Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

Chương 5

THANH CHỊU XOẮN

Phần A: TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Ứng suất tiếp trong trục tròn chịu


xoắn:
T

J
Thiết kế trục truyền phải thỏa mãn
công thức:
J T

c  all

Công thức liên hệ giữa công suất máy và mô


men xoắn:
P = T
Góc xoắn của trục được xác định theo công
thức:
L
T ( x )dx

0
JG
Nếu trên một đoạn trục chỉ chịu mô men xoắn
tập trung và JG là một hằng số, ta có:
TL
 
JG
Chú thích các ký hiệu:

: ứng suất tiếp tại một điểm bất kỳ trên mặt all: ứng suất tiếp cho phép (Pa, psi)
cắt (Pa, psi) P: công suất của máy (W, hp)
T: nội lực mô men xoắn (N.m, lb.in) : vận tốc góc của trục (rad/s,)
: khoảng cách từ tâm tiết diện đến vị trí tính : góc xoắn trục (rad)
ứng suất (m, in.)
L: chiều dài trục (m)
J: mô men quán tính cực (m4, in.4)
G: mô đun đàn trượt (Pa)
c: khoảng cách lớn nhất từ tâm đến vị trí tính
1 hp = 550 ft.lb/s
ứng suất (m, in.)

47
Phần B: BÀI TẬP

Bài 5.1. Thanh được ngàm cố định tại đầu C. Xác định ứng suất tiếp tại hai điểm A và B
(Hình 5.1a).

Hình 5.1. Minh họa Bài 5.1.


Hướng dẫn giải:
Xác định mô men quán tính J của tiết diện:

Nội lực xoắn trên tiết diện ngang tại B (Hình 5.1b): TB = 4 kN.m
Ứng suất tiếp tại điểm B:

Nội lực xoắn trên tiết diện ngang tại A (Hình 5.1c): TA = 6 kN.m
Ứng suất tiếp tại điểm A:

Bài 5.2. Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trong ống chịu mô men xoắn như Hình 5.2a. Cho biết
ống có đường kính ngoài 40 mm, đường kính trong 37 mm.

Hình 5.2. Minh họa Bài 5.2.

48
Hướng dẫn giải:
Giải nội lực mô men xoắn lớn nhất nằm trong đoạn gần ngàm A (Hình 5.2c):
Tmax = T3 = 80 N.m - 20 N.m + 30 N.m = 90 N.m
Ứng suất tiếp lớn nhất trong ống:

Bài 5.3. Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trong đoạn CD và EF (Hình 5.3a). Cho biết trục có
đường kính 0.75 in.

Hình 5.3. Minh họa Bài 5.3.


Hướng dẫn giải:
Nội lực mô men xoắn trong đoạn CD (Hình 5.3b): TCD = 15 lb.ft
Nội lực mô men xoắn trong đoạn EF: TEF = 0
Ứng suất tiếp lớn nhất trong mỗi đoạn:

Bài 5.4. Trục có đường kính 30 mm truyền động với mô men xoắn như Hình 5.4a. Xác định
giá trị ứng suất tiếp lớn nhất trong trục.

Hình 5.4. Minh họa Bài 5.4.

49
Hướng dẫn giải:
Xây dựng biểu đồ nội lực mô men xoắn như Hình 5.4b, ta thấy đoạn có nội lực xoắn lớn nhất
là đoạn BD: Tmax = 400 N.m.
Ứng suất tiếp lớn nhất trong đoạn BD cũng chính là ứng suất lớn nhất trong trục:

Bài 5.5. Trục được làm từ 3 lớp ống như Hình 5.5. Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trong trục.

Hình 5.5. Minh họa Bài 5.5.


Hướng dẫn giải:
Mô men quán tính cực J được xác định như sau:

Ứng suất tiếp lớn nhất:

Bài 5.6. Hai đoạn trục truyền động có điện có bán kính r được nối với nhau bằng một bích nối
và các bu lông như Hình 5.6a. Xác định số lượng bu lông để ứng suất cắt trung bình trong bu
lông bằng ứng suất lớn nhất trong trục. Cho biết bu lông có đường kính d.

Hình 5.6. Minh họa Bài 5.6.


Hướng dẫn giải:
Gọi F là lực cắt trên mỗi bu lông, n là số lượng bu lông. Quan hệ giữa lực F và mô men xoắn
T được thiết lập dựa trên điều kiện cân bằng hệ lực như sau (Hình 5.6a): Mx = 0:

50
Ứng suất cắt trung bình trong mỗi bu lông:

Ứng suất tiếp lớn nhất trong trục:

Theo đề yêu cầu: Ứng suất lớn nhất trong trục bằng ứng suất trong bu lông:

Bài 5.7. Trục chịu mô men xoắn cho như Hình 5.7a.
a) Xác định đường kính của trục, cho biết ứng suất cho phép all = 10 MPa.
b) Với đường kính trục d = 40 mm, vẽ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp trên tiết diện nguy hiểm
nhất của trục.

