Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

TRƯỜNG KINH TẾ
KHOA KINH TẾ
−−−−−−−−−−−−−−−
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I, 2022- 2023

- Học phần: KINH TẾ LƯỢNG – KT105


- Lớp học phần: Chính quy nhóm 03
- Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian phát đề thi)

NỘI DUNG

CÂU 1: Hệ số tương quan tuyến tính giữa hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y ρXY dùng để đo lường:
A.Mối tương quan tuyến tính giữa X và Y B. Sự phụ thuộc tuyến tính giữa X và Y
C.Y phụ thuộc vào X D.Mối liên hệ giữa X và Y
CÂU 2: Hệ số tương quan tuyến tính giữa hai đại lượng ngẫu nhiên X và Y ρXY>0:
A. X và Y có mối tương quan tuyến tính B. Y và X không có mối tương quan nghịch
C. X và Y có mối tương quan thuận D.X và Y có mối tương quan tuyến tính thuận
CÂU 3: Bảng ma trận hệ số tương quan của Pearson, phát biểu nào đúng:
doanhthu cpqc luongtt
A. doanh thu và cpqc có mối tương quan tuyến
doanhthu 1.0000 tính nghịch
12 B. doanhthu và cpqc không có tương quan tuyến
cpqc 0.7823 1.0000 tính
0.0026
12 12 C.doanhthu và cpqc có tương quan tuyến tính
luongtt 0.9046 0.4802 1.0000 thuận
0.0001
12
0.1141
12 12
D. doanh thu và cpqc có mối tương quan thuận
CÂU 4: Đâu là mô hình hồi quy tuyến tính mẫu:
A. E(Y/X) = β1+β2X2 B. Ŷ = βˆ 1 + βˆ 2 X 2
C. Y = β1+β2X2+U D. Y = β1+β2X2
CÂU 5: Mô hình sau đây mô hình nào không là mô hình hồi quy tuyến tính:
A. Y = β1 + β1 + β 2 X 2 + β 3 X 3 + U B. LnY = β1+β2X2+β3X3+U
C. Y = β1+β2LnX2+β3LnX3+U D. LnY = β1+β2LnX2+β3LnX3+U
^
CÂU 6: Mô hình Doanh thu - DT ($), Lương tiếp thị - LTT ($): DT = 65 ,1 + 6 ,3 LTT , câu phát biểu nào
dưới đây là đúng?
A. LTT tăng 1$ DT tăng 6,3$ B. LTT tăng 1% DT bình quân tăng 6,3%
C.LTT tăng 1$ DT bình quân tăng 6,3$ D. DT tăng 1 $ CPQC bình quân tăng 6,3$
^
CÂU 7: Mô hình Doanh thu - DT ($), Lương tiếp thị - LTT ($) Ln( DT ) = 3,7 + 0 ,49 Ln( LTT ) câu phát
biểu nào dưới đây là đúng?
A.LTT tăng 1% DT bình quân tăng 0,49% B. LTT tăng 1% DT bình quân tăng 0,49$
C. LTT tăng 1$ DT bình quân tăng 0,49$ D. LTT tăng 1%, DT bình quân tăng 49%
^
CÂU 8: Mô hình Doanh thu - DT ($), Lương tiếp thị - LTT ($) Ln( DT ) = 4 ,3 + 0 ,046 CPQC câu phát
biểu nào dưới đây là đúng?
A. LTT tăng 1% DT bình quân tăng 4,6% B. CPQC tăng 1$ DT bình quân tăng 0,46$
C.LTT tăng 1$ DT bình quân tăng 4,6% D. CPQC tăng 1% DT bình quân tăng 0,046%
^
CÂU 9: Mô hình Doanh thu - DT ($), Lương tiếp thị - LTT ($) DT = −19 + 65 Ln( LTT ) câu phát biểu
nào dưới đây là đúng?
A.LTT tăng 1% DT bình quân tăng 0,65$ B. CPQC tăng 1% DT bình quân tăng 65%
C. CPQC tăng 1% DT bình quân tăng 0,65% D. CPQC tăng 1% DT bình quân tăng 65$

