Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 16

ĐÁP ÁN PHIẾU SỐ 1: BÀI TẬP TỔNG HỢP ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II

LỚP 10- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT


 x − 11  4 x − 8
Câu 1. Gọi S là tập hợp các số nguyên x thỏa mãn  . Số phần tử của tập S là:
4 x − 8  3 x − 4
A. 7 . B. 6 . C. 5 . D. 4 .
Lời giải
Chọn D
 x − 11  4 x − 8 3x  −3  x  −1
Ta có:     −1  x  4 .
4 x − 8  3x − 4  x  4 x  4
Mà x nguyên nên x  0;1; 2;3 hay S = 0;1; 2;3 suy ra số phần tử của tập S là 4 .
Câu 2. Cho nhị thức f ( x ) = 3 − 2 x. Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa f ( x )  0 là
3  3   3  3
A.  ; +  . B.  ; +  . C.  −;  . D.  −;  .
2  2   2  2
Lời giải
Chọn B
3
Ta có f ( x )  0  3 − 2 x  0  x 
2
Câu 3. Bảng xét dấu nào dưới đây là của nhị thức bậc nhất f ( x) = 4 − 2 x ?

A. B.

C. D.

Lời giải

Chọn C
f ( x) = 4 − 2 x, TXĐ D = .
f ( x) = 0  4 − 2 x = 0  x = 2.
Bảng xét dấu

Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x − 2  x + 1 là.


 1  1 1 
A.  −;  . B.  −1;  . C.  ; +  . D. ( −; −1) .
 2  2 2 
Lời giải
Chọn A

1
 1
 x − 2  −x −1  x  1
Ta có x − 2  x + 1    2  x .
x − 2  x +1  2
 −2  1 (vl)
 1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S =  −;  .
 2
( x + 3)( 2 − x )  0
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình là:
x −1
A.  −3;1)   2; + ) . B. ( −; −3  1; 2 . C. ( −; −3  (1; 2 . D. ( −; −3)  (1; 2 ) .
Lời giải
( x + 3)( 2 − x )
Đặt f ( x ) = .
x −1
f ( x ) = 0  x = −3 hoặc x = 2 .
f ( x ) không xác định tại x = 1 .
Dấu của f ( x )

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là: ( −; −3  (1; 2 .
Câu 6. Tập nghiệm của bất phương trình 2 x ( 2 − x )  2 − x là:
1  1 
A.  ; 2  . B.  ; +   .
2  2 
 1
C.  0; +  ) . D.  − ;    2; +  ) .
 2
Lời giải
Chọn A
1
2 x ( 2 − x )  2 − x  4 x − 2 x 2 − 2 + x  0  −2 x 2 + 5 x − 2  0   x 2.
2
 x 2 − 7 x + 6  0
Câu 7. Tập nghiệm của hệ bất phương trình  là:
 2 x − 1  3
A. (1; 2 ) . B. 1; 2 . C. ( −1;6 ) . D. (1;6 ) .
Lời giải
Chọn A
1  x  6 1  x  6
 x 2 − 7 x + 6  0  
Ta có:   2 x − 1  −3   x  −1  x  (1; 2 ) .
 2 x − 1  3 2 x − 1  3 x  2
 
Vậy tập nghiệm của hệ bất phương trình là (1; 2 ) .

2
Câu 8. Cặp số ( x; y ) nào dưới đây không là nghiệm của bất phương trình 2 x − y − 3  0 ?

A. ( 2; 0 ) . B. ( 2;1) . C. ( 2; −1) . D. ( 5; 2 ) .
Lời giải
Chọn B
Thay x = 2; y = 1 vào bất phương trình đã cho không thỏa mãn.

