Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

20 câu tiếp (13+7)- ÐN

NKD là 1 ntho mang phong cách thơ độc đáo, thơ ông tài hoa mà uyên bác, truyền
thống mà hiện đại, có sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí
thức về đất nước, con người VN. Đất nước là đề tài lớn lao, là cảm hứng NT của nhiều
ntho vì vậy NKD không ngoại lệ, ông đã tìm ra tiếng nói riêng để chương thơ ĐN đem lại
cho người đọc những rung cảm mới. Trong bài thơ ĐN, sau khi đã thể hiện những cảm
nhận đất nước qua phương diện lịch sử. Ở đoạn tiếp theo nhà thơ đã lý giải đất nước trên
phương diện không gian địa lý và chiều sâu văn hóa nhằm đánh thức lòng yêu nước, ý
thức trách nhiệm của mỗi thế hệ với đất nước
NKD viết bản trường ca “MDKV” vào năm 1971 ở chiến khu Trị Thiên nhằm kêu
gọi thúc đẩy tuổi trẻ miền Nam xuống đường đấu tranh. Trong chương 5-ĐN, ta thấy tác
giả đã thể hiện những suy tư về Ðất Nước: DN có từ bao giờ? DN là gì? ai làm nên DN?,
những suy tư này xuất hiện xuyên suốt cả đoạn thơ.
Sau khi diễn tả cảm nhận đất nước trên phương diện lịch sử trả lời cho câu hỏi: DN
có từ bao giờ?” thì 13 câu tiếp nhà thơ đã thể hiện Ðất nước trên phương diện chiều sâu
văn hoá để lí giải câu hỏi :” DN là gì?”. DN trước hết là không gian gần gũi thân quen
với cuộc đời riêng của mỗi cá nhân
“ Ðất là nơi anh đến trường
...trong nỗi nhớ thầm “
Ðoạn thơ sử dụng kiểu câu định nghĩa để cắt nghĩa 2 tiếng: DN thiêng liêng, DN là
không gian sinh sống của mọi người là những gì gần gũi, gắn bó. Cách định nghĩa của 2
câu sau đã khiến DN không chỉ là mảnh đất nơi ta sinh sống lớn lên mà còn là quê hương,
tình thần, tình yêu. Ðất nước đã ghi dấu những kỷ niệm tình yêu chia sẻ nỗi nhớ thầm.
Ðất nước là nơi ghi dấu những kỷ niệm tình yêu chia sẻ nó như thầm giấu trong chiếc
khăn tay của người con gái đáng yêu. DN gắn với những gì riêng tư, sâu thẳm nhất trong
tim mỗi người, cái nhìn mới về hình tượng đất nước qua quan niệm mới của tuổi trẻ vừa
mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo. Trong con mắt những người trẻ tuổi thì DN là 1 cõi
đầy mơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu. Ở 9 câu thơ tiếp nhà thơ đưa ra định
nghĩa DN là không gian sinh sống chung của cộng đồng
“ Ðất là nơi con chim phượng hoàng
...Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ”
Ðoạn thơ tiếp tục sử dụng kiểu câu cấu trúc câu định nghĩa để đem đến cho người
đọc những hình dung về không gian sinh Tồn chung của dân tộc. 2 câu thơ đầu với hình
ảnh “núi bạc”, “biển khơi” đã gợi ra không gian đất nước rừng vàng biển bạc tgia đã thể
hiện tình yêu và niềm tự hào về đất nước. Không gian ấy gắn liền với những lời ca thân
thuộc, những câu ca dao của những dải đất miền Trung thể hiện tình yêu đất nước con
người VN khiến hình tượng DN hiện lên thật đẹp đẽ, thơ mộng, trữ tình. Trải qua bao
nhiêu thế hệ, qua 1 tgian dài đằng đẵng, dân ta mới xây dựng nên không gian đất nước
rộng lớn, hùng vĩ như vậy. Ở đoạn sau tiếp những hình tượng quen thuộc trong thần thoại
truyền thuyết đã được hội tụ về trong liên tưởng của nhà thơ làm nổi bật lên ý thơ: dân
tộc ta là con rồng cháu tiên, đất ta là đất lành chim đậu, chúng ta là anh em một nhà cùng
sinh ra từ bọc 100 trứng của mẹ Âu Cơ
“ Ðất là nơi chim về
...Ðẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”
Những hình ảnh quen thuộc cho thấy một đất nước có cội nguồn văn hóa, có truyền
thuyết lâu đời rất đỗi thân thương và đẹp đẽ như thể là một đất nước đáng tự hào. tác giả
nhắc đến truyền thuyết Lạc long Quân và âu cơ để đánh thức ý thức về cội nguồn dân tộc
và khơi dậy niềm tự hào về huyết thống. Không chỉ đánh thức ý thức về cội nguồn mọi
dân tộc dều có chung nguồn gốc, chung dòng máu, đều là anh em mà còn đưa ra những
định nghĩa mới mẻ độc đáo nhằm nhận thức tư tưởng, tình cảm thế hệ trẻ hiện tại. Khi đất
nước là ngôi nhà chung của cộng đồng sẽ không ai đứng ngoài cuộc chiến đấu hôm nay.
