Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 4: Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu và vai trò của Đảng Cộng sản

Việt Nam?
Làm rõ sự vận dụng sáng tạo quan điểm Mác - Lênin của Hồ Chí Minh về việc sáng lập và rèn luyện
Đảng Cộng sản Việt Nam?
- Quan điểm HCM về tính tất yếu ĐCS VN:
+ Quan điểm của CNMLN về quy luật ra đời của một ĐCS nói chung: sự ra đời của ĐCS là
sản phẩm của sự kết hợp của CNXHKH với PTCN.
+ Quan điểm của HCM về quy luật ra đời của ĐCS VN: là kết quả của sự kết hợp CNMLN
với PTCN và PTYN.
 ĐCS VN ra đời vào đầu 1930 là một tất yếu bởi vì đã xuất hiện đầy đủ các điều kiện cho sự ra đời
của ĐCS. Cụ thể:
+ Ngay sau khi trở thành đảng viên ĐCS Pháp và là cán bộ cộng sự của QTCS, HCM đã
nhận thức rõ việc thành lập ở VN một đảng cách mạng. Người đã chuẩn bị mọi điều kiện cho sự ra
đời của ĐCS VN. Người xuất bản báo chí, viết bài, báo cáo tham luận… đặc biệt là hai tác phẩm nổi
tiếng Bản án chế độ thực dân Pháp và Đường Kách mệnh làm cho CN MLN thâm nhập ngày càng
sâu rộng vào VN. Thông qua việc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên, đặc biệt là phong
trào “vô sản hoá”, NAQ đã thực hiện được việc truyền bá và giáo dục CN MLN cho quần chúng lao
động và GCCN VN. Nhờ CN MLN mà PTCN có bước chuyển biến từ tự phát lên tự giác.
+ Phong trào công nhân. Từ đầu TK XX, GGCN VN đã hình thành và bước vào trận tuyến
đấu tranh chống áp bức. Sau thời kỳ khai thác thuộc địa lần thứ 2 (1924-1929), số lượng GCCN
chuyên nghiệp chỉ có 22 vạn người. Trước 1925, GCCN được tăng cường về số lượng và chất lượng,
những cuộc bãi công lớn đòi quyền lợi về kinh tế, chính trị, trở thành lực lượng chính trị độc lập. Từ
1926 trở đi, do tiếp thu CN MLN nên PTCN đã phát triển dần lên trình độ tự phát lên tự giác với sự
xuất hiện của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929. Sự thống nhất của ba tổ chức trở thành yêu cầu
cấp bách của cách mạng nước ta, đồng thời cũng đánh dấu bước trưởng thành và chín muồi của
PTCN, làm cơ sở ra đời cho ĐCS VN.
- Quan điểm HCM về vai trò của ĐCS VN:
+ Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), ngay từ sớm HCM đặt vấn đề: “Cách
mệnh trước hết phải có cái gì?” và Người giải thích: “Cách mạng trước hết phải có “đảng cách
mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản
giai cấp ở mọi nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững
thuyền mới chạy”.
+ Khẳng định đảng cộng sản “như người cầm lái” cho con thuyền là quan điểm nhất quán
của HCM về vai trò lãnh đạo của ĐCSVN trong suốt cả quá trình cách mạng, cả trong CMDTDCND
và cả trong CMXHCN.
+ Như vậy, sự lãnh đạo của ĐCS VN là một tất yếu, vai trò lãnh đạo của Đảng cũng là một
tất yếu - điều đó xuất phát từ yêu cầu phát triển của DT VN. Thực tế quá trình CM VN vận dụng và
phát triển TTHCM đã nói lên rằng, sự bảo đảm, phát huy vai trò lãnh đạo của ĐCSVN trong suốt
tiến trình phát triển của đất nước theo mục tiêu CNXH là một nguyên tắc vận hành của XHVN từ khi
có Đảng.
- Sự vận dụng sáng tạo về việc sáng lập Đảng: HCM đã bổ sung nhân tố thứ ba trong quy luật
ra đời của ĐCS VN là PTYN.
- Lý do có thêm nhân tố tứ 3 là PTYN:
 Vị trí, vai trò của PTYN: CNYN là giá trị tinh thần trường tồn trong lịch sử DT VN và là
nhân tố chủ đạo quyết định trong sự nghiệp chống ngoại xâm của dân tộc. PTYN đã kết
thành CNYN và trở thành giá trị văn hóa tốt đẹp nhất của DTVN.
 PTCN kết hợp được với PTYN vì 2 phong trào này đều có mục tiêu chung: GPDT, làm cho
VN hoàn toàn độc lập, xây dựng đất nước hùng cường.
 PTCN kết hợp được với PTND vì nông dân có quan hệ mật thiết với công nhân, họ là bạn
đồng minh tự nhiên của GCCN do điều kiện lịch sử chi phối, GCCN VN có nguồn gốc xuất
thân chủ yếu từ nông dân. GCCN và GCND hợp thành quân chủ lực của CM.
 PTYN của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của
ĐCS VN. Chính trí thức VN đã đưa CN MLN đến với GCCN.
 Quan điểm trên đây hoàn toàn phù hợp với xã hội thuộc địa và phong kiến như VN, khi mọi
giai cấp, tầng lớp, trừ tư sản mại bản và đại địa chủ, còn đều có mâu thuẫn dân tộc. Đó là mâu
thuẫn cơ bản giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với các thế lực đế quốc và tay sai. Trong thực tế,
những phong trào đấu tranh của công nhân đã kết hợp được rất nhuần nhuyễn với PTYN.
- Sự vận dụng sáng tạo về việc rèn luyện Đảng:
+ Trong bài nói tại Lễ Kỷ niệm 30 năm Ngày thành lập Đảng (1960), HCM cho rằng: “Đảng
ta là đạo đức, là văn minh”. HCM coi đạo đức cách mạng là gốc, là nền tảng của người cách mạng.
+ Các nguyên tắc trong hoạt động của Đảng: có 8 nguyên tắc (Đảng lấy CNMLN làm nền
tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động; Tập trung dân chủ; Tự phê bình và phê bình; Kỷ luật
nghiêm minh, tự giác; Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn; Đoàn kết, thống nhất trong Đảng;
Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân; Đoàn kết quốc tế), trong đó Tập trung dân chủ được xem là
nguyên tắc cơ bản trong hoạt động của Đảng.
trong đó tập trung dân chủ
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên. HCM đưa ra những yêu cầu đối với đội ngũ cán bộ,
đảng viên:
 Phải tuyệt đối trung thành với Đảng.
 Phải là những người nghiêm chỉnh thực hiện cương lĩnh, đường lối, quan điểm, chủ trương,
nghị quyết của Đảng và các nguyên tắc xây dựng Đảng.
 Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau đồi đạo đức cách mạng.
 Phải luôn luôn học tập nâng cao trình độ về mọi mặt.
 Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
 Phải luôn luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
 Phải là những người luôn luôn phòng và chống các tiêu cực.

You might also like