Báo Cáo Mekong

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 174

Báo cáo nghiên cứu

PHÂN TÍCH CHI PHÍ & LỢI ÍCH


CỦA CÁC KỊCH BẢN NGUỒN ĐIỆN
TỪ GÓC NHÌN ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
THÔNG TIN XUẤT BẢN
Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID)
Liên hệ gửi về địa chỉ: C1X3, ngõ 6 đường Trần Hữu Dực, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: 0243 795 6372
Website: http://greenidvietnam.org.vn
Fanpage|Youtube: GreenID Vietnam

Nhóm tác giả:


TS. Nguyễn Quốc Khánh
TS. Trần Hữu Hiệp
ThS. Nguyễn Hữu Thiện
TS. Nguyễn Hoàng Nam
PGS.TS. Hồ Quốc Bằng
Ths. Nguyễn Thoại Tâm
TS. Trần Ngọc Đăng
ThS. Vũ Hoàng Ngọc Khuê
ThS. Nguyễn Quang Long
TS. Phạm Ngọc Toàn
ThS. Trần Đình Sính
CN. Nguyễn Mai Dung
CN. Ngụy Thị Khanh

Thiết kế:
Dương Thị Thùy Linh

Hình ảnh:
Tài liệu có sử dụng hình ảnh miễn phí trên internet

Địa điểm và thời gian xuất bản:


Hà Nội, tháng 4/2020

Tài liệu được thực hiện và xuất bản bởi Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID)
Bản quyền tài liệu thuộc về GreenID
(Sản phẩm này được phát miễn phí)
mục lục
Tóm tắt...........................................................................................................................................11

1. Giới thiệu....................................................................................................................................14
1.1. Bối cảnh..................................................................................................................................15
1.2. Mục tiêu, phạm vi, khung thời gian, phương pháp tiếp cận và cấu trúc của báo cáo..............18

2. Bối cảnh và kịch bản phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long.........................20
2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội..........................................................................................21
2.1.1. Hiện trạng kinh tế.................................................................................................................21
2.1.2. Hiện trạng xã hội..................................................................................................................24
2.1.2.1. Dân số...............................................................................................................................24
2.1.2.2. Lực lượng lao động vùng ĐBSCL.....................................................................................26
2.1.2.3. Việc làm............................................................................................................................29
2.1.2.4. Thu nhập bình quân đầu người.........................................................................................34
2.2. Tầm nhìn phát triển kinh tế-xã hội............................................................................................38

3. Xây dựng các kịch bản nguồn điện............................................................................................41


3.1. Hiện trạng cung cầu điện.........................................................................................................42
3.1.1. Tiêu thụ điện........................................................................................................................42
3.1.2. Các nguồn điện tại chỗ.........................................................................................................44
3.2. Tiến độ nguồn điện vùng ĐBSCL............................................................................................47
3.3. Cách tiếp cận mô hình hóa......................................................................................................51
3.3.1. Mô hình hóa hệ thống điện...................................................................................................51
3.3.2. Phương pháp luận xác định cơ cấu nguồn...........................................................................52
3.4. Các thông số đầu vào chính....................................................................................................53
3.4.1. Dự báo nhu cầu điện giai đoạn 2019-2050..........................................................................53
3.4.2. Nguồn và giá nhiên liệu.........................................................................................................54
3.4.3. Các công nghệ phát điện xem xét........................................................................................55
3.4.4. Tiềm năng năng lượng tái tạo...............................................................................................57
3.4.5. Khả năng nhập khẩu điện từ các nước láng giềng...............................................................58
3.4.6. Liên kết khu vực...................................................................................................................59
3.4.7. Các giả định khác.................................................................................................................59
3.5. Các kịch bản...........................................................................................................................60
3.6. Kết quả và thảo luận................................................................................................................61
3.6.1. Đánh giá tính cạnh tranh của các loại hình nguồn điện.........................................................61
3.6.2. Kịch bản 1 - Không giới hạn.................................................................................................63

1
3.6.3. Kịch bản 2 – Phát triển NLTT................................................................................................66
3.6.4. Kịch bản 3 – Khống chế than...............................................................................................68
3.6.5. Tổng hợp 3 kịch bản............................................................................................................70

4. Đánh giá tác động của các kịch bản về việc làm........................................................................72
4.1. Mục tiêu và phạm vi đánh giá..................................................................................................73
4.2. Phương pháp tính toán và dự báo..........................................................................................74
4.2.1. Mô hình IO............................................................................................................................74
4.3. Kết quả tác động về việc làm..................................................................................................78
4.4. Kết luận phần việc làm............................................................................................................85

5. Đánh giá tác động của các kịch bản về môi trường...................................................................86
5.1. Mục tiêu, phạm vi và phương pháp đánh giá..........................................................................87
5.2. Các tác động tiềm tàng chính của các kịch bản nguồn điện....................................................88
5.2.1. Nhiệt điện than.....................................................................................................................88
5.2.2. Đốt rác phát điện................................................................................................................100
5.2.3. Điện gió..............................................................................................................................101
5.2.4. Năng lượng mặt trời...........................................................................................................103
5.2.5. Điện sinh khối.....................................................................................................................105
5.2.6. Điện khí thiên nhiên............................................................................................................106
5.2.7. Dầu FO...............................................................................................................................107
5.3. Thảo luận và kiến nghị...........................................................................................................109

6. Đánh giá tác động của các kịch bản tới chất lượng không khí và sức khỏe cộng đồng...........112
6.1. Mục tiêu và phạm vi đánh giá................................................................................................113
6.2. Phương pháp đánh giá.........................................................................................................115
6.2.1. Phương pháp tính toán phát thải khí thải............................................................................115
6.2.2. Phương pháp mô phỏng lan truyền ONKK.........................................................................117
6.2.3. Phương pháp đánh giá ONKK đến sức khoẻ.....................................................................118
6.2.4. Thu thập dữ liệu sức khoẻ.................................................................................................122
6.2.5. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình........................................................................................123
6.3. Kết quả tác động tới chất lượng không khí và sức khỏe cộng đồng.....................................124
6.3.1. Kết quả mô phỏng lan truyền ONKK...................................................................................124
6.3.1.1. Kết quả mô phỏng các kịch bản 1,2,3 năm 2020 (BK1/2/3-2020)...................................124
6.3.1.2. Kết quả mô phỏng kịch bản 1, 2 năm 2030 (KB1/2-2030)...............................................125
6.3.1.3. Kết quả mô phỏng kịch bản 3 năm 2030 (KB3-2030)......................................................126
6.3.1.4. Kết quả mô phỏng Kịch bản 1 năm 2050 (KB1-2050).....................................................127
6.3.1.5. Kết quả mô phỏng kịch bản 2 năm 2050 (KB2- 2050).....................................................128
6.3.1.6. Kết quả mô phỏng kịch bản 3 năm 2050 (KB3-2050)......................................................129
6.3.1.7. Kết quả mô phỏng ô nhiễm không khí trung bình cao nhất 1 giờ.....................................130
6.3.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của ONKK đến sức khỏe cộng dồng....................................131
6.3.2.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng................................131

2
6.3.2.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của NO2 ONKK đến sức khoẻ cộng đồng.........................134
6.3.2.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của SO2 đến sức khoẻ cộng đồng....................................135
6.4. Kết luận.................................................................................................................................136

7. Phân tích Chi phí – Lợi ích........................................................................................................137


7.1. Phương pháp phân tích........................................................................................................138
7.2. Quy đổi tác động kinh tế-xã hội-môi trường của 3 kịch bản điện...........................................139
7.2.1. Chi phí hệ thống.................................................................................................................139
7.2.2. Phát thải khí nhà kính.........................................................................................................143
7.2.3. Ô nhiễm không khí và tác động tới sức khỏe.....................................................................146
7.2.4. Thay đổi việc làm................................................................................................................147
7.2.5. Một số tác động khác........................................................................................................149
7.2.5.1. Ô nhiễm nhiệt từ nhà máy nhiệt điện đối với môi trường nước........................................149
7.2.5.2. Ô nhiễm không khí gây mưa Axít.....................................................................................149
7.2.5.3. An ninh năng lượng.........................................................................................................149
7.3. Tổng hợp kết quả phân tích CBA..........................................................................................150

8. Kết luận và khuyến nghị............................................................................................................151


8.1. Kết luận.................................................................................................................................152
8.2. Khuyến nghị..........................................................................................................................155
8.3. Các hạn chế..........................................................................................................................156

9. Tài liệu tham khảo....................................................................................................................158

10. Phụ lục...................................................................................................................................165

3
danh mục
các bảng
Bảng 2.1: Tốc độ tăng GRDP theo vùng kinh tế..............................................................................21
Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế năm 2010 và 2016..................................................................................22
Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên
của vùng ĐBSCL phân theo giới tính giai đoạn 2012-2018.............................................................24
Bảng 2.4: Số lượng và cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên
của vùng ĐBSCL phân theo khu vực giai đoạn 2012-2018.............................................................25
Bảng 2.5: Số lượng và cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên
của vùng ĐBSCL phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2012-2018..........................................................25
Bảng 2.6: Số lượng và cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL
phân theo khu vực giai đoạn 2012-2018.........................................................................................26
Bảng 2.7: Số lượng và cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL
phân theo giới tính giai đoạn 2012-2018.........................................................................................27
Bảng 2.8: Cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL theo nhóm tuổi giai đoạn 2012-2018.............................28
Bảng 2.9: Số lượng và cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL
phân theo trình độ CMKT giai đoạn 2012-2018...............................................................................28
Bảng 2.10: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo khu vực, giai đoạn 2012-2018.......................29
Bảng 2.11: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo giới tính, giai đoạn 2012-2018.......................29
Bảng 2.12: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo nhóm tuổi, giai đoạn 2012-2018....................30
Bảng 2.13: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo trình độ CMKT, giai đoạn 2012-2018.............31
Bảng 2.14: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo trình độ CMKT, giai đoạn 2012-2018.............32
Bảng 2.15: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo nghề, giai đoạn 2012-2018............................33
Bảng 2.16: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo khu vực, giai đoạn 2012-2018........34
Bảng 2.17: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo giới tính, giai đoạn 2012-2018........34
Bảng 2.18: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo tuổi, giai đoạn 2012-2018...............35
Bảng 2.19: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo trình độ CMKT,
giai đoạn 2012-2018.......................................................................................................................35
Bảng 2.20: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo thành phần kinh tế,
giai đoạn 2012-2018.......................................................................................................................36
Bảng 2.21: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo ngành nghề,....................................36
Bảng 2.22: Kịch bản phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL sau Nghị Quyết 120/NQ-CP.................39
Bảng 3.1: Tiêu thụ điện của vùng ĐBSCL theo lĩnh vực tiêu thụ giai đoạn 2010-2018.....................42
Bảng 3.2: Tiêu thụ điện thương phẩm vùng ĐBSCL theo tỉnh giai đoạn 2010-2018........................44
Bảng 3.3: Các nguồn điện tại chỗ tại vùng ĐBSCL..........................................................................45
Bảng 3.4: Sản lượng điện của các nguồn tại chỗ và nhu cầu của khu vực......................................46

4
Bảng 3.5: Danh mục các dự án nguồn điện theo QHĐ7ĐC và tiến độ cập nhật..............................48
Bảng 3.6: Quy mô nguồn điện mặt trời dự kiến xây dựng tại vùng ĐBSCL.....................................50
Bảng 3.7: Quy mô nguồn điện gió dự kiến xây dựng tại vùng ĐBSCL.............................................50
Bảng 3.8: Dự báo giá nhiên liệu tới nhà máy đến năm 2050...........................................................55
Bảng 3.9: Các công nghệ phát điện xem xét...................................................................................55
Bảng 3.10: Thông số kỹ thuật và kinh tế của các công nghệ phát điện...........................................56
Bảng 3.11: Tiềm năng năng lượng tái tạo theo vùng (MW)..............................................................57
Bảng 3.12: Đường dây truyền tải trên lát cắt Tây Nam Bộ - Đông Nam Bộ năm 2020....................59
Bảng 3.13: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 1- Không giới hạn............................................64
Bảng 3.14: Điện phát tương ứng với kịch bản 1 – Không giới hạn..................................................65
Bảng 3.15: Tỷ trọng điện phát từ các nguồn ứng với kịch bản 1 – Không giới hạn..........................65
Bảng 3.16: Trao đổi điện năng liên vùng ứng với kịch bản 1............................................................65
Bảng 3.17: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT...........................................66
Bảng 3.18: Điện phát tương ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT..................................................67
Bảng 3.19: Tỷ trọng điện phát từ các nguồn ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT.........................67
Bảng 3.20: Trao đổi điện năng liên vùng – Kịch bản 2......................................................................67
Bảng 3.21: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 3 – Khống chế than..........................................68
Bảng 3.22: Điện phát tương ứng với kịch bản 3 – Khống chế than.................................................69
Bảng 3.23: Tỷ trọng điện phát từ các nguồn ứng với kịch bản 3 – Khống chế than.........................69
Bảng 3.24: Trao đổi điện năng liên vùng – Kịch bản 3......................................................................69
Bảng 3.25: Công suất đặt nguồn điện theo 3 kịch bản....................................................................70
Bảng 4.1 Bảng cân đối liên ngành cơ bản.......................................................................................75
Bảng 4.2: Ma trận IO được tính toán mở rộng................................................................................76
Bảng 4.3: Việc làm tăng thêm từ các công nghệ sản xuất điện (người)...........................................78
Bảng 4.4: Tổng việc làm tạo ra theo các kịch bản...........................................................................79
Bảng 4.5: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản
và công nghệ sản xuất điện đến năm 2020.....................................................................................80
Bảng 4.6: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản
và công nghệ sản xuất điện đến năm 2025.....................................................................................81
Bảng 4.7: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản
và công nghệ sản xuất điện đến năm 2030.....................................................................................82
Bảng 4.8: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản
và công nghệ sản xuất điện đến năm 2040.....................................................................................83
Bảng 4.9: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản
và công nghệ sản xuất điện đến năm 2050.....................................................................................84
Bảng 5.1: Nhu cầu sử dụng nước đối với các nhà máy nhiệt điện than theo các kịch bản..............91
Bảng 5.2: Nước làm mát đối với các nhà máy nhiệt điện than trên bờ sông Hậu............................92
Bảng 5.3: Tổng lượng dòng chảy mùa cạn chảy vào ĐBSCL (1993-2012)......................................93
Bảng 5.4: Phân bố dòng chảy mùa kiệt giữa các phân lưu sông Cửu Long....................................94
Bảng 5.5: Ước lượng lượng nước sử dụng lau rửa đối với điện mặt trời.....................................104
Bảng 5.6: Lượng nước sử dụng cho điện sinh khối theo 3 kịch bản............................................105
Bảng 5.7: Ước lượng sử dụng nước của điện khí thiên nhiên (khí nội)..........................................106

5
Bảng 5.8:Ước lượng sử dụng nước của điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG)...............................107
Bảng 5.9: Ước lượng lượng nước sử dụng làm mát, sinh hoạt,
kỹ thuật đối với nhiệt điện dầu theo các kịch bản..........................................................................108
Bảng 5.10: Tóm tắt các lợi ích và tác động tiềm tàng
về mặt môi trường của các phương án phát điện.........................................................................109
Bảng 6.1: Hệ số phát thải lấy từ các cơ sở dữ liệu quốc tế
đối với đốt nhiên liệu, kg/t nhiên liệu hoặc g/GJ năng lượng..........................................................116
Bảng 6.2: Giá trị cho phép các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh
theo QCVN 05:2013/BTNMT và WHO...........................................................................................118
Bảng 6.3: Tỷ lệ rủi ro sức khỏe (HRs)............................................................................................121
Bảng 6.4: Số ca tử vong do bệnh ung thư phổi theo số liệu tử vong A6
của địa phương hiện nay...............................................................................................................122
Bảng 6.5: Kết quả mô phỏng ô nhiễm không khí cho trung bình cao nhất
1 giờ cho 3 kịch bản theo các mốc thời gian khác nhau................................................................130
Bảng 6.6: Bảng so sánh % giảm phát thải các chất ô nhiễm cơ bản
từ các kịch bản phát thải...............................................................................................................131
Bảng 6.7: Số ca tử vong do bệnh ung thư phổi theo từng kịch bản..............................................131
Bảng 6.8: Tổng số ca tử vong do PM2.5.........................................................................................133
Bảng 6.9: Tổng số ca tử vong do NO2..........................................................................................134
Bảng 6.10: Tổng số ca tử vong do SO2.........................................................................................135
Bảng 6.11: Tổng số ca tử vong cho tất cả các chất và tất cả nguyên nhân
do ô nhiễm không khí....................................................................................................................136
Bảng 7.1: Phát thải khí nhà kính của vùng ĐBSCL theo các kịch bản............................................143
Bảng 7.2: Trung bình phát thải khí nhà kính mỗi năm tại vùng ĐBSCL theo các kịch bản..............144
Bảng 7.3: Một số mức giá CO2 tham khảo....................................................................................144
Bảng 7.4: Lợi ích nhờ giảm phát thải khí nhà kính tại vùng ĐBSCL theo các kịch bản...................145
Bảng 7.5: Trung bình phát thải khí nhà kính mỗi năm trên toàn quốc theo các kịch bản................145
Bảng 7.6: Tổng số ca tử vong sớm do ô nhiễm không khí từ nhiệt điện than
theo các kịch bản..........................................................................................................................146
Bảng 7.7: Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí đối với sức khỏe
tại vùng ĐBSCL theo các kịch bản................................................................................................147

6
danh mục
các hình
Hình 3.1: Tiêu thụ điện cuối cùng theo thành phần tiêu thụ giai đoạn 2010-2018............................. 43
Hình 3.2: Cân đối công suất các nguồn tại chỗ và nhu cầu.............................................................. 45
Hình 3.3: Danh sách và vị trí các nhà máy nhiệt than ở vùng ĐBSCL theo QHĐ7ĐC........................ 47
Hình 3.4: Hệ thống điện vùng ĐBSCL được mô phỏng riêng, liên kết với khu vực
còn lại thông qua lưới truyền tải....................................................................................................... 51
Hình 3.5: Phương pháp luận xác định cơ cấu nguồn....................................................................... 52
Hình 3.6: Dự báo nhu cầu điện sản xuất đến năm 2050................................................................... 54
Hình 3.7: Điện năng nhập khẩu hàng năm từ Lào và Trung Quốc..................................................... 58
Hình 3.8: Các kịch bản nguồn điện xem xét..................................................................................... 60
Hình 3.9: LCOE của các công nghệ sản xuất diện đầu tư ở thời điểm hiện tại................................. 61
Hình 3.10: LCOE của các công nghệ sản xuất điện đầu tư năm 2030.............................................. 62
Hình 3.11: LCOE của các công nghệ sản xuất điện đầu tư năm 2050.............................................. 63
Hình 3.12: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 1 – Không giới hạn............................................. 64
Hình 3.13: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT............................................. 66
Hình 3.14: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 3 – Khống chế than............................................ 68
Hình 6.1: Tiến trình nghiên cứu mô phỏng lan truyền ONKK đến khu vực xung quanh................... 117
Hình 6.2: Giao diện mô hình BENMAP, US-EPA.............................................................................. 119
Hình 6.3: Tiến trình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của ONKK đến sức khoẻ.............................. 123
Hình 6.4: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D) trung bình năm
kịch bản 1,2,3 năm 2020................................................................................................................ 124
Hình 6.5: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D) trung bình năm
kịch bản 1,2 năm 2030................................................................................................................... 125
Hình 6.6: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D) trung bình năm
kịch bản 3 năm 2030...................................................................................................................... 126
Hình 6.7: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D) trung bình năm
kịch bản 1 năm 2050...................................................................................................................... 127
Hình 6.8: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D) trung bình năm
kịch bản 2 năm 2050...................................................................................................................... 128
Hình 6.9: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D) trung bình năm
kịch bản 3 năm 2050...................................................................................................................... 129
Hình 6.10: Bản đồ phân bố số ca tử vong do ung thư phổi do bụi PM2.5 gây ra
từ các kịch bản tính toán cơ cấu phát triển nguồn điện cho ĐBSCL............................................... 132
Hình 6.11: Tổng số ca tử vong do PM2.5......................................................................................... 133
Hình 6.12: Tổng số ca tử vong do NO2........................................................................................... 134

7
Hình 6.13: Tổng số ca tử vong do SO2........................................................................................... 135
Hình 7.1: Chi phí hệ thống của các kịch bản tính toán cho toàn Việt Nam...................................... 139
Hình 7.2: Chi phí hệ thống của các kịch bản tính toán cho vùng ĐBSCL........................................ 140
Hình 7.3: Tỉ lệ điện trao đổi theo các kịch bản................................................................................ 141
Hình 7.4: So sánh giá trị hiện tại của chi phí hệ thống (PV of costs) theo các kịch bản.................... 142
Hình 7.5: Số lượng việc làm tăng thêm theo 3 kịch bản trong các giai đoạn
2020-2030; 2030-2040 và 2040-2050, Việc làm............................................................................ 148
Hình 7.6: Số lượng việc làm tăng thêm trong các lĩnh vực năng lượng theo 3 kịch bản,
giai đoạn 2020-2050...................................................................................................................... 148
Hình 7.7: Kết quả phân tích CBA kinh tế theo các kịch bản, triệu USD........................................... 150

8
danh mục
các chữ viết tắt
BCĐ Ban Chỉ đạo
BĐKH Biến đổi khí hậu
BOT Xây dựng, Vận hành, Chuyển giao
CBA Phân tích Chi phí – Lợi ích
CĐT Chủ đầu tư
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
CP Chi phí
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
DEPP Chương trình hợp tác năng lượng của Đan Mạch
ĐTM Đánh giá tác động môi trường
EC Hội đồng Châu Âu
EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài
GDP Tổng thu nhập toàn quốc
GIZ Cơ quan hợp tác quốc tế Đức
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
GSO Tổng cục Thống kê
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
INDC Đóng góp dự kiến do quốc gia tự quyết định
JEDI Mô hình tác động của phát triển kinh tế đến việc làm
KB Kịch bản
KCN Khu Công nghiệp
KNK Khí nhà kính
LCCA Phân tích chi phí vòng đời
LCOE Chi phí sản xuất điện quy dẫn
LLLĐ Lực lượng lao động
LNG Khí thiên nhiên hóa lỏng
NBD Nước biển dâng
NĐ Nhiệt điện
NMĐ Nhà máy điện
NMNĐ Nhà máy nhiệt điện
O&M Vận hành và Bảo dưỡng
ONKK Ô nhiễm không khí

9
PV Quang điện
PVN Tập đoàn Dầu khí Việt Nam
QCVN Quy chuẩn Việt Nam
QH Quy hoạch
QHĐ7ĐC Quy hoạch điện 7 Điều chỉnh
TBKHH Tua bin khí hỗn hợp
TCTK Tổng cục Thống kê
GreenID Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh
TSĐ7ĐC Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia 7 điều chỉnh
US-EPA Cơ quan môi trường Hoa Kỳ
VCCI Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam
VL Việc làm
WB Ngân hàng Thế giới
WHO Tổ chức Y tế Thế giới

10
tóm tắt
Theo Quy hoạch điện 7 điều chỉnh, Đồng bằng nắm bắt xu thế, khai thác được thế mạnh của
sông Cửu Long của Việt Nam dự kiến sẽ trở địa phương”. Nghiên cứu hướng tới xây dựng
thành một trung tâm năng lượng lớn ở phía được cơ cấu nguồn điện khả thi (không gặp khó
Nam với tổng công suất điện điện than và khí khăn như đối với QHĐ7 và QHĐ7ĐC), phát huy
đạt 22.650 MW vào năm 2030. Tuy nhiên, các được thế mạnh của vùng ĐBSCL theo mục tiêu,
dự án này gặp khó khăn trong việc triển khai ở định hướng, nhiệm vụ, giải pháp được xác định
vùng ĐBSCL do nhiều nguyên nhân, trong đó tại Nghị Quyết 120/NQ-CP của Chính phủ.
có việc thu xếp vốn đầu tư gặp khó khăn và Nghiên cứu tập trung phân tích 3 kịch bản
lo ngại của chính quyền địa phương về các tác nguồn điện. Trong đó, Kịch bản 1 không có
động xấu về môi trường, xã hội có thể gây ra bởi chính sách phát triển NLTT, các nguồn điện
điện than – nguồn điện chính được quy hoạch. được cạnh tranh tự do trên cơ sở chi phí và các
Trong khi ĐBSCL có nhiều tiềm năng phát triển ràng buộc khung. Kịch bản 2 đáp ứng mục tiêu
mạnh mẽ năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện phát triển NLTT, năng lượng tái tạo sẽ phát triển
gió, điện mặt trời và điện sinh khối nhưng nguồn đảm bảo mục tiêu theo Chiến lược phát triển
tiềm năng này chưa được đưa vào quy hoạch năng lượng tái tạo của Việt Nam giai đoạn đến
hiện hành. Trong vài năm trở lại đây, rất nhiều dự 2050 đã được phê duyệt tại quyết định 2068/
án điện gió và điện mặt trời tại các tỉnh ĐBSCL QĐ-TTg ngày 25/11/2015. Kịch bản 3 đáp ứng
đã được đề xuất bổ sung vào quy hoạch điện mục tiêu phát triển NLTT theo chiến lược và
quốc gia. không phát triển thêm NĐ than mới. Theo kịch
Trong bối cảnh đó, Trung tâm Phát triển Sáng tạo bản này, sẽ không phát triển thêm nhiệt điện
Xanh (GreenID) tiến hành nghiên cứu “Phân tích than. Các kịch bản này đều được xem xét, đánh
chi phí và lợi ích của các kịch bản nguồn điện từ giá về tài chính, môi trường, xã hội và về kinh tế,
góc nhìn của ĐBSCL nhằm đóng góp cho việc bao gồm các tác động cụ thể về môi trường và
xây dựng Quy hoạch điện 8 đã được Thủ tướng xã hội như:
Chính phủ quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy • Biến đổi khí hậu (phát thải khí nhà kính).
hoạch và đang được Bộ Công Thương chỉ đạo
• Sức khỏe cộng đồng (khí thải ô nhiễm).
triển khai xây dựng, dự kiến trình phê duyệt vào
• Tác động kinh tế vĩ mô (việc làm).
quý IV năm 2020.
Mục tiêu của nghiên cứu là “Xây dựng cơ cấu • Tác động môi trường khác (sử dụng đất, sử
nguồn điện tối ưu đáp ứng được yêu cầu về dụng nước và các tác động tiềm tàng khác
chất lượng và độ tin cậy cung cấp điện trên tương ứng với mỗi loại công nghệ).
cơ sở xem xét toàn diện các lợi ích và chi phí,

11
Trên cơ sở tổng hợp các chi phí và lợi ích, nghiên của kịch bản này lên tới 56%. Đặc biệt trong
cứu đưa ra kịch bản đề xuất, dựa trên phân tích, kịch bản này, nguồn điện sử dụng LNG được
đánh giá và kết luận của nghiên cứu như sau: lựa chọn với tổng công suất 3.680 MW.

• Kịch bản 1 - Không ưu tiên phát triển NLTT: • Ba kịch bản đã được đánh giá tác động về
Công suất phát điện dự kiến tăng từ 4.978 MW môi trường và xã hội. Kịch bản 3 sử dụng nhiều
năm 2018 lên 55.660 MW vào năm 2050, tăng nguồn năng lượng tái tạo: Điện gió, điện mặt
bình quân hàng năm tương đương 1.584 MW. trời, điện khí và ít nhiệt điện than, nên phát thải
Nhiệt điện than dự kiến sẽ tăng từ 2.490 MW ít các chất gây ô nhiễm như CO, NO2, SO2, TSP,
năm 2018 lên 20.270 MW vào năm 2050. Tỷ PM2.5, PM10… và khí nhà kính, ít gây ô nhiễm
trọng của than, khí đốt trong tổng cơ cấu nguồn không khí, nguy hại sức khỏe người dân hơn
thay đổi từ 49% và 30% vào năm 2018 giảm Kịch bản 2 và Kịch bản 1.
xuống còn 36%% và 5% vào năm 2050. Trong
• Về các tác động môi trường khác (sử dụng
khi đó, tỷ trọng năng lượng tái tạo tăng từ 3,8%
đất, sử dụng nước và các tác động tiềm tàng
vào năm 2018 lên 34,3% vào năm 2030 và
khác tương ứng với mỗi loại công nghệ): Mỗi
37,9% vào năm 2050, tương ứng với mức tăng
công nghệ đều có những thuận lợi và những
công suất từ 188 MW năm 2018 đến 21.116
tác động môi trường cần được giải quyết. Tuy
MW năm 2050, chủ yếu do tăng công suất từ
nhiên, các công nghệ ít tác động tiêu cực
nguồn điện gió và mặt trời.
nhất có thể xếp theo thứ tự ưu tiên là: Điện
• Kịch bản 2 - đáp ứng mục tiêu phát triển NLTT: gió, điện mặt trời, điện khí, điện sinh khối,
Công suất phát điện dự kiến tăng từ 4.978 MW điện rác, dầu FO, cuối cùng là nhiệt điện
năm 2018 lên 69.029 MW vào năm 2050, lớn than. Theo đó, kịch bản 3 có ưu thế nhất, tiếp
hơn kịch bản 1 vì nhiều điện gió và điện mặt theo là kịch bản 2.
trời được lựa chọn hơn nhờ có hệ số công suất
• Tuy nhiên, về mặt xã hội, số việc làm tạo ra, thì
thấp hơn so với năng lượng truyền thống khác.
Kịch bản 2 tạo ra nhiều việc làm nhất, tiếp theo
Tỷ trọng than giảm còn 24% vào năm 2050 so
là Kịch bản 1. Kịch bản 3 tạo ra ít việc làm nhất,
với mức 36% của Kịch bản 1. Tức là giảm 3.661
nhưng lại tạo ra nhiều “việc làm xanh” nhất.
MW (tương đương 3 nhà máy 1.200 MW). Trong
• Phân tích tổng hợp các chi phí - lợi ích của cả
khi đó, tỷ trọng nguồn NLTT tăng lên 47% vào
ba kịch bản cho thấy, Kịch bản 3 mặc dù có chi
năm 2050 so với mức 38% của kịch bản số 1.
phí cho hệ thống điện cao nhất, nhưng tổng chi
• Kịch bản 3 - Đáp ứng mục tiêu phát triển NLTT
phí xã hội thấp nhất. Đặc biệt, các tác động môi
và không phát triển thêm NĐ than mới: Theo
trường có tính chất tích tụ sẽ dần dần phát tác
kịch bản này sẽ không phát triển thêm dự án
và gây chi phí lâu dài chứ không ngưng ngay,
nhiệt điện than nhập mới tại đồng bằng sông
kể cả khi quyết định chấm dứt sử dụng nhiệt
Cửu Long. Công suất phát điện dự kiến còn
điện than. Nếu tính đến cả các chi phí này này,
tăng hơn nữa, lên tới 75.177 MW vào năm 2050,
thì tổng chi phí xã hội của Kịch bản 1 và Kịch
tăng thêm 6.150 MW so với kịch bản 2 và lên tới
bản 2 sẽ còn tăng nhiều hơn so với Kịch bản 3.
19.520 MW so với kịch bản 1 do công suất từ
Điều đó cho thấy, Kịch bản 3 (hạn chế nhiệt than)
nguồn NLTT cao hơn. Tổng tỷ trọng nguồn NLTT
càng trở nên ưu việt hơn.

12
Từ kết quả phân tích trên, nghiên cứu đưa ra của hệ sinh thái. Hoặc nhiều nhà máy tập trung
các khuyến nghị sau: ở một khu vực địa lý, thì tổng lượng phát thải
vẫn có thể vượt ngưỡng an toàn về sức khỏe
1. Người có thẩm quyền ra quyết định dự án
cộng đồng.
đầu tư, chọn lựa các phương án nguồn phát
điện, công nghệ, địa điểm đầu tư…, cần thiết 5. Kịch bản 3 có tổng chi phí xã hội thấp nhất
phải tiến hành đánh giá môi trường chiến lược và có nhiều ưu việt hơn so với các kịch bản còn
(ĐMC) về năng lượng ở cấp vùng cho ĐBSCL. lại do đó kiến nghị nên được xem xét trong Quy
hoạch điện 8 cho vùng đồng bằng sông Cửu
2. Cần đặc biệt chú ý vấn đề ô nhiễm nhiệt đối
Long. Trong bối cảnh mới, nhất là sau khủng
với sông ngòi vì thủy sản là một trụ cột của kinh
hoảng toàn cầu liên quan tới dịch bệnh virus
tế vùng ĐBSCL, liên quan đến hệ sinh thái, văn
corona hiện nay, việc xem xét chi phí và lợi ích
hóa và sinh kế của người dân. Các cửa sông có
của các phương án phát điện không nên chỉ
vai trò rất quan trọng, là đầu mối kết nối sinh thái
đơn thuần dựa vào chi phí đầu tư và lợi nhuận
giữa môi trường sông và môi trường biển.
về tài chính, mà phải tính đến các tổn thất về
3. Đánh giá môi trường chiến lược ĐMC cần
sức khỏe cộng động, chi phí bảo vệ môi trường
được tiến hành trước khi phê duyệt chủ trương
và xã hội. Các chi phí này cần được tính đúng,
đầu tư dự án. Cần phải đánh giá tác động tích
tính đủ với phạm vi không gian và thời gian phù
lũy của tất cả các dự án cùng lúc để đưa ra
hợp trong phân tích chi phí và lợi ích để làm cơ
những quyết định chiến lược nhằm giảm thiểu
sở hỗ trợ cho việc ra quyết định sáng suốt vì
tác động tiêu cực trên diện rộng và mức độ
phát triển bền vững.
nghiêm trọng.
6. Hình thành nhóm đối tác về chuyển dịch năng
4. Trong quy hoạch không gian vị trí các nhà máy
lượng bền vững ở ĐBSCL để thúc đẩy việc
phát điện, để bảo đảm an toàn cho môi trường,
thực hiện các khuyến nghị nêu trên nhằm hỗ trợ
hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng, việc áp
chuyển dịch năng lượng năng lượng bền vững
dụng các công nghệ tiên tiến (SC, USC) là rất
và công bằng. Nghiên cứu đề xuất nhóm đối
cần thiết. Tuy nhiên, cần đưa ra quy định về giới
tác này nên có sự tham gia của tất cả các bên
hạn phát thải đối với một vùng địa lý và giới hạn
liên quan là các cá nhân, tổ chức ủng hộ phát
làm tăng nhiệt độ của một hay các thủy vực, đặc
triển NLBV. Nhóm công tác nên tập trung nỗ
biệt là các thủy vực quan trọng như cửa sông.
lực vào điều phối tăng cường năng lực cho
Thí dụ đối với nhiệt điện than, việc áp dụng công
các bên liên quan tại địa phương, hỗ trợ thu
nghệ mới siêu tới hạn (SC) hoặc trên siêu tới hạn
hút nguồn lực, thúc đẩy diễn đàn thảo luận,
(USC), dù là một bước tiến quan trọng, có thể
nghiên cứu, đối thoại, đề xuất chính sách,
giúp tăng hiệu suất phát điện, giảm lượng nhiên
đóng góp các giải pháp cụ thể về chuyển dịch
liệu sử dụng, lượng phát thải và tro xỉ với cùng
năng lượng công bằng, hiệu quả, phù hợp với
một lượng điện năng tạo ra, nhưng vẫn không
đồng bằng sông Cửu Long để gửi đến các
giảm được lượng phát thải, tro xỉ và lượng nhiệt
nhà hoạch định chính sách.
làm mát trên tấn nhiên liệu. Do đó, nếu có nhiều
nhà máy phát điện tập trung xả thải nước làm
mát vào cùng một thủy vực, thì tổng lượng ô
nhiễm nhiệt vẫn có thể vượt ngưỡng chịu đựng

13
01
Giới thiệu

14
1.1
Bối cảnh
Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh Mặc dù Chính phủ Việt Nam thể hiện rõ quyết
hưởng nghiêm trọng từ tác động tiêu cực của tâm, cam kết trách nhiệm trong việc đảm bảo
biến đổi khí hậu (BĐKH), nước biển dâng (NBD). mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cùng với vững. Song, Quy hoạch điện 7 điều chỉnh
Ai Cập, Băng-la-đét là ba đồng bằng dễ bị tổn (PDP7ĐC) được Thủ tướng Chính phủ phê
thương nhất trên thế giới. duyệt tại Quyết định số 428/2016/QĐ-TTg ngày
18 tháng 3 năm 2016 vẫn còn những hạn chế
Nhận thức rõ điều này, nước ta đã tích cực tham
cần được nhìn nhận lại trước yêu cầu và xu thế
gia các hoạt động ứng phó BĐKH, NBD và bảo
chuyển dịch năng lượng xanh. Mục tiêu đáng
vệ môi trường, ký Công ước khí hậu năm 1992,
quan ngại của bản quy hoạch này là tăng tỷ lệ
Nghị định thư Kyoto năm 1998, cam kết thực
sản xuất điện đốt than từ 34,4% hiện tại lên
hiện Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến
49,3% vào năm 2020 và 53,2% vào năm 2030
đổi khí hậu - COP21-Paris 2015 thỏa thuận kiềm
với việc xây dựng 47 nhà máy nhiệt điện than
chế tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu dưới 2oC,
mới tới năm 2030.
giảm 8% khí nhà kính vào năm 2030 so với kịch
bản phát triển thông thường, phấn đấu giảm Chỉ riêng vùng ĐBSCL, theo Quy hoạch này đến
25% nếu nhận được hỗ trợ quốc tế và nhiều nội năm 2030 sẽ xây dựng chuỗi các nhà máy nhiệt
dung có liên quan xây dựng như mô hình sản điện than với tổng công suất hơn 18.000 MW.
xuất, tiêu dùng thân thiện với môi trường, giảm Ngoài ra, còn có các dự án điện khí, bao gồm 3
phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch và thúc đẩy nhà máy tại Trung tâm điện lực Ô Môn với tổng
phát triển năng lượng tái tạo. công suất 3.150 MW và 2 nhà máy điện khí Kiên
Giang 1 và 2 với tổng công suất 1.500 MW.
Phát triển nhiệt điện than và năng lượng hóa
thạch là một trong những ngành gây phát thải Vùng ĐBSCL gồm thành phố Cần Thơ trực
khí nhà kính, ô nhiễm môi trường, tổn hại sức thuộc Trung ương và 12 tỉnh: Long An, Tiền
khỏe con người, đi ngược lại mục tiêu phát triển Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang,
bền vững. Tuy nhiên, trong cơn khát năng lượng Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang,
của nhiều quốc gia, việc tiếp tục lựa chọn nhiệt Bạc Liêu và Cà Mau. ĐBSCL rộng 40.548,2
điện than và các ngành gây ô nhiễm khác hay km², dân số 17.273.630 người,1 chiếm 13%
theo xu hướng chuyển dịch năng lượng tích diện tích, gần 18% dân số cả nước. Tốc độ
cực, ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, năng tăng trưởng kinh tế vùng giai đoạn 2010-2016 là
lượng xanh vẫn đang là cuộc đấu tranh căng 7,9%/năm, cao hơn mức 5,96% của cả nước.
thẳng giữa các nhóm lợi ích.

1
Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO), 2019.
15
ĐBSCL là vùng trọng điểm nông nghiệp, thủy Cùng với việc giảm phù sa, nạn khai thác cát,
sản quốc gia, có thế mạnh đặc biệt trong sản nước ngầm và một số bất cập trong kiểm soát
xuất lúa, nuôi thủy sản và trồng cây ăn trái. Mặc mặn – ngọt đã gây sụt lún, sạt lở nghiêm trọng
dù diện tích canh tác nông nghiệp và thủy sản khu vực bờ sông, bờ biển trong vùng. Các nguy
chưa tới 30% của cả nước, nhưng vùng này cơ về ô nhiễm nguồn nước do chất thải từ các
đóng góp cho cả nước hơn 50% diện tích và quốc gia ở thượng nguồn sông Mê Kông, ô
sản lượng lúa, 70% các loại trái cây, 71% diện tích nhiễm đất do sử dụng phân hóa học, thuốc bảo
nuôi, 65% sản lượng thủy sản nuôi, trong đó có vệ thực vật và do những đặc thù của diện tích
95% sản lượng tôm. ĐBSCL là nơi cung cấp 95% lớn đất phèn, đất mặn cũng rất đáng quan tâm
lượng gạo xuất khẩu và 60% sản lượng cá xuất (Nguyen, 2014, p. 73).
khẩu, trong đó có 100% lượng cá tra xuất khẩu. 2
Đặc biệt, việc phát triển các nhà máy điện than
Tuy nhiên, ĐBSCL đã và đang phải đối mặt với tại ĐBSCL nảy sinh nguy cơ ô nhiễm không khí
hàng loạt các nguy cơ, thách thức. Theo Ủy ban do các chất PM2.5, PM10, SO2, NOx, CO và xỉ
Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC, 2007, than, tác hại lớn tới sản xuất nông nghiệp và sức
p. 327), với kịch bản dễ xảy ra là đường phân khỏe cộng đồng. Thực trạng này đã dẫn đến
bố nồng độ khí nhà kính đại diện (Representative chính quyền và người dân một số địa phương
Concentration Pathways - RCP) RCP 4.5, thì đến phản đối việc xây dựng mới các nhà máy nhiệt
cuối thế kỉ này, nhiệt độ trung bình vùng ĐBSCL sẽ điện than theo PDP7ĐC. Tỉnh Bạc Liêu đã kiến
tăng từ 1,7 C tới 1,9 C, lượng mưa sẽ tăng từ
o o
nghị không xây dựng nhà máy nhiệt điện than
5% đến 15% và nước biển có thể dâng từ 32 cm Cái Cùng và đã được Thủ tướng Chính phủ
đến 78 cm (MONRE, 2016). Theo đó thì phía biển chấp thuận chủ trương, thay thế bằng dự án
Đông sẽ dâng 55cm, phía biển Tây dâng 53cm so Nhà máy điện khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc
với trung bình của giai đoạn 1985-2005. Liêu, tổng công suất thiết kế 3.200 MW do Công
ty TNHH Delta Offshore Energy Pte. Ltd (DOE
ĐBSCL có địa hình thấp, chịu tác động tiêu cực
Singapore) làm chủ đầu tư3. Tỉnh Long An và tỉnh
do các quốc gia đầu nguồn sông Mê Kông xây
Tiền Giang đề nghị thay thế các nhà máy nhiệt
chuỗi các đập thủy điện và chuyển nước dòng
điện than Long An 1, Long An 2, Tân Phước
chính gây sụt giảm lượng nước theo mùa, giảm
1, Tân Phước 2 theo PDP7ĐC bằng các dự án
lượng phù sa, cùng với những bất cập trong
điện khí LNG.
việc khai thác cát, nước ngầm thiếu kiểm soát
đã gây ra hiện tượng sụt lún, sạt lở và xâm Vấn đề đáng quan tâm khác là khi phát triển các
ngập mặn (MRC, 2010; SIWRP & JICA, 2013). nhà máy điện than tại ĐBSCL sẽ bộc lộ nhiều
Mức giảm lượng phù sa từ sông Mê Kông vào điểm yếu: Nguy cơ mất an toàn năng lượng
ĐBSCL từ 140-160 triệu tấn/năm trong những khi phụ thuộc chủ yếu vào lượng than nhập
năm 1990 xuống còn 70-75 triệu tấn/năm vào khẩu. ĐBSCL chưa có cảng chuyên dụng đảm
năm 2014 và đang tiếp tục xu hướng giảm bảo tiếp nhận lượng than nhập khẩu. Việc vận
(Baran, Guerin, & Nasielski, 2015). Ủy hội sông chuyển than từ cảng nhập đến các nhà máy
Mê Kông dự báo, lượng phù sa sẽ tiếp tục giảm, điện than theo quy hoạch chắc chắn sẽ phát
chỉ còn khoảng 33% vào năm 2020 và 3% vào sinh chi phí, vừa gây áp lực nặng nề lên mạng
năm 2040 so với năm 2007 (MRC, 2018). lưới giao thông đường bộ, đường thủy của

2
Nghị quyết 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với BĐKH.
3
Năng lượng Việt Nam, 2020 (http://nangluongvietnam.vn/news/vn/dien-luc-viet-nam/thong-tin-ve-du-an-nha-may-dien-khi-tu-
nhien-hoa-long-bac-lieu.html)
16
vùng vốn đang rất yếu kém. Trong khi đó, vùng gió cũng giảm 46% trong cùng thời kỳ, từ 9,3
ĐBSCL có nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ US cent/kWh còn 5,0 US cent/kWh.
năng lượng tái tạo (NLTT), đặc biệt là điện gió,
Có thể nhận thấy mong muốn của các tỉnh
điện mặt trời, điện sinh khối. Trang trại điện gió
ĐBSCL trong việc chuyển đổi sang sử dụng
lớn đầu tiên của cả nước được vận hành tại
nguồn năng lượng sạch, khai thác thế mạnh tài
tỉnh Bạc Liêu năm 2016. Đến đầu tháng 3 năm
nguyên của địa phương cũng như nắm bắt xu
2020, điện gió Bạc Liêu đã hoà lưới điện quốc
thế công nghệ được thể hiện rõ. Tuy nhiên, mong
gia 1 tỉ kWh điện.4 Tính đến tháng 9 năm 2019,
muốn này rất cần luận cứ từ các kết quả nhiên
tổng công suất các dự án tiềm năng điện gió
cứu khoa học và thực tiễn, với những phân tích
của vùng ĐBSCL được đăng ký lên tới 12.888
khoa học và thông tin hỗ trợ. Cần thêm những
MW, trong đó có khoảng 1.850 MW đã được bổ
phân tích chuyên sâu và dựa trên bằng chứng
sung vào quy hoạch.
về nguy cơ và tác động của ô nhiễm không khí,
Về nguồn điện mặt trời, các dự án hiện đăng ký cũng như làm sáng tỏ phạm vi chi phí, lợi ích và
có tổng công suất 4.245 MW, trong đó 962,5 đồng lợi ích, ưu, nhược điểm của từng công
MW đã được bổ sung vào quy hoạch. Dự án nghệ và của từng kịch bản nguồn điện thay thế.
điện đốt rác 7,5 MW tại Cần Thơ đưa vào vận
Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết 120/NQ-
hành vào cuối tháng 12 năm 2018, mở ra triển
CP ngày 07 tháng 11 năm 2017 về Phát triển
vọng vừa xử lý môi trường, vừa tạo ra nguồn
bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH, đã đề
điện sạch. Tiềm năng điện sinh khối từ các phụ
đã hoạch định mục tiêu, định hướng chiến lược
phẩm nông nghiệp như trấu, rơm, bã mía…
phát triển kinh tế - xã hội vùng này với “Ưu tiên
cũng đang được nhiều nhà tài trợ và nhà đầu
phát triển công nghiệp xanh, ít phát thải, không
tư quan tâm. Cơ quan Hợp tác Quốc tế Đức
gây tổn hại đến hệ sinh thái tự nhiên. Hạn chế
(GIZ) và Viện Tăng trưởng xanh toàn cầu (GGGI)
tối đa việc bổ sung các nhà máy nhiệt điện than
đã hỗ trợ tỉnh An Giang lập Quy hoạch năng
mới vào Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia
lượng sinh khối. Đến nay, An Giang đã lập đề
trên địa bàn các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu
án phát triển năng lượng mặt trời và đề án phát
Long; từng bước chuyển đổi công nghệ đối với
triển năng lượng sinh khối. Các tỉnh Trà Vinh,
các nhà máy nhiệt điện than hiện có theo hướng
Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu và Bến Tre đã lập
hiện đại, thân thiện với môi trường. Tập trung
quy hoạch phát triển điện gió. Chính quyền địa
khai thác tiềm năng phát triển năng lượng tái
phương, doanh nghiệp và cộng đồng ở ĐBSCL
tạo, trước hết là năng lượng gió và năng lượng
đã nhìn thấy tiềm năng to lớn và vai trò thay thế
mặt trời”5.
của NLTT đối với nhiệt điện than. Nhờ sự tiến
Trong bối cảnh đó, việc tiến hành một nghiên
bộ nhanh chóng của khoa học công nghệ, giá
cứu cơ cấu nguồn điện hiệu quả về kinh tế và
thành đầu tư các loại hình năng lượng tái tạo
bền vững cho vùng ĐBSCL là hết sức cần thiết.
đang trở nên cạnh tranh hơn. Theo nghiên cứu
Kết quả của nghiên cứu này đặt nền tảng cho
của (Frankfurt School-UNEP Centre, 2019), giá
các thảo luận và đối thoại về lựa chọn nguồn
điện mặt trời 10 năm qua đã giảm 81%, từ 30,4
năng lượng cho ĐBSCL trong lộ trình Quy hoạch
US cent/kWh nửa cuối năm 2009 xuống còn 5,7
điện 7 đang được triển khai, dự kiến trình Thủ
US cent/kWh vào nửa đầu năm 2019. Giá điện
tướng Chính phủ phê duyệt vào cuối năm 2020.

4
“Điểm danh loạt dự án nghìn tỉ đưa Bạc Liêu thành thủ phủ điện gió”, báo Lao Động ngày 14-3-2020 (https://laodong.vn/
infographic/diem-danh-loat-du-an-nghin-ti-dua-bac-lieu-thanh-thu-phu-dien-gio-789413.ldo)
5
Nghị quyết 120/NQ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH
17
1.2
Mục tiêu, phạm vi, khung thời gian, phương pháp
tiếp cận và cấu trúc của báo cáo
Mục tiêu của nghiên cứu là “Xây dựng cơ cấu trong vùng; xem xét các loại hình nguồn điện
nguồn điện tối ưu, đáp ứng được yêu cầu về hiện tại và tiềm năng, có xét đến nhu cầu trao
chất lượng và độ tin cậy cung cấp điện trên đổi, liên kết điện năng với khu vực lân cận.
cơ sở xem xét toàn diện các lợi ích và chi phí,
Thời kỳ nghiên cứu là 2020-2030, tầm nhìn đến
nắm bắt xu thế, khai thác thế mạnh của địa
2050, phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát
phương để đóng góp vào việc xây dựng Quy
triển KT-XH vùng ĐBSCL, Quy hoạch điện 8
hoạch điện 8”.6
đang được Bộ Công thương và các bộ, ngành
Câu hỏi chính đặt ra là: Kịch bản nguồn điện nào có liên quan triển khai xây dựng, phù hợp với
có thể đáp ứng tốt nhu cầu dự kiến ở ĐBSCL từ các quy hoạch chuyên ngành xây dựng, thủy
khía cạnh kinh tế và tính bền vững? lợi, tài nguyên, môi trường…theo yêu cầu tích
hợp. Để trả lời các câu hỏi nêu trên, cách tiếp
Các câu hỏi khác liên quan đến câu hỏi chính
cận được đề xuất và trình bày chi tiết trong báo
nêu trên là:
cáo với các nội dung chính như sau:
• Kịch bản phát triển kinh tế-xã hội của ĐBSCL
Bước 1: Xây dựng kịch bản phát triển kinh tế-
cho 30 năm tới là gì ?
xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2020-2030, tầm
• Nhu cầu điện để đáp ứng nhu cầu phát triển
nhìn đến năm 2050. Kịch bản phát triển KT-XH
KT-XH đó ra sao?
là đầu vào cho dự báo nhu cầu điện. Cách tiếp
• Tiềm năng NLTT ở ĐBSCL là gì? cận xây dựng kịch bản là rà soát hiện trạng để

• Có những lựa chọn cung cấp năng lượng nào nhận diện xu thế, căn cứ vào các định hướng

cho ĐBSCL? chính sách chính, trong đó bao gồm và quan


trọng nhất là Nghị Quyết 120/NQ-CP của Chính
• Các tác động, chi phí, lợi ích và đồng lợi ích
phủ về Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích
liên quan đến các lựa chọn là gì?
ứng với BĐKH.
Phạm vi địa lý của nghiên cứu là toàn bộ vùng
Bước 2: Xây dựng các kịch bản nguồn điện.
ĐBSCL với 13 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Phạm
Bước này bao gồm dự báo nhu cầu điện, rà
vi nội dung nghiên cứu là tổng nhu cầu điện cho
soát các nguồn tiềm năng, xác định các chi phí
các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dân sinh
ứng với các nguồn, xác định các kịch bản nguồn

6
Quyết định 1264/QĐ-TTg ngày 01/10/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch phát triển điện lực
quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện 7I).

