Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

MỘT SỐ BÀI TOÁN ĐƠN BIẾN – BẤT BIẾN

Bài 1. Tại nghị viện Sikinia, mỗi người sẽ có nhiều nhất 3 kẻ thù. Chứng minh rằng căn
phòng đó có thể chia thành hai phòng, trong đó mỗi người chỉ có một kẻ thù trong cùng
căn phòng đó.
Lời giải.
Trước tiên, ta chia người một cách ngẫu nhiên vào hai phòng. Gọi H là tổng số kẻ thù mà
mỗi người có trong căn phòng của ông ấy. Giả sử A có ít nhất 2 kẻ thù ở căn phòng của
ông ấy. Khi đó, ông ta chỉ có nhiều nhất một kẻ thù ở phòng bên cạnh. Nếu A đổi phòng,
H sẽ giảm. Nhưng khi tiếp tục giảm, đến một số thời điểm, H sẽ đạt giá trị nhỏ nhất của
nó. Khi đó, chúng ta đạt được sự phân chia tối đa có thể và nếu tiếp tục sử dụng thuật
toán đó, ta không thể nào giảm H được về 0.
Vậy khi đó, giả sử S1 là số người bất ổn (có 2 kẻ thù) ở phòng thứ nhất, S 2 là số người
bất ổn (có 2 kẻ thù) ở phòng thứ hai. Ta có tổng S1  S2  và khi ta tiến hành như ở
trên, tổng này luôn giảm và không âm. Vậy sẽ có một thời điểm nào đó mà trong cả hai
phòng đều không còn người bất ổn nào nữa.

Bài 2. Cho 2n đại biểu được mời tham dự một bữa tiệc. Mỗi đại biểu có nhiều nhất n – 1
đối thủ. Chứng minh rằng các đại biểu có thể được xếp thành một bàn tròn sao cho không
ai ngồi cạnh đối thủ của mình.
Lời giải.
Trước tiên, chúng ta xếp các đại biểu vào bàn một cách ngẫu nhiên. Gọi H là số cặp đôi
thù địch ngồi cạnh nhau. Ta cần tìm một cách xếp để giảm H khi nó vẫn còn là một số
dương. Giả sử (A, B) là một cặp thù địch ngồi cạnh nhau với B ngồi bên phải A. Ta phải
chia hai người này ra để xảy ra ít sự đối địch nhất có thể giữa các đại biểu.

Ta giả sử tồn tại A’, B’ trên bàn sao cho A’ nằm bên phải B’, A và A’ là bạn, B và B’ là
bạn. Khi đó nếu quay ngược cung BA’, ta sẽ làm giảm H đi ít nhất là 1 đơn vị. Bây giờ, ta
đi chứng minh tồn tại A’, B’ thỏa mãn yêu cầu của ta. Thật vậy, nếu bắt đầu tính trên bàn
từ A, ngược chiều kim đồng hồ, ta sẽ bắt gặp ít nhất n người bạn của A. Khi đó, nếu giả
sử không có B’ nào là bạn của B ngồi ngay bên phải A’, ta có ít nhất n người ngay bên
phải A’ không phải là bạn của B (vô lý vì B chỉ có nhiều nhất n – 1 kẻ thù trên bàn). Vậy
ta chứng minh được điều giả sử là sai.
Bài 3. Giả sử có bốn số nguyên a, b, c, d không đồng thời bằng nhau. Bắt đầu bằng bộ số
 a, b, c, d  và lặp lại thao tác thay  a, b, c, d  bởi  a  b, b  c, c  d , d  a  . Chứng
minh rằng: Sau cùng, có một trong bốn số sẽ trở nên cực lớn.
Lời giải.

Đặt Pn  an , bn , cn , dn  . Khi đó, coi Pn là một điểm trong không gian 4 chiều, ta chú ý đến
biểu thức thể hiện khoảng cách từ nó đến gốc tọa độ. Giả sử Pn  an2  bn2  cn2  d n2 .

Kết hợp với an  bn  cn  d n  0 , ta cố gắng tìm hiệu giữa Pn 1 và Pn .

Ta có: Pn1   an  bn    bn  cn    cn  d n    d n  an 
2 2 2 2

 2  an2  bn2  cn2  d n2   2anbn  2bncn  2cn d n  2dn an

 2  an2  bn2  cn2  dn2   2  an  cn  bn  d n 

 2  an2  bn2  cn2  d n2   2  an  cn   2  an2  bn2  cn2  d n2 


2


Theo phép quy nạp, ta có: Pn1  2n an2  bn2  cn2  d n2 
Do an1  bn1  cn1  d n1  0 và không đồng thời bằng 0.

Đặt xn1  max{an1 , bn1 , cn1 , d n1}  0 , yn1  min{an1 , bn1 , cn1 , d n1}  0

 max{| xn1 |,| yn1 |}  2n .


Nếu số dương là số mang giá trị tuyệt đối lớn nhất, ta coi như bài toán hoàn thành.
Giả sử số âm là số mang giá trị tuyệt đối lớn nhất. Khi đó ta có:
y
3xn1  yn1  0  xn1   n1
3
Do yn1 có thể âm vô cùng, vì thế nên xn 1 có thể lớn đến vô cùng.

Bài 4. Bắt đầu với một bộ số S   a, b, c, d  với a, b, c, d là các số nguyên dương và tìm
cách chuyển S1  T  S   | a  b |,| b  c |,| c  d |,| d  a | . Hỏi các bộ số
S , S1 , S2  T  S1  , S3  T  S2  ,

Có luôn kết thúc bằng bộ với 4 số 0 hay không?


Lời giải.
Ta chứng minh sau hữu hạn bước ta đều thu được 4 số chẵn. Khi đó, bộ số
 a, b, c, d   a1, b1, c1, d1   2k1  a2 , b2 , c2 , d2  rồi tiếp tục đưa  a2 , b2 , c2 , c2 , d 2  về 4 bộ 4
số chẵn. Giả sử đó là  a3 , b3 , c3 , d3  2k2  a4 , b4 , c4 , d 4  .

Tổng kết lại,  a, b, c, d  2k1  k2  a3 , b3 , c3 , d3  . Vậy khi đó, bộ số sẽ tăng vô cùng và chia
hết cho 2k , mà S   a, b, c, d  lại là các số cho trước, vậy chúng chỉ có thể là (0;0;0;0)

You might also like