Đồ Án Môn Học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hcm Khoa Cơ Khí Động Lực Bộ Môn: Tính Toán Động Cơ Đốt Trong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 55

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN: TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
----------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐỀ TÀI : ĐỘNG CƠ XĂNG GDI

GVHD : PGS.TS Lý Vĩnh Đạt


SVTH : Nguyễn Trọng Chính 20145156
NHÓM : 01
LỚP : 201452C

TP.HỒ CHÍ MINH, ngày 21 tháng 12 năm 2023

TRƯỜNG ĐH SPKT TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VN


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN ĐỘNG CƠ
NHIỆM VỤ BÀI TẬP LỚN
MÔN TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

Họ và Tên SV: Nguyễn Trọng Chính MSSV: 20145156

 Số liệu ban đầu


Loại động cơ: Xăng ( GDI) Số kỳ, : 4
Công suất có ích, Ne (kW): 90 Số vòng quay, n (vòng/phút): 5800
Tỷ số nén, ε : 14 Số xilanh i: 4
Làm mát bằng: nước
 Nội dung thuyết minh
2.1 Tính toán nhiệt và xây dựng giản đồ công chỉ thị động cơ.
2.2 Tính toán động lực học cơ cấu piston – trục khuỷu – thanh truyền.
2.3 Tính toán đặc tính ngoài động cơ
 Nội dung bản vẽ
3.1 Bản vẽ đồ thị công chỉ thị P – V
3.2 Bản vẽ đồ thị P – , PJ, P1
3.3 Bản vẽ đồ thị quãng đường Sp, vận tốc Vp, gia tốc Jp của piston.
3.4 Bản vẽ đồ thị T(), Z(), N()
3.5 Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu (T – Z).
3.6 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu
Ngày giao nhiệm vụ : Tuần 5 ( 23/09/2023)

Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Tuần 16 (12/17/2023)


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHÍNH
(Ký và ghi rõ họ tên)

THỜI GIAN THỰC HIỆN


 Tiến độ thực hiện:
1. Tính toán nhiệt: 3 tuần
- Chọn các thông số đầu vào: 1 tuần
- Tính toán nhiệt: 1 tuần
- Vẽ đồ thị công chỉ thị: 1 tuần
2. Tính toán động học, động lực học và vẽ bản vẽ về động học và động lực học:
3 tuần
- Tính toán động học và động lực học: 1 tuần
- Vẽ bản vẽ về động học và động lực học: 2 tuần
3. Tính và vẽ đặc tính ngoài của động cơ: 1 tuần
4. Viết thuyết minh và chuẩn bị báo cáo: 2 tuần

 Nội dung qui định:


1. Bản vẽ đồ thị công chỉ thị, động lực học, đồ thị mài mòn....

2. Thuyết minh viết trên khổ giấy A4 (in và file). Nội dung thuyết minh gồm: -
Nhiệm vụ bài tập lớn được GV hướng dẫn thông qua
- Phần số liệu tính toán nhiệt, động học và động lực học có kèm theo các đồ thị
- Phần số liệu tính toán đặc tính ngoài động cơ và hình vẽ kèm theo
- Kết luận của bài tập lớn.
Mục Lục
Chương 1: TÍNH TOÁN NHIỆT...................................................................................7
1.1 Chọn các thông số tính toán nhiệt........................................................................8
1.1.1 Áp suất không khí nạp (Po):..........................................................................8
1.1.2 Nhiệt độ không khí nạp mới (To):..................................................................8
1.1.3 Áp suất khí nạp trước xupap nạp (Pk):.........................................................8
1.1.4 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk):........................................................8
1.1.5 Áp suất cuối quá trình nạp (Pa):....................................................................9
1.1.6 Áp suất khí sót (Pr):........................................................................................9
1.1.7 Nhiệt độ khí sót (khí thải) (Tr):......................................................................9
1.1.8 Độ tăng nhiệt độ khi nạp mới ( T):..............................................................9
1.1.9 Hệ số nạp thêm (λ1):........................................................................................9
1.1.10 Hệ số quét buồng cháy (λ2):........................................................................10
1.1.11 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (λt):.......................................................................10
1.1.12 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ( ξZ):..........................................................10
1.1.13 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (  b):........................................................10
1.1.14 Hệ số dư lượng không khí ( α ):..................................................................11
1.1.15 Hệ số điền đầy đồ thị công ( d ):...............................................................12
1.2 Tính toán nhiệt.....................................................................................................14
1.2.1 Quá trình nạp:...............................................................................................14
1.2.1.1 Hệ số nạp ( ):...........................................................................................14
1.2.1.2. Hệ số khí sót γr:...........................................................................................14
1.2.1.3 Nhiệt độ cuối quá trình nạp (Ta):................................................................14
1.2.2 Quá trình nén:................................................................................................14
1.2.2.1 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới:...................................14
1.2.2.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:..............................15
1.2.2.3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp khí trong quá trình nén:..15
1.2.2.4 Tỷ số nén đa biến trung bình n1:.................................................................15
1.2.2.5 Áp suất quá trình nén:.................................................................................16
1.2.2.6 Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc:...................................................................16
1.2.3 Quá trình cháy:..............................................................................................16
1.2.3.1 Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo.................16
1.2.3.2 Lượng khí nạp mới thực tế nạp vào xylanh M1..........................................16
1.2.3.3 Lượng sản vật cháy M2:...............................................................................16
1.2.3.4 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β0:...........................................................17
1.2.3.5 Hệ số thay đổi phân tử khí thực tế β:.........................................................17
1.2.3.6. Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế tại điểm z (z ):...................................17
1.2.3.7 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn....................................................17
1.2.3.8 Tỷ nhiệt mol đẳng tính trung bình của môi chất tại điểm Z........................17
1.2.3.9 Nhiệt độ cuối quá trình cháy TZ :................................................................18
1.2.3.10 Áp suất cuối quá trình cháy Pz..................................................................18
1.2.4. Quá trình giản nở:........................................................................................19
1.2.4.1 Tỷ số giãn nở đầu :....................................................................................19
1.2.4.2 Tỷ số giản nở sau :.....................................................................................19
1.2.4.3 Xác định chỉ số giản nở đa biến trung bình n2:...........................................19
1.2.4.4 Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở Tb:............................................................19
1.2.4.5 Áp suất cuối quá trình giãn nở Pb:...............................................................19
1.2.4.6 Kiểm nghiệm nhiệt độ khí thải Tr:...............................................................20
1.2.4.7 Sai số khí sót................................................................................................20
1.3 Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình................................................20
1.3.1 Áp suất chỉ thị trung bình tính toán:...........................................................20
1.3.2 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế..................................................................20
1.3.3 Hiệu suất cơ giới.............................................................................................20
1.3.4 Áp suất có ích trung bình Pe...........................................................................21
1.3.5 Áp suất tổn thất cơ khí Pm............................................................................21
1.3.6 Hiệu suất chỉ thị..............................................................................................21
1.3.7 Hiệu suất có ích...............................................................................................21
1.3.8 Tính suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi...........................................................21
1.3.9 Tính suất tiêu hao nhiên liệu ge.....................................................................21
1.3.10 Tính toán thông số kết cấu của động cơ......................................................21
1.4 Xây dựng giản đồ công chỉ thị động cơ..............................................................24
Chương 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON TRỤC KHUỶU –
THANH TRUYỀN........................................................................................................27
2.1 Động học của piston..............................................................................................27
2.1.1 Chuyển vị của piston.......................................................................................27
2.1.2 Tốc độ piston..................................................................................................28
2.1.3 Gia tốc piston.................................................................................................29
2.2.Động lực học của cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền.........................................30
2.2.1 Lực khí thể Pkt :...............................................................................................30
2.2.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động................................................30
2.2.3 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền...............................32
2.2.4 Lực quán tính ly tâm Plytam của khối lượng quy về đầu to thanh truyền 35
2.2.5 Phụ tải tác dụng lên bề mặt chốt khuỷu là:................................................35
2.2.5 Momen tổng cộng tác dụng lên trục khuỷu động cơ.....................................37
2.4 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu.................................................................................40
Code matlab :.............................................................................................................45
Tài liệu tham khảo …………………………………………………………………….54
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Đồ thị P-V...................................................................................................26