18
trên cơ sở các ràng buộc và sử dụng mô hình quy hoạch phù hợp, đảm bảo mô phỏng được nguồn
NLTT cũng như các dịch vụ phụ trợ khác cho hệ thống.

Bước 3: Đánh giá chi phí tài chính của các kịch bản nguồn điện: Chi phí đầu tư, chi phí vận hành &
bảo dưỡng, chi phí khởi động, chi phí nhiên liệu và các chi phí cho dịch vụ phụ trợ.

Bước 4: Đánh giá tác động xã hội, môi trường của các kịch bản nguồn điện, bao gồm các tác
động sau:

• Biến đổi khí hậu (phát thải khí nhà kính)

• Sức khỏe cộng đồng (khí thải ô nhiễm)

• Tác động kinh tế vĩ mô (việc làm)

• Các tác động môi trường khác (sử dụng đất, sử dụng nước và các tác động tiềm tàng tương ứng
với mỗi loại công nghệ)

Bước 5: Phân tích chi phí - lợi ích của từng kịch bản, đưa ra kịch bản đề xuất. Các tác động sẽ được
định lượng (bước 4) và chi phí hóa đến mức tối đa. Tuy nhiên, nhóm tác giả cũng cho rằng, nhiều loại
chi phí xã hội và môi trường khó định lượng do thiếu những nghiên cứu và số liệu về tác động đặc
trưng, nhất là đặc trưng cho vùng hoặc địa điểm cụ thể. Ví dụ, tác động của việc xả nước thải của nhà
máy điện đối với nuôi trồng thủy sản của địa phương có thể từ rất ít đến vô cùng nghiêm trọng,
tùy thuộc vào khoảng cách của nhà máy tới khu vực nuôi trồng thủy sản, thủy văn địa phương, vv.
Trong trường hợp đó và khi đánh giá những tác động tiềm tàng khác, nghiên cứu sẽ mô tả một
cách định tính.

Với mục tiêu và cách tiếp cận như trên, Báo cáo chính có cấu trúc gồm 8 nội dung được thể hiện trong
mục lục. Ngoài ra, còn có phần tóm tắt, tài liệu tham khảo và phụ lục.

19
Bối cảnh và kịch bản

022
phát triển kinh tế-xã hội vùng
đồng bằng sông Cửu Long

20
2.1
Hiện trạng phát triển kinh tế-xã hội

2.2.1. Hiện trạng kinh tế


Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất rộng lớn chiếm 12% diện tích, 19% dân số cả nước, mạng
lưới sông, kênh, rạch dày đặc, có lợi thế về phát triển nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp thực phẩm,
du lịch, năng lượng tái tạo. ĐBSCL là trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn nhất của Việt Nam, có vị trí
thuận tiện trong giao thương với các nước ASEAN và Tiểu vùng sông Mê Công.7

Năm 2016, tăng trưởng kinh tế của vùng là 8,23%, cao hơn mức 7,28% năm 2015. Tốc độ tăng trung
bình toàn giai đoạn 2010-2016 là 7,9%/năm, cao hơn mức 5,96% trung bình của cả nước trong cùng
giai đoạn. Trong đó, nông nghiệp ĐBSCL đạt tốc độ tăng trưởng 4,2%, cũng cao hơn mức tăng bình
quân của nông nghiệp cả nước (2,83%), đóng góp tới 36,3% GDP toàn ngành nông nghiệp của Việt
Nam năm 2016. Về công nghiệp, GRDP công nghiệp có tốc độ tăng trung bình lên tới 10,6%/năm, cao
hơn mức 7,28% trung bình của cả nước. Khu vực thương mại và dịch vụ cũng có mức tăng trưởng
GRDP cao hơn mức tăng trung bình của cả nước (9,3% so với 6,73%).

Bảng 2.1: Tốc độ tăng GRDP theo khu vực kinh tế

7
Nghị quyết 120/NQ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững ĐBSCL thích ứng với BĐKH

21
Tốc độ tăng trưởng khác nhau giữa các ngành đã dẫn đến thay đổi cơ cấu kinh tế vùng. Khu vực
công nghiệp tăng từ 22,6% năm 2010 lên 26,3% năm 2016, khu vực thương mại tăng từ 40,3%
năm 2010 lên 43,6% năm 2016 trong khi khu vực nông nghiệp giảm từ 37,1% xuống còn 30,1%
trong cùng giai đoạn.

Bảng 2.2: Cơ cấu kinh tế năm 2010 và 2016

Chuyển dịch cơ cấu còn diễn ra trong nội tại các khu vực
Sự thay đổi trong khu vực I: Quá trình chuyển “Chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất
dịch cơ cấu đang diễn ra rõ nét trong khu vực I. trồng lúa ở vùng cửa sông, ven biển sang
Về tổng thể, nông nghiệp của vùng được định nuôi trồng thủy, hải sản nhằm thích ứng
hướng từng bước hình thành các vùng sản xuất với xâm nhập mặn gia tăng” – Quyết định
tập trung quy mô lớn, chuyên canh nông sản 417/QĐ-TTg ngày 13/04/2019 (Chính phủ Việt
chủ lực gắn với công nghệ chế biến, chuỗi giá Nam, 2019)
trị nông sản. Đặc biệt, thứ tự ưu tiên phát triển 3
Trên thực tế, đây không phải là lần đầu tiên xuất
trọng tâm trước đây là “thủy sản - trái cây - lúa
hiện chính sách cho phép chuyển đổi mục đích
gạo” thì nay đang dần chuyển thành “thủy sản
sử dụng đất tại ĐBSCL. Quá trình chuyển đổi
- trái cây - lúa gạo” gắn với các tiểu vùng sinh
thiếu kiểm soát từ đất rừng và đất nông nghiệp
thái. Thậm chí, theo tư vấn của Ngân hàng Thế
sang đầm tôm sau Quyết định 773/TTg năm
giới và nhiều chuyên gia nghiên cứu, ĐBSCL sẽ
1994 và Nghị quyết 09/NQ-CP năm 2000 là
giảm diện tích trồng lúa (WB, 2016a, 2016b).
những bài học cần được lưu ý (Nguyen, 2014,
Tiêu biểu là kế hoạch chuyển đổi 350.000 ha
p. 109).
trồng lúa sang thuỷ sản và trái cây tới năm 2030
(Thông tấn xã Việt Nam, 2019a). Các thống kê Ngoài ra, nông nghiệp của vùng ĐBSCL đang

thực tế cũng đang cho thấy xu hướng chuyển thay đổi theo hướng đa dạng hóa và chuyên

đổi này, khiến diện tích lúa của ĐBSCL những môn hóa cao, đồng thời đẩy mạnh công nghiệp

năm gần đây thu hẹp dần (Tổng Cục Thống hóa và thương mại hóa nông nghiệp theo thế

kê, 2018b). Tuy nhiên, việc chuyển đổi mục mạnh của từng vùng (Chính phủ Việt Nam,

đích sử dụng đất nên được thực hiện một 2018). ĐBSCL đã hình thành các vùng sản xuất

cách thận trọng. nông nghiệp tập trung chuyên canh quy mô lớn

22
với các sản phẩm chủ lực (tôm, cá tra, cây ăn • Các tỉnh còn lại phát triển công nghiệp chế biến
trái, lúa gạo) gắn với công nghệ chế biến và các sản phẩm nông nghiệp - ngư nghiệp và
tiêu thụ theo chuỗi giá trị nông sản. công nghiệp phụ trợ nông nghiệp phục vụ địa
phương (Chính phủ Việt Nam, 2018).
Sự thay đổi trong khu vực II: ĐBSCL đang
tập trung phát triển công nghiệp theo hướng Đặc biệt, đối với các khu công nghiệp đa ngành,
xanh, ít phát thải và tận dụng lợi thế, chú trọng hiện nay xuất hiện xu hướng dịch chuyển đáng
công nghiệp chế biến và các ngành công chú ý. Đó là dịch chuyển một số nhà máy chế biến
nghiệp gắn với lợi thế nông nghiệp, thủy sản. từ vùng Đông Nam Bộ và vùng phụ cận thành phố
Có 3 hướng phát triển chính gồm: (i) Công Hồ Chí Minh tới các tỉnh liền kề thuộc ĐBSCL như
nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và thực Long An, Tiền Giang. Điều này sẽ khiến nhu cầu về
phẩm theo hướng gắn với vùng nguyên liệu; (ii) năng lượng của vùng gia tăng.
Công nghiệp hỗ trợ cho nông nghiệp như sản Đối với công nghiệp năng lượng, đáng lưu ý là
phẩm hóa chất, cơ khí phục vụ nông nghiệp, Quy hoạch điện 7 Điều chỉnh vẫn chưa thể hiện
thủy sản; và (iii) Công nghiệp năng lượng sạch, rõ các định hướng của Nghị Quyết 120/NQ-CP
năng lượng tái tạo như năng lượng gió, mặt về Phát triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với
trời và sinh khối đang được khuyến khích BĐKH. Có tới 14 nhà máy nhiệt điện than được
(Chính phủ Việt Nam, 2018). quy hoạch tại vùng ĐBSCL. Đã có 2 nhà máy nhiệt
Theo đó, các khu công nghiệp được tập trung điện than vận hành là Duyên Hải 1 và Duyên Hải
được hình thành và phân bố theo các khu vực 3; các nhà máy khác đang được xây dựng hoặc
trọng điểm như sau: trong kế hoạch xây dựng.
• Các khu công nghiệp đa ngành của vùng Trong khi đó, ĐBSCL có tiềm năng phát triển năng
chủ yếu phân bổ tại các tỉnh Long An, Tiền lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sóng
Giang, tiếp giáp thành phố Hồ Chí Minh, với biển, năng lượng thủy triều và năng lượng sinh
tổng diện tích khoảng 10.000 ha; khối (Tuấn, 2016a). Riêng năng lượng mặt trời,
• Các khu công nghiệp chế biến thủy, hải sản mỗi năm ĐBSCL có trung bình 2.200 đến 2.500
và trung tâm năng lượng với quy mô khoảng giờ nắng với năng lượng bức xạ mặt trời trung
1.500 - 1.800 ha tập trung tại thành phố bình từ 4,3 - 4,9 kWh/m2/ngày (CIEMAT & MOIT
Cần Thơ, bao gồm các khu công nghiệp Vietnam, 2015). Tổng tiềm năng nguồn năng
tại Trà Nóc, Ô Môn, Thốt Nốt, gắn với các lượng mặt trời vùng ĐBSCL ước khoảng 136.275
các nhà máy điện tại Trà Nóc và Trung tâm MW, điện lượng tương đương 216,5 tỷ kWh/năm,
điện lực Ô Môn, KCN Hưng Phú, quận Cái gấp đôi tổng điện lượng của các nhà máy điện
Răng, TP. Cần Thơ. Trung tâm nhiệt điện than trong vùng theo Quy hoạch điện 7 (Trần Hữu
Sông Hậu, tỉnh Hậu Giang. Các khu công Hiệp, 2019). Bên cạnh đó, với điều kiện tốc độ gió
nghiệp chế biến thủy hải sản và trung tâm ven bờ biển thường xuyên khoảng 5,5 - 6,0 m/s
năng lượng với quy mô khoảng 2.000 - ở độ cao 80 m, ước tính tiềm năng khai thác điện
2.400 ha sẽ tập trung chủ yếu tại tỉnh Cà gió của vùng ĐBSCL là 1.200 - 1.500 MW, lớn
Mau, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang và hơn thủy điện Lai Châu có công suất 1.200 MW
Bạc Liêu được quy hoạch phát triển gắn (Lê Anh Tuấn, 2017). Với những tiềm năng đó,
với các trung tâm điện lực, điện gió và các hiện đang có sự chuyển dịch theo hướng năng
khu kinh tế biển; lượng tái tạo tại ĐBSCL.

23
Sự thay đổi trong khu vực III: ĐBSCL được quy hoạch phát triển là vùng trọng điểm du lịch quốc gia
với 3 trung tâm du lịch là Cần Thơ, Phú Quốc (Kiên Giang) và Mỹ Tho (Tiền Giang). Năm 2018, vùng này
đã đón hơn 40 triệu lượt khách, trong đó có khoảng 3,5 triệu lượt khách quốc tế. Tốc độ tăng trưởng
của khu vực III luôn duy trì ở mức cao, trên 9%/năm (Trần Hữu Hiệp, 2019).

ĐBSCL với đặc thù và định hướng ưu tiên phát triển các loại hình du lịch sinh thái, sông nước, miệt
vườn dựa trên cảnh quan thiên nhiên và bản sắc văn hóa của vùng (Chính phủ Việt Nam, 2019), nên
hạn chế sử dụng nguồn năng lượng tập trung.

2.1.2. Hiện trạng xã hội


2.1.2.1. Dân số
Cơ cấu giới tính có sự thay đổi theo hướng tăng nam giới, giảm nữ giới. Năm 2012, tỷ lệ nữ nhiều hơn
nam là 1,56%, nhưng đến năm 2018 tỷ lệ nữ thấp hơn nam 0,48%.

Xu hướng nam nhiều hơn nữ cũng thể hiện trong nhóm dân số từ 15 tuổi trở lên. Tốc độ tăng bình
quân dân số nam cao hơn nữ trong giai đoạn 2012-2018, mỗi năm nam giới từ 15 tuổi tăng 1,15%,
trong khi nữ giới chỉ tăng 0,42%/ năm. Dân số nam từ 15 tuổi trở lên của vùng hiện là 6,99 triệu người,
chiếm 50,24%; trong khi nữ 6,29 triệu người, chiếm 49,76%. Tính đến năm 2018, nhóm dân số từ 15
tuổi trở lên hơn 13,91 triệu người, tăng 523.709 người so với năm 2012. Giai đoạn 2012-2018, bình
quân mỗi năm dân số từ 15 tuổi trở lên tăng thêm 102 nghìn người, tốc độ tăng 0,78%/năm.

Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên của vùng ĐBSCL phân theo
giới tính giai đoạn 2012-2018

Năm Số lượng (người) Cơ cấu (%)


Tổng số Nam Nữ Tổng số Nam Nữ
2012 13.388.673 6.589.365 6.799.308 100 49,22 50,78
2013 13.369.268 6.549.719 6.819.549 100 48,99 51,01
2014 13.398.240 6.559.423 6.838.817 100 48,96 51,04
2015 13.615.169 6.731.000 6.884.169 100 49,44 50,56
2016 13.839.386 6.800.687 7.038.699 100 49,14 50,86
2017 13.851.823 6.911.273 6.940.550 100 49,89 50,11
2018 13.912.382 6.990.242 6.922.140 100 50,24 49,76
Tốc độ tăng 0,78 1,15 0,42
(%)
Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Tại vùng ĐBSCL, dân số vẫn tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn. Số dân nông thôn gần gấp 3
lần so với thành thị. Song, xu hướng là tăng tỷ trọng dân số thành thị, giảm tỷ trọng dân số nông thôn.
Quá trình di cư lao động từ nông thôn đến thành thị làm tăng quy mô cũng như thay đổi cơ cấu dân số
từ 15 tuổi trở lên của vùng ĐBSCL. Năm 2018, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi ở thành thị chiếm 26,1%, nông
thôn là 73,9%. Trung bình trong giai đoạn 2012-2018, tốc độ tăng dân số thành thị là 1% trong khi đó
nông thôn chỉ tăng 0,71%, cả vùng là 0,78%. So với cả nước, tốc độ tăng dân số thành thị khu vực
này vẫn ở mức thấp.

24
Bảng 2.4: Số lượng và cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên của
vùng ĐBSCL phân theo khu vực giai đoạn 2012-2018

Năm Số lượng (người) Cơ cấu (%)


Tổng số Thành thị Nông thôn Tổng số Thành thị Nông thôn
2012 13.388.673 3.414.271 9.974.402 100 25,50 74,50
2013 13.369.268 3.494.248 9.875.019 100 26,14 73,86
2014 13.398.240 3.360.725 10.037.515 100 25,08 74,92
2015 13.615.169 3.424.946 10.190.223 100 25,16 74,84
2016 13.839.386 3.494.941 10.344.445 100 25,25 74,75
2017 13.851.823 3.615.170 10.236.652 100 26,10 73,90
2018 13.912.382 3.617.413 10.294.969 100 26,00 74,00
Tốc độ tăng (%) 0,78 1 0,71

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Cơ cấu dân số ĐBSCL khá trẻ, nhưng xu hướng chuyển dịch cho thấy có dấu hiệu già hóa. Tỷ trọng
dân số dưới 35 tuổi có xu hướng giảm, trên 35 tuổi có xu hướng tăng. Tính đến năm 2018, dân số
trong độ tuổi 15-19 chiếm tỷ trọng 8,25%, ít hơn tỷ trọng dân số trong nhóm tuổi 50-54 (9,43%) và
nhóm dân số trong độ tuổi này lại chiếm tỷ lệ thấp nhất trong tất cả các nhóm tuổi. Tỷ lệ người già có
xu hướng tăng lên. Đến năm 2018, tỷ lệ người cao tuổi (từ 60 tuổi trở lên) chiếm 19,37%, nhiều hơn
5,37% so với tỷ lệ này năm 2012. Trung bình giai đoạn 2012-2018, tốc độ tăng dân số ở nhóm 15-44
có xu hướng giảm, nhưng nhóm tuổi trung niên và người già (từ 45 tuổi trở lên) lại có xu hướng tăng.
Cụ thể, nhóm tuổi từ 60 trở lên có tốc độ tăng trung bình cao nhất, đạt 5,39%/năm.

Bảng 2.5: Số lượng và cơ cấu dân số từ 15 tuổi trở lên


của vùng ĐBSCL phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2012-2018

Năm 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60 + Tổng
Số lượng (nghìn người)
2012 1.360 1.277 1.317 1.441 1.394 1.431 1.355 1.045 896 1.874 13.389
2013 1.298 1.205 1.281 1.424 1.414 1.424 1.367 1.095 898 1.962 13.369
2014 1.217 1.144 1.271 1.354 1.411 1.450 1.367 1.170 956 2.059 13.398
2015 1.215 1.167 1.271 1.500 1.458 1.345 1.385 1.205 977 2.091 13.615
2016 1.205 1.120 1.250 1.458 1.522 1.403 1.383 1.274 1.038 2.186 13.839
2017 1.256 1.085 1.179 1.368 1.512 1.365 1.411 1.339 1.035 2.302 13.852
2018 1.148 994 1.101 1.266 1.482 1.410 1.420 1.312 1.084 2.696 13.912

25
Năm 15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60 + Tổng
Cơ cấu (%)
2012 10,16 9,54 9,84 10,76 10,41 10,69 10,12 7,81 6,69 14,00 100
2013 9,71 9,01 9,58 10,65 10,58 10,65 10,23 8,19 6,72 14,68 100
2014 9,08 8,54 9,49 10,11 10,53 10,82 10,20 8,73 7,13 15,37 100
2015 8,93 8,57 9,34 11,02 10,71 9,88 10,17 8,85 7,18 15,36 100
2016 8,71 8,09 9,03 10,53 11,00 10,14 9,99 9,20 7,50 15,80 100
2017 9,07 7,83 8,51 9,88 10,91 9,86 10,18 9,66 7,47 16,62 100
2018 8,25 7,15 7,91 9,10 10,65 10,13 10,21 9,43 7,79 19,37 100
Tốc độ
-2,06 -3,44 -2,54 -1,40 1,41 -0,57 0,77 4,26 3,42 5,39 0,78
tăng (%)

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

2.1.2.2. Lực lượng lao động vùng ĐBSCL


Tính đến năm 2018, lực lượng lao động (LLLĐ) của vùng ĐBSCL đạt hơn 10 triệu người. Tốc độ tăng
trung bình giai đoạn 2012-2018 đạt 0,69%/năm.

Bảng 2.6: Số lượng và cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL


phân theo khu vực giai đoạn 2012-2018

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Số lượng (nghìn người)
Tổng 10.363 10.156 10.289 10.335 10.519 10.597 10.667 0,69
Thành thị 2.484 2.508 2.425 2.427 2.498 2.528 2.547 0,44
Nông thôn 7.879 7.648 7.864 7.908 8.021 8.068 8.120 0,78
Cơ cấu (%)
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Thành thị 23,97 24,69 23,57 23,48 23,75 23,86 23,88
Nông thôn 76,03 75,31 76,43 76,52 76,25 76,14 76,12

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm, TCTK

Tỷ lệ tham gia LLLĐ tương đối cao, chiếm 76,67% nguồn nhân lực. LLLĐ tập trung nhiều ở khu vực
nông thôn. Giai đoạn từ 2012-2018, không có sự thay đổi nhiều về tỷ lệ lao động ở hai khu vực này,
vẫn dao động trong khoảng 76% LLLĐ ở khu vực nông thôn và khoảng 24% LLLĐ ở khu vực thành
thị. Tốc độ tăng bình quân về LLLĐ giai đoạn 2012-2018 không có sự chuyển biến nhiều, tốc độ tăng
LLLĐ ở thành thị là 0,44%/năm, nông thôn là 0,78%/năm. So với các vùng khác thì ĐBSCL không có
sự chênh lệch về mức tăng LLLĐ ở thành thị và nông thôn. Tốc độ tăng của LLLĐ đạt 0,69%/năm,
thấp hơn tốc độ tăng của dân số từ 15 tuổi trở lên (0,78%/năm) giai đoạn 2012-2018.

26
Bảng 2.7: Số lượng và cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL
phân theo giới tính giai đoạn 2012-2018

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Số lượng (nghìn người)
Tổng 10.363 10.156 10.289 10.335 10.519 10.597 10.667 0,69
Nam 5.633 5.499 5.566 5.730 5.777 5.878 5.964 1,23
Nữ 4.730 4.657 4.723 4.605 4.742 4.719 4.704 0,05
Cơ cấu (%)
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Nam 54,36 54,14 54,10 55,44 54,92 55,47 55,91
Nữ 45,64 45,86 45,90 44,56 45,08 44,53 44,09
Tỷ lệ tham gia LLLĐ (%)
Tổng 77,40 75,97 76,79 75,91 76,01 76,50 76,67
Nam 85,48 83,96 84,85 85,12 84,95 85,05 85,31
Nữ 69,57 68,30 69,06 66,89 67,37 67,99 67,95

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Tỷ lệ LLLĐ nam cao hơn nữ. Tính đến năm 2018, tỷ lệ LLLĐ nam là 55,91% cao hơn 1,82 điểm
% so với nữ. LLLĐ nam có xu hướng tăng lên về số lượng và tỷ lệ. Giai đoạn 2012-2018, tốc độ
tăng LLLĐ là nam đạt 1,23%/năm cao gấp 24,6 lần so với tốc độ tăng bình quân giai đoạn này của
LLLĐ nữ (0,05%/năm).

Có sự khác biệt đáng kể về tỷ lệ tham gia LLLĐ theo hai giới tính. Năm 2018, tỷ lệ này của nam là
85,31%, cao hơn 17,36% so với nữ. Nhưng nhìn chung, không có sự thay đổi nhiều về tỷ lệ tham
gia LLLĐ.

27
Bảng 2.8: Cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL theo nhóm tuổi giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: %

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


Tổng 100 100 100 100 100 100 100
15-19 5,62 5,22 4,71 4,57 4,02 4,51 4,04
20-24 9,63 9,17 8,59 8,55 8,13 7,88 7,36
25-29 11,40 11,09 10,96 10,60 10,40 10,01 9,76
30-34 12,80 12,70 12,06 13,11 12,54 11,92 11,31
35-39 12,60 12,63 12,76 13,04 13,43 13,35 13,41
40-44 12,81 12,82 13,07 11,93 12,31 12,01 12,68
50-54 8,73 9,16 9,89 9,98 10,46 11,08 11,44
55-59 6,85 7,03 7,22 7,33 7,70 7,55 7,73
60 trở lên 7,62 8,19 8,60 8,93 9,17 9,56 9,57

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

LLLĐ vùng ĐBSCL tập trung nhiều trong nhóm tuổi từ 25-54, nhóm tuổi 35-39 chiếm tỷ lệ cao nhất là
13,41%. Xu hướng già hóa trong LLLĐ thể hiện ở tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2012-2018. Nhóm
tuổi 50-54 đạt tốc độ tăng bình quân cao nhất là 5,28%/năm. Sau đó là nhóm 60 tuổi trở lên đạt
4,58%/năm. Các nhóm tuổi từ 15-34 có xu hướng giảm, trong đó giảm mạnh nhất là nhóm tuổi 15-19,
giảm 4,35%/năm.

Bảng 2.9: Số lượng và cơ cấu LLLĐ của vùng ĐBSCL phân theo trình độ CMKT

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Không có 90,69 89,20 89,35 88,38 87,82 87,23 92,04
trình độ
CMKT
Sơ cấp 1,47 1,99 1,62 2,07 1,91 2,26 2,31
Trung cấp 2,81 3,18 2,97 3,18 3,17 3,19 3,45
Cao đẳng 1,42 1,37 1,35 1,60 1,64 1,71 1,99
Đại học 3,45 4,07 4,48 4,77 5,46 5,62 0,20
Không xác 0,16 0,19 0,24 0 0 0 0
định

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Tỷ lệ LLLĐ không có trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT) vùng ĐBSCL cao. Tính đến năm 2018, tỷ
lệ này là 92,04%. Tỷ lệ lao động có trình độ sơ cấp, trung cấp và cao đẳng giai đoạn 2012-2018 tăng
không đáng kể, trong khi tỷ lệ lao động có trình độ đại học lại giảm từ 3,45% năm 2012 xuống còn
0,2% năm 2018.

28
2.1.2.3. Việc làm

Bảng 2.10: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo khu vực, giai đoạn 2012-2018

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Số lượng (nghìn người)
Tổng 10.161 9.932 10.098 10.072 10.236 10.320 10.411 0,58
Thành thị 2.418 2.439 2.363 2.355 2.412 2.442 2.458 0,26
Nông thôn 7.743 7.493 7.735 7.717 7.825 7.877 7.952 0,69
Cơ cấu (%)
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Thành thị 23,80 24,56 23,40 23,38 23,56 23,67 23,61
Nông thôn 76,20 75,44 76,60 76,62 76,44 76,33 76,39

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Cũng giống như tương quan về dân số từ 15 tuổi ở khu vực thành thị và nông thôn, lao động từ 15
tuổi trở lên có việc làm ở khu vực nông thôn cũng cao hơn gấp 2 lần so với lao động có việc làm ở
khu vực thành thị. Tỷ lệ này có sự thay đổi qua các năm nhưng không nhiều. Không giống như những
vùng khác có tốc độ tăng nhanh lao động có việc làm ở khu vực thành thị, ĐBSCL có tốc độ tăng lao
động có việc làm ở khu vực thành thị chỉ đạt 0,26%/năm giai đoạn 2012-2018; tốc độ tăng khu vực
nông thôn cũng chỉ 0,69%/năm.

Bảng 2.11: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo giới tính, giai đoạn 2012-2018

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Số lượng (nghìn người)
Tổng 10.161 9.932 10.098 10.072 10.236 10.320 10.411 0,58
Nam 5.567 5.410 5.488 5.601 5.646 5.732 5.851 1,05
Nữ 4.595 4.522 4.610 4.471 4.590 4.588 4.560 0,01
Cơ cấu (%)
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Nam 54,78 54,47 54,35 55,61 55,16 55,54 56,20
Nữ 45,22 45,53 45,65 44,39 44,84 44,46 43,80

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

29
Có sự khác biệt về tỷ lệ lao động có việc làm của nam và nữ. Lao động nam đang làm việc luôn chiếm
tỷ lệ cao hơn nữ và theo xu hướng giảm tỷ trọng lao động nữ, tăng tỷ trọng lao động nam. Năm 2012,
tỷ lệ nữ đang có việc làm chiếm 45,22%, nam chiếm 54,78%; đến năm 2018, tỷ lệ này chỉ còn 43,8%
đối với nữ và 56,2% đối với nam. Tốc độ tăng lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm giai đoạn 2012-
2018 của nam là 1,05%, cao hơn gấp 100 lần so với nữ (0,01%/năm). Điều này cho thấy, lao động nữ
ngày càng ít được tham gia vào hoạt động kinh tế hơn.

Bảng 2.12: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo nhóm tuổi, giai đoạn 2012-2018

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


Số lượng (nghìn người)
Tổng 10.161 9.932 10.098 10.072 10.236 10.320 10.411
15-19 542 487 450 431 377 418 386
20-24 939 872 826 814 782 764 721
25-29 1.148 1.091 1.096 1.055 1.055 1.024 999
30-34 1.309 1.269 1.224 1.326 1.292 1.236 1.177
35-39 1.294 1.263 1.297 1.329 1.389 1.394 1.412
40-44 1.316 1.290 1.335 1.216 1.277 1.260 1.341
45-49 1.226 1.205 1.241 1.216 1.230 1.268 1.338
50-54 892 918 1.010 1.019 1.086 1.160 1.205
55-59 707 709 739 751 794 791 817
60+ 789 830 881 913 954 1.005 1.015
Cơ cấu (%)
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
15-19 5,34 4,90 4,45 4,28 3,69 4,05 3,70
20-24 9,24 8,78 8,18 8,08 7,64 7,40 6,93
25-29 11,30 10,98 10,85 10,48 10,31 9,92 9,60
30-34 12,88 12,78 12,12 13,17 12,63 11,98 11,31
35-39 12,74 12,71 12,84 13,20 13,57 13,51 13,56
40-44 12,95 12,98 13,22 12,08 12,47 12,21 12,88
45-49 12,07 12,13 12,29 12,07 12,02 12,29 12,86
50-54 8,77 9,25 10,00 10,12 10,61 11,24 11,57
55-59 6,96 7,14 7,31 7,45 7,76 7,67 7,84
60+ 7,76 8,35 8,73 9,07 9,32 9,74 9,75

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

30
Tỷ lệ lao động có việc làm tập trung nhiều vào nhóm tuổi từ 25-54. Đây là nhóm tuổi người lao động
tham gia hoạt động kinh tế nhiều nhất. Tỷ lệ nhóm tuổi 15-19 có xu hướng giảm dần, nhóm tuổi 60 trở
lên có xu hướng tăng. Tốc độ tăng trung bình hàng năm giai đoạn 2012-2018 đạt cao nhất là 4,45%/
năm cho thấy lao động đang làm việc có xu hướng già hóa. Trong khi đó nhóm lao động trẻ có xu
hướng giảm về tốc độ tăng trung bình hàng năm giai đoạn này. Đặc biệt, nhóm 15-19 tuổi giảm nhiều
nhất (5,11%/năm).

Bảng 2.13: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo trình độ CMKT, giai đoạn 2012-2018

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


Không có
90,78 89,32 89,53 88,60 88,02 87,44 92,11
trình độ CMKT
Sơ cấp 1,48 1,99 1,62 2,07 1,92 2,28 2,34
Trung cấp 2,77 3,15 2,90 3,11 3,13 3,12 3,41
Cao đẳng 1,38 1,33 1,29 1,52 1,56 1,64 1,97
Đại học 3,44 4,04 4,42 4,70 5,38 5,52 0,17
Tổng 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Giai đoạn 2012-1028, tỷ lệ lao động không có trình độ CMKT của vùng ĐBSCL tăng từ 90,78% năm
2012 lên 92,11% năm 2018, cao hơn nhiều so cả nước (78,1% năm 2018-TCTK). Lao động có trình
độ các bậc đào tạo chiếm tỉ lệ rất thấp, sơ cấp nghề: 2,34%, trung cấp: 3,41% và trình độ đại học chỉ
chiếm 0,17%.

31
Bảng 2.14: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo trình độ CMKT, giai đoạn 2012-2018

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Số lượng (nghìn người)
Tổng 10.161 9.932 10.098 10.072 10.236 10.320 10.411 0,58
Nhà nước 714 740 749 674 708 713 756 0,14
Ngoài nhà nước 9.325 9.052 9.190 9.188 9.297 9.344 9.354 0,30
FDI 122 139 159 210 231 263 300 16,74
Cơ cấu (%)
Tổng 100 100 100 100 100 100 100
Nhà nước 7,03 7,45 7,41 6,69 6,92 6,91 7,27
Ngoài nhà nước 91,77 91,14 91,01 91,22 90,82 90,54 89,85
FDI 1,20 1,40 1,58 2,08 2,26 2,55 2,88

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Lao động có việc làm vẫn tập trung nhiều vào khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động; 17 khu
khu vực ngoài nhà nước, chiếm 89,85% số lao đang được xây dựng và 28 khu đã được quy
động đang làm việc năm 2018. Tỷ lệ này có xu hoạch. Năm 2014, các KCN ở ĐBSCL thu hút
hướng thay đổi trong các thành phần kinh tế các được 494 dự án đầu tư, bao gồm 70 dự án đầu
năm qua. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ tư vốn nước ngoài có giá trị 7,66 tỷ USD và 424
lệ lao động thấp nhất (2,88% năm 2018), nhưng dự án nội địa trị giá 293 tỷ USD. Các dự án này
lại có tốc độ tăng cao nhất giai đoạn 2012-2018 tạo ra hơn 52.000 việc làm cho người lao động.
(16,74%/năm), cao gấp 55,8 lần so với tốc độ Điều đó góp phần làm cho tốc độ tăng cao của
tăng của lao động làm việc trong khu vực khác lao động ở khu vực này. Trong khi đó, thành
ngoài nhà nước. Theo kết quả nghiên cứu, khảo phần kinh tế Nhà nước có tốc độ tăng chậm
sát của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức - GIZ nhất, đạt 0,14%/năm. Tuy nhiên, trên phạm vi cả
và VCCI Cần Thơ (2015), ĐBSCL - Địa điểm đầu nước thì lao động trong thành phần kinh tế này
tư mới nổi tại Việt Nam), thì ĐBSCL hiện có 50 lại có xu hướng giảm xuống.

32
Bảng 2.15: Lao động có việc làm vùng ĐBSCL theo nghề, giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: nghìn người

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 tăng
(%)
Nông lâm nghiệp 5.294 4.920 5.134 4.968 4.896 4.640 4.412 -2,51
Khai khoáng 12 11 9 9 6 9 16 0,21
Công nghiệp chế biến chế 1.131 1.148 1.170 1.296 1.393 1.470 1.593 6,24
tạo
Sản xuất phân phối điện ga 23 26 26 26 27 31 27 3,03
khí đốt và nước
Cung cấp nước, hoạt động 9 11 9 11 9 15 14 6,40
quản lý và xử lý rác thải,
nước thải.
Xây dựng 505 494 468 529 599 670 714 7,00
Bán buôn và bán lẻ; sửa 1.395 1.452 1.441 1.378 1.387 1.502 1.550 1,24
chữa mô tô, ô tô, xe có
động cơ khác
Vận tải, kho bãi 239 228 235 254 259 286 261 2,99
Dịch vụ lưu trú ăn uống 568 591 560 560 577 606 650 1,75
Thông tin và truyền thông 30 25 24 33 29 33 27 1,55
Hoạt động tài chính ngân 42 45 47 47 51 50 53 3,55
hàng và bảo hiểm
Hoạt động kinh doanh BĐS 5 7 5 7 8 12 17 20,11
Hoạt động chuyên môn KH 16 21 16 21 17 17 24 3,80
va CN
Hoạt động hành chính và 27 31 33 32 29 37 35 3,60
dịch vụ hỗ trợ
Hoạt động của ĐCS và tổ 237 271 270 252 262 255 270 0,84
chức chính trị xã hội
Giáo dục đào tạo 264 257 274 267 296 293 320 3,33
Y tế và hoạt động trợ giúp 82 81 82 78 84 85 104 3,01
xã hội
Nghệ thuật vui chơi, giải trí 80 100 93 91 82 87 88 -0,37
Hoạt động dịch vụ khác 151 155 147 155 170 163 186 3,17
Hoạt động làm thuê trong 47 56 54 57 54 57 48 0,33
hộ gia đình
Tổng 10157 9931 10096 10071 10236 10320 10411 0,59

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

33
Ngành nông nghiệp ĐBSCL có tỷ lệ lao động đang làm việc chiếm tỷ lệ cao nhất, đạt 42,4% năm 2018
nhưng tỷ lệ lao động có việc làm giảm. Tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp giảm trung bình 2,51%/
năm. Ngành kinh doanh bất động sản chỉ chiếm 0,17% lao động có việc làm, nhưng tốc độ tăng giai
đoạn 2012-2018 đạt tỷ lệ 20,11%/năm, cao nhất trong nhóm các ngành nghề còn lại khác; kế tiếp là
tốc độ tăng nghề xây dựng, đạt 7%/năm.

2.1.2.4. Thu nhập bình quân đầu người

Bảng 2.16: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo khu vực, giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: nghìn đồng

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Tổng 928,69 1049,95 1122,11 4139,74 4354,32 4210,06 4684,74 37,85
Thành
1409,9 1584,91 1743,55 4930,74 4753,72 5023,25 5391,77 29,94
thị
Nông
778,38 875,79 932,23 4050,25 4231,21 3957,85 4466,18 41,76
thôn

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Thu nhập bình quân đầu người của lao động vùng ĐBSCL có xu hướng tăng lên theo thời gian. Có
sự khác biệt về thu nhập trung bình của lao động thành thị và nông thôn. Năm 2018, thu nhập thành
thị là 5,39 triệu đồng/người/tháng; ở nông thôn là 4,47 triệu đồng/người/tháng. Giai đoạn 2012-2018,
tốc độ tăng bình quân thu nhập hàng năm ở khu vực nông thôn cao hơn thành thị. Cụ thể, khu vực
nông thôn: 41,76%/năm, thành thị: 29,94%/năm. Sự thay đổi này là cho thấy, tác động tích cực nhờ
tăng cường thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn
thời gian qua.

Bảng 2.17: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo giới tính, giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: nghìn đồng

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Tổng 928,69 1049,95 1122,11 4139,74 4354,32 4210,06 4684,74 37,85
Nam 1134,77 1273,94 1338,28 4898,79 5429,62 5131,85 5678,9 38,00
Nữ 679,00 781,94 864,77 2750,58 3031,16 3057,93 3409,26 37,04

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Năm 2018, thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL đạt gần 4,7 triệu đồng/người/tháng. Trong đó,
thu nhập bình quân của nam cao hơn nữ khoảng 2,2 triệu/người/tháng. Thu nhập của cả nam và nữ
đều có xu hướng tăng lên qua các năm; nhưng tốc độ tăng bình quân của nam cao hơn nữ. Cụ thể
giai đoạn 2012-2018, tốc độ tăng thu nhập của nam đạt 38%/năm, của nữ đạt 37,04%/năm.

34
Bảng 2.18: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo tuổi, giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: nghìn đồng

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)
Tổng 928,69 1049,95 1122,11 4139,74 4354,32 4210,06 4684,74 37,85
15-19 1043,34 1079,5 1291,19 1451,77 2069,17 2333,78 2495,8 17,98
20-24 1274,42 1527,4 1644,03 2390,77 2915,54 3236,8 3541,05 20,15
25-29 1389,26 1573,75 1657,56 2924,94 3570,17 3698,8 4087,32 22,64
30-34 1159,24 1352,94 1502,66 3744,7 4170,49 4177,32 4629,86 30,39
35-39 1071,63 1178,58 1260,76 4773,47 4949,66 4602,16 5110,71 36,82
40-44 914,23 1040,72 1119,31 4653,01 5076,63 4855 5348,87 42,37
45-49 770,01 925,37 1008,43 4556,65 5031,12 4930,2 5301,58 46,76
50-54 671,94 765,59 823,93 4722,8 5043,04 4571,58 5334,75 51,33
55-59 421,71 507,35 534,77 3797,04 4324,56 4273,12 4689,17 62,41
60+ 166,43 156,91 146,29 3389,87 4089,46 3561,88 3922,1 97,49

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Thu nhập bình quân đầu người giai đoạn 2012-2018 có xu hướng tăng dần ở các độ tuổi. Nhóm tuổi
15-19 có mức thu nhập bình quân thấp nhất khoảng là 2,495 triệu đồng/tháng. Xu hướng tăng dần
ở các nhóm tuổi tiếp theo, nhưng từ 55 tuổi trở lên thu nhập bình quân đầu người có xu hướng giảm
đi. Giai đoạn 2012-2018, tốc độ tăng bình quân thu nhập cao nhất là nhóm tuổi 60+ đạt 97,49%/năm.
Sau đó đến nhóm tuổi 55-59 đạt 62,41%/năm. Nhóm 15-19 có tốc độ tăng thu nhập thấp nhất, chỉ
đạt 17,98%/năm.

Bảng 2.19: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL
theo trình độ CMKT, giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: nghìn đồng

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)

Tổng 928,69 1049,95 1122,11 4140,12 4353,95 4210,02 4517,56 37,32


Không
có 681,14 741,14 792,85 3884,26 4103,48 3918,86 4349,65 45,69
CMKT
Sơ cấp 2070,06 2188,55 2577,73 7132,85 6197,36 6656,03 7811,67 28,80
Trung
2691,59 2867,57 3102,28 5577,69 5719,1 5348,25 5902,25 16,24
cấp
Cao
3330,85 3431,19 3513,62 7387,77 5273,33 5675,8 6076,37 12,17
đẳng
Đại học 4610,93 5132,87 5281,66 8200,22 6735,79 6734,31 4316,47 2,12

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

35
Theo trình độ chuyên môn kỹ thuật, nhóm trình độ sơ cấp có thu nhập bình quân đầu người cao nhất
là 7,81 triệu đồng/người/tháng. Sau đó đến nhóm trình độ cao đẳng là 6,07 triệu đồng/người/tháng.
Xu hướng thu nhập bình quân tăng lên qua các năm, nhưng thu nhập bình quân giai đoạn 2012-2018
của nhóm lao động không có CMKT lại có tốc độ tăng cao nhất, đạt 45,69%/năm; sau đó đến nhóm
sơ cấp đạt 28,8%/năm. Năm 2018, nhóm lao động có trình độ đại học đạt mức thu nhập bình quân
thấp nhất là 4,316 triệu đồng/người/tháng. Nhóm này cũng là nhóm có tốc độ tăng bình quân thu nhập
thấp nhất, chỉ đạt 2,12%/năm.

Bảng 2.20: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL
theo thành phần kinh tế, giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: nghìn đồng

Tốc độ
Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018
tăng (%)

Tổng 928,69 1049,95 1122,11 4139,74 4354,32 4210,06 4684,74 37,85


Nhà
3851,1 4408,17 4752,67 6519,8 5827,72 5685,47 6230,9 8,01
nước
Ngoài
nhà 670,18 731,08 773 3981,09 4227,16 4067,09 4523,12 47,38
nước
FDI 3566,34 3920,71 4196,59 5573,4 4954,36 5288,3 5826,24 8,32

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

Khu vực Nhà nước có mức thu nhập bình quân đầu người cao nhất, đạt hơn 6 triệu đồng/người/
tháng. Thấp nhất là thu nhập của lao động khu vực ngoài nhà nước, đạt 4,52 triệu đồng/người/tháng
năm 2018. Tốc độ tăng thu nhập bình quân giai đoạn 2012-2018 của lao động làm việc trong khu vực
ngoài nhà nước là 47,38%/năm, cao nhất trong các thành phần kinh tế còn lại. Khu vực FDI có
tốc độ tăng lao động có việc làm cao nhất, nhưng tốc độ tăng bình quân thu nhập lại thấp nhất,
đạt 8,32%/năm.

Bảng 2.21: Thu nhập bình quân đầu người vùng ĐBSCL theo ngành nghề,
giai đoạn 2012-2018
Đơn vị: nghìn đồng

Năm 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018


Tổng 928,99 1049,82 1121,99 4139,79 4354,32 4210,06 4684,74
Nông lâm nghiệp 337,06 346,9 343,01 3903,76 4092,31 3534,85 4048,49
Khai khoáng 1915,16 2597,47 2999,24 3317,72 4674,44 9354,12 5721,76
Công nghiệp chế biến
1973,42 2147,01 2397,42 3536,23 4146,28 4522,52 4849,29
chế tạo
Sản xuất phân phối
4269,59 4213,51 4938,01 5435,82 5738,81 5899,52 7176,82
điện ga khí đốt và nước

36
Cung cấp nước, hoạt
động quản lý và xử lý 2064,23 2768,31 3760,92 5290,41 5196,86 5417,77 4814,22
rác thải, nước thải.
Xây dựng 2568,14 2790,52 3047,7 4575,21 4673,23 4796,32 5272,98
Bán buôn và bán lẻ;
sửa chữa mô tô, ô tô, 550,96 618,44 690,53 4592,63 4803,97 4909 5373,34
xe có động cơ khác
Vận tải, kho bãi 1182,27 1214,33 1335,59 5212,67 5277,18 5185,93 5636,75
Dịch vụ lưu trú ăn uống 389,65 430,43 482,99 3560,92 3679,45 3985,67 4090,68
Thông tin và
3263,69 4309,3 3581,01 4926,26 5807,29 5791,58 6455,53
truyền thông
Hoạt động tài chính
4990,75 5160,06 5424,84 6635,67 6787,36 6623,41 7644,62
ngân hàng và bảo hiểm
Hoạt động
2345,42 2006,56 1547,22 4899,38 6573,13 5581,24 7651,38
kinh doanh BĐS
Hoạt động chuyên môn
1927,96 2634,61 2499,53 7494,99 5610,44 5193,82 6098,06
KH va CN
Hoạt động hành chính
1243,08 1814,06 1956,19 9505,44 4853,33 4874,5 5330,53
và dịch vụ hỗ trợ
Hoạt động của ĐCS và
3275,84 4170,7 4208,45 4556,14 5250,58 5222,78 5855,82
tổ chức chính trị xã hội
Giáo dục đào tạo 3901,28 4347,92 4961,98 8092,11 6206,88 5850,9 6492,05
Y tế và hoạt động trợ
3428,3 3717,7 4378,86 8653,72 5624,09 5933 5868,96
giúp xã hội
Nghệ thuật vui chơi,
779,92 767,83 816,05 3936,49 3742,12 4218,48 4245,03
giải trí
Hoạt động dịch vụ khác 635,7 521,48 530,74 3226,62 3662,52 3798,07 4109,2
Hoạt động làm thuê
1644,33 1823,56 1998,43 2792,79 2836,67 2813,76 3081,46
trong hộ gia đình

Nguồn: Tính toán từ điều tra lao động việc làm từ năm 2012 đến 2018 của TCTK

37
2.2
Tầm nhìn phát triển kinh tế-xã hội

Nghị Quyết 120/NQ-CP ngày 07 tháng 11 năm Giai đoạn 2050-2100: Bổ sung các nhiệm vụ cụ
2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững thể và tiếp tục phát huy các kết quả đạt được.
ĐBSCL thích ứng với BĐKH đã hoạch định tầm
Theo đó, nghiên cứu này tóm tắt một số chỉ tiêu
nhìn và chiến lược dài hạn, tầm nhìn đến năm
cơ bản về kinh tế-xã hội đã được đặt ra cho các
2050. Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang chủ trì, phối
giai đoạn như sau:
hợp các bộ, ngành Trung ương và địa phương
• Giai đoạn từ nay – năm 2020: Khu vực I: Tiếp
liên quan xây dựng mới Quy hoạch tổng thể
tục duy trì tốc độ tăng trưởng nông nghiệp,
phát triển tổng thể kinh tế - xã hội ĐBSCL, thời
trên cơ sở đẩy mạnh dịch chuyển sang theo
kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo
hướng “thủy sản - trái cây - lúa gạo” gắn
đó, các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp
với các tiểu vùng sinh thái. Khu vực II: Công
tỉnh cũng đang được điều chỉnh, bổ sung mới
nghiệp thay đổi theo hướng xanh, ít phát thải
cho phù hợp theo yêu cầu quy hoạch tích hợp.
và tận dụng lợi thế của địa phương. Tổng
Trên cơ sở hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội diện tích các khu công nghiệp tập trung là
vùng và xu hướng thay đổi kể từ sau Nghị Quyết 15.000 - 17.000 ha (Chính phủ Việt Nam,
120/NQ-CP, nghiên cứu này đưa ra một số kịch 2018). Khu vực III tiếp tục duy trì phát triển
bản phát triển cho giai đoạn 2020 - 2030, tầm du lịch theo hướng du lịch sinh thái, sông
nhìn đến năm 2050. Việc chia các giai đoạn như nước, miệt vườn.
vậy phù hợp với Quy hoạch điện 7 sắp tới. Các
• Giai đoạn từ 2020 – năm 2030: Khu vực I:
giai đoạn này cũng khớp với các giai đoạn thực
Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu. Đến
hiện 6 nhóm nhiệm vụ và giải pháp của Chính
năm 2030, tầm nhìn 2045, giảm 350.000 ha
phủ, đã được nêu rõ trong Nghị Quyết 120/NQ-
diện tích trồng lúa, từ 1,9 triệu ha xuống còn
CP và Quyết định 417/QĐ-TTg, gồm: (1) Giai
1,55 triệu ha, giảm 7 triệu tấn sản lượng lúa;
đoạn từ nay tới 2020: Thực hiện các nhiệm vụ
mở rộng 250.000 ha diện tích trái cây tập
cấp bách ứng phó với biến đổi khí hậu, rà soát
trung, nâng tổng diện tích lên thành 700.000
các cơ chế chính sách, thí điểm các mô hình
ha (Thông tấn xã Việt Nam, 2019a). Khu vực
chuyển đổi kinh tế và xây dựng cơ sở hạ tầng;
II: tiếp tục duy trì chỉ tiêu tăng trưởng như
(2) Giai đoạn 2020-2030: Triển khai các mô hình
giai đoạn trước, tăng tổng diện tích các khu
kinh tế đã thí điểm thành công và tiếp tục xây
công nghiệp tập trung là 20.000 - 24.000 ha
dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở dữ liệu; (3) Giai đoạn
(Chính phủ Việt Nam, 2018). Khu vực III tiếp
2030-2050: Điều chỉnh, bổ sung các mô hình
tục hoàn thiện cơ sở hạ tầng và duy trì vai trò
cho phù hợp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng; và (4)
là đóng góp chính cho GRDP của khu vực.

