Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Tiết:96 NÓI VÀ NGHE

Ngày soạn............... TÓM TẮT NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH


Ngày dạy................. VỀ MỘT TÁC PHẦM THƠ
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS hiểu thế nào là nghe và tóm tắt được nội dung mà người khác thuyết trình về một tập thơ,
bài thơ.
- Xác định được vấn đề người nói sẽ trình bày, thời gian, đối tượng người nghe.
- Trình bày được bài thuyết trình về một tập thơ, bài thơ.
- Biết tương tác, lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;
- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi
tích cực về vấn đề được trình bày.
B. PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU
- Kế hoạch bài học
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. ĐỊNH HƯỚNG
Hoạt động của GV -HS Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP 1. Yêu cầu
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: - Bài 7 tiếp tục rèn luyện kĩ năng nghe và tóm tắt nội
(1) Nêu yêu cầu cụ thể khi nghe và dung thuyết trình đã học ở bài 3 và 5. Yêu cầu là nghe
tóm tắt nội dung của bài thuyết trình và tóm tắt nội dung của bài thuyết trình về một bài thơ.
về một bài thơ? 2. Lưu ý khi thực hiện
(2) Lưu ý khi nghe và tóm tắt nội - Xác định vấn đề và thời gian người nói sẽ trình bày.
dung của bài thuyết trình về một bài - Tìm đọc trước bài thơ sẽ thuyết trình; tìm hiểu thêm
thơ? thông tin về tác giả, tư liệu về bài thơ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: - Chuẩn bị các phương tiện để ghi chép.
- HS thực hiện tường yêu cầu theo - Biết tóm tắt bài thuyết trình theo một trình tự ba phần:
gợi ý SGK. mở đầu, phát triển và kết thúc; ghi chép những chỗ cần
Bước 3. Báo cáo, thảo luận: lưu ý, ý kiến khác biệt, vấn đề còn chưa hiểu để đề nghị
HS nhận xét ý kiến của bạn? người nói giải thích, trình bày thêm hoặc tham gia ý
Bước 4. Kết luận, nhận định: SGK kiến khi thảo luận.
II.THỰC HÀNH
Đề bài: (1) Nghe và tóm tắt nội dung bài thuyết trình về bối cảnh lịch sử, giá trị nội dung và
nghệ thuật bài thơ “Vịnh khoa thi Hương" (Trần Tế Xương).
Hoạt động của GV -HS Kết quả cần đạt
HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Bước 1. Chuẩn bị
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: - Đọc lại bài thơ, tìm hiểu thêm về cuộc đời, sự nghiệp
(1) Đọc phần hướng dẫn chuẩn bị của Trần Tế Xương, bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá
SGK của Việt Nam khi nhà thơ viết tác phẩm này. Đọc các
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: bài viết xung quanh tác giả và bài thơ.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
– Chú ý các hướng dẫn trong mục 1. Định hướng để
Bước 3. Báo cáo, thảo luận:
nắm được cách tóm tắt ý chính khi nghe. Chuẩn bị các
HS trao đổi, thảo luận những điểm
nội dung câu hỏi chất vấn và ý kiến thảo luận.
chưa rõ, cần thống nhất.
- Xem lại dàn ý ở phần Viết để dễ theo dõi bài thuyết
Bước 4. Kết luận, nhận định: trình.

Mở đầu Nêu vấn đề cần trình bày: Giới thiệu bài thơ “ Vịnh khoa thi hương”
* Bối cảnh lịch sử: Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, Việt Nam rơi vào khủng
hoảng nghiêm trọng. Các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ
dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.
* Giá trị nội dung:
- “ Vịnh khoa thi hương” là bài thơ thuộc đề tài thi cử - một đề tài khá đậm nét
Nội dung trong sáng tác của Tú Xương. Qua việc tái hiện hình ảnh thảm hại của kì thi
chính năm Đinh Dậu (1897) tại trường Hà Nam, nhà thơ bày tỏ sự xót xa, đau đớn của
con người trước tình cảnh thảm hại của các nhà Nho vào thời kì mạt vận của
Nho học.
- Một hiện thực nhốn nháo, ô hợp của xã hội thực dân nửa phong kiến buổi đầu
đã được tái hiện lại đồng thời nói lên tâm sự của mình trước tình cảnh đất nước
* Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật đối, đảo ngữ
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm.
Khái quát ý nghĩa vấn đề: giá trị bài “ Vịnh khoa thi hương” và cảm nghĩ của
Kết thúc:
bản thân...
Bước 2. Nói và nghe:
- Cử đại diện thuyết trình về bài thơ.
- Thực hành nghe và ghi lại các ý chính của bài thuyết trình.
(Tham khảo các yêu cầu đã nêu ở Bài 6, phần Nói và nghe, mục c (trang 31). Ở bài này, chú ý
rèn luyện kĩ năng nghe nhiều hơn.)
Người nói Người nghe
- Nêu lên ý kiến của mình trước nhóm. - Tập trung theo dõi và nắm được thông
- Trình bày bằng lời, tránh viết thành văn để đọc; tin từ người nói; ghi chép các ý chính
sử dụng điệu bộ, cử chỉ và các phương tiện hỗ trợ và các điểm chưa rõ cần hỏi lại.
phù hợp: thực hiện đúng thời gian dự kiến. - Sử dụng cử chỉ, nét mặt, ánh mất để
- Chú ý điều chỉnh giọng điệu, cách trình bày, khích lệ người nói.
quan sát thái độ, lắng nghe ý kiến phản hồi của - Nêu câu hỏi về những vấn đề chưa rõ
người nghe. hoặc muốn mở rộng hiểu biết, trao đổi
- Có thể trả lời câu hỏi của người nghe sau khi lại về các chi tiết, nội dung chưa thuyết
trình bày xong hoặc kết hợp trả lời từng phần phục.
trong khi trình bày.
Bước 3. Kiểm tra và chỉnh sửa
Người nói Người nghe
- Đối chiếu với dàn ý để xem xét nội dung ý - Hiểu đúng và tóm tắt được các thông tin từ
kiến đã trình bày, cách dẫn dắt, các lí lẽ và người nói bằng văn bản: Bối cảnh lịch sử:
bằng chứng. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Giá trị nội dung,
- Rút kinh nghiệm về cách phát biểu: cách diễn nghệ thuật của bài thơ “Vịnh khoa thi hương”
đạt, ngôn ngữ, cử chỉ, thái độ, ... - Tập trung chú ý theo dõi người nói; thể hiện
- Xem xét lại nội dung, cách thức trả lời câu sự mạnh dạn, cầu thị và thái độ hoà nhã, lịch
hỏi và ý kiến trao đổi với các bạn. sự khi trao đổi với người nói.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC


- Tự thực hiện hoạt động : TỰ ĐÁNH GIÁ
- Đọc và chuẩn bị bài 8

You might also like