1
CÂU 10: Mô hình Thu nhập - TN (1000đ), Vay vốn ngân hàng - VayNH (1-Có vay, 0-Không vay)
^
TN = 18439 + 9775VayNH câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Thu nhập bình quân của hộ không vay ngân hàng 9775 (1000đ)
B.Thu nhập bình quân của hộ có vay ngân hàng 18439 (1000đ)
C.Thu nhập bình quân của hộ không vay ngân hàng là 18439 (1000đ)
D. Thu nhập bình quân của hộ có vay ngân hàng 9775 (1000đ)
^
CÂU 11: Mô hình Thu nhập - TN (1000đ), Giớ tính chủ hộ - GT (1-Nam, 0-Nữ) TN = 21092 + 6167 GT
câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Thu nhập bình quân của Nam cao hơn Nữ 6167 (1000đ)
B.Thu nhập bình quân của Nữ cao hơn Nam 6167 (1000đ)
C.Thu nhập bình quân của nữ 6167 (1000đ)
D. Thu nhập bình quân của Nữ 27259 (1000đ)
^
CÂU 12: Mô hình Thu nhập - TN (1000đ), Giớ tính chủ hộ - GT (1-Nam, 0-Nữ) TN = 21092 + 6167 GT
câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Thu nhập bình quân của Nam thấp hơn Nữ 27259 (1000đ)
B.Thu nhập bình quân của Nam 6167 (1000đ)
C.Thu nhập bình quân của Nữ 21029 (1000đ)
D. Thu nhập bình quân của Nữ 6167 (1000đ)
CÂU 13: Mô hình Thu nhập - TN (1000đ), Lượng vốn vay ngân hàng – LVVNH (1000đ), Giớ tính chủ
^
hộ - GT (1-Nam, 0-Nữ) TN = 18441 + 0 ,37 LVVNH + 3973GT câu phát biểu nào dưới đây là đúng?
A.Thu nhập bình quân của Nam cao hơn Nữ 3973 (1000đ)
B.Thu nhập bình quân của Nam 18441 (1000đ)
C.Thu nhập bình quân của Nam 3973(1000đ)
D.Thu nhập bình quân của Nữ 3973(1000đ)
CÂU 14: Hiện tượng đa cộng tuyến là gì ?
A. Phần dư thay đổi theo biến phụ thuộc
B.Các biến giải thích phụ thuộc tuyến tính với nhau
C.Các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính với nhau
D.Phần dư thay đổi theo biến độc lập
CÂU 15: Xét ma trận tương quan từng cặp của các biến độc lập dùng để làm gì?
A.Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến B.Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi
C.Kiểm tra hiện tượng tự tương quan D.Sự phù hợp của mô hình
CÂU 16: Sử dụng hệ số phóng đại phương sai để làm gì?
A.Kiểm tra hiện tượng tự tương quan B.Kiểm tra hiện tượng phương sai sai số thay đổi
C.Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến D.Sự phù hợp của mô hình
CÂU 17: Hiện tượng Phương sai sai số không đổi là gì ?
A. Var( U i / X i ) = Var( U j / X j ) = σ 2 B. Cov( U i ,U j ) = 0
C. Cov( U i , X i ) = 0 D. Cov( U i ,U j ) = σ 2
CÂU 18: Kiểm định Glejser để làm gì?
A. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến B. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình
C.Kiểm định phương sai sai số thay đổi D. Kiểm định hiện tượng tự tượng quan
CÂU 19: Kiểm định White để làm gì?
A.Kiểm định phương sai sai số thay đổi B. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình
C. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến D. Kiểm định hiện tượng tự tượng quan
CÂU 20: Khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi:
A. Thu thập thêm số liệu B.Loại bỏ dẫn biến có VIF lớn
C. Sử dụng phương pháp của White D.Sử dụng Newey-West

2
CÂU 21: Hiện tượng tự tương quan là gì?
A.Phần dư thay đổi theo biến độc lập
B.Các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính với nhau
C.Phần dư thay đổi theo biến phụ thuộc
D. Các biến giải thích phụ thuộc tuyến tính với nhau
CÂU 22: Kiểm định Durbin Watson dùng để làm gì?
A. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình B. Kiểm định hiện tượng tự tượng quan
C. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến D. Kiểm định phương sai sai số thay đổi
CÂU 23: Kiểm định Breusch-Godfrey dùng để làm gì?
A. Kiểm định phương sai sai số thay đổi B. Kiểm tra sự phù hợp của mô hình
C. Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến D. Kiểm định hiện tượng tự tượng quan
CÂU 24: Khắc phục hiện tượng tự tương quan:
A.Sử dụng mô hình Log-Log B. Sử dụng Newey-West
C. Sử dụng phương pháp của White D. Loại bỏ dẫn biến có VIF lớn
CÂU 25: Mô hình sau đây không là mô hình hồi quy tuyến tính :
A.LnY = β1+β2LnX+U B. LnY = β1+β2X+β3X2+β4X3+U
C. Y = β1 + β 2 X 2 + V D. Y = β1 + β 2 X + U
CÂU 26: Cho mô hình E(Y/X)= β1+β2X, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. X là biến ngẫu nhiên B.X là biến giải thích
C. X là biến kết quả D. X là biến được giải thích.
CÂU 27: Cho mô hình Y = β1+β2X2+β3X3+β4X4+U, giả thuyết H0: β2=0, P=2% thì phát biểu nào sau đây
là đúng?
A. BiếnX 2 không có ý nghĩa H0 vì P =2%<10% B. Biến X2 không có ý nghĩa vì bác bỏ H0
C. Biến X2 có ý nghĩa vì chấp nhận H0 D.Biến X2 có ý nghĩa vì P =2%<10%
CÂU 28: Cho mô hình hồi quy (1) Y i = β1 + β 2 X 2i + ... + β k X ki + U i chạy mô hình hồi quy phụ
2) X j = α 1 + α 2 X 2 + ... + α j −1 X j −1 + α j +1 X j +1 + ... + α k X k + Vi , mô hình hồi quy không xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến nếu:
A. H 0 : α1 = α 2 = ... = α k = 0 , chấp nhận B. H 0 : α 2 = ... = α k = 0 chấp nhận
C. H 0 : α 2 = ... = α k = 0 bác bỏ D.Mô hình (2) phù hợp
CÂU 29: Lượng vốn vay ngân hàng (vayNH) có tương quan tuyến tính với tuổi chủ hộ (tuoichuho), phát
biểu nào đúng nhất:
. pwcorr vayNH tuoichuho hocvanchuho, sig

