Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

DẠNG 1. NHIỆT PHÂN MUỐI

Câu 1: Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hoá trị II thu được 6,8 gam chất rắn
và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 200 ml dung dịch NaOH 2M được dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 15,9. B. 12,6. C. 19,9. D. 22,6.

Câu 2: Nung m (g) hỗn hợp X gồm 2 muối carbonat trung tính của 2 kim loại A và B đều có hóa trị 2.
Sau một thời gian thu được 3,36 lit CO2 (đkc) còn lại hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hết với
dung dịch HCl dư, thì thu được ddC và khí D. Phần dung dịch C cô cạn thu 32,5g hỗn hợp muối khan.
Cho khí D thoát ra hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15g kết tủa. Tính m?

A. 34,15g B. 30,85g C. 29,2g D. 34,3g

Câu 3: Khi nung một lượng hidrocacbonat của kim loại hóa trị 2 và để nguội, thu được 17,92 lít khí
(đktc) và 80g bã rắn. Xác định tên muối hidrocacbonat nói trên?

A. Ca(HCO3)2 B. NaHCO3 C. Cu(HCO3)2 D. Mg(HCO3)2

Câu 4: Nung nóng 100g hỗn hợp NaHCO3 và Na2CO3 đến khối lượng không đổi thu được 69g hỗn
hợp rắn. % khối lượng của NaHCO3 trong hỗn hợp là?

A. 80% B. 70% C. 80,66% D. 84%

Câu 5: Nhiệt phân hoàn toàn 40g một loại quặng đôlômit có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít CO2
(đktc). Thành phần % về khối lượng của CaCO3.MgCO3 trong loại quặng nêu trên là?

1
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

A. 40% B. 50% C. 84% D. 92%

Câu 6 – THPTQG 2018 - 201: Nung m gam hỗn hợp X gồm KHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 0,2m gam chất rắn Z và
dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl 1M vào E, khi khí bắt đầu thoát ra cần dùng V1 lít dung dịch
HCl và đến khi khí thoát ra vừa hết thì thể tích dung dịch HCl đã dùng là V2 lít. Tỉ lệ V1 : V2 tương
ứng là

A. 1 : 3. B. 3 : 4. C. 5 : 6. D. 1 : 2.

Hướng dẫn:

Câu 1:

X là CO2

m CO  13,44  6,8  6,64 gam  n CO  0,15mol


2 2

n NaOH  0,5mol  2n CO  phản ứng tạo muối Na 2CO 3


2

Chất rắn gồm Na 2CO 3 (0,15mol  n CO );NaOH dư  0,4  0,15.2  0,1mol


2

 m cr  0,15.106  0,1.40  19,9gam

Chọn C

Câu 2:

n R  n CO  0,15  0,15  0,3mol


2

n RCO  n RCl  0,3  m R  32,5  0,3.71  11,2 gam


3 2

m X  m R  m CO  11,2  0,3.60  29,2 gam


2
3

Chọn C

Câu 3:

TH1: bã rắn gồm MCO 3

0
M(HCO 3 ) 2 
t
 MCO 3  CO 2  H 2O
0,8 0,8 0,8 0,8
2
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

m cr  (M  60).0,8  80  M  40(Ca)

TH2: bã rắn là MO
0
M(HCO 3 ) 2 
t
 MCO 3  CO 2  H 2O
x x x
0
MCO 3 
t
 MO  CO 2
x x x
n CO  2x  0,8  x  0,4  M MO  200  M  184(L)
2

Chọn A

Câu 4:
0
2NaHCO 3 
t
 Na 2CO 3  CO 2  H 2O
x x x

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng của CO 2  H 2O

 44.0,5x  18.0,5x  100  69  x  1  %m NaHCO  84% 3

Chọn D

Câu 5:

1
n CaO  n MgO  n CO  0,2 mol
2 2

 m MgCO .CaCO  36,8gam  %m CaCO .MgCO  92%


3 3 3 3

Chọn D

Câu 6 – THPTQG 2018 - 201:

Dung dịch E chắc chắn có K2CO3 nên Ca(OH)2 đã tạo kết tủa hết.

Giả sử m = 100 gam

Y gồm K 2 CO3 ;CaO

n CaO  n CaCO  n   0,2 mol  m KHCO  80  n KHCO  0,8mol  n K CO  0,4 mol


3 3 3 2 3

3
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Bảo toàn C ta có n K CO (trong E) = 0,4 – 0,2 = 0,2 mol.


