Bài Tập Lớn Vận Trù Học Nhóm 15 Tùng Tuấn Uy Vũ

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 28

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI


KHOA CƠ KHÍ
Bộ môn: Vận trù học
==========

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


VẬN TRÙ HỌC

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Tuấn


Nguyễn Duy Tùng
Lương Văn Uy
Lại Văn Vũ

Lớp : HTCN01 Khoá: K16


Nhóm : 15
GVHD : Tạ Thị Trà Giang
Đơn vị : Hệ thống Công nghiệp
Năm học : 2022 – 2023

Hà Nội – 2022
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: VẬN TRÙ HỌC
Đề số: 03

I. THÔNG TIN CHUNG

Tên lớp: 20222ME6068001 Khóa: 16


Tên nhóm: 15
Bảng phân công nhiệm vụ

Mã Sinh
STT Họ và Tên Lớp Khóa Nhiệm vụ
Viên

Tìm hiểu và làm


Nguyễn Anh 202160500 chủ đề 2
1 DHHTCN K16 Đóng góp ý kiến
Tuấn 2
vào các chủ đề còn
lại

Tìm hiểu và làm


chủ đề 4
Nguyễn Duy 202160410 Phân công nhiệm
2 DHHTCN K16
Tùng 1 vụ
Tổng hợp và rà
soát

2
Tìm hiểu và làm
chủ đề 3
202060834
3 Lương Văn Uy DHHTCN K15 Đóng góp ý kiến
5 vào các chủ đề còn
lại

Tìm hiểu và làm


chủ đề 1
202160578 Đóng góp ý kiến
4 Lại Văn Vũ DHHTCN K16
3 vào các chủ đề còn
lại

MỤC LỤC
3
I. THÔNG TIN CHUNG............................................................................3
II. NỘI DUNG.............................................................................................4
Chủ đề 1: Phân tích và giải quyết được các bài toán về mô hình hoá, quy
hoạch tuyến tính áp dụng trong quản lý sản xuất......................................4
1.Xây dựng mô hình qui hoạch tuyến tính để lợi nhuận cực đại………5
2.Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình…………………………...6
Chủ đề 2: Phân tích và giải quyết được các bài toán về thiết kế mô hình.
mạng trong quản lý sản xuất.....................................................................8
1.Xác định cây bao trùm tối thiểu..........................................................9
2.Đường đi ngắn nhất từ nhà máy cấp nước tới nơi sản xuất tinh bột
nghệ......................................................................................................10
3.Xác định luồng cực đại.....................................................................12
Chủ đề 3: Ứng dụng phân tích Markov và ra quyết định trong quản lý
sản xuất....................................................................................................15
1.Hãy dựa vào ma trận xác xuất chuyển đổi để dự đoán trạng thái
tương lai...............................................................................................16
2.Xác suất khách hàng mua hàng ở mỗi cửa hàng tại bất kì thời kì
nào……………………………………………………………………17
Chủ đề 4: Ứng dụng ứng dụng mô hình hàng chờ và ra quyết định trong
quản lý sản xuất.......................................................................................21
1.Vẽ sơ đồ trạng thái ...........................................................................21
2. Đánh giá tình hình phục vụ của cảng và biết nên tăng số cầu bốc dỡ
của cảng lên bao nhiêu để tổng chi phí và tổn thất của bến cảng là nhỏ
nhất ?....................................................................................................22
III. KẾT LUẬN..................................................................................... 27
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................28

II. NỘI DUNG


4
Tên chủ đề 1: Phân tích và giải quyết được các bài toán về mô hình
hoá, quy hoạch tuyến tính áp dụng trong quản lý sản xuất.
Một xí nghiệp cần sản xuất 3 loại bánh: bánh đậu xanh, bánh thập cẩm
và bánh dẻo. Lượng nguyên liệu đường, đậu cho một bánh mỗi loại, lượng
dự trữ nguyên liệu, tiền lãi cho một bánh mỗi loại được cho trong bảng sau:

T Chuẩn đầu
Nội dung
T ra

Xây dựng mô hình qui hoạch tuyến tính để lợi


1
nhuận cực đại
L1.1
Giải bài toán bằng phương pháp đơn hình.
2

Lời giải
Gọi x1, x2, x3 lần lượt là số bánh đậu xanh, bánh thập cẩm và bánh dẻo
cần sản xuất.
ĐK: xj≥0; j = 1,2,3
Số tiền lãi thu được là:
f(x) = f(x1,x2,x3) = 3x1+2x2+2.5x3 (ngàn)
Để lợi nhuận cực đại :
3x1+2x2+2.5x3 Max (1)
Tổng số lượng đường cần dùng là:
0.04x1+0.06x2+0.05x3 (kg)
Để không bị động về nguyên liệu:
0.04x1+0.06x2+0.05x3 ≤ 500 (2)
5
Tổng lượng đậu cần sử dụng là:
0.07x1+0.02x3 (kg)
Để không bị động về nguyên liệu:
0.07x1+0.02x3 ≤ 300 (3)
Từ (1), (2), (3) ta được bài toán quy hoạch tuyến tính:
F(x) = 3x1+2x2+2.5x3 Max
Hàm ràng buộc:

{
0.04 x 1+ 0.06 x 2+0.05 x 3 ≤ 500
0.07 x 1+0.02 x 3 ≤ 300
xj ≥ 0 , j=1 , 2 ,3

Ta đưa hàm ràng buộc về dạng chuẩn:

F(x) = 3x1+2x2+2.5x3 Max


¿

Ta có ma trận ràng buộc A:

A= [ 0.04
0.07
0.06 0.05 1 0
0 0.03 0 1 ] = [ 500
300 ]

Nhận xét ma trận A


- Có đủ 2 cột đơn vị và giá trị bj≥ 0
- Vậy hệ ràng buộc được đưa về dạng chuẩn.
- ACB (1): X4 = 500
- ACB (2): X5 = 300

Ta có bảng đơn hình

6
x1 x2 x3 x4 x5
Biến cơ bản Hệ số Phương án λj
3 2 2.5 0 0

x4 0 0.04 0.06 0.05 1 0 500 12500


x5 0 0.07 0 0.02 0 1 300 4285.714
-3 -2 -2.5 0 0 X(0)
x4 0 0 0.06 27/700 1 -4/7 2300/7 115000/21
x1 3 1 0 2/7 0 30000/7 X
100/7
d(2,b1)*
0 -2 -23/14 0 300/7 90000/7
300/7 +d3
x2 2 0 1 9/14 50/3 - 115000/21 230000/27
x1 3 200/21 30000/7 10000
1 0 2/7 0 100/7

0 0 -5/14 100/3 500/21 23809.523

x3 2.5 0 14/9 1 700/27 -400/27 230000/27


x1 3 1 -2/3 0 -200/27 1851.851
d(1,b3)*14/9 500/27
+d(2,b3)
0 5/9 0 1150/27 26851.851
500/27

Vậy có 8518 cái bánh dẻo và 1852 cái bánh dậu xanh thì lợi nhuận tối đa
có được là 26851.851 (ngàn).

7
Tên chủ đề 2: Phân tích và giải quyết được các bài toán về thiết kế mô
hình. mạng trong quản lý sản xuất.
Sơ đồ hệ thống cung cấp nước trong một h cung cấp cho nhà máy
sản xuất tinh bột nghệ tại Thanh Hà Hải Dương như hình 1. Đơn cung
đường tính bằng khối nước.

B C

A D

Hình 1: Sơ đồ cung cấp cho nhà máy tinh bột nghệ

T Chuẩn đầu
Nội dung
T ra

Xác định cây bao trùm tối thiểu của hệ thống


1
cung cấp nước tại Thanh Hà Hải Dương L1.1,L2.1
Tìm đường đi ngắn nhất từ Nhà máy cấp
2
nước tới nhà máy sản xuất tinh bột nghệ

Xác định luồng cực đại từ nhà máy cấp


3
nước tới nhà máy sản xuất tinh bột nghệ

Lời giải
1. Xác định cây bao trùm tối thiểu
Gọi: N c là tập chứa các nút chưa liên thông
NL là tập chứa các nút đã liên thông
Khi này, ta được:
N L=¿

