Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

NGÀY 14: TỈ LỆ THỂ TÍCH HÌNH CHÓP ĐÁY LÀ TAM GIÁC

LÝ THUYẾT (15 phút)

PHẦN 1 – TỈ LỆ DIỆN TÍCH


 , trên tia Ox lấy 2 điểm A và B, trên tia Oy lấy
Cho góc xOy
S OA OA
hai điểm A và B . Ta có: OAA  . .
SOBB OB OB
Chứng minh:
1 ; S 1 ;
Ta có: SOAA  OA.OA.sin xOy OBB  OB.OB.sin xOy
2 2
S OA OA
Do đó OAA  . .
SOBB OB OB

PHẦN 2 – TỈ LỆ THỂ TÍCH


Bổ đề: Cho hình chóp S . ABC , trên các tia SA, SB, SC lần lượt lấy các
điểm A, B, C . Khi đó:
VS . ABC  SA SB SC 
 . .
VS . ABC SA SB SC
Chứng minh:
VS . ABC  S SBC  .d  A ,  SBC   
Ta có:  .
VS . ABC S SBC .d  A ,  SBC  
SSBC  SB.SC  d  A ,  SBC    SA
Mà  và  nên
SSBC SB.SC d  A ,  SBC   SA
VS . ABC  SA SB SC 
 . . .
VS . ABC SA SB SC

PHẦN 3 – MỘT SỐ CHÚ Ý


SA
 Nếu A  A thì SA  SA, do đó  1.
SA
 Điểm A có thể nằm giữa S và A
V SA SB SC
 Từ bổ đề, ta có S . ABC  . . .
VS . ABC  SA SB SC 
 Bổ đề trên vẫn đúng nếu A, B, C  thuộc các đường thẳng
SA, SB, SC .
 Định lý Menelaus: Cho ABC. Nếu đường thẳng d cắt
các đường thẳng AB, CA, BC tại các điểm C , B, A (không
AC  BA CB
trùng với các đỉnh của tam giác) thì . . 1
BC  CA AB

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 1


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
\

VÍ DỤ MINH HỌA (15 phút)

Ví dụ: Cho tứ diện đều SABC có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm của SBC.
a) Mặt phẳng  ACG  cắt SB tại điểm D. Tính thể tích tứ diện GABD.
b) Mặt phẳng   qua A và G , song song với BC , chia tứ diện SABC thành hai phần, trong
V1
đó phần chứa đỉnh B có thể tích V1 , phần còn lại có thể tích V2 . Tính tỉ số .
V2
c) Mặt phẳng    qua G , vuông góc với SA, chia tứ diện SABC thành hai phần, trong đó phần
V3
chứa đỉnh A có thể tích V3 , phần còn lại có thể tích V4 . Tính tỉ số .
V4
 2   4 
d) Gọi E và F là 2 điểm thỏa mãn SE  SA và SF  SB. Tính thể tích tứ diện SEFG ?
3 5
e) Mặt phẳng  EFG  chia tứ diện SABC thành 2 phần, trong đó phần chứa đỉnh A có thể tích
V5
V5 , phần còn lại có thể tích V6 . Tính ?
V6

Hướng dẫn:
a) Vì G là trọng tâm SBC nên D là trung điểm của SB

VGDAB GD 1 V DB 1 V 1 1 1
Ta có:   , mà DABC   suy ra GDAB  .  .
VCDAB CD 3 VSABC SB 2 VSABC 3 2 6

2a 3
Lại có tứ diện SABC là tứ diện đều cạnh bằng a nên VSABC  ,
12
1 2 3 2a 3
suy ra VGDAB  . a  .
6 12 72

b) Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của   với SB và SC. Gọi


SG 2
K là trung điểm của BC. Vì G là trọng tâm của SBC nên  .
SK 3

Vì BC //   và PQ là giao tuyến của  SBC  và   nên BC // PQ.


SP SQ SG 2
Do đó    .
SB SC SK 3
VS . APQ SA SP SQ 2 2 4 V 4
Do đó  . .  .   2  , do đó
S S . ABC SA SB SC 3 3 9 VS . ABC 9
V1 5 V 5
  1  .
VS . ABC 9 V2 4

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 2


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

c) Gọi H là hình chiếu của G lên SA và M là trung điểm của


SA.

