Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 10

NHẬN THỨC VỀ SỨC MẠNH CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT

DÂN TỘC VÀ LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM, VAI TRÒ


CỦA CÁC GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONG PHÁT
HUY SỨC MẠNH ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC ĐỐI
VỚI CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ
QUỐC
PHẠM NGỌC LÂN, NGUYỄN TRƯỜNG THÀNH, HOÀNG TRÍ KIÊN,
THIỀU THỊ HẠNH NGUYÊN
Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu, phân tích về những nhận thức, vai trò đại đoàn
kết dân tộc, từ đó liên hệ trách nhiệm của các giai cấp, tầng lớp trong phát huy sức
mạnh đại đoàn kết đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Abstract: The article researches and analyzes the perceptions and roles of
great national unity, thereby relating the responsibilities of classes and strata in
promoting the power of great unity for the cause of construction. and protect the
homeland.

1. Nhận thức của Đảng, của NN về Xuất phát từ tư tưởng của Chủ tịch
sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, Người đã có nhận thức
Ngay từ sớm, Đảng đã nhận thức về đại đoàn kết dân tộc đi trước thời
được tầm quan trọng và sự cần thiết đại và biến thành hành động một cách
của đại đoàn kết dân tộc, khẳng định rất hợp lý. Trong bản Cương lĩnh
rằng sức mạnh của đại đoàn kết dân tộc Chính trị đầu tiên của Đảng, Nguyễn
là sức mạnh vô cùng to lớn và có thể Ái Quốc đã chủ trương đoàn kết tối đa
làm ra mọi thắng lợi. Và trên thực tế, sức mạnh toàn dân tộc, thay vì chỉ tập
những chủ trương liên quan đến vấn đề hợp lực lượng chính là công nhân,
của đại đoàn kết dân tộc đều đạt được nông dân theo Chủ nghĩa Mác Lênin
những thành tựu to lớn. Qua gần 100 thì Nguyễn Ái Quốc còn chủ trương
năm kể từ ngày thành lập Đảng, quá trung lập và lôi kéo bộ phận Tư sản yêu
trình nhận thức về đại đoàn kết dân tộc nước và Địa chủ yêu nước theo làm
đã được sinh ra, kế thừa và phát triển cách mạng - giai cấp mà đáng nhẽ là
một cách chắc chắn và chuẩn mực. Cụ đối tượng của cuộc cách mạng. Ban
thể: đầu, chủ trương của Người
vấp phải sự phản đối rất lớn và thậm biệt, ngày 19/5/1941, Việt Nam Độc
chí Nguyễn Ái Quốc đã bị Quốc tế lập Đồng Minh (Việt Minh) được thành
Cộng sản kỷ luật. lập, chủ trương tập hợp tất cả mọi giai
Tháng 10/1930, tại Hội nghị Ban cấp, tầng lớp yêu nước và đã thu hút rất
Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản nhiều công nhân, nông dân, tiểu tư sản
Đông Dương, Tổng Bí thư Trần Phú và thậm chí là tư sản yêu nước tham
chủ trương tập hợp giai cấp công nhân gia. Mặt trận Việt Minh bước đầu đã
và nông dân làm cách mạng. Tư được tạo ra một khối đại đoàn kết dân tộc to
đặt ra, chú trọng và có sự quan tâm đặc lớn. Trải qua khoảng thời gian xây
biệt. Cụ thể: dựng và phát triển, đến nay Mặt trận
Tại Đại hội V, Đảng nhận định thành Tổ quốc Việt Nam là tổ chức vững
công rực rỡ của Đảng và nhân dân dân mạnh và đoàn kết của cả dân tộc Việt
ta là đã nhanh chóng thống nhất đất Nam.