N c ={s , a , b , c , d , t }

8
Theo đề bài toán:
Nút bắt đầu với nút s, ta được:
N L={s }

N c ={a , b , c ,d , t }

Xét các cung: S-A, S-B, S-C, S-D, S-T


8
 [s−a ]min= 13

Ta bổ sung nút a vào tập N L, loại bỏ khỏi tâp Nc

Khi đó: N L={s , a }

N c ={b , c ,d , t }

Xét các cung: S-B, S-C, S-D, S-T, A-B, A-C, A-D
1
 [a−b]min= 4

Ta bổ sung nút b vào tập N L, loại bỏ khỏi tâp N c


Khi đó : N L={s , a , b }
N c ={c ,d , t }

Xét các cung: S-C, S-D, S-T, A-C, A-D, B, C


4
 [a−c ]min= 9

Ta bổ sung nút c vào tập N L, loại bỏ khỏi tâp Nc

Khi đó : N L={s , a , b , c }
N c ={d ,t }

Xét các cung: S-D, S-T, A-D, B,C, C-T


15
 [c−t ]min= 20

Ta bổ sung nút t vào tập N L, loại bỏ khỏi tâp N c


Khi đó N L={s , a , b , c , t }
N c ={d }

Xét các cung: S-D, A-D, C-D


11
 [a−d ]min= 14

9
 Bổ sung nút d vào tập N L, loại bỏ khỏi tâp N c
Khi đó : N L={s , a , b , c , t , d }
N c ={}

 Thuật toán kết thúc

Ta được cây bao trùm cực tiểu

B C
S
T

A D

2. Đường đi ngắn nhất từ nhà máy cấp nước tới nơi sản xuất tinh
bột nghệ

Nút S có nhãn cố định là [0,S]


Đặt các nút liên thông với nút S lần lượt là a,b
Tập các nút liên thông với nút S là N s ={ a , b }

8 11
Đặt nhãn tạm thời cho nút a,b lần lượt là [ 13 , a ¿ ; [ 16 ,b ]
8
Nút a [ 13 , a ¿ được đặt nhãn cố định vì c sa <c sb
8/13
S A

Đặt các nút còn lại chưa có tên là c và b


10
Tập các nút liên thông với nút a là N a ={ b , c , d }

124 255
Đặt nhãn tạm thời cho nút c và d lầ lượt là [ 117 , a ¿; [ 182 , b]. Nút b đã có

nhãn tạm thời nên xem xét nút b để điều chỉnh. Vì giá trị khoảng cách của
nút
b= min{c sb , c sa+ c ab }
11 8 1 11
= min{ 16 , 13 + 4 } = 16

Nên không điều chỉnh.


Đặt nhãn cố định cho nút b vì c sb <c sd< c sc
11/16
S B

Tiếp tục, chúng ta thấy tâp hợp các nút liên thông với nút b, N b ={c}. Nút c
đã có nhãn tạm thời nên xem xét nút c để điều chỉnh. Vì giá trị khoảng
cách của nút
127 27
c= min{c sb +c bc ; c sa+ cab }=min { 117 , 16 } nên không điều chỉnh

Đặt nhãn cố định cho nút c vì c sc <c sd


8/13 4/9
S A C

255
Đặt nút cố định cho nút d [ 182 , a ¿

8/13 11/14
S A D

847 437
Đặt nhãn tạm thời cho nút t lần lượt là [ 468 , c ¿ ; [ 183 , d ]
847
Vậy đặt nhãn cố định cho nút t là [ 468 , c ¿

8/13 11/14 4/4


S A D T

11
Vậy đường đi ngắn nhất đến các nút được xác định như sau:

Nút Đường ngắn nhất từ nút Khoảng cách

a s-a 8
13

b s-b 11
16

c s-a-c 124
117

d s-a-d 255
182

t s-a-d-t 847
468

3. Xác định luồng cực đại

B C

A D

19 19
Ta thấy tổng dòng ra và dòng vào bằng nhau (cùng bằng 19) nên ta dễ
dàng xác định luồng cực đại.
Để xác định luồng cực đại phải có những dòng cực đại¸ nhìn vào sơ đồ
cung cấp ta sẽ ưu tiên dòng cực đại. Đó là dòng D-T(4/4). Tiếp đó ta
thấy một dòng có cùng lưu lượng với dòng cực đại đó là dòng C-A(4/9)
nên ta có cung đầu tiên đó là S-B-C-A-D-T:
12
4
B C
4
4
S T
4
4
A D

