Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 100

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH”

( Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 23/10 - 17/11/2023 )


MỤC TIÊU NỘI DUNG

2. Trẻ nói đúng tên - Nhận biết một số thực phẩm * Hoạt động ăn
một số thực phẩm thông thường: Thịt, cá, trứng, - Hướng dẫn nhận biết một số thực ph
quen thuộc khi sữa..; và món ăn quen thuộc: - Hướng dẫn trẻ nhận biết các bữa ăn t
nhìn vật thật hoặc Trứng rán, cá kho, canh rau... * Mọi lúc mọi nơi
tranh ảnh; Biết tên - Nhận biết các bữa ăn trong
một số món ăn ngày và lợi ích của ăn uống đủ
hàng ngày; Biết ăn lượng và đủ chất
để chóng lớn, khỏe
mạnh, thông minh - Nhận biết sự liên quan giữa
và chấp nhận ăn ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy,
nhiều loại thức ăn sâu răng, suy dinh dưỡng, béo
khác nhau. phì...)
6. Trẻ thực hiện đủ - Hô hấp: Hít vào, thở ra * Hoạt động sáng
các động tác trong - Tập kết hợp bài hát: cả nhà thương n
- Tay * Hoạt động học
bài tập thể dục + Đưa 2 tay lên cao, ra phía - Bài tập phát triển chung
theo hướng dẫn. trước, sang hai bên
+ Co và duỗi tay, bắt chéo 2
tay trước ngực.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi về phía trước
+ Nghiêng người sang trái,
sang phải
+ Quay người sang trái, sang
phải
- Chân:
+ Bước lên phía trước, bước
sang ngang, ngồi xổm, đứng
lên, bật tại chỗ.
+ Co duổi chân
8. Trẻ thực hiện, - Bò theo hướng thẳng * Hoạt động học
kiểm soát được vận - Bò theo đường dích dắc. - Bò theo đường dích dắc
động: Bò, trườn, - Bò chui qua cổng. - Bò chui qua cổng
trèo, bật, nhảy - Bò trong đường hẹp. * Hoạt động chiều
- Bò theo hướng thẳng
. - Bò trong đường hẹp.
13. Trẻ thu thập - Dạy trẻ xem sách, tranh ảnh * Hoạt động học
thông tin về đối và trò chuyện nội dung về các * Chơi - hoạt động ở các góc
tượng bằng nhiều chủ đề xem sách, tranh ảnh, và * Chơi ngoài trời
cách khác nhau có trò chuyện về đối tượng * Hoạt động chiều
sự gợi mở của cô * Mọi lúc mọi nơi
giáo
18. Trẻ nói được - Tên của bố mẹ, các thành * Hoạt động học
tên của bố mẹ, các viên trong gia đình, địa chỉ gia - Gia đình thân yêu của bé
thành viên trong đình. - Khám phá các kiểu nhà
gia đình; Địa chỉ * Chơi - hoạt động ở các góc
- Đặc điểm nổi bật, công dụng, * Chơi ngoài trời
gia đình khi được cách sử dụng đồ dùng trong * Hoạt động chiều
hỏi, trò chuyện, gia đình
xem ảnh về gia * Mọi lúc mọi nơi
đình; Phân loại + Những người thân yêu của
các đồ dùng theo bé
một dấu hiệu nổi + Ngôi nhà của bé
bật
23. Thể hiện một - Tổ chức chơi - hoạt động ở * Chơi - hoạt động ở các góc
số điều quan sát các góc: - Làm quen với các góc chơi
được qua hoạt - Thể hiện vai chơi ở các góc chơi
+ Góc phân vai theo chủ đề.
động chơi, âm
nhạc, tạo hình... + Góc xây dựng
+ Góc học tập
+ Góc nghệ thuật
+ Góc thiên nhiên
+ Trò chơi vận động…

24. Trẻ quan tâm - Hay hỏi về số lượng, * Hoạt động học
đến số lượng và - Đếm vẹt * Chơi - hoạt động ở các góc
đếm * Chơi ngoài trời
- Biết sử dụng ngón tay để * Hoạt động chiều
biểu thị số lượng. * Mọi lúc mọi nơi

26. Trẻ biết xếp - Xếp tương ứng 1-1 * Hoạt động học
tương ứng 1 - 1; - Ghép đôi. - Xếp tương ứng 1-1
Nhận ra quy tắc - Ghép đôi.
sắp xếp đơn giản - Xếp xen kẽ - Xếp xen kẽ
(Mẫu) và sao chép * Chơi - hoạt động ở các góc
lại * Chơi ngoài trời
* Hoạt động chiều
* Mọi lúc mọi nơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Hiểu các từ chỉ người, tên * Hoạt động học
31. Trẻ hiểu nghĩa * Chơi - hoạt động ở các góc
từ khái quát gần gọi đồ vật, sự vật, hành động,
hiện tượng gần gũi, quen * Chơi ngoài trời
gũi: quần áo, đồ * Hoạt động chiều
chơi, hoa, thuộc.
* Mọi lúc mọi nơi
quả...;Trẻ nói rõ - Phát âm các tiếng của tiếng
các tiếng; Sử dụng Việt;
các từ thông dụng - Trả lời và đặt các câu hỏi
chỉ sự vật, hoạt “Ai”, “Cái gì?”; “Ở đâu?”; “
động, đặc điểm... Khi nào?”.
34. Trẻ đọc thuộc - Nghe các bài thơ, ca dao, * Hoạt động học
bài một số thơ, ca đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, + Chiếc quạt nan ( Xuân Cầu)
dao đồng dao, tục vè phù hợp với độ tuổi. + Em yêu nhà em
ngữ, hò vè..; - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, + Thăm nhà bà (Như Mạo)
tục ngữ, hò vè. * Chơi - hoạt động ở các góc
* Chơi ngoài trời
- Chủ đề Gia đình * Hoạt động chiều
+ Chiếc quạt nan ( Xuân Cầu) * Mọi lúc mọi nơi
+ Chia bánh (Trương Hữu
Lợi)
+ Thăm nhà bà (Như Mạo)
+ Bữa ăn của bé (Nguyễn
Khắc Hào)
35. Trẻ kể lại - Nghe hiểu nội dung truyện * Hoạt động học
truyện đơn giản đã kể, truyện đọc + Nhổ củ cải
được nghe với sự * Chơi - hoạt động ở các góc
giúp đỡ của người - Kể lại một vài tình tiết của * Chơi ngoài trời
lớn; bắt chước truyện đã được nghe * Hoạt động chiều
giọng nói của nhân - Mô tả sự vật, tranh ảnh có sự * Mọi lúc mọi nơi
vật trong truyện. giúp đỡ
- Đóng vai theo lời dẫn chuyện
của giáo viên
- Chủ đề Gia đình
+ Chiếc bánh tặng mẹ (Mai
Phương)
+ Quà tặng mẹ (Nguyễn Thu
Hằng)
+ Bông hoa cúc trắng (Phỏng
theo truyện cổ Nhật Bản)
+ Nhổ củ cải
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI

46. Trẻ thực hiện - Dạy trẻ một số quy định ở gia * Hoạt động chiều
được một số quy đình - Trò chơi: Khách đến chơi nhà”
định gia đình, vâng + Để đồ dùng, đồ chơi đúng
lời bố mẹ. chỗ...
- Yêu mến bố mẹ, anh, chị, em
ruột
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
53. Trẻ chú ý nghe, - Nghe các bài hát, bản nhạc * Hoạt động học
thích được hát (nhạc thiếu nhi, dân ca) + Cả nhà thương nhau (Phan Văn Min
theo, vỗ tay, nhún + Nhà của tôi (Minh Quân)
nhảy, lắc lư theo - Dạy trẻ hát đúng giai điệu, + Đồ dùng bé yêu
bài hát, bản nhạc, lời ca bài hát + Biễu diễn văn nghệ cuối chủ đề
thích nghe đọc thơ, - Vận động đơn giản theo nhịp - Nghe hát
đồng dao, ca dao, điệu của các bài hát, bản nhạc + Ba ngọn nến lung linh
tục ngữ, thích nghe + Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm
kể chuyện; Trẻ hát + cả nhà đều yêu
theo phách, nhịp
tự nhiên, hát được + Chiếc ấm trà
theo giai điệu của * Chủ đề Gia đình * Chơi - hoạt động ở các góc
bài hát quen thuộc; + Mẹ yêu không nào (Lê Xuân * Chơi ngoài trời
Vận động theo Thọ) * Hoạt động chiều
nhịp điệu bài hát, * Mọi lúc mọi nơi
bản nhạc (vỗ tay + Chiếc khăn tay (Văn Tấn)
theo phách, nhịp, + Cả nhà thương nhau (Phan
vận động minh Văn Minh)
họa); Vận động + Nhà của tôi (Minh Quân)
theo ý thích các bài
hát, bản nhạc quen + Lời chào buổi sáng (Nguyễn
thuộc. Thị Nhung)
+ Cháu yêu bà (Xuân Giao)
+ Mẹ đi vắng (Trịnh công
Sơn)
- Nghe hát
+ Gia đình nhỏ, hạnh phúc to
+ cả nhà đều yêu
+ Chiếc ấm trà
56. Trẻ vẽ các nét - Sử dụng một số kỹ năng vẽ, * Hoạt động học
thẳng, xiên, ngang; nặn, cắt, xé dán, xếp hình để - Xếp ngôi nhà từ các NVL
Xé theo dải, xé vụn tạo ra sản phẩm đơn giản - Nặn vòng tặng người thân
và dán thành sản * Chơi - hoạt động ở các góc
- Tạo ra sản phẩm đơn giản * Chơi ngoài trời
phẩm đơn giản;
Lăn dọc, xoay tròn, theo ý thích * Hoạt động chiều
ấn dẹt đất nặn để - Tô màu bức tranh gia đình
- Dạy trẻ biết nhận xét sản - Xé những dải băng màu
tạo thành các sản phẩm tạo hình
phẩm có 1 khối * Mọi lúc mọi nơi
hoặc 2 khối; Tạo ra - Dạy trẻ biết đặt tên cho sản
các sản phẩm tạo phẩm của mình.
hình theo ý thích; * Gia đình
Nhận xét sản phẩm
- Tô màu bức tranh gia đình
tạo hình; Đặt tên
cho sản phẩm tạo - Tô màu ngôi nhà của bé
hình - Xé những dải băng màu
- Nặn vòng tặng người thân
- Xếp ngôi nhà từ các NVL

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU”


Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 23/10 - 27/10/2023
Thứ
2 3 4 5 6

Đón trẻ, - Mở cửa phòng thông thoáng, vệ sinh phòng lớp sạch sẽ để đón trẻ.
Chơi - Cho trẻ chơi theo ý thích các đồ chơi lắp ghép, xếp hình…
TDS - Tập kết hợp bài hát “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động LVPTTC LVPTNT LVPTNN LVPTNT LVPTTM
học - Bò theo - Xếp tương - Thơ: “Em Gia đình - DH: “Cả nhà
đường dích ứng 1-1 yêu nhà thân yêu thương nhau”
dắc em” của bé - NH: “Ba ngọn
- TC: Kéo nến lung linh”
co

* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình,
cửa hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé
* Góc học tập:
+ Sắp xếp các thành viên trong gia đình theo thứ tự, xếp tương ứng 1:1 các
trang phục, đồ dùng gia đình.
Chơi, hoạt
+ Phân nhóm đồ dùng các phòng...
động ở các
+ Xem sách tranh, Làm sách tranh về gia đình bé
góc
* Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, tô màu, xé dán tranh về gia đình.
+ Nặn quà tặng mẹ, bà…
+ Làm đồ dùng gia đình từ NVL
+ Múa hát các bài hát có trong chủ đề

* HĐCMĐ: Kể nhanh các thành viên trong gia đình; Vẽ người thân trong
gia đình; Tìm hiểu về người thân trong gia đình; Quan sát thời tiết; Nhặt lá
xếp hình những người thân.
Chơi ngoài * TCVĐ: Về đúng số nhà; Mèo đuổi chuột; Nhà cao, nhà thấp; Nghe và
trời đons âm thanh; Chi chi chành chành.
* Chơi tự do: Chơi với các đồ chơi trên sân trường, chơi theo ý thích.

- Tô màu - Làm quen - Tổ chức - Làm quen - Vui văn nghệ,


tranh gia bài thơ: “Em TCGD bài hát “Cả phát bé ngoan
đình bé yêu nhà em” - Chơi theo nhà thương - Chơi theo ý
Hoạt động
( Mẫu) - Chơi theo ý ý thích nhau” thích
chiều
- Chơi theo thích - Chơi theo
ý thích ý thích

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức
- Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em), Địa chỉ gia đình.
- Trẻ biết tên vận động “Bò theo đường dích dắc” và biết bò theo đường dích
dắc đúng kỹ thuật: Mắt nhìn thẳng về phía trước, bò bằng bàn tay, chẳng chân, phối
hợp tay chân nhịp nhàng trong đường dích dắc và không chệch ra ngoài. Biết cách
chơi trò chơi: “kéo co”.
- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1 từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật. Hiểu
được ghép 1 đối tượng này với 1 đối tượng khác là cách xếp tương ứng 1-1. Biết cách
chơi trò chơi ghép đôi tương ứng.
- Trẻ nhớ được tên bài thơ “Em yêu nhà em”, trẻ biết tên tác giả “Đoàn Thị
Lam Luyến”. Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Nói về tình cảm của một bạn nhỏ với ngôi
nhà thân yêu của mình. Trẻ đọc thuộc bài thơ và biết ngắt nhịp để thể hiện nội dung
bài thơ. Nghe các câu chuyện bài thơ, ca dao, đồng giao có trong chủ đề
- Trẻ nhớ tên bài hát “Cả nhà thương nhau”, tác giả “Phan Văn Minh”, hiểu nội
dung bài hát: “nói về cả nhà yêu thương nhau, xa là nhớ, gần nhau là cười”. Trẻ hát
đúng theo cô cả bài, hát vui tươi. Nghe và hát các bài hát có trong chủ đề
- Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết liên kết các góc chơi với nhau.
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt. Luyện kỹ năng hoạt động theo
nhóm của trẻ.
- Luyện kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò, rèn luyện sự phát triển
khéo léo các vận động của cơ thể và khả năng vận động dẽo dai
- Trẻ có kỹ năng xếp tương ứng 1-1. Cũng cố kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh.
Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khả năng ghi nhớ chủ định, luyện phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Luyện đọc diễn cảm
thơ.
- Trẻ hát đúng theo giai điệu, hát rõ lời bài hát, thể hiện tình cảm của mình khi
hát.Luyện kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Luyện kỹ năng giao tiếp giữa các góc chơi với nhau.
3. Thái độ
- Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và bảo quản
sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi của bản thân gia đình.
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động

ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG


Nôi dung Yêu cầu Chuẩn Tiến trình hoạt động
bị
Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, - Tranh - Cô đón trẻ vào lớp
chơi cất đồ dùng đúng ảnh về - Cô khuyến khích trẻ chơi ở góc mà trẻ
nơi quy định, lễ ngày vui thích cùng chơi với các bạn
phép với người của bé - Trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ chơi
thân và cô giáo. và một - Hướng dẫn trẻ cách lấy đồ chơi và cất
- Trẻ biết chọn số họat đồ chơi
góc chơi theo ý động
thích. trong
- Biết nép dọn đồ ngày vui
chơi sau khi chơi của bé.
Thể dục - Trẻ tập các động - Cô tập * Khởi động:
sáng, tập tác tay2, chân 2, đúng - Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các kiểu
kết hợp bụng 3, kết hợp động đi, dàn thành 4 hàng ngang.
bài hát: bài hát “Cả nhà tác. * Trong động:
“Cả nhà thương nhau” - Sân - Trẻ tập kết hợp bài hát “Cả nhà thương
thương - Trẻ tập kết hợp tập sạch nhau”
nhau” nhịp nhàng với sẽ, - Tay vai: “Ba thương con... giống ba”
động tác và lời thoáng.
của bài hát.
- Giáo dục trẻ thể
dục cho cơ thể 4lần x 4 nhịp
khỏe mạnh. - Bụng lườn: “Cả nhà……..là cười”

4 lần x 4 nhịp
- Chân: “Ba thương con... giống ba”

4 lần x 4 nhịp
- Bật: “Cả nhà……..là cười”

4 lần x 4 nhịp
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung
quanh sân 2,3 vòng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ
“BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU”
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
* Góc phân - Hoạt động 1: Trao đổi đàm
vai Trẻ biết chơi thể thoại trước khi chơi ( 5-7p)
- Gia đình tổ hiện vai chơi của - Bàn ghế, em - Hát, đọc thơ, ca dao,đồng
chức sinh mình như: Bố mẹ búp bê, bộ đồ dao, kể chuyện ....về chủ đề:
nhật cho và các con đang nấu ăn, các loại “Bé và những người thân
người thân nấu ăn chuẩn bị tổ thực phẩm.. yêu”
trong gia đình chức sinh nhật cho . - Trò chuyện về chủ đề?, và
- Bán hàng con (bố...) các góc chơi?
- Trẻ thể hiện được - Hỏi trẻ về một số góc chơi
vai chơi của cô bán - Các loại thực mà trẻ đã chơi? sẽ làm gì?
hàng, niềm nở nhẹ phẩm đồ dùng. - Hỏi trẻ đã làm được gì? và
nhàng, chào mời hôm nay sẽ làm gì?
khách.... - Cô giới thiệu trò chơi mới ở
các góc (theo hàng ngày mà
* Góc xây - Trẻ chơi biết sử Khối gạch, hộp cô đã chuẩn bị đồ dùng đồ
dựng dụng các nguyên đồ chơi, , hoa, chơi)
Xây dựng nhà vật liệu như gạch, cây rau... - Cô nếu tên trò chơi và cách
của bé vỏ sò, cây xanh, chơi
hoa, bộ lắp ghép - Trẻ nhận vai chơi.
nhà.. để xâydựng 2. Quá trình hoạt động ( 15-
nhà của bé 20p)
* Góc học - - Cô cho trẻ về góc lấy ký
tập hiệu và về góc chơi .
+ Sắp xếp các - Trẻ biết lấy lô tô - Lô tô các - Động viên khuyến khích trẻ
thành viên ghép thành 1 gia thành viên chơi biết sang tạo mạnh dạn
trong gia đình đình có ông, bà, trong gia đình. thể hiên vai chơi
theo thứ tự bố, mẹ và các con - Gợi ý cách chơi động viên
theo đúng thế hệ trẻ kịp thời.
+ xếp tương - Trẻ biết xếp - tranh các đồ - Giúp đỡ trẻ nhút nhát khi
ứng 1:1 các tương ứng 1:1 các dùng của các chơi.
trang phục, trang phục, đồ thành viên - Cô nhập vai chơi cùng trẻ
đồ dùng gia dùng gia đình. trong gia đình khi cần thiết gợi ý trẻ bắt
đình. chước hành động vai chơi,
+ Phân nhóm - Trẻ biết phân - Tranh ảnh, vai chơi sáng tạo
đồ dùng các nhóm đồ dùng các sách chuyện, - Cô quan sát các góc để kịp
phòng... phòng... hoạ báo, keo, thời cung cấp đồ dùng đồ
+ Xem sách, - Biết xem sách và kéo. chơi theo nhu cầu chơi của
tranh, xem sách tranh về trẻ.
Làm sách gia đình - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi 1
tranh về gia cách nhẹ nhàng, linh hoạt.
đình bé VD: Khuyến khích sự cố
* Góc nghệ gắng của trẻ khen trẻ khi
thuật: - Trẻ biết sữ dụng chơi.
+ Vẽ, tô màu, - Keo dán, giấy 3. Kết thức hoạt động:( 3-
xé dán tranh các kỹ năng đã học màu, sáp màu... 5p)
về gia đình. để vẽ và tô màu Cô đến từng nhóm chơi để
cho ngôi nhà của nhận xét trẻ, nhận xét các sản
phẩm của trẻ, động viên trẻ
mình. chơi ngoan, nhóm chơi tốt.
+ Nặn quà - Trẻ biết nặn quà - Cuối cùng cô đến góc có
tặng mẹ, bà… tặng người thân - Đất nặn.. sản phẩm đẹp để nhận xét,
trong gia đình cho trẻ tham quan.
+ Làm đồ - Cô nhận xét, động viên trẻ
dùng gia đình - Trẻ biết cùng cô - bìa cát tông... kịp thời.
từ NVL làm đồ dùng gia - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ
+ hát múa về đình từ NVL dùng đồ chơi.
chủ đề - Biết thể hiện tình - Mũ mũa, - Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ
cảm vào bài hát…. dụng cụ âm chơi đồ chơi
nhạc.
Thứ 2 ngày 23 tháng 10 năm 2023
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trao đổi với trẻ về ngày nghĩ
- TDS:tập với bài hát “Cả nhà thương nhau”
HỌAT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
Đề tài: “BÒ THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC”
TCVĐ “KÉO CO”
I. Mục đích , yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động, biết bò theo đường dích dắc đúng kỹ thuật: Mắt nhìn
thẳng về phía trước, bò bằng bàn tay, chẳng chân, phối hợp tay chân nhịp nhàng trong
đường dích dắc và không chệch ra ngoài
- Biết cách chơi trò chơi: “kéo co”
2. Kĩ năng
- Luyện kỹ năng dùng sức của tay và chân để bò. Luyện kỹ năng phối hợp giữa
tay, chân và mắt. Phát triển tố chất nhanh nhẹn, sức bền, sức khéo. Phát triển các cơ
cho trẻ.
- Tính tập trung và chú ý, đòan kết
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể và hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ chăm chỉ tập thể dục để có sức khỏe tốt.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Vạch chuẩn, đường dích dắc. - Trang phục gọn gàng
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng

III. Tiến trình hoạt động


Hoạt động cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định và giới thiệu bài.(2-3p)
- Cô và cháu hát bài: “chị thương em lắm” - Trẻ hát
2. Nội dung
Hoạt động1: Khởi động:(3-5p)
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế - Trẻ thực hiện.
các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy
chậm, chạy nhanh.
- Trẻ về đội hình hàng TD
Hoạt động 2: Trọng động(10-12p)
a. BTPTC: Tập các động tác thể dục
Động tác tay vai

- Tập 4 lần 4 nhịp


Động tác bụng lườn

- Tập 3 lần 4 nhịp


Động tác chân

Bật :
- Tập 4 lần 4 nhịp

b.Vận động cơ bản: - Bật


- Giới thiệu tên vận động: “Bò theo đường dích zắc”.
- Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem không phân tích
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích
TTCB: Cô cúi xuống sát sàn, hai chân rộng bằng vai
tay đặt trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh sắc xô
từ từ bò về phía trước trong đường dích dắc và không - Trẻ chú ý lắng nghe
chệch ra ngoài., Mắt nhìn thẳng về phía trước, bò
bằng bàn tay, chẳng chân, phối hợp tay chân nhịp - Trẻ quan sát nghe cô
nhàng Sau khi thực hiện xong cô về cuối hàng đứng. hướng dẫn
* Sơ đồ tập
X x x x x x x x x x x x x x x x
X

x
50cm
2,5m
X x x x x x x x x x x x x x x x
- Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện?
- Hỏi tên vận động? - Trẻ làm mẫu
- Lần lượt cho trẻ thực hiện. ( 2 lần) - Bò theo đường dích zắc
=>Cô nhắc trẻ. Chú ý sữa sai cho trẻ. - Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực hiện lần 2 thi đua nhau.
- Hỏi tên vận động? - Trẻ thực hiện.
- Cho 2 trẻ khá thực hiện lại 1 lần. - Bò theo đường dích zắc
- Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể - 2 trẻ lên thực hiện lại.
khoẻ mạnh mau lớn ít bị ốm, ít bị bệnh hơn.
c. Trò chơi vận động: “kéo co”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần - Trẻ chú ý lắng nghe.
(Trong khi trẻ chơi cô theo dõi cách chơi, sau mỗi - Trẻ vui chơi cùng các bạn
lần chơi cô nhận xét.)
- Kết thúc chơi: Cô khen trẻ
3. Hồi tỉnh ( 1-2p)
- Đi nhẹ nhàng vẫy tay theo nhạc bài “cả nhà thương - Trẻ đi nhẹ nhàng.
nhau”.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa
hàng bán thực phẩm
* Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé
* Góc học tập:
+ Sắp xếp các thành viên trong gia đình theo thứ tự,
+ Làm sách tranh về gia đình bé
* Góc nghệ thuật:
+ tô màu về gia đình.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: “Kể nhanh các thành viên trong gia đình”
- TC: “Về đúng số nhà”
- Chơi tự do ở khu vực trải nghiệm.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LVPTTM
ĐỀ TÀI: “TÔ MÀU TRANH GIA ĐÌNH BÉ” (MẪU)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba ngón tay để tô màu bức tranh gia
đình bé cho đẹp, không nhem ra ngoài.
- Biết chọn màu để tô màu tranh gia đình theo mẫu của cô.
2. Kỹ năng
- Luyện cho trẻ kỹ năng cầm bút, di màu bức tranh.
3.Thái độ
- Trẻ yêu thương, đoàn kết với mọi người trong gia đình.
- Biết giữ gìn sản phẩm
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh vẽ về gia đình. - Bút sáp màu.
- Đàn ghi bài hát “ Cả nhà thương nhau”, “tổ ấm - Mỗi cháu 01 tranh tô.
Gia đình
- Bàn ghế
- Đĩa nhạc nhẹ không lời.
- Bảng trưng bày sản phẩm.

