Test DLS

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1.

ADR xuất hiện do thay đổi sinh khả dụng của thuốc xảy ra trong quá trình hấp thu KHÔNG
bị ảnh hưởng bới yếu tố nào:
a. Khả năng gắn thuốc với mô
b. Ảnh hường của thức ăn
c. Nhu động dạ dày – ruột
d. Chuyển hóa ở vòng tuần hoàn đầu qua gan
2. Thuốc nào dưới đây không bị thức ăn ảnh hưởng đến hấp thu?
a. Theophylin
b. Phenolbarbital
c. Ampicilin
d. Amoxicilin
3. Thuốc nào dưới đây cần tránh uống với sữa?
a. Tetracylin
b. Cloramphenicol
c. Amoxicilin
d. Aspirin
4. Tận dụng tương tác có lợi của thuốc nhằm
a. Tăng hiệu lực của thuốc
b. Giảm liều thuốc
c. Giải độc
5. Những thuốc có thể uống vào thời điểm tùy ý do
a. Không bị giảm hấp thu do thức ăn
6. Phân loại thông tin thuôc theo nguồn thông tin thường được chia thành:
a. 3 loại
b. 5 loại
c. 6 loại
d. 7 loại
7. Đ/S
a. Các xét nghiệm đông máu thường được dùng để giám sát khi sử dụng thuốc chống
đông máu
b. Chỉ số PT dùng để giám sát hiệu quả sử dụng warfarin
c. Chỉ số PT và INR là những chỉ số để giám sát khi điều trị các thuốc chống đông
máu(nhóm kháng vtm K)
d. Nồng độ ure trong máu không bị ảnh hưởng bởi thức ăn giàu protein
e. Nồn đô glucose huyết lúc đói cao hơn 9mmol/l mới được coi là bệnh lý
8. Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra định nghĩa về phản ứng bất lợi của thuốc:Đ/S
a. Là phản ứng không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng
b. Là phản ứng độc hại, xuất hiện khi bệnh nhân dùng thuốc quá liều chỉ định
c. Là phản ứng độc hại đã được định trước
d. Là phản ứng độc hại, xuất hiện khi bệnh nhân dùng sai chỉ dẫn dùng thuốc
9. Các ADR tuýp A có các đặc điểm:
a. Tiên lượng được, thường phụ thuộc liều dùng
10.Các tương tác xảy ra trên cùng một hệ thống sinh là? Đ/S
a. Tương tác xây ra tại các receptor khác nhau nhưng có cùng đích tác dụng
b. Tướng tác do cạnh tranh receptor tại cùng một vị trí gắn
c. Tương tác do thay đổi nhu động đường tiêu hóa
d. Tương tác do phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính
e. Tướng tác do thay đổi pH dạ dày
11. Các thuốc nào sau đây khi uống cần tránh uống cùng sữa
a. Tetracylin
b. Ciporfloxacin
c. Cloramphenicol
d. Cephalexin
e. Íoniazid
12. Tương tác nào dưới đây kà tương tác làm thay đổi bào xuất thuốc qua thận?
a. Tương tác do cạnh tranh chất mang với các thuốc thải trừ qua ống thận
b. Tương tác do thay đổi pH dạ dày
c. Tương tác do thay đổi tỷ lệ nước của dịch ngoại bào của cơ thể
d. Tương tác do ức chế enzym chuyển hóa thuốc
13.Thức ăn làm thay đổi mức độ hấp thu thuốc là:
a. Làm thay đổi thời gian rỗng của dạ dày
b. Làm tăng lưu lượng dòng máu qua gan
c. Ngăn cản tiếp xúc của thuốc với bề mặt ống tiêu hóa
d. Giảm lượng thuốc vào máu
14.Thuốc lưu lại dạ dày bao lâu khi uống lúc đói
a. 10-30p
b. 10-20p
c. 20-30p
d. 30-40p
15.Các thuốc được bào chế dưới dạng viên bao tan trò ruột nên được uống lúc nào
a. Trước ăn 30p
b. Sau ăn 30p
c. ….