Ta thấy dòng cực đại tiệm cận D-C(7-7) nên dòng kết thúc sẽ là dòng C-T.
Ta được cung S-A-D-C-T:
C

7
S 7 T
7
D
A
Ta thấy dòng 7 A-B(1/4) là dòng có mức tối thiểu vừa đủ với số lượng

còn lại của dòng S-A(1/13 vì 8-7=1) ta sẽ tiếp nhận cung S-A-B-C-T:
1
B C
1

S T
1
1
A

Như vậy với với hiệu số còn lại của các dòng còn lại S-B(7/16 vì 11-4=7),
dòng B-C(7/12 vì 12-1-4=7), dòng C-T(7/20 vì 15-1-7=7) ta được cung
cuối cùng S-B-C-T:

B C
7
7
7 13
S T

Vậy chúng ta đã có một sơ đồ cung cấp đạt hiệu quả tối đa để cung cấp cho
nhà máy bột nghệ:
7+1+4=15/12
7+1+7=15/20
7+4=11/16 B C

1/4 7/7
S T
4/9
7+1=8/13
4/4
A D

7+4=11/14

Tên chủ đề 3: Ứng dụng phân tích Markov và ra quyết định trong
quản lý sản xuất.

Trong quá trình phân tích thị phần và sự trung thành của khách hàng đối
với cửa hàng AT và CT là hai cửa hàng bán tạp hoá duy nhất tại một thành
phố nhỏ. Chúng ta tập trung vào một chuỗi các lần mua sắm của một khách

14
hàng và giả sử rằng khách hàng này mỗi tuần mua sắm một lần tại AT hoặc
CT, nhưng không đi 2 siêu thị mua sắm trong một tuần
Trạng thái 1: Khách hàng mua hàng tại cửa hàng AT Trạng thái 2:
Khách hàng mua hàng tại cửa hàng CT. Qua nghiên cứu thấy xác suất
khách hàng sẽ mua sắm ở cửa hàng AT là 0,6 và xác suất khách hàng mua
ở cửa hàng CT là 0,4 tại một tuần nhất định

T Chuẩn
Nội dung
T đầu ra

Hãy dựa vào ma trận xác xuất chuyển đổi để dự đoán


1
trạng thái tương lai.

Tính toán xác suất khách hàng mua hàng ở mỗi cửa
2 L1.1,L2.1
hàng tại bất kỳ thời kỳ nào.

Ý 1: Hãy dựa vào ma trận xác xuất chuyển đổi để dự đoán trạng thái
tương lai.
Để xác định xác suất của các trạng thái khác nhau xuất hiện tại các
chu kỳ liên tiếp của quá trình Markov, chúng ta cần thông tin về xác suất
một khách hàng giữ nguyên cửa hàng cũ hay thay đổi sang một cửa hàng
cạnh tranh khi quá trình tiếp tục từ chu kỳ này đến chu kỳ khác hay tuần
này đến tuần khác.

Giả sử rằng theo kết quả nghiên cứu thị trường, chúng ta thu thập số
liệu từ 100 khách mua hàng trong 10 tuần. Giả sử thêm rằng các số liệu
này cho biết mô hình mua sắm hàng tuần cӫa mỗi khách hàng theo chuỗi
các chu kỳ mua sắm ở cửa hàng AT và CT. Trong khi xem xét số liệu, rằng
chúng ta phát hiện rằng tất cả khách hàng mua hàng ở cửa hàng AT tại một
tuần cụ thể thì trong tuần tiếp theo 90% mua tiếp tục ở AT trong khi 10%

15
chuyển sang mua ở cửa hàng CT. Giả sử từ một số liệu tương tự cho các
khách hàng mua hàng ở CT tại một tuần cụ thể thì trong tuần tiếp theo 80%
mua tiếp tại cửa hàng CT trong khi 20% chuyển đến mua ở cửa hàng AT.

