Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

ÔN THI HỌC KÌ 2 – LÍ THUYẾT TRẢ LỜI ĐÚNG SAI

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI


1 Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
2 Những phản ứng của các hợp chất hữu cơ với AgNO3/NH3 đều gọi là phản ứng
tráng gương.
3 Có 3 đồng phân ancol có cùng công thức C5H10O tác dụng với CuO, đun nóng
tạo sản phẩm xeton.
4 Anđehit fomic có khả năng làm mất màu nước brom
5 Dung dịch fomandehit có nồng độ 37-40% được gọi là fomon hay fomalin
dùng để ngâm xác động thực vật
6 Oxi hóa không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng thu được
đimetyl xeton
7 Axit acrylic thuộc cùng dãy đồng đẳng với axit axetic.

8 Anđehit fomic, axit axetic có cùng công thức đơn giản nhất.

9 Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.

10 Oxi hóa anđehit fomic và axit fomic bằng AgNO3/ NH3 dư đều được muối
amoni cacbonat.

11 Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch phenol thu được kết tủa vàng.
12 Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong
phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với
NaOH là 5 đồng phân.
13 Dung dịch phenol (C6H5OH) không làm đổi màu quỳ tím
14 Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2n+1OH (n ≥ 1).
15 Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 bằng CuO, to thu được xeton.
16 Có thể phân biệt ancol etylic và glyxerol bằng Cu(OH)2.
17 Đốt cháy ancol X thu được nCO = n H O suy ra ancol X là ancol no, đơn chức,
2 2

mạch hở.
18 Oxi hóa ancol đơn chức X cho sản phẩm hữu cơ Y, nếu Y có khả năng tráng
gương thì X là ancol bậc 1.
19 Tất cả các ancol đa chức đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2
20 Andehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2n+1CHO (n ≥ 1).
21 Andehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO (n ≥ 0).
Andehit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO (n ≥ 1) hoặc
CnH2n+1CHO (n ≥ 0).

22 Axit acrylic làm mất màu dung dịch Brom


23 C5H12O có 8 đồng phân ancol trong đó có 4 đồng phân ancol bậc 1, 3 ancol bậc
2, 1 ancol bậc 3.
24 C4H10O có 4 đồng phân ancol trong đó có 2 ancol bậc 1, 1 ancol bậc 2, 1 ancol
bậc 3
25 C3H8O có 1 đồng phân ancol bậc 1 và 1 đồng phân ancol bậc 2
26 Axit no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2n+1 COOH (n ≥ 0).
27 Andehit thể hiện tính khử khi phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
28 Andehit thể hiện tính oxh khi phản ứng với H2, Ni, t0
29 Dung dịch phenol (C6H5OH) tác dụng với dung dịch Brom cho kết tủa màu
xanh.
30 Có thể dùng Na để nhận biết phenol và etanol.
31 Đốt cháy andehit X thu được nCO = n H O suy ra X là andehit no, đơn chức,
2 2

mạch hở.
32 Đốt cháy axit X thu được nCO = n H O suy ra X là axit no, đơn chức, mạch hở.
2 2

33 Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen
34 Phương pháp chung điều chế ancol no, đơn chức bậc 1 là cho anken cộng
nước.
35 Đun nóng ancol metylic với H2SO4 đặc ở 170oC thu được ete.
36 Nhiệt độ sôi của ancol luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của axit cacboxylic có cùng
số nguyên tử cacbon.
37 Khi đun nóng các ancol no, mạch hở, đơn chức có số nguyên tử cacbon nhỏ
hơn 4 với H2SO4 đặc ở 170oC chỉ tạo ra tối đa một anken.
38 Ở điều kiện thường không có ancol no nào là chất khí.
39 Phenol phản ứng được với natri, nước brom, dung dịch NaOH.
40 Phenol tan nhiều trong nước nóng, tan nhiều trong dung dịch kiềm, có lực axit
mạnh hơn axit cacbonic.
41 Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
42 Những phản ứng của các hợp chất hữu cơ với AgNO3/NH3 đều gọi là phản ứng
tráng gương.
43 Có 3 đồng phân ancol có cùng công thức C5H10O tác dụng với CuO, đun nóng tạo
sản phẩm xeton.
44 Axit fomic (axit metanoic) có trong nọc của một số loài kiến. Công thức của
axit này là HCOOH.
45 Axit benzoic được sử dụng như một chất bảo quản thực phẩm ( kí hiệu là E -210)
cho xúc xich, nước sốt cà chua, mù tạt, bơ thực vật… Nó ức chế sự phát triển của
nấm mốc, nấm men và một số vi khuẩn. Công thức của Axit benzoic là HCOOH –
COOH.

You might also like