III. Tiến trình hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định và giới thiệu bài.(2-3p)
- Trẻ hát bài“ Cả nhà thương nhau” - Trẻ hát cùng cô
- Các con vùa hát bài hát gì?
- Tình cảm của các thành viên trong bài hát dành cho - Trẻ trả lời theo hiểu biết.
nhau như thế nào?
- Thế còn các con thì sao các con có yêu thương gia
đình mình không?
- Các con phải làm gì?
* Giáo dục trẻ
- Hôm nay cô sẽ cho các con tô màu bức tranh gia đình
đấy.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát , đàm thoại, tô mẫu (3-5p)
- Cô có bức tranh gì đây? - Tranh gia đình
- Ai có nhận xét gì về bức tranh nào? - 2-3 trẻ trả lời
+ Bức tranh vẽ ai?
+ Bố cô tô màu gì? còn mẹ thì sao?
+ Tóc cô tô màu gì đây
- Để tô màu bức tranh đẹp cô phải tô như thế nào?
- Cô dùng kỹ năng gì để tô màu bức tranh?
=> Bức tranh gia đình được cô tô bởi màu vàng, màu
xanh và nhiều màu khác nữa đấy. Khi tô cô tô màu đều
tay, tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và tô chồng
khít lên nhau không nhem ra ngoài.
* Cô tô mẫu : Cô vừa tô vừa phân tích cách tô màu - Trẻ quan sát cô tô mẫu
bức tranh cho trẻ.
- Đề tô được bức tranh cô đặt giấy nằm ngàng , tay trái
cô giữ giấy, còn tay phải cô cầm bút màu và cô cầm
bằng 3 ngón tay.
- Cô chọn bút màu gì để tô mái tóc trước nào? - Màu đen
- Cô đặt bút tô từ trái sang phải, di màu ngang đều tay
để màu mịn, đẹp, không bị nhem ra ngoài. Tiếp theo cô
chọn màu vàng để tô váy cho mẹ. Còn quần áo của bố
cô tô màu xanh lá cây và váy của em bé thì được cô tô
màu đỏ đấy?
- Cô tô được gì rồi? - Tranh gia đình
- Cô dùng những kĩ năng gì? - Trẻ trả lời
- Tranh cô vừa tô có giống tranh mẫu không?
- Các con có muốn tô được bức tranh đẹp giống cô
không?
+ Hỏi ý định trẻ:
- Con sẽ tô màu bức tranh gia này như thế nào?
- Cách tô màu ra sao? Con sẽ tô màu gì? - Trẻ nêu ý định của mình.
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.(8-10p)
- Cô đi từng bàn hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm
bút, cách tô màu và tô màu tranh phù hợp.
- Cô bao quát, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo. - Trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.(3-4p)
- Trẻ trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- Các con thích sản phẩm nào nhất? vì sao? - Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- Trẻ được bạn chọn tranh lên giới thiệu. - Trẻ chọn sản phẩm
- Cô nhận xét động viên khuyến khích những bức - Trẻ lên giới thiệu sản phẩm.
tranh đẹp và sáng tạo,bổ sung những tranh còn yếu.
3.Kết thúc :Hát bài “Tổ ấm gia đình”
- Trẻ hát.
Nội dung 2: Trẻ chơi ở góc phân vai và nghệ thuật
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt
động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Xuân Khải,Quyên chưa trả lời tốt các câu hỏi về gia đình đông con và
gia đình ít con; Cháu Minh Khôi,Anh Thư Có tiến bộ khi trả lời các câu hỏi về các
tên các thành viên trong gia đình
+ Trẻ gọi tên và kể nhanh các thành viên trong gia đình ở hoạt động chơi ngoài
trời
**************************

Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Cho trẻ chơi tự do các góc
- TDS:tập với bài hát “Cả nhà thương nhau”
HỌAT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
ĐỀ TÀI: “XẾP TƯƠNG ỨNG 1-1”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách xếp tương ứng 1-1 từng đối tượng của 2 nhóm đồ vật.
- Hiểu được ghép 1 đối tượng này với 1 đối tượng khác là cách xếp tương ứng
1-1.
- Biết cách chơi trò chơi ghép đôi tương ứng.
2. Kỷ năng
- Trẻ có kỹ năng xếp tương ứng 1-1.
- Cũng cố kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh.
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khả năng ghi nhớ chủ định, luyện phát triển
ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết lễ phép trước khi ăn. Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- 3 cái bát, 3 cái thìa - 3 lô tô cái bát, 3 cái thìa.
- 2 bảng cài. - Nơ, caravát
- Bài hát: bé đi chơi siêu thị, Mời bạn ăn.
- 2 thảm cỏ.
- Cây xanh, chén - đĩa, nồi
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định giới thiệu bài: (2-3p)
Hôm nay là một ngày đẹp trời, chúng mình cùng đi siêu
thị nào. - Trẻ đi lấy đồ dùng
- Cô và trẻ cùng đi siêu thị - Bát và thìa
- Đi siêu thị các con mua được những gì? - Đồ dùng trong gia đình
- Bát và thìa là đồ dùng gì trong gia đình? - Mời ông, bà, bố, mẹ..
- Trẻ trả lời
- Trước khi ăn các con phải biết mời ai?
- Các con mời như thế nào?
=> Đúng rồi, trước khi ăn các chúng mình nhớ phải biết
mời ông, bà, bố, mẹ, anh chị các con nhớ chưa!
2. Nội dung
Hoạt động 1: Dạy trẻ kĩ năng xếp tương ứng 1-1 (10-
12p)
- Từ bát và thìa chúng ta sẽ học được những điều thật thú
vị đấy. Bây giờ các con hãy chú ý nhé.
+ Cô có gì đây? - Cái bát.
+ Cái bát có màu gì? - Màu vàng.
+ Đầu tiên, cô dùng tay phải xếp tất cả những cái bát ra - Trẻ chú ý theo dõi.
thành một hàng ngang từ trái sang phải cách đều nhau. - Những cái bát.
+ Cô đã xếp được cái gì? - Trẻ đếm.
+ Có mấy cái bát?
+ Cái gì đây? - Cái thìa.
+ Cái thìa có màu gì? - Màu xanh.
- Bây giờ cô sẽ dùng tay phải xếp 1 cái thìa tương ứng với
1 cái bát. Cứ 1 cái bát cô xếp 1 cái thìa, xếp từ trái sang
phải.
- Cô xếp xong: hỏi trẻ
+ Cách xếp của cô như thế nào đây? - 1 cái thìa với 1 cái bát
+ Cách sắp xếp cứ một cái thìa với một cái bát gọi là cách
xếp tương ứng 1-1. - Trẻ nhắc lại 2 lần.
=> Cô cho trẻ nhắc lại từ: “Xếp tương ứng 1-1” 2 lần.
=> Cô nhấn mạnh: Cách xếp 1 cái thìa với 1 cái bát được
gọi là cách xếp tương ứng 1-1.
+ Các con muốn xếp tương ứng 1-1 giống cô không?
- Cho trẻ xếp lần 1 cùng cô.
+ Các con hãy dùng tay phải xếp tất cả những cái bát ra - Xếp theo mẫu của cô.
thành 1 hàng ngang từ trái sang phải cách đều nhau.
+ Tiếp theo thì xếp gì? - Xếp thìa
+ Xếp như thế nào? - Xếp tương ứng 1-1
- Trẻ xếp cô kiểm tra.
- Cho trẻ đọc kết quả đã xếp. - Chưa đúng vì 2 cái thìa
- Tạo tình huống: Cô xếp 2 cái thìa với 1 cái bát, Hỏi trẻ: không tương ứng với 1 cái
+ Cô xếp như thế này đúng chưa?Vì sao? bát.
- Cô cất 2 cái thìa và hỏi trẻ: cần xếp mấy cái thìa để mỗi
cái bát đều có cái thìa?
- Lần 2: Cho trẻ xếp thi đua nhau - Trẻ xếp
- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ
* Liên hệ thực tế: Cho trẻ quan sát xung quanh lớp xem
có đồ dùng, đồ chơi nào có thể xếp tương ứng 1-1 với - Trẻ tìm
nhau.
HĐ2: Luyện tập (3-4p)
*Trò chơi 1: “chung sức”
- Cách chơi: 2 đội chơi, mỗi đội có 5 bạn. Nhiệm vụ của - Trẻ lắng nghe và chơi
mỗi đội là khi có hiệu lệnh thì từng bạn 1 bật qua chướng
ngại vật lên lấy thìa và gắn đúng vào bát, sao cho mỗi cái
thìa tương ứng với mỗi cái bát. sau đó về cuối hàng thì bạn
khác lại tiếp tục.
- Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc, đội nào gắn được
nhiều thìa vào bát, và gắn đúng yêu cầu thì đội đó giành
chiến thắng. - Hai đội thi đua nhau
- Cho trẻ 2 đội thi đua nhau chơi.
*Trò chơi 2: “Cặp đôi hoàn hảo”
- Cách chơi: Trẻ vừa đi, vừa hát, khi có hiệu lệnh tìm bạn,
tìm bạn thị mỗi bạn đeo nơ phải tìm được một bạn thắt - Trẻ lắng nghe và chơi
caravát để tạo thành 1 cặp đôi hoàn hảo cùng khiêu vũ.
- Luật chơi: Bạn nào không tìm đúng yêu cầu, sẽ là người
thua cuộc và phải nhảy lò cò
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, kiểm tra, nhận xét kết quả
và động viên trẻ. - Trẻ chơi.
3. Kết thúc: Cho trẻ khiêu vũ với nhạc nhẹ - Trẻ khiêu vũ
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa
hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé
* Góc học tập:
+ xếp tương ứng 1:1 các trang phục, đồ dùng gia đình.
* Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, xé dán tranh về gia đình.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ:“Vẽ người thân trong gia đình”
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tự do ở khu vực nhà bóng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. LÀM QUEN BÀI THƠ: “EM YÊU NHÀ EM”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ đọc theo cô diễn cảm bài thơ “Em yêu nhà em” thể hiện
được âm điệu vui tươi của bài thơ
2. Kỹ năng: Trẻ đọc diễn cảm, rõ lời
3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh minh họa nội dung bài thơ. - ghế ngồi
- Cô thuộc bài thơ
III. Tiến trình hoạt động
Họat động của cô Họat động của trẻ
1.Ổn định, tạo hứng thú
- Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ lắng nghe.
- Vì sao chúng mình phải yêu thương bà?
👉 Đó là nội dung của bài thơ “Thăm nhà bà” mà hôm
nay cô sẽ cho các con làm quen đấy.
2. Nội dung.
Họat động 1: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc mẫu diễn cảm bài thơ 1 lần
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cô dạy cả lớp đọc theo cô bài thơ nhiều lần
- Lớp, nhóm, tổ đọc - Cả lớp đọc theo cô.
Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Tổ, nhóm đọc
- Các con vừa đọc bài thơ gì? tác giả là ai? - Trẻ đọc lại.
- Trẻ đọc bài thơ 1 lần nữa
3. Kết thúc
Nội dung 2: Cho trẻ chơi ở góc nghệ thuật, học tập
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Đức Duy bị đau mắt
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Quốc Bảo chưa biết giữ gìn
sản phẩm của mình và bạn, còn để đồ dùng chưa đúng nơi quy định
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Gia Tráng,Đăng Khôi,Uý,Duy , tô màu bức tranh gia đình chưa hoàn
thiện, kỹ năng tô màu còn chưa tốt.
*********************

Thứ 4 ngày 25 tháng 10 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Thể dục sáng :Tập với bài “ Thật đáng yêu”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNN
Đề tài: Thơ ‘em yêu nhà em”
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ được tên bài thơ “Em yêu nhà em”, trẻ biết tên tác giả “Đoàn Thị
Lam Luyến”. hiểu nội dung bài thơ: Nói về tình cảm của một bạn nhỏ với ngôi nhà
thân yêu của mình.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ và biết ngắt nhịp để thể hiện nội dung bài thơ.
2. Kỹ năng.
- Phát triển ngôn ngữ, trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Luyện đọc diễn cảm thơ.
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc ngôi nhà của mình
- Trẻ hứng thú khi đọc thơ và thể hiện tình cảm qua bài thơ.
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh minh hoạ bài thơ “Em yêu nhà em” - Ghế ngồi cho trẻ
- Đàn ghi bài hát “Nhà của tôi”, “Bé quét nhà”
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định và giới thiệu bài(2-3p)
- Cô mời trẻ hát bài “Nhà của tôi” kể về ngôi nhà của - Trẻ ngồi quanh cô
mình - 5- 6 trẻ kể
-> Tình cảm của em bé đối với ngôi nhà không chỉ - Lắng nghe
được tác giả viết thành bài hát mà còn được viết thành
bài thơ đấy. và cô cũng có một bài thơ nói về tình cảm
của một bạn nhỏ với ngôi nhà thân yêu của mình đó là
bài thơ “Em yêu nhà em” của tác giả “Đoàn Thị Lam
Luyến”.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Cô đọc thơ.
- Lần 1: Đọc thơ diễn cảm
- Lần 2: Đọc thơ kết hợp tranh minh họa
Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn
- Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ “Em yêu nhà em”
- Bài thơ do ai sáng tác? - Đoàn Thị Lam Luyến
- Những câu thơ nào nói đến hình ảnh ngôi nhà thân - Trẻ đọc
thương của bạn nhỏ
- Trích dẫn: Chẳng đâu bằng chính ……
……………….thềm líu lo.
- Còn có ai nữa? - Nàng gà mái
-> Chị gà mái rất vui mừng khi đẻ được quả trứng nên
kêu lên rằng “Cục ta ……cục tác
- Trích dẫn: Có nàng gà mái hoa mơ
……….. đẻ xong”
- Còn có ai được gọi là ông bà? - Bà chuối mật, ông ngô
-> Chuối mật là loại chuối rất ngọt như mật, thân chuối bắp
cong như lưng ong , còng lại như bà già.Râu ngô hồng
được ví như bộ râu của ông lão già
“Có bà chuối mật………
…..râu hồng như tơ”
- Trước nhà bé còn có gì nữa? - Có ao muống, đầm sen,
ếch con,...
-> Trước nhà bé là cô Tấm ngày xưa đang đợi cá bống
lên, có ao rau muống, cá cờ. Đầm sen với hương thơm
ngào ngạt. Ếch con thì đang học nhạc, còn dế mèn lại
ngâm thơ
- Trích dẫn: “Có ao muống với cá cờ
…….dế mèn ngâm thơ”
- Dù có đi xa nơi đâu thì tình cảm của bé dành cho ngôi - Yêu quý ngôi nhà.
nhà yêu thương của mình như thế nào?
-> Dù có đi xa em bé vẫn dành tình cảm cho ngôi nhà.
- Trích dẫn: “Dù đi xa …….
……… nhà của em”
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ ngôi nhà thân yêu
của mình. - Trẻ lắng nghe.
- Cô đọc thơ diến cảm lần 3
* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ 1 lần. - Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc lần 2 và đi về chỗ
- 3 tổ thi nhau đọc thơ - 3 tổ đọc thơ
- Nhóm 2- 3 nhóm - Nhóm đọc thơ
- Cá nhân 1-2 trẻ - Cá nhân trẻ đọc
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Em yêu nhà em.
- Bài thơ do ai sáng tác? - Đoàn Thị Lam Luyến
- Cá lớp đọc lại 1 lần nữa
3. Kết thúc - Cả lớp đọc
- Hát bài “ Niềm Vui gia đình” - Cả lớp hát
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa
hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé
* Góc học tập:
+ Phân nhóm đồ dùng các phòng...
+ Xem sách tranh về gia đình
* Góc nghệ thuật:
+ Nặn quà tặng mẹ, bà…
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: “Tìm hiểu về những người thân trong nhà”.
- Trò chơi: “Nhà cao, nhà thấp”
- Chơi tự do ở cầu trượt, xích đu.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: CHƠI TRÒ CHƠI: “CHI CHI CHÀNH CHÀNH”
I. Mục đích,yêu cầu.
1. kiến thức: trẻ nói được tên trò chơi, biết đọc theo lời trò chơi và biết cách
chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô.
2. kỹ năng: luyện kỹ năng quan sát, phát triển vận động của bàn tay và các
ngón tay.
3. giáo dục: `giáo dục trẻ tập trung trong giờ quan sát và chơi ngoan cùng cô,
cùng bạn. Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
đồ dùng của cô đồ dùng của trẻ
- cô hướng dẫn trò chơi rõ ràng. - trang phục gọn gàng
- vị trí ngồi cho trẻ chơi.
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe
2. Nội dung
- Sau đó cho trẻ ngồi thành vòng tròn cô hướng dẫn cho
trẻ đọc lời trò chơi 3 -4 lần:
“ Chi chi chành chành
Bé khỏe, bé ngoan
Bé đi nhà trẻ
Bé được cô yêu
Bé được mẹ yêu
Ù à ù....ập”
- Cô hướng dẫn trò chơi: Cô xòe ngửa một bàn tay, cô - Trẻ quan sát
và trẻ cùng lấy ngón tay trỏ chấm vào bàn tay xòe ngửa
của cô theo nhịp và đọc. Khi đọc dứt câu cuối cung, cô
nắm tay lại và cho trẻ rút ngón tay nhanh ra khỏi lòng
bàn tay cô.
- Luật chơi: Trẻ nào chơi sai sẽ phải chơi lại. - Trẻ thực hiện chơi chi chi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Hỏi trẻ tên trò chơi chành chành theo nhóm.
- Nhận xét – Khen trẻ
3. Kết thúc.

* Nội dung 2: Trẻ chơi ở góc phân vai, góc học tập.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Minh Khôi bị ho nhẹ
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: nhiều cháu đến lớp còn khóc nhè:
Quang Khải,Anh Thư... và chưa hào hứng tham gia vào hoạt động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Hồng Nhung,Quyên Hà Uyên,Hoài An... xếp tương ứng 1 - còn chậm,
kỹ năng đếm còn kém. Cháu Thanh Tú,Mai Anh có tiến bộ hơn.
+ Cháu Minh Khang,Quỳnh Anh,Tú uyên nhanh nhớ tên bài thơ
****************************