Hình 2.1 Đồ thị chuyển vị x.......................................................................................28

Hình 2.2 Đồ thị vận tốc v...........................................................................................30

Hình 2.3 Đồ thị gia tốc j.............................................................................................32

Hình 2.4 Đồ thị Pkt, Pj, P1.........................................................................................33

Hình 2.5 Đồ thị lực ngang N......................................................................................34

Hình 2.6 Đồ thị tiếp tuyến T ......................................................................................34

Hình 2.7 Đồ thị pháp tuyến Z.....................................................................................35

Hình 2.8 Đồ thị phụ tải T-N.......................................................................................36

Hình 2.9 Đồ thị lực Q tác dụng lên trục khuỷu...........................................................37

Hình 2.10 Đồ thị momen M.........................................................................................40

Hình 2.11 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu .......................................................................43

Hình 2.1 Đồ thị đường đặc tính ngoài ........................................................................44


Chương 1: TÍNH TOÁN NHIỆT
1.1 Chọn các thông số tính toán nhiệt.
1.1.1 Áp suất không khí nạp (Po):
Áp suất không khí nạp được chọn bằng áp suất khí quyển, giá trị po phụ thuộc vào
độ cao so với mực nước biển. Càng lên cao thì po càng giảm do không khí càng loãng,
tại độ cao so với mực nước biển:
Po = 0,1013 ( MN/m2 )
1.1.2 Nhiệt độ không khí nạp mới (To):
Nhiệt độ không khí nạp mới phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ trung bình của môi
trường, nơi xe được sử dụng. Điều này hết sức khó khăn đối với xe thiết kế để sử dụng
ở những vùng có khoảng biến thiên nhiệt độ trong ngày lớn. Miền Nam nước ta, cụ thể
là khu vực thành phố Hồ Chí Minh thuộc khi vực nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trong
ngày có thể chọn là:
To = 29 oC = 302 (K)
1.1.3 Áp suất khí nạp trước xupap nạp (Pk):
Áp suất môi trường pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ . Với động
cơ 4 kì, không tăng áp thì ta chọn Pk = P0 = 0,1013 ( MN/m2 )

1.1.4 Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp (Tk):


Nhiệt độ môi trường được lựa chọn theo nhiệt độ bình quân của cả năm. Với động
cơ không tăng áp ta có Tk được xác định bằng công thức:

( )
m−1
Pk m
T k =T 0 . −∆ T m=302. ¿
P0

Trong đó: m là chỉ số nén đa biến trung bình của khí nén, phụ thuộc vào loại máy nén (m
= 1,5 ÷1,65) , thông thường hiện nay chọn m = 1,4

Tm là chênh lệch nhiệt độ của không khí trước và sau két làm mát, chọn Tm  15 K
1.1.5 Áp suất cuối quá trình nạp (Pa):
Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chủng loại động cơ, tính năng tốc
độ, hệ số cản trên đường nạp, tiết diện lưu thông…Do sử dụng động cơ xăng nên. áp
suất cuối quá trình nạp Pa có thể chọn trong phạm vi:
Pa = (0,88 ÷ 0,98). Pk
Ta chọn: Pa = 0,9. 0,1013 ≈ 0,0912 ( MN/m2 )

1.1.6 Áp suất khí sót (Pr):


Áp suất khí thải cũng phụ thuộc vào các thông số như Pa .

Đối với động cơ xăng, áp suất khí thải có thể chọn trong
phạm vi:
Pr = (0,11 ÷ 0,12 ) ; chọn Pr = 0,11 ( MN/m2 )
1.1.7 Nhiệt độ khí sót (khí thải) (Tr):
Nhiệt độ khí sót Tr phụ thuộc vào chủng loại động cơ. Nếu quá trình giản nở càng
triệt để thì nhiệt độ Tr càng thấp.
Thông thường ta có thể chọn:
Tr = 900 ÷ 1000 oK, chọn Tr = 950 ( oK )
1.1.8 Độ tăng nhiệt độ khi nạp mới ( T):
Khí nạp mới khi chuyển động trong đường ống nạp vào trong xylanh của động cơ
do tiếp xúc với vách nóng nên được sấy nóng lên một trị số nhiệt độ là ΔT. Khi tiến
hành tính toán nhiệt của động cơ người ta thường chọn trị số ΔT căn cứ vào số liệu
thực nghiệm.
Đối với động cơ xăng chọn: T = 15 ( oC )
1.1.9 Hệ số nạp thêm (λ1):
Hệ số nạp thêm λ1 phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí. Thông thường có thể
chọn : λ1 = 1,02 ÷ 1,07, chọn λ1 = 1,02

1.1.10 Hệ số quét buồng cháy (λ2):


Đối với những động cơ không tăng áp do không có quét buồng cháy thì chọn λ2= 1.
1.1.11 Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt (λt):
Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt được chọn theo hệ số dư lượng không khí  để hiệu đính.
Thông thường có thể chọn  theo bảng sau:
 0,8 1,0 1,2 1,4

t 1,13 1,17 1,14 1,11

Bảng 1.1 Bảng hệ số hiệu đính tỷ nhiệt.


Động cơ xăng không tăng áp có 0,85 ≤ α ≤ 0,92 nên chọn 𝜆𝑡 = 1,15

1.1.12 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ( ξZ):


Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z (  z) phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ,
thể hiện lượng nhiệt phát ra đã cháy ở điểm z so với lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy
hoàn toàn 1kg nhiên liệu.
Loại động cơ ξZ
Xăng 0,75 ÷ 0,92
Diesel 0,65÷ 0,85
Gas 0,80 ÷ 0,85

Bảng 1.2 Bảng hệ số lợi dụng nhiệt tại Z.


Với động xăng ta chọn  z = 0,85
1.1.13 Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b (  b):
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b  b tuỳ thuộc vào loại động cơ xăng hay động cơ
diesel.
Loại động cơ ξb
Xăng 0,85 ÷ 0,95
Diesel:
- Tốc độ trung bình 0,85÷ 0,90
- Cao tốc 0,80 ÷ 0,90
- Tăng áp < 0,92
Bảng 1.3 Bảng hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b
Với động cơ xăng không tăng áp ta chọn  b = 0,9
1.1.14 Hệ số dư lượng không khí ( α ):
Hệ số α ảnh hưởng rất lớn đến quá trình cháy.
Đối với động cơ đốt trong, tính toán nhiệt thường phải tính ở chế độ công suất cực
đại, hệ số dư lượng không khí chọn trong pham vi cho trong bảng sau:
Loại động cơ α
Xăng 0,85 ÷ 0,95
Diesel:
- Buồng đốt thống nhất 1,45 ÷ 1,75
- Buồng đốt xoáy lốc 1,40 ÷ 1,65
- Buồng đốt dự bị 1,35 ÷ 1,45
- Tăng áp 1,70 ÷ 2,20
Bảng 1.4 Bảng hệ số dư lượng không khí.
Ta chọn hệ số dư lượng không khí thuộc loại động cơ xăng có α = 0,9
1.1.15 Hệ số điền đầy đồ thị công ( d ):
Hệ số điền đầy đủ đồ thị công φd đánh giá phần hao hụt về diện tích của đồ thị
công thực tế so với đồ thị công tính toán.
Hệ số điền đầy đủ đồ thị φd chọn theo số liệu kinh nghiệm theo bảng sau:
Loại động cơ φd
Xăng 0,93 ÷ 0,97
Diesel:
- Buồng cháy thống nhất 0,90 ÷ 0,95
- Buồng cháy ngăn cách 0,92 ÷ 0,96
Bảng 1.5 Bảng hệ số hiệu đính đồ thị công.
Đối với động cơ xăng chọn  d = 0,95

Tên thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Áp suất không khí nạp Po 0,1013 MN/m2

Áp suất khí nạp trước xupap nạp Pk 0,1013 MN/m2

Nhiệt độ khí nạp To 302 K

Nhiệt độ khí nạp trước xupap nạp Tk 287 K

Hệ số dư lượng không khí α 0,9

Áp suất cuối kỳ nạp Pa 0,0912 MN/m2


Áp suất khí sót Pr 0,11 MN/m2

Nhiệt độ khí sót Tr 950 K


o
Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới ΔT 15 C

Hệ số lợi dụng nhiệt tại z ξZ 0,85

Hệ số lợi dụng nhiệt tại b ξb 0,9

Hệ số nạp thêm λ1 1,02

Hệ số quét buồn cháy λ2 1

Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt λt 1,15 theo α

Chỉ số nén đa biến m 1,4

Hệ số điền đầy đủ đồ thị công φd 0,95

Bảng 1 Bảng thông số tính toán đã chọn.