nước về mặt nhà nướctưởng đó không Nhận thức của Đảng về vấn đề Đại
sai và thậm chí là đúng chuẩn theo lý đoàn kết dân tộc còn được thể hiện
luận của Chủ nghĩa Mác Lênin. Tuy trong tư tưởng, chủ trương và hành
nhiên, nếu áp dụng vào thực tiễn lịch động của Đảng. Tại các kỳ Đại hội, vấn
sử Việt Nam thì chủ trương này sẽ đề sức mạnh đại đoàn kết dân tộc luôn
không thể phát huy tối đa tiềm lực sức được đặt ra, chú trọng và có sự quan
mạnh dân tộc, bên cạnh đó còn mang tâm đặc biệt. Cụ thể:
lại những bất lợi cho quá trình lãnh đạo Tại Đại hội V, Đảng nhận định thành
của Đảng ta làm cách mạng. công rực rỡ của Đảng và nhân dân dân
Ngày 18/11/1930, Ban Thường vụ ta là đã nhanh chóng thống nhất đất
Trung ương Đảng ra Chỉ thị về việc nước về mặt nhà nước, triển khai thực
thành lập Hội Phản đế Đồng Minh, hiện nhiều chính sách thúc đẩy quá
hình thức đầu tiên của một Mặt trận trình thống nhất về mọi mặt, tăng
Dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo cường khối đoàn kết dân tộc. Có thể
của Đảng. Tiếp theo, trong từng giai thấy việc tăng cường khối đại đoàn kết
đoạn lịch sử thì những mặt trận dân tộc dân tộc được Đảng nhận định là một
cũng được Đảng thành lập, phát triển thành công rực rỡ1. Tại đại hội VI, chủ
để phù hợp với bối cảnh thực tế và tập trương đổi mới đề cập trực tiếp đến vấn
hợp nhân dân để đấu tranh làm cách đề đại đoàn kết dân tộc, nhấn mạnh
mạng ví dụ như Mặt trận Dân chủ trong mọi hoạt động phải quán triệt sâu
Đông Dương (6/1938), Mặt trận thống sắc tư tưởng “dân là gốc”, xây dựng và
nhất Dân tộc Phản đế Đông Dương phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
(11/1939). Đặc xây dựng đất nước, Đại hội VII là bước tiến lớn khi đã
trong đó nhấn mạnh bài học kinh thông qua Cương lĩnh
nghiệm về đoàn kết dân tộc: Không định: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các
ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết: đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan
Đoàn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn
đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế; Sự dân tộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc;
nghiệp cách mạng là của nhân dân, do đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
nhân dân và vì nhân dân 2… Đại hội IX pháp, chính đáng của nhân dân…”. Đại
nhấn mạnh: Động lực chủ yếu để phát hội XII nhấn mạnh yêu cầu trong giai
triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân đoạn cách mạng hiện nay là phải “tạo
trên cơ sở liên minh giữa công nhân sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn
với nông dân và trí thức do Đảng lãnh dân tộc”. Tiếp tục thể chế hóa và cụ thể
đạo, kết hợp hài hoà các lợi ích cá hóa các quan điểm, đường lối, chủ
nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi trương của Đảng về đại đoàn kết toàn
tiềm năng và nguồn lực của các thành dân tộc; hoàn thiện và thực hiện có
phần kinh tế, của toàn xã hội. Đại hiệu quả các cơ chế, chính sách phát
hộivà qua quá trình trưởng thành, Đảng huy vai trò của nhân dân trong việc
và Nhà nước ta đã nhận thức sâu sắc về quyết định những vấn đề lớn của đất
tầm quan trọng và sức mạnh của đại nước; bảo đảm tất cả quyền lực nhà
đoàn kết dân tộc. X chỉ rõ, nhiệm vụ nước thuộc về nhân dân. Đại đoàn kết
phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đưa toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải
vấn đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc quyết hài hòa quan hệ lợi ích giữa các
