Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

----------

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC STEAM Ở TIỂU HỌC

MÃ HỌC PHẦN: TMT2087 1

GIẢNG VIÊN: ThS. ĐẶNG MINH TUẤN

SINH VIÊN: PHẠM KHÁNH CHI

MÃ SINH VIÊN: 20010645

LỚP: QH2020S.GD4.N1

HÀ NỘI – 2024
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

----------

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: CÁC DỰ ÁN GIÁO DỤC STEAM Ở TIỂU HỌC

MÃ HỌC PHẦN: TMT2087 1

GIẢNG VIÊN: ThS. ĐẶNG MINH TUẤN

SINH VIÊN: PHẠM KHÁNH CHI

MÃ SINH VIÊN: 20010645

LỚP: QH2020S.GD4.N1

HÀ NỘI – 2024

\
Lời cảm ơn
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Giáo dục- Đại học
Quốc gia Hà Nội đã đưa học phần Các dự án giáo dục STEAM ở Tiểu học vào chương
trình giảng dạy để em có cơ hội được tiếp cận. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
đến giảng viên bộ môn là thầy Đặng Minh Tuấn đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những
kiến thức quý báu trong suốt học kỳ qua. Trong suốt quá trình tham gia học tập học
phần, em nhận được sự chỉ dạy tận tình của thầy mà nhờ đó em có thêm nhiều kiến
thức bổ ích, thiết thực, trau dồi thêm nhiều kỹ năng phục vụ rất tốt cho sự phát triển
của bản thân, chúng đều là những hành trang vững chắc để em vững bước trên con
đường phía trước.

Học phần Các dự án giáo dục STEAM ở Tiểu học là một môn học thú vị và vô cùng
bổ ích, có tính thực tế cao đảm bảo trang bị cho sinh viên sư phạm những kiến thức
chuyên môn và sự hiểu biết cần thiết cho sự nghiệp trồng người sau này. Tuy nhiên,
do khối lượng kiến thức nhiều cũng như khả năng tiếp thu còn hạn chế, mặc dù em đã
cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiết sót;
kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em có thể được hoàn thiện hơn!

Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên: Phạm Khánh Chi


CHỦ ĐỀ STEAM: NHẠC CỤ TỰ CHẾ
Lớp 4 Thời lượng: 2 tiết
Thời điểm tổ chức: Khi dạy nội dung Âm thanh, sự lan truyền của âm thanh;
Âm thanh trong cuộc sống (môn Khoa học)
Mô tả bài học:
* Nội dung môn Khoa học lớp 4 có có yêu cầu cần đạt về nội dung Âm thanh
như sau:
- Trình bày được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số
nhạc cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Nêu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng: biết cách phòng chống ô
nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
*Trong bài học STEAM “Âm thanh trong cuộc sống”
HS vận dụng các kiến thức về âm thanh, cấu tạo và bộ phận tạo ra âm thanh để
tự làm nhạc cụ đơn giản từ vật liệu tái chế.
*Các yếu tố STEAM trong bài học:
Science (khoa - Trình bày được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
học) - Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản
thông tin về một số nhạc cụ thường gặp (một số bộ phận
chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Nêu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp
chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng: biết
cách phòng chống ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc sống.
Technology (công - Thực hành đo, vẽ, cắt tạo hình khối.
nghệ) - Sử dụng được các vật liệu tái chế để làm nhạc cụ đúng
cách, an toàn.
Engineering (kỹ - Sử dụng kỹ thuật cắt, dán để tạo sản phẩm.
thuật)
Art (nghệ thuật) - Tô màu, trang trí các nhạc cụ tự chế.
Math (toán học) - Đo lường và mô tả hình dạng sản phẩm.
- Giải quyết một số vấn đề liên quan đến cắ, ghép, xếp,
tạo hình sản phẩm
Nội dung chủ đạo và tích hợp trong bài học
Môn học Yêu cầu cần đạt
Môn học chủ đạo Khoa học - Trình bày được vai trò của âm thanh
trong cuộc sống.
- Thu thập, so sánh và trình bày được
ở mức độ đơn giản thông tin về một
số nhạc cụ thường gặp (một số bộ
phận chính, cách làm phát ra âm
thanh).
- Nêu được tác hại của tiếng ồn và
một số biện pháp chống ô nhiễm
tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định giữ trật tự
nơi công cộng: biết cách phòng
chống ô nhiễm tiếng ồn trong cuộc
sống.
Môn học tích hợp Công nghệ - Thực hành đo, vẽ, cắt tạo hình khối.
- Sử dụng được các vật liệu tái chế để
làm nhạc cụ đúng cách, an toàn.
Mĩ thuật - Tạo được sản phẩm có sự tương
phản của hình, khối dạng cơ bản và
chất liệu đa dạng.
- Thể hiện tương đối về màu sắc của
nhạc cụ.
- Trưng bày, giới thiệu được sản
phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng
Âm nhạc - Cảm nhận về âm thanh.
- Nhận biết một số thông tin về một
số nhạc cụ.
- Sử dụng được nhạc cụ ở mức độ
đơn giản, biểu diễn tự tin.
I. Yêu cầu cần đạt (của bài học)
1. Năng lực đặc thù
- Trình bày được vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Thu thập, so sánh và trình bày được ở mức độ đơn giản thông tin về một số nhạc
cụ thường gặp (một số bộ phận chính, cách làm phát ra âm thanh).
- Nêu được tác hại của tiếng ồn và một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
- Thực hiện các quy định giữ trật tự nơi công cộng: biết cách phòng chống ô nhiễm
tiếng ồn trong cuộc sống.
- Lựa chọn và sử dụng các nguyên liệu, dụng cụ để làm nhạc cụ đúng cách, an
toàn.
- Làm được 1 loại nhạc cụ từ vật liệu tái chế.
2. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực, chủ động, hợp tác được với các thành
viên trong nhóm khi thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phác thảo và làm được nhạc cụ đơn giản.
3. Phẩm chất
Học sinh chăm chỉ, cẩn thận khi làm sản phẩm
II. Đồ dùng dạy học
1. Chuẩn bị của Giáo viên
- Phiếu làm việc nhóm (Phụ lục)
- Hình ảnh nhạc cụ
- Nguyên vật liệu giáo viên cung cấp cho các nhóm học sinh
STT Thiết bị/ Học Số lượng Hình ảnh
liệu minh hoạ
1 Móc kim loại treo 2 cái/nhóm
quần áo cũ
2 Kẹp quần áo cũ 8 cái/ nhóm

3 Đề can, bìa cứng 3 để can, 1 bìa


cứng/ nhóm
4 Dây thun 20 dây/nhóm

5 Vỏ lon, vỏ lon 1 cái/nhóm


sữa, vỏ hộp bánh,

6 Nắp hộp bánh 2 cái/nhóm
kim loại
7 Các mảnh áo mưa 1 mảnh/nhóm

8 Sỏi 10 viên/ nhóm
9 Các quả chuông 10 quả/ nhóm
lắc các loại
10 Gạo 2 thìa gạo/ nhóm

2. Chuẩn bị của học sinh (HS chuẩn bị theo nhóm)


STT Thiết bị/ Học liệu Số lượng Hình ảnh
minh hoạ
1 Kéo học sinh 1 chiếc/1hs
2 Giấy A4 2 tờ/ nhóm
3 Bút màu 1 hộp/ nhóm
4 Bút dạ 2 bút/ nhóm
5 Băng dính trắng, 2 cuộn/ nhóm
băng dính 2 mặt
6 Giấy màu 1 tập/ nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1
10’ 1. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (Xác định vấn đề)
a. Khởi động
- Hát và vận động theo bài “Tiến - HS hát nhảy.
lên Việt Nam!” - HS lắng nghe.
- GV đặt tình huống và đưa ra - Dự kiến HS trả lời:
câu hỏi Làm băng rôn, khẩu hiệu.
+ Để cổ vũ cho các cầu thủ nhí Chuẩn bị kèn, trống, sênh pan.
các con sẽ làm gì? - Dự kiến HS trả lời:
+ Khi sử dụng các nhạc cụ này + Làm không khí trên khán đài trở
để cổ vũ sẽ có tác dụng gì? nên sôi
động hơn.
+ Tinh thần các cầu thủ sẽ hưng
phấn hơn.
+ Thi đấu hiệu quả hơn