1.2 Tính toán nhiệt
1.2.1 Quá trình nạp:
1.2.1.1 Hệ số nạp ( ):

[ ( )]
1
1 Tk P P
ηV = . . a . ε . λ1 − λt . λ 2 . r m
ε−1 T k + ΔT P k Pa

[ ( ) ]
1
1 287 0,0912 0 , 11 ≈ 0,85
ηV = . . . 14.1 ,02−1 ,15 .1 . 1 ,4
14−1 287+15 0,1013 0,0912

Trong đó m là chỉ số giản nở đa biến trung bình của khí sót có thể chọn:
m =1,45 ÷ 1,5, chọn m =1,5
1.2.1.2. Hệ số khí sót γr:
Hệ số khí sót γr được tính theo công thức:
λ 2 .(T k + ∆ T ) P r 1
γ r= . .

( )( m1 )
Tr Pa Pr
ε . λ1 −λ1 .⋅ λ2 .
Pa

Hệ số khí sót có thể xác định bằng công thức đơn giản hơn:
λ2 Pr T k 1 0 , 11 287
γ r= . . = . . ≈ 0 , 03
( ε−1 ) . ηV P k T r (14−1 ) .0 , 85 0,1013 950

1.2.1.3 Nhiệt độ cuối quá trình nạp (Ta):


Nhiêt độ cuối quá trình nạp Ta được tính theo công thức:
( m−1
m )

T a=
( )
Pa
( T K + ∆ T ) + λt . γ r .T r . P
r
.
1+ γ r

( 1 ,4−1
1,4 )

T a=
( 287+15 ) +1 , 15 .0 ,03 . 950 . ( 0,0912
0 ,11 ) ≈ 323(K )
1+0 , 03
1.2.2 Quá trình nén:
1.2.2.1 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới:
bv 0,00419 )
mc v =a v + . T =19,806+ T¿
2 2
Ta có: av = 19,806; bv = 0,00419
1.2.2.2 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy:
Khi hệ số dư lượng không khí α = 0,9 < 1, tính theo công thức sau:
'' 1 −5
mc v =( 17,997 +3,504 . α )+ ( 360 , 34+ 252 , 4 . α ) . 10 .T c
2

Thay số vào công thức trên ta có:


'' 1 −5
mc v =( 17,997 +3,504 . 0 , 9 ) + ( 360 ,34 +252 , 4 . 0 , 9 ) . 10 .T c
2
'' −3
mc v =21,1506 +2,9375 .10 . T c ( kJ/ kmol°K )
bv ' ' −3
¿> av ’ ’=21,1506 ; =2,9375 .10
2

1.2.2.3 Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp khí trong quá trình nén:

m c v+¿❑ . m c ' '


m c v '= r
¿
v

1+❑r
−3
19,806+0,002095 . T + 0,004 .(21,1506+2,9375 . 10 . T )
m c v '=
1+0 , 03
−3
m c v '=19 , 85+2 , 12.10 T ( kJ/ kmol°K )

a’v = 19,85; b’v = 4 , 24.10−3

1.2.2.4 Tỷ số nén đa biến trung bình n1:


Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào rất nhiều thông số kết cấu và thông số vận hành như kích
thước xilanh, loại buồng cháy, số vòng quay, phụ tải trạng thái nhiệt độ của động cơ…Tuy nhiên n 1 tăng
giảm theo quy luật sau:

Tất cả những nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ làm cho n 1 tăng. Chỉ số nén đa biến trung bình xác
định gần đúng theo phương trình cân bằng nhiệt của quá trình nén, với giả thiết quá trình nén là quá trình
đoạn nhiệt nên cho vế trái của phương trình này bằng 0 và thay k1 = n1 ta có:

8,314
n1−1= '
bv n −1
a 'v + . T a . (ε +1)1

8,314
n1−1=
19 ,85+ 2, 12. 10−3 .323. ( 14 n −1+1 ) 1
<=> n1 = 1,372
1.2.2.5 Áp suất quá trình nén:
P c = Pa ⋅ ε n 1

Pc = 0,0912 . 141,372 = 3,41 (MPa)

1.2.2.6 Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc:


n1 −1
T c =T a . ε

≈ 862,12 (oK)
1.372−1
T c =323.14

1.2.3 Quá trình cháy:


1.2.3.1 Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu Mo

Trong đó: C,H,O- là thành phần của Cacbon, Hydro, Oxy tính theo khối lượng, tham khảo bảng 1.7
Nhiên liệu Thành phần trong 1kg nhiên liệu [kg] Khối lượng Nhiệt trị
C H O phân tử thấp, 𝑄𝐻
[kg/kmol]
[kJ/kg]
Xăng ô tô 0,855 0,145 - 110-120 43960
Dầu Diesel 0,870 0,126 0,004 180-200 42530
Bảng 1.7 Đặc tính nhiên liệu lỏng dùng cho động cơ
Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy 1kg xăng

Mo = 0,516 (𝑘𝑚𝑜𝑙 𝑘𝑘)

1.2.3.2 Lượng khí nạp mới thực tế nạp vào xylanh M1


Đối với động cơ xăng

1 1
M1 = α ⋅ Mo +
μn . l
= 0,9 . 0,516 +
112
= 0,473 ( kmol kk /kg.nl )

Trong đó: 𝜇𝑛.𝑙 – trọng lượng phân tử của xăng; 𝜇𝑛.𝑙 = 110 ÷ 114 kg/kmol, ta chọn 𝜇𝑛.𝑙 = 112 kg/kmol
1.2.3.3 Lượng sản vật cháy M2:
C H
M 2= + + 0 ,79. α . M 0
12 2
0,855 0,145
M 2= + +0 , 79 . 0 , 9. 0,516=0 , 51(kmol SCV /kg . nl)
12 2

1.2.3.4 Hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β0:


Ta có hệ số thay đổi phân tử lý thuyết β0 được xác định theo công thức:
M 2 0 ,51
β 0= = =1,078 (kmol SCV /kg . nl)
M 1 0,473

1.2.3.5 Hệ số thay đổi phân tử khí thực tế β:


Trong thực tế do ảnh hưởng khí sót còn lại trong xilanh từ chu trình trước nên hệ số biến đổi phân tử
khí thực tế β được xác định theo công thức sau:

β 0−1
β=1+
1+ γ r
1,078−1
Thay số vào ta có: β=1+ ≈1,076
1+0 , 03

1.2.3.6. Hệ số biến đổi phân tử khí thực tế tại điểm z (z ):


❑0−1 ξ z
❑Z =1+ .
1+ γ r ξ b
1,078−1 0 , 85
 ❑Z =1+ . =1 , 07
1+0 , 03 0 , 9

1.2.3.7 Tổn thất nhiệt do cháy không hoàn toàn


Đối với động cơ xăng vì α < 1, thiếu ô xy nên nhiên liệu cháy không hoàn toàn, do đó gây tổn thất một lượng
nhiệt, ký hiệu là 𝛥QH và được tính theo công thức:
𝛥QH = 120 . 103 . ( 1 – α ). Mo (KJ/kg.nl)
= 120 . 103 . ( 1 – 0,9 ). 0,516 = 6192 (KJ/kg.nl)
1.2.3.8 Tỷ nhiệt mol đẳng tính trung bình của môi chất tại điểm Z

mc vz ' '=
(
M 2 Xz+
γr
β0 )
.mc vz '+ M 1 ( 1− X z ) mc vz

(
M 2 X z+
γr
β0 )
+ M 1 (1− X z )

