Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 85

12/22/2023

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI BÁN
LẺ VÀ BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

Giảng viên: Lê Thị Bích Ngọc


Email: ngoclbqtkd@gmail.com
Bán lẻ trực tuyến – BSA1457

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1. THƯƠNG MẠI BÁN LẺ


1.1. Thương mại bán lẻ
1.2. Bán lẻ trực tuyến

Bán lẻ trực tuyến – BSA1457 Bán lẻ trực tuyến – BSA1457

1
12/22/2023

1.1.1. KHÁI NIỆM 1.1.1. KHÁI NIỆM


Thương mại bán lẻ là toàn bộ những hoạt động nhằm
Theo khoản 1 Điều 3 luật Thương mại mục đích sinh lợi liên quan trực tiếp đến việc bán hàng
hóa hay cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng, phục
(2005): Hoạt động thương mại là hoạt vụ cho nhu cầu cá nhân hoặc phi thương mại
động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm Hoạt động thương mại: sinh lợi

mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ,


Bán hàng hóa Bên bán: giao hàng, chuyển
đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt quyền sở hữu cho bên mua và
nhận thanh toán.
động nhằm mục đích sinh lợi khác Bên mua: nhận hàng, quyền sở
hữu và thanh toán cho bên bán

Bán lẻ trực tuyến – BSA1457 Bán lẻ trực tuyến – BSA1457

1.1.2. ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG MẠI BÁN LẺ


Một bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ 1. Doanh thu trung bình mỗi giao
Cung ứng dịch vụ cho một bên khác và nhận thanh toán;
một bên sử dụng dịch vụ và thanh toán, dịch bán lẻ ít
sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận
2. Người tiêu dùng thường mua
hàng hóa không theo kế hoạch

3. Chủ yếu mặt hàng trong thương


Người sử dụng cuối, end-user
mại bán lẻ là hàng hóa tiêu dùng

Người tiêu dùng 4. Nhiều khách hàng vẫn thích


đến cửa hàng mua hàng

Bán lẻ trực tuyến – BSA1457 Bán lẻ trực tuyến – BSA1457

2
12/22/2023

1.1.3. MÔ HÌNH KINH DOANH BÁN LẺ


TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH
VÀ CÁC LOẠI HÌNH KD BÁN LẺ

 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH • Về bản chất, mô hình kinh doanh là logic về
• Alexander Osterwalder và Yves Pigneur (2010) một hệ thống kinh doanh để tạo ra giá trị. Hệ
đã định nghĩa mô hình kinh doanh như sau: thống kinh doanh là tập hợp các yếu tố cho phép

“Mô hình kinh doanh diễn giải tính hợp lý trong người kinh doanh triển khai các tiến trình nhằm

cách thức một tổ chức tạo lập, phân phối và nắm tạo ra các giá trị cho phân khúc khách hàng mục

bắt giá trị.” tiêu để từ đó thu lại giá trị từ mối quan hệ lâu dài
với khách hàng của mình.

Bán lẻ trực tuyến – BSA1457 Bán lẻ trực tuyến – BSA1457

TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH

1. Phân khúc khách hàng (Customer Segments – CS):


• Mô hình kinh
doanh có thể được một DN phục vụ một hay một số phân khúc khách
mô tả chính xác hàng.
thông qua 9 thành
tố cơ bản. Những 2. Giải pháp giá trị (Value Propositions – VP): DN cố
thành tố này cho gắng tháo gỡ những vấn đề gì của khách hàng và
thấy tính logic
trong cách một thỏa mãn các nhu cầu của khách hàng bằng những
công ty theo đuổi giải pháp giá trị. Giải pháp giá trị mô tả sản phẩm
mục tiêu gặt hái
lợi nhuận” MÔ HÌNH KINH DOANH CANVAS
mang lại giá trị gì cho một phân khúc khách hàng cụ
thể

3
12/22/2023

TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH

3. Kênh kinh doanh (Channels – CH): Cách thức để


5. Dòng doanh thu (Revenue Streams – RS): các
đưa sản phẩm dịch vụ đến với phân khúc khách
dòng doanh thu từ những giải pháp giá trị tác
hàng. Những giải pháp giá trị được chuyển tới
động hiệu quả đến khách hàng.
khách hàng thông qua các kênh thông tin tiếp thị,
bán hàng và chăm sóc khách hàng 6. Các nguồn lực chủ chốt (Key Resources – KR):
những tài sản cần thiết để có thể cung cấp những
4. Quan hệ khách hàng (Customer Relationships –
giải pháp giá trị cho khách hàng.
CR): mối quan hệ với khách hàng được thiết lập và
duy trì đối với từng phân khúc khách hàng.

TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH KINH DOANH KHUNG MÔ HÌNH KINH DOANH (BMC)

7. Các hoạt động trọng yếu (Key Activities - KA): các 8. KP (Key 7. KA (Key activities) 2. VP (Value 4. CR (Customer 1. CS (Customer
partnerships) propositions) relationships) segments)
Hoạt động trọng
hoạt động quan trọng nhất mà DN phải thực hiện để Đối tác chính yếu Giải pháp giá Quan hệ khách Phân khúc khách
trị hang hàng
vận hành mô hình kinh doanh của mình.
8. Các đối tác chính (Key Partnerships – KP): những 6. KR (Key 3. Chanels
resources) Kênh kinh doanh
nhà cung cấp và đối tác mà nhờ đó mô hình kinh Nguồn lực chủ chốt

doanh có thể vận hành.


9. CS (Cost structure) 5. RS (Revenue streams)
9. Cơ cấu chi phí (Cost Structure – CS): mọi chi phí Cơ cấu chi phí Dòng doanh thu

phát sinh để vận hành mô hình kinh doanh.


(Alexander Osterwalder & Yves Pigneur, 2010)

4
12/22/2023

MÔ HÌNH KINH DOANH BÁN LẺ BCG MÔ HÌNH KINH DOANH BÁN LẺ BCG
Đối với ngành bán lẻ, công ty tư vấn Boston (BCG)
đã giới thiệu mô hình kinh doanh dựa trên tiếp cận
tích hợp hai vấn đề khách hàng và tổ chức bán lẻ
nhưng đan xen nhau

 Đề xuất giá trị

 Mô hình hoạt động hỗ trợ (mô hình vận


Mô hình kinh doanh bán lẻ theo BCG
hành) (https://www.bcg.com)

MÔ HÌNH KINH DOANH BÁN LẺ BCG MÔ HÌNH KINH DOANH BÁN LẺ BCG
 Đề xuất giá trị  Mô hình hoạt động hỗ trợ (mô hình vận
Đề xuất giá trị là lời đề nghị khác biệt mà công ty hành)

đưa ra cho khách hàng của mình. Nó bao gồm các Mô hình vận hành cho phép nhà bán lẻ thực hiện
cam kết với khách hàng. Nó bao gồm:
yếu tố sau:
 Mô hình chi phí (tìm nguồn cung ứng và
• Sản phẩm hoặc dịch vụ
hoạt động lưu trữ)
• Trải nghiệm mua sắm của khách hàng
 Cấu trúc chuỗi giá trị
• Mô hình định giá và doanh thu
 Cách thức tổ chức quy trình vận hành

5
12/22/2023

CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH BÁN LẺ

Kinh doanh bán lẻ theo phương pháp tổ chức


bán hàng
• Kiểu bán hàng truyền thống
Bán lẻ thông
• Bán hàng tại cửa hàng hoặc các
qua cửa hàng điểm bán cố định 1. Chuỗi cửa hàng

2. Chuỗi tự nguyện
• Không phải đến cửa hàng
Bán lẻ không
• Có thể đặt hàng qua bưu chính, thư 3. HTX -Liên minh nhà bán lẻ
thông qua cửa điện tử, gọi điện thoại, mua hàng
hàng Internet
4. Nhượng quyền thương mại

1.1.4. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI BÁN LẺ VAI TRÒ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ (tiếp)

Đối với sự phát triển lĩnh vực thương mại


• Phát triển mạng lưới thương mại, đặc biệt
Đối với sự phát triển của lĩnh vực thương mại là mạng lưới thương mại bán lẻ;
• Phát triển về số lượng và chất lượng của
Đối với lĩnh vực tiêu dùng lĩnh vực thương mại với tư cách là hoạt
động chuyên môn hóa chức năng lưu
thông
Đối với lĩnh vực sản xuất • Hình thành ngành thương mại với tiêu
chuẩn và văn minh thương mại.
Quản trị kinh doanh bán lẻ trực tuyến – BSA1429 Bán lẻ trực tuyến – BSA1457

6
12/22/2023

VAI TRÒ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ (tiếp) VAI TRÒ THƯƠNG MẠI BÁN LẺ (tiếp)

Đối với lĩnh vực sản xuất


Đối với lĩnh vực tiêu dùng
• Hàng hóa được tiêu thụ sẽ thúc đẩy tái
• Đưa hàng hóa đến tận người tiêu dùng. sản xuất. Thương mại bán lẻ thực hiện
chức năng trao đổi hàng - tiền.
• Tạo ra sự phong phú trong quá trình lựa
chọn mua sắm của người tiêu dùng. • Thương mại bán lẻ góp phần đưa sản
phẩm của nhà sản xuất đến gần với thị
• Cung cấp đa dạng hàng hóa phù hợp trường.
nhiều nhu cầu tiêu dùng khác nhau của • Thương mại bán lẻ góp phần phát triển
cộng đồng dân cư. thương hiệu của nhà sản xuất.
• Cắt giảm thời gian và chi phí xung quanh • Tạo ra mạng lưới lưu trú và phân phối
hoạt động tiêu dùng của khách hàng. hàng hóa của nhà sản xuất.

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI BÁN LẺ TRONG 1.1.5. NGÀNH KINH DOANH BÁN LẺ

QUÁ TRÌNH PHÂN PHỐI 1.1.5.a. Đặc trưng của ngành kinh doanh bán lẻ
NXS • Xét theo nghĩa rộng và theo tiếp cận quản lý nhà
thương hiệu A
Người bán
Khách hàng của nước, ngành kinh doanh bán lẻ bao gồm tất cả các
buôn
thương hiệu A chủ thể kinh doanh (doanh nghiệp, tổ chức kinh tế,
NXS
Khách hàng của
các cơ sở kinh doanh cá thể…) có hoạt động bán
thương hiệu B
Người thương hiệu B trực tiếp hàng hóa tới người tiêu dùng, không phụ
bán lẻ thuộc vào hình thức kinh doanh (siêu thị, chợ,
NXS Khách hàng của
thương hiệu C thương hiệu C
trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng
Người bán chuyên doanh…), cũng không căn cứ vào nguồn
buôn
NXS
Khách hàng của hàng (hàng hóa do chủ thể bán lẻ tự sản xuất hay
thương hiệu D
thương hiệu D do chủ thể bán lẻ mua từ các nguồn khác).

7
12/22/2023

1.1.5. NGÀNH KINH DOANH BÁN LẺ


Môi trường kinh tế
1.1.5.b. Môi trường kinh doanh bán lẻ  Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố vĩ mô (lạm phát, tốc độ tăng
trưởng của nên kinh tế, thu nhập…) ảnh hưởng đến sức mua của
Môi trường kinh người dân, do vậy cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bán lẻ.
doanh bán lẻ là tổng  VD:
hợp các tác nhân bên  Kinh tế Việt Nam phát triển đã kéo theo sự phát triển của các loại
trong hoặc bên ngoài hình bán lẻ hiện đại với qui mô lớn như các trung tâm thương mại,
siêu thị và đại siêu thị.
tổ chức bán lẻ mà có  Kinh tế phát triển nên người tiêu dùng có xu hướng sẵn sàng trả tiền
ảnh hưởng đến hoạt cho các dịch vụ đi kèm hàng hóa, điều này cũng là động lực để các
động của tổ chức bán nhà bán lẻ nâng cấp cơ sở vật chất để mang lại trải nghiệm mua sắm
lẻ đó tốt hơn, hoặc bổ sung thêm nhiều tiện ích gia tăng giá trị để thu hút
và giữ chân người tiêu dùng ở lại với mình.

Môi trường pháp lý


Môi trường nhân khẩu học
 Về khung khổ pháp luật cho hoạt động của ngành bán lẻ:
 Hệ thống pháp luật chung điều chỉnh hoạt động của chủ thể kinh
 Môi trường nhân khẩu học tập hợp các yếu tố như quy doanh bán lẻ.
mô, mật độ, phân bố dân cư, nghề nghiệp, tuổi tác, giới
 Liên quan việc gia nhập và tổ chức hoạt động kinh doanh
tính, tôn giáo, tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết…  Liên quan tới hoạt động kinh doanh trên thị trường
 Các nhà bán lẻ rất quan tâm đến các yếu tố của môi  Hệ thống các văn bản pháp luật chuyên ngành bán lẻ bao gồm
trường nhân khẩu, vì con người hợp thành thị trường. hai nhóm: nhóm áp dụng cho tất cả các chủ thể bán lẻ và nhóm
 Qui mô dân số ảnh hưởng đến sức mua đối với ngành áp dụng riêng cho chủ thể bán lẻ có vốn đầu tư nước ngoài
bán lẻ, tuổi tác và cấu trúc gia đình ảnh hưởng đến nhu  Về các chính sách thúc đẩy sự phát triển của ngành bán lẻ
 Nhóm các chính sách ưu đãi đối với ngành bán lẻ
cầu đối với các hàng hóa cụ thể và thay đổi theo sự biến
 Nhóm các chính sách liên quan tới định hướng, quy hoạch phát
động của các thành viên trong gia đình. triển ngành bán lẻ.

8
12/22/2023

1. CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ

1.1.6. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ


Nhà bán lẻ lớn
nhất thế giới
hiện nay?

KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ

Lợi ích của chiến lược bán lẻ


Chiến lược bán lẻ (Retail strategy) là kế
hoạch tổng thể hướng dẫn một doanh • Cung cấp hình ảnh rõ nét các yêu cầu về kinh doanh cho
các loại hình bán lẻ khác nhau
nghiệp bán lẻ, chiến lược bán lẻ dẫn dắt • Phác thảo mục tiêu của nhà bán lẻ
hoạt động của doanh nghiệp và phản • Cho phép nhà bán lẻ xác định làm thế nào để phân biệt
ứng của chính doanh nghiệp đó đối với mình với đối thủ cạnh tranh
• Cho phép nhà bán lẻ phát triển một đề nghị thị trường đối
các yếu tố của môi trường kinh doanh với nhóm khách hàng mục tiêu;
bán lẻ • Cung cấp hình ảnh môi trường kinh doanh với các yếu tố
điển hình về pháp lý, kinh tế và cạnh tranh
• Cung cấp yêu cầu đối với sự phối hợp của nỗ lực tổng thể
của công ty;
• Khuyến khích dự báo và tránh các cuộc khủng hoảng chiến
lược.

9
12/22/2023

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ

1. Phân tích tình hình


Mục đích: xác định các cơ hội và các mối
đe dọa phải đối mặt trong tương lai đối với
nhà bán lẻ.
Nội dung phân tích gồm:
 Xem xét sứ mệnh doanh nghiệp;
 Tổng hợp và đánh giá những tùy chọn
đối với vấn đề sở hữu và quản lý;
 Đánh giá danh mục sản phẩm.

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ

2. Mục tiêu kinh doanh bán lẻ 3. Tệp khách hàng mục tiêu.
 Để xác định khách hàng mục tiêu, nhà bán lẻ sử dụng
Bao gồm mục tiêu dài hạn và ngắn hạn về
các kỹ thuật phân đoạn thị trường, đánh giá đoạn thị
 Doanh thu bán hàng trường theo tiềm năng phát triển và theo khả năng cạnh
 Lợi nhuận tranh của mình.
 Sự hài lòng của khách hàng  Nhà bán lẻ có thể lựa chọn một trong ba chiến lược

 Hình ảnh doanh nghiệp đáp ứng thị trường mục tiêu, gồm: marketing đại trà,
marketing tập trung và marketing phân biệt.

10
12/22/2023

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ


CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ
5. Các hoạt động cụ thể
4. Chiến lược tổng quát.  Bao gồm các quyết định ngắn hạn hay còn gọi là các
Nhà bán lẻ phát triển chiến lược tổng thể chuyên sâu và
chiến thuật được phác thảo cho từng bộ phận thuộc
liên quan đến hai thành phần: kiểm soát được và không
doanh nghiệp nhằm đáp ứng với môi trường bán lẻ
kiểm soát được.
luôn biến động.
 Các biến số có thể kiểm soát được bao gồm: vị trí cửa
 Các hoạt động cụ thể thường được đưa ra đủ các yếu
hàng, tổ chức hoạt động tác nghiệp, quản trị nhân sự,
tố “5W1H”, gồm:
quản trị hàng hóa và giá bán, truyền thông với khách
 Why: Mục tiêu, yêu cầu công việc?
hàng.
 What: Nội dung công việc là gì?
 Các biến số không kiểm soát được là những gì mà nhà
 Where: Thực hiện ở đâu?
bán lẻ phải thích ứng, gồm: người tiêu dùng, cạnh
 When: Thực hiện khi nào?
tranh, công nghệ, các yếu tố kinh tế, tính mùa vụ,
 Who: Ai thực hiện?
khung khổ pháp lý….
 How: Thực hiện như thế nào?

CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA CHIẾN LƯỢC BÁN LẺ 2. QUẢN TRỊ KỸ THUẬT & NGHIỆP VỤ TM BÁN LẺ

6. Đánh giá – điều chỉnh.


 Chiến lược tổng quát và các hoạt động cụ thể  Lưu chuyển hàng hóa
được đánh giá dựa trên sứ mệnh, mục tiêu và tập  Quản trị hàng hóa và danh mục hàng hóa
khách hàng mục tiêu.  Quản trị cửa hàng bán lẻ
 Những điểm mạnh và điểm yếu của một nhà bán
lẻ được chỉ ra và các điều chỉnh cần thiết sẽ được
thực hiện trong giai đoạn hoạt động tiếp theo của
nhà bán lẻ

11
12/22/2023

 Lưu chuyển hàng hóa  Lưu chuyển hàng hóa


(1) Tạo nguồn và mua hàng
Lưu chuyển hàng hóa là một phạm trù phản ánh sự vận
 Đối với nhà bán lẻ, tạo nguồn và mua hàng là toàn bộ những hoạt
động của hàng hóa qua một chủ thể thương mại. Sự vận
động nghiệp vụ tạo ra nguồn hàng nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời
động này bắt đầu từ khi hàng hóa thuộc về sở hữu của các nhu cầu của người tiêu dùng – các khách hàng của mình.
doanh nghiệp (mua vào) và kết thúc khi hàng hóa đó ra  Các nội dung tạo nguồn và mua hàng của nhà bán lẻ gồm:
khỏi doanh nghiệp (bán ra).  Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng từ đó xác định khối lượng hàng
hóa cần mua.
Lưu chuyển hàng hóa đối với doanh nghiệp bán lẻ tập
 Nghiên cứu thị trường nguồn hàng để lựa chọn thị trường và
trung vào 3 khâu chính có mối quan hệ mật thiết với nhau chọn nhà cung ứng;
đó là: Tạo nguồn và mua hàng; Dự trữ hàng hóa; và Bán  Tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng mua hàng;
hàng.  Tổ chức thực hiện hợp đồng mua hàng;
 Đánh giá kết quả tạo nguồn mua và điều chỉnh.

