Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Chuyên đề: CƠ CHẾ BIẾN DI TRUYỀN – BIẾN DỊ

I. Khái niệm:
1. Gen: 1 đoạn ADN mang thông tin
2. Gen cấu trúc: tổng hợp protein cấu trúc, thành phần
3. Gen điều hòa: tổng hợp protein ức chế / hoạt hóa
4. Mã di truyền: trình tự nu quy định trình tự a.a
5. Điều hòa hoạt động gen: lượng sản phẩm
6. Operon: cụm gen cùng chức năng
7. Đột biến: biến đổi đột ngột vật chất di truyền
8. Đột biến gen: liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu
9. Đột biến điểm: liên quan đến 1 cặp nu
10. Thể đột biến: đột biến đã biểu hiện
11. Đột biến xô-ma: tế bào xô-ma (tế bào sinh dưỡng) / 1 phần cơ thể / cơ quan
12. Đột biến tiền phôi: giai đoạn đầu tiên của hợp tử
13. Đột biến giao tử: giảm phân giao tử / tinh trùng / trứng
14. Đột biến cấu trúc NST: liên quan trật tự gen / NST
15. Đột biến số lượng NST lệch bội: liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp NST
16. Đột biến số lượng NST tự đa bội: liên quan tất cả các cặp NST (tăng 1 số nguyên lần)
17. Đột biến số lượng NST dị đa bội (song nhị bội): bộ NST 2 loài

II. Liệt kê – Phân loại:


18. Đặc điểm mã di truyền: Liên tục – Đặc hiệu – Thoái hóa – Phổ biến
19. Cấu trúc gen: Điều hòa – Mã hóa – Kết thúc
20. Giai đoạn nhân đôi ADN: Tháo xoắn – Tổng hợp – Tạo thành
21. Giai đoạn phiên mã: Tháo xoắn gen tại vùng điều hòa – Tổng hợp – Tạo thành
22. Giai đoạn dịch mã: Hoạt hóa a.a
Tổng hợp Mở đầu: AUG
Kéo dài dịch 1 bộ ba
Kết thúc: tiếp xúc bộ ba kết thúc
23. Cấu trúc Operon: Vận hành (O) – Khởi động (P) – Cụm gen cấu trúc (Z, Y, A)
24. Các dạng đột biến gen: Mất – Thêm – Thay thế
25. Các dạng đột biến NST Cấu trúc: Mất – Lặp – Đảo – Chuyển
Số lượng Cùng loài Lệch bội: 2n-1/ 2n+1/ 2n-2
Tự đa bội Chẵn (tứ bội 4n)
Lẻ (tam bội 3n)
Khác loài: dị đa bội (Song nhị bội)

III. Đặc điểm – Cơ chế:


26. Tính liên tục mã di truyền: Không gối lên nhau
27. Tính đặc hiệu mã di truyền: 1 bộ ba – 1 loại a.a
28. Tính thoái hóa mã di truyền: nhiều bộ ba – 1 loại a.a
29. Tính phổ biến mã di truyền (thống nhất): Tất cả sinh vật dùng chung
30. Số mã bộ ba: 64
31. Số bộ ba không mã hóa (bộ ba kết thúc): 3 (UAA, UAG, UGA)
32. Số bộ ba mã hóa: 61
33. Bộ ba mở đầu: AUG
34. Nhân đôi ADN, tháo xoắn: 3’  5’ gốc ADN
35. Nhân đôi ADN tổng hợp nhờ: ADN – polymeraza
36. Vai trò ADN – polymeraza: liên kết nu gốc – nu tự do
37. Mạch ADN mới được tổng hợp: Chiều 5’  3’
+ Trên gốc 3’  5’: liên tục
+ Trên gốc 5’  3’: không liên tục (ngắt quãng)
38. Sở dĩ tổng hợp ngắt quãng ADN mới: Vì ADN – polymeraza chỉ tổng hợp mạch mới
chiều 5’  3’
39. Nguyên tắc bổ sung nhân đôi: A = T và G ≡ X
40. Nguyên tắc tổng hợp nhân đôi: NTBS và NT bán bảo tồn
41. Phiên mã ARN tháo xoắn: 3’  5’ gốc gen
42. Phiên mã ARN tổng hợp nhờ: ARN – polymeraza
43. Mạch ARN mới được tổng hợp: 5’  3’
44. NTBS phiên mã: A = U; T = A; G ≡X; X ≡G
45. NTTH phiên mã: NTBS
46. NTBS dịch mã: Gốc gen: T A G X
Sao mã/ mARN: A U X G
Đối mã/ tARN: U A G X
47. Kéo dài chiều polypeptit: riboxom dịch chuyển trên khuôn mARN 5’  3’
48. Polypeptit hoàn chỉnh: polypeptit mới được tổng hợp đã cắt a.a mở đầu
49. Ý nghĩa polyxom: phát triển protein cùng loại
50. Polyxom: nhiều riboxom cùng dịch mã trên 1 mARN

