Mô Phỏng Và Cải Tiến Quá Trình Sản Xuất Thép Bằng Phương Pháp Sixsigma

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP SIXSIGMA TRONG MÔ PHỎNG

VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG CÁN THÉP

Tóm tắt: Ngành sản xuất thép là một trong những ngành đang được tập trung
và có triển vọng phát triển mạnh ở nước ta do có nhu cầu sử dụng trong nước và
xuất khẩu ra nước ngoài với số lượng lớn và chất lượng cao vì thế cần tập trung
vào việc nâng cao năng suất và chất lượng thép sản xuất nhằm đạt hiệu quả kinh
tế . Bài báo này với mục tiêu kết hợp phương pháp định tính Sixsigma trong quá
trình kiểm soát những biến động xảy ra trong quá trình sản xuất cùng với mô
phỏng hệ thống để đem lại hiệu quả trong quá trình sản xuất liên tục.
Từ khóa: “ Phương pháp Sixsigma”,”Biến động sản xuất”,”Sản xuất liên tục”
I. Giới thiệu
Phương pháp Sixsigma là một phương pháp được công ty Motorola tìm ra và áp
dụng vào trong việc kiểm soát hoạt động sản xuất của mình vào năm 1986 khi
mà họ sản xuất các thiết bị liên lạc và nhận ra việc kiểm soát sản xuất ngày càng
giảm , chất lượng sản phẩm ngày càng tệ hơn và kết quả lợi nhuận ngày càng
giảm.
Và sau đó được nhiều các doanh nghiệp áp dụng để giảm thiểu nguyên nhân gây
lỗi khuyết tất , sai số, và tối thiểu độ bất định trong sản xuất như LG,
SamSung,Toyota,.. Đây là phương pháp được 500 công ty hàng đầu trong
Fortune 500 áp dụng để cải thiện và kiểm soát chất lượng của sản phẩm trong
ngành sản xuất .
Kết hợp cùng với phương pháp Sixsigma là việc mô phỏng hệ thống sản xuất .
Mô phỏng cho phép các nhà sản xuất thép mô hình hóa và phân tích chính xác
các kịch bản sản xuất khác nhau, đảm bảo hiệu quả và năng suất tối ưu. Bằng
cách mô phỏng quá trình cán thép thanh và cuộn, phần mềm mô phỏng nhà máy
giúp xác định và khắc phục các tắc nghẽn tiềm ẩn, giảm thời gian thực hiện và
giảm thiểu chi phí sản xuất. Hơn nữa, mô phỏng cho phép các công ty tiến hành
thử nghiệm và thử nghiệm mà không làm gián đoạn quá trình sản xuất thực tế,
tiết kiệm thời gian và nguồn lực. Công nghệ này cũng tăng cường quá trình ra
quyết định bằng cách cung cấp những hiểu biết và dự đoán có giá trị, cho phép
các nhà sản xuất thép duy trì khả năng cạnh tranh trong một thị trường đang phát
triển nhanh chóng.Bên cạnh việc mô phỏng thì việc thu nhập dữ diệu để tạo hệ
thống mô phỏng cũng sẽ giúp bạn hiểu sâu hơn về hệ thống mà mình mô phỏng
và có những quan sát thực tế vận hành hệ thống trong thời gian thực và trao đổi
thông tin với những người thực trong hệ thống đố.Cuối cùng, mô phỏng trong
ngành thép mang lại những lợi thế đáng kể về tối ưu hóa quy trình, giảm chi phí
và cải thiện hiệu suất tổng thể. Và một trong những phần mềm mô phỏng được
đánh cao là phần mềm Flexsim.
Cùng với những kết quả mô phỏng được ta có thể áp dụng phương pháp cải tiến
sản xuất như Sigsixma vào để cải tiến và theo dõi khả năng vận hành liên tục để
đảm bảo được kết quả khi áp dụng trên hệ thống thực tế.

You might also like