Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

Slide 1

NỘI DUNG
Chương 2 (A)
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN A. Thị trường chứng khoán

B. Công ty cổ phần

TS. Bùi Thị Kim Dung

Slide 2
A. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1. Lịch sử hình thành
1. Lịch sử hình thành • Giữa thế kỷ 15, hình thức buôn bán trao đổi hàng hóa giữa các thương
gia bằng lời nói.
2. Khái niệm
• Cuối thế kỷ 15, hình thành khu chợ riêng với các quy ước, quy tắc cho
3. Bản chất thành viên tham gia.

4. Chức năng • Năm 1453, tại Bruges (Bỉ), buổi họp đầu tiên – Bourse – Mậu dịch Thị
trường – nơi buôn bán chứng khoán với bảng hiệu vẽ hình ba túi da: TT
5. Nguyên tắc hoạt động hàng hóa, TT ngoại tệ, TT chứng khoán động sản

6. Cấu trúc thị trường • Thế kỷ 18, sự xuất hiện của các thị trường tương tự tại Anh, Pháp, Đức,
Mỹ…
7. Chủ thể
• Thị trường hàng hoá được tách ra thành các khu thương mại, thị trường
8. Vai trò ngoại tệ được tách ra và phát triển thành thị trường hối đoái. Thị trường
chứng khoán động sản trở thành thị trường chứng khoán.

Slide 3
Thị trường chứng khoán Mỹ
1875 – 1913: phát triển huy hoàng cùng với tăng trưởng của kinh tế thế giới
• Ra đời năm 1792 (Hiệp ước Cây ngô đồng Phố Wall
Hai đợt khủng hoảng:
– Wallstreet), có lịch sử phát triển lâu dài, đạt trình
“Ngày thứ ba đen tối” - 29/10/1929: sự sụp đổ chỉ trong vài giờ của thị trường
chứng khoán lớn ở Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Nhật Bản độ cao về mọi mặt.
“ Ngày thứ hai đen tối ”- 19/10/1987: hậu quả nặng nề hơn năm 1929.
• Năm 1800: sự ra đời SGDCK đầu tiên, tiếp theo đó
Trải qua khủng hoảng: thị trường hồi phục và tiếp tục phát triển, trở thành một thể
chế tài chính không thể thiếu được trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị
là hàng loạt các SGDCK trên khắp nước Mỹ
trường.
• 2/3 nghiệp vụ GDCK được thực hiện trên TT phi tập
Đến nay: 200 TTCK lớn nhỏ trên khắp thế giới.
trung, đặc biệt là hàng hoá là TPCP.
Các thị trường có bề dày lịch sử hoạt động: New York (1792); London (1793);
Franfurk (1795); Paris (1817); Tokyo (1878)
Slide 4 Thị trường chứng khoán Việt Nam
Thị trường chứng khoán Mỹ • 1996: Thành lập UBCKNN
• 1998: TTGDCK HCM thành lập

Sở Giao dịch Chứng khoán NewYork - NYSE • 2000: TTGDCK HCM chính thức hoạt động, 2 mã CK đầu tiên REE, SAM
• 2003: Công ty quản lý quỹ chứng khoán VFM đầu tiên ra đời
SGDCK lớn nhất và lâu đời nhất nước Mỹ,
• 2005: Thành lập TTGDCK Hà Nội, trung tâm lưu ý chứng khoán VSD
Quản lý tới hơn 80% các GDCK. • 2007: Luật chứng khoán 70/2006 có hiệu lực
Hiện là trung tâm giao dịch chứng khoán lớn nhất thế giới • 2007: TTGDCK HCM -> Sở GDCK HCM
Sở giao dịch chứng khoán Mỹ (American Stock Exchange - AMEX) • 2009: Vận hành sàn GDCK Up com, TTGDCK Hà Nội -> Sở GDCK Hà Nội
• 2010: Luật chứng khoán sửa đổi, bổ sung 62/2010 có hiệu lực
TTCK tập trung lớn thứ hai. 1/5 số CK được mua bán trên thị
• 2012: Ra mắt chỉ số VN30, HNX30
trường này.
• 2014: Quỹ hoán đổi danh mục ETF đầu tiên ra lời
Hiện có khoảng 14 Sở GDCK khác nhau
• 2017: Thị trường phái sinh chính thức khai trương
NASDAQ: thị trường chứng khoán phi tập trung (OTC) rất phát • 2020: Luật Chứng khoán 2019 chính thức có hiệu lực
triển. • 2021: TTCK có khoảng 1.900 công ty đại chúng (HOSE: 404, HNX: 343; Upcom: 895)
Khoảng 3,7 triệu tài khoản

