Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 174

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

NGHIÊN CỨU SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG

SáCH kHôNG báN NHÀ xuấT bảN Y HỌC


NHÀ xuấT bảN Y HỌC

PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CỨu


SỨC kHỎE CỘNG ĐỒNG
(GIáO TRÌNH DÙNG CHO ĐÀO TẠO báC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG)

Chịu trách nhiệm xuất bản


HOÀNG TRỌNG QUANG

Biên tập và sửa bản in: BỘ MÔN THỐNG KÊ TIN HỌC Y HỌC
Trình bày bìa: CÔNG TY TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E
Kỹ thuật vi tính: CÔNG TY TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E

In 300 cuốn, khổ 17 x 25 cm, tại công ty TNHH L.U.C.K H.O.U.S.E


5FM  t&NBJMBENJO!MVDLIPVTFHSBQIJDTDPN
Quyết định xuất bản số: 304/QĐ-YH
Số đăng ký kế hoạchYVԼUCԻOTՒ925-2012/CXB/18-88/YH
*OYPOHOՖQMԋVDIJՋVRVâ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CôNG CỘNG
bỘ môN THốNG kÊ TIN HỌC Y HỌC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
GIáO TRÌNH DÙNG CHO ĐÀO TẠO báC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG

(JÈPUSÖOIOËZÿԋ՛DCJÐOTPԺO CJÐOUՀQWËJOԼOEԋ՗JTբUËJUS՛D՝B%բÈO7JՍU/BNo)Ë-BO
i/ÉOHDBPOʅOHMբDHJԻOHEՀZWËOHIJÐOD՞V:IՐDEբQIÛOHUԺJ7JՍU/BNw %բÈO/VďD 
ćJTQVCMJDBUJPOJTNBEFQPTTJCMFVOEFSUIFTVQQPSUPG7JFUOBNoUIF/FUIFSMBOETQSPKFDUi4USFOHUI-
FOJOHUFBDIJOHBOESFTFBSDIDBQBDJUZPG1SFWFOUJWFNFEJDJOFJO7JFUOBNw /VďDQSPKFDU 

HÀ NỘI - 2013


Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng

mỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦu 9

bài 1: Tổng quan về nghiên cứu sức khỏe cộng đồng và các bước phát triển
đề cương nghiên cứu 13

1. Khái niệm về nghiên cứu và thực trạng nghiên cứu y học tại Việt Nam 13

2. Khái niệm và các loại hình nghiên cứu sức khỏe cộng đồng 17

3. Mối liên quan giữa môn học NCSKCĐ với các môn học khác 25

4. Các bước phát triển một đề cương nghiên cứu 27


DANH SáCH TáC GIả bài 2: Phân tích vấn đề và lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên 33

1. Khái niệm về sức khoẻ: 33


CHủ bIÊN: PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt 2. Các yếu tố tác động đến sức khoẻ cộng đồng 34

THƯ kÝ bIÊN SOẠN: ThS. Hoàng Thị Hải Vân 3. Các tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên 40

THAm GIA bIÊN SOẠN: TS. Lê Thị Thanh xuân 4. Cách viết tên đề tài 48

5. Phân tích vấn đề nghiên cứu bằng phương pháp xây dựng cây vấn đề 50
TS. Nguyễn Văn Huy
6. Xác định trọng tâm và phạm vi của nghiên cứu 55
TS. Đào Thị minh An
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
TS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
bài 3: Tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu 59
PGS.TS. Lê Thị Hương
1. Các khái niệm cơ bản 59
PGS.TS. kim bảo Giang
2. Các nguồn tài liệu tham khảo 62
ThS. Hoàng Thị Hải Vân 3. Các chiến lược tìm kiếm tài liệu 64
ThS. Đỗ Thanh Toàn 4. Tổng hợp thông tin và viết 71

ThS. Vũ Thị Vựng 5. Giới thiệu một số phần mềm quản lý tài liệu tham khảo 72

PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt 6. Cách tìm kiếm và quản lý tài liệu trên các phần mềm 76

PGS.TS. Hoàng Văn minh 7. Nguyên tắc trích dẫn và viết tổng quan 78

8. Phương pháp viết tổng quan 85

5
Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng

bài 4: xác định các biến số và chỉ số trong nghiên cứu 89 bÀI 8: Các phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng 192

1. Tầm quan trọng của biến số trong nghiên cứu. 89 1. Giới thiệu về Đánh giá nhanh 193

2. Phân loại biến số 90 2. Thiết kế nghiên cứu: 196

3. Phân loại theo tương quan giữa các biến số 97 3. Chọn mẫu 196

4. Tầm quan trọng của việc phân loại biến số 99 4. Nguồn thông tin và tổ chức đoàn đánh giá: 197

5. Cách xác định các biến số /chỉ số trong nghiên cứu 100 5. Các kỹ thuật thu thập số liệu 198

bài 5: Lựa chọn thiết kế nghiên cứu 103 bài 9: kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin 217

1. Vài nét về thiết kế nghiên cứu trong nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng. 103 1. Cơ sở để lựa chọn kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin 217

2. Phương pháp nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu sức khoẻ 2. Kỹ thuật thu thập thông tin 219
cộng đồng 104
3. Thiết kế công cụ thu thập thông tin 227
3. Chiến lược thiết kế nghiên cứu can thiệp. 120
bài 10: Quản lý chất lượng số liệu 249
4. Yêu cầu của các thiết kế nghiên cứu 131
1. Tổng quan 249
5. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu 132
2. Các loại sai số 251
bài 6: Phương pháp nghiên cứu định tính trong nghiên cứu sức khoẻ
3. Các sai sót thường gặp từng giai đoạn nghiên cứu và các biện pháp khắc
cộng đồng 137
phục 254
1. Đặc điểm và mục đích của phương pháp nghiên cứu định tính 137
bài 11: Lập kế hoạch phân tích và trình bày số liệu 263
2. Một số kỹ thuật thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính 139
1. Bảng phân phối tần số 264
3. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính 144
2. Biểu đồ và đồ thị 268
4. Phân tích số liệu 145
3. Hướng dẫn về thiết kê và sử dụng các bảng, biểu đồ và đồ thị 276
bài 7: Quần thể và mẫu nghiên cứu 157
bài 12: Lập kế hoạch nghiên cứu 279
1. Khái niệm về mẫu và quần thể nghiên cứu 157
1. Mở đầu 279
2. Đại cương về mẫu và cỡ mẫu 167
2. Lịch làm việc 280
3. Chọn mẫu 168
3. Biểu đồ Gantt 283

4. Dự trù kinh phí 287

6 7
Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng

bài 13: Đạo đức trong nghiên cứu khoa học y học 293 LỜI NÓI ĐẦu
1. Khái quát chung về đạo đức trong nghiên cứu khoa học y học 293

2. Nguyên tắc chung thực hiện đạo đức trong nghiên cứu y học: Y học là một môn khoa học “cứu người” nên luôn được ưu tiên nghiên
có 3 nguyên tắc 296
cứu, chính vì vậy nghiên cứu khoa học trong y học ở tất cả các quốc
3. Nội dung cơ bản của đạo đức nghiên cứu: 4 nội dung 297 gia đều luôn được ưu tiên phát triển. Ngày nay, khi khoa học, kỹ thuật
4. Các vấn đề cần lưu ý về đạo đức nghiên cứu: 301 trong y học ngày càng phát triển thì khái niệm y học dựa vào bằng
chứng; quản lý, hoạch định chính sách dựa vào bằng chứng đã trở nên
5. Các biểu mẫu liên quan đến đạo đức trong nghiên cứu 304
phổ biến thì nghiên cứu khoa học lại càng có những đóng góp nhiều
6. Bài tập 309 hơn cho việc tìm thêm các bằng chứng khoa học, nhằm tạo cơ sở cho
bài 14: Phương pháp xây dựng đề cương nghiên cứu khoa học 323
việc ban hành những quyết định hợp lý và chính xác nhất.

1. Khái niệm đề cương nghiên cứu 323


Với các cán bộ y tế học tập và công tác trong lĩnh vực Y học dự phòng
và Y tế công cộng thì nghiên cứu khoa học nói chung và nghiên cứu
2. Thành phần chính của 1 đề cương nghiên cứu khoa học 324 sức khỏe cộng đồng nói riêng lại càng cần thiết vì hầu hết các công
3. Tiêu chuẩn của một đề cương nghiên cứu tốt 332 việc hàng ngày của người cán bộ y tế trong lĩnh vực này đều cần đến
các kỹ năng thu thập, phân tích thông tin và dựa vào đó để ra quyết
PHỤ LỤC 335
định. Ngoài ra hầu hết sinh viên đại học, học viên sau đại học khối Y
học dự phòng và Y tế công cộng đều phải tự làm nghiên cứu để từ đó
viết được các khóa luận, luận văn, luận án tốt nghiệp của mình.
Với các giảng viên trong các trường đại học y thì ngoài việc làm
nghiên cứu khoa học phục vụ cho sự phát triển năng lực của bản thân,
họ còn phải tham gia giảng dạy, hướng dẫn sinh viên, học viên làm
nghiên cứu, phải ngồi hội đồng chấm các luận văn, luận án và phải
tham gia vào các đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước nên việc
nghiên cứu khoa học lại càng không thể thiếu.
Với những nhà quản lý và hoạch định chính sách thì khái niệm quản lý
dựa vào kinh nghiệm chỉ có thể được phát huy tốt khi nó đã được kết
hợp chặt chẽ với khái niệm quản lý và hoạch định chính sách dựa vào
bằng chứng, trong đó bằng chứng từ các nghiên cứu khoa học luôn
luôn được đánh giá cao.

9
Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng Phương pháp nghiên cứu sức khỏe cộng đồng

Mặc dù nghiên cứu khoa học cần thiết và quan trọng như vậy nhưng Mặc dù tài liệu này đã được nhiều tác giả có kinh nghiệm về nghiên
việc tiến hành một công trình nghiên cứu đúng phương pháp và có giá cứu sức khỏe cộng đồng của Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế
trị về mặt khoa học hoàn toàn không phải đơn giản. Theo nhiều thống công cộng tham gia biên soạn và đã được sử dụng trong nhiều khóa
kê hiện nay, chỉ có khoảng dưới 50% các đề tài nghiên cứu khoa học học và được cập nhật thường xuyên sau mỗi khóa học nhưng chắc
trong ngành y tế có các kết quả và kiến nghị được ứng dụng và cũng chắn vẫn còn những khiếm khuyết cần được bổ sung, hoàn chỉnh.
chỉ có rất ít bài báo của các tác giả Việt Nam được các tạp chí quốc Chúng tôi rất mong các bạn đọc xa gần đóng góp cho những ý kiến
tế nhận đăng tải. Một trong những lý do cơ bản của các hạn chế này quý báu để lần tái bản sau, cuốn sách sẽ được hoàn chỉnh hơn.
chính là chất lượng và giá trị khoa học của một số đề tài nghiên cứu
khoa học của nước ta nói chung và của ngành y tế nói riêng còn chưa
cao. Một điểm cần lưu ý thêm là làm nghiên cứu khoa học thường đòi Hà Nội, tháng 10 năm 2013
hỏi một nguồn kinh phí nhất định và vì vậy nếu kết quả của nghiên Thay mặt các tác giả
cứu không được ứng dụng trong thực tế thì đó quả là một sự lãng phí
rất lớn.
Theo ý kiến của nhiều nhà khoa học y học, một trong những lý do
của việc chất lượng nghiên cứu y học của Việt Nam chưa cao là do PGS.TS. Lưu Ngọc Hoạt
nhiều cán bộ y tế còn chưa được đào tạo một cách bài bản và đầy đủ
về nghiên cứu khoa học. Các tài liệu viết về phương pháp nghiên cứu
y học bằng tiếng Việt còn chưa nhiều và chưa đầy đủ, đặc biệt các tài
liệu về ứng dụng thống kê trong nghiên cứu y học, một lĩnh vực luôn
được coi là khó nhất trong các khóa học về nghiên cứu khoa học, hiện
còn ít và chưa thực sự cập nhật.
Để góp phần khắc phục những khó khăn nêu trên, Viện Đào tạo Y học
dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội xin giới thiệu
với toàn thể bạn đọc cuốn sách “Phương pháp nghiên cứu sức khỏe
cộng đồng” với hy vọng cuốn sách sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu ngày
càng cao về học và làm nghiên cứu khoa học, đặc biệt trong lĩnh vực
sức khỏe cộng đồng của các sinh viên, học viên, cán bộ trong ngành
y tế nói chung và trong lĩnh vực Y học Dự phòng và Y tế Công cộng
nói riêng.

10 11
P ưu g c

bÀI 1: TổNG QuAN Về NGHIÊN CỨu SỨC kHỎE


CỘNG ĐỒNG VÀ CáC bƯớC PHáT TRIểN Đề CƯƠNG
NGHIÊN CỨu

mỤC TIÊu HỌC TẬP:


u khi h c ng in h c iên c kh n ng
nh đư c khái ni nghiên cứu kh h c h c ng
nghiên cứu h c i i
Ph n i đư c cách i p c n ng nghiên cứu đ nh nh đ nh
ư ng nh ng ứng ng c n ng nghiên cứu sức khỏe
cộng đồng
ác đ nh đư c i iên u n gi n h c nghiên cứu sức khỏe
cộng đồng i các n h c khác
nh đư c các ư c phá i n ộ đ cương nghiên cứu
i kê đư c s gi ng khác i gi đ cương á cá
nghiên cứu kh h c

NỘI DuNG HỌC TẬP:

1. khái niệm về nghiên cứu và thực trạng nghiên cứu y học


tại Việt Nam
Trong tiếng Anh có 2 từ được hiểu là nghiên cứu đó là từ Research và
từ Study. Từ Research là một từ ghép giữa hai từ là Re + Search, có
nghĩa là tìm kiếm nhiều lần, tìm đi, tìm lại, vì vậy nghiên cứu được
hiểu là một quá trình tìm kiếm, tìm hiểu những cái chưa biết, chưa rõ.
Với từ Study thì ngoài nghĩa nghiên cứu, nó còn có nghĩa là học tập,
do vậy nghiên cứu về bản chất cũng được coi là quá trình học tập, học
hỏi và ngược lại, học tập cũng là một quá trình nghiên cứu.

13
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

1.1. Định nghĩa nghiên cứu phải làm NCKH, nhất là loại hình nghiên cứu ứng dụng (applied
Có nhiều cách định nghĩa nghiên cứu, tuy nhiên, nói một cách đơn research) và nghiên cứu hành động (action research). Biểu đồ dưới
giản thì nghiên cứu là quá trình tìm kiếm các câu trả lời cho các câu đây chỉ ra rằng tại Việt Nam, nghiên cứu y sinh học cũng luôn
hỏi nghiên cứu một cách có tổ chức và có hệ thống. Như vậy Câu chiếm vị trí hàng đầu.
hỏi nghiên cứu là tiền đề và là lý do để đề xuất nghiên cứu. Nếu
không có câu hỏi nghiên cứu thì không cần câu trả lời và như vậy sẽ
không cần làm nghiên cứu. Tuy nhiên, câu hỏi nghiên cứu phải thích
hợp, hữu ích, có tính giá trị và quan trọng.
Câu trả lời: Khi kết thúc một nghiên cứu, người nghiên cứu phải tìm
được câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu của mình. Tuy nhiên ngay cả
khi người nghiên cứu không tìm được câu trả lời, thì đó vẫn được coi
là kết quả nghiên cứu. Hiện vẫn còn nhiều người khi làm nghiên cứu
thất bại thường không muốn công bố kết quả của thất bại đó là bài học
cho những người khác tránh lặp lại nghiên cứu đã thất bại đó. Đó là
một sai lệch hay gặp trong xuất bản (publication bias)
Có hệ thống: Vì nghiên cứu khoa học (NCKH) bắt buộc phải được
triển khai theo một quy trình bao gồm các bước khác nhau, để đảm i u đồ ư i n đ nghiên cứu h ng đ u c i
bảo thu được các thông tin mong muốn một cách đầy đủ và chính xác. (1966-2001)
Có tổ chức: Các bước triển khai NCKH phải được cấu trúc và sắp xếp guồn e cience c p nh ng
theo đúng trình tự với những phương pháp thích hợp, trong một phạm
Bên cạnh đó diễn biến xu hướng nghiên cứu của nước ta trong 30 năm
vi nhất định.
qua cũng thể hiện rằng tỷ trọng các nghiên cứu y học ngày càng tăng
Ngoài ra theo Từ điển Bách khoa toàn thư (Wikipedia) thì NCKH (Bảng 1).
được định nghĩa là hoạt động chủ động, tích cực và có hệ thống
của con người nhằm khám phá, giải thích thế giới xung quanh. Về ng u hư ng chu n ch ng c ộ s nh c
bản chất định nghĩa này cũng không khác so với định nghiã đã nêu nghiên cứu
trước đó. Lĩnh vực nghiên cứu 1980-1989 1990-1999 2000-2011
1.2. Tại sao cán bộ y tế phải học và làm NCKH? Y sinh học 6,7 31,9 27,6
Nhìn chung NCKH cần thiết cho tất cả các ngành nghề, tuy nhiên với Toán học 33,2 24,4 13,6
cán bộ y tế thì NCKH có phần thiết thực hơn vì các lý do sau: Vật lý 25,6 21,6 15,2
Hóa học 10,1 6,2 8,2
1. Y học là một ngành khoa học “cứu người” nên luôn được ưu tiên
Kỹ thuật, Máy tính, khoa học 12,6 15,5 12,5
nghiên cứu và phát triển tại hầu hết các quốc gia, dẫn đến có nhiều
vật liệu, cơ
phát minh và giải pháp không chỉ cần để nghiên cứu mà còn cần
được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới, trong cả phòng bệnh guồn e cience c p nh ng
và chữa bệnh, nhất là khi bệnh tật không còn là vấn đề của riêng
một quốc gia như hiện nay, vì vậy hầu hết các cán bộ y tế đều cần

14 15
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

2. Khác với các trường kỹ thuật, sinh viên thường phải làm đồ án, sinh 2. khái niệm và các loại hình nghiên cứu sức khỏe cộng đồng
viên đại học và học viên sau đại học của các trường y thường phải
làm luận văn, luận án tốt nghiệp dựa trên các đề tài NCKH, chính vì Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng (NCSKCĐ) là loại hình nghiên
vậy cán bộ giảng dạy của các trường y thường phải hướng dẫn sinh cứu khoa học liên quan đến sức khỏe được ứng dụng tại cộng
viên, học viên làm NCKH (cho luận văn, luận án), phải ngồi các hội đồng. Nó không chỉ dừng lại ở các nghiên cứu về bệnh tật, sức
đồng bảo vệ đề cương, luận văn, đề tài. khỏe mà bao gồm cả các nghiên cứu về các yếu tố liên quan đến
sức khỏe, bao gồm cả yếu tố tự nhiên, xã hội, văn hóa, kinh tế ...
3. Ngày càng có nhiều kiến thức y khoa và phương pháp NCKH Hiện có nhiều cách để phân loại NCKH nhưng với NCSKCĐ thì phổ
trong y học mới cần được cập nhật cho cán bộ y tế, nhất là trong biến nhất là phân loại theo cách tiếp cận nghiên cứu định lượng và
thời kỳ hội nhập quốc tế. định tính.
4. Y học là môn khoa học không chính xác cần phải dựa vào bằng
2.1. Cách tiếp cận theo nghiên cứu định lượng
chứng để ra quyết định, trong khi khái niệm y học dựa vào bằng
chứng ngày càng rất thịnh hành, Đó là cách tiếp cận theo phương pháp ngoại suy, suy diễn (deductive)
dựa trên chủ nghĩa thực chứng (positivistic). Bản chất của cách tiếp
5. NCKH có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp các bằng cận này là:
chứng có giá trị cho việc ra quyết định trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe. y Vấn đề nghiên cứu là hiện hữu (có thật)
y Mục đích của nghiên cứu là quan sát và đo lường độ lớn của vấn
1.3. Thực trạng về nghiên cứu khoa học của Việt Nam so với các
đề nghiên cứu,
nước trong khu vực
y NC thường bắt đầu bằng việc hình thành giả thuyết sau đó chứng
minh giả thuyết bằng các test thống kê thích hợp.
y Tất cả những gì không thể quan sát và đo lường trực tiếp (như
sự xúc cảm) là không thích hợp với phương pháp nghiên cứu
này.
Như vậy các loại hình điều tra, đo lường độ lớn của vấn đề sức khỏe
và mối liên quan giữa vấn đề sức khỏe và các yếu tố nguy cơ là thuộc
nhóm nghiên cứu đinh lượng này. Dưới đây là sơ đồ tổng hợp quá
trình nghiên cứu định lượng thường áp dụng tại cộng đồng có chọn
mẫu và ngoại suy kết quả từ mẫu ra quần thể.

i u đồ Ph n s ư ng n ph kh h c c các nư c
ng kh i đ n
guồn e cience c p nh ng

16 17
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

2.2. Cách tiếp cận theo nghiên cứu định tính


Đây là loại hình nghiên cứu rất phổ biến trong lĩnh vực xã hội học, tuy
nhiên từ nhiều năm nay, phương pháp này cũng được sử dụng nhiều
trong NCSKCĐ. Các tiếp cận với loại nghiên cứu này là theo phương
pháp quy nạp (inductive), dựa trên chủ nghĩa tự nhiên (naturalistic)
Bản chất của cách tiếp cận này là:
• Sự hiện hữu của vấn đề nghiên cứu chỉ là tương đối.
• Mỗi người có thể có cách nhìn nhận khác nhau về sự tồn tại và độ
lớn của vấn đề.
• Mục đích của nghiên cứu là phát hiện những nhận thức khác nhau
này và lý giải tại sao có sự khác biệt đó.
• Hình thành kết luận, giả thuyết từ các phát hiện này
Theo Jones R. (1995) thì nghiên cứu định tính được đinh nghĩa là sự
hiểu biết về thế giới phức tạp thông qua quan điểm của những con
người sống trong đó. Nó quan tâm đến sự hiểu biết của những đối
tượng được nghiên cứu theo nguyên tắc tôn trọng bản chất tự nhiên
của sự vật, nes h u i i e ese ch
Nghiên cứu định tính có các đặc điểm cơ bản là:
• Nó thừa nhận có các cách lý giải khác nhau về thế giới, về một
hiện tượng.
• Nghiên cứu được dẫn dắt bởi kinh nghiệm của đối tượng nghiên
cứu hơn là của người nghiên cứu, vì vậy câu hỏi nghiên cứu
thường dưới dạng mở.
• Thường kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu thích hợp với
từng câu hỏi nghiên cứu
• Là phương pháp chặt chẽ và có hệ thống
• Kết quả nghiên cứu có thể kết luận cho những trường hợp tương
tự nhưng không thể ngoại suy cho quần thể.

i u đồ ơ đồ nghiên cứu đ nh ư ng he u

18 19
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

Tuy nhiên, do thông tin thu được từ nghiên cứu định tính chủ yếu đến nghiên cứu thì có thể khó tìm được câu trả lời chính xác do ý kiến của
từ nhận thức và quan điểm của đối tượng nghiên cứu nên việc chọn các bên liên quan đến vấn đề nghiên cứu rất khác nhau, do vậy, trong
mẫu trong nghiên cứu định tính thường phải chọn theo phương pháp nghiên cứu định tính nhiều khi cần phải phối hợp nhiều phương pháp
chủ đích, tức là chọn các nhóm đối tượng nắm nhiều thông tin về vấn thu thập số liệu khác nhau để cho kết quả khách quan hơn (Sơ đồ 2).
đề nghiên cứu nhưng thuộc các góc nhìn khác nhau để người nghiên
cứu có thể kiểm tra chéo các thông tin nhằm hiểu sâu sắc bản chất của
vấn đề nghiên cứu (sơ đồ 1).

ơ đồ ách ch n u ng nghiên cứu đ nh nh ơ đồ Ph i h p phương pháp hu h p h ng in ng nghiên


Ví dụ trong một nghiên cứu điều tra cộng đồng trả lời câu hỏi tại sao cứu đ nh nh
người dân ít đến khám tại trạm y tế xã, các đối tượng nghiên cứu nên
2.3. So sánh sự khác biệt cơ bản giữa nghiên cứu định lượng và
được chọn là các đối tượng và nhóm đối tượng sau:
định tính
y Lãnh đạo và cán bộ y tế trạm; Bảng dưới đây tổng hợp sự khác biệt cơ bản giữa nghiên cứu định tính
y Phó chủ tịch xã phụ trách văn xã; và định lượng. Rõ ràng là do cách tiếp cận khác nhau nên nghiên cứu
y Hội trưởng hội phụ nữ... định lượng và định tính có khá nhiều điểm khác biệt về định nghĩa,
câu hỏi nghiên cứu, cách chọn mẫu, cỡ mẫu, phương pháp và loại
y Những người đến khám tại trạm; công cụ thu thập số liệu, cách phân tích, viết báo cáo. Tuy nhiên trong
y Những người không đến khám tại trạm mà đi khám tại y tế tư nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, người ta có thể áp dụng lồng ghép cả
nhân hoặc y tế tuyến trên; hai loại thiết kế nghiên cứu định lượng và định tính trong một nghiên
cứu hoặc cũng có thể làm nghiên cứu định tính trước để thăm dò, thu
y Người dân chưa có bệnh (sẽ hỏi nếu có bệnh sẽ chọn đi khám ở thập thông tin cho một thiết kế nghiên cứu định lượng hoàn chỉnh,
đâu? Tại sao?) hoặc làm nghiên cứu định tính sau nghiên cứu định lượng để kiểm
Lý do chọn những người trên do mỗi người có thể sẽ có cách nhìn tra tính khả thi của các giải pháp, kiến nghị được đề ra từ nghiên cứu
nhận khác nhau về cùng một hiện tượng đó là trạm y tế xã ít có người định lượng.
dân đến khám. Tuy nhiên nếu chỉ phỏng vấn và hỏi các đối tượng

20 21
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

ng sánh s khác i gi nghiên cứu đ nh nh đ nh Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
ư ng Công cụ cần • Phương tiện kỹ thuật, • Phiếu hỏi, bảng hướng
thiết bệnh án, bộ câu hỏi... dẫn thảo luận, máy ảnh,
Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính
• Được thiết kế chuẩn, máy ghi âm.....
Định nghĩa • Đo lường kích thước, độ • Xác định, thăm dò một
lớn, sự phân bố, kết hợp số yếu số giúp ta hiểu thường có cấu trúc sẵn • Chỉ thiết kế ý chính,
của các biến số sâu sắc về bản chất, người thu thập thông tin
nguyên nhân, các yếu tố sẽ dựa vào đó để khai
ảnh hưởng của vấn đề thác.
Câu hỏi • Bao nhiêu? Bằng nào? • Cái gì? Tại sao? Như Người thu • Có thể sử dụng người ít • Phải là người có kinh
thế nào? thập số liệu có kinh nghiệm nghiên nghiệm thu thập số liệu
Ưu điểm • Độ chính xác có thể cao • Thường áp dụng cho các cứu sau đó tập huấn và định tính do phải có khả
hơn do có các công cụ đo nghiên cứu, đánh giá có giám sát tốt. năng điều hành thảo
lường chuẩn xác sự tham gia của cộng luận, phỏng vấn và khai
đồng, do vậy nghiên thác thông tin.
• Có các phương pháp
cứu thường sát thực tế Phân tích số • Phân tích sử dụng các • Được quyền trích dẫn
phân tích chuẩn, do đó có
hơn. liệu và viết phần mềm thống kê; những câu nói, hình ảnh,
vẻ thuyết phục hơn
báo cáo • Báo cáo kết quả dựa trên sơ đồ, hình vẽ, bản đồ...
• Có thể là bước thăm dò
bản chất số liệu thu được do các đối tượng nghiên
cho nghiên cứu định
từ mẫu; cứu phát biểu hoặc phát
lượng, hoặc kết hợp với
triển trong quá trình thu
nghiên cứu định lượng. • Ngoại suy kết quả nghiên thập số liệu;
Chọn mẫu và • Phức tạp thường phải • Chọn mẫu thường theo cứu ra quần thể bằng các
cỡ mẫu chọn mẫu ngẫu nhiên, phương pháp chủ đích test thống kê; • Phần phân tích và bàn
đại diện (cần chọn đúng đối luận có thể được lồng
tượng) ghép với phần kết quả.
• Cỡ mẫu thường được tính
theo công thức và cần cỡ • Cỡ mẫu của từng đối Trong nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, người ta có thể áp dụng lồng
mẫu đủ lớn tượng tùy thuộc nhiều ghép cả hai loại thiết kế nghiên cứu định lượng và định tính trong một
vào khả năng khai thác nghiên cứu hoặc cũng có thể làm nghiên cứu định tính trước để thăm
thông tin của người thu dò, thu thập thông tin cho một thiết kế nghiên cứu định lượng hoàn
thập số liệu chỉnh, hoặc làm nghiên cứu định tính sau nghiên cứu định lượng để
Loại kỹ thuật • Đo lường, thăm khám, • Phỏng vấn sâu, thảo kiểm tra tính khả thi của các giải pháp, kiến nghị được đề ra từ nghiên
thu thập SL xét nghiệm, số liệu có luận nhóm, vẽ bản đồ,
cứu định lượng.
sẵn, dùng bộ câu hỏi... quan sát, chụp ảnh, ghi
nhật ký... Sơ đồ dưới đây trình bày các cách phân loại nghiên cứu khác nhau,
trong đó nghiên cứu sức khỏe cộng đồng có thể áp dụng nhiều loại
hình nghiên cứu khác nhau, bao gồm cả nghiên cứu ứng dụng, nghiên
cứu hành động, định lượng, định tính và các thiết kế nghiên cứu dịch
tễ học.

22 23
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

9. Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng
của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện A năm 2012.
10. Nạo phá thai của trẻ em vị thành niên: thực trạng và giải pháp.

3. mối liên quan giữa môn học NCSkCĐ với các môn học khác
Bảng dưới đây trình bày các kiến thức, kỹ năng cần có để sinh viên có
thể làm được NCSKCĐ và sự phân bổ các nội dung học tập này theo
từng môn học mà trước và trong khi học NCSKCĐ sinh viên và học
viên cần phải học.
ng ác nội ung h c các n h c đi u ki n ư c khi sinh
iên h c
ác ki n hức k n ng c n c đ ên nh cc nh c
sinh iên c h đư c ch h ng kê
h c
ơ đồ Ph n i các i h nh nghiên cứu kh h c
1. Đại cương về NCKH và NCSKCĐ X
2. Tổng quan về các loại thiết kế X
Bài tập: Loại thiết kế nào là phù hợp nhất với các vấn đề nghiên cứu nghiên cứu dịch tễ học
dưới đây? 3. Tổng quan về NCSKCĐ X
1. Nghiên cứu mối liên quan giữa mức độ tiêu thụ coffee trung bình/ 4. Các bước viết đề cương nghiên X
đầu người/nãm và tỷ lệ mắc bệnh tim mạch của người dân tại các cứu
quốc gia khác nhau?
5. Phân tích vấn đề và lựa chọn chủ X
2. Những người hút thuốc lá có nguy cơ cao huyết áp hơn những đề nghiên cứu
người không hút thuốc lá hay không?
6. Tổng quan tài liệu về vấn đề X
3. Giáo dục các bà mẹ kiến thức nuôi con tốt có hiệu quả như thế nào nghiên cứu
trong việc giảm tỷ lệ SDD của trẻ? 7. Phần mềm tham khảo, trích dẫn X
6. Giải pháp nào là thích hợp nhất để hạn chế tỷ lệ nhiễm sán lá gan tài liệu (EndNote)
với người dân có thói quen ãn gỏi? 8. Cách viết mục tiêu nghiên cứu X
7. Thiết kế nào là thích hợp để NC tác hại của ô nhiễm không khí do 9. Khái niệm biến số và phân loại X
khí thải của nhà máy xi mãng đến khu dân cư ở cuối hướng gió chủ biến số
đạo so với nhà máy? 10. Cách xác định biến số cho một X
8. Đánh giá tác hại của môi trường lao động trong phân xưởng đúc nghiên cứu cụ thể
lên sức khỏe của công nhân nhà máy A.

24 25
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

ác ki n hức k n ng c n c đ ên nh cc nh c Như vậy cần phải coi môn học Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng là
sinh iên c h đư c môn học ứng dụng nên sinh viên và học viên cần phải có những kiến
ch h ng kê thức, kỹ năng nền tảng được học từ những môn học khoa học cơ sở
h c
cơ bản khác như thống kê, dịch tễ học, các yếu tố ảnh hưởng đến sức
11. Khái niệm quần thể, mẫu, cách X khỏe..., trước khi học môn học NCSKCĐ.
chọn mẫu và tính cỡ mẫu
12. Chọn mẫu và cỡ mẫu thích hợp X
cho các nghiên cứu cụ thể 4. Các bước phát triển một đề cương nghiên cứu
13. Các kỹ thuật và công cụ thu thập X
thông tin 4.1. Đề cương nghiên cứu là gì?
14. Lập kế hoạch NC về nhân lực, X Nếu khi xây nhà, chúng ta cần phải có bản vẽ thiết kế chi tiết ngôi
thời gian và kinh phí nhà để tất cả những người có liên quan (người phê duyệt thiết kế, chủ
đầu tư, nhà thầu xây dựng, tư vấn giám sát, thanh tra xây dựng...) dựa
15. Phương pháp nghiên cứu định X vào bản vẽ đó để thực thi công việc của mình thì trong NCKH, đề
tính
cương nghiên cứu cũng được coi là một bản kế hoạch chi tiết để:
16. Phương pháp đánh giá nhanh có X
sự tham gia cộng đồng y trình bày tư duy của người nghiên cứu một cách logic, có khoa
học, dễ thuyết phục
17. Tóm tắt và tổng hợp số liệu (thống X
kê mô tả) y có cơ sở cho hội đồng khoa học phê duyệt
18. Phân tích số liệu (ước lượng, kiểm X y có cơ sở để xin kinh phí, tài trợ
định, test thống kê) y tham khảo và xin ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, chuyên gia
19. Phân tích hồi quy và tương quan X
y chọn được đề tài, cỡ mẫu, loại thiết kế nghiên cứu thích hợp
20. Sai số, nhiễu và cách khống chế X
y dự trù được các nguồn lực cần thiết, lường trước các tình huống
21. Quản lý chất lượng số liệu X có thể xảy ra,
22. Dự kiến trình bày kết quả và bàn X y dễ triển khai nghiên cứu do có kế hoạch và khung thời gian và
luận của nghiên cứu sự phân bổ của các nguồn lực...
23. Các phần mềm nhập liệu và phân X
Như vậy trong NCKH thì đề cương nghiên cứu luôn cần phải được
tích số liệu
thiết kế đầu tiên và nếu người nghiên cứu đã có một đề cương nghiên
24. Đạo đức trong nghiên cứu X cứu hoàn chỉnh, được sự đóng góp tốt của các chuyên gia về phương
25. Cách viết và trình bày đề cương X pháp nghiên cứu khoa học và chuyên gia liên quan đến chủ đề nghiên
nghiên cứu cứu thì sẽ rất dễ xin được tài trợ và cũng rất dễ dàng triển khai trong
26. Khác biệt cơ bản giữa đề cương X tương lai. Người ta cho rằng có được một đề cương NCKH tốt với bộ
và báo cáo NCKH công cụ thu thập số liệu hoàn chỉnh thì người nghiên cứu đã có thể đạt
được 50% công việc nghiên cứu.

