Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


i iCC
aann

TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
SSuu

XUẤT KHẨU CAO SU THIÊN NHIÊN VÀO THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ


FFTT

Họ và tên : Vũ Đạt
UU

Lớp: Anh 15
HHoo

Khoá: 50
i iCC
aann

Giáo viên hướng dẫn: Ths Trần Bích Ngọc


SSuu
FFTT

Hà Nội, tháng 5 năm 2014


UU
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ........................................................................................................... .1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM…2

1.1. Đôi nét về cây cao su và sản phẩm cao su thiên nhiên: ................................ 3
1.1.1. Cây cao su. ............................................................................................... 3
HHoo

1.1.2. Sản phẩm cao su thiên nhiên................................................................... 4


i iCC

1.2. Tổng quan về ngành cao su tự nhiên thế giới ............................................... 5


aann

1.2.1. Lịch sử ngành: ......................................................................................... 5


SSuu

1.2.2. Nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên. ........................................................... 6


1.2.3. Khả năng cung cấp. ................................................................................. 8
FFTT

1.2.4. Diễn biến giá trong thời gian qua .......................................................... 10


UU

1.2.5. Các yếu tố tác động đến giá cao su trong những năm gần đây ............. 14
HHoo

1.3. Ngành cao su tự nhiên Việt Nam. ............................................................... 15


i iCC

1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển. .......................................................... 15


aann

1.3.2. Vai trò của ngành đối với phát triển kinh tế - xã hội............................. 16
1.3.3. Các sản phẩm chính và thị trường tiêu thụ ........................................... 18
SSuu

1.3.4. Thuận lợi và khó khăn phát triển ngành ............................................... 19


FFTT

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM
SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ................................................................................. 22
UU

2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trong nước...................................... 22
HHoo

2.1.1. Tình hình sản xuất .................................................................................... 22


i iCC

2.1.2. Tình hình tiêu thụ ..................................................................................... 25


aann

2.2. Kết quả xuất khẩu cao su của Việt Nam trong thời gian qua ................ 27
SSuu

2.2.1. Sản lượng và Kim ngạch xuất khẩu ..................................................... 27


2.2.2. Cơ cấu – chủng loại ............................................................................... 29
FFTT

2.2.3. Cơ cấu thị trường................................................................................... 30


UU

2.3. Đặc điểm thị trường cao su Ấn Độ ............................................................. 31


2.3.1. Tình hình kinh tế ................................................................................... 31
2.3.2. Khả năng sản xuất ................................................................................. 36
2.3.3. Nhu cầu tiêu thụ .................................................................................... 38
2.3.4. Tình hình nhập khẩu cao su tự nhiên những năm qua ........................ 40
2.4. Thực trạng xuất khẩu cao su Việt Nam sang Ấn Độ ................................. 43
2.4.1. Kim ngạch và số lượng .......................................................................... 43
2.4.2. Chất lượng và giá cả sản phẩm ............................................................. 46
2.4.3. Hình thức xuất khẩu.............................................................................. 48
2.4.4. Đối thủ cạnh tranh ................................................................................ 49
HHoo
2.5. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu cao su sang thị trường Ấn Độ .............. 52
2.5.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 52
i iCC

2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân .............................................................. 53


aann

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT
SSuu

NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ ................................................................... 56


3.1. Dự báo thị trường cao su thế giới và Ấn Độ ............................................... 56
FFTT

3.1.1. Dự báo về thị trường cao su thế giới...................................................... 56


UU

3.1.2. Dự báo về thị trường cao su Ấn Độ ....................................................... 57


HHoo

3.2. Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất và xuất khẩu cao su
của Việt Nam ......................................................................................................... 59
i iCC

3.2.1. Về sản xuất ............................................................................................ 59


aann

3.2.2. Về xuất khẩu .......................................................................................... 60


SSuu

3.3. Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn
Độ 61
FFTT

3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nước ................................................................... 61


UU

3.3.2. Về phía các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cao su ...................... 65
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt


AIFTA Asia-India Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự do
ASEAN-Ấn Độ
ANRPC Association of Natural Rubber Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao
HHoo
Producing Countries su thiên nhiên
i iCC

ASEAN Assosiasion of Southeast Asia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Nations
aann

ATMA Automotive Tyre Manufacturers Hiệp hội các nhà sản xuất săm lốp
SSuu

Association
FFTT

IRSG International Rubber Study Group Tập đoàn nghiên cứu cao su quốc tế
UU

MARD Ministry of Agriculture and Rural Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
HHoo

Devepopment thôn
RSS Rubber Smoked Sheet Cao su tờ xông khói
i iCC

VRA Vietnam Rubber Assosiasion Hiệp hội cao su Việt Nam


aann

VRG Vietnam Rubber Group Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt
SSuu

Nam
FFTT

SIR Standardized Indonesia Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật


Indonesia
UU
HHoo

STR Standardized Thailand Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật Thái


Lan
i iCC

SVR Standardized Vietnam Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật Việt


aann

Nam
SSuu

TSR Technical Specified Rubber Cao su định chuẩn kỹ thuật


FFTT
UU
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Cơ cấu vùng trồng cao su tại Ấn Độ năm 2012-2013 ................................. 45
Bảng 2.2: Chủng loại cao su nhập khẩu tại Ấn Độ ................................................... 50
Bảng 2.3: Thuế suất trung bình của Ấn Độ trong Hiệp định AITIG đối với một số mặt
hàng xuất khẩu chủ chốt của ta ................................................................................. 52
HHoo
Bảng 2.4: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su vào thị trường Ấn Độ ............ 53
i iCC

Bảng 2.5: So sánh chỉ tiêu của các quốc gia với sản phẩm TSR 10 ............................ 54
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Tiêu thụ cao su thiên nhiên theo sản phẩm ................................................. 13
Hình 1.2: Sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên và tăng trưởng GDP thế giới .......... 14
Hình 1.3: Sản lượng và tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu .......................................... 16
Hình 1.4: Thị phần sản xuất cao su tự nhiên.............................................................. 17
HHoo
Hình 1.5: Biến động giá cao su thiên nhiên theo các sự kiện kinh tế giai đoạn 2008-
i iCC

2014 ......................................................................................................................... 18
aann

Hình 1.5: Tỷ trọng xuất khẩu cao su tự nhiên trong tổng kim ngạch xuất khẩu ......... 24
Hình 1.6: tỷ trọng xuất khẩu cao su theo chủng loại năm 2013.................................. 26
SSuu

Hình 2.1: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su của một số nước ....................... 30
FFTT

Hình 2.2 : Sản lượng và năng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2000-2014 ................. 31
UU

Hình 2.3: Diện tích trồng và thu hoạch cao su........................................................... 32


HHoo

Hình 2.4: Sản xuất và tiêu thụ cao su trong nước ..................................................... 34
i iCC

Hình 2.5: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên .............................. 36
Hình 2.6: Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm cao su xuất khẩu ....................................... 38
aann

Hình 2.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiên ........................................ 39
SSuu

Hình 2.8: Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp ô tô Ấn Độ....................................... 42


FFTT

Hình 2.9: Tăng trưởng ngành công nghiệp ô tô Ấn Độ .............................................. 43


Hình 2.10: Sản xuất cao su tại Ấn Độ ........................................................................ 46
UU

Hình 2.11: Tiêu thụ cao su theo sản phẩm tại Ấn Độ ................................................. 47
HHoo

Hình 2.12: Sản xuất và tiêu thụ cao su tại Ấn Độ....................................................... 48


i iCC

Hình 2.13: Nhập khẩu cao su tại Ấn Độ .................................................................... 49


aann

Hình 2.14: Thị phần các nước xuất khẩu cao su vào Ấn Độ ....................................... 51
SSuu

Hình 2.15: So sánh giá cao su TSR 20 F.O.B của Việt Nam, Indonesia và giá TSR 20
nội địa tại Ấn Độ ...................................................................................................... 56
FFTT

Hình 2.16: Cơ cấu sản phẩm của Việt Nam, Thái Lan và Indonesia ......................... 60
UU
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài


Trong xu thế mở cửa hội nhập kinh tế thế giới như ngày nay, thị trường hàng
hóa nói chung không ngừng được mở rộng và cao su Việt Nam cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Mặt hàng cao su tự nhiên của nước ta đã được xuất khẩu tới hơn
HHoo

70 thị trường trên thế giới, góp phần làm giảm sự phụ thuộc vào những thị trường
i iCC

truyền thống như Trung Quốc hay Malaysia. Trong số các thị trường mới của mặt
aann

hàng này, Ấn Độ là nổi bật hơn cả. Đây là một trong những quốc gia có nền kinh tế
tăng trưởng nhanh nhất thế giới, trong đó có ngành công nghiệp ô tô phát triển rực
SSuu

rỡ. Đây cũng là ngành công nghiệp sử dụng tới hơn 70% cao su tự nhiên và điều
FFTT

này góp phần làm tăng nhu cầu cao su Ấn Độ những năm qua. Xuất khẩu cao su của
UU

Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đã đạt được sự tăng trưởng ấn tượng. Khối lượng
HHoo

cao su xuất khẩu qua Ấn Độ tăng không ngừng qua từng năm và hiện chúng ta là
i iCC

quốc gia xuất khẩu cao su lớn thứ 3 vào thị trường này. Tuy nhiên, cũng cần phải
aann

thấy rằng so với Trung Quốc và Malaysia, lượng cao su xuất khẩu vào Ấn Độ còn
rất nhỏ bé, uy tín cũng như vị thế của cao su Việt Nam tại thị trường này là chưa
SSuu

cao, trình độ quản lý cũng như chất lượng sản phẩm còn yếu kém so với các đối thủ
FFTT

cạnh tranh như Thái Lan hay Indonesia.


UU

Trước tình hình đó, để góp phần đánh giá lại thực trạng và đưa ra một số giải
HHoo

pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường Ấn Độ, người viết đã
chọn đề tài “Thực trạng và những giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu cao
i iCC

su thiên nhiên vào thị trường Ấn Độ” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp.
aann

2. Mục đích nghiên cứu


SSuu

Khóa luận đi sâu vào phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt
động xuất khẩu cao su Việt Nam vào thị trường Ấn Độ, từ dó nêu ra một số phương
FFTT

hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu cao su
UU

của nước ta vào thị trường này.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động
xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam vào thị trường Ấn Độ.
2

- Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xuất khẩu cao su thiên nhiên của Việt Nam
vào thị trường Ấn Độ trong mối liên hệ với quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt
Nam và Ấn Độ thời kỳ 2004-2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như thu thập thông tin, số liệu,
HHoo
tổng hợp, phân tích, đánh giá, so sánh…
5. Kết cấu luận văn
i iCC

Ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục các từ viết tắt, kết
aann

luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục. Khóa luận bao gồm 3 chương chính:
SSuu

Chương 1: Tổng quan về ngành cao su thế giới và Việt Nam


Chương 2: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam vào thị
FFTT

trường Ấn Độ
UU

Chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị
HHoo

trường Ấn Độ
i iCC

Người viết xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cô giáo hướng dẫn – Ths.Trần
aann

Bích Ngọc đã dành thời gian giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện cho người viết hoàn thành
SSuu

khóa luận này.


Mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng do hiểu biết còn hạn chế, người viết không
FFTT

tránh khỏi những sai sót nhất định. Người viết kính mong nhận được sự đóng góp
UU

của thầy cô giáo, bạn đọc… để hoàn thiện thêm bài viết và kiến thức của người viết.
HHoo

Sinh viên
i iCC

Vũ Đạt
aann
SSuu
FFTT
UU
3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CAO SU THẾ GIỚI


VÀ VIỆT NAM
1.1. Đôi nét về cây cao su và sản phẩm cao su thiên nhiên:
1.1.1. Cây cao su.
HHoo

Cao su là một loại cây thân gỗ, thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae), có nguồn
i iCC

gốc từ Nam Mỹ. Cách đây gần 10 thế kỷ, thổ dân Mainas ở đây đã biết lấy nhựa của
aann

cây này để tẩm vào quần áo chống ướt và tạo ra những quả bong để vui chơi trong
SSuu

những dịp hội hè. Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk, theo thổ ngữ Mainas nghĩa
là “nước mắt của cây”. Charles Marie de La Condamine là người đầu tiên phát hiện
FFTT

và gửi các mẫu cây này đến học viện hàn lâm Pháp vào năm 1736, đồng thời ông
UU

cũng mô tả các đặc tính của cây cao su trong một bản báo cáo được công bố năm
HHoo

1755. Ở Anh, vào năm 1770 Joseph Priestley quan sát thấy rằng chất liệu cao su có
i iCC

tác dụng rất tốt trong việc xóa vết bút chì trên giấy trên giấy, ông đã công bố phát
aann

minh của mình và gọi chất liệu này là "rubber". Đây có thể coi là ứng dụng đầu tiên
của cao su, khiến cho cây được biết đến nhiều hơn sau này.
SSuu

Cho đến cuối thế kỷ 19, Brazil vẫn là nước kiểm soát nguồn cung mủ cao su.
FFTT

Việc buôn bán mủ hay xuất khẩu hạt giống cao su ra bên ngoài bị kiểm soát nghiêm
UU

ngặt. Tuy nhiên, vào năm 1876, một thương nhân tên là Henry Wickam đã lén đưa
HHoo

70.000 hạt giống cây cao su ra khỏi Brazil để đến vườn thực vật hoàng gia Kew,
i iCC

nước Anh. Chỉ 2.400 hạt giống trong số chúng này mầm và được chuyển đến Ấn
aann

Độ, Sri Lanka, Indonesia, Singapore, Maylaisia (những nước thuộc địa của Anh vào
thời điểm đó) . Tại châu Phi, vào đầu thế kỷ 20, Congo được biết đến là nước sản
SSuu

xuất nhựa cao su lớn, sau đó đến lượt Liberia và Nigeria cũng bắt đầu trồng loại
FFTT

cây này.
UU

Cây cao su có thể cao trên 30m, vỏ cây có các mạch mủ, có thể cho mủ màu
vàng hay trắng. Lúc cây được 5 đến 6 tuổi cũng là lúc người ta bắt đầu cho thu
hoạch mủ, năng suất mủ thu được nhiều nhất khi cây trong độ tuổi 11 đến 25. Cây
già hơn sẽ không cho mủ nhưng sẽ thích hợp để cho gỗ. Việc thu hoạch mủ cao su
thường được tiến hành trong 9 tháng, 3 tháng còn lại (tháng 1 đến tháng 3 hằng
4

năm) là thời điểm cây rụng lá, nếu thu hoạch trong thời điểm này cây sẽ chết. Cây
cao su phát triển rất tốt ở những vùng nhiệt đới ẩm, nơi mà nhiệt độ quanh năm từ
22 °C đến 30 °C (tốt nhất ở 26 °C đến 28 °C) với lượng mưa lớn (trên 2000mm).
Tuy nhiên cây lại không chịu được ngập úng và gió, những yếu tố khiến năng suất
mủ bị giảm hoặc cây chết.
HHoo
1.1.2. Sản phẩm cao su thiên nhiên.
Cao su thiên nhiên được sản xuất từ mủ cây cao su. Đây là một loại vật liệu có
i iCC

tính chất cơ học tốt, đặc biệt bền với kéo xé. Tính chất nổi bật của cao su thiên
aann

nhiên so với cao su tổng hợp là tính tưng nảy và tính phục hồi tốt của nó. Cao su
SSuu

thiên nhiên sau khi bị kéo giãn, phục hồi lại gần như hoàn toàn kích thước ban đầu
của chúng khi được thả ra và sau đó từ từ phục hổi lại một phần biến dạng dư.
FFTT

Tính kháng của cao su thiên nhiên về thời tiết và lão hóa tương đối kém.
UU

Không giống như vật liệu đàn hổi tổng hợp, cao su thiên nhiên mềm khi bị lão hóa
HHoo

bởi ánh sáng mặt trời do chuỗi polime bị cắt đứt. Nó chỉ có tính kháng trung bình
i iCC

với ozone.
aann

Cao su thiên nhiên có tính kháng rất tốt với hầu hết các dung dịch muối vô cơ,
SSuu

kiềm và acid không oxy hóa (ngoại trừ hydrochloric acid vì nó sẽ phản ứng với cao
su và hình thành rubber hydrochloride) . Các môi trường oxy hóa mạnh như acid
FFTT

nitric, acid sulfuric đậm đặc, permanganates, dichromates, chlorine dioxide và


UU

sodium hypochlorite tấn công mạnh cao su. Các dầu khoáng và dầu thực vật,
HHoo

gasoline, benzene, toluene và chlorinated hydrocarbons gây trương nở cao su.


i iCC

Trong khi đó, nước lạnh có khuynh hướng bảo quản cao su thiên nhiên.
aann

Do có các tính chất lý hóa như trên, cao su thiên nhiên được ứng dụng rất rộng
rãi trong nhiều lĩnh vực bao gồm giao thông, công nghiệp, tiêu dùng, vệ sinh và y
SSuu

tế.
FFTT
UU
5

Cao su tự nhiên

HHoo

Giao thông vận Công nghiệp Tiêu dùng Vệ sinh và y


i iCC

tải tế
aann
SSuu

Băng chuyền, Quần áo, dày Găng tay kỹ


lốp xe nâng dép, chỉ may, thuật, sản
Săm lốp, dây đai
FFTT

Sá hàng, bình cục tẩy, bóng phẩm ngừa


an toàn
đựng, ống đánh golf, tấm thai, vòi ớt-tát
UU

nước, găng tay thảm dùng trong


HHoo
i iCC

1.2. Tổng quan về ngành cao su tự nhiên thế giới


aann

1.2.1. Lịch sử ngành:


SSuu

Ngành cao su tự nhiên ra đời rất sớm và nhanh chóng phát triển từ những năm
FFTT

cuối thế kỷ 19 - khoảng thời gian diễn ra các cuộc cách mạng công nghiệp tại các
UU

nước tư bản. Hàng loạt các phát minh, sáng chế ra đời nhằm nâng cao năng suất lao
HHoo

động đã khiến cho việc sử dụng nguyên liệu cao su trở nên rộng rãi, đặc biệt là
trong ngành giao thông vận tải và công nghiệp. Điển hình như việc phát minh ra lốp
i iCC

xe khí nén làm từ cao su của John Boyd Dunlop năm 1888 được biết tới như một cú
aann

hích trong việc nâng cao năng suất của các phương tiện vận tải. Để rồi đến tận 2 thế
SSuu

kỷ sau, dù đã trải qua nhiều lần sửa đổi, nhưng những chiếc lốp xe bơm hơi vẫn
được sử dụng rộng rãi không chỉ cho ô tô, xe máy mà còn cho cả máy bay. Năm
FFTT

1950, tuyến đường rải Bitum đầu tiên ( là một loại chất lỏng hữu cơ có thành phần
UU

là cao su ) được xây dựng tại London, giảm được 1/3 độ trơn trượt và chịu được
nhiệt độ thấp. Năm 1952, cao su latex lần đầu tiên được ứng dụng để làm chỉ sợi
cao su, một nguyên liệu quan trọng trong ngành dệt may…
Nhu cầu cao cùng với các vấn đề chính trị phức tạp và việc khai thác khó khăn
đã khiến cho mức giá cao su tăng lên chóng mặt từ mức 256 bảng Anh đến 655
6

bảng Anh trong những năm đầu thế kỷ 20, làm thúc đẩy nhu cầu sử dụng nguồn
nguyên liệu thay thế. Năm 1909, nhà hóa học người Đức Fritz Hoffmann đã phát
minh ra cao su tổng hợp làm từ dầu mỏ, mở ra một chương mới cho ngành sản xuất
cao su lúc bấy giờ. Năm 1930 và 1931, các hãng Pithokon và Dupont lần lượt bán
sản phẩm cao su tổng hợp ra thị trường.
HHoo
Trong Chiến tranh thế giới thứ II, Nhật đã xâm chiếm phần lớn các quốc gia
Đông Nam Á, khu vực sản xuất cao su tự nhiên chính của thế giới và phong tỏa
i iCC

nguồn cung khiến nhu cầu sử dụng cao su tổng hợp tăng mạnh tại quốc gia phương
aann

Tây làm tương quan sản lượng tiêu thụ giữa cao su tự nhiên và cao su tổng hợp thay
SSuu

đổi nhanh chóng. Sản lượng cao su tổng hợp đã vượt qua cao su tự nhiên trong thập
niên 60 và chiếm đến 70 % tổng số nhu cầu cao su trên thế giới những năm 80.
FFTT

Tuy nhiên, kể từ những năm 1980, giá dầu mỏ có xu hướng tăng và thị trường
UU

xe hơi tại Ấn Độ và Trung Quốc bùng nổ. Bên cạnh đó, cao su tự nhiên có nguồn
HHoo

gốc thân thiện hơn với môi trường so với nguồn gốc từ nhiên liệu hóa thạch của cao
i iCC

su tổng hợp. Những nguyên nhân đó khiến nhu cầu sử dụng cao su tự nhiên phục
aann

hồi và hiện nay chiếm khoảng 43% sản lượng tiêu thụ cao su trên toàn thế giới.
SSuu

1.2.2. Nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên.


Cao su tự nhiên có sản phẩm thay thế là cao su nhân tạo, là nguồn nguyên liệu
FFTT

quan trọng trong nhiều lĩnh vực, trong đó ngành công nghiệp sản xuất săm lốp tiêu
UU

thụ gần 70% lượng cao su tự nhiên được sản xuất. Vậy nên nhu cầu tiêu thụ cao su
HHoo

tự nhiên phụ thuộc rất lớn vào thị trường xe hơi, biến động kinh tế và giá dầu mỏ.
i iCC

Từ năm 2004 đến năm 2008, cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế thế giới,
aann

nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên tăng đều khoảng 6%/ năm. Tuy nhiên, cuộc khủng
SSuu

hoảng tài chính Mỹ và sau đó là khủng hoảng nợ công châu Âu giai đoạn 2008-
2010 đã đưa nền kinh thế thế giới bước vào thời kỳ suy thoái, đây là nguyên nhân
FFTT

chính khiến cho sản lượng tiêu thụ cao su tự nhiên thời kỳ này giảm mạnh so với
UU

trước, cụ thể là giảm 7,7% so với năm 2008.


7

Hình 1.1: Tiêu thụ cao su thiên nhiên theo sản phẩm

5%
3%
5%

8%
HHoo
Săm lốp
Nhựa
i iCC

11% Sản phẩm kỹ thuật


aann

Giày dép

68% Chất dính


SSuu

Sản phẩm khác


FFTT
UU
HHoo

Nguồn: ANRPC
i iCC

Giai đoạn 2010-2014, kinh tế thế giới trên đà phục hồi mặc dù tăng trưởng có
aann

chậm hơn so với trước. Nhu cầu tiêu dùng tăng cao thúc đẩy sự phát triển trở lại của
SSuu

các ngành công nghiệp, trong đó có ngành ô tô, cùng với đó là việc giá dầu mỏ tiếp
tục tăng đã khiến cho sản lượng tiêu thụ cao su tự nhiên liên tục tăng cao, đạt đỉnh
FFTT

và vượt cả mức trước khủng hoảng.


UU
HHoo

Hình 1.2: Sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên và tăng trưởng GDP thế giới
i iCC

(Đơn vị: nghìn tấn)


12000 5
aann

4
10000
SSuu

3
8000
2
FFTT

6000 1 Sản lượng tiêu thụ CSTN


0 (nghìn tấn)
UU

4000 % GDP thế giới


-1
2000
-2
0 -3

Nguồn: tổng hợp từ IRSG và WorlBank


8

Theo thống kê củaa IRSG, trong 9 tháng đầu năm năm 2014, khu vực
v châu Á –
Thái Bình Dương vẫn tiếếp tục dẫn đầu về tiêu thụ cao su tự nhiên với 6393 nghìn
tấn, chiếm 72,08 % tổng
ng nhu ccầu trên thế giới, tiếp theo là EMEA ( khu vực
v Châu
Âu, Trung Đông và châu Phi ) v
với 1174 nghìn tấn (chiếm 13,23
23 %) và châu M
Mỹ với
1303 nghìn tấn (chiếm
m 14,
14,69%). Nếu xét theo quốc gia, trong 4 nướcc tiêu th
thụ cao su
HHoo
tự nhiên nhiều nhấtt trên thế
th giới thì khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
D đóng góp
đến 3 đại diện lần lượtt là Trung Qu
Quốc (36,5%), Ấn Độ (8,47%) và Nhật
Nh Bản (6,27
i iCC

%), Mỹ (8,04%) là nướcc tiêu th


thụ nhiều thứ 3 thế giới. Có thể thấy
y đây đều
đ là những
aann

quốc gia có dân số đông, nền


n kinh tế tăng trưởng nóng cùng vớii ngành công nghiệp
nghi
SSuu

ô tô phát triển mạnh, đặcc bi


biệt là Trung Quốc và Ấn Độ. Nhìn chung chỉ
ch 4 quốc gia
này đã chiếm hơn một nử
ửa sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên củaa thế
th giới, vì vậy
FFTT

nên giá cao su thế giớii nhìn chung phụ


ph thuộc rất lớn vào động
ng thái tiêu dùng của
c
UU

từng nướcc trong nhóm này.