7 Câu thơ tiếp theo nhà thơ đã diễn tả cảm nhận về đất nước trên phương diện văn
hóa
“Những ai đã khuất
...Cũng biết gì đâu nhớ ngày dỗ tổ “
Khi nhắc đến những ai đã khuất, những ai bây giờ và con cháu thì Nguyễn Khoa
điềm đã thể hiện đất nước là sự tiếp nối của các thế hệ hôm qua, hôm nay và mai sau.
Mỗi thế hệ đều có trách nhiệm với đất nước: Với thế hệ đi trước có trách nhiệm xây
dựng, bảo vệ đất nước còn với thế hệ hôm nay phải tiếp tục gánh vác công việc xây dựng
đất nước dồng thời phải có trách nhiệm dặn dò con cháu, truyền lại cho con cháu những
truyền thống tốt đẹp. Nhà thơ đã dùng những lời thơ giản dị, ăn cần để nhắc đến đạo lý
uống nước nhớ nguồn, biết ơn và thành kính với tổ tiên. Ðoạn thơ nhắc đến truyền thuyết
về ngày giỗ tổ và các vua Hùng nhằm nhắc nhở những thế hệ sau phải có trách nhiệm giữ
nước, biết ơn với những người đổ máu xương để xây dựng và bảo vệ đất nước.
Qua đoạn trích DN người đọc đã nhận ra những nét đặc sắc trong cách cảm nhận
của NKD. Trong cảm nhận của nhà thơ hình tượng DN hiện lên trong chiều dài thời gian,
chiều rộng không gian và chiều sâu vhoa khi nói đến lịch sử DN ngta thường ca ngợi
truyền thống lâu đời và các sự kiện lịch sử. Nhưng NKD khi nói về lịch sử DN đã không
chứng minh bằng các sự kiện mà bằng những gì gần gũi thân thuộc bình dị nhất trong đời
sống ndan. Nhà thơ qtam những dấu tích của nền vhoa dân tộc và làm nổi bật vai trò ndan
trong lịch sử. Ndan stao ra huyền thoại cổ tích làm nên phong tục tập quán tạo dựng lối
sống tình nghĩa thuỷ chung cần cù stao trong lao động anh hùng bất khuất trong chiến
đấu chống ngoại xâm
Ðoạn thơ này nói riêng và đoạn trích DN nói chung đã thể hiện những nét đặc sắc
trong cách cảm nhận DN của NKD. Ở phương diện không gian địa lí hình ảnh ÐN cũng
gắn liền với ca dao truyền thuyết khiến hình tượng DN vừa gần gũi gắn bó vừa thiêng
liêng mà cũng thật thơ mộng trữ tình. Không gian DN gồm có sự song hành của không
gian gắn với cdoi riêng của mỗi cá nhân và không gian sinh sống chung của cộng đồng
dtoc. Ðồng thời vhoa phong tục của DN cũng luôn ẩn hiện trong đoạn trích từ những ptuc
hằng ngày tới nghi thức thiêng liêng của ngày giỗ Tổ đã khiến bản sắc vhoa VN hiện lên
thật đẹp đẽ. Không chỉ đắm say chung thuỷ trong tình yêu cần cù stao trong lao động bất
khuất trước kẻ thù mà còn luôn yêu nước tự hào về DN thành kính và biết ơn tổ tiên
Ðoạn thơ thể hiện 1 tư duy thơ độc đáo nghiêng về những suy tư thâm trầm sâu
lắng. Ngôn ngữ thơ thấm đẫm chất liệu vhoa dân gian giàu suy tư mà vẫn tha thiết chữ
tình. 2 chữ DN dc viết hoa và dc điệp lại nhiều lần thể hiện thái độ trang trọng tự hào về
DN. Ðoạn thơ tập trung dc những phẩm chất tiêu biểu của bản trường ca” MDKV “ và sự
hài hoà giữa tính chính luận ngôn tư hình ảnh đẹp đẽ stao. Bản trường ca stac khi DN
chìm trong khói lửa CT vì vậy những vần thơ của NKD đã khơi dậy ngọn lửa của tình
yêu nước, tinh thần chuến đấu hi sinh vì DN

22 câu đầu(9+13) – DN
NKD là 1 ntho mang phong cách thơ độc đáo, thơ ông tài hoa mà uyên bác, truyền
thống mà hiện đại, có sự kết hợp giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí
thức về đất nước, con người VN. Đất nước là đề tài lớn lao, là cảm hứng NT của nhiều
ntho vì vậy NKD không ngoại lệ, ông đã tìm ra tiếng nói riêng để chương thơ ĐN đem lại
cho người đọc những rung cảm mới. Trong phần đầu của bài thơ ĐN đã thể hiện cảm
nhận về đất nước trên phương diện thời gian lịch sử và không gian địa lý để trả lời cho
câu hỏi ”Đất nước có từ baog?”, “Đất nước là gì?”,
NKD viết bản trường ca “MDKV” vào năm 1971 ở chiến khu Trị Thiên nhằm kêu
gọi thúc đẩy tuổi trẻ miền Nam xuống đường đấu tranh. Trong chương 5-ĐN, ta thấy tác