Thứ 5 ngày 26 tháng 10 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG:
- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Cho trẻ chơi tự do các góc
- TDS:tập với bài hát “Thật đáng yêu”
HỌAT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
ĐỀ TÀI: GIA ĐÌNH THÂN YÊU CỦA BÉ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình và mối quan hệ giữa các thành
viên trong gia đình ( ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em), Địa chỉ gia đình.
- Biết được gia đình ít con( 1-2 con), gia đình đông con ( từ 3 con trở lên), gia
đình lớn ( ông bà, bố mẹ, con...).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết, phân biệt gia đình đông con - ít con và gia
đình lớn.
- Luyện kỹ năng hoạt động theo nhóm của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ
- Yêu quý, kính trọng, lễ phép, nhường nhịn mọi người trong gia đình.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- 3 bức tranh về gia đình - 3 bức tranh về gia đình
+ Tranh 1: Bố mẹ và 1 con + Tranh 1: Bố mẹ và 1 con
+ Tranh 2: Bố mẹ và 3 con + Tranh 2: Bố mẹ và 3 con
+ Tranh 3: Ông bà, bố mẹ và 2 con + Tranh 3: Ông bà, bố mẹ
- Bài hát: cả nhà thương nhau, tổ ấm gia đình, bài ca và 2 con
vào bếp.
- Trò chơi: chuyền quà, cùng nhau chung sức - Chiếu ngồi
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – giới thiệu bài ( 2 – 3 p)
- Cô và cả lớp hát: Cả nhà thương nhau - Trẻ hát
+ Bài hát nói về ai? - bố,mẹ ,con ,
+ Trong gia đình ngoài bố mẹ ra còn có ai nữa? - trẻ trả lời
- Ai cũng có một gia đình, mỗi gia đình đều có cuộc
sống khác nhau, bây giờ các con hãy cùng cô tìm hiêu
những người thân yêu của bé nhé
2.Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại
- Cô chia lớp làm 3 đội, mỗi đội sẽ có 1 món quà là 1
bức tranh. Trong thời gian là 1 phút các đội hãy quan - Trẻ lắng nghe.
sát hình ảnh để trả lời câu hỏi của chương trình đưa ra.
Khi đội bạn trả lời thì các đội khác lắng nghe và bổ
sung ý kiến nếu có.
- đội trưởng 3 đội lên nhận quà
- Trẻ quan sát và suy nghĩ - Trẻ thảo luận
* Tranh gia đình có bố mẹ và một con
- Đội con mở được hình ảnh gđ nào ? - Gia đình bạn ....
- Có nhận xét gì về gđ bạn? - Trẻ trả lời
+ Gia đình bạn … con có mấy người?
+ Đó là những thành viên nào? - bố mẹ và 1 con.
( Ai có ý kiến khác?) - Trẻ trả lời
- Mọi người trong gia đình bạn làm gì? - Đang ăn cơm
- Đây là gia đình gì ? Tại sao con biết ?
☞ Gia đình này có 1 – 2 con được gọi là gia đình ít con,
- Cô mời trẻ lên giới thiệu.
* Tranh gia đình có:bố mẹ và 3 con.
- Các bạn mở được hình ảnh gia đình ai?
- Ai biết gì về gđ bạn?( Cá nhân – lớp) - Gia đình bạn ....
+ Có mấy thành viên? - Trẻ trả lời
+ Là những ai? - 5 thành viên
- Gia đình có 3 người con trở lên là gia đình như thế - bố mẹ và 3 con.
nào? - Trẻ trả lời
☞ Gia đình này có từ 2 người con trở lên được gọi là
gia đình đông con
- Cô mời trẻ lên giới thiệu.
* Tranh gia đình có: Ông bà, bố mẹ, và 2 con.
- Đây là hình ảnh gia đình ai? Đến từ đội chơi nào?
- Hãy nêu hiểu biết của mình về gia đình bạn?
- Gia đình bạn là gia đình gì? Đặc điểm nào cho biết - ông ,bà ,bố,mẹ,2 con
điều đó?
- Cô mời trẻ lên giới thiệu.
* Câu hỏi phụ giành cho 3 đội:
- Thời gian nào là lúc gia đình sum họp?( trình chiếu
hình ảnh lúc ăn cơm, xem ti vi, ngày lễ tết...)
*Củng cố:
⬄ Cô chốt: Gia đình ít con là gđ có từ 1-2 con; còn gia
đình có 3 con trở lên gọi là gđ đông con và gđ có ông,
bà, bố, mẹ, con cái là gđ lớn sinh sống đấy!
- Trong gđ đối với ông, bà, bố, mẹ, anh, chị thì các con
phải như thế nào? - Yêu quý, kính trọng...
- Còn đối với em nhỏ thì ra sao? - Yêu thương, nhường nhịn..
⬄ GD trẻ: Ai sinh ra và lớn lên cũng có 1 gđ, mỗi gđ
đều có các thế hệ khác nhau nhưng khi sống với nhau - Trẻ lắng nghe
thì chúng mình phải biết yêu quý, kính trọng và lễ phép
với ông, bà, bố, mẹ, anh, chị. Còn đối với em nhỏ thì
phải biết yêu thương chia sẻ và nhường nhịn em nhé!
Vì có ông bà, ba, má thì mới có chúng ta đúng không
Hoạt động 2: Luyện tập
* Trò chơi 1 : Chuyền quà
- Cách chơi: Cả lớp ngồi thành vòng tròn, và hát một
bài hát. Khi bài hát dùng lại và bạn nào đang cầm hộp
quà thì bạn đó phải trả lời được câu hỏi mà cô đưa ra .
- Luật chơi: Nếu trả lời sai thì mất lượt và nhường - Trẻ lắng nghe
quyền trả lời cho bạn khác
+ Gđ có 3 con trở lên là gđ gì ?
+ NTN gọi là gđ ít con ?
+ Gđ ít con là có ông bà, bố mẹ, con cái đúng hay
sai ?
+ Thời gian đi làm là lúc gđ sum họp ? - Trẻ chơi trò chơi
+ Trong gia đình đối với em nhỏ phải tranh giành,
giành giật của em ?
+ Đối với ông bà, bố mẹ phải ntn ?.........
* Trò chơi 2 : cùng nhau chung sức
- Cách chơi : cô chia lớp làm 3 đội, nhiệm vụ của mỗi
đội là chọn các hình ảnh về những thành viên trong gđ - Trẻ lắng nghe
và gắn đúng theo yêu cầu của cô.
- Luật chơi: thời gian 1 bản nhạc đội nào gắn nhanh,
đúng, chính xác sẽ thắng cuộc.
- Để thực hiện phần thi này mời 3 đội lên bốc thăm yêu
cầu. - Trẻ chơi trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi. Cô kiểm tra và công bố kết quả
3.Kết thúc: Hát ‘Tổ ấm gia đình” - Trẻ hát
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa
hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé
* Góc học tập:
+ Xem sách tranh về gia đình
+ Làm sách tranh về gia đình bé
* Góc nghệ thuật:
+ Làm đồ dùng gia đình từ NVL
+ Múa hát các bài hát có trong chủ đề
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung. - HĐCMĐ: “Quan sát thời tiết”
- Trò chơi: “Nghe và đoán âm thanh”
- Chơi tự do ở cầu trượt, xích đu, đu quay.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. LÀM QUEN BÀI HÁT: “CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hát thuộc bài hát bài “Cả nhà thương nhau”
2. Kỹ năng
- Rèn trẻ hát to, rỏ, thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm trong sáng, mạnh dạn tự
tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát.
3.Thái độ
- Trẻ biết yêu quý trường của mình.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Hình ảnh minh họa môt số món ăn trên máy tính - Ghế ngồi cho trẻ
- Cô thuộc bài hát “Mời bạn ăn”
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ
1.Ổn định, tạo hứng thú.
- Cô cho trẻ xem các gia đình trên máy tính - Trẻ chú ý lắng nghe
- Vừa rồi chúng mình được xem tranh về các gia
đình trong lớp mình đấy. Các thành viên trong gia
đình thì yêu thương, quí trọng. Bảo vệ lẫn nhau.Và
đó cũng là nội dung bài hát “Cả nhà thương nhau”
mà cô sẽ dạy lớp chúng mình đấy.
2. Nội dung:
*Dạy hát: “Cả nhà thương nhau”
- Cô hát cho trẻ nghe.
- Trẻ hát theo cô - Cả lớp hát
- Cả lớp hát - Trẻ trả lời
- 3 tổ thi đua nhau hát. - Cả lớp hát
- Cô cho những trẻ còn yếu lên hát nhiều lần và sữa - Tổ hát luân phiên
sai cho trẻ.
- Cho trẻ hát lại cả lớp.
3. Kết thúc: Trẻ hát và đi ra ngoài.
Nội dung 2. Chơi tự do ở các góc thiên nhiên, góc học tập
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt
động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Tráng,Đăng Khôi,Uý,Duy Chưa trả lời tốt các câu hỏi về gia đình đông
con và gia đình ít con; CháuNam Duy,Bảo Có tiến bộ khi trả lời các câu hỏi về các
tên các thành viên trong gia đình
+ Cháu Hoài An có tiến bộ khi hát thuộc bài Cả nhà thương nhau
***************************
Thứ 6 ngày 27 tháng 10 năm 2023
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Thể dục sáng: Tập với bài “ Thật đáng yêu”

HOẠT ĐỘNG HỌC


LVPTTM
ĐỀ TÀI: - DẠY HÁT: “CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU” (NDTT)
- NGHE HÁT: “BA NGỌN NẾN LUNG LINH” (NDKH)

I. Mục đích, yêu cầu


1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát “Cả nhà thương nhau”, tác giả “Phan Văn Minh”, hiểu nội
dung bài hát: “nói về cả nhà yêu thương nhau, xa là nhớ, gần nhau là cười”
- Trẻ hát thuộc lời,
- Cảm nhận nhiệp điệu nhẹ nhàng và hưởng ứng cùng cô bài hát “ ba ngọn nến
lung linh
2. Kỹ năng
- Trẻ hát đúng theo giai điệu, hát rõ lời bài hát, thể hiện tình cảm của mình khi
hát
- Luyện kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý các thành viên trong gia đình mình và biết giữ gìn nhà cửa
sạch sẽ.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh về gia đình bé - Trang phục gọn gàng.
- Đàn oóc gan ghi âm các bài hát: “ Cả nhà thương
hau”, “Ba ngọn nến lung linh”.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định và giới thiệu bài (2-3p)
- Cho trẻ xem tranh về gia đình bé
+ Tranh vẽ gì?
+ Các con có yêu người thân của mình không? - Trẻ quan sát tranh và
🖙 Ngôi nhà là nơi mà mọi thành viên trong gia đình nêu nhận xét.
quay quần bên nhau sau những giờ làm việc mệt mỏi - Trẻ trả lời
và tình cảm của các thành viên trong gia đình cũng
được thể hiện trong baì hát nữa đấy. Đó là bài hát
“Cả nhà thương nhau” của tác giả “Phan Văn Minh”,
2. Nội dung
Hoạt động 1: Dạy hát “Cả nhà thương nhau”(8-
10p)
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 hát với nhạc. - Bài hát: “ Cả nhà
+ Cô vừa hát bài hát gì? (cá nhân, lớp) thương nhau”
- Chú Phan Văn Minh
+ Lời của ai? (lớp, cá nhân) - Vui tươi
+ Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào? - Trẻ lắng nghe
-> Giảng nội dung bài hát: Bài hát “Cả nhà thương
nhau” nói về cả nhà yêu thương nhau, xa là nhớ, gần
nhau là cười.
=> Giáo dục trẻ biết quý trọng những người thân
trong gia đình. - Cả lớp hát
- Cả lớp hát
+ Lần 1, 2: Cô đánh nhịp cho cả lớp hát, chú ý sửa
sai cho trẻ.
+ Lần 3: hát với nhạc (Cô chú ý sửa sai)
- Lần lượt 3 tổ hát. - 3 tổ hát
- Nhóm bạn trải, nhóm bạn gái hát. - Nhóm bạn nam, bạn nữ
hát
- Cá nhân hát - Cá nhân trẻ hát
(Chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thể hiện cử chỉ,
điệu bộ)
- Các đội vừa hát bài hát gì? - Cả nhà thương nhau
- Lời của ai? - Chú Phan Văn Minh
- Cả lớp hát lại 1 lần nữa - Cả lớp hát
Hoạt động 2: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”.
(3-4p)
+ Nhà để cho ai ở? - Nhà để gia đình ở
+ Trong gia đình có những ai? - ông bà bố mẹ,các con
=>Gia đình nào cũng có ông, bà, bố mẹ, các con sống
chung trong một nhà ta gọi là gia đình. Gia đinh là
một tổ ấm không thể thiếu được của mỗi người, nơi
các con được sinh ra và lớn lờn trong tình yêu thương
của tất cả mỗi người và bố mẹ yêu thương chăm sóc
các con. Bố mẹ và các con chính là những ngọn nến
lung linh thắp sáng một gia đình.
- Cô hát trẻ nghe bài “Ba ngọn nến lung linh” lần 1 - Trẻ nghe cô hát và
Cô vừa hát bài: “Ba ngọn nến lung linh” tác giả Ngọc hưởng ứng cùng cô bằng
Lễ cảm xúc tự do của trẻ (lắc
lư,vỗ tay…)
+ Trong bài hát ba, mẹ, các con được ví như cái gì? - Trẻ trả lời
- Cô hát lần 2 đứng ở giữa trẻ.
3. Kết thúc ( 1-2p ): Trẻ hát bài : “Cả nhà thương
nhau” - Trẻ hát
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
* Góc phân vai: Gia đình tổ chức sinh nhật cho người thân trong gia đình, cửa
hàng bán thực phẩm và đồ dùng trong gia đình.
* Góc xây dựng: Xây dựng nhà bé
* Góc học tập:
+ Xem sách tranh về gia đình
+ Làm sách tranh về gia đình bé
* Góc nghệ thuật:
+ Nặn quà tặng mẹ, bà…
+ Múa hát các bài hát có trong chủ đề
CHƠI NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: “Nhặt lá khô xếp hình những người thân”
- TCVĐ: “Chi chi chành chành”
- Chơi tự do ở cầu trượt, xích đu.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nôi dung 1: VUI VĂN NGHỆ, PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ múa hát, đọc thơ về chủ đề, biết nêu gương những bạn tốt, ngoan
- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế
nào là chưa ngoan.
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học.
II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Phiếu bé ngoan để tặng bạn đạt bé ngoan. -ghế ngồi cho trẻ
- Một số bài hát, bài thơ về gương bạn ngoan, bạn tốt
III. Tiến trình hoạt động
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
1 Ổn định
- Trẻ ngồi vào ghế ngay ngắn
2. Nội Dung
* Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như: Cháu yêu bà, cả nhà - Trẻ ca hát
thương nhau…. Và một số bài trẻ thích.
- Trẻ biểu diễn
Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé ngoan, - Trẻ hát
Ai chưa, vì sao?
- Trẻ tự nhận xét mình và bạn và nêu lý do.
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé
ngoan cho trẻ - Trẻ tự nhận xét
3. Kết thúc: Trẻ nhận bé ngoan
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Ngày cuối tuần nên các cháu đi học
ngoan hơn
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu chưa thuộc bài hát: Đăng Khôi,Tráng,Uý,Quang Khải
+ Cháu Minh Khôi,Xuân Khải,Phương Thảo, thuộc nhanh bài hát “Cả nhà
thương nhau”
+ Cháu Nguyễn Uyên,Quỳnh Anh,Khang mạnh dạn hát, múa các bài hát vui văn
nghệ
*****************************
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “NGÔI NHÀ BÉ YÊU”
Thực hiện từ ngày 30/10 – 03/11/2023
Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, - Đón trẻ
Chơi, thể - Chơi tự do
dục sang - Cho trẻ tập kết hợp bài: “ Nhà của tôi”
LVPTTM LVPTNT LVPTNN LVPTNT LVPTTM
- Xếp ngôi - Ghép đôi - Thơ - Khám - DH: “ Nhà
Hoạt động nhà từ các “Thăm nhà phá ngôi của tôi”
học NVL bà” nhà của - NH: “ Tổ
bé ấm gia đình”

Chơi, họat - Góc phân vai: Gia đình, bác sĩ, bán hàng
ở các động - Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
góc - Góc học tập: + Xếp các thành viên trong gia đình theo thế hệ
+ Nối các đồ dùng đúng với các thành viên trong gia
đình
+ Xem tranh ảnh về các kiểu nhà
+ Ghép đôi
- Góc nghệ thuật: + Vẽ, tô màu ngôi nhà
+ Biểu diễn một số bài hát trong chủ đề.
+ Nặn quà tặng người thân
+ Làm bộ sưu tập các kiểu nhà
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây.

- HĐCMĐ: Vẽ các kiểu nhà; Quan sát thời tiết; Nhặt lá vàng rơi xếp
hình ngôi nhà; Vẽ tự do về gia đình; Trò chuyện về người thân trong
Chơi ngoài gia đình
trời - TCVĐ: Mèo đuổi chuột; Về đúng nhà; Chim mẹ và chim con; Nhà
cao, nhà thấp; Về đúng số nhà....
- Chơi tự do

- Làm quen - Làm vở Chơi: Bò - Hướng - Vui văn


bài thơ bài tập toán trong dẫn trò nghệ
“Thăm nhà - Chơi theo đường hẹp chơi “chi - Phát phiếu
Họat động bà” ý thích - Chơi theo chi chành bé ngoan
chiều - Chơi theo ý ý thích chành” - Chơi theo ý
thích - Chơi thích
theo ý
thích

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình (Nhà kiểu gì, có những phòng nào, màu sơn
gì, đồ dùng trong các phòng), trẻ nói được địa chỉ của gia đình mình, trẻ biết so sánh
nhà 1 tầng, nhiều tầng.
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu như: que kem, ống hút, cành cây, lá cây,
rơm rạ, vỏ trấu.....để tạo ra ngôi nhà. Trẻ nhận xét các sản phẩm tạo hình và đặt tên
cho sản phẩm của mình.
- Trẻ biết ghép 2 đối tượng thành 1 đôi.
- Trẻ nhớ tên bài thơ “Thăm nhà bà” của tác giả Như Mạo, đọc thuộc thơ và hiểu
nội dung bài thơ: “Nói về bạn nhỏ đến thăm nhà bà, bà không có ở nhà nhưng bạn
biết nhưng bạn biết giúp đỡ bà cho gà ăn”. và các bài thơ, truyện, ca dao, đồng
giao… có trong chủ đề.
- Trẻ nhớ tên bài hát “ Nhà của tôi”, tên tác giả “ Thu Hiền” , hiểu nội dung bài
hát: “nói về bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình”.Biết hát, vận động và nghe hát
các bài hát trong chủ đề.
- Trẻ biết thể hiện và chơi ở các góc, biết liên kết các góc chơi với nhau.
2. Kỹ năng
- Luyện cho trẻ biết phối hợp các kỹ năng, dán, xếp, ghép,gắn đính... để tạo ra
ngôi nhà từ các nguyên liệu khác nhau
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển sự sáng tạo và khéo léo của đôi bàn tay trẻ
- Luyện kỹ năng ghép đôi cho trẻ, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ, khả năng chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định.
Phát triển nhận thức cho trẻ.
- Luyện kỹ năng đọc thuộc thơ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Kỷ năng hát rõ ràng lời và đúng nhịp, khả năng nghe cảm thụ bài hát cho trẻ,
hứng thú tham gia trò chơi.
- Luyện kỹ năng giao tiếp giữa các góc chơi.
3. Thái độ
- Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và bảo quản
sử dụng tiết kiệm các đồ dùng, đồ chơi của bản thân gia đình.
- Biết yêu quý ngôi nhà của mình.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG


Nôi Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
dung
Đón - Đón trẻ vào lớp, - Tranh - Cô đón trẻ vào lớp
trẻ, cất đồ dùng đúng ảnh về - Cô khuyến khích trẻ chơi ở góc mà trẻ
chơi nơi quy định, lễ ngày vui thích cùng chơi với các bạn
phép với người của bé và - Trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ chơi
thân và cô giáo. một số - Hướng dẫn trẻ cách lấy đồ chơi và cất
- Trẻ biết chọn góc họat động đồ chơi
chơi theo ý thích. trong ngày
- Biết nép dọn đồ vui của
chơi sau khi chơi bé.
Thể dục - Trẻ tập các động - Cô tập * Khởi động:
sáng, tác tay2, chân 2, đúng động - Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các kiểu
tập kết bụng 3, kết hợp tác. đi theo hiệu lệnh của cô, dàn thành 4
hợp bài bài hát “Nhà của - Sân tập hàng ngang.
hát: tôi” sạch sẽ, * Trong động:
“Nhà - Trẻ tập kết hợp thoáng. - Trẻ tập kết hợp bài hát “Nhà của tôi”
của tôi” nhịp nhàng với - Tay vai: “Đố bạn biết... của tôi”
động tác và lời của
bài hát.
- Giáo dục trẻ thể
dục cho cơ thể 4lần x 4 nhịp
khỏe mạnh. - Bụng lườn: “Ngôi nhà đó..hết”
4 lần x 4 nhịp
- Chân: “Đố bạn biết... của tôi”

4 lần x 4 nhịp
- Bật: “Ngôi nhà đó..hết”

4 lần x 4 nhịp
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung
quanh sân 2,3 vòng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ “ NGÔI NHÀ BÉ YÊU”
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
* Góc phân - Trẻ thể hiện vai - Bàn ghế, em Hoạt động 1: Trao đổi đàm
vai mẹ chăm sóc con, búp bê, bộ đồ thoại trước khi chơi ( 5-7p)
- Gia đình gia đình đông con, nấu ăn, các loại - Hát, đọc thơ, ca dao,đồng
gia đình ít con. thực phẩm.. dao, kể chuyện ....về chủ đề:
- Bác sỹ - Trẻ thể hiện vai - Dụng cụ “Ngôi nhà bé yêu”
bác sĩ ân cần khám khám bệnh,đồ - Trò chuyện về chủ đề?, và
chữa bệnh cho chơi bán hàng . các góc chơi?
bệnh nhân, cô bán - Hỏi trẻ về một số góc chơi
hàng và ngời mua mà trẻ đã chơi? sẽ làm gì?
hàng… - Hỏi trẻ đã làm được gì? và
- Bán hàng - Trẻ thể hiện được - Các loại thực hôm nay sẽ làm gì?
vai chơi của cô bán phẩm đồ dùng. - Cô giới thiệu trò chơi mới ở
hàng, niềm nở nhẹ các góc (theo hàng ngày mà
nhàng, chào mời cô đã chuẩn bị đồ dùng đồ
khách.... chơi)
- Cô nếu tên trò chơi và cách
* Góc xây - Trẻ chơi biết sử Khối gạch, hộp
chơi
dựng dụng các nguyên đồ chơi, , hoa,
- Trẻ nhận vai chơi.
Xây dựng nhà vật liệu như gạch, cây rau...
2. Quá trình hoạt động ( 15-
của bé vỏ sò, cây xanh,
20p)
hoa, bộ lắp ghép
- Cô cho trẻ về góc lấy ký
nhà.. để xâydựng
hiệu và về góc chơi .
nhà của bé
* Góc học - Trẻ biết lấy lô tô - Lô tô các - Động viên khuyến khích trẻ
tập ghép thành 1 gia thành viên chơi biết sang tạo mạnh dạn
- Xếp các đình có ông, bà, trong gia đình. thể hiên vai chơi
thành viên bố, mẹ và các con - Gợi ý cách chơi động viên
trong gia đình theo đúng thế hệ trẻ kịp thời.
theo thế hệ - Giúp đỡ trẻ nhút nhát khi
- Nối các đồ -Trẻ biết dùng bút - tranh các đồ chơi.
dùng đúng màu nối đúng đồ dùng của các - Cô nhập vai chơi cùng trẻ
với các thành dùng của các thành thành viên khi cần thiết gợi ý trẻ bắt
viên trong gia viên trong gia đình trong gia đình chước hành động vai chơi,
đình vai chơi sáng tạo
- Xem tranh - Trẻ biết cách giở - Tranh ảnh, - Cô quan sát các góc để kịp
ảnh về các sách, xem tranh, sách chuyện, thời cung cấp đồ dùng đồ
kiểu nhà cắt dán làm an bum hoạ báo, keo, chơi theo nhu cầu chơi của
về gia đình. kéo. trẻ.
- Ghép đôi - Trẻ biết ghép 2 - Tranh ảnh 2 - Chú ý cho trẻ đổi vai chơi 1
đối tượng thành đối tượng cách nhẹ nhàng, linh hoạt.
một đôi VD: Khuyến khích sự cố
* Góc nghệ - Trẻ biết sữ dụng gắng của trẻ khen trẻ khi
thuật các kỹ năng đã học chơi.
- Vẽ, tô màu - Keo dán, giấy 3. Kết thức hoạt động:( 3-
ngôi nhà để vẽ và tô màu màu, sáp màu... 5p)
cho ngôi nhà của Cô đến từng nhóm chơi để
mình. nhận xét trẻ, nhận xét các sản
phẩm của trẻ, động viên trẻ
- Biểu diễn - Trẻ biết thể hiện - Mũ mũa, chơi ngoan, nhóm chơi tốt.
một số bài hát cảm xúc của mình dụng cụ âm - Cuối cùng cô đến góc có
trong chủ đề. qua bài hát nhạc. sản phẩm đẹp để nhận xét,
- Nặn quà - Trẻ biết nặn làm - Đất nặn.. cho trẻ tham quan.
tặng người hình người - Cô nhận xét, động viên trẻ
thân kịp thời.
- Làm bộ sưu - Trẻ biết cùng cô - bìa cát tông - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ
tập các kiểu làm các kiểu nhà. dùng đồ chơi.
nhà - Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng đồ
* Góc thiên Trẻ biết chăm sóc - Nước, thùng chơi đồ chơi
nhiên: tưới nước, lau lá và tưới.
Chăm sóc bảo vệ cây
cây..
Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2023
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- TDS: Tập kết hợp bài: “ Nhà của tôi”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTM
Đề tài: “Xếp ngôi nhà từ các nguyên vật liệu khác nhau”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu như: que kem, ống hút, cành cây, lá cây,
rơm rạ, vỏ trấu.....để tạo ra ngôi nhà.
- Trẻ nhận xét các sản phẩm tạo hình và đặt tên cho sản phẩm của mình.
2. Kỹ năng
- Luyện cho trẻ biết phối hợp các kỹ năng, dán, xếp, ghép,gắn đính... để tạo ra
ngôi nhà từ các nguyên liệu khác nhau
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển sự sáng tạo và khéo léo của đôi bàn tay trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Nhạc bài hát “nhà của tôi”, “bé quét nhà” nhạc - Các nguyên vật liệu khác
không lời nhau như: ống hút, que kem,
- 3 tranh mẫu (ngôi nhà từ que kem và lá cây; ngôi cành cây khô, lá cây, rơm,
nhà từ cành cây và vỏ trấu, ngôi nhà từ ống hút và vỏ trấu
rơm ) - Thảm ngồi
- Giá treo sản phẩm của trẻ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, giới thiệu (1 - 2p)
- Hát “nhà của tôi” và cho trẻ đi quan sát các tranh - Trẻ hát và đi
của cô
2. Nội dung
2.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại (3 - 4p) - Trẻ quan sát
- Cho trẻ quan sát, nhận xét các sản phẩm của cô - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời, trẻ giơ tay
(Tên, nguyên liệu, kỹ năng)
- Để tạo ra những ngôi nhà này này cô đã sử dụng
kỹ năng gì?
🡪Cô khái quát - Trẻ trả lời
*Hỏi ý định của trẻ
- Con muốn xếp ngôi nhà như thế nào ? (3 – 4 trẻ)
Những ai cùng ý tưởng với bạn?
- Trẻ lắng nghe
- Con sẽ làm từ nguyên vật liệu gì? Làm như thế
nào?
🡪 Cô chốt
2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện ( 8 - 10p)
- Trẻ tạo 3 nhóm, ai cùng ý tưởng thì chúng mình
tạo nhóm với nhau
- Trẻ đi lấy đồ dùng và về nhóm cùng thực hiện:
- Trẻ về chỗ ngồi và thực
+ Nhóm 1: Xếp ngôi nhà từ que kem, lá cây
hiện
+ Nhóm 2: Xếp ngôi nhà từ ống hút, rơm
+ Nhóm 3: Xếp ngôi nhà từ cành cây khô, vỏ trấu
- Cô nhắc nhở trẻ, sử dụng đồ dùng an toàn và giáo
dục trẻ đi nhẹ, nói khẽ, giữ gìn sản phẩm, vệ sinh,
tiết kiệm các nguyên vật liệu trong quá trình thực
hiện…
- Trẻ trưng bày và nhận xét
- Trẻ hoàn thành cùng đưa sản phẩm đã làm được sản phẩm.
lên trưng bày
2.3. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm: ( 3- 4 p) - Trẻ nhận xét
- Khen, động viên trẻ
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. Con thích sản - Trẻ giới thiệu sản phẩm
phẩm nào? (2 - 3 trẻ) - Trẻ trả lời
- Mời trẻ giới thiệu về sản phẩm mình thích và đặt
- Trẻ lắng nghe
tên
- Cô nhận xét chung.
- Để ngôi nhà luôn sạch đẹp, các con phải làm gì? - Trẻ hát.
🡪 Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà
sạch đẹp
3. Kết thúc: (1 phút )
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát vang bài hát “Bé quét nhà”
- Trẻ thu dọn đồ dùng.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
- Góc học tập: Xếp các thành viên trong gia đình theo đúng thế hệ, nối
đồ dùng đúng với các thành viên trong gia đình.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu ngôi nhà.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ các kiểu nhà
- TCVĐ : Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do : Chơi ở cầu trượt, xích đu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. LÀM QUEN BÀI THƠ: “ THĂM NHÀ BÀ”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ đọc theo cô diễn cảm bài thơ “thăm nhà bà” thể hiện được âm điệu vui
tươi của bài thơ, nhớ được tên bài thơ
2. Kỹ năng
- Trẻ đọc thuộc thơ, rõ lời, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ ngôi nhà mình ở.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh minh họa nội dung bài thơ. - ghế ngồi
- Cô thuộc bài thơ
III. Tiến trình hoạt động
Họat động của cô Họat động của trẻ
1.Ổn định, tạo hứng thú
- Cho trẻ hát bài hát “ Cháu yêu bà”
- Bài hát nói về ai? - Cháu yêu bà
- Tình cảmcủa con và bà như thế nào ? - Trẻ lắng nghe.
2. Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô đọc mẫu diễn cảm bài thơ 2 lần
- Trẻ nghe cô đọc thơ
- Cô dạy cả lớp đọc theo cô bài thơ nhiều lần - Cả lớp đọc theo cô.
- Lớp, nhóm, tổ đọc - Tổ, nhóm đọc
Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Các con vừa đọc bài thơ gì? tác giả là ai? - Trẻ trả lời
- Trẻ đọc bài thơ 1 lần nữa - Trẻ đọc lại.
3. Kết thúc
Nội dung 2. Chơi tự do ở các góc nghệ thuật, phân vai
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Minh Khôi đã đỡ ho hơn, trẻ khoẻ mạnh, nhanh
nhẹn
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt
động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Hồng Nhung,Quyên Hà Uyên,Hoài An chưa xếp được ngôi nhà
+ Cháu Khải ,Nam Duy đã mạnh dạn hơn trả lời các câu hỏi của cô
+ Cháu Khôi,Trinh đọc gần thuộc bài thơ “Thăm nhà bà”

Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- TDS: Tập kết hợp bài: “ Nhà của tôi”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
ĐỀ TÀI: “GHÉP ĐÔI”
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
-Trẻ nhận biết và gọi tên được một vài loại đồ dùng được sử dụng một đôi
như (đôi đũa, đôi dép, đôi tay…)
- Biết ghép hai đối tượng giống nhau thành một đôi
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng khéo léo của đôi tay và chân qua các hoạt động
- Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng , ý thức trong giờ học
-Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Giáo án điện tử - Mỗi trẻ một đôi tất tay, một
- Đôi đũa, Cái bát đôi tất chân
- Đĩa thức ăn
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, gây hứng thú: (1-2ph)
Cho trẻ đọc bài thơ "Bạn của bé" - Trẻ đọc thơ
+ Chúng mình vừa đọc xong bài thơ gì? - " Bạn của bé"
+ Trong bài thơ có nhắc đến đồ vật gì nào? - Thìa và bát
+ Ngoài bạn bát và bạn thìa được sử dụng trong - Trẻ trả lời: đũa, môi, bát tô....
các bữa ăn thì các con còn cần dùng đến gì nữa
nhỉ?
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Dạy trẻ hình thành biểu tượng
"Ghép đôi" ( 10-12ph ) - Trẻ chơi trời tối, trời sáng
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng - Cái bát
+ Đây là cái gì? ( Cô cầm trên tay bát có đựng thức
ăn) - Trẻ trả lời
+ Cái bát dùng để làm gì? - Trẻ trả lời
+ Đây là thức ăn đấy các con. Cô có gì đây? (Cô
cầm Chiếc đũa) - Trẻ quan sát
- Bây giờ cô thử lấy chiếc đũa này gắp thức ăn xem
như thế nào nhé! - Không ạ!
+ Cô có gắp được thức ăn không? Vậy một chiếc
đũa có gắp được thức ăn không? - 2 chiếc
+ Để gắp được thức ăn cô cần mấy chiếc đũa? - Trẻ trả lời
+ Cô dùng 2 chiếc đũa gắp thức ăn. Con thấy chiếc
đũa này như thế nào? (Giống nhau và bằng nhau)
- Khi sử dụng phải cần đến hai chiếc đũa, 2 chiếc - Trẻ lắng nghe và đọc " Đôi
giống nhau và bằng nhau thì gọi là một đôi đấy các đũa"
con. Các con đọc to lên cùng cô nào “ Đôi đũa”.
- Ngoài đũa ra, còn có một số đồ vật liên quan đến
nấu ăn nữa đấy, chúng mình cùng quan sát đó là - Trẻ quan sát hình ảnh
những đồ vật gì nhé.
+ Đó là những đồ vật gì nào?
+ Nhờ vào đâu mà các con thấy được những hình - Trẻ trả lời
ảnh này? - Nhờ vào mắt
+ Thế mắt con đâu?
+ Có mấy con mắt? - Trẻ chỉ vào mắt
+ Hai con mắt thì gọi là một đôi đấy các con - 2 mắt
Cho trẻ đọc “Đôi mắt” - Trẻ đọc to " Đôi mắt"
Cô giáo dục trẻ phải bảo vệ đôi mắt.
- Cô tuyên dương trẻ. Trẻ vỗ tay - Trẻ lắng nghe
+ Nhờ đâu mà các con vỗ tay được? - Trẻ vỗ tay
+ Nhờ vào hai cái tay. Hai cái tay gọi là đôi tay - Nhờ tay
đấy các con (Trẻ đọc: đôi tay)
+ Chân đâu? Chân đâu? - Trẻ đọc " Đôi tay"
Các con thử đến bên cô bằng một chân nào? - Chân đây, chân đây
+ Các con có thấy khó khăn ko? - Trẻ đến 1 chân bên cô
+ Đúng rồi, muốn đi lại thuận lợi thì phải đi bằng - Có ạ
hai chân. Hai cái chân như thế này người ta gọi là - Trẻ chú ý lắnng nghe và đọc
đôi chân ( Trẻ đọc “đôi chân”) to " Đôi chân"
- Giáo dục: Để bảo vệ đôi chân và đôi tất luôn sạch
sẽ thì các con phải thường xuyên mang dép ở trong - Trẻ chú ý lắng nghe
phòng.
- Ngoài đôi mắt, đôi tay, đôi chân, chúng mình còn
có đôi tai nữa đấy các con ạ!
=> Có từ 2 gọi là một đôi - Trẻ đọc to " đôi tai"
- Cho trẻ ghép những đồ liên quan với nhau thành
từng đôi
- Giáo dục: Để cơ thể, các bộ phận được khỏe Trẻ ghép
mạnh, sạch đẹp, thì chúng mình cần biết vệ sinh cá
nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất, tập thể dục để các - Trẻ chú ý lắng nghe
con nhanh lớn và khỏe mạnh nhé!
* Hoạt động 2: Luyện tập (4-5ph)
Trò chơi: Những đồ dùng tìm bạn
+ Luật chơi: Đi theo đường hẹp tìm những đồ dùng - Trẻ chú ý lắng nghe
chưa đủ 1 đôi, ghép lại thành một đôi giống nhau
về màu sắc, kích thước.
+ Cách chơi: Chia làm ba đội, lần lượt từng bạn
của mỗi đội lên chọn đồ dùng thành một đôi.
Cô thấy các con đã lớn khôn rồi, cô muốn các con
tự đi đến quầy hàng chọn mua cho mình một đồ - Trẻ vừa đi vừa đọc đồng dao
dùng nào! đi lấy rổ chọn cho mình một đồ
Trò chơi “Ai khéo tay” dùng và ngồi thành vòng tròn.
+ Luật chơi: Trẻ mang những đôi găng tay, đôi tất
vào - Trẻ chú ý lắng nghe
+ Cách chơi: Trẻ ngồi thành vòng tròn và tự mang
những đồ dùng vào và tự đi cất rổ
- Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi đúng theo yêu cầu
3. Kết thúc (1ph) của cô
Hát và vận động “ Tay thơm, tay ngoan” và đi ra
ngoài - Trẻ hát và đi ra ngoài
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Bác sỹ, gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà; nối đồ dùng đúng với
các thành viên trong gia đình; ghép đôi
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu ngôi nhà, làm bộ sưu tập về các kiểu nhà
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Về đúng nhà
- Chơi tự do: Xích đu, cầu trượt, đu quay.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: LÀM TRONG VỞ TOÁN (TRANG 16)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết gọi tên các đồ dùng, tìm và nối các đồ dùng để thành đôi
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng quan sát và phân loại,
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng khi tham gia các họat động học.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh mẫu - vỡ bài tập toán
- bàn ghế, sáp màu
III. Tiến trình hoạt động
Họat động của cô Họat động của trẻ
1. ổn định - giới thiệu
- Hát tập đếm - Trẻ chơi
2. Nội dung: hướng dẫn trẻ làm trong vở toán
- Cô hướng dẫn
- Cô hỏi trẻ yêu cầu của bài tập
- Trẻ thực hiện - Trẻ làm bài tập
- Cô chú ý hướng dẫn, động viên những trẻ đang còn
yếu.
- Cô nhận xét và khen ngợi những trẻ thực hiện đúng
theo yêu cầu của bài
3. Kết thúc: cất sách đúng nơi quy định
Nội dung 2: Trẻ chơi ở góc phân vai, góc học tập.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Uý bị ho nhiều
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Bảo chưa biết giữ gìn sản
phẩm của mình,
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Quang Khải,Hồng Nhung ,Trinh,UýThực hiện các thao tác xếp các đối
tượng ghép đôi còn chậm và chưa trả lời được các câu hỏi của cô,
+ Cháu Sơn ,Duy làm chưa đúng bài tập trong vỡ bài tập toán
************************
Thứ 4 ngày 01 tháng 11 năm 2023
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- TDS: Tập kết hợp bài: “ Nhà của tôi”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNN
ĐỀ TÀI: “ THĂM NHÀ BÀ”
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài thơ “ Thăm nhà bà” của tác giả Như Mạo, đọc thuộc thơ và
hiểu nội dung bài thơ: “Nói về bạn nhỏ đến thăm nhà bà, bà không có ở nhà nhưng
bạn biết giúp đỡ bà cho gà ăn”.
- Trẻ đọc thuộc lời bài thơ .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc đúng lời, đúng nhịp điệu của bài thơ.
- Kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng,mạch lạc
3. Thái độ
- Trẻ yêu thương kính trọng ông bà, biết giúp đỡ ông bà những việc nhỏ.
-Trẻ tích cực tham gia vào mọi hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Bài hát: Cháu yêu bà - Tâm thế cho trẻ.
- Cô đọc diễn cảm bài thơ. - Chiếu, ghế cho trẻ
- Tranh minh họa bài thơ
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (1-2 phút)
- Cô cùng trẻ hát bài: Cháu yêu bà. - Cả lớp hát
+ Bài hát nói về ai? - Về bà.
+ Tình cảm của con với bà như thế nào? - Thương yêu bà.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm bài thơ (2 -4 phút)
- Có 1 bạn nhỏ rất thương yêu bà, bạn đến thăm bà, bà - Trẻ lắng nghe.
không ở nhà nhưng bạn đã biết giúp đỡ bà .Để biết bạn
đã giúp bà điều gì các con cùng lắng nghe cô đọc bài
thơ Thăm nhà bà của tác giả Như Mạo
- Lần 1: Thể hiện cử chỉ, ánh mắt và giọng đọc
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? - Thăm nhà bà.
+ Tác giả của bài thơ là ai? - Chú Như Mạo.
- Lần 2: Kết hợp xem hình ảnh minh hoạ
Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn (6-8 phút)
+ Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì? - Thăm nhà bà.
+ Bạn nhỏ đến thăm bà bạn thấy gì? - Có đàn gà …
+ Đàn gà con đang chơi ở đâu?. - Chơi ngoài nắng
+ Bạn đã làm gì khi thấy đàn gà? - Đứng ngắm. Gọi gà
+ Bạn gọi gà như thế nào? (Cho trẻ tập) - Cả lớp tập tiếng kêu.
+ Nghe tiếng bạn gọi đàn gà đã làm gì? + Gà chạy đến nhanh,
Xúm vòng quanh…
+ Nhanh nhanh có nghĩa là như thế nào? (Rất nhanh) -Trẻ trả lời
+ Xúm vòng quanh có nghĩa là gì? (Đứng xung quanh
bạn)
- Cho cả lớp tập tiếng gà kêu. - Cả lớp tập tiếng gà kêu.
- Trích “Đến thăm bà …..kêu chiếp chiếp” - Trẻ lắng nghe
=> Đến thăm bà nhưng bà không có ở nhà bạn thấy đàn
gà con rất đánh yêu, bạn đứng ngắm đàn gà , bạn gọi gà
đến, nghe tiếng bé gọi đàn gà chạy lại xúm vòng quanh
bé - Lấy thóc cho gà ăn.
+ Bạn làm gì khi gà kêu? - Lùa gà vào mát.
+ Bạn còn làm gì nữa?
- Trích “Gà mãi miết …Vào mát”.
=> Thấy gà kêu bé lấy thóc cho gà ăn và lùa gà vào chổ
mát. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ.
+ Còn các con thì sao? - Trẻ lắng nghe
- Giáo dục trẻ: các con ạ chúng mình ở nhà phải biết
kính trọng người lớn, và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ
những việc nhỏ mà chúng mình làm đươc, các con nhớ
chưa nào. - Cả lớp đọc.
Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ (5-6 phút) - 2 nhóm
- Cho cả lớp đọc toàn bài 2 lần (Theo các hình thức) - 3 tổ.
- Nhóm đọc - 2-3 trẻ.
- Tổ đọc - Cả lớp.
- Cá nhân đọc - Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc lần cuối.
- Hỏi trẻ tên bài thơ. - Trẻ hát ra ngoài.
3. Kết thúc
- Cho cả lớp hát: “Cháu yêu bà” và đi ra
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Bác sỹ, gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà; ghép đôi
- Góc nghệ thuật: tô màu ngôi nhà, làm bộ sưu tập về các kiểu nhà
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá vàng rơi xếp hình ngôi nhà
- TCVĐ: Chim mẹ và chim com
- Chơi tự do: Nhà bóng, cầu trượt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: Hướng dẫn chơi: ”Bò trong đường hẹp”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách bò trong đường hẹp
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng khéo léo và tự tin
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng khi tham gia các họat động học.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- cổng - tâm thế thoải mái
III. Tiến trình hoạt động
Họat động của cô Họat động của trẻ
1. ổn định - giới thiệu
2. Nội dung: Trẻ chơi “bò trong đường hẹp”
- Cô hướng dẫn - Trẻ chơi
- Cô hỏi trẻ tên trò chơi
- Trẻ thực hiện
- Cô chú ý hướng dẫn, động viên những trẻ đang còn
yếu. - Trẻ thực hiện
- Cô nhận xét và khen ngợi những trẻ thực hiện đúng
theo yêu cầu của cô
3. Kết thúc
Nội dung 2: Trẻ chơi ở góc phân vai, góc học tập.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe: Cháu Khôi có sỗ mũi ít, cháu Khoa có ho nhẹ
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Khang chưa biết Giữ gìn sản phẩm
của mình và bạn, còn để đồ dùng chưa đúng nơi quy định
Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Khải, Phát, Khánh Vân, Khởi, Gia Bảo chưa đọc thuộc thơ
+ Góc Nghệ thuật dán được các ngôi nhà từ cốc giấy và giấy màu.
+ Cháu Chi, Bảo, Trường An chưa biết cách chơi bò trong đường hẹp
**************************

Thứ 5 ngày 02 tháng 11 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- TDS: Tập kết hợp bài: “Nhà của tôi”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
ĐỀ TÀI: “ KHÁM PHÁ NGÔI NHÀ CỦA BÉ”
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình (Nhà kiểu gì, có những phòng nào, màu sơn
gì, đồ dùng trong các phòng). trẻ nói được địa chỉ của gia đình mình
- Trẻ biết so sánh nhà 1 tầng, nhiều tầng
2.Kỹ năng
- Luyện kỹ năng quan sát, so sánh, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3.Thái độ
- Trẻ yêu quý ngôi nhà, biết giữ gìn ngôi nhà gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh nhà ngói, tranh nhà tầng. - Tâm thế trẻ thoải mái.
- Các loại khối, các loại hình học, keo dán, tờ bìa,
1 số cây hoa, cây xanh.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, giới thiệu bài (1 – 2 P)
- Cho trẻ hát bài: “Nhà của tôi” - Trẻ hát
+ Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ trả lời
+ Bài hát nói đến gì ?
+ Thế ngôi nhà của các con là kiểu nhà nào ? - Trẻ kể
( cho trẻ kể về ngôi nhà của trẻ )
🖙 Các con ạ! mỗi người ai cũng có một ngôi nhà
để ở, dù đó là nhà ngói hay nhà tầng thì đó cũng là
ngôi nhà thân yêu của chúng ta. Hôm nay cô cùng
các con tìm hiểu về ngôi nhà của mình nhé.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại
- Chơi trời tối, trời sáng: Cô treo tranh nhà ngói và
nhà tầng lên.
+ Cô có bức tranh vẽ gì đây?
+ Cô có những kiểu nhà nào? - Ngôi nhà
+ Tại sao con biết đây là nhà tầng? - Nhà ngói và nhà tầng.
+ Thế ngôi nhà dùng để làm gì? - Để ở.
+ Ngôi nhà có những bộ phận nào? - Trẻ trả lời
+ Trong nhà có những gì?
+ Xung quanh nhà thì sao?
+ Muốn xây được những ngôi nhà này thì cần - Gạch, sắt, thép, …
nguyên vật liệu nào?
+ Ai đã xây nên những ngôi nhà này? - Chú công nhân.
+ Tình cảm của các con đối với ngôi nhà như thế - Yêu quý ngôi nhà.
nào?
🖙 Đây là nhà ngói hay còn được gọi là nhà cấp 4, - Trẻ lắng nghe
nó thuộc kiểu nhà trệt, còn đây là nhà tầng, có
nhiều tầng, những ngôi nhà này đuợc xây từ các
nguyên vật liệu như: gạch, xi măng, sắt thép, cát...,
và nó đựơc lợp bằng mái ngói trông rất đẹp.
✦ So sánh:
+ Các con thấy ngôi nhà ngói và nhà tầng như thế - Trẻ trả lời.
nào? Có điểm gì giống và khác nhau?
*Giống: Đều là nhà ở, được xây từ các nguyên vật
liệu như: gạch, xi măng, sắt thép…
* Khác: Nhà ngói thấp, thuộc kiểu nhà trệt. nhà
tầng cao, nhiều tầng.
✦ Mở rộng:
+ Ngoài những kiểu nhà trên thì các con còn biết - Nhà sàn, nhà chung cư…
những kiểu nhà nào nữa?
+ Muốn có ngôi nhà đẹp thì chúng mình phải làm - Giữ gìn ngôi nhà sạch sẽ..
gì?
🖙Chúng ta ai cũng có một mái ấm gia đình, ban
ngày thì bố mẹ đi làm, các con đi học, tối về thì
được sum họp, đoàn tụ bên nhau trong ngôi nhà
thân yêu, đầm ấm ấy.
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố.
- Lúc nãy chung mình đã biết ai xây dựng nên ngôi - Chú công nhân.
nhà này nhĩ?
- Các chú công nhân đã vất vả để xây được những
ngôi nhà này cho chúng ta đấy, chúng mình cũng
hát vang bài hát “cháu yêu cô chú công nhân” nào.
✦Trò chơi 1: Thi xây các kiểu nhà.
- Tạo 3 nhóm.
- Chúng mình hãy tập làm các chú công nhân để - Trẻ lắng nghe
xây dựng thật nhiều ngôi nhà đẹp từ những hình
học này nhé. thời gian là một bản nhạc, đội nào
nhanh, đẹp, sáng tạo thì đội đó sẽ thắng. - Trẻ chơi.
- Trẻ chơi. cô bao quát, động viên trẻ chơi.
- Nhận xét kết quả chơi.
✦ Trò chơi: Kiến trúc sư tài ba.
- Để có ngôi nhà đẹp phải nhờ kiến trúc sư thiết - Trẻ lắng nghe
kế, các con có muốn trở thành kiến trúc sư tài ba
không? chúng mỡnh cựng làm kiến trỳc sư tài ba
nhé.
- Chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội cử 5 bạn lên
xây nhà từ những khối hình học.
. đội nào nhanh, đẹp, xây được nhiều nhà là thắng - Trẻ chơi.
cuộc.
- Thời gian chơi là một bản nhạc, cô bao quát trẻ.
- Nhận xét kết quả chơi.
3.Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ: “em yêu nhà em” - Trẻ đọc thơ “em yêu nhà
em”
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Bác sỹ, gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
- Góc học tập: Nối đồ dùng đúng với các thành viên trong gia đình; xếp các
thành viên trong gia đình theo thế hệ
- Góc nghệ thuật: nặn quà tặng người thân, biểu diễn một số bài hát trong chủ
đề
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do về gia đình
- TCVĐ: Nhà cao, nhà thấp
- Chơi tự do: Nhà bóng, cầu trượt, xích đu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: CHƠI TRÒ CHƠI: “CHI CHI CHÀNH CHÀNH”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nói được tên trò chơi, biết đọc theo lời trò chơi và biết cách chơi trò chơi
theo hướng dẫn của cô.
2. Kỹ năng
- Luyện kỹ năng quan sát, phát triển vận động của bàn tay và các ngón tay.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ tập trung trong giờ quan sát và chơi ngoan cùng cô, cùng bạn.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Cô hướng dẫn trò chơi rõ ràng. - Trang phục gọn gàng
- Vị trí ngồi cho trẻ chơi.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Trẻ lắng nghe
2. Nội dung
- Sau đó cho trẻ ngồi thành vòng tròn cô hướng dẫn cho
trẻ đọc lời trò chơi 3 -4 lần:
“ Chi chi chành chành
Bé khỏe, bé ngoan
Bé đi nhà trẻ
Bé được cô yêu
Bé được mẹ yêu
Ù à ù....ập”
- Cô hướng dẫn trò chơi: Cô xòe ngửa một bàn tay, cô - Trẻ quan sát
và trẻ cùng lấy ngón tay trỏ chấm vào bàn tay xòe ngửa
của cô theo nhịp và đọc. Khi đọc dứt câu cuối cung, cô
nắm tay lại và cho trẻ rút ngón tay nhanh ra khỏi lòng
bàn tay cô.
- Luật chơi: Trẻ nào chơi sai sẽ phải chơi lại. - Trẻ thực hiện chơi chi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần chi chành chành theo
- Hỏi trẻ tên trò chơi nhóm.
- Nhận xét – Khen trẻ
3. Kết thúc.
Nội dung 2: Trẻ chơi ở góc phân vai, góc nghệ thuật
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Khoa đã đỡ ho hơn, trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt
động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Trần Vy đã mạnh dạn hơn trả lời các câu hỏi của cô
+ Cháu Minh Khôi,Xuân Khải,Phương, trả lời các câu hỏi về ngôi nhà nhanh,
nhận xét các đặc điểm của ngôi nhà.
+ Cháu Anh Thư ,Đăng Khôi chưa biết cách chơi trò chơi do cháu chưa chú ý
*************************

