Bo de Trac Nghiem Toan Thi Vao Lop 10

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 733

Tailieumontoan.

com


Điện thoại (Zalo) 039.373.2038

BỘ ĐỀ TOÁN TRẮC NGHIỆM


LUYỆN THI VÀO LỚP 10
(Liệu hệ tài liệu word môn toán SĐT (zalo) : 039.373.2038

Tài liệu sưu tầm, ngày 27 tháng 5 năm 2022


Website: tailieumontoan.com

ĐỀ THI THỬ LẦN 1


x−4
Câu 1.Tìm điều kiện xác định của phương trình ( x − 4) + =
2
2x
x 2 − 8 x + 16
A.x ≥ 4 B.x ∈  C.x < 4 D.x ≠ 4

 49 25 
Câu 2.Tính giá trị của biểu thức  − + 3 . 3 =
 3 3 

5 3
A. B.5 3 C. D.5
3 5

Câu 3.Tính giá trị của biểu thức C = 3 + 2 2 − 7 + 2 10 là :

A.1 + 5 B.1 − 5 (
C.2 2 1 + 5 ) (
D.2 2 1 − 5 )
 x −1 x + 1  1 x
Câu 4.Cho A =
 −  −  . Tìm số các giá trị của x sao cho
 x + 1 x − 1  2 x 2 
A= 1 − x
A.0 B.1 C.2 D.3

x 3 6 x −4
Câu 5.Cho P = + − . Tìm tất cả các giá trị của x sao cho
x −1 x +1 x −1
1
P<
2
0 < x ≤ 9 0 < x < 9 0 ≤ x < 9 0 ≤ x ≤ 9
A.  B.  C.  D. 
x ≠ 1 x ≠ 1 x ≠ 1 x ≠ 1
Câu 6.Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường số d . Tìm hàm số đó biết d đi qua
A (1;3) , B ( 2; −1)

A. y =
−4 x + 2 B. y =
−2 x + 3 C. y =
−4 x + 5 D. y =
−4 x + 7

Câu 7.Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d . Tìm hàm số đó biết d đi
qua C ( 3; −2 ) và song song với ∆ : 3 x − 2 y + 1 =0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

1 3 3 13 3 3 3 3
A. y = x− B. y = x− C. y = x− D. y = x+
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 8. Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d . Tìm hàm số đó biết d đi
qua M (1;2 ) và cắt hai tia Ox, Oy tại P, Q sao cho S∆OPQ nhỏ nhất

A. y =
3x − 1 B. y =
−2 x + 3 C. y =
−2 x + 4 D. y =
2x

Câu 9.Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d . Tìm hàm số đó biết d đi
qua N ( 2; −1) và d ⊥ d ' với d ' : =
y 4x + 3

1 1 1 1 1 1 1 3
A. y =
− x− B. y =
− x− C. y =
− x+ D. y =x −
4 2 4 3 4 2 4 2

Câu 10.Cho đường thẳng d : y =( m − 1) x + m và d ' : y = ( m 2 − 1) x + 1 . Tìm tất cả


các giá trị của m để hai đường thẳng d , d ' song song với nhau
A=
.m 0,=
m 1 B=
.m 2 C=
.m 0 D=
.m 1
Câu 11.Tìm phương trình đường thẳng d : = y ax + b. Biết đường thẳng d đi qua
điểm I ( 2;3) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác vuông cân

A. y =x + 5 B. y =− x + 5 C. y =− x − 5 D. y =x − 5

y ax + b có đồ thị là hình dưới. Tìm a, b


Câu 12. Cho hàm số =

y
3

2 O x

3 3
A.a =
−2, b =
3 B.a =
− ,b =
2 C.a =
−3, b =
3 D.a =, b =
3
2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Câu 13. Đồ thị hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?

-1 O x
A. y =
x B. y =
−x C. y =
x với x > 0 D. y =
− x với x < 0

Câu 14.Khẳng định nào về hàm số =


y 3 x + 5 là sai

A. Đồng biến trên R


 5 
B. Cắt Ox tại  − ;0 
 3 
C. Cắt Oy tại ( 0;5 )
D. Nghịch biến trên R

Câu 15.Tập xác định của hàm số=


y x − 2 là :

m > 2
A.R B.  C.m ≤ 2 D.m ≥ 2
m < 2
Câu 16.Với giá trị nào của m thì hàm số y =( 2 − m ) x + 5m nghịch biến trên R :
A.m > 2 B.m < 2 C.m = 2 D.m ≠ 2
Câu 17. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?

A.2=
x + 3y2 0 B=
.xy − x 1 C=
.x 3 + y 5 =
D.2 x − 3y 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

4 x − 5 y = 2
Câu 18.Tìm nghiệm của hệ phương trình 
3 y + x = 1

 7 2  11 2  7 2  11 2 
A. − ;  B. ;  C. ; −  D. − ; − 
 19 19   17 17   19 19   17 17 
Câu 19.Tháng thứ nhất, hai tổ sản xuất được 1000 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I
vượt mức 20% và tổ II vượt mức 15% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ sản xuất
được 1170 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ hai, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết
máy ?
A. Tổ I: 480 chi tiết máy, tổ II: 690 chi tiết máy
B. Tổ I: 450 chi tiết máy, tổ II: 720 chi tiết máy
C. Tổ I: 400 chi tiết máy, tổ II: 600 chi tiết máy
D. Tổ I: 600 chi tiết máy, tổ II: 570 chi tiết máy

x − y + m = 0
Câu 20. Cho hệ phương trình  . Tìm tất cả các giá trị
( x + y − 2 )( x − 2 y + 1) =
0
của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất ?
=A.m 0=B.m 1=C.m 2=D.m 3
1 4
Câu 21.Cho ba đường thẳng y =− 3 x 2, y =− x+ , y= −2 x + 8. Miền được tạo
3 3
bởi đồ thị của ba đường thẳng đã cho là tam giác gì ?
A. Tam giác thường C. Tam giác cân
B. Tam giác vuông cân D. Tam giác vuông
Câu 22. Với những giá trị của m để phương trình x 2 − mx + m − 2 =0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 . Khi đó tính A
= x1 + x2
2 2

A. A = m 2 B. A = m 2 + m − 2 C. A = m 2 + 2m − 4 D. A = m 2 − 2m + 4
Câu 23. Với những giá trị của m để phương trình x 2 − mx + m − 2 = 0 có hai
x − 2 x2 − 2
2 2
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 1 . = 4. Khi đó m là nghiệm phương trình nào
x1 − 1 x2 − 1
dưới đây
A.m 2 + 2m=
+ 1 0 B.2m 2 − 5m=
+ 3 0 C.m 2 − 3m=
+ 2 0 D.m 2=
−4 0

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Câu 24.Cho phương trình mx 2 − 2 x + 4 = 0 ( m : tham số, x : ẩn số). Tìm tất cả các
giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
1 1 1
A.m < B.m < , m ≠ 0 C.m > D.m ∈ 
4 4 4

Câu 25.Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm 3 + 2 và 3 − 2

=
A.x 2 + 2 3 x + 1 0 =
B.x 2 − 2 3 x + 1 0
=
C.x 2 + 2 3 x − 1 0 =
D.x 2 − 2 3 x − 1 0

Câu 26. Đường thẳng ( d ) : y =− x + 6 và parabol ( P ) : y = x 2

A. Tiếp xúc nhau


B. Cắt nhau tại hai điểm A(−3;9), B ( 2;4 )
C. Không cắt nhau
D. Cắt nhau tai hai điểm A, B và AB = 56

 1
y  m −  x 2 đồng biến với x < 0 nếu:
Câu 27.Hàm số =
 2

1 1 1
A.m < B.m = 1 C.m > D.m =
2 2 2
 1
Câu 28. Parabol ( P ) :=
y  m −  x 2 có đồ thị trong hình dưới có m bằng bao nhiêu
 2

1
A.1 B. − 1 C.2 D.
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

1
Câu 29. Parabol ( P ) : y = − x 2 có đồ thị là hình nào dưới đây ?
2

Câu 30.Một vận động viên nhảy cầu trong hồ nước. Khi nhảy, độ cao h từ người
đó tới mặt nước (tính bằng mét) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân
cầu (tính bằng mét) bởi công thức h = − ( x − 1) + 4 . Khi vận động viên cách mặt
2

nước 3m, tính khoảng cách x

x = 0
=A.x 0=B.x 2 C.  = D.x 3
 x = 2

Câu 31.Tìm tập nghiệm của phương trình x2 − 6 x + 9 = 2 x + 1

 2 2
A.S =
−4;  {−4}
B.S = C.S =
  D.S =

 3 3

Câu 32.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 4 + 4 x 2 − m + 4 =0
có bốn nghiệm phân biệt ?
A.m ≥ −3 B.m > 3=C.m 3 D.m ∈∅
Câu 33.Một chiếc diều ABCD= =
có AB BC , AD DC. Biết AB = 12cm,
∠ADC =400 , ∠ABC =900. Hãy tính chiều dài cạnh AD và diện tích của chiếc diều
(làm tròn đến hàng phần nghìn)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

A B
A. AD ≈ 24,811cm; S ABCD ≈ 269,849cm 2
B. AD ≈ 24,812cm; S ABCD ≈ 269,850cm 2
C. AD ≈ 24,81cm; S ABCD ≈ 269,85cm 2
D. AD ≈ 24,813cm; S ABCD ≈ 269,850cm 2

Câu 34.

Máy bay

30° 40°

B' 300m
A

Điểm hạ cánh của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B. Biết
khoảng cách giữa hai người này là 300m , góc “nâng” để nhìn thấy máy bay tại vị
trí A là 400 và tại vị trí B là 300. Hãy tính độ cao của máy bay .
A.102,00m B.102,07 m C.102,60m D.102,06m

= 10cm, AC
Câu 35.Cho tam giác ABC có AB = 12cm, ∠=
A 400. Góc C gần bằng
góc nào nhất ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

A.500 B.600 C.700 D.560


Câu 36.Cho tam giác ABC có trực tâm H là trung điểm của đường cao AD. Đẳng
thức nào sau đây đúng ?
=
A.cos B cos B.cos C B.cos A cos A.cos C
=
C.cos A cos B.cos C D.cos A cos B.cos B
Câu 37.Cho tam giác ABC vuông tại A. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
∠ABC AC ∠ABC AC
A.tan = B.tan
2 AC + BC 2 AB − BC
∠ABC AC ∠ABC AC
C.tan = D.tan
2 AB + BC 2 AB.BC
Câu 38.Cho ∆ABC , một đường thẳng song song với cạnh BC cắt cạnh AB và cạnh
AC lần lượt tại D và F . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
AD AF AD AF AB BC AB AF
=A. = B. = C. = D.
FB AC FD CF AD DF AD AC
Câu 39. ∆ABC đồng dạng với ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k1 , ∆DEF đồng dạng với
∆GHK theo tỉ số đồng dạng k2 . ∆ABC đồng dạng với ∆GHK theo tỉ số :

k1
A. B.k1 + k2 C.k1 − k2 D.k1.k2
k2

Câu 40.Trên đường tròn ( O ) lấy ba cung liên tiếp  


= BC
AB  sao cho số đo
= CD
của chúng đều bằng 500. Gọi I là giao điểm của hai tia AB, DC , H là giao điểm của
hai dây AC , BD. Khẳng định nào sau đây sai ?

A.∠AHD
= 1300 B.∠AIC
= 800 C.∆IAD là tam giác cân D.∠ACB =
500
Câu 41. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, C là điểm tùy ý trên nửa
đường tròn. Tiếp tuyến của ( O ) tại A cắt tia BC tại D. Tia phân giác của góc
∠BAC cắt dây BC tại M và cung BC tại N. Tam giác DAM là tam giác gì ?
A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác cân nhưng không đều D. Tam giác đều

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Câu 42. Cho tam giác ABC có góc A bằng 800 nội tiếp đường tròn ( O ) , kéo dài
BA một đoạn AD = AC. Cho BC cố định, A di động trên cung chứa góc 800 thuộc
( O ) thì D di động trên đường nào ?
A. Đường tròn tâm C, bán kính CD
B. 
Cung chứa góc 400 vẽ trên BC cùng phía với cung BAC
C. Hai cung chứa góc 400 vẽ trên BC và đối xứng nhau qua BC
D. Đường tròn đường kính BC
Câu 43.Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo
thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD, tia AH cắt BC tại F. Số tứ
giác nội tiếp được đường tròn có trong hình vẽ là
A. 4 tứ giác B. 6 tứ giác C. 7 tứ giác D. 8 tứ giác
Câu 44.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nội tiếp đường tròn ( O; R )
. Gọi I , K theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua hai cạnh AB, AC. Khẳng định
nào sau đây đúng ?
A. Tứ giác AHBI nội tiếp đường tròn đường kính AB
B. Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn đường kính AC
C. Ba điểm I , A, K thẳng hàng
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 45.Cho hai đường tròn ( O;8cm ) và ( O;5cm ) . Hai bán kính OM , ON của
đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại E , F . Cho biết góc ∠MON =
1000. Tính diện
tích hình vành khăn nằm trong góc ∠MON (hình giới hạn bởi hai đường tròn) (làm
tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

A.122,5cm 2 B.34cm 2 C.34,2cm 2 D.122,6cm 2

Câu 46.Cho đường tròn ( O; R ) vẽ hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau, tiếp
tuyến của ( O ) tại A và B cắt nhau tại T . Tính theo R diện tích hình giới hạn bởi hai
tiếp tuyến TA, TB và cung nhỏ AB

R2 R2 R2 R2
A. (4 − π ) B. (π − 3) C. (π + 1) D. (4 + π )
4 4 4 4

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Câu 47.Cho hai đường tròn ( O;6cm ) và ( O ';2cm ) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp
tuyến chung ngoài, (B thuộc ( O ) , C thuộc ( O ')) Tính số đo các góc ∠AOB,
∠AO ' C

A.∠AOB =450 , ∠AO ' C =1350 B.∠AOB =500 , ∠AO ' C =1300
C.∠AOB =600 , ∠AO ' C =1200 D.∠AOB =400 , ∠AO ' C =1400

Câu 48. Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) , vẽ hai cát tuyến MAB, MCD
(A nằm giữa M và B, C nằm giữa M và D). Cho biết số đo cung nhỏ  AC là 300 và
 là 800. Vậy số đo góc M là :
số đo cung nhỏ BD
A.500 B.400 C.150 D.250
Câu 49.Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 20π cm 2 và bán kính đáy 4cm.
Đường cao của hình nón bằng:
A.5cm B.3cm C.4cm D.6cm
Câu 50. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O; R ) , cho hình vuông
ABCD quay xung quanh đường trung trực của hai cạnh đối, thì phần thể tích của
khối cầu nằm ngoài khối trụ là :

π R3 π R3 π R3 π R3
A.
4
(
8−3 2 ) B.
6
(
8−3 2 ) C.
3
(
8−3 2 ) D.
12
(
8−3 2 )

ĐỀ THI THỬ LẦN 1


BẢNG ĐÁP ÁN
1D 2D 3B 4A 5C 6D 7B 8C 9A 10C
11B 12D 13D 14D 15A 16A 17D 18B 19A 20A
21B 22D 23C 24B 25D 26B 27A 28A 29B 30B
31C 32D 33C 34C 35D 36C 37C 38C 39D 40D
41C 42B 43A 44D 45A 46A 47C 48D 49A 50B

x−4
Câu 1.Tìm điều kiện xác định của phương trình ( x − 4) + =
2
2x
x 2 − 8 x + 16
A.x ≥ 4 B.x ∈  C.x < 4 D.x ≠ 4
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

x−4
( x − 4) 2 x xác định kh x 2 − 8 x + 16 > 0 ⇔ ( x − 4 ) > 0 ⇔ x ≠ 4
2
+ =
2

x 2 − 8 x + 16
Chọn đáp án D
 49 25 
Câu 2.Tính giá trị của biểu thức  − + 3 . 3 =
 3 3 
5 3
A. B.5 3 C. D.5
3 5
 49 25   7 5 
Lời giải:  − + 3 . 3 =  − + 3 . 3 =
7−5+3=
5
 3 3   3 3 
Chọn đáp án D
Câu 3.Tính giá trị của biểu thức C = 3 + 2 2 − 7 + 2 10 là :
A.1 + 5 B.1 − 5 C.2 2 1 + 5 ( ) (
D.2 2 1 − 5 )
Lời giải:

( ) ( )
2 2
C = 3 + 2 2 − 7 + 2 10 = 2 +1 − 5+ 2 = 2 +1− 5 − 2 =1− 5
Chọn đáp án B

 x −1 x + 1  1 x
Câu 4.Cho A =
 −  −  . Tìm số các giá trị của x sao cho
 x + 1 x − 1  2 x 2 
A= 1 − x
A.0 B.1 C.2 D.3
Lời giải:
( ) ( ) .1 − x
2 2
 x −1 x + 1  1 x x −1 − x +1
=  −  − =

( x + 1)( x − 1) 2 x
A
 x + 1 x − 1  2 x 2 

=
( x −1− x −1 )(
x − 1 + x + 1 −2. x
= = 1
)
−2 x −2 x
A= 1− x ⇔ 1− x = 1 ⇔ x =⇒ 0 x= 0(tm)
Chọn đáp án A

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

x 3 6 x −4
Câu 5.Cho P = + − . Tìm tất cả các giá trị của x sao cho
x −1 x +1 x −1
1
P<
2
0 < x ≤ 9 0 < x < 9 0 ≤ x < 9 0 ≤ x ≤ 9
A.  B.  C.  D. 
x ≠ 1 x ≠ 1 x ≠ 1 x ≠ 1
Lời giải:
x 3 6 x − 4  x ≥ 0
P= + −  
x −1 x +1 x −1  x ≠ 1 

( ) ( )
x x +1 + 3 x −1 − 6 x + 4 x + x + 3 x − 3 − 6 x + 4
=
x +1( )(
x −1 )x +1 x −1 ( )( )
( x − 1)
2
x − 2 x +1 x −1
= =
( x + 1)( x − 1) ( x + 1)( x − 1) x +1
1 x −1 1 x −1 1 2 x − 2 − x −1
P< ⇔ < ⇔ − <0⇔ <0
2 x +1 2 x +1 2 2 x +1 ( )
0 ≤ x < 9
⇒ x −3< 0⇒ x < 3⇒ x < 9⇒ 
x ≠ 1
Chọn đáp án C
Câu 6.Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường số d . Tìm hàm số đó biết d đi qua
A (1;3) , B ( 2; −1)
A. y =−4 x + 2 B. y =
−2 x + 3 C. y = −4 x + 5 D. y =
−4 x + 7
Lời giải: Goi hàm số cần tìm có dạng ( d ) : y =ax + b ( a ≠ 0 )
a + b =3 a =−4
Vì ( d ) đi qua A (1;3) , B ( 2; −1) ⇒  ⇔
2a + b =−1 b =7
Vậy hàm số cần tìm là y = −4 x + 7. Chọn đáp án D
Câu 7.Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d . Tìm hàm số đó biết d đi
qua C ( 3; −2 ) và song song với ∆ : 3 x − 2 y + 1 = 0
1 3 3 13 3 3 3 3
A. y = x− B. y = x− C. y = x− D. y = x+
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải: Gọi ( d ) : y =ax + b ( a ≠ 0 ) là đồ thi cần tìm

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

 3
 a =
Vì ( d ) / / ∆ : 3 x − 2 y + 1 = 0 ⇒ 
2
b ≠ 1
 2
3 x = 3
Để ( d ) :=
y x + b đi qua ( 3; −2 ) ⇒ 
2  y = −2
3 13 3 13
⇒ −2 = .3 + b ⇒ b = − (tm) Vậy ( d ) := y x−
2 2 2 2
Chọn đáp án B
Câu 8. Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d . Tìm hàm số đó biết d đi
qua M (1;2 ) và cắt hai tia Ox, Oy tại P, Q sao cho S∆OPQ nhỏ nhất
A. y = 3x − 1 B. y = −2 x + 3 C. y =
−2 x + 4 D. y =
2x
Lời giải:
y = ax + b ⇒ 2 = a + b ⇒ b = 2 − a
Vì d cắt tia Ox, Oy
 b 
⇒ d ∩ Ox = P  − ;0  , d ∩ Oy = Q ( 0; b, ) , b > 0 ⇒ a < 0
 a 
1 1 b b2
SOPQ min ⇔ OP.OQmin ⇔ . b ⇔ min
2 2 a min a
(2 − a)
2
4 4
⇔ =− 4 + a min ≥ 2 .a − 4 = 0
a a a
4
Dấu " = " xảy ra khi a = ⇔ a =−2(do a < 0) ⇔ b =4
a
Vậy y = −2 x + 4 .Chọn đáp án C
Câu 9.Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d . Tìm hàm số đó biết d đi
qua N ( 2; −1) và d ⊥ d ' với d ' : =
y 4x + 3
1 1 1 1 1 1 1 3
A. y =− x− B. y = − x− C. y =− x+ D. y =x −
4 2 4 3 4 2 4 2
Lời giải:
1
Hàm số ( d ) : y =ax + b ( a ≠ 0 ) ⊥ d ' : y =4 x + 3 ⇒ a.4 =−1 ⇒ a =−
4
1 −1 1
Đồ thị hàm số y = − x + b qua điểm N ( 2; −1) ⇒ −1 = .2 + b ⇔ b = −
4 4 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

1 1
− x − .Chọn đáp án A
Vậy y =
4 2

Câu 10.Cho đường thẳng d : y =( m − 1) x + m và d ' : y = ( m 2 − 1) x + 1 . Tìm tất cả


các giá trị của m để hai đường thẳng d , d ' song song với nhau
A=.m 0,= m 1 B=
.m 2 C= .m 0 D= .m 1
Lời giải:
Để các đường thẳng d : y =( m − 1) x + m và d ' : y = ( m 2 − 1) x + 1 song song với
m = 0
m − 1= m 2 − 1 m 2 − m= 0  
nhau thì :  ⇔ ⇔ m = 1 ⇒ m = 0
m ≠ 1 m ≠ 1 m ≠ 1

Chọn đáp án C
Câu 11.Tìm phương trình đường thẳng d : = y ax + b. Biết đường thẳng d đi qua
điểm I ( 2;3) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác vuông cân
A. y =x + 5 B. y =− x + 5 C. y =− x − 5 D. y =x − 5
Lời giải:
Đường thẳng d : = y ax + b đi qua điểm I ( 2;3) ⇒ 3 = 2a + b (*)
 b 
Ta có : d ∩ Ox = A  − ;0  , d ∩ Oy = B ( 0; b )
 a 
b b
⇒ OA =− = , OB =b = b (do A, B thuộc hai tia Ox, Oy )
a a
Tam giác OAB vuông tại O. Do đó , ∆OAB vuông cân khi OA = OB
b =0 ⇒ A ≡ B ≡ O(0;0)(ktm)
b 
⇒− = b⇒ 3 = 2a + b  a = −1
a a =−1 ⇒  ⇒
 a = −1 b = 5
Vậy đường thẳng cần tìm là : y =− x + 5 .Chọn đáp án B

y ax + b có đồ thị là hình dưới. Tìm a, b


Câu 12. Cho hàm số =

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

-2 O
3 3
A.a =
−2, b =
3 B.a =
− ,b =
2 C.a =
−3, b =
3 D.a =, b =
3
2 2
Lời giải:
y ax + b đi qua điểm ( −2;0 ) , ( 0;3)
Đồ thi hàm số =
 3
−2a + b =0 a =
⇒ ⇔ 2 Chọn đáp án D
b = 3 b = 3
Câu 13. Đồ thị hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C , D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?

-1 O x
A. y =x B. y =−x C. y = x với x > 0 D. y =
− x với x < 0
Lời giải:
Vì y = ax đi qua ( −1;1) ⇒ a =−1 và nằm về phía x < 0
Chọn đáp án D
Câu 14.Khẳng định nào về hàm số = y 3 x + 5 là sai
E. Đồng biến trên R

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

 5 
F. Cắt Ox tại  − ;0 
 3 
G. Cắt Oy tại ( 0;5 )
H. Nghịch biến trên R
y 3 x + 5 có a= 3 > 0 nên đồng biến trên R
Lời giải: Vì =
Chọn đáp án D
Câu 15.Tập xác định của hàm số= y x − 2 là :
m > 2
A.R B.  C.m ≤ 2 D.m ≥ 2
m < 2
x − 2 ≥ 0 x ≥ 2
Lời giải:=
y x − 2 xác định khi x − 2 > 0 ⇒  ⇔ ⇒ x∈
x − 2 < 0 x < 2
Chọn đáp án A
Câu 16.Với giá trị nào của m thì hàm số y = ( 2 − m ) x + 5m nghịch biến trên R :
A.m > 2 B.m < 2 C.m = 2 D.m ≠ 2
Lời giải: hàm số y = ( 2 − m ) x + 5m nghịch biến khi 2 − m < 0 ⇔ m > 2
Chọn đáp án A
Câu 17. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A.2=
x + 3y2 0 B=
.xy − x 1 C=.x 3 + y 5 =
D.2 x − 3y 4
Lời giải: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by = c
Chọn đáp án D
4 x − 5 y = 2
Câu 18.Tìm nghiệm của hệ phương trình 
3 y + x = 1
 7 2  11 2  7 2  11 2 
A. − ;  B. ;  C. ; −  D. − ; − 
 19 19   17 17   19 19   17 17 
 11
17 x = 11  x=
4 x=
− 5 y 2 12 x −= 15 y 6   17
Lời giải:  ⇔ ⇔ 1− x ⇔ 
=
3y + x 1 5 x=+ 15 y 5  y = 3 y = 2
 17
Chọn đáp án B
Câu 19.Tháng thứ nhất, hai tổ sản xuất được 1000 chi tiết máy. Tháng thứ hai tổ I
vượt mức 20% và tổ II vượt mức 15% so với tháng thứ nhất. Vì vậy hai tổ sản xuất
được 1170 chi tiết máy. Hỏi tháng thứ hai, mỗi tổ sản xuất được bao nhiêu chi tiết
máy ?
E. Tổ I: 480 chi tiết máy, tổ II: 690 chi tiết máy

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

F. Tổ I: 450 chi tiết máy, tổ II: 720 chi tiết máy


G. Tổ I: 400 chi tiết máy, tổ II: 600 chi tiết máy
H. Tổ I: 600 chi tiết máy, tổ II: 570 chi tiết máy
Lời giải:
Gọi x, y là số chi tiết máy hai tổ tháng thứ nhất làm được ( x, y ∈ *, x, y < 1000 )
=  x + y 1000 =  x 400
Theo bài ta có hệ phương trình :  ⇔ (tm)
1,2 x + =
1,15 y 1170 = y 600
Vậy tháng thứ hai,
Tổ I: 400.1,2 = 480 (chi tiết máy), tổ II: 600.1,15 = 690 (chi tiết máy)
Chọn đáp án A

x − y + m = 0
Câu 20. Cho hệ phương trình  . Tìm tất cả các giá trị
( x + y − 2 )( x − 2 y + 1) =
0
của m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất ?
= A.m 0= B.m 1= C.m 2= D.m 3
Lời giải:
 x − y + m = 0 (1)

( x + y − 2 )( x − 2 y + 1) =
0 ( 2)
Từ (1) ⇒ x = y − m thay vào (2) ta có:
( y − m + y − 2 )( y − m − 2 y + 1) =0 ⇔ ( 2 y − m − 2 )( − y − m + 1) =0
 m+2
2 y − m − 2 = 0 y =
⇔ ⇔ 2
− y − m + 1 = 0 
 y= 1− m
m+2
Để hệ có nghiệm duy nhất thì =1 − m ⇔ m + 2 =2 − m ⇔ m =0
2
Chọn đáp án A
1 4
Câu 21.Cho ba đường thẳng y =− 3 x 2, y =− x+ , y= −2 x + 8. Miền được tạo
3 3
bởi đồ thị của ba đường thẳng đã cho là tam giác gì ?
C. Tam giác thường C. Tam giác cân
D. Tam giác vuông cân D. Tam giác vuông
Lời giải:
Ta gọi A, B, C là giao điểm của 2 đường thẳng đôi một của 3 dường thẳng trên

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

⇔ A (1;1) , B ( 4;0 ) , C ( 2;4 ) ⇒ =


AB =
10, AC =
10, BC 20
⇒ AB = AC ; BC 2 = AB 2 + AC 2
Nên ∆ABC vuông cân tại A. Chọn đáp án B
Câu 22. Với những giá trị của m để phương trình x 2 − mx + m − 2 = 0 có hai
nghiệm phân biệt x1 , x2 . Khi đó tính A
= x1 + x2
2 2

A. A = m 2
B. A = m + m − 2 C. A = m 2 + 2m − 4 D. A = m 2 − 2m + 4
2

Lời giải:
x 2 − mx + m − 2 =0 có ∆ = m 2 − 4 ( m − 2=
) m2 − 4m + 8 > 0 nên phương trình luôn
x + x = m
có hai nghiệm. Áp dụng hệ thức Vi – et :  1 2
 x1 x2= m − 2
⇒ A = x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = m 2 − 2 ( m − 2 ) = m 2 − 2m + 4
2

Chọn đáp án D
Câu 23. Với những giá trị của m để phương trình x 2 − mx + m − 2 = 0 có hai
x − 2 x2 − 2
2 2
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn 1 . = 4. Khi đó m là nghiệm phương trình nào
x1 − 1 x2 − 1
dưới đây
A.m 2 + 2m= + 1 0 B.2m 2 − 5m= + 3 0 C.m 2 − 3m= + 2 0 D.m 2= −4 0
Lời giải:
x 2 − mx + m − 2 = 0 có ∆= m 2 − 4 ( m − 2= ) m2 − 4m + 8 > 0 nên phương trình luôn
x + x = m
có hai ngiệm phân biệt ⇒  1 2 . Ta có:
 1 2
x x = m − 2
x12 − 2 x22 − 2 x1 x2 − 2 ( x12 + x22 ) + 4
2 2

. =
4⇔ = 4
x1 − 1 x2 − 1 x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1

( x1x2 ) − 2 ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2  + 4 ( ) + 2 ( m 2 − 2m + 4 ) + 4
2 2

2
  m 2
⇔ =
4⇔ =
4
x1 x2 − ( x1 + x2 ) + 1 m − 2 + m +1
 10
m =
⇒ 3m − 8m + 16 = 8m − 4 ⇔ 3m − 16m + 20 = 0 ⇔ 
2 2
3

m = 2
10
=m = ; m 2 là nghiệm của phương trình m 2 − 3m + 2
3
Chọn đáp án C

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Câu 24.Cho phương trình mx 2 − 2 x + 4 = 0 ( m : tham số, x : ẩn số). Tìm tất cả các
giá trị của tham số m để phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
1 1 1
A.m < B.m < , m ≠ 0 C.m > D.m ∈ 
4 4 4
Lời giải:
phương trình mx 2 − 2 x + 4 = 0 ( m : tham số, x : ẩn số) là hàm số bậc hai khi m ≠ 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi
1
∆ ' > 0 ⇔ 1 − 4m > 0 ⇔ m < và m ≠ 0
4
Chọn đáp án B
Câu 25.Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm 3 + 2 và 3 − 2
=
A.x 2 + 2 3 x + 1 0 = B.x 2 − 2 3 x + 1 0
=
C.x 2 + 2 3 x − 1 0 = D.x 2 − 2 3 x − 1 0
Lời giải:
Áp dụng hệ thức Vi et khi ta có hai nghiệm
 x + x = 2 3
Nên  1 2 . Thấy phương trình x 2 − 2 3 x − 1 =0 thỏa mãn
 1 2
x x = − 1
Chọn đáp án D
Câu 26. Đường thẳng ( d ) : y =− x + 6 và parabol ( P ) : y = x 2
E. Tiếp xúc nhau
F. Cắt nhau tại hai điểm A(−3;9), B ( 2;4 )
G. Không cắt nhau
H. Cắt nhau tai hai điểm A, B và AB = 56
Lời giải:
Ta có phương trình hoành độ giao điểm: x 2 + x − 6 = 0
x =2 ⇒ y =4
⇔
 x =−3 ⇒ y =9
Chọn đáp án B
 1
Câu 27.Hàm số = y  m −  x 2 đồng biến với x < 0 nếu:
 2
1 1 1
A.m < B.m = 1 C.m > D.m =
2 2 2
Lời giải:
 1 1 1
Hàm số = y  m −  x 2 đồng biến khi x < 0 ⇔ m − < 0 ⇔ m <
 2 2 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Chọn đáp án A
 1
Câu 28. Parabol ( P ) :=
y  m −  x 2 có đồ thị trong hình dưới có m bằng bao nhiêu
 2

1
A.1 B. − 1 C.2 D.
2
Lời giải:
 1 1 2
y  m −  x 2 đi qua điểm ( 2;2 ) ⇒ m − = 2 ⇔ m = 1
( P ) :=
 2 2 2
Chọn đáp án A
1
Câu 29. Parabol ( P ) : y = − x 2 có đồ thị là hình nào dưới đây ?
2

Lời giải: Chọn đáp án B


Câu 30.Một vận động viên nhảy cầu trong hồ nước. Khi nhảy, độ cao h từ người
đó tới mặt nước (tính bằng mét) phụ thuộc vào khoảng cách x từ điểm rơi đến chân
cầu (tính bằng mét) bởi công thức h = − ( x − 1) + 4 . Khi vận động viên cách mặt
2

nước 3m, tính khoảng cách x


x = 0
=A.x 0= B.x 2 C.  = D.x 3
 x = 2
Lời giải:
Khi ở độ cao 3m

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

=
x −1 1 = x 2
⇒ h =− ( x − 1) + 4 = 3 ⇔ ( x − 1) =⇔ ⇔
2 2
1 
 x − 1 =−1  x =0
Vì x là khoảng cách từ điểm rơi đến chân cầu nên x > 0 ⇒ x = 2
Chọn đáp án B
Câu 31.Tìm tập nghiệm của phương trình x 2 − 6 x + 9 = 2 x + 1
 2 2
A.S = −4;  B.S = {−4} C.S =   D.S = ∅
 3   
3
Lời giải:
 1
x 2 − 6 x + 9 = 2 x + 1 x ≥ −  ⇒ x 2 − 6 x + 9 = 4 x 2 + 4 x + 1
 2
 2
x = (tm)
⇔ 3 x + 10 x − 8 = 0 ⇔ 
2
3

 x = −4(ktm)
Chọn đáp án C
Câu 32.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x 4 + 4 x 2 − m + 4 =0
có bốn nghiệm phân biệt ?
A.m ≥ −3 B.m > 3= C.m 3 D.m ∈∅
Lời giải: x + 4 x − m + 4 =
4 2
0 (1)
Đặt = t x ⇒ phương trình thành : t 2 + 4t − m + 4 (2)
2

Để phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt thì pt (2) có 2 nghiệm dương phân biệt
S > 0 −4 > 0
⇒ ⇔ ⇔ vô lý . Vậy không tìm được giá trị m
 P > 0  − m + 4 > 0
Chọn đáp án D
Câu 33.Một chiếc diều ABCD= có AB BC = , AD DC. Biết AB = 12cm,
∠ADC =40 , ∠ABC =90 . Hãy tính chiều dài cạnh AD và diện tích của chiếc diều
0 0

(làm tròn đến hàng phần nghìn)

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

D
A. AD ≈ 24,811cm; S ABCD ≈ 269,849cm 2
B. AD ≈ 24,812cm; S ABCD ≈ 269,850cm 2
C
C. AD ≈ 24,81cm; S ABCD ≈ 269,85cm 2
D. AD ≈ 24,813cm; S ABCD ≈ 269,850cm 2

A B

Lời giải:

D
1
2

K
1
2

A B
40°
∆ABD = ∆CBD ( c.c.c ) ⇒ ∠D1 = ∠D2 = = 20°, ∠B1 + ∠B2 = 90°
2
AD = CD  ∠K = 90°
Mặt khác  ⇒ BD là đường trung trực của AC ⇒ 
AB = CB   AK = CK

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

AK
AK= AB.sin B= 6 2 ( cm ) ⇒ AD= ≈ 24,81(cm)
sin D2
= AK .cot ∠D2 ≈ 23,3cm ⇒ S∆ADK ≈ 98,9 ( cm 2 )
DK
⇒ S ABCD = 2.S ADK + S ABC ≈ 269,85(cm 2 )
Chọn đáp án C
Câu 34.
Máy bay

30° 40°

B' 300m
A
Điểm hạ cánh của một máy bay trực thăng ở giữa hai người quan sát A và B. Biết
khoảng cách giữa hai người này là 300m , góc “nâng” để nhìn thấy máy bay tại vị
trí A là 400 và tại vị trí B là 300. Hãy tính độ cao của máy bay .
A.102,00m B.102,07 m C.102,60m D.102,06m
Lời giải:

C
AB=300m

30° 40°
B H A
Độ cao của máy bay: CH
BH
Xét ∆CHB
= =
:CH BH .tan B BH=
.tan 30° ⇒ BH = CH . 3
3
CH
Xét ∆AHC
= =
:CH AH .tan A AH .tan 40=
° ⇒ AH
tan 40°

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

CH
AB = AH + BH = CH 3 +
tan 40°
 1  300
AB = 300 =  3 +  .CH ⇒ CH = ≈ 102,61(m)
 tan 40°  3+
1
tan 40°
Chọn dáp án C
Câu 35.Cho tam giác ABC có AB = 10cm, AC
= 12cm, ∠= A 400. Góc C gần bằng
góc nào nhất ?
A.500 B.600 C.700 D.560
Lời giải:

A
40°
H

B C
Hạ BH ⊥ AC . Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong các tam giác vuông :
=AH 10.cos 40° ≈ 7,66;
= BH 10.sin 40° ≈ 6,43
⇒ HC =AC − AH = 12 − 7,66 =4,34
BH 6.43
⇒ tan= C = ⇒ ∠C ≈ 56°
HC 4,34
Chọn đáp án D
Câu 36.Cho tam giác ABC có trực tâm H là trung điểm của đường cao AD. Đẳng
thức nào sau đây đúng ?
=
A.cos B cos B.cos C B.cos A cos A.cos C
=
C.cos A cos B.cos C D.cos A cos B.cos B
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

A
E
F
H

B C
D
Đường cao BE , CF , ∠DHC = 90° − ∠DCH = ∠ABC
⇒ HD= HC.cos ∠DHC = HC.cos B
HC.cos ∠EHC HC.cos ∠A
=
AH HE : cos ∠AHE
= HE : cos=
∠C =
cos C cos ∠C
AH = DH ⇒ cos B.cos C =cos A
Chọn đáp án C
Câu 37.Cho tam giác ABC vuông tại A. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
∠ABC AC ∠ABC AC
A.tan = B.tan
2 AC + BC 2 AB − BC
∠ABC AC ∠ABC AC
C.tan = D.tan
2 AB + BC 2 AB.BC
Lời giải:

K
A B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Kẻ BK là tia phân giác của ∠ABC ( K ∈ AC ) . Theo tính chất tia phân giác
AK KC
⇒ = Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có :
AB BC
AK KC AK + KC AC
= = =
AB BC AB + BC AB + BC
AK AC
Mà tan ∠ABK = =
AB AB + BC
Chọn đáp án C
Câu 38.Cho ∆ABC , một đường thẳng song song với cạnh BC cắt cạnh AB và cạnh
AC lần lượt tại D và F . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
AD AF AD AF AB BC AB AF
=A. = B. = C. = D.
FB AC FD CF AD DF AD AC
Lời giải:

D F

B C
AB BC
Áp dụng định lý Ta let ta có : = Chọn đáp án C
AD DF
Câu 39. ∆ABC đồng dạng với ∆DEF theo tỉ số đồng dạng k1 , ∆DEF đồng dạng với
∆GHK theo tỉ số đồng dạng k2 . ∆ABC đồng dạng với ∆GHK theo tỉ số :
k
A. 1 B.k1 + k2 C.k1 − k2 D.k1.k2
k2
Lời giải: ∆ABC đồng dạng với ∆GHK theo tỉ số k1k2
Chọn đáp án D
Câu 40.Trên đường tròn ( O ) lấy ba cung liên tiếp  
= BC
AB = CD  sao cho số đo
của chúng đều bằng 500. Gọi I là giao điểm của hai tia AB, DC , H là giao điểm của
hai dây AC , BD. Khẳng định nào sau đây sai ?

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

A.∠AHD
= 1300 B.∠AIC
= 800 C.∆IAD là tam giác cân D.∠ACB =
500
Lời giải:

B C

H
A D
O

1  1
∠ACB= sd AB= .50°= 25° nên câu D sai
2 2
Chọn đáp án D
Câu 41. Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB, C là điểm tùy ý trên nửa
đường tròn. Tiếp tuyến của ( O ) tại A cắt tia BC tại D. Tia phân giác của góc
∠BAC cắt dây BC tại M và cung BC tại N. Tam giác DAM là tam giác gì ?
B. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân
C. Tam giác cân nhưng không đều D. Tam giác đều
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

D
C N

A O B
Ta có AD là tiếp tuyến nên ∠DAM=
1  1
2
sd AN=
2
sd  (
 (1)
AC + sdCN )
∠DMA là góc có đỉnh trong đường tròn nên :
∠DMA =
1
2
(
sd   ( 2)
AC + sd NB )
Mà AN là tia phân giác ⇒ sdCN=  ( 3)
sd NB
Từ (1), (2), (3) ⇒ ∠DAM = ∠DMA ⇒ ∆DAM cân nhưng không đều.
Chọn đáp án C
Câu 42. Cho tam giác ABC có góc A bằng 800 nội tiếp đường tròn ( O ) , kéo dài
BA một đoạn AD = AC. Cho BC cố định, A di động trên cung chứa góc 800 thuộc
( O ) thì D di động trên đường nào ?
E. Đường tròn tâm C, bán kính CD

F. Cung chứa góc 400 vẽ trên BC cùng phía với cung BAC
G. Hai cung chứa góc 400 vẽ trên BC và đối xứng nhau qua BC
H. Đường tròn đường kính BC

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Lời giải:
Ta có : AD= AC ⇒ ∆ACD cân tại A
180° − ∠DAC 180° − 80°
⇒ ∠ADC= = = 50° ⇒ ∠BDC= 50°
2 2
Mà BC cố định nên điểm D thuộc cung chứa góc 50° dựng trên BC
Chọn đáp án B
Câu 43.Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB và AC theo
thứ tự tại D và E. Gọi H là giao điểm của BE và CD, tia AH cắt BC tại F. Số tứ
giác nội tiếp được đường tròn có trong hình vẽ là
B. 4 tứ giác B. 6 tứ giác C. 7 tứ giác D. 8 tứ giác
Lời giải:
A

E
D
H
B C
F O

Các tứ giác nội tiếp : BDEC , ADHE , BDFH , FHEC


Có 4 tứ giác nội tiếp Chọn đáp án A
Câu 44.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH nội tiếp đường tròn ( O; R )
. Gọi I , K theo thứ tự là điểm đối xứng của H qua hai cạnh AB, AC. Khẳng định
nào sau đây đúng ?
E. Tứ giác AHBI nội tiếp đường tròn đường kính AB
F. Tứ giác AHCK nội tiếp đường tròn đường kính AC
G. Ba điểm I , A, K thẳng hàng
H. Cả ba đáp án trên đều đúng
Lời giải:
Cả 3 ý đều đúng. Chọn đáp án D
Câu 45.Cho hai đường tròn ( O;8cm ) và ( O;5cm ) . Hai bán kính OM , ON của
đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại E , F . Cho biết góc ∠MON = 1000. Tính diện
tích hình vành khăn nằm trong góc ∠MON (hình giới hạn bởi hai đường tròn) (làm
tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
A.122,5cm 2 B.34cm 2 C.34,2cm 2 D.122,6cm 2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Lời giải: Diện tích hình vành khăn:


Svanh khan = π R 2 − π R '2 = π ( 82 − 52 ) ≈ 122,5(cm 2 )
Chọn đáp án A
Câu 46.Cho đường tròn ( O; R ) vẽ hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau, tiếp
tuyến của ( O ) tại A và B cắt nhau tại T . Tính theo R diện tích hình giới hạn bởi hai
tiếp tuyến TA, TB và cung nhỏ AB
R2 R2 R2 R2
A. ( 4 − π ) B. (π − 3) C. (π + 1) D. ( 4 + π )
4 4 4 4
Lời giải:

A T

B
O

∠O =∠A =∠B =90° (1)


Ta có : 
= OB
OA = R ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra OATB là hình vuông ⇒ SOATB =
R2
π R 2 .90 π R2
=
Ta có: Squat ( AOB ) = (dvdt )
360 4
R2 π R2
⇒ SquatTAB =SOATB − SOAB =R −2
= ( 4 − π ) (dvdt )
4 4
Chọn đáp án A
Câu 47.Cho hai đường tròn ( O;6cm ) và ( O ';2cm ) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp
tuyến chung ngoài, (B thuộc ( O ) , C thuộc ( O ')) Tính số đo các góc ∠AOB,
∠AO ' C
A.∠AOB =450 , ∠AO ' C =1350 B.∠AOB =500 , ∠AO ' C =1300
C.∠AOB =600 , ∠AO ' C =1200 D.∠AOB =400 , ∠AO ' C =1400
Lời giải:

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

B
C
D

O A O'

Ta có BC ⊥ OB, BC ⊥ O ' C (tiếp tuyến vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm)
∠B =∠C =90°
⇒
OB / / O ' C
Vẽ CD / / OO ' ( D ∈ OB )
CD = OO ' = R + R ' = 6 + 2 = 8 ( cm )
Tứ giác ODCO ' là hình bình hành ⇒ 
 BD = OB − OD = 6 − 2 = 4(cm)
∆BCD vuông tại B có CD = 2 BD nên bằng nửa tam giác đều cạnh CD
⇒ ∠BDC= 60° ⇒ ∠AOB= ∠BDC= 60° (hai góc đồng vị)
Ta có: ∠AOB + ∠AO ' C= 180° (hai góc trong cùng phía)
⇒ ∠AO ' C= 180 − ∠AOB
0
= 180° − 60= ° 120°
Vậy ∠AOB =60 , ∠AO ' C =120
0 0
Chọn đáp án C
Câu 48. Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn ( O ) , vẽ hai cát tuyến MAB, MCD
(A nằm giữa M và B, C nằm giữa M và D). Cho biết số đo cung nhỏ  AC là 300 và
 là 800. Vậy số đo góc M là :
số đo cung nhỏ BD
A.500 B.400 C.150 D.250
Lời giải:
∠M=
1
2
(  − sd 
sd BD
1
)
AC = .( 80° − 30° )= 25°
2

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Website: tailieumontoan.com

Chọn đáp án D
Câu 49.Một hình nón có diện tích xung quanh bằng 20π cm 2 và bán kính đáy 4cm.
Đường sinh của hình nón bằng:
A.5cm B.3cm C.4cm D.6cm
Lời giải:
Ta có diện tích xung quanh của hình nón
S 20π
S xq= π rl ⇒ l= xq= = 5(cm)
π r 4π
Chọn đáp án A
Câu 50. Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn ( O; R ) , cho hình vuông
ABCD quay xung quanh đường trung trực của hai cạnh đối, thì phần thể tích của
khối cầu nằm ngoài khối trụ là :
π R3 π R3 π R3 π R3
A.
4
(
8−3 2 )
B.
6
(
8 − 3 2 C.
3
) (
8 − 3 2 D. ) 12
(
8−3 2 )
Lời giải:
Hình vuông ABCD nội tiếp ( O; R ) nên AB = R 2. Khi quay mô hình ta được :
Hình cầu tâm O bán kính R và hình trụ có chiều cao h = R 2, bán kính đáy
R 2
r=
2
4 3 R2  8 − 3 2  3
V = Vcau − Vtru = π R − π R 2. =   π R (dvtt )
3 2  6 
Chọn dáp án B

Liên hệ tài liệu word toán SĐT (zalo): 039.373.2038 Website: tailieutoanhoc.com
Đề số 2
Câu 1. Hàm số y = − x 2 nghịch biến khi :

A.x < 0 B.x ∈  C.x = 0 D.x > 0

Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 2 + x + 2 là


1 4 7
A. − B. C.2 D.
4 7 4
Câu 3.Hai tiếp tuyến tại A, B của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại M và tạo thành
500. Tính số đo ∠AOB
∠AMB =
A.∠AOB
= 1100 B.∠AOB
= 1400 C.∠AOB
= 1300 D.∠AOB
= 1200
Câu 4.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
2
3 5 ( 2 + x ) B. y = − 2
A. y =− C. y =x2 + 1 D. y =
3 x +1
x

5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức=


Câu 5. Cho x + 4 y = P 4 x2 + 4 y 2

10 100
=
A.min P = B.min P 8= =
C.min P 100 D.min P
17 17

Câu 6.Xác định a biết đồ thị ( P ) của hàm số y = ax 2 đi qua M ( 2; −1)

1 1
A.a =
1 B.a = C.a =
− D.a =
4
4 4
Câu 7.Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn có bán kính 4cm. Tính diện tích
S của tam giác ABC

3 ( cm 2 ) B.S 12 3 ( cm 2 ) C.S 6=
( cm2 ) D.S ( cm 2 )
3 3
=A.S 3= =
4
2 2
Câu 8. Giá trị biểu =
thức P + bằng bao nhiêu ?
3+ 2 2 3− 2 2

A. − 12 B.12 C.8 2 D. − 8 2
Câu 9.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ?
x − 2 y = 5

 x − 2 y = 5
A.  1 5 
 2− x + y = − B.  1

2 − 2 x − y =3

x − 2 y 5 = x − 2 y 5
 
C.  1 D.  1
 2 x + y 3 =  2 x + y 3

Câu 10.Trong hình, biết ∠NPQ =450 , ∠MQP =300. Số đo góc MKP bằng bao
nhiêu ?

M
P
45°
K 45°

30°
O
N
Q
A.650 B.600 C.750 D.700
Câu 11.Nếu hai đường thẳng y =−3 x + 4 ( d1 ) và y =( m + 1) x + m ( d 2 ) song song
với nhau thì m bằng:
A.m =
4 B.m =
−3 C.m =
−4 D.m =
3

y 2 9a 3b 4
Câu 12.Rút gọn biểu thức A = với a, b, x, y là các số dương. Kết quả
3ab xy 3
nào sau đây đúng ?
a a b ab
= =
A. A by =
B. A by =
C. A ay D. A x
x xy xy xy

Câu 13.

D
A
x

O B
30°

C
Trong hình trên, biết AC là đường kính của ( O ) . Góc ∠ACB =
300. Số đo góc x
bằng:
A.700 B.500 C.400 D.600
=
Câu 14.Cho α 35
=0
, β 550. Khẳng định nào sau đây sai ?
=A.sin α sin
= β B.sin α cos
= β C.tan α cot
= β D.cos α sin β

Câu 15. Hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 90cm3 , Mặt đáy của hình hộp là hình
3
chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và diện tích là 15cm 2 . Kết quả nào sau
5
đây đúng ?
= =
A.Stp 156 cm 2 =
B.Stp 102 cm 2 =
C.S xq 96cm 2 D.S xq 72cm 2

Câu 16.Gọi x0 là nghiệm bé nhất của phương trình 3 x − 4 = 4 x − 3 . Tìm x0

A.x0 =
1 B.x0 =
−1 C.x0 =
2 D.x0 =
−2
Câu 17.Giả sử cứ sau một năm diện tích rừng của nước ta giảm x phần trăm diện
tích hiện có. Hỏi sau 4 năm diện tích rừng của nước ta sẽ là bao nhiêu lần diện tích
hiện nay ?
4 4
 x  x4 4x  x 
A.1 −  B.1 − C.1 − D.1 −  
 100  100 100  100 
Câu 18.Chọn câu sai. Với mọi số tự nhiên n, giá trị của biêur thức
( n + 7 ) − ( n − 5)
2 2
chia hết cho

A.16 B.24 C.8 D.6

Câu 19.Tìm n ∈  , biết 2n+ 2 + 2n =


20. Kết quả là :
=A.n 3=B.n 4=C.n 2=D.n 1
Câu 20.Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b − c =
10 . Ta có kết quả:

7 9
A=
.a 20;=
b 35;=
c 45 B=
.a 2;=
b =;c
2 2
=
C =
.a 12, =
b 21, c 27 =
D =
.a 40, =
b 70, c 90

x2
Câu 21.Cho hàm số y = và các điểm M (1;0,25 ) , N ( 2;2 ) , P ( 4;4 ) . Các điểm
4
thuộc đồ thị hàm số gồm :
A. Chỉ có điểm M
B. Hai điểm M , N
C. Hai điểm M , P
D. Cả ba điểm M , N , P

Câu 22.Cho tam giác ABC có ∠A= 500 , ∠B : ∠C= 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây
đúng ?
A.BC < AB < AC B. AC < AB < BC C. AC < BC < AB D.BC < AC < AB
Câu 23.Cho phương trình x − y = 1(1) . Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp
với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ?

A.2 y =
2x − 2 B. y =
1+ x C.2 y =
2− x D. y =
2x − 2
Câu 24. Cho đường tròn ( O;1) , AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1.
Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là :

3 1 1
A. B. 3 C. D.
2 2 3
Câu 25. Trên hình dưới đây, ta có:

x y

1 3

A. Tất cả đều sai B=


.x 2,=
y 2 2 C=
.x 2 3,=
y 2 D=
.x 2,=
y 2 3

Câu 26.Trong hình 6, biết MA, MB là tiếp tuyến của ( O ) , đường kính BC. Góc
700. Số đo góc x bằng:
∠BCA =

B H6

70°
x
M C
A
A.700 B.400 C.600 D.500
y 2 x − b .Xác định b nếu đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; −2 )
Câu 27.Cho hàm số =

A.b =
2 B.b =
−2 C.b =
4 D.b =
−4
Câu 28.Cho ∆ABC có ∠A = 800 nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Tính diện tích S của
hình quạt tròn OBC (chứa cung nhỏ BC)

2π R 2 2π R 2 4π R 2 4π R 2
=A.S = B.S = C.S = D.S
9 3 3 9

Câu 29.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức 2 x + 5 có nghĩa :
5 5 2 2
A.x ≥ − B.x < − C.x ≥ − D.x ≤ −
2 2 5 5

2 x − 5 y =
5
Câu 30.Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình  là :
2 x + 3 y =
5

2
x− y=
1
 5 =2x − 5 y 5 =2x − 5 y 5 =2x − 5 y 5
A.  B.  C.  D. 
2 x + y = 5 0 x − 2 y =
1 3 x − 8 y =
10 4 x + 8 y =
−10
 3 3

x−5 1
Câu 31.Giá trị của x để 4 x − 20 + 3 − 9 x − 45 =
4 là :
9 3
A.6 B.21 C.9 D.5
Câu 32.Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ?

A.x 2 − 4 x −=
4 0 B.x 2 − 4 x +=
5 0 C.x 2 − 4 x +=
4 0 D. − x 2 − 4 x +=
4 0
Câu 33.Hai đường thẳng y = kx + m − 2 và y = ( 5 − k ) x + 4 − m trùng nhau khi :

 5  5  5  5
= m = k = m = k
A.  2 B.  2 C.  2 D.  2
= 
k 3= 
m =
3 
k 1= 
m 1
Câu 34. Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến với mọi x ∈ 
x 1
A. y =−2 + x B. y =− x 2 C. y =1 − D. y =− x 2
3 2
Câu 35. Trên hình vẽ, ta có:
= =
A.x 4,8; y 10
16
8 =
B.x = ;y 9
3
6 x C=
.x 5;=y 9,6

y D. Tất cả đều sai

Câu 36. Giá trị nhỏ nhất của y =( x − 3) + 1là


2

A. Không có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định


B. 3 khi x = 1
C. 0 khi x = 3
D. 1 khi x = 3

x + 2 y = 1

Câu 37.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ  1 ?
 y = −
2

 1  1  1
A. 0;  B.(1;0 ) C. 2; −  D. 0; − 
 2  2  2

x4 + 2 x2 + 5
Câu 38. Cho biểu thức : P = . Tổng các giá trị của x để P đạt giá trị nỏ
x2 + 1
nhất bằng bao nhiêu ?
A.3 B.0 C.1 D.2
Câu 39.Tam giác ABC có=
AB 5;= BC 13. Khi đó
AC 12;=

=
A.∠A 600 =
B.∠A 900 C.∠A > 900 D.∠A < 900
Câu 40. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4cm. Bán kính đường tròn ngoại
tiếp hình vuông đó bằng:

A. 2cm B.2 2cm C.2 3cm D.4 2cm

Câu 41.Cho phương trình bậc hai x 2 − 2 ( m − 1) x − 4m =


0. Tìm m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt
A. Với mọi m B.m ≠ −1 C.m ≥ −1 D.m > −1
Câu 42. Cho ∆ABC có ∠A = 600 , ∠B = 3∠C là tam giác

A. Tam giác cân B. Tam giác nhọn C. Tam giác tù D. Tam giác vuông
Câu 43. Trong hình vẽ dưới đây đường thăng OA biểu diễn đồ thị hàm nào

A. y =
−2 x B. y =
x C. y =
2x D. y =
−2 x

Câu 44. Cho ∆ABC vuông tại A, biết= , AB 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng
∠B 600=
AC

5 3 5 3
=A. AC = cm =
B. AC 10 cm C. AC 5=
3cm D. AC cm
2 3
BH 9
Câu 45. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết = . Tính độ dài cạnh
HC 16
AB
= =
A. AB 65cm =
B. AB 50cm =
C. AB 55cm D. AB 60cm
Câu 46.Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 25% công việc.
Hỏi nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?
A. 24 giờ B. 48 giờ C. 12 giờ D. 9 giờ
Câu 47.Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với đường thẳng
y = 1 − 2x ?

1
A. y = x + 3
2
B. y =−
2
3
( )
4 2 ( x + 3) C. y =+ 2 1 − x D. y =2x + 1

Câu 48. Phương trình 2 x + 5 − 3 =x có tập nghiệm là :

 13   −157   8  8
A.S = −2;  B. −2;  C. −2;  D. −2; − 
 3  3   3  3

Câu 49. Phương trình bậc hai : x 2 − 5 x + 4 =0 có hai nghiệm là :


A.x =
−1; x =
4 B.x =
1; x =
4 C .x =
−1; x =
−4 D.x =
1; x =
4

2
Câu 50. Tỉ số các cạnh bé nhất của hai tam giác đồng dạng bằng . Tính chu vi P
5
và P ' của hai tam giác đó biết P '− P =
18cm
162 36
= =
A.P ' 30 cm; P 12cm =
B.P ' = cm; P cm
7 7
= =
C.P ' 48cm; P 30cm = =
D.P ' 21 cm; P 3cm

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 02
1D 2D 3C 4A 5D 6C 7B 8B 9A 10C
11C 12A 13D 14A 15C 16B 17A 18A 19C 20A
21C 22D 23A 24A 25D 26B 27C 28D 29A 30A
31C 32C 33B 34C 35A 36D 37C 38B 39B 40B
41B 42D 43C 44C 45D 46A 47B 48D 49B 50A
Câu 1. Hàm số y = − x 2 nghịch biến khi :

A.x < 0 B.x ∈  C.x = 0 D.x > 0


Lời giải: Hàm số y = − x 2 nghịch biến khi x > 0 . Chọn đáp án D
Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x 2 + x + 2 là
1 4 7
A. − B. C.2 D.
4 7 4
Lời giải:
2
1 1 7  1 7 7
x + x + 2 = x + 2.x. + + =  x +  + ≥
2 2

2 4 4  2 4 4

Chọn đáp án D
Câu 3.Hai tiếp tuyến tại A, B của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại M và tạo thành
500. Tính số đo ∠AOB
∠AMB =

A.∠AOB
= 1100 B.∠AOB
= 1400 C.∠AOB
= 1300 D.∠AOB
= 1200
Lời giải:
Tứ giác AOBM có:
∠A + ∠B + ∠M + ∠O
= 360° hay 90° + 90° + 50° + ∠O
= 360° ⇒ ∠O
= 130°

Chọn đáp án C
Câu 4.Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất ?
2
3 5 ( 2 + x ) B. y = − 2
A. y =− C. y =x2 + 1 D. y =
3 x +1
x
Lời giải: hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 )

Chọn đáp án A

Câu 5. Cho x + 4 y =
5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức=
P 4 x2 + 4 y 2

10 100
=
A.min P = B.min P 8= =
C.min P 100 D.min P
17 17
Lời giải:
x + 4y =5 ⇒ x =5 − 4y
P = 4 x 2 + 4 y 2 = 4 ( 5 − 4 y ) + 4 y 2 = 4 ( 25 − 40 y + 16 y 2 ) + 4 y 2
2

( ) 40 1600 100
2
= 68 y 2 − 160 y + 100 = y 68 − 2. y 68. + +
17 17 17
2
 40  100 100
=  y 68 −  + 17 ≥ 17
 17 

Chọn đáp án D

Câu 6.Xác định a biết đồ thị ( P ) của hàm số y = ax 2 đi qua M ( 2; −1)

1 1
A.a =
1 B.a = C.a =
− D.a =
4
4 4
−1
Lời giải: hàm số y = ax 2 đi qua M ( 2; −1) ⇒ =
−1 a.22 ⇔=
a
4
Chọn đáp án C
Câu 7.Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn có bán kính 4cm. Tính diện tích
S của tam giác ABC

3 ( cm 2 ) B.S 12 3 ( cm 2 ) C.S 6=
( cm2 ) D.S ( cm 2 )
3 3
=A.S 3= =
4
Lời giải:

O
C
H
B
= OB
OA = OC
= 4cm
∆ABC đều nên AO cũng là đường trung tuyến ∆ABC

3 3 3
⇒ AH = AO = .4 = 6(cm) mà AH
= AB ⇒ AB
= 4 3
2 2 2

(4 3)
2
AB 32 3
⇒ S ABC= = = 12 3(cm 2 )
4 4
Chọn đáp án B
2 2
Câu 8. Giá trị biểu =
thức P + bằng bao nhiêu ?
3+ 2 2 3− 2 2

A. − 12 B.12 C.8 2 D. − 8 2
Lời giải:
P=
2
+
2
=
(
2 3− 2 2 +3+ 2 2
= 12
)
3+ 2 2 3− 2 2 ( )
2
3 − 2 2
2

Chọn đáp án B
Câu 9.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ?

x − 2 y =5

 x − 2 y = 5
A.  1 5 
− 2 x + y =− B.  1

2 − 2 x − y =3

x − 2 y 5 = x − 2 y 5
 
C.  1 D.  1
 2 x + y 3 =  2 x + y 3

a b c
Lời giải : Hệ phương trình vô nghiệm khi = ≠
a' b' c'

Chọn đáp án A

Câu 10.Trong hình, biết ∠NPQ =450 , ∠MQP =300. Số đo góc MKP bằng bao
nhiêu ?

M
P
45°
K 45°

30°
O
N
Q

A.650 B.600 C.750 D.700


Lời giải:
= 60°, ∠P= 45° ⇒ sdQN
∠Q= 30° ⇒ sd MP = 90°

⇒ ∠MKP=
1
2
(
 + sdQN
sd MP
2
)
 = 1 ( 60° + 90° )= 75°

Chọn đáp án C
Câu 11.Nếu hai đường thẳng y =−3 x + 4 ( d1 ) và y =( m + 1) x + m ( d 2 ) song song
với nhau thì m bằng:
A.m =
4 B.m =
−3 C.m =
−4 D.m =
3
Lời giải: Vì ( d1 ) / / ( d 2 ) nên :

m + 1 =−3
 ⇒m=−4 .Chọn đáp án C
 m ≠ 4

y 2 9a 3b 4
Câu 12.Rút gọn biểu thức A = với a, b, x, y là các số dương. Kết quả
3ab xy 3
nào sau đây đúng ?

a a b ab
= =
A. A by =
B. A by =
C. A ay D. A x
x xy xy xy

Lời giải

y 2 9a 3b 4 y 2 9a 3b 4 y 2 3ab 2 a y .b. a ay b xay


=A = . = . = = b=
3ab xy 3 3ab xy 3 3ab y xy x x x

Chọn đáp án A
Câu 13.
D
A
x

O B
30°

C
Trong hình trên, biết AC là đường kính của ( O ) . Góc ∠ACB =
300. Số đo góc x
bằng:
A.700 B.500 C.400 D.600
Lời giải

= 30° ⇒ sd 
∠C 
= 60° ⇒ sd BC
AB = 180° − 60=
° 120°
1  1
⇒ x = ∠CDB = sd BC = .120° = 60°
2 2
Chọn đáp án D

=
Câu 14.Cho α 35
=0
, β 550. Khẳng định nào sau đây sai ?
=A.sin α sin
= β B.sin α cos
= β C.tan α cot
= β D.cos α sin β
Lời giải
Vì 35° và 55° là hai góc phụ nhau nên sin α = sin β là sai
Chọn đáp án A
Câu 15. Hình hộp chữ nhật có thể tích bằng 90cm3 , Mặt đáy của hình hộp là hình
3
chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài và diện tích là 15cm 2 . Kết quả nào sau
5
đây đúng ?
= =
A.Stp 156 cm 2 =
B.Stp 102 cm 2 =
C.S xq 96cm 2 D.S xq 72cm 2

Lời giải
3
Gọi x là chiều dài thì x là chiều rộng . Vì S = 15cm 2
5
3
⇒ x. x = 15 ⇔ x = 5 , Vậy chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm
5
Nên chiều cao là : 90 : 5 : 3 = 6(cm)

⇒ S xung quanh =( 5 + 3).2.6 =96 ( cm 2 ) , Stoan phan =96 + 2.15 =


126(cm 2 )

Chọn đáp án C
Câu 16.Gọi x0 là nghiệm bé nhất của phương trình 3 x − 4 = 4 x − 3 . Tìm x0

A.x0 =
1 B.x0 =
−1 C.x0 =
2 D.x0 =
−2

Lời giải:

3 x − 4 =4 x − 3 ⇔ x =−1
3 x − 4 =4 x − 3 ⇒  ⇒ x0 =−1
3 x − 4 = 3 − 4 x ⇔ x = 1
Chọn đáp án B
Câu 17.Giả sử cứ sau một năm diện tích rừng của nước ta giảm x phần trăm diện
tích hiện có. Hỏi sau 4 năm diện tích rừng của nước ta sẽ là bao nhiêu lần diện tích
hiện nay ?
4 4
 x  x4 4x  x 
A.1 −  B.1 − C.1 − D.1 −  
 100  100 100  100 
Lời giải
Gọi S0 là diện tích rừng hiện tại
4
 x 
Sau n năm, diện tích rừng sẽ là
= S S0 . 1 − 
 100 
Chọn đáp án A
Câu 18.Chọn câu sai. Với mọi số tự nhiên n, giá trị của biêur thức
( n + 7 ) − ( n − 5)
2 2
chia hết cho

A.16 B.24 C.8 D.6


Lời giải

= ( n + 7 + n − 5 )( n + 7 − n + 5 ) = (2n + 2).12 = 24(n + 1) không


( n + 7 ) − ( n − 5)
2 2

chia hết cho 16.Chọn đáp án A

Câu 19.Tìm n ∈  , biết 2n+ 2 + 2n =


20. Kết quả là :
=A.n 3=B.n 4=C.n 2=D.n 1
Lời giải

2n+ 2 + 2n = 20 ⇔ 2n ( 22 + 1) = 20 ⇔ 2n = 4 ⇒ n = 2

Chọn đáp án C
Câu 20.Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b − c =
10 . Ta có kết quả:

7 9
A=
.a 20;=
b 35;=
c 45 B=
.a 2;=
b =;c
2 2
=
C =
.a 12, =
b 21, c 27 =
D =
.a 40, =
b 70, c 90
Lời giải Ta có:
a b c a + b − c 10
= = = = = 5
4 7 9 4+7−9 2
⇒ a= 20, b= 35, c= 45
Chọn đáp án A

x2
Câu 21.Cho hàm số y = và các điểm M (1;0,25 ) , N ( 2;2 ) , P ( 4;4 ) . Các điểm
4
thuộc đồ thị hàm số gồm :
E. Chỉ có điểm M
F. Hai điểm M , N
G. Hai điểm M , P
H. Cả ba điểm M , N , P
Lời giải
Ta thay lần lượt các điểm, thì P, M thỏa mãn
Chọn đáp án C
Câu 22.Cho tam giác ABC có ∠A= 500 , ∠B : ∠C= 2 : 3. Bất đẳng thức nào sau đây
đúng ?
A.BC < AB < AC B. AC < AB < BC C. AC < BC < AB D.BC < AC < AB
Lời giải
∠A + ∠B + ∠C
= 180° ⇔ ∠B + ∠C
= 180° − 50=
° 130°
Mà ∠B : ∠C = 2 : 3 ⇒ ∠B = 130° : 5.2 = 52°, ∠C = 130° − 52° = 78°
Vậy ∠C > ∠B > ∠A ⇒ AB > AC > BC .Chọn đáp án D
Câu 23.Cho phương trình x − y = 1(1) . Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp
với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ?

A.2 y =
2x − 2 B. y =
1+ x C.2 y =
2− x D. y =
2x − 2

Lời giải
a b c
Hệ phương trình vô số nghiệm khi = = . Chọn đáp án A
a' b' c'
Câu 24. Cho đường tròn ( O;1) , AB là một dây của đường tròn có độ dài là 1.
Khoảng cách từ tâm O đến AB có giá trị là :

3 1 1
A. B. 3 C. D.
2 2 3
Lời giải
O
H B
A
1
Hạ OH ⊥ AB ⇒ H là trung điểm AB ⇒ HB = cm
2
2
1 3
Khoảng cách từ O đến AB là OH = OB − HB = 1 −   = cm
2 2 2

2 2

Chọn đáp án A

Câu 25. Trên hình dưới đây, ta có:

x y

1 3

B. Tất cả đều sai B=


.x 2,=
y 2 2 C=
.x 2 3,=
y 2 D=
.x 2,=
y 2 3

Lời giải
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

x= 1.(1 + 3)= 2 y= 3.(1 + 3)= 2 3

Chọn đáp án D
Câu 26.Trong hình 6, biết MA, MB là tiếp tuyến của ( O ) , đường kính BC. Góc
700. Số đo góc x bằng:
∠BCA =

B H6

70°
x
M C
A
A.700 B.400 C.600 D.500
Lời giải

Vì MA, MB là hai tiếp tuyến của (O)

⇒ ∠MBA = ∠MAB = ∠BCA = 70° (cùng chắn cung AB)

⇒=
x 180° − ∠MBA − ∠MAB
= 180° − 70° − 70=
° 40°
Chọn đáp án B
y 2 x − b .Xác định b nếu đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; −2 )
Câu 27.Cho hàm số =

A.b =
2 B.b =
−2 C.b =
4 D.b =
−4
Lời giải
y 2 x − b đi qua M (1; −2 ) ⇒ −=
Đồ thị hàm số = 2 2.1 − b ⇔ =
b 4

Chọn đáp án C
Câu 28.Cho ∆ABC có ∠A = 800 nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Tính diện tích S của
hình quạt tròn OBC (chứa cung nhỏ BC)
2π R 2 2π R 2 4π R 2 4π R 2
=A.S = B.S = C.S = D.S
9 3 3 9
Lời giải
=
∠A = 80° mà góc A là góc nôi tiếp ⇒ sd BC 160°

π R 2n π R 2 .160 4π R 2
⇒ Squat = = = .Chọn đáp án D
360 360 9

Câu 29.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức 2 x + 5 có nghĩa :
5 5 2 2
A.x ≥ − B.x < − C.x ≥ − D.x ≤ −
2 2 5 5
5
Lời giải: Để 2 x + 5 có nghĩa thì 2 x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ − .Chọn đáp án A
2
2 x − 5 y =5
Câu 30.Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình  là :
 2 x + 3 y =
5

2
 5 x − y =
1
=2x − 5 y 5 =2x − 5 y 5 =2x − 5 y 5
A.  B.  C.  D. 
2 x + y = 5 0 x − 2 y =
1 3 x − 8 y =
10 4 x + 8 y =
−10
 3 3

2 x − 5 y =
5
Lời giải: Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình  là
2 x + 3 y =
5
2
 5 x − y =
1
 (khi chia 2 vế cho 3).Chọn đáp án A
2
 x+ y= 5
 3 3

x−5 1
Câu 31.Giá trị của x để 4 x − 20 + 3 − 9 x − 45 =
4 là :
9 3
A.6 B.21 C.9 D.5
Lời giải
x−5 1
4 x − 20 + 3 − 9 x − 45 = 4 ( x ≥ 5 )
9 3
1 1
⇔ 2 x − 5 + 3. x − 5 − .3 x − 5 = 4
3 3
⇔ 2 x − 5 = 4 ⇔ x − 5 = 2 ⇒ x − 5 = 4 ⇔ x = 9(tm)

Chọn đáp án C
Câu 32.Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ?

A.x 2 − 4 x −=
4 0 B.x 2 − 4 x +=
5 0 C.x 2 − 4 x +=
4 0 D. − x 2 − 4 x +=
4 0

Lời giải :Phương trình C có ∆ '= 22 − 4= 0 nên có nghiệm kép


Chọn đáp án C
Câu 33.Hai đường thẳng y = kx + m − 2 và y = ( 5 − k ) x + 4 − m trùng nhau khi :

 5  5  5  5
= m = k = m = k
A.  2 B.  2 C.  2 D.  2
= k 3= m =
3 k 1= m 1

Lời giải
Hai đường thẳng y = kx + m − 2 và y = ( 5 − k ) x + 4 − m trùng nhau khi
 5
k =5−k  2k =5 k =
 ⇔ ⇔ 2 Chọn đáp án B
m − 2 = 4 − m  2m = 6  m = 3

Câu 34. Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến với mọi x ∈ 
x 1
A. y =−2 + x B. y =− x 2 C. y =1 − D. y =− x 2
3 2
x
y ax + b nghịch biến khi a < 0 nên y = 1 − là hàm số
Lời giải: Hàm số dạng =
3
nghịch biến . Chọn đáp án C
Câu 35. Trên hình vẽ, ta có:
8 = =
A.x 4,8; y 10
6 x 16
=
B.x = ;y 9
3
y C=
.x 5;=y 9,6

Lời giải D. Tất cả đều sai

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông


1 1 1
⇒ = + ⇒ x = 4,8 , áp dụng định lý Pytago ⇒ y= 62 + 82= 10
x 6 2 82
Chọn đáp án A

Câu 36. Giá trị nhỏ nhất của y =( x − 3) + 1là


2

E. Không có giá trị nhỏ nhất trên tập xác định


F. 3 khi x = 1
G. 0 khi x = 3
H. 1 khi x = 3

Lời giải

Vì ( x − 3) ≥ 0 ⇒ y = ( x − 3) + 1 ≥ 1 ⇒ Min y = 1 ⇔ x = 3
2 2

Chọn đáp án D

x + 2 y = 1

Câu 37.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ  1 ?
 y = −
2

 1  1  1
A. 0;  B.(1;0 ) C. 2; −  D. 0; − 
 2  2  2

  1
=  x + 2 y 1 = x + 2. −  =
1 x 2
   2 
Lời giải:  1 ⇔ ⇔ 1
 y =−
2  y= −
1 

y=

2
 2
Chọn đáp án C

x4 + 2 x2 + 5
Câu 38. Cho biểu thức : P = . Tổng các giá trị của x để P đạt giá trị
x2 + 1
nhỏ nhất bằng bao nhiêu ?
A.3 B.0 C.1 D.2

x4 + 2 x2 + 5
Lời giải: P = đạt GTNN khi x 4 + 2 x 2 + 5 đạt GTNN
x +1
2

(x + 1) + 4 ≥ 1 + 4 =
2
Mà x 4 + 2 x 2 + 5= 2
5 khi x = 0

Chọn đáp án B
Câu 39.Tam giác ABC có=
AB 5;= BC 13. Khi đó
AC 12;=

=
A.∠A 600 =
B.∠A 900 C.∠A > 900 D.∠A < 900

Lời giải Ta có: BC=


2
13=
2
122 + 5=
2
AB 2 + AC 2 ⇒ ∆ABC vuông tại A
⇒ ∠A= 90° .Chọn đáp án B
Câu 40. Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4cm. Bán kính đường tròn ngoại
tiếp hình vuông đó bằng:

A. 2cm B.2 2cm C.2 3cm D.4 2cm


Lời giải: Đường chéo của hình vuông là đường kính của đường tròn ngoại tiếp

4 2
=
Nên R = 2 2(cm) .Chọn đáp án B
2
Câu 41.Cho phương trình bậc hai x 2 − 2 ( m − 1) x − 4m =
0. Tìm m để phương trình
có hai nghiệm phân biệt
B. Với mọi m B.m ≠ −1 C.m ≥ −1 D.m > −1

Lời giải: ∆ = ( m − 1) + 4m = m 2 − 2m + 1 + 4m = ( m + 1) ≥ 0
2 2

Nên để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ −1


Chọn đáp án B
Câu 42. Cho ∆ABC có ∠A = 600 , ∠B = 3∠C là tam giác

B. Tam giác cân B. Tam giác nhọn C. Tam giác tù D. Tam giác vuông
Lời giải ∠B + ∠C
= 180° − 60=
° 120° mà
∠B= 3∠C ⇒ 4∠C= 120° ⇒ ∠C= 30° ⇒ ∠B= 90° nên ∆ABC vuông tại B
Chọn đáp án D
Câu 43. Trong hình vẽ dưới đây đường thăng OA biểu diễn đồ thị hàm nào

A. y =
−2 x B. y =
x C. y =
2x D. y =
−2 x

Lời giải:
Vì OA đi qua gốc tọa độ nên có dạng y = ax và đi qua A ( 2;1) ⇒ 2 = a.1 ⇔ a = 2

Chọn đáp án C
Câu 44. Cho ∆ABC vuông tại A, biết= , AB 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng
∠B 600=
AC

5 3 5 3
=A. AC = cm =
B. AC 10 cm C. AC 5=
3cm D. AC cm
2 3
=
Lời giải: ∆ABC vuông tại A nên AC AB= =
.tan B 5.tan 60° 5 3(cm)

Chọn đáp án C
BH 9
Câu 45. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= = , AH 48cm Tính
HC 16
độ dài cạnh AB
= =
A. AB 65cm =
B. AB 50 cm =
C. AB 55cm D. AB 60cm
Lời giải:

Ta có: AH 2 = BH .HC = 9k .16k = 144k 2 ⇒ AH = 12k ⇒ k = 4 ⇒ BH = 36cm

⇒ AB = BH 2 + AH 2 = 362 + 482 = 60(cm)

Chọn đáp án D
Câu 46.Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 25% công việc.
Hỏi nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?
B. 24 giờ B. 48 giờ C. 12 giờ D. 9 giờ
Lời giải:
Gọi thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là x (giờ), của người thứ hai
là y (giờ). Theo đề bài ta có hệ phương trình :

1 1 1
x + =
 x = 24
 y 16
 ⇔ (tmdk ) . Vậy người thứ nhất xon công việc đó trong 24h
3 + 6 1  y = 48
=
 x y 4

Chọn đáp án A
Câu 47.Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào song song với đường thẳng
y = 1 − 2x ?

1
A. y = x + 3
2
B. y =−
2
3
( )
4 2 ( x + 3) C. y =+ 2 1 − x D. y =2x + 1

Lời giải:Đường thẳng song song với đường thẳng y = 1 − 2 x khi a = −2 .


Chọn đáp án B
Câu 48. Phương trình 2 x + 5 − 3 =x có tập nghiệm là :

 13   −157   8  8
A.S = −2;  B. −2;  C. −2;  D. −2; − 
 3  3   3  3

Lời giải:
2x + 5 − 3 = x ⇔ 2x + 5 = x + 3
 x = −2 .Chọn đáp án D
2 x + 5 = x + 3
⇔ ⇔ 8
 2 x + 5 =− x − 3 x = −
 3

Câu 49. Phương trình bậc hai : x 2 − 5 x + 4 =0 có hai nghiệm là :


A.x =
−1; x =
4 B.x =
1; x =
4 C .x =
−1; x =
−4 D.x =
1; x =
4

x =1
Lời giải: x 2 − 5 x + 4 = 0 ⇔ ( x − 1)( x − 4 ) ⇔  .Chọn đáp án B
x = 4
2
Câu 50. Tỉ số các cạnh bé nhất của hai tam giác đồng dạng bằng . Tính chu vi P
5
và P ' của hai tam giác đó biết P '− P =
18cm
162 36
= =
A.P ' 30cm; P 12cm =
B.P ' = cm; P cm
7 7
= =
C.P ' 48cm; P 30cm = =
D.P ' 21 cm; P 3cm
Lời giải:
Giả sử hai tam giác đồng dạng là ABC và DEF , 2 cạnh bé nhất của 2 tam giác lần
lượt là AB, DE

AB 2
Khi đó ta có: = . Vì ∆ABC  ∆DEF nên :
DE 5
AB BC CA AB + BC + CA 2 p 2 2
= = = = ⇒ = ⇒ p = p'
DE EF FD DE + EF + FD 5 p' 5 5
2 2
Ta có: p '− p = 18 ⇔ p '− p ' = 18 ⇔ p ' = 30 ⇒ p = p ' = 12
5 5
Chọn đáp án A
ĐỀ THI THỬ - KÌ THI TUYỂN SINH THPT Đề 3
NĂM HỌC 2018-2019
Môn : TOÁN
Thời gian làm bài : 90 phút
Câu 1.Tính giá trị biểu thức E = 3 + 2 2 − 1
A.E = 2 B.E = 3+ 2 C .E = 1+ 2 D.E =
1
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất

A. y =
1
+2 B. y =
( )
2 +1 x − 3
x 5
C. y = −2 x 2 + 1 D. y = x x +2
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó
B. Qua ba điểm, chỉ vẽ được một đường tròn
C. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng
D. Đường tròn có duy nhất một tâm đối xứng
Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai ?
A.( a − b ) =a 2 + b 2 − 2ab B.( a − b ) =a 2 − b 2
2 2

C.( a + b ) = a 2 + b 2 + 2ab D.( a − b ) = ( b − a )


2 2 2

a2
Câu 5. Cho a ≥ 0, rút gọn biểu thức
= P 25a + 4 ta được:
2

4
=A.P 6= a B.P 7= a2 C.P 6= a2 D.P 7 a
Câu 6. Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây AB = 8cm. Tính khoảng cách d từ O đến AB
= =
A.d 1cm B.d 3= cm C.d 4= cm D.d 9cm
Câu 7.Tìm tập nghiệm S của phương trình : x − 2 2 x + 2 2 − 1 =
2
0
{1}
A.S = B.S =
∅ C.S = { } {
−1;2 2 − 1 D. 1;2 2 − 1 }
Câu 8.Cho hàm số bậc nhất y = −3 x + 2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai
A. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = −3 x + 2018
B. Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 0;2 )
2
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
3
D. Hàm số đồng biến trên R
Câu 9. Cho a, b là các số thực dương. Phát biểu nào sau đây là sai
a a a ab a a a a
=A. = B. = C. = D.
b b b b b ab b b
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn x < 2
A.0 < x < 4 B.0 ≤ x < 4 C .x < 4 D.0 ≤ x < 2
=
Câu 11. Tính giá trị biểu thức T ( 7 + 7 2017 ) : 7 2017
2018

=AT
. 7=
2018
B.T 8= C.T 7= 2017
D.T 7
Câu 12. Hàm số nào sau đây đồng biến khi x < 0?
A. y =
3 2
2
x B. y =− (
2 1 x 2 C. y = ) (
3 2 − 5 x 2 D. y = x2 )
Câu 13.Tìm a để cặp số ( −5;2 ) là một nghiệm của phương trình ax + 2 y = −1
A.a = 3 B.a = −3 C.a = −1 D.a = 1
Câu 14. Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm
x − y = 3 x − 2 y = 3 3 x − 2 y =
5 −2 x − 3 y = −1
A.  B.  C.  D. 
x + y = 1 2 x − 4 y = −1 6 x − 4 y =
10 2 x − 3 y =1

2 x + by =5
Câu 15.Cho hệ phương trình  .Tìm a, b để hệ phương trình có nghiệm là
 ax − 2by =1
( x; y ) = ( −1;1)
A.a = −7, b = 3 B.a =−15, b = 7 C.a = 15, b = 7 D.a = 7, b =−3
Câu 16.Một hình cầu có thể tích là 36π cm . Tính diện tích S của mặt cầu đó
3

=A.S 36 = cm 2 B.S 36π cm 2 C.9π cm=2


D.S 9cm 2
Câu 17.Tìm hệ số góc a của đường thẳng = y ax + 1biết đường thẳng đi qua điểm
A ( 2;0 )
1 1 1
A.a = − B.a = C.a = − D.a = −1
4 2 2
Câu 18.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết = BH 4= cm, CH 9cm.
Tính diện tích S của tam giác ABC
=A.S 78 = cm 2 B.S 21= cm 2 C.S 39 = cm 2 D.S 42cm 2
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của a để đồ thị hàm số y = −3 x 2 đi qua điểm A ( a; −6 )
A.a =
± 2 B.a =
2 C.a =
− 2 D.a =
2
Câu 20. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính diện tích S của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC
π a2 π a2 3 2π a 2 2 3π a 2
= A.S = B.S = C.S D.
3 3 3 3
Câu 21. Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x + x − 1 =2
0. Tính giá trị biểu
thức T= x13 + x23
. =
AT −12 B.T = 4 C.T = 12 D.T = −4
Câu 22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , biết ∠ABC = 1050. Tính số
đo góc ∠AOC
A.∠AOC = 1050 B.∠AOC = 1300 C.∠AOC = 1500 D.∠AOC = 2100
Câu 23.Phân tích đa thức x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 thành nhân tử, ta được kết quả nào sau
đây ?
A.x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x + 2 − 3 y )( x − 2 − 3 y )
B.x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x − 2 − 3 y )( x − 2 + 3 y )
C .x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x + 2 − 3 y )( x + 2 + 3 y )
D.x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x − 2 − 3 y )( x + 2 − 3 y )
Câu 24.Cho đường tròn, đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung  AB, E là
một điểm bất kỳ trên đoạn BC. Nối AE cắt cung BC tại H, nối BH cắt ÂC ở K. Tính
số đo góc ∠CHK
A.∠CHK = 600 B.∠CHK = 450 C.∠CHK= 900 D.∠CHK = 300
Câu 25. Cho hai đường thẳng y = 2 x + m − 2 và y = kx + 4 − m. Tìm k , m để hai đường
thẳng trùng nhau.
A.k =2, m =3 B.k =−1, m = 3 C.k =−2, m = 3 D.k = 2, m = −3
Câu 26.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết = AB 5= cm, AC 7cm.
HB
Tính tỉ số
HC
HB 49 HB 5 HB 25 HB 7
= A. = B. = C. = D.
HC 25 HC 7 HC 49 HC 5
Câu 27. Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc đò chèo qua sông bị dòng
nước đẩy xiên nên phải chèo khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước
đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc α gần với kết quả nào sau đây nhất ?
A.α ≈ 380 B.α ≈ 38037' C.α ≈ 390 D.α ≈ 400
2 x + y = m + 2
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm
x + y = m + 1
duy nhất ( x; y ) thỏa mãn x 2 + y 2 = 5
A.m = 2 B.m = −2 C.m = ±2 D.m = 4
Câu 29. Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH . Quay tam giác ABC xung
quanh AH . Tính thể tích V của hình nón được tạo thành:
π a3 3 π a3 3 π a3 3 a3 3
= AV. = B.V = C.V = D.V
24 8 6 24
Câu 30. Tìm số đường chéo d của đa giác lồi 10 cạnh
= A.d 8= B.d 20 = C.d 35 = D.d 45
Câu 31.Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn −2018 < 3 x + 1 < 2017
A.S = −673 B.S = −672 C.S = 672 D.S = 673
Câu 32.Một người có nhiệm vụ chuyển 80 thùng hàng từ ngoài xe vào trong kho.
Trong vòng 30 phút, người đó chuyển 6 thùng hàng. Coi năng suất làm việc của
người đó không đổi, công thức nào sau đây chỉ ra số thùng hàng y còn ở ngoài xe sau
x (giờ) người đó làm việc ( x < 6 ) ?
A. y =80 − 6 x B. y =80 − 12 x C. y = 80 − 3 x D. y = 160 − 6 x
Câu 33. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB, biết AB = 2 R,
∠AOC = 1000. Tính độ dài cạnh AC theo R
= A. AC R= sin 500 B. AC 2= R sin1000 C. AC 2= R sin 500 D. AC R sin800
16
Câu 34.Tính tích S tất cả các nghiệm của phương trình x 2 − 2 x + =7
( x − 1)
2

A.S = 3 B.S = −3 C.S = 1 D.S = −1


3 2 8 + 6x
Câu 35.Cho phương trình = − có nghiệm x0 . Khẳng định nào
1 − 4 x 1 + 4 x 16 x 2 − 1
sau đây đúng ?
A.0 < x0 < 1 B.1 < x0 < 2 C. − 1 < x0 < 0 D. − 3 < x0 < −1
Câu 36.Cho đường tròn ( O;5cm ) . Từ điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ đường
thẳng d cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho A là trung điểm của MB. Kẻ đường
kính BD. Tính độ dài MD
= A.MD 20 = cm =
B.MD 5cmC.MD 10 =cm D.MD 15cm
Câu 37.Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình 5 − 2 x =4 − x
= A.S 1= B.S 4= C.S 3= D.S −4
Câu 38. Cho hình vẽ, biết ∠ABC =
400. Tính ∠AKC − ∠M
B A.∠AKC − ∠M = 400
B.∠AKC − ∠M =800
A C.∠AKC − ∠M = 200
O
D.∠AKC − ∠M =700
K
M C

Câu 39. Tìm m để ba điểm A (1;1) ; B ( −2;4 ) ; C ( m + 1;2m − 1) thẳng hàng


2 2 4
A.m= B.m= − C.m= D.m= 0
3 3 3
Câu 40. Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài đường tròn, từ A kẻ hai tiếp
tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp điểm). Biết OA = 2 R. Tính số đo góc ∠ABC
A.∠ABC
= 600 B.∠ABC
= 300 C.∠ABC
= 900 D.∠ABC= 450
 x +2 x − 2  x +1
=
Câu 41. Cho biểu thức Q  − . . Tìm tất cả các giá trị
 x + 2 x + 1 x − 1  x
nguyên của x để Q có giá trị nguyên .
A.x ∈ {−1;0;2;3} B.x ∈ {2;3} C.x ∈ {0;2;3;4} D.x ∈ {1;0;2;3;4}
Câu 42.Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH . Biết= ∠A 480= , AH 13cm. Chu
vi p của tam giác ABC gần với kết quả nào sau đây ?
= =
A. p 25,8 cm B. p 39=cm =
C. p 28,4 cm D. p 40cm
Câu 43. Cho một tam giác vuông, khi tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích
tam giác đó tăng 17cm 2 . Nếu giảm cạnh góc vuông thứ nhất 3cm, cạnh góc vuông thứ
hai 1cm thì diện tích tam giác đó sẽ giảm đi 11cm 2 . Tính độ dài các cạnh của tam giác
vuông đó ?
A.5cm;10cm;5 5cm B.5cm,4cm,3cm
C.6cm,8cm,10cm D.5cm,10cm,3 5cm
Câu 44.Cho phương trình x − 2mx + m 2 − m + 1 =
2
0. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + 2mx2 =
2
9
5 5
A.m = ,m = −2 B.m = −2 C.m = D.m = 2
3 3
Câu 45.Cho tam giác HMK vuông tại K, biết ∠HMK = 270. Trên cạnh MK lấy điểm
N sao cho: ∠HNK = 480 , MN= 22cm. Tính độ dài cạnh HK (làm tròn đến hàng phần
trăm)
A.HK ≈ 21m B.HK ≈ 22,71m C.HK ≈ 20,71m D.HK ≈ 21,71m
Câu 46. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết AB = 4cm, AC = 9cm.
S
Tính tỉ số s = ∆HAB
S∆HAC
4 9 2 16
= A.s = B.s = C.s = D.s
9 4 3 81
1 x 2 + 5 1 25 x 2 + 125
Câu 47. Phương trình 9 x + 45 −
2
16 x + 80 + 3
2
− =
9 có
12 16 4 9
bao nhiêu nghiệm ?
A. Có hai nghiệm B. Có 1 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm.
Câu 48. Bà A vay ngân hàng 50 triệu đồng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn 1
năm. Lẽ ra cuối năm bà A phải trả cả vốn lẫn lãi, nhưng bà A được ngân hàng cho
kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa; số lãi năm đầu được gộp lại với tiền vay dể tính lãi
năm sau (lãi suất không đổi). Hết hai năm bà A phải trả tất cả là 59405000 đồng. Em
hãy tính giúp bà A lãi suất cho vay của ngân hàng là bao nhiêu phần trăm trong một
năm.
A.9% B.10% C.8% D.7%
Câu 49. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) + 2019
=A.MinP 2017 = =
B.MinP 2019 C.MinP 2018= D.MinP 2016
Câu 50. Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng ba lần
đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là
một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ vào
cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính
tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày
của lớp vỏ thủy tinh)

5 1
A. B.
9 2
4 2
C. D.
9 3
ĐỀ THI THỬ - KÌ THI TUYỂN SINH THPT
NĂM HỌC 2018-2019
Môn : TOÁN
Thời gian làm bài : 90 phút
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 03
1A 2B 3D 4B 5D 6B 7D 8D 9D 10B
11B 12C 13D 14B 15B 16B 17C 18C 19A 20A
21D 22D 23C 24B 25A 26C 27B 28C 29A 30C
31B 32B 33C 34B 35C 36C 37B 38B 39A 40A
41A 42D 43A 44A 45C 46D 47A 48A 49C 50A
Câu 1.Tính giá trị biểu thức E = 3 + 2 2 − 1
A.E = 2 B.E = 3+ 2 C .E =1+ 2 D.E =
1

( )
2
Lời giải: E= 3 + 2 2 − 1= 2 + 1 − 1= 2 + 1 − 1= 2
Chọn đáp án A
Câu 2. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất
1
A. y = +2 B. y =
(
2 +1 x − 3)
x 5
C. y =
−2 x 2 + 1 D. y =
x x +2

Lời giải: Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) nên y =


( )
2 +1 x − 3
là hàm số
5
bậc nhất. Chọn đáp án B
Câu 3. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
E. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác cách đều ba cạnh của tam giác đó
F. Qua ba điểm, chỉ vẽ được một đường tròn
G. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng
H. Đường tròn có duy nhất một tâm đối xứng
Lời giải: Đường tròn có duy nhất một tâm đối xứng là câu đúng
Chọn đáp án D
Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai ?
A.( a − b ) =a 2 + b 2 − 2ab B.( a − b ) =a 2 − b 2
2 2

C.( a + b ) = a 2 + b 2 + 2ab D.( a − b ) = ( b − a )


2 2 2

Lời giải: Phát biểu sai là ( a − b ) =a 2 − b 2 . Chọn đáp án B


2
a2
=
Câu 5. Cho a ≥ 0, rút gọn biểu thức P 25a + 4 ta được: 2

4
=A.P 6= a B.P 7= a2 C.P 6=a2 D.P 7 a
a2 1
Lời giải: P =25a + 4
2
= 7a ( a ≥ 0 )
5a + 4. a =
4 2
Chọn đáp án D

Câu 6. Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây AB = 8cm. Tính khoảng cách d từ O đến AB
=A.d 1cm= B.d 3= cm C.d 4=cm D.d 9cm
Lời giải :

O
A H B
8
Hạ OH ⊥ AB ⇒ d = OH ⇒ H là trung điểm của AB ⇒ HB = = 4(cm)
2
⇒ OH = OB 2 − HB 2 ( Pytago ) = 52 − 42 = 3(cm)
Chọn đáp án B
Câu 7.Tìm tập nghiệm S của phương trình : x 2 − 2 2 x + 2 2 − 1 =0
{1}
A.S = B.S =
∅ C.S ={ } {
−1;2 2 − 1 D. 1;2 2 − 1 }
Lời giải :
( ) ( )
2 2
x2 − 2 2 x + 2 2 − 1 = 0 ∆ ' = − 2 − 2 2 +1= 3 − 2 2 = 2 −1
 x= 2 + 2 − 1= 2 2 − 1
∆= 2 −1⇒ 
 x= 2 − 2 + 1= 1
Chọn đáp án D
Câu 8.Cho hàm số bậc nhất y = −3 x + 2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai
E. Đồ thị hàm số là đường thẳng song song với đường thẳng y = −3 x + 2018
F. Đồ thị hàm số đi qua điểm A ( 0;2 )
2
G. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
3
H. Hàm số đồng biến trên R
Lời giải : Vì a =−3 < 0 nên hàm số trên nghịch biến, câu D sai
Chọn đáp án D

Câu 9. Cho a, b là các số thực dương. Phát biểu nào sau đây là sai
a a a ab a a a a
=A. = B. = C. = D.
b b b b b ab b b
a a
Lời giải = là phát biểu sai. Chọn D
b b
Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn x < 2
A.0 < x < 4 B.0 ≤ x < 4 C .x < 4 D.0 ≤ x < 2
Lời giải: x < 2 ( x ≥ 0 ) ⇔ x < 4 ⇔ 0 ≤ x < 4
Chọn đáp án B
=
Câu 11. Tính giá trị biểu thức T ( 7 2018 + 7 2017 ) : 7 2017
=AT
. 7=
2018
B.T 8= C.T 7=
2017
D.T 7
Lời giải: T =( 7 + 7 ) : 7 =7 .( 7 + 1) : 7 =8
2018 2017 2017 2017 2017

Chọn đáp án B
Câu 12. Hàm số nào sau đây đồng biến khi x < 0?
A. y =
3 2
2
x B. y =− ( )
2 1 x 2 C. y = ( )
3 2 − 5 x 2 D. y = x2

Lời giải: Hàm số y = ax 2 đồng biến khi x < 0 ⇔ a < 0 .Chọn đáp án C
Câu 13.Tìm a để cặp số ( −5;2 ) là một nghiệm của phương trình ax + 2 y = −1
A.a = 3 B.a = −3 C.a = −1 D.a = 1
Lời giải: để cặp số ( −5;2 ) là một nghiệm của phương trình ax + 2 y = −1
⇒ a.( −5 ) + 2.2 =−1 ⇒ a =1
Chọn đáp án D
Câu 14. Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm
x − y = 3 x − 2 y = 3 3 x − 2 y =
5 −2 x − 3 y = −1
A.  B.  C.  D. 
x + y = 1 2 x − 4 y = −1 6 x − 4 y =
10 2 x − 3 y =1
a b c
Lời giải. Hệ phương trình vô nghiệm khi = ≠ .Chọn đáp án B
a' b' c'
2 x + by =5
Câu 15.Cho hệ phương trình  .Tìm a, b để hệ phương trình có nghiệm là
ax − 2by = 1
( x; y ) = ( −1;1)
A.a = −7, b = 3 B.a = −15, b = 7 C.a = 15, b = 7 D.a = 7, b =
−3
Lời giải: để hệ phương trình có nghiệm là ( x; y ) = ( −1;1) ta có hệ :
−=2+b 5 = b 7
 ⇔ Chọn đáp án B
 − a − 2 b =1  a =− 15
Câu 16.Một hình cầu có thể tích là 36π cm3 . Tính diện tích S của mặt cầu đó
=A.S 36 = cm 2 B.S 36π cm 2 C.9π cm=2
D.S 9cm 2
Lời giải:
V = π R 3 =36π ⇒ R =3 ⇒ S =4π R 2 =4π .32 =36π ( cm 2 )
4
3
Chọn đáp án B
Câu 17.Tìm hệ số góc a của đường thẳng = y ax + 1biết đường thẳng đi qua điểm
A ( 2;0 )
1 1 1
A.a = − B.a = C.a = − D.a = −1
4 2 2
1
Lời giải : y =ax + 1 qua A ( 2;0 ) ⇒ 0 =2a + 1 ⇔ a =−
2
Chọn đáp án C
Câu 18.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết = BH 4= cm, CH 9cm.
Tính diện tích S của tam giác ABC
=A.S 78 = cm 2 B.S 21 =cm 2 C.S 39 = cm 2 D.S 42cm 2
Lời giải:
AH = BH .CH = 4.9 = 6(cm), BC = BH + CH = 13cm
⇒ S ABC= 13.6 : 2= 39(cm 2 )
Chọn đáp án C
Câu 19. Tìm tất cả các giá trị của a để đồ thị hàm số y = −3 x 2 đi qua điểm A ( a; −6 )
A.a = ± 2 B.a = 2 C.a = − 2 D.a =
2
Lời giải : đồ thị hàm số y = −3 x đi qua điểm A ( a; −6 )
2

⇒ −6 = −3.a 2 ⇒ a = ± 2
Chọn đáp án A
Câu 20. Cho tam giác ABC đều cạnh a. Tính diện tích S của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC
π a2 π a2 3 2π a 2 2 3π a 2
=A.S = B.S = C.S D.
3 3 3 3
2
2 2 3 a 3  a 3  π a2
Lời giải : R= AH= . a= ⇒ S= π R = π 
2
=
3 3 2 3  3  3
Chọn đáp án A
Câu 21. Giả sử x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 + x − 1 =0. Tính giá trị biểu
thức T= x13 + x23
. =
AT −12 B.T = 4 C.T = 12 D.T =
−4
Lời giải :
 −1 + 5
 x1 = 3
 −1 + 5   −1 − 5 
3

x + x − 1 =0 ⇔  2 ⇒ T =x1 + x2 =  +  =−4
2 3 3

 −1 − 5  2   2 
 x2 =
 2
Chọn đáp án D
Câu 22. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O; R ) , biết ∠ABC = 1050. Tính số
đo góc ∠AOC
A.∠AOC = 1050 B.∠AOC = 1300 C.∠AOC = 1500 D.∠AOC = 2100
Lời giải : Vì ∠AOC là góc ở tâm, ∠ABC là góc nội tiếp cùng chắn  AC
⇒ ∠AOC = 2∠ABC = 2.105° = 210°
Chọn đáp án D
Câu 23.Phân tích đa thức x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 thành nhân tử, ta được kết quả nào sau
đây ?
A.x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x + 2 − 3 y )( x − 2 − 3 y )
B.x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x − 2 − 3 y )( x − 2 + 3 y )
C .x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x + 2 − 3 y )( x + 2 + 3 y )
D.x 2 − 4 x + 4 − 9 y 2 = ( x − 2 − 3 y )( x + 2 − 3 y )
Lời giải: Áp dụng hằng đẳng thức a 2 − b 2 , kết quả đúng là câu C
Câu 24.Cho đường tròn, đường kính AB. Gọi C là điểm chính giữa của cung 
AB, E là
một điểm bất kỳ trên đoạn BC. Nối AE cắt cung BC tại H, nối BH cắt ÂC ở K. Tính
số đo góc ∠CHK
A.∠CHK= 600 B.∠CHK= 450 C.∠CHK = 900 D.∠CHK = 300
Lời giải :
K
C
H
E
A B
O

Vì C là điểm chính giữa  =


AB ⇒ sdCB 90°
1 
Mà ACHB là tứ giác nội tiếp ⇒ ∠CHK = ∠BAC = sdCB = 45°
2
Chọn đáp án B
Câu 25. Cho hai đường thẳng y = 2 x + m − 2 và y = kx + 4 − m. Tìm k , m để hai đường
thẳng trùng nhau.
A.k = 2, m = 3 B.k =−1, m = 3 C.k =−2, m = 3 D.k = 2, m =−3
Lời giải : Đề hai đường thăng y = 2 x + m − 2 và y = kx + 4 − m trùng nhau thì
=k 2= k 2
 ⇔  Chọn đáp án A
4 − m = m − 2 m = 3
Câu 26.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết = AB 5= cm, AC 7cm.
HB
Tính tỉ số
HC
HB 49 HB 5 HB 25 HB 7
= A. = B. = C. = D.
HC 25 HC 7 HC 49 HC 5
Lời giải :
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
1 1 1 1225
⇒ = + ⇒ AH 2
=
AH 2 AB 2 AC 2 74
Ta có :
1225
2 2 2
AH HB AH AH 74 25
HB = ⇒ = = = =
HC HC HC 2 AC 2 − AH 2 49 − 1225 49
74
Chọn đáp án C
Câu 27. Một khúc sông rộng khoảng 250m. Một chiếc đò chèo qua sông bị dòng
nước đẩy xiên nên phải chèo khoảng 320m mới sang được bờ bên kia. Hỏi dòng nước
đã đẩy chiếc đò lệch đi một góc α gần với kết quả nào sau đây nhất ?
A.α ≈ 380 B.α ≈ 38037' C.α ≈ 390 D.α ≈ 400
250
Lời giải : Ta có : cos α= ⇒ α ≈ 38°37'
320
Chọn đáp án B
2 x + y = m + 2
Câu 28. Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm
 x + y = m + 1
duy nhất ( x; y ) thỏa mãn x 2 + y 2 =5
A.m = 2 B.m = −2 C.m =±2 D.m = 4
Lời giải :
2 x + y = m + 2  x = 1
 ⇔
x + y = m + 1 y = m
x 2 + y 2 = 5 ⇒ 1 + m 2 = 5 ⇒ m = ±2
Chọn đáp án C
Câu 29. Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH . Quay tam giác ABC xung
quanh AH . Tính thể tích V của hình nón được tạo thành:
π a3 3 π a3 3 π a3 3 a3 3
=AV. = B.V = C.V = D.V
24 8 6 24
Lời giải :
π a2 1 π a 2 a 3 π a3 3
2
a a 3 1
S(O =)   .π= , AH= ⇒ V= Sh= . . =
2 4 2 3 3 4 2 24
Chọn đáp án A
Câu 30. Tìm số đường chéo d của đa giác lồi 10 cạnh
=A.d 8= B.d 20 = =
C.d 35 D.d 45
Lời giải
Tất cả các đoạn thẳng mà đa giác có 9.10 : 2 = 45
Nên số đường chéo là ( trừ ra 10 cạnh của đa giác) 45 − 10 = 35
Chọn đáp án C
Câu 31.Tính tổng S tất cả các giá trị nguyên của x thỏa mãn −2018 < 3 x + 1 < 2017
A.S = −673 B.S = −672 C.S =
672 D.S =673
Lời giải :
−2019 2016
−2018 < 3 x + 1 < 2017 ⇔ −2019 < 3 x < 2016 ⇔ <x<
3 3
⇒ x ∈ {−672; −671;.....;671}
Nên tổng x: −672 − 671 − 670 − ...... + 670 + 671 = −672
Chọn đáp án B
Câu 32.Một người có nhiệm vụ chuyển 80 thùng hàng từ ngoài xe vào trong kho.
Trong vòng 30 phút, người đó chuyển 6 thùng hàng. Coi năng suất làm việc của
người đó không đổi, công thức nào sau đây chỉ ra số thùng hàng y còn ở ngoài xe sau
x (giờ) người đó làm việc ( x < 6 ) ?
A. y =80 − 6 x B. y =
80 − 12 x C. y = 80 − 3 x D. y =
160 − 6 x
Lời giải:
30 phút chuyển 6 thùng nên 1h chuyển 12 thùng, vậy x giờ chuyển 12x
⇒ y = 80 − 12 x . Chọn đáp án B
Câu 33. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn đường kính AB, biết AB = 2 R,
∠AOC = 1000. Tính độ dài cạnh AC theo R
=A. AC R= sin 500 B. AC 2= R sin1000 C. AC 2= R sin 500 D. AC R sin800
Lời giải :
∠AOC= 100° ⇒ ∠ABC= 50° (tính chất góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
Vì AB đường kính nên ∆ACB vuông tại C
⇒ AC= AB.cos = B 2 R.sin 50°
Chọn đáp án C
16
Câu 34.Tính tích S tất cả các nghiệm của phương trình x 2 − 2 x + =
7
( x − 1)
2

A.S = 3 B.S = −3 C.S = 1 D.S =−1


Lời giải :
=7 ⇔ ( x 2 − 2 x + 1) +
16 16
x2 − 2 x + =8
( ) − ( )−
2 2
x 1 x 1
16
⇔ ( x − 1) − 8 + = 0 ( x ≠ 1) ⇒ ( x − 1) − 8 ( x − 1) + 16 = 0
2 4 2

( x − 1)
2

=
x −1 2 = x 3
⇔ ⇔ ⇒S= −3
 x − 1 =−2  x =−1
Chọn đáp án B
3 2 8 + 6x
Câu 35.Cho phương trình = − có nghiệm x0 . Khẳng định nào
1 − 4 x 1 + 4 x 16 x 2 − 1
sau đây đúng ?
A.0 < x0 < 1 B.1 < x0 < 2 C. − 1 < x0 < 0 D. − 3 < x0 < −1
Lời giải :
3 2 8 + 6x  1 3 (1 + 4 x ) 2 (1 − 4 x ) − 8 − 6 x
= − x≠± ⇔ =
1 − 4 x 1 + 4 x 16 x − 1 
2
4 (1 − 4 x )(1 + 4 x ) (1 − 4 x )(1 + 4 x )
−9
⇒ 3 + 12 x =2 − 8 x − 8 − 6 x ⇔ 26 x =−9 ⇔ x = (tm)
26
⇒ −1 < x0 < 0
Chọn đáp án C
Câu 36.Cho đường tròn ( O;5cm ) . Từ điểm M nằm ngoài đường tròn, kẻ đường
thẳng d cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho A là trung điểm của MB. Kẻ đường
kính BD. Tính độ dài MD
= A.MD 20 =cm B.MD 5= cm C.MD 10 = cm D.MD 15cm
Lời giải :

A
O
M
D
Vì BD đường kính nên ∠BAD = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
⇒ DA ⊥ BM
∆BDM có DA vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên ∆BDM cân tại D
⇒ DM =DB =2 R =10cm . Chọn đáp án C
Câu 37.Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình 5 − 2 x =4 − x
=A.S 1= B.S 4= C.S 3= D.S −4
Lời giải:
5 − 2 x =4 − x  x =1
5 − 2x = 4 − x ⇔  ⇔ ⇒ S = 3 +1= 4
5 − 2 x =x − 4  x =3
Chọn đáp án B

Câu 38. Cho hình vẽ, biết ∠ABC =


400. Tính ∠AKC − ∠M
B A.∠AKC − ∠M = 400
B.∠AKC − ∠M =800
A C.∠AKC − ∠M = 200
O
D.∠AKC − ∠M =700
K
M I
C
Lời giải : ∠ABC= 40° ⇒ sd  AC= 80°
Áp dụng tính chất góc ở trong và ở ngoài đường tròn, ta có:
∠AKC − ∠M=
1
2
(  + sd 
sd BI ) (
1
AC − sd BI
2
 − sd 
)1
AC = .2 sd 
2
AC= 80°
Chọn đáp án B

Câu 39. Tìm m để ba điểm A (1;1) ; B ( −2;4 ) ; C ( m + 1;2m − 1) thẳng hàng


2 2 4
A.m= B.m= − C.m= D.m= 0
3 3 3
y ax + b là phương trình đường thẳng ( d )
Lời giải : Gọi =
1 =
a+b a =−1
Vì A, B ∈ ( d ) ⇒  ⇔ ⇒ ( d ) : y =− x + 2
4 =
−2a + b b =
2
Để 3 điểm thẳng hàng thì C ∈ ( d )
2
⇒ − ( m + 1) + =2 2m − 1 ⇔ m
=
3
Chọn đáp án A
Câu 40. Cho đường tròn ( O; R ) và điểm A nằm ngoài đường tròn, từ A kẻ hai tiếp
tuyến AB, AC ( B, C là các tiếp điểm). Biết OA = 2 R. Tính số đo góc ∠ABC
A.∠ABC
= 600 B.∠ABC
= 300 C.∠ABC
= 900 D.∠ABC
= 450
Lời giải :

O A
H

C
H OA ∩ BC . Áp dụng hệ thức lượng trong các tam giác vuông ta có :
Gọi =
R
OH .OA =OB 2 ⇔ OH .2 R =R 2 ⇒ OH =
2
2
R R 3 R 3
⇒ BH = R −   =
2
⇒ BC = 2 BH = 2. = R 3(1)
2 2 2
1 1 1 1 1 1
2
= 2
+ 2
⇔ 2
= 2+ ⇒ AB = R 3 ⇒ AB = AC = R 3 ( 2 )
BH BO BA R 3 R AB 2
 
 2 
Từ (1) và (2) suy ra ∆ABC đều suy ra ∠ABC = 60°
Chọn đáp án A
 x +2 x − 2  x +1
=
Câu 41. Cho biểu thức Q  − . . Tìm tất cả các giá trị
 x + 2 x + 1 x − 1  x
nguyên của x để Q có giá trị nguyên .
A.x ∈ {−1;0;2;3} B.x ∈ {2;3} C.x ∈ {0;2;3;4} D.x ∈ {1;0;2;3;4}
Lời giải :

Q=
x +2

x − 2  x +1
=
(
x +2 )( ) (
x −1 − x −2 )( ).
x +1 x +1
  .
 x + 2 x +1 x −1 
( x + 1) ( )
2
x x −1 x

x+ x −2− x+ x +2 2 x 2
= =
(
x x +1 )(
x −1 ) (
x x +1 )( )
x −1 x −1
2
Q∈ ⇔ ∈  ⇒ ( x − 1) ∈U (2) ={±1; ±2} ⇒ x ∈ {2;0;3; −1}
x −1
Chọn đáp án A
Câu 42.Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH . Biết= ∠A 480=, AH 13cm. Chu
vi p của tam giác ABC gần với kết quả nào sau đây ?
= =
A. p 25,8 cm B. p 39 = cm =
C. p 28,4 cm D. p 40cm
Lời giải :

24°

13

B H C
AH 13
∠A= 48° ⇒ ∠BAH= 24° ⇒ AB= AC= = ≈ 14,23(cm)
cos A cos 24°
=
BH 13.tan 24° ≈ 5,79cm ⇒ =
BC 2 BH ≈ 11,58(cm)
⇒ P = BC + AB + AC ≈ 40,04(cm)
Chọn đáp án D
Câu 43. Cho một tam giác vuông, khi tăng mỗi cạnh góc vuông lên 2cm thì diện tích
tam giác đó tăng 17cm 2 . Nếu giảm cạnh góc vuông thứ nhất 3cm, cạnh góc vuông thứ
hai 1cm thì diện tích tam giác đó sẽ giảm đi 11cm 2 . Tính độ dài các cạnh của tam giác
vuông đó ?
A.5cm;10cm;5 5cm B.5cm,4cm,3cm
C.6cm,8cm,10cm D.5cm,10cm,3 5cm
Lời giải :
Gọi x, y là độ dài của hai cạnh góc vuông
Theo đề ta có hệ :
 ( a + 2 )( b + 2 ) ab
= + 17
 2 2 2=a + 2b 30 =  x 10
 ⇔  ⇔  , cạnh huyền : 5 5(cm)
 ( a − 3 )( b − 1
=
) ab
− 11
 − a − 3b =−25a  y = 5
 2 2
Chọn đáp án A
Câu 44.Cho phương trình x 2 − 2mx + m 2 − m + 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai
nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x1 + 2mx2 =
2
9
5 5
A.m = ,m = −2 B.m = −2 C.m = D.m = 2
3 3
Lời giải :
 x1 =m + m − 1
∆ '= m −1 ⇒ 
 x2 =m − m − 1

( ) ( )
2
x12 + 2mx2 =9 ⇒ m + m − 1 + 2m m − m − 1 =9

⇒ m 2 + 2m m − 1 + m − 1 + 2m 2 − 2m m − 1 =9
 5
m =
⇔ 3m + m − 10 =0 ⇔ 
2
3

 m = −2
Chọn đáp án A
Câu 45.Cho tam giác HMK vuông tại K, biết ∠HMK = 270. Trên cạnh MK lấy điểm
N sao cho: ∠HNK
= 480 , MN = 22cm. Tính độ dài cạnh HK (làm tròn đến hàng phần
trăm)
A.HK ≈ 21m B.HK ≈ 22,71m C.HK ≈ 20,71m D.HK ≈ 21,71m
Lời giải

K N M
=
HK KM .tan 27°, =
HK KN .tan 48°
.tan 27° KN .tan 48° ⇔ ( KN + 22 )=
⇒ KM= .tan 27° KN .tan 48°
22.tan 270
=
⇔ KN ≈ 18,65(cm
= ) ⇒ HK 18,65.tan 48° ≈ 20,71(cm)
tan 48° − tan 27°
Chọn đáp án C
Câu 46. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết AB = 4cm, AC = 9cm.
S
Tính tỉ số s = ∆HAB
S∆HAC
4 9 2 16
=A.s = B.s = C.s = D.s
9 4 3 81
Lời giải
2
AB 4 S HAB  4  16
∆HAB ∽ ∆HCA có= k = ⇒= s =  = 
AC 9 S HAC  9  81
Chọn đáp án D
1 x 2 + 5 1 25 x 2 + 125
Câu 47. Phương trình 9 x 2 + 45 − 16 x 2 + 80 + 3 − =
9 có
12 16 4 9
bao nhiêu nghiệm ?
B. Có hai nghiệm B. Có 1 nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm.
Lời giải :
1 x 2 + 5 1 25 x 2 + 125
9 x + 45 −
2
16 x + 80 + 3
2
− = 9
12 16 4 9
1 3 2 1 5
⇔ 3 x 2 + 5 − .4 x 2 + 5 + x + 5 − . x2 + 5 = 9
12 4 4 3
⇔ 3 x2 + 5 = 9 ⇔ x2 + 5 = 3 ⇒ x2 = 4⇔ x= ±2
Có hai nghiệm
Chọn đáp án A
Câu 48. Bà A vay ngân hàng 50 triệu đồng để làm kinh tế gia đình trong thời hạn 1
năm. Lẽ ra cuối năm bà A phải trả cả vốn lẫn lãi, nhưng bà A được ngân hàng cho
kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa; số lãi năm đầu được gộp lại với tiền vay dể tính lãi
năm sau (lãi suất không đổi). Hết hai năm bà A phải trả tất cả là 59405000 đồng. Em
hãy tính giúp bà A lãi suất cho vay của ngân hàng là bao nhiêu phần trăm trong một
năm.
A.9% B.10% C.8% D.7%
Lời giải : Gọi x ( x > 0 ) là phần trăm lãi suất. Theo bài ta có phương trình :
( 50 + 50 x ) + ( 50 + 50 x ).x =
59,405 ⇒ 50 x 2 + 100 x − 9,405 =
0⇒ x =
9%
Chọn đáp án A
Câu 49. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) + 2019
=A.MinP 2017 = B.MinP 2019 = C.MinP 2018 = D.MinP 2016
Lời giải :
P = x ( x + 1)( x + 2 )( x + 3) + 2019 = x ( x + 3)( x + 1)( x + 2 ) + 2019

(x + 3 x )( x 2 + 3 x + 2 )= (x + 3 x ) + 2 ( x 2 + 3 x ) + 1 + 2018
2
= 2 2

= (x 2
+ 3 x + 1) + 2018 ≥ 2018 ⇒ MinP = 2018
Chọn đáp án C
Câu 50. Trên bàn có một cốc nước hình trụ chứa đầy nước, có chiều cao bằng ba lần
đường kính của đáy. Một viên bi và một khối nón đều bằng thủy tinh. Biết viên bi là
một khối cầu có đường kính bằng đường kính của cốc nước. Người ta thả từ từ vào
cốc nước viên bi và khối nón đó (hình vẽ) thì thấy nước trong cốc tràn ra ngoài. Tính
tỉ số thể tích của lượng nước còn lại trong cốc và lượng nước ban đầu (bỏ qua bề dày
của lớp vỏ thủy tinh)
5 1
A. B.
9 2
4 2
C. D.
9 3

Lời giải :
Gọi R, h lần lượt là bán kính đáy, chiều cao của hình trụ ⇒= h 3.2.= R 6R
Thể tích của khối trụ =là V π= R 2 h π R= 2
.6 R 6π R 3
4
Thể tích của viên bi trong hình trụ là VC = π R 3
3
1 2 π R2 4
Thể tích của khối nón trong hình trụ là VN= π R hN= ( h − 2 R=) π R3
3 3 3
4 8
Khi đó, thể tích nước bị tràn ra ngoài là V1 = VC + VN = 2. π R 3 = π R 3
3 3
V − V1  8 3 5
Vậy tỉ số cần tính là T ==−  6π R π R  : 6π R 3 =
3

V  3  9
Chọn đáp án A
TRƯỜNG THCS TT CỔ PHÚC ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT
(Đề thi có 04 trang) NĂM HOC 2019-2020
Môn thi: TOÁN

Câu 1. Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0?

A. 2 x 2 =
−2 x B. 2 x 2 =
− 2 x C. 2 x 2 =
2x D. 2 x 2 =
2x

x +1
Câu 2.Tìm các giá trị của x sao cho ≥0
2 x

A.x ≥ −1 B.x > 0 C.x > −1 D.x ≥ 0

Câu 3.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?

3− x 1
A. y = B. y = C. y =
x +1 D. y =
3x 2
2 x

Câu 4.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến ?

1 + 2x 1 3−x
A. y =
2x − 1 B. y = C. y = x−5 D. y =
3 2 2

1 − 2x
Câu 5.Xác định hệ số góc a của đường thẳng y =
3

2 1
A.a =
− B.a = C.a =
− 2 D.a =
1
3 3

y ax + b song song với đường thẳng =


Câu 6.Đường thẳng = y 3 x + 2 và đi qua điểm
M (1;2 ) . Tính giá trị của biểu thức T= a + 2b

. =
AT −3 B.T =
−7 C.T =
4 D.T =
1

Câu 7.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng =


y 3 x − 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)

A.α ≈ 33°41' B.α ≈ 63°26' C.α ≈ 56019' D.α ≈ 71034'


2 x − y =
3
Câu 8.Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào sau
x + 3y =1
đây ?

7 x = 10 2 x − 3 y = 3 2 x − y = 3  y = 2x − 3
A.  B.  C.  D. 
x + 3y = 1 x + 2 y = 4 7 y = −1 x + 3y = 1

1 2
Câu 9.Parabol ( P ) : y = x đi qua điểm nào dưới đây ?
4

 1
A.P  2;  B.N ( 4;1) C.M ( −2;1) D.Q ( −4;1)
 2

Câu 10. Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 2 1 2
=A. y 4=
x2 B. y = x C. y 2=
x2 D. y x
2 4

Câu 11.Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −1;2 )

1
=A.a 2=B.a 1=C.a =D.a 4
2

Câu 12.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 − 2 x − 3 =0


{−1;3}
A.S = {−1; −3}
B.S = {−3;1}
C.S = {1;3}
D.S =

Câu 13. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 1 =0. Tính giá trị của biểu
thức T= x12 + x22

=AT =
. 11 B.T 7=C.T 9=D.T 5

Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ?

A.tan B.tan=
C 1 B.tan=
B tan C C.sin 2 B + cos=
2
B 1 D.sin=
B cos C

=
Câu 15.Tính giá trị của biểu thức T sin 300 + cot 450

3 +1 3+2 3
=AT
. = B.T = C.T = D.T 2
2 2 2
Câu 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A, H là trung điểm của BC , AB
= AC
= 6cm.
Tính độ dài AH

=A. AH 2=
2cm B. AH 2=
3cm C. AH 3=
cm D. AH 3 2cm

Câu 17.Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn ( O '; R ') , R < R '.
Hai đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?

A. Có một tiếp tuyến chung


B. Có hai tiếp tuyến chung
C. Có bốn tiếp tuyến chung
D. Có ba tiếp tuyến chung

Câu 18.Cho hình tròn ( O;4cm ) và điểm A nằm ngoài hình tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC đến đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Biết BC = 4cm, tính độ dài OA

8 5 8 3 9 3 9 5
=A.OA = cm B.OA = cm C.OA = cm D.OA cm
5 3 3 5

Câu 19. Cho đường tròn ( O; R ) , dây AB = 2cm , số đo cung nhỏ AB bằng 600. Tính
bán kính R
3
=A.R = cm B.R 3=
cm C.R 2=
cm D.R 2cm
2

Câu 20.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I, ∠DBC =
300 ,
150. Tính góc ∠BIC
∠BDA =

A.∠=
BIC 1350 B.∠=
BIC 1500 C.∠=
BIC 1650 D.∠=
BIC 1150

Câu 21.Cho tam giác ABC cân tại A ( ∠A < 600 ) , nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung

nhỏ 
AC lấy điểm D sao cho ∠ABD =
600. Gọi E là giao điểm của AD, BC. Tính
∠AEB

A.∠AEB
= 600 B.∠AEB
= 450 C.∠AEB
= 300 D.∠AEB
= 150

Câu 22.Gọi r , l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của một hình trụ. Diện
tích toàn phần Stp của hình trụ đó được tính bởi công thức nào sau đây ?

π r ( l + 2r ) B.Stp =
A.Stp = 2π r ( l + r ) C.Stp =
π r ( 2l + r ) D.Stp =
π r (l + r )

Câu 23. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2cm quay xung quanh đường cao AH tạo
nên một hình nón. Tính thể tích của hình nón đó .

π 2 2π 3 π 3 2π 2
=AV
. =
3
( cm3 ) BV
. =
3
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V
3
( cm3 )

Câu 24. Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 + ab − b 2 ) B.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 − ab + b 2 )
C.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) D.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 )

Câu 25.Phân tích đa thức x ( x − 1) − ( x − 1) thành nhân tử ta được đa thức nào sau đây?

A. − (1 − x ) B.( x − 1) C.( x − 1)( x + 1) D.(1 − x )(1 + x )


2 2

Câu 26.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 4 x − 1 =3


1 1
A.S = B.S =
− C.S =
2 D.S =
−2
2 2
3 2 1 + 4x
Câu 27.Phương trình = − 2 có nghiệm là x0 . Khẳng định nào sau đây
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đúng ?

5 5
A.1 < x0 < B. − 2 < x0 < 1 C.x0 > D.x0 < −2
2 2
2
Câu 28.Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A1B1C1 theo tỉ số k1 = ; tam giác
3
3
A1B1C1 đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số k2 = . Tìm tỉ số đồng dạng k của tam
4
giác ABC và tam giác A2 B2C2

17 8 1 1
=A.k = B.k = C.k = D.k
12 9 2 12

Câu 29.Cho m, n là các số nguyên dương, a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau
đây sai ?
n
a a
m
am n
a n ( b 0 ) B.a m .a n =
A. n =≠ a m+ n ( ab )
C.a .b = D.  =≠n (
b 0)
n n n

a b b

Câu 30.Viết biểu thức 35.92 dưới dạng lũy thừa của 3

A.320 B.37 C.39 D.3

Câu 31.Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 31) dưới dạng phân số tối giản ?

31 31 31 31
A. B. C. D.
9 100 10 99

1200. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại D.
Câu 32. Cho ∆ABC có ∠A =
Tính số đo ∠BDC

A.∠BDC
= 1200 B.∠BDC
= 1400 C.∠BDC
= 700 D.∠BDC
= 600
Câu 33. Cho số tự nhiên 1234ab . Tìm tất cả các chữ số a, b thích hợp để số đã cho
chia hết cho 5

A.a ∈ {0;1;2;.....;9} , b ∈ {0;5} B.a ∈ {0;2;4;6;8} , b =


5
C.a ∈ {0;2;4;6;8} , b ∈ {0;5} D.a ∈ {0;1;2;.....;9} , b =
0

Câu 34. Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập con có 2 phần tử :

A. 4 tập hợp B. 5 tập hợp C. 6 tập hợp D. 7 tập hợp

Câu 35.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x − 1 có nghĩa

A.x ≥ 1 B.x > 1 C.x = 1 D.x < 1

Câu 36. Tính giá trị của =


A 9− 4

=A. A 5=B. A =
5 C. A 1=D. A 2

Câu 37.Đẳng thức nào sau đây đúng với a ≥ 0?