 Lưu chuyển hàng hóa  Lưu chuyển hàng hóa

Xác định khối lượng hàng hóa cần mua (2) Dự trữ hàng hóa
 Nếu nhà bán lẻ thực hiện mua sắm trực tuyến (ePurchasing) với  Dự trữ hàng hóa trong kinh doanh bán lẻ được
sự hỗ trợ của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP: hình thành từ khi doanh nghiệp nhập hàng về và
Enterprise Resource Planning) và hệ thống trao đổi dữ liệu trực kết thúc khi doanh nghiệp bán hàng (giao hàng)
tuyến với các nhà cung cấp thì việc xác định khối lượng tuân theo
cho khách hàng.
những tiêu chuẩn riêng giữa nhà bán lẻ và nhà cung cấp, thông
thường là áp dụng mua hàng đúng thời điểm dựa trên khả  Về bản chất dự trữ hàng hóa trong doanh nghiệp
năng lập kế hoạch chính xác nhu cầu hàng hóa, độ tin cậy bán lẻ là dự trữ ở kho, trạm, cửa hàng, quầy
trong giao hàng và sự linh hoạt của nhà cung cấp. hàng, siêu thị, đại lý, trung tâm mua sắm thuộc
 Nếu nhà bán lẻ chưa áp dụng mua sắm trực tuyến thì có thể dùng cấu trúc bán lẻ của doanh nghiệp.
công thức sau để xác định khối lượng hàng cần mua:
M = Xkh + Dck – Ddk

12
12/22/2023

 Lưu chuyển hàng hóa  Lưu chuyển hàng hóa


 CÁC LOẠI HÌNH VÀ CƠ CẤU DỰ TRỮ
Một số vấn đề cơ bản cần quan tâm đối với
 Dự trữ hàng hóa thường xuyên: Dự trữ thường xuyên là lực lượng hàng
doanh nghiệp bán lẻ bao gồm: hóa dự trữ chủ yếu (lớn nhất) của doanh nghiệp để thỏa mãn thường
xuyên đều đặn các nhu cầu của khách hàng giữa hai kì nhập hàng liên
 Phân biệt dự trữ và tồn kho tiếp.
 Xác định các loại hình và cơ cấu dự trữ  Dự trữ hàng hóa chuẩn bị: Dự trữ chuẩn bị thực sự cần thiết đối với
những mặt hàng sau khi nhập kho cần phải trải qua các khâu phân loại,
 Kiểm soát tốt các chỉ tiêu đánh giá dự trữ làm đồng bộ, sơ chế và chuẩn bị cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng
 Dự trữ hàng hóa bảo hiểm; Dự trữ bảo hiểm là lực lượng hàng hóa dự
hàng hóa trữ để phòng trường hợp khi nhập hàng không bảo đảm đủ về số lượng,
 Các nội dung quản trị dự trữ hàng hóa không đủ về chất lượng và đối tác vi phạm về thời gian nhập hàng (nhập
chậm)..
 Dự trữ hàng hóa thời vụ: Dự trữ thời vụ là dự trữ những hàng hóa mà
việc sản xuất, vận chuyển, phân phối, bán hàng và tiêu dùng có tính thời
vụ

 Lưu chuyển hàng hóa  Lưu chuyển hàng hóa

 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ DỰ TRỮ HÀNG HÓA  CÁC NỘI DUNG QUẢN TRỊ DỰ TRỮ HÀNG HÓA
 Tồn kho đầu kỳ;  Khai thác mọi nguồn vốn cho dự trữ hàng hóa;
 Dự trữ cuối kỳ;  Phân bố dự trữ hàng hóa hợp lý;
 Dự trữ tối đa và tối thiểu;  Xác định mức dự trữ hợp lý;
 Cường độ dữ trữ hàng hóa;  Tổ chức theo dõi biến động của dự trữ hàng
 Số vòng chu chuyển hàng hóa qua kho; hóa;
 Thời gian của 1 vòng chu chuyển hàng hóa;  Điều chỉnh dự trữ đáp ứng biến động về cung /
 Chi phí cho một đơn vị hàng hóa lưu kho (vd: cầu;
chi phí theo tấn hàng hóa / ngày lưu kho);  Áp dụng các phương pháp tồn kho hiện đại.
 Chi phí cho một đơn vị hàng hóa qua kho…

13
12/22/2023

 Lưu chuyển hàng hóa  QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH
(3) Bán hàng
 Một số khái niệm cơ bản trong quản trị danh
Các hoạt động bán hàng thường được tập hợp thành các chương trình
bán nhằm đẩy mạnh doanh số hoặc gia tăng lợi ích cho khách hàng
mục hàng hóa của doanh nghiệp bán lẻ
 Các hoạt động chuẩn bị bán: nghiên cứu thị trường, thu thập thông tin, (1) Hàng hóa: là khái niệm để chỉ một sản phẩm được
chuẩn bị phương án tiếp cận khách hàng, chuẩn bị hàng bán hoặc mẫu chế tạo bởi nhà sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu
hàng, in ấn tài liệu bán hàng. tiêu dùng của con người, được các doanh nghiệp
 Các hoạt động phát triển mạng lưới bán: tìm, lựa chọn và ký hợp đồng
bán lẻ triển khai kinh doanh.
với nhà phân phối, các đại lý, điểm bán.
 Các hoạt động tuyển dụng, huấn luyện, tạo động lực cho lực lượng bán (2) Quản trị hàng hóa: là quá trình hoạch định, tổ
hàng. chức và kiểm soát phổ hàng của doanh nghiệp bán
 Các hoạt động triển khai nghiệp vụ kỹ thuật bán hàng: thực hiện qui lẻ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của khách
trình bán tại cửa hàng, tại địa điểm của khách hàng hoặc ứng dụng hàng, mang lại hiệu quả kinh doanh.
Internet trong bán hàng.

 QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH  QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH

(3) Phổ hàng (danh mục hàng hóa): là khái niệm (5) Chiều dài phổ hàng: số lượng các mặt hàng
phản ánh các mức độ khác nhau về các ngành được lựa chọn và triển khai kinh doanh của một
hàng, mặt hàng mà doanh nghiệp bán lẻ triển khai doanh nghiệp bán lẻ.
nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dung
(6) Chiều sâu phổ hàng (hay mức độ đa dạng của
(4) Chiều rộng phổ hàng: số lượng các ngành phổ hàng): số lượng các biến thể hàng hóa trong
hàng được lựa chọn và triển khai kinh doanh của một mặt hàng được lựa chọn và triển khai kinh
doanh nghiệp bán lẻ. doanh của một doanh nghiệp bán lẻ. Một biến thể
có thể là nhãn hiệu, màu sắc, kích thước, chất
lượng… của cùng một mặt hàng kinh doanh

14
12/22/2023

 QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH  QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH
 Quản trị hàng hóa  Phân loại hàng hóa
Do đặc tính đa dạng và phức tạp của phổ hàng mà các  Nguyên tắc phân loại hàng hóa là để cho
nội dung quản trị hàng hóa trong các doanh nghiệp bán
lẻ cũng có những đặc điểm cần quan tâm giải quyết
mỗi mặt hàng đều được xác định một cách
thống nhất, được xắp xếp ở các vị trí cụ
Các vấn đề trọng tâm trong quản trị hàng hóa trong
thể và mang một mã số phân loại xác
doanh nghiệp bán lẻ bao gồm:
định.
 Phân loại hàng hóa
 Cấu trúc phân loại hàng hóa cần thể hiện
 Xác định SKU cho hàng hóa, được đầy đủ các cấp độ của phổ hàng.
 Quản lý hàng hóa trong quá trình luân chuyển
bằng thống kê.

 QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH  QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH

 Đơn vị hàng hóa lưu kho (SKU: Stock Một cấu trúc SKU có thể bao gồm:
Keeping Unit) Tên nhà sản xuất; Mô tả sản phẩm; Ngày mua hàng;
SKU là đơn vị phân loại hàng hóa lưu kho bằng Kho lưu trữ; Kích cỡ sản phẩm; Màu sắc sản phẩm;
cách phân loại hàng hóa giống nhau về hình Tình trạng sản phẩm: còn mới hay đã qua sử dụng…
dạng, chức năng dựa trên một chuỗi các kí tự
gồm số hoặc chữ. Hay hiểu theo nghĩa phổ
thông, SKU là một mã chữ và số xác định một
sản phẩm hàng hóa và giúp DN bán lẻ theo dõi
hàng tồn kho, giúp tối ưu hóa cho việc kiểm soát
kho hàng nội bộ.

15
12/22/2023

 QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH  QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH
QUẢN TRỊ DANH MỤC HÀNG HÓA CỦA DN BÁN LẺ
 Quản trị hàng hóa trong quá trình luân chuyển  Mục tiêu của quản trị danh mục hàng hóa là hướng tới
một đề nghị thị trường hợp lý đáp ứng chiến lược định vị
Từ kho hàng của doanh nghiệp bán lẻ.
Hàng hóa được  Các quyết định về quản trị danh mục hàng hóa bao
đến nơi bày
chuyển đến. gồm:
bán.
• Quyết định về khung thiết kế và hướng phát triển của
phổ hàng thương mại.
Quản lý hàng Trả hàng cho • Quyết định lựa chọn ngành hàng, nhóm hàng và mặt
trả về. nhà cung cấp. hàng cụ thể.
• Các quyết định thay đổi phổ hàng trong quá trình kinh
doanh

 QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH  QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH

 DANH MỤC HÀNG HÓA ĐA NGUỒN  DANH MỤC HÀNG HÓA ĐA NGUỒN
 Danh mục hàng hóa đa nguồn (catalog đa  Catalog đa nguồn trở nên cần thiết là bởi vì:
nguồn)  Thứ nhất, cả ba phương án mua hàng trực tuyến, gồm:
bên bán làm trung tâm, bên mua là trung tâm và sàn giao
 Là giải pháp mà các nhà bán lẻ hướng tới để dịch điện tử đều cần duy trì và cập nhật catalog sản
đáp ứng yêu cầu quản lý và đòi hỏi từ phía KH. phẩm.
 Thứ hai, trong mô hình bên mua là trung tâm và sàn giao
 Catalog đa nguồn phải bao gồm tất cả các sản
dịch điện tử, catalog phải kết hợp được dữ liệu của nhiều
phẩm cùng các chi tiết kỹ thuật và dữ liệu về nhà cung cấp khác nhau.
nhà cung cấp và các khách hàng  Thứ ba, catalog phải bao gồm tất cả các sản phẩm cùng
với các chi tiết kỹ thuật và dữ liệu về nhà cung cấp và
các khách hàng

16
12/22/2023

 QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH  QUẢN TRỊ HÀNG HÓA VÀ DANH MỤC HH

 DANH MỤC HÀNG HÓA ĐA NGUỒN


Một số vướng mắc trong quản trị danh mục hàng hóa của  DANH MỤC HÀNG HÓA ĐA NGUỒN
các nhà bán lẻ có thể xảy ra gồm:
- Nhà cung cấp, trung gian và khách hàng có thể có ý Người bán (nhà cung cấp) trong mô hình bên
tưởng khác nhau về cách thức trình bày catalog mua làm trung tâm sẽ gặp khó khăn nếu bên mua
- Các tiêu chuẩn phân loại sản phẩm khác nhau giữa các
thành viên tham gia thị trường;
có hệ thống catalog quá khác biệt => Điều này
- Sản phẩm phải được mô tả rõ ràng và có minh họa chi đòi hỏi catalog của bên mua và bên bán phải
tiết;
có một kiểu cấu trúc thống nhất thông qua bộ
- Nội dung dữ liệu cần khác nhau cho từng nhóm khách
hàng; mã chuẩn cho sản phẩm và dịch vụ
- Giá cả được thỏa thuận giữa các bên giao dịch.

 QUẢN TRỊ CỬA HÀNG BÁN LẺ BỐN QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VỀ QUẢN TRỊ CỬA HÀNG BÁN LẺ.

 Quản trị cửa hàng bán lẻ về bản chất là quản trị (1) Quản trị kết quả tài chính
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bán lẻ tại một Ba nhóm chỉ số tài chính đối với một cửa hàng bán lẻ cần phải xác
địa điểm nhất định. định được gồm:
 Các vấn đề chuyên môn quản trị cửa hàng bán lẻ  Lãi lỗ. Các số liệu về doanh thu, giá vốn hàng bán, lãi gộp, chi
bao gồm: phí cửa hàng, lãi gộp trên doanh thu, lãi ròng trên doanh thu…
tính trên từng cửa hàng và ngành hàng.
 Triển khai các quan điểm tiếp cận về quản trị cửa
 Tài sản – hiệu quả đầu tư. Các chỉ số như tồn kho, công nợ
hàng bán lẻ.
với khách hàng, tài sản cố định đầu tư vào cửa hàng, tổng tài
 Quản trị thông qua các chỉ số đo lường hiệu suất của sản đầu tư, tổng doanh thu trên tài sản…
cửa hàng bán lẻ.  Dòng tiền. Nhà quản trị cần nắm được dòng tiền vào và dòng
 Vấn đề lựa chọn địa điểm và quản trị không gian cửa tiền ra để có thể duy trì hoạt động của cửa hàng.
hàng.

17
12/22/2023

BỐN QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN VỀ QUẢN TRỊ CỬA HÀNG BÁN LẺ. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT CỦA CỬA HÀNG BÁN LẺ

(2) Quản trị sự hài lòng của khách hàng


Nếu như tiếp cận quản trị tài chính là quản trị các chỉ số bên trong cửa
 Các chỉ số đo lường hiệu suất (KPIs) của cửa
hàng thì quản trị sự hài lòng của khách hàng là quản trị yếu tố bên
ngoài cửa hàng, yếu tố mang lại doanh thu và được coi như tài sản
hàng bán lẻ là công cụ để triển khai chiến lược
quan trọng nhất của nhà bán lẻ. bán lẻ tại cửa hàng đó. KPIs cung cấp thông tin
đầy đủ cho tiến trình quản trị cửa hàng.
(3) Quản trị qui trình hoạt động của cửa hàng
 Với tiếp cận quản trị theo thẻ điểm cân bằng
Mục đích của quản trị qui trình hoạt động của cửa hàng là tăng tính
hiệu năng kinh doanh cửa hàng (BSC: Balanced scorecard), các chỉ số đánh giá
hoạt động của cửa hàng bán lẻ có thể triển khai
(4) Quản trị phát triển nhân viên bán lẻ trên 4 trụ cột cơ bản, gồm: Tài chính, Khách
Kiến thức, kỹ năng và thái độ của nhân viên bán hàng đều là những hàng, Qui trình nội bộ, Học hỏi và phát triển
yếu tố có thể mang đến sự hài lòng của khách hàng.

CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT CỦA CỬA HÀNG BÁN LẺ CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG HIỆU SUẤT CỦA CỬA HÀNG BÁN LẺ

TÀI CHÍNH KHÁCH HÀNG QUY TRÌNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
 Lợi nhuận trên tổng tài sản  Số lượng khách hàng ghé thăm mỗi ngày  Thời gian xếp hàng chờ  Số năm phục vụ trung bình
 Lợi nhuận trên vốn đầu tư  Tỷ lệ chuyển đổi khách hàng  Mức độ hàng có sẵn  Cơ cấu nhân viên theo trình độ
 Doanh thu  Chỉ số hài lòng của khách hàng  Mức độ đáp ứng hàng hoá theo tiêu  Số các nhân viên được đào tạo chéo
 Tỷ lệ lãi gộp  Tỉ lệ khách hàng mua lại chuẩn và cấp độ cửa hàng  Chỉ số hài lòng của nhân viên
 Tỷ lệ lãi ròng  Số lượng hàng hóa trung bình mỗi giao  Tỉ lệ các sản phẩm mới trên tổng số  Chỉ số động lực lao động
 Giá vốn hàng bán dịch
các sản phẩm
 Doanh thu trung bình trên mỗi giao dịch  Chất lượng của môi trường làm việc
 Tổng chi phí cố định
 Doanh thu / Lợi nhuận trung bình
 Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu  Doanh thu từ các khách hàng mới  Năng suất làm việc
trên mỗi nhân viên.
 Vòng quay hàng tồn kho  Thị phần khách hàng  Số giờ đào tạo trên nhân viên / năm
 Tỷ lệ hàng hóa bị trả lại
 Doanh số trên mỗi đơn vị diện tích  Giá trị vòng đời khách hàng  Chi phí đào tạo trung bình / nhân viên
 Tỷ lệ hao hụt hàng hóa  Tỷ lệ luân chuyển nhân viên qua các vị trí.
 Tỷ lệ hàng bán được

18
12/22/2023

VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM
VÀ QUẢN TRỊ KHÔNG GIAN CỬA HÀNG VÀ QUẢN TRỊ KHÔNG GIAN CỬA HÀNG

 LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CỬA HÀNG  LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM CỬA HÀNG
Một số tiêu chí thường được sử dụng khi lựa chọn Một số tiêu chí thường được sử dụng khi lựa chọn
địa điểm cửa hàng bao gồm: địa điểm cửa hàng bao gồm: (tiếp)
 Mật độ giao thông: ô tô và người đi bộ  Mật độ dân số
 Khả năng hiện diện (có thể nhìn thấy được cửa  Tỷ lệ tội phạm / trộm cắp
hàng)  Nguồn nhân lực đạt yêu cầu
 Khoảng cách tới đối thủ cạnh tranh  Mức lương
 Quy hoạch của địa phương  Khoảng cách với nhà cung cấp
 Các điều kiện đỗ xe  Điều kiện và phí thuê địa điểm
 Khoảng cách tới những nơi có nhiều khách hàng  Mức độ đầy đủ của các thiết bị, điện, nước
 Thu nhập của dân cư  Thuận tiện về giao thông…

VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM


VÀ QUẢN TRỊ KHÔNG GIAN CỬA HÀNG 1.2. BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

 KHÁI NIỆM BÁN LẺ TRỰC


TUYẾN
 ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁN LẺ
TRỰC TUYẾN
 CÁC MÔ HÌNH BÁN LẺ TRỰC
TUYẾN
 QUY TRÌNH BÁN LẺ TRỰC
TUYẾN
 PHỐI THỨC BÁN LẺ TRỰC
TUYẾN

19
12/22/2023

1. KHÁI NIỆM BÁN LẺ TRỰC TUYẾN ƯU ĐIỂM CỦA BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

Bán lẻ trực tuyến là toàn • Thông qua website bán hàng, nhà bán lẻ đã tiếp
cận được lượng lớn khách hàng với thời gian cực
bộ những hoạt động liên kỳ ngắn với chi phí thấp.
quan trực tiếp đến việc bán • Các cửa hàng trực tuyến có khả năng phục vụ
hàng hóa hay cung ứng khách hàng 24/7.
• Chi phí đầu tư cho những cửa hàng, quầy hàng và
dịch vụ cho người tiêu
sự cạnh tranh về vị trí không gian đắc địa trở nên
dùng, được thực hiện qua không có ý nghĩa với bán lẻ trực tuyến.
Internet và các kênh điện • Các website bán hàng cung cấp khả năng khuếch
tử khác. trương hình ảnh thương hiệu vô cùng tốt cho nhà
bán lẻ.

ƯU ĐIỂM CỦA BÁN LẺ TRỰC TUYẾN KHÓ KHĂN CỦA BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
• Với bán lẻ trực tuyến thì doanh nghiệp tăng cường
Áp lực cạnh tranh về giá
được khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và số
lượng ngày càng đông của tập khách hàng nhạy bén Môi trường cạnh tranh khốc liệt
với công nghệ. Khả năng xảy ra tình trạng hủy đơn hàng
Xây dựng lòng tin với khách hàng khó
• Nhà bán lẻ trực tuyến có thế cắt giảm phần lớn chi
Với những nhà bán lẻ trực tuyến mới sẽ rất khó
phí lương và chi phí đào tạo nhân viên bán hàng
khăn trong việc tạo dấu ấn thương hiệu.
• Các chức năng khác như quản trị quan hệ khách Vấn đề về vốn
hàng, truyền thông marketing trở nên thuận tiện hơn Thu hút và giữ chân khách hàng
rất nhiều so với bán lẻ truyền thống với sự hỗ trợ của
Tiếp cận khách hàng mục tiêu
các phần mềm cung ứng giải pháp về những vấn đề
này

20
12/22/2023

ĐẶC ĐIỂM CỦA BÁN LẺ TRỰC TUYẾN


BÁN LẺ TRỰC TUYẾN SO VỚI BÁN LẺ TRUYỀN THỐNG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN SO VỚI BÁN LẺ TRUYỀN THỐNG

Đặc trưng Bán lẻ trực tuyến Bán lẻ truyền thống Nhận thức về tổng Cao do khó tạo lập sự tin Thấp do dễ tạo lập sự tin
Sự mở rộng vật lý Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầu tăng Mở rộng cơ sở bán lẻ yêu cầu chi phí mua hàng cậy lẫn nhau cậy lẫn nhau
(doanh thu tăng lên công suất máy chủ và các phương tiện thêm nhiều địa điểm và không
khi số khách viếng phân phối gian Toàn cầu Địa phương
thăm tăng) Cạnh tranh
Nhiều đối thủ hơn Ít đối thủ hơn
Các công nghệ phía trước (Front-end) Công nghệ tự động hóa bán hàng
Công nghệ Các công nghệ phía sau (Back-end) (POS: Point of Sale) Khách hàng thuộc khu vực Khách hàng thuộc khu vực
Các công nghệ truyền thông rộng địa phương
Kém bền vững hơn do không tiếp xúc Quan hệ bền vững hơn nhờ tiếp Cần nhiều nguồn lực hơn Cần ít nguồn lực hơn để
trực tiếp xúc trực tiếp Cơ sở khách hàng để tăng sự trung thành của tăng sự trung thành của
Quan hệ khách hàng Kém dung hòa hơn trong các cuộc Dễ dung hòa hơn trong các cuộc khách hàng khách hàng
tranh luận do tính vô hình tranh luận do tính hữu hình
Mối quan hệ “logic” Mối quan hệ hữu hình

ĐẶC ĐIỂM HÀNG HÓA TRONG BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

Với tất cả các điều kiện khác bằng nhau trong môi trường trực tuyến,
hàng hóa có những đặc trưng sau đây có khả năng tăng cao doanh thu
hơn:
 Hàng hóa có thương hiệu được thừa nhận rộng rãi CÁC MÔ HÌNH KINH DOANH
 Hàng hóa được bảo hành bởi những người bán hàng được tin cậy cao
hoặc nổi tiếng BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
 Sản phẩm số hóa (mã vé xem phim, mã đặt phòng khách sạn, vé máy bay,
phần mềm, nội dung số..)
 Hàng hóa giá trị không cao (đồ dùng văn phòng, thực phẩm chức năng...)
 Hàng hóa thường mua (tạp phẩm, hóa mỹ phẩm gia dụng)
 Hàng hóa có các đặc trưng chuẩn (sách, CD, mã vé điện tử...) mà việc
kiểm tra vật lý là không quan trọng.
 Hàng hóa được bao gói phổ biến mà kể cả khi mua trong cửa hàng truyền
thống cũng không cần mở bao bì (thực phẩm khô, vitamin... )

21
12/22/2023

MÔ HÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN MÔ HÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
1. Nhà bán lẻ theo đơn đặt hàng qua thư tín chuyển sang trực tuyến
Phần lớn các nhà bán lẻ theo đơn đặt hàng qua thư tín truyền thống đơn giản là bổ
1. Nhà bán lẻ theo đơn đặt hàng qua thư tín sung thêm một kênh phân phối khác đó là Internet.

chuyển sang trực tiếp


2. Bán lẻ trực tuyến trực tiếp từ nhà sản xuất
3. Nhà bán lẻ trực tuyến thuần túy
4. Nhà bán lẻ hỗn hợp
5. Bán lẻ trên phố Internet
Quản trị kinh doanh bán lẻ trực tuyến – BSA1429

MÔ HÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN MÔ HÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
3. Nhà bán lẻ trực tuyến thuần túy
2. Bán lẻ trực tuyến trực tiếp từ các nhà sản xuất
Các nhà bán lẻ trực tuyến thuần túy (Pure-play e-tailers) bán hàng trực tiếp đến
Các nhà sản xuất thực hiện việc bán lẻ trực tiếp từ các website của công ty đến
người tiêu dùng qua Internet mà không duy trì kênh bán hàng vật lý. Amazon.com
người tiêu dùng (Direct marketing by manufacturers) như Dell.com, Adidas.com…. là ví dụ đầu tiên về các nhà bán lẻ trực tuyến thuộc loại này.
Phần lớn các nhà sản xuất vận hành TMĐT hỗn hợp, vừa bán hàng tại các cửa hàng vật
lý, vừa qua bán trực tiếp Internet.