Câu 9. Hãy chọn bất phương trình mà miền nghiệm của nó là nửa mặt phẳng không bị gạch, có bờ là đường
thẳng d như hình dưới đây:

A. x − y  4 . B. x − y  4 . C. x − y  4 . D. x − y  4 .
Lời giải
Chọn B
Nửa mặt phẳng kể cả bờ d nên loại phương án C , D
Gốc tọa độ O ( 0;0 ) thuộc miền nghiệm, thỏa mãn phương án B.
Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m   −5;50 để nhị thức f ( x ) = 3x + m − 8 luôn dương trên
miền S =  −1; + ) ?
A. 40 . B. 50 . C. 41 . D. 39 .
Lời giải
Chọn D
Yêu cầu cần đạt: Biết tìm điều kiện tham số để nhị thức bậc nhất có dấu không đổi trên một miền.
8−m
f ( x ) = 3x + m − 8  0  x  .
3
8−m
Từ đó suy ra f ( x ) = 3x + m − 8 luôn dương trên S =  −1; + ) khi  −1  m  11 .
3
m   −5;50 nên m  12,13,...,50 .
Vậy có 39 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 11. Điều kiện để bất phương trình ax 2 + bx + c  0, ( a  0 ) , thỏa mãn với mọi x là:
a  0 a  0 a  0 a  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 = b − 4ac  0  = b − 4ac  0  = b − 4ac  0  = b − 4ac  0
2 2 2 2

Lời giải
Chọn C

3
a  0
Ta có: ax 2 + bx + c  0, ( a  0 ) với mọi x khi 
 = b − 4ac  0
2

Câu 12. Bảng sau đây là bảng xét dấu của tam thức bậc hai nào?

A. f ( x) = − x + 3x − 2 B. f ( x) = x − 3x + 2 C. f ( x) = x − 2 x − 3 D. f ( x) = x − 2 x + 3
2 2 2 2

Lời giải
Chọn B
 x 2 + 6 x + 5  0
Câu 13. Tập nghiệm của hệ bát phương trình  2 là?
 x + x − 6  0
A. ( −5; −3) . B. ( −3; −1) .
C. ( −1; 2 ) . D. ( −5; −3)  ( −1; 2 ) .
Lời giải
Chọn C
+) Với x 2 + 6 x + 5  0 (1)
Bảng xét dấu:

Vậy tậpnghiệm của (1) là: T1 = ( −; −5 )  ( −1; + ) .


+) Với x 2 + x − 6  0 ( 2 )
Bảng xét dấu:

Vậy tập nghiệm của ( 2 ) là: T2 = ( −3; 2 ) .


Vậy nghiệm của hệ bất phương trình là:
T = T1  T2 = ( −1; 2 ) .
x −3 x + 4
Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình  là:
x +1 x + 2
 5   5 
A. ( −; − 2 )   − ; − 1 . B.  − ; +   .
 3   3 
5   5
C. ( −2; − 1)   ; +   . D.  −; −  .
3   3
Lời giải
Chọn A
x −3 x + 4 x−3 x+ 4 −6 x − 10 6 x + 10
  − 0  0  0
x +1 x + 2 x +1 x + 2 ( x + 1)( x + 2 ) ( x + 1)( x + 2 )

4
6 x + 10
Đặt f ( x ) = , ta có bảng xét dấu
( x + 1)( x + 2 )

 5
−  x  −1
Vậy f ( x )  0   3 .

 x  −2
CHÚ Ý: SỬ DỤNG LẬP BẢNG XÉT DẤU THU GỌN
Câu 15. Tập xác định của hàm số y = 2 x 2 − 5 x + 2 là:
 1 1 
A.  −;    2; + ) . B.  ; 2  .
 2 2 
 1 1 
C.  −;   ( 2; + ) . D.  ; 2  .
 2 2 
Lời giải
Chọn A
 1
 x
Ta có: 2 x − 5 x + 2  0 
2
2

x  2
 1
Vậy tập xác định của hàm số là:  −;    2; + ) .
 2

Câu 16. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 2 x 2 + 2 ( m + 2 ) x + 3 + 4m + m 2 = 0 có nghiệm?
A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 1 .

Lời giải
Chọn A.
Phương trình có nghiệm
 x  0  ( m + 2 ) − 2 ( 3 + 4m + m2 )  0  −m2 − 4m − 2  0  −2 − 2  m  −2 + 2.
2

Vì m   m  −3; −2; −1 .