A.x 2 − a = ( x − a )( a+x ) B.x 2 − a = ( x + a )( a−x )


C .x 2 − a = ( x + a )( x − a ) D.x 2 − a = ( x − a )( x + a )
 1 x  x
Câu 38. Kết quả rút gọn biểu thức A =
 + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m − n
x

1 3 1 3
A.m − n = B.m − n = C.m − n =− D.m − n =−
2 2 2 2
1
Câu 39.Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ba đường thẳng
= ( d1 ) : y 2=
x, ( d 2 ) : y x và
2
( ∆ ) : y =− x + 3 . Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng ( ∆ ) với ( d1 ) và ( d 2 ).
Tính diện tích S của tam giác OAB (biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
= ( cm2 )
A.S 2= B.S
3
=
2
( cm 2 ) (
C.S 3= cm 2 ) D.S
5
2
( cm 2 )

Câu 40.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x + y =
3;
2 và ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y =
( d 2 ) : 3x + 2 y = 2 cùng đi qua một điểm

8 11 1
=A.m = B.m = C.m 8=D.m
11 8 8

Câu 41.Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng đã bao gồm
tiền thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% với loại
hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng
cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền
để mua hai loại hàng nói trên

A, 2 triệu đồng B. 1,5 triệu đồng C. 3 triệu D. 1 triệu đồng

Câu 42.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình


(x − 3 x + 3) − 5 ( x 2 − 3 x ) − 11 =
2 2
0

=AT
. 2=B.T 6=C.T 0=D.T 4

Câu 43.Để xác định chiều cao AB của một cây ở bờ suối bên kia (hình vẽ), người ta
đặt giác kế ở vị trí HK, (giác kế H, chiều cao HK của giác kế bằng 1,5m). Đo được góc
∠BHC = 500. Sau đó dời giác ké trên đường nằm ngang đến vị trí DE một khoảng
HD = 3m, đo được góc BDC bằng 650 . Tính chiều cao AB của cây (làm tròn đến chữ
số thập phân thứ nhất)
A. AB ≈ 9,5m B. AB ≈ 8,5m
B
C. AB ≈ 7,0m D. AB ≈ 8,0m

H D C
A
K E
AEB là nửa đường tròn đường kính AB. 
Câu 44. Cho hình vẽ (hình 2), trong đó  AmC
 là nửa đường tròn đường kính
là nửa đường tròn đường kính AC = 2cm.CFD
 là nửa đường tròn đường kính BD = 2cm. Tính diện tích S của hình có
CD = 6cm.DnB
nền gạch chéo trong hình vẽ.

= =
A.S 16π ( cm 2 ) B.S 32
=π ( cm 2 ) C.S 10
=π ( cm 2 ) D.S 20π ( cm 2 )

Câu 45.Có một cái chai đựng nước. Bạn An đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 10cm (như hình a), rồi lật ngược
chai và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 8cm (hình b). Tính thể
tích V của chai (giả thiết phần thể tích vỏ chai không đáng kể)
AV
. =
350π ( cm3 ) B.V 162π ( cm3 )
C.V =
256π ( cm3 ) D.V 126π ( cm3 )

Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên khác 0 của phương trình
x−2 + x+3 = 5

A.S =
6 B.S =
12 C.S =
−6 D.S =
−12

Câu 47.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết
=AB 6= cm, AC 4cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích
tam giác ABC ?

A.15% B.10% C.25% D.20%

Câu 48.Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2,3,4,5 và tổng độ dài cạnh lớn nhất với
độ dài cạnh nhỏ nhất bằng 21cm . Tính chu vi của tứ giác đó

A.42cm B.28cm C.36cm D.30cm

Câu 49. Số 195 có bao nhiêu ước là số tự nhiên ?

A. 3 ước B. 5 ước C. 6 ước D. 8 ước

( )
Câu 50. Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 − 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm ?

A. Vô nghiệm B. Có một nghiệm C. Có hai nghiệm D. Vô số nghiệm

TRƯỜNG THCS TT CỔ PHÚC ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT


(Đề thi có 04 trang) NĂM HOC 2019-2020
Môn thi: TOÁN

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 04

1C 2B 3A 4D 5A 6D 7D 8B 9C 10C

11A 12A 13B 14B 15C 16D 17A 18B 19C 20A

21A 22B 23C 24D 25B 26A 27B 28C 29A 30C
31D 32A 33A 34C 35A 36C 37A 38B 39B 40D

41A 42B 43A 44B 45B 46C 47B 48A 49D 50B

Câu 1. Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0?

A. 2 x 2 =
−2 x B. 2 x 2 =
− 2 x C. 2 x 2 =
2x D. 2 x 2 =
2x

Lời giải : 2 x 2 = 2 x đúng với x ≥ 0 .Chọn đáp án C

x +1
Câu 2.Tìm các giá trị của x sao cho ≥0
2 x

A.x ≥ −1 B.x > 0 C.x > −1 D.x ≥ 0

x +1 x + 1 > 0
Lời giải: ≥0⇔ ⇔ x>0
2 x  x > 0

Chọn đáp án B

Câu 3.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?

3− x 1
A. y = B. y = C. y =
x +1 D. y =
3x 2
2 x

Lời giải: Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) nên câu A đúng

Chọn đáp án A

Câu 4.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến ?

1 + 2x 1 3−x
A. y =
2x − 1 B. y = C. y = x−5 D. y =
3 2 2

Lời giải: Hàm số y =ax + b ( a ≠ 0 ) nghịch biến khi a < 0

Chọn đáp án D

1 − 2x
Câu 5.Xác định hệ số góc a của đường thẳng y =
3
2 1
A.a =
− B.a = C.a =
− 2 D.a =
1
3 3

1 − 2x 2
Lời giải : y = có a = − .Chọn đáp án A
3 3

y ax + b song song với đường thẳng =


Câu 6.Đường thẳng = y 3 x + 2 và đi qua điểm
M (1;2 ) . Tính giá trị của biểu thức T= a + 2b

. =
AT −3 B.T =
−7 C.T =
4 D.T =
1

Lời giải :

a = 3
y = ax + b / / y = 3 x + 2 ⇒ 
b ≠ 2
y =3 x + b qua M (1;2 ) ⇒ 2 =3 + b ⇒ b =−1(tm)
T =3 + 2.( −1) =1

Chọn đáp án D

Câu 7.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng =


y 3 x − 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)

A.α ≈ 33°41' B.α ≈ 63°26' C.α ≈ 56019' D.α ≈ 71034'

Lời giải : ta có a =tan α ⇒ tan α =3 ⇒ α ≈ 71°34'

Chọn đáp án D

2 x − y =
3
Câu 8.Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào sau
x + 3y =1
đây ?

7 x = 10 2 x − 3 y = 3 2 x − y = 3  y = 2x − 3
A.  B.  C.  D. 
x + 3y = 1 x + 2 y = 4 7 y = −1 x + 3y = 1

Giải: ta thử các đáp án có B không tương đương

Chọn đáp án B
1 2
Câu 9.Parabol ( P ) : y = x đi qua điểm nào dưới đây ?
4

 1
A.P  2;  B.N ( 4;1) C.M ( −2;1) D.Q ( −4;1)
 2

1
Lời giải : Ta thử các điểm thấy .( −2 ) =
2
1
4
Chọn đáp án C

Câu 10. Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 2 1 2
=A. y 4=
x2 B. y = x C. y 2=
x2 D. y x
2 4

Lời giải: Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua A (1;2 ) ⇒ 2= a.12 ⇔ a= 2

Chọn đáp án C

Câu 11.Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −1;2 )

1
=A.a 2=B.a 1=C.a =D.a 4
2
Lời giải: đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −1;2 ) ⇒ 2 = a.( −1) ⇔ a = 2
2

Chọn đáp án A

Câu 12.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 − 2 x − 3 =0

{−1;3}
A.S = {−1; −3}
B.S = {−3;1}
C.S = {1;3}
D.S =

Lời giải :

 x =1 + 2 =3
x2 − 2 x − 3 = 0 ∆ ' = 4 ⇒  1
 x2 =−
1 2 =−1

Chọn đáp án A

Câu 13. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 1 =0. Tính giá trị của biểu
thức T= x12 + x22

=AT =
. 11 B.T 7=C.T 9=D.T 5

Lời giải :

x + x = 3
x 2 − 3x + 1 = 0 ⇒  1 2
 x1 x2 = 1
⇒ T = x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 32 − 2.1 = 7
2

Chọn đáp án B

Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ?

A.tan B.tan=
C 1 B.tan=
B tan C C.sin 2 B + cos=
2
B 1 D.sin=
B cos C

Lời giải :Hệ thức sai là tan B = tan C . Chọn đáp án B

=
Câu 15.Tính giá trị của biểu thức T sin 300 + cot 450

3 +1 3+2 3
=AT
. = B.T = C.T = D.T 2
2 2 2
1 3
Lời giải: T = sin 300 + cot 450 = + 1 = .Chọn đáp án C
2 2
Câu 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A, H là trung điểm của BC , AB
= AC
= 6cm.
Tính độ dài AH

=A. AH 2=
2cm B. AH 2=
3cm C. AH 3=
cm D. AH 3 2cm

1 1 1
Lời giải =
AH =BC . AB=2 =
.6 2 3 2(cm)
2 2 2
Chọn đáp án D

Câu 17.Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn ( O '; R ') , R < R '.
Hai đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?

E. Có một tiếp tuyến chung


F. Có hai tiếp tuyến chung
G. Có bốn tiếp tuyến chung
H. Có ba tiếp tuyến chung

Lời giải: Hai đường tròn có một tiếp tuyến chung. Chọn câu A

Câu 18.Cho hình tròn ( O;4cm ) và điểm A nằm ngoài hình tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC đến đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Biết BC = 4cm, tính độ dài OA

8 5 8 3 9 3 9 5
=A.OA = cm B.OA = cm C.OA = cm D.OA cm
5 3 3 5

Lời giải :
B

O A
H

C
BC
Gọi H là giao điểm của BC và OA ⇒ H là trung điểm BC nên BH
= = 2cm
2

⇒ OH = OB 2 − BH 2 = 42 − 22 = 2 3

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

8 3
⇒ OH .OA =OB 2 hay 2 3.OA =42 ⇒ AO =
3

Chọn đáp án B

Câu 19. Cho đường tròn ( O; R ) , dây AB = 2cm , số đo cung nhỏ AB bằng 600. Tính
bán kính R

3
=A.R = cm B.R 3=
cm C.R 2=
cm D.R 2cm
2

Lời giải : sd 
AB= 60° ⇒ ∠AOB= 60° ⇒ ∆OAB đều ⇒ OA = AB = 2cm

Chọn đáp án C

Câu 20.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I, ∠DBC =
300 ,
∠BDA =
150. Tính góc ∠BIC
A.∠=
BIC 1350 B.∠=
BIC 1500 C.∠=
BIC 1650 D.∠=
BIC 1150

Lời giải :

B
A

I O
D
C
= 60°
∠DBC= 30° ⇒ sd DC


∠BDA= 15° ⇒ sd AB= 30°
⇒ ∠BIC
=
1
2
(
3600 − sd DC (
 + sd 
AB = 135° ))
Áp dụng tính chất góc có đỉnh trong đường tròn

Chọn đáp án A

Câu 21.Cho tam giác ABC cân tại A ( ∠A < 600 ) , nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung

nhỏ 
AC lấy điểm D sao cho ∠ABD =
600. Gọi E là giao điểm của AD, BC. Tính
∠AEB

A.∠AEB
= 600 B.∠AEB
= 450 C.∠AEB
= 300 D.∠AEB
= 150

Lời giải :
A

O
D

B C E

) 180° −  sd 
1 1 
∠AEB= 180° − ( ∠ABE + ∠BAE= AC + sd BD 
2 2 
1
(
= 180° − ∠ACB + sdCD
2
)
= 180° − 1 360° − sd 
2
( 
AB + sdCD )
=
2
(
1   1   
AB − CD =
2
) (
AB − AC + AD =
1
2
)
AD= ∠ABD= 60°

Chọn đáp án A

Câu 22.Gọi r , l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của một hình trụ. Diện
tích toàn phần Stp của hình trụ đó được tính bởi công thức nào sau đây ?

π r ( l + 2r ) B.Stp =
A.Stp = 2π r ( l + r ) C.Stp =
π r ( 2l + r ) D.Stp =
π r (l + r )

Lời giải :

STP = 2 Sday + S xq = 2π r 2 + 2π rl = 2π r ( r + l )

Chọn đáp án B

Câu 23. Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2cm quay xung quanh đường cao AH tạo
nên một hình nón. Tính thể tích của hình nón đó .
π 2 2π 3 π 3 2π 2
=AV
. =
3
( cm3 ) BV
. =
3
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V
3
( cm3 )

Lời giải :

2 3 1 1 π 3
r = 1, AH = = 3 ⇒V = Sh = .π .12. 3 = (cm3 )
2 3 3 3

Chọn đáp án C

Câu 24. Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 + ab − b 2 ) B.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 − ab + b 2 )
C.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) D.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 )

Lời giải: Đẳng thức đúng là a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 )

Chọn đáp án D

Câu 25.Phân tích đa thức x ( x − 1) − ( x − 1) thành nhân tử ta được đa thức nào sau đây?

A. − (1 − x ) B.( x − 1) C.( x − 1)( x + 1) D.(1 − x )(1 + x )


2 2

Lời giải: x ( x − 1) − ( x − 1) = ( x − 1) .Chọn đáp án B


2

Câu 26.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 4 x − 1 =3

1 1
A.S = B.S =
− C.S =
2 D.S =
−2
2 2

x =1
4 x − 1 = 3 1 1
Lời giải: 4 x − 1 = 3 ⇔  ⇔ 1 ⇒ S =1 − =
 4 x − 1 =−3  x = − 2 2
 2

Chọn đáp án A
3 2 1 + 4x
Câu 27.Phương trình = − 2 có nghiệm là x0 . Khẳng định nào sau đây
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đúng ?

5 5
A.1 < x0 < B. − 2 < x0 < 1 C.x0 > D.x0 < −2
2 2
Lời giải :

3 2 1 + 4x  1
= − 2 x≠± 
2x − 1 2x + 1 4x − 1 2
3 ( 2 x + 1) 2 ( 2 x − 1) − 1 − 4 x
⇔ =
4 x2 − 1 4 x2 − 1
⇒ 6 x + 3 =4 x − 2 − 1 − 4 x ⇔ 6 x =−6 ⇔ x =−1(tm)
⇒ −2 < x < 1
Chọn đáp án B

2
Câu 28.Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A1B1C1 theo tỉ số k1 = ; tam giác
3
3
A1B1C1 đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số k2 = . Tìm tỉ số đồng dạng k của tam
4
giác ABC và tam giác A2 B2C2

17 8 1 1
=A.k = B.k = C.k = D.k
12 9 2 12

Lời giải : đồng dạng k của tam giác ABC và tam giác A2 B2C2 là

2 3 1
=k =
. .Chọn đáp án C
3 4 2

Câu 29.Cho m, n là các số nguyên dương, a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau
đây sai ?
n
a a
m
am n
a n ( a ≠ 0 ) B.a m .a n =
A. n = a m+ n ( ab )
C.a .b = D.  =≠n (
b 0)
n n n

a b b
m
am
Lời giải: Đẳng thức sai là= n
a n ( a ≠ 0 ) .Chọn đáp án A
a

Câu 30.Viết biểu thức 35.92 dưới dạng lũy thừa của 3

A.320 B.37 C.39 D.3

.9 35.( 3= ) 3=
2
Lời giải 3=
5 2 2
.3 39 .Chọn đáp án C
5 4

Câu 31.Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 31) dưới dạng phân số tối giản ?

31 31 31 31
A. B. C. D.
9 100 10 99

31
Lời giải: 0, ( 31) = Chọn đáp án D
99

1200. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại D.
Câu 32. Cho ∆ABC có ∠A =
Tính số đo ∠BDC

A.∠BDC
= 1200 B.∠BDC
= 1400 C.∠BDC
= 700 D.∠BDC
= 600

Lời giải :
D

C
A
Vì D là giao của hai đường trung trực của AB, AC nên DA
= DB
= DC ⇒ D là tâm
đường tròn ngoại tiếp ∆ABC

Ta có : ∠BDC  nho
= sd BC  lon
= 360° − sd BC

1   lon
Lại có ∠BAC
= 120° ⇒ sd BC = 120° ⇒ sd BC
lon = 240°
2
 nho
⇒ sd BC = 120° ⇒ ∠BDC
= 120°

Chọn đáp án A

Câu 33. Cho số tự nhiên 1234ab . Tìm tất cả các chữ số a, b thích hợp để số đã cho
chia hết cho 5

A.a ∈ {0;1;2;.....;9} , b ∈ {0;5} B.a ∈ {0;2;4;6;8} , b =


5
C.a ∈ {0;2;4;6;8} , b ∈ {0;5} D.a ∈ {0;1;2;.....;9} , b =
0

Lời giải :1234ab5 ⇔ a ∈ {0;1;2;.....;9} , b ∈ {0;5} .Chọn đáp án A

Câu 34. Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập con có 2 phần tử :
B. 4 tập hợp B. 5 tập hợp C. 6 tập hợp D. 7 tập hợp

Lời giải: Các tập con có 2 phần tử : {1;2} ;{1;3} ;{1;4} ;{2;3} ;{2;4} ;{3;4} . 6 tập hợp

Chọn đáp án C

Câu 35.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x − 1 có nghĩa

A.x ≥ 1 B.x > 1 C.x = 1 D.x < 1

Lời giải: biểu thức x − 1 có nghĩa ⇔ x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 .Chọn đáp án A

Câu 36. Tính giá trị của =


A 9− 4

=A. A 5=B. A =
5 C. A 1=D. A 2

Lời giải: A = 9 − 4 = 3 − 2 = 1 Chọn đáp án C

Câu 37.Đẳng thức nào sau đây đúng với a ≥ 0?

A.x 2 − a = ( x − a )( a+x ) B.x 2 − a = ( x + a )( a−x )


C .x 2 − a = ( x + a )( x − a ) D.x 2 − a = ( x − a )( x + a )

Lời giải : x 2 − a = ( x − a )( x + a ) Chọn đáp án A


 1 x  x
Câu 38. Kết quả rút gọn biểu thức A =
 + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m − n
x

1 3 1 3
A.m − n = B.m − n = C.m − n =− D.m − n =−
2 2 2 2
Lời giải:
 1
A=  +
x  x
( x > 0 )=
x +1+ x x ( x +1)= x + x +1
:
( )
.
 x x +1 x + x x x +1 x x

 1
m = 1 3
⇒ 2 ⇒m−n= − ( −1) =
n = −1 2 2

Chọn đáp án B

1
Câu 39.Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ba đường thẳng
= ( d1 ) : y 2=
x, ( d 2 ) : y x và
2
( ∆ ) : y =− x + 3 . Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng ( ∆ ) với ( d1 ) và ( d 2 ).
Tính diện tích S của tam giác OAB (biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

= ( cm2 )
A.S 2= B.S
3
=
2
( cm 2 ) (
C.S 3= cm 2 ) D.S
5
2
( cm 2 )

Lời giải :

=  y 2=x x 1
Vì A là giao điểm của ( d1 ) và ( ∆ ) nên A là nghiệm hệ  ⇔
 y =− x + 3  y =2

 1
y = x x = 2
B là giao điểm của ( d 2 ) và ( ∆ ) nên B là nghiệm hệ  2 ⇔
 y =− x + 3  y = 1

⇒ A (1;2 ) , B ( 2;1) , C ( 0;0 ) ⇒ AC


= =
5, BC =
5, AB 2

Áp dụng hệ thức Hê rông với p là nửa chu vi

S= p ( p − AB )( p − OA )( p − OB ) =
3
2
( cm 2 )

Chọn đáp án B

Câu 40.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x + y =
3;
2 và ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y =
( d 2 ) : 3x + 2 y = 2 cùng đi qua một điểm
8 11 1
=A.m = B.m = C.m 8=D.m
11 8 8

Lời giải: Gọi M là điểm 3 đường thẳng cùng đi qua, M là nghiệm hệ :

2=x+ y 3 = x 4
 ⇔ 
3 x + 2 y =
2 y =−5

Để ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y =2 qua M ( 4; −5 )

1
( 2m − 1).4 − ( −5) = 2⇔m=
8

Chọn đáp án D

Câu 41.Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng đã bao gồm
tiền thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8% với loại
hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải trả tổng
cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao nhiêu tiền
để mua hai loại hàng nói trên

A. 2 triệu đồng B. 1,5 triệu đồng C. 3 triệu D. 1 triệu đồng

Lời giải:

Gọi x, y (triệu đồng) là số tiền mua 2 mặt hàng trên ( x, y < 2,17trieu dong )

1,1x + 1,08
= y 2,17 =  x 0,5
Theo bài ra ta có hệ :  ⇔
1,09 x + 1,09
= y 2,18 =
 y 1,5

2 (triệu đồng)
Số tiền mua hai loại hàng trên là : 0,5 + 1,5 =

Chọn đáp án A

Câu 42.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình


(x − 3 x + 3) − 5 ( x 2 − 3 x ) − 11 =
2 2
0

=AT
. 2=B.T 6=C.T 0=D.T 4
Lời giải : ( x 2 − 3 x + 3) − 5 ( x 2 − 3 x ) − 11 =
2
0

Đặt =
t x 2 − 3 x , phương trình thành :

( t + 3) − 5t − 11 =0 ⇔ t 2 + 6t + 9 − 5t − 11 =0 ⇔ t 2 + t − 2 =0
2

t = 1
⇔
t = −2

 3 + 13
 x =
 2
 x − 3x =
2
1  3 − 13 3 + 13 3 − 13
 2 ⇔  x = ⇒ Tong
= + +=
2 +1 6
 x − 3 x =
− 2   2 2 2
 x = 2

  x = 1

Chọn đáp án B

Câu 43.Để xác định chiều cao AB của một cây ở bờ suối bên kia (hình vẽ), người ta
đặt giác kế ở vị trí HK, (giác kế H, chiều cao HK của giác kế bằng 1,5m). Đo được góc
∠BHC = 500. Sau đó dời giác ké trên đường nằm ngang đến vị trí DE một khoảng
HD = 3m, đo được góc BDC bằng 650 . Tính chiều cao AB của cây (làm tròn đến chữ
số thập phân thứ nhất)
A. AB ≈ 9,5m B. AB ≈ 8,5m
B
C. AB ≈ 7,0m D. AB ≈ 8,0m

H D C
A
K E

Lời giải

= BC cot 50°, DC
Ta có: HC = BC cot 65°
DC BC ( cot 50° − cot 65° )
⇒ HC −=
=⇒ 3 BC.( cot 50° − cot 65° )
3 3
=
⇒ BC ≈  8,0
cot 50° − cot 65° 0,8391 − 0,4663
⇒ AB =1,5 + 8,0 =9,5(m)

Chọn đáp án A

AEB là nửa đường tròn đường kính AB. 


Câu 44. Cho hình vẽ (hình 2), trong đó  AmC
 là nửa đường tròn đường kính
là nửa đường tròn đường kính AC = 2cm.CFD
 là nửa đường tròn đường kính BD = 2cm. Tính diện tích S của hình có
CD = 6cm.DnB
nền gạch chéo trong hình vẽ.

= =
A.S 16π ( cm 2 ) B.S 32
=π ( cm 2 ) C.S 10
=π ( cm 2 ) D.S 20π ( cm 2 )

Lời giải :

Đường kính đường tròn AEB là : AC + CB + DB = 2 + 6 + 2 = 10cm

d2 102
Diện tích đường tròn AEB là : S=
AEB π=
. π .= 25π ( cm 2 )
4 4

d2 22
: S π=
Diện tích đường tròn AmC= . π=
. π ( cm 2 )
4 4
d2 62
: S π=
Diện tích CFD= . π=
. 9π ( cm 2 )
4 4

22
: S π=
Diện tích DnF= . π ( cm 2 )
4
Diện tích cần tìm là : 25π − π + 9π − π =
32π

Chọn đáp án B

Câu 45.Có một cái chai đựng nước. Bạn An đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 10cm (như hình a), rồi lật ngược
chai và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 8cm (hình b). Tính thể
tích V của chai (giả thiết phần thể tích vỏ chai không đáng kể)

Đính chính:

Hình vẽ a chiều cao 10 cm

Hình vẽ b chiều cao 8cm

.
AV =
350π ( cm3 ) B.V 162π ( cm3 )
C.V =
256π ( cm3 ) D.V 126π ( cm3 )

Lời giải : Thể tích của chai bằng tổng các thể tích của hình trụ chứa nước ở hình a có
chiều cao 10cm và hình trụ không chứa nước ở hình b có chiều cao 8cm, do đó

V = π .32.10 + π .32.8 = 162π ( cm3 )

Chọn đáp án B

Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên khác 0 của phương trình
x−2 + x+3 = 5
A.S =
6 B.S =
12 C.S =
−6 D.S =
−12

Lời giải :

x − 2 − x − 3 = 5(VN )
x − 2 + x + 3 =5 ⇒  x − 2 + x + 3 =5 ⇒ x =2 ⇒ S =2.( −3) =−6

 2 − x − x − 3 =5 ⇒ x =−3

Chọn đáp án C

Câu 47.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết
=AB 6= cm, AC 4cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích
tam giác ABC ?

A.15% B.10% C.25% D.20%

Lời giải :

B DM C

S ABD AB 3 S 3 3
Ta có : AD là đường phân giác ⇒ = =⇒ ABD = =
S ADC AC 2 S ABC 3 + 2 5

1
⇒ S AMB = S ABC
2
AD là phân giác, AM là trung tuyến nên AD nằm giữa AB và AM (do AB < AC )
1 3
⇒ S ADM =S ABM − S ABD = S − S
2 5
S ( 6 − 4) 1
⇒ S ADM = = S =10% S
2 ( 6 + 4 ) 10

Chọn đáp án B

Câu 48.Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2,3,4,5 và tổng độ dài cạnh lớn nhất với
độ dài cạnh nhỏ nhất bằng 21cm . Tính chu vi của tứ giác đó

A.42cm B.28cm C.36cm D.30cm

Lời giải :

Gọi a, b, c, d là các cạnh của tứ giác . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

a b c d a + d 21
= = = = = = 3 ⇒ a = 6, b = 9, c =12, d =15
2 3 4 5 2+5 7
⇒ P = 6 + 9 + 15 + 12 = 42
Chọn đáp án A

Câu 49. Số 195 có bao nhiêu ước là số tự nhiên ?

B. 3 ước B. 5 ước C. 6 ước D. 8 ước

Lời giải: 195 = 3.5.13 có 2.2.2 = 8 (ước).Chọn đáp án D

( )
Câu 50. Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 − 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm ?

B. Vô nghiệm B. Có một nghiệm C. Có hai nghiệm D. Vô số nghiệm

 1
Lời giải : Đặt=t 2 x + 1 ( t ≥ 0 )  x ≥ −  . Phương trình thành:
 2

2t = 3 ( 5 − t ) ⇔ 5t = 15 ⇔ t = 3 ⇒ 2 x + 1 = 3 ⇒ 2 x + 1 = 9 ⇔ x = 4(tm)

Vậy phương trình có 1 nghiệm. Chọn đáp án B


ĐỀ THI THỬ SỐ 5 NĂM 2019
 4 9 
Câu 1. Cho biểu=
thức P 6 −  .15. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
 25 25 
A. Giá trị của biểu thức P là số nguyên
B. Giá trị của biểu thức P là số hữu tỉ
C. Giá trị của biểu thức P là số vô tỉ
D. Giá trị của biểu thức P là số nguyên dương
m− m −2
Câu 2.Cho M = . Với m = 0, so sánh M với a = 2 + 2 + 2 + 2
m −1
A.M > a B.M < a C.M ≤ a D.M ≥ a
1 1 1
Câu 3.Cho A = + + . Tìm nghiệm của phương trình
1+ 2 2+ 3 3+ 4
Ax 2 + 3 Ax − 4 = 0
x = −4 x = 4 x = 2 +1 x = 2 3
A.  B.  C.  D. 
x = 1  x = −1 =x 2 −1 x =1
1 1 1 1
Câu 4.Cho= B + + ..... + + . Số nghiệm
1+ 2 2+ 3 98 + 99 99 + 100
của phương trình x3 + 3Bx 2 + 27 Bx + 9 B 2 = 0 là :
A.0 B.1 C.2 D.3
 x 1  x −2 x +1
Câu 5. Rút gọn = N  + . , ta được kết quả N = . Tìm
 x−4 x −2 2 x +2
3
tất cả các giá trị của x để N = :
4
= A.x 4= B.x 1= C.x 9 D. Không tồn tại x
Câu 6. Hàm số y= x + x được viết lại :
 x khi x ≤ 0 0 khi x ≤ 0
A. y= B. y 
2 x khi x > 0 2 x khi x > 0
2 x khi x ≤ 0 −2 x khi x ≤ 0
C. y = D. y 
0 khi x > 0 0 khi x > −2
Câu 7.

Đồ thị hinh trên biểu diễn hàm số nào sau đây :


A. y =2 x − 2 B. y =x − 2 C. y =−2 x − 2 D. y =− x − 2
Câu 8. Đồ thị trong hình vẽ biểu diễn hàm số nào sau đây ?

1
=A. y x=B. y 2=
x C. y =x D. y 3 − x
2
Câu 9. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 3;1) và B ( −2;6 ) là :
A. y =− x + 4 B. y =− x + 6 C. y =2 x + 2 D. y =x − 4
Câu 10.Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( d ) có phương trình
y = kx + k 2 − 3. Tìm k để đường thẳng d đi qua gốc tọa độ
k = 3
A.k = 3 B.k = 2 C.k = − 2 D. 
 k = − 3
Câu 11.Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của =
y 2 x + 1 và = y 3 x − 4 và
song song với đường thẳng=y 2 x + 15 là :
A. y = 2 x + 11 − 5 2 B. y =x + 5 2
C. y =
6x − 5 2 D. y =
4x + 2
Câu 12.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng
d : y = ( 3m + 2 ) x − 7 m − 1 vuông góc với đường thẳng ∆ : y = 2 x − 1
5 5 1
A.m = 0 B.m = − C.m < D.m > −
6 6 2
Câu 13.Biết rằng đồ thị hàm số = y ax + b đi qua điểm A ( −3;1) và có hệ số góc
là −2. Tính tích P = ab
A.P = −10 B.P = 10 C .P =−7 D.P = −5
Câu 14.Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d := y mx − 3 và ∆ : y + x = m
cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
A.m = −3 B.m = 3 C.m = ±3 D.m = 0
Câu 15.Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d := y mx − 3 và
∆: y + x = m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành
A.m = 3 B.m = ± 3 C.m = − 3 D.m = 3
Câu 16. Tìm phương trình đường thẳng d : = y ax + b. Biết đường thẳng d đi qua
điểm I (1;2 ) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4
A. y = −2 x − 4 B. y = −2 x + 4 C. y = 2x − 4 D. y = 2x + 4
Câu 17.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm
=x − 2y 5 = x − 2y 5 =x − 2y 5 =x − 2y 5
   
A.  1 B.  1 C.  1 5 D.  1

 2 x + y =3  2 x + y = 3 −
 2 x + y =− − 2 x − y = 3
2
Câu 18.Cho các đường thẳng d1 : y = 2 x + 1, d 2 : y =x + 2, y = ( m2 + 1) x + 2m − 1.
Tìm tất cả các giá trị của m để ba đường thẳng đồng quy
A.m =1 B.m =−3 C.m ∈ {−3;1} D.m =3
Câu 19.Phương trình 2 x + 3 y = 300 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương ?
A.40 B.49 C.50 D.59
 x +1 + y = 2
Câu 20.Cho hệ phương trình  . Tìm tất cả các giá trị của k để hệ
x + 2 y = k
phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
=A.k 1= B.k 2= C.k 3= D.k 4
mx + 2 y =m + 1
Câu 21.Cho hệ phương trình  .Tìm tất cả các giá trị nguyên của
2 x + my = 2m − 1
m để hệ phương trình có nghiệm nguyên duy nhất .
A. − 1 < m < 1 B.m ∈ {1; −1} C.m ∈ {−3; −1;1; −5} D.m ∈ {−1; −3;5}
Câu 22. Ba bình có dung tích tổng cộng là 120 lít. Nếu đổ đầy nước vào bình thứ
nhất rồi lấy bình thứ nhất rót vào hai bình kia thì hoặc bình thứ ba đầy nước còn
bình thứ hai chỉ được nửa thể tích của nó, hoặc bình thứ hai đầy nước còn bình thứ
ba chỉ được một phần ba thể tích của nó. Thể tích bình 1,2,3 lần lượt là :
A.50l ,40l ,30l B.30l ,40l ,50l C.20l ,30l ,40l D.40l ,30l ,20l
Câu 23.Một ô tô đi từ Hà Nội và dự định đến Huế lúc 12h trưa. Nếu xe đi với vận
tốc 50km / h thì sẽ đến Huế chậm hơn dự định là 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc
90km / h thì sẽ đến Huế sớm hơn dự định 2 giờ. Tính độ dài quãng đường từ Hà
Nội đến Huế và thời điểm xuất phát
A. 460km,4h sáng C. 400km,4h sáng
B. 400km,5h sáng D.450km,5h sáng
Câu 24.Phương trình ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
a=≠0 a 0 a ≠ 0
A.a= 0 B.  hoac  C.a= b= 0 D. 
= ∆ 0 b ≠ 0 = ∆ 0
Câu 25. Phương trình ( m − 1) x 2 + 3 x − 1 =0. Phương trình có nghiệm khi :
5 5 5 5
A.m ≥ − B.m ≤ − C.m = − D.m =
4 4 4 4
Câu 26.Tìm số nguyên k nhỏ nhất sao cho phương trình : 2 ( kx − 4 ) − x 2 + 6 =0 vô
nghiệm
A.k =−1 B.k = 1 C.k = 2 D.k = −3
Câu 27.Cho phương trình ( x − 1) ( x − 4mx − 4 ) =
2
0. Phương trình có ba nghiệm
phân biệt khi :
3 3
A.m ∈  B.m ≠ 0 C.m ≠ D.m ≠ −
4 4
Câu 28.Điều kiện cần và đủ để phương trình ax + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm
2

phân biệt cùng dấu khi :


∆ > 0 ∆ ≥ 0 ∆ > 0 ∆ > 0
A.  B.  C.  D. 
P > 0 P > 0 S > 0 S < 0
Câu 29.Điều kiện cần và đủ để phương trình x 2 − 4 x + 1 − m =0, với giá trị nào của
m thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức 5 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 =
0
A.m = 4 B.m = −5 C.m =−4 D. Không có m thỏa mãn
Câu 30.Với giá trị nào của m thì phương trình x − 2 x + 3m − 1 =
2
0 có nghiệm x1 , x2
thỏa mãn x1 + x2 =
2 2
10?
1 4 2 2
A.m = − B.m = C.m =− D.m =
3 3 3 3
Câu 31.Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x − 2 ( m + 1) x + m − 1 =
2
0 có
hai nghiệm x1 , x2 và x12 + x22 − 3 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất ?
3 3 3 3
A.m = − B.m = C.m = D.m = −
8 8 2 2
1
Câu 32.Tìm tất cả các giá trị của m để Parabol ( P ) : y = x 2 cắt đường thẳng
2
( d ) :=
y mx + 1tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng
3
A.m = 1 B.m = −1 C.m = 3 D.m =
±1
Câu 33.Tìm tất cả giá trị của tham số m để đường thẳng
( D ) : y= 2mx − m2 + m − 2 tiếp xúc với Parabol ( P ) : y = x 2
A.m = 1 B.m = 2 C.m = −2 D.m =
0
Câu 34.

30°

38 m

Từ một ngọn đèn biển cao 38m so với mực nước biển, người ta nhìn thấy một hòn
đảo dưới góc 300 so với đường nằm ngang chân đèn (hình trên). Tính khoảng cách
từ đảo đến chân đèn (làm tròn đến hàng phần nghìn)
A.65,817 m B.65,82m C.65,819m D.65,818m
Câu 35.

25°

P
Để nhìn thấy đỉnh A của một vách đá dựng đứng, người ta đã đứng tại điểm P cách
chân vách đá một khoảng 45m và nhìn lên một góc 250 so với đường nằm ngang
(hình bên). Hãy tính độ cao của vách đá (làm tròn đến hàng phần nghìn)
A.20,984m B.20,983m C.20,985m D.20,98m
Câu 36. Tính x, y trong hình dưới (làm tròn đến hàng phần trăm )
= =
A.x 6,223, y 10,223 = =
B.x 6,24, y 10,24
= =
C.x 6,22, y 10,22 = =
D.x 6,2, y 10,2

D 4 C
30° x
4

70°

A Q B
P
AB//CD

Câu 37.
B
A
Y 123°
4,1

74°
2,8

X
D C
Cho hình bên, biết AD ⊥ DC , ∠DAC = 740 , ∠AXB =1230
=, AD 2,8= cm, AX 5,5= cm, BX 4,1( cm ) . Gọi Y là điểm trên AX sao cho
DY / / BX . Tính AC , XY và diện tích tam giác BCX (làm tròn đến hàng phần
nghìn).
A. AC ≈ 10,161( cm ) , XY ≈ 2,980 ( cm ) , S BCX ≈ 8,012 ( cm 2 )
B. AC ≈ 10,160 ( cm ) , XY ≈ 2,980(cm), S BCX ≈ 8,012(cm 2 )
C. AC ≈ 10,160 ( cm ) , XY ≈ 2,980 ( cm ) , S BCX ≈ 8,011( cm 2 )
D. AC ≈ 10,160 ( cm ) , XY ≈ 2,981(cm), S BCX ≈ 8,012(cm 2 )
Câu 38. Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn ( O ) . Đường cao AH cắt
đường tròn ở D. Tính số đo góc ∠ACD
A.450 B.600 C.900 D.300
Câu 39.Tam giác ABC cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán kính
của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
A.13cm B.6,5cm C.6,5 D.13
Câu 40.Cho đường tròn ( O;2cm ) . Vẽ hai dây cung AB, CD vuông góc với nhau.
Tính diện tích lớn nhất của tứ giác ABCD ?
A.32cm 2 B.4cm 2 C.16cm 2 D.8cm 2
Câu 41. Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại A thì A thuộc đoạn thẳng nối tâm
B. Hai đường tròn tiếp xúc trong tại A thì A thuộc đoạn nối tâm
C. Nếu hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; R ') không giao nhau thì OO ' > R + R '
D. Nếu hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; R ') tiếp xúc trong thì OO=' R − R '
Câu 42.Tính bán kính đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông
ABCD biết AB = 2(cm)
2
A.1cm B.2cm C. 2cm cm D.
2
Câu 43. Cho tứ giác ABCD nội tiếp và ∠BAC = 400. Tính số đo ∠BDC
A.600 B.400 C.1400 D.3200
Câu 44.Cho hai điểm A, B cố định và góc α không đổi ( 00 < α < 1800 ) .M là điểm
thay đổi sao cho ∠AMB = α . Khi đó M di động trên đường nào ?
A. Đường tròn đường kính AB C. Một cung tròn
B. Đường trung trực của đoạn AB D. Hai cung tròn.
Câu 45.Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Điểm M
bất kỳ thuộc cung nhỏ AD thì số đo của góc ∠CMD bằng:
A.22,50 B.450 C.900 D. Không tính được
Câu 46.Cho hình vẽ,= biết MT 20 =cm, MB 50cm. Tính bán kính đường tròn
20 cm
T
M
A
O
B
A.20 B.21 C.8 D.12
Câu 47.Cho hình vẽ. Số đo ∠BCD bằng:
A.500 B.800 H
C.1300 D.450 45° B
A

35°
O
G D C

Câu 48.Tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Gọi I là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác. Các đường phân giác ∠B, ∠C của tam giác lần lượt cắt
đường tròn ( O ) tại D và E. Tứ giác ADIE là hình gì ?
A. Hình thang và không là hình bình hành
B. Hình bình hành và không là hình thoi
C. Hình thoi và không là hình chữ nhật
D. Hình chữ nhật
Câu 49.Cho tam giác ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O; R ) .Đường phân
giác trong và ngoài của góc A cắt đường thẳng BC theo thứ tự tại D và E sao cho
AD = AE. Tính AB 2 + AC 2 ?
A.4 R 2 B.2 R 2 C .R 2 D.3R 2
Câu 50.Trong mặt phẳng, cho hai điểm cố định A, B phân biệt. Với điểm M thỏa
mãn ∠AMB = 900 thì điểm M
A. Thuộc một đường có bán kính bằng AB
B. Thuộc một đường tròn bán kính bằng 2AB
C. Thuộc một đường tròn bán kính bằng 3AB
D. Thuộc một đường tròn đường kính bằng AB
ĐỀ THI THỬ SỐ 3 NĂM 2019
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 05
1C 2A 3A 4B 5D 6B 7A 8C 9A 10D
11A 12B 13B 14A 15B 16B 17A 18C 19B 20C
21.Bí 22.A 23D 24B 25A 26B 27D 28A 29D 30C
31A 32A 33B 34D 35A 36C 37D 38C 39C 40D
41D 42A 43C 44C 45D 46B 47A 48C 49A 50D

 4 9 
Câu 1. Cho biểu=
thức P 6 −  .15. Mệnh đề nào sau đây đúng ?
 25 25 
E. Giá trị của biểu thức P là số nguyên
F. Giá trị của biểu thức P là số hữu tỉ
G. Giá trị của biểu thức P là số vô tỉ
H. Giá trị của biểu thức P là số nguyên dương
Lời giải:
 4 9   2 3  12 3 
P = 6 −  .15 =  6. −  .15 =  −  .15
 25 25   5 5  5 5
9
= =.15 = 27 3 3
5
Nên P là số vô tỉ. Chọn đáp án C
m− m −2
Câu 2.Cho M = . Với m = 0, so sánh M với a = 2 + 2 + 2 + 2
m −1
A.M > a B.M < a C.M ≤ a D.M ≥ a
Lời giải:
Thay m = 0 vào M ta được:
0− 0 −2
M= = 2= 4 = 2+2 = 2+ 4
0 −1
= 2+ 2+2 = 2+ 2+ 4 = 2+ 2+ 2+2

= 2+ 2+ 2+ 4 > 2+ 2+ 2+ 2 ⇒ M >a
Chọn đáp án A
1 1 1
Câu 3.Cho A = + + . Tìm nghiệm của phương trình
1+ 2 2+ 3 3+ 4
Ax 2 + 3 Ax − 4 =0
x = −4 x = 4 x = 2 +1 x = 2 3
A.  B.  C.  D. 
x = 1  x = −1 =x 2 −1 x =1
1 1 1
Lời giải: A = + + =1
1+ 2 2+ 3 3+ 4
Nghiệm của phương trình
x =1
Ax 2 + 3 Ax − 4 = 0 ⇔ x 2 + 3 x − 4 = 0 ⇔ 
 x = −4
Chọn đáp án A
1 1 1 1
Câu 4.Cho= B + + ..... + + . Số nghiệm
1+ 2 2+ 3 98 + 99 99 + 100
của phương trình x3 + 3Bx 2 + 27 Bx + 9 B 2 = 0 là :
A.0 B.1 C.2 D.3
Lời giải:
1 1 1
=
B + + ...... +
1+ 2 2+ 3 99 + 100
1 k +1 − k
Xét = = k +1 − k
k + k +1 k +1− k
⇒ B = 2 − 1 + 3 − 2 + ..... + 100 − 99 = 100 − 1 = 9 nên phương trình trở
thành :
x3 + 27 x 2 + 243 x + 729 = 0 ⇔ ( x + 9 ) = 0 ⇔ x = −9 , nên phương trình có 1
3

nghiệm. Chọn câu B


 x 1  x −2 x +1
Câu 5. Rút gọn = N  + . , ta được kết quả N = . Tìm
 x − 4 x − 2  2 x + 2
3
tất cả các giá trị của x để N = :
4
= A.x 4= B.x 1= C.x 9 D. Không tồn tại x
x +1 3  x > 0 
Lời giải: =   ⇔ 4 x + 4 = 3 x + 6 ⇔ x = 2 ⇒ x = 4(ktm)
x + 2 4  x ≠ 4
Chọn đáp án D
Câu 6. Hàm số y= x + x được viết lại :
 x khi x ≤ 0 0 khi x ≤ 0
A. y = B. y 
2 x khi x > 0 2 x khi x > 0
2 x khi x ≤ 0 −2 x khi x ≤ 0
C. y = D. y 
0 khi x > 0 0 khi x > −2
 y =−
x x ( x < 0) y = 0
Lời giải : y =x + x = ⇔
x x ( x > 0)
 y =+  y = 2x
Chọn đáp án B

Câu 7.

Đồ thị hinh trên biểu diễn hàm số nào sau đây :


A. y =2 x − 2 B. y =x − 2 C. y =−2 x − 2 D. y =− x − 2
Lời giải: Đồ thị hàm số = y ax + b đi qua (1;0 ) ; ( 0; −2 ) nên
a=+b 0 = a 2
 ⇔ ⇒ y = 2 x − 2 . Chọn đáp án A
b =−2 b = −2
Câu 8. Đồ thị trong hình vẽ biểu diễn hàm số nào sau đây ?

1
=A. y x=B. y 2=
x C. y = x D. y 3 − x
2
1
Lời giải : y =1 ⇔ x = 2 ⇒ y = x .Chọn đáp án C
2
Câu 9. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A ( 3;1) và B ( −2;6 ) là :
A. y =− x + 4 B. y =− x + 6 C. y =2 x + 2 D. y =x − 4
y ax + b đi qua hai điểm A ( 3;1) và B ( −2;6 )
Lời giải: Đồ thị =
3a + b =1 a =−1
⇒ ⇔ ⇒ y =− x + 4 . Chọn đáp án A
−2a= +b 6 = b 4
Câu 10.Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng ( d ) có phương trình
y = kx + k 2 − 3. Tìm k để đường thẳng d đi qua gốc tọa độ
k = 3
A.k = 3 B.k = 2 C.k = − 2 D. 
 k = − 3
Lời giải : Để đường thẳng d đi qua gốc tọa độ ⇔ k 2 − 3 =0 ⇔ k =± 3
Chọn đáp án D
Câu 11.Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của = y 2 x + 1 và = y 3 x − 4 và
song song với đường thẳng=y 2 x + 15 là :
A. y = 2 x + 11 − 5 2 B. y =x + 5 2
C. y = 6x − 5 2 D. y =
4x + 2
Lời giải:
y = 2x + 1 x =
5
Ta có :  ⇔ ⇒ A ( 5;11)
y = 3x − 4  y =
11
Đường thẳng d / / d ' : y= x 2 + 15 ⇒ d : y= x 2 + m ( m ≠ 15 )
Mà d qua A ( 5;11) ⇒ 5 2 + m = 11 ⇒ d : y = x 2 + 11 − 5 2
Chọn đáp án A
Câu 12.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng
d : y = ( 3m + 2 ) x − 7 m − 1 vuông góc với đường thẳng ∆ : y = 2 x − 1
5 5 1
A.m = 0 B.m = − C.m < D.m > −
6 6 2
Lời giải: Để đường thẳng d : y = ( 3m + 2 ) x − 7 m − 1 vuông góc với đường thẳng
5
∆ : y = 2 x − 1 thì ( 3m + 2 ) .2 =−1 ⇔ m =− .Chọn đáp án B
6
Câu 13.Biết rằng đồ thị hàm số = y ax + b đi qua điểm A ( −3;1) và có hệ số góc
là −2. Tính tích P = ab
A.P = −10 B.P = 10 C .P =−7 D.P = −5
Lời giải: Hệ số góc bằng −2 ⇒ a =−2
Đồ thị đi qua điểm A ( −3;1) ⇒ −3a + b =1 ⇔ −3.( −2 ) + b =1 ⇔ b =−5
Vậy P =( −2 ) .( −5 ) =10. Chọn đáp án B
Câu 14.Tìm giá trị thực của m để hai đường thẳng d := y mx − 3 và ∆ : y + x = m
cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung
A.m = −3 B.m = 3 C.m = ±3 D.m = 0
Lời giải :
Gọi A ( 0; a ) là giao điểm hai đường thẳng nằm trên trục tung
 A∈ d a = 0.m − 3 a = −3
⇒ ⇔ ⇔ Chọn đáp án A
 A∈ ∆ a + 0 = m m = −3
Câu 15.Tìm tất cả các giá trị thực của m để hai đường thẳng d :=
y mx − 3 và
∆: y + x =m cắt nhau tại một điểm nằm trên trục hoành
A.m = 3 B.m = ± 3 C.m =− 3 D.m = 3
Lời giải : Gọi B ( b;0 ) là giao điểm hai đường thẳng nằm trên trục hoành
B ∈ d 0 =m.b − 3 b 2 = 3 b = m= 3
⇒ ⇒ ⇔ ⇔
 B ∈ ∆ 0 + b = m b = m b = m = − 3
Chọn đáp án B
Câu 16. Tìm phương trình đường thẳng d : = y ax + b. Biết đường thẳng d đi qua
điểm I (1;2 ) và tạo với hai tia Ox, Oy một tam giác có diện tích bằng 4
A. y = −2 x − 4 B. y =−2 x + 4 C. y = 2x − 4 D. y = 2x + 4
Lời giải:
Đường thẳng d : = y ax + b đi qua điểm I (1;2 ) nên 2= a + b (1)
 b 
Ta có: d ∩ Ox = A  − ;0  ; d ∩ Oy = B ( O; b )
 a 
b b
Suy ra OA = − = − và OB= b= b (Do A, B thuộc hai tia Ox, Oy )
a a
1
∆OAB vuông tại O. Do đó, ta có: = S ABC = .OA.OB 4 nên ta có:
2
1 b 
 −  .b =⇔
4 b2 = −8a ( 2 )
2 a 
Từ (1) suy ra b= 2 − a. Thay vào ( 2 ) ta được :
(2 − a) =−8a ⇔ a 2 − 4a + 4 =−8a ⇔ a 2 + 4a + 4 =0 ⇔ a =−2
2

Với a =−2 ⇒ b =4. Vậy đường thẳng cần tìm là : y = −2 x + 4.


Chọn đáp án B
Câu 17.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm
=x − 2y 5 = x − 2y 5 =x − 2y 5 =x − 2y 5
   
A.  1 B.  1 C.  1 5 D.  1

 2 x + y =3  2 x + y =3 −
 2 x + y =− − 2 x − y =3
2
a b c
Lời giải: Hệ phương trình vô nghiệm khi = ≠ .Chọn đáp án A
a' b' c'
Câu 18.Cho các đường thẳng d1 : y =2 x + 1, d 2 : y =x + 2, y =( m2 + 1) x + 2m − 1.
Tìm tất cả các giá trị của m để ba đường thẳng đồng quy
A.m =1 B.m =−3 C.m ∈ {−3;1} D.m =3
Lời giải Ta gọi A là điểm 3 đường thẳng đồng quy.
y = 2x + 1 x = 1
Nên A là nghiệm hệ  ⇔ . Để 3 đường thẳng đồng quy thì
 y =x + 2  y =3
A ∈ d : y = ( m 2 + 1) x + 2m − 1.
m =1
⇒3= ( m2 + 1).1 + 2m − 1 ⇔ m2 + 2m − 3 =0 ⇔ m = −3

Chọn đáp án C
Câu 19.Phương trình 2 x + 3 y = 300 có bao nhiêu nghiệm nguyên dương ?
A.40 B.49 C.50 D.59
Lời giải:
2x + 3y = 300 . Ta thấy 3 y3,3003 ⇒ 2 x3 ⇒ x3
Đặt
= x 3n ( n > 0 ) ⇒ 2 x + 3 y = 300 ⇔ 6n + 3 y = 300

⇔ y=
( 300 − 6n ) =
100 − 2n
3
Vì y là số nguyên dương nên y > 0 ⇒ 100 − 2n > 0 ⇔ n < 50
0 < n < 50 ⇒ n ∈ {1;2;3;......;48;49} nên số nghiệm nguyên dương thỏa mãn phương
trình là : ( 49 − 1) :1 + 1 =49 nghiệm
Chọn đáp án B
 x +1 + y = 2
Câu 20.Cho hệ phương trình  . Tìm tất cả các giá trị của k để hệ
 x + 2 y =k
phương trình đã cho có nghiệm duy nhất.
= A.k 1= B.k 2= C.k 3= D.k 4

Lời giải :
 x +1 + y = 2

x + 2 y = k
x + 1 + y = 2 x = 2 − k
+) x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ −1 ⇒  ⇒
 x + 2 y =k  y =k − 1
x ≥ 1 ⇒ 2 − k ≥ −1 ⇒ k ≤ 3
 1
= x k −2
− x − 1 + y =2  3
+) x + 1 < 0 ⇒ x < −1 ⇒  ⇔
x + 2 y = k = y
1
k +1
 3
1
x < −1 ⇒ k − 2 < −1 ⇔ k < 3
3
 x = −1
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ⇔ k = 3 ⇔ 
y = 2
Chọn đáp án C
mx + 2 y =m + 1
Câu 21.Cho hệ phương trình  .Tìm tất cả các giá trị nguyên của
2 x + my = 2m − 1
m để hệ phương trình có nghiệm nguyên duy nhất .
A. − 1 < m < 1 B.m ∈ {1; −1} C.m ∈ {−3; −1;1; −5} D.m ∈ {−1; −3;5}
Lời giải :

Câu 22. Ba bình có dung tích tổng cộng là 120 lít. Nếu đổ đầy nước vào bình thứ
nhất rồi lấy bình thứ nhất rót vào hai bình kia thì hoặc bình thứ ba đầy nước còn
bình thứ hai chỉ được nửa thể tích của nó, hoặc bình thứ hai đầy nước còn bình thứ
ba chỉ được một phần ba thể tích của nó. Thể tích bình 1,2,3 lần lượt là :
A.50l ,40l ,30l B.30l ,40l ,50l C.20l ,30l ,40l D.40l ,30l ,20l
Lời giải :
Gọi x, y lần lượt là thể tích bình thứ nhất và thứ hai với 0 < x, y < 120 , ta lập được
hệ phương trình :
 1
 x= 2 y + 120 − x − y  x = 50
 ⇔
 x = y + 1 (120 − x − y )  y = 40
 3
Thể tích mỗi bình lần lượt là 50l ,40l ,30l Chọn đáp án A
Câu 23.Một ô tô đi từ Hà Nội và dự định đến Huế lúc 12h trưa. Nếu xe đi với vận
tốc 50km / h thì sẽ đến Huế chậm hơn dự định là 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc
90km / h thì sẽ đến Huế sớm hơn dự định 2 giờ. Tính độ dài quãng đường từ Hà
Nội đến Huế và thời điểm xuất phát
C. 460km,4h sáng C. 400km,4h sáng
D. 400km,5h sáng D.450km,5h sáng
Lời giải:
Goi x ( km ) là độ dài quãng đường, y (giờ) là thời gian dự định. Ta có:
50 ( y + 2 ) =x y = 7
 ⇔
90 ( y − 2 ) =
x  x = 450
Chọn đáp án D
Câu 24.Phương trình ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
a=≠0 a 0 a ≠ 0
A.a= 0 B.  hoac  C.a= b= 0 D. 
= ∆ 0 b ≠ 0 = ∆ 0
a ≠ 0
Lời giải: Phương trình ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi 
∆ =0
Chọn đáp án B
Câu 25. Phương trình ( m − 1) x 2 + 3 x − 1 = 0. Phương trình có nghiệm khi :
5 5 5 5
A.m ≥ − B.m ≤ − C.m = − D.m =
4 4 4 4
Lời giải :
( m − 1) x 2 + 3x − 1 = 0. ∆ = 32 + 4 ( m − 1).1 = 5 + 4m
5
Phương trình có nghiệm khi ∆ ≥ 0 ⇔ 5 + 4m ≥ 0 ⇔ m ≥ −
4
Chọn đáp án A
Câu 26.Tìm số nguyên k nhỏ nhất sao cho phương trình : 2 ( kx − 4 ) − x 2 + 6 = 0 vô
nghiệm
A.k = −1 B.k =1 C.k = 2 D.k = −3
Lời giải
2 ( kx − 4 ) − x 2 + 6 = 0 ⇔ x 2 − 2kx + 2 = 0
∆ '= k 2 − 2
Để phương trình trên vô nghiệm thì ∆ ' < 0 ⇔ k 2 − 2 < 0 ⇔ − 2 < k < 2
Chọn đáp án B
Câu 27.Cho phương trình ( x − 1) ( x 2 − 4mx − 4 ) =
0. Phương trình có ba nghiệm
phân biệt khi :
3 3
A.m ∈  B.m ≠ 0 C.m ≠ D.m ≠ −
4 4
Lời giải : phương trình ( x − 1) ( x − 4mx − 4 ) =
2
0.
x =1
⇔ 2
 x − 4mx − 4 = 0 ( *)
Để phương trình đề có 3 nghiệm thì phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt
⇔ ∆ ' > 0 ⇔ 4m 2 + 4 > 0 (luôn đúng)
−3
Và pt (*) có nghiệm khác 1 ⇔ 12 − 4m − 4 ≠ 0 ⇔ m ≠
4
Chọn đáp án D
Câu 28.Điều kiện cần và đủ để phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có hai nghiệm
phân biệt cùng dấu khi :
∆ > 0 ∆ ≥ 0 ∆ > 0 ∆ > 0
A.  B.  C.  D. 
P > 0 P > 0 S > 0 S < 0
Lời giải: Chọn đáp án A
Câu 29.Điều kiện cần và đủ để phương trình x 2 − 4 x + 1 − m =0, với giá trị nào của
m thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức 5 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 = 0
A.m = 4 B.m = −5 C.m = −4 D. Không có m thỏa mãn
Lời giải :
x 2 − 4 x + 1 − m =0 có ∆= 22 − (1 − m )= m + 3
Để phương trình đề có nghiệm ⇔ m + 3 ≥ 0 ⇔ m ≥ −3 . Lúc đó, áp dụng Vi-et
 x1 + x2 = 4
⇒
 x1 x2 = 1 − m
5 ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 =0 ⇔ 5.4 − 4 (1 − m ) =0⇔m= −4(ktm)
Vậy không có m thỏa mãn. Chọn đáp án D
Câu 30.Với giá trị nào của m thì phương trình x 2 − 2 x + 3m − 1 = 0 có nghiệm x1 , x2
thỏa mãn x12 + x22 = 10?
1 4 2 2
A.m = − B.m = C.m = − D.m =
3 3 3 3
Lời giải : x 2 − 2 x + 3m − 1 = 0 có ∆ = ( −1) − ( 3m − 1) = −3m
2

Phương trình có nghiệm ⇔ ∆ ' ≥ 0 ⇔ −3m ≥ 0 ⇔ m ≤ 0


x + x = 2
Lúc đó, áp dụng Vi − et ⇒  1 2
 x1 =
x2 3m − 1
x12 + x22 = 10 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 10
2

−2
⇔ 22 − 2 ( 3m − 1) =10 ⇔ 3m − 1 =−3 ⇔ m = (tm)
3
Chọn đáp án C
Câu 31.Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m − 1 =0 có
hai nghiệm x1 , x2 và x12 + x22 − 3 x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất ?
3 3 3 3
A.m = − B.m = C.m = D.m =

8 8 2 2
Lời giải : x 2 − 2 ( m + 1) x + m − 1 =0 có
∆=' ( m + 1) − ( m − 1)= m 2 + m + 2 > 0 nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân
2

 x + x = 2m + 2
biệt ⇒  1 2
 x1 x2= m − 1
x12 + x22 − 3x1 x2 = ( x1 + x2 ) − 5 x1 x2
2

= ( 2m + 2 ) − 5 ( m − 1)= 4m 2 + 3m + 9
2

3 9 135
= ( 2m ) + 2.2m. + +
2

4 16 16
−3
2
 3  135 135 3
=  2m +  + ≥ ⇔ 2m + = 0 ⇔ m =
 4 16 16 4 8
Chọn đáp án A
1 2
Câu 32.Tìm tất cả các giá trị của m để Parabol ( P ) : y = x cắt đường thẳng
2
( d ) :=
y mx + 1tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác OAB bằng
3
A.m = 1 B.m = −1 C.m = 3 D.m =±1
Lời giải
Chọn đáp án A
Câu 33.Tìm tất cả giá trị của tham số m để đường thẳng
( D ) : y= 2mx − m2 + m − 2 tiếp xúc với Parabol ( P ) : y = x 2
A.m = 1 B.m = 2 C.m = −2 D.m =
0
Lời giải : ta có phương trình hoành độ giao điểm : x − 2mx + m − m + 2 =
2 2
0
∆ ' = m2 − ( m2 − m + 2 ) = m − 2
Hai đồ thị tiếp xúc nhau khi ∆ ' = 0 ⇔ m − 2 = 0 ⇔ m = 2
Chọn đáp án B
Câu 34.

30°

38 m
Từ một ngọn đèn biển cao 38m so với mực nước biển, người ta nhìn thấy một hòn
đảo dưới góc 300 so với đường nằm ngang chân đèn (hình trên). Tính khoảng cách
từ đảo đến chân đèn (làm tròn đến hàng phần nghìn)
A.65,817 m B.65,82m C.65,819m D.65,818m

Lời giải :
= =
d 38.cot 30° 65,818m . Chọn đáp án D
Câu 35.

25°

P
Để nhìn thấy đỉnh A của một vách đá dựng đứng, người ta đã đứng tại điểm P cách
chân vách đá một khoảng 45m và nhìn lên một góc 250 so với đường nằm ngang
(hình bên). Hãy tính độ cao của vách đá (làm tròn đến hàng phần nghìn)
A.20,984m B.20,983m C.20,985m D.20,98m
=
Lời giải : h 45.tan 25° ≈ 20,984m
Chọn đáp án A
Câu 36. Tính x, y trong hình dưới (làm tròn đến hàng phần trăm )
= =
A.x 6,223, y 10,223 = =
B.x 6,24, y 10,24
=
C.x 6,22,= y 10,22 = =
D.x 6,2, y 10,2
D 4 C
x = BC
30° x y = AB
4
∠QCB = 50°

70°

A Q B
P
AB//CD

Lời giải :
Ta chứng minh được : DCQP là hình vuông ⇒ CQ =
4

CQ
⇒ x= BC= = 6,22(cm)
cos50°
=QB CQ=
.tan 50° 4,767cm
4
=
AP ≈ 1,456cm ⇒=
y 1,456 + 4 + 4,767
= 10,22cm
tan 70°
Chọn đáp án C
Câu 37.
B
A
Y 123°
4,1

74°
2,8

X
D C
Cho hình bên, biết AD ⊥ DC , ∠DAC = 740 , ∠AXB =1230
=, AD 2,8= cm, AX 5,5= cm, BX 4,1( cm ) . Gọi Y là điểm trên AX sao cho
DY / / BX . Tính AC , XY và diện tích tam giác BCX (làm tròn đến hàng phần
nghìn).
A. AC ≈ 10,161( cm ) , XY ≈ 2,980 ( cm ) , S BCX ≈ 8,012 ( cm 2 )
B. AC ≈ 10,160 ( cm ) , XY ≈ 2,980(cm), S BCX ≈ 8,012(cm 2 )
C. AC ≈ 10,160 ( cm ) , XY ≈ 2,980 ( cm ) , S BCX ≈ 8,011( cm 2 )
D. AC ≈ 10,160 ( cm ) , XY ≈ 2,981(cm), S BCX ≈ 8,012(cm 2 )
Lời giải :
AD 2,8
∆ADC vuông tại D ⇒ AC = = ≈ 10,158cm
cos ∠DAC cos74°
Kẻ AH ⊥ DY tại H
DY / / BX ⇒ ∠DYX = ∠BXY = 123° (so le trong)
Mà ∠AYD + ∠DYX = 180° ⇒ ∠AYD + 123= ° 180° ⇒ ∠AYD = 57°
∆ADY có : ∠ADY = 180° − ∠DAY − ∠AYD = 180° − 74° − 57= ° 49°
∆ADH vuông tại H có = : AH AD.sin ∠= ADH 2,8.sin 49° ≈ 2,11cm
AH 2,11
∆AHY vuông tại H có: AY= ≈ ≈ 2,52(cm)
sin ∠AYH sin 57°
⇒ XY = AX − AY = 5,5 − 2,52 ≈ 2,98cm
b) Kẻ BK ⊥ AC tại K
Có ∠BXK = 180° − ∠BXA = 180° − 123=° 57°
∆BXK vuông tại K có:= BK BX .sin ∠= BXK 4,1.sin = 57° 3,44cm
CX = AC − AX = 10,2 − 5,5 = 4,7cm
1 1
⇒ S BCK
= = .3,44.4,7 ≈ 8,084(cm 2 )
BK .CX
2 2
Chọn đáp án D
Câu 38. Cho tam giác ABC cân tại A, nội tiếp đường tròn ( O ) . Đường cao AH cắt
đường tròn ở D. Tính số đo góc ∠ACD
A.450 B.600 C.900 D.300
Lời giải :
A

O
B C
j
D
Vì ∆ABC cân tại A nên AD đi qua O
Ta có ∠ACD = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Chọn đáp án C
Câu 39.Tam giác ABC cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán kính
của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
A.13cm B.6,5cm C.6,5 D.13
Lời giải

O
B H C
j
D
Vì ∆ABC nội tiếp (O) ⇒ AD là đường kính nên ∆BCD vuông tại D
BC
⇒ BH = = 6cm
2
∆BAD vuông tại B, BH đường cao
BH 2 62
⇒ BH =AH .DH ⇒ DH =
2
= =9cm
AH 4
⇒ AD = AH + DH = 4 + 9 = 13cm ⇒ R = 6,5cm
Chọn đáp án C
Câu 40.Cho đường tròn ( O;2cm ) . Vẽ hai dây cung AB, CD vuông góc với nhau.
Tính diện tích lớn nhất của tứ giác ABCD ?
A.32cm 2 B.4cm 2 C.16cm 2 D.8cm 2
Lời giải:

O
C
D
B
AB.CD
Ta có : AB ⊥ CD ⇒ S ACBD =
2
4.4
Lại có : AB ≤ 2 R = 4cm, CD ≤ 2 R = 4cm ⇒ S ACDB max = = 8cm 2
2
Chọn đáp án D
Câu 41. Trong các câu sau, câu nào sai ?
E. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại A thì A thuộc đoạn thẳng nối tâm
F. Hai đường tròn tiếp xúc trong tại A thì A thuộc đoạn nối tâm
G. Nếu hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; R ') không giao nhau thì OO ' > R + R '
H. Nếu hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; R ') tiếp xúc trong thì OO=' R − R '
Chọn đáp án D
Câu 42.Tính bán kính đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông
ABCD biết AB = 2(cm)
2
A.1cm B.2cm C. 2cm D. cm
2
AB
Lời giải : = =
R OA = 1cm .Chọn đáp án A
2
Câu 43. Cho tứ giác ABCD nội tiếp và ∠BAC = 400. Tính số đo ∠BDC
A.600 B.400 C.1400 D.3200
Lời giải : Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên
∠BDC = 180° − ∠BAC = 180° − 40= ° 140° . Chọn đáp án C
Câu 44.Cho hai điểm A, B cố định và góc α không đổi ( 00 < α < 1800 ) .M là điểm
thay đổi sao cho ∠AMB = α . Khi đó M di động trên đường nào ?
C. Đường tròn đường kính AB C. Một cung tròn
D. Đường trung trực của đoạn AB D. Hai cung tròn.
Lời giải : Chọn đáp án C
Câu 45.Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R. Điểm M
bất kỳ thuộc cung nhỏ AD thì số đo của góc ∠CMD bằng:
A.22,50 B.450 C.900 D. Không tính được
Lời giải :

A B

M
D C
∠CDM=
1  1
2
sdCM=
2
(  + sd 
sdCA )
AM mà không rõ số đo cung AM do M là
điểm di động Chọn đáp án D
Câu 46.Cho hình vẽ,=
biết MT 20= cm, MB 50cm. Tính bán kính đường tròn
20 cm
T
M
A
O
B
A.20 B.21 C.8 D.12
Lời giải : Áp dụng phương tích trong đường tròn
MT 2 202
⇒ MT = MA.MB ⇒ MA =
2
= =8
MB 50
AB MB − MA 50 − 8
⇒ R= = = = 21cm
2 2 2
Chọn đáp án B
Câu 47.Cho hình vẽ. Số đo ∠BCD bằng:
A.500 B.800 H
C.1300 D.450 45° B
A

35°
O
G D C

Lời giải :
Áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác
⇒ ∠ABC= 45° + ∠HAB ; ∠ADC= 35° + ∠GAD
⇒ ∠ABC + ∠ADC= 45° + 35° + 2∠HAB (do ∠HAB = ∠GCD (đối đỉnh))
180° − ( 45° + 35° )
⇒ ∠HAB= = 50°
2
Mà ABCD là tứ giác nội tiếp nên ∠BCD = ∠HAB = 50°
Chọn đáp án A
Câu 48.Tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Gọi I là tâm đường
tròn nội tiếp tam giác. Các đường phân giác ∠B, ∠C của tam giác lần lượt cắt
đường tròn ( O ) tại D và E. Tứ giác ADIE là hình gì ?
E. Hình thang và không là hình bình hành
F. Hình bình hành và không là hình thoi
G. Hình thoi và không là hình chữ nhật
H. Hình chữ nhật
Lời giải:

F E
O

C D

A'

∠B =∠C và BD, CE là hai tia phân giác nên

∠ABD =
∠CBD =
∠BCE = =
∠ACE ⇒ sd BE =
sd EA sd 
AD =  (1)
sd DC

Gọi AI ∩ ( O ) =A ' ⇒ AA ' là đường kính ⇒ sd


= 
A ' C sd  
A ' D sd 
A ' B, sd= A' E ( 2)

Áp dụng góc nội tiếp và góc có đỉnh bên trong đường tròn ta có:

∠DAI
=
1  1
2
sd A='D
2
(  ( 3)
sdA ' C + sdCD )
∠AID
=
1
2
sd  (
AB + sd 
A' B ( 4) )
ID ( a )
Từ (1) , ( 2 ) , ( 3) , ( 4 ) ⇒ ∠DAI = ∠AID ⇒ ∆AID cân tại D ⇒ AD =

IE ( b )
Chứng minh tương tự ⇒ ∆AEI cân tại E ⇒ AE =

sd 
Mà = AE sd 
AD(cmt ) ⇒
= AE AD ( c )

Từ (a), (b), (c), (d) ⇒ AE =EI =ID =DA ⇒ AEID là hình thoi

Chọn đáp án C
Câu 49.Cho tam giác ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O; R ) .Đường phân
giác trong và ngoài của góc A cắt đường thẳng BC theo thứ tự tại D và E sao cho
AD = AE. Tính AB 2 + AC 2 ?
A.4 R 2 B.2 R 2 C .R 2 D.3R 2
Lời giải:

F
O
A
D
B
E C
M
AD cắt đường tròn (O) tại M . Kẻ đường kính BF
 + sd 
sd BM AC
Ta có: ∆ADE vuông cân tại A nên ∠ADC= 45° ⇒ = 45°
2
 + sd 
⇒ sd BM AC =  = MC
90° mà BM ⇒ AF = AC ⇒ AF = AC
Do đó AB + AC = AB + AF = BF = 4 R
2 2 2 2 2 2

Chọn đáp án A
Câu 50.Trong mặt phẳng, cho hai điểm cố định A, B phân biệt. Với điểm M thỏa
mãn ∠AMB = 900 thì điểm M
E. Thuộc một đường có bán kính bằng AB
F. Thuộc một đường tròn bán kính bằng 2AB
G. Thuộc một đường tròn bán kính bằng 3AB
H. Thuộc một đường tròn đường kính bằng AB
Lời giải : Vì ∠AMB =° 90 nên M thuộc đường tròn đường kính AB
Chọn đáp án D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT
TỈNH YÊN BÁI Năm học 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề

Câu 1.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?

=
A. AH 2 AB . AC B. AH .BC AB. AC
1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
D. AB 2 =BH .BC
AH AB AC

Câu 2.Rút gọn đa thức ( x + 1) − x ( x + 1) ta được đa thức nào sau đây ?

A.x 2 − 1 B.1 − x 2 C.( x + 1) D.1 + x 2


2

Câu 3.Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2cm quay xung quanh đường cao AH tạo nên
một hình nón. Tính thể tích của hình nón đó

2π 2 2π 3 π 2 π 3
= .
AV =
3
( cm3 ) B.V =
3
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V
3
( cm3 )

Câu 4. Viết biểu thức 164 : 27 dưới dạng lũy thừa của 2
A.211 B.29 C.23 D.223

1 − 2x
Câu 5. Xác định hệ số góc a của đường thẳng y =
3

1 2
A.a =
− 2 B.a = C.a =
1 D.a =

3 3

Câu 6.Cho số tự nhiên 1234ab . Tìm tất cả các chữ số a, b thích hợp để số đã cho chia hết
cho 2:

A.a ∈ {0;2;4;6;8} ; b ∈ {0;2;4;6;8} B.a ∈ {0;1;2;;....;9} ; b ∈ {0;2;4;6;8}


C.a ∈ {2;4;6;8} ; b ∈ {0;1;2;....;9} D.a ∈ {0;2;4;6;8} ; b ∈ {2;4;6;8}

Câu 7.Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A.( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3 B.( a − b ) =a 3 − 3a 2b − 3ab 2 + b3
3 3

C.( a − b ) =a 3 − a 2b − ab 2 + b3 D.( a − b ) =a 3 − a 2b + ab 2 − b3
3 3

Câu 8.Gọi r , l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của một hình trụ. Diện tích
toàn phần Stp của hình trụ đó được tín bởi công thức :

2π r ( l + r ) B.Stp =
A.Stp = π r ( l + π ) C.Stp =
π r ( l + 2π ) D.Stp =
π r ( 2l + r )

Câu 9.Tính giá trị của =


A 4+ 9

=A. A 5= =
B. A 13 C. A =
13 D. A 5

x + 2 y = 3
Câu 10.Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào sau
3 x − 2 y =1
đây ?

 x =3 − 2 y 8 y = 8  x + 2 y =3  x + 2 y =3
A.  B.  C.  D. 
3=x − 2y 1 3=x − 2y 1 9=x − 6y 2 = 4 x 4

Câu 11.Cho m; n là các số nguyên dương; a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau
đây sai ?

B.( a m ) a= ( a=
.b )
n
=
A.a m .a n a m= a m+ n
.n m.n n
C.a n .b n D.a m .a n

Câu 12.Cho tam giác ABC nhọn, cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung nhỏ 
AC
lấy điểm D sao cho ∠ABD =
300. Gọi E là giao điểm của AD, BC . Tính ∠AEB

A.∠AEB
= 450 B.∠AEB
= 300 C.∠AEB
= 150 D.∠AEB
= 600

Câu 13.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0

A.x − 4= ( x −4 )( x + 4) B.x − 4= ( )(
x +2 2− x )
C.x − 4= ( x − 2 )( 2 + x ) D.x − 4= ( x + 4 )( 4 − x )
Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết
= AH 4=
cm, HC 3cm. Tính
độ dài BH

4 16 3
=A.BH 5=
cm B.BH = cm C.BH = cm D.BH cm
5 3 4

Câu 15.Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây AB = 5cm. Tính số đo cung nhỏ AB

A.300 B.450 C.600 D.900

1 2
Câu 16.Parabol ( P ) : y = x đi qua điểm nào dưới đây ?
4

 1
A.M ( −2;1) B.P  2;  C.N ( 4;1) D.Q ( −4;1)
 2

2
Câu 17.Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A1B1C1 theo tỉ số k1 = ; tam giác
3
3
A1B1C1 đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số k2 = . Tìm tỉ số đồng dạng k của tam
4
giác ABC và tam giác A2 B2C2

1 8 17 1
=A.k =B.k = C.k = D.k
2 9 12 12

Câu 18.Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −2;4 )

1
=A.a 1=B.a = C.a 4=D.a 2
2

Câu 19.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử ?

A. 6 tập hợp B. 7 tập hợp C. 4 tập hợp D. 5 tập hợp

Câu 20.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến ?

3−x 1 + 2x 1
A. y =
2x − 1 B. y = C. y = D. x − 5
2 3 2
Câu 21.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 2 x − 1 =3

=A.S 4=B.S 3=C.S 1=D.S 2

Câu 22.Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn ( O '; R ') , R < R '. Hai
đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?

A. Có một tiếp tuyến chung


B. Có hai tiếp tuyến chung
C. Có bốn tiếp tuyến chung
D. Có ba tiếp tuyến chung.

Câu 23. Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào


trong các hàm số sau:

1 2
=A. y =x B. y 4 x 2
4
1 2
=C. y = x D. y 2 x 2
2

Câu 24.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức −2x có nghĩa ?

A.x = 0 B.x < 0 C.x ≥ 0 D.x ≤ 0

Câu 25.Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I ,.
∠DBC =300 , ∠BDA =150 .Tính góc DIC

A.∠DIC
= 650 B.∠DIC
= 150 C.∠DIC
= 300 D.∠DIC
= 450

=
Câu 26.Tính giá trị của biểu thức T cos600 − tan 450
3 −1 3 +1 1 1
=AT
. = B=
.T C.T = D.T −
2 2 2 2
Câu 27.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất :

4x − 1 1
A.=
y B.=
y 3 − 2x C.=
y x D.=
y
3 x

Câu 28.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≤ 0?

A. 2 x 2 =
−2 x B. 2 x 2 =
2 xC. 2 x 2 =
− 2 x D. 2 x 2 =
2x

Câu 29.Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 23) dưới dạng phân số tối giản ?

23 23 23 23
A. B. C. D.
9 100 10 99

Câu 30.Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 1 =0. Tính giá trị của biểu
thức T= x12 + x22

=AT
. 5= =
B.T 11 C.T 9=D.T 7

y ax + b song song với đường thẳng =


Câu 31.Đường thẳng = y 3 x + 2 và đi qua điểm
M (1;2 ) . Tính giá trị của biểu thức T= a + 2b

. =
AT 1 B.T =
−3 C.T =
−7 D.T =
4

3 3 1− x
Câu 32.Phương trình = − 2 có nghiệm là x0 . Khẳng định nào sau đây
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đúng ?

3 3
A.x0 < −1 B.x0 > C. − 1 < x0 < 1 D.1 < x0 <
2 2

1200. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại
Câu 33.Cho tam giác ABC có ∠A =
D. Tính số đo ∠BDC.

A.∠BDC
= 700 B.∠BDC
= 1400 C.∠BDC
= 1200 D.∠BDC
= 600
x −1
Câu 34.Tìm tất cả các giá trị của x sao cho <0
2 x

A.x > 0 B.x < 1 C.0 < x < 1 D.0 ≤ x < 1

Câu 35.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng =


y 3 x − 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)

A.α ≈ 56019' B.α ≈ 71034' C.α ≈ 330 41' D.α ≈ 630 26'

Câu 36.Cho hình tròn ( O;4cm ) và điểm A nằm ngoài hình tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC đến đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Biết BC = 4cm. Tính độ dài OA

9 5 9 3 8 5 8 3
=A.OA = cm B.OA = cm C.OA = cm D.OA cm
5 3 5 3

Câu 37.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 + x − 2 =0

A.S ={−1;2} B.S ={−1; −2} C.S ={1;2} D.S ={−2;1}

Câu 38.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình (x 2


− 3 x + 3) − 5 ( x 2 − 3 x ) − 11 =
2
0

=AT
. 0=B.T 2=C.T 6=D.T 4

Câu 39.

F
m
n

A C O D B
Cho hình vẽ trên, trong đó ∠AEB là nửa đường tròn đường kính AB.
AmC là nửa đường
 là nửa đường tròn đường kính CD = 6cm. DnB
tròn đường kính AC = 2cm. CFD  là nửa
đường tròn đường kính BD = 2cm. Tính diện tích S của hình có nền gạch chéo trong hình
vẽ

= π ( cm 2 )
A.S 8= π ( cm 2 )
B.S 7= =
C.S 16π ( cm 2 ) D.S 14π ( cm 2 )

( )
Câu 40.Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 + 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm ?

A. Có hai nghiệm B. Có một nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm

1
Câu 41. Trên hệ tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng ( d1 ) : y = 2 x , ( d 2 ) : y = x và
2
( ∆ ) y =− x + 3. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng ( ∆ ) với ( d1 ) , ( d 2 ) . Tính
diện tích S của ∆OAB (biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

=A.S
5
2
( cm 2 ) B.
3
2
( cm=
2
) (
C.S 2= cm 2 ) D.S 3 ( cm 2 )

Câu 42.Nhà bạn Lan có một mảnh vườn trồng rau bắp cải. Vườn được đánh thành nhiều
luống, số cây bắp cải trồng ở mỗi luống là như nhau. Biết rằng, nếu tăng thêm 8 luổng
rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây rau của cả vườn sẽ ít đi 54 cây. Nếu
giảm đi 4 luống nhưng mỗi luống trồng thêm 2 cây rau thì số cây rau cả vườn sẽ tăng
thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan đã trồng bao nhiêu cây bắp cải ?

A. 646 cây B. 464 cây C. 750 cây D. 570 cây

Câu 43.Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2;3;4;5 và độ dài cạnh lớn nhất hơn độ dài
cạnh nhỏ nhất là 6cm. Tính chu vi của tứ giác đó.

A.36cm B.28cm C.20cm D.44cm


Câu 44.

A 45°

4m

H 20m C
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (như hình trên). Biết
= AH 4=
m, HC 20m,
450. Chiều cao BC của cây gần đúng với kết quả nào sau đây nhất ?
∠BAC =
A.BC ≈ 18,3cm B.BC ≈ 17,3cm C.BC ≈ 15,3cm D.BC ≈ 16,3cm

 1 x  x
Câu 45.Kết quả rút gọn biểu thức A =
 + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m + n
x

3 1 3 1
A.m + n =− B.m + n = C.m + n = D.m + n =−
2 2 2 2

Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình x − 3 + x + 3 =
6

=A.S 2=B.S 6=C.S 3=D.S 1

Câu 47.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x − y =
5;
1và ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y =
( d2 ) : x − 2 y = 2 cùng đi qua một điểm .
1 1
A.m = B.m =
1 C.m =
−1 D.m =

2 2
Câu 48.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết AB = 6cm,
AC = 4cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích tam giác ABC

A.15% B.20% C.25% D.10%

Câu 49.Số 231 có bao nhiêu ước tự nhiên ?

A. 3 ước B. 6 ước C. 5 ước D. 8 ước .

Câu 50. Có một cái chai đựng nước. Bạn An đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 10cm, rồi lật ngược chai và đo chiều
cao của phần hình trụ không chứa nước được 8cm. Tính thể tích V của chai (giả thiết
phần thể tích vỏ chai không đáng kể)

=AV
. =
162 ( cm3 ) D.V 126 ( cm3 )
π ( cm3 ) B.V 350π ( cm3 ) C.256π=
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT
TỈNH YÊN BÁI Năm học 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 06


1A 2B 3D 4B 5D 6B 7A 8A 9A 10C
11A 12B 13C 14C 15C 16A 17A 18A 19C 20B
21C 22A 23D 24D 25D 26D 27D 28C 29D 30D
31A 32B 33C 34A 35B 36D 37D 38C 39D 40C
41B 42C 43B 33B 45D 46C 47B 48D 49D 50A
Câu 1.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?
A. AH 2 AB= . AC B. AH .BC AB. AC
1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
D. AB 2 =BH .BC
AH AB AC
Lời giải: Hệ thức lượng sai là AH 2 = AB. AC
Chọn đáp án A
Câu 2.Rút gọn đa thức ( x + 1) − x ( x + 1) ta được đa thức nào sau đây ?
A.x 2 − 1 B.1 − x 2 C.( x + 1) D.1 + x 2
2

Lời giải : ( x + 1) − x ( x + 1) =(1 − x )(1 + x ) =1 − x 2 .Chọn đáp án B


Câu 3.Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2cm quay xung quanh đường cao AH tạo nên
một hình nón. Tính thể tích của hình nón đó
2π 2 2π 3 π 2 π 3
= AV
. =
3
( cm3 ) B.V =
3
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V
3
( cm3 )
Lời giải : Hạ AH ⊥ BC
BC
R = BH = = 1(cm), h = BC 2 − BH 2 = 22 − 12 = 3
2
1 1 2 1 2 π 3
=
V = Sh π R= h π .1 .=3 (cm3 )
3 3 3 3
Chọn đáp án D
Câu 4. Viết biểu thức 164 : 27 dưới dạng lũy thừa của 2
A.211 B.29 C.23 D.223
Lời giải : 16=
4
: 27 (2 =
) :2
4 4 7
2=
16
: 2 7 29
Chọn đáp án B
1 − 2x
Câu 5. Xác định hệ số góc a của đường thẳng y =
3
1 2
A.a = − 2 B.a = C.a = 1 D.a = −
3 3
1 − 2x − 2
Lời giải đường thẳng y = có a =
3 3
Chọn đáp án D
Câu 6.Cho số tự nhiên 1234ab . Tìm tất cả các chữ số a, b thích hợp để số đã cho chia hết
cho 2:
A.a ∈ {0;2;4;6;8} ; b ∈ {0;2;4;6;8} B.a ∈ {0;1;2;;....;9} ; b ∈ {0;2;4;6;8}
C.a ∈ {2;4;6;8} ; b ∈ {0;1;2;....;9} D.a ∈ {0;2;4;6;8} ; b ∈ {2;4;6;8}
Lời giải : Để 1234ab 2 thì a ∈ {0;1;2;;....;9} ; b ∈ {0;2;4;6;8}
Chọn đáp án B
Câu 7.Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A.( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3 B.( a − b ) =a 3 − 3a 2b − 3ab 2 + b3
3 3

C.( a − b ) =a 3 − a 2b − ab 2 + b3 D.( a − b ) =a 3 − a 2b + ab 2 − b3
3 3

Lời giải : Đẳng thức đúng là ( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3


3

Chọn đáp án A
Câu 8.Gọi r , l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của một hình trụ. Diện tích
toàn phần Stp của hình trụ đó được tín bởi công thức :
2π r ( l + r ) B.Stp =
A.Stp = π r ( l + π ) C.Stp =
π r ( l + 2π ) D.Stp =
π r ( 2l + r )
Lời giải =: Stp 2π r ( l + r )
Chọn đáp án A
Câu 9.Tính giá trị của = A 4+ 9
=A. A 5= B. A 13 = C. A = 13 D. A 5
Lời giải : A = 4 + 9 = 2 + 3 = 5
Chọn đáp án A
x + 2 y = 3
Câu 10.Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào sau
3 x − 2 y =1
đây ?
 x =3 − 2 y 8 y = 8  x + 2 y =3  x + 2 y =3
A.  B.  C.  D. 
3=x − 2y 1 3=x − 2y 1 9=x − 6y 2 = 4 x 4
Lời giải Hệ C không tương đương với đề. Chọn đáp án C
Câu 11.Cho m; n là các số nguyên dương; a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau
đây sai ?
B.( a m ) a= ( a=
.b )
n
=
A.a m .a n a m= a m+ n
.n m.n n
C.a n .b n D.a m .a n
Lời giải : Đẳng thức sai là a m .a n = a m.n . Chọn đáp án A
Câu 12.Cho tam giác ABC nhọn, cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung nhỏ 
AC
lấy điểm D sao cho ∠ABD = 300. Gọi E là giao điểm của AD, BC . Tính ∠AEB
A.∠AEB
= 450 B.∠AEB
= 300 C.∠AEB
= 150 D.∠AEB
= 600
Lời giải :

O
D

B C E
Vì ∆ABC cân nội tiếp ( O ) ⇒ sd  sd 
AB = AC

∠AEB là góc có đỉnh ngoài đường tròn nên ∠AEB


=
1
2
(
sd  
AB − sdCD )
=
1
2
(sd   =
AC − sdCD
2
)
1 
sd AD =30°
Chọn đáp án B
Câu 13.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0
A.x − 4= ( x −4 )(
x +4 ) B.x − 4= ( )(
x +2 2− x )
C.x − 4= ( x − 2 )( 2 + x ) D.x − 4= ( x + 4 )( 4 − x )

Lời giải : Đẳng thức đúng là x − 4= ( )(


x −2 2+ x)
Chọn đáp án C
Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết
= AH 4= cm, HC 3cm. Tính
độ dài BH
4 16 3
=A.BH 5= cm B.BH = cm C.BH = cm D.BH cm
5 3 4
Lời giải :
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông
16
⇒ AH 2 = BH .HC hay 42 = BH .3 ⇒ BH = cm
3
Chọn đáp án C
Câu 15.Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây AB = 5cm. Tính số đo cung nhỏ AB
A.300 B.450 C.600 D.900
Lời giải : OA= OB = AB = 5cm ⇒ ∆OAB đều ⇒ ∠AOB= 60° ⇒ sd  AB= 60°
Chọn đáp án C
1
Câu 16.Parabol ( P ) : y = x 2 đi qua điểm nào dưới đây ?
4
 1
A.M ( −2;1) B.P  2;  C.N ( 4;1) D.Q ( −4;1)
 2
Lời giải : Ta thử thay lần lượt các điểm được M ( −2;1) thỏa mãn
Chọn đáp án A
2
Câu 17.Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A1B1C1 theo tỉ số k1 = ; tam giác
3
3
A1B1C1 đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số k2 = . Tìm tỉ số đồng dạng k của tam
4
giác ABC và tam giác A2 B2C2
1 8 17 1
=A.k = B.k = C.k = D.k
2 9 12 12
2 3 1
Lời giải : tam giác ABC đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số= k = .
3 4 2

Chọn đáp án A

Câu 18.Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −2;4 )
1
=A.a 1= B.a = C.a 4= D.a 2
2
Lời giải : hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −2;4 )
⇒ ( −2 ) .a = 4 ⇔ a = 1
2

Chọn đáp án A
Câu 19.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử ?
B. 6 tập hợp B. 7 tập hợp C. 4 tập hợp D. 5 tập hợp
Lời giải : Các tập hợp có 3 phần từ của A là :
{1;2;3} ,{1;2;4} ,{1;3;4} ,{2;3;4} . Chọn đáp án C
Câu 20.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến ?
3−x 1 + 2x 1
A. y = 2x − 1 B. y = C. y = D. x − 5
2 3 2
Lời giải : Hàm số = y ax + b nghịch biến khi a < 0 .Chọn đáp án B
Câu 21.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 2 x − 1 = 3
=A.S 4= B.S 3= C.S 1= D.S 2
 2=
x −1 3 = x 2
Lời giải : 2 x − 1 = 3 ⇒  ⇔ ⇒ S = 2 −1 = 1
1 − 2 x =3  x = −1
Chọn đáp án C
Câu 22.Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn ( O '; R ') , R < R '. Hai
đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?
E. Có một tiếp tuyến chung
F. Có hai tiếp tuyến chung
G. Có bốn tiếp tuyến chung
H. Có ba tiếp tuyến chung.
Lời giải : hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau thì có 1 tiếp tuyến chung
Chọn đáp án A
Câu 23. Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào
trong các hàm số sau:

1 2
=A. y =x B. y 4 x 2
4
1 2
=C. y = x D. y 2 x 2
2
Lời giải : Đồ thị hàm số y = ax 2 qua điểm (1;2 ) ⇒ a.12 = 2 ⇒ a = 2
Chọn đáp án D
Câu 24.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức −2x có nghĩa ?
A.x = 0 B.x < 0 C.x ≥ 0 D.x ≤ 0
Lời giải :
để biểu thức −2x có nghĩa thì −2 x ≤ 0 ⇔ x ≤ 0
Chọn dáp án D
Câu 25.Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I ,.
∠DBC =300 , ∠BDA =150 .Tính góc DIC
A.∠DIC
= 650 B.∠DIC
= 150 C.∠DIC
= 300 D.∠DIC
= 450
Lời giải :

A
B
D I

C
Ta có : ∠BDA= 15° ⇒ sd  = 60°
AB= 30°, ∠DBC= 30° ⇒ sd DC
Áp dụng tính chất góc có đỉnh ở trong đường tròn
⇒ ∠DIC=
1
2
sd  (
AB + sd DC
2
)
 = 1 ( 30° + 60° )= 45°

Chọn đáp án D
Câu 26.Tính giá trị của biểu thức= T cos600 − tan 450
3 −1 3 +1 1 1
=AT
. = B.T = C.T = D.T −
2 2 2 2
1 1
Lời giải : T =cos600 − tan 450 = − 1 =−
2 2
Chọn đáp án D
Câu 27.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất :
4x − 1 1
A.=y B.=y 3 − 2x C.=y x D.=
y
3 x
Lời giải : Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 )
Chọn đáp án D
Câu 28.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≤ 0?
A. 2 x 2 = −2 x B. 2 x 2 = 2x C. 2 x 2 =− 2 x D. 2 x 2 = 2x
Lời giải : − 2 x ( x ≤ 0 ) . Chọn đáp án C
2 x2 =
Câu 29.Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 23) dưới dạng phân số tối giản ?
23 23 23 23
A. B. C. D.
9 100 10 99
23
=
Lời giải : 0, ( 23) 0,2323232323.....
= Chọn đáp án D
99
Câu 30.Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 1 =0. Tính giá trị của biểu
thức T= x12 + x22
= AT
. 5= B.T 11 = C.T 9= D.T 7
Lời giải : Phương trình x − 3 x + 1 =
2
0. có nghiệm khi ∆ ≥ 0 ⇔ ∆ = 5 > 0 (luôn đúng)
x + x = 3
Vậy phương trình luôn có hai nghiệm , áp dụng Viet  1 2
 x1 x2 = 1
⇒ T = x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 32 − 2.1 = 7
2

Chọn đáp án D
Câu 31.Đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng =
y 3 x + 2 và đi qua điểm
M (1;2 ) . Tính giá trị của biểu thức T= a + 2b
. =
AT 1 B.T = −3 C.T = −7 D.T =
4
a = 3
Lời giải : Đường thẳng y = ax + b / / y = 3 x + 2 ⇒ 
b ≠ 2
y 3 x + b qua M (1;2 ) ⇒ 2 =3.1 + b ⇒ b =−1(tm) ⇒ T =a + 2b =3 − 2 =
= 1
Chọn đáp án A
3 3 1− x
Câu 32.Phương trình = − 2 có nghiệm là x0 . Khẳng định nào sau đây
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đúng ?
3 3
A.x0 < −1 B.x0 > C. − 1 < x0 < 1 D.1 < x0 <
2 2
Lời giải :
3 3 1− x  1 3 ( 2 x + 1) 3 ( 2 x − 1) − 1 + x
= − 2 x≠± ⇔ =
2x − 1 2x + 1 4x − 1 2 ( 2 x + 1)( 2 x − 1) ( 2 x + 1)( 2 x − 1)
3
⇒ 6 x + 3= 6 x − 3 − 1 + x ⇔ x = 7(tm) ⇒ x0 >
2
Chọn đáp án B
1200. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại
Câu 33.Cho tam giác ABC có ∠A =
D. Tính số đo ∠BDC.
A.∠BDC= 700 B.∠BDC
= 1400 C.∠BDC = 1200 D.∠BDC = 600
Lời giải

A C
Vì D là giao của hai đường trung trực của AB, AC nên DA
= DB
= DC ⇒ D là tâm
đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
Ta có: ∠BDC = sd BC nho
= 360° − sd BC lon
1   lon  nho
Lại có : ∠BAC = 120° ⇒ sd BC = 120° ⇒ sd BC
lon = 240° ⇒ sd BC = 120°
2
⇒ ∠BDC = 120° Chọn đáp án C
x −1
Câu 34.Tìm tất cả các giá trị của x sao cho <0
2 x
A.x > 0 B.x < 1 C.0 < x < 1 D.0 ≤ x < 1
x −1
Lời giải : < 0 có nghĩa khi x > 0
2 x
Chọn đáp án A
Câu 35.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng = y 3 x − 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)
A.α ≈ 56019' B.α ≈ 71034' C.α ≈ 330 41' D.α ≈ 630 26'
Lời giải : a =tan α =3 ⇒ α ≈ 71°34' Chọn đáp án B
Câu 36.Cho hình tròn ( O;4cm ) và điểm A nằm ngoài hình tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến
AB, AC đến đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Biết BC = 4cm. Tính độ dài OA
9 5 9 3 8 5 8 3
=A.OA = cm B.OA = cm C.OA = cm D.OA cm
5 3 5 3
Lời giải:

O A
H

C
Gọi H là giao điểm của BC , OA ⇒ BC ⊥ OA tại H
BC
BH = =2 ⇒ OH = OB 2 − BH 2 = 42 − 22 =2 3(cm)
2
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông
8 3
=
OB 2
OH .OA ⇔=
42 2 3.OA ⇒ OA
= (cm)
3
Chọn đáp án D
Câu 37.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 + x − 2 =0
A.S ={−1;2} B.S ={−1; −2} C.S ={1;2} D.S ={−2;1}
Lời giải : x 2 + x − 2 = 0 ⇔ ( x − 1)( x + 2 ) = 0 ⇔ x = 1; x = −2
Chọn đáp án D
Câu 38.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình ( x 2 − 3x + 3)2 − 5 ( x 2 − 3x ) − 11 =
0
=AT
. 0= B.T 2=C.T 6=D.T 4
Lời giải :
(x − 3 x + 3) − 5 ( x 2 − 3 x ) − 11 =
2 2
0
 3 ± 13
 2
− =
⇔ ( x 2 − 3x ) + ( x 2 + 3x ) − 2 = 0 ⇔  2
x 3 x 1
⇔ 2
2


 x − 3x = −2
=
 x 2;=
x 1
3 + 13 3 − 13
=
⇒T + +=
2 +1 6
2 2
Chọn đáp án C
Câu 39.

F
m
n

A C O D B
Cho hình vẽ trên, trong đó ∠AEB là nửa đường tròn đường kính AB. AmC là nửa đường
 là nửa đường tròn đường kính CD = 6cm. DnB
tròn đường kính AC = 2cm. CFD  là nửa
đường tròn đường kính BD = 2cm. Tính diện tích S của hình có nền gạch chéo trong hình
vẽ
= π ( cm 2 )
A.S 8= π ( cm 2 )
B.S 7= =
C.S 16π ( cm 2 ) D.S 14π ( cm 2 )
Lời giải:
Đường kính đường tròn AEB là AC + CD + DB = 2 + 6 + 2 = 10(cm)
d2 102
Diện tích đường tròn AEB là : S= AEB π=. π =
. 25π ( cm 2 )
4 4
2
22
π ( cm 2 )
d
Diện tích đường tròn AmC là : S= AmC π= . π= .
4 4
πd 2 2
9π ( cm 2 )
6
Diện tích CFD là : S= CFD = π= .
4 4
2
22
π ( cm 2 )
d
Diên tích DnB là : S=DnB π=. π=.
4 4
Vậy diện tích phần gạch chéo là :
S= S AEB − S AmC − SCFD − S DnB= 25π − π − 9π − π= 14π ( cm 2 )
Chọn đáp án D
( )
Câu 40.Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 + 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm ?
B. Có hai nghiệm B. Có một nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
Lời giải :
Đăt
= t 2t 3 ( 5 + t ) ⇔ t =−15(ktm)
2 x + 1 , phương trình thành : =
Vậy phương trình vô nghiệm . Chọn đáp án C
1
Câu 41. Trên hệ tọa độ Oxy cho 3 đường thẳng ( d1 ) : y = 2 x , ( d 2 ) : y = x và
2
( ∆ ) y =− x + 3. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng ( ∆ ) với ( d1 ) , ( d 2 ) . Tính
diện tích S của ∆OAB (biết đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)
=A.S
5
2
( cm 2 ) B. ( cm=
3
2
2
) C.S 2= ( cm 2 ) D.S 3 ( cm 2 )
Lời giải:
( ∆ ) giao ( d1 ) . Xét phương trình hoành độ giao điểm :
2 x =− x − 3 ⇔ x =−1 ⇒ y =−2 ⇒ A ( −1;2 )
( ∆ ) giao ( d 2 ) . Xét phương trình hoành độ giao điểm :
1
x =− x + 3 ⇒ x =2 ⇒ y =1 ⇒ B ( 2;1)
2
⇒ O(0;0), A ( −1;2 ) , B ( 2,1)
⇒ OA
= =
5, OB =
5, AB 18 .Áp dụng công thức Hê – rông với p là nửa chu vi
3
∆OAB ⇒=
S p ( p − a )( p − b )( p −=
c) (cm 2 )
2
Chọn đáp án B
Câu 42.Nhà bạn Lan có một mảnh vườn trồng rau bắp cải. Vườn được đánh thành nhiều
luống, số cây bắp cải trồng ở mỗi luống là như nhau. Biết rằng, nếu tăng thêm 8 luổng
rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây rau của cả vườn sẽ ít đi 54 cây. Nếu
giảm đi 4 luống nhưng mỗi luống trồng thêm 2 cây rau thì số cây rau cả vườn sẽ tăng
thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan đã trồng bao nhiêu cây bắp cải ?
B. 646 cây B. 464 cây C. 750 cây D. 570 cây
Lời giải :
Gọi x là số luống rau, x ∈  *
y là số cây bắp cải trồng trên mỗi luống, y ∈  * . Theo đề bài ta có :
( x + 8 )( y − 3) = xy − 54 −3 x + 8 y =−30  x = 50
 ⇔ ⇔
( x − 4 )( y + 2 ) = xy + 32 2=x − 4 y 10 =  y 15
Vườn nhà Lan trồng 50.15 = 750 cây
Chọn đáp án C
Câu 43.Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2;3;4;5 và độ dài cạnh lớn nhất hơn độ dài
cạnh nhỏ nhất là 6cm. Tính chu vi của tứ giác đó.
A.36cm B.28cm C.20cm D.44cm
Lời giải : Gọi độ dài 3 cạnh lần lượt là a, b, c, d . Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau
a b c d d −a 6
= = = = = = 2 ⇒ a = 4; b = 6; c = 8; d = 10
2 3 4 5 5−2 3
⇒ P = 4 + 6 + 8 + 10 = 28cm
Chọn đáp án B
Câu 44.
B

A 45°

4m

H 20m C
Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (như hình trên). Biết= AH 4= m, HC 20m,
∠BAC = 45 . Chiều cao BC của cây gần đúng với kết quả nào sau đây nhất ?
0

A.BC ≈ 18,3cm B.BC ≈ 17,3cm C.BC ≈ 15,3cm D.BC ≈ 16,3cm


Lời giải:
AH 4 1
Trong tam giác AHC , ta có tan ACH = = = ⇒ ∠ACH ≈ 11°19'
HC 20 5
⇒ ∠ACB= 90° − 11°19'= 78°41' ⇒ ∠ABC= 180° − ( ∠BAC + ∠ACB )= 59°19'
Áp dụng định lý sin trong ∆ACB ta dược :
AC CB AC.sin ∠CAB
= ⇒= CB ≈ 17,3(m)
sin ∠ABC sin ∠CAB sin ∠ABC
Chọn đáp án B
 1 x  x
Câu 45.Kết quả rút gọn biểu thức A =  + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m + n
x
3 1 3 1
A.m + n =− B.m + n = C.m + n = D.m + n =−
2 2 2 2
Lời giải:
 1 x  x
A=
 + : ( x > 0)
 x x + 1  x + x

=
x +1+ x (
x x +1
. =
) 
x + 1 + x m =
⇒
1

( )
2
x x +1 x x n = −1
1
⇒ m + n =−
2
Chọn đáp án D
Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình x − 3 + x + 3 =
6
=A.S 2= B.S 6= C.S 3= D.S 1
Lời giải :
 x − 3 − x − 3 = 6 ⇔ VN
x − 3 + x + 3 = 6 ⇔ x = 3
x −3 + x +3 =6 ⇔  ⇒ S =3
3 − x + x + 3 = 6 ⇒ x ∈ 

3 − x − x − 3 =6 ⇔ x =−3(ktm)

Chọn đáp án C
Câu 47.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x − y =
5;
1và ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y =
( d2 ) : x − 2 y = 2 cùng đi qua một điểm .
1 1
A.m = B.m = 1 C.m = −1 D.m = −
2 2
Lời giải: Gọi M là điểm 3 đường thẳng đi qua. Tọa độ M là nghiệm hệ :
2 x − y = 5
 ⇔ M ( 3;1)
x − 2 y = 1
Vì M ( 3;1) ∈ ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y = 2 ⇒ ( 2m − 1) .3 − 1 = 2 ⇔ m = 1
Chọn đáp án B
Câu 48.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết AB = 6cm,
AC = 4cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích tam giác ABC
A.15% B.20% C.25% D.10%
Lời giải
A

B C
D M
S ABD AB 3 S ABD 3 3 1
= = ⇒ = = ; S ABM = S ABC
S ADC AC 2 S ADC + S ABD 2 + 3 5 2
3 1
⇒ S ADM = S ABM − S ABD = − = 10%
5 2
Chọn đáp án D
Câu 49.Số 231 có bao nhiêu ước tự nhiên ?
B. 3 ước B. 6 ước C. 5 ước D. 8 ước .
Lời giải: 231 = 3.7.11 nên có số ước là 2.2.2 = 8 (ước)
Chọn đáp án D
Câu 50. Có một cái chai đựng nước. Bạn An đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 10cm, rồi lật ngược chai và đo chiều
cao của phần hình trụ không chứa nước được 8cm. Tính thể tích V của chai (giả thiết
phần thể tích vỏ chai không đáng kể)
=AV. =
162π ( cm3 ) B.V 350π ( cm3 ) C.256π= ( cm3 ) D.V 126π ( cm3 )
Lời giải:
Thể tích của chai bằng tổng các thể tích của hình trụ chứa nước và hình trụ không chứa
nước
V π .32.10 + π .3=
= 2
8 ) 162π ( cm3 )
.8 π .32.(10 +=
Chọn đáp án A
ĐỀ SỐ 7
2−m
Câu 1. Với giá trị nào sau đây của m ( m là tham số) thì hai hàm=
số y x+3
2
m
và=
y x − 1 cùng đồng biến:
2
A. − 2 < m < 0 B.0 < m < 2 C. − 4 < m < −2 D.m > 4

Câu 2. Giá trị biểu thức 15 − 6 6 + 15 + 6 6 bằng:

A.6 B. 30 C.12 6 D.3


Câu 3.Hai đường thẳng y = kx + m − 2 và y = ( 5 − k ) x + 4 − m trùng nhau khi :

 5  5  5  5
= m = k = m = k
A.  2 B.  2 C.  2 D.  2
= k 3= m =
3 k 1= m 1

−8
Câu 4.Biểu thức bằng:
2 2

A. − 2 B. 8 C. − 2 D. − 2 2

7+ 5 7− 5
Câu 5.Giá trị biểu thức + bằng:
7− 5 7+ 5

A.2 B.1 C. 12 D.12

a a b
Câu 6. Với a > 0, b > 0 thì + bằng:
b b a

2a 2 ab a
A. B.2 C. D.
b b b

Câu 7.Nếu 5+ x =
4 thì x bằng:
A.121 B.11 C. − 1 D.4
Câu 8. Hàm số y =( m − 3) x + 3 nghịch biến khi :
A.m ≤ 3 B.m > 3 C.m < 3 D.m ≥ 3

(3 − 2 )
2
Câu 9. Biểu thức có giá trị là :

A.3 − 2 B.7 C. 2 − 3 D. − 1
Câu 10. Nếu hai đường thẳng y =−3 x + 4 ( d1 ) và y =( m + 1) x + m ( d 2 ) song song
với nhau thì m bằng:
A. − 4 B. − 2 C. − 3 D.3
Câu 11.Trong các hàm sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
2 1
A. y = − 2x B. y =
2 x +1 C. y =
1− D. y =
x2 + 1
3 x
Câu 12. Điểm N (1; −3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương
trình sau :
=
A.0 x + y 4 =
B.3 x − y 0 C=
.0 x − 3 y 9 D=
.3 x − 2 y 3

a4
Câu 13.Biểu thức 2b 2
với b > 0 bằng:
4b 2

a 2b 2 a2
A. − a b 2
B. 2 C.a b 2
D.
b 2

Câu 14.Kết quả phép tính 9 − 4 5 là :

A.2 − 5 B.3 − 2 5 C. 5 − 2 D.2 5 − 3


Câu 15. Hai đường thẳng y =( k + 1) x + 3; y =( 3 − 2k ) x + 1 song song khi:

2 3 4
=A.k =B.k = C.k = D.k 0
3 2 3
Câu 16.Nếu P (1; −2 ) thuộc đường thẳng x − y =m thì

A.m =
−3 B.m =
1 C.m =
3 D.m =
−1
3
Câu 17.Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị của hai hàm số =
y x − 2 và
2
1
− x + 2 cắt nhau tại điểm M có tọa độ là :
y=
2
A.( 0;2 ) B.( 0; −2 ) C.(1;2 ) D.( 2;1)

Câu 18. 2 x + 5 xác định khi và chỉ khi :


5 −5 −2 −2
A.x < − B.x ≥ C.x ≥ D.x ≤
2 2 5 5
Câu 19. Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:
2
A. y =− 2 x B. y =
1− x 6 − 2 ( x + 1) D. y =
C. y = 2x + 1
3

5− 5
Câu 20. Giá trị biểu thức bằng:
1− 5

A. 5 B.4 5 C.5 D. − 5
Câu 21. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y =
−2 x + 2
A. y =
1 − 2x B. y =−
3 2 ( 2x + 1 ) C. y =
−2 x + 4 D. y =
2x − 2

Câu 22.Điểm cố định mà đường thẳng y = mx + m − 1 luôn đi qua vói mọi giá trị
của m là :
A.F (1; −1) B.N ( −1;1) C.M ( −1; −1) D.E (1;1)

Câu 23.Giá trị của x để 2x + 1 =3 là :


A.13 B.1 C.4 D.14

x−5 1
Câu 24.Giá trị của x để 4 x − 20 + 3 − 9 x − 45 =
4 là :
9 3
A.6 B.9 C.10 D.5
1 −1
Câu 25. Giá trị biểu thức + bằng:
25 16
1 1 −1
A. B. C. D.0
9 20 20
Câu 26.
( 4=
x − 3) A. 4 x − 3 B. − 4 x + 3 C.4 x − 3 D. − ( 4 x − 3)
2

2 x − y =
3
Câu 27.Hệ phương trình  có nghiệm là :
x + 2 y =4

 10 11   2 −5 
A. ;  B. ;  C.( 2;1) D.(1; −1)
 3 3 3 3 
Câu 28.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm
= x + y 0 = x + y 4 = x − y 1 = x + y 4
A.  B.  C.  D. 
= x − y 0 = x − y 0 = x − y 0 =− x + y 0
Câu 29.Hai vòi nước cùng chảy vào bể cạn thì sau 5 giờ 50 phút sẽ đầy bể. Nếu để
hai vòi cùng chảy trong 5 giờ rồi khóa vòi thứ nhất lại thì vòi thứ hai phải chảy
trong 2 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu để mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu sẽ
đầy bể ?
A. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 10 giờ, vòi hai chảy một mình đầy bể hết 14 giờ
B. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 10 giờ, vòi hai chảy một mình đầy bể hết 12 giờ
C. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 12 giờ, vòi một chảy một mình đầy bể hết 14 giờ
D. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 12 giờ, vòi hai chảy một mình đầy bể hết 10 giờ

Câu 30. Độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết rằng nếu tăng mỗi
cạnh lên thêm 2cm thì diện tích tăng thêm 18cm 2 , và nếu giảm cạnh nhỏ đi 2cm
cạnh lớn giảm đi 3cm thì diện tích giảm 16cm 2 . Khi đó, độ dài hai cạnh góc vuông
lần lượt là :
A.6cm,10cm B.6cm,8cm C.8cm,10cm D.6cm,12cm
D N
C
D A 60°
60° n
60° M
A B 40°
x
C B H2 Q
H1 P H3

Câu 31. Trong hình 1, biết AC là đường kính của ( O ) và góc ∠BDC =
600. Số đo
góc x bằng:
A.400 B.450 C.350 D.300
Câu 32.Trong hình 2, AB là đường kính của ( O ) , DB là tiếp tuyến của ( O ) tại B.
Biết ∠B =600 , cung BnC bằng:

A.400 B.500 C.600 D.300


Câu 33.Trong hình 3, cho 4 điểm M , N , P, Q thuộc ( O ) . Số đo góc x bằng:

A.200 B.250 C.300 D.400

Câu 34.Trong hình 4, biết AC là đường kính của ( O ) . Góc ∠ACB =


300. Số đo
góc x bằng :
A.400 B.500 C.600 D.700
Câu 35.Trong hình 5. Biết MP là đường kính của ( O ) . ∠MQN =
780 . Số đo góc x
bằng:

A.70 B.120 C.130 D.140


Câu 36.Trong hình 6, biết MA, MB là tiếp tuyến của ( O ) , đường kính BC.
700. Số đo góc x bằng:
∠BCA =
A.700 B.600 C.500 D.500

Câu 37.Trong hình 7, biết ∠NPQ =450 , ∠MQP =300 . Số đo góc ∠MKP bằng:

A.750 B.700 C.650 D.600

=
Câu 38.Trong hình 8. Biết cung =
AmB 80 0
, CnB 300 . Số đo ∠AED =

A.500 B.250 C.300 D.350

Câu 39.Trong hình 9, biết cung AnB = 550 , ∠DIC = 600 . Số đo cung DmC bằng:

A.600 B.650 C.700 D.750


Câu 40.Trong hình 10, biết MA, MB là tiếp tuyến của ( O ) và ∠AMB =
580 . Số đo
góc x bằng:

A.240 B.290 C.300 D.310

Câu 41.Trong hình 11. Biết ∠QMN =200 , ∠PNM =180. Số đo góc x bằng:

A.340 B.390 C.380 D.310

Câu 42.Trong hình vẽ 12. Biết CE là tiếp tuyến của đường tròn. Biết cung
∠ACE =200 , ∠BAC =800. Số đo ∠BEC bằng:

A.800 B.700 C.600 D.500


Câu 43.Trong hình 13, biết cung AmD = 800. Số đo của góc MDA bằng:

A.400 B.700 C.600 D.500


Câu 44.Trong hình 14. Biết dây AB có độ dài là 6. Khoảng cách từ O đến dây AB
là :
A.2,5 B.3 C.3,5 D.4
A A
80°
R
R O 60°
B x D
Hình 17
C Hình 16
B
C
Câu 45.Trong hình 16, Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R. Điểm C thuộc
( O ) sao cho AC = R. Số đo của cung nhỏ BC là :
A.600 B.900 C.1200 D.1500
Câu 46.Trong hình 17. Biết AD / / BC. Số đo góc x bằng:

A.400 B.700 C.600 D.500


Câu 47. Cho tam giác ABC với các yếu tố trong hình 1.1 Khi đó :

A
b
c h C
b'
c'
H
B
b2 b b2 b ' b2 b ' b2 b
=A. 2 = B. 2 = C. 2 = D. 2
c c c c c c' c c'
Câu 48. Trên hình 1.2 ta có :

9
x y
Hình 1.2
15
= =
A.x 9,6; y 5,4 =
B.x =
5, y 10 = =
C.x 10, y 5 = =
D.x 5,4; y 9,6

Câu 49. Trên hình 1.3 ta có:

y
x
3
1
16 Hình 1.3

A=
.x 3;=
y 3 B=
.x 2,=
y 2 2 C=
.x 2 3;=
y 2 D. Tất cả đều sai

Câu 50. Trên hình 1.4 ta có

8
6 x

y Hình 1.4

16
A=
.x =
;y 9 B=
.x 4,8;=
y 10 C=
.x 5,=
y 9,6 D. Tất cả đều sai
3
ĐỀ BÀI
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 07
1B 2A 3B 4D 5D 6C 7A 8C 9A 10A
11A 12C 13C 14C 15A 16C 17D 18B 19D 20D
21D 22C 23C 24B 25C 26A 27C 28C 29A 30A
31D 32C 33D 34C 35B 36D 37A 38B 39B 40B
41B 42C 43A 44D 45C 46A 47C 48D 49D 50B
2−m
Câu 1. Với giá trị nào sau đây của m ( m là tham số) thì hai hàm=
số y x+3
2
m
và=
y x − 1 cùng đồng biến:
2
A. − 2 < m < 0 B.0 < m < 2 C. − 4 < m < −2 D.m > 4
2−m m
Lời giải : hai hàm=
số y x + 3 và=
y x − 1 cùng đồng biến khi
2 2
2 − m
 2 > 0
⇔ ⇔0<m<2
m
 >0
 2

Chọn đáp án B

Câu 2. Giá trị biểu thức 15 − 6 6 + 15 + 6 6 bằng:

A.6 B. 30 C.12 6 D.3


Lời giải:

( ) ( )
2 2
15 − 6 6 + 15 + 6 6 = 3− 6 + 3+ 6 = 3− 6 +3+ 6 = 6

Chọn đáp án A
Câu 3.Hai đường thẳng y = kx + m − 2 và y = ( 5 − k ) x + 4 − m trùng nhau khi :
 5  5  5  5
= m = k = m = k
A.  2 B.  2 C.  2 D.  2
= k 3= m =
3 k 1= m 1

Lời giải: Hai đường thẳng y = kx + m − 2 và y = ( 5 − k ) x + 4 − m trùng nhau khi

 5
k= 5 − k k =
 ⇔ 2 . Chọn đáp án B
m − 2 = 4 − m m = 3

−8
Câu 4.Biểu thức bằng:
2 2

A. − 2 B. 8 C. − 2 D. − 2 2

−8 −2 2.2 2
Lời giải: = = −2 2 .Chọn đáp án D
2 2 2 2

7+ 5 7− 5
Câu 5.Giá trị biểu thức + bằng:
7− 5 7+ 5

A.2 B.1 C. 12 D.12


Lời giải :

( )= + ( 7 − 5)
2 2
7+ 5 7− 5 7+ 5 12 + 2 35 + 12 − 2 35
= +
7− 5 7+ 5 ( 7− 5 )( 7 + 5 ) 7−5
24
= = 12
2
Chọn đáp án D

a a b
Câu 6. Với a > 0, b > 0 thì + bằng:
b b a

2a 2 ab a
A. B.2 C. D.
b b b
a a b a a b a a 2 a 2 ab
Lời giải: + = + . = + = =
b b a b b a b b b b

Chọn đáp án C

Câu 7.Nếu 5+ x =
4 thì x bằng:
A.121 B.11 C. − 1 D.4

Lời giải: 5 + x = 4 ( x ≥ 0 ) ⇒ 5 + x = 16 ⇒ x = 11 ⇒ x = 121(tm)

Chọn đáp án A
Câu 8. Hàm số y =( m − 3) x + 3 nghịch biến khi :

A.m ≤ 3 B.m > 3 C.m < 3 D.m ≥ 3


Lời giải : y =( m − 3) x + 3 nghịch biến khi m − 3 < 0 ⇔ m < 3

Chọn đáp án C

(3 − 2 )
2
Câu 9. Biểu thức có giá trị là :

A.3 − 2 B.7 C. 2 − 3 D. − 1

(3 − 2 )
2
Lời giải: =−
3 2 =−
3 2 .Chọn đáp án A

Câu 10. Nếu hai đường thẳng y =−3 x + 4 ( d1 ) và y =( m + 1) x + m ( d 2 ) song song


với nhau thì m bằng:
A. − 4 B. − 2 C. − 3 D.3
Lời giải: hai đường thẳng y =−3 x + 4 ( d1 ) và y =( m + 1) x + m ( d 2 ) song song thì
−3 = m + 1
 ⇔m=−4 .Chọn đáp án A
 4 ≠ m

Câu 11.Trong các hàm sau hàm số nào là hàm số bậc nhất:
2 1
A. y = − 2x B. y =
2 x +1 C. y =
1− D. y =
x2 + 1
3 x
Lời giải : Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) . Nên hàm số bậc nhất là
2
y= − 2 x .Chọn đáp án A
3
Câu 12. Điểm N (1; −3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương
trình sau :
=
A.0 x + y 4 =
B.3 x − y 0 C=
.0 x − 3 y 9 D=
.3 x − 2 y 3

Lời giải: Ta thay N (1; −3) vào các đường thẳng ta thấy 0.1 − 3.( −3) =
9 thoản mãn

Chọn đáp án C

a4
Câu 13.Biểu thức 2b 2
với b > 0 bằng:
4b 2

a 2b 2 a2
A. − a b
2
B. 2 2
C.a b D.
b 2

a4 a4 2 a
2
Lời giải: 2b 2 = 2
2b 2
. = 2b= . a 2b ( b > 0 ) Chọn đáp án C
4b 4b 2 2b

Câu 14.Kết quả phép tính 9 − 4 5 là :

A.2 − 5 B.3 − 2 5 C. 5 − 2 D.2 5 − 3

( )
2
Lời giải: 9−4 5 = 5−2 = 5−2 = 5 − 2 Chọn đáp án C

Câu 15. Hai đường thẳng y =( k + 1) x + 3; y =( 3 − 2k ) x + 1 song song khi:

2 3 4
=A.k =B.k = C.k = D.k 0
3 2 3
Lời giải: Hai đường thẳng y =( k + 1) x + 3; y =( 3 − 2k ) x + 1 song song khi
2
k + 1 = 3 − 2k ⇔ k = .Chọn đáp án A
3
Câu 16.Nếu P (1; −2 ) thuộc đường thẳng x − y =m thì
A.m =
−3 B.m =
1 C.m =
3 D.m =
−1
Lời giải: P (1; −2 ) thuộc đường thẳng x − y =m thì1 − ( −2 ) = m ⇔ m = 3

Chọn đáp án C
3
Câu 17.Trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị của hai hàm số =
y x − 2 và
2
1
− x + 2 cắt nhau tại điểm M có tọa độ là :
y=
2
A.( 0;2 ) B.( 0; −2 ) C.(1;2 ) D.( 2;1)

Lời giải: Ta có phương trình hoành độ giao điểm :


3 1
x − 2 =− x + 2 ⇒ x =2 ⇒ y =1 .Chọn đáp án D
2 2

Câu 18. 2 x + 5 xác định khi và chỉ khi :


5 −5 −2 −2
A.x < − B.x ≥ C.x ≥ D.x ≤
2 2 5 5
−5
Lời giải: 2 x + 5 xác định khi và chỉ khi 2 x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥
2
Chọn đáp án B
Câu 19. Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:
2
A. y =− 2 x B. y =
1− x 6 − 2 ( x + 1) D. y =
C. y = 2x + 1
3
y ax + b đồng biến khi a > 0 nên chọn đáp án D
Lời giải: Hàm số =

5− 5
Câu 20. Giá trị biểu thức bằng:
1− 5

A. 5 B.4 5 C.5 D. − 5

Lời giải:
5 − 5 − 5. 1 − 5
=
( )
= − 5 .Chọn đáp án D
1− 5 1− 5
Câu 21. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng y =
−2 x + 2
A. y =
1 − 2x B. y =−
3 2 ( 2x + 1 ) C. y =
−2 x + 4 D. y =
2x − 2

Lời giải : đường thẳng y =


−2 x + 2 không song song với y= ax + b ⇔ a ≠ −2

Chọn đáp án D
Câu 22.Điểm cố định mà đường thẳng y = mx + m − 1 luôn đi qua vói mọi giá trị
của m là :
A.F (1; −1) B.N ( −1;1) C.M ( −1; −1) D.E (1;1)

Lời giải: Goi A ( x0 ; y0 ) là điểm cố định cần tìm. Ta có:

y0 = mx0 + m − 1 ⇔ m ( x0 + 1) = y0 + 1 . Để phương trình trên luôn đúng với mọi m

 x0 + 1 =0  x0 =−1
⇒ ⇔ . Vây điểm cần tìm là M ( −1; −1)
 y0 + 1 =0  y0 =−1
Chọn đáp án C

Câu 23.Giá trị của x để 2x + 1 =3 là :


A.13 B.1 C.4 D.14

 1
Lời giải: 2 x + 1 = 3  x ≥ −  ⇒ 2 x + 1 = 9 ⇔ 2 x = 8 ⇔ x = 4(tm)
 2

Chọn đáp án C

x−5 1
Câu 24.Giá trị của x để 4 x − 20 + 3 − 9 x − 45 =
4 là :
9 3
A.6 B.9 C.10 D.5
Lời giải:
x−5 1
4 x − 20 + 3 − 9 x − 45 =
4
9 3
3 1
⇔ 2 x−5 + x − 5 − .3 x − 5= 4 ( x ≥ 5 )
3 3
⇔ 2 x−5 + x−5 − x−5 = 4
⇔ x − 5 = 2 ⇒ x − 5 = 4 ⇔ x = 9(tm)

Chọn đáp án B
1 −1
Câu 25. Giá trị biểu thức + bằng:
25 16
1 1 −1
A. B. C. D.0
9 20 20
1 −1 1 1 1
Lời giải: + =− = − .Chọn đáp án C
25 16 5 4 20
Câu 26.
( 4=
x − 3) A. 4 x − 3 B. − 4 x + 3 C.4 x − 3 D. − ( 4 x − 3)
2

( 4 x − 3) = 4 x − 3 . Chọn đáp án A
2
Lời giải:

2 x − y =
3
Câu 27.Hệ phương trình  có nghiệm là :
x + 2 y =4

 10 11   2 −5 
A. ;  B. ;  C.( 2;1) D.(1; −1)
 3 3 3 3 

2=
x− y 3 2=x− y 3 = 5 y 5 = x 2
Lời giải:  ⇔ ⇔ ⇔
x + =
2 y 4 2 x + =
4 y 8 2 x =
−1 3 =
y 1
Chọn đáp án C
Câu 28.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm
= x + y 0 = x + y 4 = x − y 1 = x + y 4
A.  B.  C.  D. 
= x − y 0 = x − y 0 = x − y 0 =− x + y 0
ax + by = c a b c
Lời giải:  khi = ≠ .Chọn đáp án C
a ' x + b ' y = c' a' b' c'

Câu 29.Hai vòi nước cùng chảy vào bể cạn thì sau 5 giờ 50 phút sẽ đầy bể. Nếu để
hai vòi cùng chảy trong 5 giờ rồi khóa vòi thứ nhất lại thì vòi thứ hai phải chảy
trong 2 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi nếu để mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu sẽ
đầy bể ?
E. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 10 giờ, vòi hai chảy một mình đầy bể hết 14 giờ
F. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 10 giờ, vòi hai chảy một mình đầy bể hết 12 giờ
G. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 12 giờ, vòi một chảy một mình đầy bể hết 14 giờ
H. Vòi một chảy một mình đầy bể hết 12 giờ, vòi hai chảy một mình đầy bể hết 10 giờ

Lời giải :
Gọi x, y là thời gian mỗi vòi chảy đầy bể

35
5h50' = h . Theo bài ta có hệ phương trình :
6

1 1 6
 x + =
y 35  x = 10
 ⇔
5 + 7
=
1  y = 14
 x y

Chọn đáp án A
Câu 30. Độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông biết rằng nếu tăng mỗi
cạnh lên thêm 2cm thì diện tích tăng thêm 18cm 2 , và nếu giảm cạnh nhỏ đi 2cm
cạnh lớn giảm đi 3cm thì diện tích giảm 16cm 2 . Khi đó, độ dài hai cạnh góc vuông
lần lượt là :
A.6cm,10cm B.6cm,8cm C.8cm,10cm D.6cm,12cm
Lời giải: Gọi x, y là hai cạnh góc vuông, theo bài ta có hệ phương trình:

 ( x + 2 )( y + 2 ) xy
 = + 18  x + y =
16
2 2  x = 6
 ⇔ 3 ⇔
 ( x − 2 )( y − 3=
) xy − 16 − x − y =−19  y = 10
 2
 2 2
Chọn đáp án A

D N
C
D A 60°
60° n
60° M
A B 40°
x
C B H2 Q
H1 P H3

Câu 31. Trong hình 1, biết AC là đường kính của ( O ) và góc ∠BDC =
600. Số đo
góc x bằng:
A.400 B.450 C.350 D.300

Lời giải: x =1800 − 600 − 900 =30° .Chọn đáp án D


Câu 32.Trong hình 2, AB là đường kính của ( O ) , DB là tiếp tuyến của ( O ) tại B.
Biết ∠B =600 , cung BnC bằng:

A.400 B.500 C.600 D.300

Lời giải: Vì ∠B= 60° ⇒ sd  = 180° − 120°= 60°


AC= 120° ⇒ sd BnC
Chọn đáp án C
Câu 33.Trong hình 3, cho 4 điểm M , N , P, Q thuộc ( O ) . Số đo góc x bằng:

A.200 B.250 C.300 D.400

Lời giải: Áp dụng tính chất góc nôi tiếp x= 2.60° − 2.40°= 40°
Chọn đáp án D
Câu 34.Trong hình 4, biết AC là đường kính của ( O ) . Góc ∠ACB =
300. Số đo
góc x bằng :

A.400 B.500 C.600 D.700

sd 
AC − sd 
AB 180° − 2.30°
Lời giải: x= = = 60°
2 2
Chọn đáp án C

Câu 35.Trong hình 5. Biết MP là đường kính của ( O ) . ∠MQN =


780 . Số đo góc x
bằng:
A.70 B.120 C.130 D.140

Lời giải: x=
1  1
2
sd NP=
2
(
sd MP
2
)
 = 1 .(180° − 2.78° )= 12°
 − sd MN

Chọn đáp án B
Câu 36.Trong hình 6, biết MA, MB là tiếp tuyến của ( O ) , đường kính BC.
700. Số đo góc x bằng:
∠BCA =
A.700 B.600 C.500 D.400
Lời giải, Áp dụng tính chất góc nội tiếp và tiếp tuyến dây cung
∠BAM =
∠MBA =
∠BCA =
70° ⇒ x= 180° − 2.70°= 40°
Chọn đáp án D
Câu 37.Trong hình 7, biết ∠NPQ =450 , ∠MQP =300 . Số đo góc ∠MKP bằng:

A.750 B.700 C.650 D.600


=
Lời giải : Áp dụng tính chất góc nội tiếp ⇒ sdQM =
90°, sd MP 60°

90° + 60°
⇒ ∠MKP= = 75° . Chọn đáp án A
2
=
Câu 38.Trong hình 8. Biết cung =
AmB 80 0
, CnB 300 . Số đo ∠AED =

A.500 B.250 C.300 D.350


80° − 30°
Lời giải: x= = 25° . Chọn đáp án B
2

Câu 39.Trong hình 9, biết cung AnB = 550 , ∠DIC = 600 . Số đo cung DmC bằng:

A.600 B.650 C.700 D.750


+
DmC AnB
Lời giải: ∠DIC =  + 55 ⇒ DmC
⇔ 60.2 = DmC  = 65°
2
Chọn đáp án B
Câu 40.Trong hình 10, biết MA, MB là tiếp tuyến của ( O ) và ∠AMB =
580 . Số đo
góc x bằng:
A.240 B.290 C.300 D.310
Lời giải: ∠BOA
= 360° − 90° − 90° − 58=
° 122°
180° − 122°
Vì ∆AOB cân nên x= = 29°
2
Chọn đáp án B

Câu 41.Trong hình 11. Biết ∠QMN =200 , ∠PNM =180. Số đo góc x bằng:

A.340 B.390 C.380 D.310

Lời giải :
= 40°, ∠N= 18° ⇒ sd MD
∠M= 20° ⇒ sdQN = 36°

⇒ x=
1
2
(
 + sd MP
sdQN
2
)
 = 1 ( 40° + 36° )= 39°

Chọn đáp án B
Câu 42.Trong hình vẽ 12. Biết CE là tiếp tuyến của đường tròn. Biết cung
∠ACE =200 , ∠BAC =800. Số đo ∠BEC bằng:

A.800 B.700 C.600 D.500


Lời giải :
= 160°; ∠ACE= 20° ⇒ sd 
∠BAC= 80° ⇒ sd BC AC= 40°

⇒ ∠BEC=
1
2
(  − sd 
sd BC )
AC = 60°

Chọn đáp án C

Câu 43.Trong hình 13, biết cung AmD = 800. Số đo của góc MDA bằng:

A.400 B.700 C.600 D.500


Lời giải :

sd = 180° − sd 
AM AmD= 100°
180° − 100°
⇒x= ∠MDA = =40°
2
Chọn đáp án A
Câu 44.Trong hình 14. Biết dây AB có độ dài là 6. Khoảng cách từ O đến dây AB
là :
A.2,5 B.3 C.3,5 D.4

Lời giải : OC ⊥ AB ⇒ C là trung điểm của AB (đường kính – dây cung)


AB 6
⇒ AC = = = 3(cm)
2 2
⇒ x= OA2 − AC 2= 52 − 32= 4
Chọn đáp án D
A A
80°
R
R O 60°
B x D
Hình 17
C Hình 16
B
C
Câu 45.Trong hình 16, Cho đường tròn ( O ) đường kính AB = 2 R. Điểm C thuộc
( O ) sao cho AC = R. Số đo của cung nhỏ BC là :
A.600 B.900 C.1200 D.1500
Lời giải: ∆AOC có OA= AC= CO= R ⇒ ∆AOC đều
⇒ ∠CAB= 60° ⇒ sd BC= 120°
nho

Chọn đáp án C
Câu 46.Trong hình 17. Biết AD / / BC. Số đo góc x bằng:

A.400 B.700 C.600 D.500


Lời giải: Áp dụng tính chất tứ giác nôi tiếp
⇒ ∠BCD = 180° − ∠BAC = 100° ⇒ ∠ADB = 180° − 80° − 60=
° 40°
⇒ ∠DBC= 40° (so le trong) ⇒ x= 180° − 40° − 100°= 40°
Chọn đáp án A
Câu 47. Cho tam giác ABC với các yếu tố trong hình 1.1 Khi đó :

A
b
c h C
b'
c'
H
B
b2 b b2 b ' b2 b ' b2 b
=A. 2 = B. 2 = C. 2 = D. 2
c c c c c c' c c'

b 2 = a.b ' b 2 b '


 2 ⇒ 2=
Lời giải: c = a.c ' c c ' Chọn đáp án C

Câu 48. Trên hình 1.2 ta có :

9
x y
Hình 1.2
15
= =
A.x 9,6; y 5,4 =
B.x =
5, y 10 = =
C.x 10, y 5 = =
D.x 5,4; y 9,6

Lời giải : Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

 92
=x = 5,4
 15 Chọn đáp án D
 y =15 − 5,4 =9,6

Câu 49. Trên hình 1.3 ta có:

y
x
3
1
16 Hình 1.3

A=
.x 3;=
y 3 B=
.x 2,=
y 2 2 C=
.x 2 3;=
y 2 D. Tất cả đều sai

Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giâc vuông


x= 1(1 + 3)= 2 ; y= 3 (1 + 3)= 2 3

Chọn đáp án D
Câu 50. Trên hình 1.4 ta có

8
6 x

y
16
A=
.x =
;y 9 B=
.x 4,8;=
y 10 C=
.x 5,=
y 9,6 D. Tất cả đều sai
3
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

1 1 1 25 576 6.8 6.8


⇒ 2
= 2+ 2= ⇒x= = 4,8 y= = = 10
x 6 8 576 25 x 4,8

Chọn đáp án B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT
TỈNH YÊN BÁI Năm học 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài:90 phút, không kể giao đề

Câu 1.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0 ?

