Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

2.2.

Bất cập và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện
hành

• BẤT CẬP 1:

Ông H, tự cho mình là người đang giữ chức vụ quản lý và có


mức lương hàng tháng là 13.500.000đ, không xuất hiện trong
danh sách kèm theo tờ khai quyết toán thuế thu nhập cá nhân
năm 2018 của Công ty Cổ phần Nhựa T. Điều này cho thấy có
khả năng mức lương ông H ghi trong hợp đồng lao động không
phản ánh đúng thực tế. Điều này có thể dẫn đến việc trốn thuế
hoặc vi phạm các quy định về lao động và thuế. Đây là một vấn
đề nghiêm trọng cần được điều tra và xử lý kịp thời.

Qua quá trình tìm hiểu khái niệm “trốn thuế’ bằng những tài liệu
đã thu thập được, nhóm tác giả đưa ra một số định nghĩa để làm
rõ về hành vi “trốn thuế” như sau:

Trốn thuế là hành vi dùng các thủ đoạn để trốn tránh không phải
nộp tiền thuể hoặc để nộp tiền thuế ít hơn mức thuế phải nộp
hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, số tiển thuế được giảm
hoặc tăng số tiền thuể được khấu trừ, tăng số tiền thuế được
hoàn. Thủ đoạn trốn thuế được thực hiện dưới nhiều hình thức
khác nhau như: không nộp hồ sơ đăng ký thuế, không nộp hồ sơ
khai thuể, không làm sổ sách ghi chép đầy đủ, không kê khai
đúng số lượng hàng hóa, dịch vụ, kê khai sai hàng hóa xuất,
nhập khẩu, sửa chữa, làm sai lệch sổ sách, sừ dụng hóa đơn,
chứng từ không hợp pháp để trốn thuế,... 1

Hay trong một tạp chí nghiên cứu tài chính kế toán, “trốn thuế”
còn định nghĩa như sau:

Về Pháp luật hình sự: Trốn thuế được hiểu là

việc thực hiện các hành vi mà pháp luật không

1
https://tkshcm.edu.vn/toi-tron-thue-trong-bo-luat-hinh-su-nam-2015-nhung-han-che-vuong-mac-va-kien-nghi-
hoan-thien/#:~:text=Tr%E1%BB%91n%20thu%E1%BA%BF%20l%C3%A0%20h%C3%A0nh%20vi,s%E1%BB
%91%20ti%E1%BB%81n%20thu%E1%BA%BF%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20ho%C3%A0n.
cho phép để giảm số thuế phải nộp và tăng số

thuế được hoàn. Căn cứ vào những nội dung cụ

thể đã nêu và dựa theo khái niệm về tội phạm

được quy định tại Điều 8 BLHS năm 2015, theo

quan điểm của tác giả: “Tội phạm trốn thuế là

hành vi nguy hiểm cho xã hội, được quy định

trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực

trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại

thực hiện bằng các hành vi gian dối để giảm số

tiền thuế phải nộp hoặc không nộp thuế theo quy

định và phải bị xử lý hình sự”.

Các hành vi trốn thuế bao gồm: Không nộp

hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế;

nộp hồ sơ khai thuế sau 90 ngày kể từ ngày hết

hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc hết thời hạn gia

hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định của pháp

luật; Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản

thu liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải

nộp; Không xuất hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch

vụ hoặc ghi giá trị trên hóa đơn bán hàng thấp

hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hóa, dịch

vụ đã bán; Sử dụng hóa đơn, chứng từ không

hợp pháp để hạch toán hàng hóa, nguyên liệu

đầu vào trong hoạt động phát sinh nghĩa vụ

thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm


tăng số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được

giảm hoặc tăng số tiền thuế được khấu trừ, số

tiền thuế được hoàn; Sử dụng chứng từ, tài liệu

không hợp pháp khác để xác định sai số tiền

thuế phải nộp, số tiền thuế được hoàn; Khai

sai với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. 2

Nhóm tác giả nhận thấy bất cập trong tình tiết này liên quan đến
các điều khoản sau của Bộ Luật Lao Động của Việt Nam:

Hợp đồng lao động: Theo Điều 90 của Bộ Luật Lao Động 2019,
tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người
lao động theo thỏa thuận để thực hiện công việc, bao gồm mức
lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các
khoản bổ sung khác. Trong trường hợp của ông H, không có hợp
đồng lao động bằng văn bản giữa ông và Công ty Cổ phần Nhựa
T từ ngày 14/02/2017 đến ngày 10/01/2018.