16.Đ/S
a. Thay đổi tỉ lệ nước của dịch ngoại bào của cơ thể
b. Thay đổi pH dạ dày
c. Tạo phức khó hấp thu giữa 2 thuốc khi dùng đồng thời
d. Thay đổi nhu động đường tiêu hóa
e. Thay đổi pH nước tiểu
17.Thuốc nào dưới đây gây ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở gan?
a. Isoniazid
b. Rifampicin
c. Spironolacton
d. Carbamazepin
18.Thuốc nào bị chậm hấp thu do thức ăn? digoxin, furosemid, aspirin, muối Kali, amoxicilin,
cephalexin.
a. Amoxicilin
b. Vitamin A
c. Ciprofloxacin
d. Nifedipin
19.Cặp tương tác nào dưới đây là tương tác dược động học?
a. D
20.Nồng độ benzodiazepim trong máu tăng khi sử dụng đồng thời với thuốc nào sau đây?
a. Cimetidin
b. Rantidin – cảm ứng
c. Famotidin
d. Fexofenadin
21. Metoclopramid làm thay đổi hấp thu của các thuốc khác qua cơ thể
a. Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày và làm tăng nhu động ruột
b. Làm tăng tốc độ làm rỗng dạ dày
c. Làm tăng nhu động ruột
d. ảnh hưởng lên sư vận chuyển tích cực
22.thuốc ngủ nên uống vào thới điểm nào trong ngày
a. buổi tối trước khi đi ngủ
b. lúc sau ăn tối
c. sau ăn sáng
d. sau ăn trưa
23.corticoid nên được uống vào lúc nào trong ngày
a. buổi sang 6-8h
b. buổi trưa 10-11h
24.Đ/S
a. Hệ số thanh thải suy từ creatinin huyết thanh mà không cần hứng nước tiểu
b. Giảm ure máu rất hiếm thướng gặp ở giai đoạn ở giai đoạn cuối của thiểu năng gan do
suy tổng hơpn ure
c. Nồng đoh glucose huyết dưới 2,5 mmol/l không gây nguy hiểm cho bệnh nhân
d. Huyết thanh bình thường bão hòa nồng độ acod uric ở mức 20mg/dl, nếu vượt quá
ngưỡng này gâu bệnh Gout
25.Đ/S
a. Hành lượng creatinin trong huyết thanh tăng giảm phụ thuốc vào chế độ ăn của bệnh
nhân
b. Mức glucose huyết bình thường trong máu lúc đói là 3,9-6,1 mmol/l
c. Khi nồng độ albumin thay đổi có thể ảnh hường nhiều đến sự phân bố và tác dụng
dược lý của thuốc
d. ASAT được coi là enzym đặc hiệu với gan hơn enzym ALAT vì ASAT thường ít khi
tăng trong các bệnh khác ngoài nhu mô gan
e. Tốc độ máu lăng là xét nghiệm tuy không đặc hiệu nhưng đơn giản nên thường được
dùng để theo dõi tiến triển của bệnh
26. Tương tác làm thay đôie phân bố thuốc trong …..
a. Do đẩy nhau ra khỏi liên kết huyết tương
b. Thay đối nhu động đường tiêu hóa
c. Thay đổi tỷ lệ nước của dịch ngoại bào của cơ thể
d. Thay đổi pH nước tiểu
e. Do ức chế enzym chuyển
27. Tương tác nào dưới đây khi phối hợp làm tăng nguy cơ độc tính trên thận
a. Amikacin và erythromycin (aminosid-macrorid)
b. Wafarin và Aspirin
c. Miconazol và tobutamid (miconazol đẩy tobutamid ra khỏi dạng liên kết)
d. Furosemid và Gentamycin (cùng kiểu độc tính)
e. Isotretonin và Tetracyclin ( retinoid-các tetracyclin -> nguy cơ tăng áp lực sọ não
28.Tương tác dược động học có thể do:
a. Thay đổi tại vị trí đưa thuốc
b. Thay đổi phân bố thuốc trong cơ thể
c. Thay đổi bài xuất thuốc qua thận
d. Thay đổi cấu tríc hóa học của thuốc
e. Thay đổi tác dụng của thuốc
29.Dạng đồng hình của các cytochrome P450 nào sau đây chiếm tủ lệ cao nhất trong sự chuyển
hóa thuốc
a. CYP3A
b. CYP1A2
c. CPY2C
d. CYP2D6
30.Một bệnh nhân được hướng dẫn không nên uống rượu trong khi điều trị bằng thuốc. Tuy
nhiên bệnh nhân đã không tuân thủ theo lòi chỉ dẫn và đã uống rượu. Sau khi uống rượu vài
phút, bệnh nhân đỏ mặt, đau đầu, nôn mửa. bệnh nhân đã sử dụng thuốc nào dưới đây
a. Tanylcypromin
b. Phenobarbital
c. Diazepam
d. Disulfiram
31.Sắp xếp tương tác thuốc theo thứ tự trước sau:xong
a. Tương tác do thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc
b. Tướng tác do thay đổi phân bố của thuốc trong cơ thể
c. Tương tác do chuyển hóa thuốc tại gan
d. Tương tác do thay đổi bài xuất thuốc qua thận
32.Thuốc nào dưới đâykhi uống chỉ cần uống với một lượng nước nhỏ chừng 30-50ml? Kavet,
antacid.