HHoo
i iCC

Hình 1.3: Tỷ trọng


ng các khu v
vực và các nướcc tiêu dùng cao su thiên nhiên
aann

(Đơn vị: phần trăm)


SSuu

Châu Á-Thái
Thái Bình Dương EMEA Châu Mỹ
FFTT

Trung
14.71 14.69 Quốc
Khác
UU

37%
27%
13.02 13.23
HHoo
i iCC

Malaysia
4%
aann

72.27 72.08
SSuu

Thái Lan Ấn Độ
1.2.3. Khả năng cung cấ
ấp. 5% Nhật Bản Hoa Kỳ 8%
6% 8%
FFTT

Indonesia
2013 9M2014 5%
UU

Nguồn:
Ngu ANRPC

Việcc gia tăng hay ccắt giảm sản lượng cao su tự nhiên trên thếế giới phụ thuộc
trực tiếp vào nguồn cầu,
u, v
vậy nên xu hướng tăng trưởng về sản
n lượng
lư cao su tự
9

nhiên tương đối giống với nhu cầu tiêu thụ. Sản lượng cao su tự nhiên từ năm 2001
tăng trưởng bình quân 4,8%/năm tuy nhiên mức tăng trưởng này không đều. Từ
năm 2003, sản lượng tăng rất nhanh trung bình đến 9% trong 3 năm, sau đó chững
lại ở giai đoạn 2006 – 2008 và giảm nhẹ vào năm 2009 do tác động của khủng
hoảng tài chính ở Mỹ và sau đó là khủng hoảng nợ công ở châu Âu. Từ năm 2010
HHoo
đến nay, nguồn cung bắt đầu tăng trở lại với mức tăng trưởng trung bình 3%/năm
sau khi chứng kiến sự hồi phục của các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc và sự
i iCC

tăng trưởng mạnh đến từ nền kinh tế Ấn Độ.


aann

Hình 1.3: Sản lượng và tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu
SSuu

(Đơn vị: nghìn tấn)


FFTT
UU

14000
HHoo

12000
i iCC

10000
aann

8000
SSuu

6000 Sản lượng


Tiêu thụ
FFTT

4000
UU

2000
HHoo

0
i iCC
aann

Nguồn: Malaysia Rubber Board


SSuu

Nhìn chung sau 15 năm, sản lượng cao su đã tăng gần gấp đôi, cụ thể là 6,8
FFTT

triệu tấn năm 2000 lên hơn 12 triệu tấn năm 2013. Sản lượng có thể tăng mạnh như
UU

vậy là nhờ việc mở rộng liên tục diện tích trồng cao su và áp dụng giống mới cũng
như các tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất khai thác. Việc nâng cao sản lượng đã
khiến cho chênh lệch cung cầu cao su tự nhiên ngày càng giảm. Từ năm 2000 đến
2010 sản lượng cao su tự nhiên sản xuất ra không đủ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ,
10

tuy nhiên từ năm 2010 trở


tr đi đã xuất hiện tình trang dư cung, vớii mức
m chênh lệch
ngày càng lớn.
Nguồn
n cung cao su tự
t nhiên trên thế giới chủ yếu đến từ các nư
nước Đông Nam
Á với tỷ lệ trên 92 % , còn lại
l là các nước châu Phi và châu Mỹ Latinh. Trong đó 4
nước sản xuất cao su tự nhiên nhiều nhất thế giới lần lượtt là Thái Lan,
Lan Indonesia,
HHoo
Việtt Nam và Malaysia đ
đã chiếm đến 80% tổng sản lượng, đây cũng
ũng là
l những quốc
gia xuất khẩu
u cao su hàng đ
đầu. Ấn Độ và Trung Quốc cũng là nhữ
ững nước trồng
i iCC

nhiều
u cây cao su nhưng nhìn
nh chung vẫn phải nhập khẩu một lượng
ng lớn
l cao su hàng
aann

năm vì lượng
ng cung không đủ
đ đáp ứng nhu cầu.
SSuu

Hình 1.4: Th
Thị phần sản xuất cao su tự nhiên
(Đơn vvị: phần trăm)
FFTT

Khác
UU

11%
Thái Lan
HHoo

Trung Quốc 30%


7%
i iCC

Ấn Độ
8%
aann

Malaysia
SSuu

8%
FFTT
UU
HHoo

Việt Nam
9% Indonesia
27%
i iCC
aann

Nguồn:
Ngu ANRPC
SSuu

1.2.4. Diễn biến


n giá trong th
thời gian qua
Giá cao su rất nhạy
y cảm
c với những tác động của nền kinh tế. Từ
ừ năm 2002 đến
FFTT

tháng 7 năm 2008, giá cao su th


thế giới có tăng trưởng mạnh mẽ. Tuy nhiên bước

UU

sang giai đoạn 2008 – 2009,


2009 khi nền kinh tế thế giới lâm vào khủ
ủng hoảng, nhu
cầu sụt giảm khiến cho giá cao su giảm mạnh. Giai đoạn 2010-2011
2011, kinh tế có
những dấu hiệu khả quan, giá cao su không ng
ngừng tăng và đạt đỉnh
nh vào đầu năm
2011. Kể từ đó trở về sau, giá cao su diễn
di biến thất thường
ng và đi theo xu hướng

giảm.
11

Giai đoạn 2008 - 2009: Đây là giai đoạn khó khăn cho ngành cao su. Vào thời
điểm tháng 8/2008, giá cao su đã tăng đến mức kỷ lục trong vòng 56 năm, trên 3000
USD/kg, rồi lại bất ngờ sụt giảm chỉ còn 1,102 USD/kg vào tháng 12 năm 2008 do
cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ lan rộng ra toàn cầu. Bắt đầu từ năm 2009, kinh tế
thế giới có dấu hiệu phục hồi, các gói kích thích kinh tế cũng được các quốc gia áp
HHoo
dụng, hàng loạt các ngân hàng giảm lãi suất cho vay để kích thích tiêu dùng và sản
xuất. Chính vì thế, giá cao su đã có những mức tăng đáng kể. Trong năm này, lượng
i iCC

nhập khẩu cao su vẫn tăng mạnh ở các nước như Trung Quốc, Ấn Độ hay Malaysia.
aann

Tháng 1/2009, giá cao su RSS3 tại Tokyo ở mức 138 JPY /kg tăng 17,9 % so với
SSuu

12/2008, tính đến tháng 12/2009, giá cao su RSS3 vào khoảng 256 JPY /kg, tăng
85,5% so với đầu năm. Hay giá cao su SVR giao tại Thái Lan đạt 1,55 USD/kg vào
FFTT

đầu năm và giá cao su loại này đạt khoảng 3 USD/kg, tăng 93,5% so với đầu năm.
UU
HHoo

Hình 1.5: Biến động giá cao su thiên nhiên theo các sự kiện kinh tế giai
i iCC

đoạn 2008-2014
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU

Nguồn: VRG, Malaysia Rubber Board

Năm 2010: Từ tháng 1 - 4, năm 2010, mức giá cao su lại tiếp tục tăng cao.
Vào tháng 4/2010 giá cao su RSS3 tại Tokyo đạt 350 JPY /kg . Kể từ tháng 5 giá
12

cao su lại suy giảm do Trung Quốc đã tung lượng dự trữ cao su nhằm làm giảm
nhiệt tăng của loại hàng hóa này cho tới tháng 7/2010 với mức giảm kỉ lục, giá cao
su RSS3 giao tại Tokyo chỉ còn 287 JPY /kg, nguyên nhân là do lo ngại đà phục hồi
kinh tế chậm lại cùng với sản lượng cao su tăng lên do đến mùa thu hoạch. Bắt đầu
từ tháng 8, giá cao su lại tiếp tục tăng trở lại cho tới cuối năm do thời tiết bất lợi của
HHoo
các nước sản xuất cao su.
i iCC

Năm 2011: năm 2011 cũng là một năm biến động mạnh của giá cao su, những
aann

tháng đầu năm giá cao su lại tiếp tục tăng và đạt đỉnh vào tháng 2/2011 ở mức 522
JPY/kg cho cao su RSS3 giao tại Tokyo, tiếp sau đó cao su lại suy giảm vào tháng 3
SSuu

do động đất và sóng thần xảy ra tại Nhật Bản, thị trường tiêu thụ cao su lớn của thế
FFTT

giới và tăng trở lại vào tháng 4. Tuy nhiên 4 tháng đầu năm giá cao su đều đạt mức
UU

rất cao. Kể từ tháng 4, giá cao su bắt đầu trượt dốc nhanh chóng do nỗi lo suy giảm
HHoo

kinh tế thế giới, khủng hoảng nợ ở châu Âu, nền kinh tế Mỹ tăng trưởng chậm lại và
i iCC

Trung Quốc thắt chặt tiền tệ. Giá cao su thấp nhất là vào tháng 11, chỉ còn 257 JPY
/kg cho cao su RSS3. Cho tới cuối năm, giá có tăng nhưng không đáng kể ở mức
aann

271 JPY /kg. Tuy nhiên, nhìn chung giá cả cao su năm 2011 vẫn duy trì ở mức cao
SSuu

so với năm 2010.


FFTT

Năm 2012, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi, nhiều nước đã dừng chính
UU

sách kích cầu. Cao su được tiêu thụ tăng về lượng nhưng tốc độ chậm do nền kinh
HHoo

tế châu Âu suy yếu vì khủng hoảng nợ công, kinh tế của Hoa Kỳ, Nhật, Trung Quốc
i iCC

tăng trưởng thấp. Trong khi đó, sản lượng lại tăng nhanh đã tạo áp lực làm giảm
aann

giá.Giá cao su xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2012 đạt bình quân 2.838 USD/tấn, đã
giảm 28% so với giá bình quân năm 2011Để ngăn giá cao su tiếp tục giảm sâu,
SSuu

chính phủ 3 nước sản xuất cao su hàng đầu gồm Thái Lan, Malaysia và Indonesia
FFTT

đã đề ra giải pháp cắt giảm sản lượng 450.000 tấn nhằm giảm xuất khẩu 300.000 tấn
UU

và tái canh 100.000 ha vườn cây cao su già hiệu quả kém, đồng thời bố trí ngân
sách để thu mua cao su cho nông dân khoảng 200.000 đến 300.000 tấn khi giá cao
su giảm sát giá thành.Sau tuyên bố của ba nước cao su về giải pháp nâng đỡ giá,
đồng thời Trung Quốc tăng cường mua cao su trước khi nghỉ lễ Quốc khánh, giá
13

được cải thiện trong tháng 9. Giá cao su SVR 3L đã tăng lên được 2.900 USD/tấn
ngày 26/9/2012.
Từ đầu năm 2013, giá cao su thế giới đã liên tục lao dốc và chạm mức thấp
nhất vào cuối tháng 6 do dự báo nguồn cung từ khu vực Đông Nam Á sẽ tăng sau
khi 3 nước sản xuất cao su hàng đầu thế giới không đồng ý hạn chế xuất khẩu. Mặt
HHoo
khác, do chịu tác động bởi nhu cầu của Trung Quốc giảm do kinh tế tăng trưởng
chậm và tồn kho ở mức cao nên giá cao su trong tháng 7 vẫn giảm so với tháng 6.
i iCC

Dự trữ cao su tại Thanh Đảo, chiếm phần lớn lượng cao su tồn kho của Trung Quốc,
aann

đạt 330.300 tấn, giảm so với 341.900 tấn vào đầu tháng 7 nhưng vẫn cao hơn mức
SSuu

bình thường 250.000 tấn. Nhập khẩu cao su tự nhiên của Trung Quốc trong tháng 6
giảm xuống còn 130.000 tấn so với 180.000 tấn trong tháng 5, do các nhà máy sản
FFTT

xuất lốp ô tô hạn chế mua cao su từ nước ngoài, trong khi tồn kho cao su ở Thượng
UU

Hải, Sơn Đông, Vân Nam, Hải Nam và Thiên Tân vẫn tăng và đạt 114.230 tấn. Tuy
HHoo

nhiên, từ đầu tháng 7/2013, giá cao su thế giới đã bắt đầu điều chỉnh tăng lên do
i iCC

một số nguyên nhân: sự suy yếu của đồng yên Nhật so với USD và doanh số bán xe
aann

ô tô tại Mỹ tăng cao đẩy sản lượng lốp ô tô tăng. Xu hướng tăng giá tiếp tục được
SSuu

duy trì sang đầu tháng 8 do thời tiết mưa nhiều tại Ấn Độ, Indonesia, Malaysia và
Thái Lan ảnh hưởng đến việc khai thác mủ cao su, khiến nguồn cung bị giảm trong
FFTT

ngắn hạn. Mặc dù tình hình kinh tế thế giới chưa thực sự khởi sắc, nhưng giá cao su
UU

trung bình tháng 7 tại Tokyo cho kỳ hạn giao hàng tháng 8 vẫn tăng gần 2% so với
HHoo

tháng 7, lên mức 242 yên/kg. Giá cao su kỳ hạn giao tháng 9 và tháng 10 cũng tăng
i iCC

2,06% và 1,92% lên mức lần lượt 242,6 và 243,5 yên/kg.


aann

Năm 2014, giá cao su tiếp tục giảm sâu và được xem là chạm mức thấp nhất
kể từ năm 2010. Cụ thể, tháng 1 năm 2014, giá cao su thiên nhiên ở mức 2.072
SSuu

USD/tấn, tháng 2 còn 2.054 USD/tấn. Từ tháng 3 đến tháng 9-2014, trung bình mỗi
FFTT

tháng, giá cao su thiên nhiên xuất khẩu giảm đều xuống mức dưới 1.900 USD/tấn.
UU

Kết thúc năm 2014, giá cao su RSS3 kỳ hạn trên thị trường TOCOM đóng cửa tại
mức 1.647 USD/tấn, khép lại một năm ảm đạm của thị trường cao su thiên nhiên thế
giới. Nguyên nhân được cho là do sức ép từ việc giá dầu liên tục giảm và thị trường
tiếp tục lo ngại về khả năng tiêu thụ cao su của Trung Quốc khi chỉ số năng lực mua
hàng (PMI) của quốc gia này trong tháng 10 đã giảm xuống mức thấp nhất trong
14

vòng 5 năm qua. Trong khi nền kinh tế tại một số nước tăng trưởng chưa như mong
muốn khiến cho nhu cầu cao su tăng chậm thì sản lượng cao su vẫn tăng mạnh và
chưa thấy có dấu hiệu cắt giảm, điều này làm cho chênh lệch cung cầu cao su hiện
nay đang ngày càng trầm trọng làm giảm cơ hội phục hồi của giá cao su trong tương
lai gần.
HHoo
1.2.5. Các yếu tố tác động đến giá cao su trong những năm gần đây
Từ diễn biến trên thế giới những năm qua, có thể thấy giá cao su tự nhiên phụ
i iCC

thuộc vào rất nhiều yếu tố, kể cả khách quan và chủ quan:
aann

- Đầu tiên có thể kể tới giá dầu. Giá cao su chịu ảnh hưởng của giá dầu thế
SSuu

giới, thường là biến động cùng chiều. Có thể thấy cao su nhân tạo có thành phần
chính là dầu mỏ là sản phẩm thay thế của cao su tự nhiên, khi giá dầu tăng làm giá
FFTT

cao su nhân tạo tăng dẫn đến việc thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên và
UU

ngược lại. Tuy nhiên quy luật này tỏ ra không đúng trong những năm gần đây khi
HHoo

giá dầu quá cao là nguyên nhân cản trở sự phục hồi của các nền kinh tế, và cũng
i iCC

làm giảm đi nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên.


aann

- Tiếp theo, giá cao su chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ ngành sản xuất ôtô của thế
SSuu

giới khi có tới 70% sản lượng cao su được sản xuất ra dùng cho ngành chế tạo săm
lốp. Chính vì thế sự biến động của ngành ôtô gây ra những biến động lớn về giá cả
FFTT

cao su. Ấn Độ, Trung Quốc là những quốc gia có ngành công nghiệp ô tô phát triển
UU

nóng thời gian qua và cũng là những nước tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới.
HHoo

- Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến giá cao su chính là cung cầu cao su.
i iCC

Vào mùa thu hoạch chính, giá cao su thường giảm do nguồn cung lớn. Với khí hậu
aann

diễn biến phức tạp, gây bất lợi cho ngành cao su từ khâu trồng trọt, lấy mủ, làm
giảm năng suất là yếu tố đẩy giá cao su lên. Ngày nay, các nước sản xuất cao su lớn
SSuu

đều nằm trong Hiệp hội các quốc gia Sản xuất Cao su thiên nhiên (ANRPC) nên giá
FFTT

có thể được điều chỉnh bởi các thành viên. Lượng tiêu thụ cao su cũng làm cho mức
UU

giá biến động cùng chiều. Cao su được tiêu thụ khá tập trung bởi những nước có
ngành công nghiệp ôtô phát triển như Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản hay Ấn Độ.
Chính vì thế, những biến động về kinh tế của các nước này cũng làm cho giá cao su
có những biến động mạnh. Sự chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu cũng là
15

nguyên nhân để giá cao su tăng hay giảm, có thể thấy dư cung là nguyên nhân lớn
nhất dẫn đến sự sụt giảm của giá cao su tự nhiên trong vòng 5 năm trở lại đây.
- Cuối cùng, cao su là cây công nghiệp nên sẽ phải chịu ảnh hưởng rất nhiều
bởi biến động về khí hậu và thời tiết. Chính vì thế giá cao su cũng chịu ảnh hưởng
của những biến động này. Những năm qua các hiện tượng thời tiết bất thường và có
HHoo
ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây cao su như El NiNo, La Nina gây
ra hạn hán, lũ lụt hoặc bão ở nhiều nơi, đặc biệt là Đông Nam Á gây ảnh hưởng
i iCC

không nhỏ đến sản lượng cũng như chất lượng của cao su.
aann

1.3. Ngành cao su tự nhiên Việt Nam.


SSuu

1.3.1. Lịch sử hình thành và phát triển.


Ngay từ những ngày đầu xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã tìm cách
FFTT

mang cây cao su vào trồng ở nước ta song tuổi thọ của những cây cao su đầu tiên
UU

quá ngắn ngủi. Phải đợi đến 1897, dược sĩ Raoul, sau khi đi công cán ở các thuộc
HHoo

địa Anh đã mang về vườn Thực Vật Sài Gòn 2.000 cây cao su thì việc trồng cao su
i iCC

mới được xem là chính thức bắt đầu ở Việt Nam.


aann

Việc trồng cao su ở các vườn thí nghiệm đã mang lại kết quả khả quan. Bằng
SSuu

chứng là trong vườn thí nghiệm Nha Trang, trại thí nghiệm Thủ Dầu Một, nhà bác
học Yersin đã cùng với kỹ sư nông nghiệp Vernet (người đã nghiên cứu nhiều về
FFTT

các vấn đề cao su) nêu lên những căn cứ khoa học cho cách trồng tỉa và phương
UU

pháp lấy mủ cao su. Sau đó, chính Yersin là người có tiếng nói quyết định trong
HHoo

việc kiến lập nền kỹ nghệ cao su ở Nam Kỳ.


i iCC

Phát triển công trình nghiên cứu của Yersin, các nhà nông học Pháp đã đi đến
aann

kết luận là với những điều kiện đất đai, khí hậu ở miền Đông Nam Kỳ, cao su có thể
phát triển một cách thuận lợi. Nắm lấy kết quả trên các nhà khoa học Pháp, giới tư
SSuu

bản Pháp đã nhanh chóng áp dụng ngay những thành quả đó vào việc kinh doanh
FFTT

cao su ở Đông Dương nói chung và Nam Kỳ nói riêng. Kể từ đó cao su gắn chặt đời
UU

mình với các vùng đất đỏ basalte ở Việt Nam. Và nếu tính từ 1897 đến nay thì cây
cao su cũng đã hơn 100 tuổi. Trong khoản thời gian đó, cùng với đất nước và con
người Việt Nam, cây cao su cũng có nhiều thay đổi.
Kinh doanh cao su là vấn đề sinh tử của tư bản Pháp, do vậy họ cố bám riết
lấy nó cho đến khi chấm dứt chiến tranh năm 1945. Năm 1907, người Pháp thành
16

lập công ty cao su đầu tiên ở Việt Nam với tên gọi là Suzannah ở Đồng Nai. Tiếp
theo đó, trong vòng 33 năm đã có 8 công ty và nhiều đồn điền cao su được thành lập
và tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ. Diện tích trồng cao su cũng không ngừng
được mở rộng, đến năm 1920 có khoảng 20.000 ha tập trung chủ yếu ở Đông Nam
Bộ, năm 1932 đã lên đến 103.000 ha. Sau đó, trong những năm tháng chiến tranh,
HHoo
diện tích trồng cao su đã dần bị thu hẹp do bom đạn và chất độc hóa học tàn phá.
Trong thời kỳ trước năm 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp
i iCC

miển Bắc, cây cao su đã được trồng vượt lên vĩ tuyến 17 (Quảng Trị, Quảng Bình,
aann

Nghệ An, Thanh Hóa, Phú Thọ ). Trong những năm 1958-1963, bằng nguồn giống
SSuu

từ Trung Quốc, diện tích trồng ở đây đã lên đến 6000 ha.
Kể từ sau ngày giải phóng, chấm dứt chiến tranh, ngành cao su mới bắt đầu
FFTT

được phục hồi và mở rộng. Nước ta đã thành lập nông trường quốc doanh dựa trên
UU

các đồn điền cao su đã có của Pháp để thành lập các nông trường cao su mới, sau đó
HHoo

phát triển lên thành Tổng công ty cao su Việt Nam và trở thành tập đoàn cao su Việt
i iCC

Nam như ngày nay.


aann

Quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn cao su Việt Nam đã trải qua
SSuu

nhiều tên gọi khác nhau. Lúc mới thành lập có tên là Ban cao su Nam Bộ. Tháng
4/1975 chuyển thành Tổng cục cao su thuộc Chính phủ Cách mạng lâm thời miền
FFTT

Nam Việt Nam. Tháng 7 năm 1977 chuyển sang Tổng công ty cao su Việt Nam trực
UU

thuộc bộ Nông nghiệp. Tháng 3 năm 1980 chuyển thành Tổng cục cao su trực thuộc
HHoo

Hội đồng bộ trưởng. Đến năm 1989 chuyển thành Tổng công ty cao su Việt Nam
i iCC

trực thuộc Bộ Nông Nghiệp và Công nghiệp thực phẩm. Theo quyết định số
aann

249QĐ/TTg vào ngày 30/10/2006, Tổng công ty cao su Việt Nam chính thức
chuyển thành Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam.
SSuu

1.3.2. Vai trò của ngành đối với phát triển kinh tế - xã hội
FFTT

- Đối với kinh tế: Ngành cao su tự nhiên cung cấp nguyên liệu tại chỗ giá rẻ
UU

phục vụ cho một số các ngành công nghiệp trong nước như chế biến săm, lốp cho
các xe hạng nặng, xe mô tô và xe đạp , các trang thiết bị máy móc và các sản phẩm
dùng mủ cao su (găng tay,nệm). Tuy nhiên, lượng cao su tự nhiên tiêu thụ nội địa
còn thấp, chỉ chiếm khoảng 18% với sản lượng tiêu thụ , còn lại chủ yếu để phục vụ
mục đích xuất khẩu. Tính đến năm 2014, Việt Nam là nhà cung cấp cao su tự nhiên
17

đứng thứ 3 thế giới, chỉ xếp sau Thái Lan và Indonesia. Ngành cao su tự nhiên đã
mang lại nguồn thu nhập ngoại tệ ổn định cho đất nước và có đóng góp lớn vào
chuỗi giá trị xuất khẩu hàng hóa của cả nước.
Hình 1.5: Tỷ trọng xuất khẩu cao su tự nhiên trong tổng kim ngạch xuất
khẩu
HHoo
3500000 4
i iCC

3000000 3.5
aann

3
2500000
SSuu

2.5 Tỷ trọng so với tổng kim


2000000 ngạch xuất khẩu
2
FFTT

Sản lượng xuất khẩu (tấn)


1500000
1.5
UU

Giá trị xuất khẩu (nghìn


1000000 USD)
1
HHoo

500000 0.5
i iCC

0 0
aann

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014


SSuu

Nguồn: Tổng cục thống kê


FFTT

Nếu như trong năm 2007 xuất khẩu cao su tự nhiên chỉ đạt 715 nghìn tấn, thu
UU

về 1.4 tỷ USD thì đến năm 2011, con số đó đã là 816 nghìn tấn và 2.4 tỷ USD, tăng
HHoo

14% về lượng và 71.4% về giá trị, đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cũng rất
ấn tượng với trung bình hơn 3% .Tuy nhiên kể từ năm 2011 trở đi, giá cao su tự
i iCC

nhiên liên tục giảm và chưa cho thấy có dấu hiệu phục hồi là nguyên nhân chính
aann

khiến cho giá trị xuất khẩu mặt hàng này liên tục giảm, mặc dù sản lượng vẫn có
SSuu

mức tăng nhẹ hoặc tương đương.


