nguyễn trần ngọc tưởng pbl123

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 89

CHƯƠNG I: CHỌN MÁY PHÁT ĐIỆN, TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT,

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN TÍNH TOÁN

I. CHỌN NHÀ MÁY ĐIỆN


- Nhiệm vụ thiết kế: Thiêt kế phần điện trong nhà máy điện kiểu.
- Công suất: 120 MW, gồm có: 4 tổ máy 30MW.
- Tra sách “Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp” của PGS
Nguyễn Hữu Khái
[I], ta chọn được máy phát điện như bảng 1.1 sau:

Điện kháng
Thông số định mức tương đối

Loại n 𝑥′′𝑑
𝑆đ𝑚 (𝑀𝑉𝐴) 𝑃đ𝑚 (𝑀𝑊) cos 𝜑đ𝑚 𝑈đ𝑚(𝑘𝑉) 𝐼đ𝑚(𝑘𝐴) 𝑥𝑑
MF (v/p)
TBC 3000 37,5 30 0,8 10,5 2,065 0,153 0,26 2,648
30
Bảng 1.1
- Như vậy công suất đặt toàn nhà máy là: 𝑆𝑁𝑀 = 37,5.4 = 150 (𝑀𝑉𝐴)

II. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT


1. Phụ tải cấp điện áp máy phát (10,5kV).
- Việc tính toán cân bằng công suất trong nhà máy điện giúp ta xây dựng được đồ thị phụ tải

. Phụ tải cấp điện áp máy phát (10,5KV):


p
- Công su ấ t c ự c đ ạ I :

Pmax = 20 ( MW )

- H ệ s ố công su ấ t:

cos 𝜑 = 0, 8 0

tổng
- Đồ thị phụ tải H:1

Hình 1.1
- Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được tính theo công thức sau:

1
 (1.1)
Trong đó: SUF : Công suất biểu kiến của phụ tải cấp điện áp máy phát ở thời điểm t.
PUFmax : Công suất tác dụng cực đại của phụ tải cấp điện áp máy phát ở thời điểm t.
P% : Công suất tính theo % của công suất cực đại cấp điện áp máy phát ở thời
điểm t.
CosφUF : Hệ số công suất phụ tải cấp điện áp máy phát.

- Áp dụng công thức (1.1) kết hợp với (H:1), ta có bảng phân bố công suất phụ tải cấp điện áp
máy phát như bảng 1.2:

t (h) 0÷4 4÷8 8 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 22 22 ÷ 24


P% 80 100 80 100 80 80
𝑆𝑈𝐹(𝑡) 20 25 20 25 20 20
[MVA]
Bảng 1.2
o Công suất cực đại: SUFmax = 25

[MVA] o Công suất cực tiểu: SUFmin =

20 [MVA]

2. Phụ tải cấp điện áp trung (35kv).

- Công suất cực đại:


Pmax = 56 (MW)
- Hệ số công suất: cos𝜑 = 0,8
- Đồ thị phụ tải (Hình 2)
- Công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo
công thức:

Hình 1.2
- Công suất phụ tải cấp điện áp máy phát được tính theo công thức sau:

(1.2)
Trong đó :
2
SUT : Công suất biểu kiến của phụ tải cấp điện áp trung áp ở thời điểm t.
PUTmax : Công suất tác dụng cực đại của phụ tải cấp điện áp trung áp ở thời điểm t.
P% : Công suất tính theo % của công suất cực đại cấp điện áp trung áp ở thời điểm
t.
CosφUT : Hệ số công suất phụ tải cấp điện áp trung áp.

- Áp dụng công thức (1.2) kết hợp với (H:2), ta có bảng phân bố công suất phụ tải cấp điện áp
trung như bảng 1.3:

t(h) 0÷8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 20 20 ÷ 24
P% 80 100 80 100 80
𝑆𝑈𝑇(𝑡) 56 70 56 70 56
[MVA]
Bảng 1.3
o Công suất cực đại: SUTmax = 70

[MVA] o Công suất cực tiểu:

SUTmin = 56 [MVA]

3. Phụ tải cấp điện áp cao (110kv).


- - công suất cực đại:
Pmax = 25 (MW)
- Hệ số công suất: cos𝜑 = 0,8

- công suất phụ tải cấp điện áp trung được tính theo
công thức:

SUC(t) = P%𝑷𝑼𝑪𝒎𝒂𝒙 (1.4)


𝒄𝒐𝒔𝝋𝑼𝑪

- Trong đó: SUC: công suất phụ tải cấp điện áp cao tại
thời điểm t
P% : phần trăm công suất phụ tải cấp
điện áp cao theo t
P UCmax : công suất phụ tải cực đại cấp điện áp cao
cos𝜑𝑈𝐶: hệ số công suất phụ tải cấp điện áp cao

3
Áp dụng công thức kết hợp đồ thị phụ tải hình 3 ta có bảng phân bố công suất phụ tải cấp
điện áp máy phát, ta có:
Bảng 1.4.Phân bố công suất phụ tải cấp điện áp cao áp
t(h) 0÷4 4÷8 8 ÷ 12 12 ÷ 18 18 ÷ 24

P% 80 100 80 100 80

SUc(t) 25 31,25 25 31,25 25

. công suất tự dung cảu nhà mấy:

- Phụ tải tự dùng của nhà máy được xác định theo công thức

Std(t) = Stdmax(0,4 +0,6 𝑺𝑭(𝒕)) = 𝜶SNM(0,4 + 0,6𝑺𝑭(𝒕))


𝑺𝑵𝑴 𝑺𝑵𝑴

- Trong đó: 𝛼: hệ số dự trữ tự dùng của nhà máy 𝛼=6%


Std(t): công suất tự dùng của nhà máy tại thời điểm t
SNM : công suất đặt của nhà máy: SNM = 150 (MVA)
SF(t) : công suất phát cảu nhà máy tại thời điểm t

- Nhà máy phát hết công suất thừa về hệ thống nên: S F(t) = SNM S td(t)
= α.SNM = 6%×150 = 9 (MVA)

4. Công suất dự trữ của hệ thống.


- Công suất dự trữ của toàn hệ thống được xác định theo công thức:
SdtHT = Sdt%.SHT + SNM - ∑ 𝑆𝑝𝑡𝑚𝑎𝑥
- Trong đó: ∑ 𝑆𝑝𝑡𝑚𝑎𝑥 = max{𝑆𝑈𝐶(𝑡) + 𝑆𝑈𝑇(𝑡) + 𝑆𝑈𝐹(𝑡) + 𝑆𝑡𝑑(𝑡)}

= 31,25 + 70 + 25 + 9 = 135,25 (MVA)


 SdtHT = 8%.1000 + 150-135,25 = 81,87 (MVA)

5. Tổng hợp đồ thị phụ tải.


- Nhà máy ta liên hệ với hệ thống và luôn phát hết công suất. Với phụ tải luôn biến động theo
thời gian vì vậy giữa nhà máy và hệ thống có liên hệ với nhau 1 lượng công suất và được xác
định như sau:

 𝑆𝑡ℎ = 𝑆𝑁𝑀 − 𝑆Σ𝑃𝑡(𝑡)


- Qua tính toán ở trên, ta lập được bảng số liệu cân bằng công suất của toàn nhà máy theo thời
gian trong một ngày như bảng 1.4
t(h) 0÷4 4÷8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 20 20 ÷ 24

4
SUF 20 25 20 25 20 20 20
SUT 56 56 70 56 70 70 56
Suc 25 31,25 25 31,25 31,35 25 25

𝑆Σ𝑃𝑡 110 121,25 124 121,25 130,25 124 110


SNM 150 150 150 150 150 150 150
Sth 40 28,75 26 28,75 19,75 26 40
Bảng 1.4

- Đồ thị.

Hình 1.3

Với: Std : Đường đặc tính công suất tự dùng

SUF : Đường đặc tính cống suất cấp điện áp máy phát

SUT : Đường đặc tính cống suất cấp điện áp trung

SPt : Đường đặc tính cống suất tổng phụ tải

5
Snm : Đường đặc tính cống suất nhà máy

III. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN

- Chọn sơ đồ nối điện chính của nhà máy là một khâu quan trọng trong quá trình tính toán thiết
kế nhà máy điện, Vì vậy cần nghiên cứu kỹ nhiệm vụ thiết kế, nắm vững các số liệu ban đầu.

- Dựa vào bảng 1.4 và các nhận xét tổng quát, ta tiến hành đề xuất các pương án nối dây có thể.

- Các phương án đưa ra phải đảm bảo cung cấp điện liên tục cho các phụ tải, phải khác nhau về
cách ghép nối các máy biến áp với các cấp điện áp, về số lượng và dung lượng của máy biến
áp, về số lượng máy phát điện, ...
- Số lượng máy phát điện nối vào thanh góp điện áp máy phát phải thỏa mãn điều kiện sao cho
khi ngừng làm việc một máy phát lớn nhất, máy phát còn lại vẫn đảm bảo cung cấp đủ cho
phụ tải ở điện áp máy phát và phụ tải điện áp trung.
- Công suất mỗi bộ máy phát điện- máy biến áp không được lớn hơn dự trữ quay của hệ thống.
- Chỉ được ghép bộ máy phát điện- máy biến áp hai cuộn dây vào thanh góp điện áp nào mà phụ
tải cực tiểu ở đó lớn hơn công suất của bộ này.
- Khi phụ tải cấp điện áp máy phát nhỏ có thể lấy rẻ nhánh từ bộ máy phát- máy biến áp nhưng
công suất lấy rẻ nhánh không được vượt quá 15% của bộ. Nếu lớn hơn 15% thì phải dùng hệ
thống thanh góp.
- Máy biến áp 3 cuộn dây chỉ sử dụng khi công suất truyền tải qua cuộn dây này không nhỏ hơn
15% công suất truyền tải qua cuộn dây kia. Nếu công suất trên lớn hơn 15% và có cấp điện áp
gần nhau thì nên dùng máy biến áp tự ngẫu.
- Không nên dùng quá 2 máy biến áp 3 cuộn dây hoặc tự ngẫu để liên lạc hay tải điện giữa các
cấp điện áp.
- Máy biến áp tự ngẫu chỉ sử dụng khi cả 2 phía điện áp cao và trung áp có trung tính trực tiếp
nối đất (U 110 kV).
- Khi công suất tải lên điện áp cao lớn hơn dự trữ quay của hệ thống thì phải đặt ít nhất 2 máy
biến áp.
- Không nên chọn nối song song 2 máy biến áp 2 cuộn dây và máy biến áp 3 cuộn dây vì
thường không chọn được 2 máy biến áp phù hợp với điều kiện để vận hành song song.

- Thành phần phần trăm công suất phụ tải cấp điện áp máy phát so với công suất của toàn nhà
máy:

6
S uFmax 25+9
- SUF %= × 100 = × 100 ≈ 22, 6 %
S NM 150

Vì: 𝑆𝑈𝐹% = 22,6% > 15%

 Chọn sơ đồ thiết bị phân phối cấp điện áp máy phát.

1. Phương án 1:

- Mô tả phương án:

- Sơ đồ gồm 3 máy phát F1, F2, F3 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.

- Dùng hai máy biến áp 3 cuộn dây B1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa

nhà máy với hệ thống.

- Một bộ máy phát F4- MBA hai cuộn dây B3 nối vào thanh góp cấp điện áp
trung

Hình 1.4

- Ưu điểm

- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện liên tục cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp

7
- Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, có khả năng phát triển phụ tải ở các cấp với công suất trong
phạm vi cho phép 1 cách dễ dàng
- Máy biến áp B3 nối vào thanh góp cấp điện áp trung nên giá thành MBA giảm

- Nhược điểm

- Khi sự cố MBA B3 thì máy phát F4 phải ngưng làm việc


- Khi sự cố 1 phân đoạn bất kỳ thì toàn bộ phân đoạn đó mất điện. Các máy phát ở phân
đoạn vận hành rời nhau nên không kinh tế

1. Phương án 2: (Chọn)

- Mô tả phương án:

- Sơ đồ gồm 2 máy phát F1, F2, nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.

- Dùng hai máy biến áp 3 cuộn dây B1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy

với hệ thống.

- Hai bộ máy phát F3, F4 - máy biến áp hai cuộn dây B3,B4 nối vào thanh góp cấp điện áp

trung.

Hình 1.5

- Ưu điểm:

- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp
- MBA nối vào thanh góp cấp điện áp trung nên giá thành MBA và thiết bị giảm
8
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp đơn giản, dễ
chọn thiết bị phân phối

- Nhược điểm:
- Khi sự cố MBA B3, B4 thì máy phát F3,F4 phải ngưng hoạt động
- Khi sự cố 1 phân đoạn bất kỳ thì toàn bộ phân đoạn đó mất điện. Các máy phát ở phân
đoạn vận hành rời nhau nên không kinh tế
- Số lượng MBA nhiều nên dẫn đến vốn đầu tư tăng, mặt bằng phân phối thiết bị ngoài trời
lớn

3. Phương án 3.

- Mô tả phương án:
- Sơ đồ gồm 2 máy phát F1, F2 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.

- Dùng hai máy biến áp 3 cuộn dây B 1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy
với hệ thống.
- Hai bộ máy phát F4-B4 , F3-B3 tương ứng nối vào thanh góp cấp điện áp trung và cấp điện
áp cao.

Hình 1.6 -

- Ưu điểm

- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp và nhà máy với hệ thống
- Vì bộ máy phát F3 và MBA B3 nối vào thanh góp cấp điện áp cao nên trong quá trình
vận hành ít tổn hao hơn

9
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp đơn giản, dễ
chọn thiết bị phân phối

- Nhược điểm

- Khi sự cố MBA B3, B4 thì máy phát F3,F4 phải ngưng làm việc
- Vì bộ máy phát F3 và MBA B3 nói ở cấp điện áp cao nên chi phí mua MBA sẽ cao hơn
do cách điện lớn
- Số lượng MBA nhiều dẫn đến vốn đầu tư tăng, mặt bằng phân phối thiết bị ngoài trời lớn
4. Phương án 4. -

Mô tả phươn

án:

-Sơ đồ gồm 3 máy phát F1, F2,F3 nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát.

- Dùng hai máy biến áp 3 cuộn dây B1, B2 để liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy

với hệ thống.

- Bộ máy phát F4 - B3 nối vào thanh góp cấp điện áp cao.

