Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

THAM GIA NHÓM FACEBOOK

LIVE S 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao

KHÓA LIVE S 2022:


P

TS. PHAN KHẮC NGHỆ


OU
GR
VN

BÀI 7: TỔNG ÔN VỀ ĐỘT BIẾN GEN


HỌC SINH TỰ LUYỆN
Thầy Phan Khắc Nghệ – www.facebook.com/thaynghesinh

Câu 1. Cho biết gen lăn là gen đột biến. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đột biến?
A. aaBb. B. AABB. C. AaBB. D. AaBb.
Câu 2. Một loài thực vật, alen a bị đột biến thành alen A, alen B bị đột biến thành alen b. Cho biết mỗi gen quy
định 1 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn. Hai cơ thể có kiểu gen nào sau đây đều được gọi là thể đột
biến?
A. aabb, AaBB. B. AAbb, aaBb. C. AABB, aaBb. D. aaBB, AAbb.
Câu 3. Một prôtêin bình thường có 500 axit amin. Prôtêin đó bị biến đổi do axit amin thứ 450 bị thay thế axit
amin mới. Dạng đột biến gen gây ra sự biến đổi này là
A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp nuclêôtit.
C. Thêm một cặp nuclêôtit. D. Mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
Câu 4. Khi nói về đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đột biến gen sẽ không xuất hiện khi môi trường sạch và không có tác nhân gây đột biến.
B. Đột biến gen trội biểu hiện ra kiểu hình cả khi ở trạng thái đồng hợp và dị hợp
C. Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho tiến hoá và chọn giống.
D. Tần số đột biến gen không phụ thuộc vào tác nhân đột biến.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng về đột biến gen?
A. Chỉ những đột biến gen xảy ra ở tế bào sinh dục mới gây ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật.
B. Đột biến chỉ có thể xảy ra khi có tác động của các nhân tố gây đột biến.
C. Đột biến thay thế cặp nucleotit trong gen sẽ dẫn đến mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí xảy ra đột biến.
D. Bazơ nitơ dạng hiếm khi tham gia vào quá trình nhân đôi ADN có thể làm phát sinh đột biến gen.
Câu 6. Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây sai?
A. Tần số đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng của tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc
của gen.
B. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, cơ thể mang đột biến gen trội được gọi là thể đột
biến.
C. Tất cả các đột biến gen đều được di truyền cho đời sau.
D. Trong điều kiện không có tác nhân đột biến thì vẫn có thể phát sinh đột biến gen.
Câu 7. Tác nhân hóa học 5 – brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây ra dạng đột biến nào dưới
P

đây?
U
RO

A. Đột biến mất một cặp G-X B. Đột biến thay thế một cặp A-T bằng G-X.
G
N

C. Đột biến thay thế một cặp G-X bằng A-T. D. Đột biến mất một cặp A -T.
V

Câu 8. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về cơ chế phát sinh đột biến gen?
A. Dưới tác động của một số virut không gây nên đột biến gen.
B. Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi, tạo đột biến thay thế cặp G - X
bằng cặp A - T.
C. Tác động của tác nhân vật lí như tia tử ngoại (UV) có thể làm cho hai bazơ guanin trên cùng một mạch
liên kết với nhau, từ đó phát sinh đột biến.

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

LIVE S 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao


D. Tác nhân hóa học 5 - brôm uraxin (5BU) gây đột biến thay thế cặp A - T bằng cặp X - G.
Câu 9. Đột biến thay thế nuclêôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hiện tượng
nghiêm trọng nhất?
P
OU

A. 5`- XAT – 3`. B. 5`- XTA – 3`. C. 5`- XAG – 3`. D. 5`- TTA – 3`.
GR
VN

Câu 10. Dạng đột biến nào sau đây làm cho số liên kết hiđrô của gen tăng 3 liên kết?
A. Mất một cặp (A – T). B. Thêm một cặp (A – T).
C. Thêm một cặp (G – X). C. Thay thế cặp một (G – X) bằng cặp một (A – T).
Câu 11. Một gen có chiều dài 4080 A và 300 ađênin, sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi
0

