Đề cương Toán 9

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 9

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2023 – 2024

MÔN : TOÁN 9
A. TRẮC NGHIỆM:
I. ĐẠI SỐ
Câu 1. Trong các hệ phương trình dưới đây, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn ?
A. . B. . C. . D. .

Câu 2. Trong các hệ phương trình dưới đây, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn ?
A. . B. . C. . D. .

Câu 3. Trong các hệ phương trình dưới đây, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn ?

A. . B. . .C . D. .

2 x  3 y  11
Câu 4. Hệ phương trình  4 x  6 y  5 có

A. một nghiệm duy nhất. B. hai nghiệm phân biệt.
C. vô nghiệm. D. vô số nghiệm.
2 x  3 y  11
Câu 4. Hệ phương trình  4 x  6 y  5 có

A. một nghiệm duy nhất. B. hai nghiệm phân biệt.
C. vô nghiệm. D. vô số nghiệm.

Câu 5. Hệ phương trình tương đương với hệ phương trình nào dưới đây?

A. . B. . C. . D. .

Câu 6. Hệ phương trình vô nghiệm nếu

D. Một phương án
A. . B. . C. .
khác.
Câu 7. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là hai phương trình bậc nhất hai ẩn ?
A. 23x2 + 17y = 3. B. 0x – 0y = 15. C. x + 12y = 9. D. 43x + 11y2 = 31.
Câu 8: Hệ phương trình có

A. vô số nghiệm. B. vô nghiệm . C. một nghiệm duy nhất. D. hai nghiệm (x ; y).

Trang 1
Câu 9 : Hệ phương trình có cặp nghiệm (- 1; 2) khi

A. . B. . C. . D. .

Câu 10. Hệ phường trình vô nghiệm khi

A. a = 0. B. a = 1. C. a = 2. D. a = 3.

Câu 11. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
A.Hàm số đồng biến khi . B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số đồng biến khi . D. Hàm số nghịch biến khi .

Câu 12. Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến khi . B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số nghịch biến khi . D. Hàm số đồng biến trên .
Câu 13. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số .
A. Đồ thị hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng.
B. Với thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành và là điểm cao nhất của đồ thị.
C. Với thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và là điểm cao nhất của đồ thị.
D. Với thì đồ thị nằm phía trên trục hoành và là điểm thấp nhất của đồ thị
Câu 14. Gọi là nghiệm của phương trình . Không giải phương trình, tính
giá trị của biểu thức .
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Cho phương trình , kí hiêu là tổng hai nghiệm, là tích
hai nghiệm của phương trình . Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi và chỉ khi
A. . B. . C. . D. .

Câu 16. Gọi là hai nghiệm của phương trình . Không


giải phương trình, tính giá trị của biểu thức .
A. . B. . C. . D. .
Câu 17. Cho phương trình có hai nghiệm . Khi đó phương trình bậc hai
ẩn có hai nghiệm , là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 18. Cho phương trình , kí hiêu là tổng hai
nghiệm, là tích hai nghiệm của phương trình . Phương trình (1) có hai nghiệm âm phân
biệt khi và chỉ khi:

Trang 2
A. . B. . C. . D. .

Câu 19. Cho phương trình . Tìm để phương trình có bốn


nghiệm phân biệt.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 20. Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt.
A. . B. . C. . D. .
Câu 21. Cho phương trình có một nghiệm . Tìm các
nghiệm còn lại.
A. . B. .
C. . D. .
Câu 22:
Hai hệ phương trình và là tương đương khi :

A. k = 3; B. k = 0; C. k = 1; D. k = -1.
Câu 23:
Cho hệ phương trình
Với giá trị nào của m để hệ phương trình có vô số nghiệm.
A. m = 3; B. m = 1; C. m = - 3; D. m = -1
Câu 24: Cho phương trình: x2 + (2m – 1)x – m = 5. Gọi x 1, x2 là hai nghiệm của phương
trình đã cho. Giá trị của m để biểu thức A= x12+ x22 – x1x2 có giá trị nhỏ nhất là:
D.8.
A. ; B. ; C. ;
Câu 25:
Hàm số y = x2 đồng biến khi x > 0 nếu:

A. m < ; B. m > ; C. m > ; D. m = 0.


Câu 26: Cho phương trình 2x2 + mx – 5 = 0 có tích hai nghiệm là:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 27: Cho phương trình ax2 + bx + c = 0(a  0) có 2 nghiệm âm phân biệt khi nào?
A. P < 0; B. và P > 0 C. ; P > 0 và S> D. ; P > 0 và S<
0; 0.
Câu 28: Cho phương trình x2 -2(m – 3)x +8 – 4m = 0 (m là tham số) có 2 nghiệm trái dấu khi m nhận
giá trị là:
A. m = 2; B. m > 2; C. m = - 2; D. m < -2.
Câu 29: Cho phương trình x2 - 5x +m + 4 = 0 (m là tham số), m nhận giá trị bằng bao nhiêu để
phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn 3x1 + 4x2 = 6:
A. m = 130; B. m = -130; C. m = 125; D. m = -135.
4 2
Câu 30. Phương trình x + 2019x - 2020 = 0
A. Có 4 nghiệm phân biệt; B. Có 2 nghiệm phân biệt;
Trang 3
C. Có 3 nghiệm phân biệt; D. Vô nghiệm.
Câu 31. Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình x2 + x -1 = 0 thì x12+ x22 bằng:

A. -1 ; B. 3 ; C. 1 ; D. -3.
II. HÌNH HỌC
Câu 1. Hai bán kính của đường tròn tạo với nhau một góc độ dài cung
nhỏ là
A. . B. . C. . D. .
Câu 2. Diện tích của hình vành khăn giới hạn bởi hai đường tròn và
bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 3. Độ dài cung của đường tròn là , diện tích hình quạt
tròn bằng
A. . B. . C. . D.
Câu 4. Cho đường tròn đường kính . Gọi là điểm chính
giữa cung của đường tròn . Khi đó độ dài là
A. . B. . C. . D. .
Câu 5. Một hình quạt tròn của đường tròn có diện tích (đvdt). Vậy số đo
bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 6. Công thức tính độ dài của một cung tròn , bán kính là
A. . B. . C. . D. .
Câu 7. Diện tích của hình quạt tròn bán kính , cung được tính theo
công thức
A. . B. . C. . D. .
Câu 8. Trong các hình dưới đây hình nào nội tiếp được đường tròn?
A. Hình thoi. B. Hình thang.
C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành.
Câu 9. Một cung tròn của đường tròn bán kính có độ dài là . Khi đó diện tích hình quạt
tròn ứng với cung đó là
A. . B. . C. . D. .
Câu 10 : Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón là:
A. ; B. ; C. ; D. .

Câu 11 : Công thức tính thể tích hình cầu (theo bán kính R) là
A. ; B. ; C. ; D.

Câu 12. Thể tích của hình trụ là


A. , B. , C. , D. ,

Trang 4
Câu 13. Hình cầu có thể tích là , bán kính hình cầu là
A. . B. . C. D. .
Câu 14. Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 5 cm, MQ = 3 cm. Khi quay hình chữ nhật
MNPQ một vòng quanh cạnh MN ta được một hình trụ có thể tích bằng
A. . B. . C. . D. .
Câu 15. Cho vuông tại có Quay tam giác một vòng
quanh cạnh ta được một hình nón có diện tích xung quanh bằng
A. (cm2). B. (cm2). C. (cm2). D. (cm2).
Câu 16.Cho hình trụ có thể tích bằng (cm3) và chiều cao bằng 10 cm. Bán kính đáy của
hình trụ bằng .
A. 10 cm. B. 5 cm. C. 20 cm. D. 25 cm.
Câu 17. Một hình trụ có bán kính đáy là 3cm, chiều cao 5cm. Khi đó, diện tích xung
quanh của hình trụ đã cho là:
A. 45 ; B. 30 ; C. 45 ; D. 30 ;