a. Niclosamid
b. Amoxicillin
c. Vitamin C
d. Theophylin
33.Thời điểm đưa thuốc nào dưới đây là đúng Đ/S
a. Lincomycin dùng vào bữa ăn( kém bền trong mt acid)
b. Griseofulvin dùng vào lúc xa bữa ăn (tăng hấp thu nhờ thức ăn)
c. Rifampicin dùng vào lúc xa bữa ăn (giảm hấp thu nhơg thức ăn)
d. Ampicillin dùng vào lúc xa bửa ăn (giảm hấp thu nhờ thức ăn)
34.Đ/S
a. Người cao tuổi gặp nhiều ADR hơn nhứn bệnh nhân khác do người cao tuổi thường
mắc nhiều bệnh, sử dụng nhiêu thuốc nên dễ gặp tương tác thuốc
b. ADR tuýp A và ADR tuýp B đều dễ dự đoán và tiên lượng được
c. Thiếu máu bất sản là một ADR gặp phải khi sử dụng Choloramphenicol, ADR này gặp
ở phụ nữ nhiều gấp 50 lần so với nam giới??.
d. Trẻ sơ sinh và người cao tuổi rất dễ gặp phải ADR của thuốc
35.Đ/S
a. Một số thuốc dùng ở liều điều trị hoặc dùng quá liểu có biểu hiện trên cơ vân làm tăng
creatinkinase như cocain, theophylin, amphetamin
b. Isiniazid là thuốc gây tổn thương tế bào gan, nhưng không hoàn toàn khôg gây tăng
nồng độ ASAT trong máu bệnh nhân
c. ASAT được coi là enzym đặc hiệu với gan hơn ALAT vì ASAT thường ít khi tăng
trong các bệnh khác ngoài nhu mô gan
d. Một số thuốc gây vàng da ứ mật như clopromazin, sulfinamide sẽ làm tăng nồng độ
phosphatase kiềm trong máu
e. Chỉ số xét nghiệm của hồng cầu lưới tăng ở trường hợp bệnh nhân bị thiếu máu do
thiếu sắt, vitamin B12, acid folic, nếu được điều trị thích hợp.
36.Đ/S
a. Creatinin huyết thanh được coi là một chỉ số về thận tốt hơn so với ure huyết
b. Ure huyết cao >50mg/dL có thể do nguyên nhân trước thânk, sau thận hoặc tại thận
c. Một số thuóc điều trị ung thư như methotrexat, busulfan, vincristin có thể làm tăng
nồng độ acid uric huyết
d. Thuốc aspirin có khả năng ức chế kết tập tiểu cầu có hồi phục
e. Chỉ số APTT thích hợp sử dụng khi sử dụng heoarin là khaongr 25-50 lần giá trị bình
thường
37.Các thuốc được tăng hấp thu nhờ thức ăn là:
a. Riboflavin
b. Amoxicillin
c. Furosemid
d. Griseofulvin
e. Ampicillin
38.Khi phối hợp với các thuốc sau sẽ gâp ra các tác dụng không mong muốn nào?