A. 2 x 2 =
2x B. 2 x 2 =
− 2 x C. 2 x 2 =
−2 x D. 2 x 2 =
2x

x +1
Câu 2.Tìm các giá trị của x sao cho ≥0
2 x

A.x > 0 B.x ≥ −1 C.x > −1 D.x ≥ 0

Câu 3.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?

3− x 1
A. y = B. y = C. y =
x +1 D. y =
3x 2
2 x

Câu 4.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến ?

3−x 1 + 2x 1
A. y =B. y =C. y = x−5 D. y =
2x − 1
2 3 2

1 − 2x
Câu 5. Xác định hệ số góc a của đường thẳng y =
3

2 1
A.a =
− B.a = C.a =
− 2 D.a =
1
3 3

y ax + b song song với đường thẳng =


Câu 6.Đường thẳng = y 3 x + 2 và đi qua điểm

M (1;2 ) . Tính giá trị của biểu thức T= a + 2b

. =
AT 1 B.T =
−7 C.T =
4 D.T =
−3

Câu 7.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng =


y 3 x − 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)

A.α ≈ 71034' B.α ≈ 630 26' C.α ≈ 56019' D.α ≈ 330 41'
2 x − y =
3
Câu 8. Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào sau
x + 3y =1
đây ?

2 x − y = 3 7 x = 10 2 x − y = 3  y = 2x − 3
A.  B.  C.  D. 
x + 2 y = 4 x + 3y = 1 7 y = −1 x + 3y = 1

1 2
Câu 9.Parabol ( P ) : y = x đi qua điểm nào dưới đây ?
4

 1
A.M ( −2;1) B.N ( 4;1) C.P  2;  D.Q ( −4;1)
 2

Câu 10.Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây ?

1 2 1 2
=A. y 2=
x2 B. y = x C. y 4=
x2 D. y x
2 4

Câu 11.Tìm giá trị a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −1;2 )

1
=A.a 2=B.a 1=C.a =D.a 4
2

Câu 12.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 − 2 x − 3 =0


{−1;3}
A.S = {−1; −3}
B.S = {−3;1}
C.S = {1;3}
D.S =

Câu 13. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 1 =0 . Tính giá trị của biểu
thức T= x12 + x22

=AT
. 7= =
B.T 11 C.T 9=D.T 5

Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ?

A.tan B= tan C B.tan B.tan C= 1 C.sin 2 B + cos 2 B= 1 D.sin B= cos C

=
Câu 15.Tính giá trị của biểu thức T sin 300 + cot 450

3 3+2 3 +1
=AT
. =B.T = C.T = D.T 2
2 2 2
Câu 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A, H là trung điểm của BC ,
= AC
AB = 6cm, Tính độ dài AH

=A. AH 3=
2cm B. AH 2=
3cm C. AH 3=
cm D. AH 2 2cm

Câu 17. Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn ( O '; R ') , R < R ' .
Hai đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?

A. Có một tiếp tuyến chung


B. Có hai tiếp tuyến chung
C. Có bốn tiếp tuyến chung
D. Có ba tiếp tuyến chung

Câu 18. Cho hình tròn ( O;4cm ) và điểm A nằm ngoài hình tròn. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC đến đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Biết BC = 4cm, tính độ dài OA

8 3 8 5 9 3 9 5
=A.OA = cm B.OA = cm C.OA = cm D.OA cm
3 5 3 5

Câu 19.Cho đường tròn ( O; R ) , dây AB = 2cm. Số đo cung nhỏ AB bằng 600. Tính bán
kính R

3
=A.R 2=
cm B.R 3=
cm C.R = cm D.R 2cm
2
Câu 20.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I, ∠DBC =
300 ,
∠BDA =
150. Tính góc ∠BIC

A.∠=
BIC 1350 B.∠=
BIC 1500 C.∠=
BIC 1650 D.∠=
BIC 1150

Câu 21.Cho tam giác ABC cân tại A ( ∠A < 600 ) nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung
nhỏ AC lấy điểm D sao cho ∠ABD =
600. Gọi E là giao điểm của AD, BC. Tính
∠AEB

A.∠AEB
= 600 B.∠AEB
= 450 C.∠AEB
= 300 D.∠AEB
= 150

Câu 22. Gọi r , l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của một hình trụ. Diện
tích toàn phần Stp của hình trụ đó được tính bởi công thức nào sau đây ?

2π r ( l + r ) B.Stp =
A.Stp = π r ( l + 2r ) C.Stp = π r (l + r )
π r ( 2l + r ) D.Stp =

Câu 23.Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2cm quay xung quanh đường cao AH tạo
nên một hình nón. Tính thể tích của hình nón đó .

π 3 2π 3 π 2 2π 2
=AV
. =
3
( cm3 ) B.V =
3
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V
3
( cm3 )

Câu 24.Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 ) B.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 − ab + b 2 )
C.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) D.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 + ab − b 2 )

Câu 25. Phân tích da thức x ( x − 1) − ( x − 1) thành nhân tử ta được đa thức nào sau đây :

A.( x − 1) B. − (1 − x ) C.( x − 1)( x + 1) D.(1 − x )(1 + x )


2 2

Câu 26.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 4 x − 1 =3

1 1
A.S = B.S =
− C.S =
2 D.S =
−2
2 2
3 2 1 + 4x
Câu 27.Phương trình = − 2 có nghiệm là x0 . Khẳng định nào sau
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đây đúng ?
5 5
A. − 2 < x0 < 1 B.1 < x0 < C.x0 > D.x0 < −2
2 2
2
Câu 28.Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A1B1C1 theo tỉ số k1 = ; tam giác
3
3
A1B1C1 đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số k2 = . Tìm tỉ số đồng dạng k của tam
4
giác ABC và tam giác A2 B2C2

1 8 17 1
=A.k =B.k = C.k = D.k
2 9 12 12

Câu 29.Cho m, n là các số nguyên dương; a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau
đây sai ?
m
am
a n (b ≠ 0)
A. n = a m+ n
B.a m .a n =
a
n
a a
n
C.a= ( a.b ) D.= n (
b ≠ 0)
n n n
.b 
b b

Câu 30.Viết biểu thức 35.92 dưới dạng lũy thừa của 3

A.39 B.37 C.320 D.3

Câu 31.Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 31) dưới dạng phân số tối giản ?

31 31 31 31
A. B. C. D.
99 100 10 9

1200. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại D.
Câu 32.Cho ∆ABC có ∠A =
Tính số đo ∠BDC

A.∠BDC
= 1200 B.∠BDC
= 1400 C.∠BDC
= 700 D.∠BDC
= 600

Câu 33.Cho số tự nhiên 1234ab. Tìm tất cả các chữ số a, b thích hợp để số đã cho chia
hết cho 5

A.a ∈ {0;1;2;.....;9} , b ∈ {0;5} B.a ∈ {0;2;4;6;8} , b =


5
C.a ∈ {0;2;4;6;8} , b ∈ {0;5} D.a ∈ {0;1;2;...;9} , b =
0
Câu 34.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 2 phần tử ?

A. 6 tập hợp B. 5 tập hợp C. 4 tập hợp D. 7 tập hợp

Câu 35.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x − 1 có nghĩa ?

A.x ≥ 1 B.x > 1 C.x = 1 D.x < 1

Câu 36.Tính giá trị của =


A 9− 4

=A. A 1=B. A =
5 C. A 5=D. A 2

Câu 37. Đẳng thức nào sau đây đúng với a ≥ 0?

A.x 2 − a = ( x − a )( a+x ) B.x 2 − a = ( x + a )( a−x )


C.x 2 − a = ( x + a )( x − a ) D.x 2 − a = ( x − a )( x + a )
 1 x  x
Câu 38.Kết quả rút gọn biểu thức A =
 + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m − n
x

3 1 1 3
A.m − n = B.m − n = C.m − n =− D.m − n =−
2 2 2 2
1
Câu 39.Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ba đường thẳng
= ( d1 ) : y 2=
x, ( d 2 ) : y x và
2
( ∆ ) : y =− x + 3. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng ( ∆ ) với ( d1 ) và ( d 2 ).
Tính diện tích S của tam giác OAB (biết đơn vị đo trên các trục là xentimet)

=A.S
3
2
=( cm 2 ) (
B.S 2= cm 2 ) (
C.S 3= cm 2 ) D.S
5
2
( cm 2 )

Câu 40.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x + y =
3,
2 và ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y =
( d 2 ) : 3x + 2 y = 2 cùng đi qua một điểm

1 11 8
=A.m =B.m = C.m 8=D.m
8 8 11
Câu 41.Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng đã bao
gồm tiền thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8%
với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải
trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao
nhiêu tiền để mua hai lại hàng nói trên ?

A. 2 triệu đồng B. 1,5 triệu đồng C. 3 triệu đồng D. 1 triệu đồng.

Câu 42.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình


(x − 3 x + 3) − 5 ( x 2 − 3 x ) − 11 =
2 2
0

= .
AT 6=B.T 2=C.T 0=D.T 4

Câu 43.

D
H C
K E A
Để xác định chiều cao AB của một cây ở bờ suối bên kia (như hình), người ta đặt giác
kế ở vị trí HK (giác kế ở H, chiều cao HK của giác kế bằng 1,5m) . Đo được góc
∠BHC = 500. Sau đó dời giác kế trên đường nằm ngang đến vị trí DE một khoảng
HD = 3m. Đo được góc BDC = 650. Tính chiều cao AB của cây (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất).
A. AB ≈ 9,5m B. AB ≈ 8,5m C. AB ≈ 7,0m D. AB ≈ 8,0m

Câu 44. Cho hình vẽ, (hình 2) trong đó AEB là nửa đường tròn đường kính AB. AmC
là nửa đường tròn đường kính AC = 2cm.CFD là nửa đường tròn đường kính
CD = 6cm.DnB là nửa đường tròn đường kính BD = 2cm. Tính diện tích S của hình có
nền gạch chéo trong hình vẽ
= =
A.S 16π ( cm 2 ) B.S 12
=π ( cm 2 ) C.S 10
=π ( cm 2 ) D.S 20π ( cm 2 )

Câu 45. Có một cái chai đựng nước. Bạn An đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 10cm (hình a), rồi lật ngược chai và
đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 8cm. (hình b). Tính thể tích V
của chai (giả thiết phần thể tích vỏ chai không đáng kể)

10

=AV
. =
162π ( cm3 ) B.V 350
= π ( cm3 ) C.V 256
= π ( cm3 ) D.V 126π ( cm3 )

Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm khác 0 của phương trình x − 2 + x + 3 =
5

A.S =
−12 B.S =
12 C.S =
−6 D.S =
6

Câu 47.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết
=AB 6= cm, AC 4cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích
tam giác ABC ?

A.10% B.15% C.25% D.20%


Câu 48. Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2,3,4,5 và tổng độ dài cạnh lớn nhất và
cạnh nhỏ nhất bằng 21cm. Tính chu vi của tứ giác đó .

A.42cm B.28cm C.36cm D.30cm

Câu 49.Số 195 có bao nhiêu ước số là số tự nhiên ?

A.8 ước B. 6 ước C. 5 ước D. 3 ước

( )
Câu 50.Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 − 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm.

A. Có 1 nghiệm B. vô nghiệm C. 2 nghiệm D. vô số nghiệm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT
TỈNH YÊN BÁI Năm học 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN
(Đề thi có 04 trang) Thời gian làm bài:90 phút, không kể giao đề

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 08

1A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9A 10A

11A 12A 13A 14A 15A 16A 17A 18A 19A 20A

21A 22A 23A 24A 25A 26A 27A 28A 29A 30A

31A 32A 33A 34A 35A 36A 37A 38A 39A 40A

41A 42A 43A 44A 45A 46C 47A 48A 49A 50A

Câu 1.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0 ?

A. 2 x 2 =
2x B. 2 x 2 =
− 2 x C. 2 x 2 =
−2 x D. 2 x 2 =
2x

Lời giải: =
2 x 2 x=2 2 x ( x ≥ 0 ) .Chọn đáp án A

x +1
Câu 2.Tìm các giá trị của x sao cho ≥0
2 x

A.x > 0 B.x ≥ −1 C.x > −1 D.x ≥ 0

Lời giải:

x +1
≥ 0 ( x > 0 ) , do 2 x > 0 ⇒ x + 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ −1 ⇒ x > 0(do dkxd )
2 x

Chọn đáp án A

Câu 3.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?

3− x 1
A. y = B. y = C. y =
x +1 D. y =
3x 2
2 x

Lời giải:

Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) . Chọn đáp án A


Câu 4.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến ?

3−x 1 + 2x 1
A. y =B. y =C. y = x−5 D. y =
2x − 1
2 3 2

Lời giải:Hàm số y =ax + b ( a ≠ 0 ) nghịch biến khi a < 0 .Chọn đáp án A

1 − 2x
Câu 5. Xác định hệ số góc a của đường thẳng y =
3

2 1
A.a =
− B.a = C.a =
− 2 D.a =
1
3 3

1 − 2x 2
Lời giải : đường thẳng y = có hệ số góc a = −
3 3

Chọn đáp án A

y ax + b song song với đường thẳng =


Câu 6.Đường thẳng = y 3 x + 2 và đi qua điểm

M (1;2 ) . Tính giá trị của biểu thức T= a + 2b

. =
AT 1 B.T =
−7 C.T =
4 D.T =
−3

a = 3
y ax + b song song với đường thẳng =
Lời giải : Đường thẳng = y 3 x + 2 nên 
b ≠ 2

y 3 x + b qua M (1;2 ) ⇒ 2 =3.1 + b ⇒ b =−1(tm)


Đường thẳng =

Vậy T = a + 2b =3 + 2.( −1) =1

Chọn đáp án A

Câu 7.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng =


y 3 x − 2 và trục Ox (làm tròn đến phút)

A.α ≈ 71034' B.α ≈ 630 26' C.α ≈ 56019' D.α ≈ 330 41'

Lời giải : ta có hệ số a =3 ⇒ tan α =3 ⇒ α ≈ 71°34'

Chọn đáp án A
2 x − y =
3
Câu 8. Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào sau
x + 3y =1
đây ?

2 x − y = 3 7 x = 10 2 x − y = 3  y = 2x − 3
A.  B.  C.  D. 
x + 2 y = 4 x + 3y = 1 7 y = −1 x + 3y = 1

 10
x=
2 x − y =3  2 x − y =3
có nghiệm ( 2;1)
7
Lời giải :  ⇔ mà 
 x + 3 y =
1 y = − 1  x + 2 y =
4
 7

Chọn đáp án A

1 2
Câu 9.Parabol ( P ) : y = x đi qua điểm nào dưới đây ?
4

 1
A.M ( −2;1) B.N ( 4;1) C.P  2;  D.Q ( −4;1)
 2

1
Lời giải : Ta thử lần lượt các điểm được .( −2 ) =1 nên M ( −2;1) thỏa mãn
2

4
Chọn đáp án A

Câu 10.Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây ?
1 2 1 2
=A. y 2=
x2 B. y = x C. y 4=
x2 D. y x
2 4

Lời giải: Đồ thị y = ax 2 đi qua điểm (1;2 ) ⇒ 2= a.12 ⇒ a= 2

Chọn đáp án A

Câu 11.Tìm giá trị a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −1;2 )

1
=A.a 2=B.a 1=C.a =D.a 4
2

Lời giải : đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −1;2 ) ⇒ 2 = a.( −1) ⇒ a = 2


2

Chọn đáp án A

Câu 12.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 − 2 x − 3 =0

{−1;3}
A.S = {−1; −3}
B.S = {−3;1}
C.S = {1;3}
D.S =

x = 3
Lời giải : x 2 − 2 x − 3 = 0 ⇔  .Chọn đáp án A
 x = −1

Câu 13. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3 x + 1 =0 . Tính giá trị của biểu
thức T= x12 + x22
= .
AT 7= =
B.T 11 C.T 9=D.T 5

x + x = 3
Lời giải: Áp dụng hệ thức Vi – et :  1 2
 x1 x2 = 1

T = x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 32 − 2.1 = 7


2

Chọn đáp án A

Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ?

A.tan B= tan C B.tan B.tan C= 1 C.sin 2 B + cos 2 B= 1 D.sin B= cos C

Lời giải: Công thức sai là tan B = tan C .Chọn đáp án A

=
Câu 15.Tính giá trị của biểu thức T sin 300 + cot 450

3 3+2 3 +1
= .
AT =B.T = C.T = D.T 2
2 2 2
1 3
Lời giải: T = sin 300 + cot 450 = + 1 = .Chọn đáp án A
2 2
Câu 16.Cho tam giác ABC vuông cân tại A, H là trung điểm của BC ,
= AC
AB = 6cm, Tính độ dài AH

=A. AH 3=
2cm B. AH 2=
3cm C. AH 3=
cm D. AH 2 2cm

Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

1 1 1
2
= 2 + 2 ⇒ AH = 3 2 .Chọn đáp án A
AH 6 6

Câu 17. Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn ( O '; R ') , R < R ' .
Hai đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?

E. Có một tiếp tuyến chung


F. Có hai tiếp tuyến chung
G. Có bốn tiếp tuyến chung
H. Có ba tiếp tuyến chung

Lời giải: Vì hai đường tròn tiếp xúc trong nên có 1 tiếp tuyến chung
Chọn đáp án A

Câu 18. Cho hình tròn ( O;4cm ) và điểm A nằm ngoài hình tròn. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC đến đường tròn ( B, C là hai tiếp điểm). Biết BC = 4cm, tính độ dài OA

8 3 8 5 9 3 9 5
=A.OA = cm B.OA = cm C.OA = cm D.OA cm
3 5 3 5

Lời giải :

B
4 2

O A
H

C
BC ∩ OA =H ⇒ H là trung điểm BC ⇒ BH =
2 và OA ⊥ BC

Áp dụng định lý Pytago ta có :

OH = OB 2 − HB 2 = 42 − 22 = 2 3(cm)

Áp dụng hệ thức lượng ta có :

8 3
OB 2 = OH .OA hay =
42 2 3.OA ⇒ OA
= cm
3

Chọn đáp án A

Câu 19.Cho đường tròn ( O; R ) , dây AB = 2cm. Số đo cung nhỏ AB bằng 600. Tính bán
kính R
3
=A.R 2=
cm B.R 3=
cm C.R = cm D.R 2cm
2
Lời giải :

B
A H
Vì sd 
AB= 60° ⇒ ∠AOB= 60°
Hạ OH ⊥ AB ⇒ H là trung điểm AB và OH là phân giác ∠AOB ⇒ ∠AOH= 30°

Mà H là trung điểm AB nên HA = 1. Áp dụng tỉ số lượng giác góc nhọn

AH 1
= sin ∠AOH ⇔ = sin 30° ⇒ R
= 2cm
AO R

Chọn đáp án A

Câu 20.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I, ∠DBC =
300 ,
∠BDA =
150. Tính góc ∠BIC

A.∠=
BIC 1350 B.∠=
BIC 1500 C.∠=
BIC 1650 D.∠=
BIC 1150

Lời giải :

Vì , ∠DBC = 150 ⇒ sd 
300 , ∠BDA = AB = =
30°, sd DC 60°

⇒ sd  = 360° − ( 30° + 60°=


AD + sd BC ) 270°
Mà ∠BIC là góc có đỉnh ở trong đường tròn nên

⇒ ∠BIC
=
1
2
(
sd  )
= 1 .270=
AD + sd BC
2
° 135°
Chọn đáp án A

Câu 21.Cho tam giác ABC cân tại A ( ∠A < 600 ) nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung
nhỏ AC lấy điểm D sao cho ∠ABD =
600. Gọi E là giao điểm của AD, BC. Tính
∠AEB

A.∠AEB
= 600 B.∠AEB
= 450 C.∠AEB
= 300 D.∠AEB
= 150

Lời giải :

D
O
E
C
B

∠ACB ⇒ sd 
Vì ∠ABC = sd 
AB = AC
Vì ∠AEB là góc có đỉnh ngoài đường tròn

1
⇒ ∠AEB =
2
sd  (  =
AB − sdCD
1
2
sd  ) ( =
AC − sdCD
1 
2
sd AD =
∠ABD =
60° )
Chọn đáp án A

Câu 22. Gọi r , l lần lượt là bán kính đáy và độ dài đường sinh của một hình trụ. Diện
tích toàn phần Stp của hình trụ đó được tính bởi công thức nào sau đây ?

2π r ( l + r ) B.Stp =
A.Stp = π r ( l + 2r ) C.Stp =
π r ( 2l + r ) D.Stp =
π r (l + r )

Lời giải : Stp = 2π rl + 2π r 2 = 2π r ( l + r ) Chọn đáp án A


Câu 23.Cho tam giác ABC đều cạnh bằng 2cm quay xung quanh đường cao AH tạo
nên một hình nón. Tính thể tích của hình nón đó .

π 3 2π 3 π 2 2π 2
=AV
. =
3
( cm3 ) B.V =
3
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V
3
( cm3 )

Lời giải :

AB
R= = 1(cm), h = BC 2 − R 2 = 3
2

π 3
S=
day π= .12 π ( cm 2 ) ⇒ V=
R 2 π=
1
3
1
Sh= π 3=
3 3
( cm3 )

Chọn đáp án A

Câu 24.Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 + ab + b 2 ) B.a 3 − b3 = ( a − b ) ( a 2 − ab + b 2 )
C.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 − ab + b 2 ) D.a 3 − b3 = ( a + b ) ( a 2 + ab − b 2 )

Lời giải: Chọn đáp án A

Câu 25. Phân tích da thức x ( x − 1) − ( x − 1) thành nhân tử ta được đa thức nào sau đây :

A.( x − 1) B. − (1 − x ) C.( x − 1)( x + 1) D.(1 − x )(1 + x )


2 2

Lời giải: x ( x − 1) − ( x − 1) = ( x − 1)( x − 1) = ( x − 1) . Chọn đáp án A


2

Câu 26.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 4 x − 1 =3

1 1
A.S = B.S =
− C.S =
2 D.S =
−2
2 2

x =1
=4 x − 1 3 = 4 x 4
Lời giải: 4 x − 1 = 3 ⇔  ⇔ ⇔ 1
 4 x − 1 =−3  4 x =−2 x = −
 2

1 1
Nên Tổng S =1 − = .Chọn đáp án A
2 2
3 2 1 + 4x
Câu 27.Phương trình = − 2 có nghiệm là x0 . Khẳng định nào sau
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đây đúng ?

5 5
A. − 2 < x0 < 1 B.1 < x0 < C.x0 > D.x0 < −2
2 2
Lời giải :

3 2 1 + 4x  1 3 ( 2 x + 1) 2 ( 2 x − 1) − 1 − 4 x
= − 2 x≠± ⇔ =
2x − 1 2x + 1 4x − 1 2 4 x2 − 1 4 x2 − 1
⇒ 6 x + 3 = 4 x − 2 − 1 − 4 x ⇔ x = −1(tm) ⇒ −2 < x0 < 1

Chọn đáp án A

2
Câu 28.Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A1B1C1 theo tỉ số k1 = ; tam giác
3
3
A1B1C1 đồng dạng với tam giác A2 B2C2 theo tỉ số k2 = . Tìm tỉ số đồng dạng k của tam
4
giác ABC và tam giác A2 B2C2

1 8 17 1
=A.k =B.k = C.k = D.k
2 9 12 12

2 3 1
Lời giải : tam giác ABC và tam giác A2 B2C2 đồng dạng theo tí số=
k k=
1k 2 =
.
3 4 2

Chọn đáp án A

Câu 29.Cho m, n là các số nguyên dương; a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau
đây sai ?
m
am
a n (b ≠ 0)
A. n = a m+ n
B.a m .a n =
a
n
a a
n
C.a= ( a.b ) D.= n (
b ≠ 0)
n n n
.b 
b b

Lời giải: Chọn câu A

Câu 30.Viết biểu thức 35.92 dưới dạng lũy thừa của 3
A.39 B.37 C.320 D.3

.9 35.( 3= ) 3=
2
Lời giải: 3=
5 2 2
.3 39 .Chọn đáp án A
5 4

Câu 31.Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 31) dưới dạng phân số tối giản ?

31 31 31 31
A. B. C. D.
99 100 10 9

31
Lời giải: 0, ( 31) = . Chọn đáp án A
99

1200. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại D.
Câu 32.Cho ∆ABC có ∠A =
Tính số đo ∠BDC

A.∠BDC
= 1200 B.∠BDC
= 1400 C.∠BDC
= 700 D.∠BDC
= 600

Lời giải :

A C
Vì D là giao của 2 đường trung trực của AB, AC ⇒ DA = DB = DC nên D là tâm
đường tròn ngoại tiếp ∆ABC . Ta có:

∠BDC 
= sd BC  lon . Lại có ∠BAC =120°
= 360° − sd BC
nho

1   lon  nho
⇒ sd BC = 120° ⇒ sd BC
lon = 240° ⇒ sd BC = 120°
2
⇒ ∠BDC= 120°
Chọn đáp án A

Câu 33.Cho số tự nhiên 1234ab. Tìm tất cả các chữ số a, b thích hợp để số đã cho chia
hết cho 5

A.a ∈ {0;1;2;.....;9} , b ∈ {0;5} B.a ∈ {0;2;4;6;8} , b =


5
C.a ∈ {0;2;4;6;8} , b ∈ {0;5} D.a ∈ {0;1;2;...;9} , b =
0

a ∈ {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

Lời giải : số tự nhiên 1234ab5 ⇔ 
b ∈ {0;5}

Chọn đáp án A

Câu 34.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 2 phần tử ?

B. 6 tập hợp B. 5 tập hợp C. 4 tập hợp D. 7 tập hợp

Lời giải: Các tập con có 2 phần tử của A là : {1;2} ,{1;3} ,{1;4} ,{2;3} ;{2;4} ;{3;4}

Có 6 tập hợp. Chọn đáp án A

Câu 35.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức x − 1 có nghĩa ?

A.x ≥ 1 B.x > 1 C.x = 1 D.x < 1

Lời giải: để biểu thức x − 1 có nghĩa thì x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ 1 . Chọn đáp án A

Câu 36.Tính giá trị của =


A 9− 4

=A. A 1=B. A =
5 C. A 5=D. A 2

Lời giải: A = 9 − 4 = 3 − 2 = 1 .Chọn đáp án A

Câu 37. Đẳng thức nào sau đây đúng với a ≥ 0?

A.x 2 − a = ( x − a )( a+x ) B.x 2 − a = ( x + a )( a−x )


C .x 2 − a = ( x + a )( x − a ) D.x 2 − a = ( x − a )( x + a )
Lời giải :Chọn đáp án A
 1 x  x
Câu 38.Kết quả rút gọn biểu thức A =
 + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m − n
x

3 1 1 3
A.m − n = B.m − n = C.m − n =− D.m − n =−
2 2 2 2
Lời giải :

 1
A=  +
x  x
( x > 0 )=
x +1+ x x ( x +1 )= x + x +1
:
( )
.
 x x +1 x + x x x +1 x x
1 1 3
⇒ m = , n =−1 ⇒ m − n = − ( −1) =
2 2 2
Chọn đáp án A

1
Câu 39.Trên hệ trục tọa độ Oxy cho ba đường thẳng
= ( d1 ) : y 2=
x, ( d 2 ) : y x và
2
( ∆ ) : y =− x + 3. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng ( ∆ ) với ( d1 ) và ( d 2 ).
Tính diện tích S của tam giác OAB (biết đơn vị đo trên các trục là xentimet)

=A.S
3
2
=( cm 2 ) (
B.S 2= cm 2 ) (
C.S 3= cm 2 ) D.S
5
2
( cm 2 )

Lời giải :

 y =− x + 3
Tọa độ A là nghiệm hệ :  ⇒ A (1;2 )
 y = 2x

 y =− x + 3

Tọa độ B là nghiệm hệ :  1 ⇔ B ( 2;1)
 y = x
2

 AB = 2

⇒ A (1;2 ) , B ( 2;1) , O ( 0;0 ) ⇒ OA = 5

OB = 5
Áp dụng hệ thức Hê – rông với p là nửa chu vi tam giác AOB

3
⇒ S AOB = p ( p − AB )( p − OA )( p − OB ) = (cm 2 )
2
Chọn đáp án A

Câu 40.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x + y =
3,
2 và ( d3 ) : ( 2m − 1) x − y =
( d 2 ) : 3x + 2 y = 2 cùng đi qua một điểm

1 11 8
=A.m =B.m = C.m 8=D.m
8 8 11

Lời giải :

Gọi M là điểm 3 đường thẳng đi qua. Tọa độ M là nghiệm hệ

2=x+ y 3 = x 4
 ⇔ . Vì M ( 4; −5 ) ∈ ( d3 )
3 x + 2 y =
2  y =
−5

1
⇒ ( 2m − 1) .4 + 5 = 2 ⇔ m = Chọn đáp án A
8

Câu 41.Một người mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 2,17 triệu đồng đã bao
gồm tiền thuế giá trị gia tăng (VAT) với mức 10% đối với loại hàng thứ nhất và 8%
với loại hàng thứ hai. Nếu thuế VAT là 9% đối với cả hai loại hàng thì người đó phải
trả tổng cộng 2,18 triệu đồng. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì người đó phải trả bao
nhiêu tiền để mua hai lại hàng nói trên ?

B. 2 triệu đồng B. 1,5 triệu đồng C. 3 triệu đồng D. 1 triệu đồng.

Lời giải :

Gọi x, y (triệu đồng) là số tiền mỗi loại hàng

1,1x + 1,08
= y 2,17 =  x 0,5
 ⇔  2 (triệu đồng)
.Tổng số tiền hai mặt hàng : 0,5 + 1,5 =
1,09 x + =
1,09 y 2,18 =
 y 1,5

Chọn đáp án A
Câu 42.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình
(x − 3 x + 3) − 5 ( x 2 − 3 x ) − 11 =
2 2
0

=AT
. 6=B.T 2=C.T 0=D.T 4

Lời giải : Đặt =


t x 2 − 3 x nên phương trình thành:

t = 1
( t + 3) − 5t − 11 = 0 ⇔ t 2 + t − 2 = 0 ⇔ 
2

t = −2
 3 ± 13
 x 2 − 3x =
1  x=
 2 ⇔ 2

 x − 3x = −2
=
 x 2,=x 1

3 + 13 3 − 13
Nên T = 2 + 1 + + =6
2 2
Chọn đáp án A

Câu 43.

D
H C
K E A
Để xác định chiều cao AB của một cây ở bờ suối bên kia (như hình), người ta đặt giác
kế ở vị trí HK (giác kế ở H, chiều cao HK của giác kế bằng 1,5m) . Đo được góc
∠BHC = 500. Sau đó dời giác kế trên đường nằm ngang đến vị trí DE một khoảng
HD = 3m. Đo được góc BDC = 650. Tính chiều cao AB của cây (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất).
A. AB ≈ 9,5m B. AB ≈ 8,5m C. AB ≈ 7,0m D. AB ≈ 8,0m
Lời giải :

BC BC
=
Ta có: HC = ; DC lại có :
tan 50° tan 65°

 1 1 
HD = HC − DC = 3(cm) ⇔ BC  − =3
 tan 50° tan 65° 

 1 1 
⇒ BC =3. −  ≈ 8(m) ⇒ AB =AC + BC =8 + 1,5 =9,5(m)
 tan 50° tan 65 ° 

Chọn đáp án A

Câu 44. Cho hình vẽ, (hình 2) trong đó AEB là nửa đường tròn đường kính AB. AmC
là nửa đường tròn đường kính AC = 2cm.CFD là nửa đường tròn đường kính
CD = 6cm.DnB là nửa đường tròn đường kính BD = 2cm. Tính diện tích S của hình có
nền gạch chéo trong hình vẽ

= =
A.S 16π ( cm 2 ) B.S 12
=π ( cm 2 ) C.S 10
=π ( cm 2 ) D.S 20π ( cm 2 )

Lời giải :

Ta có : Với R là bán kính, d là đường kính đường tròn

π R2 πd2
Công thức diện tích nửa đường tròn : =
2 4

Đường kính AB của 


AEB là : AB = AC + CD + DB = 10(cm)
2
Diện tích nửa đường tròn 
AEB là : π .
10
4
= 25π cm 2 ( )
2
AmC : π . = π ( cm 2 )
2
Diện tích nửa đường tròn 
4
2
 là : π . 6 = 9π ( cm 2 )
Diện tích nửa đường tròn CFD
4
2
 là : π . 2 = π (cm 2 )
Diện tích nửa đường tròn DnB
4

Diện tích cần tìm π ( 25 − 9 + 1 − 1) =16π

Chọn đáp án A

Câu 45. Có một cái chai đựng nước. Bạn An đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 10cm (hình a), rồi lật ngược chai và
đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 8cm. (hình b). Tính thể tích V
của chai (giả thiết phần thể tích vỏ chai không đáng kể)

10

=AV
. =
162π ( cm3 ) B.V 350
= π ( cm3 ) C.V 256
= π ( cm3 ) D.V 126π ( cm3 )

Lời giải :

Thể tích của chai bằng tổng các thể tích của hình trụ chứa nước trong hình có chiều
cao 10cm và hình trụ không chứa nước có chiều cao 8cm, do đó bằng :

162π ( cm3 )
π .32.10 + π .32.8 =

Chọn đáp án A

Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm khác 0 của phương trình x − 2 + x + 3 =
5
A.S =
−12 B.S =
12 C.S =
−6 D.S =
6

Lời giải :

 x − 2 + x= +3 5 = x 2
x − 2 + x + 3 =5 ⇔  2 − x + x + 3 =5 ⇔  x ∈∅ ⇒ S = 2.( −3) =−6
 
 2 − x − x − 3 =5  x =−3

Chọn đáp án C

Câu 47.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết
=AB 6= cm, AC 4cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích
tam giác ABC ?

A.10% B.15% C.25% D.20%

Lời giải :

S ABD AB m S ABD m 1
= =⇒ = ⇒ S ABM =S ABC
S ADC AC n S ADC + S ABD m + n 2
n−m 6−4 1
⇒ S ADM =S ABM − S ABD = = = ⇒ S ADM =
10% S
2 ( m + n ) 2 ( 6 + 4 ) 10

Chọn đáp án A

Câu 48. Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2,3,4,5 và tổng độ dài cạnh lớn nhất và
cạnh nhỏ nhất bằng 21cm. Tính chu vi của tứ giác đó .

A.42cm B.28cm C.36cm D.30cm

Lời giải :

Gọi a, b, c, d lần lượt là các cạnh của tứ giác đó . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có:

a b c d a + d 21
= = = = = = 3 ⇒ a = 6, b = 9, c =12, d =15
2 3 4 5 2+5 7
⇒ P = 6 + 9 + 12 + 15 = 42(cm)

Chọn đáp án A
Câu 49.Số 195 có bao nhiêu ước số là số tự nhiên ?

A.8 ước B. 6 ước C. 5 ước D. 3 ước

Lời giải :

195 = 3.5.13 nên có số ước là 2.2.2 = 8 (ước)

Chọn đáp án A

( )
Câu 50.Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 − 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm.

B. Có 1 nghiệm B. vô nghiệm C. 2 nghiệm D. vô số nghiệm


Lời giải:

2 2 x += ( 
) 1
1 3 5 − 2x + 1  x ≥ − 
 2
Đặt t = 2 x + 1 ( t ≥ 0 ) , phương trình thành:
2t= 3 ( 5 − t ) ⇔ t= 3(tm) ⇒ 2 x + 1= 3
⇒ 2 x + 1 = 9 ⇔ x = 4(tm)
Vậy phương trình có 1 nghiệm. Chọn đáp án A
TRƯỜNG THCS TT CỔ PHÚC ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT
Năm học 2019-2020
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức −2x có nghĩa ?
A.x ≥ 0 B.x = 0 C.x ≤ 0 D.x < 0
Câu 2.Tính giá trị của =A 4+ 9
=A. A = 13 B. A 5= C. A 13 = D. A 5
Câu 3. Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0?
A.x − 4= x −2 2+ x ( )( )
B.x − 4= (
x +2 2− x )( )
C.x − 4= ( x − 4 )( x + 4) D.x − 4= ( x + 4 )( 4 − x )
Câu 4.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≤ 0?
A. 2 x 2 = 2x B. 2 x 2 = 2x C. 2 x 2 = −2 x D. 2 x 2 = − 2x
x −1
Câu 5.Tìm tất cả các giá trị của x sao cho <0
2 x
A.0 < x < 1 B.x < 1 C .x > 0 D.0 ≤ x < 1
Câu 6.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
1 4x − 1
A.=y x B.=y 3 − 2x C.=y D.=y
x 3
Câu 7.Hàm số nào sau đây luôn đồng biến ?
−3 x + 1 3 2
A. y = B. y = x−5 C. y = 2 − 3x D. y =5− x
2 3 3
Câu 8.Đường thẳng nào sau đây có hệ số góc bằng 3
3 3 6
A. y = A. y =x + 2 B. y =x − 5 C. y =x + 1 D. y = 2x + 3
3 3 2
Câu 9. Đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng = y 2 x − 1 và cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ bằng −3 . Tính giá trị của biểu thức = T 2a − b
= AT
. 0= B.T 8= C.T 4= D.T −2
Câu 10.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng = y 2 x − 3 và trục Ox (làm tròn đến
phút)
A.α ≈ 330 41' B.α ≈ 71034' C.α ≈ 56019' D.α ≈ 630 26'
x + 2 y = 3
Câu 11.Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào
3 x − 2 y = 1
sau đây ?
8 y = 8  x =3 − 2 y  x + 2 y =3  x + 2 y =3
A.  B.  C.  D. 
3=x − 2y 1 3=x − 2y 1 = 4 x 4 9=x − 6y 2
Câu 12. Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y = −3 x 2 ?
A. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
B. Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
C. Hàm số luôn đồng biến
D. Hàm số luôn nghịch biến
Câu 13.Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau

1 1
A. y =
−2 x 2 B. y =
− x2 C. y =
− x2 D. y =
−4 x 2
4 2
Câu 14. Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −2;4 )
1
=A.a = B.a 2= C.a 1= D.a 4
2
Câu 15.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 + x − 2 = 0
A.S ={1;2} B.S ={−2;1} C.S ={−1; −2} D.S ={−1;2}
Câu 16.Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 2 x − 4 =0 . Tính giá trị của
1 1
biểu thức T= +
x1 x2
1 1
AT. = B.T = − C.T = 2 D.T = −2
2 2
Câu 17.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?
1 1 1
A. AH .=
BC AB. AC B. = 2 2
+
AH AB AC 2
C. AB 2 BH= .BC D. AH 2 AB. AC
=
Câu 18.Tính giá trị của biểu thức T cos600 − tan 450
1 1 3 −1 3 +1
AT. = B.T = − C.T = D.T =
2 2 2 2
Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết = AH 4= cm, HC 3cm.
Tính độ dài BH
16 4 3
=A.BH 5=
cm B.BH = cm C.BH = cm D.BH cm
3 5 4
Câu 20. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?
A. Có ba tiếp tuyến chung
B. Có hai tiếp tuyến chung
C. Có bốn tiếp tuyến chung
D. Có một tiếp tuyến chung.
Câu 21. Cho đường tròn ( O;3cm ) và điểm A sao cho OA = 5cm. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC đến đường tròn ( O ) ( B, C là hai tiếp điểm). Tính độ dài BC
24 12 4 8
= A.BC = cm B.BC = cm C.BC = cm D.BC cm
5 5 5 5
Câu 22.Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây AB = 5cm. Tính số đo cung nhỏ AB
A.450 B.900 C.600 D.300
Câu 23.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I ,
∠DBC = 300 , ∠BDA =150. Tính góc ∠DIC
A.∠DIC
= 450 B.∠DIC
= 300 C.∠DIC
= 150 D.∠DIC
= 650
Câu 24.Cho tam giác ABC nhọn, cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung nhỏ

AC lấy điểm D sao cho ∠ABD = 300. Gọi E là giao điểm của AD, BC . Tính
∠AEB
A.∠AEB
= 300 B.∠AEB= 450 C.∠AEB
= 600 D.∠AEB
= 150
Câu 25. Gọi r , l , h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh và chiều cao của một
hình nón. Hệ thức nào sau đây đúng ?
1 1 1
A.l =r+h B.l 2 =r 2 + h2 C. 2 = + D.l =r.h
l r 2 h2
Câu 26.Cho một hình vuông ABCD cạnh 6cm. Goi M , N lần lượt là trung điểm
của AB, CD. Quay hình vuông ABCD xung quanh MN . Tính thể tích V của hình
trụ được tạo thành .
= .
AV =
36π cm3 (
B.V 12 )= π cm3 C.V 54 =( )
π cm3 D.V 18π cm3 ( ) ( )
Câu 27. Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A.( a − b ) =a 3 − a 2b + ab 2 − b3 B.( a − b ) =a 3 − 3a 2b − 3ab 2 + b3
3 3

C.( a − b ) =a 3 − a 3b − ab3 + b3 D.( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3


3 3

Câu 28. Rút gọn đa thức ( x + 1) − x ( x + 1) ta được đa thức nào sau đây:
A.1 + x 2 B.( x + 1) C .x 2 − 1 D.1 − x 2
2
Câu 29. Tính tổng S các nghiệm của phương trình 2 x − 1 = 3
= A.S 1= B.S 2= C.S 3= D.S 4
3 2 1+ x
Câu 30. Phương trình = − 2 có nghiệm x0 . Khẳng định nào sau
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đây đúng ?
3 3
A. − 1 < x0 < 1 B.x0 < −1 C.1 < x0 < D.x0 >
2 2
3
Câu 31. Cho tam giác đều ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k = . Biết
2
chu vi tam giác MNP bằng 12cm. Tính độ dài cạnh AB
= A. AB 9= cm B. AB 6= cm C. AB 8= cm D. AB 10cm
Câu 32.Cho m, n là các số nguyên dương; a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào
sau đây sai ?
( a=
.b ) B.( a m )
n
= a= C.a m .a n a= D.a m .a n a m+ n
n
A.a n .b n m.n m.n

Câu 33.Viết biểu thức 164 : 27 dưới dạng lũy thừa của 2
A.23 B.223 C.211 D.29
Câu 34. Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 23) dưới dạng phân số tối giản
23 23 23 23
A. B. C. D.
99 100 10 9
Câu 35.Cho ∆ABC có ∠A = 110 . Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại D.
0

Tính số đo ∠BDC
A.∠BDC = 1400 B.∠BDC = 1200 C.∠BDC = 600 D.∠BDC = 550
Câu 36.Cho số tự nhiên 1234ab . Tìm tất cả cấc chữ số a, b thích hợp để số đã cho
chia hết cho 2
A.a ∈ {0;1;2;....;9} , b ∈ {0;2;4;6;8} B.a ∈ {0;2;;4;6;8} , b ∈ {0;2;4;6;8}
C.a ∈ {0;2;4;6;8} ; b ∈ {2;4;6;8} D.a ∈ {2;4;6;8} , b ∈ {0;1;2;....;9}
Câu 37.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử ?
A. 5 tập hợp B. 4 tập hợp C. 6 tập hợp D. 7 tập hợp
 1 x  x
Câu 38.Kết quả rút gọn biểu thức A =  + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m + n
x
1 1 3 3
A.m + n = B.m + n =− C.m + n = D.m + n =−
2 2 2 2
Câu 39. Đường thẳng y= x + 2 cắt parabol y = x 2 tại hai điểm phân biệt A, B. Tính
diện tích S của tam giác OAB (với O là gốc tọa độ và đơn vị đo trên các trục tọa độ
là xentimet )
= A.S 3= ( cm2 ) B.S 2=( cm2 ) C.S 1= ( cm2 ) D.S 6 ( cm 2 )
Câu 40.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x − y = 5;
: x − 2 y 1, ( d3 ) : ( 2m −=
( d 2 )= 1) x − y 2 cùng đi qua một điểm
1 1
A.m = B.m = −1 C.m = 1 D.m = −
2 2
Câu 41. Nhà bạn Lan có một mảnh vườn trồng rau bắp cải. Vườn được đánh thành
nhiều luống, số cây bắp cải trồng ở mỗi luống là như nhau. Biết rằng, nếu tăng
thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây rau của cả vườn sẽ ít
đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống nhưng mỗi luống thêm 2 cây rau thì số cây rau cả
vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan đã trồng có bao nhiêu cây bắp cải
A. 750 cây B. 646 cây C. 570 cây D. 464 cây
Câu 42. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình ( x 2 − 2 x − 2 )2 − 4 ( x 2 − 2 x ) + 11 =
0
=AT. 6= B.T 2= C.T 0= D.T 4
Câu 43.Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình 1). Biết AH = 4m,
HC = 20m, ∠BAC = 450. Chiều cao BC của cây gần đúng với kết quả nào sau đây
nhất ?
B

A 45°

4m

H 20m C
A.BC ≈ 18,3m B.BC ≈ 16,3mC.BC ≈ 15,3m D.BC ≈ 17,3m
Câu 44. Cho hình vẽ dưới, trong đó 
AEB là nửa đường tròn đường kính AB, 
AmC
 là nửa đường tròn đường kính
là nửa đường tròn đường kính AC = 2cm.CFD
 là nửa đường tròn đường kính BD = 2cm . Tính diện tích S của
CD = 6cm. DnB
hình có nền gạch chéo trong hình vẽ
E

F
m
n

A C O D B
= =
A.S 16π ( cm 2 ) B.S 7=
π ( cm 2 ) =
C.S 14π ( cm 2 ) D.S 8π ( cm 2 )
Câu 45.Có một chai đựng nước. Bạn Bình đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 12cm. (hình a) Rồi lật ngược chai
và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 9cm. (hình b)Tính thể
tích V của chai (giả thiết phần thể tích vỏ chai không đáng kể).

=AV =
. 189π ( cm3 ) B.V 270π ( cm3 )
C.256π ( cm3 ) D.V = 168π ( cm3 )

Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình
x−3 + x+3 = 6

= A.S 2= B.S 1= C.S 6= D.S 3


Câu 47.Biết tất cả các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2,3,4,5 à độ dài cạnh lớn nhất
hơn độ dài cạnh nhỏ nhất là 6cm. Tính chu vi của tứ giác đó.
A.36cm B.20cm C.28cm D.44cm
Câu 48.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết
= AB 7= cm, AC 3cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện
tích tam giác ABC ?
A.20% B.15% C.25% D.10%
Câu 49.Số 231 có bao nhiêu ước là ước số tự nhiên ?
A. 8 ước B. 6 ước C. 5 ước D. 3 ước
( )
Câu 50.Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 + 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm ?
A. Có vô số nghiệm B. Có một nghiệm C. có hai nghiệm D. Vô nghiệm

TRƯỜNG THCS TT CỔ PHÚC ĐỀ THI THỬ NGHIỆM TUYỂN SINH THPT


Năm học 2019-2020
(Đề thi có 04 trang) Môn thi: TOÁN
Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian phát đề

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 09


1C 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8B 9D 10D
11D 12A 13C 14C 15B 16B 17D 18B 19B 20A
21A 22C 23A 24C 25B 26C 27D 28D 29A 30B
31B 32C 33D 34A 35A 36A 37B 38B 39A 40C
41A 42D 43D 44C 45A 46D 47C 48A 49A 50D
Câu 1.Tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức −2x có nghĩa ?
A.x ≥ 0 B.x = 0 C.x ≤ 0 D.x < 0
Lời giải: −2x có nghĩa khi −2 x ≥ 0 ⇔ x ≤ 0
Chọn đáp án C
Câu 2.Tính giá trị của =A 4+ 9
=A. A = 13 B. A 5= C. A 13 = D. A 5
Lời giải: A = 4 + 9 = 2 + 3 = 5
Chọn đáp án B
Câu 3. Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0?
A.x − 4= x −2 2+ x( )( )
B.x − 4= x +2 2− x ( )( )
C.x − 4= ( x − 4 )( x + 4) D.x − 4= ( x + 4 )( 4 − x )

Lời giải: Đẳng thức x − 4= ( )(


x −2 2+ x )
Chọn đáp án A
Câu 4.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≤ 0?
A. 2 x 2 =
2x B. 2 x 2 = 2x C. 2 x 2 =
−2 x D. 2 x 2 =
− 2x
Lời giải: Đẳng thức 2 x 2 = − 2 x đúng với x ≤ 0
Chọn đáp án D
x −1
Câu 5.Tìm tất cả các giá trị của x sao cho <0
2 x
A.0 < x < 1 B.x < 1 C .x > 0 D.0 ≤ x < 1
x −1
Lời giải: Vì 2 x > 0 ⇒< 0 ⇔ x − 1 < 0 ⇔ x < 1 và x > 0(dkxd )
2 x
Vậy 0 < x < 1 ,Chọn đáp án A
Câu 6.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
1 4x − 1
A.= y x B.= y 3 − 2x C.=y D.=y
x 3
1
Lời giải: Hàm số y = không phải là hàm số bậc nhất
x
Chọn đáp án C
Câu 7.Hàm số nào sau đây luôn đồng biến ?
−3 x + 1 3 2
A. y = B. y = x−5 C. y =2 − 3x D. y =5− x
2 3 3
3
Lời giải : Để hàm số = y ax + b là hàm số đồng biến khi a > 0 nên = y x − 5 là
3
hàm số đồng biến .Chọn đáp án B
Câu 8.Đường thẳng nào sau đây có hệ số góc bằng 3
3 3 6
A. y =x + 2 B. y =x − 5 C. y =x + 1 D. y =2x + 3
3 3 2
3
Lời giải: Hàm số có hệ số góc là 3 khi = a = 3 .
3
Chọn đáp án B
Câu 9. Đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng = y 2 x − 1 và cắt trục
hoành tại điểm có hoành độ bằng −3 . Tính giá trị của biểu thức = T 2a − b
=AT. 0= B.T 8= C.T 4= D.T −2
Lời giải : Đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng = y 2 x − 1 nên
a = 2
 . Đường thẳng = y 2 x + b đi qua điểm có hoành độ bằng −3 ( −3;0 )
b ≠ −1
⇒ 0 = 2.( −3) + b = 6 (tm) ⇒ T =2.2 − 6 =−2
Chọn đáp án D
Câu 10.Tính góc α tạo bởi giữa đường thẳng = y 2 x − 3 và trục Ox (làm tròn đến
phút)
A.α ≈ 330 41' B.α ≈ 71034' C.α ≈ 56019' D.α ≈ 630 26'
Lời giải: đường thẳng = y 2 x − 3 có hệ số góc a = 2
⇒ tan α =2 ⇒ α =63°26' . Chọn đáp án D
x + 2 y = 3
Câu 11.Hệ phương trình  không tương đương với hệ phương trình nào
3 x − 2 y =1
sau đây ?
8 y = 8  x =3 − 2 y  x + 2 y =3  x + 2 y =3
A.  B.  C.  D. 
3=x − 2y 1 3=x − 2y 1 = 4 x 4 9=x − 6y 2
 11
 x=
 x +=2y 3 = x 1 x + 2 y = 3 
Lời giải :  ⇔ . Hệ phương trình  ⇔  12
3 x − 2=
y 1 = y 1 9 x − 6 y =2  y = 25
 24
Nên không tương đương. Chọn đáp án D
Câu 12. Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y = −3 x 2 ?
E. Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
F. Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
G. Hàm số luôn đồng biến
H. Hàm số luôn nghịch biến
Lời giải hàm số y = −3 x 2 có hệ số a = −3 nên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến
khi x > 0 . Chọn đáp án A
Câu 13.Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau

1 1
A. y =−2 x 2 B. y =− x2 C. y =− x2 D. y = −4 x 2
4 2
1
Lời giải: Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm ( 2; −2 ) ⇒ −2 = a.22 ⇒ a = −
2
Chọn đáp án C
Câu 14. Tìm giá trị của a để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −2;4 )
1
=A.a = B.a 2= C.a 1= D.a 4
2
Lời giải : Để đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm M ( −2;4 ) thì
4 = a.( −2 ) ⇔ a = 1 .Chọn đáp án C
2
Câu 15.Tìm tập nghiệm S của phương trình x 2 + x − 2 =0
A.S ={1;2} B.S ={−2;1} C.S ={−1; −2} D.S ={−1;2}
x =1
Lời giải : x 2 + x − 2 = 0 ⇔  Chọn đáp án B
 x = −2
Câu 16.Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 2 x − 4 =0 . Tính giá trị của
1 1
biểu thức T= +
x1 x2
1 1
AT. = B.T = − C.T = 2 D.T = −2
2 2
Lời giải: Vì ac < 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
x + x = 2
Áp dụng định lý Vi – et :  1 2
 x1 x2 = −4
x +x 2 1
⇒ T =1 2 = = −
x1 x2 −4 2
Chọn đáp án B
Câu 17.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?
1 1 1
A. AH .=
BC AB. AC B. = 2 2
+
AH AB AC 2
C. AB 2 BH = .BC D. AH 2 AB. AC
Lời giải : Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, hệ thức sai là
AH 2 = AB. AC Chọn đáp án D
Câu 18.Tính giá trị của biểu thức= T cos600 − tan 450
1 1 3 −1 3 +1
AT. = B.T = − C.T = D.T =
2 2 2 2
1 −1
Lời giải : T = cos 2 600 − tan 450 = − 1 = .Chọn đáp án B
2 2
Câu 19. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết = AH 4= cm, HC 3cm.
Tính độ dài BH
16 4 3
=A.BH 5= cm B.BH = cm C.BH = cm D.BH cm
3 5 4
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng vào ABC vuông tại A, đường cao AH ta có:
16
AH 2 = BH .HC hay 42 = BH .3 ⇒ BH =
3
Chọn đáp án B
Câu 20. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?
E. Có ba tiếp tuyến chung
F. Có hai tiếp tuyến chung
G. Có bốn tiếp tuyến chung
H. Có một tiếp tuyến chung.
Lời giải: Hai đường tròn tiếp xúc ngoài có hai tiếp tuyến chung ngoài và một tiếp
tuyến chung trong. Chọn đáp án A
Câu 21. Cho đường tròn ( O;3cm ) và điểm A sao cho OA = 5cm. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC đến đường tròn ( O ) ( B, C là hai tiếp điểm). Tính độ dài BC
24 12 4 8
= A.BC = cm B.BC = cm C.BC = cm D.BC cm
5 5 5 5
Lời giải : Gọi OA cắt BC tại H nên OH ⊥ BC , H là trung điểm BC
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông :

O
H A

C
OB 2 = OH .OA hay 32 = OH .5 ⇒ OH = 1,8(cm)
⇒ BC = 2 BH = 2 OB 2 − OH 2 = 2 32 − 1,82 = 4,8(cm)
Chọn đáp án A
Câu 22.Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây AB = 5cm. Tính số đo cung nhỏ AB
A.450 B.900 C.600 D.300

= OB
Lời giải : Ta có OA = AB = 5cm ⇒ ∆OAB đều ⇒ ∠AOB= 60°
Mà ∠AOB là góc ở tâm nên sd  AB= 60° .Chọn đáp án C
Câu 23.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn, BD, AC cắt nhau tại I ,
∠DBC = 300 , ∠BDA =150. Tính góc ∠DIC
A.∠DIC
= 450 B.∠DIC
= 300 C.∠DIC
= 150 D.∠DIC
= 650
Lời giải :
A
B

I
D

C
∠ADB= 15° ⇒ sd  AB= 30°, ∠DBC= 30° ⇒ sd DC = 60°
Vì ∠DIC là góc có đỉnh ở trong đường tròn
Nên ∠DIC=
1
2
sd  (
AB + sdCD
2
)
 = 1 ( 30° + 60° )= 45°

Chọn đáp án A
Câu 24.Cho tam giác ABC nhọn, cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) . Trên cung nhỏ

AC lấy điểm D sao cho ∠ABD = 300. Gọi E là giao điểm của AD, BC . Tính
∠AEB
A.∠AEB
= 300 B.∠AEB
= 450 C.∠AEB
= 600 D.∠AEB
= 150
Lời giải :

A
D

O E
C
B
Áp dụng tính chất góc nội tiếp và góc có đỉnh ở ngoài đường tròn và tam giác cân
Ta có:
∠AEB =  − sd DC
sd BD = sd  =
AC − sd DC sd 
AD = 2∠ABD = 60°(doAB = AC )
Chọn đáp án C
Câu 25. Gọi r , l , h lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh và chiều cao của một
hình nón. Hệ thức nào sau đây đúng ?
1 1 1
A.l =r+h B.l 2 =r 2 + h2 C. 2 = + D.l =
r.h
l r 2 h2
Lời giải Áp dụng định lý Pytago ta có : l= 2
r 2 + h2
Chọn dáp án B
Câu 26.Cho một hình vuông ABCD cạnh 6cm. Goi M , N lần lượt là trung điểm
của AB, CD. Quay hình vuông ABCD xung quanh MN . Tính thể tích V của hình
trụ được tạo thành .
= AV
. =
36π ( cm3 ) B.V 12 = π ( cm3 ) C.V 54 = π ( cm3 ) D.V 18π ( cm3 )
Lời giải : Vì hình vuông ABCD có cạnh 6cm nên hình trụ có
R= MB= 3cm, h= MN= AB= 6cm ⇒ V= Sh= π .32.6= 54π ( cm3 )
Chọn đáp án C

Câu 27. Với a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A.( a − b ) =a 3 − a 2b + ab 2 − b3 B.( a − b ) =a 3 − 3a 2b − 3ab 2 + b3
3 3

C.( a − b ) =a 3 − a 3b − ab3 + b3 D.( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3


3 3

Lời giải : Đẳng thức đúng là ( a − b ) =a 3 − 3a 2b + 3ab 2 − b3


3

Chọn đáp án D
Câu 28. Rút gọn đa thức ( x + 1) − x ( x + 1) ta được đa thức nào sau đây:
A.1 + x 2 B.( x + 1) C .x 2 − 1 D.1 − x 2
2

Lời giải : ( x + 1) − x ( x + 1) =( x + 1)(1 − x ) =(1 − x )(1 + x ) =1 − x 2


Chọn đáp án D
Câu 29. Tính tổng S các nghiệm của phương trình 2 x − 1 = 3
=A.S 1= B.S 2= C.S 3= D.S 4
=2x − 1 3 = x 2
Lời giải : 2 x − 1 = 3 ⇔  ⇔ ⇒ S = 2 −1 = 1
 2 x − 1 =−3  x =−1
Chọn đáp án A
3 2 1+ x
Câu 30. Phương trình = − 2 có nghiệm x0 . Khẳng định nào sau
2x − 1 2x + 1 4x − 1
đây đúng ?
3 3
A. − 1 < x0 < 1 B.x0 < −1 C.1 < x0 < D.x0 >
2 2
Lời giải :
3 2 1+ x  1 3 ( 2 x + 1) 2 ( 2 x − 1) − 1 − x
= − 2 x≠± ⇔ =
2x − 1 2x + 1 4x − 1 2 ( 2 x − 1)( 2 x + 1) ( 2 x − 1)( 2 x + 1)
⇒ 6 x + 3 =4 x − 2 − 1 − x ⇔ 3 x =−6 ⇒ x =−2(tm)
Chọn đáp án B
3
Câu 31. Cho tam giác đều ABC đồng dạng với tam giác MNP theo tỉ số k = . Biết
2
chu vi tam giác MNP bằng 12cm. Tính độ dài cạnh AB
= A. AB 9= cm B. AB 6=cm C. AB 8= cm D. AB 10cm
Lời giải : chu vi tam giác MNP bằng 12cm ⇒ MN = 12 : 3 = 4cm
3
⇒ AB = 4. = 6cm .Chọn đáp án B
2
Câu 32.Cho m, n là các số nguyên dương; a, b là các số thực tùy ý. Đẳng thức nào
sau đây sai ?
( a=
.b ) B.( a m )
n
= a= C.a m .a n a= D.a m .a n a m+ n
n
A.a n .b n m.n m.n

Lời giải : a m .a n = a m.n là đẳng thức sai


Chọn đáp án C
Câu 33.Viết biểu thức 164 : 27 dưới dạng lũy thừa của 2
A.23 B.223 C.211 D.29
Lời giải : 16=
4
: 27 (2 =
) :2
4 4 7
2=
16
: 27 29 Chọn đáp án D
Câu 34. Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, ( 23) dưới dạng phân số tối giản
23 23 23 23
A. B. C. D.
99 100 10 9
23
Lời giải : 0, ( 23) = Chọn đáp án A
99
Câu 35.Cho ∆ABC có ∠A = 1100. Các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại D.
Tính số đo ∠BDC
A.∠BDC= 1400 B.∠BDC = 1200 C.∠BDC = 600 D.∠BDC= 550
Lời giải :
A
N
M
C
B
D
Ta gọi M , N là trung điểm AB, AC
1
⇒ ∆ADB cân nên DM là tia phân giác ⇒ ∠ADM = ∠ADB
2
1
Chứng minh tương tự : ∠ADN =∠ADC
2
⇒ ∠BDC = 2 ( ∠ADN + ∠ADM ) = 2∠MDN
= 2.[360° − 90°.2 − 110°=] 140°
Chọn đáp án A
Câu 36.Cho số tự nhiên 1234ab . Tìm tất cả cấc chữ số a, b thích hợp để số đã cho
chia hết cho 2
A.a ∈ {0;1;2;....;9} , b ∈ {0;2;4;6;8} B.a ∈ {0;2;;4;6;8} , b ∈ {0;2;4;6;8}
C.a ∈ {0;2;4;6;8} ; b ∈ {2;4;6;8} D.a ∈ {2;4;6;8} , b ∈ {0;1;2;....;9}
Lời giải: 1234ab chia hết cho 2 khi a ∈ {0;1;2;....;9} , b ∈ {0;2;4;6;8}
Chọn đáp án A
Câu 37.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 3 phần tử ?
B. 5 tập hợp B. 4 tập hợp C. 6 tập hợp D. 7 tập hợp
Lời giải: Các tập con có 3 phần tử của A là :
{1;2;3};{1;2;4};{1;3;4};{2;3;4}
Chọn đáp án B
 1 x  x
Câu 38.Kết quả rút gọn biểu thức A =  + : ( x > 0 ) có dạng
 x x + 1  x + x
x + 2m x − n
. Tính m + n
x
1 1 3 3
A.m + n = B.m + n =− C.m + n = D.m + n =−
2 2 2 2
Lời giải :
 1 x  x x +1+ x x + x x + x +1
A=  + : ( x > 0 )= . =
 x x + 1  x + x x+ x x x
1 1
⇒ m = , n =−1 ⇒ m + n =−
2 2
Chọn đáp án B
Câu 39. Đường thẳng y= x + 2 cắt parabol y = x 2 tại hai điểm phân biệt A, B. Tính
diện tích S của tam giác OAB (với O là gốc tọa độ và đơn vị đo trên các trục tọa độ
là xentimet )
= A.S 3= ( cm2 ) B.S 2=( cm2 ) C.S 1= ( cm2 ) D.S 6 ( cm 2 )
Lời giải : Ta có phương trình hoành độ giao điểm:
x = 2  A ( 2;4 )
x2 = x + 2 ⇒ x2 − x − 2 = 0 ⇒  ⇒
 x = −1  B ( −1;1) , O ( 0;0 )
⇒ AB
= 3 2, OA = 2 5, OB = 2
Áp dụng hệ thức Hê rông với p là nửa chu vi tam giác OAB , ta có:
S= p ( p − AB )( p − OA )( p − OB ) = 3(cm 2 )
Chọn đáp án A
Câu 40.Tìm tất cả các giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : 2 x − y =
5;
: x − 2 y 1, ( d3 ) : ( 2m −=
( d 2 )= 1) x − y 2 cùng đi qua một điểm
1 1
A.m = B.m = −1 C.m =1 D.m =

2 2
Giải : Gọi M là điểm 3 đường thẳng đi qua. Tọa độ M là nghiệm hệ
2 x − y = 5
 ⇒ M ( 3;1) . Vì ( d3 ) đi qua M
 x − 2 y =1
⇒ ( 2m − 1) .3 − 1 = 2 ⇔ 2m − 1 = 1 ⇔ m = 1
Chọn đáp án C
Câu 41. Nhà bạn Lan có một mảnh vườn trồng rau bắp cải. Vườn được đánh thành
nhiều luống, số cây bắp cải trồng ở mỗi luống là như nhau. Biết rằng, nếu tăng
thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây rau của cả vườn sẽ ít
đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống nhưng mỗi luống thêm 2 cây rau thì số cây rau cả
vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan đã trồng có bao nhiêu cây bắp cải
B. 750 cây B. 646 cây C. 570 cây D. 464 cây
Lời giải :
Gọi x là số luống rau , x ∈  * , y là số cây bắp cải trên 1 luống, y ∈  *
Theo bài ta có :
( x + 8 )( y − 3) = xy − 54 −3 x + 8 y =−30  x = 50
 ⇔ ⇔
( x − 4 )( y + 2 ) = xy + 32 2=
x − 4 y 10 =  y 15
Vườn nhà Lan trồng 50.15 = 750 )(cây bắp cải)
Chọn đáp án A
Câu 42. Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình ( x 2 − 2 x − 2 )2 − 4 ( x 2 − 2 x ) + 11 =
0
=AT
. 6= B.T 2=C.T 0=D.T 4
Lời giải :
(x − 2 x − 2 ) − 4 ( x 2 − 2 x ) + 11 =
2 2
0
 x2 − 2 x =  x =±
⇔ ( x − 2x ) − 8( x − 2x ) + 7 = 0 ⇔  2
2 1 1 2
2 2
⇔
 x − 2x = 7  x = 1 ± 2 2
⇒ T =1+ 2 +1− 2 +1− 2 2 +1+ 2 2 = 4
Chọn đáp án D
Câu 43.Từ vị trí A người ta quan sát một cây cao (hình 1). Biết AH = 4m,
HC = 20m, ∠BAC = 450. Chiều cao BC của cây gần đúng với kết quả nào sau đây
nhất ?
B

A 45°

4m

H 20m C
A.BC ≈ 18,3m B.BC ≈ 16,3m C.BC ≈ 15,3m D.BC ≈ 17,3m
Lời giải :
4 1
Trong tam giác AHC , ta có : tan ∠ACH = =⇒ ∠ACH = 11°19'
20 5
⇒ ∠ACB= 90° − ∠ACH= 78°41' ⇒ ∠ABC= 180° − ( ∠A + ∠C )= 56°19'
Áp dụng định lý sin trong ∆ABC , ta được :
AB CB AB.sin ∠BAC
= ⇒=BC ≈ 17,3m
sin ∠ABC sin ∠BAC sin ∠ACB
Chọn đáp án D
Câu 44. Cho hình vẽ dưới, trong đó AEB là nửa đường tròn đường kính AB, 
AmC
 là nửa đường tròn đường kính
là nửa đường tròn đường kính AC = 2cm.CFD
 là nửa đường tròn đường kính BD = 2cm . Tính diện tích S của
CD = 6cm. DnB
hình có nền gạch chéo trong hình vẽ
E

F
m
n

A C O D B
= =
A.S 16 π ( cm 2 )
π ( cm 2 ) B.S 7= =
C.S 14π ( cm 2 ) D.S 8π ( cm 2 )
Lời giải :
Đường kính đường tròn AEB là : AC + CD + DB = 2 + 6 + 2 = 10cm
d2 102
Diện tích đường tròn AEB là : S= AEB π=
. π .= 25π ( cm 2 )
4 4
2 2
π ( cm 2 )
d 2
Diện tích đường tròn AmC= : S π= . π=.
4 4
2 2
9π ( cm 2 )
d 6
Diện tích CFD= : S π= . π=.
4 4
2
22
π ( cm 2 )
d
Diện tích DnF= : S π= . π=.
4 4
Diện tích phần gạch chéo :
S= 25π − π − 9π − π= 14π
Chọn đáp án C
Câu 45.Có một chai đựng nước. Bạn Bình đo được đường kính của đáy chai bằng
6cm, đo chiều cao của phần nước trong chai được 12cm. (hình a) Rồi lật ngược chai
và đo chiều cao của phần hình trụ không chứa nước được 9cm. (hình b)Tính thể
tích V của chai (giả thiết phần thể tích vỏ chai không đáng kể).

=AV =
. 189π ( cm3 ) B.V 270π ( cm3 )
C.256π ( cm3 ) D.V = 168π ( cm3 )
Lời giải :

Thể tích của chai bằng tổng các thể tích của hình trụ chứa nước trong hình, có
chiều cao 12cm và hình trụ không chứa nước 9cm , do đó bằng

189π ( cm3 )
π .32.12 + π .32.9 =

Chọn đáp án A

Câu 46. Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình
x−3 + x+3 = 6

=A.S 2= B.S 1= C.S 6= D.S 3


Lời giải :
 x − 3 + x=
+3 6 = x 3
 x − 3 −=x−3 6  x ∈∅
x −3 + x +3 =6 ⇔  ⇔ ⇒ S =3
3 − x += x+3 6  x ∈∅
 
3 − x − x − 3 =6  x =−3(ktm)

Chọn đáp án D
Câu 47.Biết tất cả các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2,3,4,5 là độ dài cạnh lớn nhất
hơn độ dài cạnh nhỏ nhất là 6cm. Tính chu vi của tứ giác đó.
A.36cm B.20cm C.28cm D.44cm
Lời giải: Gọi a, b, c, d lần lượt là các cạnh của tứ giác .
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a b c d d −a 6
= = = = = = 2 ⇒ a = 4, b = 6, c = 8, d = 10 . Nên chu vi tứ giác là :
2 3 4 5 5−2 3
4 + 6 + 8 + 10 =28(cm) Chọn đáp án C
Câu 48.Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và phân giác AD, biết
=AB 7= cm, AC 3cm. Diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện
tích tam giác ABC ?
A.20% B.15% C.25% D.10%
Lời giải:
A

B D M C
Ta có : AD là đường phân giác
S AB 7 S 7 1
⇒ ABD = =⇒ ABD =mà S ABM = S ABC
S ADC AC 3 S ABC 10 2
AD là phân giác , AM là trung tuyến ⇒ AD nằm giữa AB, AM (do AB < AC )
7 1 1
S ADM = S ABC − S ABC = S ABC ⇒ S ADM = 20% S ABC
10 2 5
Chọn đáp án A
Câu 49.Số 231 có bao nhiêu ước là ước số tự nhiên ?
B. 8 ước B. 6 ước C. 5 ước D. 3 ước
Lời giải : 231 = 3.7.11 nên có số ước là 2.2.2 = 8 (ước)
Chọn đáp án A
( )
Câu 50.Phương trình 2 2 x + 1= 3 5 + 2 x + 1 có bao nhiêu nghiệm ?
B. Có vô số nghiệm B. Có một nghiệm C. có hai nghiệm D. Vô nghiệm
Lời giải : Đặt
= t 2x + 1 (t ≥ 0)
Phương trình thành : 2t =3(5 + t ) ⇔ t =−15(ktm)
Vậy phương trình vô nghiệm . Chọn đáp án D
UBND THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề này có 04 trang)

Câu 1.Cho ∆ABC có ∠ = = 8. Gọi M là trung điểm của BC , G là


= 6, AC
A 900 , AB
trọng tâm của ∆ABC . Tính GM
5 5 10 5
=A.GM =B.GM = C.GM = D.GM
2 6 3 3
Câu 2.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≤ 0?

A. 4 x 2 =
2x B. 4 x 2 =
4 xC. 4 x 2 =
−4 x D. 4 x 2 =
−2 x

Câu 3.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết= , AC 10cm. Khẳng định nào sau đây
∠B 600=
đúng ?

20 3
=A. BC 10 =
3cm =
B.BC 20 =
3cm C.BC 15 3cm D.BC cm
3
Câu 4.Cho biểu thức Q = x − 3 + x + 2 . Tính tổng T các số nguyên x khi Q đạt giá
trị lớn nhất .
=AT
. 3=B.T 7=C.T 5=D.T 9

Câu 5.Tìm giá trị nhỏ nhất y0 của hàm số y = 2 x 2

1
A. y0 = 1 B. y0 = −2 C. y0 = D. y0 = 0
2
y 2 x − b. Xác định b nếu đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; −2 )
Câu 6.Cho hàm số =

A.b =
4 B.b =
−4 C.b =
2 D.b =
−2
Câu 7.Cho tam giác MNP có= =
MN 10, =
NP 10, PM 15. Khẳng định nào sau đây
đúng ?
A.∠M > ∠P > ∠N B.∠M = ∠P > ∠N
C.∠M < ∠P = ∠N D.∠M = ∠P < ∠N
Câu 8.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến với mọi x ∈  ?
x 1
A. y =− x 2 B. y =1 − C. y =−2 + x D. y =− x 2
3 2
Câu 9. Tìm tổng S tất cả các giá trị của m để phương trình 3x 2 + ( 2 − m ) x + m + 1 =0 có
nghiệm kép ?
A.S =
−16 B.S =
16 C.S =
−8 D.S =
8
Câu 10. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số =
y 2 x − 3?

1 
A.M ( −1;4 ) B.M  ; −2  C.Q (1; −1) D.N ( 0; −3)
2 
Câu 11. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 25% công việc.
Hỏi nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?
A. 48 giờ B. 9 giờ C. 24 giờ D. 12 giờ
Câu 12.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Khẳng định nào sau đây đúng ?
AB AB AH AH
=A.sin C = B.sin C = C.sin C = D.sin C
AC BC BH AB
Câu 13. Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình
( 2x + x − 4) − 4 x2 + 4 x − 1 =
2 2
0

A.S =
−1 B.S =
−2 C.S =
1 D.S =
2
Câu 14.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh lớn nhất nếu
tam giác đó có :
A. Có góc tù B. Có 3 góc nhọn C. có góc vuông D. có hai góc nhọn
Câu 15.Cặp số (1;0 ) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?

= 2 x + y 3 = 2 x − y 2 = 2 x + y 4 = 2 x + y 3
A.  B.  C.  D. 
=x − 2y 2 3=
x + 2y 3 =2x − 3y 2 = x − y 2
Câu 16.Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 5. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và
3
giảm mẫu số đi 6 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu .
2
7 8 8 9
A. B. C. D.
12 15 13 14
Câu 17.Tính diện tích S của hình tam giác giới hạn bởi các đường thẳng
y =− x + 6, y = 2 x và trục Ox. Biết rằng, mỗi đơn vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm

= =
A.S 36cm 2 =
B.S 24 cm 2 =
C.S 18cm 2 D.S 12cm 2
Câu 18.Số nghiệm của phương trình 3 x − 2 = 2 − 3 x bằng bao nhiêu ?

A. Vô số nghiệm B.2 C. 1 D. 0
Câu 19.Với cùng số tiền mua 36 quyển vở loại I có thể mua được bao nhiêu quyển
vở loại II.Biết giá tiền quyển vở loại II bằng 75% giá tiền một quyển vở loại I.
A. 48 quyển B. 40 quyển C. 27 quyển D. 32 quyển
Câu 20.Số học sinh ba lớp 7 A,7 B,7C của một trường tỉ lệ với 9;8;7. Số học sinh
lớp 7 A nhiều hơn số học sinh lớp 7C là 10 em. Hỏi lớp 7B có bao nhiêu học sinh
A. 35 học sinh B. 45 học sinh C. 40 học sinh D. 42 học sinh
Câu 21.Cho ∆ABC đều cạnh a nội tiếp ( O; R ) và ngoại tiếp đường tròn ( I ; r ) .
Khẳng định nào sau đây đúng ?
R 3 R R
A.I ≡ O=
, B.I ≡ O=
, 2 C.I ≠ O=
, 2 D.I ≠ O
r 2 r r

( −2 x + 1) =
2
Câu 22.Tính tổng P tất cả các giá trị của x thỏa mãn 3

A.P =
−3 B.P =
3 C .P =
1 D.P =
−1

Câu 23.Số dư của phép chia số 20182018 cho số 100 bằng bao nhiêu ?
A.76 B.32 C.24 D.68
Câu 24.Hai tiếp tuyến tại A, B của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại M và tạo thành
500. Tính số đo ∠AOB
∠AMB =
A.∠AOB
= 1100 B.∠AOB
= 1400 C.∠AOB
= 1200 D.∠AOB
= 1300
x−2 y+3
Câu 25.Tìm y biết = và x − y =
10
3 2
=A. y 7= =
B. y 37 =
C. y 27 D. y 17

Câu 26.Một tấm nhựa mỏng hình chữ nhật có diện tích 375cm 2 và chu vi là 80cm .
Tính chiều dài a và chiều rộng b của tấm nhựa đó .
= =
A.a 75cm, b 5cm = =
B.a 125 cm, b 3cm
= =
C.a 25 cm, b 15cm = =
D.a 60 cm, b 20cm

Câu 27.Tìm số tự nhiên n lớn nhất để 3n + 19 chia hết cho n + 2


= =
A.n 13 =
B.n 17 =
C.n 11 D.n 15
Câu 28.Trong các hằng đẳng thức sau, hẳng đẳng thức nào đúng ?

A.( 2 x − 3) = 8 x3 − 36 x 2 + 54 x − 27 B.( 2 x − 3) = 8 x3 − 36 x 2 + 54 x − 9
2 2

C.( 2 x − 3) = 8 x3 − 36 x 2 + 27 x − 27 D.( 2 x − 3) = 8 x3 − 12 x 2 + 54 x − 27
2 2

Câu 29.Cho ∆ABC cân tại A. Biết ∠ACB = 8cm. Tính độ dài đường tròn
= 300 , AB
ngoại tiếp ∆ABC
16 14
= =
A.C 14π cm B.C = π cm =
C.C 16π cm D.C π cm
3 5
Câu 30.Gọi x0 là nghiệm bé nhất của phương trình : 3 x − 4 = 4 x − 3 . Tìm x0

A.x0 =
1 B.x0 =
−2 C.x0 =
−1 D.x0 =
2

ax + y =−5
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị của a, b để hệ phương trình  có nghiệm
bx − ay =
1
( x; y ) = ( 2;1)
A.a =
−3, b =
3 B.a =
3, b =
1 C.a =
−3, b =
−1 D.a =
3, b =
−1

Câu 32.Tìm điều kiện của x để biểu thức x 2 + 2 x − 3 có nghĩa


A.x ≥ −3 B.x ≤ −3 hoac x ≥ 1 C.x ≤ 1 D. − 3 ≤ x ≤ 1
Câu 33.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi K là giao điểm của
=
AB, CD. Biết sd  =
AD 150 0  700. Tính số đo ∠AKD
, sd BC

A.∠AKD
= 800 B.∠AKD
= 400 C.∠AKD
= 500 D.∠AKD
= 600
Câu 34.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= cm, BC 5cm. Tính độ
AC 4=
dài đường cao AH
= =
A. AH 2,1cm =
B. AH 2,4 cm =
C. AH 2,3cm D. AH 2,2cm

Câu 35.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết= , AB 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng
∠B 600=
AC

5 3
= =
A. AC 10cm B. AC = =
cm C. AH 2,3cm D. AH 2,2cm
3
Câu 36.Xác định hàm số = y ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M ( −1;2 )
và song song với đường thẳng =
y 2x − 3

A. y =
2x − 4 B. y =
x−2 C. y =
2x + 4 D. y =
−x + 2

 b
Câu 37.Phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆ '= b '2 − ac > 0  b ' =  .
 2
Kết luận nào sau đây đúng ?
b
A. Phương trình có hai nghiệm x1 = x2 = −
2a
−b '+ ∆ ' −b '− ∆ '
B. Phương trình có hai nghiệm phân
= biệt x1 = , x2
2a 2a
C. Phương trình vô nghiệm
−b '+ ∆ ' −b '− ∆ '
D. Phương trình có hai nghiệm phân
= biệt x1 = , x2
a a
Câu 38.Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây MN = 8cm. Đoạn thẳng OI ⊥ MN ( I ∈ MN )
.Tính độ dài đoạn thẳng OI
= =
A.OI 3,5cm B.OI 4=
cm C.OI 5=
cm D.OI 3cm
Câu 39.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 3) x + 2m − 7 = 0 (1) . Gọi hai nghiệm của
1 1
phương trình (1) là x1 , x2 , tìm tất cả các giá trị của m để + = m
x1 + 1 x2 + 1

2 − 33 7 + 33 2 ± 33 7 ± 33
=A.m = B.m = C.m = D.m
4 4 4 4
Câu 40.Tứ giác ABCD nội tiếp có ∠ABC =
800 và ∠BCD =
1000. Tính hiệu của
∠ADC − ∠BAC

=
A.∠ADC − ∠BAC 200 =
B.∠ADC − ∠BAC 100
=
C.∠ADC − ∠BAC 450 =
D.∠ADC − ∠BAC 250
Câu 41.Tính tổng T các số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 3 nhưng nhỏ hơn 100.
=AT
. =
816 =
B.T 1632 C.T 765 D.867
Câu 42.Độ dài cung có số đo α ° , của đường tròn ( O; R ) được tính theo công thức
nào dưới đây ?

π Rα π R 2α π Rα 2 π Rn
A. B. C. D.
180 180 180 180
Câu 43.Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 4cm. Vẽ hai đường tròn ( O1;1cm )
và ( O2 ;1cm ) tiếp xúc với hai cạnh AB, CD của hình vuông và tiếp xúc nhau tại O.
Vẽ hai đường tròn ( O3 ) và ( O4 ) tiếp xúc với hai cạnh AD, BC của hình vuông và
mỗi đường tròn đều tiếp xúc với cả hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) . Tính tổng diện
tích S của các hình tròn ( O1 ) , ( O2 ) , ( O3 ) , ( O4 )

π ( cm 2 ) B.S = ( cm 2 ) π ( cm 2 ) D.S π ( cm 2 )
26 25 26 24
=A.S = C.S =
3 3 9 9
Câu 44.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AAH . Khẳng định nào sau đây đúng ?
1 1 1 1 1 1
A. = + B. = +
AH 2 AB 2 BC 2 AH 2 AB 2 AC 2
1 1 1 1 1 1
C.. 2
= 2
+ D.. = +
AH BC AC 2 AH 2
HB 2
HC 2
Câu 45.Cho ∆ABC có ∠A = 800 nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Tính diện tích S của
hình quạt tròn OBC (chứa cung nhỏ BC )

4π R 2 2π R 2 4π R 2 2π R 2
A.S = B. C. D.
9 3 3 9
BH 9
Câu 46.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= = , AH 48cm. Tính
HC 16
độ dài cạnh AB :
= =
A. AB 65cm =
B. AB 55cm =
C. AB 50cm D. AB 60cm

( )
2
Câu 47.Rút gọn biểu thức=
A 2− 5 . Kết quả nào sau đây đúng ?

A. A =
5−2 B. A =
2− 5 C. A =
2− 5 D. A =
5− 2
Câu 48. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có kích
thước như hình vẽ bên

C' B'

A' 7cm

B
C 3cm 4cm

A
A.42cm 2 B.84cm 2 C.48cm 2 D.96cm 2
y 2 9a 3b 4
Câu 49.Rút gọn biểu thức A = . với a, b, x, y là các số dương. Kết quả
3ab xy 3
nào sau đây đúng ?

b a a ab
= =
A. A ay =
B. A by =
C. A by D. A y
xy x xy xy

Câu 50.Cho ∆ABC vuông tại A, biết = AB 6= cm, BC 10cm. Đường phân giác ngoài
của góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CA tại E. Tính độ dài đoạn thẳng BE

=A.BE 2=
5cm B.BE 6=
5cm C.BE 4=
5cm D.BE 5 5cm

UBND THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề này có 04 trang)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10 TRẮC NGHIỆM


1D 2D 3D 4A 5D 6A 7D 8B 9B 10A
11C 12B 13A 14C 15B 16A 17D 18A 19A 20C
21B 22C 23C 24D 25A 26C 27C 28A 29B 30C
31D 32B 33B 34B 35B 36C 37D 38D 39D 40A
41A 42A 43.Bí 44B 45A 46D 47A 48B 49C 50B

Câu 1.Cho ∆ABC có ∠ = = 8. Gọi M là trung điểm của BC , G là


= 6, AC
A 900 , AB
trọng tâm của ∆ABC . Tính GM
5 5 10 5
=A.GM =B.GM = C.GM = D.GM
2 6 3 3
Lời giải:
A

G
C
M
B
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông
⇒ BC = AB 2 + AC 2 = 62 + 82 = 10(cm)

1 1 5
⇒ AM = BC = 5(cm) ⇒ GM = AM = (cm) (tính chất trọng tâm)
2 3 3
Chọn đáp án D
Câu 2.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≤ 0?

A. 4 x 2 =
2x B. 4 x 2 =
4 xC. 4 x 2 =
−4 x D. 4 x 2 =
−2 x

Lời giải: −2 x khi x ≤ 0 Chọn đáp án D


4 x2 =

Câu 3.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết= , AC 10cm. Khẳng định nào sau đây
∠B 600=
đúng ?

20 3
=A. BC 10 =
3cm =
B.BC 20 =
3cm C.BC 15 3cm D.BC cm
3

AC 10 20 3
=
Lời giải : BC = = (cm) Chọn đáp án D
sin 60° 3 3
2
Câu 4.Cho biểu thức Q = x − 3 + x + 2 . Tính tổng T các số nguyên x khi Q đạt giá
trị lớn nhất .
= .
AT 3=B.T 7=C.T 5=D.T 9
Lời giải :

( x − 3)( x + 2 ) ≥ 0
Qmax = 5 ⇔  ⇔ −2 ≤ x ≤ 3 ⇒ x ∈ {0; ±1; ±2;3} ⇒ S = 3
( x − 3 )( x + 2 ) ≤ 0

Chọn đáp án A

Câu 5.Tìm giá trị nhỏ nhất y0 của hàm số y = 2 x 2

1
A. y0 = 1 B. y0 = −2 C. y0 = D. y0 = 0
2
Lời giải:

y 2 x 2 ≥ 0 với mọi x nên min = y0 = 0 ⇔ x = 0 . Chọn đáp án D


=

y 2 x − b. Xác định b nếu đồ thị hàm số đi qua điểm M (1; −2 )


Câu 6.Cho hàm số =

A.b =
4 B.b =
−4 C.b =
2 D.b =
−2
y 2 x − b qua điểm M (1; −2 )
Lời giải : Đồ thị hàm số =

⇒ −= b 4 .Chọn đáp án A
2 2.1 − b ⇔ =
Câu 7.Cho tam giác MNP có= =
MN 10, =
NP 10, PM 15. Khẳng định nào sau đây
đúng ?
A.∠M > ∠P > ∠N B.∠M = ∠P > ∠N
C.∠M < ∠P = ∠N D.∠M = ∠P < ∠N
Lời giải: Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc ta có
MN = 10, NP = 10, PM = 15. ⇒ ∠P = ∠M < ∠N .Chọn đáp án D
Câu 8.Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến với mọi x ∈  ?
x 1
A. y =− x 2 B. y =1 − C. y =−2 + x D. y =− x 2
3 2
Lời giải : Hàm số y =ax + b ( a ≠ 0 ) nghịch biến trên R khi a < 0 . Chọn đáp án B
Câu 9. Tìm tổng S tất cả các giá trị của m để phương trình
3x 2 + ( 2 − m ) x + m + 1 =0 có nghiệm kép ?

A.S =
−16 B.S =
16 C.S =
−8 D.S =
8
Lời giải : Để phương trình có nghiệm kép ⇔ ∆ =0

⇔ ( 2 − m ) − 4.3.( m − 1) =0 ⇔ m 2 − 16m + 16 =0 ⇔ m =8 ± 3
2

Nên tổng m :8 − 4 3 + 8 + 4 3 =
16
Chọn đáp án B
Câu 10. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số =
y 2 x − 3?

1 
A.M ( −1;4 ) B.M  ; −2  C.Q (1; −1) D.N ( 0; −3)
2 
Lời giải : Ta thay lần lượt các điểm vào đồ thị có M ( −1;4 ) không thỏa mãn

Chọn đáp án A
Câu 11. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 25% công việc.
Hỏi nếu làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?
B. 48 giờ B. 9 giờ C. 24 giờ D. 12 giờ
Lời giải : Gọi x, y là số giờ cả hai người làm xong, theo bài ta có hệ :

1 1 1
 x + =
y 16  x = 24
 ⇔ . Vậy người thứ nhất làm 1 mình hết 24 giờ
3 + 6 1  y = 48
=
 x y 4

Chọn đáp án C
Câu 12.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Khẳng định nào sau đây đúng ?
AB AB AH AH
=A.sin C = B.sin C = C.sin C = D.sin C
AC BC BH AB
Lời giải:
A

C
B H
AB
sin C = , Chọn đáp án B
BC
Câu 13. Tính tổng S tất cả các nghiệm của phương trình
( 2x + x − 4) − 4 x2 + 4 x − 1 =
2 2
0

A.S =
−1 B.S =
−2 C.S =
1 D.S =
2
Lời giải:

( 2x + x − 4) − 4 x2 + 4 x − 1 = 0 ⇔ ( 2 x2 + x − 4) = 4 x2 − 4 x + 1
2 2 2

2 x2 + x − 4 = 2 x − 1 2 x2 − x − 3 = 0
⇔ ( 2 x + x − 4 ) = ( 2 x − 1) ⇒  2
2
⇔ 2
2 2

 2 x + x − 4 =1 − 2 x  2 x + 3x − 5 = 0
 3
 x = ; x = −1
⇔ 2
= −5
x 1;= x
 2
3 5
Nên S = − 1 + 1 − =−1 .Chọn đáp án A
2 2
Câu 14.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh lớn nhất nếu
tam giác đó có :
B. Có góc tù B. Có 3 góc nhọn C. có góc vuông D. có hai góc nhọn
Lời giải: Tam giác có tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm của cạnh lớn nhất là
tam giác vuông. Chọn đáp án C
Câu 15.Cặp số (1;0 ) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?

= 2 x + y 3 = 2 x − y 2 = 2 x + y 4 = 2 x + y 3
A.  B.  C.  D. 
=x − 2y 2 3=
x + 2y 3 =2x − 3y 2 = x − y 2

2 x − y = 2
Lời giải : Cặp số (1;0 ) ta thay vào các hệ phương trình có  thỏa mãn
3 x + 2 y =3

Chọn đáp án B
Câu 16.Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 5. Nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và
3
giảm mẫu số đi 6 đơn vị thì được một phân số bằng . Tìm phân số ban đầu .
2
7 8 8 9
A. B. C. D.
12 15 13 14
a
Lời giải : Gọi phân số cần tìm có dạng ( a ≠ −5) . Theo bài ta có phương trình
a+5
a+3 3 7
= ⇒ 2a + 6 = 3a − 1 ⇔ a = 7 nên phân số cần tìm là
a+5−6 2 12
Chọn đáp án A
Câu 17.Tính diện tích S của hình tam giác giới hạn bởi các đường thẳng
y =− x + 6, y = 2 x và trục Ox. Biết rằng, mỗi đơn vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm

= =
A.S 36cm 2 =
B.S 24 cm 2 =
C.S 18cm 2 D.S 12cm 2
Lời giải
Gọi A, B, C là tọa độ của giao điểm của 2 đường thẳng và của mỗi đường thẳng với
trục Ox ⇒ A ( 2;4 ) , B ( 6;0 ) , C ( 0;0 )

⇒=
AB 4 2, =
AC 2 5, =
BC 6
Áp dụng định lý Hê rông với p là nửa chu vi ta có:
S= p ( p − AB )( p − AC )( p − BC ) = 12(dvdt )

Chọn đáp án D
Câu 18.Số nghiệm của phương trình 3 x − 2 = 2 − 3 x bằng bao nhiêu ?

B. Vô số nghiệm B.2 C. 1 D. 0
Lời giải :

  2  2
3 x − 2 = 2 − 3 x  x ≥ 3   6 x = 4 ⇔ x = (tm)
  3 2
3x − 2 = 2 − 3x ⇔  ⇔ ⇒x≤
  2 x ∈ R / x ≤ 2 3
 2 − 3 x =2 − 3 x  x ≤ 3  
   3

Chọn đáp án A
Câu 19.Với cùng số tiền mua 36 quyển vở loại I có thể mua được bao nhiêu quyển
vở loại II.Biết giá tiền quyển vở loại II bằng 75% giá tiền một quyển vở loại I.
B. 48 quyển B. 40 quyển C. 27 quyển D. 32 quyển
Lời giải: Số quyển vở loại II mua được : 36 : 75% = 48 (quyển)
Chọn đáp án A
Câu 20.Số học sinh ba lớp 7 A,7 B,7C của một trường tỉ lệ với 9;8;7. Số học sinh
lớp 7 A nhiều hơn số học sinh lớp 7C là 10 em. Hỏi lớp 7B có bao nhiêu học sinh
B. 35 học sinh B. 45 học sinh C. 40 học sinh D. 42 học sinh
Lời giải : Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh lớp 7 A,7 B,7C .Theo tính chất dãy tỉ số
bằng nhau ta có:
a b c a − c 10
= = = = = 5 ⇒ b = 8.5 = 40 .
9 8 7 9−7 2
Chọn đáp án C
Câu 21.Cho ∆ABC đều cạnh a nội tiếp ( O; R ) và ngoại tiếp đường tròn ( I ; r ) .
Khẳng định nào sau đây đúng ?
R 3 R R
A.I ≡ O=
, B.I ≡ O=
, 2 C.I ≠ O=
, 2 D.I ≠ O
r 2 r r
Lời giải: Hạ AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến ,
1
AH
r OH 3 1
Ta có= = = . Chọn đáp án B
R OA 2 AH 2
3

( −2 x + 1) =
2
Câu 22.Tính tổng P tất cả các giá trị của x thỏa mãn 3

A.P =
−3 B.P =
3 C .P =
1 D.P =
−1

 −2 x + 1 =3  x =−1
( −2 x + 1) =3 ⇔ −2 x + 1 =3 ⇔  ⇔
2
Lòi giải :
 −1=+ 2x 3 = x 2
Tổng các nghiệm P =−1 + 2 =1. Chọn đáp án C

Câu 23.Số dư của phép chia số 20182018 cho số 100 bằng bao nhiêu ?
A.76 B.32 C.24 D.68
Lời giải :
2018 ≡ 18(mod100) ⇒ 20182 ≡ 24 ( mod100 )

⇒ 2018 ≡ 24 (mod100)= 24.( 24 ) = 24. ( 244 )  ≡ 24. 764  (mod100)


63
2018 1009 16 63
4 63

 
≡ 24.76(mod100) ⇒ 20182018 ≡ 24 ( mod100 )

Chọn đáp án C
Câu 24.Hai tiếp tuyến tại A, B của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại M và tạo thành
500. Tính số đo ∠AOB
∠AMB =
A.∠AOB
= 1100 B.∠AOB
= 1400 C.∠AOB
= 1200 D.∠AOB
= 1300
Lời giải :
Tứ giác AOBM có :
∠A + ∠O + ∠B + ∠M= 360° hay 90° + ∠O + 90° + 50° ⇔ ∠O
= 130°
Chọn đáp án D
x−2 y+3
Câu 25.Tìm y biết = và x − y =
10
3 2
=A. y 7= =
B. y 37 =
C. y 27 D. y 17

Lời giải : Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau


x − 2 y + 3 x − 2 − y − 3 10 − 2 − 3
= = = = 5 ⇒ y + 3 = 10 ⇒ y = 7
3 2 3− 2 1
Chọn đáp án A

Câu 26.Một tấm nhựa mỏng hình chữ nhật có diện tích 375cm 2 và chu vi là 80cm .
Tính chiều dài a và chiều rộng b của tấm nhựa đó .
= =
A.a 75cm, b 5cm = =
B.a 125 cm, b 3cm
= =
C.a 25 cm, b 15cm = =
D.a 60 cm, b 20cm

80
Lời giải : Ta có a + b = = 40 ( a, b > 0 ) ⇒ a = 40 − b
2
 a = 25 ⇒ b = 15(tm)
S = 375 ⇔ ( 40 − b ) .b = 375 ⇔ b 2 − 40b + 375 = 0 ⇔ 
 a = 15 ⇒ b = 25(ktm)
Chọn đáp án C
Câu 27.Tìm số tự nhiên n lớn nhất để 3n + 19 chia hết cho n + 2
= =
A.n 13 =
B.n 17 =
C.n 11 D.n 15
Lời giải :

3n + 19 3 ( n + 2 ) + 13 13
= = 3+
n+2 n+2 n+2
3n + 19
∈  ⇒ 13( n + 2 ) ⇒ n + 2 = 13 ⇔ n = 11
n+2
Chọn đáp án C
Câu 28.Trong các hằng đẳng thức sau, hẳng đẳng thức nào đúng ?
A.( 2 x − 3) = 8 x3 − 36 x 2 + 54 x − 27 B.( 2 x − 3) = 8 x3 − 36 x 2 + 54 x − 9
2 2

C.( 2 x − 3) = 8 x3 − 36 x 2 + 27 x − 27 D.( 2 x − 3) = 8 x3 − 12 x 2 + 54 x − 27
2 2

Lời giải : Hẳng đẳng thức đúng là ( 2 x − 3) = 8 x3 − 36 x 2 + 54 x − 27


2

Chọn đáp án A

Câu 29.Cho ∆ABC cân tại A. Biết ∠ACB = 8cm. Tính độ dài đường tròn
= 300 , AB
ngoại tiếp ∆ABC
16 14
= =
A.C 14π cm B.C = π cm =
C.C 16π cm D.C π cm
3 5
Lời giải :

8cm 8cm
O

C H B
= AB
AC = 8cm ⇒ AH
= AC.sin ∠ACB
= 8.sin 30=
° 4(cm)

2 2 8 8 16π
⇒ R= AO= AH = .4= (cm) ⇒ P(O ) = 2π R= 2π . = (cm)
3 3 3 3 3
Chọn đáp án B
Câu 30.Gọi x0 là nghiệm bé nhất của phương trình : 3 x − 4 = 4 x − 3 . Tìm x0

A.x0 =
1 B.x0 =
−2 C.x0 =
−1 D.x0 =
2

Lời giải :
3 x − 4 =4 x − 3  x =−1
3x − 4 = 4 x − 3 ⇔  ⇔
3 x − 4 = 3 − 4 x  x =1
Chọn đáp án C

ax + y =−5
Câu 31. Tìm tất cả các giá trị của a, b để hệ phương trình  có nghiệm
bx − ay =
1
( x; y ) = ( 2;1)
A.a =
−3, b =
3 B.a =
3, b =
1 C.a =
−3, b =
−1 D.a =
3, b =
−1

ax + y =−5
Lời giải :  có nghiệm ( x; y ) = ( 2;1) . Ta có:
bx − ay =
1

2a + 1 =−5 a =−3


 ⇔
−a + 2b =1 b =−1
Chọn đáp án D

Câu 32.Tìm điều kiện của x để biểu thức x 2 + 2 x − 3 có nghĩa


A.x ≥ −3 B.x ≤ −3 hoac x ≥ 1 C.x ≤ 1 D. − 3 ≤ x ≤ 1

Lời giải :

 x ≤ −3
để biểu thức x 2 + 2 x − 3 có nghĩa x 2 + 2 x − 3 ≥ 0 
x ≥1
Chọn đáp án B
Câu 33.Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn ( O ) . Gọi K là giao điểm của
=
AB, CD. Biết sd  =
AD 150 0  700. Tính số đo ∠AKD
, sd BC

A.∠AKD
= 800 B.∠AKD
= 400 C.∠AKD
= 500 D.∠AKD
= 600
Lời giải :
K
B

A C
O

D
Áp dụng tính chất góc ở ngoài đường tròn , ta có :

⇒ ∠AKD=
1
2
(
sd 
AD − sd BC
2
)
 = 1 (150° − 70° )= 40°

Chọn đáp án B
Câu 34.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= cm, BC 5cm. Tính độ
AC 4=
dài đường cao AH
= =
A. AH 2,1cm =
B. AH 2,4 cm =
C. AH 2,3cm D. AH 2,2cm

Lời giải : Áp dụng định lý Pytago ⇒ AB = BC 2 − AC 2 = 52 − 42 = 3(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông


1 1 1 1 1
⇒ 2
= 2
+ 2
= 2 + 2 ⇒ AH = 2,4cm
AH AB AC 3 4
Chọn đáp án B

Câu 35.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết= , AB 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng
∠B 600=
AC

5 3
= =
A. AC 10cm B. AC = =
cm C. AH 2,3cm D. AH 2,2cm
3
5 3
=
Lời giải: =
AC 5.cot 60° (cm) Chọn đáp án B
3
Câu 36.Xác định hàm số = y ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M ( −1;2 )
và song song với đường thẳng =
y 2x − 3
A. y =
2x − 4 B. y =
x−2 C. y =
2x + 4 D. y =
−x + 2

Lời giải :

a = 2
y = ax + b / / y = 2 x − 3 ⇒ 
b ≠ −3

y = 2 x + b qua M ( −1;2 ) ⇒ 2 = 2.( −1) + b ⇒ b = 4 ⇒ y = 2 x + 4

Chọn đáp án C

 b
Câu 37.Phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆ '= b '2 − ac > 0  b ' =  .
 2
Kết luận nào sau đây đúng ?
b
E. Phương trình có hai nghiệm x1 = x2 = −
2a
−b '+ ∆ ' −b '− ∆ '
F. Phương trình có hai nghiệm phân
= biệt x1 = , x2
2a 2a
G. Phương trình vô nghiệm
−b '+ ∆ ' −b '− ∆ '
H. Phương trình có hai nghiệm phân
= biệt x1 = , x2
a a
Lời giải : Vì ∆ ' > 0 nên Phương trình có hai nghiệm phân biệt
−b '+ ∆ ' −b '− ∆ '
=x1 = , x2
a a
Chọn đáp án D
Câu 38.Cho đường tròn ( O;5cm ) , dây MN = 8cm. Đoạn thẳng OI ⊥ MN ( I ∈ MN )
.Tính độ dài đoạn thẳng OI
= =
A.OI 3,5cm B.OI 4=
cm C.OI 5=
cm D.OI 3cm
Lời giải :

M I N
Vì OI ⊥ MN ⇒ I là trung điểm MN ⇒ MI =
4cm

⇒ OI = OM 2 − MI 2 = 52 − 42 = 3cm
Chọn đáp án D
Câu 39.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 3) x + 2m − 7 = 0 (1) . Gọi hai nghiệm của
1 1
phương trình (1) là x1 , x2 , tìm tất cả các giá trị của m để + = m
x1 + 1 x2 + 1

2 − 33 7 + 33 2 ± 33 7 ± 33
=A.m = B.m = C.m = D.m
4 4 4 4
Lời giải :

x 2 − 2 ( m − 3) x + 2m − 7 =0 (1)
∆=' ( m − 3) − ( 2m − 7 )= ( m − 4 ) ≥ 0 ( ∀m )
2 2

Nên phương trình (1) luôn có nghiệm

 x1 + x2= 2 ( m − 3)
Theo Vi-et ta có:  . Theo bài ta có :
 x1=x2 2m − 7
1 1 x1 + x2 + 2 x1 + x2 + m
+ =
m⇔ =
m⇔ =
m
x1 + 1 x2 + 1 ( x1 + 1)( x2 + 1) x1 + x2 + x1 x2 + 1
2 ( m − 3) + 2 2m − 4 m−2
⇔ =
m⇔ =
m⇔ =
m
2 ( m − 3) + 2m − 7 + 1 4m − 12 2m − 6
7 ± 33
⇒ m − 2 = 2m 2 − 6m ⇔ 2m 2 − 7 m + 2 = 0 ⇔ m =
4
Chọn đáp án D

800 và ∠BCD =
Câu 40.Tứ giác ABCD nội tiếp có ∠ABC = 1000. Tính hiệu của
∠ADC − ∠BAC

=
A.∠ADC − ∠BAC 200 =
B.∠ADC − ∠BAC 100
=
C.∠ADC − ∠BAC 450 =
D.∠ADC − ∠BAC 250
Lời giải :

B
D
O

C
∠ABC
= 800 ⇒ ∠ADC
= 180° − 80=
° 100°
∠ADC − ∠BAC = 200
∠BCD= 100 ⇒ ∠BAD= 180° − 100°= 80°
0

Chọn đáp án A
Câu 41.Tính tổng T các số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 3 nhưng nhỏ hơn 100.
= .
AT =
816 =
B.T 1632 C.T 765 D.867
Lời giải : Các số cần tìm là 0;6;12;....;84;90;96
Bài toán đưa về tìm tổng của dãy số trên.
Số số hạng : ( 96 − 0 ) : 6 + 1 =17 (số)

= =
T 96.17 : 2 816
Chọn đáp án A
Câu 42.Độ dài cung có số đo α ° , của đường tròn ( O; R ) được tính theo công thức
nào dưới đây ?

π Rα π R 2α π Rα 2 π Rn
A. B. C. D.
180 180 180 180
π Rα
Lời giải : l = .Chọn đáp án A
180
Câu 43.Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 4cm. Vẽ hai đường tròn ( O1;1cm )
và ( O2 ;1cm ) tiếp xúc với hai cạnh AB, CD của hình vuông và tiếp xúc nhau tại O.
Vẽ hai đường tròn ( O3 ) và ( O4 ) tiếp xúc với hai cạnh AD, BC của hình vuông và
mỗi đường tròn đều tiếp xúc với cả hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) . Tính tổng diện
tích S của các hình tròn ( O1 ) , ( O2 ) , ( O3 ) , ( O4 )

π ( cm 2 ) B.S = ( cm 2 ) π ( cm 2 ) D.S π ( cm 2 )
26 25 26 24
=A.S = C.S =
3 3 9 9
Lời giải :
Bí , khó
Câu 44.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AAH . Khẳng định nào sau đây đúng ?
1 1 1 1 1 1
A. 2
= 2
+ B. = +
AH AB BC 2 AH 2
AB 2
AC 2
1 1 1 1 1 1
C.. = + D.. = +
AH 2 BC 2 AC 2 AH 2 HB 2 HC 2
1 1 1
Lời giải : Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông , = 2 2
+ đúng
AH AB AC 2
Chọn đáp án B
Câu 45.Cho ∆ABC có ∠A = 800 nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Tính diện tích S của
hình quạt tròn OBC (chứa cung nhỏ BC )

4π R 2 2π R 2 4π R 2 2π R 2
A.S = B. C. D.
9 3 3 9
= 160°
Lời giải : ∠A= 800 ⇒ sd BC

π R 2n π R.160 4π R
=
Squat = = (cm 2 ) .Chọn đáp án A
360° 360 9
BH 9
Câu 46.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= = , AH 48cm. Tính
HC 16
độ dài cạnh AB :
= =
A. AB 65cm =
B. AB 55cm =
C. AB 50cm D. AB 60cm
Lời giải :
BH 9
Vì = , AH = 48cm ⇒ 9k .16k = 482 ⇒ k = 4 ⇒ BH = 36
HC 16

AB = AH 2 + BH 2 = 482 + 362 = 60cm


Chọn đáp án D

(2 − 5 )
2
Câu 47.Rút gọn biểu thức=
A . Kết quả nào sau đây đúng ?

A. A =
5−2 B. A =
2− 5 C. A =
2− 5 D. A =
5− 2

( )
2
Lời giải : A = 2 − 5 =2 − 5 = 5 − 2 .Chọn đáp án A

Câu 48. Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có kích
thước như hình vẽ bên
C' B'

A' 7cm

B
C 3cm 4cm

A
A.42cm 2 B.84cm 2 C.48cm 2 D.96cm 2

Lời giải: Áp dụng định lý Pytago ⇒ BC = 32 + 42 = 5(cm)

⇒ S xq = Ph = ( 3 + 4 + 5 ) .7 = 84cm 2

Chọn đáp án B

y 2 9a 3b 4
Câu 49.Rút gọn biểu thức A = . với a, b, x, y là các số dương. Kết quả
3ab xy 3
nào sau đây đúng ?

b a a ab
= =
A. A ay =
B. A by =
C. A by D. A y
xy x xy xy

Lời giải :

y 2 9a 3b 4 y 2 9a 3b 4 y 3 3.a.b 2 a yb ay
=A = . = . = .
3ab xy 3 3ab xy 3 3ab y xy x

Chọn đáp án C
Câu 50.Cho ∆ABC vuông tại A, biết = AB 6= cm, BC 10cm. Đường phân giác ngoài
của góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CA tại E. Tính độ dài đoạn thẳng BE
=A.BE 2=
5cm B.BE 6=
5cm C.BE 4=
5cm D.BE 5 5cm
Lời giải

E
A
C
B

∆ABC vuông tại A ⇒ AC= BC 2 − AB 2= 102 − 62= 4(cm)

Vì BE là phân giác ngoài tại đỉnh B


EC BC EC BC
⇒ = = = ⇒ EC.BA = BC.( EC + AC )
EA BA EC + AC BA
BC. AC 10.4
⇔ EC.( BC − BA )= BC. AC ⇔ EC= = = 10cm
BA − BC 10 − 6

⇒ BE =
6 5
Chọn đáp án B
UBND THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017-2018
MÔN :TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút
Đề này có 04 trang Mã đê 207
Câu 1.Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y =
−2 x + 3 ?

3  1 
A.N ( 0; −3) B.N (1;1) C.Q  ;0  D.P  ;2 
2  2 

Câu 2.Tìm giá trị lớn nhất y0 của hàm số y = −2 x 2

1
A. y0 =
0 B. y0 =
− C. y0 =
1 D. y0 =
−2
2
Câu 3.Tính diện tích S của hình tam giác giới hạn bởi các đường thẳng
y =− x + 6, y =2 x và trục Oy. Biết rằng, mỗi đơn vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm

= =
A.S 18cm 2 =
B.S 12 cm 2 =
C.S 36cm 2 D.S 6cm 2
Câu 4.Số học sinh ba lớp 7 A,7 B,7C của một trường tỉ lệ với 9;8;7. Số học sinh lớp
7A nhiều hơn số học sinh lớp 7C là 10 em. Hỏi tổng số học sinh của ba lớp 7A,
7B, 7C bằng bao nhiêu ?
A. 125 học sinh C. 115 học sinh
B. 120 học sinh D. 130 học sinh.
Câu 5.Tìm số tự nhiên n nhỏ nất có tính chất: chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2,
chia cho 5 dư 3
A.68 B.48 C.58 D.38
Câu 6. Cho ∆ABC cân tại A.Biết ∠ACB =30°, AB =4cm. Tính độ dài đường tròn
ngoại tiếp ∆ABC
8π 8π 8π 7π
=A.C = cm B.C = cm C.C cm =D, C cm
3 5 7 3
Câu 7.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết ∠B = 60°, AC = 8cm. Khẳng định nào sau đây
đúng ?

16 3
= =
A.BC 15 3cm B.BC = cm C.BC 20 3cm D.10 3cm
3
( )
2
=
Câu 8. Rút gọn biểu thức A 3 − 2 . Kết quả nào sau đây đúng ?

A. A =
2− 3 B. A =
2− 3 C. A =
3− 2 D. A =
3−2
Câu 9. Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k ≠ 0 ) . Khi đó x tỉ lệ thuận với y
theo hệ số tỉ lệ nào ?
1 1
A.k B. C. − D. − k
k k

Câu 10. Một tấm nhựa mỏng hình chữ nhật có diện tích 240cm 2 và chu vi là 62cm.
Tính chiều dài a và chiều rộng b của tấm nhựa đó ?
= =
A.a 60 cm, b 4cm = =
B.a 24cm, b 10cm
= =
C.a 16 cm, b 15cm = =
D.a 48 cm, b 5cm

Câu 11. Cho ∆ABC có ∠A = 900 nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Tính diện tích S của
hình quạt tròn cung AB của ( O; R )

π R2 2π R 2 4π R 2 2π R 2
=A.S = B.S = C.S = D.S
2 3 3 9
Câu 12.Khẳng định nào sau đây đúng ? Đường tròn là hình :
A. Có hai trục đối xứng
B. Chỉ có một trục đối xứng
C. Không có trục đối xứng
D. Có nhiều trục đối xứng.
Câu 13. Cho ∆ABC vuông tại A, biết = AB 9= cm, AC 12cm. Đường phân giác của
góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CA tại E. Tính độ dài đoạn thẳng AE
=A. AE 19= cm B. AE 18 =cm C. AE 16 = cm D. AE 17cm
Câu 14. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết= ∠B 60 = 0
, AB 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng
AC
5 3 5 3
=A. AC 8= cm B. AC = cm C. AC = cm D. AC 4 3cm
2 3
a +b+c a −b+c
Câu 15.Cho = và b ≠ 0. Tìm c
a+b−c a−b−c
=A.c 0= B.c 2= C.c 1= D.c 3
y 2 x + b. Xác định b nếu đồ thị hàm số đi qua điểm
Câu 16.Cho hàm số =
M (1; −2 )
A.b = 4 B.b =
2 C.b = −4 D.b = −2
Câu 17.Tính tổng P tất cả các giá trị của x thỏa mãn ( 2 x + 1) =
2
3
A.P = 1 B.P = −3 C .P = 3 D.P = −1
Câu 18.Cho ∆ABC có ∠A = 86 . Hai tia phân giác trong của ∠B, ∠C cắt nhau tại I.
0

Tính ∠BIC ?
A.∠= BIC 1330 B.∠= BIC 1230 C.∠= BIC 860 D.∠= BIC 940
Câu 19. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 25% công việc.
Hỏi nếu làm riêng thì người thứ hai hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?
A. 24 giờ B. 48 giờ C. 9 giờ D. 12 giờ
Câu 20.Tính tổng T các số tự nhiên có hai chữ số chi hết cho cả 2 và 3
= AT
. =
864 B.T 810= C.T 756 = D.T 996
Câu 21.Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có ∠DAB = 1050 , tính số đo của
∠BCD
A.∠BCD = 690 B.∠BCD= 650 C.∠BCD = 700 D.∠BCD = 750
Câu 22. Hàm số nào sau đây nghịch biến với x > 0?
1 x
A. y =−2 + x B. y =x 2 C. y =− x 2 D. y =1 +
2 3
Câu 23. Cho biểu thức Q = x − 5 + x + 3 . Tính tổng T các số nguyên x khi Q đạt
giá trị nhỏ nhất ?
= AT
. 7= B.T 9= C.T 3= D.T 5
x−2 y+3
Câu 24. Tìm x biết = và x − y = 10
3 2
= A.x 7= B.x 27 = C.x 37 = D.x 17
ax + y = −5
Câu 25.Tìm tất cả các giá trị của a, b để hệ phương trình  có nghiệm
bx − ay = 1
( x; y ) = ( −2;1)
A.a =3, b =
2 B.a = −3, b =−2 C.a = −3, b =
2 D.a = 3, b =
−2
Câu 26. Cho đường tròn ( O;6cm ) , dây MN = 10cm. Đoạn thẳng OI ⊥ MN
( I ∈ MN ). Tính độ dài đoạn thẳng OI
=A.OI = 11cm B.OI 3= 11cm C.OI 4= 11cm D.OI 2 11cm
Câu 27.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0 ?
A. 25 x 2 =−25 x B. 25 x 2 =−5 x C. 25 x 2 = 5x D. 25 x 2 =
25 x
Câu 28. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Khẳng định nào sau đây đúng:
AH AB HC AC
=A.cos C = B.cos C = C.cos C = D.cos C
CH BC AC AB
Câu 29. Cho ∆ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông là a nội tiếp đường tròn
( O; R ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
a a 2
=A.R = 0
B.R a= 2 C .R = D.R a.sin 450
cos 45 2
Câu 30.Hai tiếp tuyến tại A, B của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại M và tạo thành
∠AMB = 600. Tính số đo ∠AOB
A.∠AOB
= 1100 B.∠AOB
= 1400 C.∠AOB = 1200 D.∠AOB = 1500
Câu 31.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 3) x + 2m − 7 =0 (1) . Gọi hai nghiệm của
1 1 1
phương trình (1) là x1 , x2 , tìm tất cả các giá trị của m để + = m
x1 + 1 x2 + 1 2
A.m =
7 + 2, m =
7− 2 B.m =
2− 2
C.m = 2+ 2 D.m = 2± 2
Câu 32.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết = AC 4= cm, BC 5cm. Tính
độ dài đường cao AH .
= =
A. AH 2,4 cm B. AH 2,1= cm C. AH 2,5= cm D. AH 2,3cm
Câu 33.Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có kích
thước như hình vẽ bên:
C'
B'
A.102cm 2 B.96cm 2
C.84cm 2 D.90cm 2
A'
7cm

C
B
3cm
4cm
A
BH 4
Câu 34. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 12cm. Tính
HC 9
độ dài cạnh AC
=A. AC 6= 13cm B. AC 7= 13cm C. AC 5= 13cm D. AC 8 13cm
Câu 35.Tính tích P tất cả các nghiệm của phương trình ( 2 x 2 + x − 4 )2 − 4 x 2 + 4 x − 1 =0
15 15 15 15
A.P = B.P = C .P =− D.P = −
2 4 2 4
Câu 36. Tính tích P tất cả các giá trị của m để phương trình 3x + ( 2 − m ) x + m + 1 =0
2

có nghiệm kép.
A.P = 16 B.P = −8 C .P =−16 D.P = 8
Câu 37. Cặp số ( 0;1) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?
− x +=2y 2 − x +=
2y 3  x +=
2y 3  x +=2y 4
A.  B.  C.  D. 
=2x + 3y 3 = x − y 2 =2x − y 2 3=x − 2y 2
Câu 38. Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 8cm. Vẽ hai đường tròn ( O1;2cm )
và ( O2 ;2cm ) tiếp xúc với hai cạnh AB, CD của hình vuông và tiếp xúc nhau tại O.
Vẽ tiếp hai đường tròn ( O3 ) và ( O4 ) tiếp xúc với hai cạnh AD và BC của hình
vuông và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với cả hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) . Tính
tổng diện tích S của các hình tròn ( O1 ) ; ( O2 ) ; ( O3 ) ; ( O4 )

π ( cm 2 ) B.S = π ( cm 2 ) C.S π ( cm 2 ) D. π ( cm 2 )
107 105 104 104
= A.S =
3 9 3 9
Câu 39.Phương trình ax + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac > 0 . Kết
2

luận nào sau đây là đúng ?


b
A. Phương trình có hai nghiệm x1 = x2 = −
2a
−b + ∆ −b − ∆
B. Phương trình có hai nghiệm phân= biệt x1 = , x2
2a 2a
C. Phương trình vô nghiệm
−b + ∆ −b − ∆
D. Phương trình có hai nghiệm phân= biệt x1 = , x2
a a
Câu 40. Tổng các nghiệm của phương trình 3 x − 7 = 7 x − 3 bằng bao nhiêu ?
A.2 2 B. − 2 2 C.0 D.1
Câu 41.Xác định hàm số =y ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1;3) và
song song với đường thẳng =
y 2x − 3
A. y =
x−2 B. y =2x − 1 C. y = 2x + 1 D. y =x+2
Câu 42.Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ?
A.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 54 x 2 + 36 x + 8 B.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 27 x 2 + 36 x − 8
3 3

C.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 54 x 2 + 12 x − 8 D.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 54 x 2 + 36 x − 8
3 3

Câu 43. Số dư của phép chia 20182019 cho số 100 bằng bao nhiêu ?
A.32 B.76 C.24 D.68
Câu 44. Độ dài cung có số đo m của đường tròn ( O; R ) được tính theo công thức
0

nào sau đây ?


2π Rm π R 2m π Rm 2 π Rm
A. B. C. D.
180 180 180 180
y 2 9b3a 4
Câu 45.Rút gọn biểu thức A = . với a, b, x, y là các số dương. Kết quả
3ab xy 3
nào sau đây đúng ?
ab a b a
=A. A y= =
B. A by C. A ay = D. A by
xy xy xy x
Câu 46. Số nghiệm của phương trình 5 x − 7 = 5 x − 7 bằng bao nhiêu :
A. Vô số nghiệm B. 1 C. 2 D. 0
Câu 47. Cho góc α ( 0 < α < 900 ) . Khẳng định nào sau đây sai ?
cos α cos α
α
A.cot= B.tan α .cot=
α 1 C.tan= α D.sin 2 α + cos=
2
α 1
sin α sin α
Câu 48. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x + 1 < 5 bằng bao nhiêu ?
A.11 B.9 C. − 11 D. − 9
Câu 49. Tứ giác ABCD nội tiếp có ∠ABC =60 , ∠BCD =1200. Tính hiệu của
0

∠ADC − ∠BAC
=
A.∠ADC − ∠BAC 500 =
B.∠ADC − ∠BAC 600
=
C.∠ADC − ∠BAC 550 =
D.∠ADC − ∠BAC 450
Câu 50. Tìm điều kiện của x để biểu thức − x 2 + 2 x + 3 có nghĩa
A.x ≥ 3 B.x ≤ −1 hoặc x ≥ 3 C. − 1 ≤ x ≤ 3 D.x ≤ −1
UBND THÀNH PHỐ YÊN BÁI ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2017-2018
MÔN :TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 90 phút
Đề này có 04 trang Mã đê 207
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 11
1A 2A 3D 4B 5C 6A 7B 8B 9B 10C
11A 12D 13.Bí, khó 14D 15A 16B 17D 18A 19B 20B
21D 22C 23.Sai đề 24D 25D 26A 27C 28C 29C 30C
31D 32A 33D 34A 35B 36A 37A 38. Bí khó 39B 40C
41C 42D 43A 44D 45C 46A 47C 48D 49B 50C
Câu 1.Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y =
−2 x + 3 ?

