Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I

Tổ Công Nghệ Năm Học 2022 – 2023


MÔN CÔNG NGHỆ 8

I. Phần Trắc Nghiệm


Câu 1 : Mặt phẳng chiếu đứng so với hướng nhìn là : Câu 2 : Hướng chiếu từ trước tới sẽ thu được :
A. Mặt nằm ngang A. Hình chiếu
B. Mặt cạnh bên phải B. Hình chiếu bằng
C. Tất cả đều đúng C. Hình chiếu cạnh
D. Mặt chính diện D. Hình chiếu đứng
Câu 3 : Mặt phẳng chiếu cạnh so với hướng nhìn là : Câu 4 : Hướng chiếu từ trên xuống sẽ thu được :
A. Mặt nằm ngang A. Hình chiếu
B. Mặt cạnh bên phải B. Hình chiếu bằng
C. Tất cả đều đúng C. Hình chiếu cạnh
D. Mặt chính diện D. Hình chiếu đứng
Câu 5 : Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được Câu 6 : Sau khi chiếu vật thể lên các mặt phẳng hình chiếu sẽ thu
trên mặt phẳng đó gọi là : được hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh. Để các
A. Phép chiếu hình chiếu cùng nằm trên một mặt phẳng hình chiếu đứng thì :
B. Mặt phẳng chiếu A. Xoay mặt phẳng hình chiếu bằng xuống dưới 90ᵒ
C. Tia chiếu B. Xoay mặt phẳng hình chiếu cạnh sang phải 90ᵒ
D. Hình chiếu C. A hoặc B
D. A và B
Câu 7 : Hình chiếu cạnh biểu diễn những phần tử nào của vật thể Câu 8 : Có những loại phép chiếu nào ?
A. Chiều rộng và chiều dài A. Phép chiếu song song
B. Chiều rộng và chiều cao B. Phép chiếu xuyên tâm
C. Chiều cao và chiều dài C. Phép chiếu vuông góc
D. Chiều rộng, chiều cao và chiều dài. D. Tất cả các phép chiếu đều đúng
Câu 9 : Hình chiếu bằng biểu diễn những phần tử nào của vật thể Câu 10 : Hình chiếu đứng của hình hộp chử nhật :
A. Chiều rộng và chiều dài A. Hình chử nhật
B. Chiều rộng và chiều cao B. Hình tròn
C. Chiều cao và chiều dài C. Hình tam giác
D. Chiều rộng, chiều cao và chiều dài. D. Tất cà đều đúng
Câu 11 : Hình chiếu đứng biểu diễn những phần tử nào của vật Câu 12 : Đường bao khuất của vật thể được biểu diễn bằng nét :
thể A. Nét liền mảnh
A. Chiều rộng và chiều dài B. Nét liền đậm
B. Chiều rộng và chiều cao C. Nét chấm gạch mảnh
C. Chiều cao và chiều dài Nét đứt
D. Chiều rộng, chiều cao và chiều dài.
Câu 13 : Hình chiếu đứng của hình nón : Câu 14 : Đường đối xứng trên hình chiếu được biểu diễn bằng
A. Hình chử nhật nét :
B. Hình tròn A. Nét liền mảnh
C. Hình tam giác cân B. Nét liền đậm
D. Hình tam giác vuông C. Nét chấm gạch mảnh
D. Nét đứt
Câu 15 : Hình chiếu đứng của hình chóp đều đáy hình vuông : Câu 16 : Đường tâm của đường tròn được biểu diễn bằng nét :
A. Hình chử nhật A. Nét liền mảnh
B. Hình tròn B. Nét liền đậm
C. Hình tam giác cân C. Nét chấm gạch mảnh
D. Hình tam giác vuông D. Nét đứt
Câu 17 : Đường bao thấy của vật thể được biểu diễn bằng nét Câu 18 : Đường bao thấy của vật thể được biểu diễn bằng nét
nào nào
A. Nét liền mảnh A. Nét liền mảnh
B. Nét liền đậm B. Nét liền đậm
C. Nét chấm gạch mảnh C. Nét chấm gạch mảnh
D. Nét đứt D. Nét đứt
Câu 19 : Để diễn đạt hình dạng và kết cấu bên ngoài, ta dùng : Câu 20 : Để diễn đạt hình dạng và kết cấu bên trong, ta dùng :
A. Mặt cắt A. Mặt cắt
B. Mặt phẳng chiếu B. Mặt phẳng chiếu
C. Hình cắt C. Hình cắt
D. Hình chiếu D. Hình chiếu
Câu 21 : Hình biểu diễn phần tiếp xúc của vật thể với mặt phẳng Câu 22 : Hình biểu diễn phần còn lại của vật thể lên trên mặt
cắt tưởng tượng gọi là : phẳng chiếu gọi là :
A. Mặt cắt A. Mặt cắt
B. Mặt phẳng chiếu B. Mặt phẳng chiếu
C. Hình cắt C. Hình cắt
D. Hình chiếu D. Hình chiếu
Câu 23 : Khi ghi tỉ lệ 2:1 vào khung tên tức người vẽ đã chọn tỉ Câu 24 : Khi ghi tỉ lệ 1:2 vào khung tên tức người vẽ đã chọn tỉ
lệ nào ? lệ nào ?
A. Tỉ lệ thu nhỏ 2 lần A. Tỉ lệ thu nhỏ 2 lần
B. Tỉ lệ phóng to 2 lần B. Tỉ lệ phóng to 2 lần
C. Tỉ lệ nguyên hình C. Tỉ lệ nguyên hình
D. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều đúng
Câu 25 : Trình tự đọc bản vẽ lắp : Câu 26 : Trình tự đọc bản vẽ chi tiết :
A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, tổng A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, tổng hợp
hợp B. Khung tên, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, kích thước,
B. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật, tổng hợp
kích thước, tổng hợp C. Khung tên, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu kĩ thuật,
C. Khung tên, bảng kê, kích thước, hình biểu diễn, yêu cầu tổng hợp
kĩ thuật, tổng hợp D. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật,
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tổng hợp
tích chi tiết, tổng hợp
Câu 27 : Mặt cắt là ? Câu 28 : Hình cắt là ?
A. a) E. a)
B. b) F. b)
C. a) và b) G. a) và b)
đúng đúng
D. a) và b) H. a) và b)
sai sai