Slide 5
Thị trường chứng khoán Việt Nam 2. Khái niệm thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường vốn dài
• Ủy ban chứng khoán nhà nước
hạn, thực hiện cơ chế vốn trực tiếp từ nhà đầu tư sang nhà
• Trung tâm Giao dịch Chứng khoán - HNX và HSX (HOSE)
phát hành, qua đó thực hiện chức năng của thị trường tài
• Hiệp hội kinh doanh chứng khoán Việt Nam - VASB
chính là cung ứng nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế.
• Công ty chứng khoán
• Tổ chức phát hành Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động giao
• Nhà đầu tư: cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức, các quỹ đầu tư, các doanh dịch mua bán chứng khoán trung và dài hạn như các loại trái
nghiệp, các công ty bảo hiểm
phiếu, cổ phiếu, chứng chỉ quỹ, công cụ phái sinh…
• Tổ chức phụ trợ: NH chỉ định thanh toán, Trung tâm lưu ký chứng khoán VSD,
các tổ chức kiểm toán

Slide 6
3. Bản chất của TTCK 4. Chức năng của TTCK
• Nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm: tập trung nguồn
• Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế;
vốn và phân phối lại cho những ai có nhu cầu theo giá mà người sử dụng
sẵn sàng trả và theo phán đoán của thị trường về khả năng sinh lợi của
• Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng;
các dự án của người sử dụng.
• Định chế tài chính trực tiếp: chủ thể cung cầu vốn đều tham gia một • Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán;
cách trực tiếp
• Quá trình vận động của tư bản tiền tệ: chứng khoán được mua bán • Đánh giá hoạt động doanh nghiệp.
trên thị trường mang lại thu nhập cho người nắm giữ sau một thời gian
nhất định, được coi như tư bản hàng hóa.
• Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính
 Thị trường chứng khoán là nơi mua bán các quyền sở hữu về tư bản, là sách kinh tế vĩ mô;
hình thức phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa.
Slide 7
5. Các nguyên tắc hoạt động 6. Cấu trúc của TTCK
• Nguyên tắc trung gian: Mọi hoạt động giao dịch, mua bán a. Căn cứ vào quá trình luân chuyển vốn: TT sơ cấp
và TT thứ cấp
chứng khoán thực hiện thông qua các trung gian - các nhà môi
giới để đặt lệnh.
b. Căn cứ phương thức hoạt động: TT tập trung, TT
phi tập trung và TT tự do
• Nguyên tắc đấu giá: Giá chứng khoán đuợc xác định thông c. Căn cứ hàng hóa trên thị trường: TT cổ phiếu, TT
qua việc đấu giá giữa các lệnh mua và các lệnh bán. trái phiếu, TT công cụ phái sinh
• Nguyên tắc công khai: Sở giao dịch chứng khoán công bố các
thông tin về giao dịch chứng khoán trên thị trường. Các tổ
chức niêm yết công bố công khai các thông tin tài chính định
kỳ hàng năm của công ty, các sự kiện bất thuờng…

Slide 8
a. Căn cứ quá trình luân chuyển vốn
TT sơ cấp (Cấp 1 – Primary Market)
Thị
• Phát hành hay mua bán chứng khoán lần đầu
trường
sơ cấp • Mục đích: tăng vốn cho nhà phát hành

Thị trường • Nguồn vốn tiết kiệm được thu hút vào công cụ đầu tư phát triển kinh tế
TT thứ cấp (Cấp 2 – Secondary Market)
chứng • Giao dịch chứng khoán đã phát hành
khoán • Mục đích: kiếm lời, di chuyển vốn
Thị • Việc giao dịch không làm tăng quy mô đầu tư vốn, không thu hút thêm
trường nguồn tài chính mới mà chỉ có tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng
thứ cấp khoán từ chủ thể này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của
chứng khoán.