3  1 
A.N ( 0; −3) B.N (1;1) C.Q  ;0  D.P  ;2 
2  2 
Lời giải: Ta thay x là hoành độ (số đứng trước) và y là tung độ (số đứng sau trong
tọa độ giao điểm) được điểm không thuộc đồ thị là N (0; −3) do 2.0 + 3 ≠ −3

Chọn đáp án A
Câu 2.Tìm giá trị lớn nhất y0 của hàm số y = −2 x 2

1
A. y0 =
0 B. y0 =
− C. y0 =
1 D. y0 =
−2
2
Lời giải: x 2 ≥ 0 (với mọi x) nên −2 x 2 ≤ 0 (với mọi x) ⇒ Max y0 = 0 ⇔ x = 0

Chọn đáp án A
Câu 3.Tính diện tích S của hình tam giác giới hạn bởi các đường thẳng
y =− x + 6, y =2 x và trục Oy. Biết rằng, mỗi đơn vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm

= =
A.S 18cm 2 =
B.S 12 cm 2 =
C.S 36cm 2 D.S 6cm 2
Lời giải:
Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y =− x + 6, y =2 x và trục Oy và C
là giao điểm hai đường thẳng
⇒ A ( 0;6 ) , B ( 0;0 ) , C ( 2;4 ) ⇒ AB= 6; BC= 2 5, AC= 2 2

Áp dụng hệ thức Hê – rông với p là nửa chu vi ta có:

=
S p ( p − a )( p − b )( p − c=
) 6(cm2 )
Chọn đáp án D
Câu 4.Số học sinh ba lớp 7 A,7 B,7C của một trường tỉ lệ với 9;8;7. Số học sinh lớp
7A nhiều hơn số học sinh lớp 7C là 10 em. Hỏi tổng số học sinh của ba lớp 7A,
7B, 7C bằng bao nhiêu ?
C. 125 học sinh C. 115 học sinh
D. 120 học sinh D. 130 học sinh.
Lời giải :Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp 7 A,7 B,7C . Áp dụng dãy tỉ số
bằng nhau, ta có:
a b c a − c 10
= = = = = 5 ⇒ a = 45, b = 40, c = 35
9 8 7 9−7 2
Tổng học sinh 3 lớp : 45 + 40 + 30 =
120 (học sinh)
Chọn đáp án B
Câu 5.Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất có tính chất: chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2,
chia cho 5 dư 3
A.68 B.48 C.58 D.38
Lời giải : Gọi a là số tự nhiên cần tìm
⇒ a + 23,4,5 ⇒ a + 2 = BCNN ( 3;4;5 ) = 60 ⇒ a = 58

Chọn đáp án C
Câu 6. Cho ∆ABC cân tại A.Biết ∠ACB =30°, AB =4cm. Tính độ dài đường tròn
ngoại tiếp ∆ABC
8π 8π 8π 7π
=A.C = cm B.C = cm C.C cm =D, C cm
3 5 7 3
Lời giải =
: AH AC= =
.sin C 4.sin 30° 2(cm)
2 2 4
AH là đường cao cũng là đường trung tuyến nên= =
R AO = =
AH .2 (cm)
3 3 3
4 8π
= π R 2.π=
C 2= . (cm) .Chọn dáp án A
3 3
Câu 7.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết ∠B = 60°, AC = 8cm. Khẳng định nào sau đây
đúng ?

16 3
= =
A.BC 15 3cm B.BC = cm C.BC 20 3cm D.10 3cm
3

AC 8 16 3
Lời giải=
: BC = = cm .Chọn đáp án B
sin 60° sin 60° 3

( )
2
=
Câu 8. Rút gọn biểu thức A 3 − 2 . Kết quả nào sau đây đúng ?

A. A =
2− 3 B. A =
2− 3 C. A =
3− 2 D. A =
3−2
Lời giải :

( )
2
A= 3−2 = 3 − 2 = 2 − 3 Chọn đáp án B

Câu 9. Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k ≠ 0 ) . Khi đó x tỉ lệ thuận với y


theo hệ số tỉ lệ nào ?
1 1
A.k B. C. − D. − k
k k
Lời giải
1
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( k ≠ 0 ) ⇒ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
k
Chọn đáp án B
Câu 10. Một tấm nhựa mỏng hình chữ nhật có diện tích 240cm 2 và chu vi là 62cm.
Tính chiều dài a và chiều rộng b của tấm nhựa đó ?
= =
A.a 60 cm, b 4cm = =
B.a 24cm, b 10cm
= =
C.a 16 cm, b 15cm = =
D.a 48cm, b 5cm

Lời giải : Theo bài ta có hệ phương trình :

=a + b 31 =
a 16
 ⇔ . Chọn đáp án C
=ab 240= b 15

Câu 11. Cho ∆ABC có ∠A =900 nội tiếp đường tròn ( O; R ) . Tính diện tích S của
hình quạt tròn cung AB của ( O; R )

π R2 2π R 2 4π R 2 2π R 2
=A.S = B.S = C.S = D.S
2 3 3 9

π R 2n π R 2 .180 π R2
Lời giải : =
Squat = = (dvdt )
360 360 2
Chọn đáp án A
Câu 12.Khẳng định nào sau đây đúng ? Đường tròn là hình :
E. Có hai trục đối xứng
F. Chỉ có một trục đối xứng
G. Không có trục đối xứng
H. Có nhiều trục đối xứng.
Lời giải: Đường kính của hình tròn là trục đối xứng của hình tròn nên hình tròn có
vô số trục đối xứng
Chọn đáp án D
Câu 13. Cho ∆ABC vuông tại A, biết = AB 9= cm, AC 12cm. Đường phân giác của
góc ngoài tại đỉnh B cắt tia CA tại E. Tính độ dài đoạn thẳng AE
=A. AE 19 = cm B. AE 18 =cm C. AE 16 = cm D. AE 17cm
Lời giải :
E
B

C
Áp dụng định lý Pyatgo : BC = 92 + 122 = 15(cm) . Vì BE là đường phân giác
AC BC 9.12
ngoài nên : = ⇒ AE = = 7,2cm
AE BA 15

Câu 14. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết= ∠B 600= , AB 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng
AC
5 3 5 3
=A. AC 8= cm B. AC = cm C. AC = cm D. AC 4 3cm
2 3
Lời giải= : AC AB= =
.tan C 4.tan 60° 4 3cm
Chọn đáp án D
a +b+c a −b+c
Câu 15.Cho = và b ≠ 0. Tìm c
a+b−c a−b−c
=A.c 0= B.c 2= C.c 1= D.c 3
Lời giải :
a + b + c a − b + c a + b + c − a + b − c 2b
= = = = 1
a + b − c a − b − c a + b − c − a + b + c 2b
⇒ a + b + c = a + b − c ⇒ 2c = 0 ⇒ c = 0
Chọn đáp án A
Câu 16.Cho hàm số = y 2 x + b. Xác định b nếu đồ thị hàm số đi qua điểm
M (1; −2 )
A.b = 4 B.b = 2 C.b = −4 D.b = −2
Lời giải : Đường thẳng = y 2 x + b đi qua M (1; −2 )
⇒ −2 = 2.1 + b ⇒ b = −4
Chọn đáp án B
Câu 17.Tính tổng P tất cả các giá trị của x thỏa mãn ( 2 x + 1) =
2
3
A.P = 1 B.P =−3 C .P = 3 D.P =−1
=2x + 1 3 = x 1
Lời giải : ( 2 x + 1) = 3 ⇔ 2 x + 1 = 3 ⇒  ⇔
2

 2 x + 1 =−3  x =−2
⇒ P =− 1 2 =−1 .Chọn đáp án D
Câu 18.Cho ∆ABC có ∠A = 860. Hai tia phân giác trong của ∠B, ∠C cắt nhau tại I.
Tính ∠BIC ?
A.∠=BIC 1330 B.∠=
BIC 1230 C.∠= BIC 860 D.∠=
BIC 940
Lời giải :

1 2
B C
Ta có :
∠B + ∠C = 180° − 86=° 94° ⇒ ∠B1 + ∠C= 1 47° ⇒ ∠BIC = 180° − 47=
° 133°
Chọn đáp án A
Câu 19. Hai người thợ cùng làm một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 6 giờ thì chỉ hoàn thành 25% công việc.
Hỏi nếu làm riêng thì người thứ hai hoàn thành công việc đó trong bao lâu ?
B. 24 giờ B. 48 giờ C. 9 giờ D. 12 giờ
Lời giải:
Gọi x, y là số giờ mỗi người làm riêng làm xong việc . Theo bài ta có hệ phương
1 1 1
 x + y =
16  x = 24
trình :  ⇔ . Vậy người thứ hai hoàn thành công việc trong 48
3
 + = 6 1  y = 48
 x y 4
giờ. Chọn đáp án B
Câu 20.Tính tổng T các số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho cả 2 và 3
= AT. 864= B.T 810 = C.T 756= D.T 996
Lời giải:
Các số có 2 chữ số chia hết cho 2 và 3
12;18;24;30;.....;90;96
Số số hạng : ( 96 − 12 ) : 6 + 1 =15 ⇒ S = ( 96 + 12 ) .15 : 2 = 810
Chọn đáp án B
Câu 21.Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có ∠DAB = 1050 , tính số đo của
∠BCD
A.∠BCD = 690 B.∠BCD= 650 C.∠BCD = 700 D.∠BCD = 750
Lời giải : Vì ABCD là tứ giác nội tiếp nên
∠DAB + ∠DCB = 180° hay 105° + ∠DCB = 180° ⇒ ∠DCB =75°
Chọn đáp án D
Câu 22. Hàm số nào sau đây nghịch biến với x > 0?
1 x
A. y =−2 + x B. y =x 2 C. y =− x 2 D. y =1 +
2 3
Lời giải : Để hàm số y = ax nghịch biến khi x > 0 ⇒ a < 0
2

Chọn đáp án C
Câu 23. Cho biểu thức Q = x − 5 + x + 3 . Tính tổng T các số nguyên x khi Q đạt
giá trị nhỏ nhất ?
=AT. 7= B.T 9= C.T 3= D.T 5

Lời giải :
Q = x−5 + x+3 = 5− x + x+3 ≥ 5− x+ x+3 =8
Dấu bằng xảy ra khi ( 5 − x )( x + 3) ≥ 0 ⇔ 3 ≤ x ≤ 5 ⇒ x ∈ {3;4;5} , do x ∈ 
Tổng là 12 . Sai đề
x−2 y+3
Câu 24. Tìm x biết = và x − y = 10
3 2
=A.x 7= B.x 27 = C.x 37= D.x 17
Lời giải :
x − 2 y + 3 x − 2 − y − 3 10 − 2 − 3
= = = = 5 ⇒ x = 15 + 2 = 17
3 2 3− 2 1
Chọn đáp án D
ax + y = −5
Câu 25.Tìm tất cả các giá trị của a, b để hệ phương trình  có nghiệm
bx − ay =1
( x; y ) = ( −2;1)
A.a =
3, b =
2 B.a = −3, b =−2 C.a = −3, b =
2 D.a = 3, b =
−2
ax + y =−5
Lời giải : hệ phương trình  có nghiệm ( x; y ) = ( −2;1)
bx − ay =
1
−2a + 1 =−5 a =3
Nên  ⇔
 − a − 2b =1 b =−2
Chọn đáp án D
Câu 26. Cho đường tròn ( O;6cm ) , dây MN = 10cm. Đoạn thẳng OI ⊥ MN
( I ∈ MN ). Tính độ dài đoạn thẳng OI
=A.OI = 11cm B.OI 3= 11cm C.OI 4= 11cm D.OI 2 11cm
Lời giải
IN =10 : 2 =5 ⇒ OI = 62 − 52 = 11
Chọn đáp án A
Câu 27.Đẳng thức nào sau đây đúng với x ≥ 0 ?
A. 25 x 2 =−25 x B. 25 x 2 =−5 x C. 25 x 2 = 5x D. 25 x 2 =
25 x
Lời giải : 25=x 2 5 x ( x > 0 ) .Chọn đáp án C
Câu 28. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Khẳng định nào sau đây đúng:
AH AB HC AC
=A.cos C = B.cos C = C.cos C = D.cos C
CH BC AC AB
Lời giải :

B H
HC
cos C = . Chọn đáp án C
AC
Câu 29. Cho ∆ABC vuông cân tại A có cạnh góc vuông là a nội tiếp đường tròn
( O; R ) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
a a 2
=A.R = 0
B.R a= 2 C .R = D.R a.sin 450
cos 45 2
a 2
Lời giải:Vì cạnh góc vuông là a ⇒ cạnh huyền là a 2 nên R =
2
Chọn đáp án C
Câu 30.Hai tiếp tuyến tại A, B của một đường tròn ( O ) cắt nhau tại M và tạo thành
600. Tính số đo ∠AOB
∠AMB =
A.∠AOB
= 1100 B.∠AOB = 1400 C.∠AOB = 1200 D.∠AOB = 1500
Lời giải : Tứ giác AOBM có :
∠A + ∠B + ∠M + ∠AOB = 360° hay 90° + 90° + 60° + ∠AOB = 360° ⇒ ∠AOB = 120°
Chọn đáp án C
Câu 31.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 3) x + 2m − 7 = 0 (1) . Gọi hai nghiệm của
1 1 1
phương trình (1) là x1 , x2 , tìm tất cả các giá trị của m để + = m
x1 + 1 x2 + 1 2
A.m =
7 + 2, m =
7− 2 B.m =
2− 2
C.m = 2+ 2 D.m = 2± 2
Lời giải :
∆=' ( m − 3) − 2m + 7= m 2 − 8m + 16= ( m − 4 ) ≥ 0 , nên phương trình luôn có
2 2

 x + x = 2m − 6
nghiệm , áp dụng định lý Viet ⇒  1 2
 x1=
x2 2m − 7
1 1 1 x1 + x2 + 2 m
+ =m⇔ =
x1 + 1 x2 + 1 2 x1 x2 + ( x1 + x2 ) + 1 2
2m − 6 + 2 m
⇒ = ⇒ 4m − 8 = 4m 2 − 12m ⇔ m = 2 ± 2
2m − 7 + 2m − 6 + 1 2
Chọn đáp án D
Câu 32.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= AC 4= cm, BC 5cm. Tính
độ dài đường cao AH .
=A. AH 2,4 = cm =
B. AH 2,1cm C. AH 2,5 = cm D. AH 2,3cm
Lời giải :

B H
Áp dụn Pytago ⇒ AB = BC 2 − AC 2 = 52 − 42 = 3(cm)
Áp dụng hệ thức lượng vào các tam giác vuông
AB. AC 3.4
AH .BC = AB. AC ⇒ AH = = = 2,4(cm)
BC 5
Chọn đáp án A

Câu 33.Tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ABC. A ' B ' C ' có kích
thước như hình vẽ bên:
C'
B'
A.102cm 2 B.96cm 2
C.84cm 2 D.90cm 2
A'
7cm

C
B
3cm
4cm
A
= 90 ( cm 2 ) .Chọn đáp án D
3.4
Lời giải: Stoan phan = ( 3 + 4 + 5 ) .7 +
2
BH 4
Câu 34. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 12cm. Tính
HC 9
độ dài cạnh AC
=A. AC 6= 13cm B. AC 7= 13cm C. AC 5= 13cm D. AC 8 13cm
Lời giải :
BH 4  BH = 4k
Vì = ⇒ . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:
HC 9 CH = 9k
AH 2 = BH .CH = 4k .9k = 36k 2 ⇒ 36k 2 = 122 ⇒ k 2 = 4 ⇒ k = 2
⇒ HC = 2.9 =18cm ⇒ AC = AH 2 + HC 2 = 122 + 182 = 6 13(cm)
Chọn đáp án A
Câu 35.Tính tích P tất cả các nghiệm của phương trình ( 2 x 2 + x − 4 )2 − 4 x 2 + 4 x − 1 =0
15 15 15 15
A.P = B.P = C .P =
− D.P =

2 4 2 4
Lời giải :
( 2 x + x − 4 ) − 4 x + 4 x − 1 = 0 ⇔ ( 2 x + x − 4 ) − ( 2 x − 1) = 0
2 2 2 2 2 2

⇔ ( 2 x + x − 4 − 2 x + 1)( 2 x + x − 4 + 2 x − 1) =
2 2
0

⇔ ( 2 x − x − 3)( 2 x + 3 x − 5 ) =0 ⇔ x = ; x =−1; x =
3 5
2 2
1 2 3 1; x =−
4
2 2
3  5  15
⇒ x1 x2 x3 x4 =.( −1) .1. −  =
2  2 4
Chọn đáp án B
Câu 36. Tính tích P tất cả các giá trị của m để phương trình 3x 2 + ( 2 − m ) x + m + 1 =0
có nghiệm kép.
A.P = 16 B.P = −8 C .P =−16 D.P = 8
Câu 37. Cặp số ( 0;1) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?
− x +=2y 2 − x +=
2y 3  x +=
2y 3  x +=2y 4
A.  B.  C.  D. 
=2x + 3y 3 = x − y 2 =2x − y 2 3=x − 2y 2
− x + 2 y =2
Lời giải: Ta thử từng hệ phương trình có ( 0;1) là nghiệm của 
2 x + 3 y =
3
Chọn đáp án A
Câu 38. Cho hình vuông ABCD có tâm O, cạnh 8cm. Vẽ hai đường tròn ( O1;2cm )
và ( O2 ;2cm ) tiếp xúc với hai cạnh AB, CD của hình vuông và tiếp xúc nhau tại O.
Vẽ tiếp hai đường tròn ( O3 ) và ( O4 ) tiếp xúc với hai cạnh AD và BC của hình
vuông và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với cả hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) . Tính
tổng diện tích S của các hình tròn ( O1 ) ; ( O2 ) ; ( O3 ) ; ( O4 )

π ( cm 2 ) B.S = π ( cm 2 ) C.S π ( cm 2 ) D. π ( cm 2 )
107 105 104 104
= A.S =
3 9 3 9
Bí , khó
Câu 39.Phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac > 0 . Kết
luận nào sau đây là đúng ?
b
E. Phương trình có hai nghiệm x1 = x2 = −
2a
−b + ∆ −b − ∆
F. Phương trình có hai nghiệm phân
= biệt x1 = , x2
2a 2a
G. Phương trình vô nghiệm
−b + ∆ −b − ∆
H. Phương trình có hai nghiệm phân
= biệt x1 = , x2
a a
Lời giải : Vì ∆ > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
−b + ∆ −b − ∆
=x1 = , x2
2a 2a
Chọn đáp án B

Câu 40. Tổng các nghiệm của phương trình 3 x − 7 = 7 x − 3 bằng bao nhiêu ?
A.2 2 B. − 2 2 C.0 D.1
Lời giải:
3 x − 7 =7 x − 3  4 x =−4  x =−1
3x − 7 = 7 x − 3 ⇔  ⇔ ⇔
3 x − 7 = 3 − 7 x 10 x = 10  x =1
Nên tổng các nghiệm là : −1 + 1 =0. Chọn đáp án C
y ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua điểm M (1;3) và
Câu 41.Xác định hàm số =
song song với đường thẳng =
y 2x − 3

A. y = x−2 B. y =
2x − 1 C. y = 2x + 1 D. y =x+2
Lời giải:
Đồ thị hàm số = y ax + b song song với đường thẳng = y 2x − 3
a = 2 x = 1
⇒ y 2 x + b (*) đi qua điểm M (1;3) nên 
. Đồ thị hàm số = , thay vào
b ≠ −3 y = 3
( *) ⇒ 3 = 2.1 + b ⇔ b = 1(tm)
Vậy hàm số cần tìm là = y 2 x + 1 . Chọn đáp án C
Câu 42.Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng ?
A.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 54 x 2 + 36 x + 8 B.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 27 x 2 + 36 x − 8
3 3

C.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 54 x 2 + 12 x − 8 D.( 3 x − 2 ) = 27 x3 − 54 x 2 + 36 x − 8
3 3

Lời giải: Áp dụng hằng đẳng thức số 5, lập phương của một hiệu
Chọn đáp án D
Câu 43. Số dư của phép chia 20182019 cho số 100 bằng bao nhiêu ?
A.32 B.76 C.24 D.68
Lời giải:
Số dư của phép chia 20182019 cho 100 là 2 số tận cùng của 20182019
Lại có:
= =
20182019 2018 4.504+3
( 2018 )
4 504
.20183

(.....76
= ) .(.....32 ) (......76
= ).(.....32 )
504
.....32
(do số có tận cùng là 76 mũ bao nhiêu cũng bằng 76)
Vậy 2 số tận cùng là 32
Chọn đáp án A
Câu 44. Độ dài cung có số đo m0 của đường tròn ( O; R ) được tính theo công thức
nào sau đây ?
2π Rm π R 2m π Rm 2 π Rm
A. B. C. D.
180 180 180 180
π Rm
Lời giải: Áp dụng công thức tính độ dài cung ta có: l =
180
Chọn đáp án D
y 2 9b3a 4
Câu 45.Rút gọn biểu thức A = . với a, b, x, y là các số dương. Kết quả
3ab xy 3
nào sau đây đúng ?
ab a b a
=A. A y= =
B. A by C. A ay = D. A by
xy xy xy x
Lời giải
2
y 2 9b3a 4 y 2 3 b a b 3a 2 y 2b b
=A = . = . (do a, b, x, y > 0)
3ab xy 3 3ab y xy 3aby xy
ay b b
= = ay
xy xy
Chọn đáp án C
Câu 46. Số nghiệm của phương trình 5 x − 7 = 5 x − 7 bằng bao nhiêu :
B. Vô số nghiệm B. 1 C. 2 D. 0
Lời giải

  7
5 x − 7 = 5 x − 7  x ≥ 5  0 x = 0
  7
5x − 7 = 5x − 7 ⇔  ⇔ 7 ⇒ x∈R / x >
  7 x = 5
5 x − 7 = 7 − 5 x  x < 5   5
  
Chọn đáp án A
Câu 47. Cho góc α ( 0 < α < 900 ) . Khẳng định nào sau đây sai ?
cos α cos α
α
A.cot= B.tan α .cot=
α 1 α
C.tan= D.sin 2 α + cos=
2
α 1
sin α sin α
Lời giải
sin α
Áp dụng công thức lượng giác ta có : tan α = , Nên C là đáp án sai
cos α
Chọn đáp án C
Câu 48. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình x + 1 < 5 bằng bao nhiêu ?
A.11 B.9 C. − 11 D. − 9
Lời giải:
x + 1 < 5 ⇔ −5 < x + 1 < 5 ⇔ −6 < x < 4 , nên tổng các nghiệm nguyên là :
−5 + ( −4 ) + ( −3) + ( −2 ) + ( −1) + 0 + 1 + 2 + 3 =−9
Chọn đáp án D
Câu 49. Tứ giác ABCD nội tiếp có ∠ABC =600 , ∠BCD =1200. Tính hiệu của
∠ADC − ∠BAC
=
A.∠ADC − ∠BAC 500 =B.∠ADC − ∠BAC 600
=
C.∠ADC − ∠BAC 550 =
D.∠ADC − ∠BAC 450
Lời giải:
Vì tứ giác ABCD nội tiếp mà ∠ABC = 600 , ∠BCD = 1200 ⇒ ∠= A 600 , ∠=D 1200
Vậy ∠ADC − ∠BAC= 1200 − 600= 60°
Chọn đáp án B
Câu 50. Tìm điều kiện của x để biểu thức − x 2 + 2 x + 3 có nghĩa
A.x ≥ 3 B.x ≤ −1 hoặc x ≥ 3 C. − 1 ≤ x ≤ 3 D.x ≤ −1
Lời giải:
Để biểu thức − x + 2 x + 3 có nghĩa thì
2

 3 − x ≥ 0

x + 1 ≥ 0
⇔ ( 3 − x )( x + 1) ≥ 0 ⇔  ⇔ −1 ≤ x ≤ 3
 3 − x ≤ 0

  x + 1 ≤ 0
Chọn đáp án C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi:TOÁN
ĐỀ THI MINH HỌA Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 04 trang, 50 câu)
Câu 1. Cho hai điểm B, C thuộc đường tròn ( O ) . Hai tiếp tuyến của ( O ) tại B, C
400. Số đo ∠BOC bằng:
cắt nhau tại A, biết ∠BAC =

A.700 B.1400 C.900 D.400

Câu 2.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai

1 1 1
A. AH 2 =
AB. AC B. 2
= 2
+ 2
C. AB 2 =BH .HC D. AH .BC =
AB. AC
AH AB AC
Câu 3.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =−4 x + 2?

1 
A.( 2;6 ) B. ; −2  C.(1; −2 ) D.( −1;4 )
2 

=
Câu 4.Cho hai số M 2=
10
, N 310. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.M =
N B.M < N C.M > N D.N =
M +1

Câu 5.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đai lượng x theo hệ số tỉ lệ a ( a ≠ 0 ) . Đại
lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là

1
A.a B. C. − a D.a 2
a

Câu 6.Giá trị của biểu thức=


M 25 − 16 bằng:

A.1 B.2 C.4 D.3

( a − 2019 ) x + 1. Giá trị của a để hàm số nghịch biến với


Câu 7.Cho hàm số y =
mọi x ∈  là

A.a ≤ 2019 B.a > 2019 C.a < 2019 D.a ≥ 2019

Câu 8. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ?
A. Hình thoi B.Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thang cân

( ) (1 − 3 )
2 2
Câu 9.Cho P= 3 +1 + . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.P =
2+2 3 B.P =
2− 3 C .P =
2 D.P =
2 3

Câu 10. Tập hợp nghiệm của phương trình x = 4 là :

A.{−4;0} B.{4; −4} C.{−2;2} D.{4;0}

Câu 11. Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn
( O '; R ') , R < R ' . Hai đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?
A. Có một tiếp tuyến chung
B. Có ba tiếp tuyến chung
C. Có bốn tiếp tuyến chung
D. Có hai tiếp tuyến chung

Câu 12.Cho M = ( a + 1) + 3 ( a − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


3 3
3

A.M =
a+2 B.M =
a C.M =
1− a D.M =
2a

số y ax 2 ( a ≠ 0 ) . Kết luận nào sau đây đúng ?


Câu 13.Cho hàm=

A. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x = 0


B. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0
C. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
D. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0

Câu 14. Kết quả của phép tính ( 4 x 2 y − 2 xy 2 + xy ) : ( xy ) là :

A.4 x − y 2 + 1 B.4 x − 2 y + xy C.4 x 2 − 2 y + 1 D.4 x − 2 y + 1

=
Câu 15.Biết =
720 24.32
.5; 1512 2=
3 3
.3 .7;420 22.3.5.7 . Bội chung nhỏ nhất của ba
số 720;1512;420 là :

A.24.33.5.7 B.22.32.5.7 C.23.33.5.7 D.29.36.52.7 2


Câu 16.Khẳng định nào sau đây sai ?

A.cos350 > cos 400 B.sin 350 < sin 400


C.cos350 > sin 400 D.sin 350 > cos 400

Câu 17.Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y =( m + 1) x + 5 và =
y 2x + 2
cắt nhau ?

A.m ≠ −1 B.m ≠ 2 C.m ≠ 1 D.m ≠ 3

Câu 18.Cặp số ( 2; −1) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?

= x + 2 y 3 = 2 x + y −3 = 2 x + y 3 = 2 x − y 3
A.  B.  C.  D. 
=2x − y 4 =x − 2 y −4 =x − 2y 4 =x + 2y 4

Câu 19.Với giá trị nào của m, n thì đồ thị các hàm số =
y mx + 2 và y= x − n cùng
đi qua điểm M (1;3) ?

A.m =
−1, n =
2 B.m =
1, n =
2 C.m =
−1, n =
−2 D.m =
1, n =
−2

Câu 20.Cho tứ giác ABCD có ∠A =∠B; ∠C =∠D . Khẳng định nào sau đây đúng

A. Tứ giác ABCD là hình thang cân


B. Tứ giác ABCD là hình vuông
C. Tứ giác ABCD là hình thoi
D. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.

Câu 21.Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l và bán
kính đường tròn đáy r là :

=A.S xq π=
rl B.S xq π=
r 2l π rl
C.S xq 2= D.S xq 2π r 2l

Câu 22. Cho P= x3 + 1 + 3 x ( x + 1) − 2 3 ( x − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


3
3

A.P =
3− x B.P =
3
x −3 C.P =
3− 3 x D.P =
x−3
1
Câu 23. Cho =
K 4a 2 − 4a + 1 + 9a 2 − 12a + 4, a ≤ . Khẳng định nào sau đây
2
đúng ?

A.K =
3 − 5a B.K =
5a − 3 C .K =
a −1 D.K =
1− a

Câu 24.Cho tam giác ABC đều có chu vi bằng 24cm, tam giác MNP đồng dạng với
1
tam giác ABC. Tỷ số đồng dạng bằng . Độ dài cạnh MN bằng:
2
A.4cm B.8cm C.16cm D.12cm

Câu 25.Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC có bán kính R = 2 ( cm ) . Độ dài
cạnh của tam giác ABC bằng:

3 3
A. cm B.4 3cm C. 3cm D.2 3cm
2

Câu 26.Cho đường tròn ( O;3cm ) và điểm A sao cho OA = 5cm. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC đến đường tròn ( O )( B, C là hai tiếp điểm). Độ dài BC bằng:

4 24 8 12
A. cm B. cm C. cm D. cm
5 5 5 5

Câu 27.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 2 phần tử ?

A. 4 tập hợp B. 6 tập hợp C. 7 tập hợp D. 5 tập hợp

y ax + b nào sau đây có đồ thị cắt trục hoành tại điểm có


Câu 28.Hàm số dạng =
hoành độ bằng 2 và đi qua điểm A (1;4 )

A. y =+
x 3 B. y =
−x + 5 C. y =
−4 x + 8 D. y =
−2 x + 6

Câu 29.Kết quả rút gọn phân thức M =


( 2 x + 3)( 3x − 5) là :
25 − 9 x 2

−2 x + 3 2x + 3 2x + 3 3 − 2x
A. B. C. − D.
5 + 3x 5 − 3x 5 + 3x 5 − 3x
Câu 30. Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 600 người ta đo
dược bóng của cột đèn là 1,5 ( m ) . Chiều cao h của cột đèn là bao nhiêu (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )

60°

1,5m

A.h ≈ 2,67 m B.h ≈ 3,60m C.h ≈ 2,76m D.h ≈ 2,60m

Câu 31.Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh một lớp như
sau :

Điểm trung bình cộng của các học sinh bằng bao nhiêu ? (làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ hai)
A.7,53 B.7,04 C.7,03 D.7,54
1
Câu 32. Cho Q= 3
a 3 − 3a 2 + 3a − 1 + 9a 2 − 6a + 1 , với a ≤ . Khẳng định nào
3
sau đây đúng ?
A.Q =
2a B. − 4a + 2 C.Q =
4a − 2 D.Q =
−2a

Câu 33.Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD ( D ∈ BC ) . Biết AB = 21cm,
AC = 28cm. Tính BD ?

= =
A.BD 35cm =
B.BD 25cm =
C.BD 15cm D.BD 20cm

x x +1 x −1
Câu 34.Điều kiện xác định để biểu thức − xác định là :
x −1 x +1

x ≥ 0
A.  B.x ≥ 1 C.x ≥ 0 D.x > 1
x ≠ 1

x y
Câu 35.Cho hai số x, y thỏa mãn = và x − y =4. Giá trị của tích xy bằng:
5 3

A.40 B.50 C.60 D.70

Câu 36.Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2 − 5 x + m − 1 =0 có hai
nghiệm trái dấu là :

A.m > 1 B.m < 1 C.m > −1 D.m ≠ 1

Câu 37. Xác định hàm số =


y ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm
A ( −2;5 ) và B (1; −4 )

A. y =− x − 3 B. y =x − 3 C. y =3 x − 1 D. y =−3 x − 1

3 x − 2 y =
13
Câu 38.Nghiệm của hệ phương trình  là ( x0 ; y0 ) . Giá trị của biểu
5 x + 3 y =
−10
thức=
A 2 x0 + y0 bằng:

A. − 3 B.3 C.4 D. − 4
Câu 39.Với giá trị của m thì đường thẳng y =+
2 x 4, y =+ −mx cùng đi
3 x 5, y =
qua một điểm ?

1 1
A.m =
− B.m =
2 C.m =
−2 D.m =
2 2
Câu 40.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết AH = 4cm,.
HC = 3cm Độ dài BH bằng:

3 4 16
A. cm B.5cm C. cm D. cm
4 5 3

Câu 41.Tích các nghiệm của phương trình ( x − 3)( x − 1)( x + 1)( x + 3) + 15 =
0

A.15 B.12 C.6 D.24

x 3 6 x − 4  x ≥ 0
Câu 42.Cho K = + −   . Tổng các giá trị nguyên của
x −1 x +1 x −1  x ≠ 1 
1
x thỏa mãn K ≤ bằng:
2
A.36 B.44 C.35 D.45

Câu 43.Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 18cm, vẽ dây CD song song và có
khoảng cách đến AB bằng 21( cm ) . Độ dài dây CD bằng:

A.5cm B.24cm C.10cm D.12cm

Câu 44.Cho ∆ABC vuông tại A= có AB 3=cm, AC 4cm, đường cao AH và đường
trung tuyến AM . Độ dài đoạn thẳng HM bằng:

7 5 43 9
A. cm B. cm C. cm D. cm
10 2 10 5

6
Câu 45. Giá trị lớn nhất của biểu thức M = bằng:
20 x 6 − ( 8 − 40 y ) x3 + 25 y 2 − 5
3 3 2 2
A. B. − C. D. −
2 2 3 3

4
Câu 46.Cho các đường thẳng ( d1 ) : y =− 2 x 2; ( d 2 ) : y =
− x − 2 và đường thẳng
3
1
( d3 ) có hệ số góc bằng và đi qua điểm M ( 3;4 ). Ba đường thẳng trên đôi một cắt
3
nhau tại A, B, C. Biết rằng, mỗi đơn vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm. Bán kính r
của đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
hai)

A.r ≈ 1,65 ( cm ) B.r ≈ 1,68 ( cm ) C.r ≈ 1,67 ( cm ) D.r ≈ 1,66 ( cm )

Câu 47.Phương trình 3


2 − x =1 − x − 1 có tổng các nghiệm bằng:

A.13 B.11 C.14 D.12

Câu 48.Cho P =4 + 42 + 43 + .... + 42018 + 42019 . Số dư của phép chia P cho 20 là:

A.8 B.12 C.4 D.16

Câu 49.Cho ∆ABC cân tại A. ∠BAC = 12cm. Độ dài đường cao AH
= 1200 , BC
bằng:

=A. AH 2=
3cm B. AH 4=
3cm C. AH 3=
cm D. AH 6cm

Câu 50. Cho đường tròn ( O;9cm ) . Vẽ 6 đường tròn bằng nhau bán kính R đều tiếp
xúc trong với ( O ) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với hai đường tròn bên cạnh nó.
Giá trị của R là :

A.3cm B.3 2cm C.2 3cm D.6cm


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi:TOÁN
ĐỀ THI MINH HỌA Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 04 trang, 50 câu)
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 12
1B 2A 3C 4B 5B 6A 7C 8A 9D 10B
11A 12D 13C 14C 15A 16D 17C 18C 19D 20A
21C 22A 23A 24A 25D 26B 27B 28C 29C 30D
31C 32D 33C 34A 35C 36B 37D 38A 39B 40D
41D 42D 43B 4A 45D 46A 47.Sai đề 48C 49A 50A
Câu 1. Cho hai điểm B, C thuộc đường tròn ( O ) . Hai tiếp tuyến của ( O ) tại B, C
cắt nhau tại A, biết ∠BAC = 400. Số đo ∠BOC bằng:
A.700 B.1400 C.900 D.400
Lời giải:

O
A

C
Tứ giác ABOC có:
∠A + ∠B + ∠O + ∠= C 360° hay 40° + 90° + ∠O + 90= ° 360° ⇒ ∠O = 140°
Chọn đáp án B
Câu 2.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai
1 1 1
A. AH 2 = AB. AC B. 2
= 2
+ 2
C. AB 2 =BH .HC D. AH .BC = AB. AC
AH AB AC
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH hệ
thức sai là A. Chọn đáp án A
Câu 3.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = −4 x + 2?
1 
A.( 2;6 ) B. ; −2  C.(1; −2 ) D.( −1;4 )
2 
Lời giải: Thay lần lượt các điểm vào hàm số y = −4 x + 2 ta được (1; −2 ) thỏa mãn
Chọn đáp án C
Câu 4.Cho hai số = M 2= 10
, N 310. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.M = N B.M < N C.M > N D.N = M +1
Lời giải : Vì 3 > 2 ⇒ 3 > 2 ⇒ N > M . Chọn đáp án B
10 10

Câu 5.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đai lượng x theo hệ số tỉ lệ a ( a ≠ 0 ) . Đại
lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là
1
A.a B. C. − a D.a 2
a
1
Lời giải: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là
a
Chọn đáp án B
Câu 6.Giá trị của biểu thức= M 25 − 16 bằng:
A.1 B.2 C.4 D.3
Lời giải : M = 25 − 16 = 5 − 4 = 1
Chọn đáp án A
Câu 7.Cho hàm số y = ( a − 2019 ) x + 1. Giá trị của a để hàm số nghịch biến với
mọi x ∈  là
A.a ≤ 2019 B.a > 2019 C.a < 2019 D.a ≥ 2019
Lời giải: Để hàm số y = ( a − 2019 ) x + 1.là hàm số nghịch biến thì
a − 2019 < 0 ⇔ a < 2019
Chọn đáp án C
Câu 8. Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn ?
B. Hình thoi B.Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình thang cân
Lời giải: Vì hình thoi không có tổng 2 góc đối là 180° nên không nội tiếp được
đường tròn. Chọn đáp án A

( ) ( )
2 2
Câu 9.Cho P= 3 +1 + 1− 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.P =
2+2 3 B.P =
2− 3 C .P =
2 D.P =
2 3

( ) ( )
2 2
Lời giải: P= 3 +1 + 1− 3 = 3 + 1 + 1 − 3= 3 + 1 + 3 − 1= 2 3
Chọn đáp án D
Câu 10. Tập hợp nghiệm của phương trình x = 4 là :
A.{−4;0} B.{4; −4} C.{−2;2} D.{4;0}
Lời giải: x =4⇔ x=±4 . Chọn đáp án B
Câu 11. Cho đường tròn ( O; R ) nằm trong và tiếp xúc với đường tròn
( O '; R ') , R < R ' . Hai đường tròn đó có bao nhiêu tiếp tuyến chung ?
E. Có một tiếp tuyến chung
F. Có ba tiếp tuyến chung
G. Có bốn tiếp tuyến chung
H. Có hai tiếp tuyến chung
Lời giải : Vì ( O; R ) và ( O '; R ') tiếp xúc trong nên có 1 tiếp tuyến chung
Chọn đáp án A
Câu 12.Cho M = ( a + 1) + 3 ( a − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
3 3
3

A.M =
a+2 B.M =
a C.M =
1− a D.M =
2a
Lời giải: M = 3 ( a + 1) + 3 ( a − 1) = a + 1 + a − 1 = 2a
3 3

Chọn đáp án D
Câu 13.Cho hàm= số y ax 2 ( a ≠ 0 ) . Kết luận nào sau đây đúng ?
E. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x = 0
F. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0
G. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
H. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0
Lời giải : Hàm=số y ax 2 ( a ≠ 0 ) với a > 0 sẽ nghịch biến khi x < 0 và đồng biến
khi x > 0. Hàm số
= y ax 2 ( a ≠ 0 ) với a < 0 sẽ nghịch biến khi x > 0 và đồng biến
khi x < 0 . Câu C là câu đúng. Chọn câu C
Câu 14. Kết quả của phép tính ( 4 x 2 y − 2 xy 2 + xy ) : ( xy ) là :
A.4 x − y 2 + 1 B.4 x − 2 y + xy C.4 x 2 − 2 y + 1 D.4 x − 2 y + 1
Lời giải: ( 4 x 2 y − 2 xy 2 + xy ) : ( xy ) = 4 x − 2 y + 1. Chọn đáp án C
=
Câu 15.Biết 720 24.3= 2
.5; 1512 2=
3 3
.3 .7;420 22.3.5.7 . Bội chung nhỏ nhất của ba
số 720;1512;420 là :
A.24.33.5.7 B.22.32.5.7 C.23.33.5.7 D.29.36.52.7 2
Lời giải : BCNN (720;1512;420) = 24.33.5.7 . Chọn đáp án A
Câu 16.Khẳng định nào sau đây sai ?
A.cos350 > cos 400 B.sin 350 < sin 400
C.cos350 > sin 400 D.sin 350 > cos 400
40° sin 50° . Chọn đáp án D
Lời giải: Câu sai là câu sin 35° > cos=
Câu 17.Với giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y =( m + 1) x + 5 và =
y 2x + 2
cắt nhau ?
A.m ≠ −1 B.m ≠ 2 C.m ≠ 1 D.m ≠ 3
Lời giải: Để hai hàm số y =( m + 1) x + 5 và =
y 2 x + 2 cắt nhau thì
m + 1 ≠ 2 ⇔ m ≠ 1 . Chọn đáp án C
Câu 18.Cặp số ( 2; −1) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?
= x + 2 y 3 = 2 x + y −3 = 2 x + y 3 = 2 x − y 3
A.  B.  C.  D. 
=2x − y 4 =x − 2 y −4 =x − 2y 4 =x + 2y 4
Lời giải : Giải từng hệ phương trình ta có cặp số ( 2; −1) là nghiệm của hệ phương
2 x + y = 3
trình  . Chọn đáp án C
 x − 2 y = 4
Câu 19.Với giá trị nào của m, n thì đồ thị các hàm số =y mx + 2 và y= x − n cùng
đi qua điểm M (1;3) ?
A.m = −1, n = 2 B.m =1, n =2 C.m = −1, n =
−2 D.m = 1, n =
−2
Lời giải : đồ thị các hàm số = y mx + 2 và y= x − n cùng đi qua điểm M (1;3)
m= +2 3 = m 1
⇒ ⇔ .Chọn đáp án D
1 − n = 3 n =−2
Câu 20.Cho tứ giác ABCD có ∠A =∠B; ∠C =∠D . Khẳng định nào sau đây đúng
E. Tứ giác ABCD là hình thang cân
F. Tứ giác ABCD là hình vuông
G. Tứ giác ABCD là hình thoi
H. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.
Lời giải : Vì ∠A =∠B; ∠C =∠D nên đây là tứ giác có các góc kề một đáy bằng
nhau nên là hình thang cân. Chọn đáp án A
Câu 21.Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l và bán
kính đường tròn đáy r là :
=A.S xq π= rl B.S xq π=r 2l π rl
C.S xq 2= D.S xq 2π r 2l
Lời giải: Công thức tính diện tích xung quanh: S xq = 2π rl . Chọn đáp án C
Câu 22. Cho P= x3 + 1 + 3 x ( x + 1) − 2 3 ( x − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
3
3

A.P = 3− x B.P =
3
x −3 C.P =
3− 3 x D.P =
x−3
Lời giải :
P =3 x3 + 1 + 3 x ( x + 1) − 2 3 ( x − 1) =3 ( x + 1) − 2 3 ( x − 1)
3 3 3

= x + 1 − 2x + 2 = 3 − x
Chọn đáp án A
1
Câu 23. Cho =
K 4a 2 − 4a + 1 + 9a 2 − 12a + 4, a ≤ . Khẳng định nào sau đây
2
đúng ?
A.K = 3 − 5a B.K = 5a − 3 C .K =
a −1 D.K =
1− a
Lời giải:
1
=
K 4a 2 − 4a + 1 + 9a 2 − 12a + 4, a ≤
2
= ( 2a − 1) + ( 3a − 2 ) = 2a − 1 + 3a − 2
2 2

1
=1 − 2a + 2 − 3a =3 − 5a (do a ≤ )
2
Chọn đáp án A
Câu 24.Cho tam giác ABC đều có chu vi bằng 24cm, tam giác MNP đồng dạng với
1
tam giác ABC. Tỷ số đồng dạng bằng . Độ dài cạnh MN bằng:
2
A.4cm B.8cm C.16cm D.12cm
Lời giải: Ta có tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng nên
12
⇒ PMNP = 24 : 2 =12 ⇒ MN = = 4(cm) .Chọn đáp án A
3
Câu 25.Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC có bán kính R = 2 ( cm ) . Độ dài
cạnh của tam giác ABC bằng:
3 3
A. cm B.4 3cm C. 3cm D.2 3cm
2
Lời giải : Gọi H là chân đường cao hạ từ A xuống BC trong ∆ABC đều, áp dụng
tính chất tam giác đều
2 2 3
⇒ AB = AH = . R = 3.2 = 2 3(cm)
3 3 2
Chọn đáp án D
Câu 26.Cho đường tròn ( O;3cm ) và điểm A sao cho OA = 5cm. Từ A vẽ hai tiếp
tuyến AB, AC đến đường tròn ( O )( B, C là hai tiếp điểm). Độ dài BC bằng:
4 24 8 12
A. cm B. cm C. cm D. cm
5 5 5 5
Lời giải:
B

O H
A

C
BC ∩ OA =H ⇒ AB = OA2 − OB 2 =4
OB. AB 3.4 12 24
BH = = = ⇒ BC =2 BH =2.2,4 = (cm)
OA 5 5 5
Chọn đáp án B
Câu 27.Tập hợp A = {1;2;3;4} có bao nhiêu tập hợp con có 2 phần tử ?
B. 4 tập hợp B. 6 tập hợp C. 7 tập hợp D. 5 tập hợp
Lời giải: Các tập hợp con có 2 phần tử của A :
{1;2};{1;3};{1;4};{2;3};{2;4};{3;4} . Có 6 tập hợp. Chọn đáp án B
Câu 28.Hàm số dạng = y ax + b nào sau đây có đồ thị cắt trục hoành tại điểm có
hoành độ bằng 2 và đi qua điểm A (1;4 )
A. y =+x 3 B. y = −x + 5 C. y = −4 x + 8 D. y =−2 x + 6
Lời giải : Hàm số dạng = y ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và
đi qua điểm A (1;4 )
2a + b =0 a =−4
⇒ ⇔ .Chọn đáp án C
=a+b 4 = b 8

Câu 29.Kết quả rút gọn phân thức M =


( 2 x + 3)( 3x − 5) là :
25 − 9 x 2
−2 x + 3 2x + 3 2x + 3 3 − 2x
A. B. C. − D.
5 + 3x 5 − 3x 5 + 3x 5 − 3x
Lời giải:
M=
( 2 x + 3)( 3x − 5) = − ( 2 x + 3)( 3x − 5) = − 2 x + 3
25 − 9 x 2 ( 3x − 5)( 3x + 5) 3x + 5
Chọn đáp án C
Câu 30. Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 600 người ta đo
dược bóng của cột đèn là 1,5 ( m ) . Chiều cao h của cột đèn là bao nhiêu (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai )

60°

1,5m
A.h ≈ 2,67 m B.h ≈ 3,60m C.h ≈ 2,76m D.h ≈ 2,60m
Lời giải: Áp dụng các hệ thức lượng giác trong tam giác vuông
3 3
= =
h 1,5.tan 60 ° ≈ 2,60(m) Chọn đáp án D
2
Câu 31.Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh một lớp như
sau :

Điểm trung bình cộng của các học sinh bằng bao nhiêu ? (làm tròn kết quả đến chữ
số thập phân thứ hai)
A.7,53 B.7,04 C.7,03 D.7,54
Lời giải: Điểm trung bình cộng là :
2.2 + 3 + 4 + 5.4 + 7.6 + 8.7 + 9.8 + 10.1
X ≈ 7,03
30
Chọn đáp án C
1
Câu 32. Cho Q= 3
a 3 − 3a 2 + 3a − 1 + 9a 2 − 6a + 1 , với a ≤ . Khẳng định nào
3
sau đây đúng ?
A.Q =2a B. − 4a + 2 C.Q =
4a − 2 D.Q =
−2a
Lời giải:
 1 
=
Q 3
a 3 − 3a 2 + 3a − 1 + 9a 2 − 6a + 1  a < ⇒ 3a − 1 < 0 
 3 
= ( a − 1) + ( 3a − 1) = a − 1 + 3a − 1 = a − 1 + 1 − 3a = −2a
3 2
3

Chọn đáp án D
Câu 33.Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD ( D ∈ BC ) . Biết AB = 21cm,
AC = 28cm. Tính BD ?
=A.BD 35 =
cm B.BD 25= cm C.BD 15 = cm D.BD 20cm
Lời giải:

A
28cm
21cm
C
B D
Áp dụng định lý Pytago ⇒ BC = 212 + 282 = 35(cm)
Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác
BD AB 21 BD 3 BD 3 BD 3
⇒ = = ⇒ =⇒ = ⇔ =⇒ BD = 15cm
DC AC 28 DC 4 BC 3 + 4 35 7
Chọn đáp án C
x x +1 x −1
Câu 34.Điều kiện xác định để biểu thức − xác định là :
x −1 x +1
x ≥ 0
A.  B.x ≥ 1 C.x ≥ 0 D.x > 1
x ≠ 1
x x +1 x −1 x ≥ 0
Lời giải: biểu thức − xác định ⇔  .Chọn đáp án A
x −1 x +1 x ≠ 1
x y
Câu 35.Cho hai số x, y thỏa mãn = và x − y = 4. Giá trị của tích xy bằng:
5 3
A.40 B.50 C.60 D.70
Lời giải :
x y x− y 4  x = 10
= = = =2 ⇒  ⇒ xy =60
5 3 5−3 2 y = 6
Chọn đáp án C
Câu 36.Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 2 x 2 − 5 x + m − 1 = 0 có hai
nghiệm trái dấu là :
A.m > 1 B.m < 1 C.m > −1 D.m ≠ 1
m −1
Lời giải: Áp dụng hệ thức Vi-et ⇒ x1 x2 = . Để hai nghiệm trái dấu
2
m −1
⇒ < 0 ⇔ m < 1 .Chọn đáp án B
2
Câu 37. Xác định hàm số = y ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm
A ( −2;5 ) và B (1; −4 )
A. y =− x − 3 B. y =x − 3 C. y =3 x − 1 D. y =−3 x − 1
Lời giải : Đồ thị hàm số = y ax + b đi qua hai điểm A ( −2;5 ) , B (1; −4 )
−2a + b =5 a =−3
⇔ ⇔ ⇒y= −3 x − 1 .Chọn đáp án D
 a + b =− 4 b =−1
3 x − 2 y = 13
Câu 38.Nghiệm của hệ phương trình  là ( x0 ; y0 ) . Giá trị của biểu
5 x + 3 y = −10
thức= A 2 x0 + y0 bằng:
A. − 3 B.3 C.4 D. − 4
3 x=− 2 y 13 = x 1
Lời giải :  ⇔ ⇒ 2 x0 + y0 =2 − 5 =−3
5 x + 3 y = −10  y = −5
Chọn đáp án A
Câu 39.Với giá trị của m thì đường thẳng y =+ 2 x 4, y =+ 3 x 5, y = −mx cùng đi
qua một điểm ?
1 1
A.m = − B.m = 2 C.m = −2 D.m =
2 2
 x = −1
Lời giải :Ta có điểm đi qua là nghiệm hệ y =2 x + 4, y =3 x + 5 ⇔ 
y = 2
( −1;2 ) ∈ y =−mx ⇒ 2 =−m.( −1) ⇔ m =2
Chọn đáp án B
Câu 40.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH , biết AH = 4cm,.
HC = 3cm Độ dài BH bằng:
3 4 16
A. cm B.5cm C. cm D. cm
4 5 3
Lời giải :
Áp dụng hệ thức lượng vào ABC vuông tại A, đường cao AH ,
AH 2 16
⇒ BH = = (cm) Chọn đáp án D
HC 3
Câu 41.Tích các nghiệm của phương trình ( x − 3)( x − 1)( x + 1)( x + 3) + 15 = 0
A.15 B.12 C.6 D.24
Lời giải :
( x − 3)( x − 1)( x + 1)( x + 3) + 15 =0 ⇔ ( x 2 − 9 )( x 2 − 1) + 15 =0
 x2 = 6  x = ± 6
⇔ x − 10 x + 24 =0 ⇔  2
4 2
⇒
 x = 4  x = ±2
Tích các nghiệm : ( )
6. − 6 .2.( −2 ) =
24
Chọn đáp án D
x 3 6 x − 4  x ≥ 0
Câu 42.Cho K = + −   . Tổng các giá trị nguyên của
x −1 x +1 x −1  x ≠ 1 
1
x thỏa mãn K ≤ bằng:
2
A.36 B.44 C.35 D.45
Lời giải :
x 3 6 x − 4  x ≥ 0 x + x + 3 x − 3 − 6 x + 4
K= + −  =
x −1 x +1 x −1  x ≠ 1  x −1 (
x +1 )( )
( )
2
x − 2 x +1 x −1 x −1
= =
(x −1 )(
x +1 ) ( x −1 x +1)( ) x +1
1 x −1 1 2 x − 2 − x −1
K≤ ⇔ − ≤0⇔ ≤0
2 x +1 2 2 x +1( )
⇒ x −3≤ 0⇔ x ≤9⇒0≤ x ≤9
⇒ x ∈ {0;1;2;.....;9} ∑ = 0 + 1 + 2 + .... + 9 = 45
Chọn đáp án D
Câu 43.Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 18cm, vẽ dây CD song song và có
khoảng cách đến AB bằng 21( cm ) . Độ dài dây CD bằng:
A.5cm B.24cm C.10cm D.12cm

Lời giải :
A J B

E O
I F

C H K D

BJ = 9, OB = 15 ⇒ OJ = 12 ⇒ OK = 21 − 12 = 9cm
∆OCK vuông tại K
⇒ CK = OC 2 − OK 2 = 152 − 92 = 12 ⇒ CD = 2CK = 24cm
Chọn đáp án B
Câu 44.Cho ∆ABC vuông tại A= có AB 3= cm, AC 4cm, đường cao AH và đường
trung tuyến AM . Độ dài đoạn thẳng HM bằng:
7 5 43 9
A. cm B. cm C. cm D. cm
10 2 10 5
Lời giải :
A

C
B H M
BC
Áp dụng Pytago ⇒ BC =AB 2 + AC 2 =⇒ 5 AM = = 2,5(cm)
2
1 1 1
Áp dụng hệ thức lượng: 2
= 2
+ ⇒ AH = 2,4cm
AH AB AC 2
⇒ HM= AM 2 − AH 2= 0,7(cm)
Chọn dáp án A
6
Câu 45. Giá trị lớn nhất của biểu thức M = bằng:
20 x − ( 8 − 40 y ) x3 + 25 y 2 − 5
6

3 3 2 2
A. B. − C. D. −
2 2 3 3
Lời giải :
20 x 6 − ( 8 − 40 y ) x3 + 25 y 2 − 5
= 20 x 6 + 40 yx3 + 25 y 2 − 8 x3 − 5
= 16 x 6 + 2.4.5 yx3 + 25 y 2 + 4 x 6 − 8 x3 − 9

( 4x + 5 y ) + 4 ( x3 − 1) − 9
2 2
= 3

Để M lớn nhất thì mẫu số nhỏ nhất


Ta có: ( 4 x3 + 5 y ) ≥ 0 ⇒ 4 ( x3 − 1) ≥ 0
2 2

( 4x + 5 y ) + 4 ( x3 − 1) − 9 ≥ −9
2 2
Mẫu =
số 3

6 −2 5
⇒ M max = = ⇔ x = 1, y = −
−9 3 4
Chọn đáp án D
4
Câu 46.Cho các đường thẳng ( d1 ) : y =− 2 x 2; ( d 2 ) : y =
− x − 2 và đường thẳng
3
1
( d3 ) có hệ số góc bằng và đi qua điểm M ( 3;4 ). Ba đường thẳng trên đôi một cắt
3
nhau tại A, B, C. Biết rằng, mỗi đơn vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm. Bán kính r
của đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ
hai)
A.r ≈ 1,65 ( cm ) B.r ≈ 1,68 ( cm ) C.r ≈ 1,67 ( cm ) D.r ≈ 1,66 ( cm )
Lời giải :
1 1 1
( d3 ) :=
y x + a mà M ( 3;4 ) ∈ ( d3 ) ⇒ 4 = + a ⇒ a = 3 ⇒ ( d3 ) : y = x + 3
3 3 3
= y 2x − 2

Tọa độ A là nghiệm hệ :  4 ⇒ A ( 0; −2 )
 y =− x − 2
3
Tương tự ta có : B ( −3;2 ) , C ( 3;4 )
AB + AC + BC
⇒= = 2 10cm , Đặt p =
= 3 5cm, BC
AB 5cm, AC
2

Ta có: r
( p − AB )( p − AC )( p − BC ) ≈ 1,65cm
p
Chọn đáp án A
Câu 47.Phương trình 3 2 − x =1 − x − 1 có tổng các nghiệm bằng:
A.13 B.11 C.14 D.12
Lời giải :
2 − x = 1 − x − 1 ( x ≥ 1) ⇒ 2 − x = 1 − 3 x − 1 + 3 ( x − 1) + ( )
3
3
x −1

( ) ( )
3
⇔ x −1 − 3 x −1 + 4x − 4 = 0 ⇔ x −1 x −1 − 3 + 4 x −1 = 0
x =1
⇔
 4 x − 1 = 4 − x ⇔ 16( x − 1) = 16 − 8 x + x
2

⇒ x 2 − 24 x + 32 = 0 ⇔ x = 12 ± 4 7
⇒ S = 12 + 4 7 + 12 − 4 7 + 1 = 25
Sai đề
Câu 48.Cho P =4 + 42 + 43 + .... + 42018 + 42019 . Số dư của phép chia P cho 20 là:
A.8 B.12 C.4 D.16
Lời giải
Vì P= 4 (1 + 4 + 42 + .... + 42018 )
Ta cần tìm số dư của S =1 + 4 + 42 + ..... + 42018 cho 5
Ta có :=3S 42019 − 1 . Nên :
4 ≡ −1(mod5) ⇒ 42019 ≡ −1(mod5) ⇒ 3S ≡ 3 ( mod5 ) ⇒ S ≡ 1(mod5)
⇒ S = 5k + 1 ⇒ P = 20k + 4
Vậy P chia 20 dư 4. Chọn đáp án C
Câu 49.Cho ∆ABC cân tại A. ∠BAC = 12cm. Độ dài đường cao AH
= 1200 , BC
bằng:
=A. AH 2= 3cm B. AH 4= 3cm C. AH 3= cm D. AH 6cm
Lời giải :

C
B H
Vì ∆ABC cân tại A nên AH đường cao cũng là đường phân giác và đường trung
BC
tuyến ⇒ ∠BAH= 60° , BH = = 12= : 2 6cm
2
BH
⇒= AH = 2 3(cm)
tan ∠BAH
Chọn đáp án A
Câu 50. Cho đường tròn ( O;9cm ) . Vẽ 6 đường tròn bằng nhau bán kính R đều tiếp
xúc trong với ( O ) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với hai đường tròn bên cạnh nó.
Giá trị của R là :
A.3cm B.3 2cm C.2 3cm D.6cm
Lời giải :
Vẽ lục giác đều ABCDEF ngoại tiếp đường tròn ( O;9cm )
Vẽ các đường tròn nội tiếp ∆ABO, ∆BCO, ∆CDO, ∆DEO, ∆EFO, ∆FAO
Gọi M là trung điểm AB ⇒ Đường tòn tâm G1 tiếp xúc lục giác tại M
1 1
⇒ R = G1M = OM = .9 = 3cm
3 3
Chọn đáp án A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày : 20/06/2020
Mã đề 009
Câu 1.Cho ∆ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?

AB AC AC AB
=
A.cos ∠B =
B.cos ∠B =
C.cos ∠B =
D.cos ∠B
BC AB BC AC

Câu 2. Giá trị của biểu thức 64 − 49 − 81 là :

A.10 B. − 9 C.6 D. − 8

Câu 3. Số phần tử của tập hợp A = {30;31;32;....;46}

A.16 B.17 C.18 D.46

Câu 4.Cho = ( a + 2) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


2
M

A.M =+ ( a + 2)
B.M = C.M =− ( a + 2) D.M =+
2
a 2 a 2

Câu 5.Điều kiện của x để biểu thức 7 − 5x xác định là :

7 7
A.x ≤ B.x ≥ − C.x ≤ 2 D. với mọi x ∈ 
5 5

Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
B. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của cung bị chắn
C. Số đo của góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
D. Số đo góc nội tiếp gấp đôi số đo của cung bị chắn.,

Câu 7.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây đúng ?

=
A. AH .BC BH .CH B. AH .BC AB. AC
=
C. AH .BC CH .BC D. AH .BC BH .BC
20 x + 6
Câu 8. Điều kiện của x để giá tri phân thức được xác định là :
x + 2020

−6
A.x ≠ 2020 B.x ≠ 0 C.x ≠ D.x ≠ −2020
20

Câu 9. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số =


y 3 x + 5?

A.Q ( −4; −7 ) B.M ( −2; −1) C.N ( −1;5 ) D.( −3; −4 )

Câu 10. Đồ thị hàm số =


y 4 x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −5 thì :

A.b =
−4 B.b =
5 C.b =
4 D.b =
−5

Câu 11. Hình nào sau đây có đúng hai trục đối xứng ?

A. Hình vuông B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành.

Câu 12. Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r bằng:

A.π rh + 2π r 2 B.3π rh + 2π r 2 C.4π rh + 2π r 2 D.2π rh + 2π r 2

2 x + 3 y =
−2
Câu 13. Nghiệm của hệ phương trình  là
3 x − 2 y =
−3

 4  3  9
A.( x; y ) =1; −  B.( x; y ) =( −1;0 ) C.( x; y ) = −2; −  D.( x; y ) = 2; 
 3  2  2

Câu 14. Số nghiệm của phương trình 2 x 2 − 7 x − 2 =0 là :

A.2 B.1 C.0 D.3

Câu 15.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong
tam giác đó ?

A. Đường trung tuyến C. Đường phân giác


B. Đường trung trực D. Đường cao

Câu 16.Nghiệm của phương trình 5 x + 20 =


0 là
1 1
A.x =
−4 B.x = C.x =
4 D.x =

4 4

Câu 17. Viết biểu thức 4.24.23 dưới dạng lũy thừa cơ số 2 là :

A.28 B.29 C.27 D.26

9 12 36
Câu 18. Trong các số 3; ; ; , số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
36 60 65
tuần hoàn là :

12 36 9
A. B. C. 3 D.
60 65 36

Câu 19. Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất ?

A. y =
x+5 B. y =
3x − 1 C. y =
2 x −1 D. y =
3 + 2x

Câu 20.Cho điểm A cách đường thẳng xy một khoảng bằng 5cm. Vẽ đường tròn
( A;5cm ) , số điểm chung của đường thẳng xy với đường tròn ( A;5cm ) là :

A.3 B.2 C.1 D.0

Câu 21.Tổng các nghiệm của phương trình ( x − 2 )( 3 x + 4 ) − x + 8 =0 là :

A.1 B. − 1 C. − 2 D.0

Câu 22. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC = 20cm, ∠= B 700. Độ dài đoạn thẳng
BC bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
A.18,79m B.58,48m C.6,84m D.21,28m

Câu 23.Cho ∆ABC vuông tại C, đường cao CH . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.∆AHB  ∆HAC B.∆ABC  ∆ACH C.∆HBC  ∆CAB D.∆ABC  ∆HCA

a −b ab
Câu 24.Cho biểu thức E = . với 0 < b < a. Đẳng thức nào sau đây
(a − b)
2
a
đúng ?
A.E =
a b B.E =
− b C .E =
b D.E =
− ab

3 x + 2 y =
7
Câu 25.Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của biểu
2 x + 3 y =
3
thức=
A 2 x0 + y0 là :

A. − 7 B. − 6 C.6 D.5

Câu 26.Độ dài mỗi cạnh của ttam giác đều ngoại tiếp đường tròn ( O;3cm ) là :

A.3cm B.6 3cm C.3 3cm D.6cm

Câu 27.Để số a 67b chia hết cho cả 2;3;5;9 thì:

A=
.a 4,=
b 0 B=
.a 6,=
b 0 C=
.a 5,=
b 0 D=
.a 7,=
b 0

Câu 28.Biết 6 x = 5 y và y − x =7 . Khi đó :

= =
A.x 42, y 35 = =
B.x 35, y 42
C.x =
−42, y =
−35 D.x =
−35, y =
−42

Câu 29. Giá trị của biểu thức a 2 − 4ab + 4b 2 khi =


a 1,=
b 3 là :

A. − 1 − 2 3 B. − 2 + 2 3 C.1 − 2 3 D.2 3 − 1

Câu 30.Điều kiện của tham số m để hàm số y= ( 3m − 2 ) x + m + 1 luôn đồng biến


là :

2 2 2 2
A.m > B.m < C.m ≤ D.m ≥
3 3 3 3

AB 3
Câu 31.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 126cm. Độ dài
AC 7
đoạn thẳng BH bằng:

A.98cm B.54cm C.294cm D.18cm


Câu 32.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x =⇒
3 y=−9 . Hãy
biểu diễn y theo x ?

27 27
A. y = B. y =
3x C. y =
−3 x D. y =

x x

Câu 33. Cho hình vuông ABCD có diện tích 36cm 2 . Chu vi của đường tròn ngoại
tiếp hình vuông ABCD bằng:

A.6 2π cm B.6π cm C.12 2π cm D.12π cm

Câu 34.Phương trình x + 1= 9 − x có tập nghiệm là :

=A.S {=
2} B.S {=
3} C.S {=
4} D.S {5}

Câu 35. Giá trị của tham số m để các đường thẳng y= 3 x, y= x + 2,


y = ( m − 3) x + 2m + 1 cùng đi qua một điểm là :

5 5 2 2
A.m =
− B.m = C.m = D.m =

3 3 3 3

2
− x + 3 và đi qua điểm
Câu 36. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng y =
5
A ( 0;3) là :

2 5 5 5
A. y =
− x+3 B. y =x + 5 C. y =x + 3 D. y =
− x+3
5 2 2 2

Câu 37.Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC ,
DB là tia phân giác của ∠D. Nếu DC = 8cm thì chu vi của hình thang ABCD là :

A.22cm B.24cm C.20cm D.26cm

Câu 38.Cho P = 3a − a 2 − 6a + 9 với a < 3. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.P =
2a − 3 B.P =
2a + 3 C.P =
4a − 3 D.P =
4a + 3
Câu 39.Đường thẳng đi qua điểm A ( −2;1) và song song với đường thẳng
−2 x + 3 có phương trình là :
y=

A. y =
−2 x + 3 B. y =
−2 x − 3 C. y =
2x + 3 D. y =
2x − 3

Câu 40.Giá trị của biểu thức y 3 − 9 xy 2 + 27 x 2 y − 27 x3 tại=


x 8,=
y 25 bằng:

A.3 B. − 3 C.1 D. − 1

Câu 41.Năm nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi Mai. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của bố
chỉ còn gấp 2 lần tuổi Mai. Vậy năm nay, Mai bao nhiêu tuổi ?

A.12 B.15 C.13 D.14

Câu 42. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kỳ luôn đi qua
A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d , biết BC = 6. Khi đó BH 2 + CK 2
bằng:

A.3 2 B.3 C.36 D.18

Câu 43. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người
ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với
chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình dưới).Chân của giác kế có chiều cao
h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA1C1 =
490 và ∠DB1C1 =
350. Chiều cao CD
cùa tháp đó bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
D

49° A1 35°
C1
1,3m
12m B1

C A
12m
B
A.22,772m B.21,572m C.21,472m D.22,872m
2
 x 1   x +1 x −1
Câu 44.Cho biểu thức M =  −  . −  , khi x > 0, x ≠ 1. Kết
 2 2 x   x −1 x +1
quả rút gọn biểu thức là :

x −1 −x −1 −x + 1 x +1
=A.M = B.M = C.M = D.M
x x x x

Câu 45. Cho ∆ABC vuông tại= cm, AC 12cm, O là tâm đường tròn nội
A, AB 5=
tiếp ∆ABC. Độ dài đoạn thẳng OB bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ hai)
A.3,63cm B.3,61cm C.3,60cm D.3,62cm
Câu 46. Cho hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng
tiếp xúc với đường tròn ( O1 ) tại B, tiếp xúc với đường tròn ( O2 ) tại C. Biết
AB = 54cm, AC = 72cm. Bán kính đường tròn ( O2 ) bằng:

A.67,4cm B.121cm C.120cm D.67,5cm

Câu 47. Chữ số tận cùng của tổng S = 23 + 37 + 411 + ..... + 20048011 là :

A.6 B.8 C.9 D.7

Câu 48. Cho hai đường thẳng ( d ) : y = mx và ( d1 ) : y = nx , các số dương m, n thỏa


mãn m = 3n. Góc tạo bởi đường thẳng ( d ) với trục Ox gấp đôi góc tạo bởi đường
thẳng ( d1 ) với trục Ox. Khi đó m + n bằng:

4 3 3 3 3 3 5 3
A. B. C. D.
3 3 2 2

n2 + 6
Câu 49. Có bao nhiêu số tự nhiên n để phân số không phải là phân số tối
n+5
giản, biết 1 < n < 2020

A.63 B.65 C.64 D.62

Câu 50.Cho biểu thức A= x 2 − 6 x + 10 − x 2 − 10 x + 50 . Tổng các giá trị của x


để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là

5 15 25 5
A. B. C. D.
2 4 4 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày : 20/06/2020
Mã đề 009
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 13

1A 2D 3B 4A 5A 6A 7B 8D 9C 10D

11C 12A 13B 14A 15B 16A 17B 18B 19C 20C

21A 22D 23B 24C 25D 26C 27C 28B 29D 30A

31B 32C 33A 34C 35B 36C 37C 38C 39B 40C

41D 42D 43A 44A 45B 46.Sai đề 47C 48Bí 49B 50Bí

Câu 1.Cho ∆ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?

AB AC AC AB
=
A.cos ∠B =
B.cos ∠B =
C.cos ∠B =
D.cos ∠B
BC AB BC AC

AB
Lời giải: cos ∠B = .Chọn đáp án A
BC

Câu 2. Giá trị của biểu thức 64 − 49 − 81 là :

A.10 B. − 9 C.6 D. − 8

Lời giải: 64 − 49 − 81 =8 − 7 − 9 =−8

Chọn đáp án D

Câu 3. Số phần tử của tập hợp A = {30;31;32;....;46}

A.16 B.17 C.18 D.46

Lời giải: Số phần tử của tập hợp A : 46 − 30 + 1 =17 (phần tử)

Chọn đáp án B
Câu 4.Cho = ( a + 2) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2
M

A.M =+ ( a + 2)
B.M = C.M =− ( a + 2) D.M =+
2
a 2 a 2

Lời giải: M = ( a + 2 ) =a + 2 (với mọi a) .Chọn đáp án A


2

Câu 5.Điều kiện của x để biểu thức 7 − 5x xác định là :

7 7
A.x ≤ B.x ≥ − C.x ≤ 2 D. với mọi x ∈ 
5 5

7
Lời giải: 7 − 5x xác định khi 7 − 5 x ≥ 0 ⇔ x ≤
5

Chọn đáp án A

Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng ?

E. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
F. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của cung bị chắn
G. Số đo của góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
H. Số đo góc nội tiếp gấp đôi số đo của cung bị chắn.,

Lời giải: Số đo góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo
cung bị chắn. Nên đáp án đúng là câu A

Chọn đáp án A

Câu 7.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây đúng ?

=
A. AH .BC BH .CH B. AH .BC AB. AC
=
C. AH .BC CH .BC D. AH .BC BH .BC
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, đường cao AH , ta có:

AH .BC = AB. AC . Chọn đáp án B

20 x + 6
Câu 8. Điều kiện của x để giá tri phân thức được xác định là :
x + 2020
−6
A.x ≠ 2020 B.x ≠ 0 C.x ≠ D.x ≠ −2020
20

20 x + 6
Lời giải : Để phân thức xác định thì x + 2020 ≠ 0 ⇔ x ≠ −2020
x + 2020

Chọn đáp án D

Câu 9. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số =


y 3 x + 5?

A.Q ( −4; −7 ) B.M ( −2; −1) C.N ( −1;5 ) D.( −3; −4 )

Lời giải: Thay tọa độ điểm N ta có : 3.( −1) + 5 ≠ 5 . Nên điểm N không thuộc đồ
y 3 x + 5 . Chọn đáp án C
thị hàm số =

y 4 x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −5 thì :


Câu 10. Đồ thị hàm số =

A.b =
−4 B.b =
5 C.b =
4 D.b =
−5

y 4 x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ là b nên b = −5


Lời giải: Đồ thị hàm số =

Chọn đáp án D

Câu 11. Hình nào sau đây có đúng hai trục đối xứng ?

B. Hình vuông B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành.

Lời giải: Hình vuông có 4 trục đối xứng, hình thang cân có 1 trục đối xứng, hình
chữ nhật có 2 trục đối xứng, hình bình hành không có trục đối xứng

Nên đáp án đúng là đáp án C. Chọn đáp án C

Câu 12. Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r bằng:

A.π rh + 2π r 2 B.3π rh + 2π r 2 C.4π rh + 2π r 2 D.2π rh + 2π r 2

Lời giải: Diện tích toàn phần của hình trụ có công thức π rh + 2π r 2

Chọn đáp án A
2 x + 3 y =
−2
Câu 13. Nghiệm của hệ phương trình  là
3 x − 2 y =
−3

 4  3  9
A.( x; y ) =1; −  B.( x; y ) =( −1;0 ) C.( x; y ) = −2; −  D.( x; y ) = 2; 
 3  2  2

13 x = −13
2 x + 3 y =
−2 4 x + 6 y =−4  x =
−1
Lời giải:  ⇔ ⇔ 3x + 3 ⇔ 
3 x − 2 y =
−3 9 x − 6 y =
−9  y = 2 y =
0

Chọn đáp án B

Câu 14. Số nghiệm của phương trình 2 x 2 − 7 x − 2 =0 là :

A.2 B.1 C.0 D.3

Lời giải ac < 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

Chọn đáp án A

Câu 15.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong
tam giác đó ?

C. Đường trung tuyến C. Đường phân giác


D. Đường trung trực D. Đường cao

Lời giải: Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm ba đường trung trực

Chọn đáp án B

Câu 16.Nghiệm của phương trình 5 x + 20 =


0 là

1 1
A.x =
−4 B.x = C.x =
4 D.x =

4 4
Lời giải: 5 x + 20 =0 ⇔ 5x =−20 ⇔ x =−4

Chọn đáp án A

Câu 17. Viết biểu thức 4.24.23 dưới dạng lũy thừa cơ số 2 là :
A.28 B.29 C.27 D.26

=
Lời giải : 4.2 .2 2=
4 3
.2 .2 29 .Chọn đáp án B
2 4 3

9 12 36
Câu 18. Trong các số 3; ; ; , số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
36 60 65
tuần hoàn là :

12 36 9
A. B. C. 3 D.
60 65 36

36
Lời giải là phân số có mẫu là 13 khác 2 và 5 nên là số thập phân vô hạn tuần
65
hoàn. Chọn đáp án B

Câu 19. Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất ?

A. y =
x+5 B. y =
3x − 1 C. y =
2 x −1 D. y =
3 + 2x

Lời giải: Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) .

Chọn đáp án C

Câu 20.Cho điểm A cách đường thẳng xy một khoảng bằng 5cm. Vẽ đường tròn
( A;5cm ) , số điểm chung của đường thẳng xy với đường tròn ( A;5cm ) là :

A.3 B.2 C.1 D.0

Lời giải: ta có d = R nên đường thẳng xy là tiếp tuyến với đường tròn ( A;5cm )

Nên có 1 điểm chung. Chọn đáp án C

Câu 21.Tổng các nghiệm của phương trình ( x − 2 )( 3 x + 4 ) − x + 8 =0 là :

A.1 B. − 1 C. − 2 D.0

Lời giải :
( x − 2 )( 3x + 4 ) − x + 8 = 0 ⇔ 3x 2 − 2 x − 8 − x + 8 = 0
 x1 = 0
⇔ 3x 2 − 3x = 0 ⇔  ⇒ S = x1 + x2 =1
 x2 = 1

Chọn đáp án A

Câu 22. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC = 20cm, ∠= B 700. Độ dài đoạn thẳng
BC bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)

A.18,79m B.58,48m C.6,84m D.21,28m

AC 20
Lời giải=
BC = ≈ 21,28(cm)
sin B sin 70°

Chọn đáp án D

Câu 23.Cho ∆ABC vuông tại C, đường cao CH . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.∆AHB  ∆HAC B.∆ABC  ∆ACH C.∆HBC  ∆CAB D.∆ABC  ∆HCA

Lời giải:

B
A H
⇒ ∆ABC  ∆ACH .Chọn đáp án B
a −b ab
Câu 24.Cho biểu thức E = . với 0 < b < a. Đẳng thức nào sau đây
(a − b)
2
a
đúng ?

A.E =
a b B.E =
− b C .E =
b D.E =
− ab

Lời giải :

=E
a −b
.=
ab a −b
.=
ab (=
a − b ). b ( a − b ). b
= b (do a > b)
a (a − b) (a − b) a −b a−b
2 2
a

Chọn đáp án C

3 x + 2 y =
7
Câu 25.Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của biểu
2 x + 3 y =
3
thức=
A 2 x0 + y0 là :

A. − 7 B. − 6 C.6 D.5

Lời giải:

5 y = −5
3 x +=2y 7 6 x +=4 y 14  =x 3
 ⇔ ⇔ 3 − 3y ⇔  ⇒ 2x + y =
5
2 x + 3 y =
3 6 x + 9 y =
9  x =  y =
−1
2

Chọn đáp án D

Câu 26.Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn ( O;3cm ) là :

A.3cm B.6 3cm C.3 3cm D.6cm

Lời giải :
A

B H C

Ta có : ∆ABC đều, O là giao 3 đường trung trực ∆ABC ⇒ O đồng thời là trọng tâm
∆ABC . Kéo dài AO cắt BC tại H ⇒ AO ⊥ BC , H là trung điểm BC

3 3
=
AH = =
AO .3 4,5cm
2 2
x
Đặt AB =x, BC =⇒
x BH =
2

x2
⇒ + 4,52 = x 2 ⇔ x = 3 3(cm)
4

Chọn đáp án C

Câu 27.Để số a 67b chia hết cho cả 2;3;5;9 thì:

A=
.a 4,=
b 0 B=
.a 6,=
b 0 C=
.a 5,=
b 0 D=
.a 7,=
b 0

Lời giải: Để a 67b 2,5 ⇒ b =0 , a 6709 ⇔ ( a + 6 + 7 + 0 )9 ⇒ a =5

Vậy= b 0 Chọn đáp án C


a 5,=

Câu 28.Biết 6 x = 5 y và y − x =7 . Khi đó :


= =
A.x 42, y 35 = =
B.x 35, y 42
C.x =
−42, y =
−35 D.x =
−35, y =
−42

Lời giải :

y x y−x  x = 35
6 x =5 y ⇔ = = =7 ⇒  .Chọn đáp án B
6 5 6−5  y = 42

Câu 29. Giá trị của biểu thức a 2 − 4ab + 4b 2 khi =


a 1,=
b 3 là :

A. − 1 − 2 3 B. − 2 + 2 3 C.1 − 2 3 D.2 3 − 1

a 2 − 4ab + 4b 2 =( a − 2b ) =−
a 2b =−
1 2 3 =
2 3 −1
2
Lời giải :

Chọn đáp án D

Câu 30.Điều kiện của tham số m để hàm số y= ( 3m − 2 ) x + m + 1 luôn đồng biến


là :

2 2 2 2
A.m > B.m < C.m ≤ D.m ≥
3 3 3 3
2
Lời giải: để hàm số y= ( 3m − 2 ) x + m + 1 luôn đồng biến thì 3m − 2 > 0 ⇔ m >
3
Chọn đáp án A
AB 3
Câu 31.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 126cm. Độ dài
AC 7
đoạn thẳng BH bằng:
A.98cm B.54cm C.294cm D.18cm
Lời giải:
A

H
B
AB 3  AB = 3k 1 1 1 1 1 1
=⇒  ⇒ = 2+ ⇔ =2 +
AC 7  AC = 7 k ( 3k ) ( 7k ) 126 9k 49k 2
2 2 2
AH
1 1 1  1
⇒ 2 
+ =  ⇒=
k 6 58 ⇒ AB
= 18 58
k  9 49  1262

(18 58 )
2
⇒ BH= AB 2 − AH 2 = − 1262 = 54(cm)

Chọn đáp án B

Câu 32.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x =⇒


3 y=−9 . Hãy
biểu diễn y theo x ?

27 27
A. y = B. y =
3x C. y =
−3 x D. y =

x x

Lời giải : k =( −9 ) : 3 =−3 ⇒ y =−3 x .Chọn đáp án C

Câu 33. Cho hình vuông ABCD có diện tích 36cm 2 . Chu vi của đường tròn ngoại
tiếp hình vuông ABCD bằng:

A.6 2π cm B.6π cm C.12 2π cm D.12π cm

Lời giải :

S =36 ⇒ AB =6
AC AB 2
R= = = 3 2 ⇒ P= 2π R= 6π 2
2 2
Chọn đáp án A

Câu 34.Phương trình x + 1= 9 − x có tập nghiệm là :

=A.S {=
2} B.S {=
3} C.S {=
4} D.S {5}

Lời giải: x +1 = 9 − x ( −1 ≤ x ≤ 9 ) ⇒ 1 + x = 9 − x ⇔ 2 x = 8 ⇔ x = 4(tm)

Chọn đáp án C

Câu 35. Giá trị của tham số m để các đường thẳng y= 3 x, y= x + 2,


y = ( m − 3) x + 2m + 1 cùng đi qua một điểm là :

5 5 2 2
A.m =
− B.m = C.m = D.m =

3 3 3 3

Lời giải : Gọi M là điểm 3 đường thẳng đi qua . Nên tọa độ M là nghiệm hệ

= y 3=x x 1
 ⇔ ⇒ M (1;3) , M ∈ y = ( m − 3) x + 2m + 1
 y =
x + 2  y =
3

5
⇔ 3= ( m − 3).1 + 2m + 1 ⇔ m= .Chọn đáp án B
3

2
Câu 36. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng y =
− x + 3 và đi qua điểm
5
A ( 0;3) là :

2 5 5 5
A. y =
− x+3 B. y =x + 5 C. y =x + 3 D. y =
− x+3
5 2 2 2

2
Lời giải: Đường thẳng =
y ax + b vuông góc với y =
− x + 3 khi
5
 2 5
a. −  =−1 ⇒ a = .
 5 2
5 5
Vì đường thẳng =
y x + b qua ( 0;3) ⇒ 3= .0 + b ⇒ b= 3
2 2
Chọn đáp án C

Câu 37.Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC ,
DB là tia phân giác của ∠D. Nếu DC = 8cm thì chu vi của hình thang ABCD là :
A.22cm B.24cm C.20cm D.26cm

Lời giải :

A B

D K H C

1 1
∠D + ∠C= 90° ⇔ ∠C + ∠C= 90° ⇒ ∠BDC= 30°
2 2
⇒ BC = sin D.DC = sin 30°.8 = 4cm ⇒ BC = AD = 4cm
= BC.cos ∠=
HC C 4.cos60 =° 2(cm) ⇒ AB
= DC − 2CH = 4(cm)
⇒ PABCD = 8 + 4 + 4 + 4 = 20cm

Chọn đáp án C

Câu 38.Cho P = 3a − a 2 − 6a + 9 với a < 3. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.P =
2a − 3 B.P =
2a + 3 C.P =
4a − 3 D.P =
4a + 3

Lời giải :

P = 3a − a 2 − 6a + 9 = 3a − ( a − 3) = 3a − ( 3 − a ) = 4a − 3 ( do a < 3)
2

Chọn đáp án C
Câu 39.Đường thẳng đi qua điểm A ( −2;1) và song song với đường thẳng
−2 x + 3 có phương trình là :
y=

A. y =
−2 x + 3 B. y =
−2 x − 3 C. y =
2x + 3 D. y =
2x − 3

y ax + b song song với đường thẳng


Lời giải: Phương trình đường thẳng =
y =−2 x + 3 ⇒ a =−2, b ≠ 3

−2 x + b đi qua A ( −2;1) ⇒ −2.( −2 ) + b = 1 ⇔ b = −3


Vì đường thẳng y =

−2 x − 3 .Chọn đáp án B
Vậy đường thẳng cần tìm là y =

Câu 40.Giá trị của biểu thức y 3 − 9 xy 2 + 27 x 2 y − 27 x3 tại=


x 8,=
y 25 bằng:

A.3 B. − 3 C.1 D. − 1

Lời giải :

y 3 − 9 xy 2 + 27 x 2 y − 27 x3 =( y − 3x ) =( 25 − 8.3) =1
3 3

Chọn đáp án C

Câu 41.Năm nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi Mai. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của bố
chỉ còn gấp 2 lần tuổi Mai. Vậy năm nay, Mai bao nhiêu tuổi ?

A.12 B.15 C.13 D.14

Lời giải: Gọi x (tuổi) là tuổi Mai năm nay ( x ∈  *)

Nên tuổi bố Mai bây giờ : 3x . Theo bài ta có phương trình :

3 x + 14= 2 ( x + 14 ) ⇔ x= 14(tm) .Chọn đáp án D

Câu 42. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kỳ luôn đi qua
A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d , biết BC = 6. Khi đó BH 2 + CK 2
bằng:

A.3 2 B.3 C.36 D.18

Lời giải :
B
H
1
2 C
A 3

K
Ta có : ∠A2= 90° ⇒ ∠A1 + ∠A3= 90° mà ∠A1 + ∠HBA = 90° ⇒ ∠A3 = ∠HBA

Và ∠H =∠K =90°; AB =AC ( gt )

⇒ ∆HBA = ∆KAC ( g .c.g ) ⇒ HB = AK

∆AKC vuông tại K nên


2 2
 BC   6 
AK + KC = AC ⇔ BH + KC = AC = 
2 2 2 2 2
 =
2
 = 18
 2   2 

Chọn đáp án D

Câu 43. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người
ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với
chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình dưới).Chân của giác kế có chiều cao
h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA1C1 =
490 và ∠DB1C1 =
350. Chiều cao CD
cùa tháp đó bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
D

49° A1 35°
C1
1,3m
12m
B1

C A
12m
B
A.22,772m B.21,572m C.21,472m D.22,872m

Lời giải :

x x
Đặt C1D = x, ta có: tan 49
= ° ⇒ A=
1C1 mà
A1C1 tan 49°
x x
=
tan 35° ⇒ B=
1C1 Do B=
1C1 A1B1 + A1C1
B1C1 tan 35°

x x 12.tan 49°.tan 35°


⇒ = + 12 ⇒ x = ⇒ CD = x + 1,3 ≈ 22,77 m
tan 35° tan 49° ( tan 49° − tan 35° )
Chọn đáp án A
2
 x 1   x +1 x −1 
Câu 44.Cho biểu thức M =  −  . −  , khi x > 0, x ≠ 1. Kết
 2 2 x   x − 1 x + 1 
quả rút gọn biểu thức là :

x −1 −x −1 −x +1 x +1
=A.M = B.M = C.M = D.M
x x x x

Lời giải:
( ) ( x − 1)
2 2
x +1 −
2
 x 1   x +1 x −1  x −1 
2

M=
 −  . − =  .
 2 2 x   x − 1 x + 1   2 x  ( x + 1)( x − 1)
( x − 1) ( x +1+ x −1 )( )
x +1− x +1 (=
x − 1) .2 x .2 x −1
=
4x 4x x

Chọn đáp án A

Câu 45. Cho ∆ABC vuông tại= cm, AC 12cm, O là tâm đường tròn nội
A, AB 5=
tiếp ∆ABC. Độ dài đoạn thẳng OB bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ hai)
A.3,63cm B.3,61cm C.3,60cm D.3,62cm

Lời giải :

A
E
O

C B
D
Gọi D, E , F là hình chiếu của (O) trên BC , BA, AC . Khi đó :

= =
BD BE =
, CD CF , AE AF

Do ∠EAF =
∠AEF = 90° và AO là phân giác ∠EAF ⇒ AEOF là hình
∠AFE =
vuông ⇒ OD = OE = AE = AF ⇒ BC = AB 2 + AC 2 = 52 + 122 = 13cm . Mà :
AB + AC − BC
= AF
AE = = 2,
2
BA + BC − AC
=
OD 2,=
BD = 3
2
⇒ OB = OD 2 + BD 2 = 22 + 32 = 13 ≈ 3,61

Chọn đáp án B

Câu 46. Cho hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng
tiếp xúc với đường tròn ( O1 ) tại B, tiếp xúc với đường tròn ( O2 ) tại C. Biết
AB = 54cm, AC = 72cm. Bán kính đường tròn ( O2 ) bằng:

A.67,4cm B.121cm C.120cm D.67,5cm

Lời giải :

O2 A O1

K
F B
M
C

Qua A kẻ tiếp tuyến chung với hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) cắt BC tại M, ta có :

= MB
MA = MC ⇒ ∆ABC vuông tại A ⇒ BC = 542 + 722 = 90cm ⇒ AM = 45cm

AC =72 ⇒ AF =36 . Ta dễ dạng chứng nimh được ∆O1MO2 vuông tại M có MA


là đường cao Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

1 1 1 1 1
⇒ = 2
− 2
= 2 − 2 ⇒ AO2 = 60cm
AO2 AF AM 36 45

Sai đề
Câu 47. Chữ số tận cùng của tổng S = 23 + 37 + 411 + ..... + 20048011 là :

A.6 B.8 C.9 D.7

Lời giải :

Trước hết, ta nhận xét : Mọi lũy thừa trong S đều có mũ khi chia 4 dự 3

Theo tính chất 3 thì 23 có chữ số tận cùng là 8; 37 có chữ số tận cùng là 7; 411 có
chữ số tận cùng là 4….. Như vậy, tổng T có chữ số tận cùng của tổng
(8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 ) + 199.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 )
+ (1 + 8 + 7 +=
4 ) 200.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 ) + 8 + 7 +
= 4 9019

Vậy chữ số tận cùng của tổng T là 9. Chọn đáp án C

Câu 48. Cho hai đường thẳng ( d ) : y = mx và ( d1 ) : y = nx , các số dương m, n thỏa


mãn m = 3n. Góc tạo bởi đường thẳng ( d ) với trục Ox gấp đôi góc tạo bởi đường
thẳng ( d1 ) với trục Ox. Khi đó m + n bằng:

4 3 3 3 3 3 5 3
A. B. C. D.
3 3 2 2

Lời giải : Bí

n2 + 6
Câu 49. Có bao nhiêu số tự nhiên n để phân số không phải là phân số tối
n+5
giản, biết 1 < n < 2020

A.63 B.65 C.64 D.62

Lời giải :

n 2 + 6 n 2 − 25 + 31 31
= = n−5+
n+5 n+5 n+5

31
A không là phân số tối giản khi không là phân số tối giản
n+5
⇒ UCLN ( 31; n + 5 ) > 1 . Mặt khác U (31)
= {1;31} ⇒ n + 531. Đặt
5 31k ( k ∈  )
n +=

1 < n < 2020 ⇔ 1 < 31k < 2020 ⇔ 0 < k < 66 . Vì k nguyên nên k có 65 giá trị

Chọn đáp án B

Câu 50.Cho biểu thức A= x 2 − 6 x + 10 − x 2 − 10 x + 50 . Tổng các giá trị của x


để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là

5 15 25 5
A. B. C. D.
2 4 4 4
Lời giải :

( ) ( )
2 2
x 2 − 6 x + 10 + x 2 − 10 x + 50
A= x 2 − 6 x + 10 − x 2 − 10 x + 50 ≤
2
 2 x − 16 x + 60 
2
A≤  . Xay ra ⇔ x − 6 x + 10 = x − 10 x + 50 ⇔ x = 10
2 2

 2 
Amax = 50

Không có đáp án
PHÒNG GD & ĐT TP YÊN BÁI ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS YÊN NINH MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2020-2021
Thời gian làm bài :90 phút
Mã đề 002
4 x + 5 y = 3
Câu 1.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ?
 x − 3 y =5

A.( −2; −1) B.( 2; −1) C.( 3;1) D.( 2;1)

Câu 2.Tìm số tự nhiên n ( n ∈  *) biết rằng: 2 + 4 + 6 + .... + 2n =


156

=
A.n = 12 =
B.n 14 =
C.n 16 D.n 18

Câu 3.Xác định tất cả các giá trị của k để ba đường thẳng
6
( k − 1) x + 53; y =
y =kx + 53; y = 7 k 2 x + 53 đồng quy tại một điểm trên trục
4
tung

=  k 1=  k 0= k 1
A.  B.  C.  D.k ∈  saocho k ≠ 0; k ≠ 1
=  k 4=  k 3= k 2

Câu 4. Cho tam giác ABC= có AB 20= =


cm, BC 12cm, CA 16cm. Tính chu vi của
đường tròn nội tiếp tam giác đã cho

A.8π cm B.13π cm C.20π cm D.16π cm

Câu 5.Đường thẳng y =( k + 1) x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. Giá trị
của k là :

A.k =
−4 B.k =
4 C.k =
1 D.k =
−1

Câu 6.Biểu thức nào sau đây có dạng bình phương một hiệu

A.1 − 2 x 2 + 2 x 4 B. y 2 − 2 y + 2 C.4a 2 − 4a + 1 D.9 − 6b + 3b 2


Câu 7.Cho tam giác ABC có chu vi bằng 30cm và diện tích bằng 45cm 2 . Vẽ đường tròn
( O ) nội tiếp tam giác ABC. Bán kính của đường tròn đó bằng:
A.6cm B.3cm C.8cm D.5cm

Câu 8.Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam
giác vuông ?
A.6cm,8cm,10cm B.2cm,3cm,5cm C.6cm,9cm,14cm D.4cm,9cm,12cm

( )
2
Câu 9.Kết quả của phép tính 1− 7 là :

A.1 − 7 B.1 + 7 C. 7 − 1 D. − 6

Câu 10.Một dây AB của đường tròn ( O ) có độ dài 12cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến
dây AB là 8cm. Bán kính của đường tròn đó bằng:

A.2dm B.10dm C.1dm D.2cm

Câu 11.Cho tam giác ABC vuông tại A= cm, AC 12cm. Đường cao AH
có AB 9=
( H ∈ BC ) có độ dài là :
= =
A. AH 7,2cm =
B. AH 3,6cm =
C. AH 6,5cm D. AH 2,4cm

2x − 1 x 6x − 2
Câu 12.Phương trình + = có nghiệm là :
x − 1 ( x − 1)( x − 2 ) x − 2

x = 0
A.  = B.x 0=C.x 1=D.x 2
x =1

=
Câu 13.Cho tam giác ABC biết =
AB 9cm =
, AC 1cm, BC a (cm) với a ∈ . Khi đó giá
trị của a là :

=A.a 9=B.a 5= =
C.a 10 D.a 2
3 x−1
 3 256
Câu 14.Giá trị x nguyên thỏa mãn  −  =
 4 81
A.x =
−2 B.x =
1 C.x =
−1 D.x =
2

Câu 15.Hai số x và y thỏa mãn 7=


x 3 y; x − =
y 16 là :

A.x =
−12, y =
−28 B.x =
12, y =
28 C .x =
−2, y =
−28 D.x =
−12, y =
−8

( )
y ax + b đi qua điểm M 1; 3 + 5 và song song với đường
Câu 16.Đồ thị hàm số =

thẳng y = 3 x là :

A. y = − 3 x + 5 B. y = 3x + 1 C. y = x + 3 + 5 D. y = 3x + 5

Câu 17.Cho tam giác ABC , AD là phân giác trong của góc BAC. Vẽ
DE / / AB ( E ∈ AC ) . Biết
= AB 4=
cm, AC 6cm. Tính DE

2
=A.DE =cm B.DE 2=
cm =
C.DE 2,4 cm D.DE 1,5cm
3

=
Câu 18.Đồ thị hàm số y ax ( a < 0 ) nằm trong những góc phần tư :

A.( II ) , ( III ) B.( I ) , ( IV ) C.( II ) , ( IV ) D.( I ) , ( III )

Câu 19.Khẳng định nào sau đây là sai ?

1
= =
A.sin 450 cos =
450 B.sin 200 sin 700 C.sin 300 =D.tan 450 cot 450
2
Câu 20.Tích của 2009.2010 có bao nhiêu ước ?

A.75 B.90 C.96 D.81

Câu 21.Tổng khoảng cách từ một đỉnh của hình vuông cạnh bằng 2cm tới trung điểm
các cạnh hình vuông là :

A.2 5cm B.2 + 2 5cm C.2 + 3cm D.2 + 2 3cm

Câu 22. Cho ( O;15cm ) và dây AB = 24cm. Một tiếp tuyến của đường tròn song song
với AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự ở E , F . Tính EF

= =
A.EF 42cm =
B.EF 36cm =
C.EF 40cm D.EF 38cm
Câu 23.Cho đường tròn ( O;3cm ) . Tâm O của đường tròn cách dây AB là 1cm. Độ dài
dây AB là :

=A. AB 2=
2cm B. AB 4=
2cm C. AB 2=
cm D. AB 3 2cm

Câu 24.Nghiệm của phương trình x + 1 = x − 1 là :

=A.x 0=B.x 1=C.x 3=D.x 2

Câu 25.Một cái thang dài 6m được đặt tạo với mặt đất một góc 600. Khi đó chân thang
cách tường bao nhiêu mét ?
A.1,4m B.3,2cm C.3cm D.2,8cm

Câu 26.Hàm số y =( m − 3) x + 4 đồng biến khi

A.m < −3 B.m > 3 C.m > −3 D.m < 3

Câu 27.Có 16 tờ tiền loại 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. Trị giá mỗi loại tiền
trên đều bằng nhau. Hỏi loại tiền 5000 đồng có bao nhiêu tờ ?

A.6 B.4 C.10 D.2

Câu 28. Cho hai đường thẳng m 2 x − y = m 2 + 2m và ( m + 1) x − 2 y =m − 1. Biết hai


đường thẳng cắt nhau tại A ( 3;4 ) . Giá trị của m là :

A.m= 3 B.m= −1 C.m= 2 D.m= 0


Câu 29. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) , tia AO cắt cung nhỏ BC
 bằng 1000. Tính số đo góc ∠COD ?
tại D biết số đo cung nhỏ BC

A.∠COD
= 1000 B.∠COD
= 250 C.∠COD
= 500 D.∠COD
= 1300

( )
Câu 30.Đường thẳng đi qua hai điểm O ( 0;0 ) và A 1; 3 chứa đồ thị hàm số nào dưới
đây ?

A. y =3x B. y =
x + 3 C. y =
2x + 3 D. y =3x + 1
Câu 31.Cho ( O;10cm ) đường kính AB. Gọi T là trung điểm của OA. Tính bán kính r
của đường tròn tiếp xúc với AB tại T và tiếp xúc với ( O ) .

13 15 13 15
=A.r = cm B.r = cm C.r = cm D.r cm
8 8 4 4

a−2 a
Câu 32. Trục căn thức của biểu thức : ( a ≥ 0 ) ta được kết quả :
a −2

A. a B.2 C.2 a D.1

Câu 33.Cho ∆ABC vuông tại A= có AB 3= cm, AC 4cm, đường cao AH và đường trung
tuyến AM . Khi đó độ dài HM là bao nhiêu ?

9 7 43 5
=A.HM =cm B.HM = cm C.HM = cm D.HM cm
5 10 10 2

3x + 9 x − 3 x +1 x − 2  x ≥ 0
=
Câu 34.Kết quả rút gọn biểu thức A − −  
x+ x −2 x +2 x −1  x ≠ 1 

x +1 x +1 x +1 x −1
A. B. − C. D.
x +2 x −1 x −1 x +1

Câu 35.Cho tam giác ABC cân tại =


A, ∠A 120=
0
, BC 2cm, BH ⊥ AC ( H ∈ AC ) . Độ dài
HC nhận giá trị nào sau đây ?

2+ 3 3 +1
A. HC = cm B.HC cm
2 2
C.HC =3cm D.HC 0,5cm

y ax + 5 đi qua điểm A ( 2; −3) . Hệ số a là :


Câu 36. Biết đồ thị hàm số =

A.a =
−1 B.a =
1 C.a =
3 D.a =
−4

Câu 37.Trong các câu sau, câu nào sai ?


x2 − y 2 y 2 − x2 x2 y3 x
A. = B. 4
( x − 1) − (1 − x )
2 2
xy y

( x − y) ( y − x) x ( x − 1)
3 3

C. = D. x
( 2x − y ) ( y − 2x) x −1
2 2

1(1) . Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với
Câu 38.Cho phương trình x + y =
(1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A.3=
x − 2y 5 B=
.x + 3 y 9 C=
.3 x + y 1 D.2=
x + 2y 2

Câu 39.Chọn khẳng định đúng ?

Tâm của đường tròn đi qua ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng là giao điểm
của :

A. Ba đường trung trực ứng với ba cạnh của tam giác ABC
B. Ba đường trung tuyến ứng với ba cạnh của tam giác ABC
C. Ba đường phân giác ứng với ba cạnh của tam giác ABC
D. Ba đường cao ứng với ba cạnh của tam giác ABC

Câu 40. Hiệu số diện tích của hai tam giác đồng dạng là 18m 2 và tỉ số diện tích lớn và
diện tích nhỏ là bình phương của một số tự nhiên. Diện tích tam giác nhỏ ( m 2 ) là một số
tự nhiên và có một cạnh bằng 3m. Cạnh tương ứng với cạnh này trong tam giác là :

A.9m B.6m C.6 2m D.12m

2x − 1
Câu 41.Biều thức xác định khi :
x2 + 1

1 1
A.x ≠ 0 B.x ≥ C.x ≥ − D.x > 0
2 2
Câu 42.Cho đường tròn ( O ) đường kính AC và điểm B trên đường tròn sao cho số đo
 = 600. Qua B kẻ dây BD vuông góc với AC , qua D kẻ DF / / AC ( F thuộc đường
BC
tròn ( O ) ) . Tính số đo DF

=  45
A.sd DF =0  120
B.sd DF = 0  60
C.sd DF = 0  900
D.sd DF

mx − y = m + 2
Câu 43. Cho hệ phương trình  . Giá trị m để hệ có nghiệm duy nhất là :
 x + y =
1

A.m ≠ −1=B.m 1 C.m ≠ −2 D.m ≠ 3

Câu 44. Đường thẳng y =( 3 − m ) x − 2 tạo với trục Ox một góc tù khi :
A.m =
−2 B.m < 3 C.m > 3 D.m =
3

Câu 45.Kết quả phép tính 2. 32 là :

A. 34 B.4 C.64 D.8

Câu 46.Có bao nhiêu cặp ( m, n ) các số nguyên thỏa mãn phương trình m + n =mn

A.1 B.3 C.2 D.4

Câu 47. Cho phương trình ( m − 1) x + ( m + 1) y =


1. Giá trị của m để cặp số (1;1) là
nghiệm của phương trình là :

1 5 1 3
A.m =
− B.m = C.m = D.m =
2 2 2 2

Câu 48.Tìm giá trị m để hai đường thẳng y= (m 2


− 1) x + m + 2 và
y =( 5 − m ) x + 2m + 5 song song với nhau

A.m =
−3 B.m =
3 C.m =
1 D.m =
2

3 8 15 899
Câu 49.Tính giá trị của biểu thức A = 2
. 2 . 2 ...... 2 ta được kết quả là :
2 3 4 30
13 31 1 31
A. B. C. D.
45 20 2 60

Câu 50. Điều kiện để 5 − 3x có nghĩa là :

3 5 5 3
A.x ≤ B.x ≤ C.x > D.x ≥
5 3 3 5

PHÒNG GD & ĐT TP YÊN BÁI ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
TRƯỜNG THCS YÊN NINH MÔN TOÁN
NĂM HỌC 2020-2021
Thời gian làm bài :90 phút
Mã đề 002

BẢNG ĐÁP ÁN

1B 2A 3D 4A 5A 6C 7B 8A 9C 10C

11A 12B 13A 14C 15A 16D 17C 18C 19B 20C

21B 22C 23B 24C 25C 26B 27B 28C 29C 30A

31D 32A 33B 34C 35C 36D 37C 38D 39A 40B

41B 42C 43A 44C 45D 46C 47C 48D 49D 50B

4 x + 5 y = 3
Câu 1.Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ?
x − 3y = 5

A.( −2; −1) B.( 2; −1) C.( 3;1) D.( 2;1)

Lời giải:

Ấn Mode − 5 − 1 (giải hệ phương trình bậc nhất 1 ẩn ) được đáp án B ( 2; −1)


Vậy chọn đáp án B

Câu 2.Tìm số tự nhiên n ( n ∈  *) biết rằng: 2 + 4 + 6 + .... + 2n =


156

A.n = 12
= =
B.n 14 =
C.n 16 D.n 18

Lời giải:

Số số hạng : ( 2n − 2 ) : 2 + 1 =n nên tổng ( 2n + 2 ) .n : 2 =


n ( n + 1)

Ta có ( n + 1) n= 156= 13.12 ⇒ n= 12

Chọn đáp án A

Câu 3.Xác định tất cả các giá trị của k để ba đường thẳng
6
( k − 1) x + 53; y =
y =kx + 53; y = 7 k 2 x + 53 đồng quy tại một điểm trên trục
4
tung

=  k 1=  k 0= k 1
A.  B.  C.  D.k ∈  saocho k ≠ 0; k ≠ 1
=  k 4=  k 3= k 2

(
Lời giải: Vì ba hàm số đều có b = 53 nên cả 3 đều cắt trục tung tại 0; 53 nẻn ta có )
hệ:

 6
=
 53 k .0 + 53
 4 0k = 0
 
 53 = ( k − 1) .0 + 53 ⇔ 0k = 0 ⇒ k ∈  / k ≠ 1, k ≠ 0
 0 k = 0
=
 53 7.k 2
.0 + 53 


Chọn đáp án D

Câu 4. Cho tam giác ABC= có AB 20= =


cm, BC 12cm, CA 16cm. Tính chu vi của
đường tròn nội tiếp tam giác đã cho

A.8π cm B.13π cm C.20π cm D.16π cm


Lời giải:

I
H

C K A

=
Vì AB 2
BC 2 + AC 2 ⇒ ∆ABC vuông tại C

Vẽ hình vuông CHIK (với I là tâm đường tròn nội tiếp, IH ⊥ BC , IK ⊥ AC )

CA + CB − AB
Ta có:= =
r CH = 4 nên chu vi: 2π .4 = 8π
2
Chọn đáp án A

Câu 5.Đường thẳng y =( k + 1) x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1. Giá trị
của k là :

A.k =
−4 B.k =
4 C.k =
1 D.k =
−1

Lời giải: y= ( k + 1) x + 3( k ≠ −1)( d ) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
 x0 = 1
1⇒  ( *)
 y0 = 0

Thay (*) vào ( d ) ⇒ 0 =( k + 1) .1 + 3 ⇔ 0 =k + 1 + 3 ⇔ k =−4(tm)


Chọn đáp án A

Câu 6.Biểu thức nào sau đây có dạng bình phương một hiệu

A.1 − 2 x 2 + 2 x 4 B. y 2 − 2 y + 2 C.4a 2 − 4a + 1 D.9 − 6b + 3b 2

Lời giải: Ta thấy 4a 2 − 4a + 1= ( 2a − 1) . Chọn đáp án C


2

Câu 7.Cho tam giác ABC có chu vi bằng 30cm và diện tích bằng 45cm 2 . Vẽ đường tròn
( O ) nội tiếp tam giác ABC. Bán kính của đường tròn đó bằng:
A.6cm B.3cm C.8cm D.5cm

Lời giải:

O
C
B
Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp ∆ABC . Ta có:
S ABC = S AOB + S AOC + S BOC
1 1 1 1 1
= AB.r + AC.r + BC.r= ( AB + BC + CA ) r= PABC .r ( P : chu vi )
2 2 2 2 2
1
⇔=45 .30.r ⇔
= r 3cm
2

Chon đáp án B

Câu 8.Bộ ba đoạn thẳng có độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam
giác vuông ?
A.6cm,8cm,10cm B.2cm,3cm,5cm C.6cm,9cm,14cm D.4cm,9cm,12cm

Lời giải :

Ta xét a=
2
b 2 + c 2 với a là cạnh lớn nhất (định lý Pytago đảo)

Được : 10=
2
= 6 2 + 82
100

Chọn đáp án A

(1 − 7 )
2
Câu 9.Kết quả của phép tính là :

A.1 − 7 B.1 + 7 C. 7 − 1 D. − 6

( )
2
Lời giải: 1− 7 =−
1 7 =7 − 1(do 7 > 1) nên câu C đúng, chọn đáp án C

Câu 10.Một dây AB của đường tròn ( O ) có độ dài 12cm. Biết khoảng cách từ tâm O đến
dây AB là 8cm. Bán kính của đường tròn đó bằng:

A.2dm B.10dm C.1dm D.2cm

Lời giải:
O

A H B
Hạ OH ⊥ AB ⇒ H là trung điểm của AB (đường kính dây cung)

AB 12
=
Nên HB = = 6(cm)
2 2

∆OHB vuông tại H nên


= OB OH 2 + HB 2 (định lý Pytago)

= 82 + 62 = 10(cm) = 1dm

Chọn đáp án C

Câu 11.Cho tam giác ABC vuông tại A= cm, AC 12cm. Đường cao AH
có AB 9=
( H ∈ BC ) có độ dài là :
= =
A. AH 7,2cm =
B. AH 3,6cm =
C. AH 6,5cm D. AH 2,4cm

Lời giải
A
12
9

B C
H
Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, đường cao AH

1 1 1 25 1296
⇒ = + = ⇒ AH = =7,2(cm)
AH 2 92 122 1296 25

Chọn đáp án A

2x − 1 x 6x − 2
Câu 12.Phương trình + = có nghiệm là :
x − 1 ( x − 1)( x − 2 ) x − 2

x = 0
A.  = B.x 0=C.x 1=D.x 2
x =1

Lời giải:

2x − 1
+
x
=
6x − 2  x ≠ 1  ( 2 x − 1)( x − 2 ) + x = ( 6 x − 2 )( x − 1)
 x ≠ 2 ⇔
x − 1 ( x − 1)( x − 2 ) x − 2   ( x − 1)( x − 2 ) ( x − 1)( x − 2 )
⇒ 2 x 2 − 5 x + 2 + x= 6 x 2 − 8 x + 2 ⇔ 4 x 2 − 4 x= 0
 x = 0(tm)
⇔ x ( x − 1) = 0 ⇔  ⇒ S ={0}
 x = 1(ktm)

Chọn câu B
=
Câu 13.Cho tam giác ABC biết =
AB 9cm =
, AC 1cm, BC a (cm) với a ∈ . Khi đó giá
trị của a là :

=A.a 9=B.a 5= =
C.a 10 D.a 2

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

9 (do a ∈ )
AB − AC < BC < AB + AC hay 9 − 1 > a < 9 + 1 ⇔ 8 < a < 10 ⇒ a =

Chọn đáp án A
3 x−1
 3 256
Câu 14.Giá trị x nguyên thỏa mãn  −  =
 4 81

A.x =
−2 B.x =
1 C.x =
−1 D.x =
2

Lời giải:
3 x −1 3 x −1 −4
 3 256  3  3
−  = ⇔ −  =− 
 4 81  4  4
⇒ 3 x − 1 =−4 ⇔ x =−1
Chọn đáp án C

Câu 15.Hai số x và y thỏa mãn 7=


x 3 y; x − =
y 16 là :

A.x =
−12, y =
−28 B.x =
12, y =
28 C .x =
−2, y =
−28 D.x =
−12, y =
−8

x y
Lời giải: 7 x = 3 y ⇒ = . Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
3 7

x y x − y 16 x y
⇒ == = = −4 ⇒ =−4 ⇒ x =−12, =−4 ⇒ y =−28
3 7 3 − 7 −4 3 7

Chọn đáp án A

( )
y ax + b đi qua điểm M 1; 3 + 5 và song song với đường
Câu 16.Đồ thị hàm số =

thẳng y = 3 x là :
A. y = − 3 x + 5 B. y = 3x + 1 C. y = x + 3 + 5 D. y = 3x + 5

a = 3
Lời giải: Đường thẳng =
y ax + b song song với đường thẳng y = 3 x ⇒ 
b ≠ 0

Đường thẳng=y (
3 x + b đi qua điểm M 1; 3 + 5 )
⇒ 3 +=
5 3.1 + b ⇔ =
b 5(tm)

Vậy=y 3 x + 5 . Chọn đáp án D

Câu 17.Cho tam giác ABC , AD là phân giác trong của góc BAC. Vẽ
DE / / AB ( E ∈ AC ) . Biết
= AB 4=
cm, AC 6cm. Tính DE

2
=A.DE =cm B.DE 2=
cm =
C.DE 2,4 cm D.DE 1,5cm
3

Lời giải :

A
4 6E

B D C
DE CD
Ta có: DE / / AB ⇒ =(định lý Ta let)
AB BC

DE CD AB BD + DC 4 BD
⇒ = ⇔ = hay = + 1(1)
AB BD + DC DE DC DE DC
BD AB 4
Lại có AD là phân giác trong của ∠BAC ⇒ = = ( 2)
DC AC 6

4 4
Từ (1) và (2) ta có: = + 1 ⇒ DE = 2,4cm
DE 6

Chon đáp án C

=
Câu 18.Đồ thị hàm số y ax ( a < 0 ) nằm trong những góc phần tư :

A.( II ) , ( III ) B.( I ) , ( IV ) C.( II ) , ( IV ) D.( I ) , ( III )

Lời giải:

Vì a < 0 , ta dặt a =−1 ⇒ y =− x . Vẽ đồ thị

1
-1 x
⇒y=− x nằm góc phần tư thứ (II) và (IV). Chọn đáp án C

Câu 19.Khẳng định nào sau đây là sai ?

1
= =
A.sin 450 cos =
450 B.sin 200 sin 700 C.sin 300 =D.tan 450 cot 450
2
Lời giải: Câu sai là sin=
20° sin 70° . Chọn B

Câu 20.Tích của 2009.2010 có bao nhiêu ước ?

A.75 B.90 C.96 D.81


Lời giải: 2009.2010 = 7 2.41.2.3.5.67 . Nên số ước là :

( 2 + 1)(1 + 1)(1 + 1)(1 + 1)(1 + 1)(1 + 1) =


96 (ước)

Chọn đáp án C

Câu 21.Tổng khoảng cách từ một đỉnh của hình vuông cạnh bằng 2cm tới trung điểm
các cạnh hình vuông là :

A.2 5cm B.2 + 2 5cm C.2 + 3cm D.2 + 2 3cm

Lời giải:

A 2 B

D N C
Áp dụng định lý Pytago ta có:

AM = AN = 12 + 22 = 5 . Vậy tổng cần tìm = 1 + 1 + 2 5 = 2 + 2 5

Chọn đáp án B

Câu 22. Cho ( O;15cm ) và dây AB = 24cm. Một tiếp tuyến của đường tròn song song
với AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự ở E , F . Tính EF

= =
A.EF 42cm =
B.EF 36cm =
C.EF 40cm D.EF 38cm
Lời giải:

H B
A
E C F
Gọi C là tiếp điểm của EF với đường tròn (O), H là giao điểm của OC và AB

Ta có OC ⊥ EF (EF là tiếp tuyến của đường tròn ( O ))

Mà AB / / EF ( gt ) ⇒ OC ⊥ AB tại H ⇒ H là trung điểm của AB (đường kính – dây cung)


AB 24
⇒ HB =HA = = =12(cm)
2 2
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác OHB vuông tại H, ta có:

OH = OB 2 − HB 2 = 152 − 122 = 9(cm)

OH OB
∆OCF có HB / / CF ( H ∈ AB, C ∈ EF ) , theo định lý Ta let ta có: = (1)
OC OF

AB OB
∆OEF có AB / / EF ⇒ =(định lý ta let) (2)
EF OF

AB OH
Từ (1) và (2) suy ra = , thay số
EF OC
24 9 15.24
⇒ = ⇒ EF = =40(cm)
EF 15 9

Chọn đáp án C.

Câu 23.Cho đường tròn ( O;3cm ) . Tâm O của đường tròn cách dây AB là 1cm. Độ dài
dây AB là :

=A. AB 2=
2cm B. AB 4=
2cm C. AB 2=
cm D. AB 3 2cm

Lời giải:

O
1 3
A B
H
Hạ OH ⊥ AB ⇒ H là trung điểm AB (đường kính dây cung)

∆OHB vuông tại H, theo định lý Pytago ta có:

HB = OB 2 − OH 2 = 32 − 12 = 2 2 ( cm )

⇒ AB = 2 HB = 2.2 2 = 4 2 ( cm )

Chọn đáp án B

Câu 24.Nghiệm của phương trình x + 1 = x − 1 là :

=A.x 0=B.x 1=C.x 3=D.x 2

Lời giải: x + 1 = x − 1( x > 1) . Bình phương 2 vế:


 x = 0(ktm)
⇒ x + 1 = x 2 − 2 x + 1 ⇔ x 2 − 3x = 0 ⇔ 
 x = 3(tm)

Vậy chọn đáp án C

Câu 25.Một cái thang dài 6m được đặt tạo với mặt đất một góc 600. Khi đó chân thang
cách tường bao nhiêu mét ?
A.1,4m B.3,2cm C.3cm D.2,8cm

Lời giải:

6m

60°
A C
Khoảng cách cần tìm là AC . Ta có:

AC
cos600 = ⇒ AC = BC.cos600 = 6.cos600 = 3(m)
BC

Chọn đáp án C

Câu 26.Hàm số y =( m − 3) x + 4 đồng biến khi

A.m < −3 B.m > 3 C.m > −3 D.m < 3

Lời giải: y =( m − 3) x + 4 đồng biến khi m − 3 > 0 ⇔ m > 3

Chọn đáp án B
Câu 27.Có 16 tờ tiền loại 2000 đồng, 5000 đồng và 10000 đồng. Trị giá mỗi loại tiền
trên đều bằng nhau. Hỏi loại tiền 5000 đồng có bao nhiêu tờ ?

A.6 B.4 C.10 D.2

Lời giải: Gọi x, y, z lần lượt là số tờ tiền 2000,5000,10000

x + y + z = 16

Nên ta có:  x y z . Áp dụng tính chất dãy ti số bằng nhau:
 2 x = 5 y = 10 z ⇒ = =
5 2 1

x y z x + y + z 16 y
⇒ = = = = = 2 ⇒ = 2 ⇔ y = 4. Chọn đáp án B
5 2 1 5 + 2 +1 8 2

Câu 28. Cho hai đường thẳng m 2 x − y = m 2 + 2m và ( m + 1) x − 2 y =m − 1. Biết hai


đường thẳng cắt nhau tại A ( 3;4 ) . Giá trị của m là :

A.m= 3 B.m= −1 C.m= 2 D.m= 0

Lời giải: Vì A ( 3;4 ) đều thuộc 2 đồ thị

3m 2 − 4 = m 2 + 2m 2m 2 − 2=
m−4 0 m 2 −=
m−2 0
⇒ ⇔ ⇔ ⇔m=
2
( m + 1) .3 − 2.4 =m − 1 3m + 3 − 8 = m − 1 2m = 4

Chọn đáp án C

Câu 29. Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) , tia AO cắt cung nhỏ BC
 bằng 1000. Tính số đo góc ∠COD ?
tại D biết số đo cung nhỏ BC

A.∠COD
= 1000 B.∠COD
= 250 C.∠COD
= 500 D.∠COD
= 1300

Lời giải:
A

O
B C
D
 nhỏ =
Vì sd BC  =1 sd BC
1000 ⇒ sd DC  (vì AD là trung tuyến cũng là phân giác nên
2
0
 = sd DC
sd BD  ) nên sd=
 100
DC = 500
2
 = 500. Chọn đáp án C
∠DOC là góc ở tâm nên ∠COD = sd DC

( )
Câu 30.Đường thẳng đi qua hai điểm O ( 0;0 ) và A 1; 3 chứa đồ thị hàm số nào dưới
đây ?

A. y =
3x B. y =
x+ 3 C. y =
2x + 3 D. y =
3x + 1

Lời giải: Vì đường thẳng qua điểm ( 0;0 ) nên có dạng y = ax

( )
Vì đường thẳng y = ax qua 1; 3 ⇒ 1.a = 3 ⇒ a= 3 ⇒ y= 3x

Chọn đáp án A
Câu 31.Cho ( O;10cm ) đường kính AB. Gọi T là trung điểm của OA. Tính bán kính r
của đường tròn tiếp xúc với AB tại T và tiếp xúc với ( O ) .

13 15 13 15
=A.r = cm B.r = cm C.r = cm D.r cm
8 8 4 4

Lời giải :

B T
O A
G
F E

Gọi C là điểm chính giữa cung AB.CT cắt (O) tại điểm thứ hai là E. OE cắt đường tròn
( O ) tại F. Đường tròn ( F ; FT ) là đường tròn cần tìm .
Gọi G là giao điểm thứ hai của OE và đường tròn ( F ) . Khi đó :

10 − 2,5 15
OE.OG =OT 2 =25 ⇒ OG =2.5 ⇒ FG = = (cm)
2 4
Chọn đáp án D.
a−2 a
Câu 32. Trục căn thức của biểu thức : ( a ≥ 0 ) ta được kết quả :
a −2

A. a B.2 C.2 a D.1

Lời giải:
a−2 a
=
a ( =
)
a −2
a ( a ≥ 0 ) Chọn đáp án A
a −2 a −2

Câu 33.Cho ∆ABC vuông tại A= có AB 3= cm, AC 4cm, đường cao AH và đường trung
tuyến AM . Khi đó độ dài HM là bao nhiêu ?

9 7 43 5
=A.HM =cm B.HM = cm C.HM = cm D.HM cm
5 10 10 2

Lời giải:

C
B H M
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

1 1 1 1 1 1 144
= + hay = + ⇒ AH = = 2,4(cm)
AH 2 AB 2 AC 2 AH 2 32 42 25

Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh


BC AB 2 + AC 2 32 + 42
BC ⇒ AM = = = = 2,5(cm)
2 2 2
7
⇒ HM= AM 2 − AH 2 (định lý Pytago) = 2,52 − 2,42 = cm
10

Chọn đáp án B

3x + 9 x − 3 x +1 x − 2  x ≥ 0
=
Câu 34.Kết quả rút gọn biểu thức A − −  
x+ x −2 x +2 x −1  x ≠ 1 

x +1 x +1 x +1 x −1
A. B. − C. D.
x +2 x −1 x −1 x +1

Lời giải:

3x + 9 x − 3 x +1 x − 2  x ≥ 0
=A − −  
x+ x −2 x +2 x −1  x ≠ 1 

=
3x + 3 x − 3 − ( x +1 )( ) (
x −1 + x −2 )( x +2 )
( x + 2)( x − 1)
3x + 3 x − 3 − x + 1 − x + 4
=
x+3 x +2
=
(=x + 1)( x + 2 ) x +1
( x +2 )( x −1 ) (
x +2 )(
x −1 ) ( x + 2)( x − 1) x −1

Chọn đáp án C

Câu 35.Cho tam giác ABC cân tại =


A, ∠A 120=
0
, BC 2cm, BH ⊥ AC ( H ∈ AC ) . Độ dài
HC nhận giá trị nào sau đây ?

2+ 3 3 +1
A. HC = cm B.HC cm
2 2
C.HC =3cm D.HC 0,5cm

Lời giải:
H
A

B M C
Vẽ AM ⊥ BC ⇒ AM cũng là đường trung tuyến, là phân giác

 MC = 1cm MC 2 3
⇒ ⇒ AC
= =
∠MAC =
0 0
60 sin 60 3

AH
∠HAB =1800 − 1200 =600 ⇒ cos ∠HAB =
AB

1 2 3 1 3
⇒ AH = AB.cos 600 = AC. = . =
2 3 2 3
3 2 3
⇒ HC = HA + AC = + = 3 ( cm )
3 3

Chọn đáp án C

y ax + 5 đi qua điểm A ( 2; −3) . Hệ số a là :


Câu 36. Biết đồ thị hàm số =

A.a =
−1 B.a =
1 C.a =
3 D.a =
−4

Lời giải:

x = 2
y ax + 5 qua A ( 2; −3) ⇒ 
= ⇒ −3 = 2a + 5 ⇔ a = −4
 y = −3

Chọn đáp án D
Câu 37.Trong các câu sau, câu nào sai ?

x2 − y 2 y 2 − x2 x2 y3 x
A. = B. 4
( x − 1) − (1 − x )
2 2
xy y

( x − y) ( y − x) x ( x − 1)
3 3

C. = D. x
( 2x − y ) ( y − 2x) x −1
2 2

Lời giải: Áp dụng tính chất rút gọn phân thức, câu rút gọn sai là C, do
( x − y) ≠ ( y − x)
3 3

Vậy chọn đáp án C

1(1) . Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với
Câu 38.Cho phương trình x + y =
(1) để được một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?
A.3=
x − 2y 5 B=
.x + 3 y 9 C=
.3 x + y 1 D.2=
x + 2y 2

x + y = 1 a b c
Lời giải: Ta có:  có = = nên hệ vô số nghiệm
 2 x + 2 y =2 a ' b ' c '

Chọn đáp án D

Câu 39.Chọn khẳng định đúng ?

Tâm của đường tròn đi qua ba điểm A, B, C phân biệt không thẳng hàng là giao điểm
của :

E. Ba đường trung trực ứng với ba cạnh của tam giác ABC
F. Ba đường trung tuyến ứng với ba cạnh của tam giác ABC
G. Ba đường phân giác ứng với ba cạnh của tam giác ABC
H. Ba đường cao ứng với ba cạnh của tam giác ABC

Lời giải : Chọn đáp án A, giao điểm ba đường trung trực.


Câu 40. Hiệu số diện tích của hai tam giác đồng dạng là 18m 2 và tỉ số diện tích lớn và
diện tích nhỏ là bình phương của một số tự nhiên. Diện tích tam giác nhỏ ( m 2 ) là một số
tự nhiên và có một cạnh bằng 3m. Cạnh tương ứng với cạnh này trong tam giác là :

A.9m B.6m C.6 2m D.12m

Lời giải: Gọi K là tỉ số đồng dạng

x ⇔ x ( k 2 − 1) =
x
⇒ k=
2
⇒ k 2 x + 18k=
2
18k 2
x + 18

18k 2 18 k 2 − 1
⇒=
x ⇒= ⇒ k 2 − 1∈U (18) ⇒ k 2 − =
1 3(tm) ⇔ k= 2(do k ∈ N *)
k −1
2
x k 2

Nên tỉ số đồng dang là 2 , cạnh tương ứng với cạnh 3m là 2.3 = 6m . Chọn B

2x − 1
Câu 41.Biều thức xác định khi :
x2 + 1

1 1
A.x ≠ 0 B.x ≥ C.x ≥ − D.x > 0
2 2

2x − 1 1
Lời giải: xác định khi 2 x − 1 ≥ 0 ⇔ x ≥ . Chọn đáp án B
x +1
2
2

Câu 42.Cho đường tròn ( O ) đường kính AC và điểm B trên đường tròn sao cho số đo
 = 600. Qua B kẻ dây BD vuông góc với AC , qua D kẻ DF / / AC ( F thuộc đường
BC
tròn ( O ) ) . Tính số đo DF

=  45
A.sd DF =0  120
B.sd DF = 0  60
C.sd DF = 0  900
D.sd DF

Lời giải:
B
60°

A C

F D
= sd BC
Vì BD ⊥ AC ⇒ sdCD = 600

 = sd 
Vì AC / / FD ⇒ sdCD AF = 600

⇒ sd FD (
 = 1800 − sd 
)
 = 1800 − 1200 = 600
AF + sdCD

Chọn C.

mx − y = m + 2
Câu 43. Cho hệ phương trình  . Giá trị m để hệ có nghiệm duy nhất là :
x + y =1

A.m ≠ −1=B.m 1 C.m ≠ −2 D.m ≠ 3

Lời giải :

mx − y = m + 2

x + y =1

m −1
Để hệ có nghiệm duy nhất ⇔ ≠ ⇔ m ≠ −1 . Chọn đáp án A
1 1

Câu 44. Đường thẳng y =( 3 − m ) x − 2 tạo với trục Ox một góc tù khi :
A.m =
−2 B.m < 3 C.m > 3 D.m =
3
Lời giải: Để y =( 3 − m ) x − 2 tạo với Ox góc tù thì 3 − m < 0 ⇔ m > 3
Chọn đáp án C

Câu 45.Kết quả phép tính 2. 32 là :

A. 34 B.4 C.64 D.8

Lời giải : 2. =
32 64 8 . Chọn đáp án D
=

Câu 46.Có bao nhiêu cặp ( m, n ) các số nguyên thỏa mãn phương trình m + n =mn

A.1 B.3 C.2 D.4

Lời giải:

m + n =mn ⇔ m − mn + n − 1 =−1 ⇔ m (1 − n ) − (1 − n ) =−1


⇔ (1 − n )( m − 1) =−1 =( −1) .1 =1.( −1)
 1 − n =−1  n =2
 
=  m − 1 1 = m 2
⇔ ⇔
 1 − n 1 =
=  n 0
 
 m − 1 =−1  m =0

Có 2 cặp nghiệm. Chọn đáp án C.