giả đã thể hiện những suy tư về Ðất Nước: DN có từ bao giờ? DN là gì? ai làm nên DN?,
những suy tư này xuất hiện xuyên suốt cả đoạn thơ. Phần mở đầu là 1 trong những đoạn
thơ hay nhất, thể hiện sâu sắc phong cách nghệ thuật của Nguyễn Khoa Ðiềm
9 câu đầu gợi ra một ý thức tìm hiểu về cội nguồn Ðất Nước đã được Nguyễn
Khoa Ðiềm giải mã bằng cả niềm tự hào, thiêng liêng. Ðó cũng là tình cảm nhà thơ muốn
khơi gợi ở tuổi trẻ ngày ấy nhằm thức tỉnh ý thức tự tôn và lòng yêu nước. Câu mở đầu
như 1 lời tâm tình thủ thỉ:
“khi ta lớn lên... hay kể”
Chữ “ta” ở đây là người đại diện cho thế hệ trẻ nói lên ý thức tìm hiểu về cội nguồn
DN, vừa là nv trữ tình vừa là mỗi cta - những người dân Vn, trong đó có anh và em. Lớp
trẻ suy tư để nhận thức 1 điều hiển nhiên là khi ta lớn lên DN đã có rồi, nghĩa là khi vừa
được sinh ra còn chưa đủ để hiểu về DN thì cta đã được bao bọc trong không gian thân
thương của DN. Nét đắc sắc về chiều sâu thời gian lịch sử được gợi qua nhịp kể “ ngày
xửa ngày xưa “. Từ đó nhà thơ gợi ra 1 nhận thức: DN đã có từ rất lâu, rất xa, từ trong sâu
thẳm thời gian lịch sử, từ thời cố tích huyền diệu thiêng liêng. Trong quá trình tìm hiểu về
cội nguồn DN nhà thơ đã có những phương diện mới mẻ, bất ngờ:
“ DN bắt đầu với miếng trầu.... trồng tre mà đánh giặc”
DN bdau dc hình thành từ những sự vật gần gũi, nhỏ bé như miếng trầu bà ăn
nhưng đó cũng là những sự vật có giá trị bền vững, sâu xa đã hình thành và tồn tại từ
ngàn năm trong đời sống dân tộc. “ miếng trầu “ trở thành hiện tượng NT giàu tính trữ
tình, là hiện thân của tyeu thương và lòng thuỷ chung. NKD đã bày tỏ nhận thức: DN
bdau được hình thành khi dân ta có phong tục tập quán riêng đó là kết quả dc tạo dựng
bởi nhân dân. Lịch sử đất nước gắn liền với lịch sử các cuộc kháng chiến chống xâm lược
nên dân tộc ta phải có ý thức bảo vệ và giữ gìn đất nước. Từ truyền thuyết Thánh Gióng
đến văn học hiện đại, hình ảnh cây tre đã trở thành biểu tượng cho quê hương đất nước,
con nguòi VN và cả sức mạnh dân tộc trong những cuộc đánh giặc cứu nước. Nhà thơ
bày tỏ niềm tự hào về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và với truyền thống đó đất
nước không ngừng lớn mạnh và trưởng thành. Những cụm từ như “ bdau”, “ lớn lên “ tuy
không xác định dc thời gian cụ thể nhưng lại khẳng định quá trình hình thành lâu đời của
đất nước. DN còn được hình dung từ những gì gần gũi, bình dị trong đời sống hằng ngày
nghĩa là không phải những điều lớn lao mới làm nên đất nước:
“ Tóc mẹ thì bới...thành tên”
Thời tiết nhiệt đới và công việc ruộng đồng, 1 nắng 2 sương, bán mặt cho đất bán
lưng cho trời thì búi tóc phù hợp với người phụ nữ gọn gàng mà vẫn duyên dáng. “Gừng
cay muối mặn” vốn là gia vị thường dùng trong bữa ăn người Việt và cũng là vị thuốc của
người nghèo khi đau ốm, cha mẹ thương nhau rồi khi sinh con thì đặt tên con bằng những
tên đồ dùng vật dụng cho dễ nuôi. Ðây là tập quán, thói quen của người Việt xưa khi con
người tìm cách lí giải cho những khó khăn của thực tế đời sống bằng những lí do tâm
linh. Những ngôi nhà được dựng lên bằng kèo, bằng cột giản dị đơn sơ nhưng họ sống
với nhau bằng tình nghĩa thuỷ chung. Ngay cả đối với những sự vật tưởng rất mực nhỏ bé
như hạt gạo thì tác giả cũng có những cảm nhận hết sức sâu sắc. :
“ Hạt gạo phải...từ ngày đó”
DN hình thành gắn liền với sự hình thành gắn liền với nền văn minh lúa nước ở
châu thổ Sông Hồng. Thành ngữ “ 1 nắng 2 sương” cùng 1 loạt động từ “ xay, giã, giần,
sàng “ đem lại cảm nhận hạt gạo nhỏ bé nuôi dưỡng sự sống là kết quả của sự sáng tạo,
vất vả của nhân dân lao động. Ở câu thơ này lịch sử DN hiện lên qua truyền thống cần cù
trong lao động của con người VN. Câu thơ cuối là dòng thơ khái quát để nhận định về
lịch sử lâu dài của DN.