Câu 17. Tìm các giá trị của tham số m để tam thức f ( x ) = − x 2 + ( m − 1) x + 2 + 3m đổi dấu hai lần.
A. m  ( −; −9 )  ( −1; + ) . B. m   −9; −1 .
C. m  ( −9; −1) . D. m  ( −; −9   −1; + ) .
Lời giải
Chọn A

5
f ( x ) = − x 2 + ( m − 1) x + 2 + 3m
Ta có a = −1  0 , f ( x ) đổi dấu hai lần khi f ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt
 m  −9
Hay khi   0  ( m − 1) − 4 ( −1)( 2 + 3m )  0  m + 10m + 9  0  
2 2

 m  −1
Vậy m  ( −; −9 )  ( −1; + ) .

Câu 18. Cho hàm số f ( x ) = mx 2 − 2 x − 1 , với m là tham số. Có bao nhiêu số nguyên của m  (−10;10) để
f ( x )  0 với mọi x  ?

A. 9 . B. 10 . C. 8 . D. 11 .
Lời giải

1
TH1: m = 0 . Khi đó: f ( x ) = −2 x − 1  0  x  − . Vậy m = 0 không thỏa yêu cầu bài toán.
2
TH2: m  0 .
m  0 m  0
f ( x )  0, x     m  −1.
  0 1 + m  0
Kết hợp với số nguyên m  ( −10;10 ) suy ra m  −9, −8,..., −1 nên có 9 giá trị m cần tìm.
x 2 + mx − m
Câu 19. Tìm m để hàm số y = có tập xác định là .
x 2 − 2mx + m + 2
A. m   −1; 0 . B. m   −4; 0 . C. m  ( −1; 0 . D. m  ( −1; 0 ) .
Lời giải
Chọn C
 x + mx − m  0
2
x 2 + mx − m
Hàm số y = 2 có tập xác định là khi và chỉ khi  2 nghiệm đúng
x − 2mx + m + 2  x − 2mx + m + 2  0
với mọi x  .
➢ Bất phương trình x 2 + mx − m  0 nghiệm đúng với mọi x  khi và chỉ khi  = m 2 + 4m  0
 −4  m  0 .
➢ x 2 − 2mx + m + 2  0 luôn đúng với mọi x  khi và chỉ khi  = m 2 − m − 2  0  −1  m  2 .
−4  m  0
Ta có:   −1  m  0 .
−1  m  2
x 2 + mx − m
Vậy khi m  ( −1; 0 thì hàm số y = 2 có tập xác định là .
x − 2mx + m + 2

Câu 20. Cho  a   . Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
2
A. sin a  0; cos a  0 . B. sin a  0; cos a  0 .
C. sin a  0; cos a  0 . D. sin a  0; cos a  0 .
Lời giải
Chọn C

6

Do  a    điểm ngọn cung a thuộc cung phần tư thứ II  sin a  0; cos a  0
2
2  3 
Câu 21. Cho cos x = − ,    x   . Khi đó tan x bằng:
5  2 
21 21 21 21
A. . B. − . C. . D. − .
5 5 2 2
Lời giải
Chọn C
3
Do   x   sin x  0 .
2
2
 2  21
Ta có: sin x + cos x = 1  sin x = 1 − cos x = 1 −  −  = .
2 2 2 2

 5  25

21
 sin x = − .
5

21
Vậy, tan x = .
2
Câu 22. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
 
A. tan  −   = cot  . B. tan ( − ) = − tan  .
2 
C. tan ( +  ) = − tan  . D. tan ( −  ) = − tan  .
Lời giải
Chọn C
Ta có tan ( +  ) = − tan  là khẳng định sai vì theo tính chất liên hệ về giá trị lượng giác của các góc
liên quan đặc biệt ta có tan ( +  ) = tan  .
   3 
Câu 23. Kết quả thu gọn của biểu thức A = sin ( + x ) + cos  − x  + cot ( 2 − x ) + tan  + x  là
2   2 
A. 2sin x . B. −2cot x . C. 0 . D. −2sin x .
Lời giải
Chọn B
   3 
Ta có: A = sin ( + x ) + cos  − x  + cot ( 2 − x ) + tan  + x
2   2 
    
= − sin x + sin x + cot ( − x ) + tan  − + x  = − cot x − tan  − x 
 2  2 
= − cot x − cot x = −2cot x .

Câu 24. Trên đường tròn lượng giác gốc A , bốn điểm chính giữa bốn cung phần tư thứ (I), (II), (III), (IV) biểu
diễn các cung lượng giác có số đo nào sau đây?
    