2 3

n KOH (trong E)  2n CaO  0,4 mol

H   OH   H 2O
0,4 0,4
CO 32   H   HCO 3 
0,2 0,2
HCO 3  H   CO 2  H 2O

0,2 0,2

Khi vừa có khí thoát ra n HCl  0,6 mol

Khi khí thoát ra hết thì n HCl  0,8mol

V1 0,6 3
  
V2 0,8 4

Chọn B

DẠNG 2. MUỐI CO32- TÁC DỤNG VỚI AXIT

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp XCO3 và Y2CO3 vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48
lit khí (đktc). Khối lượng muối sinh ra trong dung dịch là:

A. 21,4 g B. 22,2 g C. 23,4 g D. 25,2 g

Câu 2: Cho 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 250 ml dung dịch HCl 2M thì thu
được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 3,36. B. 2,52. C. 5,60. D. 5,04.

Hướng dẫn:

Câu 1:

n CO  n CO
2
2  0,2 mol  m KL  19,2  0,2.60  7,2 gam
3

4
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

n Cl  2n CO  0,4 mol  m Cl  14,2 gam



2

 mmuối  m KL  m Cl  21,4 gam 

Chọn A

Câu 2:

n CO 2  0,225mol;n H  0,5mol

3

CO 32   2H   CO 2  H 2O
n CO  n CO
2
2  0,225mol  V  5,04L
3

Chọn D

DẠNG 3. AXIT TÁC DỤNG VỚI CO32-

Câu 1: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525
mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư
vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là

A. 3,36 và 17,5. B. 8,4 và 52,5. C. 3,36 và 52,5. D. 6,72 và 26,25.

Câu 2: Cho từ từ dung dịch hỗn hợp chứa 0,5 mol HCl và 0,3 mol NaHSO4 vào dung dịch chứa hỗn
hợp 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol K2CO3 được dung dịch X và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch
Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là

A. 11,2 và 78,8. B. 20,16 và 148,7. C. 20,16 và 78,8. D. 11,2 và 148,7.

Câu 3: Cho từ từ dung dịch 0,015 mol HCl vào dung dịch chứa a mol K2CO3 thu được dung dịch X
(không chứa HCl) và 0,005 mol CO2. Nếu thí nghiệm trên được tiến hành ngược lại (cho từ từ K2CO3
vào dung dịch HCl) thì số mol CO2 thu được là

A. 0,005. B. 0,0075. C. 0,01. D. 0,015.

Câu 4: Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M
và Na2CO3 1M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào

5
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa.
Giá trị của V và m lần lượt là

A. 5,6 và 59,1. B. 2,24 và 59,1. C. 1,12 và 82,4. D. 2,24 và 82,4.

Câu 5. (đề minh họa THPT 2019) Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm
H2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí
CO2 và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là

A. 82,4 và 1,12. B. 59,1 và 1,12. C. 82,4 và 2,24. D. 59,1 và 2,24.

Hướng dẫn:

Câu 1:

Khi thêm từ từ HCl vào X thì:

n HCl  n K CO  n CO  n CO  0,15mol
2 3 2 2

 V  3,36 L

Bảo toàn C ta có: n CaCO  0,375  0,3  0,15  0,525mol  m CaCO  52,5gam
3 3

Chọn C

Câu 2:

Dung dịch X thu được chứa Na  (0,3  0,6  0,9 mol);K  (0,3.2  0,6 mol;Cl  (0,5mol );

SO 4 2  (0,3mol) , bảo toàn điện tích  n HCO  0,4 mol



3

Bảo toàn C ta có: n CO  0,6  0,3  0,4  0,5mol  V  11,2 L


2

Thêm Ba(OH)2 dư vào X: thu được kết tủa là: BaSO 4 (0,3mol);BaCO 3 (0,4 mol)

 m  147,7gam

Chọn D

Câu 3:

6
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Nếu trong dung dịch chỉ có 0,005 mol CO 32   n H  0,01mol (loại)


Trong dung dịch không có HCl nên H  đã phản ứng hết

Do đó lượng CO 32   0,005mol và phản ứng tạo ra cả CO 2 ;HCO 3 

Trong dung dịch có muối HCO 3  và không có CO 32 

n CO  0,015  a  0,005  a  0,01mol


2

Ở phản ứng thứ 2, cho từ từ 0,01 mol CO 32  vào dung dịch chứa 0,015 mol HCl

n HCl  2n CO  H  sẽ phản ứng hết.