Quản lý công ty: Theo Điều 4 của Luật Doanh Nghiệp 2020,
người quản lý doanh nghiệp là người quản lý công ty và người
quản lý doanh nghiệp tư nhân, bao gồm chủ doanh nghiệp tư
nhân, thành viên hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành
viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng
quản trị, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc và cá nhân giữ chức danh quản lý khác có thẩm quyền
nhân danh công ty ký kết giao dịch của công ty theo quy định tại
Điều lệ công ty.

Mức lương: Theo Điều 90 của Bộ Luật Lao Động 2019, mức
lương theo công việc hoặc chức danh không được thấp hơn mức
lương tối thiểu. Trong trường hợp của ông H, mức lương tự cho
là 13.500.000đ nhưng không thể cung cấp tài liệu hoặc chứng cứ
nào để chứng minh mức lương đã thỏa thuận giữa các bên.

2
https://sti.vista.gov.vn/tw/Pages/tai-lieu-khcn.aspx?ItemID=337709
Nhóm tác giả nhận thấy việc thiếu hợp đồng văn bản như trên
có thể dẫn đến hậu quả vi phạm pháp luật. Để làm rõ điều này,
nhóm tác giả xét thấy bất cập trong tình tiết này liên quan đến ba
vấn đề chính:

1/ Thiếu hợp đồng lao động bằng văn bản: Theo Luật Lao động
của Việt Nam, mọi thỏa thuận về công việc và tiền lương giữa
người lao động và người sử dụng lao động phải được ghi trong
hợp đồng lao động. Trong trường hợp của ông H, không có hợp
đồng lao động bằng văn bản giữa ông và Công ty Nhựa T từ
ngày 14/02/2017 đến ngày 10/01/2018.

2/ Vị trí và mức lương không rõ ràng: Ông H tự cho mình là


quản lý công ty và có mức lương là 13.500.000đ, nhưng không
thể cung cấp tài liệu hoặc chứng cứ nào để chứng minh công
việc và mức lương đã thỏa thuận giữa các bên. Điều này có thể
gây ra những vấn đề pháp lý liên quan đến quyền lợi của người
lao động và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

3/ Sự không nhất quán trong thông tin: Trong một sự kiện xảy ra
tại Công ty Nhựa T vào ngày 15/9/2017, ông H có mặt tại công
ty nhưng lại được ghi nhận là “đang nằm võng”. Trong khi đó,
bà H khai với Công an rằng ông H là kế toán của Công ty. Điều
này gây ra sự không nhất quán trong thông tin về vị trí công việc
của ông H tại công ty.

Bất cập này có thể dẫn đến việc vi phạm các quy định về lao động và thuế tại Việt
Nam.

Đầu tiên, nhóm tác giả xét thấy trong trường hợp này, nếu mức lương của ông H là
13.500.000đ là có thật thì công ty phải kê khai thông tin về thu nhập của ông H
trong bảng lương công ty. Điều này đã được pháp luật quy định tại khoản 3 Điều
95 Bộ luật Lao động 2019, mỗi lần trả lương, công ty phải thông báo bảng kê trả
lương cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ,
tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có).
Xét thấy ông H không có người phụ thuộc và mức lương thuộc diện phải đóng thuế thu
nhập cá nhân. Điều này được qui định ở nghị quyết số 954/2020/UBTVQH14 như sau:
Điều 1. Mức giảm trừ gia cảnh
Điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật Thuế thu nhập
cá nhân số 04/2007/QH12 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số
26/2012/QH13 như sau:
1. Mức giảm trừ đối với đối tượng nộp thuế là 11 triệu đồng/tháng (132 triệu đồng/năm);
2. Mức giảm trừ đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng.