A. k . B. + k 2 . C. + k . D. + k .
4 4 4 2 4
Lời giải
Chọn C
7

Điểm chính giữa cung phần tư thứ (I) tương ứng với số đo là .
4

Giữa các điểm chính giữa bốn cung phần tư thứ (I), (II), (III), (IV) hơn kém nhau .
2
Do đó bốn điểm chính giữa bốn cung phần tư thứ (I), (II), (III), (IV) biểu diễn các cung lượng giác có số
 
đo là +k .
4 2
3 
Câu 25. Cho sin  + cos  = với     . Tính cos  − sin  .
4 2
23 23 − 30 − 23
A. . B.  . C. . D. .
4 4 4 4
Lời giải
Chọn D
3 9 9 7
Ta có sin  + cos  =  ( sin  + cos  ) =  2sin .cos  = − 1 = − .
2

4 16 16 16
 7  23 23
( cos  − sin  )
= 1 − 2sin .cos  = 1 −  −  =  cos  − sin  = 
2
.
 16  16 4
 sin   0 − 23
Vì     nên   cos  − sin   0 . Do đó cos  − sin  = .
2 cos   0 4

Câu 26. Cho tam giác ABC bất kỳ với AB = c, BC = a, AC = b và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp. Công
thức nào sau đây sai?
a c sin A a
A. sin A = . B. sin C = C. b sin B = 2 R . D. = 2R
2R a sin A
Lời giải
Chọn C
Câu 27. Cho tam giác ABC có AB = 5 ; BC = 7 ; AC = 8 . Số đo góc A bằng:
A. 90 . B. 60 . C. 30 . D. 45 .
Lời giải
Chọn B
Ta có AB = 5 ; BC = 7 ; AC = 8 .
AC 2 + AB 2 − BC 2 82 + 52 − 7 2 1
Từ đó suy ra cos A = = =  A = 60 .
2 AB. AC 2.8.5 2
3
Câu 28. Tam giác ABC có AB = 6 , AC = 10 , cos A = . Diện tích tam giác là:
5
A. 24 . B. 48 . C. 36 . D. 18 .
Lời giải
Chọn A
2
3 3 4
Ta có cos A =  sin A = 1 −   = (vì 0  A   nên sin A  0 )
5 5 5

1 1 4
Diện tích tam giác là: S = AB. AC.sin A = .6.10. = 24 .
2 2 5

8
Câu 29. Công thức nào sau đây sai khi tính diện tích tam giác?
1 1 abc
A. S = a.ha . B. S = bc.sin A. C. S = . D. S = pr.
2 2 2R
Lời giải
Chọn C
abc
Công thức đúng: S = .
4R
Câu 30. Cho tam giác ABC có BC = 10 và góc A = 300 . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
bằng
10
A. 10 3 . B. 10 . C. . D. 5 .
3
Lời giải
Chọn B
BC 10 10
Áp dụng định lý sin trong tam giác ABC ta có 2 R = = =  R = 10
sin A sin 30 0
1
2 ( )
Câu 31. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là BC = a , AC = b , AB = c . Gọi a , mb , mc lần lượt là độ dài các
m
đường trung tuyến kẻ từ các đỉnh A , B , C . Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây?
b2 + c 2 − a 2 a 2 + b2 − c2 a 2 + b2 + c 2
m =
2
a cos C = m +m +m =
2
a
2
b
2
c
4 2ab 3

A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 0 .
Lời giải
Xét tam giác ABC , ta có
b2 + c 2 − a 2 b2 + c 2 a 2
m =
2
a là mệnh đề sai vì ma =
2

