Dap An Tay Nguyen DNB DBSCL

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 21

BÀI 37: VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN

I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. thủy điện, trồng cây công nghiệp. B. nhiệt điện, khai thác gỗ quý hiếm,
C. khu chế xuất, khu công nghệ cao. D. nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi lợn.
Câu 2. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. trồng lúa và chăn nuôi gia cầm.
B. sản xuất điện và luyện kim đen.
C. khai thác và chế biến thủy sản.
D. du lịch và nông sản xuất khẩu.
Câu 3. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. khai thác và chế biến bôxit, nhiệt điện. B. trồng cây công nghiệp lâu năm, du lịch.
C. lúa gạo và các loại hoa màu, thủy điện. D. khai thác và chế biến thủy sản, cơ khí.
Câu 4. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. sản xuất lúa gạo, nuôi trồng thủy sản. B. khai thác gỗ tròn, trồng cây dược liệu.
C. thủy điện, cây công nghiệp nhiệt đới. D. khai thác các khoáng sản, sản xuất ô tô.
Câu 5: Thành phố nổi tiếng về cà phê có chất lượng cao ở Tây Nguyên là
A. Buôn Ma Thuột. B. Đà Lạt. C. Plây ku. D. Kon
Tum.
Câu 6: Các cây công nghiệp chủ yếu của Tây Nguyên là
A. cà phê, cao su, hồ tiêu. B. cà phê, điều, bông,
C. cao su, hồ tiêu, điều. D. cà phê, hồ tiêu, bông.
Câu 7: Vùng chuyên canh cà phê lớn nhất của nước ta là
A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng Bằng Sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 8: Ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia thuộc tỉnh
A. Gia Lai. B. Đắk Lắk. C. Kon Tum. D. Đắk
Nông.
Câu 9: Cây chè được trồng chủ yếu ở tỉnh nào sau đây của Tây Nguyên?
| A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Lâm Đồng. D. Đắk
lắk.
Câu 10: Cây công nghiệp lâu năm nào sau đây quan trọng nhất của Tây Nguyên?
A. Chè. B. Cao su. C. Hồ tiêu. D. Cà phê.
Câu 11: Các loại gỗ quý của rừng Tây Nguyên là
A. kiền kiền, săng lẻ, lát hoa. B. táu, lim, sến.
C. cẩm lai, gụ mật, nghiên. D. thông, trám, bồ đề.
Câu 12: Vị trí địa lí của Tây Nguyên không tiếp giáp với
A. Biển Đông. B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Lào và Cam Pu Chia.
Câu 10: Tây Nguyên gồm 5 tỉnh là
A. Kon Tum, Bảo Lộc, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng
B. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
C. Plây Ku, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng.
D. Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Đà Lạt.
Câu 11: Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên là
A. Crom. B. Mangan. C. Såt. D.
Boxit.
Câu 12: Tinh có diện tích trồng cà phê nhiều nhất nước ta là
A. Đăk Lắk. B. Gia Lai. C. Lâm Đồng. D.
Kon Tum.
Câu 14: Nhà máy thủy điện nào sau đây ở Tây Nguyên có công suất lớn nhất?
A. Đồng Nai 4. B. Yaly. C. Buôn Kuốp. D. Xrê Pôk 3.

II. THÔNG HIỂU


Câu 1: Giải pháp nào sau đây không có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?
A. Ngăn chặn nạn phá rừng, đốt rừng. B. Phát triển khai thác, chế biến gỗ.
C. Đẩy mạnh giao đất, giao rừng. D. Khai thác hợp lí đi đôi với trồng rừng.
Câu 2. Tiềm năng to lớn của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm là
A. đất badan và khí hậu cận xích đạo. B. nhiều sông suối và cánh rừng rộng.
C. nhiều cao nguyên và núi đồi thấp. D.hai mùa mưa khô và giống cây tốt.
Câu 3. Điều kiện tự nhiên nào sau đây gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây
Nguyên?
A. Mùa khô sâu sắc, kéo dài dẫn đến thiếu nước.
B. Chủ yếu là các hệ thống sông nhỏ, ngắn, dốc.
C. Giao thông khó khăn, thiếu các cơ sở chế biến.
D. Địa hình đa dạng, có sự phân hóa theo độ cao,
Câu 4. Hoạt động kinh tế nào sau đây phát triển mạnh ở Tây Nguyên hiện nay?
A. Khai thác gỗ quý cho xuất khẩu. B. Xây dựng vùng chuyên canh lúa.
C. Trồng cây công nghiệp lâu năm. D. Đầu tư chăn nuôi gia cầm và lợn.
Câu 5. Thế mạnh kinh tế nào sau đây thuộc vùng Tây Nguyên?
A. Hình thành vùng trồng cây ăn quả.
B. Phát triển ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm.
C. Phát triển mạnh ngành kinh tế biển.
D. Trồng cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp.
Câu 6. Nhận định nào sau đây chưa chính xác trong khai thác thế mạnh của Tây Nguyên?
A. Đất badan là tài nguyên quan trọng hàng đầu về tự nhiên đối với phát triển cây công nghiệp.
B. Mùa khô sâu sắc luôn mang lại trở ngại lớn đối với việc phát triển nông nghiệp Tây Nguyên.
C. Mùa mưa làm tăng nguy cơ xói mòn đất Tây Nguyên nếu lớp phủ thực vật ở đây bị tàn phá.
D. Sự phân hóa khí hậu theo độ cao tạo điều kiện để vùng phát triển cây công nghiệp cận nhiệt.
Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng trong khai thác thế mạnh ở vùng Tây Nguyên?
A. Đất badan là tài nguyên quan trọng hàng đầu về tự nhiên đối với phát triển cây công nghiệp.
B. Mùa mưa làm tăng nguy cơ xói mòn đất Tây Nguyên nếu lớp phủ thực vật ở đây bị tàn phá.
C. Mùa khô sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm Tây Nguyên.
D. Cây cà phê được trồng trên các cao nguyên tương đối cao, chè trồng cao nguyên thấp hơn.
Câu 8. Nhận định nào sau đây không đúng về vùng Tây Nguyên?