Hình 1.7

- Ưu điểm:

10
- Sơ đồ đảm bảo cung cấp điện cho phụ tải các cấp điện áp
- Sơ đồ đảm bảo liên lạc giữa các cấp điện áp và giữa nhà máy và hệ thống
- MBA nối vào thanh góp cấp điện áp trung nên giá thành MBA và thiết bị giảm
- Số lượng máy phát nối vào thanh góp cấp điện áp máy phát ít nên thanh góp đơn giản, dễ
chọn thiết bị phân phối
- Nhược điểm:
- Khi sự cố MBA B3 thì máy phát F4 phải ngưng làm việc
- Vì bộ máy phát F4 và MBA B3 nói ở cấp điện áp cao nên chi phí mua MBA sẽ cao hơn
do cách điện lớn
- Vì nhiều tổ máy nối vào thanh góp nên bố trí mạch vòng do đó hệ thống thanh góp cấp
điện áp máy phát phức tap và công suất lớn

CHƯƠNG II: CHỌN MÁY BIẾN ÁP, TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG
TRONG MÁY BIẾN ÁP

I. CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO PHƯƠNG ÁN.


1. Chọn máy biến áp nối bộ phía trung áp B3.

11
Hình 1.5
- Máy biến áp này là máy biến áp 3 pha 3 cuộn dây nên điều kiện chọn là:

𝑆đ𝑚𝐵3 ≥ 𝑆đ𝑚𝐹4 = 37,5 𝑀𝑉𝐴

- Tra sách "Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp " phụ luc 3 của PGS Nguyễn
Hữu Khái , ta có thông số máy biến áp B3 sau :

Điện áp cuộn dây


Loại Sđm ∆𝑃𝑜 ∆𝑃𝑁 (𝑘𝑊) 𝑈𝑁%
(kV) 𝐼0%
MBA MVA 𝑘𝑊
C T H C-T C-H T-H C-T C-H T-H
TД 40 38,5 10,5 31 165 8,5 0,4
Bảng 2.1
2. Chọn máy biến áp B1, B2.
- Máy biến áp liên lạc là máy biến áp tự ngẫu, công suất được chọn theo điều kiện tải hết công
suất thừa từ thanh góp cấp điện áp máy phát:

o
Với:

K Uc−UT 110 −35


cl = = =0 ,68 (hệsố có lợi của máy biếnáp )
Uc 110

3 3
Sthmax =∑ S đmFi−¿ ∑ S tdFimax−S UFmin
¿
i=1 i=1
9
¿ 3.37 , 5−3. −20=85 , 75 MVA
4

Trong đó:
: là tổng công suất định mức của máy phát F1, F2, F3
: là công suất tự dùng lớn nhất của máy phát F1, F2, F3
𝑆𝑈𝐹𝑚𝑖𝑛 : là công suất cực tiểu của phụ tải cấp điện áp máy phát.

- Như vậy, công suất của máy biến áp tự ngẫu B1, B2 là:

12
S 85 ,75
HdmB1=¿ SHđmB 2 ≥
Sthmax
¿ ¿ ¿ 63 , 05 MVA
2 . K cl 2.0 ,68
-

- Tra sách "Thiết kế phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp" phụ lục của PGS.Nguyễn
Hữu Khái, ta có thông số máy biến áp B1 và B2 như bảng 2.4: TДTH _ 80 MVA.

Điện áp cuộn dây


Loại Sđm ∆𝑃𝑜 ∆𝑃𝑁 (𝑘𝑊) 𝑈𝑁%
(kV) 𝐼0%
MBA MVA 𝑘𝑊
C T H C-T C-H T-H C-T C-H T-H
TДTH 80 115 11 11 82 390 10,5 17 6,5 0,6
Bảng 2.2
3. Kiểm tra quá tải của máy biến áp.
a. Kiểm tra quá tải bình thường. (Kiểm tra quá tải 3%)
- Công suất định mức của máy biến áp B1, B2, B3 được chọn lớn hơn công suất tính toán nên
không cần kiểm tra quá tải bình thường.
b. Kiểm tra quá tải sự cố.
- TH1: Khi sự cố máy biến áp B3, máy biến áp B1 và B2 còn lại với khả năng quá tải sự cố cho
phép phải cung cấp đủ công suất phụ tải cấp điện áp trung lúc cực đại. Nghĩa là:

2. 𝐾𝑐𝑙. 𝐾𝑞𝑡𝑠𝑐. 𝑆đ𝑚𝐵1 ≥ 𝑆𝑈𝑇𝑚𝑎𝑥

Đối với máy biến áp từ ngẫu 𝐾𝑞𝑡𝑠𝑐 = 1,4

Ta có:

.
sc
Vế trái¿ 2. K cl . K qt SđmB 1=2.0 , 68.1 , 4.80=152, 32(MVA)

Vế phải = 𝑆𝑈𝑇𝑚𝑎𝑥 = 70 (𝑀𝑉𝐴)

=> Vậy thỏa mãn điều kiện quá tải (2. 𝐾 𝑐𝑙. 𝐾𝑞𝑡𝑠𝑐. 𝑆đ𝑚𝐵1 = 152,32 𝑀𝑉𝐴 ≥ 𝑆𝑈𝑇𝑚𝑎𝑥

= 70 (𝑀𝑉𝐴)

- TH2: Khi sự cố máy biến áp từ ngẫu B1 hoặc B2, 1 trong 2 máy còn lại với khả năng quá tải
sự cố cho phép phải cung cấp đủ công suất phụ tải cấp điện áp trung, cao lúc cực đại. Nghĩa
là:

13
𝐾𝑐𝑙. 𝐾𝑞𝑡𝑠𝑐. 𝑆đ𝑚𝐵2 ≥ 𝑆𝑈𝑇𝑚𝑎𝑥 − (𝑆đ𝑚𝐹4 − 𝑆𝑡𝑑𝐹4)

Đối với máy biến áp từ ngẫu :


sc
K qt =1 , 4

Ta có:
- Vế trái ¿ K cl . K scqt . SđmB 2=0 ,68.1 , 4.80=76 , 16(MVA)

9
- Vế phải ¿ SUTmax −¿ ¿ StdF 4 ) ¿ 70−¿ ) ¿ 34,75 (MVA)
4

 Vậy đã thỏa mãn nên MBA không bị quá tải

II. TÍNH TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP

Hình 2.1
1. Tính tổn thất điện năng trong máy biến áp nối bộ B3.
- Tổn thất điện năng trong máy biến áp ba pha hai cuộn dây là:

Với: ∆𝑃0: tổn thất không tải của MBA

∆𝑃𝑁: Tổn thất ngắn mạch của MBA

14
𝑆𝑚𝑎𝑥: Công suất cực đại qua máy biến áp

- Định phương thức cho tổ máy phát - máy biến áp F4 – B3 phát theo công suất định mức:

Smax =S 9
đmF 4−¿ Stdmax=37 ,5− =35 ,25 ( MVA ) ¿
4
35 ,25
∆ A B 3=¿ ∆ P ¿.t+¿ ∆ P N . ¿)2 .t ¿31.24 +165.( ¿
o
40 ).24 4233,75 (kW .h)

2. Tính tổn thất điện năng trong 2 máy biến áp liên lạc B1 và B2.
- Đối với máy biến áp tự ngẫu 3 pha ba nhà chế tạo cho biết công suất định mức của máy biến áp, tỷ số
công suất các cuộn dây so với công suất định mức của máy biến áp, tổn thất không tải và tổn thất ngắn
mạch.
- Dựa vào đồ thị phụ tải của từng cuộn dây để xác định tổn thất điện năng trong máy biến áp trước hết
phải tính đến tổn thất công suất ngắn mạch cho cuộn dây như sau:

- Nhà chế tạo chỉ cho biết trị số ∆𝑃𝑁𝐶−𝑇 = 390 𝑘𝑊 => ∆𝑃𝑁𝐶−𝐻 = ∆𝑃𝑁𝑇−𝐻 = 0,5∆𝑃𝑁𝐶−𝑇
¿ 0 , 5.390=195 (kW )

1 ∆ P NC−H −¿ ∆ P 1 + 195−195
- ∆ P NC ¿ [ ∆ P NC−T + ¿ NT −H
¿]¿ [390 ] ¿ 195(kW)
2 K 2cl 2 0 , 68
2

1 ∆ P NT− H −¿∆ P 1 + 195−195


- ∆ P NT ¿ [ ∆ P NC−T + ¿ NC−H
¿]¿ [390 ] ¿ 195(kW)
2 K 2cl 2 0 , 68
2

1 ∆ P NT− H +¿ ∆ P 1 195+195 −390


- ∆ P NH ¿ [
NC−H
−∆ P NC−T ¿ ] ¿ [ ] ¿ 226 , 7(kW)
2 K 2cl 2 0 , 68
2

- Tổn thất điện năng của máy biến áp làm việc song song:
- Phân bố công suất khi sự cố:

(
- STi(t )=¿ SUT (t) −¿ Sbo ¿ SUT (t) −¿ ( SđmF 3−S tdmaxF 3 ) ¿ SUT (t) − 37 , 5−
9
4 )
¿ SUT (t) – 35,25 (MVA)
3 3
9
- S Hi(t ) ¿ ∑ S đmFi −¿ ∑ S tdFimax −¿ SUF (t )=¿ 37,5.3−¿3. −SUF (t )
4
1 1

= 105,75 − 𝑆𝑈𝐹(𝑡)

𝑆𝐶𝑖(𝑡) = 𝑆𝐻𝑖(𝑡) − 𝑆𝑇𝑖(𝑡)

t(h) 0÷4 4÷8 8 ÷ 12 12 ÷ 16 16 ÷ 18 18 ÷ 20 20 ÷ 24


SUF(t) 20 25 20 25 20 20 20
SUT(t) 56 56 70 56 70 70 56
SH(t) 85,75 80,75 85,75 80,75 85,75 85,75 85,75
ST(t) 20,75 20,75 34,75 20,75 34,75 34,75 20,75
SC(t) 65 60 51 60 51 51 65
Bảng 2.3
o ∑ 𝑆𝐶𝑖2 . 𝑡𝑖 = 652. 8 + 602. 8 + 512. 8 = 83408 MVA2. ℎ

o ∑ 𝑆𝑇𝑖2 . 𝑡𝑖 = 20,752. 16 + 34,752. 8 = 9113 MVA2. ℎ

o ∑ 𝑆𝐻𝑖2 . 𝑡𝑖 = 85,752. 16 + 80,752. 8 = 169813,5 𝑀𝑉𝐴2. h

- Tổn thất điện năng của máy biến áp B1, B2 trong 1 ngày
1
o ∆ P ng ¿ 2.82.24 +¿ 2 .(195.83408 +¿ 195.9113 +¿ 226,7.169813,5)¿ 4581,05 (kWh)
2.80

- Tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp (1 năm):

o ∆𝐴𝑡𝑜𝑡𝑎𝑙 = (∆𝐴𝐵1,𝐵2 + ∆𝐴𝐵3). 365 = (4581,05 + 4233,75). 365 = 3217.103 𝑘𝑊ℎ

III. TÍNH CHỌN ĐIỆN KHÁNG PHÂN ĐOẠN.

16
Hình 2.2
1. Điều kiện chọn:
o
2. 𝑈đ𝑚 𝐾Đ ≥ 𝑈𝐻𝑇

o
3. 𝐼đ𝑚 𝐾Đ ≥ 𝐼𝑐𝑏

4. o 𝐶ℎọ𝑛 𝑋𝐾%

5. Điều kiện kiểm tra.


- Tổn thất điện áp:

o o

- Ổn định động: 𝑖𝑜𝑑𝑑𝑀𝐶 ≥ 𝑖𝑥𝑘


- Ổn định nhiệt:
3. Tính chọn.
a. Phân bố phụ tải cấp UF -
b. Xét phụ tải cấp UF gồm:
c. 4 đường dây kép x 5MW
d. Cos𝜑 = 0,8
e. Sơ đồ công suất phân đoạn:

17
Hình 2.3 -
Công suất phụ tải cấp UF trên PD1,2,3:
P pđ 1 max 5
S pđ 1max ¿ s pđ 3 max ¿ ¿ ¿6,25 MVA
cos φ 0,8

 𝑆𝑝đ1𝑚𝑖𝑛 = 𝑆𝑝đ3𝑚𝑖𝑛 = 𝑃%𝑚𝑖𝑛. 𝑆𝑝đ1𝑚𝑎𝑥 = 80%.6,25 = 4,375𝑀𝑉𝐴


p pd 2 max 5× 2
S pd 2 max ¿ ¿ ¿ 12,5 MVA
cos φ 0,8

 𝑆𝑝đ2𝑚𝑖𝑛 = 𝑃%𝑚𝑖𝑛. 𝑆𝑝đ2𝑚𝑎𝑥 = 80%. 12,5 = 10 𝑀𝑉𝐴


- Tính dòng điện bình thường qua kháng:

1
bt
Sk 1=S k 2 ¿
bt
[ S −( S pd 2 max + S td 2max ) ]
2 đmF 2

¿
1
2[ ( 9
)]
37 , 5− 12 , 5+ =¿ 11,375 MVA
4

bt
bt bt SK 1 11,375
 I K1 ¿I K2 ¿ ¿ =¿ 0,625 kA
√ 3. U đm √ 3 . 10 ,5

- Tính dòng điện cưỡng bức qua kháng:


- Khi sự cố 1 máy phát F1:

Với:
18
 Khi 𝑆𝑈𝐹𝑚𝑎𝑥

2 3
3.9
∑ SđmF −∑ S tdmax−SUFmax 37 , 5.2−
4
−25
1 1
S Bmin= = =21 , 62 MVA
2 2
9
 S(K1,11)=S Bmin + Std 1 max + S pd 1 max=¿ 21,62 + 4 + 6,25¿ 30 , 12 MVA

 Khi 𝑆𝑈𝐹𝑚𝑖𝑛:

2 3
3.9
∑ S đmF −∑ S tdmax−SUFmin 37 , 5.2−
4
−20
1 1
S Bmax= = =24,125 MVA
2 2
9
 S(K1,12)=S Bmax + Std 1 max + S pd 1 min=¿ 24,125 + 4 + 4,375¿ 30 , 75 MVA

 S K 1=¿max{ S k 1 ; S k 1 }=¿max{ 30 , 12; 30 , 75 }=¿30,75 MVA


( 1) ( 1 ,1 ) ( 1 , 2)

o Khi sự cố 1 máy biến áp:

Với: 𝑆𝐵 = min{𝑆𝑡ℎừ𝑎 𝑚𝑎𝑥; 𝑘𝑞𝑡. 𝑘𝑐𝑙. 𝑆đ𝑚𝐵}

𝑘𝑞𝑡. 𝑘𝑐𝑙. 𝑆đ𝑚𝐵 = 1,4.0,68.80 = 76,16 𝑀𝑉𝐴

 𝑆𝐵 = min{𝑆𝑡ℎừ𝑎 𝑚𝑎𝑥; 𝑘𝑞𝑡. 𝑘𝑐𝑙. 𝑆đ𝑚𝐵} = min{85,75; 76,16} = 76,16 𝑀𝑉𝐴


9
 S(k21) =S B + Std 1 max + S pd 1−S đmF 1=76 , 16+ 4 + 6 , 25−37 , 5=¿47,16 MVA

o Khi sự cố 1 máy phát F2:


9
S pd 2 max +¿ S 12 ,5+
S(k31) = td 2 max
=
4
=¿ ¿
7,375 MVA
2 2

• Công suất cưỡng bức qua kháng:


▪ Sk =max { S K 1 ; S K 1 ; S K 1 }=¿max{ 30 , 75 ; 47 , 26 ; 7,375 }=47 , 26 MVA
cb (1) (2 ) (3)

• Dòng điện cưỡng bức qua kháng:


cb
cb Sk 47 , 26
Ik = = =2 , 6 kA
√ 3 .U đm √ 3.10 , 5

19
a. Chọn kháng điện:

Các thông số tính toán

𝑈đ𝑚 (𝑘𝑉) 𝐼𝑐𝑏𝐾 (𝑘𝐴)

10,5 2,6
Bảng 2.4

- Tra bảng số liệu trong tài liệu thiết kế ta chọn kháng điện có các thông số như bảng sau:

∆𝑃đ𝑚
Loại
kháng /1 𝑝ℎ𝑎 (𝑘𝑊)
điện 𝑈đ𝑚 (𝑘𝑉) 𝐼𝑐𝑏𝐾 (𝑘𝐴) 𝑋𝐾 (Ω) 𝐼𝑜𝑑𝑑(𝑘𝐴) 𝐼𝑛ℎ (𝑘𝐴)

PBA-10-
10 4 0,17 29,7 67 53
4000-12

Bảng 2.5

c. Chọn Xk%:
Chọn Xk% = 12%
o Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp lúc bình thường:
bt
bt Ik 0,625
∆ U =X k %.
k .sin φ=¿12% . . sin ¿ ¿
I đmk 4
bt
¿ 1,125 ≤ ∆ U cp % =2 % (thỏa)

o Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp lúc sự cố:


cb
cb Ik 2 ,6
∆ U = X k %.
k .sin φ=¿12% . 4 . sin ¿ ¿
I đmk
bt
¿ 4 , 68≤ ∆U cp%=5 %(thỏa )

 Vậy ta chọn kháng điện với Xk% = 12%

20
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Ngắn mạch là 1 loại sự cố xảy ra trong hệ thống điện do hiện tượng chạm chập các pha, không thuộc
chế độ làm việc bình thường. Chúng ta cần phải dự báo các tình trạng ngắn mạch có thể xảy ra và xác định
tình trạng ngắn mạch tính toán tương ứng.
Mục đích tính dòng điện ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện, các phần điện có dòng điện chạy qua
và kiểm tra các phần tử đó đảm bảo ổn định động và ổn định nhiệt. Ngoài ra, các số liệu về dòng điện ngắn
mạch là căn cứ quan trọng để thiết kế hệ thống bảo vệ rơ le và ổn định phương thức vận hành hệ thống.
Phương thức tính toán ngắn mạch ở đây, ta chọn phương pháp đường cong tính toán. Điểm ngắn mạch
tính toán là điểm mà khi xảy ra ngắn mạch tại đó thì dòng ngắn mạch đi qua khí cụ điện là lớn nhất. Vì vậy
việc lập hồ sơ tính toán dòng điện ngắn mạch đối với khí cụ điện cần chọn một chế độ làm việc nặng nề nhất
nhưng phải phù hợp với điều kiện thực tế.

I. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CHO PHƯƠNG ÁN.


1. Sơ đồ tính toán.

Hình 3.1
2. Các điểm ngắn mạch.
21
1 .điểm ngắn mạch N1.
-Mục đích: Chọn các khí cụ điện phía cao áp 220KV.
-Tình trạng sơ đồ: Tất cả các máy phát MBA và hệ thống đều làm việc .
2. Điểm ngắn mạch N2.
-Mục đích: Chọn các khí cụ điện phía trung áp110kV.
-Tình trạng sơ đồ: Tất cả các máy phát MBA và hệ thống đều làm việc.
3. Điểm ngắn mạch N3.
-Mục đích: Chọn các khí cụ điện cho mạch hạ áp MBA tự ngẫu.
-Tình trạng sơ đồ:Tất cả máy phát MBA và hệ thống đều làm việc trừ MBA B1 nghỉ.
4. Điểm ngắn mạch N4.
-Mục đích: Chọn các khí cụ điện cho mạch phân đoạn.
-Tình trạng sơ đồ: Tất cả máy phát MBA và hệ thống đều làm việc trừ máy
phát F1 MBA B1.
5. Điểm ngắn mạch:N5,N’5, N’6 .
-Mục đích: Chọn khí cụ điện cho mạch máy phát.
-Tình trạng sơ đồ:
+Điểm N5: Chỉ có máy phát F1 làm việc.
+Điểm N’5: Tất cả máy phát MBA và hệ thống đều làm việc trừ máy phát F1.
+ĐiểmN’6: Chỉ có máy phát F2 làm việc.
 INtt = max(IN5 ,IN’5 ,IN’6).
6. Điểm ngắn mạch: N7 .
-Mục đích: Chọn khí cụ điện cho mạch nối bộ.
-Tình trạng sơ đồ : các máy phát MBA và hệ thống đều làm việc bình thường.
7. Điểm ngắn mạch: N8,N’8 .
-Mục đích: Chọn khí cụ điện cho mạch tự dùng.
-Tình trạng sơ đồ: Tất cả máy phát MBA và hệ thống đều làm việc bình thường.
 INtt = max(IN8,IN’8).
Trong đó: I N 3 =I N 4 + I N 5
IN8 = IN5 + IN’5
IN’8= IN’6 + IN5
3.1.1.2. Sơ đồ thay thế tính toán :
Sơ đồ thay thế như hình 3.2
3.1.2. xác định các thông số của sơ đồ thay thế :
Chọn Scb = 100 (MVA) ; Ucb= Utb
22
Ta có: UcbH = 10,5 (kV)
UcbT = 37,5 (kV)
UcbC = 115 (kV)
-Dòng điện cơ bản ở các cấp điện áp :
S cb

Icb= √3 U cb
S cb 100
Vậy: IcbH = √ 3 U cbH = √ 3 . 10 ,5 = 5,5 (kA)
S cb
100
IcbT = √ 3 U cbT = √ 3 .37 , 5 = 1,54 (kA)

S cb
100
IcbC = √ 3 U cbC = √ 3 .115 = 0,5 (kA)

-Điện kháng của các phần tử :


+ Điện kháng của máy phát điện:
S cb 100
X1 = X2 = X3 = X4 = XF1,2,3,4 = xd’’. =0,153. = 0,408
S đm 37 , 5

23
Hình 3.2
+ Điện kháng của kháng điện phân đoạn
X k % I cbh 12 5 ,5
X5 = X6 = Xk1 = Xk2 = . = . =¿ 0,16
100 I dmk 100 4

+ Điện kháng của MBA B3:


U N % S cb 8 , 5 100
X7 = XB3 = . = . =¿0,212
100 S đmB 3 100 40

X8 = X11 =
1 1
X8 = X11 = . .
17
( +
6 ,5
2 100 0 , 68 0 , 68
−10 , 5 . )
100
80
¿ 0,15

X9= X12 =
1
200(U%
NC−T +
U%
NT− H
k cl

U%
NC−H
k cl
.
)
S cb
Sdm

24
X9= X12 =
1
200 (
. 10 ,5+
6,5

17
.)100
0 , 68 0 ,68 80
¿ -0,03¿ 0

 X9= X12 = 0
+ Điện kháng của cuộn cao MBA B1, B2:

X10 = X13 =
1
200 (
U%
NC−T +
U%
NC−H
k cl

U%
NT−H
k cl
.
S cb
Sdm )
X10 = X13 =
1
200 ( 17
)
6 ,5 100
. 10 , 5+ 0 , 68 − 0 ,68 . 80 =0,162

+ Điện kháng của đường dây liên lạc với hệ thống:


S cb
2
X14 = XD = Xo.L. U cbC
1 100
X14 = .0,4.60. 2
=¿0,09
2 115

+ Điện kháng của hệ thống:


Scb
X15 = Xht = Xht*. S HT
100
X15¿ 0,3. =0,03
1000

3.1.3 Tính dòng ngắn mạch tại các điểm:


3.1.3.1.Điểm ngắn mạch N1:
1. Sơ đồ thay thế tính toán: Như hình 3.3
Giá trị điện kháng trong quá trình biến đổi:
X16 = X14 + X15 = 0,09 + 0,03 =0,12

25
Hình 3.3

+ Ta biến đổi sơ đồ: Như hình 3.4

26
Hình 3.4
X 10 0,162
X17 = X10//X13 = 2 = 2 =0,081
X8
0 ,15
X18 = X8//X11 = 2 = 2 =0,075

X5 0 ,16
X19 = X5//X6 = 2 = 2 = 0,08
X1
0,408
X20 = X1//X3 = 2 = 2 = 0,204

+ Tiếp tục biến đổi sơ đồ ta được như hình 3.5

27
Hình 3.5

X21 = X7 + X4 = 0,212 + 0,408 = 0,62


( X 19 + X 2 ) . X 20 ( 0 , 08+0,408 ) .0,024
¿
X22 = (X19 + X2)// X20 = X 19 + X 2 + X 20 = 0 , 08+0,408+ 0,024 0,022
+ Biến đổi tiếp ta có như hình 3.6
X23 = X22 + X18 = 0,022 + 0,075 = 0,097
+ Biến đổi tiếp ta được như hình 3.7
X 21 . X 23 0 , 62.0,097
X
X24 = X21//X23 = 21 + X 23 = 0 , 62+ 0,097 = 0,08

X25 = X24 + X17 = 0,08 + 0,081 = 0,161

28
Hình 3.6 Hình 3.7
2. Tính dòng ngắn mạch:
Điện kháng tính toán qui đổi về hệ đơn vị tương đối định mức:

 X tt = X25.
∑ S dmF =0,161. 4.37 , 5 =¿0,24
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được:


K’’ = 4,08 ; K = 2,38.
-Dòng điện ngắn mạch tại N1 do máy phát cung cấp:

I’’F = K’’.
∑ SâmF =¿4,08. 4.37 ,5 =3 ,07 (kA )
√ 3 U abc √ 3 .115

IF = K .
∑ SâmF =¿2,38. 4.37 ,5 =1, 79(kA)
√ 3 U abc √ 3 .115

- Dòng điện ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp


1 1
IH = . I cbIII = .0,5¿4,16 kA
X 16 0 , 12

-Trị số dòng ngắn mạch 3 pha tại N1:


I’’ = I'' F +I H = 3,07+ 4,16 = 7,23 (kA)

29
I = IF +I H =1,79 + 4,16 = 5,95 (kA)
-Dòng điện ngắn mạch xung kích tại N1:

ik =√ 2. K XK . I } =√ ¿ .1,8.7,23¿18,4 (kA)

-Trị hiệu dụng lớn nhất của dòng ngắn mạch:


Ixk = q.I’’ = 1,52. 7,23 = 10,98 (kA)
3.1.3.2 Điểm ngắn mạch N2:
1. Sơ đồ thay thế tính toán: Như hình 3.8

Hình 3.8
+ Biến đổi sơ đồ: Như hình 3.9, hình 3.10, hình 3.11
30
Tương tự như điểm ngắn mạch N1 ta có :
X22 =(X19 nt X2) // X20 = 0,143
X23 = X18 + X22 = 0,097
X24 = X23 // X21= 0,08
X26 = X16 + X17 = 0,12 + 0,081 = 0,201

2. Tính toán dòng ngắn mạch:


31
- Điện kháng tính toán do máy phát cung cấp :

X tt =X 24.
∑ S dmF =0 , 08. 4.37 .5 =0 , 12
S cb 100

- Tra đường cong tính toán ta được bội số các dòng ngắn mạch:
K’’ = 8 ; K = 2,8
-Dòng ngắn mạch do máy phát cung cấp:
’’ } . {sum {{S} rsub {đmF}}} over {sqrt {3 . {U} rsub {cbT}}} =8. {4.37,5} over {sqrt {3} .37,5} =18,4 ¿
I F =K . I đmF=K
'' (kA)

I ∞ F =K ∞ . I dmF ¿ K ∞ .
∑ S đmF =2 , 8. 4.37 , 5
=6 , 46(kA)
√ 3 .U cbt √ 3.37 ,5

-Dòng điện ngắn mạch do nhánh hệ thống cung cấp:


1 1
I H= . I cbT = .1,54¿7,66 (kA)
X 26 0,201

-Trị số dòng điện ngắn mạch tại điểm N2:


I’’ = IF’’ + IH = 18,47+7,66 = 26,13 (kA)
I = IF + IH =6,46 + 7,66= 14,12 (kA)
-Trị số dòng ngắn mạch xung kích:

ixk =√ 2. K XK . I } =√ ¿ .1,8.26,13¿66,51 (kA)

-Trị hiệu dụng của dòng xung kích:


Ixk = q.I’’ = 1,52. 26,13 = 39,71 (KA)
3.1.3.3 Điểm ngắn mạch N4:
1. Sơ đồ thay thế tính toán : Như hình 3.12

32
Hình 3.12
+ Biến đổi sơ đồ: Như hình 3.13

33
Hình 3.13
X27 = X16 + X13 = 0,12 + 0,162 = 0,282
+ Biến đổi tiếp ta có như hình 3.14

Hình 3.14
Biến đổi Δ (X2 ,X6 ,X3 ) → Υ (X28, X29, X30)

34
X6 . X3 0 , 16.0,408
X 28= = =0,066
X 6+ X 3 + X 2 0 ,16 +0,408+0,408
X6 . X2 0 , 16.0,408
X 29= = =0,066
X 6+ X 3 + X 2 0 ,16 +0,408+0,408
X 3. X2 0,408.0,408
X 30= = =0 ,17
X 6+ X 3 + X 2 0 ,16 +0,408+0,408

+ Tiếp tục biến đổi ta được như hình 3.15

Hình 3.15
X31 = X11 + X28 = 0,15 + 0,066 = 0,216
X32 = X5 + X29 =0,16 + 0,066 = 0,266
+ Biến đổi tiếp ta được như hình 3.1

Biến đổi Δ (X21 ,X31 ,X30 ) → Υ (X33, X34, X35)


X 31 . X 21 0,216.0 , 62
X 33= = =0,133
X 31 + X 21 + X 30 0,216+0 , 62+0 , 17

35
X 31 . X 30 0,216.0 , 17
X 34 = = =0,036
X 31+ X 21+ X 30 0,216+ 0 ,62+ 0 ,17
X 21 . X 30 0 , 62.0 , 17
X 35= = =0,104
X 31 + X 21 + X 30 0,216+0 , 62+0 , 17

Hình 3.16
+ Biến đổi sơ đồ ta được như hình 3.17
X36 = X27 + X33 = 0,282 + 0,133 = 0,415
X37 = X34 + X32 = 0,036 + 0,266= 0,302

36
Hình 3.17
+ Biến đổi tiếp ta có như hình 3.18
Biến đổi Υ (X35 ,X36 ,X37 ) → Δ (X38, X39)
X 35 . X 36 0,104.0,415
X38 = X35 + X36 + X 37 = 0,104 + 0,415 + 0,302 = 0,66 X 39 = X35 +
X 35 . X 37 0,104.0,302
X37 + X 36 = 0,104 + 0,302 + 0,415 = 0,48

37
Hình 3.18
2. Tính dòng ngắn mạch:
Điện kháng tính toán do máy phát cung cấp:

X tt =X 39 .
∑ S dmF =0 , 48. 3.37 ,5 =0 ,54
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được bội số dòng ngắn mạch:
K’’ = 1,82 ; K = 1,73
Dòng ngắn mạch do nhóm máy phát cung cấp:

’’
I F =K . I đmF=K
”. ∑ SđmF =1 ,82. 3.37 ,5
=11, 25 (kA)
√3 . U cbH
''

√3 .10 , 5

I ∞ F =K ∞ . I dmF ¿ K ∞ .
∑ S đmF =1 , 73. 3.37 , 5
=10 , 7 (kA)
√ 3 .U cbH √ 3 .10 ,5
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:
I cb I cbH 5 , 5
IH ¿ ❑ IH ¿ = =¿8,33 (kA)
X ht ⇒ X 38 0 , 66

38
Dòng ngắn mạch ba pha tại N4:
I’’ = IF’’ + IH =11,25 + 8,33 =19,58 (KA)
I = IF + IH = 10,7 +8,33 = 19,03 (KA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N4:

ixk =√ 2. K XK . I } =√ ¿ .1,8.19,58¿49,84 (kA)

Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích:


Ixk = q.I’’ = 1,52. 19,58 = 29,76 (KA)
3.1.3.4 Điểm ngắn mạch N5:
1. Sơ đồ thay thế tính toán: Như hình 3.6

Hình 3.19
2. Tính dòng ngắn mạch:

X tt =X 1 .
∑ S dmF 1 =0,408. 37 , 5 =0,153
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được bội số ngắn mạch:


K’’ = 6,8 ; K = 2,68
Dòng ngắn mạch tại điểm N5:
} = {K} ^ {’’} . {I} rsub {đmF} = {K} ^ {”.} {sum {{S} rsub {đmF1}}} over {sqrt {3 . {U} rsub {cbH}}} =6,8. {37,5} over {sqrt {3} .10,5} =14,0 ¿
I
(kA)
I ∞=K ∞. I dmF ¿ K ∞ .
∑ S đmF 1 =2, 68. 37 , 5
=5 ,52(kA)
√ 3 .U cbH √3 .10 ,5

Kxk : hệ số xung kích ngắn mạch đầu cực MF: Kxk = 1,91

ixk =√ 2. K XK . I } =√ ¿ .1,91.14,02¿37,87 (kA)

Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích:


IXK = q.I’’
ngắn mạch đầu cực máy phát: q = 1,63
39
Ixk = 1,63.14,02 = 22,85(KA)
3.1.3.5 Điểm ngắn mạch N’5:
1. Sơ đồ thay thế tính toán: Như hình 3.20

Hình 3.20
+ Biến đổi sơ đồ như hình 3.21
Ta có :
X16 = X14 +X15 = 0,12
1
X 10= 1 .0,162=¿
X17 = X10 // X13 = 2 2 0,081
Biến đổi Υ (X3 ,X6 ,X11 ) → Δ (X18, X19,X20)
X 3 . X 11 0,408.0 ,15
X18 = X3 + X11 + X6 = 0,408+ 0,15 + 0 ,16 =0,9405
X3 . X6 0,408.0 ,16
X19 = X3 + X6 + X 11 = 0,408+ 0,16 + 0 , 15 =1
X 6 . X 11 0 ,16.0 ,15
X20 = X6 + X11 + X3 = 0,16+ 0,15 + 0,408 = 0,368

40
X22 = X16 + X17 = 0,12 + 0,081 = 0,201
X21 = X4 + X7 = 0,62

Hình 3.21
+Biến đổi tiếp ta được như hình 3.22
X 21 . X 18 0 , 62.0,9405
X 23= X 21/¿ X 18= = =¿0,373
X 21+ X 18 0 ,62+0,9405

X 2 . X 19
0,408.1
X24 = X2 // X19 = X 2 + X 19 = 0,408+1 = 0,289

Biến đổi (X5,X8,X20)  Y (X25,X26,X27)


X5 . X8
0 , 16.0 , 15
X25 = X 5 + X 8 + X 20 = 0 ,16 +0 , 15+0,368 = 0,035

X 5 . X 20 0 , 16.0,368
X26 = X 5 + X 8 + X 20 = 0 ,16 +0 , 15+0,368 = 0,086
X 8 . X 20 0 , 15.0,368
X27 = X 5 + X 8 + X 20 = 0 ,16 +0 , 15+0,368 = 0,081

41
Hình 3.22
+Tiếp tục biến đổi ta có như hình 3.23
X28 = X26 + X24 = 0,086 + 0,289 = 0,375

Hình 3.23
+ Biến đổi (X23,X27,X28)  Y(X29,X30,X31) ta được như hình 2.4
X 27 . X 23 0,081.0,373
X29 = X 23 + X 27 + X 28 = 0,373+0,081+0,375 = 0,036
42
X 28 . X 23 0,375.0,373
X30 = X 23 + X 27 + X 28 = 0,373+0,081+0,375 = 0,168
X 27 . X 28 0,081.0,375
X31 = X 23 + X 27 + X 28 = 0,373+0,081+0,375 = 0,036

Hình 2.24
+Biến đổi tiếp ta được như hình 2.5
X32 = X25 + X31 = 0,035 + 0,036 = 0,071
X33 = X22 + X29 = 0,201 + 0,036 = 0,237
Biến đổi Y(X30,X32,X33)  (X34,X35)
X 32 . X 33
0,071.0,237
X34 =X32 + X33 + X 30 = 0,071 + 0,237 + 0,168 = 0,408

X 32 . X 30 0,071.0,168
X35 =X32 + X30 + X 33 = 0,071 + 0,168 + 0,237 = 0,289

43
Hình 2.25
Điện kháng tính toán do máy phát cung cấp.

X tt =X 35 .
∑ SdmFi =0,289. 3.37 , 5 =0,325
Scb 100

Tra đường cong tính toán ta được bội số của dòng ngắn mạch
K’’ = 3,15 ; K = 2,22
Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp cho điểm N’5
I
} = {K} ^ {”.} {sum {{S} rsub {đmFi}}} over {sqrt {3 . {U} rsub {cbH}}} =3,15. {3.37,5} over {sqrt {3} .10,5} =19,4 ¿
(kA)

I ∞=K ∞ .
∑ S đmFi =2 ,22. 3.37 , 5
=13 , 73(kA)
√ 3 . U cbH √3 .10 , 5

Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:


I cbH 5 ,5
I H= = =¿13,48 (kA)
X 34 0,408

Dòng ngắn mạch tại điểm N’5


I’’ = IF’’ + IH =19,48 +13,48 = 32,96 (KA)
I = IF + IH = 13,73 + 13,48 = 27,21 (KA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N’5

ixk =√ 2. K XK . I } =√ ¿ .1,8.32,96¿83,9 (kA)

44
Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích:
Ixk = q.I’’ = 1,52.32,96 = 50,1 (KA)
3.1.3.6. Điểm ngắn mạch N’6:
1. Sơ đồ thay thế tính toán : Như hình 3.26:

Hình 3.26
+Biến đổi sơ đồ như hình 3.27
X16 = X14 + X15 = 0,12
X17 = X10 // X13 = 0,081
X18 = X8 // X11 = 0,075
X19 = X5 // X6 = 0,08
X20 = X1 // X3 = 0,204
X21 = X4 + X7 = 0,62

45
Hình 3.27

+Biến đổi tiếp ta được như hình 3.28


X22 = X16 + X17 = 0,12 + 0,081 = 0,201
Biến đổi Y(X21,X18,X22)  (X23,X24)
X 21 . X 18
0 , 62.0,075
X23 = X21 + X18 + X 22 = 0,62 + 0,075 + 0,201 = 0,926

X 22 . X 18 0,201.0,075
X24 = X22 + X18 + X 21 = 0,201 + 0,075 + 0 , 62 = 0,3

46
Hình 2.28
+Tiếp tục biến đổi ta có như hình 3.29
0,204.0,926
X25 = X20 // X23 = = 0,167
0,024+ 0,926

Hình 2.29
+Biến đổi Y(X19,X24,X25)  (X26,X27) ta được như hình 2.30
47
X 19 . X 24 0 , 08.0 ,3
X26 = X19 + X24 + X 25 = 0,08 + 0,3 + 0,167 = 0,523

X 19 . X 25 0 , 08.0,167
X27 = X19 + X25 + X 24 = 0,08 + 0,167 + 0,3 = 0,29

Hình 2.30
2. Tính dòng ngắn mạch:
Điện kháng tính toán do máy phát cung cấp.

X tt =X 27 .
∑ S dmFi =0 ,29. 3.37 ,5 =0,326
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được bội số của dòng ngắn mạch
K’’ = 3,15 ; K = 2,22
Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp cho điểm N’6

I F =K
”. ∑ S đmFi =3 , 15. 3.37 , 5
=19 , 48 (kA)
√ 3. U cbH
''

√ 3 .10 ,5
I ∞ F =K ∞ .
∑ S đmFi =2 ,22. 3.37 , 5
=13 ,73 (kA)
√ 3 .U cbH √3 .10 , 5
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:
I cbH 5 ,5
I H= = =¿10,5 (kA)
X 26 0,523

Dòng ngắn mạch tại điểm N’6

48
I’’ = IF’’ + IH =19,48 + 10,5 = 29,98 (KA)
I = IF + IH = 13,73 + 10,5 = 24,23 (KA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N’6

ixk =√ 2. K XK . I } =√ ¿ .1,8.29,98¿76,31 (kA)

Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích:


Ixk = q.I’’ = 1,52.29,98 = 45,56 (KA)
3.1.3.7 Điểm ngắn mạch N7:
1. Sơ đồ thay thế tính toán : Như hình 3.31:

Hình 2.31
+Biến đổi sơ đồ như hình 2.32:
X16 = X14 + X15 = 0,12
X17 = X10 // X13 = 0,081
X18 = X8 // X11 = 0,075
X19 = X5 // X6 = 0,08
X20 = X1 // X3 = 0,204

49
Hình 3.32
+Biến đổi tiếp ta được như hình 3.33
X21 = X2 + X19 = 0,408 + 0,08 = 0,488
X22 = X16 + X17 = 0,12 + 0,081 = 0,201
X 20 . X 21 0,204.0,488
X23 = X20 // X21 = X 20 + X 21 = 0,204+ 0,488 = 0,143

50
Hình 2.33
+Tiếp tục biến đổi ta có như hình 3.34
X24 = X18 + X23 = 0,075 + 0,143 = 0,218
Biến đổi Y(X7,X22,X24)  (X25,X26)
X 7 . X 22
0,212.0,201
X25 = X7 + X22 + X 24 = 0,212 + 0,201 + 0,218 = 0,608

X 7 . X 24
0,212.0,218
X26 = X7 + X24 + X 22 = 0,212 + 0,218 + 0,201 = 0,66

51
Hình 3.34
+Biến đổi tiếp ta được như hình 3.35
X 4 . X 26
0,408.0 ,66
X27 = X4 // X26 = X 4 + X 26 = 0,408+0 , 66 = 0,25

Hình 3.35
2. Tính dòng ngắn mạch:
Điện kháng tính toán do máy phát cung cấp.

Xtt = X27.
∑ S dmFi =¿ 0,25.
4.37 , 5
=¿0,375
S cb 100

Tra đường cong tính toán ta được bội số của dòng ngắn mạch
K’’ = 3,72 ; K = 2,1
Dòng ngắn mạch do các máy phát cung cấp cho điểm N7

I F =K
”. ∑ S đmFi =3 , 72. 4.37 , 5
=30 ,68 (kA)
√ 3. U cbH √ 3 .10 ,5
''

I ∞ F =K ∞ .
∑ S đmFi =2 ,1. 4.37 ,5
=17 , 32(kA)
√ 3 .U cbH √3 .10 , 5
Dòng ngắn mạch do hệ thống cung cấp:
I cbH 5 , 5
IH = = =¿ 9,04 (KA)
X 25 0,608

Dòng ngắn mạch tại điểm N7


I’’ = IF’’ + IH = 30,68 +9,04 = 39,72 (KA)
I = IF + IH = 17,32 + 9,04 = 26,36 (KA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N7

ixk =√ 2. K XK . I } =√ ¿ .1,8.39,72¿101,11 (kA)

Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích:


Ixk = q.I’’ = 1,52.39,72 = 60,37 (KA)
3.1.3.8 Điểm ngắn mạch N3
IN3= IN4 + IN5

52
Dòng ngắn mạch 3 pha tại N3
'' ''
I’’ = I N 4 + I N 5 = 19,58 + 14,02 = 33,6 (KA)
I = IN4 + IN5 = 19,03 + 5,52 = 24,55 (KA)
Dòng ngắn mạch xung kích:
ixk = ixkN4 + ixkN5 = 49,84 + 37,87 = 87,71 (KA)
Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích:
Ixk = IxkN4 + IxkN5 = 29,76 + 22,85 = 52,61 (KA)

3.1.3.9 Điểm ngắn mạch N8

IN8 = IN5+
IN5'

Dòng ngắn mạch 3 pha tại N8:


'' ''
I’’ = I N 5 + I N 5 ' = 14,02 + 19,48 = 33,5 (KA)
I = IN5 + IN5’ = 5,52 + 13,73 = 19,25 (KA)
Dòng ngắn mạch xung kích:
ixk = ixkN5 + ixkN5’ = 37,87 + 83,9 = 121,77 (KA)
Trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch xung kích:
Ixk = IxkN5 + IxkN5’ = 22,85 + 50,1 = 72,95 (KA)
3.1.3.10 Điểm ngắn mạch N’8
I N 8' = I + I N 6'
N5

Dòng ngắn mạch 3 pha tạiN’8:


'' ''
I’’ = I N 5 + I N 6' = 14,02 + 29,98 = 44 (KA)
I = IN5 + IN6’ = 5,52 + 24,23 = 29,75 (KA)
Dòng ngắn mạch xung kích tại N’8:
ixk = ixkN5 + ixkN6’ = 37,87 + 76,31 = 114,18 (KA)
Trị hiệu dụng lớn nhất của dòng ngắn xung kích:
Ixk = IxkN5 + IxkN6’ = 22,85 + 45,56 = 68,41 (KA)

Bảng 3.2 kết quả tính toán ngắn mạch

53
Điểm Mạch điện Uđm I’’0 (KA) I’’∞ (KA) iXK (KA) IXK (KA)
NM (KV)
N1 Cao áp 110 7,23 5,95 18,4 10,98
N2 Trung áp 35 26,13 14,12 66,51 39,71
N3 Hạ áp MBA 10,5 33,6 24,25 87,71 52,61
N4 Phân đoạn 10,5 19,58 19,03 49,81 29,76
N5 Máy phát 10,5 14,02 5,52 37,87 22,85
N5’ Máy phát 10,5 32,96 27,21 83,9 50,1
N6’ Máy phát 10,5 29,98 24,23 76,31 45,56
N7 Tự dùng 10,5 39,72 26,36 101,11 60,37
N8 Tự dùng 10,5 33,5 19,25 121,77 72,95
N8’ Tự dùng 10,5 44 29,75 114,18 68,41

3.5 xác định xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch:
Xung lượng nhiệt đặc trưng cho lượng nhiệt tỏa ra trong khí cụ điện ứng với thời gian tác động của dòng
mạch. Xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch xác địng theo biểu thức sau:

Trong đó:
BNCK là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch thành phần chu kỳ:
với: là dòng điện ngắn mạch ổn định.
Ttd là thời gian tương đương thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch:


t là thời gian tồn tại ngắn mạch. Trong tính toán gần đúng có thể lấy t= 0,12s
BNKCK là xung lượng nhiệt của dòng ngắn mạch thành phần không chu kỳ.

Với Ta là hằng số thời gian tương đương của lưới điện. khi t>=0,1a thì ~ 0 nên:

Với : U>1000v thì Ta=0,05s

54
CHƯƠNG 4: CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ THIẾT BỊ CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA

I. ĐIỀU KIỆN CHUNG.


- Khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua được chọn theo các điều kiện chung như
sau:
o Kiểu (loại).

o Điện áp định mức.

o Dòng điện làm việc cưỡng bức.

o Kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt của khí cụ điện.

- Ngoài ra đối với mỗi khí cụ điện hay phần tử có dòng điện chạy qua có những điều kiện riêng của
nó, đòi hỏi khi tính chọn cần thỏa mãn những điều kiện riêng này.
1. Loại khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua.
Loại khí cụ điện được chọn phải phù hợp với điều kiện khí hậu nơi đặt nó làm việc như
trong nhà hay ngoài trời. Ngoài ra chọn khí cụ điện cũng cần quan tâm về mặt kinh tế và
kĩ thuật của nó.
2. Điện áp.
- Khí cụ điện phải chịu được khi làm việc lâu dài với điện áp định mức của thiết bị và cũng có thể
chịu được trong 1 thời gian nào đó dưới tác dụng của điện áp.
- Điều kiện khi chọn khí cụ điện về điện áp như sau:

𝑈đ𝑚 𝐾𝐶Đ ≥ 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔

Trong đó: 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔: điện áp định mức của mạng.