4 2 4
a +b −c
2 2 2
cos C = là mệnh đề đúng
2ab
a 2 + b2 + c 2
ma2 + mb2 + mc2 = là mệnh đề sai vì
3

m +m +m =
2 2 b2 + c 2 a 2 a 2 + c 2 b2 b2 + a 2 c2 3 a + b + c
2
− + − + − =
2 2 2
( )
a b c
2 4 2 4 2 4 4
Vậy chỉ có 1 mệnh đề đúng.
sin A
Câu 32. Cho tam giác ABC biết = 3 và BC = 2 . Tính AC .
sin B
2 3
A. AC = 2 . B. AC = 2 3 . C. AC = . D. AC = .
3 2
Lời giải
BC AC AC sin B 1
Áp dụng đính lý sin cho tam giác ABC , ta có =  = =
sin A sin B BC sin A 3
2
Mà BC = 2 nên AC = .
3
9
Câu 33. Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d có một véctơ pháp tuyến là n ( 4; − 2 ) . Trong các véctơ sau, véctơ
nào là một véctơ chỉ phương của d ?
A. u2 ( −2; 4 ) . B. u4 ( 2; 1) . C. u1 ( 2; − 4 ) . D. u3 (1; 2 ) .
Lời giải
Chọn D
Vì d có một véctơ pháp tuyến là n ( 4; − 2 ) nên d có một véctơ chỉ phương là u ( 2; 4 ) . Đặt

u  v (1; 2 ) . Khi đó v (1;2 ) cũng là véctơ chỉ phương của d .


1
v=
2
 x = 1 + 3mt
Câu 34. Tìm tất cả các giá trị m để đường thẳng d1 : x + my − 5 = 0 và d 2 :  song song với nhau
 y = 3t
A. m = −1 . B. m = 1 .
C. m = 0 . D. Không tồn tại m .
Lời giải
Chọn C
Với mọi m  , ta thấy điểm B (1;0 )  d 2 nhưng B  d1 nên d1 và d 2 không trùng nhau.
Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d1 là: u1 = ( m ; − 1) .
Một vectơ chỉ phương của đường thẳng d 2 là: u2 = ( 3m ;3) .
Hai đường thẳng d1 và d 2 song song với nhau khi và chỉ khi k  : u1 = ku2
m = −m m = 0
m = k .3m  
  1  1 . Vậy: m = 0 .
−1 = k .3  k = −  k = −
3 3

 x = 1 + 2t
Câu 35. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d :  đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
y = 3−t
A. M ( 2; − 1) . B. P ( 3;5 ) . C. N ( −7; − 0 ) . D. Q ( 3; 2 ) .
Lời giải
Chọn D
 1
2 = 1 + 2t t =
Thay tọa độ điểm M ( 2; − 1) vào phương trình đường thẳng d ta có   2
−1 = 3 − t 
t = 4
 điểm M ( 2; − 1) không thuộc đường thẳng d .
3 = 1 + 2t t = 1
Thay tọa độ điểm P ( 3;5 ) vào phương trình đường thẳng d ta có  
5 = 3 − t t = −2
 điểm P ( 3;5 ) không thuộc đường thẳng d .
−7 = 1 + 2t t = −4
Thay tọa độ điểm N ( −7; − 0 ) vào phương trình đường thẳng d ta có  
0 = 3 − t t = 3
 điểm N ( −7; − 0 ) không thuộc đường thẳng d .

10
3 = 1 + 2t t = 1
Thay tọa độ điểm Q ( 3; 2 ) vào phương trình đường thẳng d ta có  
2 = 3 − t t = 1
 điểm Q ( 3; 2 ) thuộc đường thẳng d .
Câu 36. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 9 = 0 . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh
đề sau.
A. Đường tròn ( C ) có tâm I ( −4; − 3) . B. Đường tròn ( C ) có bán kính R = 4.
C. Đường tròn ( C ) không đi qua điểm O ( 0;0 ) . D. Đường tròn ( C ) đi qua điểm M ( −1; 0 ) .
Lời giải
Chọn D
Đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 8 x + 6 y + 9 = 0 có tâm I ( −4; − 3) và R = ( −4 ) + ( −3) −9 = 4
2 2

Vậy đáp án A và B đúng.