A. Tiếp giáp với Lào, Campuchia và Thái Lan.
B. Vị trí giáp vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Có vị trí tiếp giáp với vùng Đông Nam Bộ.
D. Có một số khu kinh tế cửa khẩu ở phía Tây-
Câu 9. Nhận định nào sau đây đúng về vùng Tây Nguyên?
A. Giao thông thuận lợi trong việc giao lưu với các vùng khác.
B. Phần lớn địa hình vùng Tây Nguyên là núi cao, đồng bằng.
C. Phía Tây của vùng tiếp giáp với vùng Biển Đông rộng lớn.
D. Bò là gia súc lớn được nuôi nhiều nhất ở vùng Tây Nguyên.
Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng về sản xuất nông nghiệp ở vùng Tây Nguyên?
A. Chủ yếu trồng các loại cây ăn quả, cây lúa nước.
B. Chăn nuôi gia súc lớn chủ yếu là trâu, bò, ngựa.
C. Cây chè được trồng nhiều nhất ở tỉnh Kon Tum.
D. Cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh Đắk Lắk.
III. VẬN DỤNG
Câu 1. Việc phát triển các công trình thủy điện ở vùng Tây Nguyên mang lại ý nghĩa chủ yếu
nào sau đây?
A. Cung cấp mặt nước cho việc nuôi trồng thủy sản.
B. Tạo các cảnh quan cho du lịch, điều hòa khí hậu.
C. Dữ trữ nguồn nước tưới quan trọng vào mùa khô.
D. Cung cấp năng lượng để sản xuất và cho đời sống.
Câu 2. Việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên chủ yếu dựa vào các điều kiện
thuận lợi nào sau đây?
A. Đất badan có diện tích rộng, giống cây trồng có chất lượng tốt
B. Đất badan ở trên những mặt bằng rộng và nguồn nước dồi dào.
C. Khí hậu có tính chất cận xích đạo, đất badan giàu dinh dưỡng.
D. Khí hậu mát mẻ trên các cao nguyên badan xếp tầng và đất tốt.
Câu 3. Ở Tây Nguyên trồng được cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt đới nhờ
A. khí hậu có sự phân hóa theo độ cao. B. đất badan màu mỡ, giàu dinh dưỡng.
C. đồng bào có rất nhiều kinh nghiệm. D. có một mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
Câu 4. Vùng Tây Nguyên phát triển mạnh thủy điện do có
A. nhiều sông lớn, dân cư tập trung đông đúc.
B. địa hình núi cao, lượng mưa lớn, nhiều dân.
C. địa hình bằng phẳng, mưa lớn, nhiều sông.
D. địa hình phân bạc, sức nước lớn, nhiều sông.
Câu 5. Công trình thủy điện ở Tây Nguyên không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Tạo cảnh quan phục vụ phát triển du lịch.
B. Phục vụ cho việc khai thác khoáng sản bôxit.
C. Cung cấp mặt nước để nuôi trồng thủy sản.
D. Xuất khẩu điện năng sang Lào để thu ngoại tệ.
Câu 6. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây
Nguyên là
A. sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo sản phẩm hàng hóa.
B. tạo ra mô hình sản xuất mới, giải quyết việc làm.
C. hạn chế nạn du canh, góp phần phân bố lại dân cư,
D. nâng cao trình độ của lao động, bảo vệ môi trường.
Câu 7. Cây chè có mặt ở vùng Tây Nguyên nước ta chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Nguồn nước phong phú, tầng đất dây, mưa nhiều,
B. Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao của địa hình.
C. Khí hậu mang tính chất kích đạo gió mùa rõ rệt.
D. Diện tích đất badan rộng lớn và giàu dinh dưỡng.
Câu 8. Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên nước
ta là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm.
B. nâng cao đời sống người dân.
C. tăng cao khối lượng nông sản.
D. sử dụng hợp lí các tài nguyên.
Câu 9. Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở vùng Tây Nguyên nước
ta là
A. nâng cao chất lượng sản phẩm.
B. tránh rủi ro khi tiêu thụ nông sản.
C. tăng cao khối lượng nông sản.
D. nâng cao đời sống cho đồng bào.
Câu 10. Lâm nghiệp là thế mạnh nổi bật ở vùng Tây Nguyên chủ yếu là do
A. rừng cung cấp nhiều loại gỗ quý, dược liệu, các động vật.
B. độ che phủ rừng lớn, rừng có ý nghĩa về kinh tế, sinh thái.
C. rừng bảo vệ tài nguyên đất, cung cấp gỗ quý để xuất khẩu.
D. rừng bảo vệ nhiều động vật hoang dã, cung cấp lâm sản.
Câu 11. Giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. quy hoạch vùng chuyên canh.
B. đẩy mạnh chế biến sản phẩm.
C. mở rộng diện tích gieo trồng.
D. đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
Câu 12. Tây Nguyên có thể thành lập được các nông trường, vùng chuyên canh cây công nghiệp
quy mô lớn là nhờ
A. thị trường tiêu thụ rộng lớn có nhiều công nghiệp chế biến.
B. có đất badan phân bố rộng trên cao nguyên khá bằng phẳng.
C. có khí hậu cận xích đạo ẩm và nhiều cao nguyên xếp tầng.
D. đất badan có tầng phong hóa sâu và giàu chất dinh dưỡng.
Câu 13. Lớp phủ thực vật suy giảm ở Tây Nguyên trong những năm qua chủ yếu là do
A. xây dựng các khu chế biến.
B. mở rộng diện cây công nghiệp.
C. nạn chặt phá rừng gia tăng.
D. xây dựng nhiều nhà máy điện.

IV. VẬN DUNG CAO


Câu 1. Biện pháp nào sau đây giúp Tây Nguyên quy hoạch được vùng chuyên canh cây công
nghiệp lâu năm?
