Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

Câu 1.

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường
độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số.
B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau.
D. luôn ngược pha nhau.
Câu 2. Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều
hòa và
A. lệch pha 0,5π so với cường độ dòng điện trong mạch.
B. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch.
C. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch.
D. lệch pha 0,25π so với cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 3. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20μH. Bước sóng
điện từ mà mạch thu được là
A. λ = 250 m.
B. λ = 150 m.
C. λ = 100 m.
D. λ = 500 m.
Câu 4. Chiếu một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng đó sẽ tách thành chùm tia sáng có màu
khác nhau. Hiện tượng này gọi là
A. tán sắc ánh sáng.
B. giao thoa ánh sang.
C. khúc xạ ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 5. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Nếu một ánh sáng có tần số f = 6.1014 Hz thì bước
sóng của nó trong chân không là
A. 5.10 - 7 m.
B. 5.10 - 5 mm.
C. 5.10 - 5 m.
D. 5 µm.
Câu 6. Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng
A. có tính chất sóng.
B. luôn truyền thẳng.
C. có tính chất hạt.
D. là sóng dọc.
Câu 7. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Y-âng được xác định bằng công thức nào sau đây?
kλD
A. x = a
kλD
B. x = 2a
2kλD
C. x = a
(2k +!)λD
D. x = 2a
Câu 8. Khoảng cách giữa hai khe và khoảng cách từ màn ảnh đến hai khe trong thí nghiệm giao thoa Young là: a
= 2mm và D = 2m. Chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 0,64µm thì vân tối thứ 3 cách vân sáng trung tâm
một khoảng là
A. 1,6mm.
B. 1,2mm.
C. 0,64mm.
D. 6,4mm.
Câu 9. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,5mm, từ hai khe đến màn giao
thoa là 2m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm là 4,5.10-7m. Xét điểm M cách vân trung tâm 5,4mm; điểm
N cách vân trung tâm 9mm. Từ điểm M đến N có bao nhiêu vân sáng?
A. 3.
B. 6.
C. 3.
D. 10.
Câu 10. Tia tử ngoại có bước sóng nằm trong khoảng:
A. 4.10-7m đến 10-9m.
B. 10-7m đến 7,6.10-9 m.
C. 4.10-7 đến 10-12 m.
D. 7,6.10--7m đến 10-9m.
Câu 11. Chọn câu sai.
A. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất.
B. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,76 µm.
Câu 12. Tất cả cá phôtôn trong chân không có cùng
A. tốc độ.
B. bước sóng.
C. năng lượng.
D. tần số
Câu 13. Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là A = 4,14eV. Cho c = 3.108 m/s; h = 6,625.10-
34Js. Giới hạn quang điện của tế bào là

A. λ0 = 0,3μm
B. λ0 = 0,4μm
C. λ0 = 0,5μm
D.λ0 = 0,6μm
Câu 14. Cường độ dòng quang điện bên trong một tế bào quang điện là I = 8 μA. Số electron quang điện đến được
anôt trong 1 (s) là
A. 5.1013
B. 2.1025
C. 2,5.1014
D. 1,8.1013
Câu 15. Nguyên tắc hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng
A. quang điện trong.
B. quang phát quang.
C. cảm ứng điện từ.
D. tán sắc ánh sang.
Câu 16. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng huỳnh quang phát ra
không thể là ánh sáng
A. màu tím.
B. màu đỏ.
C. màu vàng.
D. màu lục.
Câu 17. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô,
êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 1,325.10-9m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng
A. O.
B. M.
C. N.
D. L.
Câu 18. Chọn câu sai.
A. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng này sang trạng thái dừng khác thì luôn phát ra một photon.
B. Nguyên từ chỉ tồn tại trong các trạng thái dừng.
C. Ở trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng.
D. Trạng thái dừng là trạng thái có năng lượng xác định.
Câu 19. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là
A. nơtron.
B. proton.
C. electron.
D. nơtron và proton.
Câu 20. Phạm vi tác dụng của lực hạt nhân là
A. 10-13 cm.
B. 10-15 cm.
C. 10-10 cm.
D. vô hạn.
Câu 21. Biết NA = 6,02.1023 mol-1 . Trong 59,5 g có số nơtron xấp xỉ là
25
A. 2,20.10
B.1,19.1025
C. 9,2.1024
D.2,38.1023
Câu 22. Một hạt nhân có năng lượng liên kết là ∆E , tổng số nuclôn của hạt nhân là A. Gọi năng lượng liên kết
riêng của hạt nhân là ε , công thức tính ε nào sau đây là đúng?
∆E
A. ε = A
A
𝐁𝐁. ε =
∆E
C. ε = A. ∆E
∆E
D. ε = A2
9 4 1
Câu 23. Trong phản ứng 4 Be + 2 He → 0 n + X , hạt nhân X có
A. 6 nơtron và 6 proton.
B. 6 nuclôn và 6 nơtron.
C. 12 nơtron và 6 proton.
D. 6 nơtron và 12 proton.
2
Câu 24. Hạt nhân đơteri 1 D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của
2
nơtron là 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1 D là
A. 2,23 MeV.
B. 2,02 MeV.
C. 0,67 MeV.
D. 1,86 MeV.
Câu 25. Cho phản ứng hạt nhân . 63𝐿𝐿𝐿𝐿 + 10𝑛𝑛 → 31𝑇𝑇 + 42𝛼𝛼 + 4,8𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀𝑀. Biết số Avôgađrô là 6,02.1023 mol-1. Năng
lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là
A. 4,816.1023 MeV.
B. 0,803.1023 MeV.
C. 28,89.1023 MeV.
D. 4,818.1023 MeV.

You might also like