Câu 18: Cho hình trụ có độ dài bán kính đáy là 12 cm và chiều cao bằng 20 cm. Lấy .
Diện tích toàn phần của hình trụ gần bằng
A. 2680cm2 B. 2659,18 cm2 C. 2110,08 cm2 D. 2413,71 cm2
Câu 19.Diện tích xung quanh của hình trụ bán kính đường tròn đáy r, chiều cao h là NB
A. B. C. D.
Câu 20: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 5 cm và chiều rộng là 3 cm. Quay hình chữ nhật
đó một vòng quanh chiều rộng của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình
trụ đó là
A. 30 (cm2) B. 10 (cm2) C. 15 (cm2) D. 6 (cm2)
Câu 21: Cho tam giác ABC vuông tại A; AC = 3 cm; AB = 4 cm. Quay tam giác đó một
vòng quanh cạnh AC của nó ta được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là
A. 20 (cm2) B. 48 (cm2) C. 15 (cm2) D. 64 (cm2)
Câu 22: Một hình trụ và hình nón có cùng chiều cao và đáy. Tỷ số thể tích giữa hình nón và
hình trụ là
A. B. C. D. 2
Câu 23: Một mặt cầu có diện tích 1256 cm2 . (Lấy )
Bán kính mặt cầu đó là
A. 100 cm B. 50 cm D. 10 cm D. 20 cm
Câu 24: Diện tích toàn phần của một hình nón có bán kính đáy 7 cm đường sinh dài 10 cm
và là
A. 220 cm2 B. 264 cm2 C. 308 cm2 D. 374 cm2
( Chọn , làm tròn đến hàng đơn vị )
Câu 25: Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm , diện tích xung quanh bằng 352cm 2. Khi đó
chiều cao của hình trụ gần bằng
A. 3,2cm B. 4,6cm C. 1,8cm D.8cm

Trang 5
Câu 26. Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 3cm , chiều rộng bằng 2cm. quay hình chữ
nhật này một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ có diện tích xung quanh bằng
A. 6 cm2 B. 8cm2 C. 12cm2 D. 18cm2
Câu 27. Một hình trụ có chiều cao bằng 16cm, bán kính đáy bằng 12cm thì diện tích toàn
phần bằng
A. 672 cm2 B. 336 cm2 C. 896 cm2 D. 72 cm2
Câu 28. Một hình trụ có diện tích xung quanh bằng 128cm2, chiều cao bằng bán kính đáy.
Khi đó thể tích của nó bằng
A. 64cm3 B .128cm3 C. 512cm3 D. 34cm3
Câu 29: Một hình nón có bán kính đáy là 5cm, chiều cao bằng 12cm. Khi đó diện tích xung
quanh bằng
A. 60cm2 B. 300cm2 C. 17cm2 D. 65cm2
Câu 30:Thể tích của một hình nón bằng 432 cm2. chiều cao bằng 9cm . Khi đó bán kính
đáy của hình nón bằng
A. 48cm B. 12cm C. 16/3cm D . 15cm
2
Câu 31: Một mặt cầu có diện tích bằng 16 cm . Đường kính của nó bằng
A.2cm B. 4cm C. 8cm D.16cm
2
Câu 32: Một mặt cầu có diện tích bằng 9 cm thì thể tích của hình cầu bằng
A. cm3 B. cm3 C 3 cm3 D . 8 cm3
Câu 33: Cắt hình nón cụt bởi một mặt phẳng song song với đường cao, ta đượcNB
A. Một hình chữ nhật B. một hình thang cân
B. C.một hình thang D. một hình thang vuông
Câu 34: Một mặt cầu có diện tích 1256cm2 . Bán kính mặt cầu đó là
A. 100cm B.50cm C.10cm D.20cm
Câu 35.Nếu bán kính đáy của một hình nón gấp lên 2 lần và chiều cao không đổi thì thể tích thay đổi như
thế nào? NB