A. Xây dựng nhà máy chế biến, bảo vệ vốn rừng, khai khẩn đất hoang.
B. Xây dựng công trình thủy lợi, bảo vệ vốn rừng và cải tạo đất trồng.
C. Mở rộng diện tích cây công nghiệp có kế hoạch và cơ sở khoa học,
D. Chú trọng giá trị nông sản xuất khẩu, thay đổi giống cây trồng mới.
Câu 2. Vì sao phát triển thủy điện ở vùng Tây Nguyên không tốn chi phí nhiều cho việc xây
dựng hồ chứa nước?
A. Hệ thống sông chảy trên miền địa hình dốc nên ít nước.
B. Công suất thủy điện Tây Nguyên nhỏ nên lượng nước ít.
C. Địa hình ở vùng Tây Nguyên là các cao nguyên xếp tầng.
D. Diện tích rừng ở Tây Nguyên lớn nên giữ được hồ chứa.
Câu 3. Biện pháp cấp bách hiện nay để bảo vệ rừng tự nhiên ở Tây Nguyên là
A. đóng cửa rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng.
B. chú trọng giao đất, giao rừng cho người dân.
C. khai thác rừng hợp lí, đẩy mạnh chế biến gỗ.
D. đẩy mạnh việc khoanh nuôi, trồng rừng mới.
Câu 4. Mục đích chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp quy mô lớn ở
Tây Nguyên là
A. tạo ra khối lượng nông sản lớn và có giá trị cao.
B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân
C. đa dạng hóa các sản phẩm, phù hợp với địa hình.
D. tận dụng tốt tài nguyên thiên nhiên, thu hút vốn.
Câu 5. Mục tiêu chủ yếu nhất của việc xây dựng các công trình thủy điện ở Tây Nguyên là
A. tạo điều kiện thuận lợi để các ngành công nghiệp của vùng phát triển.
B. xuất khẩu điện sang nước lân cận để thu nguồn ngoại tệ cho nước ta.
C. cung cấp nước tưới vào mùa khô, phát triển ngành du lịch và thủy sản.
D. cung cấp nguồn điện cho vùng để nâng cao cuộc sống cho người dân.
Câu 6. Tác động chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở
Tây Nguyên là
A. thu hút lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật cao.
B. tạo ra tập quán sản xuất mới cho đồng bào các dân tộc.
C. thu hút các nguồn vốn đầu tư lớn trong và ngoài nước.
D. tạo tiền đề phát triển cơ sở vật chất và kĩ thuật ở vùng.
Câu 7. Biện pháp hiệu quả nhất để hạn chế nạn phá rừng ở Tây Nguyên là
A. tăng cường đi kiểm tra rừng và xử phạt lỗi vi phạm.
B. giao đất, giao rừng để người dân cùng quản lí rừng.
C. tích cực trồng rừng để bù lại diện tích đã bị mất đi.
D. chỉ khai thác diện tích rừng sản xuất và rừng trồng.
Câu 8. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây
Nguyên là
A. nâng cao trình độ lao động, tạo tập quán mới,
B. khai thác hợp lí về tự nhiên, bảo vệ môi trường.
C. đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế.
D. góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo việc làm.
Câu 9. Biện pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất hàng hóa đối với cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. mở rộng thêm diện tích để trồng trọt.
B. quy hoạch lại các vùng chuyên canh.
C. đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường.
D. đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp.
Câu 10. Công nghiệp chế biến ở Tây Nguyên đang được đẩy mạnh phát triển chủ yếu nhờ
A. nền nông nghiệp hàng hóa của vùng đang phát triển đi lên.
B. việc tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường.
C. điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên dồi dào.
D. việc nâng cao chất lượng lao động từ các vùng khác đến đây.
Câu 11. Việc xây dựng các hồ chứa nước ở Tây Nguyên không cần phải di dời dân như Trung
du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu là do
A. nhiều nhà máy có công suất nhỏ. B. dễ dàng trong việc điều tiết lũ hơn.
C. có địa hình cao nguyên xếp tầng. D. ít tác động để môi trường sinh thái.
Câu 12. Khó khăn lớn nhất về khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Tây Nguyên là
A. sự phân hóa theo mùa của khí hậu. B. hiện tượng khí nóng quanh năm.
C. do khi hậu sự phân hóa theo độ cao. D. do khí hậu diễn biến thất thường.
Câu 13. Nguyên nhân chủ yếu thu hút nhiều lao động đến vùng Tây Nguyên là
A. có cơ sở vật chất và kĩ thuật phát triển nhanh chóng.
B. hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp.
C. vùng đã có sự thu hút vốn đầu tư lớn ở nước ngoài.
D. vùng có nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển mạnh.
BÀI 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở
ĐÔNG NAM BỘ
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. phát triển khai thác dầu và khí. B. trữ năng thủy điện ở các sống.
C. trồng các loại cây lương thực, D. chăn nuôi gia cầm và thủy sản.
Câu 2. Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. giá trị sản xuất công nghiệp. B. số lượng gia súc lớn, gia cầm.
C. năng suất và sản lượng lúa. D. phát triển đánh bắt thủy sản.
Câu 3. Đông Nam Bộ hiện nay đứng đầu cả nước về
A. tốc độ tăng trưởng dịch vụ, B. mật độ dân số và nguyên liệu.
C. giá trị sản xuất lâm nghiệp. D. du lịch và nuôi trồng thủy sản.
Câu 4. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để Đông Nam Bộ phát triển cây công nghiệp lâu năm là
A. đất xám, đất badan và khí hậu. B. trình độ người lao động, địa hình.
C. sông ngòi và thị trường tiêu thụ. D. đất rộng, kinh nghiệm người dân.
Câu 5. Khoáng sản có vai trò đặc biệt quan trọng ở Đông Nam Bộ là
A. dầu khí. B. than. C. bôxit. D. thiếc.
Câu 6. Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là
A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. dừa
Câu 7: Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nào sau đây?
A. Cao su. B. Cà phê. C. Dừa. D. Chè.
Câu 8: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu của việc khai thác chiều sâu trong lâm nghiệp ở Đông
Nam Bộlà
A. nước ngọt. B. bảo vệ rừng. C. công nghệ. D. năng
lượng.