Thêm nữa, việc này khiến công ty phải trả thêm thuế thu nhập cá nhân. Điều này được
quy định ở mục a.1, khoản 1, điều 16, thông tư 156/2013/TT-BTC về khai thuế, nộp thuế
thu nhập cá nhân như sau:

Tổ chức, cá nhân trả thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân và cá nhân có thu
nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân thực hiện khai thuế, nộp thuế và quyết toán
thuế theo quy định tại Điều 17 Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Quản lý thuế, cụ thể như sau:

1. Khai thuế, nộp thuế đối với tổ chức, cá nhân trả thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân

a) Nguyên tắc khai thuế

a.1) Tổ chức, cá nhân trả thu nhập có phát sinh khấu trừ thuế thu nhập cá nhân khai thuế
theo tháng hoặc quý. Trường hợp trong tháng hoặc quý, tổ chức, cá nhân trả thu nhập
không phát sinh khấu trừ thuế thu nhập cá nhân thì không phải khai thuế.

Do đó chi phí của công ty sẽ tăng, dẫn đến lợi nhuận sau thuế của công ty giảm.

Nhưng trong thực tế, công ty đã không kê khai thông tin của ông H trong bảng
lương công ty. Nhóm tác giả nhận thấy đây là dấu hiệu của hành vi trốn thuế. Mặt
khác, quyền lợi của ông sẽ không được đảm bảo vì ông không được xem là người
lao động của công ty nên sẽ không được trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn,
trợ cấp thất nghiệp từ công ty theo quy định của pháp luật.

Bên cạnh đó việc thiếu hợp đồng văn bản còn dẫn tới hậu quả bất
lợi cho người lao động. Nhóm tác giả sẽ phân tích dựa trên
khoản 1, điều 13 của Bộ luật Lao động năm 2019 có nội dung
như sau:

Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và
người sử dụng lao động về việc làm có trả công, tiền lương, điều
kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao
động. Trường hợp hai bên thỏa thuận bằng tên gọi khác (hoặc
không có tên gọi) nhưng có nội dung thể hiện về việc làm có trả
công, tiền lương và sự quản lý, điều hành, giám sát của một bên
thì được coi là hợp đồng lao động.

Về yếu tố "người sử dụng lao động", nhóm tác giả nhận thấy
rằng công ty có thể cử một người không có thẩm quyền của công
ty để giao kết hợp đồng với người lao động. Tức là công ty có
thể thuê người lao động để phục vụ cho lợi ích kinh tế của công
ty dưới tư cách cá nhân chứ không phải pháp nhân. Nghĩa là việc
này có thể giúp công ty "lách” luật pháp bởi vì giữa người lao
động và công ty không tồn tại bất kì thỏa thuận nào. Từ đó công
ty có thể thuê nhân công mà không phải đóng thuế, bảo hiểm y
tế, bảo hiểm tai nạn, trợ cấp thất nghiệp theo quy định của pháp
luật.

Dựa vào bất cập 1 nhóm tác giả đã đưa ra một kiến nghị cho
bất cập trên:

Thứ nhất là Công ty Cổ phần Nhựa T nên tiến hành xác minh
lại thông tin liên quan đến vị trí công việc và mức lương của ông
H. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc rà soát lại các
hồ sơ, tài liệu liên quan hoặc phỏng vấn các nhân viên khác
trong công ty.

Thứ hai là công ty nên lập hợp đồng lao động bằng văn bản
với ông H ngay lập tức nếu ông H mới vừa bắt đầu làm cho công
ty và vẫn đang làm cho công ty . Hợp đồng lao động nên ghi rõ
vị trí công việc, mức lương và các điều khoản khác theo quy
định của Luật Lao động.

Thứ ba là nếu mức lương 13.500.000đ của ông H có thật


công ty nên điều chỉnh lại thông tin thuế thu nhập cá nhân của
ông H và nộp thuế cho cơ quan thuế theo quy định.