1. Giá trị của m để cặp số (1;1) là


Câu 47. Cho phương trình ( m − 1) x + ( m + 1) y =
nghiệm của phương trình là :

1 5 1 3
A.m =
− B.m = C.m = D.m =
2 2 2 2

x = 1
Lời giải: Để (1;1) là nghiệm thì 
y =1

1
⇒ ( m − 1) .1 + ( m + 1) .1 = 1 ⇔ m − 1 + m + 1 = 1 ⇔ m =
2
Chọn đáp án C
Câu 48.Tìm giá trị m để hai đường thẳng y= (m 2
− 1) x + m + 2 và
y =( 5 − m ) x + 2m + 5 song song với nhau

A.m =
−3 B.m =
3 C.m =
1 D.m =
2

Lời giải : Để đường thẳng y= (m 2


− 1) x + m + 2 và đường thẳng y =( 5 − m ) x + 2m + 5
song song thì

m = 2
m 2 − 1 = 5 − m m 2 + m − 6 = 0  
 ⇔ ⇔   m = −3 ⇒ m =
2
 m + 2 ≠ 2 m + 5  m ≠ −3 m ≠ −3

Chọn đáp án D

3 8 15 899
Câu 49.Tính giá trị của biểu thức A = 2
. 2 . 2 ...... 2 ta được kết quả là :
2 3 4 30

13 31 1 31
A. B. C. D.
45 20 2 60

Lời giải :

3 8 15 899 1.3.2.4.3.5......29.31
=A
2
. 2 . 2 ...... 2
2 3 4 30 2.2.3.3.4.4......30.30
1.2.3....29 3.4.5.......31 1 31 31
= . = = .
2.3.4.....30 2.3.4......30 30 2 60

Chọn đáp án D

Câu 50. Điều kiện để 5 − 3x có nghĩa là :

3 5 5 3
A.x ≤ B.x ≤ C.x > D.x ≥
5 3 3 5

3
Lời giải: 5 − 3x có nghĩa thì 5 − 3 x ≥ 0 ⇔ x ≤ . Chọn đáp án B
5
ĐỀ 15. LUYỆN THI THỬ THPT NĂM HỌC 2019-2020
Câu 1.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?
= A. AH 2 AB= . AC B. AB 2 BH = .BC C. AC 2 HC.= BC D. AB. AC BC. AH
Câu 2. Cho ∆BC vuông tại A, đường cao AH .= Có HB 4= cm, HC 9cm. Độ dài
cạnh AC bằng:
A.2 13cm B.3 13cm C.13cm D.26cm
5
Câu 3.Cho cos α = , 0 < α < 900. Giá trị của sin α bằng :
6
11 5 5 11
A. B. C. D.
6 2 3 8
Câu 4.Rút gọn biểu thức B = 2 ( sin α − cos α ) − ( cos α + sin α ) + 6sin α .cos α ta
2 2

được kết quả nào sau đây ?


= A.B 2= B.B cos= 2
α C.B sin = 2
α D.B 1
Câu 5.Cho ∆ABC = , ∠B 60 = 0
, AB 6cm= , BC 10cm . Tính độ dài của cạnh AC
= A. AC 4= 5cm B. AC = 6cm C. AC 2= 19cm D. AC 2 3cm
Câu 6.Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH . Biết
CD = 68cm, BD = 51cm. Độ dài BH là :
A.24,84cm B.42,84cm C.76,16cm D.67,16cm
Câu 7.Cho tam giác ABC đều có cạnh là 4cm. ( O ) là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác. Tính khoảng cách từ O đến BC
2 3 5 2 4 3 3
A. cm B. cm D. cm D. cm
3 3 3 4
Câu 8. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, dây cung CD cắt AB tại M , biết
= MC 4= cm, MD 12cm và ∠BMD = 300. Tính khoảng cách từ O đến CD
3 5 2 4 3 3
A.
cm B. cm C. cm D. cm
2 3 3 4
Câu 9.Cho đường tròn ( O ) và hai điểm A, B nằm trên đường tròn. Biết góc
∠AOB = 550. Tính số đo cung nhỏ 
AB
=A.sd 
AB 170= 0
B.sd 
AB 55 =0
C.sd 
AB 115= 0
D.sd AB 350
Câu 10. Cho hình vẽ. O là tâm đường tròn, biết ∠MON = 1200 , ∠OPN = 200. Tính
số đo ∠OPM
P A.=
∠OPM 400 B.=
∠OPM 500
20° C=
.∠OPM 600 D=
.∠OPM 550

O
120° M

N
Câu 11.Cho hình vẽ. Biết O là tâm đường tròn, hai dây AC , BD cắt nhau tại E,
∠ACB =450 , ∠CAD =300 . Tính số đo ∠AEB

B
C 45°
O
E
30°
D
A
A.∠AEB= 650 B.∠AEB= 750 C.∠AEB= 700 D.∠AEB= 800
Câu 12. Kết quả phân tích đa thức 4 x 2 + 1 − 4 x − y 2 thành nhân tử là :
A.( 2 x + y − 1)( 2 x − y − 1) B.( 2 x − y + 1)( 2 x − y − 1)
C.( 2 x − y − 1)( 2 x + y + 1) D.( 2 − y + 1)
2

Câu 13.Chia đa thức 2 x3 − 5 x 2 + 7 x − 3 cho đa thức 2 x 2 − x + 3 ta được kết quả :


A. Thương là x − 2, dư là −2 x + 3
B. Thương là x − 2, dư là 2 x + 3
C. Thương là x + 2, dư là 2 x + 3
D. Thương là x + 2, dư là 2 x − 3
Câu 14.Kết quả thu gọn biểu thức = T x ( 3 x + 2 ) − ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + 2 x ( 2 x + 1)(1 − 2 x ) là
2

A.12 x 2 + 6 x + 1 B.12 x 2 − 6 x + 1 C. − 12 x 2 + 6 x + 1 D.12 x 2 − 6 x − 1


Câu 15.Hai phân thức nào sau đây không bằng nhau ?
x2 − y 2 x − y x3 y 2
A. , B. 2 , xy 2
2x − 2 y 2 x
x2 + 2 x + 1 2 x + 2 1 − x3
C. , D.1 − x; 2
x +1 2 x + x +1
 2x x 10 x − 12  2 x − 1
Câu 16.Kết quả rút gọn biểu thức P =  − − 2 : − 1 là :
 x+2 2− x x −4  x+2
x+5 x−5 x−5 x+5
A. B. C. D.
2x − 1 2x − 1 −2 x + 1 −2 x − 1
Câu 17.Giá trị nguyên của x để biểu thức Q =  3x + 3x 2 x + 3x + 1   2 x + 2 
2 2

 2 + : − 1
 x −9 9 − x2   x + 3 
nhận giá trị nguyên là :
A.x ∈ {1; −2;4;5;7} B.x ∈ {1;2;4;5;7} C.x ∈ {±1;2;4;5;7} D.x ∈ {±1;2;4;5}
Câu 18.Từ phương trình 2 x ( x − 1) = 2 x + 2 x 2 − 1 , bằng cách sử dụng quy tắc
chuyển vế để biến đổi ta có phương trình:
A.4 x − 1= 0 B.x − 1= 2 x 2 − 1 C.2 ( x − 1= ) 2 x2 − 1 D.2 x 2= 2 x + 2 x 2
Câu 19.Số nghiệm của phương trình x 4 − x3 + 4 x 2 − 2 x + 4 = 0 là :
A. Hai nghiệm B. một nghiệm C. vô nghiệm D. bốn nghiệm
Câu 20.Bất phương trình −3 x + 9 ≥ 0 tương đương với bất phương trình nào sau
đây ?
A.2 x − 6 ≤ 0 B.2 x − 6 ≥ 0 C. − 2 x ≥ 6 D.x ≥ −2
Câu 21.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q =x ( x − 3)( x − 4 )( x − 7 ) là :
A. − 34 B. − 36 C.34 D.36
 1 2 5 − x  1 − 2x
Câu 22.Cho biểu thức M =  + − 2 
: 2 . Tìm x để M > 0
1− x x +1 1− x  x −1
1 1 1 1
A.x < ; x ≠ −1 B.x > ; x ≠ −1 C.x < − ; x ≠ −1 D.x > − ; x ≠ −1
2 2 2 2
Câu 23.Tứ giác ABCD có số đo các góc ∠A : ∠B : ∠C : ∠D = 1: 3: 2 : 4 . Khẳng
định nào sau đây đúng ?
=A.∠D 1200 = B.∠B 1100 = C.∠C 900 = D.∠A 360
Câu 24.Cho tam giác ABC , AD là phân giác trong của ∠BAC. Vẽ DE / / BC
( E ∈ AC ) . Biết
= AB 4= cm, AC 6cm. Tính DE
=A.DE 2,4 = cm B.DE 2,2 = cm C.DE 2= cm D.DE 2,1cm
Câu 25. Cho đoạn thẳng
= AB 20 =cm, CD 30cm . Tỉ số của hai đoạn thẳng
AB, CD là :
2 3 20 30
A. B. C. D.
3 2 3 2
Câu 26.Cho hình vẽ sau. Biết DE / / AC , DF / / =
AB . S EBD 3=
cm 2 , S FDC 12cm 2 .
Tính diện tích tứ giác AEDF .

A
F
E
H
C
B D
A.12cm 2 B.11cm 2 C.10cm 2 D.13cm 2
Câu 27.Cho AD là tia phân giác của ∠BAC thì :
AB DC AB DB AB DC AB DC
=
A. = B. = C. =
D.
AC DB AC DC DB AC DB BC
Câu 28. Độ dài x trong hình vẽ ( DE / / BC )

4 x
D E
2 3

B C
A.5 B.6 C.7 D.8
=
Câu 29.Cho AB 6= cm, AC 18cm. Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là :
1 1
A. B. C.2 D.3
2 3
Câu 30. ∆MNP  ∆ABC thì:
MN MP MN MP MN NP MN NP
=A. = B. = C. = D.
AB AC AB BC AB AC BC AC
Câu 31.Cho ∆ABC= có AB 3= cm, AC 6cm. Đường phân giác trong ∠BAC cắt
cạnh BC tại D. Biết BD = 2cm. Độ dài đoạn thẳng DC bằng:
A.2,5cm B.3,5cm C.4cm D.5cm
1 S
Câu 32.Cho ∆DEF  ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Thì DEF bằng:
2 S ABC
1 1
A. B. C.2 D.4
2 4
Câu 33.Cho= AB 4= cm, DC 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là :
4 6 2
A. B. C. D.2
6 4 3
2
Câu 34.Cho ∆A ' B ' C '  ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số chu vi của hai tam
3
giác đó :
4 2 3 3
A. B. C. D.
9 3 2 4
Câu 35.

x y

N 2Q 2,5 P
x
Trong hình biết MQ là tia phân giác của ∠NMP . Tỉ số là :
y
5 5 2 4
A. B. C. D.
2 4 5 5
Câu 36.Độ dài x trong hình bên là :
P
2,5 3,6 N
M O
x

Q
A.2,5 B.3 C.2,9 D.3,2
Câu 37.Trong hình vẽ cho biết MM '/ / NN '. Số đo của đoạn thẳng OM là :

2 N
M

6 3
O M' N'
A.3cm B.2,5cm C.2cm D.4cm
Câu 38. Cho hình vẽ bên. Hãy tính độ dài cạnh AB ?

? 6cm

B 2 cm 3 cm
C
D
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau : Độ dài cạnh AB là :
A.4cm B.5cm C.6cm D.7cm
Câu 39.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây là
đúng ?
1 1 1 1 1 1
A. 2
= 2
+ 2
B. 2
= 2
+
AH AB BC AH AB AC 2
1 1 1 1 1 1
C. = + D . = +
AH 2 BC 2 AC 2 AH 2 HB 2 HC 2
Câu 40.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây là
đúng ?
=A. AC 2 HB= .HC B. AB 2 BH = .BC C. AH 2 HB = .HC D.BC 2 AB. AC
615.910
Câu 41.Kết quả của phép tính : 34 13 là
3 .2
A.15 B.14 C.12 D.11
Câu 42.Cho a = 8 .25 . Tìm số chữ số của a là :
12 19

A.32 B.34 C.36 D.38


4 .9 − 2.6
5 4 9
Câu 43.Kết quả của phép tính : 10 8 8
2 .3 + 6 .20
−1 −1 1 1
A. B. C. D.
3 5 3 5
Câu 44.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= AB 6=
cm, AC 8cm.
Độ dài đường cao AH bằng:
A.48cm B.4,8cm C. 4,8cm D. 48cm
Câu 45.Cho tam giác ABC vuông tại = A, AB 20 =
cm, BC 29cm, ta có tan B bằng
20 20 21 21
A. B. C. D.
21 29 20 29
Câu 46.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
A.x ( x − 1) + 2 ( )
2
B.5 x + 5 C. 3 −1 x +1 D. 2 x − 2
Câu 47. Hàm số y = ( 9 − 5m ) x + m − 1 đồng biến trên R khi :
9 9 9 9
A.m < B.m > C.m ≥ D.m =
5 5 5 5
Câu 48.Với giá tri nào của a, b thì đường thẳng = y ax + b đi qua điểm A ( −1;3) và
x
song song với đường thẳng y = − +2
2
1 5 1
A.a = − ;b = B.a = − ;b = 3
2 2 2
1 5 1 5
C.a = ;b = D.a = − ;b = −
2 2 2 2
Câu 49.Cho hai đường thẳng = y 2 x + 3a và y= ( 2b + 3) x + a − 1 với giá trị nào
của a và b thì hai đường thẳng trên trùng nhau
1 1 1 1 1 1 1 1
A.a = − ;b = − B.a =− , b = C.a = ,b =− D.a = ,b =
2 2 2 2 2 2 2 2
Câu 50.Với giá trị nào của a thì đường thẳng y = ( 5 − a ) x + a − 2 vuông góc với
đường thẳng = y 3x + 3
16 17 16 17
=A.a = B.a = C.a = D.a
3 3 5 5

ĐỀ 15. LUYỆN THI THỬ THPT NĂM HỌC 2019-2020


BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 15
1A 2B 3A 4D 5C 6B 7A 8C 9B 10A
11B 12A 13B 14A 15A 16B 17C 18A 19C 20A
21B 22B 23D 24A 25A 26A 27B 28B 29B 30A
31C 32B 33C 34B 35D 36.Sai đề 37D 38A 39B 40C
41C 42D 43A 44B 45C 46A 47A 48A 49A 50A

Câu 1.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?
=A. AH 2 AB= . AC B. AB 2 BH = .BC C. AC 2 HC.= BC D. AB. AC BC. AH
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tai A, đường cao AH
Hệ thức sai là AH 2 = AB. AC Chọn đáp án A
Câu 2. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH .= Có HB 4= cm, HC 9cm. Độ dài
cạnh AC bằng:
A.2 13cm B.3 13cm C.13cm D.26cm
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng ta có:
AH = 4.9 = 6(cm) ⇒ AC = AH 2 + HC 2 = 62 + 92 = 3 13(cm)
Chọn đáp án B
5
Câu 3.Cho cos α = , 0 < α < 900. Giá trị của sin α bằng :
6
11 5 5 11
A. B. C. D.
6 2 3 8
2
5 11
Lời giải:Ta có sin 2 α + cos 2 α =1 hay sin 2 α +   = 1 ⇒ sin 2 α =
6 36
11
Mà 0 < α < 900 ⇒ sin α = .Chọn đáp án A
6
Câu 4.Rút gọn biểu thức B = 2 ( sin α − cos α ) − ( cos α + sin α ) + 6sin α .cos α ta
2 2

được kết quả nào sau đây ?


=A.B 2= B.B cos= 2
α =
C.B sin 2
α D.B 1
Lời giải :
B = 2 ( sin α − cos α ) − ( cos α + sin α ) + 6sin α .cos α
2 2

= 2 ( sin 2 α + cos 2 α − 2sin α cos α ) − ( cos 2 α + sin 2 α + 2sin α cos α ) + 6sin α cos α
= 2 (1 − 2sin α cos α ) − (1 + 2sin α cos α ) + 6sin α cos α = 1
Chọn đáp án D
Câu 5.Cho ∆ABC = , ∠B 600= , AB 6cm= , BC 10cm . Tính độ dài của cạnh AC
= A. AC 4= 5cm B. AC = 6cm C. AC 2= 19cm D. AC 2 3cm
Lời giải :

B
10
6 H

A C
Kẻ AH ⊥ BC
=
⇒ AH AB= .sin 60° 3 =3 , BH AB= .cos60° 3
⇒ HC = BC − BH = 10 − 3 = 7(cm)

( )
2
⇒ AC
= AH 2 + HC=
2
3 3 + 7=
2
2 19(cm)
Chọn đáp án C
Câu 6.Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH . Biết
CD = 68cm, BD = 51cm. Độ dài BH là :
A.24,84cm B.42,84cm C.76,16cm D.67,16cm
Lời giải :
A

C
68
B HD
51
AB BD 51 3
= = = (tính chất đường phân giác)
AC CD 68 4
⇒ AB = 4k . Áp dụng định lý Pytago:
= 3k , AC
AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇔ ( 3k ) + ( 4k ) = ( 51 + 68 ) ⇒ k = 23,8
2 2 2

BC = 51 + 68 =119 ⇒ AB = 3.23,8 = 71,4(cm)


⇒ AB 2 = BH .BC (hệ thức lượng)
Hay 71,4 = BH .119 ⇒ BH
2
= 42,84cm
Chọn đáp án B
Câu 7.Cho tam giác ABC đều có cạnh là 4cm. ( O ) là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác. Tính khoảng cách từ O đến BC
2 3 5 2 4 3 3
A. cm B. cm D. cm D. cm
3 3 3 4
Lời giải :
Gọi H là trung điểm BC. Nên khoảng cách cần tìm là OH
1 1 3 1 2 3
Ta có :=OH = AH . = AC = .4 (cm)
3 3 2 2 3 3
Chọn đáp án A
Câu 8. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB, dây cung CD cắt AB tại M , biết
=MC 4= cm, MD 12cm và ∠BMD = 300. Tính khoảng cách từ O đến CD
3 5 2 4 3 3
A. cm B. cm C. cm D. cm
2 3 3 4
Lời giải :
D

H
A M B
O
C
MC = 4cm, MD = 12cm ⇒ CD = 16cm
1
Kẻ OH ⊥ CD ⇒ CH = CD= 8cm
2
Do đó MH = CH − CM = 8 − 4 = 4(cm)
1
∆MOH có ∠OHM= 30° ⇒ OH= OM ⇒ OM= 2OH
2
Theo định lý Pytago ta có :
MH 2 = OM 2 − OH 2 = 4OH 2 − OH 2 = 3OH 2 ⇒ 3OH 2 = 16
4 4 3
⇒ OH = = (cm)
3 3
Chọn đáp án C
Câu 9.Cho đường tròn ( O ) và hai điểm A, B nằm trên đường tròn. Biết góc
∠AOB = 550. Tính số đo cung nhỏ AB
=A.sd 
AB 170= 0
B.sd 
AB 55 =0
C.sd  =
AB 115 0
D.sd AB 350
Lời giải :
∠AOB là góc ở tâm nên ∠AOB = sd 
AB =55°
Chọn đáp án B
Câu 10. Cho hình vẽ. O là tâm đường tròn, biết ∠MON = 1200 , ∠OPN = 200. Tính
số đo ∠OPM
P A.=
∠OPM 400 B.=
∠OPM 500
20° C=
.∠OPM 600 D=
.∠OPM 550

O
120° M

N
Lời giải :
∠OPM là góc nội tiếp nên
1 1
∠OPM= ( ∠MON − 2∠OPN )= (120° − 40° )= 40°
2 2
Chọn đáp án A
Câu 11.Cho hình vẽ. Biết O là tâm đường tròn, hai dây AC , BD cắt nhau tại E,
∠ACB =450 , ∠CAD =300 . Tính số đo ∠AEB

B
C 45°
O
E
30°
D
A
A.∠AEB
= 650 B.∠AEB
= 750 C.∠AEB
= 700 D.∠AEB
= 800

Lời giải :
∠ACB= 45° ⇒ sd  AB= 90°, ∠DAC= 30° ⇒ sdCD = 60°

∠AEB là góc ở trong đường tròn nên ∠AEB = sd 


1
2
(  =
AB + sdCD )
75°
Chọn đáp án B
Câu 12. Kết quả phân tích đa thức 4 x 2 + 1 − 4 x − y 2 thành nhân tử là :
A.( 2 x + y − 1)( 2 x − y − 1) B.( 2 x − y + 1)( 2 x − y − 1)
C.( 2 x − y − 1)( 2 x + y + 1) D.( 2 − y + 1)
2

Lời giải :
4 x2 + 1 − 4 x − y 2 = ( 4x 2
− 4 x + 1) − y 2 = ( 2 x − 1) − y 2
= ( 2 x − 1 − y )( 2 x − 1 + y )
Chọn đáp án A
Câu 13.Chia đa thức 2 x3 − 5 x 2 + 7 x − 3 cho đa thức 2 x 2 − x + 3 ta được kết quả :
E. Thương là x − 2, dư là −2 x + 3
F. Thương là x − 2, dư là 2 x + 3
G. Thương là x + 2, dư là 2 x + 3
H. Thương là x + 2, dư là 2 x − 3
Lời giải : Thực hiện phép chia, ta có :
Thương là : x − 2 dư là : 2 x + 3 Chọn đáp án B
Câu 14.Kết quả thu gọn biểu thức = T x ( 3 x + 2 ) − ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + 2 x ( 2 x + 1)(1 − 2 x ) là
2

A.12 x 2 + 6 x + 1 B.12 x 2 − 6 x + 1 C. − 12 x 2 + 6 x + 1 D.12 x 2 − 6 x − 1


Lời giải :

T x ( 3 x + 2 ) − ( x − 1) ( x 2 + x + 1) + 2 x ( 2 x + 1)(1 − 2 x )
=
2

= x ( 9 x 2 + 12 x + 4 ) − ( x3 − 1) + 2 x (1 − 4 x 2 )
= 9 x3 + 12 x 2 + 4 x − x3 + 1 + 2 x − 8 x3 = 12 x 2 + 6 x + 1

Chọn đáp án A

Câu 15.Hai phân thức nào sau đây không bằng nhau ?

x2 − y 2 x − y x3 y 2
A. , B. 2 , xy 2
2x − 2 y 2 x
x2 + 2 x + 1 2 x + 2 1 − x3
C. , D.1 − x; 2
x +1 2 x + x +1
x − y2 x − y
2
Lời giải: Ta thử lần lượt các phương án có: ≠
2x − 2 y 2
Chọn đáp án A
 2x x 10 x − 12  2 x − 1
Câu 16.Kết quả rút gọn biểu thức P =  − − 2 : − 1 là :
 x+2 2− x x −4  x+2
x+5 x−5 x−5 x+5
A. B. C. D.
2x − 1 2x − 1 −2 x + 1 −2 x − 1
Lời giải :
 2x x 10 x − 12  2 x − 1
P=  − − 2 : −1
 x+2 2− x x −4  x+2
2 x ( x − 2 ) + x ( x + 2 ) − 10 x + 12 x + 2
. −1
( x − 2 )( x + 2 ) 2x − 1
2 x 2 − 4 x + x 2 + 2 x − 10 x + 12
−1
( x − 2 ).( 2 x − 1)
3( x − 2 ) 2 x − 1 3( x − 2 ) 2 x − 1
2
3 x 2 − 12 x + 12
= −1 = − −
( x − 2 ).( 2 x − 1) ( x − 2 ).( 2 x − 1) 2 x − 1 2 x − 1 2 x − 1
3x − 6 − 2 x + 1 x − 5
=
2x − 1 2x − 1
Chọn đáp án B
 3x 2 + 3x 2 x 2 + 3x + 1   2 x + 2 
Câu 17.Giá trị nguyên của x để biểu thức Q =
 2 + : − 1
 x −9 9− x   x+3 
2

nhận giá trị nguyên là :


A.x ∈ {1; −2;4;5;7} B.x ∈ {1;2;4;5;7} C.x ∈ {±1;2;4;5;7} D.x ∈ {±1;2;4;5}
Lời giải :
 3x 2 + 3x 2 x 2 + 3x + 1   2 x + 2 
Q=  2 + : − 1
 x − 9 9 − x 2
  x + 3 
3x 2 + 3x − 2 x 2 − 3x − 1 2 x + 2 − x − 3
= :
( x − 3)( x + 3) x+3
x2 − 1 x + 3 x +1
= .
( x − 3)( x + 3) x − 1 x − 3
x +1 4
Q= =1 + , Q ∈  ⇔ ( x − 3) ∈U ( 4 ) ={±1; ±2; ±4}
x−3 x−3
⇒ x ∈ {4;2;5;1;7; −1}
Chọn đáp án C
Câu 18.Từ phương trình 2 x ( x − 1) = 2 x + 2 x 2 − 1 , bằng cách sử dụng quy tắc
chuyển vế để biến đổi ta có phương trình:
A.4 x − 1= 0 B.x − 1= 2 x 2 − 1 C.2 ( x − 1= ) 2 x2 − 1 D.2 x 2= 2 x + 2 x 2
Lời giải :
2 x ( x − 1) = 2 x + 2 x 2 − 1 ⇔ 2 x 2 − 2 x = 2 x + 2 x 2 − 1 ⇔ 4 x − 1= 0
Chọn đáp án A
Câu 19.Số nghiệm của phương trình x 4 − x3 + 4 x 2 − 2 x + 4 = 0 là :
B. Hai nghiệm B. một nghiệm C. vô nghiệm D. bốn nghiệm
Lời giải :
Phương trình vô nghiệm . Chọn đáp án C
Câu 20.Bất phương trình −3 x + 9 ≥ 0 tương đương với bất phương trình nào sau
đây ?
A.2 x − 6 ≤ 0 B.2 x − 6 ≥ 0 C. − 2 x ≥ 6 D.x ≥ −2
Lời giải :
−3 x + 9 ≥ 0 ⇔ −3 x ≥ −9 ⇔ x ≤ 3 ⇔ 2 x ≤ 6 ⇔ 2 x − 6 ≤ 0
Chọn đáp án A
Câu 21.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q =x ( x − 3)( x − 4 )( x − 7 ) là :
A. − 34 B. − 36 C.34 D.36
Lời giải :
Q = x ( x − 3)( x − 4 )( x − 7 ) = x ( x − 7 )( x − 3)( x − 4 ) = ( x 2 − 7 x )( x 2 − 7 x + 12 )
Đặt =t x2 − 7 x
Q= t ( t + 12 )= t 2 + 12t + 36 − 36= ( t + 6 ) − 36 ≥ −36
2

Chọn đáp án B
 1 2 5 − x  1 − 2x
Câu 22.Cho biểu thức M =  + − 2 
: 2 . Tìm x để M > 0
1− x x +1 1− x  x −1
1 1 1 1
A.x < ; x ≠ −1 B.x > ; x ≠ −1 C.x < − ; x ≠ −1 D.x > − ; x ≠ −1
2 2 2 2
Lời giải :
 1 2 5 − x  1 − 2x
=
M  + − 2 
: 2 ( x ≠ ±1)
1− x x +1 1− x  x −1
−1 − x + 2 ( x − 1) + 5 − x x 2 − 1 2
= .
x −1
2
1 − 2x 1 − 2x
2 1
M >0⇔ > 0 ⇔ 1 − 2 x < 0 ⇔ x > , x ≠ −1
1 − 2x 2
Chọn đáp án B
Câu 23.Tứ giác ABCD có số đo các góc ∠A : ∠B : ∠C : ∠D = 1: 3: 2 : 4 . Khẳng
định nào sau đây đúng ?
=A.∠D 1200 = B.∠B 1100 = C.∠C 900 = D.∠A 360
Lời giải :
∠A : ∠B : ∠C : ∠D = 1: 3: 2 : 4
A B C D A + B + C + D 360°
⇒ = = = = = = 36°
1 2 3 4 1+ 2 + 3 + 4 10
⇒ ∠A = 36°; ∠B = 72°; ∠C= 108°; ∠D = 144°
Chọn đáp án D
Câu 24.Cho tam giác ABC , AD là phân giác trong của ∠BAC. Vẽ DE / / AB
( E ∈ AC ) . Biết
= AB 4= cm, AC 6cm. Tính DE
=A.DE 2,4 = cm B.DE 2,2 = cm C.DE 2= cm D.DE 2,1cm
Lời giải :

A
E

C
B D
BD AB 4 2 DC 3 DC 3
Vì AD là đường phân giác nên = ==⇒ =⇒ =
DC AC 6 3 BD 2 BC 5
Mà DE / / BC , theo hệ quả Ta let ta có:
ED DC ED 3 4.3
= ⇔ = ⇒ ED = = 2,4cm
AB BC 4 5 5
Chọn đáp án A
Câu 25. Cho đoạn thẳng
= AB 20 = cm, CD 30cm . Tỉ số của hai đoạn thẳng
AB, CD là :
2 3 20 30
A. B. C. D.
3 2 3 2
AB 20 2
Lời giải : = = Chọn đáp án A
CD 30 3
Câu 26.Cho hình vẽ sau. Biết DE / / AC , DF / / =
AB . S EBD 3=
cm 2 , S FDC 12cm 2 .
Tính diện tích tứ giác AEDF .

A
F
E
H
C
B D
A.12cm 2 B.11cm 2 C.10cm 2 D.13cm 2
Lời giải : Áp dụng hệ quả Ta let ta có:
BD EB BC AB
∆EBD ∽ ∆ABC ∽ ∆FDC ⇒ = ; =
BC AB DC FD
BC AB 3 1 DB 1
⇒ = = =⇒ =
DC FD 12 2 BC 3
⇒ S ABC= 32.S EBD= 27(cm 2 )
⇒ S AEDF = 27 − 3 − 12 = 12(cm 2 )
Chọn đáp án A
Câu 27.Cho AD là tia phân giác của ∠BAC thì :
AB DC AB DB AB DC AB DC
=
A. = B. = C. = D.
AC DB AC DC DB AC DB BC
AB DB
Lời giải: Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác ⇒ =
AC DC
Chọn đáp án B
Câu 28. Độ dài x trong hình vẽ ( DE / / BC )
A

4 x
D E
2 3

B C
A.5 B.6 C.7 D.8
Lời giải : Áp dụng định lý Ta let ta có:
AD AE 4 x 4.3
= hay = ⇒ x = =6
DB EC 2 3 2
Chọn đáp án B
=
Câu 29.Cho AB 6= cm, AC 18cm. Tỉ số hai đoạn thẳng AB và AC là :
1 1
A. B. C.2 D.3
2 3
AB 6 1
Lời giải : = = . Chọn đáp án B
AC 18 3
Câu 30. ∆MNP  ∆ABC thì:
MN MP MN MP MN NP MN NP
=A. = B. = C. = D.
AB AC AB BC AB AC BC AC
MN MP
Lời giải ∆MNP  ∆ABC ⇒ =Chọn đáp án A
AB AC
Câu 31.Cho ∆ABC= có AB 3= cm, AC 6cm. Đường phân giác trong ∠BAC cắt
cạnh BC tại D. Biết BD = 2cm. Độ dài đoạn thẳng DC bằng:
A.2,5cm B.3,5cm C.4cm D.5cm
Lời giải : Vì AD là đường phân giác ∆ABC nên :
AB BD 2 x
= ⇔ = ⇒ x = 4(cm)
AC BC 3 6
Chọn đáp án C
1 S
Câu 32.Cho ∆DEF  ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Thì DEF bằng:
2 S ABC
1 1
A. B. C.2 D.4
2 4
S DEF 1
Lời giải : = k= 2
Chọn đáp án B
S ABC 4
Câu 33.Cho= AB 4= cm, DC 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là :
4 6 2
A. B. C. D.2
6 4 3
AB 4 2
Lời giải: = = .Chọn đáp án C
CD 6 3
2
Câu 34.Cho ∆A ' B ' C '  ∆ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Tỉ số chu vi của hai tam
3
giác đó :
4 2 3 3
A. B. C. D.
9 3 2 4
Lời giải: Tỉ số chu vi bằng tỉ số đồng dạng . Chọn đáp án B
Câu 35.

x y

N 2Q 2,5 P
x
Trong hình biết MQ là tia phân giác của ∠NMP . Tỉ số là :
y
5 5 2 4
A. B. C. D.
2 4 5 5
Lời giải : Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác
x NQ 2 4
⇒ = = = .Chọn đáp án D
y QP 2,5 5
Câu 36.Độ dài x trong hình bên là :
P
2,5 3,6 N
M O
x

Q
A.2,5 B.3 C.2,9 D.3,2
Lời giải : Đề thiếu dữ kiện, sai đề
Câu 37.Trong hình vẽ cho biết MM '/ / NN '. Số đo của đoạn thẳng OM là :

2 N
M

6 3
O M' N'
A.3cm B.2,5cm C.2cm D.4cm
Lời giải : Áp dụng định lý ta let khi MM '/ / NN ' ta có :
6 OM
= ⇒ OM = 4cm .Chọn đáp án D
3 2
Câu 38. Cho hình vẽ bên. Hãy tính độ dài cạnh AB ?
A

? 6cm

B 2 cm 3 cm
C
D
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau : Độ dài cạnh AB là :
A.4cm B.5cm C.6cm D.7cm
Lời giải :
BD AB 2 AB
Vì AD là tia phân giác nên = ⇔ = ⇒ AB= 4cm
DC AC 3 6
Chọn đáp án A
Câu 39.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây là
đúng ?
1 1 1 1 1 1
A. = + B. = +
AH 2 AB 2 BC 2 AH 2 AB 2 AC 2
1 1 1 1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
D. 2
= 2
+
AH BC AC AH HB HC 2
Lời giải : Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
1 1 1
nên = + .Chọn đáp án B
AH 2 AB 2 AC 2
Câu 40.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây là
đúng ?
=A. AC 2 HB = .HC B. AB 2 BH = .BC C. AH 2 HB = .HC D.BC 2 AB. AC
Lời giải : Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH
nên AH 2 = HB.HC Chọn đáp án C
615.910
Câu 41.Kết quả của phép tính : 34 13 là
3 .2
A.15 B.14 C.12 D.11
615.910 2 .3 .( 3 )
15 15 210
215.315.320
Lời giải: 34 =13 34 13
= 34 13
= 2= 2
.3 12
3 .2 3 .2 3 .2
Chọn đáp án C
Câu 42.Cho a = 812.2519. Tìm số chữ số của a là :
A.32 B.34 C.36 D.38
Lời giải :
=a 8= .2519 812.25= ) .514
(8.25=
12 12 12
.257 20012.512.52
= ( 200.5
= ) .52 1000
=
12 12
.25 25.1036
Nên số chữ số của A là 38. Chọn đáp án D
45.94 − 2.69
Câu 43.Kết quả của phép tính : 10 8 8
2 .3 + 6 .20
−1 −1 1 1
A. B. C. D.
3 5 3 5
Lời giải:
45.94 − 2.69 ( 2 ) .( 3 ) − 2.2 .3
2 5 2 4 9 9
210.38 − 210.39
= =
210.38 + 68.20 210.38 + 28.38.2.10 210.38 + 29.38.10
29.38.( 2 − 2.3) 2 − 6 −4 −1
= = = =
29.38.( 2 + 10 ) 2 + 10 12 3
Chọn đáp án A
Câu 44.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết = AB 6= cm, AC 8cm.
Độ dài đường cao AH bằng:
A.48cm B.4,8cm C. 4,8cm D. 48cm
Lời giải :
Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, đường cao AH ta có:
1 1 1 1 1 25
= + = + = ⇒ AH = 4,8cm
AH 2 AB 2 AC 2 62 82 576
Chọn đáp án B
Câu 45.Cho tam giác ABC vuông tại =
A, AB 20 = cm, BC 29cm, ta có tan B bằng
20 20 21 21
A. B. C. D.
21 29 20 29
Lời giải :
B

20cm 29cm

A C
Áp dụng định lý Pytago: AC = BC 2 − AB 2 = 292 − 202 = 21
AC 21
tan=
B = .Chọn đáp án C
AB 20

Câu 46.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
A.x ( x − 1) + 2 ( )
2
B.5 x + 5 C. 3 −1 x +1 D. 2 x − 2
Lời giải : Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) nên chọn đáp án A
Chọn đáp án A
Câu 47. Hàm số y = ( 9 − 5m ) x + m − 1 đồng biến trên R khi :
9 9 9 9
A.m < B.m > C.m ≥ D.m =
5 5 5 5
9
Lời giải : Hàm số y = ( 9 − 5m ) x + m − 1 đồng biến trên R khi 9 − 5m > 0 ⇔ m <
5
Chọn đáp án A
Câu 48.Với giá tri nào của a, b thì đường thẳng = y ax + b đi qua điểm A ( −1;3) và
x
song song với đường thẳng y = − +2
2
1 5 1
A.a = − ;b = B.a = − ;b = 3
2 2 2
1 5 1 5
C.a = ;b = D.a = − ;b = −
2 2 2 2
x
Lời giải : đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng y = − +2
2
1
a= − ,b ≠ 2
Nên 2
1 1 5
y =− x + b di qua A ( −1;3) ⇒ 3 =− .(−1) + b ⇔ b = (tm)
2 2 2
Chọn đáp án A
Câu 49.Cho hai đường thẳng = y 2 x + 3a và y= ( 2b + 3) x + a − 1 với giá trị nào
của a và b thì hai đường thẳng trên trùng nhau
1 1 1 1 1 1 1 1
A.a = − ;b = − B.a = − , b = C.a = ,b = − D.a = ,b =
2 2 2 2 2 2 2 2
Lời giải : Để đường thẳng = y 2 x + 3a và y= ( 2b + 3) x + a − 1 trùng nhau thì
 1
 a= −
2b + 3 =2  2 Chọn đáp án A
 ⇔
a − 1 =3a b = − 1
 2
Câu 50.Với giá trị nào của a thì đường thẳng y = ( 5 − a ) x + a − 2 vuông góc với
đường thẳng = y 3x + 3
16 17 16 17
=A.a = B.a = C.a = D.a
3 3 5 5
Lời giải : đường thẳng y = ( 5 − a ) x + a − 2 vuông góc với đường thẳng =y 3x + 3
16
Khi ( 5 − a ) .3 =−1 ⇔ a = Chọn đáp án A
3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngaf :03/6/2019 Mã đề 009
Câu 1. Tổng T các nghiệm của phương trình ( 2 x − 4 )( x − 5 ) − 4 + 2 x = 0 là:
. =
AT 6 B.T = −8 C.T = −7 D.T = 7
x y y z
Câu 2. Cho ba số x, y, z thỏa mãn = = ; và x + y − z = 138. Giá trị của x là
5 6 8 7
A.100 B.110 C.80 D.120
Câu 3. Cho tam giác MNP vuông tại M . Biết = MN 3= cm, NP 5cm. Tỉ số lượng
giác nào đúng ?
3 3 5 3
= A.sin P = B.cot P = C.tan P = D.cot P
5 4 3 5
16 + 36
Câu 4.Rút gọn biểu thức P = ta được:
2 25
= A.P 2= B.P 3= C.P 1= D.P 4
Câu 5. Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng vuông góc với trục ta được mặt cắt là
hình gì ?
A. Hình thang B. Hình tam giác C. Hình tròn D. Hình chữ nhật
Câu 6. Số nghiệm của phương trình 4 − 6 x − x 2 =x + 4 là :
A.1 B.3 C.2 D.0
x−3
Câu 7.Tất cả các giá trị của x để biểu thức P = 3 2 xác định là :
x − 3x + 2
A.x ≠ 1, x ≠ 2 B.x ≠ 1, x ≠ 3 C.x ≠ 2 D.x ≥ 3
xz 2 20 x 2
Câu= 8.Rút gọn M . ( xyz ≠ 0 ) ta được:
4 xy z 3
5x2 5 zx 5 x3 5x
= A.M = B.M = C.M = D .M
yz y yz 2 yz 3
Câu 9.Giá trị của m để phương trình x 2 − 2mx + m + 2 = 0 có một nghiệm bằng 2 là
A.m = −2 B.m = 1 C.m = −1 D.m = 2
3 x − 2 y = 13
Câu 10.Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  .Giá trị của biểu
5 x + 3 y = −10
thức= A 2 x0 + y0 bằng:
A. − 3 B. − 4 C.3 D.4
3 x − 2 y =−13
Câu 11. Nghiệm của hệ phương trình  là :
2 x + 5 y = 4
A.( x; y ) =( 3; −2 ) B.( x; y ) =( −3; −2 ) C.( x; y ) =( −3;2 ) D.( x; y ) =( 3;2 )
Câu 12. Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn ?
−11 7 −1 21
A. B. C. D.
15 55 12 70
2
Câu 13.Đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng y = − x + 5 và đi qua
3
điểm A ( 0;2 ) . Khi đó tổng S= a + b là :
4 4 −8 8
A.S = − B.S = C.S = D.S =
3 3 3 3
Câu 14.Cho I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây
đúng ?
A. I là giao điểm ba đường cao của tam giác ABC
B. I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC
C. I là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC
D. I là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác ABC
Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số = y 2 x + 1?
A.M ( −1;1) B.Q (1;1) C.P (1;0 ) D.N ( 0;1)
Câu 16.Tất cả các giá trị của x để biểu thức − x 2 + 6 x − 9 xác định là :
A.x = 6 B.x = 3 C.x = −3 D.x > 3
Câu 17. Trong một đường tròn. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo nhỏ hơn 900
B. Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
D. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Câu 18. Giá trị của m để đồ thị các hàm số y =( m + 2 ) x + 3 và =y 3 x + 3 trùng
nhau là :
A.m ≠ 1 B.m > 1 C.m = −1 D.m = 1
Câu 19.Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là :
A.2 B.9 C.3 D.6
1
Câu 20. Cho Q = 3 ( a − 1) + ( 3a − 1) , với a ≥ . Khẳng định nào sau đây đúng ?
3 2

3
A.Q = −4a + 2 B.Q = −2a C.Q = 2a D.Q = 4a − 2
Câu 21.Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc
hai một ẩn ?
A.=
x2 − 9 0 =
B.2 x +1 0 C.x 2 + 3=
x − 2 1 D.=x2 − x 0
Câu 22.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 x − 3 y =
5?
A.Q (1; −1) B.M ( 2;1) C.P ( −1;1) D.N ( 3;1)
Câu 23. Giá trị của x thỏa mãn x = 6 là :
= A.x 36 = B.x 12 = C.x 6= D.x 18
Câu 24.Cho ∆IKL có ∠IKL = 50 . Tia phân giác của ∠KIL và ∠ILK cắt nhau tại
0

O. Số đo ∠IKO bằng:
A.300 B.450 C.250 D.350
1
Câu 25. Nếu đồ thị hàm số = y x − b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
2
thì giá trị của b là :
A.b = 1 B.b = −2 C.b = 2 D.b = −1
Câu 26. Cho một đường tròn có đường kính bằng 10cm. Khoảng cách lớn nhất
giữa hai điểm phân biệt trên đường tròn đó là :
A.5 ( cm ) B.10 ( cm ) C.15 ( cm ) D.20 ( cm )
Câu 27.Cho một hình cầu có bán kính R = 4cm. Diện tích mặt cầu là :
A.S = 64 ( cm 2 ) B.16π ( cm 2 ) C.64π ( cm 2 ) D.48π ( cm 2 )
Câu 28. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?
1 1 1
A. 2 = 2
+ 2
B. AB 2 =BH .BC
AB AC AH
1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
D. AC 2 = BC.HC
AH AB AC
3
Câu 29.Cho hàm số y = − x 2 . Kết luận nào sau đây sai ?
2
A. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
B. Đồ thị của hàm số đi qua điềm A ( 2; −6 )
C. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0
D. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng
Câu 30. Phương trình 2 x 2 + mx − 5 =0 có tích hai nghiệm là :
m −5 5 m
A. B. C. D. −
2 2 2 2
Câu 31. Cho nửa đường tròn đường kính AB và điểm M thuộc nửa đường tròn. Kẻ
MH ⊥ AB ( H ∈ AB ) . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M vẽ các
nửa đường tròn đường kính AH , BH , biết
= MH 8= cm, BH 4cm. Diện tích S của
hình giới hạn bởi ba nửa đường tròn đó là :
A.20π ( cm 2 ) B.16π ( cm 2 ) C.16 ( cm 2 ) D.18π ( cm 2 )
Câu 32. Cho ∆ABC vuông tại A= có AB 3= cm, AC 4cm, dường cao AH và đường
trung tuyến AM . Độ dài đoạn thẳng HM là :
9 7 43 5
= A.HM = cm B.HM = cm C.HM = cm D.HM cm
5 10 10 2
Câu 33. Trên quả đồi có một cái tháp cao 100m. Từ đỉnh B và chân C của tháp
nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng 600 và 300 so với phương
nằm ngang (như hình vẽ). Chiều cao h của quả đồi là

=A.h 52 = m B.h 45 = m C.h 47 = m D.h 50m


3 6
Câu 34. Biết hai số nguyên dương x, y thỏa mãn = và xy = 18. Giá trị
x−2 y−4
của biểu thức= A 2 x 2 + 3 y là
A.35 B.81 C.56 D.36
 x −1 x +1  1 x
Câu 35.Số nghiệm của phương trình  −  . − = 1 − x là
 x + 1 x − 1  2 x 2 
A.1 B.3 C.0 D.2
Câu 36. Cho phương trình x = 2
+ 1 9m x + 2 ( 3m + 1) x ( m ∈  ) . Tích P tất cả các
2 2

giá trị của m để phương trình đã cho không là phương trình bậc hai bằng
1 1 1 1
A.P = − B.P = − C .P = D.P =
9 3 9 3
Câu 37.Phương trình 2 − x =1 − x − 1 có tổng các nghiệm bằng:
3

A.11 B.14 C.13 D.12


6
Câu 38.Giá trị lớn nhất của biểu thức M = là
20 x − ( 8 − 40 y ) x3 + 25 y 2 + 5
6

A.7 B.2 C.5 D.6


Câu 39.Giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : y = 2 x − 5, ( d 2 ) : y =1 và
( d3 ) : y = ( 2m − 3) x − 2 đồng quy tại một điểm là
3
A.m = −2 B.m = C.m = 3 D.m = 2
2
2x − m
Câu 40. Tất cả các giá trị m để phương trình = mx + 2 có hai nghiệm phân
x−2
biệt là :
A.m > 2, m ≠ 4 B.m > 0, m ≠ 4 C.m < 0, m ≠ −4 D.m > 0
x y z x − y2 + z2
2

2 (
Câu 41.Cho = = ≠ 0 . Rút=
gọn biểu thức M M ≠ 0 ) ta được
a b c ( ax − by + cz )
1 1
A.M = B.M
a 2 − b2 + c2 2ax − 2by − 2cz
1 1
C. 2 D.
a +b −c
2 2
a−b+c
Câu 42. Từ một tấm tôn hình tròn có bán kính 20cm người ta làm các phễu hình
nón theo hai cách sau (như hình vẽ)
Cách 1: Cắt tấm tôn ban đầu thành 4 tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm thành mặt
xung quanh của hình phễu
Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành 2 tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm thành mặt
xung quanh của hình phễu
Ký hiệu V1 là tổng thể tích của 4 phễu gò theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của 2
V
phễu gò theo cách 2. Tỉ số 1 là (xem phần mép dán không đáng kể)
V2
V 5 V 5 V V 1
=A. 1 = B. 1 = C. 1 1=D. 1
V2 4 V2 2 V2 V2 2

Câu 43. Biết rằng khi m thay đổi, giao điểm của hai đường thẳng y = 3 x − m − 1và
y = 2 x + m − 1luôn nằm trên đường thẳng =y ax + b. Khi đó tổng S= a + b là
7 3
= A.S 4= B.S 6= C.S = D.S
2 2
Câu 44.Từ nhà bạn An đến trường học, bạn phải đi đò qua một khúc sông rộng
173,2m đến điểm A (bờ bên kia), rồi từ A đi bộ đến trường tại điểm D (ở hình
bên). Thực tế, do nước chảy nên chiếc đò bị dòng nước đẩy xiên một góc 450 đưa
bạn tới điểm C (bờ bên kia). Từ C bạn An đi bộ đến trường theo đường CD mất
thời gian gấp đôi khi đi từ A đến trường theo đường AD. Độ dài quãng đường CD
là (Giả sử rằng vận tốc đi bộ của bạn An không thay đổi (chuyển động thẳng đều),
kết quả làm tròn đến hàng đơn vị

A C

B
A.190m B.220m C.200m D.210m
Câu 45.Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng chứa trục thì mặt cắt là một hình vuông
có cạnh bằng 20cm. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là :
A.400π ( cm 2 ) B.250π ( cm 2 ) C.600π ( cm 2 ) D.500π ( cm 2 )
Câu 46.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x − 1 + x − 2 + .... + x − 2020 là :
=
A.min A 1000000 B.min A 1022121
=
C.min A 1018081 D.min A 1020100
Câu 47.Cho đường tròn ( O; R ) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại
M , cắt ( O; R ) tại H.= =
Biết CD 16cm, MH 4cm. Bán kính R bằng:
A.10 ( cm ) B.10 2 ( cm ) C.12 ( cm ) D.12 2 ( cm )
Câu 48.Cho nửa đường tròn đường kính AB, vẽ tia Ax là tiếp tuyến của nửa đường
AB 3
tròn tại A. Điểm C thuộc nửa đường tròn thỏa mãn AC = . Số đo của ∠CAx
2
là :
A.∠=CAx 600 B.∠=
CAx 300 C.∠=
CAx 450 D.∠=
CAx 900
x −1
Câu 49.Nếu x0 là nghiệm của phương trình 9x − 9 − 2 =6 thì x0 thỏa mãn
4
điều kiện nào sau đây ?
A.x0 > 12 B.1 < x0 < 9 C.x0 < 8 D.8 < x0 < 16
Câu 50. Cho ∆ABC= có AB 4= cm, AC 6cm, đường phân giác trong AD ( D ∈ BC )
.Trên cạnh AD lấy điểm O sao cho AO = 2OD. Gọi K là giao điểm của BO, AC. Tỉ
AK
số bằng
KC
1 2 4 2
A. B. C. D.
5 5 5 3
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngaf :03/6/2019 Mã đề 009
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SÓ 16
1A 2D 3A 4C 5D 6C 7A 8A 9D 10A
11C 12D 13B 14C 15D 16B 17B 18B 19D 20D
21B 22A 23A 24.C 25A 26B 27C 28A 29A 30B
31B 32B 33D 34D 35C 36A 37C 38.D 39D 40C
41A 42A 43D 44C 45A 46D 47A 48.A 49D 50.C
Câu 1. Tổng T các nghiệm của phương trình ( 2 x − 4 )( x − 5 ) − 4 + 2 x =0 là:
AT. = 6 B.T = −8 C.T = −7 D.T =
7
Lời giải :
( 2 x − 4 )( x − 5) − 4 + 2 x = 0 ⇔ 2 x 2 − 14 x + 20 − 4 + 2 x = 0
x = 4
⇔ 2 x 2 − 12 x + 16 =0 ⇔  ⇒ x1 + x2 =6
x = 2
Chọn đáp án A
x y y z
Câu 2. Cho ba số x, y, z thỏa mãn = = ; và x + y − z =138. Giá trị của x là
5 6 8 7
A.100 B.110 C.80 D.120
Lời giải :
x y y z x y z x+ y−z 138
= ; = ⇒ = = = = = 6 ⇒ x = 20.6 = 120
5 6 8 7 20 24 21 20 + 24 − 21 23
Chọn đáp án D
Câu 3. Cho tam giác MNP vuông tại M . Biết = MN 3= cm, NP 5cm. Tỉ số lượng
giác nào đúng ?
3 3 5 3
=A.sin P = B.cot P = C.tan P = D.cot P
5 4 3 5
3
Lời giải : Hệ thức lượng đúng sin P = .Chọn đáp án A
5
16 + 36
Câu 4.Rút gọn biểu thức P = ta được:
2 25
=A.P 2= B.P 3= C.P 1= D.P 4
16 + 36 4 + 6
=
Lời giải: P = = 1
2 25 2.5
Chọn đáp án C
Câu 5. Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng vuông góc với trục ta được mặt cắt là
hình gì ?
B. Hình thang B. Hình tam giác C. Hình tròn D. Hình chữ nhật
Lời giải: Ta được mặt cắt là hình chữ nhật. Chọn đáp án D
Câu 6. Số nghiệm của phương trình 4 − 6 x − x 2 =x + 4 là :
A.1 B.3 C.2 D.0
Lời giải :
4 − 6 x − x 2 =x + 4 ( x ≥ −4 ) ⇒ 4 − 6 x − x 2 =x 2 + 8 x + 16
−7 ± 73
⇔ 2 x 2 + 14 x − 12 = 0 ⇔ x =
2
Chọn đáp án C
x−3
Câu 7.Tất cả các giá trị của x để biểu thức P = 3 xác định là :
x 2 − 3x + 2
A.x ≠ 1, x ≠ 2
B.x ≠ 1, x ≠ 3 C.x ≠ 2 D.x ≥ 3
x−3
Lời giải P = 3 2 xác định khi x 2 − 3 x + 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1;2
x − 3x + 2
Chọn đáp án A
xz 2 20 x 2
Câu= 8.Rút gọn M . ( xyz ≠ 0 ) ta được:
4 xy z 3
5x2 5 zx 5 x3 5x
= A.M = B.M = C.M = D .M
yz y yz 2 yz 3
xz 2 20 x 2 x 3 .z 2 .20 5 x 2
Lời giải= M . 3 ( xyz = ≠ 0) =
4 xy z 4 xyz 3 yz
Chọn đáp án A
Câu 9.Giá trị của m để phương trình x 2 − 2mx + m + 2 = 0 có một nghiệm bằng 2 là
A.m = −2 B.m = 1 C.m = −1 D.m = 2
Lời giải : để phương trình x − 2mx + m + 2 =
2
0 có một nghiệm bằng 2 thì
2 − 2m.2 + m + 2 = 0 ⇔ m = 2
2

Chọn đáp án D
3 x − 2 y = 13
Câu 10.Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  .Giá trị của biểu
5 x + 3 y =−10
thức= A 2 x0 + y0 bằng:
A. − 3 B. − 4 C.3 D.4
3 x=− 2 y 13 =x 1
Lời giải :  ⇔ ⇒ A =2.1 − 5 =−3
5 x + 3 y =
−10  y =−5
Chọn đáp án A
3 x − 2 y =−13
Câu 11. Nghiệm của hệ phương trình  là :
 2 x + 5 y =
4
A.( x; y ) =( 3; −2 ) B.( x; y ) =( −3; −2 ) C.( x; y ) =( −3;2 ) D.( x; y ) =( 3;2 )
Lời giải :
19 x = −57
3 x − 2 y = −13 15 x − 10 y = −65  x = −3
 ⇔ ⇔ 4 − 2x ⇔ 
2=x + 5y 4 4 x=+ 10 y 8  y = 5 = y 2
Chọn đáp án C
Câu 12. Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn ?
−11 7 −1 21
A. B. C. D.
15 55 12 70
21 3
Lời giải = được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
70 10
Chọn đáp án D
2
Câu 13.Đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng y = − x + 5 và đi qua
3
điểm A ( 0;2 ) . Khi đó tổng S= a + b là :
4 4 −8 8
A.S = − B.S = C.S = D.S =
3 3 3 3
Lời giải :
 2
2 a = −
Đường thẳng = y ax + b song song với đường thẳng y = − x+5⇒ 3
3 b ≠ 5
2 2 4
y= − x + b đi qua ( 0;2 ) ⇒ b = 2 ⇒ S =− + 2 =
3 3 3
Chọn đáp án B
Câu 14.Cho I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây
đúng ?
E. I là giao điểm ba đường cao của tam giác ABC
F. I là giao điểm ba đường phân giác của tam giác ABC
G. I là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC
H. I là giao điểm ba đường trung tuyến của tam giác ABC
Lời giải : I là giao điểm ba đường trung trực
Chọn đáp án C
Câu 15. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số = y 2 x + 1?
A.M ( −1;1) B.Q (1;1) C.P (1;0 ) D.N ( 0;1)
Lời giải: Ta thay lần lượt các điểm được N ( 0;1) thỏa mãn. Chọn đáp án D
Câu 16.Tất cả các giá trị của x để biểu thức − x 2 + 6 x − 9 xác định là :
A.x = 6 B.x =3 C.x = −3 D.x > 3
Lời giải : để biểu thức − x + 6 x − 9 xác định thì
2

− x 2 + 6 x − 9 ≥ 0 ⇔ − ( x − 3) ≥ 0 ⇔ x − 3 = 0 ⇔ x = 3
2

Chọn đáp án B
Câu 17. Trong một đường tròn. Khẳng định nào sau đây sai ?
E. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn có số đo nhỏ hơn 900
F. Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
G. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
H. Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Lời giải : Câu sai là Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau
Chọn đáp án B
Câu 18. Giá trị của m để đồ thị các hàm số y =( m + 2 ) x + 3 và = y 3 x + 3 trùng
nhau là :
A.m ≠ 1 B.m > 1 C.m = −1 D.m = 1
Lời giải : để đồ thị các hàm số y =( m + 2 ) x + 3 và =y 3 x + 3 trùng nhau thì
m + 2 = 3 ⇔ m = 1 .Chọn đáp án D
Câu 19.Ước chung lớn nhất của 12 và 18 là :
A.2 B.9 C.3 D.6
Lời giải: 12 = 2 .3 ; 18 =
2
2.3 ⇒ UCLN (12;18 ) =
2
2.3 =6
Chọn đáp án D
1
Câu 20. Cho Q = 3 ( a − 1) + ( 3a − 1) , với a ≥ . Khẳng định nào sau đây đúng ?
3 2

3
A.Q = −4a + 2 B.Q = −2a C.Q = 2a D.Q = 4a − 2
Lời giải :
1
Q = 3 ( a − 1) + ( 3a − 1) = a − 1 + 3a − 1 = a − 1 + 3a − 1(do a ≥ ) = 4a − 2
3 2

3
Chọn đáp án D
Câu 21.Trong các phương trình sau, phương trình nào không là phương trình bậc
hai một ẩn ?
A.=
x2 − 9 0 =
B.2 x +1 0 C.x 2 + 3=
x − 2 1 D.= x2 − x 0
Lời giải: Phương trình bậc hai một ẩn có dạng ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 )
Nên 2 x + 1 =0 không là phương trình bậc hai. Chọn B
Câu 22.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 x − 3 y = 5?
A.Q (1; −1) B.M ( 2;1) C.P ( −1;1) D.N ( 3;1)
Lời giải: Ta thay các phương án được 2.1 − 3.( −1) =
5 , Q thỏa mãn
Chọn đáp án A
Câu 23. Giá trị của x thỏa mãn x = 6 là :
=A.x 36 = B.x 12= C.x 6= D.x 18
Lời giải: x= 6 ( x ≥ 0 ) ⇒ x= 36(tm) Chọn đáp án A
Câu 24.Cho ∆IKL có ∠IKL = 500. Tia phân giác của ∠KIL và ∠ILK cắt nhau tại
O. Số đo ∠IKO bằng:
A.300 B.450 C.250 D.350
Lời giải : Tia phân giác của ∠KIL và ∠ILK cắt nhau tại O. nên O là tâm đường
tròn nội tiếp nên KO là phân giác góc IKL
∠IKL 50°
⇒ ∠IKO= = = 25°
2 2
Chọn đáp án C
1
Câu 25. Nếu đồ thị hàm số = y x − b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
2
thì giá trị của b là :
A.b = 1 B.b = −2 C.b = 2 D.b = −1
1
Lời giải : đồ thị hàm số = y x − b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
2
1
⇒ 0= .2 − b ⇔ b= 1 . Chọn đáp án A
2
Câu 26. Cho một đường tròn có đường kính bằng 10cm. Khoảng cách lớn nhất
giữa hai điểm phân biệt trên đường tròn đó là :
A.5 ( cm ) B.10 ( cm ) C.15 ( cm ) D.20 ( cm )
Lời giải: Dây cung lớn nhất là đường kính, vậy khoảng cách lớn nhất là đường
kính là 10cm. Chọn đáp án B
Câu 27.Cho một hình cầu có bán kính R = 4cm. Diện tích mặt cầu là :
A.S = 64 ( cm 2 ) B.16π ( cm 2 ) C.64π ( cm 2 ) D.48π ( cm 2 )
Lời giải=
: S 4= π .42 64π ( cm 2 )
π R 2 4=
Chọn đáp án C
Câu 28. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai ?
1 1 1
A. 2 = 2
+ 2
B. AB 2 =BH .BC
AB AC AH
1 1 1
C. 2
= 2
+ 2
D. AC 2 = BC.HC
AH AB AC
Lời giải: Hệ thức lượng sai là câu A. Chọn đáp án A
3
Câu 29.Cho hàm số y = − x 2 . Kết luận nào sau đây sai ?
2
E. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
F. Đồ thị của hàm số đi qua điềm A ( 2; −6 )
G. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0
H. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng
3
Lời giải: hàm số y = − x 2 có hệ số a < 0 nên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến
2
khi x < 0 nên khẳng định sai là câu A. Chọn đáp án A
Câu 30. Phương trình 2 x 2 + mx − 5 = 0 có tích hai nghiệm là :
m −5 5 m
A. B. C. D. −
2 2 2 2
c −5
Lời giải Theo hệ thức Viet x1 x2= = .Chọn đáp án B
a 2
Câu 31. Cho nửa đường tròn đường kính AB và điểm M thuộc nửa đường tròn. Kẻ
MH ⊥ AB ( H ∈ AB ) . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm M vẽ các
nửa đường tròn đường kính AH , BH , biết= MH 8= cm, BH 4cm. Diện tích S của
hình giới hạn bởi ba nửa đường tròn đó là :
A.20π ( cm 2 ) B.16π ( cm 2 ) C.16 ( cm 2 ) D.18π ( cm 2 )
Lời giải :
M

B O1 H O O2 A
Tính S là phần gạch chéo
 AB 
M ∈ C  O;  ⇒ ∠AMB= 90° ⇒ ∆AMB vuông tại M
 2 
Có MH ⊥ AB, áp dụng hệ thức lượng :
MH 2 82
⇒ MH =AH .BH ⇒ AH =
2
= =16cm . Diện tích cần tìm là :
BH 4
1  AB  1  BH  1  AH 
S = S  O;  − S  1
O ;  − S  2
O ; 
2  2  2  2  2  2 
1  AH + BH  1  BH  1  AH 
2 2 2

= .π .  − .π .  − .π . 
2  2  2  2  2  2 
1 1 1
= .π .102 − π .22 − π .82 = 16π cm 2
2 2 2
Chọn đáp án B
Câu 32. Cho ∆ABC vuông tại A= có AB 3= cm, AC 4cm, dường cao AH và đường
trung tuyến AM . Độ dài đoạn thẳng HM là :
9 7 43 5
= A.HM = cm B.HM = cm C.HM = cm D.HM cm
5 10 10 2
Lời giải :
A

HM
B
Áp dụng hệ thức lượng cũng như định lý Pytago ta có :
5
BC = AB 2 + AC 2 = 32 + 42 = 5(cm) ⇒ AM = cm
2
AB. AC 3.4 7
AH = = =2,4cm ⇒ MH = AM 2 − AH 2 = cm
BC 5 10
Chọn đáp án B
Câu 33. Trên quả đồi có một cái tháp cao 100m. Từ đỉnh B và chân C của tháp
nhìn điểm A ở chân đồi dưới các góc tương ứng bằng 600 và 300 so với phương
nằm ngang (như hình vẽ). Chiều cao h của quả đồi là

=A.h 52 =m B.h 45 =m C.h 47= m D.h 50m


Lời giải :
Ta có :
∠ABC= 90° − 60°= 30°, ∠ACB= 90° + 30°= 120°
⇒ ∠CAB = 180° − 30° − 120° = 30° ⇒ ∠ABC = ∠CAB
⇒ ∆CAB cân tại C ⇒ AC = BC = 100m
1
=
Ta có: h AC.sin= 30° 100.
= 50m
2
Chọn đáp án D
3 6
Câu 34. Biết hai số nguyên dương x, y thỏa mãn = và xy = 18. Giá trị
x−2 y−4
của biểu thức=A 2 x 2 + 3 y là
A.35 B.81 C.56 D.36

Lời giải :
18
xy = 18 ⇒ y =
x
3 6 3 (18 − 4 x )
⇒ = ⇔ = 6 x − 12 ⇒ 54 − 12 x = 6 x 2 − 12 x
x − 2 18 − 4 x
x
⇔ 6 x = 54 ⇒ x 2 = 9 ⇒ x = 3(do x ∈ *) ⇒ y = 6
2

⇒ A= 2 x 2 + 3 y = 2.32 + 3.6= 36
Chọn đáp án D
 x −1 x +1  1 x
Câu 35.Số nghiệm của phương trình  − 
. − =1 − x là
 x + 1 x − 1  2 x 2 
A.1 B.3 C.0 D.2
Lời giải :
 x −1 x +1  1 x  x > 0
 −  . − = 1− x  
 x +1 x −1  2 x 2   x ≠1 

( ) ( x + 1) .1 − x =
2 2
x −1 −
⇔ 1− x
( )( )
x + 1 x − 1 2 x


( x − 1 + x + 1)( x − 1 − x − 1) .1 − x =
1− x
−(1 − x) 2 x
2.2 x
⇔ =1− x ⇔ 1− x = 2⇔ x = −1(ktm)
2 x
Chọn đáp án C
Câu 36. Cho phương trình x 2= + 1 9m 2 x 2 + 2 ( 3m + 1) x ( m ∈  ) . Tích P tất cả các
giá trị của m để phương trình đã cho không là phương trình bậc hai bằng
1 1 1 1
A.P = − B.P = − C .P = D.P =
9 3 9 3
Lời giải :
+ 1 9m 2 x 2 + 2 ( 3m + 1) x ( m ∈  )
x 2=
⇔ ( 9m 2 − 1) x 2 + 6 x + 1 =0
để phương trình đã cho không là phương trình bậc hai thì
1 1
9m 2 − 1 =0 ⇔ 9m 2 =1 ⇔ m =± ⇒ P =−
3 9
Chọn đáp án A
Câu 37.Phương trình 3 2 − x =1 − x − 1 có tổng các nghiệm bằng:
A.11 B.14 C.13 D.12
Lời giải :
( )
3
3
2 − x = 1 − x − 1 ⇒ 2 − x = 1 − 3. x − 1 + 3( x − 1) − x −1

( )
3
⇔ x − 1 + 3 x − 1 − 4x + 4 =0
 x −1 = 0
(
⇔ x −1 x −1+ 3 − 4 x −1 = 0 ⇔ ) 
( )
2
 x −1 − 4 x −1 + 3 = 0

x =1

⇔   x − 1 = 3 ⇒ 10 ⇒ S =1 + 10 + 2 =13

  x − 1 =1 ⇒ x = 2
Chọn đáp án C
6
Câu 38.Giá trị lớn nhất của biểu thức M = là
20 x − ( 8 − 40 y ) x3 + 25 y 2 + 5
6

A.7 B.2 C.5 D.6


Lời giải :
N= 20 x 6 − ( 8 − 40 y ) x3 + 25 y 2 + 5
 6 3 1− 5y 1− 5y  
2
1− 5y 
2

= 20  x − 2 x . +   + 25 y − 20 
2
 +5
 5  5   5 
 
1− 5y 
2 2
  4
= 20  x3 −  + 5 y +  + 1 ≥ 1
 5   5
4
Dấu bằng xảy ra khi y = − ;x = 1
5
4
MaxM = 6⇔ x= 1; y = −
5
Chọn đáp án D
Câu 39.Giá trị của tham số m để ba đường thẳng ( d1 ) : y =
2 x − 5, ( d 2 ) : y =
1 và
( d3 ) : y = ( 2m − 3) x − 2 đồng quy tại một điểm là
3
A.m = −2 B.m = C.m = 3 D.m =
2
2
Lời giải: Gọi M là điểm đồng quy của 3 đường thẳng
=y 2x − 5
Tọa độ M là nghiệm hệ  ⇒ M (3;1)
 y = 1
M ( 3;1) ∈ ( d3 ) : =
y ( 2m − 3) x − 2 ⇒=1 (2m − 3).3 − 2 ⇔ m= 2
Chọn đáp án D
2x − m
Câu 40. Tất cả các giá trị m để phương trình = mx + 2 có hai nghiệm phân
x−2
biệt là :
A.m > 2, m ≠ 4 B.m > 0, m ≠ 4 C.m < 0, m ≠ −4 D.m > 0

Lời giải :
2x − m
= mx + 2 ⇔ ( mx + 2 )( x − 2 ) = 2 x − m
x−2
⇔ mx 2 + 2 x − 2mx − 4 = 2 x − m
⇔ mx 2 − 2mx − 4= + m 0 (*)( m ≠ 0 )
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có ∆ ' > 0
⇔ m 2 − ( 4 + m ) .m > 0 ⇔ −4m > 0 ⇔ m < 0 và m ≠ 4
Chọn đáp án C
x y z x2 − y 2 + z 2
2 (
Câu 41.Cho = = ≠ 0 . Rút=
gọn biểu thức M M ≠ 0 ) ta được
a b c ( ax − by + cz )
1 1
A.M = B.M
a 2 − b2 + c2 2ax − 2by − 2cz
1 1
C. 2 D.
a +b −c 2 2
a−b+c
Lời giải :
x y z x2 y 2 z 2 x2 − y 2 + z 2
= = = = = =
a b c ax by cz ax − by + cz
x y z ax by cz ax − by + cz
Do = = = 2= 2= 2= 2
a b c a b c a − b2 + c2
x 2 − y 2 + z 2 ax − by + cz x2 − y 2 + z 2 1
⇒ = 2 ⇒ = 2
ax − by + cz a − b + c ( ax − by + cz ) a − b2 + c 2
2 2 2

Chọn đáp án A
Câu 42. Từ một tấm tôn hình tròn có bán kính 20cm người ta làm các phễu hình
nón theo hai cách sau (như hình vẽ)
Cách 1: Cắt tấm tôn ban đầu thành 4 tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm thành mặt
xung quanh của hình phễu
Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành 2 tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm thành mặt
xung quanh của hình phễu
Ký hiệu V1 là tổng thể tích của 4 phễu gò theo cách 1 và V2 là tổng thể tích của 2
V
phễu gò theo cách 2. Tỉ số 1 là (xem phần mép dán không đáng kể)
V2

V 5 V 5 V V 1
=A. 1 = B. 1 = C. 1 1=D. 1
V2 4 V2 2 V2 V2 2

Lời giải :
: S π=
Ta có diện tích của tấm tôn ban đầu = R 2 20=
2
π 400π ( cm 2 )
Cách 1:
Đường sinh của mỗi phễu : l= R= 20cm
1
Diện tích xung quanh của mỗi phễu : S=
xq1 =S 100π
4
⇒ π rl
1 = 100π ⇒ rl1 = 100 ⇔ r1 = 5 cm
Khi đó chiều cao của mỗi phễu là :
h1 = l 2 − r12 = 202 − 52 = 5 15(cm)
1 2 1 500π 15 3
=
⇒ V1 4. .= π r1 h1 4. .π .52.5
= 15 cm
3 3 3
Cách 2:
Đường sinh của mỗi phễu : l= R= 20cm
1
Diện tích xung quanh mỗi phễu là : S=xq 2 =S 200π
2
⇒ π r2l = 200π ⇔ r2l = 200 ⇒ r2 = 200 : 20= 10cm
Khi đó, chiều cao của mỗi phễu là :
h2 = l 2 − r22 = 202 − 102 = 10 3cm
1 2 1 2000π 3 3
⇒ V2 2. .π
= = r2 h2 2. π .102.10
= 3 cm
3 3 3
V 500π 15 2000π 3 5
=⇒ 1 = :
V2 3 3 4
Chọn đáp án A
Câu 43. Biết rằng khi m thay đổi, giao điểm của hai đường thẳng y = 3 x − m − 1và
y = 2 x + m − 1luôn nằm trên đường thẳng =y ax + b. Khi đó tổng S= a + b là
7 3
=A.S 4= B.S 6= C.S = D.S
2 2
Lời giải :
Gọi A là giao điểm của hai đường thẳng . Tọa độ giao điểm là nghiệm hệ :
 y = 3 x − m − 1  x = 2m
 ⇔ ⇒ A ( 2m;5m − 1)
 y = 2 x + m − 1  y = 5m − 1
A ∈ y = ax + b ⇒ 5m − 1= 2a.m + b
Với m =1 ⇒ 2a + b =4 (1)
Với m = 2 ⇒ 9 = 4a + b ( 2 )
 5
a = 3
Từ (1) , (2) ⇒  2 ⇒S=
b = −1 2

Chọn đáp án D
Câu 44.Từ nhà bạn An đến trường học, bạn phải đi đò qua một khúc sông rộng
173,2m đến điểm A (bờ bên kia), rồi từ A đi bộ đến trường tại điểm D (ở hình
bên). Thực tế, do nước chảy nên chiếc đò bị dòng nước đẩy xiên một góc 450 đưa
bạn tới điểm C (bờ bên kia). Từ C bạn An đi bộ đến trường theo đường CD mất
thời gian gấp đôi khi đi từ A đến trường theo đường AD. Độ dài quãng đường CD
là (Giả sử rằng vận tốc đi bộ của bạn An không thay đổi (chuyển động thẳng đều),
kết quả làm tròn đến hàng đơn vị
D

A C

B
A.190m B.220m C.200m D.210m
Lời giải :
Gọi thời gian bạn An đi bộ từ A đến trường theo AD là x, vận tốc đi bộ là v
Khi đó, ta có : CD = v.2 x và AD = v.x. Từ đó suy ra CD = 2 AD
Xét tam giác ABC vuông tại A và có :
∠ABC =45° ⇒ AC = 173,2m ⇒ AC =AB = 173,2cm
Xét ∆ADC vuông tại A, có :
AC
CD 2 = AD 2 + AC ⇒ AC = AD. 3 ⇒ AD =
3
173,2
⇒ CD= 2. ≈ 200(m)
3
Chọn đáp án C
Câu 45.Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng chứa trục thì mặt cắt là một hình vuông
có cạnh bằng 20cm. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là :
A.400π ( cm 2 ) B.250π ( cm 2 ) C.600π ( cm 2 ) D.500π ( cm 2 )
Lời giải :
Vì mặt cắt là một hình vuông có cạnh bằng 20cm

= h 20cm = , r 10cm
= 2π r=
= Ph
Stoan phan = 400π ( cm 2 )
.h 2π .10.20
Chọn đáp án A
Câu 46.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x − 1 + x − 2 + .... + x − 2020 là :
=
A.min A 1000000 B.min A 1022121
=
C.min A 1018081 D.min A 1020100
Lời giải
A = ( x − 1 + x − 2020 ) + ( x − 2 + x − 2019 ) + ..... + ( x − 1009 + x − 1010 )
( x − 1 + x − 2020 ) ≥ 2019 ⇔ x ∈ [1;2020]
( x − 2 + x − 2019 ) ≥ 2017 ⇔ x ∈ [ 2;2019]
( x − 1009 + x − 1010 ) ≥ 1 ⇔ x ∈ [1009;1010]
⇒ Amin =1 + 3 + 5 + .... + 2019 =1020100 ⇔ 1009 ≤ x ≤ 1010
Chọn đáp án D
Câu 47.Cho đường tròn ( O; R ) và một dây CD. Từ O kẻ tia vuông góc với CD tại
M , cắt ( O; R ) tại H.= =
Biết CD 16cm, MH 4cm. Bán kính R bằng:
A.10 ( cm ) B.10 2 ( cm ) C.12 ( cm ) D.12 2 ( cm )
Lời giải :

O
M
C D
H
Đặt OM = x ⇒ R =OH = x + 4
Vì OM ⊥ CD ⇒ M là trung điểm của CD. Xét tam giác vuông OMD có
OD 2 = OM 2 + MD 2 ⇔ ( x + 4 ) = x 2 + 64 ⇒ x = 6(cm)
2

⇒ R = 6 + 4 = 10cm
Chọn đáp án A
Câu 48.Cho nửa đường tròn đường kính AB, vẽ tia Ax là tiếp tuyến của nửa đường
AB 3
tròn tại A. Điểm C thuộc nửa đường tròn thỏa mãn AC = . Số đo của ∠CAx
2
là :
A.∠=CAx 600 B.∠=
CAx 300 C.∠=
CAx 450 D.∠=
CAx 900
Lời giải :
x

A B
O

AC 3
= = cos ∠CAB ⇒ ∠CAB= 30° ⇒ ∠CAx= 60°
AB 2
Chọn đáp án A
x −1
Câu 49.Nếu x0 là nghiệm của phương trình 9x − 9 − 2 =6 thì x0 thỏa mãn
4
điều kiện nào sau đây ?
A.x0 > 1 B.1 < x0 < 9 C.x0 < 8 D.8 < x0 < 16
Lời giải :
x −1 1
9x − 9 − 2 = 6 ( x ≥ 1) ⇔ 3 x − 1 − 2. x − 1= 6
4 2
⇔ 2 x − 1 = 6 ⇔ x − 1 = 3 ⇒ x = 10(tm) ⇒ 8 < x0 < 16
Chọn đáp án D
Câu 50. Cho ∆ABC= có AB 4= cm, AC 6cm, đường phân giác trong AD ( D ∈ BC )
.Trên cạnh AD lấy điểm O sao cho AO = 2OD. Gọi K là giao điểm của BO, AC. Tỉ
AK
số bằng
KC
1 2 4 2
A. B. C. D.
5 5 5 3
Lời giải

K
E
O
B C
D
Có AD là phân giác góc A
BD AB 4 2
⇒ = ==
DC AC 6 3
AK AK KE
Ke DE / / BK ⇒ =.
KC KE KC
AK AO KE BD 2
= = 2⇒ = =
KE OD KC BC 5
AK 2 4
⇒ = 2. =
KC 5 5
Chọn đáp án C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SIN LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi: 03/06/2019

Câu 1.Biết đồ thị hàm số = y ax + b cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 và đi
qua điểm A (1;4 ) . Hàm số đó là :

A. y =+
x 3 B. y =
−4 x + 8 C. y =
−2 x + 6 D. y =
−x + 5

Câu 2.Giá trị của=


P 64 − 9 bằng:

=A.P =
5 B.P 8=C.P 3=D.P 5
Câu 3.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?

A.2 x 2 + 5 y = 3 B.2 x + 3 y = 5 C.2 ( y − 1) = 5 y + x 2 + 3 D.3 x − y = 1

Lời giải: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by =


c

Chọn đáp án B

Câu 4.Kết quả của phép tính ( 4 x 2 y − 2 xy 2 + xy ) : xy là:

A.4 x 2 − 2 y + 1 B.4 x − 2 y + xy C.4 x − 2 y + 1 D.4 x − y 2 + 1

Lời giải : ( 4 x 2 y − 2 xy 2 + xy ) : xy = 4 x − 2 y + 1

Chọn đáp án C
Câu 5. Cặp số ( x; y=
) ( 2; −1) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?
2 x + y =3 x + 2 y =3 2 x + y =−3 2 x − y =3
A.  B.  C.  D. 
x − 2 y =4 2 x − y =4 x − 2 y =−4 x + 2 y =4

2 x + y =
3
Lời giải : Ta giải từng hệ phương trình được  có ( x; y=
) ( 2; −1)
x − 2 y =
4

Chọn đáp án A
Câu 6. Cho hình vẽ bên. Hệ thức nào sau đây đúng
SR SQ
=A.tan Q = B.tan Q P
SQ SR
RS PR
S
=C.tan Q = D.tan Q
SP SR

R Q

SR
Lời giải : hệ thức đúng là tan Q = .Chọn đáp án A
SQ
Câu 7.Có thể lập được nhiều nhất bao nhiêu tỉ lệ thức từ năm số 2;3;5;24;16 (mỗi
số trong tỉ lệ thức chỉ được viết một lần )?
A.8 B.4 C.0 D.16
Lời giải : Từ 5 số trên ta có được hệ thức 2.24 = 16.3 nên lập được các tỉ lệ thức :
2 16 2 3 3 24 16 24
= = ; = ; =; .Chọn đáp án B
3 24 16 24 2 16 2 3
Câu 8.Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l và bán
kính đường tròn đáy r là :

= π rl
A.S xq 2= π r 2l
B.S xq 2= C.S xq π=
rl D.S xq π r 2l

Lời giải: S xq = 2π rl .Chọn đáp án A

Câu 9.Số lỗi trong một bài văn của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
1 3 4 3 1 2 1 8 2 3
2 2 1 5 1 4 3 1 5 4
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A.6 B.20 C.8 D.5
Lời giải: Các giá trị khác nhau là : 1;2;3;4;5;8 .Chọn đáp án A
Câu 10.Cho đường tròn ( O ) và hai điểm A, B nằm trên đường tròn. Biết
750. Số đo cung nhỏ AB là :
∠AOB =

A.sd 
AB =
1500 B.sd 
AB =
105° C.sd 
AB =
75° D.sd 
AB =
15°

Lời giải: Vì ∠AOB là góc ở tâm nên bằng cả cung bj chắn nên sd 
AB= 75°
Chọn đáp án C
Câu 11.Giá trị của m, n để đồ thị các hàm số =
y mx + 2 và y= x − n cùng đi qua
điểm M (1;3) là :

A.m =
1, n =
2 B.m =
−1, n =
−2 C.m =
1, n =
−2 D.m =
−1, n =
2

y mx + 2 và y= x − n cùng đi qua điểm M (1;3)


Lời giải: đồ thị các hàm số =

m= +2 3 = m 1
⇒ ⇔ .Chọn đáp án C
1 − n =3 n =−2

Câu 12.Cho phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) .Nếu b 2 − 4ac =


0 thì phương
trình có nghiệm kép là :
b c b a
A.x1 =
x2 =
− B.x1 =
x2 =
− C.x1 =
x2 =
− D.x1 =
x2 =

2a 2a a 2b
−b
Lời giải: Phương trình có nghiệm kép là x = .Chọn đáp án A
2a

x −1
Câu 13.Tất cả các giá trị của x để biểu thức xác định là :
3
x−3

x ≥ 1
A.x > 1, x ≠ 3 B.x > 3 C .x ≥ 1 D. 
x ≠ 3

x −1 x −1 ≥ 0 x ≥ 1
Lời giải xác định khi  ⇔ .Chọn đáp án D
3
x−3  x ≠ 3  x ≠ 3
2 xy a 3b6
Câu 14.Cho các số a, b, x, y khác 0 và A = .3 . Khẳng định nào sau đây
ab 8 x3 y 3
đúng ?
=A. A a= =
B. A ab =
C. A xy D. A b

2 xy a 3b6 2 xy ab 2
Lời=
giải: A .=
3 = . b .Chọn đáp án D
ab 8 x3 y 3 ab 2 xy

Câu 15.Trong các phương trình sau, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 5

A.2 x 2 + 10 x=
+ 1 0 B.x 2=
−5 0 C.x 2 − 10 x=
− 7 0 D.x 2 − 5 x=
−1 0

−b − ( −10 )
Lời giải : 5 = x1 + x2 = = Chọn đáp án C
2a 2.1
Câu 16.Cho ∆ABC. Hệ thức nào sau đây chứng tỏ ∆ABC vuông tại A ?

A.BC 2 =
AB 2 + AC 2 B. AB 2 =
AC 2 + BC 2
C.BC 2 =
AB 2 − AC 2 D. AC 2 =
AB 2 + BC 2

Câu 17.Giá trị của x thỏa mãn x −1 =2 là :


=A.x 5=B.x 3=C.x 4=D.x 2
Câu 18.Cho ∆ABC = =
∆MNP. Biết AB 3=
cm, AC 7=
cm, NP 8cm. Chu vi tam giác
MNP là :
A.168cm B.18cm C.24cm D.80cm

Câu 19.Tất cả các giá trị của x để biểu thức


= P 5 x + 7 có nghĩa là :

49 −5 25
A.x ≤ B.x ≥ C .x ≥ − D.x ≥ 0
25 7 49
Câu 20.Hình nào sau đây không nội tiếp được trong một đường tròn ?
A. Hình thang cân B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Lời giải: Hình thoi không nội tiếp được hình tròn. Chọn đáp án B
( a − 2019 ) x + 1. Giá trị của a để hàm số nghịch biến trên
Câu 21. Cho hàm số y =
 là :
A.a < 2019 B.a ≥ 2019 C.a ≤ 2019 D.a > 2019

( a − 2019 ) x + 1nghịch biến khi a − 2019 < 0 ⇔ a < 2019


Lời giải: Hàm số y =

Chọn đáp án A

Câu 22. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3 x 2 ?

A.( −1; −3) B.(1;3) C.( 2; −4 ) D.( 3;12 )

Lời giải: Ta thay các điểm vào đồ thị y = 3 x 2 được 3 = 3.12

Chọn đáp án B
Câu 23.Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng
B. Đường tròn có 2 tâm đối xứng
C. Đường tròn có vô số tâm đối xừng
D. Đường tròn có vô số trục đối xứng
Lời giải : Chọn đáp án D
Câu 24.Cho một hình cầu có bán kính R = 3 ( cm ) . Thể tích hình cầu là :

A.54π ( cm3 ) B.36π ( cm3 ) C.27π ( cm3 ) D.108π ( cm3 )

π .3 36π ( cm3 ) .Chọn đáp án B


4 3 4 3
=
Lời giải: V =πR =
3 3
Câu 25.Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 4m và diện
tích bằng 320m 2 . Chu vi của mảnh đất đó là :
A.160m B.36m C.72m D.320m

Câu 26.Phương trình x 2 + 4 x + m − 1 =0 có nghiệm kép khi


A.m < 5 B.m = 5 C.m ≠ 5 D.m > 5
Câu 27.Trong 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 có tất cả bao nhiêu số chẵn ?
A.5 B.6 C.10 D.4
Câu 28.Giá trị của m để đồ thị hàm số =
y mx − 5 và y= x + 1 song song với nhau
là :
A.m ≠ 1 B.m = −1 C.m ≠ −1 D.m = 1
số y ax 2 ( a ≠ 0 ) . Kết luận nào sau đây đúng ?
Câu 29.Cho hàm =

A. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0


B. Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
C. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
D. Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
x − xy + z − zy
Câu 30.Rút=
gọn biểu thức M ( y ≠ 1) ta được:
1 − 3 y + 3 y 2 − y3

x+z x+z x+z x−z


A.M = B.M = C.M =
− D.M =
(1 − y ) ( y − 1) (1 − y ) (1 + y )
2 3 2 2

Câu 31.Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, ∠AOD = 700 ,
= AC 5,3= cm, BD 4cm. Diện tích tứ giác ABCD là (kết quả làm tròn đến một chữ
số thập phân)

A.9,5cm 2 B.10,0cm 2 C.11,2cm 2 D.8,3cm 2


Câu 32.Tổng T các bình phương các giá trị của m để hệ phương trình
2 x + y = 5m − 1
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 2 y 2 =
4 là
x − 2 y = 2

=AT =
. 12 =
B.T 14 C.T 8=D.T 10
Câu 33.Cho hình thang ABCD vuông tại A, D. Hai đường chéo vuông góc với
=
nhau tại I. Biết =
AB 10cm, IA 6cm. Diện tích của hình thang ABCD bằng:

A,250 3 ( cm 2 ) B.60 ( cm 2 ) C.600 ( cm 2 ) ( cm 2 )


1875
D.
32
Câu 34.Cho một đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng
10cm (hình vẽ). Diện tích của phần gạch chéo là (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai, lấy π = 3,14)
A.25,06cm 2 B.20,06cm 2 C.18,06cm 2 D.23,06cm 2
1 1 1 1 1
Câu 35.Cho C = + 2 + 3 + 4 + ..... + 99 . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
A.C < B.C > C.C = D.C =−
2 2 2 2 399

Câu 36.Cho tam giác ABC có chu vi bằng 30cm, diện tích bằng 45cm 2 . Bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng:
A.3(cm) B.9(cm) C.5(cm) D.6(cm)

Câu 37.Cho số A = x 459 y . Biết rằng A chia cho 2 dư 1, A chia cho 5 dư 1, A chia
cho 9 dư 1. Giá trị của biểu thức T = 15 x − 9 y + 7 là :

=AT =
. 133 =
B.T 132 =
C.T 128 D.T 130
Câu 38.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I ,
= =
biết AB 20 cm, AC 28 =cm, BC 24cm . Tổng IA + IC bằng:

A.84 ( cm ) B.80(cm) C.82(cm) D.85(cm)

Câu 39.Cho hình thang ABCD có ∠A =∠D =900 , AB =11cm , AD = 12cm,


BC = 13cm . Độ dài đoạn AC là :
A.16cm B.20cm C.28cm D.25cm
Câu 40.Giá trị của a để tổng bình phương hai nghiệm của phương trình
x 2 + ax + a − 2 =0 đạt giá trị nhỏ nhất là :
A.a =
−3 B.a =
1 C.a =
3 D.a =
−2
Câu 41. Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục
một khoảng bằng 2cm thì ta được mặt căt là một hình vuông có diện tích bằng
16cm 2 . Thể tích V của hình trụ đó là :

=AV
. =
64π ( cm3 ) B.V 16
=π ( cm3 ) C.V 8=
π ( cm3 ) D.V 32π ( cm3 )

Câu 42.Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và chiều cao 20cm. Trong
cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm (hình vẽ)
Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc
không quá 6cm. Con quạ thông minh mổ những viên bi đá hình cầu như nhau có
bán kính 0,6(cm) thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì
con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên bi (giả thiết rằng các viên bi đá
không thấm nước)

A. 29 viên B. 30 viên C. 27 viên D. 28 viên


Câu 43. Cho đa thức A ( x ) = x 4 − 3 x3 + 6 x 2 − 5 x + 3. Nếu phân tích A ( x ) thành tích
của hai đa thức bậc hai với hệ nguyên thì tổng các bình phương các hệ số của x
trong hai đa thức đó là
A.9 B.3 C.4 D.5
Câu 44.Rút gọn biểu thức
1 1 1 1
A= + + + .... + ta được
2 1 +1 2 3 2 + 2 3 4 3 + 3 4 2019 2018 + 2018 2019
1 1 1 1
A. A = B. A =
1− C. A =
1− D. A =
2019 2018 2019 2018
Câu 45. Cho đường tròn ( O ) đường kính AC , lấy điểm B thuộc (O) sao cho
 = 600. Qua B kẻ dây BD vuông góc với AC , qua D kẻ DF / / AC (F thuộc
sd BC
 là :
đường tròn (O)). Số đo của cung nhỏ DF

=  90=
A.sd DF 0  60=
B.sd DF 0  45
C.sd DF =0  1200
D.sd DF
Câu 46. Cho đường tròn ( O;12cm ) có đường kính CD. Vẽ dây MN đi qua trung
300. Độ dài của đoạn thẳng MN bằng:
điểm I của OC sao cho ∠NID =

A.4 15cm B.2 3cm C.6 3cm D.6 15cm

( m + 1) x − ( m + 1) y =
3
Câu 47. Các giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm
 (
x + m − 2 ) y =2
duy nhất là :

m ≠ −1
A.m ≠ −1 B.  C.m ≠ 1 D.m > −1
m ≠ 1

Câu 48.Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các đường thẳng ( d1 )= y 2 x − 2,
4 1
− x − 2, ( d3 ) y =x + 3 đôi một cắt nhau tại A, B, C. Biết rằng, mỗi đơn
( d2 ) : y =
3 3
vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm. Khi đó, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là :

5 2 5 3 5 5 5 2
=A.R = ( cm ) B.R = ( cm ) C.R = (cm) D.R ( cm )
2 3 2 3
x 3 6 x − 4  x ≥ 0
Câu 49.Cho K = + −   . Tổng T các giá trị nguyên của
x −1 x +1 x −1  x ≠ 1 
1
x thỏa mãn K ≤ là :
2
= .
AT =
44 =
B.T 35 =
C.T 45 D.T 36
Câu 50.Tích các nghiệm của phương trình ( x − 3)( x − 1)( x + 1)( x + 3) + 15 =
0 là

A.12 B.15 C.6 D.24

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SIN LỚP 10 THPT


TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi: 03/06/2019
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 17
1B 2D 3B 4C 5A 6D 7B 8A 9A 10B
11C 12A 13D 14D 15D 16A 17A 18B 19D 20B
21A 22B 23D 24B 25C 26B 27A 28D 29C 30A
31B 32D 33D 34.Sai đề 35D 36A 37A 38A 39B 40B
41D 42D 43D 44C 45B 46D 47B 48A 49A 50D
Câu 1.Biết đồ thị hàm số = y ax + b cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 và đi
qua điểm A (1;4 ) . Hàm số đó là :

A. y =+
x 3 B. y =
−4 x + 8 C. y =
−2 x + 6 D. y =
−x + 5

Lời giải : đồ thị hàm số =y ax + b cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2 ⇒ đi
qua điểm ( 2;0 ) và đi qua điểm A (1;4 )

2a + b =0  x =−4
Nên ta có hệ  ⇔ . Hàm số cần tìm : y =
−4 x + 8
=a+b 4 = y 8
Chọn đáp án B
Câu 2.Giá trị của=
P 64 − 9 bằng:

=A.P =
5 B.P 8=C.P 3=D.P 5

Lời giải: P = 64 − 9 = 8 − 3 = 5 .Chọn đáp án D


Câu 3.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?

A.2 x 2 + 5 y = 3 B.2 x + 3 y = 5 C.2 ( y − 1) = 5 y + x 2 + 3 D.3 x − y = 1

Lời giải: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by= c ( a 2 + b 2 ≠ 0 ) .

Chọn đáp án B

Câu 4.Kết quả của phép tính ( 4 x 2 y − 2 xy 2 + xy ) : xy là:

A.4 x 2 − 2 y + 1 B.4 x − 2 y + xy C.4 x − 2 y + 1 D.4 x − y 2 + 1

Lời giải: ( 4 x 2 y − 2 xy 2 + xy ) : xy = 4 x − 2 y + 1 Chọn đáp án C

Câu 5. Cặp số ( x; y=
) ( 2; −1) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây ?
2 x + y =3 x + 2 y =3 2 x + y =−3 2 x − y =3
A.  B.  C.  D. 
x − 2 y =4 2 x − y =4 x − 2 y =−4 x + 2 y =4

Lời giải: Ta thay ( x; y=


) ( 2; −1) vào từng cặp nghiệm thấy hpt câu A thỏa
Chọn đáp án A
Câu 6. Cho hình vẽ bên. Hệ thức nào sau đây đúng
SR SQ
=A.tan Q = B.tan Q P
SQ SR
RS PR
S
=C.tan Q = D.tan Q
SP SR

R Q
PR
Lời giải: tan Q = .Chọn đáp án D
SR
Câu 7.Có thể lập được nhiều nhất bao nhiêu tỉ lệ thức từ năm số 2;3;5;24;16 (mỗi
số trong tỉ lệ thức chỉ được viết một lần )?
A.8 B.4 C.0 D.16
= 3.16 ⇒ các tỉ lệ thức lập được:
Lời giải: ta thấy 2.24
2 3 16 2 16 24 3 24
= =, =
, =, . Lập được 4 tỉ lệ thức
16 24 24 3 2 3 2 16
Chọn đáp án B
Câu 8.Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l và bán
kính đường tròn đáy r là :

= π rl
A.S xq 2= π r 2l
B.S xq 2= C.S xq π=
rl D.S xq π r 2l

Lời giải: S xq = 2π rl Chọn đáp án A

Câu 9.Số lỗi trong một bài văn của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
1 3 4 3 1 2 1 8 2 3
2 2 1 5 1 4 3 1 5 4
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :
A.6 B.20 C.8 D.5
Lời giải : Các giá trị khác nhau : 1,2,3,4,5,8 .Chọn đáp án A

Câu 10.Cho đường tròn ( O ) và hai điểm A, B nằm trên đường tròn. Biết
750. Số đo cung nhỏ AB là :
∠AOB =

A.sd 
AB =
1500 B.sd 
AB =
105° C.sd 
AB =
75° D.sd 
AB =
15°

Lời giải: Vì ∠AOB là góc ở tâm nên sd 


AB =
∠AOB =
75°
Chọn đáp án B
Câu 11.Giá trị của m, n để đồ thị các hàm số =
y mx + 2 và y= x − n cùng đi qua
điểm M (1;3) là :

A.m =
1, n =
2 B.m =
−1, n =
−2 C.m =
1, n =
−2 D.m =
−1, n =
2
y mx + 2 và y= x − n cùng đi qua điểm M (1;3)
Lời giải : đồ thị các hàm số =

m.1= +2 3 =
m 1
⇒ ⇔ .Chọn đáp án C
1 − n =3 n =−2

Câu 12.Cho phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) .Nếu b 2 − 4ac =


0 thì phương
trình có nghiệm kép là :
b c b a
A.x1 =
x2 =
− B.x1 =
x2 =
− C.x1 =
x2 =
− D.x1 =
x2 =

2a 2a a 2b
b
Lời giải : Phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = −
2a
Chọn đáp án A

x −1
Câu 13.Tất cả các giá trị của x để biểu thức xác định là :
3
x−3

x ≥ 1
A.x > 1, x ≠ 3 B.x > 3 C .x ≥ 1 D. 
x ≠ 3

x −1 x −1 ≥ 0 x ≥ 1
Lời giải : biểu thức xác định ⇔  ⇔
x−3 x − 3 ≠ 0 x ≠ 3
3

Chọn đáp án D

2 xy a 3b6
Câu 14.Cho các số a, b, x, y khác 0 và A = .3 . Khẳng định nào sau đây
ab 8 x3 y 3
đúng ?
=A. A a= =
B. A ab =
C. A xy D. A b

2 xy a 3b6 2 xy 3 a 3b6 2 xy ab 2
Lời=
giải: A .=
3 .= = . b
ab 8 x 3 y 3 ab 3 8 x3 y 3 ab 2 xy

Chọn đáp án D
Câu 15.Trong các phương trình sau, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 5
A.2 x 2 + 10 x=
+ 1 0 B.x 2=
−5 0 C.x 2 − 10 x=
− 7 0 D.x 2 − 5 x=
−1 0
Lời giải
−b
Áp dụng hệ thức Vi-et , tổng hai nghiệm là = 5 . Chỉ có câu D là đáp ứng được
a
yêu cầu của định lý Vi-et
Chọn đáp án D
Câu 16.Cho ∆ABC. Hệ thức nào sau đây chứng tỏ ∆ABC vuông tại A ?

A.BC 2 =
AB 2 + AC 2 B. AB 2 =
AC 2 + BC 2
C.BC 2 =
AB 2 − AC 2 D. AC 2 =
AB 2 + BC 2

Lời giải: Áp dụng định lý Pytago vào ∆ABC vuông tại A ⇒ BC 2 = AB 2 + AC 2


Đáp án A đúng

Câu 17.Giá trị của x thỏa mãn x −1 =2 là :


=A.x 5=B.x 3=C.x 4=D.x 2

Lời giải : x − 1 = 2 ( x ≥ 1) ⇒ x − 1 = 4 ⇔ x = 5

Chọn đáp án A
Câu 18.Cho ∆ABC = =
∆MNP. Biết AB 3=
cm, AC 7=
cm, NP 8cm. Chu vi tam giác
MNP là :
A.168cm B.18cm C.24cm D.80cm
Lời giải
= AB
 MN = 3cm
∆ABC =∆MNP ⇒  ⇒ PMNP =3 + 7 + 8 =18(cm)
 =
MP =
AC 7 cm

Chọn đáp án B

Câu 19.Tất cả các giá trị của x để biểu thức


= P 5 x + 7 có nghĩa là :

49 −5 25
A.x ≤ B.x ≥ C.x ≥ − D.x ≥ 0
25 7 49
Lời giải:

 x ≥ 0
=P 5 x + 7 có nghĩa khi  ⇔ x≥0
5 x + 7 ≥ 0

Chọn đáp án D
Câu 20.Hình nào sau đây không nội tiếp được trong một đường tròn ?
B. Hình thang cân B. Hình thoi C. Hình chữ nhật D. Hình vuông
Lời giải: Tứ giác không nội tiếp hình tròn là hình thoi vì hình thoi không có tổng
hai góc đối bằng 1800 . Chọn đáp án B

( a − 2019 ) x + 1. Giá trị của a để hàm số nghịch biến trên


Câu 21. Cho hàm số y =
 là :
A.a < 2019 B.a ≥ 2019 C.a ≤ 2019 D.a > 2019

( a − 2019 ) x + 1 nghịch biến trên 


Lời giải: hàm số y =
⇔ a − 2019 < 0 ⇔ a < 2019
Chọn đáp án A
Câu 22. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3 x 2 ?

A.( −1; −3) B.(1;3) C.( 2; −4 ) D.( 3;12 )

Lời giải: Ta thay tọa độ các điểm vào hàm số được điểm (1;3) thỏa mãn

Chọn đáp án B
Câu 23.Khẳng định nào sau đây đúng ?
E. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng
F. Đường tròn có 2 tâm đối xứng
G. Đường tròn có vô số tâm đối xứng
H. Đường tròn có vô số trục đối xứng
Lời giải: Đường tròn là hình có vô số trục đối xứng. Chọn đáp án D
Câu 24.Cho một hình cầu có bán kính R = 3 ( cm ) . Thể tích hình cầu là :
A.54π ( cm3 ) B.36π ( cm3 ) C.27π ( cm3 ) D.108π ( cm3 )

.π .33 36π ( cm3 )


4 3 4
=
Lời giải: Thể tích hình cầu :V =πR =
3 3
Chọn đáp án B
Câu 25.Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 4m và diện
tích bằng 320m 2 . Chu vi của mảnh đất đó là :
A.160m B.36m C.72m D.320m
Lời giải:
Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x ( m )( x > 0 )

Khi đó chiều dài mảnh đất là x + 4(m)

Vì diện tích mảnh đất là 320m 2 . Nên ta có phương trình :

 x = 16(tm)
x ( x + 4 ) = 320 ⇔ x 2 + x − 320 = 0 ⇔ 
 x = −20(ktm)
Vậy chiều rộng mảnh đất là 16m ⇒ chiều dài : 20m
Chu vi mảnh đất là : ( 20 + 16 ) .2 =
72(m)

Chọn đáp án C

Câu 26.Phương trình x 2 + 4 x + m − 1 =0 có nghiệm kép khi


A.m < 5 B.m = 5 C.m ≠ 5 D.m > 5

Lời giải: Phương trình có nghiệm kép ⇔ ∆ = 0 ⇔ 42 − 4 ( m − 1) = 0 ⇔ m = 5

Chọn đáp án B
Câu 27.Trong 10 số tự nhiên từ 1 đến 10 có tất cả bao nhiêu số chẵn ?
A.5 B.6 C.10 D.4
Lời giải: Từ 1 đến 10 có các số chẵn là 2;4;6;8;10. Có 5 số
Chọn đáp án A
Câu 28.Giá trị của m để đồ thị hàm số =
y mx − 5 và y= x + 1 song song với nhau
là :
A.m ≠ 1 B.m = −1 C.m ≠ −1 D.m = 1
Lời giải :
Để đồ thị hàm số =
y mx − 5 và y= x + 1 song song với nhau thì a = a ' ⇔ m = 1

Chọn đáp án D
số y ax 2 ( a ≠ 0 ) . Kết luận nào sau đây đúng ?
Câu 29.Cho hàm =

E. Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x > 0


F. Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
G. Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
H. Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0
Lời giải: Áp dụng quy tắc đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc hai
=y ax 2 ( a ≠ 0 ) Ta chọn đáp án C

x − xy + z − zy
Câu 30.Rút=
gọn biểu thức M ( y ≠ 1) ta được:
1 − 3 y + 3 y 2 − y3

x+z x+z x+z x−z


A.M = B.M = C.M =
− D.M =
(1 − y ) ( y − 1) (1 − y ) (1 + y )
2 3 2 2

Lời giải:

=M
x − xy + z − zy
=
(x + =
z ) − y ( x + z ) ( x + z )(1 − y )
=
x+z
1 − 3 y + 3 y 2 − y3 (1 − y ) (1 − y ) (1 − y )
3 3 2

Chọn đáp án A

Câu 31.Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O, ∠AOD = 700 ,
= AC 5,3= cm, BD 4cm. Diện tích tứ giác ABCD là (kết quả làm tròn đến một chữ
số thập phân)

A.9,5cm 2 B.10,0cm 2 C.11,2cm 2 D.8,3cm 2


Lời giải:
B
A
K
OH

D C
α
Vẽ BH ⊥ AC ; DK ⊥ AC. Đặt ∠AOD =

Xét tam giác vuông HOB có BH = OB.sin α . Xét tam giác vuông KOD có:
DK = OD.sin α
1
S ABCD = S ABC + S ADC = AC.( BH + DK )
2
1 1
= AC ( OB + OD = ).sin α .5,3.4.sin 70° ≈ 10,0(cm2 )
2 2
Chọn đáp án B
Câu 32.Tổng T các bình phương các giá trị của m để hệ phương trình
 2 x + y = 5m − 1
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 2 y 2 =
4 là
 x − 2 y =2

=AT =
. 12 =
B.T 14 C.T 8=D.T 10
Lời giải:

2 x + y= 5m − 1  y= 5m − 1 − 2 x  y= 5m − 1 − 2 x  x= 2m
 ⇔ ⇔ ⇔
 x − 2 y =2  x − 2 ( 5m − 1 − 2 x ) =2 5 x =10m  y =m − 1
Thay vào ta có:
x 2 − 2 y 2 = 4 ⇔ ( 2m ) − 2.( m − 1) = 4 ⇔ 4m 2 − 2m 2 + 4m − 2 = 4
2 2

m = 1
⇔ 2m 2 + 4m − 6 = 0 ⇔  ⇒ T = 12 + ( −3) = 10
2

 m = −3
Chọn đáp án D
Câu 33.Cho hình thang ABCD vuông tại A, D. Hai đường chéo vuông góc với
=
nhau tại I. Biết =
AB 10cm, IA 6cm. Diện tích của hình thang ABCD bằng:

A,250 3 ( cm 2 ) B.60 ( cm 2 ) C.600 ( cm 2 ) ( cm 2 )


1875
D.
32
Lời giải :

A B

I
D C
∆ABI ∽ ∆ICD( g − g ), IB= AB 2 − AI 2 = 8cm
ID IC CD ID IC CD
⇒ = = ⇒ = = ⇒ ∆BIA ∽ ∆BAD(c.g .c)
IB IA AB 8 6 10
 10.10
= BD = 12,5cm
BI BA IA 8 10 6 8
⇒ = = ⇔ = = ⇒
BA BD ID 10 BD AD  6.10
=
CD = 7,5cm
 8
1 1 1875
⇒ S ABCD = ( AB + CD ) . AD = (10 + 5,625 ) .7,5 =
2 2 32

Chọn đáp án D
Câu 34.Cho một đường tròn nội tiếp tam giác vuông cân có cạnh góc vuông bằng
10cm (hình vẽ). Diện tích của phần gạch chéo là (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ hai, lấy π = 3,14)

A.25,06cm 2 B.20,06cm 2 C.18,06cm 2 D.23,06cm 2

1 1 2 5 2
Lời giải Hạ AH ⊥ BC ⇒ =
R = .10. =
AH (cm)
3 3 2 3
2
10.10 5 2  50
Scan tim =S ABC − S(O ) = − π .  =50 − π ≈ 32,55(cm )
2

2  3  9

Sai đề
1 1 1 1 1
Câu 35.Cho C = + 2 + 3 + 4 + ..... + 99 . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
3 3 3 3 3
1 1 1 1 1
A.C < B.C > C.C = D.C =−
2 2 2 2 399
Lời giải :
1 1 1 1 1 1 1 1
C = + 2 + 3 + 4 + ..... + 99 ⇒ 3C =+
1 + 2 + ..... + 98
3 3 3 3 3 3 3 3
1 3 −1
99
⇒ 2C =1 − 99 ⇒ C = 99
3 2.3
Chọn đáp án D

Câu 36.Cho tam giác ABC có chu vi bằng 30cm, diện tích bằng 45cm 2 . Bán kính
đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng:
A.3(cm) B.9(cm) C.5(cm) D.6(cm)
2 S 2.45
Lời giải :=
r = = 3(cm) Chọn đáp án A
P 30

Câu 37.Cho số A = x 459 y . Biết rằng A chia cho 2 dư 1, A chia cho 5 dư 1, A chia
cho 9 dư 1. Giá trị của biểu thức T = 15 x − 9 y + 7 là :

=AT =
. 133 =
B.T 132 =
C.T 128 D.T 130
Lời giải :
Vì A chia 5 dư 1 nên y ∈ {6;1} mà A chia 2 dư 1 nên y = 1

A = x 4591 chia cho 9 dư 1 nên x ∈ {0;9} mà x ≠ 0 ⇒ x =9

T= 15.9 − 9.1 + 7= 133


Chọn đáp án A
Câu 38.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Tiếp tuyến tại A cắt BC tại I ,
= =
biết AB 20 cm, AC 28 =cm, BC 24cm . Tổng IA + IC bằng:

A.84 ( cm ) B.80(cm) C.82(cm) D.85(cm)

Lời giải :

O
C
I B
IA IC IA AB 20 5
∆IAB ∽ ∆ICA( g − g ) ⇒ = ⇒ = = =
AB CA IC CA 28 7
IA IC
= ⇒ IA2 = IB.IC
IB IA
AC 2 + BC 2 − AB 2 5
∆ABC
= ⇒ cos ∠C =
2. AC. AB 7
AC + IC − IA
2 2 2
5
∆AIC
= ⇒ cos C =
2.IC. AC 7
Đặt IB =x ⇒ IC =x + 24

282 + ( x + 24 ) − x.( x + 24 ) 5
2

⇔ = ⇒ x = 25
2.( x + 24 ) .28 7
⇒ IC = 25 + 24 = 49 ⇒ IA = IB.IC = 35
⇒ IA + IC = 49 + 35 = 84
Chọn đáp án A

Câu 39.Cho hình thang ABCD có ∠A =∠D =900 , AB =11cm , AD = 12cm,


BC = 13cm . Độ dài đoạn AC là :
A.16cm B.20cm C.28cm D.25cm
Lời giải :

A B

D H C
 AB / / DH
Kẻ BH ⊥ CD . Ta có:  ⇒ ABHD là hình chữ nhật
∠A =∠D =∠BHD =90°
⇒ BH = AD =12cm, DH = AB =11cm

Áp dụng định lý Pytago trong ∆BHC : HC = BC 2 − BH 2 = 132 − 122 = 5cm

Ta lại có : CD = CH + HC = 11 + 5 = 16cm

Áp dụng định lý Pytago trong ∆ADC ⇒ AC = AD 2 + DC 2 = 122 + 162 = 20cm


Chọn đáp án B
Câu 40.Giá trị của a để tổng bình phương hai nghiệm của phương trình
x 2 + ax + a − 2 =0 đạt giá trị nhỏ nhất là :
A.a =
−3 B.a =
1 C.a =
3 D.a =
−2
Lời giải :

x 2 + ax + a − 2 = 0 ⇒ ∆ = a 2 − 4a + 8 > 0 nên phương trình luôn có hai nghiệm. Áp


x + x = −a
dụng định lý Vi-et :  1 2
 x1 x2= a − 2

x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1x2 = a2 − 2 ( a − 2) = ( a − 1) +3≥3⇔ a = 1


2

Chọn đáp án B
Câu 41. Khi cắt một hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục
một khoảng bằng 2cm thì ta được mặt căt là một hình vuông có diện tích bằng
16cm 2 . Thể tích V của hình trụ đó là :

=AV
. =
64π ( cm3 ) B.V 16
=π ( cm3 ) C.V 8=
π ( cm3 ) D.V 32π ( cm3 )

Lời giải :

mặt căt là một hình vuông có diện tích bằng 16cm 2 . nên h = 4
2
4
và R=   + 2 = 2 2 ⇒ Sday = 8π
2

2

= 32π ( cm3 )
1
= Sh
V = .8π .4
3
Chọn đáp án D
Câu 42.Một cái cốc hình trụ có bán kính đáy bằng 2cm và chiều cao 20cm. Trong
cốc đang có một ít nước, khoảng cách giữa đáy cốc và mặt nước là 12cm (hình vẽ)
Một con quạ muốn uống được nước trong cốc thì mặt nước phải cách miệng cốc
không quá 6cm. Con quạ thông minh mổ những viên bi đá hình cầu như nhau có
bán kính 0,6(cm) thả vào cốc nước để mực nước dâng lên. Để uống được nước thì
con quạ cần thả vào cốc ít nhất bao nhiêu viên bi (giả thiết rằng các viên bi đá
không thấm nước)

B. 29 viên B. 30 viên C. 27 viên D. 28 viên


Lời giải:
4
Thể tích khối trụ : V = π R 2 h, Thể tích khối cầu : V = π R 3
3
Để uống được nước thì con quạ phải thả các viên bi vào cốc sao cho mực nước
trong cốc dâng lên ít nhất : 20 − 12 − 6 =2(cm)

Khi đó, thể tích của mực nước dâng lên là : π= .22.2 8π ( cm3 )
R 2 h π=

π .0,62 0,288π ( cm3 )


4 4
: π r3 =
Thể tích của một viên bi là =
3 3
Ta có : 8π : 0,288π ≈ 27,8 ⇒ Số bi ít nhất mà quạ phải thả là 28 viên bi

Chọn đáp án D
Câu 43. Cho đa thức A ( x ) = x 4 − 3 x3 + 6 x 2 − 5 x + 3. Nếu phân tích A ( x ) thành tích
của hai đa thức bậc hai với hệ nguyên thì tổng các bình phương các hệ số của x
trong hai đa thức đó là
A.9 B.3 C.4 D.5
Lời giải :

A ( x ) = x 4 − 3x3 + 6 x 2 − 5 x + 3 = (x 2
− x + 1)( x 2 − 2 x + 3)

Tổng các bình phương hệ số của x là : ( −1) + ( −2 ) =5


2 2

Chọn đáp án D
Câu 44.Rút gọn biểu thức
1 1 1 1
A= + + + .... + ta được
2 1 +1 2 3 2 + 2 3 4 3 + 3 4 2019 2018 + 2018 2019
1 1 1 1
A. A = B. A =
1− C. A =
1− D. A =
2019 2018 2019 2018
Lời giải :
Ta có công thức tổng quát :
1 n +1− n n +1 n 1 1
= = − =−
( n + 1) n + n n + 1 ( n + 1) n + n n + 1 ( n + 1) n n n + 1 n n +1
1 1 1 1
⇒ A= + + + .... +
2 1 +1 2 3 2 + 2 3 4 3 + 3 4 2019 2018 + 2018 2019
1 1 1 1 1 1 1
= − + − + ...... + − = 1−
1 2 2 3 2018 2019 2019
Chọn đáp án C
Câu 45. Cho đường tròn ( O ) đường kính AC , lấy điểm B thuộc (O) sao cho
 = 600. Qua B kẻ dây BD vuông góc với AC , qua D kẻ DF / / AC (F thuộc
sd BC
 là :
đường tròn (O)). Số đo của cung nhỏ DF

=  90=
A.sd DF 0  60=
B.sd DF 0  45
C.sd DF =0  1200
D.sd DF
Lời giải :

A O C

F D
= 60° ⇒ sdCD
Vì BC = 60° (tính chất tam giác cân nên OC đường cao cũng là trun
tuyến, phân giác)

Mà FD / / AC ⇒ sd 
AF = =
sd DC 60°

⇒ sd FD (
= 180° − sd 
)
 = 60°
AF + sd DC

Chọn đáp án B
Câu 46. Cho đường tròn ( O;12cm ) có đường kính CD. Vẽ dây MN đi qua trung
300. Độ dài của đoạn thẳng MN bằng:
điểm I của OC sao cho ∠NID =

A.4 15cm B.2 3cm C.6 3cm D.6 15cm


Lời giải :

N
H
C
I O
M D

Gọi H là trung điểm của MN , ta có ∆OHI vuông tại H nên :

1
= OI .sin 30
OH =° 6.= 3
2
Áp dụng định lý Pytago vào ∆HON có :
HN= ON 2 − HO 2= 122 − 32= 3 15 ⇒ MN= 6 15 ( cm )

Chọn đáp án D

( m + 1) x − ( m + 1) y =
3
Câu 47. Các giá trị của m để hệ phương trình  có nghiệm
 x + ( m − 2 ) y = 2
duy nhất là :

m ≠ −1
A.m ≠ −1 B.  C.m ≠ 1 D.m > −1
m ≠ 1
Lời giải :

( m + 1) x − ( m + 1) y =
3
Hệ phương trình  có nghiệm duy nhất
 x + ( m − 2 ) y =
2

m + 1 −m − 1
≠ ⇔ m 2 − m − 2 ≠ −m − 1 ⇔ m 2 − 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ ±1
1 m−2
Chọn đáp án B
Câu 48.Trên mặt phẳng tọa độ Oxy , cho các đường thẳng ( d1 )= y 2 x − 2,
4 1
− x − 2, ( d3 ) y =x + 3 đôi một cắt nhau tại A, B, C. Biết rằng, mỗi đơn
( d2 ) : y =
3 3
vị trên trục tọa độ có độ dài 1cm. Khi đó, bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là :

5 2 5 3 5 5 5 2
=A.R = ( cm ) B.R = ( cm ) C.R = (cm) D.R ( cm )
2 3 2 3
Lời giải :
Gọi :
A = ( d1 ) ∩ ( d 2 ) ⇒ A ( 0; −2 ) , B = ( d1 ) ∩ ( d3 ) ⇒ B ( 3;4 ) , C = ( d 2 ) ∩ ( d3 ) ⇒ C ( −3;2 )

Gọi I ( a; b ) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC

= IA IB =  IA2 IB 2
⇒ ⇒ 2
 IA = IC  IA = IC
2

( a − c )2 + ( b + 2 )2 = ( a − 3)3 + ( b − 4 )2
⇔
( a − c ) + ( b + 2 ) = ( a + 3) + ( b − 2 )
2 2 2 2

 1
 a=
4b + 4 =−6a + 9 − 8b + 16 
2 2
2 1 3  25
⇔ ⇔ ⇒ R = IA =   +  + 2  =
2 2

 4 b + 4 = 6 a + 9 − 4 b + 4 b = 3 2 2  2
 2
5 2
⇒ R = cm
2
Chọn đáp án A

x 3 6 x − 4  x ≥ 0
Câu 49.Cho K = + −   . Tổng T các giá trị nguyên của
x −1 x +1 x −1  x ≠ 1 
1
x thỏa mãn K ≤ là :
2
=AT
. =
44 =
B.T 35 =
C.T 45 D.T 36
Lời giải :

x 3 6 x − 4  x ≥ 0
K= + −  
x −1 x +1 x −1  x ≠ 1 

( ) ( )
x x +1 + 3 x −1 − 6 x + 4 x + x + 3 x − 3 − 6 x + 4
=
x −1 ( )(
x +1 )x −1 x +1 ( )( )
( )
2
x − 2 x +1 x −1 x −1
= =
(x −1 )(
x +1 ) ( x −1 x +1 )( ) x +1

1 x −1 1
K≤ ⇔ − ≤ 0 ⇔ 2 x − 2 − x −1 ≤ 0 ⇔ x ≤ 3 ⇒ x ≤ 9
2 x +1 2
⇒ 0 ≤ x ≤ 9, x ≠ 1 ⇒ T = 0 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 44
Chọn đáp án A
Câu 50.Tích các nghiệm của phương trình ( x − 3)( x − 1)( x + 1)( x + 3) + 15 =
0 là

A.12 B.15 C.6 D.24


Lời giải

( x − 3)( x − 1)( x + 1)( x + 3) + 15 =0 ⇔ ( x 2 − 9 )( x 2 − 1) + 15 =0


x = ± 6
⇔ x 4 − 10 x 2 + 24 =0 ⇔ 
 x = ±2

Tích các nghiệm : ( )


6. − 6 .2.( −2 ) =
24

Chọn đáp án D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang gồm 50 câu) Khóa thi ngày: 05/6/2018
Mã đề 011

Câu 1. Tìm tất cả các chữ số a sao cho số tự nhiên 8a512 chia hết cho 3

A.a ∈ {1;4;8} B.a ∈ {1;4;7} C.a ∈ {0;3;6;9} D.a ∈ {2;5;8}

Câu 2. Tìm điều kiện của x để biểu thức P = − x 2 + 5 x − 6 có nghĩa

x ≤ 2
A.2 ≤ x ≤ 3 B.x ≥ 3 C .x ≤ 2 D. 
x ≥ 3

Câu 3.Một cái thang dài 4m đặt vào tường, biết góc giữa thang và mặt đất là 600 .
Khoảng cách d từ chân đến thang đến tường bằng bao nhiêu ?

3
=A.d 2=
m B.d 2=
3m C.d = m D.d 2 2m
2
Câu 4. Điểm kiểm tra của các bạn học sinh được ghi lại trong bảng sau :

Tên An Bình Chi Dung Giang Hà Hải Hạnh


Điểm 8 8 5 7 7 8 9 6
Điểm trung bình cộng của các bạn học sinh trên bằng bao nhiêu ?
A.7 B.7,5 C.7,3 D.7,25

Câu 5. Cho hình nón có độ dài đường sinh l = 6(cm) và diện tích xung quanh bằng
30π ( cm 2 ) . Tính thể tích V của hình nón đó .

5π 11 25π 11
. =
AV
3
( cm3 ) B.
3
( cm3 )

6π 11 4π 11
C.V =
3
( cm3 ) D.
3
( cm3 )
=
Câu 6.Tính M 4 + 16

=A.M 5=
2 B.M 2=
5 =
C.M 20 D.M 6

Câu 7.Cho đường tròn ( O;5cm ) và dây cung AB = 8(cm). Tính khoảng cách d từ tâm
O đến dây cung AB

= ( cm )
A.d 4= ( cm )
B.d 3= ( cm )
C.d 5= D.d 6 ( cm )

x −1 1
Câu 8.Tìm nghiệm của phương trình =
x+2 2

=A.x 2=B.x 4=C.x 1=D.x 3

3
Câu 9. Tính góc nhọn α tạo bởi đường thẳng
= y x + 1và trục Ox
3

=A.α 75
=0
B.α 30
= 0
C.α 60
= 0
D.α 450

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số=y ( 2m − 3) x 2 nằm phía trên
trục hoành ?

3 3 3 3
A.m ≥ B.m < C.m ≤ D.m >
2 2 2 2

( m + 2 ) x + ( m + 1) y =
3
Câu 11.Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình  vô
 2 x + 3 y =4
nghiệm ?

A.m =
4 B.m =
2 C.m =
−4 D.m =
−1

Câu 12. Cho hai số tự nhiên a, b biết tổng của chúng bằng 1006. Nếu lấy a chia cho b
thì được thương là 2 và dư 124 . Tìm a & b
= =
A.a 708, b 298 = =
B.a 714, b 292= =
C.a 710, b 296 = =
D.a 712, b 294

Câu 13.Cho K =a − a 2 − 4a + 4, a ≤ 2. Khẳng định nào sau đây đúng ?


A.K =
2 B.K =
2a − 2 C .K =
2a + 2 D.K =
−2

Câu 14. Biết 24 = 23.3 và 18 = 2.32 . Tìm bội chung nhỏ nhất của hai số 24 và 18

A.2.3 B.24.33 C.23.3 D.23.32

y ax + 2. Xác định a để khi x = 2 thì y = −4.


Câu 15.Cho hàm số =

A.a =
3 B.a =
2 C.a =
−2 D.a =
−3

Câu 16.Giải phương trình: x 2 + 5 x + 6 =0

A.x1 =
−1; x2 =
−6 B.x1 =
1`; x2 =
6 C.x1 =
−2; x2 =
−3 D.x1 =
2; x2 =
3

Câu 17. Tính thể tích V của hình trụ có bán kính r = 10cm và chiều cao h = 30cm

=AV
. =
3000π ( cm3 ) B.V 1200
= π ( cm3 ) C.V 600
= π ( cm3 ) D.V 1000π ( cm3 )

Câu 18.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Từ điểm M là điểm chính giữa
của cung nhỏ AB . Vẽ dây MN song song với BC , biết ∠BAC =750 , ∠ABC =450 .
Tính số đo góc ∠CMN

A.∠CMN
= 600 B.∠CMN
= 300 C.∠CMN
= 250 D.∠CMN
= 500

Câu 19.Cho M = ( a + 1) + 3 ( a − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


3 3
3

A.M =
1− a B.M =
2a C.M =
a+2 D.M =
a

Câu 20. Phương trình nào sau đây là phương trình trùng phương ?

A.x 4 − 5 x=
+4 0 B.x3 − 5 x 2=
+ 4 0 C.x 2 − 5 x=
+4 0 D.x 4 − 5 x 2=
+4 0

( 2 x − 1) =
2
Câu 21.Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn 9

A.x =
−5, x =
4 B.x =
−5, x =
−4 C .x =
5; x =
4 D.x =
5, x =
−4

Câu 22.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 2 − x =


3

. =
AT 3 B.T =
−1 C.T =
−4 D.T =
4
Câu 23.Công thức nào biểu diễn đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ
lệ k ≠ 0?

k k2 x
=A. y = B. y = =
C. y kx D. y
x x k

2 x + y =
1
Câu 24.Giải hệ phương trình 
4 x + y =
5

A.( x; y ) =
( −2;3) B.( x; y ) =
( 3; −2 ) C.( x; y ) =
( 2;3) D.( x; y ) =
( 2; −3)
AM 3
Câu 25.Cho tam giác ABC , trên cạnh AB lấy điểm M sao cho = . Đường thẳng
AB 5
AN
qua M song song với BC cắt AC tại N. Tính tỉ số .
AC

AN 3 AN 2 AN 3 AN 5
=A. =B. = C. =D.
AC 2 AC 3 AC 5 AC 3

Câu 26.Phân tích đa thức M = x 2 − 2 x + 4 xy thành nhân tử

A.M= 2 x ( x − 2 + 2 y ) B.M= 2 ( x − 2 + y )
C.M= x ( x + 2 + 4 y ) D.M= x ( x + 4 y − 2 )

Câu 27.Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 3 ( cm ) đồng dạng với tam giác
MNP theo tỉ số k . Biết diện tích tam giác MNP bằng 8(cm 2 ) . Tính tỉ số k

4 3 9 3
=A.k =B.k = C.k = D.k
3 8 16 4

Câu 28. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.x 2 − 7 = ( 7 − x )( 7 + x ) B.x 2 − 7 = ( 7−x )( 7+x )


C.x 2 − 7 = ( x − 7 )( 7+x ) D.x 2 − 7 = ( x − 7 )( x + 7 )
Câu 29.Cho tam giác ABC có ∠A > ∠B > ∠C . Bất đẳng thức nào sau đây đúng ?
A. AC > BC > AB B.BC > AB > AC C. AB > BC > AC D.BC > CA > AB

Câu 30.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?


1
A. y =
−2 x + x 2 B. y =+
3 5x C. y = D. y =x + 1
x+2

1000. Đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại I. Tính
Câu 31.Cho ∆ABC có ∠A =
số đo ∠BIC

A.∠=
BIC 1000 B.∠=
BIC 800 C.∠=
BIC 1600 D.∠=
BIC 1200
Câu 32. Giả sử phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có a, c trái dấu. Khẳng định nào
sau đây đúng ?
A. Phương trình có hai nghiệm trái dấu
B. Phương trình vô nghiệm
C. Phương trình có hai nghiệm cùng dấu
D. Phương trình có nghiệm kép
Câu 33. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
A. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
B. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn goi là góc ở tâm
C. Góc có đỉnh ở trong đường tròn gọi là góc ở tâm
D. Góc có đỉnh ở ngoài đường tròn gọi là góc ở tâm.
Câu 34. Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 1
A. y =
−2 x 2 B. y =
− x2 C. y =
− x2 D. y =
−4 x 2
2 4
Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?