A. Gấp lên 2 lần B. Gấp lên 4 lần C. Gấp lên 8 lần D. Gấp lên lần

Câu 36: Công thức tính diện tích mặt cầu:


A. B. C. D.
Câu 37. Một hình trụ và hình nón có cùng chiều cao và đáy. Khi đó NB
A. B. C. D.
Câu 38: Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 6(cm) cố định. Quay nửa hình tròn đó quanh AB
thì được một hình cầu có thể tích bằng NB
A. 288 cm 3  ; B. 9 cm 3  ; C. 27 cm 3  ; D. 36 cm 3  .
Câu 39: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm diện tích xung quanh hình sinh ra khi quay
tam giác ABC quay quanh AB là NB
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 40: Một hình trụ có bán kính là 2 cm, chiều cao 5 cm. Diện tích xung quanh của hình trụ là NB
A.10  (cm2); B.16,8  (cm2) ; C.20  (cm2) ; D.30  (cm2).
B. BÀI TẬP TỰ LUẬN
3x  by  9
Bài 1: Xác định các hệ số a ,b biết hệ phương trình :  có nghiệm là ( 1 ; -3)
bx  ay  11
Trang 6
Bài 2: Xác định các hệ số a ,b để đt y = a x + b đi qua hai điểm A(-5; 3) và B (4; 2)
Bài 3: Giải các phương trình sau
a/ 3x2 - 5x = 0 b/ 2x2 – 3x –2 = 0
c/ -2x2 + 8 = 0 d/ x4 - 4x2 - 5 = 0
e/ x4- 8 x2- 48 = 0 f/ 2x4 - 5x2 + 2 = 0
g/ x2 + x –2 = 0 h/ 3x4 - 12x2 + 9 = 0
12 8
2  1
i/ 16x +8x + 1= 0 j/ x 1 x 1

Bài 4: Không giải phương trình dùng hệ thức Viet hãy tính tổng và tích các nghiệm của
mỗi pt sau:
a/ mx2 – 2(m+1) x + m + 2 = 0 ( m 0)
b/ 4x2 + 2x – 5 = 0
c/ (2 - 3 ) x2 + 4x + 2 + 2 = 0
d/ x2 – (1+ 2 ) x + 2 = 0
Bài 5: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
a) u + v = 42; u.v = 441
b0 u + v = - 42; u.v = - 400
Bài 6: Giải phương trình :( x - 2x + 3 ) ( 2x - x +6 ) =18
Bài 7: a/ Vẽ parabol (P): y = và đường thẳng (d) : y = trên cùng mp toạ độ
b/ Xác định toạ đô giao điểm của (P) và (d) bằng phép toán
Bài 8: a/ vẽ đồ thị của hàm số ( P) y = x2 và (d) y = - x +2 trên cùng một hệ trục toạ độ.
b/ Xác định toạ độ giao điểm của (P) và (d).
Bài 9: Cho phương trình : x2 + 2(m - 1)x – m = 0
a) Chứng tỏ phương trình trên có hai nghiệm phân biệt với mọi m
b) Tính A = x21 + x22 - 6x1x2 theo m
3 2
Bài 10: a) Vẽ đồ thị của hàm số y = x ( P)
2
b) Cho đường thẳng (d) có pt: y = x + m. Tìm m trong các trường hợp sau:
 (d) cắt ( P) tại hai điểm phân biệt
 ( d) tiếp xúc với ( P)
 (d) không tiếp xúc với (P)
Bài 11: Cho phương trình x2 - mx + m –1 = 0 ( 1)
a) Giải phương trình khi m = 4
b) Tìm m để phương trình(1) có hai nghiệm phân biệt, có nghiệm kép, vô nghiệm.
c) Cho biết x1, x2 là hai nghiệm của pt (1). tính x1 + x2 ; x1 . x2 ; x12 + x22 ; x14+ x24
Bài 12: Một mành đất hình chữ nhật có diện tích là 192 m 2. Nếu tăng chiều rộng thêm 4m
và giảm chiều dài đi 8m thì diện tích của mảnh đất không thay đổi. Tính chiều dài và chiều
rộng của mảnh đất đó.
Bài 13: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành cùng một lúc từ thành phố Hồ Chí minh
đi Tền Giang. Xe du lịch có vận tốc lớn hơn xe khách 20km/h, do đó xe du lịch đến nơi
truớc xe khách 25 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết khoảng cách giữa thành phố Hồ Chí
minh và Tền Giang là 100 km.
Bài 14:Tính kích thuớc của một hình chữ nhật biết chiều dài hơn chiều rộng 3 m và diện tích
bằng 180 m .