Câu 9: Đâu là thế mạnh tự nhiên tiêu biểu của vùng Đông Nam Bộ?
A. Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào.
B. Cơ sở hạ tầng ngày càng được nâng cao.
C. Tài nguyên dầu khí ở thềm lục địa rất lớn.
D. Trình độ phát triển kinh tế cao nhất cả nước.
Câu 10: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Bình Dương. B. Bình Phước. C. Tây Ninh. D. Đồng Nai.
Câu 11: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng được xây dựng trên sông nào sau đây?
A. Đồng Nai. B. Sài Gòn. C. Bé. D. La Ngà.
Câu 12: Nhà máy thuỷ điện Trị An được xây dựng trên sông nào sau đây?
A. Đồng Nai. B. Sài Gòn. C. Bé. D. Vàm cỏ
Đông.
Câu 13. Biểu hiện khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. phát triển và hiện đại cơ sở hạ tầng.
B. cần xây dựng và phát triển thủy lợi.
C. đa dạng hóa các loại hình dịch vụ,
D. phát triển công nghiệp năng lượng.

II. THÔNG HIỂU


Câu 1. Thuận lợi đối với khai thác hải sản ở Đông Nam Bộ là
A. đường bờ biển dài, nhiều bãi biển. B. thềm lục địa nông, có các mỏ dầu,
C. vùng biển rộng, có các ngư trưởng. D . rừng ngập mặn tặng nhiều bài triều.
Câu 2. Thuận lợi để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. đường bờ biển dài, có nhiều cửa sông. B. biển rộng, gần đường biển quốc tế.
C. thềm lục địa rộng, nhiều mỏ dầu khí. D. rừng ngập mặn rộng, nước biển ấm.
Câu 3. Thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển ở Đông Nam Bộ là
A. giàu dầu khí, có các cửa sông lớn.
B. biển ẩm, có rừng ngập mặn rộng.
C. bở biển dài, có nhiều ngư trường.
D. biển rộng, gần đường biển quốc tế.
Câu 4. Thuận lợi để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là
A. giàu dầu khí, rừng ngập mặn rộng. B. bãi biển đẹp, nhiệt độ cao quanh năm.
C. biển rộng, gần đường biển quốc tế. D. nước biển ấm, có các ngư trường lớn.
Câu 5. Biện pháp cần thực hiện để phát triển lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. xây dựng các công trình thủy lợi. B. thay đổi cơ cấu cây công nghiệp.
C. phát triển diện tích rừng ngập mặn. D. mở rộng thêm diện tích đất trồng.
Câu 6. Biện pháp cần thực hiện để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. xây dựng các công trình thủy lợi.
B. phát triển nhiều khu công nghiệp.
C. đảm bảo diện tích rừng ngập mặn.
D. mở rộng thêm diện tích đất trồng.
Câu 7. Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. khai thác tài nguyên sinh vật biển, du lịch, giao thông vận tải.
B. phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả.
C. phát triển cơ cấu công nghiệp của vùng và khai thác dầu khí.
D. phát triển cơ sở năng lượng và lưu ý đến vấn đề môi trường.
Câu 8: Đặc điểm nổi bật của lao động nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là có
A. khả năng thích ứng nhanh với cơ chế thị trường
B. trình độ cao trong khai thác, chế biến thủy hải sản.
C. kinh nghiệm trong đấu tranh, chinh phục tự nhiên.
D. trình độ thâm canh cây lương thực cao nhất cả nước.
Câu 9: Nguồn điện cung cấp năng lượng chủ yếu nhất cho vùng Đông Nam Bộ hiện nay là
A. các nhà máy nhiệt điện chạy bằng dầu. B. các nhà máy nhiệt điện tuốc bin
khí.
C. các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than. D. các nhà máy thủy điện trên sông
Đồng Nai
Câu 10: Khó khăn lớn nhất về tự nhiên của Đông Nam Bộ là
A. đất đai kém màu mỡ. B. ít khoáng sản.
C. ít tài nguyên rừng. D. mùa khô kéo dài sâu sắc.
Câu 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Đông Nam Bộ là
A. để cung cấp lượng gỗ củi cho người dân.
B. để tham quan du lịch, bảo tồn các di tích.
C. bảo tồn các hệ sinh thái rừng ngập mặn.
D. cung cấp diện tích cho việc nuôi thủy sản.
Câu 12. Hệ số sử dụng đất ở vùng Đông Nam Bộ tăng lên chủ yếu là do
A. sử dụng nước tưới từ công trình thủy lợi.
B. lượng mưa lớn trong năm, mùa khô ngắn.
C. cải tạo được đất, sử dụng phần hóa học.
D. diện tích rừng tăng lên, có nhiều sông lớn.
Câu 13. Đông Nam Bộ là vùng có đất trồng cây công nghiệp lớn nhất so với các vùng khác
trong cả nước chủ yếu là do
A. khí hậu mang tính chất cận xích đạo, nguồn nước tưới lớn.
B. địa hình tương đối bằng phẳng, đất thuận lợi cho cây trồng.
C. địa hình rất đa dạng, nhiều đất badan nhất nước, mưa nhiều.
D. lượng mưa lớn, nhiều công trình thủy lợi, khí hậu thích hợp.
Câu 14. Ở Đông Nam Bộ, các thành phần kinh tế xuất hiện ngày càng đa dạng là hệ quả tích cực
của
A. phát triển tổng hợp kinh tế biển.
B. thu hút các nguồn vốn đầu tư lớn.
C. phát triển công nghiệp dầu khí.
D. thu hút nguồn lao động đông đảo.
Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu làm cho giao thông vận tải đường bộ vùng Đông Nam Bộ phát
triển hơn các vùng khác là
A. địa hình thấp, có ít đồi núi cao.
B. mật độ dân số đông nhất nước.
C. ngành kinh tế phát triển mạnh.
D. có địa hình thấp và bằng phẳng.

III. VẬN DỤNG


Câu 1. Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. tiến hành cải tạo đất đai và mở rộng diện tích canh tác.