a. Diazepam 1. Thay đổi tâm tính rất mạnh
b. Aspirin 2. Tăng nguy cơ loét và chảy máu đường tiêu hóa
c. Tolbutamid 3. Hội chứng antabuse
d. Clopheniramin 4. ức chế thần kinh trung ương quá mức
39.Tương tác thuốc – thuốc là:
a. Hiện tượng xảy ra khi sử dụng đồng thời 2 hay nhiều thuốc, hậu quả là thay đổi tác
dụng của một trong các thuốc đó
b. Hiện tượng xảy xảy ra khi sử dụng đồng thời 2 hay nhiều thuốc, hậu quả là thay đổi
độc tính của một trong các thuốc đó
c. Hiện tượng xảy xảy ra khi không sử dụng đồng thời 2 hay nhiều thuốc, hậu quả là tăng
hiệu quả của các thuốc đó
d. Hiện tượng xảy xảy ra khi sử dụng đồng thời 2 hay nhiều thuốc, hậu quả là thay đổi
tác dụng của tất cả các thuốc đó
e. Hiện tượng xảy ra khi sử dụng đồng thời thức ăn với thuốc, hậu quả là thay đổi độc
tính của một trong các thuốc đó
40.Al và Ca++ ức chế hấp thu thuốc nào sau đây:
+++

a. Levofloxacin
b. Isoniazid
c. Erythromycin
d. Phenoxymethylpenicillin
41.Độ hấp thu của tetracyclin dùng đường uống bị giảm nhiều chất trong trườnghopwj nào?
a. Uống với sửa
b. Uống thuốc trong bửa ăn
c. Uống thuốc cộng với ăn phomat
d. Uống thuốc sau khi ăn
42.Một chất là acid yếu có pKa = 4,4
a. Có thể hấp thu tốt ỏ dạ dày do nồng độ dạng phân tử cao hơn dạng ion
b. Có thể hấp thu tốt ở dạ dày do nồng độ dạng ion cao hơn dạng phân tử
c. Có thể hấp thu tại dạ dày nhưng không phải do sự thay đổi ion hóa
d. Có nồng độ dạng ion và dạng phân tử tương dương nên có thể chuyển đổi qua lại ở
màng tế bào
43.Tương tác dược động học:
a. Erythromycin và Theophylin
b. Atropin và Pilocarpin
c. Propranolol và Isoprenalin
d. Erythromycin và Lincomycin
44.Tương tác nào sau đây là tương tác dược lực học
a. Tương tác xảy ra tại các receptor khác nhau nhưng có cùng đích tác dụng
b. Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc
c. Thay đổi phân bố thuốc trong cơ thể
d. Thay đổi bài xuất thuốc qua thận
45.Tương tác nào sau đây là tương tác dược lực học:
a. Tương tác do tạo phức khó hấp th giữa hai thuốc khi dùng đồng thời
b. Cạnh tranh tại vị trí tác dụng trên receptor
c. Tác dụng trên cùng một hệ thống sinh lý
d. Tương tác do phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính
46.Tương tác nào dưới đây là tương tác thay đổi phân bố thuốc trong cơ chế?
a. Tương tác do thay đổi tỷ lệ nước của dịch ngoại bảo của cơ thể
b. Tương tác do thay đổi nhu động đường tiêu hóa
c. Tương tác do tạo phức khó hấp thu giữa 2 thuốc khi dùng đồng thời
d. Tương tác do thay đổi pH nước tiểu
47.Thời điểm uống thuốc xa bữa ăn tức là:
a. Uống trước ăn khoảng 1h
b. Uống trước ăn khoảng 15p
c. Uống ngay sau ăn
d. Uống sau ăn khoảng 30p
48.Probenecid làm tăng hiệu quả của Cefitaxim, Penicillin theo co chế:
a. Cạnh tranh trong sự phài tiết chủ động ở ống thận
b. Cạnh tranh lọc qua cầu thận
c. Cạnh tranh tái hấp thu ở ống thận
d. Tất cả 3 ý đều sai
49.Chọn phát biểu đúng về tương kỵ và tương tác thuốc:
a. Tương kỵ xảy ra bện ngoài cơ thể và tương tác xảy ra bên trong cơ thể
b. Chỉ tương kỵ mới đưa đến điều bất lợi khi phối hợp thuốc\
c. Tương kỵ là những giao thoa thuốc về mặt vật lý và tương tác về mặt hóa học
d. Tương tác thuốc dẫn đến bất lợi trong điều trị
50.Thuốc nào dưới đây nên uống vào lúc xa bữa ăn
a. Ampicilin
b. Phenytoin