Tứ diện SABC là tứ diện đều nên


 BC  SK
  BC   SAK   BC  SA.
 BC  AK

Mà     SA  BC //    , do đó    chứa đường thẳng PQ. Vậy


   là mặt phẳng  HPQ  .
Vì KAS là tam giác cân tại K nên KM  SA, do đó GH // KM
SH SG 2 SH 1
     .
SM SK 3 SA 3
VS .HPQ SH SP SQ 1 2 2 4 V 4 V 23 V3 23
Vậy  . .  . .   4   3    .
VS . ABC SA SB SC 3 3 3 27 VS . ABC 27 VS . ABC 27 V4 4

VS . EFG SE SF SG 2 4 2 16
d) Ta có:  . .  . . 
VS . ABK SA SB SK 3 5 3 45

VS . ABK S ABK 1
Lại có   (do K là trung điểm của BC ).
VS . ABC S ABC 2

VS . EFG 16 1 8
Do đó  .  .
VS . ABC 45 2 45

2 3
Vì tứ diện S . ABC là tứ diện đều có cạnh bằng a nên VS . ABC  a,
12

8 8 2 3 2 2 3
do đó VS .EFG  .VS . ABC  . a  a
45 45 12 135

e) Gọi I là giao điểm của GF với SC , mặt phẳng thiết diện là


SI
 IEF  . Ta cần tính tỉ số . Từ giả thiết, ta có
SC
 SB  5   SK  3   SC 
SB  .SF  SF ; SK  .SG  SG; SC  .SI .
SF 4 SG 2 SI
  
Vì K là trung điểm của BC nên SB  SC  2 SK , suy ra
5  SC    5  SC 
SF  .SI  3SG  SG  SF  SI
4 SI 12 3SI
5 SC SC 7 SI 4
Mà G, I , F thẳng hàng nên  1    .
12 3SI SI 4 SC 7
VS .EFI SE SF SI 2 4 4 32 V 32 V 73 V 73
Do đó  . .  . .   2   1   1  .
VS . ABC SA SB SC 3 5 7 105 VS . ABC 105 VS . ABC 105 V2 32

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 3


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
\

BÀI TẬP TỰ LUYỆN (30 phút)

Câu 1: Cho hình chóp đều S .ABC có SA  3a. Trên cạnh SB lấy D sao cho BD  a . Mặt phẳng
V
qua A, D , song song với BC cắt SC tại E . Tính S . ADE ?
VS . ABC
2 2 4 1
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 4
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC , Gọi G là trọng tâm của SBC. Mặt phẳng qua A và G , song song
VS . AIJ
với BC , cắt SB và SC lần lượt tại I và J . Tính ?
VS . ABC
2 2 4 1
A. . B. . C. . D. .
3 9 9 4

Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA  2a và SA   ABC  . Gọi
M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB ; P là hình chiếu của A lên SC . Tính VS .MNP

3 3 3 3 3 3 2 3 3
A. V  a. B. V  a. C. V  a. D. V  a.
30 15 45 45

Câu 4: Cho hình chóp S .ABC có thể tích là V . Lấy M , N , P lần lượt là trung điểm của AB , BC , CA.
     
Gọi D , E , F là các điểm thỏa mãn SM  2SD, SN  3SE , 2 SP  5SF . Tính thể tích khối chóp
VS .DEF theo V
V V V V
A. . B. . C. . D. .
60 120 80 40

Câu 5: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SAD là tam giác đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của các cạnh
SB , BC , CD. Tính thể tích khối tứ diện CMNP
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
48 96 54 72

Câu 6: Cho tứ diện ABCD có thể tích là V . Gọi M , N , E , F , P , Q là trung điểm của
V1
AB , BC , CA, BD , CD , DA. Thể tích khối đa diện MNPQEF là V1 . Tính
V
V1 1 V1 1 V1 2 V 3
A.  . B.  . C.  . D. 1  .
V 2 V 3 V 3 V 4

