Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

CHƯƠNG 5

NHÂN CÁCH
VÀ SỰ HÌNH
THÀNH NHÂN
CÁCH
NỘI DUNG

• Khái niệm • Học thuyết phân tâm học;


nhân cách • Học thuyết hành vi;
• Các học • Học thuyết nhân văn;
thuyết về
• Học thuyết nhận thức xã hội;
nhân cách
• Đánh giá • Học thuyết đặc tính nhân
nhân cách cách;
• Rối loạn • Học thuyết tâm lý học hoạt
nhân cách động
KHÁI NIỆM VỀ NHÂN CÁCH
 Nhân cách là tập hợp phức tạp các đặc tính
tâm lý ảnh hưởng đến các kiểu hành vi đặc
thù ở những tình huống khác nhau.
 Các học thuyết nhân cách là các giả thuyết
về cơ cấu và chức năng của các nhân cách
riêng biệt.
2 mục tiêu tâm lý cơ bản:
(1) Hiểu được cơ cấu, nguồn gốc và yếu tố
liên quan nhân cách
(2) Dự đoán hành vi và những sự kiện của
cuộc sống
CÁC HỌC THUYẾT
VỀ NHÂN CÁCH
1. Học thuyết phân tâm
2. Học thuyết hành vi
3. Học thuyết nhân văn
4. Học thuyết nhận thức xã
hội
5. Học thuyết đặc tính
nhân cách
6. Học thuyết tâm lý học
hoạt động
HỌC
THUYẾT
PHÂN TÂM
THUYẾT PHÂN
TÂM
Sự hình thành nhân cách
 Con người được thúc đẩy bởi bản năng
và động lực, hai động lực mạnh nhất là
libido và thanatos.
 Libido là động lực cuộc sống hoặc động
lực tình dục. Thanatos là động lực của
sự chết và gây hấn.
THUYẾT PHÂN TÂM
Sự hình thành nhân cách
 Freud tin rằng có 2 sự phân chia nhân cách ( 3 cấp độ
ý thức và 3 cấp độ cái tôi).
 3 cấp độ: ý thức, vô thức và tiềm thức.
 Vô thức: Vô thức chứa đựng các thúc đẩy bản năng:
ước mơ, khao khát, nhu cầu thời thơ ấu, các xung đột…
 Vô thức là nguyên nhân của nhiều hành vi của chúng
ta mà chúng ta không biết, như là xung đột và lo âu.
 Ý thức: Ý thức bao gồm tất cả những gì nằm trong
vùng nhận thức của chúng ta. Những nội dung trong
vùng ý thức là những thứ chúng ta nhận thức được
hoặc có thể dễ dàng mang lại về ý thức.
Sự phân chia thứ 2 là 3 cấp độ cái tôi
: cái ấy (id), tôi (ego) và siêu tôi
(superego)
Xung năng bản ngã/cái ấy (id):
• Khi mới sinh, đứa trẻ chỉ có phần id
trong nhân cách, nó có chức năng là
trung tâm khoái lạc (pleasure
center).
• Phần id hoạt động hoàn toàn trong
phạm vi vô thức, luôn tìm kiếm sự
thỏa mãn.
• Đặc biệt là những khoái lạc về tình
dục, thể chất và tình cảm - để có
được ngay trước mắt mà không
quan tâm đến hậu quả
Bản ngã/tôi (ego):
• Khi lên 2, phần ego bắt đầu tác động lại với môi trường, tạo thành
phần thực tế trong nhân cách.
• Bản ngã thể hiện quan điểm riêng của một cá nhân về hiện thực tự
nhiên và xã hội – những niềm tin có ý thức của cá nhân đó về nguyên
nhân và hậu quả của hành vi.
• Bản ngã sẽ ngăn chặn một sự thôi thúc gian lận trong cuộc thi, do
những lo lắng về hậu quả bị phát hiện, và nó sẽ thay cách giải quyết
bằng việc học chăm chỉ hơn vào lần sau hay cầu xin sự thông cảm
của giáo viên
Siêu ngã/siêu tôi (super ego)
• Khi lên 5, phần cuối cùng
trong cấu trúc nhân cách
được hình thành, superego
phát triển.
• Chứa đựng những giá trị của
một cá nhân, bao gồm những
quan điểm đạo đức học được
từ xã hội.
• Siêu ngã gần sát với khái niệm
thông thường về lương tâm
• Đó là tiếng nói bên trong của
những điều nên và những
điều không nên.
Phát triển tâm sinh lý
• Nhân cách cơ bản của con
người được tạo ra bằng
những sự kiện xảy ra trong
quá khứ trong 6 năm đầu
đời.
• Các giai đoạn phát triển
tâm sinh lý của con người
• Các kinh nghiệm các giai
đoạn đầu trong sự phát
triển tâm lý tính đục có ảnh
hưởng sâu sắc đối với sự
hình thành tính cách và các
kiểu hành vi khi trưởng
thành.
Đánh giá học thuyết của Freud
• Các khái niệm phân tâm học mơ
hồ và không được xác định rõ
ràng; do đó, nhiều lý thuyết khó