Công ty nên tăng cường việc tuyên truyền và đào tạo cho
nhân viên về quy định của pháp luật về lao động và thuế, nhằm
nâng cao nhận thức và trách nhiệm của nhân viên trong việc tuân
thủ pháp luật.

Công ty nên tiến hành kiểm tra nội bộ để phát hiện và xử lý


kịp thời các vi phạm khác (nếu có) liên quan đến hợp đồng lao
động và thuế thu nhập cá nhân.

Trong trường hợp phát hiện vi phạm pháp luật, công ty nên
hợp tác đầy đủ với cơ quan chức năng trong việc điều tra và xử
lý vi phạm.

• BẤT CẬP 2:

"Thỏa thuận"

Căn cứ theo khoản 1, điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có giải thích
về người lao động như sau:

Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động
theo thỏa thuận, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành,
giám sát của người sử dụng lao động.

Nhóm tác giả xét thấy, khoản 1, điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có
tồn tại bất cập trên gây bất lợi cho người lao động. Trường hợp
điển hình là trong lúc kí hợp đồng lao động, người sử dụng lao
động có đính kèm điều khoản "cam kết 5 năm sau khi nghỉ việc
thì người lao động không được làm cho công ty khác". Nhóm tác
giả nhận thấy hoàn toàn có thể xảy ra trường hợp người lao động
kí hợp đồng mặc dù họ không đồng ý với các điều khoản trong
hợp đồng nhưng vì một số nguyên nhân như vấn đề kinh tế gây
chi phối ý chí của người lao động nên họ đành phải kí hợp đồng.
Bên cạnh đó, nhóm tác giả xét thấy điều khoản trong hợp đồng
trên vi phạm điều 10, bộ luật lao động 2019.
Điều 10, bộ luật lao động 2019 đề cập về quyền của người lao
động có 2 ý sau đây:

1. Được tự do lựa chọn việc làm, làm việc cho bất kỳ người sử
dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà pháp luật không cấm.

2. Trực tiếp liên hệ với người sử dụng lao động hoặc thông qua
tổ chức dịch vụ việc làm để tìm kiếm việc làm theo nguyện
vọng, khả năng, trình độ nghề nghiệp và sức khỏe của mình.

Việc không giải thích rõ ràng các khái niệm, định nghĩa có thể
gây bất lợi cho người lao động như trường hợp trên trên.

Nhóm tác giả nghĩ rằng từ “thỏa thuận” có thể được hiểu theo
nhiều góc độ khác nhau tùy thuộc vào tầm nhận thức của mỗi
người. Vì thế nhóm tác giả đã tìm hiểu về định nghĩa của từ
“thỏa thuận”. Qua quá trình tìm hiểu thì nhóm tác giả nhận thấy
có 2 góc độ điển hình khi nhìn nhận khái niệm “thỏa thuận”, cụ
thể như sau:

Ở góc độ thứ nhất, từ “thỏa thuận” được hiểu đơn giản như sau:

Theo bài viết thứ nhất, từ “thỏa thuận” được định nghĩa là “sự đi
tới sự đồng ý sau khi cân nhắc, thảo luận.3”

Theo bài viết thứ hai, từ “thỏa thuận” được định nghĩa nguyên
văn trong tiếng Anh là:

“the situation in which people have the same opinion, or in


which they approve of or accept something4”.

Nghĩa tiếng Việt của từ “thỏa thuận” được dịch bởi công cụ dịch
trực tuyến là:

3
https://vi.wiktionary.org/wiki/th%E1%BB%8Fa_thu%E1%BA%ADn#:~:text=%C4%90i%20t%E1%BB%9Bi
%20s%E1%BB%B1%20%C4%91%E1%BB%93ng%20%C3%BD%20sau%20khi%20c%C3%A2n%20nh
%E1%BA%AFc%2C%20th%E1%BA%A3o%20lu%E1%BA%ADn
4
https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/agreement
“tình huống trong đó mọi người có cùng quan điểm, hoặc trong
đó họ tán thành hoặc chấp nhận điều gì đó”.