Câu 7: Cho hình chóp S . ABC có diện tích đáy bằng 9 và chiều cao bằng 3. Thể tích của tứ diện
có các đỉnh là trọng tâm của 4 mặt của hình chóp là
1 1
A. V  1. B. V  3. C. V  . D. V  .
3 9

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 4


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 8: Cho hình chóp đều S .ABC có AB  a. Gọi M , N là trung điểm của SB , SC . Biết mp  AMN 
vuông góc với mp  SBC  . Thể tích khối chóp S . AMN là

5 3 5 3 5 3 5 3
A. V  a. B. V  a. C. V  a. D. V  a.
24 48 72 96

Câu 9: Cho hình chóp đều S . ABC có AB  BC  CA  a. Mặt phẳng  P  qua A, song song với BC
và vuông góc với mp  SBC  , cắt SB , SC lần lượt tại E , F . Biết góc giữa  P  và  ABC  bằng
30. Tính thể tích khối chóp VS . AEF
3a 3 3a 3 3a 3 3a 3
A. . B. . C. . D. .
24 96 216 384

Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, có AB  AC  a , SC
vuông góc với mp  ABC  và SC  a. Mặt phẳng qua C vuông góc với SB , cắt SB , SA lần
lượt tại E , F . Tính VS .CEF
a3 a3 a3 2 a3 2
A. . B. . C. . D. .
18 36 36 18

Câu 11: Cho hình chóp S . ABC có AC  AB, SC   ABC  và SC  BC  2a. Gọi E , F lần lượt là hình
chiếu vuông góc của C lên SB , SA. Giá trị lớn nhất của VS .CEF là
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 8

Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AB , AC , AD đôi một vuông góc; AB  12, AC  8, AD  6. Gọi I , J
lần lượt là trung điểm của DC , BD. Tính khoảng cách từ D tới mp  AIJ 
25 24 25 30
A. . B. . C. . D. .
30 29 29 29

Câu 13: Cho hình chóp S .ABC có SA  a; SB  2a; SC  3a;    CSA


ASB  BSC   60. Thể tích khối

chóp S . ABC bằng


2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 6 12

Câu 14: Cho tứ diện S .ABC có SA  a, SB  3a, SC  4a,    60, CSA


ASB  BSC   90. Thể tích khối
chóp S . ABC là
2 3 2 3 2 3
A. 2a 3 . B. a. C. a. D. a.
2 4 12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 5


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
\

Câu 15: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , BC và
E là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng  MNE  chia khối tứ diện ABCD thành hai
khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh A có thể tích là V . Tính V
7 2a 3 11 2a 3 13 2a3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
216 216 216 18

Câu 16: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, có thể tích bằng V . Gọi M , N , P
lần lượt là trung điểm của SB, DC , AD. Tính thể tích khối đa diện chứa các đỉnh
S , M , N , D, P.
V 5V 2V 4V
A. . B. . C. . D. .
3 16 7 13
Câu 17: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là điểm đối xứng với B
qua A, N là trung điểm của SB. Mặt phẳng  MNC  chia khối chóp S . ABCD thành hai
V1
khối đa diện có thể tích lần lượt là V1 và V2 V1  V2  . Tỉ số bằng
V2
5 3 5 7
A. . B. . C. . D. .
12 4 7 12
Câu 18: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của AC , N là điểm thuộc
cạnh AD thỏa mãn AN  2 ND. Gọi S là giao điểm của MN và CD. Tính thể tích tứ diện
SBDN ?
2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
36 24 40 28

Câu 19: Cho tứ diện ABCD. Gọi M , P lần lượt là trung điểm của AB và CD, N là điểm thuộc
cạnh AC sao cho AN  2 NC. Mặt phẳng  MNP  chia tứ diện ABCD thành hai phần, trong
V1
đó phần chứa đỉnh A có thể tích V1 , phần còn lại có thể tích V2 . Tỉ số bằng
V2
1 4 4
A. . B. . C. . D. 1.
2 7 3

Câu 20: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của ACD, M là điểm thuộc cạnh AC thỏa mãn
7
AM  AC , P là trung điểm của BC. Mặt phẳng  MPG  chia tứ diện ABCD thành hai
12
V
phần, trong đó phần chứa đỉnh A có thể tích V1 , phần còn lại có thể tích V2 . Tỉ số 1 bằng
V2
1050 1051 1052 1053
A. . B. . C. . D. .
461 461 461 461

