MỖI NGÀY MỘT ĐỀ THI 01

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 33

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

ĐỀ ÔN SỐ 1

Môn: TOÁN 9
Câu 1
√ √ √
1. Tính A = 45 − 3 20 + 2 125.

2 x x−1
2. Cho biểu thức: P(x) = √ + √ + 2 với x > 0.
x+2 x x+3 x
a) Rút gọn P(x).
4
b) Xác định x khi P(x) = .
5
Câu 1
√ √ √
1. Tính A = 45 − 3 20 + 2 125.

2 x x−1
2. Cho biểu thức: P(x) = √ + √ + 2 với x > 0.
x+2 x x+3 x
a) Rút gọn P(x).
4
b) Xác định x khi P(x) = .
5

Lời giải.
Câu 1
√ √ √
1. Tính A = 45 − 3 20 + 2 125.

2 x x−1
2. Cho biểu thức: P(x) = √ + √ + 2 với x > 0.
x+2 x x+3 x
a) Rút gọn P(x).
4
b) Xác định x khi P(x) = .
5

Lời giải.
√ √ √ √
1. Ta có A = 3 5 − 6 5 + 10 5 = 7 5.
Câu 1
√ √ √
1. Tính A = 45 − 3 20 + 2 125.

2 x x−1
2. Cho biểu thức: P(x) = √ + √ + 2 với x > 0.
x+2 x x+3 x
a) Rút gọn P(x).
4
b) Xác định x khi P(x) = .
5

Lời giải.
√ √ √ √
1. Ta có A = 3 5 − 6 5 + 10 5 = 7 5.
√ √  √  √ √
2 x x−1 x+1 2 x−1 x+1
2. a) P(x) = √ √ + √  √  = √ +√ = √ .
x x+2 x+2 x+1 x+2 x+2 x+2
Câu 1
√ √ √
1. Tính A = 45 − 3 20 + 2 125.

2 x x−1
2. Cho biểu thức: P(x) = √ + √ + 2 với x > 0.
x+2 x x+3 x
a) Rút gọn P(x).
4
b) Xác định x khi P(x) = .
5

Lời giải.
√ √ √ √
1. Ta có A = 3 5 − 6 5 + 10 5 = 7 5.
√ √  √  √ √
2 x x−1 x+1 2 x−1 x+1
2. a) P(x) = √ √ + √  √  = √ +√ = √ .
x x+2 x+2 x+1 x+2 x+2 x+2

4 x+1 4 √  √  √
b) Ta có P(x) = ⇔ √ = ⇔ 5 x + 1 = 4 x + 2 ⇔ x = 3 ⇔ x = 9.
5 x+2 5
Câu 2
Cho phương trình bậc hai: x2 − 2(m − 1)x + m2 − 2m = 0 (1) (m là tham số)
1. Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìm m sao cho hai nghiệm x1 , x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức x1 x2 = x1 + x2 .
Câu 2
Cho phương trình bậc hai: x2 − 2(m − 1)x + m2 − 2m = 0 (1) (m là tham số)
1. Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìm m sao cho hai nghiệm x1 , x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức x1 x2 = x1 + x2 .

Lời giải.
Câu 2
Cho phương trình bậc hai: x2 − 2(m − 1)x + m2 − 2m = 0 (1) (m là tham số)
1. Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìm m sao cho hai nghiệm x1 , x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức x1 x2 = x1 + x2 .

Lời giải.
Ä ä
1. Ta có ∆0 = [−(m − 1)]2 − m2 − 2m = 1 > 0 nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
Câu 2
Cho phương trình bậc hai: x2 − 2(m − 1)x + m2 − 2m = 0 (1) (m là tham số)
1. Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìm m sao cho hai nghiệm x1 , x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức x1 x2 = x1 + x2 .

Lời giải.
Ä ä
1. Ta có ∆0 = [−(m − 1)]2 − m2 − 2m = 1 > 0 nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
2. Theo định lý Vi-et ta có x1 + x2 = 2(m − 1) và x1 x2 = m2 − 2m.
Câu 2
Cho phương trình bậc hai: x2 − 2(m − 1)x + m2 − 2m = 0 (1) (m là tham số)
1. Chứng tỏ rằng phương trình có hai nghiệm phân biệt.
2. Tìm m sao cho hai nghiệm x1 , x2 của phương trình (1) thỏa hệ thức x1 x2 = x1 + x2 .