3. Dòng điện làm việc.


- Các khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua cần phải đảm bảo điều kiện phát nóng khi làm
việc.

𝐼𝑙𝑣đ𝑚 𝐾𝐶Đ ≥ 𝐼𝑙𝑣 𝑐𝑏


Trong đó: 𝐼𝑙𝑣đ𝑚 𝐾𝐶Đ : Dòng điện làm việc định mức của khí cụ điện.

𝐼𝑙𝑣 𝑐𝑏 : Dòng điện làm việc cưỡng bức của khí cụ điện.

4. Kiểm tra ổn định động.


55
- Khi xảy ra ngắn mạch, khí cụ điện và các phần tử có dòng điện chạy qua phải sinh ra những rung
động lớn do dòng ngắn mạch phát sinh ra lực điện động.

Điều kiện kiểm tra: 𝐼ô𝑑𝑑 ≥ 𝐼𝑋𝐾

Trong đó: 𝐼ô𝑑𝑑 : Dòng ổn định động của KCĐ.

𝐼𝑋𝐾 : Dòng xung kích.

5. Kiểm tra ổn định nhiệt.


- Nhiệt độ khí cụ điện và dây dẫn quá cao có thể làm cho chúng bị hỏng. Vì vậy, khí cụ điện và
dây dẫn phải qui định nhiệt độ cho phép. Để đảm bảo ổn định nhiệt thì nhiệt độ của chúng không
vướt quá giá trị cho phép.

Điều kiện kiểm tra: 𝐵𝑁 ≥ 𝐵𝑁𝑇𝑇


Trong đó: BN : xung lượng nhiệt của thiết bị chọn.
BNTT : xung lượng nhiệt tính toán của dòng ngắn mạch.
Đối với những thiết bị có Iđm ≥ 1000A thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
II. TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN LÀM VIỆC BÌNH THƯỜNG VÀ CƯỠNG BỨC.
1. Các mạch phía hạ áp 10,5kV.
1.1. Mạch hạ áp máy biến áp liên lạc B1, B2:
- Dòng bình thường:
S Hmax 85 , 75
I bt 1= = =2 ,35 (kA)
2. √ 3 . U Hđm 2 √ 3 .10 , 5
- Dòng cưỡng bức:
sc
K qt . K cl . S đmB 1 1 , 4.0 , 68.80
I cb1= = =4 , 18(kA)
√3 . U Fđm √3 .10 , 5

1.2. Mạch đầu cực máy phát.


Dòng bình thường:
S Fđm 37 ,5
I bt 2= = =2 , 06 (kA)
√3 . U Fđm √ 3.10 ,5
- Dòng cưỡng bức:
𝐼𝑐𝑏2 = 1,05. 𝐼𝑏𝑡 = 1,05.2,065 =2,16 (𝑘𝐴)

1.3. Đường dây của phụ tải.


- Đường dây kép:
S ptmax P ptmax 5
I bt 3= = = =0,171 (kA)
2. √ 3 . U Fđm 2. √ 3 . U Fđm . cos φ 2. √ 3 .10 ,5.0 ,8
56
I cb3=¿ 2. I bt 4 =¿2.0,171¿0,342 (kA)
1.4. Mạch kháng điện phân đoạn.
Đã tính bên phần chọn kháng điện phân đoạn:
𝐼𝑏𝑡4 = 0,625 (𝑘𝐴)

𝐼𝑐𝑏4 = 2,6 (𝑘𝐴)

1.5. Mạch nối từ máy biến áp B3 đến Std4:

- Dòng bình thường:


9
37 ,5−
S đmF 4 −S tdF 4 max 4
I bt 5= = =¿1,938 (kA)
√3 . U Fđm √ 3 .10 , 5

- Dòng cưỡng bức:


1 ,05. SđmF 4 1 , 05.37 , 5
I cb5= = =2 , 16(kA )
√ 3 .U Fđm √3 .10 , 5

1.6 Mạch tự dùng.

9
S tdmax 4
I bt 6= = =0,123(kA )
√ 3 .U Fđm √ 3 .10 ,5

1.7 .Thanh góp cấp điện áp máy phát.


- Dòng bình thường:

𝐼𝑏𝑡 = max{𝐼𝑏𝑡,𝑖} = 2,35 (𝑘𝐴)

- Dòng cưỡng bức:

𝐼𝑐𝑏 = max{𝐼𝑐𝑏,𝑖} = 4,18 (𝑘𝐴)

Kết luận: So sánh dòng cưỡng bức trong các trường hợp trên, chọn dòng cưỡng bức I cb = 4,18 kA để
chọn khí cụ điện cho mạch 10,5 kV.
III. CHỌN MÁY CẮT VÀ DAO CÁCH LY.
1. Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt, dao cách li.
1.1. Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt.
Máy cắt được chọn theo các điều kiện sau:
- Điện áp định mức: 𝑈đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔
- Dòng điện định mức: 𝐼đ𝑚𝑀𝐶 ≥ 𝐼𝑐𝑏

57
- Dòng cắt định mức: 𝐼𝑐ắ𝑡 đ𝑚 ≥ 𝐼′′𝑁
- Kiểm tra ổn định động: 𝐼ô𝑑𝑑𝑀𝐶 ≥ 𝑖𝑥𝑘
- Kiểm tra ổn định nhiệt:
1.2. Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách li.
Dao cách li được chọn theo các điều kiện sau:

- Điện áp định mức: 𝑈𝐷𝐶𝐿 ≥ 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔

- Dòng điện định mức: 𝐼𝐷𝐶𝐿 ≥ 𝐼𝑐𝑏

- Kiểm tra ổn định động: 𝐼ô𝑑𝑑𝐷𝐶𝐿 ≥ 𝑖𝑥𝑘


- Kiểm tra ổn định nhiệt:
Với máy cắt và dao cách li có 𝐼đ𝑚 ≥ 1000𝐴 thì không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Theo các điều kiện chọn máy cắt và DCL trên, ta tra phụ lục 3_4/trang 149_157/bảng
3.1_4.1_TLHD, chọn được các máy cắt và DCL có thông số như sau:

Mạch Thông số tính toán Thông số định mức


tính
Điểm Uđm Icb I’’N ixk (kA) Loại máy Uđm Iđm Icđm iodd Iôdd Inh/
toán
NM (kV) (kA) (kA) cắt (kV) (kA) (kA) (kA) (kA) tnh

(s)
Hạ áp N3 10,5 4,18 33,6 87,71 MГ-10- 10 5000 105 300 175 70/10
MBA 5000/1800
N5’ 10,5 2,16 32,96 83,9 MГГ-10- 10 3200 45 120 45 45/4
Máy 3200-45Y3
phát

N4 10,5 2,6 19,58 49,84 MГГ-10- 10 3200 45 120 45 45/4


Phân 3200-45Y3
đoạn

Tự N8 10,5 0,123 33,5 121,77 MГ-10- 10 5000 105 300 175 70/10
dùng 5000/1800

Bảng 4.1: Thông số máy cắt

58
Thông số tính toán Thông số định mức
Mạch Điểm Loại
tính
toán NM Uđm Icb I’’N Ixk (kA) DCL Uđm Iđm Iôdd Inh tnh
(kV) (kA) (kA) (kV) (kA) (kA) (kA) (s)
Hạ áp N3 10,5 4,18 33,6 87,71 PBK- 10 5000 200 70 10
MBA 10/5000
Máy N5’ 10,5 2,16 32,96 83,9 PBK- 10 3000 200 60 10
phát 10/3000
Phân N4 10,5 2,6 19,58 49,84 PBK- 10 3000 200 60 10
đoạn 10/3000
Tự N8 10,5 0,123 33,5 121,77 PBK- 10 3000 200 60 10
dùng 10/3000

Bảng 4.2: Thông số dao cách ly

IV. KIỂM TRA KHÁNG ĐIỆN PHÂN ĐOẠN ĐÃ CHỌN.


- Loại kháng điện: PBA-10-4000-12 có Iđm = 4 (𝑘𝐴)
- Kiểm tra ổn định động: Iôdd = 67 (𝑘𝐴) > ixkN4 = 49,84 (𝑘𝐴)
- Kiểm tra ổn định nhiệt: Kháng điện đã chọn có I đm = 4 (𝑘𝐴) > 1 (𝑘𝐴) nên không cần kiểm tra ổn
định nhiệt.
V. CHỌN THANH GÓP, THANH DẪN, CÁP ĐIỆN LỰC.
- Thanh dẫn, thanh góp là hệ thống dây dẫn được gắn chặt trên sứ để tạo thành
sự liên hệ về điện giữa các thiết bị điện với nhau.
- Với cấp điện áp < 35kV thường dùng thanh dẫn cứng.
- Với cấp điện áp > 35kV thường dùng thanh dẫn mềm.
- Điều kiện chọn: theo điều kiện phát nóng lâu dài Icp ≥ Icb
1. Các mạch cấp điện áp máy phát.
1.1. Chọn thanh góp cấp điện áp máy phát.
1.1.1. Điều kiện chọn.
- Ta chọn thanh dẫn cứng.
- Ta có Icb = 4,18 (𝑘𝐴) > 3000 A nên ta chọn thanh dẫn hình máng nhằm mục đích giảm hiệu ứng mặt
ngoài, đồng thời tăng khả năng làm mát.
- Điều kiện chọn: Icp ≥ Icb = 4,18 (𝑘𝐴)
59
Tra phụ lục 10/trang 187/bảng 10.3_TLHD, ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết diện hình máng
như hình vẽ, quét sơn và có thông số như bảng sau:
Tiết
Kich thước (mm) Momen trở kháng (cm3) Momen quán tính (cm4) Dòng
diện 1
H b c r cực 1 thanh 2 1 thanh 2 thanh điện cho
(mm2) thanh phép cả 2
Jyo-yo
Wx-x Wy-y Jx-x Jy-y thanh (A)
Wyo-yo
125 55 6,5 10 1370 50 9,5 100 290,3 36,7 625 5500

60
Hình 4.1: Tiết diện mặt cắt thanh dẫn hình máng

1.1.2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.


- Kiểm tra ổn đinh nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép:

Trong đó: 𝑆𝑐ℎọ𝑛 : là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.

𝑆𝑚𝑖𝑛 : là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được
khi thanh dẫn xảy ra ngắn mạch.
C : là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn
thanh dẫn làm bằng đồng nên Ccu = 171 𝐴2𝑠/ 𝑚𝑚2

Smin =
√ B N 4 = √ 43 , 42 .10 3=38,534(mm2)
c 171
𝑆𝑐ℎọ𝑛 = 2. 1370 = 2740 (𝑚𝑚2) > 38,534 (𝑚𝑚2)

Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
1.1.3. Kiểm tra ổn địng động khi ngắn mạch.
- Kiểm tra ổn định động bằng phương pháp đơn giản hóa. Theo phương pháp này, ta coi nhịp thanh dẫn
(phần thanh dẫn giữa 2 sứ gần nhau) có chiều dài l 1, khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác động của 1 lực
không đổi F1 và bằng lực cực đại khi ngắn mạch 3 pha tính với pha giữa. Mỗi thanh dẫn hình máng gồm
2 thanh dẫn hình chừ U ghép lại với nhau, nên ứng suất trong thanh dẫn gồm 2 phần 𝛿1 và 𝛿2. Ta có:

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 (Kg/cm2) Trong

đó:

61
 𝛿1 : là ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra.

62
 𝛿2 : là ứng suất do dòng điện trong 2 thanh dẫn cùng pha tác động với nhau sinh ra.

- Xác định 𝛿1: o Lực điện động giữa các pha sinh ra:

Trong đó:

 𝑖(3)𝑥𝑘 :là dòng điện xung kích khi ngắn mạch 3 pha (kA) (tại điểm N4)

 a : là khoảng cách giữa các thanh dẫn, chọn a = 50 cm


 l1 : là chiều dài của 1 nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 100 cm
−2 l 1 (3 )
2 100
 F 1=1 ,8. 10 . .i xk =¿1,8.10−2. .49,84 2=89,425 (kg)
a 50
o Momen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn 2:
F 1 .l 1 89,425.100
o M 1= = =894 ,25 (kg . m)
10 10
o Momen uốn của thanh dẫn:

𝑊1 = 𝑊𝑦𝑜−𝑦𝑜 = 100 𝑐𝑚3

o Ứng suất trong thanh dẫn 𝛿1 dưới tác động của momen uốn M1:
M 1 894 , 25
o δ1 ¿ = =8,942 (kg/cm2)
W1 100
- Xác định 𝛿2:

o Lực tác động trên 1 đơn vị chiều dài của thanh dẫn (1cm).

Trong đó:
h : là chiều cao thanh dẫn (h = 12,5 cm)
−2 1 (3) 2
−2 1
f 2=0 , 51.10 . . i xk =0 ,51. 10 . .49,84 2=¿1,013 (kg)
h 12, 5

o Để ứng suất giảm trên thanh dẫn người ta đặt các miếng đệm cách nhau 1 khoảng l 2 trong
khoảng giữa 2 sứ liền kề nhau của 1 pha. Lực tác động lên đoạn thanh dẫn giữa 2 miếng
đệm liên tiếp có chiều dài l2.

𝐹2 = 𝑓2. 𝑙2
o Momen uốn tác động lên thanh dẫn:

(Kg.cm)
o Momen chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn:
𝑊2 = 𝑊𝑦−𝑦 = 9,5 (𝑐𝑚3)

o Ứng suất trong vật liệu thanh dẫn do f2 sinh ra:


2
M 2 f 2 . l 2 1,013.1002 2
o δ 2= = ¿ =¿ 88,86 (Kg/cm )
W 2 12.W 2 12.9 , 5
- Điều kiện ổn định động của thanh dẫn là:

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 ≤ 𝛿𝑐𝑝

Trong đó: 𝛿𝑐𝑝: là ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn.

Đối với đồng 𝛿𝑐𝑝 = 1400 Kg/cm2

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 = 8,942 + 88,86 = 97,802 Kg/cm2 < 𝛿𝑐𝑝

 𝛿2 ≤ 𝛿𝑐𝑝 − 𝛿1

o Khoảng cách lớn nhất giữa 2 miếng đệm:

 l 2 max=
√ ( 1400−8,942 ) .12 .9 ,5
1,013
=395,658(cm)

Ta lấy lmax = 395,658 cm > l1 = 100 cm


Vậy ta không cần đặt thêm miếng đệm vào giữa 2 sứ mà vẫn đảm bảo điều kiện ổn định động.
1.1.4. Kiểm tra ổn định động của thanh dẫn có xét đến dao động.
- Tần số riêng của thanh dẫn có hình dáng bất kì được xác định như sau:

Trong đó:
 l : là độ dài thanh dẫn giữa 2 sứ gần nhau l = 90cm
 E : là modul đàn hồi của vật liệu thanh dẫn, thanh dẫn bằng đồng
E = 1,1.106 (Kg/cm2)

 J : là momen quán tính của tiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc và
phương uốn (J = Jyo-yo = 625 cm4).
 𝛾 : là khối lượng riêng của vật liệu làm thanh dẫn (𝛾 = 8,93 g/cm3)

 S : tiết diện ngang của thanh dẫn (S = 2.13,7 = 27,4 cm2)

 f r=
l2 √
.
S.γ
=
9 02
.

3 , 56 E . J .10 6 3 , 56 1 , 1.106 .625 .10 6
27 , 4.8 , 93
64
=¿ 736,71 (Hz)

Ta thấy tần số dao động riêng fr = 736,71 Hz nằm ngoài khoảng (45-55)Hz và (90-
100)Hz nên điều kiện ổn định động khi có xét đến dao động riêng được thỏa mãn.
Vậy thanh góp đã chọn thỏa mãn các điều kiện kiểm tra.