Thứ 6 ngày 03 tháng 11 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- TDS: Tập kết hợp bài: “ Nhà của tôi”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTM
ĐỀ TÀI: DẠY HÁT “NHÀ CỦA TÔI” (NDTT)
NGHE HÁT “ TỔ ẤM GIA ĐÌNH” (NDKH)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát “ Nhà của tôi”, tên tác giả “ Thu Hiền” , hiểu nội dung
bài hát: “nói về bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình”.
- Trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu vui tươi của bài hát “ Nhà của tôi”
- Trẻ chú ý lắng nghe và cảm nhận được giai điệu bài hát “ Tổ ấm gia đình”,
biết tên tác giả, biết hưởng ứng cùng cô theo giai điệu của bài hát.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi và hứng thú tham gia chơi trò chơi
2. Kỹ năng
- Luyện kĩ năng hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài
hát
- Phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc, phát triển tai nghe cho trẻ.
- Luyện kỹ năng phản xạ nhanh khi chơi trò chơi.
3. Thái độ
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Tranh của trẻ vẽ về các kiểu nhà. - Hát thuộc và kết hợp vận
- Nhạc các bài hát: “nhà của tôi”, tổ ấm gia đình” động múa minh hoạ bài hát
“nhà của tôi”.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, giới thiệu bài (1 – 2P).
- Mỗi chúng ta ai cũng có một ngôi nhà, đó là nơi
cho gia đình chung sống bên nhau. tình cảm đó - Trẻ lắng nghe.
được thể hiện qua bài hát “nhà của tôi” tác giả Thu
Hiền.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Dạy hát: “Nhà của tôi”(10-15P)
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 hát với nhạc. - Trẻ lắng nghe
+ Cô vừa hát bài hát gì? (cá nhân, lớp) - Nhà cảu tôi
+ Nhạc và lời của ai? (lớp, cá nhân) - Cô Thu Hiền
+ Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế - Vui tươi
nào?
-> Giảng nội dung bài hát: Bài hát “ Nhà của tôi”, - Lắng nghe
tên tác giả “ Thu Hiền” , hiểu nội dung bài hát: “nói
về bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình”.
=>Giáo dục trẻ biết yêu quý và vệ sinh ngôi nhà
sạch sẽ
- Cả lớp hát - Cả lớp hát 3 lần
Lần 1, 2: Cô đánh nhịp cho cả lớp hát, Lần 3: hát
với nhạc (Cô chú ý sửa sai)
- Lần lượt 3 tổ hát, sau đó cho 3 tổ hát to – nhỏ - 3 tổ hát.
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát. - Nhóm biễu diễn
- Cá nhân hát - 1 – 2 trẻ
(Chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thể hiện cử chỉ,
điệu bộ)
- Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác? - Trẻ trả lời
- Cả lớp hát lại 1 lần nữa - Trẻ hát
Hoạt động 2: Nghe hát “ Tổ ấm gia đình” (3–
5P)
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả - Trẻ nghe
- Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ - Trẻ nghe
+ Cô vừa hát bài hát gì? - Tổ ấm gia đình
- Hát lần 2: Kết hợp với nhạc - Trẻ hưởng ứng cùng cô.
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Thi ai nhanh”
(3P).
- Cho trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh thì chạy - Trẻ lắng nghe
nhanh vào vòng, nếu ai không có vòng thì phải
nhảy lò cò 1 vòng.
- Trẻ chơi: cô bao quát và điều khiển cuộc chơi. - Trẻ chơi
3. Kết thúc: Hát bài “Nhà của tôi” và đi ra ngoài. - Trẻ hát.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về các kiểu nhà; nối đồ dùng đúng với các thành
viên trong gia đình; xếp các thành viên trong gia đình theo thế hệ; ghép đôi
- Góc nghệ thuật: Làm bộ sưu tập về các kiểu nhà; biểu diễn một số bài hát
trong chủ đề; Vẽ, tô màu ngôi nhà
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung:- HĐCMĐ: Trò chuyện về người thân trong gia đình
- TCVĐ: Về đúng số nhà
- Chơi tự do: cầu trượt, xích đu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: VUI VĂN NGHỆ, PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ múa hát, đọc thơ về chủ đề, biết nêu gương những bạn tốt, ngoan
- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế
nào là chưa ngoan.
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học.
II.Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Phiếu bé ngoan để tặng bạn đạt bé ngoan. -ghế ngồi cho trẻ
- Một số bài hát, bài thơ về gương bạn ngoan, bạn tốt
III. Tiến trình hoạt động
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
1 Ổn định
- Trẻ ngồi vào ghế ngay ngắn
2. Nội dung
Hoạt động 1: Vui văn nghệ
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như: Nhà của tôi, cháu - Trẻ ca hát
yêu bà,…Và một số bài trẻ thích.
- Trẻ biểu diễn
Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé - Trẻ hát
ngoan,
Ai chưa, vì sao?
- Trẻ tự nhận xét mình và bạn và nêu lý do. - Trẻ tự nhận xét
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé
ngoan cho trẻ
3. Kết thúc: Trẻ nhận bé ngoan
Nội dung 2. Trẻ chơi tự do ở góc học tập, phân vai
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Trẻ khỏe mạnh, ăn hết suất ăn
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt
động
- Kiến thức và kỹ năng: Cháu Khải, Phát, đã mạnh dạn hơn khi tham gia hát,
Cháu Khôi, Sơn, Duy thể hiện tốt hát bài nhà của tôi; Cháu Tú Uyên,Minh Khang tô
màu ngôi nhà ở góc nghệ thuật đẹp.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ “ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH”
(Thời gian từ ngày 06/11 – 10/11/2023)
Thứ

2 3 4 5 6

Đón trẻ, - Đón trẻ: Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
Chơi, Thể - Cho trẻ chơi các đồ chơi trong lớp.
dục sáng. - Thể dục sáng “Cả nhà đều yêu”

Hoạt động LVPTTC LVPTNT LVPTNN LVPTNT LVPTTM


học - Bò chui - Dạy trẻ - Thơ “Chiếc Khám phá - DH: “Đồ
qua cổng Xếp xen kẽ quạt nan” đồ dùng dùng bé yêu”
- TC: Kéo trong gia - NH: “Chiếc
co đình.(đồ ấm trà”
dùng để - TC: “Ai
ăn) nhanh hơn”

- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng: Bán đồ dùng gia đình, Mẹ con
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu, nặn các đồ dùng trong GĐ, trang
Chơi, hoạt trí khăn mùi xoa. Làm nhà từ nguyên vật liệu, hát các bài hát về chủ đề
động ở các - Góc học tập: Phân loại đồ dùng trong gia đình. Xếp xen kẽ,. Xếp
góc tương ứng 1 – 1, ghép đôi tương ứng. Xem tranh truyện về các đồ dùng
trong gia đình
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa

Chơi ngoài - HĐCMĐ: Quan sát đồ dùng để ăn, quan sát đồ dùng để uống, quan sát
trời thời tiết, vè tự do, quan sát quạt điện
- TCVĐ: Về đúng nhà, kéo co, bóng tròn to, mèo đuổi chuột, gió thổi
cây nghiêng.
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi trên sân trường.

Hoạt động - Xé những - Làm quen - Dạy trẻ kỹ - Làm - Vui văn nghệ,
chiều dãi băng thơ “Chiếc năng cài cúc, quen bài phát phiếu bé
màu quạt nan” cởi cúc hát “Đồ ngoan.
- Chơi theo - Chơi theo ý - Chơi theo ý dùng gia - Chơi theo ý
ý thích thích thích đình” thích
- Chơi
theo ý
thích

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức
- Trẻ nhớ tên vận động “Bò chui qua cổng”, biết thực hiện đúng thao tác vận
động: Mắt nhìn thẳng về phía trước, bò bằng bàn tay, chẳng chân, phối hợp tay chân
nhịp nhàng, khi bò không chạm hoặc làm đổ cổng. Biết chơi trò chơi “Kéo co” cùng

- Trẻ biết cách xếp xen kẽ các đồ dùng với nhau
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật, công dụng, các sử dụng đồ dùng trong gia
đình.
- Trẻ biết tên bài thơ “Chiếc quạt nan”, tên tác giả “Minh Tâm”. Trẻ hiểu nội
dung bài thơ “nói về em bé rất yêu thương bà và dành nhiều tình cảm đối với bà”.
Nghe các bài thơ, câu truyện, ca giao đồng giao ... trong chủ đề “Đồ dùng gia đình”
- Trẻ nhớ tên bài hát “Đồ dùng bé yêu”, tên tác giả Hoàng Quân Dụng, hiểu nôi
dung bài hát, hát đúng giai điệu bài hát. Hứng thú nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô.
Biết chơ trò chơi “Ai nhanh hơn”. Biết lắng nghe và hát các bài hát trong chủ đề.
- Biết thể hiện vai chơi ở các góc, biết liên kết các góc chơi với nhau.
2. Kỹ năng .
- Rèn sự phối hợp tay và chân, phát triển sự khéo léo các vận động cơ thể và
khả năng vận động dẻo dai
- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển nhận thức cho trẻ.
- Hình thành kỹ năng sắp xếp xen kẽ,
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Qua đó phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
- Rèn kỹ năng hát, vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát và hửởng ứng bài hát
cùng cô.
- Luyện kỹ năng giao tiếp giữa các góc chơi với nhau.
3. Thái độ.
- Trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Giáo dục trẻ biết ơn những người làm ra sản phẩm đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ gọn gàng, ngăn nắp đồ chơi sau khi chơi xong.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG


Nôi dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
Đón trẻ, - Đón trẻ vào - Tranh - Cô đón trẻ vào lớp
chơi lớp, cất đồ dùng ảnh về - Cô khuyến khích trẻ chơi ở góc mà trẻ
đúng nơi quy ngày vui thích cùng chơi với các bạn
định, lễ phép của bé và - Trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ chơi
với người thân một số - Hướng dẫn trẻ cách lấy đồ chơi và cất đồ
và cô giáo. họat động chơi
- Trẻ biết chọn trong ngày
góc chơi theo ý vui của
thích. bé.
- Biết nép dọn
đồ chơi sau khi
chơi
Thể dục - Trẻ tập các - Cô tập * Khởi động:
sáng, tập động tác tay2, đúng động - Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các kiểu đi
kết hợp chân 2, bụng 3, tác. theo hiệu lệnh của cô, dàn thành 4 hàng
bài hát: kết hợp bài hát - Sân tập ngang.
“Cả nhà “Cả nhà đều sạch sẽ, * Trong động:
đều yêu” yêu” thoáng. - Trẻ tập kết hợp bài hát “Cả nhà đều yêu”
- Trẻ tập kết - Tay vai: “Ba là... và má” ( 4lx4n)
hợp nhịp nhàng
với động tác và
lời của bài hát.
- Giáo dục trẻ - Bụng lườn: “ba là nụ hoa..thuận hòa”
thể dục cho cơ
thể khỏe mạnh.

4 lần x 4 nhịp
- Chân: “Gia đinh... rộn rã”

4 lần x 4 nhịp
- Bật: “Gia đình... thuận hòa”
4 lần x 4 nhịp
* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh
sân 2,3 vòng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC “ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH”
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
* Góc phân Hoạt động 1: Trao đổi
vai: đàm thoại trước khi chơi
- Trẻ biết cách - Búp bê, đồ ( 5-7p)
- Mẹ con chăm sóc các con dùng chăm sóc - Hát, đọc thơ, ca dao,đồng
- Trẻ thể hiện được - Đồ dùng bán dao, kể chuyện ....về chủ
- Bán hàng vai chơi của cô bán hàng: Đồ dùng đề “Đồ dùng gia đình”
hàng, niềm nở nhẹ trong gia đình - Trò chuyện về chủ đề?,
nhàng, chào mời và các góc chơi?
khách.... - Hỏi trẻ về một số góc
- Biết chế biến các chơi mà trẻ đã chơi? sẽ
- Nấu ăn món ăn phù hợp, - Đồ dùng nấu làm gì?
hợp vệ sinh và biết ăn - Hỏi trẻ đã làm được gì?
thu dọn sau khi và hôm nay sẽ làm gì?
chơi. - Cô giới thiệu trò chơi
*Góc xây - Trẻ biết sử dụng Khối gạch, hộp mới ở các góc (theo hàng
dựng: các hình khối, đồ chơi, , hoa, ngày mà cô đã chuẩn bị đồ
gạch, hột hạt, các cây rau... dùng đồ chơi)
- Xây nhà loại cây xanh .. để - Cô nếu tên trò chơi và
của bé xây dựng nhà của cách chơi
bé - Trẻ nhận vai chơi.
* Góc học 2. Quá trình hoạt động
tập: - Trẻ biết phân loại - Lo tô đồ dùng ( 15-20p)
- Phân loại đồ - Cô cho trẻ về góc lấy ký
dùng trong đồ dùng trong gia trong gia đình
hiệu và về góc chơi .
gia đình. đình - Lô tô đồ dùng
- Động viên khuyến khích
- Xếp xen kẽ - Biết xếp đối trẻ chơi biết sang tạo mạnh
tượng xen kẽ dạn thể hiên vai chơi
- Xếp tương - Trẻ biết Xếp - Gợi ý cách chơi động
ứng 1 – 1 tương ứng 1 - 1 viên trẻ kịp thời.
- Ghép đôi - Biết ghép đôi - Giúp đỡ trẻ nhút nhát khi
tương ứng. tương ứng như ; chơi.
bát – thìa... - Cô nhập vai chơi cùng
- Xem tranh - Biết xem tranh - Sách, tranh trẻ khi cần thiết gợi ý trẻ
truyện về các ảnh sách về đồ đồ dùng gia bắt chước hành động vai
đồ dùng trong dùng gia đình đình chơi, vai chơi sáng tạo
gia đình - Cô quan sát các góc để
kịp thời cung cấp đồ dùng
* Góc nghệ đồ chơi theo nhu cầu chơi
thuật: của trẻ.
- Vẽ, xé dán,
- Trẻ biết Vẽ, xé - Giấy vẽ, bút - Chú ý cho trẻ đổi vai
tô màu, nặn
dán, tô màu, nặn màu chơi 1 cách nhẹ nhàng,
các đồ dùng
các đồ dùng trong linh hoạt.
trong GĐ
GĐ: Dồ dùng để VD: Khuyến khích sự cố
ăn, đồ dùng để gắng của trẻ khen trẻ khi
uống chơi.
- Trang trí - Trẻ biết trang trí - Tranh khăn 3. Kết thức hoạt động:
khăn mùi xoa. khăn mùi xoa theo mùi xoa. ( 3-5p)
ý thích... Màu.... Cô đến từng nhóm chơi để
- Làm nhà từ - Trẻ biết làm nhà - Ống sữa, giấy nhận xét trẻ, nhận xét các
nguyên vật từ ống sữa, bìa cát màu... sản phẩm của trẻ, động
liệu tông - dụng cụ âm viên trẻ chơi ngoan, nhóm
- Hát các bài - Trẻ thể hiện một nhạc chơi tốt.
hát về chủ đề số bài hát múa về - Cuối cùng cô đến góc có
chủ đề
sản phẩm đẹp để nhận xét,
- Góc thiên Trẻ biết chăm sóc - Nước, thùng cho trẻ tham quan.
nhiên: Chăm tưới nước, lau lá và tưới. - Cô nhận xét, động viên
sóc hoa. trẻ kịp thời.
bảo vệ cây
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ
dùng đồ chơi.
- Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng
đồ chơi đồ chơi
Thứ 2 ngày 06 tháng 11 năm 2023.
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi
- Thể dục sáng: tập với bài: “Cả nhà đều yêu”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
ĐỀ TÀI: “BÒ CHUI QUA CỔNG”
TCVĐ “KÉO CO”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên vận động “Bò chui qua cổng”, biết bò đúng kỹ thuật: Mắt nhìn
thẳng về phía trước, bò bằng bàn tay, chẳng chân, phối hợp tay chân nhịp nhàng, khi
bò không chạm hoặc làm đổ cổng.
- Biết cách chơi trò chơi: “Kéo co”
2. Kĩ năng
- Luyện kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò, rèn luyện sự phát triển
khéo léo các vận động của cơ thể và khả năng vận động dẻo dai
- Tính tập trung và chú ý, đoàn kết
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể và hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Trẻ chăm chỉ tập thể dục để có sức khỏe tốt.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Vạch chuẩn, cổng chui. - Trang phục gọn gàng
- Sân tập thoáng mát, sạch sẽ, bằng phẳng
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định và giới thiệu bài.(2-3p)
- Cô và cháu hát bài: “đồ dùng bé yêu” - Trẻ hát
2. Nội dung
Hoạt động1: Khởi động:(3-5p)
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi thường kết hợp với đi tư thế - Trẻ thực hiện.
các kiểu: đi nhón gót, kiễng chân, khom lưng, chạy
chậm, chạy nhanh.
- Trẻ về đội hình hàng TD
Hoạt động 2: Trọng động(10-12p)
a. BTPTC: Tập các động tác thể dục

Động tác tay vai - Tập 4 lần 4 nhịp

Động tác bụng lườn

- Tập 3 lần 4 nhịp

Động tác chân

- Tập 4 lần 4 nhịp


Bật :

- Bật
b.Vận động cơ bản:
- Giới thiệu tên vận động: “Bò chui qua cổng”.
- Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem không phân tích
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp phân tích
TTCB: bài tay đặt trước vạch xuất phát,cẳng
chân thănge, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh sắc xô Mắt - Trẻ chú ý lắng nghe
nhìn thẳng về phía trước, bò bằng bàn tay, chẳng
chân, phối hợp tay chân nhịp nhàng, khi bò không - Trẻ quan sát nghe cô
chạm hoặc làm đổ cổng. Sau khi thực hiện xong cô về
hướng dẫn
cuối hàng đứng.
* Sơ đồ tập
X x x x x x x x x x x x x x x x
X
40cm

40 cm
x

X x x x x x x x x x x x x x x x
- Cô cho 2 trẻ khá lên thực hiện?
- Hỏi tên vận động?
- Trẻ làm mẫu
- Lần lượt cho trẻ thực hiện. ( 2 lần)
- Bò chui qua cổng
=>Cô nhắc trẻ. Chú ý sữa sai cho trẻ.
- Trẻ thực hiện
- Cho trẻ thực hiện lần 2 thi đua nhau.
- Hỏi tên vận động?
- Trẻ thực hiện.
- Cho 2 trẻ khá thực hiện lại 1 lần.
- Bò chui qua cổng
- Giáo dục: Trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể
- 2 trẻ lên thực hiện lại.
khoẻ mạnh mau lớn ít bị ốm, ít bị bệnh hơn.
c. Trò chơi vận động: “Kéo co”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Trẻ chú ý lắng nghe.
(Trong khi trẻ chơi cô theo dõi cách chơi, sau mỗi
- Trẻ vui chơi cùng các
lần chơi cô nhận xét.)
bạn
- Kết thúc chơi: Cô khen trẻ
3. Hồi tỉnh ( 1-2p)
- Đi nhẹ nhàng vẫy tay theo nhạc bài “Lớn lên em sẽ
làm gì”.
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc nghệ thuật: tô màu các đồ dùng để ăn,
- Góc học tập: Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi tương ứng.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát đồ dùng để ăn,
- TCVĐ: Về đúng nhà
- Chơi tự do ở khu vực cầu trượt, xích đu
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG 1: “XÉ NHỮNG DẢI BĂNG MÀU” (Mẫu)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ làm quen với cách xé giấy thành dải, xé không bị đứt vụn.
- Luyện kỹ năng xé giấy
- Luyện kỹ quan sát, nhận xét sản phẩm tạo hình
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- mẫu của cô - bàn ghế
- 2 băng giấy có kích thước 15x5cm - 2 băng giấy xanh đỏ
- Đàn ghi bài hát: nhà của tôi có kích thước 10x3cm
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, trò chuyện(2-3p)
2.Nội dung
* Hoạt động 1 : Quan sát đàm thoại (2-3p)
- Cô đưa những dải băng màu ra cho trẻ quan sát và nhận - Trẻ kể
xét

- Trẻ chú ý quan sát


- Cô xé mẫu: cô dùng 2 ngoán tay: ngón trỏ và ngón cái
bấm nhẹ ở đầu giấy sau đó kéo dãi dài, xé giấy theo dãi dài,
nhỏ, đều nhau, không bị đứt.
- Trẻ thực hiện tay không
* Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện (8-10p) - Trẻ thực hiện
- Cô đến từng trẻ xem trẻ sẽ làm như thế nào?
- Cô hướng dẫn trẻ xé giấy...
* Hoạt động 3 : Trưng bày và nhận xét sản phẩm(3-4p) - Trẻ lên trưng bày sản
- Treo toàn bộ sản phẩm của trẻ phẩm
- Các con vừa làm gì? - xé dãi băng màu
- Cô tuyên dương cả lớp.
- Hãy quan sát xem con thấy sản phẩm nào giống cô nhất - Trẻ thực hiện
- Mời trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của
mình
- Cô nhận xét chung - Trẻ hát
- Khen trẻ
3. Kết thúc : Cho trẻ hát bài “em yêu gia đình của em
nhất”
Nôi dung 2: Chơi theo ý thích ý thích ở góc nghệ thuật,góc xây dựng.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Bảo,Duybị sổ mũi
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Cao Nguyên chưa chú ý tham
gia vào các hoạt động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Uý ,Dương,Khôi có tiến bộ khi thực hiện đúng kỹ thuật bò chui qua
cổng
+ Trẻ nhặt lá vàng sạch sẽ, biết bỏ rác đúng nơi quy định
+ Trẻ biết quan tâm, chia sẽ với bạn trong khi chơi. Tuy nhiên có cháu
Tráng ,Trần Vy Khang vẫn chưa biết cách chia sẽ với bạn trong khi chơi.
*******************************

Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2023.


ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Thể dục sáng: tập với bài: “Cả nhà đều yêu”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
ĐỀTÀI: “DẠY TRẺ XẾP XEN KẼ”
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết cách xếp xen kẽ một đối tượng này với một đối tượng khác không có
sự trùng lặp
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng xếp xen kẽ 1.1. Phát triển tư duy, nhận thức cho trẻ cho trẻ,
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ đồ dùng trong gia đình.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Một số mẫu sắp xếp của cô - Hình vuông, hình tam giác,
- Cái bát, cái thìa, cái cốc, cài ấm. chữ nhật, hình tròn ( Số
- Một số đồ dùng xung quanh lớp lượng mỗi hình là 3)
- Một số bông hoa màu đỏ, màu vàng +Thể dục: Bật liên tục vào
- Các cây cao, thấp vòng
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định, tạo hứng thú - Quan sát nhận xét
- Trò chuyện về 1 số loại đồ dùng trong gia đình
trên màn hình và nhận xét
2.Nội dung
Hoạt động 1. Quan sát nhận xét các cách sắp xếp
xen kẽ của các đối tượng khác nhau
- Cô lần lượt đưa tranh vẽ các cách sắp xếp khác
nhau cho trẻ quan sát và nhận xét. - Tranh Sắp xếp bát- thìa.
+ Cô cho trẻ quan sát tranh sắp xếp: bát - thìa - Có ạ.
+ Cô có tranh vẽ gì đây ?
+ Các bạn thấy cách sắp xếp hình ảnh trong bức - Cứ một chiếc bát lại đến
tranh có đẹp không? một chiếc thìa.
+ Những chiếc bát, thìa sắp xếp như thế nào?