22
12/22/2023

MÔ HÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN MÔ HÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
4. Nhà bán lẻ hỗn hợp
5. Bán lẻ trên “phố Internet”
Một doanh nghiệp bán lẻ đồng thời vận hành cả các cửa hàng vật lý, cả các website
bán lẻ trực tuyến được gọi là nhà bán lẻ hỗn hợp (Click-and-mortar retailers) hay Phố Internet (Internet malls) hay còn gọi là phố trực tuyến bao gồm số lượng lớn
còn gọi là nhà bán lẻ trực tuyến từng phần hay bán phần trên mô hình kinh doanh các cửa hàng độc lập, được chia thành hai loại cơ bản: Danh mục tham khảo (như
đa kênh. Đây là mô hình kinh doanh phổ biến nhất hiện nay nay hawaii.com, Fashionmall.com…) và Phố bán hàng với các dịch vụ chia sẻ (như
Yahoo.com)

QUI TRÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TRONG QUY TRÌNH BLTT

MÔ HÌNH TỔNG QUAN QUI TRÌNH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN


Một cửa hàng trực tuyến đều có hai phần: tuyến
KHÁCH
1 HÀNG 10 trước (Front – end) và tuyến sau (Back-end).
Vào website Vận chuyển Khách hàng trực tuyến chỉ có thể tiếp cận tuyến
2 9
trước của cửa hàng, tìm kiếm thông tin về hàng
Chọn hàng Thực hiện đơn hàng
hóa, đặt hàng, thanh toán và nhận hàng.
3 8
Điền thông tin thanh toán và địa
Xử lý đơn hàng
 Tuyến sau chỉ dành cho nhân viên vận hành cửa
chỉ nhận hàng
4 7 hàng trực tuyến. Tại tuyến sau, hàng hóa được
Kiểm tra đơn hàng hiển thị và xác
Biên nhận đưa vào catalog để trưng bày, các thủ tục đặt
nhận đồng ý mua
5 6 hàng, thanh toán và mua hàng được thiết kế và
Xác thực thanh toán
Thông báo đặt hàng thành
công
vận hành

23
12/22/2023

CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TRONG QUY TRÌNH BLTT CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ TRONG QUY TRÌNH BLTT

TUYẾN TRƯỚC (front –


end)
TUYẾN SAU (Back-end) Đăng nhập của khách hàng trực tuyến
• Đăng nhập • Quản lý khách hàng Hồ sơ khách hàng và quản trị dữ liệu khách
• Chọn sản phẩm • Quản lý sản phẩm
• Chọn “giỏ hàng” • Quản lý đặt hàng hàng
• Xem giỏ hàng • Quản lý vận chuyển
• Kết thúc mua hàng • Thống kê / Báo cáo Catalog hàng hóa và sắp xếp danh mục hàng
• Điền và kiểm tra thông tin
đơn hàng hóa
• Chọn hình thức vận
chuyển Chào hàng và đặt hàng
• Chọn hình thức thanh toán
• Xác nhận mua hàng Cách thức thanh toán

Phối thức bán lẻ trực tuyến là tập hợp các công


PHỐI THỨC BÁN LẺ cụ và kỹ thuật mà các nhà bán lẻ trực tuyến sử
dụng để tác động vào các khách hàng nhằm
TRỰC TUYẾN cung cấp giá trị cho họ.

CUSTOMER SOLUTIONS C5: Computing and Category


(Giải pháp cho KH) management issues (Vấn đề máy tính
và danh mục hàng hóa)

CUSTOMER COST
(Chi phí của KH)
C6: Customer franchise
(Trao quyền cho KH)
COVENIENCE
(Sự thuận tiện)

C7: Customer care and service


(Chăm sóc KH và dịch vụ KH)
COMMUNICATION
(Truyền thông)

Quản trị kinh doanh bán lẻ trực tuyến – BSA1429

24
12/22/2023

SỰ THUẬN TIỆN ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG GIÁ TRỊ VÀ LỢI ÍCH CHO KHÁCH HÀNG
Sự thuận tiện đối với khách hàng được gắn với chữ P (Place) Giá trị và lợi ích cho khách hàng (Customer value and
- phân phối, đòi hỏi cách thức phân phối sản phẩm của doanh
benefits) hàm ý rằng các nhà bán lẻ trực tuyến cần nỗ lực
nghiệp phải tạo sự dễ dàng nhất cho người mua.
để mang lại giá trị cao hơn so với đối thủ cạnh tranh trong
 Yếu tố thuận tiện là kết hợp tất cả những hoạt động quan
con mắt khách hàng.
trọng nhất liên quan đến vị trí, bao gồm: địa điểm cửa
 Lựa chọn các sản phẩm được chào bán từ các nguồn
hàng, chỗ đỗ xe, giờ mở cửa, sự đi lại, việc chuyển phát
hàng hóa đến địa chỉ… khác nhau, phối thức thành những tổ hợp nào đó để
 Sự thuận tiện trong bán lẻ trực tuyến cũng hướng tới giới thiệu cho thị trường mục tiêu. Tăng độ rộng và độ
việc bán hàng đa kênh (Omni chanel) nhằm đáp ứng sâu của phổ hàng là vấn đề mà kinh doanh bán lẻ trực
với tập “khách hàng lai” (Hybrid customer) đang chiếm tuyến thực hiện dễ dàng hơn nhiều so với bán lẻ truyền
tỷ lệ đông đảo trong tổng số khách hàng. thống.
 Địa điểm ảo và việc dễ dàng tìm thấy website cũng mang  Các nhà bán lẻ trực tuyến cần phải mô tả sản phẩm rõ
lại sự thuận tiện cho khách hàng. ràng trong các điều khoản về giá trị và lợi ích của
khách hàng.

CHI PHÍ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG TRUYỀN THÔNG VÀ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG
Giá là cách tiếp cận của người bán, giá thường thể hiện trên  Truyền thông tương đương với xúc tiến thương mại (Promotion)
website thông qua giá bán sản phẩm và thuế nếu có. Chi phí trong phối thức marketing hỗn hợp, là những hoạt động liên
đối với khách hàng là chi phí thực tế mà khách hàng sẽ quan đến việc tạo ra và truyền đi những thông tin về thương
thanh toán. hiệu (công ty và sản phẩm) tới khách hàng mục tiêu nhằm
 Về mặt thao tác, các chi phí này sẽ được cộng vào giá thuyết phục khách hàng mua, đồng thời thiết lập và duy trì mối
niêm yết khi khách hàng xác lập đơn hàng, nhiều trường quan hệ với họ.
hợp hành động mua sẽ bị trì hoãn do khách hàng nhận
thấy tổng tiền phải trả là cao so với giá niêm yết ban  Sử dụng nhiều công cụ truyền thông khác nhau, cơ bản nhất
đầu. gồm: Quảng cáo (Advertising), Xúc tiến bán (Sales promotion),
 Các nhà bán lẻ trực tuyến phải quan tâm đến truyền Bán hàng cá nhân (Personal selling), Quan hệ công chúng
thông giải pháp tổng thể về chi phí đối với khách hàng, (Public relation), Marketing trực tiếp (Direct marketing) và
tăng cường hỗ trợ trực tuyến để sẵn sàng tư vấn cho Truyền thông qua các phương tiện truyền thông tương tác –
khách hàng các phương án mua tốt nhất thường được gọi là Marketing tương tác (Interactive)
marketing).

25
12/22/2023

MÁY TÍNH VÀ DANH MỤC HÀNG HÓA TRAO QUYỀN CHO KHÁCH HÀNG

Thành công của các nhà bán lẻ dựa trên sự cung ứng sản
Trao quyền cho khách hàng (Customer franchise)
phẩm mà khách hàng mong muốn, phù hợp về kích thước
và số lượng, đúng thời gian, địa điểm. Để đáp ứng yêu cầu là công cụ mạnh mẽ nhất để biến khách hàng tiềm
kiểm soát cần ứng dụng rộng rãi máy tính và các hệ thống năng thành khách hàng mua hàng.
logistic giữa các nhà cung cấp và nhà bán lẻ.  Nhà bán lẻ trực tuyến phải tăng cường độ tin cậy
Xu hướng từ liên kết mạng máy tính và trao đổi dữ liệu của thương hiệu thông qua sự phản hồi của khách
giữa các nhà cung cấp và nhà bán lẻ (EDI - Electronic
hàng.
Data Interchange) đến quản trị danh mục hàng hóa (CM -
Category management).  Cần đề nghị các khách hàng hài lòng để lại một
lời chứng thực, bày tỏ các ý kiến lên website trong
các mục đánh giá, xếp hạng
Quản trị kinh doanh bán lẻ trực tuyến – BSA1429

CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG VÀ DỊCH VỤ KH

 Khách hàng sẽ dựa vào các vấn đề về chăm sóc khách hàng và
dịch vụ khách hàng để quyết định mua và trung thành với nhà
bán lẻ này thay cho nhà bán lẻ khác, vì thế các nhà bán lẻ coi
yếu tố này là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh.
 Các hoạt động chăm sóc khách hàng sẽ nhằm mục tiêu
tăng cường sự thuận lợi (đúng nơi, đúng lúc) và tăng
cường yếu tố con người trong giao dịch mua bán (đúng
cách). Các tính năng như cửa sổ hội thoại bật ra (chat box),
bảng thông báo, câu hỏi mời bắt đầu cuộc trò chuyện… có thể
giúp làm cho trải nghiệm mua sắm trực tuyến trở nên tương
tác và thú vị hơn. Hệ thống chăm sóc khách hàng có khả năng
phản ứng với các đề nghị của khách hàng 24/7, qua bất kỳ
kênh tương tác nào là điển hình của việc mang lại sự thuận
tiện.

26
12/22/2023

CHƯƠNG 2
KINH DOANH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

Giảng viên: Lê Thị Bích Ngọc


Email: ngoclbqtkd@gmail.com

NỘI DUNG CHƯƠNG 2

2.1. LẬP KẾ HOẠCH KINH


 Lập kế hoạch kinh doanh bán DOANH BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
lẻ trực tuyến
 Quản trị các hoạt động bán lẻ
trực tuyến

1
12/22/2023

2.1.1. TỔNG QUAN VỀ KHKD VÀ KHKD BLTT 2.1.1. TỔNG QUAN VỀ KHKD VÀ KHKD BLTT

• Kế hoạch kinh doanh là một văn bản trình bày ý tưởng Kế hoạch kinh doanh bán lẻ trực tuyến mô tả ý
kinh doanh và cách thức hiện thực hóa ý tưởng đó. tưởng kinh doanh chuyên sâu đối với loại hình
• Bản kế hoạch kinh doanh trình bày chi tiết mô hình kinh
doanh có khả năng khai thác tốt nhất cơ hội trên thị
bán lẻ trực tuyến của một doanh nghiệp và cách
trường, cũng như triển vọng phát triển doanh nghiệp thể thức hiện thực hóa ý tưởng đó.
hiện qua các số liệu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh
 Kết quả nghiên cứu thị trường
doanh dự tính cho những năm đầu tiên doanh nghiệp đi
vào hoạt động  Mô hình kinh doanh bán lẻ trực tuyến
 Đội ngũ quản lý
Theo cách hiểu đó, kế hoạch kinh doanh được  Phân tích tài chính
viết vào giai đoạn sau khi ý tưởng kinh doanh  Dự phòng rủi ro
đã được định hình rõ ràng nhằm chuyển ý
 Kế hoạch hành động.
tưởng thành một tổ chức kinh doanh

2.1.1. NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

 Nghiên cứu Websites có liên quan


1. Nghiên cứu Websites có liên quan Các nhà bán lẻ cần tìm kiếm và nghiên cứu khoảng 10
2. Nghiên cứu cạnh tranh website có liên quan đến sản phẩm dự định kinh doanh để
3. Nghiên cứu thị trường – khách hàng trả lời các câu hỏi:
 Sản phẩm nào đang được cung cấp trên thị trường?
 Sẽ phải đối mặt với những đối thủ cạnh tranh nào?
Mức độ cạnh tranh đến đâu?
 Các hình thức cung ứng sản phẩm đến với khách
hàng chủ yếu hiện nay là gì? (bán trực tuyến hay chỉ
giới thiệu sản phẩm trên website?)

2
12/22/2023

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

 Khách hàng có thể thanh toán thông qua những hình  Nghiên cứu cạnh tranh
thức nào?
 Sản phẩm hay dịch vụ hỗ trợ là gì?  Cạnh tranh giữa các công ty trong
 Giá sản phẩm chính, các khoản phí phát sinh, tổng số cùng một ngành
tiền chi trả là bao nhiêu?  Cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn
 Năng lực hấp dẫn chính của sản phẩm cạnh tranh là
gì?  Cạnh tranh từ nhà cung cấp
 Cạnh tranh từ khách hàng
 Cạnh tranh từ sản phẩm thay thế.

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH

- Cạnh tranh thương hiệu  Cạnh tranh thương hiệu (Brand competition)
(Brand competition).  Là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cung ứng các
sản phẩm, dịch vụ tương tự nhau cho cùng một đối
- Cạnh tranh sản phẩm tượng khách hàng, chung một giải pháp đáp ứng nhu cầu
(Product competition) khách hàng, chung một loại sản phẩm, dịch vụ. Họ là
- Cạnh tranh nhu cầu (Need những thương hiệu khách hàng sẽ cân nhắc để lựa chọn
competition) đáp ứng nhu cầu của mình.
 Ví dụ: Honda, Suzuki, Yamaha là các công ty sản xuất
- Cạnh tranh ngân sách xe máy cạnh tranh thương hiệu với nhau.
(Budget competition)

3
12/22/2023

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH

 Cạnh tranh sản phẩm (Product competition)  Cạnh tranh nhu cầu
 Các công ty đối thủ cạnh tranh
 Cạnh tranh hình thức sản phẩm nhu cầu là các công ty cùng phục
vụ, nỗ lực đáp ứng nhu cầu một
 Cạnh tranh danh mục sản phẩm nhóm khách hàng mục tiêu bằng
sản phẩm, dịch vụ của mình
 Ví dụ: Trong lĩnh vực cung cấp
dịch vụ vận tải, khách hàng có thể
lựa chọn di chuyển bằng taxi, xe
khách, tàu hỏa, máy bay…

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG


CÁC CẤP ĐỘ CẠNH TRANH Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
 Cạnh tranh ngân sách Khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh không thể
 Ngân sách là yếu tố người mua đặc dừng lại ở việc nghiên cứu website của đối thủ, cần
biệt quan tâm và là một tiêu chí để
đánh giá giữa các sản phẩm với đầu tư nhiều thời gian và công sức hơn để làm rõ
nhau. những vấn đề cụ thể như:
 Những sản phẩm có mức giá giống  Đối thủ đang theo đuổi chiến lược nào?
nhau trên thị trường sẽ gây bất lợi
cho doanh nghiệp khi khách hàng  Khách hàng đang đánh giá thế nào về đối thủ?
có sự so sánh.  Ưu điểm và hạn chế của đối thủ?
 Khách hàng mục tiêu mà đối thủ hướng tới?

4
12/22/2023

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh MA TRẬN HÌNH ẢNH CẠNH TRANH KHI SO SÁNH GIỮA CÁC WEBSITE BLTT

TT Các yếu tố thành công Mức www. www. www.

 Sử dụng Internet trong nghiên cứu đối thủ cạnh độ


quan
(đối thủ 1) (đối thủ 2) (đối thủ 2)

Phân Số Phân Số Phân Số


trọng
loại điểm loại điểm loại điểm
tranh, cơ bản nhất là sử dụng công cụ tìm kiếm. quan
trọng
quan
trọng
quan
trọng

 Về công cụ phân tích đối thủ cạnh tranh, có thể 1 Sản phẩm

2 Giá

triển khai các chương trình nghiên cứu thu thập 3 Phân phối

4 Xúc tiến / Truyền thông

thông tin sơ cấp, sử dụng ma trận hình ảnh cạnh 5 Về công nghệ web

6 Vệ nội dung website

tranh (CPM: Competitive profile matrix) để có cái 7 Về liên kết trang

Tổng số 1,0
nhìn trực quan hơn.

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG  Nghiên cứu thị trường - khách hàng
Nghiên cứu thị trường - khách hàng  Người tiêu dùng trực tuyến và khách hàng tiềm năng
Thông tin, xu hướng, dung lượng và biến động thị trường Những câu hỏi đặt ra khi nghiên cứu người tiêu dùng trực
Các thông tin thị trường có thể đến tuyến và khách hàng tiềm năng bao gồm:
từ hai nguồn: dữ liệu sơ cấp và dữ liệu  Đặc điểm của người tiêu dùng trực tuyến về qui mô
thứ cấp. và xu hướng hành vi?
Dữ liệu thứ cấp là các báo cáo thị
trường của các công ty nghiên cứu thị  Những ai sẽ là khách hàng tiềm năng đối với các sản
trường chuyên nghiệp, của các hiệp hội phẩm của nhà bán lẻ trực tuyến? Nên hướng tới phân
doanh nghiệp trong ngành kinh doanh khúc khách hàng rộng lớn hay phân khúc hẹp?
(như Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam  Nhu cầu của tập khách hàng tiềm năng là gì?
Doanh số TMĐT B2C tại Việt
AVR), của các cơ quan chính phủ (Bộ
Công thương), các tạp chí chuyên
Nam 2015-2017 (tỷ USD)
 Những vấn đề không phải là các yếu tố truyền thống
ngành… cần tính đến đối với một cửa hàng bán lẻ trực tuyến

5
12/22/2023

 Đặc điểm của người tiêu dùng trực tuyến Mô hình phát triển khách hàng trực tuyến
 Khi khách hàng truy cập vào website, người đó sẽ trải qua
các giai đoạn khác nhau trong qui trình mua hàng.
NTD đang
NTD muốn NTD nắm NTD không
ngày một
mọi thứ thế chủ trung
NTD lên  Việc phân loại và sắp xếp các nhóm khách hàng khác
thành thạo tiếng
công nghệ
đồng thời động thành nhau giúp cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động phù
hợp với từng nhóm khách hàng để thúc đẩy họ đo đến
trạng thái cuối cùng của qui trình mua.

(1)Người lướt web


 Người lướt web “chỉ xem lướt qua” - lướt web không có chủ
Các khách hàng trực tuyến thường được phân chia thành định và chuyển nhanh từ trang này sang trang khác => Để có thể
5 nhóm, gồm: thu hút nhóm người này, địa chỉ website phải được nhận biết
hoặc tiếp cận thông qua các liên kết khác.
 Người lướt web (Online surfer)
 Việc lựa chọn một địa chỉ website (tên miền) rõ ràng là một vấn
 Người tiêu dùng tiềm năng (Online consumer) đề mang tính chiến lược. Nó gắn với các quyết định về chiến
 Khách hàng – Nhà sản xuất (Prosumer) lược thương hiệu.
 Người mua trực tuyến (Online buyer) • Địa chỉ website có cần giống với tên công ty hay không?
 Khách hàng trung thành (Key online customer) • Nếu công ty kinh doanh nhiều dòng sản phẩm và bán hàng
qua nhiều website thì địa chỉ website nên như thế nào?
• Có nên liên kết giữa các website của cùng một công ty hay
không?
• Nên đăng ký tên miền tại từng quốc gia hay chỉ cần đuôi
“.com” là đủ? Có nên có tên miền thứ cấp không?