c. Carmabazepin
d. Oxacilin
e. Lincomycin
51.Ưu điểm của việc dùng nước lọc để uống thuốc
a. Làm tăng tốc đọ tan của thuốc
b. Làm tăng thể tích phân bố của thuốc
c. Làm tăng sinh khẩ dụng của thuốc
d. Làm tăng tác dụng dược lý của thuốc
52.Thuốc nào dưới đây cần uống xa bữa ăn:
a. Sulcrafat
b. Clramphenicol
c. Doxycyclin
d. Lithium
53.Kháng sinh nhóm quinolon được uống vào bữa ăn nhằm mục đích:
a. Giảm kích ứng mạnh đường tiêu hóa
b. Giảm thời giam lưu lại dạ dày
c. Kich thích bài tiết dịch tiêu hoaas
d. Giảm tác dụng phụ do tăng nồng độ đột ngột trong máu
54.Digoxin có thể tương tác với chất nào dưới đây do làm thay đổi thể tích phân bố
a. Quinidin
b. Cholestyramin
55. Tương tác thuốc nào sau đây là kiểu tương tác xảy ra trên receptor:
a. Atropin và Pilocarpin
b. Furosemid và gentamycin
c. Gentamycin và Amikacin
d. Aspirin và Piroxicam
56.Tương tác nào sau đây là kiểu tương tác phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính
a. Dẽamethason và Piroxicam
b. Morphin và Nalorphin
c. Propranolol và Isoprenalin
d. Erythromycin và Cloramphenicol
57.Tướng tác nào sau đây là tương tác do thay đổi acid dạ dày
a. Cephalexin và vitamin C
58.Tương tác nào dưới đây là tương tác làm thay đổi chuyển hóa tại gan?
a. Cimetidin và Nifedipin
b. Digoxin và Cholestyramin
c. Miconazol và tolbutamid
d. Aspirin và Wafarin
59.Thuốc nào dưới đây gây cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc ở gan?
a. Phenytoin
b. Allpurinol
c. Cimetidin
d. Miconazol
60.Tươngtac nào sau đây là kiểu tương tác thay đổi hấp thu thuốc do thay đổi pH dạ dày?
a. Ampicilin và Vitamin C
b. Sulcrfat và Tetracyclin
c. Aspirin và Miconazol
d. Gentamycin và Amikacin
61.Thuốc nào kém bền trong môi trường acid dạ dày: erythromycin, lincomycin, ampicilin

1. Nguyên tắc đầu tiên cần xử trí khi dị ứng thuốc? loại bỏ yếu tố gây dị ứng
2. Ưu nhược điểm thuốc đặt dưới lưỡi?
- Ưu điểm: thuận tiện, an toàn, hấp thu nhanhh, thẳng về tim, phát huy tác dụng nhanh, tráng
dược tác động của dịch vị và men tiêu hóa
- Nhược điểm: giá thành cao, kích ứng niêm mạc miệng, gây phản xạ tiết nước bọt kèm theo
phản cạ nuốt.
3. Thuốc histaminthees hệ 1 ( carbinoxasim)Đ/S
4. Chuyển hóa là quá trình biến đổi chấy mẹ thành chất chuyển hóa, chất khong còn hoạt tính nhưng
vẫn tồn ại trong cơ thể
5. Ngoài đường hô hấp thuốc phun mù còn dùng được tai chỗ trên da Với tác dụng gây tê, giảm đau,
che phủ vết thương.
6. Điển từ định nghĩa phản ứng độc tế bào
7. Đướng đặt thuốc dưới lưỡi chỉ dùng với thuốc không gây loét niêm mạc … dễ dàng hấp thu tại đây
và dùng với …..
8. Một số thức ăn khi ăn với một lượng lớn có thể ảnh hướng đến pH nước tiểu Và do đó thay đổi sự
bài xuất thuốc qua thận
9. Suy thận có thể dẫn tới việc tăng bài xuất qua mật các dạng liên hợp với acid glucuronic
10.Đường tiêm tránh được sự phá hủy thuốc do dịch vị và men tiêu hóa, tránh được tác động của vòng
tuần hoàn đầu với những v.v
11.Kết hợp corticoid vơi NSAID làm tăng nguy cơ loét và xuất huyết dạ dày
12.So sáng giữa thuốc đường hô hấp dạng phun mù và nhỏ giọt: thuốc phun mù sinh khả dụng phụ
thuộc nhiều vào thiết bị phun mù và cách dùng, phân bố đều niêm mạc, phát huy tác dụng nhanh,
và bị thanh thải chận hơn dạng nhỏ giọt
13.Dị ứng type 3?