38
• Giai đoạn từ 2030 – năm 2050: Khu vực I: bản cao được thiết lập khi tất cả các chỉ tiêu
tiếp tục giảm diện tích trồng lúa, tăng diện và kế hoạch từ Nghị Quyết 120/NQ-CP về Phát
tích trái cây và thủy sản. Nông nghiệp ứng triển bền vững vùng ĐBSCL thích ứng với BĐKH
dụng công nghệ cao chiếm trên 80% sản đều được thực hiện 100% và các biến kinh tế-
xuất nông nghiệp, độ che phủ rừng đạt trên xã hội khác (ví dụ dân số, lao động…) thay đổi
9% so với 4,3% hiện nay (Chính phủ Việt với tốc độ cao nhất xét trong khoảng thời gian
Nam, 2017). Khu vực II và Khu vực III tiếp tục từ năm 2015 đến nay8. Kịch bản Trung bình là
phát triển, đưa ĐBSCL trở thành trung tâm khi mức độ thực hiện chỉ đạt 75% theo Nghị
thương mại và du lịch. Quyết 120/NQ-CP về Phát triển bền vững vùng
Từ các chỉ tiêu cơ bản này, nghiên cứu đề xuất ĐBSCL thích ứng với BĐKH và các biến kinh tế-
2 kịch bản phát triển kinh tế - xã hội của ĐBSCL xã hội khác thay đổi với tốc độ trung bình trong
là “kịch bản cao” và “kịch bản trung bình”. Kịch khoảng thời gian từ năm 2015 đến nay.

S Thực tế Kịch bản Trung bình Kịch bản Cao


T Chỉ số KTXH Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm
T 2015 2020 2030 2050 2020 2030 2050
Dân số
1 17,59 17,95 18,65 20,05 18,30 19,15 20,75
(triệu người)
GRDP theo giá so
2 sánh năm 2010 568,71 754,07 1.307,07 3086,60 772,96 1.593,09 6.519,40
(nghìn tỷ đồng)
Tăng trưởng
3 7,8 7,5 6,5 5.0 8,2 7,5 5,5
GRDP (%/năm)
Diện tích đất trồng
4 1.909,56 1.871,04 1.793,99 1.639,89 1.858,19 1.755,46 1.550,00
lúa (nghìn ha)
Diện tích trồng trái
5 307,00 362,41 523,86 637,50 485,71 548,48 700,00
cây (nghìn ha)
Diện tích đất có
6 272,00 278,27 290,80 315,88 280,36 297,07 330,50
rừng (nghìn ha)
Diện tích đất nuôi
7 trồng thủy sản 757,00 796,00 814,02 901,75 828,73 833,03 950,00
(nghìn ha)
Diện tích các khu
8 công nghiệp (nghìn 15,00 15,50 16,97 20,00 16,65 18,55 24,00
ha)
Bảng 2.22: Kịch bản phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL sau Nghị Quyết 120/NQ-CP
Nguồn: Tính toán kịch bản của tác giả, dựa trên số liệu nền từ Niên giám thống kê các năm 2015,
2016, 2017 và Kết quả Tổng điều tra Kinh tế năm 2017

8
Phương thức tổ chức thống kê tại vùng ĐBSCL đã thay đổi từ năm 2015. Ví dụ, tốc độ tăng trưởng của ĐBSCL trước năm
1995 được tính theo GDP, sau năm 2015 tới nay tính theo GRDP, nên không thể sử dụng gộp bộ số liệu của hai giai đoạn
này cho các tính toán.

39
Như vậy, theo “Kịch bản cao”, diện tích đất trồng lúa sẽ giảm 7,4% vào năm 2030 và 18,8% vào năm
2050. Điều này sẽ đặt ra áp lực rất lớn cho việc thay đổi phương thức sản xuất và ứng dụng khoa học
công nghệ để tăng năng suất lúa, duy trì tốc độ tăng trưởng. Cũng theo kịch bản này, diện tích đất
dành cho trái cây, nuôi trồng thủy sản và công nghiệp sẽ tăng lên lần lượt là 55,6%; 79,25% và 60%.
Sản lượng tương ứng tăng cao sẽ dẫn tới nhu cầu điện cho các ngành công nghiệp chế biến, công
nghiệp phụ trợ và dịch vụ tương ứng tăng cao. Đây là những thách thức mà các quy hoạch nguồn
điện sắp tới cần tính đến.

40
Xây dựng

03
các kịch bản
nguồn điện

41
3.1
Hiện trạng cung cầu điện

3.1.1. Tiêu thụ điện


Tiêu thụ điện của vùng ĐBSCL giai đoạn 2010-2018 tăng trung bình 10,7%/năm, từ 11.136 GWh năm
2010 lên 25.060 GWh năm 2018. Tính theo đầu người, mức tiêu thụ điện tăng từ 646 kWh/người năm
2010 lên 1.408 kWh/người năm 2018 (Bảng 3.1 và Hình 3.1). Phụ tải cực đại tăng từ 2.079 MW năm
2010 lên 4.378 MW năm 2018. Nông nghiệp là khu vực có mức tăng tiêu thụ điện cao nhất, trung bình
30,4%/năm. Tiếp theo là khu vực thương mại dịch vụ với mức tăng 18,5%/năm, công nghiệp 10,4%/
năm. Thành phần tiêu thụ khác và tiêu thụ của khu vực quản lý & tiêu dùng dân cư tăng trung bình lần
lượt là 9,3%/năm và 8,6%/năm.

Bảng 3.1: Tiêu thụ điện của vùng ĐBSCL theo lĩnh vực tiêu thụ giai đoạn 2010-2018
Nguồn: Tổng hợp của ban kinh doanh của EVN

42
Về cơ cấu tiêu thụ điện, năm 2010 công nghiệp là khu vực tiêu thụ lớn nhất, chiếm 48,6%. Tiếp theo là
khu vực quản lý và tiêu dùng dân cư chiếm 42,7%. Còn lại là các khu vực thương mại - dịch vụ, nông
nghiệp và khu vực khác chiếm 8,7%. Năm 2018, công nghiệp vẫn là khu vực tiêu thụ điện lớn nhất,
chiếm 47,6%. Tuy nhiên, khu vực quản lý và tiêu dùng dân cư mặc dù vẫn chiếm vị trí thứ hai nhưng tỷ
trọng giảm còn 36,8%. Trong khi đó, khu vực nông nghiệp và khu vực khác, do có tốc độ tiêu thụ cao
hơn mức trung bình nên có tỷ trọng tăng. Nông nghiệp tăng từ 2,0% năm 2010 lên 7,5% năm 2018 và
khu vực tiêu thụ khác tăng từ 2,4% lên 4,2% trong cùng giai đoạn (Bảng 3.1).

Hình 3.1: Tiêu thụ điện cuối cùng theo thành phần tiêu thụ giai đoạn 2010-2018

Trong các tỉnh thuộc khu vực ĐBSCL (ĐBSCL), Mức tăng trưởng về tiêu thụ điện cao ở Long An
Long An là tỉnh có mức tiêu thụ điện lớn nhất, là do sự chuyển dịch các nhà máy công nghiệp từ
chiếm 21,8% năm 2018. Tiếp theo là Tiền thành phố Hồ Chí Minh tới Long An. Số liệu thực
Giang với 10,8% và Kiên Giang với 9,7%. tế cho thấy tiêu thụ của khu vực công nghiệp của
Thành phố Cần Thơ và các tỉnh: Đồng Tháp, Long An tăng trung bình 15,9%/năm giai đoạn
An Giang có mức tiêu thụ tương đương, mỗi 2010-2018, chiếm tới 72,6% năm 2018 và là tỉnh
tỉnh chiếm khoảng 9% (Bảng 3.2). có tỷ trọng tiêu thụ điện cho công nghiệp lớn nhất.
Các tỉnh có tỷ trọng tiêu thụ điện cho công nghiệp
Long An cũng là tỉnh có mức tăng trưởng
chiếm trên 50% năm 2018 còn có: Tiền Giang
phụ tải cao nhất với mức tăng trung bình
(52,5%), TP. Cần Thơ (51,2%). Các tỉnh có tỷ trọng
15%/năm. Các tỉnh khác có mức tăng trên
tiêu thụ điện cho quản lý & tiêu dùng dân cư chiếm
10%/năm bao gồm: Bến Tre (13,6%), Trà
trên 50% là Vĩnh Long (53,2%) và Trà Vinh (55,3%).
Vinh (12,5%), Bạc Liêu (11,7%), Tiền Giang
Chi tiết cơ cấu tiêu thụ điện của từng tỉnh xem phụ
(11,1%), Hậu Giang (11,1%), Sóc Trăng
lục 2 và 3 của Báo cáo.
(10,9%).

43
Bảng 3.2: Tiêu thụ điện thương phẩm vùng ĐBSCL theo tỉnh giai đoạn 2010-2018
Nguồn: Tổng hợp của ban kinh doanh của EVN

44
2.1.2. Các nguồn điện tại chỗ
Bảng 3.4 liệt kê các nguồn điện hiện có tại vùng ĐBSCL. Tổng công suất lắp đặt các nguồn là 4.978
MW, lớn hơn phụ tải cực đại năm 2018. Hình 3.2 về cân đối cung cầu cho thấy, công suất của các
nguồn tại chỗ lớn hơn phụ tải cực đại từ năm 2015, khi nhà máy nhiệt điện than Duyên Hải 1 được đưa
vào vận hành và sau đó vào năm 2017 được bổ sung bởi nhà máy nhiệt điện than Duyên Hải 3. Trước
2015, nhu cầu phụ tải của khu vực cao hơn công suất của các nguồn tại chỗ.

Bảng 3.3: Các nguồn điện tại chỗ tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn: Tổng kết vận hành hệ thống điện quốc gia 2018

Hình 3.2: Cân đối công suất các nguồn tại chỗ và nhu cầu

45
Tuy nhiên, cân đối về điện năng không như cân chỉ chạy dự phòng, có năm chỉ chạy một ngày.
đối về công suất. Bảng 3.4 cho thấy, điện sản Trong khi đó, các nguồn chính lại vận hành dưới
xuất từ các nguồn tại chỗ thấp hơn nhu cầu mức công suất. Hệ số công suất trung bình của
trong suốt giai đoạn 2010-2018, trong đó một các nhà máy điện than là 48,5% và của TBKHH
nguyên nhân là các nguồn chạy dầu có sản Cà Mau là 54,5% năm 2018. Điều này có nghĩa,
lượng thấp do giá thành sản xuất đắt. NMĐ Ô để đáp ứng nhu cầu điện năng cho vùng ĐBSCL
Môn công suất 2x330 MW mấy năm gần đây đang phải bổ sung thêm từ nguồn bên ngoài.

Bảng 3.4: Sản lượng điện của các nguồn tại chỗ và nhu cầu của vùng
Nguồn: Tổng kết vận hành hệ thống điện quốc gia 2018
Ghi chú: Nhu cầu điện ở bảng trên là nhu cầu điện bao gồm sử dụng cuối cùng
và tổn thất truyền tải và phân phối

46
3.2
Tiến độ nguồn điện vùng ĐBSCL

Theo Quy hoạch điện 7 điều chỉnh (QHĐ7ĐC) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số
428/2016/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016, thì vùng ĐBSCL được quy hoạch xây dựng 12 nhà máy
nhiệt than với tổng công suất 15.780 MW. Như vậy, cùng với 2 nhà máy đã được xây dựng và đã đi
vào vận hành (Duyên Hải 1 và Duyên Hải 39), tới năm 2030, tổng công suất lắp đặt từ nhiệt điện than
sẽ là 18.268 MW. Ngoài nhiệt điện than, vùng ĐBSCL còn được quy hoạch nguồn chạy khí, bao gồm
3 nhà máy tại Trung tâm điện lực Ô Môn với tổng công suất 3.150 MW dự kiến dùng nguồn khí từ Lô
B và 2 nhà máy điện khí Kiên Giang 1 và 2, tổng công suất 1.500 MW cũng dự kiến sử dụng nguồn khí
từ Lô B theo tuyến đường ống Lô B - Ô Môn và nguồn khí thiên nhiên hóa lỏng LNG nhập khẩu do PV
làm chủ đầu tư. Tới năm 2030, tổng công suất của các nhà máy chạy khí ở ĐBSCL sẽ là 5.310 MW.

Hình 3.3: Danh sách và vị trí các nhà máy nhiệt than ở vùng ĐBSCL theo QHĐ7ĐC

9
Công suất của Duyên Hải 1 và Duyên Hải 3 cao hơn công suất được phê duyệt theo Quyết định số 428/2016/QĐ-TTg
(2x622,5MW so với 2x600MW)

47
Tuy nhiên, theo báo cáo số 58/BC-BCT ngày 4 hợp Nhiệt điện than Long An 1, Long An 2, Tân
tháng 6 năm 2019 của Bộ Công Thương về tình Phước 1, Tân Phước 2); (ii) vấn đề cung cấp
hình thực hiện các dự án điện trong QHĐ7ĐC, nhiên liệu (trường hợp TBKHH Ô Môn 2, 3, 4;
thì phần lớn các dự án đề xuất đều chậm tiến TBKHH Kiên Giang 1, 2 do đường ống dẫn khí
độ, thậm chí phải loại bỏ khỏi quy hoạch. Nhiều từ Lô B chậm tiến độ), (iii) nguyên nhân khác là
nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên được chỉ do thu xếp vốn khó khăn, chưa xác định được
ra, trong đó các nguyên nhân nổi bật là: (i) chưa chủ đầu tư, nhà thầu bị cấm vận (Long Phú 1).
thống nhất được với địa phương, trong khi địa Bảng 3.5 liệt kê chi tiết các dự án theo QHĐ7ĐC
phương muốn làm nhiệt điện khí (đối với trường và tiến độ cập nhật.

Bảng 3.5: Danh mục các dự án nguồn điện theo QHĐ7ĐC và tiến độ cập nhật

Công suất Chủ


Dự án Nhiên liệu QHĐ7ĐC Tiến độ cập nhật
(MW) đầu tư
NĐ Duyên Hải III
660 Than nhập EVN 2019 T10/2019
Mở rộng
NĐ Duyên Hải 2 2x600 Than nhập BOT 2021 T12/2021+T6/2022
NĐ Long Phú 1 2x600 Than nhập PVN 2018-2019 T6/2023+T12/2023
2026-2027, có thể
chậm đến 8 năm.
NĐ Long Phú 2 2x660 Than nhập BOT 2021-2022
Không đưa vào cam
kết xây dựng
PVN kiến nghị giao
NĐ Long Phú 3 3x600 Than nhập PVN 2021-2022 CĐT khác. Không đưa
vào cam kết xây dựng
NĐ Sông Hậu 1 2x600 Than nhập PVN 2019 T9/2021+T6/2022
2024-2025, không
NĐ Sông Hậu 2 2x1000 Than nhập BOT 2021-2022 đưa vào cam kết
xây dựng
TBKHH Ô Môn
1050 Khí Lô B EVN 2020 T6/2025
3(a)
TBKHH Ô Môn
1050 Khí Lô B EVN 2021 T12/2023
4(a)
TBKHH Ô Môn
1050 Khí Lô B BOT 2026 T6/2025
2(a)
Khó đáp ứng về nhiên
TBKHH Kiên
2x750 LNG PVN 2021-2022 liệu. Không đưa vào
Giang 1&2
cam kết xây dựng
Chưa duyệt QH địa
2024-2025,
NĐ Long An I&II 2x600+2x800 Than nhập - điểm, không đưa vào
2026-2027
cam kết xây dựng

48
Công suất Chủ
Dự án Nhiên liệu QHĐ7ĐC Tiến độ cập nhật
(MW) đầu tư
NĐ Tân Phước Than nhập Không đưa vào cam
2x600 EVN 2027-2028
I (b)
hoặc LNG kết xây dựng
Chưa duyệt QH địa
NĐ Tân Phước
2x600 Than nhập EVN 2028-2029 điểm, không đưa vào
II(b)
cam kết xây dựng
Thủ Tướng đã đồng ý
NĐ Bạc Liêu(b) 2x600 Than nhập - 2029-2030
loại khỏi quy hoạch

Nguồn: Báo cáo số 58/BC-BCT ngày 4 tháng 6 năm 2019 của Bộ Công Thương và Quyết định số
428/2016/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ
Ghi chú: : các dự án có quy mô công suất 750 MW theo Quyết định số 428 tuy nhiên các nhà đầu
(a)

tư đều đề xuất dự án có quy mô công suất 1050 MW.(b): Dự án dự phòng cho trường hợp các
nguồn năng lượng tái tạo không đạt được tiến độ và quy mô công suất như kỳ vọng.

Như vậy, sau khi cập nhật, đến năm 2030, ĐBSCL dự kiến chỉ có khoảng 6.700 MW nhiệt điện than và
5.310 MW nhiệt điện khí nội địa, bao gồm các nhà máy hiện có và có cam kết xây dựng.

Về nguồn năng lượng tái tạo, hiện tại có 4.245 MW công suất nguồn điện mặt trời do nhà đầu tư đăng
ký xây dựng tại vùng ĐBSCL. Trong đó, 962,5 MW đã được phê duyệt bổ sung vào QHĐ7ĐC, bao
gồm 764,6 MW cho giai đoạn trước 2020 và 197,9 MW cho giai đoạn sau 2020 (Bảng 3.9).

49
Bảng 3.6: Quy mô nguồn điện mặt trời dự kiến xây dựng tại vùng ĐBSCL

Công suất đăng ký xây dựng của


Công suất đã được phê duyệt
các nhà đầu tư, chưa được bổ
Tỉnh bổ sung QHĐ7ĐC (MW)
sung QH (MW)
Đến 2020 Sau 2020 Đến 2020 Sau 2020
An Giang 192 106 249,6 213,6
Hậu Giang 29 200
Long An 372,18 66,9 315,2 709,8
Trà Vinh 171,44 0
Bến Tre 151,98 184
Cà Mau 25 40 960
Đồng Tháp 29,6 29,6
Kiên Giang - 79,68
Sóc Trăng 104 -
Vĩnh Long 4,8 11,2
Tổng 764,6 197,9 895,2 2387,9

Nguồn: Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo tháng 9 năm 2019 và thông tin từ các địa phương

Quy mô công suất điện gió được đăng ký lớn hơn nhiều so với dự báo tiềm năng và vẫn tiếp tục tăng.
Tính đến tháng 9 năm 2019, tổng công suất điện gió được đăng ký lên tới 12.888 MW. Trong đó, phần
lớn là các dự án điện gió gần bờ, khoảng 1.850 MW trong tổng công suất đăng ký đã được bổ sung
vào QHĐ7ĐC.

Bảng 3.7: Quy mô nguồn điện gió dự kiến xây dựng tại vùng ĐBSCL

Công suất đã được phê Công suất đăng ký xây dựng


Tỉnh duyệt bổ sung QHĐ7ĐC của các nhà đầu tư, chưa
(MW) được bổ sung QH (MW)
Bạc Liêu 391,2 3804
Bến Tre 179,7 1145
Cà Mau 550 1550+1145
Sóc Trăng 410,2 1090
Trà Vinh 318 1950
Tiền Giang 150
Long An 100
Hậu Giang 100
Tổng 1849,1 11039

Nguồn: Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo tháng 9 năm 2019 và thông tin từ các địa phương

50
3.3
Cách tiếp cận mô hình hóa

3.3.1. Mô hình hóa hệ thống điện


Vùng ĐBSCL hiện có liên kết lưới điện với vùng Đông Nam Bộ. Để mô phỏng liên kết này cũng như khả
năng trao đổi công suất lớn hơn trong giai đoạn nghiên cứu, nghiên cứu này sẽ mô phỏng hệ thống
điện của toàn Việt Nam chia thành 2 hệ thống con: ĐBSCL và khu vực còn lại được liên kết với nhau
thông qua lưới truyền tải, được mô phỏng ở Bảng 3.12. Nhu cầu điện vùng ĐBSCL và khu vực còn lại
được trình bày tại mục 3.4 của báo cáo này.

Hình 3.4: Hệ thống điện vùng ĐBSCL


được mô phỏng riêng, liên kết với khu vực
còn lại thông qua lưới truyền tải

51
3.3.2. Phương pháp luận xác Điểm ưu việt nữa của mô hình là việc tối ưu được
định cơ cấu nguồn thực hiện cho từng giờ trong năm. Do vậy, rất phù
hợp cho các nghiên cứu về tích hợp nguồn năng
Để lựa chọn cơ cấu nguồn cho vùng ĐBSCL
lượng tái tạo, trong khi các mô hình đã áp dụng ở
(và cho toàn quốc), nghiên cứu sử dụng mô Việt Nam vì nhấn mạnh vào các nguồn điện truyền
hình tối ưu cực tiểu chi phí đầu tư cho cả thống (than, dầu khí và thủy điện) nên mới chỉ xem
phần nguồn và lưới liên kết, đồng thời tối ưu xét đến dao động theo mùa. Tuy nhiên, điểm ưu
việc vận hành. việt này cũng đồng nghĩa mô hình cần số liệu chi
Cách tiếp cận “2 trong 1” này chính là điểm tiết hơn, cụ thể bao gồm:
ưu việt của mô hình vì thông thường, cơ cấu • Đồ thị phụ tải theo giờ cho mỗi năm.
nguồn được xác định sau đó mới kiểm tra tính
• Cơ sở dữ liệu về các loại hình nguồn điện gồm
khả thi thông qua mô phỏng việc vận hành,
các thông số kỹ thuật và thông số kinh tế hiện
tức là 2 bước riêng biệt. Ví dụ đối với bài toán
tại và dự báo trong giai đoạn nghiên cứu.
nguồn điện trong PDP7ĐC, mô hình STRAT-
EGIST được sử dụng để xác định cơ cấu • Khả năng khai thác và chi phí của nguồn than
nguồn, trong khi mô hình PDPAT II được sử và khí thiên nhiên.
dụng để mô phỏng việc vận hành của các nhà • Giá nhiên liệu.
máy trong phương án nguồn đó.
• Tốc độ gió và đặc tính vận hành theo giờ của
công nghệ điện mặt trời.

Hình 3.5: Phương pháp luận xác định cơ cấu nguồn

Một điểm cần khẳng định, vì sử dụng mô hình tối ưu, kết quả tính toán dựa trên cực tiểu về chi phí, nên
bất kỳ sự khác nhau nào về kết quả đều là do thay đổi yếu tố đầu vào. Do vậy, mô hình này rất thuận
tiện cho việc phân tích các kịch bản.

52
3.4
Các thông số đầu vào chính

3.4.1. Dự báo nhu cầu điện giai + Giá trị t (>2)


đoạn 2019-2050 + Trị số Durbin-Watson (1<DW<3)
Nhu cầu điện vùng ĐBSCL được dự báo bằng 4. Dùng hàm quan hệ này để dự báo nhu cầu
phương pháp hồi quy. Theo đó, hàm hồi quy thể điện sử dụng kịch bản GRDP, dự báo dân số
hiện quan hệ giữa nhu cầu điện và các thông được phát triển ở bước 2 cho từng thành phần
số kinh tế - xã hội như GRDP, dân số, số hộ gia tiêu thụ và cho từng giai đoạn. Nhu cầu của
đình, các sản phẩm công nghiệp chính, tiêu thụ từng thành phần sau đó được tổng hợp để có
điện năm trước được xác định với số liệu quá tổng nhu cầu tiêu thụ điện của toàn bộ khu vực.
khứ. Sau đó dùng hàm này để dự báo nhu cầu
Kết quả dự báo được trình bày ở Bảng 3.13.
điện tương lai căn cứ vào các kịch bản KT-XH
Theo đó, nhu cầu điện thương phẩm vùng
đã xây dựng ở bước trên.
ĐBSCL được dự báo tăng với tốc độ trung bình
Các bước dự báo nhu cầu như sau: 10%/năm trong giai đoạn 2016-2020, giảm còn
1. Xây dựng cơ sở dữ liệu về kinh tế xã hội và 8,8%/năm giai đoạn 2021-2025, 7,0%/năm giai
tiêu thụ điện quá khứ, bao gồm: GRDP theo đoạn 2026-2030 và chỉ còn 4,5% giai đoạn sau
ngành kinh tế, dân số, số hộ gia đình, GDP bình năm 2030 tới năm 2050. Theo dự báo này, nhu
quân đầu người, các sản phẩm công nghiệp cầu điện thương phẩm vùng ĐBSCL sẽ tăng 2,6
chính, tiêu thụ điện quá khứ theo thành phần lần giai đoạn 2018-2030, từ 25,06 tỷ kWh năm
tiêu thụ,... 2018 lên khoảng 65 tỷ vào năm 2030 và tăng
2,4 lần trong giai đoạn 2030-2050, từ khoảng
2. Xây dựng kịch bản phát triển kinh tế xã hội
65 tỷ năm 2030 lên 156 tỷ kWh. Dự báo này
(GRDP, dân số, số hộ gia đình ...). Kịch bản
thấp hơn dự báo tổng hợp từ các quy hoạch
GRDP và dự báo dân số được trình bày ở phần
phát triển điện của các tỉnh vùng ĐBSCL. Theo
trên.
đó, nhu cầu điện thương phẩm vùng ĐBSL giai
3. Xây dựng hàm quan hệ giữa mức tiêu thụ đoạn 2016-2020 được dự báo tăng trung bình
điện cho từng thành phần với giá trị trễ của chính 13,3%/năm, giai đoạn 2021-2025 là 10%/năm
nó và các thông số độc lập khác (GRDP theo và giai đoạn 2026-2030 là 8,8%/năm. Điều này
ngành, dân số, số hộ gia đình, các sản phẩm được lý giải một phần là do dự báo trong Báo
công nghiệp chính,...). Việc lựa chọn các hàm cáo này sử dụng số liệu cập nhật hơn. Thực tế,
hồi quy phù hợp dựa trên các yếu tố (giá trị đề tốc độ tăng trưởng phụ tải trong 3 năm 2016-
xuất được đặt trong ngoặc): 2018 chỉ đạt trung bình 9,9%.
+ R2 (>0,85)

53
Nếu xét theo hệ số đàn hồi, với dự báo này hệ số đàn hồi sẽ giảm dần từ mức 1,42 giai đoạn 2011-
2015, còn 1,22 giai đoạn 2016-2020, giảm xuống dưới 1, ở mức 0,93 giai đoạn 2026-2030 và còn
0,82 giai đoạn từ 2031 đến 2050.

Từ dự báo nhu cầu điện thương phẩm, nhu cầu điện sản xuất được tính toán bằng cách cộng thềm
phần tổn thất cho việc truyền tải và phân phối điện năng. Tổn thất truyền tải và phân phối của vùng
ĐBSCL năm 2010 là 6,9% và có xu hướng giảm trong những năm qua. Năm 2018 chỉ còn 5,4% và dự
kiến sẽ còn tiếp tục giảm trong giai đoạn nghiên cứu của Báo cáo này.

Dự báo nhu cầu điện sản xuất vùng ĐBSCL và các vùng khác được thể hiện ở Hình 6. Theo đó, nhu
cầu điện sản xuất toàn quốc được lấy theo dự báo của Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam năm
2019. Báo cáo này chia nhu cầu điện của Việt Nam thành 6 vùng: Bắc, Bắc Trung bộ, Trung bộ, Tây
nguyên, Nam Trung bộ, Nam. Kết quả dự báo của Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam năm 2019
trong giai đoạn trung hạn đến 2030 khá sát với kịch bản phụ tải cơ sở của QHĐ7ĐC. Phụ tải khu vực
miền Nam được chia thành vùng ĐBSCL và vùng Đông Nam Bộ.

Hình 3.6: Dự báo nhu cầu điện sản xuất đến năm 2050

3.4.2. Nguồn và giá nhiên liệu gồm 4 nhà máy: TBKHH Ô Môn 1- đã vận hành,
Về than, ngoài nhà máy nhiệt điện Duyên Hải đang sử dụng dầu FO, TBKHH Ô Môn 2, TB-
1 đang sử dụng than nội, nhà máy nhiệt điện KHH Ô Môn 3, TBKHH Ô Môn 4 và TBKHH Kiên
Duyên Hải 3 (đang vận hành) và các nhà máy Giang 1 và 2 tại Kiên Giang. Đường ống dẫn khí
khác đều được quy hoạch sử dụng nguồn than Lô B-Ô Môn dự kiến sẽ hoàn thành xây dựng
nhập. Trong tương lai, Duyên Hải 1 sử dụng vào năm 2023. Các nhà máy nhiệt điện khí khác
nguồn than nhập để dành nguồn than nội cho nếu xây dựng sẽ sử dụng nguồn khí thiên nhiên
các nhà máy khu vực miền Bắc. hóa lỏng LNG nhập khẩu. Nhà máy nhiệt điện
Về khí, hiện có 3 nguồn. Nguồn khí nội từ mỏ khí Kiên Giang 1 và 2 dự kiến sử dụng khí LNG
PM3-CAA đang cấp cho nhiệt điện khí Cà Mau nhập khẩu; nhưng việc nhập khẩu đang có khó
(2x771 MW). Nguồn khí từ Lô B dự kiến sẽ cung khăn, 2 nhà máy này đang được đề xuất bỏ khỏi
cấp cho Trung tâm nhiệt điện Ô Môn tại Cần Thơ QHĐ7ĐC.

54
Về giá nhiên liệu, Chương trình hợp tác năng lượng của Đan Mạch (DEPP) tại Việt Nam đã thực hiện
một nghiên cứu về giá năng lượng trong khuôn khổ hoạt động xây dựng Báo cáo triển vọng năng
lượng Việt Nam năm 2019. Nghiên cứu này sử dụng số liệu giá nhiên liệu từ Báo cáo đó.

Dự báo giá nhiên liệu đến năm 2050 được trình bày ở Bảng 3.8.
Bảng 3.8: Dự báo giá nhiên liệu tới nhà máy đến năm 2050

TT Nhiên liệu Đơn vị 2020 2030 2040 2050


1 Khí thiên nhiên Lô B USD/MMBTU - 11,56 11,65 11,65
2 LNG USD/MMBTU 10,4 11,8 11,9 11,9
3 Than nhập khẩu – USD/ton 89 97,8 100,9 104
6000 kcal/kg
4 Trấu USD/GJ 1,86 2,27 2,27 2,27
5 Rơm USD/GJ 0,61 0,74 0,74 0,74
6 Bã mía USD/GJ 0,15 0,19 0,19 0,19
7 Gỗ củi USD/GJ 1,94 2,36 2,36 2,36
8 Dầu FO USD/GJ 11,22 17,06 19,91 19,91

Nguồn: Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2019

3.4.3. Các công nghệ phát điện xem xét


Bảng 3.9 liệt kê các công nghệ phát điện, tổng cộng 16 công nghệ được xem xét. Có 3 công nghệ
điện than, khác nhau về thông số hơi từ “cận tới hạn” đến “trên siêu tới hạn”. Năng lượng tái tạo bao
gồm 10 công nghệ. Ngoài ra, còn có công nghệ pin tích năng đóng vai trò ổn định hệ thống.

Bảng 3.9: Các công nghệ phát điện xem xét

Nhiên liệu Công nghệ


Than Cận tới hạn
Siêu tới hạn
Trên siêu tới hạn
Khí nhiên nhiên Tua bin khí hỗn hợp
Dầu FO Tua bin hơi
Năng lượng mặt trời Hệ điện mặt trời áp mái
Nhà máy điện mặt trời
Năng lượng gió Gió cao
Gió trung bình
Gió thấp
Sinh khối (bao gồm 4 loại nhiên liệu: Tua bin hơi
gỗ củi, rơm rạ, trấu và bã mía)
Rác thải Đốt rác (Tua bin hơi)
Pin tích năng Pin Lithium-ion

55
Bảng 3.10 trình bày thông số kỹ thuật và kinh tế của các công nghệ phát điện xem xét. Thông số kỹ
thuật gồm hiệu suất, vòng đời và thông số kinh tế bao gồm suất vốn đầu tư, chi phí O&M cố định, chi phí
O&M biến đổi, chi phí nhiên liệu được tham khảo từ Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam năm 2019.

Bảng 3.10: Thông số kỹ thuật và kinh tế của các công nghệ phát điện
Suất vốn CP O&M cố CP O&M biến Vòng
Hiệu suất
Công nghệ Năm đầu tư định (USD/ đổi (USD/ đời
(%)
(USD/kW) kW) MWh) (năm)
Nhiệt điện than 2020 1.316 39,40 0,70 36% 30
cận tới hạn 2030 1.422 38,20 0,12 36% 30
2050 1.387 37,00 0,12 36% 30
Nhiệt điện than 2020 1.739 41,20 0,12 37% 30
siêu tới hạn 2030 1.598 40,00 0,12 38% 30
2050 1.551 38,70 0,11 39% 30
Nhiệt điện than 2030 1.739 54,90 0,11 43% 30
trên siêu tới hạn 2050 1.681 53,20 0,10 44% 30
Tua bin khí 2020 881 29,35 0,45 52% 25
hỗn hợp 2030 812 28,50 0,13 59% 25
2050 755 27,60 0,12 60% 25
Nhà máy điện mặt 2020 1.247 9,20 - FLHs 25
trời 2025 1.095 8,25 - FLHs 25
2030 942 7,30 - FLHs 25
2040 845 6,75 - FLHs 25
2050 747 6,20 - FLHs 25
Hệ điện mặt trời 2020 998 5,00 - FLHs 25
áp mái 2025 876 5,00 - FLHs 25
2030 755 5,00 - FLHs 25
2040 676 5,00 - FLHs 25
2050 598 5,00 - FLHs 25
Nhà máy điện gió 2020 2.049 47,88 4,96 FLHs 27
2025 1.830 45,44 4,70 FLHs 29
2030 1.611 42,91 4,43 FLHs 30
2040 1.450 40,77 4,15 FLHs 30
2050 1.289 38,46 3,86 FLHs 30
Sinh khối 2020 1.892 47,60 3,00 31% 25
2030 1.781 43,80 2,80 31% 25
2050 1.558 38,10 2,40 31% 25
Điện rác 2020 9.949 234,70 24,10 28% 25
2030 9.263 224,80 23,40 29% 25
2050 8.234 193,50 22,60 29% 25
Pin tích trữ 2020 500 0,62 2,28 91% 20
2030 300 0,62 2,06 92% 25
2050 140 0,62 1,83 92% 30

56 Nguồn: Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2019
3.4.4. Tiềm năng năng lượng tái tạo
Vùng ĐBSCL có tiềm năng năng lượng tái tạo lớn, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời. Theo quy hoạch
phát triển năng lượng tái tạo toàn quốc đến 2035, ĐBSCL có trên 68.600 MW tiềm năng điện gió trên
đất liền, hơn 31.500 MW tiềm năng điện mặt trời. Ngoài ra, còn có tiềm năng điện sinh khối lớn nhất
trong 7 vùng sinh thái theo nghiên cứu trên.
Bảng 3.11: Tiềm năng năng lượng tái tạo theo vùng (MW)

Gió on Thủy
Vùng Mặt trời Sinh khối TĐ nhỏ Rác thải Địa nhiệt
shore triều
Bắc bộ 12.565 6.689 1.767 2.930 307 255 251
Bắc Trung
10.717 936 727 1.159 103 51 368
bộ
Trung bộ 11.235 8.938 1.244 876 47 77 1.218
Tây
74.386 126.466 877 1.440 96 0 0
Nguyên
Nam Trung
34.764 85.222 160 317 262 60 453
bộ
Đông Nam
4.969 120.629 369 0 779 21 0
Bộ
Tây Nam
68.669 31.572 2.040 0 114 0 0
Bộ
Tổng 271.305 380.452 7.184 6.720 1.707 463 2.290
Nguồn: Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo toàn quốc đến 2035

Nguồn gió ngoài khơi (offshore) hiện chưa có Thế giới và số liệu từ các trạm khí tượng thủy
đánh giá tiềm năng nên không xem xét trong văn tại khu vực.
mô hình. Tương tự, điện sóng biển cũng không
Đối với nguồn điện mặt trời áp mái hiện đang
được xem xét do chưa có nghiên cứu đánh giá
thu hút nhiều sự quan tâm của các cơ sở
tiềm năng.
thương mại (siêu thị, tòa nhà văn phòng), các
Trong mô hình, tiềm năng ở bảng trên sẽ là giới cơ sở sản xuất công nghiệp và các hộ gia đình.
hạn về quy mô công suất nguồn năng lượng Theo thống kê của EVN, đến cuối năm 2019, có
tái tạo; trong đó, lượng công suất đã được bổ trên 61 MWp điện mặt trời áp mái đã được lắp
sung vào QHĐ7ĐC như trình bày ở Bảng 3.9 và đặt tại ĐBSCL. Trong đó, Long An: 12,9 MWp,
Bảng 3.10 sẽ được đưa cố định vào mô hình. Đồng Tháp: 5 MWp, Cần Thơ: 6,2 MWp và An
Giang: 4,6 MWp. Công suất lắp đặt từ khu vực
Đối với nguồn năng lượng gió và mặt trời là hai
công nghiệp chiếm 43,7%, trong đó riêng Long
nguồn có mức độ dao động lớn, ngoài thông tin
An chiếm 16,4%. Tiếp theo là khu vực hộ gia
về tiềm năng theo công suất (MW) còn cần đặc
đình với 39,6%. Công suất lắp đặt từ khu vực
tính tiềm năng theo thời gian. Phù hợp với bước
thương mại chiếm 13,5%. Hiện ĐBSCL còn rất
thời gian của mô hình, số liệu tiềm năng theo giờ
nhiều dư địa cho việc phát triển điện mặt trời áp
trong năm cũng được xây dựng, căn cứ vào số
mái, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp do
liệu đo đạc thực tế, cụ thể là số liệu đo gió của
mặt bằng mái lớn. Song, chưa có một nghiên
GIZ, số liệu đo bức xạ mặt trời của Ngân hàng
57
cứu, đánh giá đầy đủ về tiềm năng điện mặt trời áp mái của vùng ĐBSCL. Nhiều yếu tố quyết định sự
phù hợp của một mái nhà cho điện mặt trời như hình dạng, bề mặt, cấu trúc (phằng, đa diện, cong), vật
liệu lợp, khả năng tiếp cận, độ đốc mái và hướng, mức độ bức xạ mặt trời, mức độ che bóng từ các
tòa nhà khác… Gần đây, Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Đà Nẵng
đánh giá tiềm năng điện mặt trời áp mái căn cứ vào ảnh vệ tinh và phần mềm giải đoán ảnh chuyên
biệt. Qua đó, tiềm năng điện mặt trời áp mái của thành phố Hồ Chí Minh được ước tính tương đương
6.100 MWp và của Đà Nẵng 1.000 MWp. ĐBSCL với 13 tỉnh/thành phố nằm cùng vùng bức xạ mặt
trời với thành phố Hồ Chí Minh, dự kiến sẽ có tiềm năng lớn. Tuy nhiên, nghiên cứu này giới hạn mức
phát triển theo các giai đoạn như sau:

 2020: 200 MWac.

 2030: 500 MWac.

 2050: 1.000 MWac.

Về điện rác, tiềm năng vùng ĐBSCL được xác định khoảng 114MW. Tuy nhiên, tổng công suất đang
được các địa phương quy hoạch cao hơn. Với thời gian quy hoạch dài hơn tới 2050, nghiên cứu này
nâng mức tiềm năng lên 200MW.

3.4.5. Khả năng nhập khẩu điện từ các nước láng giềng
Theo thông tin cập nhật từ Cục điện lực và NLTT và EVN đến thời điểm tháng 8/2019, thì giai đoạn
tới Việt Nam có khả năng nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc. Phía Lào, giai đoạn đến 2030 có
khả năng nhập khẩu khoảng 4.900MW thủy điện, 1.500MW nhiệt điện than và 600MW điện gió. Phía
Trung Quốc, giai đoạn đến 2030 có khả năng nhập khẩu thêm khoảng 3.000MW thông qua đường
dây truyền tải 500kV.

Bảng 3.8 thể hiện lộ trình nhập khẩu và ngả nhập. Như vậy, sẽ không có phương án nhập khẩu điện
tại vùng ĐBSCL.

Hình 3.7: Điện năng nhập khẩu hàng năm từ Lào và Trung Quốc

58
3.4.6. Liên kết khu vực
Bảng 3.12 thể hiện các liên kết hiện tại giữa vùng ĐBSCL (Tây Nam Bộ) với vùng Đông Nam Bộ. Theo
đó, giới hạn công suất truyền tải là 7960MW.

Bảng 3.12: Đường dây truyền tải trên lát cắt Tây Nam Bộ - Đông Nam Bộ năm 2020

Chiều Công suất


Điện áp
Điểm đầu Điểm cuối dài Tiết diện giới hạn
(kV)
(km) (MW)
Mỹ Tho Nhà Bè 500 71 ACSR(4x666)MCM 2150
Mỹ Tho Phú Lâm 500 64 ACSR(4x666)MCM 2150
Long An Phú Lâm 220 40 2xACSR795MCM 530
Cần Đước Hiệp Phước 220 38 2xACSR795MCM 530
Mỹ Tho Chơn Thành 500 160 ACSR(4x400) 2600
Mỹ Tho Chơn Thành 500 160 ACSR(4x400) 2600
Tây Nam Bộ - Đông
7960
Nam Bộ (có tính N-1)

Lưới điện đầu tư mới cho liên kết Tây Nam Bộ - Đông Nam Bộ có chiều dài khoảng 150km, 1 đường
dây mạch kép có thể tải thêm 3.600MW. Chi phí đầu tư mới trên liên kết Tây Nam Bộ - Đông Nam Bộ
dự kiến khoảng 50.000 USD/MW, tổn thất khoảng 1% (kết quả tính toán từ mô hình PSS/E).

3.4.7. Các giả định khác


Tỉ lệ chiết khấu: 10%. Tỷ lệ này được Ngân hàng Thế giới đề xuất cho các phân tích lựa chọn công
nghệ ở Việt Nam và cũng được áp dụng trong xây dựng QHĐ7ĐC.

Lưới truyền tải nội bộ: Lưới điện từ nhà máy tới điểm đấu nối đã bao gồm trong vốn đầu tư, tuy nhiên
lưới và trạm biến áp cho truyền tải nội vùng không thuộc phạm vi của nghiên cứu.

Chi phí ngoại biên: Là chi phí được tính toán dựa trên ước tính các chi phí phát sinh đối với xã hội
và môi trường do các chất gây ô nhiễm từ việc phát điện gây ra. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là oxit
lưu huỳnh (SOx), oxit nitơ (NOx), và dioxit cacbon (CO2). Năng lượng tái tạo có ít tác động về các chất
ô nhiễm kể trên, ngay cả tính theo vòng đời so với các công nghệ sản xuất điện truyền thống. Do đó,
xem xét các tác động ngoại biên sẽ là lợi thế cho các nguồn NLTT và có thể dẫn đến một tỷ lệ cao hơn
các nguồn NLTT trong tổng cơ cấu công suất nguồn điện khi quy hoạch. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
ước tính các chi phí xã hội và môi trường đối với Việt Nam là 2,26$/GJ cho than, 0,12$/GJ cho khí đốt
(IMF, 2014). Tuy nhiên, thành phần chi phí này không được xem xét trực tiếp trong mô hình lựa chọn
cơ cấu nguồn mà được thể hiện trong phần tính toán tác động kinh tế và tổng hợp các tác động về
môi trường và xã hội khác.

59
3.5 Các kịch bản

Các kịch bản sau được xem xét: tại quyết định 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015
của Thủ tướng Chính phủ Cụ thể: Tỷ lệ điện sản
Kịch bản 1- Không có chính sách phát triển
xuất từ năng lượng tái tạo (gồm cả thủy điện
NLTT: Các nguồn điện được cạnh tranh tự do
lớn) trong tổng điện năng sản xuất toàn quốc
trên cơ sở chi phí và các ràng buộc khung. Đây
sẽ đạt khoảng 38% năm 2020, 35% năm 2025,
là kịch bản tự nhiên và phản ánh tính khách quan
32% năm 2030, 38% năm 2040 và khoảng 43%
của việc lựa chọn các loại nguồn năng lượng có
năm 2050.
tiềm năng khả dụng cũng như tận dụng điểm
mạnh nổi bật của phương pháp luận của quy Kịch bản 3 - Mục tiêu phát triển NLTT theo chiến
hoạch tối ưu hóa. lược và không phát triển thêm NĐ than mới:
không phát triển thêm nhiệt điện than nhập khẩu
Kịch bản 2 - Mục tiêu phát triển NLTT: Năng
mới sau năm 2025, công suất nhiệt điện than
lượng tái tạo sẽ phát triển đảm bảo mục tiêu
nội vẫn được duy trì theo khả năng khai thác
Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo Việt
than trong nước
Nam giai đoạn đến 2050 đã được phê duyệt

Hình 3.8: Các kịch bản nguồn điện xem xét

60
3.6
Kết quả và thảo luận

3.6.1. Đánh giá tính cạnh tranh Chi phí đó được dùng để so sánh giữa các công
của các loại hình nguồn điện nghệ sản xuất điện khác nhau. Việc so sánh về
Đánh giá dựa vào tính cạnh tranh của các công giá chỉ mang tính tham khảo, đặc biệt đối với các
nghệ sản xuất điện khác nhau. Nghiên cứu này công nghệ năng lượng tái tạo có tính dao động
sử dụng phương pháp “Phân tích chi phí vòng lớn (gió, mặt trời), khi sử dụng ở quy mô/mức
đời” (LCCA) do các công nghệ có chi phí ban thâm nhập lớn phải sử dụng các dịch vụ phụ trợ
đầu và chi phí vận hành khác nhau (Tuabin khí có như pin tích trữ hoặc kết hợp với nguồn khác để
chi phí đầu tư thấp, chi phí nhiên liệu hàng năm có thể sử dụng hiệu quả ví dụ với tua bin khí chu
cao trong khi đó hệ thống PV với chi phí đầu tư trình đơn có khả năng khởi động nhanh. Do vậy,
cao và không tốn nhiên liệu), một số công nghệ LCOE của điện gió và mặt trời thấp hơn của các
sử dụng nhiên liệu hóa thạch được dự báo tăng công nghệ truyền thống không nhất thiết là các
trong thời gian tới. Theo đó, các chi phí phát công nghệ này cạnh tranh hơn trong việc huy
sinh trong suốt vòng đời của công nghệ sản động. Phương pháp tính toán LCOE được thể
xuất điện lựa chọn được ước tính, được chiết hiện trong phụ lục 1.
khấu cùng với lượng điện sản xuất để tính toán Hình 3.9 thể hiện LCOE của các công nghệ sản
chi phí sản xuất điện quy dẫn (LCOE). xuất chính đầu tư ở thời điểm hiện tại (2020).

Hình 3.9: LCOE của các công nghệ sản xuất diện đầu tư ở thời điểm hiện tại

61
Chưa xét tới đặc điểm vận hành, các công nghệ nghệ NLTT, thì đối với vùng ĐBSCL điện từ rơm
phát điện dùng sinh khối có LCOE thấp nhất, rạ, trấu và bã mía có LCOE thấp hơn. Điện gió
trấu là 5,54 xu Mỹ/kWh, theo sau là bã mía với và điện mặt trời (bao gồm cả điện mặt trời trên
6,23 xu Mỹ/kWh. Công nghệ có chi phí cao nhất mặt đất và điện mặt trời áp mái) có LCOE cao
là điện gió với 9,19 xu Mỹ/kWh do suất đầu tư hơn. Tuy nhiên, xét về tương lai thì khả năng
còn cao. Giữa 3 loại hình sản xuất điện sử dụng cạnh tranh của các công nghệ NLTT này có thể
nhiên liệu hóa thạch, công nghệ tua bin khí hỗn thay đổi vì chi phí đầu tư được cải thiện trong khi
hợp sử dụng khí từ mỏ khí Tây Nam PM3-CAA giá than dự báo tiếp tục tăng. Kết quả tính cho
có chi phí thấp nhất, nhưng nguồn khí này đang năm 2030 thể hiện ở Hình 3.10 cho thấy, LCOE
suy giảm. Nếu sử dụng khí nhập thì công nghệ của điện gió và điện mặt trời (bao gồm cả điện
này trở nên đắt đỏ nhất, lên tới 9,4 xu Mỹ/kWh, mặt trời trên mặt đất và điện mặt trời áp mái)
đắt hơn nhiều nhiệt điện than là 7,21 xu Mỹ/kWh đã thấp hơn của điện than công nghệ cận tới
với công nghệ cận tới hạn và 7,86 xu Mỹ/kWh hạn. Nếu so với nhiệt điện than công nghệ siêu
với công nghệ siêu tới hạn. tới hạn – Công nghệ khả thi hơn về thu xếp tài
chính,10 thì các nguồn điện NLTT này còn cạnh
Nếu lấy nhiệt điện than cận tới hạn làm công
tranh hơn nữa.
nghệ tham chiếu như đã được sử dụng ở Việt
Nam để thiết lập mức giá hỗ trợ cho các công

Hình 3.10: LCOE của các công nghệ sản xuất điện đầu tư năm 2030
Đến năm 2050, LCOE của điện gió và mặt trời thậm chí còn cạnh tranh hơn nữa. Điện gió còn 6,13
xu Mỹ/kWh và điện mặt trời mặt đất 5,1 xu Mỹ/kWh trong khi LCOE của nhiệt điện than siêu tới hạn là
7,8 xu Mỹ/kWh. Tới năm 2050, nhiệt điện than công nghệ siêu tới hạn cạnh tranh hơn nhiệt điện than
công nghệ cận tới hạn.

10
Do Thỏa thuận Paris, các quốc gia khối OECD – các nhà cung cấp tài chính chủ yếu cho nhiệt điện than đã đồng ý giảm
cung cấp tài chính cho các dự án nhiệt điện than và sẽ chỉ xem xét cung cấp tài chính cho các dự án sử dụng công nghệ
siêu tới hạn.

62
Về TBKHH chạy LNG, do suất đầu tư giảm, LCOE của TBKHH chạy LNG có giảm nhưng không đáng
kể do giá LNG – thành phần chiếm lớn nhất trong chi phí không giảm (Hình 3.11).
Cần lưu ý, LCOE tính toán ở trên không xem xét chi phí ngoại biên. Thêm chi phí ngoại biên, LCOE của
nhiệt điện than và TBHKK chạy LNG thậm chí còn cao hơn nữa. Theo ước tính11, điện than có chi phí
ngoại biên là 6 xu Mỹ/kWh và tuabin khí chu trình hỗn hợp là 1,5 xu Mỹ/kWh.