6
12/22/2023

(1)Người lướt web (2) Người tiêu dùng tiềm năng


 Sau khi được lựa chọn và đăng ký, địa chỉ website sẽ  Người tiêu dùng tiềm năng đánh “dấu trang” đối với địa chỉ
được công bố. Các công cụ quảng bá, in ấn, phát hành website của người bán và sẽ nhấp chuột khi cần thông tin và sản
và truyền hình có thể sử dụng. phẩm nhất định.
 Các nhà bán lẻ cần đảm bảo cho website xuất hiện ở  Người tiêu dùng tiềm năng không chỉ quan tâm đến sản phẩm mà
còn quan tâm đến sự giao tiếp của doanh nghiệp => Nội dung
các cổng thông tin được truy cập thường xuyên, trên thông tin cần được thiết lập như thế nào để trở nên quan trọng;
các website tìm kiếm hoặc thông qua quảng cáo trực Khả năng trình diễn sản phẩm như: xem dưới dạng 3D, các video
tuyến. Kết quả tốt nhất là các website của người bán giới thiệu tính năng sản phẩm,… là những khích lệ đối với người
phải được liệt kê trên các danh bạ website và đạt được tiêu dùng tiềm năng.
thứ hạng cao trong kết quả tìm kiếm của các công cụ  Phản ứng của người tiêu dùng tiềm năng có thể là tải xuống tài
tìm kiếm trên Internet mà khách hàng tiềm năng liệu, hình ản sản phẩm, gửi yêu cầu cần thêm thông tin về sản
phẩm… => Doanh nghiệp cần theo đuổi mục tiêu đối với các
thường sử dụng. khách hàng này là tăng tương tác với họ, giữ họ ở lại website lâu
hơn và quay trở lại website nhiều lần nữa

(3) Khách hàng – Nhà sản xuất (Prosumer) (4) Người mua trực tuyến
 Prosumer là danh từ ghép từ hai thuật ngữ Production (nhà sản  Khi dự định mua hàng, khách hàng đòi hỏi ngày càng
xuất) và Customer (khách hàng), với hàm ý những người này vừa nhiều thông tin chi tiết về sản phẩm và các điều khoản
là nhà sản xuất, vừa là khách hàng. Họ không muốn mua những thanh toán phù hợp với quyết định mua của họ. Với lời
hàng hóa được thiết kế sẵn và đồng nhất mà muốn mua hàng hóa chào hàng thuyết phục thì khách hàng sẽ quyết định mua
được cải biến theo yêu cầu cá nhân của họ. Họ là những người
hàng và trở thành người mua trực tuyến.
chủ động, quan tâm đến việc trao đổi và chia sẻ kinh nghiệm với
những khách hàng khác.  Thời điểm khách hàng quyết định mua hàng, Doanh
 Các doanh nghiệp có một số cách thức đáp ứng đối với những nghiệp cần chú ý làm sao cho các thao tác mua hàng trở
khách hàng – nhà sản xuất này như tạo ra cộng đồng để họ chia nên dễ dàng trên website hơn bao giờ hết, các hoạt động
sẻ và trao đổi thông tin, khích lệ họ đánh giá cho những sản tiếp theo về hậu cần, vận chuyển, thanh toán, quản trị
phẩm tốt trên website bán hàng, cá nhân hóa chào hàng… Tất cả quan hệ khách hàng cần phải được thực hiện không có sai
với mục đích chung là tích hợp khách hàng vào chuỗi giá trị của
sót để tạo lập được lòng tin, sự hài lòng, biến những
doanh nghiệp.
khách hàng đã mua hàng lần đầu thành khách hàng trung
thành.

7
12/22/2023

(5) Khách hàng trung thành MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG TRỰC TUYẾN

 Khách hàng trung thành là những người


Người lướt web (Online surfer) 2.000
 Sẵn sàng mua hàng thêm nhiều lần nữa.
 Cần ít thời gian hơn cho các quyết định mua tiếp theo.
 Tính tương tác cũng có thể giảm bớt do họ đã có kiến NTD tiềm năng (Online consumer) 200

thức mua hàng.


Người bán hàng cần phải tính tới cách thức nhằm duy trì Khách hàng – Nhà sản xuất (Prosumer)
20

sự hấp dẫn đối với nhóm khách hàng này. CR=5/2.000= 0,0025

 Các chương trình xúc tiến dành cho khách hàng trung Người mua trực tuyến (Online
buyer) 5
thành
 Phát triển các giao tiếp cá nhân với khách hàng Khách hàng trung
 Đánh giá thường xuyên mức độ hài lòng của khách thành (Key online
customer) 2

hàng và tìm cách gia tăng giá trị cho họ

QUYẾT ĐỊNH MÔ HÌNH KD BLTT QUYẾT ĐỊNH MÔ HÌNH KD BLTT


KP KA VP CR CS
 Mô hình kinh doanh là lo-gic về một hệ thống kinh Hoàn tất đơn
Hồ sơ trực
hàng
doanh để tạo ra giá trị. Sau khi đã có kết quả phân tích Các đối tác
hậu cần Hạ tầng
tuyến tùy
biến và các Người

ngành, khách hàng và cạnh tranh, nhà bán lẻ sẽ có bức CNTT, phát
triển và duy trì
Các mặt
hàng giá
đề nghị tiêu dùng
toàn cầu
trị tương
tranh toàn cảnh tình hình để quyết định hệ thống kinh Các thành
phần mềm
đối thấp

doanh của mình sẽ được thiết kế và triển khai như thế nào. viên liên kết KR
Hạ tầng CNTT
CH
Amazon.com
 Bất kỳ mô hình kinh doanh nào được phác họa rõ ràng và phần mềm và các web
nước ngoài
cũng sẽ trả lời được các câu hỏi sau: Hạ tầng để
hoàn tất đơn Các liên kết
 Doanh nghiệp theo đuổi loại hình kinh doanh bán lẻ
hàng trên toàn
thành viên
cầu

trực tuyến nào? CS


Tiếp thị công
RS
Lợi nhuận
 Mức độ số hóa về quá trình, số hóa sản phẩm và số nghệ và nội
dung hoàn tất
hàng

hóa về người tham gia trong mô hình này như thế nào? đơn hàng

 Hoạt động nào chuỗi giá trị được số hóa? Hoạt động
nào thì không? Khung mô hình kinh doanh sơ khởi của Amazon

8
12/22/2023

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(1) Phân khúc khách hàng (Customer  Một số yếu tố liên quan đến Customer Segments bao gồm:
Segments)  Kích thước phân khúc khách hàng: Có thể hiểu tương tự như
dung lượng thị trường phù hợp với một nhóm sản phẩm dịch vụ
Phân khúc khách hàng xác định những tập hợp công ty mình cung cấp.
cá nhân hay tổ chức khác nhau mà công ty tiếp  Thành phần khách hàng: chia nhỏ phân khúc khách hàng theo
những thuộc tính hoặc nhóm thuộc tính nhỏ hơn. Tại đây, chân
cận và phục vụ. dung khách hàng được mô tả chi tiết hơn. Cần hình dung về
khách hàng của doanh nghiệp là ai? Hãy thấu hiểu những điều họ
 Có thể xác định một hoặc một số nhóm khách suy nghĩ.
hàng vào ô (CS) bằng việc áp dụng các tiêu chí  Vấn đề, nhu cầu, thói quen và các giải pháp cải tiến
phân đoạn thị trường, đo lường đoạn thị trường Nhu cầu và vấn đề của khách hàng: Hầu hết ý tưởng kinh doanh
đều từ đây. Chúng ta đem đến điều gì cho khách hàng? Chúng ta
và lựa chọn thị trường mục tiêu đáp ứng nhu cầu gì? Nhu cầu đó có thực không? Liệu chúng ta có
tạo ra một hành vi mới hay thay thế một hành vi cũ?

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

Kết quả của bước xây dựng chân dung khách hàng mục tiêu (1) Phân khúc khách hàng (tiếp)
- Chọn một trong năm hướng chiến lược đáp ứng thị trường, bao
gồm:  Một nhóm khách hàng đại diện cho các phân khúc riêng
• Thị trường đại chúng biệt nếu các nhóm này có những biểu hiện sau:
• Thị trường ngách  Nhu cầu đòi hỏi và điều chỉnh một mặt hàng riêng biệt;
• Một phân đoạn với khác biệt nhỏ về nhu cầu và qui mô  Tiếp cận được thông qua các kênh phân phối khác
• Đa dạng hóa - 2 phân đoạn trở lên và không liên quan đến nhau nhau;
• Hỗn hợp hay còn gọi là nền tảng đa phương: nhiều hơn 2 phân
 Đòi hỏi những kiểu quan hệ khách hàng riêng biệt với
đoạn khách hàng và giữa các phân đoạn này có liên quan đến
nhau. các nhóm khác;
- Chân dung khách hàng được sắp xếp theo các thành phần khách  Mang lại lợi nhuận thực tế khác nhau về cơ bản;
hàng (nếu công ty có nhiều hơn 1 thành phần khách hàng). Nên sắp  Sẵn sàng chi trả cho những khía cạnh khác nhau được
xếp thứ tự ưu tiên cho những khách hàng mục tiêu. đưa ra chào bán

9
12/22/2023

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH
(2) Giải pháp giá trị (tiếp)
(2) Giải pháp giá trị Những giá trị chuyển giao cho khách hàng có thể là số
Giải pháp giá trị là một tổ hợp, hay một gói lợi lượng hay chất lượng, bao gồm nhưng không giới hạn bởi
các yếu tố sau:
ích mà nhà bán lẻ đưa tới cho khách hàng.
• Sự mới mẻ
Giải pháp giá trị mô tả sản phẩm mang lại giá trị • Tính hiệu quả
gì cho một phân khúc khách hàng cụ thể. • Chuyên biệt hóa theo nhu cầu khách hàng
• Thiết kế
Giải pháp giá trị là nguyên nhân của việc các • Thương hiệu / định vị
khách hàng chuyển sang mua hàng của nhà bán • Giá cả
lẻ này thay cho nhà bán lẻ khác. • Cắt giảm chi phí
• Giảm thiểu rủi ro
• Dễ tiếp cận; Sự tiện lợi…

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(2) Giải pháp giá trị (tiếp) (3) Kênh kinh doanh
Trong phần này phải làm rõ Kênh kinh doanh diễn tả cách thức một công ty
• Giải pháp giá trị mà sản phẩm, dịch vụ của tiếp xúc với các khách hàng của mình để chuyển
Công ty mang lại đến cho khách hàng là gì? giao giá trị.
• Sản phẩm, dịch vụ công ty giúp khách hàng Các kênh giao tiếp, phân phối và bán hàng là hình
giải quyết được vấn đề gì của khách hàng?
ảnh đại diện của công ty thực hiện các chức năng
• Công ty đang đáp ứng nhu cầu nào của khách
hàng? gia tăng nhận thức, hỗ trợ giải pháp giá trị, bán sản
• Công ty đang chào bán gói sản phẩm và dịch vụ phẩm và cung cấp dịch vụ hậu mãi cho khách
nào cho mỗi phân khúc khách hàng? hàng.

10
12/22/2023

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(3) Kênh kinh doanh (tiếp) (4) Quan hệ khách hàng


Trong phần này phải làm rõ
 Trong phần này cần xác định rõ hình thức của mối
 Công ty muốn tiếp cận phân khúc khách hàng nào
qua những kênh nào? quan hệ mà nhà bán lẻ trực tuyến muốn tạo lập với
 Công ty đang tiếp cận khách hàng qua các kênh từng phân khúc khách hàng ra sao.
nào ?  Hình thức quan hệ khách hàng phụ thuộc vào mục
 Việc hợp nhất các kênh thực hiện như thế nào? tiêu mà nhà bán lẻ theo đuổi đối với từng phân khúc
 Kênh nào hoạt động tốt, kênh nào hiệu quả kinh tế và theo từng giai đoạn của chu kỳ kinh doanh.
nhất? Những mục tiêu này có thể là: thu hút khách hàng,
 Các kênh kinh doanh có kết nối với thói quen của
duy trì khách hàng, hoặc đẩy mạnh doanh số.
khách hàng hay không?

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(4) Quan hệ khách hàng (4) Quan hệ khách hàng


Việc thiết lập và xây dựng mối Trong phần này phải làm rõ
quan hệ với khách hàng về mặt  Khách hàng mong muốn công ty thiết lập hình thức
tổ chức cần có chiến lược và hệ
quan hệ nào với họ?
thống để triển khai. Chúng ta
cần đáp ứng và thực hiện 03  Công ty đã thiết lập hình thức quan hệ nào ?
mục tiêu:  Chi phí cho hình thức quan hệ với khách hàng như
 Thiết lập mối quan hệ khách hàng (Get) thế nào?
 Phát triển quan hệ khách hàng (Grow)  Hình thức quan hệ khách hàng có phù hợp với các
phần khác của mô hình kinh doanh hay không?
 Duy trì mối quan hệ khách hàng (Keep)

11
12/22/2023

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(5) Dòng doanh thu (5) Dòng doanh thu (tiếp)


 Dòng doanh thu phản ánh  Dòng doanh thu được xác lập từ các cơ chế
lượng tiền mặt mà một định giá khác nhau như giá cố định, giá
công ty thu được từ mỗi thương lượng, giá theo số lượng mua, đấu
phân khúc khách hàng. giá…
 Dòng doanh thu của công  Một số cách thức mà dòng doanh thu sẽ tạo ra
ty gắn liền với sự sẵn sàng như : Bán sản phẩm; Phí sử dụng ; Phí thuê
chi trả của khách hàng cho bao; Cho thuê; Cấp phép; Phí môi giới; Quảng
các giá trị mà họ nhận được cáo

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(5) Dòng doanh thu (tiếp) (6) Các nguồn lực chủ chốt
Trong phần này phải làm rõ Nguồn lực chủ chốt là các tài sản cần thiết để có
 Khách hàng sẵn sàng chi trả cho giá trị gì? thể cung cấp những giải pháp giá trị cho khách hàng.
 Các nguồn lực chủ chốt có thể được phân loại
 Hiện tại khách hàng đang chi trả cho giá trị gì và
gồm:
chi trả như thế nào?
• Vật chất, tài chính
 Khách hàng thanh toán qua hình thức nào?
• Trí tuệ hay tri thức
 Mỗi dòng doanh thu đóng góp vào tổng doanh • Con người
thu như thế nào?

12
12/22/2023

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(6) Các nguồn lực chủ chốt (6) Các nguồn lực chủ chốt
 Nguồn lực chủ chốt là tài sản chiến lược quan Trong phần này phải làm rõ
trọng nhất của doanh nghiệp (The most  Giải pháp giá trị của công ty đòi hỏi những nguồn lực
important assets) chủ chốt nào?
 Mỗi dạng thức của mô hình kinh doanh khác  Kênh kinh doanh của công ty đòi hỏi những nguồn lực
nhau cần những nguồn lực chủ chốt khác nhau. chủ chốt nào?
 Để có được các nguồn lực chủ chốt, công ty có  Hình thức quan hệ khách hàng công ty đòi hỏi những
thể cố gắng để tự sở hữu, thuê lại hay tiếp nhận nguồn lực chủ chốt nào?
từ các đối tác chính.  Dòng doanh thu của công ty đòi hỏi những nguồn lực
chủ chốt nào?

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(7) Các hoạt động trọng yếu (7) Các hoạt động trọng yếu
 Các giải pháp giá trị chuyển giao cho khách hàng sẽ quyết
Là những hoạt động tạo
định hoạt động nào là trọng yếu.
ra các giá trị đề suất. Đó
 Các hoạt động trọng yếu có thể là:
là các hoạt động quan
trọng nhất mà tổ chức - Các hoạt động phát triển và sản xuất cũng như cung cấp
phải thực hiện để vận dịch vụ đến với phân khúc khách hàng.
hành mô hình kinh - Các công tác đáp ứng xây dựng và quản lý hệ thống phân
doanh. phối.
- Công tác nghiên cứu nâng cấp và phát triển sản phẩm dịch
vụ cho doanh nghiệp.

13
12/22/2023

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(8) Những đối tác quan trọng (8) Những đối tác quan trọng
 Thành phần đối tác quan trọng mô tả mạng lưới  Tùy thuộc và quy mô doanh nghiệp để xây dựng mạng lưới
đối tác chính. Đối tác với doanh nghiệp có thể hiểu là những
bao gồm các nhà cung cấp và đối tác mà nhờ đó người/tổ chức sẽ giúp đỡ chúng ta tại một khung giá trị nào
mô hình kinh doanh có thể vận hành. đó
 Các hình thức của quan hệ đối tác gồm:
 Liên minh chiến lược giữa các công ty không cạnh tranh
 Cộng tác với các công ty có cạnh tranh
 Liên doanh để phát triển nghiệp vụ kinh doanh mới
 Quan hệ người mua – nhà cung cấp để đảm bảo nguồn
cung cấp tin cậy.

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

(8) Những đối tác quan trọng (8) Những đối tác quan trọng
Để xác định cần những đối tác quan trọng, công ty Trong phần này phải làm rõ
cần phân tích xem có cần những động lực thiết lập
quan hệ đối tác hay không?  Những đối tác chính của công ty là ai?
 Nhà cung cấp chính của công ty là ai?
Doanh nghiệp nên tập
trung phát triển đối tác  Những nguồn lực chủ chốt nào mà công ty thu
và họ sẽ tham gia và hỗ hút từ đối tác?
trợ cho các hoạt động
chính của doanh nghiệp.  Đối tác đang thực hiện hoạt động trọng yếu nào
trong mô hình kinh doanh?

14
12/22/2023

CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH CÁC YẾU TỐ MÔ HÌNH KINH DOANH

( 9) Cơ cấu chi phí ( 9) Cơ cấu chi phí


• Cơ cấu chi phí mô tả chi phí phát sinh để vận hành mô
hình kinh doanh. Trong phần này phải làm rõ
• Các khoản chi một lần hay chi thường xuyên được xác  Những chi phí quan trọng nhất gắn liền với mô
định sau khi đã xác định các nguồn lực chủ chốt, các hoạt
động trọng yếu và các quan hệ đối tác chính. hình kinh doanh của công ty là gì?
• Cơ cấu chi phí có vai trò khác nhau khi công ty quyết  Những nguồn lực chủ chốt và hoạt động trọng
định chiến lược giá dựa trên chi phí hay chiến lược giá
yếu nào phát sinh nhiều chi phí nhất?
dựa trên giá trị. Một số mô hình kinh doanh dựa trên chi
phí thấp thì những yếu tố khác sẽ bị chi phối bởi yếu tố
chi phí

ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ


Đội ngũ quản lý điều hành dự án kinh doanh bán Một dự án kinh doanh bán lẻ trực tuyến cần những
lẻ trực tuyến bao gồm những người biết làm việc nhân sự chủ chốt có những kinh nghiệm và năng
lực chuyên môn sau:
cùng nhau một cách hiệu quả, những người có
 Kinh doanh và quản lý
kinh nghiệm và năng lực chuyên môn.  Máy tính và hệ thống thông tin
Trong phần này cần xác định  Quản lý dự án phần mềm
• Số lượng nhân lực cần có  Thiết kế và triển khai hệ thống kinh doanh điện
• Nêu rõ nhiệm vụ của từng thành viên tử
 Kinh doanh điện tử
• Yêu cầu về kinh nghiệm, khả năng lãnh đạo,
 Bán lẻ trực tuyến
học vấn, tuổi, sức khỏe, …

15
12/22/2023

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


Phân tích tài chính cho một dự án kinh doanh Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn
cần thực hiện thông qua báo cáo tài chính với các
 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn giúp các nhà
nội dung cơ bản sau:
quản lý xác định rõ các nguồn cung ứng vốn và
 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn mục đích sử dụng các nguồn vốn.
 Báo cáo thu nhập
Để lập bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn, trước
 Phân tích hòa vốn
tiên cần tập hợp và tính toán các chi phí cần thiết
 Báo cáo dòng tiền (khoảng 3 năm đầu tiên) và tiến hành lựa chọn nguồn vốn, xác định thời
 Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả. gian huy động vốn và sử dụng vốn.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


 Các loại chi phí cần thiết gồm:
 Doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn vốn sau:
 Chi phí ban đầu (đối với DN mới)
 Chi phí thành lập, chi phí về pháp lý, giấy phép • Vốn chủ sở hữu gồm: vốn tự có, đối tác góp
 Chi phí nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thiết kế, đền
bù, giải toả, tư vấn… vốn, phát hành cổ phiếu
 Chi phí sản xuất thử, xúc tiến thương mại • Vốn vay: vay ngân hàng, thuê tài chính, phát
 Tiền đầu tư TSCĐ : Văn phòng, nhà xưởng, kho bãi;
Máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải; Chi phí lắp đặt, hành trái phiếu, vay bạn bè, người thân…
chạy thử; Tài sản cố định vô hình
 Nhu cầu vốn lưu động: Tiền mặt; nguyên vật liệu, hàng
hoá dự trữ; Chi phí trả trước; Các khoản dự phòng

16
12/22/2023

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Chỉ tiêu Mã số Số tiền
1. Doanh thu 1. Doanh thu: Xác định nhân tố quyết định doanh
1. Chi phí giá vốn thu như số lượng người đến website, tỷ lệ (%)
1. Lợi nhuận gộp người mua hàng, mức giá trung bình... Khi dự
1. Chi phí bán hàng báo doanh thu cần chú ý tính mùa vụ và các
1. Chi phí quản lý doanh nghiệp yếu tố khác có thể dẫn đến doanh thu không
1. Chi phí khác đều.
1. Lợi nhuận/Lỗ trước thuế
1. Thuế
1. Lợi nhuận/Lỗ sau thuế

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
2. Giá vốn hàng bán:
Gồm tất cả các chi phi phí trực tiếp liên quan đến việc sản 3. Lợi nhuận gộp: Doanh thu thuần trừ đi giá vốn
xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ như nguyên vật liệu, hàng bán.
chi phí lao động trực tiếp liên quan đến sản xuất, cung ứng 4. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
dịch vụ, chi phí khác liên quan trực tiếp đến sản xuất, cung nghiệp: bao gồm các chi phí liên quan đến vận
ứng dịch vụ (điện, nước, ga sử dụng trong quá trình sản
hành DN: chi phí bán hàng, chi phí quảng cáo, đi
xuất cùng các chi phí duy trì cơ sở sản xuất). Các dự báo
đơn giản nhất về giá vốn hàng bán dựa trên giả định rằng tỉ
lại, kế toán, điện thoại và tất cả các chi phí khác hỗ
suất chi phí trên doanh thu vẫn sẽ giữ nguyên. trợ cho hoạt động kinh doanh
GVHB dự báo = (GVHB hiện tại/DTBH hiện tại)x DT dự báo

17
12/22/2023

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH PHÂN TÍCH HÒA VỐN
5. Chi phí khác : Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó tổng doanh thu
• Chi phí lãi vay dự báo : Xác định những hình bằng tổng chi phí từ hoạt động kinh doanh, nghĩa
thức huy động vốn mà DN sẽ cần đến là tỉ lệ là công ty không có lỗ và lãi từ hoạt động sản xuất
lãi vay có thể đàm phán để ước tính chi phí lãi kinh doanh.
vay
Tại điểm hòa vốn, doanh thu bù đắp chi phí cố
• Chi phí khấu hao TSCĐ
định và chi phí biến đổi . Công ty sẽ có lãi khi
6. LN/ lỗ trước thuế
doanh thu trên mức doanh thu tại điểm hòa vốn và
7. Thuế TNDN
ngược lại sẽ chịu lỗ khi doanh thu ở dưới mức
8. LN / lỗ sau thuế
doanh thu hòa vốn.