26 27
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

4.2. Các bước phát triển một đề cương nghiên cứu khoa học ng ác ư c ng đ cương các c u hỏi s n
ph c h

Các bước Câu hỏi? Sản phẩm


1. Lựa chọn • Vấn đề nghiên cứu là gì? • Vấn đề nghiên cứu
chủ đề NC • Tại sao? • Tên đề tài
• Đặt vấn đề
2. Tham khảo • Đã có những thông tin gì về • Tổng quan tài liệu
tài liệu vấn đề NC?
• Thông tin nào cần bổ sung?
3. Hình thành • Kết quả mong đợi từ NC là • Câu hỏi NC
mục tiêu gì? • Mục tiêu NC
nghiên cứu • Giả thuyết NC
4. Xây dựng • Loại NC nào? • Thiết kế nghiên cứu
ơ đồ ác ư c phá i n ộ đ cương nghiên cứu p h ư ơ n g • Cần thu thập những thông • Đối tượng nghiên cứu
Sơ đồ trên trình bày 8 bước cần triển khai khi phát triển một đề cương pháp nghiên tin gì? • Địa điểm nghiên cứu
nghiên cứu, tuy nhiên mũi tên giữa các bước được trình bày dưới dạng cứu • Bằng phương pháp nào? • Mẫu và cách chọn mẫu
mũi tên hai chiều và điều đó chứng tỏ rằng khi phát triển các bước • Trên đối tượng nào? • Biến số, chỉ số
sau người nghiên cứu có thể phát hiện ra những điều bất hợp lý hoặc • Bao nhiêu? • Kỹ thuật và công cụ
các khiếm khuyết của các bước trước đó đòi hỏi phải điều chỉnh lại và • Ở đâu? • Khống chế sai số NC
thậm chí phải đổi chủ đề hoặc để tài nghiên cứu.
• Khi nào? • Vấn đề đạo đức NC
Ví dụ khi tham khảo tài liệu khi viết tổng quan, người nghiên cứu đã
5. Xây dựng • Cần nguồn lực gì? Ai làm? • Lập kế hoạch về nhân lực,
tìm được một số nghiên cứu tương tự mà các tác giả khác đã làm dẫn
kế hoạch Ở đâu? Khi nào? thời gian, tổ chức và dự trù
đến đề tài mà tác giả dự kiến chọn không còn đáp ứng tính mới, tính nghiên cứu • Kinh phí là bao nhiêu? Lấy kinh phí
độc đáo nên có thể phải chọn đề tài khác, hoặc khi cân nhắc cách chọn
từ đâu?
mẫu, cỡ mẫu và các nguồn lực cần cho nghiên cứu, người nghiên cứu
thấy khả năng không đáp ứng được nên phải thay đổi lại các bước 6. Xây dựng • Mong đợi kết quả nghiên • Các bảng, biểu đồ giả định
trước hoặc tên đề tài cho phù hợp hơn. dự kiến kết cứu được trình bày như thế theo mục tiêu NC
quả nghiên nào? • Các test thống kê thích hợp
Bảng dưới trình bày các bước xây dựng đề cương với các câu hỏi và cứu
sản phẩm cụ thể
7. Xây dựng • Những phát hiện chính từ • Dự kiến bàn luận
dự kiến bàn nghiên cứu? Giải thích? • Dự kiến kết luận
luận, kết • Kết luận như thế nào? • Dự kiến kiến nghị
luận và kiến • Kiến nghị như thế nào?
nghị?

28 29
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c P ưu g c

4.3. Thành phần cơ bản của một bản đề cương NCKH 4.4. Đề cương và báo cáo NCKH có điểm gì giống và khác nhau?
Thành phần của một đề cương nghiên cứu tuy thuộc khá nhiều vào Xét về quy trình nghiên cứu thì sau khi có đề cương được phê duyệt,
loại thiết kế nghiên cứu và mẫu đề cương quy định bởi nhà tài trợ, tuy người nghiên cứu sẽ bắt đầu triển khai thu thập số liệu. Với các nghiên
nhiên nhìn chung, chúng đều có những thành phần cơ bản sau đây: cứu định lượng thì do bộ công cụ thu thập số liệu thường được thiết
1. Tên đề tài kế dưới dạng có cấu trúc đóng và người thu thập số liệu thường được
tuyển chọn tại địa phương nơi triển khai nghiên cứu, nên trước khi
2. Đặt vấn đề chính thức thu thập số liệu, người nghiên cứu thường phải triển khai
3. Mục tiêu nghiên cứu hai hoạt động quan trọng đó là test bộ công cụ và tập huấn người thu
thập số liệu. Với các nghiên cứu định tính thì do bộ công cụ phần lớn
4. Tổng quan tài liệu
chỉ là các bảng checklist với các câu hỏi mở nhằm gợi ý cho người thu
5. Phương pháp nghiên cứu. Đây là phần quan trọng nhất của đề thập thông tin khai thác thông tin từ các đối tượng nghiên cứu, trong
cương và thường phải bao hàm các thông tin sau: khi người thu thập thông tin trong nghiên cứu định tính thường phải là
- Đối tượng nghiên cứu người rất có kinh nghiệm nên việc test công cụ và tập huấn là không
cần thiết.
- Địa điểm nghiên cứu
Để đảm bảo chất lượng số liệu thì quá trình giám sát thu thập số liệu,
- Mẫu và cách chọn mẫu mã hóa, làm sạch số liệu, nhập liệu là rất cần thiết. Sau khi số liệu đã
- Thiết kế và qui trình nghiên cứu được thu thập và chuẩn bị hoàn chỉnh thì quá trình phân tích số liệu
- Biến số, chỉ số mới diễn ra và dựa vào kết quả thu được từ phân tích số liệu, người
nghiên cứu mới có được thông tin điền vào các bảng trống, biểu đồ,
- Kỹ thuật và công cụ đồ thị giả định trong phần dự kiến kết quả nghiên cứu của đề cương
- Kế hoạch quản lý và phân tích số liệu, cách khống chế sai nghiên cứu.
số và nhiễu Như vậy về cơ bản các mục trong đề cương nghiên cứu khá giống so
- Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu với các mục trong báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu (trừ trường
hợp các báo cáo nghiên cứu dưới dạng các bài báo đăng tải trên các
6. Dự kiến kết quả
tạp chí bị giới hạn số trang). Bảng dưới đây trình bày sự khác biệt cơ
7. Dự kiến bàn luận bản trong từng mục giữa đề cương nghiên cứu và báo cáo nghiên cứu.
8. Dự kiến kết luận
9. Dự kiến khuyến nghị
10. Kế hoạch nghiên cứu (nhân lực, vật lực, thời gian và dự toán
kinh phí)
11. Danh mục tài liệu tham khảo
12. Phụ lục (như bảng lựa chọn vấn đề và đề tài nghiên cứu ưu
tiên, cây vấn đề để chọn biến số, các công cụ thu thập số liệu
đã phát triển, bảng thỏa thuận giữa người nghiên cứu và đối
tượng nghiên cứu...)

30 31
i ng u n nghiên cứu sức khỏe cộng đồng các ư c phá i n đ cương
nghiên cứu kh h c ê h h nh u n

ng khác i cơ n gi đ cương á cá k u bÀI 2: PHâN TíCH VấN Đề VÀ LỰA CHỌN VấN Đề
nghiên cứu NGHIÊN CỨu Ưu TIÊN

Phần khác Đề cương Báo cáo


nhau
1. Phần Tên đề Nhằm nêu ra lý do lựa Tên đề tài và mục tiêu nhiều khi mỤC TIÊu:
tài, Đặt vấn chọn đề tài nghiên cứu phải sửa đổi lại cho phù hợp với
đề, Mục tiêu và giúp xác định định kết quả nghiên cứu. Phần đặt vấn u khi h c ng in sinh iên c kh n ng
chung và mục hướng cho nghiên cứu đề cần viết chi tiết, đầy đủ hơn 1. Ph n ch đư c các u nh hư ng đ n n đ sức khỏe
tiêu cụ thể sau khi đã viết phần tổng quan và cộng đồng
bàn luận
2. nh đư c các iêu chu n ch n n đ nghiên cứu ưu
2. Tổng quan Thường chưa đầy đủ Thường được sửa lại sau khi viết iên
do tham khảo chưa phần kết quả và bàn luận do có
đầy đủ tài liệu thêm thông tin 3. i đư c ên đ i h ch h p i ng i h nh nghiên cứu
3. Đối tượng và Viết ở thì tương lai (sẽ Viết ở thì quá khứ (đã làm) và 4. ác đ nh đư c hư ng nghiên cứu ưu iên ên đ i ch ộ
phương pháp làm) thường có điều chỉnh và bổ sung nghiên cứu c h
cho đầy đủ, nhất là phần biến số
cho phù hợp với phần công cụ và
5. Ph n ch đư c n đ nghiên cứu ác đ nh đư c ng
kết quả nghiên cứu. ph ic ộ nghiên cứu c h
4. Kết quả Dự kiến các bảng Bảng, biểu, đồ thị cụ thể, chi tiết,
nghiên cứu trống, biểu, đồ thị giả đầy đủ thông tin
định và các test thống NỘI DuNG:
Các test thống kê và giá trị p tính
kê sẽ áp dụng theo được từ kết quả so với alpha
từng mục tiêu 1. khái niệm về sức khoẻ:
5. Bàn luận Dự kiến các phần sẽ So sánh và khái quát hóa kết quả Theo Tổ chức Y tế thế giới (1978): “Sức khoẻ là một tình trạng thoải
bàn luận nghiên cứu theo các phần đã dự mái hoàn toàn về thể chất, tinh thần và xã hội, chứ không phải chỉ
kiến bàn luận trong đề cương là một tình trạng không bệnh tật hay tàn tật”. Theo Bác Hồ (Hồ Chí
6. Kết luận Dự kiến kết luận theo Kết luận dựa trên kết quả thu Minh, Báo Cứu quốc số 199 ra ngày 27/3/1946 và Hồ Chí Minh toàn
mục tiêu được theo mục tiêu tập, tập 4, trang 212): “Khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ, như vậy
7. Kiến nghị Chưa có Kiến nghị dựa trên kết quả nghiên là sức khoẻ”. Như vậy sức khoẻ là sự kết hợp hài hoà cả 3 thành phần:
cứu thể chất, tinh thần và xã hội.
8. Tài liệu tham Chưa đầy đủ Đầy đủ và chuẩn theo mẫu phù
khảo hợp với yêu cầu
Phần khác Phụ lục nếu có Lời cám ơn, phụ lục chi tiết

32 33
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

h nh các u i ư ng ác động đ n sức kh h nh 2.2.1. ác u i ư ng nhiên


h g en hi e he Các yếu tố môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố vật lý, hoá học,
sinh học của môi trường không khí, đất, nước.
y Những thay đổi về vi khí hậu: Vi khí hậu nơi ở, nơi làm việc có
ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ và năng suất lao động, môi trường
quá nóng, quá lạnh, quá ẩm, quá khô làm căng thẳng quá trình
điều nhiệt, suy giảm sức đề kháng, gây các bệnh theo mùa, tăng
các bệnh liên quan đến thời tiết.
y Ô nhiễm không khí nơi ở, nơi làm việc: các nguồn gây ô nhiễm
nơi ở, nơi sản xuất có rất nhiều, do sinh hoạt, đun nấu, nghề phụ,
từ các công trình vệ sinh, do ô nhiễm tại các khu công nghiệp,
giao thông, xử lý chất thải, thải ra khói bụi, hơi khí độc, các loại
vi khuẩn nấm mốc gây bệnh, gây ô nhiễm, gia tăng các bệnh
liên quan đến ô nhiễm.
y Ô nhiễm các nguồn nước: do khí thải, nước thải, rác thải từ khu
dân cư, khu công nghiệp, làm ô nhiễm các nguồn nước mặt,
nước ngầm, làm cho nguồn nước bị nhiễm các chất độc hại: chất
hữu cơ, hoá chất độc, kim loại nặng, vi sinh vật, ký sinh trùng
gây bệnh, làm gia tăng các bệnh liên quan đến ô nhiễm nước.

2. Các yếu tố tác động đến sức khoẻ cộng đồng y Ô nhiễm môi trường đất: do nước thải, rác thải từ khu dân cư,
khu công nghiệp, do phân bón, các hoá chất trừ sâu diệt cỏ, gây
2.1. Môi trường bên trong (Các yếu tố di truyền, bẩm sinh): ô nhiễm nguồn nước, tích luỹ trong các sản phẩm nông nghiệp,
qua chuỗi thức ăn vào cơ thể, ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ.
Có các bệnh di truyền từ cha mẹ sang con cái như bệnh ưa chảy máu,
cận thị nặng, có các dị tật bẩm sinh như sứt môi hở hàm, thừa ngón y Suy thoái môi trường, mất cân bằng sinh thái và đa dạng sinh
chân, ngón tay, liệt tứ chi. Cha mẹ bị bệnh tật sẽ có nguy cơ cao sinh học do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho
ra con cái bị bệnh tật. Hiện tại các giải pháp tác động trực tiếp lên bộ sản xuất và đời sống. Suy thoái môi trường gây biến đổi khí hậu,
máy di truyền để sửa chữa các sai lạc trên gen, phòng tránh các bệnh thiên tai thảm hoạ, ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sinh tồn
di truyền còn rất hạn chế và tốn kém. Tuy nhiên người ta có thể chủ của con người và mọi sinh vật.
động phòng tránh các yếu tố tác hại trong quá trình mang thai để hạn
chế các dị tật bẩm sinh. 2.2.2. ác u i ư ng hội
y Dân số:
2.2. Môi trường bên ngoài:
- Chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình có ảnh hưởng
Bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên và các yếu tố môi trường mạnh đến sức khoẻ, nhất là phụ nữ và trẻ em.
xã hội.

34 35
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

- Sự phân bố dân cư ở mỗi vùng khác nhau có ảnh hưởng nhất y Các yếu tố văn hoá:
định đến sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng: nơi đô thị mật - Trình độ văn hoá: Ảnh hưởng đến hiểu biết, thái độ, thực
độ dân cư quá cao, chật trội, quá tải cơ sở hạ tầng, vùng sâu, hành đối với sức khoẻ và việc bảo vệ sức khoẻ của cá nhân
xa, giao thông khó khăn, cơ sở hạ tầng thấp, tiếp cận dịch và cộng đồng.
vụ y tế khó khăn.
- Phong tục tập quán: mỗi nơi có phong tục tập quán ảnh
- Tình trạng di dân tự do, điều kiện sống thay đổi, thiếu dịch hưởng mạnh mẽ đến khả năng đối phó với các vấn đề sức
vụ đáp ứng nhu cầu của cá nhân và cộng đồng khoẻ, có thói quen ảnh hưởng tốt cho sức khoẻ, có thói quen
y Kinh tế thu nhập, nghề nghiệp, việc làm: ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
- Mỗi khu vực có phương thức sản xuất khác nhau và tác - An sinh xã hội và gia đình: Sự hỗ trợ xã hội và các mối quan
động nhất định lên sức khoẻ người dân như cường độ lao hệ gần gũi, thân thiện có tác dụng bảo vệ sức khoẻ cho mỗi
động, thời gian lao động, môi trường lao động, ở khu vực cá nhân, gia đình và cộng đồng. Ngược lại các mâu thuẫn
nông thôn khác khu vực đô thị. trong gia đình, cộng đồng, xã hội bao giờ cũng gây ra các
- Thu nhập có ảnh hưởng quan trọng đối với sức khoẻ vì nó gánh nặng tâm lý (stress) có ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ,
quyết định mức sống của mỗi cá nhân và gia đình họ, việc không có lợi cho sức khoẻ tâm thần.
làm ổn định, thu nhập tăng thì tình trạng sức khoẻ được cải 2.2.3. h ng ch s c sức kh ch
thiện. Việc làm không ổn định, nghề nghiệp nhiều rủi ro, thu y Mạng lưới tổ chức y tế:
nhập thấp làm giảm sút sức khoẻ, nhất là phụ nữ và trẻ em
- Sự phân bố các cơ sở y tế, các cán bộ y tế và nhân viên y tế
- Khi xem xét mối liên quan giữa việc làm, thu nhập, sức ở các vùng nông thôn và đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sức
khoẻ cần chú ý tính chất công việc, chế độ làm việc, nghỉ khoẻ của cư dân trong vùng. Các đô thị lớn, có mạng lưới y
ngơi, cường độ lao động, điều kiện lao động, nguy cơ tiếp tế tốt hơn về mọi mặt: cơ sở vật chất, trang thiết bị, trình độ
xúc với độc hại, tai nạn lao động, phương tiện bảo hộ, chế cán bộ y tế, làm cho chất lượng chăm sóc dịch vụ tốt hơn cả
độ bảo hiểm. về dự phòng và điều trị so với vùng khác. Với người nghèo,
- Chỗ ở: có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người từ khi vùng nghèo, dịch vụ y tế, quan hệ thầy thuốc bệnh nhân
sinh ra cho đến khi chết, đó là môi trường trực tiếp bảo vệ thường không được tốt như người ta mong muốn.
sức khoẻ mỗi cá nhân về cả 3 mặt thể chất tinh thần và xã - Hệ thống y tế ngoài công lập, tư nhân ngày càng có vai trò
hội. Người nghèo ở trong căn nhà tồi tàn, điều kiện vệ sinh quan trọng trong đáp ứng dịch vụ y tế của người dân do gần
xấu, ô nhiễm, thiếu nước sạch, không xử lý phân rác, dễ mắc dân, dễ tiếp cận, giá cả lựa chọn tuỳ khả năng.
các bệnh truyền nhiễm, dễ bị các căng thẳng, không có điều
kiện được chăm sóc sức khoẻ. y Khả năng tiếp cận với các dịch vụ y tế:
- Một vấn đề nghiêm trọng nữa là không có chỗ ở, nhất là khi Người nghèo thường không biết khai thác các dịch vụ y tế sẵn có
bị thất nghiệp, không được xã hội hỗ trợ, làm cho tình trạng để thoả mãn những dịch vụ chăm sóc tối thiểu của họ, thiếu tiền và
sống lang thang gia tăng trở thành một vấn đề xã hội. phương tiện cá nhân để tiếp cận dịch vụ y tế khi cấp bách, dịch vụ y
tế chất lượng cao, họ không có cách lựa chọn theo ý muốn. Về kinh
tế Việt nam có bước tiến lớn (tỷ lệ đói nghèo giảm từ 30% năm 1992
xuống còn 11% năm 2011). Tuy vậy sự hưởng thụ lợi ích không đồng
đều giữa các tầng lớp dân cư. Mức độ sử dụng dịch vụ bệnh viện, dịch

36 37
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

vụ y tế chất lượng cao của những người khá giả cao hơn nhiều so với y Các yếu tố hành vi:
những người nghèo. Nguyên nhân chính khiến người nghèo ít được Hành vi người do kiến thức, thái độ, thực hành và niềm tin tạo thành.
sử dụng dịch vụ bệnh viện là do các rào cản về tài chính (chi phí cho Mỗi hành vi là sự biểu hiện của tất cả các yếu tố đó thành những hành
dịch vụ y tế lớn, khả năng chi trả của người nghèo thấp), rào cản địa động cụ thể. Hành vi sức khoẻ là hành vi người có liên quan đến việc
lý (người nghèo ở miền núi, vùng sâu, vùng xa) và thậm chí cả các rào bảo vệ và nâng cao sức khoẻ hoặc liên quan đến một vấn đề sức khoẻ
cản về văn hoá, phong tục tập quán. nhất định. Có những hành vi:
2.2.4. i s ng cá nh n cộng đồng - Tăng cường cho sức khoẻ như rửa tay trước khi ăn, tập thể
y Các yếu tố tâm lý (nhân cách, tình trạng cảm xúc): dục thường xuyên.
- Nhân cách: gồm các trạng thái tâm lý, nhận thức, tình cảm, - Gây hại cho sức khoẻ cho cá nhân và cộng đồng như ăn
xúc cảm, khiến cho mỗi người có những đáp ứng tâm lý và uống quá độ, quan hệ tình dục bừa bãi, hút thuốc lá ở nơi
tinh thần khác nhau với các yếu tố ngoại sinh và nội sinh. công cộng.
Nó giải thích tại sao đối với cùng một tác động bất lợi cho - Chưa rõ có lợi hay có hại cho sức khoẻ như đeo vòng bạc
sức khoẻ, thì người này chống đỡ hay vượt qua được, còn cho trẻ em để kỵ gió
người kia thì bị mắc bệnh.
- Đối phó để thích ứng, có thể là tích cực như tập một vài
- Tình trạng cảm xúc âm tính có thể gây ra thay đổi bệnh lý và động tác thể dục sau một buổi lao động trí óc (đối phó tích
có thể khiến cho con người có những hành vi có hại cho sức cực với mệt mỏi) hay đối phó tiêu cực như hút một điếu
khoẻ hoặc hành vi gây bệnh như hút thuốc lá, uống rượu để thuốc lá.
giải sầu. Cảm xúc âm tính (trầm cảm, lo lắng, thù địch) dễ
đưa đến một loạt bệnh tâm thể (bệnh mạch vành, hen, viêm - Hành vi gây nghiện như hút thuốc lá, uống rượu.
khớp, loét dạ dày tá tràng). - Cạnh tranh, như cho con bú bình hay bú sữa mẹ hoàn toàn.
y Các yếu tố hành vi và lối sống: - Hành vi tìm kiếm sức khoẻ như ăn ít mỡ, rèn luyện thân thể.
Hành vi và lối sống của mỗi cá nhân hay cộng đồng góp phần tạo nên ƒ Thói quen hay tập quán sức khoẻ: là những hành vi sức
sức khoẻ tốt hoặc gây bệnh ở các nhóm người thuộc các lứa tuổi khác khoẻ đã được thiết lập một cách bền vững và được thực
nhau sống trong các cộng đồng, xã hội khác nhau, và có thể góp phần hiện một cách tự động, ngoài ý thức. Thói quen hay tập
bảo vệ hay phá hoại môi trường sinh thái. Nước ta hiện nay, cùng với quán được coi như bản năng thứ hai của con người nên
tăng trưởng kinh tế là quá trình đô thị hoá nhanh chóng, hai quá trình rất khó thay đổi
này bên cạnh tác động tích cực, còn góp phần hình thành một số hành
ƒ Lối sống: lối sống của mỗi cá nhân là do :
vi lối sống tác động mạnh mẽ đến sức khoẻ cá nhân và sức khoẻ cộng
đồng. Nghèo túng khiến cho người ta không thể thực hiện được các - Các hành vi và thói quen nhất định của mỗi cá nhân nhằm
hành vi và lối sống lành mạnh, mặc dù người ta vẫn biết rõ các hành đáp ứng với các điều kiện hoàn cảnh cụ thể.
vi và lối sống đó là có lợi cho sức khoẻ. Ngược lại người nghèo dễ ngả - Các niềm tin và giá trị của cá nhân, gồm các giá trị vật chất
theo các hành vi có hại cho sức khoẻ như hút thuốc lá và nghiện rượu và tinh thần biểu hiện trình độ văn hoá cũng như toàn bộ
cao hơn so với người giàu, thay vì đi tìm các thú vui chơi lành mạnh. nhân cách của cá nhân trong một cộng đồng, xã hội nơi cá
Tình trạng nghèo nàn hay sung túc cũng chi phối lối sống, các mối nhân sinh sống.
quan hệ gia đình, cộng đồng, xã hội, từ đó ảnh hưởng đến sức khoẻ cá
nhân và cộng đồng.

38 39
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

- Các đặc trưng sinh vật của cá nhân như tuổi, giới, tính cách, khoa học hơn. Trước khi quyết định chọn một vài vấn đề nghiên cứu
tâm lý. cụ thể, thì từng vấn đề nghiên cứu đang xem xét, lựa chọn phải được
- Các mối tương tác xã hội xác định vai trò của cá nhân trong so sánh, đối chiếu với những vấn đề khác. Có 7 tiêu chuẩn cần được
cộng đồng xã hôi cũng như mối giao tiếp của cá nhân với cân nhắc được lựa chọn theo phương pháp cho điểm ưu tiên. Các tiêu
mọi người trong cộng đồng và xã hội, sự hoà đồng của cá chuẩn cân nhắc lựa chọn vấn đề ưu tiên cho nghiên cứu là:
nhân với tập thể và cộng đồng. 3.1. Tính xác đáng của vấn đề cần nghiên cứu (relevance)
ƒ Các thành phần này tạo nên lối sống. Các thành phần Khi nói đến tính xác đáng của vấn đề nghiên cứu có nghĩa là chúng
này có thể góp phần duy trì sức khoẻ tốt như: bản thân ta cần trả lời câu hỏi nghiên cứu có đáng để thực hiện không. Câu hỏi
làm chủ được việc làm và các điều kiện sống của mình này sẽ được trả lời dựa trên bốn tiêu chí đánh giá cụ thể được nêu dưới
(có thu nhập đủ), có đủ khả năng về tâm lý và hành vi đây
để đối phó được với các vấn đề mới nảy sinh trong cuộc
sống, có quan hệ tốt với xã hội và được xã hội hỗ trợ 3.1.1. c c n đ c n nghiên cứu
trong những thời điểm cần được hỗ trợ về vật chất cũng Đối với một vấn đề sức khỏe, tầm cỡ của vấn đề cần nghiên cứu thể
như tinh thần, tự biết mình có đủ khả năng kiểm soát hiện ở mức độ phổ biến của bệnh (tỷ lệ hiện mắc, mới mắc) và sự phân
được cuộc sống của chính bản thân mình, tin tưởng vào bố của bệnh (trả lời cho ba câu hỏi ai là người bị tác động? ở đâu?
khả năng duy trì tốt sức khoẻ của bản thân khi nào?). Bệnh càng có nhiều người mắc, thì tầm cỡ càng lớn, bệnh
thuộc nhóm người được ưu tiên (phụ nữ, trẻ em, người già, người
3. Các tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề nghiên cứu ưu tiên nghèo, dân tộc thiểu số, miền núi...) sẽ được quan tâm, ưu tiên nghiên
cứu hơn. Đối với một vấn đề y học khác (như tính kháng thuốc của vi
Hàng ngày chúng ta luôn phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải
khuẩn, nghiên cứu một phương pháp chẩn đoán, điều trị mới) thì tầm
quyết, nhưng vì sự hạn hẹp về thời gian, kinh phí và các nguồn lực
cỡ của vấn đề cần nghiên cứu thể hiện ở mức độ phổ biến của vấn đề
khác chúng ta phải lựa chọn các vấn đề được ưu tiên trước. Trong
đó (ngày càng có nhiều vi khuẩn kháng thuốc hay ngày càng cần phải
nghiên cứu cũng vậy, do các nghiên cứu y học có xu hướng nhằm
áp dụng phương pháp chẩn đoán hay điều trị mới đó) cũng như diện
cung cấp các thông tin cho việc ra quyết định để nâng cao công tác
tác động của vấn đề đó đối với sức khỏe của con người.
chăm sóc sức khỏe, cho nên việc lựa chọn và phân tích các vấn đề
nghiên cứu cần phải có sự tham gia của những người có trách nhiệm 3.1.2. nh nghiê ng c n đ c n nghiên cứu
đối với tình hình sức khỏe của nhân dân bao gồm các nhà quản lý y tế, Thể hiện ở tỷ lệ chết, di chứng, tàn tật và khả năng lây lan thành dịch
các nhân viên y tế, các lãnh đạo cộng đồng, bản thân người dân cũng của một vấn đề sức khỏe hay hậu quả của một vấn đề y học nếu không
như những người nghiên cứu. được nghiên cứu, can thiệp giải quyết hay áp dụng. Vấn đề có khả
Cho tới nay có nhiều cách lựa chọn vấn đề ưu tiên nghiên cứu như năng gây nhiều trường hợp tử vong, di chứng, tàn tật, có tính lây lan
phương pháp dựa vào gánh nặng bệnh tật, phương pháp phân loại mạnh hay càng nghiêm trọng thì càng phải ưu tiên nghiên cứu. Đôi
ưu tiên cơ bản BPRS (basic priority ranking systems), phương pháp khi tính nghiêm trọng của vấn đề còn thể hiện ở hậu quả về kinh tế, xã
Delphi... tuy nhiên phương pháp thường được sử dụng và thuyết phục hội do vấn đề đó gây nên.
nhất là phương pháp cho điểm theo mức độ ưu tiên dựa vào 1 số tiêu
chuẩn nhất định (phương pháp cho điểm ưu tiên). Cách này cho phép
chúng ta nhìn nhận các vấn đề cần nghiên cứu một cách khách quan và

40 41
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

3.1.3. h n ng kh ng ch n đ c n nghiên cứu khoẻ có tổng điểm bằng nhau mà ta chỉ có thể chọn một hoặc hai đề
Thể hiện ở khả năng chữa khỏi bệnh, giá trị của việc khám phát hiện tài cho nghiên cứu thì vấn đề nào có tích điểm cao hơn sẽ được ưu tiên
sớm, khả năng phòng bệnh, giá thành khám, chữa và phòng bệnh, hơn. Nếu tích điểm cũng bằng nhau thì phải cân nhắc lại các đề tài có
tính sẵn có của các phương tiện khám, chữa và phòng bệnh... Đối với cùng tích điểm. Việc cho điểm từ 1 đến 4 sẽ hạn chế việc các đề tài có
các nghiên cứu tại phòng xét nghiệm, đó là tính sẵn có về trang thiết cùng tổng điểm hoặc tích điểm. Dưới đây là 1 ví dụ sử dụng bảng cho
bị, phương tiện để nghiên cứu, giá trị của việc phát hiện vấn đề đang điểm với thang điểm từ 1 đến 3.
nghiên cứu đối với công tác khám, chữa và phòng bệnh... Cần lưu ý
là đối với các nghiên cứu ứng dụng (đại đa số các nghiên cứu y học
Tên vấn đề Tầm Tính Khả Quan Tổng Tích Chuyển
thuộc loại này) thì các vấn đề càng dễ khống chế càng ưu tiên hơn vì
nghiên cứu cỡ của nghiêm năng tâm của điểm điểm sang
tính khả thi của giải pháp can thiệp vấn đề đó cao hơn. Ngược lại đối vấn đề trọng khống cộng điểm
với các nghiên cứu khoa học cơ bản (là những nghiên cứu phát minh, chế đồng 1-3
sáng tạo) thì vấn đề càng nan giải càng cần ưu tiên nghiên cứu hơn.
Lao
3.1.4. u n hư ng ứng c cộng đồng Sốt rét
Đối với các nghiên cứu triển khai tại cộng đồng thể hiện ở cộng đồng
Suy dinh
có quan tâm đến vấn đề nghiên cứu không? Cộng đồng có sẵn sàng dưỡng ở phụ
hưởng ứng, chi trả cho các giải pháp giải quyết vấn đề nghiên cứu nữ mang thai
hay không? Một vấn đề sức khoẻ càng được nhiều người biết đến,
sẵn sàng hưởng ứng, tham gia vào các giải pháp can thiệp vấn đề đó Tiêu chảy trẻ
em
thì càng được ưu tiên vì nghiên cứu đáp ứng đúng nhu cầu của cộng
đồng. Tuy nhiên đối với những nghiên cứu triển khai tại bệnh viện hay Nhiễm HIV/
tại các phòng xét nghiệm, tiêu chuẩn này thể hiện có nhiều người biết AIDS
đến vấn đề mà chúng ta định nghiên cứu hay không? Khi áp dụng một ... ... ...
phác đồ điều trị giải quyết vấn đề đó thì liệu bệnh nhân có dễ dàng chi
trả hay tham gia hay không? Hoặc khi chúng ta công bố về giải pháp Từ ví dụ nêu trên, chúng ta thấy rằng chỉ có thể cho điểm chính xác
can thiệp nhằm hạn chế tính kháng thuốc của vi khuẩn chẳng hạn thì các vấn đề dự kiến nghiên cứu nếu chúng cùng được đề xuất cho 1
liệu người dân trong xã hội có hưởng ứng hay không? địa điểm nghiên cứu cụ thể. Ví dụ trên địa bàn này thì sốt rét có thể
Để xác định được tính xác đáng của 1 vấn đề sức khoẻ này so với các phổ biến, trong khi nhiễm HIV/AIDS không đáng kể, nhưng ở địa bàn
vấn đề sức khoẻ khác, trước hết ta phải liệt kê các vấn đề sức khoẻ sẽ khác thì có thể lại ngược lại.
đem so sánh vào cột 1 trong bảng dưới đây, sau đó cân nhắc và cho Một điểm khác cần lưu ý là sau khi đã có tổng điểm và tích điểm, ta
điểm vào 4 cột tương ứng với 4 tiêu chuẩn nêu trên. Thông thường phải xếp thứ tự các vấn đề nghiên cứu theo điểm và chuyển sang thang
người ta cho điểm từ 1 đến 3 (đôi khi từ 1 đến 4). Vấn đề ưu tiên hơn điểm từ 1 đến 3 vào cột cuối cùng của bảng trên để sử dụng cho bảng
sẽ có điểm cao hơn. Điểm được cho theo từng cột một, tức là có sự cân tổng hợp sẽ được trình bày trong phần sau. Điều này có nghĩa là, mặc
nhắc, so sánh điểm giữa các vấn đề đã liệt kê theo mỗi tiêu chuẩn. Sau dù có 5 hay 10 vấn đề được cân nhắc tính xác đáng nhưng điểm của
khi đã có đầy đủ điểm cho mỗi vấn đề sức khoẻ theo từng tiêu chuẩn, vấn đề được ưu tiên nhất cũng chỉ là 3 điểm, trong khi vấn đề kém ưu
tính tổng điểm cho mỗi vấn đề sức khoẻ. Vấn đề nào có tổng điểm cao tiên nhất cũng chỉ là 1điểm.
hơn sẽ có tính xác đáng cao hơn. Trong trường hợp nhiều vấn đề sức

42 43
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

3.2. Tính lặp lại (Repetition) có thể đáp ứng được nhu cầu thực tiễn và dễ được các cơ quan nhà
Trước khi quyết định thực hiện một nghiên cứu, điều quan trọng là nước, các tổ chức tài trợ xét hỗ trợ kinh phí, các cấp chính quyền sẽ
phải biết vấn đề nghiên cứu đó đã có ai nghiên cứu chưa? nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho phép triển khai nghiên cứu. Tuy nhiên
ở khu vực nào? cho đối tượng nào? khi nào? trong điều kiện nào? trong một số trường hợp, bạn sẽ thấy cần tiến hành nghiên cứu chỉ với
kết quả đạt được tới đâu?... Nếu như vấn đề đang xem xét đã được mục đích là chỉ ra những chính sách của nhà nước cần phải có sự điều
nghiên cứu thì bạn phải xem lại các kết quả của các nghiên cứu trước chỉnh lại. Nếu như vậy bạn cần vận động sự tham gia của những nhà
đó nhằm tìm hiểu xem liệu còn có những câu hỏi nghiên cứu nào còn hoạch định chính sách có liên quan tham gia ngay từ những giai đoạn
chưa được làm rõ và đáng được nghiên cứu tiếp hay không. Nếu 1 đầu tiên của nghiên cứu để hạn chế bớt nguy cơ tạo ra sự chống đối,
chủ đề nghiên cứu đã được nhiều tác giả thực hiện với cùng mục tiêu gây khó khăn sau này.
nghiên cứu, trên cùng 1 địa bàn, cùng đối tượng trong các khoảng thời
gian gần nhau, thì điểm ưu tiên sẽ thấp. Chủ đề nghiên cứu mới, chưa Thang điểm cho tiêu chuẩn này có thể được tính như sau:
được nghiên cứu sẽ có điểm cao hơn cho tiêu chuẩn này. 1 = Chủ đề ít được quan tâm bởi các cấp có thẩm quyền (không
Một điều cần lưu ý rằng vấn đề nghiên cứu được xác định ở đây không phải đề tài các cấp) khó có thể được sự chấp nhận của các nhà lãnh
phải là vấn đề sức khoẻ chung như trong phần xác định tính xác đáng đạo.
mà phải rất cụ thể, ứng với từng câu hỏi nghiên cứu. Nếu chọn chủ 2 = Chủ đề được quan tâm và chấp nhận nhưng chưa được đưa vào
đề nghiên cứu là sốt rét nói chung (như trong xác định tính xác đáng) đề tài các cấp.
thì có thể có hàng trăm nghiên cứu đã làm tại Việt Nam, nhưng nếu
3 = Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn và được công nhận là đề tài
nghiên cứu về di dân tự do và sự bùng nổ của sốt rét thì số nghiên cứu
các cấp.
đã đề cập sẽ ít hơn rất nhiều, như vậy điểm cho tiêu chuẩn này sẽ cao
hơn. Hoặc nếu nghiên cứu về tính kháng thuốc của vi khuẩn thì đã có 3.4. Vấn đề đạo đức (Ethics consediration) và sự chấp nhận của
nhiều người nghiên cứu về Staphylococcus chẳng hạn nhưng với vi cộng đồng (community acceptability)
khuẩn khác thì còn ít nghiên cứu vì vậy sẽ ưu tiên hơn.
Đây là điểm rất quan trọng nhưng thường hay bị lãng quên trong nhiều
Để biết được tính mới của nghiên cứu ta cần phải tham khảo các tài nghiên cứu. Các nhà tài trợ thường ưu tiên cao cho các nghiên cứu có
liệu, báo cáo, tạp chí khoa học... sự cân nhắc về đạo đức cũng như chú trọng sự tham gia của người
dân, bệnh nhân trong việc xác định vấn đề nghiên cứu cũng như tham
Thang điểm cho tiêu chuẩn này được tính như sau: gia vào giải quyết các vấn đề đó. Vì vậy người dân, bệnh nhân sẽ chỉ
1= Các thông tin về vấn đề này đã đầy đủ, có sẵn tham gia tích cực vào các nghiên cứu và các giải pháp can thiệp mà
họ chấp nhận hay những nghiên cứu không có vấn đề về đạo đức. Các
2= Đã có một số thông tin về vấn đề này nhưng chưa đầy đủ
câu hỏi cần đặt ra khi xác định tiêu chuẩn này như sau:
3= Chưa có thông tin nào về vấn đề này
Chính những người sẽ được đưa vào nghiên cứu và bản thân cộng
3.3. Sự chấp nhận của chính quyền và cơ quan quản lý đề tài đồng chấp nhận nghiên cứu này như thế nào?
(Political acceptability) Các đối tượng nghiên cứu có sẵn sàng hợp tác hay đồng ý tham gia
Khi chọn đề tài nghiên cứu, người nghiên cứu phải căn cứ vào chiến vào nghiên cứu hay không?
lược phát triển khoa học công nghệ, các vấn đề sức khoẻ ưu tiên của
cả nước, của ngành, của khu vực trong từng giai đoạn phát triển kinh Tình trạng cá nhân của đối tượng nghiên cứu có được tính đến hay
tế xã hội cụ thể để lựa chọn đề tài nghiên cứu. Có như vậy đề tài mới không? ví dụ trong quá trình nghiên cứu, nếu như một số đối tượng