Lời giải.
Ä ä
1. Ta có ∆0 = [−(m − 1)]2 − m2 − 2m = 1 > 0 nên (1) luôn có hai nghiệm phân biệt.
2. Theo định lý Vi-et ta có x1 + x2 = 2(m − 1) và x1 x2 = m2 − 2m. √
Theo đề x1 x2 = x1 + x2 ⇔ m2 − 2m = 2(m − 1) ⇔ m2 − 4m + 2 = 0 ⇔ m = 2 ± 2.
Câu 3
1. Cho parabol (P) : y = 3x2 và đường thẳng (d) : y = 4x − 1. Tìm giao điểm của hai
đồ thị (P) và (d).
2. Một chiếc tàu đi xuôi dòng 120 km và ngược dòng 80 km hết thời gian là 10 giờ với
vận tốc của tàu là không đổi. Biết vận tốc của tàu lúc xuôi dòng hơn vận tốc của tàu
lúc ngược dòng là 8 km/h. Tính vận tốc của tàu khi xuôi dòng.
Câu 3
1. Cho parabol (P) : y = 3x2 và đường thẳng (d) : y = 4x − 1. Tìm giao điểm của hai
đồ thị (P) và (d).
2. Một chiếc tàu đi xuôi dòng 120 km và ngược dòng 80 km hết thời gian là 10 giờ với
vận tốc của tàu là không đổi. Biết vận tốc của tàu lúc xuôi dòng hơn vận tốc của tàu
lúc ngược dòng là 8 km/h. Tính vận tốc của tàu khi xuôi dòng.

Lời giải.
Câu 3
1. Cho parabol (P) : y = 3x2 và đường thẳng (d) : y = 4x − 1. Tìm giao điểm của hai
đồ thị (P) và (d).
2. Một chiếc tàu đi xuôi dòng 120 km và ngược dòng 80 km hết thời gian là 10 giờ với
vận tốc của tàu là không đổi. Biết vận tốc của tàu lúc xuôi dòng hơn vận tốc của tàu
lúc ngược dòng là 8 km/h. Tính vận tốc của tàu khi xuôi dòng.

Lời giải.
1. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1
3x2 = 4x − 1 ⇔ 3x2 − 4x + 1 = 0 ⇔ x = 1, x =
3
1 1
Với x = 1 thì y = 3 và x = thì y = .
3 3 Å ã
1 1
Vậy (P) và (d) có hai giao điểm là A(1; 3) và B ; .
3 3
Câu 3
1. Cho parabol (P) : y = 3x2 và đường thẳng (d) : y = 4x − 1. Tìm giao điểm của hai
đồ thị (P) và (d).
2. Một chiếc tàu đi xuôi dòng 120 km và ngược dòng 80 km hết thời gian là 10 giờ với
vận tốc của tàu là không đổi. Biết vận tốc của tàu lúc xuôi dòng hơn vận tốc của tàu
lúc ngược dòng là 8 km/h. Tính vận tốc của tàu khi xuôi dòng.

Lời giải.
Câu 3
1. Cho parabol (P) : y = 3x2 và đường thẳng (d) : y = 4x − 1. Tìm giao điểm của hai
đồ thị (P) và (d).
2. Một chiếc tàu đi xuôi dòng 120 km và ngược dòng 80 km hết thời gian là 10 giờ với
vận tốc của tàu là không đổi. Biết vận tốc của tàu lúc xuôi dòng hơn vận tốc của tàu
lúc ngược dòng là 8 km/h. Tính vận tốc của tàu khi xuôi dòng.