là một trong bốn thành tố của chủ đề thành viên trong xã hội; bảo vệ quyền
Đại hội; coi đó là “nguồn sức mạnh, và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
động lực chủ yếu và là nhân tố quyết nhân dân. Đại hội XIII của Đảng Cộng
định bảo đảm thắng lợi bền vững của sản Việt Nam đã bổ sung một số nội
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ dung, phương châm: “Dân biết, dân
quốc”. bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
Tiếp tục khẳng định quan điểm của sát, dân thụ hưởng”; xác định rõ hơn
các nhiệm kỳ đại hội trước, Đại hội XI vai trò “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản
chỉ rõ: Đại đoàn kết toàn dân tộc phải lý, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
dựa trên cơ sở giải quyết hài hòa quan chính trị - xã hội làm nòng cốt để nhân
hệ lợi ích giữa các thành viên trong xã dân làm chủ”. Khẳng định “vai trò chủ
hội. Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, thể, vị trí trung tâm” của Nhân dân
là cơ sở vững chắc để xây dựng khối trong toàn bộ quá trình xây dựng, phát
đại đoàn kết toàn dân tộc. Cương lĩnh triển và bảo vệ Tổ quốc; sự lãnh đạo
(bổ sung, phát triển năm 2011) đã của Đảng là ngọn cờ quy tụ sức mạnh
khẳng “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, đại đoàn kết toàn dân tộc phấn đấu vì
công bằng, văn minh”3. một nước Việt Nam
Có thể khẳng định, qua từng giai độc đáo, là nguồn cảm hứng cho nghệ
đoạn lịch sử đó, đất nước ta đã đoàn thuật, văn hóa và du lịch trong nước.
kết, tận dụng tối đa sức mạnh của toàn Bởi vậy, đại đoàn kết giữa các dân tộc
dân tộc để thúc đẩy sản xuất, thương là yếu tố quyết định để đảm bảo sự ổn
mại và du lịch, tạo ra cơ hội việc làm định và phát triển bền vững của đất
và tăng cường thu nhập cho người dân. nước ta.
Nhận thức ấy được biểu hiện thông qua Thử hai, đại đoàn kết dân tộc là cơ
những chủ trương, đường lối, con sở cho nền chính trị ổn định. Đại đoàn
đường đi lên của Đảng và được thể kết dân tộc là yếu tố quyết định trong
hiện qua các chính sách của Nhà nước việc duy trì ổn định chính trị. Cụ thể
và các văn bản pháp luật,... Đại đoàn kết dân tộc tạo ra sự đồng
2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc thuận và ủng hộ cho các chính sách của
tới công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ Đảng, của Nhà nước. Bởi vì khi một
quốc gia đạt được sự đồng lòng, nhất
quốc
trí cao từ mọi dân dân tộc, chính sách
Trong bối cảnh hiện nay của Việt ấy sẽ được thực hiện hiệu quả hơn,
Nam, vai trò của đoàn kết dân tộc là vô đồng bộ hơn và có tính bền vững cao
cùng quan trọng trong công cuộc xây hơn.
dựng và bảo vệ tổ quốc. Đoàn kết dân Thứ ba, đóng góp vào phát triển
tộc không chỉ là nguồn sức mạnh to lớn kinh tế. Sự đa dạng văn hóa và dân tộc
để thúc đẩy phát triển kinh tế và xã hội, của Việt Nam mang lại một nguồn lực
mà còn là nền tảng cốt lõi để bảo vệ an vô cùng quý báu cho sự phát triển kinh
ninh và chủ quyền quốc gia. tế. Chính sách phát triển kinh tế xã hội
Thứ nhất, đoàn kết dân tộc là nền của Đảng và Nhà nước ta luôn chú tâm,
tảng của sức mạnh quốc gia. Việt Nam nhấn mạnh vào việc khuyến khích sự
là một quốc gia đa dân tộc, với nhiều phát triển kinh tế ở các vùng dân tộc
dân tộc sinh sống và cùng chung sống thiểu số, giúp cải thiện đời sống và
trong một không gian văn hóa và chính giảm bất bình đẳng kinh tế xã hội. Do
trị với hơn 50 dân tộc sinh sống trên thời tạo ra cơ hội việc làm và tăng thu
khắp cả nước, mỗi dân tộc đều có nhập cho cộng đồng địa phương.