B. mở rộng diện tích đất và xây dựng công trình thủy lợi.
C. xây dựng công trình thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng.
D. thay đổi cơ cấu giống cây trồng và tiến hành cải tạo đất,
Câu 2. Tác động lớn nhất của ngành công nghiệp khai thác dầu khí đến sự phát triển kinh tế ở
Đông Nam Bộ là
A. đảm bảo an ninh quốc phòng, giải quyết việc làm cho lao động,
B. tăng tổng sản phẩm GDP của vùng, nâng cao tay nghề lao động.
C. làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phân hóa lãnh thổ của vùng.
D. làm thay đổi cơ cấu lao động của vùng, thu hút nguồn lao động.
Câu 3. Đông Nam Bộ cần quan tâm đến vấn đề môi trường trong khai thác lãnh thổ theo chiều
sâu chủ yếu là do
A. ngành dịch vụ tăng nhanh, phân bổ rộng.
B. tăng trưởng nhanh sản xuất công nghiệp.
C. vốn đầu tư lớn, gia tăng cơ học rất nhanh.
D. tập trung đông dân cư ở các thành phố.
Câu 4. Tại sao vấn đề cần lưu ý hàng đầu trong phát triển công nghiệp theo chiều sâu ở Đông
Nam Bộ là môi trường?
A. Khí thải, chất thải từ các nhà máy công nghiệp.
B. Diện tích rừng bị thu hẹp, khai thác khoáng sản.
C. Sử dụng lượng nước lớn trong quá trình sản xuất,
D. Khai thác nhiều tài nguyên thiên nhiên, vốn lớn.
Câu 5. Để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần
quan tâm chủ yếu đến vấn đề nào sau đây?
A. Sử dụng hợp lí số lao động động và có trình độ.
B. Phát triển cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật.
C. Thu hút nguồn vốn đầu tư, khoa học, công nghệ.
D. Sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
Câu 6. Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên và giải quyết việc làm
B. giải quyết tốt các vấn đề xã hội,đa dạng hóa kinh tế.
C. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và khai thác hợp lý tài nguyên.
D. khai thác có hiệu quả các nguồn lực và bảo vệ môi trường,
Câu 7. Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn
tài nguyên trong phát triển kinh tế?
A. Chính sách phát triển phù hợp.
B. Nguồn lao động lành nghề đông.
C. Cơ sở vật chất kĩ thuật đồng bộ.
D. Kinh tế hàng hóa sớm phát triển.
Câu 8. Các công trình thủy lợi ở Đông Nam Bộ mang lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, ngành du lịch.
B. Tăng diện tích và hệ số sử dụng đất trồng hàng năm.
C. Cung cấp nước cho sinh hoạt, phát triển công nghiệp.
D. Hạn chế tình trạng lũ nguồn ảnh hưởng đế vùng khác.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là xu thế quan trọng đối với việc phát triển công nghiệp theo chiều
sâu của Đông Nam Bộ?
A. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn.
B. Tiếp tục mở rộng và cải tạo các trung tâm công nghiệp.
C. Tăng cường mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài.
D. Phát triển nguồn điện để giải quyết vấn đề năng lượng.

Câu 10. Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước vì
A. đứng đầu về diện tích đất xám phù sa cổ, hiệu quả kinh tế, cơ sở chế biến, vật chất kĩ thuật.
B. đứng đầu về quy mô diện tích, sản lượng, mức độ tập trung hóa đất đai, trình độ thâm canh.
C. đứng đầu về trình độ thâm canh, diện tích gieo trồng cây công nghiệp, nguồn nước tưới tiêu.
D. đứng đầu về xuất khẩu sản phẩm về cây công nghiệp, tổ chức quản lí, cơ sở vật chất kỹ thuật.
IV. VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Những nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho các ngành công nghệ cao phát triển mạnh
ở Đông Nam Bộ?
A. Chính sách hợp lí, lao động chuyên môn tốt, nguồn đầu tư lớn.
B. Cơ sở hạ tầng hoàn thiện, thu hút được nhiều đầu tư nước ngoài,
C. Thị trường được mở rộng, nền kinh tế hàng hóa sớm phát triển.
D. Nguyên liệu phong phú, cơ sở kĩ thuật tốt, năng lượng đảm bảo.
Câu 2. Hiệu quả kinh tế chủ yếu mà cây công nghiệp lâu năm mang lại ở vùng Đông Nam Bộ là
A. thu hút nguồn vốn lớn nhất cả nước, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu ở nước ta.
B. tạo ra các mặt hàng tuất khẩu chủ lực, giải quyết việc làm, phân bố dân cư.
C. nâng cao thu nhập cho người dân, hình thành cơ sở chế biến có quy mô lớn,
D. thu hút được nhiều lao động từ các vùng khác, phân bố lao động trong vùng.
Câu 3. Nhiệm vụ quan trọng nhất để phát triển bền vững công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. bảo vệ môi trường đi đôi với việc đổi mới công nghệ.
B. tăng cường đầu tư và nâng cấp mạng lưới giao thông.
C. hình thành nhiều khu chế xuất và khu công nghệ cao.
D. chủ trong việc khai thác khoáng sản, khai thác rừng.
Câu 4. Để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong lâm nghiệp ở Đông Nam Bộ biện pháp chủ
yếu
A. chủ động nước tưới vào mùa khô, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật.
B. thay đổi cơ cấu cây trồng, cơ cấu mùa vụ, cải tạo đất trồng.
C. bảo vệ nghiêm ngặt, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển.
D. hình thành khu chế xuất và khu công nghệ cao quy mô lớn.
Câu 5. Vùng Đông Nam Bộ thích hợp để xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghiệp với
quy mô lớn chủ yếu là do có
A. địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai phân bổ thành vùng lớn.
B. diện tích đất xám lớn, địa hình phân hóa đa dạng, mưa theo mùa.
C. nguồn nước khá phong phú, khí hậu nóng quanh năm và ít có bão.
D. đất feralit trên đá badan khá màu mở, khí hậu cận xích đạo rõ rệt.
Câu 6. Biện pháp quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả phát triển cây công nghiệp ở Đông Nam
