Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

ĐỀ TÀI: Hãy phân tích nội dung cơ bản của chính sách kinh tế mới của lê - nin, qua

đó cho thấy sự vận dụng phép biện chứng về kết hợp mặt đối lập vào thực tiễn
cách mạng của Người.
-Sơ lược về chính sách kinh tế mới và hoàn cảnh ra đời
-Nội dung cơ bản: Thuế lương thực; xd mqh công-nông bền vững, bình đẳng; quá
trình cải tạo xhcn phải thông qua những bước trung gian, những hình thức quá độ
Ta có thể lấy một ví dụ khác sau đây: tự do cá nhân và sự quản lý của nhà nước là hai mặt đối lập,
bởi vì chúng cùng tồn tại trong một thể thống nhất làm tiền đề, điều kiện cho nhau, nhưng chúng
có sự vận động trái chiều nhau, có khuynh hướng phủ định lẫn nhau. Càng tự do cá nhân bao nhiêu
thì sự quản lý của nhà nước càng khó khăn và ngược lại nếu sự quản lý của nhà nước càng chặt chẽ
thì tự do cá nhân càng giảm đi. Nhưng nếu ta loại bỏ một mặt, chẳng hạn, tự do cá nhân, thì mục
đích của CNXH sẽ còn là gì? (vì tự do, hạnh phúc là mục đích cao nhất của CNXH); còn nếu loại bỏ
sự quản lý của nhà nước thì tự do cá nhân sẽ biến thành tự do của một số ít kẻ mạnh, còn đại đa số
nhân dân sẽ mất tự do. Chỉ đến khi nào mọi cá nhân đều tự giác trong nhận thức và hành động thì
vai trò quản lý của nhà nước mới có thể giảm thiểu được. Tuy nhiên, mâu thuẫn này khó có thể mất
đi, vì con người ngoài bản chất xã hội của mình, còn có bản tính tự nhiên không thể loại bỏ được,
như tham lam, cá nhân, ích kỷ, hám lợi, v.v..

http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2200-chinh-sach-kinh-te-moi-cua-
vllenin-va-y-nghia-thoi-dai.html

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-fpt/triet-hoc-mac-lenin/tieu-luan-chinh-sach-
kinh-te-moi-cua-lenin-va-su-van-dung-no-o-viet-nam/34680376

https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/v-i-lenin/nghien-cuu-hoc-tap-
tu-tuong/chinh-sach-kinh-te-moi-cua-v-i-lenin-voi-chinh-sach-phat-trien-nen-kinh-te-thi-truong-theo-
dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-cua-3144

https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/821819/view_content

nd cơ bản: a. Thuế lương thực, b. Khôi phục và phát triển quan hệ trao đổi sản phẩm giữa
nông nghiệp và công nghiệp, c. Sử dụng các hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước

1. Thuế lương thực, 2. Khôi phục và phát triển sản xuất hàng hoá trong nông
nghiệp thông qua trao đổi công nghiệp, 3. Khôi phục và tổ chức lại nền sản xuất
công nghiệp phù hợp với yêu cầu của nông sản phẩm giữa nông nghiệp và công
nghiệp, 4. Tổ chức quá trình lưu thông, 5. ổn định tiền tệ, củng cố nền tài chính Xô
Viết:
-Những nd chủ yếu của chính sách kinh tế mới là
+Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng chính sách thuế lương thực,
thuế lương thực nộp bằng hiện vật sau khi nộp đầy đủ số thuế đã quy định từ
trước mùa giao hạt nông dân được toàn quyền sử dụng số nông phẩm còn lại của
mình và được tự do bán ra thị trường.
+Trong công nghiệp nhà nước Xô Viết tập trung lực lượng và phương tiện khôi
phục công nghiệp nặng đồng thời cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng
những xí nghiệp loại nhỏ dưới 20 công nhân dưới sự kiểm soát của nhà nước cho
phép tư bản nước ngoài được thuê một số xí nghiệp dưới hình thức tô nhuộm
chấn chỉnh tổ chức lại việc lãnh đạo quản lí sản xuất công nghiệp phần lớn các xí
nghiệp được chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế cải tiến chế độ tiền lương ban
hành chế thưởng nhằm đẩy mạnh chế độ sản xuất nâng cao năng suất lao động.
+Trong lĩnh vực thương nghiệp và tiền tệ tư nhân được tự do buôn bán tự do
trao đổi mở lại các chợ khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông
thôn tiến hành cải cách tiền tệ phát hành đồng(động) trúc mới thay cho các loại
tiền của phát hành trước đây
-1924 trong hoàn cảnh bị chiến tranh tàn phá nặng nề khôi phục nền kinh tế quốc
dân là nhiệm vụ trước hết và cấp bách của nước cộng hòa Xô Viết nhưng bắt đầu
từ đâu chính sách kinh tế mới đã cho lời giải đáp là phải bắt đầu từ nông nghiệp
đó là khâu căn bản chỉ từ đó mới có thể kéo theo được toàn bộ dây chuyền của
công cuộc phát triển lực lượng sản xuất tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội chính
sách thuế lương thực sẽ làm cho nông dân phấn khởi sản xuất quan tâm nâng cao
năng suất lao động và sản xuất nông nghiệp sẽ được phục hồi phát triển nhanh
chóng mức thuế ít hơn khoảng 2 lần so với mức trưng thu lương thực thừa chủ
yếu là nhằm vào phú nông và nông dân giàu có bần nông được miễn thuế hoàn
toàn trên cơ sở được cung cấp lúa mì và nguyên liệu của nông nghiệp sản xuất
công nghiệp nhất là công nghiệp nặng mới có thể phục hồi và phát triển
-Chính sách kinh tế mới với nội dung quan trọng nhất là chính sách thuế lương
thực đã tạo nên nội dung kinh tế mới của khối liên minh giữa giai cấp công nhân
và nông dân đó là vấn đề có ý nghĩa căn bản nhất như lenin đã chỉ rõ, thực chất
của chính sách kinh tế mới là sự liên minh của giai cấp vô sản với nông dân là sự
liên minh giữa đội Tiền Phong của giai cấp vô sản với Quảng Đại quần chúng nông
dân chính sách kinh tế mới của lenin rất coi trọng thương nghiệp trong bước quá
độ từ chủ nghĩa tư bản sang chủ nghĩa xã hội với sự tồn tại của nền kinh tế có
nhiều thành phần thì thương nghiệp là mối liên hệ kinh tế cần thiết khách quan có
thể thực hiện được giữa hang chục triệu tiểu nông và nền công nghiệp lớn giữa
thành thị và nông thôn chủ nghĩa tư bản đã có một sự phát triển nhất định trong
nông nghiệp kể cả sự xuất hiện một tầng lớp tư sản mới nhưng sự phát triển tư
bản chủ nghĩa ấy là có chừng mực và nhà nước vô sản vẫn nắm giữ những vị trí
then chốt của nền kinh tế quốc dân như công nghiệp nặng ngân hang ngoại
thương tới giữa những năm 20 thành phần tư bản tư nhân chiếm khoảng 20% các
cơ sở công nghiệp sản xuất 5% toàn bộ sp CN trong thg nghiệp bán lẻ Thành phần
tư nhân kiểm soát 53% sự lưu thông hang hóa với những biện pháp của chính
sách kinh tế mới lenin đã chỉ ra sự cần thiết phải thay đổi về căn bản các nhận
thức quan niệm trc đây về chủ nghĩa xh đó là sự chuyển hướng chiến lược từ quá
độ trực tiếp sang quá độ gián tiếp từ từ từng bước một kiên quyết tìm tòi những
bưới đi thk hợp vừa tầm đi tới cnxh. Lenin đòi hỏi phải áp dụng những biện pháp
cần thiết là thỏa hiệp với nông dân tự do buôn bán mở rộng thị trường sử dụng
quan hệ hàng hóa tiền tệ vì lợi ích của cnxh pt sức sx chuyển từ ảo tưởng kế hoạch
tập trung phân phối trực tiếp bằng hiện vật sang thực thi kinh tế hang hóa thị trg
phát triển dân chủ và củng cố vai trò chính trị của Đảng. Đó là những nd căn bản
của chính sách kinh tế mới.
-Chính sách kte mới là chính sách đặc trưng cho toàn bộ thời kỳ quá độ từ tư bản
chủ nghĩa lên cnxh công lao to lớn và đóng góp xuất sắc của lenin vào kho tang lý
luận của chủ nghĩa xh khoa học là ở chỗ lần đầu tiên người đã chỉ ra và xác định
nd kte của thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên cnxh chính sách kte ms của
lenin đã tính đến mọi đặc điểm của nền kte có nhìu thành phần trong công cuộc
cải tạo và xd cnxh đại hội 10 của đảng bolsac Nga đã đặc biệt chú ý tới vấn đề
thống nhất đảng coi đó là nhân tố có ý nghĩa quyết định nhất để nhân dân Xô Viết
vượt qua những khó khan hiện tại thực hiện thắng lợi chính sách kte ms và củng
cố nhà nước vô sản đại hội đã thông qua nghị quyết đặc biệt về sự thống nhất của
đảng do lenin đề nghị nghị quyết nghiêm khắc lên án tất cả các nhóm đối lập cấm
chỉ mọi hđ và tổ chức bè phái coi đó là nguyên tắc ko lây chuyển được trong sinh
hoạt và xd Đảng. Mỗi Đảng viên phải chấp hành đúng đắn và nhanh chóng mọi
nghị quyết của Đảng đại hội còn thông qua nhiều nghị quyết qtr khác nhằm đảm
bảo thực hiện thắng lợi chính sách kte ms và đưa đất nc pt theo con đường của
cnxh

Trong thực tiễn cách mạng, Lenin đã giải quyết mâu thuẫn giữa công-nông trong
quá trình phát triển kinh tế như nào?
A.Lenin đã vận dụng phép biện chứng về kết hợp các mặt đối lập để xây dựng mối
quan hệ công-nông tương hỗ và tương trợ lẫn nhau
B.Lenin đã vận dụng phép siêu hình máy móc
C.Lenin coi mâu thuẫn đó là không quan trọng và không cần thiết phải giải quyết
D.Lenin đã bỏ qua mâu thuẫn và tập trung vào mục tiêu cuối cùng của cách mạng

Vận dụng sáng tạo và tài tình NEP vào công cuộc đổi mới, Đảng ta đã coi lĩnh vực
nào của ngành kinh tế là mặt trận hàng đầu?
A.Công nghiệp
B.Thương nghiệp
C.Nông nghiệp
D.Lâm nghiệp

You might also like