Sau khi diễn tả cảm nhận đất nước trên phương diện lịch sử trả lời cho câu hỏi: DN
có từ bao giờ?” thì 13 câu tiếp nhà thơ đã thể hiện Ðất nước trên phương diện chiều sâu
văn hoá để lí giải câu hỏi :” DN là gì?”. DN trước hết là không gian gần gũi thân quen
với cuộc đời riêng của mỗi cá nhân
“ Ðất là nơi anh đến trường
...trong nỗi nhớ thầm “
Ðoạn thơ sử dụng kiểu câu định nghĩa để cắt nghĩa 2 tiếng: DN thiêng liêng, DN là
không gian sinh sống của mọi người là những gì gần gũi, gắn bó. Cách định nghĩa của 2
câu sau đã khiến DN không chỉ là mảnh đất nơi ta sinh sống lớn lên mà còn là quê hương,
tình thần, tình yêu. Ðất nước đã ghi dấu những kỷ niệm tình yêu chia sẻ nỗi nhớ thầm.
Ðất nước là nơi ghi dấu những kỷ niệm tình yêu chia sẻ nó như thầm giấu trong chiếc
khăn tay của người con gái đáng yêu. DN gắn với những gì riêng tư, sâu thẳm nhất trong
tim mỗi người, cái nhìn mới về hình tượng đất nước qua quan niệm mới của tuổi trẻ vừa
mang tính cá thể vừa hết sức táo bạo. Trong con mắt những người trẻ tuổi thì DN là 1 cõi
đầy mơ mộng với bao kỉ niệm dịu ngọt của tình yêu. Ở 9 câu thơ tiếp nhà thơ đưa ra định
nghĩa DN là không gian sinh sống chung của cộng đồng
“ Ðất là nơi con chim phượng... dân mình đoàn tụ”
Ðoạn thơ tiếp tục sử dụng kiểu câu cấu trúc câu định nghĩa để đem đến cho người
đọc những hình dung về không gian sinh Tồn chung của dân tộc. 2 câu thơ đầu với hình
ảnh “núi bạc”, “biển khơi” đã gợi ra không gian đất nước rừng vàng biển bạc tgia đã thể
hiện tình yêu và niềm tự hào về đất nước. Không gian ấy gắn liền với những lời ca thân
thuộc, những câu ca dao của những dải đất miền Trung thể hiện tình yêu đất nước con
người VN khiến hình tượng DN hiện lên thật đẹp đẽ, thơ mộng, trữ tình. Trải qua bao
nhiêu thế hệ, qua 1 tgian dài đằng đẵng, dân ta mới xây dựng nên không gian đất nước
rộng lớn, hùng vĩ như vậy. Ở đoạn sau tiếp những hình tượng quen thuộc trong thần thoại
truyền thuyết đã được hội tụ về trong liên tưởng của nhà thơ làm nổi bật lên ý thơ: dân
tộc ta là con rồng cháu tiên, đất ta là đất lành chim đậu, chúng ta là anh em một nhà cùng
sinh ra từ bọc 100 trứng của mẹ Âu Cơ
“ Ðất là nơi chim về
...Ðẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”
Những hình ảnh quen thuộc cho thấy một đất nước có cội nguồn văn hóa, có truyền
thuyết lâu đời rất đỗi thân thương và đẹp đẽ như thể là một đất nước đáng tự hào. tác giả
nhắc đến truyền thuyết Lạc long Quân và âu cơ để đánh thức ý thức về cội nguồn dân tộc
và khơi dậy niềm tự hào về huyết thống. Không chỉ đánh thức ý thức về cội nguồn mọi
dân tộc dều có chung nguồn gốc, chung dòng máu, đều là anh em mà còn đưa ra những
định nghĩa mới mẻ độc đáo nhằm nhận thức tư tưởng, tình cảm thế hệ trẻ hiện tại. Khi đất
nước là ngôi nhà chung của cộng đồng sẽ không ai đứng ngoài cuộc chiến đấu hôm nay.
Ðoạn thơ này nói riêng và đoạn trích DN nói chung đã thể hiện những nét đặc
sắc trong cách cảm nhận DN của NKD. Ở phương diện không gian địa lí hình ảnh ÐN
cũng gắn liền với ca dao truyền thuyết khiến hình tượng DN vừa gần gũi gắn bó vừa
thiêng liêng mà cũng thật thơ mộng trữ tình. Không gian DN gồm có sự song hành của
không gian gắn với cdoi riêng của mỗi cá nhân và không gian sinh sống chung của cộng
đồng dtoc. Ðồng thời vhoa phong tục của DN cũng luôn ẩn hiện trong đoạn trích từ
những ptuc hằng ngày tới nghi thức thiêng liêng của ngày giỗ Tổ đã khiến bản sắc vhoa
VN hiện lên thật đẹp đẽ. Không chỉ đắm say chung thuỷ trong tình yêu cần cù stao trong
lao động bất khuất trước kẻ thù mà còn luôn yêu nước tự hào về DN thành kính và biết
ơn tổ tiên.
Ðoạn thơ thể hiện 1 tư duy thơ độc đáo nghiêng về những suy tư thâm trầm sâu
lắng. Ngôn ngữ thơ thấm đẫm chất liệu vhoa dân gian giàu suy tư mà vẫn tha thiết chữ
tình. 2 chữ DN dc viết hoa và dc điệp lại nhiều lần thể hiện thái độ trang trọng tự hào về
DN. Ðoạn thơ tập trung dc những phẩm chất tiêu biểu của bản trường ca” MDKV “ và sự
hài hoà giữa tính chính luận ngôn tư hình ảnh đẹp đẽ stao. Bản trường ca stac khi DN
chìm trong khói lửa CT vì vậy những vần thơ của NKD đã khơi dậy ngọn lửa của tình
yêu nước, tinh thần chuến đấu hi sinh vì DN.