Trang 7
Bài 15: khoảng cách giữa 2 bến sông A và B là 30km. Một ca nô đi từ A đến B, nghỉ 40 phút
ở B, rồi lại trở về A. thời gian kể từ lúc đi đến lúc trở về A là 6giờ. Tính vận tốc của ca nô
khi nước yên lặng, biết vận tốc dòng nước là 3km/h
BÀI TẬP HÌNH HỌC
Bài 1: Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Các phân giác của
các góc , lần lượt cắt đường tròn tại E, F.
a) CMR: OF AB và OE AC.
b) Gọi M là giao điểm của của OF và AB; N là giao điểm của OE và AC. CMR: Tứ giác
AMON nội tiếp và tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác này.
c) Gọi I là giao điểm của BE và CF; D là điểm đối xứng của I qua BC. CMR: ID MN.
Bài 2: Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Các đường cao AD và BK cắt
nhau tại H và lần lượt cắt (O) tại M và N.
a) CMR: Tứ giác CDHK nội tiếp.
b) CMR: CM = CN
c) CM: đồng dạng
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên nội tiếp đtròn (O). Tiếp
tuyến tại B và C của đtròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E. CMR:
a) BD2 = AD.CD
b) Tứ giác BCDE nội tiếp
c) BC // DE
Bài 4: Cho có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao AH và BK cắt
nhau tại E.
a) Chứng minh: tứ giác AKHB nội tiếp
b) Chứng minh: tứ giác KEHC nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
c) Kéo dài AH cắt đường tròn (O) tại M. Chứng minh BC là đường trung trực của EM.
Bài 5: Cho vuông ở A với . Trên AC lấy điểm M, vẽ đường tròn tâm O đường
kính CM. Tia BM cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. Đường thẳng qua A và D cắt
đường tròn tại S. Chứng minh rằng:
a) Tứ giácABCD nội tiếp.
b) CA là tia phân giác của góc SCB
c) Tìm quỹ tích điểm D khi M di chuyển trên cạnh AC.
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M nằm trên AC, đường tròn đường kính CM
cắt BC tại E, BM cắt đường tròn tại D
a) CMR: tứ giác BADC nội tiếp
b) DB là phân giác của góc EDA
c) CMR 3 đường thẳng BA, EM, CD đồng quy
Bài 7: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Từ A và B lần lượt kẻ hai tiếp
tuyến Ax và By với nửa đường tròn (các tiếp tuyến Ax, By và nửa đường tròn cùng nằm trên
nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB) . Qua điểm M thuộc nửa đường tròn (M khác A và
B) kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại C và D.
1. CMR:
a) Tứ giác AOMC nội tiếp.
b) CD = CA + DB và = 900.
c) AC. BD = R2.
2. Khi = 600. Chứng tỏ là tam giác đều và tính diện tích của hình quạt
tròn chắn cung MB của nửa đường tròn đã cho theo R.
Trang 8
Bài 8: Cho hình vuông ABCD. Gọi M, N là 2 điểm lần lượt trên 2 cạnh BC và CD sao cho
. AM và AN cắt đường chéo BD tại P và Q. Gọi H là giao điểm của MQ và NP.
CMR:
a) Tứ giác ABMQ nội tiếp.
b) Tam giác AQM vuông cân
c) AH vuông góc với MN.

Trang 9

You might also like