đánh giá một cách khoa học.
• Cường điệu hóa nguồn gốc lịch
sử của hành vi hiện thời, học
thuyết này hướng sự chú ý ra
khỏi các tác nhân kích thích hiện
thời có thể xui khiến và duy tri
hành vi.
• Tiếp tục được chấp nhận vì
chúng được thay đổi và cài tiến
qua các nghiên cứu
HỌC THUYẾT
HÀNH VI
THUYẾT HÀNH VI
• Nhân cách là tổng cộng các phản
ứng mà một người học được khi
tương tác với môi trường sống bên
ngoài.
• Nhân cách được tìm hiểu thuận lợi
nhất nhờ việc quan sát các đặc điểm,
hoàn cảnh sinh sống của con người.
• Con người có những phản ứng tương
tự như nhau trong những hoàn cảnh
khác nhau là do các khuôn mẫu
khích lệ (khen thưởng) trong các tình
huống ấy tương đồng như những
khích lệ (khen thưởng) mà họ đã
nhận được trong các tình huống
tương tự trong quá khứ
THUYẾT HÀNH VI
 Nhược điểm: thuyết này không
tiếp cận một cách đầy đủ sự
• Theo Skinner, nhân cách là một
tập hợp bao gồm các khuôn mẫu phong phú trong cảm nghiệm
hành vi có được do học tập. của con người.
• Nếu một người đạt được những
kết quả tốt từ một hành vi nào đó
thì họ sẽ phản ứng tương tự trong
tình huống tiếp theo.
HỌC
THUYẾT
NHÂN VĂN
Các nhà tâm lý
theo thuyết nhân
văn tiêu biểu:
Carl Rogers,
Abraham Maslow
& Karen Horney
THUYẾT NHÂN VĂN
• Các tâm lý gia nhân văn nhấn
mạnh cái nhìn tích cực, lạc
quan về bản chất con người:
• Con người vốn tốt lành
• Có tiềm năng phát triển
• Các tâm lý gia hiện sinh tập
trung vào trách nhiệm của mỗi
cá nhân:
• Cá nhân tự do sáng tạo cuộc
sống của mình
• Tìm kiếm ý nghĩa của sống
và thực tại về cái chết.
THUYẾT NHÂN VĂN
• Động cơ thúc đẩy hành
vi xuất hiện từ xu hướng
duy nhất của một người,
cả bẩm sinh và nhờ học
tập.
• Chúng ta phấn đấu phát
triển bản thân chúng ta
tốt nhất trong khả năng
của mình và thực hiện
đầy đủ tiềm năng của
mình (self –
actualization) (Raskin &
Rogers, 1989).
THUYẾT NHÂN VĂN
• Động cơ thúc đẩy hành
vi xuất hiện từ xu hướng
duy nhất của một người,
cả bẩm sinh và nhờ học
tập.
• Chúng ta phấn đấu phát
triển bản thân chúng ta
tốt nhất trong khả năng
của mình và thực hiện
đầy đủ tiềm năng của
mình (self –
actualization) (Raskin &
Rogers, 1989).
THUYẾT NHÂN VĂN
• Carl Rogers (1947, 1951, 1977)  nhấn
mạnh tầm quan trọng của sự quan
tâm tích cực vô điểu kiện trong việc
nuôi dưỡng trẻ em.
• Trẻ em sẽ cảm thấy chúng luôn được
yêu thương và bằng lòng, bất chấp
những lỗi lầm và hạnh kiểm xấu của
chúng - tức là chúng không cần phải
giành lấy tình yêu của cha mẹ.
• Sự quan tâm tích cực vô điều kiện
cũng quan trọng ở tuổi trưởng thành
bởi vì lo lắng tìm kiếm sự tán thành
cản trở việc thể hiện đầy đủ tiềm năng
THUYẾT NHÂN VĂN
• Sẽ dễ hơn nếu chúng ta được
nâng lên với sự quý trọng tích
cực không điều kiện
(unconditional positive regard),
bao gồm sự chấp nhận và cư
xử với người khác mà không
có bất kỳ điều kiện nào.
• Không có bất kỳ nguyên tắc
nào phải làm theo để một
người có thể được yêu thương.
• Ngược lại là tình yêu có điều
kiện (conditional love).
HỌC
THUYẾT
NHẬN
THỨC XÃ
HỘI
• Albert Bandura (1969) cho THUYẾT NHẬN THỨC
rằng cả hai sự kiện trong và XÃ HỘI
ngoài ảnh hưởng đến hành vi
của chúng ta.
• Sự kiện bên ngoài: thưởng và
phạt; sự kiện bên trong: cảm
giác, suy nghĩ, niềm tin.
• Hành vi của con người có
thể bị ảnh hưởng bởi những
thái độ, niềm tin hay sự củng
cố cố hữu và các tác nhân
kích thích trong môi trường
• Thuyết tiền định tương hỗ (reciprocal
determinism) Con
• Ngụ ý chúng ta phải khảo sát tất cả các người
thành phần nếu muốn hiểu hoàn toàn
hành vi con người, tính cách con người
và sinh thái học xã hội. (Bandura, 1999)