- Đối với xã hội: Chương trình phát triển cây cao su gắn với giải quyết nhu cầu
FFTT

việc làm cho khoảng 110.000 lao động khối quốc doanh và 77.000 hộ nông dân tiểu
UU

điền, tham gia các chương trình định canh định cư, xây dựng vùng kinh tế mới và
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, nhất là ở các vùng nông thôn
hẻo lánh. Tạo được việc làm, thu nhập cho người lao động đặc biệt có ý nghĩa đối
với đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, góp phần xóa đói giảm nghèo ở
những vùng đặc biệt khó khăn. Hơn thế nữa, phát triển cây cao su trên quy mô lớn
18

sẽ phủ xanh được các vùng đất trống, đồi trọc và đang bị xói mòn, rửa trôi. Ngoài ra
trồng cây cao su dọc các tuyến biên giới sẽ tạo ra một tuyến phòng thủ góp phần
giữ vững an ninh, trật tự xã hội cho đất nước.
1.3.3. Các sản phẩm chính và thị trường tiêu thụ
Cao su tự nhiên sau khi khai thác sẽ được chuyển thành các dạng hình thể để
HHoo
xuất khẩu và tiêu thụ theo các mục đích khác nhau. Hiện nay trong ngành công
nghiệp cao su đang tồn tại 3 dạng sản phẩm chính là mủ dạng khối, cao su xông
i iCC

khói RSS và mủ Latex:


aann

- Cao su dạng khối bao gồm các sản phẩm như SVR 3L, SVR 5L, SVR 5, SVR
SSuu

10, SVR CV 50, SVR CV 60. Các loại cao su này được chế biến từ mủ tạp đông,
đặc tính cứng, tính kháng mòn và có độ đàn hồi cao. Hầu hết các sản phẩm này
FFTT

được sử dụng để sản xuấ lốp xe. Riêng dòng sản phẩm SVR CV 50-60 do độ mềm
UU

dẻo cao, thích hợp cho quá trình cán, luyện nên thích hợp để làm dây thun, keo dán,
HHoo

mặt hông lốp xe, mặt vợt bóng bàn… Đây là dòng sản phẩm có giá thành rất cao và
i iCC

được các nhà sản xuất ưa chuộng hiện nay.


aann

- Cao su xông khói RSS có lực kéo dãn cao, ít bị lão hóa nên thích hợp cho các
SSuu

dòng sản phẩm đòi hỏi tính kháng đứt cao, kháng mòn, độ cứng cao. RSS được ứng
dụng rộng rãi trong kỹ thuật như làm lốp ô tô, dây chuyền băng tải.
FFTT

- Mủ Latex là mủ dạng nước, dùng để sản xuất nệm mút, gối, găng tay…
UU

Nhìn chung, chủng loại cao su xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vẫn là dạng
HHoo

khối SVR (47%) có chất lượng không cao do chủ yếu được chế biến bởi khu vực
i iCC

tiểu điền có công nghệ lạc hậu, trong khi đó khu vực nhà nước có thế mạnh về công
aann

nghệ chỉ chiếm hơn 50% sản lượng. Các chủng loại cao su chất lượng cao như RSS
và SVR 20, SVR CV 50-60 chỉ chiếm khoảng 7% sản lượng xuất khẩu. Với chất
SSuu

lượng không cao nên cũng dễ hiểu tại sao giá xuất khẩu cao su của Việt Nam lại
FFTT

thấp hơn giá thế giới, bên cạnh đó, một phần lượng cao su sản xuất ra được xuất
UU

khẩu lậu qua đường tiểu ngạch nên khó kiểm soát được giá cả.
19

Hình 1.6: Tỷ
ỷ trọng xuất khẩu cao su theo chủng loạii năm 2013
(Đơn vvị: phần trăm)

Khác
SVR 20 17.5%
2.5%
SVR CV 50-60
2.7%
SVR 3L
HHoo
47.4%
RSS
i iCC
5.3%
aann
SSuu

Latex
8.7%
FFTT
UU

SVR 10
15.9%
HHoo
i iCC

Nguồn: Vietnam Bussiness News


Hơn 80% sản lượng
ng cao su khai thác đư
được xuất khẩu ra nướ
ớc ngoài theo 3
aann

cách: xuất khẩu trực tiếp


p (theo đường
đư tiểu ngạch – DAF, giao hàng lên tàu – FOB
SSuu

và giao hàng tại cảng – CIF), xuất


xu khẩu gián tiếp theo hình thức ủy
y thác thông qua
FFTT

VRG ( Tập
p đoàn công nghiệp
ng cao su Việt Nam) và bán lạii cho các công ty thương
UU

mại trong nước,


c, các công ty này sẽ
s xuất khẩu sau đó.
HHoo

Hiện nay Việtt Nam đ


đã xuất khẩu cao su đến hơn 70 thị trường
ng quốc
qu tế. Trong
đó Trung Quốc vẫn
n là th
thị trường tiêu thụ lớn nhất, chiếm
m hơn 44% sản
s lượng, tiếp
i iCC

đến là Malaysia, Ấn Độ,, EU, Mỹ, Hàn Quốc…


aann

1.3.4. Thuận lợii và khó khăn phát tri


triển ngành
SSuu

1.3.4.1. Thuận lợi:


Nước ta là một nướ
ớc có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng
ng mưa hàng năm
FFTT

tương đối lớn rất thích hợ


ợp cho sự sinh trưởng và phát triển củaa cây cao su. Thế nên
UU

cây cao su hiện được trồ


ồng nhiều ở Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và đặc
đ biệt là ở
những vùng đất đỏ bazan màu m
mỡ như Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Ngoài ra, cây
cao su đã được du nhập
p vào nước
nư ta từ rất sớm nên có một bề dày lịch
ch sử
s và sự phát
triển bền vững, ngườii lao động
đ có nhiều kinh nghiệm trong việcc chăm sóc, khai thác
và chế biến mủ. Hơn thếế nữa, Việt Nam là một quốc gia xuấtt phát từ
t nông nghiệp
20

có một nguồn dồi dào dân số trong độ tuổi lao động, phần lớn trong số họ là những
con người cần cù, chịu khó, cộng thêm giá nhân công thấp. Tất cả những điều đó
tạo nên một lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn về giá của cao su Việt Nam so với các
đối thủ cạnh tranh.
Đối với những vấn đề về thị trường, kinh tế thế giới hiện đang dần phục hồi
HHoo
với những điểm sáng ở Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là cơ sở đảm bảo cho việc gia
tăng nhu cầu về cao su trong tương lai. Hơn thế nữa, ở nhiều nước sản xuất cao su
i iCC

lớn, nguồn cung có xu hướng chững lại do nông dân bỏ trồng.Cụ thể là sản lượng
aann

cao su thiên nhiên của Thái Lan năm 2014 giảm 4,1% xuống 4 triệu tấn, Indonesia
SSuu

giảm 2,6% xuống 3,15 triệu tấn. Theo tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế (IRSG)
dự báo dư thừa cao su toàn cầu có thể giảm 46% trong năm 2015 và tiến tới bão hòa
FFTT

vào năm 2016.


UU

Sự tương quan cùng chiều giữa giá dầu và giá cao su tự nhiên đã không còn
HHoo

đúng trong 3 năm trở lại đây. Với diễn biến giảm mạnh của giá dầu, nền kinh tế các
i iCC

nước tiêu thụ cao su nhiều như Trung Quốc (35% sản lượng), Ấn Độ (9%), Nhật
aann

Bản (7%) sẽ được hưởng lợi, đẩy nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên lên cao. Ngoài ra,
SSuu

giá xăng giảm cũng sẽ kích thích ngành công nghiệp ô tô, đẩy mạnh nhu cầu cao su
tự nhiên cho sản xuất săm lốp, vốn chiếm 70% tiêu thụ cao su tự nhiên.
FFTT

1.3.4.2. Khó khăn:


UU

Về phía chất lượng sản phẩm, hiện nay nước ta chủ yếu xuất khẩu sản phẩm
HHoo

thô, chủ yếu là cao su thiên nhiên đã qua sơ chế và nhựa cao su Latex (chưa qua sơ
i iCC

chế) máy móc chế biến chưa được đầu tư đúng mức khiến cho chất lượng sản phẩm
aann

kém hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Việc trộn mủ cao su với các tạp chất khác để
hưởng lợi hiện đang là một vấn đề nhức nhối, không chỉ làm giảm chất lượng của
SSuu

sản phẩm mà còn làm ảnh hưởng đến uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. Giá
FFTT

cao su của chúng ta thường thấp hơn khoảng 10% so với các nước khác Thái Lan,
UU

Malaysia…
Về cơ cấu sản phẩm, có thể nói cơ cấu sản phẩm của chúng ta hiện nay chưa
thực sự hợp lý. Theo dự báo của Tổ chức Nghiên cứu cao su quốc tế (IRSG), đến
năm 2020, tổng nhu cầu tiêu thụ cao su thế giới vào khoảng 15 triệu tấn, trong đó
khoảng 72% là dùng để sản xuất lốp xe các loại. So sánh với những nước sản xuất
21

cao su trong khu vực hiện nay như Thái Lan, Malaysia, Ấn Độ thì cơ cấu sản phẩm
của ngành cao su VN rõ ràng đã không đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thế giới. Lý do
là trong nước đang có thế mạnh về sản xuất cao su chủng loại SVR 3L, trong khi
nhu cầu tiêu thụ SVR 3L đến năm 2020 của thế giới chỉ vào khoảng 150.000 tấn,
tức chỉ bằng 1/3 sản lượng SX hiện nay của VN. Còn cao su SVR 20, dự báo thế
HHoo
giới sẽ cần 7,5 triệu tấn vào năm 2020 nhưng trong năm 2013 VN mới chỉ xuất
khẩu vỏn vẹn 15.000 tấn SVR 20.
i iCC

Về thị trường tiêu thụ, chúng ta hiện đã xuất khẩu cao su tự nhiên sang hơn 70
aann

quốc gia trên thế giới, tuy nhiên phần lớn lượng cao su xuất khẩu là sang nước láng
SSuu

giềng Trung Quốc. Vì thế nên có thể nói ngành cao su nước ta đang chịu ảnh hưởng
rất nhiều từ quốc gia này, từ các chính sách kinh tế nhằm khống chế đầu ra của sản
FFTT

phẩm cho đến việc gặp khó khăn trong đàm phán giá bán. Cụ thể hơn, năm 2014 là
UU

một trong những năm khó khăn nhất của ngành cao su trong nước và là một năm
HHoo

chứng kiến giá cao su thấp nhất trong 5 năm qua khi chạm đáy với giá 1.500 đô la
i iCC

Mỹ/tấn. Nguyên nhân được VRG chỉ ra là Trung Quốc, thị trường tiêu thụ lớn nhất
aann

với 60% lượng cao su Việt Nam trong nhiều năm qua “ngưng mua” vào. Kết quả,
SSuu

doanh nghiệp trong nước có muốn bán cũng không bán được. Dự đoán trong năm
2015, tình hình sẽ có khăn hơn cho việc xuất khẩu cao su sang thị trường Trung
FFTT

Quốc vì những căng thẳng trên Biển Đông đang có dấu hiệu xuất hiện trở lại.
UU

Trong khi đó, bản thân ngành cao su là một ngành đầu tư dài hạn, không thể
HHoo

cho lợi nhuận trong ngắn hạn. Ngoài ra trồng cao su đòi hỏi một lượng vốn ban đầu
i iCC

khá lớn trong việc mua giống, chăm sóc cây và đặc biệt là đầu tư vào quỹ đất.V iệc
aann

phải bỏ nhiều vốn trong khi lãi suất ngân hàng cao như hiện nay cũng là một khó
khăn, một cản trở mà ngành gặp phải.
SSuu
FFTT
UU
22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU


CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ

2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cao su trong nước
2.1.1. Tình hình sản xuất
HHoo
Trước năm 2005, Việt Nam là nước sản xuất cao su tự nhiên đứng thứ 6 trên
thế giới, sau các nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn độ, và Trung Quốc. Tuy
i iCC

nhiên tính đến năm 2012, Việt Nam đã vươn lên đứng hàng thứ 5 về diện tích và
aann

hàng thứ 3 về sản lượng, vượt qua cả Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia. Hiện nước
SSuu

ta chiếm khoảng 9% tổng sản lượng cao su tự nhiên của thế giới và chỉ xếp sau Thái
Lan, Indonesia. Năm 2014, sản lượng cao su Việt Nam tăng 15% so với năm 2013,
FFTT

lên 1,09 triệu tấn.


UU

Hình 2.1: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su của một số nước
HHoo

4500 2
i iCC

4000 1.8
aann

3500 1.6
1.4
3000
SSuu

1.2
2500
1
FFTT

2000 Diện tích (nghìn ha)


0.8
Sản lượng (nghìn tấn)
UU

1500
0.6
Năng suất (tấn/ha)
1000
HHoo

0.4
500 0.2
i iCC

0 0
aann
SSuu
FFTT

Nguồn: ANRPC
Sản lượng khai thác cao su của Việt Nam có mức tăng trưởng khá cao qua
UU

từng năm, trung bình 10%/năm kể từ năm 2000. Mức sản lượng tăng cao một phần
nhờ diện tích trồng liên tục được mở rộng trong các năm qua và năng suất cũng
không ngừng tăng lên từ 1,2 đến 1,7 tấn/ha cho thấy khoản tiến bộ kỹ thuật Việt
Nam đã bắt kịp các nước bạn. Năng suất cạo mủ của Việt Nam ngang bằng với Thái
Lan- quốc gia xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới và vượt qua Indonesia và
23

Malaysia. Ở các vùng trồng cao su chủ lực như Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương
cho năng suất thu hoạch cao nhất với 1,8 tấn/ ha đến 2,1 tấn/ ha.
Hình 2.2 : Sản lượng và năng suất cao su Việt Nam giai đoạn 2000-2014
1200 2
1.8
1000
HHoo
1.6
1.4
800
i iCC

1.2
aann

600 1
Sản lượng (nghìn tấn)
0.8
SSuu

Năng suất (tấn/ha)


400
0.6
FFTT

0.4
200
0.2
UU

0 0
HHoo
i iCC
aann

Nguồn: Tổng cục thống kê


Diện tích trồng cao su ban đầu chỉ bao phủ khu vực Đông Nam Bộ nhưng đến
SSuu

nay đã trải rộng từ Tây Bắc, Tây Nguyên, Miền Trung và Đông Nam Bộ, trong đó
FFTT

chủ yếu diện tích trồng cao su tập trung nhiều nhất tại miền Đông Nam Bộ và Tây
UU

Nguyên. Các tỉnh Bình Dương và Bình Phước là hai tỉnh có diện tích trồng cao su
HHoo

nhiều nhất hiện nay với diện tích trồng lần lượt chiếm khoảng 18% và 22% cả nước.
Theo quy hoạch từ năm 2015 đến năm 2020, diện tích trồng cao su sẽ ổn định ở
i iCC

mức 800.000 ha (thực tế diện tích trồng đã vượt kế hoạch từ năm 2011).
aann

Tốc độ tăng trưởng diện tích trồng cao su giai đoạn 2008-2012 là cao nhất, do
SSuu

đây là giai đoạn giá cao su tăng chóng mặt, mang lại lợi nhuận hấp dẫn nên doanh
nghiệp và người dân đua nhau mở rộng diện tích trồng. Theo Cục trồng trọt (Bộ
FFTT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), đến nay diện tích cây cao su cả nước đã vượt
UU

hơn 155.700 ha so với quy hoạch, trong đó, vùng Đông Nam Bộ vượt trên 135.000
ha, chủ yếu do dân tự chuyển đổi từ cây trồng khác (mía, sắn, điều…) sang trồng
cây cao su vì đây là vùng thuận lợi cho cây cao su phát triển và năng suất cao. Hiện
cả nước có khoảng 29 tỉnh thành trồng cao su, trong đó 11 tỉnh có diện tích cao su
vượt so với định hướng quy hoạch khoảng 162.000 ha, chủ yếu tập trung ở các tỉnh
24

Đông Nam Bộ như: Bình Phước vượt 82.000 ha, Tây Ninh vượt 33.200 ha, Bình
Thuận vượt 10.800 ha, Bình Dương vượt 7.300 ha… Dù các cơ quan quản lý đã
khuyến cáo nông dân không mở rộng diện tích trồng cao su ồ ạt nhưng trước nguồn
lợi giá cao su tăng cao những năm trước mà người dân đã thay thế dần các cây nông
nghiệp khác để chuyển sang trồng cao su.
HHoo
Hình 2.3: Diện tích trồng và thu hoạch cao su
(Đơn vị: Nghìn ha)
i iCC

1000
aann

900
SSuu

800
700
FFTT

600
UU

500
Diện tích trồng
HHoo

400
Diện tích thu hoạch
300
i iCC

200
aann

100
SSuu

0
FFTT
UU

Nguồn: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn


HHoo

Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch chặt chẽ đã khiến các khu vực tiểu điền (hộ
nông dân) tuy chiếm tỷ trọng cao nhất về diện tích trồng cây nhưng chỉ chiếm hơn
i iCC

20% sản lượng, do năng suất của khu vực này thấp hơn nhiều so với khu vực đại
aann

điền (công ty nhà nước và công ty tư nhân). Có những vùng cao su được trồng trên
SSuu

những vùng đất không thích nghi về độ dốc, nhóm đất, mực nước ngầm, tầng mặt
đất… dẫn tới cho năng suất thu hoạch thấp từ đó giá bán không đủ bù chi phí trong
FFTT

giai đoạn cao su rớt giá như hiện nay.


UU

Trước tình hình khó khăn hiện tại, nhiều nông dân đã dùng giải pháp chặt cây
cao su để chuyển sang trồng loại cây ngắn ngày khác. Đây là tình trạng chung của
ngành nông nghiệp Việt Nam khi người dân luôn ở trong vòng luẩn quẩn “trồng –
chặt – trồng” vì chạy theo các loại cây trồng vật nuôi có giá tăng mạnh, đến kỳ thu
hoạch mà giá rớt thì họ lại chặt bỏ và trồng cây khác. Tình trạng này khiến cho quy
25

hoạch của nhiều địa phương bị phá vỡ và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc tuyên truyền
hướng dẫn và cả giám sát là cần thiết để tránh những thiệt hại về lâu dài cho nông
dân.
Một động thái hỗ trợ từ Hiệp hội cao su Việt Nam VRA là đã khuyến cáo
người dân đánh giá lại vườn cây của mình để tìm ra giải pháp sản xuất phù hợp.
HHoo
Theo đó, những vườn cây có 19-20 năm thu hoạch thì đã đạt tỷ suất lợi nhuận/ vốn
trên 30% mêm vẫn có thể giữ vườn nếu năng suất vẫn còn cao. Nếu năng suất quá
i iCC

thấp hoặc hiệu quả kém, nên cưa đốn để bán gỗ tạo vốn tái canh hoặc chuyển sang
aann

trồng cây khác. Khi trồng lại, cần sử dụng những giống năng suất cao trên 2-3
SSuu

tấn/ha được Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam khuyến cáo phù hợp theo vùng để
đạt hiệu quả kinh tế cao. Riêng đối với những vườn cao su phát triển ngoài vùng
FFTT

quy hoạch hoặc trên những vùng đất không phù hợp, chất lượng vườn cây kém,
UU

người dân nên chuyển đổi sang mục đích khác hoặc cây trồng khác đang được Nhà
HHoo

nước khuyến khích và hỗ trợ.


i iCC

Trong năm 2014 đã có hơn 4.000 ha cao su đã được người dân phá bỏ để
aann

chuyển sang cây trồng khác. Đây là diện tích cao su già cỗi, khai thác mủ không
SSuu

hiệu quả và diện tích trồng sai kỹ thuật (trồng trên đất ruộng, chất lượng cây giống
kém…). Con số này nếu so với diện tích cao su cả nước gần 1 triệu ha thì không
FFTT

ảnh hưởng. Tuy nhiên do cây cao su là loại cây công nghiệp có mức sống trên 25
UU

năm nên bài toán kinh tế cần tính toán để tránh thiệt hại cho người nông dân.
HHoo

2.1.2. Tình hình tiêu thụ


i iCC

Nước ta tuy đứng thứ 3 thế giới về sản lượng cao su nhưng lượng tiêu dùng
aann

trong nước là rất nhỏ, tuy nhiên vẫn tăng trưởng qua các năm. Trong giai đoạn
2003-2014, tốc độ tăng trưởng của mức tiêu thụ cao su thiên nhiên bình quân tại
SSuu

Việt Nam đạt 12,6%/năm, mức tiêu thụ bình quân 5 năm gần nhất đạt khoảng
FFTT

135.000 tấn/năm, tỷ lệ tiêu thụ so với sản lượng khai thác bình quân đạt 17%. Cụ
UU

thể năm 2008 đạt 100.000 tấn và đến năm 2014 đã tăng lên mức 154.000 tấn.
Trong những năm tiếp theo, mặc dù lượng cao su tự nhiên vẫn chủ yếu phục vụ mục
đích xuất khẩu nhưng tiêu dùng trong nước vẫn được dự báo là tăng do ngành săm
lốp trong nước vẫn đang tăng trưởng cao.
Hình 2.4: Sản xuất và tiêu thụ cao su trong nước
26

(Đơn vị: Nghìn tấn)


1200

1000

800

600
HHoo

400
i iCC

200
aann

0
SSuu

2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014

Sản lượng khai thác (nghìn tấn) Nhu cầu tiêu thụ (nghìn tấn)
FFTT

Thặng dư cung
UU

Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam


HHoo

Cao su thiên nhiên tại Việt Nam chủ yếu (70-80%) dùng cho sản xuất săm lốp,
i iCC

găng tay y tế, gối nệm…Ngoài ra, tiêu thụ cao su thiên nhiên tại Việt Nam được
aann

đóng góp một phần không nhỏ từ hoạt động tạm nhập nguyên liệu để tái xuất. Tiêu
SSuu

thụ cao su trong nước đạt tỷ lệ thấp một phần là do quy mô sản xuất công nghiệp
các sản phẩm từ cao su trong nước chưa cao, nhưng nguyên nhân chính vẫn là các
FFTT

doanh nghiệp sản xuất mủ cao su trong nước phần lớn chỉ chú trọng vào xuất khẩu
UU

nhằm đạt hiệu quả và mức lợi nhuận cao hơn. Cụ thể là tỷ trọng sản xuất cao su
HHoo

SVR 3L vẫn cao do giá bán cao hơn các loại khác, trong khi nguồn cung nội địa đối
i iCC

với loại SVR 10 hay SVR 20 dùng cho sản xuất săm lốp lại không đủ, nhiều doanh
aann

nghiệp trong nước buộc phải nhập khẩu.