Hình 3.11: LCOE của các công nghệ sản xuất điện đầu tư năm 2050

3.6.2. Kịch bản 1 Đặc biệt, do có tỷ trọng năng lượng tái tạo lớn
nên xuất hiện nhu cầu sử dụng pin tích năng
- Không giới hạn để ổn định hệ thống từ năm 2030 với mức
Trong kịch bản này, các loại hình nguồn điện
973 MW, tăng lên 11.653 MW vào năm 2050,
được tính toán cạnh tranh hoàn toàn trên cơ sở
tương đương với 56% công suất đặt của các
chi phí. Theo đó, công suất phát điện dự kiến
nguồn năng lượng có mức dao động lớn (gió
tăng từ 4.978 MW năm 2018 lên 55.660 MW
và mặt trời).
vào năm 2050, tăng bình quân 1.584 MW (Bảng
3.13 và Hình 3.12). Công suất từ điện khí cũng tăng, từ 1.542 MW
năm 2018 lên 5.310 MW năm 2025 (do Trung
Nhiệt điện than dự kiến sẽ tăng từ 2.490 MW
tâm nhiệt điện ô Môn tại Cần Thơ gồm 4 nhà
năm 2018 lên 20.270 MW vào năm 2050, điện
máy đi vào vận hành) nhưng đó cũng là mức
gió tăng từ 99 MW năm 2018 lên 11.620 MW
công suất lớn nhất. Sau năm 2030, công suất từ
năm 2050, điện mặt trời từ mức không đáng kể
điện khí giảm, chỉ còn 2.618 MW vào năm 2050
năm 2018 đạt được 848 MW năm 2020, tăng
do nguồn khí nội suy giảm dần và 1 số nhà máy
dần qua các năm, đạt 9.336 MW vào năm 2050.
hiện có sẽ hết vòng đời. Công suất từ sinh khối
Công suất điện mặt trời đến từ hai công nghệ:
cũng tăng từ 89 MW năm 2020 lên 157MW năm
Trang trại điện mặt trời trên mặt đất hoặc mặt
2030 và giữ nguyên tới năm 2050. Phần công
nước và hệ điện mặt trời áp mái như một hình
suất tăng thêm này đến từ nguồn điện bã mía.
thức phát điện phi tập trung.

11
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ước tính các chi phí xã hội và môi trường đối với Việt Nam là 2,26$/GJ cho than, 0,12$/GJ cho
khí đốt tự nhiên và CO2 được định giá ở mức 35$/tấn (IMF, 2014).

63
Bảng 3.13: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 1- Không giới hạn

Hình 3.12: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 1 – Không giới hạn

Sự khác biệt về tăng trưởng công suất này dẫn ĐBSCL, ngay cả khi phải kết hợp với pin tích trữ
đến sự thay đổi trong cấu trúc công suất phát năng lượng.
điện. Tỷ trọng của than, khí đốt trong tổng cơ
Tuy nhiên về điện phát, tỷ trọng của điện truyền
cấu nguồn thay đổi từ 49% và 30% vào năm
thống, cụ thể là điện than cao hơn và điện từ
2018 giảm xuống còn 36% và 5% vào năm
nguồn năng lượng tái tạo thấp hơn so với tỷ
2050. Trong khi đó tỷ trọng năng lượng tái tạo
trọng về công suất do các công nghệ NLTT nói
tăng từ 3,8% vào năm 2018 lên 34,3% vào năm
chung có hệ số công suất thấp hơn so với năng
2030, và 37,9% vào năm 2050, tương ứng với
lượng truyền thống (năng lượng mặt trời PV có
mức tăng công suất từ 188 MW năm 2018 đến
hệ số công suất khoảng 15%, điện gió khoảng
21.116 MW năm 2050, chủ yếu do tăng công
30% trong khi than và khí tự nhiên là khoảng
suất từ nguồn điện gió và mặt trời.
75%). Cụ thể, tỷ trọng điện phát của điện than
Việc mô hình tối ưu cực tiểu chi phí chọn phát chiếm tới 67% năm 2050 mặc dù về công suất
triển nguồn điện gió và mặt trời cho thấy nguồn chỉ chiếm 36%, trong khi NLTT về công suất
năng lượng tái tạo đã cạnh tranh hơn nguồn chiếm tới 37,9% nhưng về phát điện chỉ chiếm
truyền thống đối với bài toán nguồn điện vùng 27,4%.

64
Bảng 3.14: Điện phát tương ứng với kịch bản 1 – Không giới hạn

Bảng 3.15: Tỷ trọng điện phát từ các nguồn ứng với kịch bản 1 – Không giới hạn

Về trao đổi điện năng, điện năng truyền tải từ ĐBSCL tới vùng Đông Nam Bộ và ngược lại từ vùng
Đông Nam Bộ tới ĐBSCL được thể hiện ở Bảng 3.16. Có thể thấy một tỷ lệ lớn điện năng sản xuất
tại Tây Nam Bộ được truyền tải tới Đông Nam Bộ, chiếm tới 47% năm 2025. Giá trị tuyệt đối có tăng
giai đoạn đến 2040 nhưng theo tỷ lệ lại giảm. Năm 2050 tỷ lệ điện truyển tải tới Đông Nam Bộ chỉ còn
chiếm 22% điện năng sản xuất của Tây Nam Bộ.

Bảng 3.16: Trao đổi điện năng liên vùng ứng với kịch bản 1

Về điện năng phát từ nguồn NLTT không sử dụng được (Curtailment), mô hình cho thấy bắt đầu từ
năm 2030 bắt đầu xuất hiện vấn đề curtailment với mức độ 1,2 triệu kWh từ nguồn điện gió và con
số này tăng cùng với tỷ lệ tăng công suất lắp đặt điện gió, tăng lên 93,8 triệu kWh năm 2040 và 157,2
triệu kWh năm 2050.

65
3.6.3. Kịch bản 2 – Phát triển NLTT
Việc thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo (phê duyệt tại Quyết định số 2068/QĐ-TTg
ngày 25/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ), công suất phát điện dự kiến tăng từ 4.978 MW năm 2018
lên 69.029 MW vào năm 2050, tức tăng bình quân tương đương 2.002 MW/năm (Hình 3.13 và Bảng
3.17). Công suất tăng lên này lớn hơn kịch bản 1 vì nhiều điện gió và điện mặt trời hơn được lựa chọn
- Các loại hình công nghệ có hệ số công suất thấp hơn so với năng lượng truyền thống (than, khí tự
nhiên ...) và vì công suất nguồn năng lượng tái tạo có tính dao động lớn (gió, mặt trời) nhiều hơn, cần
công suất từ pin dự trữ để ổn định hệ thống.

Bảng 3.17: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT

Hình 3.13: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT

66
Kết quả là cơ cấu nguồn thay đổi đáng kể. Tỷ trọng than giảm còn 24% vào năm 2050 so với mức 36%
của Kịch bản 1, tức là giảm 3.661 MW (tương đương 3 nhà máy 1.200 MW). Trong khi đó, tỷ trọng
nguồn NLTT tăng lên 47% vào năm 2050 so với mức 38% của kịch bản số 1.
Cơ cấu điện phát cũng thay đổi. Tỷ trọng điện phát của than giảm còn 55% năm 2050 so với mức 67%
của kịch bản 1. Trong khi đó, điện phát từ nguồn NLTT tăng lên mức 41% năm 2050 từ mức 27% của
kịch bản 1 (Bảng 3.18 và Bảng 3.19).

Bảng 3.18: Điện phát tương ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT

Bảng 3.19: Tỷ trọng điện phát từ các nguồn ứng với kịch bản 2 – Phát triển NLTT

Tỷ lệ điện được truyền tải tới Đông Nam Bộ cũng thấp hơn kịch bản 1 (Bảng 3.20).

Bảng 3.20: Trao đổi điện năng liên vùng – Kịch bản 2

So với kịch bản 1, sự thay đổi trong cơ cấu nguồn ninh năng lượng của tốt hơn.
này làm giảm lượng phát thải khí nhà kính. Cụ Vì có một tỷ lệ cao các nguồn NLTT có tính dao
thể, lượng phát thải khí nhà kính giảm được là động lớn, công suất lắp đặt của hệ thống pin
4,3; 17,7 và 25,1 triệu tấn CO2, tương ứng với tích trữ cao hơn. Mặc dù vậy, tỷ lệ không sử
các năm 2030, 2040 và 2050, tương đương với dụng được điện năng phát từ nguồn NLTT tăng
mức giảm 5,9%; 16,5% và 19,5%. Kết quả là so với kịch bản 1. Cụ thể, con số này là 513 triệu
giảm 263 PJ than nhập, tương đương 20% vào kWh năm 2040 và 1269 triệu kWh năm 2050.
năm 2050. Như vậy, kịch bản này đảm bảo an

67
3.6.4. Kịch bản 3 – Khống chế than
Với việc thực hiện Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo đồng thời không phát triển thêm nhiệt điện
than nhập khẩu mới sau năm 2025, công suất phát điện dự kiến còn tăng hơn nữa, lên tới 75.177
MW vào năm 2050, tăng thêm 6.150 MW so với kịch bản 2 và lên tới 19.520 MW so với kịch bản 1
do công suất từ nguồn NLTT cao hơn - loại hình công nghệ có hệ số công suất thấp hơn so với năng
lượng truyền thống. Tổng tỷ trọng nguồn NLTT của kịch bản này lên tới 56%. Do công suất từ nguồn
NLTT cao hơn nên công suất từ nguồn pin tích trữ cũng cao hơn, lên tới gần 23.000 MW vào năm
2030. Đặc biệt, trong kịch bản này nguồn điện sử dụng LNG được lựa chọn với tổng công suất 3.680
MW. Do LNG có khả năng tích hợp nguồn năng lượng tái tạo tốt hơn nguồn nhiệt điện than, nên trong
kịch bản 3 mô hình đã lựa chọn quy mô phát triển nguồn gió và mặt trời cao hơn cả kịch bản 2 (Bảng
3.21 và Hình 3.14).

Bảng 3.21: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 3 – Khống chế than

Hình 3.14: Công suất đặt tương ứng với kịch bản 3 – Khống chế than

Tổng tỷ trọng của nguồn NLTT của kịch bản này lên tới 61% vào năm 2050. Phần còn lại gồm LNG
chiếm 19%, than 15% và khí nội 7% (Bảng 3.22 và Bảng 3.23).

68
Bảng 3.22: Điện phát tương ứng với kịch bản 3 – Khống chế than

Bảng 3.23: Tỷ trọng điện phát từ các nguồn ứng với kịch bản 3 – Khống chế than

Tỷ lệ điện sản xuất được truyền tải tới vùng Đông Nam Bộ của kịch bản này thấp hơn, chỉ chiếm 21%
và 8% theo thứ tự của năm 2040 và 2050. Trong khi đó tỷ lệ này của kịch bản 1 và kịch bản 2 là 32%
năm 2040 và 22% năm 2050.

Bảng 3.24: Trao đổi điện năng liên vùng – Kịch bản 3

Lượng giảm phát thải khí nhà kính do sự thay đổi này là 91,9 triệu tấn CO2, tương đương với mức
giảm 71,4%. Kết quả là giảm 1074 PJ than nhập tương đương 82% vào năm 2050. Tuy nhiên, kịch
bản này phải nhập 184 PJ LNG.
Tỷ lệ không sử dụng được điện năng phát từ nguồn NLTT tăng của kịch bản này cũng tăng so với kịch
bản 2, đặc biệt là kịch bản 1, lên tới 851 triệu kWh năm 2040 và 2224 triệu kWh năm 2050.

69
3.6.5. Tổng hợp 3 kịch bản
Công suất nguồn điện khu vực Tây Nam Bộ theo các kịch bản như sau:

Bảng 3.25: Công suất đặt nguồn điện theo 3 kịch bản

Đối với nguồn nhiệt điện than, vùng ĐBSCL phải Sự khác biệt chủ yếu xẩy ra ở kịch bản 3. Cụ
sử dụng than nhập khẩu trong giai đoạn tới. Đối thể như sau:
với nguồn điện LNG, chỉ trong kịch bản 3- không • Nguồn điện gió: Nhìn chung tại ĐBSCL, các
phát triển thêm nhiệt điện than mới, nguồn LNG kịch bản chỉ chọn phát triển khoảng 6GW
mới được lựa chọn phát triển tại ĐBSCL vào điện gió vào năm 2030, khoảng 9-13GW
năm 2030 với quy mô khoảng 750MW, sau năm vào năm 2040. Sự khác biệt giữa các kịch
2030 sẽ phát triển thêm và đạt quy mô 3.000MW bản chỉ xẩy ra ở năm 2050 với quy mô điện
vào năm 2040 và 3.680MW vào năm 2050. Đối gió có thể phát triển lên tới 17GW trong kịch
với nguồn điện khí nội, trong giai đoạn đến năm bản 3 (cao hơn 5GW so với kịch bản 1)
2025 sẽ đưa vào vận hành 3 nhà máy điện khí
• Nguồn điện mặt trời: Nguồn điện mặt trời
tại Ô Môn sử dụng khí Lô B nâng tổng công
(gồm cả điện mặt trời áp mái) của ĐBSCL có
suất các nhà máy sử dụng khí nội lên 5.352MW;
thể phát triển lên tới 3,2GW vào năm 2030,
công suất các nhà máy điện khí nội sẽ giảm dần
7,3GW vào năm 2040 và 24,5GW vào năm
trong các năm 2040 và 2050 do nguồn khí nội
2050 trong kịch bản 3. Năm 2050, nguồn
suy giảm dần và 1 số nhà máy hiện có sẽ hết đời
điện này chỉ được lựa chọn phát triển khoảng
sống kinh tế.
9GW trong kịch bản 1 và 16,8GW trong kịch
Các nguồn điện phần lớn được lựa chọn phát bản 3. Đối với điện mặt trời áp mái, do chi phí
triển là điện gió, điện mặt trời, pin tích năng và đầu tư khá thấp nên toàn bộ khả năng phát
nhiệt điện than nhập khẩu (trong KB1 và KB2). triển đều được mô hình lựa chọn phát triển:
Quy mô các loại hình nguồn điện dự kiến phát năm 2020 – 200MW, năm 2030: 500MW và
triển tại khu vực Tây Nam Bộ trong kịch bản 1 năm 2050:1000MW.
và kịch bản 2 có thể coi là tương đương nhau.

70
• Nguồn pin tích năng: Kịch bản 1 dự kiến đặt khoảng 1GW pin tích năng trong khu vực vào năm
2030, 4GW vào năm 2040 và 11.6GW vào năm 2050. Kịch bản 2 dự kiến đặt 1,3GW năm 2030,
5,9GW năm 2040 và 17 GW năm 2050. Đối với kịch bản 3, do sự xuất hiện của LNG nên chưa cần
đặt pin tích năng vào năm 2030, công suất pin tích năng cần đặt sẽ tăng lên 5.9GW vào 2040
và 22.9GW vào năm 2050 do việc tăng phát triển điện gió và mặt trời của kịch bản trong những
năm này.

• Nguồn nhiệt điện than nhập: Sẽ được phát triển nhiều nhất trong kịch bản 1 với quy mô khoảng
10.5GW vào năm 2030, 15.7GW vào năm 2040 và 20,2GW vào năm 2050. Kịch bản 2 dự kiến phát
triển khoảng 9.8GW vào năm 2030, 13,2GW năm 2040 và 16,6GW năm 2050. Kịch bản 3 không
phát triển thêm NĐ than nhập sau năm 2025 nên quy mô nhiệt điện than nhập sẽ là 6.75GW đến
năm 2040, đến năm 2050 do 1 số nhà máy hết đời sống dự án nên công suất nhiệt điện than nhập
chỉ còn 3.6GW.

• Kết quả cho thấy, ĐBSCL có thể lựa chọn được quy mô phát triển nguồn điện theo từng giai đoạn
phù hợp với toàn quốc mà không phải tăng cường lưới điện truyền tải liên vùng Tây Nam Bộ - Đông
Nam Bộ.

71
Đánh giá tác động của các

04
kịch bản về việc làm

72
4.1
Mục tiêu và phạm vi đánh giá
Một trong những khía cạnh được quan tâm dõi, việc làm được quy đổi bình quân theo giai
trên cả khía cạnh kinh tế và xã hội đối với một đoạn dự báo.
phương án nguồn điện là đảm bảo việc làm cho
Việc làm tạo ra từ quá trình phát triển một nhà
người lao động, thông qua số lượng việc làm
máy điện còn được tính theo 3 loại việc làm là:
được tạo ra. Phần này của Báo cáo sẽ tính toán
Việc làm trực tiếp, việc làm gián tiếp và việc làm
và dự báo số lượng việc làm tạo ra tương ứng
phái sinh.
với 3 kịch bản trên. Số lượng việc làm sẽ được
Việc làm trực tiếp được tạo ra trực tiếp từ quá
tính cho 5 giai đoạn 2020, 2025, 2030, 2040,
trình đầu tư vào giai đoạn xây dựng, giai đoạn
2050 và được so sánh với nhau.
vận hành.
Việc làm tạo ra từ việc xây dựng các nhà máy
Việc làm gián tiếp được tạo ra từ giá trị sản
điện luôn được phân thành 2 nhóm chính. Nhóm
xuất được tạo ra gian tiếp từ kịch bản mô
1: Việc làm Xây dựng và lắp đặt - Thực hiện
phỏng. Từ kịch bản đầu tư sẽ tạo ra nhu cầu
trước khi nhà máy đi vào hoạt động (gọi tắt là
hàng hoá và dịch vụ trực tiếp, tuy nhiên trong
Việc làm Xây lắp), và Nhóm 2: Việc làm Vận hành
nền kinh tế giữa các ngành luôn có mối quan hệ
và bảo trì (O&M) - Thực hiện từ khi nhà máy bắt
qua lại, nhu cầu tăng lên của ngành này sẽ có
đầu hoạt động và kéo dài suốt “vòng đời” của
thể kéo theo nhu cầu giá trị hàng hoá của ngành
nhà máy.
khác mà có vai trò cung cấp đầu vào. Ví dụ nhu
Điểm khác biệt cơ bản giữa 2 loại việc làm này
cầu ngành xây dựng tăng lên sẽ kéo theo ngành
là: “Việc làm Xây Lắp” chỉ diễn ra trong thời gian
xi măng, ngành cát sỏi, ngành sắt thép,..tăng
tiến hành xây dựng nhà máy. Ví dụ, thời gian xây
trưởng theo. Khi đó việc làm sẽ được tạo ra ở
dựng nhà máy nhiệt điện trung bình là từ 3-5
những ngành xi măng, cát sỏi, sắt thép,..việc
năm (thời gian thi công phụ thuộc vào công suất
làm này được tạo ra gián tiếp từ việc có nhu cầu
phát điện, đặc điểm địa bàn và các yếu tố khác
trực tiếp vào ngành xây dựng.
về tài chính, cơ chế...). Đối với nhóm 2: O&M
Việc làm phái sinh được tạo ra từ người lao
được tính cho toàn bộ thời gian vận hành nhà
động có thu nhập từ việc làm trực tiếp, việc làm
máy (20-30 năm). Do đó, việc làm này sẽ được
gián tiếp, sau đó tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
cộng dồn từ giai đoạn trước cho các giai đoạn
trong nền kinh tế dẫn đến kích cầu trong nền
tiếp theo. Tuy nhiên để thuận lợi cho việc theo
kinh tế và tạo việc làm.

73
4.2
Phương pháp tính toán và dự báo
Nghiên cứu này sử dụng Mô hình tác động  Chi phí về nguyên nhiên vật liệu để bảo dưỡng,
của phát triển kinh tế đến việc làm (JEDI) để thay thế máy móc,thiết bị
tính toán, dự báo số lượng việc làm.
 Chi phí bảo trì, bảo dưỡng cơ sở hạ tầng
Mô hình JEDI do Bộ Năng lượng Mỹ xây dựng
 Các chi phí khác có liên quan.
và là công cụ phổ biến nhất hiện nay được nhiều
Bảng IO năm 2012 của Việt Nam có 164 dòng
quốc gia sử dụng để tính toán việc làm từ việc
sản phẩm đã được chuyển hóa/convert lại theo
xây dựng, phát triển các nhà máy điện sử dụng
cấu trúc bảng IO của mô hình JEDI với 34 dòng
các nguồn năng lượng sơ cấp khác nhau.
sản phẩm. Thu nhập bình quân của lao động
Mô hình JEDI là mô hình IO, được xây dựng trên
phân theo 34 nghề: Tính toán từ nguồn số liệu
cơ sở bảng cân đối liên ngành, mô tả liên kết
điều tra Lao động – Việc làm của GSO Việt Nam
giữa các ngành kinh tế trong quá trình sản xuất
cũng được điều chỉnh theo các giai đoạn 2020,
thông qua các yếu tố đầu vào (vốn và lao động),
2025, 2030, 2040, 2050.
các chi phí trung gian với các đầu ra, nên phù
chỉnh theo các giai đoạn 2020, 2025, 2030,
hợp để tính toán, dự báo số lượng việc làm từ
2040, 2050.
việc phát triển các nhà máy điện. Chi tiết về mô
hình IO được giới thiệu ở phần dưới. Các đầu
vào chính cho mô hình JEDI bao gồm: 4.2.1. Mô hình IO
 Công suất phát điện (MW): Số MW tăng Mô hình IO cho phép nghiên cứu mối quan hệ
thêm của từng loại năng lượng tác động qua lại giữa các ngành sản xuất, theo
đó sự tăng (hoặc giảm) tiêu dùng cuối cùng về
 Chi phí xây dựng và lắp đặt, bao gồm:
sản phẩm của một ngành trước hết sẽ tác động
 Chi phí mua (sản xuất) máy móc, thiết bị chính đến sản lượng sản xuất của chính ngành đó và
như tuabin gió, cột, inverter, lò hơi (đối với điện từ đó sẽ kích thích sản xuất của các ngành khác
sinh khối)… thông qua các mối quan hệ đầu vào đầu ra giữa
 Chi phí xây dựng nhà máy và các công trình các ngành.
hạ tầng phục vụ nhà máy (kho bãi, đường nội bộ Ký hiệu mỗi ngành của nền kinh tế là 1, 2,3,..n;
vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy). Xij luồng hàng hóa trung gian từ ngành i sang
 Chi phí về tư vấn kỹ thuật và các chi phí tài ngành j; Xi sản xuất trong ngành i; Fi là cầu cuối
chính cho thiết lập dự án có liên quan. cùng đối với ngành i.

 Chi phí vận hành và bảo trì bao gồm: Thu nhập của lao động (L); khấu hao tài sản cố
định (K); thặng dư sản xuất (P) và thuế gián thu
 Chi phí trả lương cho các cán bộ kỹ thuật,
đánh vào sản phẩm (T).
công nhân vận hành
74
Tổng cầu cuối cùng được tính toán dựa trên công thức sau:
fd = fceh + fceg + gfcf + chinv + ex – im
Trong đó:
fd Nhu cầu cuối cùng
fceh Tiêu dùng cuối cùng của các hộ dân cư
fceg Tiêu dùng cuối cùng của chính phủ
gfcf Tổng đầu tư tư bản cố định trong năm
chinv Chênh lệch hàng tồn năm sau so với năm trước
ex Xuất khẩu
im Nhập khẩu

Tổng cầu cuối cùng bằng GDP.


Các biến số trên được đo lường bằng đơn vị tiền tệ, cụ thể đối với số liệu của Việt Nam, đơn vị cho
các biến số này là triệu VNĐ.

Bảng 4.1 Bảng cân đối liên ngành cơ bản

Tiêu dùng trung gian Tiêu dùng cuối cùng GO


(Xij) (Fi)
X11 X12 X13 ... X1n C1 G1 I1 X1 M1 X1
X21 X22 X23 ... X2n C2 G2 I2 X2 M2 X2
trung gian

.... .... ...


Sử dụng

Xi1 Xi2 Xi3 ... Xin Ci Gi Ii Xi Mi Xi


.... .... ...
Xn1 Xn2 Xn3 ... Xnn Ci Gi Ii Xi Mi Xi

L1 L2 L3 ... Ln
gia tăng

K1 K2 K3 ... Kn
Giá trị

P1 P2 P3 ... Pn
T1 T2 T3 ... Tn
GI X1 X2 X3 ... Xn

Trên thực tế, sự tăng trưởng về qui mô sản xuất của các ngành còn đặt ra yêu cầu tăng thêm về lao
động và do đó tạo ra được việc làm và thu nhập tăng thêm cho người lao động. Các khoản thu nhập
tăng thêm này sẽ được sử dụng cho tiêu dùng của các hộ gia đình và sự tiêu dùng tăng thêm này đến
lượt nó lại kích thích phát triển sản xuất.
Chính vì vậy, trong phân tích mô hình IO, người ta thường sử dụng mô hình “mở rộng”, theo đó mô
hình IO sẽ thêm một dòng và một cột như hình sau đây:

75
Bảng 4.2: Ma trận IO được tính toán mở rộng

Tiêu dùng trung gian Tiêu dùng cuối cùng GO


(Xij) (Fi)
X11 X12 X13 ... X1n C1 G1 I1 X1 M1 X1
X21 X22 X23 ... X2n C2 G2 I2 X2 M2 X2
trung gian

.... .... ...


Sử dụng

Xi1 Xi2 Xi3 ... Xin Ci Gi Ii Xi Mi Xi


.... .... ...
Xn1 Xn2 Xn3 ... Xnn Ci Gi Ii Xi Mi Xi

L1 L2 L3 ... Ln
gia tăng

K1 K2 K3 ... Kn
Giá trị

P1 P2 P3 ... Pn
T1 T2 T3 ... Tn
GI X1 X2 X3 ... Xn

Dòng thêm vào, ký hiệu [Xn+1.1.Xn+1.2.....Xn+1.n] thể hiện thu nhập của người lao động theo các ngành. Cột
thêm vào thể hiện tiêu dùng cuối cùng của hộ gia đình. Ma trận A mở rộng được ký hiệu là A.
Khi đó, mối quan hệ giữa giá trị sản xuất, hệ số chi phí trung gian trực tiếp mở rộng và tiêu dùng cuối
cùng có thể được biểu diễn như sau:
Xi = ai1X1 + ai2X2 +…+aijXj+…+ainXn +ai.n+1Xn+1+ F*i
Xn+1 = an+1.1X1 + an+1.2X2 +…+ an+1.jXj+…+ an+1.nXn + an+1.n+1Xn+1+ F*n+1
Trong đó, vecter F* biểu thị cho tiêu dùng cuối cùng về sản phẩm của các ngành sau khi đã loại trừ tiêu
dùng cuối cùng của hộ gia đình. Trong mô hình I/O mở rộng, ký hiệu vecter giá trị sản xuất mở rộng là
X vecter tiêu dùng cuối cùng mở rộng là F và ma trận hệ số chi phí trực tiếp mở rộng A:

Ta có mô hình I/O mở rộng như sau:


Suy ra

hoặc
Nhân tử sản lượng của mô hình I/O mở rộng được xác định theo công thức:

Trong đó:

76
Nhân tử sản lượng của mô hình IO mở rộng thường có giá trị lớn hơn nhiều so với mô hình đóng. Điều
này chứng tỏ thu nhập và tiêu dùng của các hộ gia đình đóng vai trò rất quan trọng đối với tăng trưởng
giá trị sản xuất của nền kinh tế.

Nhân tử thu nhập và việc làm


Một trong những ứng dụng quan trọng của mô hình IO mở rộng là nó cho phép tính toán nhân tử thu
nhập và nhân tử việc làm. Nhân tử thu nhập (H j ) và Nhân tử việc làm (E) j cho biết khi nhu cầu tiêu
dùng cuối cùng của một ngành nào đó tăng thêm 1 đơn vị sẽ tạo ra được bao nhiêu thu nhập và bao
nhiêu việc làm cho người lao động trong toàn bộ nền kinh tế, đơn vị cho nhân tử thu nhập và nhân tử
việc làm phụ thuộc vào đơn vị tiền tệ mà sử dụng trong bảng IO, cụ thể đối với số liệu của Việt Nam
nhân tử thu nhập có đơn vị là triệu đồng, nhân tử việc làm là nghìn người và được xác định như sau:

Với wn+1.i là hệ số sử dụng lao động trong ngành i. cho biết để sản xuất ra một đơn vị giá trị sản xuất
của ngành i. cần phải sử dụng bao nhiêu lao động. Ký hiệu ej là tổng số lượng lao động đang hoạt
động trong ngành j, ta có:
wn+1, j = e j X j
Các chính sách kinh tế không chỉ đơn thuần hướng đến việc tăng giá trị sản xuất mà còn rất quan tâm
đến tạo ra thu nhập và việc làm cho người lao động. Do vậy, các chỉ tiêu về nhân tử thu nhập và nhân
tử việc làm có ý nghĩa to lớn trong việc hoạch định các chính sách kinh tế.

77
4.3
Kết quả tác động về việc làm
Năm 2020, không có sự khác biệt về việc làm được tạo ra từ 3 kịch bản, số việc làm tạo ra là 157, 413
nghìn người; giai đoạn 2021-2025, việc làm tăng thêm ở kịch bản 1 thấp hơn so với kịch bản 2 và 3
khoảng 2 nghìn người; giai đoạn 2026-2030 việc làm được tăng thêm nhiều nhất ở kịch bản 2 (226,8
nghìn người) sau đó là kịch bản 1 (217,7 nghìn người) và kịch bản 3 là 151,1 nghìn người; đến 2050
thì việc làm theo kịch bản 1 tăng thấp nhất, khoảng 206,5 nghìn người và tăng cao nhất ở kịch bản 2
là 250,8 nghìn người.

Bảng 4.3: Việc làm tăng thêm từ các công nghệ sản xuất điện (người)

Bảng dưới đây mô tả chi tiết kết quả dự báo việc làm theo các giai đoạn và theo 3 kịch bản đối với việc
làm được tạo ra trực tiếp, gián tiếp và phái sinh.

78
Bảng 4.4: Tổng việc làm tạo ra theo các kịch bản
Đơn vị: người

Vận hành
Đầu tư, xây lắp Tổng việc làm
và bảo dưỡng
2020
Trực Gián Phái Trực Gián Phái Trực Gián Phái
Tổng
tiếp tiếp sinh tiếp tiếp sinh tiếp tiếp sinh
Kịch bản 1 45.005 55.538 51.614 3.284 936 1.035 48.289 56.475 52.649 157.413
Kịch bản 2 45.005 55.538 51.614 3.284 936 1.035 48.289 56.475 52.649 157.413
Kịch bản 3 45.005 55.538 51.614 3.284 936 1.035 48.289 56.475 52.649 157.413
2025
Kịch bản 1 61.497 75.907 70.808 5.249 1.392 1.594 66.746 77.298 72.402 216.447
Kịch bản 2 61.981 76.667 71.487 5.314 1.414 1.613 67.295 78.081 73.100 218.477
Kịch bản 3 61.981 76.667 71.487 5.314 1.414 1.613 67.295 78.081 73.100 218.477
2030
Kịch bản 1 62.740 77.455 70.702 3.977 1.422 1.413 66.718 78.876 72.114 217.709
Kịch bản 2 65.668 80.819 73.385 3.997 1.492 1.454 69.664 82.310 74.839 226.814
Kịch bản 3 43.660 54.419 48.385 2.606 1.102 1.010 46.266 55.521 49.395 151.182
2040
Kịch bản 1 71.972 87.891 80.486 3.999 1.461 1.452 75.971 89.353 81.938 247.262
Kịch bản 2 87.273 106.388 96.196 4.690 1.878 1.777 91.963 108.266 97.973 298.201
Kịch bản 3 70.581 87.302 77.469 3.651 1.599 1.450 74.232 88.900 78.919 242.051
2050
Kịch bản 1 60.858 73.545 67.245 2.724 1.093 1.050 63.582 74.637 68.294 206.513
Kịch bản 2 75.257 89.520 81.235 2.564 1.161 1.061 77.822 90.682 82.296 250.800
Kịch bản 3 71.290 82.586 72.613 846 880 613 72.136 83.466 73.225 228.828

Kết quả dự báo chi tiết việc làm tăng thêm từ 3 kịch bản và với các cộng nghệ sản xuất điện khác nhau
được thể hiện dưới đây. Kết quả cho thấy việc làm được tăng thêm hay giảm đi phụ thuộc vào mức
độ tăng hay giảm quy mô sản xuất điện từ các nguồn.

79
80
Bảng 4.5: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản và công nghệ sản xuất điện đến năm 2020 (Đơn vị: người)
Đầu tư, xây lắp Vận hành và bảo dưỡng Tổng việc làm
2020
Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp
Kịch bản 1

Điện than 24.955 30.792 28.996 1.690 475 540 26.645 31.267 29.537 87.449

Điện khí ga 6.636 8.253 7.879 991 198 260 7.626 8.450 8.139 24.216
Điện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 7.780 9.724 8.619 445 193 174 8.224 9.917 8.793 26.935
Điện mặt trời 4.995 5.763 5.220 71 41 35 5.066 5.804 5.255 16.125
Điện sinh khối 640 1.007 900 87 30 25 727 1.037 925 2.689
Điện tích pin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 45.005 55.538 51.614 3.284 936 1.035 48.289 56.475 52.649 157.413
Kịch bản 2

Điện than 24.955 30.792 28.996 1.690 475 540 26.645 31.267 29.537 87.449
Điện khí ga 6.636 8.253 7.879 991 198 260 7.626 8.450 8.139 24.216
ĐIện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 7.780 9.724 8.619 445 193 174 8.224 9.917 8.793 26.935
Điện mặt trời 4.995 5.763 5.220 71 41 35 5.066 5.804 5.255 16.125
Điện sinh khối 640 1.007 900 87 30 25 727 1.037 925 2.689
Điện tích pin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 45.005 55.538 51.614 3.284 936 1.035 48.289 56.475 52.649 157.413
Kịch bản 3

Điện than 24.955 30.792 28.996 1.690 475 540 26.645 31.267 29.537 87.449
Điện khí ga 6.636 8.253 7.879 991 198 260 7.626 8.450 8.139 24.216
ĐIện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 7.780 9.724 8.619 445 193 174 8.224 9.917 8.793 26.935
Điện mặt trời 4.995 5.763 5.220 71 41 35 5.066 5.804 5.255 16.125
Điện sinh khối 640 1.007 900 87 30 25 727 1.037 925 2.689
Điện tích pin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 45.005 55.538 51.614 3.284 936 1.035 48.289 56.475 52.649 157.413
Bảng 4.6: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản và công nghệ sản xuất điện đến năm 2025 (Đơn vị: người)
Đầu tư, xây lắp Vận hành và bảo dưỡng Tổng việc làm
2020
Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp
Kịch bản 1

Điện than 29.359 36.225 34.113 1.989 559 636 31.347 36.784 34.749 102.881

Điện khí ga 16.855 20.962 20.012 2.516 502 662 19.371 21.463 20.674 61.508
Điện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 11.291 14.113 12.509 686 297 268 11.976 14.410 12.778 39.164
Điện mặt trời 3.993 4.607 4.173 58 33 28 4.051 4.641 4.201 12.893
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 61.497 75.907 70.808 5.249 1.392 1.594 66.746 77.298 72.402 216.447
Kịch bản 2

Điện than 29.359 36.225 34.113 1.989 559 636 31.347 36.784 34.749 102.881
Điện khí ga 16.855 20.962 20.012 2.516 502 662 19.371 21.463 20.674 61.508
ĐIện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 11.291 14.113 12.509 686 297 268 11.976 14.410 12.778 39.164
Điện mặt trời 3.993 4.607 4.173 58 33 28 4.051 4.641 4.201 12.893
Điện sinh khối 483 760 680 66 23 19 549 783 698 2.030
Điện tích pin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 61.981 76.667 71.487 5.314 1.414 1.613 67.295 78.081 73.100 218.477
Kịch bản 3

Điện than 29.359 36.225 34.113 1.989 559 636 31.347 36.784 34.749 102.881
Điện khí ga 16.855 20.962 20.012 2.516 502 662 19.371 21.463 20.674 61.508
ĐIện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 11.291 14.113 12.509 686 297 268 11.976 14.410 12.778 39.164
Điện mặt trời 3.993 4.607 4.173 58 33 28 4.051 4.641 4.201 12.893
Điện sinh khối 483 760 680 66 23 19 549 783 698 2.030
Điện tích pin
Tổng 61.981 76.667 71.487 5.314 1.414 1.613 67.295 78.081 73.100 218.477

81
82
Bảng 4.7: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản và công nghệ sản xuất điện đến năm 2030 (Đơn vị: người)
Đầu tư, xây lắp Vận hành và bảo dưỡng Tổng việc làm
2020
Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp
Kịch bản 1

Điện than 28.146 34.729 32.704 2.014 566 644 30.161 35.296 33.348 98.805

Điện khí ga 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 27.830 34.787 30.835 1.814 786 710 29.644 35.573 31.545 96.761
Điện mặt trời 5.295 6.109 5.533 79 46 39 5.374 6.155 5.572 17.102
Điện sinh khối 455 716 640 60 21 17 515 736 657 1.909
Điện tích pin 1.014 1.114 989 10 3 3 1.024 1.117 992 3.133
Tổng 62.740 77.455 70.702 3.977 1.422 1.413 66.718 78.876 72.114 217.709
Kịch bản 2

Điện than 23.267 28.708 27.035 1.665 468 532 24.932 29.177 27.567 81.675
Điện khí ga 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ĐIện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 33.947 42.432 37.612 2.212 959 866 36.159 43.391 38.477 118.028
Điện mặt trời 7.075 8.163 7.393 106 61 52 7.181 8.224 7.445 22.850
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 1.379 1.515 1.346 14 4 4 1.393 1.519 1.350 4.261
Tổng 65.668 80.819 73.385 3.997 1.492 1.454 69.664 82.310 74.839 226.814
Kịch bản 3

Điện than 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện khí ga 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ĐIện khí LNG 2.638 3.824 3.380 288 82 92 2.926 3.906 3.473 10.305
Điện gió 33.947 42.432 37.612 2.212 959 866 36.159 43.391 38.477 118.028
Điện mặt trời 7.075 8.163 7.393 106 61 52 7.181 8.224 7.445 22.850
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Tổng 43.660 54.419 48.385 2.606 1.102 1.010 46.266 55.521 49.395 151.182
Bảng 4.8: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản và công nghệ sản xuất điện đến năm 2040 (Đơn vị: người)
Đầu tư, xây lắp Vận hành và bảo dưỡng Tổng việc làm
2020
Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp
Kịch bản 1

Điện than 39.022 48.148 45.341 2.792 785 893 41.814 48.933 46.234 136.981

Điện khí ga (3.701) (4.603) (4.394) (582) (116) (153) (4.283) (4.719) (4.547) (13.549)
Điện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 23.260 29.074 25.771 1.600 694 626 24.860 29.767 26.397 81.024
Điện mặt trời 10.138 11.697 10.595 156 90 77 10.295 11.787 10.671 32.753
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 3.253 3.574 3.174 32 9 9 3.285 3.583 3.184 10.052
Tổng 71.972 87.891 80.486 3.999 1.461 1.452 75.971 89.353 81.938 247.262
Kịch bản 2

Điện than 25.359 31.290 29.465 1.815 510 580 27.173 31.800 30.045 89.019
Điện khí ga (2.508) (3.119) (2.978) (394) (79) (104) (2.903) (3.198) (3.082) (9.182)
ĐIện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 43.148 53.933 47.806 2.968 1.287 1.162 46.116 55.219 48.967 150.302
Điện mặt trời 16.525 19.066 17.268 255 147 125 16.780 19.213 17.393 53.385
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 4.750 5.219 4.635 47 13 13 4.797 5.232 4.648 14.677
Tổng 87.273 106.388 96.196 4.690 1.878 1.777 91.963 108.266 97.973 298.201
Kịch bản 3

Điện than 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện khí ga (3.155) (3.924) (3.746) (496) (99) (130) (3.652) (4.023) (3.877) (11.552)
ĐIện khí LNG 7.915 11.471 10.141 863 247 277 8.778 11.719 10.418 30.914
Điện gió 43.148 53.933 47.806 2.968 1.287 1.162 46.116 55.219 48.967 150.302
Điện mặt trời 16.525 19.066 17.268 255 147 125 16.780 19.213 17.393 53.385
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 6.149 6.756 6.001 61 17 17 6.210 6.773 6.018 19.001
Tổng 70.581 87.302 77.469 3.651 1.599 1.450 74.232 88.900 78.919 242.051

83
84
Bảng 4.7: Dự báo việc làm tăng thêm theo các kịch bản và công nghệ sản xuất điện đến năm 2050 (Đơn vị: người)
Đầu tư, xây lắp Vận hành và bảo dưỡng Tổng việc làm
2020
Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp Gián tiếp Phái sinh Trực tiếp
Kịch bản 1

Điện than 33.821 41.732 39.298 2.413 678 771 36.234 42.410 40.070 118.714

Điện khí ga (6.765) (8.414) (8.033) (1.108) (221) (291) (7.873) (8.635) (8.324) (24.832)
Điện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 15.294 19.116 16.945 1.116 484 437 16.410 19.600 17.382 53.392
Điện mặt trời 14.077 16.242 14.711 226 130 111 14.303 16.372 14.821 45.495
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 4.431 4.868 4.324 78 22 22 4.508 4.890 4.346 13.744
Tổng 60.858 73.545 67.245 2.724 1.093 1.050 63.582 74.637 68.294 206.513
Kịch bản 2

Điện than 25.193 31.085 29.272 1.797 505 575 26.990 31.590 29.847 88.426
Điện khí ga (6.932) (8.620) (8.230) (1.135) (226) (299) (8.067) (8.847) (8.529) (25.442)
ĐIện khí LNG 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện gió 17.190 21.487 19.046 1.255 544 491 18.445 22.031 19.537 60.013
Điện mặt trời 33.295 38.416 34.794 534 307 262 33.829 38.723 35.055 107.607
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 6.511 7.153 6.353 114 32 32 6.625 7.185 6.385 20.196
Tổng 75.257 89.520 81.235 2.564 1.161 1.061 77.822 90.682 82.296 250.800
Kịch bản 3

Điện than (22.257) (27.463) (25.861) (1.588) (446) (508) (23.845) (27.909) (26.369) (78.123)
Điện khí ga (5.163) (6.420) (6.130) (846) (169) (222) (6.008) (6.589) (6.352) (18.949)
ĐIện khí LNG 2.225 3.225 2.851 253 72 81 2.478 3.298 2.932 8.708
Điện gió 25.712 32.139 28.488 1.877 814 735 27.589 32.952 29.222 89.763
Điện mặt trời 60.759 70.103 63.494 974 560 477 61.733 70.663 63.971 196.367
Điện sinh khối 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Điện tích pin 10.014 11.002 9.771 176 49 50 10.189 11.051 9.821 31.061
Tổng 71.290 82.586 72.613 846 880 613 72.136 83.466 73.225 228.828
4.4
Kết luận phần việc làm
Theo Kịch bản 1, khi không có chính sách phát nội vẫn được duy trì theo khả năng khai thác
triển NLTT việc làm vẫn tăng đến giai đoạn 2031- than trong nước. Theo kịch bản này, việc làm
2040 sau đó giảm giai đoạn 2041-2050. Tuy được duy trì và không thấp hơn so với sản xuất
nhiên, kịch bản này cản trở phát triển việc làm điện than, mặc dù số việc làm thấp hơn so với
xanh (việc làm có mức thu nhập thoả đáng, có kịch bản 2 (do sử dụng công nghệ mới, năng
điều kiện làm việc tốt, làm trong ngành sử dụng suất lao động cao hơn), nhưng chất lượng việc
ít nguyên liệu đầu vào từ tài nguyên thiên nhiên làm được đảm bảo, người lao động làm việc
hay sử dụng hiệu quả nhiên liệu đầu vào hướng trong khu vực được bảo vể môi trường.
đến bảo vệ môi trường).
Xét về khía cạnh của thị trường lao động, tạo
Theo kịch bản 2, năng lượng tái tạo sẽ phát triển việc làm trong nền kinh tế là cần thiết, nhưng
đảm bảo tỷ lệ điện sản xuất từ năng lượng tái tạo không phải bằng mọi giá và cũng không phải
trong tổng điện năng sản xuất toàn quốc sẽ đạt các loại công việc thiếu ổn định, thiếu bền vững.
khoảng 38% năm 2020, 35% năm 2025, 32% Phương án phát triển điện theo kịch bản 3 sẽ
năm 2030, 38% năm 2040 và khoảng 43% năm là ưu tiên vì đạt được mục tiêu phát triển năng
2050. Theo kịch bản này, tổng việc làm được tạo lượng tái tạo, tiến tới thúc đẩy xanh hoá sản
ra theo các thời kỳ là lớn nhất, sự duy trì phát xuất và tạo việc làm xanh trong nền kinh tế. Tuy
triển điện than và điện từ nguồn tái tạo sẽ duy nhiên, Nhà nước, nhà đầu tư cũng cần có chính
trì được việc làm của vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, sách hỗ trợ người lao động trong đào tạo nghề
theo kịch bản này có thể chất lượng việc làm để chuyển đổi công việc sang loại hình sản xuất
chưa thực sự được đảm bảo khi vẫn còn tỷ lệ mới phù hợp hơn hoặc đối với những lao động
lao động làm trong ngành sản xuất điện than. không thể chuyển đổi làm tiếp công việc trong
ngành sản xuất điện thì có thể được học nghề,
Theo kịch bản 3, chỉ tập trung phát triển NLTT
được hỗ trợ để có thể chuyển sang các ngành
và không phát triển thêm nhiệt điện than nhập
nghề kinh tế khác.
khẩu sau năm 2025, công suất nhiệt điện than

85
Đánh giá tác động

055
của các kịch bản
về môi trường

86
5.1
Mục tiêu, phạm vi và phương pháp đánh giá

môi trường tiềm tàng chính của các phương án

ĐBSCL trình bày ở trên.

pháp chuyên gia, dựa vào kiến thức về sự hoạt

tiết và lập kế hoạch bảo vệ môi trường.


Về phạm vi, trong phần này sẽ chỉ giới hạn xem
xem xét:

Nhiên liệu Công nghệ


Cận tới hạn
Than Siêu tới hạn
Trên siêu tới hạn
Khí nhiên nhiên Tua bin khí hỗn hợp
Dầu FO Tua bin hơi

Năng lượng mặt trời

Gió cao
Năng lượng gió Gió trung bình
Gió thấp
Sinh khối Tua bin hơi (4 loại nhiên liệu)
Rác thải Đốt rác (tua bin hơi)

87
5.2
Các tác động tiềm tàng chính
của các kịch bản nguồn điện
5.2.1. Nhiệt điện than tốc độ phân hủy của các chất hữu cơ trong
Trong phần này sẽ không xét đến tác động môi nước và quá trình phân hủy này tiêu thụ Oxy
trường của việc khai thác, chế biến than và tháo hòa tan trong nước dẫn đến sự cạn kiệt Oxy hòa
dỡ nhà máy điện than. Phần ô nhiễm không khí tan nhanh hơn.
được phân tích riêng trong phần về ô nhiễm Thay đổi sự phân bố tự nhiên của các loài sinh
không khí và sức khỏe. vật thủy sinh: Thành phần và sự đa dạng các
Ô nhiễm nhiệt đối với môi trường nước loài thủy sinh trong khu vực gần nơi xả nước làm
mát nhà máy sẽ bị ảnh hưởng bởi (i) số sinh vật
Ô nhiễm nhiệt là sự hủy hoại chất lượng nước
chết do trực tiếp tiếp xúc với nhiệt quá cao (ii) sự
bởi những tiến trình làm thay đổi nhiệt độ của
di chuyển của các sinh vật ra xa khỏi môi trường
nước, thường là do sự xả nước nóng từ các
không thuận lợi vì thiếu oxy và nhiệt độ cao.
nguồn công nghiệp vào môi trường nước. Các
Thậm chí khi sự thay đổi nhiệt độ môi trường
tác động chính của ô nhiễm nhiệt là:
nước là nhỏ, nhưng nếu diễn ra liên tục trong
Gây sốc nhiệt cho các loài sinh vật: Trong môi thời gian dài có thể ảnh hưởng đến khả năng
trường thiên nhiên, hầu hết các loài sinh vật sinh sản của các loài sinh vật thủy sinh và làm
thủy sinh có hệ enzymes chỉ chịu đựng được sự cho chúng dễ bị bệnh hơn. Nhiệt độ nước tăng
thay đổi nhiệt độ rất hẹp. Các loài sinh vật thủy lên thậm chỉ chỉ 1-20C làm cho tốc độ trao đổi
sinh được xếp vào loại Stenothermic (các loài chất của các loài sinh vật tăng lên và cần nhiều
sinh sống và tăng trưởng được trong giới hạn Oxy hòa tan hơn, nhưng đồng thời sự tăng nhiệt
biến động nhiệt độ hẹp) và Eurythermic (các loài độ nước làm cho lượng Oxy hòa tan suy giảm,
sinh vật có thể chịu được biên thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng đến các loài sinh vật thủy sinh. Các
rộng). Các loài nhạy cảm nhiệt có thể chết do sự loài san hô biển cũng bị tẩy trắng nếu tiếp xúc
thay đổi nhiệt độ bất ngờ vượt khỏi mức chịu với nguồn nhiệt từ nguồn nước nóng làm mát
đựng của hệ trao đổi chất của chúng. nhà máy. Tuy nhiên, một số loài có thể tăng quần
Thay đổi lượng Oxy hòa tan trong nước: Về thể khi nhiệt độ tăng lên và dẫn đến sự thay đổi
nguyên tắc, nước lạnh chứa nhiều Oxy hòa tan thành phần, cấu trúc của hệ sinh thái.
hơn nước nóng, do đó việc tăng nhiệt độ của Nhiệt độ nóng có thể gia tăng sự tăng trưởng
nước làm giảm lượng Oxy hòa tan trong nước. của tảo, dẫn đến giảm nhanh Oxy, đặc biệt khi
Sự tăng nhiệt độ của nước cũng dẫn đến tăng nước bị ô nhiễm chứa nhiều dinh dưỡng[1]

88
Mưa Axít nguyên liệu đầu vào cho ra chất thải xỉ than khác
Các nhà máy nhiệt điện than phát thải các chất nhau. Việc tồn trữ xỉ than chiếm nhiều diện tích
khí như SOx, NOx, là nguồn đóng góp quan đất và có nguy cơ vỡ bãi xỉ gây phát tán xỉ ra
trọng cho mưa axít. Mưa axit có thể làm ô nhiễm bên ngoài. Một số loại xỉ than đáp ứng được tiêu
nguồn nước và đất và một loạt các thiệt hại môi chuẩn có thể dùng làm vật liệu xây dựng, nhưng
trường khác. cũng có loại cần phải qua quy trình xứ lý để loại
Mưa axít xảy ra khi các chất khí thải như SOx, bỏ lượng than không cháy hết xuống tỉ lệ 5-6%
NOx phản ứng với các phân tử nước trong khí Nếu không được tái sử dụng, lượng tro xỉ phát
quyển tạo ra sulfuric acid (H2SO4) rơi xuống đất sinh có thể sẽ rất lớn, thiếu không gian tồn trữ,
khi gặp mưa, tạo thành mưa axít (pH dưới 5,6). dẫn đến nguy cơ phát tán ra môi trường.
Mưa axít ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái, Chất độc của tro xỉ phát tán vào sông hồ và
thông qua ảnh hưởng sinh sản và khả năng nước ngầm có thể làm cá chết hoặc gây đột
sống của các loài sinh vật thủy sinh. Mưa axít biến cho thủy sản và động vật hoang dã. Tro
cũng ảnh hưởng đến đất vì nó cản trở các hoạt xỉ gây hại cho thủy sản và động vật hoang dã
động của các vi sinh vật trong hệ sinh thái đất, không chỉ khi có lượng xả lớn. Các bãi chứa tro
làm ảnh hưởng chất lượng đất. Mưa axit cũng xỉ cũng có thể thấm vào đất và nước. Các chất
làm cho độc chất lan truyền trong đất và làm mất độc trong tro xỉ như chì, thủy ngân, arsen có thể
đi những chất khoáng quan trọng trong đất. gây biến dạng hình thể các loài thủy sản, chim,
lưỡng cư, các loài không xương sống và các
Xỉ than loài khác sống trong vùng nước ô nhiễm14.
Gần như tất cả các nguyên tố có trong tự nhiên
đều có trong than và vì vậy chúng có trong xỉ Tro bay
than12. Tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện chạy Tro bay là bụi khí thải hạt mịn thoát ra từ buồng
than luôn chứa 8 loại ô xít kim loại chủ yếu, gồm: đốt than trong các nhà máy nhiệt điện chạy than.
SiO2, Al2O3, Fe2O3, CaO, NaO, K2O, MgO, Các hạt mịn tro bay thường có dạng hình cầu và
TiO2. Ngoài 8 loại này, có thể còn có các ô xít có tính lắng đọng tương tự như phù sa. Vì trong
khác . 13
than có chứa hầu hết các nguyên tố có trong tự
Xỉ than có thể gây ra những vấn đề môi trường nhiên, nên các chất này cũng có mặt trong tro
nghiêm trọng về ô nhiễm chất vi lượng đối với bay. Các chất chính trong tro bay là sắt, silicon,
nước ngầm và nước mặt, đặc biệt khi xỉ than nhôm, cùng với tỉ lệ đáng kể các chất calsium,
phát tán trong quá trình vận chuyển, tràn nước potassium, magnesium, sodium, titanium dưới
từ bãi xỉ than. Tùy theo công nghệ sử dụng và dạng oxít với hàm lượng tùy thuộc vào loại than
đầu vào.