'
Với: mc v =19 , 85+0,00212. T z
0,00419
mc vz =19,806+ .Tz
2
mc vz ' '=
0 , 51 ( 00,,859 + 1,078
0 , 03
). (19 , 85+0,00212. T )+ 0,473(1− 00,,859 ) .(19,806 + 0,00419
z
2
.T )
z

0 , 51 ( )+ 0,473 (1−
0,9 )
0 , 85 0 , 03 0 , 85
+
0 , 9 1,078

 mc vz ' '=19,847+0,00212. T z

1.2.3.9 Nhiệt độ cuối quá trình cháy TZ :


Đối với động cơ xăng được tính theo công thức:
ξ z (QH − Δ QH )
+ mc 'vc . T c = β z . mc vz ' ' . T z
M 1 (1+ γ r )

Với:
- QH = 42530 (kJ/ kgnl): Nhiệt trị thấp của nhiên liệu
- mc 'vc = 19,85 + 0,00212 T c

là tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm C của hỗn
hợp khí nén

mc vz ' '=19,847+0,00212. T z

là tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình tại điểm Z của sản vật cháy
- Tc nhiệt độ cuối quá trình nén ( Tc = 862,12 (oK) )
Phương trình (1)
0 , 85.(42530−6192)
+ ( 19 , 85+0,00212 . T c ) . T c
0,473.(1+0 ,03)
=1,07. (19,847 + 0,00212 .Tz). Tz .

<=> 0,0022684 Tz2 + 21,23629 Tz – 82087,65318 = 0

<=> Tz = 2941,325 ( K ) ( thoải mãn )


Tz = − 12303,11 ( K ) ( loại )
1.2.3.10 Áp suất cuối quá trình cháy Pz
Đối với động cơ xăng:
Tz 2941,325
Pz = . β z . Pc = . 1,07 . 3,41 = 12,45 (MPa)
Tc 862 , 12
1.2.4. Quá trình giản nở:
1.2.4.1 Tỷ số giãn nở đầu :
Đối với động cơ xăng: =1
1.2.4.2 Tỷ số giản nở sau :
Ta có hệ số giản nở sau δ được xác định theo công thức:
 = ε = 14

1.2.4.3 Xác định chỉ số giản nở đa biến trung bình n2:


( ξ b−ξ z ) .Q H '' 8,314
=β . mc vb ' ' .T b− β z . mcvz . T z + . ( β z .T z−β .T b )
M 1 .(1+ γ r) n2−1

Ở nhiệt độ từ 1200÷2600K, sai khác của tỷ nhiệt không lớn lắm, do đó ta có thể xem ' ' vb vz a =a ; b z
b =b và z β=β ta có:

8,314
n2 −1= (2)
( ξ b−ξ z ) . QH ''
''
bz
+ avz + . ( T z + T b )
M 1 . ( 1+ γ r ) . β . ( T z−T b ) 2

Tz
Với : T b= n2−1 là nhiệt độ cuối quá trình giản nở
ε
Phương trình (2) tương đương với :
8,314
n2 −1=
( )
( 0 , 9−0 , 85 ) .42530 2941,325
+19,847+0,00212. 2941,325+
( )
n −1
2941,325 14 2

0,473 . ( 1+0 , 03 ) .1,076 . 2941,325− n −1


14 2

<=> n2 = 1,26
1.2.4.4 Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở Tb:
Đối với động cơ xăng
Tz
T b= n2−1
ε
Tz 2941,325
¿>T b= n2−1
= 1 , 26−1
=1480 , 98( K )
ε 14
1.2.4.5 Áp suất cuối quá trình giãn nở Pb:
Đối với động cơ xăng:
Pz 12 , 45
P b= n2
= 1 ,26
=0,447(MPa)
ε 14
1.2.4.6 Kiểm nghiệm nhiệt độ khí thải Tr:
Nhiệt độ khí thải được xác định theo công thức:

( )
m−1
Pr m
T r=T b .
Pb

( )
1 ,4 −1
0 , 11
T r=1480 , 98 . 1,4
≈ 992,141(K )
0,447
1.2.4.7 Sai số khí sót

| ||ΔT r
Tr
=
992,141−950
950 |
.100 %=4 , 43 %< 10 %

Tỷ số tăng áp:
Là tỷ số giữa áp suất của hỗn hợp khí trong xilanh ở cuối quá trình cháy và quá
trình nén:
λ = 𝑃𝑧/𝑃c = 12,45 / 3,41 = 3,651
1.3 Tính toán các thông số đặc trưng của chu trình
1.3.1 Áp suất chỉ thị trung bình tính toán:
P'i=
Pc
ε −1 [
λ ρ . ( ρ−1 ) +
ρ. λ.β
n2−1 (1
1− n −1 −
δ
1
n1−1
1
)
1− n −1 ( MPa )
ε 2 ( 1 )]
Thay ρ = 1 và δ = ε ta có áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết đối với chu trình cháy đẳng tích khi (v = const),
công thức tính Pi' của động cơ xăng dưới đây:

'
Pi=
Pc
[ (
λ.
ε −1 n2−1
1
1− n −1 −
δ
1
n1−1
2 )
1
1− n −1 ( MPa )
ε ( 1 )]

 Pi=
' 3 , 41
[
3 ,5
14−1 1 ,26−1
1
(
1− 1 , 26−1 −
14
1
1,372−1 14
1
)
1− 1,372−1 ( MPa )
( )]
 Pi’ = 1,312 (MPa)
1.3.2 Áp suất chỉ thị trung bình thực tế
Pi = φd. Pi′ = 0,95 . 1,312 = 1,246 ( MPa )
Trong đó: φd là hệ số điền đầy đồ thị
1.3.3 Hiệu suất cơ giới
Chọn hiệu suất cơ giới đối với động cơ xăng là 85% ¿> ¿ηM = 0,85
1.3.4 Áp suất có ích trung bình Pe
Pe
Ta có: η M = =¿ P e=P i . η M =1,246.0 , 85 ≈ 1, 06 (MN/m2)
Pi
1.3.5 Áp suất tổn thất cơ khí Pm
Pm = Pi − Pe = 1,246 − 1,06 = 0,186 ( MN/m2 )
1.3.6 Hiệu suất chỉ thị
Là tỷ số giữa phần nhiệt lượng chuyển thành công mà ta thu được và nhiệt lượng mà nhiên liệu tỏa ra
khi đốt cháy 1kg nhiên liệu dạng lỏng hay 1m3 nhiên liệu ở dạng khí.

Đối với động cơ dùng nhiên liệu lỏng ta có:

M 1 . Pi. T k 0,473.1,246 .287


ηi =8,314 =¿ 8,314. ≈ 0 ,38
Q H . ηV . P k 42530.0 , 85.0,1013

Trong đó Pkvà Tk – thay gần đúng bằng Po và To Qh tính theo J/kg; M1 tính theo kmol/kg

1.3.7 Hiệu suất có ích


M 1 . P e .T k 0,473.1 ,06.287
η e=8,314 =¿ 8,314. ≈ 0 , 326
Q H .η V . Pk 42530.0 , 85.0,1013

1.3.8 Tính suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi


3600 3600 kg
gi = = =0 , 22( )
Q H . ηi 42530.0 , 47 kW . h

1.3.9 Tính suất tiêu hao nhiên liệu ge


3600 3600 kg
ge = = =0 ,26 ( )
QH . η e 42530.0,326 kW . h

1.3.10 Tính toán thông số kết cấu của động cơ


Thể tích công tác một xylanh: Vh
30. τ . N e 30.4 .90 3
V h= = =0 , 44 (d m )
ρe .n e . i 1 ,06.5800 .4

Trong đó
τ : Số chu kỳ của động cơ
i: Số xilanh động cơ
n e :Số vòng quay của động cơ ở công suất thiết kế
N e :Công suất thiết kế , kW
ρe : Áp suất có ích trung bình, MN /m 2

- Thể tích buồng cháy:


Vh 0 , 44 3)
V c= = =0,034 (dm
ε −1 14−1
3
V a =V c +V h=0 , 44 +0,034=0,474 (d m )