SÓNG KHỔ 3+4+5

- Xuân Quỳnh là nhà thơ tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ chống Mỹ và cũng là nhà thơ nữ
xuất sắc của thơ ca Việt Nam hiện đại. Bà được xem là một trong những thi sĩ viết thơ
tình hay nhất của thơ Việt Nam sau 1975. Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh vừa nồng
nhiệt, táo bạo, vừa thiết tha, say đắm, vừa dịu dàng, hồn nhiên lại giàu trực cảm, mà cũng
nhiều suy tư. Xuân Quỳnh là tác giả của nhiều bài thơ có đặc sắc như : Hoa cỏ may,
Thuyền và Biển,…nhưng đặc biệt phải kể đến bài thơ “Sóng”.Nổi bật nhất cả bài là ba
khổ thơ cho thấy những suy tư của nhân vật “em” về cội nguồn của sóng, sự bí ẩn về tình
yêu và nỗi nhớ của “em” trong tình yêu
- Sóng là bài thơ được sáng tác trong chuyến đi thực tế của Xuân Quỳnh ở vùng biển
Diêm Điền, Thái Bình vào 1967. Bài thơ được in trong tập: “Hoa dọc chiến hào”. Một tập
thơ được viết về chiến tranh, chứng tỏ giữa bom đạn lửa cháy vẫn có những vần thơ tươi
xanh. Trong bài thơ hình tượng sóng và em luôn sánh đôi hòa quyện, sóng đi trước dọn
đường để em bộc bạch, bày tỏ; có phân đôi ra để soi chiếu vào nhau, làm nổi bật sự tương
đồng, có lúc lại hòa nhập vào nhau để cùng âm vang, cộng hưởng. Hai hình tượng của
sóng giúp việc bày tỏ tâm trạng và khát vọng trong tình yêu được thấm thía sâu sắc hơn

-Trước không gian rộng lớn, người ta thường dễ xuất hiện suy tư cuộc đời bởi thiên
nhiên vĩnh hằng khiến con người nhận ra cái hữu hạn của đời người. Trước muôn trùng
con sóng, Xuân Quỳnh suất hiện những suy tư: vì sao lại có sóng, vì sao lại có tình yêu

Trước …lên?
Đến khổ ba nhân vật em trực tiếp được xuất hiện trong bài thơ với những suy tư cội
nguồn của sóng, tình yêu. Đối diện không gian của biển cả, người con gái nhận ra cái
mênh mang của biển giống cái mênh mang của tình yêu, tình yêu cũng lớn lao như biển
cả. Điệp ngữ “em” nghĩ với những câu hỏi tu từ diễn tả sự thao thức, suy tư của người
con gái không chỉ giàu cảm xúc, mà còn giàu trí tuệ và lắm suy tư
- Hiện tượng sóng có thể giải thích bằng những quy luật tự nhiên và những suy tư của
người con gái miên man như những con sóng truyền miên không dứt.
Sóng …yêu nhau
Cội nguồn của sóng thì lời đáp đầu tiên thốt ra dễ dàng. Câu hai có vẻ như nhân vật em
muốn đẩy băn khoăn ,trăn trở đến tận cùng. Tưởng như vẫn đang tiếp tục mạch giải thích
thì người con gái bất ngờ dừng lại, cô không chỉ bỏ lửng câu trả lời về cội nguồn cuộc
sống mà còn thể hiện sự bất lực khi tìm kiếm ra câu trả lời về cội nguồn của tình yêu. Câu
thơ kết ý đột ngột vừa bất ngờ xong cũng thật tự nhiên. Đang từ ngoại giới chuyển thành
nội tâm, từ sóng bên ngoài trở thành tình cảm bên trong của tâm hồn. Câu thơ khiến
người đọc hình dung ra vẻ hồn hậu, dễ thương và cả niềm sung sướng của một người
đang yêu và được yêu, và chợt nhận ra tình yêu là thứ tình cảm tuyệt diệu huyền ảo.