Môi
Hành vi
trường
Thuyết tiền định tương hỗ:
Hành vi cá nhân và môi trường
tác động qua lại, ảnh hưởng và
thay đổi các thành phần khác
THUYẾT NHẬN THỨC XÃ HỘI
• Một người thay đổi hành vi
của mình dựa trên sự quan
sát hành vi của người khác.
• Qua quan sát, chúng ta biết
cái gì thích hợp để lựa chọn
và cái gì sẽ bị trừng phạt
hay bị lờ đi.
• Chúng ta có thể hình thành
kỹ năng, thái độ và niềm tin
bằng việc theo dõi những gì
người khác làm và hậu quả
theo sau những điều đó.
HỌC THUYẾT
ĐẶC TÍNH
NHÂN CÁCH
THUYẾT ĐẶC TÍNH NHÂN CÁCH
• Nét nhân cách là những chiều kích
bền vững gồm các đặc điểm nhân
cách hay cá tính nhờ đó phân biệt
người này với người kia.
• Nhận diện được nét nhân cách chủ
yếu nào là điều cần thiết cho việc
miêu tả nhân cách hay cá tính.
• Các đặc điểm: là những đặc tính
hay thuộc tính lâu dài khiến các cá
nhân ứng xử một cách kiên định
qua các tình huống.
HỌC THUYẾT
ĐẶC TÍNH
NHÂN CÁCH

 Lý thuyết nét nhân cách của Allport


 Lý thuyết của Cattell và Eysenck
 Mô hình 5 nhân tố
Lý thuyết nét nhân cách của Allport
3 loại nét nhân cách cơ bản:
• Nét nhân cách chủ yếu
• Nét nhân cách trung tâm
• Nét nhân cách thứ yếu
(Secondary traits): là các
đặc điểm ảnh hưởng đến
hành vi ứng xử trong một
số tình huống và kém quan
trọng hơn so với 2 nét trên.
•  Kết cấu tính cách là sự
xác định then chốt của
hành vi cá nhân.
Lý thuyết nét nhân cách của Allport
Dựa trên 4.500 từ mô tả
tính cách  đưa ra 3
loại nét nhân cách cơ
bản:
• Nét nhân cách chủ yếu
: đặc điểm chi phối mọi
hành động của một
người.
• Ví dụ: Mẹ Teresa có
tính cách chủ yếu là sự
hy sinh cao thượng
cho những người khác
Lý thuyết nét nhân cách của Allport
3 loại nét nhân cách cơ bản:
• Nét nhân cách chủ yếu
• Nét nhân cách trung tâm (central traits): là các đặc điểm
chủ yếu, thường 5 – 10 nét nhân cách trung tâm.
• Ví dụ: tính lương thiện hay lạc quan
Lý thuyết của Cattell và Eysenck
Yếu tố Biểu hiện (cấp độ từ – đến)
Sự ấm áp Dè dặt Thân mật
 Cattel cho rằng Sự lập luận Kém thông minh Thông minh
có 16 nhân tố Trạng thái ổn định về Bị tình cảm chi Cảm xúc ổn Biểu hiện (cấp độ từ –
Yếu tố
làm nền tảng cho tình cảm phối định đến)
Ưu thế Khúm núm Quyết đoán
tính cách con Tinh thần
hướng
Hướng nội, Hướng
không hoà ngoại, hoà
người  cung Tính hoạt bát
Ý thức các quy tắc
Chín chắn
Thủ đoạn
Vô tư lự
Tận tâm
ngoại đồng đồng