Lời giải.
2. Gọi x (km/h) là vận tốc của tàu lúc xuôi dòng ⇒ x − 8 (km/h) là vận tốc của tàu lúc
ngược dòng. Điều kiện: x > 8.
120 80
Thời gian tàu lúc xuôi dòng: (h) và thời gian của tàu lúc ngược dòng: (h).
x x−8
Theo đề ta có phương trình:
120 80
+ = 10 ⇔ 10x2 − 280x + 960 = 0 ⇔ x = 24, x = 4.
x x−8
Vậy vận tốc của tàu lúc xuôi dòng là 24 (km/h).
Câu 4
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên cùng một nửa đường tròn (O) đường kính
AB lấy hai điểm C và D sao cho cung AC nhỏ hơn cung AD. Gọi T là giao điểm của CD
và AB. Vẽ đường tròn tâm I đường kính TO cắt đường tròn tâm O tại M và N (M nằm
giữa cung nhỏ CD). Nối MN cắt AB tại E.
1. Chứng minh: TM là tiếp tuyến của đường tròn (O).
2. Chứng minh: TM2 = TC.TD.
3. Chứng minh: Tứ giác ODCE nội tiếp.
4. Chứng minh: MEC
’ = MED. ’
Lời giải.
Lời giải.
M D
C

T I A E O B

N
Lời giải.
M D
’ = 90◦ ⇒ OM ⊥ TM ⇒ TM là tiếp
1. Ta có OMT C
tuyến của đường tròn tâm O.
T I A E O B

N
Lời giải.
M D
’ = 90◦ ⇒ OM ⊥ TM ⇒ TM là tiếp
1. Ta có OMT C
tuyến của đường tròn tâm O.
2. Xét tam giác TMC và tam giác TDM ta có T
b T I A E O B

chung và TMC
’ = TDM ’ (chắn nửa cung MC).
Suy ra 4 TMC đồng dạng với 4 TDM. N
TM TC
Do đó = ⇒ TM2 = TC.TD.
TD TM
Lời giải.
M D
3. Đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại M và N nên C
OI ⊥ MN tại E.
Tam giác TMO vuông tại M có ME ⊥ TO nên
T I A E O B
TM2 = TE.TO.
Lại có TM2 = TC.TD nên
TE TC N
TE.TO = TC.TD ⇒ = .
TD TO
Xét tam giác TCE và tam giác TOD ta có: T b
TE TC
chung và = nên hai tam giác đồng
TD TO
dạng. Suy ra TEC
‘ = TDO.

Mà TEC
‘ +’ CEO = 180◦ nên
’ +’
TDO CEO = 180◦ hay CDO
’ +’ CEO = 180◦ .
Mà CDO
’ và ’ CEO là hai góc ở vị trí đối nhau
nên tứ giác ODCE nội tiếp đường tròn.
Lời giải.
M D
C

T I A E O B

N
Lời giải.
M D

4. Ta có DEO ’ (cùng chắn DO).


’ = DCO ˜ C
‘ = CDO
CET ’ (chứng minh trên)
’ = CDO
DCO ’ (tam giác OCD) cân tại O. T I A E O B

Suy ra DEO
’ = CET.

Lại có DEO ’ = 90◦ và
’ + DEM N
‘ + CEM
CET ’ = 90◦ nên DEM
’ = CEM.’
Câu 5
√ » 
Tìm (x; y) với x, y là hai số dương thỏa: x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 .
Câu 5
√ » 
Tìm (x; y) với x, y là hai số dương thỏa: x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 .

Lời giải.
Câu 5
√ » 
Tìm (x; y) với x, y là hai số dương thỏa: x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 .

Lời giải. Ta có
Câu 5
√ » 
Tìm (x; y) với x, y là hai số dương thỏa: x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 .

Lời giải. Ta có
√ »  Ä√ ä2 » 2
x + y2 + 9 = 2 x−3+3 y2 + 2 ⇔ x−3−1 + y2 + 2 − 3 = 0
Câu 5
√ » 
Tìm (x; y) với x, y là hai số dương thỏa: x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 .

Lời giải. Ta có
√ »  Ä√ ä2 » 2
x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 ⇔ x−3−1 + y2 + 2 − 3 = 0
(√
x−3−1 = 0
®
x=4
⇔ » ⇔ √
y2 + 2 − 3 = 0 y=± 7
Câu 5
√ » 
Tìm (x; y) với x, y là hai số dương thỏa: x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 .

Lời giải. Ta có
√ »  Ä√ ä2 » 2
x + y2 + 9 = 2 x − 3 + 3 y2 + 2 ⇔ x−3−1 + y2 + 2 − 3 = 0
(√
x−3−1 = 0
®
x=4
⇔ » ⇔ √
y2 + 2 − 3 = 0 y=± 7
Ä √ ä
Do x > 0, y > 0 nên ta có kết quả (x; y) là 4; 7 .

You might also like