12
Mishra UC. Environmental impact of coal industry and thermal power plants in India. J Environ Radioact. 2004;72(1-2):35-40.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15162853
13
http://nangluongvietnam.vn/news/vn/bao-ton-nang-luong/tro-xi-nhiet-dien-than-la-nguon-tai-nguyen-thu-sinh-quy-gia.html
14
https://content.sierraclub.org/coal/disposal-ash-waste

89
Ngoài ra tro bay còn chứa các chất vi lượng như Một số tài liệu nghiên cứu cho thấy thành phần
As, Zn, Pb, Hg, Ni, Cu, Cr. Se, Cd, Be, CO, Mn, sinh vật phù du của thủy vực bị phơi nhiễm tro
Mo, Sn .
15 16
bay bị thay đổi18,19. Không chỉ tác động đến
Đặc tính hóa học, vật lý, kim loại của tro tùy vào các loài sinh vật phù du, sự ô nhiễm từ tro
nguồn gốc địa chất của nguồn than, thành phần và xỉ cũng gây ra tác động đối với các loài
của than mẹ, điều điện đốt, và hiệu quả của các sinh vật ở cấp cao hơn thông qua sự tích lũy
thiết bị lọc, tồn trữ. Các chất thấm ra từ tro, hầu sinh học (biomagnification) của các độc chất
hết là các chất độc vi lượng và kim loại nặng có thông qua chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.
thể gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm17, đặc Nhiều báo cáo đã cho thấy sự tích lũy độc
biệt ở bên dưới các bãi chứa tro và vùng xung chất20 đối với cá, trứng cá, lưỡng cư, các
quanh. Các chất ô nhiễm bao gồm các kim loại loài côn trùng nước.
nặng từ tro bay tích lũy trong môi trường nước
có thể thay đổi đặc điểm của các hệ sinh thái thủy Sử dụng nước đối với nhà máy nhiệt
sinh và các tác động tiêu cực đối với các loài thủy điện than
sinh. Tác động này tăng lên khi có mưa axít cũng Bảng dưới đây trình bày nhu cầu sử dụng
là một đặc điểm của vùng có nhà máy nhiệt điện nước cho nhà máy nhiệt điện than (Trần Đình
than do sự phát thải NOx và SOx. Khi có mưa Sính, GreenID 2019)21. Trong tính toán này,
axít, các kim loại trong tro được phóng thích ra với nước làm mát được giả định có nhiệt độ đầu
lượng lớn hơn. ra cao hơn so với nhiệt độ đầu vào khoảng
70C đến 80C.

15
Dutta, B.K., Khanra, S., Mallick, D., 2009. Leaching of elements from coal fly ash:assessment of its potential for use in filling
abandoned coal mines. Fuel. doi:10.1016/j.fuel.2009.01.00.
16
Shrivastava S. and Shrivastava L., Studies on Fly Ash and Animals, Discovery Sci., 2(5),48-54 (2012)
17
Srivastava, N.K., Ram, L.C., Jha, S.K., Tripathi, R.C., Singh, G., 2003. Role of CFRI’s flyash soil amendment technology
(FASAT) in improving the socio-economic condition of farmers via improvement in soil fertility and crop productivity. Journal of
Ecophysiology and Occupational Health 3, 127–142
18
Spencer, D.F., Yeung, HY. & Greene, R.W. Hydrobiologia (1983) 107: 123. https://doi.org/10.1007/BF00017427
19
Walia, A. & Mehra, N.K. Water, Air, & Soil Pollution (1998) 103: 315. https://doi.org/10.1023/A:1004991131709
20
Guthrie, R.K., Davis, E.M., Cherry, D.S. et al. Biomagnification of heavy metals by organisms in a marine microcosm. Bull.
Environ. Contam. Toxicol. 21, 53–61 (1979) doi:10.1007/BF01685385
21
Ước lượng của Trần Đình Sính (2019) dựa vào các báo cáo ĐTM của các nhà máy nhiệt điện ở ĐBSCL.

90
Bảng 5.1: Nhu cầu sử dụng nước đối với các nhà máy nhiệt điện than theo các kịch bản

Lượng
Lượng Lượng Tổng
Lượng nước sinh Tổng
nước sinh nước làm lượng
Tên nước làm hoạt + kỹ lượng
Than hoạt + kỹ mát cho 1 nước
kịch Năm mát cho 1 thuật cho 1 nước
(MW) thuật cho 1 ngày đêm (triệu
bản MW (m3/s/ ngày đêm (triệu
MW (m3/s/ (triệu m3/ m3/ngày
MW) (triệu m3/ m3/năm)
MW) ngày đêm) đêm)
ngày đêm)
2020 3060 0,045 0,0017 11,9 0,4 12,3 3087
2025 6660 0,045 0,0017 25,9 1,0 26,9 6719
KB1 2030 10416 0,045 0,0017 40,5 1,5 42,0 10508
2040 15623 0,045 0,0017 60,7 2,3 63,0 15761
2050 20273 0,045 0,0017 78,8 3,0 81,8 20452
2020 3060 0,045 0,0017 11,9 0,4 12,3 3087
2025 6660 0,045 0,0017 25,9 1,0 26,9 6719
KB2 2030 9765 0,045 0,0017 38,0 1,4 39,4 9851
2040 13149 0,045 0,0017 51,1 1,9 53,1 13265
2050 16612 0,045 0,0017 64,6 2,4 67,0 16759
2020 2400 0,045 0,0017 9,3 0,4 9,7 2421
2025 3060 0,045 0,0017 11,9 0,4 12,3 3087
KB3 2030 6660 0,045 0,0017 25,9 1,0 26,9 6719
2040 6660 0,045 0,0017 25,9 1,0 26,9 6719
2050 3600 0,045 0,0017 14,0 0,5 14,5 3632

Bảng 5.1 cho thấy trong 3 kịch bản thì lượng Ví dụ riêng cho trường hợp sông Hậu, giả sử
nước sử dụng giảm từ Kịch bản 1 sang Kịch tình huống tất cả các nhà máy nhiệt điện tập
bản 2 và Kịch bản 3. Kịch bản 1 có tổng lượng trung trên sông Hậu được xây dựng theo Quy
nước sử dụng tăng nhanh đến 20,4 tỉ m3/năm hoạch điện 7 hiệu chỉnh gồm có Trung tâm nhiệt
đến 2050, trong Kịch bản 2 là 16,7 tỉ m /năm,
3
điện Sông Hậu và Trung tâm nhiệt điện Long
trong đó chủ yếu là nước làm mát (nhiệt độ đầu Phú, Bảng 5.2 trình bày ước lượng lượng nước
ra cao hơn 70C so với đầu vào). So sánh với sử dụng cho mục đích làm mát theo các đơn vị
tổng lưu lượng sông Mekong trung bình 475 tì thời gian.
m3/năm thì đây là tỉ lệ rất đáng kể.

91
Bảng 5.2: Nước làm mát đối với các nhà máy nhiệt điện than trên bờ sông Hậu

Tổng
Tổng Tổng
Lưu Nước lượng
Công Nước lượng lượng
Tổng lượng làm mát nước
Số suất làm nước nước
công cần ngày làm
tổ mỗi mát làm mát làm mát/
suất nước đêm mát 3
máy tổ (m /s/
3
6 tháng năm
(MW) làm mát (triệu tháng
(MW) MW) (triệu (triệu
(m3/s) m3/24h) (triệu
m3) m 3)
m 3)
II. Trung tâm
nhiệt điện Sông 3200 0,045 144 12,4 1115 2323 4.541,1
Hậu (Hậu Giang)
• Nhiệt điện
2 600 1200 0,045
Sông Hậu I
• Nhiệt điện
2 1000 2000 0,045
Sông Hậu II
III. Trung tâm nhiệt
điện Long Phú 4320 0,045 194,4 16,8 1512 3024 6.130,6
(Sóc Trăng)
• Nhiệt điện
2 600 1200 0,045
Long Phú I
• Nhiệt điện
2 660 1320 0,045
Long Phú II
• Nhiệt điện
3 600 1800 0,045
Long Phú III
Tổng 338,4 29,2 2628 5256 10.671,8

Giả sử các nhà máy tập trung trên sông Hậu vận Theo tính toán của Trung tâm Dự báo Khí tượng
hành đều trong năm với tổng lượng nước làm Thủy văn quốc gia23(Hình 3.1), tổng dòng chảy
mát là 29,2 triệu m3/ngày đêm, tương đương 6 tháng mùa cạn vào ĐBSCL trong giai đoạn
với 338,4m /s. 3
1994-2012 cao nhất là 150 tỉ m3 và thấp nhất
Lượng nước sông Mekong vào Việt Nam thay (năm 1993) chỉ 79 tỉ m3. Trong đó dòng chảy qua
đổi lớn theo mùa và theo năm. Mùa lũ có lưu nhánh Sông Hậu chiếm 49% hoặc tương tương
lượng của năm trung bình khoảng 28.000- 73 tỉ m3 và min 40 tỉ m3 và qua nhánh Trần Đề
30.000 m /s (tháng lớn nhất 32.000-34.000
3
chiếm 21% tương đương 31,5 tỉ m3- 16 tỉ m3.
m3/s) và mùa kiệt từ 3.000-5.000 m3/s (tháng
kiệt nhất từ 2.200-2.500 m3/s)22.
22
Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn. Nghiên cứu mô phỏng thủy văn, thủy lực vùng đồng bằng sông Cửu Long để đánh giá
ảnh hưởng của hệ thống đê bao đến sự thay đổi dòng chảy mặt vùng Đồng Tháp Mười. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các
Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 256-263
23
Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập
mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trung tâm khí tượng quốc gia (2012).

92
Bảng 5.3: Tổng lượng dòng chảy mùa cạn chảy vào ĐBSCL (1993-2012)

Ngoài ra, tổng lưu lượng của hệ thống sông Mekong lại được phân chia cho hai nhánh sông Tiền (51%)
và sông Hậu (49%) và các phân lưu của hai nhánh sông này.

Bảng 5.4: Phân bố dòng chảy mùa kiệt giữa các phân lưu sông Cửu Long24

Dùng tỉ lệ phân bố dòng chảy như trên để tính hợp nhà máy nhiệt điện Long Phú sử dụng nước
lưu lượng nhánh sông Hậu và nhánh Trần Đề của nhánh sông Trần Đề làm mát. Nhánh Trần
trong tháng kiệt nhất, lưu lượng nhánh sông Đề có tỉ lệ dòng chảy là 21% tổng lưu lượng của
Hậu = 49% x Lưu lượng tháng kiệt nhất 2.200- hệ thống sông Cửu Long (21% của 2.200m3/s-
2.500m3/s = 1078m3/s-1225m3/s. 2.500m3/s), tương đương 462m3/s-525m3/s.
Kết quả ước tính sơ bộ cho thấy, với giả định Kết quả ước lượng cho thấy, riêng trung tâm
nhiệt độ nền của sông là 300C trong mùa kiệt, nhiệt điện Long Phú có thể nâng nhiệt độ nhánh
nhiệt độ nước sông Hậu có thể bị nâng lên từ sông Trần Đề từ 300C lên 31,80C-32,070C
300C lên 31,480C- 31,60C. Riêng cho trường

24
Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập
mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trung tâm khí tượng quốc gia (2012).

93
Sự tăng nhiệt độ này sẽ không gây chết cá, nhưng Do đó, khi thực hiện đánh giá tác động môi
sự ô nhiễm nhiệt dẫn đến hàng loạt các tác động trường cho các dự án nhiệt điện than, cần
khác ở dưới ngưỡng gây chết (sub-lethel effects) đánh giá cẩn thận tác động của ô nhiễm nhiệt
đối với các sinh vật thủy sinh. Các nghiên cứu đã lên sự di cư của thủy sản giữa ba vùng nước
cho thấy các phản ứng của các sinh vật đối với ô mặn, ngọt, lợ và xem xét kỹ tác động đối
nhiễm nhiệt gồm: Ảnh hưởng tốc độ trao đổi chất, với vùng cửa sông có vai trò quan trọng làm
tiêu hóa thức ăn, tốc độ tăng trưởng, sinh sản của hành lang kết nối giữa sông và biển. Thực
sinh vật. Đặc biệt, do quá trình xả liên tục sẽ tạo ra tế, các báo cáo ĐTM của các nhà máy nhiệt
một vùng nước sông nóng hơn các đoạn khác, ảnh điện ở ĐBSCL chưa có đánh giá tác động
hưởng đến sự phân bố các loài thủy sinh và ảnh của ô nhiễm nhiệt lên sự di cư của thủy sản.
hưởng đến sự di cư sinh sản của các loài thủy sản.

Hộp 5.1: Ước lượng mức tăng nhiệt độ của nhánh sông Hậu và nhánh Trần Đề do nước
thải làm mát của Trung tâm Nhiệt điện Sông Hậu và Trung tâm nhiệt điện Long Phú.

Vì lượng nước làm mát là lấy trực tiếp từ sông Hậu, sau khi làm mát máy thì xả ra lại dòng sông với nhiệt
độ chênh lệch 7 dộ C, lưu lượng sông Hậu không thay đổi.
Để tính sự tăng nhiệt độ của dòng sông do thêm nước nóng vào dòng sông, cần phải có mô hình tính toán.
Tuy nhiên, để ước lượng mang tính chất minh họa, chúng ta có thể áp dụng Phương trình của Định luật đầu
tiên của Nhiệt động lực học.
Công thức tính nhiệt lượng. Q = m.c. ∆t
Trong đó
• Q là nhiệt lượng (J)
• m là khối lượng của vật (kg)
• c là nhiệt dung riêng. Giả sử nhiệt dung riêng của nước là 1calorie/gram 0C
=4.186 juole/gram 0C
• ∆t là độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật (0C)
Để đơn giản vấn đề, bài toán ước lượng dựa vào một số giả định như sau:
• Giả định quá trình truyền nhiệt từ nước nóng sang nước lạnh diễn ra trong hệ kín, không tính đến
lượng thất thoát ra môi trường
• Nước nóng từ nguồn nhà máy điện than sẽ hòa vào nước sông thành một hỗn hợp đồng nhất có
cùng nhiệt độ, trong đó nước sông bị nóng lên và nước thải làm mát từ nhà máy nhiệt điện than sẽ
giảm nhiệt do quá trình truyền nhiệt từ khối nước nóng sang nước sông.
• Giả định nhiệt dung riêng của nước sông vẫn là 4.186 joule/gram0C. Thực tế nước sông có nhiệt
dung riêng cao hơn vì có chứa phù sa.
Với phương trình cân bằng năng lượng nhiệt
Q thu = Q mất
Trong đó, Q thu là nhiệt lượng mà dòng sông thu được khi bị thêm nước nóng vào; Q mất là nhiệt lượng
nước nóng từ nhà máy bị mất đi do truyền nhiệt vào nước sông khi xả ra sông.

94
Gọi
• MH là khối lượng nước nóng (nước thải)
• TH là nhiệt độ nước nóng
• Mc là nhiệt độ nước lạnh (nước sông)
• Tc là nhiệt độ nước lạnh (nước sông)
• X là nhiệt độ chung sau khi hòa khối nước nóng vào khối nước lạnh
• C là nhiệt dung riêng của nước
• Giả sử nhiệt độ đầu vào Tc là 300C, nhiệt độ nước đầu ra từ nhà máy nhiệt điện là TH=370C
Vậy Qthu = MH (TH-X) * C ; Qmất = Mc (X-Tc) * C
Khi hòa hai lượng nước này vào nhau, áp dụng công thức
MH (TH-X) * C = Mc (X-Tc) * C; hay rút gọn còn
MH (TH-X) = Mc (X-Tc)
Vì đơn vị lưu lượng là giống nhau (m3/s) ở hai bên phương trình, chúng ta không cần quy đổi sang khối
lượng nước (kg) mà có thể áp dụng thẳng lưu lượng nước sông và lưu lượng nước làm mát vào phương
trình trên.
Vậy, trong tình huống mùa khô, khi lưu lượng nhánh Sông Hậu vào tháng kiệt nhất là
1078m3/s-1225m/s, và tổng lượng nước làm mát Trung tâm nhiệt điện Sông Hậu và Trung tâm Nhiệt điện
Long Phú là 338,4 m3/s.
Trường hợp lưu lượng sông Hậu còn 1078 m3, thay số vào ta có
338 (37-x)=1078 (x-30)
x= 31,60C
Trong trường hợp lưu lượng sông Hậu là 1225m/2, thay số vào ta có
338 (37-x) = 1225 (x-30)
x=31,480C
Riêng cho trường hợp nhà máy nhiệt điện Long Phú sử dụng nước của nhánh sông Trần Đề làm mát.
Nhánh Trần đề có tỉ lệ dòng chảy là 21% tổng lưu lượng của hệ thống sông Cửu Long (21% của 2,200m3/s-
2,500m3/s), tương đương 462m3/s-525m3/s. Với lưu lượng nước làm mát của riêng Trung tâm nhiệt điện
Long Phú là 194.4m3/s;
- Trường hợp lưu lượng nhánh Trần Đề là 462m3/s, thay số vào công thức, ta có
194,4 (37-x)=462 (x-30)
x= 32,070C
- Trường hợp lưu lượng nhánh Trần Đề là 525m3/s, thay số vào công thức, ta có:
194,4 (37-x)=525 (x-30)
x= 31,80C
Lưu ý: Các số liệu này không chính xác, vì dựa vào nhiều giả định, chỉ mang tính chất tham khảo. Trên thực
tế, nước sông có thể bị ảnh hưởng bởi thủy triều lên xuống từ phía biển, sự lan truyền nhiệt có thể không
đồng nhất do ảnh hưởng của dòng chảy, và mức tăng nhiệt độ của nước sông có thể thấp hơn nhưng
thời gian giữ nhiệt lâu hơn vì trong nước sông có chứa phù sa ảnh hưởng đến nhiệt dung riêng của nước.

95
Ngoài ra, trong tình huống những năm đặc biệt này, từ biển vào sông và từ sông ra biển trong
khô hạn như năm 2016, lưu lượng sông Cửu vòng đời của chúng.
Long nói chung, nhánh sông Hậu và nhánh Trần Về sự di chuyển của thủy sản giữa sông và biển,
Đề nói riêng, xuống rất thấp trong những tháng các loài thủy sản được xếp thành ba loại27:
kiệt nhất mùa khô từ tháng 2 đến tháng 4. Trong - Anadromous là các loài thủ sản sống phần
tình huống này, nhiệt độ nước của nhánh Trần phần lớn thời gian ở biển nhưng phải đi vào
Đề có thể bị ảnh hưởng rất lớn. Trong những nước ngọt để sinh sản
năm khô hạn cực đoan, nhiệt độ nền của nước - Catadromous là các loài ngược lại. Chúng sinh
sông có thể cao hơn, do đó tác động gia tăng sản ở biển nhưng phải vào nước ngọt để sinh
nhiệt do nước thải làm mát nhà máy sẽ lớn hơn. sống
Nhánh sông Trần Đề là một cửa sông quan - Potamodromous là một nhóm quan trọng ở
trọng làm hành lang kết nối và nơi chuyển tiếp sông Mekong. Chúng sống hoàn toàn trong
giữa môi trường biển và môi trường sông. Do nước ngọt nhưng phải di cư, thường là đường
sự giao thoa giữa hai loại nước, theo mùa, vùng dài, trong hệ thống sông, để sinh sản, tìm mồi,
cửa sông có lượng dinh dưỡng cao. Điều này hay sinh sống.
làm cho cửa sông là một trong những nơi giảu Hộp 5.2 trình bày ví dụ về một số loài thủy sản
tài nguyên thủy sản nhất trên thế giới . Rất 26
có giá trị ở ĐBSCL di chuyển giữa các vùng
nhiều loài thủy sản di chuyển vào ra hành lang mặn, ngọt, lợ trong các giai đoạn của vòng đời.

Hộp 5.2: Ví dụ về một số loài thủy sản có giá trị ở ĐBSCL phụ thuộc vào vùng cửa sông
để di chuyển giữa các vùng mặn, ngọt, lợ trong các giai đoạn của vòng đời.

Một số ví dụ về các loài cá có giá trị ở ĐBSCL di chuyển giữa các vùng mặn, ngọt, lợ trong các
giai đoại của vòng đời như sau:

Cá Bông Lau (Pangasius krempfi) và cá tra bần (Pangasius mekongensis): Loài cá này là cá
nước ngọt nhưng di chuyển ra biển trong một số giai đoạn của vòng đời. Đây là một trong các loài
có đường di cư dài nhất của các loài cá Mekong. Cá bông lau là một loài trong nhóm anadromous.
Sau khi sinh sản ở các vùng thác ở trung lưu Mekong, trứng trôi xuống vùng hạ lưu. Ở ĐBSCL,
loài cá này khi còn nhỏ sinh sống một giai đoạn ở Biển Đông đến khi đạt một kích cỡ nào đó,
chúng di chuyển vào nước ngọt và sau đó di chuyển lên nam Lào vào tháng 5-6 (Roberts, 1993b;
Roberts và Baird, 1995) để sinh sản vào đầu mùa mưa.

Cá Tra Bần (Pangasius mekongensis): Tương tự như cá bông lau, cá tra bần cũng sinh sống ở
vùng cửa sông ở ĐBSCL và di cư ngược dòng sông Mekong lên nam Lào để sinh sản. Chúng là
đối tượng khai thác quan trọng đối với nghề đánh cá ở các vực nước sâu trên sông Tiền, sông
Hậu (như cù lao Tân LộcThốt Nốt, kinh Vàm Nao...) và vùng ven biển (Nguyễn Văn Thường và ctv.,

26
https://www.researchgate.net/publication/281118962_The_Estuarine_Ecosystem_Ecology_Threats_and_Management
27
Poulsen, Anders & Hortle, Kent & Valbo-Jørgensen, John & Sokheng, Chan & chhuon, & Viravong, Sinthavong & Bouakham-
vongsa, & Suntornratana, & Yoorong, & Nguyen, T.T. & Tran, Q.B.. (2004). Distribution and Ecology of Some Important Riverine
Fish Species of the Mekong River Basin. MRC Technical Paper No. 10. ISSN: 1683-1489. http://www.mrcmekong.org/assets/
Publications/technical/tech-No10-distribution-n-ecology-of-important.pdf.

96
2009). Ngư dân đánh bắt cá bông lau thỉnh thoảng câu được cá tra bần (P. mekongensis)28

Cá Ngát (Plotosus canius), sống được ở cả ba môi trường nước ngọt, lợ, và mặn, thường phân
bố khá rộng từ vùng nước ngọt trên sông Tiền sông Hậu đến vùng nước lợ ở cửa sông và ven
biển29.

Tôm Càng Xanh (M. rosenbergii de Man 1879): Vòng đời của tôm càng xanh có có 4 giai đoạn
rõ ràng là trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng và tôm trưởng thành. Tôm trưởng thành sống ở vùng
nước ngọt, thành thục và giao viù trong nước ngọt, nhưng sau đó chúng di cư ra vùng nước lợ
(có độ mặn 6-18%o) và ấu trùng nở ra, sống phù du trong nưóc lợ. Khi hoàn thành 11 lần lột xác
để thành tôm con thì tôm di chuyển dần vào trong vùng nước ngọt.

Trong tự nhiên, tôm thành thục và giao vĩ xảy ra hầu như quanh năm. Tùy từng nơi mà chỉ tập
trung vào những mùa chính, ở ĐBSCL, có hai mùa tôm sinh sản chính là khong tháng 4-6 và
tháng 8-10. Tôm cái thành thục lần đầu ở khong 3-3.5 tháng kể từ hậu ấu trùng 10-15 ngày tuổi
(PL10-15). Kích cỡ tôm nhỏ nhất đạt thành thục được ghi nhận là khong 10-13cm và 7.5g. Tuy
nhiên, tuổi thành thục và kích cỡ thành thục của tôm còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như môi
trường và thức ăn30

Cá Kèo (Pseudapocryptes elongatus): Theo nghiên cúu của Đại học Cần Thơ31, cá kèo di cư ra
biển mỗi tháng 2 lần tương ứng với 2 thời kỳ triều lên trong tháng là con nước rằm (15 âl) và con
nước rong (30 âl), trong đó cá di cư với số lượng lớn và thường xuyên hơn trong thời kỳ con nước
rong (30 âl). Về kích cở, chúng bắt đầu di cư ở chiều dài (SL) 116,1 mm và chúng di cư nhiều nhất
khi đạt chiều dài SL=147,8 mm. Hầu hết cá di cư đều chưa đến giai đoạn thành thục sinh dục.
Mặc dù nhiệt độ nước biến động không lớn giữa các tháng. Tuy nhiên, kết quả cho thấy cá di cư
nhiều nhất hơn khi nhiệt độ thấp; ngược lại, cá di cư ít khi nhiệt độ cao hơn. Kết quả cũng cho
thấy cá kèo di cư nhiều hơn vào thời điểm khi mà các yếu tố sinh thái như độ mặn, lưu tốc dòng
chảy và biên độ thủy triều cao hơn.

Theo Trương Hoàng Minh và ctv (2010)32, cá kèo giống xuất hiện vào mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 11, theo những con nước cường hàng tháng (15 và 30 âl). Chúng trôi nổi theo dòng nước
từ ngoài khơi đi vào nội địa khoảng 8 km, mật độ cao từ tháng 6 đến tháng 9, và ở các khu vực
có nhiều rừng ngập mặn.

28
Lê Dương Ngọc Quyền và Dương Thúy Yên (2018) Hiện trạng khai thác cá Bông Lau và cá Tra Bần ở cửa Sông Tiền. Tạp
chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.184
29
https://tepbac.com/species/full/178/ca-ngat.htm
30
https://tepbac.com/species/full/40/tom-cang-xanh.htm
31
Trần Đắc Định, Võ Thành Toàn và Trần Thị Thanh Lý (2011). TẬP TÍNH DI CƯ CỦA CÁ KÈO (PSEUDAPOCRYPTES ELON-
GATUS) PHÂN BỐ Ở KHU VỰC VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học
2011:18a 56-64
32
Trương Hoàng Minh, Trương Quốc Phú và Wenresti G. Gallardo. SỰ PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ KHAI THÁC CÁ KÈO GIỐNG
(PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH SÓC TRĂNG VÀ BẠC LIÊU. Trường Đại học Cần Thơ. Tạp
chí Khoa học 2010:16a 71-80.

97
Hiện nay chưa có các nghiên cứu đầy đủ về 2-3/2016, đỉnh điểm của đợt hạn mặn lịch sử,
sản lượng thủy sản vùng cửa sông cũng như nước mặn nồng độ cao xâm nhập sâu vào sông
tập tính di cư của các loài cá vùng cửa sông Hậu, một số loài cá vùng nước lợ như cá thu
Cửu Long. Do đó việc đánh giá định lượng tác sông, cá nâu, cá chẽm, cá bống kèo vảy to đã
động của việc tăng nhiệt dòng sông lên thủy sản theo con nước di cư vào sông Hậu thuộc Hậu
chưa thể thực hiện được. Một vài nghiên cứu về Giang, góp phần cho sự đa dạng thành phần
thủy sản sông Hậu đã được tiến hành nhưng chỉ trong vùng này.
dừng lại ở ghi nhận số loài, ít có thông tin về tập
Trường hợp điển hình: Trung tâm nhiệt
tính, môi trường, sinh sản hay sản lượng.
điện Duyên Hải, Trà Vinh
Nghiên cứu của Trường Đại học Sư phạm Tp.
Theo báo cáo ĐTM của các nhà máy thuộc
HCM33 tháng 6 2019 trên sông Tiền ở tỉnh Tiền
Trung tâm nhiệt điện Duyên Hải, Trà Vinh
Giang ghi nhận 101 loài, trong đó có 71 loài
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 1:
phân bố ở nước lợ (độ mặn từ 1-10‰) chiếm
70,29% và 45 loài cá phân bố ở nước ngọt Giai đoạn vận hành:
(độ mặn 0‰) chiếm 44,55%. Ở Cửa Đại và • Tổng lượng nước thải từ nhà máy là
Cửa Tiểu: có 85 loài chiếm 84,15% tổng số 4.842.557,6 m3/ngày, phần lớn là nước làm
loài KVNC. Chủ yếu là các loài ưa nước lợ mát. Nước làm mát xả ra từ nhà máy sẽ ảnh
và nước mặn các loài từ biển di cư vào trong hưởng nhiệt độ vùng nước tiếp nhận trong
mùa sinh sản hoặc đi kiếm ăn. bán kính 2.200 mét làm tăng nhiệt độ lên
10C.
Một nghiên cứu năm 2012 của nhóm tác giả Đại
học Cần Thơ34 tiến hành trong 12 tháng từ tháng • Tổng lượng nước thải chứa than, xỉ, hóa chất
6-2011 đến tháng 6-2012 trên sông Hậu ở An là 2.591,6 m3/ngày nhưng hầu hết được tái
Giang, Cần Thơ, và Sóc Trăng ghi nhận 192 loài sử dụng để giảm tác động môi trường.
thủy sản. Số loài cao nhất (100-107) được ghi
• Ô nhiễm không khí chủ yếu từ ống khói cao
nhận vào tháng 1,2,4 và thấp nhất (40) được ghi
210 mét. Vùng ảnh hưởng nhiều nhất nằm
nhận vào tháng 6. Các tháng còn lại khoảng 71-
trong bán kính 2656-2712 mét từ ống khói
98 loài. Trước đó, nghiên cứu của Mai Đình Yên
(thuộc xã Trường Long Hòa trong mùa mưa)
(1992) ghi nhận 255 loài; Trương Đăng Khoa và
và 2562-2643 mét (thuộc xã Long Khánh và
Trần Thị Thu Hương (1993) ghi nhận 173 loài, và
Đông Hải, và một phần xã Dân Thành trong
Trần Đắc Định (2013) ghi nhận 322 loài.
mùa khô). Việc lắp đặt các hệ thống xử lý
Nghiên cứu của nhóm Chi cục thủy sản Hậu bụi, SO2, và NOx sẽ đảm bảo khí thải từ
Giang và Đại học Cần Thơ từ tháng 12/2015 Duyên Hải 1 sẽ đáp ứng cả tiêu chuẩn TCVN
đến tháng 11/2016 ghi nhận vào khoảng tháng
35
7440:2005) và tiêu chuẩn không khí môi
trường xung quanh.

33
Tống Xuân Tám, Đạo Thị Ánh Phi, Nguyễn Ái Như. Nghiên cứu thành phần loài và sự phân bố các loài cá ở sông Tiền, đoạn
qua tỉnh Tiền Giang. Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM. Tạp chí khoa học. Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Tập 16, Số 6
(2019): 115-132
34
Vu Ngoc Ut, Au Van Hoa, Nguyen Bach Loan. Diversity of fish in Hau River, Mekong Delta, Vietnam. Journal of Fisheries
science and Technology Special issue - 2015
35
Lê Kim Ngọc và ctv (2018). Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 1 (2018) 90-104

98
• Chất thải công nghiệp từ nhà máy gồm 4,248 độ khoảng 0.50C trong bán kính 650m.
tấn than/ngày (80-85% lượng này là tro bay)
Sự tăng nhiệt độ nước biển sẽ làm giảm oxy hòa
và 1-2 tấn/ngày chất thải rắn công nghiệp,
tan và giảm trọng lượng riêng của nước, ảnh
trong đó 10% là chất thải nguy hại.
hưởng đến phiêu sinh và sinh vật đáy, cá, trứng
cá, ấu trùng. Một số tác động xói mòn đáy và
Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3
xáo trộn dòng chảy sẽ xảy ra. Những điều này
Duyên Hải 3 dùng nước biển làm mát với lưu sẽ ảnh hưởng đến đặc tính của hệ sinh thái thủy
lượng 56m3/s và vận tốc nhỏ hơn 0.2m/s tại sinh và ảnh hưởng tiêu cực đến sinh vật thủy
miệng ống lấy nước, cho nên không ảnh hưởng sinh. Các tác động đến hệ sinh thái thủy sinh do
đến di chuyển và sinh sản của sinh vật thủy sinh ô nhiễm nhiệt có thể được tóm tắt như sau:
trong vùng. Việc lấy nước có thể gây ra sạt lở
• Khi nhiệt độ nước biển cao hơn nhiệt độ trung
và thay đổi dòng chảy. Tuy nhiên, tác động nhỏ
bình, các loài nhạy cảm với nhiệt sẽ biến mất.
vì vận tốc nhỏ và bờ biển sẽ được gia cố giảm
Trong khi đó, các loài có độ chịu nhiệt cao sẽ
sạt lở.
tăng số lượng, làm thay đổi cấu trúc quần xã.
Về chất lượng nước, để bảo vệ hệ thống làm Khi nhiệt độ tăng cao, tốc độ hô hấp và tăng
mát, Chlorine sẽ được thêm vào nước làm mát trưởng của các loài thủy sinh sẽ bị ảnh hưởng
với nồng độ 0,2-0,3ppm, khoảng 3.420 tấn/ bởi chất ô nhiễm trong nước. Sự giảm oxy hòa
năm. Việc thêm Chlorine vào hệ thống sẽ được tan trong nước sẽ làm giảm các loài nhạy cảm.
kiểm soát bằng cảm ứng để đảm bảo nồng độ
• Đối với các loài biến nhiệt, nhiệt độ cơ thể
không vượt giới hạn QCVN34:2009/BTNMT
được duy trì khoảng 0,5-1,00C trên nhiệt độ môi
đối với nước thải công nghiệp, Cột A (≤1mg/l).
trường, vì vậy sự thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng
Các thành phần khác của nước thải làm mát sẽ
trực tiếp đến trao đổi chất bên trong cơ thể. Tuy
không đổi, vì vậy nước thải làm mát có thể thải
nhiên, trong thiên nhiên, cá có thể thích ứng dễ
trực tiếp ra môi trường không cần xử lý.
dàng với sự thay đổi theo mùa và những thay
Về nhiệt độ của nước thải làm mát, nước lấy đổi đột ngột bằng cách lánh xa khi cảm thấy có
vào với lưu lượng 56m /s và thải ra với lưu
3
những thay đổi. Tác động của lan truyền nhiệt từ
lượng 168m /s. Sự khác biệt về nhiệt độ giữa
3
ống xả sẽ giảm theo khoảng cách, vì vậy không
nước vào và nước thải ra là 70C. Sau khi dẫn có sự thay đổi nhiệt độ đột ngọt trong vùng. Tác
qua kênh làm mát, nhiệt độ khác biệt giảm động đến quần xã thủy sinh là nhỏ.
còn 5 C-3 C. Nhiệt độ nước biển trung bình là
0 0
• Sự tăng nhiệt độ cũng sẽ ảnh hưởng vi sinh
270C-30,10C (dữ liệu 1978-2004). Với sự khác
vật. Ở 150C-190C, sự đa dạng của vi sinh là cao
biệt 5 C-3 C tại đầu ống xả, nhiệt độ nước sẽ
0 0
nhất và giảm theo sự tăng nhiệt độ. Tuy nhiên, số
tăng lên 32,030C to 35,130C.
lượng cá thể sẽ tăng lên. Sự tăng trong khoảng
Quy chuẩn Việt Nam QCVN 24:2009/BTNMT 1,50C-2,70C trong vùng 210 mét từ nguồn xả sẽ
cho nước thải công nghiệp cho phép 400C có tác động nhỏ đối với môi trường biển.
(Cột A). Theo QCVN 10:2008/BTNMT về chất
Theo khảo sát nhanh thực địa năm 2016
lượng nước ven biển, vùng dự án không có
Theo báo cáo thực địa, khảo sát các bên liên
hoạt động tắm biển hay nuôi thủy sản. Vì vậy,
quan của nhóm công tác GreenID (tháng 7,
không có giới hạn môi trường về nhiệt độ.
2016), các tác động của Trung tâm nhiệt điện
Nước thải từ Duyên Hải 3 sẽ làm tăng nhiệt

99
Duyên Hải, Trà Vinh được cộng đồng địa máy điện rác ở Mỹ (84% công suất điện rác ở
phương phản ánh nguồn nước của nhà máy Mỹ) cho thấy trong năm 2012, tổng lượng phát
được xả thải ra kênh rạch ảnh hưởng đến thải dioxin từ ngành điện rác ở Mỹ chỉ khoảng
nguồn nước nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, 0.54% của tất cả các nguồn phát thải có kiểm
trong quá trình thi công nhà máy, Ban Quản lý soát và chỉ chiếm 0.09% của các nguồn có kiểm
dự án chưa đầu tư hệ thống thoát nước xung soát và không kiểm soát, ví dụ các vụ cháy tự
quanh địa bàn khu dân cư nên tình trạng ngập phát những nơi chôn lấp do khí methane.
nước khi có mưa lớn, nước không thoát được
Báo cáo của Athanasios Bourtsalas (2019)37,
gây ảnh hưởng đến nhà cửa, sinh hoạt. Nguồn
cho biết lượng phát thải dioxin trung bình của
nước ô nhiễm từ nhà máy cũng đã làm mất đi
tất cả các lò đốt rác lấy hơi sưởi ấm ở Hàn Quốc
nguồn thức ăn tự nhiên cho tôm, cá.
là 0.005 ng TEQ/Nm3 (giới hạn:0.1 ng TEQ/Nm3)
và hầu hết các chất ô nhiễm khác đều thấp hơn
5.2.2. Đốt rác phát điện 10 lần hoặc 100 lần so với tiêu chuẩn của Hàn
Quốc là EU và Hoa Kỳ. Đó là do tất cả các lò đốt
Hầu hết các nhà máy điện, nhà máy đốt rác trực
rác của Hàn Quốc đều có thiết bị và quy trình xử
tiếp ở nhiệt độ 8500C-10000C tạo ra nhiệt để
lý khí lò.
làm nóng lò hơi. Hơi nước được dùng để chạy
turbines phát điện. Tro đáy sau khi đốt không Tuy nhiên, ở Việt Nam việc phân loại rác tại
độc và có thể chôn lấp hoặc dùng để phủ lên nguồn chưa được tiến hành tốt, do đó rác đến
các bãi chôn lấp rác để giảm rò rỉ. Ở Châu Âu, lò đốt thường là rác tổng hợp (chỉ mới qua sơ
tro này được dùng trong xây dựng hoặc làm tuyển, loại bỏ sành sứ, thủy tinh, kim loại) nên
đường. thường chỉ áp dụng được công nghệ đốt rác
tổng hợp có hiệu suất năng lượng thấp hơn và
Đốt rác có plastics tạo ra phát thải độc, vì vậy
lượng tro đáy nhiều hơn.
khí lò đốt phải được xử lý trước khi thải vào khí
quyển. Trong khí lò có tro bay, chiếm nhỏ hơn Điện rác có nhiều lợi ích như có thể giúp giảm
5% tổng lượng rác đầu vào, có chứa bụi mịn và thể tích rác, giảm diện tích chôn lấp, giảm phát
các chất độc vì vậy cần được xử lý. Các chất thải ra môi trường (ví dụ CO2 và CH4 từ các bãi
thải độc gồm sulfur dioxide, hydrogen clorride, chôn lấp), và giảm sự sử dụng nhiên liệu hóa
nitrogen oxide, carbon monoxide, cadmium, chì, thạch. Do đó, vấn đề là cần áp dụng các công
thủy ngân, và dioxin, trong đó phát thải dioxin nghệ đốt rác tiên tiến của thế giới để hạn chế
là mối quan tâm lớn nhất của các nhà máy điện tốt khí thải từ quá trình đốt và giám sát khái thải
rác vì Dioxin rất độc thậm chí với hàm lượng theo qui chuẩn quốc gia.
nhỏ. Tuy nhiên, theo khảo sát của Henri Dwyer,
Nickolas J. Themelis (2015)36 khảo sát 57 nhà

36
inventory of 2012 dioxin emissions37 Vu Ngoc Ut, Au Van Hoa, Nguyen Bach Loan. Diversity of fish in Hau River, Mekong
Delta, Vietnam. Journal of Fisheries science and Technology Special issue - 2015
37
Bourtsalas, Athanasios & Seo, Yoonjung & Alam, Md Tanvir & Seo, Yong-Chil. (2019). The status of waste management
and waste to energy for district heating in South Korea. Waste Management. 85. 304-316. 10.1016/j.wasman.2019.01.001.

100
5.2.3. Điện gió làm ảnh hưởng sinh cảnh các loài chim. Tuy
Điện gió là một trong những hình thức phát điện nhiên, NWCC cũng kết luận rằng các tác động
sạch nhất và bền vững nhất vì nó không tạo ra này khá thấp và không ảnh hưởng đến quần
khí thải độc và khí nhà kính. Gió là nguồn năng thể các loài chim.
lượng miễn phí, không giới hạn, không bị cạn Vấn đề của điện gió là chọn vị trí cẩn thận,
kiệt. Vì vậy điện gió là một ứng viên sáng giá thay đặc biệt không xây dựng các dự án điện gió ở
cho điện từ nhiên liệu hóa thạch. Điện gió có lợi những vùng bảo tồn động vật hoang dã. Mặc dù
thế hơn so với điện mặt trời là có thể hoạt động có một số tác động môi trường nhưng điện gió
suốt ngày đêm. vẫn là một trong số ít các nguồn năng lượng ít
Tuy nhiên, điện gió vẫn có một số tác động môi gây tác động tiêu cực nhất đối với môi trường
trường cần được giảm thiểu. Trường hợp Dự án Điện gió tỉnh Bạc Liêu
Sử dụng đất: Tác động về sử dụng đất của Dự án điện gió tỉnh Bạc Liêu được thực hiện
điện gió phụ thuộc vào vị trí. Khi đặt turbines thành 2 giai đoạn với tổng số 62 trụ tua bin gió,
ở nơi đất bằng phẳng thì chiếm diện tích nhiều với tổng công suất thiết kế là 99,2 MW được
hơn ở vùng đồi dốc. Các turbines, tuy nhiên, chỉ xây dựng dọc bãi bồi ven biển thuộc địa bàn
chiếm một phần nhỏ tổng diện tích của vùng dự xã Vĩnh Trạch Đông, xã Hiệp Thành và phường
án điện gió, vì các turbines được đặt cách nhau Nhà Mát, thành phố Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu. Với
một khoảng cách ít nhất 5-10 lần đường kính tổng số vốn đầu tư của dự án trước thuế giá trị
cánh quạt. Trung bình 1MW điện gió sử dụng gia tăng là 5.127 tỷ đồng, dự án góp phần cung
khoảng 12-60 hectares đất, tuy nhiên trong đó cấp lên lưới điện quốc gia 320 triệu kWh/năm.
chỉ khoảng 0,4 hectares bị thay đổi vĩnh viễn và Cụ thể:
1,5 hectares bị xáo trộn tạm thời trong giai đoạn
- Giai đoạn 1: 10 tua bin gió được xây dựng với
thi công. Phần còn lại có thể sử dụng hiệu quả
tổng vốn đầu tư đã được kiểm toán là 1.024 tỷ
cho nhiều mục đích khác. Nếu đặt ở các vị trí
đồng. Giai đoạn chính thức được khởi công ngày
đất ít có xung đột mục đích sử dụng thì tác
09/09/2010 và hoàn thành ngày 19/05/2013.
động về sử dụng đất của điện gió có thể giảm
Tổng điện năng sản xuất được khoảng 54 triệu
đáng kể38.
kWh/năm.
Sinh cảnh và động vật hoang dã
- Giai đoạn 2: 52 tua bin gió được xây dựng
Tác động của turbines điện gió đối với động vật với tổng vốn đầu tư của giai đoạn 2 là 4.193 tỷ
hoang dã, chủ yếu là chim và dơi đã được nghiên đồng. Giai đoạn 2 chính thức khởi công tháng
cứu nhiều. Báo cáo của NWCC cho thấy có 39
11 năm 2013 và dự kiến hoàn thành trong năm
bằng chứng chim và dơi chết do va chạm vào 2016. Sau khi hoàn thành giai đoạn 2, dự án dự
cánh quạt, khi cánh quạt quay tạo ra thay đổi kiến sản xuất 264 triệu kWh/năm.
áp suất không khí, ngoài ra các turbines cũng

38
https://www.ucsusa.org/resources/environmental-impacts-wind-power
39
National Wind Coordinating Committee (NWCC). 2010. Wind turbine interactions with birds, bats, and their habitats: A sum-
mary of research results and priority questions.

101
Theo báo cáo ĐTM của dự án Điện gió Bạc Liêu

Giai
Tác động được dự báo Giải pháp được đề xuất
đoạn
• Bụi và khí thải từ các phương tiện vận chuyển • Sử dụng máy thi công đạt tiêu chuẩn
nhiên liệu thi công, san lấp; và đã được kiểm định;
• Bụi từ quá trình san lấp mặt bằng tại bãi tập • Bảo trì sửa chữa máy móc định kì;
kết; • Dùng vải bạt che phủ khi vận chuyển;
• Nước thải vệ sinh của công nhân trong quá • Tưới nước trên vùng đất cát san lấp;
Giai đoạn
trình san lấp; • Xử lý nước thải: nhà vệ sinh có hầm tự
chuẩn bị
• Nước thải từ quá trình vệ sinh máy móc, thiết hoại để xử lý nước thải sinh hoạt; hố
bị san lấp; ga xử lý nước thải trong quá trình rửa
• Dầu nhớ từ vệ sinh, bảo trì máy móc thi công, máy móc;
giẻ lau nhiễm dầu mỡ • Thu gom rác thải vào thùng chứa và
xử lý;
• Bụi từ quá trình thi công, bốc dỡ vật liệu, quá • Khí thải: bao che khu vực xây dựng,
trình trộn bê tông tươi; đặt trạm trộn xa khu dân cư; và thường
• Nước thải sinh hoạt của công nhân, nước xuyên kiểm tra máy móc, đường ống
thải trong quá trình xây dựng, nước thải từ quá trong quá trình thi công;
trình bơm nước các hố móng… • Nước thải: sử dụng bể lọc xử lý nước
• Rác thải xây dựng trong quá trình thi công, rác sinh hoạt; có hầm tự hoại xử lý nước thải
thải sinh hoạt của công nhân; bùn, đất trong quá tiêu tiểu;
Giai đoạn trình thi công móng trụ turbin, cầu dẫn… • Thu gom xử lý nước thải, giẻ thấm dầu;
thi công • Ô nhiễm tiếng ồn và rung động; thu gom xử lý tách dầu; xử lý các nguồn
• Ảnh hưởng đến hệ sinh thái hiện hữu: Thay nước khác theo tiêu chuẩn;
đổi chất lượng nước biển ven bờ của khu vực; • Thu gom rác thải rác thải, xử lý, tận
thay đổi thành phần, tính chất đất; dụng và tái chế;
• An ninh trật tự của khu vực (tập trung công
nhân lúc cao nhất lên tới 300 công nhân)
• Các sự cố: cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn
giao thông.
• Tiếng ồn, độ rung chấn động mạnh từ các • Đảm bảo diện tích cây xanh 10-15%;
thiết bị. • Sử dụng các chế phẩm sinh học nhằm
• Chất thải rắn từ quy trình sinh hoạt của khu thúc đẩy nhanh quá trình phân hủy để xử
hành chính, từ hoạt động của nhà máy (trạm lý và hạn chế phát sinh mùi;
biến áp, nhà kho, nhà xưởng… • Nước thải sinh hoạt xử lý bằng bể lọc
Giai đoạn
• Ảnh hưởng do từ trường của các dây điện, kết hợp; nước thải tiêu tiểu dùng hầm vệ
vận hành
• Xáo trộn, ảnh hưởng đến hệ sinh thái bãi bồi sinh tự hoại; nước tràn xử lý bằng hố ga;
nơi thực hiện dự án; tác động tới các loài chim • Thu gom rác thải để xử lý hoặc tái chế.
ở Bạc Liêu.
• Các sự cố: cháy nổ, tai nạn lao động, tai nạn
giao thông.

102
Theo báo cáo thực địa của Nhóm công tác GreenID 2016

Nhóm công tác có chuyến đi thực địa làm việc với các bên liên quan trong quy trình thực hiện và
giám sát đánh giác tác động môi trường của dự án Điện gió tỉnh Bạc Liêu từ ngày 23-24/06/2016.
Cụ thể bao gồm: Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bạc Liêu; Ban quản lý Dự án Điện gió Bạc Liêu, Đại
diện UBND xã Vĩnh Trạch Đông và người dân thuộc xã Vĩnh Trạch Đông xung quanh khu vực dự án.
Phần này của báo cáo sẽ trình bày tóm tắt tác động thực tế của dự án cũng như quan điểm của các
bên liên quan về việc phát triển của dự án Điện gió Bạc Liêu.