44 45
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

được xác định là cần phải điều trị bệnh thì chúng ta có điều trị cho họ Chúng ta cần phải trả lời một số câu hỏi khi lựa chọn tính ứng dụng
hay không? Điều gì sẽ xảy ra nếu như việc điều trị bệnh nhân này làm trong nghiên cứu là:
ảnh hưởng tới các kết quả nghiên cứu của bạn? Liệu những thông tin thu thập về vấn đề này có giúp gì cho việc cải
thiện sức khoẻ nhân dân hay không?
Thang điểm cho tiêu chuẩn này có thể được tính như sau:
Ai sẽ sử dụng những kết quả của nghiên cứu này?
1 = Có vấn đề đạo đức lớn, khó có thể được cộng đồng chấp nhận, cần Những kết quả nghiên cứu này sẽ được sử dụng như thế nào?
được quan tâm xem xét lại. Thang điểm cho tiêu chuẩn này được tính như sau:
2 = Có liên quan đến vấn đề đạo đức nhưng không nghiêm trọng và 1 = Đề tài ít có cơ hội ứng dụng vào thực tế sau khi nghiên cứu.
cộng đồng có thể chấp nhận.
2 = Một số kiến nghị của đề tài có thể được để ứng dụng vào thực tế.
3 = Không có vấn đề gì về đạo đức, cộng đồng dễ dàng chấp nhận
3 = Chủ đề có cơ hội tốt để ứng dụng, đáp ứng được nhu cầu của chính
3.5. Tính khả thi (Feasibility) quyền và cộng đồng
Tiêu chuẩn này trả lời cho câu hỏi liệu nghiên cứu có thể thực hiện
được với nguồn lực hiện có hay không? (xét theo khía cạnh cơ sở vật 3.7. Tính bức thiết của vấn đề nghiên cứu (Urgency)
chất, kinh phí, thời gian, nhân lực, phương tiện, trang thiết bị và các Các kết quả nghiên cứu này cấp thiết như thế nào đối với việc ra quyết
nguồn lực khác sẵn có tại bệnh viện, địa phương nghiên cứu). Mặc dù định? Liệu nghiên cứu có cần phải triển khai ngay hay có thể hoãn lại
đề tài đã được chính quyền và cộng đồng chấp nhận nhưng nếu các sau 1 thời gian nữa? Nghiên cứu nào cần thực hiện trước, nghiên cứu
yếu tố nội lực nêu trên không đáp ứng được thì đề tài cũng không thể nào thực hiện sau?
được ưu tiên cao. Thang điểm cho tiêu chuẩn này có thể được tính như sau:
Thang điểm cho tiêu chuẩn này có thể được tính như sau: 1 = Thông tin thu được từ nghiên cứu chưa cần thiết cho việc ra quyết
định
1 = Nghiên cứu khó khả thi nếu chỉ dựa vào nguồn lực hiện có. 2 = Kết quả từ nghiên cứu cần thiết cho việc ra quyết định nhưng có
2 = Nghiên cứu có thể triển khai được nếu ưu tiên đầu tư và quản lý thể trì hoãn trong một vài tháng vẫn chấp nhận được
tốt các nguồn vốn sẵn có. 3 = Các số liệu của nghiên cứu rất cần thiết cho việc ra các quyết định
3 = Nghiên cứu dễ dàng triển khai ngay cả khi vấn đề nghiên cứu * Cách cho điểm ưu tiên và chọn chủ đề nghiên cứu:
không được ưu tiên đầu tư.
Để chọn mức độ ưu tiên cho 1 chủ đề nghiên cứu, người ta có thể
3.6. Tính ứng dụng của các kết quả có thể đạt được (Applicability) sử dụng cách cho điểm theo tiêu chuẩn nêu trên và điền kết quả vào
Khi xem xét giá trị của nghiên cứu ta không thể không quan tâm đến bảng dưới đây. Điểm về tính xác đáng được cho theo bảng nêu trên,
ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Nhất là trong điều kiện của nước ta hiện sau đó dựa vào tổng và tích của các vấn đề nghiên cứu, người ta cho
nay thì những đề tài nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai luôn điểm lại theo thang điểm từ 1 đến 3 để điền vào bảng cho điểm tổng
luôn thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư. Ngay cả với những hợp dưới đây:
nghiên cứu cơ bản cũng cần xét đến tính ứng dụng của các kết quả có
thể đạt được.

46 47
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

Tên Cho điểm ưu tiên (từ 1- 3 điểm). Điểm càng cao ưu tiên 4.2. Thành phần và cách viết tên đề tài với các loại nghiên cứu khác
đề tài lớn.
Tổng Tích nhau
nghiên Tính mức Sự chấp Đạo Tính Tính Tính điểm điểm
cứu
Thông thường đề tài chứa đủ các thông tin trả lời câu hỏi: Ai? cái gì?
xác độ nhận đức, sự khả ứng bức
ở đâu? khi nào?. Các câu hỏi này nhằm làm rõ nghiên cứu ai, nghiên
đáng lặp của chấp thi dụng thiết
lại chính nhận cứu vấn đề gì, nghiên cứu ở địa điểm nào và vào thời gian nào. Tuy
quyền nhiên, trong 1 số trường hợp tên đề tài không chứa đủ 4 yếu tố trên,
1 đặc biệt là các nghiên cứu yếu tố địa dư và thời gian không quan trọng
2 lắm, như nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, thực nghiệm trên súc vật...
3
4.3. Tiêu chuẩn của một tên đề tài tốt:
4
Ngắn ngọn: Không quá dài, quá ngắn
Chú ý:
Bao phủ nội dung nghiên cứu
Tên các đề tài nghiên cứu đưa vào cân nhắc trong bảng này phải thật
Tránh các từ viết tắt, từ khó hiểu, từ không cần thiết
cụ thể, nếu không sẽ rất khó cho điểm. Ví dụ: cũng là nghiên cứu về
sốt rét, nhưng nếu là điều tra về tỷ lệ hiện mắc, mới mắc và 1 số yếu tố Ngữ pháp chặt chẽ
nguy cơ liên quan đến sốt rét thì có thể có rất nhiều nghiên cứu đã làm. Thích hợp với loại thiết kế nghiên cứu
Tuy nhiên, nếu đề tài liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về
phòng chống sốt rét của dân di cư tự do thì có lẽ chưa có nhiều nghiên Dễ hiểu với cả độc giả trong và ngoài nước
cứu đề cập đến, do vậy điểm cho mỗi đề tài sẽ khác nhau. Khác với mục tiêu nghiên cứu, tên đề tài có thể có hoặc không có
Nếu nhiều vấn đề sức khoẻ có cùng tổng điểm thì tích điểm sẽ được sử động từ hành động
dụng để chọn ưu tiên. Nếu tích điểm cũng bằng nhau thì phải cân nhắc Ví dụ từ các lĩnh vực nghiên cứu ví dụ ở trên, bạn có thể phát triển
lại các đề tài có cùng tích điểm. Việc cho điểm từ 1 đến 4 sẽ hạn chế thành các tên đề tài cụ thể để xác định các tiêu chuẩn như sau:
việc các đề tài có cùng tổng điểm hoặc tích điểm. Trong trường hợp
các đề tài có cùng tích điểm bạn có thể xem xét lựa chọn đề tài nào có Lĩnh vực nghiên cứu Tên đề tài cụ thể
điểm tính xác đáng cao hơn (nếu không giống nhau) hoặc điểm tính Lao Đánh giá hiệu quả của phác đồ điều trị DOTS trên
khả thi cao hơn (nếu tính xác đáng giống nhau) các bệnh nhân lao phổi.
Ngoài ra bạn phải đặt câu hỏi có tiêu chuẩn nào trong 7 tiêu chuẩn Hoặc Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng tới
nêu trên bị cho điểm 1 không? Nếu có thì phải xem xét lại vấn đề đã bệnh nhân Lao tại Bệnh viện Lao-Bệnh phổi
lựa chọn đã thích hợp chưa? Có nên chuyển sang vấn đề khác không? Trung ương năm 2013.

4. Cách viết tên đề tài Sốt rét Thực trạng và 1 số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét
của cư dân tại các tỉnh miền núi phía Bắc trong
4.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tên đề tài năm 2013.
Đề tài thường được đặt tên trước khi bắt đầu nghiên cứu, sau đó có thể Suy dinh dưỡng ở phụ Thực trạng suy dinh dưỡng ở phụ nữ có thai tại
được sửa đổi cho phù hợp hơn với nội dung nghiên cứu nếu cần thiết. nữ có thai huyện A trong năm 2013 và các giải pháp can
Vì vậy tên đề tài rất quan trọng trong xây dựng đề cương nghiên cứu. thiệp.
Tên đề tài thường có hai tiêu chuẩn là ngắn gọn và đầy đủ.

48 49
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

Lĩnh vực nghiên cứu Tên đề tài cụ thể 5.1. Bước 1: Tham khảo tài liệu của các nghiên cứu trước đây
Bằng cách này, người nghiên cứu sẽ biết được các nghiên cứu trước
Tiêu chảy trẻ em Nhận xét tác dụng của bổ sung sữa đậu nành vào
khẩu phần ăn trong điều trị tiêu chảy cho trẻ em. đây đã được tiến hành như thế nào. Điều này có thể bổ sung thêm
thông tin và phương pháp cho người nghiên cứu trong phân tích vấn
Nhiễm HIV/AIDS Vai trò của phản ứng miễn dịch A trong chẩn đoán đề sức khoẻ mà họ sẽ phải nghiên cứu. Ngoài ra họ có thể hiểu thêm
sớm nhiễm HIV/AIDS. đặc thù của vấn đề sức khoẻ đó trong các môi trường văn hoá, xã hội,
tự nhiên khác nhau
5. Phân tích vấn đề nghiên cứu bằng phương pháp xây dựng
cây vấn đề 5.2. Bước 2: Xác định rõ quan điểm của các nhà lãnh đạo, nhân
viên y tế, người dân, và người nghiên cứu về vấn đề cần nghiên cứu
Trong các nghiên cứu y học ứng dụng, người nghiên cứu thường được
yêu cầu triển khai 1 số đề tài ngoài địa bàn mà họ đang công tác, do Những vấn đề được quan tâm trong hệ thống chăm sóc sức khỏe được
vậy họ thường không thật sự quen thuộc với vấn đề cần nghiên cứu. các nhà quản lý và nhân viên y tế diễn tả bằng những thuật ngữ rộng
Trong khi các nhân viên y tế, các nhà lãnh đạo và người dân tại nơi và mơ hồ. Ví dụ như:
nghiên cứu thường khá quen thuộc với vấn đề này, nhưng họ lại thiếu “Việc chăm sóc bệnh nhân lao phổi cần được xem xét lại”
một cách nhìn khoa học về vấn đề cần nghiên cứu. Vì vậy, để việc
“Cần phải đánh giá những dịch vụ điều trị ngoại trú cho bệnh nhân
phân tích vấn đề sức khoẻ có tính khoa học và hệ thống, các nghiên
lao”
cứu viên cần phải mời các thành phần nêu trên tham gia vào thảo luận.
Điều này cho phép: “Cần phải điều tra việc chuyển bệnh nhân vượt tuyến từ các tuyến dưới”
• Khai thác tối đa sự hiểu biết về vấn đề nghiên cứu của các đối Trong các thảo luận đầu tiên với các nhà quản lý và cán bộ y tế có
tượng tham gia thảo luận, liên quan đến phạm vi vấn đề cần nghiên cứu, hãy làm rõ vấn đề đó
bằng cách liệt kê ra tất cả các vấn đề cần quan tâm đúng như cách
• Phân tích vấn đề nghiên cứu chính xác hơn, xác định các yếu
họ quan niệm. Nên nhớ rằng “vấn đề” sẽ phát sinh khi có 1 sự khác
tố ảnh hưởng đầy đủ hơn,
nhau giữa cái hi n c và cái ng u n c cái c n ph i c h cái
• Giúp nghiên cứu viên xác định trọng tâm và phạm vi nghiên nên c . Vì vậy những vấn đề mà ta cảm nhận cần phải diễn đạt thành
cứu dễ dàng hơn. từ ngữ sao cho có thể nêu bật được sự khác biệt này.
Có 1 số câu hỏi thường được nêu ra khi phân tích vấn đề nghiên cứu là: Các nhà quản lý y tế và nhân viên y tế có thể thống nhất rằng
• Người nghiên cứu hiểu như thế nào về vấn đề cần nghiên cứu? mối quan tâm chung “Việc chăm sóc bệnh nhân lao phổi cần được
xem xét lại” bao gồm các vấn đề dưới đây:
• Lãnh đạo, nhân viên y tế và người dân tại cộng đồng hay bản
thân bệnh nhân, gia đình họ hiểu như thế nào về vấn đề đó? Nhận thức không đầy đủ về bệnh lao và các biện pháp tự chăm sóc của
những bệnh nhân lao phổi cũng như gia đình của họ.
• Làm thế nào để hiểu sâu sắc hơn bản chất vấn đề?
Tần số nhập viện lại của bệnh nhân lao phổi quá cao
• Cộng đồng (lãnh đạo, đoàn thể, y tế, người dân, bệnh nhân)
tham gia như thế nào vào việc xác định vấn đề nghiên cứu, đề Tỷ lệ bỏ điều trị cao ở bệnh nhân lao phổi
xuất và tham gia triển khai các giải pháp can thiệp? Việc điều trị các biến chứng ở bệnh nhân lao phổi không phù hợp
Tỷ lệ biến chứng ở bệnh nhân lao phổi cao
Các bệnh nhân lao không tuân thủ tốt qui trình điều trị...

50 51
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

5.3. Bước 3: Mô tả và làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu Làm thế nào để phát triển được cây vấn đề?
Sau khi các đối tượng đã liệt kê các vấn đề họ quan tâm, người nghiên Có nhiều cách khác nhau. Dưới đây là cách hay sử dụng nhất trong
cứu có nhiệm vụ tổng hợp và tìm ra vấn đề cốt lõi nhất (hay vấn đề các thảo luận nhóm để xác định cây vấn đề:
chính, vấn đề trọng tâm). Khi xét đến những ví dụ được trình bày
ở bước 2 trên đây, bạn có thể quyết định rằng vấn đề chính ở đây bao Thảo luận trong nhóm để xác định các vấn đề và yếu tố ảnh hưởng tới
gồm: vấn đề cốt lõi. Các nhóm có thể bao gồm nhóm nghiên cứu viên, nhóm
lãnh đạo, nhóm người dân hoặc nhóm nhân viên Y tế tùy thuộc theo
Tỷ lệ bỏ điều trị cao ở các bệnh nhân lao (sự khác biệt nh ng g hi n từng chủ đề nghiên cứu.
c và nh ng g nên c trong các dịch vụ y tế)
Mỗi vấn đề hoặc yếu tố đã xác định được viết vào 1 miếng giấy riêng
Tỷ lệ biến chứng của bệnh lao phổi cao (sự khác biệt nh ng g hi n c biệt. Có thể sử dụng các màu giấy khác nhau để biểu thị các nhóm vấn
và nh ng g nên c trong tình trạng sức khỏe của bệnh nhân) đề và yếu tố khác nhau, ví dụ màu vàng là các yếu tố thuộc phạm trù
Người nghiên cứu sau đó cần phải cố gắng phân tích vấn đề tỷ mỷ hơn: kinh tế, văn hoá, xã hội; màu xanh: môi trường tự nhiên, màu đỏ: các
chủ trương, chính sách liên quan...
n ch c n đ sự khác biệt giữa cái hiện có với những gì bạn
mong muốn có trong hoàn cảnh này, liên quan đến vấn đề bỏ điều trị Dùng băng dính hoặc keo dán gắn miếng giấy ghi vấn đề cốt lõi vào
và/hoặc các biến chứng ở bệnh nhân lao phổi giữa tờ giấy to,
c c n đ vấn đề có phổ biến trên 1 phạm vi lớn không? ai Thảo luận trong nhóm về mối liên quan giữa các yếu tố ảnh hưởng
là người chịu ảnh hưởng dưới tác động của vấn đề đã nêu? khi nào? ở và vấn đề cốt lõi, sau đó đặt các miếng giấy màu ghi các yếu tố ảnh
đâu? tác động như thế nào? hưởng xung quanh vấn đề cốt lõi ở vị trí mà nhóm cho là thích hợp
nhất.
ức độ nghiê ng c n đ : vấn đề nghiên cứu có nghiêm trọng
không? hậu quả của vấn đề đó như thế nào? (tàn tật, tử vong, mất sức Ví dụ ban đầu về sơ đồ vấn đề bệnh nhân lao có thể có dạng như sau:
lao động, lãng phí nguồn lực...)
5.1. Bước 4: Phân tích vấn đề bằng phương pháp xây dựng cây vấn
đề
Sau khi đã xác định được vấn đề cốt lõi, ta cần tập trung vào xác định
các yếu tố đóng góp cho việc phát sinh ra vấn đề và làm rõ mối liên
quan giữa các yếu tố đã xác định với vấn đề cốt lõi. Trong trường hợp
này sử dụng phương pháp phát triển cây vấn đề là thích hợp nhất.
ơ đồ Các yếu tố của 1 cây vấn đề:

52 53
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

Như vậy nhìn vào sơ đồ ban đầu này, bạn có thể nhận ra rằng các bước Việc có được 1 cây vấn đề hợp lý và hoàn chỉnh không chỉ giúp người
tiếp theo của quá trình phân tích của cây vấn đề có thể đi theo ít nhất nghiên cứu nhìn nhận vấn đề nghiên cứu 1 cách khoa học mà còn giúp
là 3 hướng, nghĩa là phân tích các yếu tố liên quan đến: cho việc lựa chọn và thiết kế các công cụ thu thập số liệu 1 cách đầy
Tính sẵn có và khả năng dễ tiếp cận dịch vụ (không đủ cơ sở vật chất đủ và hệ thống.
tại tuyến dưới) 6. xác định trọng tâm và phạm vi của nghiên cứu
Chất lượng của dịch vụ (chế độ điều trị chưa phù hợp)
Sau khi đã phân tích vấn đề nghiên cứu 1 cách chi tiết theo các bước
Bệnh nhân, gia đình và cộng đồng (bệnh nhân không tuân thủ tốt phác trên, người nghiên cứu cần phải cân nhắc lại phạm vi và trọng tâm của
đồ điều trị) nghiên cứu theo các khía cạnh dưới đây:
Những tập hợp của các yếu tố này sẽ xuất hiện rất nhiều các nghiên
6.1. Lợi ích của nghiên cứu
cứu về tính tuân thủ phác đồ điều trị của bệnh nhân. Trên thực tế,
người ta đã chứng minh được rằng chúng có liên quan với nhau hết Nghiên cứu đóng góp như thế nào cho việc cải thiện vấn đề sức khoẻ?
sức chặt chẽ. Ví dụ như tính tuân thủ của bệnh nhân đối với phác đồ Ai sẽ là người sử dụng kết quả của nghiên cứu này?
điều trị không chỉ phụ thuộc vào trình độ giáo dục và đặc điểm văn
Yếu tố ảnh hưởng nào đã xác định trong cây vấn đề sẽ được sử dụng?
hoá của họ mà còn phụ thuộc vào chất lượng của dịch vụ và tính dễ
dàng tiếp cận của dịch vụ Các kết quả nghiên cứu sẽ được sử dụng như thế nào?

Cố gắng phát hiện thêm các yếu tố ảnh hưởng ngoài các yếu tố đã nêu 6.2. Tính khả thi
trên cho đến khi người nghiên cứu cho rằng vấn đề cốt lõi sẽ được Liệu có đủ thời gian và nguồn lực để triển khai nghiên cứu trong phạm
giải quyết nếu như các yếu tố ảnh hưởng mà nhóm đã xác định có vi cây vấn đề đã xác định không?
thể được khống chế. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho việc phát triển đề Nếu không thì biến số nào nên thu thập, biến nào nên để lại?
cương nghiên cứu sau này và rất có ích trong việc đưa ra các quyết
định sau này. 6.3. Sự sẵn có của thông tin
Cố định các miếng giấy ghi các yếu tố ảnh hưởng vào tờ giấy to sau Thông tin nào trong cây vấn đề đã có sẵn?
khi nhóm đã thống nhất vị trí thích hợp của nó (dùng keo dán hoặc Thông tin nào cần phải thu thập thêm?
băng dính)
Khía cạnh nào của vấn đề cần nghiên cứu sâu hơn?
Vẽ các mũi tên biểu thị mối tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng
Từ các phân tích nêu trên người nghiên cứu sẽ xác định lại trọng tâm
và vấn đề cốt lõi. Nếu là quan hệ nhân - quả thì mũi tên có 1 chiều,
và phạm vi nghiên cứu cho phù hợp hơn
nếu là quan hệ tương hỗ thì mũi tên là 2 chiều (xem thêm ví dụ ở bài
biến số và các chỉ số trong nghiên cứu). Cần lưu ý rằng có mối liên Trên thực tế, có nhiều vấn đề nghiên cứu còn khá mới mẻ cả với người
quan là trực tiếp từ yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề cốt lõi (mũi tên trực nghiên cứu lẫn các thành phần liên quan từ cộng đồng, thậm chí chúng
tiếp), nhưng cũng có mối liên quan là gián tiếp (mũi tên từ 1 yếu tố ta không thể tìm được chính xác các vấn đề cốt lõi, các yếu tố ảnh
ảnh hưởng đến 1 hoặc nhiều yếu tố trung gian, sau đó mới đến vấn đề hưởng cũng như mối liên quan giữa các yếu tố này. Trong trường hợp
cốt lõi). Trong quá trình này, nếu thấy mối liên quan nào chưa hợp lý, đó ta có thể áp dụng 1 loại nghiên cứu đặc biệt là nghiên cứu thăm dò
nhóm có thể sửa lại bằng cách thay đổi vị trí của các miếng giấy đã (e p s u ). Trong các nghiên cứu thăm dò, chúng ta không
dán và vẽ lại các mũi tên. Công việc này cũng có thể được làm trên tiến hành nghiên cứu các vấn đề cốt lõi và các yếu tố ảnh hưởng như
các bảng to để thay cho các tờ giấy to các nghiên cứu mô tả hoặc phân tích mà tập trung vào thu thập thông

54 55
i Ph n ch nđ ch n n đ ưu iên ê h h nh u n

tin từ các nhóm đích ( ge g up) như lãnh đạo cộng đồng, cán bộ y TÀI LIỆu THAm kHảO
tế, hội phụ nữ, các nhóm quần chúng... bằng cách sử dụng các kỹ thuật
và công cụ thu thập số liệu đặc biệt như các câu hỏi mở, các bảng kiểm 1. Trường đại học Y Hà Nội (2004), Phương pháp Nghiên cứu Khoa
cho phỏng vấn, cho thảo luận nhóm, cho quan sát. Kỹ thuật này mang học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Sách dành cho sinh viên
màu sắc của các nghiên cứu định tính hơn là các nghiên cứu định sau đại học, Nhà xuất bản Y học, 2004
lượng. Thông tin thu được từ các nghiên cứu thăm dò này sẽ giúp cho 2. Bộ Y tế (2010), Báo cáo chung tổng quan y tế Việt nam 2010
người nghiên cứu hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề họ đang quan 3. WHO (2001), Health research methodology, A guide for training
tâm, sự hiểu biết và quan điểm của cộng đồng về vấn đề đó. Điều này in Research methods (chapter 1)
giúp ta bổ sung, sửa đổi các vấn đề và yếu tố ảnh hưởng của cây vấn
đề đã được phác thảo trước đó.
Trong 1 số trường hợp, thảo luận với các nhóm đích nói trên còn có
thể giúp người nghiên cứu tìm hiểu rõ hơn các yếu tố ảnh hưởng trên
vấn đề sức khoẻ mà trước đó họ chưa hiểu rõ. Các nghiên cứu thăm dò
cũng thường là bước đầu tiên cho 1 điều tra lớn. Bước này sẽ thu thập
thêm thông tin chưa rõ về cộng đồng định điều tra, từ đó việc thiết kế
điều tra sẽ phù hợp và chính xác hơn.
Tóm lại các câu hỏi cần đặt ra khi áp dụng 1 nghiên cứu thăm dò là:
Khi nào cần triển khai nghiên cứu thăm dò? Khi cả người nghiên cứu
và các đối tác liên quan khác còn mơ hồ về bản chất và các yếu tố ảnh
hưởng đến vấn đề nghiên cứu.
Ai sẽ là đối tượng của nghiên cứu thăm dò tại cộng đồng? lãnh đạo
cộng đồng, cán bộ y tế, các hội quần chúng, các nhóm dân cư...
Kỹ thuật thu thập số liệu nào cần dùng? các câu hỏi mở, các checklist
cho phỏng vấn sâu, cho thảo luận nhóm, cho quan sát, phương pháp
vẽ bản đồ
Mục đích của nghiên cứu thăm dò là gì? giúp cho người nghiên cứu
hiểu rõ hơn về bản chất của vấn đề họ đang quan tâm, sự hiểu biết và
quan điểm của cộng đồng về vấn đề đó, từ đó thiết kế nghiên cứu điều
tra, can thiệp tốt hơn.

56 57
gu n n u

bÀI 3: TổNG QuAN TÀI LIỆu Về VấN Đề


NGHIÊN CỨu

mỤC TIÊu
h c kh h c h c iên c kh n ng
1. nh đư c các khái ni cơ n i c ng u n
i i u các i ng u n i i u
2. ác đ nh đư c các nguồn i i u h kh chi n ư c
ki i i u n đ nghiên cứu u n
3. nh đư c ngu ên c cơ n ng ch n nội ung
nguồn i i u he ộ s h h ng ch n
4. nh đư c các ưu đi c i c ứng ng h c s ng đư c
ộ s ph n đ ki ưu gi các i i u h kh

NỘI DuNG:

1. Các khái niệm cơ bản

1.1. Tổng quan tài liệu là gì và vai trò của tổng quan tài liệu
Tổng quan tài liệu là tổng hợp một cách đầy đủ các tài liệu liên quan
mà các tài liệu liên quan có thể là thông tin, số liệu, khái niệm, học
thuyết, lý thuyết, kết quả, kết luận) về vấn đề quan tâm.
Mục đích của viết tổng quan tài liệu là truyền tải cho độc giả, người
nghiên cứu hoặc những người quan tâm biết những lĩnh vực kiến thức và
ý tưởng về một chủ đề, những điểm mạnh và điểm yếu của nó. Tổng quan
tài liệu phải dựa vào mục tiêu hoặc vấn đề nghiên cứu mà chúng ta đang
quan tâm, không phải chỉ liệt kê, mô tả hay tóm tắt các tài liệu sẵn có.
Tổng quan tài liệu có vai trò quan trọng đặc biệt trong quá trình định
hướng và phát triển nghiên cứu, nhất là trong bước xây dựng đề cương
nghiên cứu. Sau đây là một số ý nghĩa thực tiễn của tổng quan tài liệu
trong quy trình phát triển nghiên cứu.
• Giúp tìm hiểu về một vấn đề quan tâm của người làm nghiên cứu

59
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

• Định hướng vấn đề và thiết kế đề cương nghiên cứu vì thông qua • Tổng quan có hệ thống (Systematic review): Là tổng hợp số liệu
đó nhà nghiên cứu có cơ sở lý luận khoa học để hiểu thêm về vấn hay bằng chứng về các nghiên cứu trước đây dựa trên câu hỏi
đề nghiên cứu, tránh trùng lặp, nêu ra sự cần thiết hay tính cấp thiết kế rõ ràng, sử dụng phương pháp hệ thống để xác định, lựa
thiết của chủ đề nghiên cứu, cũng như có thể giúp xác định chủ chọn và đánh giá các nghiên cứu liên quan, trích dẫn và phân
đề cụ thể, xác định mục tiêu, giả thuyết, các trọng tâm, xác định tích số liệu từ các nghiên cứu đưa vào tổng hợp. Vấn đề nghiên
nguồn lực và viết đề cương nghiên cứu. cứu thường hẹp hơn so với tổng quan tài liệu. Mặc dầu vậy, bằng
• Là hoạt động quan trọng để sinh viên, học viên và người làm nghiên chứng thu được từ tổng quan có hệ thống có giá trị cao trong bậc
cứu viết khóa luận/luận văn/luận án/đề tài/dự án/… vì trong các tài thang các loại nghiên cứu sau đây (Sơ đồ 3.1).
liệu nghiên cứu đó nghiên cứu được yêu cầu viết các phần Đặt vấn Tại sao lại tổng quan có hệ thống: Theo Iain Chalmers chúng ta
đề, Tổng quan tài liệu, Phương pháp nghiên cứu, Bàn luận, và Tài cần tổng quan hệ thống “Bởi vì kết quả của một nghiên cứu cụ
liệu tham khảo mà những phần này đòi hỏi có các nguyên liệu từ thể không thể lí giải với sự tin cậy trừ khi được tổng hợp một
bước tổng quan và tìm kiếm tài liệu tham khảo. cách có hệ thống với những nghiên cứu phù hợp khác nhau”.
• Thông qua phần tổng quan, người làm nghiên cứu sẽ chia sẽ • Phân tích gộp (meta analysis): là một kỹ thuật thống kê được sử
thông tin và kết quả nghiên cứu với các độc giả và những người dụng để tổng hợp dữ liệu từ một số nghiên cứu nhằm nỗ lực xác
nghiên cứu khác. định chính xác hơn đánh giá sự tác động của một can thiệp, một
• Thể hiện kỹ năng của người làm nghiên cứu về tìm kiếm tài liệu hoạt động hay một điều trị, phân tích gộp chủ yếu tiến hành phân
và đánh giá vấn đề quan tâm. tích và tổng hợp với số liệu định lượng. Phân tích gộp có thể là
một phần hoặc tách rời của tổng quan có hệ thống.
Tại sao phải thực hiện tổng quan tài liệu? Có nhiều lý do để tiến
hành một tổng quan tài liệu.
• Thừa nhận bản quyền tác giả của người khác. Đây là vấn đề đạo
đức do đó bảo vệ bản quyền tác giả là trách nhiệm của người là
nghiên cứu và tổng quan tài liệu.
• Tôn trọng tác giả/nghiên cứu trước và tôn trọng lẫn nhau.
• Là công cụ hữu hiệu để thuyết phục độc giả và các nhà nghiên
cứu khác (Rhetorical theory) dựa vào việc tìm hiểu về lĩnh vực,
chủ đề nghiên cứu từ đó xác định những thiếu hụt về kiến thức,
mà chưa được nghiên cứu.
1.2. Phân loại tổng quan tài liệu
• Có một số loại tổng quan tài liệu chúng ta cần phân biệt. Mỗi một
loại có cách tiếp cận và ý nghĩa riêng. Tổng quan truyền thống
hay tổng quan mô tả (narrative literature review): Là tổng hợp và
thảo luận về một hay nhiều luận điểm, quan điểm, thông tin, kết
quả có liên quan đến chủ đề nghiên cứu quan tâm. Tổng quan tài
liệu thường được tiến hành về một chủ đề rộng nhằm đạt được sự
hiểu biết chung và toàn diện về chủ đề đó, từ đó định hướng cho ơ đồ háp giá kh h c c ng chứng
nghiên cứu của nhà nghiên cứu. các i nghiên cứu
60 61
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

2. Các nguồn tài liệu tham khảo môn cao… Ưu điểm về tài liệu của các trung tâm này là các tài liệu có
tính cập nhật và ứng dụng cao vì phần lớn các nghiên cứu đã được các
Có nhiều nguồn tài liệu tham khảo, người thực hiện tổng quan tài liệu tổ chức này tiến hành trên cơ sở một hay nhiều vấn đề từ thực tế, các
cần xác định các nguồn thông tin và dữ liệu có thể tìm kiếm dựa vào sách tham khảo cũng được lựa chọn phù hợp cho các công việc liên
chủ đề nghiên cứu quan tâm đã lựa chọn. Tương ứng với các loại tài quan hàng ngày của họ… Các trang web của một số tổ chức quốc tế
liệu khác nhau sẽ có những nguồn thông tin khác nhau. lớn có thể tra cứu thông tin về y tế như:
Các loại tài liệu, thông tin có thể đã được công bố (sách đã xuất bản, • www.usaid.org
bài báo khoa học, luận án, luận văn, văn bản pháp quy…) hoặc chưa
được công bố (báo cáo tại các hội nghị, báo cáo nghiên cứu, báo cáo • www.unaids.org
chờ in…) hoặc thậm chí chỉ là những trao đổi, thảo luận cá nhân về • www.unicef.org
những kết quả nghiên cứu và/hoặc kết luận ban đầu giữa các nhà • www.who.int or www.wpro.who.int
nghiên cứu. Các tạp chí trong lĩnh vực sức khỏe ở Việt Nam thường • www.cdc.gov
có các bản tóm tắt trên mạng, do vậy người làm nghiên cứu có thể tra
cứu nội dung bản tóm tắt để có thể định hướng truy cập các bản đầy • www.adb.org
đủ, phục vụ cho các nghiên cứu của mình. • www.worldbank.org
• Tạp chí Nghiên cứu Y học • www.undp.org
• Tạp chí Y học Thực hành • www.unido.org
• Tạp chí Thông tin Y Dược • www.un.org
• Tạp chí Y Dược học Quân đội • www.fhi.org ………
• Tạp chí Y học Dự phòng Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ chưa từng thấy của công nghệ
• Tạp chí Y tế Công cộng thông tin trong nước và trên thế giới, nguồn thông tin quan trọng không
thể thiếu được mà các nhà nghiên cứu, lập kế hoạch hay xây dựng chính
• Tạp chí Chính sách Y tế….. sách có thể tìm kiếm đó là các cơ sở dữ liệu trên mạng internet. Các
Các thư viện và trung tâm tài liệu như thư viện quốc gia, thư viện của cơ sở dữ liệu thông tin khoa học kỹ thuật thường được các cơ quan, tổ
các trường đại học, cao đẳng, các viện nghiên cứu, Viện Công nghệ chức, các trường và viện nghiên cứu … trong nước và quốc tế đăng tải
thông tin – Thư viện y học Trung ương,… đều là những nguồn tài liệu trên mạng. Nhà nghiên cứu và những người quan tâm cần biết các chiến
tham khảo có giá trị. Tuy vậy, hiện nay thư viện từ các cơ quan khác lược tìm kiếm toàn diện từ nhiều nguồn khác nhau để có thể thu thập
nhau ở Việt Nam kể cả các trường đại học, cao đẳng… có thể chưa có được đủ lượng thông tin, đa dạng và có giá trị khoa học cao cho việc ra
đủ số lượng tài liệu cập nhật, phong phú, đáp ứng nhu cầu rất lớn của quyết định. Ví dụ các nguồn tài liệu trên mạng rất có giá trị như:
đông đảo các nhà nghiên cứu và lập kế hoạch thuộc nhiều lĩnh vực khác • www.pubmed.com
nhau. Tuy nhiên chúng ta không nên bỏ qua nguồn thông tin quan trọng
này, tài liệu tuy cũ nhưng đây là những tài liệu có giá trị khoa học căn • www.census.gov
bản, đã được chọn lọc, tích luỹ và chứng minh qua thời gian dài. • www.measuredhs.com
Bên cạnh hệ thống thư viện của các trường và viện có tổ chức quy mô • www.google.com
lớn, còn có các trung tâm tài liệu (của các đơn vị nghiên cứu, các tổ • www.googlescholar.com
chức quốc tế, phi chính phủ, các tổ chức chuyên môn, ...) với quy mô • Các trang web của các tạp chí quốc tế....
nhỏ hơn, nhưng các tài liệu lưu trữ ở các đơn vị này có mức độ chuyên