1.2. Chọn thanh dẫn từ đầu cực máy phát F1, F2, F3 đến thanh góp cấp điện áp máy phát và
từ đầu cực máy phát F4 đến máy biến áp B3.
1.2.1. Điều kiện chọn.
- Ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, tiết diện hình máng.
- Điều kiện chọn: Icp ≥ Icb = 2,16 kA
Tra phụ lục 10/trang 187/bảng 10.3_TLHD, ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết
diện hình máng như hình 4.1, quét sơn và có thông số như bảng sau:
Tiết Momen quán tính (cm4)
3
Kich thước (mm) Momen trở kháng (cm ) Dòng
diện 1
H b c r cực 1 thanh 2 1 thanh 2 thanh điện cho
(mm2) Wx-x Wy-y thanh phép cả 2
Jyo-yo
Jx-x Jy-y thanh (A)
Wyo-yo
75 35 5,5 6 695 14,1 3,17 30,1 53,1 7,6 113 3250
Bảng 4.4: Thông số thanh dẫn đầu cực máy phát.

1.2.2. Kiểm tra ổn định nhiệt.


- Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép.

Trong đó: Schọn : là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.
Smin : là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được
khi thanh dẫn xảy ra ngắn mạch.
C : là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn
làm bằng đồng nên Ccu = 171 𝐴2𝑠/ 𝑚𝑚2

Smin =
√ B N 5 ' = √ 128,348 . 103=66,251(mm2)
c 171
𝑆𝑐ℎọ𝑛 = 2. 695 = 1390 (𝑚𝑚2) > 66,251 (𝑚𝑚2)

Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
1.2.3. Kiểm tra ổn định động.

65
- Mỗi thanh dẫn hình máng gồm 2 thanh dẫn hình chứ U ghép lại với nhau, nên ứng suất trong
thanh dẫn gồm 2 phần 𝛿1 và 𝛿2. Ta có:

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 (Kg/cm2)

Trong đó:

 𝛿1 : là ứng suất do dòng điện giữa các pha tác động với nhau sinh ra.

 𝛿2 : là ứng suất do dòng điện trong 2 thanh dẫn cùng pha tác động với nhau sinh ra.

- Xác định 𝛿1:

o Lực điện động giữa các pha sinh ra:

Trong đó:

 𝑖(3)𝑥𝑘 :là dòng điện xung kích khi ngắn mạch 3 pha (kA) (tại điểm N5’)

 a : là khoảng cách giữa các thanh dẫn, chọn a = 50 cm


 l1 : là chiều dài của 1 nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 100 cm
l 1 (3 )
2 100
 F 1=1 ,8. 10−2 . .i xk =¿1,8.10−2. .83,92¿ 253 , 41 (kg)
a 50
o Momen uốn tác dụng lên thanh dẫn khi số nhịp lớn hơn 2:
F 1 .l 1 253 , 41.100
o M 1= = =2534 , 1(kg . m)
10 10
o Momen uốn của thanh dẫn:

𝑊1 = 𝑊𝑦𝑜−𝑦𝑜 = 30,1 𝑐𝑚3

o Ứng suất trong thanh dẫn 𝛿1 dưới tác động của momen uốn M1:
M 1 2534 , 1
• δ1 ¿ = =25,341 (kg/cm2)
W1 100
- Xác định 𝛿2:

o Lực tác động trên 1 đơn vị chiều dài của thanh dẫn (1cm).

Trong đó:
h : là chiều cao thanh dẫn (h = 7,5 cm)
−2 1 (3) 2
−2 1
• f 2=0 , 51.10 . . i xk =0 ,51. 10 . .83,92¿4,78 (kg)
h 7 ,5

66
o Để ứng suất giảm trên thanh dẫn người ta đặt các miếng đệm cách nhau 1 khoảng l 2 trong
khoảng giữa 2 sứ liền kề nhau của 1 pha. Lực tác động lên đoạn thanh dẫn giữa 2 miếng
đệm liên tiếp có chiều dài l2.

𝐹2 = 𝑓2. 𝑙2
o Momen uốn tác động lên thanh dẫn:

(Kg.cm)
o Momen chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn:

𝑊2 = 𝑊𝑦−𝑦 = 3,17 𝑐𝑚3

o Ứng suất trong vật liệu thanh dẫn do f2 sinh ra:


2
M 2 f 2 . l 2 4 , 78. 1002 2
o δ 2= = ¿ =¿1256,5 (Kg/cm )
W 2 12.W 2 12.3 , 17
- Điều kiện ổn định động của thanh dẫn là:

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 ≤ 𝛿𝑐𝑝

Trong đó: 𝛿𝑐𝑝: là ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn.
Đối với đồng 𝛿𝑐𝑝 = 1400 Kg/cm2

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 = 25,341 + 1256,5 = 1281,91 Kg/cm2 < 𝛿𝑐𝑝

 𝛿2 ≤ 𝛿𝑐𝑝 − 𝛿1

•  l 2 max=
√ ( 1400−25,341 ) .12 .3 ,17
4 ,78
=104,947(cm)

Ta lấy lmax = 104,947 cm > l1 = 100 cm


Vậy ta không cần đặt thêm miếng đệm vào giữa 2 sứ mà vẫn đảm bảo điều kiện ổn
định động.
1.2.4. Kiểm tra ổn định động của thanh dẫn có xét đến dao động.
- Tần số riêng của thanh dẫn có hình dáng bất kì được xác định như sau:

Trong đó:
 l : là độ dài thanh dẫn giữa 2 sứ gần nhau l = 90cm
 E : là modul đàn hồi của vật liệu thanh dẫn, thanh dẫn bằng đồng

67
E = 1,1.106 (Kg/cm2)

 J : là momen quán tính của tiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc và
phương uốn (J = Jyo-yo = 113 cm4).
 𝛾 : là khối lượng riêng của vật liệu làm thanh dẫn (𝛾 = 8,93 g/cm3)  S : tiết
diện ngang của thanh dẫn (S = 2.6,95 = 13,9 cm2)

 f r=
l2
.
√ S.γ
=
9 02
.

3 , 56 E . J .10 6 3 , 56 1 , 1.106 .113. 106
13 , 9.8 ,93
=¿ 439,81 (Hz)

Ta thấy tần số dao động riêng fr = 439,81 Hz nằm ngoài khoảng (45-55)Hz và
(90-100)Hz nên điều kiện ổn định động khi có xét đến dao động riêng được thỏa
mãn.
Vậy thanh góp đã chọn thỏa mãn các điều kiện kiểm tra.
1.3. Chọn thanh dẫn từ thanh góp cấp điện áp máy phát đến hạ áp máy biến áp liên lạc B1,
B2:
1.3.1. Chọn thanh dẫn cứng cho đoạn trong nhà.
1.3.1.1. Điều kiện chọn.
- Ta chọn thanh dẫn cứng.

- Điều kiện chọn: 𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝑐𝑏 = 4,18 𝑘𝐴

- Tra phụ lục 10/trang 187/bảng 10.3_TLHD, ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết diện
hình máng như hình 4.1, quét sơn và có thông số như bảng sau:
Tiết
Kich thước (mm) Momen trở kháng (cm3) Momen quán tính (cm4) Dòng
diện 1
H b c r cực 1 thanh 2 1 thanh 2 thanh điện cho
(mm2) thanh phép cả 2
Jyo-yo
Wx-x Wy-y Jx-x Jy-y thanh (A)
Wyo-yo
125 55 6,5 10 1370 50 9,5 100 290,3 36,7 625 5500
Bảng 4.5: Thông số thanh dẫn mạch hạ áp máy biến áp.

1.3.1.2. Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch.


- Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện tiết diện cho phép.

Trong đó: Schọn : là tiết diện của thanh dẫn cần kiểm tra ổn định nhiệt.

68
Smin : là tiết diện nhỏ nhất mà thanh dẫn có thể chịu đựng được
khi thanh dẫn xảy ra ngắn mạch.
C : là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm thanh dẫn, ta chọn thanh dẫn
làm bằng đồng nên Ccu = 171 𝐴2𝑠/ 𝑚𝑚2

Smin =
√ B N 3 = √68,298 . 103=48 ,33(mm2)
c 171
𝑆𝑐ℎọ𝑛 = 2. 1370 = 2740 (𝑚𝑚2) > 48,33 (𝑚𝑚2)

Vậy thanh dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
1.3.1.3. Kiểm tra ổn định động khi ngắn mạch.
- Sử dụng phương pháp đơn giản hóa. - Điều kiện: 𝛿𝑐𝑝 ≥ 𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 - Xác định 𝛿1:

o Lực điện động cực đại khi ngắn mạch 3 pha tác dụng lên pha giữa của thanh dẫn được tính

như sau:

Trong đó:

 𝑖(3)𝑥𝑘 :là dòng điện xung kích khi ngắn mạch 3 pha (kA) (tại điểm N3)

 a : là khoảng cách giữa các thanh dẫn, chọn a = 50 cm


 l1 : là chiều dài của 1 nhịp thanh dẫn, chọn l1 = 100 cm
l 1 (3 )
2 100
 F 1=1 ,8. 10−2 . .i xk =¿1,8.10−2. .87,712¿ 276 , 95 (kg)
a 50
o Momen uốn tác dụng lên 1 nhịp thanh dẫn, giả sử số nhịp n >2:
M 1 . l 1 276 , 95.100
o M 1= = =2769 , 5(kg . m)
10 10

o Ứng suất trong vật liệu thanh dẫn do lực động điện giữa các thanh dẫn của các pha sinh ra
:

Vì bố trí thanh dẫn của 3 pha trên mặt phẳng nằm ngang và 2 phần của thanh dẫn
hàn chặt nhau nên momen chống uốn của thiết bị dây dẫn: 𝑊1 = 𝑊𝑦𝑜−𝑦𝑜 = 100
𝑐𝑚3
M 1 2769 ,5
o Vậy: Kg/cm2 δ 1 ¿ = =27,695 (kg/cm2)
W1 100

69
- Xác định 𝛿2:

o Lực tác động trên 1 đơn vị chiều dài của thanh dẫn (1cm).

Trong đó:
h : là chiều cao thanh dẫn (h = 12,5 cm)
−2 1 (3) 2
−2 1
• f 2=0 , 51.10 . . i xk =0 ,51. 10 . .87,712¿3,138 (kg)
h 12, 5
o Để ứng suất giảm trên thanh dẫn người ta đặt các miếng đệm cách nhau 1 khoảng l 2 trong
khoảng giữa 2 sứ liền kề nhau của 1 pha. Lực tác động lên đoạn thanh dẫn giữa 2 miếng
đệm liên tiếp có chiều dài l2.

𝐹2 = 𝑓2. 𝑙2
o Momen uốn tác động lên 1 nhịp của thanh dẫn:

(Kg.cm)
o Momen chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn:

𝑊2 = 𝑊𝑦−𝑦 = 9,5 𝑐𝑚3

o Ứng suất trong vật liệu thanh dẫn do f2 sinh ra:


2
M f .l 2
o δ 2= 2 = 2 2 ¿ 3,138.100 =¿275,26 (Kg/cm2)
W 2 12.W 2 12.9 , 5
- Ứng suất tính toán:

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 ≤ 𝛿𝑐𝑝

Trong đó: 𝛿𝑐𝑝: là ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh dẫn.

Đối với đồng 𝛿𝑐𝑝 = 1400 Kg/cm2

𝛿𝑡𝑡 = 𝛿1 + 𝛿2 = 27,695+ 275,26 = 302,955 Kg/cm2 < 𝛿𝑐𝑝

 𝛿2 ≤ 𝛿𝑐𝑝 − 𝛿1

 l 2 max=
√ ( 1400−27,695 ) .12 .9 ,5
3,138
Ta lấy lmax = 126,004 cm > l1 = 100 cm
=126,044( cm)

Vậy ta không cần đặt thêm miếng đệm vào giữa 2 sứ mà vẫn đảm bảo điều kiện ổn
định động.

70
1.3.1.4. Kiểm tra ổn định động của thanh dẫn khi xét đến dao động.
- Tần số dao động riêng của thanh dẫn được xác định như sau:

Trong đó:
 l : là độ dài thanh dẫn giữa 2 sứ gần nhau l = 90cm
 E : là modul đàn hồi của vật liệu thanh dẫn, thanh dẫn bằng đồng
E = 1,1.106 (Kg/cm2)

 J : là momen quán tính của tiết diện thanh dẫn đối với trục thẳng góc và
phương uốn (J = Jyo-yo = 625 cm4).
 𝛾 : là khối lượng riêng của vật liệu làm thanh dẫn (𝛾 = 8,93 g/cm3)  S : tiết

diện ngang của thanh dẫn (S = 2.13,7 = 27,4 cm2)

 f r=
l2
.
√ S.γ
=
9 02 √
3 , 56 E . J .10 6 3 , 56 1 , 1.106 .625 .10 6
.
27 , 4.8 , 93
=¿ 736,716 (Hz)

Ta thấy tần số dao động riêng fr = 736,716 Hz nằm ngoài khoảng (45-55)Hz và
(90-100)Hz nên điều kiện ổn định động khi có xét đến dao động riêng được thỏa
mãn.
Vậy thanh góp đã chọn thỏa mãn các điều kiện kiểm tra.

71
VI. CHỌN SỨ.
- Sứ được chọn dùng để giữ các dây dẫn trần. Do đó sứ phải chịu được điện áp lớn nhất có thể đặt
lên dây dẫn, phải chịu được tác động và nhiệt của dòng điện khi làm việc lâu dài cũng như khi
ngắn mạch. Đồng thời chịu được tác động của môi trường làm việc.
1. Chọn sứ đỡ cho các thanh dẫn cứng.
- Sứ đỡ được chọn theo các điều kiện sau:
o Vị trí đặt : Đặt trong nhà hay ngoài trời.
o Loại sứ : Sứ đỡ, sứ xuyên, sứ treo
o Điện áp : 𝑈đ𝑚𝑆 ≥ 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔
o Kiểm tra điều kiện ổn định động: 𝐹𝑡𝑡
≤ 𝐹𝑐𝑝 = 0,6. 𝐹𝑝ℎá Trong
đó:
𝐹𝑐𝑝 : Lực cho phép tác động lên đầu sứ (Kg)
𝐹𝑝ℎá : Lực phá hoại định mức (Kg)
𝐹𝑡𝑡 : Lực tính toán đẳng trị qui đổi về đầu sứ.
Với:

𝐹1 : Là lực tính toán trên khoảng vượt của thanh dẫn (Kg).

1.1. Chọn sứ đỡ thanh góp cấp điện áp máy phát.


- Ta có: F1 = 89,425 Kg h = 125 (mm)
- Dựa vào Phụ lục 9/trang 182/bảng 9.1 ta chọn loại sứ đặt trong nhà có các thông số như sau:
Điện áp (kV) Lực phá hoại nhỏ nhất Chiều cao
Loại sứ khi uốn tính (Kg)
Định mức Duy trì ở trạng thái khô (mm)
OΦ-10-375Y3 10 47 375 160
Bảng 4.6: Thông số sứ đỡ thanh góp cấp điện áp máy phát.
h 125
H+ 160+
H' 2 2
F tt =F 1 . =F 1 . =89,425. =124,356 kg
H H 160
- Vậy:
𝐹𝑐𝑝 = 0,6. 𝐹𝑝ℎá = 0,6.375 = 225 𝐾𝑔

- Ta thấy: 𝐹𝑡𝑡 < 𝐹𝑐𝑝 => 𝑡ℎõ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 ổ𝑛 đị𝑛ℎ độ𝑛𝑔.