những đặc điểm văn hóa, truyền thống Thứ tư, đảm bảo an ninh và ổn định.
và ngôn ngữ riêng biệt. Chính bởi sự đa Đại đoàn kết dân tộc cũng đóng vai trò
dạng này tạo ra một di sản văn hóa quan trọng trong việc đảm bảo an ninh
phong phú và và ổn định cho quốc gia. Cụ thể Sự
thống của nhau giúp tạo ra một môi đoàn kết dân tộc giúp giảm thiểu xung
trường hòa bình và ổn định. Các chính đột và bất ổn trong xã hội. Việc tôn
sách và biện pháp của chính phủ nhằm trọng và hiểu biết về các nền văn hóa
vào việc thúc đẩy sự hòa giải và đồng và truyền
thuận giữa các dân tộc, đặc biệt là ở ý tưởng mới và sáng tạo trong nghệ
các khu vực có tiềm năng xung đột. thuật, văn hóa và khoa học. Di sản văn
Khi các dân tộc sống hòa thuận và tôn hóa của Việt Nam được bảo tồn thông
trọng lẫn nhau, nguy cơ xung đột và qua sự đoàn kết dân tộc, cũng là một
bất ổn sẽ giảm, tạo điều kiện thuận lợi nguồn lợi kinh tế lớn thông qua du lịch
cho việc thúc đẩy phát triển và bảo vệ văn hóa. Du lịch văn hóa thu hút du
chủ quyền quốc gia. khách từ khắp nơi đến khám phá và trải
Thứ năm, tôn vinh và bảo tồn văn nghiệm văn hóa đa dạng của Việt Nam,
hóa dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc cũng đồng thời tạo ra những cơ hội việc làm,
góp phần quan trọng trong việc tôn tăng thu nhập cho cộng đồng địa
vinh và bảo tồn các giá trị văn hóa, phương.
truyền thống của mỗi dân tộc. Cụ thể Thứ sáu, thúc đẩy hòa bình và hợp
Đại đoàn kết dân tộc tạo ra một môi tác quốc tế. Đại đoàn kết dân tộc cũng
trường thuận lợi để bảo tồn và phát huy mang lại lợi ích lớn trong việc tạo ra
các giá trị văn hóa truyền thống của mối quan hệ hòa bình và hợp tác với
mỗi dân tộc. Chính từ sự tôn trọng và các quốc gia khác. Việt Nam có thể tự
hiểu biết giữa các dân tộc giúp duy trì tin hơn trong việc hợp tác với cộng
sự sống động của các nghệ thuật biểu đồng quốc tế khi có một cộng đồng dân
diễn, trang phục truyền thống, âm nhạc tộc đoàn kết và đoàn kết vững chắc.
và văn hóa ẩm thực. Cùng với đó mỗi Trong đó, đại đoàn kết dân tộc tạo ra
dân tộc thường có ngôn ngữ và phong một hình ảnh của một quốc gia ổn định
tục riêng, đó là một phần quan trọng và đa văn hóa, là một đối tác đáng tin
của bản sắc văn hóa của họ. Chính bởi cậy trên trường quốc tế. Điều này thu
sự đoàn kết dân tộc giúp chúng ta có hút sự quan tâm và tạo ra môi trường
thể bảo vệ và phát triển các ngôn ngữ thuận lợi cho việc thiết lập và phát triển
thiểu số và các phong tục tập quán các mối quan hệ hợp tác quốc tế. Sự đa
truyền thống, ngăn chặn sự mất mát và dạng văn hóa và dân tộc của Việt Nam,
tiêu biến văn hóa. Không chỉ vậy, sự đa được bảo tồn thông qua đại đoàn kết
dạng văn hóa của các dân tộc tạo ra dân tộc, tạo ra cơ hội cho việc tăng
một môi trường thúc đẩy sự sáng tạo và cường quan hệ ngoại giao và hợp tác
sáng tạo. Sự giao thoa của các nền văn đa phương trên mọi lĩnh vực. Đồng
hóa khác nhau thường tạo ra những thời Sự đoàn kết dân tộc cũng tạo ra
và đầu tư mới cho Việt Nam, đồng thời một môi trường ổn định và đáng tin cậy
tăng cường cạnh tranh và phát triển cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư
kinh tế của quốc gia. nước ngoài. Các mối quan hệ quốc tế
Tóm lại, đoàn kết dân tộc là nền tảng mạnh mẽ có thể tạo ra cơ hội kinh
của sự phát triển và bảo vệ của một doanh
quốc gia. Trong bối cảnh hiện nay, Việt sự dẫn dắt, định hướng của những thế
Nam cần tiếp tục đẩy mạnh, tôn vinh, hệ đi trước. Vì vậy công cuộc xây dựng
khuyến khích và thúc đẩy sự đoàn kết khối đại đoàn kết ngày nay chưa có sự
dân tộc để xây dựng một xã hội hài hệ thống và tính khoa học cao.