Câu 29 : Kí hiệu dạng ren Tr là ? Câu 30 : Kí hiệu dạng ren M là ?


A. Dạng ren tam giác ( ren hệ mét ) A. Dạng ren tam giác ( ren hệ mét )
B. Dạng ren hình tròn B. Dạng ren hình tròn
C. Dạng ren hình vuông C. Dạng ren hình thang
D. Dạng ren hình thang D. Dạng ren hình vuông
Câu 31 : Chọn hình chiếu phù hợp với vật thể A :
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4
Câu 32 : Chọn hình chiếu phù hợp với vật thể C :
A. 1 C. 3
B. 2 D. 4

Câu 31 và 32
Câu 33 : Chọn hình chiếu phù hợp với vật thể A :
A. 1 C. 3
Câu 31, 34 và 35 B. 2 D. Tất cả đều đúng
Câu 34 : Chọn hình chiếu phù hợp với vật thể C :
A. 1 C. 3
B. 2 D. Tất cả đều sai
Câu 35 : Chọn hình chiếu phù hợp với vật thể B :
A. 1 C. 3
B. 2 D. Tất cả đều sai
Câu 36 : Gọi tên khối hình học (b) sau :
A. Hình hộp chữ nhật
B. Hình trụ đáy tam giác
C. Hình lăng trụ đáy tam giác đều
D. Hình chóp đều đáy tam giác
Câu 37 : Gọi tên khối hình học (c) sau :
A. Hình hộp chữ nhật
B. Hình trụ đáy tam giác
Câu 36 và 37 C. Hình chóp đều đáy hình vuông
D. Hình lăng trụ đều đáy tam giác

Câu 38 : Ba hình chiếu vuông góc bên là hình biểu diễn của
khối hình học :
A. Hình hộp chữ nhật
Câu 38 B. Hình lăng trụ đáy tam giác
C. Hình trụ đáy tam giác đều
D. Hình chóp đều đáy tam giác

Câu 39 : Ba hình chiếu vuông góc bên là hình biểu diễn của
khối hình học :
A. Hình hộp chữ nhật
Câu 39 B. Hình chóp đều đáy hình vuông
C. Hình lăng trụ đáy tam giác đều
D. Hình chóp đều đáy tam giác

II. Phần Tự luận : Cho hai hình chiếu đứng và bằng của vật thể như hình bên dưới. Hãy vẽ hình chiếu thứ 3 còn thiếu theo
tỉ lệ ( Lưu ý : Bài vẽ thực hiện bằng bút chì )
Câu 1 : Câu 2 :

Câu 3 : Câu 4 :

You might also like