nhưng số liên kết hiđrô là 3299. Loại đột biến đã phát sinh là
A. thay thế 1 căp A – T thành 1 cặp G - X. B. thêm 1 cặp nuclêôtit G - X.
C. mất một cặp G - X. D. thay thế 1 căp G – X thành 1 cặp A - T.
Câu 12. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm thay đổi
trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do
A. mã di truyền có tính đặc hiệu. B. mã di truyền có tính phổ biến.
C. mã di truyền có tính thoái hoá. D. mã di truyền là mã bộ ba.
Câu 13. Ở tế bào nhân thực, loại gen khi bị đột biến không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân tế bào là
A. gen trên nhiễm sắc thể thường. B. gen trên nhiễm sắc thể giới tính.
C. gen trên phân tử ADN dạng vòng. D. gen trong tế bào sinh dưỡng.
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng về thể đột biến?
A. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
B. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến nhưng chưa biểu hiện ra kiểu hình.
C. Thể đột biến là cơ thể mang biến dị tổ hợp được biểu hiện ra kiểu hình.
D. Thể đột biến là cơ thể mang đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 15. Ở người, trường hợp nào sau đây không liên quan đến đột biến gen?
A. Bệnh mù màu. B. Bệnh hồng cầu hình liềm.
C. Bệnh bạch tạng. D. Hội chứng Đao.
Câu 16. Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành alen a, gen b bị đột biến thành alen B và gen D bị đột
biến thành alen d. Cho biết mỗi gens quy định một tính trạng và alen trội là trội hoàn toàn. Nhóm gồm các cơ
thể mang các kiểu gen nào sau đây đều là các thể đột biến?
A. AaBbDd, aabbdd, aaBbDd. B. AAbbDd, aaBbDD, AaBbdd.
C. aaBbDD, AabbDd, AaBbDd. D. aaBbDd, AabbDD, AaBBdd.
Câu 17. Tác nhân nào sau đây không có khả năng gây đột biến gen?
A. Virut. B. Vi khuẩn. C. Tia tử ngoại. D. Chất 5BU.
Câu 18. Các loại virut gây bệnh như virut viêm gan B, virut hecpet là loại tác nhân gây đột biến nào sau đây?
A. Tác nhân sinh học. B. Tác nhân hóa học.
C. Tác nhân vật lí. D. Tác nhân môi trường.
Câu 19. Đặc điểm nào sau đây không có ở đột biến thay thế một cặp nuclêôtit?
A. Làm thay đổi trình tự nuclêôtit của nhiều bộ ba.
P
U
RO

B. Dễ xảy ra hơn so với các dạng đột biến gen khác.


G
N

C. Chỉ liên quan tới một bộ ba.


V

D. Là một dạng đột biến điểm.


Câu 20. Trong đột biến điểm thì đột biến thay thế là dạng phổ biến nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau giải thích
cho đặc điểm trên?
I. Đột biến thay thế có thể xảy ra khi không có tác nhân gây đột biến.
II. Là dạng đột biến thường ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật hơn so với các dạng còn lại.
III. Dạng đột biến này chỉ xảy ra trên một mạch của phân tử ADN.

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

LIVE S 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao


IV. Là dạng đột biến thường xảy ra ở nhóm động vật bậc thấp.
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 21. Có bao nhiêu tác nhân đột biến sau đây làm cho hai bazơ Timin trên cùng mạch liên kết với nhau gây
P
OU

ra đột biến gen?


GR
VN

I. Sốc nhiệt. II. Tia UV. III. Tia X. IV. Rơnghen.


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4
Câu 22. Gen ban đầu có cặp nucleotit chứa G hiếm (G*) là X-G, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A B. X-G C. G-X D. A-T
Câu 23. Trường hợp gen cấu trúc bị đột biến thêm 1 cặp G-X thì số liên kết hiđrô sẽ
A. tăng 3 B. tăng 1 C. giảm 1 D. giảm 3
Câu 24. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau:
Côdon 5’ AAA 3’ 5’ XXX 3’ 5’ GGG 3’ 5’ UUU 3’ 5’ XUU 3’ 5’ UXU 3’
hoặc hoặc
5’UUX3’ 5’XUX3’
Axit amin Lizin (Lys) Prolin Glyxin Phêninalanin Leuxin Serin (Ser)
tương ứng (Pro) (Gly) (Phe) (Leu)
Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi polipeptit có trình tự axit amin: Pro -
Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin (G).
Trình tự nuclêôtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là:
A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’. B. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’
C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’. D. 5’ GAG TTT XXX AAA 3’.
Câu 25. Dạng đột biến điểm làm dịch khung đọc mã di truyền là
A. thay thế A - T thanh cặp G - X. B. mất cặp A - T hay G - X.
C. thay thế cặp A - T thành T - A. D. thay thế G - X thành cặp T - A.
Câu 26. Trong một phép lai, các giao tử mang đột biến lặn ở cá thể đực chiếm 15%, ở cá thể cái chiếm 20%.
Biết rằng đột biến do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Tỷ lệ kiểu hình của thể đột biến là
A. 17%. B. 3%. C. 12%. D. 68%.
Câu 27. Ở 1 loài thực vật, xét 2 gen, mỗi gen có 2 alen trội lặn hoàn toàn. Biết rằng 2 gen này nằm trên 2 cặp
NST khác nhau. Gen A đột biến thành a, gen b đột biến thành gen B. Có bao nhiêu cơ thể sau đây là thể đột
biến?
I. AABb II. AaBb III. aaBB IV. Aabb V. aabb.
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28. Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêôtit loại T nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại G. Gen
A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là
A. A = T = 799; G = X = 401. B. A = T = 801; G = X = 400.
C. A = T = 800; G =X = 399. D. A = T = 799; G = X = 400.
Câu 29. Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hidro là 1670, bị đột biến thay thế một cặp Nu bằng một
P

