CHƯƠNG 1 Bài tập

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

BÀI TẬP VẬT LIỆU CHƯƠNG 1

Câu 1: Định nghĩa nguyên tử, proton, electron, neutron


Nguyên tử bao gồm hạt nhân chứa proton mang điện tích dương (+) và neutron không mang điện
và electron mang điện tích âm (-) bao xung quanh hạt nhân
Câu 2: Dựa vào nguyên lý bất định Heisenberg tìm khoảng cách không đảm bảo tối thiểu
của electron Δx, biết độ không đảm bảo của động năng Δp = 10-30 kg.m.s-1
−34
h −30 6.625 .10 −5
∆ x . ∆ p≥ ⇔ ∆ x . 10 ≥ ⟺ ∆ x ≥5.272 .10 m
4π 4π
Câu 3: Nguyên lý loại trừ Pauli là gì?
Mỗi ô orbital chứa tối đa 2 spin trái dấu nhau
Câu 5: Tại sao khí hiếm trơ?
Do cấu hình electron của khí hiếm đạt đủ số lượng electron có trong các orbital nguyên tử (cấu
hình bền nhất), từ đó không cần phải nhận hay nhường electron để đạt đến cấu hình bền
Câu 6: Thế Lennard-Jones là gì?
Thế Lennard-Jones là biểu thức thể hiện sự tương tác năng lượng giữa một cặp nguyên tử bao
gồm
+ Lực hút: giữa các electron của nguyên tử này với hạt nhân của nguyên tử khác và ngược lại
+ Lực đẩy: giữa các electron và hạt nhân giữa hai nguyên tử với nhau
Biểu thức tính:
Với: ε: NL max (bền nhất) tại ro
σ: r tại ε = 0
σ là thước đo của năng lượng liên kết giữa 2 nguyên tử

Câu 7: Giải thích tóm tắt liên kết chính trong chất rắn
+ Liên kết ion: Là liên kết dựa trên sự nhường, nhận electron giữa 2 nguyên tử để 2 nguyên tử
đạt được đến cấu hình bền, liên kết với nhau. Tính toán liên kết dựa trên sự âm điện của 2
nguyên tố
+ Liên kết cộng hoá trị: Là liên kết dựa trên sự chia sẻ electron giữa 2 nguyên tử để 2 nguyên tử
đạt được cấu hình bền
+ Liên kết kim loại: Trong kim loại, các electron hóa trị không thực sự liên kết với một nguyên
tử cụ thể, thay vào đó chúng tạo thành một biển hoặc đám mây electron hóa trị chia sẻ bởi tất cả
các nguyên tử. Các electron và hạt nhân còn lại tạo thành lõi ion mang điện tích dương. Liên kết
kim loại phát sinh từ lực hút columbic giữa hai loại tích điện trái dấu này - đám mây điện tử và
lõi ion.
Câu 8: Liên kết phụ được hình thành như thế nào? Thế nào là liên kết hydrogen?
Liên kết thứ cấp (phụ) là liên kết yếu được hình thành dựa trên tương tác lưỡng cực giữa 2 phân
tử hoặc nguyên tử.
Trong phân tử, các nguyên tử luôn luôn dao động từ đó có thể mang 2 vùng trái dấu điện tích với
nhau, tạo ra các lưỡng cực tạm thời, các lưỡng cực có thể tương tác với nhau tạo ra liên kết yếu
bằng cách hút các đầu trái dấu lại với nhau (ion cũng có thể tạo ra lưỡng cực)
Liên kết hydrogen là một liên kết yếu dựa vào sự tương tác lưỡng cực giữa 2 phân tử có chứa
hydrogen và một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (F, O,…)
Câu 9: Tại sao graphite có khả năng làm trơn?
Cấu trúc sắp xếp các nguyên tử carbon có trong graphite là cấu trúc xếp chồng các lưới lục giác
liên kết vô hạn theo mặt phẳng ngang với nhau. Graphite có khả năng bôi trơn do giữa các lớp
lưới lục giác này có sự tương tác yếu hơn, từ đó các lớp này dễ dàng trượt qua nhau.
Câu 10: Tại sao gốm sứ có tính chất cứng và giòn, tại sao chúng không dẫn điện?
Trong gốm sứ có cấu trúc phân tử là mạng tinh thể, các phân tử, nguyên tử được sắp xếp theo
một trật tự nhất định, từ đó dẫn đến việc thể hiện tính chất cứng của gốm sứ. Ngoài ra do cấu trúc
mạng tinh thể rất cứng của gốm sứ nên gốm sứ không có khả năng đàn hồi, dẫn đến việc khi tác
động một lực thì gốm sứ thường gãy thay vì uốn cong, thể hiện tính chất giòn của gốm sứ.
Ngoài ra trong cấu trúc mạng tinh thể của gốm sứ ngăn cản việc electron đi xuyên qua mạng tinh
thể, dẫn đến tính chất cách điện của gốm sứ.
Câu 11: Tại sao nhiệt độ sôi của methane (CH4) thấp hơn nước?
Do các phân tử nước có thể tạo được liên kết hydrogen với nhau còn methane không thể tạo
được liên kết hydrogen với nhau, từ đó làm nhiệt độ sôi của CH4 thấp hơn của nước.
Câu 12: Có bao nhiên nguyên tử Đồng có trong 1 gram Đồng?
m 23 1 21
N=N A . =6,023.10 . =9,411.10 nguyên tử Cu
M 64
Câu 13: Tại sao có những nguyên tố được gọi là nguyên tố chuyển tiếp?
Các nguyên tố được gọi là nguyên tố chuyển tiếp do cấu hình electron của các nguyên tố đó có
thêm electron tại phân lớp d
Câu 14: Tại sao nguyên tố Tungsten (74) cứng hơn so với Nhôm (13) dù chúng đều là kim
loại?
Tungsten cứng hơn so với nhôm vì:
+ Cấu trúc tinh thể của Tungsten là lập phương tâm khối (BCC) còn Nhôm là lập phương tâm
diện (FCC) dẫn đến cấu trúc của Tungsten bền hơn so với Nhôm
+ Ngoài ra kích thước nguyên tử của Tungsten lớn hơn nhiều so với Nhôm, dẫn đến các nguyên
tử Tungsten liên kết với nhau chặt chẽ hơn so với Nhôm
Câu 15: Tính lực tương tác giữa ion K+ và Br- khi vừa chạm vào nhau. Biết rằng bán kính
nguyên tử của K+ và Br- lần lượt là 0,133nm và 0,196nm