hòa, công bằng và phồn thịnh. Bởi vậy, Thứ hai, Việt Nam với đặc điểm là
đại đoàn kết dân tộc không chỉ là quốc gia có dân số trẻ, vì vậy tinh thần
nguồn gốc của sức mạnh quốc gia mà nhiệt huyết, hăng say, cháy bỏng đối
còn là điểm thu hút và tiếp tục thúc đẩy với những lý tưởng, mục tiêu mà nhân
Việt Nam ta phát triển và hợp tác sâu dân Việt Nam hướng đến là điều đáng
rộng toàn cầu. tuyên dương. Tuy nhiên, chính vì quá
3. Liên hệ trách nhiệm, vai trò của nóng vội nên dẫn tới tình trạng đôi khi
các giai cấp, tầng lớp trong xây dựng chưa giữ được sự sâu sát và tỉ mỉ. Có
và bảo vệ Tổ quốc cái nhìn toàn diện nhưng lại chưa thể đi
3.1. Những thành tựu đã đạt được sâu vào từng giai đoạn để hiểu rộng,
trong quá trình xây dựng khối đại hiểu sâu và hiểu kĩ. Từ đó làm ảnh
đoàn kết toàn dân tộc. hưởng đến quá trình xây dựng chung
Có thể thấy đại đoàn kết toàn dân tộc của đất nước
là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi Thứ ba, về tinh thần phê bình và tự
tầng lớp, mọi giai cấp trong xã hội, đặc phê bình, đóng góp ý kiến để nâng cao
biệt đối với sinh viên hay thế hệ trẻ chất lượng đã được thực hiện nhưng
ngày nay thì sứ mệnh đó càng to lớn đôi lúc lại thực hiện chưa tới, dẫn đến
hơn cả. bỏ ngỏ, không hoàn chỉnh. Một trong
Thứ nhất, mọi tầng lớp trong xã hội những thói hư tật xấu của rất nhiều
phải luôn cố gắng trau dồi, nâng cao người Việt Nam là còn e rè, không dám
phẩm chất đạo đức mà đó là sự kéo dài, đứng lên bảo vệ quan điểm, chính kiến
có hệ thống và khoa học. Và việc đi của bản thân. Đồng thời, việc phê bình
trên con đường gian nan này sẽ dĩ còn chưa khéo léo dẫn đến hệ quả làm
nhiên gặp phải những trở ngại, làm bộc cho việc phê bình, tự phê bình trở
lộ những điểm còn hạn chế. Mọi cá thành một điểm chưa tốt.
nhân trong xã hội cần có sự trau dồi về Thứ tư, luôn tự giác, luôn có những
kinh nghiệm và bản lĩnh. Ngoài ra, đôi sự cố gắng trong tổ chức, kỷ luật, tự
khi việc xây dựng khối đại đoàn kết phê bình và phê bình theo tấm gương
dân tộc thiếu đi đạo đức Hồ Chí Minh.
