CÂU 6 Gdh-Ky

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

CÂU 6) NGƯỜI GIÁO VIÊN

b. Nêu các lý do về sự cần thiết của mỗi phẩm chất/ Nêu ý nghĩa của mỗi phẩm chất

Lòng yêu nghề: Phẩm chất đạo đức phương tiện hành nghề của mỗi giáo viên, một nhà giáo có trình
độ chuyên môn cao có tay nghề vững nhưng họ không yêu nghề thì bày giảng trở nên vô hồn. Ngược
lại một nhà giáo của chuyên môn không cao có tay nghề chưa vững nhưng với sự yêu nghề mến trẻ
để giúp cho họ đạt nhiều thành công trong sự nghiệp giáo dục.

Lòng yêu thương học sinh: Chỉ có yêu thương học sinh thì giáo viên mới có thể dạy tốt, có được
người giáo viên tốt thì sẽ được những người trò giỏi, trò tốt. Có được sự tin tưởng từ các em để khai
thác mọi tiềm năng phát triển khả năng tư duy năng lực vốn có học sinh, để các em phát triển hơn
nữa.

Thế giới quanh khoa học: Tạo tâm thế đón nhận lý những tư tưởng tiến bộ, niềm tin tích cực về
những giá trị văn minh của CNXH. GV có lý tưởng đúng thì mới truyền đạt đúng cho học sinh về mọi
vấn đề xã hội và bài học.

c. Nêu các biểu hiện của mỗi phẩm chất

*Lòng yêu nghề:

- Trao dồi khả năng, chuyên môn, kĩ năng cần thiết

-Vượt qua những khó khăn trở ngại phát sinh của nghề giáo

-Tận tụy với công việc luôn nghĩ đến việc cống hiến cho giáo dục, có tinh thần trách nhiệm cao luôn
học hỏi rèn luyện bản thân luôn cải tiến và yêu mọi phương pháp dạy học

*Lòng yêu thương học sinh:

-Gần gũi quan tâm đến hoàn cảnh riêng của học sinh

-Hướng dẫn chỉ dạy một cách tận tình để học sinh hiểu bài tốt

-Tổ chức dạy học sinh động linh hoạt tránh khô khan

*Thế giới quanh khoa học:

Tư tưởng tiến bộ thấm nhuần chủ trương của Đảng, giác ngộ chế độ xhcn có niềm tin phát triển xã
hội tốt đẹp

- Có ý thức hoạt động, rèn luyện góp phần phát triển sự nghiệp của giáo dục

d. Xác định các hoạt động hoặc các nội dung công việc cần trau dồi, rèn luyện trong quá trình được
đào tạo ở trường đại học để hình thành các phẩm chất trên.

* Lòng yêu nghề:

Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, học tập trau dồi về phương pháp dạy học tích cực

-Tham gia cái buổi tọa đàm, tổ chức liên quan đến việc dạy học
- Rèn luyện khả năng tư duy nhận biết một cách nhanh nhẹn thông qua việc trả lời và đặt câu hỏi từ
giáo viên

- Thường xuyên tích cực tham gia các hoạt động của đoàn khoa, của trường để tạo sự năng động
sáng tạo cho bản thân.

- Tham gia thuyết trình tạo khả năng thuyết trình, nói trước đám đông để diễn đạt tự tin hơn truyền
cảm hơn

-Va chạm các hoạt động yêu cầu của giáo viên để hình thành khả năng giải quyết vấn đề, không bị áp
lực luôn có ý chí nghị lực không ngại khó vượt qua cái khó.

*Thế giới quanh khoa học:

-Thường xuyên tham gia các tổ chức, công tác nghiên cứu huấn luyện về tổ chức đoàn, nhà nước

-Tìm hiểu tra cho cú thông tin về chính trị xã hội để phát triển tư tưởng cho đúng mực với XHCN

You might also like