62 63
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

3. Các chiến lược tìm kiếm tài liệu theo phương pháp thủ công. Ví dụ như với các tài liệu lưu trữ ở thư
viện bao gồm sách, tạp chí, tư liệu nghe nhìn, các văn bản nhà nước,
3.1. Các bước tìm kiếm các luận văn, luận án, v.v., được sắp xếp và phân loại một cách khoa
3.1.1. ác đ nh h ng in c n ki học, trật tự. Để phục vụ việc tra cứu và tìm kiếm tài liệu, các thư viện
thường thành lập các thư mục mô tả vắn tắt về tài liệu được lưu trữ
Để xác định các thông tin mong muốn tìm kiếm, người nghiên cứu
(chủ yếu là sách), theo một hệ thống được quy định riêng. Qua các
trước hết hãy phân tích chủ đề nghiên cứu thành những chủ đề nhỏ
thẻ thư mục, có thể tìm thấy tên tác giả, tên tài liệu, thông tin xuất bản
hơn, hoặc đặt các câu hỏi cho mỗi thành tố trong chủ đề đó để từ đó
(năm xuất bản, nhà xuất bản, tập, số, trang, .. v.v.). Các thẻ thư mục có
xác định có bao nhiêu loại thông tin cần tìm.
thể được sắp xếp theo chủ đề, theo tên tác giả hoặc theo tên tài liệu,
Ví dụ có một chủ đề nghiên cứu: i p c n s ng các ch tuỳ theo cách tổ chức của thư viện. Ngày nay, với sự phát triển của
i u nc s nh ng ngư i n ộc hi u s i các nh i n n i khoa học công nghệ thông tin và Internet, các thư viện và các trung
ph c i n tâm tài liệu đã bắt đầu có hệ thống tin học hoá thư mục của các tài liệu
Phân tích chủ đề nghiên cứu: có 4 câu hỏi trọng tâm cần quan tâm giúp cho việc tra cứu trực tuyến một cách dễ dàng hơn.
nghiên cứu Phương pháp tìm kiếm thứ 2 đó là tìm kiếm tài liệu trên mạng internet,
y Cái gì? (Lĩnh vực gì): Tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế ở tuyến phương pháp này đã trở thành một công cụ hữu hiệu để tra cứu các tài
y tế cơ sở liệu có giá trị khoa học cao. Phương pháp được áp dụng rộng rãi bởi
tính thuận tiện, nhanh chóng và hiệu quả. Việc sử dụng các công cụ
y Ai? (Quần thể nghiên cứu là ai)): người dân tộc thiểu số tìm kiếm (search engine) là phương pháp được áp dụng rộng rãi hiện
y Ở đâu? (Địa điểm nào): tỉnh miền núi phía Bắc nay. Các công cụ tìm kiếm thông tin trên mạng phổ biến là:
y Khi nào? (Thời gian nào): năm 2012 y Google: bộ máy tìm kiếm được sử dụng nhiều nhất hiện nay.
Google có nhiều tính năng tìm kiếm nâng cao khác nhau, giúp
Ở ví dụ trên: việc phân tích thành các câu hỏi như vậy sẽ giúp cho
dễ dàng giới hạn phạm vi tìm kiếm. Có giao diện bằng nhiều thứ
người nghiên cứu định hướng rất tốt việc tìm kiếm tài liệu cho nghiên
tiếng, kể cả tiếng Việt.
cứu của mình. Tuy vậy, không phải chủ đề nghiên cứu nào cũng có
đủ các thành tố câu hỏi nêu trên. Trong nhiều trường hợp, thành tố về y Google Scholar: giúp tìm kiếm các thông tin thuần tuý khoa học
thời gian không thể hiện rõ. Ví dụ về chủ đề nghiên cứu: Áp lực học và học thuật (sách, tạp chí, luận văn, luận án, bài giảng,...), thu
tập và trầm cảm trong học sinh trung học ở các nước Châu Á. Chủ đề thập từ các trường đại học, viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm,
này không cho biết về thời gian, nhưng hàm ý thời gian gần đây hoặc nhà xuất bản khoa học, các chuyên gia, các tổ chức, v.v.
hiện tại. Để tìm kiếm được tài liệu phù hợp, người nghiên cứu cần biết cách
3.1.2. ác đ nh nguồn h ng in xác định các từ khóa. Từ khóa là các từ hoặc cụm từ có liên quan đến
chủ đề hoặc vấn đề nghiên cứu. Theo cách này, người nghiên cứu phải
Khi đã có được thông tin cần tìm kiếm, bước tiếp theo là lựa chọn
có những hiểu biết nhất định về chủ đề cần tìm. Chỉ cần gõ từ cần tìm
những nguồn thông tin phù hợp nhất để tìm kiếm tài liệu tham khảo
vào ô tìm kiếm, và máy tính sẽ thực hiện việc tìm kiếm trong toàn bộ
(Xem mục 2 trên đây):
nội dung từ khóa đó, bao gồm cả các chuyên mục và nội dung mô tả.
3.1.3. i n h nh ki Cách này có thể giúp liệt kê ra những chuyên mục và website có chứa
Có hai cách tìm kiếm tài liệu thông dụng: tìm kiếm theo cách thủ từ cần tìm trong tiêu đề và nội dung của chúng, nhưng không đưa ra
công (không qua internet) và tìm kiếm trên mạng. Đối với các tài liệu được danh sách đầy đủ các website phù hợp với chủ đề mà danh bạ đã
tại thư viện hay trung tâm tài liệu, chúng ta có thể tìm kiếm tài liệu sưu tập được. Có 2 cách xác định từ khóa.

64 65
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

y ng các đồng ngh : Từ đồng nghĩa là các từ có các - ALL: kết quả tìm kiếm tất cả các thông tin (không giới hạn
nghĩa gần hoặc tương tự nhau. Với một số chủ đề, người nghiên tài liệu hoặc thông tin, tác giả nào).
cứu có thể dễ dàng xác định các từ khóa phổ biến được sử dụng - OR: Kết quả có chứa một hoặc nhiều trong số các từ đi kèm
nhiều bởi các tác giả khác. Tuy vậy, có một số từ khóa mà khi với toán tử này. Ví dụ “quy chế” OR “qui chế”, “viet nam”
đưa vào ô tìm kiếm trên mạng thì kết quả không có hoặc có OR “vietnam”
những số liệu và thông tin rất nghèo nàn. Khi đó người nghiên
cứu phải sử dụng các từ đồng nghĩa khác để có thể thu thập - NOT: Bỏ những từ không cần thiết. Ví dụ “trường y” NOT
được nhiều thông tin hơn. đồng ngh ch ch “công cộng”
ch s c sức khỏe ch sức khỏe - KEYWORD*: kết quả chứa bất kỳ thông tin nào có các
y ng các ái ngh : Trong trường hợp sử dụng một số lượng đuôi phái sinh từ từ khóa đó. VD: prevent* sẽ tìm các thông
đáng kể các từ đồng nghĩa mà người nghiên cứu vẫn chỉ thu tin có chứa từ khóa là preventive, prevention, preventions,
được rất ít thông tin. Nếu như vậy, có thể chúng ta phải sử dụng preventing, preventer, preventers, etc
đến các từ trái nghĩa để mong muốn có thể thu thập được nhiều 3.2. Đánh giá tài liệu tìm được
thông tin hơn. Ví dụ các từ trái nghĩa: công bằng><bất công
bằng; tiếp cận khó khăn><tiếp cận dễ dàng…. Đánh giá tài liệu để từ đó lựa chọn tài liệu tham khảo nào được sử
dụng cho phần tổng quan tài liệu là một công việc quan trọng trong
y i i h n kh : Trong trường hợp sử dụng một từ khóa nào quá trình nghiên cứu. Khi tìm kiếm thông tin trong một cơ sở dữ liệu
đó mà máy tính xác định được rất nhiều các tài liệu có liên quan được thừa nhận, một cơ quan xuất bản khoa học, có thể yên tâm về
mà người nghiên cứu không có khả năng tìm hiểu tất cả các tài độ tin cậy và giá trị khoa học của các tài liệu tìm được. Đối với các
liệu này. Hơn nữa, không phải tài liệu nào tìm được cũng có các bộ máy tìm kiếm phổ thông, cần có sự đánh giá nghiệm ngặt hơn với
thông tin liên quan hoặc hữu ích thực sự. Khi đó chúng ta cần những kết quả thu được, gồm hai bước: đánh giá nhanh để sơ bộ
giới hạn từ khóa lại bằng cách sử dụng các kỹ thuật tìm kiếm đánh giá tài liệu có phù hợp không; đánh giá tổng quát để xác nhận
nâng cao hoặc sử dụng chỉ một hoặc một vài từ khóa thông độ tin cậy và giá trị của tài liệu tìm được.
dụng nhất. Trong kỹ thuật tìm kiếm nâng cao, người nghiên
cứu có thể sử dụng các từ sau để giới hạn tài liệu thu thập như y Đánh giá nhanh là việc đánh giá tài liệu sơ bộ dựa trên các tiêu
AND (VÀ) hay EXACT WORDS (TỪ CHÍNH XÁC), NOT chí sau:
(KHÔNG CÓ). - Quan hệ giữa tiêu đề tài liệu với các từ cần tìm?
y ộng kh : Ngược lại với trường hợp trên, khi công cụ tìm Quan hệ “tiêu đề-từ cần tìm” theo các cấp giảm dần:
kiếm chỉ tìm được một vài tài liệu có liên quan, người nghiên bao hàm rộng, bao hàm trực tiếp, hoàn toàn trùng
cứu cần mở rộng việc tìm kiếm bằng cách sử dụng các từ ALL khớp, chủ đề lệ thuộc, chi tiết phụ, chủ đề lân cận, vấn
(TẤT CẢ), OR (HOẶC), KEYWORD* (TỪ KHÓA CÓ DẤU đề có liên quan, hoàn toàn không liên quan.
*). Từ khóa có đuôi * nhằm tìm kiếm các thông tin có đuôi phái Tuỳ mục đích muốn tìm các từ ở vị trí nào trong tài
sinh từ từ khóa đó. liệu, so sánh với quan hệ này và quyết định.
- AND: kết quả phải có chứa tất cả các từ cần tìm. Ví dụ “trẻ Vị trí các từ cần tìm trong trích đoạn nội dung?
em” AND “suy dinh dưỡng”=> tài liệu bao gồm cả 2 cụm từ Vị trí các từ cần tìm: liên tục với nhau, nằm gần nhau
- EXACT WORDS: kết quả phải có chứa chính xác các từ đã và có liên hệ chặt chẽ, nằm gần nhau nhưng có liên hệ
đưa ra. rời rạc, hoàn toàn rời rạc nhau.

66 67
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

Tuỳ vào mục đích muốn tìm các từ ở vị trí nào trong tài Xem chi tiết phần tóm tắt và/hoặc các đoạn quan trọng
liệu, so sánh với các quan hệ vị trí này và quyết định. để kiểm tra lại các nhận định trên;
- Đường liên kết của nguồn cung cấp tài liệu: Nguồn tham khảo của tài liệu nhiều hay ít, trong đó có
Tên e si e là gì? Tên đó có thể hiện hoặc đã được những nguồn có tính học thuật và khoa học cao hay
biết là một tổ chức, một cá nhân hay có mục tiêu khoa không;
học-giáo dục hay không? Cách trình bày của bản thân tài liệu có tính khoa học
Các thành phần trong địa chỉ mạng (thư mục, tập tin) hay không.
có thể hiện nội dung khoa học-giáo dục hay không? Nếu nội dung đáp ứng yêu cầu của đề tài, chuyển qua tìm hiểu nguồn
Có quan hệ gì với chủ đề cần tìm? gốc tài liệu để cân nhắc giá trị khoa học.
Đối với mỗi tài liệu đạt được tiêu chí của bước chọn lọc nhanh, lời - Nguồn gốc tài liệu: tuỳ tính chất của đề tài và đặc thù chuyên
khuyên tiếp theo về mặt kĩ thuật là: ngành mà có những yêu cầu tương ứng về tài liệu.
y Không mở trực tiếp liên kết (nhấn chuột trái) trong cửa số hiện Độ sâu chuyên ngành: sách, tạp chí chuyên ngành, báo
hành; cáo hội nghị, luận văn/luận án, tài liệu liên ngành, văn
bản nhà nước, số liệu thống kê, thông tin đại chúng/
y Nhấn chuột phải lên liên kết và mở ra bằng một cửa sổ mới hoặc
khoa học phổ thông, v.v.
một thẻ mới;
Nơi công bố: tài liệu này đã được công bố ở đâu (tựa
y Thủ thuật này giúp tiếp tục xem xét các kết quả khác mà không báo, nhà xuất bản, cơ quan nhà nước, tổ chức khoa
phải quay lại từ đầu, đồng thời tiết kiệm được thời gian chờ cho học,...), theo mục đích gì (khoa học, giáo dục, thương
tới khi trang mới được mở ra. mại, giải trí, thời sự,...)?
Tuy nhiên, lưu ý là thủ thuật này gặp một trở ngại trong vài trường Thời điểm công bố: nội dung tài liệu đã được công bố
hợp: liên kết không cho phép mở bằng cách nhấn chuột phải. Dù sao rộng rãi từ khi nào? Đã lỗi thời hay vẫn còn giá trị? Có
tỉ lệ trở ngại này cũng không cao, nên thông thường vẫn áp dụng tốt được cập nhật không?
y Đánh giá tổng quát: Khi đã chọn được nhanh các tài liệu có khả Nếu tính chất chuyên ngành, nơi công bố và thời điểm công bố đảm
năng phù hợp với nhu cầu tìm kiếm, với mỗi tài liệu mở ra, cần bảo yêu cầu của đề tài, có thể chuyển qua tìm hiểu về tác giả.
đánh giá tổng quát tài liệu để có quyết định lựa chọn: tải về hay
- Tác giả: tìm hiểu trình độ và kinh nghiệm của tác giả tài liệu
không?
đối với chủ đề được đề cập đến.
Để trả lời câu hỏi trên, đánh giá mỗi tài liệu mở ra qua các đặc điểm Có thể tin cậy vào tài liệu nếu tác giả là một chuyên
chính sau đây: gia có uy tín trong chuyên ngành: các công trình đã
- Nội dung tài liệu: xem nhanh các phần chính của tài liệu công bố của tác giả là một trong những tiêu chí nhận
để xác định: định cơ bản.
Mức độ liên quan của tiêu đề tài liệu với đề tài; Tác giả có được trích dẫn nhiều trong các tài liệu khác
Mức độ thống nhất giữa tiêu đề với các phần khác của hay không?
tài liệu; Nơi công tác của tác giả cũng có thể tiết lộ đôi điều về
Mức độ liên quan giữa nội dung tổng thể của tài liệu uy tín, kinh nghiệm hoặc trình độ chuyên ngành của
với đề tài; tác giả.

68 69
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

Có thể có những tài liệu được đăng trên những e si e - mục đích: thông thường, một e si e tốt sẽ có phần trình
cá nhân. Khi đó, việc kiểm chứng tác giả càng quan bày rõ động cơ và/hoặc mục đích và/hoặc tôn chỉ hoạt động,
trọng. làm kim chỉ nam cho mọi thông tin được đăng tải;
- Ngày đăng: cần phân biệt ngày công bố của tài liệu và ngày - Tác quyền: tôn trọng tác quyền là một yêu cầu quan trọng
đăng trên e si e. trong khoa học, và một e si e tốt cũng phải thể hiện rõ
Nếu tài liệu được đăng gần đây nhất thì tài liệu đó ràng điều đó, không chỉ trong tôn chỉ hoạt động mà còn
được coi là tài liệu cập nhật, mới, và các nhà nghiên trong mọi tin, bài đăng lên;
cứu nên khuyến khích dùng tài liệu cập nhật này. - Tính xác thực của thông tin: thông thường, nếu e si e
Nếu tài liệu là một ấn bản điện tử (chỉ đăng trên Inter- là của một cơ quan/tổ chức, thì chính đơn vị đó phải đảm
net): hai ngày này có thể là một. bảo tính xác thực của thông tin được đăng, còn nếu là của
Nếu tài liệu được công bố ở một nơi, và được đăng cá nhân thì tuỳ thuộc vào ý thức và lương tâm của tác giả
lại trên một e si e nào đó: ngày đăng là ngày tài liệu e si e, và rất cần kiểm tra lại từ các nguồn khác trên mạng;
được đưa lên e si e nơi tìm thấy tài liệu. - Cấu trúc website: một e si e tốt phải được cấu trúc chặt
Một website được tổ chức tốt thì các bài đăng lên đều có kèm theo chẽ, sáng sủa, rõ ràng, nhất quán về thông tin, chính xác về
ngày đăng. Và tốt hơn nữa, trong trường hợp có chỉnh sửa nội dung đã ngôn ngữ, tương hợp với tôn chỉ,... giúp người duyệt mạng dễ
đăng, cần có bổ sung ngày cập nhật (đặc biệt quan trọng đối với các định vị và tìm kiếm thông tin, và nếu đó là ấn bản điện tử thì
ấn bản điện tử) để có thể theo dõi được độ lâu bền và tính xác thực của phải tuân thủ các quy tắc khoa học trong trình bày thông tin.
thông tin được đăng. 4. Tổng hợp thông tin và viết
y Tiêu chí của e si e:
Sau khi tìm kiếm được các tài liệu có liên quan, chúng ta cần tiến hành
- Nếu e si e nơi tìm thấy tài liệu cũng chính là nơi công bố tổng hợp thông tin cơ bản của các tài liệu tìm được. Với mục tiêu là
tài liệu đó, và nếu đó là một đơn vị khoa học (nhà xuất bản, tổng hợp các thông tin, khái niệm, học thuyết, kết quả, kết luận về vấn
tạp chí, tổ chức chuyên môn,...) đã được thừa nhận trong đề đang được quan tâm nghiên cứu. Có nhiều phương pháp tổng hợp
chuyên ngành, tiêu chí của e si e có lẽ nhà nghiên cứu thông tin khác nhau nhưng ở đây sẽ giới thiệu phương pháp tổng hợp
không cần bàn cãi về độ tin cậy của tài liệu. thông tin đơn giản trên word hay phần mềm Excel. Tùy theo mục tiêu
- Nếu e si e chưa từng hoặc ít được biết đến, hoặc là nơi nghiên cứu hay mối quan tâm của tác giả nghiên cứu mà có thể tổng
phổ biến thông tin khoa học một cách không chính quy hợp theo một số mẫu, nhưng các thông tin cần tổng hợp thường có các
(như các diễn đàn mạng), rất cần xem trong các mục khác, mục sau:
thường trong phần giới thiệu truy cập từ trang chủ, để tìm y Số thứ tự
được những thông tin về lịch sử hình thành, người chịu trách
nhiệm, tiêu chí hoạt động,... để xác định xem có đáp ứng các y Tác giả
yêu cầu về khoa học hay không. y Tiêu đề bài báo, nghiên cứu
y Các yếu tố để đánh giá tiêu chí của một e si e là: y Năm xuất bản hoặc năm nghiên cứu
- Người chịu trách nhiệm: các e si e tôn trọng các tiêu y Mục tiêu nghiên cứu
chí khoa học phải cung cấp thông tin rõ ràng về người chịu
y Thiết kế nghiên cứu, phương pháp, mẫu nghiên cứu
trách nhiệm nội dung, kể cả địa chỉ liên lạc;

70 71
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

y Địa điểm tiến hành nghiên cứu


y Kết quả, kết luận chính
Chúng ta thường đọc bản tóm tắt (abstract) hoặc các phần liên quan và
đưa các thông tin vào bảng sau.
STT ác iêu c iêu hi k
gi đ u nghiên phương đi u
n cứu pháp u nghiên ch nh
cứu

5. Giới thiệu một số phần mềm quản lý tài liệu tham khảo

5.1. Endnote hoặc Reference manager Click vào “Create a new file” và lưu với tên tự chọn sẽ tạo ra 2 file (1
Về cơ bản phần mềm Endnote khá giống với phần mềm Reference file chứa số liệu và 1 file thư viện chứa các tài liệu tham khảo đã lưu).
manager, nên trong tài liệu này chúng tôi chỉ đề cập đến phần mềm
Endnote. Trên thực tế, Endnote cũng có nhiều phiên bản khác nhau.
Tuy nhiên, sự khác nhau giữa các phiên bản là không đáng kể, nên
chúng ta có thể yên tâm sử dụng một phiên bản sẵn có của bản thân.
Tại sao lại sử dụng Endnote? Nó có ưu điểm gì mà chúng ta thường
dùng? Endnote là một phần mềm rất tiện ích trong việc sắp xếp và
lưu các tài liệu tham khảo. Nó còn giúp nhà nghiên cứu lựa chọn loại
trích dẫn và danh mục tài liệu tham khảo trong bài báo khoa học trước
khi đăng tải, luận văn hay luận án, báo cáo nghiên cứu… Ngoài ra, nó
cũng là một phần mềm có thể cho phép tìm kiếm được tài liệu toàn
văn mà không cần phải tìm kiếm từ nguồn Pubmed.
Các bước tạo lập một file Endnote để lưu các tài liệu tham khảo. bước 2: Đưa thông tin về tài liệu tham khảo (tên tác giả, tên tài liệu,
năm xuất bản…) vào file thư viện của Endnote vừa tạo.
bước 1: Mở phần mềm Endnote và tạo một thư viện (file) để lưu tài
liệu tham khảo. Tùy theo tài liệu tìm được là tài liệu gì mà người nghiên cứu sẽ chọn
loại tài liệu tham khảo tương ứng để lưu trong thư viện Endnote. Một
loại tài liệu phổ biến là bài báo.

72 73
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

Trong quá trình đưa thông tin về một tài liệu tham khảo vào file thư
viện Endnote, người nghiên cứu có thể lưu hoặc đính kèm file tài liệu
bước 3: Hoàn thiện một file thư viện Endnote lưu tài liệu tham khảo. như chỉ ra dưới đây.
Sau khi đánh các thông tin vào các trường tương ứng của loại tài liệu
trong thư viện Endnote, ta bấm chuột vào ô đóng ở ngay ô đóng góc
trên cùng bên phải. Bằng cách làm tương tự như vậy, ta sẽ được một
danh mục các tài liệu tham khảo trong thư viện có định dạng như sau:

74 75
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

6. Cách tìm kiếm và quản lý tài liệu trên các phần mềm
bước 1: Xác định loại công cụ tìm kiếm (Searching engine)
Từ các biểu tượng dưới đây, người nghiên cứu có thể lựa chọn một
hay nhiều loại công cụ tìm kiếm cho phù hợp.
  Tìm  cả  thư  viện   Tìm  trên  
và  trên  mạng   mạng  
Tìm  từ  thư  viện  
Endnote  

bước 2: Trích dẫn tài liệu vào văn bản:


Sau khi lựa chọn một loại công cụ, ta có thể đánh các từ khóa vào các
ô tương ứng để tìm kiếm tài liệu theo chủ đề của nhà nghiên cứu.

Trong file word (báo cáo nghiên cứu, bài báo, luận văn, hay luận án…),
sau khi xác định được đoạn trích dẫn của tác giả nào đó, mở file thư
viện Endnote và tìm đến tên tác giả đó (trước đó đã được lưu vào thư
viện), đánh dấu vào tài liệu đó, rồi click vào Tool trên thanh công cụ,
Ngoài cách tìm kiếm nêu trên, ta có thể search các bài báo hoặc các chọn Cite While You Write Insert Selected Citations, khi đó loại
bài full text trên Pubmed sử dụng công cụ của thư viên Endnote. tài liệu đó sẽ được trích dẫn trong file word và tài liệu đó sẽ xuất hiện
Để tìm kiếm, lick vào Edit Preferences Find Full Text trong danh mục các tài liệu tham khảo của nhà nghiên cứu.

76 77
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

7. Nguyên tắc trích dẫn và viết tổng quan y Trích dẫn ý:


Trong một hay nhiều đoạn trong một bài báo hay một công trình nghiên
7.1. Cách trích dẫn nội dung:
cứu của tác giả nào đó có một ý nói về nhân lực y tế dự phòng đang
Có nhiều cách trích dẫn trong khi viết tổng quan, viết phần đặt vấn đề thiếu cả lượng và chất thì dựa vào ý đó ta có thể trích dẫn như sau:
hoặc phần bàn luận…. Thông thường người nghiên cứu chỉ nên lựa
chọn câu trích dẫn có ý nghĩa phù hợp nhất, đó là câu trích dẫn có nội he ác gi cộng s nh n c ng nh h c ph ng i
dung sát nghĩa với vấn đề định nêu hoặc đưa ra thảo luận. Tuy vậy, đ ng hi u c s ư ng ch ư ng
trong nhiều trường hợp ta có thể lựa chọn trích dẫn là một đoạn, vì 7.2. Trích dẫn nguồn tài liệu
đoạn chứa đựng thông tin mang ý nghĩa đầy đủ hơn so với câu. Hoặc
y Trích dẫn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam:
đôi khi, trong một đoạn nào đó, ta chỉ nên tóm lại ý hoặc một câu nào
đó của một đoạn đề từ đó trích dẫn trong bài của mình. Dưới đây là Tài liệu tham khảo phải bao gồm tất cả các tác giả với công trình có
một số ví dụ về các loại trích dẫn này. liên quan đã được trích dẫn trong luận văn, báo cáo…. Các chi tiết
phải được ghi đầy đủ, rõ ràng và chính xác để độc giả quan tâm có thể
y Trích dẫn câu:
tìm được tài liệu đó.
Trong một bài báo khoa học của một tác giả có câu: “ h hu c
Sắp xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt riêng, tiếng nước ngoài riêng;
á ng sinh iên kh i ng đ h hu c á
khối tiếng Việt sắp xếp trước. Nếu tài liệu của tác giả người nước
n sinh iên chi ”. Ta có thể có trích dẫn như sau:
ngoài đã được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì sắp vào khối tài liệu
“ hu c á ng sinh iên kh i khá ph i n nh tiếng Việt. Tác giả là người Việt nhưng tài liệu bằng tiếng nước ngoài
sinh iên n .” Hoặc “ ộ nghiên cứu i ch h thì liệt kê tài liệu trong khối tiếng nước ngoài. Tuy nhiên, ở một số
h hu c á sinh iên kh chi ch u sinh iên n trường đại học và viện nghiên cứu đã bắt đầu chính thức cho phép
chi ” các học viên, sinh viên, các giảng viên, nghiên cứu viên... có thể xếp
y Trích dẫn đoạn: các tài liệu nước ngoài và Việt nam, không tách riêng. Ví dụ gần đây,
trường Đại học y Hà Nội đã có hướng dẫn viết danh mục tài liệu tham
Trong một báo cáo của một nghiên cứu có đoạn: nhi khảo theo ABC hoặc theo thứ tự mà không phân biệt tài liệu Việt nam
ng u n h chung i ng đ p ung và nước ngoài.
ch u nh ngu cơ c gồ nghi n ch ch ph n i
g i các nh khác như n đồng nh nh i cư nh Mỗi tài liệu tham khảo và các chi tiết liên quan được trình bày trong
n inh c ng nh ng nh c ngu cơ c nhi . một cụm từ, dãn dòng đơn. Giữa hai tài liệu cách nhau một dòng
Lựa chọn kiểu trích dẫn đoạn khi số từ trong đoạn đó có 40 từ trở lên. trắng. Tên tác giả theo sau số thứ tự nhưng dòng dưới sẽ thụt vào một
Ta có thể trích dẫn cả đoạn đó và lùi một tab trái và phải như sau. TAB (1,27 cm). Ghi tất cả tác giả của tài liệu trích dẫn, dùng liên từ
"và" để nối giữa tác giả cuối cùng với tác giả áp chót.
nhi ng u n h chung i
ng đ p ung ch u nh ngu cơ c gồ Số thứ tự được ghi liên tục giữa các tài liệu tiếng Việt và tiếng nước
nghi n ch ch ph n i g i các nh ngoài.
khác như n đồng nh nh i cư nh n inh c ng Tác giả người Việt và tài liệu tiếng Việt: ghi đầy đủ Họ, Họ đệm và
nh ng nh c ngu cơ c nhi Tên, và thứ tự theo Tên. Tài liệu tiếng nước ngoài ghi đầy đủ Họ
(không có dấu phẩy theo sau), tiếp theo ghi chữ viết tắt của họ đệm (có
dấu chấm) và tên (dấu chấm và dấu phẩy liền sau đó). Tài liệu tiếng
nước ngoài được chuyển ngữ sang tiếng Việt thì đưa vào khối tiếng

78 79
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

Việt, thứ tự tác giả theo Họ của tác giả nước ngoài. Ngược lại, tác giả y Tài liệu tham khảo từ hệ thống Internet (ghi rõ tên tác giả,
người Việt mà tài liệu viết bằng tiếng nước ngoài thì thứ tự của tác giả tựa đề, cơ quan (nếu có), tháng, năm, nơi đã tiếp cận và đường
chính là HỌ, và ghi tác giả y như cách viết của tác giả. dẫn khi truy xuất). Dưới đây là hướng dẫn viết tài liệu tham
Sau đây là cách trình bày tài liệu tham khảo: khảo theo một số hệ thống tài liệu tham khảo thông dụng.

y bài báo đăng trên tạp chí khoa học (ghi đầy đủ tên tác giả, ng ch n i i u he u đ nh c ộ iá c
năm xuất bản, tên bài báo, tên tạp chí, Volume, số Tạp chí, và số i
trang có bài báo). i i ng n n
nh c i i u is e e ences
y Sách (phải ghi rõ tên tác giả, người biên tập (nếu có), thời điểm i u in e ci i n
xuất bản, tựa sách đầy đủ (kể cả tựa con, nếu có), volume (nếu Tạp chí (Allen & CS, Matthews R.B., and Hunt L.A., 1994. A
có), lần tái bản (nếu có), nhà xuất bản và nơi xuất bản (thành 2008) model describing the growth of cassava.
phố, quốc gia) và số trang đã tham khảo hoặc số trang của cuốn Field Crops Research 36 (4): 69-84.
sách nếu tham khảo toàn bộ), ên sách đư c in nghiêng Sách (Anh, 2005) Mai Đình Yên, Vũ Trung Trạng, Bùi
y một chương trong một quyển sách (ghi rõ tên (các) tác giả của Lai và Trần Mai Thiêm, 1979. Ngư loại
chương đó, tên chương được tham khảo, ên sách in nghiêng , học. Nhà xuất bản Đại học và Trung học
tên tác giả của quyển sách ấy, nhà xuất bản và nơi xuất bản, số Chuyên nghiệp, Hà nội, 300 trang.
trang được tham khảo). Báo cáo (A, 2011) Nguyễn Văn A, 2011. Thực trạng nhân lực
YTDP ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010.
y Tập san, báo cáo tại hội nghị khoa học (ghi rõ tác giả và tên
Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế.
báo cáo, tên người hiệu đính, in nghiêng , ngày, địa điểm
hội nghị, tên nhà xuất bản). Trang (Australian Na- Berners-Lee T., “Hypertext Transfer Pro-
web tional Univer- tocol (HTTP)”, CERN, November 1993.
y Luận văn tốt nghiệp, Luận văn Thạc sĩ, Phó Tiến sĩ, Tiến sĩ sity, 2003) <URL:ftp:/info.cern.ch/pub/www/doc/
Adhiri P.H., (1990). Physio-morphological responses of upland rice http-spec.txt.Z>
to shade. MSc. thesis, University of the Philippines Los Banos,
Philippines.
Trần Huyền Công, (1994). Một số đặc điểm sinh học của cá lóc bông
(Channa micropeltes). Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Thủy sản, Đại học
Nông Lâm, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
y Sách dịch
Molxki N.T., (1979). á sinh h gi s c (Đặng Đức Dũng dịch).
Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, Việt nam, 247 trang.
y Tác giả là các Hiệp hội hoặc Tổ chức
American Society of Agronomy, (1988). Pu ic i ns h n k n
s e nu American Society of Agronomy, Madison, WI., 500
pages.

80 81
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

ng ch n i i u he h h ng ội k P ng ch n i i u he h h ng
ng n ng n
nh c i i u is nh c i i u is
i i i u n in e i i i u n in e
e e ences e e ences
ci i n ci i n
Tạp chí (Allen, Allen, J., Robbins, S., Casillas, A., Tạp chí (Allen et al., ALLEN, J., ROBBINS, S.,
Robbins, & Oh, I. (2008). Third-year college 2008) CASILLAS, A. & OH, I. (2008)
Casillas, & Oh, retention and transfer: Effects of Third-year college retention and
2008) academic performance, motivation, transfer: Effects of academic
and social connectedness. ese ch performance, motivation, and social
in ighe uc i n, 49(7), 647- connectedness. ese ch in ighe
664. uc i n 49, 647-664.
Sách (Anh, 2005) Anh, D. N. (2005). n e n Sách (Anh, 2005) ANH, D. N. (2005) n e n
ig i n pp uni ies n ig i n pp uni ies n
h enges he en i ns n h enges he en i ns n
e e p en in ie n . Vietnam e e p en in ie n Vietnam
Asia-pacific Economic Center Asia-pacific Economic Center
(VAPEC): The World Publisher. (VAPEC), The World Publisher.
Báo cáo (VN Authority Vietnam Authority of HIV/AIDS Báo cáo (Authority of VIETNAM AUTHORITY OF HIV/
of HIV/AIDS Control. (2004). nnu ep n HIV/AIDS AIDS CONTROL (2004) Annual
Control, 2004) P g in ie n Ministry Control - VN Report on HIV Program in Vietnam.
of Health, Hanoi, Vietnam. 2004) Ministry of Health, Hanoi, Vietnam.
Trang web (Australian Australian National University. Trang web (Australian AUSTRALIAN NATIONAL
National (2003). Vietnam: a Transition tiger? National UNIVERSITY (2003) Vietnam: a
University, Poverty, Location and Internal University, Transition tiger? Poverty, Location
2003) Migration. Retrieved 18 Jan 2009, 2003) and Internal Migration. (online)
from http://epress.anu.edu.au/ Available at: http://epress.anu.edu.
vietnam/ch16.pdf. au/vietnam/ch16.pdf [Accessed 10
March 2012].

82 83
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

ng ch n i i u he h h ng nc u e ng ch n i i u he h h ng u e
ng n ng n n nh c i i u is
nh c i i u is i i i u
i i i u n in e in e ci i n e e ences
e e ences
ci i n Tạp chí [1] 1. Allen, J., et al., hi
Tạp chí (1) 1. Allen J, Robbins S, Casillas e c ege e en i n n
A, Oh I. Third-year college retention ns e ec s c e ic
and transfer: Effects of academic pe nce i i n n s ci
performance, motivation, and social c nnec e ness Research in Higher
connectedness. Research in Higher Education, 2008. 49(7): p. 647-664.
Education. 2008;49(7):647-64. Sách [2] 2. Anh, D.N., n e n
Sách (2) 2. Anh DN. Internal Migration: ig i n pp uni ies n
Opportunities and Challenges for h enges he en i ns
the Renovations and Development n e e p en in ie n . 2005,
in Vietnam. Vietnam Asia-pacific Vietnam Asia-pacific Economic
Economic Center (VAPEC): The Center (VAPEC): The World
World Publisher; 2005. Publisher.
Báo cáo [3] 3. Vietnam Administration of
Báo cáo (3) 3. Vietnam Authority of HIV/ HIV/AIDS Control, nnu ep
AIDS Control. Annual Report on n P g in ie n . 2004:
HIV Program in Vietnam. Ministry Ministry of Health, Hanoi, Vietnam.
of Health, Hanoi, Vietnam; 2004.
Trang web [4] 4. Australian National
Trang web (4) 4. Australian National University. ie n nsi i n
University. Vietnam: a Transition ige P e c i n n
tiger? Poverty, Location and Internal ne n ig i n. 2003 [cited 18
Migration. 2003 [updated 2003; Jan 2009]; Available from: http://
cited 18 Jan 2009]; Available from: epress.anu.edu.au/vietnam/ch16.pdf.
http://epress.anu.edu.au/vietnam/
ch16.pdf. 8. Phương pháp viết tổng quan
Theo Alexander Pope “ i ng u n ộ ngh hu đ i hỏi ph i
n u n chứ kh ng ph i nhiên c ”. Trước khi viết tổng quan,
người nghiên cứu cần kiểm tra lại xem thực sự đã có thể bắt tay vào
viết được chưa? Để biết được điều này, chúng ta cần trả lời được các
câu hỏi sau:

84 85
i ng u n i i u n đ nghiên cứu gu n n u

y Câu hỏi cần cân nhắc trước khi viết: - Nhóm theo chủ đề với các tiêu đề (heading) cụ thể.
- Đã có đủ thông tin, số liệu chưa? - Nhóm theo tác giả: khi tìm kiếm và thu thập thông tin nếu
- Thông tin và số liệu có được từ quá trình tổng quan sẽ được ta tìm được cùng một số tác giả hoặc các tác giả thuộc một
sử dụng cho phần nào của luận văn, luận án, báo cáo, dự án, số lĩnh vực thì có thể nhóm lại để viết về các nội dung của
… (Phần đặt vấn đề, tổng quan, hay bàn luận…) các tác giả này.