2
3

0,015
n CO   0,0075mol
2
2

Chọn B

Câu 4:

X gồm CO 32  (0,2 mol);HCO 3  (0,2 mol);K  ;Na 

Y gồm H  (0,3mol);SO 4 2 (0,1mol);Cl 

H   CO 32  HCO 3
0,2 0,2 0,2
H  HCO 3  CO 2  H 2O
 

0,1 0,1 0,1


 V  2,24L

Z chứa HCO 3  (0,3mol);SO 4 2 (0,1mol) và các ion khác

n BaCO  0,3mol;n BaSO  0,1mol  m   82,4 gam


3 4

Chọn D
Câu 5 – MH 2019:

7
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

X gồm n KHCO  n Na CO  0,2 mol  n HCO  n CO  0,2 mol


3 2 3
 2
3 3

n H  2n H SO  n HCl  0,3mol

2 4

H   CO 32  HCO 3
HCO 3   H   CO 2   H 2O
 n H  n CO  n CO  n CO  0,1mol
 2
2 2
3

 V  2,24 L

Bảo toàn C  n BaCO  n HCO  n CO  n CO  0,3mol


3
 2
2
3 3

Bảo toàn S  n BaSO  0,1mol


4

 m   m BaCO  m BaSO  82,4 gam


3 4

Chọn C

DẠNG 4: BÀI TOÁN TỈ LỆ MUỐI

Câu 1 – MH lần 3 năm 2017: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH
và y mol K2CO3, thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml
dung dịch HCl 0,5M, thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với
dung dịch Ba(OH)22dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,10. B. 0,20. C. 0,05. D. 0,30.

Câu 2: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được
250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu
được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu
được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,100. B. 0,125. C. 0,050. D. 0,300.

Câu 3 – THPTQG 2018 - 202: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol
NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần

8
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). Cho phần hai phản ứng hết với
dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là

A. 2 : 5. B. 2 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2.

Hướng dẫn:

Câu 1 – MH lần 3 năm 2017:

Nếu dung dịch X có OH- dư thì n H  n OH  2n CO  0,24 (loại)


 
2

Xét khi cho từ từ đến hết 200 ml dung dịch X vào 0,3 mol HCl thu được 0,24 mol CO2

Giả sử trong 200 ml dung dịch X có CO 32  (phản ứng) a mol; HCO 3  (phản ứng) b mol

2H   CO 32  CO 2   H 2O (1)
H   HCO 3  CO 2  H 2O (2)

n CO  a  b  0,24 mol
2

n H  2a  b  0,3

 a  0,06;b  0,18

 a : b  1 : 3  n CO 2 (trong dung dịch) : n HCO (trong dung dịch)



3 3

Gọi n K CO (u mol)  n KHCO (3u mol)


2 3 3

100 ml X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được kết tủa là BaCO3 n BaCO  0,2 mol 3

200 ml X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được 0,4 mol kết tủa

Bảo toàn C ta có: u  3u  0,4  u  0,1mol

Vậy trong 200 ml X có 0,1mol K 2CO 3 ;0,3mol KHCO 3

Bảo toàn K ta có: x  2y  0,1.2  0,3  0,5

Bảo toàn C ta có: 0,2  y  0,4  y  0,2;x  0,1

9
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Chọn A

Câu 2:

Nếu X có OH  dư thì X gồm K  ;OH  ;CO 32 . Khi cho từ từ X vào H+ thì:

n H  n OH  2n CO  n H  0,3mol , trái với giả thiết chỉ dùng 0,1875 mol.