Slide 9
b. Căn cứ phương thức hoạt động
TT tập trung : Sở giao dịch (Stock Exchange)
• Địa điểm nhất định để mua bán, trao đổi
• CK của công ty lớn, đáp ứng được yêu cầu niêm yết của SGD
• Được quản lý bởi UBCKNN, Luật chứng khoán
Thị trường tập trung Thị trường phi tập
trung TT phi tập trung : Giao dịch qua quầy (Over the counter OTC)
(Sở giao dịch chứng
khoán) (OTC) • Không có điểm giao dịch chính thức, mạng lưới của broker, nhà đầu
tư, tự doanh
• Thị trường của các nhà buôn, của những người tạo thị trường
• Khối lượng GD lớn hơn so với SGDCK
TT tự do : CK không đủ tiêu chuẩn
Slide 10
c. Căn cứ hàng hóa trên thị trường
TT cổ phiếu (Stock Markets)
• Hàng hóa = giấy tờ xác nhận cổ phần

Thị Thị Thị • Không xác định kỳ hạn

trường trường trường TT trái phiếu (Bond Markets)


• Hàng hóa = trái phiếu (công cụ nợ)
cổ phiếu trái công cụ • Phương thức: hoàn trả cả gốc và lãi

phiếu phái • Trung hoặc dài hạn


TT công cụ phái sinh (Derivative Markets)
sinh • Hợp đồng tương lai (Future), HĐ kỳ hạn (Forward), HĐ quyền
chọn (Option) và HĐ hoán đổi (Swap).

Slide 11
a. Tổ chức phát hành
7. Các chủ thể tham gia thị trường
Là tổ chức thực hiện phát hành chứng khoán ra công chúng

a. Tổ chức phát hành • Chính phủ: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc và trái phiếu đầu tư.
• Chính quyền địa phương: trái phiếu để tài trợ cho các dự án và các
nhu cầu chi tiêu của chính quyền địa phương.
b. Nhà đầu tư
• Các công ty cổ phần (bao gồm cả doanh nghiệp CPH và công ty cổ
phần mới thành lập): cổ phiếu (cổ phiếu phổ thông, cổ phiếu ưu đãi
c. Các tổ chức kinh doanh trên TTCK biểu quyết, cổ phiếu ưu đãi cổ tức và cổ phiếu ưu đãi hoàn lại) và
trái phiếu doanh nghiệp.
d. Các tổ chức quản lý và giám sát • Các DNNN và công ty trách nhiệm hữu hạn: trái phiếu doanh nghiệp.
• Các quỹ đầu tư chứng khoán và công ty quản lý quỹ: chứng chỉ quỹ
e. Các tổ chức hỗ trợ thị trường đầu tư.

Slide 12
b. Nhà đầu tư c. Các tổ chức kinh doanh
• Nhà đầu tư cá nhân • Công ty chứng khoán
Cá nhân và hộ gia đình có vốn nhàn rỗi tạm thời
Nghiệp vụ: bảo lãnh phát hành, môi giới, tự doanh, quản
Mục đích: kiếm lời
lý quỹ đầu tư, tư vấn đầu tư chứng khoán.
• Nhà đầu tư tổ chức
Định chế đầu tư, thực hiện mua bán với số lượng lớn • Ngân hàng thương mại
Nhà đầu tư chuyên nghiệp: Ngân hàng thương mại, Có thể thành lập công ty con độc lập để kinh doanh
công ty chứng khoán, công ty đầu tư, bảo hiểm, quỹ,
chứng khoán, thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành.
trung gian tài chính…
Slide 13
d. Tổ chức quản lý và giám sát
• Công ty chứng khoán Cơ quan quản lý và giám sát thị trường chứng khoán
Tính đến 11/2022, có 81 công ty được hình thành dưới nhiều mô hình tổ chức hoạt
chứng khoán được Ủy ban Chứng động khác nhau.
khoán Nhà nước cấp phép hoạt
động môi giới chứng khoán, tư Mục đích: bảo vệ lợi ích NĐT, đảm bảo hoạt động
vấn đầu tư chứng khoán lành mạnh, phát triển bền vững của TTCK.