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 6


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C C A A B A C D D B

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C B A A B B C A D B

LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN

SD 2a 2
Câu 1: Từ giả thiết, ta có SD  SB  BD  3a  a  2a    .
SB 3a 3
Theo đề bài,  ADE  // BC và DE là giao tuyến của  ADE  và  SBC  nên
SD SE 2
BC // DE . Do đó   .
SB SC 3
VS . ADE SA SD SE 2 2 4
Vậy  . .  1. .  . Chọn C
VS . ABC SA SB SC 3 3 9

SG 2
Câu 2: Gọi M là trung điểm của BC , ta có  .
SM 3
Theo đề bài,  AIJ  // BC và IJ là giao tuyến của  AIJ  và  SBC  nên
SI SJ SG 2
BC // IJ . Do đó    .
SB SC SM 3
VS . AIJ SA SI SJ 2 2 4
Vậy  . .  1. .  . Chọn C
VS . ABC SA SB SC 3 3 9

Câu 3: Vì SAC là tam giác vuông tại A, có AP  SC nên

 2a   4
2
SP SP.SC SA2
Ta có:   
SA  AC  2a   a 2 5
2 2 2 2
SC SC

VS .MNP SM SN SP 1 1 4 1
Do đó  . .  . . 
VS . ABC SA SB SC 2 2 5 5

1 1 3 2 3 3
Mà VS . ABC  SA.S ABC  .2a. a  a
3 3 4 6

1 1 3 3 3 3
Suy ra VS .MNP  .VS . ABC  . a  a . Chọn A.
5 5 6 30

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 7


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
\

VS .DEF SD SE SF 1 1 2 1
Câu 4: Từ giả thiết, ta có  . .  . .  .
VS .MNP SM SN SP 2 3 5 15

VS .MNP S MNP 1 V 1 1 1
Lại có:   suy ra S . DEF  .  .
VS . ABC S ABC 4 VS . ABC 15 4 60

V
Vậy VS .DEF  . Chọn A.
60

a 3
Câu 5: SAD đều có cạnh bằng a nên SH  .
2
Vì M là trung điểm của SB nên
1 1 3a a 3
d  M ,  ABCD    SH  . 
2 2 2 4

1 1 a a a2
Lại có SCNP  CN .CP  . . 
2 2 2 2 8

1 1 a 3 a 2 a3 3
Do đó VCMNP  .d  M ,  ABCD   .SCNP  . .  .
3 3 4 8 96

Chọn B.

VA.MPF AM AP AF 1 1 1 1
Câu 6: Ta có:  . .  . .  .
VABCD AB AC AD 2 2 2 8

VB.MNQ VCNEP VDEFQ 1


Tượng tự:    .
VABCD VABCD VABCD 8

V1 V VBMNQ VCNEP VDEFQ 1 1 1 1 1


Do đó  1  AMPF     1     .
V V V V V 8 8 8 8 2
Chọn A.

Câu 7: Gọi M , N , P , Q lần lượt là trọng tâm của các tam giác
SAC , SBC , SAB , ABC .

Gọi E , F , G lần lượt là trung điểm của AC , AB , BC .

SM SP SN 2
Ta có:    suy ra MP // EF , PN // FG nên
SE SF SG 3
d  Q ,  MNP   FP 1
 MNP  //  ABC  . Do đó   .
d  S ,  ABC   SF 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 8


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

MP MN PN 2 S 2 2 4 S 1 S 4 1 1
Lại có:    nên MNP  .  . Mà EGF   MNP  .  .
EF EG FG 3 S EGF 3 3 9 S ABC 4 S ABC 9 4 9
VMNPQ d  Q ,  MNP   .S MNP 1 1 1 1 1
Suy ra   .  . Mà VS . ABC  S ABC .d  S ,  ABC    .9.3  9 suy ra
VSABC d  S ,  ABC   .S ABC 3 9 27 3 3
1 1 1
VMNPQ  .VS . ABC  .9  .
27 27 3
Chọn C.