Hình 5.7. Minh họa Bài 5.7.


Hướng dẫn giải:
a) Xác định đường kính trục theo ứng suất cho phép:
Để thiết kế trục theo ứng suất cho phép ta cần phải tìm vị trí trục có ứng suất lớn nhất, đồng
nghĩa với xác định vị trí có nội lực mô men xoắn lớn nhất (trong trường hợp trục có tiết diện
đều).
Xây dựng biểu đồ nội lực mô men xoắn như Hình 5.7b. Trong 4 đoạn trục thì giá trị độ lớn
nội lực mô men xoắn trong đoạn trục DE là lớn nhất: TDE = 70 N.m
Mô men quán tính J của tiết diện:

Xác định đường kính d theo ứng suất cho phép, ta có:

51
b) Vẽ biểu đồ ứng suất trên diện nguy hiểm (diện có ứng suất lớn nhất):
Nội lực lớn nhất trong trục vẫn nằm trong đoạn DE, với TDE = 70 N.m
Ứng suất lớn nhất trong trục:

Biểu đồ phân bố ứng suất trên tiết diện được thể hiện như trên Hình 5.7c.

Bài 5.8. Lực tác dụng từ hai “Cờ lê” lên ống như Hình 5.8a. Ống có đường kính ngoài 25
mm, đường kính trong 20 mm. Vị trị đặt hai cờ lê là tại A và tại B.
a) Cho P = 300 N, xác định ứng suất tiếp lớn nhất do mô men xoắn gây ra trong đoạn ống AB
và BC.
b) Xác định lực P cho phép nếu ứng suất tiếp cho phép trong ống là 85 MPa.

Hình 5.8. Minh họa Bài 5.8.


Hướng dẫn giải:
a) Xác định ứng suất trượt max trong đoạn ống AB và BC:
Đoạn AB bị xoắn do lực vặn cờ lê đặt tại A gây ra (Hình 5.8b). Nội lực xoắn trong đoạn ống
AB được xác định:

Đoạn BC bị xoắn do cả lực vặn cờ lê tại A và tại B gây ra (Hình 5.8c). Hai lực P trên 2 cờ lê
tạo mô men xoắn cùng chiều nên nội lực xoắn trong đoạn BC được xác định:

Mô men quán tính J của tiết diện:

Ứng suất tiếp trong mỗi đoạn ống:

52
b) Xác định lực P cho phép theo ứng suất cho phép của ống:
Nội lực lớn nhất trong ống nằm ở đoạn BC nên ta có:

Mô men quán tính J đã xác định ở trên, J = 22.642(10-9) m4


Xác định lực P theo ứng suất cho phép trong ống:

Bài 5.9. Mô men xoắn tại đầu mũi khoan là TA. Mô men ma sát giữa trục khoan với đất phân
bố tuyết tính: bằng 0 tại mặt đất và bằng tA tại đầu mũi khoan (xem Hình 5.9a). Xác định mô
men cần thiết TB để dẫn động mũi khoan và xác định ứng suất lớn nhất trong trục khoan.

Hình 5.9. Minh họa Bài 5.9.


Hướng dẫn giải:
Thiết lập điều kiện cân bằng lực cho toàn bộ khoan ta tìm được TB (M = 0):

Dựa vào biểu đồ phân bố mô men xoắn trên trục (Hình 5.9b) ta thấy nội lực mô men xoắn lớn
nhất bằng TB.
Ứng suất tiếp lớn nhất trong trục:

53
Bài 5.10. Xe ôtô được thiết kế với động cơ dẫn động 200 hp (150 kW) và tốc độ quay 1140
vòng/phút. Trục truyền động được chọn bằng thép có ứng suất tiếp cho phép 55 MPa. Trục
truyền từ động cơ về cầu sau xe được thiết kế là trục rỗng có đường kính ngoài 60 mm. Xác
định chiều dày tối thiểu của trục để trục đảm bảo bền.

Hình 5.10. Minh họa Bài 5.10.


Hướng dẫn giải:
Dùng công thức quan hệ giữa công suất – tốc độ quay trục – và mô men xoắn để xác định mô
men xoắn tác dụng lên trục.
1140(2 )
  119.38 rad/s
60
P 150000(2 )
P  T  T    1256.49 N.m
 119.38
Thiết kế trục (xác định độ dày trục t = ro - ri) theo điều kiện bền:
T 1256.49(103 )
 all  c  55  30
J  4 4
(10  ri )
2
Từ đây tìm được đường kính trong của trục rỗng là: ri = 24.72 mm.
Độ dày thành trục t = 60 - ri = 35.28 mm.