- Sử dụng các đại từ nhân xưng và vô nhân xưng như thế nào? - Nhóm theo thời gian: theo cách viết này người nghiên cứu
VD từ “Tôi” “Chúng tôi” hay sử dụng các từ “nghiên cứu sẽ sắp xếp các tài liệu, thông tin, số liệu theo trình tự lô gích
này”, “bài báo này”…? về mặt thời gian.

- Dùng dạng bị động hay chủ động? thường trong văn viết - Nhóm theo phương pháp/loại thiết kế: Ta sẽ nhóm các tài
của tiếng Việt nên sử dụng dạng chủ động, trong khi trong liệu, nghiên cứu mà các tài liệu và nghiên cứu này sử dụng
tiếng Anh thì các tác giả thường sử dụng dạng bị động để lối các phương pháp hoặc loại thiết kế giống nhau.
viết đạt được sự hàn lâm nhất định. Tuy nhiên nếu lạm dụng - Nhóm các nghiên cứu, tài liệu có liên quan với nhau trong
dạng bị động sẽ trở nên rất nhàm chán, buồn tẻ, người đọc một đoạn.
sẽ cảm thấy mệt mỏi. y Khi viết tổng quan, cần sắp xếp và định hướng viết tổng quan
- Thì nào? Sử dụng thì quá khứ, hiện tại hay tương lai tùy theo mục tiêu nghiên cứu. Trong mỗi phần viết cần có thảo luận,
thuộc vào hoạt động diễn ra ở thời điểm nào? bình luận hoặc phân tích để chỉ ra những ưu điểm và nhược
- Định hướng hay luận điểm chính của phần tổng quan là gì? điểm của các nghiên cứu trước đây, từ đó xác định được các
Điều này rất quan trọng vì người nghiên cứu có thể tập trung khoảng trống cần nghiên cứu.
các phần viết của mình quanh các hướng hoặc luận điểm
trọng tâm đó.
- Phần tổng quan cũng có thể chia thành các tiêu đề/đề mục
nhỏ (subheadings) mà mỗi phần đó sẽ đề cập đến một vấn
đề để từ đó hỗ trợ cho toàn bộ phần tổng quan.
- Phần tổng quan cũng giống như một chuyên đề, tiểu luận
hay dạng văn xuôi, nên cần có phần giới thiệu (mở đầu), các
nội dung chính và kết luận.
- Tìm sự trợ giúp bên ngoài nếu như có khó khăn gặp phải
trước, trong và sau khi viết tổng quan.
y Cách nhóm thông tin, số liệu trong phần tổng quan: Khi viết
tổng quan, ta có thể nhóm các thông tin, số liệu theo các cách
khác nhau để cho bài viết lô gích và có sự thuyết phục. Thông
thường có 4 cách nhóm thông tin, số liệu.

86 87
i ng u n i i u n đ nghiên cứu P i i ng gu n h h nh

TÀI LIỆu THAm kHảO bÀI 4: xáC ĐịNH CáC bIẾN Số VÀ CHỉ Số TRONG
1. Flinders University (2005), “Literature Review”, Flinders NGHIÊN CỨu
University, Australia.
2. Raina, p.(2007). A short Course on systematic reviews for
informing health system policy, 25/6-1/7/2007, Selangor,
Malaysia. mỤC TIÊu:
3. Centre Queensland University Library 2000, Available: http:// u i h c sinh iên c kh n ng
www.utoronto.ca/wrting/litrev.html (20 August 2005). 1. nh ngh đư c i n s ch s nh đư c u n
4. Hay, I., Bochner. & Dungey. C. (2002), Making the Grace: A ng c i c ác đ nh i n s ch s ch ộ nghiên cứu
Guide to Successful Communication and Study (2nd edn.), 2. Ph n i đư c các i i n s he n ch c s đ
Oxford University Press, Victoria, Australia, pp. 65-85. chu n ng ộ i n đ nh ư ng s ng đ nh nh
5. Student Learning Centre (2004), Introductory Academic 3. Ph n i đư c các i n s he i ương u n nêu đư c
Program: Academic Writing, Flinders University, Adelaide, các iêu chu n c ộ u nhi u
Australia, pp 12-20.
4. ác đ nh đư c các i n s ch s ch ộ nghiên cứu c h
6. Queenland University & Technology Library (2011). “Writing
Literature Reviews”. QUT, Australia.
7. Gói “Đào tạo về Phương pháp NCKT” của Đơn vị Đào tạo và NỘI DuNG:
Tư vấn NCKH – Dự án Việt Nam, Hà Lan (2009).
8. Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia – Hồ Chí Minh (2011), 1. Tầm quan trọng của biến số trong nghiên cứu.
Trích dẫn tài liệu tham khảo theo quy định của Bộ Giáo dục và
1.1. Định nghĩa
Đào tạo.
i ns đ c nh c ngư i s i c hi n ư ng c h ng
các giá khác nh u hi ngư i nghiên cứu ch n nh ng đ c nh
n đ u n sá đ ư ng đánh giá ng uá nh nghiên cứu h
đư c g i các i n s c nghiên cứu đ i ns c h c ng s
u i h c kh ng c ng s gi i
Một số ví dụ về biến số thường gặp trong các nghiên cứu về y tế.
y Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng nghề nghiệp, trình độ học vấn,
tình trạng hôn nhân, tôn giáo, thu nhập của hộ gia đình.
y Hàm lượng hemoglobin huyết thanh, hàm lượng sắt trong máu,
huyết áp.
y Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế gần nhất, thời gian cho trẻ bú
sữa mẹ hoàn toàn, nồng độ các chất ô nhiễm trong không khí,
khoảng cách từ nhà tiêu tới giếng nước …v.v.

88 89
i ác đ nh các i n s ch s ng nghiên cứu P i i ng gu n h h nh

1.2. Tầm quan trọng của việc lựa chọn biến số 2.1. Phân loại theo bản chất của biến số
Nhà nghiên cứu thường phải xác định các loại thông tin cần thiết để 2.1.1. i n đ nh ư ng u n i i e i e
đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Các thông tin này có được Biến định lượng miêu tả đặc tính của một giá trị được biểu hiện
thông qua việc quan sát, đo lường các biến số. Như vậy việc quan bằng con số, các giá trị của đặc tính này có thể khác nhau giữa các đối
trọng ngay sau khi đã xác định được mục tiêu nghiên cứu là xây dựng tượng, hoặc khác nhau ở các thời điểm đo lường khác nhau trên cùng
các biến số cho nghiên cứu. Việc xây dựng biến số nghiên cứu theo một đối tượng. Các giá trị này được biểu thị bằng đơn vị đo lường.
mục tiêu sẽ đảm bảo đạt được mục tiêu nghiên cứu cũng như việc thu Ví dụ: chiều cao tính bằng mét, cân nặng tính bằng kilôgram, huyết
thập đủ thông tin. áp tính bằng mmHg.
Khi đã xác định được các biến số cho nghiên cứu, thì việc làm thế nào Biến định lượng lại được phân loại như sau:
để thu thập được các biến số đó trở lên dễ dàng bằng cách xác định
được phương pháp và công cụ thu thập số liệu thích hợp cho từng loại 2.1.1.1 Phân loại theo bản chất của số đo
biến số đó. • Biến liên tục (continuous):
Ví dụ: Một biến liên tục là biến có khả năng nhận các giá trị vô hạn trên bất
y Khi thu thập biến về tuổi của đối tượng nghiên cứu, hoặc kiến kỳ khoảng nào của trục số. Nó có thể nhận giá trị nguyên hoặc thập
thức của đối tượng nghiên cứu về một bệnh nào đó, công cụ thu phân và có thể được đo lường ở các mức độ chính xác khác nhau
thập số liệu phù hợp nhất có thể là phiếu hỏi. tùy thuộc vào việc sử dụng các phương pháp hoặc dụng cụ đo lường
khác nhau.
y Khi muốn xác định cân nặng và chiều cao của trẻ để đánh giá
tình trạng suy dinh dưỡng, thì công cụ phù hợp nhất là cân và Ví dụ: Chiều cao (đo bằng mét): 1,65m; 1,67m; 1,70m
thước đo chiều cao. Cân nặng (đo bằng kg): 10,50kg; 10,58kg; 10,60kg
y Khi muốn xác định về sự thay đổi nồng độ Hemoglobin của • Biến rời rạc (discrete):
các bệnh nhân trước và sau khi điều trị bệnh thiếu máu, phương
pháp xét nghiệm sinh hoá là phù hợp. Biến rời rạc là biến chỉ nhận các giá trị hữu hạn tại một khoảng nhất
y Nếu muốn xác định xem bệnh nhân có bị lao phổi hay không, thì định trên trục số, các giá trị không phải là toàn bộ các số, mà chỉ nhận
cách tốt nhất là xét nghiệm đờm và chụp X-quang phổi... các giá trị nguyên.

Một vấn đề quan trọng nữa được quan tâm khi xác định biến số nghiên Ví dụ: Số con trong một gia đình, số lần khám bệnh, số bạn tình, số
cứu là việc xây dựng các chỉ số từ các biến số đã xác định (vấn đề này giường bệnh trong một bệnh viện.
sẽ được trình bày cụ thể hơn trong phần nh ngh các i n ch 2.1.1.2 Phân loại theo bản chất giá trị zero
s c các i n . • Biến khoảng chia (interval):
2. Phân loại biến số Khi giá trị zero của biến là không thực, mà chỉ là do qui ước. Đơn vị
đo và điểm zero (điểm gốc hay điểm bắt đầu) của thước đo này là do
Biến số rất đa dạng, được phân loại tuỳ theo đặc điểm của mỗi biến. qui ước. Ví dụ: nhiệt độ luôn luôn được đo bằng cách đo khoảng chia,
Có hai cách phân loại cho các biến số thường gặp: mà đơn vị đo của nó có thể được qui định là độ Celsius (oC).
• Theo bản chất của biến số
• Theo mối tương quan giữa các biến

90 91
i ác đ nh các i n s ch s ng nghiên cứu P i i ng gu n h h nh

Các phép tính toán số học có thể áp dụng cho loại biến này có thể là Ví dụ:
cộng, trừ, nhân và chia bởi một hằng số để kết quả có thể phiên giải
được. Nhưng ta không thể áp dụng được phép tính nhân và chia đối y Dân tộc của quần thể nghiên cứu có thể là: Kinh, Tày, Nùng,
với hai giá trị của một biến để so sánh. Ví dụ ta không thể lấy 60oC Mường, Dao...
chia cho 20oC và không thể kết luận rằng 60oC nóng gấp 3 lần 200C. y Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu: giáo viên, nông dân,
y Biến tỷ suất (ratio): buôn bán, bác sĩ, sinh viên...

Một biến là biến tỷ suất khi giá trị zero của biến là thực. Biến tỷ suất y Một bệnh nhân tâm thần có thể được phân loại là rối loạn thần
có tất cả các đặc tính của biến khoảng chia, nhưng zero là một giá kinh, dễ bị kích thích, trầm cảm, tâm thần phân liệt.
thực hay giá trị tuyệt đối. Tất cả các tính toán số học có thể được áp y Các loại nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt như nước máy, nước
dụng cho biến tỷ suất, và tỷ suất của bất kỳ hai giá trị đo lường cuả giếng khoan, nước giếng khơi, nước mưa
một biến đều có ý nghĩa. Chỉ một phép tính số học được áp dụng cho loại biến này đó là “sự
Ví dụ: chiều cao đo bằng mét, cân nặng đo bằng kg. tương đương”.

2.1.2. i n đ nh nh u i i e i e Ví dụ, một “giáo viên” tương đương với một “giáo viên “ khác. Tất cả
các đo lường tương đương nhau có thể được gộp vào một nhóm. Số
Biến định tính miêu tả thuộc tính của một đặc điểm nào đó bằng cách
lượng thuộc mỗi nhóm sẽ được đếm và sau đó tính tỷ lệ của mỗi nhóm
phân loại các đặc điểm này theo các nhóm thuộc tính khác nhau và
so với tổng số của quần thể nghiên cứu.
xem xét xem liệu đối tượng nghiên cứu có thuộc một trong các nhóm
đó hay không, hoặc là một đặc tính hay chất lượng mà một đối tượng y Biến thứ hạng (ordinal):
có hay không có. Ví dụ: Việc tiếp cận với một số loại cơ sở y tế, mức
Khi các loại, nhóm của biến phải được sắp xếp theo một trật tự nhất
độ bệnh, nhóm máu, giới tính. Một số đặc điểm bản thân nó đã được
định. Biến thứ hạng có các đặc điểm của biến danh mục như đã miêu
coi như là một biến định tính, trong khi những đặc điểm khác lại được
tả, nhưng với sự sắp xếp theo trình tự mức độ của biến đo lường. Đối
chuyển dạng từ việc đo lường biến định lượng sang các thuộc tính
với loại biến này, một giá trị đo lường có thể ngang bằng với giá trị
miêu tả.
khác (tương đương) và được xếp vào một nhóm, hoặc được miêu tả
Có các loại biến định tính sau: lớn hơn (cao hơn) hoặc nhỏ hơn (thấp hơn) giá trị (nhóm) khác.
• Biến danh mục (nominal): Ví dụ:

Khi các loại, nhóm của biến không cần sắp xếp theo một trật tự nhất y Hiểu biết về nước sạch và vệ sinh môi trường của người dân có
định. Cách đo theo kiểu xếp mục hay kiểu phân nhóm là một thước thể phân loại ở mức độ tốt, trung bình và kém.
đo mà trong đó các tên, nhãn mác hoặc các địa danh được đưa ra để y Điều kiện kinh tế hộ gia đình của bệnh nhân có thể phân loại
phân biệt về chất lượng hay thuộc tính. Việc đo lường bằng thước đo thành giàu, khá, trung bình và nghèo.
này không bao gồm bất kỳ ký hiệu nào về mức độ. Việc sắp xếp các y Mức độ bệnh có thể phân loại ở mức độ, nhẹ, vừa và nặng
nhóm biến không cần theo một thứ tự nào và không ảnh hưởng đến
việc phân tích và trình bày số liệu. y Khám lâm sàng chẩn đoán lách to: độ 1, độ 2, độ 3, độ 4.
Sự khác nhau giữa các số đo không được rõ ràng, và sự khác nhau
giữa các giá trị kề cận là không tương đương nhau. Và cũng giống như
biến danh mục, các giá trị tương đương có thể được gộp lại thành một
nhóm, và tỷ lệ của mỗi nhóm sẽ được tính toán.
92 93
i ác đ nh các i n s ch s ng nghiên cứu P i i ng gu n h h nh

y Biến nhị phân (binominal): chúng ta có được thông tin là đối tượng này hút thuốc ở mức vừa, thì
Là biến đặc biệt hay gặp trong y học, chỉ nhận hai giá trị có hoặc ta sẽ không thể biết được chính xác người đó hút 5 điếu, 13 điếu hay
không, ví dụ có hút thuốc lá hoặc không hút thuốc lá; có bệnh hay 20 điếu thuốc mỗi ngày.
không có bệnh, giới nam hoặc nữ …v.v. Chú ý: Các biến định tính và định lượng cuối cùng đều có thể chuyển
sang một biến nhị phân, nếu chúng ta có một mốc qui định để chuyển
2.1.3. hu n ng i n đ nh ư ng s n g đ nh nh dạng.
Một biến có thể là định lượng nhưng cũng có thể là định tính tuỳ theo
mục đích và cách qui định của người nghiên cứu. Ví dụ: Có hút thuốc lá hay không hút (mốc chuyển dạng là điểm 0).

Ví dụ: Một nghiên cứu về tình hình hút thuốc lá ở một cộng đồng, Cho điểm kết quả học tập: đạt hay không đạt (mốc chuyển dạng là
thì trong khi xây dựng biến số nghiên cứu, nhà nghiên cứu có thể sẽ điểm 5).
xây dựng một biến nghiên cứu về tình trạng hút thuốc lá. tình trạng Tham dự vào các buổi tuyên truyền giáo dục sức khoẻ: có hay
hút thuốc lá. Thông thường để thu thập thông tin cho biến này, người không (mốc chuyển dạng là 0).
nghiên cứu sẽ có câu hỏi: Cao huyết áp: có hay không (mốc chuyển dạng giả sử là
nh ch c h hu c á kh ng 140/90mmHg)
i ng nh ch h nhiêu đi u hu c Với tính chất này, một khuyến nghị được đưa ra cho các nhà nghiên
Với cách thu thập số liệu của biến tình trạnh hút thuốc trên, người cứu là chúng ta nên thu thập số liệu dưới dạng định lượng, và càng chi
nghiên cứu có thể có hai cách để phân tích kết quả tuỳ theo mục tiêu. tiết càng tốt. Sau đó số liệu sẽ có thể đuợc chuyển sang biến định tính
Nếu muốn biết số điếu thuốc hút của mỗi đối tượng là bao nhiêu, để phân tích và trình bày kết quả. Nếu ngay từ đầu chúng ta đã thiết
thì biến tình trạng hút thuốc lá sẽ là một i n i c đ nh ư ng , kế câu hỏi để thu thập số liệu dạng định tính thì sau này sẽ không thể
số lượng thuốc hút của các đối tượng có thể là 1, 5, 7, 20, 40.... điếu chuyển sang dạng định lượng được nếu chúng ta muốn biết chi tiết và
thuốc /ngày. Nếu muốn biết mức độ hút nhiều hay ít thì người nghiên chính xác hơn số liệu đã thu thập. Mặt khác, khi phân tích thì số liệu ở
cứu sẽ phai có qui định cho mỗi mức độ, ví dụ; hút dưới 5 điếu/ngày dạng biến định lượng luôn luôn có giá trị hơn số liêu định tính.
là hút ít, hút từ 5 đến 20 điếu/ngày là hút vừa, trên 20 điếu/ngày là Mặc dù biến thứ hạng có thể được chuyển dạng từ một biến khoảng
hút nhiều; như vậy lúc này từ một biến định lượng, biến tình trạng chia bằng cách qui định điểm cho các nhóm, nhưng nó vẫn chỉ được
hút thuốc đã được chuyển sang i n hứ h ng đ nh nh). Còn trong coi như chất lượng của cách đo biến thứ hạng.
trưuờng hợp chỉ cần biết đối tượng có hút thuốc lá hay không, thì lúc Chú ý:
này biến tình trạng bút thuốc sẽ là i n nh ph n i n đ nh nh
y Trong một số trường hợp một biến định tính được ký hiệu bởi
Với ví dụ trên, chúng ta đã vừa chuyển một biến định lượng sạng biến các số nhưng nó không phải là một biến định lượng. Ví dụ: Lách
định tính. Nhưng một điều chú ý cho người nghiên cứu là một biến to độ 1, 2, 3, 4, tuy được ký hiệu bằng số nhưng nó vẫn là một
định lượng có thể chuyển sang một biến định tính, nhưng một biến biến thứ hạng (định tính).
định tính thì không thể chuyển thành một biến định lượng.
Ví dụ với cách đổi dạng đối với biến tình trạng hút thuốc trên, nếu một
người hút 15 điếu thuốc mỗi ngày, chúng ta có thể chuyên ngay sang
biến thứ hạng là thuộc nhóm hút thuốc vừa. Nhưng giả sử bây giờ

94 95
i ác đ nh các i n s ch s ng nghiên cứu P i i ng gu n h h nh

Ví dụ về các loại biến số: Loại biến Tên biến Các ví dụ Các giá trị (các nhóm)
Định tính i n nh Tôn giáo Thiên chúa giáo, hồi
Loại biến Tên biến Các ví dụ Các giá trị (các nhóm) c giáo, phật giáo, lương
Định i n i Số lần sử dụng dịch 0, 1, 2, 3, 4, 5.... (không).
lượng c vụ y tế Mức độ thu nhập Cao/Trung bình/Thấp/
Số lượng bạch cầu 3000, 5500, 8000 Rất thấp.
trong máu i n hứ Mức độ suy dinh Độ 1/Độ 2/Độ 3
Số người đến khám 5, 23, 46, 105 h ng dưỡng
tại một phòng khám Kết quả học tập Tốt
trong một ngày.
Khá
i n iên Cân nặng khi sinh 1750g, 2500g, 3300g
c Trung bình
Chiều cao của trẻ 100; 101,5; 110,2...
(tính bằng cm) Mức độ hài lòng với Rất hài lòng
một loại dịch vụ y tế. Hài lòng
Cân nặng/chiều cao
i n Nhiệt độ cơ thể (độ 36,5; 37; 38,5; 39,2.... Không hài lòng lắm
su C) Không hài lòng
i n Dân tộc Kinh, Mường, Dao, Tày Hoàn toàn không hài
kh ng lòng.
chi
Giới tính Nam/Nữ.
i n nh Protein niệu Có/không.
ph n Uống rượu Có/không.

3. Phân loại theo tương quan giữa các biến số

(quan hệ nhân – quả)


Chúng ta vừa phân loại các biến số theo bản chất số đo và các thuộc
tính của chúng. Nhưng trong mỗi nghiên cứu thì các biến số có những
mối tương quan theo các cách khác nhau, bất kể chúng là biến định
tính hay định lượng. Mối tương quan giữa các biến số trong y học
thường gặp nhất là mối tương quan nh n u , hay nói cách khác,
là mối tương quan ngu cơ nh Theo mối tương quan này, thì mỗi
bệnh đều có nguyên nhân của nó, không những thế, đối với mỗi cá
nhân, bệnh có thể dễ xảy ra với người này mà không dễ xảy ra đối với
người khác, bởi các yếu tố như môi trường, thói quen có hại cho sức
khoẻ, giới, tuổi …v.v.
96 97
i ác đ nh các i n s ch s ng nghiên cứu P i i ng gu n h h nh

Dựa vào mối quan hệ nhân quả, người ta chia ra các loại biến: ộ u đư c c i nhi u khi ác động c n s i ch nh
hư ng c u nh n đ i i u u u phơi nhi đ i i
3.1. Biến độc lập nh
Biến độc lập để mô tả hoặc đo lường các yếu tố mà ngưòi nghiên cứu
Biến gây nhiễu có thể làm mạnh hơn hoặc yếu đi sự liên hệ rõ ràng
cho rằng nó là nguyên nhân, hoặc là yếu tố ảnh hưởng đến các vấn đề
giữa một biến độc lập và biến phụ thuộc, hay vấn đề nghiên cứu và
đang được nghiên cứu.
một nguyên nhân có thể gây nên vấn đề đó.
i n độc p u nh n i nn kh ng ph huộc s i n
Dưới đây là một số tiêu chuẩn để một yếu tố được gọi là nhiễu:
đ ic u u
• Phải là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh
3.2. Biến phụ thuộc
• Phải có liên quan đến phơi nhiễm nhưng không phụ thuộc vào
Là biến được sử dụng để mô tả hoặc đo lường các vấn đề cần nghiên phơi nhiễm.
cứu.
• Không phải là yếu tố trung gian giữa yếu tố phơi nhiễm và
Biến phụ thuộc thường là các vấn đề sức khoẻ mà nhà nghiên cứu có bệnh.
ý định và mong muốn khảo sát. Nó có thể là hậu quả trong mối liên
quan với nhiều yếu tố khác, vì vậy giá trị của nó thường phụ thuộc vào • Thực sự tác động lên mối tương quan giữa phơi nhiễm và bệnh.
sự biến đổi của các biến độc lập (yếu tố “nhân”). • Yếu tố nhiễu và yếu tố phơi nhiễm có thể đổi chỗ cho nhau tuỳ
Ví dụ: theo mục đính của người làm nghiên cứu.
Nghiên cứu mối tương quan giữa hút thuốc lá và ung thư phổi thì Trong mỗi nghiên cứu, chúng ta đều có các biến cơ bản, hay còn gọi
khoảng thời gian hút thuốc lá và số điếu thuốc lá hút mỗi ngày là biến là biến tình trạng, đó là tuổi, giới, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân,
độc lập, trong khi đó ung thu phổi là biến phụ thuộc. Điều này có điều kiện kinh tế …v.v. Các yếu tố này thường ảnh hưởng đến kết quả
nghĩa là, hút thuốc lá nhiều h nđ nh u u ung hư ph i như nghiên cứu và nhiều khi là yếu tố nhiễu trong trường hợp đủ các tiêu
i c c ung hu ph i h kh ng ph huộc i c c h hu c chuẩn như đã nêu trên.
á h kh ng chứ i c ung hư ph i kh ng h nđ nh u u h
4. Tầm quan trọng của việc phân loại biến số
hu c á nhi u h
Tuy nhiên, biến độc lập hay biến phụ thuộc chỉ tương đối và xét trong Phân tích số liệu là một việc quan trọng sau khi thu thập số liệu. Trong
khuôn khổ của một nghiên cứu cụ thể nào đó. Một biến độc lập trong giai đoạn này, chúng ta sẽ phải chọn các test thống kê để đo lường mối
nhiên cứu này có thể là một biến phụ thuộc trong một nghiên cứu liên quan giữa các biến số. Việc phân loại biến số giúp người nghiên
khác. cứu lựa chọn được test thống kê phù hợp khi phân tích số liệu. Ví dụ
khi phân tích các số liệu định lượng thì chúng ta chọn các test: t-test,
Trong ví dụ 1 ở trên, nếu như việc hút thuốc lá là một biến độc Z-test hoặc F-test, nhưng khi phân tích các số liệu định tính thì chúng
lập trong nghiên cứu mối quan hệ của nó với ung thư phổi, thì trong ta chọn test χ2.
một nghiên cứu khác, ví dụ như nghiên cứu về ảnh hưởng của nghề
nghiệp liên quan đến hành vi hút thuốc lá, hiện tượng hút thuốc lá Sau khi phân tích, nhà nghiên cứu sẽ lựa chọn cách trình bày số liệu
trong nghiên cứu này lại là biến phụ thuộc, còn nghề nghiệp của đối sao cho phù hợp với loại biến số khác nhau. Ví dụ với một biến định
tượng nghiên cứu lại là biến độc lập. tính thì chúng ta trình bày dưới dạng tỷ lệ, với hai biến định tính chúng
ta biểu thị dưới dạng biẻu đồ cột, với hai biến định lượng chúng ta
3.3. Yếu tố nhiễu biểu thị dưới dạng hai giá trị trung bình hoặc biểu đồ hình đám mây
…v.v.
98 99
i ác đ nh các i n s ch s ng nghiên cứu P i i ng gu n h h nh

Phân loại biến số theo tương quan giúp cho người nghiên cứu xác định • Những biến nào cần được định nghĩa rõ ràng, những biến nào
được các yếu tố nhiễu, để tìm ra giải pháp khống chế các yếu tô nhiễu cần phải có thêm thông tin để có được định nghĩa chính xác?
trong nhiên cứu của mình, trong suốt quá trình nghiên cứu, từ giai
đoạn thiết kế nghiên cứu đến giai đoạn phân tích số liệu. • Liệu biến đó có thu thập dễ dàng dựa vào bối cảnh nơi sẽ đi
thu thập thông tin, tính nhạy cảm của câu hỏi được đưa ra để
5. Cách xác định các biến số /chỉ số trong nghiên cứu thu thập biến đó, điều tra viên có đủ kỹ năng để thu thập thông
tin hay không …v.v.
5.1. Những vấn đề chính cần xác định khi xây dựng biến số
Một yếu tố quan trọng cho việc xác định biến số là mục tiêu nghiên 5.2. Thiết lập chỉ số cho nghiên cứu
cứu, khi đã xây dựng được mục tiêu nghiên cứu, thì chúng ta sẽ xác Khi xác định các biến số cho nghiên cứu, chúng ta phải đảm bảo các
định xem các loại thông tin nào cần thu thập để đạt được những mục biến số đó sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin để đạt được mục tiêu
tiêu đã đặt ra, bằng việc xác định các biến số cho các mục tiêu đó. nghiên cứu. Nhiều biến số bản thân nó đã có ý nghĩa như một chỉ số
Việc xác định biến số trong nghiên cứu cũng được dựa vào kiến thức có thể dùng để đánh giá được vấn đề cần nghiên cứu, song có rất nhiều
và kinh nghiệm của người nghiên cứu, cũng như việc tham khảo các biến số khi đứng một mình thì không có ý nghĩa để đánh giá.
tài liệu và các nghiên cứu đã làm liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu. Như vậy, xác định chỉ số cho nghiên cứu là sự kết hợp giữa hai hay
Ngoài ra, việc xác định vấn đề ưu tiên nghiên cứu dựa vào cộng đồng nhiều biến số để số liệu thu thập được có giá trị hay có thể đánh giá
cũng là một phương pháp thường được áp dụng hiên nay, băng việc được.
xây dựng sơ đồ (cây vấn đề) để biểu thị mối liên quan nhân – quả giữa
vấn đề cần nghiên cứu và các yếu tố có liện quan. Ví dụ trong nghiên cứu đánh giá mức độ kiến thức của bà mẹ về chăm
sóc sức khỏe trước sinh, chúng ta có thể có 10 câu hỏi để đo lường về
Trong khi xác định biến số nghiên cứu, việc xem xét tính khả thi để có kiến thức. Chỉ số về mức độ kiến thức của bà mẹ được xây dựng dựa
thể thu thập được các biến số cũng là vấn đề mà các nhà nghiên cứu vào các câu trả lời cho những câu hỏi này.
cần quan tâm.
Ví dụ:
Đối với mỗi loại thiết kế nghiên cứu khác nhau việc xây dựng các biến
số sẽ khác nhau: ví dụ một nghiên cứu thăm dò chúng ta có thể xây - Có từ 0-3 câu trả lời đúng là “kiến thức kém”
dựng rất nhiều các biến số, đặc biệt là các biến độc lập, nhưng với một - Có từ 4-6 câu trả lời đúng là “kiến thức trung bình”
nghiên cứu thuần tập thì chúng ta chỉ có thể xây dựng rất ít các biến số
- Có từ 7-10 câu trả lời đúng là “kiến thức tốt”
đẻ đi sâu nghiên cứu về một yếu tố nguy cơ nào đó đối với một bệnh.
Tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi có thể được đánh giá dựa
Khi xây dựng biến số nên luôn luôn bám sát vào các điểm sau bằng
vào chỉ số, ví dụ cân nặng theo tuổi. Như vậy từ hai biến số cân nặng
cách đặt câu hỏi:
và tuổi, chúng ta đã kết họp thành một chỉ số là cân nặng theo tuổi, có
• Những biến nào là đặc trưng với từng mục tiêu cụ thể: biến phụ ý nghĩa để đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ.
thuộc và biến độc lập, yếu tố nhiễu và các biến tình trạng (biến
Ví dụ về thiết lập biến số và chỉ số
cơ bản)?
Nhóm Các biến số Chỉ số /định Phương Công cụ
• Những biến nào có thể đo được? biến số nghĩa bổ xung/ pháp thu
phân loại thập
• Những biến nào phải xây dựng thang điểm để dánh giá?

