b6 Trực Khuẩn Đường Ruột Thường Gặp

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

10/26/2020

BÀI 5: TRỰC KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP

MỤC TIÊU

1.Nêu được đặc điểm về hình thể và tính


chất nuôi cấy của các loại trực khuẩn
đường ruột gây bệnh thường gặp.
2.Trình bày được khả năng gây bệnh của
các loài trực khuẩn đường ruột thường gặp.
3.Nắm được các biện pháp phòng bệnh và
điều trị các bệnh thường gặp do trực khuẩn
đường ruột.

1
10/26/2020

TK Đường
ruột

1. E.coli
2. TK lỵ (Shigella)
3. TK thương hàn
(Salmonella)
4. Vi khuẩn tả
(V. cholerae)….

1.NHÓM TRỰC KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT:


1.1.ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC:

2
10/26/2020

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


Tính chất chung :
1. Trực khuẩn Gram âm
2. Di động hoặc không di động
3. Hiếu kỵ khí tùy tiện
4. Lên men Glucose
5. Lên men hoặc không lên men Lactose
6. Sinh hơi hoặc không sinh hơi
7. Khử nitrate thành nitrite
8. Oxidase(-)
9. Mọc trên các môi trường nuôi cấy thông thường

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


Hình dạng :
 Trực khuẩn Gram âm
 Xếp rải rác, thành cặp
 Kích thước 1-1,5μm x 2-6μm
 Có thể có lông
 Không sinh nha bào

3
10/26/2020

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


Tính chất khuẩn lạc :
Dạng S : nhẵn, bóng, 2-3 mm,
môi trường đục đều.
Dạng R : khô, xù xì, lắng cặn ở
đáy ống môi trường.
Dạng M : nhày nhớt.

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


Tính chất sinh hóa :
Di động
Lên men các loại đường : glucose,
lactose, sucrose…
Sinh enzym : urease, phenylalanine,
lysindecarboxylase…
Sinh H2S

4
10/26/2020

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


KHÁNG NGUYÊN :
Kháng nguyên O
KN vách tế bào
Cấu tạo bởi lipopolysaccharide
150 loại khác nhau
Chịu nhiệt (100 0 C/ 2 giờ )
Kháng cồn
Bị hủy bởi formol 50%
Rất độc
Tạo phản ứng ngưng kết O

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


KHÁNG NGUYÊN :
Kháng nguyên H
Cấu tạo bởi protein
> 50 loại khác nhau
Không chịu nhiệt
Bị hủy bởi cồn 50% và các proteinase
Không bị hủy bởi formol 50%
Tạo phản ứng ngưng kết H

5
10/26/2020

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


KHÁNG NGUYÊN :
Kháng nguyên K
Nằm ngoài KN O  ngăn cản phản ứng
ngưng kết O
Chỉ có ở một số loại VK
Cấu tạo bởi polysaccharide hoặc protein
>100 loại khác nhau
Có liên hệ với độc tính của VK

VI KHUẨN ĐƯỜNG RUỘT


ĐỘC TỐ :
NGOẠI ĐỘC TỐ

oCó ở một số vi khuẩn.


oCó vai trò bệnh lý quan trọng

6
10/26/2020

1. Escherichia coli
Vi khuẩn này được phân lập năm 1885
- Hình thể: Trực khuẩn nhỏ, ngắn, Gram
âm, có nhiều lông quanh mình và có thể có
vỏ, đứng riêng rẽ.
- Sức đề kháng :E.coli có sức đề kháng
kém. Các chất sát khuẩn thông thường giết
được E. coli trong 2-4 phút .

E.coli - Tính chất vi sinh học

 KN O : 160 yếu tố


 KN K : 100 yếu tố
 KN H : 50 yếu tố
 Rất nhiều týp huyết thanh.

7
10/26/2020

E.coli - Tính chất vi sinh học

E.coli - Tính chất vi sinh học

8
10/26/2020

E.coli - Tính chất vi sinh học

Khả năng gây bệnh

-Tuy là vi khuẩn cộng sinh nhưng E.coli có thể


gây bệnh trong một số trường hợp. Chúng có thể
gây viêm đường tiêu hoá, tiết niệu, sinh dục,
đường ruột, đường hô hấp và nhiễm khuẩn huyết.
- Nhưng quan trọng nhất là gây viêm dạ dày ruột
ở trẻ em, biểu hiện bằng tiêu chảy. Đặc biệt ở trẻ
dưới 2 tuổi. Bệnh xảy ra có tính chất dịch tễ và
gây tử vong khá cao.