cặp nu khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hidro. Số nu mỗi loại của gen b là
U
RO

A. A = T = 610; G = X = 390. B. A = T = 249; G = X = 391.


G
N
V

C. A = T = 251; G = X = 389. D. A = T = 250; G = X = 390.


Câu 30. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến làm thay đổi
chiều dài của gen và làm tăng thêm 1 liên kết hiđrô thì số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là
A. A = T = 526, G = X = 674. B. A = T = 676, G = X = 524.
C. A = T = 674, G = X = 526. D. A = T = 524, G = X = 676.

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

LIVE S 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao


Câu 31. Tế bào của một loài sinh vật nhân sơ khi phân chia bị tác động của tác nhân hóa học 5-BU, làm cho
gen A đột biến thành gen a. Gen a có 60 chu kì xoắn và có 1400 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của
gen A là
P
OU

A. A = T = 401, G = X = 199. B. A = T = 399, G = X = 201.


GR
VN

C. A = T = 402, G = X = 199. D. A = T = 399, G = X = 200.


Câu 32. Một gen có chiều dài 0,408 μm và có tổng số liên kết hiđrô là 3120. Gen bị đột biến làm tăng 5 liên kết
hiđrô nhưng chiều dài của gen không bị thay đổi. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau khi đột biến là:
A. A = T = 484; G = X = 715. B. A = T = 720; G = X = 480.
C. A = T = 475; G = X = 725. D. A = T = 480; G = X = 720.
Câu 33. Gen A có tổng số 2850 liên kết hiđrô và trên một mạch của gen có trình tự các nuclêôtit như sau: A : T
: X : G = 1 : 1 : 2 : 3. Gen A bị đột biến nên giảm 2 liên kết hiđrô nhưng khối lượng không đổi thì thành gen a.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tổng số nuclêôtit của gen a là 2100 nuclêôtit.
II. Đây là dạng đột biến thay thế 2 cặp G - X bằng 2 cặp A - T.
III. Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A - T.
IV. Số nuclêôtit từng loại của gen a là G = X = 748; A = T = 302.
V. Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, môi trường cung cấp là A = T = 1806, G = X = 4494 nuclêôtit.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34. Gen B ở sinh vật nhân sơ có ađênin bằng 20%. Trên mạch một của gen có 150 Guanin, 120 xitozin.
Đột biến điểm xảy ra ở gen B tạo thành gen b, với số liên kết hiđro ở gen b là 1171. Có bao nhiêu nhận định
sau đây là đúng đối với 2 gen trên?
I. Chiều dài của gen B bằng với chiều dài của gen b
II. Đột biến xảy ở gan B là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
III. Số Nuclêôtit loại Ađênin trong gen b là 270.
IV. Số Ađênin môi trường cung cấp cho cặp gen Bb tự nhân đôi 3 lần là 2527.
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 35. Alen A ở vi khuẩn E.coli đột biến thành alen a. Biết rằng alen A ít hơn alen a 2 liên kết hidro. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu alen a và alen A có số lượng nuclêôtit bằng nhau thì đây là đột biến điểm.
II. Nếu alen a và alen A có chiều dài bằng nhau và alen A có 500 nucleotit loại G thì alen a có 498 nucleotit
loại X.
III. Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có thể có trình tự axit amin giống nhau.
IV. Nếu alen A có 400 nucleotit loại T và 500 nucleotit loại G thì alen a có thể có chiều dài 306,34nm.
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 36. Một gen có chiều dài 4080 A và có số A = 2G bị đột biển điểm. Gen đột biến có chiều dài không đổi
và nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến nhân đôi bình thường 5 lần liên tiếp. Số nuclêôtit
loại G mà môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi đó là
P