b. Giao nhiệm vụ - HS lắng nghe


- Nêu nhiệm vụ cho HS: làm
việc nhóm để tìm hiểu vai trò
của âm thanh với cuộc sống, tìm
hiểu về một số loại nhạc cụ và
thiết kế được một nhạc cụ dùng
để cổ vũ đội bóng của lớp.
- Để làm được một nhạc cụ cần - Dự kiến HS trả lời:
có tiêu chí gì? + Nhạc cụ có thể phát ra được âm
thanh.
+ Vật liệu dễ kiếm, dễ sử dụng.
+ Sản phẩm chắc chắn.
+ Dùng được lâu.
+ Trang trí đẹp mắt.
- Yêu cầu HS đọc các tiêu chí + Kích thước phù hợp.
làm nhạc cụ tự chế. - 1 HS đọc lại tiêu chí.
15’ 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (nghiên cứu kiến thức nền)
a. Tìm hiểu vai trò của âm
thanh trong cuộc sống.
- Tổ chức trò chơi vận động - Lắng nghe phổ biến
“chiếc hộp âm thanh”.
+ Nêu cách chơi: Mỗi người - Tham gia chơi. Dự kiến HSTL
chơi lựa chọn 1 hộp quà để mở + Tiếng trống báo hiệu giờ ra vào
ra 1 âm thanh, lắng nghe âm lớp
thanh và TLCH: Đó là âm thanh + Tiếng đàn ghi- ta giúp thư giãn
gì? Nó có tác dụng gì? + Tiếng chim hót tạo cảm giác vui
+ Tổ chức cho HS chơi vẻ, yêu đời.