Việc tiêu thụ trong nước hiện nay phần lớn được thể hiện thông qua hình thức
SSuu

mua bán giữa các doanh nghiệp sản xuất cao su thiên nhiên với các công ty thương
FFTT

mại trong nước, sau đó các công ty này mang đi xuất khẩu. Thực tế trong cơ cấu
UU

tiêu thụ của các doanh nghiệp cao su tự nhiên niêm yết, thì khoảng 40-50% sản
lượng được tiêu thụ trong nước và hầu hết lượng hàng này được xuất khẩu ra nước
ngoài thông qua các công ty thương mại. Vì vậy, xét về thực chất, lượng tiêu thụ
cao su trong nước chỉ chiếm khoảng 15-16% so với tổng nguồn cung. Điều này cho
thấy với nguồn cung cao su dồi dào như thế, nếu sản xuất với một cơ cấu sản phẩm
27

hợp lý sẽ mang đến một lợi thế rất lớn cho các doanh nghiệp sử dụng cao su làm
nguyên liệu sản xuất trong nước và cũng là cơ sở để thu hút các doanh nghiệp FDI
chuyên sản xuất chế biến các sản phẩm từ cao su như: lốp xe, nệm, băng tải, găng
tay, bao cao su,… đầu tư sản xuất tại Việt Nam.
HHoo
2.2. Kết quả xuất khẩu cao su của Việt Nam trong thời gian qua
i iCC
2.2.1. Sản lượng và Kim ngạch xuất khẩu
Lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua không ngừng
aann

tăng mạnh. Trong giai đoạn 2005-2007 cao su xuất khẩu lại không ngừng tăng,
SSuu

trong đó năm tăng trưởng mạnh nhất là năm 2006, tăng 20,6 % so với năm trước và
FFTT

tiếp tục duy trì ở mức cao vào năm 2007. Năm 2007 cũng là năm Việt Nam gia
nhập WTO, đánh dấu thời kỳ mở cửa cho các mặt hàng xuất khẩu của nước ta. Tuy
UU

nhiên năm 2008, kinh tế thế giới lâm vào khủng hoảng. Kinh tế suy thoái dẫn đến
HHoo

sự trì trệ của các ngành công nghiệp. Do đó lượng cầu cao su tự nhiên trên toàn cầu
i iCC

giảm mạnh. Do lượng cầu giảm, giá cao su cũng đổi chiều giảm theo. Lượng xuất
aann

khẩu cao su năm này giảm 7,9% so với năm 2007. Sang năm 2009, khi kinh tế đã
SSuu

chạm đáy khủng hoảng và bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi, giá cao su cũng bắt
đầu tăng trở lại. Lượng cao su xuất khẩu lại lấy lại đà tăng trưởng 11,1% so với năm
FFTT

2008. Và tiếp tục tăng khá đều trong năm tiếp theo. Dù mức tăng trung bình thấp
UU

hơn nhiều so với giai đoạn 2001 -2007, tuy nhiên về số lượng thì những năm này
HHoo

đều đạt những con số kỉ lục. Tuy nhiên, kể từ năm 2012 trở đi, khi cung cao su thế
i iCC

giới ngày càng dư thừa so với cầu, diễn biến giá cao su bắt đầu xấu đi, xuất khẩu
aann

tuy vẫn tăng nhưng với tốc độ rất thấp. Năm 2014 nước ta xuất khẩu 1,07 triệu tấn
cao su tự nhiên, tăng 0,2% về khối lượng so với năm 2013.
SSuu

Hình 2.5: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su thiên nhiên
FFTT
UU
28

1200000 3500

1000000 3000

2500
800000
2000
600000
HHoo
1500
400000
i iCC

1000
200000
aann

500

0 0
SSuu

2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014
FFTT

Sản lượng (nghìn tấn) Giá trị (Triệu USD)


UU

Nguồn: Tổng cục thống kê


HHoo

Về kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu cao su giai đoạn 2005-2008
i iCC

tăng trưởng rất cao, bình quân đạt 50,68% do giá cao su xuất khẩu tăng đột biến lên
tới 43,52% còn về sản lượng xuất khẩu thì tăng ở mức khá khoảng 19,3%. Năm
aann

2005 tổng kim ngạch xuất khẩu cao su đạt 787 triệu USD nhưng sang năm 2006 đã
SSuu

lần đầu tiên vượt mức 1 tỷ USD, đạt 1,27 tỷ USD tăng 61,3%. Cùng với đà tăng
FFTT

trưởng năm 2007 đạt 1,36 tỷ USD, 8 tháng đầu năm 2008, giá cao su xuất khẩu của
UU

Việt Nam tăng liên tục, đạt mức kỷ lục hơn 3.000 USD/tấn vào tháng 8/2008 và sụt
HHoo

giảm mạnh vào những tháng còn lại của năm. Tuy nhiên nhờ giá xuất khẩu cao
những tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 vẫn đạt 1,6 tỷ USD dù năm
i iCC

này lượng xuất khẩu cũng giảm sau chuỗi tăng trưởng trong nhiều năm trước đó.
aann

Năm 2009, giá cao su bắt đầu tăng trở lại tuy nhiên trung bình vẫn thấp hơn giá năm
SSuu

2008 do kinh tế thế giới có những biến đổi tích cực nhưng việc phục hồi là khá
chậm chạp. Tính chung năm 2009, xuất khẩu cao su của cả nước đạt 731.383 tấn, trị
FFTT

giá 1,227 tỷ USD, tăng 11,1% về lượng nhưng giảm 23,5% về giá trị so với năm
UU

2008 do giá cao su giảm 31,1%. Cùng với đà tăng trưởng kinh tế thế giới, năm 2010
tiếp tục là một năm thành công của xuất khẩu cao su tự nhiên Việt Nam. Trong năm
này giá cao su tiếp tục tăng cao cùng với lượng xuất khẩu duy trì ở mức cao đã đưa
về cho ngành cao su tới 2,39 tỷ USD, tạo nên một kỷ lục mới. So với năm 2009,
kim ngạch xuất khẩu cao su đã tăng với một con số ấn tượng 94,7% tương đương
29

với 1,16 tỷ USD, và đây lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này vượt mốc 2
tỷ USD. Năm 2011, mặc dù trải qua quý IV ảm đạm, nhưng ngành cao su Việt Nam
đã có một năm thắng lớn về giá bán và kim ngạch xuất khẩu. Năm 2011 lượng cao
su tự nhiên xuất khẩu chỉ tăng 4,4%, nhưng giá trị xuất khẩu lại tăng vọt lên đến 3,2
tỷ USD, tăng 35,4% về trị giá so với năm 2010, đạt 102,1% kế hoạch năm đề ra. Do
HHoo
mức giá cao su năm này được duy trì ở mức cao và đạt đỉnh vào tháng 2, giá bình
quân là 6.545 USD/ tấn, cao nhất trong vòng 20 năm qua.
i iCC

Tuy nhiên, kể từ năm 2012 đến nay, giá cao su thế giới liên tục giảm phần lớn
aann

xuất phát từ việc nguồn cung cao su vượt quá nhu cầu do sự quản lý lỏng lẻo về
SSuu

diện tích trồng của các nước trồng cao su trên thế giới. Mức giá bán cao su cao từ
năm 2010 đã thu hút nông dân và các doanh nghiệp tăng cường mở rộng diện tích
FFTT

trồng cao su, trong khi đó nhu cầu đã giảm nhịp tăng do sự chững lại của kinh tế
UU

Trung Quốc - quốc gia tiêu thụ cao su lớn nhất thế giới, chiếm đến 30 - 40% nhu
HHoo

cầu cao su toàn cầu. Kết thúc năm 2014, giá cao su RSS3 kỳ hạn trên thị trường
i iCC

TOCOM đóng cửa tại mức 1.647 USD/tấn, khép lại một năm ảm đạm của thị
aann

trường cao su thiên nhiên thế giới cũng như trong nước. Tính riêng năm 2014, giá
SSuu

cao su tại TOCOM đã giảm khoảng 35% và giảm khoảng 75% so với mức giá kỷ
lục 6.545 USD/tấn vào tháng 2/2011. Kết quả là mặc dù sản lượng xuất khẩu có
FFTT

tăng nhẹ, nhưng kim ngạch xuất khẩu lại giảm mạnh. Xuất khẩu cao su năm 2014
UU

chỉ đạt 1,8 tỷ USD, giảm 27,7% giá trị so với 2013.
HHoo

2.2.2. Cơ cấu – chủng loại


i iCC

Việt Nam hiện nay có 3 chủng loại cao su được chế biến xuất khẩu như sau:
aann

- Cao su khối SVR: Là loại cao su mủ khối, trong đó loại 3L chiếm tỷ lệ cao
nhất trong sản lượng xuất khẩu, đây là loại cao su có chất lượng cao, giá thường cao
SSuu

hơn SVR 10, SVR 20 khoảng 200 USD/tấn, dùng để sản xuất săm xe. Tuy nhiên
FFTT

nhu cầu về loại cao su này của thế giới được đánh giá là không cao như SVR 10,
UU

SVR 20.
- Cao su tờ xông khói RSS 3: cao su RSS 3 là loại sản phẩm thô, được ứng
dụng rộng rãi trong kỹ thuật như làm mặt lốp ôtô, RSS tạo thành tờ nên cường lực
kéo đứt rất cao , ít bị lão hoá hơn cao su cốm rất thích hợp cho các sản phẩm đòi
hỏi tính kháng đứt cao, kháng mòn, cũng như độ cứng cao.
30

- Cao su mủ Latex: Ly tâm mủ nước được thực hiện nhờ vào máy ly tâm đĩa,
ly tâm tách nước ra một phần để có hàm lượng cao su đông đặc mà ta mong muốn.
Vì bản thân của cao su là chất lỏng chứa hạt cao su phân tán nên rất thuận lợi trong
việc định hình sản phẩm như các loại nệm, găng tay (y tế, kỹ thuật), keo dán, bong
bóng …
HHoo
Hình 2.6: Chuyển dịch cơ cấu sản phẩm cao su xuất khẩu
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT

Nguồn: Vietnam Bussiness News


UU

Trong những năm qua, cao su SVR 3L và SVR 10 vẫn là loại được xuất khẩu
HHoo

nhiều nhất, mặc dù SVR 3L vẫn chiếm một tỷ trọng cao (khoảng 40 %) trong cơ cấu
i iCC

sản phẩm mủ cao su xuất khẩu của Việt Nam nhưng đang có xu hướng giảm dần do
nhu cầu của thế giới về loại này không cao, giá thành tuy có cao nhưng doanh
aann

nghiệp vẫn rất khó bán. Ngược lại, tỷ trọng của cao su SVR 10, RSS 3 hay cao su
SSuu

mủ Latex đang có xu hướng tăng. Đây là sự thay đổi tích cực trong cơ cấu sản
FFTT

phẩm, cho thấy ngành cao su nước ta đang dần đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của
thế giới, tiến tới đa dạng hóa sản phẩm và thị trường chứ không còn lệ thuộc quá
UU

nhiều vào thị trường Trung Quốc như trước.


2.2.3. Cơ cấu thị trường
Hình 2.7: Cơ cấu thị trường xuất khẩu cao su thiên nhiên
31

100%

90%

80%

70%

60% Khác
50% Ấn Độ
HHoo

40% Malaysia
i iCC

30% Trung Quốc


aann

20%

10%
SSuu

0%
FFTT

2010 2011 2012 2013 2014


UU

Nguồn: Tổng cục thống kê


HHoo

Kim ngạch xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam chủ yếu xuất qua Trung
i iCC

Quốc, Asean, Ấn Độ. Riêng xuất sang Trung Quốc chiếm đến gần 50% tổng lượng
xuất khẩu do nước này có chính sách miễn thuế cho SVR 3L. Vì vậy một rủi ro tiềm
aann

tàng là Việt Nam dễ dàng bị ép giá bán và nếu Trung Quốc giảm nhập khẩu mặt
SSuu

hàng này và bổ sung bằng nguồn sản xuất từ bản địa thì ngành cao su Việt Nam bị
FFTT

ảnh hưởng nghiêm trọng. Trong những năm qua, có thể thấy toàn ngành đã có
UU

những nỗ lực trong việc đa dạng hóa thị trường. Tỷ trọng cao su xuất khẩu sang Ấn
HHoo

Độ và Malaysia tăng nhanh nhất, bên cạnh một số thị trường tiềm năng như Hàn
Quốc, Nhật Bản và Mỹ.
i iCC

2.3. Đặc điểm thị trường cao su Ấn Độ


aann

2.3.1. Tình hình kinh tế


SSuu

Kể từ khi dành được độc lập, Ấn Độ chọn đường lối kinh tế trung ương kế
FFTT

hoạch hóa, với mục đích đảm bảo một sự phân phối công bằng và hiệu quả tài
nguyên quốc gia cho mục tiêu phát triển kinh tế cân bằng. Ủy ban kế hoạch được
UU

thành lập do đích than Thủ tưởng làm chủ tịch soạn và chỉ đạo các kế hoạch 5 năm.
Lĩnh vực tư nhân được giám sát chặt chẽ bởi các qui định ngặt nghèo. Ấn Độ đã hầu
như tự cô lập với các thị trường thế giới nhằm bảo hộ nền kinh tế còn mong manh
của mình. Tuy vậy, Ấn Độ không hoàn toàn là một nền kinh tế quốc doanh, mà là
32

một nền kinh tế hỗn hợp, vừa có một vài đặc tính kinh tế thị trường vừa tuân thủ
những mệnh lệnh kinh tế chỉ huy.
Cuối những năm 1980, Ấn Độ lâm vào khủng hoảng kinh tế. Từ năm 1991,
nước này tiến hành cải cách kinh tế toàn diện và sâu rộng theo hướng tự do hóa và
mở cửa, tích cực hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, trong đó chú trọng cải
HHoo
cách cơ cấu, nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính, ngân hàng, nâng cấp cơ sở
hạ tầng và tăng đầu tư vào những khu vực có khả năng tạo nhiều việc làm, phi đầu
i iCC

tư hóa các cơ sở hoạt động kém hiệu quả. Cho đến nay, công cuộc cải cách kinh tế
aann

đã đem lại cho nền kinh tế Ấn Độ bước phát triển đáng khích lệ. Trong hai thập kỷ
SSuu

qua, tầng lớp trung lưu đã tăng gấp 4 lần, lên đến 300 triệu người, trong khi đó mỗi
năm đều giảm nghèo được 1% dân số (đã khấu trừ tăng dân số).
FFTT

Ấn Độ được đánh giá là một trong những nước có thành tích kinh tế tốt nhất
UU

thế giới trong thời gian qua. Đặc biệt trong giai đoạn 2004-2008 tốc độ tăng trưởng
HHoo

kinh tế của Ấn Độ luôn được xếp vào loại cao nhất trên thế giới với mức tăng
i iCC

trưởng GDP bình quân đạt trên 8%/năm, riêng năm tài chính 2006-2007 (năm tài
aann

chính được tính từ ngày 1 tháng 4 năm nay đến hêt ngày 31 tháng 3 năm sau), GDP
SSuu

của Ấn Độ tăng 9.6%. Với mức tăng trưởng là 9% năm tài chính 2007-2008, Ấn Độ
đánh dấu năm thứ 5 liên tiếp đạt mức tăng trưởng GDP trên 8%.
FFTT

Năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chính – kinh tế bùng phát ở Mỹ rồi lan ra
UU

khắp toàn cầu. Kinh tế thế giới chính thức bước vào suy thoái. Đây được cho là
HHoo

cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong lịch sử kinh tế thế giới trong vòng hơn 60 năm.
i iCC

Nhưng bất chấp điều đó, kinh tế Ấn Độ vẫn phát triển nhanh, từ 6,7% trong năm tài
aann

chính 2008-2009 lên 7,4% trong tài khóa 2009-2010.


Hình 2.8: Tốc độ tăng trưởng GDP hằng năm tại Ấn Độ
SSuu
FFTT
UU
33

HHoo
i iCC
aann
SSuu

Nguồn: Trading Ecomonics


FFTT

Tuy nhiên đến năm 2010, kinh tế Ấn Độ bắt đầu phải đối mặt với nhiều khó
khăn, như thâm hụt ngân sách, thâm hụt cán cân thanh toán vãng lai, tỷ lệ lạm phát
UU

tăng cao, vốn đầu tư và kim ngạch xuất khẩu giảm, đồng Rupi mất giá so với các
HHoo

đồng ngoại tệ khác, niềm tin của các nhà đầu tư suy giảm. Với mức tăng trưởng 5%,
i iCC

tài khóa 2012 đã trở thành năm tăng trưởng thấp nhất của nền kinh tế Ấn Độ kể từ
aann

tài khóa 2002-2003 với 4%. Đứng trước hoàn cảnh đó, Chính phủ Ấn Độ đã có
SSuu

những biện pháp cải cách quyết liệt và dần lấy lại lòng tin của thị trường, giới đầu
tư và người dân. Thị trường chứng khoán Ấn Độ bùng nổ và thu hút được nhiều
FFTT

nhà đầu tư nước ngoài trong bối cảnh dòng vốn tháo chạy khỏi các nền kinh tế mới
UU

nổi khác, đồng Rupi khá vững chắc, ngân hàng trung ương Ấn Độ cũng đã tăng
HHoo

lượng dự trữ ngoại hối lên mức kỷ lục 330 tỷ USD. Kết quả là GDP của Ấn Độ đạt
i iCC

mức tăng trưởng ấn tượng 7,5% trong năm 2014, các nhà phân tích đồng loạt dự
aann

báo Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc để trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế
giới trong 1 - 2 năm tới.
SSuu

Tính đến năm 2014, nếu xét GDP tính theo tỷ giá USD, WB (Word Bank)
FFTT

đánh giá Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ 10 thế giới với GDP đạt 2000 tỷ USD, còn
UU

dựa vào GDP tính theo ngang giá sức mua (PPP), Ấn Độ là nền kinh tế thế giới
đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ, và Trung Quốc. Tuy nhiên, dân số khổng lồ đã làm cho
GDP bình quân đầu người chỉ đạt mức 1.509 USD, đứng thứ 142 trên thế giới và
được WB xếp trong nhóm các nước có nền kinh tế đang phát triển.
34

Ngành ô tô Ấn Độ,, bao gồm các tiểu ngành ô tô và linh kiện


n ô tô, là một
m trong
những bộ phận trọng yếu
u của
c nền kinh tế, đóng góp khoảng
ng 4% vào tổng sản phẩm
quốc dân (GDP). Ngành này tiêu th
thụ khoảng 70% cao su tại Ấn Độ cho sản
s xuất lốp
xe và một số linh kiện
n khác, đây cũng
c là một trong những
ng ngành công nghiệp
nghi có tốc
độ tăng trưởng nhanh nhấất trong những
ng năm qua và là nguyên nhân chính khiến
khi cho
HHoo
nhu cầu cao su tại Ấn Độ
ộ ngày càng tăng.
Hình 2.8: Cơ
C cấu sản phẩm ngành công nghiệp
p ô tô Ấn Độ
i iCC
aann

Xe 2 bánh Xe chở khách Xe tải Xe 3 bánh


SSuu
FFTT

4% 4%
15%
UU
HHoo
i iCC

77%
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo

Nguồn: Growth of Indian Automobile Industry


i iCC
aann

Ngành có 4 phân khúc sản


s phầm là xe hai bánh (bao gồm các xe gắn
g máy, xe
tay ga, xe máy và xe điệện hai bánh gắn máy), xe chở khách (bao gồ
ồm xe ô tô chở
SSuu

khách, xe đơn năng và xe đa năng), xe tải (cỡ nhỏ, vừa hay cỡ lớn)
n) và xe ba bánh
FFTT

(chở khách hoặc chở hàng). Trong đó, dòng


d xe hai bánh chiếm tỷ lệệ lớn nhất trong
UU

tổng lượng sản phẩm


m được
đư sản xuất ra (77%), đứng thứ 2 là dòng xe chở
ch khách
(15%). Các dòng xe tải,
i, xe 3 bánh chỉ
ch chiếm một phần nhỏ trong
ng cơ cấu
c sản phẩm
ngành với khoảng 4%.
35

Hình 2.9: Tăng trưởng ngành công nghiệp ô tô Ấn Độ

25000000

20000000
HHoo
15000000
i iCC

10000000
aann
SSuu

5000000
FFTT

0
2004-05 2005-06 2006-07 2007-08 2008-09 2009-10 2010-11 2011-12 2012-13 2013-14
UU
HHoo

Số lượng Sản xuất Số lượng bán ra Số lượng xuất khẩu


i iCC

Nguồn: ATMA
aann

Ngành công nghiệp ô tô đã có một giai đoạn phát triển cực kỳ ấn tượng và vẫn
được cho là có một tương lai rất sáng ở Ấn Độ nhờ vào những ưu thế nổi bật mà
SSuu

không nơi nào có được. Có thể kể đến như ngành công nghiệp phụ trợ phát triển,
FFTT

sản lượng thép hàng năm lớn với chi phí thấp nhất, nhân lực rẻ, có tay nghề cao và
UU

trình độ tiếng Anh tốt, quan trọng nhất là nhu cầu rộng lớn và không ngừng tăng
HHoo

trưởng khi tầng lớp trung lưu ngày càng mở rộng, tỷ lệ sở hữu xe vào loại thấp nhất
thế giới (15 xe/1000 người). Cụ thể hơn, trong vòng 10 năm trở lại đây, lượng xe
i iCC

sản xuất hàng năm tăng 2.5 lần, từ 8.5 triệu chiếc vào năm tài chính 2004 lên 21.5
aann

triệu chiếc vào năm tài chính 2013. Cũng trong khoảng thời gian đó, nhu cầu tiêu
SSuu

thụ xe trong nước tăng 2.33 lần từ 7.9 triệu lên 18.4 triệu chiếc. Ấn tượng hơn nữa,
FFTT

lượng xe xuất khẩu mỗi năm còn tăng lên gần 5 lần, từ 630 nghìn chiếc lên 3.1 triệu
chiếc. Điều đó cho thấy ngành sản xuất ô tô Ấn Độ không chỉ sản xuất xe để đáp
UU

ứng nhu cầu ngày càng tăng trong nước mà còn hướng đến xuất khẩu sang các thị
trường quốc tế, mặc dù lượng xe xuất khẩu hàng năm chỉ chiếm 1 phần nhỏ trên
tổng số xe sản xuất ra.
Hiện nay, Ấn Độ là quốc gia sản xuất ô tô lớn thứ bảy trên thế giới với sản
lượng trung bình hàng năm là 17,5 triệu xe, và đang trên đường trở thành thị trường
36

ô tô lớn thứ tư về số lượng vào năm 2015. Theo một báo cáo được công bố bởi hãng
kiểm toán Deloitte, Ấn Độ dự kiến sẽ trở thành một trung tâm sản xuất ô tô lớn và
là thị trường tiêu thụ lớn thứ ba cho xe ô tô vào năm 2020. Đây hứa hẹn là một thị
trường tiềm năng cho các nước xuất khẩu cao su trên thế giới.
2.3.2. Khả năng sản xuất
HHoo
Tại Ấn Độ, các hộ tiểu điền đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất
cao su tự nhiên, chiếm khoảng 90.5 % diện tích và 93.5% sản lượng trong năm
i iCC

2012-2013. Về cơ cấu vùng trồng, bang Kerala là vùng sản xuất lớn nhất của cao
aann

su tự nhiên sản xuất 545.030 tấn hay 71.9% tổng sản lượng cao su của Ấn Độ trong
SSuu

năm 2012-2013. Huyện Kottayam, Kollam, Ernakulam, Kozhikode sản xuất hầu
như tất cả các cao su của bang này. Tripura nằm ở phía Đông Bắc là bang sản xuất
FFTT

lớn thứ hai nhưng vẫn kém xa Kerala với chỉ 67.730 tấn, chiếm 8.94% tổng sản
UU

lượng. Đứng thứ 3 là bang Karnataka, nơi sản xuất 44.900 tấn, đóng góp 5.92%
HHoo

tổng sản lượng, với Chikmagalur và Kodagu là huyện sản xuất chính. Ngoài ra, cây
i iCC

cao su còn được trồng rải rác tại một số bang khác như Goa, Maharashtra… nhưng
aann

diện tích và sản lượng chỉ chiếm một phần không đáng kể.
SSuu

Bảng 2.1. Cơ cấu vùng trồng cao su tại Ấn Độ năm 2012-2013


FFTT

Bang Diện tích (nghìn ha) Sản lượng ( nghìn tấn)


Kerala 545,03 800,05
UU
HHoo

Tamil Nadu 20,77 25,35


Tripura 67,73 33,22
i iCC

Assam 43,335 11,74


aann

Meghalaya 12,865 7,11


SSuu

Karnataka 44,9 31,25


FFTT

Goa 1,153 0,585


Maharashtra 1,83 0,340
UU

Các bang khác 19,907 4,055


Tổng 757,52 913,7
Nguồn: India Rubber Board
37

Mặc dù Ấn Độ hiện là nhà sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ 5 trên thế giới,
chiếm khoảng 8,1% tổng lượng cung toàn cầu nhưng có thể thấy sản xuất cao su bất
ngờ có xu hướng giảm sau một quãng thời gian tăng trưởng đều đặn, bất chấp việc
diện tích khai thác vẫn tăng lên 4,7%/năm. Cụ thể, nước này sản xuất được 844.000
tấn cao su tự nhiên trong năm tài chính 2013-2014, giảm 7,6% về sản lượng so với
HHoo
năm trước (913.700 tấn).
Hình 2.10: Sản xuất cao su tại Ấn Độ
i iCC
aann

1000000 1900
900000 1850
SSuu

800000
1800
700000
FFTT

600000 1750
UU

500000 1700
Sản lượng (tấn)
HHoo

400000 1650 Diện tích (ha)


300000
i iCC

1600 năng suất (kg/ha)


200000
aann

100000 1550

0 1500
SSuu
FFTT
UU
HHoo

Nguồn: India Rubber Board


i iCC

Nguyên nhân chính là do sự sụt giảm về mặt năng suất khi năng suất trung
aann

bình giảm xuống mức thấp nhất trong những năm qua, còn 1.629 kg/ha do các điều
kiện bất lợi về khí hậu và việc rất nhiều hộ nông dân cao su tiểu điền không còn
SSuu

mặn mà với đồn điền cao su như trước, khi giá giảm liên tục trong những năm gần
FFTT

đây. Năng suất như vậy vẫn còn cao hơn so với một số nước trồng cao su lớn như
UU

Indonesia, Malaysia hay Trung Quốc, nhưng nếu đem so với Thái Lan và Việt Nam
thì con số này là thấp hơn nhiều (năng suất trung bình tại 2 quốc gia này đạt khoảng
1,74 tấn/ha). Ngoài ra, theo một nghiên cứu mới đây của Hiệp hội các nhà sản xuất
săm lốp (Automotive Tyre Manufacturers’ Association - ATMA), các vườn cây cao
su ở Ấn Độ đang già đi. Tỷ lệ cây cao su từ 11 đến 20 tuổi (giai đoạn cho mủ mạnh
38

nhất) giảm xuống còn 19,4 % trong năm 2013, con số này chưa bằng một nửa
(45,5%) so với năm 2000. Trong khi đó, tỷ lệ các cây già (từ 21 đến 30 tuổi) có xu
hướng tăng từ dưới 15% trong năm 2000 lên hơn 33% trong năm 2013.
Rất nhiều hộ nông dân cao su tiểu điền tại Ấn Độ đã phải ngừng khai thác mủ
trong 2 năm qua và đang có ý định phá bỏ đồn điền cao su. Cuộc khủng hoảng càng
HHoo
trầm trọng hơn khi các sáng kiến của chính phủ như thu mua cao su thất bại thảm
hại trong khi chi phí sản xuất và lương nhân công đều tăng. Theo ước tính của Ủy
i iCC

ban Cao su Ấn Độ, sản lượng cao su tháng 11/2014 (tháng thu hoạch cao điểm cao
aann

su ở Ấn Độ) giảm 25%, chỉ đạt 64.000 tấn so với 85.300 tấn cùng kỳ năm 2013 và
SSuu

sản lượng cao su trong cả năm tài chính 2014 có thể giảm 10-12% .Nếu xu hướng
này tiếp tục sẽ xảy ra khủng hoảng nguồn cung và tác động xấu đến thị trường khi
FFTT

các nhà sản xuất lốp xe sẽ phải phụ thuộc nhiều hơn vào cao su nhập khẩu.
UU
HHoo

2.3.3. Nhu cầu tiêu thụ


i iCC

Là quốc gia sản xuất cao su tự nhiên đứng thứ 5, tuy nhiên Ấn Độ vẫn phải
nhập khẩu một lượng lớn cao su hằng năm, bởi lẽ đây hiện là quốc gia đứng thứ 2
aann

thế giới về sản lượng tiêu thụ, chiếm khoảng 8% tổng cầu và chỉ xếp sau Trung
SSuu

Quốc. Cao su tự nhiên tại Ấn Độ được sử dụng để chế tạo ra rất nhiều dòng sản
FFTT

phẩm như nệm mút, dày dép, đai và ống dẫn, săm lốp...Trong đó, phần lớn cao su tự
nhiên được tiêu thụ để phục vụ sản xuất lốp ô tô, với 652.434 tấn trong năm 2013-
UU

2014, chiếm 64.6% tổng sản lượng tiêu thụ.


HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
39

Hình 2.11: Tiêu th


thụ cao su theo sản phẩm tại Ấn
n Độ
Đ
Đơn vị:
(Đơn v phần trăm)
Khác Găng tay và thiết
Đệm mút 10.2% bị y tế
3.9%
Đai và ống 3.2%
dẫn
4.1%
HHoo
Giày dép
5.7%
i iCC
aann

Lốp xe đạp
SSuu

8.3%

Lốp ô tô
FFTT

64.6%
UU
HHoo
i iCC

Nguồn:
n: indianaturalrubber.com
Với việc nền
n kinh tế
t liên tục tăng trưởng, đặc biệtt có ngành công nghiệp
nghi ô tô
aann

phát triển ấn tượng


ng trong th
thời gian qua, nhu cầu tiêu thụ cao su củaa Ấn Độ không
SSuu

ngừng tăng cao. Ngay cảả trong giai đoạn 2008-2009, khi nền thế giớ
ới đối mặt với 2
FFTT

cuộc khủng hoảng tại Mỹ


ỹ và châu Âu, sản lượng tiêu thụ cao su tại Ấn
Ấ Độ vẫn tăng
UU

nhẹ so với năm trướcc đó. K


Kể từ năm 2009-2010 đến nay, nhu cầu
u cao su tăng đều
đ
HHoo

đặn khoảng 1,7%/


7%/ năm. Theo dự báo của Tổ chức Nghiên cứu
u cao su Quốc
Qu tế
(ISRG), việc
iệc tiêu thụ cao su tự nhiên có thể sẽ tăng đạt 1,1 triệu tấn giai đoạn
i iCC

2015/16, tăng 10% so với năm hiện tại do dự kiến nhu cầu cao hơn đối với ngành
aann

công nghiệp cao su, khi các nhà sản xuất lốp xe, nhà tiêu thụ lớn nhất cao su tự
SSuu

nhiên, dự kiến sẽ hưởng lợi từ sự gia tăng trong doanh số xe thương mại Ấn Độ
trong sự lạc quan về nền kinh tế.
tế
FFTT

Một điểm
m đang lưu ý là nếu như thế giới đang trong tình trạng
ng dư cung, tồn
t
UU

kho tại Trung Quốc liện


n ttục tăng thì chênh lệch cung cầu
u cao su tai Ấn Độ đang
ngày càng lớn. Nếu
u như ttừ năm 2006-2007 trở về trước, mức sản
n lượng
lư sản xuất
được luôn lớn hơn mứcc tiêu thụ
th thì từ năm 2007-2008 trở đi chứng
ng kiến
ki sự thâm hụt
ngày càng lớn giữaa cung v
và cầu, khi sản lượng sản xuất ra không đủ để đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ.. Nguyên nhân do nhu ccầu cao su tại Ấn Độ tăng mạnh,
nh, trong khi sản
s
40

lượng hằng năm trong thời gian gần đây chỉ có mức tăng nhẹ hoặc thậm chí giảm
như năm 2013-2014. Năm 2013-2014 cũng là năm chứng khiến mức thâm hụt kỷ
lục, ở mức 141.520 tấn.
Hình 2.12: Sản xuất và tiêu thụ cao su tại Ấn Độ
(Đơn vị: Tấn)
HHoo
1200000
i iCC

1000000
aann

800000
SSuu

600000
Sản xuất (tấn)
FFTT

400000
Tiêu thụ (tấn)
UU

200000
HHoo

0
i iCC
aann
SSuu

* Số liệu được cập nhật đến tháng 11 năm 2014 Nguồn: India Rubber Board
FFTT

Chênh lệch cung cầu cao su ở Ấn Độ được dự đoán sẽ còn lớn hơn trong thời
UU

gian tới khi số liệu thống kê đến tháng 11 năm 2014 cho thấy nhu cầu tiêu thụ đạt
HHoo

mức 678.865 tấn, lớn hơn 231.865 tấn so với sản lượng. Trong thời gian tới, rất có
i iCC

thể Ấn Độ sẽ phải tăng cường nhập khẩu cao su để bù đắp cho mức thâm hụt này.
aann

2.3.4. Tình hình nhập khẩu cao su tự nhiên những năm qua
SSuu

Từ năm 2006-2007 đến năm 2008-2009, nhập khẩu cao su tại Ấn Độ có xu


hướng giảm nhẹ do cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm chững lại các ngành công
FFTT

nghiệp sử dụng nguyên liệu cao su, đặc biệt là tác động bất lợi tới ngành ô tô. Tuy
UU

nhiên, kể từ thời điểm đó trở đi, sản lượng nhập khẩu liên tục tăng và chưa cho thấy
có dấu hiệu dừng lại. Trong vòng 5 năm, từ năm 2008-2009 đến năm 2013-2014,
nhập khẩu cao su của Ấn Độ tăng gấp 4,18 lần từ 77.762 tấn lên 325.190 tấn.
Nguyên nhân một phần do những tín hiệu lạc quan đến từ nền kinh tế và sự phát
triển vũ bão của ngành công nghiệp ô tô, một phần khác đến từ mức chênh lệch
41

cung cầu ngày càng lớn, khi mà nhu cầu tiêu thụ tiếp tục tăng trong khi tình hình
sản xuất không mấy khả quan. Giá cao su nội địa tại thị trường Ấn Độ lại cao hơn
so với giá nhập khẩu cũng là một nguyên nhân khiến cho các nhà tiêu thụ cao su
thiên nhiên tăng cường nhập khẩu mặt hàng này. Số liệu cập nhật đến tháng 11 năm
2014 cho thấy Ấn Độ hiện đã nhập khẩu đến 299.054 tấn, chiếm đến hơn 50%
HHoo
lượng cao su đã sản xuất ra. Theo Reuter, hãng thông tấn hàng đầu tại Anh, Quốc
gia này dự kiến sẽ nhập khẩu 425.000 tấn trong năm tài chính 2014 (tính đến 31
i iCC

tháng 3 năm 2015) và nhập khẩu cao su tự sẽ có thể tăng 18% đạt mức kỉ lục
aann

500.000 tấn trong năm tài chính kế tiếp.


SSuu

Hình 2.13: Nhập khẩu cao su tại Ấn Độ


(Đơn vị: tấn)
FFTT

1200000
UU
HHoo

1000000
i iCC

800000
aann

600000
Sản xuất (tấn)
SSuu

400000 Tiêu thụ (tấn)


Nhập khẩu (tấn)
FFTT

200000
UU

0
HHoo
i iCC
aann

* Số liệu được cập nhật đến tháng 11 năm 2014 Nguồn: India Rubber Board
SSuu

Hiện nay Ấn Độ nhập khẩu 3 loại cao su chính là cao su mủ Latex, cao su
FFTT

xông khói RSS và cao su kỹ thuật (TSR) dạng khối. Trong 3 loại kể trên, cao su mủ
UU

Latex dùng để chế tạo găng tay, bong bóng…tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất
(1,19%) nhưng lại cố tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (tăng gần gấp đôi so với năm
trước). Cao su tiêu chuẩn kỹ thuật TSR có khối lượng nhập khẩu lớn nhất là
264.618 tấn, chiếm 73,5% và tốc độ tăng trưởng cũng đạt mức tương đối. Cao su
xông khói RSS là loại sản phẩm thô, chiếm 25,17% tổng lượng cao su nhập khẩu.
42

Bảng 2.2: Chủng loại cao su nhập khẩu tại Ấn Độ

Tên loại 2012-2013 2013-2014 2014-2015*


Latex 63 2.377 4.284
RSS 53.750 92.059 90.592
TSR 163.358 230.219 264.618
HHoo

Khác 193 535 336


i iCC

Tổng 217.364 325.190 359.830


aann

*Số liệu được cập nhật đến tháng 1 năm 2015 Nguồn: India Rubber Board
SSuu

Ấn Độ chủ yếu nhập khẩu cao su từ Thái Lan, Indonesia và Việt Nam. Kể từ
năm 2011-2012 trở về trước, Thái Lan luôn là quốc gia đứng đầu trong việc xuất
FFTT

khẩu cao su tự nhiên vào Ấn Độ. Tuy nhiên kể từ năm tài chính 2012 trở đi, các
UU

ngành công nghiệp sử dụng cao su làm nguyên liệu đầu vào tại Ấn Độ đã chuyển từ
HHoo

sử dụng cao su nhập khẩu xuất xứ từ Thái Lan sang sử dụng cao su nhập khẩu từ
i iCC

Indonesia và Việt Nam do các nhà sản xuất lốp xe bắt đầu sử dụng cao su kỹ thuật
aann

dạng khối như TSR 10 và TSR 20 làm nguyên liệu thay cho RSS. Điều này đã
khiến cho Thái Lan mất vị trí dẫn đầu vào tay Indonesia, tính đến tháng 1 năm
SSuu

2015, đây là quốc gia xuất khẩu vào Ấn Độ khoảng 153.490 tấn cao su, chiếm 43%
FFTT

tổng sản lượng. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu cao su lớn thứ 3 tại thị trường Ấn
UU

Độ, đóng góp khoảng 23% tổng lượng nhập khẩu.


HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
43

Hình 2.14: Thị phần các nước xuất khẩu cao su vào Ấn Độ
(Đơn vị: phần trăm)

Khác
9%

Thái Lan
HHoo
25%
i iCC
Việt Nam
23%
aann
SSuu
FFTT

Indonesia
UU

43%
HHoo
i iCC
aann

Nguồn: indianaturalrubber.com
2.4. Thực trạng xuất khẩu cao su Việt Nam sang Ấn Độ
SSuu

2.4.1. Kim ngạch và số lượng


FFTT

Bảng 2.3: Thuế suất trung bình của Ấn Độ trong Hiệp định AITIG đối với một số
UU

mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của ta


HHoo

STT Mặt hàng Cam kết thuế quan của nước nhập Tỷ lệ
i iCC

khẩu (%) giảm


aann

2010 2011 2013 2015 (%)


SSuu

1 Đá quý, kim loại quý và 4,21 4,17 0 0 100


sản phẩm
FFTT

2 Than đá 4,38 4,06 0 0 100


UU

3 Hàng rau quả 19,2 10,1 0,7 0,3 98,4


4 Sắt thép và các sản 5 5 0,1 0,1 98
phẩm làm từ thép
5 Quặng và các khoáng 3 2,4 0,2 0,1 96,67
sản khác
44

6 Gỗ và các sản phẩm từ 4,81 4,5 0,46 0,222 95,38


gỗ
7 Hàng thủy sản 20,1 11,1 2 1 94,5
8 Máy vi tính, sản phẩm 2,55 2,23 0,509 0,183 92,8
điện tử và linh kiện
HHoo
9 Sản phẩm hóa chất 5,54 3,7 0,54 0,402 92,74
10 Máy móc, thiết bị, dụng 4,55 2,87 0,631 0,438 90,37
i iCC

cụ, phụ tùng khác


aann

11 Phương tiện vận tải và 8,8 7,2 3,4 1 88,64


SSuu

phụ tùng
FFTT

12 Cao su và sản phẩm 5,7 5,4 1,615 1,308 77


làm từ cao su
UU

13 Hàng may mặc sẵn 5,95 5,47 2,13 1,42 76,13


HHoo

14 Dây điện và dây cáp 4,39 3,3 2 1,536 65,01


i iCC

điện
aann

15 Túi xách, ví, bali, mũ và 7,2 6,5 4,4 3,6 50


SSuu

ô dù
16 Chất dẻo và sản phẩm 6,6 5,5 4,2 3,4 48,5
FFTT

chất dẻo
UU

17 Giày dép các loại 7,96 6,96 5,945 4,927 38,1


HHoo

18 Cà phê 90 85 75 65 27,78
i iCC

19 Hạt tiêu 66 64 60 56 15,15


aann

Nguồn: Tổng cục hải quan


SSuu

Trước năm 2009, khối lượng xuất khẩu cao su Việt Nam vào Ấn Độ tuy có
FFTT

nhưng không đáng kể do đây vẫn là một thị trường có nhiều hàng rào bảo hộ và
UU

thường xuyên sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại. Tuy nhiên, kể từ năm
2010, nhu cầu cao su của Ấn Độ tiếp tục tăng mạnh, đặc biệt là hiệp định thương
mại hàng hóa ASEAN -Ấn Độ (AIFTA) bắt đầu có hiệu lực, Ấn Độ chính thức
công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đầy đủ và cam kết cắt giảm thuế quan
theo một lộ trình vạch sẵn đối với nhiều mặt hàng mà Việt Nam có thế mạnh xuất
45

khẩu trong đó có cao su, vì thế mà xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Ấn Độ đã
có sự biến chuyển đáng kể.

Năm 2010 Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này 22.615 tấn cao su tự nhiên,
gấp 3,5 lần so với năm 2009. Tiếp đà tăng trưởng đó, năm 2011 xuất khẩu cao su tự
nhiên của Việt Nam sang Ấn Độ đạt 26.913 tấn, tăng trên 19% và chênh lệch sản
HHoo
lượng so với năm 2010 là hơn 4000 tấn. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng đáng kể nhất
i iCC

phải nói đến năm 2012, khi sản lượng cao su của Việt Nam sang Ấn Độ tăng gấp
aann

2,5 lần so với năm 2011, đạt 71.216 tấn. Kể từ năm 2012, lượng cao su xuất khẩu
sang Ấn Độ có tăng nhưng tốc độ đang dần chậm lại. Nếu tính riêng trong cả giai
SSuu

đoạn 2009-2014, thì trong vòng 6 năm, chúng ta đã nâng mức xuất khẩu cao su sang
FFTT

thị trường này lên hơn 14 lần từ 6.381 tấn lên 90.898 tấn, một con số thực sự ấn
UU

tượng. Tuy nhiên, nếu tính trên tổng số lượng cao su xuất khẩu thì tỷ trọng của xuất
HHoo

khẩu cao su sang Ấn Độ vẫn chiếm một tỷ trọng khá nhỏ là 8,5%, tuy vẫn đứng thứ
i iCC

3 nhưng chỉ bằng 1/5 so với Trung Quốc và 1/3 so với Malaysia.
aann

Bảng 2.4: Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu cao su vào thị trường Ấn Độ
SSuu

Năm Khối lượng % tăng so với Giá xuất khẩu Giá trị % tốc độ
(tấn) năm trước bình quân (nghìn tăng so năm
FFTT

(USD/tấn) USD) trước


2009 6.381 _ 1599 10.205 _
UU

2010 22.615 354,41 3342 75.580 740,62


HHoo

2011 26.913 119,00 4056 109.149 144,41


2012 71.216 264,61 2971 211.568 193,83
i iCC

2013 86.293 121,17 2442 210.744 99,6


2014 90.898 105,33 1749 159,008 75,45
aann

Nguồn: Tổng cục thống kê


SSuu

Về kim ngạch xuất khẩu, cùng với đà tăng của khối lượng xuất khẩu và đặc
biệt là sự tăng mạnh về giá trị cao su tự nhiên, giai đoạn 2009 đến 2011 chứng kiến
FFTT

sự đi lên không ngừng của kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này, tăng gấp 10 lần
UU

từ 10,2 triệu USD lên 109 triệu USD. Năm 2012, mặc dù giá cao su tự nhiên đã bắt
đầu hạ nhiệt nhưng nhờ sự đi lên của sản lượng (tăng 2,5 lần), kim ngạch xuất khẩu
cao su tự nhiên vẫn tăng gấp đôi so với năm 2011, đạt gần 211,6 triệu USD. Từ năm
2012 đến nay, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã bắt đầu giảm xuống do sự tăng
lên về sản lượng không đủ để bù đắp sự đi xuống về giá. Năm 2014, nước ta xuất
46

khẩu 90.898 tấn cao su tự nhiên vào Ấn Độ, thu về 159 triệu USD, tăng 5% về khối
lượng nhưng giảm 25% về giá trị so với năm 2013.
2.4.2. Chất lượng và giá cả sản phẩm
Tiêu chuẩn ISO phân lọai sáu cấp bậc khác nhau cho mủ cao su thiên nhiên
thành phẩm (TSR). Tuy nhiên, các nước sản xuất cao su lớn thực hiện theo tiêu
HHoo
chuẩn tương ứng của quốc gia họ cho phù hợp với những tiêu chuẩn ISO. Ví dụ,
cao su Malaysia được chỉ định theo tiêu chuẩn SMR ( Standard Malaysia Rubber -
i iCC

Tiêu chuẩn kỹ thuật dành cho cao su Mã Lai), cao su Indonesia được chỉ định theo
aann

tiêu chuẩn SIR (Tiêu chuẩn kỹ thuật dành cho cao su Indonesia) và cao su Thái Lan
SSuu

được chỉ định theo tiêu chuẩn STR (Tiêu chuẩn kỹ thuật dành co cao du Thái Lan).
Cũng như các quốc gia trên, cao su Việt Nam được chỉ định theo tiêu chuẩn SVR
FFTT

(Tiêu chuẩn kỹ thuật dành cho cao su Việt Nam). Các tiêu chuẩn kiểm định giữa các
UU

quốc gia nhìn chung khá tương tự nhau.


HHoo

Bảng 2.5: So sánh chỉ tiêu của các quốc gia với sản phẩm TSR 10
i iCC

Tên chỉ tiêu Việt Nam ISO Malaysia Thái lan Indonesia
aann

SVR 10 TSR 10 SMR 10 STR 10 SIR 10


SSuu

Hàm lượng chất bẩn 0,08 0,10 0,08 0,08 0,10


(%) không lớn hơn
FFTT

Hàm lượng tro (%) 0,60 0,75 0,75 0,60 0,75


UU

không lớn hơn


HHoo

Hàm lượng nitơ (%) 0,60 0,6 0,60 0,60 0,60


i iCC

không lớn hơn


aann

Hàm lượng chất bay 0,80 0,8 0,80 0,8 0,80


hơi (%) không lớn
SSuu

hơn
FFTT

Độ dẻo ban đầu (Po) 30 30 50 50 30


UU

không nhỏ hơn


Chỉ số duy trì độ dẻo 50 50 50 50 60
(PRI) không nhỏ hơn
Nguồn: Thestandardrubber.com
47

Sản phẩm cao su trong nước được kiểm phẩm và chứng nhận theo Tiêu chuẩn
TCVN (TCVN 3769:2004, TCVN 6314:2007,…), nhưng chất lượng của cao su
xuất khẩu từ Việt Nam vẫn không ổn định do nhiều nguyên nhân, làm cho uy tín
cũng như thương hiệu thấp hơn so các nước trong khu vực. Thứ nhất là chưa có cơ
chế bắt buộc kiểm tra chất lượng và có giấy chứng nhận chất lượng cho tất cả các lô
HHoo
hàng cao su xuất khẩu, nên không tạo động lực cho doanh nghiệp Việt Nam quan
tâm đảm bảo chất lượng, thậm chí nếu bên nhập khẩu không đề nghị các chứng
i iCC

nhận chất lượng thì các đơn vị tư nhân cũng sẽ dễ dàng bỏ qua khâu kiểm định chất
aann

lượng để tiết giảm chi phí. Nguyên nhân thứ hai, quan trong hơn, là chỉ có Tập đoàn
SSuu

Cao su Việt Nam và một số ít doanh nghiệp nhà nước có quy trình quản lý nghiêm
ngặt nên chất lượng được đảm bảo, còn lại phần lớn các công ty nhỏ lẻ, người trồng
FFTT

cao su tiểu điền vẫn chưa quan tâm đến. Ở Việt Nam tất cả sản lượng về nhà máy
UU

đều thông qua các đầu nậu. Những người này vì lợi nhuận họ làm bất kỳ điều gì
HHoo

miễn thu được lợi nhuận, người ta có thể cho vào mủ bất cứ thứ gì: đường, bột đá,
i iCC

bột đất, hóa chất bất lợi cho cao su... Lý do vì tiểu điền thường không đủ điều kiện
aann

để làm nhà máy. Họ bán mủ nước, thương lái đi mua về bán lại cho nhà máy, vì
SSuu

cạnh tranh nhau để có nguyên liệu các nhà máy phải chấp nhận chừng mực nào đó
việc gian lận của thương lái ( bằng những thủ thuật làm tăng khối lượng giả tạo tăng
FFTT

độ mủ giả tạo). Mối liên kết này hình thành một cách tự phát, không có một cơ
UU

quan, tổ chức nào can thiệp vào lâu dần thành lối mòn mà khó có thể san lấp, nhất là
HHoo

không có tổ chức nào nhiệt tình vào việc này. Một khi chất lượng đầu vào đã không
i iCC

được kiểm soát chặt chẽ thì không thể trông chờ gì ở việc sản phẩm đầu ra sẽ ổn
aann

định và đạt chất lượng cao.


Chính do chất lượng cao su xuất khẩu của chúng ta bị các nhà nhập khẩu Ấn
SSuu

Độ đánh giá còn thấp và không đồng đều như thế đã làm cho giá cao su xuất khẩu
FFTT

vào thị trường này thường thấp hơn so với các nước khác như Thái Lan hay
UU

Indonesia khoảng 5-7% và thấp hơn nhiều so với sản phẩm trong nước của Ấn Độ,
gây ảnh hưởng rất lớn đến doanh nghiệp đặc biệt trong giai đoạn giá giảm như hiện
nay. Tuy rằng về mặt nào đó giá thấp hơn là một lợi thế giúp chúng ta phần nào đó
bù đắp cho sự yếu hơn về chất lượng so với các đối thủ cạnh tranh, nhưng cũng cần
nhớ rằng Ấn Độ là một quốc gia rất hay sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại.
48

Cục quản lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) gần đây vừa có thông tin cảnh báo nguy
cơ Ấn Độ điều tra chống bán phá giá đối với mặt hàng cao su thiên nhiên của Việt
Nam trước tình hình nhập khẩu sang nước này tăng mạnh, giá cao su trong nước cao
hơn giá nhập khẩu do chi phí đầu vào, tiền lương hay vận chuyển đều tăng.