* Tương tự cô cho trẻ quan sát các bức tranh còn


lại với nhiều cách sắp xếp khác nhau.
- Cô nói cho trẻ biết có rất nhiều cách sắp xếp đồ
vật khác nhau giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con
cách xếp xen kẽ 1-1
Hoạt động 2. Dạy trẻ cách xếp xen kẽ - Quan sát
- Phát rổ đồ dung cho trẻ
- Cô xếp mẫu
- Với những đồ dùng này cô sẽ xếp xen kẽ : Cô xếp - Trẻ lấy rố đồ dùng ra trước
1 cái bát rồi đến 1 cái thìa cứ như vậy cô đã xếp mặt.
được đường viền hình rất đẹp - Trẻ chọn
- Cô cho trẻ thực hiện - Màu đỏ
- Màu vàng
- Yêu cầu trẻ chọn cái bát và cái thìa lên tay. - Xếp xen kẽ 1 cái bát, 1 cái
- Cái bát màu gì? thìa.
- Cái thìa màu gì?
- Yêu cầu trẻ xếp 1 cái bát đến 1 cái thìa( 3 cái bát,
3 cái thìa)
- Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ, bao quát - 1cái bát màu vàng đến 1 cái
trẻ. thìa…
- Trẻ xếp xong cô hỏi: Con đã xếp được gì? Con
xếp như thế nào? - Xếp xen kẽ
( hỏi nhiều trẻ )
- Cách xếp như vậy được gọi là xếp như thế nào?
=> Cô nói cho trẻ biết cách sắp xếp như trên là :
- Trẻ thực hiện.
Xếp xen kẽ cứ một đối tượng này với một tượng
khác - Xếp theo ý thích
* Tương tự cho trẻ xếp xen kẽ hình tam giác và
hình chữ nhật - Trẻ tìm quanh lớp.
- Cô cho trẻ xếp xen kẽ theo ý thích
- Bao quát động viên trẻ
- Cô cho trẻ đi tìm các nhóm hình xung quanh lớp
xếp theo cách xếp xen kẽ.
Hoạt động 3. Luyện tập:
* Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh nhất
- Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm nhóm bạn trai
và nhóm bạn gái. Nhiệm vụ của các con là khi nghe
tiếng xắc xô nhanh thì về 2 hàng sao cho bạn trai và
bạn gái đứng xen kẽ nhau ( 1 bạn trai, 1 bạn gái), - Trẻ chơi
nếu bạn nào đứng không theo thứ tự phải làm chú
ếch ộp.
- Tổ chức cho trẻ chơi. - Trẻ chú ý.
* TC: Nhanh khéo
- Cách chơi: cô chia lớp thành hai đội.Yêu cầu từng
thành viên trong hai đội phải lần lượt bật qua 3
vòng thể dục lên trồng cây (chú ý trồng xen kẽ cứ

một cây cao đến một cây thấp, 2 cây cao, 2 cây thấp
) sau đó đi về cuối hàng cho bạn khác lên - Trẻ chơi trò chơi.
- Thời gian là một bản nhạc đội nào trồng nhanh và
đúng theo yêu cầu là đội thắng cuộc
- Cô cho trẻ chơi.
- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ.
3. Kết thúc nhận xét khen trẻ
CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc nghệ thuật: tô màu các đồ dùng để uống
- Góc học tập: Xếp tương ứng 1 – 1, ghép đôi tương ứng
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát đồ dùng để uống,
- TCVĐ: “Kéo co”
- Trẻ chơi tự do ở khu vực nhà bóng, xích đu.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. LÀM QUEN BÀI THƠ “CHIẾC QUẠT NAN”
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biết tên bài thơ “Chiếc quạt nan”, tên tác giả “Minh Tâm”. Trẻ hiểu nội
dung bài thơ “nói về em bé rất yêu thương bà và dành nhiều tình cảm đối với bà”.
- Rèn luyện kĩ năng đọc đúng lời, đúng nhịp điệu của bài thơ.
- Trẻ yêu thương kính trọng ông bà, biết giúp đỡ ông bà những việc nhỏ.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Bài hát: “Cháu yêu bà”. “Một sợi rơm vàng” - Cô tạo tâm thế thoải
- Cô đọc thuộc thơ. mái để trẻ học.
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (1-2 phút)
- Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu yêu bà” - Cả lớp hát
+ Bài hát nói về ai? - Về bà, bé
+ Bà và cháu trong bài hát như thế nào với nhau? - Thương yêu nhau.
- Có 1 bạn nhỏ rất thương yêu bà và có ước mơ lớn thật
nhanh để giúp bà của mình và đó cũng là nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe
“Chiếc quạt nan” do Xuân Cầu sáng tác
2.Nội dung:
- Cô đọc thơ
- Bài thơ nói về ai? - Trẻ lắng nghe
- Bà đã làm gì cho cháu? - Trẻ trả lời
- Chiếc quạt nan có viền như thế nào? - Trẻ trả lời
- Khi có quạt trong tay thì em đã gọi gì đến?
- Khi cầm chiếc quạt trên tay em bé đã ước gì? - Trẻ trả lời
- Khi em lớn em sẽ làm gì? - Trẻ trả lời
- Để bà được làm sao? - Trẻ trả lời
- Các con có yêu bà không?
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc toàn bài 2 lần - Cả lớp đọc thơ
- Tổ đọc. - 3 tổ
- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc - Cá nhân
- Hỏi trẻ tên bài thơ. Tác giả? - Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc lần cuối. - Cả lớp.
3. Kết thúc
- Cho cả lớp hát Sợi rơm vàng và đi ra - Trẻ hát
Nôi dung 2: Chơi theo ý thích ý thích ở góc nghệ thuật,góc xây dựng.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Bảo bị ho nhiều khi ngủ
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Sơn chưa chú ý tham gia vào
các hoạt động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Dương,Quyên ,Mai Anh,Duy Thực hiện các thao tác xếp xen kẻ còn
chậm và chưa trả lời được các câu hỏi của cô,
+ Cháu Phương Thảo,Minh Khang.. xếp đúng bài tập ở góc học tập
**********************
Thứ 4 ngày 08 tháng 11 năm 2023.
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Thể dục sáng: tập với bài: "Cả nhà đều yêu”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNN
Đề TÀI : “CHIẾC QUẠT NAN”
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài thơ “Chiếc quạt nan”, tên tác giả “Minh Tâm”. Trẻ hiểu nội
dung bài thơ “nói về em bé rất yêu thương bà và dành nhiều tình cảm đối với bà”.
- Trẻ đọc thuộc thơ đọc đúng lời và nhịp điệu bài thơ.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc đúng lời, đúng nhịp điệu của bài thơ.
- Trả lời được các câu hỏi của cô
3. Thái độ
- Trẻ yêu thương kính trọng ông bà, biết giúp đỡ ông bà những việc nhỏ.
- Trẻ tích cực thm gia vào các hoạt động.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Bài hát: “Cháu yêu bà”. “Một sợi rơm vàng” - Cô tạo tâm thế thoải
- Cô đọc thuộc thơ. mái để trẻ học.
- Tranh vẽ nội dung bài thơ.
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (1-2 phút)
- Cô cùng trẻ hát bài: “Cháu yêu bà” - Cả lớp hát
+ Bài hát nói về ai? - Về bà, bé
+ Bà và cháu trong bài hát như thế nào với nhau? - Thương yêu nhau.
- Có 1 bạn nhỏ rất thương yêu bà và có ước mơ lớn thật
nhanh để giúp bà của mình và đó cũng là nội dung bài thơ - Trẻ lắng nghe
“Chiếc quạt nan” do Xuân Cầu sáng tác
2.Nội dung:
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm (1-2 phút)
- Lần 1: Thể hiện cử chỉ, ánh mắt và giọng đọc.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? - Trẻ lắng nghe
+ Do ai sáng tác? - Chiếc quạt nan
- Lần 2: Kết hợp xem tranh minh hoạ. - Xuân Cầu
Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn (3-4 phút)
+ Bài thơ nói về cái gì?
+ Bà đã làm gì cho cháu? Về cái quạt nan.
- Chiếc quạt nan có viền như thế nào?
- Viền xanh, viền đỏ
- Khi có quạt trong tay thì em đã gọi gì đến? khác nhau
=> Bà đã làm cho e bé một chiếc quạt, một chiếc quạt có - Gọi gió
những viền xanh, đỏ khác nhau, một chiếc quạt nhỏ xinh
xinh để em quạt gọi gió đến.
“Bà cho cháu…………gọi gió mát” - Trẻ lắng nghe
+ Khi cầm chiếc quạt trên tay em bé đã ước gì?
- Khi em lớn em sẽ làm gì? - Lớn thật nhanh
- Để bà được làm sao? - Thương yêu bà
=> Bạn nhỏ rất ngoan biết thương yêu bà, em ước sao - Trẻ lắng nghe
mình lớn thật nhanh để có thể ngày đêm quạt cho bà để bà
ngon giấc ngủ say.
“Ứơc gì em mau lớn …..em gọi gió”
+ Các con có yêu bà không?
=> Bài thơ nói về bạn bé rất yêu thương bà của mình và - Có ạ
ước mơ của bạn lớn nhanh để giúp đở bà còn các con phải - Trẻ trả lời
học giỏi chăm ngoan vâng lời mọi người - Trẻ lắng nghe
- Cô đcj lại bài thơ
Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ (6-7 phút)
- Cho cả lớp đọc toàn bài 2 lần
- Tổ đọc. - Cả lớp đọc thơ
- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc - 3 tổ
- Cá nhân đọc - Cá nhân
- Hỏi trẻ tên bài thơ. Tác giả? - Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc lần cuối. - Cả lớp.
3. Kết thúc: Cho cả lớp hát “Ông bà hiền lắm”
- Trẻ hát
CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng, Mẹ con
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc nghệ thuật: nặn các đồ dùng trong gia đình, hát múa các bài hát
- Góc học tập Xếp xen kẽ,. Xếp tương ứng 1 – 1
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
- TCVĐ : “Bóng tròn to”
- Chơi tự do với đu quay, cầu trượt

HOẠT ĐỘNG CHIỀU


Nội dung 1: DẠY TRẺ MỞ CÚC ÁO
I. Mục đích, yêu cầu.
- Dạy trẻ biết được cách mặc và cài khuy áo một cách đơn giản, nhanh gọn. Biết
xác định đươc vị trí các khuy áo khéo léo, biết phối hợp 2 tay để đẩy cúc được qua lỗ
khuyết và cài cúc áo vào
- Trẻ có kỷ năng mặc và cài khuy áo
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, không được nghịch đứt khuy áo
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Quay video các bạn trong lớp đang mặc và cài khuy - Trang phục gọn gàng.
áo. - Xốp cho trẻ ngồi
-Máy tính. - Áo đủ cho tất cả trẻ thực
- Áo hành
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
- Cả lớp hát vận động bài hát“Chiếc áo mùa đông” - Trẻ hát
- Trò chuyện - Trẻ trả lời
+ Các con vừa hát bài gì? - Cái áo
+ Bài hát nói về điều gì? -trẻ trả lời
+ Vậy khi tới trường chúng mình phải ăn mặc thế
nào?
- Hôm nay cô thấy lớp chúng mình bạn nào cũng ăn
mặc rất là đẹp và gọn gàng đấy. Thế các bạn có tự
mình mặc áo quần không hay nhờ sự giúp đở của bố
mẹ?!
- Giáo dục trẻ biết tự làm những việc đơn giản để
phục vụ bản thân - Trẻ mặc
2. Nội dung
- Cô quay video các bạn tự mặc áo và chiếu lên máy
cho cả lớp cùng xem và nhận xét - Trẻ quan sát
Hoạt động 1: Hướng dẫn cách mặc và cài khuy áo
- Cho 1 trẻ lên hướng dẫn các bạn mặc và cài khuya
áo: Đặt áo lên bàn để trẻ có thể nhìn thấy rõ ràng.
Sau đó 2 tay đan chéo vào nhau xỏ vào 2 ống tay và
quay tay lại để mặc áo vào, cầm lấy 2 vạt áo sao cho
bằng nhau, tiếp đến tìm cúc ở vị trí cao nhất, tìm lỗ
khuyết cao nhất, cầm cúc bằng ngón tay phải, dùng
ngón tay trái cầm lỗ khuyết và nhẹ nhàng đẩy cúc
qua lỗ khuyết.
Cài cúc từ trên xuống dưới, cài xong chỉnh sửa áo - Trẻ thực hiện
cho cúc và khuy thẳng hàng, không bỏ sót cúc nào
cả.
Hoạt động 2: Trẻ thực hành
- Cho trẻ ngồi 4 nhóm và tự mặc áo
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô gợi ý, động viên - Trẻ trả lời
trẻ. (Cô mở nhạc nhẹ nhàng) - Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện xong cô nhận xét và cho trẻ tự móc
áo lên giá gọn gàng.
- Các con thấy mặc áo có dễ không?
- Sau khi cài khuy áo thì các con thấy như thế nào?
- Các con có thấy mình đã lớn hơn không?
- Nhận xét – Khen trẻ
3. Kết thúc: Trẻ cất áo vào tủ cá nhân
Nội dung 2. Trẻ chơi tự do ở góc học tập.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Khôi có sỗ mũi ít,
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Cao Nguyên chưa biết Giữ gìn
đồ dùng của mình và bạn, còn tranh giành đồ chơi. Cháu Gia Cát,Mai Anh đi học còn
khóc nhè
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu Quang Khải,Đức Duyđạt đọc thơ còn ngọng và chưa rõ lời
+ Cháu Hoài An chưa mạnh dạn đứng lên đọc thơ
+ Đa số trẻ vẫn chưa biết cách mở và cài cúc áo
***************************
Thứ 5 ngày 09 tháng 11 năm 2023.
ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Thể dục sáng: tập với bài : Cả nhà đều yêu
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNT: KPXH
ĐỀ TÀI: “KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH”
(ĐỒ DÙNG ĐỂ ĂN)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi , đặc điểm, công dụng: cái bát, cái thìa.
- Biết tên một số đồ dùng để ăn khác như ( đôi đũa, cái tô, cái dĩa, cái môi, cái
nĩa)
- Biết những đồ dùng đó để ăn là đồ dùng trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển ngôn ngữ, nhận thức cho trẻ
- Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm.
- Biết cách sắp xếp bát, đũa, thìa cho một bữa ăn.
3. Thái độ
- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào các hoạt động.
- Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Trẻ biết giúp đỡ, chia sẻ công việc với người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Đồ dùng để ăn: bát, đũa, thìa... Mỗi trẻ một số lô tô về các
- Máy vi tính có các loại đồ dùng. loại đồ dùng để ăn.
- Bài hát: đồ dùng gia đình
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định(1-2phút)
- Hát: Đồ dùng gia đình - Cả lớp
+ Các con vừa hát bài hát gì? - 3 trẻ kể về đồ dùng trong
+ Con hãy kể về những đồ dùng trong gia đình mình. gia đình.
2. Nội dung
Hoạt động1: Quan sát đàm thoại(11-12phút)
* Khám phá cái bát - Cả lớp xem
- Cô có cái gì đây? - Cái bát
- Cái bát này có đặc điểm như thế nào?( miệng bát,
lòng bát, đế bát) - Trẻ trả lời
- Miệng bát có dạng hình gì? - có miệng tròn,
- Cái bát này làm bằng chất liệu gì? - Trẻ sờ vào bát
- Cái bát dùng để làm gì? Khi cầm bát để ăn thì các - Dùng để đựng cơm
con cầm bát bằng tay nào?
- Là đồ dùng ở đâu? - Cầm cẩn thận
- Ngoài cái bát sứ này con biết những loại bát nào - trong bếp
nữa? - trẻ kể tên
- Vậy khi sử dụng những đồ dùng này các con phải
như thế nào? - Bằng nhựa mềm
- Để đồ dùng luôn đẹp và sạch thì ăn xong chúng ta
phải làm gì? - Giữ cản thận, không ném
GD: cái bát làm bằng sứ, bằng thủy tinh thì rất dễ vỡ, bừa bãi.
vì vậy khi dùng các con phải cẩn thận, không làm rơi
và luôn rữa bát sạch sẽ, phơi khô để lần sau dùng các
con nhớ chưa nào.
* Khám phá cái thìa
- Cô đặt câu hỏi và tiến hành tương tự như cái bát.
- Ngoài cái bát và cái thìa để ăn con còn biết những đồ
dùng nào để ăn nữa không? - Trẻ trả lời
* Cô cho trẻ kể về những đồ dùng để ăn mà trẻ biết.
- Sau đó cô cho trẻ xem một số đồ dùng để ăn qua
máy: cái dĩa, cái tô, cái môi, đôi đũa, cái nĩa, cái môi.
- Nhóm 3: Dán những đồ dùn
Hoạt động 2: Luyện tập (4-5phút)
T/c: Thi ai chọn nhanh.
- Cách chơi: Cô nói tên đồ dùng, công dụng, chất liệu.
Trẻ chọn đồ dùng và gọi tên đồ dùng. - Cả lớp chơi 3-4 lần
3. Kết thúc
- Cho cả lớp đọc thơ: “ Em yêu cả nhà”
- Trẻ đọc thơ và đi ra
CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng, mẹ con
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Trang trí khăn mùi xoa. Làm nhà từ nguyên vật liệu
- Góc học tập: Phân loại đồ dùng trong gia đình, ghép đôi tương ứng.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: “Quan sát quạt điện”
- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
- Chơi tự do ở cầu trượt.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. LÀM QUEN VỚI BÀI HÁT “ĐỒ DÙNG BÉ YÊU”
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài hát “Đồ dùng bé yêu”, tên tác giả và hát thuộc bài hát bài
“Cháu đi mẫu giáo”.
- Rèn trẻ hát to, rỏ, thể hiện sắc thái vui tươi, tình cảm trong sáng, mạnh dạn tự
tin và cảm hứng theo giai điệu bài hát.
- Trẻ biết yêu thích đến lớp
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Cô thuộc bài hát - ghế ngồi
III. Tiến trình hoạt động.
Họat động của cô Họat động của trẻ
1.ổn định - giới thiệu
- Giới thiệu bài hát “đồ dùng bé yêu”, tên tác giả: - Trẻ lắng nghe
Hoàng Quân Dụng
2. Nội dung: Dạy hát “Đồ dùng bé yêu” - Trẻ nghe cô hát
- Cô hát trẻ nghe 2 lần
+ Cô vừa hát bài hát gì? Sáng tác của ai
=> Cô tóm tắt nội dung bài hát. - Cả lớp hát
- Cô dạy cả lớp hát nhiều lần - Tổ, nhóm hát
- Cô cho tổ nhóm hát - Cá nân
- 2 – 3 trẻ hát
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì? Sáng tác của ai - Trẻ trả lời
- Cả lớp hát
3. Kết thúc: Trẻ hát “Đồ dùng bé yêu” - Cả lớp hát
*Nội dung 2. Trẻ chơi tự do ở góc học tâp, góc xây dựng.
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: Cháu Mai Anh bị nôn.
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Mai Anh hôm nay đỡ khóc
hơn; Gia Cát đi học còn khóc nhè
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Trẻ biết được tên gọi, công dụng của dồ dùng để ăn và trả lời nhanh các câu
hỏi của cô như: Minh Khang ,Quỳnh Anh,Khôi
+ Trẻ biết tên gọi, tác dụng của cái quạt điện và biết không thò tay vào quạt điện
khi quạt đang chạy ở hoạt động chơi ngoài trời
****************

Thứ 6 ngày 10 tháng 11 năm 2023.


ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Cho trẻ chơi với đồ chơi
- Thể dục sáng: tập với bài “Cả nhà đều yêu”
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTM
ĐỀ TÀI: - DẠY HÁT: “ĐỒ DÙNG BÉ YÊU”
- NGHE HÁT: “CHIẾC ẤM TRÀ ”
- TRÒ CHƠI “AI NHANH HƠN”
I.Mục đích, yêu cầu
- Trẻ nhớ tên bài hát “Đồ dùng bé yêu”, tác giả “Hoàng Quân Dụng”, hiểu nội
dung bài hát: “Nói về các đồ dùng, công dụng của những đồ dùng trong gia đình
mang đến mái ấm gia đình,…”
- Trẻ hát đúng theo cô cả bài, hát vui tươi.
- Bước đầu biết chơi trò chơi âm nhạc: “Tai ai tinh”
2. Kỹ năng .
- Trẻ hát đúng theo giai điệu, hát rõ lời bài hát, thể hiện tình cảm của mình khi
hát.
- Luyện kỹ năng nghe và cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình và biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Nhạc các bài hát: “Đồ dùng bé yêu, chiếc ấm trà” - Ghế ngồi cho trẻ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định và giới thiệu bài (2-3p)
- Cho trẻ chơi trò chơi “trời tối ,trời sáng” - Trẻ chơi trò chơi
- Cô có bức tranh vẽ gì đây? -Trẻ quan sát tranh và nêu
nhận xét.
🖙 Hôm nay có cô và các con cùng hát bài hát “Đồ - Trẻ trả lời
dùng bé yêu” của tác giả Hoàng Quân Dụng
2.Nội dung
*Hoạt động 1: Dạy hát “Đồ dùng bé yêu”(8-10p)
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, lần 2 hát với nhạc. - Trẻ lắng nghe cô hát.
+ Cô vừa hát bài hát gì? (cá nhân, lớp) - Đồ dùng bé yêu
+ Lời của ai? (lớp, cá nhân) - Hoàng Quân Dụng
+ Các con thấy giai điệu của bài hát này như thế nào? - Vui tươi.
-> Bài hát đồ dùng bé yêu có giai điệu vui tươi, nói
về các đồ dùng, công dụng của những đồ dùng trong - Trẻ lắng nghe.
gia đình mang đến mái ấm gia đình những đồ này rất
có xinh xắn đáng yêu và có ích nữa đấy vì vậy khi sử
dụng các con phải làm gì? - Trẻ lắng nghe.
* Giáo dục: Những đồ dùng này rất gần gũi và cần
thiết trong mỗi gia đình, khi sử dụng các con phải
nhẹ nhàng cẩn thận, lau chùi sạch sẽ các con có đồng
ý với cô không?
- Cả lớp hát
+ Lần 1, 2: Cô đánh nhịp cho cả lớp hát, chú ý sửa - Trẻ hát.
sai cho trẻ.
+ Lần 3: hát với nhạc (Cô chú ý sửa sai)
- Lần lượt 3 tổ hát. - Tổ hát
- Nhóm bạn trai, nhóm bạn gái hát. - Nhóm hát
- Cá nhân hát - Cá nhân hát
(Chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thể hiện cử chỉ,
điệu bộ)
- Các đội vừa hát bài hát gì?
- Lời của ai?
- Cả lớp hát lại 1 lần nữa - Đồ dùng bé yêu
Hoạt động 2: Nghe hát “Chiếc ấm trà”.(3-4p)
- Cô hát trẻ nghe bài lần 1 -Trẻ lắng nghe
- Cô hát lần 2 - Trẻ hưởng ứng cùng cô
Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: “Ai nhanh
hơn”(3-4p)
- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi cho trẻ. - Trẻ chơi
- Trẻ chơi: Cô bao quát và điều khiển cuộc chơi.
3. Kết thúc: Hát bài : “Nhà của tôi” - Trẻ hát
CHƠI , HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Nấu ăn, cửa hàng: Bán đồ dùng gia đình, Mẹ con
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé
- Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu các đồ dùng trong gia đình, hát các bài hát về gia
đình
- Góc học tập: Phân loại đồ dùng trong gia đình. Xem tranh truyện về các đồ
dùng trong gia đình
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc hoa
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do
- TCVĐ: Cây cao cỏ thấp
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nôi dung 1: VUI VĂN NGHỆ, PHÁT PHIẾU BÉ NGOAN
I. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ múa hát, đọc thơ về chủ đề, biết nêu gương những bạn tốt, ngoan
- Trẻ biết tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế nào
là chưa ngoan.
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời
- Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lễ phép với mọi người, biết giúp đỡ bạn.
- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời để trẻ chăm đi học.
II.Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Phiếu bé ngoan để tặng bạn đạt bé ngoan. -ghế ngồi cho trẻ
- Một số bài hát, bài thơ về gương bạn ngoan, bạn tốt
III. Tiến trình hoạt động
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
1 Ổn định
- Trẻ ngồi vào ghế ngay ngắn
2. Nội Dung
. Hoạt động 1: Vui văn nghệ.
- Cho trẻ biểu diễn các bài hát như: đồ dùng bé - Trẻ ca hát
yêu,Chiếc ấm trà, nhà của tôi…Và một số bài trẻ thích.
- Trẻ biểu diễn
Hoạt động 2: Nêu gương và phát phiếu bé ngoan.
- Cho cả lớp hát bài: “Cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ tự nhận xét trong tuần ai xứng đáng bé - Trẻ hát
ngoan,
Ai chưa, vì sao?
- Trẻ tự nhận xét mình và bạn và nêu lý do.
- Cô nhận xét động viên, nhắc nhở và phát phiếu bé - Trẻ tự nhận xét
ngoan cho trẻ
3. Kết thúc: Trẻ nhận bé ngoan
Nội dung 2: Chơi theo ý thích ở góc phân vai, góc nghệ thuật.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


