Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Giới thiệu tính cấp thiết của đề tài

- Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là một trong những xu hướng vận động chủ yếu của nền kinh tế, mở cửa và hội
nhập các nền kinh tế quốc gia và khu vực trở thành điều kiện bắt buộc của sự phát triển.

- Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng ấy, đầu tư trong nước đóng góp to lớn vào tăng trưởng kinh tế của quốc
gia chủ nhà, chi phối mọi hoạt động đầu tư phát triển trong nước, là nguồn lực thúc đẩy tăng trưởng, tạo ra công ăn việc làm
cho nền kinh tế…

- Bên cạnh đó thì nguồn vốn FDI trong những năm qua đóng vai trò hết sức quan trọng tạo nên đà tăng trưởng kinh
tế, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nói riêng và các quốc gia trên thế giới nói chung.

=> Chính vì những lý do nêu trên mà sự tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm mối liên hệ năng động giữa FDI và
đầu tư trong nước trong việc ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế

Vì vậy, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài: “ Phân tích mối quan hệ giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài
với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022”.

1.1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế


- định nghĩa của của một số tác giả như Simon (1966) thì “Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng bền vững về sản phẩm
tính theo đầu người hoặc theo từng công nhân”, hay như định nghĩa do Douglass C.North và Robert Paul Thomas (1973) đưa
ra: “Tăng trưởng kinh tế xảy ra nếu sản lượng tăng nhanh hơn dân số”.

- có nhiều nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế của quốc gia nhưng trong bài nghiên cứu chỉ tập trung vào nhân
tố là vốn đầu tư.

- Vốn đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng của quá trinh sản xuất. Vốn đầu tư bao gồm: đầu tư tư nhân, đầu
tư chính phủ và đầu tư nước ngoài

1.2. Khái niệm và hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền nước ngoài hoặc bất
kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của luật này

Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu

- Hợp đồng hợp tác kinh doanh/ Doanh nghiệp liên doanh/ Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoai/ Các hình thức đầu tư trực
tiếp nước ngoài khác:/ Hợp tác liên doanh

1.3. Khái niệm và hình thức đầu tư trong nước


Vốn đầu tư trong nước bao gồm hai nguồn vốn: vốn đầu tư nhà nước và vốn khu vực tư nhân

Nguồn tài trợ đầu tư nhà nước bao gồm các nguồn tài trợ từ ngân sách nhà nước, nguồn tài trợ vốn vay đầu tư phát
triển quốc gia và nguồn tài trợ đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước.

Vốn của khu vực tư nhân: Vốn của khu vực tư nhân gồm tiền tiết kiệm của chính phủ và sự tích lũy của các công ty
tư nhân và hợp tác xã.

Hình thức đầu tư trong nước

- Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế/Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp/Thực hiện dự án đầu tư/
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC

1.4 Các chính sách pháp lý liên quan tới đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Khu vực tư nhân: thay đổi qua nhiều năm /Phiên họp lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương ban hành Nghị quyết mục tiêu
chung đạt được "các chủ trương và chính sách lành mạnh, tốt, bền vững liên quan đến sự phát triển của khu vực tư nhân”
- Khu vực nhà nước

Quy định về đăng ký và chấp thuận đầu tư/ Chính sách thuế và ưu đãi đầu tư/ Quy tắc quản lý đất đai và tài nguyên thiên
nhiên/ Chính sách thúc đẩy và phát triển kinh tế

- Khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoai: Luật nước ngoài đầu tiên được ban hành tại Việt Nam vào năm 1987 và đã
thay đổi 4 lần
=> cải thiện môi trường pháp lý, thống nhất pháp luật đầu tư và tạo sự bình đẳng giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước

Trong số các hiệp định mà Việt Nam đã ký kết, quan trọng nhất là Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, có hiệu lực
từ tháng 12/2001, tạo cơ hội cho Việt Nam thu hút ngoại thương từ Hoa Kỳ

You might also like