Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

a.

Sự phát triển phản xạ ở trẻ sơ


sinh

• Xem đoạn clip


• Ghi nhớ các loại phản xạ
Nối tên phản xạ tiếng anh với tiếng Việt
Tiếng Anh Tiếng Việt
1. Babinski A. PX vùng miệng
2. Rooting B. PX bước
3. Blinking C. PX Bàn chân
4. Moro D. Nắm bàn tay
5. Stepping E. Nắm bắt
6. Palmar F. PX phòng vệ khi bị xoay
cổ
7. Grasping G. Chớp mắt
8. Swimming H. Sợ hãi
9. Tonic neck I. Bơi
Nối tên phản xạ tiếng anh với tiếng Việt
Tiếng Anh Tiếng Việt

1. Babinski A. PX vùng miệng


2. Rooting B. PX bước
3. Blinking C. PX Bàn chân
4. Moro D. PX Mút
5. Stepping E. Nắm bắt
6. Sucking F. PX phòng vệ khi bị xoay
cổ
7. Grasping G. Chớp mắt
8. Swimming H. Sợ hãi
9. Tonic neck I. Bơi
1 - Phản xạ chớp mắt ( blinking)
• Ánh sáng bất ngờ chiếu vào mặt bé =>
chớp mắt (dù mắt nhắm hay mở).
• Thổi nhẹ ngang mắt => chớp mắt
• Giật mình => chớp mắt
• PX này vẫn được duy trì sau đó
2- Phản xạ bàn chân (Babinski).
- Các ngón chân tự động xoè xòe hẳn ra
như hình quạt. Riêng ngón chân út có thể sẽ
dạng ra rộng hơn khi :
+ Cù vào chân,
+ Bị va đập mạnh bàn chân,
+ Miết ngón tay vào lòng bàn chân từ đầu
ngón đến gót
- Phản ứng có thể diễn ra ngay từ lúc bé mới
sinh – khoảng 12 tháng.
- Khoảng 8-12 tháng có thể mất đi, được thay
thế bằng phản ứng cả bàn chân (co chân,
cong cả bàn chân lại).
• 3- Phản xạ sợ hãi (Moro).
• Kích thích đột ngột => phản xạ giật mình
• Phản xạ này xuất hiện ở hầu hết trẻ sơ
sinh đến 5 tháng tuổi.
• Đây là những phản ứng bản năng để
“phòng vệ” với một số trường hợp nguy
hiểm có thể xảy đến với trẻ.
• 4- Phản xạ vùng miệng - tìm kiếm
(Rooting)
• Là phản xạ sinh tồn tuyệt vời nhất ở trẻ.
• Kích thích gần miệng => quay ngay ra
hướng má bị chạm và thường mở miệng
khá rộng. Giúp cho trẻ sơ sinh tìm thấy
núm vú trong khi bú.
• Phản xạ Rooting có thể xuất hiện từ khi bé
mới sinh, biến mất khoảng tuần 3 trước
khi trẻ tự giác quay đầu lại.
• Phản xạ này sẽ nhanh nhạy hơn khi bé
thức, và khi bé đang đói.
5- Phản xạ bước đi ( stepping)

Giữ bé trong tư thế đứng trên mặt phẳng, giữ


vững vùng dưới cánh tay, để cho cánh tay và chân
của bé được tự do, thả lỏng => bé chạm xuống vùng
mặt phẳng rồi nhấc chân lên, bước đi từng bước một,
chân nọ nối tiếp chân kia.
• Phản xạ này có thể được nhìn thấy rõ nhất khi bé
được từ bốn ngày tuổi đến hai tháng tuổi. Trẻ
tăng cân nhanh hơn thì càng mau mất PX này.
• Trẻ sơ sinh tập phản xạ bước thường biết đi sớm
hơn trẻ sơ sinh không tập phản xạ này (Zelazo,
1993). Tuy nhiên, phản xạ này không có khả năng
dự báo sớm ngày biết đi thực sự của trẻ.
• 6- Phản xạ mút ( sucking)
• Khi môi của bé chạm vào vật gì => mút một
cách tự nhiên.
• Phản xạ này giải thích tại sao bé có thể bú
bình ngay sau khi mới sinh.
• Trẻ sinh non hơi khó khăn khi thực hiện phản
xạ này.
• Bé cũng có phản xạ đưa tay lên miệng mút
ngón tay hoặc cả bàn tay.
• Sau 4 tháng có thể mút một cách tự ý
• 7- Phản xạ nắm bắt ( Grasping)
• Gồm có phản xạ nắm bàn tay (Palmar grasp)
và Phản xạ co quắp bàn chân (Plantar grasp)
• Phản xạ nắm bàn tay xuất hiện từ khi bé
mới sinh. Khoảng 3-4 tháng mất đi
• Khi đưa ngón tay người khác/ vật vào lòng
bàn tay của bé => các ngón tay tự động nắm
chặt lấy các vật.
• Trẻ sơ sinh khỏe mạnh nắm tay rất chặt, =>
các bác sĩ cũng dùng cách này để kiểm tra
sức khỏe của trẻ sơ sinh.
• Phản xạ co quắp ngón chân (Plantar grasp reflex):
Tương tự, khi cha mẹ chạm ngón tay mình vào lòng bàn
chân bé, bé sẽ co quắp các ngón chân lại.
• 8- Phản xạ bơi (swimming)
• Khi bị đặt úp bụng xuống nước, các em bé
liền quạt tay đạp chân một cách tự nhiên.
• Phản xạ lặn (phản ứng bradycardic) : các
bé có thể vùng vẫy trong nước một thời gian
mà không bị sặc nước vì khả năng cơ thể tự
điều chỉnh đóng thành miệng và nắp
thanh quản lại để ngăn nước xâm nhập vào
phổi khi ở trong môi trường nước. Do đó, các
bé sơ sinh có thể bơi mà vẫn mở miệng
• Khoảng 4 – 6 tháng biến mất
• 9- Phản ứng phòng vệ khi bị
xoay vùng cổ (phản xạ Tonic
neck).
• Khi đặt bé ở tư thế nằm ngửa,
rồi xoay vùng cổ của bé sang
bên phải hoặc bên trái, phản
ứng của bé là: chân và tay
của bé ở bên hướng cổ quay
sang sẽ duỗi thẳng, chân và
tay còn lại sẽ hơi cong.
• Khoảng 4 tháng biến mất
• Vai trò của những phản xạ bẩm sinh
Duy trì
sự sống
Cách để bằng sữa
kiểm tra sự Bảo vệ cơ
bình thường thể
của hệ TK

Cơ sở cho Thỏa mãn


hoạt động nhu cầu
vận động khác của
tự ý cơ thể
• Trẻ cũng hình thành phản xạ định
hướng: phản ứng của trẻ hướng tới
những kích thích mới lạ (quay đầu về
phía có nguồn sáng mạnh / nhìn theo
nguồn sáng đang chuyển động chậm)
• PX định hướng không phải là bẩm sinh -
được nảy sinh trên cơ sở PX tự vệ
bẩm sinh, nhờ có những kích thích của
thế giới bên ngoài và (đặc biệt là những
tác động do người lớn tạo ra).
• PX định hướng là cơ sở ban đầu của
hoạt động tìm tòi của trẻ

You might also like