Bảng 3.1: Bảng ma trận xác suất chuyển đổi

Thời kỳ kế tiếp
Thời kỳ hiện tại
Cửa hàng AT Cửa hàng CT

Cửa hàng AT 0,9 0,1

Cửa hàng CT 0,2 0,8

Ma trận xác suất chuyển đổi:

P= [ P11 P12
P21 P22 ]=[ 0 , 9 0 ,1
0 , 2 0 ,8 ]
Gọi π (i) là vector xác suất trạng thái cho thời kỳ i với i = 1,2 và được mô
tả theo véc tơ như sau:
π (i) = ( π 1 π 2)
Vectơ π (1) = (1 0) là véc tơ xác suất trạng thái cho thời kỳ 1 trong trường
hợp khách hàng mua hàng tại cửa hàng AT tại thời kỳ 1 . Xác suất trạng
thái tại thời kỳ kế tiếp:
π (2) = π (1)P

⟺ π (2) [ 0 , 9 00 ,1,8] = (0,9 0,1)


= (1 0) 0 , 2

Sử dụng công thức ( π (n+1) = π (n)P), chúng ta có thể tính toán xác suất
trạng thái tại thời kỳ thứ 2:

π (3) = π (2)P = (0,9 0,1) 0 , 2 [ 0 , 9 00 ,1,8] = (0,83 0,17)


16
Ý 2. Tính toán xác suất khách hàng mua hàng ở mỗi cửa hàng tại bất
kỳ thời kỳ nào.
Bảng 3.2: Xác suất trạng thái tại thời kỳ tương lai nếu ban đầu trạng thái 1
Xác suất trạng thái
Thời kỳ (n)
π 1 (n) π 2 (n)

0 1 0
1 0,9 0,1
2 0,83 0,17
3 0,781 0,219
4 0,747 0,253
5 0,723 0,277
6 0,706 0,294
7 0,694 0,306
8 0,686 0,314
9 0,680 0,320
10 0,676 0,324

Nếu chúng ta bắt đầu với 1000 khách hàng củacửa hàng AT , nghĩa
là có 1000 khách hàng mua hàng tại cửa hàng AT tại tuần đầu tiên thì tại
tuần thứ 5 , có 723 khách hàng sẽ tiếp tục mua tại cửa hàng AT và 277
khách hàng chuyển đến cửa hàng CT . Hơn thế nữa , ở tuần thứ 10 thì có
676 khách hàng vẫn mua hàng tại AT và 324 khách hàng chuyển đến cưả
hàng CT .

Bây giờ chúng ta nghiên cứu trong tình huống ban đầu khách hàng mua
hàng tại cửa hàng CT.

Bảng 3.3: Xác suất trạng thái tại các thời kỳ tương lai nếu ban đầu ở
trạng thái 2

17
Xác suất trạng thái
Thời kỳ (n)
π 1 (n) π 2 (n)

0 1 0
1 0,2 0,8
2 0,34 0,66
3 0,438 0,562
4 0,507 0,493
5 0,555 0,445
6 0,589 0,411
7 0,612 0,388
8 0,628 0,372
9 0,640 0,360
10 0,648 0,352

Khi tiếp tục quá trình phân tích Markov, chúng ta phát hiện rằng của
xác suất của hệ thống một trạng thái nhất định sau nhiều thời ký thì độc lập
với trạng thái ban đầu của hệ thống. Các xác suất của chúng ta tiếp cận sau
nhiều lần chuyển đổi được coi như là xác suất trạng thái ổn định. Phân tích
bảng 6-2, bảng 6-3 cho thấy một khi n càng lớn thì sự khác nhau giữa xác
suất trạng thái tại thời kỳ n và (n+1) càng nhỏ dần. Các giá trị tương lai
đang tiến dần đến một giá trị ổn định. Sử dụng công thức để xác định điều
kiện cân bằng:

π =πP

⟺ ( π 1 π 2) [ 0 , 9 00 ,1,8]
= ( π 1 π 2) 0 , 2

18
Từ đó, chúng ta thu được các hệ phương trình:
π 1= 0,9 π 1+ 0,2 π 2
π 2= 0,1 π 1+ 0,8 π 2
Vì tổng xác suất trạng thái bằng 1 nên:
π 1+ π 2=1

Kết hợp các phương trình này, giải được: π 1= 2/3 , π 2=1/3

Do vậy , nếu chúng ta có 1000 khách hàng ban đầu thì quá trình phân
tích Markov cho biết rằng trong thời kỳ dài hạn có 667 khách hàng sẽ
thuộc về cửa hàng AT và 333 khách hàng sẽ thuộc vè cửa hàng CT. Xác
suất trạng thái cân bằng có thể giải thích như là thị phần cho hai cửa hàng.