- Đường kính của piston:

√ √
4. V h 3 4.0 , 44
D= 3 = =0,824 ( dm )
π. ( DS ) π .1

- Hành trình piston:


S= ( DS ) . D=1.0,824 ≈ 0,824 ( dm )

Tên thông số Ký hiệu Giá trị Đơn vị

Số vòng quay n 5800 rpm

Công suất có ích Ne 90 kW

Tỉ số nén 14

Hành trình Piston S 0,824 dm

Đường kính Piston D 0,824 dm

Hệ số nạp thêm 1,02


λ1

Hệ số quét buồng cháy 1


λ2

Hệ số hiệu đính tỷ nhiệt 1,15


λt

Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z 0,85


ξz

Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b 0,9


ξb

Hệ số dư lượng không khí 0,9

Hệ số hiệu đính đồ thị công 0,95


φd

Hệ số nạp 0,85
ηv
Hệ số khí sót 0,03
γr

Tỷ số nén đa biến trung bình n1 1,372

Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n2 1,26


Nhiệt độ không khí nạp mới To 302 °K

Độ tăng nhiệt độ khí nạp mới ΔT 15 °C

Nhiệt độ khí sót Tr 950 °K

Nhiệt độ cuối quá trình nạp Tα 323 °K

Nhiệt độ cuối quá trình nén Tc 862,12 °K

Nhiệt độ cuối quá trình cháy Tz 2941,325 °K

Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở Tb 1480,98 °K

Áp suất không khí nạp Po 0,1013 MN/m2

Áp suất cuối quá trình nạp Pa 0,0912 MN/m2

Áp suất khí sót Pr 0,11 MN/m2

Áp suất quá trình nén Pc 3,41 MN/m2

Áp suất cuối quá trình cháy Pz 12,45 MN/m2

Áp suất cuối quá trình giãn nở Pb 0,447 MN/m2

Áp suất chỉ thị trung bình thực tế Pi 1,246 MN/m2

Áp suất tổn thất cơ khí Pm 0,186 MN/m2

Áp suất có ích trung bình Pe 1,06 MN/m2

Hiệu suất cơ giới 0,85


ηm

Hiệu suất chỉ thị 0,38


ηi
Hiệu suất có ích 0,326
ηe

Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị gi 0,22 kg/kW.h

Suất tiêu hao nhiên liệu ge 0,26 kg/kW.h

Bảng 2. Bảng kết quả thông số tính toán nhiệt động cơ

1.4 Xây dựng giản đồ công chỉ thị động cơ


- Xác định các điểm đặc biệt của đồ thị công
+ Điểm a: cuối quá trình hút, áp suất Pa , thể tích Va
Vh 0 , 44 3)
V c= = =0,034 (dm
ε −1 14−1

3
V a =V c +V h=0 , 44 +0,034=0,474 (d m )

Pa=0,0912( MPa)

+ Điểm c: Cuối quá trình nén


Pc =3 , 41 ( MPa ) Vc= 0,034 (dm3)
+ Điểm z: Cuối quá trình cháy
P z=12 , 45 ( MPa ) Vz=ρVc=1.0,034 = 0,034 (dm3)
+ Điểm b: Điểm cuối quá trình giãn nở
Pb=0,447 ( MPa ) Vb=Va=0,474(dm3)
+ Điểm r: Cuối quá trình xả
Pr =0 , 11 ( MPa ) Vr=Vc=0,034(dm3)

Chọn góc đánh lửa hoặc phun nhiên liệu sớm và các góc phân phối khí :
Chọn góc đánh lửa sớm: φs = 20
Góc mở sớm xupap nạp φ1= 14 , tìm được điểm r’’
Góc đóng muộn xupap nạp φ2= 50 , tìm được điểm a’
Góc mở sớm xupap thải φ3= 62 , tìm được điểm b’
Góc đóng muộn xupap thải φ4= 7 , tìm được điểm r’
Các điểm hiệu đính đồ thị công:
+ Ở động cơ xăng, áp suất cực đại tại điểm z’ có tung độ 𝑃𝑧′ = 0,85𝑃z
+ Điểm z” là trung điểm đoạn thẳng qua điểm z’ song song với trục hoành và cắt
đường cong dãn nở.
+ Điểm c” lấy trên đoạn cz’ với cc" = cz'/3
+ Điểm b” là trung điểm của đoạn ab
+ Hiệu chỉnh để có được đường cong đi qua những điểm trên ở các quá trình nén,
cháy dỡn nở và thải

-Dựng đường cong nén:


Trong hành trình nén khí trong xi lanh bị nén với chỉ số đa biến trung bình n1 = 1,372 từ phương trình:
Pa . V a = P xn . V xn = const
n1 n1

Trong đó:
P xn, V xn là áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường cong nén

n1 1,372
Va 0,474
P xn=Pa .( ) =0,0912.( )
V xn V xn

Cho các giá trị V xn đi từ V a đến V c ta lần lượt xác định được các giá trị P xn (bước nhảy 0,02)
- Dựng đường cong giãn nở:

Trong quá trình giãn nở, khí cháy giãn nở theo chỉ số giãn nở đa biếnn2 =1, 26 từ phương trình:
n2 n2
P z . V z = P xg . V xg = const

Trong đó:

P xg , V xg là áp suất và thể tích tại một điểm bất kỳ trên đường cong dãn nở

n2 1 ,26
Vz 0,034
P xg=P z .( ) =12, 45.( )
V xg V xg
Bằng cách cho giá trị V xg chạy từ V c đến V a, ta lần lượt xác định được các giá trị P xg (bước nhảy 0,02).
Chương 2: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC CƠ CẤU PISTON TRỤC KHUỶU – THANH TRUYỀN
Vì chu kỳ của chuyển vị, vận tốc và gia tốc lặp lại nên chỉ cần xét   0o ,360o 
1
Chọn thông số kết cấu của ô tô có giá trị (1/2,9 – 1/4,2 ) .Chọn λ= 3 ,5

2.1 Động học của piston


2.1.1 Chuyển vị của piston
Khi trục khuỷu quay một góc α thì piston dịch chuyển một khoảng Sp so với vị
trí ban đầu. Chuyển vị của piston trong xilanh được tính bằng công thức:
1
λ
S𝑝 = R.[(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼) + 4 (1 − 𝑐𝑜𝑠2𝛼) = 0,0412 . (1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼) + 3 , 5 (1 − 𝑐𝑜𝑠2𝛼) (𝑚)
4

Trong đó: λ – thông số kết cấu động cơ


L – chiều dài thanh truyền
S 0,824
R= 2 = 2
= 0,412 (𝑑𝑚) = 0,0412 (m)
Hình 2.1 Đồ thị chuyển vị x
2.1.2 Tốc độ piston
- Tốc độ chuyển động trung bình của piston:
580
2.0,0412 . .π
30 (π )
𝑉tb= Sn = 2 R ω=
π
3
=15 , 9(m/s)

n π π .5800 580
Trong đó ω = 30 = 30 = 3 π (rad/s): vận tốc góc của trục khuỷu

- Tốc độ chuyển động của piston :

( )
1

( 2 )
Vp=R. ω. sin (α )+ λ .sin (2 α ) =0.0412 . π .580 . sin ( α ) + 3 , 5 . sin ⁡(2 α ) (m/s)
3 2
Hình 2.2 Đồ thị vận tốc v

2.1.3 Gia tốc piston


- Lấy đạo hàm V theo thời gian, ta có công thứ gia tốc piston:

( ) ( )
2
π .580 1
J=R ω ( cos ( α ) + λcos ⁡(2 α ) )= . cos ( 2 α ) (m/s2)
2
.0,0412 . cos ( α ) +
3 3 ,5
Hình 2.3 Đồ thị gia tốc J

2.2.Động lực học của cơ cấu khuỷu trục - thanh truyền.


2.2.1 Lực khí thể Pkt :
2 2
π .D 0,0824
pkt =(P ¿ ¿ kt−Po ). F p=(P ¿ ¿ kt−Po ) . =(P kt −0,1013)π . ( MN )¿ ¿
4 4
Trong đó: Pkt– áp suất khí trong xilanh động cơ
Po = 0,1013 MN/m2 – áp suất khí quyển
Fp diện tích đỉnh piston
D là đường kính piston (m)
Áp suất khí trong xylanh động cơ lấy từ chương 1 sau khi tính toán nhiệt của động cơ.