Bài 5.11. Tàu cánh ngầm được lắp động cơ 2000 hp (1491.4 kW) với tốc độ quay 1700 rpm
(vòng/phút). Trục chân vịt dài 10 m làm bằng thép Inox 304, tiết diện tròn rỗng với đường
kính ngoài 200 mm và thành trục dày 9.5 mm (Hình 5.11). Xác định ứng suất tiếp lớn nhất
trong trục và góc xoắn trục khi tàu hoạt động hết công suất. Cho biết thép Inox 304 có mô đun
đàn hồi trượt G = 76 GPa.

Hình 5.11. Minh họa Bài 5.11.

54
Hướng dẫn giải:
Tương tự Bài 5.10. Dùng công thức quan hệ giữa công suất – tốc độ quay trục – và mô men
xoắn để xác định mô men xoắn tác dụng lên trục.
1700(2 )
  178.02 rad/s
60
P 1491400
P  T  T    8377.54 N.m
 178.02
Xác định ứng suất tiếp lớn nhất trên trục:
T 8377.54(103 )
 max  c 100  16.2 MPa
J 
(100 4  90.54 )
2
Với thép Inox 304, ứng suất trượt cho phép all = 250 MPa, thì hệ số an toàn bền xoắn của
trục là:
 all 250
F .S.    15.4
 max 16.2
Góc xoắn trục:
TL 8377.54(103 )(10)(103 )
   0.021 rad  1.22o

GJ 76(103 ) (1004  90.54 )
2

Bài 5.12. Trực thăng được thiết kế với động cơ công suất 600 hp và tốc độ quay 1200
vòng/phút (Hình 5.12). Thiết kế trục truyền động cho cánh trực thăng với vật liệu thép dài 2 ft
vừa đảm bảo bền (theo ứng suất cho phép) và vừa đảm bảo độ cứng (theo góc xoắn cho phép).
Cho biết ứng suất tiếp cho phép all = 8 ksi, góc xoắn cho phép 0.05 rad, mô đun đàn hồi trượt
G = 11(103) ksi.

Hình 5.12. Minh họa Bài 5.12.


Hướng dẫn giải:
Xác định mô men xoắn của trục truyền khi động cơ làm việc hết công suất:

55
Thiết kế trục theo điều kiện bền:

Thiết kế trục theo điều kiện cứng:

Từ hai kết quả của hai điều kiện, ta xác định đường kính trục vừa đủ bền và vừa đủ cứng:

Bài 5.13. Mô tơ điện công suất 3 kW truyền động cho bánh răng tại A và tại B lần lượt 1 kW,
và 2 kW với tốc độ quay 50 vòng/giây. Trục truyền động đường kính 25 mm (Hình 5.13). Xác
định ứng suất tiếp lớn nhất trong đoạn trục AB và BC.

Hình 5.13. Minh họa Bài 5.13.


Hướng dẫn giải:
Xác định mô men xoắn trục thông qua công suất. Mô men xoắn tại C:

Mô men xoắn tại A có thể được xác định nhanh theo tỉ lệ công suất (với C):

Ứng suất tiếp lớn nhất trong mỗi đoạn trục:

56
Bài 5.14. Mô tơ 12 kW dẫn động với tốc độ quay 50 vòng/giây và cấp phát công suất đến các
bánh răng như Hình 5.14. Xác định ứng suất lớn nhất trong các đoạn trục CF và BC.

Hình 5.14. Minh họa Bài 5.14.


Hướng dẫn giải:
Qui đổi tốc độ quay về đơn vị rad/s:
  50  2   100 rad/s
Xác định mô men xoắn các đoạn trục theo công suất:

Ứng suất tiếp lớn nhất trong đoạn trục CF và BC:

Bài 5.15. Hai trục đặc nối nhau qua cặp bánh răng Hình 5.15a. Biết rằng hai trục có cùng mô
đun đàn hồi trượt G = 11.2(106) psi và ứng suất cho phép là all = 8 ksi. Xác định:
a) Mô men xoắn lớn nhất To có thể tác dụng lên đầu trục AB.
b) Góc xoắn ở đầu A (bỏ qua biến dạng của các bánh răng).

