Các Bài Toán Thực Tế Hình Học

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

CÁC BÀI TOÁN THỰC TẾ TRONG HÌNH HỌC

Bài 1.
Một chiếc máy bay bay lên với vận tốc trung bình 300km/h. Đường bay lên tạo với phương
nằm ngang một góc 250. Hỏi sau 3 phút máy bay bay lên đạt được độ cao là bao nhiêu mét
(làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 2.
Một máy bay cất cánh có đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 23 o.
a) Hỏi muốn đạt độ cao 2500m thì máy bay phải bay một
đoạn đường là bao nhiêu m? (Kết quả làm tròn 1 chữ số thập
phân)
b) Giả sử với cùng quãng đường bay BC. Nếu máy bay
muốn bay cao thêm 50 m nữa, đến vị trí D sao cho C nằm
giữa D và A thì góc nâng máy bay là bao nhiêu để đạt độ cao
đó? (kết quả làm tròn đến phút)
Bài 3.
Hai bạn Dũng và Nam cùng quan sát máy bay hạ cánh. Cả hai bạn nhìn thấy máy
bay cùng lúc với góc nâng lần lượt là 400 và 250. Biết Dũng và Nam ở hai vị trí cách
nhau 1000m. Hỏi tại thời điểm hai bạn nhìn thấy máy bay thì máy bay đang ở độ cao
bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị)

A
0
40 250
D N
H
1000m
Bài 4.
Tòa nhà The Landmark 81 là một tòa nhà chọc trời ngay bên
bờ sông Sài Gòn tại TPHCM. Tòa nhà này có 81 tầng, cao nhất
Đông Nam Á (năm 2018). Ý tưởng thiết kế của The Landmark 81
được lấy cảm hứng từ những bó tre truyền thống, tượng trưng cho
sức mạnh và sự đoàn kết trong văn hóa Việt Nam. 75°
H 124m M
Tại một thời điểm tia sáng mặt trời qua đỉnh A tòa nhà tạo với mặt đất một góc
M = 750 . Biết khoảng cách từ vị trí M đến H là 124 m. Tính chiều cao tòa nhà? (Làm
tròn kết quả đến mét)
Bài 5.
Trong một buổi hoạt động thực hành trải nghiệm ứng dụng thực tế tỉ số lượng giác của góc nhọn, một
nhóm học sinh lớp 9A có thể tính được khoảng cách giữa hai thuyền trên biển bằng cách dùng thước cuộn,
eke, cọc và giác kế để xác định được các vị trí G, F, H, E như hình vẽ bên dưới. Học sinh đã đo đoạn FG
= 20 mét, góc FGH bằng 70o, góc FGE bằng 77o. Em hãy cho biết nhóm học sinh lớp 9A đã tính được
khoảng cách giữa hai thuyền là bao nhiêu ? (Làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị).

Bài 5.
Chú mèo của bạn Nam bị thương, đang nằm trên
cao nên Nam đã dùng thang trèo lên để đưa mèo
xuống. bạn Nam đã dựng một cái thang dài 3m vào
tường sao cho thang tạo với mặt đất một góc 650.
a) Hỏi chân thang cách tường bao nhiêu mét?
(kết quả làm tròn đến mét)
b) Nếu cái thang dài 4 mét và Nam muốn dựng
vào tường sao cho độ cao đạt được bằng độ
cao cái thang thứ nhất, thì cái thang thứ 2 cần
tạo với mặt đất một góc bao nhiêu độ? (Làm
tròn kết quả đến độ.)

Bài 6.
Bạn An đi xe đạp từ A lên đỉnh dốc B, độ dốc là góc BAH bằng 60 so với phương

A
H
ngang. Biết vận tốc trung bình khi lên dốc là 8 km/h và đỉnh dốc BH cao 100m.
a) Tính quãng đường AB (làm tròn kết quả đến đơn vị mét).
b) Hỏi bạn An mất bao lâu đi từ A lên tới đỉnh dốc B? (làm tròn kết quả đến
phút)

Bài 7.
Nóc mái nhà của một ngôi nhà là hình tam giác cân như hình vẽ (h1) và được mô phỏng
như hình vẽ (h2) là một tam giác ABC cân tại A có đường cao AH. Người thợ đã đo được
độ cao của đỉnh nóc nhà so với thanh ngang BC là 1,2 m và chiều rộng ngôi nhà là BC =
8m. Tính độ dốc của mái nhà so với phương ngang là số đo góc ABC. (làm tròn đến phút)

Bài 8.
Một máy bay cất cánh theo phương có góc nâng 250 (so với mặt đất như hình).
(Lưu ý: Học sinh không cần vẽ hình)
a) Hỏi muốn đạt độ cao AB = 3000m so với mặt đất thì
máy bay phải bay một đoạn đường là bao nhiêu mét? (Kết
quả làm tròn đến hàng đơn vị).
b) Nếu máy bay bay được một đoạn đường BC=1000 m
thì lúc đó máy bay đang ở độ cao là bao nhiêu mét? (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị).