tưởng đại đoàn kết dân tộc trong các Thứ năm, luôn tích cực cùng với tổ
lĩnh vực văn hóa, kinh tế và an ninh chức các tổ chức đoàn thể trong xã hội
quốc phòng. Đặc biệt, đối với sinh viên như Đoàn thanh niên tuyên truyền tư
thì còn được thể hiện điển hình ở diện nhưng lại chưa thể đi sâu vào từng
những phong trào do Hội sinh viên các giai đoạn để hiểu rộng, hiểu sâu và hiểu
cấp tổ chức với Đoàn thanh niên, sinh kĩ. Từ đó làm ảnh hưởng đến quá trình
viên và người dân thấy được tầm quan xây dựng chung của đất nước
trọng của nhiệm vụ xây dựng khối đại Thứ ba, về tinh thần phê bình và tự
đoàn kết toàn dân, từ đó cương quyết phê bình, đóng góp ý kiến để nâng cao
chống lại những ý kiến xuyên tạc, gây chất lượng đã được thực hiện nhưng
mất đoàn kết trong nhân dân. đôi lúc lại thực hiện chưa tới, dẫn đến
3.2. Những điều còn chưa thực bỏ ngỏ, không hoàn chỉnh. Một trong
hiện được trong quá trình xây dựng những thói hư tật xấu của rất nhiều
khối đại đoàn kết toàn dân tộc. người Việt Nam là còn e rè, không dám
Bên cạnh việc đã có những nỗ lực đứng lên bảo vệ quan điểm, chính kiến
trong công cuộc xây dựng khối đại của bản thân. Đồng thời, việc phê bình
đoàn kết dân tộc, tuy nhiên chúng ta còn chưa khéo léo dẫn đến hệ quả làm
vẫn cần phải có cái nhìn thẳng thắn và cho việc phê bình, tự phê bình trở
đi sâu hơn vào những vấn đề hạn chế thành một điểm chưa tốt.
còn tồn đọng để nhìn nhận về những 3.3. Những đề xuất, định hướng
điều chưa làm được. nhằm khắc phục những thiếu sót để
Thứ nhất, đối với việc xây dựng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
khối đại đoàn kết dân tộc không phải hiện nay
điều dễ dàng, cũng không phải việc xây Thứ nhất, và cũng là quan trọng
dựng nên trong một sớm một chiều nhất, mỗi bản thân chúng ta phải tự
tránh đưa ra những khẩu hiệu trống quán triệt tư tưởng đại đoàn kết và coi
rỗng, không thực tế. đó là vấn đề sống còn của dân tộc.
Thứ hai, Việt Nam với đặc điểm là Nhiệm vụ của chúng ta là cần phải tự
quốc gia có dân số trẻ, vì vậy tinh thần quán triệt, coi nó là điều tất yếu và
nhiệt huyết, hăng say, cháy bỏng đối từng bước thực hiện nhiệm vụ đó.
với những lý tưởng, mục tiêu mà nhân Thứ hai, mỗi con người chúng ta
dân Việt Nam hướng đến là điều đáng trước hết cần phải nhìn nhận rõ vào
tuyên dương. Tuy nhiên, chính vì quá thực tế để rồi đưa ra những khẩu hiệu
nóng vội nên dẫn tới tình trạng đôi khi tác động đúng lúc, đúng với từng giai
chưa giữ được sự sâu sát và tỉ mỉ. Có cấp, dân tộc. Chúng ta phải nhìn nhận
cái nhìn toàn thấy rằng: Đại đoàn kết toàn dân tộc
đạo. Từ đó, tránh đưa ra những khẩu phải lấy liên minh công nhân - nông
hiệu sáo rỗng, không thực tế. dân - trí thức làm nền tảng và do Đảng
Thứ ba, chúng ta cần nhận thức được Cộng sản lãnh
rằng phải phát huy những điểm mạnh, Đảng. Trong quá trình tổ chức thực
khắc phục những điểm yếu, nhằm thúc hiện nhiệm vụ này, cần nắm vững quan
đẩy tư duy, hành động để giúp đỡ điểm chỉ đạo của Đảng, thực hiện tốt
những người xung quanh, để họ có thể phương châm: Chủ động, khôn khéo,
tự tin, cởi mở hơn dẫn đến ngày càng kiên quyết; kết hợp giữa “xây” và
đoàn kết, gắn bó hơn. Bên cạnh đó còn “chống”, lấy “xây” là chính, “chống” là
cần phát huy vai trò, sức mạnh của cả thường xuyên. Trước hết, phát huy vai