100 101
i ác đ nh các i n s ch s ng nghiên cứu P h inh n

Tình Tuổi Tuổi tính theo Hỏi Phiếu bÀI 5: LỰA CHỌN THIẾT kẾ NGHIÊN CỨu
trạng tháng hỏi
dinh
Cân nặng Cân nặng/tuổi Cân Cân bàn
dưỡng
Chiều cao Cân nặng/chiều Đo Thước
Vòng cánh tay cao dây mỤC TIÊu:
Chiều cao/tuổi 1. i kê đư c các i hi k nghiên cứu áp ng ng nghiên
Vòng cánh tay tính cứu sức khỏe cộng đồng
theo
2. nh đư c đ c đi ưu như c đi c ng i hi
Thiếu máu Số lượng hồng cầu Xét nghiệm Lam k nghiên cứu ứng ng ng nghiên cứu sức khỏe cộng đồng
kính,
kính 3. ch n đư c hi k nghiên cứu ph h p i ch đ nghiên
Nồng độ hiểm vi. cứu
Hemoglobin trong
máu
kiến Trình độ văn Theo cấp học Hỏi Phiếu NỘI DuNG:
thức hoá hỏi
của 1. Vài nét về thiết kế nghiên cứu trong nghiên cứu sức khoẻ
người Trình độ hiểu Phân loại mức độ Hỏi Bản câu cộng đồng.
mẹ biết về vấn đề kiến thức theo kết hỏi đánh
dinh dưỡng quả cho điểm các giá kiến Trong lĩnh vực nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng, người làm y tế công
câu trả lời. thức. cộng luôn phải trả lời các câu hỏi ví dụ: Trẻ em tiểu học ở Việt Nam
hiện nay đang có những vấn đề sức khoẻ gì khi việc học thêm ngoài
giờ là rất phổ biến; Mô hình sức khoẻ bệnh tật người dân như thế nào
khi vấn đề vệ sinh và an toàn thực phẩm không được kiểm soát? Hay
nguồn gốc của các bệnh dịch lạ mới xuất hiện như bệnh viêm da dày
sừng huyện Ba Tơ- tỉnh Quảng Ngãi là gì hoặc nguồn gốc của vụ dịch
tả tại Hà Nội năm 2007-2009 là từ đâu? hay những câu hỏi liên quan
tới hiệu quả chương trình can thiệp như hiệu quả của tiêm vắc xin sởi
bổ sung mũi 2 là bao nhiêu phần trăm? hiệu quả của chương trình điều
trị Methadone thay thế như thế nào khi triển khai tại Việt Nam. Để có
được câu trả lời cho những câu hỏi như vậy, cần có những nghiên cứu
được thiết kế thích hợp để đưa ra được những bằng chứng khoa học
định hướng cho các chính sách, các chương trình, các chỉ định điều
trị hiệu quả. Nhìn chung các nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng đều có
những mục tiêu riêng biệt và để đạt tới mục tiêu đặt ra, mỗi nghiên
cứu đều sử dụng những chiến lược nghiên cứu riêng với những kỹ
thuật nghiên cứu khác nhau. Có hai phương pháp nghiên cứu sức khoẻ

102 103
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

cộng đồng chính là nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. y Xác định vấn đề cần nghiên cứu, hình thành giả thuyết, được
Nghiên cứu định lượng giúp trả lời thông tin về mức độ/qui mô của kiểm định bằng các nghiên cứu phân tích tiếp theo.
vấn đề sức khoẻ, mắc bao nhiêu, tần suất hiện mắc, mới mắc, tác động Vì phương pháp này ít tốn kém về thời gian và kinh tế so với các
của can thiệp là bao nhiêu trong khi nghiên cứu định tính giúp trả lời nghiên cứu phân tích nên nó là một chiến lược thiết kế dịch tễ học
câu hỏi là vấn đề gì, xảy ra như thế nào và tại sao lại xảy ra giúp người phổ biến nhất trong y học. Tuy nhiên nghiên cứu mô tả không có khả
nghiên cứu hiểu được bản chất của vấn đề. Trong khuôn khổ bài viết năng kiểm định các giả thiết dịch tễ học.
này, chúng tôi xin tập trung trình bày phương pháp nghiên cứu định
lượng áp dụng trong các nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng. Nói chung, thiết kế nghiên cứu mô tả, hoặc bắt nguồn từ những dữ
kiện thu thập được ở từng cá thể (mô tả bệnh ở từng trường hợp bệnh
nh ơ đồ các i hi k nghiên cứu đơn độc, mô tả một chùm bệnh, mô tả trong các nghiên cứu ngang)
hoặc bắt nguồn từ những dữ kiện của quần thể được (thiết kế nghiên
cứu tương quan.) Có 3 phương pháp mô tả chính:
y Nghiên cứu tương quan (correlation study): Nghiên cứu các
hình thái của bệnh trong quần thể.
y Báo cáo trường hợp bệnh (case reports) hay chùm bệnh (case series).
y Điều tra ngang (cross- sectional surveys)
2.1.1. ghiên cứu ương u n
khái niệm: Nghiên cứu tương quan mô tả mối liên quan của bệnh
với một yếu tố mà ta quan tâm như tuổi, thời gian, sử dụng các dịch
vụ y tế, tiêu thụ thức ăn, thuốc hay các sản phẩm khác.
Ví dụ 1: Mô tả các hình thái tử vong do động mạch vành có liên quan
với thuốc lá bán ra trên đầu người năm 1960 ở 44 bang của Mỹ, cho
2. Phương pháp nghiên cứu định lượng trong nghiên cứu thấy tỷ lệ tử vong do động mạch vành cao nhất ở các bang có thuốc lá
sức khoẻ cộng đồng bán ra nhiều nhất, và thấp nhất ở các bang có số thuốc lá bán ra ít nhất.
Sự quan sát ban đầu này góp phần hình thành giả thuyết là hút thuốc lá
2.1. Phương pháp nghiên cứu mô tả làm tăng nguy cơ tử vong do bệnh động mạch vành, và giả thuyết này
đã được chứng minh bằng các nghiên cứu phân tích sau đó.
Nghiên cứu mô tả là một nghiên cứu về hình thái xuất hiện bệnh có
liên quan đến các biến số như con người, không gian, thời gian. Nó Nghiên cứu tương quan có những ưu điểm và hạn chế sau:
tóm tắt một cách có hệ thống số liệu cơ bản về sức khoẻ, nguyên nhân • Ưu điểm:
gây bệnh chủ yếu và tử vong.
y Nghiên cứu tương quan là bước đầu tiên trong việc điều tra mối
Mục đích chủ yếu của nghiên cứu mô tả là: quan hệ giữa phơi nhiễm và bệnh.
y Đánh giá chiều hướng của sức khoẻ cộng đồng, so sánh giữa các y Nghiên cứu tương quan có thể được tiến hành nhanh, không tốn
vùng trong một nước hay giữa các nước. kém, thường sử dụng các thông tin đã có sẵn về nhân khẩu học,
y Cung cấp cơ sở cho việc lập kế hoạch và đánh giá các dịch vụ y tiêu thụ sản phẩm, sử dụng các dịch vụ y tế và tỷ lệ mắc bệnh,
tế chăm sóc sức khoẻ. tỷ lệ tử vong.
104 105
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

• Hạn chế bước đầu cho việc xác định các bệnh mới, hay là ảnh hưởng ngược
y Không có khả năng nối liền phơi nhiễm với bệnh ở từng cá thể lại của việc dùng một số thuốc đặc biệt. Ví dụ, qua mô tả một phụ nữ
riêng biệt. ở tuổi tiền mãn kinh bị viêm tắc mạch phổi sau năm tuần dùng thuốc
tránh thai để điều trị viêm chảy máu niêm mạc tử cung dẫn đến hình
y Thiếu khả năng kiểm soát ảnh hưởng của các yếu tố gây nhiễu. thành giả thuyết là dùng thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ tắc mạch
y Chỉ mô tả mức phơi nhiễm trung bình của quần thể chứ không (thromboembolism)
mô tả mức phơi nhiễm của từng cá thể. Trong khi có sự kết hợp Thiết kế: Nghiên cứu trường hợp bệnh hay báo cáo chùm bệnh là
tuyến tính âm tính hay dương tính tuyệt đối, nó có thể che dấu việc thu thập các báo cáo bệnh của từng ca bệnh hoặc chùm ca bệnh
một quan hệ phức tạp hơn giữa phơi nhiễm và bệnh. xảy ra trong một thời gian ngắn. Nghiên cứu này có một tầm quan
Chỉ số đo lường: Hệ số tương quan, ký hiệu là r, thông số mô tả mối trọng trong lịch sử dịch tễ học vì nó thường được áp dụng để xác
quan hệ trong nghiên cứu tương quan. Hệ số này xác định về mặt số định sớm sự bắt đầu xuất hiện dịch hay một bệnh mới. Ví dụ, tháng 5
lượng mối quan hệ tuyến tính giữa phơi nhiễm và bệnh. Có nghĩa là năm 1981, 5 trường hợp viêm phổi do Pneumocystis carinii đã được
với mỗi thay đổi về mức độ phơi nhiễm, tần số mắc bệnh tăng hay báo cáo ở 5 thanh niên nam đồng tính luyến ái ở Los Angeles. Sự
giảm tương ứng theo. Giá trị của hệ số tương quan có thể thay đổi từ xuất hiện của chùm ca bệnh này là hoàn toàn bất thường, vì viêm
-1 đến +1. phổi loại này trước đây chỉ xảy ra ở những bệnh nhân ung thư có
tuổi mà hệ thống miễn dịch của họ bị suy sụp do điều trị các thuốc
ng hức nh h s ương u n chống ung thư. Sau một tháng, người ta cũng báo cáo 4 trường hợp
Sarcoma Kaposi cũng ở những thanh niên nam đồng tính luyến ái ở
New York và California. Hiện tượng này cũng rất bất thường vì trước
đây Sarcom Kaposi chỉ thấy ở những người già, nam và nữ như nhau.
Trước tình hình này, trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) của Mỹ đã
phát động một chương trình giám sát để xác định phạm vi của vấn đề
này và đề xuất tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng mới này. Chương trình
đã nhanh chóng xác định rằng những người đồng tính luyến ái nam
x, y Là giá trị trung bình của đại lượng x và y. (homosexual) có nguy cơ cao phát triển hội chứng này. Do đó tên gọi
Sx và Sy là độ lệch chuẩn của mẫu có đại lượng x và y ban đầu của hội chứng này là suy giảm miễn dịch có liên quan với
đồng tính luyến ái (Gay related immunodeficiency). Các nghiên cứu
xi và yi là các giá trị của đại lượng x và y báo cáo bệnh và đợt bệnh tiếp sau cho thấy rằng hội chứng này cũng
bài tập thực hành 1: Từ năm 2006 đến 2009, dịch sốt xuất huyết tại xảy ra ở những người nghiện trích ma tuý tĩnh mạch, ở bệnh nhân ưa
Hà Nội và nhiều tỉnh thành trên cả nước gia tăng. Nhiều ý kiến cho chảy máu (hemophiliae) và những người nhận máu truyền nhiều lần.
rằng đó có thể là do thay đổi thời tiết trong bối cảnh biến đổi khí hậu Do đó hội chứng này được thay bằng một tên thích hợp hơn là hội
toàn cầu. Nhận định này có hợp lý không, theo bạn trước tiên nhà chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). Qua mô tả đợt bệnh này
dịch tễ học nên làm gì? dẫn đến việc thiết kế và tiến hành các nghiên cứu phân tích và người
ta đã xác định được một số yếu tố có nguy cơ đặc biệt cho việc phát
2.1.2. ác á cá ư ng h p nh h ch nh triển hội chứng AIDS. Qua nghiên cứu các mẫu huyết thanh ở những
Khái niệm: Báo cáo trường hợp bệnh là phương pháp nghiên cứu phổ bệnh nhân này và ở các nhóm chứng so sánh, cũng đã góp phần xác
biến chiếm một phần ba trong các tạp chí y học. Báo cáo trường hợp định tác nhân gây bệnh là virut gây suy giảm miễn dịch ở người HIV
bệnh cung cấp thông tin về một hiện tượng y học bất thường như là ( Human Immunodeficiency Virus).

106 107
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Tại Việt Nam, ví dụ điển hình về nghiên cứu trường hợp bệnh hoặc Bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh lạ ở huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi
chùm bệnh gồm: được phát hiện ngày 19/4/2011 với triệu chứng chán ăn, mệt mỏi
Ví dụ 2: Vụ dịch viêm đường hô hấp cấp (SARS) xảy ra năm 2003 và lòng bàn tay, bàn chân nổi lên những lớp dày giống vết bỏng.
tại Việt Nam. Kết quả xét nghiệm cho thấy, bệnh nhân bị men gan cao. Sau ca
bệnh lạ đầu tiên này, một loạt các trường hợp mắc bệnh tương
Bệnh nhân đầu tiên được phát hiện ở Việt Nam là một người Trung
tự được chuyển từ trạm y tế xã Ba Tơ tới bệnh viện đa khoa tỉnh
quốc, quốc tịch Mỹ từ Hồng kông đến Hà Nội ngày 23/02/2003,
Quảng Ngãi. Các bệnh nhân này ở mọi lứa tuổi với các triệu chứng
lúc đó đã có triệu chứng sốt nhẹ và ho khan. Ngày 26/2 các biểu
điển hình của tổn thương da ở lòng bàn chân, bàn tay và có biểu
hiện viêm đường hô hấp cấp nặng lên, bệnh nhân vào bệnh viện
hiện chán ăn, mệt mỏi kèm theo men gan tăng cao. Hơn 80% bệnh
Việt Pháp Hà Nội, sau đó được chuyển về Hồng kông tiếp tục điều
nhân suy đa phủ tạng, rối loạn chức năng gan. Đến ngày 28/6/2012
trị và đã tử vong tại đó.
đã ghi nhận 216 trường hợp mắc, trong đó có 12 trường hợp tử
Ngày 28.2, bác sĩ Carlo Urbani, chuyên gia WHO tại Việt Nam đã vong, tại 5 xã (Ba Điền, Ba Ngạc, Ba Xa, Ba Vinh và Ba Tô) của
báo cáo WHO về trường hợp nghi viêm phổi không điển hình do huyện Ba Tơ. Làng Rêu là vùng rốn ổ dịch “da lạ”, với 54/79 hộ
virus lạ. Sáu ngày sau khi bệnh nhân này nhập viện tức là ngày 3/3, mắc bệnh.
một số nhân viên y tế tại bệnh viện Việt Pháp Hà Nội xuất hiện các
Chỉ số đo lường: Trong điều tra ca bệnh chùm ca bệnh, chỉ số đo
triệu chứng viêm đường hô hấp cấp sau đó một số thân nhân bệnh
lường là tần số, tần suất. Tuy nhiên mục đích cơ bản của điều tra ca
nhân cũng bắt đầu có triệu chứng.
bệnh, chùm ca bệnh không phải là xác định qui mô, tầm cỡ của vấn
Tại Việt Nam tính đến ngày 10/4/2003 có 64 ca lây nhiễm trong đó đề sức khoẻ mà mục đích chính là mô tả những đặc điểm về lâm sàng,
có 4 tử vong. Ngày 12.3, WHO ra lời cảnh báo toàn cầu về nguy cơ cận lâm sàng, dịch tễ học giúp gợi ý hình thành giả thuyết về căn
của căn bệnh SARS. Ngày 16.4, WHO chính thức công bố thủ phạm nguyên.
gây SARS là SARS - CoV, một virus mới thuộc họ Coronaviridae.
bài tập thực hành 2:
- Ngày 28.4, VN là quốc gia đầu tiên tuyên bố khống chế hoàn
toàn dịch SARS.LĐ số 64 Ngày 04.03.2004 Bệnh chân tay miệng (hand, foot and mouth disease) là một bệnh lành
tính được biết đến từ lâu và xảy ra mang tính chất dịch địa phương.
Ví dụ 3: Vụ dịch bệnh lạ “viêm da, dày sừng, nhiễm độc gan chưa
Tuy nhiên năm 2011. Tại Việt Nam một vụ dịch lớn xảy ra trên toàn
rõ nguyên nhân” tại xã Ba Điền, Huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi năm
quốc với tổng số mắc lên đến 106,508 trẻ em và số ca từ vong là 162.
2011-2012.
Phần lớn các ca bệnh xảy ra ở các tỉnh miền Nam. Để giảm được
nguy cơ tử vong ở trẻ mắc chân tay miệng, theo bạn người làm công
tác dịch tễ học sẽ nên làm gì?
2.1.3. ghiên cứu ng ng i u ng ng c ss sec i n su e s
Khái niệm: Điều tra tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ hay điều tra ngang là một
nghiên cứu trong đó tình trạng bệnh và phơi nhiễm được đánh giá
đồng thời ở một quần thể xác định tại một thời điểm. Điều tra ngang
cung cấp «hình ảnh chụp nhanh» về diễn biến sức khoẻ của dân chúng
ở một thời điểm đặc biệt. Những số liệu này rất có giá trị đối với các
nhà lãnh đạo y tế công cộng trong việc đánh giá tình trạng sức khoẻ
và các nhu cầu chăm sóc y tế của nhân dân.

108 109
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Thiết kế: Điều tra ngang cung cấp thông tin về tỷ lệ mắc bệnh toàn 2.2. Phương pháp nghiên cứu phân tích
bộ các bệnh cấp tính và mãn tính, tình trạng mất khả năng lao động, 2.2.1. ghiên cứu nh chứng
việc sử dụng các dịch vụ y tế, các đặc trưng về cá nhân và nhân khẩu
học. Điều tra ngang có thể được tiến hành dưới dạng một cuộc điều Khái niệm: Nghiên cứu bệnh chứng là một nghiên cứu dịch tễ học
tra sức khoẻ của quần thể, thông qua việc chọn mẫu ngẫu nhiên các phân tích quan sát, trong đó các đối tượng nghiên cứu được chọn trên
cá thể từ một quần thể. Các đối tượng nghiên cứu được hỏi theo bảng cơ sở có bệnh (case) hay không có bệnh (control) nào đó mà ta nghiên
câu hỏi chuẩn mực và thống nhất về tình trạng sức khoẻ, tình trạng cứu. Các nhóm này được so sánh với nhau về tiền sử phơi nhiễm với
dinh dưỡng, các đặc trưng cá nhân, các điều kiện kinh tế xã hội và gia một yếu tố nguy cơ có thể là căn nguyên của bệnh.
đình, các thói quen và lối sống, việc sử dụng các dịch vụ y tế... Các đối
tượng nghiên cứu cũng được khám về thể lực và xét nghiệm.

nh hác i gi đi u ch nh đi u ng ng

Ví dụ 4: Năm 2011, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương tiến hành một nh ơ đồ hi k nghiên cứu nh chứng
điều tra ngang về “Mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh hưởng của
một cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Yên Bái năm 2011”.
Ví dụ 6: Ví dụ điển hình về nghiên cứu bệnh chứng: Năm 1947
Ví dụ 5: Năm 2009-2010, Viện Dinh Dưỡng-Bộ Y tế phối hợp với Quĩ
Richard Doll đã so sánh tiền sử hút thuốc lá của những bệnh nhân ung
nhi đồng liên hiệp quốc tổ chức cuộc điều tra dinh dưỡng quốc gia.
thư phổi nhập viện tại các bệnh viện của thành phố London với tiền sử
Chỉ số đo lường: Điều tra ngang là hình ảnh lát cắt ngang của cộng này của một nhóm người có những đặc điểm tương đồng nhưng không
đồng tại một thời điểm hoặc một khoảng thời gian nhất định. Chỉ số mắc ung thư phổi sinh sống ở những khu vực xung quanh. Trong thời
đo lường sức khoẻ bệnh tật trong điều tra ngang thường dùng là tỉ suất gian 4 năm từ 1948 đến 1952. Tất cả các bác sĩ ở các bệnh viện của
hiện mắc điểm, tỉ suất hiện mắc kỳ, tỉ suất tử vong thô, tỉ suất tử vong thành phố London được yêu cầu thông báo cho nhà nghiên cứu những
riêng phần, tỉ lệ chết trên mắc vvv. trường hợp nhập viện được chẩn đoán ung thư phổi. Những bệnh nhân
này được nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn về thói quen hút
thuốc lá. Đồng thời, nhà nghiên cứu phỏng vấn những bệnh nhân mắc

110 111
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

các bệnh khác được lựa chọn ngẫu nhiên từ các khoa phòng khác của Ví dụ 7: Năm 2009, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương tiến hành một
cùng bệnh viện về thói quen hút thuốc lá của họ. nghiên cứu bệnh chứng để phát hiện các thực phẩm có liên quan tới
vụ dịch tả xảy ra trong từ 2007-2009.
ng i u nghiên cứu nh chứng c ich
ng u nghiên cứu nh chứng các ư ng h p c
Số điếu hút/ngày Nhóm bệnh Nhóm chứng OR
0 7 61
1-14 565 706 7,0
Số ca
5-24 445 408 9,5 Yếu tố nguy Số ca bệnh chứng
STT OR 95% CI p
25 + 340 182 16,3 cơ (%)
(%)
Tổng 1357 1357 18,5
77 (53,47) 54
1 Ăn thịt chó 7,54 2,70-21,03 0,0001
Giống như các thiết kế nghiên cứu dịch tễ học khác, nghiên cứu bệnh (10,23)
chứng có những ưu điểm và những hạn chế của nó. Những ưu điểm 24 (16,67) 13
và hạn chế này phải được xem xét khi lựa chọn chiến lược nghiên cứu 2 Ăn lá mơ 14,58 2,97-71,52 0,001
(2,46)
này để đánh giá một giả thuyết hay phân tích kết quả.
29 (20,86) 46
• Ưu điểm 3 Ăn tiết canh 3,26 1,31-8,09 0,011
(8,76)
y Thực hiện tương đối nhanh, ít tốn kém hơn so với các nghiên
Rửa tay sau 485
cứu phân tích khác. 4 111 (78,72) 0,21 0,08-0,56 0,002
khi đi vệ sinh (91,86)
y Đặc biệt thích hợp với những bệnh có thời kỳ ủ bệnh kéo dài. Ăn Trứng 100 (70,42) 459
5 0,19 0,09-0,40 0,001
y Tối ưu khi nghiên cứu các bệnh hiếm vì các đối tượng nghiên nấu chín (86,93)
cứu được lựa chọn trên cơ sở tình trạng bệnh. Ăn cá nấu 46 (31,94) 286
6 0,16 0,07-0,37 0,001
y Có khả năng điều tra ảnh hưởng của nhiều yếu tố căn nguyên và chín (54,17)
là bước khởi đầu cho việc xác định các yếu tố phòng bệnh hay
guồn ch n á cá nghiên cứu nh chứng i n sinh
nguyên nhân của một bệnh mà ta còn biết rất ít.
ch ung ương
• Hạn chế
2.2.2. ghiên cứu hu n p c h s u ies
y Không có hiệu quả khi nghiên cứu các phơi nhiễm hiếm trừ khi
Khái niệm: Nghiên cứu thuần tập hay còn gọi là nghiên cứu theo dõi
nghiên cứu rất lớn hay phơi nhiễm phổ biến ở những người mắc
dọc (follow up studies) là một loại nghiên cứu quan sát, trong đó một
bệnh
hay nhiều nhóm cá thể được chọn trên cơ sở có phơi nhiễm hay không
y Không thể tính toán trực tiếp tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm phơi nhiễm phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ. Tại thời điểm nghiên cứu, tình trạng
và nhóm không phơi nhiễm trừ khi nghiên cứu dựa trên quần thể. phơi nhiễm được xác định, tất cả các đối tượng nghiên cứu chưa mắc
y Trong nhiều trường hợp, mối quan hệ về mặt thời gian giữa phơi bệnh mà ta nghiên cứu và được theo dõi trong một thời gian dài để
nhiễm và bệnh khó có thể xác định được. đánh giá sự xuất hiện bệnh đó.
y Nhạy cảm với các sai chệch (bias) đặc biệt là sai chệch nhớ lại.

112 113
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Những công nhân này đã được theo dõi cho đến năm 1975 để xác định
tỷ lệ tử vong do ung thư phổi và so sánh với những người đàn ông
trong quần thể tổng quát ở cùng lứa tuổi. Kết quả này đã chứng minh
giả thuyết về sự kết hợp giữa phơi nhiễm với amiăng và tử vong do
ung thư phổi đã được xác định ở nghiên cứu thuần tập hồi cứu trước
đó.
2.2.2.3 Nghiên cứu thuần tập vừa hồi cứu, vừa tương lai
Các thông tin được thu thập vừa hồi cứu, vừa tương lai trên cùng một
quần thể. Loai nghiên cứu này rất có ích đối với các phơi nhiễm vừa
có ảnh hưởng ngắn, vừa có ảnh hưởng dài.
Ví dụ 10: Một chất hoá học có thể làm tăng nguy cơ dị dạng bẩm sinh
trong một vài năm sau khi phơi nhiễm hoặc nguy cơ ung thư sau hàng
nh ơ đồ hi k nghiên cứu hu n p
chục năm. Một nghiên cứu thuần tập về ảnh hưởng có hại của chất độc
Nghiên cứu thuần tập có thể được chia làm các loại sau màu da cam (dioxin) trên những phi công Mỹ đã tham gia chiến tranh
ở Việt Nam đã chứng minh điều này. 1264 phi công Mỹ có liên quan
2.2.2.1 Nghiên cứu thuần tập hồi cứu (Retrospective cohort đến việc rải chất độc này ở Việt Nam trong thời gian từ 1962 đến 1967
studies) đã được chọn vào nhóm có phơi nhiễm. 1264 phi công làm nhiệm vụ
Trong nghiên cứu này, tất cả các sự kiện cần nghiên cứu, tình trạng vận chuyển hàng đến vùng Đông Nam châu á trong cùng thời gian này
phơi nhiễm và bệnh, đã xảy ra tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu. được chọn vào nhóm không phơi nhiễm. Những số liệu này được phân
Ví dụ 8: năm 1965 Enterline đã tiến hành một nghiên cứu thuần tập tích hồi cứu so sánh ở hai nhóm về hậu quả của phơi nhiễm sau một
hồi cứu về phơi nhiễm với amiăng và tử vong do ung thư phổi. Trước thời gian ngắn như các bệnh ngoài da, quái thai, thay đổi chức năng
hết người ta xác định những công nhân làm việc ở những nhà máy gan, rối loạn tâm thần. Các nhóm này cũng được theo dõi tương lai
có tiếp xúc với amiăng từ 1948- 1951. Sau đó thu thập số liệu về tình trong một thời gian dài hậu quả phát triển các bệnh ác tính.
hình tử vong của những công nhân này từ 1948-1963. Tỷ lệ tử vong Sự lựa chọn thiết kế nghiên cứu thuần tập hồi cứu hay tương lai nhằm
của công nhân amiăng được so sánh với tỷ lệ tử vong của công nhân kiểm định một giả thuyết nào đó dựa trên sự cân nhắc hợp lý và khoa
dệt sợi bông và của những người đàn ông cùng lứa tuổi trong quần thể học. Nghiên cứu thuần tập hồi cứu được thực hiện nhanh và ít tốn kém
toàn bộ. Kết quả cho thấy là có sự tăng cao tỷ lệ tử vong do ung thư hơn vì các sự kiện đã xảy ra tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu. Nó cũng
phổi ở công nhân amiăng. đặc biệt có hiệu quả khi nghiên cứu những bệnh có thời kỳ ủ bệnh
2.2.2.2 Nghiên cứu thuần tập tương lai (Prospective cohort kéo dài đòi hỏi phải theo dõi trong thời gian dài mới thu thập được số
studies) bệnh nhân với cỡ mẫu thích hợp. Tuy nhiên, vì nghiên cứu thuần tập
hồi cứu thường đánh giá phơi nhiễm đã xảy ra nhiều năm trước đó,
Trong nghiên cứu này, tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu, các cá thể nó phụ thuộc vào việc ghi chép số liệu vào hồ sơ trước đó vì các mục
nghiên cứu đã có phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ nhưng chưa xuất hiện đích khác chứ không phải phục vụ cho giả thuyết mà ta nghiên cứu.
bệnh và được theo dõi một thời gian dài trong tương lai. Điều này dẫn đến là thiếu các thông tin thu thập được và không thể so
Ví dụ 9: Tiếp theo nghiên cứu trên, năm 1967 người ta cũng đã tiến sánh được. Hơn nữa, những thông tin về các yếu tố gây nhiễu như chế
hành một nghiên cứu thuần tập tương lai về amiăng và tử vong do ung độ ăn, hút thuốc, lối sống thường không được ghi trong hồ sơ. Ngược
thư phổi, trên 17.800 công nhân hiệp hội amiăng ở Mỹ và Canada. lại, trong nghiên cứu thuần tập tương lai, người nghiên cứu có thể sử

114 115
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

dụng các hồ sơ mới được ghi chép và có thể đánh giá trực tiếp tình - Bằng nghiên cứu này, người ta có thể kiểm định ảnh hưởng
trạng phơi nhiễm hay thu thập các thông tin về các yếu tố gây nhiễu nhiều mặt của một phơi nhiễm đến sự phát triển nhiều bệnh.
thông qua hỏi trực tiếp đối tượng nghiên cứu. Nếu cỡ mẫu lớn và theo - Có thể làm sáng tỏ mối quan hệ về thời gian giữa phơi nhiễm
dõi được toàn bộ, nghiên cứu thuần tập tương lai được coi là rất đáng và bệnh vì tại thời điểm nghiên cứu, các đối tượng nghiên
tin cậy và cung cấp nhiều thông tin. cứu chưa bị bệnh.
2.2.2.4 Nghiên cứu thuần tập có lồng nghiên cứu bệnh chứng. - Cho phép tính toán trực tiếp tỷ lệ mới mắc bệnh ở cả hai
Trong các nghiên cứu dịch tễ học, người ta thường thực hiện việc lồng nhóm có và không phơi nhiễm.
nghiên cứu bệnh chứng vào một nghiên cứu thuần tập hồi cứu hoặc • Hạn chế
tương lai.
- Nghiên cứu thuần tập không có hiệu quả khi đánh giá các
Ví dụ 11, để đánh giá xem liệu nồng độ các yếu tố vi dưỡng bệnh hiếm gặp, trừ khi quần thể nghiên cứu cực kỳ lớn khi
(micronutrients) có trong máu có liên quan đến nguy cơ ung thư sau bệnh phổ biến ở những người có phơi nhiễm, tức là phần
này hay không, người ta tiến hành thu thập các mẫu máu của các đối trăm nguy cơ quy thuộc cao.
tượng nghiên cứu. Trong một nghiên cứu thuần tập kinh điển, quần
thể này được theo dõi trong một thời gian 10 đến 20 năm sau để so - Nếu là nghiên cứu thuần tập tương lai, rất tốn kém về kinh
sánh tỷ lệ mắc ung thư ở những người có nồng độ các yếu tố vi dưỡng phí và thời gian so với nghiên cứu bệnh chứng hay nghiên
khác nhau trong máu. Trong một nghiên cứu thuần tập có lồng nghiên cứu thuần tập hồi cứu.
cứu bệnh chứng, các mẫu máu được làm đông khô và bảo quản, và - Nếu là nghiên cứu thuần tập hồi cứu đòi hỏi phải có hồ sơ
các cá thể được theo dõi sự phát triển ung thư. Khi thu thập đựợc số đầy đủ.
bệnh nhân ung thư đủ lớn, nhưng mẫu máu của những bệnh nhân đó
- Giá trị của kết quả nghiên cứu có thể bị ảnh hưởng nghiêm
được phân tích so sánh với nhóm không có ung thư như trong nghiên
trọng do mất các đối tượng nghiên cứu trong quá trình theo
cứu bệnh chứng. Thiết kế nghiên cứu này đặc biệt thích hợp với các
dõi.
nghiên cứu được thực hiện trên hàng chục nghìn người đòi hỏi chi phí
tốn kém. - Nghiên cứu thuần tập nếu được thiết kế và thực hiện tốt sẽ
là một chiến lược nghiên cứu cực kỳ có giá trị về sự kết hợp
Nghiên cứu thuần tập có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó mà
giữa phơi nhiễm và bệnh. Việc lựa chọn một thiết kế nghiên
những người nghiên cứu phải cân nhắc khi lựa chọn nó để đánh giá
cứu thuần tập hay bệnh chứng phải dựa trên một giả thuyết
một vấn đề nghiên cứu đặc biệt hay khi phiên giải kết quả nghiên cứu.
cần được kiểm định, nguồn ngân sách sẵn có và những hiểu
• Ưu điểm biết hiện có về phơi nhiễm và bệnh. Vấn đề là phải chọn
- Nghiên cứu thuần tập rất có giá trị và tối ưu khi nghiên cứu được một thiết kế nghiên cứu tối ưu mang lại kết quả có giá
ảnh hưởng của các phơi nhiễm hiếm gặp. trị và có lượng thông tin cao.
- Cho phép người điều tra xác định được cỡ mẫu thích hợp
ở nhóm phơi nhiễm và nhóm không phơi nhiễm vì các cá
thể được lựa chọn vào nghiên cứu dựa trên tình trạng phơi
nhiễm của họ.

116 117
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Các chỉ số đo lường sự kết hợp cho nghiên cứu bệnh chứng, • Nguy cơ quy thuộc quần thể (PAR)
thuần tập PAR =IT -Io
ng ng hay PAR=(AR)(Pe)
Bệnh / hậu quả Tổng Trong đó: IT: Tỷ lệ bệnh của quần thể
Có Không IO: Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm không phơi nhiễm
Có phơi nhiễm a b a+b
Không phơi nhiễm b d c+d
Pe: Tỷ lệ những cá thể có phơi nhiễm trong
Tổng a+c b+d a+b+c+d quần thể
• Nguy cơ tương đối e i e isk • Nguy cơ quy thuộc quần thể phần trăm (PAR%)
RR = CIe/CI0 = a/(a + b) : c/(c + d) ghiên cứu hu n p PA x 100
PAR% =
ng đ i c ch u nh c phơi nhi IT
e

i c ch u nh kh ng phơi nhi Có hai thiết kế nghiên cứu dịch tễ học phân tích cơ bản: thiết kế nghiên
Tỷ suất chênh i cứu bệnh chứng và thiết kế nghiên cứu thuần tập. Cần phải cân nhắc
OR= ad/bc ghiên cứu nh hứng kỹ lưỡng khi lựa chọn loại thiết kế nghiên cứu phù hợp, vì mỗi loại
thiết kế đều có những ưu điểm và hạn chế riêng.
- Nếu RR = 1: tỷ lệ mới mắc bệnh của cả hai nhóm phơi nhiễm và
không phơi nhiễm như nhau và do đó không có sự kết hợp giữa bài tập thực hành 3:
phơi nhiễm và bệnh. Sử dụng thông tin của bài tập thực hành 2: Để kiểm soát và dự phòng
- Nếu RR>1 có sự kết hợp dương tính hay nguy cơ tăng cao mắc được bệnh chân tay miệng cho Việt Nam trong những năm tới, đứng
bệnh ở nhóm có phơi nhiễm với yếu tố nguy vơ. vai trò một nhà dịch tễ học, bạn sẽ lựa chọn thiết kế nghiên cứu nào?
(ca bệnh/chùm bệnh; điều tra ngang, nghiên cứu bệnh chứng, nghiên
- Nếu RR < 1: có một sự kết hợp ngược lại, hay làm giảm nguy cơ cứu thuần tập). Giải thích tại sao?
mắc bệnh ở nhóm có phơi nhiễm.
bài tập thực hành 4:
• Nguy cơ quy thuộc i u e isk
AR = CIe - CIo = a/(a+b) - c/(c+d) Ngày 11/3/2011, cơn địa chấn tới 8,9 độ Richter kéo theo sóng thần
hung dữ quét qua miền đông bắc Nhật Bản, gây lụt lội, cháy nhà và
• Nguy cơ quy thuộc phần trăm (AR%) cảnh hoang tàn khắp nơi. Tiếp sau đó một ngày, người ta nghe thấy
tiếng nổ và khói trắng bốc lên từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima I.
AR x 100 (Ie - Io) x 100 Các chuyên gia cho rằng lõi của lò phản ứng có thể đã bị nóng chảy.
AR% = = Rò rỉ phóng xạ đã được phát hiện trong khu vực xung quanh lò phản
Ie Ie
ứng. Người dân sống quanh khu vực nhà máy được lệnh ở trong nhà.
Hàng nghìn người khác được sơ tán từ sáng 12/3.
Với sự cố này, đứng ở góc độ người làm trong lĩnh vực YTCC và
quan tâm tới sức khoẻ cộng đồng của người dân trong khu vực xảy ra

118 119
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

động đất và nổ lò phản ứng, bạn quan tâm tới những vấn đề sức khoẻ + Thử nghiệm phương pháp điều trị
gì ở cộng đồng này? Bạn sẽ làm gì để đánh giá được vấn đề sức khoẻ Là thử nghiệm các phương pháp phẫu thuật, vật lý trị liệu điều trị ung
mà bạn quan tâm đó? Thiết kế nghiên cứu nào bạn sẽ lựa chọn để trả thư, chế độ ăn, chế độ luyện tập thể thao, cách quản lý và chăm sóc
lời cho câu hỏi đặt ra? Phân tích tại sao. bệnh nhân vvv...
3. Chiến lược thiết kế nghiên cứu can thiệp. + Thử nghiệm thuốc điều trị
Thử nghiệm thuốc điều trị trong công nghiệp dược phẩm thường được
3.1. Các loại nghiên cứu can thiệp chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn I: Dược lý lâm sàng và độc tính. Giai đoạn này nghiên cứu
tính an toàn chứ không phải tính hiệu quả của thuốc và sau đó xác định
liều sử dụng thuốc thích hợp. Thực nghiệm được tiến hành đầu tiên ở
những người tình nguyện khoẻ mạnh, sau đó được tiến hành trên một số
nhỏ bệnh nhân. Cỡ mẫu nghiên cứu của giai đoạn này là 20-80 người.
Giai đoạn II: Bước đầu điều tra ảnh hưởng của thuốc điều trị. Giai
đoạn này điều tra trên một phạm vi nhỏ hiệu quả và sự an toàn của
Phân bổ
thuốc, do đó đòi hỏi phải theo dõi sát sao bệnh nhân. Cỡ mẫu thích
hợp cho giai đoạn này là 100-200 bệnh nhân.
ngẫu nhiên
Giai đoạn III: Đánh giá tác dụng của thuốc trên phạm vi lớn. Sau khi
xác định tính hiệu quả cuả thuốc, cần phải so sánh nó với các phương
nh ơ đồ hi k nghiên cứu c n hi p pháp khác hiện đang áp dụng đối với cùng một bệnh trên một số lớn
bệnh nhân. Giai đoạn này sẽ đồng nghĩa với khái niệm” thử nghiệm
lâm sàng”, là một phương pháp khoa học và chính xác nghiên cứu tác
3.1.1. hái ni dụng lâm sàng của một thuốc điều trị mới.
Nghiên cứu can thiệp là một nghiên cứu thực nghiệm có kế hoạch. Nó
Giai đoạn IV: Giám sát thuốc trên thị trường. Giai đoạn này nhằm
có thể được coi là một nghiên cứu thuần tập tương lai vì các đối tượng
giám sát các ảnh hưởng phụ của thuốc, các nghiên cứu bổ sung lâu dài
nghiên cứu được xác định dựa trên tình trạng phơi nhiễm, sau đó theo
trên phạm vi lớn về tỷ lệ mắc bệnh và tử vong và sự quan tâm chú ý
dõi sự phát triển bệnh của họ. Khác với nghiên cứu thuần tập, trong
sử dụng thuốc của các thầy thuốc trong điều trị.
nghiên cứu can thiệp, tình trạng phơi nhiễm của các đối tượng nghiên
cứu là do người nghiên cứu chỉ định một cách ngẫu nhiên. Có hai loại 3.1.1.2 Thử nghiệm phòng bệnh
nghiên cứu can thiệp chính là thử nghiệm lâm sàng/thực nghiệm và Thử nghiệm phòng bệnh là việc đánh giá tác dụng của một tác nhân
thử nghiệm phòng bệnh/can thiệp cộng đồng. hay một phương pháp làm giảm nguy cơ phát triển bệnh ở những
3.1.1.1 Thử nghiệm lâm sàng người khoẻ mạnh có nguy cơ mắc bệnh. Ví dụ, trong một thử nghiệm
thực địa về vác xin bại liệt của Francis ở Mỹ năm 1954, trẻ em từ 11
Thử nghiệm lâm sàng hay thử nghiệm điều trị được áp dụng ở những
bang được chọn ngẫu nhiên làm hai nhóm, một nhóm được tiêm 3 mũi
bệnh nhân bị một bệnh nào đó để xác định khả năng giảm bớt triệu
vác xin, còn nhóm kia được tiêm ba mũi placebo. Tỷ lệ mắc bại liệt ở
chứng, giảm nguy cơ chết vì bệnh đó của một loại thuốc hay một
nhóm tiêm vác xin thấp hơn 50% so với nhóm trẻ được tiêm placebo
phương pháp điều trị. Thử nghiệm lâm sàng chia 2 loại chính là:
đã chứng minh vai trò của vác xin làm giảm tỷ lệ mắc bại liệt ở trẻ em.