Bộ là
A. mở rộng và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
B. mở rộng thêm diện tích và phát triển thủy lợi.
C. cần đầu tư và hiện đại công nghiệp chế biến,
D. thay đổi cơ cấu cây trồng, phát triển thủy lợi.
Câu 7. Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông
Nam Bộ là
A. nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp, giải quyết vấn đề xã hội.
B. thu hút vốn đầu tư và đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế hàng hóa.
C. bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
D. đáp ứng du cầu năng lượng và bảo vệ thế mạnh về du lịch của vùng.
Câu 8. Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là
A. xây dựng, mở rộng hệ thống vườn quốc gia.
B. phục hồi và phát triển nhanh rừng ngập mặn.
C. bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu của các sông.
D. bảo vệ nghiêm ngặt các khu dự trữ sinh quyển.
Câu 9. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là
A. làm sâu sắc sự phân hóa lãnh thổ, thu hút vốn đầu tư.
B. tăng cường các quan hệ quốc tế, tăng vị thế của vùng.
C. góp phần đa dạng cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm.
D. để thúc đẩy sự phát triển ngành lọc hóa dầu cho vùng.
Câu 10. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là
A. thu hút nguồn vốn đầu tư, đẩy mạnh hội nhập quốc tế.
B. tăng cường phân hóa lãnh thổ, cung cấp nguyên liệu.
C. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra việc làm.
D. tạo sản phẩm hàng hóa, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
Câu 11. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là
A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao vị thế của vùng.
B. phát huy thế mạnh, giải quyết tốt nhiều vấn đề xã hội.
C. đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu ngành, tạo các việc làm.
D. thu hút lao động kỹ thuật cao, mở rộng quan hệ quốc tế.
Câu 12. Thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông nghiệp ở Đông Nam Bộ do
A. cây công nghiệp cần nhiều nước tưới, các nhà máy cần nhiều nước.
B. cần lượng nước để thau chua và rửa mặn diện tích đất rộng lớn.
C. có một mùa khô sâu sắc và kéo dài, thiếu nước tưới cho cây trồng.
D. có địa hình dốc, thường xảy ra lũ lụt, gây ngập úng nghiêm trọng.
Câu 13. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. hiện đại cơ sở vật chất kỹ thuật và mở rộng thị trường.
B. đẩy mạnh khai thác khoáng sản, đảm bảo năng lượng.
C. tập trung vốn đầu tư, phát triển khoa học công nghệ.
D. nâng cao trình độ lao động, hoàn thiện cơ sở hạ tầng.
BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
I. NHẬN BIẾT
Câu 1. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh để
A. xây dựng nhà máy thủy điện.
B. trồng cây dược liệu cận nhiệt.
C. khai thác thủy sản nước ngọt,
D. trồng cây công nghiệp ôn đới.
Câu 2. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh để phát triển
A. các cây ăn quả nhiệt đới quy mô lớn. B. cây ăn quả, cây dược liệu cận nhiệt.
C. nhiều loại cây công nghiệp lâu năm. D. các loại rau màu ôn đới và cận nhiệt.
Câu 3. Thế mạnh để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. có sông ngòi dày đặc, nền nhiệt ổn định. B. nhiều khu rừng ngập mặn, cửa sông lớn.
C. Có ngư trưởng trọng điểm, giầu sinh vật. D. nhiều vùng bãi triều, đàm phá khá rộng.
Câu 4. Thế mạnh để phát triển khai thác hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. vùng biển rộng, có các ngư trường. B. giàu sinh vật biển, nhiều kênh rạch.
C. diện tích mặt nước rộng, sông lớn. D. các vùng trũng lớn, nhiều cửa sông.
Câu 5. Khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. diện tích rộng lớn, địa hình thấp.
B. mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt.
C. bề mặt bị cắt xẻ, nhiều kênh rạch,
D. nhiều loại đất, đường bờ biển dài.
Câu 6. Khó khăn ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. lượng mưa giảm, thiếu thức ăn.
B. xâm nhập mặn, dịch bệnh xảy ra.
C. ít thị trường tiêu thụ và ít sông
D. thiếu nguồn thức ăn và thị trường
Câu 7: Đặc điểm chung về khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. khí hậu cận nhiệt có một mùa đông lạnh. B. khí hậu cận xích đạo, có 2 mùa rõ
rệt.
C. khí hậu nhiệt đới nóng ẩm quanh năm. D. khí hậu xích đạo nóng ẩm quanh
năm.
Câu 8: Vùng tập trung nhiều đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. giữa và hai bên sông Tiền và sông Hậu. B. dọc ven Biển Đông và vịnh Thái
Lan.
C. vùng hạ châu thổ và rìa châu thổ. D. vùng Đồng Tháp Mười và bán
đảo Cà Mau.
Câu 9: Ở Đồng bằng sông Cửu Long, đất phèn tập trung nhiều nhất tại
A. vùng trũng Đồng Tháp Mười. B. bán đảo Cà Mau.
C. vùng ven biển. D. ven rìa châu thổ.
Câu 10: Đồng bằng sông Cửu Long ít xảy ra
A. bão. B. lũ lụt. D. xâm nhập mặn. C. hạn
hán.
Câu 11: Nhóm đất có diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phù sa ngọt. B. đất mặn. C. đất xám. D. đất phèn.
Câu 12: Ở Đồng bằng sông Cửu Long, loại đất phân bố thành dải dọc sông Tiền, sông Hậu là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa ngọt. D. đất
xám
II. THÔNG HIỂU
Câu 1. Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày đặc ở Đồng bằng sông Cửu Long đã tạo thuận lợi
cho
A. hoạt động du lịch, thoát lũ nhanh hơn.
B. giao thông đường thủy và nuôi trồng thủy sản.
C. đánh bắt thủy sản và du lịch sinh thái.
D. du lịch miệt vườn và xây dựng nhiều cảng biển.
Câu 2. Đồng bằng sông Cửu Long không có
A. nhiều nhóm đất khác nhau.
B. khí hậu cận xích đạo rõ rệt.
C. hệ thống kênh rạch dày đặc.
D. nhiều khoáng sản kim loại.
Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long không có thể mạnh nào sau đây?