9
10/26/2020

E.coli : Khả năng gây bệnh


Các loại E. Coli gây bệnh :
 EPEC-enteropathogenic E. Coli
 ETEC-enterotoxigenic E. Coli
 EIEC-enteroinvasive E. Coli
 EAEC-enteroaderent E. Coli
 EHEC-enterohaemorrhagic E.
Coli

E.coli : Khả năng gây bệnh


 Nhiễm khuẩn đường tiểu
 Nhiễm khuẩn huyết
 Viêm màng não
 Tiêu chảy
 Viêm phổi
 Nhiễm khuẩn vết thương

10
10/26/2020

E.coli : Vi sinh lâm sàng


BỆNH PHẨM :
1. Phân
2. Máu
3. Nước tiểu
4. Dịch não tủy …

2. Salmonella
Bệnh lây chủ
yếu qua
Salmonella đường tiêu
hóa
1.Gây bệnh 1.Gây bệnh phó
Salmonella
Salmonella
thương hàn bằng thương hàn
typhi paratyphi
cách tiết ra nội 2.Viêm dạ dày,
độc tố ruột

Chủ yếu gây


Salmonella Chủ yếu gây ngộ độc
Salmonella
nhiễm khuẩn
choleraesuis thức ăn
enteritidis
huyết

11
10/26/2020

Bệnh thương hàn: chia làm 4 giai đoạn, mỗi gđ kéo dài
khoảng 1 tuần

Tuần 1: Sốt nhẹ, nhức đầu, cấy máu tỷ lệ (+) cao

Tuần 2:
Sốt cao 40o C, tiêu chảy, đi tiêu 6 - 8 lần/ngày,
phân màu xanh lục, mùi đặc trưng.
 Phản ứng Widal dương tính, nuôi cấy máu thỉnh
thoảng vẫn dương tính trong giai đoạn này

Tuần 3:
Có thể có biến chứng : xuất huyết tiêu hóa,
thủng ruột non, đây là biến chứng rất nặng và
thường gây tử vong, nhiễm khuẩn huyết và viêm
phúc mạc lan tỏa
Cấy phân tỷ lệ dương tính cao.

Tuần 4:
Nếu không bị biến chứng, bệnh nhân sẽ khá dần
lên sau một giai đoạn từ 7 - 10 ngày, nhưng bệnh
có thể tái phát 2 tuần sau khi đã lui bệnh

12
10/26/2020

Nhiễm khuẩn huyết

a.Nhiệt độ cơ thể > 38 °C hoặc < 36 °C


b.Tần số tim > 90 lần/phút
c.Tần số thở > 20 lần/phút hoặc PaCO2 < 32 mm Hg

Có ít nhất một trong các dấu hiệu sau:


-Rối loạn ý thức
-PaO2 < 75 mmHg
-Tăng cao nồng độ lactate huyết thanh
Thiểu niệu: < 30 ml/h hay < 0,5 ml/kg/h kéo dài
trên 1 giờ.

Hạ huyết áp

3. Shigella
Shigella Chủ yếu gây
bệnh lỵ với các
triệu chứng
Thời kỳ ủ bệnh
Các triệu chứng
từ 1-4 ngày sau
kèm theo là sốt cao,
đó khởi phát
đau khớp, mất
thường đột ngột
nước, nôn hoặc co
với triệu chứng
giật, hôn mê, có thể
đau quặn bụng,
có sốc
mót rặn và phân
có nhày máu

13
10/26/2020

4. PHẨY KHUẨN TẢ


SL vk gây nhiễm là 108 -1010
Cắt 1 phần dạ dày hay thiểu toan
dịch vị slvk là 102

Tiêu chảy

Giảm hấp thu Na


+,tăng sự bài tiết Tiết độc
tố LT
nước ,Cl-

Tăng tạo Hoạt hóa


AMP vòng men
Adenylate
cyclase

4. Phẩy khuẩn tả
Phẩy khuẩn tả
(Vibrio cholerae)

Có thể gây thành dịch với các triệu


Thường chứng:
lây bệnh Nôn mửa, tiêu chảy nhiều kèm đau
qua bụng, tiêu chảy nhiều lần phân lỏng
đường như nước vo gạo, chứa nhiều vi
tiêu hóa khuẩn, chất nhầy, tế bào biểu bì.
Bệnh nhân bị rối loạn điện giải, mất
nước nhanh, trụy tim mạch hay vô
niệu.trường hợp nặng có thể mất từ
20-30 lít nước/ ngày.

14
10/26/2020

5. PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ:


5.1.Phòng bệnh:
Chủ yếu là phòng bệnh không đặc hiệu:
Giữ vệ sinh ăn uống.
Cung cấp nước sạch
Xử lý phân rác tốt
Khi có dịch tả phải thông báo ngay và có
biện pháp xử lý kịp thời.

5.PHÒNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ:


5.2.Điều trị

Bù nước và điện giải là điều trước tiên cần


thực hiện nếu có triệu chứng tiêu chảy.
Dùng kháng sinh điều trị thích hợp.

15
10/26/2020

16

You might also like