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


PHÂN TÍCH HÒA VỐN BÁO CÁO DÒNG TIỀN
Định phí Báo cáo dòng tiền ước tính và mô tả dòng tiền vào
Sản lượng hoà vốn =
Giá bán – Biến phí đv và ra khỏi công ty. Báo cáo này tính tất cả khoản
tiền mặt (hay tài sản có thể chuyển đổi thành tiền)
DN nhận được và tất cả các khoản tiền mặt DN
phải thanh toán. Báo cáo dòng tiền thể hiện khả
năng tạo ra tiền, khả năng chi trả, thể hiện mức độ
phụ thuộc vào nguồn tài trợ bên ngoài về tiền mặt.

18
12/22/2023

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ
1. Giá trị hiện tại ròng (NPV)
BÁO CÁO DÒNG TIỀN
Giá trị hiện tại ròng (NPV) là tổng giá trị hiện tại dòng tiền thuần
Báo cáo dòng tiền nhằm xác định dòng tiền thực của dự án với chiết khấu thích hợp.
tế, nó cho thấy DN có bao nhiêu tiền tại các thời n
Bi n
Ci
điểm. Mặt khác, báo cáo dòng tiền cho thấy mọi NPV   
i 0 (1  r ) i
i 0 (1  r )i
thu và chi trong một giai đoạn tài chính cố định.
Báo cáo dòng tiền khác với báo cáo lỗ lãi ở chỗ Bi - Lợi ích của dự án năm i, gồm tất cả những gì mà dự án thu được (doanh thu bán
hàng, lệ phí thu hồi, giá trị thanh lý thu hồi..)
tiền vào và ra khỏi công ty tại những thời điểm Ci - Chi phí của dự án năm i, tức là bao gồm tất cả những gì mà dự án bỏ ra (như chi
khác với doanh thu và chi phí trong báo cáo thu đầu tư, chi bảo dưỡng, sử chữa, chi trả thuế và trả lãi vay…)
r – Tỷ lệ chiết khấu.
nhập. n – Số năm hoạt động kinh tế của dự án (tuổi thọ kinh tế của dự án)
i – Thời gian (i = 0,1…n)

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ

1. Giá trị hiện tại ròng (NPV) 2. Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return -
n
Bi n
Ci IRR)
NPV   
i 0 (1  r ) i
i 0 (1  r )i Tỉ suất hoàn vốn nội bộ được biểu hiện bằng mức lãi suất
mà nếu dùng nó để quy đổi dòng tiền tệ của dự án thì giá
- Nếu NPV<0 thì loại bỏ dự án trị hiện tại thực thu nhập bằng giá trị hiện tại thực chi phí,
- Nếu NPV=0 thì tuỳ theo trường hợp cụ thể để lựa chọn dự án tức là n
B n
C
- Nếu NPV>0 thì dự án được chấp nhận về mặt tài chính, nếu dự  1  IRR 
i 0
i
i

i 0
i

(1  IRR ) i
án có nhiều phương án loại bỏ nhau thì phương án có NPV lớn nhất
là phương án đáng giá nhất về mặt tài chính. Nếu các phương án Hoặc là
n
Bi  C i
của dự án có lợi ích như nhau thì phương án có giá trị hiện tại của NPV  
chi phí nhỏ nhất thì phương án đó đáng giá nhất về tài chính. i 0 1  IRR i

19
12/22/2023

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO
2. Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return -
Rủi ro kinh doanh là các rủi ro
IRR)
chính trong hoạt động bán lẻ
IRR cho biết tỷ lệ lãi vay tối đa mà dự án có thể trực tuyến gồm các sự kiện
chịu đựng được. hoặc một chuỗi các sự kiện có
- Nếu IRR < r, thì dự án có NPV nhỏ hơn không, thể gây gián đoạn chu kỳ
chuyển hoá tài sản của công ty.
tức thua lỗ: Loại bỏ dự án
 Rủi ro kinh doanh cần phải
- Nếu IRR = r, thì tuỳ theo trường hợp cụ thể để được phát hiện và đánh giá để
ra quyết định xác định các biện pháp phòng
- Nếu IRR > r, thì dự án khả thi về tài chính ngừa.

QUẢN TRỊ RỦI RO QUẢN TRỊ RỦI RO


 Rủi ro cung cấp các yếu tố đầu vào
 Nhóm rủi ro kinh doanh nói chung  Sự sẵn có của hàng hóa
 Rủi ro cung cấp các yếu tố đầu vào  Giá cả hàng hóa đầu vào
 Số lượng nhà cung cấp hàng hóa cho nhà bán
 Rủi ro sản xuất lẻ
 Tình hình tài chính của các nhà cung cấp chính
 Rủi ro về nhu cầu sản phẩm  Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế - Khả
năng giao và/hoặc nhận hàng hóa
 Rủi ro thu hồi các khoản phải thu  Hư hỏng hàng hóa
 Các quy định của chính phủ ảnh hưởng đến
việc giao hàng của nhà cung cấp

20
12/22/2023

QUẢN TRỊ RỦI RO QUẢN TRỊ RỦI RO


 Rủi ro sản xuất  Rủi ro về nhu cầu sản phẩm
 Cạnh tranh: cạnh tranh với các nhà bán lẻ khác cùng
 Rủi ro về quản lý (kỹ năng, kinh nghiệm) kinh doanh một mặt hàng nhưng có mô hình kinh doanh
 Lao động (kỹ năng và quan hệ với DN) sáng tạo hơn
 Môi trường kinh tế: ảnh hưởng đến nhu cầu về hàng hóa
 Nhà xưởng và thiết bị của người tiêu dùng
 Các quy định của chính phủ về hoạt động  Các quy định của chính phủ về tiêu dùng, ví dụ như:
đánh thuê tiêu thụ đặc biệt, giới hạn đối tượng tiêu dùng
kinh doanh bán lẻ, ví dụ như: qui định về (đối với rượu, thuốc lá...).
giao dịch điện tử, hợp đồng điện tử, hoạt  Rủi ro thu hồi các khoản phải thu
động của website hoặc các qui định về bảo  Chất lượng tín dụng của khách hàng
mật, an toàn thông tin.  Mức độ tập trung của khách hàng
 Hàng bán bị trả lại, các khoản khấu trừ và chiết khấu ..

QUẢN TRỊ RỦI RO KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

Việc triển khai hoạt động kinh doanh


Nhóm rủi ro về kinh doanh trực tuyến
bán lẻ trực tuyến thường bao gồm 5 giai
 Rủi ro về dữ liệu
 Rủi ro về công nghệ đoạn:
 Rủi ro về thủ tục và qui trình giao dịch 1. Xác định mục tiêu
 Rủi ro về luật pháp TMĐT và các tiêu chuẩn
công nghiệp. 2. Xác định các kết quả cần đạt được
3. Danh sách các công việc cần thực hiện
4. Xác định nguồn lực triển khai
5. Kế hoạch thời gian triển khai.

21
12/22/2023

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

2. XÁC ĐỊNH CÁC KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC


1. Xác định mục tiêu  Các tiêu chí đo lường kết quả cần đạt được của hệ
Các mục tiêu chủ yếu của việc triển khai thống bán lẻ trực tuyến cần bao quát toàn bộ những
thành tố của hệ thống này dựa trên phạm vi triển khai
kinh doanh bán lẻ trực tuyến bao gồm: đã được nhà bán lẻ trực tuyến xác định.
 Thời gian  Do đặc tính kỹ thuật chi phối nên các nhà bán lẻ trực
tuyến thường sử dụng các tiêu chuẩn đối với chất
 Phạm vi lượng website và những dịch vụ được cung cấp tới
người dùng cuối để xác định các kết quả cần đạt được
 Chi phí khi triển khai hệ thống bán lẻ trực tuyến của mình.
 Ngoài các mục tiêu kinh doanh cần đạt được, doanh
nghiệp cần phát triển danh sách chức năng hệ thống
và yêu cầu thông tin

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

3. Lên danh sách công việc cần thực hiện Các công việc khởi tạo doanh nghiệp bao gồm:
Các công việc cần thực hiện để triển khai hoạt  Quyết định hình thức pháp lý của doanh
động bán lẻ trực tuyến được xác định dựa trên nghiệp;
cơ sở mô hình kinh doanh, các nguồn lực cần  Quyết định và đăng ký tên doanh nghiệp;
chuẩn bị, và các yếu tố liên quan đến hoạt động  Quyết định và đăng ký tên thương hiệu (nhãn
của hệ thống bán lẻ trực tuyến. hiệu hàng hóa);
Về cơ bản có thể phân chia thành 3 nhóm công  Quyết định địa điểm;
việc liên quan đến  Huy động vốn;
 Khởi tạo một doanh nghiệp  Làm thủ tục thành lập doanh nghiệp.
 Khởi tạo hệ thống TMĐT
 Xây dựng website bán lẻ trực tuyến.

22
12/22/2023

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

Các công việc liên quan đến khởi tạo hệ thống TMĐT Các công việc liên quan đến xây dựng website bán lẻ
gồm: trực tuyến
 Quyết định và đăng ký tên miền (website bán hàng);  Xây dựng nội dung website;
 Lựa chọn phương án lưu trú web;  Thu thập hình ảnh của công ty và các sản phẩm;
 Xây dựng hệ thống kỹ thuật (website bán hàng);  Xử lý hình ảnh để đưa lên website;
 Ký kết và tích hợp hệ thống với các nhà cung ứng hàng hóa  Xây dựng bố cục và giao diện website;
(mua hàng trực tuyến);  Kết nối Internet;
 Ký kết và tích hợp hệ thống với bên thứ ba trong thanh toán  Cài đặt máy chủ web (phần cứng);
điện tử (tài khoản thương nhân, tài khoản người bán…);  Cài đặt phần mềm máy chủ;
 Ký kết và tích hợp hệ thống với nhà cung cấp dịch vụ vận  Cài đặt phần mềm quản lý nội dung;
chuyển;  Phát triển nhân lực công ty để duy trì nội dung website;
 Ký kết và tích hợp hệ thống với các đối tác dịch vụ khác  Phát triển nhân lực công ty để duy trì dịch vụ website;
(marketing, bảo hành, dịch vụ khách hàng…);  Xây dựng quy trình giao tiếp với khách hàng.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

4. Xác định nguồn lực triển khai 4. Xác định nguồn lực triển khai
Chiến lược
 Chiến lược xác định mục tiêu cần đạt được cũng như các
giá trị và nhiệm vụ được theo đuổi, chiến lược đặt ra
hướng cơ bản của công ty.
 Các chiến lược đặc biệt phân định các sản phẩm hoặc
dịch vụ được cung cấp, thị trường mục tiêu và đề xuất
giá trị cho khách hàng..
 Chiến lược xác định các tiêu chí để chọn một cơ cấu tổ
chức. Chiến lược cũng xác định cách thức tạo ra sự cân
Mô hình ngôi sao
bằng tốt nhất giữa các lựa chọn thay thế..

23
12/22/2023

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

4. Xác định nguồn lực triển khai 4. Xác định nguồn lực triển khai
Quy trình
Cấu trúc Mỗi mô hình kinh doanh đều cần những quy trình riêng. Những
tác nghiệp vận hành hệ thống kinh doanh nên được tối giản và tự
Các đặc điểm của mô hình kinh doanh quyết
động hóa ở mức cao. Luồng thông tin và qui trình sẽ được quyết
định cấu trúc tổ chức tối ưu cho việc thực hiện nó. định dựa trên mô hình cơ cấu tổ chức, theo đó có thể có qui trình dọc
Các công ty cần xem xét xem mô hình kinh doanh hoặc quy trình ngang.
cần một cấu trúc tổ chức phân quyền hay tập trung,
bởi vì cấu trúc tổ chức sẽ xác định vị trí của quyền
ra quyết định.
Qui trình dọc và qui trình ngang trong triển khai kế hoạch bán lẻ trực tuyến

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

4. Xác định nguồn lực triển khai 4. Xác định nguồn lực triển khai
 Khen thưởng
Mỗi mô hình kinh doanh khác nhau đòi hỏi chế độ khen
 Nhân lực
thưởng khác nhau. Yếu tố nhân lực trong mô hình này là các chính
 Mô hình kinh doanh tập trung vào sự chủ động của
lực lượng bán hàng cá nhân thì hệ thống khen thưởng sách nhân sự về tuyển dụng, tuyển chọn, luân
dựa trên doanh thu là phù hợp.
 Mô hình kinh doanh dựa trên đề xuât giá trị là một chuyển, đào tạo và phát triển.
sự chăm sóc khách hàng nhiệt tình và chu đáo thì sẽ Các chính sách nhân sự hoạt động tốt nhất khi
đòi hỏi khen thưởng liên quan trực tiếp đến sự tận
tụy của nhân viên mà bớt tập trung vào doanh thu. chúng phù hợp với các yếu tố khác của mô hình.

24
12/22/2023

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI

5. Kế hoạch thời gian triển khai 5. Kế hoạch thời gian triển khai
Việc lập kế hoạch thời gian triển khai hệ thống bán lẻ trực Các bước lập kế hoạch thời gian triển khai hệ thống bán
tuyến nhằm vào các mục đích cơ bản nêu sau đây: lẻ trực tuyến:
 Cho biết trật tự thực hiện công việc 1. Thiết lập các ràng buộc của dự án: thời gian, nhân lực,
 Cho biết ngày bắt đầu, kết thúc công việc; ngân sách;
 Làm cơ sở để quản lý và kiểm soát tiến độ; 2. Đánh giá bước đầu về các tham số của dự án: quy mô,
 Áp đặt một kỷ luật lên dự án; độ phức tạp, nguồn lực;
 Tăng cường ý thức tập thể; 3. Xác định các mốc thời gian trong thực hiện dự án và sản
 Thể hiện dùng tài nguyên từng giai đoạn; phẩm thu được ứng với mỗi mốc thời gian;
 Cho phép xác định công việc chủ chốt / không chủ chốt. 4. Lên kế hoạch thời gian tổng thể.

2.2. QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG BLTT 2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB

Back - end (hoặc eStore hoặc một vài tên tương tự) là
2.2.1. Quản trị các hoạt động vận hành bên phần quan trọng nhất đối mọi với hệ thống bán hàng
trực tuyến, bao gồm các tác nghiệp xử lý trước và
trong web sau bán hàng

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong bán lẻ


trực tuyến
2.2.3. Quản trị quan hệ khách hàng trong bán
lẻ trực tuyến
Luồng thông tin trong Back - end

25
12/22/2023

2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB 2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB

Quản trị bán hàng trong kinh doanh bán lẻ trực  QUẢN TRỊ ĐẶT HÀNG
tuyến về cơ bản là các hoạt động ở tuyến sau (Back – Khi có nhu cầu mua hàng, khách hàng sẽ truy cập
end) có liên quan mật thiết với các hoạt động ở tuyến website bán hàng của nhà bán lẻ để đặt hàng. Việc
trước (Front – end), và bao gồm các hoạt động chính:
mua sắm, chọn hàng để đặt hàng thông qua các
 Quản trị đặt hàng.
catalog điện tử có kết nối với phần mềm giỏ bán
 Quản trị thực hiện đơn hàng.
 Xử lý thanh toán. hàng điện tử.
 Xử lý sau bán.

2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB 2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB

 QUẢN TRỊ ĐẶT HÀNG  QUẢN TRỊ ĐẶT HÀNG


Sau khi khách hàng đặt hàng, nhà bán lẻ trực tuyến cần
 Các thông tin trong một catalog điện tử thường bao gồm:
thực hiện các tác nghiệp phù hợp để có thể quản lý đặt
• Tên hàng hàng, đáp ứng đơn hàng cho khách một cách kịp thời.
• Mã sản phẩm, mã SKU Các tác nghiệp quản trị đặt hàng gồm:
• Mô tả mặt hàng (như kích cỡ, màu sắc, nhà sản xuất, nhà (1) Nhập đơn hàng: nhập thủ công hoặc tự động
nhập khẩu và phân phối, các tiêu chuẩn kỹ thuật…) (2) Kiểm tra đơn hàng: nhằm tập hợp thông tin cho bán
• Số lượng hàng hóa, giá mỗi đơn vị sản phẩm, chiết khấu hàng, giao hàng và thanh toán. Các thông tin để giao
• Trạng thái hàng hóa trong kho (còn hàng / hết hàng) hàng gồm: địa chỉ giao hàng, phương thức giao hàng,
• Dịch vụ kèm theo (như gói bọc, vận chuyển, bảo hành…) phương tiện vận tải, thời gian giao hàng. Các thông tin
• Các dịch vụ hỗ trợ khác về thanh toán gồm: giá bán, các khoản thuế và phí,
phương thức thanh toán.

26
12/22/2023

2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB 2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB

 QUẢN TRỊ ĐẶT HÀNG


 QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG
3. Kiểm tra tính sẵn có của hàng hóa : hàng hóa
phải được kiểm tra trạng thái còn hàng hay không  Thực hiện đơn hàng bao gồm cung cấp cho
hoặc vị trí lưu kho của hàng hóa để có thể xác
nhận chấp nhận đơn hàng và xây dựng phương án khách hàng những hàng hóa mà họ đặt cùng
vận chuyển. với các dịch vụ khách hàng đi kèm.
4. Xác nhận đơn hàng. sau khi đơn hàng đã được
kiểm tra đảm bảo yêu cầu, cần thông báo cho  Thực hiện đơn hàng đề cập tới các hoạt động
khách hàng thông tin “đã chấp nhận đơn đặt hàng”
như bao gói, giao hàng, kế toán, quản trị dự
nhằm đưa ra thông báo tới khách hàng việc đặt
hàng là chắc chắn. trữ, và vận chuyển.
5. Lập lệnh bán hàng

2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB 2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB

 QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG Xây dựng lịch trình vận chuyển và kế hoạch
Quá trình thực hiện đơn hàng bao gồm các công việc vận chuyển
sau:  Lịch trình vận chuyển xác định các phương tiện
vận tải, lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ vận tải,
Xây dựng lịch trình vận chuyển và kế hoạch
xác định tuyến vận tải để hàng hóa được gửi đi
vận chuyển; không bị chậm chễ và giao hàng hóa tới khách
Xuất kho; hàng đúng thời gian với chi phí thấp.
Bao gói;  Kế hoạch vận chuyển xác định những công việc
Vận chuyển; được đề cập đến trong quá trình vận chuyển hàng
Quản lý hồ sơ lịch sử đặt hàng của khách hàng hóa và giao cho khách hàng, thời gian và thời điểm
Xử lý đơn đặt hàng trước. thực hiện mỗi công việc.