Thay tọa độ điểm O ( 0;0 ) vào phương trình đường tròn ( C ) ta có 9 = 0 ( vô lý).
Vậy đáp án C đúng.
Thay tọa độ điểm M ( −1; 0 ) vào phương trình đường tròn ( C ) ta có 1 − 8 + 9 = 0 ( vô lý).
Vậy đáp án D sai.

x = 3 + t
Câu 37. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d1 : x + 2 y − 2 = 0 và d 2 :  . Giá trị cosin của góc tạo bởi
 y = −1 + t
hai đường thẳng đã cho bằng:
2 3 10 10
A. . B. . C. − . D. .
3 3 10 10
Lời giải
Chọn D
Ta có d1 : x + 2 y − 2 = 0 suy ra VTPT n1 = (1; 2 ) .
x = 3 + t
d2 :  suy ra VTPT n2 = (1; −1) .
 y = −1 + t
n1.n2 1.1 + 2 ( −1) 1 10
Từ đó suy ra cos ( d1 ; d 2 ) = = = = .
n1 . n2 12 + 22 . 12 + ( −1) 10 10
2

Câu 38. Tìm tất cả giá trị của m để khoảng cách từ M ( −1; 2 ) đến đường thẳng  : mx + y − m + 4 = 0 bằng 2 5
?
1 1
A. m = −2; m = . B. m = − . C. m = −2 . D. m = 2 .
2 2
Lời giải
Chọn A
−m + 2 − m + 4 6 − 2m
d (M ; ) = = =2 5
m2 + 1 m2 + 1
 m = −2
 5 ( m + 1) = ( 3 − m )  5m + 5 = m − 6m + 9  2m + 3m − 2 = 0  
2 2 2 2 2
m = 1
 2

11
 x = 2 − 3t
Câu 39. Tìm m để hai đường thẳng d1 : 2 x − 3 y − 10 = 0 và d 2 :  vuông góc với nhau.
 y = 1 − 4mt
−5 1 9 9
A. m = . B. m = . C. m = . D. m = − .
4 2 8 8
Lời giải
Chọn D
ud1 = ( 3;2 ) ; ud2 = ( 3;4m ) .
−9
d1 ⊥ d 2  ud1 .ud2 = 0  9 + 8m = 0  m = .
8
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( 2; −1) , B ( 4;5 ) , C ( −3; 2 ) . Đường cao kẻ từ C của
tam giác ABC có phương trình là?
A. x + 3 y − 3 = 0 . B. x + y − 1 = 0 . C. 3x + y + 11 = 0 . D. 3x − y + 11 = 0 .
Lời giải
Chọn A
Đường cao  kẻ từ C của tam giác ABC đi qua C và vuông góc với AB .
Suy ra  có một véc tơ pháp tuyến là AB = ( 2;6 ) .
Phương trình  là: 2 ( x + 3) + 6 ( y − 2 ) = 0  2 x + 6 y − 6 = 0  x + 3 y − 3 = 0 .
Câu 41. Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua hai điểm A ( −1;3) và B ( 3;1) có phương trình tham số là.
 x = −1 − 2t  x = 3 + 2t  x = −1 − 2t  x = −1 + 2t
A.  . B.  . C.  . D.  .
y = 3−t  y = −1 + t y = 3+t y = 3+t
Lời giải
Chọn C
Ta có AB = ( 4; −2 ) = −2 ( −2;1) .
Vì d đi qua hai điểm A và B nên vectơ chỉ phương của đường thẳng d là u = ( −2;1) .
 x = −1 − 2t
Suy ra phương trình tham số của d là  (t  ).
y = 3+t
Câu 42. Trong mặt phẳng Oxy, các phương trình sau, phương trình nào là phương trình của đường tròn?
A. 7 x + y − 2 x + 4 y − 5 = 0 . B. 4 x + 4 y − 2 xy + 7 y + 5 = 0 .
2 2 2 2

C. x + y − 2 x + 6 y + 11 = 0 . D. x + y − 2 x + 6 y − 11 = 0 .
2 2 2 2

Lời giải
Chọn D
2
Đáp án A sai, vì hệ số x 2 khác hệ số y .
Đáp án B sai, vì trong phương trình chứa tích xy .
Đáp án C có a = 1, b = −3, c = 11  a + b − c = −1  0 , nên C sai.
2 2

Đáp án D có a = 1, b = −3, c = −11  a + b − c = 21  0 , nên D đúng.