cấp nguồn cơ Ý thức xã hội Nhút nhát Liễu lĩnh


Sự lo lắng Ít lo lắng,
bình thản
Hay lo
lắng, căng
bản cho hành vi Sự nhạy cảm Cứng rắn Nhẹ dạ
thẳng
Sự quyết Tư tưởng Kiên
bên ngoài. Sự thận trọng
Sự lơ đễnh
Tin cậy
Thực tế
Đáng ngờ
Tưởng tượng
chí thoáng, dễ quyết,
tiếp nhận không
 Gồm: dè dặt-cởi Sự lĩnh hội Tin tưởng Sợ hãi
cái mới thay đổi

mở, đáng tin cậy- Đón nhận sự thay đổi Bảo thủ Thử cái mới
Độc lập Dễ tính và
vị tha
Độc lập,
có sức
đáng ngờ, thư Sự tự lực Phụ thuộc nhóm Độc lập
thuyết
phục
giãn-căng Sự cầu toàn Tự mâu thuẫn Tự kiểm soát Tự kiểm Độc lập tư Có tổ chức
thẳng…. Tình trạng căng Thoải mái Hồi hộp
soát tưởng và
thôi thúc
và khép
kín
thẳng
Lý thuyết của Cattell và Eysenck
 Eysenck (1973-1990): 3
phương diện chính:
Sự hướng ngoại (hướng
nội nghịch hướng ngoại)
Chứng loạn thần kinh
(cảm xúc ổn định ngược
cảm xúc bất ổn)
Bệnh tâm thần (tử tế, chu
đáo ngược với khó gần
gũi)
Test: https://lsc-
ftu.org/test/epi/
Mô hình 5 nhân tố Nhân tố Các định nghĩa lưỡng cực
(McCrae & Costa,
1999) Sự hướng Hay nói, mạnh mẽ và quyết đoán, đối
ngoại ngược với trầm lặng, dè dặt và rụt rè.
 Có 5 khía cạnh
cơ bản làm Tính dễ chịu Đáng mến, tử tế và tình cảm, đối
nền tảng cho ngược với lạnh lùng, dễ cáu và độc ác.
những đặc Sự tận tâm Ngắn nắp, có trách nhiệm và thận
điểm mà trọng, đối ngược với cẩu thả, phù
người ta dùng phiếm và thiếu trách nhiệm.
để mô tả bản Loạn thần kinh Kiên định, bình tĩnh và mãn nguyện đối
thân và những ngược với lo âu, không kiên định và
người khác. không bình tĩnh.

 Mô hình 5 Tính năng nổ Sáng tạo, có trí tuệ và năng nổ, đối
trong học hỏi ngược với đơn giản, nông cạn và tối
nhân tố (Big dạ.
Five)
THUYẾT TÂM LÝ
Nhân cách là tổ HỌC HOẠT ĐỘNG
hợp những đặc
Quan điểm coi nhân cách gồm 4
điểm, những
nhóm thuộc tính tâm lý điển hình
thuộc tính tâm của cá nhân
lý của cá nhân,
biểu hiện bản
sắc và giá trị xã Xu Tính
hội của con hướng cách
người.
Năng
lực Khí chất
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình
thành và phát triển nhân cách
Bẩm sinh di truyền
 Là toàn bộ những đặc điểm sinh lý cơ
thể có từ khi lọt lòng mẹ hoặc được
truyền lại từ thế hệ trước
 Là tiền đề vật chất, cơ sở sinh lý của
sự hình thành và phát triển nhân cách
 Không quyết định nhân cách nhưng
tạo điều kiện cho quá trình hình thành
và phát triển nhân cách
 Ảnh hưởng nhân cách thông qua mối
quan hệ XH
Yếu tố môi trường
 Môi trường tự nhiên: điều kiện
địa lý, khí hậu, đất đai… ảnh
hưởng gián tiếp đến tâm lý cá
nhân thông quan QHXH và
phương thức hoạt động
 Môi trường xã hội: nền văn
hóa của một dân tộc, một xã
hội. Môi trường xã hội là nội
dung, nguồn gốc của sự hình
thành và phát triển nhân cách.
Giáo dục
 Giáo dục là một hiện tượng xã
hội, là quá trình tác động có mục
đích, có kế hoạch, ảnh hưởng
tính tự giác chủ động của con
người  đưa con người đến sự
hình thành và phát triển nhân
cách.
 Giữ vai trò chủ đạo đối với sự
phát triển nhân cách
 Giáo dục có thể phát huy tối đa
những mặt mạnh của bẩm sinh
di truyền, hoặc có thể bù đắp
khiếm khuyết do yếu tố bẩm
sinh di truyền đem lại.
Hoạt động tích cực của cá
nhân
 Là sự tác động có mục đích,
có ý thức của cá nhân vào
hoàn cảnh nhằm cải tạo lại
hoàn cảnh và cải tạo bản thân
 Đây chính là yếu tố quan trọng
bậc nhất và mang tính quyết
định đối với sự hình thành và
phát triển nhân cách.
•“Thiên tài là gì? Thiên tài là 99%
mồ hôi, nước mắt cộng với 1% tư
chất” (Edison)
Con đường hình thành
và phát triển nhân cách