Vì sao lại có tình yêu là câu hỏi của muôn người và muôn đời. Thi sĩ Xuân Diệu là một
thi sĩ của tình yêu và tuổi trẻ đã từng băn khoăn làm sao cắt nghĩa được tình yêu. Hàn
mặc tử cũng từng nói chỉ có trời mới giải thích được chữ yêu. Khi tình yêu đến có một
tâm lý rất tự nhiên và thường tình, người ta luôn có nhu cầu tìm hiểu và lý giải nó , nhưng
hiểu mình đã khó thì hiểu trong tình yêu còn khó hơn. Bởi tình yêu có lý lẽ riêng mà lý trí
thường không thể lý giải. Người ta khó có thể giải thích, khó có thể biết được một cách
chính xác về thời điểm bắt đầu một tình yêu. Vì vậy Xuân Quỳnh đã có một liên tưởng
thật thú vị: cội nguồn của con người cũng bí ẩn, màu nhiệm, khó nắm bắt của tyeu
Nhưng khi thú nhận về sự kỳ diệu của tình yêu thì cũng hẻ mở chút suy tư của mình:
tình yêu cũng như sóng biển, như gió trời, làm sao có thể giải thích, có thể nói đây là một
cách cắt nghĩa tình yêu đầy trực cảm, đầy nữ tính của riêng Xuân Quỳnh. Câu thơ của
Xuân Quỳnh thật hồn nhiên, dễ thương, đầy nữ tính, có chút e lệ, có chút bối rối và rất
hạnh phúc của một người đang yêu và được yêu. Xuân Quỳnh đã nắm bắt được một trạng
thái tâm hồn rất chân thực có tính chung cho mỗi lứa đôi và biểu hiện một cách duyên
dáng, giản dị mà thật xúc động thiết tha
- Đến khổ năm,sáu nhà thơ dùng hiện tượng sóng để diễn tả nỗi nhớ, lòng chung thủy
của người phụ nữ đang yêu. Trong bài thơ hiện tượng sóng và em luôn sánh đôi hòa
quyện, có lúc phân đôi ra, có lúc hòa nhập để diễn tả một cách mãnh liệt sâu sắc thấm
thía hơn những nỗi nhớ trong khi
Con sóng …còn thức
Tình yêu luôn đồng hành cùng nỗi nhớ, nhớ nhung là một dấu hiệu chắc chắn của tình
yêu và nỗi nhớ khi yêu cũng là nỗi nhớ ám ảnh nhất. Nhân vật em trong bài thơ này khi
đứng trước đại dương đã khám phá ra một điều giản dị: những con sóng là hiện thân của
nỗi nhớ không bao giờ nguôi yên trong tâm hồn của mình. Mỗi con sóng đều có bờ bến
và khi xa bờ thì sóng phải nhớ thương, đó là một quy luật vĩnh cửu, sóng dào dạt. không
ngừng nghỉ, vỗ bờ mà tưởng như sóng nhớ bờ ngày đêm không ngủ được. Nhà thơ đã
ngắm nhìn những con sóng nổi chim trên mặt đại dương mà liên tưởng đến nỗi nhớ đang
dào dạt, trào dâng trong lòng mình: Xuân Quỳnh mang tâm trạng của mình mà công nhận
tiếng lòng của đại dương
Ở khổ thơ này nỗi nhớ được diễn tả bằng biện pháp nhân hóa, phép điệp và phép đối.
Những hình ảnh đối lập ở hai chiều không gian mặt biển, dưới lòng sâu, đối lập với trên
mặt nước, thời gian ngày và đêm đêm lại cảm nhận nỗi nhớ chiếm lĩnh mọi không gian,
thao thức trong mọi thời gian. Mỗi con sóng ở bất cứ nơi đâu, mọi nơi mọi lúc đều hướng
tới bờ, đều nhớ bờ, thao thức ngày đêm không ngủ được. hình ảnh con sóng được nhân
hóa mang tình em và nỗi nhớ của em thật thi vị . Từ cảm “ôi” xuất hiện giữa khổ thơ như
là tiếng ngàn rung của một nỗi lòng đang nhớ nhung, tha thiết. Điệp từ “con sóng” được
lập lại ba lần gợi ra hình ảnh những con sóng, trào dâng liên tiếp không một phút nào
ngừng nghỉ. Nỗi nhớ của Xuân Quỳnh cũng thế dào dạt và vô hạn như sóng.
Ở bài thơ sóng nỗi nhớ được diễn tả rất giản dị và gợi những ám ảnh, nỗi nhớ không chỉ
chiếm lĩnh mọi không gian, thời gian, không chỉ thuộc về ý thức mà còn ẩn sâu vào tiềm
thức - nhớ đến cả trong mơ còn thức. Nỗi nhớ của em với anh nồng nàn đầm thắm hơn cả
nỗi nhớ của sóng với bờ , lời thơ tưởng chừng có tính cường điệu mà lại chứa đựng cả
một chân lý với những người biết yêu, họ thường thao thức nâng niu từng khoảnh khắc.
Ở đây nhà thơ vừa phát hiện ra sự tương giao giữa sóng và em vừa mở rộng ý nghĩa, nếu
sóng chỉ nhớ bờ trong vòng quay hữu hạn của ngày đêm thì em nhờ anh vượt ra ngoài
giới hạn thời gian. Sóng chỉ nhớ trong cõi thức còn em nhớ cả trong mơ, tình yêu đã tràn
đầy con tim và khối óc trở thành lẽ sống, thành khát vọng của cả đời người
- Sóng là bài thơ dài, lời thơ cũng dào dạt, triến miên như sóng. Âm điệu của bài thơ
được tạo nên từ thể thơ 5 chữ với những câu thơ ngắt nhịp linh hoạt hoặc không ngắt
nhịp, lối gieo vần cách, vần liền, vần chân, vần lưng, lối tổ chức ngô từ và hình ảnh theo
nguyên tắc hô ứng, tương xứng, trùng điệp. Âm điệu của câu thơ gợi ra âm hưởng dào dạt
liên tiếp vô hồi vô hạn của những con sóng trên biển cả. Những con sóng lúc dào dạt, sôi
nổi lúc lại sâu lắng, êm dịu chạy suốt bài thơ. Mà nhịp sóng cũng là nhịp tim, âm điệu của
sóng cũng là tiếng lòng của người con gái đáng yêu, đang khát vọng, khao khát một tình
yêu vô hạn, đang rung lên hòa nhịp cùng sóng biển
Hình tượng sóng cho ta thấy những nét đẹp truyền thống của tâm hồn người phụ nữ
khi yêu thật đầm thắm, dịu dàng, hồn hậu, dễ thương vừa rất mực chung thủy, sóng cũng
rất hiện đại, mãnh liệt, táo bạo, dám vượt qua mọi trở ngại, chủ động tìm kiếm và giữ gìn
hạnh phúc dù thấp thỏm trước cái vô tận của thời gian nhưng vẫn giữ niềm tin về tình
yêu.