- Tình trạng sức khỏe: Trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn
- Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ đi học ngoan ngoãn hơn, thích
thú tham gia các hoạt động
- Kiến thức và kỹ năng:
+ Cháu chưa thuộc bài hát: Hoài An,Bảo,Duy
+ Cháu Quang Khải hát chưa rõ lời
+ Trẻ đã biết nhận xét bạn ngoan và chưa ngoan
*******************************

KẾ HOẠCH HOẠT ĐÔNG CHỦ ĐỀ “NHU CẦU GIA ĐÌNH”


Thời gian từ ngày 13/11 – 17/11/2023
Thứ
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ cất mũ, vào nơi quy định gọn gàng.
Chơi Thể - Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi trong lớp.
dục sáng - Cho trẻ tập kết hợp bài: “Cả nhà thương nhau”.
LVPTTM LVPTNT LVPTNN LVPTNT LVPTTM
- Nặn vòng Ôn xếp xen - Truyện - Khám phá - Biễu diễn
tặng người kẽ và xếp “Nhổ củ cải” bữa ăn trong cuối chủ đề
Hoạt động thân (Mẫu) tương ứng gia đình. - NH: Em yêu
học 1-1 gia đình của
em lắm
- TCAN: Vũ
điệu âm nhạc
- HĐCMĐ: Nhặt lá vàng rơi; Quan sát cái cốc; Quan sát thời tiết, Quan
sát vườn rau trong trường; Vẽ tự do
Chơi ngoài
- TCVĐ:Trời nắng trời mưa; Ai nhanh nhất; Lộn cầu vồng; Chuyền bóng;
trời
mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi trên sân trường.
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ dùng gia
đình,
- Góc xây dựng: Xây nhà tầng
- Góc học tập:
+ Phân loại thực phẩm theo nhóm chất
Chơi, hoạt + Phân loại nhóm thực phẩm và gắn thẻ số tương ứng
động ở các + Xếp tương ứng 1-1
góc - Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, tô màu, nặn các loại thực phẩm: Quả cam, củ cà rốt....
+ Làm đồ một số món ăn từ NVL
+ Trang trí ảnh gia đình
+ Biểu diễn một số bài hát về gia đình.
- Góc thiên nhiên, chăm sóc cây.
- Hướng dẫn - Làm quen - Hướng dẫn - Nhận biết - Lau giá đồ
TC“Khách với chuyện: trò chơi “Bò thức ăn qua chơi, phát
đến chơi “ Nhổ củ theo hướng vị giác phiếu bé
Hoạt động nhà” cải” thẳng“ - Chơi tự do ngoan.
chiều - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do ơ các góc - Chơi tự do ở
ơ các góc do ơ các ơ các góc các góc
góc

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức.
- Trẻ biết bẻ đất, chia đát, bóp đất, lăn doc... để tạo thành vòng tay theo mẫu
của cô
- Trẻ biết được các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng đối
với cơ thể và biết giới thiệu các món ăn trong gia đình mà trẻ thích.
- Trẻ biết xếp xen kẽ và xếp tương ứng 1 - 1
- Trẻ biết tên chuyện “Nhổ củ cải”, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung
câu chuyện: “Ông trồng được một cây củ cải khổng lồ, và ông phải nhờ sự giúp đỡ
của các thành viên trong gia đình mới nhổ được cây củ cải”.
- Trẻ ôn lại những bài hát, cách vận động đã học trong chủ đề “gia đình”. Hát và
nghe các bài hát về chủ đề
- Trẻ biết thể hiện và chơi ở các góc, biết liên kết các góc chơi với nhau.
2. Kỹ năng.
- Cũng cố và rèn luyện các kỹ năng nặn cho trẻ
- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, thao tác tư duy, khái quát hoá cho trẻ, ghi nhớ
có chủ định. Phát triển tư duy ngôn ngữ. Phát triển nhận thức cho trẻ
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Qua đó phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
- Kỷ năng hát rõ ràng lời và đúng nhịp cho trẻ cũng như khả năng nghe cảm
thụ bài hát cho trẻ, Hứng thú tham gia trò chơi.
- Luyện kỹ năng giao tiếp giữa các góc chơi.
3. Thái độ.
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và người thân trong gia đình có thói quen
thực hiện các thao tác rửa tay bằng xà phòng, đánh răng, rửa mặt.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh dành đồ chơi của nhau, đoàn kết giúp
đỡ nhau trong quá trình chơi.
- Biết yêu quý và kính trọng người thân trong gia đình.
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động.

ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG


Nôi dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
Đón trẻ, - Đón trẻ vào - Tranh - Cô đón trẻ vào lớp
chơi lớp, cất đồ dùng ảnh về - Cô khuyến khích trẻ chơi ở góc mà trẻ
đúng nơi quy ngày vui thích cùng chơi với các bạn
định, lễ phép của bé và - Trò chuyện với trẻ, hướng dẫn trẻ chơi
với người thân một số - Hướng dẫn trẻ cách lấy đồ chơi và cất đồ
và cô giáo. họat động chơi
- Trẻ biết chọn trong ngày
góc chơi theo ý vui của
thích. bé.
- Biết nép dọn
đồ chơi sau khi
chơi
Thể dục - Trẻ tập các - Cô tập * Khởi động:
sáng, tập động tác tay2, đúng động - Cho trẻ đi chạy vòng tròn, đi các kiểu đi
kết hợp chân 2, bụng 3, tác. theo hiệu lệnh của cô, dàn thành 4 hàng
bài hát: kết hợp bài hát - Sân tập ngang.
“Cả nhà “Cả nhà thương sạch sẽ, * Trọng động:
thương nhau” thoáng. - Trẻ tập kết hợp bài hát “Cả nhà thương
nhau” - Trẻ tập kết nhau”
hợp nhịp nhàng - Tay vai: “Ba thương con... hết” (4lx4n)
với động tác và
lời của bài hát.
- Giáo dục trẻ
thể dục cho cơ - Bụng lườn: “Ba thương con... hết” (4lx4n)
thể khỏe mạnh.

- Chân: “Ba thương con... hết” (4lx4n)

- Bật: “Ba thương con... hết” (4lx4n)

* Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh


sân 2,3 vòng.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ: “NHU CẦU GIA ĐÌNH”
Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến trình hoạt động
* Góc phân Hoạt động 1: Trao đổi
vai: đàm thoại trước khi chơi
- Cửa hàng - Trẻ thể hiện được - Một số loại ( 5-7p)
thực phẩm, vai chơi của cô bán đồ dùng gia - Hát, đọc thơ, ca
đồ dùng gia hàng, niềm nở nhẹ đình. dao,đồng dao, kể
đình nhàng, chào mời chuyện ....về chủ đề: “Nhu
khách.... cầu gia đình”
- Nấu ăn - Biết chế biến các - Trò chuyện về chủ đề?,
món ăn phù hợp, và các góc chơi?
hợp vệ sinh và biết - Hỏi trẻ về một số góc
- Mẹ con thu dọn sau khi - Bộ đồ nấu ăn, chơi mà trẻ đã chơi? sẽ
chơi. các loại thực làm gì?
- Trẻ biết cách phẩm: Thịt, cá, - Hỏi trẻ đã làm được gì?
chăm sóc các con rau, và hôm nay sẽ làm gì?
- Cô giới thiệu trò chơi
* Góc xây - Trẻ chơi biết sử Khối gạch, hộp mới ở các góc (theo hàng
dựng: dụng các nguyên đồ chơi, , hoa, ngày mà cô đã chuẩn bị đồ
- Xây nhà vật liệu như gạch, cây rau... dùng đồ chơi)
tầng vỏ sò, cây xanh, - Cô nếu tên trò chơi và
hoa, bộ lắp ghép cách chơi
nhà.. để xây dựng - Trẻ nhận vai chơi.
nhà tầng. 2. Quá trình hoạt động
* Góc học ( 15-20p)
tập - Cô cho trẻ về góc lấy ký
- Phân loại - Trẻ biết phân loại - Lô tô thực hiệu và về góc chơi .
thực phẩm thực phẩm theo phẩm, số - Động viên khuyến khích
theo nhóm nhóm chất dinh trẻ chơi biết sang tạo
chất dinh dưỡng. mạnh dạn thể hiên vai
dưỡng chơi
- Phân loại - Trẻ biết cách - Gợi ý cách chơi động
nhóm thực phân loại nhóm viên trẻ kịp thời.
phẩm và gắn thực phẩm và biết - Giúp đỡ trẻ nhút nhát khi
thẻ số tương gắn số tương ứng. chơi.
ứng - Cô nhập vai chơi cùng
- Xếp tương - Trẻ biết xếp trẻ khi cần thiết gợi ý trẻ
ứng 1-1 tương ứng 1-1 bắt chước hành động vai
* Góc nghệ chơi, vai chơi sáng tạo
thuật - Cô quan sát các góc để
- Vẽ, tô màu, - Trẻ biết sử dụng - Tranh rỗng kịp thời cung cấp đồ dùng
Nặn các loại những kỷ năng vẽ các loại thực đồ chơi theo nhu cầu chơi
thực phẩm tô màu, nặn, vẽ phẩm, bút màu. của trẻ.
trong gia màu để hoàn thành Keo dán, giấy - Chú ý cho trẻ đổi vai
đình bức tranh màu, sáp màu... chơi 1 cách nhẹ nhàng,
- Làm đồ một - Biết dùng các linh hoạt.
số món ăn từ NVL tiên nhiên VD: Khuyến khích sự cố
NVL thu làm thành một số gắng của trẻ khen trẻ khi
gom. món ăn chơi.
- Trang trí - Trẻ biết dùng các - NVL thiên 3. Kết thức hoạt động:
ảnh gia đình họa tiết: hoa, bon nhiên, kéo, ( 3-5p)
bon,… để vẽ một keo, đĩa Cô đến từng nhóm chơi để
- Biểu diễn trang trí khung ảnh nhựa,... nhận xét trẻ, nhận xét các
một số bài gia đình. - Mũ mũa, sản phẩm của trẻ, động
hát về gia - Biết hát múa một dụng cụ âm viên trẻ chơi ngoan, nhóm
đình. số bài về trung thu nhạc. chơi tốt.
* Góc thiên Trẻ biết chăm sóc - Nước, thùng - Cuối cùng cô đến góc có
nhiên: Chăm tưới nước, lau lá và tưới. sản phẩm đẹp để nhận
sóc cây.. bảo vệ cây xét, cho trẻ tham quan.
- Cô nhận xét, động viên
trẻ kịp thời.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ
dùng đồ chơi.
- Cho trẻ dọn dẹp đồ dùng
đồ chơi đồ chơi
Thứ 2 ngày 13 tháng 11 năm 2023
ĐÓN TRẺ - CHƠI- THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ và hướng dẫn trẻ đi vào các góc chơi.
- Cho trẻ chơi tự do
- Tập thể dục sáng theo nhạc bài “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTM
ĐỀ TÀI: “NẶN VÒNG TẶNG NGƯỜI THÂN” (Đề tài)
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhào đất thật dẻo, chia đất, sử dụng các kỹ năng như: Xoay tròn, lăn
dọc, miết đất, bẻ cong... để tạo thành những cái vòng tặng người thân
- Trẻ biết đặt tên và giới thiệu được sản phẩm của mình
2. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỷ năng xoay tròn, lăn dọc, miết đất, bẻ cong.... để tạo thành người
thân
- Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ... Phát triển thẫm mỹ cho trẻ
3. Thái độ
- Trẻ yêu thích sản phẩm của mình, của bạn, giữ gìn cái bát mà mình đã tạo ra.
- Trẻ hứng thú vào hoạt động.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của cô
- Mẫu của cô 2 -3 vòng tay có mẫu khác nhau - Đất nặn, bảng con
- Chiếu cho trẻ ngồi
- Bài hát: gia đình nhỏ hạnh phúc to, ....
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1: Ổn định ( 1-2 phút)
- Cô và trẻ trò chuyện về gia đình - Trẻ kể
+ Gia đình các con có những ai? - Trẻ kể
+ Để thể hiện tình cảm của mình thì con sẽ làm gì?
2 . Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại ( 2-3 phút)
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét một số vòng to, nhỏ có
màu sắc khác nhau
+ Ai có nhận xét gì về những cái vòng này? - Vòng to, vòng nhỏ,
+ Ai có ý kiến bổ sung? có màu xanh, màu
đỏ.
+ Để nặn được cái vòng cần những kỷ năng nào? - Xoay tròn, bẻ
cong, miết đất để
tạo thành vòng
* Hỏi ý định trẻ: - 3- 4 trẻ nêu
- Con sẽ nặn vòng tặng ai? Con sẽ làm như thế nào?
- Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (10-12 phút)
- Cô đi từng trẻ gợi ý, động viên, giúp trẻ hoàn thành sản - Trẻ nặn
phẩm của mình
- Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm (3-4 phút) - Trẻ chọn
- Cô cho trẻ chọn bát mà trẻ thích
+ Vì sao con thích? - Trẻ giới thiệu
- Trẻ giới thiệu bát của mình?
- Cô động viên những trẻ có bát đẹp, nhắc nhở những trẻ có
bát chưa đẹp
3. Kết thúc
- Cô và trẻ hát: Gia đình nhỏ hạnh phúc to -Trẻ hát
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây nhà tầng
- Góc học tập:
+ Phân loại thực phẩm theo nhóm chất
- Góc nghệ thuật:
+ tô màu các loại thực phẩm: Quả cam, củ cà rốt....
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: “Nhặt hoa vàng rơi”.
- Trò chơi: “Trời nắng, Trời mưa”
- Chơi tự do ở khu vực nhà bóng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI “KHÁCH ĐẾN CHƠI NHÀ”
I. Mục đích, yêu cầu.
- Trẻ nhớ tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi dân gian “Khách đến chơi nhà”
- Trẻ biết một số quy tắc ứng xử khi đón khách và khi làm khác đến chơi nhà
- Trẻ thể hiện thái độ tôn trọng người khác
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Đồ chơi gia đình ấm chén, bàn ghế - Trang phục gọn gàng
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định
Hát “ Nhà của tôi” - Trẻ chơi
2. Nội dung - Viên sỏi
- Thảo luận
+ Khi có khác đến nhà thì chào hỏi như thế nào? - Chào hỏi
+ Những việc cần làm khi khách đến chơi.? - Không làm ồn...
+ Khi đến nhà người khác thì mặc trang phục như thế - Trẻ quan sát và lắng
nào? Chào hỏi ra sao?... nghe
- Chơi đóng vai: trẻ tự lựa chọn vai chơi (Chủ nhà,
khách) - Trẻ chơi
- Cô quan sát và gợi ý khi cần thiết
3. kết thúc: hát bài “Em yêu gia đình của em - Trẻ hát
lắm”.
Nội dung 2. Trẻ chơi theo ý thích ở góc học tập, xây dựng.
*Nội dung 2. Trẻ chơi tự do ở góc bán hang, góc xây dựng.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe: Cháu Khôi, Hoài An đang bị sỗ mũi nhiều
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Bảo chưa biết Giữ gìn sản phẩm
của mình và bạn, còn để đồ dùng chưa đúng nơi quy định
Kiến thức và kỹ năng: Cháu Hồng Nhung,Duy nặn vòng tay chưa hoàn thiện, kỹ
năng nặn còn chưa tốt. Góc Nghệ thuật chơi chưa tốt, chưa biết cách làm món ăn từ
nguyên vật liệu
***************************

Thứ 3 ngày 14 tháng 11 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào các bạn trước khi vào lớp
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Tập thể dục sáng theo nhạc “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
Đề tài: “Ôn xếp xen kẽ và xếp tương ứng 1 – 1”
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ hiểu và biết cách chơi các trò chơi xếp xen kẽ và xếp tương ứng 1 - 1
2. Kỹ năng.
- Trẻ có kỹ năng sắp xếp xen kẽ theo qui tắc của 2 đối tượng

- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, đủ câu

3. Thái độ.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
I. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Power point bữa ăn gia đình - Chiếu trẻ ngồi.
- Các loai thực phẩm bằng nhựa. - Lô tô cho trẻ chơi trò
- Tranh bài tập, lô tô các thực phẩm. chơi
- Đàn ghi âm bài hát “Gia đình thân yêu” (tự biên), Bàn
tay mẹ
III. Tiến trình hoạt động.

1. ổn định và giới thiệu bài(1-2p)


2. Nội dung: Chơi các trò chơi xếp xen kẽ và xếp
tương ứng 1 – 1
* Trò chơi 1: Ai nhanh trí

- Cô nêu cách chơi: Trên bảng cô đã gắn các bông hoa, - Trẻ lắng nghe cô hướng
hình tròn nhưng có những Bông hoa, hình tròn còn thiếu. dẫn
Nhiệm vụ của các con là 2 đội lấy đúng bông hoa, hình
tròn còn thiếu gắn lên bảng để tạo thành 1 chuỗi xếp xen
kẽ theo một qui tắc.
- Trẻ chơi
- Luật chơi: Thời gian là 1 bản nhạc nếu đội nào gắn
đúng đội đó sẽ giành chiến thắng. - Trẻ cùng cô kiểm tra
kết quả
- Cô cùng trẻ nhận xét kết quả chơi, khen trẻ.

* Trò chơi 2: Bé khéo tay

- Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 2 nhóm chơi và cô - Trẻ lắng nghe
đã chuẩn bị cho mỗi nhóm những chiếc mũ, chân váy.
Nhiệm vụ của các nhóm là phải đi lên lấy đồ dùng cô đã - Trẻ chơi
chuẩn bị cho các con để trang trí lên chiếc mũ, chân váy
tạo thành một chuỗi xếp xen kẽ theo quy tắc.

- Luật chơi: Thời gian là một bản nhạc các con phải xếp - Cùng cô kiểm tra kết
tạo thành một chuỗi xếp xen kẽ theo quy tắc. quả
- Trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn các nhóm chơi.

- Cô nhận xét kết quả của các nhóm chơi

* Trò chơi 3: Đội nào giỏi


+ Lần 1: Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội mỗi đội sẽ lên - Trẻ lắng nghe
gắn các hình tương ứng theo mẫu
( 1 hình tròn - 1 hình vuông, 1 bông hoa – 1 chậu hoa)
-Luật chơi: Đội nào gắn đúng đội đó sẽ dành chiến thắng - Trẻ chơi
+ Lần 2: Cô có rổ đồ dùng để trẻ tự gắn
- Cách chơi: cô có các hình chú thỏ và cà rốt nhiệm vụ
của các đội chơi là bật thật nhanh qua vòng lên lấy 1 chú - Cùng cô kiểm tra kết
thỏ gắn tương ứng với 1 củ cà rốt quả
- Đội nào gắn đúng đội đó sẽ dành chiến thắng
3. Kết thúc: Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm
- Góc xây dựng: Xây nhà tầng
- Góc học tập:
+ Phân loại nhóm thực phẩm và gắn thẻ số tương ứng
- Góc nghệ thuật:
+ Vẽ, tô màu các loại thực phẩm: Quả cam, củ cà rốt....
+ Làm đồ một số món ăn từ NVL
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
- Trò chơi: “Ai nhanh nhất”
- Chơi tự do ở cầu trượt
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. LÀM QUEN CHUYỆN: “NHỔ CỦCẢI”.
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ được nghe cô kể câu chuyện: “Nhổ củ cải”.
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện và biết được các nhân vật trong truyện
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ.
- Biết giúp đỡ người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Cô kể câu chuyện diễn cảm - Trang phục gon
- Tranh truyện gàng, sức khoẻ tốt
III. Tiến trình hoạt động.
Họat động của cô Họat động của trẻ
1.Ôn định, tạo hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
2.Nội dung.
Họat động 1: Làm quen chuyện: “Nhổ củ cải”.
- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Nhổ củ cải”. - Trẻ lắng nghe
- Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể 2 lần - Trẻ trả lời
+ Hỏi trẻ tên câu chuyện?
+ Các nhân vật trong chuyện?
- Gợi cho trẻ biết được các nhân vật trong truyện
- Giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
Họat động 2: Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe.
3.Kết thúc
*Nội dung 2. Trẻ chơi tự do ở góc bán hang, góc xây dựng.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe: Cháu Gia Cát,Sơn,Quyên ,Khải vẫn đang bị sỗ mũi nhiều
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Bảo chưa biết tập trung chú ý
Kiến thức và kỹ năng: Cháu Cao Nguyên,Bảo chưa biết cách chơi, hợp tác với
bạn. Góc Nghệ thuật chơi chưa tốt, chưa biết cách làm món ăn từ nguyên vật liệu
****************************