Chuyên đề: SINH THÁI HỌC


I. Khái niệm:
1. Quần thể: tập hợp cùng loài
2. Quần xã: tập hợp nhiều quần thể khác loài
3. Hệ sinh thái: quần xã SV và sinh cảnh
4. Nhân tố sinh thái: nhân tố của môi trường
5. Môi trường: tập hợp tất cả yếu tố bao quanh SV
6. Nhân tố vô sinh: không sống / vật lí, hóa học
7. Nhân tố hữu sinh: sống / SV
8. Giới hạn sinh thái: khoảng giá trị xác định 1 nhân tố
9. Ổ sinh thái: khoảng không gian sinh thái
10. Khoảng thuận lợi: tốt nhất để sinh trưởng và phát triển
11. Khoảng chống chịu: ức chế sinh lí
12. Tỉ lệ giới tính: tỉ lệ đực và cái
13. Tuổi sinh lí: đạt tới
14. Tuổi sinh thái: thực tế
15. Tuổi quần thể: trung bình các cá thể
16. Mật độ: số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích
17. Kích thước quần thể: số lượng cá thể đặc trưng (khối lượng hoặc năng lượng tích lũy)
phân bố trong khoảng không gian
18. Biến động số lượng cá thể quần thể: tăng hoặc giảm số lượng
19. Loài ưu thế: số lượng nhiều, hoạt động mạnh
20. Loài đặc trưng: chỉ có ở 1 quần xã nhất định
21. Độ đa dạng quần xã: số loài lớn, số cá thể lớn
22. Diễn thế sinh thái: biến đổi tuần tự quần xã
23. Chuỗi thức ăn: dãy sinh vật – mối quan hệ dinh dưỡng
24. Lưới thức ăn: nhiều chuỗi thức ăn chung mắt xích
25. Bậc dinh dưỡng: các sinh vật cùng mức dinh dưỡng
26. Tháp sinh thái: các ô chữ nhật thể hiện số lượng hoặc năng lượng các mắt xích
27. Tháp số lượng: số lượng
28. Tháp năng lượng: mức năng lượng
29. Tháp sinh khối: số lượng, năng lượng trên 1 đơn vị diện tích