2.2.2 Lực quán tính của các chi tiết chuyển động
- Lực quán tính của khối lượng chuyển động tịnh tiến xác định bằng:
Pj = - mj.J = -mj. Rω2 (cosα + λcos2α)
- Khối lượng của các chi tiết chuyển động tịnh tiến
+Khối lượng nhóm piston: mnp=17,375(g/cm2 ) (hợp kim nhôm)

+Khối lượng của thanh truyền là: mtt=28,958(g/cm2 )

- Khối lượng của các chi tiết chuyển động quay:


+Khối lượng của trục khuỷu: mk=17,375 (kg2 ) (gang đúc)

+Khối lượng quy về đầu nhỏ thanh truyền: mA=0,3mtt=0,3.28,958=5,67=8,687 (g/cm2 )

+Khối lượng quy về đầu to thanh truyền: mB=0,7mtt=0,7.28,958=20,2711 (g/cm2 )

mj = mnp + mA = 17,375 + 8,687 = 26,062 (g/cm2 )

580 1
Pj = - mj.J = -mj. Rω2 (cosα + λcos2α)= -26,062. 0,0412.( 3 π )2.(cosα+ 3 ,5 .cos2α).10-5 (MN/m2 )

- Lực quán tính của khối lượng chuyển động quay tác dụng lên đường tâm má khuỷu:
2
mr =mk + mB=17,375+ 20,2711=37,6461(g /cm )

( )
2
2 −5 580 2
Pk =−mr . R ω =−37,6461. 10 .0,0412. π =−5,7217 ( MN /m )
3
Trong đó: Pj – lực quán tính tịnh tiến
PK – lực quán tính ly tâm
mt – khối lượng các chi tiết chuyển động tịnh tiến
mr – khối lượng các chi tiết chuyển động quay
mtt – khối lượng thanh truyền
mp – khối lượng nhóm piston mK – khối lượng trục khuỷu
mA – khối lượng đầu nhỏ thanh truyền
mB – khối lượng đầu to thanh truyền
Hình 2.4 Đồ thị Pj, Pkt, P1

2.2.3 Hệ lực tác dụng lên cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền
Lực tổng tác dụng lên chốt piston
- Là hợp lực của lực khí thể Pkt và lực quán tính tịnh tiến Pj, có giá trị bằng tổng đại số của hai lực
này: P∑ = Pkt + Pj (MN/m2 )
- Lực tác dụng dọc tâm thanh truyền:
với β = arcsin(λ.sinα)
P∑
Ptt = cosβ (MN/m2 )

- Lực ngang N:
N = P∑tgβ (MN/m2 )
Hình 2.5 Đồ thị lực ngang N

- Lực tiếp tuyến T:


sin(α + β)
T = Ptt.sin(α + β) = P∑ cos (β) (MN/m2 )
Hình 2.6 Đồ thị lực tiếp tuyến T

- Lực pháp tuyến Z:


cos(α + β )
Z = Ptt.cos(α + β) = P∑ cos (β) (MN/m2 )
Hình 2.7 Đồ thị lực pháp tuyến Z

2.2.4 Lực quán tính ly tâm Plytam của khối lượng quy về đầu to thanh truyền
𝑃𝑙𝑦𝑡𝑎𝑚 = −𝑚𝐵. 𝑅. 𝜔2. 10−6 = −20,181.0,038 . (100𝜋)2. 10−6 = −0,076 𝑀𝑁

2.2.5 Phụ tải tác dụng lên bề mặt chốt khuỷu là:
Hình 2.8 Đồ thị phụ tải T-N

Dùng MATLAB ta vẽ được đồ thị lực Q tác dụng lên trục khuỷu như sau:
Hình 2.9 Đồ thị lực Q tác dụng lên trục khuỷu
2.2.5 Momen tổng cộng tác dụng lên trục khuỷu động cơ.
𝑛=4 𝑛=4

∑ 𝑀𝑖 = 𝑅. ∑ 𝑇𝑖
𝑖=1 𝑖=1

Trong đó: ∑𝑛=4


𝑖=1 𝑇𝑖 : là tổng lực tiếp tuyến tác dụng lên trục khuỷu.

R: là bán kính quay của trục khuỷu.


Ta chia lực tiếp tuyến tác dụng lên từng xylanh trong mỗi chu kì thành 4 phần:
T1: lực tiếp tuyến tác dụng lên trục khuỷu trong quá trình nạp.
T2: lực tiếp tuyến tác dụng lên trục khuỷu trong quá trình nén.
T3: lực tiếp tuyến tác dụng lên trục khuỷu trong quá trình cháy giãn nở.
T4: lực tiếp tuyến tác dụng lên trục khuỷu trong quá trình thải.
Động cơ đã cho là động cơ diesel 4 xylanh, lập bảng thử tự nổ của động cơ như sau:
𝛿𝑘 = 180𝜏 180.4
= = 180
𝑖 4
Trong đó: 𝜏 ∶ số kì 𝑖 ∶ số xylanh

Bảng 2.1 Bảng thứ tự nổ của động cơ


Đối với động cơ 4 xylanh có thứ tự làm việc 1-2-4-3, tại vị trí đầu
tiên khi khuỷu trục của xylanh 1 nằm ở 𝛼1 = 0° (hoặc 𝛼1 =
720°) thì:
− Khuỷu trục của xylanh 2 nằm ở: 𝛼2 = 720° − 180° = 540°
− Khuỷu trục của xylanh 4 nằm ở: 𝛼4 = 540° − 180° = 360°
− Khuỷu trục của xylanh 3 nằm ở: 𝛼3 = 360° − 180° = 180°

Thời gian ngắn nhất tính theo góc quay của trục khuỷu, giữa lần
nổ trong hai xylanh kề nhau là:
− Giữa xylanh 1 và 2 là 540°
− Giữa xylanh 2 và 3 là 360°
− Giữa xylanh 3 và 4 là 180°
Dùng Matlab ta vẽ được đồ thị Moment M như sau:

Hình 2.10 Đồ thị momen M

2.4 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu.


Để vẽ được đồ thị mài mòn chốt khuỷu ta thực hiện theo phương pháp lập bảng và tiến
hành như sau:
- Vẽ 1 đường tròn tượng trưng cho chốt khuỷu với bán kính bất kỳ, chia đường tròn
thành 24 phần bằng nhau (mỗi phần 15°) và đánh số thứ tự (0, 1, 2, …23) theo chiều
quy ước ngược chiều kim đồng hồ.
- Lấy 24 giá trị của Qch tương ứng với góc quay trục khuỷu từ 0-360°, mỗi giá trị
cách nhau 15° góc quay trục khuỷu, làm tương tự ứng với góc quay trục khuỷu từ 360°-
720° sau đó ghi vào bảng bên dưới và tính hợp lực∑ Q i của các lực tác dụng trên các
điểm 0, 1, 2, …, 23.
- Ghi các giá trị của các ∑ Q i trong phạm vi tác dụng vào bảng bên dưới (phạm vi tác
dụng giả thiết là 120o, nên tương ứng với 9 ô trong bảng).
- Cộng trị số của ∑ Q theo chiều dọc từ trên xuống ta được các giá trị ∑ Q o, ∑ Q1 , …,
∑ Q 23 .
- Sau khi có được các giá trị của ∑ Q i ta tiến hành như sau:
- Đặt các đoạn thẳng đại diện cho ∑ Q ở các điểm 0, 1, 2, …, 23 từ đường tròn hướng
về tâm theo thứ tự các điểm.
- Nối các điểm lại với nhau bằng một đường cong thích hợp ta được đường cong thể
hiện độ mài mòn chốt khuỷu.