A. 12431. B. 12396. C. 24769. D. 12400.


U
RO

Câu 37. Gen D có 3600 liên kết hiđrô và số nuclêôtit loại ađênin (A) chiếm 30% tổng số nuclêôtit của gen. Gen
G
N

D bị đột biến mất một cặp A-T thành alen d. Một tế bào có cặp gen Dd nguyên phân một lần, số nuclêôtit mỗi
V

loại mà môi trường nội bào cung cấp cho cặp gen này nhân đôi là
A. A = T = 1799; G = X = 1200. B. A =T= 1800; G = X = 1200.
C. A = T = 899; G = X = 600. D. A = T = 1799; G = X = 1800.
Câu 38. Cho biết bộ ba 5'GXU3' qui định tổng hợp axit amin Ala, bộ ba 5'AXU3' quy định tổng hợp axit amin
thr. Một đột biến điểm xảy ra ở giữa gen làm cho alen A trở thành alen a làm cho 1 axit amin Ala được thay thế

Vngroupschool.com
THAM GIA NHÓM FACEBOOK

LIVE S 2021 – Thầy PHAN KHẮC NGHỆ https://www.facebook.com/groups/thaynghedinhcao


bằng 1 axit amin Thr nhưng chuỗi pôlipeptit do hai alen A và a vẫn có chiều dài bằng nhau. Theo lí thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Alen a có thể có số liên kết hidro lớn hơn alen A.
P
OU

II. Đột biến này có thể là dạng thay thế cặp X - G bằng cặp T – A.
GR
VN

III. Nếu alen A có 150 nuclêôtit loại A thì alen a sẽ có 151 nuclêôtit loại A
IV. Nếu alen A phiên mã một lần cần môi trường cung cấp 200 nuclêôtit loại X thì alen a phiên mã 2 lần cần
môi trường cung cấp 398 nuclêôtit loại X.
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 39. Một đoạn mạch gốc của gen cấu trúc có trật tự nuclêôtit như sau: 5’ TAX - AAG - GAG – AAT –
GTT - XXA – ATG - XGG – GXG – GXX - GAA – XAT 3’. Nếu xảy ra một đột biến liên quan đến một cặp
nuclêôtit làm cho số axit amin của chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin do gen đột biến tổng hợp chỉ còn lại 5
axit amin. Trường hợp đột biến nào sau đây không thể xảy ra?
A. Mất một cặp nuclêôtit X - G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5’.
B. Thay thế một cặp nuclêôtit X - G ở vị trí thứ 16 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit T - A.
C. Thay thế một cặp nuclêôtit X - G ở vị trí thứ 17 tính từ đầu 5’ bằng một cặp nuclêôtit T - A.
D. Thay thế một cặp nuclêôtit G - X ở vị trí thứ 21 tính từ đầu 5' bằng một cặp nuclêôtit X - G.
Câu 40. Cho biết các côđon mã hóa các axit amin tương ứng như sau:
GGG - Gly; UAX - Tyr; GXU – Ala; XGA – Arg; GUU – Val; AGX – Ser; GAG - Glu. Một đoạn mạch gốc
của một gen ở vi khuẩn mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 6 axit amin có trình tự các nuclêôtit là
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18
3’ XXX – XAA – TXG – XGA – ATG – XTX 5’
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Trình tự của 6 axit amin do đoạn gen này quy định tổng hợp là Gly – Val – Ser – Ala – Tyr - Glu.
II. Nếu cặp A – T ở vị trí thứ 5 bị thay thế bằng cặp G – X thì chuỗi pôlipeptit sẽ có 2 axit amin Ala.
III. Nếu đột biến thay thế cặp nuclêôtit G - X vị trí 15 thành cặp X - G thì sẽ làm cho đoạn polipeptit còn lại 5
axit amin.
IV. Nếu đột biến thêm cặp G - X vào sau cặp nuclêôtit A - T ở vị trí thứ 12 thì axit amin thứ 6 là Glu được thay
thế bằng axit amin Arg.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

P
U
RO
G
N
V

Vngroupschool.com

You might also like