Câu 8: Gọi G là trọng tâm của  ABC , P là trung điểm của BC


và I là giao điểm của SP với MN .

Từ giả thiết tứ diện S .ABC là hình chóp đều nên SG   ABC 


và SA  SB  SC.

Vì M , N là trung điểm của BC nên MN // BC và I là trung


điểm của SP và MN .

Ta có: SP  BC  SP  MN . Mà  AMN    SBC   AI  MN .


Do đó AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến của
3a
ASP nên ASP cân tại A, suy ra SA  AP  .
2

2 3a 3a 2 a 2 15a
Lại có AG  AP  và SG  AG  SG  SA2  AG 2   
3 3 4 3 6

1 1 15a 3 2 5a 3
Vậy VS . ABC  SG.S ABC  . . a  .
3 3 6 4 24

VS . AMN SM SN 1 1 1 5 3 5a 3
Mà  .   VS . AMN  VS . ABC  . a  . Chọn D.
VS . ABC SB SC 4 4 4 24 96

Câu 9: Gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của EF . Dễ thấy


  30 .
S , M , N thẳng hàng g   P  ;  ABC    MAN

Gọi G là trọng tâm của ABC thì SG   ABC   SG  AM . Do đó


  90  SMG
GSM   MAN
  30.

1 1 3 1
Do đó SG  GM .cot 30  AM .cot 30  . . 3 
3 3 2 2

1 1 1 3 3
Do đó VS . ABC  .SG.S ABC  . .  .
3 3 2 4 24
NM GM 1 NM GM 1 NM 1 1 NM 3 SN 1
Lại có   sin 30   .   .     
AM SM 2 AM SM 4 SM 3 4 SM 4 SM 4
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 9


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
\
2
VS . AEF SE SF  SN  1 1 1 3 3
Do đó  .     VS . AEF  .VS . ABC  .  . Chọn D.
VS . ABC SB SC  SM  16 16 16 24 384

Câu 10: Từ giả thiết, ta có BC  2 AB  2a.

Vì SB   CEF   SB  CE , áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

SE SE.SB SC 2 SC 2 a2 1
     .
SB SB 2
SB 2
SC  CB
2 2
a  2a
2 2
3

 AB  AC
Lại có:   AB   SAC   AB  CF .
 AB  SC

CF  AB
Suy ra   CF   SAB   CF  SA. Áp dụng hệ thức lượng trong
CF  SB
SF SF .SA SC 2 SC 2 a2 1 SF 1
tam giác vuông:      . (có thể chỉ ra  thông qua SCA
SA SA2
SA 2
SC  AC
2 2
a a
2 2
2 SA 2
vuông cân tại C ).

VS .CEF SE SF 1 1 1 1 1 1 1 1 1 a3
Vậy  .  .  . Mà VS .CBA  SC.SCBA  .a. a 2  a 3  VS .CEF  . a 3  . Chọn B.
VS .CBA SB SA 3 2 6 3 3 2 6 6 6 36

Câu 11: Không mất tính tổng quát, giả sử a  1.

Tam giác SBC vuông cân tại C nên E là trung điểm của SB.

Đặt AC  x  0  x  2  , ABC vuông tại A nên AB  BC 2  AC 2  4  x 2 .

Vì CF  SA, áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông:

SF SF .SA SC 2 SC 2 4
    .
SA SA2
SA 2
SC  CA
2 2
4  x2
VS .CEF SE SF 1 4 2
Do đó:  .  .  .
VS .CBA SB SA 2 4  x 2
4  x2

1 1 1 x 4  x2
Mà VS .CBA  SC.S ABC  .2. x 4  x 2  .
3 3 2 3

2 2 x 4  x2 2 x 4  x2
Do đó VS .CEF  .V  . 
3  4  x2 
S .CBA
4  x2 4  x2 3

2x 4  x2 8  4  3x  2
2

Xét hàm f  x   có f   x    f  x  0  x  .
3 4  x  3  x 2  3 4  x 2
2 2
3

 2  2
Do đó max f  x   f    6 . Chọn C.
x 0;2 
 3

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 10


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

1 1
Câu 12: Ta có: VABCD  AB.S ACD  AB. AC. AD  96.
3 6
Vì I , J là trung điểm của BD và CD nên