II. Liệt kê – Phân loại:


30. Nhân tố sinh thái: vô và hữu
31. Môi trường: đất, nước, cạn, sinh vật
32. Giới hạn sinh thái: thuận lợi, chống chịu
33. Quan hệ trong quần thể: hỗ trợ, cạnh tranh
34. Quan hệ trong quần xã: Hỗ trợ: cộng – hội – hợp
Đối kháng: cạnh tranh – kí sinh - ức chế - ăn thịt
35. Quan hệ trong môi trường: SV – SV và SV – MT
36. Đặc trưng quần thể: giới – tuổi – phân bố - mật độ - kích thước – tăng trưởng
37. Đặc trưng quần xã: thành phần loài (Loài ưu thế - loài đặc trưng – độ đa dạng – phân
bố: đứng / ngang)
38. Biến động số lượng quần thể: có chu kì và không chu kì
39. Diễn thế sinh thái: nguyên sinh và thứ sinh
40. Hệ sinh thái: Tự nhiên: cạn – nước
Nhân tạo
41. Chuỗi thức ăn: SV sản xuất  SV tiêu thụ  SV phân giải
42. Tháp sinh thái: số lượng / năng lượng / sinh khối
III. Đặc điểm – Ý nghĩa:
43. Quan hệ hỗ trợ cùng loài: khai thác tối ưu nguồn sống, tăng sinh sản, sống sót
44. Quan hệ cạnh tranh cùng loài: đảm bảo số lượng phù hợp với nguồn sống
45. Biến động có chu kì: theo chu kì môi trường
46. Biến động không chu kì: đột ngột
47. Nguyên nhân biến động nhân tố vô sinh: không phụ thuộc mật độ
48. Nguyên nhân biến động nhân tố hữu sinh: phụ thuộc mật độ
49. Trạng thái cân bằng quần thể: sinh – tử, xuất – nhập
50. Khả năng tự điều chỉnh quần thể: sinh – tử
51. Tỉ lệ giới tính: đảm bảo hiệu quả sinh sản
52. Mật độ: tác động sinh sản, tử vong, khả năng khai thác nguồn sống
53. Kích thước tối thiểu: số lượng ít nhất / dưới  suy vong
54. Kích thước tối đa: số lượng nhiều nhất / trên  cạnh tranh
55. Phân bố nhóm: MT không đều  hỗ trợ
56. Phân bố đồng đều: MT đều, cạnh tranh  giảm cạnh tranh
57. Phân bố ngẫu nhiên: MT đều, không cạnh tranh  tận dụng nguồn sống
58. Tăng trưởng theo tiềm năng: SV nhỏ, sinh sản nhanh / J
59. Tăng trưởng thực tế: QT tự nhiên / S
60. Phân bố các loài trong quần xã: khai thác tối ưu nguồn sống, giảm cạnh tranh
61. Cộng sinh: 2 loài cùng có lợi (bắt buộc)
62. Hợp tác: 2 loài cùng có lợi (không bắt buộc)
63. Hội sinh: 1 lợi – 1 không lợi không hại
64. Cạnh tranh: 2 loài tranh giành nhau
65. Ức chế - cảm nhiễm: 1 loài sống bình thường nhưng vô tình gây hại cho loài khác
66. Kí sinh: 1 lợi hút chất dinh dưỡng 1 hại
67. Ăn thịt – con mồi: 1 lợi ăn 1 hại
68. Khống chế sinh học: SL loài này kìm hãm SL loài khác  cân bằng sinh học
69. Diễn thế nguyên sinh: MT trống trơn, kết quả ổn định
70. Diễn thế thứ sinh: MT đã có quần xã, kết quả thuận lợi  ổn định; không thuận lợi
 suy thoái
71. Bậc tiêu thụ = Bậc dinh dưỡng -1
72. Cấu trúc hệ sinh thái = QXSV + Sinh cảnh
73. QXSV: SV sản xuất: truyền năng lượng vào
SV tiêu thụ: ăn
SV phân giải: trả lại cho môi trường
74. Càng xa sinh vật sản xuất: năng lượng càng giảm
75. Tháp sinh thái: ô chữ nhật, chiều cao bằng nhau, chiều dài khác nhau
76. Kích thước quần thể: tỉ lệ nghịch với kích thước cá thể trong quần thể
77. Nguyên nhân diễn thế sinh thái:
+ Bên trong: cạnh tranh loài ưu thế
+ Bên ngoài: tác động mạnh mẽ tới môi trường (khai thác)
78. Nghiên cứu nhóm tuổi: khai thác hiệu quả
79. Kiểu phân bố quần thể phổ biến nhất: nhóm
80. Dạng tháp sinh thái hoàn thiện nhất: tháp năng lượng

Chuyên đề: TIẾN HÓA


81. Cơ quan tương đồng: cùng nguồn – khác chức / PHÂN LY
82. Cơ quan tương tự: khác nguồn – cùng chức / ĐỒNG QUY
83. Cơ quan thoái hóa: cùng là cơ quan tương đồng, không phát triển ở cơ thể trưởng
thành
84. Bằng chứng phân tử: ADN, axit nucleic, protein, a.a
85. Nguyên liệu tiến hóa Đacuyn: biến dị cá thể
86. Nhân tố tiến hóa (tiến hóa nhỏ): biến đổi vốn gen quần thể
87. Đột biến: chậm - nguyên liệu sơ cấp - alen mới - giàu vốn gen
88. Di – nhập gen: nhanh – nguyên liệu
89. Chọn lọc tự nhiên: trội nhanh, lặn chậm – quy định chiều hướng tiến hóa
90. Giao phối không ngẫu nhiên: không làm thay đổi tần số alen (duy nhất)
91. Yếu tố ngẫu nhiên: đột ngột – có lợi cũng bị đào thải
92. Hình thành loài khác khu vực địa lý (cách ly địa lí): chậm – phổ biến nhất – loài phát
tán mạnh
93. Hình thành loài sinh thái (cách ly sinh thái): chậm – loài ít di chuyển
94. Hình thành loài lai xa và đa bội hóa: nhanh – thực vật
95. Hình thành loài mới theo Đacuyn: con đường phân ly tính trạng
96. Trình tự xuất hiện loài người: Habilis  Erectus  Sapiens
97. Nguyên nhân tiến hóa: chọn lọc tự nhiên
98. Trình tự các đại tiến hóa: Thái – Nguyên – Cổ - Trung – Tân
99. Quá trình tiến hóa: Hóa học (hình thành HCHC)  Tiền sinh học (tế bào sơ khai) 
Sinh học
100. Ví dụ về hình thành loài:
- Cá ở hồ Châu Phi: con đường tập tính
- Cây 2n  2nA + 2nB: con đường lai xa và đa bội hóa
- Lừa lai với Ngựa đẻ con La: cách ly sau hợp tử

You might also like