Ở góc độ thứ hai, từ “thỏa thuận” được giải thích trên trang
Internet của trường luật Cornell Law School như sau:

“An agreement is a manifestation of mutual assent by two or


more persons to one another.

It is a meeting of the minds in a common intention, and is made


through offer and acceptance. An agreement can be shown from
words, conduct, and in some cases, even silence.

Agreements are often associated with contracts; however,


"agreement" generally has a wider meaning than "contract,"
"bargain," or "promise. " A contract is a form of an agreement
that requires additional elements, such as consideration.

Jurisdictions differ on their use of "agreement" in denoting a


legally enforceable contract. For example, the Supreme Court of
Washington has stated that a contract is a promise or set of
promises which is protected under the law, whereas an
agreement is a manifestation of mutual assent which does not
necessarily carry legal implications. However, in Pennsylvania,
an agreeement has been defined as a enforceable contract
wherein the parties intend to enter into a binding agreeement.
However the agreeement's essential terms need to be certain
enough to act as a basis when determining whether there has
been a breach.

Additionally, an agreement to agree is not enforceable. In


California, the distinction between a final agreement and an
agreeement to agree is dependent on the objective intent of the
parties. Where an agreement is written, courts will determine the
intent of the parties through the plain meaning of the words of
the instrument.

In criminal law, the inchoate offense of conspiracy requires an


agreement to commit an unlawful act. An agreement in this
context does not need to be explicit; rather, a meeting of the
minds can rather be inferred from the facts and circumstances of
the case.”

Sau khi được nhóm tác giả dịch và sử dụng công cụ dịch trực
tuyến thì đoạn trích được dịch sang tiếng Việt như sau:

“Thỏa thuận là sự thể hiện sự đồng ý của hai hoặc nhiều người
với nhau.

Đó là sự gặp gỡ của những ý chí trong một mục đích chung và


được thực hiện thông qua lời đề nghị và sự chấp nhận. Một sự
thỏa thuận có thể được thể hiện qua lời nói, hành vi và trong một
số trường hợp thậm chí là sự im lặng.

Các thỏa thuận thường gắn liền với hợp đồng; tuy nhiên, "thỏa
thuận" thường có nghĩa rộng hơn "hợp đồng", "mặc cả" hoặc "lời
hứa". Hợp đồng là một hình thức thỏa thuận yêu cầu các yếu tố
bổ sung, chẳng hạn như sự cân nhắc.

Các khu vực pháp lý khác biệt về cách sử dụng "thỏa thuận"
trong việc biểu thị một hợp đồng có hiệu lực pháp lý. Ví dụ, Tòa
án Tối cao Washington đã tuyên bố rằng hợp đồng là một lời hứa
hoặc một loạt các lời hứa được pháp luật bảo vệ, trong khi một
sự thỏa thuận là sự thể hiện sự đồng thuận chung và không nhất
thiết phải mang ý nghĩa pháp lý. Tuy nhiên, ở Pennsylvania, một
sự thỏa thuận được định nghĩa là một hợp đồng có hiệu lực thi
hành trong đó các bên có ý định ký kết một thỏa thuận ràng
buộc. Tuy nhiên, các điều khoản thiết yếu của thỏa thuận cần
phải đủ chắc chắn để làm cơ sở xác định liệu có vi phạm hay
không.
Ngoài ra, một sự thỏa thuận không có hiệu lực thi hành trong
một số tình huống. Ở California, sự khác biệt giữa thỏa thuận
cuối cùng và thỏa thuận đồng ý phụ thuộc vào mục đích khách
quan của các bên. Khi một thỏa thuận được viết ra, tòa án sẽ xác
định ý định của các bên thông qua ý nghĩa rõ ràng của các từ
trong văn kiện.