27
12/22/2023

2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB 2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB

Xây dựng lịch trình vận chuyển và kế hoạch vận Xây dựng lịch trình vận chuyển và kế hoạch vận
chuyển chuyển
Trong kế hoạch vận chuyển cần xác định 3 hoạt động  Nếu nhà bán lẻ sử dụng dịch vụ giao nhận của bên thứ ba
chính: thì việc lập lịch trình và kế hoạch vận chuyển là không cần
 Nhặt hàng và đóng gói: là công việc được chuẩn bị từ thiết, thay vào đó là lịch trình của bên thứ ba – bên cung cấp
lúc xây dựng kế hoạch nhận hàng tới thời gian hàng hóa dịch vụ giao nhận. Trường hợp này thì nhà bán lẻ thường tích
sẵn sàng cho việc bốc dỡ. hợp dịch vụ giao nhận ngay trên website bán hàng, và khách
 Bốc hàng: là thời gian cho việc bốc dỡ hàng hóa và gửi hàng có thể lựa chọn đơn vị vận chuyển nào mà mình muốn.
hàng đi.  Khi hệ thống đã tích hợp, sẽ có đầy đủ thông số về giá vận
 Chuyển hàng tới đích: là thời gian hàng hóa được vận chuyển, thời gian vận chuyển và thời gian dự kiến giao hàng.
Hiện nay, các website bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam đã tích
chuyển từ nguồn tới đích. Khoảng thời gian này phụ
hợp với các bên giao nhận lớn như DHL, VNPost, ViettelPost,
thuộc vào các phương tiện vận tải.
Giaohangnhanh.

2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB 2.2.1. QT CÁC HĐ VẬN HÀNH BÊN TRONG WEB
Xây dựng lịch trình vận chuyển và kế hoạch vận chuyển  QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG
 Xuất kho
 Xuất kho là việc lấy hàng ra từ kho hàng, theo yêu cầu
về số lượng và chất lượng hàng hóa phù hợp với đơn đặt
hàng của khách hàng và kế hoạch vận chuyển.
 Với một hệ thống quản trị kho hàng được tin học hóa thì
xuất kho có thể được tiến hành tự động. Quá trình này
sinh ra một phiếu xuất kho, danh sách mặt hàng được
xuất dựa trên kế hoạch giao hàng. Phiếu xuất kho cũng
được xem như tài liệu ghi tên các loại hàng, có giá trị
như một sự xác nhận chính thức cho việc các hàng hóa
VD về website cho phép cấu hình để tích hợp với các đơn vị vận chuyển đã được làm thủ tục để đóng gói.

28
12/22/2023

 QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG  QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG

 Xuất kho  Bao gói


Thông thường có thể sử dụng một trong hai phương pháp dịch  Bao gói là quá trình kết hợp việc xuất hàng và
chuyển hàng hóa trong kho đó là FIFO hoặc LIFO.
đưa chúng tới địa điểm đóng gói/ đóng thùng để
 FIFO (First in, First out) - nhập trước xuất trước. Phương pháp
này phù hợp với hàng hóa có hạn sử dụng, hàng hoá dễ hư hỏng
vận chuyển đi. Danh sách hàng đóng gói được in
như thực phẩm, các sản phẩm có một vòng đời thấp như thời ra từ hệ thống quản lý kho hàng, đó là những mặt
trang, hoặc các sản phẩm mà có thể trở nên lỗi thời giống như các hàng đã được đóng gói.
sản phẩm về công nghệ…
 LIFO (Last in, First out) - nhập sau xuất trước. LIFO phù hợp với
 Các yếu tố được thể hiện trong đóng gói là trọng
các sản phẩm hàng hóa tự sản xuất. Sử dụng LIFO cho phép điều lượng, số lượng và những chỉ dẫn đóng gói cụ thể.
chỉnh giá thành sản phẩm để phù hợp với chi phí gần đây nhất. Điều này sau đó sẽ được xác định vật liệu gì để
Khi các chi phí sản xuất sản phẩm đang tăng lên thì LIFO là một
phương pháp hợp lý.
gói hàng phù hợp. Ví dụ là các hộp, containner
hoặc các thùng…

 QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG  QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG

 Bao gói  Vận chuyển


 Hàng được đóng gói theo danh sách. Một bản sao của  Vận chuyển được tiến hành ngay sau khi đơn vị vận
chuyển nhận các gói hàng từ kho hàng bán, sẽ kiểm tra
danh mục hàng đóng gói được gửi kèm theo theo
lần cuối và chuẩn bị một hóa đơn vận chuyển – B/L (Bill
hàng hóa. Sau đó người xếp hàng sẽ xếp đặt các hàng
of lading)
hóa theo thứ tự giao hàng hoặc theo logic không gian  B/L là một hợp đồng chính thức giữa người bán và người
xếp hàng. vận chuyển để chuyển hàng tới khách hàng và nó thiết
 Sau khi hàng hóa đã được đóng gói, bản ghi chép lập quyền sở hữu hợp pháp và trách nhiệm pháp lý đối
hàng hóa trong hệ thống quản trị kho hàng sẽ được với hàng hóa trong khi vận chuyển.
cập nhật lại để phản ánh hàng hóa trong kho đã được  B/L liệt kê các gói hàng sẽ được giao, thời gian và địa
gửi đi. Sau đó người bán sẽ gửi danh sách hàng được điểm hàng hóa được bốc, dỡ, phương tiện vận tải tương
xuất kho cho người nhận chuyên chở ứng

29
12/22/2023

 QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG  QUẢN TRỊ THỰC HIỆN ĐƠN HÀNG
 Quản lý hồ sơ lịch sử đặt hàng của khách hàng
 Xử lý đơn đặt hàng trước
• Nhà bán lẻ trực tuyến lưu lại các đơn đặt hàng trong quá
khứ và việc bán hàng có thể được tạo ra trong các tài  Khi mặt hàng hiện thời không có trong kho
khoản của khách hàng, giúp khách hàng xem lại đơn đặt hàng, khách hàng cần được thông báo trước khi
hàng đã từng đặt mua từ trước tới nay. đặt hàng. Điểu này có thể thực hiện được nếu
• Khách hàng có thể truy cập trực tuyến nhanh chóng doanh nghiệp ứng dụng hệ thống tự động quản trị
chỉ khi chúng được thiết kế thành hệ thống, từ đó có đơn hàng và kho hàng theo thời gian thực.
thể đưa ra một danh sách những đơn hàng trong  Tuy nhiên trong những tình huống không lường
quá khứ hoặc hiện tại và được tổ chức theo : trước như hàng hóa trong kho không khớp với số
 Các đơn đặt hàng đang chờ xử lý; liệu, hoặc kho hàng vật lý bị phá hủy có thể dẫn tới
 Các đơn hàng mà hàng hóa đang trên đường vận tình huống hàng hóa không có trong kho. Người bán
chuyển; cần có chính sách và cách thức giải quyết các tình
 Các đơn đặt hàng đã giao hàng huống đó

 XỬ LÝ THANH TOÁN  XỬ LÝ SAU BÁN

Những tác nghiệp xử lý sau bán bao gồm:


 Cung cấp dịch vụ khách hàng
XỬ LÝ THANH TOÁN
 Nhận hàng bị trả lại
 Trả lại tiền cho khách hàng

Quy trình thanh toán với SET

30
12/22/2023

 XỬ LÝ SAU BÁN  XỬ LÝ SAU BÁN

 Dịch vụ khách hàng  Dịch vụ khách hàng


 Dịch vụ khách hàng có thể cần thiết ở bất kỳ giai đoạn  Đối với bán lẻ trực tuyến, ngoài các giải pháp cung cấp
nào của quá trình mua hàng dịch vụ khách hàng truyền thống như triển khai một trung
 Trước khi mua hàng: Cung cấp thông tin về hình tâm gọi (Call center) thì rất cần thiết phải triển khai hệ
thức thanh toán, địa điểm giao hàng… thống cung cấp dịch vụ khách hàng đa kênh và dựa trên
 Trong khi mua hàng: Cung cấp thông tin rõ hơn về công nghệ điện toán đám mây (3C: Cloud Contact Center).
 3C là giải pháp cung cấp cho các tổ chức, doanh nghiệp
phương thức thanh toán, các thao tác để nhậ ưu đãi
một hệ thống tổng đài tích hợp đa kênh Facebook, Email,
 Sau khi mua hàng: Cung cấp thông tin về hành
SMS, Livechat, giúp việc chăm sóc khách hàng hiệu quả
trình giao hàng và trạng thái kiện hàng được giao hơn.
 Dịch vụ khách hàng hiệu quả thể hiện qua việc cung  Tổng đài 3C cũng có tính năng follow-up và định tuyến
cấp nhanh chóng câu trả lời cho các câu hỏi của khách được xây dựng với mục tiêu “theo chân” chăm sóc khách
hàng. hàng từ đầu đến cuối.

 XỬ LÝ SAU BÁN  XỬ LÝ SAU BÁN

 Chính sách dịch vụ khách hàng  Chính sách bảo hành


 Doanh nghiệp cần có một chính sách dịch vụ  Chính sách bảo hành sẽ xác định phương án giải
khách hàng bằng văn bản và công bố trên quyết như thế nào nếu có tình huống bảo hành
website để khách hàng có thể biết điều gì có thể xảy ra (như sản phẩm bị lỗi).
làm và điều gì không.
 Những chế độ này phải được hiển thị rõ ràng khi
 Chính sách dịch vụ khách hàng cần phản ánh các khách hàng mua hàng.
nhu cầu của khách hàng,
 Các nội dung chính sách bảo hành chung thì cần
 Chính sách dịch vụ khách hàng xác định các tiêu phải thể hiện bằng văn bản và đăng trên website.
chuẩn dịch vụ và các chỉ số thực hiện.

31
12/22/2023

 XỬ LÝ SAU BÁN  XỬ LÝ SAU BÁN

 Đo lường
 Chính sách bảo hành
 Nhà bán lẻ cần thực hiện đo lường để đánh giá
Chính sách bảo hành xác định những vấn đề sau: khả năng đáp ứng đơn hàng đối với các giao dịch
 Điều gì được bảo hành và điều gì không được mua hàng trực tuyến.
bảo hành  Kết quả đo lường tốt cũng có thể dùng đề truyền
 Thời hạn bảo hành thông ngay trên website bán hàng để tạo sự tin
cậy.
 Cách thức và nơi cung cấp dịch vụ bảo hành
 Các công cụ đo lường được ghi lại dựa trên cơ sở
 Phạm vi hoặc giới hạn bảo hành các hoạt động, kết quả đo lường có thể so sánh
với kỳ trước hoặc so sánh với đối thủ cạnh tranh.

 XỬ LÝ SAU BÁN  XỬ LÝ SAU BÁN

 Đo lường  Nhận hàng bị trả lại


Các chỉ số đo lường làm cơ sở theo dõi và cải tiến Để tránh tình trạng “đặt mua cho vui” gây thiệt hại
khả năng đáp ứng đơn hàng bao gồm: cho các nhà bán lẻ trong điều kiện phí vận chuyển
chiếm tỷ trọng lớn so với giá bán sản phẩm thì
- Vòng/chu kỳ đặt hàng chính sách trả hàng cần được thể hiện rõ các điều
- Tỷ lệ hàng hóa có sẵn khoản hợp đồng mua hàng và được đăng trên
- Tỷ lệ đáp ứng đơn hàng website, trong đó quy định những trường hợp nào
được trả lại hàng hóa, và chi phí cho việc trả lại
- Tỷ lệ giao hàng đúng thời hạn
hàng hóa trong các trường đó như thế nào.
- Thời gian phản hồi tới khách hàng

32
12/22/2023

 XỬ LÝ SAU BÁN  XỬ LÝ SAU BÁN

 Nhận hàng bị trả lại  Trả lại tiền


Nhà bán lẻ nên xử lý khi khách hàng muốn trả lại Khi hàng hóa đã được trả lại bước tiếp theo là trả
sản phẩm theo các bước sau:
lại tiền cho khách hàng. Người bán cần xem xét
- Hỏi vấn đề mà khách hàng đang gặp phải;
việc trả lại số tiền khách hàng đã trả, bao gồm phí
- Giải thích nguyên nhân;
- Đưa ra phương án giải quyết (nếu lỗi từ phía vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, bảo hiểm và những
khách hàng, nếu lỗi do người bán); chi phí khác
- Cam kết

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
NỘI DUNG CHÍNH TRONG PHẦN NÀY BAO GỒM Những vấn đề về website và các chỉ số đo lường hiệu
suất (KPI) vận dụng để dẫn dắt hoạt động truyền thông
 Những vấn đề về website và các chỉ số đo  Đối với bán lẻ trực tuyến thì website là trung tâm của
lường hiệu suất ( KPI) vận dụng để dẫn dắt mọi hệ thống kỹ thuật cũng như các hoạt động
hoạt động truyền thông marketing và bán hàng.
 Mô hình về hành vi người tiêu dùng trực  Website bán hàng là nơi mà nhà bán lẻ có quyền kiểm
soát tuyệt đối, có thể chủ động phát triển, thêm vào
tuyến
những nội dung và chức năng nào đó nếu thấy cần thiết
 Mối quan hệ 3C trong môi trường bán lẻ trực với mục tiêu bán cho KH một cách nhanh gọn, thuận
tuyến tiện, sáng tạo và thân thiện. Vì thế 2 vấn đề cơ bản được
 Các hình thức truyền thông trực tuyến đặt ra gồm:
 Xây dựng một website hiệu quả
 Xây dựng KPIs đối với website

33
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 Xây dựng một website hiệu quả theo tiếp cận  Các bước chính để xây dựng website:
Marketing
Về cơ bản, một website hiệu quả là sự hội tụ của hai
yếu tố: mục tiêu kinh doanh và nhu cầu của thị trường mục Lập kế
Thiết kế Phát triển
tiêu. Để có một website hiệu quả thì một số vấn đề sau cần hoạch
được thực hiện.
• Thứ nhất, hiểu biết và tuân thủ các bước chính để xây
dựng website
• Thứ hai, lồng tính khả dụng và khả năng truy cập vào Thiết kế
thiết kế website Triển khai website có Kiểm tra
tính đáp ứng
• Thứ ba, lựa chọn ngôn từ để giúp website trở nên sống
động

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
 Lồng tính khả dụng và khả năng truy cập vào thiết kế  Xây dựng KPIs đối với website
website
• Tính khả dụng được đảm bảo thông qua một thiết kế website
đơn giản, trang nhã và đầy đủ chức năng khiến người dùng đạt
được những gì họ muốn một cách hiệu quả hơn.
• Khả năng truy cập là vấn đề thiết kế website sao cho tất cả mọi
người đều có thể tiếp cận được với nó về cả thông tin và tính
năng trên website.
=> Tính khả dụng và khả năng truy cập sẽ đảm bảo nội
dung website có thể được tiếp cận bởi nhiều người dùng
nhất và cung cấp thông tin cũng như chức năng đến
người dùng theo cách mà họ cảm thấy thoải mái nhất và KPIs phát triển khách hàng trong thị trường điện tử
quen thuộc.

34
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
MỘT SỐ KPI WEB PHỔ BIẾN MỘT SỐ KPI WEB PHỔ BIẾN
(1) Tỷ lệ chuyển đổi (Conversion rate). Đây là tỷ lệ khách truy (4) Khách truy cập mới và khách truy cập trở lại.
cập website tiếp tục thực hiện một hành động được xác định từ Tỷ lệ khách truy cập từng ghé thăm website, ví dụ gói
trước.
phân tích có thể nhận ra họ thông qua việc kết hợp với dữ
(2) Lượt truy cập trang (Page view). Là kết quả của việc một
liệu khác.
người lướt web nhấp chuột vào một liên kết nào đó trên trang hoặc
truy cập trực tiếp từ trình duyệt. Do đó, pageview còn có thể được (5) Tỷ lệ bật ra (Bounce rate). Là số người vào
tính bằng số trang đã được xem hoặc nhấp vào trong khoảng thời website rồi rời đi khi chỉ xem duy nhất trang đích. Tỷ lệ
gian nhất định nào đó. bật ra là một tiêu chuẩn đo lường quan trọng, có khả năng
(3) Số lượng người dùng truy cập (Absolute unique Visitors). cho thấy lưu lượng truy cập của website có thể chưa được
Số lượng cá nhân truy cập website trong một khoảng thời nhắm mục tiêu đầy đủ (ví dụ các lựa chọn từ khóa còn
gian nhất định (khác với lượt truy cập trang, trong đó mỗi lần khách
chung chung), hoặc trang đích không cung cấp những gì
lại được tính là một lần truy cập).
khách mong đợi khi họ truy cập vào.

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
 MÔ HÌNH VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TUYẾN
MỘT SỐ KPI WEB PHỔ BIẾN

(6) Tỷ lệ hủy giao dịch. Là tỷ lệ những khách


truy cập bắt đầu di chuyển xuống dưới phễu
chuyển đổi đã định sẵn nhưng lại thoát ra trước
khi thực hiện hành động mong muốn.
(7) Chi phí trên mỗi chuyển đổi (CPC: Cost
per conversion): Tổng chi phí quảng cáo chia cho
tổng số chuyển đổi đạt được.
Mô hình AISAS

35
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
 MÔ HÌNH VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TUYẾN  MỐI QUAN HỆ 3C TRONG MÔI TRƯỜNG
BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
Có 3 chữ C cần phải xem xét để cửa hàng bán lẻ
trực tuyến thành công bao gồm:
 Nội dung (Content)
 Cộng đồng (Community)
 Khả năng thương mại (Commerce)
Mô hình 5A

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 MỐI QUAN HỆ 3C TRONG MÔI TRƯỜNG  MỐI QUAN HỆ 3C TRONG MÔI TRƯỜNG BLTT
BÁN LẺ TRỰC TUYẾN  Nội dung (Content)
 Nội dung (Content)  Nội dung website bán hàng phải đảm bảo
 Nội dung là vấn đề chủ đạo trên Internet. Nội không chỉ là một nơi để mua hàng hóa, mà còn
dung dẫn dắt người lướt web đến tham quan là một nguồn học hỏi của người tiêu dùng.
một website.  Một website có thể thể hiện như là một nguồn
 Nội dung có thể bao gồm học hỏi, dựa trên một trong bốn vai trò sau:
 Thông tin  Người giới thiệu
 Sự tham gia cộng đồng  Người cung cấp thông tin
 Các báo giá trên website…  Người tư vấn chuyên môn
 Người cung cấp thông tin theo ngữ cảnh

36
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 MỐI QUAN HỆ 3C TRONG MÔI TRƯỜNG BLTT  MỐI QUAN HỆ 3C TRONG MÔI TRƯỜNG
 CỘNG ĐỒNG
BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
 Đáp ứng được nhu cầu được tương tác với những người  CỘNG ĐỒNG
khác của người truy cập trực tuyến , tại website bán  Thiết lập một cộng đồng học hỏi ngay trên website bán
hàng, doanh nghiệp cần cung cấp việc truy cập tới một hàng có thể giúp người mua hàng nâng cao sự thông
cộng đồng tương tác. Điều đó sẽ giúp DN biến người hiểu qua việc tương tác với những người mua hàng
lướt web thành người mua hàng, và người mua hàng trở khác.
thành khách hàng trung thành.  Cộng đồng học hỏi còn có thể bổ sung nội dung cho
website của doanh nghiệp. Diễn đàn thảo luận, phòng
 Các yếu tố cộng đồng trên website sẽ làm tăng số lượng trò chuyện, và danh sách thảo luận có thể cung cấp nội
trang xem trên mỗi lần ghé thăm, đem lại cho công ty dung bởi vì chúng làm nảy sinh thông tin với bản chất
nhiều cơ hội bán hàng.
thực sự của chúng.

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 MỐI QUAN HỆ 3C TRONG MÔI TRƯỜNG  MỐI QUAN HỆ 3C TRONG MÔI TRƯỜNG BLTT
BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
 KHẢ NĂNG THƯƠNG MẠI
 CỘNG ĐỒNG  Website TMĐT phát triển mang đến nhiều dòng
Các công cụ chính của tương tác cộng đồng bao doanh thu. Nhiều dòng doanh thu vượt qua việc bán
gồm: sản phẩm đơn giản sẽ làm tăng lưu thông site và tạo
 Các diễn đàn thảo luận thu nhập gia tăng.
 Phòng trò chuyện,  Một số dòng doanh thu có thể tạo ra:
 Danh sách thảo luận, đánh giá • Doanh thu từ bán sản phẩm hay dịch vụ
 Các trò chơi tương tác • Doanh thu từ quảng cáo
 Bản tin. • Doanh thu từ giới thiệu hay liên kết

37
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 Các hình thức truyền thông trực tuyến


MỘT SỐ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG CƠ BẢN

 Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO: Search


Engine Optimization),
 Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền
(Paid search)
 Truyền thông xã hội (Social media).
Các hình thức truyền thông đối với một website BLTT

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)  Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)
 SEO là một quy trình nâng cao thứ hạng của website
trên các công cụ tìm kiếm giúp người dùng có thể tìm  Nguyên tắc SEO
thấy trang web dễ dàng hơn trên bảng kết quả tìm  Website của nhà bán lẻ trực tuyến phải có khả
kiếm. năng thu thập dữ liệu;
 Hình thức đơn giản nhất của SEO chính là điều chỉnh  Website phải có nội dung hấp dẫn, bao gồm cả
website bán lẻ trực tuyến sao cho nội dung bằng chữ
các yếu tố như tiêu đề trang, cách sử dụng từ
(text), tiêu đề của từng trang (title) trong website, thẻ
meta, thẻ mô tả ảnh… khiến cho các công cụ tìm khóa;
kiếm xếp hạng website tốt cho một hoặc một vài cụm  Phát triển các liên kết chất lượng dẫn đến
từ khóa nào đó. website bán lẻ trực tuyến.