120 121
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Ví dụ 13: thử nghiệm phòng bệnh cộng đồng là trong một nghiên cứu 3.2. Các loại thiết kế nghiên cứu can thiệp.
về bệnh sâu răng, ở vùng có tỷ lệ sâu răng cao, một cộng đồng được • Nghiên cứu thực nghiệm (experimental) và
chọn ngẫu nhiên cho thêm fluor vào nước, một cộng đồng khác tiếp
tục dùng nước không cho thêm fluor. Thử nghiệm này cho thấy sự • Nghiên cứu phỏng thực nghiệm (quasi-experimental)
giảm có ý nghĩa thống kê và về lâm sàng tỷ lệ sâu răng ở cộng đồng 3.2.1. ghiên cứu h c nghi
dùng fluor. Đây là loại thiết kế nghiên cứu duy nhất có thể chứng minh được
Phương pháp phân tích kết quả của các nghiên cứu can thiệp tương tự quan hệ nhân quả trên thực tế. Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm cổ
như đối với nghiên cứu thuần tập, trong đó người ta tiến hành so sánh điển có 3 đặc tính:
tỷ lệ phát triển hậu quả mà ta nghiên cứu giữa nhóm điều trị và nhóm • Người nghiên cứu tiến hành một can thiệp nào đó đối với một
so sánh. Cũng như đối với bất kỳ một nghiên cứu dịch tễ học phân tích nhóm các đối tượng trong nghiên cứu.
nào, vai trò của sự may rủi, sai số hệ thống và các yếu tố gây nhiễu
phải được đánh giá khi phiên giải kết quả nghiên cứu. • Có nhóm chứng, một hay nhiều nhóm đối chứng được chọn để so
sánh với nhóm thực nghiệm
Cũng như các nghiên cứu phân tích khác, cỡ mẫu nghiên cứu đủ lớn
sẽ khắc phục được vấn đề may rủi. Lựa chọn ngẫu nhiên sẽ hạ thấp • Chọn ngẫu nhiên. Người nghiên cứu quan tâm đến việc làm sao
khả năng sai số có hệ thống trong việc chỉ định các nhóm điều trị. Sai để phân bổ một cách ngẫu nhiên các đối tượng nghiên cứu vào
chệch quan sát hậu quả mà ta nghiên cứu có thể được hạn chế bằng nhóm chứng và nhóm thực nghiệm. (Mỗi đối tượng được có cơ
cách áp dụng phương pháp làm mù một lần hay hai lần. Lựa chọn hội ngang nhau được chỉ định vào nhóm chứng hay nhóm thực
ngẫu nhiên cũng góp phần làm phân bố đều như nhau các yếu tố gây nghiệm, bằng các kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.) Đây là
nhiễu đã biết rõ hay chưa biết rõ. Nếu cỡ mẫu lớn, việc so sánh giữa điểm mạnh chính của nghiên cứu thực nghiệm vì qua đó người
các nhóm được bảo đảm. nghiên cứu sẽ loại bỏ được các tác động của các biến nhiễu.
Vấn đề quan trọng thứ hai nảy sinh trong các thử nghiệm lâm sàng là Đã có khá nhiều thiết kế nghiên cứu thực nghiệm được triển khai.
những đối tượng nghiên cứu nào được đưa vào phân tích. Một số nhà Những nghiên cứu này được sử dụng rộng rãi trong các điều kiện
nghiên cứu loại trừ khỏi phân tích những người không đủ tiêu chuẩn phòng thí nghiệm cũng như trên lâm sàng. Vì các lý do về mặt đạo
hay không tuân thủ chế độ nghiên cứu sau khi được chọn ngẫu nhiên. đức, việc áp dụng nghiên cứu thực nghiệm trên đối tượng là con
Việc loại trừ bất kỳ những bệnh nhân nào đã được chọn ngẫu nhiên người thường bị giới hạn. Đặc biệt những nghiên cứu can thiệp cộng
khỏi phân tích có thể dẫn đến sai số hệ thống làm ảnh hưởng tới kết đồng thì việc áp dụng bài bản một nghiên cứu thực nghiệm là không
quả nghiên cứu. thích hợp.
Việc mất các cá thể không theo dõi được và sự không tuân thủ quy trình 3.2.2. ghiên cứu phỏng h c nghi u si e pe i en
nghiên cứu có thể có liên quan với những yếu tố ảnh hưởng đến nguy Tại cộng đồng, nơi thường tiến hành các nghiên cứu sức khoẻ cộng
cơ phát triển hậu quả mà ta nghiên cứu. Sai số có hệ thống sẽ xảy ra đồng, chúng ta sẽ phải đối mặt với không chỉ các khía cạnh đạo đức
khi không phân tích tất cả những người tham gia nghiên cứu sau khi đã mà còn cả khía cạnh thực hành trong khi triển khai các nghiên cứu
được chọn ngẫu nhiên và nghiên cứu. Một khi những người tham gia thực nghiệm. Trong điều kiện sinh hoạt thực tế, thường không thể
nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên vào nhóm điều trị, diễn biến sức khoẻ chỉ định được các đối tượng vào một trong hai nhóm nghiên cứu một
của họ phải được phân tích và đánh giá cùng với những người ở nhóm cách ngẫu nhiên, đồng thời cũng rất khó duy trì nhóm chứng. Vì vậy,
so sánh, không liên quan đến việc họ có tuân thủ chế độ điều trị được các thiết kế nghiên cứu thực nghiệm thường phải thay bằng các thiết
chỉ định hay không. Điều này nhấn mạnh đến sự cần thiết phải duy trì sự
tuân thủ cao chế độ nghiên cứu tất cả những người tham gia nghiên cứu.

122 123
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

kế nghiên cứu phỏng thực nghiệm - hay “giả thực nghiệm” (quasi- Một loại thiết kế nghiên cứu khác thường hay được sử dụng vì việc
experimental). thiết kế dễ dàng và chỉ sử dụng có một nhóm đối tượng nghiên cứu có
Trong nghiên cứu phỏng thực nghiệm, ít nhất một đặc tính của tác động của can thiệp. Các vấn đề liên quan tới quần thể nghiên cứu
nghiên cứu thực nghiệm kinh điển sẽ bị mất đi: hoặc là không chọn được phân tích trước và sau can thiệp nhằm mục đích phát hiện xem
ngẫu nhiên, hoặc là việc không sử dụng một nhóm chứng riêng rẽ. có sự khác biệt nào do tác động của can thiệp hay không. Loại nghiên
Một trong những thiết kế nghiên cứu phỏng thực nghiệm phổ biến cứu này còn được gọi là nghiên cứu “Trước - sau”.
nhất là loại nghiên cứu sử dụng hai (hay hơn hai) nhóm, trong đó có
một nhóm chứng không áp dụng can thiệp. Cả hai nhóm đều được Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên cứu
Can thiệp
theo dõi trước và sau khi can thiệp nhằm mục đích phát hiện xem trước can thiệp sau can thiệp
can thiệp đó có tạo nên sự khác biệt gì không. Thông thường các đối So sánh
tượng nghiên cứu được chỉ định vào hai nhóm (nhóm nghiên cứu và
nhóm chứng) không được phân theo phương pháp ngẫu nhiên.
nh ơ đồ nghiên cứu ư c s u
Nhóm nghiên cứu Nhóm nghiên Hạn chế của nghiên cứu phỏng thực nghiệm là kết quả sẽ không chính
trước can thiệp Can thiệp cứu sau can xác nếu ta tiến hành mà không có nhóm chứng. Các sự kiện bên ngoài
thiệp (chẳng hạn như các chiến dịch giáo dục sức khoẻ về vấn đề tiêm
So sánh chủng trên đài hay các phương tiện truyền thông đại chúng khác) có
Nhóm chứng Nhóm chứng thể làm tăng sự hiểu biết của người dân về vấn đề tiêm chủng ở cả
trước can thiệp sau can thiệp nhóm nghiên cứu và nhóm chứng. Nếu như nghiên cứu mà bạn tiến
hành chỉ có nhóm nghiên cứu mà không có nhóm chứng thì có thể sẽ
dẫn đến kết luận một cách sai lầm rằng: Chỉ nhờ có sự can thiệp của
nh ơ đồ hi k nghiên cứu phỏng h c nghi i h i nh chương trình (tổ chức chương trình giáo dục sức khoẻ) mà nhận thức
của người dân tại quần thể nghiên cứu đã được nâng cao. Trong khi
Ví dụ 14: Một cán bộ lập kế hoạch nghiên cứu tác động của giáo dục
trên thực tế, chương trình truyền thông trên đài (được phát ra vào cùng
sức khoẻ lên mức độ tham gia của người dân vào chiến dịch tiêm
thời gian mà bạn tổ chức chương trình giáo dục) rất có thể cũng đã góp
chủng mở rộng. Người đó quyết định chọn một xã sẽ có các chiến
phần vào sự khác biệt đó.
dịch truyền thông giáo dục sức khoẻ về vấn đề tiêm chủng và một
xã khác không có các chiến dịch truyền thông trên (đóng vai trò đối 3.3. Chiến lược phân tích và chỉ số đánh giá trong nghiên cứu can thiệp.
chứng). Chiến dịch tiêm chủng sẽ diễn ra theo các giai đoạn tương tự
như nhau ở cả hai xã. Sau đó người nghiên cứu tiến hành một cuộc 3.3.1. hi n ư c ph n ch
điều tra để xác định xem tỷ lệ bao phủ của tiêm chủng ở xã nhận can Có 2 chiến lược phân tích cần được cân nhắc:
thiệp (thông qua chiến dịch giáo dục sức khoẻ trước chiến dịch tiêm + Chiến lược thứ nhất: Phân tích theo thiết kế can thiệp (ITT) tức
chủng) so với xã không có can thiệp (không có chiến dịch giáo dục là dựa vào cỡ mẫu tính được theo thiết kế ban đầu để phân tích chứ
sức khoẻ) có khác biệt một cách có ý nghĩa hay không. Nghiên cứu không vào số lượng thực tế đối tượng tham gia. Do vậy tất cả những
này gọi là nghiên cứu phỏng thực nghiệm bởi vì việc chỉ định các đối tượng bắt đầu tham gia vào can thiệp đều được tính vào mẫu số
đối tượng nghiên cứu vào nhóm chứng hay nhóm nghiên cứu không để tính toán tỉ các tỉ lệ, tỉ suất mà không tính đến việc đối tượng đó có
được tiến hành một cách ngẫu nhiên. hoàn thành can thiệp hoặc điều trị hay không.

124 125
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Ưu điểm: Chiến lược ITT này hạn chế được ảnh hưởng của việc đối nhóm nền/chứng rất cao thì tác động của can thiệp RRR dường như bị
tượng bỏ cuộc vì những nguyên nhân nào đó đến thiết kế lựa chọn giảm đi mà trên thực tế sai số nằm ở mẫu số CER quá lớn.
ngẫu nhiên của một can thiệp. 3.3.2.2 Giảm nguy cơ tuyệt đối - Absolute risk reduction (ARR)
+ Chiến lược thứ hai: Phân tích theo kết quả đầu ra - per-protocol Giảm nguy cơ tuyệt đối là sự khác biệt giữa tỉ lệ xuất hiện sự kiện ở
(PP). Trong chiến lược phân tích này, chỉ những đối tượng hoàn thành nhóm không nhận can thiệp so với tỉ lệ sự xuất hiện sự kiện ở nhóm
đầy đủ các bước trong thử nghiệm can thiệp mới được đưa vào số liệu nhận can thiệp. ARR= CER - EER. Chỉ số tuyệt đối này không bị ảnh
tính toán cuối cùng. hưởng bởi việc so sánh với mẫu số là CER như tính RRR. Vì vậy hiệu
Để duy trì mức độ tuân thủ cao, cần phải theo dõi được các đối tượng quả can thiệp không bị ảnh hưởng bởi nguy cơ của nhóm nền. Tuy
nghiên cứu ở mức cao nhất và thu thập đầy đủ thông tin của tất cả nhiên ARR có hạn chế trong cách phiên giải về trực giác con số.
những người đã được chọn ngẫu nhiên. Những người không tuân thủ Ví dụ 16: Nếu lấy số liệu của ví dụ 15 thì ARR sẽ được tính như sau:
chế độ nghiên cứu nữa phải được tiếp tục theo dõi để thu thập tất cả ARR=CER-EER= 60%-30%=30%
những thông tin hay ít nhất là tình trạng sức khoẻ, sống chết của họ.
Phiên giải: Giảm nguy cơ tử vong của nhóm nhận can thiệp so với
3.3.2. ác ch s đ ư ng ng nghiên cứu c n hi p nhóm không nhận can thiệp là 30%. Điều này có nghĩa là cứ 100
3.3.2.1 Giảm nguy cơ tương đối - Relative risk reduction (RRR) người tham gia vào nhận can thiệp thì sẽ có 30 người tránh được tử
vong so với việc nếu không nhận can thiệp.
Nguy cơ tương đối RR đo lường mức độ giảm nguy cơ mắc bệnh ở
nhóm được nhận can thiệp so với nhóm không được nhận can thiệp. 3.3.2.3 Số lượng cần thiết phải điều trị để phòng được 1 hậu quả
xảy ra- Number needed to treat (NNT)
Ví dụ 15: Nếu có 30% người ở nhóm nhận can thiệp tử vong và 60%
người ở nhóm không nhận can thiệp tử vong thì như vậy chỉ số giảm NNT là một cách tính khác để đo lường giảm nguy cơ.
nguy cơ tương đối (RRR) sẽ là 0.5 hoặc 50% (Tỉ lệ tử vong ở nhóm NNT= 1/ARR
can thiệp bằng một nửa tỉ lệ tử vong ở nhóm không nhận can thiệp).
NNT chính bằng số lượng bệnh nhân hoặc số lượng người trong cộng
Công thức tính RRR đồng cần điều trị/tác động/can thiệp để phòng sự xuất hiện thêm một
RRR= (CER – EER)/CER. sự kiện (kết quả xấu) xảy ra.
CER là tỉ lệ xuất hiện sự kiện ở nhóm chứng Ví dụ 17: Để phòng tránh không xảy ra thêm 1 cả tử vong trong ví dụ
16 thì số người cần nhận thuốc điều trị/can thiệp sẽ là
EER là tỉ lệ xuất hiện sự kiện ở nhóm can thiệp.
NNT = 1/0.3=3. 33.
Hạn chế của chỉ số RRR:
Như vậy cứ 4 người được tham gia chương trình can thiệp thì sẽ phòng
+ Trong trường hợp không biết được CER thì không đánh giá được
được 1 trường hợp tử vong trong cộng đồng.
tác động của can thiệp. Ví dụ, trong can thiệp cộng đồng không có
nhóm chứng thì không tính được RRR. Chỉ số NNT được sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu can thiệp
lâm sàng cũng như can thiệp cộng đồng vì rất dễ dàng tính toán và và
+ Trong trường nguy cơ nền tức tỉ lệ xuất hiện sự kiện (hậu quả xấu) ở
phiên giải. Chỉ số này đặc biệt có giá trị khi so sánh nhiều can thiệp
nhóm không nhận can thiệp là rất nhỏ thì giá trị RRR cao có thể được
với nhau và từ đó đánh giá được tính hiệu quả ở góc độ chi phí hiệu
nhận định không đúng về tác động của can thiệp là tất tốt mà trên
quả của một chương trình can thiệp.
thực tế sai số nằm ở mẫu số CER rất nhỏ và ngược lại nếu nguy cơ của

126 127
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Ví dụ 18: NNT để phòng 1 trường hợp đột quị trong cộng đồng được khác biệt, biến động gì giữa nhóm nhận can thiệp và nhóm chứng
tính ra như sau: trong khoảng thời gian can thiệp “no time-varying differences” để
NNT=3 trên nhóm bệnh nhân có huyết áp tâm trương từ 115 đến 129, đảm bảo hai nhóm này có cùng mức độ phát triển như nhau “tandem”.
trong khi đó NNT=128 trên nhóm bệnh nhân có huyết áp tâm trương Điều này có nghĩa là nếu nhóm chủ cứu không nhận biện pháp can
từ 90-109. thiệp thì sự thay đổi ở nhóm chủ cứu sau cùng một thời gian cũng
cùng tốc độ “tandem” với nhóm không nhận can thiệp.
Như vậy các nhà YTCC có thể dựa và NNT để có quyết định sẽ triển
khai chương trình can thiệp nào thích hợp nhất. Ví dụ 19: Giả dụ khi có một dự án xây dựng cầu đường trên địa bàn
xã A. Người ta dự kiến rằng khi con đường hoàn thành, tỉ lệ có công
Tuy nhiên ba chỉ số RRR, ARR và NNT dường như chỉ thích hợp cho ăn việc làm ở xã này sẽ tăng lên do tác động sự có mặt của con đường.
những can thiệp có nhóm chứng tương đồng với nhóm nhận can thiệp.
Điều này trên thực tế là rất khó đối với can nghiên cứu can thiệp cộng Vậy đánh giá chỉ số hiệu quả DD trong trường hợp này sẽ như thế
đồng. Do vậy trong những can thiệp cộng đồng có mặt bằng vấn đề nào?
nghiên cứu (outcomes) không giống nhau giữa nhóm nhận can thiệp Thiết kế DD trong tình huống này có thể tiến hành như sau:
và nhóm đối chứng không nhận can thiệp, người ta đưa ra một số Chọn một xã B cùng trong một huyện với xã A sao cho đặc điểm kinh
phương pháp phân tích khác ví dụ phương pháp phân tích sự khác biệt tế xã hội là tương đối tương đồng để thoả mãn giả định “Equal trend”
về hiệu quả giữa hai phương pháp có tính toán đến sự khác biệt trước tức là xu hướng, tốc độ phát triển của xã A và xã B là đồng tốc độ.
và sau can thiệp ở nhóm nhận can thiệp và nhóm không nhận can thịêp
–Difference in Differences (DD) Sau đó tính tỉ lệ tỉ lệ có công ăn việc làm của xã A và xã B trước và
sau thời điểm xây dựng con đường vào xã A để từ đó tính được DD.
3.3.2.4 Phân tích sự khác biệt trong sự khác biệt – Difference in
differences (DD). Tuy nhiên nếu trong khoảng thời gian trước và sau khi hoàn thành con
đường đó, xã A lại được một ưu ái của chính phủ là mở cảng cá tại địa
Phương pháp này tập trung phân tích hiệu quả (sự khác biệt) trước và bàn xã A thì lúc này tính đồng xu hướng “Equal trend” giữa hai xã A
sau can thiệp ở nhóm nhận can thiệp và nhóm không nhận can thiệp và B không còn nữa vì đã có sự biến đối về yếu tố tăng trưởng kinh
và sau đó so sánh hai hiệu quả này với nhau. kế ở xã A so với xã B tức là giả định về “no time-varying differeces”
DD=(BCER-ACER)-(BEER-AEER) không bị vi phạm. Trong trường hợp này nếu vẫn phân tích DD đế tính
Trong đó: chỉ số hiệu quả của việc xây dựng con đường sẽ bị sai số.

BEER: là tỉ lệ xuất hiện sự kiện ở nhóm nhận can thiệp thời điểm Tuy nhiên trên thực tế giả định “Equal trend” hay “no time varying
trước can thiệp. diffecences” khó thực hiện, nhất là khi có những biến động kinh tế,
chính trị, xã hội vvv trong mỗi nhóm khác nhau trong khoảng thời
AEER: là tỉ lệ xuất hiện sự kiện ở nhóm nhận can thiệp thời điểm sau gian can thiệp.
can thiệp.
Chính vì vậy trong nhiều nghiên cứu, đặc biệt là các đề tài NCS hiện
BCER: là tỉ lệ xuất hiện sự kiện ở nhóm không nhận can thiệp thời nay, người ta thường đề xuất một giải pháp là tính chỉ số hiệu quả của
điểm trước can thiệp. nhóm nhận can thiệp và tính chỉ số hiệu quả của nhóm không nhận can
ACER: là tỉ lệ xuất hiện sự kiện ở nhóm không nhận can thiệp thời thiệp và cuối cùng là tính sự khác biệt của hai chỉ số hiệu quả này đặc
điểm sau can thiệp. biệt cho những can thiệp mà hai nhóm chủ cứu và đối chứng có mặt
bằng của sự kiện quan tâm-outcomes là không giống nhau.
Tuy nhiên phương pháp này muốn áp dụng được thì cần phải có giả
định về tính đồng xu hướng “Equal trend” có nghĩa là không có sự

128 129
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

3.3.2.5 Khác biệt về chỉ số hiệu quả giữa hai phương pháp: Nếu đánh giá bằng phương pháp DD thì chỉ số hiệu quả ở đây sẽ là
Khác biệt chỉ số hiệu quả = (BEER-AEER)/BEER – (BCER-ACER)/ DD = (ACER-BCER)-(AEER-BEER) = (0.74-0.6)- (0.81-0.78) =0.11
BCER Nhưng do xuất phát điểm vể tỉ lệ có cộng ăn việc làm của 2 xã là
Ví dụ 20: Vẫn lấy tình huống trong ví dụ 19. Câu hỏi đặt ra là vậy hiệu không như nhau (xã A là 0.79 vàs xã B là 0.06) nên ta có thể tính chỉ
quả đích thực liên quan đến cải thiện công ăn việc làm cho người dân số hiệu quả can thiệp:
trong xã có con đường được xây dựng là bao nhiêu. Lúc này chỉ số hiệu quả sẽ =|(ACER-BCER)/ACER-(AEER-BEER)/
Với các số liệu sau: AEER|= 0.15
Giả dụ xã thứ nhất: xã nhận can thiệp (có con đường được xây dựng) 4. Yêu cầu của các thiết kế nghiên cứu
Xã thứ hai: xã không nhận can thiệp (không có con đường được xây
dựng) 4.1. Có tính chính xác và độ tin cậy cao
BCER: Tỉ lệ có công ăn việc làm của xã thứ nhất tại thời điểm dự án Dù lựa chọn bất cứ loại nghiên cứu nào đi chăng nữa thì mối quan
xây dựng đường ở xã thứ nhất được thi công (Hình 7: A=0.6) tâm hàng đầu vẫn là các kết luận của nghiên cứu phải chính xác và
đáng tin cậy.
ACER: Tỉ lệ có công ăn việc làm của xã thứ nhất tại thời điểm dự án
xây dựng đường ở xã thứ nhất được hoàn thành sau 1 năm (Hình 6.1: Chính xác: Có nghĩa là các kết luận đúng sự thật.
B=0.74) Tin cậy: Có nghĩa là nếu có một nhà nghiên cứu khác sử dụng một
BEER: Tỉ lệ có công ăn việc làm của xã thứ hai tại thời điểm dự án phương pháp tương tự trong cùng một hoàn cảnh thì cũng thu được
xây dựng đường ở xã thứ nhất được thi công (Hình 7: C =0.79) các phát hiện hay kết quả tương tự.
AEER:Tỉ lệ có công ăn việc làm của xã thứ hai tại thời điểm dự án Sơ đồ sau đây minh họa các khái niệm về tính chính xác và độ tin
xây dựng đường ở xã thứ nhất được hoàn thành sau 1 năm (Hình 7: cậy. Giả sử chúng ta cần ngắm bắn vào tâm điểm của một tấm bia.
D=0.81). Nếu như chúng ta bắn trúng tâm điểm, có nghĩa là kết luận của chúng
ta là đúng với sự thực (chính xác). Nếu như chúng ta ngắm và bắn đi
Nhóm bắn lại nhiều lần và vẫn thu được các kết quả tương tự thì các kết quả
đối chứng của chúng ta là giống nhau giữa các lần bắn (đáng tin cậy).
C = 0,79 D = 0,91
B = 0,74
} DD = 0,11
kết quả

A = 0,60 Đồng xu hướng


Nhóm
can thiệp

Năm 0 Năm 1
Thời gian

guồn ch ch n p c e u i n he nk
nh ph n ch khác i

130 131
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Việc lựa chọn một thiết kế nghiên cứu phù hợp phụ thuộc vào các yếu
tố sau:
• Mức độ hiểu biết về vấn đề nghiên cứu
• Bản chất của vấn đề và hoàn cảnh xảy ra vấn đề đó
• Nguồn lực sẵn có dành cho nghiên cứu, bao gồm kinh phí, nhân
Không chính xác và không có độ tin cậy Tin cậy nhưng không chính xác
lực, trang thiết bị, sinh phẩm, hoá chất..., và thời gian
• Sự khéo léo và tính sáng tạo của nhà nghiên cứu
Bảng dưới đây tóm tắt những ưu nhược điểm của các thiết kế nghiên cứu.
ng ng hư ng n ch n i hi k nghiên cứu
NC NC NC NC Thử Can
Tương đối chính xác nhưng không Vừa chính xác vừa đáng tin cậy Tương ngang Bệnh Thuần nghiệm thiệp
tin cậy lắm quan chứng tập lâm sàng cộng
đồng
Yếu tố bệnh căn
nh nh ch nh ác độ in c các kh n ng c h Nguyên nhân - +++
hiếm - +++
4.2. Đảm bảo tính giá trị của nghiên cứu
Một nghiên cứu có tính giá trị cao là nghiên cứu cho kết quả chính xác Ảnh hưởng +++ + +++ +++
nhiều mặt
hay gần đúng với cái mà ta mong muốn đo lường.
Nhiều yếu tố
Tính nội suy: Có nghĩa là kết qủa đó đúng với quần thể/mẫu nghiên nguy cơ
cứu
Tỷ lệ bênh
Tính ngoại suy: Kết quả nghiên cứu có thể khái quát hoá ra đối với Hiếm +++ -
các quần thể khác. Thí dụ, kết quả nghiên cứu về kết hợp giữa hút
thuốc lá và ung thư phổi ở các thầy thuốc nam giới nước Anh có đúng Tỷ lệ mới mắc +++
cho các đàn ông ở Anh, hay cho các đàn ông của các nước khác? Thời gian

Một nghiên cứu có tính giá trị (chính xác) là nghiên có ít sai số và Mối quan hệ thời gian - +++ +++ +++
nhiễu xảy ra trong nghiên cứu. Thời kỳ ủ bệnh dài +++ +
Kinh phí + ++ + +++ +++ +++
5. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Sai số +++ ++ - Lựa - Bỏ - +
Các nhà nghiên cứu luôn cố gắng loại bỏ yếu tố có thể làm ảnh hưởng chọn cuộc
xấu tới độ chính xác thông qua việc lựa chọn các thiết kế nghiên cứu - Nhớ lại - Không
phù hợp. Trong việc lựa chọn thiết kế nghiên cứu, bạn cần phải cân - Thu tham gia
nhắc đến loại thông tin mà bạn muốn có và đặt ra các chiến lược làm thập TT
thế nào để có được các thông tin đó

132 133
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

Tóm lại, nghiên cứu can thiệp là một loại nghiên cứu dịch tễ học phân TÀI LIỆu THAm kHảO
tích khó thiết kế và khó thực hiện so với các thiết kế nghiên cứu dịch
tễ học quan sát khác do các vấn đề đạo đức, khả năng thực hiện và giá 1. Essential of Epidemiology in Public Health – Second Edition
thành. Tuy nhiên, nếu các thử nghiệm này có cỡ mẫu đủ lớn, chế độ - Ann Aschengrau, George R. Seage: © Copyright 2012 Jones
điều trị được chỉ định ngẫu nhiên, được thiết kế, thực hiện và phân and Bartlett Publishers
tích cẩn thận sẽ cung cấp những bằng chứng dịch tễ học trực tiếp nhất 2. pi e i g : e n he sics ec n i i n Moyses
và mạnh nhất chứng minh sự tồn tại của mối quan hệ nhân quả. Szklo and F. Javier Nieto. - Sudbury, Mass. : © Copyright
2007 Jones and Bartlett Publishers,
3. Báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh dưỡng năm 2009-2010. Viện
Câu HỎI LƯợNG GIá: Dinh Dưỡng - Bộ Y tế - Quĩ nhi đồng liên hiệp quốc
nh các chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c 4. Báo cáo tóm tắt điều tra Mô hình bệnh tật và một số yếu tố ảnh
nh cách ch n i nghiên cứu h ch h p hưởng của một cộng đồng dân tộc thiểu số tại tỉnh Yên Bái năm
2011. Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương.
các êu c u c ộ hi k nghiên cứu ch h c
5. Báo cáo tóm tắt điều tra bệnh chứng xác định thực phẩm liên
quan vụ dịch tả tại thành phố Hà Nội 2008-2009. Viện Vệ sinh
dịch tễ trung ương.
6. i ence se e icine p c ice n e ch by
DL Sackett, WS Richardson, W Rosenberg and RB Haynes.
1997, New York: Churchill Livingston.
7. p c u i n in P c ice by Paul J. Gertler, Sebastian
Martinez, Patrick Premand, Laura B. Rawlings, Christel M. J.
Vermeersch ©2011 the International Bank of reconstruction of
development/The world bank
8. Dịch tễ học y học. 1992. Nhà xuất bản y học. Hà nội
9. Đặc điểm dịch tễ học bệnh viêm da dày sừng - huyện Ba Tơ -
Tỉnh Quảng Ngãi - Viện VSDTTW_WHO, tháng 5 năm 2012

134 135
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c P h inh n

bÀI 6: PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CỨu ĐịNH TíNH


TRONG NGHIÊN CỨu SỨC kHOẺ CỘNG ĐỒNG

mỤC TIÊu:
1. nh đ c đi c đ ch c nghiên cứu đ nh nh
2. ộ s k hu hu h p h ng in cơ nc nghiên
cứu đ nh nh
3. nh phương pháp ch n u c u ng
4. nh phương pháp ph n ch s i u ng
5. p ng nghiên cứu đ nh ng nghiên cứu các nđ c
P

NỘI DuNG

1. Đặc điểm và mục đích của phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính (NCĐT) là một phương pháp nghiên cứu nhằm
mô tả và phân tích hành vi, suy nghĩ của con người để tìm thăm dò
hoặc tìm hiểu sâu về một vấn đề. Để hiểu được sâu sắc vấn đề nghiên
cứu, các nhà nghiên cứu định tính thường sử dụng các kỹ thuật phỏng
vấn sâu, quan sát hòa nhập, nghiên cứu lịch sử cuộc sống, thảo luận
nhóm và nghiên cứu trường hợp. Ngày nay, các kỹ thuật đó được sử
dụng rộng rãi trong các ngành khoa học xã hội khác nhau, trong đó có
lĩnh vực Y học Dự phòng và Y tế công cộng.
Tùy vào giai đoạn nghiên cứu mà phương pháp định tính được thiết
kế với các mục đích khác nhau. Khi bắt đầu một nghiên cứu, phương
pháp định tính thường được thiết kế để thăm dò vấn đề người nghiên
cứu chưa quen thuộc hoặc phát hiện những chủ đề quan trọng mà các
nhà nghiên cứu có thể chưa phát hiện ra bởi các nghiên cứu trước đó.
Nghiên cứu định tính cũng được áp dụng nhiều trong giai đoạn thăm
dò để hoàn thiện các công cụ của nghiê cứu định lượng. Khi đã qua

136 137
i ác chi n ư c hi k nghiên cứu ch h c gu n h h nh

giai đoạn thăm dò hoặc điều tra định lượng, nghiên cứu định tính được 2. một số kỹ thuật thu thập thông tin trong nghiên cứu định
thiết kế để tìm hiểu sâu vấn đề mà nghiên cứu định lượng hạn chế tính
trong việc giải thích các vấn đề. Nghiên cứu định tính đặc biệt có hiệu
quả trong nghiên cứu các vấn đề nhạy cảm như sức khỏe sinh sản, sức 2.1. Kỹ thuật phỏng vấn sâu
khỏe tình duc, vai trò giới và các vấn đề sức khỏe liên quan đến văn Đặc điểm:
hóa, chính sách, kinh tế và xã hội.
Phỏng vấn sâu (PVS) là phương pháp thu thập thông tin thông qua trò
Dưới đây là bảng trình bày tóm tắt sự khác nhau trong thiết kế và tiến chuyện trực tiếp giữa người phỏng vấn và người cung cấp thông tin về
hành nghiên cứu định lượng và định tính. các nội dung cần nghiên cứu.
Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng Kỹ thuật PVS thường được thiết kế và tiến hành sau giai đoạn nghiên
cứu thăm dò, khi các nội dung cho nghiên cứu đã khá rõ ràng.
Thăm dò những vấn đề, khái niệm Thăm dò các biến số có thể liên
mới, các nội dung nghiên cứu chưa quan đến vấn đề nghiên cứu hoặc Người phỏng vấn thường chuẩn bị một bản hướng dẫn với các câu
được biết kiểm định giả thuyết nghiên cứu. hỏi gợi mở dựa theo nội dung nghiên cứu, nhưng không phải là một
Tìm hiểu sâu bản chất và nguyên Đo lường mối tương quan (nhân- phiếu hỏi với các câu hỏi dạng cấu trúc giống như trong nghiên cứu
nhân của các vấn đề. quả) giữa các biến số nghiên cứu. định lượng.
Luôn luôn liên hệ các vấn đề nghiên Không nhất thiết phải liên hệ Áp dụng:
cứu trong ngữ cảnh rộng về văn những phát hiện với các ngữ cảnh Kỹ thuật PVS được áp dụng để thu thập các thông tin nhằm hiểu sâu
hóa, xã hội. văn hoá, xã hội. một sự việc trong bối cảnh xảy ra hành vi và các yếu tố quyết định hành
Công cụ thu thập số liệu được thiết Công cụ thu thập số liệu được vi của con người. Phỏng vấn sâu rất phù hợp để thu thập thông tin cho
kế mang tính gợi mở, rất linh động thiết kế với cấu trúc chặt chẽ và các vấn đề nghiên cứu nhạy cảm, mang tính chất riêng tư của người
trong việc thu thập số liệu để tìm ra không được linh động khi thu thập cung cấp thông tin. Ngoài ra PVS còn cho phép người nghiên cứu chia
vấn đề mới không mong đợi. số liệu. sẻ với người cung cấp thông tin liên về những quan điểm cá nhân, nhạy
Khi phân tích, người nghiên cứu Khi phân tích dùng các trắc cảm liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Bằng cách hỏi sâu nhưng linh
đọc các số liệu trực tiếp nghiệm thống kê hoạt, người nghiên cứu có thể khám phá ra những vấn đề mới và thảo
Kết luận và khái quát hóa cho mẫu Kết luận và suy luận kết quả cho luận với người cung cấp thông tin về những vấn đề nảy sinh.
nghiên cứu quần thể nghiên cứu. một số điểm lưu ý:
• Các câu hỏi trong bản hướng dẫn PVS không cần chuẩn bị một
Nghiên cứu định tính dựa trên một chiến lược nghiên cứu linh hoạt và
cách đầy đủ mà chủ yếu đưa ra các câu hỏi chủ đạo có tính chất gợi
có tính biện chứng.Trong nghiên cứu định tính, công cụ thu thập thông
ý là chính. Các câu hỏi cần được phát triển thêm trong quá trình
tin thường được chuẩn bị trước, nhưng trong quá trình thực hiện nghiên
phỏng vấn.
cứu, các nhà nghiên cứu có thể điều chỉnh cho phù hợp bằng việc phân
tích nhanh và sơ bộ những thông tin đã thu thập được sau mỗi kỹ thuật • Môt cuộc PVS nên được diễn ra như một cuộc nói chuỵện, trong
thu thập số liệu. Sau đó, phát triển và sửa công cụ cho phù hợp hơn để khung cảnh tự nhiên, thoải mái. Người phỏng vấn luôn khuyến
tiếp tục thu thập số liệu. Đây là một trong những khác biệt cơ bản giữa khích người trả lời nói chuyện một cách tự nhiên và cởi mở, nhưng
phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng.Nghiên cứu định tính khéo léo hướng nói chuyện tập trung vào những nội dung hoặc các
cung cấp thông tin toàn diện về các đặc điểm của môi trường văn hóa - câu hỏi chính đã được chuẩn bị.
xã hội và bối cảnh nơi nghiên cứu được tiến hành.