hệ thống chính trị để thực hiện tốt trò của đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơ
nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết quan truyền thông, báo chí để tập trung
dân tộc. đấu tranh phản bác những luận điệu sai
Thứ tư, mỗi con người trong xã hội trái của các thế lực thù địch, những
luôn phải cố gắng, chuẩn bị kỹ cho bản nhận thức lệch lạc, bảo vệ vững chắc
thân những kỹ năng, những lý luận nền tảng tư tưởng của Đảng ở từng cơ
thực tiễn cần thiết để có thể tự đánh quan, đơn vị. Cấp ủy, chính quyền, các
giá, tự phê bình bản thân. Tránh bị tác tổ chức, lực lượng, nhất là lực lượng vũ
động tiêu cực, lung lay về lý tưởng bởi trang cần nắm chắc đặc điểm tình hình
những đối tượng phản động, chống phá trên từng
nhà nước. địa bàn, chú trọng địa bàn chiến lược,
Thứ năm, tiếp tục đẩy mạnh tuyên vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân
truyền để mọi người, đặc biệt là thế hệ tộc thiểu số, kịp thời
sinh viên nhận thức sâu sắc về sự cần vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu
thiết phải tăng cường khối đại đoàn kết số, kịp thời nhanh chóng các công việc
toàn dân tộc hiện nay, làm cho mỗi sinh có liên quan trực tiếp đến đời sống của
viên hiểu rõ được tầm quan trọng của nhân dân. Giáo dục cán bộ, đảng viên,
khối đại đoàn kết dân tộc từ đó thực công chức xây dựng và thực hành
hiện tốt trách nhiệm này. phong cách “trọng dân, gần dân, hiểu
Thứ sáu, nâng cao ý thức cảnh giác, dân, học dân và có trách nhiệm với
thường xuyên nhận diện, đấu tranh dân”, “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm
hiệu quả với các âm mưu, thủ đoạn dân tin”; có thái độ chân thành, tôn
chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc trọng nhân dân, hướng dẫn và giúp đỡ
của các thế lực thù địch, phản động nhân dân; thực hiện phương thức dân
trong thế hệ sinh viên; giữ vững trận chủ trong lãnh đạo và quản lý, điều
địa tư tưởng của Đảng trên không gian hành, kiên quyết khắc phục lối làm
mạng, ngăn chặn sự xuyên tạc đường việc mệnh lệnh, hành chính đơn thuần.
lối chính sách của Cuối cùng, mọi tầng lớp trong xã hội là
tôn giáo, các giai cấp, các ngành nghề bình đẳng, không phân biệt các dân tộc,
trong một mặt trận dân tộc thống nhất.
Đây sẽ là nhiệm vụ của thời đại và cần
sự đoàn kết của mọi người dân.
1. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Đại hội Đại biểu Toàn quốc
lần thứ V của Đảng, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-
uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-v/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-v-cua-dang-
21, truy cập ngày 03/5/2024.
2. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2018), Đại hội Đại biểu Toàn quốc
lần thứ VII của Đảng, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-
uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-vii/dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-vii-cua-
dang-17, truy cập ngày 03/5/2024.
3. PGS.TS. Lê Hải Bình (2023), Đại đoàn kết toàn dân tộc - Cội nguồn sức
mạnh, động lực chủ yếu của cách mạng Việt Nam, Tuyên giáo - Tạp chí của Ban
Tuyên giáo Trung ương, https://www.tuyengiao.vn/dai-doan-ket-toan-dan-toc-coi-
nguon-suc-manh-dong-luc-chu-yeu-cua-cach-mang-viet-nam-151018, truy cập
ngày 02/5/2024.

You might also like