38
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
MỘT SỐ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG CƠ BẢN MỘT SỐ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG CƠ BẢN
 Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO)  Quy trình SEO cho website bán lẻ trực tuyến
 5 yếu tố quan trọng nhất trong SEO (1) Nghiên cứu từ
khóa (Keyword
 Từ khóa (Keyword Research)

 Nội dung (Content) (4) Đo lường, đánh


giá và điều chỉnh (2) Tối ưu trên
(Analyze ranking & website (On – site)
 Liên kết (Link) traffic)

 Lượng truy cập (Traffic) (3) Tối ưu ngoài


website (Off – site)
 Tên miền và các yếu tố kỹ thuật

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
MỘT SỐ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG CƠ BẢN
 Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền
 Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền
 Các hình thức quảng cáo trả phí
Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền (Paid
 PPC (Pay per click) – trả tiền cho mỗi click của khách
search) với nhiều cách gọi khác nữa như Quảng cáo trả
hàng vào liên kết; hoặc
phí cho mỗi lần nhấp chuột (PPC: Pay per click),
Marketing qua công cụ tìm kiếm (SEM: Search Engine  PPM (Pay per mille) – trả tiền cho mỗi 1.000 lần quảng
Optimization) hay đơn giản là Quảng cáo tìm kiếm. cáo được hiển thị cho khách hàng);
Tất cả dùng để chỉ những quảng cáo trả tiền thường  PPA (Pay per action) là loại quảng cáo có yêu cầu cao
xuất hiện bên cạnh, trên hoặc dưới danh sách kết quả nhất, chi phí cao nhất khi chi phí này được trả nếu việc
tìm kiếm tự nhiên trên SERP (Search Engine Results click của khách hàng dẫn đến hành động nào đó theo
Page) hoặc trên một website đối tác. yêu cầu

39
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền  Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền

 Ưu điểm của quảng cáo trả phí Trả tiền theo cú nhấp chuột - PPC (Pay Per
Click):
 Khả năng chọn lọc
 Là một mô hình tiếp thị trên internet được hiểu đơn
 Khả năng theo dõi giản là trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột (Click)
 Tính linh hoạt và khả năng phân phối  Theo hình thức này thì các đơn vị đặt quảng cáo sẽ
phải chi trả cho bộ máy tìm kiếm một khoản phí
được qui định trên mỗi cú nhấp chuột vào mẫu
quảng cáo.

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

 Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền  Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm trả tiền
Khi nào nên sử dụng PPC?
Trả tiền theo cú nhấp chuột - PPC
 Nếu DN cần tăng lượng truy cập vào website, tăng doanh
 Tác dụng của hình thức quảng cáo này là làm tăng lưu thu trong thời gian ngắn thì nên sử dụng PPC.
lượng người truy cập vào trang web thông qua việc đăng
 Bên cạnh đó, DN cũng có thể bắt đầu chiến dịch PPC khi:
tải các banner quảng cáo về trang web của doanh nghiệp
ngay bên cạnh trong phần tìm kiếm kết quả.  DN muốn trang web có lưu lượng truy cập ngay lập tức.
 Một số trang công cụ tìm kiếm phổ biến hiện nay:  Lưu lượng truy cập cần nhắm đúng đối tượng.
Google, Yahoo, Bing…hoặc PPC xuất hiện qua các quảng  Cần nhanh chóng tiếp cận sản phẩm với thị trường.
cáo banner, mạng xã hội (Twitter, LinkedIn, Facebook).  Trang web của DN không được thiết kế dành cho SEO
website.

40
12/22/2023

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT

MỘT SỐ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG CƠ BẢN  Truyền thông xã hội (Social media)
 Truyền thông xã hội (Social media) Tại Việt Nam hiện nay, một số hình thức truyền
Truyền thông xã hội là thuật ngữ gộp chung chỉ thông xã hội có thể sử dụng bao gồm
những phần mềm và dịch vụ web cho phép người  Diễn đàn trực tuyến và các website thảo luận.
dùng cùng nhau hoạt động, trao đổi, thảo luận, giao  Các trang chia sẻ truyền thông.
tiếp và tham gia vào bất kỳ hình thức tương tác xã  Các trang đánh giá và xếp hạng
hội nào trên môi trường trực tuyến.  Các mạng xã hội

2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT 2.2.2. Xúc tiến và truyền thông trong BLTT
 Truyền thông xã hội (Social media)  Truyền thông xã hội (Social media)
 Để đảm bảo việc tham gia vào truyền thông xã hội một
cách chủ động, có kế hoạch, đạt được mục tiêu khi tham
 Bên cạnh những nguyên tắc trên thì điều cần nhớ
gia và có thể kiểm soát được, đòi hỏi nhà bán lẻ tuân thủ là giao tiếp trên các kênh truyền thông xã hội là
một số nguyên tắc sau: việc tạo ra, duy trì và phát triển các mối quan hệ
 Tận dụng những điều mình biết; giữa người với người, mọi người sẻ thảo luận và
 Không tham gia khi chưa chuẩn bị; ủng hộ nếu giữa họ và nhà bán lẻ có cùng mối
 Quan sát, lắng nghe và học hỏi; quan tâm và cùng chí hướng.
 Cởi mở, trung thực và chân thành;  Cần tích hợp các kênh truyền thông xã hội vào
 Thể hiện sự phù hợp, thú vị và tính giải trí;
 Không đưa thông điệp “rác”;
website bán lẻ trực tuyến
 Tôn trọng các thành viên khác.

41
12/22/2023

2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT 2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT
 NGUYÊN LÝ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH
 Quản trị quan hệ khách hàng là một phương pháp HÀNG
giúp các doanh nghiệp tiếp cận và giao tiếp với CRM được đặt nền tảng dựa trên bốn nguyên lý:
khách hàng một cách có hệ thống và hiệu quả,  Khách hàng nên được quản trị như tài sản quan trọng.
quản lý các thông tin của khách hàng nhằm mục  Không phải tất cả các khách hàng đều có giá trị như
đích phục vụ khách hàng tốt hơn. nhau.

 Quản trị quan hệ khách hàng điện tử (eCRM) là  Khách hàng khác nhau về nhu cầu, thị hiếu, hành vi
mua.
cách tiếp cận CRM dựa trên nền tảng điện tử hoặc
 Hiểu khách hàng tốt hơn giúp doanh nghiệp cung ứng
nền tảng web. sản phẩm tốt hơn, tối đa hóa toàn bộ giá trị mang lại
cho khách hàng.

2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT 2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT

 NỘI DUNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG  CRM HOẠT ĐỘNG VÀ CRM PHÂN TÍCH TRONG BLTT

 CRM hoạt động thường được biết đến như CRM “tuyến
Hệ thống quản trị quan hệ khách
hàng được xây dựng và phát triển
trước”, gồm các khu vực, các kênh nơi diễn ra giao dịch
nhằm quản lý các hoạt động bán trực tiếp với khách hàng. Những giao dịch trực tiếp với
hàng và dịch vụ sau bán hàng, khách hàng là những “điểm tiếp xúc” giữa doanh nghiệp
hỗ trợ triển khai các chiến dịch và khách hàng.
marketing với mục đích thiết  CRM phân tích, được biết đến là CRM “tuyến sau”,
lập kênh thông tin trực tiếp liên quan đến am hiểu các hoạt động của khách hàng đã
giữa khách hàng và doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp đáp
xảy ra ở tuyến trước. CRM phân tích đòi hỏi công nghệ
ứng tốt hơn những nhu cầu và và các qui trình hoạt động mới.
mong muốn của khách hàng.  Kết hợp CRM hoạt động và CRM phân tích tạo ra cơ sở
hạ tầng CRM toàn trình (End to end)

42
12/22/2023

2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT 2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT

 CÁC Ý TƯỞNG CRM TRONG MARKETING  CRM và dịch vụ khách hàng


 Tìm kiếm cơ hội bán hàng nâng cấp (Up – selling) CRM tham gia vào các cung ứng dịch vụ khách
hoặc bán chéo (Cross-selling).
 Giữ chân khách hàng hàng với các hoạt động sau:
 Dự đoán hành vi.  Trung tâm hỗ trợ khách hàng
 Xây dựng mô hình giá trị và khả năng sinh lời của  Các trung tâm liên lạc được tự động hóa.
khách hàng.
 Tối ưu hóa các kênh.  Dịch vụ tự phục vụ dựa trên nền tảng web.
 Cá nhân hóa.  Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng.
 Marketing theo sự kiện.
 Nhân viên ảo (Cyberagents).

2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT 2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT

 CRM và tự động hóa lực lượng bán hàng  CRM PHÂN TÍCH
CRM phân tích dựa trên dữ liệu từ nhiều nguồn và cả trong quá
 SFA là tiền thân của CRM.
khứ và trong hiện tại. Hệ thống nguồn dữ liệu này gồm các
 SFA quản lý tự động việc bán hàng bằng việc sử dụng công nghệ
thông tin sau:
thông tin để theo dõi khách hàng, tìm kiếm các khách hàng có
• Hệ thống tính cước và in hóa đơn; Hệ thống đặt hàng và phân
triển vọng, các khách hàng hấp dẫn nhất và lưu trữ các tương tác
khác nhau với khách hàng khi nó xảy ra.
phối; Hệ thống điểm bán hàng (POS); Hệ thống máy chủ;
 SFA có thể thiết lập các báo cáo thường xuyên về tình hình bán • Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp; Hệ thống quản
hàng, nhắc nhở nhân viên trong một số hoạt động. trị nguồn nhân lực;
 SFA mạnh trong việc quản trị lực lượng bán hàng lưu động, hoạt • Cơ sở dữ liệu marketing; Hệ thống trung tâm hỗ trợ khách
động không có địa điểm cụ thể, giúp cho lực lượng bán làm việc hàng;
hiệu quả và được điều phối để theo dõi thường xuyên. • Các chương trình tài chính doanh nghiệp;
• Các nhà cung cấp dữ liệu bên ngoài (nếu có).

43
12/22/2023

2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT 2.2.3. QUẢN TRỊ KHÁCH HÀNG TRONG BLTT
 CRM PHÂN TÍCH  CRM PHÂN TÍCH
 Bằng việc hợp nhất dữ liệu CRM với những thông Để đạt được thành công trong CRM phân tích,
tin xung quanh doanh nghiệp, các công ty có thể các vấn đề sau đây được xem là quan trọng:
tiến hành CRM phân tích để đưa ra các quyết định  Không đánh giá thấp việc hợp nhất dữ liệu;
kinh doanh đúng đắn tập trung vào khách hàng.  Cảnh giác với “dữ liệu bẩn” (nguồn gốc
 Hệ thống CRM phân tích có thể thực hiện nhiều không rõ ràng hoặc chưa được hiểu rõ về định
kiểu phân tích khác nhau, trong đó có ba kiểu phân nghĩa dữ liệu của loại dữ liệu đó);
tích cơ bản nhất gồm: OLAP (xử lý phân tích trực  Biết được ai là người đang phân tích dữ liệu;
tuyến hay còn gọi là “truy xuất xuống”),  Chuyển phân tích thành hành động;
Clickstream (phân tích “dòng kích chuột”) và phân  Luôn gắn CRM phân tích với quy trình kinh
tích Kịch bản doanh

44
12/22/2023

CHƯƠNG 3
WEBSITE VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
BÁN LẺ TRỰC TUYẾN

Giảng viên: Lê Thị Bích Ngọc


Email: ngoclbqtkd@gmail.com

NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3.1. THIẾT KẾ WEBSITE BLTT

3.1.1. Tầm quan trọng của


 3.1. Thiết kế website BLTT website với nhà BLTT
3.1.2. Yêu cầu chung đối
 3.2. Quản trị Website và cơ
với website BLTT
sở dữ liệu 3.1.3. Yêu cầu về thiết kế
web BLTT

1
12/22/2023

3.1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA WEBSITE


Thiết kế website - cửa hàng bán lẻ trực tuyến có vai trò đặc biệt
quan trọng đối với nhà bán lẻ trực tuyến bởi một số lý do sau:
- Thiết kế cửa hàng bán lẻ trực tuyến có phạm vi lớn hơn so
TẦM QUAN với cửa hàng truyền thống.
- Trên môi trường Internet, khách hàng có nhiều công cụ trợ
TRỌNG CỦA giúp hơn để có thể so sánh sản phẩm, do vậy thiết kế cửa
hàng trực tuyến phải làm sao nổi bật được tổng giá trị sẽ
WEBSITE chuyển giao cho khách hàng thì mới có thể lôi kéo họ mua
hàng được.
- Các giải pháp bán hàng trực tuyến phải hướng tới việc thay
thế được hoặc thậm chí thay thế hấp dẫn hơn so với sự thuyết
phục của nhân viên bán hàng tại các cửa hàng truyền thống

3.1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA WEBSITE 3.1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA WEBSITE

 Đây là công cụ nền tảng cho hoạt động bán hàng  Việc sử dụng website cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn
giúp tiếp cận khách hàng hiệu quả mọi lúc, mọi cho các doanh nghiệp trong việc chăm sóc khách hàng.
Các vấn đề như phục vụ khách hàng và dịch vụ sau bán
nơi và tạo dựng thương hiệu trên Internet. Web
hàng được tích hợp trong thiết kế Website bán lẻ trực
góp phần đưa hoạt động bán hàng của các công tuyến chứ không tách biệt như trong bán lẻ truyền
ty, doanh nghiệp vươn xa trong chỉ dừng lại ở thống
phạm vi trong nước mà ở trên toàn thế giới.
 Cung cấp thông tin nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ, trao
 Khác với cách thức bán hàng truyền thống, việc đổi. Lượng thông tin cung cấp cho khách hàng không
sử dụng website sẽ giúp cho các công ty, doanh hạn chế. Thông tin luôn sẵn có trên website và dễ dàng
nghiệp tối đa hóa hoạt động bán hàng 24/7. tìm kiếm. Bên cạnh đó việc thay đổi thông tin trên
website dễ dàng không phải in lại như brochure,
catalogue, danh thiếp…

2
12/22/2023

3.1.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA WEBSITE 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 Website có công cụ hổ trợ chat trực tiếp hổ trợ,  Yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng
tư vấn, đặt hàng cho khách hàng tức thì.
hệ thống TMĐT
 Tiết kiệm phí thuê mặt bằng, nhân viên. Tiết
kiệm chi phí quảng cáo vì digital marketing hiệu  Yêu cầu về sự phù hợp
quả hơn rất nhiều so với quảng cáo báo đài.  Yêu cầu về giao diện
 Rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp lớn và  Yêu cầu về điều hướng
nhỏ (với 1 trang website chuyên nghiệp sẽ giúp
DN nhỏ ngang hàng với bất cứ doanh nghiệp nào  Yêu cầu về nội dung
khác).  Cá nhân hóa

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 Yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng hệ  Yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng hệ
thống TMĐT
thống TMĐT  Những đặc tính cụ thể gồm:
Những đặc tính chất lượng cơ bản của hệ thống 1. Sơ đồ site (Sitemap)
TMĐT được nêu ra tại hội nghị CNTT và TMĐT thế 2. Giỏ hàng (Shopping cart)
3. Chức năng tìm kiếm (Search)
giới PCI2003 tại PanHellic Hy Lạp năm 2003, và được
4.Thời gian tải trang web (Loading time)
coi như là các đặc tính chuẩn và cơ bản khi tiến hành 5. Màu sắc (Color)
xem xét và đánh giá chất lượng một hệ thống TMĐT. 6. Biểu diễn sản phẩm (Product’s presentation)
7. Các phương thức thanh toán (Payment
Methods)

3
12/22/2023

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 Yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng hệ  Yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng hệ
thống TMĐT thống TMĐT
 Những đặc tính cụ thể (tiếp)  Mô hình đánh giá theo chuẩn ISO 9126
8. Duyệt trang chủ từ bất kỳ vị trí nào  Với sự ra đời của chuẩn ISO 9126 thì các nhà khoa học
(Browsing to the main page) tại trường Đại học Hy lạp đã đề xuất mô hình đánh giá
theo chuẩn ISO 9126 và dựa trên cơ sở mạng Baysian
9. Hỗ trợ đa ngôn ngữ (Multilingualism)
Belief Network.
10. Giảm giá và chiết khấu khi mua hàng  Mô hình này được xây dựng dựa trên 6 đặc tính: Tính
(Purchasing offers and discounts) năng (Functionality); Độ ổn định hoặc khả năng tin cậy
11. Chuyển hàng (Product’s shipment) (Reliability); Tính khả dụng (Usability); Tính hiệu quả
12. Hồ sơ công ty (Business profile). (Efficiency); Khả năng duy trì (Maintainability); Tính
khả chuyển (Protability).

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 Yêu cầu đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng hệ  YÊU CẦU VỀ SỰ PHÙ HỢP
thống TMĐT
 Phù hợp với quá trình mua hàng;
Mô hình đánh giá theo chuẩn ISO 9126
 Phù hợp với hình ảnh mà khách hàng muốn thấy và
 Đối với TMĐT trong đó có bán lẻ trực tuyến thì thuận lợi cho khách hàng mua hàng;
thông thường có 4 đặc tính chất lượng được sử  Tạo nên một phong cách đơn giản và một cảm giác tốt về
dụng, bao gồm: cửa hàng;
 1. Tính hoạt động  Phù hợp với các thiết bị đầu cuối ngày càng phổ biến
 2. Tính tin cậy hiện nay, cả đối với người vận hành hệ thống và cả với
 3. Tính khả dụng khách hàng (điện thoại thông minh, máy tính bảng với
 4. Tính hiệu quả các hệ điều hành, các tiêu chuẩn màn hình khác nhau).

4
12/22/2023

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 YÊU CẦU VỀ GIAO DIỆN


YÊU CẦU VỀ THANH ĐIỀU HƯỚNG
 Bố cục có tính thẩm mỹ, nội dung có giá trị thông tin
cao, cuốn hút và thích hợp với tâm lý “đọc lướt” của Một hệ thống điều hướng được chia thành hai phần
khách hàng;
 Đơn giản, định hướng thị giác;
chính, đó là:
 Nội dung phong phú mỗi khi người sử dụng lựa chọn (1) Về chỉ dẫn vị trí
xem chi tiết hơn một sản phẩm;
 Đáp ứng phù hợp với các loại màn hình hiển thị khác (2) Về điều khiển điều hướng
nhau của các thiết bị;
 Tích hợp hài hoà với trải nghiệm ngoại tuyến;

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 YÊU CẦU VỀ THANH ĐIỀU HƯỚNG  YÊU CẦU VỀ THANH ĐIỀU HƯỚNG

(1) Về chỉ dẫn vị trí (2) Về điều khiển điều hướng


• Việc điều hướng người dùng quanh website cũng cần
• Những chỉ dẫn vị trí cần cho người dùng biết
giúp họ nhận biết chính xác được cả mục đang truy cập
chính xác vị trí của họ trên website và sự định và sự liên quan của nó tới nội dung khác. Nên để các
vị này cần chính xác, ngay cả khi người dùng thông tin về vị trí xuất hiện cùng kiểu định dạng, cùng
truy cập vào website từ một trang bên trong của nơi trên mọi trang của website.
website đó. • Việc điều hướng người dùng phổ biến cho website bán
• Những chỉ dẫn vị trí này cũng cần phải dễ nhận lẻ trực tuyến phải hướng tới mục tiêu tạo ra một trải
biết và phù hợp với ngữ cảnh của điều hướng nghiệm người dùng toàn diện. Điều này phải xuất phát
khác. từ việc nghiên cứu mục tiêu của người dùng và mục
tiêu kinh doanh của DN

5
12/22/2023

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG  YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG (tiếp)


 Nội dung về thông tin cửa hàng cần tạo cảm giác Thông tin đầy đủ về phương thức mua bán, các
thu hút, yên tâm và tin tưởng cho khách hàng phương thức thanh toán, phương thức giao hàng,
thời gian giao hàng, chính sách mua hàng đổi trả
 Thông tin về cửa hàng rõ ràng, dễ dàng tìm thấy hàng
và dễ liên hệ Một website cũng cần bổ sung các nội dung xung
 Thông tin về sản phẩm đầy đủ, chi tiết, bao gồm quanh các sản phẩm như tập tin âm thanh hoặc tập
kích thước, chất liệu, mầu sắc, hướng dẫn sử tin hình ảnh (vodcast, podcast), việc tạo trải
nghiệm phong phú sẽ cuốn hút cả những khách
dụng, ưu điểm, điểm hạn chế, đánh giá sản phẩm hàng khó tính nhất

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 CÁ NHÂN HÓA  CÁ NHÂN HÓA


 Mỗi khách hàng khi truy cập website bán lẻ trực tuyến sẽ có Việc cá nhân hóa Website đối với KH có thể thức
những nhu cầu riêng, những mục đích riêng. Thông điệp của hiện thông qua các cách thức:
nhà bán lẻ phải luôn đồng hành trong suốt cuộc hành trình
 Cá nhân hóa các nội dung gợi ý
khám phá website của khách hàng.
 Cá nhân hóa dựa vào vị trí
 Cá nhân hóa trải nghiệm website người dùng sẽ giúp tăng
lượng khách hàng tiềm năng cho nhà bán lẻ trực tuyến, đặc  Cá nhân hóa dựa vào ngành nghề
biệt khi mạng xã hội lên ngôi, hàng ngày có hàng trăm hàng  Thông điệp riêng đối với từng khách hàng
nghìn những sản phẩm được chào bán, khách hàng sẽ chú ý
đến những trải nghiệm mang tính cá nhân hóa nhiều hơn.

