CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM kế toán quản trị

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Chương 1:

1. Sự giống nhau giữa KTQT và KTTC thể hiện ở:

A.Đặc điểm thông tin

B. Yêu cầu thông tin

C. Kỳ lập báo cáo

D.Hệ thống ghi chép ban đầu

2. Chức năng nào dưới đây không thuộc chức năng của kế toán quản trị:

A.Thu thập các số liệu, tài liệu

B. Đo lường, xử lý các số liệu, tài liệu

C. Phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

D. Tổng hợp các số liệu, tài liệu

3. Nội dung báo cáo KTQT do:

A. Bộ tài chính qui định.

B. Chủ tịch hội đồng quản trị quy định.

C. Nhà quản trị doanh nghiệp quy định.

D. Nhân viên kế toán quản trị quy định.

4. Báo cáo KTQT thường được lập vào thời điểm:

A. Khi kết thúc niên độ kế toán.

B. Khi kết thúc quí.

C. Khi cơ quan quản lý chức năng yêu cầu kiểm tra.

D. Khi nhà quản trị cần thông tin thực hiện các chức năng quản lý.

5. Chức năng nào trong các chức năng dưới đây không là chức năng của hệ thống

KTQT?

A. Kiểm soát điều hành

B. Tính chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

C. Kiểm soát quản lý

D. Báo cáo tài chính

6. Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm của hệ thống
KTTC?

A. Thông tin khách quan

B. Báo cáo về các kết quả đã qua

C. Các báo cáo hướng về tương lai

D. Số liệu tổng hợp

7. Thông tin do kế toán quản trị cung cấp có đặc điểm là:

A. Chính xác, linh hoạt, có tính bắt buộc, hướng về tương lai

B. Linh hoạt, không có tính bắt buộc, hướng về tương lai

C. Chính xác, tuân thủ những nguyên tắc nhất định, có tính bắt buộc, hướng về

quá khứ.

D. Cả 3 câu trên đều sai.

8. Kế toán quản trị và kế toán tài chính giống nhau ở nội dung nào?

A. Đều là công cụ quản lý khoa học, có hiệu quả

B. Mục đích phục vụ

C. Nguyên tắc cung cấp thông tin

D. Tất cả các nội dung trên.

9. KTQT là một chuyên ngành kế toán:

A. Độc lập với kế toán tài chính.

B. Cùng với KTTC thực hiện chức năng cung cấp thông tin kế toán, tài chính

của một tổ chức.

C. Thuộc bộ phận của KTTC nhằm cung cấp thông tin chi tiết về tình hình kinh

tế, tài chính của một tổ chức trong quá khứ.

D. Cung cấp thông tin để lập kế hoạch.

10. Chức năng của nhà quản trị đảm bảo mọi hoạt động đúng mục tiêu, so sánh kết

quả thực hiện với kế hoạch đề ra là chức năng:

A. Kiểm soát.

B. Tổ chức.

C. Điều hành.

D. Hoạch định.
Chương 2:

1. Theo mô hình ứng xử chi phí, chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:

A. Chi phí biến đổi, chi phí cố định

B. Chi phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí hỗn hợp

C. Chi phí cố định bắt buộc, chi phí cố định không bắt buộc

D. Chi phí biến đổi thực thụ, chi phí biến đổi cấp bậc

2. Khi phân loại chi phí theo chức năng, chi phí sản xuất không bao gồm:

A. Nguyên vật liệu

B. Nhân công

C. Sản xuất chung

D. Bán hàng

3. Khi phân loại chi phí trong kiểm tra và ra quyết định, ta có:

A. Chi phí thời kỳ

B. Chi phí sản phẩm

C. Chi phí gián tiếp

D. Chi phí sản xuất

4. Chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất được xếp vào loại:

A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

B. Chi phí nhân công trực tiếp

C. Chi phí sản xuất chung

D. Chi phí quản lý

5. Nếu mức độ hoạt động tăng, chi phí khả biến đơn vị sản phẩm sẽ

A. Tăng

B. Giảm

C. Không thay đổi

D. Tất cả đều sai

6. Khi lập BC KQKD theo phương pháp toàn bộ, chi phí sản xuất chung bất biến được phân loại:

A. Chi phí thời kỳ

B. Chi phí khác


C. Chi phí sản xuất 24

D. Chi phí sản phẩm

7. Con tàu AB đụng phải đá ngầm và chìm. Khi xem xét tài liệu có nên trực vớt con tàu hay không thì giá
trị còn lại của con tàu là:

A. Chi phí chìm.

B. Chi phí thích hợp.

C. Chi phí cơ hội.

D. Không có câu nào đúng.

8. Khoản chi phí nào dưới đây ít có khả năng bị loại bỏ khi doanh nghiệp ngưng sản xuất một loại sản
phẩm:

A. Nguyên vật liệu trực tiếp

B. Thuê thiết bị sản xuất

C. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

D. Nhân công trực tiếp

9. Xác định chi phí nào sau đây có thể là biến phí cấp bậc

A. Chi phí NVL trực tiếp.

B. Chi phí NC trực tiếp.

C. Chi phí bảo hiểm tài sản hàng năm.

D. Lương thợ bảo trì, chi phí năng lượng.

10.Trong phương trình ước tính chi phí hỗn hợp, Y = vx+F, v là:

A. Tổng định phí của kỳ

B. Biến phí đơn vị

C. Khối lượng

D. Tất cả đều sai

Chương 3:

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Đối với những doanh nghiệp SXKD nhiều loại sản phẩm, nếu doanh thu tăng một

lượng bằng nhau thì những sản phẩm có tỷ lệ hiệu số gộp lớn hơn sẽ:

A. Đạt mức tăng lợi nhuận lớn hơn.


B. Đạt mức tăng lợi nhuận nhỏ hơn.

C. Lợi nhuận không đổi.

D. Các câu trên đều sai.

2. Hiệu số gộp thay đổi khi:

A. Đơn giá bán thay đổi

B. Biến phí đơn vị thay đổi

C. Đơn giá bán và biến phí đơn vị thay đổi

D. Định phí thay đổi

3. Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó:

A. Doanh thu bù đắp được hiệu số gộp

B. Doanh thu bù đắp đủ chi phí

C. Doanh thu bù đắp được biến phí

D. Doanh thu bù đắp được định phí

4. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh bằng:

A. Tổng số dư đảm phí chia cho tổng lãi thuần.

B. Tốc độ tăng lợi nhuận chia cho tốc độ tăng doanh thu.

C. Tổng số dư đảm phí chia cho hiệu của tổng số dư đảm phí và định phí

D. Tất cả đều đúng.

5. Tỷ lệ số dư đảm phí là tỷ số giữa:

A. Số dư đảm phí chia lợi nhuận.

B. Số dư đảm phí chia đơn giá bán.

C. Số dư đảm phí chia định phí.

D. Các câu trên sai.

6. Số dư an toàn được tính như sau:

A. Doanh số thực tế - Doanh số hòa vốn.

B. Hiệu số gộp - Chi phí cố định.

C. Doanh số hòa vốn - Chi phí khả biến.

D. Doanh thu thực tế - Tỷ suất lợi nhuận gộp.

Chương 4:
1. Căn cứ quan trọng để định giá bán là:

A. Chi phí

B. Doanh thu

C. Lợi nhuận

D. Tất cả đều đúng

2. Khi tính giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ, số tiền tăng thêm phải:

A. Bù đắp chi phí sản xuất và hình thành lợi nhuận.

B. Bù đắp chi phí quản lý doanh nghiệp và hình thành lợi nhuận.

C. Bù đắp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và có được mức

hoàn vốn mong muốn.

D. Bù đắp định phí bán hàng, định phí quản lý doanh nghiệp và hình thành

lợi nhuận.