“Sóng” là btho mang ý nghĩa khẳng định XQ là 1 ntho luôn sống trong tình yêu dù đã
từng trải qua nhiều gian truân đổ vỡ. Sóng kphai là 1 ẩn dụ mới mẻ nói về tình yêu nhưng
cách khai thác ẩn dụ này và những tâm sự của XQ với tình yêu lại thực sự mới mẻ. Đây
là tác phẩm giúp cho XQ lưu lại được mãi tên tuổi của mình trong tâm hồn của những
người yêu thơ

SÓNG KHỔ 1+2


- Xuân Quỳnh là nhà thơ tiêu biểu của lớp nhà thơ trẻ chống Mỹ và cũng là nhà thơ nữ
xuất sắc của thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ tình XQ là thơ của ng phụ nữ vừa hồn nhiên
say đắm , vừa giàu trực cảm song cx nhiều trải nghiệm và suy tư. XQ là tgia của nhiều
btho độc đáo và đặc sắc như : Hoa cỏ may , Thuyền và Biển ,...nhưng đặc biệt phải kể
đến “Sóng”. Nổi bật nhất cả bài có lẽ là 2 khổ thơ đầu , tgia dùng ẩn dụ “sóng” để dta sự
ptap của ttrang khi yêu và kvong tyeu của nvat “em”.
- “ Sóng là btho dc stac trong chuyến đi thực tế của XQ ở vùng biển Diêm Điền tỉnh
Thái Bình vào cuối năm 1967. Btho dc in trong tập “Hoa dọc chiến hào” – 1 tập thơ viết
về ctranh ,chứng tỏ bom đạn lửa vx có những vần thơ tươi xanh , hồn hậu . Trong btho ,
hình tượng “sóng” và “em” luôn song hành , hòa quyện . Sóng đi trc dọn đường để em
bộc bạch , bày tỏ. Việc để cho 2 hình tượng luôn gắn kết với nhau như vậy đã giúp cho
việc bày tỏ ttrang cùng với kvong tyeu dc thấm thía , sâu sắc hơn. Thật vậy , XQ đã khéo
léo tận dụng điều đó trong 2 khổ thơ đầu để từ đó nhấn mạnh sự phức tập của ttrang khi
yêu và kvong tyeu của “em”.
- Mở đầu bài thơ Xuân Quỳnh đã diễn tả đặc tính, quy luật của sóng để gợi liên tưởng
sự phức tạp của tâm trạng khi yêu và khát vọng tình yêu của nhân vật Em
Dữ dội...tận bể
- Phép tiểu đối trong hai dòng thơ đầu nhấn mạnh đặc tính của sóng là trong sóng luôn
tồn tại trạng thái đối lập nhau: dữ dội, dịu êm – ồn ào, lặng lẽ. Liên từ “và” gợi sự song
song, tồn tại của hai đối cực trong một thể thống nhất. Những trạng thái đối lập của sóng
gợi liên tưởng đến tâm hồn đầy bí ẩn của người con gái khi yêu. Vì tình yêu mang đến
cho con người hạnh phúc quá lớn lao nên ta thường lo âu, sợ mất nó. Vì vậy tình yêu đi
liền với nhớ mong, trông đợi, lo lắng nên ta dễ thay đổi thất thường. Dịu êm và lặng lẽ
luôn là đặc điểm của những xao động tình yêu cho thấy đây là tình yêu của một người
con gái nữ tính. Xuân Quỳnh biết những người dịu dàng, đằm thắm thì khi yêu lại càng
nồng nàn, mãnh liệt. Vì đó là lễ tự nhiên đầy nữ tính mà không phải ai cũng hiểu được.
Tâm trạng của người phụ nữ trong bài thơ này cũng vậy: khi bồng bột, sôi nổi, khi kín
đáo sâu sắc, nồng nhiệt mê đắm mà vẫn âm thầm, tỉnh táo
- Đặc điểm tương đồng của sóng và nhân vật trữ tình em cho thấy sóng chính là ẩn dụ của
em, của khát vọng tình yêu, những thao thức , hạnh phúc vô bờ. Cũng như sóng luôn theo
sông xuôi về biển, tình yêu chân chính không chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp mà luôn
khao khát có một tình yêu lớn lao đích thực. Phép đối và phép nhân hóa nhấn mạnh hành
trình sóng tìm đến biển khơi như hành trình hướng đến tình yêu vô bờ bến , như tâm hồn
người phụ nữ khi yêu không chấp nhận sự chật hẹp, tù túng. Nếu sông là không gian nhỏ
hẹp bị giới hạn bởi đôi bờ, thì sóng là biểu tượng của không gian rộng lớn vô hạn. Khi
sông không hiểu nổi sóng thì sóng sẽ giúp khoát tìm ra tận bể. Chữ “tìm” và “tận” gợi vẻ
chủ động, quyết liệt, chối bỏ những giới hạn chật hẹp, những thỏa mãn tầm thường để
đến với những chân trời bao la, những khát vọng lớn lao, cao cả.