Slide 14
Ủy
• Ủy ban chứng khoán nhà nước: là cơ quan thuộc
ban
Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý chứng
Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán
khoán.
nhà
nước
Luật Chứng khoán
2019

Slide 15
Ủy
ban • Sở giao dịch chứng khoán: Sở giao dịch chứng
chứng khoán là nơi tập trung các chứng khoán niêm yết và
khoán được các thành viên tiến hành giao dịch theo
những quy định nhất định.
nhà
nước
Luật Chứng khoán
2019
Slide 16
e. Các tổ chức hỗ trợ thị trường
Sở
giao
dịch • Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán - VASB
chứng
khoán • Tổ chức lưu ký và thanh toán bù trừ chứng khoán -
VSD

• Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm

Slide 17
8. Vai trò của TTCK Vai trò
1. Thúc đẩy phát triển kinh tế
• Tại sao nói thị trường chứng khoán đóng vai trò quan 2. Thực hiện tái phân phối công bằng
trọng trong việc phát triển kinh tế? 3. Thu hút và kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài
4. Huy động nguồn tài chính mà không có áp lực lạm
phát.
5. Công cụ đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp và phong vũ biểu của nền kinh tế.

Slide 18
Các hành vi tiêu cực
1. Đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường: NĐT câu kết với nhau • 2022, Đỗ Thành Nhân, chủ tịch HĐQT công ty CP
để mua bán với số lượng lớn gây ra cung cầu giả tạo. Louis Holdings bị đề nghị truy tố về tội thao túng thị
trường chứng khoán – BII và TGG – mã cổ phiếu
2. Mua bán nội gián: Người trong nội bộ lợi dụng quyền hành hay TGG bị thổi lên gấp 37 lần, thu lợi bất chính 154 tỷ
sự ưu tiên trong việc nắm giữa thông tin để mua bán cổ phiếu đồng.
trước khi thông tin được công bố rộng rãi .
• 2022, Trịnh Văn Quyết bị khởi tố về tội thao túng
3. Thông tin sai sự thật: phao tin đồn thất thiệt trên thị trường. thị trường chứng khoán. Mã Chứng khoán FLC
4. Thiệt hại lợi ích của nhà đầu tư: công ty ck làm trái lệnh đặt mua,
bán, tự ý mượn danh nghĩa khách hàng để mua bán….
Slide 19
Sự tích bầy khỉ trên thị trường chứng khoán • Tưởng đâu mọi chuyện đã êm xuôi, ai ngờ người thanh niên lại nói rằng số khỉ
đó vẫn chưa đủ với những gì anh ta muốn. Và bây giờ, anh ta sẽ trả cho ai 30
đồng cho bất cứ ai tìm bắt và bán một chú khỉ cho anh ta. Lúc này, cuộc chiến
• Câu chuyện về những con khỉ và ngôi làng ven rừng dưới đây sẽ giúp tìm khỉ bỗng chốc trở nên khốc liệt. Mọi thủ đoạn được áp dụng để dụ những
bạn hiểu về hiện tượng đầu cơ và mô hình hoạt động của thị trường con khỉ vào bẫy và có nhiều vụ ẩu đả để tranh giành khỉ đã xảy ra. Máu, các mối
chứng khoán theo cách đơn giản và dễ hiểu nhất. quan hệ sứt mẻ đã không khiến những người nông dân dừng lại việc mình đang
• Ngày xửa ngày xưa, ở một ngôi làng nọ, người dân và khỉ sống hòa thuận làm. Ngược lại, con số 30 đồng cho một con khỉ là động lực để cuộc đua trở nên
gây cấn và tuyệt tình hơn. Cuối cùng thì khỉ gần như tuyệt chủng ở khu rừng gần
