CHƯƠNG 4 CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LHCVN

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

CHƯƠNG IV: CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LHC VN

I. Khái niệm, đặc điểm


- Là những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo có tính chất nền tảng, là cơ sở cho quá
trình tổ chức bộ máy hành chính và hoạt động quản lý nhà nước.
- Đặc điểm
+ Tính khách quan
+ Tính khoa học
+ Tính pháp lý
+ Tính chính trị
+ Tính ổn định cao
+ Tính hệ thống
II. Hệ thống các nguyên tắc
1. Các nguyên tắc chính trị xh
- Là những nguyên tắc được xác định từ bản chất chính trị - xã hội của Nhà nước ta
nói chung và quản lý nhà nước nói riêng.
- Bao gồm
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo
 Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp năm 2013
 Ý nghĩa pháp lý: là nguyên tắc có tầm quan trọng đặc biệt trong tổ chức,
hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy hành chính nhà nước
nói riêng.
 Đảng thực hiện sự lãnh đạo đối với hoạt động QLNN thông qua:
Việc đề ra đường lối, chủ trương, chính sách;
Công tác cán bộ của Đảng;
Công tác kiểm tra Đảng;
Vai trò tiên phong, gương mẫu của các Đảng viên và tổ chức cơ sở
Đảng
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ
 Cơ sở pháp lý: Điều 8 Hiến pháp 2013
 Ý nghĩa pháp lý: là nguyên tắc có tầm quan trọng hàng đầu và trực tiếp chi
phối tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước.
 Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa 2 yếu tố:
Sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ: là bảo đảm sự thống nhất
trong quản lý của cấp trên đối với cấp dưới, trung ương đối với địa
phương.
Phát huy dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung: Là hướng tới việc mở
rộng quyền cho đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể
trong hoạt động quản lý, phát huy khả năng tiềm tàng của đối tượng
quản lý trong quá trình thực hiện chính sách, pháp luật.
 Cả hai yếu tố tập trung và dân chủ đều cần phải được coi trọng trong quá trình
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung và hoạt động hành chính nhà
nước nói riêng.
 Biểu hiện :

 Cơ quan HCNN phụ thuộc vào cơ quan QLNN cùng


cấp
 Cấp dưới phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng
trung ương
 Phân cấp cấp quản lý
 Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan HCNN ở địa
phương
 Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng

+ Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia quản lý nhà nước của nhân dân
+ Nguyên tắc dân tộc
+ Nguyên tắc quản lý nhà nước bằng pháp luật
2. Các nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật
- Là những nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu về tính hợp lý trong tổ chức và phân
công lao động quản lý.
a. Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ; kết hợp quản lý theo ngành và
theo chức năng
- Ngành: Là khái niệm chỉ tổng thể những đơn vị, tổ chức sản xuất - kinh doanh có
cùng cơ cấu kinh tế - kỹ thuật hay các tổ chức, đơn vị hoạt động với mục đích
giống nhau. Ngành là một “hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa
phương”
- Quản lý theo ngành: Là quản lý chuyên ngành, chuyên sâu một ngành hoặc một
số ngành, lĩnh vực nhất định. Là quản lý theo chiều dọc
- Chủ thể quản lý ngành:
+ Các Bộ, các cơ quan ngang Bộ ở Trung ương,
+ Các Sở, cơ quan ngang Sở ở cấp tỉnh,
+ Các phòng ở cấp huyện,
+ Các chức danh chuyên môn ở cấp xã.
- Nội dung
+ Lập quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành;
+ Ban hành các văn bản pháp luật để thực hiện pháp luật thống nhất trong từng
ngành;
+ Quyết định các chính sách, chế độ và các biện pháp nhằm tăng cường và cải tiến
cơ cấu tổ chức, hoạt động quản lý của ngành;
+ Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch cũng như nhiệm vụ được giao…
- Kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo và chế độ thủ trưởng;
- Trực thuộc hai chiều;
- Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền.

You might also like