|q1 . q2|
Theo địnhluật Coulomb : F=k 2
r

( )
2
−¿¿ 9 N .m
Với F : Lực tương tác giữa 2 ion K
+¿ vàBr
k : Hằng số điện trường k =9.10
¿
2
C
−19
−¿nhận1e (e=1,6.10 C )¿
+¿cho 1 e còn Br ¿
q 1 , q 2 Điện tích của hai ion , trong trường hợp này là e và−e do K

r : Khoảng cách giữa haiion ,trong trường hợp haiion vừa chạm nhau thìr =r K +¿
+ rBr −¿
=0,133+ 0,196=0,329nm=3 ,29.10
−10
m¿
¿

|q1 . q2| ¿
=9. 10 ¿ ( 1 , 6.10 ) (−1 , 6. 10−19 )∨
9 −19 −9
Ta có F=k 2 −10 2
=3 , 36. 10 N ¿
r (3 , 29. 10 )
Câu 16: Nếu lực tương tác giữa cặp ion Cs + và I- là 2,83.10-9 N và bán kính ion của Cs+ là
0.165nm thì bán kính ion của I- bằng bao nhiêu?

|q1 . q2|
Theo địnhluật Coulomb : F=k
r2

( )
2
−9
−¿=2,83. 10 N ¿ 9 N .m
Với F : Lực tương tác giữa 2 ion Cs
+¿ và I ¿ k : Hằng số điện trường k =9.10 2
C
−19
−¿nhận 1 e (e=1, 6.10 C )¿

q 1 , q 2 Điện tích của hai ion, trong trường hợp này là e và−e do Cs+¿cho 1 e còn I ¿

r : Khoảng cách giữa haiion ,trong trường hợp haiion vừa chạm nhau thìr =r Cs +¿
+r I −¿
=0 ,165+ r
I −¿ ( nm )= 1,65. 10
−10
+r
I −¿( m) ¿
¿
¿
¿

Ta có F=k
|q1 . q2| −9
⟺2 , 83. 10 =9.10
9 |( 1 , 6.10−19 )(−1, 6. 10−19 )|⟺ r
I−¿ =1,2033.10 −10 m =0,1203 nm ¿
r
2 ¿¿¿

Câu 17: Kích thước nguyên tử của Na và Cl có còn giữ nguyên khi chúng phản ứng tạo
thành NaCl không? Giải thích?
Khi tạo thành NaCl, Natri đã nhường một electron để Cl nhận thêm một electron để cả hai cùng
đạt đến cấu hình bền nhất. Kích thước ion Na + sẽ bị giảm xuống do chỉ còn 2 lớp electron, còn
ion Cl- không thay đổi do nó nhận thêm một electron nhưng không làm thay đổi số lớp electron
(3 lớp)
Câu 18: Nếu năng lượng của một electron là E = -13,6/n 2 eV, tìm năng lượng, bước sóng và
tần số của hạt photon phát ra khi thực hiện bước nhảy từ lớp M tới lớp L (h = 4,14.10 -15
eV.s)

ε =hf =EM −E L=
3
2 (
−13.6 −13.6 17

2
2
= eV
9 )
17
17 9
ε =hf = ⟺ f = =4,5625.10 14 Hz
9 4 , 14.10
−15

8
c 3.10 −7
λ= = 14
=6,5753. 10 m=65,753 μm
f 4,5625.10

Câu 19: Giải thích sự sắp xếp của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
Sự sắp xếp của các nguyên tố dựa vào các yếu tố sau:
+ Số proton trong hạt nhân tăng dần theo số thứ tự các nguyên tố
+ Các nguyên tố có cùng nhóm có tính chất tương tự nhau
+ Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp chứa electron giống nhau và khác biệt tính chất từ
trái sang phải
Câu 20: Chứng minh năng lượng của electron trong nguyên tử Hydrogen
E = 2π2me4/n2h2 = -13,6/n2 eV

You might also like