6
12/22/2023

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 CÁ NHÂN HÓA  CÁ NHÂN HÓA


 Cá nhân hóa các nội dung gợi ý  Cá nhân hóa dựa vào vị trí
 Có thể sử dụng chính nội dung cụ thể mà  Phân tích địa chỉ IP của khách truy cập có thể
người xem quan tâm để hướng họ đến những cung cấp vị trí địa lý của họ, và người bán lẻ có
trải nghiệm tương ứng tiếp theo thể cá nhân hoá trải nghiệm dựa vào thông tin đó.
 Việc cá nhân hóa có thể là cá nhân hóa đơn vị tiền
 Các gợi ý kiểu như “Các khách hàng mua sản
tệ, cá nhân hóa theo thời tiết (gợi ý những sản
phẩm này cũng mua…” có tính thuyết phục
phẩm phù hợp thời tiết), cá nhân hóa mặt hàng có
cao với khách hàng.
khẳ năng đáp ứng nhanh ( ví dụ như Tikinow -
giao hàng trong 2h)

3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT 3.1.2. YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MỘT WEBSITE BLTT

 CÁ NHÂN HÓA  CÁ NHÂN HÓA


 Cá nhân hóa dựa vào ngành nghề  Thông điệp riêng đối với từng khách hàng
 Nếu một người dùng vào website trong giờ làm  Thông điệp riêng đối với từng khách hàng là vấn đề
việc, địa chỉ IP sẽ cho phép nhận diện thông tin mà người bán lẻ hướng tới mục tiêu một - một, cá
về công ty của họ. Điều này sẽ giúp người bán nhân hóa hoàn toàn và riêng biệt.
thực hiện cá nhân hóa khách hàng với một  Website bán lẻ trực tuyến tuỳ chỉnh trải nghiệm của
ngành cụ thể. mỗi khách truy cập theo chính xác người đó là ai
 Hiểu được ngành nghề của người dùng có thể chứ không phải làm việc cho công ty nào, ngành
giúp người bán lẻ xác định hình ảnh mà sẽ sử nghề nào hay thích cái gì, mà là lịch sử và mối quan
dụng, sản phẩm sẽ giới thiệu cho các khách hệ của họ với nhà bán lẻ.
hàng này.

7
12/22/2023

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT

YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT THIẾT KẾ WEB BLTT (1) Khả năng điều dẫn (Navigability)

 Khả năng điều dẫn (navigability)  Khả năng điều dẫn là một yếu tố quan trọng nhất

 Tính tương tác trong thiết kế website cửa hàng bán lẻ.

 “Bầu không khí web”  Khả năng điều dẫn được hiểu là khả năng người
dùng có thể "đi lại" trong website một cách dễ
dàng, có hiệu quả và không bị lạc đường.

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT

(2) Khả năng điều dẫn (Navigability) (2) Tính tương tác
 Mục tiêu then chốt của thiết kế điều dẫn tốt là tối thiểu
Tính tương tác của website bán lẻ trực tuyến có thể
hóa việc di chuyển, chiều sâu cũng như sự rườm rà khi
di chuyển trong website. tóm tắt trên một số góc độ sau:
 Các câu hỏi cơ bản trên phương diện người dùng (khi  Giúp khách hàng tham gia, nghiên cứu và hành
họ ở tại một vị trí, một thời điểm trong website) khi thiết động.
kế điều dẫn bao gồm:
 Có truyền thông hai chiều tốt (truyền thông từ
 Lúc này tôi đang ở đâu? khách hàng đến doanh nghiệp, từ doanh
 Tôi có thể quay trở lại nơi tôi đã ở không? Tôi sẽ đi nghiệp đến khách hàng) và tương tác đồng thời
đến một vị trí cụ thể như thế nào? từ cả hai phía.

8
12/22/2023

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT
(3) “BẦU KHÔNG KHÍ WEB”
(2) Tính tương tác (tiếp)
 Bầu không khí web có nhiều nét tương tự với bầu không
 Thông tin phản hồi từ khách hàng đến nhà bán
khí trong cửa hàng bán lẻ truyền thống. Cảm giác tốt và
lẻ được lưu thông thuận tiện. không gian đẹp khuyến khích người mua hàng dành
 Toàn bộ các trải nghiệm mua sắm là dễ chịu và nhiều thời gian thăm cửa hàng hơn.
vui thú.  Sử dụng các phương tiện nghe nhìn (âm nhạc và hình
 Phát triển mối quan hệ gần gũi, cá nhân hóa với ảnh, như các hình ảnh ba chiều và các video nội dung) có
khách hàng. thể giúp cải thiện bầu không khí web.
 Bất kỳ câu hỏi hay thắc nào của khách hàng đặt  Cần lưu ý đến mức độ sử dụng, tránh sự lạm dụng. Sự
ra đều được giải đáp nhanh chóng và hiệu quả. lạm dụng các phương tiện nghe nhìn có thể dẫn đến làm
chậm thời gian tải website.

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT

 TÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ TRONG THIẾT KẾ  TÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ TRONG THIẾT KẾ
WEBSITE BÁN LẺ TRỰC TUYẾN WEBSITE BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
 Ảnh hưởng của khả năng điều dẫn đối với bầu không  Ảnh hưởng của khả năng điều dẫn đối với tính tương
khí web: tác:
 Khi người dùng truy cập vào và "đi lại" trong website  Khi người dùng truy cập vào và "đi lại" trong website trôi
trôi chảy, dễ dàng và hiệu quả, với các hình ảnh đẹp, chảy, dễ dàng và hiệu quả, thì họ sẽ cố gắng "thăm nom"
cung cấp các bài tổng thuật, giới thiệu, phê bình sách, hết website, rồi mong muốn tương tác với nhà bán lẻ.
âm nhạc và …, người dùng cảm thấy thoải mái với  Ngược lại, nếu website chậm và rắc rối, người dùng sẽ
không khí của website. không muốn ở lại website lâu, không muốn thực hiện các
hành động tiếp theo (như tìm hiểu thông tin sản phẩm,
 Ngược lại, nếu website chậm và rắc rối, người dùng
dịch vụ, đặt mua hàng...) và không muốn trở lại website
sẽ đánh giá thấp bầu không khí của website.
trong tương lai.

9
12/22/2023

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT

 TÍCH HỢP CÁC YẾU TỐ TRONG THIẾT KẾ  NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI THIẾT KẾ WEB
WEBSITE BÁN LẺ TRỰC TUYẾN
 Tác động từ bầu không khí web tới tính tương  Các nguyên tắc tổ chức
tác: website
 Đây là mối quan hệ rất mạnh. Người dùng được
thoải mái bởi bầu không khí web sẽ càng có mong  Các nguyên tắc tổ chức
muốn tương tác với nhà bán lẻ trực tuyến.
thông tin trên website
 Các hình ảnh đẹp, các bài tổng thuật, giới thiệu,
đánh giá sản phẩm… được tiếp nhận một cách tích
cực, thì tính tương tác sẽ tăng lên trong tương lai.

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT
 NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI THIẾT KẾ WEB  NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI THIẾT KẾ WEB
 Các nguyên tắc tổ chức website  Các nguyên tắc tổ chức website (tiếp)
Một website có tổ chức hợp lý phải đảm bảo các  Chú trọng đến tốc độ tải trang
nguyên tắc sau:  Nhiều chuyên gia cho rằng trong vòng khoảng thời gian
 Tổ chức website chặt chẽ và dễ sử dụng tối đa 3 giây là mức chuẩn đối với một website cần phải
Website cần có cấu trúc logic, rõ ràng, thống nhất và dễ bắt đầu xuất hiện các thành phần trong trang.
hiểu sao cho người dùng dễ dàng tiếp cận các thông tin  Việc tối ưu hóa tốc độ tải trang không chỉ giúp ích cho
cần thiết khi truy cập người dùng mà còn giúp cho hệ thống máy chủ của
 Sử dụng từ ngữ dễ hiểu người bán sẽ nhẹ nhàng hơn, tiết kiệm được tài nguyên
Việc sử dụng những từ ngữ dễ hiểu cũng làm tăng thêm và băng thông, làm tăng khả năng cung cấp lượng truy
cập trong cùng một thời điểm nhiều hơn => đồng nghĩa
tính tiện dụng, giúp cho website dễ sử dụng hơn đối
với việc tối ưu lợi nhuận cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng.
với người dùng.

10
12/22/2023

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT
 NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI THIẾT KẾ WEB  NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI THIẾT KẾ WEB
 Các nguyên tắc tổ chức website (tiếp)  Các nguyên tắc tổ chức website (tiếp)
 Chú trọng đến tốc độ tải trang  Dễ theo dõi hành trình khách hàng
Một số cách thức có thể áp dụng để làm giảm thời • Website bán lẻ trực tuyến phải giúp người bán mô tả và
theo dõi được “hành trình khách hàng”, từ lúc “người
gian tải trang bao gồm:
lướt web” ghé thăm website cho đến khi trở thành khách
 Hạn chế việc lạm dụng quá nhiều hình ảnh, hàng, và thậm chí quá trình sau khi mua trở thành khách
video và audio. hàng trung thành.
• Có thể sử dụng một số công cụ như Google Analytics
 Tối ưu kích thước và dung lượng của những hình hoặc các công cụ tương tự khác tích hợp vào website để
ảnh được sử dụng trên website theo dõi các hoạt động của khách hàng thực hiện trên
website.

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT
Đặc điểm chung của công cụ quản lý và theo dõi website  NGUYÊN TẮC QUAN TRỌNG KHI THIẾT KẾ WEB
- Xác định mục tiêu và đo lường những chỉ số phù hợp.
Với bán lẻ trực tuyến thì mục tiêu cuối cùng đều là doanh số bán hàng.  Các nguyên tắc tổ chức thông tin trên website
Do đó, chỉ số chuyển đổi (Conversion rate) luôn là một trong những con
số quan trọng nhất cần được đo lường cụ thể. Việc tổ chức thông tin trên website cần đảm bảo
- Tối thiểu hóa chỉ số rời bỏ trang web. những nguyên tắc cơ bản sau:
Bằng cách phân tích và cải thiện Bounce Rate (tỷ lệ người truy cập vào
website và rời bỏ ngay mà không xem bất cứ một nội dung nào) sẽ giúp  Tuân thủ đúng quy trình tổ chức thông tin trên
khắc phục được những thiếu sót còn tồn đọng trong cách thức tổ chức, website
nội dung website hoặc các hoạt động truyền thông marketing của DN
- Tối đa hóa lưu lượng khách hàng truy cập vào website.  Sử dụng linh hoạt và sáng tạo các kiểu cấu trúc
Báo cáo lưu lượng truy cập (Traffic sources) và nguồn là những chỉ số
giúp định vị được nguồn truy cập của người dùng và có những điều
website
chỉnh cho hợp lý để tối đa hóa hiệu quả.

11
12/22/2023

3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT 3.1.3. YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ WEB BLTT

 CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THÔNG TIN  CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC THÔNG TIN
TRÊN WEBSITE TRÊN WEBSITE
 Quy trình tổ chức thông tin trên website
 Các kiểu cấu trúc website
 Bước 1. Phân chia các khối thông tin lớn thành
các đơn vị thông tin nhỏ, logic, thống nhất. o Cấu trúc tuyến tính
 Bước 2. Thiết lập hệ thống phân cấp theo tầm o Cấu trúc phân cấp
quan trọng của thông tin
o Cấu trúc ô lưới
 Bước 3. Xây dựng cấu trúc liên kết giữa các hệ
thống phân cấp thông tin o Cấu trúc mạng nhện
 Bước 4. Đánh giá chức năng, tính thẩm mỹ
của hệ thống phân cấp thông tin.

3.2. QUẢN TRỊ WEBSITE VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE

Danh mục những việc cần phải thực hiện để duy trì website
3.2.1. Duy trì và phát triển website thường xuyên tránh việc mất khách hàng vào tay đối thủ
 Cập nhật sản phẩm
3.2.2. Quản trị cơ sở dữ liệu  Cập nhật giá
 Kiểm tra việc thanh toán
 Cập nhật kho hàng
 Cập nhật nội dung các bài viết
 Kiểm tra tất cả các liên kết
 Kiểm tra tất cả các biểu mẫu
 Tạo bản sao lưu của website
 Xem xét, cập nhật thiết kế website:
 Kiểm tra website SEO
 Cập nhật bảo mật

12
12/22/2023

3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE 3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE

 Cập nhật sản phẩm: cần phải đảm bảo việc duy trì cập  Cập nhật kho hàng
nhật các sản phẩm ngay sau khi có sự thay đổi trong thực
 Việc trao đổi, bồi hoàn gây mất thời gian và là
tế, hoặc từ các nhà cung cấp, hoặc từ các nhà phân phối.
nguyên nhân chính dẫn tới mất niềm tin của
 Cập nhật giá: một số sản phẩm có giá không ổn định mà
khách hàng với nhà bán lẻ.
có thể thay đổi hàng ngày. Trong khi một số sản phẩm cần
được cập nhật giá vì chương trình khuyến mại hoặc do  Hiện nay, các phần mềm quản lý bán hàng đa
một vài yếu tố khác. kênh đã hỗ trợ nhà bán lẻ rất nhiều trong việc cập
 Kiểm tra việc thanh toán: tiến trình thanh toán là nơi nhật kho hàng, đặc biệt là đối với các nhà bán lẻ
thường xuyên gây ra việc mất khách. Điều này bởi vì triển khai bán hàng cả ở cửa hàng truyền thống và
người quản trị thường bỏ qua tiến trình này, hoặc không cửa hàng trực tuyến và lưu trữ hàng hóa ở các kho
để ý đến tính thuận tiện của việc thanh toán đơn hàng trực khác nhau.
tuyến.

3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE 3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE

 Cập nhật nội dung các bài viết  Kiểm tra tất cả các liên kết: Nếu khách hàng click vào một đường
 Ngoài thông tin về sản phẩm, các bài viết khác về cửa hàng dẫn với hi vọng là có thể tìm thấy thông tin tham khảo hữu ích ở
cũng cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho khách hàng đó nhưng kết quả là một trang lỗi không truy cập được thì sẽ gây ra
như địa chỉ cửa hàng, phương thức thanh toán, phương thức ấn tượng rất không tốt cho họ.
bảo hành, chính sách đổi trả hàng, danh sách tài khoản hoặc
 Kiểm tra tất cả các biểu mẫu: Kiểm tra tất cả các biểu mẫu trên
ngay cả triết lý kinh doanh hay giá trị cốt lõi cũng cần cập
website bán lẻ trực tuyến. Điền các form liên hệ, form đăng ký,
nhật theo thời gian nếu cần thiết. form đặt hàng - thanh toán … và kiểm tra xem các mail thông báo
 Ngoài ra, những tin tức cập nhật về các hoạt động của cửa thành công có được gửi đến đúng địa chỉ hay không
hàng, các liên kết hợp tác kinh doanh, các đối tác, các thông
tin liên hệ… cũng cần được cập nhật khi có sự thay đổi,  Tạo bản sao lưu của website: Một thói quen tốt là duy trì việc sao
tránh rơi vào trường hợp khách hàng không thể liên hệ, gọi lưu dữ liệu website định kỳ. Sẽ không thể biết được lúc nào máy
điện hoặc khách hàng bị nhầm lẫn áp dụng những chính sách chủ nào bị lỗi, hoặc nguy cơ website bị tấn công và mất dữ liệu.
cũ trong mua bán sản phẩm.

13
12/22/2023

3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE 3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE

Xem xét, cập nhật thiết kế website  Kiểm tra website SEO
 Định kỳ xem xét và rà soát giao diện hiển thị  Để website giúp nhà bán hàng lẻ một cách
phía người dùng xem có phù hợp và có bị lỗi hiệu quả, lượng khách ghé thăm phải tăng dần
thời hay không. Nếu giao diện quá cũ hoặc cần theo thời gian đòi hỏi các nhà phát triển
cải tiến về hiển thị, về mầu sắc, về tương tác thì website bán hàng phải nghĩ cách tối ưu với các
cần thiết phải chỉnh sửa. công cụ tìm kiếm (SEO).
 Cần phải kiểm tra giao diện hiển thị trên các  Hiện có rất nhiều website giúp cho việc phân
thiết bị khác nhau như điện thoại thông minh, tích SEO của nhà bán lẻ trở nên dễ dàng hơn
máy tính bảng, máy tính để bàn, máy tính xách và cung cấp góc nhìn đa chiều hơn
tay…xem khả năng đáp ứng.

3.2.1. DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN WEBSITE 3.2.2. QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
 Cập nhật bảo mật  CSDL là cơ sở để xây dựng hệ thống trong nhiều lĩnh
 Dù website của có chạy bằng hệ quản trị nội dung vực, nền tảng khác nhau, trong đó có website bán lẻ trực
tuyến.
(CMS) nào đi nữa thì việc cập nhật bảo mật là một việc
rất quan trọng đối với bảo trì website.  CSDL hiểu đơn giản là một hệ thống để tổ chức dữ liệu.
Khi có một tập dữ liệu, có thể là một tập dữ liệu giao
 Rất nhiều những dữ liệu nhạy cảm của khách hàng như
tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản ngân hàng… dịch, CSDL sẽ tổ chức những dữ liệu này theo cách đã
được định nghĩa trước đó.
được lưu trên website. Nếu bỏ qua việc bảo trì hay cập
nhật, sẽ có nguy cơ lớn là hackers sẽ tấn công các dữ  Trong bối cảnh của các ứng dụng bán hàng, dữ liệu
liệu đó. Và nếu dữ liệu khách hàng bị tấn công thì họ sẽ thường ở trong hai lĩnh vực sau:
mất hoàn toàn niềm tin vào website và không bao giờ  Dữ liệu nội dung website
mua sắm trở lại.
 Dữ liệu giao dịch

14
12/22/2023

3.2.2. QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.2.2. QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU


 Dữ liệu nội dung  Dữ liệu giao dịch
 Dữ liệu nội dung website là dữ liệu về những gì  Dữ liệu giao dịch là kết quả của việc người dùng tương
nhìn thấy trên trình duyệt phía khách hàng. tác trên website. Nếu một website bán hàng trực tuyến
mới được triển khai thì sẽ chưa có dữ liệu giao dịch.
 Đó là những dữ liệu sẽ sinh ra các trang HTML Nhưng theo thời gian, khi khách hàng mua hàng và giao
bao gồm: dịch, dữ liệu sẽ xuất hiện và nhiều dần lên.
 Trang nội dung  Ví dụ về dữ liệu giao dịch bao gồm:
 Trang sản phẩm chi tiết  Đơn hàng của khách hàng: tên, địa chỉ, điện thoại,
email, sản phẩm mua
 Trang loại sản phẩm (các sản phẩm cùng loại)
 Cập nhật kho hàng: dữ liệu xuất, nhập, tồn, hàng hết…

3.2.2. QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.2.2. QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU


 VAI TRÒ CỦA CSDL ĐỐI VỚI WEBSITE BÁN HÀNG  ĐIỂM YẾU CỦA CSDL ĐỐI VỚI WEBSITE BÁN HÀNG
Trong thương mại điện tử, CSDL có những điểm yếu riêng, đó
Theo dõi giao dịch là độ phức tạp và hạn chế trong khả năng phân tích
Tổ chức sản phẩm  Độ phức tạp: Nếu là hàng triệu sản phẩm mà không tổ chức
CSDL là điều bất khả thi. Vấn đề chính là chi phí để cài đặt,
Cung cấp cấu trúc để lưu trữ dữ liệu triển khai CSDL. Các bước cần phải thực thi đều khá phức tạp
như thiết lập CSDL, quản trị CSDL, thiết lập máy chủ, xác
thực phân quyền, tổ chức sơ đồ dữ liệu (schema), chuẩn hóa
dữ liệu…
 Phân tích dữ liệu: Một điểm hạn chế khác của CSDL cho
website bán hàng là tổ chức dữ liệu theo hướng đơn hàng.
Cách tổ chức dữ liệu như thế này làm cho việc tạo ra và cập
nhật các giao dịch dễ dàng nhất nhưng không may mắn khi
cách tổ chức đó lại không tốt cho việc phân tích dữ liệu

15

You might also like