Trong luật hình sự, hành vi phạm tội âm mưu lúc ban đầu đòi hỏi
phải có sự đồng ý để thực hiện một hành vi trái pháp luật. Một
thỏa thuận trong bối cảnh này không cần phải rõ ràng; đúng hơn,
cuộc họp của các ý kiến có thể được suy ra từ các sự kiện và
hoàn cảnh của vụ án.”5

Thêm nữa, để hiểu có thể hiểu rõ nhất về ý nghĩa của bài viết,
nhóm tác giả đề xuất mục giải thích nghĩa của từ “meeting of the
minds” nằm trên trang Internet của trường luật Cornell Law
School, nghĩa này được giải thích như sau:

“Meeting of the minds refers to mutual assent by all parties to


the formation of a contract. For a meeting of the minds to occur,
the parties must agree to the same terms, conditions, and subject
matter. Although a meeting of the minds was required under the
traditional subjective theory of assent, modern contract doctrine
requires only objective manifestations of assent. Nowadays, a
meeting of the minds remains a required element for a valid
contract but is judged only by the outward expressions of the
parties. Thus, a meeting of the minds occurs even if one party
subjectively did not agree, as long as both parties’ outward
expressions manifested assent.

5
agreement | Wex | US Law | LII / Legal Information Institute (cornell.edu)
Outside of contract law, meeting of the minds also appears in
some state criminal laws as an element of the crime of
conspiracy.”6

Mục giải thích cho từ “meeting of the minds” được dịch sang
tiếng Việt như sau:

“Sự gặp gỡ của những ý chí đề cập đến sự đồng thuận chung của
tất cả các bên trong việc hình thành một hợp đồng. Để đạt được
sự gặp gỡ của những ý chí, các bên phải đồng ý với các điều
khoản, điều kiện và chủ đề giống nhau. Mặc dù lý thuyết đồng ý
chủ quan truyền thống là cần thiết, nhưng học thuyết hợp đồng
hiện đại chỉ yêu cầu những biểu hiện khách quan của sự đồng ý.
Ngày nay, sự gặp gỡ của những ý chí vẫn là yếu tố bắt buộc để
một hợp đồng có hiệu lực nhưng chỉ được đánh giá qua biểu hiện
bên ngoài của các bên. Do đó, sự gặp gỡ của những ý chí sẽ xảy
ra ngay cả khi một bên không đồng ý về mặt chủ quan, miễn là
biểu hiện bên ngoài của cả hai bên đều thể hiện sự đồng ý. Ngoài
luật hợp đồng, sự gặp gỡ của những ý chí cũng xuất hiện trong
một số luật hình sự của bang như một yếu tố cấu thành tội âm
mưu.”

Nhóm tác giả nhận thấy rằng hầu hết các trường hợp được nêu
trên đều chỉ dựa trên sự đồng ý về mặt khách quan để cấu thành
sự thỏa thuận. Nhưng bên cạnh đó cũng có trường hợp khác, đó
là trường hợp bang Washington, Hoa Kỳ cho rằng một sự thỏa
thuận là sự thể hiện sự đồng thuận chung và không nhất thiết
phải mang ý nghĩa pháp lí. Sau khi tổng hợp các quan điểm trên,
nhóm tác giả thấy rằng tồn tại 2 quan điểm khác nhau:

Quan điểm đầu tiên đó là sự thỏa thuận được cấu thành bởi sự
đồng ý về mặt khách quan; Quan điểm thứ hai là sự thỏa thuận

6
https://www.law.cornell.edu/wex/meeting_of_the_minds
không nhất thiết phải mang ý nghĩa về mặt pháp lí. Nghĩa là sự
đồng thuận không nhất thiết phải thể hiện ra thế giới khách quan.

Nhóm tác giả xét thấy để đảm bảo quyền lợi của người lao động,
tránh mất thời gian cho việc tranh chấp hợp đồng lao động thì
văn bản pháp luật nên giải thích rõ ràng và cụ thể nhất có thể về
các khái niệm. Vì thế, nhóm tác giả đề xuất từ “thỏa thuận” nên
được hiểu theo các tính chất sau:
2.2. Sưu tầm bản án

Theo Bản án số 05/2011/LĐ-ST ngày 23/08/2011của Toà án


Nhân dân Quận 10 TP.Hồ Chí Minh thì nguyên đơn là bà
NĐ_Bùi Trung Ngân trình bày thì: Bà NĐ_Bùi Trung Ngân bắt
đầu làm việc cho Công ty Tân Việt Á vào ngày 08/3/2010 với vị
trí thư ký phiên dịch tại dự án Đường Cao Tốc HN – Hải Phòng.