3. Khi tính giá bán sản phẩm theo phương pháp trực tiếp, chi phí nền bao gồm:

A. Biến phí sản xuất đơn vị.

B. Biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp đơn vị.

C. Biến phí sản xuất, biến phí bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp đơn

vị.

D. Định phí đơn vị

4. Khi định giá bán trong các trường hợp đặc biệt, phương pháp định giá được sử

dụng là:

A. Phương pháp toàn bộ

B. Phương pháp trực tiếp

C. Phương pháp định giá theo chi phí mục tiêu

D. Tất cả đều đúng

5. Chỉ tiêu ROI là:

A. Tỷ suất hoàn vốn đầu tư

B. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

C. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

D. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu


6. Quyết định giá bán sản phẩm có ảnh hưởng đến:

A. Khả năng sinh lời

B. Mức tăng trưởng số lượng sản phẩm tiêu thụ trong tương lai

C. Thị phần và sự chấp nhận của khách hang

D. Tất cả đều đúng

Chương 5:

1. Dự toán ngân sách là công việc:

A. Hoạch định tương lai

B. Phân tích quá khứ

C. Kiểm soát hiện tại

D. Tất cả đều đúng

2. Mục đích của dự toán ngân sách là:

A. Hoạch định và kiểm soát

B. Tổ chức và thực hiện

C. Kiểm soát và đánh giá

D. Tất cả đều đúng

3. Dự toán ngân sách thuộc trách nhiệm của:

A. Cấp cao

B. Cấp trung gian

C. Cấp cơ sở

D. Tất cả các cấp

4. Dự toán lập ra trên cơ sở dự báo sản phẩm bán được gọi là:

A. Dự toán tiền

B. Dự toán bán hàng

C. Dự toán sản xuất

D. Dự toán tồn kho

5. Dự toán ngân sách là công việc của nhà quản trị nhằm dự tính những gì sẽ xảy

ra:

A. Trong quá khứ


B. Trong tương lai

C. Trong hiện tại

D. Không xảy ra

Chương 6:

1. Thông tin thích hợp để lựa chọn phương án kinh doanh là:

A. Chi phí chìm

B. Những khoản thu và chi phí như nhau trong tương lai

C. Biến phí sản xuất kinh doanh

D. Những khoản thu và chi phí chênh lệch trong tương lai

2. Thông tin không thích hợp phục vụ cho việc ra quyết định có thay thế một trang

thiết bị hay không là:

A. Giá bán trang thiết bị cũ

B. Doanh thu chênh lệch giữa hai phương án sử dụng thiết bị mới và thiết bị

C. Giá mua trang thiết bị mới

D. Chi phí mua trang thiết bị cũ lúc ban đầu

3. Để tiếp tục kinh doanh hay ngừng kinh doanh một bộ phận, thông tin thích hợp

là:

A. Số dư bộ phận lớn hơn không

B. Số dư bộ phận lớn hơn không và doanh nghiệp không có phương án kinh

doanh thay thế

C. Phương án kinh doanh thay thế có số dư bộ phận lớn hơn phương án kinh

doanh đang thua lỗ

4. Công ty B đang nghiên cứu việc loại bỏ sản phẩm T1. Sản phẩm này hiện có hiệu

số gộp là 50.000.000đ. Nếu loại bỏ sản phẩm T1 công ty có thể giảm 30.000.000đ

định phí. Quyết định này sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận chung là:

A. Giảm 5.000.000đ

B. Giảm 20.000.000đ

C. Tăng 5.000.000đ
D. Tăng 20.000.000đ

5. Quyết định nên sản xuất hay mua ngoài căn cứ vào:

A. Lợi nhuận chênh lệch giữa hai phương án sản xuất và mua ngoài

B. Lợi ích doanh nghiệp

C. Lợi nhuận chênh lệch giữa hai phương án sản xuất với mua ngoài và cân

nhắc thêm về mặt chất lượng

D. Chi phí sản xuất

You might also like