Bài 9.
Một người quan sát đứng cách cột ăngten khoảng 76 m (điểm C). Góc nâng từ chỗ người đó đứng
đến đỉnh ăngten (điểm B) là 360. (Lưu ý: Học sinh không cần vẽ hình)

a) Tính chiều cao của cột ăngten.


(kết quả làm tròn đến hàng đơn vị ).
b) Nếu người đó đi vào phía chân cột ăngten thêm 15m nữa, đến vị trí D nằm giữa C và A, thì góc nâng từ
D đến đỉnh cột ăngten là bao nhiêu ? (Sử dụng kết quả đã làm tròn ở câu a và làm tròn kết quả câu b đến độ)
Bài 10. Một người đứng ở vị trí điểm F trên mặt đất cách cây một khoảng 5,5(m). Biết rằng
người ấy nhìn thấy ngọn cây một góc 500 so với đường nằm ngang; khoảng cách từ mắt đến
mặt đất EF = 1,7(m). (Lưu ý: Học sinh không cần vẽ hình).

a) Tính chiều cao HA của cây. (Làm tròn đến chữ số hàng đơn vị)
b) Giả sử người ấy đứng trên mặt đất cách chân ngọn cây một khoảng bằng chiều cao
của cây (FH = HA) và không thay đổi khoảng cách từ mắt đến mặt đất thì người ấy nhìn
thấy ngọn cây với góc AEH bằng bao nhiêu? (Sử dụng kết quả đã làm tròn ở câu a và làm
tròn kết quả câu b đến độ)
Bài 11. .
Bài 11: A
Một người đứng ở mặt đất cách một cái cây khoảng
FH = 6,5 m. Biết rằng người đó nhìn thấy ngọn cây ở góc
AEI = 400 so với phương nằm ngang. Khoảng cách từ mắt
người đó đến mặt đất khoảng EF = 1,6 m.
a) Tính chiều cao AH của cái cây đó. (Kết quả làm
tròn 3 chữ số thập phân)
b) Giả sử rằng người ấy đứng ở mặt đất cách cái cây
một khoảng HF = 10 m. Hỏi khi đó người ấy nhìn thấy ngọn
cây ở góc AEI bằng bao nhiêu so với phương nằm ngang, biết 400
E
rằng khoảng cách từ mắt người ấy đến mặt đất không thay I
1,6m
đổi? (Sử dụng kết quả đã làm tròn ở câu a và kết quả câu b F 6,5m H
làm tròn đến phút)

Bài 12. Một khúc sông rộng khoảng 157m. Một con tàu mất 6 phút để đi từ vị trí B (bờ bên
này) đến vị trí C (bờ bên kia). Tàu đi với vận tốc 2 km/h và bị dòng nước đẩy lệch đi một
góc 𝛼 như hình vẽ. Tính số đo góc 𝛼 (kết quả làm tròn đến độ).
Bài 13. Một người đi xe đạp lên
một đoạn đường dốc từ A đến đỉnh
dốc B ( hình 1) có độ nghiêng 70 so
với phương nằm ngang và đi với vận
tốc trung bình 6 km/h, biết đỉnh dốc
cao khoảng 70 m so với phương nằm
ngang. Hỏi đoạn đường dốc đó dài
Hình 1
bao nhiêu mét và người đó phải mất
bao nhiêu phút để tới đỉnh dốc ? ( các
kết quả trong bài làm tròn đến hàng
đơn vị )

Bài 14. Một chiếc máy bay


xuất phát từ vị trí A bay lên
với vận tốc 500 km/h theo
đường thẳng tạo với phương
ngang một góc nâng 200 (xem
hình bên).
a) Nếu máy bay chuyển động theo hướng đó đi được 10 km đến vị trí B thì mất mấy
phút?
b) Khi đó máy bay sẽ ở độ cao bao nhiêu kilômét so với mặt đất (BH là độ cao)? (độ
cao làm tròn đến hàng đơn vị)
Bài 15. Một người đứng cách một tòa nhà chung cư một khoảng bằng 25m thì nhìn thấy
đỉnh B của tòa nhà với góc BMC bằng 42o như hình minh họa bên. Biết mắt người ấy cách
mặt đất là 1,6m. Em hãy tính chiều cao của tòa nhà chung cư? (Kết quả làm tròn đến chữ
số thập phân thứ nhất)
Bài 16. Từ điểm B bên bờ sông, người ta nhìn lên đỉnh A của một tòa nhà như Hình 2.

Biết rằng người ta nhìn thấy đỉnh tòa nhà theo góc nâng ABH  480 so với mặt đất; khoảng
cách BH = 415(m). (Lưu ý: Học sinh không cần vẽ hình).

(Hình 2)

?m

?0 480
C 243m B 415m H

a) Tính chiều cao AH của tòa nhà. (Làm tròn đến chữ số hàng đơn vị).
b) Biết khoảng cách hai bên bờ sông BC = 243(m), nếu đứng ở vị trí C của bờ sông
còn lại sao cho C, B, H thẳng hàng và để nhìn thấy đỉnh A của tòa nhà thì góc

nâng ACH so với mặt đất bằng bao nhiêu ?. (Làm tròn đến độ).

You might also like