42
Hình 2.11 Đồ thị mài mòn chốt khuỷu

43
Hình 2.12 Đồ thị đường đặc tính ngoài

44
Code matlab :
S = 0.824; % hanh trinh piston
B = 0.824; % duong kinh piston
D = 0.824; % duong kinh xi lanh
R =S/2; % ban kinh truc khuyu

45
lamda =1/4; % thong so ket cau
vd = 0.44; % the tich cong tac
vc =vd/(14-1); % the tich buong chay
va =(vd + vc); % dung tich xy lanh
n1 =1.372; % chi so nen da bien trung binh
n2 =1.26; % chi so gian no da bien trung binh
% phía trên tính theo đơn vị (dm)
w = (2*pi*5800)/60;
vz = 1*vc; %(do dong co xang)
vb = va;
pa = 0.0912; %MN/m2
pc = pa*14^n1; %MN/m2
pz = 12.45; %MN/m2
pb = 0.447; %MN/m2
pr = 0.11; %MN/m2
po = 0.1013; %MN/m2

%% Thong so tinh toan dong hoc va dong luc hoc


mnp = 17.37526022; %don vi g/cm2
mtt = 28.95876703;
mk = 17.37526022;
mA = 0.3* mtt;
mB = 0.7* mtt;
mj = mA + mnp;
mr = mB + mk;
Sp =(pi*(D^2))/4;

%goc mo som xupap nap: 14


%goc dong muon xupap nap: 50
%goc mo som xupap thai: 62
%goc dong muon xupap thai: 7
%goc danh lua som : 20

%QUA TRINH NAP (doan rr'')


ahc1=[0 3.5 7]; %xuppap thải đóng muộn góc 7 độ
phc1=[pr (pr+pa)./2 pa];
a1=linspace(0,7,8);
x1=R.*(1-cosd(a1)+(lamda/4).*(1-cosd(2*a1)));
v1=(x1.*Sp)+vc;

46
p1=interp1(ahc1,phc1,a1,'pchip');
j1=(R/10)*(w^2).*(cosd(a1)+lamda.*cosd(2.*a1));

%QUA TRINH NEN (doan ac')


a3=linspace(180,340,161); % góc đánh lửa sớm 20 độ
x3=R.*(1-cosd(a3)+(lamda/4).*(1-cosd(2*a3)));
v3=(x3.*Sp)+vc;
p3= pa.*(va./v3).^n1;
j3=(R/10)*((w)^2).*(cosd(a3)+lamda.*cosd(2.*a3));

%QUA TRINH NAP (doan r''a)


a2=linspace(7,180,174);
x2=R.*(1-cosd(a2)+(lamda/4).*(1-cosd(2*a2)));
v2=(x2.*Sp)+vc;
p2=linspace(pa,min(p3),174); % Nhằm cho đường p2 và p3 giao nhau tại 180 độ
j2=(R/10)*(w^2).*(cosd(a2)+lamda.*cosd(2.*a2));

%QUA TRINH CHAY VA GIAN NO (doan c'z")


%%%VE DOAN (c'c")
%%%%xac dinh diem c'
vc1 = min (v3);
pc1 = max (p3);
%%%%xac dinh toan do diem c"
pcz1 = pz - pc;
pc2 = pcz1/3 + pc;
vc2 = vc;
ahc4=[340 350 360];
phc4=[pc1 (pc1+pc2)./2 pc2];
a4=linspace(340,360, 21);
x4=R.*(1-cosd(a4)+(lamda/4).*(1-cosd(2*a4)));
v4=(x4.*Sp)+vc;
p4=interp1(ahc4,phc4,a4,'pchip');
j4=(R/10)*((w)^2).*(cosd(a4)+lamda.*cosd(2.*a4));

%%%VE DOAN AP SUAT CUC DAI


a22=linspace(380,500, 121);
xz2=R.*(1-cosd(a22)+(lamda/4).*(1-cosd(2*a22)));

47
vz2=(xz2.*Sp)+vc;
pz2=pz.*(vz./vz2).^n2;
pz22=max(pz2);
ahc5=[360 370 380];
phc5=[pc2 pz pz22];

a55=linspace(360,380,21);
x55=R.*(1-cosd(a55)+(lamda/4).*(1-cosd(2*a55)));
v55=(x55.*Sp)+vc;
p55=interp1(ahc5,phc5,a55,'pchip');
j55=(R/10)*((w)^2).*(cosd(a55)+lamda.*cosd(2.*a55));

%QUA TRINH CHAY VA GIAN NO


a7=linspace(380,478,99); % góc mở sớm xuppap thải 62 độ
x7=R.*(1-cosd(a7)+(lamda/4).*(1-cosd(2*a7)));
v7=(x7.*Sp)+vc;
p7=pz.*(vz./v7).^n2;
j7=(R/10)*((w)^2).*(cosd(a7)+lamda.*cosd(2.*a7));

%QUA TRINH CHAY VA GIAN NO (doan b'->b")


%%%xac dinh diem b'
a8=linspace(478,540,63);
x8=R.*(1-cosd(a8)+(lamda/4).*(1-cosd(2.*a8)));
v8=(x8.*Sp)+vc;
pB1=pz.*( vz./v7).^n2;
pb1=min(pB1);
vb1=max(v7);
%%%xac dinh diem b"
pb2=((pb+pa)/2);
vb2=va;
%%%
ab3=509;
xb3=R.*(1-cosd(ab3)+(lamda/4).*(1-cosd(2*ab3)));
vb3=(xb3.*Sp)+vc;
pb3=pz.*(vz./vb3).^n2;
ahc2=[478 ab3 540];
phc2=[pb1 pb3 pb2];
p8=interp1(ahc2,phc2,a8,'pchip');

48
j8=(R/10)*((w)^2).*(cosd(a8)+lamda.*cosd(2.*a8));

%QUA TRINH THAI 1 (b''->r')


a9=linspace(540,580, 41); % góc mở sớm xuppap nạp 14 độ
x9=R.*(1-cosd(a9)+(lamda/4).*(1-cosd(2.*a9)));
v9=(x9.*Sp)+vc;
ahc3=[540 560 580];
phc3=[pb2 (pb2+pr)./2 pr];
p9=interp1(ahc3,phc3,a9,'spline');
j9=(R/10)*((w)^2).*(cosd(a9)+lamda.*cosd(2.*a9));

%QUA TRINH THAI 2 (r'->r)


a10=linspace(580,720,141);
x10=R.*(1-cosd(a10)+(lamda/4).*(1-cosd(2.*a10)));
v10=(x10.*Sp)+vc;
p10=linspace(pr,pr,141);
j10=(R/10)*((w)^2).*(cosd(a10)+lamda.*cosd(2.*a10));

%CAC LENH VE VA CHINH SUA DO THI


a =[a1 a2 a3 a4 a55 a7 a8 a9 a10];
x =[x1 x2 x3 x4 x55 x7 x8 x9 x10];
v =[v1 v2 v3 v4 v55 v7 v8 v9 v10];
p =[p1 p2 p3 p4 p55 p7 p8 p9 p10];
j =[j1 j2 j3 j4 j55 j7 j8 j9 j10];

figure %DO THI P-V


plot(v,p,'r','linewidth',1.5);
hold on;
title('DO THI P-V');
xlabel('The tich(lit)');
ylabel('ap suat P(MN/m2)');
grid on

figure %DO THI Pkt Pj P1


pkt=(p-0.1013);
plot(a,pkt,'b','linewidth',1.5)
hold on
grid on

49
pj=-mj*R*(w.^2)*(10.^(-6))*(cosd(a)+lamda*(cosd(2*a)));
plot(a,pj,'g','linewidth',1.5)
hold on
grid on
p1=pkt+pj;
plot(a,p1,'r','linewidth',1.5)
title('DO THI Pkt Pj P1');
xlabel('Goc quay truc khuyu(do)');
ylabel('Pkt(MN/m2) Pj(MN/m2) P1(MN/m2)');
legend('Pkt','Pj','P1');
%xlswrite('data_a_P_V_Pkt_Pj_P1.xlsx', [a' v' p' pkt' pj' p1']);