VD. AIJ DI DJ 1 1
 .   VD. AIJ  VABCD  24
VD. ABC DB DC 4 4

Lại có các ABD và ACD vuông tại A, nên


1 1
AI  BD  AB 2  AD 2  3 5;
2 2
1 1 1 1
AJ  DC  AD 2  DC 2  5; IJ  BC  AB 2  AC 2  2 13.
2 2 2 2

Áp dụng hệ thức Herong: S AIJ  p  p  a  p  b  p  c   3 29

3VD. AIJ 24
Do đó d  D ,  AIJ     . Chọn B
S AIJ 29

Câu 13: Trên các cạnh SB và SC lần lượt lấy các điểm B  và C  sao
cho SB  SC   a.

Từ giả thiết, SAB có SA  SB  a và 


ASB   60 suy ra ASB là
tam giác đều. Tương tự các tam giác BSC  và C SA đều là các tam
giác đều, nên tứ diện SABC  là tứ diện đều có cạnh bằng a, do đó
2 3
VS . ABC   a.
12
Ta lại có:

VS . ABC SB SC 2a 3 2a 3
 .  2.3  6  VS . ABC  6VS . ABC   6.  .
VS . ABC  SB SC  12 2

Chọn A.

Câu 14: Trên các cạnh SB và SC lần lượt lấy các điểm B  và C  sao
cho SB  SC   a.

Ta có: AB  BC   a, C A  2a  ABC  vuông cân.

2
Gọi H là trung điểm của AC thì HA  HB  HC   . Lại có
2
SA  SB  SC nên hình chiếu vuông góc của S lên mp  ABC   trùng
với tâm đường tròn ngoại tiếp  AB C , do đó SH   ABC   .

a2 2a 1 1 2a a 2 2a 3
Do đó SH  SA2  AH 2  a 2   . Ta có: VS . ABC   SH .SABC   . .  .
2 2 3 3 2 2 12

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 11


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
\

VS . ABC SB SC 2
Mà  .  3.4  12  VS . ABC  12VS . ABC   12.  2. Chọn A.
VS . ABC SB SC  12

Câu 15: Gọi P là giao điểm của EN và CD.

Gọi Q là giao điểm của EM và AD. Thiết diện là tứ giác


MNPQ .

Vì P là giao điểm hai đường trung tuyến của BCE nên


P là trọng tâm của BCE. Tương tự Q là trọng tâm của
ABE.
VE .DPQ 1 2 2 2 V 7
Ta có:  . .   BDMNPQ  1
VE.BNM 2 3 3 9 VE .BNM 9

VE .BNM 1 V
Lại có:   2  và E .BAC  2  3
VE . BAC 4 VD.BAC

VBDMNPQ 7 1 7 V 11
Lấy 1 ,  2  ,  3 nhân vế với vế, ta được  . .2   
VABCD 9 4 18 VABCD 18

2a 3 11 2 3 11 2a 3
Mà VABCD  V  . a  . Chọn B.
12 18 12 216

Câu 16: Giả sử khối đa diện cần tính là  H  .


Nhận thấy V H   VS .DPN  VSMNP

1 1
d  S ,  ABCD   .S DPN DP.DN
VS .DPN S 1
Ta có:  3  DPN  2  .
1
V d  S ,  ABCD   .S ABCD S ABCD DA.DC 8
3
VSMNP SM 1 VSBNP S S  S DPN  S BCN 5 3
Lại có   ;  BNP  1  ABP  1 
VSBNP SB 2 VS . ABCD S ABCD S ABCD 8 8

VSMNP 1 3 3 V H  1 3 5 5
Suy ra  .  . Do đó    .  V H   V . Chọn B.
VS . ABCD 2 8 16 VS . ABCD 8 16 16 16

Câu 17: Gọi giao điểm của MN và SA là I .


Giao điểm của MC và AD là K . Đặt VS . ABCD  V .