Hình 2.15: So sánh giá cao su TSR 20 F.O.B của Việt Nam, Indonesia và
HHoo
giá TSR 20 nội địa tại Ấn Độ
i iCC

(Đơn vị: (US cents/kg)


aann

300

250
SSuu

200
FFTT

150
Việt Nam
UU

100 Indonesia
HHoo

Ấn Độ
50
i iCC

0
aann
SSuu
FFTT

Nguồn: Tổng hợp từ Hiệp hội cao su Việt Nam, Indonesia và Ấn Độ


Nhìn chung, bên cạnh việc giữ giá cao su thì việc tìm ra giải pháp hữu hiệu
UU

nâng cao chất lượng sản phẩm đang là một trong những bài toán quan trọng nhất mà
HHoo

ngành cao su cần tìm ra giải đáp, qua đó mới đảm bảo khả năng cạnh tranh lâu dài
i iCC

của cao su Việt Nam không chỉ ở thị trường Ấn Độ mà còn trên cả thế giới, đồng
aann

thời củng cố niềm tin người tiêu thụ trong nước, đưa ngành cao su phát triển vững
SSuu

mạnh trong tình hình hiện nay.


2.4.3. Hình thức xuất khẩu
FFTT

Tương tự như đối với các thị trường khác như Mỹ, Nhật Bản, Hàn
UU

Quốc…hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam có thể lựa chọn nhiều hình thức xuất
khẩu để xuất khẩu cao su sang thị trường Ấn Độ như xuất khẩu qua trung gian hay
xuất khẩu trực tiếp.
Đối với hình thức xuất khẩu trung gian: các doanh nghiệp Việt Nam trước đây
sử dụng chủ yếu thông qua hình thức này do Ấn Độ vẫn là một thị trường mới và có
49

nhiều sự khác biệt về văn hóa, kinh tế, chính trị…Các công ty trung gian với năng
lực hoạt động của mình có thể tìm được khách hàng mua được giá tốt hơn, giúp
doanh nghiệp đảm bảo về mặt chất lượng, kỹ thuật. Bên cạnh đó, phương thức này
còn giúp doanh nghiệp an toàn hơn khi thanh toán, tránh được những lo ngại về
khác biệt ngôn ngữ, văn hóa...
HHoo
Đối với hình thức xuất khẩu trực tiếp: các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp
qua đường chính ngạch bằng việc ký kết các hợp đồng với các nhà nhập khẩu Ấn
i iCC

Độ, vì không cần phải qua trung gian môi giới nên sẽ giảm thiểu được chi phí và tối
aann

đa lợi nhuận. Tuy nhiên, việc xuất khẩu trực tiếp sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi nó
SSuu

không chỉ đòi hỏi một thời gian dài để tìm hiểu thị trường cũng như thiết lập mối
quan hệ với đối tác mà còn phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chuẩn về chất lượng,
FFTT

mẫu mã, uy tín nhà cung cấp..., trong khi các yêu cầu này không phải doanh nghiệp
UU

nào ở Việt Nam cũng có thể đáp ứng được.


HHoo

2.4.4. Đối thủ cạnh tranh


i iCC

Hiện đối thủ cạnh tranh chính với Việt Nam trên thị trường Ấn Độ có thể kể
aann

đến Indonesia và Thái Lan, cũng là 2 quốc gia hàng đầu thế giới về xuất khẩu cao
SSuu

su tự nhiên. Tuy Việt Nam là quốc gia đứng thứ 3, tức là chỉ xếp sau 2 nước trên
nhưng khoảng cách thực sự vẫn là rất lớn, lớn cả về sản lượng cũng như chất lượng,
FFTT

và còn nhiều khía cạnh chúng ta phải học hỏi nhiều từ nước bạn. Cụ thể như sau:
UU

- Về vấn đề quản lý: Hiện nay, khác với các quốc gia trong khu vực, Ngành cao su
HHoo

Việt Nam chưa có sự quản lý trực tiếp từ Nhà nước. Trong khi đó, đối với ngành
i iCC

cao su của 2 quốc gia trên chịu sự quản lý trực tiếp của Nhà nước thông qua Tổng
aann

Cục cao su hoặc các cơ quan chuyên trách riêng cho Ngành cao su. Trong nước,
nhiều nơi lầm tưởng Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) là đại diện
SSuu

quản lý Nhà nước về cao su thiên nhiên của cả nước nhưng thực tế không phải vậy.
FFTT

Tập đoàn VRG chỉ là một doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, hoạt động và nằm
UU

giữ cổ phần chi phối tại các đơn vị thành viên trong tập đoàn. VRG không có chức
năng quản lý Nhà nước đối với Ngành cao su thiên nhiên trong nước. Tại Việt Nam
chưa có cơ quan quản lý Nhà nước dành riêng cho ngành cao su tự nhiên mà hiện
ngành chỉ trực thuộc Bộ Nông nghiệp, chịu sự quản lý chung cùng với các mặt hàng
nông nghiệp khác (gạo, sắn,…) thông qua Cục chế biến Nông lâm sản. Vì vậy, tại
50

Việt Nam chưa có sự tách bạch, chưa có cơ chế riêng cho ngành. Chính điều này
dẫn đến thực trạng chưa có sự đồng bộ trong quy hoạch diện tích trồng cao su trên
cả nước, trong điều phối sản phẩm mủ cao su giữa các khu vực trong nước cũng
như chưa kiểm soát đồng bộ và chặt chẽ về chất lượng cao su trong nước và sản
phẩm cao su xuất khẩu.
HHoo
- Về chất lượng: Hiện nay, chưa có quy chuẩn quốc gia cho ngành cao su nên chưa
có cơ sở pháp lý cho việc kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào và sản
i iCC

phẩm đầu ra của các nhà máy chế biến mủ cao su. Khu vực tiểu điền chiếm tỷ trọng
aann

lớn trong ngành cao su tự nhiên Việt Nam (chiếm 47% tổng diện tích cao su cả
SSuu

nước) chưa đảm bảo và chưa chấp hành tốt các quy định về tiêu chuẩn trong quy
trình chế biến mủ cao su và chất lượng sản phẩm cao su. Điều này dẫn đến chất
FFTT

lượng của cao su xuất khẩu của Việt Nam không ổn định, uy tín, thương hiệu của
UU

cao su Việt Nam thấp hơn với các nước trong khu vực, kéo theo giá cao su xuất
HHoo

khẩu của Việt Nam thường thấp hơn so với sản phẩm cùng loại của Thái Lan,
i iCC

Indonesia. Mặt khác, chưa có cơ chế bắt buộc kiểm tra chất lượng và có giấy chứng
aann

nhận chất lượng cho tất cả lô hàng cao su xuất khẩu, nên không tạo động lực cho
SSuu

doanh nghiệp Việt Nam quan tâm đảm bảo chất lượng. Trong khi các nước Thái
Lan, Indonesia quản lý rất nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm từ đầu vào đến đầu ra.
FFTT

Việc mua/bán mủ tại các nước này được tổ chức đấu giá thoogn qua các sàn đấu giá
UU

tập trung tại từng địa phương. Tại các quốc gia này có hẳn bộ tiêu chuẩn kỹ thuật
HHoo

quốc gia dành cho mủ thu mua tại sàn đấu giá và thêm vào đó là kiểm định mủ tại
i iCC

nhà máy trước khi đưa vào sản xuất. Điều này giúp đảm bảo công bằng cho các tiểu
aann

điền thông qua việc mua bán bám sát với giá thị trường và kiểm soát được chất
lượng mủ ngay từ khâu đầu vào. Không những thế họ còn có quy định bắt buộc tất
SSuu

cả lô hàng cao su xuất khẩu phải có giấy chứng nhận chất lượng trước khi xuất bán.
FFTT

Chính điều này là điểm mấu chốt giúp tạo dựng uy tín rất lớn về chất lượng sản
UU

phẩm mủ cao su của 2 quốc gia này không chỉ tại Ấn Độ mà còn trên toàn thế giới.
- Về năng suất khai thác: Điểm tích cực của Ngành cao su tự nhiên của Việt Nam
đối với 2 quốc gia trên đó là tỷ lệ sở hữu vườn cao su khá đồng đều giữa khu vực
tiểu điền và khu vực quốc doanh (đại điền) tương ứng tỷ lệ là 47 - 53. Trong khi đó
tỷ lệ tiểu điền tại Indonesia là 85%, Thái Lan là hơn 90%. Viện nghiên cứu cao su
51

của Việt Nam được đánh giá là top 3 trên thế giới với nhiều giống mới và chất
lượng cao được nghiên cứu và công bố mỗi năm. Nhờ lợi thế trên cùng với diện tích
vườn cây cao su của Tập đoàn VRG khá lớn tạo điều kiện thuận lợi để trồng thí
điểm các giống mới, nếu thành công có thể thực hiện ngay lập tức trên diện rộng.
Từ đó khuyến cáo cho các hộ tiểu điền áp dụng. Điều này giúp rút ngắn được thời
HHoo
gian ứng dụng giống mới, tạo điều kiện nâng cao năng suất vườn cây trên quy mô
rộng khắp cả nước. Hiện nay, Việt Nam vẫn thuộc nhóm các quốc gia đạt năng suất
i iCC

khai thác cao su lớn nhất thế giới, bình quân 3 năm qua luôn trên 1,7 tấn/ha.
aann

- Về cơ cấu sản phẩm: Với đặc tính quốc gia cũng như truyền thống sản xuất hình
SSuu

thành từ xưa dẫn đến sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm cao su sơ chế tại các quốc
gia trên. Nguồn cung luôn phải dựa theo nhu cầu để thực hiện. Trên thực tế khoảng
FFTT

65-70% sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu được dùng trong sản xuất săm lốp và
UU

nguyên liệu chính là nhóm mủ cao su định chuẩn kỹ thuật (cao su dạng khối). Vì
HHoo

vậy nhóm sản phẩm này luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu sản phẩm của các
i iCC

nước. Tại Việt Nam, do tỷ lệ sở hữu của đại điền khá lớn, chất lượng của nhóm
aann

doanh nghiệp này được kiểm soát tốt dẫn đến các doanh nghiệp lớn và Tập đoàn
SSuu

VRG tập trung vào sản phẩm cao su chất lượng cao như SVR 3L đồng thời cũng
sản xuất các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu lớn của săm lốp như SVR 10,20. Vì vậy
FFTT

đã từ lâu các sản phẩm này được xem là thế mạnh của ngành cao su Việt Nam.
UU

Đối với Thái Lan, do đặc tính sở hữu tiểu điền rộng khắp và các hộ tiểu điều
HHoo

từ lâu đã có khả năng tự sơ chế mủ cao su tấm (RSS) tại vườn dẫn đến tỷ lệ sản
i iCC

phẩm này trong cơ cấu sản xuất của Thái Lan khá cao (25%). Các quốc gia còn lại
aann

tỷ lệ này gần như không đáng kể, khoảng 1-5%. Ngoài ra, tại Thái Lan tập hợp khá
nhiều các công ty sản xuất các sản phẩm cao su từ săm lốp, găng tay đến các thiết bị
SSuu

y tế, dụng cụ thể thao, băng tải,... Điều này dẫn đến nhu cầu sử dụng khá đa dạng vì
FFTT

vậy cơ cấu sản phẩm mủ cao su tại Thái Lan khá đồng đều vừa phục vụ nhu cầu nội
UU

địa vừa đáp ứng các đơn hàng xuất khẩu. Đối với Indonesia, sản phẩm cao su khối
gần như chiếm tỷ lệ áp đảo với sản phẩm thế mạnh là SIR 20 dùng trong sản xuất
săm lốp.
52

Hình 2.16: Cơ cấu sản phẩm của Việt Nam, Thái Lan và Indonesia
(Đơn vị: Phần trăm)

Cao su dạng khối RSS Latex Khác


1%
4%
14% 1%
21%
5%
HHoo
5%
17%
i iCC
aann

25% 94%
76%
SSuu

37%
FFTT
UU

Việt Nam Thái Lan Indonesia


HHoo
i iCC

Nguồn: ANRPC
aann

2.5. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu cao su sang thị trường Ấn Độ
2.5.1. Những kết quả đạt được
SSuu

Trong những năm qua, xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang thị
FFTT

trường Ấn Độ nhìn chung đã đạt được những kết quả rất đáng khích lệ.
UU

- Khối lượng xuất khẩu cao su của Việt Nam vào thị trường Ấn Độ tăng lên không
HHoo

ngừng. Đặc biệt là khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ chính thức có
i iCC

hiệu lực vào năm 2010 thì khối lượng cao su tự nhiên của nước ta vào Ấn Độ tăng
lên nhanh chóng và thị trường Ấn Độ đã trở thành nhà nhập khẩu lớn thứ 3 của Việt
aann

Nam về mặt hàng này. Tuy nhiên, so với 2 nước Trung Quốc và Myanmar, khối
SSuu

lượng xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Ấn Độ vẫn còn thấp. Hy vọng rằng
FFTT

trong tương lai, khoảng cách này sẽ ngày càng được ngắn lại, giúp cho ngành cao su
của chúng ta ít phụ thuộc hơn vào 1 hay 2 thị trường như bây giờ.
UU

- Giá cao su xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ rẻ hơn so với các đối
thủ cạnh tranh, đây là một lợi thế không nhỏ của cao su Việt Nam trên thị trường
này.
53

- Cơ cấu cao su xuất khẩu có động lực để thay đổi cho phù hợp với nhu cầu chung
của Ấn Độ nói riêng và của cả thế giới nói riêng. Tỷ lệ cao su SVR 3L tuy vẫn còn
chiếm đa số do giá thành cao và đa số xuất khẩu sang Trung Quốc- quốc gia có
chính sách miễn thuế đối với mặt hàng này, tuy nhiên gần đây tỷ lệ này đã có xu
hướng giảm, thay vào đó là tăng tỷ lệ cao su SVR 10, SVR 20. Đây là một sự thay
HHoo
đổi mang tính tích cực khi Ấn Độ những năm qua có xu hướng nhập nhiều dòng sản
phẩm này để phục vụ cho ngành sản xuất săm lốp.
i iCC

Đạt được những kết quả trên là do nguyên nhân chính sau đây:
aann

- Việt Nam có điều kiện thiên nhiên, khí hậu và thổ nhưỡng thuận lợi với cây cao
SSuu

su nên năng suất và sản lượng cao su không ngừng tăng lên qua từng năm. Việt
Nam là một trong những nước có năng suất cao su cao nhất thế giới với khoảng
FFTT

1,77 tấn/ha.
UU

- Do chính sách mở cửa hội nhập kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nước, nhất là
HHoo

việc duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đep với đất nước Ấn Độ nên ngành thương
i iCC

mại của Việt Nam nói chung và xuất khẩu cao su nói riêng có thể có được môi
aann

trường hoạt động thuận lợi.


SSuu

- Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) được ký vào kết tháng
9/2009 tạo điều kiện thuận lợi cho cao su Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Ấn
FFTT

Độ.
UU

- Do các doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động và nhạy bén trong việc tìm kiếm bạn
HHoo

hàng và cơ hội kinh doanh, tránh bị lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
i iCC

- Ấn Độ là một thị trường tiềm năng cho mặt hàng cao su tự nhiên, khi có nền kinh
aann

tế phát triển, đặc biệt là ngành ô tô, khiến nhu cầu không ngừng tăng lên trong khi
việc sản xuất mặt hàng này đang có nguy cơ gián đoạn.
SSuu

- Do có các chính sách hỗ trợ của Nhà nước ta trong việc xuất khẩu cao su, trong
FFTT

đó có việc giảm thuế xuất khẩu cao su từ 1% xuống còn 0%.


UU

2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân


Tuy có nhiều lợi thế và thu được những thành quả đáng khích lệ, nhưng trong
tình hình diễn biến phức tạp của thị trường hiện nay, cùng với sự cạnh tranh ngày
càng gay gắt, ngành cao su Việt Nam đã và đang bộc lộ những nhược điểm và hạn
54

chế từ sản xuất đến xuất khẩu, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh trên thị trường
Ấn Độ.
- Chất lượng của cao su Việt Nam hiện nay còn kém do thiếu cơ chế giám sát và
kiểm định chặt chẽ chất lượng từ khâu sản xuất đến khâu xuất khẩu. Điều này khiến
cho thương hiệu cao su của Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn, sản phẩm khi xuất sang
HHoo
thị trường Ấn Độ rất dễ bị ép giá và trở thành sự lựa chọn thứ 2 sau các sản phẩm
có chất lượng cao và ổn định hơn đến từ Thái Lan, Indonesia hay Malaysia.
i iCC

- Giá cao su của Việt Nam thấp hơn các nước trong ngành. Trong bối cảnh giá cao
aann

su đang đi xuống như hiện nay, giá thấp chưa hẳn là một lợi thế, hơn nữa Ấn Độ là
SSuu

một nước rất hay sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại nên giá thấp như hiện
nay sẽ có khả năng khiến Việt Nam bị kiện bán phá giá.
FFTT

- Cơ cấu sản xuất cao su của nước ta cũng chưa thực sự phù hợp với nhu cầu tại thị
UU

trường Ấn Độ, khi mà tỷ trọng các sản phẩm SVR 10, SVR 20 dùng để sản xuất
HHoo

săm lốp hay tỷ trọng cao su mủ Latex để sản xuất các sản phẩm nhúng còn quá thấp,
i iCC

mặc dù đã có tăng trong những năm gần đây.


aann

Những bất cập đó còn tồn tại là do những nguyên nhân sau:
SSuu

- Bị cạnh tranh gay gắt bởi các nước xuất khẩu cao su lớn trên thế giới và có ưu
thế lớn về trình độ quản lý giám sát, công nghệ cũng như cơ cấu sản phẩm như
FFTT

Thái Lan, Indonesia…


UU

- Thiếu một quy chuẩn quốc gia đồng nhất để kiểm soát chặt chẽ lượng cao su đầu
HHoo

vào. Hiện nay, hiện tượng pha trộn tạp chất vào nguyên liệu mủ cao su (mủ nước và
i iCC

mủ đông) trước khi đưa về nhà máy chế biến vẫn còn xảy ra ở nhiều nơi, làm giảm
aann

chất lượng cao su thiên nhiên sản xuất tại VN, ảnh hưởng đến uy tín của ngành cao
su VN trên thị trường thế giới.
SSuu

- Chưa có cơ chế bắt buộc kiểm tra chất lượng và có giấy chứng nhận chất lượng
FFTT

cho tất cả lô hàng cao su xuất khẩu, nên không tạo động lực cho doanh nghiệp Việt
UU

Nam quan tâm đảm bảo chất lượng.


- Ngành cao su của Việt Nam đang quá phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc khi
mà phần lớn lượng cao su của Việt Nam sản xuất ra được xuất khẩu vào thị trường
này. Điều này khiến cho cơ cấu sản xuất cao su tự nhiên của chúng ta chỉ phù hợp
55

với thị trường Trung Quốc mà chưa đáp ứng được nhu cầu của thế giới nói chung
cũng như của Ấn Độ nói riêng.

HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
HHoo
i iCC
aann
SSuu
FFTT
UU
56

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CAO SU


VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ

3.1. Dự báo thị trường cao su thế giới và Ấn Độ


3.1.1. Dự báo về thị trường cao su thế giới
IRSG hồi tháng 1 vừa qua đưa ra dự báo rằng trong những năm tiếp theo, cung
HHoo

cao su trên thế giới vẫn cao hơn cầu, nhưng khoảng cách sẽ dần bị thu hẹp. Tổ chức
i iCC

này ước tính dư thừa cao su toàn cầu năm 2015 đạt 77.000 tấn và 2016 là 51.000
aann

tấn. Nguyên nhân là do các nước xuất khẩu cao su lớn trên thế giới đang có xu
hướng giảm sản lượng khai thác và xuất khẩu. Cụ thể là các quan chức từ Thái Lan,
SSuu

Malaysia và Indonesia – 3 nước chiếm 2/3 sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu –
FFTT

hồi tháng 11 năm 2014 đã quyết định hạn chế xuất khẩu nhằm thắt chặt nguồn cung.
UU

Thái Lan, nước xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới, cũng đang tiến hành chương
HHoo

trình thu mua cao su từ nông dân với giá cao hơn giá thị trường nhằm đẩy giá cao su
i iCC

nội địa và khuyến khích nông dân chặt hạ cây cao su già cỗi. Sản lượng toàn cầu
aann

năm 2016 dự đoán sẽ đạt 12,83 triệu tấn, tăng so với năm 2015 là 12,25 triệu tấn.
Trong khi đó tiêu thụ cao su toàn cầu được cho là vẫn có khả năng tăng nhẹ, năm
SSuu

2015 dự đoán đạt 12,32 triệu tấn và năm 2016 đạt 12,75 triệu tấn. Tiêu thụ cao su
FFTT

chủ yếu vẫn đến từ Trung Quốc với mức dự đoán tăng lên 5 triệu tấn năm 2016 từ
UU

4,78 triệu tấn năm 2015 và 4,51 triệu tấn năm 2014. Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ ô tô
HHoo

khiến các thị trường mới nổi như khu vực Asean, Brazil, Nga và đặc biệt là Ấn Độ
trở nên hấp dẫn đối với cao su thiên nhiên, bên cạnh các thị trường truyền thống
i iCC

như Mỹ và EU, mặc dù động lực tăng trưởng không còn lớn nhưng cũng sẽ là một
aann

nguồn tiêu thụ quan trọng đối với sản phẩm này.
SSuu

Về mặt giá cả, trong những năm qua thị trường cao su thế giới có nhiều biến
động phức tạp, giá cao su thế giới liên tục giảm mạnh. Cụ thể, giá cao su đã giảm
FFTT

khoảng 75% từ mức kỷ lục năm 2011 khi sản lượng mủ tại châu Á tăng mạnh trong
UU

khi các nền kinh tế tiêu thụ nhiều cao su như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc tăng
trưởng không như kỳ vọng. Giá cao su tuột dốc giúp buộc các nhà sản xuất lớn như
Thái Lan, Indonesia và Malaysia phải tăng cường nỗ lực hạn chế nguồn cung bằng
cách giảm xuất khẩu và chặt bỏ cây cao su. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, giá cao
su thời gian tới trong ngắn hạn sẽ chưa thể phục hồi. Thứ nhất là do nhu cầu suy
57

giảm, năm 2015, nếu các nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU…
vẫn chưa tăng trưởng như kỳ vọng, sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ cao
su. Lĩnh vực bị ảnh hưởng rõ nhất của việc suy giảm kinh tế là ngành công nghiệp
chế tạo ô tô, vốn tiêu thụ tới gần 70% lượng cao su thiên nhiên toàn cầu. Thứ hai là
lượng tồn kho đang tăng ổn định, theo con số thống kê, tính đến cuối năm
HHoo
2014, lượng tồn kho cao su thiên nhiên tại sàn giao dịch hàng kỳ hạn quốc tế vẫn ở
mức khá cao. Một khi lượng tồn kho vẫn ở mức cao thì mức mua vào sẽ giảm,
i iCC

khiến giá cao su khó tăng. Ba là giá dầu thô trên thị trường quốc tế giảm sâu, giá
aann

dầu thô năm 2014 liên tục giảm sâu đã kéo giá cao su thiên nhiên giảm theo. Theo
SSuu

dự báo, giá dầu thô năm 2015 sẽ khó giảm thêm, nhưng cũng khó tăng cao, đây rõ
ràng không phải là tín hiệu tốt giúp phục hồi giá cao su thiên nhiên.
FFTT

3.1.2. Dự báo về thị trường cao su Ấn Độ


UU

3.1.2.1. Nhu cầu cao su thiên nhiên tại Ấn Độ tiếp tục tăng
HHoo

Kể từ năm 2004, một số nhà sản xuất xe hơi lớn trên thế giới đã đầu tư vào thị
i iCC

trường Ấn Độ trước nhu cầu về xe ngày càng tăng, chi phí sản xuất rẻ, nguồn nhân
aann

lực dồi dào có tay nghề cao với khả năng tiếng Anh tốt, và quan trọng nhất là những
SSuu

chính sách mở cửa từ chính phủ, trong đó có việc cho phép các doanh nghiệp 100%
vốn nước ngoài được hoạt động trong ngành công nghiệp này. Chính điều này đã
FFTT

khiến cho sản xuất cũng như xuất khẩu xe tại Ấn Độ tăng trưởng tương ứng 13% và
UU

17% mỗi năm trong giai đoạn 2004-2014. Nhu cầu về cao su thiên nhiên, nguyên
HHoo

liệu chính để sản xuất săm lốp cũng như các bộ phận quan trọng khác của xe, nhờ
i iCC