2 2

Câu 43. Trong mặt phẳng Oxy, bán kính của đường tròn tâm I ( 3; 2 ) tiếp xúc với đường thẳng d : x + 5 y + 1 = 0
bằng:
14 26 7 26
A. 26 . B. . C. 5 . D. .
13 13
Lời giải

12
Chọn D
3 + 10 + 1 7 26
Đường tròn có tâm I , tiếp xúc với d có bán kính R = d ( I ; d ) = = .
1 +5
2 2 13

Câu 44. Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm A ( −1; −2 ) và B (1; 4 ) ?
A. u1 = (1;3) . B. u2 = ( 0; 2 ) . C. u3 = ( −2;6 ) . D. u4 = ( 2; 2 ) .
Lời giải
Chọn A
Ta có: AB = ( 2;6 ) cùng phương với u1 = (1;3) .

Do đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng đi qua hai điểm đã cho là u1 = (1;3) .
Câu 45. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 20 = 0 . Viết phương trình tiếp tuyến của
đường tròn ( C ) tại điểm M ( 4; 2 ) .
A. 3 x − 4 y − 4 = 0 . B. 3 x + 4 y + 5 = 0 . C. 3 x − 4 y − 5 = 0 . D. 3 x + 4 y − 20 = 0 .
Lời giải
Chọn D
Đường tròn ( C ) có tâm I (1; −2 ) , bán kính R = 12 + ( −2 ) − ( −20 ) = 5 .
2

Suy ra phương trình tiếp tuyến của đường tròn ( C ) tại điểm M ( 4; 2 ) là
( 4 − 1)( x − 1) + ( 2 − ( −2 ) ) ( y − ( −2 ) ) = 25  3x + 4 y − 20 = 0

Câu 46. Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M ( 2; −3) . Viết phương trình đường thẳng đi qua M và cắt hai trục
Ox, Oy lần lượt tại A và B (khác O ) sao cho tam giác OAB vuông cân.
A. x + y + 1 = 0 . B. x − y + 5 = 0 . C. x − y − 5 = 0 . D. Đáp án A và C
Lời giải
Chọn D

x y
Cách 1: Giả sử A ( a;0 ) , B ( 0; b ) , ( a  0, b  0 ) . Phương trình đường thẳng AB là: + =1.
a b
2 3
Đường thẳng này đi qua M ( 2; −3) nên Ta có. − = 1.
a b

13
a = b
Vì tam giác OAB vuông cân tại O nên OA = OB  a = b  
 a = −b
2 3 2 3
TH1: a = b . Thay vào phương trình − = 1 ta có − = 1  a = −1  b = −1.
a b a a
Phương trình đường thẳng cần tìm là x + y + 1 = 0.
2 3 2 3
TH2: a = −b . Thay vào phương trình − = 1 ta có + = 1  a = 5  b = −5
a b a a
Phương trình đường thẳng cần tìm là x − y − 5 = 0.
Cách 2: Vì OAB vuông cân tại O nên AB song song với phân giác của góc phần tư thứ nhất y = x
hoặc thứ hai y = − x . Do đó đường thẳng d cần tìm có VTPT n1 = (1;1) hoặc n 2 = (1; −1)

TH1: d qua M ( 2; −3) và có VTPT n1 = (1;1)


Ta có d :1 ( x − 2 ) + 1 ( y + 3) = 0  x + y + 1 = 0.

TH2: d qua M ( 2; −3) và có VTPT n 2 = (1; −1)


Ta có d :1 ( x − 2 ) − 1 ( y + 3) = 0  x − y − 5 = 0.
Câu 47. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 + 2 x + 4 y − 31 = 0 có tâm I . Đường thẳng d thay
đổi cắt đường tròn ( C ) tại hai điểm phân biệt A, B với AB không là đường kính của đường tròn ( C ) .
Diện tích tam giác IAB có giá trị lớn nhất bằng:
A. 18 . B. 12 . C. 6 . D. 36 .
Lời giải
Chọn A

I
6 6
d
A B

Đường tròn ( C ) có tâm I ( −1; − 2 ) và bán kính R = ( −1) + ( −2 ) + 31 = 6 .


2 2

1 1
Diện tích tam giác IAB là S = IA.IB.sin AIB = .6.6.sin AIB = 18.sin AIB  18 .
2 2
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi sin AIB = 1  IA ⊥ IB .