- Liên hệ tiếng còi báo động + Tiếng còi báo động: báo hiệu
trong thời chiến; thời nay. trường hợp khẩn cấp.
- HS nghe
- Dự kiến trả lời:
+ Giúp phân biệt người, các con
vật, nhạc cụ…
+ Dùng để giao tiếp
+ Trong cuộc sống con còn biết - Dự kiến vài HS trả lời:
thêm ích lợi nào khác của âm + Giao tiếp
thanh? + Báo hiệu
+ Thư giãn
- Yêu cầu HS nêu các vai trò
chính của âm thanh
b. Khám phá nhạc cụ
- Chiếu hình ảnh các nhạc cụ, - HS quan sát
gọi HS chỉ và nêu tên các nhạc - 1-2 HS nêu tên các nhạc cụ
cụ. - Lắng nghe
- Giới thiệu: Dựa trên cách phát
ra âm thanh của các nhạc cụ, có
thể chia thành:
+ Nhạc cụ hơi: Kèn đồng, sáo
trúc
+ Nhạc cụ dây: Ghi ta, đàn bầu
+ Nhạc cụ gõ: Trống, Xanh-pan,
mõ, phách, maracas, chuông
lắc..
- Y/C thảo luận nhóm 6 trong
thời gian 30 giây để lựa chọn - Thảo luận nhóm và lựa chọn
nhạc cụ nhóm mình yêu thích. nhạc cụ.
- Giao nhiệm vụ: Các nhóm theo - Nhận tranh nhạc cụ từ GV
dõi video sau đó hoàn thành - Theo dõi video, thảo luận nhóm
phiếu học tập số 1 trong thời và hoàn thành phiếu học tập.
gian 3 phút với các câu hỏi:
+ Nhạc cụ có những bộ phận
chính nào?
+ Bộ phận nào phát ra âm thanh?
- Mời đại diện các nhóm báo cáo - Đại diện 6 nhóm báo cáo kết quả
kết quả thảo luận, nhóm khác thảo luận
nêu ý kiến bổ sung. - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
10’ a. Đề xuất lựa chọn giải pháp
* Tìm giải pháp làm nhạc cụ
- Giới thiệu vật liệu đã chuẩn bị - Quan sát và nêu tên các vật liệu.
cho HS, phát vật liệu về các
nhóm (6 giỏ vật liệu như nhau).
- Yêu cầu HS lựa chọn các vật - Đại diện các nhóm nhận vật liệu.
liệu sẵn để phác thảo bản vẽ về - Thảo luận nhóm lựa chọn vật liệu
nhạc cụ của nhóm mình ra giấy và tiến
A4 trong thời gian 5 phút; Lưu ý hành phác thảo.
HS ghi chú cụ thể vật liệu dùng
cho từng bộ phận.
- Yêu cầu đại diện các nhóm - Đại diện các nhóm trình bày, các
trình bày về bản phác thảo của nhóm đặt
nhóm mình, nhóm khác nêu ý câu hỏi nhận xét, bổ sung.
kiến bổ sung.
- Nhận xét - Lắng nghe.
* Giải lao
Tổ chức cho HS vận động hình Vận động theo nhạc
thể theo nhạc.
TIẾT 2
15’ b. Chế tạo mẫu, thử nghiệm và
đánh giá
- Yêu cầu HS TLCH: Để đảm - Dự kiến HS trả lời:
bảo an toàn trong quá trình làm + Cẩn thận khi dùng kéo, dao dọc
sản phẩm, ta cần lưu ý gì? giấy, dây
điện, dây thép.
+ Giữ vệ sinh lớp học.
+ Sử dụng vật liệu tiết kiệm.
- Yêu cầu HS lưu ý: Nhóm - Lắng nghe.
trưởng cần phân công nhiệm vụ
cụ thể cho các thành viên vào
phiếu học tập nhóm trước khi
làm sản phẩm.
- Yêu cầu các nhóm thực hành - Thực hành làm nhạc cụ theo
chế tạo nhạc cụ trong thời gian nhóm.
15 phút
18’ c. Chia sẻ, thảo luận và điều
chỉnh
* Chia sẻ
- Yêu cầu các nhóm trưng bày - Đại diện các nhóm trình bày,
sản phẩm cùng bản phác thảo. các nhóm khác theo dõi, trao đổi,
Đại diện nhóm giới thiệu, trình bổ sung.
bày và sử dụng nhạc cụ của
nhóm.
- Nhận xét. - Lắng nghe.
+ Khi sử dụng nhạc cụ chúng - Dự kiến HS trả lời:
mình cần lưu ý điều gì? + Đúng mục đích.
+ Âm lượng đủ nghe, phù hợp với
không
gian.
+ Không để sát vào tai người
nghe.
+ Nhóm con sẽ có giải pháp gì - Dự kiến HS trả lời:
trước ý kiến của các bạn? + Gõ nhẹ tay
+ Phối hợp với các nhạc cụ khác
- Tham gia bình chọn sản phẩm
- Yêu cầu HS bình chọn sản
phẩm dựa trên tiêu chí đã đề ra. + Lắng nghe.
+ GV hướng dẫn cách bình + Bình chọn.
chọn:
Mỗi bạn được phát một ngôi sao
để bình chọn cho 1 sản phẩm
mình thích dựa trên các tiêu chí.
Các nhóm sẽ không tự bình chọn
cho nhóm mình. + Tham gia kiểm tra bình chọn,
+ Yêu cầu lần lượt từng nhóm ghi kết quả
lên bình chọn.
+ Mời đại điện các nhóm kiểm
tra lượt bình chọn.
+ Công bố kết quả.
2’ TỔNG KẾT BÀI HỌC
- Nhận xét, giao nhiệm vụ về nhà - Lắng nghe.
(cải tiến sản phẩm nếu cần …),
kết thúc bài học.
- Tổ chức cho HS biểu diễn với - Hát và biểu diễn.
nhạc cụ hát bài hát “Tôi yêu
bóng đá!”
RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ)
.................................................................................................................................
........……………………………………………………………………………...

You might also like