đó đạt được mức tăng trưởng gấp đôi trong giai đoạn này, lên mức 1 triệu tấn vào
aann

năm 2014.
Mặc dù sự phát triển chậm lại của nền kinh tế giai đoạn 2010 – 2013 đã làm
SSuu

cho đà tăng trưởng về nhu cầu cao su tại Ấn Độ không còn được mạnh mẽ như
FFTT

trước, tuy nhiên sự thay đổi trong cơ cấu chính phủ cùng với những chính sách
UU

mạnh tay trong năm 2014 đã bắt đầu cho thấy những tín hiệu lạc quan về một nền
kinh tế đang hồi sinh, khi niềm tin của các nhà đầu tư và của người dân đang dần trở
lại. Kết quả là doanh số bán xe trong nước quý IV năm 2014 tăng khoảng 6% so với
cùng kỳ năm trước, hiệp hội các nhà sản xuất xe hơi Ấn Độ (SIAM) đã nâng mức
dự báo về sự tăng trưởng của doanh số bán xe trong năm tài chính 2015 lên 5 – 10%
58

so với dự báo được lập năm 2013. Theo hãng tin Reuters, những cải cách đang được
thực hiện cùng với sự tăng lên về thu nhập cũng như sự mở rộng của tầng lớp trung
lưu được kỳ vọng sẽ thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô tại Ấn Độ tiếp tục phát triển,
khiến cho nhu cầu cao hơn đối với ngành công nghiệp cao su, việc tiêu thụ cao su tự
nhiên có thể sẽ tăng đạt 1,1 triệu tấn giai đoạn 2015-2016, tăng 10% so với năm tài
HHoo
chính 2014.
3.1.2.2. Nguồn cung cao su thiên nhiên tại Ấn Độ chưa thể phục hồi ngay
i iCC

Ấn Độ hiện là nhà sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ 5 trên thế giới, chiếm
aann

khoảng 8.1% tổng lượng cung toàn cầu. Tuy nhiên, sản xuất cao su trong những
SSuu

năm gần đây có xu hướng giảm cho dù diện tích khai thác vẫn tăng lên 4.7%/năm
FFTT

do các điều kiện bất lợi về khí hậu và việc rất nhiều hộ nông dân cao su tiểu điền đã
ngưng khai thác mủ và sẵn sàng chuyển sang cây trồng khác có thu nhập tốt hơn
UU
HHoo

trong hoàn cảnh giá cao su giảm liên tục trong những năm qua. Ngoài ra, cơ cấu độ
tuổi tại các vườn cây cao su ở Ấn Độ cũng đang cho thấy sự bất hợp lý khiến cho
i iCC

năng suất khai thác mủ giảm mạnh.Tỷ lệ cây cao su từ 11 đến 20 tuổi (giai đoạn cho
aann

mủ mạnh nhất) chỉ còn khoảng 19.4 %, trong khi tỷ lệ các cây già (từ 21 đến 30
SSuu

tuổi) chiếm tới hơn hơn 33%. Trong khoảng thời gian tới, nếu thời tiết tiếp tục diễn
biến không thuận lợi và chính phủ Ấn Độ không sớm đưa ra các giải pháp bảo hộ
FFTT

cho ngành cao su trong nước thì cao su thiên nhiên tại Ấn Độ rất khó có thể cạnh
UU

tranh được với cao su nhập khẩu, sản xuất cao su tại quốc gia này vốn đang khủng
HHoo

hoảng sẽ lại càng khó khăn thêm. Hơn nữa việc chuyển đổi cơ cấu độ tuổi của vườn
i iCC

cây vốn không thể thực hiện trong một sớm một chiều, thế nên trong ngắn hạn sản
aann

lượng cao su nội địa tại Ấn Độ vẫn chưa thể khả quan.
SSuu

Những khó khăn của ngành sản xuất cao su trong nước sẽ khiến cho Ấn Độ
FFTT

phụ thuộc rất nhiều vào nguồn cao su nhập khẩu trong bối cảnh nhu cầu trong nước
vẫn đang có xu hướng tăng. Việc giá cao su thế giới thấp hơn so với giá cao su nội
UU

địa cũng là một yếu tố thúc thúc đẩy các nhà sản xuất lốp xe như CEAT Ltd, Apollo
Tyres, JK Tyre and Industries, MRF Ltd and Balkrishna Industries tăng nhập khẩu.
Theo hãng tin Reuters, nhập khẩu cao su tự nhiên Ấn Độ sẽ có thể tăng 18% đạt
mức kỉ lục 500.000 tấn trong năm tài chính 2015 do được thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu
thụ cao và giá giảm thấp trên thế giới. Hiện nay, ngoài các nước xuất khẩu lớn như
59

Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, còn rất nhiều nước xuất khẩu cao su khác như
Campuchia, Sri Lanka và một số nước châu Phi cũng muốn xâm nhập vào thị
trường tiềm năng này.
3.2. Định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động sản xuất và xuất
khẩu cao su của Việt Nam
HHoo
3.2.1. Về sản xuất
i iCC

Ngày 3/6/2009, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 750/QĐ-TTg phê duyệt
quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, nêu rõ định
aann

hướng phát triển sản xuất cao su tự nhiên. Theo đó, Quy hoạch phát triển cao su
SSuu

phải trên cơ sở nhu cầu của thị trường. Khai thác, phát huy có hiệu quả lợi thế về
FFTT

đất đai, tự nhiên ở một số vùng để phát triển bền vững. Áp dụng nhanh tiến độ khoa
UU

học công nghệ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh
HHoo

tranh sản phẩm cao su trên thị trường. Phát triển cao su theo hướng đầu tư thâm
canh tăng năng suất và chất lượng. Trồng trọt mới cao su trên diện tích chuyển đổi
i iCC

tối đa đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và đất rừng tự nhiên là rừng nghèo
aann

phù hợp với trồng cây cao su. Phát triển cao su phải gắn vùng nguyên liệu với cơ sở
SSuu

công nghiệp chế biến và thị trường để hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập
trung quy mô lớn...
FFTT

Về quỹ đất trồng cao su: Để đạt mục tiêu 800.000 ha cao su, phải tiếp tục
UU

trồng mới 150.000 ha trên diện tích đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả, đất
HHoo

chưa sử dụng và chuyển đổi từ đất rừng tự nhiên là rừng nghèo phù hợp với yêu cầu
i iCC

sinh trưởng của cây cao su.Cụ thể, vùng Đông Nam Bộ tiếp tục trồng mới 25.000 ha
aann

trên đất đang sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và chuyển đổi đất rừng tự nhiên là
SSuu

rừng sản xuất nghèo phù hợp với cao su, để ổn định diện tích 390.000 ha cao su.
Vùng Tây Nguyên tiếp tục trồng mới khoảng 95 -100.000 ha trên đất đang sản xuất
FFTT

nông nông nghiệp kém hiệu quả, đất chưa sử dụng, chuyển đổi đất rừng tự nhiên
UU

thuộc rừng sản xuất nghèo phù hợp trồng cao su, để ổn định diện tích 280.000
ha.Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ tiếp tục trồng mới 10-15.000 ha trên đất đang
sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả và chuyển đổi đất rừng tự nhiên thuộc rừng sản
xuất nghèo phù hợp trồng cao su, để ổn định diện tích 40.000 ha. Vùng Bắc Trung
Bộ tiếp tục trồng mới khoảng 20.000 ha, chủ yếu sử dụng đất nông nghiệp, để ổn
60

định diện tích 80 nghìn ha… Trên cơ sở quỹ đất và kết quả đánh giá hiệu quả diện
tích cao su đã trồng, các địa phương quyết định mở rộng diện tích ở những địa bàn
có đủ điều kiện, để đến năm 2020 toàn vùng đạt khoảng 50 nghìn ha.
Về khoa học, công nghệ và chuyển giao tiến bộ kỹ thuật: tiếp tục đầu tư cho
các dự án nghiên cứu, tuyển chọn, lai tạo và nhập nội các giống cao su có năng suất,
HHoo
chất lượng cao. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với Ủy ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt
i iCC

Nam chỉ đạo triển khai thực hiện các dự án giống cao su chất lượng cao thuộc
aann

Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp và giống thủy,
SSuu

hải sản... Đẩy mạnh công tác khuyến nông, chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật, cung
cấp thông tin, tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ cho người lao động…
FFTT

Về tiêu thụ sản phẩm: doanh nghiệp phải tổ chức tốt việc ký kết hợp đồng tiêu
UU

thụ sản phẩm cao su với tổ chức và người sản xuất... Đẩy mạnh xúc tiến thương
HHoo

mại, tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su, xây dựng thương hiệu và
i iCC

tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hóa. Hình thành thị trường kỳ hạn
aann

cao su Việt Nam, thúc đẩy quan hệ hợp tác trồng, chế biến và tiêu thụ cao su với các
SSuu

nước trên thế giới…


3.2.2. Về xuất khẩu
FFTT

Để thúc đẩy xuất khẩu cao su ra nước ngoài, cao su Việt Nam cần phải đa
UU

dạng hoá sản phẩm, giảm xuất khẩu nguyên liệu thô, phát triển chế biến sản xuất,
HHoo

thay đổi cơ cấu ngành hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các thị trường lớn khác và
i iCC

giảm phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc. Như chúng ta đều biết, các sản phẩm
aann

xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các sản phẩm cao su tự nhiên hầu hết là các sản
phẩm thô, chất lượng thấp. Cao su xuất khẩu chủ yếu là các loại SVR L, 5, 3L là
SSuu

những loại ít được ưa chuộng trên thị trường, chủ yếu được xuất sang thị trường
FFTT

Trung Quốc, một thị trường không đòi hỏi nhiều về chất lượng cao su. Trong khi đó
UU

một số dòng sản phẩm các nước khác có nhu cầu như RSS, SVR 10, SVR 20 thì
lượng xuất khẩu của nước ta còn có phần hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu thế
giới. Ngoài ra Việt Nam cần phải có những biện pháp về kĩ thuật trồng, thu hoạch
cũng như chế biến cao su để từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm. Đáp ứng
được nhu cầu đa dạng của các nhà nhập khẩu các nước. Nâng cao chất lượng sản
61

phẩm cũng là để nâng cao giá trị xuất khẩu của cao su Việt Nam bởi mức giá xuất
khẩu cao su nước ta hiện nay vẫn thấp hơn các nước khu vực do chất lượng còn
thấp.
Định hướng cho sự phát triển của ngành cao su Việt Nam tới năm 2020 bao
gồm chuyển đổi sản xuất cao su nguyên liệu và định hướng phát triển sản xuất cao
HHoo
su công nghiệp, xuất khẩu cao su thành phẩm kết hợp cùng với cao su nguyên liệu.
Ngành cao su Việt Nam cần phải thay đổi cấu trúc sản xuất theo tiến trình phát triển
i iCC

của ngành để khai thác triệt để những thế mạnh của cây cao su, Tăng cường năng
aann

lực cạnh tranh cho sản phẩm cùng với kế hoạch chung cho toàn ngành đến năm
SSuu

2020. Các doanh nghiệp cần phải ưu tiên cho đầu tư và phát triển các sản phẩm cao
su có giá trị cao, đa dạng hóa sản phẩm. Nhằm nâng cao giá trị cây cao su của Việt
FFTT

Nam, việc nghiên cứu thị trường, lựa chọn công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu
UU

tư cho sản phẩm cao su công nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất săm lốp xe để
HHoo

phục vụ cho ngành ôtô là những việc làm cấp thiết. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần
i iCC

phải triển khai các hoạt động marketing, phát triển công nghệ và tiến hành đa dạng
aann

hoá phương thức sản xuất nhằm thúc đẩy mở rộng sản xuất cao su công nghiệp.
SSuu

Trong tương lai cao su Việt Nam cũng cần đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Hiện nay Việt Nam xuất khẩu vào rất nhiều quốc gia. Tuy nhiên khoảng 60% lại
FFTT

được xuất vào Trung Quốc. Điều này dẫn tới việc ngành cao su nước ta khá phụ
UU

thuộc vào nước này. Nếu Trung Quốc ngừng hoặc giảm nhập khẩu cao su từ nước ta
HHoo

thì ngành sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Trong bối cảnh hội nhập, đặc biệt là Việt Nam
i iCC

đã gia nhập WTO, cơ hội nhiều nhưng môi trường cạnh tranh càng khốc liêt hơn thì
aann

chúng ta cần nắm thế chủ động hơn. Bằng cách tăng chất lượng sản phẩm cao su tự
nhiên, Việt Nam có thể xuất sang các nước khác với tỷ trọng nhiều hơn, cân đối tỷ
SSuu

trọng các thị trường. Một số thị trường tìm năng như Ấn Độ, Đức, hay Mỹ…
FFTT

3.3. Những giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị
UU

trường Ấn Độ
3.3.1. Giải pháp từ phía nhà nước
3.3.1.1. Quy hoạch phát triển cây cao su

Trong những năm trước đây, khi giá cao su còn cao, lợi nhuận thu được từ cây
cao su ổn định và hấp dẫn khiến cho tình trạng trồng cao su tự phát diễn ra ở nhiều
62

địa phương. Hiện nay diện tích cây cao su cả nước đã vượt hơn 155.700 ha so với
quy hoạch, trong đó, vùng Đông Nam Bộ vượt trên 135.000 ha, chủ yếu do dân tự
chuyển đổi từ cây trồng khác (mía, sắn, điều…) sang trồng cây cao su vì đây là
vùng thuận lợi cho cây cao su phát triển và năng suất cao. Dù các cơ quan quản lý
đã khuyến cáo nông dân không mở rộng diện tích trồng cao su ồ ạt nhưng trước
HHoo
nguồn lợi giá cao su tăng cao những năm trước mà người dân đã thay thế dần các
cây nông nghiệp khác để chuyển sang trồng cao su.
i iCC
aann

Việc thiếu quy hoạch chặt chẽ đã khiến cho tỷ trọng của khu vực tiểu điền (hộ
nông dân) tăng nhanh và tuy chiếm tỷ trọng cao nhất về diện tích trồng cây nhưng
SSuu

chỉ chiếm hơn 20% sản lượng. Nguyên nhân bởi hình thức trồng này do các hộ
FFTT

nông dân với nguồn vốn ít ỏi về tài chính cũng như kiến thức trong chăm sóc, khai
UU

thác hay bảo quản mủ, khiến cho năng suất cũng như chất lượng của khu vực này
HHoo

thấp hơn nhiều so với khu vực đại điền (công ty nhà nước và công ty tư nhân).
i iCC

Thậm chí đã có những địa phương mà tại đó cây cao su được trồng một cách tự phát
mặc dù điều kiện về đất, nước hay khí hậu không thực sự thích hợp.
aann

Do đó, giải pháp cấp bách lẫn lâu dài là các địa phương này cần khẩn trương
SSuu

quy hoạch tổng thể, chọn vùng trồng cao su phù hợp, giải quyết tốt lợi ích giữa nhà
FFTT

đầu tư và người dân khi trồng cao, tuân thủ quy hoạch, không chạy theo phong trào,
tâm lý số đông. Ngoài ra cần quy hoạch mạng lưới sơ chế cao su ở địa phương để
UU

đảm bảo vùng nguyên liệu cho nhà máy, tiết kiệm chi phí, sản xuất chủng loại cao
HHoo

su nguyên liệu theo nhu cầu thị trường, đồng thời nâng cao và hoàn thiện hệ thống
i iCC

quản lý tiêu chuẩn cũng như chất lượng cao su thiên nhiên sơ chế, tiến đến các thực
aann

hiện việc kiểm định, chứng nhận chất lượng đối với các sản phẩm cao su. Bên cạnh
SSuu

đó, cần cung cấp thông tin kịp thời về thị trường cao su để giúp hiệp hội ngành hàng
này và cơ quan quản lý có cơ sở phân tích xu hướng phát triển thị trường và sản
FFTT

phẩm, từ đó khuyến cáo các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất, xuất khẩu
UU

phù hợp.
3.3.1.2. Xây dựng quy chuẩn quốc gia cho ngành cao su

Quy chuẩn quốc gia cần có cho ngành cao su là các quy định các yêu cầu kỹ
thuật đối với nguyên liệu mủ nước nhằm đảm bảo chất lượng của nguyên liệu trước
khi đưa vào nhà máy chế biến, các phương pháp thử tương ứng, các nội dung quản
63

lý của cơ quan có thẩm quyền đối với nguyên liệu mủ nước. Tổ chức, cá nhân sản
xuất, kinh doanh cao su thiên nhiên trên địa bàn cả nước muốn được hoạt động thì
phải bảo đảm chất lượng phù hợp với các quy định trên.
Việc xây dựng và ban hành quy chuẩn như vậy là rất cần thiết trong bối cảnh
hiện nay, khi nước ta là nước xuất khẩu cao su lớn thứ 3 vào thị trường Ấn Độ, tuy
HHoo
nhiên chất lượng sản phẩm chưa được đánh giá cao, dẫn tới giá thành xuất khẩu
luôn thấp hơn các đối thủ. Nguyên nhân chủ yếu do hoạt động trồng, khai thác, thu
i iCC

mua, chế biến cao su…trong nước trải rộng trên nhiều tỉnh, nhiều vùng miền khác
aann

nhau, có sự tham gia góp mặt của nhiều thành phần, dẫn đến tình hình khai thác và
SSuu

chế biến cao su diễn ra khá phức tạp, ảnh hưởng đến chất lượng cao su của Việt
Nam.
FFTT

Việc thiết lập quy chuẩn kỹ thuật địa phương về nguyên liệu mủ cao su sẽ là
UU

cơ sở pháp lý và kỹ thuật góp phần quan trọng trong việc kiểm soát chất lượng mủ
HHoo

đầu vào, ngăn chặn các hành vi pha trộn tạp chất làm giảm chất lượng nguyên liệu
i iCC

mủ cao su. Bởi hiện nay, hiện tượng pha trộn tạp chất vào nguyên liệu mủ cao su
aann

(mủ nước và mủ đông) trước khi đưa về nhà máy chế biến vẫn còn xảy ra ở nhiều
SSuu

nơi, làm giảm chất lượng cao su thiên nhiên sản xuất tại Việt Nam, ảnh hưởng đến
uy tín của ngành cao su Việt Nam trên thị trường thế giới nói chung và Ấn Độ nói
FFTT

riêng.
UU

3.3.1.3. Hỗ trợ đầu tư cho sản xuất, chế biến


HHoo

Nhà nước cần có chính sách đầu tư xây dựng và phát triển viện nghiên cứu
i iCC

cao su. Đây sẽ là nơi nghiên cứu lai tạo các giống cao su, cũng như các biện pháp
aann

canh tác cao su tiến bộ cho các thành phần trồng cao su, đảm bảo sản xuất được
SSuu

giống cao su có chất lượng cũng như lựa chọn được giống cao su thích hợp cho các
vùng sinh thái trên cả nước, với năng suất cao nhất. Ngoài ra, Nhà nước cũng có thể
FFTT

lập các dự án hay các buổi tập huấn, đào tạo kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và
UU

bảo quản cao su cho người trồng cao su hoặc cử các các chuyên gia về từng địa
phương để nghiên cứu khảo sát tình hình cao su, hướng dẫn trực tiếp cho người dân
những kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng chống dịch bệnh…
Ngoài các yếu tố trên, các kỹ thuật, công nghệ cần thiết cho việc trồng, khai
thác chế biến cao su cũng cần được nhà nước hỗ trợ. Việc sản xuất chế biến cao su
64

theo các phương pháp thô sơ, thủ công khiến cho năng suất không được cao, ngoài
ra chất lượng cao su cũng kém hơn. Người sản xuất, đặc biệt là các hộ trồng cao su
tiểu điền với nguồn vốn ít thường không tiếp cận được nhiều với các kỹ thuật công
nghệ với. Chính vì thế việc hỗ trợ của nhà nước là hết sức cần thiết. Cụ thể là cần
xây dựng và hoàn thiện chính sách về chuyển giao công nghệ cho ngành cao su, đặc
HHoo
biệt là với công nghệ chế biến mủ. Như không đánh thuế đối với các doanh nghiệp
khi họ nhập khẩu máy móc trang thiết bị, công nghệ phục vụ cho chế biến cao su
i iCC

xuất khẩu. Có chính sách chuyển giao những công nghệ tiên tiến và phù hợp với
aann

khả năng tài chính của chúng ta, nhưng tuyệt đối không cho nhập những công nghệ
SSuu

cũ lạc hậu vào. Chính phủ cũng nên xem xét việc miễn thuế thu nhập cá nhân đối
với các doanh nghiệp, hộ gia đình trực tiếp sản xuất cao su chưa qua chế biến thành
FFTT

các sản phẩm khác hoặc chỉ sơ chế thông thường, nhất là ở các vùng sâu vùng xa,
UU

nhằm tạo động lực giúp các doanh nghiệp, hộ gia đình tiếp tục duy trì diện tích
HHoo

trồng cao su đảm bảo diện tích trồng và khai thác cả nước.
i iCC

Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cho sản xuất, chế biến, xuất
aann

khẩu cao su cũng là rất quan trọng, nhất là việc xây dựng đường giao thông từ nơi
SSuu

sản xuất đến nơi chế biến cao su để tạo thuận lợi cho việc vận chuyển. Mặt khác cần
sớm xây dựng các chợ giao dịch cao su để tạo điều kiện cho người sản xuất dễ tiêu
FFTT

thụ sản phẩm của mình, còn doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cao su thuận lợi
UU

cho việc thu mua cao su chế biến xuất khẩu. Trước mắt Chính phủ cần sớm tham
HHoo

gia cùng Thái Lan và các nước trong khu vực hình thành mạng lưới các nước thành
i iCC

viên tiến đến định hình thị trường, hình thành mức giá chung và giao dịch cao su
aann

trong khu vực, tránh để bị phụ thuộc vào giá cao su của các nước ngoài khu vực như
hiện nay. Nếu Việt Nam tham gia, mạng lưới này sẽ nắm giữ khoảng 70% sản
SSuu

lượng cao su toàn cầu, qua đó sẽ trực tiếp tác động để có được mức giá hợp lý cho
FFTT

thị trường cao su.


UU

3.3.1.4. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Ấn Độ
Ấn Độ là nền kinh tế có ngành công nghiệp ô tô tăng trưởng nhanh, đặc biệt
chênh lệch giữa sản lượng với nhu cầu ngày càng lớn khiến cho lượng nhập khẩu
cao su thiên nhiên liên tục tăng trong những năm gần đây. Tuy nhiên một số doanh
nghiệp xuất khẩu cao su vẫn tỏ ra e ngại trong việc xâm nhập thị trường này bởi còn
65

có những khó khăn như khoảng cách địa lí xa, giao thông không thuận tiện, thông
tin thị trường còn thiếu, điều kiện cơ sở hạ tầng chưa phát triển cân xứng giữ các
vùng miền. Sự khác biệt về văn hóa, tập quán, ngôn ngữ, cơ chế thanh toán cũng
còn nhiều khó khăn, độ rủi ro cao…Để giải quyết vấn đề này, nhà nước cần giúp đỡ
các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, một phần kinh phí cho
HHoo
các đoàn doanh nghiệp đi sang nghiên cứu tìm hiểu thị trường Ấn Độ để tìm kiếm
cơ hội đầu tư và ký kết các hợp đồng xuất khẩu cho các khách hàng Ấn Độ. Bên
i iCC

cạnh đó thì Chính phủ đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Tập
aann

đoàn công nghiệp cao su Việt Nam VRG thành lập văn phòng đại diện chung cho
SSuu

cao su Việt Nam tại thị trường này.