Câu 48. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C ) : x2 + y 2 − 2x + 4 y − 4 = 0 có tâm I và đường thẳng
d : x − y + 2 = 0 . Tìm tọa độ điểm M nằm trên đường thẳng d sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến
MA, MB đến đường tròn ( C ) và diện tích tứ giác MAIB bằng 6 2 (với A, B là các tiếp điểm).
A. M ( −1; − 3) hoặc M ( 0; 2 ) . B. M ( −3; − 1) hoặc M ( 0; 2 ) .
C. M (1;3) hoặc M ( 0; 2 ) . D. M ( −3; − 1) hoặc M ( 2;0 ) .
Lời giải
Chọn B

14
Đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x + 4 y − 4 = 0 có tâm I (1; − 2 ) , bán kính R = 3 .
1 1 6 2
( )
2
Diện tích tam giác IAM là: S = .IA. AM = .3. AM =  AM = 2 2  IM = 32 + 2 2 = 17
2 2 2
Vậy tọa độ M thỏa hệ:
 x = 0

 IM = 17
2 ( x − 1) + ( y + 2 ) = 17
2 2
2 x + 6 x + 17 = 17
2
y = 2
   
M  d  x − y + 2 = 0 y = x + 2   x = −3

  y = −1
Vậy M ( 0; 2 ) hoặc M ( −3; − 1) .
Câu 49. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d : x − 2 y + 2 = 0 và hai điểm A ( 0;6 ) , B ( 2;5 ) . Điểm M ( a; b )
nằm trên đường thẳng d thỏa mãn MA2 + MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị P = a + b .
49 49 49 49
A. P = . B. P = . C. P = . D. P = .
10 5 20 15
Lời giải
Chọn A
d có một véctơ pháp tuyến là n = (1; −2 ) nên có một véctơ chỉ phương là u = ( 2;1) .
 11 
Gọi I 1;  là trung điểm đoạn thẳng AB .
 2
( ) ( )
2 2 2 2
Ta có: MA2 + MB 2 = MA + MB = MI + IA + MI + IB

( )
2 2 2 2
= MI + 2MI .IA + IA + MI + 2MI .IB + IB = 2MI 2 + 2MI . IA + IB + IA2 + IB 2
= 2MI 2 + IA2 + IB 2 .
Vì A , B cố định nên I cố định. Suy ra IA , IB cố định.
Như vậy MA2 + MB 2 nhỏ nhất khi MI nhỏ nhất. Điều này xảy ra khi M là hình chiếu của I trên
đường thẳng d .
 11 
Có IM =  a − 1; b −  .
 2
 11 
Do IM ⊥ d nên IM .u = 0  2. ( a − 1) + 1.  b −  = 0  4a + 2b = 15 .
 2
Lại do M  d nên a − 2b = −2 .

15
 13
4a + 2b = 15  a=
 5 .
Ta có hệ  
a − 2b = −2 b = 23

 10
49
Vậy P = a + b = .
10

Câu 50. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC cân tại A có A ( 2;1) , B ( −3;6 ) . Trên cạnh AB, AC
lần lượt lấy điểm D và E sao cho AD = CE . Gọi I ( 5; − 2 ) là trung điểm của DE , K là giao điểm của AI
và BC . Viết phương trình đường thẳng BC .
A. x + y + 3 = 0 . B. x − y + 5 = 0 . C. x − y − 5 = 0 . D. x + y − 3 = 0

Lời giải

Chọn D
A

D M
N
I E

B K C
Kẻ DM , IN song song với BC ( M , N  BC ) .
Vì ADM cân tại A nên AM = AD = CE (1)
 DI = IE
Áp dụng định lí Ta-let vào DEM có,   MN = NE ( 2)
 IN // DM
Từ (1) và ( 2 ) suy ra AN = NC
 AN = NC
Áp dụng định lí Ta-let vào AKC có,   AI = IK
 IN // KC
 xK = 2.5 − 2
Do I là trung điểm AK nên   K ( 8; − 5)  BK = (11, −11)
 yK = − 2.2 − 1
x −8 y + 5
Phương trình đường thẳng BC là =  x+ y−3 =0
11 −11
Vậy phương trình đường thẳng BC là x + y − 3 = 0.

_______________________HẾT________________________

16

You might also like