 
2

Vậy X không có OH  dư

Trong 125 ml X chứa CO 32  (a mol);HCO 3  (b mol);K 

n BaCO  a  b  0,25mol (1)


3

u a
Với HCl đặt u, v lần lượt là số mol CO 32  ;HCO 3  phản ứng với 
v b

n HCl  2u  v  0,1875
n CO  u  v  0,15
2

a u 1
 u  0,0375;v  0,1125     3a  b  0 (2)
b v 3

(1)(2)  a  0,0625;b  0,1875

Trong 250 ml X chứa CO 32  (0,125mol);HCO 3  (0,375mol)  K  (0,625mol)

Bảo toàn K ta có: x  2y  0,625

Bảo toàn C ta có: y  0,25  0,125  0,375

 y  0,25;x  0,125

Chọn B

Câu 3 – THPTQG 2018 - 202:

Nếu dung dịch X có OH- dư thì n H  n OH  2n CO  0,18 (loại)


 
2

Xét khi cho từ từ dung dịch X vào 0,24 mol HCl thu được 0,18 mol CO2

Giả sử dung dịch X có CO 32  (phản ứng) x mol; HCO 3  (phản ứng) y mol

10
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

2H   CO 32  CO 2   H 2O (1)
H   HCO 3  CO 2  H 2O (2)

n CO  x  y  0,18mol
2

n H  2x  y  0,24

 x  0,06;y  0,12

 x : y  1 : 2  n CO 2 (trong dung dịch) : n HCO (trong dung dịch)



3 3

Gọi n Na CO (u mol)  n NaHCO (2u mol)


2 3 3

1
X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được kết tủa là BaCO3 n BaCO  0,15mol
2 3

X phản ứng với Ba(OH)2 dư thu được 0,3 mol kết tủa

Bảo toàn C ta có: u  2u  0,3  u  0,1mol

Vậy trong X có 0,1mol Na 2CO 3;0,2 mol NaHCO 3

Bảo toàn Na ta có: a  2b  0,1.2  0,2  0,4

Bảo toàn C ta có: 0,15  b  0,3  b  0,15;a  0,1  a : b  2 : 3

Chọn B

DẠNG 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN CHẶN KHOẢNG

Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung dịch
axit H2SO4( vừa đủ) thu được 0,448 lít hỗn hợp khí, có tỷ khối đối với H2 bằng 11,5 và
dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,78 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 5,86. C. 6,72. D. 8,82.
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, NaOH và Na2CO3 trong dung
dịch axit H2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỷ khối đối với H2
bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá
trị của m là
A. 23,8. B. 50,6. C. 50,4. D. 37,2.

11
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Câu 3: Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl (M là kim loại kiềm). Cho 32,65 gam X
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y và 8,96 lít CO2 (đktc). Cho
AgNO3 dư vào Y, thu được 100,45 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.
Câu 4: Chia hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, Fe(OH)3 và FeCO3 thành hai phần bằng nhau. Hòa
tan hoàn toàn phần một trong dung dịch HCl dư, thu được 0,1 mol hỗn hợp hai khí có tỉ khối
so với H2 bằng 9,4 và dung dịch Y. Cho phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4
đặc nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z và 0,2075 mol hỗn
hợp khí T gồm CO2 và SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Khối lượng của FeCl2 có
trong dung dịch Y là
A. 25,307 gam B. 27,305 gam
C. 23,705 gam D. 25,075 gam

Hướng dẫn:
Câu 1:
n Na 2SO4  0,09  n H 2SO4

Khí gồm: CO 2 (0,01);H 2 (0,01)

Hỗn hợp rắn ba đầu quy đổi về Na ( 0,02  2n H 2 ) ;Na2O (a mol); H2O (b mol) và CO2 (0,01
mol)
0,02  2a  0,09.2  a  0,08
Bảo toàn Na:
0  b  a  5,86  m  7,3
Chỉ có m = 6,72 thỏa mãn
Chọn C
Câu 2:
Hỗn hợp khí gồm H2 (0,1 mol) và CO2 (0,3 mol)
1, 2.98
Ta có: n Na 2SO4  1, 2 mol  n H 2SO4  1, 2 mol  m dd H 2SO4   294 (g) và mdd Y =
0, 4
170,4
 331,2 (g)
0,51449

Theo BTKL: m + 294 = 13,4 + 331,2  m = 50,6 (g)

12
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Chọn B.
Câu 3: Đáp án B
nAgCl = 100,45/0,7 mol
Gọi số mol từng chất là x, y, z
nCO2 = x + y = 0,4 (1)
nHCl = 2x + y
BTNT Cl: nMCl + nHCl = nAgCl => z + 2x + y = 0,7 (2)
mX = x(2M+60) + y(M + 61) + z(M+35,5) = (2x+y+z)M + 60(x +y) + y + 35,5z = 32,65 (3)
0,7M + y + 35,5z = 8,45 -> M< 8,45:0,7= 12,07
Vậy M là Li
Câu 4:
Phần 1: với HCl dư
Khí gồm: CO2 (0,04 mol) và H2 (0,06 mol)
Đặt n FeCl2  a;n FeCl3  b  n HCl  2a  3b