%figure %DO THI T


%T=p1.*sind(a+a.*sind(lamda.*sind(a)))./cosd(a.*sind(lamda.*sind(a)));
%plot(a,T,'b','linewidth',1.5)
%grid on
%title('DO THI T');
%label('Goc quay truc khuyu(do)');
%ylabel('T(MN/m2)');
%T=p1.*sind(a+asind(lamda.*(sind(a)-k)))./cosd(asind(lamda.*(sind(a)-k)));
figure %DO THI T
T=p1.*sind(a+asind(lamda.*sind(a)))./cosd(asind(lamda.*sind(a)));
plot(a,T,'b','linewidth',1.5)
grid on
title('DO THI T');
xlabel('Goc quay truc khuyu(do)');
ylabel('T(MN/m2)');
Z=p1.*cosd(a+asind(lamda.*sind(a)))./cosd(asind(lamda.*sind(a)));
figure %DO THI Z
plot(a,Z,'b','linewidth',1.5);
grid on
title('DO THI Z');
xlabel('Goc quay truc khuyu(do)');
ylabel('Z(MN/m2)');
N=p1.*tand(asind(lamda.*(sind(a))));
figure %DO THI LUC NGANG
plot(a,N,'b','linewidth',1.5)
grid on
title('DO THI LUC NGANG');
xlabel('Goc quay truc khuyu(do)');

50
ylabel('N(MN/m2)');

b =linspace(0,720,729);

figure %DO THI CHUYEN VI CUA PISTON


Xp=R.*(1-cosd(b)+(lamda/4).*(1-cosd(2.*b)));
X1=R.*(1-cosd(b));
X2=R.*((lamda/4).*(1-cosd(2.*b)));
plot(b,X1,'b','linewidth',1.5)
grid on
hold on
plot(b,X2,'k','linewidth',1.5)
hold on
plot(b,Xp,'r','linewidth',1.5)
title('DO THI CHUYEN VI CUA PISTON');
xlabel('Goc quay truc khuyu(do)');
ylabel('Chuyen vi cua piston(dm)');
legend('X1','X2','X')
figure %DO THI VAN TOC PISTON
VT=(R/10)*(w).*(sind(b)+lamda/2.*sind(2.*b));
VT1=(R/10)*(w).*sind(b);
VT2=(R/10)*(w).*(lamda/2.*sind(2.*b));
plot(b,VT1,'b','linewidth',1.5)
grid on
hold on
plot(b,VT2,'k','linewidth',1.5)
hold on
plot(b,VT,'r','linewidth',1.5)
title('DO THI VAN TOC PISTON');
xlabel('Goc quay truc khuyu(do)');
ylabel('Van toc v(m/s)');
legend('VT1','VT2','VT')

figure %DO THI GIA TOC PISTON


J=(R/10)*((w)^2).*(cosd(b))+(R/10)*((w)^2).*(lamda.*cosd(2.*b));
J1=(R/10)*((w)^2).*(cosd(b));
J2=(R/10)*((w)^2).*(lamda.*cosd(2.*b));
plot(b,J1,'b','linewidth',1.5)
grid on
hold on

51
plot(b,J2,'k','linewidth',1.5)
hold on
plot(b,J,'r','linewidth',1.5)
title('DO THI GIA TOC PISTON');
xlabel('Goc quay truc khuyu(do)');
ylabel('Gia toc j(m/s2) ');
legend('J1','J2','J')

% DO THI PHU TAI %


figure(9);
plot(T,Z,'r','linewidth',1.3)
ax=gca;
ax.XAxisLocation='origin';
ax.YAxisLocation= 'origin';
axis ij
title('DO THI PHU TAI');
xlabel('T(MN)');
ylabel('Z(MN)');
grid on
figure (10)
% luc ly tam
Plytam=-20.181*(R/10)*(omega^2)*10^(-6);
% hop luc tac dung len chot khuyu
Qch = ((T.^2+(Z-Plytam).^2)).^(1/2); %MN

% DO THI LUC TAC DUNG LEN CHOT KHUYU (Q) %


plot(a,Qch,'linewidth',1.3);
grid on
title('DO THI LUC TAC DUNG LEN KHUYU Q');
xlabel('goc quay (do)');
ylabel('Qch (MN.m)');
axis([0 720 0 10]);
xlswrite('TinhToanQch.xlsx',[a(:),T(:),Z(:),Qch(:)]);
T1=P1.*sind(a+asind(lamda*sind(a)))./cosd(asind(lamda*sind(a)));
T2=P1.*sind(a+asind(lamda*sind(a+576)))./cosd(asind(lamda*sind(a+576)));
T3=P1.*sind(a+asind(lamda*sind(a+144)))./cosd(asind(lamda*sind(a+144)));
T4=P1.*sind(a+asind(lamda*sind(a+432)))./cosd(asind(lamda*sind(a+432)));
T5=P1.*sind(a+asind(lamda*sind(a+288)))./cosd(asind(lamda*sind(a+288)));
T21=T1+T2;

52
T31=T1+T2+T3;
T41=T1+T2+T3+T4;
T51=T1+T2+T3+T4+T5;

% Monment M %
figure(11)
M1 =(R/10)*T1;
M2 =(R/10)*T21;
M3 =(R/10)*T31;
M4 =(R/10)*T41;
M5 =(R/10)*T51;
hold on
plot(a,M1,'linewidth',1.3);
plot(a,M2,'linewidth',1.3);
plot(a,M3,'linewidth',1.3);
plot(a,M4,'linewidth',1.3);
plot(a,M5,'linewidth',1.3);
title('DO THI MOMENT M');
xlabel('GOC QUAY TRUC KHUYU (DO)');
ylabel('MOMENT M (MN.m)') ;
legend('M1','M2','M3','M4','M5');
grid on
axis([0 720 -0.3 0.6])
% Do thi mai mon chot khuyu %
figure (12)
r=100;
x=linspace(-r,r,1000);
y=(r^2-x.^2).^(1/2);
hold on
grid on
plot(x,y,'linewidth',1.3);

plot(x,-y,'linewidth',1.3);
phyy=linspace(0,360,25);
phy=phyy(1,25:-1:1);
Q1=[35.32328652 35.49950014 35.80586815 35.5589065 29.63785289
22.45196198 19.68423019 18.95610077 19.16998327 19.84114454
20.68952244 20.92018563 20.52380004 19.44776329 17.71489744
16.13175953 14.91254575 14.1946465 14.47882611 20.72543174 28.33601659
31.69149998 33.36473641 34.63989385 35.32328652];

53
Q2=100-Q1;
Q=Q2(1,25:-1:1);
Qx=Q.*sind(phy+180);
Qy=Q.*cosd(phy+180);
plot(Qx,Qy,'linewidth',1.3);
grid on
title('DO THI MAI MON CHOT KHUYU');
xlabel('Qx (MN/m2)');
ylabel('Qy (MN/m2)');
ax = gca;
ax.XAxisLocation = 'origin';
ay = gca;
ay.YAxisLocation = 'origin';
% DUONG DAC TINH NGOAI %
figure (13)
Nemax=90;
MeN=Nemax/omega;
GeN=158;
n=linspace(1000,3000,10000);
Ne=Nemax*(1.*n/5800 +1.*(n/5800).^2-(n/5800).^3);
Me=MeN*(1+1*(n/5800)-(n/5800).^2);

ge=GeN*(1-1.*n/5800+(n/5800).^2);
hold on;
plot(n,ge,'g','linewidth',1.3);
plot(n,Ne, 'y','linewidth',1.3);
[Ax,h1,h2,] = plotyy(n,Me,n,Ne);
xlabel('n(vong/phut)');
ylabel(Ax(1),'Me(N.m)')
ylabel(Ax(2),'Ne(MN)')
title('DO THI DUONG DAC TINH NGOAI');
grid on;
legend('ge','Me','Ne');

Tài Liệu Tham Khảo:

54
[1] Giáo trình Động cơ Đốt trong 1, Nguyễn Văn Trạng, Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp.HCM, 2005.

[2] Giáo trình Động cơ Đốt trong 2, Nguyễn Văn Trạng, Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Tp.HCM, 2005.

[3] Hướng dẫn đồ án môn học Động Cơ Đốt Trong, Văn Thị Bông – Vy Hữu
Thành – Nguyễn Đình Hùng, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2007

55

You might also like