1.2. Chọn sứ đỡ cho thanh dẫn từ đầu cực máy phát F1, F2, F3 đến thanh góp cấp điện áp
máy phát và từ đầu cực máy phát F4 đến máy biến áp B3.

-
72
- Ta có: F1 = 253,41 Kg h = 75 (mm)
- Dựa vào Phụ lục 9/trang 182/bảng 9.1 ta chọn loại sứ đặt trong nhà có các thông số như sau:
Điện áp (kV) Lực phá hoại nhỏ nhất Chiều cao
Loại sứ khi uốn tính (Kg) (mm)
Định mức Duy trì ở trạng thái khô

OΦ-10-750Y3 10 47 750 120


Bảng 4.7: Thông số sứ đỡ thanh dẫn mạch máy phát.

h 75
H+ 120+
H' 2 2
F tt =F 1 . =F 1 . =253 , 41. =332 , 6 kg
H H 120
- Vậy:
𝐹𝑐𝑝 = 0,6. 𝐹𝑝ℎá = 0,6.750 = 450 𝐾𝑔

- Ta thấy: 𝐹𝑡𝑡 < 𝐹𝑐𝑝 => 𝑡ℎõ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 ổ𝑛 đị𝑛ℎ độ𝑛𝑔.

1.3. Chọn sứ đỡ thanh dẫn từ thanh góp cấp điện áp máy phát đến hạ áp máy biến áp liên
lạc.
- Ta có: F1 = 276,95 Kg h = 125 (mm)
- Dựa vào Phụ lục 9/trang 182/bảng 9.1 ta chọn loại sứ đặt trong nhà có các thông số như sau:
Điện áp (kV) Lực phá hoại nhỏ nhất Chiều cao
Loại sứ khi uốn tính (Kg) (mm)
Định mức Duy trì ở trạng thái khô
OΦ-10-750KPY3 10 47 750 215
Bảng 4.8: Thông số sứ đỡ thanh dẫn mạch máy phát.
h 125
H+ 215+
H' 2 2
F tt =F 1 . =F 1 . =276 ,95. =357 , 45 kg
H H 215

- Vậy:
𝐹𝑐𝑝 = 0,6. 𝐹𝑝ℎá = 0,6.750 = 450 𝐾𝑔

- Ta thấy: 𝐹𝑡𝑡 < 𝐹𝑐𝑝 => 𝑡ℎõ𝑎 𝑚ã𝑛 𝑦ê𝑢 𝑐ầ𝑢 ổ𝑛 đị𝑛ℎ độ𝑛𝑔.

VII. CHỌN CÁP CHO ĐƯỜNG DÂY CẤP ĐIỆN ÁP MÁY PHÁT.
- Ta chọn 1 phần cáp dẫn từ thanh góp cấp điện áp máy phát ra đến ngoài nhà máy (khoảng
0,2km).
- Ta chọn cáp đồng 3 lõi, cách điện bằng giấy tẩm dầu, đặt trong đất.
-
73
- Điện áp định mức: 𝑈đ𝑚 𝑐á𝑝 ≥ 𝑈𝐻𝑇 = 10,5𝑘𝑉

- Tiết diện cáp chọn theo mật độ dòng kinh tế:

I bt
o Skt =
J kt

365
o T max= .(20.18+25.6)¿7446 h
25

- Tra sách tài liệu hướng dẫn Bảng 5.1/trang 67 đối với cáp cách điện bằng giấy, lõi đồng thì ta
chọn Jkt = 2 (A/mm2)

1.Chọn cáp cho đường dây kép.


1.1. Chọn tiết diện.
3 3
Pmax . 10 5. 10
I bt = = =171 ,83 A
2. √ 3 . U đm . cos φ 2. √ 3 .10 , 5.0 .8
I cb=2. I bt =343 , 66 A
I bt 171 , 83
 Skt = = =85,915 A
J kt 2
Vậy ta chọn 4 đường dây cáp bằng đồng làm việc song song tiết diện S = 150 mm 2
có Icp = 355 A
1.2.Kiểm tra điều kiện phát nóng khi làm việc bình thường.

- Điều kiện chọn: 𝐾1. 𝐾2. 𝐼𝑐𝑝 ≥ 𝐼𝑏𝑡 Trong đó:

-
74
 K1 : là hệ số hiệu chỉnh khi nhiệt độ môi trường khác với qui định (do không hiệu
chỉnh theo nhiệt độ nên K1 =1 )
 K2 : là hệ số xét đến hiệu ứng gần khi có nhiều cap làm việc song song, khi số cáp tăng
thì K2 giảm (số cáp làm việc song song bằng 2 nên K2 = 0,93)
 Icp : là dòng điện cho phép của cáp ở môi trường qui định và ở riêng 1 mình.

  𝐾1. 𝐾2. 𝐼𝑐𝑝 = 1.0,93.4.355 = 1320,6 𝐴 > 𝐼𝑏𝑡 = 171,83 𝐴

 Vậy thỏa mãn điều kiện phát nóng lúc bình thường.
2.3. Kiểm tra điều kiện phát nóng khi làm việc cưỡng bức.
Khi sự cố cáp có thể cho phép quá tải 130% trong thời gian không quá 5 ngày đêm.
- Điều kiện: 1,3. 𝐾1. 𝐾2. 𝐼𝑐𝑝 = 1,3.1.0,93.4.355 = 1716,78 𝐴 > 𝐼𝑐𝑏
= 343,66 𝐴

 Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng khi làm việc cưỡng bức.
VIII. CHỌN CUỘN DẬP HỒ QUANG.
- Với cấp điện áp máy phát 10,5kV thì khi xảy ra chạm đất 1 pha người ta vẫn cho phép vận
hành nhưng dòng điện dung sẽ lớn phát sinh hồ quang có thể đốt cháy khí cụ điện ở chỗ chạm
đất. Mặc khác, dòng điện dung lớn sẽ dẫn đến quá áp trong mạng điện, điện áp pha sẽ tăng lên
(2,5-3) lần điện áp pha định mức.
- Theo qui định kỹ thuật thì mạng điện có thể làm việc với trung tính cách điện đối với đất nếu
dòng chạm đất 1 pha đối với mạng 10,5kV là I c = (20÷30)A. Vậy nếu dòng cắt Ic > 30A thì
khi chạm đất 1 pha ta phải đặt cuộn dập hồ quang.
1. Tính dòng điện dung khi chạm đất 1 pha trong mạng 10,5kV.
- Đối với đường dây cáp:

- Đối với đường dây trên không:

- Tồng chiều dài đường dây dẫn phụ tải cấp điện áp máy phát:
𝑙∑ = 4.2.10 = 80 𝑘𝑚

- Cáp chọn đặt dưới đất có thể lấy bằng 0,2km nên ta có:
𝑙𝑐á𝑝 = 4.2.0,2 = 1,6 𝑘𝑚

- Tổng chiều dài đường dây trên không của phụ tải cấp điện áp máy phát:
-
75
𝑙𝐾 = 80 – 1,6 = 78,4 𝑘𝑚

- Dòng điện dung Ic của đường dây trên không:

U d . l∑ K 10 , 5.78 , 4
I ck = = =2,352 A
350 350

- Dòng điện dung Ic của đường dây cáp :


U d . l∑ cáp 10 , 5.1, 6
I cc = = =1 , 68 A
10 10

- Dòng điện dung của đường dây phụ tải cấp điện áp máy phát:

𝐼𝐶 = 𝐼𝐶𝑘 + 𝐼𝐶𝑐 = 2,352 + 1,68 = 4,032 𝐴

Ta thấy Ic < 30A nên không cần phải đặt cuộn dập hồ quang cho lưới 10,5kV
IX. CHỌN KHÁNG ĐIỆN CHO ĐƯỜNG DÂY.
Kháng điện đường dây là một cuộn dây điện cảm không có lỗi thép, có điện kháng lớn hơn
điện trở. Đùng để hạn chế dòng điện ngắn mạch và dòng điện khởi động của động cơ. Ngoài
ra nó còn nâng cáo điện áp dư trên thanh góp khi xảy ra ngắn mạch trên đường dây.
- Kháng điện đường dây được chọn theo điều kiện:

o
𝑈đ𝑚𝐾 ≥ 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔
o
𝐼đ𝑚𝐾 ≥ 𝐼𝑙𝑣𝑐𝑏
- Sơ đồ phân phối phụ tải cấp điện áp máy phát:

-
76
Hình 4.2: Phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát.

- Ở chương 2 ta đã phân bố phụ tải cấp điện áp máy phát nên ta có bảng phân bố công suất qua
kháng như bảng sau:

Phụ tải (MVA)

Tình trạng K3 K4 K5
Nh41 Nh42
Bình thường 5 5 5 5
Sự cố K3 0 10 5 5
Sự cố K4 10 0 0 10
Sự cố K5 5 5 10 0

-
77
Max 10 10 10 10

Bảng 4.9: Bảng phân bố công suất qua kháng lúc bình thường và sự cố
Dòng điện làm việc bình thường qua kháng điện K3, K41, K42, K5 là:
bt
bt bt bt bt SK3 5
I =I =I =I = = =0,275 kA
K3 K 41 K 42 K5
√3 . U đmK √3 .10 , 5
Dòng điện làm việc cưỡng bức qua kháng điện K3, K41, K42, K5 là:

-
78
cb
cb cb cb SK 3 cb 10
I =I =I =I = = =0 , 55 kA
K3 K 41 42
√3 . U đmK √ 3.10 , 5
K5

- Tra tài liệu tham khảo:


o
Ta chọn kháng điện K3, K4, K5 là loại kháng điện kép loại PbA-10-2 X 1500-Xk%.

1. Xác định XK%


XK% được xác định theo điều kiện hạn chế dòng ngắn mạch đến trị số cho phép nhằm đảm bảo ổn
định động, ổn định nhiệt và khả năng cắt của máy cắt sau kháng điện đường dây và đảm bảo điện áp
dư trên thanh góp phân đoạn. Đồng thời đảm bảo tổn thất điện áp trên kháng điện không được vướt
quá trị số cho phép.
1.1. Xác định XK3%, XK4%, XK5%.
- Xét kháng điện K3(K4, K5), ta có sơ đồ thay thế ngắn mạch như sau:

Hình 4.3: Sơ đồ thay thế ngắn mạch

- Ở phần tính toán ngắn mạch ta có:


Scb = 100MVA
Ucb =10,5kV
I cb=5,499 kA

'' I cb
I N 9=
X tt
X tt =X Ht + X K + X C

I cb10 ,5 5,499
X Ht = ''
= =0,164 kA
I N8
33 , 5

-
79
- dòng điện ngắn mạch sau khi chọn kháng điện phải thỏa mãn biểu thức:
I N 9 ≤ min { I cdmMC ; I nhCap }

Trong đó: là dòng điện cắt định mức của máy cắt địa phương, =20(kA)
là dòng ổn định nhiệt của cáp địa phương.

Với : là tiết diện của cáp.S = 150 mm2


C là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm cáp, (C = 141 A2/s)
tC : là thời gian cắt ngắn mạch của máy cắt (tC =1s )
- dòng ổn định nhiệt của cáp:
S C . C 150.141
I nhCap= = =21,150(kA)
√ tc √1
=> I N 9 ≤ min { I cdmMC ; I nhCap }=min {20 ; 21,150 }=20(kA)
Vậy:

Vì ngắn mạch có thể xảy ra ở đầu cực máy cắt nên: XC ~ 0


=> 𝑋𝐾 = 𝑋𝑡𝑡 − 𝑋𝐻𝑡 = 0,275 − 0,164 = 0,111
I đmK 1 ,5
X K 3 %=X K 4 %= X K 5 %= X K . .100 %=0,111. .100 %=3 , 02
I cb 5,499
Vậy ta chọn 𝑋𝐾3% = 𝑋𝐾4% = 𝑋𝐾5% = 4% , thông số của kháng điện K3, K4,K5 như bảng

sau:

Loại kháng điện Udm (kV) Idm (kA) Xk% Iôdd (kA) Inh (kA)
10 1500 8 53 42
Bảng 4.10: Thông số kháng điện K3, K5

1.2. Kiểm tra kháng điện đã chọn.


1.2.1. Kiểm tra khả năng cắt của các máy cắt địa phương và ổn định nhiệt cho cáp.

I cb 10 ,5 5,499
Ta có; X K 3= X k 4 =X K 5= X K 3 % . ¿8% . =0,293
I đmK 3 1 ,5

'' I cb 5,499
I N 9= = =12, 03 kA
X Ht + X K 0,164+0,293
-
80
Vậy kháng điện đã chọn thỏa mãn điều kiện yêu cầu.
1.2.2. Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆UK%.
1.2.2.1. Điều kiện làm việc bình thường.
∆𝑈𝐾𝑏𝑡% ≤ ∆𝑈𝐾𝑐𝑝% = 2%

Kháng điện : K3,K4,K5.

K3 K4 K5
I btK 3
∆ U bt %=∆U bt %=∆ U bt %=X K 3 %. .sin φ
I đmK 3

Trong đó: 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 0,80 => 𝑠𝑖𝑛𝜑 = 0,6


K3 K4 K5
I btK 3
∆ U bt %=∆U bt %=∆ U bt %=X K 3 %. .sin φ
I đmK 3

0,275
¿8% . .0 , 6=0 , 88 %< 2% (thỏa )
1,5

Vậy kháng điện đã chọn thỏa điều kiện làm việc bình thường.
1.2.2.2. Điều kiện làm việc cưỡng bức.

K3 K4 K5 I cbK 3
∆ U cb %=∆U cb %=∆ U cb %=X K 3 % . . sin φ
I đmK 3
0 , 55
¿8% . .0 , 6=1 , 76<5 % (thỏa)
1 ,5

Vậy kháng điện đã chọn thỏa điều kiện làm việc cưỡng bức.
1.2.3. Kiểm tra ổn định động.
- Điều kiện: 𝐼𝑥𝑘 < 𝐼ô𝑑𝑑 = 53 𝑘𝐴

Với: 𝐼𝑥𝑘 = √2. 𝐾𝑥𝑘. 𝐼′′𝑁9 = √2. 1,8.12,03 = 30,62 𝑘𝐴 < 53 𝑘𝐴

Vậy kháng điện K3,K4, K5 thỏa mãn điều kiện ổn định động.
1.2.4. Kiểm tra ổn định nhiệt.
- Vì các kháng điện đã chọn có Idm > 1000A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt.
• Kiểm tra điện áp dư trên thanh góp.
''
IN9 12, 03
• ∆ U dư %=X K 3 % . =8 % . =64 ,16 %
I đmK 3 1, 5
1.2.5.

-
81
Ta thấy ∆𝑈𝑑ư% = 64,16% > ∆𝑈𝑑ư 𝑐𝑝% = 60%, vậy kháng điện đã chọn đảm bảo cho

phép tự khởi động của động cơ.

2. Kiểm tra ổn định nhiệt cho cáp phụ tải cấp điện áp máy phát.
2.1. Đối với đường dây nối với kháng điện kép K3,K4, K5.
- Chiều dài của đoạn cáp là 200m.
- Điện kháng của đoạn cáp là:

Trong đó:

 X0 : là kháng điện trên 1 đơn vị chiều dài, chọn cáp có tiết diện S = 150 mm 2 thì X0 = 0,079
(Ω/km).
 l : là chiều dài của cáp, l = 0,2 km.
K Scb 0,079.0 , 2.100
X C =X 0 .l .= 2
=3. 2
=0,0423
U cb 10 ,5
- Dòng ngắn mạch tại cuối đoạn cáp.
'' I cb 5,499
 IN= = =17 , 33 kA
I Ht + I K + X
K
C
0,164 +0,111+0,0423
- Xung lượng nhiệt tính toán của cáp.