AB AB AB AB
=A.cot B = B.tan B = C.cos B = D.sin B
AC AC AC AC

Câu 36.Tìm các giá trị của m để hàm số y = ( 2m − 3) x + 2 có đồ thị là một đường
thẳng song song với trục hoành

3 3 3 −3
A.m =
− B.m ≥ C.m = D.m ≥
2 2 2 2
2
1 
Câu 37. Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức  x − 3 
2 

3 3
A.3 B. − 3 C. − D.
2 2

Câu 38.Khi cắt một hình nón ( N ) bởi mặt phẳng chứa trục của nó ta được phần nằm
trong hình nón là một tam giác dều có độ dài cạnh bằng 2 ( cm ) .Tính thể tích V của
hình nón ( N )

4π 3 π 3 π 3
=AV
. =
3
( cm3 ) B.V =
6
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V π 3 ( cm3 )

Câu 39.Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O;5cm ) , H là trực tâm tam
giác, BC = 8cm. Tính độ dài AH

=A. AH 4=
cm B. AH 5=
cm C. AH 6cm =D. AH 2cm

1
Câu 40. Chữ số thập phân thứ 1000 sau dấu phẩy của phân số là chữ số nào ?
7

A.8 B.2 C.5 D.7

Câu 41. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − m + 3 =0 ( m là tham số). Tìm các


giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 =
26
A.m =
4 B.m =
2 C.m =
−4 D.m =
−1

Câu 42.Số 38808 có bao nhiêu ước tự nhiên ?

A.72 B.68 C.84 D.96

Câu 43.Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 4(cm). Vẽ các tiếp tuyến
Ax, By ( Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là
điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở D, C.
Tính diện tích S của hình thang ABCD, biết chu vi của nó bằng 14 ( cm )

= =
A.S 20 ( cm2 ) B.S 12=
( cm2 ) C.S 10=
( cm2 ) D.S 16 ( cm2 )
Câu 44. Tìm tích P tất cả các nghiệm của phương trình x + 5 − 1 − 2 x =x

A.P =
−5 B.P =
−6 C .P =
5 D.P =
6

 a 1   1 2 
Câu 45.Kết quả rút gọn của biểu thức K =  − : +  với
 a − 1 a − a   a + 1 a − 1 
 a > 0 m.a + n
a ≠1  có dạng . Tính giá trị của m 2 + n 2 .
  a

A.=
m2 + n2 1 B.=
m 2 + n 2 10 C.=
m2 + n2 2 D.=
m2 + n2 5

Câu 46.Một phòng họp có 360 ghế ngồi được sắp xếp thành từng dãy và số ghế của
từng dãy đều bằng nhau. Vì cuộc họp có 400 đại biểu nên phải tăng thêm một dãy
ghế và mỗi dãy tăng thêm một ghế. Hỏi ban đầu trong phòng họp mỗi dãy có bao
nhiêu chiếc ghế (biết rằng số dãy ghế ít hơn số ghế trên một dãy)

A. 15 ghế B. 18 ghế C. 12 ghế D. 24 ghế.

Câu 47.Cho tam giác ABC có= ∠A 900 , AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho
AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Biết 4∠B =5∠C.
Tính ∠AED

A.∠AED
= 400 B.∠AED
= 600 C.∠AED
= 500 D.∠AED
= 100
Câu 48. Cho ∆ABC cân tại A, ∠BAC = 12cm. Tính độ dài đường cao AH
= 1200 , BC

=A. AH 4=
3(cm) B. AH 2=
3(cm) C. AH 6(=
cm) D. AH 3(cm)

Câu 49. Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 24cm. Một tiếp tuyến của đường tròn
song song với AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự ở E , F . Tính độ dài EF

= =
A.EF 40( cm) =
B.EF 36( cm) =
C.EF 42( cm) D.EF 38(cm)

Câu 50. Hai đội xây dựng cùng làm chung một công việc và dự định xong trong 12
ngày. Họ cùng làm chung với nhau được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm công
việc khác, đội II tiếp tục làm phần việc còn lại trong 7 ngày thì xong. Hỏi nếu đội I
làm một mình thì sau bao nhiêu ngày sẽ xong công việc ?

A. 30 ngày B. 28 ngày C. 26 ngày D. 32 ngày.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn thi: TOÁN (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang gồm 50 câu) Khóa thi ngày: 05/6/2018
Mã đề 011
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 18

1D 2A 3A 4D 5B 6D 7B 8A 9B 10D

11C 12D 13B 14D 15D 16C 17A 18B 19B 20D

21D 22D 23C 24D 25C 26D 27D 28C 29D 30B

31C 32A 33A 34A 35A 36C 37B 38C 39C 40A

41B 42A 43C 44B 45C 46D 47A 48B 49A 50B

Câu 1. Tìm tất cả các chữ số a sao cho số tự nhiên 8a512 chia hết cho 3

A.a ∈ {1;4;8} B.a ∈ {1;4;7} C.a ∈ {0;3;6;9} D.a ∈ {2;5;8}

Lời giải:
Để 8a5123 thì ( 8 + a + 5 + 1 + 2 )3 hay (13 + a )3 ⇒ a ∈ {2;5;8}

Chọn đáp án D

Câu 2. Tìm điều kiện của x để biểu thức P = − x 2 + 5 x − 6 có nghĩa

x ≤ 2
A.2 ≤ x ≤ 3 B.x ≥ 3 C .x ≤ 2 D. 
x ≥ 3

Lời giải: P = − x 2 + 5 x − 6 có nghĩa khi − x 2 + 5 x − 6 ≥ 0 ⇔ ( 3 − x )( x − 2 ) ≥ 0

 3 − x ≥ 0
 2 ≤ x ≤ 3
 x − 2 ≥ 0 
⇔ ⇔  x ≥ 3 ⇒ 2 ≤ x ≤ 3
 3 − x ≤ 0
   x ≤ 2
  x − 2 ≤ 0

Đáp án đúng là A

Câu 3.Một cái thang dài 4m đặt vào tường, biết góc giữa thang và mặt đất là 600 .
Khoảng cách d từ chân đến thang đến tường bằng bao nhiêu ?

3
=A.d 2=
m B.d 2=
3m C.d = m D.d 2 2m
2

Lời giải:
C
4m

60°

A B
Khoảng cách cần tìm là AB

AB
cos B = ⇒ AB = BC.cos B = 4.cos600 = 2(m)
BC

Chọn đáp án A

Câu 4. Điểm kiểm tra của các bạn học sinh được ghi lại trong bảng sau :

Tên An Bình Chi Dung Giang Hà Hải Hạnh


Điểm 8 8 5 7 7 8 9 6
Điểm trung bình cộng của các bạn học sinh trên bằng bao nhiêu ?
A.7 B.7,5 C.7,3 D.7,25

Lời giải: Điểm trung bình cộng của các bạn học sinh là:

8+8+5+7+7+8+9+6
X = 7,25
8

Chọn đáp án D

Câu 5. Cho hình nón có độ dài đường sinh l = 6(cm) và diện tích xung quanh bằng
30π ( cm 2 ) . Tính thể tích V của hình nón đó .
5π 11 25π 11
. =
AV
3
( cm3 ) B.
3
( cm3 )

6π 11 4π 11
C.V =
3
( cm3 ) D.
3
( cm3 )

Lời giải:

h = 62 − 52 = 11
S xq = π rl ⇔ 30π = π r.6 ⇒ r = 5 ⇒ 
 S=
day π=
R 2 25π

25π 11
=
V
1
3
=Sh
1
3
.25π . =
11
3
( cm3 )

Chọn đáp án B

=
Câu 6.Tính M 4 + 16

=A.M 5=
2 B.M 2=
5 =
C.M 20 D.M 6

Lời giải: M = 4 + 16 = 2 + 4 = 6 . Chọn đáp án D

Câu 7.Cho đường tròn ( O;5cm ) và dây cung AB = 8(cm). Tính khoảng cách d từ tâm
O đến dây cung AB

= ( cm )
A.d 4= ( cm )
B.d 3= ( cm )
C.d 5= D.d 6 ( cm )

Lời giải :

A H B
Gọi H là trung điểm AB, theo tính chất đường kính – dây cung ⇒ OH ⊥ AB
Áp dụng định lý Pytago
2
 BC 
⇒ OH
= OB − BH=
2 2
OB − 
2
= 52 − 4=
2
3(cm)
 2 

Chọn đáp án B

x −1 1
Câu 8.Tìm nghiệm của phương trình =
x+2 2

=A.x 2=B.x 4=C.x 1=D.x 3

Lời giải :

x −1 1 x −1 1
= ( x ≥ 1) ⇒ =
x+2 2 x+2 4
⇒ 4 x − 4 = x + 2 ⇔ x = 2(tm)

Chọn đáp án A

3
Câu 9. Tính góc nhọn α tạo bởi đường thẳng
= y x + 1và trục Ox
3

=A.α 75
=0
B.α 30
= 0
C.α 60
= 0
D.α 450

Lời giải :

3
a = tan α ⇒ tan α = ⇒ α = 30° .Chọn đáp án B
3

Câu 10. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số=y ( 2m − 3) x 2 nằm phía trên
trục hoành ?

3 3 3 3
A.m ≥ B.m < C.m ≤ D.m >
2 2 2 2

Lời giải : để đồ thị hàm số=y ( 2m − 3) x 2 nằm phía trên trục hoành thì
3
2m − 3 > 0 ⇔ m > Chọn đáp án D
2
( m + 2 ) x + ( m + 1) y =
3
Câu 11.Tìm tất cả các giá trị của m để hệ phương trình  vô
 2 x + 3 y =4
nghiệm ?

A.m =
4 B.m =
2 C.m =
−4 D.m =
−1

Lời giải :

( m + 2 ) x + ( m + 1) y =
3
để hệ phương trình  vô nghiệm thì
 2 x + 3 y =4
m + 2 m +1
= ⇔ 3m + 6 =2m + 2 ⇔ m =−4
2 3

Chọn đáp án C

Câu 12. Cho hai số tự nhiên a, b biết tổng của chúng bằng 1006. Nếu lấy a chia cho b
thì được thương là 2 và dư 124 . Tìm a & b
= =
A.a 708, b 298 = =
B.a 714, b 292= =
C.a 710, b 296 = =
D.a 712, b 294

Lời giải : Theo đề ra ta có hệ phương trình :

=
a + b 1006 = a 712
 ⇔
a = 2b + 124 b =
294

Chọn đáp án D

Câu 13.Cho K =a − a 2 − 4a + 4, a ≤ 2. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.K =
2 B.K =
2a − 2 C .K =
2a + 2 D.K =
−2

Lời giải :

K = a − a 2 − 4a + 4, a ≤ 2 ⇔ K = a − ( a − 2)
2

= a − a − 2 = a − ( 2 − a ) = 2a − 2 (do a ≤ 2)

Chọn đáp án B
Câu 14. Biết 24 = 23.3 và 18 = 2.32 . Tìm bội chung nhỏ nhất của hai số 24 và 18

A.2.3 B.24.33 C.23.3 D.23.32

= 2=
Lời giải : BCNN (18;24) 3 2
.3 72

Chọn đáp án D

y ax + 2. Xác định a để khi x = 2 thì y = −4.


Câu 15.Cho hàm số =

A.a =
3 B.a =
2 C.a =
−2 D.a =
−3

Lời giải : khi x = 2 thì y =−4 ⇒ a.2 + 2 =−4 ⇒ a =−3

Chọn đáp án D

Câu 16.Giải phương trình: x 2 + 5 x + 6 =0

A.x1 =
−1; x2 =
−6 B.x1 =
1`; x2 =
6 C.x1 =
−2; x2 =
−3 D.x1 =
2; x2 =
3

Lời giải :

 −5 − 1
 x1 = = −3
2
x + 5x + 6 = 0 ∆ = 1 ⇒ 
2

 x = −5 + 1 = −2

2
2

Chọn đáp án C

Câu 17. Tính thể tích V của hình trụ có bán kính r = 10cm và chiều cao h = 30cm

=AV
. =
3000π ( cm3 ) B.V 1200
= π ( cm3 ) C.V 600
= π ( cm3 ) D.V 1000π ( cm3 )

Lời giải :

= π R 2 .=
= Sh
V = 3000π ( cm3 )
h π .102.30

Chọn đáp án A
Câu 18.Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O ) . Từ điểm M là điểm chính giữa
của cung nhỏ AB . Vẽ dây MN song song với BC , biết ∠BAC =750 , ∠ABC =450 .
Tính số đo góc ∠CMN

A.∠CMN
= 600 B.∠CMN
= 300 C.∠CMN
= 250 D.∠CMN
= 500

Lời giải :

A
N
M

O
C
B

Ta có : ∠C ) 60° ⇒ sd 
= 180° − ( ∠A + ∠B= = 120°
AB

Mà M là điểm chính giữa  =


AB ⇒ sd MB 60°
=
MN / / BC ⇒ sd NC =
sd BM 60°

1 
⇒ ∠CMN= sd NC= 30°
2
Chọn đáp án B

Câu 19.Cho M = ( a + 1) + 3 ( a − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


3 3
3

A.M =
1− a B.M =
2a C.M =
a+2 D.M =
a
Lời giải :

M= ( a + 1) + 3 ( a − 1) = a + 1 + a − 1 = 2a
3 3
3

Chọn đáp án B

Câu 20. Phương trình nào sau đây là phương trình trùng phương ?

A.x 4 − 5 x=
+4 0 B.x3 − 5 x 2=
+ 4 0 C.x 2 − 5 x=
+4 0 D.x 4 − 5 x 2=
+4 0

Lời giải :

Phương trình trùng phương có dạng ax 4 + bx 2 + c= 0 ( a ≠ 0 )

Chọn đáp án D

( 2 x − 1) =
2
Câu 21.Tìm tất cả các giá trị của x thỏa mãn 9

A.x =
−5, x =
4 B.x =
−5, x =
−4 C .x =
5; x =
4 D.x =
5, x =
−4

Lời giải :

 2=
x −1 9 = x 5
( 2 x − 1) = 9 ⇔ 2x − 1 = 9 ⇒  ⇔
2

1 − 2 x =
9 x =
−4

Chọn đáp án D

Câu 22.Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 2 − x =


3

. =
AT 3 B.T =
−1 C.T =
−4 D.T =
4

2 − x = 3  x =−1
Lời giải : 2 − x =3 ⇒  ⇔ ⇒ T =−1 + 5 =4
 2 − x =−3  x =5

Chọn đáp án D

Câu 23.Công thức nào biểu diễn đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ
lệ k ≠ 0?
k k2 x
=A. y = B. y = =
C. y kx D. y
x x k

Lời giải : đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ y = kx

Chọn đáp án C

2 x + y =
1
Câu 24.Giải hệ phương trình 
4 x + y =
5

A.( x; y ) =
( −2;3) B.( x; y ) =
( 3; −2 ) C.( x; y ) =
( 2;3) D.( x; y ) =
( 2; −3)
2=x+ y 1 = 2 x 4 =x 2
Lời giải :  ⇔ ⇔
4 x + y =5  y =−
1 2x y =−3
Chọn đáp án D

AM 3
Câu 25.Cho tam giác ABC , trên cạnh AB lấy điểm M sao cho = . Đường thẳng
AB 5
AN
qua M song song với BC cắt AC tại N. Tính tỉ số .
AC

AN 3 AN 2 AN 3 AN 5
=A. =B. = C. =D.
AC 2 AC 3 AC 5 AC 3

Lời giải : Áp dụng hệ quả định lý Ta let , ta có:

AN AM 3
= = . Chọn đáp án C
AC AB 5

Câu 26.Phân tích đa thức M = x 2 − 2 x + 4 xy thành nhân tử

A.M= 2 x ( x − 2 + 2 y ) B.M= 2 ( x − 2 + y )
C.M= x ( x + 2 + 4 y ) D.M= x ( x + 4 y − 2 )

Lời giải :
M = x 2 − 2 x + 4 xy = x ( x − 2 + 4 y )

Chọn đáp án D

Câu 27.Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB = 3 ( cm ) đồng dạng với tam giác
MNP theo tỉ số k . Biết diện tích tam giác MNP bằng 8(cm 2 ) . Tính tỉ số k

4 3 9 3
=A.k =B.k = C.k = D.k
3 8 16 4

3.3
=
Lời giải : S ABC = 4,5cm 2
2

S ABC 4,5 3
=k = = .Chọn đáp án D
S MNP 8 4

Câu 28. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.x 2 − 7 = ( 7 − x )( 7 + x ) B.x 2 − 7 = ( 7−x )( 7+x )


C .x 2 − 7 = ( x − 7 )( 7+x ) D.x 2 − 7 = ( x − 7 )( x + 7 )

Lời giải : x 2 − 7 = ( x − 7 )( )
7 + x .Chọn đáp án C

Câu 29.Cho tam giác ABC có ∠A > ∠B > ∠C . Bất đẳng thức nào sau đây đúng ?

A. AC > BC > AB B.BC > AB > AC C. AB > BC > AC D.BC > CA > AB

Lời giải : Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc


⇒ ∠A > ∠B > ∠C ⇔ BC > AC > AB
Chọn đáp án D
Câu 30.Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
1
A. y =
−2 x + x 2 B. y =+
3 5x C. y = D. y =x + 1
x+2
Lời giải: hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a, b ∈ , a ≠ 0 ) .
Chọn đáp án B
1000. Đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại I. Tính
Câu 31.Cho ∆ABC có ∠A =
số đo ∠BIC

A.∠=
BIC 1000 B.∠=
BIC 800 C.∠=
BIC 1600 D.∠=
BIC 1200
Lời giải:

A
2
1

1
1 I 2
2
C
B
= OB
Ta có : OA = OC ; ∠B1 + ∠C1 = ∠A1 + ∠A2 = 100°

Mà ∠B + ∠C= 180° − 100°= 80° ⇒ ∠B1 + ∠B2= 20°

⇒ ∠BIC ° 160° .Chọn đáp án C


= 180° − 20=
Câu 32. Giả sử phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có a, c trái dấu. Khẳng định nào
sau đây đúng ?
E. Phương trình có hai nghiệm trái dấu
F. Phương trình vô nghiệm
G. Phương trình có hai nghiệm cùng dấu
H. Phương trình có nghiệm kép

∆ > 0
Lời giải : Vì ac < 0 ⇒  nên phương trình có hai nghiệm trái dấu
P < 0
Chọn đáp án A
Câu 33. Khẳng định nào dưới đây đúng ?
E. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn gọi là góc ở tâm
F. Góc có đỉnh nằm trên đường tròn goi là góc ở tâm
G. Góc có đỉnh ở trong đường tròn gọi là góc ở tâm
H. Góc có đỉnh ở ngoài đường tròn gọi là góc ở tâm.
Lời giải: Chọn đáp án A
Câu 34. Đồ thị ở hình dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 1
A. y =
−2 x 2 B. y =
− x2 C. y =
− x2 D. y =
−4 x 2
2 4

Lời giải : ta có: y = ax 2 ⇔ −2 = a.12 ⇔ a = −2 ⇒ y = −2 x 2 là đồ thị cần tìm

Chọn đáp án A

Câu 35. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?

AB AB AB AB
=A.cot B = B.tan B = C.cos B = D.sin B
AC AC AC AC

Lời giải
C AB
cot B =
AC

Chọn đáp án A

A B
Câu 36.Tìm các giá trị của m để hàm số y = ( 2m − 3) x + 2 có đồ thị là một đường
thẳng song song với trục hoành

3 3 3 −3
A.m =
− B.m ≥ C.m = D.m ≥
2 2 2 2

Lời giải: y = ( 2m − 3) x + 2, Để đồ thị hàm số song song với trục hoành

3
⇒ 2m − 3 = 0 ⇔ m = . Chọn đáp án C
2
2
1 
Câu 37. Tìm hệ số của x trong khai triển biểu thức  x − 3 
2 

3 3
A.3 B. − 3 C. − D.
2 2
2
1  1 2
Lời giải :  x − 3  = x − 3 x + 9 . Chọn đáp án B
2  4

Câu 38.Khi cắt một hình nón ( N ) bởi mặt phẳng chứa trục của nó ta được phần nằm
trong hình nón là một tam giác đều có độ dài cạnh bằng 2 ( cm ) .Tính thể tích V của
hình nón ( N )

4π 3 π 3 π 3
=AV
. =
3
( cm3 ) B.V =
6
( cm3 ) C.V =
3
( cm3 ) D.V π 3 ( cm3 )

Lời giải :

2 3
Đường cao của hình nón=
:h = 3(cm)
2
2
2
Diện tích mặt đáy :   π = π ( cm 2 )
2

π 3
Thể tích =
:V
1
3
=Sh
1
3
π .=3
3
( cm3 ) . Chọn đáp án C
Câu 39.Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn ( O;5cm ) , H là trực tâm tam
giác, BC = 8cm. Tính độ dài AH

=A. AH 4=
cm B. AH 5=
cm C. AH 6cm =D. AH 2cm

Lời giải

O
H
C
B I
M
Vẽ CH , BH , đường kính AM

 BH / / MC ( ⊥ AC )
Ta có:  ⇒ BHCM là hình bình hành
 MB / / CH ( ⊥ AB )
⇒ MH , BC cắt nhau tại trung điểm I mỗi đường

Xét ∆MHA có: I là trung điểm HM , O là trung điểm AM

⇒ OI là đường trung binh ∆MHA ⇒ AH =


2OI

BC
Vì I là trung điểm BC ⇒ CI = = 4 ( cm )
2
Áp dụng định lý Pytago vào ∆OIC vuông tại I

⇒ OI = OC 2 − IC 2 = 52 − 42 = 3(cm)

⇒ AH =2.3 =6cm Chọn đáp án C

1
Câu 40. Chữ số thập phân thứ 1000 sau dấu phẩy của phân số là chữ số nào ?
7

A.8 B.2 C.5 D.7

1
Lời giải = 0, (142857 ) mà 1000 : 6 = 166 dư 4. Nên chữ số thư 1000 là chữ số 8
7

Chọn đáp án A

Câu 41. Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − m + 3 =0 ( m là tham số). Tìm các


giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 =
26

A.m =
4 B.m =
2 C.m =
−4 D.m =
−1

Lời giải : Điều kiện có hai nghiệm là :


− ( m 2 − m + 3)= 3m − 2 > 0 ⇔ m >
2
∆=' ( m + 1)
2

 x1 + x2= 2 ( m + 3)
Theo Vi – et ta có:  . Từ đó
 x1 x2 = m − m + 3
2

x12 + x22 = 26 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 26
2

⇔ 4 ( m + 1) − 2.( m 2 − m + 3) = 26 ⇔ 2m 2 + 10m − 28 = 0
2

 m = 2(tm)
⇔
 m = −7(ktm)

Chọn đáp án B

Câu 42.Số 38808 có bao nhiêu ước tự nhiên ?


A.72 B.68 C.84 D.96

Lời giải: 38808 = 23.32.7 2.11 nên có số ước tự nhiên là :

4.3.3.2 = 72 (ước) Chọn đáp án A

Câu 43.Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 4(cm). Vẽ các tiếp tuyến
Ax, By ( Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB). Gọi M là
điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở D, C.
Tính diện tích S của hình thang ABCD, biết chu vi của nó bằng 14 ( cm )

= =
A.S 20 ( cm2 ) B.S 12=
( cm2 ) C.S 10=
( cm2 ) D.S 16 ( cm2 )
Lời giải :

 AD = DM
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : 
 MC = CB

Mà Chu vi hình thang ABCD là 14 (cm) nên:


AD + DC + CB + BA =14 ⇔ AD + DM + MB + BC =14 − 4
⇔ 2 ( AD + CB ) =10 ⇔ AD + CB =5

⇒ S ABCD =
( AD + CB ). AB =5.4 =
10(cm 2 )
2 2

Chọn đáp án C

Câu 44. Tìm tích P tất cả các nghiệm của phương trình x + 5 − 1 − 2 x =x

A.P =
−5 B.P =
−6 C .P =
5 D.P =
6

Lời giải :

 − x − 5 − 2 x +=
1 x ( x < −5 )
  x = −1(tm)
  1
x + 5 − 1 − 2 x =x ⇔  x + 5 − 2 x + 1 =x  −5 ≤ x ≤  ⇔  x =−3(tm)
 2 
  x = −2(tm)
  1
 x + 5 − 1 + 2=x x x > 
  2

⇒P=( −1).( −2 ).( −3) =−6 . Chọn đáp án B


 a 1   1 2 
Câu 45.Kết quả rút gọn của biểu thức K =  − : +  với
 a − 1 a − a   a + 1 a − 1 
 a > 0 m.a + n
 a ≠ 1  có dạng . Tính giá trị của m 2 + n 2 .
  a

A.=
m2 + n2 1 B.=
m 2 + n 2 10 C.=
m2 + n2 2 D.=
m2 + n2 5

Lời giải :

 a 1   1 2  a −1 a −1+ 2
K=  − : + =
( ) ( )( )
:
 a −1 a − a   a +1 a −1 a −1 a a +1 a −1

=
a −1 ( )(
a +1 a −1 a −1 )
( )
.
a −1 a a +1 a

m = 1
⇒ 2 .Chọn đáp án C
⇒ m2 + n2 =
n = −1

Câu 46.Một phòng họp có 360 ghế ngồi được sắp xếp thành từng dãy và số ghế của
từng dãy đều bằng nhau. Vì cuộc họp có 400 đại biểu nên phải tăng thêm một dãy
ghế và mỗi dãy tăng thêm một ghế. Hỏi ban đầu trong phòng họp mỗi dãy có bao
nhiêu chiếc ghế (biết rằng số dãy ghế ít hơn số ghế trên một dãy)

B. 15 ghế B. 18 ghế C. 12 ghế D. 24 ghế.


Lời giải :

Gọi x (dãy) là ghế ban đầu ( x ∈  *)

y (ghế) là số ghế mỗi dãy ban đầu ( x < y, y ∈  *)

Lúc đầu tổng số ghế là yx (ghế) nên xy = 360 (1)

Số dãy mới là x + 1(dãy), số ghế mới là : y + 1 (ghế)

Thực tế tổng số ghế là ( x + 1)( y + 1)

Ta có : ( x + 1)( y + 1) =
400 ( 2 )

 xy = 360  xy = 360
(1) , ( 2 ) ⇒  ⇔
( x + 1)( y + 1) =
400  xy + x + y + 1 =400
=
 xy 360  x 15
⇔ ⇒ x ( 39 − x ) =360 ⇔ x 2 − 39 x + 360 =0 ⇔ 
y = 39 − x y =24

Chọn đáp án D

Câu 47.Cho tam giác ABC có= ∠A 900 , AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho
AD = AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE = AC. Biết 4∠B =5∠C.
Tính ∠AED

A.∠AED
= 400 B.∠AED
= 600 C.∠AED
= 500 D.∠AED
= 100

Lời giải: ∆AED = ∆ACB(c.g .c) ⇒ ∠AED = ∠ACB


Gọi giao điểm của DE với BC là F
E Ta có : ∠EBF + ∠BEF= ∠B + ∠C= 90° ⇒ ∠EFB= 90°
Do đó EF ⊥ BC ⇒ DE ⊥ BC
4
Vì 4∠B = 5∠C ⇒ ∠C = ∠B , do đó:
5
4
A ∠B + ∠C = ∠B + ∠B = 90° ⇒ ∠B = 50° ⇒ ∠C = ∠AED = 40°
5
Chọn đáp án A
C
F
B
Câu 48. Cho ∆ABC cân tại A, ∠BAC = 12cm. Tính độ dài đường cao AH
= 1200 , BC

=A. AH 4=
3(cm) B. AH 2=
3(cm) C. AH 6(=
cm) D. AH 3(cm)

Lời giải :

C B
H
Đặt AC
= AB
= x

BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos120°
⇔ 122 = x 2 + x 2 + x 2 ⇒ x = 4 3

( )
2
⇒ AH
= AB 2 − BH=
2
4 3 − 6=
2
2 3(cm)

Chọn đáp án B

Câu 49. Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 24cm. Một tiếp tuyến của đường tròn
song song với AB cắt các tia OA, OB theo thứ tự ở E , F . Tính độ dài EF

= =
A.EF 40( cm) =
B.EF 36( cm) =
C.EF 42( cm) D.EF 38(cm)

Lời giải :
O
B
A
H
F
E C
Gọi C là tiếp điểm của EF với đường tròn ( O ) , H là giao điểm của OC , AB . Ta có:

OC ⊥ EF ( EF là tiếp tuyến của đường tròn (O))

Mà AB / / EF ( gt ) ⇒ OC ⊥ AB tại H (quan hệ vuông góc song song)

⇒ H là trung điểm AB (đường kính vuông góc với dây thì đi qua trung điểm của dây

AB 24
⇒ HB =HA = = =12cm
2 2
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OHB, ta có :

OH = OB 2 − HB 2 = 152 − 122 = 9cm

Trong tam giác OCF có HB / / CF ( H ∈ AB, C ∈ EF ) , theo định lý Ta – let ta có :

OH OB
= (1)
OC OF

AB OB
Trong tam giác OEF có AB / / EF , theo định lý Ta – let ta có: = ( 2)
EF OF
AB OH
Từ (1) và (2) suy ra =
EF OC

24 9 24.15
Thế số, ta có: = ⇒ EF = =40cm
EF 15 9

Chọn phương án A

Câu 50. Hai đội xây dựng cùng làm chung một công việc và dự định xong trong 12
ngày. Họ cùng làm chung với nhau được 8 ngày thì đội I được điều động đi làm công
việc khác, đội II tiếp tục làm phần việc còn lại trong 7 ngày thì xong. Hỏi nếu đội I
làm một mình thì sau bao nhiêu ngày sẽ xong công việc ?

B. 30 ngày B. 28 ngày C. 26 ngày D. 32 ngày.

Lời giải :

Gọi x, y là số ngày đội I , II làm xong, theo bài ta có hệ :

1 1 1
 x + y =
12
 ⇒x=28(tm)
8
 + =15
1
 x y

Chọn đáp án B
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày 05/06/2018 Mã đề 008

1
Câu 1.Tính góc nhọn α tạo bởi đường thẳng=y 3x + với trục Ox
2

=A.α 45
=0
B.α 30
= 0
C.α 75
=0
D.α 600

Câu 2.Tính=
M 25 − 16

=A.M 2=B.M 3=C.M 4=D.M 1

Câu 3.Tìm điều kiện của x để đẳng thức ( x + 2 )( x − 3) = x + 2. x − 3 đúng:

A.x ≥ 3 B.x > 3 C.x ≥ −2 D.x > −2

Câu 4.Cho các tập hợp , , , . Khẳng định nào sau đây là sai

A. ⊂  B. ⊂  =
C . ∪   =
D. ∩  

Câu 5.Xác định hàm số =


y ax + b, biết đồ thị của hàm số song song với đường
thẳng y =−3 x + 5 và đi qua điểm A ( −2;2 )

3 1
A. y =−3 x − 4 D. y = x + 5 C. y = x − 5 D. y =−3 x + 4
2 2
Câu 6.Tìm nghiệm của phương trình 3 x − 5 = 9 − 4 x

4
A.x =B.x =
−2 C.x =
−4 D.x =
2
7

Câu 7.Cho tam giác đều ABC có diện tích bằng 4 3 ( cm 2 ) . Tam giác MNP đồng
1
dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Tính độ dài MN
2

= ( cm ) B.MN 2=
A.MN 8= ( cm ) C.MN 4=
( cm ) D.MN 6 ( cm )
Câu 8. Đồ thị bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau ?

1 2 1 2
=A. y =x B. y 4=
x2 C. y 2=
x2 D. y x
2 4
Câu 9.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi x > 4?

A. 1 − 2 x + x 2 =1 − x B. x 2 + 9 =x + 3
C. x 2 − 6 x + 9 = x − 3 D. 4 − 4 x + x 2 = 2 − x
Câu 10.Hệ thức nào sau đây có vô số nghiệm

3 x + 2 y =3 −2 x + y =−3 − x + y =2 3 x − 2 y =2
A.  B.  C.  D. 
2 x + 3 y =2 x + y = 1 2 x + y =3 −3 x + 2 y = −2

Câu 11. Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 400 người ta đo
được bóng của một cột cờ là 15 ( m ) . Hỏi chiều cao h của cột cờ là bao nhiêu (Kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

40°
15 m

A.h ≈ 12,59m B.h ≈ 13,59m C.h ≈ 11,59m D.h ≈ 12,69m


Câu 12.Một hình nón có diện tích mặt đáy bằng 4π ( cm 2 ) và diện tích xung quanh
bằng 8π ( cm 2 ) . Tính chiều cao h của hình nón đó.

= =
A.h 2( cm) B.h 2=
5(cm) C.h 3(=
cm) D.h 2 3(cm)

Câu 13. Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac= 0.


Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Phương trình có vô số nghiệm C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
B. Phương trình có nghiệm kép D. Phương trình vô nghiệm

Câu 14. Tìm điều kiện của m để hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 luôn nghịch biến
1 1 1 1
A.m > B.m < C.m ≥ D.m ≤
2 2 2 2

Câu 15.Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 2 x 2

A.M ( 2;4 ) B.N ( 0;0 ) C.P ( −1;2 ) D.Q (1;2 )

Câu 16.Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r = 10(cm) và
chiều cao h = 30(cm)

= =
A.S xq 400π ( cm 2 ) B.S xq 600
= π ( cm 2 ) C.S xq 500π ( cm
= 2
) D.S xq 300π ( cm 2 )
Câu 17. Thực hiện phép tính 5 x.( 3 x 2 + 2 )

A.15 x3 + 10 x B.15 x3 + 5 x C.15 x3 + 10 D.15 x 2 + 10 x

=
Câu 18.Cho các tập hợp M {0;2;4
= } , N {1;3
= } , P {1;2;3;4} . Khẳng định nào sau
đây đúng ?

A.N ⊂ P B=
.M ∪ N P C.M ⊂ P D=
.M ∩ N P

=
Câu 19.Cho hai số M 2=
10
; N 310. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.N =
M +1 B.M =
N C.M < N D.M > N
2 x + 3 y =1
Câu 20. Giải hệ phương trình 
3 x + y = −2

A.( x; y ) = ( −1;1) B.( x; y ) = (1; −1) C.( x; y ) = (1;1) D.( x; y ) = ( −1; −1)

2x − 3
Câu 21.Tìm nghiệm của phương trình =2
x −1

1 1
A.x =
−2 B.x = C.x =
− D.x =
1
2 3

Câu 22.Cho tứ giác ABCD có ∠A =∠B, ∠C =∠D. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật


B. Tứ giác ABCD là hình thoi
C. Tứ giác ABCD là hình vuông
D. Tứ giác ABCD là hình thang cân

Câu 23. Giải phương trình 2 x 2 − 5 x + 2 =0

1 1 1 1
A.x1 = ; x2 =
2 B.x1 =
− ; x2 =
2 C.x1 =
− ; x2 =
−2 D.x1 = ; x2 =
−2
2 2 2 2
=
Câu 24. Cho tam giác ABC có AB 2(= cm), CA 6(cm). Bất đẳng thức
cm), BC 5(=
nào sau đây đúng ?

A.∠B > ∠C > ∠A B.∠C > ∠B > ∠A C.∠A > ∠B > ∠C D.∠B > ∠A > ∠C

Câu 25.Chia đa thức 6 x3 − 7 x 2 − x + 2 cho đa thức 2 x + 1 ta được kết quả naò sau
đây ?

A.3 x 2 + 5 x − 2 B.3 x 2 − 5 x − 2 C.3 x 2 + 5 x + 2 D.3 x 2 − 5 x + 2

Câu 26. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ?

A.sin 2 B + =
sin 2 C 1 B=
.sin B sin C C=
.cos B cos C D=
.tan B cot C

Câu 27.Cho hai điểm B, C thuộc đường tròn ( O ) . Hai tiếp tuyến của ( O ) tại B, C
cắt nhau tại A, biết ∠BAC =
400. Tính ∠BOC
A.∠BOC
= 440 B.∠BOC
= 700 C.∠BOC
= 900 D.∠BOC
= 1400

Câu 28. Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y = 3 x 2

1
A. ymin = 0 B. ymin = − C. ymin = 2 D. ymin = 1
2

Câu 29. Trên đường tròn ( O;6cm ) lấy ba điểm A, B, C sao cho BC là đường trung
trực của OA. Tính độ dài đoạn thẳng AB

=A. AB 3(=
cm) =
B. AB 5( cm) C. AB =
7(cm) D. AB 6(cm)

( )
2
Câu 30.Cho biểu thức =
M 3 − 15 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.M =
15 − 3 B.M =
3 − 15 C.M =
15 − 3 D.M =
3 − 15

Câu 31.Cho tam giác cân ABC , biết AB = 4cm và chu vi của tam giác bằng
22 ( cm ) . Tính độ dài cạnh BC.

=A.BC 8(=
cm) ( cm )
B.BC 4= ( cm )
C.BC 9= D.BC 14 ( cm )

Câu 32. Tìm số tự nhiên n có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn
hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì
được một số mới có hai chữ số bé hơn số cũ là 27 đơn vị

= =
A.n 52 =
B.n 47 =
C.n 74 D.n 25

Câu 33.Tìm điều kiện của x để biểu thức − x2 + 6 x − 9

A.x = 3

B. Với mọi x ∈ 

C. Không có giá trị nào của x

D. x ≠ 3

Câu 34. Tính tích P các nghiệm của phương trình x 2 − 7 x + 10 =


0
A.P =
7 B.P =
−10 C .P =
10 D.P =
−7

Câu 35.Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC cạnh 2 ( cm )

3 2 3
=A.R = cm B.R =
3cm C .R = cm D.R 2 3cm
3 3

x y
Câu 36.Cho hai số x, y thỏa mãn = và x − y =4. Tính T = xy
5 3

=AT
. =
50 =
B.T 40 =
C.T 60 D.T 70

( )
2
Câu 37.Cho Q = 2 − 3 + 2 + 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

=A.Q 6=
2
B.Q 6=C.Q 3=
2
D.Q 3

Câu 38.Một phòng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế của
từng dãy đều bằng nhau. Vì cuộc họp có 400 đại biểu nên phải tăng thêm 1 dãy ghế
và mỗi dãy tăng thêm một ghế. Hỏi ban đầu trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế
(biết rằng số dãy ghế ít hơn số ghế trên 1 dãy)

A. 12 dãy ghế B. 15 dãy ghế C. 18 dãy ghế D. 24 dãy ghế.

Câu 39. Nếu tăng chiều dài thêm 2 ( m ) và tăng chiều rộng thêm 3 ( m ) của một thửa
ruộng hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm 100m 2 . Nếu cùng giảm cả chiều dài và
chiều rộng đi 2m thì diện tích giảm đi 68m 2 . Tính diện tích S của thửa ruộng ban
đầu.

= =
A.S 308 ( m2 ) B.S 304
= ( m2 ) C.S 306
= ( m2 ) D.S 310 ( m2 )
Câu 40.Cho tam giác ABC= có AB 10 =cm, BC 1cm. Tính diện tích S của tam giác
ABC biết độ dài cạnh AC là một số tự nhiên (tính theo đơn vị cm)

=A.S
399
=
8
( cm 2 ) B.S
399
=
8
(cm 2 ) C.S
399
=
6
( cm 2 ) D.S
399
4
(cm 2 )
Câu 41.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m 2 − 3m =
0 ( m là tham số). Tìm các
giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 =
8.

A.m =
1 B.m =
−1 C.m =
−4 D.m =
4

Câu 42.Kết quả thống kê điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh lớp 9A,
thầy giáo lập được bảng tần số sau :

Điểm ( x ) 4 5 6 7 8 9 10
Tần số ( n ) 6 4 11 a b 5 2 N = 40
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,65 . Tính T= b − a

=AT
. 7=B.T 2= =
C.T 12 D.T 5

Câu 43.Cho đường tròn ( O; R ) . Qua điểm A thuộc đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax,
trên đó lấy điểm B sao cho OB = R 2, OB cắt đường tròn tại C. Tính góc ở tâm tạo
bởi hai bán kính OA, OC

A.1050 B.900 C.450 D.350

Câu 44.Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 18 ( cm ) , vẽ dây CD song song và


có khoảng cách đến AB bằng 21( cm ) . Tính độ dài dây CD

= =
A.CD 10 ( cm ) B.CD 24
= ( cm ) D.CD 5 ( cm )
( cm ) C.CD 12=
Câu 45.Một số tự nhiên a khi chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Hỏi số a
chia cho 91 thì dư bao nhiêu ?

A.20 B.82 C.71 D.9

Câu 46.Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để đa thức 7 x n−1 y 5 − 5 x3 y 4 chia
hết cho đơn thức x 2 y n

A.1 B.2 C.3 D. Vô số


Câu 47.Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng đi qua tâm ta được mặt cắt là hình
tròn có chu vi bằng 4π ( cm ) . Tính thể tích V của hình cầu ( S )

π ( cm3 ) B.32π ( cm3 ) C. π ( cm3 ) π ( cm3 )


32 16
AV
. =
16 V
3 3

Câu 48.Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán
kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

= =
A.R 5,5 ( cm ) ( cm )
B.R 6= ( cm )
C.R 7= D.R 6,5 ( cm )

 a 1   1 2 
Câu 49. Kết quả rút gọn biểu thức K =  − : +  (với
 a − 1 a − a   a + 1 a − 1 
ma + n
a > 0, a ≠ 1) có dạng . Tính giá trị của 2m + 3n
a

A.2m + 3n =
−4 B.2m + 3n =
−1 C.2m + 3n =
1 D.2m + 3n =
4

Câu 50. Cho góc α ( 00 < α < 900 ) , biết cos α − sin α =
1
. Tính giá trị của biểu thức
3
T = sin α .cos α

2 3 9 4
=AT
. =B.T = C.T = D.T
3 2 4 9

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày 05/06/2018 Mã đề 008

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 019

1D 2D 3A 4D 5A 6D 7B 8C 9C 10. Sai đề

11A 12D 13B 14B 15A 16B 17A 18A 19C 20A
21B 22D 23A 24D 25D 26D 27D 28A 29D 30C

31C 32C 33A 34C 35C 36C 37B 38B 39A 40D

41A 42B 43C 44B 45B 46B 47C 48D 49B 50D

1
Câu 1.Tính góc nhọn α tạo bởi đường thẳng=y 3x + với trục Ox
2

=A.α 45
=0
B.α 30
= 0
C.α 75
=0
D.α 600

Lời giải : ta có tan α = a ⇒ tan α = 3 ⇒ α = 60°

Chọn đáp án D

Câu 2.Tính=
M 25 − 16

=A.M 2=B.M 3=C.M 4=D.M 1

Lời giải: M = 25 − 16 = 5 − 4 = 1

Chọn đáp án D

Câu 3.Tìm điều kiện của x để đẳng thức ( x + 2 )( x − 3) = x + 2. x − 3 đúng:

A.x ≥ 3 B.x > 3 C.x ≥ −2 D.x > −2

x + 2 ≥ 0
Lời giải : ( x + 2 )( x − 3) = x + 2. x − 3 có nghĩa khi  ⇔ x≥3
 x − 3 ≥ 0

Chọn đáp án A

Câu 4.Cho các tập hợp , , , . Khẳng định nào sau đây là sai

A. ⊂  B. ⊂  =
C . ∪   =
D. ∩  

 Chọn đáp án D
Lời giải: Khẳng định sai là  ∩  =

y ax + b, biết đồ thị của hàm số song song với đường


Câu 5.Xác định hàm số =
thẳng y =−3 x + 5 và đi qua điểm A ( −2;2 )
3 1
A. y =−3 x − 4 D. y = x + 5 C. y = x − 5 D. y =−3 x + 4
2 2
Lời giải : Đồ thị hàm số =
y ax + b song song với đường thẳng y =−3 x + 5 nên
a = −3
 . Đồ thị hàm số y =−3 x + b đi qua điểm A ( −2;2 )
b ≠ 5

( 3).( −2 ) + b ⇔ b =−4(tm) . Vậy đường thẳng cần tìm : y =


⇒ 2 =− −3 x − 4

Chọn đáp án A

Câu 6.Tìm nghiệm của phương trình 3 x − 5 = 9 − 4 x

4
A.x =B.x =
−2 C.x =
−4 D.x =
2
7

Lời giải: 3 x − 5 = 9 − 4 x ⇔ 3 x + 4 x = 9 + 5 ⇔ 7 x = 14 ⇔ x = 2

Chọn đáp án D

Câu 7.Cho tam giác đều ABC có diện tích bằng 4 3 ( cm 2 ) . Tam giác MNP đồng
1
dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Tính độ dài MN
2

= ( cm ) B.MN 2=
A.MN 8= ( cm ) C.MN 4=
( cm ) D.MN 6 ( cm )
AB 2 3
Lời giải : ∆ABC đều có S = 4 3 ⇒ = 4 3 ⇒ AB = 4(cm)
4
1
Vì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = .
2
MN 1 1
⇒ 2(cm) Chọn đáp án B
=⇒ MN =.4 =
AB 2 2
Câu 8. Đồ thị bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau ?
1 2 1 2
=A. y =x B. y 4=
x2 C. y 2=
x2 D. y x
2 4
Lời giải: Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua (1;2 ) ⇒ 2= a.12 ⇒ a= 2

Chọn đáp án C
Câu 9.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi x > 4?

A. 1 − 2 x + x 2 =1 − x B. x 2 + 9 =x + 3
C. x 2 − 6 x + 9 = x − 3 D. 4 − 4 x + x 2 = 2 − x

Lời giải: x > 4 ⇒ x > 3 ⇒ x − 3 > 0 khi đó x2 − 6 x + 9 = x − 3


Chọn đáp án C
Câu 10.Hệ thức nào sau đây có vô số nghiệm

3 x + 2 y =3 −2 x + y =−3 − x + y =2 3 x − 2 y =2
A.  B.  C.  D. 
2 x + 3 y =2 x + y = 1 2 x + y =3 −3 x + 2 y = −2

a b c
Lời giải: Để hệ có vô số nghiệm thì = = ⇒ Sai đề
a' b' c'

Câu 11. Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 400 người ta đo
được bóng của một cột cờ là 15 ( m ) . Hỏi chiều cao h của cột cờ là bao nhiêu (Kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
40°
15 m

A.h ≈ 12,59m B.h ≈ 13,59m C.h ≈ 11,59m D.h ≈ 12,69m

=
Lời giải : h 15.tan 40° ≈ 12,59 ( m ) Chọn đáp án A

Câu 12.Một hình nón có diện tích mặt đáy bằng 4π ( cm 2 ) và diện tích xung quanh
bằng 8π ( cm 2 ) . Tính chiều cao h của hình nón đó.

= =
A.h 2( cm) B.h 2=
5(cm) C.h 3(=
cm) D.h 2 3(cm)

Lời giải :

Sday = 4π ( cm 2 ) ⇔ π R 2 = 4π ⇔ R = 2

S xung quanh = π Rl ⇔ π .2l = 8π ⇔ l = 4

⇒ h= l 2 − R2 = 42 − 22 = 2 3(cm)

Chọn đáp án D

Câu 13. Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac= 0.


Khẳng định nào sau đây đúng ?
C. Phương trình có vô số nghiệm C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
D. Phương trình có nghiệm kép D. Phương trình vô nghiệm

Lời giải Vì ∆= b 2 − 4ac= 0. nên phương trình có nghiệm kép

Chọn đáp án B
Câu 14. Tìm điều kiện của m để hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 luôn nghịch biến
1 1 1 1
A.m > B.m < C.m ≥ D.m ≤
2 2 2 2
1
Lời giải: hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 luôn nghịch biến khi 2m − 1 < 0 ⇔ m <
2
Chọn đáp án B

Câu 15.Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 2 x 2

A.M ( 2;4 ) B.N ( 0;0 ) C.P ( −1;2 ) D.Q (1;2 )

Lời giải : Ta thay lần lượt các điểm có điểm M ( 2;4 ) không thỏa mãn

Chọn đáp án A

Câu 16.Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r = 10(cm) và
chiều cao h = 30(cm)

= =
A.S xq 400π ( cm 2 ) B.S xq 600
= π ( cm 2 ) C.S xq 500π ( cm
= 2
) D.S xq 300π ( cm 2 )
=
S 2= = 600π ( cm 2 )
π rh 2π .10.30
Lời giải: xq .Chọn đáp án B

Câu 17. Thực hiện phép tính 5 x.( 3 x 2 + 2 )

A.15 x3 + 10 x B.15 x3 + 5 x C.15 x3 + 10 D.15 x 2 + 10 x

Lời giải: 5 x.( 3 x 2 + 2 )= 15 x3 + 10 x Chọn đáp án A

=
Câu 18.Cho các tập hợp M {0;2;4
= } , N {1;3
= } , P {1;2;3;4} . Khẳng định nào sau
đây đúng ?

A.N ⊂ P B=
.M ∪ N P C.M ⊂ P D=
.M ∩ N P

Lời giải: Khẳng định đúng là N ⊂ P .Chọn đáp án A

=
Câu 19.Cho hai số M 2=
10
; N 310. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.N =
M +1 B.M =
N C.M < N D.M > N

Lời giải N > M .Chọn đáp án C

2 x + 3 y =1
Câu 20. Giải hệ phương trình 
3 x + y = −2

A.( x; y ) = ( −1;1) B.( x; y ) = (1; −1) C.( x; y ) = (1;1) D.( x; y ) = ( −1; −1)

2 x + 3 y =
1 2 x + 3 y =
1 7 x =−7 x = −1
Lời giải:  ⇔ ⇔ ⇔
3 x + y =−2 9 x + 3 y =−6  y =−2 − 3 x  y =1

Chọn đáp án A

2x − 3
Câu 21.Tìm nghiệm của phương trình =2
x −1

1 1
A.x =
−2 B.x = C.x =
− D.x =
1
2 3

Lời giải :

2x − 3 2x − 3
= 2 ( x ≠ 1) ⇔ = 4 ⇒ 2x − 3 = 4x − 4
x −1 x −1
1
⇔ 2 x =1 ⇔ x =
2
Chọn đáp án B

Câu 22.Cho tứ giác ABCD có ∠A =∠B, ∠C =∠D. Khẳng định nào sau đây đúng ?

E. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật


F. Tứ giác ABCD là hình thoi
G. Tứ giác ABCD là hình vuông
H. Tứ giác ABCD là hình thang cân

Lời giải : tứ giác ABCD có: ∠A =∠B, ∠C =∠D. nên 2 góc kề 1 đáy bằng nhau
nên là hình thang cân . Chọn đáp án D
Câu 23. Giải phương trình 2 x 2 − 5 x + 2 =0

1 1 1 1
A.x1 = ; x2 =
2 B.x1 =
− ; x2 =
2 C.x1 =
− ; x2 =
−2 D.x1 = ; x2 =
−2
2 2 2 2
Lời giải:

2 x2 − 5x + 2 = 0 ⇔ 2 x2 − 4 x − x + 2 = 0 ⇔ 2 x ( x − 2) − ( x − 2) = 0
 1
x =
⇔ ( 2 x − 1)( x − 2 ) =0 ⇔  2

x = 2

Chọn đáp án A

=
Câu 24. Cho tam giác ABC có AB 2(= cm), CA 6(cm). Bất đẳng thức
cm), BC 5(=
nào sau đây đúng ?

A.∠B > ∠C > ∠A B.∠C > ∠B > ∠A C.∠A > ∠B > ∠C D.∠B > ∠A > ∠C

Lời giải:=
AB 2(cm),=
BC 5(cm),=
CA 6(cm) ⇒ ∠B > ∠A > ∠C

Chọn đáp án D

Câu 25.Chia đa thức 6 x3 − 7 x 2 − x + 2 cho đa thức 2 x + 1 ta được kết quả nào sau
đây ?

A.3 x 2 + 5 x − 2 B.3 x 2 − 5 x − 2 C.3 x 2 + 5 x + 2 D.3 x 2 − 5 x + 2

Lời giải: Thực hiện phép chia ta có thương là 3 x 2 − 5 x + 2 .Chọn đáp án D

Câu 26. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?

A.sin 2 B + =
sin 2 C 1 B=
.sin B sin C C=
.cos B cos C D=
.tan B cot C

Lời giải: Chọn đáp án D

Câu 27.Cho hai điểm B, C thuộc đường tròn ( O ) . Hai tiếp tuyến của ( O ) tại B, C
cắt nhau tại A, biết ∠BAC =
400. Tính ∠BOC

A.∠BOC
= 440 B.∠BOC
= 700 C.∠BOC
= 900 D.∠BOC
= 1400
Lời giải: ∠BOC ° 140° .Chọn đáp án D
= 360° − 2.90° − 40=

Câu 28. Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y = 3 x 2

1
A. ymin = 0 B. ymin = − C. ymin = 2 D. ymin = 1
2

Lời giải: Ta có : x 2 ≥ 0 ⇒ 3 x 2 ≥ 0 ⇒ Min y =0 . Chọn đáp án A

Câu 29. Trên đường tròn ( O;6cm ) lấy ba điểm A, B, C sao cho BC là đường trung
trực của OA. Tính độ dài đoạn thẳng AB

=A. AB 3(=
cm) =
B. AB 5( cm) C. AB =
7(cm) D. AB 6(cm)

Lời giải

O H A

C
Gọi BC ∩ OA =
H

OA
Vì BC là đường trung trực của OA ⇒ AH = OH = = 3(cm)
2
Áp dung định lý Pytago vào các tam giác vuông, ta có:

BH 2 = OB 2 − OH 2 = 36 − 9 = 27
AB = BH 2 + AH 2 = 27 + 32 = 6(cm)
Chọn đáp án D

(3 − )
2
Câu 30.Cho biểu thức =
M 15 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.M =
15 − 3 B.M =
3 − 15 C.M =
15 − 3 D.M =
3 − 15

( )
2
Lời giải: M = 3 − 15 =3 − 15 =15 − 3 (do 15 > 3)

Chọn đáp án C

Câu 31.Cho tam giác cân ABC , biết AB = 4cm và chu vi của tam giác bằng
22 ( cm ) . Tính độ dài cạnh BC.

=A.BC 8(=
cm) ( cm ) C.BC 9=
B.BC 4= ( cm ) D.BC 14 ( cm )

Lời giải:

Nếu AB = 4cm là cạnh bên thì BC =22 − 2.4 =18(cm)

⇒ BC > AB + AC (trái với bất đẳng thức tam giác) ⇒ AB là cạnh đáy

22 − 4
⇒ BC= = 9(cm)
2
Chọn đáp án C

Câu 32. Tìm số tự nhiên n có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn
hơn chữ số hàng chục 1 đơn vị và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì
được một số mới có hai chữ số bé hơn số cũ là 27 đơn vị

= =
A.n 52 =
B.n 47 =
C.n 74 D.n 25

Lời giải : Đặt n = ab , theo bài ta có hệ phương trình :

a − 2b =−1 a − 2b = −1 a =
7
 ⇔ ⇔ . Vậy số cần tìm là 74
ba − ab =27 9 a =
− 9b 27 =b 4

Chọn đáp án C
Câu 33.Tìm điều kiện của x để biểu thức − x2 + 6 x − 9

A.x = 3

B. Với mọi x ∈ 

C. Không có giá trị nào của x

D. x ≠ 3

Lời giải: Để biểu thức − x 2 + 6 x − 9 có nghĩa thì − x 2 + 6 x − 9 ≥ 0

Mà x 2 − 6 x + 9 =( x − 3) ≥ 0 ⇒ − ( x 2 − 6 x + 9 ) ≤ 0 ⇔ x 2 − 6 x + 9 =0 ⇔ x =3
2

Chọn đáp án A

Câu 34. Tính tích P các nghiệm của phương trình x 2 − 7 x + 10 =


0

A.P =
7 B.P =
−10 C .P =
10 D.P =
−7

c
Lời giải : tích x1 x2= = 10 .Chọn đáp án C
a

Câu 35.Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC cạnh 2 ( cm )

3 2 3
=A.R = cm B.R =
3cm C .R = cm D.R 2 3cm
3 3

2 2 3 2 3 2 3
=
Lời giải : Ta có: R =AH . =AB .= .2 (cm)
3 3 2 3 2 3

Chọn đáp án C

x y
Câu 36.Cho hai số x, y thỏa mãn = và x − y =4. Tính T = xy
5 3

=AT
. =
50 =
B.T 40 =
C.T 60 D.T 70

x y x− y 4 = = 10
x 2.5
Lời giải : = = = =2 ⇒  ⇒ xy =60
5 3 5−3 2 =y =
2.3 6
Chọn đáp án C

( )
2
Câu 37.Cho Q = 2 − 3 + 2 + 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

=A.Q 6=
2
B.Q 6=C.Q 3=
2
D.Q 3

Lời giải :

( ) =2 −
2
Q = 2− 3 + 2+ 3 3 + 2 + 3 + 2 2 − 3. 2 + 3 =6

Chọn đáp án B

Câu 38.Một phòng họp có 360 ghế ngồi được xếp thành từng dãy và số ghế của
từng dãy đều bằng nhau. Vì cuộc họp có 400 đại biểu nên phải tăng thêm 1 dãy ghế
và mỗi dãy tăng thêm một ghế. Hỏi ban đầu trong phòng họp có bao nhiêu dãy ghế
(biết rằng số dãy ghế ít hơn số ghế trên 1 dãy)

B. 12 dãy ghế B. 15 dãy ghế C. 18 dãy ghế D. 24 dãy ghế.

Lời giải :

Gọi x (dãy) là số dãy ghế ban đầu ( x ∈ *)

y (ghế) là số ghế mỗi dãy ban đầu ( x < y, y ∈ *)

Lúc đầu tổng số ghế là xy (ghế) nên xy = 360 (1)


Số dãy mới là x + 1(dãy), số ghế mới là y + 1 (ghế)

Thực tế tổng số ghế là ( x + 1)( y + 1) =


400 (2)

Từ (1) và (2) suy ra x ( m )


 xy = 360  xy = 360
 ⇔ ⇒ y = 39 − x
( x + 1)( y + 1) =
400 360 + x + y + 1 =400
Thay vào (1) ta có:
= =
 x 24  y 15(ktm do x < y )
x ( 39 − x ) =360 ⇔ x 2 − 39 x + 360 =0 ⇔  ⇔
= =
 x 15  y 24

Vậy có 15 dãy ghế. Chọn đáp án B

Câu 39. Nếu tăng chiều dài thêm 2 ( m ) và tăng chiều rộng thêm 3 ( m ) của một thửa
ruộng hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm 100m 2 . Nếu cùng giảm cả chiều dài và
chiều rộng đi 2m thì diện tích giảm đi 68m 2 . Tính diện tích S của thửa ruộng ban
đầu.

= =
A.S 308 ( m2 ) B.S 304
= ( m2 ) C.S 306
= ( m2 ) D.S 310 ( m2 )
Lời giải:

Gọi chiều dài của hình chữ nhật là x ( m )

Chiều rộng của hình chữ nhật là y ( m ) ( x > 2, y > 2 )

Thì diện tích của hình chữ nhật là xy ( m 2 )

Nếu tăng chiều dài thêm 2m, tăng chiều rộng thêm 3m thì diện tích hình chữ nhật
mới là ( x + 2 )( y + 2 ) ( m 2 ) . Vì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 100m 2 , nên ta có
phương trình : ( x + 2 )( y + 3) = xy + 100 (1)
Nếu giảm cả chiều dì lẫn chiều rộng di 2m thì diện tích hình chữ nhật mới là
( x − 2 )( y − 2 ) ( m2 )
Vì diện tích giảm 68m 2 nên ta có phương trình ( x − 2 )( y − 2 ) = xy − 68 ( 2)

( x + 2 )( y + 3) = xy + 100  x = 22
Từ (1) và (2) ta có hệ  ⇔ 308 ( m 2 )
⇒S=
( x − 2 )( y − 2 ) = xy − 68  y = 14

Chọn đáp án A
Câu 40.Cho tam giác ABC= có AB 10 =cm, BC 1cm. Tính diện tích S của tam giác
ABC biết độ dài cạnh AC là một số tự nhiên (tính theo đơn vị cm)

=A.S
399
=
8
( cm 2 ) B.S
399
=
8
(cm 2 ) C.S
399
=
6
( cm 2 ) D.S
399
4
(cm 2 )

Lời giải :

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:


AB − BC < AC < AB + BC ⇔ 10 − 1 < AC < 10 + 1=
⇒ AC 10(do AC ∈ *)

10 + 10 + 1
Nửa chu vi tam giác: = 10,5 . Áp dụng công thức Hệ rông
2

399
= 10,5.(10,5 − 10 ) .(10,5
= − 1) .Chọn đáp án D
2
S
4

Câu 41.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m 2 − 3m =


0 ( m là tham số). Tìm các
giá trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 =
8.

A.m =
1 B.m =
−1 C.m =
−4 D.m =
4

Lời giải :

Ta có: ∆ ' =( m − 2 ) − ( m 2 − 3m ) =−m + 4


2

Để phương trình có nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ m < 4

 x1 + x2 = 2m − 4
Áp dụng định lý Vi – et ta có:  . Ta có:
x =
 1 2
x m 2
− 3m

x12 + x22 =8 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 =8
2

⇔ ( 2m − 4 ) − 2 ( m 2 − 3m ) =8 ⇔ 4m 2 − 16m + 16 − 2m 2 + 6m =8
2

 m = 4(ktm)
⇔ 2m 2 − 10m + 8 = 0 ⇔  ⇒ m =1
 m = 1(tm)
Chọn đáp án A

Câu 42.Kết quả thống kê điểm kiểm tra học kỳ I môn Toán của học sinh lớp 9A,
thầy giáo lập được bảng tần số sau :

Điểm ( x ) 4 5 6 7 8 9 10
Tần số ( n ) 6 4 11 a b 5 2 N = 40
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,65 . Tính T= b − a

=AT
. 7=B.T 2= =
C.T 12 D.T 5

Lời giải :

Ta có : a + b = 40 − ( 6 + 4 + 11 + 5 + 2 ) = 12 (1)

4.6 + 5.4 + 6.11 + 7 a + 8b + 9.5 + 10.2


Và = 6,65 ⇒ 7 a + 8b= 91 (2)
40

=a + b 12 = a 5
Từ (1) và (2) ⇒  ⇔ ⇒b−a=2 .Chọn đáp án B
7 a =
+ 8b 91 =
b 7

Câu 43.Cho đường tròn ( O; R ) . Qua điểm A thuộc đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax,
trên đó lấy điểm B sao cho OB = R 2, OB cắt đường tròn tại C. Tính góc ở tâm tạo
bởi hai bán kính OA, OC

A.1050 B.900 C.450 D.350

Lời giải: Ta có : ∆OAB vuông tại A có =


OA R, =
OB R 2 ⇒ ∆OAB vuông cân tại
A ⇒ ∠AOC =450 . Chọn đáp án C

Câu 44.Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 18 ( cm ) , vẽ dây CD song song và


có khoảng cách đến AB bằng 21( cm ) . Tính độ dài dây CD

= =
A.CD 10 ( cm ) B.CD 24
= ( cm ) C.CD 12=
( cm ) D.CD 5 ( cm )
Lời giải :
A H B

C D
K

AB
Gọi OH ⊥ AB tại H do đó HB
= = 9cm , áp dụng định lý Pytago ta có :
2

OH= OB 2 − BH 2= 152 − 92= 12 nên OK = HK − OH = 21 − 12 = 9

Suy ra KD = OD 2 − OK 2 = 152 − 92 = 12 ⇒ CD = 24cm

Chọn đáp án B

Câu 45.Một số tự nhiên a khi chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Hỏi số a
chia cho 91 thì dư bao nhiêu ?

A.20 B.82 C.71 D.9

Lời giải:

Theo đề ta có:=
a 7 m + 5 và a =
13n + 4, m, n ∈ 

Cộng thêm 9 vào a ta được : a + 9= 7 m + 14= 7 ( m + 2 ) 7 ⇒ a + 9 7

Và a + 9= 13n + 13= 13 ( n + 1)13 ⇔ a + 913

Mà ( 7;13) = 1 nên a + 9 7.13 hay a + 991 ⇒ a +=


9 91k ( k ∈  )

Hay a= 91k − 9= 91k − 91 + 82= 91( k − 1) + 82


Do đó a chia 91 dư 82. Chọn đáp án B

Câu 46.Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để đa thức 7 x n−1 y 5 − 5 x3 y 4 chia
hết cho đơn thức x 2 y n

A.1 B.2 C.3 D. Vô số

n − 1 ≥ 2
Lời giải: 7 x n−1 y 5 − 5 x3 y 4  x 2 y n ⇒  ⇔ 3 ≤ n ≤ 4 ⇒ n có 2 giá trị
 n ≤ 4

Chọn đáp án B

Câu 47.Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng đi qua tâm ta được mặt cắt là hình
tròn có chu vi bằng 4π ( cm ) . Tính thể tích V của hình cầu ( S )

π ( cm3 ) B.32π ( cm3 ) C. π ( cm3 ) π ( cm3 )


32 16
AV
. =
16 V
3 3

Lời giải: C =4π ⇒ R =2 ⇒ V = π R 3 = π .23 = π ( cm3 )


4 4 32
3 3 3

Chọn đáp án C

Câu 48.Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 12cm, đường cao AH = 4cm. Tính bán
kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

= =
A.R 5,5 ( cm ) ( cm )
B.R 6= ( cm )
C.R 7= D.R 6,5 ( cm )

Lời giải:
A

B H C
D
Gọi (O) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC , D là giao điểm của đường cao
AH và đường tròn ( O )

Tam giác ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là đường trung trực,
đường trung tuyến của cạnh BC nên AD là đường trun trực của cạnh BC

BC
Nên AD là đường kính của (O) , CH
= = 6(cm)
2
∆ACD nội tiêp đường tròn có AD là đường kính nên ∆ACD vuông tại C

CH 2 62
Xét ∆ACD vuông tại C có : CH =AH .HD ⇒ HD =
2
= =9(cm)
AH 4

AD
⇒ AD = AH + HD = 9 + 4 = 13(cm) ⇒ R = = 6,5(cm)
2
Chọn đáp án D
 a 1   1 2 
Câu 49. Kết quả rút gọn biểu thức K =  − : +  (với
 a − 1 a − a   a + 1 a − 1 
ma + n
a > 0, a ≠ 1) có dạng . Tính giá trị của 2m + 3n
a

A.2m + 3n =
−4 B.2m + 3n =
−1 C.2m + 3n =
1 D.2m + 3n =
4

Lời giải:

 a 1   1 2 
K=
 − : + 
 a −1 a − a   a +1 a −1

=
a −1 a −1+ 2 ( a −1 )( a +1 ).( )(
a −1 )
a +1

( )( )( ) ( )
:
a a −1 a −1 a +1 a a −1 a +1

a − 1 m = 1
= ⇒ ⇒ 2m + 3n =
−1
a n = −1

Chọn đáp án B

Câu 50. Cho góc α ( 00 < α < 900 ) , biết cos α − sin α =
1
. Tính giá trị của biểu thức
3
T = sin α .cos α

2 3 9 4
=AT
. =B.T = C.T = D.T
3 2 4 9

Lời giải:

1 1
cos α − sin α =⇔ ( cos α − sin α ) =
2

3 9
1 1
⇔ cos 2 α + sin 2 α − 2sin α .cos α = ⇔ 1 − 2sin α .cos α =
9 9
1
1−
⇒T = 9= 4
2 9

Chọn đáp án D
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYẾN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi: 05/06/2018 Mã đề 003

Câu 1.Tính thể tích V của hình cầu có bán kính R = 3(cm)
=AV
. =
36 π ( cm3 )
π ( cm3 ) B.V 9= =
C.V 72π ( m3 ) D.V 108π ( cm3 )
Câu 2.Rút gọn biểu thức M = ( x − y ) − ( x + y )
2 2

A.M = −2 y 2 B.M = −2 xy C.M = −4 xy D.M = −2 x 2


Câu 3. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố ?
A.49 B.35 C.29 D.93
12
Câu 4.Tính M =
3
=A.M 3= B.M 2= C.M 4= D.M 1
Câu 5. Đồ thị ở hình dưới là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau ?

1 1
A. y =−2 x 2 B. y =− x2 C. y = − x2 D. y =−4 x 2
4 2
Câu 6. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC cạnh a
a 3 a 3 2a 3
=A.r a= 3 B.r = C.r = D.r
3 6 3
Câu 7. Tìm số tự nhiên n có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 9 và
nếu cộng thêm vào số đó 63 đơn vị thì được một số mới cũng viết bằng hai chữ số
đó nhưng theo thứ tự ngược lại
=A.n 36 = B.n 18= C.n 27 = D.n 45
Câu 8. Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn ?
19 7 67 17
A. B. C. D.
128 55 625 20
Câu 9.Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số=y ( 2m + 1) x 2 nằm phía dưới
trục hoành .
1 1 1 1
A.m ≥ − B.m > − C.m ≤ − D.m < −
2 2 2 2
2 x − y =
1
Câu 10.Giải hệ phương trình 
4 x + y =5
A.( x; y ) = ( −1; −1) B.( x; y ) = ( −1;1) C.( x; y ) = (1; −1) D.( x; y ) = (1;1)
Câu 11. Khẳng định nào sau đây sai ?
A.cos350 > sin 400 B.sin 350 < sin 400 C.sin 350 > cos 400 D.cos350 > cos 400
Câu 12. Cho một hình cầu có đường kính bằng 4 ( cm 2 ) . Tính diện tích S của hình
cầu đó .
16π
= =
A.S 16π ( cm 2 ) B.S = ( cm 2 ) C.S 32 = π ( cm 2 ) D.S 64π ( cm 2 )
3
x+2 x+2
Câu 13.Tìm điều kiện của x để đẳng thức = đúng
x−3 x−3
A.x ≥ −3 B.x > 3 C.x ≥ −2 D.x > 2
Câu 14.Cho tam giác ABC , M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh BC , biết
MA NC 2
= = , MN = 15cm. Tính độ dài cạnh AC
MB NB 5
=A. AC 21( = cm) B. AC 25(= cm) =
C. AC 37,5( cm) D. AC 52,5(cm)
Câu 15.Biểu thức M= x 2 − 1 bằng biểu thức nào sau đây ?
A.M = ( x − 1)( x + 1) B.M = (1 − x )( x + 1)
C.M =( x − 1)(1 − x ) D.M =( x − 1)( x − 1)
=
Câu 16. Tính chu vi của tam giác cân ABC. Biết AB 6= cm, AC 12cm.
A.25(cm) B.15(cm) C.24(cm) D.30(cm)
Câu 17.Tìm giá trị của m để hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 cắt trục hoành tại điểm
2
có hoành độ bằng −
3
1 1
A.m = − B.m =8 C.m = −8 D.m =
2 2
3 2 8 + 16 x
Câu 18. Phương trình = − có bao nhiêu nghiệm ?
1 − 4 x 4 x + 1 16 x 2 − 1
A.2 B.3 C.0 D.1
Câu 19. Xác định hàm số = y ax + b, biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A ( −2;5 ) và
B (1; −4 )
A. y =−3 x − 1 B. y =x − 3 C. y =3 x − 1 D. y =− x − 3
Câu 20. Tìm điều kiện của m để hàm số y = ( 2m − 1) x + 2 luôn đồng biến
1 1 1 1
A.m ≤ B.m > C.m ≥ D.m <
2 2 2 2
Câu 21. Giải phương trình x − 5 x + 6 =
2
0
A.x1 = 2; x2 =3 B.x1 = −2, x2 =−3 C.x1 = −1, x2 = −6 D.x1 = 1, x2 =6
Câu 22.Số đo 3 góc của một tam giác tỉ lệ với các số 2;3;5 . Tìm số đo của góc nhỏ
nhất.
A.180] B.240 C.360 D.540
Câu 23. Bạn An chơi thả diều. Tại thời điểm dây diều dài 80 ( m ) và tạo với
phương thẳng đứng một góc 500. Tính khoảng cách d từ diều đến mặt đất tại thời
điểm đó (giả sử dây diều căng và không giãn, két quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai).

50°
80m

A.d ≈ 57,14 ( m ) B.d ≈ 61,28 ( m ) C.d ≈ 54,36 ( m ) D.d ≈ 51,42 ( m )


Câu 24.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi x ≤ 0?
A. 9 x 2 =−3 x B. 9 x 2 =3x C. 9 x 2 =9x D. 9 x 2 =−9 x
Câu 25. Trong các hình dưới đây, hình nào mô tả góc ở tâm ?

O
O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
A. Hình 3 và Hình 4 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 1 và hình 4
=
Câu 26. Cho P 4a 2 − 6a. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A.P =2 a − 6a B.P = 2a − 6 a C.P = −4 a D.P =−4a
2 x + by = −4
Câu 27. Tìm tất cả các giá tri của a, b để hệ phương trình  có nghiệm
bx − ay = −5
( x; y=) (1; −2 )
A.a = −4, b =−5 B.a = 2, b = 2 C.a = −4, b =
3 D.a = −3, b = 4

( ) ( )
2 2
Câu 28. Cho P= 3 +1 + 1− 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.P = 2 B.P =2 3 C .P =2− 3 D.P = 2+ 3


Câu 29.Biết phương trình ax + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm x = 1. Đẳng thức
2

nào sau đây đúng ?


A.a=+b−c 0 B.a=
+b+c 0 C.a=−b+c 0 D.a=−b−c 0
Câu 30.Cho hai đường tròn ( O ) , ( O ') cắt nhau tại A, B . Tiếp tuyến tại A của
đường tròn ( O ') cắt ( O ) tại C của ( O ) và cắt ( O ') tại D. Biết ∠ABC = 750. Tính
∠ABD ?
A.∠ABD= 400 B.∠ABD = 750 C.∠ABD= 1500 D.∠ABD = 500
Câu 31. Cho số tự nhiên 10203 x. Tìm tất cả các chữ số x thích hợp để số đã cho
chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
A.x ∈ {0;6;9} B.x ∈ {0;3;9} C.x ∈ {3;6;9} D.x ∈ {0;3;6}
Câu 32.Cho tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA. Khắng định nào sau đây đúng
A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật C. Tứ giác ABCD là hình thang cân
B. Tứ giác ABCD là hình vuông D. Tứ giác ABCD là hình thoi
Câu 33.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến với mọi x ∈ 
7  1− x
A. y =−2 x + 4 B. y =3 x − 2 C. y = −  + 2 x  D. y =
2  3
a −1
Câu 34.Tìm các giá trị của a sao cho<0
a
A.0 ≤ a < 1 B.a < 1 C.a ≥ 0 D.0 < a < 1
Câu 35.Cho Q = 4a − a 2 − 4a + 4, a ≥ 2. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.Q = 3a − 2 B.Q = 5a − 2 C.Q = 5a + 2 D.Q = 3a + 2
Câu 36.Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac < 0.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Phương trình có vô số nghiệm
B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
C. Phương trình vô nghiệm
D. Phương trình có nghiệm kép
Câu 37.Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2 ( cm ) và 21( cm ) . Số đo nào dưới đây
có thể là dộ dài cạnh thứ ba của tam giác đã cho
A.23cm B.24cm C.19cm D.22cm
Câu 38.Cho P =4 + 4 + 4 + ..... + 4 + 4 .Tìm số dư khi chia P cho 20
2 3 2018 2019

A.16 B.12 C.4 D.8


Câu 39.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH và đường trung tuyến AM
( H , M ∈ BC ). Biết chu vi của tam giác là 72cm và AH − AM = 7(cm). Tính diện
tích S của tam giác ABC
= A.S 148= ( cm2 ) B.S 108 = ( cm2 ) C.S 48 ( cm2 ) D.144 ( cm2 )
Câu 40. Cho ∠xOy = 450. Trên tia Oy lấy hai điểm A, B sao cho AB = 2cm. Tính
độ dài hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên Ox
2 2 1
A. cm B.1cm C. cm D. cm
2 4 2
Câu 41.Cho tam giác ABC= có AB 20= cm, BC 12 =cm, CA 16cm. Tính chu vi của
đường tròn nội tiếp tam giác đã cho
A.8π ( cm ) B.16π ( cm ) C.13π ( cm ) D.20π ( cm )
Câu 42. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước. Nếu cho vòi một chảy
trong 3 giờ rồi khóa lại, sau đó cho vòi hai chảy tiếp 8 giờ nữa thì đầy bể. Nếu cho
vòi một chảy trong 1 giờ, rồi cho cả hai vòi chảy tiếp trong 4 giờ nữa thì số nước
8
chảy vào bể bằng bể. Hỏi nếu chảy một mìn thì vòi một mình thì vòi một sẽ chảy
9
trong thời gian t bằng bao nhiêu thì đầy bể ?
A.t = 10 giờ B. t = 12 giờ C. t = 11 giờ D. t = 9 giờ.
Câu 43.Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − m + 3(m là tham số). Tìm các giá
trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 = 10
A.m = 4 B.m = −1 C.m = 1 D.m = −4
x 1 1
Câu 44. Kết quả rút gọn biểu thức A = + + với x ≥ 0, x ≠ 4 có
x−4 x −2 x +2
x −m
dạng . Tính giá trị của m − n
x +n
A.m − n =−4 B.m − n =4 C.m − n =−2 D.m − n =2
Câu 45.Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Gọi E là trung điểm của CD. Tính độ
dài dây cung chung CF của đường tròn đường kính BE và đường tròn đường kính
CD
2a 3 a 5 2a 5
=A.CF a= B.CF = C.CF = D.CF
3 5 5
Câu 46.Cho các số a, b, c thỏa mãn a + b + c + 6= 2 ( a + 2b + c ) . Tính tổng
2 2 2

T = a+b+c
=AT. 4= B.T 6= C.T 2= D.T 8
Câu 47.Cho tam giác ABC , biết= ∠B 60 = 0
, AB 6cm= , BC 4cm. Tính độ dài của
cạnh AC
=A. AC 4 5 ( cm ) B. 52 ( cm = ) C. AC 2= 3 ( cm ) D. AC 2 7 ( cm )
Câu 48.Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2;3;4;5 và độ dài cạnh lớn nhất hơn
độ dài cạnh nhỏ nhất là 6 ( cm ) . Tính chu vi của tứ giác đó ?
A.28cm B.56cm C.14cm D.42cm
Câu 49.Mặt cầu ( S ) được gọi là ngoại tiếp hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' nếu
các đỉnh của hình lập phương đểu thuộc mặt cầu ( S ) . Biết hình lập phương có độ
dài cạnh 2a, tính thể tích V của hình cầu ngoại tiếp hình lập phương đó
3 3
=AV
. = πa B.V 4= 3π a 3 C.V 3= π a3 D.V 3π a 2
2
Câu 50. Một tấm tôn hình chữ nhật có chu vi là 48cm. Người ta cắt bỏ mỗi góc của
tấm tôn một hình vuông có cạnh 2cm rồi gấp lên thành một hình hộp chữ nhật
không nắp có thể tích 96cm3 . Giả sử tấm tôn có chiều dài là a, chiều rộng là b .
= a 2 − b2
Tính giá trị biểu thức P
2 cm
2 cm

= =
A.P 80 =
B.P 256 =
C.P 192 D.P 112

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYẾN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi: 05/06/2018 Mã đề 003

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 20


1A 2C 3C 4B 5C 6B 7B 8B 9D 10D
11C 12A 13B 14D 15A 16D 17B 18D 19A 20B
21A 22C 23D 24A 25C 26A 27C 28B 29B 30B
31A 32D 33B 34D 35D 36C 37D 38C 39D 40B
41A 42D 43C 44D 45D 46A 47D 48A 49B 50C

Câu 1.Tính thể tích V của hình cầu có bán kính R = 3(cm)
=AV
. =
36 π ( cm3 )
π ( cm3 ) B.V 9= =
C.V 72π ( m3 ) D.V 108π ( cm3 )

π .3 36π ( cm3 )
4 3 4 3
Lời giải=
:V =πR =
3 3
Chọn đáp án A
Câu 2.Rút gọn biểu thức M = ( x − y ) − ( x + y )
2 2

A.M =
−2 y 2 B.M =
−2 xy C.M =
−4 xy D.M =
−2 x 2
Lời giải : M = ( x − y ) − ( x + y ) = ( x − y − x − y )( x − y + x + y ) = −4 xy
2 2

Chọn đáp án C
Câu 3. Trong các số sau, số nào là số nguyên tố ?
A.49 B.35 C.29 D.93
Lời giải: Số nguyên tố là số 29. Chọn đáp án C
12
Câu 4.Tính M =
3
=A.M 3= B.M 2= C.M 4= D.M 1
12
=
Lời giải: M = = 4 2
3
Chọn đáp án B
Câu 5. Đồ thị ở hình dưới là đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau ?

1 1
A. y = −2 x 2 B. y = − x2 C. y =− x2 D. y =
−4 x 2
4 2
1
Lời giải: Hàm số có dạng y = ax 2 đi qua điểm ( 2; −2 ) ⇒ −2 = a.22 ⇔ a = −
2
Chọn đáp án C
Câu 6. Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp tam giác đều ABC cạnh a
a 3 a 3 2a 3
=A.r a= 3 B.r = C.r = D.r
3 6 3
Lời giải:
2
Trong tam giác đều đường cao cũng là đường trung tuyến nên bán kính bằng
3
đường cao AH
2 2 3 a 3
⇒R =
= AH .a=
. . Chọn đáp án B
3 3 2 3
Câu 7. Tìm số tự nhiên n có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 9 và
nếu cộng thêm vào số đó 63 đơn vị thì được một số mới cũng viết bằng hai chữ số
đó nhưng theo thứ tự ngược lại
=A.n 36 = B.n 18 = C.n 27 = D.n 45
Lời giải : Gọi n = xy . Theo bài ta có hệ phương trình :
x + y = 9 =x+ y 9 = x 1
 ⇔ ⇔ . Vậy số cần tìm là 18
 yx − xy = 63  − =
x + y 7 =  y 8
Chọn đáp án B
Câu 8. Trong các phân số sau, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô
hạn tuần hoàn ?
19 7 67 17
A. B. C. D.
128 55 625 20
Lời giải: Phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn khi có mẫu không
là bội của cả 2 và 5. Mà 55 có ước là 11. Nên chọn đáp án B
Câu 9.Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số=y ( 2m + 1) x 2 nằm phía dưới
trục hoành .
1 1 1 1
A.m ≥ − B.m > − C.m ≤ − D.m < −
2 2 2 2
Lời giải: hàm số= y ( 2m + 1) x nằm phía dưới trục hoành khi
2

1
2m + 1 < 0 ⇔ m < − .Chọn đáp án D
2
2 x − y =
1
Câu 10.Giải hệ phương trình 
4 x + y =5
A.( x; y ) = ( −1; −1) B.( x; y ) = ( −1;1) C.( x; y ) = (1; −1) D.( x; y ) = (1;1)
2 x= −y 1 = x 1
Lời giải:  ⇔ .Chọn đáp án D
 4 x=+ y 5 =
 y 1
Câu 11. Khẳng định nào sau đây sai ?
A.cos350 > sin 400 B.sin 350 < sin 400 C.sin 350 > cos 400 D.cos350 > cos 400
Lời giải: cos= 40° sin 50° > sin 35° . Nên C là câu sai
Chọn đáp án C
Câu 12. Cho một hình cầu có đường kính bằng 4 ( cm ) . Tính diện tích S của hình
cầu đó .
16π
=A.S 16 = π ( cm 2 ) B.S = ( cm 2 ) C.S 32 =π ( cm 2 ) D.S 64π ( cm 2 )
3
Lời giải : Smat= cau π=d π=
2
.42 16π ( cm 2 )
Chọn đáp án A
x+2 x+2
Câu 13.Tìm điều kiện của x để đẳng thức = đúng
x−3 x−3
A.x ≥ −3 B.x > 3 C.x ≥ −2 D.x > 2
x+2 x+2  x + 2 ≥ 0  x ≥ −2
Lời giải: Điều kiện để = xác định  ⇔ ⇔ x>3
x−3 x−3 x − 3 > 0 x > 3
Chọn đáp án B
Câu 14.Cho tam giác ABC , M thuộc cạnh AB, N thuộc cạnh BC , biết
MA NC 2
= = , MN = 15cm. Tính độ dài cạnh AC
MB NB 5
=A. AC 21( = cm) =
B. AC 25( cm) =
C. AC 37,5( cm) D. AC 52,5(cm)
Lời giải :
MA NC 2 MA 2 MA 2
= =⇒ = ⇒ =
MB NB 5 MA + MB 2 + 5 AB 7
MA NC
Vì = ⇒ MN / / AC (Ta – let đảo)
MB NB
MN MA 15 2
⇒ = ⇔ = ⇒ AC = 52,5(cm)
AC AB AC 7
Chọn đáp án D
Câu 15.Biểu thức M= x 2 − 1 bằng biểu thức nào sau đây ?
A.M = ( x − 1)( x + 1) B.M =(1 − x )( x + 1)
C.M =( x − 1)(1 − x ) D.M =( x − 1)( x − 1)
Lời giải : M = x 2 − 1 = ( x − 1)( x + 1) .Chọn đáp án A
Câu 16. Tính chu vi của tam giác cân ABC. Biết = AB 6=
cm, AC 12cm.
A.25(cm) B.15(cm) C.24(cm) D.30(cm)
Lời giải : Nêu AB = 6cm là cạnh bên và AC là cạnh đáy thì AB + BC = AC (do
6+6= 12) trái với bất đẳng thức tam giác, do đó AB là cạnh đáy và AC là cạnh
bên nên P = 12 + 12 + 6 = 30(cm) .Chọn đáp án D
Câu 17.Tìm giá trị của m để hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 cắt trục hoành tại điểm
2
có hoành độ bằng −
3
1 1
A.m = − B.m = 8 C.m = −8 D.m =
2 2
Lời giải: hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
 2
−2  x = −  2
⇒ 3 ⇒ ( 2m − 1) . −  + m + 2 = 0 ⇒ m = 8
3  y = 0  3
Chọn đáp án B
3 2 8 + 16 x
Câu 18. Phương trình = − có bao nhiêu nghiệm ?
1 − 4 x 4 x + 1 16 x 2 − 1
A.2 B.3 C.0 D.1
Lời giải:
3 2 8 + 16 x  1 −3 (1 + 4 x ) 2 ( 4 x − 1) − 8 − 16 x
= −  x ≠ ±  ⇔ =
1 − 4 x 4 x + 1 16 x 2 − 1  4 ( 4 x − 1)( 4 x + 1) ( 4 x − 1)( 4 x + 1)
7
⇒ −3 − 12 x =
8 x − 2 − 8 − 16 x ⇔ 4 x =⇔
7 x = (tm)
4
Vậy phương trình có 1 nghiệm . Chọn đáp án D
Câu 19. Xác định hàm số = y ax + b, biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A ( −2;5 ) và
B (1; −4 )
A. y =−3 x − 1 B. y =x − 3 C. y =3 x − 1 D. y =− x − 3
Lời giải : Vì =y ax + b đi qua hai điểm A ( −2;5 ) và B (1; −4 )
−2a + b =5 a =−3
⇔ ⇔ ⇒y= −3 x − 1
a + b =−4 b =−1
Chọn đáp án A
Câu 20. Tìm điều kiện của m để hàm số y = ( 2m − 1) x + 2 luôn đồng biến
1 1 1 1
A.m ≤ B.m > C.m ≥ D.m <
2 2 2 2
1
Lời giải : Để hàm số y = ( 2m − 1) x + 2 luôn đồng biến thì 2m − 1 > 0 ⇔ m >
2
Chọn đáp án B
Câu 21. Giải phương trình x 2 − 5 x + 6 = 0
A.x1 =2; x2 = 3 B.x1 =−2, x2 = −3 C.x1 = −1, x2 =−6 D.x1 =1, x2 =
6
x = 2
Lời giải: x 2 − 5 x + 6 = 0 ⇔ ( x − 2 )( x − 3) = 0 ⇔ 
x = 3
Chọn đáp án A
Câu 22.Số đo 3 góc của một tam giác tỉ lệ với các số 2;3;5 . Tìm số đo của góc nhỏ
nhất.
A.180 B.240 C.360 D.540
Lời giải: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau
A B C A + B + C 180°
⇒ = = = = = 18° ⇒ A= 18°.2= 36°
2 3 5 2+3+5 10°
Chọn đáp án C
Câu 23. Bạn An chơi thả diều. Tại thời điểm dây diều dài 80 ( m ) và tạo với
phương thẳng đứng một góc 500. Tính khoảng cách d từ diều đến mặt đất tại thời
điểm đó (giả sử dây diều căng và không giãn, két quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai).
50°
80m

A.d ≈ 57,14 ( m ) B.d ≈ 61,28 ( m ) C.d ≈ 54,36 ( m ) D.d ≈ 51,42 ( m )

Lời =
giải: d 80.cos50° ≈ 51,42(m)
Chọn đáp án D
Câu 24.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi x ≤ 0?
A. 9 x 2 =−3 x B. 9 x 2 =3x C. 9 x 2 =9x D. 9 x 2 =
−9 x
Lời giải : 9 x 2 = −3 x với x ≤ 0 . Chọn đáp án A
Câu 25. Trong các hình dưới đây, hình nào mô tả góc ở tâm ?

O
O O O
Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
B. Hình 3 và Hình 4 B. Hình 2 C. Hình 1 D. Hình 1 và hình 4
Lời giải: Góc ở tâm là hình 1. Chọn đáp án C
Câu 26. Cho= P 4a 2 − 6a. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A.P = 2 a − 6a B.P = 2a − 6 a C.P = −4 a D.P =−4a
Lời giải: P = 4a 2 − 6a = 2 a − 6a .Chọn đáp án A
2 x + by =
−4
Câu 27. Tìm tất cả các giá tri của a, b để hệ phương trình  có nghiệm
bx − ay =−5
( x; y=) (1; −2 )
A.a =
−4, b =
−5 B.a =
2, b =
2 C.a =
−4, b =
3 D.a =
−3, b =
4
2.1 + b.( −2 ) = −4 a = −4
Lời giải: Vì ( x; y=
) ( ) 
1; −2 nên ⇔
 b.1 − a. ( −2 ) =−5 b = 3
Chọn đáp án C

( ) ( )
2 2
Câu 28. Cho P= 3 +1 + 1− 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.P =
2 B.P =
2 3 C .P =
2− 3 D.P =
2+ 3

( ) ( )
2 2
Lời giải: P= 3 +1 + 1− 3 = 3 + 1 + 3 − 1= 2 3
Chọn đáp án B
Câu 29.Biết phương trình ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm x = 1. Đẳng thức
nào sau đây đúng ?
A.a=+b−c 0 B.a=+b+c 0 C.a=−b+c 0 D.a=−b−c 0
Lời giải: phương trình ax + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có một nghiệm x =1 ⇔ a + b + c = 0
2

Chọn đáp án B
Câu 30.Cho hai đường tròn ( O ) , ( O ') cắt nhau tại A, B . Tiếp tuyến tại A của
đường tròn ( O ') cắt ( O ) tại C của ( O ) và cắt ( O ') tại D. Biết ∠ABC =
750. Tính
∠ABD ?
A.∠ABD
= 400 B.∠ABD = 750 C.∠ABD= 1500 D.∠ABD = 500
Lời giải:

O' D
O 75°
C B
Xét tam giác ABC và tam giác DBA có: ∠CAB = ∠ADB (góc nội tiếp và góc tạo
bởi tiếp tuyến dây cung của đường tròn ( O ') cùng chắn cung AB)
∠ACB = ∠BAD (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung của đường tròn
( O ) cùng chắn cung AB)
Vậy ∆ABC ∽ ∆DBA( g − g )
Khi đó ta có ∠ABC = ∠ABD = 750 (hai góc tương ứng)
Chọn đáp án B
Câu 31. Cho số tự nhiên 10203 x. Tìm tất cả các chữ số x thích hợp để số đã cho
chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
A.x ∈ {0;6;9} B.x ∈ {0;3;9} C.x ∈ {3;6;9} D.x ∈ {0;3;6}
Lời giải:
Để 10203 x3 thì (1 + 0 + 2 + 0 + 3 + x )3 hay ( 6 + x )3 ⇒ x ∈ {0;3;6;9}
Mà 10203x không chia hết cho 9 nên x ∈ {0;6;9}
Chọn đáp án A
Câu 32.Cho tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA. Khắng định nào sau đây đúng
C. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật C. Tứ giác ABCD là hình thang cân
D. Tứ giác ABCD là hình vuông D. Tứ giác ABCD là hình thoi
Lời giải: Tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau nên là hình thoi
Chọn đáp án D
Câu 33.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến với mọi x ∈ 
7  1− x
A. y =−2 x + 4 B. y =3 x − 2 C. y =−  + 2 x  D. y =
2  3
Lời giải: Hàm số y =ax + b ( a ≠ 0 ) đồng biến khi a > 0, mà hàm số= y 3 x − 2 có
hệ số =
a 3 > 0 nên đồng biến
Chọn đáp án B
a −1
Câu 34.Tìm các giá trị của a sao cho <0
a
A.0 ≤ a < 1 B.a < 1 C.a ≥ 0 D.0 < a < 1
Lời giải:
a −1
< 0 ( a > 0)
a
a −1
Vì a > 0 nên < 0 ⇔ a −1 < 0 ⇔ a < 1
a
Vậy 0 < a < 1
Chọn đáp án D
Câu 35.Cho Q = 4a − a 2 − 4a + 4, a ≥ 2. Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.Q =3a − 2 B.Q = 5a − 2 C.Q = 5a + 2 D.Q = 3a + 2
Lời giải:
Q = 4a − a 2 − 4a + 4, a ≥ 2
Q = 4a − ( a − 2) = 4a − a − 2 = 4a − ( a − 2 ) (do a ≥ 2)
2

= 4a − a + 2 = 3a + 2
Chọn đáp án D
Câu 36.Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac < 0.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
E. Phương trình có vô số nghiệm
F. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
G. Phương trình vô nghiệm
H. Phương trình có nghiệm kép
Lời giải:
Vì ∆= b 2 − 4ac < 0 ⇔ phương trình vô nghiệm
Chọn đáp án C
Câu 37.Độ dài hai cạnh của một tam giác là 2 ( cm ) và 21( cm ) . Số đo nào dưới đây
có thể là dộ dài cạnh thứ ba của tam giác đã cho
A.23cm B.24cm C.19cm D.22cm
Lời giải:
Gọi độ dài cạnh thứ ba là a , áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:
21 − 2 < a < 21 + 2 ⇔ 19 < a < 23 . Như vậy chỉ có a = 22cm thỏa yêu cầu
Chọn đáp án D
Câu 38.Cho P =4 + 42 + 43 + ..... + 42018 + 42019 .Tìm số dư khi chia P cho 20
A.16 B.12 C.4 D.8
Lời giải:
Vì P= 4 (1 + 4 + 42 + .... + 42018 )
Ta cần tìm số dư của S =1 + 4 + 42 + ... + 42018 cho 5
Ta có:= 3S 42019 − 1. Ta có:
4 ≡ −1(mod5) ⇒ 42019 ≡ −1(mod5) → 3S ≡ 3(mod5) ⇒ S ≡ 1( mod5 )
Từ đó suy ra S = 5k + 1 hay P =+20k 4 . Vậy P chi 20 dư 4
Chọn đáp án C
Câu 39.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH và đường trung tuyến AM
( H , M ∈ BC ). Biết chu vi của tam giác là 72cm và AH − AM =
7(cm). Tính diện
tích S của tam giác ABC
= A.S 148= ( cm2 ) B.S 108 = ( cm2 ) C.S 48 ( cm2 ) D.144 ( cm2 )
Lời giải:
B
H
M

A C
Ta gọi AM =⇒ x BC = 2 x ⇒ AH =− x 7
Ta có:
AB 2 + AC 2 = BC 2 ; AB. AC = BC. AH ⇒ ( AB + AC ) = BC 2 + 2 BC. AH
2

Mà chu vi tam giác bằng 72 nên AB + AC =72 − BC =72 − 2 x


Vậy ta có phương trình:
 x = −81(ktm)
( 72 − 2 x ) =4 x 2 + 4 x ( x − 7 ) ⇔ x 2 + 65 x − 1296 =0 ⇔ 
2

 x = 16(tm)
1
⇒ BC = 32, AH =⇒ 9 S ABC = BC. AH = 144cm 2
2
Chọn đáp án D
Câu 40. Cho ∠xOy = 450. Trên tia Oy lấy hai điểm A, B sao cho AB = 2cm. Tính
độ dài hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB trên Ox
2 2 1
A. cm B.1cm C. cm D. cm
2 4 2
Lời giải:
x

B'
A'

O A B y
Đặt=
OA ' a=
, OB ' b
Ta có ∆OA ' A vuông cân tại A’ nên OA ' =AA ' =a ⇒ OA =a 2
∆OBB ' vuông cân tại B nên OB ' = BB ' =⇒
b OB = b 2
Theo đề bài ta có: AB = 2
⇒ OB = OA + 2 ⇔ b 2 = a 2 + 2
⇔ b − a =1 ⇔ OB '− OA ' =1 ⇔ A ' B ' =1
Chọn đáp án B
Câu 41.Cho tam giác ABC= có AB 20=cm, BC 12 = cm, CA 16cm. Tính chu vi của
đường tròn nội tiếp tam giác đã cho
A.8π ( cm ) B.16π ( cm ) C.13π ( cm ) D.20π ( cm )
Lời giải :

I
H

C A
K
Vì AB = 2
BC 2 + AC 2 ⇒ ∆ABC vuông tại C
Từ đó dựa vào hình vuông CHIK với I là tâm đường tròn nội tiếp ta có:
CA + CB − AB
r= CH = =⇒4 P( I ) =π .2.4 = 8π
2
Chọn đáp án A
Câu 42. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước. Nếu cho vòi một chảy
trong 3 giờ rồi khóa lại, sau đó cho vòi hai chảy tiếp 8 giờ nữa thì đầy bể. Nếu cho
vòi một chảy trong 1 giờ, rồi cho cả hai vòi chảy tiếp trong 4 giờ nữa thì số nước
8
chảy vào bể bằng bể. Hỏi nếu chảy một mình thì vòi một sẽ chảy trong thời gian
9
t bằng bao nhiêu thì đầy bể ?
A.t = 10 giờ B. t = 12 giờ C. t = 11 giờ D. t = 9 giờ.
Lời giải :
Gọi x, y là số giờ cả hai vòi chảy một mình đầy bể, theo bài ta có hệ phương trình
3 8
+ = 1
 x y x = 9
 ⇒ Chọn đáp án D
 + = 
5 4 8 y = 12
 x y 9
Câu 43.Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − m + 3(m là tham số). Tìm các giá
trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x12 + x22 =10
A.m = 4 B.m =
−1 C.m =
1 D.m =
−4
Lời giải : Để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt
⇒ ∆ ' ≥ 0 ⇔ ( m + 1) − ( m 2 − m + 3) = 3m − 2 ≥ 0 ⇔ m ≥
2 2
3
 x1 + x2 = 2m + 2
Áp dụng hệ thức Vi – et : 
 x1 x2 = m − m + 3
2

x12 + x22 = 10 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = 10
2

hay ( 2m + 2 ) − 2 ( m 2 − m + 3) − 10 =
2
0
 m = 1(tm)
⇔ 2m 2 + 10m − 12 =0 ⇔ 
 m = −6(ktm)
Chọn đáp án C
x 1 1
Câu 44. Kết quả rút gọn biểu thức A = + + với x ≥ 0, x ≠ 4 có
x−4 x −2 x +2
x −m
dạng . Tính giá trị của m − n
x +n
A.m − n =−4 B.m − n =4 C.m − n =−2 D.m − n =2
Lời giải :
x 1 1 x+ x +2+ x −2 x+2 x
A= + + = =
x−4 x −2 x +2 x −2 (
x +2 )(
x −2 x +2) ( )( )
=
x ( x +2 ) =
x m = 0
⇒ ⇒ m − n = 0 − −2 = 2
( x −2 )( x +2 ) x − 2 n = −2
Chọn đáp án D
Câu 45.Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Gọi E là trung điểm của CD. Tính độ
dài dây cung chung CF của đường tròn đường kính BE và đường tròn đường kính
CD
2a 3 a 5 2a 5
=A.CF a= B.CF = C.CF = D.CF
3 5 5
Lời giải :
B

a
F I
K

D
E C

Đặt BI= R, CE= r , KC= x ( 0 < x < a )


a2 5a 2 a 5 a 5
BE = a + 2
= = ⇒ BI = IE = =R
4 4 2 2
a
CE == r , KE =CE 2 − KC 2 =r 2 − x 2
2
KI = IC 2 − KC 2 = R 2 − x 2 ⇒ IE = KE + KI
⇔R= R2 − x2 + r 2 − x2 ⇔ R2 = R2 + r 2 − 2 x2 + 2 (R 2
− x 2 )( r 2 − x 2 )

r 2 2 R 2r 2 − ( R 2 + r 2 ) x2 + x4
⇔ 2 x 2 −=

⇔ 4 x 2 − 4r 2 x 2 + r=
2
4R 2r 2 − 4 ( R 2 + r 2 ) x2 + 4 x4 ( 2 x2 ≥ r 2 )
⇔ 4 ( R 2 + r 2 ) x 2 − 4r 2 x=
2
4 R 2 r 2 − r 4 ⇔ 4 R 2 x=
2
4R 2r 2 − r 4
5a 2 a 2 a 2
4. . −
4R 2r 2 − r 4 16 4 16 a2
=
⇔x 2
= =
4R2 5a 2 5
4.
16
a 5 2a 5
⇒ KC == x ⇒ FC = 2x =
5 5
Chọn đáp án D
Câu 46.Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + 6= 2 ( a + 2b + c ) . Tính tổng
T = a+b+c
=AT. 4= B.T 6= C.T 2= D.T 8
Lời giải :
a 2 + b 2 + c 2 + 6 = 2 ( a + 2b + c ) ⇔ a 2 − 2a + 1 + b 2 − 4b + 4 + c 2 − 2c + 1= 0
( a − 1)2 = 0
 a = 1
 
⇔ ( a − 1) + ( b − 2 ) + ( c − 1) =0 ⇒ ( b − 2 ) =0 ⇔ b =2
2 2 2 2

 
( c − 1) =
2
0 c = 1

⇒T = a +b+c = 4
Chọn đáp án A
Câu 47.Cho tam giác ABC , biết= ∠B 600= , AB 6cm= , BC 4cm. Tính độ dài của
cạnh AC
=A. AC 4 5 ( cm ) B. 52 ( cm = ) C. AC 2= 3 ( cm ) D. AC 2 7 ( cm )
Lời giải :

6cm

60° H
B 4cm C
Hạ AH ⊥ BC
=
AH AB=
.sin 60° 3 3(cm)
=
BH AB= cos 60° 3(cm)
⇒ CH = BC − BH = 4 − 3 = 1(cm)
⇒ AC= AH 2 + HC 2 (dl Pytago)

( )
2
= 3 3 =
+ 12 2 7(cm)
Chọn đáp án D
Câu 48.Biết các cạnh của một tứ giác tỉ lệ với 2;3;4;5 và độ dài cạnh lớn nhất hơn
độ dài cạnh nhỏ nhất là 6 ( cm ) . Tính chu vi của tứ giác đó ?
A.28cm B.56cm C.14cm D.42cm
Lời giải :
Gọi a, b, c, d là độ dài 4 cạnh của tứ giác đó, theo bài a : b : c : d = 2 : 3: 4 : 5
a b c d d −a 6
⇒ = = = = = =2
2 3 4 5 5−2 3
⇒ a = 4, b = 6, c = 8, d = 10 ⇒ P = 4 + 6 + 8 + 10 = 28(cm)
Chọn đáp án A

Câu 49.Mặt cầu ( S ) được gọi là ngoại tiếp hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' nếu
các đỉnh của hình lập phương đểu thuộc mặt cầu ( S ) . Biết hình lập phương có độ
dài cạnh 2a, tính thể tích V của hình cầu ngoại tiếp hình lập phương đó
3 3
= .
AV = πa 3π a 3
B.V 4= π a3
C.V 3= D.V 3π a 2
2
Lời giải :
B C

A D
B'
C'

A' D'
Ta có :
A 'C '
AA ' =2a ⇒ A ' C ' =2a 2 ⇒ A ' C ' =2a 3 ⇒ R = =a 3
2
4 3
⇒= V πR= 4 3π a 3
3
Chọn đáp án B
Câu 50. Một tấm tôn hình chữ nhật có chu vi là 48cm. Người ta cắt bỏ mỗi góc của
tấm tôn một hình vuông có cạnh 2cm rồi gấp lên thành một hình hộp chữ nhật
không nắp có thể tích 96cm3 . Giả sử tấm tôn có chiều dài là a, chiều rộng là b .
= a 2 − b2
Tính giá trị biểu thức P

2 cm
2 cm

=A.P 80 = =
B.P 256 =
C.P 192 D.P 112
Lời giải :
48
Nửa chu vi của hình chữ nhật : a + b = = 24 ⇒ b = 24 − a
2
Chiều dài mặt đáy hình chữ nhật : a − 4(cm)
Chiều rộng mặt đáy hình chữ nhật : 24 − a − 4 = 20 − a (cm)
a − 4 > 0
24 − a > 0

Ta có các điều kiện :  ⇒ 12 ≤ a ≤ 24
 20 − a > 0
24 − a ≥ a
Theo bài ra ta có phương trình :
 a = 16(tm)
2 ( a − 4 )( 20 − a ) = 96 ⇔ 20a − a 2 − 80 + 4a = 96 ⇔ 
 a = 8(ktm)
Nên chiều dài là 16 (cm), chiều rộng là 24 − 16 = 8(cm)
Nên P = a 2 − b 2 = 162 − 82 = 192
Chọn đáp án C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn : Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
Khóa thi ngày : 05/06/2018
=
Câu 1.Biết 144 2=
4 2
.3 ,84 22.3.7 . Tìm UCLN của hai số 144 và 84

A.22.3 B.22.3.7 C.2.3.7 D.24.32.7

Câu 2.Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC có bán kính R = 2cm . Tính độ dài
cạnh của tam giác ABC

3 3
A.2 3cm B. (cm) C.4 3(cm) D. 3cm
2

Câu 3.Tìm giá trị lớn nhất ymax của hàm số y = − 2 x 2

=A. ymax 2=B. ymax 1=C. ymax 0=D. ymax 2

Câu 4. Cho A = 3 9a 6 − 6a 3 , a ≤ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. A =
3a 3 B. A =
−15a 3 C. A =
−3a 3 D. A =
0

Câu 5.Giải bât phương trình 8 x + 3 ( x + 1) > 5 x − ( x + 1)

7 4 4 7
A.x < − B.x > − C.x < D.x > −
4 7 7 4

4 (1 + 6 x + 9 x 2 ) với x ≤ −
1
Câu 6. Rút gọn biểu thức :
3

−2 (1 + 3 x )
A.Q = 2 (1 − 3 x )
B.Q = 2 (1 + 3 x )
C.Q = −2 (1 − 3 x )
D.Q =

Câu 7.Cho tam giác ABC đều có chu vi bằng 24 ( cm ) , tam giác MNP đồng dạng với
1
tam giác ABC tỉ số đồng dạng bằng . Tính độ dài cạnh MN
2
= =
A.MN 16 cm B.MN 4=
cm =
C.MN 12 cm D.MN 8cm

Câu 8.Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất ?
5 x − 2 y =−1 2 x + y =
1 x − 2 y = 1 x + 2 y =
1
A.  B.  C.  D. 
−5 x + 2 y =1 2 x + y =
3 − x + 2 y = −1 x + 5y =4

Câu 9. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y =2 x − 3; y =− x + 1,5

3   3 3   3
A. ;3  B. 3;  C. ;0  D. 0; 
2   2 2   2

Câu 10.Tìm tập nghiệm S của phương trình 4 x2 = 1

 1 1  1 1 1  1 
A.S =
− ;  B.S =
− ;  C.S =
  D.S =
 
 2 2  4 4 4 2

a −1
Câu 11.Tính giá trị của biểu thức P = khi a= 3 + 2 2
a

A.P =
2 B.P =
− 2 C .P =
2 D.P =
−2

Câu 12.Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac > 0.


Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Phương trình vô nghiệm


B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
C. Phương trình có nghiệm kép
D. Phương trình có vô số nghiệm.

Câu 13. Cho tam giác ABC , G là trọng tâm, đường thẳng qua G và song song với BC
AM
cắt AB tại M . Tính tỉ số
AB
AM 3 AM 1 AM 2 AM 1
=A. =B. =C. =D.
AB 2 AB 3 AB 3 AB 2

Câu 14.Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 600 , người ta đo được
bóng của một cột đèn là 1,5 ( m ) . Hỏi chiều cao h của cột đèn là bao nhiêu ? (Kết quả
làm tròn đên chữ số thập phân thứ hai)
A.h ≈ 3,60(m) B.h ≈ 2,60 ( m ) C.h ≈ 2,76 ( m ) D.h ≈ 2,67 ( m )

Câu 15.Cho hình nón có chiều cao h = 6cm và bán kính đáy r = 8(cm) . Tính diện tích
xung quanh S xq của hình nón đó :

= =
A.S xq 48π ( cm 2 ) B.S xq 160
= π ( cm 2 ) C.S xq 80
=π ( cm 2 ) D.S xq 40π ( cm 2 )

Câu 16.Xác định hệ số góc a của đường thẳng =


y 2x − 3

1 1
A.a =
−3 B.a =
− C.a = D.a =
2
3 2

Câu 17. Giải phương trình 3 x 2 − 10 x + 3 =0

1 1 1 1
A.x1 =
− , x2 =
3 B.x1 = , x2 =
−3 C.x1 =
− ; x2 =
−3 D.x1 = ; x2 =
3
3 3 3 3

Câu 18.Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?

A.26 ( cm ) ;60 ( cm ) ;32 ( cm ) B.12 ( cm ) ;20 ( cm ) ;34 ( cm )


C.24 ( cm ) ;32 ( cm ) ;40 ( cm ) D.17 ( cm ) ;18 ( cm ) ;35 ( cm )

Câu 19.Tính M = 9. 4

= =
A.M 13 B.M 5= =
C.M 36 D.M 6

Câu 20.Cho hình vuông ABCD có diện tích 16 ( cm 2 ) . Tính chu vi của hình tròn ngoại
tiếp hình vuông đã cho

A.4 2π ( cm ) B.2π ( cm ) C.4π ( cm ) D.2 2π ( cm )

Câu 21.Tìm tất cả các số tự nhiên n để số 10n − 1 chia hết cho 9 và 11.

A. Không có giá trị nào của n thỏa mãn


B. n là số tự nhiên lẻ
C. n là số tự nhiên chẵn
D. n là số tự nhiên khác 0
Câu 22.Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 1
A. x 2 B. y = x 2
2 4
=C. y 4=x 2
D. y 2 x 2

Câu 23. Cho đường tròn ( O;2cm ) , hai điểm A, B thuộc đường tròn và sd 
AB = 600. Độ
dài d của dây cung AB bằng bao nhiêu ?

= ( cm )
A.d 2= ( cm )
B.d 4= ( cm )
C.d 5= D.d 3 ( cm )

Câu 24.Tìm chiều dài a và chiều rộng b của một hình chữ nhật có diện tích 40 ( m 2 ) ,
biết rằng nếu tăng mỗi kích thước thêm 3 ( m ) thì diện tích tăng thêm 48m 2

=A.a=
10m, b =
4m B.a=
5m, b 8=
m C.a= =
4m, b 10 m D.a=
8m, b 5m

x x +1 x −1
Câu 25.Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức − xác định:
x −1 x +1

x ≥ 0
A.x > 1 B.  C.x ≥ 0 D.x ≥ 1
x ≠ 1

Câu 26.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 3 x 2 − 10 x + 3 =0

3 10
A.S = B.S = −1 C.S = 1 D.S =
10 3

y ax + b đi qua điểm M ( 3;2 ) và điểm


Câu 27.Xác định hệ số góc a của đường thẳng =
N ( −2;3)

1 1 11 11
A.a = B.a =
− C.a = D.a =

5 5 5 5
Câu 28. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai

1 1 1
A. AC 2 =
BC.HC B. AH 2 =
HB.HC C. 2
= 2
+ D. AH 2 =
AB. AC
AH AB AC 2

Câu 29. Cho tam giác ABC có ∠A =800. Hai đường phân giác trong BD, CE cắt nhau
tại O. Tính số đo ∠BOC

A.∠BOC
= 800 B.∠BOC
= 1000 C.∠BOC
= 1200 D.∠BOC
= 1300

Câu 30. Phân tích đa thức T= 4 x 2 − 4 x + 1 − ( 2 x + 3)( 2 x − 1) thành nhân tử

−4 ( 2 x + 1)
. =
AT 4 ( 2 x − 1)
B.T = C.4 ( 2 x + 1) D.4.(1 − 2 x )

Câu 31.Xác định giá trị của m để các đường thẳng y =+


2 x 4, y =+
3 x 5, y =
−mx cùng
đi qua một điểm

1 1
A.m =
2 B.m = C.m =
−2 D.m =

2 2
Câu 32.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực x ?

A. 16 x 2 =
−16 x B. 16 x 2 =
4x C. 16 x 2 =
16 x D. 16 x 2 =
−4 x

x + 2 y =−1
Câu 33. Giải hệ phương trình 
3 x + y =
7

A.( x; y ) =( 3; −2 ) B.( x; y ) =( 3;2 ) C.( x; y ) =( 2; −3) D.( x; y ) =( −2; −3)

Câu 34.Thầy giáo thống kê thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của 40
học sinh và lập được bảng tần số sau :

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Tần só (n) 6 3 4 2 7 2 9 6 1 N=40
Tìm Mốt ( M 0 ) của dấu hiệu trong bảng trên ?

=A.M 0 9= =
B.M 0 12 =
C.M 0 10 D.M 0 11
6
Câu 35.Tìm điều kiện của x dể biểu thức xác định
6 − 3x

A.x ≠ 6 B.x ≠ 2 C.x ≠ 0 D.x ≠ −3

Câu 36.Tìm x biết : 33 x−2 = 81

=A.x 0=B.x 2=C.x 1=D.x 3

Câu 37.Cho tam giác đều ABC có cạnh 2 ( cm ) quay quanh đường cao AH tạo nên một
hình nón. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón tạo thành

= π ( cm 2 ) B.S xq 4=
A.S xq 3= π ( cm 2 ) C.S xq 2=
π ( cm 2 ) D.S xq 8π ( cm 2 )

12 x − 15 y 20 z − 12 x 15 y − 20 z
Câu 38. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn = = và
7 9 11
x + y + z =−48. Tìm y

A. y =
−10 B. y =
−20 C. y =
−16 D. y =
−12

x 1 1 x ≥ 0
Câu 39.Kết quả rút gọn biểu thức A = + +   có dạng
x−4 x −2 x + 2  x ≠ 4
x −m
. Tính giá trị của m 2 + n 2
x +n

A=
.m 2 + n 2 9 B=
.m 2 + n 2 5 C=
.m 2 + n 2 4 D=
.m 2 + n 2 1

Câu 40.Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 3m − 1 =0 ( m là tham số). Tìm tất cả


các giá trị dương của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
mãn x12 + x22 =
10

=A, m 4=B.m 3=C.m 1 =D.m 2

Câu 41.Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Tính diện tích xung
quanh S xq của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông
ABCD. A ' B ' C ' D '.
π a2 2
=A.S xq π=
a 3 B.S xq =
2
C.S xq π=
a2 2 D.S xq π a 2
2
Câu 42. Một tấm tôn hình chữ nhật có chu vi là 48cm. Người ta cắt bỏ mỗi góc của
tấm tôn một hình vuông có cạnh 2cm rồi gấp lên thành một hình hộp chữ nhật không
nắp có thể tích 96cm3 . Giả sử tấm tôn có chiều dài là a, chiều rộng là b. Tính giá trị
= a 2 + b2
biểu thức P

= =
A.P 300 =
B.P 320 =
C.P 340 D.P 280

Câu 43. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác,
=
biết AB 3=cm, AC 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng OB

=A.OB =
10cm B.OB =
2cm C.OB =
3cm D.OB 5cm

AB 3
Câu 44.Cho ∆ABC vuông tại A, biết= = , BC 15 ( cm ) . Tính độ dài cạnh AB
AC 4

= ( cm )
A. AB 9= ( cm )
B. AB 3= =
C. AB 12 ( cm ) D. AB 4 ( cm )
Câu 45.Cho tổng S = 2 + 4 + 6 + .... + 2n = 6972, biết n là một số tự nhiên. Tìm n

A.89 B.73 C.97 D.83

Câu 46.Cho đường tròn ( O;9cm ) . Vẽ 6 đường tròn bằng nhau bán kính R đều tiếp xúc
trong với ( O ) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với hai đường tròn khác bên cạnh nó.
Tính R

=A.R 3=
2cm B.R 2=
3cm C.R 6=
cm D.R 3cm

Câu 47.Quãng đường từ A đến B dài 180(km) . Một người đi xe máy từ A đến B và
một người đi ô tô theo chiều ngược lại từ B đến A, nếu hai người khởi hành cùng một
lúc thì họ gặp nhau tại C cách A 80 ( km ) , nếu người đi xe máy khởi hành sau người đi
ô tô 54 phút thì họ gặp nhau tại D cách A 60(km). Tính vận tốc xe máy

A.50 ( km / h ) B.35 ( km / h ) C.45 ( km / h ) D.40 ( km / h )


Câu 48. Tìm tổng T tất cả các giá trị x để biểu thức M =( x − 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 6 ) đạt
giá trị nhỏ nhất

. =
AT −6 B.T =
−5 C.T =
5 D.T =
6

Câu 49.Cho đường tròn ( O;10cm ) , đường kính AB. Gọi T là trung điểm của OA. Tính
bán kính R của đường tròn tiếp xúc với AB tại T và tiếp xúc với ( O )

15 15 13 13
=A.R = (cm) B.R = (cm) C.R = (cm) D.R (cm)
4 8 8 4

Câu 50. Cho hai đường tròn ( O;4cm ) và ( O ';3cm ) có OO ' = 5cm. Hai đường tròn trên
cắt nhau tại A và B. Tính độ dài dây AB
= =
A. AB 2,4cm =
B. AB 3,6 cm =
C. AB 4,8cm D. AB 3,2cm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn : Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
Khóa thi ngày : 05/06/2018
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 21

1C 2A 3C 4B 5B 6A 7B 8D 9C 10A

11A 12B 13C 14B 15B 16D 17D 18C 19D 20D

21C 22A 23A 24D 25B 26D 27B 28D 29D 30A

31A 32B 33A 34C 35B 36B 37B 38C 39C 40D

41C 42B 43D 44A 45D 46D 47D 48B 49A 50C

=
Câu 1.Biết 144 2=
4 2
.3 ,84 22.3.7 . Tìm UCLN của hai số 144 và 84

A.22.3 B.22.3.7 C.2.3.7 D.24.32.7

Lời giải: Tìm UCLN ta lấy các thừa số chung và số mũ nhỏ nhất nên
UCLN (144,84 ) = 22.3 Chọn đáp án A
Câu 2.Đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC có bán kính R = 2cm . Tính độ dài
cạnh của tam giác ABC

3 3
A.2 3cm B. (cm) C.4 3(cm) D. 3cm
2
Lời giải: Vì đường tròn ngoại tiếp tam giác đều có đường cao AH đi qua tâm O nên
tâm O là trọng tâm tam giác đều với AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

2 2 3
=
Nên R =AH . a (với a là độ dài cạnh của tam giác đều )
3 3 2

3
⇔ a = 2 ⇔ a = 2 3(cm) Chọn đáp án A
3

Câu 3.Tìm giá trị lớn nhất ymax của hàm số y = − 2 x 2

=A. ymax 2=B. ymax 1=C. ymax 0=D. ymax 2

Lời giải: Vì x 2 ≥ 0 (với mọi x) ⇒ y =− 2 x 2 ≤ 0 (với mọi x) nên ymax = 0 .

Chọn đáp án C

Câu 4. Cho A = 3 9a 6 − 6a 3 , a ≤ 0 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. A =
3a 3 B. A =
−15a 3 C. A =
−3a 3 D. A =
0

Lời giải :

A=
3 9a 6 − 6a 3 =
3.3. a 3 − 6a 3 =
−9a 3 − 6a 3 (do a < 0) =
−15a 3

Chọn đáp án B

Câu 5.Giải bấ t phương trình 8 x + 3 ( x + 1) > 5 x − ( x + 1)

7 4 4 7
A.x < − B.x > − C.x < D.x > −
4 7 7 4

Lời giải :
8 x + 3 ( x + 1) > 5 x − ( x + 1) ⇔ 8 x + 3 x + 3 > 5 x − x − 1
4
⇔ 7 x > −4 ⇔ x > −
7

Chọn đáp án B

4 (1 + 6 x + 9 x 2 ) với x ≤ −
1
Câu 6. Rút gọn biểu thức :
3

−2 (1 + 3 x )
A.Q = 2 (1 − 3 x )
B.Q = 2 (1 + 3 x )
C.Q = −2 (1 − 3 x )
D.Q =

Lời giải :

 1
4 (1 + 6 x + 9 x 2 ) = 2 (1 + 3 x ) = −2 (1 + 3 x )  do x ≤ − 
2

 3

Chọn đáp án A

Câu 7.Cho tam giác ABC đều có chu vi bằng 24 ( cm ) , tam giác MNP đồng dạng với
1
tam giác ABC tỉ số đồng dạng bằng . Tính độ dài cạnh MN
2
= =
A.MN 16 cm B.MN 4=
cm =
C.MN 12 cm D.MN 8cm

Lời giải: Độ dài cạnh AB là 24 : 3 = 8(cm)

1 MN 1
Vì tam giác MNP đồng dạng với tam giác ABC tỉ số đồng dạng bằng ⇒ =
2 AB 2
AB 8
MN= = = 4(cm)
Hay 2 2

Chọn đáp án B

Câu 8.Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất ?

5 x − 2 y =−1 2 x + y =
1 x − 2 y = 1 x + 2 y =
1
A.  B.  C.  D. 
−5 x + 2 y =1 2 x + y =
3 − x + 2 y = −1 x + 5y =4
a b
Lời giải : Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi ≠ . Ta thấy có câu D thỏa
a' b'
mãn. Chọn đáp án D

Câu 9. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y =2 x − 3; y =− x + 1,5

3   3 3   3
A. ;3  B. 3;  C. ;0  D. 0; 
2   2 2   2

 3
=y 2x − 3 x =
Lời giải: Ta có tọa độ giao điểm là nghiệm hệ :  ⇔ 2.
 y =− x + 1,5  y = 0

Chọn đáp án C

Câu 10.Tìm tập nghiệm S của phương trình 4 x2 = 1

 1 1  1 1 1  1 
A.S =
− ;  B.S =
− ;  C.S =
  D.S =
 
 2 2  4 4 4 2

1 1
Lời giải: 4 x 2 =1 ⇔ 2 x =1 ⇔ x = ⇔ x =± . Chọn đáp án A
2 2
a −1
Câu 11.Tính giá trị của biểu thức P = khi a= 3 + 2 2
a

A.P =
2 B.P =
− 2 C .P =
2 D.P =
−2

( )
2
Lời giải : Ta có a = 3+ 2 2 = 2 +1 = 2 +1

=P
a −1 3 + 2 2 −1 2 + 2 2 2 1+ 2
= = =
(
= 2 .Chọn đáp án A
)
a 2 +1 2 +1 2 +1

Câu 12.Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac > 0.


Khẳng định nào sau đây đúng ?

E. Phương trình vô nghiệm


F. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
G. Phương trình có nghiệm kép
H. Phương trình có vô số nghiệm.

Lời giải : Vì ∆= b 2 − 4ac > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

Chọn đáp án B

Câu 13. Cho tam giác ABC , G là trọng tâm, đường thẳng qua G và song song với BC
AM
cắt AB tại M . Tính tỉ số
AB
AM 3 AM 1 AM 2 AM 1
=A. = B. =C. =D.
AB 2 AB 3 AB 3 AB 2

Lời giải:
Ta có: GM / / BC
A
AG AM 2
Suy ra = = với N là trung điểm BC
AN AB 3

M G Chọn đáp án C

B N C

Câu 14.Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 600 , người ta đo được
bóng của một cột đèn là 1,5 ( m ) . Hỏi chiều cao h của cột đèn là bao nhiêu ? (Kết quả
làm tròn đên chữ số thập phân thứ hai)

A.h ≈ 3,60(m) B.h ≈ 2,60 ( m ) C.h ≈ 2,76 ( m ) D.h ≈ 2,67 ( m )

Lời giải :
60°
1,5m

=
Cạnh huyền của tam giác =
là : a 1,5.cos60 ° 3m

a 3 3 3
Chiều cao h của cột đèn là=
:h = ≈ 2,60(m)
2 2
Chọn đáp án B

Câu 15.Cho hình nón có chiều cao h = 6cm và bán kính đáy r = 8(cm) . Tính diện tích
xung quanh S xq của hình nón đó :

= =
A.S xq 48π ( cm 2 ) B.S xq 160
= π ( cm 2 ) C.S xq 80
=π ( cm 2 ) D.S xq 40π ( cm 2 )

Lời giải:

Đường sinh của hình nón : 6 2 + 82 =


10(cm)

Diện tích xung quanh là : Chu vi đáy × đường


= =
sinh 2.8.π .10 160π ( cm 2 )

Chọn đáp án B

Câu 16.Xác định hệ số góc a của đường thẳng =


y 2x − 3

1 1
A.a =
−3 B.a =
− C.a = D.a =
2
3 2

Lời giải: Hệ số góc a = 2


Chọn đáp án D

Câu 17. Giải phương trình 3 x 2 − 10 x + 3 =0

1 1 1 1
A.x1 =
− , x2 =
3 B.x1 = , x2 =
−3 C.x1 =
− ; x2 =
−3 D.x1 = ; x2 =
3
3 3 3 3

Lời giải:

3 x 2 − 10 x + 3 = 0 ∆ ' = ( −5 ) − 3.3 = 16 > 0


2

 5 + 16
= x1 = 3 Chọn đáp án D
3
⇒
 5 − 16 1
= x2 =
 3 3

Câu 18.Bộ ba độ dài nào sau đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác ?

A.26 ( cm ) ;60 ( cm ) ;32 ( cm ) B.12 ( cm ) ;20 ( cm ) ;34 ( cm )


C.24 ( cm ) ;32 ( cm ) ;40 ( cm ) D.17 ( cm ) ;18 ( cm ) ;35 ( cm )

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức tam giác b − c < a < b + c . Ta chọn đáp án C

Câu 19.Tính M = 9. 4

= =
A.M 13 B.M 5= =
C.M 36 D.M 6

=
Lời giải: M 9. = = 6 .Chọn đáp án D
4 3.2

Câu 20.Cho hình vuông ABCD có diện tích 16 ( cm 2 ) . Tính chu vi của hình tròn ngoại
tiếp hình vuông đã cho

A.4 2π ( cm ) B.2π ( cm ) C.4π ( cm ) D.2 2π ( cm )

Lời giải:
Hình vuông ABCD có diện tích 16cm 2 ⇒ có cạnh là 16 = 4(cm) . Nên đường chéo
=
AC 2 2cm ⇒
= R 2cm nên chu vi bằng 2π R = 2.π 2(cm) .Chọn đáp án D

Câu 21.Tìm tất cả các số tự nhiên n để số 10n − 1 chia hết cho 9 và 11.

E. Không có giá trị nào của n thỏa mãn


F. n là số tự nhiên lẻ
G. n là số tự nhiên chẵn
H. n là số tự nhiên khác 0

Lời giải :

Ta có:10 ≡ −1(mod11) . Do đó 10n − 1 ≡ 0 (mod 11) với mọi n chẵn

Chọn đáp án C.

Câu 22.Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 1
A. x 2 B. y = x 2
2 4
=C. y 4=x 2
D. y 2 x 2

1 1
Lời giải: Ta có: y = ax 2 hay 2= a.22 ⇔ a= nên đồ thị cần tìm y = x 2
2 2
Chọn đáp án A

Câu 23. Cho đường tròn ( O;2cm ) , hai điểm A, B thuộc đường tròn và sd 
AB = 600. Độ
dài d của dây cung AB bằng bao nhiêu ?