Thời gian thử việc của bà là 02 tháng từ ngày 08/3/2010 đến


hết ngày 07/5/2010. Lương thỏa thuận trong thời gian thử việc là
9.535.000 đồng/ tháng, lương thỏa thuận sau thử việc là
12.395.000 đồng/ tháng.

Ngày 14/5/2010, bà được yêu cầu trợ giúp đối tác Vitec làm
bảng chấm công cho nhân viên của họ.

Ngày 17/5/2010, ông Robert Branch, phó tổng giám đốc từ


Thành phố Hồ Chí Minh, yêu cầu Giám đốc dự án ra Quyết định
sa thải bà.

Ngày 20/5/2010, bà nhận được thông báo chấm dứt hợp đồng
lao động qua Fax từ trụ sở chính, có hiệu lực vào cuối giờ chiều
ngày 21/5/2010.

Bà đã không đồng ý với những điều trong thông báo và đã


email cho ông Robert Branch để làm rõ vấn đề nhưng không có
phản hồi.

Từ ngày 24/5/2010, bà đã không đến Công ty làm việc và đã


nhận lương của Công ty thanh toán đến hết ngày 31/5/2010.

Bà xác định vào thời điểm làm thử việc và hiện nay bà có
quốc tịch Đức, không còn quốc tịch Việt Nam vì Đức không cho
công dân mang hai quốc tịch.

Ngày 22/4/2010, bà Vũ Thị Thu Trang, thư ký văn phòng


đại diện của Công ty Tân Việt Á tại HN, có gửi mail cho bà.
Sau khi nghiên cứu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án được
thẩm tra tại phiên tòa và căn cứ vào kết quả tranh luận tại phiên
tòa, Hội đồng xét xử nhận định:

1. Về quan hệ tranh chấp và thẩm quyền giải quyết vụ án

Bà NĐ_Bùi Trung Ngân có quốc tịch Đức, đã khởi kiện Công


ty Tân Việt Á, có trụ sở tại Quận 10, TP.HCM, vì tranh chấp liên
quan đến việc chấm dứt hợp đồng lao động một cách đơn
phương. Vụ kiện được thụ lý và giải quyết tại Tòa án nhân dân
Quận 10. Đây là thẩm quyền đúng theo quy định của pháp luật.

2. Về các yêu cầu của các đương sự

Bà NĐ_Bùi Trung Ngân yêu cầu Công ty Tân Việt Á trả 11,5
tháng lương và bồi thường 2 tháng lương do chấm dứt hợp đồng
lao động trái pháp luật, tổng cộng 167.339.250 đồng. Bà không
yêu cầu được nhận lại làm việc.

Bà Ngân bắt đầu làm việc cho Công ty Tân Việt Á từ ngày
08/3/2010 với vị trí thư ký phiên dịch. Thời gian thử việc là 2
tháng, từ 08/3/2010 đến 07/5/2010, với lương thỏa thuận là
9.535.000 đồng/tháng trong thời gian thử việc và 12.395.000
đồng/tháng sau thử việc.

Sau thời gian thử việc, bà Ngân tiếp tục làm việc cho Công
ty. Theo pháp luật, nếu người lao động tiếp tục làm việc sau thời
gian thử việc mà không được thông báo kết quả, người đó được
xem là làm việc chính thức. Tuy nhiên, bà Ngân là người nước
ngoài có quốc tịch Đức, nên cần giấy phép lao động để làm việc
hợp pháp

tại Việt Nam. Công ty Tân Việt Á thông báo chấm dứt hợp đồng
lao động với bà Ngân vào ngày 20/5/2010, trễ hơn qui định 13
ngày. Do đó, bà Ngân được xem là làm việc chính thức tại Công
ty Tân Việt Á.

You might also like