Quy đổi X thành Fe (a+b); O (c) ; CO2 (0,04)  n H 2O  c mol

Bảo toàn H:  2a  3b  0,06.2  2c (1)

Phần 2: với H2SO4 đặc, nóng dư:


n SO2  0,2075  0,04  0,1675
BTe :3(a  b)  2c  0,1675.2 (2)
(2)  (1)  a  0,215
 m FeCl2  27,305g

Chọn B

13
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: (chuyên Vinh lần 2 2019) Dung dịch X gồm KHCO3 a M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm
H2SO4 0,25M và HCl 1,5M. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được
2,688 lít (đktc) khí CO2. Nhỏ từ từ cho đến hết 100 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thu được
dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và m lần lượt có thể là

A. 0,5 và 20,600. B. 0,5 và 15,675. C. 1,0 và 20,600. D. 1,0 và 15,675.

Câu 2. (chuyên Gia Định – HCM lần 1 2019) Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối gồm CaCO3 và
KHCO3 vào dung dịch HCl dư, khí sinh ra hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch LiOH 0,1M, NaOH
0,3M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa 3,08 gam chất tan. Giá trị của m là

A. 3,2. B. 1,0. C. 2,0. D. 1,5.

Câu 3: (chuyên Hưng Yên lần 3 2019) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2CO3, K2CO3,
BaCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và dung dịch Y. Để hấp thụ hoàn toàn khí X cần lượng
tối thiểu 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cô cạn dung dịch Y thu được 51,15 gam muối khan. Giá trị
của m là

A. 49,50 gam B. 58,80 gam C. 47,85 gam D. 54,825 gam

Câu 4: (chuyên Hưng Yên lần 3 2019) Nhỏ từ từ V lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch

BaCO3 (mol)
0,2

0,1

0
0,1 0,3 V
chứa x mol NaHCO3 và y mol BaCl2. Đồ thị sau dãy biểu diễn sự phụ thuộc giữa số mol kết tủa và thể
tích dung dịch Ba(OH)2

Giá trị x, y tương ứng là

A. 0,2 và 0,05 B. 0,4 và 0,05 C. 0,2 và 0,10 D. 0,1 và 0,05

14
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Câu 5: Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,15 mol HCl vào dung dịch chứa Na2CO3 0,03 mol, NaHCO3 0,04
mol và K2CO3 0,06 mol thu được V lít khí CO2 (đktc) . Giá trị của V là:

A. 1,344 B. 2,24 C. 1,792 D. 2,688

Câu 6 (cụm 8 tường chuyên ĐBSH-2019) Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào
dung dịch chứa a mol Na2CO3 thu được V lít khí CO2. Ngược lại, cho từ từ từng giọt của dung dịch
chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo cùng
điều kiện). Mối quan hệ giữa a và b là

A. a = 0,75b. B. a = 0,8b. C. a = 0,35b. D. a = 0,5b.

Câu 7 (chuyên Phan Bội Châu Nghệ An-lần 1-2019) Hấp thụ hoàn toàn 3,92 lít CO2 (đktc) bằng 250
ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,5M và KOH aM thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 200 ml
dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của a là

A. 0,4. B. 1,5. C. 1,4. D. 1,2.

Câu 8 (chuyên Lê Thánh Tông-Quảng Nam lần 1-2019) Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol
1 : 2) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl
0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 190
ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là:

A. 9,85 gam. B. 8,865 gam. C. 7,88 gam. D. 17,73 gam.

Câu 9 (chuyên Long An lần 1-2019) Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại
kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam
chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra
3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được
74,62 gam kết tủa. Kim loại M là

A. Na. B. Li. C. K. D. Cs.

Câu 10 (chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình –lần 1-2019) Cho hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 (tỉ lệ
mol tương ứng là 2 : 1) vào bình chứa dung dịch Ba(HCO3)2 thu được m gam kết tủa X và dung dịch
Y. Thêm tiếp dung dịch HCl 1M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 320 ml. Biết Y phản
ứng vừa đủ với 160 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:

A. 11,82. B. 9,456. C. 15,76. D. 7,88.


15
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Câu 1. (chuyên Vinh lần 2 2019) Chọn B.

