Moi Truong & Con Nguoi - Chuong 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 41

Môi Trường và Con Người

Chương I. Khái niệm và vấn đề


cơ bản về Môi trường

TS. Nguyễn Đăng Khoa


Khoa Công nghệ
Trường Đại học Văn Lang
Nội dung

01 Các khái niệm, định nghĩa

02 Các thành phần môi trường

03 Các vấn đề môi trường

04 Bài tập kiểm tra và đánh giá

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
Môi trường là gì?!?

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Khái niệm, định nghĩa
1.1. Môi trường
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh
vật và tự nhiên.”
Luật BVMT Việt Nam, 2020

Influence

Môi trường
Meaning
Xã hội

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Khái niệm, định nghĩa
1.2. Phân loại Môi trường
4
1 Môi trường văn hoá - xã
Môi trường tự nhiên: hội: cá nhân, nhóm,
nước, không khí, đất công nghệ, tôn giáo,
đai, ánh sáng, sinh các hoạt động của con
vật. người.

3
2
Môi trường không gian: địa
Môi trường kiến tạo do điểm, khoảng cách, mật độ,
con người. phương hướng, …
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Khái niệm, định nghĩa
1.3. Chức năng của môi trường
Lưu trữ
Cung
và cung
cấp Chứa Tiếp nhận cấp
không đựng và và chứa thông
gian cung đựng chất tin.
sống cấp thải.
cho sinh TNTN. 5
vật. 3 4
1 2
Bảo vệ và
giảm nhẹ
tác động
của thiên
tai.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
1. Khái niệm, định nghĩa
1.4. Một số thuật ngữ về Môi trường
• Thành phần môi trường: yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí và
các vật chất khác.
• Phát triển bền vững: đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng
đó trong tương lai.
• Tiêu chuẩn môi trường: giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môi trường xung
quanh.
• Ô nhiễm môi trường: sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu
chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.
• Chất gây ô nhiễm: các chất hoặc yếu tố xuất hiện trong môi trường làm môi trường bị ô
nhiễm.
• Sự cố môi trường: tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc
biến đổi bất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm
trọng.
• Sức chịu tải của môi trường: giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếp nhận và hấp thụ
các chất gây ô nhiễm.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường

Thành phần môi trường:


• Thạch quyển,
• Sinh quyển,
• Thuỷ quyển,
• Khí quyển.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.1. Thạch Quyển
Thạch quyển hay vỏ Trái đất là một lớp vỏ cứng mỏng có cấu tạo hình thái phức tạp,
có thành phần không đồng nhất, có độ dày thay đổi theo các vị trí địa lý khác nhau.

Chiều dày trung bình


Thành phần chính
(km)

CaO, FeO, MgO, SiO2


Vỏ đại dương 8
(bazan rock).

bazan, granite, 35
Vỏ lục địa
sienite (SiO2, Al2O3). (Bazan layer : 10 – 20)

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.1. Thạch Quyển
Các nguyên tố phổ biến trong vỏ Trái đất

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.1. Thạch Quyển
Đất là lớp ngoài cùng của thạch quyển, bị biến đổi tự nhiên dưới tác động tổng hợp
của nước, không khí, sinh vật.

Các thành phần cơ bản trong đất (%)


TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.2. Thuỷ Quyển

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.2. Thuỷ Quyển
Thuỷ quyển là toàn bộ bề mặt nước trên Trái đất, bao gồm 3 thể rắn, lỏng và hơi ở
trạng thái chuyển động hay tĩnh lặng.

Nước bao phủ 75 % diện tích


Trái đất.
(97 % nước mặn và nước ngọt
chủ yếu trong các sông băng).
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.3. Khí Quyển

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.3. Khí Quyển

Khí quyển là lớp vỏ ngoài của


Trái đất, ranh giới dưới là bề
mặt thuỷ, thạch quyển và
ranh dưới trên là khoảng
không giữa các hành tinh.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.3. Khí Quyển

Tầng Ozon: lá chắn, ngăn cản tác hại của


tia sáng mặt trời.

O2 + hv O* + O*
O* + O2 O3
O3 + hv O2 + O*

Trên thực tế, tầng ozon ngày càng bị suy


thoái do hoạt động con người.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.3. Khí Quyển
Hàm lượng trung bình của không khí

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.3. Khí Quyển

Khí hậu là hiện


Thời tiết là một tượng thời tiết
hiện tượng xảy ra mang tính lặp đi
tại một thời điểm lặp lại trong những
nhất định, diễn ra thời điểm xác định
trong thời gian trong cùng một
ngắn. khu vực.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.4. Sinh Quyển

Sinh quyển là toàn bộ các


dạng sống tồn tại ở bên
trong, bên trên và phía
trên Trái đất hoặc là lớp
vỏ sống của Trái đất,
trong đó có các cơ thể
sống và các hệ sinh thái
hoạt động.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.4. Sinh Quyển
Quang hợp và Hô hấp ở Thực vật

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.4. Sinh Quyển

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
2. Các thành phần Môi trường
2.4. Tác động qua lại giữa các thành phần Môi trường

Sự tương tác qua lại giữa các thành phần môi trường gây tác động tiêu cực đến môi
trường, dẫn đến các vấn đề môi trường, đặc biệt là ô nhiễm các môi trường không
khí, đất và nước
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
Vấn đề ô nhiễm không khí, nước và đất đòi hỏi hàng triệu năm để phục hồi. Công
nghiệp cùng các phương tiện xe cộ xả các chất ô nhiễm nặng. Các kim loại nặng, các
hợp chất nitrate và nhựa được xem là các chất ô nhiễm.