STT Cơ quan/Nhóm đối tượng Quan điểm về sự phát triển của Điện gió
Lợi ích của dự án: cung cấp nguồn điện sạch cho
địa phương; góp phần đóng góp vào ngân sách địa
Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh phương;
1
Bạc Liêu Tác động: hiện tại không có nhiều tác động tới môi
trường cũng như đời sống kinh tế - xã hội của địa
phương
Là dự án tiên phong, có quy mô lớn trong lĩnh vực sử
Ban quản lý của dự án Điện gió dụng nguồn năng lượng sạch để sản xuất điện nhằm
2
tỉnh Bạc Liêu giảm các yếu tố gây ô nhiễm môi trường, kết hợp du
lịch sinh thái va giải quyết an sinh xã hội cho địa phương.
Ủng hộ dự án. Xã Vĩnh Trạch Đông là xã nghèo trong
Lãnh đạo UBND xã Vĩnh Trạch chương trình 135 của Chính phủ, khi có dự án cũng
3
Đông được Ban quản lý hỗ trợ và hưởng lợi về cơ sở hạ tầng
của dự án.
Nhóm người dân xã Vĩnh Trạch Phần lớn người dân được hỏi ủng hộ sự phát triển của
4 Đông xung quanh khu vực dự dự án và họ không thấy ảnh hưởng nhiều tới đời sống
án hiện tại của họ

5.2.4. Năng lượng mặt trời cells) hay các nhà máy hội tụ nhiệt năng mặt trời
(concentrating solar thermal plants-CSP). Độ lớn
Các nhà máy năng lượng mặt trời không phát của các hệ thống (điện mặt trời áp mái, các dự
thải ô nhiễm nước và không khí. Sử dụng năng án lớn) cũng đóng vai trò quan trọng trong các
lượng mặt trời có thể có những tác động tích tác động môi trường.
cực, gián tiếp lên môi trường khi năng lượng
Sử dụng đất
mặt trời thay thế cho việc sử dụng các nguồn
năng lượng khác có tác động tiêu cực lớn tới Cũng như các loại nhà máy phát điện khác, các
môi trường. nhà máy điện năng lượng mặt trời cũng có tác
động đến môi trường ở tại và ở gần vị trí nhà
Các tác động tiêu cực tiềm tàng của điện mặt
máy. Việc dọn dẹp đất để xây dựng và lắp đặt
trời gồm sử dụng đất, mất sinh cảnh, sử dụng
nhà máy điện mặt trời có tác động lên hệ động,
nước và các vật liệu tiềm tàng nguy hiểm trong
thực vật bản địa.
quá trình sản xuất, tùy thuộc vào công nghệ
sản xuất, các pin quang điện (Photovoltaic solar Tùy thuộc vào vị trí đặt dự án, các dự án điện

103
mặt trời cỡ lớn có thể gây lo ngại về sử dụng đất và làm mất sinh cảnh. Diện tích sử dụng tùy thuộc
vào địa hình, công nghệ, và cường độ nắng. Trung bình khoảng 1,2 ha hectares cho 1MW.

Khác với các dự án điện gió, đất của các dự án năng lượng mặt trời ít có thể cùng sử dụng cho mục
đích nông nghiệp. Một nghiên cứu của GreenID cho vùng Cần Thơ về kết hợp giữa điện mặt trời và
nông nghiệp cho thấy hiệu quả tăng 30% khi kết hợp điện mặt trời với trồng trọt. Tuy nhiên, tác động
về sử dụng đất của các dự án năng lượng mặt trời lớn có thể được giảm thiểu bằng việc lựa chọn vị
trí của chúng ở những vùng đất canh tác kém hiệu quả, hoặc đất ít giá trị. Các dự án nhỏ có thể được
lắp đặt ở cấp hộ gia đình hay các doanh nghiệp sẽ có tác động ít về sử dụng đất.

Sử dụng nước

Một số nhà máy điện mặt trời có thể cần nước để làm sạch bộ thu năng lượng hoặc làm sạch turbines
(đối với hệ thống CSP). Nhìn chung, các loại hình điện năng lượng mặt trời đều sử dụng một lượng
nước khá nhỏ, chỉ khoảng 75 lít/MWh để làm sạch các mặt thu/phản chiếu năng lượng và các tấm
năng lượng (PV).

Bảng sau đây trình bày ước lượng lượng nước sử dụng lau rửa đối với điện mặt trời

Bảng 5.5: Ước lượng lượng nước sử dụng lau rửa đối với điện mặt trời

Lượng nước lau Lượng nước lau


Tổng mặt trời rửa cho 1 MW rửa cho 1 ngày
Tên kịch bản Năm
(MW) (m3/MW/ngày đêm (m3/ngày
đêm) đêm)
2020 848 0,25 212,0
2025 1620 0,25 405,0
KB1 2030 2810 0,25 702,5
2040 5.350 0,25 1337,5
2050 9.339 0,25 2334,8
2020 848 0,25 212,0
2025 1620 0,25 405,0
KB2 2030 3210 0,25 802,5
2040 7.350 0,25 1837,5
2050 16.786 0,25 4196,5
2020 848 0,25 212,0
2025 1620 0,25 405,0
KB3 2030 3.210 0,25 802,5
2040 7.350 0,25 1837,5
2050 24.569 0,25 6142,3

104
5.2.5. Điện sinh khối dụng sinh khối thay thế một phần nhiên liệu hóa
Điện sinh khối được tạo ra thông qua việc đốt thạch sẽ giảm được lượng khí nhà kính.
sinh khối để sinh hơi nước và dùng hơi nước - Hàm lượng sulphur trong nhiên liệu sinh khối
nóng đó để chạy turbines. Sử dụng sinh khối khá thấp (nhỏ hơn 0.1%), do đó lượng CO2 tạo
để phát điện có tác động tích cực và tiêu cực. ra khá nhỏ.
Nhiên liệu sinh khối là nguồn năng lượng thay
- Sử dụng nhiên liệu sinh khối giúp giảm lượng
thế cho năng lượng hóa thạch như than đá, dầu.
rác thải hữu cơ, tránh ô nhiễm nguồn nước và
Các chất ô nhiễm chính của quá trình đốt nhiên môi trường, giảm lượng methane nếu sinh khối
liệu sinh khối là CO2, CO, NO2, bụi PM10, PM100 bị thải ra môi trường.
và SO2. Tuy nhiên:
- Nguồn nhiên liệu sinh khối là nguồn nhiên liêu
- Xét về CO2 liên quan đến biến đổi khí hậu, đốt tái tạo, dồi dào từ nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sinh khối hay đốt nhiên liệu hóa thạch đều phát sản.
thải CO2 - một khí nhà kính. Song, sinh khối là từ
- Vấn đề còn lại là cần có hệ thống lọc bụi cho
thực vật, mà thực vật tạo ra sinh khối đó cũng
các nhà máy điện sinh khối.
đã hấp thu cùng lượng CO2 trước đây thông
qua quá trình quang hợp để tăng trưởng và Bảng sau đây trình bày lượng nước sử dụng đối
phát thải ra trong quá trình đốt. Do đó xét về cân với điện sinh khối theo 3 kịch bản
bằng CO2 thì nhiên liệu sinh khối là trung tính. Sử

Bảng 5.6: Lượng nước sử dụng cho điện sinh khối theo 3 kịch bản.

Lượng Lượng
Lượng Tổng
Lượng nước làm nước sinh Tổng
Công nước lượng
Tên nước làm mát cho hoạt + kỹ lượng
suất sinh hoạt nước
kịch Năm mát cho 1 1 ngày thuật cho 1 nước
tổng + kỹ thuật (triệu
bản MW (m /s/
3
đêm (triệu ngày đêm (triệu
(MW) cho 1 MW m3/ngày
MW) m3/ngày (triệu m3/ m3/năm)
(m3/s/MW) đêm)
đêm) ngày đêm)
2020 89 0,045 0,0017 3,6 0,1 0,4 90
2025 89 0,045 0,0017 7,8 0,3 0,4 90
KB1 2030 157 0,045 0,0017 14,7 0,6 0,6 158
2040 157 0,045 0,0017 17,7 0,7 0,6 158
2050 157 0,045 0,0017 22,2 0,8 0,6 158
2020 89 0,045 0,0017 3,6 0,1 0,4 90
2025 157 0,045 0,0017 7,8 0,3 0,6 158
KB2 2030 157 0,045 0,0017 14,7 0,6 0,6 158
2040 157 0,045 0,0017 17,4 0,7 0,6 158
2050 157 0,045 0,0017 21,8 0,8 0,6 158
2020 89 0,045 0,0017 3,6 0,1 0,4 90
2025 157 0,045 0,0017 7,8 0,3 0,6 158
KB3 2030 157 0,045 0,0017 7,8 0,3 0,6 158
2040 157 0,045 0,0017 7,8 0,3 0,6 158
2050 157 0,045 0,0017 4,2 0,2 0,6 158
105
5.2.6. Điện khí thiên nhiên • So với dầu FO, khí gas hóa lỏng (LNG) giảm
Khí thiên nhiên (NG) và Khí thiên nhiên hóa lỏng 25% CO2, 90% NOx, và 100% SO2
(LNG) là loại nhiên liệu sạch nhất trong các loại Để đáp ứng các tiêu chí bảo vệ môi trường
nhiên liệu hóa thạch và là ứng viên sáng giá để và giảm nóng lên toàn cầu, Hội đồng Châu Âu
giảm phát thải khí nhà kính. Tính chất của khí tự (EC) đã đưa ra một khung hành động nhắm tới
nhiên (tác động môi trường thấp của việc đốt giảm 40% phát thải khí nhà kính đến 2030 (so
khí), hiệu suất năng lượng của nó, và sự dồi dào với 1990), cùng với các biện pháp khác để giảm
của khí ở khắp thế giới làm cho khí tự nhiên phát thải ô nhiễm. Sự thành công của các mục
thành một ứng viên năng lượng cho tương lai.40 tiêu này phụ thuộc vào việc phát triển các nguồn
• Việc đốt cháy khí gas có thể phát ra lượng nhỏ năng lượng mới, trong đó khí tự nhiên là một
TSP, PM10, và PM2.5. Lượng phát thải CO2 từ đốt giải pháp rất tốt trong gói hỗn hợp năng lượng
khí gas thấp hơn 30% so với dầu và 45% thấp (mặt trời, gió, sinh khối) để phát điện hoặc làm
hơn so với than và giảm một nửa sự phát thải nhiên liệu.
NOx và gần như không có SO2 Bảng 3.5a và 3.5b sau trình bày ước lượng
• So với dầu Diesel, gas tự nhiên giảm 25% lượng nước sử dụng cho điện khí thiên nhiên
CO2, 80% Nox, và 97% CO. (khí nội-NG) và khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).

Bảng 5.7: Ước lượng sử dụng nước của điện khí thiên nhiên (khí nội)

Lượng
Lượng
Lượng nước sinh Tổng
Lượng nước làm Tổng
Công nước hoạt + kỹ lượng
Tên nước làm mát cho lượng
suất sinh hoạt thuật cho nước
kịch Năm mát cho 1 1 ngày nước
tổng + kỹ thuật 1 ngày (triệu
bản MW (m3/s/ đêm (triệu (triệu
(MW) cho 1 MW đêm (triệu m3/ngày
MW) m3/ngày m3/năm)
(m /s/MW)
3
m3/ngày đêm)
đêm)
đêm)
2020 1500 0,025 0,0003 3,2 0,0 3,3 820
2025 5310 0,025 0,0003 11,5 0,1 11,6 2902
KB1 2030 5310 0,025 0,0003 11,5 0,1 11,6 2902
2040 4402 0,025 0,0003 9,5 0,1 9,6 2406
2050 2618 0,025 0,0003 5,7 0,1 5,7 1431
2020 1500 0,025 0,0003 3,2 0,0 3,3 820
2025 5310 0,025 0,0003 11,5 0,1 11,6 2902
KB2 2030 5310 0,025 0,0003 11,5 0,1 11,6 2902
2040 4695 0,025 0,0003 10,1 0,1 10,3 2566
2050 2867 0,025 0,0003 6,2 0,1 6,3 1567
2020 1500 0,025 0,0003 3,2 0,0 3,3 820
2025 5310 0,025 0,0003 11,5 0,1 11,6 2902
KB3 2030 5310 0,025 0,0003 11,5 0,1 11,6 2902
2040 4536 0,025 0,0003 9,8 0,1 9,9 2479
2050 3174 0,025 0,0003 6,86 0,0823 6,9 1734,7

40
https://www.elengy.com/en/lng/lng-an-energy-of-the-future.html

106
Bảng 5.8:Ước lượng sử dụng nước của điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG)

Lượng
Lượng
Lượng nước sinh Tổng
Lượng nước làm Tổng
Công nước hoạt + kỹ lượng
Tên nước làm mát cho lượng
suất sinh hoạt thuật cho nước
kịch Năm mát cho 1 1 ngày nước
tổng + kỹ thuật 1 ngày (triệu
bản MW (m3/s/ đêm (triệu (triệu
(MW) cho 1 MW đêm (triệu m3/ngày
MW) m3/ngày m3/năm)
(m /s/MW)
3
m3/ngày đêm)
đêm)
đêm)
2020
2025
KB3 2030 750 0,025 0,0003 1,6 0,0 1,6 410
2040 3000 0,025 0,0003 6,5 0,1 6,6 1640
2050 3680 0,025 0,0003 7,95 0,0954 8,0 2011,2

5.2.7. Dầu FO
Dầu mazut được phân loại như 41:

• Dầu mazut loại nặng (FO nặng): là nhiên liệu đốt lò chủ yếu dùng trong công nghiệp.

• Dầu mazut loại nhẹ (FO nhẹ): bao gồm Diesel (DO), dầu hỏa (KO).

Việc đốt dầu để phát điện tạo ra lượng ô nhiễm không khí đáng kể (NOx), SOx, và bụi42, CO2, CH4,
kim loại nặng, thủy ngân, và các chất hữu cơ dễ bay hơi (góp phần tạo ra ozone mặt đất, gây hại sức
khỏe). Sự vận hành các nhà máy điện dầu FO cũng gây tác động tiêu cực tới nguồn nước, sử dụng
đất, và chất thải rắn.

Tương tự như các công nghệ lò hơi truyền thống khác, các nhà máy nhiệt điện dầu truyền thống đòi
hỏi lượng lớn nước để làm hơi nước và làm mát máy, gây ảnh hưởng đế nguồn nước địa phương và
sinh cảnh thủy sinh. Bùn thải và dư lượng dầu không đốt cháy hết trong quá trình đốt là gánh nặng về
chất thải chứa độc chất.

Bảng sau đây trình bày ước lượng lượng nước sử dụng làm mát, sinh hoạt, và kỹ thuật đối với nhiệt
điện chạy dầu.

41
http://www.hiephoixangdau.org/nd/kien-thuc-nganh/dau-mazut.html
42
http://www.powerscorecard.org/tech_detail.cfm?resource_id=8

107
Bảng 5.9: Ước lượng lượng nước sử dụng làm mát, sinh hoạt,
kỹ thuật đối với nhiệt điện dầu theo các kịch bản.

Lượng
Lượng
Lượng nước sinh Tổng
Lượng nước làm Tổng
Công nước hoạt + kỹ lượng
Tên nước làm mát cho lượng
suất sinh hoạt thuật cho nước
kịch Năm mát cho 1 1 ngày nước
tổng + kỹ thuật 1 ngày (triệu
bản MW (m3/s/ đêm (triệu (triệu
(MW) cho 1 MW đêm (triệu m 3
/ngày
MW) m 3
/ngày m3/năm)
(m /s/MW)
3
m /ngày
3
đêm)
đêm)
đêm)
2020 843 0,025 0,0003 1,8 0,0 1,8 461
2025
KB1 2030
2040
2050
2020 843 0,025 0,0003 1,8 0,0 1,8 461
2025
KB2 2030
2040
2050
2020 843 0,025 0,0003 1,8 0,0 1,8 461
2025
KB3 2030
2040
2050

108
5.3
Thảo luận và kiến nghị
Bảng sau đây trình bày tóm tắt những vấn đề chính cần cân nhắc đối với các phương án phát điện.

Bảng 5.10: Tóm tắt các lợi ích và tác động tiềm tàng về mặt môi trường
của các phương án phát điện

Loại
hình
Lợi ích Tác động chính Khả năng khắc phục Nhận xét
phát
điện
Tổng lượng nước làm mát Có thể tiến hành các biện Cần đặc
cho tất cả các nhà máy chiếm pháp để giảm nhiệt đầu biệt cân
tỉ lệ đáng kể so với tổng lưu ra của nước làm mát (kéo nhắc tác
lượng sông Mekong. dài đường dẫn nước thải động của
• Ảnh hưởng lớn đến sự di làm mát, lắp hệ thống nước làm
chuyển vào ra cửa sông thủy trộn nước). mát đối
sản biển và thủy sản sông Tuy nhiên, vào tháng với:
• Ảnh hưởng đến hệ sinh thái đỉnh điểm mùa khô của • Các cửa
thủy sinh những năm khô hạn cực sông
đoan, ảnh hưởng có thể • Những
Nhiệt vẫn rất lớn. tháng kiệt
điện nhất của
than mùa khô
• Những
năm khô
hạn cực
đoan.
Mưa axít ảnh hưởng đến hệ Áp dụng các công nghệ
sinh thái và chất lượng đất tiên tiến để giảm thiểu
phát thải.
Xỉ than. Tràn nước, vỡ bãi xỉ Che chắn.
than, ảnh hưởng nước ngầm Sử dụng làm vật liệu xây
và nước mặt. dựng

109
Giảm thể tích rác Phát thải bụi mịn và các chất Phân loại rác tại nguồn Cần chú
Đốt Giảm phát thải (CO2, độc, trong đó Dioxin là nguy để giảm lượng plastics vấn đề
rác CH4) từ các bãi chôn lấp hiểm nhất dù lượng phát thả trong rác. phát thải
phát rác nhỏ. Tuy nhiên, việc phân loại Dioxin và
điện Giảm sử dụng nhiên liệu rác tại nguồn ở ĐBSCL các độc
hóa thạch chưa được tiến hành tốt. chất
Không tạo ra khí độc, Sử dụng đất Có thể sử dụng đất Ít tác
khí nhà kính Ảnh hưởng động vật hoang kết hợp với các mục động môi
Giúp giảm sử dụng dã, tiếng ồn và ánh sáng đích khác (ví dụ nông trường
nhiên liệu hóa thạch nhấp nháy nghiệp, thủy sản) vì diện
Điện tích chiếm chỗ của các
gió turbines nhỏ so với tổng
diện tích dự án.
Chọn vị trí cẩn thận, tránh
các vị trí nhạy cảm đối với
động vật hoang dã.
Năng Không phát thải ô nhiễm Phát thải COx, NOx, bụi Áp dụng các hệ thống lọc Có phát
lượng nước và không khí PM10, và lượng nhỏ SO2. bụi sử dụng công nghệ thải ô
mặt tiên tiến cho các nhà máy nhiễm cần
trời điện sinh khối kiểm soát

Trung tính về lượng phát So với dầu Diesel, khí tự Sạch hơn
thải CO2 nhiên giảm 25% CO2, 80% so với các
Điện Giúp giảm sử dụng Nox, và 97% CO. nhiên liệu
nhiên liệu hóa thạch So với dầu FO, khí gas hóa hóa thạch
sinh
Giảm lượng rác thải hữu lỏng (LNG) giảm 25% CO2, khác
khối
cơ, tránh ô nhiễm nguồn 90% NOx, và 100% SO2
nước, giảm lượng phát Có hệ số sử dụng nước thấp
thải khí methane. hơn so với nhiệt điện than.
Sạch nhất trong các loại So với dầu Diesel, khí tự Nhiều tác
nhiên liệu hóa thạch nhiên giảm 25% CO2, 80% động môi
Khí Giúp giảm sử dụng các Nox, và 97% CO. trường
nhiên liệu hóa thạch So với dầu FO, khí gas hóa
thiên
khác. lỏng (LNG) giảm 25% CO2,
nhiên
90% NOx, và 100% SO2
Có hệ số sử dụng nước thấp
hơn so với nhiệt điện than.
Phát thải NOx, SOx, bụi, CO2, Nhiều tác
CH4, kim loại nặng, thủy ngân động môi
Các chất hữu cơ dễ bay hơi, trường
Dầu tạo ozone mặt đất gây hại
sức khỏe.
FO
Nước làm mát ảnh hưởng
nguồn nước
Bùn thải
Dư lượng dầu

110
Từ các phân tích trên có thể thấy về mặt tác Đối với tác động về sinh thái, việc đánh giá tác
động môi trường, các công nghệ ít tác động động môi trường riêng lẻ cho từng dự án trong
nhất có thể xếp theo thứ tự từ ít đến nhiều tác phạm vi vùng dự án như cách làm hiện nay sẽ
động tiêu cực gồm: điện gió, điện mặt trời, không cho thấy tác động lên hệ sinh thái. Các hệ
điện khí, điện sinh khối, điện rác, dầu FO, sinh thái không phải là các hệ tồn tại trong trạng
và nhiệt điện than. thái tĩnh mà biến thiên theo mùa, như mùa lũ
và mùa kiệt. Giữa các loại sinh cảnh có sự giao
Tất cả các phương án phát điện đều có những
lưu, trao đổi và phụ thuộc lẫn nhau, ví dụ như di
ưu điểm và những tác động môi trường cần
cư sinh sản, sinh trưởng, tìm thức ăn của các
được giải quyết, trong đó có những tác động
loài thủy sản giữa các vùng nước mặn, ngọt, lợ
mang tính cục bộ về mặt địa lý (như tác động về
và sự di cư đường dài của các loài thủy sản từ
sử dụng diện tích đất của các dự án năng lượng
vùng biển ĐBSCL lên thượng nguồn sông Me-
mặt trời), những tác động có thể giải quyết
kong tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa môi
được bằng giải pháp kỹ thuật, có những tác
trường sông và môi trường biển. Tác động ở
động vươn xa, khó giải quyết bằng biện pháp kỹ
một nơi, có thể dẫn đến tác động ở phạm vi
thuật và gây ảnh hưởng dây chuyền tạo ra các
địa lý lớn hơn và thậm chí có tác động xuyên
tác động khác về lâu dài.
biên giới.
Do đó, khi chọn lựa một hỗn hợp các phương
Thực tế cho thấy, các báo cáo đánh giá tác động
án phát điện để đáp ứng nhu cầu phát triển, cần
môi trường cho các dự án riêng lẻ, thường được
có sự cân nhắc ở tầm chiến lược, xem xét tác
thực hiện khi các dự án đã được phê duyệt về
động tích lũy của tất cả các dự án, tác động dây
mặt chủ trương và không có thông tin sớm về
chuyền ở không gian và thời gian phù hợp.
các tác động cho các quyết định phê duyệt ở
Thực tế cho thấy, các dự án thường được đánh
tầm chiến lược để giúp các cấp thẩm quyền có
giá tác động môi trường riêng lẻ và trong phạm
đủ thông tin cân nhắc trong quá trình phê duyệt.
vi hẹp về địa lý. Ví dụ khi đánh giá về ô nhiễm
Ngoài ra, trong chọn lựa phương án phát điện,
nhiệt của các Trung tâm nhiệt điện gồm một cụm
nếu chỉ so sánh lợi ích và chi phí thuần túy về
nhiều nhà máy nhiệt điện hoặc khi có nhiều trung
mặt tài chính, hoặc chỉ đánh giá tác động tại
tâm nhiệt điện đặt trên cùng một dòng sông,
chỗ của từng dự án, trong khung thời gian
việc thực hiện đánh giá tác động môi trường
ngắn, thì không đủ để đưa ra những quyết
cho từng nhà máy nhiệt điện riêng lẻ sẽ không
định sáng suốt nhằm tối ưu hóa sự cân bằng
thấy được tác động tích lũy của sự tăng nhiệt độ
giữa lợi ích và chi phí.
do tác động của nước thải làm mát từ tất cả các
nhà máy đối với dòng sông.

111
Đánh giá tác động
của các kịch bản tới

06
chất lượng không khí và
sức khỏe cộng đồng

112
6.1
Mục tiêu và phạm vi đánh giá

Việc sản xuất điện từ các nhà máy nhiệt điện thiếu vitamin B và C. Các phản ứng này cũng
(đốt than, dầu, khí và sinh khối) gây ra các chất có thể tạo ra methemoglobine và chuyển Fe2 +
gây ô nhiễm không khí, bao gồmPM2.5, PM10, thành Fe3+ (hoà tan) + (kết tủa) gây tắc nghẽn
SO2, NOx và CO. Trong đó, PM2.5 được đánh mạch máu và làm giảm khả năng vận chuyển
giá gây nên tác hại rất lớn đến sức khỏe cộng oxy của hồng cầu.
đồng (John, 2014). PM2.5 là một loại hạt (bụi) có
Khí NOx bao gồm NO và NO2. Hai khí này có thể
đường kính từ 2,5 micromét (µm) trở xuống.
được phát thải từ quá trình cháy tất cả các loại
PM2.5 rất nhỏ vì vậy có thể đi sâu vào trong các
nhiên liệu có nguồn O2 từ không khí. Khí NOx
phế nang của phổi, làm tắc nghẽn phổi, ngăn
bị oxy hóa sẽ tạo ra ozon, gây triệu chứng chảy
cản cung cấp oxy cho tế bào. Hạt bụi này có
nước mắt và dị ứng da. Khí NOx cũng là một
thể xâm nhập qua các bức tường của phổi và
trong những tác nhân gây bệnh hen, viêm phổi,
đi vào máu. Ngoài ra, trongPM2.5 có nhiều chất
viêm phế quản. NOx kết hợp vớ Hemoglobin
ô nhiễm như SO42-(do SO2 chuyển hóa thành
(Hb) tạo thành Methemoglobin (Met Hb), làm Hb
sulfat), NO3-(do NO2 chuyển hóa thành nitrat),
không vận chuyển được oxy, gây ngạt cho cơ
thủy ngân, benzen, toluen, vv (Bằng, 2016). Các
thể. Sau một thời gian tiềm tàng dẫn tới phù
chất này có khả năng gây ung thư vì vậy PM2.5
phổi cấp, tím tái biểu hiện co giật và hôn mê. Khi
rất độc hại cho sức khỏe (Shannon et al., 2017).
tiếp xúc với NOx ở các nồng độ thấp (nhiễm độc
Khí SO2 gây ô nhiễm không khí, là một trong mãn tính) có các biểu hiện như kích ứng mắt, rối
những tác nhân gây ra hiện tượng mưa axit và lọan tiêu hóa, viêm phế quản, tổn thương răng…
để lại một số hậu quả nghiêm trọng như chết cây
Tiếp nối các phần ở trên về phân tích tác động
cối, ăn mòn công trình,… Đối với con người, loại
của các kịch bản nguồn điện, phần này tính
khí này gây ra các hiện tượng khó thở, nóng rát
toán tác động về ô nhiễm không khí đến khu
cổ họng – nghẹt mũi…và là nguyên nhân chính
vực xung quanh do các nhà máy nhiệt điện
dẫn đến các bệnh như: viêm phổi, đau mắt và
gây ra tại vùng ĐBSCL và tính toán tác động
viêm đường hô hấp. Ngoài ra, SO2 còn có khả
của ô nhiễm không khí đến sức khỏe cộng
năng thể kết hợp với nước để phản ứng tạo
đồng.
thành axit H2SO4. Axit này xâm nhập qua phổi đi
Phạm vi tính toán chỉ tập trung đánh giá các
vào hệ thống bạch huyết. Còn trong máu, SO2
chất PM2.5, PM10, SO2, NOx và CO, không
lại tham gia vào nhiều phản ứng hoá học khác
xem xét chất ô nhiễm như thủy ngân, benzen,
để làm giảm lượng kiềm dự trữ trong máu gây
toluen do mô hình mô phỏng lan truyền ONKK
rối loạn quá trình chuyển hoá đường và protein,
chưa mô phỏng được các chất này và thực
một tác nhân chính dẫn đến các hiện tượng

113
hiện cho các mốc năm 2020, 2030, 2050 phù hợp với kết quả kịch bản nguồn điện.

Kết quả mô phỏng lan truyền ONKK chỉ từ các nhà máy nhiệt điện theo các kịch bản nguồn điện. Kết
quả mô phỏng không thể hiện ô nhiễm từ các nguồn khác và chưa bao gồm nồng độ nền các chất.

Do các kịch bản giống nhau trong năm 2020 (tất cả các kịch bản) và 2030 (kịch bản 1 và kịch bản 2),
các trường hợp phân tích sẽ như sau:

Năm
Kịch bản
2020 2030 2050
KB1 KB1-2050
KB1/2-2030
KB2 KB1/2/3-2020 KB2-2050
KB3 KB3-2030 KB3-2050

114
6.2
Phương pháp đánh giá
Để thực hiện mục tiêu trên, các bước tính toán Ei : Thải lượng khí thải của thông số i được
chính theo thứ tự bao gồm: thải ra từ nguồn thải (tấn/năm);

- Tính toán phát thải khí thải. A : Mức độ hoạt động nguồn thải (tấn
nhiên liệu/năm);
- Mô phỏng lan truyền ONKK.
EFi : Hệ số phát thải của thông số i;
- Đánh giá ONKK đến sức khỏe.
ER : Hiệu suất xử lý khí thải đối với thông
Dưới đây là mô tả chi tiết về phương pháp thực
số i (%).
hiện cho từng bước.
Hệ số phát thải thu thập từ 3 nguồn tài liệu chính
6.2.1. Phương pháp tính toán và uy tín nhất hiện nay vì Việt Nam chưa có hệ
số phát thải cho nhà máy nhiệt điện, cụ thể là từ
phát thải khí thải
bộ hệ số phát thải AP42 của US-EPA, của WHO
Có hai cách tính phát thải các khí thải NOx, SO2,
(1982) và của Châu Âu EMEP/EEA được thể
CO, Bụi, PM10 và PM2.5.
hiện ở Bảng 6.1. Đối với than, hệ số phát thải
Cách 1: Tính phát thải dựa vào các báo cáo
phụ thuộc vào loại công nghệ đốt than và chủng
quan trắc đo đạc từ các nhà máy nhiệt điện. Về
loại than. Do vậy, trong trường hợp công nghệ
nguyên tắt, để tính được phát thải từ đo đạc
và loại nhiên liệu khác mà khác báo cáo đánh
trực tiếp ống khói phải có số liệu liên tục 80%
giá tác động môi trường (ĐTM), chúng tôi tính
thời gian trong năm, trong khi hiện tại ĐBSCL
phát thải này dựa vào thông tin mới nhất. Còn
mới chỉ có các nhà máy nhiệt điện Duyên Hải,
đối với các nhà máy sử dụng nhiên liệu giống
Cần Thơ, Cà Mau là đã đi vào vận hành, còn
trong ĐTM, thì chúng tôi sử dụng giá trị phát
các nhà máy nhiệt điện khác mới chỉ có trong
thải được tính trong các ĐTM (vì các số liệu này
quy hoạch, chưa vận hành. Do đó, không thể có
được các nhà thiết kế công nghệ tính nên số
đủ số liệu để tính toán, nên nhóm nghiên cứu sử
liệu sát với chủng loại công nghệ được sử dụng
dụng cách 2 để tính toán phát thải các nhà máy
trực tiếp tại từng NMNĐ).
nhiệt điện.
Trong nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu sử
Cách 2: Tính dựa vào hệ số phát thải từ công
dụng hệ số phát thải mặc định của EMEP-EEA
thức (2.1) và lượng nhiên liệu sử dụng, loại nhiên
(2016). Vì theo các kịch bản cơ cấu nguồn
liệu sử dụng trong phần giới thiệu các nhà máy
điện, từ nay đến năm 2050 có 14 nhà máy
và kết quả tính toán cơ cấu nguồn điện cho ĐB-
nhiệt điện sẽ được xây dựng và vận hành tại
SCL (Bang, 2016):
vùng ĐBSCL. Tuy nhiên, công nghệ xử lý, loại
Ei = (A*EFi/1000)*(100 - ER)/100 (2.1) than sử dụng là than nhập từ nước nào thì vẫn
Trong đó: chưa được xác định.

115
116
Bảng 6.1: Hệ số phát thải lấy từ các cơ sở dữ liệu quốc tế đối với đốt nhiên liệu, kg/t nhiên liệu hoặc g/GJ năng lượng

Hàm Hệ số phát thải Hệ số phát thải


Hàm Hệ số phát thải SO2 Hệ số phát thải NOx Hệ số phát thải TPM
lượng PM2.5 PM10
lượng
Loại tro (A) EMEP
Công nghệ đốt S (S) WHO EMEP* AP-42 WHO AP-42 EMEP AP-42 EMEP AP-42 WHO EMEP AP-42
nhiên liệu (% (2016),
(% khối (1982), (2016), (2016) (1982), (2016), (2016), (2016) (2016), (2016), (1982) (2016), (2016),
khối g/GJ
lượng) (kg/t) g/GJ (kg/t) (kg/t) (kg/t) g/GJ (kg/t) g/GJ (kg/t) (kg/t) g/GJ (kg/t)
lượng)

Buồng đốt than nghiền 3,0 5,0 19,5S 9,00 0,6A 1,15A 5A
Than Đốt tầng sôi (FBC) 3,0 5,0 820,0 1,45 82,50 0,90 5,20 0,3A 7,70 1,15A 8,40 5A
19 S 9,00 8,5A
Anthracite
Spreader stoker Máy
3,0 5,0 19,5S 4,50 0,3A 1,15A 5A
nạp than
Buồng đốt than nghiền
0,2 25,0 1,0 19S 209,00 11,00 3,40 0,3A 7,70 1,15A 11,40 5A
theo vách lò, đáy lò khô
Buồng đốt than nghiền
0,2 25,0 19S 15,50 0,74A 1,3A 3,5A
theo vách lò, đáy lò ướt
Buồng đốt than nghiền
theo kiểu tiếp xúc, đáy 0,2 25,0 19S 7,50 0,9A 1,15A 5A
lò khô
Buồng đốt than nghiền
Than theo kiểu tiếp xúc, đáy 0,2 25,0 820,0 19S 244,00 7,00 3,10 0,9A 6,00 1,4A 8,00 3,5A
19 S 9,00 8A
bitum lò ướt
Buồng đốt than nghiền
theo kiểu vòi đốt chia 0,2 25,0 19S 15,50 0,52A 1,3A 5A
ngăn, đáy lò khô
Lò đốt cuộn xoáy 0,2 25,0 19S 16,50 0,2A 1,4A A
Máy rải than 0,2 25,0 19S 5,50 1,716 6,6 33,00
Máy nạp từ trên 0,2 25,0 19S 3,75 0,78 3 8,00
Máy nạp từ dưới 0,2 25,0 19S 4,75 0,806 3,1 7,50
Dầu FO Mặc định 495 142 19,3 25,2 35,4
Gas Mặc định 0,281 89 0,89 0,89 81
Sinh khối Mặc định 10,8 81 133 155 172

Lưu ý: WHO (1982) không cung cấp EF theo công nghệ đốt; AP-42 là Mỹ, EMEP/EEA là Châu Âu
* EMEP/EEA cung cấp EF theo hàm lượng năng lượng của nhiên liệu nên cần phải có nhiệt trị thực để chuyển sang kg/tấn
6.2.2. Phương pháp mô phỏng lan truyền ONKK
Để thực hiện mô phỏng lan truyền ONKK từ các nhà máy nhiệt điện theo từng kịch bản, nhóm nghiên
cứu sử dụng 2 mô hình chính đó là mô hình mô phỏng khí tượng TAMP và mô hình mô phỏng lan
truyền ONKK CALPUFF.

Số liệu đầu vào của mô hình CALPUFF bao gồm:

- Số liệu phát thải từng nhà máy nhiệt điện theo từng kịch bản (tính toán ở bước trên)

- Số liệu mô phỏng khí tượng tại khu vực nghiên cứu đã được hiệu chỉnh và kiểm định.

Số liệu đầu ra của mô hình CALPUFF bao gồm:

- Bản đồ lan truyền ONKK các chất tại khu vực nghiên cứu.

- Kết quả mô phỏng lan truyền ONKK theo giá trị trung bình giờ liên tục trong 1 năm.

Hình 6.1: Tiến trình nghiên cứu mô phỏng lan truyền ONKK đến khu vực xung quanh

Kết quả xuất ra từ mô hình mô phỏng lan truyền ô nhiễm không khí sau đó được so sánh với giá trị cho
phép theo QCVN 05:2013/BTNMT để xác định mức độ ô nhiễm.

117
Bảng 6.2: Giá trị cho phép các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh theo
QCVN 05:2013/BTNMT và WHO
Trung bình 1 giờ Trung bình 8 giờ Trung bình 24 giờ Trung bình năm
QCVN QCVN QCVN QCVN
TT Thông số
05:2013/ WHO 05:2013/ WHO 05:2013/ WHO 05:2013/ WHO
BTNMT BTNMT BTNMT BTNMT
1 SO2 350 - -- 125 20 50 -
2 CO 30000 10000 - 5000 - -
3 NO2 200 - 100 200 40 40
4 O3 200 120 - 80 -
Bụi lơ
5 300 - - 200 100 -
lửng (TSP)
Bụi ≤
6 10 μm - - - 150 50 50 20
(PM10)
Bụi ≤
7 2.5 μm - - - 50 25 25 10
(PM2.5)
Ghi chú: Dấu (-) là không quy định

6.2.3. Phương pháp đánh giá dụng. Các nhà phân tích dựa trên BENMAP để
ONKK đến sức khoẻ ước tính tác động sức khỏe từ những thay đổi
Với mỗi kịch bản phát thải, nhóm nghiên cứu chất lượng không khí tại các thành phố và quy
tiến hành tính toán tác động của ô nhiễm không mô khu vực, cả trong và ngoài chương trình
khí đến sức khỏe, cụ thể theo ba nhóm tử BENMAP, bao gồm tất cả những thông tin mà
vong liên quan đến ba chất ô nhiễm chính là người sử dụng cần để thực hiện một phân tích
PM2.5, NO2 và SO2 từ nhiệt điện than trong vùng lợi ích, phân tích tiên tiến và có thể tùy chỉnh
ĐBSCL. Việc tính toán tác động sẽ sử dụng mô chương trình để giải quyết câu hỏi chính sách
hình BENMAP - The Environmental Benefits của họ. Bởi vì BENMAP được dựa trên một hệ
Mapping and Analysis Program (US-EPA, 2010): GIS, kết quả có thể được mô phỏng trên bản
Chương trình lập bản đồ và phân tích lợi ích môi đồ. Một trong những mục đích mà BENMAP
trường, được phát triển bởi Cơ quan Bảo vệ được sử dụng bao gồm: (i) Bản đồ về thế hệ
Môi trường Hoa Kỳ (US – EPA). dân số/ cộng đồng tiếp xúc với ô nhiễm môi
trường không khí; (ii) So sánh các lợi ích trên
Mô hình BENMAP
nhiều chương trình quy định; (iii) Đánh giá tác
BENMAP là một chương trình máy tính sử dụng động sức khỏe liên quan đến tiếp xúc với nồng
hệ thống thông tin địa lý (GIS), dựa trên tính toán độ ô nhiễm không khí hiện có; (iv) Đánh giá lợi
các tác động sức khỏe và lợi ích kinh tế xảy ra ích sức khỏe của các tiêu chuẩn chất lượng
khi chất lượng không khí thay đổi. BENMAP đủ không khí; (v) Thực hiện phân tích độ nhạy của
mạnh để thực hiện một phân tích lợi ích toàn các chức năng y tế hoặc xác định giá trị, hoặc
diện, nhưng cũng đơn giản cho người sử dụng các yếu tố đầu vào khác; (vi) Phương pháp giả
để ước tính lợi ích sau khi được tập huấn sử định, hay loại phân tích “nhân – quả”.

118
Hình 6.2: Giao diện mô hình BENMAP, US-EPA

BENMAP chủ yếu được dùng như một công cụ thì “Số liệu nền về Nghiên cứu tỷ lệ tử vong” cho
để đánh giá tác động sức khỏe và giá trị kinh tế bụi PM2.5 là 0,00402 trên 1µg/m3.
liên kết với những thay đổi trong ô nhiễm không Số người tử vong = Mức độ ô nhiễm
khí xung quanh. Nó thực hiện chức năng này không khí * Số liệu nền về Nghiên cứu tỷ
bằng cách chạy mô hình với mô đun tác động lệ tử vong * Tỷ lệ tử vong tại khu vực NC *
sức khỏe, liên quan một sự thay đổi trong nồng Số người tiếp xúc (6.1)
độ của một chất gây ô nhiễm không khí với Mức độ ô nhiễm không khí: Nồng độ ô nhiễm
một sự thay đổi trong tỷ lệ mắc bệnh. Đầu vào không khí cao hơn tiêu chuẩn, hay sự thay đổi
cho các chức năng tác động sức khỏe thông chất lượng không khí được tính là sự khác biệt
thường bao gồm: (i) Sự thay đổi trong mức độ ô giữa mức độ ô nhiễm không khí và mức độ ô
nhiễm không khí môi trường xung quanh; (ii) Số nhiễm không khí sau một số thay đổi, chẳng hạn
liệu nền về nghiên cứu ảnh hưởng ÔNKK đến như gây ra bởi một quy định. Đối với các chất
sức khỏe; (iii) Cơ sở dữ liệu về tỷ lệ mắc bệnh; như bụi, đơn vị tính là microgram trên mét khối
(iv) Số người tiếp xúc. (μg/m3).

Tử vong bao gồm 2 khái niệm: Đó là tử vong Số liệu nền về nghiên cứu tỷ lệ tử vong: Ước
sớm và tử vong bình thường. Tử vong sớm là tính tỷ lệ phần trăm thay đổi trong tỷ lệ tử vong
chết trước độ tuổi tử vong trung bình và tử vong do một sự thay đổi một đơn vị nào đó trong ô
bình thường là chết ở độ tuổi tử vong trung bình nhiễm không khí xung quanh. Số liệu nền này đã
của vùng/quốc gia đó. Ví dụ: tuổi thọ trung bình được nghiên cứu chi tiết trong phòng thí nghiệm
của Việt Nam là 75, nếu chết trước 75 tuổi là tử US –EPA tại North Carolina, USA.
vong sớm, còn chết sau 75 tuổi là tử vong bình
Tỷ lệ tử vong tại vùng nghiên cứu: Là một thống
thường.
kê, ước tính số lượng trung bình của những
Ví dụ, trong chức năng tác động sức khỏe của người chết trong một dân số nhất định trong một
những người tử vong sớm: Tại phường A, Quận khoảng thời gian nhất định. Ví dụ, tỷ lệ tử vong là
10, Tp.HCM có nồng độ PM2.5 vượt QCVN là 8 xác suất mà một người sẽ chết trong một năm
µg/m , có tỷ lệ tử vong là 1/100 người, có dân
3
nhất định. Tỷ lệ tử vong và dữ liệu về sức khỏe
số là 3.700 người và theo nghiên cứu US-EPA khác. Số liệu này có thể được điều tra, thu thập

119
tại địa phương hay tại Sở Y tế thành phố. • Tỷ lệ tử vong do bệnh A tại vùng nghiên
cứu: Là một thống kê, ước tính số lượng trung
Số người tiếp xúc: Là số lượng người phơi
bình của những người chết trong một dân số
nhiễm ô nhiễm không khí tại vùng nghiên cứu.
nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
Có thể thu thập dựa vào các thống kê dân số,
Ví dụ, tỷ lệ tử vong là xác suất mà một người
các trung tâm Y Tế, sở Y Tế cung cấp các thông
sẽ chết trong một năm nhất định. Tỷ lệ tử vong
tin này.
và dữ liệu về sức khỏe khác. Số liệu này có thể
Health Effect = Air Quality Change * Health
được điều tra, thu thập tại địa phương hay tại
Effect Estimate * Health Baseline Incidence
Sở Y tế thành phố.
* Exposed Population
Nghiên cứu của tác giả Shannon và cộng sự • Tỷ lệ tuổi ảnh hưởng: đây là tỷ lệ tuổi mà
trong nghiên cứu “Gánh nặng bệnh tật do phát tử vong do bệnh A có xác xuất xảy ra cao, ví dụ
thải khí thải từ các nhà máy điện đốt than tăng lên bệnh ung thư phổi có độ tuổi bị ảnh hưởng từ
tại Đông Nam Á (Burden of Disease from Rising 25 tuổi trở lên và tỷ lệ người từ 25 tuổi trở lên
Coal-Fired Power Plant Emissions in Southeast trong cộng đồng là 70%.
Asia)”, được thực hiện bởi các nhà nghiên cứu
• ERR (Δkhoảng nồng độ thay đổi): chỉ số
của Đại học Harvard và tổ chức Greenpeace đã
này là tích của các thông số Số liệu nền về
chỉ ra rằng, ô nhiễm không khí bắt nguồn từ các
nghiên cứu tỷ lệ tử vong hay Health risk
nhà máy điện than tại Đông Nam Á (trong đó
(HRs) (Ước tính tỷ lệ phần trăm thay đổi trong
có Việt Nam), Hàn Quốc, Nhật Bản và Đài Loan
tỷ lệ tử vong do một sự thay đổi một đơn vị
là nguyên nhân gây ra 20.000 ca tử vong sớm
nào đó trong ô nhiễm không khí xung quanh. Số
hàng năm. Con số này sẽ tăng lên 70.000 vào
liệu nền này đã được nghiên cứu chi tiết bằng
năm 2030 nếu các nhà máy điện than trong quy
nghiên cứu dịch tễ trong phòng thí nghiệm US
hoạch được xây dựng (Shannon et al., 2017).
–EPA hay WHO) và Nồng độ ô nhiễm không
Phương pháp tính tác động ô nhiễm không khí khí (Nồng độ ô nhiễm không khí này sinh ra do
lên sức khỏe đối với nguồn mới: khí thải từ nhà máy sinh ra, ví dụ đối với các chất
Δ[tử vong do bệnh A] = [dân số] * [tỷ lệ tử như bụi, đơn vị tính là microgram trên mét khối
vong do bệnh A] * [tỷ lệ tuổi ảnh hưởng] * (μg/m3)).
ERR(Δkhoảng nồng độ thay đổi) (6.2)
Nhận xét:
Phương pháp tính tác động ô nhiễm không khí
Lý thuyết tính toán tác động ô nhiễm không khí
lên sức khỏe đối với nguồn đã có:
lên sức khỏe cộng đồng theo mô hình BENMAP
Δ[tử vong do bệnh A] = [dân số] * [tỷ lệ tử
tương đồng với phương pháp tính toán tác
vong do bệnh A] * [tỷ lệ tuổi ảnh hưởng] *
động ô nhiễm không khí lên sức khỏe cộng đồng
RR(nồng độ nền)*[nồng độ nguồn thải x]/
của nghiên cứu Shannon et al, 2017 ở trên. Vì
[nồng độ nền] (6.3)
vậy, trong nghiên cứu này chúng tôi ứng dụng
Trong đó:
phương pháp của Shannon et al., 2017 để tính
• Δ [Tử vong do bệnh A]: là số ca tử vong do
tác động ô nhiễm không khí lên sức khỏe như
mắc bệnh A
mô tả trong công thức (6.2).
• Dân số: là số lượng người phơi nhiễm ô nhiễm
Để thực hiện tính toán theo phương pháp này,
không khí tại vùng nghiên cứu. Có thể thu thập
số liệu nghiên cứu về tương quan giữa tử vong
dựa vào các thống kê dân số, các trung tâm Y
theo loại bệnh và mức độ gia tăng ô nhiễm cần
Tế, sở Y Tế cung cấp các thông tin này.
được thu thập và lựa chọn. Vì trong điều kiện

120
Việt Nam chưa có các nghiên cứu về vấn đề này, nên nhóm nghiên cứu đã lựa chọn một nghiên cứu
tương đồng từ các quốc gia trên thế giới. Trong đó, số liệu về nghiên cứu dịch tễ liên quan tác động
các chất ô nhiễm không khí lên sức khỏe cộng đồng được tham khảo từ Báo cáo nghiên cứu của
tác giả Krewski (Krewski et al., 2009) “Extended Follow-Up and Spatial Analysis of the American
Cancer Society Study Linking Particulate Air Pollution and Mortality”, nghiên cứu của tác
giả Mike (Mike, 2014) tên là “Implementation of the HRAPIE Recommendations for European
Air Pollution CBA work” và nghiên cứu của WHO và liên minh Châu Âu (EEA) “Health risks of
air pollution in Europe – HRAPIE project: recommendations for concentration–response
functions for cost–benefit analysis of particulate matter, ozone and nitrogen dioxide”. Các
thông số HRs được mô tả trong Bảng 6.3.

Bảng 6.3: Tỷ lệ rủi ro sức khỏe (HRs)

a
Khoảng tin cậy 95% (HRs are followed by 95% confidence intervals)
b
Khoảng thay đổi nồng độ trung bình 1 năm được sử dụng để tính HRs (Incremental change on which
the HR is based: pollutant level)

121
6.2.4. Thu thập dữ liệu sức khoẻ
Dữ liệu tử vong của từng tỉnh của 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL đã được thu thập từ Hệ thống ghi nhận
tử vong tại cộng đồng, có tên là hệ thống A6. Thông tin chi tiết về hệ thống ghi nhận tử vong A6 đã
được mô tả ở những tài liệu tham khảo trước đó (https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22361245)

Theo đó, số liệu tử vong A6 ghi nhận khá chính xác các nguyên nhân tử vong do tim mạch, ung thư
và tai nạn thương tích: https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/26310870. Từ số liệu này, thống kê số
liệu tử vong cho 3 loại bệnh: bệnh tim-phổi, ung thư phổi và tử vong chung và số ca nhập viện bệnh
liên quan ô nhiễm không khí.

Bệnh nhân được chẩn đoán là tử vong do 3 nguyên nhân gồm tử vong chung (tất cả mã từ vong
ICD-10), tử vong do bệnh tim-phổi (các mã IDC-10 gồm: G45.0- G45.2, G45.4-G45.9, G93.6,
G93.8, G95.1, I10-I70.9, I72.9, M21.9, R00.1, R00.8, R01.2, A48.1, B05.2, J00-J01.9, J02.8-J02.9,
J03.8-J64, J66.0-J94.9, J98.0-J98.9, P28.8, R06.5, R09.1), tử vong do ung thư phổi (các mã ICD-10
gồm: C33-C34.9, C39.8, C45.7).

Bảng 6.4: Số ca tử vong do bệnh ung thư phổi


theo số liệu tử vong A6 của địa phương hiện nay

Số ca tử vong do ung
STT Tỉnh Tổng dân số
thư phổi
1 An Giang 1,908,352 135
2 Sóc Trăng 1,199,653 106
3 Bạc Liêu 907,236 90
4 Bến Tre 1,288,463 192
5 Cà Mau 1,194,476 208
6 Cần Thơ 1,235,171 86
7 Đồng Tháp 1,599,504 155
8 Hậu Giang 733,017 82
9 Kiên Giang 1,723,067 198
10 Long An 1,688,547 288
11 Tiền Giang 1,764,185 530
12 Trà Vinh 1,009,168 229
13 Vĩnh Long 1,022,791 107

Nguồn: Bộ Y tế, 2018

122
Tiến trình nghiên cứu được thể hiện ở Hình 6.3

Hình 6.3: Tiến trình nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của ONKK đến sức khoẻ

6.2.5. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình


Như là một bước của quy trình, các mô hình được hiệu chỉnh và kiểm định trước khi được sử dụng
cho phân tích.

Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình khí tượng TAMP:

Trạm đo khí tượng tại Mỹ Cẩm, Càng Long, tỉnh Trà Vinh (vĩ độ 9o59’, kinh độ 106o12’) là trạm khí
tượng quốc gia duy nhất của tỉnh Trà Vinh có số liệu đo đạc (phục vụ đo khí tượng nông nghiệp) trước
năm 2007, được sử dụng để kiểm định số liệu mô phỏng. Kết quả cho thấy hiệu quả mô phỏng của
mô hình TAPM về nhiệt độ là khá tốt với hệ số tương quan cho riêng tháng Giêng là R2 = 0,82. Kết quả
mô phỏng khá tốt cho gió, với độ lệch trung bình (MB) 0,03 m/s (< ±0,5 m/s).

Sau khi kiểm định mô hình đủ khả năng mô phỏng như trình bày ở trên, thì mô hình TAPM được sử
dụng để mô phỏng khí tượng cho từng giờ (8760) trong năm 2017 cho vùng nghiên cứu. Kết quả mô
phỏng khí tượng từng giờ trong năm 2017 làm giá trị đầu vào chop mô hình lan truyền ô nhiễm không
khí CALPUFF.

Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình lan truyền ONKK CALPUFF

Quan trắc chất lượng không khí xung quanh Trung tâm nhiệt điện Duyên Hải được thực hiện vào ngày
10.1.2018, tại 4 vị trí để kiểm định mô hình.

Kết quả tính toán sai số MNBE giữa giá trị mô phỏng và giá trị quan trắc chất lượng không khí trung
bình là 9.98 % (dao động từ 8.33% cho đến 13.3 %). Kết quả sai số này nằm trong khoảng ± 15%. Vì
vậy, mô hình CALPUFF có đủ khả năng mô phỏng lan truyền ô nhiễm không khí do vùng.

123
6.3
Kết quả tác động tới chất lượng không khí
và sức khỏe cộng đồng
6.3.1. Kết quả mô phỏng lan truyền ONKK
Kết quả xuất ra từ mô hình mô phỏng lan truyền ô nhiễm không khí trong các hình bên dưới là kết quả
trung bình năm trên mặt đất. Kết quả này sau đó được so sánh với giá trị cho phép các chất ô nhiễm
trong không khí xung quanh theo QCVN 05:2013/BTNMT từ đó xác định khu vực và mức độ ONKK.

Kết quả từ mô hình mô phỏng là kết quả chỉ do các nhà máy điện sinh ra ô nhiễm không khí, chưa cộng
với nồng độ nền của môi trường xung quanh.

6.3.1.1 Kết quả mô phỏng các kịch bản 1,2,3 năm 2020 (BK1/2/3-2020)

Hình 6.4: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D)
trung bình năm kịch bản 1,2,3 năm 2020
124
Kết quả mô phỏng lan truyền nồng độ trung bình trong năm của PM2.5, NO2, SO2 và CO được thể hiện
ở hình Hình 6.4. Theo đó, nồng độ trung bình năm cho các chất ô nhiễm không khí PM2.5, NO2, SO2
đều nhỏ hơn nhiều lần so với QCVN 05 2013/BTNMT (theo hướng Tây Bắc – hướng có nồng độ cao
nhất, PM2.5, NO2, SO2 lần lượt là 0,2038 µg/m3, 2,4965 µg/m3, 5,9378 µg/m3 trong khi mức cho phép
tương ứng là 25 µg/m3, 40 µg/m3 và 50 µg/m3).

Kết quả mô phỏng nồng độ trung bình năm của CO lan truyền theo hướng Đông Bắc của vùng ĐBSCL
là 2,4345 µg/m3, QCVN 05:2013/BTNMT không quy định giá trị cho phép đối với nồng độ CO trung
bình năm. Khu vực có nồng độ PM2.5, NO2, SO2 mô phỏng được cao nhất là tỉnh Trà Vinh nơi đang vận
hành nhà máy nhiệt điện than Duyên Hải 1 và 3 và 1 phần tỉnh Sóc Trăng tiếp giáp với tỉnh Trà Vinh theo
hướng gió thổi. Khu vực có nồng độ CO cao nhất là tỉnh Cà Mau nơi đang vận hành nhà máy nhiệt
điện khí Cà Mau 1 và 2.

6.3.1.2. Kết quả mô phỏng kịch bản 1, 2 năm 2030 (KB1/2-2030)

Hình 6.5: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D)
trung bình năm kịch bản 1,2 năm 2030

125
Kết quả mô phỏng của kịch bản này cho hai hướng chính, tương ứng với kịch là Tây Bắc và Đông
Bắc cũng cho thấy nồng độ trung bình năm cho các chất ô nhiễm không khí PM2.5, NO2, SO2 vẫn nhỏ
hơn QCVN 05:2013/BTNMT (Hình 6.5). Cụ thể, kết quả đối với PM2.5 là 0,5006 µg/m3 trong khi mức
cho phép là 25 µg/m3, NO2 là 6,0242 µg/m3 trong khi mức cho phép là 40 µg/m3, SO2 là 12,6101 µg/
m3 trong khi mức cho phép là 50 µg/m3. Khu vực có nồng độ PM2.5, NO2, SO2 cao nhất là các tỉnh Trà
Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang và Cần Thơ vì theo quy hoạch phát triển nhiệt điện, các nhà máy nhiệt điện
Duyên Hải, Long Phú, Sông Hậu và Trung tâm nhiệt điện Ô Môn sẽ đi vào vận hành.

Kết quả mô phỏng nồng độ trung bình năm của CO lan truyền theo 2 hướng chính Tây Bắc và Đông
Bắc là 6,1994 µg/m3, QCVN 05:2013/BTNMT không quy định giá trị nồng độ CO trung bình năm. Khu
vực có giá trị nồng độ CO mô phỏng cao nhất đó là Cần Thơ và khu vực tiếp giáp giữa Cần Thơ Đồng
Tháp và Vĩnh Long theo hướng gió thổi. Theo quy hoạch, các nhà máy nhiệt điện khí Ô môn 2, 3, 4 và
nhiệt điện dầu FO sẽ vận hành trong giai đoạn này, lý do có kết quả như vậy là vì hệ số phát thải khí CO
khi phát điện bằng khí cao hơn so với khi phát điện bằng than đá.

6.3.1.3. Kết quả mô phỏng kịch bản 3 năm 2030 (KB3-2030)

Hình 6.6: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D)
trung bình năm kịch bản 3 năm 2030

126
Mô phỏng nồng độ trung bình năm của PM2.5, NO2, SO2 của kịch bản này theo hướng Tây Bắc cũng
cho kết quả thấp hơn mức cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. Cụ thể, kết quả đối với PM2.5 là
0,3162 µg/m3 trong khi mức cho phép là 25 µg/m3, NO2 là 3,8155 µg/m3 trong khi mức cho phép là
40 µg/m3, SO2 là 9,1545 µg/m3 trong khi mức cho phép là 50 µg/m3. Khu vực có nồng độ PM2.5, NO2,
SO2 cao nhất là các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang và Cần Thơ vì theo quy hoạch phát triển nhiệt
điện, các nhà máy nhiệt điện Duyên Hải, Long Phú, Sông Hậu và Trung tâm nhiệt điện Ô Môn sẽ đi vào
vận hành.

Kết quả mô phỏng nồng độ trung bình năm của CO lan truyền theo hướng Tây Bắc và Đông Bắc là
5,9021 µg/m3. Khu vực có nồng độ CO cao nhất mô phỏng được là Cần Thơ và khu vực tiếp giáp giữa
Cần Thơ Vĩnh Long và Đồng Tháp. Khu vực này có nồng độ CO mô phỏng được trung bình năm cao
nhất là vì giai đoạn này Trung tâm nhiệt điện Ô môn sẽ vận hành nhà máy nhiệt điện khí Ô môn 2, 3, 4
và nhiệt điện dầu FO Ô môn 1. So với kịch bản 1,2 năm 2030, nồng độ bụi PM2.5 giảm được 38%, NO2
giảm được 37%, SO2 giảm được 28% và CO giảm được 5%

6.3.1.4. Kết quả mô phỏng Kịch bản 1 năm 2050 (KB1-2050)

Hình 6.7: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D)
trung bình năm kịch bản 1 năm 2050

127
Kết quả mô phỏng đối với kịch bản này (Hình 6.7) đối với PM2.5, NO2, SO2 vẫn thấp hơn mức cho phép
của QCVN 05:2013/BTNMT mặc dù thời gian mô phỏng xa hơn có nghĩa có nhiều nhà máy điện than
hơn được xây dựng. Theo kết quả ở phần xây dựng kịch bản ở Chương 3, giai đoạn 2031-2050,
khoảng 9700 MW điện than được xây thêm, gần bằng lượng công suất trước đó với 10500 MW.

Kết quả mô phỏng nồng độ như sau: PM2.5: 0,5975 µg/m3 trong khi mức cho phép theo Quy chuẩn là
25 µg/m3, NO2 là 7,2095 µg/m3 trong khi mức cho phép theo Quy chuẩn là 40 µg/m3, SO2 là 16,3343
µg/m3 trong khi mức cho phép theo Quy chuẩn là 50 µg/m3. Khu vực có nồng độ cao nhất là tỉnh Sóc
Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang và khu vực tiếp giáp giữa Tp. HCM Tiền Giang và Long An theo hướng gió
thổi. Vì theo quy hoạch phát triển nhiệt điện đến 2050, các nhà máy nhiệt điện Duyên Hải, Long Phú,
Sông Hậu, Tân Phước sẽ đi vào vận hành trong giai đoạn này. Các nhà máy nhiệt điện than Tân Phước
(Tiền Giang) và nhiệt điện khí Long An khi đi vào vận hành cũng sẽ ảnh hưởng đến TP. HCM theo điều
kiện khí tượng mô phỏng được.

6.3.1.5. Kết quả mô phỏng kịch bản 2 năm 2050 (KB2- 2050)

Hình 6.8: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D)
trung bình năm kịch bản 2 năm 2050

128
Mô phỏng kịch bản 2 cho năm 2050 đối với PM2.5, NO2, SO2 cho kết quả thấp hơn kịch bản 1 do công
suất của nhiệt điện than của kịch bản 2 thấp hơn (16610 MW so với 20270 MW so với 16610 MW của
kịch bản 1). Cụ thể, nồng độ PM2.5, NO2 và SO2 lan truyền theo 2 hướng chính đó là Đông Bắc và Tây
Bắc của vùng ĐBSCL theo thứ tự là 0,5699 µg/m3, 6,8780 µg/m3 và 15,5173 µg/m3. Kết quả này vẫn
thấp hơn mức cho phép theo Quy chuẩn. Giống như kịch bản 1, khu vực có nồng độ cao nhất là các
tỉnh: Sóc Trăng, Trà Vinh, Hậu Giang và khu vực tiếp giáp giữa Tp. HCM với Tiền Giang và Long An
theo hướng gió thổi.

Về CO, kết quả mô phỏng cho thấy nồng độ trung bình năm của CO lan truyền theo 2 hướng chính
đó là Đông Bắc và Tây Bắc của vùng ĐBSCL là 7,3583 µg/m3. Khu vực có nồng độ CO cao nhất mô
phỏng được là TP. Cần Thơ và tỉnh Long An.

6.3.1.6. Kết quả mô phỏng kịch bản 3 năm 2050 (KB3-2050)

Hình 6.9: Bản đồ lan truyền PM2.5 (A), NO2 (B), SO2 (C) và CO (D)
trung bình năm kịch bản 3 năm 2050

129
Ở kịch bản này, giả định là không xây thêm nhiệt điện than, sử dụng than nhập sau năm 2025, thì nồng
độ PM2.5, NO2, SO2 lan truyền còn thấp hơn kịch bản 2. Do vậy, công suất của nhiệt điện than tới năm
2050 không tăng, thậm chí còn giảm do các nhà máy hiện có hết thời gian vận hành kinh tế. Nồng độ
bụi PM2.5 giảm được 32%, NO2 giảm được 78%, SO2 giảm được 77% và CO giảm được 5,4% so với
KB2.

6.3.1.7. Kết quả mô phỏng ô nhiễm không khí trung bình cao nhất 1 giờ

Bên cạnh việc tính toán ô nhiễm trung bình năm, nghiên cứu cũng mô phỏng ô nhiễm trung bình 1 giờ
của 3 kịch bản cho các năm 2020, 2030 và 2050 (Bảng 6.5). Một số quan sát từ kết quả tính toán là:

Bảng 6.5: Kết quả mô phỏng ô nhiễm không khí cho trung bình cao nhất 1 giờ cho 3 kịch
bản theo các mốc thời gian khác nhau
Đơn vị: µg/m3

Chất ô nhiễm
Kịch bản
CO NO2 PM10 PM2.5 SO2 TSP
Kich bản 1 năm 2050 110,28 185,39 41,58 21,81 679,80 87,65
Kịch bản 2 năm 2050 246,36 176,68 39,63 20,79 647,19 83,53
Kịch bản 3 năm 2050 245,36 28,61 7,71 14,56 81,90 10,94
Kịch bản 3 năm 2030 320,16 76,89 14,70 7,78 239,88 30,43
Kịch bản 1,2 năm 2030 333,63 144,43 32,39 16,99 526,93 68,27
Kịch bản 1,2,3 năm 2020 70,10 43,02 9,60 5,083 156,68 19,91

• Nồng độ CO rất thấp so với QCVN 05: 2013/BTNMT cho trung bình 1 giờ (30.000 µg/m3). Giá trị
nồng độ CO cao nhất trung bình 1 giờ mô phỏng được là 333,63 ug/m3 từ kịch bản 1/2 năm 2030.

• NO2: Hầu như tất cả các kịch bản nồng độ NO2 không vượt QCVN 05: 2013/BTNMT cho trung bình
1 giờ (200 µg/m3). Nếu cộng nồng độ nền môi trường xung quanh (25 µ/m3) thì NO2 sẽ vượt một
số thời điểm và vị trí. Giá trị nồng độ NO2 cao nhất trung bình 1 giờ mô phỏng được là 185,395 ug/
m3 từ kịch bản 1 năm 2050.

• Các chất TSP đều rất thấp so với QCVN 05:2013/BTNMT (300 ug/m3) cho trung bình lớn nhất 1
giờ. Giá trị nồng độ TSP cao nhất trung bình 1 giờ mô phỏng được là 87,649 ug/m3 từ kịch bản 1
năm 2050.

• SO2: Các kịch bản 1 năm 2050, kịch bản 2 năm 2050 và kịch bản 1/2 năm 2030 có nồng độ SO2
vượt QCVN 05:2013/BTNMT cho trung bình 1 giờ (350 µg/m3) cụ thể kịch bản 1 vượt 1,9 lần; kịch
bản 2 vượt 1,8 lần và kịch bản 1/2 năm 2030 vượt 1,5 lần. Tuy nhiên, chỉ vượt một số thời điểm và
1 số vị trí.

130
Bảng 6.6: Bảng so sánh % giảm phát thải các chất ô nhiễm cơ bản từ các kịch bản phát thải
Đơn vị: %

KB3 so với KB2 KB2 so với KB1 KB3 so với KB2


Chất Ô nhiễm
(năm 2030) (năm 2050) (năm 2050)
PM2.5 38 5 32a
NO2 37 5 78
SO2 27 5 77

Kết quả Bảng 6.6 cho thấy, nếu áp dụng KB3 thì hàm lượng các chất ONKK có thể giảm được từ 32
đến 78% khi so sánh với kịch bản KB2. Mức giảm PM2.5 của Kịch bản đến năm 2050 ít hơn so với
NO2, SO2 do than nhập có độ tro rất thấp 5.88% so với than nội đến 33% tro. Vì vậy giảm than nhập,
thì lượng PM2.5 sẽ giảm nhưng không nhiều bằng NO2, SO2.

6.3.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của ONKK đến sức khỏe
cộng dồng
6.3.2.1. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của PM2.5 đến sức khoẻ cộng đồng

Bảng 6.7: Số ca tử vong do bệnh ung thư phổi theo từng kịch bản

Số ca tử vong vì bệnh Ung thư phổi do phơi nhiễm với gia tăng
nồng độ PM2.5 theo từng kịch bản
STT Tỉnh
KB1/2- KB1/2/3-
KB1-2050 KB2-2050 KB3-2050 KB3-2030
2030 2020
1 An Giang 0.31267 0.29965 0.08564 0.154214 0.289899 0.06424
2 Sóc Trăng 0.27509 0.26271 0.05981 0.120597 0.256748 0.06835
3 Bạc Liêu 0.14891 0.14243 0.03389 0.071619 0.136900 0.03857
4 Bến Tre 0.56430 0.54303 0.11753 0.196946 0.416118 0.08557
5 Cà Mau 0.21115 0.20241 0.05033 0.104295 0.191370 0.05225
6 Cần Thơ 0.22156 0.21200 0.06780 0.115189 0.212347 0.04671
7 Đồng Tháp 0.33577 0.32238 0.08660 0.147027 0.285698 0.06457
8 Hậu Giang 0.19671 0.18778 0.04999 0.098448 0.190452 0.04412
9 Kiên Giang 0.27199 0.26052 0.06930 0.136089 0.258791 0.06083
10 Long An 0.77616 0.76754 0.18400 0.189459 0.379827 0.08275
11 Tiền Giang 0.69836 0.67761 0.13616 0.227523 0.435388 0.10023
12 Trà Vinh 0.53848 0.51429 0.12499 0.249216 0.502622 0.13240
13 Vĩnh Long 0.11871 0.11384 0.03669 0.062132 0.10436 0.02872
Tổng cộng 4.7 4.57 1.17 1.9 3.7 0.9

131
Hình 6.10: Bản đồ phân bố số ca tử vong do ung thư phổi do bụi PM2.5 gây ra từ các kịch
bản tính toán cơ cấu phát triển nguồn điện cho ĐBSCL.

132
Bảng 6.8: Tổng số ca tử vong do PM2.5

Tất cả các
Các nguyên
Kịch bản Ung thư phổi (1) Tim - phổi (2) nguyên nhân
nhân còn lại (3)
(1+2+3)
KB1-2050 5 55 21 81
KB2-2050 5 53 20 78
KB3-2050 1 13 5 20
KB3-2030 2 23 9 34
KB1/2-2030 4 45 17 65
KB1/2/3 2020 1 10 4 15

Hình 6.11: Tổng số ca tử vong do PM2.5

Theo kết quả tính toán từ Bảng 6.9: Tổng số ca tử vong do PM2.5 thì KB1-2050 và KB2-2050 là 2
kịch bản có số ca tử vong do phơi nhiễm với PM2.5 nhiều nhất trong 3 kịch bản cơ cấu nguồn điện
đến 2050. KB3-2050 là kịch bản có số ca tử vong do PM2.5 thấp nhất với 20 ca tử vong do tất cả các
nguyên nhân và thấp hơn 4 lần so với KB1-2050.

133
6.3.2.2. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của NO2 đến sức khoẻ cộng đồng.

Bảng 6.9: Tổng số ca tử vong do NO2

Tất cả các
Các nguyên
Kịch bản Ung thư phổi (1) Tim - phổi (2) nguyên nhân
nhân còn lại (3)
(1+2+3)
KB1-2050 3 70 367 439
KB2-2050 2 67 354 423
KB3-2050 1 19 97 116
KB3-2030 1 30 158 189
KB1/2-2030 2 58 300 360
KB1/2/3 2020 0 13 69 82

Hình 6.12: Tổng số ca tử vong do NO2

Theo kết quả tính toán từ Bảng 6.10: Tổng số ca tử vong do NO2 thì KB1-2050 và KB2-2050 là 2 kịch
bản có số ca tử vong do phơi nhiễm với NO2 nhiều nhất, trong 3 kịch bản cơ cấu nguồn điện đến 2050.
KB3-2050 là kịch bản có số ca tử vong do NO2 thấp nhất với 116 ca tử vong do tất cả các nguyên nhân
và thấp hơn 2,7 lần so với KB1-2050.

134
6.3.2.3. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của SO2 đến sức khoẻ cộng đồng

Bảng 6.10: Tổng số ca tử vong do SO2

Tất cả các
Các nguyên
Kịch bản Ung thư phổi (1) Tim - phổi (2) nguyên nhân
nhân còn lại (3)
(1+2+3)
KB1-2050 9 115 131 255
KB2-2050 8 111 126 245
KB3-2050 1 19 22 42
KB3-2030 2 31 36 69
KB1/2-2030 5 72 81 159
KB1/2/3 2020 1 14 16 30

Hình 6.13: Tổng số ca tử vong do SO2

Theo kết quả tính toán từ Bảng 6.11: Tổng số ca tử vong do SO2 thì KB1-2050 và KB2-2050 là 2 kịch
bản có số ca tử vong do phơi nhiễm với SO2 nhiều nhất, trong 3 kịch bản cơ cấu nguồn điện đến 2050.
KB3-2050 là kịch bản có số ca tử vong do SO2 thấp nhất với 42 ca tử vong do tất cả các nguyên nhân
và thấp hơn 6 lần so với KB1.

135
Bảng 6.11: Tổng số ca tử vong cho tất cả các chất và tất cả nguyên nhân
do ô nhiễm không khí

Tất cả các
Các nguyên
Kịch bản Ung thư phổi (1) Tim - phổi (2) nguyên nhân
nhân còn lại (3)
(1+2+3)
KB1-2050 17 240 519 776
KB2-2050 16 236 514 766
KB3-2050 9 144 409 563
KB3-2030 10 156 423 590
KB1/2-2030 13 197 469 679
KB1/2/3 2020 9 139 403 551

Nhận xét: Bảng 6.12 cho thấy tổng số ca tử vong cho tất cả các chất và tất cả nguyên nhân do ô
nhiễm không khí: bao gổm tử vong do ung thư phổi, do tim mạch, do các nguyên nhân còn lại và tổng
tất cả nguyên nhân. Theo đó, KB1-2050 là KB có số người tử vong cao nhất 776 người trong 1 năm
vì đến 2050, KB2-2050 là có số người tử vong cao thứ 2 là 766 người trong 1 năm và KB3-2050 là

6.4
kịch bản có số người tử vong thấp nhất.

kết luận
Mô phỏng lan truyền ô nhiễm không khí đối với tất cả Kết quả tính toán tác động ô nhiễm không
các chất PM2.5, NO2, SO2, CO trong các kịch bản cho khí đến sức khỏe cho thấy rằng: KB1-2050
kết quả nồng độ trung bình năm khá thấp, thấp hơn là KB có số người tử vong cao nhất, 776
QCVN 05:2013/BTNMT nhiều lần. ca tử vong trong 1 năm. KB2-2050 là KB
có số người tử vong cao thứ 2, 766 ca tử
Tuy nhiên, theo kết quả mô phỏng lan truyền ONKK
vong trong 1 năm. KB3-2050 là KB kịch
trung bình cao nhất 1 giờ thì: Chất ô nhiễm SO2 tại
bản có số người tử vong thấp nhất, 563
các kịch bản 1, 2 (2050) có nồng độ SO2 vượt QCVN
ca tử cong trong 1 năm. Như vậy, trong
05:2013/BTMNT nhiều lần (1,9 và 1,8 theo thứ tự) tại
3 kịch bản phát triển năng lượng thì
một số thời điểm và một số vị trí. NO2: Hầu như tất cả
KB3 là kịch bản ít gây ra ô nhiễm môi
các kịch bản đều không vượt QCVN 05:2013/BTNM,
trường và ít gây ra ảnh hưởng đến
nếu cộng nồng độ nền môi trường xung quanh (25 µ/
sức khoẻ cộng đồng nhất.
m3) thì NO2 sẽ vượt một số thời điểm và một số vị trí,
TSP và CO rất thấp so với QCVN 05:2013/BTNMT.

136
Phân tích

07
Chi phí – Lợi ích

137
7.1
Phương pháp phân tích
Với mục tiêu so sánh và lựa chọn kịch bản, phân tích kinh tế sử dụng các phương pháp chính sau:
Phân tích Chi phí – Lợi ích (Cost Benefit Analysis – CBA); Phân tích hiệu quả chi phí (Cost Effectiveness
Analysis – CEA) và Phân tích Chi phí – Thỏa Dụng (cost utility analysis – CUA) (Penner, 2013, p. 242).
Trong đó, CBA được coi là toàn diện hơn cả vì phương pháp này có thể xử lý được các trường hợp
đa lợi ích, bao gồm cả các lợi ích ngoại ứng môi trường. CBA thường được sử dụng trong việc đánh
giá tổng thể các tác động kinh tế-xã hội của các lựa chọn của một dự án, hoặc giữa các dự án với
nhau (Dupuit, 1848; Pearce, Atkinson, & Mourato, 2006). Nghiên cứu này sử dụng CBA để đánh giá
các kịch bản nguồn điện, phân tích tổng hợp kinh tế, môi trường và xã hội của các kịch bản nguồn
điện tại ĐBSCL trong giai đoạn 2020-2050, bao gồm 3 kịch bản, từ đó đề xuất lựa chọn phù hợp và
một số chính sách kèm theo.

Các tác động chính về kinh tế, xã hội và môi trường tại vùng ĐBSCL được xem xét bao gồm:

- Chi phí của toàn hệ thống điện theo các kịch bản;

- Phát thải khí nhà kính;

- Ô nhiễm không khí và tác động tới sức khỏe của người dân;

- Các tác động môi trường khác như: mưa axit, ô nhiễm nhiệt và tác động tới an ninh năng lượng của
khu vực.

Hàm quy đổi của CBA được sử dụng với các giá trị có thể định lượng trong nghiên cứu này là:

Trong đó:
PV: Giá trị hiện tại;
CFt: Giá trị dòng tiền (lợi ích hoặc chi phí) phát sinh tại thời điểm t;
C: giá trị dòng tiền (lợi ích hoặc chi phí) trong trường hợp giá trị này tăng trưởng với tốc độ ổn định g
r: Tỉ suất chiết khấu

138
7.2
Quy đổi tác động kinh tế-xã hội-môi trường
của 3 kịch bản điện
Phần này thực hiện quy đổi một số kết quả tính toán ở trên theo phương pháp CBA để làm đầu vào
cho phân tích CBA ở phần sau.

7.2.1. Chi phí hệ thống


Mô hình tối ưu cực tiểu chi phí đã có kết quả tính toán chi phí hệ thống điện theo các kịch bản. Tuy
nhiên, các chi phí này được tính theo các mức giá tại thời điểm phát sinh chi phí, chưa có quy đổi giá
trị (Hình 7.1).

Hình 7.1: Chi phí hệ thống của các kịch bản tính toán cho toàn Việt Nam

Theo Hình 7.1, nếu xét riêng các năm 2020, 2025, 2030, 2040 và 2050, Kịch bản 3 có có tổng chi phí
hệ thống điện cao nhất, sau đó tới Kịch bản 2 và cuối cùng là Kịch bản 1. Ngoài ra, chi phí dành cho
hệ thống điện tăng dần qua các năm với cả 3 kịch bản. Nếu lựa chọn dựa trên phân tích theo các mức
giá tại thời điểm phát sinh chi phí, chưa có quy đổi giá trị, thì người ra quyết định sẽ có xu hướng lựa
chọn Kịch bản 1.

139
Hình 7.2: Chi phí hệ thống của các kịch bản tính toán cho vùng ĐBSCL

Riêng đối với vùng ĐBSCL (Hình 7.2), Kịch thực không cao hơn năm 2020. Để giải quyết
bản 2 có tổng chi phí hệ thống điện cao nhất, vấn đề đó, phương pháp phân tích CBA
sau đó tới Kịch bản 1 và cuối cùng là Kịch bản 3. trong nghiên cứu này thực hiện quy đổi các
Như vậy, nếu lựa chọn dựa trên phân tích theo chi phí hệ thống theo giá trị hiện tại (Present
các mức giá tại thời điểm phát sinh chi phí, chưa Value), với hệ số chiết khấu 10% , lấy mốc là
có quy đổi giá trị, người ra quyết định sẽ có xu năm 2020. Cụ thể, các chi phí phát sinh ở tất
hướng lựa chọn Kịch bản 3. Đặc biệt, nếu chỉ so cả các năm đều được quy đổi về giá trị của
sánh riêng giữa 2 kịch bản là Kịch bản 1 (không năm 2020, trước khi được so sánh với nhau.
giới hạn) và Kịch bản 2 (phát triển NLTT), thì Kịch
• Thứ hai, một số giá trị thể hiện trên Hình 7.2
bản 1 còn được ưa thích hơn, do có tổng chi
là chi phí ghi nhận được trong một năm,
phí thấp hơn. Điều này phần lớn là bởi chi phí
không phải là trong một giai đoạn. Trên thực
đầu tư ban đầu (Capital Cost) của Kịch bản 2
tế, ngoài các chi phí thay đổi (như chi phí vận
cao hơn đáng kể so với Kịch bản 1.
hành và bảo trì) vốn phát sinh liên tục mỗi
Tuy nhiên, việc lựa chọn dựa trên chi phí hệ năm, còn có các chi phí cố định (như đầu
thống đơn thuần như vậy đã có một số sai sót. tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thiết bị,…) phụ
Cụ thể các sai sót và phương pháp xử lý của thuộc vào tuổi thọ công nghệ. Tuổi thọ của
CBA trong nghiên cứu này như sau: các công nghệ phát điện là rất khác nhau,
• Thứ nhất, xét về mặt kinh tế, việc so sánh dẫn đến chi phí đầu tư xây dựng có thể phát
đơn thuần giá trị tuyệt đối của các chi phí sinh tại các năm khác nhau, các mức giá có
phát sinh ở các thời điểm khác nhau không nguyên nhiên vật liệu cũng có thể thay đổi
có ý nghĩa phân tích. Đơn cử, Hình 7.2 cho trên thị trường,… Các yếu tố này đều đã
thấy giá trị tuyệt đối của tổng chi phí hệ thống được ghi nhận trong mô hình cực tiểu hóa
điện năm 2025 cao hơn so với năm 2020 (với chi phí. Vì vậy, chi phí của của hệ thống điện
cả 3 kịch bản), tuy nhiên, sau 5 năm, do các qua các năm có thể tăng giảm khác nhau.
yếu tố về lạm phát, lãi suất và rủi ro đầu tư,… Để phù hợp cho việc so sánh các giai đoạn
rất có thể khoản chi phí năm 2025 có giá trị trong phân tích kịch bản CBA, các chi phí này

140
của từng năm đều được quy đổi và cộng dồn vùng Tây Nam Bộ và lượng điện được trao
cho 3 giai đoạn: 2020 đến 2030, 2030 đến đổi ở thời điểm đó, bên cạnh các quyết định
2040 và 2040 đến 2050. về cơ cấu nguồn điện. Như vậy, chi phí của
các kịch bản được trình bày tại Hình 7.2 trên
• Cũng cần lưu ý rằng, mô hình tối ưu cực tiểu
thực tế tạo ra các lợi ích khác nhau (do sản
hóa chi phí được sử dụng trong nghiên cứu
lượng điện khác nhau, lượng điện trao đổi
này đã lựa chọn phương án kết hợp tối ưu
khác nhau). Vì thế, việc so sánh đơn thuần
nguồn điện theo từng giờ. Vì vậy, kết quả của
chi phí của các kịch bản để đưa ra quyết định
mô hình đôi khi không dẫn tới cực tiểu hóa
là không hợp lý.
chi phí nếu xét theo từng năm.

• Thứ ba, đặc điểm của mô hình cực tiểu hóa Hình 7.3 mô tả tỉ lệ trao đổi điện của vùng ĐB-
chi phí trong nghiên cứu này là các kịch bản SCL theo các kịch bản, cụ thể là tỉ lệ của lượng
có tổng điện năng sản xuất khác nhau. Điều điện xuất khẩu ròng so với tổng lượng điện mà
này phản ánh thực tế sản xuất điện tại vùng vùng ĐBSCL sản xuất ra trong từng giai đoạn.
nghiên cứu, đó là có sự trao đổi điện năng Ví dụ, theo Kịch bản 1 thì giai đoạn 2030-2040
giữa Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ. Cụ thể, là giai đoạn mà vùng ĐBSCL xuất khẩu ròng
tuỳ vào tương quan chi phí sản xuất và chi điện lớn nhất với 38,65% tổng điện năng sản
phí trao đổi ở từng thời điểm mà mô hình sẽ xuất, tuy nhiên, con số này với Kịch bản 3 chỉ
quyết định sản lượng điện cần sản xuất của là 27,33%.

Hình 7.3: Tỉ lệ điện trao đổi theo các kịch bản

Khi so sánh Hình 7.2 và Hình 7.3, ta thấy được chi phí của Kịch bản 3 là thấp nhất, nhưng sản lượng
điện tạo ra cũng nhỏ hơn các Kịch bản 1 và Kịch bản 2, dẫn đến lượng điện xuất khẩu ròng là nhỏ
nhất. Như vậy, nếu so sánh chi phí hệ thống mà không tính đến lượng điện trao đổi thì rất có thể gây
thiên lệch kết quả.

141
Để giải quyết vấn đề trên, phương pháp CBA trong nghiên cứu này đã xem xét trên cơ sở đồng nhất
lợi ích là tổng lượng điện sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nội bộ vùng Tây Nam Bộ tại các thời điểm.
Theo đó, lượng điện được trao đổi với vùng Đông Nam Bộ sẽ được quy đổi ở dạng tăng chi phí (trong
trường hợp Tây Nam Bộ phải mua thêm điện) và dạng giảm chi phí (trong trường hợp Tây Nam Bộ
thừa điện và có thể bán để thu lợi ích kinh tế).

Sử dụng các quy đổi của phương pháp CBA với những cách xử lý như trên (thường gọi là phân
tích CBA tài chính), giá trị hiện tại của chi phí hệ thống theo các kịch bản được tổng hợp tại Hình
7.4 sau đây:

Hình 7.4: So sánh giá trị hiện tại của chi phí hệ thống (PV of costs) theo các kịch bản
Lưu ý: Các chi phí hệ thống điện đã được tính đến bao gồm: Chi phí đầu tư ban đầu, chi phí nhiên liệu,
chi phí hoạt động và bảo dưỡng (O&M) cố định, chi phí khởi động, chi phí và lợi ích từ trao đổi điện
năng với vùng Đông Nam Bộ. Các giá trị đã được quy về giá trị hiện tại, với năm gốc là 2020.

Như vậy, khi CBA thực hiện quy đổi và đưa các chi phí về giá trị hiện tại (với mốc là năm 2020) thì thứ
tự chi phí của các kịch bản thay đổi. Cụ thể, nếu xét trong các giai đoạn ngắn hay toàn giai đoạn dài
2020-2050, Kịch bản 3 có tổng chi phí hệ thống cao nhất, sau đó là Kịch bản 2 và chi phí thấp nhất là
Kịch bản 1 (Hình 7.4).
Với cả 3 kịch bản, chi phí trong giai đoạn 2020-2030 cao hơn các giai đoạn giữa 2030-2040 và và
2040-2050 do đây là giai đoạn phải thực hiện nhiều khoản đầu tư ban đầu (xây dựng nhà xưởng, thay
mới thiết bị đã hết tuổi thọ sử dụng,…). Tham khảo tuổi thọ kỹ thuật của các công nghệ phát điện tại
Phụ Lục 1 của báo cáo này. Ngoài ra, chi phí hệ thống điện giảm dần theo thời gian cũng phù hợp với
xu hướng giảm chi phí của thị trường điện. Tuy nhiên, lưu ý đây là các chi phí đã được quy đổi về giá
trị hiện tại, giá trị tuyệt đối của chi phí vẫn có thể tăng.

142
7.2.2. Phát thải khí nhà kính
Kết quả mô hình mô hình tối ưu cực tiểu chi phí đã cho kết quả về lượng phát thải khí nhà kính theo
các kịch bản tại Bảng 7.1.

Bảng 7.1: Phát thải khí nhà kính của vùng ĐBSCL theo các kịch bản

Phát thải CO2


Năm00000
(nghìn tấn)
202000000
KB1 21.713,2
KB2 21.713,0
KB3 21.713,0
202500000
KB1 53.159,5
KB2 53.096,3
KB3 53.096,3
203000000
KB1 73.961,6
KB2 69.629,7
KB3 50.908,0
204000000
KB1 107.677,4
KB2 89.959,2
KB3 56.166,0
205000000
KB1 128.794,5
KB2 103.712,7
KB3 36.864,4

Theo đó, tới năm 2030, Kịch bản 3 sẽ phát thải ít hơn 23,05 triệu tấn CO2 so với Kịch bản 1 và ít hơn
18,78 triệu tấn CO2 so với Kịch bản 2. Thậm chí, khoảng cách này vào năm 2050 tăng lên tới 91,93
triệu tấn và 66,85 triệu tấn CO2.

Tính trung bình giai đoạn 2020-2030, Kịch bản 3 sẽ giúp giảm phát thải trung bình 7,705 triệu tấn CO2/
năm so với Kịch bản 1 và 6,240 triệu tấn CO2/năm so với Kịch bản 2 (Bảng 7.2).

143
Bảng 7.2: Trung bình phát thải khí nhà kính mỗi năm tại vùng ĐBSCL theo các kịch bản
Đơn vị: Nghìn tấn CO2/năm

Giai đoạn
Kịch bản
2020-2030 2030-2040 2040-2050
KB1_Unrestr 49.611,4 90.819,5 118.235,9
KB2_Retarget 48.146,3 79.794,4 96.836,0
KB3_Nocoal 41.905,8 53.537,0 46.515,2

Để tính toán lợi ích kinh tế từ việc giảm phát thải này, phương pháp CBA thường sử dụng giá cac-bon.
Tuy nhiên giá thành các-bon trên các thị trường quốc tế có mức dao động tương đối lớn. Năm 2008,
mức giá là xấp xỉ 35 USD cho mỗi tấn CO2 quy đổi (tCO2e) nhưng đã giảm xuống dưới 10 USD vào
cuối năm 2011 (Practical Action Consulting, 2009; World Bank, 2012, p. 18).

Bảng 7.3: Một số mức giá CO2 tham khảo

Thế giới Việt Nam


• Ngân hàng thế giới (World Bank’s Forest Car- • Năm 2012, chương trình của Quỹ Bảo vệ môi
bon Partnership Facility - FCPF) khuyến nghị trường Việt Nam năm 2012 sử dụng mức giá
áp dụng: 5USD/tấn CO2 (Betts, 2014); 4-5,4 USD/tấn CO2 cho 5 dự án CDM;

• Tổ chức Forest Trend’s Ecosystem Market • Từ năm 2013 đến năm 2015, Ban Quản lý
place Chương trình Khí sinh học sử dụng mức giá
3,1-3,2 USD /tấn CO2
• Khuyến nghị áp dụng riêng cho chính sách chi
trả dịch vụ môi trường rừng: 3,3USD/tấn CO2 • Dự án CDM Việt Nam năm 2015 áp dụng cho
(Hamrick & Goldstein, 2016); nhiều lĩnh vực khác nhau gồm: nông nghiệp,
năng lượng, giao thông, sản xuất công
• Mức giá trung bình trên các thị trường giao
nghiệp,…) sử dụng mức giá 8,7USD/tấn CO2
dịch thế giới hiện nay: 10USD/tấn CO2 (World
(Hamrick & Goldstein, 2016);
Bank & ECOFYS, 2018);

• Mức giá đang áp dung tại Mozambique:


5 USD/tấn CO2 (World Bank, 2017)

Năm 2010, dựa vào phân tích của Tol (2008) và được giao dịch trên các thị trường tự nguyện
Stern (2007), Ngân hàng Thế giới cho rằng có thể trên khắp thế giới vào năm 2015 cho thấy giá
sử dụng mức giá trị các-bon là 29 USD/tCO2e giao dịch các khoản tín chỉ phát thải các-bon
để đánh giá một số dự án tại châu Á trong năm dao động từ mức thấp là 0,1 USD/tấn đến cao
này (World Bank, 2010: 79). Gần đây, Hamrick là 44,8 USD/tấn với giá bình quân gia quyền là
& Goldstein (2016) thông qua dự án Ecosystem 3,3 USD/tấn vào năm 2015.
Marketplace của Forest Trend đã đề xuất sử
Theo Báo cáo của Hamrick & Goldstein (2016),
dụng mức giá 3,3 USD/tCO2e đối với tài chính
năm 2015, Việt Nam đã có 472.000 tCO2 được
môi trường và giao dịch thị trường. Đề xuất này
giao dịch với giá bình quân gia quyền là 8,7 USD.
xuất phát từ một cuộc khảo sát về 23,5 MtCO2e
Từ năm 2013 đến năm 2015, dưới sự hỗ trợ

144
của Nexus, Ban Quản lý Chương trình Khí sinh học - Chương trình tạo ra khoản tín chỉ phát thải các-
bon từ việc giảm lượng khí thải CO2 bằng cách thay thế củi nấu bếp nhiều khói bằng các máy ninh khí
sinh học và cải thiện hệ thống vệ sinh bằng cách sử dụng phân chuồng, đã mua toàn bộ gần 660.000
tín chỉ phát thải các-bon và đạt doanh thu 44 tỷ đồng. Điều này cho thấy giá giao dịch của các khoản
tín chỉ phát thải các-bon vào khoảng 3,1 – 3,2 USD mỗi tCO2. Trước Chương trình Khí sinh học, vào
năm 2012, Quỹ Bảo vệ Môi trường Việt Nam đã mang lại các tín chỉ phát thải các-bon từ 5 dự án CDM,
bao gồm: Mỏ dầu khí kèm tận dụng khí đốt tái chế Rạng Đông tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Nhà máy thủy
điện Sông Mực tỉnh Thanh Hoá; Nhà máy thủy điện Nậm Pia, tỉnh Sơn La; Nhà máy thủy điện Phù Mau
ở tỉnh Lào Cai; và hệ thống cung cấp điện gió, điện diesel ở tỉnh Bình Thuận Tổng cộng 5 dự án CDM
có mức giá 3-4 EUR/tCO2, tương đương 4-5,4 USD/tCO2 (Murakami & Ha, 2016).

Với quan điểm đánh giá thận trọng, nghiên cứu này đề xuất sử dụng mức giá thấp nhất đã từng áp
dụng tại Việt Nam là 3,1 USD /tấn CO2. Từ đó, giá trị lợi ích nhờ giảm phát thải khí nhà kính theo các
kịch bản được ước lượng trong Bảng 7.4.

Bảng 7.4: Lợi ích nhờ giảm phát thải khí nhà kính tại ĐBSCL theo các kịch bản
Đơn vị: triệu USD

Giai đoạn
Kịch bản
2020-2030 2030-2040 2040-2050
KB1 0,00 0,00 0,00
KB2 30,70 94,14 66,65
KB3 161,46 318,36 223,38

Lưu ý: Các giá trị đã được quy về giá trị hiện tại, với năm gốc là 2020

Các giá trị lợi ích được thể hiện tại Bảng 7.4, trên thực tế chính là các chi phí tiết kiệm được khi không
phải thực hiện các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, khi Việt Nam thực hiện các cam kết quốc tế
về cắt giảm phát thải khí nhà kính. Theo đó, Kịch bản 3 sẽ cho lợi ích lớn nhất, kế tiếp là Kịch bản 2 và
cuối cùng là Kịch bản 1 (không tiết kiệm được chi phí cắt giảm phát thải khí nhà kính).

Xét rộng hơn trên phạm vi toàn quốc gia, mô hình tối ưu cực tiểu hóa chi phí cho ra kết quả về phát
thải khí nhà kính theo các kịch bản như sau:

Bảng 7.5: Trung bình phát thải khí nhà kính mỗi năm trên toàn quốc theo các kịch bản
Đơn vị: Nghìn tấn CO2/năm

Giai đoạn
Kịch bản
2020-2030 2030-2040 2040-2050
KB1_Unrestr 197.312,1 364.474,7 494.762,8
KB2_REtarget 195.732,3 349.051,7 455.654,5
KB3_Nocoal 181.571,0 256.662,1 272.573,6

145
Theo đó, nếu xét riêng ngành năng lượng và coi khiến gia tăng lượng thải các chất gây ô nhiễm
KB1 là kịch bản phát triển thông thường (BAU), như CO, NO2, SO2, TSP, PM2.5, PM10…ra môi
thì KB2 sẽ giúp cắt giảm 0,8% trong giai đoạn trường. Các chất này có thể gây ra thiệt hại cho
2020-2030, giảm 4,2% trong giai đoạn 2030- sức khỏe của người dân, tăng tốc độ hao mòn
2040 và 8% vào trong giai đoạn 2040-2050. thiết bị, ảnh hưởng tới sự phát triển của hệ sinh
Trong khi đó, KB3 sẽ giúp cắt giảm 8% trong thái…
giai đoạn 2020-2030, giảm 30% trong giai đoạn
Nghiên cứu này đã sử dụng mô hình lan truyền
2030-2040 và 45% trong giai đoạn 2040-2050.
ô nhiễm và mô hình BENMAP để phân tích các
Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC), Việt tác động đó, giới hạn với của 3 loại chất ô nhiễm
Nam đã cam kết tới năm 2030 cắt giảm 8% khí chính là PM2.5, NO2, SO2 từ nhiệt điện than và đối
nhà kính so với kịch bản BAU và 25% khi nhận tượng tác động là sức khỏe của người dân tại
được hỗ trợ thông qua hợp tác song phương, ĐBSCL. Cũng lưu ý rằng, tác động về sức khỏe
đa phương (Government of Vietnam, 2015). thường gồm 2 cấu phần:
Như vậy, nếu thực hiện theo KB3, cam kết của • Thiệt hại từ chết yểu, hay còn gọi là tử vong
Việt Nam sẽ đạt được ngay với ngành năng sớm (premature deaths) do phơi nhiễm từ
lượng, một trong những ngành thách thức nhất chất ô nhiễm phát tán trong không khí. Phần
trong việc giảm phát thải khí nhà kính. Khi đó, thiệt hại này thường là lớn nhất, chiếm 90%
nếu như các ngành dễ giảm phát thải hơn như tổng chi phí y tế (OECD, 2016: 95);
lâm nghiệp hay một số lĩnh vực của ngành nông
• Thiệt hại từ bệnh tật và chi phí cơ hội do
nghiệp thực hiện tốt, thì Việt Nam hoàn toàn có
bệnh tật gây ra. Phần này bao gồm cả chi phí
thể vượt mục tiêu 8% đã đặt ra.
liên quan đến gia đình, xã hội, thường chiếm
10% tổng chi phí;
7.2.3. Ô nhiễm không khí và Do giới hạn về thời gian và dữ liệu, nghiên cứu
tác động tới sức khỏe này chỉ tập trung vào cấu phần thứ nhất: thiệt
Trong cả 3 kịch bản của mô hình cực tiểu chi phí hại từ chết yếu. Theo đó, kết quả được trình bày
đều có sử dụng đến nhiệt điện than. Điều này tại Bảng 7.6.

Bảng 7.6: Tổng số ca tử vong sớm do ô nhiễm không khí


từ nhiệt điện than theo các kịch bản
Đơn vị: Ca tử vong

Do bệnh Do các nguyên


Các kịch bản Do ung thư phổi Tổng
Tim - phổi nhân còn lại
KB1 năm 2050 17 240 519 776
KB2 năm 2050 16 236 514 766
KB3 năm 2050 9 144 409 563
KB3 năm 2030 10 156 423 590
KB1 năm 2030/
13 197 469 679
KB2 năm 2030
KB1 năm 2020/
KB2 năm 2020/ 9 139 403 551
KB3 năm 2030

146
Đặc biệt, hai tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều nhất của này được quy đổi từ năm 2018 về năm gốc
ung thư phổi do ô nhiễm từ các nhà máy nhiệt 2020 thông qua chỉ số GDP deflator. Kết quả,
điện sẽ là Tiền Giang và Trà Vinh. QALY tại ĐBSCL là 12.152,56 USD/năm, tính
cho thời điểm năm 2020.
Để tính toán thiệt hại kinh tế, hệ số giá trị kinh tế
của nhân mạng mà phương pháp CBA thường Về số năm mất đi do tử vong sớm, do mô hình
sử dụng là từ 50.000-129.000 USD/năm điều lan truyền ô nhiễm không ước lượng độ tuổi cụ
chỉnh chất lượng cuộc sống (quality-adjusted thể của các ca tử vong sớm, nên phân tích CBA
life year - QALY) (Lee, Chertow, & Zenios, 2009; giả thiết là độ tuổi đó rải đều các năm. Như vậy,
Penner, 2013). Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, trung bình độ tuổi tử vong sớm sẽ bằng ½ tuổi
chúng tôi sử dụng hệ số thấp hơn là 11.301 thọ trung bình tại thời điểm tử vong. Dựa theo
USD/năm, kế thừa từ nghiên cứu ước lượng số liệu gốc từ các Niên giám thống kê, nghiên
QALY tại riêng Việt Nam gần đây của nhóm tác cứu này sử dụng hàm dự báo tuổi thọ trung
giả Hà Văn Thúy và cộng sự (2020), tính toán bình của người dân vùng ĐBSCL qua các năm.
cho năm 2018. Đây là kết quả cập nhật nhất Cụ thể, tuổi thọ trung bình của vùng sẽ tăng từ
hiện nay về QALY được tính riêng cho bệnh lý 75,03 tuổi năm 2020 lên 75,8 tuổi năm 2030 và
liên quan tới phổi tại Việt Nam. Ngoài ra, hệ số 77,17 tuổi vào năm 2050.
này thấp hơn so với các hệ số thường được
Từ đó, thiệt hại kinh tế mỗi năm do ô nhiễm
dùng trong các tính toán quốc tế kể trên cũng
không khí (thiệt hại kinh tế của nhân mạng) theo
phù hợp với quan điểm đánh giá thận trọng của
các kịch bản nguồn điện được ước lượng trong
GreenID trong nghiên cứu này. Sau đó, giá trị
bảng dưới đây:

Bảng 7.7: Thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí đối với sức khỏe
tại vùng ĐBSCL theo các kịch bản
Đơn vị: Triệu USD

Giai đoạn
Kịch bản
2020-2030 2030-2040 2040-2050
KB1_Unrestr 1.904,2 926,7 341,2
KB2_REtarget 1.904,2 920,3 338,8
KB3_Nocoal 1.766,5 734,3 270,4

Lưu ý: Các giá trị đã được quy về giá trị hiện tại, với năm gốc là 2020

7.2.4. Thay đổi việc làm


Việc phát triển nguồn điện theo 3 kịch bản sẽ tạo ra thay đổi về việc làm tại vùng ĐBSCL. Cụ thể, Hình
7.5, lượng việc làm tạo ra theo Kịch bản 2 không những nhiều nhất, mà còn ít biến động nhất trong cả
3 giai đoạn. Sự ít biến động này sẽ giúp hạn chế các tác động tiêu cực tới xã hội do sự thiếu hụt hoặc
thừa lao động trong ngắn hạn gây ra.

Theo kết quả tại Hình 7.6, Kịch bản 2 tạo ra nhiều việc làm nhất. Tuy nhiên, kịch bản 3 lại tạo ra nhiều
“việc làm xanh” nhất. Trong Kịch bản 3, lao động trong lĩnh vực nhiệt điện than sẽ giảm đi, đặc biệt là
trong giai đoạn 2040-2050.