Thông tin thị phần thường có giá trị trong việc ra quyết định. Ví dụ,
giả sử cửa hàng CT đang suy this một chiến dịch quảng cáo nhằm thu hút
nhiều khách hàng của cửa hàng AT. Hãy giả sử thêm rằng của hàng CT tin
tưởng là chiến dịch xúc tiến sẽ làm tăng xác suất khách hàng của AT
chuyển đổi sang CT từ 0,10 đến 0,15. Ma trận xác suất chuyển đổi mới như
sau:

P= [ 00,,852 0 ,15
0,8 ]
Từ đó, phương trình xác định xác suất trạnh thái cân bằng:
π 1= 0,85 π 1+ 0,2 π 2
π 2= 0,15 π 1+ 0,8 π 2

Kết hợp với π 1+ π 2 = 1, giải được: π 1= 0,57 và π 2 = 0,43

Chúng ta nhận thấy chiến lược xúc tiến bán hàng có khả năng làm
tăng thị phần của CT từ π 2= 0,33 đến π 2= 0,43. Giả sử rằng toàn bộ thị
trường bao gồm 6000 khách hàng theo tuần.Chiến lược xúc tiến mới sẽ gia
tăng số lượng khách hàng đến mua sắm ở của hàng CT từ 2000 đến 2580.
Nếu lợi nhuận trung bình hàng tuần cho mỗi khách hàng là 10$ thì chiến
lược xúc tiến này có thể kỳ vọng làm tăng lợi nhuận cho cửa hàng CT

19
5800$ hàng tuần. Nếu chi phí xúc tiến này ít hơn 5800$ cho mỗi tuần thì
cửa hàng CT nên xem xét thực hiện chiến lược này.

Chủ đề này chứng tỏ việc phân tích Markov về thị phần của công ty
có thể hữu ích cho việc ra quyết định. Giả sử thay vì thu hút khách hàng
của AT, cửa hàng CT hướng nỗ lực xúc tiến nhằm ra tăng sự chung thủy
của khách hàng của họ. Trong trường hợp P22 sẽ tăng và P21sẽ giảm. Một
khi biết được lượng thay đổi, chúng ta có thể tính được xác suất trạng thái
ổn định mới và tính toán ảnh hưởng với lợi nhuận.

Tên chủ đề 4: Ứng dụng ứng dụng mô hình hàng chờ và ra quyết định
trong quản lý sản xuất.

Một bến cảng có 5 cầu xếp dỡ hàng hoá. Dòng các tàu đến cảng là
dòng tối giản, trung bình trong một tháng có 20 tàu cập cảng. Thời gian
bốc dỡ xong một tàu tại mỗi cầu tàu là đại lượng ngẫu nhiên và trung bình
mỗi tàu mất 6 ngày. Biết:
20
- Chi phí bình quân cho 1 cầu xếp dỡ làm việc là 1 triệu
đồng/tháng.
- Nếu 1 cầu xếp dỡ không làm việc trong 1 tháng thì cảng sẽ
thiệt hại 1 triệu đồng.
- Chi phí cho bình quân một tàu chờ 1 triệu đồng/tháng.

T Chuẩn đầu
Nội dung
T ra

1 Vẽ sơ đồ trạng thái của hệ thống


L1.1
Hãy đánh giá tình hình phục vụ của cảng và cho
biết nên tăng số cầu bốc dỡ của cảng lên bao L2.1
2
nhiêu để tổng chi phí và tổn thất của bến cảng là L2.2
nhỏ nhất.

Lời giải:
Ý 1 : Vẽ sơ đồ trạng thái ?

λ01 λ 12 λ 23 λ34 λ45


X0 X1 X2 X3 X4 X5
μ1 μ2 μ3 μ4 μ5

Ý 2 : Đánh giá tình hình phục vụ của cảng và biết nên tăng số cầu bốc
dỡ của cảng lên bao nhiêu để tổng chi phí và tổn thất của bến cảng là
nhỏ nhất ?