 Thông qua 2 quá trình


đối tượng hóa và chủ
thể hóa trong hoạt động
mà nhân cách được bộ
lộ và hình thành. Hoạt Giao Nhân
động lưu cách
 Việc hình thành và phát
triển nhân cách phải
Hoạt Quyết
thông qua hoạt động và động định Nhân
giao lưu cá trực cách
nhân tiếp
ĐÁNH GIÁ NHÂN CÁCH
 Trắc nghiệm nhân cách là công cụ dùng để đánh giá những nét
tính cách và các khía cạnh cảm xúc – tình cảm của khách thể.
 Có 2 nhóm trắc nghiệm nhân cách lớn: trắc nghiệm phân loại và
trắc nghiệm phóng chiếu
Trắc nghiệm phân loại
 Cho phép xác định một người
thuộc loại nhân cách nào
 MMPI (Minnesota Multiphasic
Personality Inventory) là phổ biến
hơn cả.
 MMPI bao gồm 550 câu hỏi,
khách thể trả lời Đúng, Sai hoặc
Không biết
Trắc nghiệm phóng chiếu
 Có dụng cụ chuyên biệt: trên các tấm bìa có tranh, ảnh với chủ đề
ít nhiều trừu tượng.
 Khách thể trả lời hoàn toàn tự do, không có đúng sai.
 Nó giả định rằng KT có xu hướng đem suy nghĩ, cảm xúc của mình
đặt trên người khác (nhân vật, chi tiết trong tranh)
Trắc nghiệm phóng chiếu
 Có các loại phổ biến:
TAT, Patte Noire,
CAT, Rorschach
 Rorschach: được
nhiều người biết đến
và sử dụng; mục đích
là đánh giá cấu trúc
tâm lỳ, mức độ thích
nghi với thực tế và
phong cách giải
quyết vấn đề của
khách thể
Trắc nghiệm phóng chiếu
 TAT: yêu cầu khách thể
thuật lại một câu
chuyện từ bức hình mà
họ được xem.
 Những câu chuyện
thường có nhân vật
chính, khách thể thường
đồng nhất hóa với nhân
vật đó, quy cho nhân
vật đó những ý tưởng,
mong muốn thật ra là
của chính mình.
RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
(Personality disorder)
 Những lệch chuẩn cực nhiều về
nhân cách có thể được ghi nhận
như là rối loạn.
 Một nhân cách bị rối loạn khi nó
gây ra đau khổ đối với người
đó hoặc đối với người khác.
 Định nghĩa này có thể dường như
đơn giản nhưng lại có hữu ích
trong thực hành lâm sàng, đưa
đến sự đồng thuận có hợp lý giữa
những người sử dụng nó.
RỐI LOẠN NHÂN CÁCH
• Nhân cách lo âu, dễ lo
âu , khí sắc không ổn
• Nhân cách thiếu tự
trọng và tự tin
• Nhân cách nhạy cảm,
nghi ngờ
• Nhân cách dạng kịch
tích, xung động
• Nhân cách gây hấn và
chống đối xã hội
CÓ PHẢI LÀ RỐI LOẠN NHÂN CÁCH?
 Nhà lâm sàng xem xét
chứng cớ từ tiền sử lâm
sàng nhằm quyết định
xem bệnh nhân có bị
đau khổ hoặc người
khác bị đau khổ do kết
quả nhân cách của
bệnh nhân.

You might also like