𝐵𝑁𝑡𝑡 = 𝐼𝑁′′2(𝑡 + 𝑇𝑎) = 17,332. (1 + 0,05) = 315,34 𝑘𝐴2𝑠

- Tiết diện nhỏ nhất mà cáp có thể chịu đựng được khi cáp xảy ra ngắn

mạch.

Smin =
√ B Ntt = √ 315 ,34 =0,125=125 mm2
C 141

Ta thấy Schọn = 150 mm2 > Smin = 125 mm2


Vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.
3. Chọn máy cắt sau kháng điện đường dây.
3.1. Điều kiện chọn máy cắt.
Điều kiện tương tự như chọn máy cắt ở phần III/mục 1/1.1.
3.2. Đối với đường dây nối với kháng điện kép K3,K4, K5.
- Dòng điện làm việc cưỡng bức là Icb = 0,55 kA
- Tra tài liệu tham khảo [1] ta chọn máy cắt điện có các thông số như sau:
Loại máy cắt Udm kV Idm A Icdm kA Iôdd kA Iôdn/tnh (kA/s)
-
82
điện
BMП℈ -10-1600- 10 1600 20 52 20/4
20
Bảng 4.11: Thông số máy cắt đường dây
- Vậy ra chọn máy cắt điện cho đường dây nối với kháng điện đơn K3, K4,K5.
3.4. Kiểm tra máy cắt đã chọn.
3.4.1. Kiểm tra ổn định động.

Ta có:
- Chọn I’’N9 để tính toán, I’’N9 = 12,03 kA
▪ 𝐼𝑥𝑘 = √2. 𝐾𝑥𝑘. 𝐼′′𝑁9 = √2. 1,8.12,03 = 30,62 𝑘𝐴 <i ôdd =¿ 52 𝑘𝐴
Vậy máy cắt đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định động.
3.4.2. Kiểm tra ổn định nhiệt.
Vì máy cắt ta chọn có Idm > 1000 (A) nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt

X. CHỌN MÁY BIẾN DÒNG VÀ MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP.


- Mục đích của máy biến dòng và máy biến điện áp là dùng để đo lường và kiểm tra dòng điện áp, tần
số, công suất của nhà máy. Đây là nguồn cung cấp cho các dụng cụ đo, đồng thời cũng là nguồn tín
hiệu cho bảo vệ rơ le trong nhà máy, ở đây ta chỉ xét đến nguồn cho phần đo lường.
1. Điều kiện chọn.
Máy biến dòng BI được chọn theo các điều kiện:
- Vị trị đặt
- Cấp chính xác
- Điện áp : 𝑈đ𝑚𝐵𝐼 ≥ 𝑈𝐻𝑇 = 10,5
- Dòng điện : 𝐼đ𝑚𝐵𝐼 ≥ 𝐼𝑐𝑏 = 2,16 (𝑘𝐴)
- Phụ tải của BI: 𝑍2đ𝑚 ≥ 𝑍2
1.1 điều kiện kiểm tra:
- Ổn định động : √2. 𝑘1𝑑𝑑. 𝐼1đ𝑚 ≥ 𝑖𝑥𝑘
- Ổn định nhiệt : (𝐾𝑛ℎ. 𝐼đ𝑚)2. 𝑡𝑛ℎ ≥ 𝐵𝑁
- Ta chọn BI đặt trong nhà, cả sơ cấp và thứ cấp đều mắc hình sao và các thông số như bảng sau
Ta chọn loại máy biến dòng có các thông số như bảng sau:
Loại Điện Dòng định Cấp Phụ K odd I odd I nh/ ¿t nh ¿
biến áp mức, kA chính tải
dòng định Sơ Thứ xác địn
mức cấp cấp h
mức
TПⅢ 10 4000 5 0,5 1,2 70/1
-
83
-10

Bảng 4.12: Thông số máy biến dòng -


Phụ tải thứ cấp của BI:

𝑍2đ𝑚𝐵𝐼 ≥ 𝑍𝑑𝑐 + 𝑍𝑑𝑑


Trong đó:

 𝑍𝑑𝑐 : Tổng phụ tải các dụng cụ đo.

 𝑍𝑑𝑑 : Tổng trở dây dẫn từ thứ cấp.

- Máy biến dòng dùng đến dụng cụ đo, phần phụ tải BI như bảng sau:

Phụ tải (VA)


Tên dụng cụ Loại
Pha A Pha B Pha C
Ampe kế Ǝ -335 0,5 0,5 0,5
Oát mét tác dụng Д-335 0,5 0,5
Oát mét phản kháng Д-335 0,5 0,5
Oát mét tác dụng tự ghi H-348 10 10
Oát mét phản kháng tự ghi H-3180 10 10
Oát giờ kế tác dụng И-675 2,5 2,5 2,5
Oát giờ kế phản kháng И-673M 2,5 2,5 2,5
Tổng công suất 26,5 5,5 26,5
Bảng 4.13: Bảng phụ tải BI
- Lấy số liệu pha A để tính toán S = 26,5 VA
- Tổng trở dụng cụ đo:

o Tổng trở dây dẫn nối vào BI đến các dụng cụ đo:

𝑍𝑑𝑑 = 𝑍đ𝑚𝐵𝐼 − 𝑍𝑑𝑐


Với: ZđmBI : là tổng trở định mức của BI, ZđmBI = 1,2 Ω

Vậy: 𝑍𝑑𝑑 = 𝑍đ𝑚𝐵𝐼 − 𝑍𝑑𝑐 = 1,2 − 1,06 = 0,14 Ω

- Giả sử dây dẫn có chiều dài là l = 30m


Ta chọn dây dẫn đồng có 𝛿 = 0,0175 (Ω/mm2)

-
84
Ta có: mm2
- Để đảm bảo độ bền cơ ta chọn dây dẫn đồng có S = 4 mm2
- Kiểm tra ổn định động.

- Điều kiện:
o Ta có: Kđ : là bội số ổn định động của BI (kđ = 165)


Ta có: ixk = ixkN5’ = 83,9 kA < 933,381 kA
Vậy BI đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định động.
- Kiểm tra ổn định nhiệt.
- Vì BI có Idm > 1000 (A) nên không cần kiểm tra ổn định nhiệt.
2. Chọn máy biến điện áp (BU).
- Máy biến điện áp được chọn theo điều kiện sau:
o Vị trí đặt: trong nhà hay ngoài trời.

o Điện áp: 𝑈đ𝑚𝐵𝐼 ≥ 𝑈đ𝑚 𝑚ạ𝑛𝑔 = 10,5 𝑘𝑉

o Công suất định mức:

o Cấp chính xác.

Do nhu cầu cung cấp tín hiệu cho các dụng cụ đo lường và để kiểm tra cách điện phía lưới điện có trung
tính cách đất phía 10,5kV nên ta chọn BU 3 pha 5 trụ nối theo sơ đồ Yo-Yo-Δ.
- Ta có bảng phụ tải của BU như sau:
Phụ tải pha AB Phụ tải pha BC
Tên dụng cụ Loại
P(W) Q(VAr) P(W) Q(VAr)
Vôn mét Ǝ -335 2
Oát mét tác dụng Д-335 2 2
Oát mét phản kháng Д-335 2 2
Oát mét tác dụng tự ghi H-348 10 10
Oát mét phản kháng tự ghi H-3180 10 10
Tần số kế И-345 10
Công tơ tác dụng И-675 0,66 1,62 0,66 1,62
Công tơ phản kháng И-673M 0,66 1,62 0,66 1,62
Tổng công suất 27,32 3,24 35,32 3,24

-
85
Bảng 4.14: Thông số
- Từ bản trên ta có .

Vậy ta chọn máy biến điện áp BU có thông số như sau:


Loại BU Cấp chính
xác
HOM-10 10,5 100 100/3 75 0,5 640
- Chọn dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo:
- Dây dẫn phải thỏa mãn điều kiện
∆𝑈% ≤ ∆𝑈𝑐𝑝% = 0,5%
- Để đảm bảo độ bên cơ : tiết diện nhỏ nhất đối với dây dẫn nhôm là 2,5 (𝑚𝑚2), đối với dây đồng là 1,5
(𝑚𝑚2)
Ta chọn dây dẫn đồng có tiết diện F=1,5 (𝑚𝑚2).
Giả sử chiều dài dây dẫn từ BU đến các dụng cụ đo là 𝑙 = 50m. Điện trở của dây dẫn là:

- vậy tổn thất điện áp trên dây dẫn là:

- Vậy máy biến điện áp BU đã chọn thỏa mãn điều kiện kĩ thuật

-
86
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ PHẦN TỰ DÙNG CHO NHÀ MÁY ĐIỆN
Trong nhà máy điện để sản xuất điện năng, nhà máy điện phải tiêu thụ một lượng công suất phát ra
để cung cấp cho các thiết bị phục vụ cho nhà máy, bao gồm 2 phần tự dùng riêng cho từng tổ máy và
tự dùng chung cho toàn nhà máy. Trong nhà máy nhiệt điện, điện năng tiêu thụ chủ yếu để cung cấp
cho các bộ phận chính sau:
- Các cơ cấu kho nhiên liệu và vận chuyển nhiên liệu.
- Tự dùng cho các tổ máy như bơm dầu, điều khiển tuabin bơm dầu bôi trơn, bơm nước để làm mát
các gối đỡ, mạch kích từ.
- Tự dùng điện chiếu sáng, điện điều khiển bảo vệ.
- Tập hợp các cơ cấu trên cộng với thiết bị phân phối, máy biến áp giảm áp, nguồn năng lượng độc lập
và hơi tạo thành hệ thống điện tự dùng của nhà máy.
- Nhà máy điện chỉ làm việc bình thường trong điều kiện hệ thống tự dùng làm việc tin cậy. Như vậy
yêu cầu cơ bản đối với hệ thống điện tự dùng là độ tin cậy cao, đồng thời đảm bảo tính kinh tế.
I. CHỌN SƠ ĐỒ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG TỰ DÙNG.

-
87
Điện áp tự dùng được sử dụng chủ yếu là 6kV và cấp 0,4kV. Cấp 6kV thường là cấp cho các động cơ
từ 200kW trở lên. Cấp 0,4kV phục vụ cho động cơ nhỏ và các thiết bị tiêu thụ năng lượng như hệ
thống chiếu sáng, điều khiển, bảo vệ.
Để đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện ta phân đoạn hệ thống thành góp tự dùng và xây dựng hệ thống
thanh góp dự trữ cho mỗi cấp điện áp, máy biến áp tự dùng dữ trữ được nối vào phía máy hạ áp, máy
biến áp liên lạc.
II. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT TỰ DÙNG.
1. Máy biến áp tự dùng bậc 1
1.1. Máy biến áp tự dung làm việc:
- Công suất định mức của máy biến áp cần phải phù hợp với phụ tải cực đại của động cơ 6kV, của
động cơ 380V và các thiết bị tiêu thụ điện năng khác nối quá máy biến áp công tác bậc hai. Phụ
tải của hệ thống tự dung phân phối theo sự đồng đều giữa các phân đoạn. Phụ tải mỗi phân đoạn
phù hợp với tổ máy tương ứng và phần phụ tải chung. Như vậy công suất máy biến áp được chọn
như sau:

𝑆đ𝑚𝑇𝐷𝐵1234 ≥ 𝑆𝑇𝐷𝑚𝑎𝑥
 𝑆𝑇𝐷𝑚𝑎𝑥 = 𝛼. 𝑆𝑑𝑚𝐹1 = 6% . 37,5 = 2,25 (MVA)

 𝑆đ𝑚𝑇𝐷𝐵4567 ≥ 2,25 (MVA)

1.2. Chọn máy biến áp tự dung dự trữ bậc 1.


- Công suất máy biến áp tự dùng dự trữ được chọn phù hợp với mục đích của chúng. Ở đây ta xét
trong nhà máy điện nối theo sơ đồ nối bộ. Nhiệm vụ của máy biến áp dữ trữ rộng hơn, nó không
chỉ dùng để thay thế máy biến áp làm việc khi sửa chữa mà còn cung cấp cho hệ thống tự dùng
trong quá trình đứng và khởi động bộ. Công suất cần thiết để đứng một tổ máy và khởi động một
tổ máy khác chiếm 50% công suất cần thiết cho sự làm việc bình thường của khối lúc đầy tải. Bởi
vậy công suất của máy biến áp dự trữ được chọn lớn hơn một cấp so với công suất của máy biến
áp công tác.

𝑆𝑡𝑑𝑑𝑡𝑏𝑎𝑐1 ≥ 1,5 𝑆𝑇𝐷𝑚𝑎𝑥


 𝑆𝑡𝑑𝑑𝑡𝑏𝑎𝑐1 ≥ 1,5 = 1,5 . 2,25 = 3,375 (MVA)

- Tra bảng thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp ở phụ lục 2 ta được máy biến áp làm việc và máy
biến áp dự trữ bậc 1 có các thông số kĩ thuật như bảng sau:
𝑆đ𝑚 Số Điện áp (kV) Tổn thất (kW) 𝑈𝑁 𝐼𝑜
Loại MBA lượng
(MVA) Cao Hạ 𝑃𝑜 𝑃𝑁 (%) (%)

-
88
TM LV 2,5 4 10 0,4 3,9 25 5,5 1,0

TMH DT 4 1 10 6,3 46,5 33,5 6,5 0,9

Bảng 5.1
2. Chọn máy biến áp tự dùng bậc 2.
2.2. Máy biến áp tự dùng làm việc:
- Dùng để cung cấp cho các động cơ 380/220 V và chiếu sáng. Các máy biến áp này cùng với thiết bị
phân phối 380/220 V tạo nên các trạm biến áp công suất không lớn.
- Trong thiết kế do không có số liệu cụ thể nên ta lấy gần đúng công suất tự dùng làm việc bậc hai như
sau:
- 𝑆𝑑𝑚𝑇𝐷𝐵5678 = 15% . 3,938 = 0,5907 (MVA)

2.3. Chọn máy biến áp tự dùng bậc 2:


- Tương tự như máy biến áp tự dùng bậc 1 công suất của máy biến áp tự dùng dự trữ bậc 2 được chọn
lớn hơn một cấp so với máy biến áp tự dùng bậc 2.

𝑆𝑡𝑑𝑑𝑡𝑏𝑎𝑐2 ≥ 1,5. 𝑆𝑑𝑚𝑇𝐷𝐵5678


=>𝑆𝑡𝑑𝑑𝑡𝑏𝑎𝑐2 = 1,5. 0,5907 = 0,88605 (MVA)
- Tra phụ lục 2 sách thiết kế nhà máy điện và trạm biến áp ta chọn được máy biến áp làm việc và máy
biến áp tự dùng dự trữ bậc 2, có các thông số kĩ thuật như sau: Bảng 5.2
𝑆đ𝑚 Số Điện áp (kV) Tổn thất (kW) 𝑈𝑁 𝐼𝑜
Loại MBA lượng
(MVA) Cao Hạ 𝑃𝑜 𝑃𝑁 (%) (%)
TM LV 1 4 6 0,4 2,1 12,5 5,5 1,4
TM DT 1 4 6 0,4 2,1 15,5 5,5 1,4

Type equation here .

-
89

You might also like