vayNH tuoich~o hocvan~o A.vì p=11,06%>10%


vayNH 1.0000 B.vì p=0,01%<10%
C.vì p=0,00%<10%
tuoichuho 0.1106 1.0000
0.0035 D.vì p=0,35%<10%
hocvanchuho 0.1246 -0.3751 1.0000
0.0010 0.0000
CÂU 30: Hệ số xác định của mô hình R2 =?
. regress tienvayNH tuoichuho hocvanchuho tongthunhap

Source SS df MS Number of obs = 696


F( 3, 692) = 48.81
Model 8.8024e+10 3 2.9341e+10 Prob > F = 0.0000
Residual 4.1598e+11 692 601122437 R-squared = 0.1747
Adj R-squared = 0.1711
Total 5.0400e+11 695 725180856 Root MSE = 24518

A.17,47% B.17,47%
C.48,81% D.0,1447%

3
CÂU Tự luận:
Câu 1: Trình bày kết quả hồi quy bằng biểu bảng (Tiền vay ngân hàng – 1000đ, học vấn chủ hộ - lớp,
tổng thu nhập – 1000đ)?
. regress tienvayNH tuoichuho hocvanchuho tongthunhap

Source SS df MS Number of obs = 696


F( 3, 692) = 48.81
Model 8.8024e+10 3 2.9341e+10 Prob > F = 0.0000
Residual 4.1598e+11 692 601122437 R-squared = 0.1747
Adj R-squared = 0.1711
Total 5.0400e+11 695 725180856 Root MSE = 24518

tienvayNH Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

tuoichuho 149.6409 72.50798 2.06 0.039 7.278855 292.0029


hocvanchuho 965.7122 307.1347 3.14 0.002 362.6845 1568.74
tongthunhap .4021447 .037903 10.61 0.000 .327726 .4765634
_cons -10874.27 4486.827 -2.42 0.016 -19683.7 -2064.846

Câu 2: Trình bày kết quả hồi quy bằng phương trình (Tiền vay ngân hàng – 1000đ, học vấn chủ hộ - lớp,
tổng thu nhập – 1000đ)?

KHOA KINH TẾ Giảng viên

NGUYỄN NGỌC LAM

4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG KINH TẾ
KHOA KINH TẾ
−−−−−−−−−−−−−−−
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I, 2022- 2023

- Học phần: KINH TẾ LƯỢNG – KT105


- Lớp học phần: Chính quy nhóm 03

NỘI DUNG

I. Phần trắc nghiệm (6 điểm)


Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án
1 B 11 A 21 D
2 D 12 C 22 B
3 C 13 A 23 D
4 B 14 C 24 B
5 A 15 A 25 D
6 C 16 C 26 B
7 A 17 A 27 D
8 C 18 C 28 B
9 A 19 A 29 D
10 C 20 C 30 A
II. Phần tự luận (1 điểm)

Câu 1: Trình bày kết quả hồi quy bằng biểu bảng (Tiền vay ngân hàng – 1000đ, học vấn chủ hộ - lớp,
tổng thu nhập – 1000đ)?
Số tiền vay ngân hàng (1000đ)
Biến độc lập Đơn vị tính Hệ số P
Tuổi chủ hộ Tuổi 149,64 0,039
Học vấn Lớp 965,71 0,002
Thu nhập 1.000đ 0,402 0,000
Hệ số tự do -10.874,27
R2 = 17,47%; Sig.F = 0,000; n= 696
Câu 2: Trình bày kết quả hồi quy bằng phương trình (Tiền vay ngân hàng – 1000đ, học vấn chủ hộ - lớp,
tổng thu nhập – 1000đ)?
^
Sotienvay = -10.874,27+ 149,64Tuoichuh**o+ 965,71Hocvan***+ 0,402Thunhap***
0,039 0,002 0,000
2
R = 17,46% Sig.F = 0,000 n = 696

KHOA KINH TẾ Giảng viên

NGUYỄN NGỌC LAM


5

You might also like