Thứ 4 ngày 15 tháng 11 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào các bạn trước khi vào lớp
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Tập thể dục sáng theo nhạc “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNN
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “NHỔ CỦ CẢI”
I. Mục đích, yêu cầu.
1.Kiến thức .
- Trẻ biết tên chuyện “Nhổ củ cải”, các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung
câu chuyện: “Ông trồng được một cây củ cải khổng lồ, và ông phải nhờ sự giúp đỡ
của các thành viên trong gia đình mới nhổ được cây củ cải”.
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc. Qua đó phát triển ngôn ngữ
cho trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ biết yêu thương những người gần gũi
- Trẻ biết trách nhiệm của mỗi người trong gia đình.
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Hình ảnh minh họa câu chuyện. - Biết chơi trò chơi “nhổ
- Nhạc bài hát "cả nhà thương nhau" củ cải”.
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định - giới thiệu (1- 2P)
- Hát “ Cả nhà thương nhau”, trò chuyện cùng trẻ. - Trẻ hát
🖙 Ai cũng có một gia đình, trong gia đình ai cũng yêu
thương nhau, giúp đỡ nhau thì sẽ vượt qua mọi khó
khăn, để biết điều đó được thể hiện thế nào thì cô mời
các con lắng nghe cô kể câu chuyện: “Nhổ củ cải” nhé!
2. Nội dung.
Hoạt động 1: Kể chuyện(3 – 5P).
- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm, không tranh.
- Cô kể lần 2 kèm theo tranh minh hoạ. - Trẻ nghe cô kể chuyện
Hoạt động 2: Trích dẫn - đàm thoại(10 – 12P).
+ Cô kể câu chuyện gì? - Nhổ củ cải
+ Câu chuyện có những ai? - Trẻ trả lời
+ Ai trồng cây cải? - Ông trồng cây cải
+ Hàng ngày ông đã chăm sóc cây cải như thế nào? - Ông chăm sóc kỹ càng
+ Được sự chăm sóc của ông cây cải đã ra sao?
-> Trong câu chuyện có nhân vật ngưới ông, bà, chó, - Lớn nhanh như thổi
mèo, chuột,.. ông đã mang một cây cải về để trồng và - Trẻ lắng nghe
chăm sóc nhờ sự chăm sóc của ông nó lớn nhanh như
thổi thành một cây cải khổng lồ.
-> Trích dẫn: “ Từ đầu đến……to chưa từng thấy”
+ Cô giải thích từ: “khổng lồ” tức là kích thước to lớn
hơn nhiều lần so với bình thường.
+ Ông già muốn nhổ về cho ai? - Cho bà và cháu gái
+ Ông bèn gọi ai? - Gọi bà
+ Ông già gọi bà như thế nào?Cây cải có nhổ lên được - Trẻ trả lời
không?
+ Thế bà già lại gọi ai ra để giúp? - Cháu gái
+ Bà gọi cháu gái thế nào? Cây cải đã lên chưa?
+ Cháu gái lại gọi ai thêm nữa? - Chó con
+ Chó con lại gọi ai nữa? - Mèo con
+ Cuối cùng thì mèo con lại gọi ai nào? - Chuột nhắt
+ Mèo con gọi chuột nhắt như thế nào?
+ Điều gì đã xảy ra? - Cây cải đã nhổ lên được
-> Sau khi cây cải đã to khổng lồ ông muốn nhổ cây cải
về cho bà và cháu gái nhưng cây cải to ông không nhổ - Trẻ lắng ghe
được ông bèn gọi bà, chúa gái, chó con, mèo con, chuột
nhắt đến giúp ông. Vậy là ông đã nhổ được củ cải lên.
-> Trích dẫn: “ Tiếp theo đến …. Hết”
🖙Giáo dục trẻ: Các con ạ! Dù khó khăn đến đâu
nhưng được sự giúp đỡ của mọi người cùng chung lòng
đoàn kết thì sẽ vượt qua. Trong câu chuyện “nhổ củ
cải”, một mình ông già không nhổ được củ cải lên mà - Trẻ lắng ghe
phải nhờ sự giúp đỡ của bà già, cháu gái, chó con., mèo
con và chú chuột nhắt mới nhổ lên được đấy.
🖙Tóm tắt nội dung câu chuyện: “Ông mang về một
cây cải nhờ sự chăm sóc tận tình của ông cây cải lớ
nhanh như thổi trở thành một cây cải khổng lồ. Ông
muốn nhổ mang về cho bà và cháu gaais nhưng cây cải
to ông không thể nhổ được ông đã phải nhờ sự trợ giúp
của bà, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt thì cuối
cùng đã nhổ được cây cải lên”.
Hoạt động 3: Mở băng đĩa cho trẻ xem. (2 – 4P)
3.Kết thúc
- Cho trẻ tập làm nhổ củ cải (1 – 2P). - Trẻ xem
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ dùng gia đình,
- Góc xây dựng: Xây nhà tầng
- Góc học tập:
+ Phân loại thực phẩm theo nhóm chất
+ Phân loại nhóm thực phẩm và gắn thẻ số tương ứng
- Góc nghệ thuật:
+ Làm đồ một số món ăn từ NVL
+ Trang trí ảnh gia đình
- Góc thiên nhiên, chăm sóc cây.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do
- Trò chơi :Lộn cầu vồng
- Chơi tự do ở khu vực nhà bóng, xích đu.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1. Hướng dẫn trò chơi “bò theo hướng thẳng”
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách bò theo hướng thẳng
- Luyện kỹ năng bò, kết hợp chân nọ, tay kia
- Giáo dục trẻ biết hứng thú tham gia vào các hoạt động
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- vạch xuất phát Tâm thế thoải mái
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Họat động của trẻ
1. Ổn định
2. Nội dung
* Hoạt động 1:Hướng dẫn trò chơi “bò theo hướng
thẳng” - Trẻ quan sát
- Cô vừa làm vừa phân tích động tác
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện
Cô bao quát và gợi ý cho trẻ. - Trẻ thực hiện
- Nhận xét
3. Kết thúc: Trẻ đi nhẹ nhàng
*Nội dung 2: Cho trẻ chơi tự do ở các góc xây dựng, nghệ thuật, phân vai
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe: Trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹn
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Cháu Uý còn tranh giành đồ chơi xếp
nhà khi chơi ở góc xây dựng
Kiến thức và kỹ năng: Cháu Quyên,Gia Cát nói còn ngọng; Cháu Hồng
Nhung,Anh Thư , thể hiện được điệu bộ khi nhổ củ cải, trả lời tốt các câu hỏi của cô
*************************
Thứ 5 ngày 16 tháng 11 năm 2023
ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào các bạn trước khi vào lớp
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Tập thể dục sáng theo nhạc “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTNT
ĐỀTÀI: “KHÁM PHÁ BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH”
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Nhận biết một số thực phẩm thông thường: Thịt, cá, trứng, sữa..; và món ăn
quen thuộc: Trứng rán, cá kho, canh rau...
- Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất
- Nhận biết sự liên quan giữa ăn uống với bệnh tật (ỉa chảy, sâu răng, suy dinh
dưỡng, béo phì...)
2. Kỹ năng.
- Luyện kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, Phát triển nhận thức cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ biết cần ăn những thức ăn hợp vệ sinh
- Trẻ biết ăn hết suất, ăn không làm rơi vại cơm.
- Hứng thú tham gia vào hoạt động
I. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Power point bữa ăn gia đình - Chiếu trẻ ngồi.
- Các loai thực phẩm bằng nhựa. - Lô tô cho trẻ chơi trò
- Tranh bài tập, lô tô các thực phẩm. chơi
- Đàn ghi âm bài hát “Gia đình thân yêu” (tự biên), Bàn
tay mẹ
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (2- 3p)
- Cho trẻ hát bài “Gia đình thân yêu” - Trẻ hát
+ Các con vừa hátt bài hát nói về gi? - Gia đình
+ Trong gia đình mọi người như thế nào với nhau? - Yêu thương nhau
+ Để có bữa ăn ngon cho gia đình thì mẹ phải làm gì? - Trẻ kể
+ Mẹ thường nấu những món ăn gì?
2.Nội dung.
* Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại(8-10p) -Tranh bữa ăn gia đình
- Có nhận xét gì về bức tranh? - Có các món ăn.
-Bữa ăn gia đình trong bức tranh có những món ăn nào? - Trẻ kể
-Các món ăn đó cung cấp chất cho cơ thể? -Trả lời
- hàng ngày mẹ thường nấu cho con ăn những món gì -Phở…
vào buổi sáng?
- Đây là bữa ăn gia đình vào thời gian nào trong ngày? -Sáng
- Vì sao con biết? - Có phở, ít món ăn hơn.
-> Khái quát trên màn hình cho trẻ xem.
* Tương tự cô cho 2 gia đình còn lại nhận xét về tranh
của đội mình. ( Bũa trưa, chiều) - Trẻ trả lời
-> Khái quát mở rộng thêm một số món ăn - Trẻ trả lời
+ Trong bữa ăn gia đình cần phải như thế nào? - Trẻ trả lời
+ Để cho cơ thể khoẻ mạnh chúng mình phải ăn như thế - Phải đầy đủ 4 nhóm
nào? thực phẩm. Ăn uống đủ
chất...
+ Trước khi ăn chúng mình phải làm gì? - Rửa tay bằng xà phòng
sạch sẽ.
* Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố.(4-5p)
- Trò chơi: Lấy thực phẩm theo yêu cầu của cô - Trẻ chơi
Chia lớp thành 4 đội nhảy lên lấy thực phẩm theo yêu
cầu
- Kiểm tra kết quả chơi. - Trẻ chơi
- Trò chơi: Thi ai dán đúng
Cô phát cho mỗi nhóm 1 bài tập để dán lô tô thành 4
nhóm thực phẩm.
Thời gian chơi là 1 bản nhạc.
3. Kết thúc: Trẻ hát bài: “Bàn tay mẹ” - Trẻ hát.

CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC


- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ dùng gia đình,
- Góc xây dựng: Xây nhà tầng
- Góc học tập:
+ Phân loại thực phẩm theo nhóm chất
+ Xếp tương ứng 1-1
- Góc nghệ thuật:
+ Trang trí ảnh gia đình
+ Biểu diễn một số bài hát về gia đình.
- Góc thiên nhiên, chăm sóc cây.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát vườn rau trong trường
- Trò chơi: Chuyền bóng
- Chơi tự do ở khu vực nhà bóng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: NHẬN BIẾT THỨC ĂN QUA VỊ GIÁC
I. Mục đích, yêu cầu.
- Trẻ biết được các vị giác khác nhau của thức ăn: Ngọt, đắng, chua, mặn,
chát..
- Nhận biết thức ăn, cách ăn
- Giáo dục trẻ có thái độ chấp nhận thức ăn
II. Chuẩn bị.
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Bát, đĩa, thìa, rổ đựng các thức ăn: chuối, chanh, quả - Trang phục gọn gàng
mướp đắng, muối...
III. Tiến trình hoạt động.
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định, tạo hứng thú
- Chơi pha nước chanh
2. Nội dung - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ về 4 đội và cho trẻ nếm các loại thực phẩm để
thử
- Các con có nhận xét gì về các loại thực phẩm này?
- Các loại này có vị gì? - Trẻ quan sát và nếm
- ngoài những thực phẩm này con còn biết những loại
thực phẩm gì nữa?
- Cô đặt câu hỏi trẻ nhắc lại thức ăn có vị
3. Kết thúc. Trẻ cất đồ dùng .
*Nội dung 2: Cho trẻ chơi tự do ở các góc xây dựng, nghệ thuật, phân vai
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe: Trẻ khỏe mạnh.
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
Kiến thức và kỹ năng: Cháu Hoài An ,Phương Trinh,Khải ,Bảo chưa trả lời tốt
các câu hỏi về bữa ăn trong gia đình; Góc học tập đã biết phân loại tốt thực phẫm
theo nhóm;
**********************

Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2023


ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG
- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô chào các bạn trước khi vào lớp
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Tập thể dục sáng theo nhạc “Cả nhà thương nhau”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG häc
LVPTTM
ĐỀ TÀI: - “BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CUỐI CHỦ ĐỀ (NDTT)
- NGHE HÁT: “EM YÊU GIA ĐÌNH CỦA EM LẮM” (NDKH)
- TCAN: VŨ ĐIỆU ÂM NHẠC
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết biểu diễn các bài hát về chủ đề như: “Cháu yêu bà”, “Cả nhà thương
nhau”, “Nhà của tôi”, “Mẹ đi vắng”.
- Hiểu nội dung bài hát “Em yêu gia đình của em lắm” và tham gia trò chơi “vũ
điệu âm nhạc”
2.Kỹ năng
- Luyện cho trẻ kỹ năng hát đúng nhạc,đúng giai điệu, biễu diễn tự nhiên những
bài đã học
- Kỹ năng sữ dụng nhạc cụ, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích biểu diễn cho mọi người cùng xem. Biết yêu quý cô
giáo và các bạn qua các bài hát trong chủ đề.
Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động
II . Chuẩn bị
Đồ dùng của Cô Đồ dùng của trẻ
- Đàn ghi âm bài hát: “Cả nhà thương nhau”, “Cháu - Trang phục: váy tầng, váy
yêu bà”, “Nhà của tôi”, “Mẹ đi vắng” dân tộc, quần áo trắng
- Sân khấu - 1 số nhạc cụ: xắc xô, đàn,
- Trang phục áo dài phách gõ; nơ tay
- Ghế ngồi cho trẻ đầy đủ
III Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định (1-2 phút)
Hôm nay Cô sẽ tổ chức cho lớp mình một buổi biểu
diễn văn nghệ - Cho trẻ đặt tên sau đó cô
- Chúng mình đặt tên cho chủ đề biểu diễn hôm nay là và trẻ thống nhất chọn tên
gì? chủ đề biểu diễn
2. Nội dung
Hoạt động1: chương trình biểu diễn( 16-18 phút)
- Cô giáo xin kính chào tất cả các bạn nhỏ tới tham dự
chương trình văn nghệ với chủ đề : “Gia đình”.
- Đến với chương trình hôm nay có sự tham gia của - Vỗ tay
ban nhạc Mắt ngọc”, Nhóm “ Kẹo mút”, Nhóm “ Heo
con”, Vũ đoàn “ Tuổi thần tiên” cùng các ca sỹ nhí lớp
3 tuổi C3
- Mở đầu cho chương trình văn nghệ ngày hôm nay là
ca khúc “Cả nhà thươngnhau” do Dàn đồng ca lớp C3 - Tập thể lớp hát
biểu diễn.
- Đến trường thật là vui, giúp bé bao điều.Và nhóm “
Kẹo mút” cũng muốn thể hiện niềm vui của mình cho - Nhóm Kẹo mút
mọi người cùng xem đấy. Một tràng pháo tay để chào
đón nhóm “Kẹo mút” nào.
- Chúng ta vừa được thưởng thức 1 tiết mục hát múa
rất ấn tượng và nhóm “Heo con” cũng nóng lòng Nhóm Heo con biểu diễn
muốn thể hiện tài năng âm nhạc của mình qua ca
khúc: “cả nhà thương nhau”.Các con có yêu bà của
mình không? Có một bạ nhỏ rất là yêu bà của mình,và
bạn ấy đã đến thăm bà đấy đó là nội dung bài thơ
“Đến thăm nhà bà” do nhóm chim xanh thể hiện xin
mời quý vị cùng lắng nghe - Cả lớp đọc
- “Chúng mình,ai cũng có lúc mẹ vắng nhà đúng
không”.
- Các bạn nhỏ đừng rời khỏi sân khấu vì ngay sau đây
ban nhạc “Mắt ngọc” sẽ mang đến cho chúng ta 1 tiết
mục hát múa rất ấn tượng. Đó là bài hát “Mẹ đi vắng” - Ban nhạc Mắt ngọc thể
1 tràng pháo tay để chào đón ban nhạc nào. hiện
- Các con lớn lên dưới tình yêu thương và chăm sóc của
bố mẹ. và ngôi nhà của chúng mình là một phần không
thể thiếu đó củng chính là lời bài hát nhà của tôi…
Xin mời tập thể lớp biểu diễn bài hát: “Nhà của tôi”
nào.
Hoạt động 2: Nghe hát bài “Em yêu gia đình của
em lắm”. - Chú ý nghe
Để góp vui với chương trình văn nghệ hôm nay xin
mời các bạn lắng nghe cô giáo hát bài “Em yêu gia - Trẻ lắng nghe
đình của em lắm”.
- Để buổi biểu diễn gây được nhiều ấn tượng xin mời
Hoạt động 3:TCAN “Vũ điệu âm nhạc”
- Cô nêu cách chơi luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi
- Kết thúc chương trình là màn hợp xướng bài hát “Mẹ
đi vắng ” tập thể lớp C3 trình diễn.
3. Kết thúc
chương trình văn nghệ với chủ đề “Gia đình” ngày
hôm nay. chúc các bé chăm ngoan học giỏi, xứng đáng
là cháu ngoan của Bác Hồ.
Xin chào và hẹn gặp lại. - Tập thể lớp lên sân khấu
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng thực phẩm, cửa hàng đồ dùng gia đình,
- Góc xây dựng: Xây nhà tầng
- Góc học tập:
+ Phân loại nhóm thực phẩm và gắn thẻ số tương ứng
+ Xếp tương ứng 1-1
- Góc nghệ thuật:
+ Làm đồ một số món ăn từ NVL
+ Biểu diễn một số bài hát về gia đình.
- Góc thiên nhiên, chăm sóc cây.
CHƠI NGOÀI TRỜI
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Trẻ chơi tự do ở khu vực nhà bóng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung 1: LAU GIÁ ĐỒ CHƠI
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết lau chùi đồ chơi và giá đồ chơi sạch sẽ, sắp xếp cất đặt đồ chơi gon
gàng ngăn nắp ở các góc.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và thích được lao động.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Khăn lau 4-5 cái. - Trang phục gon gàng,
- Xô chậu đựng nước sạch
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Lao động
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bé lao động” - Trẻ đọc
- Cô giới thiệu công việc chính của buổi lao động - Trẻ chú ý lắng nghe
- Cô phân công trẻ theo từng tổ về từng góc - Trẻ Phân công cho
nhau trong tổ
- Cô hướng dẫn và bao quát trẻ thực hiện giúp những trẻ - Trẻ thực hiện nhiệm
còn lúng túng hoàn thành nhiệm vụ của mình. vụ cô giao.
Nhận xét tuyên dương.
1. Hoạt động 2: Rửa tay bằng xà phòng
- Cô bao quát nhắc nhở trẻ rửa đứng thao tác - Trẻ rửa tay
Nội dung 2: NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
I. Mục đích yêu cầu
- Nếu những bạn tốt, ngoan để trẻ noi theo
- Qua đó trẻ tự đánh giá bản thân, nhận xét bạn, biết được thế nào là ngoan, thế
nào là chưa ngoan.
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ thích đến lớp.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ
- Phiếu bé ngoan, một số bài hát bài thơ về gương bạn - Ghế ngồi
tốt
III. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, ngồi vào hát bài "cả tuần đều - Cả lớp hát.
ngoan"
- Cho trẻ nhắc tiêu chuẩn bé ngoan (2-3 trẻ) - 2-3 trẻ nhắc tiêu
chuẩn bé ngoan.
Trẻ tự nhận xét về mình?Nhận xét bạn?ai chưa ngoan?vì - Lần lượt từng tổ nhận
sao?... (động viên khuyến khích trẻ) xét về mình về bạn.
- Tặng bé ngoan cho trẻ - Nhận bé ngoan
- Cho trẻ múa hát, đọc thơ, kể chuyện về gương bạn tốt,
để tặng nhữngbạn đạt bé ngoan.
Nội dung 3: Chơi theo ý thích ở góc nghệ thuật và phân vai
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
Tình trạng sức khỏe: Trẻ khỏe mạnh, ăn hết suất ăn
Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: Trẻ hào hứng tham gia vào các hoạt
động
Kiến thức và kỹ năng: Cháu Quyên,Hoài An đã mạnh dạn hơn khi tham gia biễu
diễn, Cháu Nhật Dương,Đăng Khôi, chưa thể hiện tốt phần biểu diễn, Còn rụt rè;
Cháu Mai Anh ,Khánh Hoà,Thanh Tú, Tú Uyên giúp cô sắp xếp đồng dùng gọn gàng.
************************

MỤC TIÊU TỔNG


T LVPT Đạt Chưa
Họ và tên LVPT
T LVPTTC LVPTNT LVPTNN TC- Đạt
TM
XH
2 6 8 1 18 23 2 2 3 34 35 5 5 46 +
3 4 6 1 3 6
1 Trần Phúc Bảo Bình + + + + + + + + - + - - + + +
2 Phan Hoài An - + + + + + - + + + + + + + +
3 Lê Hội Minh Khang + + + + - + + + + - + + + + +
4 Hồ Sỹ Minh Khôi + + + + + - + + + + + + - + +
5 Nguyễn Văn Minh Khang + + - + + - + - + + - - + + -
6 Phạm Rơ Ô Ngọc Ánh + - + - + + + + - + + + + + +
7 Nguyễn Đức Đăng Khôi + + + + + + + + + + + + + + +
8 Hồ Sỹ Tấn Phát + + + + + + + - + - + + + - +
9 Bùi Văn Quốc Bảo + + + + + + + + + + + + + + +
1 Nguyễn Hồng Nhung - + + + - - + + + + - - + -
+
0
1 Trần Thị Khánh Hòa + + - + + + + + - + + + + +
+
1
1 Trương Thị Gia Hân + + + - + + - - + + + + - +
+
2
1 Trần Thị Mai Anh + + + + + + + + + - + + + +
+
3
1 Hoàng Nam Duy + + + + + + + + - + + + + +
-
4
1 Hồ Phúc Quang Khải + + + + + + + + + + - - + +
+
5
1 Lê Thị Ngoc + - + + + - + - + + + + + +
+
6
1 Lê Hoàng Quân + + - + + + + + + - + + - +
+
7
1 Trương Đắc Duy - + + - + + + + + + + + + +
+
8
1 Nguyễn Văn Nhật Dương + + + + - + - + - + + + + +
+
9
2 Vũ Quỳnh Anh + - - + + + + + + + + + - +
+
0
2 Nguyễn Xuân Khải + + + + + + + + + + + - + +
+
1
2 Nguyễn Đức Duy + + + - + - + - + + - + + -
-
2
2 Trần Đình Cao Nguyên - + + + + + + + + + + + +
+ +
3
2 Hồ Thị Tú Anh + + + + + - - + - - + + - -
+
4
2 Nguyễn Văn Khoa + + + + + + + + + + + + +
+ +
5
2 Lê Văn Gia Cát - + + + + + - - + + - - + + -
6
TỔNG 21 23 22 22 23 20 21 20 20 21 20 20 21 23 21 5
TỶ LỆ % 81 88 85 85 88 77 81 77 77 81 77 77 81 88 81 19

PHÒNG GD- ĐT HOÀNG MAI


TRƯỜNG MN QUỲNH LỘC

PHIẾU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ
THEO CHỦ ĐỀ “GIA ĐÌNH”
TT Nội dung mục tiêu Tổng Kết quả Ghi
số trẻ chú
Số trẻ Số trẻ
đạt chưa
đạt

LVPTTC 26 22 4
1 2. Trẻ nói đúng tên một số thực phẩm quen thuộc
khi nhìn vật thật hoặc tranh ảnh; Biết tên một số 26 21 5
món ăn hàng ngày; Biết ăn để chóng lớn, khỏe
mạnh, thông minh và chấp nhận ăn nhiều loại thức
ăn khác nhau.
2 6. Trẻ thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể 26 23 3
dục theo hướng dẫn.
3 8. Trẻ thực hiện, kiểm soát được vận động: Bò, 26 22 4
trườn, trèo, bật, nhảy
LVPTNT 26 21 5
5 13. Trẻ thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều 26
cách khác nhau có sự gợi mở của cô giáo 22 4
6 18. Trẻ nói được tên của bố mẹ, các thành viên 26
trong gia đình; Địa chỉ gia đình khi được hỏi, trò 23 3
chuyện, xem ảnh về gia đình; Phân loại các đồ
dùng theo một dấu hiệu nổi bật
7 23. Thể hiện một số điều quan sát được qua hoạt 26
động chơi, âm nhạc, tạo hình... 20 6
8 24. Trẻ quan tâm đến số lượng và đếm 26
21 5
9 26. Trẻ biết xếp tương ứng 1 - 1; Nhận ra quy tắc 26 20 6
sắp xếp đơn giản (Mẫu) và sao chép lại
LVPTNN 26 20 6
10 31. Trẻ hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đồ 26 20 6
chơi, hoa, quả...;Trẻ nói rõ các tiếng; Sử dụng các
từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm...
34. Trẻ đọc thuộc bài một số thơ, ca dao đồng dao, 26 21 5
tục ngữ, hò vè..;
11 35. Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự 26
giúp đỡ của người lớn; bắt chước giọng nói của 20 6
nhân vật trong truyện.
LVPTTCXH 26 20 6
46. Trẻ thực hiện được một số quy định gia đình, 26 20 6
vâng lời bố mẹ.
LVPTTM 26 22 4
14 53. Trẻ chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, 26
nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc, thích nghe
đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, thích nghe kể
chuyện; Trẻ hát tự nhiên, hát được theo giai điệu 21 5
của bài hát quen thuộc; Vận động theo nhịp điệu bài
hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động
minh họa); Vận động theo ý thích các bài hát, bản
nhạc quen thuộc.
15 56. Trẻ vẽ các nét thẳng, xiên, ngang; Xé theo dải, 26
xé vụn và dán thành sản phẩm đơn giản; Lăn dọc,
xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm 23 3
có 1 khối hoặc 2 khối; Tạo ra các sản phẩm tạo hình
theo ý thích; Nhận xét sản phẩm tạo hình; Đặt tên
cho sản phẩm tạo hình
Tổng đạt: 26 21 5

Tỷ lệ: % 81% 19%

GVCN

Lê Thị Từ

You might also like