2n CO32   n HCO3  n H   0, 2 n CO32   0, 08 n 2


Khi cho từ từ X vào Y thì:    CO3  2
n CO32   n HCO3  n CO 2  0,12 n HCO3  0, 04 n HCO3

 Hỗn hợp X gồm Na2CO3 (0,1 mol) và KHCO3 (0,05 mol)  a = 0,5.

Khi cho từ từ Y vào X thì: n CO 32   n H   2n CO 32   n HCO 3

 Dung dịch E có chứa SO42- (0,025 mol), HCO3- (0,05 mol)

BaSO 4 : 0, 025
Khi cho E tác dụng với Ba(OH)2 dư vào E, thu được kết tủa   m   15, 675 (g)
BaCO 3 : 0, 05

Câu 2. (chuyên Gia Định – HCM lần 1 2019) Chọn C

 2x  y  0, 06
 R 2 CO3 : x
mol
 77  
Dồn chất  ROH : 0, 06 mol
R    3, 08 gam    334 128
 3   ROH : y
mol
 3 x  3 y  3, 08

 x  y  0, 2  m  0, 2.100  2 gam

Câu 3: (chuyên Hưng Yên lần 3 2019) Chọn C

m  51,15  0, 6.35,5  0,3.60  47,85 gam

Câu 4: (chuyên Hưng Yên lần 3 2019) Chọn A

V = 0,1  y  0,1  0,1.0,5  0,05

 V = 0,3  x  0,1  0, 2  0,1  x  0, 2

Câu 5: (đề thầy 2019) Chọn A

n  0,15
 H

Ta có: nCO32  0,09 H
 nCO2  0,15  0,09  0,06 
 V  1,344

n HCO3  0,04

16
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Câu 6 (cụm 8 tường chuyên ĐBSH-2019)

- Cho từ từ a mol HCl vào b mol Na2CO3 thì : n CO 2 (1)  n HCl  n Na 2CO3  n CO 2  b  a

n HCl
- Cho từ từ b mol Na2CO3 vào a mol HCl thì : n CO2 (2)   0,5b
2

n CO2 (1) V 1 ba 1


- Theo đề bài ta có :      a  0,75b
n CO2 (2) 2V 2 0,5b 2

Chọn A.

Câu 7 (chuyên Phan Bội Châu Nghệ An-lần 1-2019)

 Na  : 0, 25mol
  mol
NAP K : 0, 25a BTDT
   mol
  a  0, 4
Cl : 0,1
 
BT C
 HCO3 : 0, 25mol

Chọn A

Câu 8 (chuyên Lê Thánh Tông-Quảng Nam lần 1-2019)

K 2CO3 : a mol
 mol 2a  2a  2b  0, 28 a  0, 045
  NaHCO3 : 2a  
 mol  2a  2b  0,19 b  0, 05
 Ba(HCO )
3 2 : b

 m BaCO3  0, 045.197  8,865 gam

Chọn B

Câu 9 (chuyên Long An lần 1-2019)

BT: Cl
Ta có: n AgCl  0, 52 mol  n MCl  0, 52  0, 5  0, 02 mol

Khi nung nóng X thì: m CO 2  m H 2O  20, 29  18, 74  n CO 2  n H 2O  0, 025 mol  n MHCO3  0, 05 mol

17
Mclass Tham gia khóa Livestream Thầy Thuận để chinh phục điểm 8,9,10 Hóa

Khi cho X tác dụng với HCl thì: n M 2CO3  0,15  0, 05  0,1 mol

 (2M  60).0,1  (M  61).0, 05  (M  35,5).0, 02  20, 29  M  39 (K)

Chọn C.

Câu 10 (chuyên Hoàng Văn Thụ- Hòa Bình –lần 1-2019)

 n Na 2CO3 : 2x mol
 mol  2.2x  x  2y  0,32  x  0, 04
 n KHCO3 : x    m BaCO3  0, 06.197  11,82 gam
  x  2y  0,16  y  0, 06
mol
 n Ba (HCO3 ) 2 : y

Chọn A

18

You might also like