1
Ta có: VM . BNC  2VA. BNC  VA.SBC  V ;
2
MI 2 MA MK 1
Lại có I là trọng tâm SMB nên  ;  
MN 3 MB MC 2
VMAIK 2 1 1 1 V 5
Suy ra  . .   AIK . BNC  .
VMBNC 3 2 2 6 VMBNC 6
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 12


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

5 1 5 V 5
Do đó VAIK . BNC  . V  V  1  . Chọn C.
6 2 12 V2 7

Câu 18: Trong ACD, ta có M , N , S thẳng hàng, áp dụng định


lý Menelaus:
AM CS DN CS
. . 1  2  D là trung điểm của CS .
CM DS AN DS
SN 2
Do đó N là trọng tâm của ACS nên  .
SM 3
VSDBN VDBSN DS DN 1
Ta có:   . 
VABCD VDBCA DC DA 3

2a 3
Mà tứ diện ABCD là tứ diện đều cạnh bằng a, nên VABCD  .
12

1 1 2 3 2a 3
Do đó SNBD
V  V ABCD  . a  . Chọn A.
3 3 12 36

Câu 19: Gọi giao điểm của MN và BC là S.


Giao điểm của SP và BD là Q.

Vì M , N , S thẳng hàng, áp dụng định lý Menelaus:

AM BS CN BS 1 BS
. . 1 . 1  2. Vậy C là trung điểm của BS .
BM CS AN CS 2 CS

Vì Q, P, S thẳng hàng, áp dụng định lý Menelaus:

BS CP DQ DQ DQ 1
. . 1 2 1  .
CS DP BQ BQ BQ 2

VBSMQ BS BM BQ 1 2 2
Do đó  . .  2. .   i  .
VBCAD BC BA BD 2 3 3

Vì C , P, D thẳng hàng, áp dụng định lý Menelaus:


BC SP QD SP 1 SP SP 3
. . 1 . 1 3  .
SC QP BD QP 3 QP SQ 4

SN 2
Lại có N là trọng tâm ABS nên  .
SM 3
VSCNP SC SN SP 1 2 3 1 V2 1 3
Do đó  . .  . .  , do đó  1    ii  .
VSBMQ SB SM SQ 2 3 4 4 VSBMQ 4 4

V2 2 3 1 V 1 1 V
Từ  i  và  ii  suy ra  .   1  1   . Do đó 1  1. Chọn D.
VABCD 3 4 2 VABCD 2 2 V2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 13


Sách 60 phút học toán mỗi ngày − Tập 2: Hình học không gian Thầy Đỗ Văn Đức
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
\

Câu 20: Gọi I và S lần lượt là giao điểm của MG với AD và CD.
Gọi E là trung điểm của CD. Gọi K là giao điểm của SP với BD.

Xét ACE có M , G , S thẳng hàng, áp dụng định lý Menelaus:

AM CS EG 7 CS 1 CS 10 CS 10 CS 5
. . 1 . . 1     
CM ES AG 5 ES 2 ES 7 CE 3 CD 3
SD 2
Do đó  i  .
SC 5

Xét SPC có B, K , D thẳng hàng, do đó

SK PB CD SK 1 3 SK 4 SK 4
. . 1 . . 1  . Do đó   ii  .
PK CB SD PK 2 2 PK 3 SP 7

Xét SMC có D, I , A thẳng hàng, do đó:


SI MA CD SI 7 3 SI 8 SI 8
. . 1 . . 1     iii  .
MI CA SD MI 12 2 MI 7 SM 15
VSIKD SI SD SK 8 2 4 64 V2 64 461
Từ  i  ,  ii  ,  iii  suy ra  . .  . .    1  .
VSMPC SM SC SP 15 5 7 525 VS .CPM 525 525

VSCPM VC .SPM CS CP CM 5 1 5 25 V2 461 25 461


Mà   . .  . .  . Do đó  . 
VABCD VC .DBA CD CB CA 3 2 12 72 VABCD 525 72 1512

V1 461 1051 V1 1051


Suy ra  1    . Chọn B.
VABCD 1512 1512 V2 461

Thầy Đỗ Văn Đức

Khóa học LIVE-VIP IMO môn Toán


Page livestream và tài liệu: https://www.facebook.com/dovanduc2020
Group hỏi bài và tâm sự: https://www.facebook.com/groups/2004thayduc

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://fb.com/dovanduc2020 14

You might also like