A. Nguồn nước tưới, đất để sản xuất. B. Phát triển thủy điện, xuất khẩu gỗ.
C. Giao thông đường thủy và du lịch. D. Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
Câu 4. Đồng bằng sông Cửu Long có lợi thế để phát triển ngành nào sau đây?
A. Xây dựng cảng biển và du lịch biển. B. Trồng lúa nước, nuôi trồng thủy sản.
C. Khai thác khoáng sản đa kim loại. D. Phát triển nhiều loại cây công nghiệp.
Câu 5. Ở các cửa sông của Đồng bằng sông Cửu Long thuận lợi để
A. trồng cây ăn quả xuất khẩu.
B. nuôi trồng thủy sản nước lợ.
C. vùng trồng lúa, giao thông.
D. xây dựng cảng biển, du lịch.
Câu 6. Biện pháp nào sau đây không phù hợp trong việc cải tạo tự nhiên ở vùng Đồng bằng
sông
Cửu Long?
A. Khai thác nguồn lợi từ lũ, chú trọng về thủy lợi.
B. Sử dụng các kênh nước ngọt để cải tạo đất mặn.
C. Khai phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản.
D. Chia ruộng đất thành nhiều ô, tìm giống lúa mới.
Câu 7. Biện pháp nào sau đây không phù hợp trong việc cải tạo tự nhiên ở vùng Đồng bằng
sông Cửu Long?
A. tạo ra khối lượng nông sản lớn và có giá trị cao.
B. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
C. đa dạng hóa các sản phẩm, phù hợp với địa hình.
D. tận dụng tốt tài nguyên thiên nhiên, thu hút vốn.
Câu 8. Diện tích rừng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long bị suy giảm không phải là do
A. nan chảy rừng gia tăng.
B. xây dựng các nhà máy xí nghiệp.
C. khai khẩn diện tích đất.
D. mở rộng diện tích nuôi thủy sản.
Câu 9. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh về nuôi trồng thủy sản do có
A. nhiều cửa sông và cảng biển.
B. mặt nước nuôi trồng lớn.
C. biển rộng, đường bờ biển dài.
D. diện tích đất đai rộng lớn.
Câu 10. Để cải tạo đất ở vùng Đồng Bằng sông Cửu Long cần phải
A. vận chuyển đất từ vùng khác đến. B. thau chua rửa mặn bằng nước ngọt.
C. phun thuốc trừ sâu, tăng nhiều vụ. D. tích cực bón nhiều phân hóa học.
Câu 11. Nhận định nào sau đây không đúng về vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Mùa khô kéo dài, nước mặn xâm nhập. B. Khí hậu không ổn định, nhiều thiên tai.
C. Diện tích đất phèn, mặn lớn cần cải tạo. D. Ít khoáng sản, rừng ngập mặn suy giảm
III. VẬN DỤNG
Câu 1. Ngành chăn nuôi gia cầm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh chủ yếu do
A. nguồn thức ăn dồi dào, được đảm bảo.
B. diện tích đồng bằng rộng, kỹ thuật tiến bộ.
C. ít dịch bệnh, người dân có kinh nghiệm.
D. mặt nước nuôi rộng lớn, lợi nhuận rất cao.
Câu 2. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần phải
A. đầu tư và phát triển nhiều nhà máy xí nghiệp,
B. thu hút nguồn lao động, khai thác khoáng sản.
C. thay đổi giống lúa mới, bảo vệ rừng ngập mặn.
D. cải tạo đất và đẩy mạnh khai thác khoáng sản.
Câu 3. Mùa lũ mang lại những lợi ích chủ yếu nào sau đây cho đồng bằng sông Cửu Long nước
ta
A. Nguồn nước để sản xuất, du lịch sinh thái, thủy sản lớn.
B. Phù sa, nguồn nước để sinh hoạt cho người dân, du lịch.
C. Tôm, nguồn nước tưới cho cây trồng, du lịch miệt vườn.
D. Tôm, cá, phù sa, nước ngọt rửa phèn, mặn cho đất trồng.
Câu 4. Cây ăn quả tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là do có
A. tổng lượng mưa trong năm lớn.
B. đất phù sa màu mỡ nằm ven sông.
C. hệ thống sông, kênh rất dày đặc.
D. một mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Câu 5. Hạn chế chủ yếu trong sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn, có một mùa khô sâu sắc.
B. địa hình thấp, lũ kéo dài, có các vùng đất rộng lớn bị ngập sâu.
C. một số loại đất thiếu dinh dưỡng hoặc quá chặt, khó thoát nước.
D. sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, bề mặt đồng bằng bị cắt xẻ lớn.
Câu 6. Vai trò chủ yếu của rừng ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấp nguồn lâm sản có nhiều giá trị về kinh tế.
B. tạo thêm diện tích, môi trường nuôi trồng thủy sản.
C. giúp phát triển mô hình kinh tế nông, lâm kết hợp.
D. đảm bảo cân bằng sinh thái, phòng chống thiên tai.
Câu 7. Phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long vì
A. đây là vùng trọng điểm số một về lương thực, thực phẩm của nước ta.
B. thiên nhiên rất đa dạng, giàu tiềm năng nhưng cũng không ít khó khăn.
C. vùng có nhiều tiềm năng lớn về tự nhiên để phát triển kinh tế-xã hội.
D. thiên nhiên giàu có nhưng chưa được khai thác đúng mức, gây lãng phí.
Câu 8. Khó khăn lớn nhất vào mùa khô của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn lấn sâu.
B. đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp.
C. nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn.
D. mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh.
Câu 9. Giải pháp chủ yếu để sử dụng hợp lí tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cải tạo đất, bảo vệ rừng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
B. khai khẩn đất, trồng rừng ngập mặn và khai thác biển,
C. đẩy mạnh trồng cây lương thực và nuôi trồng thủy sản,
D. phát triển tổng hợp kinh tế biển và sống chung với lũ.
IV. VẬN DỤNG CAO
Câu 1. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần phải quan tâm đến
vấn đề nào sau đây?
A. Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, chú trọng phát triển các nhà máy xí nghiệp.
B. Đẩy mạnh công tác thủy lợi, thay đổi giống lúa mới, bảo vệ rừng ngập mặn.
C. Cần bảo vệ rừng ngập mặn, thu hút nguồn lao động, khai thác khoáng sản.
D. Cải tạo đất, chủ động sống chung với lũ, đẩy mạnh khai thác khoáng sản.
Câu 2. Ý nghĩa chủ yếu của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế-xã hội.
B. nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, giải quyết tốt vấn đề lương thực cả nước.
C. phân bố lại dân cư, xóa đói giảm nghèo và tạo thêm nguồn hàng cho xuất khẩu.
D. tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, giải quyết việc làm và phát triển kinh tế.
Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất
mặn nhiều và ngày càng gia tăng?
A. Địa hình thấp, lũ kéo dài, diện tích đồng bằng rộng lớn, mưa giảm.
B. Sông ngòi ít nước, lượng mưa giảm, mùa khô kéo dài, không có để.
C. Địa hình thấp, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông, nước triều lấn sâu.
D. Phù sa sông bồi đắp hàng năm, lượng mưa giảm, nhiều vùng trũng.
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến Đồng bằng sông Cửu Long không thể đắp đê để ngăn lũ là
A. lượng phù sa giảm dần, mua khô rất sâu sắc, lũ tương đối điều hòa và kéo dài,
B. địa hình thấp, phẳng, lượng nước lớn vào mùa lũ, tác động của thủy triều, sông.
C. lũ mang lại nhiều lợi ích, sống giúp thau chua, rửa phèn, đất phù sa tăng nhanh.
D. địa hình thấp, lũ kéo dài trong năm, cần nước để nuôi trồng thủy sản, rửa mặn.
Câu 5. Vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao nhất
nước ta?
A. Đây là vùng có nhiều hộ gia đình thuần nông, cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyểnbiến.
B. Do mạng lưới đô thị ngày càng phát triển và mở rộng, có tốc độ đô thị hóa cao nhất nước.
C. Vùng chuyên sản xuất lúa, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa ở đây còn nhiều hạn chế.
D. Vùng chuyên canh cây lúa , ít ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật trong sản xuất.
Câu 6. Lũ ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long tương đối điều hòa và kéo dài chủ yếu là do
nguyên nhân nào sau đây?
A. Nhiều hồ đầm, địa hình thấp, phẳng, có nhiều cửa sông lớn đổ ra biển.
B. Địa hình thấp, phẳng, diện tích lưu vực sông rộng, có nhiều cửa sông.
C. Địa hình bằng phẳng, rộng lớn, hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc.
D. Sông dài, có hồ lớn điều tiết nước, diện tích lưu vực và tổng nước lớn.
Câu 7. Hướng chính trong khai thác kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp
A. khai thác các sinh vật biển, khoáng sản và phát triển du lịch ven biển.
B. mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thế kinh tế liên hoàn.
C. phát triển vùng bờ biển với đất liền và hệ thống sông ngòi, kênh rạch.
D. phát triển mạnh giao thông vận tải đường sống và du lịch miệt vườn.
Câu 8. Hạn chế chủ yếu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển kinh tế - xã
hội là
A. một số thiên tai xảy ra, diện tích đất phèn và đất mặn mở rộng thêm.
B. mực nước sông bị hạ thấp, mặt nước nuôi trồng thủy sản bị thu hẹp.
C. nước mặn xâm nhập vào đất liền, độ chua và chua mặn của đất tăng.
D. nguy cơ cháy rừng xảy ra, đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng.
Câu 9. Giải pháp chủ yếu trong nông nghiệp để ứng phó với biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông
Cửu Long là
A. phát triển trang trại, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa.
B. phát triển công tác thủy lợi, chú trọng cải tạo đất.
C. chuyển đổi cơ cấu sản xuất, bố trí mùa vụ hợp lý.
D. tích cực thâm canh, chủ động sống chung với lũ.
Câu 10. Diện tích đất phù sa ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng thu hẹp do
A. thời gian mùa khô hạn ngày càng kéo dài.
B. chế độ nước của sông Mê Công thay đổi.
C. đẩy mạnh đắp đê nên phù sa ít được bồi tụ.
D. mở rộng việc nuôi trồng thủy sản nước lợ.
Câu 11. Vấn đề cần quan tâm hàng đầu trong việc nâng cao giá trị nuôi trồng thủy sản ở Đồng
bằng sông Cửu Long là
A. mở rộng các thị trường tiêu thụ thủy sản. B. cần mở rộng thêm diện tích nuôi trồng.
C. đẩy mạnh công nghiệp chế biến thủy sản. D. đảm bảo nguồn thức ăn, chống ô
nhiễm.
Câu 12. Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do
A. nhiều cửa sông, ba mặt giáp biển, có nhiều vùng trũng rộng lớn.
B. sông ngòi, kênh rạch dày đặc, ba mặt giáp biển, nhiều cửa sông.
C. có nhiều vùng trũng rộng lớn, ba mặt giáp biển, địa hình đa dạng.
D. địa hình thấp, ba mặt giáp biển, sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
Câu 13. Việc đầu tư xây dựng mạng lưới kênh rạch từ xa xưa ở Đồng bằng sông Cửu Long đã
đem lại ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Tạo nên mạng lưới giao thông đường thủy và nuôi trồng thủy sản.
B. Tạo thêm các diện tích mặt nước để thuận lợi nuôi trồng thủy sản.
C. Thoát nước nhanh vào mùa lũ khi nước từ thượng nguồn dồn về.
D. Dẫn nước từ hai nhánh sông Tiền và sông Hậu cho việc rửa phèn,
Câu 14. Giải pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. bố trí các khu dân cư hợp lí và xây dựng các hệ thống để.
B. sử dụng hợp lý tài nguyên và chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. khai thác tổng hợp tài nguyền biển và bảo vệ môi trường.
D. phân bố lại dân cư và sử dụng hiệu quả nguồn lao động.

You might also like