Ô nhiễm không khí gây ra bởi các khí độc thải ra từ các hoạt
động đốt nhiên liệu hoá thạch trong các nhà máy, khu công
nghiệp.

Trong đó, môi trường nước bị gây ra bởi sự cố tràn dầu, mưa
axit, xả thải từ các khu đô thị, nhà máy, xí nghiệp.

Ô nhiễm đất phần lớn do các chất thải công nghiệp, làm thất
thoát các dinh dưỡng cần thiết cho đất.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.1. Đô thị hoá
Quá trình mở rộng của đô thị được tính theo tỷ lệ diện tích đô thị. Hoặc số dân thành
thị trên các vùng, khu vực hay quốc gia. Cách tính này được gọi là mức độ đô thị hóa.

Mlem
Mlem
!! !😍
😍😘

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.1. Đô thị hoá

MG!
O

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.2. Mưa acid

Rainfall made sufficiently acidic by atmospheric pollution that it causes


environmental harm, typically to forests and lakes. The main cause is the industrial
burning of coal and other fossil fuels, the waste gases from which contain sulfur
and nitrogen oxides, which combine with atmospheric water to form acids.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.3. Phá rừng

Deforestation is the removal of a forest or


stand of trees from land which is then
converted to a non-forest
use. Deforestation can involve conversion of
forest land to farms, ranches, or urban use.
The most concentrated deforestation occurs in
tropical rainforests.
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.4. Phú dưỡng hoá
Hiện tượng gây ra bởi tảo sinh trưởng mạnh dựa vào dư lượng phân bón hoặc các
loại hoá chất từ các hoạt động xả thải hoặc mưa. Dẫn đến sự thiếu hụt oxy nghiêm
trọng trong nước.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.5. El Niño - La Niña
Hiện tượng El Niño và La Niña là một phần của chu kỳ 3 pha
xảy ra ở Thái Bình Dương. El Niño là giai đoạn ấm lên của
các vùng nước ở phía đông Thái Bình Dương, ngoài khơi bờ
biển Nam Mỹ. La Niña là giai đoạn lạnh.

• El Niño, gió mậu dịch giảm, nước biển dồn về ngoài khơi
Nam Mỹ, nhiệt độ bề mặt biển tăng ở phía đông Thái
Bình Dương, và có sự thay đổi kiểu mưa phổ biến từ tây
Thái Bình Dương sang Tây Trung Bộ Thái Bình Dương.
• La Niña, gió mậu dịch tăng lên, nước biển dồn về phía
tây Thái Bình Dương, nhiệt độ bề mặt biển giảm ở phía
đông Thái Bình Dương và kiểu mưa phổ biến cũng dịch
chuyển xa hơn bình thường về phía tây.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.6. Băng tan

“But over the last 35 years researchers say it’s lost a staggering 95% of its mass. If
trends continue, then summers in the Arctic circle may be free of sea ice entirely by
the year 2030.”
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
3. Các vấn đề Môi trường
3.7. Hiệu ứng nhà kính

Nồng độ các khí CO2, CH4 và N2O trong không khí không ngừng tăng qua các năm.

TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang
Gợi ý nội dung poster
1. Ô nhiễm không khí ở TPHCM & và các giải pháp 11. Hiện trạng hệ thống kênh rạch
khắc phục; TPHCM và các vấn đề môi trường;
2. Ô nhiễm nguồn nước & và các giải pháp khắc 12. Nước biển dâng và tác động của nó
phục; đến tài nguyên nước Việt Nam;
3. Bảo tồn tài nguyên nước ngầm Việt Nam; 13. Ngập lụt đô thị: nguyên nhân và
giải pháp;
4. Biến đổi khí hậu ở TPHCM và các chương trình
hành động nhằm thích ứng; 14. Xâm nhập mặn và tác hại của nó
đến nông nghiệp Việt Nam;
5. Quản lý chất thải rắn và các vấn đề tồn tại; 15. Vai trò của Kiểm soát môi trường
6. Nâng cao nhận thức cộng đồng về vệ sinh môi trong các hoạt động sản xuất kinh
trường đô thị; doanh;
7. Phân loại chất thải rắn tại nguồn và các vấn đề 16. Tái chế giấy và các vấn đề môi
tồn tại; trường;
8. Hiệu ứng nhà kính và tác động đến Việt Nam; 17. Sản xuất compost từ chất thải
9. Elnino – Lanina và tác động đến Việt Nam; rắn sinh hoạt;
18. Điện sinh học;
10. Mưa acid và tác động đến Việt Nam;
TS. Nguyễn Đăng Khoa, Khoa Công nghệ,Trường Đại học Văn Lang 19. Pin năng lượng mặt trời;
Gợi ý nội dung poster
20. Nhận thức của sinh viên trong việc tiếp cận nếp
sống văn minh đô thị;
21. Dân số và môi trường;
22. Khu công nghiệp sinh thái;
23. Đô thị sinh thái;
24. Xe điện: hiệu quả môi trường và khả năng tiếp
cận thị trường Việt Nam;
25. Quán ăn hè phố và các vấn đề môi trường và
sức khỏe cộng đồng;
26. Xe Bus: ưu và nhược điểm khi sử dụng tại
TPHCM;
27. Tái sử dụng nước trong điều kiện TPHCM;
28. Túi nilon phân hủy sinh học;
29. Phát triển công nghiệp Việt Nam và các rào cản
môi trường;
30. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường ISO14001;
Thank you

You might also like