với nhau. Khỉ hay đến làng tìm kiếm thức ăn và người dân chẳng mảy ngôi làng. Và, lại có những người tiếp tục giàu lên khi bán khỉ cho chàng thanh
may ghét bỏ sự hiện diện của những chú khỉ này. Thậm chí, họ còn chia niên.
sẻ với chúng những gì họ có.
• Nhưng có vẻ như càng thanh niên vẫn chưa hài lòng với số khỉ mình đang sở
• Cho đến một ngày, một người thanh niên phương xa đến làng sinh sống, hữu. Lần này, anh ta tuyên bố rằng sẽ mua lại khỉ với giá 50 đồng/con cho
anh ta nói rằng mình đang cần mua khỉ với số lượng lớn, và sẽ trả 10 những ai tìm thêm được khỉ và giao cho anh ta. Tuy nhiên, khỉ đã thực sự không
đồng cho mỗi con khỉ người dân bắt được. Dân làng thấy đây là một còn, dù chỉ là một con trong khu rừng ấy và ngôi làng ấy. Khá thất vọng, nhưng
món hời lớn, ngoài những người dửng dưng và cố tìm cách cứu bầy khỉ đang có việc cần đi tỉnh nên chàng thanh niên đã dặn dò dân làng rằng: “Bây
kia, thì những người còn lại đều tranh nhau bắt khỉ, bắt được càng giờ, tôi có việc lên tỉnh, mấy ngày nữa mới về, người giúp việc của tôi sẽ ở lại
nhiều càng tốt. Những người dân ngày ngày hiền lành và đối xử tử tế với phụ trách việc thu mua khỉ. Ai bắt được con khỉ nào thì cứ bán cho nó nhé!”
bầy khỉ, nay vì một món lợi mà trở nên điên cuồng. Họ lùng bắt không • Trong thời gian chàng thanh niên đi vắng, người dân quay lại với công việc
sót một con khỉ nào. Chẳng mấy chốc, ngôi làng trở nên vắng lặng, thường nhật, tuy nhiên, việc làm giàu quá dễ dàng từ bán khỉ trước kia đã khiến
không còn chú khỉ nào dám đến làng tìm thức ăn. Và cũng có rất nhiều nhiều người chán ngấy công việc đồng áng. Họ tận dụng thời gian trong ngày
người trở nên giàu có khi bán khỉ cho người thanh niên kia. của mình đi tìm thêm khỉ như một khoản thu nhập phụ. Nhưng đúng là chẳng
còn con khi nào thật.

Slide 20

• Nắm được tâm lý của những người này, người giúp việc của chàng thanh
niên hay than thở với họ rằng anh ta đã chán ngấy công việc giữ khỉ cho
chủ rồi. Và anh ta đã nói về kế hoạch hoàn hảo của mình cho dân làng
nghe: hiện tại ông chủ của anh ta đang rất cần khỉ, nếu anh ta trả hết số
khỉ này cho dân làng với giá 35 đồng/con, khi ông chủ trở lại, mọi người
ép ông ấy mua lại với giá 50 đồng, chắc chắc ông ta sẽ đồng ý.
• Dân làng mừng rỡ liền dốc hết tiền bạc trong nhà ra, tranh nhau mua
khỉ, nhưng đợi mãi chẳng thấy anh thanh niên quay lại, người giúp việc
cũng chẳng thấy đâu, chỉ thấy quanh làng toàn khỉ là khỉ. Dân làng ai
cũng tức giận đỏ hết cả mặt nhưng không biết bán lũ khỉ cho ai.
• Sau này, người ta gọi những chú khỉ đó dưới tên cổ phiếu và sắc đỏ
trên khuôn mặt giận dữ của người dân để biểu thị cho chỉ số cổ phiếu
giá xuống.
• Làm giàu bằng mua bán “khỉ” không phải là việc dễ dàng, cho nên nếu
quá ngây thơ trên thị trường chứng khoán, người chịu thiệt thòi sẽ là
bạn!

You might also like