Tóm tắt bài toán :

Bến cảng được xem là một hệ thống chờ thuần nhất.


n=5 W b =6 ngày /1 tàu(thời gian phục vụ)

21
T = 1 (tháng) d = 1 triệu (chi phí cho 1 yêu cầu)
λ=20 tàu /tháng Cb = 1 ( triệu )
Cr = 1 ( triệu ) Cq = 1 ( triệu )
30
μ=
6
=5 (năng suất phục vụ của 1 kênh)
λ α 4
α = =4
μ => = < 1 ( thỏa mãnđề bài )
n 5

 Có thể áp dụng công thức từ chối cổ điển

Ta có các chỉ tiêu cần có để đánh giá tình hình phục vụ của bên cảng:

 Xác suất không có yêu cầu phục vụ


1
P 0= n k
=0,013
α α n+1
∑ k ! n ! × ( n−α )
+
k=0

 Tỉ lệ % số yêu cầu phải chờ:


n
α
Pq =
( αn ) . = 0,555
P0
n ! 1−

Vậy trung bình có tới trên 55% số tàu đến cảng phải chờ
 Trung bình số tàu sẽ phải chờ là:
α 4
Lq = . Pq = . 0.555 = 2.216 ( cầu tàu )
n−α 5−4

 Xác suất từ chối yêu cầu


n
α
Ptc = × P0 =0 , 11
n!

 Xác suất phục vụ yêu cầu của cầu tàu


Pv =1−Ptc =0 , 89

 Số cầu tàu bận trung bình là:


Lb = α . Pv = 4 ( cầu tàu )
L
Hệ số cầu tàu bận : Kb = nb .100 = 80%
 Số cầu tàu rỗi trung bình là :
22
nr = n- Lb= 1 ( cầu tàu )
nr
Hệ số cầu tàu rỗi Kr = n
.100 = 20%

Trung bình, trong cảng sẽ có 4 cầu tàu được huy động vào bốc dỡ hàng
chiếm 80% và có 1 cầu chưa được huy động chiếm 20%.
 Doanh thu của cả hệ thống trong 1 tháng làm việc là :
D = T. λ . Pv .d =1.20 .0 ,89.1=17.8(triệu)
 Tổng chi phi và tổn thất của cả hệ thống là :
TC = T . ( Lb . C b + nr . C r + Lq. C q ) = 1 .( 4.1 + 1.1 + 2,22 . 1)
= 7.22 ( triệu)
Nhận thấy trong 1 tháng hệ thống thu lại 17.8 tr mà mất tới 7.22 tr cho
chi phí và tổn thất. Như vậy hệ thống đang hoạt động chưa tốt.
Ta thử với phương án tăng thêm số cầu xếp dỡ hàng hoá: Để xác định
nên tăng số cầu xếp dỡ lên bao nhiêu để chi phí và tổn thất của bến cảng là
nhỏ nhất.
Ta đi tính các chỉ tiêu TC tương ứng với số cầu bốc dỡ n=6,7,8,...Theo
đề bài, T= 1 tháng, Cq= 1triệu đồng/tháng, Cb= 1 triệu/ tháng, Cr= 1 triệu/
tháng.

Ta tăng số cầu tàu nên 6 cầu tàu thì lúc này :

 Xác suất không có yêu cầu phục vụ


1
P 0= n k
=0,0167
α α n+1
∑ k ! n ! × ( n−α )
+
k=0

 Tỉ lệ % số yêu cầu phải chờ:

23
n
α
Pq =
( αn ) . = 0,285
P0
n ! 1−

α
=> Lq= n−α . Pq= 0.57

 Xác suất phục vụ yêu cầu


Pv =1−Ptc =0,905

 Số kênh bận trung bình là:


Lb = α . Pv =3,62
L
Hệ số cầu tàu bận: Kb = nb .100 = 60%

 Số kênh rỗi trung bình là :


nr = n- Lb= 2,38
n
Hệ số cầu tàu rỗi Kr = nr .100 = 40%

 Tổng chi phi và tổn thất của cả hệ thống là :


TC = T. ( Lb.C b + nr .C r + Lq. C q )= 1.( 3,62 .1 + 2,38 .1 + 0,57 .1)
= 6,57 ( triệu )

Ta tăng số cầu tàu lên 7 cầu thì lúc này:


