Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

1. Chương trình giáo dục là gì?

- xuất hiện từ năm 1820 đến giữa tk 20 mới đc sử dụng chuyên nghieejo ở hoa kì
và 1 ssoos nc phát triển. ctdg = khia shojc giáo trình, chương trình.

- theo thời gian có nhiều định nghĩa về ctgd : Tiwf điển bách khoa quốc tế về gd
đưa ra có

2 hướng về quan niệm gd :

- quan tâm đến nội dung , nói về những nội dung cần học:

+ ct học gồm các môn học tập hợp kiến thwusc kĩ năng ng học cần có để tốt
nghiệp , coi là sản phẩ,m đã hoàn thiện

+ do sự phat triển của thông tin nên cho rằng nên cho rằng kiến thức ko nằm
trong tài liệu in ấn, kiến thức rộng hơn.

+do sự khác biệt về ng học có sự phân loại về ct

+ ctgd ko đc cho moojt sản phẩm đã hoàn thiện đc dùng cho lâu dài mà nó phải
có tính liên tục.

-- quan niệm quan tâm nhiều hơn đến hiệu quả của ctgd: nói về những kinh
nghiệm ng học cần có đc. hướng tới mục đích nào đó => phản ánh quy trình
chuyển đổi tư duy

- uqan điểm truyền thống:

- quan điểm hiện đại:

* khái niệm ctgd ở Việt nam: ctgd đc hiểu là văn bản chính thwusc, quy định
mục đích mục tiêu yêu cầu nội dung kiến thwusc, kĩ năn

1.2. Các cấp của chương trình giáo dục

- Chương trình quốc gia :

- Chương trình địa phương:

- Chương trình nhà trường:


các cách tiếp cận : làm rõ ưu nhược điểm; nội dung có những gì; ví dụ thực tiễn

- tiếp cận năng lực:

ct2018 quy định chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực học sinh. – nd đạt đc nd
nhất định, mục tiêu nhất định

nhược điểm: yêu cầu gv cần có kĩ năng, năng lực để tổng hợp, đánh giá ,...

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP

I. lí thuyết

1. Khái niệm về CTGD

- định nghĩa truyền thống của CTGD là “một khoá học” (Course of Study)

- Theo nghĩa rộng:

 “CTGD là một chuỗi những kinh nghiệm được nhà trường phát triển
nhằm giúp người học tăng cường tính kỉ luật, phát triển năng lực tư duy
và hành động
 “CTGD bao gồm tất cả kinh nghiệm mà người học có được dưới sự dẫn
dắt của nhà trường.”
 - “CTGD gồm tất cả những gì người học có được từ một CTGD nhằm đạt
các mục đích và mục tiêu của nó. CTGD được xây dựng theo khung lí
thuyết và nghiên cứu hoặc những thực tiễn nghề nghiệp trong quá khứ hay
hiện tại.”
 Chương trình giáo dục là văn bản chính thức mang tính pháp quy được sử
dụng làm căn cứ để biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, làm tiêu
chí để chỉ đạo dạy học và thanh tra giáo dục trong phạm vi cả nước. (khái
niệm ở VN )

CTGD là kế hoạch tổng thể, hệ thống về toàn bộ hoạt động giáo dục tại nhà
trường. Nó bao gồm mục đích giáo dục, mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung giáo
dục (với độ rộng và sâu tương ứng với chuẩn đầu ra), phương thức giáo dục và
hình thức tổ chức giáo dục (với các phương pháp, phương tiện, công cụ dạy học
phù hợp), phương thức đánh giá kết quả giáo dục (trong so sánh, đối chiếu với
chuẩn đầu ra của chương trình)

nguyên tắc hướng dẫn chính của việc xây dựng chương trình:
 Chân lý hoàn toàn: là những sự kiện, khái niệm rõ ràng đã được chứng minh
bằng thực nghiệm và thường được chấp nhận vô điều kiện.
 Chân lý từng phần: là việc dựa vào các dữ liệu hạn chế và có thể áp dụng cho
một vài, nhiều hoặc hầu hết các tình huống, các vấn đề nhưng chưa phải là phổ
biến.
 Các giả thuyết: một số nguyên tắc chưa phải là chân lý hoàn toàn hay từng
phần mà chỉ là các giả thuyết hay các thừa nhận mang tính chất thămdò chung

thể chấp nhận được. Những nhà làm chương trình đặt nền móng cho những ý
tưởng
này dựa trên các phán đoán của họ, các truyền thống dân gian và nhận thức
chung

You might also like