= ( cm )
A.d 2= ( cm )
B.d 4= ( cm )
C.d 5= D.d 3 ( cm )

πR π .2 2
Lời giải: l=

AB
=.n = π ≈ 2(cm) .Chọn đáp án A
.60
180 180 3
Câu 24.Tìm chiều dài a và chiều rộng b của một hình chữ nhật có diện tích 40 ( m 2 ) ,
biết rằng nếu tăng mỗi kích thước thêm 3 ( m ) thì diện tích tăng thêm 48m 2

=A.a=
10m, b =
4m B.a=
5m, b 8=
m C.a= =
4m, b 10 m D.a=
8m, b 5m

Lời giải:

Diện tích hình chữ nhật lúc đầu : S=


ld a=
.b 40m 2

Diện tích hình chữ nhật lúc sau : Sls = ( a + 3)( b + 3) = 40 + 48 = 88cm 2 .

Ta có hệ phương trình:

ab = =40 ab 40 = a 8


 ⇔ ⇔
( a + 3)( b + 3) =
88 ab + 3a + 3b −=
79 0 =
b 5

Chọn đáp án D

x x +1 x −1
Câu 25.Tìm điều kiện xác định của x để biểu thức − xác định:
x −1 x +1

x ≥ 0
A.x > 1 B.  C.x ≥ 0 D.x ≥ 1
x ≠ 1

x x +1 x −1 x ≠ 1
Lời giải: − xác định ⇔  .Chọn đáp án B
x −1 x +1  x ≥ 0

Câu 26.Tính tổng S các nghiệm của phương trình 3 x 2 − 10 x + 3 =0

3 10
A.S = B.S = −1 C.S = 1 D.S =
10 3

Lời giải: 3 x 2 − 10 x + 3 =0

Lập ∆ ' = ( −5 ) − 3.3 = 16 > 0 . Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt
2
−10 10
Áp dụng định lý Vi – et ta có S =
− =
3 3

Chọn đáp án D

y ax + b đi qua điểm M ( 3;2 ) và điểm


Câu 27.Xác định hệ số góc a của đường thẳng =
N ( −2;3)

1 1 11 11
A.a = B.a =
− C.a = D.a =

5 5 5 5

Lời giải: Do đường thẳng đã cho đi qua hai điểm M ( 3;2 ) và N ( −2;3) nên ta có hệ
 1
 a= −
3a + b =2  5 1
phương trình :  ⇔ . Vậy hệ số góc a = − .
−2a + b = 3  13
b=
5
 5

Chọn đáp án B

Câu 28. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây sai

1 1 1
A. AC 2 =
BC.HC B. AH 2 =
HB.HC C. = + D. AH 2 =
AB. AC
AH 2 AB 2 AC 2

Lời giải:

B
H

A C
Hệ thức AH 2 = AB. AC sai. Chọn câu D
Câu 29. Cho tam giác ABC có ∠A =800. Hai đường phân giác trong BD, CE cắt nhau
tại O. Tính số đo ∠BOC

A.∠BOC
= 800 B.∠BOC
= 1000 C.∠BOC
= 1200 D.∠BOC
= 1300

Lời giải:

E D

O
B C
1000
Ta có: ∠ABC + ∠ACB = 100 . Do đó ∠OBC + ∠OCB
= 180 − 80 0 0
= = 500 0

2
Vậy ∠BOC ° 130° . Chọn đáp án D
= 180° − 50=

Câu 30. Phân tích đa thức T= 4 x 2 − 4 x + 1 − ( 2 x + 3)( 2 x − 1) thành nhân tử

−4 ( 2 x + 1)
. =
AT 4 ( 2 x − 1)
B.T = C.4 ( 2 x + 1) D.4.(1 − 2 x )

Lời giải:

T= 4 x 2 − 4 x + 1 − ( 2 x + 3)( 2 x − 1)
=( 2 x − 1) − ( 2 x + 3)( 2 x − 1=) ( 2 x − 1)( 2 x − 1 − 2 x − 3)
2

−4 ( 2 x − 1)
=

Chọn đáp án A
Câu 31.Xác định giá trị của m để các đường thẳng y =+
2 x 4, y =+
3 x 5, y =
−mx cùng
đi qua một điểm

1 1
A.m =
2 B.m = C.m =
−2 D.m =

2 2

Lời giải: Gọi M ( xM ; yM ) là giao điểm của hai đường thẳng y =2 x + 4, y =3 x + 5. Tọa
độ M thỏa hệ phương trình :

 2 xM − y M =
−4
 ⇒ M ( −1;2 )
 M
3 x − y M =
−5

Theo yêu cầu bài toán thì M ( −1;2 ) phải thuộc đường thẳng y = −mx

Do đó 2 =−m.( −1) ⇔ m =2

Chọn đáp án A

Câu 32.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực x ?

A. 16 x 2 =
−16 x B. 16 x 2 =
4x C. 16 x 2 =
16 x D. 16 x 2 =
−4 x

Lời giải: 16 x 2 = 4 x (với mọi x) . Chọn đáp án B

x + 2 y =−1
Câu 33. Giải hệ phương trình 
3 x + y =
7

A.( x; y ) =( 3; −2 ) B.( x; y ) =( 3;2 ) C.( x; y ) =( 2; −3) D.( x; y ) =( −2; −3)

x + 2 y =
−1  x + 2 y =−1 −5 x = −15 x = 3 x =3
Lời giải:  ⇔ ⇔ ⇔ ⇔
3 x + y =
7 −6 x − 2 y =−14  x + 2 y =−1 3 + 2 y =
−1  y =
−2

Chọn đáp án A

Câu 34.Thầy giáo thống kê thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của 40
học sinh và lập được bảng tần số sau :

Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Tần số (n) 6 3 4 2 7 2 9 6 1 N=40
Tìm Mốt ( M 0 ) của dấu hiệu trong bảng trên ?

=A.M 0 9= =
B.M 0 12 =
C.M 0 10 D.M 0 11

Lời giải: Giá trị 10 có tần số lớn nhất ( 9 ) nên M 0 = 10

Chọn đáp án C

6
Câu 35.Tìm điều kiện của x dể biểu thức xác định
6 − 3x

A.x ≠ 6 B.x ≠ 2 C.x ≠ 0 D.x ≠ −3

6
Lời giải: xác định ⇔ 6 − 3 x ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
6 − 3x

Chọn đáp án B

Câu 36.Tìm x biết : 33 x−2 = 81

=A.x 0=B.x 2=C.x 1=D.x 3

Lời giải: 33 x −2 = 81 ⇔ 33 x −2 = 34 ⇒ 3 x − 2 = 4 ⇔ 3 x = 6 ⇔ x = 2

Chọn đáp án B

Câu 37.Cho tam giác đều ABC có cạnh 2 ( cm ) quay quanh đường cao AH tạo nên một
hình nón. Tính diện tích xung quanh S xq của hình nón tạo thành

= π ( cm 2 ) B.S xq 4=
A.S xq 3= π ( cm 2 ) C.S xq 2=
π ( cm 2 ) D.S xq 8π ( cm 2 )

Lời giải:
A

2cm

B C
H
Ta có diện tích xung quanh hình nón= π .1.2 4π ( cm 2 )
: S xq 2=

Chọn đáp án B

12 x − 15 y 20 z − 12 x 15 y − 20 z
Câu 38. Cho các số thực x, y, z thỏa mãn = = và
7 9 11
x + y + z =−48. Tìm y

A. y =
−10 B. y =
−20 C. y =
−16 D. y =
−12

Lời giải:

12 x − 15 y 20 z − 12 x 15 y − 20 z 12 x − 15 y + 20 z − 12 x + 15 y − 20 z
Ta có: = = = = 0
7 9 11 7 + 9 + 11

12 x 15 y 20 z 12 15 y 20 z
Do đó: − = 0; − = 0; − = 0
7 7 9 9 11 11
12 x 15 y 20 z 12 x 15 y 20 z
⇔ = ; = ; =
7 7 9 9 11 11
⇔ 12= =
x 15 y;20 z 12 x;15= y 20 z
x y z x y z
⇔ = ; = ; =
15 12 12 20 20 15
x y z x+ y+z −48 −4
⇔ = == === −16
5.15 60 3.15 75 + 60 + 45 180 15
Chọn đáp án C

x 1 1 x ≥ 0
Câu 39.Kết quả rút gọn biểu thức A = + +   có dạng
x−4 x −2 x + 2  x ≠ 4
x −m
. Tính giá trị của m 2 + n 2
x +n

A=
.m 2 + n 2 9 B=
.m 2 + n 2 5 C=
.m 2 + n 2 4 D=
.m 2 + n 2 1

Lời giải :

x 1 1 x ≥ 0
A= + +  
x−4 x −2 x + 2  x ≠ 4
x+ x +2+ x −2 x+2 x
=
(
x +2 x −2 )( ) ( x +2 )( x −2 )
=
x ( x +2 ) =
x m = 0
⇒ ⇒ m 2 + n 2 = 02 + ( −2 ) = 4
2

( x +2 )( x −2 ) x − 2 n = −2

Chọn đáp án C

Câu 40.Cho phương trình x 2 − 2 ( m + 1) x + m 2 − 3m − 1 =0 ( m là tham số). Tìm tất cả


các giá trị dương của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa
mãn x12 + x22 =
10

=A.m 4=B.m 3=C.m 1=D.m 2

Lời giải:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt ⇔ ∆ ' > 0

⇔  − ( m − 1)  − 1.( m 2 − 3m − 1) > 0 ⇔ m + 2 > 0 ⇔ m > −2


2

 x1 + x2 = 2m − 2
Áp dụng định lý Vi – et ta có: 
 x1 x2 = m − 3m − 1
2

x12 + x22 = ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 = ( 2m − 2 ) − 2 ( m 2 − 3m − 1) = 0
2 2

 m = −1
⇔ 2m 2 − 2m + 6 = 0 ⇔ 
m = 2

Vì m dương nên m = 2 . Chọn đáp án D

Câu 41.Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng a. Tính diện tích xung
quanh S xq của hình trụ có hai đường tròn đáy ngoại tiếp hai hình vuông
ABCD. A ' B ' C ' D '.

π a2 2
=A.S xq π=
a 3 B.S xq = 2
C.S xq π=
a2 2 D.S xq π a 2
2
Lời giải:
D' C'

A' B'

D C

A B
Chiều cao hình trụ bằng cạnh hình lập phương h = a

a 2
Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông là
2

a 2
=
Diện tích xung quanh hình π
trụ S xq 2= .a π a 2 2
2
Chọn đáp án C

Câu 42. Một tấm tôn hình chữ nhật có chu vi là 48cm. Người ta cắt bỏ mỗi góc của
tấm tôn một hình vuông có cạnh 2cm rồi gấp lên thành một hình hộp chữ nhật không
nắp có thể tích 96cm3 . Giả sử tấm tôn có chiều dài là a, chiều rộng là b. Tính giá trị
= a 2 + b2
biểu thức P

= =
A.P 300 =
B.P 320 =
C.P 340 D.P 280

Lời giải:
48
Nửa chu vi của hình chữ nhật là a + b = = 24 ⇒ b = 24 − a
2
Chiều dài của mặt đáy hình chữ nhật là : a − 4(cm)

Chiều rộng của mặt đáy hình chữ nhật là : 24 − a − 4 = 20 − a ( cm )

a − 4 > 0
20 − a > 0

Ta cần có điều kiện :  ⇔ 12 ≤ a < 24
 24 − a > 0
24 − a ≥ a

Theo bài ra ta có phương trình :

2 ( a − 4 )( 20 − a ) = 96 ⇔ 20a − a 2 − 80 + 4a = 96
= a 16(tm) ⇒ =b 8
⇔ a 2 − 24a + 128 =0 ⇔ 
 a = 8(ktm)
⇒ a 2 + b 2 = 162 + 82 = 320
Chọn đáp án B

Câu 43. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác,
=
biết AB 3=cm, AC 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng OB

=A.OB =
10cm B.OB =
2cm C.OB =
3cm D.OB 5cm

Lời giải:

H O

A C
K
Kẻ BO cắt AC tại K . Ta có:

AB AK 3 AK CK AK + CK AC 4 1
= = ⇒ = = = = =
AC CK 5 3 5 3+5 8 8 2

3 3 5
⇒ AK = =1,5 ⇒ BK = AB 2 + AK 2 = 32 + (1,5 ) =
2

2 2
Kẻ OH ⊥ AB ⇒ OH / / AC , ta có:

BH BO 2 2 2 3 5
= = ⇒ BO = BK = . = 5(cm)
BA BK 3 3 3 2

Chọn đáp án D

AB 3
Câu 44.Cho ∆ABC vuông tại A, biết= = , BC 15 ( cm ) . Tính độ dài cạnh AB
AC 4

= ( cm )
A. AB 9= ( cm )
B. AB 3= =
C. AB 12 ( cm ) D. AB 4 ( cm )
Lời giải:

AB 3  AB = 3k
= ⇒ . Áp dụng định lý Pytago ta có:
AC 4  AC = 4k

( 3k ) + ( 4k ) =152 ⇔ k = 3 ⇒ AB = 3.3 = 9(cm)


2 2

Chọn đáp án A

Câu 45.Cho tổng S = 2 + 4 + 6 + .... + 2n = 6972, biết n là một số tự nhiên. Tìm n

A.89 B.73 C.97 D.83

( 2 + 2n ) ( 2n − 2 ) : 2 + 1
Lời giải : Ta có : S =
2

( 2 + 2n ) ( 2n − 2 ) : 2 + 1
⇒ = 6972 ⇔ 2 (1 + n ) ( 2n − 2 ) : 2 + 1=
 13944
2
⇔ (1 + n )( n − 1 + 1=
) 6972 ⇔ n ( n + 1=) 6972= 83.84 ⇒ = n 83
Chọn đáp án D

Câu 46.Cho đường tròn ( O;9cm ) . Vẽ 6 đường tròn bằng nhau bán kính R đều tiếp xúc
trong với ( O ) và mỗi đường tròn đều tiếp xúc với hai đường tròn khác bên cạnh nó.
Tính R

=A.R 3=
2cm B.R 2=
3cm C.R 6=
cm D.R 3cm

Lời giải :

Vẽ lục giác đều ABCDEF ngoại tiếp đường tròn tâm ( O;9cm )

Vẽ các đường tròn nội tiếp ∆ABO, ∆BCO, ∆CDO, ∆DEO, ∆EFO, ∆FAO

Gọi M là trung điểm AB ⇒ đường tròn tâm G1 tiếp xúc lục giác tại M .

1 1
Do đó=
R G1=
M = =
OM .9 3cm . Chọn đáp án D
3 3

Câu 47.Quãng đường từ A đến B dài 180(km) . Một người đi xe máy từ A đến B và
một người đi ô tô theo chiều ngược lại từ B đến A, nếu hai người khởi hành cùng một
lúc thì họ gặp nhau tại C cách A 80 ( km ) , nếu người đi xe máy khởi hành sau người đi
ô tô 54 phút thì họ gặp nhau tại D cách A 60(km). Tính vận tốc xe máy

A.50 ( km / h ) B.35 ( km / h ) C.45 ( km / h ) D.40 ( km / h )

Lời giải: Gọi x, y ( km / h ) lần lượt là vận tốc của xe máy và ô tô ( x, y > 0 )

Hai người khởi hành cùng một lúc thì họ gặp nhau tai C cách A 80km

80 100
⇒ =
x y

Người đi xe máy khởi hành sau người đi ô tô 54 phút thì họ gặp nhau tại D cách A
60 9 120
60km nên ta có phương trình : + = . Do đó ta có hệ phương trình:
x 10 y
 80 100
x = y  x = 40

 ⇔ (tm)
60
 + = 9 120  y = 50
 x 10 y

Vậy vận tốc xe máy là 40km / h . Chọn đáp án D

Câu 48. Tìm tổng T tất cả các giá trị x để biểu thức M =( x − 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 6 ) đạt
giá trị nhỏ nhất

. =
AT −6 B.T =
−5 C.T =
5 D.T =
6

Lời giải : Ta có:

M=( x − 1)( x + 2 )( x + 3)( x + 6 ) =( x − 1)( x + 6 )( x + 2 )( x + 3)


x = 0
= ( x 2 + 5 x − 6 )( x 2 + 5 x + 6 ) = ( x 2 + 5 x ) − 36 ≥ −36 ⇔ x 2 + 5 x = 0 ⇔ 
2

 x = −5
⇒ T =0 + ( −5 ) =−5

Chọn đáp án B

Câu 49.Cho đường tròn ( O;10cm ) , đường kính AB. Gọi T là trung điểm của OA. Tính
bán kính R của đường tròn tiếp xúc với AB tại T và tiếp xúc với ( O )

15 15 13 13
=A.R = (cm) B.R = (cm) C.R = (cm) D.R (cm)
4 8 8 4

Lời giải:

Gọi C là điểm chính giữa cung AB, CT cắt (O) tại điểm thứ hai là E, OE cắt đường
trung trực OA tại F. Đường tròn ( F ; FT ) là đường tròn cần tìm. Gọi G là giao điểm
thứ 2 của OE và F. Khi đó OE.OG
= OT
= 2
25

10 − 2,5 15
⇒ OG = 2,5 ⇒ FG = = (cm)
2 4
Chọn đáp án A
Câu 50. Cho hai đường tròn ( O;4cm ) và ( O ';3cm ) có OO ' = 5cm. Hai đường tròn trên
cắt nhau tại A và B. Tính độ dài dây AB
= =
A. AB 2,4cm =
B. AB 3,6 cm =
C. AB 4,8cm D. AB 3,2cm

Lời giải :

Gọi H là giao điểm của OO ' và AB ⇒ H là trung điểm AB

⇒ ∆OAO ' vuông tại A, có đường cao AH , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác
1 1 1 1 1
vuông ⇒ = + = + ⇒ AH = 2,4cm ⇒ AB = 2 AH = 4,8cm
AH 2 OA2 O ' A2 42 32

Chọn dáp án C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SIN LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày :05.06.2018 Mã đề 001

Câu 1.Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ?
=
A.sin 2 B + sin 2 C 1 = B.cos B cos C
C.sin B cos = C D.tan B cot C
Câu 2.Đồ thị ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 2 1 2
=A. y 4=
x2 B. y 2=
x2 C. y =x D. y x
4 2
Câu 3. Cho tứ giác ABCD có ∠A =∠B, ∠C =∠D. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
B. Tứ giác ABCD là hình vuông
C. Tứ giác ABCD là hình thang cân
D. Tứ giác ABCD là hình thoi.
Câu 4. Cho tam giác đều ABC có diện tích bằng 4 3 ( cm 2 ) .Tam giác MNP đồng
1
dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Tính độ dài MN
2
=A.MN 2= ( cm ) B.MN 6= ( cm ) C.MN 8= ( cm ) D.MN 4 ( cm )
Câu 5.Tìm nghiệm của phương trình 3 x − 5 = 9 − 4 x
4
A.x = 2 B.x = C.x = −4 D.x = −2
7
Câu 6.Chia đa thức 6 x3 − 7 x 2 − x + 2 cho đa thức 2 x + 1 ta được két quả nào sau đây ?
A.3 x 2 − 5 x + 2 B.3 x 2 + 5 x − 2 C.3 x 2 − 5 x − 2 D.3 x 2 + 5 x + 2
2 x + 3 y = 1
Câu 7.Giải hệ phương trình 
3 x + y = −2
A.( x; y ) = ( −1; −1) B.( x; y ) = (1;1) C.( x; y ) = (1; −1) D.( x; y ) = ( −1;1)
Câu 8.Thực hiện phép tính 5 x ( 3 x 2 + 2 )
A.15 x 2 + 10 B.15 x 2 + 10 x C.5 x 2 + 10 x D.15 x 2 + 5 x
=
Câu 9.Cho các tập hợp M {0;2;4 } , N {1;3
= = } , P {1;2;3;4} . Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A.N ⊂ P B=.M ∩ N P C.M ⊂ P D=.M ∪ N P
Câu 10.Cho các tập hợp số , , ,  . Khẳng định nào sau đây sai ?
A. ⊂  =
B. ∪   =
C. ∩   D. ⊂ 
Câu 11.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi x > 4
A. x 2 + 9 = x + 3 B. 4 − 4 x + x 2 = 2 − x
C. 1 − 2 x + x 2 =1 − x D. x 2 − 6 x + 9 =x − 3
Câu 12.Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r = 10cm và chiều
cao h = 30cm
A.S xq =
400π ( cm 2 ) B.S xq 500π ( cm 2 )
C.S xq =
600π ( cm 2 ) D.S xq 300π ( cm 2 )

( )
2
Câu 13.Cho Q = 2 − 3 + 2 + 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

=A.Q 6=
2
B.Q 3=C.Q 6=D.Q 32
Câu 14. Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y = 3 x 2
1
A. ymin =− B. ymin = 2 C. ymin =0 D. ymin = 1
2
Câu 15. Giải phương trình 2 x 2 − 5 x + 2 = 0
1 1 1 1
A.x1 = − , x2 =
2 B.x1 = , x2 =2 C.x1 = − , x2 =
−2 D.x1 = , x2 =
−2
2 2 2 2
Câu 16.Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 400 người ta đo được
bóng của một cột cờ là 15(m). Hỏi chiều cao h của cột cờ là bao nhiêu (kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.h ≈ 11,59m B.h ≈ 12,69m C.h ≈ 13,59m D.h ≈ 12,59m
Câu 17. Xác định hàm số = y ax + b, biết đồ thị của hàm số song song với đường
thẳng y =−3 x + 5 và đi qua điểm A ( −2;2 )
3 1
A. y = x + 5 B. y =−3 x − 4 C. y =−3 x + 4 D. y = x − 5
2 2
Câu 18.Tính= M 25 − 16
=A.M 4= B.M 3= C.M 1= D.M 2
Câu 19.Một hình nón có diện tích mặt dáy bằng 4π ( cm 2 ) và diện tích xung quanh
bằng 8π ( cm 2 ) . Tính chiề cao h của hình nón đó.
= =
A.h 2( cm) B.h 2=
5(cm) C.h 3(=
cm) D.h 2 3 ( cm )
Câu 20. Tìm điều kiện của m để hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 luôn nghịch biến
1 1 1 1
A.m ≤ B.m > C.m < D.m ≥
2 2 2 2
Câu 21.Tìm số tự nhiên n có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn
chữ số hàng chục 1 đơn vi và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được
một số mới có hai chữ số bé hơn số cũ 27 đơn vị
=A.n 52 = B.n 47= C.n 25 = D.n 74
2x − 3
Câu 22.Tìm nghiệm của phương trình =2
x −1
1 1
A.x =−2 B.x = 1 C.x = − D.x =
3 2
x y
Câu 23.Cho hai số x, y thỏa mãn = và x − y = 4. Tính T = xy
5 3
=AT
. =
50 B.T 70 = C.T 40 = D.T 60
Câu 24.Cho hai điểm B, C thuộc đường tròn ( O ) . Hai tiếp tuyến của ( O ) tại B, C cắt
nhau tại A, biết ∠BAC =
400. Tính ∠BOC
A.∠BOC
= 700 B.∠BOC= 1400 C.∠BOC = 900 D.∠BOC= 40°
Câu 25.Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 2 x 2
A.N ( 0;0 ) B.M ( 2;4 ) C.Q (1;2 ) D.P ( −1;2 )
Câu 26.Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac= 0.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Phương trình có vô số nghiệm
B. Phương trình có nghiệm kép
C. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
D. Phương trình vô nghiệm
1
Câu 27.Tính góc nhọn α tạo bởi đường thẳng=y với trục Ox 3x +
2
=A.α 75= 0
B.α 60=0
C.α 45= 0
D.α 300
Câu 28. Cho tam giác cân ABC biết AB = 4(cm) và chu vi của tam giác bằng
22 ( cm ) . Tính độ dài cạnh BC
= ( cm )
A.BC 9= ( cm )
B.BC 8= =
C.BC 14 ( cm ) D.BC 4 ( cm )
( )
2
Câu 29. Cho biểu thức =
M 3 − 15 .Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.M = 15 − 3 B.M = 3 − 15 C.M = 15 − 3 D.M = 3 − 15


=
Câu 30. Cho tam giác ABC ( cm ) , BC 5=
có AB 2= ( cm ) , CA 6 ( cm ). Bất đẳng thức
nào sau đây đúng
A.∠B > ∠C > ∠A B.∠A > ∠B > C C.∠C > ∠B > ∠A D.∠B > ∠A > ∠C
Câu 31.Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm ?
−2 x + y =−3 3 x + 2 y =3 − x + y =2 3 x − 2 y =2
A.  B.  C.  D. 
x + y = 1 2 x + 3 y =2 2 x + y =3 −3 x + 2 y = −2
Câu 32.Tìm điều kiện của x để biểu thức − x 2 + 6 x − 9 xác định ?
A.x = 3 B.x ∈ R C.x ≠ 3 D. Không có giá trị x
=
Câu 33. Cho hai số M 2= 10
, N 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
10

A.M > N B.N = M +1 C.M = N D.M < N


Câu 34.Tính tích P các nghiệm của phương trình : x 2 − 7 x + 10 =0
A.P = −10 B.P = 10 C .P =−7 D.P = 7
Câu 35.Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC cạnh 2 ( cm )
3 2 3
=A.R 2=
3cm B.R =
3cm C.R = cm D.R cm
3 3
Câu 36.Trên đường tròn ( O;6cm ) lấy ba điểm A, B, C sao cho BC là đường trung
trực của OA. Tính độ dài đoạn thẳng AB
=A. AB 5=
cm B. AB 3=
cm C. AB 6=
cm D. AB 7cm
Câu 37.Tìm điều kiện của x để đẳng thức ( x + 2 )( x − 3) = x + 2. x − 3 đúng
A.x ≥ 3 B.x > 3 C.x ≥ −2 D.x > −2
Câu 38.Kêt quả thống kê điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của học sinh lớp 9 A, thầy
giáo lập được bảng tần số sau :
Điểm ( x ) 4 5 6 7 8 9 10
Tần số ( n ) 6 4 11 a b 5 2 N=40
Biết điểm trung bình cộng là 6,65. Tính T= b − a
= . 12
AT = B.T 5= C.T 7= D.T 2
Câu 39.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m 2 − 3m =
0 ( m là tham số). Tìm các giá
trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
8
A.m =1 B.m = −4 C.m =−1 D.m = 4
Câu 40.Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng đi qua tâm ta được mặt cắt là một hình
tròn có chu vi bằng 4π ( cm ) . Tính thể tích V của hình cầu ( S )
32π
π ( cm3 ) B.V ( cm3 ) C.V π ( cm3 ) D.16π ( cm3 )
16
= .
AV =
32 =
3 3
Câu 41.Cho đường tròn ( O; R ) . Qua điểm A thuộc đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax, trên
đó lấy điểm B sao cho OB = 2 R, OB cắt đường tròn tại C. Tính góc ở tâm tạo bởi hai
bán kính OA, OC
A.900 B.1050 C.350 D.45°
Câu 42.Một phòng họp có 360 ghế ngồi được sắp xếp thành từng dãy và số ghế của
từng dãy đều bằng nhau. Vì cuộc họp có 400 đại biểu nên phải tăng thêm một dãy
ghế và mỗi dãy ghế tăng thêm 1 ghế. Hỏi ban đầu trong phòng họp có bao nhiêu dãy
ghế (biết rằng số dãy ghế ít hơn số ghế trên một dãy) ?
A. 15 dãy B. 12 dãy C. 18 dãy D . 24 dãy
Câu 43.Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 12cm. đường cao AH = 4cm. Tính bán
kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
= A.R 5,5= ( cm ) B.R 6= ( cm ) C.R 7= ( cm ) D.R 6,5 ( cm )
Câu 44.Nếu tăng chiều dài thêm 2 ( m ) và tăng chiều rộng thêm 3 ( m ) của một thửa
ruộng hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm 100 ( m 2 ) . Nếu cùng giảm cả chiều dài và
chiều rộng đi 2 ( m ) thì diện tích giảm đi 68 ( m 2 ) . Tính diện tích S của thửa ruộng ban
đầu ?
= =
A.S 306 ( m2 ) B.S 308
= ( m2 ) C.S 310
= ( m2 ) D.S 304 ( m2 )
Câu 45. Một số tự nhiên a khi chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Hỏi số a khi
chia cho 91 thì dư là bao nhiêu ?
A.71 B.20 C.9 D.82
Câu 46. Cho tam giác ABC = có AB 10= ( cm ) , BC 1( cm ). Tính diện tích S của tam
giác ABC biết độ dài cạnh AC là một số tự nhiên (tính theo đơn vị cm)

A.S =
399
4
( cm 2 ) B.
399
2
( cm 2 ) C.
399
6
( cm 2 ) D.
399
8
( cm 2 )

Câu 47. Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 18 ( cm ) , vẽ dây CD song song và có
khoảng cách đến AB bằng 21( cm ) . Tính độ dài dây CD
= =
A.CD 10 ( cm ) B.CD 5=
( cm ) =
C.CD 24 ( cm ) D.CD 12 ( cm )
 a 1   1 2   a > 0
Câu 48.Kết quả rút gọn biểu thức K =  − : +  
 a −1 a − a   a +1 a −1  a ≠ 1 
m.a + n
có dạng . Tính giá trị của 2m + 3n
a
A.2m + 3n = 4 B.2m + 3n = −1 C.2m + 3n =
−4 D.2m + 3n = 1
Câu 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để đa thức 7 x n−1 y 5 − 5 x3 y 4 chia hết
cho đơn thức x 2 y n
A.2 B.1 C.3 D. Vô số
Câu 50. Cho góc α ( 00 < α < 900 ) , biết cos α − sin α =
1
. Tính giá trị của biểu thức
3
T = sin α .cos α
3 2 4 9
=AT
. = B.T = C.T = D.T
2 3 9 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SIN LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: Toán (THPT)
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày :05.06.2018 Mã đề 001

BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 22


1B 2B 3C 4A 5A 6A 7D 8B 9A 10C
11D 12C 13C 14C 15B 16D 17B 18C 19D 20B
21D 22D 23D 24B 25B 26B 27B 28A 29C 30D
31sai đề 32A 33D 34B 35D 36C 37A 38D 39A 40B
41D 42A 43D 44B 45D 46A 47C 48B 49A 50C
Câu 1.Cho tam giác ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây sai ?
=
A.sin 2 B + sin 2 C 1 = B.cos B cos C
C.sin B cos= C D.tan B cot C
Lời giải : Hệ thức sai là cos B = cos C .Chọn đáp án B
Câu 2.Đồ thị ở hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau :

1 2 1 2
=A. y 4=
x2 B. y 2=
x2 C. y =x D. y x
4 2
Lời giải: Đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua (1;2 ) ⇒ 2= a.12 ⇒ a= 2
Chọn đáp án B
Câu 3. Cho tứ giác ABCD có ∠A =∠B, ∠C =∠D. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
E. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật
F. Tứ giác ABCD là hình vuông
G. Tứ giác ABCD là hình thang cân
H. Tứ giác ABCD là hình thoi.
Lời giải: Tứ giác có 2 cặp cạnh kề bằng nhau là hình thang cân
Chọn đáp án C
Câu 4. Cho tam giác đều ABC có diện tích bằng 4 3 ( cm 2 ) .Tam giác MNP đồng
1
dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Tính độ dài MN
2
=A.MN 2= ( cm ) B.MN 6= ( cm ) C.MN 8= ( cm ) D.MN 4 ( cm )
1 S 1
Lời giải : Vì ∆MNP ∽ ∆ABC theo k =⇒ MNP =⇒ S MNP =3
2 S ABC 4
MN 2 3 MN 2 3
Mà S MNP = ⇒ =3 ⇔ MN 2 = 4 ⇔ MN =2(cm)
4 4
Chọn đáp án A
Câu 5.Tìm nghiệm của phương trình 3 x − 5 = 9 − 4 x
4
A.x = 2 B.x = C.x = −4 D.x = −2
7
Lời giải: 3 x − 5 = 9 − 4 x ⇔ 7 x = 14 ⇔ x = 2
Chọn đáp án A
Câu 6.Chia đa thức 6 x3 − 7 x 2 − x + 2 cho đa thức 2 x + 1 ta được két quả nào sau đây ?
A.3 x 2 − 5 x + 2 B.3 x 2 + 5 x − 2 C.3 x 2 − 5 x − 2 D.3 x 2 + 5 x + 2
Lời giải Thực hiện phép chia 6 x3 − 7 x 2 − x + 2 cho đa thức 2 x + 1
Ta được thương là 3 x − 5 x + 2 .Chọn đáp án A
2

2 x + 3 y =1
Câu 7.Giải hệ phương trình 
3 x + y = −2
A.( x; y ) = ( −1; −1) B.( x; y ) = (1;1) C.( x; y ) = (1; −1) D.( x; y ) = ( −1;1)
2 x + 3 y =
1 2 x + 3 y = 1 −7 x =
7 x = −1
Lời giải:  ⇔ ⇔ ⇔
3 x + y =−2 −9 x − 3 y =6  y =−2 − 3 x  y =1
Chọn đáp án D
Câu 8.Thực hiện phép tính 5 x ( 3 x 2 + 2 )
A.15 x 2 + 10 B.15 x 2 + 10 x C.5 x 2 + 10 x D.15 x 2 + 5 x
Lời giải : 5 x ( 3 x 2 + 2 )= 15 x3 + 10 x Chọn đáp án B
=
Câu 9.Cho các tập hợp M {0;2;4= } , N {1;3
= } , P {1;2;3;4} . Khẳng định nào sau
đây đúng ?
A.N ⊂ P B=
.M ∩ N P C.M ⊂ P D=
.M ∪ N P
Lời giải: N ⊂ P .Chọn đáp án A
Câu 10.Cho các tập hợp số , , ,  . Khẳng định nào sau đây sai ?
A. ⊂  =
B. ∪   =
C. ∩   D. ⊂ 
Lời giải : Khẳng định sai là  ∩  =
 Chọn đáp án C
Câu 11.Đẳng thức nào sau đây đúng với mọi x > 4
A. x 2 + 9 = x + 3 B. 4 − 4 x + x 2 = 2 − x
C. 1 − 2 x + x 2 =1 − x D. x 2 − 6 x + 9 =x − 3
Lời giải : x > 4 ⇒ x > 3 ⇒ x 2 − 6 x + 9 = ( x − 3) = x − 3 = x − 3 ( do x > 3)
2

Chọn đáp án D
Câu 12.Tính diện tích xung quanh S xq của hình trụ có bán kính đáy r = 10cm và chiều
cao h = 30cm
=
A.S xq 400 π ( cm 2 ) B.S xq 500π ( cm 2 )
C.S xq =
600π ( cm 2 ) D.S xq 300π ( cm 2 )
Lời giải:=
S xq 2= = 600π ( cm 2 ) .Chọn đáp án C
π rh 2π .10.30

( )
2
Câu 13.Cho Q = 2 − 3 + 2 + 3 . Khẳng định nào sau đây đúng ?

=A.Q 6= 2
B.Q 3=C.Q 6=D.Q 32
Lời giải

( ) =2 − ( 2 − 3 )( 2 + 3 ) =4 + 2.1 =6
2
Q = 2− 3 + 2+ 3 3+2+ 3+2
Chọn đáp án C
Câu 14. Tìm giá trị nhỏ nhất ymin của hàm số y = 3 x 2
1
A. ymin =− B. ymin = 2 C. ymin =0 D. ymin = 1
2
Lời giải : x 2 ≥ 0 ⇔= y = 0 Chọn đáp án C
3 x 2 ≥ 0 ⇔ ymin
Câu 15. Giải phương trình 2 x 2 − 5 x + 2 = 0
1 1 1 1
A.x1 = − , x2 = 2 B.x1 = , x2 = 2 C.x1 = − , x2 =
−2 D.x1 = , x2 =
−2
2 2 2 2
x = 2
2 x − 5x + 2 = 0 ⇔ 
2
1
Lời giải:  x = Chọn đáp án B
 2
Câu 16.Tại thời điểm tia sáng mặt trời tạo với mặt đất một góc 400 người ta đo được
bóng của một cột cờ là 15(m). Hỏi chiều cao h của cột cờ là bao nhiêu (kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.h ≈ 11,59m B.h ≈ 12,69m C.h ≈ 13,59m D.h ≈ 12,59m
Lời giải:
Áp dụng lượng giác trong tam giác vuông
=h 15.tan 40° ≈ 12,59(m) .Chọn đáp án D
Câu 17. Xác định hàm số = y ax + b, biết đồ thị của hàm số song song với đường
thẳng y = −3 x + 5 và đi qua điểm A ( −2;2 )
3 1
A. y = x + 5 B. y =−3 x − 4 C. y = −3 x + 4 D. y = x − 5
2 2
Lời giải : Đồ thị hàm số = y ax + b song song với đường thẳng y = −3 x + 5
a = −3
⇒ . Đồ thị hàm số y = −3 x + b đi qua A ( −2;2 )
b ≠ 5
⇒ 2 =−( 3).( −2 ) + b ⇒ b =−4 (tm)
Vậy đường thẳng cần tìm là y = −3 x − 4. Chọn đáp án B
Câu 18.Tính= M 25 − 16
=A.M 4= B.M 3= C.M 1= D.M 2
Lời giải : M = 25 − 16 = 5 − 4 = 1 .Chọn đáp án C
Câu 19.Một hình nón có diện tích mặt đáy bằng 4π ( cm 2 ) và diện tích xung quanh
bằng 8π ( cm 2 ) . Tính chiều cao h của hình nón đó.
=A.h 2( = cm) B.h 2= 5(cm) C.h 3(=cm) D.h 2 3 ( cm )
Lời giải
Sday = π R 2 = 4π ⇒ R = 2, S xq = π Rl = 8π ⇔ π .2l = 8π ⇒ l = 4
h = l 2 − R 2 = 42 − 22 = 2 3(cm)
Chọn đáp án D

Câu 20. Tìm điều kiện của m để hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 luôn nghịch biến
1 1 1 1
A.m ≤ B.m > C.m < D.m ≥
2 2 2 2
1
Lời giải : để hàm số y= ( 2m − 1) x + m + 2 luôn nghịch biến thì 2m − 1 > 0 ⇔ m >
2
Chọn đáp án B
Câu 21.Tìm số tự nhiên n có hai chữ số, biết rằng hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn
chữ số hàng chục 1 đơn vi và nếu viết hai chữ số ấy theo thứ tự ngược lại thì được
một số mới có hai chữ số bé hơn số cũ 27 đơn vị
=A.n 52 = B.n 47= C.n 25 = D.n 74
Lời giải :
Gọi n = ab ( 0 < a, b < 10, a, b ∈  ) . Theo bài ta có hệ phương trình :
a − 2b = −1 a − 2b = −1 a = 7
 ⇔ ⇔ (tm)
 ab − ba = 27 9 a =
− 9b 27 = b 4
Vậy số cần tìm là 74 . Chọn đáp án D
2x − 3
Câu 22.Tìm nghiệm của phương trình =2
x −1
1 1
A.x = −2 B.x = 1 C.x = − D.x =
3 2
2x − 3  3  2x − 3 1
Lời giải : = 2  x ≥ ∪ x ≤ 1 ⇒ = 4 ⇒ 2 x − 3 = 4 x − 4 ⇔ x = (tm)
x −1  2  x −1 2
Chọn đáp án D
x y
Câu 23.Cho hai số x, y thỏa mãn = và x − y = 4. Tính T = xy
5 3
=AT. =
50 B.T 70 = C.T 40 = D.T 60
x y x− y 4  x = 10
Lời giải: = = = =2 ⇒  ⇒ xy =60
5 3 5−3 2  y = 6
Chọn đáp án D
Câu 24.Cho hai điểm B, C thuộc đường tròn ( O ) . Hai tiếp tuyến của ( O ) tại B, C cắt
nhau tại A, biết ∠BAC = 400. Tính ∠BOC
A.∠BOC = 700 B.∠BOC = 1400 C.∠BOC = 900 D.∠BOC = 40°
Lời giải :
tiếp tuyến của ( O ) tại B, C cắt nhau tại A ⇒ ∠ABO = ∠ACO = 90°
Tứ giác ABOC có ∠A + ∠B + ∠O + ∠= C 360°
Hay 40° + 90° + ∠O + 90= ° 220° ⇒ ∠O = 140°
Chọn đáp án B
Câu 25.Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 2 x 2
A.N ( 0;0 ) B.M ( 2;4 ) C.Q (1;2 ) D.P ( −1;2 )
Lời giải : Ta thay lần lượt các điểm vào hàm só y = 2 x 2 có điêm M ( 2;4 ) không thỏa
Chọn đáp án B
Câu 26.Phương trình bậc hai ax 2 + bx + c= 0 ( a ≠ 0 ) có biệt thức ∆= b 2 − 4ac= 0.
Khẳng định nào sau đây đúng ?
E. Phương trình có vô số nghiệm
F. Phương trình có nghiệm kép
G. Phương trình có hai nghiệm phân biệt
H. Phương trình vô nghiệm
Lời giải : Vì ∆ =0 nên phương trình có nghiệm kép
Chọn dáp án B
1
Câu 27.Tính góc nhọn α tạo bởi đường thẳng=y với trục Ox 3x +
2
=A.α 75 = 0
B.α 60
= 0
C.α 45 = 0
D.α 300
Lời giải : Vì a (hệ số góc) là 3 nên tan α = 3 ⇒ α = 60°
Chọn đáp án B
Câu 28. Cho tam giác cân ABC biết AB = 4(cm) và chu vi của tam giác bằng
22 ( cm ) . Tính độ dài cạnh BC
=A.BC 9= ( cm ) B.BC 8= ( cm ) C.BC 14 = ( cm ) D.BC 4 ( cm )
Lời giải : Nếu AB = 4cm là cạnh bên thì BC =22 − 2.4 =14(cm) khi đó
BC > AB + AC (14 > 4 + 4) . Trái với bất đẳng thức tam giác nên AB = 4cm là cạnh
22 − 4
đáy ⇒ BC= = 9cm .Chọn đáp án A
2
(3 − )
2
Câu 29. Cho biểu thức =
M 15 .Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.M =
15 − 3 B.M =
3 − 15 C.M =
15 − 3 D.M =
3 − 15

( )
2
Lời giải: M = 3 − 15 =3 − 15 =15 − 3 (do 15 > 3)
Chọn đáp án C
Câu 30. Cho tam giác ABC = có AB 2= ( cm ) , BC 5=
( cm ) , CA 6 ( cm ). Bất đẳng thức
nào sau đây đúng
A.∠B > ∠C > ∠A B.∠A > ∠B > C C.∠C > ∠B > ∠A D.∠B > ∠A > ∠C
Lời giải : Vì
=AB 2= ( cm ) , CA 6 ( cm )
( cm ) , BC 5=
⇒ AC > BC > AB ⇒ ∠B > ∠A > ∠C
(quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác)
Chọn đáp án D
Câu 31.Hệ phương trình nào sau đây có vô số nghiệm ?
−2 x + y =−3 3 x + 2 y =3 − x + y =2 3 x − 2 y =2
A.  B.  C.  D. 
x + y = 1 2 x + 3 y =2 2 x + y =3 −3 x + 2 y = −2
a b c
Lời giải: Hệ có vô số nghiệm khi = = nên sai đề
a' b' c'
Câu 32.Tìm điều kiện của x để biểu thức − x 2 + 6 x − 9 xác định ?
A.x = 3 B.x ∈ R C.x ≠ 3 D. Không có giá trị x
Lời giải : biểu thức − x 2 + 6 x − 9 xác định thì
− x 2 + 6 x − 9 ≥ 0 mà − x 2 + 6 x − 9 =− ( x 2 − 6 x + 9 ) =− ( x − 3) ≤ 0
2

Nên − x 2 + 6 x − 9 = 0 ⇔ x = 3
Chọn đáp án A
Câu 33. Cho hai số = M 2= 10
, N 310 . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.M > N B.N = M +1 C.M = N D.M < N
Lời giải : 3 > 2 ⇒ N > M .Chọn đáp án D
10 10

Câu 34.Tính tích P các nghiệm của phương trình : x 2 − 7 x + 10 = 0


A.P = −10 B.P =10 C .P =
−7 D.P = 7
c
Lời giải; x1 x2= = 10 .Chọn đáp án B
a
Câu 35.Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC cạnh 2 ( cm )
3 2 3
=A.R 2=
3cm B.R =
3cm C.R= cm D.R cm
3 3
2 2 3 2 3 2 3
Lời giải=: R = AH . = AB .= .2 (cm)
3 3 2 3 2 3
Chọn đáp án D
Câu 36.Trên đường tròn ( O;6cm ) lấy ba điểm A, B, C sao cho BC là đường trung
trực của OA. Tính độ dài đoạn thẳng AB
= A. AB 5=cm B. AB 3= cm C. AB 6= cm D. AB 7cm
Lời giải :

B C
M
A
R 6
Gọi M là trung điểm OA ⇒ OM = MA = == 3cm
2 2
Do OM ⊥ AB ⇒ M là trung điểm AB (tính chất đường kính dây cung)
Áp dụng định lý Pytago, Ta có :
BM = OB 2 − OM 2 = 62 − 32 = 3 3(cm)

( )
2
⇒ AB
= BM 2 + AM=
2
3 3 +=
32 6(cm)
Chọn đáp án C
Câu 37.Tìm điều kiện của x để đẳng thức ( x + 2 )( x − 3) = x + 2. x − 3 đúng
A.x ≥ 3 B.x > 3 C.x ≥ −2 D.x > −2
Lời giải :
x + 2 ≥ 0
đẳng thức ( x + 2 )( x − 3) = x + 2. x − 3 đúng ⇔  ⇒ x≥3
x − 3 ≥ 0
Chọn đáp án A
Câu 38.Kêt quả thống kê điểm kiểm tra học kỳ I môn toán của học sinh lớp 9 A, thầy
giáo lập được bảng tần số sau :
Điểm ( x ) 4 5 6 7 8 9 10
Tần số ( n ) 6 4 11 a b 5 2 N=40
Biết điểm trung bình cộng là 6,65. Tính T= b − a
=AT. 12 = B.T 5= C.T 7= D.T 2
Lời giải :
Ta có: a + b = 40 − ( 6 + 4 + 11 + 5 + 2 ) = 12 ⇒ a + b = 12 (1)
4.6 + 5.4 + 6.11 + 7 a + 8b + 9.5 + 10.2
= 6,65 ⇒ 7 a + = 8 91( 2 )
40
=a + b 12 = a 5
(1) , ( 2 ) ⇒  ⇔ ⇒T = b−a = 7−5= 2
 7 a =
+ 8b 91 =b 7
Chọn đáp án D
Câu 39.Cho phương trình x 2 − 2 ( m − 2 ) x + m 2 − 3m = 0 ( m là tham số). Tìm các giá
trị của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 =
8
A.m = 1 B.m = −4 C.m = −1 D.m = 4
Lời giải:
Để phương trình có hai nghiệm thì ∆ ' ≥ 0
⇔ ( m − 2 ) − ( m 2 − 3) ≥ 0 ⇔ −4m ≥ −7 ⇔ m ≤
2 7
4
 x1 + x2 = 2m − 4
Lúc đó, áp dụng Vi et ta có: 
 x1 x=
2 m 2 − 3m
x12 + x22 =8 ⇔ ( x1 + x2 ) − 2 x1 x2 =8 ⇔ ( 2m − 4 ) − 2 ( m 2 − 3m ) =8
2 2

 m = 1(tm)
⇔ 2m 2 − 10m + 8 = 0 ⇔ 
 m = 4(ktm)
Chọn đáp án A
Câu 40.Cắt mặt cầu ( S ) bằng một mặt phẳng đi qua tâm ta được mặt cắt là một hình
tròn có chu vi bằng 4π ( cm ) . Tính thể tích V của hình cầu ( S )
32π
π ( cm3 ) B.V = ( cm3 ) C.V π ( cm3 ) D.16π ( cm3 )
16
= AV
. =
32
3 3
32π
4
Giải : C =2π R =4π ⇒ R =2 ⇒ V = π R 3 = π .23 =
3
4
3 3
( cm3 )
Chọn đáp án B
Câu 41.Cho đường tròn ( O; R ) . Qua điểm A thuộc đường tròn, kẻ tiếp tuyến Ax, trên
đó lấy điểm B sao cho OB = 2 R, OB cắt đường tròn tại C. Tính góc ở tâm tạo bởi hai
bán kính OA, OC
A.900 B.1050 C.350 D.45°
Lời giải :

x
A B
OA R 2
Ta có cos ∠O = = = ⇒ ∠O = 45°
OB R 2 2
Chọn đáp án D
Câu 42.Một phòng họp có 360 ghế ngồi được sắp xếp thành từng dãy và số ghế của
từng dãy đều bằng nhau. Vì cuộc họp có 400 đại biểu nên phải tăng thêm một dãy
ghế và mỗi dãy ghế tăng thêm 1 ghế. Hỏi ban đầu trong phòng họp có bao nhiêu dãy
ghế (biết rằng số dãy ghế ít hơn số ghế trên một dãy) ?
B. 15 dãy B. 12 dãy C. 18 dãy D . 24 dãy
Lời giải :Gọi số dãy ghế trong phòng họp là x dãy ( x ∈ , x > 0 )
 360   x = 15
Ta có phương trình : ( x + 1)  + 1 = 400 ⇔ 
 x   x = 24
Vì số ghế nhiều hơn số dãy nên x = 15
Chọn đáp án A
Câu 43.Cho tam giác ABC cân tại A, BC = 12cm. đường cao AH = 4cm. Tính bán
kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
=A.R 5,5= ( cm ) B.R 6= ( cm ) C.R 7=( cm ) D.R 6,5 ( cm )
Lời giải:

B H C

D
Gọi ( O ) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABC , D là giao điểm của AH và ( O )
∆ABC cân tại A nên AH là đường cao đồng thời là đường trung trực, trung tuyến của
cạnh BC ⇒ AD là đường trung trực của BC
BC
⇒ AD là đường kính của ( O ) ⇒ CH = = 6(cm)
2
∆ACD nội tiếp đường tròn đường kính AD ⇒ ∆ACD vuông tại C
Xét ∆ACD vuông tại C ta có:
CH 2 62
CH =AH .HD ⇒ HD =
2
= =9(cm)
AH 4
AD 13
⇒ AD = AH + HD = 9 + 4 = 13 ⇒ R = = = 6,5(cm)
2 2
Chọn đáp án D
Câu 44.Nếu tăng chiều dài thêm 2 ( m ) và tăng chiều rộng thêm 3 ( m ) của một thửa
ruộng hình chữ nhật thì diện tích tăng thêm 100 ( m 2 ) . Nếu cùng giảm cả chiều dài và
chiều rộng đi 2 ( m ) thì diện tích giảm đi 68 ( m 2 ) . Tính diện tích S của thửa ruộng ban
đầu ?
= =
A.S 306 ( m2 ) B.S 308
= ( m2 ) C.S 310
= ( m2 ) D.S 304 ( m2 )
Lời giải : Gọi x, y lần lượt là chiều dài, chiều rộng ban đầu ( x > y > 2 ) .
Theo bài ta có phương trình :
( x + 2 )( y + 3) = xy + 100 3= x + 2 y 94 =  x 22
 ⇔ ⇔ ⇒S= 308(cm 2 )
( x − 2 )( y − 2 ) = xy − 68 −2 x − 2 y =−72  y = 14
Chọn đáp án B
Câu 45. Một số tự nhiên a khi chia cho 7 thì dư 5, chia cho 13 thì dư 4. Hỏi số a khi
chia cho 91 thì dư là bao nhiêu ?
A.71 B.20 C.9 D.82
Lời giải :
Theo đề ta có := a 7 m + 5 và a =13n + 4 ( m, n ∈  ) , cộng thêm 9 vào a ta được
a + 9= 7 m + 14= 7(m + 2) 7 ⇒ a + 9 7
Và a + 9= 13n + 13= 13 ( n + 1)13 ⇒ a + 913
Mà ( 7,13) =1 ⇒ a + 9 7.13 ⇔ a + 991 ⇒ a + 9 =91k ( k ∈  )
Hay a= 91k − 9= 91k − 91 + 9= 91( k − 1) + 82, do đó a : 91 dư 82
Chọn đáp án D
Câu 46. Cho tam giác ABC= có AB 10 = ( cm ) , BC 1( cm ). Tính diện tích S của tam
giác ABC biết độ dài cạnh AC là một số tự nhiên (tính theo đơn vị cm)

A.S =
399
4
( cm 2 ) B.
399
2
( cm 2 ) C.
399
6
( cm 2 ) D.
399
8
( cm 2 )
Lời giải: Áp dụng bất đẳng thức tam giác
⇒ 10 − 1 < AC < 10 + 1 ⇒= AC 10 ( AC ∈  )
= AC
Vậy AB = 10cm, BC = 1cm . Áp dụng hệ thức Hê rông với p là nửa chu vi ta có:
399
S= p ( p − AB )( p − AC )( p − BC ) =
.Chọn đáp án A
4
Câu 47. Cho đường tròn ( O;15cm ) và dây AB = 18 ( cm ) , vẽ dây CD song song và có
khoảng cách đến AB bằng 21( cm ) . Tính độ dài dây CD
=A.CD 10 =( cm ) B.CD 5= ( cm ) C.CD 24 = ( cm ) D.CD 12 ( cm )
Lời giải :

B
H
A
O
D
K
C
Gọi H là trung điểm AB . Hạ HK ⊥ CD ⇒ K là trung điểm CD (đường kính – dây
cung)
Áp dụng định lý Pytago
⇒ OH = OA2 − AH 2 = 152 − 92 = 12 ⇒ OK = HK − OH = 21 − 12 = 9(cm)
CK = CO 2 − OK 2 = 152 − 92 = 12 ⇒ CD = 2CK = 12.2 = 24(cm)
Chọn đáp án C
 a 1   1 2   a > 0
Câu 48.Kết quả rút gọn biểu thức K =  − : +  
 a −1 a − a   a +1 a −1  a ≠ 1 
m.a + n
có dạng . Tính giá trị của 2m + 3n
a
A.2m + 3n = 4 B.2m + 3n = −1 C.2m + 3n =−4 D.2m + 3n =1
Lời giải :
 a 1   1 2  a −1 a −1+ 2
K=  − : +  =
( )
:
 a −1 a − a   a +1 a −1 a a −1 a −1

( a − 1) =a − 1 ⇒ m = 1 ⇒ 2m + 3n =2 − 3 =−1
2
a −1 a −1
= = 
( )
.
a a − 1 a + 1 ( a − 1) a a n = −1
Chọn đáp án B
Câu 49. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của n để đa thức 7 x n−1 y 5 − 5 x3 y 4 chia hết
cho đơn thức x 2 y n
A.2 B.1 C.3 D. Vô số
Lời giải : để đa thức 7 x y − 5 x y chia hết cho đơn thức x 2 y n
n −1 5 3 4

n − 1 ≥ 2
⇒ ⇒ 3 ≤ n ≤ 4 ⇒ n ∈ {3;4} . Có 2 giá trị
n ≤ 4
Chọn đáp án A
Câu 50. Cho góc α ( 00 < α < 900 ) , biết cos α − sin α =
1
. Tính giá trị của biểu thức
3
T = sin α .cos α
3 2 4 9
=AT. = B.T = C.T = D.T
2 3 9 4
Lời giải:
1 1 1
cos α − sin α =⇔ ( cos α − sin α ) =⇔ cos 2 α + sin 2 α − 2cos α sin α =
2

3 9 9
1
1−
1 9= 4
⇔ 1 − 2cos α sin α = ⇒ cos α sin α =
9 2 9
Chọn đáp án C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày: 20/7/2020 Mã đề 015
Câu 1. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?

A. y =
5x B. y =
x +1 C. y =
2 − 3x D. y =
x+ 2

Câu 2.Cho hai đường tròn ( O;5cm ) và ( O ';4cm ) . Biết OO ' = 10cm. Vị trí tương đối
của hai đường tròn là :

A. Tiếp xúc ngoài C. Tiếp xúc trong


B. Không cắt nhau D. Cắt nhau

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) =


−2 x + 4 . Giá trị của f ( −1) bằng:

A.2 B.7 C.1 D.6

{ x ∈  * / x ≤ 10} là
Câu 4.Số phần tử của tập hợp H =

A.8 B.11 C.9 D.10


14 4
7 7
Câu 5. Kết quả của phép tính   :   bằng
3 3
14 6 10
7 7 7
A.1 B.  C.  D. 
3 3 3

Câu 6. Điều kiện xác định của biểu thức 2 x + 5 là :


−5 5 5
A.x ≤ B.x > −5 C.x ≥ − D.x < −
2 2 2

Câu 7. Nghiệm của phương trình x−5 =


3 là :
= =
A.x 11 B.x 4= =
C.x 14 D.x 8
Câu 8.Kết quả rút gọn của biểu thức M= a ( a − 1) − a + 1là :

A.M =
1 − a2 ( a + 1)
B.M = C.M =
a2 − 1 ( a − 1)
D.M =
2 2
Câu 9. Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón có đường sinh l và bán
kính đáy r là :

2π rl + π r 2 B.Stp =
A.Stp = π rl + π r 2 π r 2l
C.Stp = 2π r 2l
D.Stp =

Câu 10. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 400 thì số đo cung bị
chắn bởi góc đó bằng :

A.900 B.800 C.400 D.200

Câu 11.Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là :

A. − a B. ± a C. a D.a 2
số y ax 2 ( a ≠ 0 ) . Kết luận nào sau đây đúng ?
Câu 12.Cho hàm =

A. Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x=0


B. Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x>0
C. Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x<0
D. Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x<0
Câu 13. Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của ∠BAC (như hình dưới).
Đẳng thức nào dưới đây là đúng

B C
D
BD CD BD BA BD CA BD CA
=A. = B. = C. = D.
BA CA BC CA CD BA BA CD
Câu 14.Số lỗi trong một bài văn của 20 học sinh được ghi lại như sau
1 3 4 3 1 2 1 8 2 3
2 2 1 5 1 4 3 1 5 4
Mốt của dấu hiệu là :

A.20 B.8 C.5 D.1

Câu 15. Cho đường thẳng d và điểm O cách d một khoảng 5cm. Vẽ đường tròn
tâm O đường kính 10cm. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.d cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm phân biệt

B.d không cắt đường tròn ( O )

C.d tiếp xúc với đường tròn ( O )

D.d đi qua tâm O

Câu 16. Cho ∆ABC. Hệ thức nào sau đây chứng tỏ ∆ABC vuông tại B

A. AB 2 =
AC 2 + BC 2 B.BC 2 =
AB 2 − AC 2
C.BC 2 =
AB 2 + AC 2 D. AC 2 =
AB 2 + BC 2

Câu 17.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:


2
A. y =− x + 1 B. y =−2 x + 1 C. y =6 − 2 ( x + 1) D. y = + 2 x
3
Câu 18. Phương trình 1 − 2 x =
0 có nghiệm là :
1 1
A.x= 1 B.x= − C.x= 2 D.x=
2 2
Câu 19. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
= =
A.sin 420 cos =
480 B.cos 420 cot =
480 C.sin 420 tan 480 D.sin 420 cot 480
Câu 20. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 x − 3 y =
−5?

A.(1; −1) B.( 3;1) C.( −1;1) D.(1;3)


Câu 21.Kết quả rút gọn biểu thức Q= 5 − 3 − 29 − 12 5 là :

=A.Q 4=B.Q 1=C.Q 3=D.Q 2

Câu 22.Cho ∆ABC có AB= AC = 15cm, BC = 10cm. Phân giác trong của góc B cắt
AC tai D. Đường vuông góc với BD tai B cắt đường thẳng AC tại E. Độ dài đoạn
thẳng EC bằng:

A.30cm B.25cm C.40cm D.20cm

Câu 23.Trong mặt phẳng Oxy, số giao điểm của parabol ( P ) : y = −2 x 2 và đường
thẳng ( d ) : y= x − 1 là :

A.0 B.3 C.2 D.1

=
Câu 24.Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB 2=
cm, AC 4cm. Bán kính R của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :

7 5
=A.R 7=
cm B.R = cm C.R 5=
cm D.R cm
2 2

Câu 25. Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( −2;1)
và B (1;7 ) là :

A.a =
1 B.a =
−1 C.a =
2 D.a =
−2

y ( 2 x − x 2 )  x ≠ 0; y ≠ 0 
Câu 26. Rút gọn phân thức M =   được kết quả là :
x ( 2 y + y 2 )  y ≠ −2 

1− x 2− x 2− x x−2
A.M = B. C.M =
− D.M =
1− y 2+ y x(2 + y) 2+ y

Câu 27. Các số thực x thỏa mãn 7 x < 14 là :

A.x ≤ 28 B.0 ≤ x ≤ 28 C.0 ≤ x < 28 D.x < 28


Câu 28.Điều kiện của m để đồ thị các hàm số y =( m + 1) x + 5 và y =(3 − m) x + 2
cắt nhau là :

A.m ≠ 3 B.m ≠ 1 C.m ≠ 2 D.m ≠ −1

Câu 29.Cho tập hợp M = {a; b; c; d } . Số tập con có 3 phần tử của tập hợp M là :

A.2 B.1 C.4 D.3

Câu 30. “In mờ không nhìn rõ”

Câu 31. Cho hình vẽ dưới, biết=


AH 4,=
CH 8,=
BH y . Giá trị của y bằng:

B H
A.3 B.2 C.4 D.1

Câu 32. Giá trị của x thỏa mãn ( x − 1) =


−8 là :
3

A.3 B. − 3 C. − 1 D.1

Câu 33.Nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 = 3 x − 1 là

1
A.x =
−1 B.x =
− C.x =
−1 D.x =
1
7

Câu 34.Giá trị của m để đường thẳng ( d ) : mx − y + 2m + 4 =0 đi qua gốc tọa độ là

1 1
A.m =
2 B.m =
− C.m =
−2 D.m =
2 2
Câu 35.Cho ∆AHB vuông tại H= , BH 10cm. Độ dài của cạnh AH là :
, ∠B 600=

= =
A. AH 20 =
3cm B. AH 15 =
3cm C. AH 10 3cm D. AH 20cm

=
Câu 36.Cho tam giác ABC vuông tại A, =
biết AB 12( cm), AC 15(cm). Đường
phân giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,67 m B.5,57 m C.5,77 m D.5,87 m

Câu 37.Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 40km / h. Sau
đó lúc 8 giờ 30 phút một người khác cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc
60km / h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?

A. 10 giờ 30 phút
B. 11 giờ 30 phút
C. 12 giờ 30 phút
D. 9 giờ 30 phút.

Câu 38. Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y =x + 1, ( d 2 ) : y =− x + 1. Đường thẳng ( d1 ) cắt


trục hoành tại điểm A, ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B, ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại điểm
C. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ ba)

A. 0,130 (đơn vị độ dài) C.0,585 đơn vị độ dài)


B. 0,414 đơn vị độ dài) D. 0,207 đơn vị độ dài)

Câu 39. Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + 14= 2 ( 3a + 2b + c ) . Giá trị của
biểu thức T = 2a + 3b + c là :

=AT
. 9=B.T 6= =
C.T 14 D.T 13

Câu 40.Cho đường tròn ( O; R ) dây cung AB với ∠AOB =


1200. Hai tiếp tuyến tại
A và B của đường tròn cắt nhau tại C. Diện tích tam giác ABC bằng:
3R 2 3 3R 2 2 R2 3 3R 2 2
A. B. C. D.
4 2 2 4
Câu 41.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
≤   < 9 là :
59049  3 

A.52 B.55 C.45 D.42

x 2 4 x
Câu 42. Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −2 x +2 x−4
giá trị nguyên là :

A.2 B.0 C.3 D.1

Câu 43. Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y= ( 2m 2


− 5m + 2 ) x 2 (với
2m 2 − 5m + 2 ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b. Giá trị biểu thức
T = 2a + 4b − 3 bằng:

A.4 B.5 C.7 D.6

Câu 44.Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 144cm 2 , S AOD 196cm 2 . Diện tích S của tam giác AOB là :

= =
A.S 156cm 2 =
B.S 168cm 2 C.S 184cm 2 D.170cm 2

Câu 45.Cho ∆ABC vuông cân tại A , biết AB


= AC = 4. Vẽ đường thẳng d qua A.
Từ B và C vẽ BD, CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng:

A.4 2 B.16 C.4 D.8


2
 2 4  2
Câu 46.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=  x + 2  − 8  x +  + 50 là :
 x   x

A. 2 B.2 C. 50 D.50

Câu 47.Số các giá trị nguyên của m để đường thẳng y = 2 ( m + 1) x − 5 không có
điểm chung với đồ thị hàm số y = 20 x 2 là :

A.19 B.18 C.20 D.21


Câu 48. Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
 2 x + y = 5m − 2
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 3 y 2 =
22 là :
 x − 2 y =−1

A.58 B.60 C.52 D.56

Câu 49.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 41cm và
ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 14cm. Diện tích tam giác ABC bằng:

A.332cm 2 B.334cm 2 C.336cm 2 D.338cm 2

Câu 50.Số dư trong phép chia A =2 + 22 + 23 + ..... + 22020 cho 6 là :

A.5 B.4 C.0 D.2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 4 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày: 20/7/2020 Mã đề 015
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 023

1B 2B 3D 4D 5D 6C 7C 8D 9A 10B

11C 12D 13A 14D 15C 16D 17D 18D 19A 20C

21B 22A 23C 24D 25C 26B 27C 28C 29C 30/

31B 32C 33D 34C 35C 36C 37B 38B 39D 40A

41B 42D 43D 4B 45B 46A 47C 48A 49C 50C

Câu 1. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?

A. y =
5x B. y =
x +1 C. y =
2 − 3x D. y =
x+ 2

Lời giải: hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) nên hàm số =


y x + 1 không
phải là hàm số bậc nhất. Chọn đáp án B

Câu 2.Cho hai đường tròn ( O;5cm ) và ( O ';4cm ) . Biết OO ' = 10cm. Vị trí tương đối
của hai đường tròn là :

C. Tiếp xúc ngoài C. Tiếp xúc trong


D. Không cắt nhau D. Cắt nhau

Lời giải: 10 > 5 + 4 ⇒ OO ' = d > R + r nên hai đường tròn không cắt nhau

Chọn đáp án B

Câu 3. Cho hàm số f ( x ) =


−2 x + 4 . Giá trị của f ( −1) bằng:

A.2 B.7 C.1 D.6

Lời giải : f ( −1) =−2.( −1) + 4 =6 Chọn đáp án D

{ x ∈  * / x ≤ 10} là
Câu 4.Số phần tử của tập hợp H =
A.8 B.11 C.9 D.10

Lời giải: H = {1;2;3;.....;10} có 10 phần tử. Chọn D


14 4
7 7
Câu 5. Kết quả của phép tính   :   bằng
3 3
14 6 10
7 7 7
A.1 B.  C.  D. 
3 3 3
14 4 10
7 7 7
Lời giải:   :   =   .Chọn đáp án D
3 3 3

Câu 6. Điều kiện xác định của biểu thức 2 x + 5 là :


−5 5 5
A.x ≤ B.x > −5 C.x ≥ − D.x < −
2 2 2
−5
Lời giải: 2 x + 5 xác định khi 2 x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ .Chọn đáp án C
2

Câu 7. Nghiệm của phương trình x−5 =


3 là :
= =
A.x 11 B.x 4= =
C.x 14 D.x 8

Lời giải: x − 5 = 3 ⇒ x − 5 = 9 ⇔ x = 14
Chọn đáp án C
Câu 8.Kết quả rút gọn của biểu thức M= a ( a − 1) − a + 1là :

A.M =
1 − a2 ( a + 1)
B.M = C.M =
a2 − 1 ( a − 1)
D.M =
2 2

Lời giải: M = a ( a − 1) − a + 1= a ( a − 1) − ( a − 1)= ( a − 1)


2

Chọn đáp án D

Câu 9. Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón có đường sinh l và bán
kính đáy r là :
2π rl + π r 2 B.Stp =
A.Stp = π rl + π r 2 π r 2l
C.Stp = 2π r 2l
D.Stp =

Stp 2π rl + π r 2 . Chọn đáp án A


Lời giải:=

Câu 10. Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 400 thì số đo cung bị
chắn bởi góc đó bằng :

A.900 B.800 C.400 D.200

Lời giải: Trong một đường tròn góc nội tiếp bằng nửa cung bị chắn nên góc nội
tiếp có số đo bằng 400 thì số đo cung bị chắn là 80° . Chọn đáp án B
Câu 11.Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là :

A. − a B. ± a C. a D.a 2

Lời giải: Căn bậc hai số học của a là a . Chọn đáp án C

số y ax 2 ( a ≠ 0 ) . Kết luận nào sau đây đúng ?


Câu 12.Cho hàm =

E. Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x=0


F. Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x>0
G. Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x<0
H. Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x<0
Lời giải: Chọn đáp án D
Câu 13. Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của ∠BAC (như hình dưới).
Đẳng thức nào dưới đây là đúng
A

B C
D
BD CD BD BA BD CA BD CA
=A. = B. = C. = D.
BA CA BC CA CD BA BA CD

BD CD
Lời giải: Vì AD là đường phân giác ∆ABC nên = . Chọn đáp án A
BA CA

Câu 14.Số lỗi trong một bài văn của 20 học sinh được ghi lại như sau
1 3 4 3 1 2 1 8 2 3
2 2 1 5 1 4 3 1 5 4
Mốt của dấu hiệu là :

A.20 B.8 C.5 D.1

Lời giải: M 0 = 1. Chọn đáp án D

Câu 15. Cho đường thẳng d và điểm O cách d một khoảng 5cm. Vẽ đường tròn
tâm O đường kính 10cm. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.d cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm phân biệt


B.d không cắt đường tròn ( O )

C.d tiếp xúc với đường tròn ( O )

D.d đi qua tâm O

Lời giải: Ta có đường kính là 10cm ⇒ R= 5cm. ⇒ d= R nên d tiếp xúc với đường
tròn ( O ) .Chọn đáp án C

Câu 16. Cho ∆ABC. Hệ thức nào sau đây chứng tỏ ∆ABC vuông tại B

A. AB 2 =
AC 2 + BC 2 B.BC 2 =
AB 2 − AC 2
C.BC 2 =
AB 2 + AC 2 D. AC 2 =
AB 2 + BC 2

Lời giải: Khi ∆ABC vuông tại B ⇒ AC 2 = AB 2 + BC 2 . Chọn đáp án D

Câu 17.Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến:


2
A. y =− x + 1 B. y =−2 x + 1 C. y =6 − 2 ( x + 1) D. y = + 2 x
3
y ax + b đồng biến khi a > 0. Chọn đáp án D
Lời giải : Hàm số =

Câu 18. Phương trình 1 − 2 x =


0 có nghiệm là :
1 1
A.x= 1 B.x= − C.x= 2 D.x=
2 2
1
Lời giải: 1 − 2 x =0 ⇔ 2 x =1 ⇔ x = .Chọn đáp án D
2
Câu 19. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

= =
A.sin 420 cos =
480 B.cos 420 cot =
480 C.sin 420 tan 480 D.sin 420 cot 480

Lời giải: Đẳng thức đúng là sin 420 = cos 480 .Chọn đáp án A
Câu 20. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 x − 3 y =
−5?

A.(1; −1) B.( 3;1) C.( −1;1) D.(1;3)


Lời giải: Ta thay các phương án vào phương trình, ta được : 2.( −1) − 3.1 =−5 nên
C ( −1;1) thỏa Chọn đáp án C

Câu 21.Kết quả rút gọn biểu thức Q= 5 − 3 − 29 − 12 5 là :

=A.Q 4=B.Q 1=C.Q 3=D.Q 2

Lời giải:

( )
2
Q= 5 − 3 − 29 − 12 5 = 5 − 3− 2 5 −3

( ) ( )
2
= 5 − 3− 2 5 −3 = 5 − 6 − 2 5= 5− 5 −1

= 5− ( 5 −1 =) 1= 1

Chọn đáp án B
Câu 22.Cho ∆ABC có AB= AC = 15cm, BC = 10cm. Phân giác trong của góc B cắt
AC tai D. Đường vuông góc với BD tai B cắt đường thẳng AC tại E. Độ dài đoạn
thẳng EC bằng:

A.30cm B.25cm C.40cm D.20cm

Lời giải :

15
D

B 10
C
Ta có BE là phân giác ngoài của ∆ABC (do ∠DBE =
90°)

CE BC 10 2 CE 2
⇒ = = =⇒ = ⇒ CE =30cm
EA AB 15 3 15 + CE 3

Chọn đáp án A

Câu 23.Trong mặt phẳng Oxy, số giao điểm của parabol ( P ) : y = −2 x 2 và đường
thẳng ( d ) : y= x − 1 là :

A.0 B.3 C.2 D.1

Lời giải: Ta có phương trình hoành độ giao điểm: 2 x 2 + x − 1 = 0 có ac < 0 nên


phương trình có hai nghiệm phân biệt. Do đó, ( P ) , ( d ) cắt nhau tại 2 điểm phân
biệt. Chọn đáp án C

=
Câu 24.Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB 3=
cm, AC 4cm. Bán kính R của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :
7 5
=A.R 7=
cm B.R = cm C.R 5=
cm D.R cm
2 2
Lời giải: ∆ABC vuông tại A, có AB = 3cm, AC = 4cm ⇒ BC = 5cm. Mà tâm đường
5
tròn ngoại tiếp ∆ABC vuông là trung điểm cạnh huyền. Nên R = cm
2
Chọn đáp án D

Câu 25. Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( −2;1)
và B (1;7 ) là :

A.a =
1 B.a =
−1 C.a =
2 D.a =
−2

Lời giải: đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( −2;1) và B (1;7 )

−2a= +b 1 =
a 2
⇒ ⇔ . Chọn đáp án C
=
a + b 7 = b 5

y ( 2 x − x 2 )  x ≠ 0; y ≠ 0 
Câu 26. Rút gọn phân thức M =   được kết quả là :
x ( 2 y + y 2 )  y ≠ −2 

1− x 2− x 2− x x−2
A.M = B. C.M =
− D.M =
1− y 2+ y x(2 + y) 2+ y

Lời giải :

y ( 2 x − x 2 )  x ≠ 0; y ≠ 0  2 xy − x 2 y xy ( 2 − x ) 2 − x
=M  =  = =
x ( 2 y + y 2 )  y ≠ −2  2 xy + xy xy ( 2 + y ) 2 + y
2

Chọn đáp án B

Câu 27. Các số thực x thỏa mãn 7 x < 14 là :

A.x ≤ 28 B.0 ≤ x ≤ 28 C.0 ≤ x < 28 D.x < 28

Lời giải: 7 x < 14 ( x ≥ 0 ) ⇒ 7 x < 196 ⇒ x < 28 ⇒ 0 ≤ x < 28


Chọn đáp án C

Câu 28.Điều kiện của m để đồ thị các hàm số y =( m + 1) x + 5 và y =(3 − m) x + 2


cắt nhau là :

A.m ≠ 3 B.m ≠ 1 C.m ≠ 2 D.m ≠ −1

Lời giải : để đồ thị các hàm số y =( m + 1) x + 5 và y =( 3 − m ) x + 2 cắt nhau thì


m + 1 ≠ 3 − m ⇔ m ≠ 2 .Chọn đáp án C

Câu 29.Cho tập hợp M = {a; b; c; d } . Số tập con có 3 phần tử của tập hợp M là :

A.2 B.1 C.4 D.3

Lời giải: Số tập con có 3 phần tử là : {a; b; c} ,{a; b; d } ,{a; c; d } ;{b; c; d }

Chọn đáp án C

Câu 30. “In mờ không nhìn rõ”

Câu 31. Cho hình vẽ dưới, biết=


AH 4,=
CH 8,=
BH y . Giá trị của y bằng:

B H
A.3 B.2 C.4 D.1

AH 2 42
Lời giải: =
y = = 2 .Chọn đáp án B
CH 8

Câu 32. Giá trị của x thỏa mãn ( x − 1) =


−8 là :
3
A.3 B. − 3 C. − 1 D.1

Lời giải: ( x − 1) =−8 ⇔ x − 1 =−2 ⇔ x =−1


3

Chọn đáp án C

Câu 33.Nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 = 3 x − 1 là

1
A.x =
−1 B.x =
− C.x =
−1 D.x =
1
7

Lời giải :

 1
2 x 2 + 2 = 3 x − 1 x ≥  ⇒ 2 x 2 + 2 = 9 x 2 − 6 x + 1
 3
x =1
⇔ 7x − 6x − 1 = 0 ⇔ 
2
1
 x = − (ktm)
 7

Vậy chọn đáp án D

Câu 34.Giá trị của m để đường thẳng ( d ) : mx − y + 2m + 4 =0 đi qua gốc tọa độ là

1 1
A.m =
2 B.m =
− C.m =
−2 D.m =
2 2

Lời giải : ( d ) : mx − y + 2m + 4 =0 đi qua gốc tọa độ 2m + 4 =0 ⇔ m =−2

Chọn đáp án C

Câu 35.Cho ∆AHB vuông tại H= , BH 10cm. Độ dài của cạnh AH là :


, ∠B 600=

= =
A. AH 20 =
3cm B. AH 15 =
3cm C. AH 10 3cm D. AH 20cm

Lời giải=
: AH BH= =
.tan B 10.tan 60° 10 3 ( cm ) .Chọn đáp án C

=
Câu 36.Cho tam giác ABC vuông tại A, =
biết AB 12( cm), AC 15(cm). Đường
phân giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết
quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,67 m B.5,57 m C.5,77 m D.5,87 m

Lời giải :

AD AB
BC = 122 + 152 = 3 41 . Vì BD là tia phân giác nên =
DC BC

AD AB AD AB
⇒ = ⇔ =
AD + DC AB + BC AC AB + BC

15.12
⇒=
AD ≈ 5,77 m
12 + 3 41

Chọn đáp án C

Câu 37.Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 40km / h. Sau
đó lúc 8 giờ 30 phút một người khác cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc
60km / h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?

E. 10 giờ 30 phút
F. 11 giờ 30 phút
G. 12 giờ 30 phút
H. 9 giờ 30 phút.

Lời giải : Gọi x là thời gian người thứ nhất đi đến lúc người thứ hai đuổi kịp

x 60.( x − 1,5 ) ⇔=
Nên ta có phương trình 40= x 4,5(h)

Vậy thời gian đến là 7 giờ +4,5h =


11h30'

Chọn đáp án B

Câu 38. Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y =x + 1, ( d 2 ) : y =− x + 1. Đường thẳng ( d1 ) cắt


trục hoành tại điểm A, ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B, ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại điểm
C. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ ba)

C. 0,130 (đơn vị độ dài) C.0,585 đơn vị độ dài)


D. 0,414 đơn vị độ dài) D. 0,207 đơn vị độ dài)
Lời giải :

Theo bài ta được tọa độ các điểm là A ( −1;0 ) , B (1;0 ) , C ( 0;1)

⇒ AB= 2, BC= 2, AC= 2 . Gọi p là nửa chu vi ∆ABC

r
( p − AB )( p − AC )( p − BC ) ≈ 0,414(dvdd )
p

Chọn đáp án B

Câu 39. Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + 14= 2 ( 3a + 2b + c ) . Giá trị của
biểu thức T = 2a + 3b + c là :

=AT
. 9=B.T 6= =
C.T 14 D.T 13

Lời giải :

a 2 + b 2 + c 2 + 14= 2 ( 3a + 2b + c )
⇔ ( a 2 − 6a + 9 ) + ( a 2 − 4b + 4 ) + ( c 2 − 2c + 1) =
0

⇔ ( a − 3) + ( b − 2 ) + ( c − 1) =
2 2 2
0
⇒ a = 3, b = 2, c = 1 ⇒ T = 2.3 + 3.2 + 1 = 13

Chọn đáp án D

Câu 40.Cho đường tròn ( O; R ) dây cung AB với ∠AOB =


1200. Hai tiếp tuyến tại
A và B của đường tròn cắt nhau tại C. Diện tích tam giác ABC bằng:
3R 2 3 3R 2 2 R2 3 3R 2 2
A. B. C. D.
4 2 2 4
Lời giải:
A

O H

Vì ∠AOB =120° nên ta sẽ chứng minh được ∆ABC đều và AB = R 3

( R 3 )=
2
. 3 3 3R 2
⇒=
S ABC .Chọn đáp án A
4 4
Câu 41.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
≤   < 9 là :
59049  3 

A.52 B.55 C.45 D.42

Lời giải :
n 10 n −2
1 1 1 1 1
≤   < 9 ⇔   ≤   <   ,n∈ *
59049  3  3 3 3
⇒ n ∈ {1;2;3;....;9;10} ⇒ T =1 + 2 + 3 + ... + 9 + 10 = 55

Chọn đáp án B

x 2 4 x
Câu 42. Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −2 x +2 x−4
giá trị nguyên là :

A.2 B.0 C.3 D.1

Lời giải :
T=
x

2

4 x x ≥ 0 x ( ) (
x +2 −2 )
x −2 −4 x
 =
x −2 x + 2 x − 4  x ≠ 4 ( x − 2)( x + 2)

( )
2
x+2 x −2 x +4−4 x x −2 x −2 4
= = = = 1−
( x −2 )( x +2 ) ( x −2 )( x +2 ) x +2 x +2

 x= +2 2 =  x 0(tm)
T ∈  ⇔ 4 ( )
x + 2 , do x + 2 ≥ 2 ⇒ 
 x + 2 =4
⇔
 x = 4(ktm)

Vậy có 1 giá trị. Chọn đáp án D

Câu 43. Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y= ( 2m 2


− 5m + 2 ) x 2 (với
2m 2 − 5m + 2 ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b. Giá trị biểu thức
T = 2a + 4b − 3 bằng:

A.4 B.5 C.7 D.6

Lời giải : hàm số y= ( 2m 2


− 5m + 2 ) x 2 (với 2m 2 − 5m + 2 ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất
tại x = 0

 1
1 a = 1
⇒ 2m − 5m + 2 < 0 ⇔ < m < 2 ⇒ 
2
2 ⇒ T= 2. + 4.2 − 3= 6
2 b = 2 2

Chọn đáp án D

Câu 44.Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 144cm 2 , S AOD 196cm 2 . Diện tích S của tam giác AOB là :

= =
A.S 156cm 2 =
B.S 168cm 2 C.S 184cm 2 D.170cm 2

Lời giải :
A D

C B
Ta chứng minh được S AOD .S BOC = S AOD .SOCD mà S AOB = S DOC

Do đó S AOB
2
= 144.196 ⇒ S AOB= 168(cm 2 )

Chọn đáp án B

= AC
Câu 45.Cho ∆ABC vuông cân tại A , biết AB = 4. Vẽ đường thẳng d qua A.
Từ B và C vẽ BD, CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng:

A.4 2 B.16 C.4 D.8

Lời giải :

B
D
1 2

A 3 C

E
Xét ∆DBA và ∆EAC có: ∠A1 =∠C (cùng phụ ∠A3 ) ; ∠B =∠A3 (cùng phụ ∠A1 )

AB = AC ( gt ) ⇒ ∆DBA = ∆EAC ( g .c.g ) ⇒ BD = AE

∆AEC vuông tại E ⇒ AE 2 + EC 2 = AC 2 ⇔ BD 2 + CE 2 = AC 2 = 16

Chọn đáp án B
2
 2 4  2
Câu 46.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=  x + 2  − 8  x +  + 50 là :
 x   x

A. 2 B.2 C. 50 D.50

Lời giải :

 2 4  2
A=  x + 2  − 8  x +  + 50
 x   x
2 2
 2 4   2
=  x + 4 + 2 − 4  − 8  x +  + 50
 x   x

2
 2
2
  2
=   x +  − 4  − 8  x +  + 50
 x   x
2
 2 
2
 2
2
 2 
2

=   x +   − 16  x +  + 66
=  x + x  − 8 + 2 ≥ 2
  x    x    
⇒ MinA =
2

Chọn đáp án A

Câu 47.Số các giá trị nguyên của m để đường thẳng y = 2 ( m + 1) x − 5 không có
điểm chung với đồ thị hàm số y = 20 x 2 là :

A.19 B.18 C.20 D.21

Lời giải : Ta có phương trình hoành độ giao điểm của 2 đồ thị


20 x 2 − 2 ( m + 1) x + 5 =0

Để ( d ) , ( P ) không có điểm chung thì

∆ ' < 0 ⇔ ( m + 1) − 100 < 0 ⇔ −10 < m + 1 < 10 ⇒ −11 < m < 9
2

Vì m nguyên nên có 20 giá trị cần tìm . Chọn đáp án C

Câu 48. Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
 2 x + y = 5m − 2
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 3 y 2 =
22 là :
x − 2 y = −1

A.58 B.60 C.52 D.56

Lời giải :

2 x + y= 5m − 2 4 x + 2 y= 10m − 4 5 x= 10m − 5  x= 2m − 1
 ⇔ ⇔ ⇔
x − 2 y =−1 x − 2 y = −1 x − 2 y =
−1 y = m

x 2 − 3 y 2 = 22 ⇔ ( 2m − 1) − 3m 2 = 22
2

⇒ 7 2 + ( −3) =58
2
m = 7
⇔ m − 4m − 21 =0 ⇔ 
2

 m = −3

Chọn đáp án A

Câu 49.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 41cm và
ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 14cm. Diện tích tam giác ABC bằng:

A.332cm 2 B.334cm 2 C.336cm 2 D.338cm 2

Lời giải :

Gọi cạnh huyền là a,2 cạnh góc vuông là b, c

Đường kính đường tròn ngoại tiếp là 41 ⇒ a =41cm

Mà b + c − a =2r ⇒ b + c =a + 2r =41 + 2r =55(1)

Lại có b 2 + c 2 = a 2 = 412 = 1681( 2 )


 55 − 337
 b =
b + c = 55  1
Từ (1) , ( 2 ) ⇒  2
2
⇔  ⇒ S= bc= 336(cm 2 )
b + c = 1681  55 + 337
2
2
 c =
2

Chọn đáp án C

Câu 50.Số dư trong phép chia A =2 + 22 + 23 + ..... + 22020 cho 6 là :

A.5 B.4 C.0 D.2

Lời giải :

A =2 + 22 + 23 + ..... + 22020  2 (1)


A =( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 22019 + 22020 )
= 2 (1 + 2 ) + 23 (1 + 2 ) + ..... + 22019 (1 + 2 )

= 3 ( 2 + 23 + .... + 22019 )3 ( 2 )


(1) , ( 2 ) ⇒ A6
Vậy A chia 6 dư 0. Chọn đáp án C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KHẢO SÁT TUYỂN SINH 10
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi:Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:90 phút
(Đề thi có 04 trang, 50 câu) Khóa thi ngày :20/6/2020 Mã đề 022
Câu 1.Cho = ( a + 3) . Khẳng định nào sau đây đúng ?
2
M

A.M =− ( a + 3) ( a + 3)
B.M = C.M =+ D.M =+
2
a 3 a 3

Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {50;51;52;......;67} là :

A.18 B.16 C.47 D.17


Câu 3.Cho ∆ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?
AB AC AB AC
=A.tan A = B.tan B = C.tan B = D.tan B
BC AB AC BC
Câu 4.Hình nào sau đây có đúng 1 trục đối xứng ?
A. Hình thoi C.Hình thang cân
B. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Câu 5.Nghiệm của phương trình : 7 x − 21 =
0 là :
1 1
A.x =
−3 B.x = C.x =
3 D.x =

3 3
Câu 6.Thể tích của hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r bằng:
A.3π r 2 h B.π r 2 h C.4π r 2 h D.2π r 2 h
Câu 7.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số =
y 2 x + 3?

A.Q ( −4;5 ) B.N ( −1;1) C.M ( −2;1) D.P ( −3; −4 )

Câu 8.Số nghiệm của phương trình −2 x 2 + 7 x + 2 =0 là :


A.2 B.1 C.3 D.0
Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
1
A. y = +1 B. y =
2 x +1 C. y =
x2 + 7 D. y =
2x − 1
2x
Câu 10. Cho điểm A cách đường thẳng xy một khoảng bằng 6cm. Vẽ đường tròn
( A;7cm ) . Số điểm chung của đường thẳng xy với đường tròn ( A;7cm ) là
A.2 B.1 C.3 D.0

4 x + 3 y =6
Câu 11.Nghiệm của hệ phương trình  là :
2 x + y = 0

A.( x; y ) =
( −1;2 ) B.( x; y ) =
( 3; −2 ) C.( x; y ) =
( −3;6 ) D.( x; y ) =
(1; −2 )
Câu 12. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây đúng ?

= =
A. AB 2 CH =
. AC B. AB 2 CH =
.BC C. AB 2 BH .BC D. AB 2 CH .BH
Câu 13. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
B. Số đo góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
C. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
D. Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông ?

Câu 14. Giá trị của biểu thức 3. 48 là :


A.15 B.2 C.13 D.12

Câu 15.Điều kiện của x để biểu thức 6 − 5x xác định là :


6 6
A.x ≤ 2 B.x ≤ C.x ∈  D.x ≥ −
5 5
26 17 28
Câu 16.Trong các số 5; ; ; , số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
52 50 39
tuần hoàn là :
26 28 17
A. B. 5 C. D.
52 39 50

Câu 17.Viết biểu thức 32.9.34 dưới dạng lũy thừa cơ số 3 là :


A.38 B.36 C.39 D.37
Câu 18.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam
giác đó ?
A, Đường trung trực C. Đường cao
B. Đường trung tuyến D. Đường phân giác
y 5 x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −7 thì:
Câu 19.Đồ thị hàm số =

A.b =
5 B.b =
−7 C.b =
−5 D.b =
7
−20 x + 6
Câu 20.Điều kiện của x để giá tri phân thức được xác định là :
2020 − x
6
A.x ≠ 0 B.x ≠ C.x ≠ −2020 D.x ≠ 2020
20

Câu 21. Giá trị của biểu thức a 2 − 4ab + 4b 2 khi a = 2, b = − 3 là :

A.2 − 2 3 B.2 + 2 3 C. − 1 − 2 3 D. − 1 + 2 3
Câu 22.Đường thẳng đi qua điểm A ( −2;1) và song song với đường thẳng
y 2 x + 3 có phương trình:
=

A. y =
−2 x + 5 B. y =
−2 x − 5 C. y =
2x + 5 D. y =
2x − 5

Câu 23.Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x khi x = 2, y = −8. Hãy biểu
diễn y theo x :

16 16
A. y =
4x B. y = C. y =
−4 x D. y =

x x
2
− x + 3 và đi qua điểm
Câu 24.Đường thẳng vuông góc với đường thẳng y =
5
A ( 0;4 ) là :

5 5 2 5
A. y =x + 5 B. y =x + 4 C. y =
− x+4 D. y =
− x+4
2 2 5 2
Câu 25.Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn ( O;4cm ) là :

A.8cm B.8 3cm C.4cm D.4 3cm


Câu 26.Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC.
DB là tia phân giác của ∠D, Nếu AB = 5cm thì chu vi của hình thang ABCD là :
A.25cm B.26cm C.21cm D.24cm
Câu 27.Điều kiện của tham số m để hàm số y= ( 2m − 5) x + m + 1luôn nghịch
biến là :
−5 5 5 5
A.m ≥ B.m < C.m > D.m ≤
2 2 2 2
Câu 28. Cho hình vuông ABCD có diện tích 36cm 2 . Diện tích của hình tròn nội
tiếp hình vuông ABCD bằng:

A.9π cm 2 B.72π cm 2 C.36π cm 2 D.3π cm 2

Câu 29.Giá trị của biểu thức 8 y 3 − 12 xy 2 + 6 x 2 y − x3 tại x =


−1, y =
2 bằng:

A.64 B.125 C. − 64 D. − 125


Câu 30.Giá trị của tham số m để các đường thẳng y= 2 x. y= x + 1,
y = ( m − 2 ) x + 2m + 1 cùng đi qua một điểm là :

A.m =
−1 B.m =
−2 C.m =
2 D.m =
1
1
Câu 31. Cho P = 2a − 1 − 6a + 9a 2 với a ≤ . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
3
A.P =
5a + 1 B.P =
a −1 C.P =
5a − 1 D.P =
1− a

Câu 32.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC = 30cm, ∠= B 400. Độ dài đoạn thẳng AB
bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
A.19,28m B.25,17 m C.22,98m D.35,75m

Câu 33.Tổng các nghiệm của phương trình ( x + 3)( 2 x − 4 ) + 2 x + 12 =


0 là :

A.2 B. − 2 C. − 1 D.1

(b − a )
2
b
Câu 34.Cho biểu thức E = . với a < 0, b > 0. Đẳng thức nào sau đây
a −b −ba
đúng ?
1 1 1 1
A.E =
− B.E = C .E = D.E =

−a −a b b
Câu 35.Cho ∆ABC vuông tại B, đường cao BH . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.∆HCB  ∆HAB B.∆HCB  ∆HBA C.∆ABC  ∆HCB D.∆HBC  ∆ABC
15. Khi đó:
Câu 36.Biết 2 x = 7 y và x − y =

A.x =
−6, y =
−21 B.x =
21, y =
6
C.x ==
6, y 21 D.x =
−21, y =
−6

Câu 37.Phương trình x+2 = 8 − x có tập nghiệm là :


=A.S {1=
} B.S {=
3} C.S {=
4} D.S {2}

Lời giải:

x + 2 = 8 − x ( −2 ≤ x ≤ 8 ) ⇒ x + 2 = 8 − x ⇔ 2 x = 6 ⇔ x = 3(tm)

Chọn đáp án B

3 x + 2 y =7
Câu 38. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của biểu
 2 x + 3 y =
3
thức A =−2 x0 − y0 là :

A.6 B. − 5 C. − 7 D. − 6

3 x + =
2y 7 = x 3
Lời giải;  ⇔ ⇒ A =−2 x0 − y0 =−2.3 + 1 =−5
2 x + 3 y =
3 y =
−1

Chọn đáp án B
AB 3
Câu 39.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 84cm. Độ dài
AC 7
đoạn thẳng CH bằng:
A.196cm B.36cm C.18cm D.98cm

Câu 40. Để số a 48b chia hết cho cả 2;3;5;9 thì :


A=
.a 7,=
b 0 B=
.a 4,=
b 0
C=
.a 5,=
b 0 D=
.a 6,=
b 0

Câu 41. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người
ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với
chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình dưới).Chân của giác kế có chiều cao
h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA1C1 = 490 và ∠DB1C1 = 350. Chiều cao CD
cùa tháp đó bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

49° A1 35°
C1
1,3m
12m
B1

C A
12m
B
A.21,4m B.22,8m C.22,7 m D.21,5m
Câu 42. Năm nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi Mai. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi bố chỉ
còn gấp 2 lần tuổi Mai. Vậy 14 năm nữa Mai bao nhiêu tuổi ?
A.26 B.29 C.28 D.30
 a 1  a − a a + a   a > 0 
Câu 43. Cho biểu thức M =
 −  −   . Kết quả rút
 2 2 a  a + 1 a − 1  a ≠ 1 
gọn biểu thức là :

A.M =
2 a B.M =
a −1 C.M =
a +1 D.M =
−2 a
Câu 44. Cho ∆ABC vuông tại= cm, AC 12cm, O là tâm đường tròn nội
A, AB 5=
tiếp ∆ABC. Độ dài đoạn thẳng OC bằng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.10,20cm B.10,21cm C.10,22cm D.10,19cm
Câu 45. Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Một đường thẳng d bất kỳ luôn đi qua
B. Kẻ AH , CK vuông góc với đường thẳng d , biết AC = 12. Khi đó AH 2 + CK 2
bằng:

A.144 B.6 C.72 D.6 2

Câu 46.Cho biểu thức A= x 2 − 8 x + 17 − x 2 − 10 x + 50 . Tổng các giá tri của x


để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là :
15 5 25 5
A. B. C. D.
4 2 4 4
Câu 47.Chữ số tận cùng của tổng S = 23 + 37 + 411 + .... + 20068019 là :
A.0 B.1 C.2 D.9

n2 + 1
Câu 48.Có bao nhiêu số tự nhiên n để phân số không phải là phân số tối
n+4
giản, biết 1 < n < 2020?
A.120 B.121 C.119 D.118
Câu 49.Cho hai đường thẳng ( d ) : y = mx và ( d1 ) : y = nx , các số dương m, n thỏa
mãn m = 5n. Góc tạo bởi đường thẳng ( d ) với trục Ox gấp đôi góc tạo bởi đường
thẳng ( d1 ) với trục Ox. Khi đó m + n bằng:

3 15 15 6 15 4 15
A. B. C. D.
5 5 5 5
Câu 50. Cho hai đường tròn ( O1 ) , ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng tiếp
xúc với đường tròn ( O1 ) tại B, tiếp xúc với đường tròn ( O2 ) tại C. Biết AB = 30cm,
AC = 72cm. Bán kính đường tròn ( O1 ) bằng:

A.93,6cm B.187,2cm C.16,25cm D.32,5cm

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KHẢO SÁT TUYỂN SINH 10


TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi:Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian:90 phút
(Đề thi có 04 trang, 50 câu) Khóa thi ngày :20/6/2020 Mã đề 022
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 25
1C 2A 3B 4C 5C 6B 7B 8A 9D 10A
11C 12C 13B 14B 15B 16C 17A 18D 19B 20D
21B 22C 23D 24B 25D 26A 27B 28A 29B 30D
31C 32D 33B 34A 35B 36B 37B 38B 39A 40D
41B 42C 43D 44A 45C 46.Bí 47D 48C 49Bí 50C

Câu 1.Cho = ( a + 3) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


2
M

A.M =− ( a + 3) ( a + 3)
B.M = C.M =+ D.M =+
2
a 3 a 3

Lời giải: Áp dụng hẳng đẳng thức A2 = A ⇒ M = ( a + 3 ) = a + 3


2

Chọn đáp án C
Câu 2. Số phần tử của tập hợp A = {50;51;52;......;67} là :

A.18 B.16 C.47 D.17


Lời giải: Số phần tử của tập hợp cùng dạng với tìm số số hạng của một dãy số:
là : ( 67 − 50 ) :1 + 1 =18 (phần tử). Chọn đáp án A

Câu 3.Cho ∆ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?
AB AC AB AC
=A.tan A = B.tan B = C.tan B = D.tan B
BC AB AC BC
Lời giải :

C đố𝑖𝑖
Ta có: tan 𝛼𝛼=
𝑘𝑘ề

AC
Nên tan B =
AB
Chọn đáp án B

A B
Câu 4.Hình nào sau đây có đúng 1 trục đối xứng ?
C. Hình thoi C.Hình thang cân
D. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
Lời giải:
Hình thoi có 2 trục đối xứng, hình chữ nhật có 2 trục đối xứng, hình bình hành
không có trục đối xứng, hình thang cân có 1 trục đối xứng
Chọn đáp án C
Câu 5.Nghiệm của phương trình : 7 x − 21 =
0 là :
1 1
A.x =
−3 B.x = C.x =
3 D.x =

3 3
Lời giải:
7 x − 21 = 0 ⇔ 7 x = 21 ⇔ x = 3
Chọn đáp án C
Câu 6.Thể tích của hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r bằng:
A.3π r 2 h B.π r 2 h C.4π r 2 h D.2π r 2 h
Lời giải: Công thức tính thể tích hình trụ : π r 2 h, chọn đáp án B

Câu 7.Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số =


y 2 x + 3?

A.Q ( −4;5 ) B.N ( −1;1) C.M ( −2;1) D.P ( −3; −4 )

Lời giải: ta thay tọa độ các đáp án , hoành độ là x và tung độ là y ta có được


2.( −1) + 3 =1 thỏa mãn . Chọn đáp án B

Câu 8.Số nghiệm của phương trình −2 x 2 + 7 x + 2 =0 là :


A.2 B.1 C.3 D.0

Lời giải: phương trình −2 x 2 + 7 x + 2 = −2.2 < 0 nên phương trình có


0 có ∆ =ac =
2 nghiệm phân biệt. Chọn đáp án A
Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
1
A. y = +1 B. y =
2 x +1 C. y =
x2 + 7 D. y =
2x −1
2x
Lời giải: Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) , ta thấy =
y 2 x − 1 thỏa mãn

Chọn đáp án D
Câu 10. Cho điểm A cách đường thẳng xy một khoảng bằng 6cm. Vẽ đường tròn
( A;7cm ) . Số điểm chung của đường thẳng xy với đường tròn ( A;7cm ) là
A.2 B.1 C.3 D.0
Lời giải: Vì d ( A; xy ) = 6 và R = 7 ⇒ d < R . Nen đường thẳng cắt đường tròn . Do
vậy đường thẳng xy và đường tròn tâm A có 2 điểm chung

Chọn đáp án A

4 x + 3 y =6
Câu 11.Nghiệm của hệ phương trình  là :
2 x + y = 0

A.( x; y ) =
( −1;2 ) B.( x; y ) =
( 3; −2 ) C.( x; y ) =
( −3;6 ) D.( x; y ) =
(1; −2 )
Lời giải:
4 x + 3 y =
6 4 x + 3 y =
6 y =
6 x =
−3
 ⇔ ⇔ ⇔
2 x=+y 0 4 x +
= 2 y 0 2.x=
+6 0 =
y 6
Chọn đáp án C
Câu 12. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây đúng ?

= =
A. AB 2 CH =
. AC B. AB 2 CH =
.BC C. AB 2 BH .BC D. AB 2 CH .BH
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, đường cao AH

BH .BC .Chọn đáp án C


⇒ AB 2 =
Câu 13. Khẳng định nào sau đây sai ?
E. Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
F. Số đo góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
G. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
H. Mọi góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đều là góc vuông ?
Lời giải: Số đo góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn. Câu sai là câu B
Chọn đáp án B

Câu 14. Giá trị của biểu thức 3. 48 là :


A.15 B.2 C.13 D.12

Lời giải: 3.=


48 144 12 . Chọn đáp án B
=

Câu 15.Điều kiện của x để biểu thức 6 − 5x xác định là :


6 6
A.x ≤ 2 B.x ≤ C.x ∈  D.x ≥ −
5 5
6
Lời giải : Để 6 − 5x có nghĩa thì 6 − 5 x ≥ 0 ⇔ 5 x ≤ 6 ⇔ x ≤
5
Chọn đáp án B
26 17 28
Câu 16.Trong các số 5; ; ; , số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
52 50 39
tuần hoàn là :
26 28 17
A. B. 5 C. D.
52 39 50
26 1 17
Lời giải: = = 0,5; = 0,34 viết dưới dạng số thập phân hữu hạn, 5 là số vô
52 2 50
28
tỉ còn = 0, ( 717948 ) viết dưới số thập phân vô hạn tuần hoàn.
39
Chọn đáp án C
Câu 17.Viết biểu thức 32.9.34 dưới dạng lũy thừa cơ số 3 là :
A.38 B.36 C.39 D.37

Lời giải: 3=
2
.9.34 3=.3 .3 38 Chọn đáp án A
2 2 4

Câu 18.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong tam
giác đó ?
A, Đường trung trực C. Đường cao
B. Đường trung tuyến D. Đường phân giác
Lời giải:Theo lý thuyết sgk toán 9 học kỳ I ta có, tâm đường tròn ngoại tiếp là
giao điểm 3 đường trung trực còn tâm đường tròn nội tiếp là giao điểm 3 đường
phân giác. Chọn đáp án D
y 5 x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −7 thì:
Câu 19.Đồ thị hàm số =

A.b =
5 B.b =
−7 C.b =
−5 D.b =
7
y 5 x + b cắt trục tung tại tung độ gốc mà tung độ là −7 ⇒ b =−7
Lời giải : Ta có =

Chọn đáp án B
−20 x + 6
Câu 20.Điều kiện của x để giá tri phân thức được xác định là :
2020 − x
6
A.x ≠ 0 B.x ≠ C.x ≠ −2020 D.x ≠ 2020
20
−20 x + 6
Lời giải : xác định ⇔ 2020 − x ≠ 0 ⇔ x ≠ 2020 . Chọn đáp án D
2020 − x
Câu 21. Giá trị của biểu thức a 2 − 4ab + 4b 2 khi a = 2, b = − 3 là :

A.2 − 2 3 B.2 + 2 3 C. − 1 − 2 3 D. − 1 + 2 3

Lời giải : a 2 − 4ab + 4b 2 =( a − 2b ) =−


2
a 2b =−
2 2. − 3 =+ (
2 2 3 )
Chọn đáp án B
Câu 22.Đường thẳng đi qua điểm A ( −2;1) và song song với đường thẳng
y 2 x + 3 có phương trình:
=

A. y =
−2 x + 5 B. y =
−2 x − 5 C. y =
2x + 5 D. y =
2x − 5

y ax + b ( d ) là đường thẳng cần tìm.


Lời giải: Gọi =

a = 2
Vì ( d ) / / dt : y = 2 x + 3 ⇒  y 2 x + b qua ( −2;1) nên
. Vì đường thẳng =
b ≠ 3
1 = 2.( −2 ) + b ⇔ b = 5(tm)

y 2 x + 5 . Chọn đáp án C
Vậy phương trình cần tìm là =

Câu 23.Cho đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x khi x = 2, y = −8. Hãy biểu
diễn y theo x :

16 16
A. y =
4x B. y = C. y =
−4 x D. y =

x x
−16
Lời giải: Vì y tỉ lệ nghịch với x nên a =xy =2.( −8 ) =−16 ⇒ y =
x
Chọn đáp án D
2
− x + 3 và đi qua điểm
Câu 24.Đường thẳng vuông góc với đường thẳng y =
5
A ( 0;4 ) là :

5 5 2 5
A. y =x + 5 B. y =x + 4 C. y =
− x+4 D. y =
− x+4
2 2 5 2
y ax + b ( d ) là đường thẳng cần tìm
Lời giải: Gọi =
2  2 5
Vì d ⊥ dt : y =− x + 3 ⇒ a. −  =−1 ⇒ a =
5  5 2

5 5
Vì đường thẳng ( d ) :=
y x + b đi qua điểm A ( 0;4 ) ⇒ 4= .0 + b ⇒ b= 4
2 2
5
Vậy đường thẳng cần tìm là =
y x + 4. Chọn đáp án B
2
Câu 25.Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn ( O;4cm ) là :

A.8cm B.8 3cm C.4cm D.4 3cm


Lời giải:

B H C
Ta có =
R OA = 4cm mà AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến trong
2
tam giác đều ⇒ AO= AH ⇒ AH = 6
3

3 6.2
Lại có trong tam giác đều cạnh a có đường cao AH = a ⇒ a= = 4 3
2 3
Chọn đáp án D
Câu 26.Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC.
DB là tia phân giác của ∠D, Nếu AB = 5cm thì chu vi của hình thang ABCD là :
A.25cm B.26cm C.21cm D.24cm
Lời giải:

A B
1

2
1
D
C
Ta có : AB / / CD ⇒ ∠B1 = ∠D1 (so le trong) mà BD là phân giác của ∠D nên
∠D1 = ∠D2 ⇒ ∠B1 = ∠D2 ⇒ ∆ABD cân tại A ⇒ AD = AB = 5cm

Vì ABCD là hình thang cân nên ∠C =∠ADC mà


1 1
∠BDC =∠ADC ⇔ ∠BDC =∠C (1)
2 2
Xét ∆BDC vuông tại B có ∠C + ∠BDC= 90° ( 2 )

Từ (1) và (2) ta có: ∠C =600


Tứ giác ABCD là hình thang cân ⇒ BC = AD = 5cm
BC 5
∆BCD vuông tại B có =
BC DC.cos ∠C ⇒=
DC = = 10(cm)
cos60° cos60°
Chu vi hình thang cân ABCD là :
AB + AD + DC + BC = 5 + 5 + 10 + 5 = 25(cm)

Chọn đáp án A
Câu 27.Điều kiện của tham số m để hàm số y= ( 2m − 5) x + m + 1luôn nghịch
biến là :
−5 5 5 5
A.m ≥ B.m < C.m > D.m ≤
2 2 2 2

5
Lời giải:Để hàm số y= ( 2m − 5) x + m + 1luôn nghịch biến thì 2m − 5 < 0 ⇔ m <
2
Chọn đáp án B

Câu 28. Cho hình vuông ABCD có diện tích 36cm 2 . Diện tích của hình tròn nội
tiếp hình vuông ABCD bằng:
A.9π cm 2 B.72π cm 2 C.36π cm 2 D.3π cm 2
Lời giải:

M
A B

D C
AB
Vì S= 36cm 2 ⇒ BC= 6cm nên= =
R OM = 3cm
2
Nên diện tích hình tròn nội tiếp ABCD : π R 2 = 9π ( cm 2 )

Chọn đáp án A
Câu 29.Giá trị của biểu thức 8 y 3 − 12 xy 2 + 6 x 2 y − x3 tại x =
−1, y =
2 bằng:

A.64 B.125 C. − 64 D. − 125


Lời giải:

( 2 y − x )=  2.2 − ( −1) = 125


3
8 y 3 − 12 xy 2 + 6 x 2 y − x=
3 3

Chọn đáp án B
Câu 30.Giá trị của tham số m để các đường thẳng y= 2 x. y= x + 1,
y = ( m − 2 ) x + 2m + 1 cùng đi qua một điểm là :

A.m =
−1 B.m =
−2 C.m =
2 D.m =
1

=  y 2=
x x 1
Lời giải: Ta có tọa độ 3 đường thẳng đi qua là nghiệm hệ  ⇔
y =x +1 y =
2

x = 1
Để y = ( m − 2 ) x + 2m + 1 đi qua A (1;2 ) ⇒ 
y = 2

⇒ 2= ( m − 2 ).1 + 2m + 1 ⇔ m= 1 .Chọn đáp án D

1
Câu 31. Cho P = 2a − 1 − 6a + 9a 2 với a ≤ . Đẳng thức nào sau đây đúng ?
3
A.P =
5a + 1 B.P =
a −1 C.P =
5a − 1 D.P =
1− a
Lời giải:

P = 2a − 1 − 6a + 9a 2 = 2a − (1 − 3a ) = 2a − 1 − 3a
2

1
= 2a − (1 − 3a ) (do a < ) = 5a − 1
3
Chọn đáp án C

Câu 32.Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC = 30cm, ∠= B 400. Độ dài đoạn thẳng AB
bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
A.19,28m B.25,17 m C.22,98m D.35,75m
Lời giải:

30cm
40° C
B
AC AC 30
Ta có: tan B = ⇒ AB = = ≈ 35,75(cm)
AB tan B tan 40°
Chọn đáp án D
Câu 33.Tổng các nghiệm của phương trình ( x + 3)( 2 x − 4 ) + 2 x + 12 =
0 là :

A.2 B. − 2 C. − 1 D.1
Lời giải:

( x + 3)( 2 x − 4 ) + 2 x + 12 =0 ⇔ 2 x 2 + 6 x − 4 x − 12 + 2 x + 12 =0
x = 0
⇔ 2 x 2 + 4 x =⇔
0 x ( x + 2 ) =⇒
0  1 ⇔ x1 + x2 =−2
 2
x = −2

Chọn đáp án B

(b − a )
2
b
Câu 34.Cho biểu thức E = . với a < 0, b > 0. Đẳng thức nào sau đây
a −b −ba
đúng ?
1 1 1 1
A.E =
− B.E = C .E = D.E =

−a −a b b
Lời giải :
(b =
− a) b b−a b .( b − a )
2
b −1
=E . = = ( do a < 0, b > 0 )
a −b −ba a − b −ba ( a − b ) −ba −a

Chọn đáp án A
Câu 35.Cho ∆ABC vuông tại B, đường cao BH . Khẳng định nào sau đây đúng ?
A.∆HCB  ∆HAB B.∆HCB  ∆HBA C.∆ABC  ∆HCB D.∆HBC  ∆ABC
Lời giải:

C
A H
Áp dụng trường hợp góc – góc của tam giác đồng dạng nên ∆HCB  ∆HBA
Chọn đáp án B
15. Khi đó:
Câu 36.Biết 2 x = 7 y và x − y =

A.x =
−6, y =
−21 B.x =
21, y =6
C.x ==
6, y 21 D.x =
−21, y = −6

x y x − y 15
Lời giải: 2 x = 7 y ⇔ = = = = 3 (áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng
7 2 7−2 5
x
 7 = 3  x = 21
nhau)nên  ⇔ Chọn đáp án B
y
 =3  y = 6
 2
Câu 37.Phương trình x+2 = 8 − x có tập nghiệm là :
=A.S {1=
} B.S {=
3} C.S {=
4} D.S {2}

Lời giải :

x + 2= 8 − x ( −2 ≤ x ≤ 8 )
⇒ x + 2 = 8 − x ⇔ 2 x = 6 ⇔ x = 3(tm)

Chọn đáp án B

3 x + 2 y =
7
Câu 38. Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của biểu
2 x + 3 y =
3
thức A =−2 x0 − y0 là :

A.6 B. − 5 C. − 7 D. − 6
Lời giải:

3 x +=2y 7 9 x +=6 y 21 =
5 x 15 =
x 3
 ⇔ ⇔ ⇔
2 x + 3 y =
3 4 x + 6 y =
6 3.3 + 2 y =
7 y =
−1

⇒ A =−2 x0 − y0 =−2.3 − ( −1) =−5

Chọn đáp án B
AB 3
Câu 39.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 84cm. Độ dài
AC 7
đoạn thẳng CH bằng:
A.196cm B.36cm C.18cm D.98cm
Lời giải :
A

H
B
AB 3  AB = 3k
= ⇒
AC 7  AC = 7 k
1 1 1 1 1 1  1
⇒ = + ⇔ 2 
+ = ⇒ k= 4 58 ⇒ AC= 28 58
( ) ( )  
2 2 2 2
AH 3k 7 k k 9 49 84

( )
2
⇒ CH= AC 2 − AH 2= 28 58 − 842= 196(cm)

Chọn đáp án A

Câu 40. Để số a 48b chia hết cho cả 2;3;5;9 thì :


A=
.a 7,=
b 0 B=
.a 4,=
b 0
C=
.a 5,=
b 0 D=
.a 6,=
b 0

Lời giải: Để a 48b chia hết cho 2, 5 thì b = 0

Để a 4809 thì ( a + 4 + 8 + 0 )9 ⇔ (12 + a )9 ⇒ a =6 Chọn đáp án D

Câu 41. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người
ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với
chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình dưới).Chân của giác kế có chiều cao
h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA1C1 = 490 và ∠DB1C1 = 350. Chiều cao CD
cùa tháp đó bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
D

49° A1 35°
C1
1,3m
12m B1

C A
12m
B
A.21,4m B.22,8m C.22,7 m D.21,5m
Lời giải:
Ta có: A1= = 12m
B1 AB

=
Xét ∆DC1 A1 có C1 A C1D.cot 49°

Xét ∆DC1B=
1 có C1 B1 C1D.cot 35°

Mà A=
1 B1 C1B1 − C1 A1

.cot 49° C1D.( cot 35° − cot 49° )


= C1D.cot 35° − C1D=
A1B1 12
=
⇒ C1D = ≈ 21,5 ( m )
cot 35° − cot 49° cot 35° − cot 49°
⇒ DC =1,3 + 21,5 =22,8(m)

Chọn đáp án B
Câu 42. Năm nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi Mai. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi bố chỉ
còn gấp 2 lần tuổi Mai. Vậy 14 năm nữa Mai bao nhiêu tuổi ?
A.26 B.29 C.28 D.30
Lời giải: Gọi x (tuổi) là tuổi Mai năm nay ( x ∈  *)

Nên tuổi bố Mai bây giờ : 3x . Theo bào ta có phương trình :


3 x + 14= 2 ( x + 14 ) ⇔ x= 14(tm)

Vậy 14 năm nữa Mai : 14 + 14 =


28 (tuổi)
Chọn đáp án C

 a 1  a − a a + a   a > 0 
Câu 43. Cho biểu thức M =
 −  −   . Kết quả rút
 2 2 a  a + 1 a − 1  a ≠ 1 
gọn biểu thức là :

A.M =
2 a B.M =
a −1 C.M =
a +1 D.M =
−2 a
Lời giải:

( ) ( )
2 2
 a 1  a − a a + a  a − 1 a a − 1 − a a +1
M=  −  − = .
 2 2 a  a + 1 a − 1  2 a a −1

=  ( )( = )
a  a − 1 − a − 1 a − 1 + a + 1  −2.2 a
= −2 a
2 a 2
Chọn đáp án D
Câu 44. Cho ∆ABC vuông tại= cm, AC 12cm, O là tâm đường tròn nội
A, AB 5=
tiếp ∆ABC. Độ dài đoạn thẳng OC bằng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.10,20cm B.10,21cm C.10,22cm D.10,19cm
Lời giải:

A
F E

O
B
C D
Gọi D, E , F là hình chiếu của ( O ) trên BC , BA, AC

Khi đó
= =
BD BD =
, CD CF , AE AF
Do ∠EAF = ∠AEF = ∠AFE = 90° và AO là phân giác ∠EAF nên AEOF là hình
vuông ⇒ OD = OE = AE = AF

BC = AB 2 + AC 2 = 52 + 122 = 13(cm)


AB + AC − BC AC + BC − AB 12 + 13 − 5
==
AE AF == 2 ⇒ OD
= 2; CD = = 10
2 2 2

⇒ OC= DC 2 + OD 2= 102 + 22 ≈ 10,20(cm)

Chọn đáp án A
Câu 45. Cho tam giác ABC vuông cân tại B. Một đường thẳng d bất kỳ luôn đi qua
B. Kẻ AH , CK vuông góc với đường thẳng d , biết AC = 12. Khi đó AH 2 + CK 2
bằng:

A.144 B.6 C.72 D.6 2


Lời giải:

A
H
1
2
3 C
B

K
Ta có ∠B2= 90° ⇒ ∠B1 + ∠HAB= 90° ⇒ ∠B3= ∠HAB

Và ∠H = ∠K = 90°, AB = BC ⇒ ∆HBA = ∆KCB(ch − gn) ⇒ HA = KB

∆BCK vuông tại K ⇒ KC 2 + KB 2 = BC 2 ⇔ KC 2 + AH 2 = BC 2


12
( )
2
Mà AC =12 ⇒ BC = =6 2 ⇒ KC 2 + AH 2 = 6 2 =72
2
Chọn đáp án C

Câu 46.Cho biểu thức A= x 2 − 8 x + 17 − x 2 − 10 x + 50 . Tổng các giá tri của x


để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là :
15 5 25 5
A. B. C. D.
4 2 4 4
Lời giải:

( ) +( )
2 2
x − 8 x + 17
2
x − 10 x + 50
2

A= x 2 − 8 x + 17 − x 2 − 10 x + 50 ≤
2
x − 8 x + 17 + x − 10 x + 50 2 x − 18 x + 67
2 2 2
=
2 2
33
" = " xay ra ⇔ x 2 − 8 x + 17 = x 2 − 10 x + 50 ⇔ x =
2

Câu 47.Chữ số tận cùng của tổng S = 23 + 37 + 411 + .... + 20068019 là :


A.0 B.1 C.2 D.9
Lời giải:
Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 3 (các lũy thừa đều có
, n ∈ {2,3,.....,2004}
4( n − 2 )+3
dạng n

Theo tính chất 3 thì 23 có chữ số tận cùng là 8;37 có chữ số tận cùng là 7; 411 có chữ
số tận cùng là 4; …..

Như vậy, tổng T có chữ số tận cùng bằng chữ số tận cùng của tổng

(8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 ) + 199.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 )
+1 + 8 + 7 +
= 4 200.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 ) + 8 + 7 + = 4 9019

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9. Chọn đáp án D

n2 + 1
Câu 48.Có bao nhiêu số tự nhiên n để phân số không phải là phân số tối
n+4
giản, biết 1 < n < 2020?
A.120 B.121 C.119 D.118

=
Lời giải:
n2 + 1
A =
( n + 4 )( n − 4 ) + 17
n+4 n+4

A rút gọn được ⇔ 17 và n + 4 có ước chung khác ±1 ⇔ n + 417


5 2024
Giải bất phương trình 1 < 17 k − 4 < 2020 ⇔ <k< , Do k ∈  * nên k nhận
17 17

{1;2;3;....;118;119} . Vậy có 119 số tự nhiên n .Chọn đáp án C

Câu 49.Cho hai đường thẳng ( d ) : y = mx và ( d1 ) : y = nx , các số dương m, n thỏa


mãn m = 5n. Góc tạo bởi đường thẳng ( d ) với trục Ox gấp đôi góc tạo bởi đường
thẳng ( d1 ) với trục Ox. Khi đó m + n bằng:

3 15 15 6 15 4 15
A. B. C. D.
5 5 5 5

Câu 50. Cho hai đường tròn ( O1 ) , ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng tiếp
xúc với đường tròn ( O1 ) tại B, tiếp xúc với đường tròn ( O2 ) tại C. Biết AB = 30cm,
AC = 72cm. Bán kính đường tròn ( O1 ) bằng:

A.93,6cm B.187,2cm C.16,25cm D.32,5cm


Lời giải:

O2 A O1
K
F B
M
C
Qua A kẻ tiếp tuyến chung với hai đường tròn ( O1 ) , ( O2 ) cắt BC ở M, ta có:
= MC , do đó ∆ABC vuông ở A . Khi đó :
= MB
MA

1 1
BC = AB 2 + AC 2 = 78 ⇒ AM = BC = 39(cm), AK = AB = 15(cm)
2 2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông

1 1 1 1 1 1
⇒ 2
= 2
+ 2
⇔ 2= 2
+ 2 ⇒ AO1 = 16,25cm
AK AO1 AM 15 AO1 39

Chọn đáp án C
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYÊN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 04 trang, gồm 50 câu) Ngày thi: 20/07/2020

Câu 1.Đẳng thức nào sau đây đúng ?

= =
A.sin 440 cot =
460 B.sin 440 tan =
460 C.cos 440 cot 460 D.sin 440 cos 460

Câu 2.Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác ABC là tâm đường
tròn bàng tiếp tam giác ABC
B. Có một và chỉ một đường tròn bàng tiếp một tam giác ABC
C. Có ba đường tròn nội tiếp một tam giác ABC
D. Giao điểm của phân giác trong góc A và phân giác ngoài góc B là tâm
đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC

Câu 3.Cho hàm số f ( x ) =−3 x + 2. Giá trị của f ( −1) bằng:

A. − 1 B.1 C. − 5 D.5

1 8
Câu 4.Điều kiện xác định của phương trình − =
0 là:
2 x − 3 x ( 2 x − 3)

3 3 2 3
A.x ≠ 2; x ≠ B.x ≠ 0, x ≠ C.x ≠ 0, x ≠ D.x ≠ 0, x ≠ −
2 2 3 2

Câu 5. Cho hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy r. Ký hiệu Stp là diện tích toàn
phần của hình trụ. Công thức nào sau đây là đúng ?

2π rh + 2π r
A.Stp = 2π rh + 2π r 2
B.Stp =
Stp π r 2 h
C.= Stp π rh + π r 2
D.=

{ x ∈  * / x ≤ 12} là:
Câu 6.Số phần tử của tập hợp H =

A.10 B.13 C.12 D.11


Câu 7. Tập nghiệm của phương trình x = 9 là :

A.{9;0} B.{9; −9} C.{−9;0} D.{−3;3}

Câu 8.Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 600 thì số đo cung bị chắn
bởi góc đó bằng :

A.180° B.120° C.60° D.30°

Câu 9.Số nghiệm của phương trình x+3 =2 là :

A.3 B.4 C.1 D.2

Câu 10. Cho lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây là
đúng ?

A.mp ( ACC ' A ') / / mp ( BDD ' B ') B.mp ( ABCD ) / / mp ( A ' B ' C ' D ')
C.mp ( ABB ' A ') / / mp ( DCC ' D ') D.mp ( ADD ' A ') / / mp ( BCC ' B ')

3 2
Câu 11. Cho hàm số y = x . Kết luận nào sau đây sai ?
2
A. Đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành
B. Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0
D. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng

x −4
Câu 12. Cho tỉ lệ thức = . Khi đó x có giá trị bằng :
15 5

A. − 12 B.12 C. − 4 D. − 20

Câu 13.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?

1 1 1
A. y = x B. y =
2x + C. y = −1 D. y =
2− x
3 3 x

Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào dưới đây sai?

= =
A. AB 2 HB =
.BC B. AH 2 HB =
.HC C. AH 2 AB. AC D. AC 2 HC.BC
Câu 15.Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng ?

A. Một B. Vô số C. Hai D. Ba

Câu 16.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?

1
=
A.2 x + 3y 5 B.3=
x−y 1 C.2=
x2 + 5 y 3 D=
.2 x + 3
y

y
Câu 17.Cho hai số x, y tỷ lệ với các số 3;2. Tỷ số bằng:
x

2 3
A.3 B. C. D.2
3 2

Câu 18.Hàm số y =( a − 2 ) x − 5 đồng biến khi


A.a > 2 B.a = 2 C.a < 2 D.a ≠ 2

Câu 19.Điều kiện xác định của biểu thức x − 2020 là:

A.x ≤ 2020 B.x ≥ 2020 C.x ≠ 2020 D.x > −2020

( )
2
Câu 20.Giá trị của biểu thức 1− 5 là :

( ) ( )
2
A. ± 1 − 5 B. 5 − 1 C.1 − 5 D. 1 − 5

Câu 21.Giá trị của m để đồ thị các hàm số y =( m + 2 ) x + 3 và y =( 4 − m) x + 3


trùng nhau là :

A.m =
−1 B.m =
−5 C.m =
5 D.m =
1

Câu 22.Cho đường tròn ( O;10cm ) và dây AB. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây
AB bằng
=A. AB 8=
cm B. AB 4=
cm =
C. AB 12cm D. AB 16cm

Câu 23.Tất cả các giá trị của m để hàm số=y ( 3m − 2 ) x 2 nghịch biến với x < 0 là :
2 2 2
A.m > 0 B.m < C.m > D.m ≠
3 3 3

Câu 24.Hình thang ABCD ( AB / / CD, AB < CD ) có AD


= AB
= BC , ∠BDC =
300.
Số đo ∠A, ∠C là :

A.∠=
A 1200 , ∠=
C 600 B.∠=
A 1300 , ∠=
C 500
C.∠=
A 1050 , ∠=
C 750 D.∠=
A 1400 , ∠=
C 400

Câu 25. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= , AC 24cm . Độ
∠B 600=
dài đoạn thẳng AH là :

=A. AH 6=
3cm =
B. AH 12 =
3cm C. AH 12cm D. AH 6cm

Câu 26. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết


= cm, HC 8cm. Độ
AH 4=
dài đoạn thẳng BC là :

=A.BC 2=
10cm B.BC 8=
cm =
C.BC 10 2cm D.BC 10cm

84 3 84
Câu 27.Giá trị của biểu thức A = 3 1 + + 1− là :
9 9

A. − 1 B.0 C.1 D.2

Câu 28.Cho a < 7. Khi đó giá trị của biểu thức M = a 2 + 14a + 49 + 7 a − 19 bằng:

A.6a − 12 B.a 2 − 7 a + 30 C.8a + 30 D.8a − 26

28
Câu 29.Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = −7 thì y = . Giá
9
2
trị của x khi y =
5

490 9 −490 9
A. B. C. D. −
9 10 9 10

Câu 30.Giá trị của m để phương trình 5 + 2 x − m =


0 có nghiệm x = 1 là :
A.m =
−5 B.m =
7 C.m =
−7 D.m =
5

Câu 31.Cho tập hợp M = {a; b; c} . Số tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp M là

A.3 B.2 C.4 D.1

Câu 32.Tập nghiệm S của phương trình 3


x − 2 = x − 2 là :

=A.S {1;3
= } B.S {=
2;3} C.S {1;2
= } D.S {1;2;3}

Câu 33.Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A (1;1) và
B ( −1; −5 ) là :

A.a =
−2 B.a =
−3 C.a =
2 D.a =
3

Câu 34.Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) , tia AO cắt cung nhỏ
 tại D. Biết số đo cung nhỏ BC
BC  bằng 1000. Số đo ∠COD bằng:

A.∠COD =500 B.∠COD =100° C.∠COD =25° D.∠COD =130°

3 x − 2 y =
13
Câu 35.Nghiệm của hệ phương trình  là ( x0 ; y0 ) . Giá trị của biểu
5 x + 3 y =
−10
thức=
A 2 x0 + y0 bằng:

A.4 B. − 3 C. − 4 D.3

Câu 36. Cho ∆ABC vuông cân tại A biết AB


= AC = 5. Vẽ đường thẳng d qua A.
Từ B, C vẽ BD, CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng:

A.10 B.5 C.25 D.5 2

Câu 37.Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 = 9 ( a + 2b + 2c ) . Giá trị của biểu


thức T = 2a + 3b + c

=AT
. 9= =
B.T 14 =
C.T 10 D.T 5

Câu 38.Hai người cùng làm chung một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm một mình trong 3 giờ và người thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì
chỉ hoàn thành được 25% khối lượng công việc.Vậy thời gian người thứ nhất làm
một mình xong công việc là :

A. 48 giờ B. 12 giờ C. 36 giờ D. 24 giờ

Câu 39. Cho tam giác ABC vuông tại A,= biết AB 13 =cm, AC 15cm. Đường phân
giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,94cm B.5,74cm C.5,84cm D.6,04cm

x 5 10 x
Câu 40.Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −5 x + 5 x − 25
giá trị nguyên là :

A.1 B.2 C.3 D.0

Câu 41.Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; r ) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến
chung ngoài của hai đường tròn. B và C là các tiếp điểm (tham khảo hình vẽ
dưới).Độ dài đoạn thẳng BC tính theo R và r bằng:

O A O'

A.2 Rr B.3 Rr C.2 2 Rr D. 2 Rr

Câu 42.Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y= x + 2 và ( d 2 ) : y =− x + 2. Đường thẳng ( d1 )


cắt trục hoành tại điểm A, ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B, ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại
điểm C. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến chữ
số thập phân thứ ba)
A. 0,415 (đơn vị độ dài) C. 0,828 (đơn vị độ dài)
B. 0,414(đơn vị độ dài) D. 0,829(đơn vị độ dài)

Câu 43.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
≤   < 8 bằng:
4096  2 

A.75 B.78 C.72 D.66

Câu 44.Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 144 cm 2 , S AOD 256cm 2 . Diện tích S của tam giác DOC là:

= =
A.S 200cm 2 =
B.S 192cm 2 =
C.S 202cm 2 D.S 190cm 2

( −3m2 + 10m − 3) x 2 (với


Câu 45.Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y =
−3m 2 + 10m − 3 ≠ 0) đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b . Giá trị của
biểu thức T = 3a + 2b − 2 bằng:

A.6 B.7 C.8 D.5

Câu 46.Số dư trong phép chia A =7 + 7 2 + 73 + ..... + 7 2022 cho 57 là :

A.5 B.6 C.0 D.1

Câu 47.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 43cm và
ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 12cm. Diện tích tam giác ABC bằng:

A.294cm 2 B.292cm 2 C.290cm 2 D.296cm 2

Câu 48.Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
3 x + y= 10m − 1
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 8 y 2 =
9 là :
 x − 3 y =
3

=AT
. =
288 =
B.T 294 =
C.T 290 D.T 292

Câu 49.Số các giá trị nguyên âm của m để đường thẳng y = 2 ( m − 2 ) x − 5 không
có điểm chung với đồ thị y = 20 x 2 là :
A.8 B.7 C.9 D.6
2
 2 4  2
Câu 50. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =  x + 2  − 8  x +  + 51 là :
 x   x

A.51 B.3 C. 3 D. 51

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYÊN SINH LỚP 10 THPT


TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: TOÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 04 trang, gồm 50 câu) Ngày thi: 20/07/2020
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 26

1D 2D 3D 4B 5D 6C 7B 8B 9C 10B

11B 12A 13C 14C 15A 16A 17B 18A 19B 20B

21D 22D 23C 24A 25C 26D 27A 28A 29D 30B

31A 32D 33D 34A 35B 36C 37C 38D 39A 40B

41A 42C 43B 44B 45D 46C 47A 48C 49B 50C

Câu 1.Đẳng thức nào sau đây đúng ?