 Xác suất không có yêu cầu phục vụ
1
P 0= n k
=0 , 0178
α α n+1
∑ k ! n ! × ( n−α )
+
k=0

 Tỉ lệ % số yêu cầu phải chờ:


n
α
Pq =
( αn ) . = 0,135
P0
n ! 1−

α
=> Lq= n−α . Pq= 0,18

 Xác suất phục vụ yêu cầu


Pv =1−Ptc =¿0,942

24
 Số kênh bận trung bình là:
Lb = α . Pv =3,77
L
Hệ số cầu tàu bận : Kb = nb .100 = 53,86%

 Số kênh rỗi trung bình là :


nr = n- Lb= 3,23
n
Hệ số cầu tàu rỗi: Kr = nr .100 = 46,14%

 Tổng chi phi và tổn thất của cả hệ thống là :


TC = T. ( Lb.C b + nr .C r + Lq. C q )= 1.( 3,77 .1 + 3,23 .1 + 0,18 .1)
= 7,18 ( triệu)

Với tiếp tục tăng số cầu tàu nên 8 thì lúc này :
 Xác suất không có yêu cầu phục vụ:
1
P 0= =¿
n
α k
α n+1
∑ k ! + n ! × ( n−α ) 0,018
k=0

 Tỉ lệ % số yêu cầu phải chờ:


n
α
Pq = . P0 = 0,059
( )
n ! 1−
α
n
α
=> Lq= n−α . Pq= 0,059

 Xác suất phục vụ yêu cầu


Pv =1−Ptc =¿ 0,97
 Số kênh bận trung bình là:
Lb = α . Pv =3,88
Lb
Hệ số cầu tàu bận : Kb = .100 = 48,5%
n

 Số kênh rỗi trung bình là :


nr = n- Lb= 4,12
25
nr
Hệ số cầu tàu rỗi: Kr = .100 = 51,5%
n

 Tổng chi phi và tổn thất của cả hệ thống là :


TC = T. ( Lb.C b + nr .C r + Lq. C q )= 1.( 3,88 .1 + 4,12 .1 + 0,059 .1)
= 8,06 ( triệu)

Vậy tổng hợp lại thì ta có bảng đánh giá như sau:

n
5 6 7 8
Chỉ tiêu
Pq 55.5% 28.5% 13.5% 5.9%
Lq 2.21 0.57 0.18 0.06
Kb 80% 60% 53.8% 48.5%
Kr 20% 40% 46% 51.5%
TC 7.22 6.57 7.18 8.06

Nhìn vào bảng đánh giá thì ta thấy nếu tăng số cầu tàu nên 6 cầu tổng
chi phí và tổng thất là nhỏ nhất. Vậy hệ thống cần tăng thêm 1 cầu tàu nữa
để giảm bớt chi phí và tổn thất.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Cả nhóm đã cố gắng tìm hiểu và thực hiện được các nội dung bao gồm:

26
- Phân tích và giải quyết được các bài toán về mô hình hoá, quy
hoạch tuyến tính áp dụng trong quản lý sản xuất.
- Phân tích và giải quyết được các bài toán về thiết kế mô hình.
mạng trong quản lý sản xuất.
- Ứng dụng phân tích Markov và ra quyết định trong quản lý sản
xuất.
Ứng dụng ứng dụng mô hình hàng chờ và ra quyết định
trong quản lý sản xuất.

Kết quả nghiên cứu có tính ứng dụng cao vào thực tế, có thể đem
áp dụng vào các hệ thống sản xuất thực tiễn như : mô hình hóa và
quy hoạt tuyến tính giúp hệ thống sản xuất đạt lợi nhuận cao nhất,
mô hình mạng giúp quá trình cung ứng thuận lợi nhất, phân tích
Markov giúp doanh nghiệp dự đoán được trạng thái tốt hay xấu trong
tương lai, mô hình hàng chờ lại giúp cho việc đưa ra các quyết định
có lợi cho hệ thống được chính xác và nhanh chóng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[ 1 ] Nguyễn Như Phong, Vận trù xác định, Nhà xuất bản Đại học quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh, 2016.

27
[ 2 ] Đặng Hùng Thắng, Quá trình ngẫu nhiên và tính toán ngẫu nhiên,
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 2007.

28

You might also like