Để giới thiệu rộng rãi hơn nữa sản phẩm cao su tự nhiên của Việt Nam đến các
FFTT

nhà nhập khẩu Ấn Độ, chính phủ cần hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc tham
UU

gia các hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm của mình tại quốc gia này. Thông qua
HHoo

tham tán thương mại và thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ hỗ trợ cho các doanh
i iCC

nghiệp trong việc quảng bá sản phẩm của mình tại thị trường này, đồng thời cũng
aann

thông qua các cơ quan này cung cấp các thông tin về thị trường cao su Ấn Độ một
SSuu

cách nhanh chóng và chính xác cho các doanh nghiệp xuất khẩu cao su trong nước.
FFTT

Cuối cùng, nhà nước cần trợ giúp cho các doanh nghiệp trong việc giải quyết
các tranh chấp thương mại với những đối tác phía Ấn Độ như việc hỗ trợ doanh
UU

nghiệp trong việc cung cấp các thông tin về hệ thống pháp lý, tư vấn việc thuê luật
HHoo

sư, cách thức và trình tự tranh tụng…


i iCC

3.3.2. Về phía các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cao su
aann

3.3.2.1. Giải quyết các vấn đề về vốn


SSuu

Thứ nhất, doanh nghiệp cần xây dựng một kế hoạch cụ thể về vốn đầu tư cho
kinh doanh, xác định nhu cầu vốn đầu tư cho từng khâu, từng công đoạn tùy theo
FFTT

mục tiêu đặt ra, các doanh nghiệp có thể chia ra làm hai loại là nhu cầu vốn đầu tư
UU

trong ngắn hạn và trong dài hạn:


- Trong ngắn hạn cần đầu tư vào các khâu công nghệ kỹ thuật sản xuất chế biến,
như đầu tư cho công đoạn chăm sóc, tưới tiêu thu hoạch và sau thu hoạch, đầu tư
cho việc khai thác và bảo quản mủ cao su cũng như cho công nghệ thiết bị chế biến
cao su thành phẩm. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần đầu tư vào nguồn nhân lực.
66

Việc xác định được nhu cầu vốn đầu tư cũng như kế hoạch đầu tư này nhằm mục
tiêu là hiện đại hóa công nghệ trang thiết bị sản xuất, chế biến qua đó góp phần
nâng cao chất lượng cao su xuất khẩu. Ngoài ra việc đầu tư vào công nghệ thiết bị
cho sản xuất chế biến còn giúp cho các doanh nghiệp sẽ chuyển dịch được cơ cấu
sản phẩm xuất khẩu, đáp ứng được nhu cầu thị trường. Việc đầu tư vào nguồn nhân
HHoo
lực nhằm mục tiêu nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ làm công tác
kinh doanh xuất khẩu cao su và nâng cao trình độ của đội ngũ các nhà quản lý về
i iCC

kinh doanh xuất khẩu mặt hàng này.


aann

- Về dài hạn, các doanh nghiệp sẽ cần đầu tư vào vào việc xúc tiến và nghiên cứu
SSuu

thị trường đồng thời đầu tư vào khâu xây dựng và quảng bá thương hiệu. Việc đầu
tư cho các khâu này không thể một sớm một chiều được. Hiệu quả cũng chưa có thể
FFTT

có ngay được mà thường cần một thời gian dài có thể lên tới 5 tới 7 năm sau mới
UU

thấy rõ được. Bởi vì thương hiệu không chỉ doanh nghiệp cứ tạo ra một thương hiệu
HHoo

cho mình mà thương hiệu này có được khách hàng và thị trường chấp nhận hay
i iCC

không còn phụ thuộc vào hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp mà điều này thì cần có
aann

thời gian tương đối dài. Tuy hiệu quả những khâu này cần có thời gian dài mới xác
SSuu

định được nhưng chúng rất quan trọng nên doanh nghiệp cũng cần xác định nhu cầu
vốn đầu tư cho chúng thông qua việc xác lập các quỹ đầu tư dài hạn.
FFTT

- Ngoài việc xác định nguồn vốn cho đầu tư thì các doanh nghiệp cũng cần xác
UU

định nguồn vốn kinh doanh cho mình. Trước hết phải xác định vốn kinh doanh
HHoo

thường xuyên phục vụ cho việc mua bán, dự trữ cao su phục vụ cho xuất khẩu.
i iCC

Nguồn vốn này phải được xác định cho từng kỳ kinh doanh, nguồn vốn này sẽ tùy
aann

thuộc vào chiến lược kinh doanh của mỗi doanh nghiệp cho từng kỳ mà có sự khác
SSuu

nhau. Ngoài ra các doanh nghiệp cần xác định được nguồn tài chính cho bảo hiểm.
Kinh doanh xuất khẩu cao su ra nước ngoài gặp rất nhiều rủi ro nên các doanh
FFTT

nghiệp cần xác lập ra một quỹ bảo hiểm, gồm tự bảo hiểm và mua bảo hiểm từ các
UU

công ty kinh doanh bảo hiểm.


Thứ hai là việc huy động nguồn vốn. Khi đã xác định được nhu cầu và cơ cấu
cho các nguồn đầu tư, kinh doanh thì các doanh nghiệp cần tổ chức huy động các
nguồn vốn đó. Các nguồn mà doanh nghiệp cần huy động cho vốn đầu tư trước hết
là nguồn vốn của chủ doanh nghiệp, vốn đi vay của các ngân hàng đầu tư, từ sự hỗ
67

trợ từ phía Nhà nước, các nguồn vốn góp, vốn liên doanh liên kết (kể cả liên doanh
với nước ngoài và với các doanh nghiệp trong nước). Ngoài ra doanh nghiệp có thể
huy động các nguồn vốn thông qua các tổ chức tín dụng khác, qua tín dụng của các
đối tác, qua nguồn liên doanh liên kết và thậm chí là qua nguồn vốn của dân, thông
qua việc cổ phần hóa để huy động vốn góp nhàn rỗi từ trong dân.
HHoo
Thứ ba là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, việc này giúp các doanh nghiệp
không những nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn giúp
i iCC

cho doanh nghiệp có đủ nguồn tài chính cho việc đầu tư vào các khâu quan trọng
aann

khác phục vụ cho xuất khẩu cao su. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thì các
SSuu

doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:


- Tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn kinh doanh thông qua việc xác định mức
FFTT

hàng dự trữ thích hợp sau cho đủ hàng kinh doanh với mức chi phí phù hợp, tích
UU

cực tìm kiếm và chủ động liên hệ với khách hàng. Đồng thời Ban lãnh đạo của các
HHoo

doanh nghiệp cũng cần chỉ đạo thực hiện tốt công tác thu thập thông tin, dự báo nhu
i iCC

cầu của thị trường cũng như sự biến động của thị trường cao su thế giới để có kế
aann

hoạch kinh doanh cho niên vụ tiếp theo.


SSuu

- Các doanh nghiệp cần phải thực hiện việc thu hồi công nợ của cả những
khách hàng nước ngoài và cả những đại lý và những công ty kinh doanh cao su
FFTT

trong nước. Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần giảm dần việc thực hiện các hợp
UU

đồng trả sau mà nên tìm kiếm các hợp đồng thanh toán theo L/C như vậy các doanh
HHoo

nghiệp luôn trong tình trạng thiếu vốn kinh doanh như các doanh nghiệp Việt Nam
i iCC

thì nó sẽ giúp cho các doanh nghiệp có đủ vốn để cho kỳ kinh doanh tiếp theo.
aann

- Tiến hành công tác kiểm tra kiểm soát tài chính một cách chặt chẽ, nhất là
công tác thu chi tài chính, phải thực hiện thu chi tiết kiệm. Tiết kiệm chi phí trong
SSuu

sản xuất bằng cách nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí trong kinh doanh
FFTT

xuất khẩu thông qua việc tiết kiệm cho các chi phí giao dịch mua hàng, giao dịch
UU

bán hàng cũng như chi phí cho công tác nghiên cứu tìm kiếm thị trường, tìm kiếm
bạn hàng.
3.3.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực
Nhân lực là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ công ty nào và bất kỳ ngành
kinh doanh sản xuất nào. Các doanh nghiệp cần đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực
68

trong doanh nghiệp, có chính sách thu hút những lao động có trình độ, hiểu biết về
cao su và về kinh doanh xuất khẩu cao su và cử cán bộ ra nước ngoài học tập về
kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng này.
Đối với hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần đào tạo một đội ngũ chuyên gia
giỏi nghiên cứu về giống, biện pháp canh tác, đánh giá chất lượng cao su nhằm trợ
HHoo
giúp cho cả doanh nghiệp trong việc sản xuất cao su và giúp đỡ cả những nông dân
mà doanh nghiệp đầu tư vốn sản xuất để có nguồn hàng. Ngoài ra, doanh nghiệp
i iCC

còn phải chú trọng đào tạo ra những công nhân kỹ thuật lành nghề, những người có
aann

thể sử dụng thành thạo những máy móc, công nghệ hiện đại trong chế biến mủ cao
SSuu

su nhằm tạo ra các sản phảm có chất lượng cao, giá thành thấp để có thể cạnh tranh
tốt trên thị trường Ấn Độ.
FFTT

Đối với các cán bộ làm công tác kinh doanh xuất khẩu cao su thì các doanh
UU

nghiệp cũng tiến hành công tác đào tạo thông qua các hình thức như tự đào tạo, đào
HHoo

tạo tại chỗ, liên kết với các trường đại học trong nước hoặc là cử đi đào tạo ở nước
i iCC

ngoài, nhằm tạp ra một lực lượng những cán bộ tinh thông nghiệp vụ ngoại thương,
aann

có đủ năng lực và trình độ đàm phán quốc tế, nắm bắt kịp thời các Hiệp ước quốc
SSuu

tế, luật lệ và chính sách thương mại của Ấn Độ để vận dụng chúng vào thực tiễn.
Trong việc đào tạo cán bộ xuất nhập khẩu, cần đặc biệt chú trọng đào tạo về ngoại
FFTT

ngữ, nhất là tiếng Anh và tiếng Hindu, 2 ngôn ngữ phổ biến tại Ấn Độ để cán bộ có
UU

đủ khả năng giao dịch quốc tế.


HHoo

3.3.2.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm


i iCC

Cao su Việt Nam xuất khẩu sang Ấn Độ thường bị đánh giá thấp hơn các đối
aann

thủ về chất lượng sản phẩm, khiến cho giá cao su xuất khẩu sang thị trường này
thường thấp hơn, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp và dễ khiến cho chính phủ
SSuu

Ấn Độ đưa ra các biện pháp phòng vệ thương mại đối với mặt hàng này của Việt
FFTT

Nam. Do đó, để thúc đẩy xuất khẩu cao su thiên nhiên vào thị trường Ấn Độ thì
UU

nâng cao chất lượng cao su là một trong những vấn đề cần đặt lên hàng đầu.
Việc nâng cao chất lượng phải bắt đầu từ những khâu cơ bản nhất: chọn giống,
chọn vùng trồng, trồng và chăm sóc cho tới thu hoạch bảo quản. Giống là một yếu
tố quyết định chất lượng cao su rất nhiều. Hiện nay, nhiều người dân trồng mới vẫn
tiếp tục sử dụng một số giống cao su không được khuyến khích trồng đại trà như
69

RRIV 4, PB 235, VM 515… Nhiều công ty cũng chưa quản lý được giống, chưa tạo
được giống, trong khi thị trường giống hiện nay đang khó kiểm soát được chất
lượng. Giống không những phải có năng suất cao mà còn cần phải phù hợp với khí
hậu nhiệt độ vùng canh tác. Các doanh nghiệp cần quản lý các giống cây của mình
để áp dụng được loại giống cho năng suất cao nhất. Ngoài ra các công đoạn như
HHoo
trồng và chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cao su cũng cần làm theo đúng kỹ thuật.
Kỹ thuật canh tác và cơ cấu giống ở Việt Nam cần đổi mới hơn nữa, các khâu kỹ
i iCC

thuật canh tác và khai thác mủ đòi hỏi chặt chẽ, đồng phải có cơ sở hạ tầng cần thiết
aann

phục vụ cho sản xuất và chế biến.


SSuu

Hiện nay ở nước ta vẫn tồn tại hiện tượng các thương lái pha trộn tạp chất vào
mủ cao su gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguyên liệu đầu vào trong
FFTT

sản xuất các sản phẩm cao su. Đây là hành vi gian lận thương mại làm mất hình
UU

ảnh, uy tín của ngành cao su tại vì thế các doanh nghiệp cần có những giám sát chặt
HHoo

chẽ để quản lý chất lượng mủ. Ngoài ra việc đầu tư công nghệ, kỹ thuật trong khai
i iCC

thác chế biến mủ cao su là vô cùng quan trọng. Các doanh nghiệp cần chấp hành
aann

nghiêm túc các quy định của nhà nước về đảm bảo chất lượng nguyên liệu và sản
SSuu

phẩm cao su trong sản xuất, chế biến, tăng cường hoạt động tự kiểm soát chặt chẽ
chất lượng nguyên liệu mủ cao su khi thu mua, trong quá trình sản xuất chế biến,
FFTT

tuyệt đối không thu mua nguyên liệu mủ cao su phát hiện có tạp chất đưa vào sản
UU

xuất chế biến.


HHoo

3.3.2.4. Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm phù hợp


i iCC

Nguyên nhân chủ yếu khiến cho nhu cầu cao su thiên nhiên tại Ấn Độ tăng cao
aann

trong những năm qua là sự phát triển không ngừng của ngành công nghiệp ô tô. Các
nhà sản xuất lốp xe tại quốc gia này như CEAT Ltd, Apollo Tyres, JK Tyre and
SSuu

Industries, MRF Ltd and Balkrishna Industries hàng năm nhập khẩu một lượng lớn
FFTT

cao su thiên nhiên để sản xuất săm lốp. Loại sản phẩm được ưa chuộng của các
UU

hãng này là RSS, SVR 10, SVR 20, đây là những sản phẩm thô, có tính đàn hồi và
chịu mài mòn cao, quan trọng nhất là giá thành lại rẻ hơn SVR 3L. Trong cơ cấu
sản xuất cao su của Việt nam, mặt hàng SVR 3L hiện chiếm tỷ trọng cao nhất và
được chủ yếu xuất sang Trung Quốc do giá thành cao và nước này có chính sách
miễn thuế đối với mặt hàng này, trong khi đó tỷ trọng của SVR 10, SVR 20 ở nước
70

ta hiện chưa đến 30%. Chính vì thế trong tương lai, để tránh bị lệ thuộc vào thị
trường Trung Quốc và đáp ứng được nhu cầu của thế giới nói chung cũng như thị
trường Ấn Độ nói riêng, các doanh nghiệp Việt Nam cần đầu tư nâng cao hơn nữa
nhân lực, công nghệ để không những tăng chất lượng cao su mà còn chuyển đổi cơ
cấu sản phẩm cho phù hợp.
HHoo
3.3.2.5. Tăng cường công tác thị trường, xúc tiến thương mại và xây dựng thương
hiệu
i iCC

Để có thể mở rộng thị trường xuất khẩu thì việc nghiên cứu thị trường là vô
aann

cùng quan trọng. Doanh nghiệp tiến hành việc nghiên cứu thị trường qua các thông
SSuu

tin phổ thông sách báo, mạng…tuy nhiên nguồn thông tin này rất nhiều, có nhiều ý
kiến trái chiều thậm chí là không chính xác. Đây chỉ có thể coi là nguồn thông tin
FFTT

bổ sung. Để có những đánh giá một cách chính xác nhất, doanh nghiệp cần tập
UU

trung vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường Ấn Độ thông qua việc cử các
HHoo

đoàn cán bộ sang quốc gia này để khảo sát nghiên cứu thị trường. Đồng thời cũng
i iCC

nghiên cứu cách thức mua bán cao su của thị trường Ấn Độ cũng như tìm hiểu về
aann

hệ thống luật pháp và các quy định liên quan đến buôn bán cao su trên thị trường
SSuu

này. Ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể thuê các công ty của Ấn Độ hay các công
ty khác chuyên làm công tác nghiên cứu thị trường để nghiên cứu thị trường.
FFTT

Về xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động xúc
UU

tiến thương mại để đưa cao su của mình tới khách hàng, cần đầu tư thành lập văn
HHoo

phòng đại diện của mình tại Ấn Độ, để tìm kiếm thông tin cũng như đưa cao su của
i iCC

doanh nghiệp tới tay người tiêu dùng . Ngoài ra doanh nghiệp có thể gửi các mẫu
aann

cao su xuất khẩu tới các hội chợ triển lãm, gửi hàng mẫu cho khách hàng, lập đại lý
bán hàng tại đây Cuối cùng các doanh nghiệp cần đầu tư để duy trì và cải tiến các
SSuu

trang Web của mình để thuận lợi hơn trong việc tìm kiếm nguồn thông tin từ khách
FFTT

hàng cũng như cho việc giới thiệu sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp cho các
UU

khách hàng nước ngoài, cụ thể là việc đưa thông tin về cao su Việt Nam lên các
trang web bằng tiếng Anh và tiếng Hindu, 2 ngôn ngữ phổ biến tại Ấn Độ.
71

KẾT LUẬN

Thị trường Ấn Độ là một thị trường tiềm năng đối với mặt hàng cao su tự
nhiên. Nhu cầu về cao su tại quốc gia này không ngừng tăng lên trong thời gian qua
và được dự báo sẽ còn lớn hơn nữa trong thời gian tới, trong khi khả năng sản xuất
và chế biến mặt hàng này của Việt Nam rất lớn. Vì vậy việc thúc đẩy xuất khẩu cao
HHoo
su tự nhiên của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ trong thời gian tới là một việc hết
i iCC
sức cần thiết. Thực tế cũng đã cho thấy, bằng sự nỗ lực từ chính phủ cũng như từ
chính bản thân các doanh nghiệp, xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường này
aann

ngày càng tăng lên về lượng và chúng ta đang là nhà cung cấp cao su lớn thứ 3 cho
SSuu

Ấn Độ, chỉ xếp sau Indonesia và Thái Lan.


FFTT

Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đã đạt được, hoạt động xuất khẩu cao su
Việt Nam sang thị trường Ấn Độ vẫn đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập và khó khăn
UU
HHoo

cần giải quyết. Cao su Việt Nam vẫn chưa tìm được vị thế vững chắc trên thị trường
này bởi còn rất nhiều các vấn đề như cơ cấu sản phẩm chưa thực sự hợp lý, chất
i iCC

lượng làm ảnh hưởng tới giá trị hàng xuất khẩu,...điều này khiến cho cao su Việt
aann

Nam tại Ấn Độ thường gặp khó khăn, thiệt thòi khi phải cạnh tranh với các nước
SSuu

khác.
Để nâng cao được hiệu quả, cũng như phát triển hoạt động xuất khẩu cao su
FFTT

sang thị trường Ấn Độ cần có những giải pháp và sự phối hợp nhuần nhuyễn của
UU

các bộ, ban, ngành, các địa phương, doanh nghiệp và nông hộ. Trong đó cần đặc
HHoo

biệt quan tâm tới nâng cao chất lượng cũng như giá trị cao su xuất khẩu. Hy vọng
i iCC

rằng, với những lợi thế vốn có và sự nỗ lực của toàn ngành, xuất khẩu cao su sang
aann

thị trường này sẽ còn thành công hơn nữa, đạt được nhiều thành tựu hơn nữa.
SSuu
FFTT
UU
72

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Công thương, 2013, Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội của Ấn Độ giai đoạn
1995-2012.

2. Ngô Văn Huân, 2014, Những bài học về chính sách phát triển cây cao su ở Việt
HHoo

Nam, tạp chí cao su Việt Nam.


i iCC

3. Thái Cẩm Linh, 2009, “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại
aann

Việt Nam - Ấn Độ”, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Ngoại Thương Hà Nội.
SSuu

4. Liên Phương – Hứa Chung, 2014, Vỡ quy hoạch trồng cao su, hàng nghìn ha cao
FFTT

su bị chặt hạ, Thông tấn xã Việt Nam


UU

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2014, Quyết định 1003/QĐ-BNN-CB về
HHoo

việc nâng cao giá trị gia tăng của ngành hàng nông lâm thủy sản trong chế biến và
i iCC

giảm tổn thất sau thu hoạch.


aann

6. Lê Thị Quỳnh, 2011, Hoạt động xuất khẩu cao su tại Việt Nam, thực trạng và
SSuu

giải pháp phát triển, Khóa luận tốt nghiệp ĐH Ngoại Thương Hà Nội.
FFTT

7. Nguyễn Thị Mộng Tuyền, 2008, Quá trình đầu tư và khai thác thuộc địa về cao
su của tư bản Pháp tại Việt Nam (1958-1945).
UU

8. Sacombank, tháng 11 năm 2014, Báo cáo cập nhật ngành cao su.
HHoo

9. Sở công thương Tây Ninh, 2012, Một số nét cơ bản về chính sách thị trường của
i iCC

Ấn Độ.
aann

10. Sơn Nhung, 2014, Nghịch lý cao su nguyên liệu, Báo Người lao động.
SSuu

11. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, 2014, Tham luận: Về thị trường tiêu
thụ cao su năm 2014 và dự báo thị trường năm 2015.
FFTT
UU

12. Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số: 750/QĐ-TTg ngày 03/06/2009
về phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến
năm 2020.

13. Tổng cục thống kê, trị giá xuất nhập khẩu phân theo vùng và lãnh thổ chủ yếu
sơ bộ giai đoạn 2007-2014.
73

14. Trần Đức Viên, 2008, Phát triển bền vững ngành cao su trong bối cảnh hội
nhập quốc tế, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH


14. Accenture Strategy, 2014, Extracting Valtue from Natural Rubber Trading
Markets.
HHoo
15. Association of Natural Rubber Producing Countries, 2014, Natural Rubber
i iCC

Trends and Statistics.


aann

16. I.R. Clemitson, 2011, Polyurethane Casting Primer, NXB CRC Press.
17. International Rubber Study Group, 2014, Rubber Industry Report.
SSuu

18. M. Krishnaveni và R. Vidya, 2015, Growth of Indian Automobile Industry.


FFTT

19. John Loadman, Tears of the tree, NXB Oxford University Press.
UU

20. Malaysian Rubber Board, 2014, Natural rubber statistic.


HHoo

21. India Rubber Board, 2013, Natural rubber statistic.


i iCC

CÁC TRANG WEB


aann

22. http://www.baomoi.com/, truy cập ngày 4/3/2015, “Morgan Stanley: Toàn


cảnh kinh tế Ấn Độ 2012 và 2013”
SSuu

http://www.baomoi.com/Morgan-Stanley-Toan-canh-kinh-te-An-Do-2012-va-
FFTT

2013/126/7542518.epi
UU
HHoo

23. http://cafef.vn/, truy cập ngày 6/4/2015, “Ngành công nghiệp cao su: tránh bỏ
cùng một giỏ”
i iCC

http://cafef.vn/doanh-nghiep/nganh-cao-su-tranh-bo-cung-mot-gio-
aann

2014072507144886711.chn
SSuu

24. .http://www.cesti.gov.vn/ , truy cập ngày 7/1/2015, “Phát triển cây cao su ở
FFTT

Việt Nam”
http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/phat-trien-cay-cao-su-o-viet-nam.html
UU

25. http://globalrubbermarkets.com , truy cập ngày 23/2/2015, “Giá xuất khẩu cao
su tại Indonesia”
http://globalrubbermarkets.com/indonesian-rubber-prices
26. http://indiannaturalrubber.com/, truy cập ngày 7/2/2015, “Danh sách các quốc
gia và khối lượng xuất khẩu cao su sang Ấn Độ”
74

http://indiannaturalrubber.com/IMPCountry.aspx
27. http://rubberboard.org.in, truy cập ngày 8/2/2015, “Thống kê xuất nhập khẩu
cao su tại thị trường Ấn Độ”
http://rubberboard.org.in/monstatsdisplay.asp?id=182
28. http://tailieucaosu.blogspot.com/ , truy cập ngày 16/2/2014, “Lịch sử ngành cao
HHoo
su”
http://tailieucaosu.blogspot.com/search/label/L%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB
i iCC

%AD%20ng%C3%A0nh%20cao%20su
aann

29. http://tapchicaosu.vn/ , truy cập ngày 28/3/2015, “Nỗ lực tìm kiếm thị trường
SSuu

mới”
http://tapchicaosu.vn/tin-tuc/thi-truong-cao-su/thi-truong-the-gioi/no-luc-tim-
FFTT

kiem-thi-truong-moi.html
UU
HHoo

30. http://tapchicongthuong.vn, truy cập ngày 5/4/2015, “Ngành cao su Ấn Độ


i iCC

kiến nghị áp thuế chống bán phá giá đối với cao su nhập khẩu”
http://tapchicongthuong.vn/nganh-cao-su-an-do-kien-nghi-ap-thue-chong-ban-
aann

pha-gia-doi-voi-cao-su-nhap-khau-20141111100813241p424c430data.htm
SSuu

31. http://www.thestandardrubber.com, truy cập ngày 2/3/2015, “Các loại cao su và


FFTT

công dụng”
http://www.thestandardrubber.com/natural_rubber_products.shtml
UU

32. http://thitruongcaosu.net/ , truy cập ngày 9/4/2015, “Ấn Độ sẽ đưa ra giải pháp
HHoo

đối phó với tình trạng giá cao su sụt giảm”


i iCC

http://thitruongcaosu.net/2015/03/18/an-do-se-dua-ra-giai-phap-doi-pho-voi-
aann

tinh-trang-gia-cao-su-sut-giam/
SSuu

33. http://www.vietrade.gov.vn/ , truy cập ngày 28/2/2015, “Vài nét về kinh tế


thương mại của Ấn Độ”
FFTT

http://www.vietrade.gov.vn/kien-thuc-kinh-doanh/2100-vai-net-ve-kinh-te-
UU

thuong-mai-cua-an-do.html
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
75

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

You might also like