- Bốn câu thơ chưa một chữ yêu những cảm xúc yêu đang sôi nổi, tràn ngập, một cảm
xúc vừa nồng nàn mãnh liệt, vừa sâu lắng, thiết tha. Ở đây, nhà thơ đã dùng hình ảnh
sóng để diễn tả trạng thái tâm lý đặc biệt và khát vọng của người phụ nữ trong khi yêu.
Người phụ nữ đang yêu cũng như sóng luôn tự khám phá tâm trạng, tự nhận thức nội tâm
của mình, luôn khao khát, khám phá tâm hồn của mình. Tình yêu phải mang cho con
người hạnh phúc, cảm xúc thăng hoa để sống đẹp hơn trong cuộc đời, nhà thơ cũng bộc
lộ một quan niệm mới mẻ trong tình yêu là khao khát, yêu thương và không hề cam chịu,
luôn minh bạch và quyết liệt trong việc tìm kiếm hạnh phúc.
- Nếu khổ thơ một là hình ảnh nhân hóa thì khổ hai lại là một hình ảnh ẩn dụ, trở thành
hiện thân của khát vọng tình yêu ở tuổi trẻ và nhân loại:
Ôi con sóng...ngực trẻ
- Ngày xưa là quá khứ và ngày sau là tương lai. Phép điệp đã nhấn mạnh tính chất của
sóng, muôn đời vẫn thế luôn vận động và trường tồn vĩnh hằng với thời gian. Xuân
Quỳnh dùng hình tượng sóng để diễn tả sự vĩnh cửu của khát vọng tình yêu - khát vọng
muôn đời của nhân loại. Từ cảm thán “ôi” được đặt ra ở đầu câu thơ diễn tả cảm xúc
bồng bột, sôi nổi dâng trào
- Chữ “bồi hồi” của Xuân Quỳnh thật trẻ trung, nữ tính. Nếu sóng là sự sống của biển cả
thể hiện sức sống trẻ trung của biển cả thì tình yêu cho thấy niềm vui và sức sống của
tuổi thanh xuân. Khổ hai, khát vọng tình yêu của người con gái biểu hiện mãnh liệt, đầm
thắm, dịu dàng,thiết tha.
- Trong hai khổ thơ đầu sóng vừa được đặt trong mối quan hệ không gian vừa thời gian,
vừa ẩn dụ vừa so sánh. Qua hình tượng sóng nhà thơ diễn tả trạng thái tâm lý và khát
vọng tình yêu của em, bộc lộ tâm hồn, khát khao, yêu thương một cách chân thực. Từ quy
luật tự nhiên nhà thơ đã khám phá, biểu đạt một cách nghệ thuật quy luật đời sống, tình
cảm con người: con người luôn cần tình yêu nhưng không bao giờ bằng lòng mà luôn tìm
cách lý giải tình yêu để hoàn thiện sống đẹp hơn.
- Sóng là bài thơ dài, lời thơ cũng dào dạt, triến miên như sóng. Âm điệu của bài thơ
được tạo nên từ thể thơ 5 chữ với những câu thơ ngắt nhịp linh hoạt hoặc không ngắt
nhịp, lối gieo vần cách, vần liền, vần chân, vần lưng, lối tổ chức ngô từ và hình ảnh theo
nguyên tắc hô ứng, tương xứng, trùng điệp. Âm điệu của câu thơ gợi ra âm hưởng dào dạt
liên tiếp vô hồi vô hạn của những con sóng trên biển cả. Những con sóng lúc dào dạt, sôi
nổi lúc lại sâu lắng, êm dịu chạy suốt bài thơ. Mà nhịp sóng cũng là nhịp tim, âm điệu của
sóng cũng là tiếng lòng của người con gái đáng yêu, đang khát vọng, khao khát một tình
yêu vô hạn, đang rung lên hòa nhịp cùng sóng biển
- Hình tượng sóng cho ta thấy những nét đẹp truyền thống của tâm hồn người phụ nữ
khi yêu thật đầm thắm, dịu dàng, hồn hậu, dễ thương vừa rất mực chung thủy, sóng cũng
rất hiện đại, mãnh liệt, táo bạo, dám vượt qua mọi trở ngại, chủ động tìm kiếm và giữ gìn
hạnh phúc dù thấp thỏm trước cái vô tận của thời gian nhưng vẫn giữ niềm tin về tình
yêu.
- “Sóng” là btho mang ý nghĩa khẳng định XQ là 1 ntho luôn sống trong tình yêu dù đã
từng trải qua nhiều gian truân đổ vỡ. Sóng kphai là 1 ẩn dụ mới mẻ nói về tình yêu nhưng
cách khai thác ẩn dụ này và những tâm sự của XQ với tình yêu lại thực sự mới mẻ. Đây
là tác phẩm giúp cho XQ lưu lại được mãi tên tuổi của mình trong tâm hồn của những
người yêu thơ

You might also like