Hướng dẫn giải:


a) Mô men xoắn lớn nhất To có thể tác dụng lên đầu trục AB:
Trong đề bài cho biết ứng suất cho phép, yêu cầu tìm mô men ngoại lực T0, như vậy ta phải áp
dụng điều kiện bền để tìm ngoại lực.
Trước tiên ta cần phải tìm nội lực theo T0. Áp dụng điều kiện cân bằng tĩnh trên hai trục để
tìm quan hệ giữa nội lực TCD của đoạn trục CD với T0.
Lực tương tác giữa hai bánh răng (Hình 5.15b).

57
M B  0  F (0.875)  T0  0
M C  0  F (2.45)  TCD  0
 TCD  2.8T0

Hình 5.15. Minh họa Bài 5.15.

Nội lực mô men xoắn trong trục AB có thể tìm nhanh chóng theo phương pháp mặt cắt (Hình
5.15d): TAB = T0
Để tìm ngoại lực T0 đáp ứng được điều kiện bền với ứng suất cho phép đã cho trước, ta cần
phải sử dụng điều kiện bền cho tất cả các trục.
TAB
Điều kiện bền cho trục AB:  max  c   all
J AB
T0

 4
 0.375   8000  T0  663 lb.in
 0.375 
2
TCD
Điều kiện bền cho đoạn trục CD (Hình 5.15e):  max  c   all
JCD
2.8T0

 4
 0.5   8000  T0  561 lb.in
 0.5 
2
Từ hai giá trị T0 vừa tìm được, ta chọn một trong hai giá trị này mà cả hai trục đều đảm bảo
bền. Ở đây giá trị nhỏ nhất được chọn T0 = 561 lb.in.
b) Góc xoắn ở đầu A (bỏ qua biến dạng của các bánh răng):
Trước tiên, áp dụng phân tích động học để tìm quan hệ góc xoay giữa hai bánh răng (theo
môn học cơ kỹ thuật), xem Hình 5.15c.
rC 2.45
rBB  rCC  B  C  C  2.8C
rB 0.875

58
Tìm góc xoắn tương ứng cho mỗi trục (Hình 5.15f).
TAB L 561(24)
A/ B    0.039 rad  2.22 o
JG 1
 (0.375) 4 [11.2(10 6 )]
2
TCD L 2.8(561)(36)
C / D    0.051 rad  2.95 o
JG 1 4 6
 (0.5) [11.2(10 )]
2
Do đầu D bị ngàm cứng nên C = C/D
Quan hệ góc xoay giữa B và C đã tìm bên trên:
B  2.8C  2.8(2.95o )  8.26o
 A   B   A/ B  8.26o  2.22o  10.48o

Bài 5.16. Trục truyền động AB được dẫn động với mô men 45 N.m tại máy phát A. Tuabin E
được xem là ngàm cố định của trục DE (Hình 5.16). Cho biết trục truyền động làm bằng thép
L2 có đường kính 30 mm, mô đun đàn hồi trượt thép L2 là G = 75 GPa.

Hình 5.16. Minh họa Bài 5.16.


Hướng dẫn giải:
Xác định mô men xoắn trục CE theo tỉ số truyền:
rB 75
TCE  TAB  45  67.5 N.m
rC 50
Lấy ngàm E làm chuẩn để xác định góc xoắn tại C:
TCE LCE 67.5(0.75)
C    0.0085 rad  0.49 o
JG 1
 (0.015) 4 [75(109 )]
2
Góc xoắn tại B được xác định thông qua tỉ số truyền với góc xoắn tại C:
rC 75
rBB  rC C   B  C  0.49  0.73o
rB 50

59
Bài 5.17. Đoạn AB của trục thép A-36 chịu tải trọng xoắn phân bố tuyến tính. Nếu trục có các
kích thước như hình vẽ, hãy xác định các phản lực tại ngàm A và C (Hình 5.17a). Đoạn AB
có đường kính 1.5 in. và đoạn BC có đường kính 0.75 in.

Hình 5.17. Minh họa Bài 5.17.


Hướng dẫn giải:
Giải phóng liên kết tại 2 ngàm A và C (Hình 5.17b), xét cân bằng trục ta có:

Nội lực mô men xoắn trong đoạn AB được xác định như sau (Hình 5.17c):

Trong đó, t là cường độ phân bố mô men xoắn tại mặt cắt cách A một đoạn x, được xác định
dựa vào Hình 5.17d như sau:

Thay vào phương trình trên ta có nội lực mô men xoắn trong đoạn AB:

Góc xoắn tại B so với ngàm A được xác định như sau:

Góc xoắn tại B so với ngàm C được xác định như sau:

60
Dựa vào quan hệ hình học, ta có:

Kết hợp với phương trình cân bằng tĩnh học ta có:

61
This page has been intentionally left blank

62

You might also like