147
Hình 7.5: Số lượng việc làm tăng thêm theo 3 kịch bản trong các giai đoạn
2020-2030; 2030-2040 và 2040-2050

Hình 7.6: Số lượng việc làm tăng thêm trong các lĩnh vực năng lượng
theo 3 kịch bản, giai đoạn 2020-2050

148
7.2.5. Một số tác động khác Mưa axít xảy ra khi các chất khí thải như SOx, NOx
phản ứng với các phân tử nước trong khí quyển
7.2.5.1. Ô nhiễm nhiệt từ nhà máy nhiệt tạo ra sulfuric acid (H2SO4) rơi xuống đất khi gặp
điện đối với môi trường nước mưa, tạo thành mưa axít (pH dưới 5.6). Mưa axít
Ô nhiễm nhiệt là sự hủy hoại chất lượng nước ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái, thông qua ảnh
bởi những tiến trình làm thay đổi nhiệt độ của hưởng sinh sản và khả năng sống của các loài sinh
nước, thường là do sự xả nước nóng từ các vật thủy sinh. Mưa axít cũng ảnh hưởng đến đất vì
nguồn công nghiệp vào môi trường nước. nó cản trở các hoạt động của các vi sinh vật trong
Các tác động chính của ô nhiễm nhiệt là: Gây hệ sinh thái đất, làm ảnh hưởng chất lượng đất.
sốc nhiệt cho các loài sinh vật, thay đổi lượng Mưa axit cũng làm cho độc chất lan truyền trong
oxy hòa tan trong nước, và thay đổi sự phân đất và làm mất đi những chất khoáng quan trọng
bố tự nhiên của các loài sinh vật thủy sinh. trong đất.

Trong nghiên cứu này, nước làm mát được


7.2.5.3. An ninh năng lượng
giả định có nhiệt độ đầu vào là 25-270C (có
Theo thông tin cập nhật đến thời điểm tháng
thể lên tới 320C vào mùa hè) và nhiệt độ đầu
8/2019 từ Cục điện lực & NLTT và tập đoàn EVN
ra cao hơn so với nhiệt độ đầu vào là 80C. Kết
mặc dù trong giai đoạn tới Việt Nam có khả năng
quả cho thấy, Kịch bản 1 và kịch bản 2, tổng
nhập khẩu điện từ Lào và Trung Quốc, tuy nhiên,
lượng nước tiêu thụ tăng nhanh đến 21.8 tỉ
sẽ không có phương án nhập khẩu điện tại vùng
m3/năm, trong đó chủ yếu là nước làm mát
ĐBSCL. Mặc dù vậy, phần lớn nhiệt điện than của
(nhiệt độ đầu ra cao hơn 80C so với đầu vào.
vùng này đều phải sử dụng than nhập khẩu. Tính
So sánh với tổng lưu lượng sông Mekong
đến năm 2018, chỉ có 2 nhà máy (Duyên Hải 1 và
trung bình 475 tì m3/năm, thì lượng nước làm
Duyên Hải 3 tại Trà Vinh có sử dụng than từ Quảng
mát chiếm đếm 4,5%. Đây là tỉ lệ đáng kể.
Ninh), 14 nhà máy còn lại theo Quy hoạch điện 7
Kết quả phân tích điển hình trường hợp sông điều chỉnh nếu xây dựng đều sẽ phụ thuộc hoàn
Hậu cho thấy, nếu tất cả các nhà máy nhiệt toàn vào nguồn than nhập khẩu.
điện tập trung trên sông Hậu được xây dựng
Đối với nguồn điện khí LNG, hai nguồn khí nội địa
theo Quy hoạch điện 7 hiệu chỉnh (Kịch bản
của Việt Nam cho vùng ĐBSCL là mỏ PM3-CAA
1), nhiệt độ nước sông Hậu có thể bị nâng lên
(hiện chỉ đủ cấp cho nhà máy Cà Mau 1 và Cà Mau
từ 300C lên 31.480C.
2) và mỏ khí từ Lô B&52 (hiện chưa hoàn thành
đường ống dẫn khí). Vì vậy, nhiệt điện khí của khu
7.2.5.2. Ô nhiễm không khí gây mưa Axít
vực này vẫn phụ thuộc chủ yếu vào nguồn LNG
Các nhà máy nhiệt điện than phát thải các
nhập khẩu có giá thành đắt đỏ. Vì vậy, ngay cả
chất khí như SOx, NOx, là nguồn đóng góp
trong Kịch bản 3- không phát triển thêm nhiệt điện
quan trọng cho mưa axít. Mưa axit có thể làm
than mới - nguồn LNG cũng chỉ được lựa chọn
ô nhiễm nguồn nước và đất và một loạt các
phát triển tại khu vực Tây Nam Bộ vào năm 2050
thiệt hại môi trường khác.
với quy mô khá nhỏ (khoảng 3600MW).

149
7.3
Tổng hợp kết quả phân tích CBA
Tổng hợp các giá trị quy đổi đã trình bày ở trên và tiếp tục quy đổi về giá trị hiện tại, với năm gốc là 2020,
phương pháp phân tích CBA kinh tế - tức phân tích CBA có tính đến các chi phí xã hội (gồm chi phí hệ
thống điện và cả chi phí ngoài hệ thống điện) như sau:

Hình 7.7: Kết quả phân tích CBA kinh tế theo các kịch bản, triệu USD
Lưu ý: Chi phí ngoài hệ thống điện đã được tính đến bao gồm: ô nhiễm không khí từ các kịch bản phát
triển năng lượng gây thiệt hại đối với sức khỏe, chi phí giảm được do lợi ích tăng lên từ việc giảm phát
thải khí nhà kính. Các giá trị đã được quy về giá trị hiện tại, với năm gốc là 2020

Kết quả của phân tích CBA kinh tế cho ta một số kết luận như sau:
• Kịch bản 3 tuy có chi phí hệ thống điện cao nhất và nhưng tổng chi phí xã hội là thấp nhất. Do đó, khi
tính đến cả các chi phí ngoài hệ thống điện, Kịch bản 3 được ưa thích hơn so với Kịch bản 2 và Kịch
bản 1.

• Một số tác động về môi trường như ô nhiễm nhiệt từ nhà máy nhiệt điện đối với môi trường nước, ảnh
hưởng tới thủy sản, ô nhiễm không khí gây mưa axit… chưa được lượng giá trong nghiên cứu này,
nhưng các phân tích tại Báo cáo tác động tiềm tàng về môi trường cho thấy chi phí là không nhỏ. Đặc
biệt, các tác động môi trường có tính chất tích tụ và sẽ dần dần phát tác và gây chi phí lâu dài chứ
không ngưng ngay, kể cả khi quyết định chấm dứt sử dụng nhiệt điện than. Nếu tính đến các chi phí
này, tổng chi phí xã hội của Kịch bản 1 và Kịch bản 2 sẽ còn tăng nhiều hơn so với Kịch bản 3, dẫn đến
Kịch bản 3 (hạn chế than) sẽ càng trở nên được ưa thích hơn.

150
Kết luận

08
và khuyến nghị

151
8.1 Kết luận
Quy hoạch điện 7 điều chỉnh gặp khó khăn trong tranh tự do trên cơ sở chi phí và các ràng buộc
việc triển khai ở vùng ĐBSCL do nhiều nguyên khung. Kịch bản 2 đáp ứng mục tiêu phát triển
nhân, trong đó có khó khăn về thu xếp tài chính NLTT, năng lượng tái tạo sẽ phát triển đảm
và lo ngại của chính quyền địa phương về các bảo mục tiêu theo Chiến lược phát triển năng
tác động tiêu cực có thể gây ra bởi điện than – lượng tái tạo của Việt Nam giai đoạn đến 2050
Nguồn điện chính được quy hoạch. Trong khi đã được phê duyệt tại quyết định 2068/QĐ-TTg
đó, ĐBSCL có tiềm năng NLTT tốt và thực tế ngày 25/11/2015. Kịch bản 3 đáp ứng mục tiêu
cũng có nhiều dự án NLTT được qui hoạch, cấp phát triển NLTT theo chiến lược và không phát
phép, khởi công xây dựng hay đưa vào khai triển thêm NĐ than mới. Theo kịch bản này, sẽ
thác như Nhà máy điện gió Bạc Liêu, dự án điện không phát triển thêm nhiệt điện than mới và
mặt trời của Tập đoàn Sao Mai đầu tư tại tỉnh An giả định các dự án điện than đang xây dựng dở
Giang. Từ góc nhìn của ĐBSCL, nghiên cứu này dang hoàn thành vào mốc 2025. Các kịch bản
nhằm đóng góp cho việc xây dựng Quy hoạch này đều được xem xét, đánh giá về tài chính,
điện 8 đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định môi trường, xã hội và về kinh tế, bao gồm các
phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch và đang được tác động cụ thể về môi trường và xã hội như:
Bộ Công Thương chỉ đạo triển khai xây dựng,
 Biến đổi khí hậu (phát thải khí nhà kính).
dự kiến trình phê duyệt vào cuối năm 2020.
 Sức khỏe cộng đồng (khí thải ô nhiễm).
Mục tiêu của nghiên cứu là “Xây dựng cơ cấu
 Tác động kinh tế vĩ mô (việc làm).
nguồn điện tối ưu đáp ứng được yêu cầu về
chất lượng và độ tin cậy cung cấp điện trên cơ  Tác động môi trường khác (sử dụng đất,
sở xem xét toàn diện các lợi ích và chi phí, nắm sử dụng nước và các tác động tiềm tàng khác
bắt xu thế, khai thác được thế mạnh của địa tương ứng với mỗi loại công nghệ).
phương”. Nghiên cứu hướng tới đề xuất xây
Trên cơ sở tổng hợp các chi phí và lợi ích, nghiên
dựng được cơ cấu nguồn điện khả thi (không
cứu đưa ra kịch bản đề xuất, dựa trên phân tích,
gặp khó khăn như đối với QHĐ7 và QHĐ7ĐC),
đánh giá và kết luận của nghiên cứu như sau:
phát huy được thế mạnh của vùng ĐBSCL theo
• Tiêu thụ điện của vùng ĐBSCL giai đoạn
mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ, giải pháp được
2010-2018 tăng trung bình 10,7%/năm, tăng
xác định tại Nghị Quyết 120/NQ-CP của Chính
từ 11.136 GWh năm 2010 lên 25.060 GWh
phủ.
năm 2018. Nhu cầu điện có thể tăng 2,6 lần
Nghiên cứu tập trung phân tích 3 kịch bản nguồn
giai đoạn 2018-2030, từ 25,06 tỷ kWh năm
điện. Trong đó, Kịch bản 1 không có chính sách
2018 lên khoảng 65 tỷ vào năm 2030 và tăng
phát triển NLTT, các nguồn điện được cạnh
2,4 lần trong giai đoạn 2030-2050 từ khoảng

152
65 tỷ năm 2030 lên 156 tỷ kWh. vào năm 2050. Trong khi đó, tỷ trọng năng
lượng tái tạo tăng từ 3,8% vào năm 2018
• Theo Quy hoạch điện 7 điều chỉnh, tới năm
lên 34,3% vào năm 2030 và 37,9% vào năm
2030, tổng công suất đặt từ nhiệt điện than
2050, tương ứng với mức tăng công suất
tại vùng ĐBSCL sẽ là 18.268 MW. Tuy nhiên,
từ 188 MW năm 2018 đến 21116 MW năm
sau khi rà soát, cập nhật, công suất dự kiến
2050, chủ yếu do tăng công suất từ nguồn
tới năm 2030 sẽ chỉ có khoảng 6.700 MW
điện gió và mặt trời.
bao gồm các nhà máy hiện có và có cam kết
xây dựng. • Kịch bản 2 - đáp ứng mục tiêu phát triển
NLTT: Công suất phát điện dự kiến tăng từ
• Vùng ĐBSCL còn được quy hoạch nguồn
4.978 MW năm 2018 lên 69.029 MW vào
chạy khí, với tổng công suất 5.310 MW tới
năm 2050, lớn hơn kịch bản 1 vì nhiều điện
năm 2030. Trong đó các nhà máy mới dự
gió và điện mặt trời được lựa chọn hơn nhờ
kiến sử dụng nguồn khí từ Lô B theo tuyến
có hệ số công suất thấp hơn so với năng
đường ống Lô B - Ô Môn và nguồn khí thiên
lượng truyền thống khác. Tỷ trọng than giảm
nhiên hóa lỏng LNG nhập khẩu.
còn 24% vào năm 2050 so với mức 36% của
• ĐBSCL có tiềm năng NLTT tốt bao gồm điện
Kịch bản 1. Tức là giảm 3.661 MW (tương
gió, điện mặt trời, điện sinh khối và điện rác.
đương 3 nhà máy 1.200 MW). Trong khi đó,
Tính đến tháng 9 năm 2019, đã có 12.888
tỷ trọng nguồn NLTT tăng lên 47% vào năm
MW công suất điện gió và 4.245 MW công
2050 so với mức 38% của kịch bản số 1.
suất điện mặt trời được đăng ký.
• Kịch bản 3 - Đáp ứng mục tiêu phát triển NLTT
• Mặc dù suất đầu tư diện NLTT đã giảm giá
và không phát triển thêm nhiệt điện than nhập
rất sâu thời gian gần đây, nhưng dự kiến đến
mới. Công suất phát điện dự kiến còn tăng
năm 2025, thì giá thành đầu tư điện gió, điện
hơn nữa, lên tới 75.177 MW vào năm 2050,
mặt trời vẫn cao hơn điện than do chưa tính
tăng thêm 6.150 MW so với kịch bản 2 và
đến các chi phí ngoại biên, chi phí hệ thống
lên tới 19.520 MW so với kịch bản 1 do
cũng như chi phí môi trường, chi phí chăm
công suất từ nguồn NLTT cao hơn. Tổng tỷ
sóc sức khỏe do tác động tiêu cực từ nhiệt
trọng nguồn NLTT của kịch bản này lên tới
điện than.
56%. Đặc biệt trong kịch bản này, nguồn
• Trong các công nghệ sản xuất điện, thì điện điện sử dụng LNG được lựa chọn với tổng
khí LNG có giá thành đắt nhất và có xu hướng công suất 3.680 MW.
tiếp tục tăng do giá khí được dự báo tăng
• Ba kịch bản đã được đánh giá tác động về
trong tương lai.
môi trường và xã hội. Kịch bản 3 sử dụng
• Kịch bản 1- Không ưu tiên phát triển NLTT: nhiều nguồn năng lượng tái tạo: Điện gió,
Công suất phát điện dự kiến tăng từ 4.978 điện mặt trời, điện khí và ít nhiệt điện than,
MW năm 2018 lên 55.660 MW vào năm 2050, nên phát thải ít các chất gây ô nhiễm như
tăng bình quân hàng năm tương đương CO, NO2, SO2, TSP, PM2.5, PM10… và khí
1.584 MW. Nhiệt điện than dự kiến sẽ tăng nhà kính, ít gây ô nhiễm không khí, nguy hại
từ 2.490 MW năm 2018 lên 20.270 MW vào sức khỏe người dân hơn Kịch bản 2 và Kịch
năm 2050. Tỷ trọng của than, khí đốt trong bản 1.
tổng cơ cấu nguồn thay đổi từ 49% và 30%
• Về các tác động môi trường khác (sử dụng
vào năm 2018 giảm xuống còn 36%% và 5%
đất, sử dụng nước và các tác động tiềm tàng

153
khác tương ứng với mỗi loại công nghệ): Mỗi • Một số tác động về môi trường như ô nhiễm
công nghệ đều có những thuận lợi và những nhiệt từ nhà máy nhiệt điện đối với môi trường
tác động môi trường cần được giải quyết. nước, ảnh hưởng tới thủy sản, ô nhiễm
Tuy nhiên, các công nghệ ít tác động tiêu không khí gây mưa axit… chưa được lượng
cực nhất có thể xếp theo thứ tự ưu tiên giá trong nghiên cứu này, nhưng các phân
là: Điện gió, điện mặt trời, điện khí, điện tích tại Báo cáo tác động tiềm tàng về môi
sinh khối, điện rác, dầu FO, cuối cùng là trường cho thấy chi phí là không nhỏ. Đặc
nhiệt điện than. biệt, các tác động môi trường có tính chất
tích tụ sẽ dần dần phát tác và gây chi phí lâu
• Tuy nhiên, về mặt xã hội, số việc làm tạo ra,
dài chứ không ngưng ngay, kể cả khi quyết
thì Kịch bản 2 tạo ra nhiều việc làm nhất, tiếp
định chấm dứt sử dụng nhiệt điện than. Nếu
theo là Kịch bản 1. Kịch bản 3 tạo ra ít việc
tính đến cả các chi phí này này, thì tổng chi
làm nhất, nhưng lại tạo ra nhiều “việc làm
phí xã hội của Kịch bản 1 và Kịch bản 2 sẽ
xanh” nhất.
còn tăng nhiều hơn so với Kịch bản 3. Điều
• Phân tích tổng hợp các chi phí - lợi ích của
đó cho thấy, Kịch bản 3 (hạn chế nhiệt than)
cả ba kịch bản cho thấy, Kịch bản 3 mặc dù
càng trở nên ưu việt hơn.
có chi phí cho hệ thống điện cao nhất, nhưng
tổng chi phí xã hội thấp nhất.

154
8.2 Khuyến nghị
Từ kết quả phân tích trên, nghiên cứu đưa ra các nhiên liệu. Do đó, nếu có nhiều nhà máy phát điện
khuyến nghị sau: tập trung xả thải nước làm mát vào cùng một thủy
vực, thì tổng lượng ô nhiễm nhiệt vẫn có thể vượt
1. Người có thẩm quyền ra quyết định dự án đầu
ngưỡng chịu đựng của hệ sinh thái. Hoặc nhiều
tư, chọn lựa các phương án nguồn phát điện,
nhà máy tập trung ở một khu vực địa lý, thì tổng
công nghệ, địa điểm đầu tư…, cần thiết phải tiến
lượng phát thải vẫn có thể vượt ngưỡng an toàn
hành đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) về
về sức khỏe cộng đồng.
năng lượng ở cấp vùng cho ĐBSCL.
5. Kịch bản 3 có tổng chi phí xã hội thấp nhất, kế
2. Đánh giá môi trường chiến lược ĐMC cần
đến là Kịch bản 2 và cuối cùng là Kịch bản 1, mặc
được tiến hành trước khi phê duyệt chủ trương
dù kịch bản 3 có chi phí đầu tư cho hệ thống điện
đầu tư dự án. Cần phải đánh giá tác động tích lũy
cao nhất. Nghiên cứu kiến nghị Quy hoạch điện
của tất cả các dự án cùng lúc để đưa ra những
8 xem xét kịch bản 3 cho việc phát triển điện ở
quyết định chiến lược nhằm giảm thiểu tác động
đồng bằng sông Cửu Long. Từ kết quả phân tích
tiêu cực trên diện rộng và mức độ nghiêm trọng.
CBA trong nghiên cứu này và thực tiễn cho thấy,
3. Cần đặc biệt chú ý vấn đề ô nhiễm nhiệt đối với
việc xem xét chi phí và lợi ích của các phương án
sông ngòi vì thủy sản là một trụ cột của kinh tế
phát điện không nên chỉ đơn thuần dựa vào chi
vùng ĐBSCL, liên quan đến hệ sinh thái, văn hóa
phí đầu tư và lợi nhuận về tài chính, mà phải tính
và sinh kếcủa người dân. Các cửa sông có vai trò
đến các chi phí về sức khỏe, bảo vệ môi trường
rất quan trọng, là đầu mối kết nối sinh thái giữa
và xã hội. Các chi phí này cần được tính đúng,
môi trường sông và môi trường biển.
tính đủ với phạm vi không gian và thời gian phù
4. Trong quy hoạch không gian vị trí các nhà máy hợp để làm cơ sở đầy đủ cho việc ra quyết định vì
phát điện, để bảo đảm an toàn cho môi trường, phát triển bền vững và sức khỏe con người.
hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng, việc áp dụng
6. Để giúp hiện thực hóa các khuyến nghị đưa
các công nghệ tiên tiến (SC, USC) là rất cần thiết.
ra, bên cạnh các nỗ lực liên quan tới kỹ thuật,
Tuy nhiên, cần đưa ra quy định về giới hạn phát
công nghệ và chính sách, nghiên cứu đề xuất nên
thải đối với một vùng địa lý và giới hạn làm tăng
hình thành nhóm công tác đa bên về chuyển dịch
nhiệt độ của một hay các thủy vực, đặc biệt là các
năng lượng bền vững ở đồng bằng sông Cửu
thủy vực quan trọng như cửa sông. Thí dụ đối với
Long để huy động tri thức, các nguồn lực từ xã
nhiệt điện than, việc áp dụng công nghệ mới siêu
hội, kinh nghiệm trong và ngoài nước cùng đóng
tới hạn (SC) hoặc trên siêu tới hạn (USC), dù là
góp và hỗ trợ cho các nhà hoạch định chính sách
một bước tiến quan trọng, có thể giúp tăng hiệu
và chính quyền địa phương trong việc thực hiện
suất phát điện, giảm lượng nhiên liệu sử dụng,
chuyển dịch năng lượng bền vững, công bằng và
lượng phát thải và tro xỉ với cùng một lượng điện
hiệu quả ở đồng bằng sông Cửu Long nói riêng
năng tạo ra, nhưng vẫn không giảm được lượng
và Việt Nam nói chung.
phát thải, tro xỉ và lượng nhiệt làm mát trên tấn
155
8.3
Các hạn chế của nghiên cứu
Về phần xây dựng kịch bản KT-XH: • Tiềm năng điện mặt trời kết hợp với nông
Kịch bản phát triển KT-XH giai đoạn 2020-2030- nghiệp cũng chưa được xem xét, mặc dù
2050 do nhóm tác giả xây dựng, dựa trên các đánh giá sơ bộ cho thấy có tiềm năng lớn.
định hướng chiến lược của Nghị Quyết 120/ Nghiên cứu điển hình đối với Cần Thơ cho
NQ-CP, kết quả rà soát, đánh giá thực trạng, dự thấy, có 9 loại sản phẩm nông nghiệp và nuôi
báo xu thế phát triển KT-XH của vùng ĐBSCL, trồng thủy sản phù hợp với mô hình đồng
không phải là kịch bản chính thức. Các giá trị có khai thác là lúa, ngô, đậu tương, vừng, sắn,
thể thay đổi khi có những điều chỉnh chính sách chăn nuôi, cá và tôm với tiềm năng 7500-
giữa kỳ của Trung ương và các địa phương 11300 MWp, tương đương 10,5-16 TWh
trong vùng. Các hoạt động xây dựng cơ sở hạ vượt xa nhu cầu điện của thành phố.
tầng và ứng phó với biến đổi khí hậu cũng có thể • Nghiên cứu chưa xem xét tác động của biến
giúp đẩy mạnh tăng trưởng của khu vực II (công đổi khí hậu (có thể ảnh hưởng tới cả phần
nghiệp và xây dựng) trong cơ cấu kinh tế. Đặc cầu (ví dụ nhiệt độ tăng cao dẫn đến nhu cầu
biệt, các tác động lan tỏa từ quy hoạch và tổ các thiệt bị điều không thông khí lớn hơn) và
chức không gian lãnh thổ, chính sách phát triển cung (số ngày nóng nhiều hơn dẫn đến sản
và huy động nguồn lực, xây dựng cơ sở dữ liệu lượng điện mặt trời cao hơn, nhưng hiệu suất
vùng,... chưa được tính toán trong nghiên cứu của tua bin hơi và tua bin khí giảm) cũng như
này, do tới nay thông tin dữ liệu dùng chung, dữ xem xét các giải pháp thích ứng với biến đổi
liệu chuyên ngành của vùng ĐBSCL vẫn chưa khí hậu (ví dụ đối với nước biển dâng, nhiệt
được cập nhật đầy đủ, đang trong quá trình xây độ không khí tăng....).
dựng theo tinh thần Nghị quyết 120/NQ-CP và • Do nguồn lực hạn chế cũng như để tập trung
chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. giải quyết bài toán về nguồn, nghiên cứu này
Về phần xây dựng kịch bản nguồn chưa xem xét tiềm năng tiết kiệm năng lượng.

• Nhu cầu điện được xây dựng dựa trên kịch Về phần đánh giá tác động môi trường
bản phát triển KT-XH do nhóm tác giả xây
• Phần đánh giá mới chỉ nhận diện được các
dựng, chưa xem xét nguồn gió ngoài khơi
tác động môi trường tiềm tàng chính và dự
cũng như điện sóng biển do chưa có đánh
báo định tính các tác động, chưa phải là đánh
giá tiềm năng. Điện mặt trời áp mái cũng
giá môi trường chiến lược.
chưa có nghiên cứu đánh giá tiềm năng. Do
• Các tác động xem xét mới chỉ ở các khâu
vậy, mới chỉ xem xét theo giả định về mức
xây dựng và vận hành, chưa bao gồm phần
thâm nhập, thực tế có thể có nhiều dư địa để
tháo dỡ công trình.
phát triển hơn.

156
Về phần đánh giá tác động về việc làm mô hình, kết quả tính toán sai số MNBE giữa
Tác động về việc làm được phân tích dựa trên giá trị mô phỏng và giá trị quan trắc chất
mô hình JEDI. Mặc dù đây là mô hình được sử lượng không khí trung bình là 9.98 % (dao
dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, tuy động từ 8.33% cho đến 13.3 %).
nhiên với các giả định của mô hình này sẽ vẫn • Hệ thống sức khỏe A6 một số mã số bệnh
tồn tại một số hạn chế sau: còn khó trong việc nhóm bệnh lại với nhau.
i) Do sử dụng bảng Input-Output năm 2016, Bản thân A6 cũng có một vài sai số khi thu
mô hình phản ánh công nghệ sản xuất của năm thập bệnh.
2016 và thường phù hợp khi dự báo trong ngắn • Mật độ dân số được phân bố theo quy mô
hạn, khi đó phương thức sản xuất chưa thực sự cấp tỉnh sẽ gây sai số nhất định trong việc
thay đổi nhiều. phân bố dân số đến từng ô lưới.
ii) Hệ số tạo việc làm từ các ngành mặc dù đã • Một số chất như NO2, SO2, theo WHO thì
được ước lượng từ số liệu điều tra doanh nghiệp chỉ tính tử vong khi nồng độ trung bình năm
của Việt Nam theo ngành kinh tế, tuy nhiên hệ số lớn hơn một giới hạn cụ thể mới có tác động
này cũng có thể thay đổi trong dài hạn khi các sức khỏe. Vì không có số liệu nền đầy đủ
ngành ứng dụng khoa học công nghệ, tự động của 13 tỉnh, thành vùng ĐBSCL nên xem như
hoá trong hoạt động sản xuất kinh doanh. nồng độ nền cho NO2 là 25 µ/m3, vv.
iii) Các tham số về đầu tư trong mô hình dựa vào Về phần phân tích chi phí - lợi ích
ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực năng lượng
• Nhóm tác giả đã cố gắng tối đa tiền tệ hóa
do đó có thể trong dài hạn sẽ có nhiều thay đổi.
các tác động của các kịch bản để có thể so
Về phần đánh giá ONKK và ảnh hưởng tới sánh một cách định tính chi phì và lợi ích giữa
sức khỏe cộng đồng các phương án để đề xuất phương án chọn.
• Kết quả mô phỏng lan truyền ONKK từ mô Tuy nhiên, vẫn còn các yếu tố chưa được
hình CALPUFF chạy dựa vào số liệu đầu vào tiền tệ hóa, nên nghiên cứu chỉ rõ các yếu tố
là phát thải khí thải có thể có sai số do than đó và mô tả một cách định tính.
nhập ngoại, than nội có nhiều chủng loại • Đối với yếu tố có ít tham chiếu trong nước
khác nhau. hoặc có sự chênh lệch lớn giữa các nguồn
• Mô hình CALPUFF cũng có một vài sai số và thời điểm, nghiên cứu chọn cách thận
trong mô phỏng. Thông qua giá trị kiểm định trọng, thì sử dụng số liệu ở cận dưới.

157
Tài liệu

09
tham khảo

158
Chương 1: Giới thiệu
• Vietnam INDC. (2015). https://www4.unfccc.int/sites/ndcstaging/PublishedDocuments/Viet%20
Nam%20First/VIETNAM%27S%20INDC.pdf

• Kim Ngọc, Lê Thị Thúy (2017). Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu: cơ hội, thách thức và giải pháp
đối với Việt Nam

• TTCP. (2019).Quyết định số 1264/QĐ-TTg ngày 01tháng 10 năm 2019 Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy
hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045

• Frankfurt School-UNEP Centre. (2019). Global trends in renewable energy investment 2019

Chương 2: Hiện trạng và kịch bản KT-XH


• Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ. (2016). Số liệu Kinh tế xã hội Tây Nam Bộ 2016. Vụ Kinh tế, Ban Chỉ đạo
Tây Nam Bộ

• Baran, E., Guerin, E., & Nasielski, J. (2015). Fish, sediment and dams in the Mekong: How hydropower
development affects water productivity and food supply. Penang, Malaysia: WorldFish, and CGIAR
Research Program on Water, Land and Ecosystems (WLE). 108 pp.

• Bộ Công Thương. (2016). Quyết định 4032/QĐ-BCT: Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể
Trung tâm Điện lực Ô Môn (07/10/2016). Hà Nội.

• Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ. (2016). Quyết định 428/QĐ-TTg: Phê duyệt điều chỉnh
quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2030 (18/03/2016).
Hà Nội.

• Chính phủ Việt Nam. (2017). Nghị Quyết 120/NQ-CP: Về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu
Long thích ứng với biến đổi khí hậu (17/11/2017). Hà Nội.

• Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ. (2018). Quyết định 68/QĐ-TTg: Về việc phê duyệt điều
chỉnh Quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050 (15/01/2018). Hà Nội.

• Chính phủ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ. (2019). Quyết định 417/QĐ-TTg: Về việc ban hành
Chương trình hành động tổng thể thực hiện Nghị quyết số 120/NQ-CP ngày 17 tháng 11 năm
2017 của Chính phủ về Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí
hậu (13/04/2019). Hà Nội.

• CIEMAT, & MOIT Vietnam. (2015). Maps of solar resource and potential in Vietnam. J. Polo, A.
Bernardos, S. Martínez & C. F. Peruchena. Hanoi: Ministry of Industry and Trade of the Socialist
Republic of Vietnam [MOIT].

• Hiệp, T. H. (2019). Năng lượng đồng bằng: Mối lo và lối mở. Vietnam Finance. Retrieved from
https://vietnamfinance.vn/nang-luong-dong-bang-moi-lo-va-loi-mo-20180504224219374.htm

• IPCC. (2007). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working
Group II to the Fourth Assessment Report of the International Panel on Climate Change (pp. 976).
[M. L. Parry, O. F. Canziani, J. P. Palutikof, P. J. van der Linden and C. E. Hanson (eds.)]. Cambridge,
UK: Cambridge University Press.

159
• Koplitz, S. N., Jacob, D. J., Sulprizio, M. P., Myllyvirta, L., & Reid, C. (2017). Burden of disease from
rising coal-fired power plant emissions in Southeast Asia. Environmental science & technology, 51(3),
1467-1476.

• Lê Anh Tuấn. (2017). Đồng bằng sông Cửu Long trước nguy cơ lớn từ nhiệt điện than. Bản tin chính
sách Tài nguyên, Môi trường, Phát triển bền vững, Số 26, Quý II/2017, 25-31. Trung tâm Con người
và Thiên nhiên [PanNature].

• Minderhoud, P., Erkens, G., Pham, V., Bui, V. T., Erban, L., Kooi, H., & Stouthamer, E. (2017). Impacts
of 25 years of groundwater extraction on subsidence in the Mekong delta, Vietnam. Environmental
research letters, 12(6), 064006.

• MONRE. (2016). Climate Change and Sea Level Rise Scenarios for Vietnam. Summary for
Policymakers. Viet Nam Institute Of Meteorology, Hydrology And Climate Change. Hanoi.

• MRC. (2010). State of the Basin Report 2010. Vientiane, Laos: Mekong River Commission [MRC].

• MRC. (2018). Short Technical Note: Mekong Sediment from the Mekong River Commission Study.
Retrieved from http://www.mrcmekong.org/assets/Publications/Mekong-sediment-from-the-MRC-
Council-Study-Technical-notedocx.pdf

• Nguyen, N. H. (2014). Some economics of climate change adaptation in Vietnam (Ph.D. Thesis,
Faculty of Business, Economics and Law, La Trobe University, Melbourne, Australia). Retrieved from
http://arrow.latrobe.edu.au:8080/vital/access/manager/Repository/latrobe:37965

• SIWRP, & JICA. (2013). Dự án thích ứng với biến đổi khí hậu cho phát triển bền vững nông nghiệp
và nông thôn vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long. Việt Nam: Viện Quy hoạch Thủy lợi miền
Nam [SIWRP] & Japan International Cooperation Agency (JICA).

• Thông tấn xã Việt Nam. (2019a). Giải pháp “né” phù sa về đồng bằng sông Cửu Long giảm mạnh.
Retrieved 19/05/2019, from https://bnews.vn/giai-phap-ne-phu-sa-ve-dong-bang-song-cuu-long-
giam-manh/122748.html

• Thông tấn xã Việt Nam. (2019b). Kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục tăng trưởng
ấn tượng. Retrieved from https://bnews.vn/kinh-te-vung-dong-bang-song-cuu-long-tiep-tuc-tang-
truong-an-tuong/116217.html

• Thông tấn xã Việt Nam. (2019c). Nghị quyết về thích ứng biến đổi khí hậu: Những chuyển biến
ấn tượng. Retrieved from https://www.vietnamplus.vn/nghi-quyet-ve-thich-ung-bien-doi-khi-hau-
nhung-chuyen-bien-an-tuong/575201.vnp

• Tổng Công ty Điện lực dầu khí Việt Nam. (2019). Dự án. Retrieved 10/07/2019, from https://www.
pvpower.vn/gioi-thieu-ve-pv-power/du-an/

• Tổng cục Thống kê. (2017). Niên giám thống kê 2017. Hà Nội: NXB Thống kê.

• Tổng Cục Thống kê. (2018a). Chỉ số sản xuất công nghiệp. Retrieved from https://www.gso.gov.vn/
default.aspx?tabid=450&ItemID=12212

• Tổng Cục Thống kê. (2018b). Thông cáo báo chí tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2018
[Press release].

160
• Tuấn, L. A. (2016a). An overview of the renewable energy potentials in the Mekong river Delta,
Vietnam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 70-79.

• Tuấn, L. A. (2016b). Phát triển nhiệt điện than ở Đồng bằng sông Cửu Long: Những điều cần làm
rõ. Hà Nội: Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID).

• Văn phòng Chính phủ. (2019). Thông cáo báo chí: Thủ tướng chủ trì hội nghị về phát triển Đồng
bằng sông Cửu Long [Press release].

• VnEconomy. (2019). Ngành nông nghiệp xuất khẩu đạt gần 20 tỷ USD. Retrieved 12/07/2019, from
http://vneconomy.vn/nganh-nong-nghiep-xuat-khau-dat-gan-20-ty-usd-20190617224236091.htm

• WB. (2016a). Chuyển đổi nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào. Nhóm Ngân hàng
Thế giới (World Bank). Hà Nội: NXB Hồng Đức. Retrieved from http://documents.worldbank.org/
curated/en/392191474894811419/pdf/108510-VIETNAMESE-WP-PUBLIC.pdf

• WB. (2016b). Tiếp bước thành công: Nhóm ưu tiên tăng trưởng toàn diện và bền vững. Nhóm Ngân
hàng Thế giới (World Bank). Hà Nội: World Bank. Retrieved from http://documents.worldbank.org/
curated/en/199441476437862446/pdf/108348-VIETNAMESE-PUBLIC-VietnamSCDfinalVNOct.
pdf

• WWF. (2018). The sand is running out. WWF-Greater Mekong / WWF Freshwater Practice. Retrieved
from https://www.wwf.org.uk/sites/default/files/2018-04/180419_Mekong_sediment_CS-external.
pdf

Chương 3: Xây dựng các kịch bản nguồn điện


• ĐĐVN (Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia), 2018. Tổng kết vận hành hệ thống điện quốc
gia 2018

• EVN, 2019. Tổng hợp của ban kinh doanh của EVN

• TT, 2016. Quyết định số 428/2016/QĐ-TTg ngày 18 tháng 3 năm 2016 phê duyệt điều chỉnh quy
hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030

• BCT (Bộ Công Thương), 2019. Báo cáo số 58/BC-BCT ngày 4 tháng 6 năm 2019

• DEA, 2019. Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2019

• VNL (Viện Năng Lượng), 2019. Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo toàn quốc đến 2035.

• IMF (International Monetary Fund, 2014. Getting Energy Prices Right. www.imf.org/environment

Chương 4: Đánh giá tác động về việc làm


• Council on energy, environment and Water natural resources Defense Council (2014), Solar Power
Jobs: Exploring the employment potential in india’s grid-connected solar market.

• David Keyser, Economic Impact Modeling: International Jobs and Economic Development Impacts
(I-JEDI) Models

• GreenID (2017), Báo cáo Việt Nam sẵn sàng chuyển sang bước ngoặt cho năng lượng sạch vào
năm 2020.

161
• Michael Milligan (2004), Job and Economic Development Impact (JEDI) Model: A User-Friendly Tool
to Calculate Economic Impacts from Wind Projects

• Robert Bacon và Masami Kojima June (2011), Issues in estimating the employment generated by
energy sector activities, Sustainable Energy Department, Worldbank

• Trần Đình Sính và nhóm nghiên cứu (2017), Báo cáo các chính sách điện khí hóa nông thôn và cơ
chế hỗ trợ cho cộng đồng chưa nối lưới.

Chương 5: Đánh giá tác động môi trường


• Bourtsalas, Athanasios & Seo, Yoonjung & Alam, Md Tanvir & Seo, Yong-Chil. (2019). The status of
waste management and waste to energy for district heating in South Korea. Waste Management.
85. 304-316. 10.1016/j.wasman.2019.01.001.

• Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn. Nghiên cứu mô phỏng thủy văn, thủy lực vùng đồng bằng sông
Cửu Long để đánh giá ảnh hưởng của hệ thống đê bao đến sự thay đổi dòng chảy mặt vùng Đồng
Tháp Mười. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S
(2016) 256-263

• Đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học xác định nguyên nhân, đề xuất giải pháp ứng phó với xâm nhập
mặn trong điều kiện biến đổi khí hậu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Trung tâm khí tượng quốc
gia (2012).

• Dutta, B.K., Khanra, S., Mallick, D., 2009. Leaching of elements from coal fly ash:assessment of its
potential for use in filling abandoned coal mines. Fuel. doi:10.1016/j.fuel.2009.01.00.

• McLusky, Donald & Elliott, Michael. (2004). The Estuarine Ecosystem. Ecology, Threats and
Management. 10.1093/acprof:oso/9780198525080.001.0001.

• Guthrie, R.K., Davis, E.M., Cherry, D.S. et al. Biomagnification of heavy metals by organisms in a
marine microcosm. Bull. Environ. Contam. Toxicol. 21, 53–61 (1979) doi:10.1007/BF01685385

• Lê Dương Ngọc Quyền và Dương Thúy Yên (2018) Hiện trạng khai thác cá Bông Lau và cá Tra Bần
ở cửa Sông Tiền. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ. DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.184

• Lê Kim Ngọc và ctv (2018). Thành phần loài cá ở lưu vực sông Hậu thuộc địa phận tỉnh Hậu Giang.
Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 1 (2018) 90-104

• Poulsen, Anders & Hortle, Kent & Valbo-Jørgensen, John & Sokheng, Chan & chhuon, & Viravong,
Sinthavong & Bouakhamvongsa, & Suntornratana, & Yoorong, & Nguyen, T.T. & Tran, Q.B.. (2004).
Distribution and Ecology of Some Important Riverine Fish Species of the Mekong River Basin. MRC
Technical Paper No. 10. ISSN: 1683-1489.

• Shrivastava S. and Shrivastava L., Studies on Fly Ash and Animals, Discovery Sci., 2(5),48-54 (2012)

• Srivastava, N.K., Ram, L.C., Jha, S.K., Tripathi, R.C., Singh, G., 2003. Role of CFRI’s flyash
soil amendment technology (FASAT) in improving the socio-economic condition of farmers via
improvement in soil fertility and crop productivity. Journal of Ecophysiology and Occupational Health
3, 127–142

• Spencer, D.F., Yeung, HY. & Greene, R.W. Hydrobiologia (1983) 107: 123. https://doi.org/10.1007/

162
BF00017427

• Tống Xuân Tám, Đạo Thị Ánh Phi, Nguyễn Ái Như. Nghiên cứu thành phần và sự phân bố của các
loài cá trên sông Tiền, đoạn qua tỉnh Tiền Giang. Trường Đại học sư phạm Tp. HCM. Tạp chí khoa
học tự nhiên và công nghệ. Tập 16, Số 6 (2019): 115-132.

• Trần Đắc Định, Võ Thành Toàn và Trần Thị Thanh Lý (2011). TẬP TÍNH DI CƯ CỦA CÁ KÈO
(PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS) PHÂN BỐ Ở KHU VỰC VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG. Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2011:18a 56-64

• Trương Hoàng Minh, Trương Quốc Phú và Wenresti G. Gallardo. SỰ PHÂN BỐ VÀ MỨC ĐỘ
KHAI THÁC CÁ KÈO GIỐNG (PSEUDAPOCRYPTES ELONGATUS) Ở VÙNG VEN BIỂN TỈNH SÓC
TRĂNG VÀ BẠC LIÊU. Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học 2010:16a 71-80.

• Vu Ngoc Ut, Au Van Hoa, Nguyen Bach Loan. DIVERSITY OF FISH IN HAU RIVER, MEKONG
DELTA, VIETNAM. Journal of Fisheries science and Technology Special issue – 2015

• Walia, A. & Mehra, N.K. Water, Air, & Soil Pollution (1998) 103: 315. https://doi.
org/10.1023/A:1004991131709

Chương 6: Tổng hợp chi phí lợi ích của các kịch bản nguồn điện
• Betts, P. (2014). Forest Carbon Partnership Facility – Carbon Fund. Retrieved from https://aidstream.
org/files/documents/FCPF-C-Extension-Business-Case-2015.pdf

• Dupuit, A. J. E. (1848). Etudes Théoriques et Pratiques sur le Mouvement des Eaux Courantes
(Theoretical and practical studies on the movement of running water). Dunot, Paris, France: Dalmont
(in French).

• Government of Vietnam, Prime Minister of Vietnam. (2015). Intended nationally determined


contribution of VietNam. Vietnamese Government Publisher.

• Ha, T. V., Hoang, M. V., Vu, M. Q., Hoang, N.-A. T., Khuong, L. Q., Vu, A. N., . . . Duong, L. H.
(2020). Willingness to pay for a quality-adjusted life year among advanced non-small cell lung cancer
patients in Viet Nam, 2018. Medicine, 99(9), e19379. doi:10.1097/md.0000000000019379

• Hamrick, K., & Goldstein, A. (2016). Raising ambition: State of the voluntary carbon markets 2016.
Washington, DC: Forest Trends’ Ecosystem Marketplace.

• IPCC. (2007). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working
Group II to the Fourth Assessment Report of the International Panel on Climate Change (pp. 976).
[M. L. Parry, O. F. Canziani, J. P. Palutikof, P. J. van der Linden and C. E. Hanson (eds.)]. Cambridge,
UK: Cambridge University Press.

• Lee, C. P., Chertow, G. M., & Zenios, S. A. (2009). An empiric estimate of the value of life: updating
the renal dialysis cost‐effectiveness standard. Value in Health, 12(1), 80-87.

• Murakami, T., & Ha, T. T. T. (2016). Project Feasibility Report, Preparatory Survey for the Sustainable
Forest Development Project in the Northwest subregion Project. JICA, Hanoi, Vietnam.

• OECD. (2016). The Economic Consequences of Outdoor Air Pollution. Paris: OECD Publishing.
http://dx.doi.org/10.1787/9789264257474-en.

163
• Pearce, D., Atkinson, G., & Mourato, S. (2006). Cost-Benefit Analysis and the Environment: Recent
Developments. Paris, France: OECD Publishing.

• Penner, S. J. (2013). Economics and Financial Management for Nurses and Nurse Leaders (3rd ed.).
New York: Springer Publishing Company.

• Practical Action Consulting. (2009). Making Carbon Markets Work for the Poor in Vietnam. Rugby,
UK.

• Stern, N. (2007). The Economics of Climate Change: The Stern Review. Cambridge and New York:
Cambridge University Press.

• Tol, R. (2008). The social cost of carbon: trends, outliers and catastrophes. Economics: The Open-
Access, Open-Assessment E-Journal, 2.

• World Bank. (2010). Tanzania - Backbone Transmission Investment Project. Washington, DC: The
World Bank. Retrieved from http://documents.worldbank.org/curated/en/2010/07/12619138/
tanzania-backbone-transmission-investment-project

• World Bank. (2012). State and trends of the carbon market 2012. Washington DC: The World Bank.

• World Bank. (2017). Grant Reporting and Monitoring (GRM) Report. Retrieved from https://www.
forestcarbonpartnership.org/sites/fcp/files/2017/July/GRM_TF011206_Mozambique_20170630_
Completion_20170719_154728.PDF

• World Bank, & ECOFYS. (2018). State and Trends of Carbon Pricing 2018 (May). Washington, DC.

164
10
Phụ lục

165
Phụ lục 1: Phương pháp tính toán chi phí năng lượng quy dẫn

Chi phí năng lượng quy dẫn là chi phí sản xuất năng lượng của một công nghệ phát điện cụ thể. Nó là
chỉ số đánh giá kinh tế về chi phí của một công nghệ phát điện gồm tất cả các chi phí trong suốt vòng
đời: chi phí đầu tư ban đầu, chi phí vận hành và bảo dưỡng, chi phí nhiên liệu, do vậy nó là một căn cứ
để so sánh tính cạnh tranh của các công nghệ phát điện khác nhau.
Chi phí năng lượng quy dẫn(LC) của một công nghệ phát điện được tính như sau:

C pw + M pw + F pw
LC =
E pw
(1)
Trong đó
C: thể hiện chi phí đầu từ ban đầu cho mua sắm và lắp đặt thiết bị trước khi nhà máy đi vào vận hành
M: thể hiện chi phí định kỳ hàng năm dành cho việc bảo trì và vận hành hệ thống. Chi phí vận hành và
bảo dưỡng quy dẫn trong suốt vòng đời N năm của công nghệ được tính như sau:

1 − (1 + d ) − N  (2)
M pw = Chi phí bảo dưỡng hàng năm *  
 d 
F: thể hiện chi phí nhiên liệu hàng năm. Chi phí nhiên liệu quy dẫn trong suốt vòng đời của công nghệ
được tính như sau

 (1 + e f )    (1 + e f )  
N

F pw = Chi phí nhiên liệu hàng năm *   * 1 −   


 (d − e )    (1 + d )  
 f 
   
(3)

Trong đó, ef là is hệ số trượt giá nhiên liệu


E: thể hiện giá trị hiện tại của sản lượng năng lượng hàng năm (A) nhận được trong một vòng đời của
công nghệ với hệ số chiết khấu d:

1 − (1 + d ) − N 
E pw = A *  
 d  (4)

166
Phụ lục 2: Tiêu thụ điện quá khứ theo tỉnh và thành phần sử dụng (GWh)

167
Nguồn: Tổng hợp của ban kinh doanh của EVN

168
Phụ lục 3: Cơ cấu sử dụng theo tỉnh và theo thành phần sử dụng (%)

169
Nguồn: Tính toán từ số liệu tổng hợp của ban kinh doanh của EVN

170
Phụ lục 4: Hệ số phát thải lấy từ các cơ sở dữ liệu quốc tế đối với đốt nhiên liệu, kg/t nhiên liệu hoặc g/GJ năng lượng

Hàm Hệ số phát thải Hệ số phát thải


Hàm Hệ số phát thải SO2 Hệ số phát thải NOx Hệ số phát thải TPM
lượng PM2.5 PM10
Loại lượng
tro (A)
nhiên Công nghệ đốt S (S) WHO EMEP* AP-42 EMEP AP-42 EMEP AP-42 EMEP AP-42 WHO EMEP AP-42
(%
liệu (% khối (1982), (2016), (2016) (2016), (2016), (2016), (2016) (2016), (2016), (1982) (2016), (2016),
khối
lượng) (kg/t) g/GJ (kg/t) g/GJ (kg/t) g/GJ (kg/t) g/GJ (kg/t) (kg/t) g/GJ (kg/t)
lượng)
Buồng đốt than nghiền 3,0 5,0 19,5S 9,00 0,6A 1,15A 5A
Đốt tầng sôi (FBC) 3,0 5,0 820,0 1,45 82,50 0,90 5,20 0,3A 7,70 1,15A 8,40 5A
19 S 9,00 8,5A
Spreader stoker Máy nạp
3,0 5,0 19,5S 4,50 0,3A 1,15A 5A
than
Buồng đốt than nghiền theo
0,2 25,0 1,0 19S 209,00 11,00 3,40 0,3A 7,70 1,15A 11,40 5A
vách lò, đáy lò khô
Buồng đốt than nghiền theo
0,2 25,0 19S 15,50 0,74A 1,3A 3,5A
vách lò, đáy lò ướt
Buồng đốt than nghiền theo
0,2 25,0 19S 7,50 0,9A 1,15A 5A
kiểu tiếp xúc, đáy lò khô
Buồng đốt than nghiền theo
0,2 25,0 820,0 19S 244,00 7,00 3,10 0,9A 6,00 1,4A 8,00 3,5A
kiểu tiếp xúc, đáy lò ướt 8A
Buồng đốt than nghiền theo
kiểu vòi đốt chia ngăn, đáy 0,2 25,0 19S 15,50 0,52A 1,3A 5A
lò khô
Lò đốt cuộn xoáy 0,2 25,0 19S 16,50 0,2A 1,4A A
Máy rải than 0,2 25,0 19S 5,50 1,716 6,6 33,00
Máy nạp từ trên 0,2 25,0 19S 3,75 0,78 3 8,00
Máy nạp từ dưới 0,2 25,0 19S 4,75 0,806 3,1 7,50
Dầu FO Mặc định 495 142 19,3 25,2 35,4
Gas Mặc định 0,281 89 0,89 0,89 81
Sinh khối Mặc định 10,8 81 133 155 172

Lưu ý: WHO (1982) không cung cấp EF theo công nghệ đốt; AP-42 là Mỹ, EMEP/EEA là Châu Âu
* EMEP/EEA cung cấp EF theo hàm lượng năng lượng của nhiên liệu nên cần phải có nhiệt trị thực để chuyển sang kg/tấn

171
TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO XANH (GREENID)
Địa chỉ liên hệ gửi về: C1X3, ngõ 6, đường Trần Hữu Dực, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Điện thoại: (+84) 243 7956372 | Website: http://greenidvietnam.org.vn | Fanpage | Youtube: GreenID Vietnam

You might also like