14.Hiệu chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận 3 cách giảm liều, giảm khoảng các đua thuốc và phối hợp cả
2. Tính đọ thanhh thải , tính R, tính Q, từ đó hiệu chỉnh liều
15.Kháng thể các type dị ứng
16.Yêu cầu chung của thuốc tiêm là vô khuẩn thuốc tiêm dùng 1 lần từ 15ml trở lên ko đk có chất gây
sốt
17.Đo Qh là Cl của người bệnh. Trên Cl của người khỏe
18.Dị ứng độ tế bào kháng thể miễn dịch trung gian là IgG và IgM
19. Gan Là cơ quan chuyển hóa chính thuốc trong cơ thể
20.Các yếu tố gây ADR ở người già? Giảm oxy hóa thuốc, lạm dụng thuốc, nhiều bệnh kết hợp
21.Thiếu máu bất sản do gì?? Chcloramphenicol
22.Kết hợp 2 aminosid thì gây giảm thính lực và suy thận
23.Corticoid dugf khi nào?
24.Tương tác dược lực học là? Khi phối hợp các thuốc có tác dụng dược lý hoặc tác dụng phụ tương tự
nhau hoặc đối kháng nhau
25.Tươnng tác dược động học? tác động lên các quá trình: hấp thu-phân bố- chuyển hóa – thải trừ của
thuốc trong ở thể, hậu quả là sư thay đổi nồng độ thuốc trong huyết tương dẫn đến thay đổi tác
dụng dược lý hoặc độc tính
26.Phản ứng kiểu phản vệ type I còn gọi là --
27.TCLS thường gặp của phản ứng muộn qua trung gian tế bào
28.Omeprazol làm giảm tiết acid dạ dày Các thuốc tính acid dẫn đến giảm sinh khả dụng/ khả năng
hấp thu
29.Tương tác thuốc nguy hiểm nhất là tương tác phối hợp thuốc có cùng kiểu độc tính
30.Thuốc Dexi… uống cùng với Fe tạo chelat làm giảm hấp thu
31.Thuốc phun mù dạng hô hấp có dạng nhũ tương và hỗn dịch
32.Tư thế trong cấp cứu sốc phản vệ
33.Thuốc hầu như đưa qua đường uống trừ trường hợp hoạt chất không hấp thu ở ruột, bị thủy phân
bởi men tiêu hóa hoặc bị phá hủy qua nhiều khi qua gan ở vòng tuần hoàn đầu
34.Thuốc nào khống bị ảnh hưởng bởi thức ăn?? Theophylin, ranitidin cloramphenicol, presnisolon,
digoxin, doxycylin
35.3 cách giải đọc của thận?(điền từ)
36.Các thuốc cùng tác động lên cùng 1 receptor sẽ làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc
37.Đơn bị của thể tích phân bố L/kg hoặc ml/mg
38.Sinh khả dụng của thuốc chuyểnhoas mạnh qua gan lần đầu bị thay đổi do?? Tốc độ dòng máu qua
gan, khả năng chuyển hóa thuốc tại gan
39.Các yếu tố ảnh hưởng đến độ thanh thải qua gan: lưu lượng dòng máu qua gan, tỷ lệ liên kết protein
huyết tương, hoạt tính enzym gan
40.Đ/S:
a. Các thuốc bài xuất qua thận trên 50% ở dạng còn hoạt tính có t1/2 tăng rõ rệt khi mức lọc cầu
thận <30ml/p
b. Thuôc chuyển hóa 100% ở gan có t1/2 không đổi khi thiểu năng thận
41.Thuốc nào cần acid dạ dày? Các thuốc coar bản chất aicd yếu
42.Thuốc nào kém hấp thu trong mt acid? Erythromycin, ampicilin, lincomycin
43.ở người cao tuổi, tốc độ oxy hóa thuốc giảm và do vậy độ nhay cảm với các ADR type A…
44.chỉ đinh adrenalon
45.dị nguyên dùng thử test nội bì có nồng độ thấp hơn test lẩy da
46.các thuốc gây mê thường có chỉ số lipid/nước cao nên thấm vào được tế bào thần kinh
47.sự tăng thể tich chất lỏng ở ngoại bào + tăng nồng độ thuốc tự do dẫn đến tăng độc tính của nhiều
thuốc
48.phối hợp furosemid và gentamycin làm tăng độc tính trên tai và thận
49.

You might also like