Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

CHƯƠNG I: NGÀNH LUẬT HÀNH CHÍNH VN

I. Quản lý NN và ngành luật hành chính


1. Các khái niệm cơ bản
- Quản lý: là sự tác động có định hướng lên một sự vật hiện tượng bất kì nhằm
hướng chúng phát triển theo những định hướng nhất định và phải phù hợp với
những quy luật khách quan
+ Điều kiện: Chủ thể quản lý
Đối tượng bị quản lý
Mục đích quản lý
- Hoạt động quản lý gồm
+ Quản lý sinh học: trong giới tự nhiên Giữa con vật với con vật
Giữa con vật với con người
+ Quản lý kỹ thuật: giữa con người với đồ dùng và máy móc
+ Quản lý xã hội: giữa người với người
- Quản lý NN: là hoạt động quản lý được thực hiện chức năng quản lý NN trong
lĩnh vực hành pháp, nó còn gọi là hoạt động mang tính chấp hành, điều hành NN
* Mối quan hệ:
Nhận định:
Quản lý
+ Quản lý nn là quản lý xh
 ĐÚNG bởi quản lý nn nằm trong
quản lý xh Quản lý xã hội

+ Quản lý xh là quản lý nn
Quản lý nhà
 SAI bởi trong quản lý xh còn nhiều nước

quản lý khác như trong gia đình, trường học…


a) Bản chất của quản lý NN
- Tính chấp hành – điều hành NN

+ Là gì? Sự phục tùng, tuân thủ


+ Cái gì ? Chấp hành quyền lực NN
Thể hiện trong văn bản quy
phạm pl do cơ quan quyền lực NN ban hành
và văn bản của cơ quan NN cấp trên
+ Như thế nào ? Chấp hành đúng nội dung và
mục tiêu của luật, của văn bản cấp trên

 Càng là cơ quan cấp dưới thì sự chấp hành càng lớn  Bị thụ động, văn
bản quy định sao thì thực hiện vậy
* ĐIỀU HÀNH: là hoạt động tổ chức, chỉ đạo trực tiếp đối với hoạt động của đối
tượng quản lý nhằm làm cho các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực NN và
các văn bản của cấp trên được thực hiện trên thực tế  Chủ động hơn
Vd: Hoạt động xử phạt vi phạm hành chính
* Mối quan hệ giữa chấp hành và điều hành:
- Hoạt động chấp hành thường đồng thời bao hàm hoạt động điều hành
- Điều hành là để chấp hành pháp luật tốt hơn
b) Đặc điểm chủ yếu của quản lý NN
* Do bộ máy hành chính NN thực hiện chủ yếu (GT28)
* Tính chủ động, sáng tạo (trong quá trình lập pháp, tư pháp):
- Chủ động: + QH có quyền quyết định ban hành, sửa đổi luật nào đó
+ QH có quyền xem xét rằng luật đó có cần sửa hay k
+ QH quyết định nội dung của văn bản luật
- Sáng tạo: trong hoạt động xét xử tại tòa án, khi sự việc xảy ra mà k có quy
định trong vb quy phạm pl thì tòa có thể xem xét đến việc sử dụng án lệ
hoặc tập quán pháp
- Biểu hiện:
+ Chủ thể quản lý có thể đưa ra những quy định riêng áp dụng cho các đối
tượng đặc thù
Vd: đối với sinh viên bị mù thì sẽ đc dùng hình thức thi vấn đáp đối với các
bạn đó
+ Chủ thể quản lý có thể lựa chọn một trong nhiều giải pháp để áp dụng cho
những trường hợp cụ thể
+ Hoạt động lập quy của các cơ quan hành chính NN có thẩm quyền
Vd: lập quy là ban hành sửa đổi văn bản dưới luật (nghị quyết, thông tư...)
LƯU Ý: Phải trong khuôn khổ pháp luật, nếu vượt ngoài sẽ trở nên lạm quyền
* Tính dưới luật
- Thể hiện:
+ Quản lý NN là hoạt động chấp hành và điều hành trên cơ sở luật
+ Các quy định đc ban hành trong hoạt động quản lý NN phải phù hợp với
luật và văn bản của các cơ quan NN cấp trên, nếu mâu thuẫn với chúng thì
sẽ bị đình chỉ, sửa đổi hoặc bãi bỏ
* Tính liên tục
- Hoạt động quản lý NN phải đc tiến hành thường xuyên, k bị gián đoạn
- Khách thể quản lý tức hoạt động quản lý diễn ra k ngừng trong thực tiễn
II. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Khái niệm: là những quan hệ xh hình thành trong lĩnh vực quản lý xh
 Đó là những quan hệ chấp hành – điều hành NN
- Đặc trưng: tính bất bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ
Vd: một bên có quyền lực NN, một bên k có quyền lực NN
Bất bình đẳng về địa vị pháp lý
LƯU Ý: Vẫn có những quan hệ bình đẳng  nó k phải là chủ yếu chỉ có tính
tương đối
2. Các nhóm quan hệ xh thuộc đối tượng điều chỉnh của LHC VN
 GỒM 4 NHÓM
+ Nhóm 1: những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt
động của các cơ quan hành chính NN
+ Nhóm 2: Những quan hệ chấp hành và điều hành phát sinh trong hoạt
động hành chính nội bộ phục vụ cho cơ quan NN và các tổ chức phục vụ
hoạt động cơn quan NN, tổ chức CT, tổ chức CT – xh
Lưu ý: k phải tất cả hoạt động quản lý tổ chức ct đều do LHC điều
chỉnh, có những mối quan hệ nội bộ sẽ do các tổ chức đó điều chỉnh
bằng điều lệ của tổ chức đó (văn phòng chủ tịch nước, chính phủ,
Đảng ủy…)
+ Nhóm 3: những quan hệ phát sinh trong quá trình cơ quan kiểm toán NN,
hội đồng nhân dân các cấp, TAND các cấp và VKS các cấp thực hiện hoạt
động quản lý NN
Ngoại lệ: khi rà soát văn bản PL một số hoạt động thực hiện bởi các
cơ quan trên liên quan đến vấn đề quản lý NN
+ Nhóm 4: những quan hệ phát sinh trong quá trình các tổ chức, cá nhân đc
NN trao quyền thực hiện các hoạt động có tính chất quản lý NN
III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LHC
- Là những cách thức mà NN sử dụng quy phạm PL hành chính để tác động và
quản lý
 Phương pháp quyền uy – phục tùng (mệnh lệnh): là phương pháp điều chỉnh
chủ yếu của LHC
Lý do: Vì quan hệ xh mà LHC điều chỉnh là quan hệ chấp hành – điều
hành với đặc trưng là sự bất bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia
quan hệ
Biểu hiện:

1. Một bên có quyền ra mệnh lệnh (chủ yếu bằng các


QĐHC); bên kia có nghĩa vụ phải thi hành
2. Một bên có quyền yêu cầu, kiến nghị; bên kia có
quyền xem xét
3. Hai bên có quyền theo quy định PL, một bên quyết
định vấn đề gì thuộc quyền của bên còn lại thì phải
được sự đồng ý
 Phương pháp thỏa thuận:
được sử dụng để điều chỉnh những quan hệ phát sinh trong hoạt động
chấp hành – điều hành có yếu tố bình đẳng.
Sự thỏa thuận trong LHC chỉ có tính tương đối
KẾT LUẬN: Là một ngành luật trong hệ thống pháp luật VN, bao gồm tổng thể
các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ quản lý nhà nước mà phương pháp
điều chỉnh chủ yếu là phương pháp uy – phục tùng

You might also like