= =
A.sin 440 cot =
460 B.sin 440 tan =
460 C.cos 440 cot 460 D.sin 440 cos 460

44° cos 46° .Chọn đáp án D


Lời giải: sin=

Câu 2.Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây đúng ?

E. Giao điểm của các đường phân giác trong của tam giác ABC là tâm đường
tròn bàng tiếp tam giác ABC
F. Có một và chỉ một đường tròn bàng tiếp một tam giác ABC
G. Có ba đường tròn nội tiếp một tam giác ABC
H. Giao điểm của phân giác trong góc A và phân giác ngoài góc B là tâm
đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC

Lời giải: Chọn đáp án D


Câu 3.Cho hàm số f ( x ) =−3 x + 2. Giá trị của f ( −1) bằng:

A. − 1 B.1 C. − 5 D.5

Lời giải: f ( −1) =−3.( −1) + 2 =5 .Chọn đáp án D

1 8
Câu 4.Điều kiện xác định của phương trình − =
0 là:
2 x − 3 x ( 2 x − 3)

3 3 2 3
A.x ≠ 2; x ≠ B.x ≠ 0, x ≠ C.x ≠ 0, x ≠ D.x ≠ 0, x ≠ −
2 2 3 2

x ≠ 0
1 8 
Lời giải: phương trình − 0 xác định ⇔ 
= 3
2 x − 3 x ( 2 x − 3)  x ≠
2

Chọn đáp án B

Câu 5. Cho hình trụ có chiều cao h, bán kính đáy r. Ký hiệu Stp là diện tích toàn
phần của hình trụ. Công thức nào sau đây là đúng ?

2π rh + 2π r
A.Stp = 2π rh + 2π r 2
B.Stp =
Stp π r 2 h
C.= Stp π rh + π r 2
D.=

Stp π rh + π r 2
Lời giải : Công thức tính diện tích toàn phần là =

Chọn đáp án D

{ x ∈  * / x ≤ 12} là:
Câu 6.Số phần tử của tập hợp H =

A.10 B.13 C.12 D.11

Lời giải: H = {1;2;3;.....;11;12} có 12 phần tử. Chọn đáp án C

Câu 7. Tập nghiệm của phương trình x = 9 là :

A.{9;0} B.{9; −9} C.{−9;0} D.{−3;3}


Lời giải: x =9⇔ x=±9. Chọn đáp án B

Câu 8.Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 600 thì số đo cung bị chắn
bởi góc đó bằng :

A.180° B.120° C.60° D.30°

Lời giải: Vì góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bi chắn nên góc nội tiếp có số đo
bằng 600 thì số đo cung bị chắn là 120°

Chọn đáp án B

Câu 9.Số nghiệm của phương trình x+3 =2 là :

A.3 B.4 C.1 D.2

Lời giải: x +3 = 2 ⇔ x +3= 4⇒ x =1

Chọn đáp án C

Câu 10. Cho lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây là
đúng ?

A.mp ( ACC ' A ') / / mp ( BDD ' B ') B.mp ( ABCD ) / / mp ( A ' B ' C ' D ')
C.mp ( ABB ' A ') / / mp ( DCC ' D ') D.mp ( ADD ' A ') / / mp ( BCC ' B ')

Lời giải: Chọn đáp án B

3 2
Câu 11. Cho hàm số y = x . Kết luận nào sau đây sai ?
2
E. Đồ thị của hàm số đã cho nằm phía trên trục hoành
F. Hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0
G. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0
H. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng

Lời giải: Chọn đáp án B

x −4
Câu 12. Cho tỉ lệ thức = . Khi đó x có giá trị bằng :
15 5
A. − 12 B.12 C. − 4 D. − 20

x −4 15.( −4 )
Lời giải: = ⇒x= =−12 .Chọn đáp án A
15 5 5

Câu 13.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?

1 1 1
A. y = x B. y =
2x + C. y = −1 D. y =
2− x
3 3 x

1
Lời giải: Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) nên y= − 1 không phải là
x
hàm số bậc nhất. Chọn đáp án C

Câu 14.Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào dưới đây sai?

= =
A. AB 2 HB =
.BC B. AH 2 HB =
.HC C. AH 2 AB. AC D. AC 2 HC.BC

Lời giải: AH 2 = AB. AC là công thức sai. Chọn đáp án C

Câu 15.Có bao nhiêu đường tròn đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng ?

B. Một B. Vô số C. Hai D. Ba

Lời giải: Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng có 1 và chỉ 1 đường tròn đi qua

Chọn đáp án A

Câu 16.Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn ?

1
=
A.2 x + 3y 5 B.3=
x−y 1 C.2=
x2 + 5 y 3 D=
.2 x + 3
y

c (với a, b không đồng


Lời giải: Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng ax + by =
thời bằng 0). Đáp án A đúng.

y
Câu 17.Cho hai số x, y tỷ lệ với các số 3;2. Tỷ số bằng:
x

2 3
A.3 B. C. D.2
3 2
y 2
Lời giải: hai số x, y tỷ lệ với các số 3;2 ⇒ =. Chọn đáp án B
x 3

Câu 18.Hàm số y =( a − 2 ) x − 5 đồng biến khi


A.a > 2 B.a = 2 C.a < 2 D.a ≠ 2

Lời giải : Hàm số y =( a − 2 ) x − 5 đồng biến khi a − 2 > 0 ⇔ a > 2

Chọn đáp án A

Câu 19.Điều kiện xác định của biểu thức x − 2020 là:

A.x ≤ 2020 B.x ≥ 2020 C.x ≠ 2020 D.x > −2020

Lời giải: x − 2020 có nghĩa khi x − 2020 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2020

Đáp án B đúng.

(1 − 5 )
2
Câu 20.Giá trị của biểu thức là :

( ) ( )
2
A. ± 1 − 5 B. 5 − 1 C.1 − 5 D. 1 − 5

(1 − 5 ) ( )
2
Lời giải : =−
1 5 =5 − 1 do 5 > 1

Chọn đáp án B

Câu 21.Giá trị của m để đồ thị các hàm số y =( m + 2 ) x + 3 và y =( 4 − m) x + 3


trùng nhau là :

A.m =
−1 B.m =
−5 C.m =
5 D.m =
1

Lời giải: Để đồ thị các hàm số y =( m + 2 ) x + 3 và y =( 4 − m ) x + 3 trùng nhau thì


m + 2 = 4 − m ⇔ m = 1 .Chọn đáp án D

Câu 22.Cho đường tròn ( O;10cm ) và dây AB. Biết khoảng cách từ tâm O đến dây
AB bằng 6cm. Độ dài dây AB bằng :
=A. AB 8=
cm B. AB 4=
cm =
C. AB 12cm D. AB 16cm

Lời giải:

A H B

Hạ OH vuông góc với AB thì H là trung điểm AB. Áp dụng định lý Pytago

⇒ AB= 2 HB= 2 OB 2 − OH 2= 2 102 − 62= 16(cm)

Chọn đáp án D

Câu 23.Tất cả các giá trị của m để hàm số=y ( 3m − 2 ) x 2 nghịch biến với x < 0 là :

2 2 2
A.m > 0 B.m < C.m > D.m ≠
3 3 3

2
Lời giải: để hàm số=y ( 3m − 2 ) x 2 nghịch biến với x < 0 thì 3m − 2 > 0 ⇔ m >
3

Chọn đáp án C

Câu 24.Hình thang ABCD ( AB / / CD, AB < CD ) có AD


= AB
= BC , ∠BDC =
300.
Số đo ∠A, ∠C là :

A.∠=
A 1200 , ∠=
C 600 B.∠=
A 1300 , ∠=
C 500
C.∠=
A 1050 , ∠=
C 750 D.∠=
A 1400 , ∠=
C 400
Lời giải:

A B
30°

30°
D C
AB / / CD ⇒ ∠BDC = ∠ABD (so le trong) ⇒ ∠ABD =300

=
Mà AB AD( gt ) ⇒ ∆BAD cân ⇒ ∠ABD =
∠ADB ⇒ ∠ADB =
300

= 1800 − ( ∠ADB + ∠ABD


⇒ ∠DAB = ) 1200 ⇒ ∠=
C 1800 − 120
= 0
600 (trong cùng
phía). Vậy ∠= C 600 . Chọn đáp án A
A 1200 , ∠=

Câu 25. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= , AC 24cm . Độ
∠B 600=
dài đoạn thẳng AH là :

=A. AH 6=
3cm =
B. AH 12 =
3cm C. AH 12cm D. AH 6cm

Lời giải:

C
B H
∠= C 300 (phụ nhau) ⇒ =
B 600 ⇒ ∠= AH AC.sin ∠
=C 24.sin =
300 12(cm)

Chọn đáp án C

Câu 26. Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết


= cm, HC 8cm. Độ
AH 4=
dài đoạn thẳng BC là :

=A.BC 2=
10cm B.BC 8=
cm =
C.BC 10 2cm D.BC 10cm

Lời giải:

4cm
C
B H 8cm

Áp dụng định lý Pytago vào ∆AHC vuông tại H ta có :

AC = AH 2 + HC 2 = 42 + 82 = 4 5(cm)

Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC vuông tại A, đường cao AH

AC 2 80
⇒ CH .BC = AC ⇒ BC =
2
= =10(cm)
CH 8

Chọn đáp án D

84 3 84
Câu 27.Giá trị của biểu thức A = 3 1 + + 1− là :
9 9

A. − 1 B.0 C.1 D.2

Lời giải:
84 3 84
A = 3 1+ + 1−
9 9
84 84  84  84   3 84 3 84 
⇒ A =1+ +1− + 3 3 1 + 1 −   1+ + 1− 
3

9 9  9  9  9 9 

84 −1
⇔ A3 = 2 + 3 1 − . A ⇔ A3 − 3. 3 . A − 2 = 0 ⇔ A3 + A − 2 = 0
81 27
⇔ A=
1
Chọn đáp án A

Câu 28.Cho a < 7. Khi đó giá trị của biểu thức M = a 2 − 14a + 49 + 7 a − 19 bằng:

A.6a − 12 B.a 2 − 7 a + 30 C.8a + 30 D.8a − 26

Lời giải:

M= a 2 − 14a + 49 + 7 a − 19
= ( a − 7 ) + 7 a − 19 =a − 7 + 7 a − 19
2

= 7 − a + 7 a − 19 = 6a − 12 (do a < 7)

Chọn đáp án A

28
Câu 29.Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = −7 thì y = . Giá
9
2
trị của x khi y =
5

490 9 −490 9
A. B. C. D. −
9 10 9 10

28
Lời giải : Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = −7 thì y =
9
28 2
y −4 y −9
Nên a= = 9= ⇒ x= = 5=
x −7 9 −4 −4 10
9 9

Chọn đáp án D

Câu 30.Giá trị của m để phương trình 5 + 2 x − m =


0 có nghiệm x = 1 là :

A.m =
−5 B.m =
7 C.m =
−7 D.m =
5

Lời giải: Thay x = 1 vào ta có: 5 + 2.1 − m =0 ⇔ m =7

Chọn đáp án B

Câu 31.Cho tập hợp M = {a; b; c} . Số tập hợp con có 2 phần tử của tập hợp M là

A.3 B.2 C.4 D.1

Lời giải: Các tập hợp con có 2 phần tử của M là {a; b} ;{a; c} ;{b; c} , có 3 tập hợp

Chọn đáp án A

Câu 32.Tập nghiệm S của phương trình 3


x − 2 = x − 2 là :

=A.S {1;3
= } B.S {=
2;3} C.S {1;2
= } D.S {1;2;3}

Lời giải:
3
x − 2 = x − 2 ⇒ x − 2 = x3 − 6 x 2 + 12 x − 8
⇔ x3 − 6 x 2 + 11x − 6 = 0 ⇔ x ∈ {1;2;3}

Chọn đáp án D

Câu 33.Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A (1;1) và
B ( −1; −5 ) là :

A.a =
−2 B.a =
−3 C.a =
2 D.a =
3

Lời giải:
Vì y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A (1;1) và B ( −1; −5 ) nên

a + b = 1
 3 . Chọn đáp án D
⇒a=
 − a + b = −5

Câu 34.Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn ( O ) , tia AO cắt cung nhỏ
 tại D. Biết số đo cung nhỏ BC
BC  bằng 1000. Số đo ∠COD bằng:

A.∠COD =500 B.∠COD =100° C.∠COD =25° D.∠COD =130°

Lời giải:

B C

D
Vì ∆BAC cân tại A nên AD chia cung nhỏ BC thành 2 phần bằng nhau, do đó:

 1000
=
sdCD = 500 (tính chất góc ở tâm)
= 500 ⇒ ∠COD
2

Chọn đáp án A
3 x − 2 y =
13
Câu 35.Nghiệm của hệ phương trình  là ( x0 ; y0 ) . Giá trị của biểu
5 x + 3 y =
−10
thức=
A 2 x0 + y0 bằng:

A.4 B. − 3 C. − 4 D.3

3 x − 2 y =
13  x0 = 1
Lời giải: Ấn máy tính cầm tay ta có:  ⇔
5 x + 3 y =
−10  y0 = −5

⇒ A =2 x0 + y0 =2.1 − 5 =−3

Chọn đáp án B

Câu 36. Cho ∆ABC vuông cân tại A biết AB


= AC = 5. Vẽ đường thẳng d qua A.
Từ B, C vẽ BD, CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng:

A.10 B.5 C.25 D.5 2

Lời giải :

D 1 2

A 3 C

E
Ta có : ∠A2= 90° ⇒ ∠A1 + ∠A3= 90° mà ∠A1 + ∠DBA= 90° ⇒ ∠A3 = ∠DBA

Và ∠D = ∠E = 90°, AB = AC ( gt ) ⇒ ∆DBA = ∆EAC ( g .c.g ) ⇒ DB =


AE

∆AEC vuông tại E ⇒ EC 2 + AE 2 = AC 2 ⇔ EC 2 + BD 2 = AC 2 = 52 = 25

Chọn đáp án C

Câu 37.Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + 9= 2 ( a + 2b + 2c ) . Giá trị của


biểu thức T = 2a + 3b + c

= .
AT 9= =
B.T 14 =
C.T 10 D.T 5

Lời giải:

a 2 + b 2 + c 2 + 9= 2 ( a + 2b + 2c )
⇔ a 2 − 2a + 1 + b 2 − 4b + 4 + c 2 − 4c + 4 =0
⇔ ( a − 1) + ( b − 2 ) + ( c − 2 ) =
2 2 2
0
a = 1

⇔ b = 2 ⇒ T = 2a + 3b + c = 2.1 + 3.2 + 2 = 10
c = 2

Chọn đáp án C

Câu 38.Hai người cùng làm chung một công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người
thứ nhất làm một mình trong 3 giờ và người thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì
chỉ hoàn thành được 25% khối lượng công việc.Vậy thời gian người thứ nhất làm
một mình xong công việc là :

B. 48 giờ B. 12 giờ C. 36 giờ D. 24 giờ

Lời giải:

Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x ( h, x > 16 ) , thời
gian người thứ hai làm một mình xong công việc là y ( h; y > 16 )

1 1 1
Ta có phương trình: + = (1)
x y 16
3 6
3 giờ người thứ nhất làm được công việc, 6 giờ người thứ hai làm được công
x y
3 6 1
việc nên ta có phương trình + =( 2 )
x y 4

1 1 1
x + =
 x = 24
 y 16
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :  ⇔
3 + 6 1
=  y = 48
 x y 4

Vậy người thứ nhất làm xong một mình hết 24 giờ

Chọn đáp án D

Câu 39. Cho tam giác ABC vuông tại A,= biết AB 13 =cm, AC 15cm. Đường phân
giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,94cm B.5,74cm C.5,84cm D.6,04cm

Lời giải:

A
D
13cm 15cm

C
B
Áp dụng định lý Pytago vào ∆ABC ⇒ BC = 132 + 152 = 394(cm)

Vì BD là đường phân giác của tam giác ABC nên:


AD AB 13
= =
DC BC 394
AD 13 AD 13 AD 13
⇒ = ⇔= ⇔=
AD + DC 13 + 394 AC 13 + 394 15 13 + 394

13.15
⇒=
AD ≈ 5,94(cm)
13 + 394

Chọn đáp án A

x 5 10 x
Câu 40.Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −5 x + 5 x − 25
giá trị nguyên là :

A.1 B.2 C.3 D.0

Lời giải:

x 5 10 x
T= − −
x −5 x + 5 x − 25
( ) (
x x + 5 − 5 x − 5 − 10 x
=
) x − 10 x + 25
(
x −5 )(
x +5 ) ( x −5 )( x +5 )
( x − 5) =
2
x −5 x + 5 − 10 10
= = = 1−
( x − 5)( x + 5) x +5 x +5 x +5

T ∈  ⇒ 10 ( )
x + 5 , x + 5 ≥ 5 ⇒ x + 5 ∈ {5;10}

⇒ x ∈ {0;25} .Vậy có hai giá trị nguyên của x , chọn đáp án B

Câu 41.Cho hai đường tròn ( O; R ) và ( O '; r ) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến
chung ngoài của hai đường tròn. B và C là các tiếp điểm (tham khảo hình vẽ
dưới).Độ dài đoạn thẳng BC tính theo R và r bằng:
B

O A O'

A.2 Rr B.3 Rr C.2 2 Rr D. 2 Rr

Lời giải :

Vẽ AM là tiếp tuyến chung trong

Ta có MA = MB = MC ⇒ BC = 2 AM

Ta cũng chứng minh được ∆OMO ' là tam giác vuông tại M , MA là đường cao

⇒ MA = OA.O ' A = R.r ⇒ BC = 2 MA = 2 R.r

Chọn đáp án A

Câu 42.Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y= x + 2 và ( d 2 ) : y =− x + 2. Đường thẳng ( d1 )


cắt trục hoành tại điểm A, ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B, ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại
điểm C. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến chữ
số thập phân thứ ba)

C. 0,415 (đơn vị độ dài) C. 0,828 (đơn vị độ dài)


D. 0,414(đơn vị độ dài) D. 0,829(đơn vị độ dài)

Lời giải :

 y= x + 2
Tọa độ điểm A là nghiệm hệ  ⇒ A ( −2;0 )
 y = 0

 y =− x + 2
Tọa độ điểm B là nghiệm hệ  ⇒ B ( 2;0 )
 y = 0

 y= x + 2
Tọa độ C là nghiệm hệ  ⇒ C ( 0;2 )
 y =− x + 2

AB + AC + BC
⇒ AB= 4, AC= 2 2, BC= 2 2 . Đặt p =
2

⇒r
(=
p − AB )( p − AC )( p − BC )
0,828(dvdd )
p

Chọn đáp án C

Câu 43.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
≤   < 8 bằng:
4096  2 

A.75 B.78 C.72 D.66

Lời giải:
n 12 n −3
1 1 1 1 1
≤  <8⇔  ≤  ≤ 
4096  2  2 2 2
⇒ −3 ≤ n ≤ 12
Tổng cần tính: 1 + 2 + 3 +
= ... + 12
(12=
+ 1) .12
78
2
Chọn đáp án B

Câu 44.Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 144 cm 2 , S AOD 256cm 2 . Diện tích S của tam giác DOC là:

= =
A.S 200 cm 2 =
B.S 192cm 2 =
C.S 202cm 2 D.S 190cm 2

Lời giải:

B C

O
A D
Theo đề bài ta phải tính diện tích tam giác DOC= =
, biết S BOC 144 cm 2 , S AOD 256cm 2 .

Ta nhận thấy S ABD = S ACD (vì có chung đáy AD và đường cao tương ứng bằng
nhau)

Suy ra S ABO = SCOD

Từ công thức tính diện tích tam giác ta rút ra rằng: Tỷ số diện tích hai tam giác có
chung đường cao bằng tỉ số hai đáy tương ứng

S ABO AO S AOD
Do đó: == ⇒ S ABO .S DOC =
S BOC .S AOD
S BOC OC S DOC

Mà S ABO =SCOD ⇒ S 2 DOC =S AOD .S BOC =256.144 =36864

=
Suy ra S DOC 36864 192 ( cm 2 )
=
Chọn đáp án B

( −3m2 + 10m − 3) x 2 (với


Câu 45.Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y =
−3m 2 + 10m − 3 ≠ 0) đạt giá trị nhỏ nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b . Giá trị của
biểu thức T = 3a + 2b − 2 bằng:

A.6 B.7 C.8 D.5

Lời giải:

( −3m2 + 10m − 3) đạt GTNN tại x = 0


Ta có : y =

 1
1 a =
⇒ −3m + 10m − 3 > 0 ⇔ < m < 3 ⇒ 
2
3
3 b = 3
1
⇒ T = 3a + 2b − 2 = 3. + 2.3 − 2 = 5
3

Chọn đáp án D

Câu 46.Số dư trong phép chia A =7 + 7 2 + 73 + ..... + 7 2022 cho 57 là :

A.5 B.6 C.0 D.1

Lời giải :

A =7 + 7 2 + 73 + .... + 7 2022
= ( 7 + 7 2 + 73 ) + ( 7 4 + 75 + 76 ) + ..... + ( 7 2020 + 7 2021 + 7 2022 )
= 7.(1 + 7 + 7 2 ) + 7 4 (1 + 7 + 7 2 ) + ..... + 7 2020 (1 + 7 + 7 2 )
= 57.( 7 + 7 4 + ..... + 7 2020 )57

Nên số dư là 0. Chọn đáp án C

Câu 47.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 43cm và
ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 12cm. Diện tích tam giác ABC bằng:

A.294cm 2 B.292cm 2 C.290cm 2 D.296cm 2


Lời giải :

O'
B C
I

Gọi cạnh huyền là a, 2 cạnh góc vuông là b, c

Đường tròn ngoại tiếp là 43cm ⇒ a =43cm

Mà b + c − a = 2r ⇒ b + c = a + 2r = 43 + 12 = 55 (1)

Lại có : b 2 + c 2 = a 2 = 432 = 1849 ( 2 )

 55 + 673
b =
b + c = 55  2
Từ (1), (2) ta có hệ  2 ⇔
b + c = 1849  55 − 673
2

c=
 2

1
⇒ S= bc= 294(cm 2 )
2
Chọn đáp án A

Câu 48.Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
3 x + y= 10m − 1
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 8 y 2 =
9 là :
 x − 3 y =
3

=AT
. =
288 =
B.T 294 =
C.T 290 D.T 292

Lời giải :
3 x + y= 10m − 1 3 x + y= 10m − 1
 ⇔ ⇒ 9 + 9 y + y= 10m − 1
 x − 3 y =3  x =3 + 3 y
⇒ 10 y = 10m − 10 ⇔ y = m − 1 ⇒ x = 3 + 3 ( m − 1) = 3m
x 2 − 8 y 2 = 9 ⇔ ( 3m ) − 8 ( m − 1) = 9 ⇔ 9m 2 − 8m 2 + 16m − 8 − 9 = 0
2 2

m = 1
⇔ m 2 + 16m − 17 = 0 ⇔  ⇒ T = 12 + ( −17 ) = 290
2

 m = −17

Chọn đáp án C

Câu 49.Số các giá trị nguyên âm của m để đường thẳng y = 2 ( m − 2 ) x − 5 không
có điểm chung với đồ thị y = 20 x 2 là :

A.8 B.7 C.9 D.6

Lời giải : Để đường thẳng y = 2 ( m − 2 ) x − 5 không có điểm chung với hàm số


y = 20 x 2 ⇔ Phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm

⇒ 20 x 2 − 2 ( m − 2 ) x + 5 =0 vô nghiệm

⇔ ∆ ' < 0 ⇔ ( m − 2 ) − 20.5 < 0 ⇔ ( m − 2 ) − 100 < 0 ⇔ m 2 − 4m − 96 < 0


2 2

⇔ −8 < m < 12 ⇒ m ∈ {−7; −6; −5; −4; −3; −2; −1}

Có 7 giá trị nguyên âm. Chọn đáp án B


2 2
 2 4  2
Câu 50. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =  x + 2  − 8  x +  + 51 là :
 x   x

A.51 B.3 C. 3 D. 51

Lời giải:
2
 2 4  2
A=  x + −
 8 x +  + 51
 x2   x
2 2
 2 4   2
=  x + 4 + − 4  − 8  x +  + 51
 x2   x
2
 2
2
  2
2

= x +  − 4  − 8  x +  + 51
  x   x
 
2 2
 2 
2
 2
2
 2
2

=   x +   − 16  x +  + 67 =   x +  − 8  + 3 ≥ 3
 x   x  x 

Vậy GTNN là MaxA = 3 .Chọn đáp án C.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút
(Đề thi có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày: 20.07.2020
Câu 1.Kết quả rút gọn của biểu thức .M= a ( a − 1) − a + 1 là

( a + 1)
A.M = B.M =
1 − a2 ( a − 1)
C.M = D.M =
a2 − 1
2 2

Câu 2.Điều kiện xác định của biểu thức 2 x + 5 là

5 5 5
A.x ≤ − B.x < c.x > −5 D.x ≥ −
2. 2. 2

{ x ∈  * / x ≤ 10} là :
Câu 3.Số phần tử của tập hợp H =

A.11 B.8 C.10 D.9

Câu 4.Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của ∠BAC (như hình dưới). Đẳng
thức nào dưới đây là đúng

B D C
BD BA BD CA BD CA BD CD
=A. = B. = C. = D.
BC CA BA CD CD BA BA CA
số y ax 2 ( a ≠ 0 ) Kết luận nào sau đây đúng?
Câu 5.Cho hàm=

A.Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x < 0

B. Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0

C.Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x = 0

D.Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x > 0

Câu 6.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?

A. y =
5x B. y =
2 − 3x C. y =
x +1 D. y =
x+ 2

Câu 7.Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là :

A.a 2 B. − a C. ± a D. a

Câu 8.Phương trình 1 − 2 x =


0 có nghiệm là :

1 1
A.x= 1 B.x= − C.x= D.x= 2
2 2
14 4
7 7
Câu 9.Kết quả của phép tính   :   bằng:
3 3
6 14 10
7 7 7
A.  B.  C.  D.1
4 4 4

Câu 10.Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến ?

2
A. y = + 2 x B. y =− x + 1 C. y =6 − 2 ( x + 1) D. y =−2 x + 1
3

Câu 11.Cho ∆ABC . Hệ thức nào sau đây chứng tỏ ∆ABC vuông tại B ?

A. AC 2 =
AB 2 + BC 2 B.BC 2 =
AB 2 − AC 2
C.BC 2 =
AB 2 + AC 2 D. AB 2 =
AC 2 + BC 2
Câu 12.Cho đường thẳng d và điểm O cách d một khoảng 5cm. Vẽ đường tròn tâm O
đường kính 10cm. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. d đi qua tâm O
B. d tiếp xúc với đường tròn (O)
C. d cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm phân biệt
D. d không cắt đường tròn (O)

Câu 13. Nghiệm của phương trình x−5 =


3 là

= =
A.x 11 B.x 8=C.x 4=D.x 14

Câu 14. Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón có đường sinh l và bán kính
đáy r là :

2π r 2l
A.Stp = π r 2l
B.Stp = 2π rl + π r 2 D.Stp =
C.Stp = π rl + π r 2

−2 x + 4. Giá trị của f ( −1) bằng:


Câu 15. Cho hàm số f ( x ) =

A.2 B.7 C.1 D.6

Câu 16.Cho hai đường tròn ( O;5cm ) và ( O ';4cm ) . Biết OO ' = 10cm. Vị trí tương đối
của hai đường tròn là :

A. Không cắt nhau B. Cắt nhau C. Tiếp xúc ngoài D. Tiếp xúc trong

Câu 17. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.sin=
42° tan 48° B.cos=
42° cot 48° C.sin=
42° cot 48° D.sin=
42° cos 48°

Câu 18.Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 40° thì số đo cung bị chắn
bởi góc đó bằng :

A.800 B.40° C.90° D.200

Câu 19.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 x − 3 y =
−5?

A.( −1;1) B.( 3;1) C.(1; −1) D.(1;3)


Câu 20.Số lỗi trong một bài văn của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau :
1 3 4 3 1 2 1 8 2 3
2 2 1 5 1 4 3 1 5 4
Mốt của dấu hiệu là :

A.5 B.20 C.1 D.8

=
Câu 21.Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB 3=
cm, AC 4cm. Bán kính R của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :

7 5
=A.R =cm B.R 5=
cm C.R 7=
cm D.R cm
2 2

Câu 22.Giá trị của m để đường thẳng ( d ) : mx − y + 2m + 4 =0 đi qua gốc tọa độ là

1 1
A.m =
2 B.m = C.m =
−2 D.m =

2 2

Câu 23. Các số thực x thỏa mãn 7 x < 14 là:

A.0 ≤ x ≤ 28 B.x ≤ 28 C.0 ≤ x < 28 D.x < 28

Câu 24.Điều kiện của m để đồ thị các hàm số y =( m + 1) x + 5 và y =( 3 − m ) x + 2 cắt


nhau là :

A.m ≠ 2 B.m ≠ 3 C.m ≠ 1 D.m ≠ −1

Câu 25.Cho hình vẽ dưới, biết=


AH 4,=
CH 8,=
BH y . Giá trị của y bằng:
A

C
B H
A.2 B.3 C.4 D.1

Câu 26.Hình mờ không thấy rõ đề

Câu 27.Cho tập hợp M = {a, b, c, d } . Số tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp M là :

A.1 B.3 C.2 D.4

y ( 2 x − x 2 )  x ≠ 0; y ≠ 0 
Câu 28.Rút gọn phân thức M =   được kết quả là :
x ( 2 y + y 2 )  y ≠ −2 

2− x 2− x x−2 1− x
=A.M =B.M = C.M = D.M
2+ y x(2 + y) 2+ y 1− y

Câu 29.Trong mặt phẳng Oxy, số giao điểm của parabol ( P ) : y = −2 x 2 và đường
thẳng ( d ) : y= x − 1 là :

A.0 B.1 C.2 D.3

Câu 30.Cho ∆ABC có AB = AC = 15cm, BC = 10cm. Phân giác trong của góc B cắt
AC tại D. Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC tại E. Độ dài đoạn
thẳng EC bằng:

A.30cm B.20cm C.40cm D.25cm


Câu 31.Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( −2;1) và
B (1;7 ) là :

A.a =
1 B.a =
−2 C.a =
2 D.a =
−1

Câu 32.Cho ∆AHB vuông tại H,= , BH 10cm. Độ dài cạnh AH là :


∠B 600=

= =
A. AH 10 =
3cm B. AH 20 cm =
C. AH 15 3cm D. AH 20 3cm

Câu 33.Kết quả rút gọn biểu thức Q= 5 − 3 − 29 − 12 5 là

=A.Q 4=B.Q 2=C.Q 1=D.Q 3

Câu 34.Nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 = 3 x − 1 là :

1 1
A.x =
1 B.x =
−1 C.x =
− D.x =
7 7

Câu 35.Giá trị của x thỏa mãn ( x − 1) =


−8 là :
3

A. − 1 B.1 C.3 D. − 3

x 2 4 x
Câu 36.Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −2 x +2 x−4
giá trị nguyên là :

A.2 B.1 C.0 D.3

Câu 37.Cho ∆ABC vuông cân tại A, biết AB = 4. Vẽ đường thẳng d qua A, từ
= AC
B và C vẽ BD và CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng:

A.4 2 B.8 C.16 D.4

Câu 38.Cho tam giác ABC vuông tại = =


A, biết AB 12( cm), AC 15cm. Đường phân
giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,77cm B.5,67cm C.5,87cm D.5,57cm

Câu 39.Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung AB với ∠AOB =


1200. Hai tiếp tuyến tại
A, B của đường tròn cắt nhau tại C. Diện tích tam giác ABC bằng:

3R 2 2 3R 2 2 R2 2 3R 2 3
A. B. C. D.
4 2 3 4

Câu 40. Cho các số a, b, c thỏa mãn a + b 2 + c 2 + 14= 2 ( 3a + 2b + c ) . Giá trị của
biểu thức T = 2a + 3b + c là :

=AT =
. 14 =
B.T 13 C.T 6=D.T 9

Câu 41.Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y =x + 1, ( d 2 ) : y =− x + 1. Đường thẳng ( d1 ) cắt


trục hoành tại điểm A, ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B, ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại điểm C.
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến số thập phân
thứ ba)

A. 0,414 (đơn vị độ dài) B. 0,130 (đơn vị độ dài)


C. 0,585 (đơn vị độ dài) D. 0,207 (đơn vị độ dài)

Câu 42.Lúc 7 giờ, một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 40km / h . Sau
đó, lúc 8 giờ 30 phút một người khác cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc
60km / h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?

A. 9 giờ 30 phút
B. 10 giờ 30 phút
C. 11 giờ 30 phút
D. 12 giờ 30 phút

Câu 43.Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y= ( 2m 2


− 5m + 2 ) x 2

( 2m 2
− 5m + 2 ≠ 0 ) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b. Giá trị biểu thức
T = 2a + 4b − 3 bằng:

A.7 B.6 C.5 D.4


Câu 44.Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 14 cm 2 , S AOD 196cm 2 . Diện tích S của tam giác AOB là :

= =
A.S 156cm 2 =
B.S 168cm 2 =
C.S 184 cm 2 D.S 170cm 2

Câu 45.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
≤   < 9 là :
59049  3 

A.45 B.42 C.55 D.52

Câu 46.Số dư trong phép chia A =2 + 22 + 23 + ..... + 22020 cho 6 là :

A.0 B.4 C.5 D.2


2
 2 4  2
Câu 47.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =  x + 2  − 8  x +  + 50 là :
 x   x

A.2 B. 50 C. 2 D.50

Câu 48.Số các giá trị nguyên của m để đường thẳng y = 2 ( m + 1) x − 5 không có điểm
chung với đồ thị hàm số y = 20 x 2 là :

A.19 B.18 C.20 D.21

Câu 49. Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
 2 x + y = 5m − 2
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 3 y 2 =
22 là :
x − 2 y = −1

A.52 B.58 C.60 D.56

Câu 50.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 41cm và
ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 14cm . Diện tích tam giác ABC bằng:

A.336cm 2 B.334cm 2 D.332cm 2 D.338cm 2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian : 90 phút
(Đề thi có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày: 20.07.2020
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ SỐ 27
1C 2D 3C 4D 5B 6C 7C 8C 9C 10A
11A 12B 13D 14C 15D 16A 17D 18A 19A 20C
21D 22C 23C 24C 25A 26/ 27D 28A 29C 30A
31C 32A 33C 34A 35A 36B 37C 38A 39D 40B
41A 42C 43B 44B 45C 46A 47C 48C 49B 50A
Câu 1.Kết quả rút gọn của biểu thức .M= a ( a − 1) − a + 1 là
( a + 1)
A.M = B.M =
1 − a2 ( a − 1)
C.M = D.M =
a2 − 1
2 2

Lời giải: .M = a ( a − 1) − a + 1 = ( a − 1)( a − 1) = ( a − 1) .Chọn đáp án C


2

Câu 2.Điều kiện xác định của biểu thức 2 x + 5 là


5 5 5
A.x ≤ − B.x < c.x > −5 D.x ≥ −
2. 2. 2
5
Lời giải :Để 2 x + 5 xác định thì 2 x + 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ − .Chọn đáp án D
2
Câu 3.Số phần tử của tập hợp H = { x ∈  * / x ≤ 10} là :
A.11 B.8 C.10 D.9
Lời giải : H = {1;2;3;...;9;10} có 10 phần tử . Chọn đáp án C
Câu 4.Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của ∠BAC (như hình dưới). Đẳng
thức nào dưới đây là đúng
A

B D C
BD BA BD CA BD CA BD CD
=A. = B. = C. = D.
BC CA BA CD CD BA BA CA
Lời giải: Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác, chọn đáp án D
Câu 5.Cho hàm= số y ax 2 ( a ≠ 0 ) Kết luận nào sau đây đúng?
A.Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x < 0
B. Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x < 0
C.Với a < 0 hàm số nghịch biến khi x = 0
D.Với a > 0 hàm số nghịch biến khi x > 0
Lời giải : Chọn đáp án B
Câu 6.Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?
A. y =5x B. y =2 − 3x C. y = x +1 D. y =
x+ 2
Lời giải: Hàm số bậc nhất phải có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) , nên =
y x + 1 không phải
là hàm số bậc nhất. Chọn đáp án C
Câu 7.Cho số thực a > 0. Căn bậc hai số học của a là :
A.a 2 B. − a C. ± a D. a
Lời giải: Căn bậc hai số học của a là a .Chọn đáp án C
Câu 8.Phương trình 1 − 2 x = 0 có nghiệm là :
1 1
A.x= 1 B.x= − C.x= D.x= 2
2 2
1
Lời giải: 1 − 2 x = 0 ⇔ x = .Chọn đáp án C
2
14 4
7 7
Câu 9.Kết quả của phép tính   :   bằng:
3 3
6 14 10
7 7 7
A.  B.  C.  D.1
4 4 4
14 4 10
7 7 7
Lời giải:   :   =   .Chọn đáp án C
3 3 3
Câu 10.Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến ?
2
A. y = + 2 x B. y =− x + 1 C. y =6 − 2 ( x + 1) D. y =−2 x + 1
3
Lời giải: hàm số =y ax + b đồng biến khi a > 0. Chọn đáp án A
Câu 11.Cho ∆ABC . Hệ thức nào sau đây chứng tỏ ∆ABC vuông tại B ?
A. AC 2 = AB 2 + BC 2 B.BC 2 = AB 2 − AC 2
C.BC 2 = AB 2 + AC 2 D. AB 2 = AC 2 + BC 2
Lời giải: ∆ABC vuông tại B thì cạnh huyền là cạnh AC , Chọn đáp án A
Câu 12.Cho đường thẳng d và điểm O cách d một khoảng 5cm. Vẽ đường tròn tâm O
đường kính 10cm. Khẳng định nào sau đây đúng ?
E. d đi qua tâm O
F. d tiếp xúc với đường tròn (O)
G. d cắt đường tròn ( O ) tại hai điểm phân biệt
H. d không cắt đường tròn (O)
Lời giải: ta có đường kính là 10cm ⇒ R= 5cm= khoảng cách từ d tới O nên d tiếp
xúc với đường tròn O . Chọn đáp án B
Câu 13. Nghiệm của phương trình x − 5 = 3 là
=A.x 11 = B.x 8= C.x 4= D.x 14
Lời giải : x − 5 = 3 ⇒ x − 5 = 9 ⇔ x = 14 .Chọn đáp án D
Câu 14. Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón có đường sinh l và bán kính
đáy r là :
A.Stp = 2π r 2l π r 2l
B.Stp = C.Stp = 2π rl + π r 2 D.Stp =
π rl + π r 2
Lời giải: Công thức tính diện tích toàn phần của hình nón là :
Stp 2π rl + π r 2 . Chọn đáp án C
=
Câu 15. Cho hàm số f ( x ) = −2 x + 4. Giá trị của f ( −1) bằng:
A.2 B.7 C.1 D.6
Lời giải : f ( −1) =( −2 ) .( −1) + 4 =6 .Chọn đáp án D
Câu 16.Cho hai đường tròn ( O;5cm ) và ( O ';4cm ) . Biết OO ' = 10cm. Vị trí tương đối
của hai đường tròn là :
B. Không cắt nhau B. Cắt nhau C. Tiếp xúc ngoài D. Tiếp xúc trong
Lời giải: Ta có: 5 + 4 < 10 ⇒ R + r < d ⇒ Hai đường tròn không cắt nhau
Chọn đáp án A
Câu 17. Đẳng thức nào sau đây đúng ?
A.sin=42° tan 48° B.cos= 42° cot 48° C.sin=42° cot 48° D.sin= 42° cos 48°
Lời giải: sin=42° cos 48° .Chọn đáp án D
Câu 18.Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 40° thì số đo cung bị chắn
bởi góc đó bằng :
A.800 B.40° C.90° D.200
Lời giải : ta có góc nội tiếp trong một đường tròn bằng nửa số đo cung bị chắn nên
góc nội tiếp có số đo bằng 40° thì chắn cung 80°
Chọn đáp án A
Câu 19.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 x − 3 y = −5?
A.( −1;1) B.( 3;1) C.(1; −1) D.(1;3)
Lời giải : Ta thử tất cả các phương án thấy 2.( −1) − 3.1 =−5 thỏa mãn
Chọn đáp án A
Câu 20.Số lỗi trong một bài văn của 20 học sinh được ghi lại trong bảng sau :
1 3 4 3 1 2 1 8 2 3
2 2 1 5 1 4 3 1 5 4
Mốt của dấu hiệu là :
A.5 B.20 C.1 D.8
Lời giải: ta có M 0 = 1. Nên chọn đáp án C
Câu 21.Cho tam giác ABC vuông tại A, biết = AB 3= cm, AC 4cm. Bán kính R của
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là :
7 5
=A.R = cm B.R 5= cm C.R 7= cm D.R cm
2 2
Lời giải: Áp dụng định lý Pytago ⇒ BC = 32 + 42 = 5. Và BC cũng chính là đường
5
kính của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC vuông nên R = cm
2
Chọn đáp án D
Câu 22.Giá trị của m để đường thẳng ( d ) : mx − y + 2m + 4 = 0 đi qua gốc tọa độ là
1 1
A.m = 2 B.m = C.m = −2 D.m = −
2 2
Lời giải: Để đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua gốc tọa độ thì b = 0
⇒ 2m + 4 =0 ⇔ m =−2 .Chọn đáp án C
Câu 23. Các số thực x thỏa mãn 7 x < 14 là:
A.0 ≤ x ≤ 28 B.x ≤ 28 C.0 ≤ x < 28 D.x < 28
Lời giải: 7 x < 14 ( x ≥ 0 ) ⇔ 7 x < 196 ⇔ x < 28 ⇒ 0 ≤ x < 28
Chọn đáp án C
Câu 24.Điều kiện của m để đồ thị các hàm số y =( m + 1) x + 5 và y = ( 3 − m ) x + 2 cắt
nhau là :
A.m ≠ 2 B.m ≠ 3 C.m ≠ 1 D.m ≠ −1
Lời giải: các hàm số y =( m + 1) x + 5 và y = ( 3 − m ) x + 2 cắt nhau khi
m + 1 ≠ 3 − m ⇔ m ≠ 1 .Chọn đáp án C
Câu 25.Cho hình vẽ dưới, biết= AH 4,= CH 8,= BH y . Giá trị của y bằng:
A

C
B H
A.2 B.3 C.4 D.1
Lời giải: Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông
⇒ AH = 2
BH .CH ⇔ 4= 2
BH .8 ⇔ BH= 2
Chọn đáp án A
Câu 26.Hình mờ không thấy rõ đề
Câu 27.Cho tập hợp M = {a, b, c, d } . Số tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp M là :
A.1 B.3 C.2 D.4
Lời giải: Các tập con có 3 phần tử của M là :
{a; b; c} ,{a; b; d } ,{b; c; d } ,{a; c; d } .Chọn đáp án D
y ( 2 x − x 2 )  x ≠ 0; y ≠ 0 
Câu 28.Rút gọn phân thức M =   được kết quả là :
x ( 2 y + y 2 )  y ≠ −2 
2− x 2− x x−2 1− x
=A.M = B.M = C.M = D.M
2+ y x(2 + y) 2+ y 1− y
y ( 2 x − x 2 )  x ≠ 0; y ≠ 0  2 xy − x 2 y xy ( 2 − x ) 2 − x
Lời= giải: M  =  = =
x ( 2 y + y 2 )  y ≠ −2 + (2 + y) 2 + y
2
 2 xy xy xy
Chọn đáp án A
Câu 29.Trong mặt phẳng Oxy, số giao điểm của parabol ( P ) : y = −2 x 2 và đường
thẳng ( d ) : y= x − 1 là :
A.0 B.1 C.2 D.3
Lời giải: Ta có phương trình hoành độ giao điểm
2 x2 + x − 1 = 0 có ac < 0 nên có 2 nghiệm phân biệt
Vậy ( P ) , ( d ) có 2 giao điểm. Chọn đáp án C
Câu 30.Cho ∆ABC có AB = AC = 15cm, BC = 10cm. Phân giác trong của góc B cắt
AC tại D. Đường vuông góc với BD tại B cắt đường thẳng AC tại E. Độ dài đoạn
thẳng EC bằng:
A.30cm B.20cm C.40cm D.25cm
Lời giải :
C
D
A

E
B
∆ABC cân tại A ⇒ AB = AC = 15 hay AD + DC = 15 (1)
Lại có, theo tính chất phân giác thì :
DC BC 10 2
= = =⇒ 2 AD − 3DC = 0( 2)
AD AB 15 3
 AD = 9
Từ (1) và (2) suy ra 
 DC = 6
Ta có BE là phân giác ngoài ∆ABC (do ∠DBE = 90°)
CE BC 10 2 CE 2
⇒ = = = ⇒ = ⇔ CE =30
EA AB 15 3 15 + CE 3
Chọn đáp án A
Câu 31.Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( −2;1) và
B (1;7 ) là :
A.a = 1 B.a =−2 C.a = 2 D.a = −1
Lời giải : đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( −2;1) và B (1;7 )
−2a + b =1

Nên ta có hệ a + b = ⇒a= 2
 7
Chọn đáp án C
Câu 32.Cho ∆AHB vuông tại H,= , BH 10cm. Độ dài cạnh AH là :
∠B 600=
=A. AH 10 = 3cm B. AH 20 =cm =
C. AH 15 3cm D. AH 20 3cm
Lời giải :
=AH BH= =
.tan B 10.tan 60° 10 3
Chọn đáp án A
Câu 33.Kết quả rút gọn biểu thức Q= 5 − 3 − 29 − 12 5 là
=A.Q 4= B.Q 2= C.Q 1= D.Q 3
Lời giải :

(2 )
2
Q= 5 − 3 − 29 − 12 5 = 5 − 3− 5 −3

( )
2
= 5 − 3 − 2 5 + 3= 5 − 6 − 2 5= 5− 5 −1

= 5 − 5 +=1 1
Chọn đáp án C
Câu 34.Nghiệm của phương trình 2 x 2 + 2 = 3 x − 1 là :
1 1
A.x = 1 B.x = −1 C .x = − D.x =
7 7
Lời giải:
 1
2 x 2 + 2 = 3 x − 1 x ≥  ⇒ 2 x 2 + 2 = 9 x 2 − 6 x + 1
 3
 x = 1(tm)
⇔ 7x − 6x − 1 = 0 ⇔ 
2
−1
 x = (ktm)
 7
Chọn đáp án A
Câu 35.Giá trị của x thỏa mãn ( x − 1) = −8 là :
3

A. − 1 B.1 C.3 D. − 3
Lời giải : ( x − 1) =−8 ⇒ x − 1 =−2 ⇔ x =−1
3

Chọn đáp án A
x 2 4 x
Câu 36.Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −2 x +2 x−4
giá trị nguyên là :
A.2 B.1 C.0 D.3
Lời giải :
x 2 4 x x ≥ 0 x + 2 x − 2 x + 4− 4 x
T= − −  =
x −2 x + 2 x − 4  x ≠ 4 x −2 (
x +2 )( )
( )
2
x−4 x +4 x −2 x −2 4
= = = 1−
(x −2 )(
x +2 ) ( x −2 )(x +2 )
x +2 x +2

 x = 0(tm)
T ∈  ⇔ 4( x + 2) ⇒ ( x + 2 ) ∈U (4), x + 2 ≥ 2 ⇒ x + 2 ∈ {2;4} ⇒ 
 x = 4(ktm)
Chọn đáp án B
Câu 37.Cho ∆ABC vuông cân tại A, biết AB
= AC = 4. Vẽ đường thẳng d qua A, từ
B và C vẽ BD và CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng:
A.4 2 B.8 C.16 D.4
Lời giải :
B
D
1 2
C
3
A
E
Ta có : ∠A2= 90° ⇒ ∠A1 + ∠A3= 90° mà ∠A1 + ∠DBA= 90°
⇒ ∠A3 = ∠DBA; và ∠D =∠E =90°; AB =AC
⇒ ∆DAB = ∆ECA( gcg ) ⇒ BD = AE
∆ACE vuông tại E ⇒ CE 2 + EA2 = AC 2
⇒ BE 2 + CE 2 =AC 2 = 42 =
16
Chọn đáp án C
Câu 38.Cho tam giác ABC vuông tại = =
A, biết AB 12( cm), AC 15cm. Đường phân
giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết quả làm
tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,77cm B.5,67cm C.5,87cm D.5,57cm
Lời giải :
A
D

C
B
Áp dụng định lý Pytago ⇒ BC = 122 + 152 = 3 41 . Vì BD là tia phân giác
AD DC AD + DC AC 12.15
Nên = = = ⇒ AD = ≈ 5,77cm
AB BC AB + BC AB + BC 12 + 3 41
Chọn đáp án A
Câu 39.Cho đường tròn ( O; R ) và dây cung AB với ∠AOB = 1200. Hai tiếp tuyến tại
A, B của đường tròn cắt nhau tại C. Diện tích tam giác ABC bằng:
3R 2 2 3R 2 2 R2 2 3R 2 3
A. B. C. D.
4 2 3 4

Lời giải :

O
H
C

B
R
Gọi H là giao điểm của AB, OC ⇒ AB ⊥ OC tại H ⇒ OH =
2
Ta áp dụng hệ thức lượng vào các tam giác vuông
OA2 R2 R2
=
OC = = 2 R ; AB= 2 AH = 2 OA − OH = 2 R − = R 3
2 2 2

OH R / 2 4
R 3R
HC = OC − OH = 2 R − =
2 2
1 1 3R 3 3
=
S ABC = HC. AB .= .R 3 R 2
2 2 2 4
Chọn đáp án D
Câu 40. Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 + 14= 2 ( 3a + 2b + c ) . Giá trị của
biểu thức T = 2a + 3b + c là :
=AT. 14 = B.T 13 = C.T 6= D.T 9
Lời giải :
a 2 + b 2 + c 2 + 14= 2 ( 3a + 2b + c )
⇔ ( a 2 − 6a + 9 ) + ( b 2 − 4b + 4 ) + ( c 2 − 2c + 1) =
0

⇔ ( a − 3) + ( b − 2 ) + ( c − 1) =
2 2 2
0
⇒ a = 3, b = 2, c = 1 ⇒ T = 2.3 + 3.2 + 1 = 13
Chọn đáp án B
Câu 41.Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y =x + 1, ( d 2 ) : y =− x + 1. Đường thẳng ( d1 ) cắt
trục hoành tại điểm A, ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B, ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại điểm C.
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến số thập phân
thứ ba)
B. 0,414 (đơn vị độ dài) B. 0,130 (đơn vị độ dài)
C. 0,585 (đơn vị độ dài) D. 0,207 (đơn vị độ dài)
Lời giải :
 y= x + 1
C là giao điểm của ( d1 ) , ( d 2 ) nên C là nghiệm hệ :  ⇒ C ( 0;1)
 y =− x + 1
Tương tự : A ( −1;0 ) , B (1;0 ) ⇒ AC
= =
2, BC = 2
2, AB
Đặt p là nửa chu vi ∆ABC

⇒r
( p − AB )( p − AC )( p − BC ) ≈ 0,414(dvdd )
p
Chọn đáp án A
Câu 42.Lúc 7 giờ, một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 40km / h . Sau
đó, lúc 8 giờ 30 phút một người khác cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc
60km / h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ ?
E. 9 giờ 30 phút
F. 10 giờ 30 phút
G. 11 giờ 30 phút
H. 12 giờ 30 phút
Lời giải : Lúc gặp nhau thì quãng đường đi được bằng nhau
Thời gian người 1 đi là x thì thời gian người 2 đi là x − 1,5 . Theo bài ta có phương
trình: 40=x 60.( x − 1,5 ) ⇒=
x 4,5
Thời gian hai người gặp nhau : 7 giờ +4,5 giờ = 11 giờ 30 phút
Chọn đáp án C
Câu 43.Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y= ( 2m 2
− 5m + 2 ) x 2
( 2m 2
− 5m + 2 ≠ 0 ) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b. Giá trị biểu thức
T = 2a + 4b − 3 bằng:
A.7 B.6 C.5 D.4
Lời giải :
để hàm số y= ( 2m 2 − 5m + 2 ) x 2 ( 2m 2 − 5m + 2 ≠ 0 ) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 thì
 1
1 a = 1
2m − 5m + 2 < 0 ⇔ < m < 2 ⇒ 
2
2 ⇒ T= 2. + 4.2 − 3= 6
2 b = 2 2

Chọn đáp án B
Câu 44.Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 144 cm 2 , S AOD 196cm 2 . Diện tích S của tam giác AOB là :
=A.S 156= cm 2 =
B.S 168cm 2 C.S 184= cm 2 D.S 170cm 2
Lời giải :

A D

B C
Ta chứng minh được S AOD .S BOC
= S AOB .SOCD ⇒ S =
AOB S DOC
⇒ S AOB
2
= 144.196 ⇒ S AOB= 168(cm 2 )
Chọn đáp án B
Câu 45.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
≤   < 9 là :
59049  3 
A.45 B.42 C.55 D.52
Lời giải :
n 10 n −2
1 1 1 1 1
≤  <9⇔  ≤  < 
59049  3  3 3 3
⇒ n ∈ {1;2;3;.....;10} ⇒ S =55
Chọn đáp án C
Câu 46.Số dư trong phép chia A =2 + 22 + 23 + ..... + 22020 cho 6 là :
A.0 B.4 C.5 D.2

Lời giải :
Ta có A là tổng các bội của 2 nên A 2 (1)
A =( 2 + 22 ) + ( 23 + 24 ) + .... + ( 22019 + 22020 )
= 2.3 + 23.3 + .... + 22019.3 ⇒ A3 ( 2 )
Từ (1) và (2) ⇒ A 6
Chọn đáp án A
2
 4  2
Câu 47.Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A =  x 2 + 2  − 8  x +  + 50 là :
 x   x
A.2 B. 50 C. 2 D.50
Lời giải :
2 2
 2 4  2
A=  x + 2  − 8  x +  + 50
 x   x
2 2
 2 4   2
=  x + 4 + 2 − 4  + 8  x +  + 50
 x   x
2
 2
2
  2
2

=   x +  − 4  − 8. x +  + 50
 x   x
2
 2 
2
 2
2

=   x +   − 16  x +  + 66
 x   x
2
 2
2

=  x +  − 8 + 2 ≥ 2
 x 
 
Chọn đáp án C
Câu 48.Số các giá trị nguyên của m để đường thẳng y = 2 ( m + 1) x − 5 không có điểm
chung với đồ thị hàm số y = 20 x 2 là :
A.19 B.18 C.20 D.21
Lời giải : để đường thẳng y = 2 ( m + 1) x − 5 không có điểm chung với đồ thị hàm số
y = 20 x 2 thì phương trình 20 x 2 − 2 ( m + 1) x + 5 Vô nghiệm
⇒ ∆ ' < 0 ⇔ ( m + 1) − 20.5 < 0 ⇔ −11 < m < 9 nên có 20 giá trị m nguyên
2

Chọn đáp án C
Câu 49. Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
 2 x + y = 5m − 2
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn x 2 − 3 y 2 =
22 là :
 x − 2 y =−1
A.52 B.58 C.60 D.56
Lời giải :
2 x + y= 5m − 2 4 x + 2 y= 10m − 4 5 x= 10m − 5  x= 2m − 1
 ⇔  ⇔  ⇔ 
x − 2 y = −1 x − 2 y =−1 y = 5m − 2 − 2 x y = m
m = 7
x 2 − 3 y 2 = 22 ⇔ ( 2m − 1) − 3.m 2 = 22 ⇔ m 2 − 4m − 21 = 0 ⇔ 
2

 m = −3
T = 7 2 + ( −3) = 58 .Chọn đáp án B
2

Câu 50.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 41cm và
ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 14cm . Diện tích tam giác ABC bằng:
A.336cm 2 B.334cm 2 D.332cm 2 D.338cm 2
Lời giải:
Gọi cạnh huyền là a, hai cạnh góc vuông là b, c
Đường kính đường tròn ngoại tiếp ∆ là 41 nên a = 41cm
Mà b + c − a =2r ⇒ b + c =a + 2r =41 + 2r =55 (1)
Lại có : b + c = a = 41 = 1681( 2 )
2 2 2 2

 55 − 337
b =
b + c = 55  2 1
Từ (1), (2) ⇒  2 ⇒ ⇒ S= bc= 336
b + c = 1681  55 + 337
2
2
 c =
2
Chọn đáp án A
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày : 20/07/2020 Mã đề 007

Câu 1. Đẳng thức nào sau đây đúng

= =
A.sin 320 cos580
=
B.cos320 cot =
580 C.sin 320 cot 580 D.sin 320 tan 580
Câu 2.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào dưới đây sai ?
1 1 1 1 1 1
A. 2
= 2
− 2
B. 2
= 2
+
AB AC AH AH AB AC 2
=
C. AC 2 BC .HC D. AB 2 BH .BC
Câu 3. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có đường cao h và bán
kính đường tròn đáy r là :

= π r 2h
A.S xq 2= B.S xq π=
rh π rh
C.S xq 2= D.S xq π r 2 h

Câu 4.Kết quả của phép tính ( −3838 ) : (1919 ) bằng


5 5

A − 3838 B.1919 C.32. D. − 32


Câu 5.Căn bậc hai số học của 0,49 là
A. − 0,7 B.0,7 C.0,07 D. ± 0,7
Lời giải: Căn bậc hai số học của 0,49 = 0,7 ,Chọn đáp án B
Câu 6.Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ?
2
A. y =4x 6 2 ( x + 1) C. y =
B. y =− 2x + 2 D. y =+ 2 x
3
y ax + b nghịch biến khi a < 0. Chọn đáp án B
Lời giải: hàm số =

Câu 7.Nghiệm của bất phương trình x − 5 ≥ 0 là :


A.x ≥ −5 B.x < 5 C.x ≥ 5 D.x ≤ 5
Lời giải: x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 5 .Chọn đáp án C
−2 x + 4. Giá trị của f ( −2 ) bằng:
Câu 8.Cho hàm số f ( x ) =
A. − 8 B.0 C.8 D.4
Lời giải : f ( −2 ) =−2.( −2 ) + 4 =8 .Chọn đáp án C

Câu 9.Tập hợp các số nguyên tố có một chữ số là :


A.{0;3;5;7} B.{1;2;5;7} C.{1;3;5;7} D.{2;3;5;7}

Lời giải: Các số nguyên tố có 1 chữ số : 2,3,5,7 .Chọn đáp án D

x+2
Câu 10.Giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 0 là :
x2 + 1
A.0 B.2 C. − 2 D.1
x+2
Lời giải : = 0 ⇔ x + 2 = 0 ⇔ x = −2 .Chọn đáp án C
x2 + 1

Câu 11.Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 500 thì số đo cung bị
chắn bởi góc đó bằng:
A.900 B.250 C.1000 D.500
Lời giải: Trong đường tròn, góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn mà góc nội
tiếp có số đo bằng 500 thì số đo cung bị chắn bởi góc đó bằng 100°
Chọn đáp án C
Câu 12.Cho đường tròn ( O ) và ( O ') cắt nhau tại hai điểm A, B. Khẳng định nào sau
đây đúng
A.OO ' là đường trung trực của đoạn thẳng AB

B. AB là đường trung trực của đoạn thẳng OO '


C.OB vuông góc với O ' B
D. OA vuông góc với O ' A
Lời giải: OO ' là đường trung trực của AB . Chọn đáp án A
Câu 13. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?

A. y =
x+ 5 B. y =
2x C. y =
x −1 D. y =
2 + 3x
Lời giải : Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) nên =
y x − 1không là hàm
số bậc nhất. Chọn đáp án C

Câu 14.Nghiệm của phương trình 3


x−2 =
3 là :
= =
A.x 11 =
B.x 29 =
C.x 25 D.x 23

Lời giải : 3
x − 2 = 3 ⇔ x − 2 = 27 ⇔ x = 29
Chọn dáp án B
3
Câu 15.Cho hàm số y = − x 2 .Kết luận nào sau đây sai?
2
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm đối xứng.
B. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0 .
C. Đồ thị của hàm số đã cho nằm phía dưới trục hoành.
D. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
Lời giải : Vì a < 0 ⇒ hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0
Câu sai là câu D. Chọn đáp án D
Câu 16.Cho hình lục giác ABCDEG có diện tích S (như hình vẽ). Đẳng thức nào
sau đây đúng ?

C D

B E

A G
A.S = S ABC + S ABD + S ABE + S ABG
B.S = S ABC + S BCD + SCDE + S BCA
C.S = S ABG + S ACE + S ADG + S AEG
D.S = S ABC + S ACD + S ADE + S AEG

Lời giải : Áp dụng diện tích các đa giác . Chọn đáp án D


Câu 17.Trong các phân số sau, phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
là :
7 −11 3 −1
A. B. C. D.
55 15 50 12
Lời giải Một phân số viết dưới dang số thập phân hữu hạn khi có mẫu chỉ có ước
của 2 và 5. Chọn đáp án C

169
Câu 18.Kết quả của phép tính là :
256
169 13 13 13
A. B. C. D.
16 256 16 14

169 169 13
Lời giải : = = .Chọn đáp án C
256 256 16
Câu 19.Phương trình x − 5 y + 7 =0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm ?

A.( 2;4 ) B.( 3;2 ) C.( 0;1) D.( −1;2 )

Lời giải : Ta thay các đáp án vào phương trình được 3 − 5.2 + 7 =0
Chọn đáp án B
Câu 20.Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Đường tròn có 2 tâm đối xứng
B. Đường tròn có vô số tâm đối xứng
C. Đường tròn có duy nhất một tâm đối xứng
D. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng
Lời giải: Đường tròn có 1 tâm đối xứng. Chọn đáp án C

Câu 21.Cho số tự nhiên 2020ab . Tìm tất cả các chữ số a, b để số đã cho đồng thời
chia hết cho 2;5;9 là :

A.a ∈ {5} , b ∈ {0} B.a ∈ {5} , b ∈ {0;5} C.a ∈ {0} , b ∈ {5} D.a ∈ {5} , b ∈ {5}

Lời giải: 2020ab 2 và 5 thì b = 0 .Chọn đáp án A


Câu 22.Giá trị của m để điểm P ( 5; −3) thuộc đường thẳng ( d ) : 3 x − my =
6 là :

A.m =
−5 B.m =
7 C.m =
−3 D.m =
−9
Lời giải : điểm P ( 5; −3) thuộc đường thẳng ( d ) : 3 x − my =
6

⇔ 3.5 − m.( −3) =⇔


6 m=−3 .Chọn đáp án C

Câu 23.Nghiệm của phương trình x2 − x − 6 = x − 3 là:


A.x =
2 B.x =
3 C.x =
−1 D.x =
9

Lời giải : x2 − x − 6 = x − 3 ( x ≥ 3) ⇒ x 2 − x − 6 = x − 3 ⇔ x 2 − 2 x − 3 = 0

x = 3
⇔ 3 Chọn đáp án B
⇒x=
 x = −1( ktm )

= 600. Độ dài cạnh AC bằng:


= 3cm, ∠B
Câu 24.Cho ∆ABC vuông tại A, biết AB

=A. AC 3=
3cm B. AC 6=
3cm C. AC 5=
cm D. AC 6cm

Câu 25.Giá trị của biểu thức x − 6 . x + 6 khi x = 31 là :

A. 31 − 6 B. 31 C.25 D.5

Câu 26.Kết quả rút gọn biểu thức M = 13 + 30 2 + 9 + 4 2 là :

A.M =
5+3 2 B.M =
5+2 2 C.M =
5−2 2 D.M =
5−3 2
Câu 27. “Hình mờ không nhìn rõ đề bài”
Câu 28.Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( 2;0 ) và
B (1;4 ) là :

A.a =
8 B.a =
−4 C.a =
−8 D.a =
4
Câu 29.Tất cả các giá trị của m để hàm số =
y ( 2 − m ) x 2 đồng biến với x > 0 là:

A.m ≤ 2 B.m < 2 C.m ≠ 2 D.m > 2


Câu 30.Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD ( D ∈ BC ) . Biết AB = 21cm,
AC = 28cm. Độ dài đoạn thẳng BD là :
= =
A.BD 25cm B.B 35cm= =
C.BD 15cm D.BD 20cm
Câu 31.Giá trị của m để đồ thị các hàm số y= 12 x + 5 − m và y = 3 x + 3 + m cắt
nhau tại một điểm trên trục tung là :
A.m =
5 B.m =
−1 C.m =
1 D.m =
−3
Câu 32.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= cm, CH 6cm. Độ dài
BH 4=
đoạn thẳng AB bằng:

=A. AB 2=
10cm B. AB 2=
5cm C. AB 8=
2cm D. AB 4 5cm
Câu 33.Thực hiện phép tính 1, ( 6 ) .2, ( 3) : 0, ( 7 ) được kết quả là :

5 35
A. B. C.15 D.5
3 9

Câu 34.Giá trị lớn nhất của biểu thức M =− x 2 + 3 x − 5 là :


3 3 11 11
A. B. − C. D. −
2 2 4 4
Câu 35.Cho hình chữ nhật ABCD= =
biết AB 12cm, BC 5cm. Bán kính R của
đường tròn đi qua 4 đỉnh A, B, C , D là :

17 13
=A.R = cm B.R = cm =
C.R 17 cm D.R 13cm
2 2
Câu 36.Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y= x + 4 , ( d 2 ) : y =− x + 4. Đường thẳng ( d1 )
cắt trục hoành tại điểm A. ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B. ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại C.
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ ba)
A. 0,829 ( dvdd ) B.1,657 ( dvdd ) C.1,656 ( dvdd ) D.0,828 ( dvdd )

Câu 37.Cho đường tròn ( O;6 ) , đường kính BC , điểm A thuộc đường tròn. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của các dây AB, AC. Khi đó BM 2 + CN 2 bằng:
A.72 B.36 C.144 D.48
Câu 38. Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 100 cm 2 , S ACO 144cm 2 . Diện tích S của tam giác DOC là :

= =
A.S 120cm 2 =
B.S 122cm 2 =
C.S 113cm 2 D.S 118cm 2
Câu 39.Hai người cùng làm chung công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ
nhất làm một mình trong 3 giờ và người thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì chỉ
hoàn thành 25% khối lượng công việc. Vậy thời gian người thứ hai làm một mình
xong công việc là :
A. 48 giờ B. 36 giờ C. 12 giờ D. 24 giờ
Câu 40.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
<   ≤ 8 bằng:
4096  2 

A.57 B.78 C.66 D.60

9 2 ( 2a + b + 2c ) . Giá trị của


Câu 41.Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 +=
biểu thức T =a + 3b + c là :
=AT
. 5=B.T 7= =
C.T 11 D.T 9

Câu 42.Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( 3m 2 − 10m + 3) x 2 (với
3m 2 − 10m + 3 ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b. Giá trị biểu thức
T = 3a + 4b − 5 bằng;
A.8 B.5 C.7 D.6
Câu 43.Cho ∆ABC vuông cân tại A, biết AB
= AC = 6. Vẽ đường thẳng d qua A.
Từ B và C vẽ BD, CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng
A.6 2 B.36 C.6 D.12

x 1 2 x
Câu 44.Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −1 x +1 x −1
giá trị nguyên là :
A.2 B.3 C.0 D.1
Câu 45.Cho tam giác ABC vuông tại A,= biết AB 10 =cm, AC 15cm . Đường phân
giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,35cm B.5,25cm C.5,15cm D.5,45cm

Câu 46.Số các giá trị nguyên âm của m để đường thẳng y = 2 ( m + 2 ) x − 5 không
có điểm chung với đồ thị hàm số y = 20 x 2 là :

A.10 B.9 C.12 D.11


Câu 47.Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
 x + 2 y = 5m + 1
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn 3 x 2 − y 2 =
8 là :
 2 x − y = 2

=AT
. =
24 =
B.T 28 =
C.T 22 D.T 26
2
 2 1   1
Câu 48.Giá trị nhỏ nhất A =  x + 2  − 8  x +  + 55 là:
 x   x

A.23 B.55 C. 55. D.. 23

Câu 49.Số dư trong phép chia A =1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32020 cho 40 là


A.1 B.10 C.15 D.5
Câu 50.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 38cm
và ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 6cm .Diện tích tam giác ABC bằng
A.123cm 2 B.120cm 2 C.125cm 2 D.118cm 2
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2020-2021
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút
(Đề thi có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày : 20/07/2020 Mã đề 007
BẢNG ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 28
1A 2A 3C 4D 5B 6B 7C 8C 9D 10C
11C 12A 13C 14B 15D 16D 17C 18C 19B 20C
21A 22C 23B 24A 25D 26A 27/ 28B 29B 30C
31C 32A 33D 34D 35B 36B 37B 38A 39A 40C
41B 42A 43B 44D 45A 46C 47D 48C 49A 50/
Câu 1. Đẳng thức nào sau đây đúng
= =
A.sin 320 cos580
=
B.cos320 cot =
580 C.sin 320 cot 580 D.sin 320 tan 580
32° cos58° .Chọn đáp án A
Lời giải: Đẳng thức đúng là sin=
Câu 2.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào dưới đây sai ?
1 1 1 1 1 1
A. 2
= 2
− 2
B. 2
= 2
+
AB AC AH AH AB AC 2
=
C. AC 2 BC .HC D. AB 2 BH .BC
1 1 1
Lời giải: Hệ thức lượng sai là A. = 2 2

AB AC AH 2
Chọn đáp án A
Câu 3. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có đường cao h và bán
kính đường tròn đáy r là :

= π r 2h
A.S xq 2= B.S xq π=
rh π rh
C.S xq 2= D.S xq π r 2 h

Lời giải: S xq = 2π rh .Chọn đáp án C

Câu 4.Kết quả của phép tính ( −3838 ) : (1919 ) bằng


5 5

A − 3838 B.1919 C.32. D. − 32


 −3838 
5

Lời giải: ( −3838 ) : (1919 ) = ( −2 ) =


 = −32
5 5 5

 1919 
Chọn đáp án D
Câu 5.Căn bậc hai số học của 0,49 là
A. − 0,7 B.0,7 C.0,07 D. ± 0,7
Lời giải : Căn bậc hai số học của 0,49 là 0,7 . Chọn đáp án B
Câu 6.Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ?
2
A. y =4x 6 2 ( x + 1) C. y =
B. y =− 2x + 2 D. y =+ 2 x
3
Lời giải: Hàm số nghịch biến có dạng =
y ax + b với a < 0 .

Chọn đáp án B
Câu 7.Nghiệm của bất phương trình x − 5 ≥ 0 là :
A.x ≥ −5 B.x < 5 C.x ≥ 5 D.x ≤ 5
Lời giải: x − 5 ≥ 0 ⇔ x ≥ 5 .Chọn đáp án C
−2 x + 4. Giá trị của f ( −2 ) bằng:
Câu 8.Cho hàm số f ( x ) =

A. − 8 B.0 C.8 D.4


Lời giải: f ( −2 ) =( −2 ) .( −2 ) + 4 =8 .Chọn đáp án C

Câu 9.Tập hợp các số nguyên tố có một chữ số là :


A.{0;3;5;7} B.{1;2;5;7} C.{1;3;5;7} D.{2;3;5;7}

Lời giải: Các số nguyên tố có 1 chữ số : 2;3;5;7 . Chọn đáp án D

x+2
Câu 10.Giá trị của x để phân thức có giá trị bằng 0 là :
x2 + 1
A.0 B.2 C. − 2 D.1
x+2
Lời giải: = 0 ⇔ x + 2 = 0 ⇔ x = −2 .Chọn đáp án C
x2 + 1
Câu 11.Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng 500 thì số đo cung bị
chắn bởi góc đó bằng:

A.900 B.250 C.1000 D.500


Lời giải: Góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bi chắn nên góc nội tiếp có số đo bằng
500 thì số đo cung bị chắn là 100°. Chọn đáp án C
Câu 12.Cho đường tròn ( O ) và ( O ') cắt nhau tại hai điểm A, B. Khẳng định nào sau
đây đúng
A.OO ' là đường trung trực của đoạn thẳng AB

B. AB là đường trung trực của đoạn thẳng OO '


C.OB vuông góc với O ' B
D. OA vuông góc với O ' A
Lời giải: Đường nối tâm là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chọn đáp án A
Câu 13. Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất ?

A. y =
x+ 5 B. y =
2x C. y =
x −1 D. y =
2 + 3x

Lời giải: Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b, a ≠ 0 nên =


y x − 1không phải là
hàm số bậc nhất. Chọn đáp án C

Câu 14.Nghiệm của phương trình 3


x−2 =
3 là :
= =
A.x 11 =
B.x 29 =
C.x 25 D.x 23

Lời giải: 3
x − 2 = 3 ⇔ x − 2 = 27 ⇔ x = 29
Chọn đáp án B
3
Câu 15.Cho hàm số y = − x 2 .Kết luận nào sau đây sai?
2
E. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm đối xứng.
F. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 0 khi x = 0 .
G. Đồ thị của hàm số đã cho nằm phía dưới trục hoành.
H. Hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0
3
Lời giải: hàm số y = − x 2 có a < 0 nên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi
2
x < 0 . Nên câu sai là câu D. Chọn đáp án D
Câu 16.Cho hình lục giác ABCDEG có diện tích S (như hình vẽ). Đẳng thức nào
sau đây đúng ?

C D

B E

A G
A.S = S ABC + S ABD + S ABE + S ABG
B.S = S ABC + S BCD + SCDE + S BCA
C.S = S ABG + S ACE + S ADG + S AEG
D.S = S ABC + S ACD + S ADE + S AEG

Lời giải: Chọn đáp án D


Câu 17.Trong các phân số sau, phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
là :
7 −11 3 −1
A. B. C. D.
55 15 50 12
Lời giải: Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn khi mẫu số là chỉ là bộ
của 2 và 5. Chọn đáp án C
169
Câu 18.Kết quả của phép tính là :
256
169 13 13 13
A. B. C. D.
16 256 16 14

169 169 13
Lời giải : = = . Chọn đáp án C
256 256 16
Câu 19.Phương trình x − 5 y + 7 =0 nhận cặp số nào sau đây làm nghiệm ?

A.( 2;4 ) B.( 3;2 ) C.( 0;1) D.( −1;2 )

Lời giải : ta có: 3 − 5.2 + 7 =0 nên ( 3;2 ) là cặp số cần chọn

Chọn đáp án B
Câu 20.Khẳng định nào sau đây đúng ?
E. Đường tròn có 2 tâm đối xứng
F. Đường tròn có vô số tâm đối xứng
G. Đường tròn có duy nhất một tâm đối xứng
H. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng
Lời giải: Đường tròn chỉ có 1 tâm đối xứng. Chọn đáp án C

Câu 21.Cho số tự nhiên 2020ab . Tìm tất cả các chữ số a, b để số đã cho đồng thời
chia hết cho 2;5;9 là :

A.a ∈ {5} , b ∈ {0} B.a ∈ {5} , b ∈ {0;5} C.a ∈ {0} , b ∈ {5} D.a ∈ {5} , b ∈ {5}

Lời giải:

Để 2020ab chia hết cho 2 và 5 thì b = 0. Chọn đáp án A


Câu 22.Giá trị của m để điểm P ( 5; −3) thuộc đường thẳng ( d ) : 3 x − my =
6 là :

A.m =
−5 B.m =
7 C.m =
−3 D.m =
−9
Lời giải: Vì P ( 5; −3) ∈ ( d ) : 3 x − my =6 ⇒ 3.5 − m.( −3) =6⇔m=−3

Chọn đáp án C
Câu 23.Nghiệm của phương trình x2 − x − 6 = x − 3 là:
A.x =
2 B.x =
3 C.x =
−1 D.x =
9
Lời giải:

x 2 − x − 6 = x − 3 ( x ≥ 3) ⇔ x 2 − x − 6 = x − 3
x = 3
⇔ x2 − 2 x − 3 = 0 ⇔ 
 x = −1(ktm)
Chọn đáp án B

= 600. Độ dài cạnh AC bằng:


= 3cm, ∠B
Câu 24.Cho ∆ABC vuông tại A, biết AB

=A. AC 3=
3cm B. AC 6=
3cm C. AC 5=
cm D. AC 6cm

=
Lời giải: AC AB= =
.tan B 3.tan 60° 3 3(cm)

Chọn đáp án A

Câu 25.Giá trị của biểu thức x − 6 . x + 6 khi x = 31 là :

A. 31 − 6 B. 31 C.25 D.5

Lời giải: x − 6 . x + 6= 31 − 6 . 31 + 6= 5
Chọn đáp án D

Câu 26.Kết quả rút gọn biểu thức M = 13 + 30 2 + 9 + 4 2 là :

A.M =
5+3 2 B.M =
5+2 2 C.M =
5−2 2 D.M =
5−3 2
Lời giải:
M= 13 + 30 2 + 9 + 4 2

( )
2
M = 13 + 30 2 + 9 + 4 2 = 13 + 30 2 + 2 2 +1

( )
2
= 13 + 30 2 + 2 2 + 1= 13 + 30 3 + 2 2= 13 + 30 2 +1

( ) ( )
2
= 13 + 30 2 +1 = 43 + 30 2 = 52 + 2.5.3 2 + 3 2

( )
2
=5+3 2 =
5+3 2

Chọn đáp án A
Câu 27. “Hình mờ không nhìn rõ đề bài”
Câu 28.Hệ số góc a của đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( 2;0 ) và
B (1;4 ) là :

A.a =
8 B.a =
−4 C.a =
−8 D.a =
4
Lời giải : Đường thẳng y =ax + b ( a ≠ 0 ) đi qua hai điểm A ( 2;0 ) và B (1;4 ) thì

2a + b =0 a =−4
 ⇔ .Chọn đáp án B
=
 a + b 4 =b 8

Câu 29.Tất cả các giá trị của m để hàm số =


y ( 2 − m ) x 2 đồng biến với x > 0 là:

A.m ≤ 2 B.m < 2 C.m ≠ 2 D.m > 2


Lời giải : Để hàm số =
y ( 2 − m ) x 2 đồng biến với x > 0 thì 2 − m > 0 ⇔ m < 2

Chọn đáp án B
Câu 30.Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD ( D ∈ BC ) . Biết AB = 21cm,
AC = 28cm. Độ dài đoạn thẳng BD là :
= =
A.BD 25cm B.B 35cm= =
C.BD 15cm D.BD 20cm
Lời giải:
A

C
B D
∆ABC vuông tại A ⇒ BC = AB 2 + AC 2 = 212 + 282 = 35(cm)

Vì AD là tia phân giác ∠A


BD DC BD + DC BC BD 35 21.35
⇒ = = = ⇔ = ⇒ BD = = 15(cm)
AB AC AB + AC AB + AC 21 21 + 28 21 + 28
Chọn đáp án C
Câu 31.Giá trị của m để đồ thị các hàm số y= 12 x + 5 − m và y = 3 x + 3 + m cắt
nhau tại một điểm trên trục tung là :
A.m =
5 B.m =
−1 C.m =
1 D.m =
−3
Lời giải: m để đồ thị các hàm số y= 12 x + 5 − m và y = 3 x + 3 + m cắt nhau tại một
điểm trên trục tung thì 5 − m =3 + m ⇔ 2m =2 ⇔ m =1
Chọn đáp án C
Câu 32.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết
= cm, CH 6cm. Độ dài
BH 4=
đoạn thẳng AB bằng:

=A. AB 2=
10cm B. AB 2=
5cm C. AB 8=
2cm D. AB 4 5cm
Lời giải : Áp dụng hệ thức lượng vào ∆ABC có đường cao AH
A

C
B H
⇒ AH = BH .CH = 4.6 = 2 6

( )
2
=
AB AH 2 + BH=
2
2 6 + 4=
2
2 10(cm)

Chọn đáp án A

Câu 33.Thực hiện phép tính 1, ( 6 ) .2, ( 3) : 0, ( 7 ) được kết quả là :

5 35
A. B. C.15 D.5
3 9
Lời giải :
5 7 7
1, ( 6 ) .2, ( 3) :=
0, ( 7 ) =
. : 5 Chọn đáp án D
3 3 9

Câu 34.Giá trị lớn nhất của biểu thức M =− x 2 + 3 x − 5 là :


3 3 11 11
A. B. − C. D. −
2 2 4 4
Lời giải :
2 2
 3 9  3  11 11
M =− x + 3 x − 5 =−  x 2 −  + − 5 =−  x 2 −  − ≤ −
2

 2 4  2 4 4
Chọn đáp án D
Câu 35.Cho hình chữ nhật ABCD= =
biết AB 12cm, BC 5cm. Bán kính R của
đường tròn đi qua 4 đỉnh A, B, C , D là :

17 13
=A.R = cm B.R = cm =
C.R 17 cm D.R 13cm
2 2

AC AB 2 + BC 2 52 + 122 13
Lời giải :=
R = = =
2 2 2 2
Chọn đáp án B
Câu 36.Cho hai đường thẳng ( d1 ) : y= x + 4 , ( d 2 ) : y =− x + 4. Đường thẳng ( d1 )
cắt trục hoành tại điểm A. ( d 2 ) cắt trục hoành tại điểm B. ( d1 ) , ( d 2 ) cắt nhau tại C.
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là (kết quả làm tròn đến chữ số thập
phân thứ ba)
A. 0,829 ( dvdd ) B.1,657 ( dvdd ) C.1,656 ( dvdd ) D.0,828 ( dvdd )

Lời giải :
Ta có tọa độ các giao điểm A, B, C lần lượt là :

A ( −4;0 ) , B ( 4;0 ) , C ( 0;4 ) ⇒ AB= 8; BC= 4 2; AC= 4 2

AB + AC + BC
Đặt p =
2

⇒r
p − AB )( p − AC )( p − BC )
(= 1,657(dvdd )
p

Chọn đáp án B
Câu 37.Cho đường tròn ( O;6 ) , đường kính BC , điểm A thuộc đường tròn. Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của các dây AB, AC. Khi đó BM 2 + CN 2 bằng:
A.72 B.36 C.144 D.48

Lời giải :
A

M N
B O C

OM , ON lần lượt vuông góc với AB, AC ⇒ M , N lần lượt là trung điểm AB, AC
Áp dụng định lý Pytago và AMON là hình chữ nhật do có 3 góc vuông ta có :
BM 2 + CN 2 = AM 2 + AN 2 =MN 2 =AO 2 = 62 =36
Chọn đáp án B
Câu 38. Cho hình thang ABCD ( AD / / BC ) có hai đường chéo cắt nhau tại O. Biết
= =
S BOC 100cm 2 , S ACO 144cm 2 . Diện tích S của tam giác DOC là :

= =
A.S 120cm 2 =
B.S 122cm 2 =
C.S 113cm 2 D.S 118cm 2
Lời giải :
Ta chứng minh được S BOC .S AOC = SOCD .S AOD mà S AOD = S DOC

Do đó S AOD
2
= 100.144 ⇒ S DOC= 120(cm 2 )

Chọn đáp án A
Câu 39.Hai người cùng làm chung công việc trong 16 giờ thì xong. Nếu người thứ
nhất làm một mình trong 3 giờ và người thứ hai làm một mình trong 6 giờ thì chỉ
hoàn thành 25% khối lượng công việc. Vậy thời gian người thứ hai làm một mình
xong công việc là :
B. 48 giờ B. 36 giờ C. 12 giờ D. 24 giờ
Lời giải : Gọi x, y là số giờ hai người làm riêng xong việc. Theo đề ta có hệ
phương trình :

1 1 1
 x + =
y 16  x = 24
 ⇔
3 + 6 1
=  y = 48
 x y 4

Chọn đáp án A
Câu 40.Tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn bất đẳng thức
n
1 1
<   ≤ 8 bằng:
4096  2 

A.57 B.78 C.66 D.60


Lời giải :
n 12 n −3
1 1 1 1 1
<   ≤ 8 ⇔   <   ≤   ⇒ n ∈ {11;10;9;8;......;3;2;1}
4096  2  2 2 2
Tổng là 11 + 10 + 9 + 8 + ..... + 1 + 2 + 3 =66
Chọn đáp án C
9 2 ( 2a + b + 2c ) . Giá trị của
Câu 41.Cho các số a, b, c thỏa mãn a 2 + b 2 + c 2 +=
biểu thức T =a + 3b + c là :
=AT
. 5=B.T 7= =
C.T 11 D.T 9
Lời giải
9 2 ( 2a + b + 2c )
a 2 + b 2 + c 2 +=
⇔ a 2 − 4a + 4 + b 2 − 2b + 1 + c 2 − 4c + 4 =0
⇔ ( a − 2 ) + ( b − 1) + ( c − 2 ) = 0 ⇒ a = 2, b = 1, c = 2
2 2 2

⇒ T = a + 3b + c = 2 + 3.1 + 2 = 7
Chọn đáp án B
Câu 42.Biết tất cả các giá trị của m để hàm số y = ( 3m 2 − 10m + 3) x 2 (với
3m 2 − 10m + 3 ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất tại x = 0 thỏa mãn a < m < b. Giá trị biểu thức
T = 3a + 4b − 5 bằng;
A.8 B.5 C.7 D.6

Lời giải : hàm số y = ( 3m 2 − 10m + 3) x 2 (với 3m 2 − 10m + 3 ≠ 0) đạt giá trị lớn nhất
tại x = 0
 1
1 a =
⇒ 3m − 10m + 3 < 0 ⇔ < m < 3 ⇒ 
2
3
3 b = 3
1
⇒ T= 3. + 4.3 − 5= 8
3
Chọn đáp án A
= AC
Câu 43.Cho ∆ABC vuông cân tại A, biết AB = 6. Vẽ đường thẳng d qua A.
Từ B và C vẽ BD, CE cùng vuông góc với d ( D, E ∈ d ) . Khi đó BD 2 + CE 2 bằng

A.6 2 B.36 C.6 D.12


Lời giải :

B
d

D 1
2

C
A 3

E
Ta có ∠A2= 90° ⇒ ∠A1 + ∠A3= 90° mà ∠A1 + ∠DBA = 90° ⇒ ∠A3 = ∠DBA

Và ∠D =∠E =90°, AB =AC ( gt ) ⇒ ∆DBA = ∆EAC ( g .c.g ) ⇒ DB = AE


∆AEC vuông tại E

⇒ EC 2 + AE 2 = AC 2 ⇔ EC 2 + BD 2 = AC 2 = 62 = 36
Chọn đáp án B

x 1 2 x
Câu 44.Số các giá trị nguyên của x để biểu thức T = − − nhận
x −1 x +1 x −1
giá trị nguyên là :
A.2 B.3 C.0 D.1
Lời giải :

=
x

1

2 x
( x ≠=
±1)
x ( ) (
x +1 − )
x −1 − 2 x
=
x − 2 x +1
( x − 1)( ) ( )( )
T
x −1 x +1 x −1 x +1 x −1 x +1

( )
2
x −1 x −1 2
= = = 1−
( x −1)( x +1 ) x +1 x +1

T ∈  ⇒ x + 1 ∈ U (=
2) {1;2} ⇒=
x 0(tm),=
x 1(ktm)

Có 1 giá trị . Chọn đáp án D


Câu 45.Cho tam giác ABC vuông tại A,= biết AB 10 =cm, AC 15cm . Đường phân
giác trong góc B cắt cạnh AC tại điểm D. Độ dài đoạn thẳng AD bằng (kết quả
làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
A.5,35cm B.5,25cm C.5,15cm D.5,45cm
Lời giải :

A
D

C
B

Áp dụng định lý Pytago, ta có: BC 2 = AB 2 + AC 2 = 5 13


AD AB
Vì BD là tia phân giác góc B ⇒ =
DC BC
AD AB AD AB
⇒ = ⇔ =
AD + DC AB + BC AC AB + BC
15.10
⇒=
AD ≈ 5,35(cm)
10 + 5 13
Chọn đáp án A
Câu 46.Số các giá trị nguyên âm của m để đường thẳng y = 2 ( m + 2 ) x − 5 không
có điểm chung với đồ thị hàm số y = 20 x 2 là :

A.10 B.9 C.12 D.11


Lời giải : để đường thẳng y = 2 ( m + 2 ) x − 5 không có điểm chung với đồ thị hàm
số y = 20 x 2 không có điểm chung thì phương trình hoành độ giao điểm
20 x 2 − 2 ( m + 2 ) x + 5 vô nghiệm

⇒ ∆ ' < 0 ⇔ ( m + 2 ) − 20.5 < 0 ⇔ −12 < m < 8 , vì m âm nên


2

m ∈ {−1; −2; −3;....; −12} có 12 giá trị nguyên âm

Chọn đáp án C
Câu 47.Tổng các bình phương tất cả các giá trị của m để hệ phương trình
 x + 2 y = 5m + 1
 có nghiệm ( x; y ) thỏa mãn 3 x 2 − y 2 =
8 là :
2 x − y = 2

=AT
. =
24 =
B.T 28 =
C.T 22 D.T 26
Lời giải :

 x + 2 y = 5m + 1  x + 2 y = 5m + 1  x = m + 1
 ⇔ ⇔
=
 2 x − y 2 =4 x − 2 y 4 =  y 2m

m = 5
⇒ 3 ( m + 1) − ( 2m ) = 8 ⇔ −m 2 + 6m − 5 = 0 ⇔  ⇒ 52 + 12 =
2 2
26
 m = 1

Chọn đáp án D
2
 2 1   1
Câu 48.Giá trị nhỏ nhất A =  x + 2  − 8  x +  + 55 là:
 x   x

A.23 B.55 C. 55. D.. 23


Lời giải :

 2 1   1
2
 1
2
  1
2

A=  x + 2  − 8  x +  + 55 =  x +  − 2  − 8  x +  + 55
 x   x  x   x
2
 1
= −7  x +  + 55 ≥ 55
 x

Chọn đáp án C
Câu 49.Số dư trong phép chia A =1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32020 cho 40 là
A.1 B.10 C.15 D.5
Lời giải :

A =1 + 3 + 32 + 33 + ... + 32020
=(1 + 3 + 32 + 33 ) + ( 34 + 35 + 36 + 37 ) + .... + ( 32016 + 32017 + 32018 + 32019 )
= 40 + 40.34 + ..... + 40.32017 + 32020 = 40.(1 + 34 + 32017 ) + 32020

( 34 ) 81505 ≡ 1505 (mod 40) ≡ 1( mod 40 )


505
32020 ==

Vậy A chia 40 dư 1.Chọn đáp án A


Câu 50.Cho tam giác vuông ABC nội tiếp một đường tròn có đường kính 38cm
và ngoại tiếp một đường tròn có đường kính 6cm .Diện tích tam giác ABC bằng
A.123cm 2 B.120cm 2 C.125cm 2 D.118cm 2
Lời giải:
Gọi cạnh huyền của tam giác vuông là a, hai cạnh góc vuông là b, c
Đường kính đường tròn ngoại tiếp tam giác bằng 38cm nên a = 38cm
Ta có b + c − a =2r ⇒ b + c =a + 2r =38 + 2r =50(cm) (1)
Lại có : b 2 + c 2 = 382 = 1444 ( 2 )

b + c = 50 =
b 25 − 97 1
Từ (1) và (2) ta có hệ :  2 ⇔  ⇒ S= bc= 264(cm 2 )
b + c = 1444 = c 25 + 97
2
2

Không có đáp án
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày : 20/06/2020
Mã đề 009
Câu 1.Cho ∆ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?

AB AC AC AB
=
A.cos ∠B =
B.cos ∠B =
C.cos ∠B =
D.cos ∠B
BC AB BC AC

Câu 2. Giá trị của biểu thức 64 − 49 − 81 là :

A.10 B. − 9 C.6 D. − 8

Câu 3. Số phần tử của tập hợp A = {30;31;32;....;46}

A.16 B.17 C.18 D.46

Câu 4.Cho = ( a + 2) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


2
M

A.M =+ ( a + 2)
B.M = C.M =− ( a + 2) D.M =+
2
a 2 a 2

Câu 5.Điều kiện của x để biểu thức 7 − 5x xác định là :

7 7
A.x ≤ B.x ≥ − C.x ≤ 2 D. với mọi x ∈ 
5 5

Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
B. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của cung bị chắn
C. Số đo của góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
D. Số đo góc nội tiếp gấp đôi số đo của cung bị chắn.,

Câu 7.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây đúng ?

=
A. AH .BC BH .CH B. AH .BC AB. AC
=
C. AH .BC CH .BC D. AH .BC BH .BC
20 x + 6
Câu 8. Điều kiện của x để giá tri phân thức được xác định là :
x + 2020

−6
A.x ≠ 2020 B.x ≠ 0 C.x ≠ D.x ≠ −2020
20

Câu 9. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số =


y 3 x + 5?

A.Q ( −4; −7 ) B.M ( −2; −1) C.N ( −1;5 ) D.( −3; −4 )

Câu 10. Đồ thị hàm số =


y 4 x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −5 thì :

A.b =
−4 B.b =
5 C.b =
4 D.b =
−5

Câu 11. Hình nào sau đây có đúng hai trục đối xứng ?

A. Hình vuông B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành.

Câu 12. Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r bằng:

A.π rh + 2π r 2 B.3π rh + 2π r 2 C.4π rh + 2π r 2 D.2π rh + 2π r 2

2 x + 3 y =
−2
Câu 13. Nghiệm của hệ phương trình  là
3 x − 2 y =
−3

 4  3  9
A.( x; y ) =1; −  B.( x; y ) =( −1;0 ) C.( x; y ) = −2; −  D.( x; y ) = 2; 
 3  2  2

Câu 14. Số nghiệm của phương trình 2 x 2 − 7 x − 2 =0 là :

A.2 B.1 C.0 D.3

Câu 15.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong
tam giác đó ?

A. Đường trung tuyến C. Đường phân giác


B. Đường trung trực D. Đường cao

Câu 16.Nghiệm của phương trình 5 x + 20 =


0 là
1 1
A.x =
−4 B.x = C.x =
4 D.x =

4 4

Câu 17. Viết biểu thức 4.24.23 dưới dạng lũy thừa cơ số 2 là :

A.28 B.29 C.27 D.26

9 12 36
Câu 18. Trong các số 3; ; ; , số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
36 60 65
tuần hoàn là :

12 36 9
A. B. C. 3 D.
60 65 36

Câu 19. Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất ?

A. y =
x+5 B. y =
3x − 1 C. y =
2 x −1 D. y =
3 + 2x

Câu 20.Cho điểm A cách đường thẳng xy một khoảng bằng 5cm. Vẽ đường tròn
( A;5cm ) , số điểm chung của đường thẳng xy với đường tròn ( A;5cm ) là :

A.3 B.2 C.1 D.0

Câu 21.Tổng các nghiệm của phương trình ( x − 2 )( 3 x + 4 ) − x + 8 =0 là :

A.1 B. − 1 C. − 2 D.0

Câu 22. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC = 20cm, ∠= B 700. Độ dài đoạn thẳng
BC bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
A.18,79m B.58,48m C.6,84m D.21,28m

Câu 23.Cho ∆ABC vuông tại C, đường cao CH . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.∆AHB  ∆HAC B.∆ABC  ∆ACH C.∆HBC  ∆CAB D.∆ABC  ∆HCA

a −b ab
Câu 24.Cho biểu thức E = . với 0 < b < a. Đẳng thức nào sau đây
(a − b)
2
a
đúng ?
A.E =
a b B.E =
− b C .E =
b D.E =
− ab

3 x + 2 y =
7
Câu 25.Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của biểu
2 x + 3 y =
3
thức=
A 2 x0 + y0 là :

A. − 7 B. − 6 C.6 D.5

Câu 26.Độ dài mỗi cạnh của ttam giác đều ngoại tiếp đường tròn ( O;3cm ) là :

A.3cm B.6 3cm C.3 3cm D.6cm

Câu 27.Để số a 67b chia hết cho cả 2;3;5;9 thì:

A=
.a 4,=
b 0 B=
.a 6,=
b 0 C=
.a 5,=
b 0 D=
.a 7,=
b 0

Câu 28.Biết 6 x = 5 y và y − x =7 . Khi đó :

= =
A.x 42, y 35 = =
B.x 35, y 42
C.x =
−42, y =
−35 D.x =
−35, y =
−42

Câu 29. Giá trị của biểu thức a 2 − 4ab + 4b 2 khi =


a 1,=
b 3 là :

A. − 1 − 2 3 B. − 2 + 2 3 C.1 − 2 3 D.2 3 − 1

Câu 30.Điều kiện của tham số m để hàm số y= ( 3m − 2 ) x + m + 1 luôn đồng biến


là :

2 2 2 2
A.m > B.m < C.m ≤ D.m ≥
3 3 3 3

AB 3
Câu 31.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 126cm. Độ dài
AC 7
đoạn thẳng BH bằng:

A.98cm B.54cm C.294cm D.18cm


Câu 32.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x =⇒
3 y=−9 . Hãy
biểu diễn y theo x ?

27 27
A. y = B. y =
3x C. y =
−3 x D. y =

x x

Câu 33. Cho hình vuông ABCD có diện tích 36cm 2 . Chu vi của đường tròn ngoại
tiếp hình vuông ABCD bằng:

A.6 2π cm B.6π cm C.12 2π cm D.12π cm

Câu 34.Phương trình x + 1= 9 − x có tập nghiệm là :

=A.S {=
2} B.S {=
3} C.S {=
4} D.S {5}

Câu 35. Giá trị của tham số m để các đường thẳng y= 3 x, y= x + 2,


y = ( m − 3) x + 2m + 1 cùng đi qua một điểm là :

5 5 2 2
A.m =
− B.m = C.m = D.m =

3 3 3 3

2
− x + 3 và đi qua điểm
Câu 36. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng y =
5
A ( 0;3) là :

2 5 5 5
A. y =
− x+3 B. y =x + 5 C. y =x + 3 D. y =
− x+3
5 2 2 2

Câu 37.Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC ,
DB là tia phân giác của ∠D. Nếu DC = 8cm thì chu vi của hình thang ABCD là :

A.22cm B.24cm C.20cm D.26cm

Câu 38.Cho P = 3a − a 2 − 6a + 9 với a < 3. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.P =
2a − 3 B.P =
2a + 3 C.P =
4a − 3 D.P =
4a + 3
Câu 39.Đường thẳng đi qua điểm A ( −2;1) và song song với đường thẳng
−2 x + 3 có phương trình là :
y=

A. y =
−2 x + 3 B. y =
−2 x − 3 C. y =
2x + 3 D. y =
2x − 3

Câu 40.Giá trị của biểu thức y 3 − 9 xy 2 + 27 x 2 y − 27 x3 tại=


x 8,=
y 25 bằng:

A.3 B. − 3 C.1 D. − 1

Câu 41.Năm nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi Mai. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của bố
chỉ còn gấp 2 lần tuổi Mai. Vậy năm nay, Mai bao nhiêu tuổi ?

A.12 B.15 C.13 D.14

Câu 42. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kỳ luôn đi qua
A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d , biết BC = 6. Khi đó BH 2 + CK 2
bằng:

A.3 2 B.3 C.36 D.18

Câu 43. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người
ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với
chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình dưới).Chân của giác kế có chiều cao
h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA1C1 =
490 và ∠DB1C1 =
350. Chiều cao CD
cùa tháp đó bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)
D

49° A1 35°
C1
1,3m
12m B1

C A
12m
B
A.22,772m B.21,572m C.21,472m D.22,872m
2
 x 1   x +1 x −1
Câu 44.Cho biểu thức M =  −  . −  , khi x > 0, x ≠ 1. Kết
 2 2 x   x −1 x +1
quả rút gọn biểu thức là :

x −1 −x −1 −x + 1 x +1
=A.M = B.M = C.M = D.M
x x x x

Câu 45. Cho ∆ABC vuông tại= cm, AC 12cm, O là tâm đường tròn nội
A, AB 5=
tiếp ∆ABC. Độ dài đoạn thẳng OB bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ hai)
A.3,63cm B.3,61cm C.3,60cm D.3,62cm
Câu 46. Cho hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng
tiếp xúc với đường tròn ( O1 ) tại B, tiếp xúc với đường tròn ( O2 ) tại C. Biết
AB = 54cm, AC = 72cm. Bán kính đường tròn ( O2 ) bằng:

A.67,4cm B.121cm C.120cm D.67,5cm

Câu 47. Chữ số tận cùng của tổng S = 23 + 37 + 411 + ..... + 20048011 là :

A.6 B.8 C.9 D.7

Câu 48. Cho hai đường thẳng ( d ) : y = mx và ( d1 ) : y = nx , các số dương m, n thỏa


mãn m = 3n. Góc tạo bởi đường thẳng ( d ) với trục Ox gấp đôi góc tạo bởi đường
thẳng ( d1 ) với trục Ox. Khi đó m + n bằng:

4 3 3 3 3 3 5 3
A. B. C. D.
3 3 2 2

n2 + 6
Câu 49. Có bao nhiêu số tự nhiên n để phân số không phải là phân số tối
n+5
giản, biết 1 < n < 2020

A.63 B.65 C.64 D.62

Câu 50.Cho biểu thức A= x 2 − 6 x + 10 − x 2 − 10 x + 50 . Tổng các giá trị của x


để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là

5 15 25 5
A. B. C. D.
2 4 4 4
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 9
TỈNH YÊN BÁI NĂM HỌC 2019-2020
Môn thi: Toán
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm có 04 trang, gồm 50 câu) Khóa thi ngày : 20/06/2020
Mã đề 009
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 29

1A 2D 3B 4A 5A 6A 7B 8D 9C 10D

11C 12D 13B 14A 15B 16A 17B 18B 19C 20C

21A 22D 23B 24C 25D 26C 27C 28B 29D 30A

31B 32C 33A 34C 35B 36C 37C 38C 39B 40C

41D 42D 43A 44A 45B 46.Khó 47C 48.khó 49B 50.Khó

Câu 1.Cho ∆ABC vuông tại A. Hệ thức nào sau đây đúng ?

AB AC AC AB
=
A.cos ∠B =
B.cos ∠B =
C.cos ∠B =
D.cos ∠B
BC AB BC AC

Lời giải:

ke AB
Đáp án đúng là A. =
cos B =
huyen BC

Câu 2. Giá trị của biểu thức 64 − 49 − 81 là :

A.10 B. − 9 C.6 D. − 8

Lời giải:

64 − 49 − 81 =8 − 7 − 9 =−8 .Đáp án đúng là D

Câu 3. Số phần tử của tập hợp A = {30;31;32;....;46}

A.16 B.17 C.18 D.46

Lời giải:

Số phần tử của tập hợp A là : 46 − 30 + 1 =17 (phần tử)


Chọn đáp án B

Câu 4.Cho = ( a + 2) . Khẳng định nào sau đây đúng ?


2
M

A.M =+ ( a + 2)
B.M = C.M =− ( a + 2) D.M =+
2
a 2 a 2

Lời giải: Áp dụng hằng đẳng thức a 2 =a ⇒ M = ( a + 2 ) =a + 2 .


2

Chọn đáp án A

Câu 5.Điều kiện của x để biểu thức 7 − 5x xác định là :

7 7
A.x ≤ B.x ≥ − C.x ≤ 2 D. với mọi x ∈ 
5 5

7
Lời giải : biểu thức 7 − 5x xác định khi 7 − 5 x ≥ 0 ⇔ x ≤
5

Chọn đáp án A

Câu 6. Khẳng định nào sau đây đúng ?

E. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn
F. Số đo góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của cung bị chắn
G. Số đo của góc nội tiếp bằng số đo của cung bị chắn
H. Số đo góc nội tiếp gấp đôi số đo của cung bị chắn.,

Lời giải:

Số đo góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung đều bằng nửa số đo cung bị
chắn. Câu đúng là câu A

Chọn đáp án A

Câu 7.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Hệ thức nào sau đây đúng ?

=
A. AH .BC BH .CH B. AH .BC AB. AC
=
C. AH .BC CH .BC D. AH .BC BH .BC
Lời giải: Theo công thức hệ thưc lượng trong tam giác vuông ABC vuông tại A,
đường cao AH ⇒ AH .BC = AB. AC . Chọn đáp án B

20 x + 6
Câu 8. Điều kiện của x để giá tri phân thức được xác định là :
x + 2020

−6
A.x ≠ 2020 B.x ≠ 0 C.x ≠ D.x ≠ −2020
20

20 x + 6
Lời giải : Phân thức xác định khi x + 2020 ≠ 0 ⇔ x ≠ −2020
x + 2020

Chọn đáp án D

Câu 9. Điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số =


y 3 x + 5?

A.Q ( −4; −7 ) B.M ( −2; −1) C.N ( −1;5 ) D.( −3; −4 )

Lời giải: Thay tọa độ điểm N ta có: 3.( −1) + 5 =5 (vô lý). Vậy điểm N không
y 3 x + 5. Chọn đáp án C
thuộc đồ thị hàm số =

Câu 10. Đồ thị hàm số =


y 4 x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −5 thì :

A.b =
−4 B.b =
5 C.b =
4 D.b =
−5

y ax + b cắt trục tung tại điểm có tung đô là b ⇒ b =−5


Lời giải : Đồ thị =

Chọn đáp án D

Câu 11. Hình nào sau đây có đúng hai trục đối xứng ?

B. Hình vuông B. Hình thang cân C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành.

Lời giải:

Hình vuông có 4 trục đối xứng, hình thang cân có 1 trục đối xứng, hình bình hành
không có trục đối xứng, hình chữ nhật có hai trục đối xứng.

Chọn đáp án C

Câu 12. Diện tích toàn phần của hình trụ có chiều cao h và bán kính đáy r bằng:
A.π rh + 2π r 2 B.3π rh + 2π r 2 C.4π rh + 2π r 2 D.2π rh + 2π r 2

Lời giải:

Stp =S xq + 2 Sday =2π rh + 2.π r 2 . Chọn đáp án D

2 x + 3 y =
−2
Câu 13. Nghiệm của hệ phương trình  là
3 x − 2 y =
−3

 4  3  9
A.( x; y ) =1; −  B.( x; y ) =( −1;0 ) C.( x; y ) = −2; −  D.( x; y ) = 2; 
 3  2  2

Lời giải:

2 x + 3 y =
−2  x =−1
Dùng máy tính cầm tay, ta có  ⇔ .Chọn đáp án B
3 x − 2 y =
−3  y =
0

Câu 14. Số nghiệm của phương trình 2 x 2 − 7 x − 2 =0 là :

A.2 B.1 C.0 D.3

Lời giải

7 ± 57
Sử dụng máy tính cầm tay, ta có: 2 x 2 − 7 x − 2 = 0 ⇔ x =
2
Chọn đáp án A

Câu 15.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường nào trong
tam giác đó ?

C. Đường trung tuyến C. Đường phân giác


D. Đường trung trực D. Đường cao

Lời giải:

Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm 3 đường trung trực,

chọn đáp án B

Câu 16.Nghiệm của phương trình 5 x + 20 =


0 là
1 1
A.x =
−4 B.x = C.x =
4 D.x =

4 4
Lời giải:

5 x + 20 =0⇔ x=−4 . Chọn đáp án A

Câu 17. Viết biểu thức 4.24.23 dưới dạng lũy thừa cơ số 2 là :

A.28 B.29 C.27 D.26

=
Lời giải: 4.2 .2 2=
4 3
.2 .2 29 .Chọn đáp án B
2 4 3

9 12 36
Câu 18. Trong các số 3; ; ; , số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn
36 60 65
tuần hoàn là :

12 36 9
A. B. C. 3 D.
60 65 36

Lời giải:

12 36 9
=A. =
0,2 B. 0,5 ( 538461
= ) C. 3 =
3 D. 0,25
60 65 36

Chọn đáp án B

Câu 19. Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất ?

A. y =
x+5 B. y =
3x − 1 C. y =
2 x −1 D. y =
3 + 2x

Lời giải: Hàm số bậc nhất có dạng y =ax + b ( a ≠ 0 ) . Chọn đáp án C

Câu 20.Cho điểm A cách đường thẳng xy một khoảng bằng 5cm. Vẽ đường tròn
( A;5cm ) , số điểm chung của đường thẳng xy với đường tròn ( A;5cm ) là :

A.3 B.2 C.1 D.0

Lời giải: Ta có: d ( A; xy =


) R= 5cm ⇒ xy là tiếp tuyến của đường tròn ( A;5cm )
Nên đường tròn ( A;5cm ) và đường thẳng xy có 1 điểm chung

Chọn đáp án C

Câu 21.Tổng các nghiệm của phương trình ( x − 2 )( 3 x + 4 ) − x + 8 =0 là :

A.1 B. − 1 C. − 2 D.0

Lời giải:

( x − 2 )( 3x + 4 ) − x + 8 = 0 ⇔ 3x 2 − 2 x − 8 − x + 8 = 0
x = 0
⇔ 3x 2 − 3x = 0 ⇔  1 ⇒ x1 + x2 = 0 + 1 = 1
 2
x = 1

Chọn đáp án A

Câu 22. Cho ∆ABC vuông tại A. Biết AC = 20cm, ∠= B 700. Độ dài đoạn thẳng
BC bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai)
A.18,79m B.58,48m C.6,84m D.21,28m

Lời giải :

A C
20cm

AC 20
Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc ⇒ BC = = ≈ 21,28(cm)
sin B sin 70°

Chọn đáp án D
Câu 23.Cho ∆ABC vuông tại C, đường cao CH . Khẳng định nào sau đây đúng ?

A.∆AHB  ∆HAC B.∆ABC  ∆ACH C.∆HBC  ∆CAB D.∆ABC  ∆HCA

Lời giải: Chọn câu B

a −b ab
Câu 24.Cho biểu thức E = . với 0 < b < a. Đẳng thức nào sau đây
(a − b)
2
a
đúng ?

A.E =
a b B.E =
− b C .E =
b D.E =
− ab

Lời giải:

=E
a −b ab
. =
a −b
. =
ab ( a −=
b ). b ( a − b ) b
= b (do a > b)
a (a − b) (a − b) a −b a−b
2 2
a

Chọn đáp án C

3 x + 2 y =
7
Câu 25.Gọi ( x0 ; y0 ) là nghiệm của hệ phương trình  . Giá trị của biểu
2 x + 3 y =
3
thức=
A 2 x0 + y0 là :

A. − 7 B. − 6 C.6 D.5

Lời giải:

5 x = 15
3 x +=2y 7 9 x +=
6 y 21  =x 3
 ⇔ ⇔ 7 − 3x ⇔ 
2 x + 3 y =3 −4 x − 6 y =
−6  y = y =
−1
 2
⇒ 2 x0 + y0= 2.3 − 1= 5

Chọn đáp án D

Câu 26.Độ dài mỗi cạnh của tam giác đều ngoại tiếp đường tròn ( O;3cm ) là :

A.3cm B.6 3cm C.3 3cm D.6cm

Lời giải:
A

B H C

Ta có ∆ABC đều, O là giao ba đường trung trực ∆ABC ⇒ O đồng thời là trong tâm
∆ABC . Kéo dài AO cắt BC tại H

3 3 9
⇒ AO ⊥ BC , H là trung điểm BC ⇒ AH = AO = .3 = ( cm )
2 2 2
x
Đặt AB =⇒
x BC =⇒
x BH =
2
2
x2  9 
⇒ +   = x 2 ⇒ x 2 = 27 ⇒ x = 3 3(cm)
4 2

Chọn đáp án C

Câu 27.Để số a 67b chia hết cho cả 2;3;5;9 thì:

A=
.a 4,=
b 0 B=
.a 6,=
b 0 C=
.a 5,=
b 0 D=
.a 7,=
b 0

Lời giải : Để a 67b 2,5 ⇒ b =0

Để a 6709 ⇔ (13 + a )9 ⇔ a =


5

Vậy= b 0 .Chọn đáp án C


a 5,=

Câu 28.Biết 6 x = 5 y và y − x =7 . Khi đó :

= =
A.x 42, y 35 = =
B.x 35, y 42
C .x =
−42, y =
−35 D.x =
−35, y =
−42

Lời giải :
y x y−x 7
6x = 5 y ⇔= = = =7
6 5 6−5 1
= = 42
y 6.7
⇒
= = 35
x 5.7

Chọn đáp án B

Câu 29. Giá trị của biểu thức a 2 − 4ab + 4b 2 khi =


a 1,=
b 3 là :

A. − 1 − 2 3 B. − 2 + 2 3 C.1 − 2 3 D.2 3 − 1

Lời giải :

a 2 − 4ab + 4b 2 =( a − 2b ) =−
a 2b =−
1 2 3 =
2 3 −1
2

Chọn đáp án D

Câu 30.Điều kiện của tham số m để hàm số y= ( 3m − 2 ) x + m + 1 luôn đồng biến


là :

2 2 2 2
A.m > B.m < C.m ≤ D.m ≥
3 3 3 3

Lời giải: Để hàm số y= ( 3m − 2 ) x + m + 1 luôn đồng biến khi


2
3m − 2 > 0 ⇔ m > . Chọn đáp án A
3

AB 3
Câu 31.Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH . Biết= = , AH 126cm. Độ dài
AC 7
đoạn thẳng BH bằng:

A.98cm B.54cm C.294cm D.18cm

Lời giải:
A

C
B H
AB 3  AB = 3k 1 1 1 1 1 1
= ⇒ ⇒ = + ⇔ = +
AC 7  AC = 7 k AH 2 ( 3k )2 ( 7 k )2 126 9k 2 49k 2

1 1 1  1
⇒  + = ⇒=
k 6 58 ⇒ AB
= 18 58
k 2  9 49  1262

( )
2
⇒ BH= AB 2 − AH 2 = 18 58 − 1262 = 54(cm)

Chọn đáp án B

Câu 32.Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x =⇒


3 y=−9 . Hãy
biểu diễn y theo x ?

27 27
A. y = B. y =
3x C. y =
−3 x D. y =

x x

Lời giải: Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận mà x =⇒


3 y=−9

⇒y=−3 x .Chọn đáp án C

Câu 33. Cho hình vuông ABCD có diện tích 36cm 2 . Chu vi của đường tròn ngoại
tiếp hình vuông ABCD bằng:

A.6 2π cm B.6π cm C.12 2π cm D.12π cm


=
Lời giải: S 36cm 2 ⇒ cạnh hình vuông là 6cm ⇒ đường chéo là 6 2(cm)

Mà đường chéo là bằng đường kính đường tròn ngoại tiếp

⇒ R= 3 2 ⇒ P= 2π R= 2.π .3 2= 6π 2(cm)

Chọn đáp án A

Câu 34.Phương trình x + 1= 9 − x có tập nghiệm là :

=A.S {=
2} B.S {=
3} C.S {=
4} D.S {5}

Lời giải :

x + 1 = 9 − x ( −1 ≤ x ≤ 9 ) ⇒ x + 1 = 9 − x ⇔ 2 x = 8 ⇔ x = 4(tm)

Chọn đáp án C

Câu 35. Giá trị của tham số m để các đường thẳng y= 3 x, y= x + 2,


y = ( m − 3) x + 2m + 1 cùng đi qua một điểm là :

5 5 2 2
A.m =
− B.m = C.m = D.m =

3 3 3 3
Lời giải : Gọi M là điểm 3 đường thẳng cùng đi qua, tọa độ M là nghiệm hệ
= y 3=x x 1
 ⇔ ⇒ M (1;3)
 y =
x + 2  y =
3

5
M (1;3) ∈ y =( m − 3) x + 2m + 1 ⇒ ( m − 3).1 + 2m + 1 =⇔
3 m=
3
Chọn đáp án B
2
− x + 3 và đi qua điểm
Câu 36. Đường thẳng vuông góc với đường thẳng y =
5
A ( 0;3) là :

2 5 5 5
A. y =
− x+3 B. y =x + 5 C. y =x + 3 D. y =
− x+3
5 2 2 2
Lời giải : Đường thẳng cần tìm có dạng ( d ) : =
y ax + b

2  2 5
Vì ( d ) ⊥ y =− x + 3 ⇒ a. −  =−1 ⇒ a =
5  5 2

( d ) đi qua A ( 0;3) nên có tung độ gốc là 3 ⇒ b =3

5
Vậy đường thẳng cần tìm là =
y x+3
2
Chọn đáp án C

Câu 37.Hình thang cân ABCD có đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC ,
DB là tia phân giác của ∠D. Nếu DC = 8cm thì chu vi của hình thang ABCD là :
A.22cm B.24cm C.20cm D.26cm

Lời giải :

A B

D 8 cm
C
1
Ta có: ∠D + ∠C= 90° ⇒ ∠D= 30°
2

= BC DC.sin ∠= =
BDC 8.sin 30° 4(cm) ⇒ AD = BC = 4cm

∆ADB có: ∠ADB = ∠ABD ( = ∠BCD ) ⇒ ∆ADB cân tại A ⇒ AD = AB = 4(cm)

⇒ PABCD = 4 + 4 + 4 + 8 = 20(cm)
Chọn đáp án C

Câu 38.Cho P = 3a − a 2 − 6a + 9 với a < 3. Đẳng thức nào sau đây đúng ?

A.P =
2a − 3 B.P =
2a + 3 C.P =
4a − 3 D.P =
4a + 3

Lời giải :

P = 3a − a 2 − 6a + 9 = 3a − ( a − 3) = 3a − a − 3 = 3a − ( 3 − a )( a < 3) = 4a − 3
2

Chọn đáp án C

Câu 39.Đường thẳng đi qua điểm A ( −2;1) và song song với đường thẳng
−2 x + 3 có phương trình là :
y=

A. y =
−2 x + 3 B. y =
−2 x − 3 C. y =
2x + 3 D. y =
2x − 3

y ax + b song song với đường thẳng


Lời giải : Đường thẳng có dạng d : =
y= −2 x + 3 ⇒ a =−2, b ≠ 3

(d ) : y =
−2 x + b đi qua A ( −2;1) ⇒ 1 =−2.( −2 ) + b ⇒ b =−3(tm)

−2 x − 3 Chọn đáp án B
Vậy đường thẳng cần tìm y =

Câu 40.Giá trị của biểu thức y 3 − 9 xy 2 + 27 x 2 y − 27 x3 tại=


x 8,=
y 25 bằng:

A.3 B. − 3 C.1 D. − 1

Lời giải : y 3 − 9 xy 2 + 27 x 2 y − 27 x3 =( y − 3x ) =( 25 − 3.8) =1


3 3

Chọn đáp án C

Câu 41.Năm nay tuổi bố gấp 3 lần tuổi Mai. Biết rằng 14 năm nữa thì tuổi của bố
chỉ còn gấp 2 lần tuổi Mai. Vậy năm nay, Mai bao nhiêu tuổi ?

A.12 B.15 C.13 D.14

Lời giải :

Gọi x (tuổi) là tuổi Mai năm nay ( x ∈  *)


Tuổi bố Mai bây giờ : 3x . Theo bài ta có phương trình :

3 x + 14= 2 ( x + 14 ) ⇒ x= 14(tm)

Chọn đáp án D

Câu 42. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kỳ luôn đi qua
A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d , biết BC = 6. Khi đó BH 2 + CK 2
bằng:

A.3 2 B.3 C.36 D.18

Lời giải :

1
H 2
C
A 3

6
∆ABC vuông cân có BC =⇒
6 AB = = 3 2
2

Ta có: ∠A2= ∠BAC= 90° ⇒ ∠A1 + ∠A3= 90° mà


∠A1 + ∠HBA = 90° ⇒ ∠A3 = ∠HBA

Xét ∆HBA và ∆KCA có: ∠HBA = ∠A3 , ∠BHA =


∠AKC =
90°, AB =
AC
⇒ ∆HBA = ∆KAC (ch − gn) ⇒ HB = KA

( )
2
∆AKC vuông tại K ⇒ KA2 + KC 2 = KC 2 + HB 2 = AB 2 = 3 2 = 18

Chọn đáp án D
Câu 43. Muốn đo chiều cao của Tháp Chàm Por Klong Garai ở Ninh Thuận, người
ta lấy hai điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12m cùng thẳng hàng với
chân C của tháp để đặt hai giác kế (hình dưới).Chân của giác kế có chiều cao
h = 1,3m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1 , B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều
cao CD của tháp. Người ta đo được ∠DA1C1 =
490 và ∠DB1C1 =
350. Chiều cao CD
cùa tháp đó bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba)

49° A1 35°
C1
1,3m
12m B1

C A
12m
B
A.22,772m B.21,572m C.21,472m D.22,872m

Lời giải:

∆DA1B1 (như hình trên) có : ∠A1DB1= 49° − 35°= 14° . Theo định lý sin ta có:

A1B1 A1D 12 A1D 12.sin 35°


= ⇔ = ⇒ A1D= ≈ 28,451(m)
sin D sin 35° sin14° sin 35° sin14°

⇒ CD
= C1D + C=
1C 28, 451.sin 49° + 1,3 ≈ 22,772(m)

Chọn đáp án A
2
 x 1   x +1 x −1
Câu 44.Cho biểu thức M =  −  . −  , khi x > 0, x ≠ 1. Kết
 2 2 x  x − 1 x +1
quả rút gọn biểu thức là :
x −1 −x −1 −x + 1 x +1
=A.M = B.M = C.M = D.M
x x x x

Lời giải:

( ) ( )
2 2
x +1 − x −1
2
 x 1   x +1 x −1  x −1 
2

M=
 −  . − =  .
 2 2 x   x − 1 x + 1   2 x  ( x − 1)
( x − 1) ( x +1+ x −1 )( )
x +1− x +1 (=
x − 1) .2 x .2 x −1
=
4x 4x x

Chọn đáp án A

Câu 45. Cho ∆ABC vuông tại= cm, AC 12cm, O là tâm đường tròn nội
A, AB 5=
tiếp ∆ABC. Độ dài đoạn thẳng OB bằng (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân
thứ hai)
A.3,63cm B.3,61cm C.3,60cm D.3,62cm

Lời giải:

A
E
F
O
B
C D
Gọi D, E , F là hình chiếu của ( O ) trên BC , BA, AC

Khi đó
= =
BD BE =
, CD CF , AE AF

Do ∠EAF =
∠AEF = 90° và AO là phân giác ∠EAF
∠AFE =
⇒ AEOF là hình vuông ⇒ OD = OE = AE = AF

⇒ BC = AB 2 + AC 2 = 52 + 122 = 13 . Mà

AB + AC − BC BA + BC − AC
= AF
AE = = 2, OD
= 2; BD
= = 3
2 2
⇒ OB = OD 2 + BD 2 = 22 + 32 = 13 ≈ 3,61

Chọn đáp án B

Câu 46. Cho hai đường tròn ( O1 ) và ( O2 ) tiếp xúc ngoài tại A. Một đường thẳng
tiếp xúc với đường tròn ( O1 ) tại B, tiếp xúc với đường tròn ( O2 ) tại C. Biết
AB = 54cm, AC = 72cm. Bán kính đường tròn ( O2 ) bằng:

A.67,4cm B.121cm C.120cm D.67,5cm

Lời giải:

Khó

Câu 47. Chữ số tận cùng của tổng S = 23 + 37 + 411 + ..... + 20048011 là :

A.6 B.8 C.9 D.7

Lời giải:

Mọi lũy thừa trong S đều có số mũ khi chia cho 4 thì dư 3 (các lũy thừa đều có
, n ∈ {2,3,.....,2004}
4( n − 2 )+3
dạng n

Theo tính chất 3 thì 23 có chữ số tận cùng là 8;37 có chữ số tận cùng là 7; 411 có chữ
số tận cùng là 4; …..

Như vậy, tổng T có chữ số tận cùng bằng chữ số tận cùng của tổng

(8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 ) + 199.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 )
+1 + 8 + 7 +
= 4 200.(1 + 8 + 7 + 4 + 5 + 6 + 3 + 2 + 9 ) + 8 + 7 + = 4 9019

Vậy chữ số tận cùng của tổng S là 9. Chọn đáp án C


Câu 48. Cho hai đường thẳng ( d ) : y = mx và ( d1 ) : y = nx , các số dương m, n thỏa
mãn m = 3n. Góc tạo bởi đường thẳng ( d ) với trục Ox gấp đôi góc tạo bởi đường
thẳng ( d1 ) với trục Ox. Khi đó m + n bằng:

4 3 3 3 3 3 5 3
A. B. C. D.
3 3 2 2

Lời giải :

Khó

n2 + 6
Câu 49. Có bao nhiêu số tự nhiên n để phân số không phải là phân số tối
n+5
giản, biết 1 < n < 2020

A.63 B.65 C.64 D.62

=
Lời giải: A
n2 + 6
=
( n + 5)( n − 5) + 31
n+5 n+5

A rút gọn được ⇔ 31 và n + 5 có ước chung khác ±1 ⇔ n + 531

6 2025
Giải bất phương trình 1 < 31k − 5 < 2020 ⇔ <k< , Do k ∈  * nên k nhận
31 31

{1;2;3;....;64;65} . Vậy có 65 số tự nhiên n .Chọn đáp án B

Câu 50.Cho biểu thức A= x 2 − 6 x + 10 − x 2 − 10 x + 50 . Tổng các giá trị của x


để biểu thức A đạt giá trị lớn nhất là

5 15 25 5
A. B. C. D.
2 4 4 4
Lời giải :

Khó

You might also like