138 139
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

• Trong phỏng vấn sâu, các chủ đề và các câu hỏi không cần đi theo cứu sử dụng thời gian dài (thường là sống cùng cộng đồng nghiên
đúng thứ tự đã được chuẩn bị, mà còn tuỳ thuộc vào câu trả lời của cứu), làm việc tại cộng đồng và hòa nhập cùng cộng đồng trong cuộc
người đuợc phỏng vấn để hỏi câu tiếp theo cho cuộc phỏng vấn sống và công việc hàng ngày với mục đích chính là tìm hiểu sâu sắc
được tự nhiên và theo mạch của câu chuyện. về các hành vi, mối quan hệ xã hội, hiện tượng và thái độ ứng xử của
người dân trong bối cảnh văn hóa tại nơi nghiên cứu.
2.2. Kỹ thuật quan sát Áp dụng:
Đặc điểm: Phương pháp quan sát thường được áp dụng trong tất cả các nghiên
Phương pháp quan sát là phương pháp bao gồm sự lựa chọn, theo dõi cứu định tính, đặc biệt quan trọng khi người nghiên cứu chưa rõ bối
và ghi chép lại một cách hệ thống các hành vi, các đặc điểm của cuộc cảnh nghiên cứu. Phương pháp này thường được áp dụng trong tất
sống, các sự kiện hay các vật thể. cả các giai đoạn của nghiên cứu, đặc biệt là giai đoạn đầu khi vấn đề
Phương pháp quan sát nhằm mô tả sâu sắc những gì đang xảy ra gắn nghiên cứu chưa được hiểu biết đầy đủ.
với một khung cảnh nhất định và ý nghĩa của những gì đang diễn ra Phương pháp quan sát cũng được áp dụng trong quá trình PVS và
theo quan điểm của người được quan sát và giúp người nghiên cứu TLN để đánh giá được thái độ của người cung cấp thông tin và sự
hiểu được ý nghĩa của các sự kiện dưới góc độ người trong cuộc. tương tác giữa những người cung cấp thông tin.
Phương pháp quan sát cho ta các thông tin về hành vi thực, có thể Quan sát hòa nhập hỗ trợ cho các phương pháp thu thập thông tin khác
giống hoặc khác với suy nghĩ và lời nói của mỗi cá nhân. Quan sát trên thực địa bằng cách thu được thông tin sát thực hơn. Đối tượng bị
trực tiếp rất hữu ích bởi vì có một số hành vi mang tính thường nhật quan sát ngày càng cảm thấy thoái mái với sự có mặt của nghiên cứu
đến nỗi chính bản thân người dân cũng không tự ý thức được hành viên nên làm giảm sự thay đổi hành vi khi biết mình đang bị quan sát/
vi đó. Trong những trường hợp như vậy, phương pháp quan sát cho nghiên cứu. Quan sát hòa nhập đặc biệt phù hợp khi tìm hiểu về quá
chúng ta nhiều thông tin hơn bất kể phương pháp nào khác. Quan sát trình, sự kiện, giá trị và niềm tin về các sự kiện xã hội.
trực tiếp cũng cho phép nghiên cứu viên gắn hành vi với hoàn cảnh cụ một số điểm lưu ý:
thể, và do đó hiểu rõ hơn về vấn đê cần nghiên cứu, đồng thời quan sát
có thể cung cấp thông tin về hành vi con người chính xác hơn phương Phương pháp quan sát hòa nhập đòi hỏi nhiều thời gian để thực hiện
pháp phỏng vấn. nên chỉ phù hợp với các nghiên cứu dài hạn. Với các nghiên cứu nhân
học, đây là một trogn những phương pháp cơ bản luôn được áp dụng
Người nghiên cứu có thể quan sát trực tiếp các hành vi thực tế, hoặc trong quá trình nghiên cứu.
có thể quan sát các dấu hiệu của hành vi đó. Đôi khi không thể quan
sát trực tiếp các hành vi, nghiên cứu viên phải quan sát các dấu hiệu Để tiến hành quan sát hòa nhập, nghiên cứu viên cần phải am hiểu
gián tiếp phản ánh các hành vi/ hiện tượng này. ngôn ngữ địa phương, có kỹ năng quan sát và trí nhớ tốt, để ghi lại một
cách chi tiết những gì quan sát và cảm nhận được.
Thời gian quan sát đối với nghiên cứu định tính dựa trên mục đích
nghiên cứu hay câu hỏi nghiên cứu được đặt ra, chứ không qui định
thời gian cụ thể. Có những trường hợp cần thời gian quan sát lâu dài 2.3. Phương pháp Thảo luận nhóm
nhưng có những trường hợp chỉ cần thời gian ngắn bằng thời gian diễn Đặc điểm
ra sự kiện đó là đủ. Trong nghiên cứu định tính, một kỹ thuật quan sát
Phương pháp thảo luận nhóm (TLN) là phương pháp phỏng vấn một
quan trọng và hay được áp dụng là phương pháp quan sát hòa nhập.
nhóm người cung cấp thông tin do người nghiên cứu lựa chọn và tập
Quan sát hòa nhập là phương pháp kinh điển của nghiên cứu định tính hợp lại để trao đổi và đóng góp ý kiến về chủ đề của nghiên cứu.
áp dụng trong các nghiên cứu nhân học. Phương pháp này nhà nghiên

140 141
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

Số lượng người cho một cuộc TLN thường từ 6 đến 12 người, thường tham gia, điều này cho phép làm rõ những câu trả lời, câu hỏi và thăm dò
là nhóm người có chung một số đặc điểm nhất định phù hợp với chủ câu trả lời, đồng thời thu được nhiều thông tin bằng lời và không bằng lời
đề cuộc thảo luận (chủ đề nghiên cứu), ví dụ cùng một trình độ học thông qua tương tác cảu các thành viên tham gia thảo luận nhóm.
vấn, cùng một độ tuổi, cùng một giới tính, cùng một nghề nghiệp. một số điểm lưu ý:
Thảo luận nhóm rất có hiệu quả trong việc mô tả một vấn đề nào đó h n ngư i h gi h u n Thảo luận nhóm có thể từ 8 người
của cộng đồng, tìm hiểu quan điểm chung của cộng đồng về vấn đề đến 12 người, nhưng tốt nhất là có từ 6 đến 8 người để tạo cơ hội cho
nghiên cứu, tìm hiểu các nguyên nhân của các tình trạng hay vấn đề tất cả các thành viên có thể trình bày và thảo luận, để làm sáng tỏ
của cộng đồng, và để bàn bạc với cộng đồng tìm ra giải pháp phù hợp những vấn đề còn chưa rõ của cộng đồng. Người tham gia nên cùng
cho việc giir quyết hay can thiệp một vấn đề nào đó. nhóm kinh tế xã hội hoặc có cùng trình độ hiểu biết liên quan đến vấn
Thu thập thông tin bằng phương pháp thảo luận nhóm chính là huy đề nghiên cứu. Tuổi và giới tính của nhóm phải đảm bảo để cho cuộc
động "sự tham gia của cộng đồng" trong quá trình mô tả, xác định và thảo luận thoải mái.
phân tích vấn đề của cộng đồng. Trong phương pháp thảo luận nhóm, hu n đ đi Tổ chức thảo luận ở những nơi thuận lợi, tránh các
các nhà nghiên cứu định tinh thường áp dụng kỹ thuật Thảo luận yếu tố gây phân tán tư tưởng ảnh hưởng đến cuộc thảo luận. Xếp sắp
nhóm trọng tâm, đây là phương pháp thảo luận nhóm dưới sự hướng chỗ ngồi theo vòng tròn. Có thể tổ chức ngồi thảo luận trên sàn nhà.
dẫn của người điều khiển và có sự tương tác lẫn nhau giữa các thành Lưu ý chỗ thảo luận phải được tổ chức trong bối cảnh tự nhiên, không
viên trong nhóm, được coi như là một phương tiện để tạo ra “những ảnh hưởng đến kết quả TL. Ví dụ như không nên tổ chức thảo luận về
đặc điểm phong phú đa dạng từ những trải nghiệm phức tạp và những chủ đề sử dụng dịch vụ y tế tại trạm y tế xã. Luôn cố gắng tránh những
lý do đằng sau các hành động, niềm tin, quan điểm và thái độ của mỗi ảnh hưởng gây sai lệch kết quả thảo luận.
cá nhân”. Những thông tin này có thể được dùng để xác định những
vấn đề tiềm tàng cần tìm hiểu hoặc làm rõ vấn đề của chủ đề nghiên ng khi i n h nh
cứu thông qua sự biểu hiện tự nhiên của nó mà các công cụ nghiên cứu y Thời gian thảo luận không nên kéo dài quá lâu (quá 2 giờ) tránh
khác chưa làm được. Điểm cơ bản “trọng tâm” của cuộc thảo luận người trả lời mệt mỏi, mất tập trung.
là những gì làm thu hút sự chú ý của nhóm trong hoạt động thu thập
y Câu hỏi thảo luận dùng để giúp người hướng dẫn không để cuộc
thông tin, “như là xem một bộ phim, khảo sát một thông tin về giáo
thảo luận đi quá xa chủ đề mà mình đang tìm hiểu. Câu hỏi cần
dục sức khoẻ hay đơn giản chỉ là thảo luận về một bộ câu hỏi cụ thể”.
được phát triển linh động trong quá trình thảo luận.
Áp dụng:
y Số lượng vấn đề đặt ra trong thảo luận nhóm tập trung có thể ít
Thảo luận nhóm, đặc biệt là TLN trọng tâm thường được sử dụng để hơn so với phỏng vấn cá nhân, do thời gian dành cho mỗi vấn
đánh giá các nhu cầu, các biện pháp can thiệp, thử nghiệm các ý tưởng đề nhiều hơn vì có sự thảo luận giữa các thành viên trong nhóm.
hoặc chương trình mới, các giải pháp để cải thiện chương trình hiện Mỗi nhóm thảo luận không nên nhiều hơn 5 chủ đề.
tại. TLN trọng tâm cũng có tác dụng trong việc thu thập các thông tin
về một chủ đề nào đó phục vụ cho việc xây dựng bộ câu hỏi có cấu y Việc ghi chép thông tin và chi tiết bối cảnh của một cuộc TLN
trúc, về quan niệm và ngôn ngữ của địa phương. là rất khó, người thu thập thông tin cần có sự tổng hợp nhanh
và phải kết hợp với quan sát thái độ của người tham gia để chọn
Kỹ thuật TLNTT có ưu điểm là mức độ tập trung vào chủ đề thảo luận. lọc những th«ng tin cã độ tin cậy cao. Thường có hai nghiên cưu
Nếu được tổ chức tốt (về thành phần và số lượng người tham dự), TLNTT viên tham gia TLN, một người điều hành và hỏi các câu hỏi,
có thể thu thập thông tin có giá trị trong thời gian ngắn với chi phí thấp. một người ghi chép và quan sát thái độ của những người cung
Ngoài ra, TLNTT cho phép nghiên cứu viên trao đổi trực tiếp với người cấp thông tin.

142 143
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

3. Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính 4. Phân tích số liệu
Nghiên cứu định tính thường sử dụng phương pháp chọn mẫu không Phân tích số liệu trong nghiên cứu định tính là một bước khá phức tạp
xác suất như chọn mẫu thuận tiện, chọn mẫu chỉ tiêu, chọn mẫu có và công phu. Các sản phẩm chính của số liệu định tính là các bản ghi
chủ đích hay chọn mẫu theo hình thức “trái tuyết lăn”. Trong các chép hoặc ghi âm thông tin từ các cuộc phỏng vấn, thảo luận nhóm và
phương pháp này thì phương pháp chọn mẫu có chủ đích được sử quan sát.
dụng rộng rãi nhất.
Các sản phẩm ghi chép hay các văn bản gỡ bằng thường nhiều và không
h n u c ch đ ch là phương pháp trong đó nghiên cứu viên chủ
theo trình tự như trong bản hướng dẫn phỏng vấn hay hướng dẫn thảo
động lựa chọn vào mẫu nghiên cứu các đối tượng có khả năng cung
luận nhóm, nên rất lộn xộn. Vì vậy người nghiên cứu nên cố gắng sắp
cấp thông tin đầy đủ nhất về vấn đề đang được quan tâm nghiên cứu.
xếp thông tin trong quá trình thu thập số liệu cùng với việc phát triển
Để xác định được những người có khả năng cung cấp thông tin đầy
và điều chỉnh câu hỏi phỏng vấn. Lời khuyên cho các nhà nghiên cứu
đủ nhất về vấn đề đang được quan tâm, người nghiên cứu viên cần
định tính là sau mỗi cuộc thảo luận nhóm hoặc phỏng vấn sâu, cố gắng
áp dụng kiến thức, kinh nghiệm của mình về vấn đề nghiên cứu cũng
chuyển các số liệu thô thành các số liệu đã được tổ chức và hệ thống
như tham khảo tài liệu để xác định được những nhóm người có “liên
lại. Việc ghi chép và hệ thống này không cần để ý đến từng câu, từ chữ,
quan” hoăc “ảnh hưởng” đến vấn đề nghiên cứu, có nhiều kiến thức,
nhưng chúng ta cần ghi chép và hệ thống những ý tưởng chính, những
kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên cứu để có thể thu thập được nhiều
nội dung có thể phát triển để phân tích và viết báo cáo.
thông tin về vấn đề này. Những người cung cấp thông tin này cần phải
hợp tác tốt.
4.1. Sắp xếp và mã hóa số liệu
h n u ng nh đ ng Trong nghiên cứu định tính, nghiên cứu
Có nhiều cách để mã hóa số liệu định tính. Việc mã hóa số liệu có thể
viên thường tìm cách để thu thập được các thông tin càng chi tiết càng
theo các mục tiêu hoặc các câu hỏi nghiên cứu chính, sau đó từ các số
tốt và ý kiến của nhiều người có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, do
liệu đã mã hóa và tập hợp theo mỗi mục tiêu hoặc câu hỏi nghiên cứu,
vậy người ta sẽ chọn nhiều nhóm người vào nghiên cứu. Ví dụ chúng
chúng ta tiếp tục mã hóa theo các nội dung nhỏ hơn. Theo kiểu này là
ta lựa chọn vào nghiên cứu về kiến thức, thái độ và hành vi liên quan
chúng ta mã hóa ở nhiều tầng khác nhau, từ chủ đề hay câu hỏi nghiên
đến HIV/AIDS, chúng ta có thể lựa chọn các nhóm đối tượng có học
cứu, đến các nhóm thông tin của mỗi chủ đề, cho đến ý nghĩa các câu
vấn, nghề nghiệp, thu nhập, nơi sinh sống... Việc lựa chọn các nhóm
trả lời cho câu hỏi chính của bản hướng dẫn phỏng vấn. Tùy theo kinh
khác nhau cũng cho phép kiểm tra chéo thông tin chúng ta thu thập
nghiệm và cách lựa chọn mã hóa của mỗi người, mà cách làm có thể
được để hiểu bản chất của vấn đề
ngược lại, đó là bắt đầu mã hóa từ các nội dung nhỏ nhất, rồi nhóm các
h n uđ nh đồng nh Phương pháp này thường được áp nội dung nhỏ nhất lại vào thành các nhóm nội dung, và các nhóm nội
dụng cho chọn đối tượng tham gia phỏng vấn theo nhóm hoặc thảo luận dung này đuợc lựa chọn để thuộc mỗi chủ đề hay mỗi mục tiêu nghiên
nhóm. Mục đích của phương pháp này lóm tối đa hoá sự đồng nhất về cứu. Các tầng mã hóa có thể định huớng cho người nghiên cứu viết
tầng lớp xã hội, quan điểm và trình độ... Phương pháp này cũng làm khung của báo cáo kết quả nghiên cứu.
qua trình phân tích số liệu được đơn giản hơn. Ví dụ khi áp dụng kỹ
thuật thảo luận nhóm thì cần chọn những người có cùng đặc điểm về Gắn mác (đặt tên) khi mã hóa số liệu: Cách đơn giản và dễ nhớ là dùng
kinh tế, văn hoá, xã hội để có thể cảm thấy thảo mái và bàn luận sôi nổi các chữ viết tắt của các nội dung để mã hóa. Khi đọc văn bản để mã hóa,
và đưa ra ý kiến của mình. Ví dụ để tìm hiểu về quan niệm về vấn đề các ký hiệu này thường được viết bên lề. Cách thứ hai là dùng màu khác
hút thuốc lá ở nam sinh viên, chúng ta có thể tổ chức các cuộc theo luận nhau để qui định cho mỗi nội dung và bôi màu vào các đoạn văn bản,
nhóm của các nức sinh viên và nam sinh viên riêng biệt. các câu có nội dung của màu qui định mã hóa.

144 145
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

Ví dụ, trong một nghiên cứu về hành vi tim kiếm dịch vụ y tế và quyết và rất khó để hiểu được bối cảnh. Tuy nhiên, các nghiên cứu định tính
định đối với số phận thai nhi của những phụ nữ có thai bị dị tật, các nhà làm trên diện rộng với cỡ mẫu khá lớn (trên 60 cuộc phỏng vấn) nên
nghiên cứu đã phân tích các cuộc phỏng vấn sâu và mã hóa theo các nội sử dụng các phần mềm này.
dung sau:
4.3. Tóm tắt số liệu trong các bảng tổng hợp thông tin
y Thái độ và phản ứng của phụ nữ và gia đình khi biết thai bị dị Sau khi sắp xếp và tập hợp lại số liệu, người nghiên cứu cần chắt lọc
tật: TĐ và tóm tắt thông tin vào các bảng tổng hợp. Việc tóm tắt thông tin
y Tìm kiếm dịch vụ: Tk DV được phân theo các đối tượng nghiên cứu và các kỹ thuật thu thập
thông tin. Ngoài ra, còn tùy theo mỗi loại đối tượng nhiều hay ít mà
y Tìm kiếm tư vấn : Tk TV người nghiên cứu có thể phân tiếp theo tầng của mỗi đối tượng.
y Ra quyết định giữ thai hay phá thai: QĐ Việc tổng hợp ghép các thông tin của các kỹ thuật hay các đối tượng
Hoặc dùng bút khác màu nhau để mã hóa cho mỗi nội dung trên. trên cùng một bảng tổng hợp thông tin tùy vào cách chọn của người
phân tích sao cho hữu ích nhất để so sánh và kiểm tra thông tin.
Việc mã hóa có thể được điều chỉnh lại trong quá trình đọc số liệu và Sau khi tóm tắt và tổng hợp thông tin, người nghiên cứu sẽ có cái
tiến hành mã hóa. Điều quan trọng là phải thống nhất mã hóa hoặc nhìn bao quát về tất cả các thông tin đã thu thập được từ các đối tượng
thống nhất lại mã hóa trong nhóm nghiên cứu, để mọi người có cùng cung cấp thông tin khác nhau. Việc phân tích số liệu định tính sau khi
mã hóa giống nhau bằng cách cùng nhau xây dựng bảng định nghĩa các hoàn thành bước này trở nên dễ dàng, người phân tích có thể nắm bắt
mã hoá một cách chi tiết. được mọi khía cạnh của một vấn đề từ nhiều quan điểm khác nhau của
những người cung cấp thông tin. Từ các bảng tổng hợp số liệu này,
Nhiều nhà nghiên cứu có thể mã hóa trên máy tính thông qua số liệu
chúng ta dễ dàng so sánh các câu trả lời của các nhóm khác nhau về
dạng các tệp tin, bằng cách đánh dấu khối và bôi màu.
những vấn đề cụ thể bằng cách so sánh thông tin từ một hoặc nhiều
bảng tổng hợp.
4.2. Tập hợp thông tin sau khi đã mã hóa
Sau bước tóm tắt và tổng hợp thông tin, người nghiên cứu tiếp tục
Sau khi thông tin đã được mã hóa, việc tiếp theo là tập hợp các thông
trình bày số liệu từ bảng tổng hợp ở các dạng khác nhau, thông qua
tin có cùng nội dung hoặc chủ đề mã hóa. Việc tập hợp thông tin có thể
các ma trận, biểu đồ ….
theo các đối tượng nghiên cứu hoặc theo các kỹ thuật thu thập thông
tin. Các thông tin thu được từ việc tập hợp này chưa phải là thông tin 4.4. Tình bày kết quả bằng các ma trận, biểu đồ
tóm tắt, mà chỉ là thông tin đã được lược bớt. Trong quá trình mã hóa Ma trận là một loại bảng chéo 2 chiều, thường được dùng để so sánh
và tập hợp thông tin, những thông tin không cần thiết cho việc phân các thông tin.
tích và viết báo cáo đã được lược bớt đi rất nhiều và đơn giản hơn so
với số liệu gốc. Ví dụ bảng dưới đây mô tả việc ra quyết định với số phận thai nhi của
người phụ nữ liên quan đến các yếu tố về thai nhi.
Việc sử dụng các phân mềm máy tính để phân tích số liệu định tính có
thể nhanh hơn, nhưng các nhà nhân học không khuyến khích sử dụng
các phần mềm này, vì số liệu sẽ giống như được đưa vào công thức,

146 147
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

Tuổi thai Loại dị tật mức độ dị tật Giới tính


Giữ thai Nhỏ Sứt môi, Nhẹ, Thai trai  

Tật nhỏ Có thể chữa Siêu  âm  lần  


2,  lần  3  và  
chân, tay được
nhiều   Chồng  
Xương hơn.*
Siêu  âm  lần  
Khó quyết Nhỏ Nhẹ Không mong thứ  nhất,  
Tìm  kiếm   Bàn  bạc  với   Bố  mẹ  
định muốn Phát  hiện    
thông  tin   gia  đình   chồng  
thai  DT  
Lớn Nặng Mong muốn  
Phá thai Lớn Não, Nặng Thai gái
Tìm  kiếm  
Yếu  
Tim, Khó chữa tư  vấn   Bố  mẹ  đẻ  
tố  
Xã  
Tiêu hóa Không chữa khác  
hội  
được  

Đạo  
Nhìn vào ma trận trên chúng ta dễ dàng nhận thấy các khả năng đức  
Tuổi  
quyết định đối với số phận của thai nhi phụ thuộc vào nhiều yếu tố. thai  
Và sự khó hay dễ của việc ra quyết định phụ thuộc vào yếu tố của bản
thân thai nhi cũng khá phức tạp để phân tích. Các thông tin được biểu Kinh  
diễn trong ma trận trên có thể đã hỗ trợ đáng kể cho việc diễn giải và tế  
Loại  
phân tích thông tin cho mỗi yếu tố. Đây là một cách biểu diễn số liệu DT  
định tính tiêu biểu và phổ biến, người ta có thể có các loại ma trận Mức  
khác nhau tùy theo người nghiên cứu muốn so sánh thông tin gì từ ma độ   Bác  
trận đó. DT   sĩ  

Sơ đồ là một hình ảnh gồm các khung hộp chứa các biến số và các mũi
tên chỉ ra mối quan hệ giữa các biến số đó.
Quyết  định  
Ví dụ về sơ đồ từ việc phân tích kết quả nghiên cứu: Mô tả quá trình
tìm kiếm dich và các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định đối với
số phận thai nhi của các phụ nữ có thai bị dị tật.
Bỏ  thai   Giữ  thai  

148 149
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

4.5. So sánh, kiểm tra thông tin và đưa ra kết luận 5. 5. áp dụng NCĐT trong nghiên cứu các vấn đề của YHDP
Đây là một công việc cơ bản và khó nhất trong phân tích số liệu định và YTCC
tính, tuy nhiên nó không chỉ là một bước riêng biệt mà được thực hiện
trong suốt quá trình phân tích số liệu. Điều này bắt nguồn từ bản chất Phương pháp nghiên cứu định tính được áp dụng rộng rãi trong nghiên
của nghiên cứu định tính, đó là các bước thu thập, xử lý, phân tích và cứu các vấn đề của YHDP và YTCC. Khác với các nghiên cứu dịch
báo cáo số liệu định tính luôn có mối liên hệ chặt chẽ, không tách ra tễ học, các nghiên cứu định tính nghiên cứu và giải thích các yếu tố
thành những bước riêng biệt, tuần tự, kết thúc bước nọ mới sang đến liên quan đến kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa cũng như xem xét
bước tiếp theo như trong nghiên cứu định lượng. ảnh hưởng của các yếu tố này đến sức khoẻ và bệnh tật. Thêm vào đó,
một trong những ưu điểm lớn của các nghiên cứu định tính là có thể
Khi chúng ta bắt đầu tóm tắt số liệu, người nghiên cứu đã liên tục xây dựng các giả thuyết nghiên cứu hoặc giải thích sâu hơn các mối
phân tích để có các kết luận sơ bộ dựa vào thông tin đã thu được. liên quan và các giả thuyết nghiên cứu đã được chứng minh bằng các
Những người nghiên cứu có kinh nghiệm thường vừa phân tích số liệu nghiên cứu định lượng.
vừa viết kết quả nghiên cứu. Chính vì vậy, việc viết báo cáo nên được
tiến hành càng sớm càng tốt, ngay từ khi xử lý và phân tích số liệu. Ví dụ: Nghiên cứu định lượng đã chứng minh mối liên quan của người
Khi người nghiên cứu đưa thông tin vào các ma trận hay vẽ các sơ đồ, bị nhiễm sán lá gan nhỏ và việc ăn gỏi cá. Tuy nghiên nghiên cứu định
đó chính là người nghiên cứu đã phân tích để rút ra kết luận. Trong tính có thể giải thích lý do tại sao người đã từng bị nhiễm căn bệnh
quá trình phân tích và viết báo cáo, nhiều ý tưởng có thể nảy sinh cho này vẫn không từ bỏ được thói quen ăn gỏi cá và lại bị tái nhiễm.
việc kết luận số liệu. Nghiên cứu định tính cũng được áp dụng để làm tăng chất lượng của
Để rút ra được kết luận cho số liệu định tính, người nghiên cứu luôn các công cụ nghiên cứu định lượng và điều tra thông qua việc cung
luôn tìm hiểu vấn đề một cách sâu sắc bằng cách xem xét lại các khái cấp bối cảnh cũng như các nét đặc trưng văn hóa để hỗ trợ cho việc
niệm mà ngư¬ời cung cấp thông tin giải thích. Vì vậy, người nghiên thiết kế các công cụ điều tra bằng cách bằng cách xác định các câu hỏi
cứu cần thường xuyên xem lại các bản ghi chép gốc tại thực địa để thích hợp và cách diễn đạt chúng cho phù hợp. Nghiên cứu định tính
thẩm tra lại các kết luận, thu thập thêm thông tin nếu số liệu sẵn có cũng thường được thiết kế để bổ sung và hoàn chỉnh những thông tin
còn gây tranh cãi hay chưa rõ ràng, và thu thập ý kiến phản hồi từ các định lượng thu được bằng cách giúp giải thích rõ thêm những kết quả
bên có liên quan. thu được từ nghiên cứu định lượng.
Luôn tìm và giải thích mối liên quan giữa các biến số, giữa các thông Nghiên cứu định tính đặc biệt có giá trị trong việc khám phá, thăm
tin và xem sự ảnh hưởng tác động lẫn nhau khi phân tích số liệu định dò những vấn đề khó, nhạy cảm và ít được biết đến, ví dụ như mại
tính. Khi thiết kế nội dung nghiên cứu, người nghiên cứu nhiều khi dâm, ma túy, tình dục, HIV/AIDS và các vấn đề về sức khỏe sinh sản,
không biết đủ về một tình huống, chưa biết trước được nội dung trả những vấn đề nhạy cảm về văn hóa và chính trị. Kết quả của nghiên
lời của người cung cấp thông tin, nên chưa xác định các biến số và cứu định tính cũng là cơ sở để đề ra những biện pháp can thiệp phù
mối liên quan của chúng từ trước. Các biến số và mối liên quan giữa hợp và phát hiện những nhóm người trong cộng đồng cần được quan
các biến số được hình thành trong quá trình phân tích số liệu. Nhiệm tâm đặc biệt. Đối với YHDP và YTCC, áp dụng phương pháp nghiên
vụ của người nghiên cứu là tìm kiếm các bằng chứng độc lập, bằng cứu định tính để thăm dò tính khả thi, chấp nhận và sự phù hợp của
chứng hỗ trợ cho đến khi có được kết luận chắc chắn dựa trên mối những chương trình can thiệp; phát triển những hoạt động về thông
quan hệ giữa các biến số. tin, giáo dục và truyền thông phù hợp cũng như nhận biết những tồn
tại trong những can thiệp đang triển khai và đưa ra những giải pháp
thích hợp đối với những tồn tại đó.

150 151
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

kẾT LuẬN TÀI LIỆu ĐỌC THÊm


Bài viết đã giới thiệu cho độc giả một phương pháp nghiên cứu cơ bản 1. Tổ chức y tế thế giới. 1994. ghiên cứu đ nh nh ng các
có thể áp dụng một cách hiệu quả trong nghiên cứu để tìm ra và giải chương nh
quyết các vấn đề của YHDP và YTCC. Việc lựa chọn cách tiếp cận 2. Mogensen, Hanne ; Gammetoft, Tine ; Nguyễn Mỹ Hương, Lê
nghiên cứu phù hợp cho mỗi chủ đề nghiên cứu sẽ làm tăng thêm tính Kim Dung. 2005. h p n nh n h c ng i c nh n h
giá trị của kết quả nghiên cứu. Với việc áp dụng các kỹ thuật nghiên hội i . Nhà xuất bản thống kê.
cứu định tính, sẽ làm kết quả nghiên cứu có chiều sâu và các vấn đề
nghiên cứu được mô tả trong bối cảnh cụ thể, làm tăng tính chân thực TÀI LIỆu THAm kHảO
và hiểu rõ bản chất của vấn đề. Do vậy, các kết quả nghiên cứu định
tính sẽ đóng góp một phần quan trọng cho các nhà quản lý, các nhà 1. Banun, Fran. 1998. The new public Health – An Austra i n
thiết kế chương trình can thiệp và các nhà ra chính sách có bằng chứng pe spec i e ni e si P ess e une
để đưa ra các quyết định phù hợp với suy nghĩ của người dân cũng 2. Hardon, A; Boonmongkon, P; streefland, P. et al. 2001. Applied
như phù hợp với bối cảnh văn hóa, xã hội của người được hưởng lợi. helh research. Anthropology of Health and Health care. Third,
revised edition.
3. Marshall, Catherine; Rossman, Gretchen B. 1994. Designing
qualitative research. Second edition. SAGE publications.
4. i erman, David. 1993. Interpreting qualitative data:
Methods for analysing talk, Text and Interaction. SAGE
Publication.

Câu HỎI LƯợNG GIá


1. Trong phỏng vấn sâu, chúng ta cần sử dụng nhiều loại câu hỏi khi
phỏng vấn để nhằm:
a. Thu được thông tin đồng nhất từ các đối tượng khác nhau.
b. Kiểm tra thông tin đối với chính người cung cấp thông tin
c. Khuyến khích người cung cấp thông tin trả lời câu hỏi.
d. Để thu đưựoc các thông tin đa dạng về quan niệm, về kinh
nghiệm thực tế, sự lựa chọn liên quan đến việc chăm sóc
sức khỏe.
e. Dễ cho việc phân tích số liệu.
2. Các kỹ năng cần thiết cho một người phỏng vấn:
a. Kỹ năng giao tiếp
b. Kỹ năng hùng biện một vấn để
c. Kỹ năng nghe

152 153
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c gu n h h nh

d. Kỹ năng quan sát b. Tiếp tục phỏng vấn, nhưng trước khi tiếp tục các câu hỏi
e. Kỹ năng ghi chép thông tin mời bà mẹ chồng đi chỗ khác để đảm bảo tính bí mật của
thông tin.
3. Trong một bản cuộc phỏng vấn sâu, người phỏng vấn nên nói trong
bao nhiêu % của cuộc phỏng vấn: c. Không tiếp tục cuộc phỏng vấn, nhưng có thể hỏi một số
thông tin bà mẹ chống, rồi sau đó dừng cuộc phỏng vấn và
a. 5 - 20%
hẹn chị phụ nữ lần káhc sẽ quay lại.
b. 30-40%
d. Dừng ngay cuộc phỏng vấn và xin phép ra về, vì bà mẹ
c. 40-50% chồng rất ảnh hưởng đến thông tin phỏng vấn tiếp theo.
d. Trên 50% 7. Đối với số liệu định tính, việc phân tích được bắt đầu khi:
4. Khi người cung cấp thông tin có như cầu đưọc tư vấn, người phỏng a. Thu thập số liệu
vấn nên xử trí như thế nào:
b. Thiết kế nghiên cứu
a. Tư vấn ngay vì nếu không sẽ bị coi là người mất lịch sự
b. Nói với người cung cấp thông tin là nhiệm vụ của người c. Khi thu thập xong hoàn toàn số liệu tại thực địa
nghiên cứu không phải là tư vấn. d. Dự trù nhân lực đi thu thập số liệu.
c. Hẹn với họ kết thúc cuộc phỏng vấn sẽ tưu vấn hạơc trả lời 8. Mô tả mẫu nghiên cứu trong nhgiên cứu định lượng là việc :
các câu hỏi của họ.
a. Mô tả ai là người cung cấp thông tin và số lượng bao nhiêu.
d. Tốt nhất coi như không nghe thấy và hỏi tiếp câu hỏi khác
để không ảnh hưởng đến quá trình tư vấn. b. Giải thích tại sao họ là là người có thể cung cấp tốt thông tin
5. Bản tình nguyện tham gia nghiê cứu nên được làm vào thời điêm c. Mô tả quan niệm của họ về vấn đề nghiên cứu.
rnào của cuộc phỏng vấn: d. Mô tả một số đặc điểm cơ bản của các đối tượng nghiên cứu
a. Thời điểm bắt đầu ngay khi gặp người cung cấp thông tin 9. Những diều nào sau đây cần đặc biệt tuân thủ trong quá trình mã
b. Sau khi đã giới thiệu về người nghiên cứu và mục đích hóa:
nghiên cứu a. Các ký hiệu sử dụng cho mã hóa số liệu phải đưựoc viết tắt.
c. Sau khi ngưòi nghiên cưúu đồng ý tham gia nghiên cưú b. Các ký hiệu hay các màu sắc sử dụng trong mã hóa phải
d. Khi kết thức cuộc phỏng vấn. được thống nhất giữa các thành viên trong nhóm phân tích
6. Có một nhà nghiên cứu đang phỏng vấn một chị phụ nữ về vấn c. Các ký hiệu và các màu sắc sử dụng trong mã hóa số liệu
đềphòng tránh thia sau khi sinh con. Luc đầu cuộc phỏng vấn chỉ phải được thống nhất khi mã hóa các số liệu thu được từ các
có hai người, nhà nghiên cứu và chị phụ nữ. Sau khoảng 45 phút. kỹ thuật khác nha.
Mẹ chòng chị phụ nữ đi chơi hang xóm trở về và tham gia vào
cuộc phỏng vấn. Nhà nghiên cưúu này nên sử sự như thế nào trong d. Khi đã thống nhất xong các ký hiệu hay màu sắc cho việc
tình huống này: mà háo thì tuyệt đối không được thay đổi.
a. Tiếp tục hỏi chị phụ nữ các câu hỏi như đã dự định, vì bà
mẹ chồng không có vai trò gì trong cuộc phỏng vấn.

154 155
i Phương pháp nghiên cứu đ nh nh ng nghiên cứu h c P ưu g c

10. Việc hợp thông tin sau khi mã hóa nhằm mục đích chính: bÀI 7: QuẦN THể VÀ mẫu NGHIÊN CỨu
a. Lược bớt thông tin không cần thiết
b. Tóm tắt thông tin
mỤC TIÊu HỌC TẬP:
c. Đưa các thông tin có cùng nội dung về với nhau.
h c kh h c sinh iên c kh n ng
d. Đưa ra kết luận cho các nội dung
Ph n i đư c các khái ni u n h u ngh c i c
11. Việc biểu diễn thông tin bằng các ma trận và sơ đồ trong phân tích
ch n u đ đ ng đ i i n ng nghiên cứu
số liệu định tính:
nh đư c ưu như c đi c các phương pháp ch n u
a. Là một cách tốt để tóm tắt thông tin
ác su kh ng ác su hư ng áp ng ng nghiên cứu
b. Là một cách biểu diễn thông tin theo cách đơn giản và dễ
ch n hi k đư c các phương pháp ch n u h ch h p
hiểu
ng các ư ng h p nghiên cứu c h
c. Là một cách đưa ra kết luận từ số liệu nghiên cưú.
i i h ch đư c ngh c các h nh ph n ng các i c ng
d. Là một cách chỉ dùng trong trường hợp cần so sánh thông hức nh c u ch n đư c c ng hức nh c u h ch h p
tin. ch ng i nghiên cứu

NỘI DuNG HỌC TẬP:

1. khái niệm về mẫu và quần thể nghiên cứu

1.1. Mẫu nghiên cứu (study sample)


Về lý luận, khi muốn tìm hiểu một hiện tượng sức khỏe hoặc một mối
quan hệ nhân quả nào đó trong một quần thể nhất định thì lý tưởng
nhất là phải tiến hành nghiên cứu trên tất cả các cá thể sống trong quần
thể đó, tức là phải làm một nghiên cứu toàn bộ (ví dụ làm điều tra dân
số). Tuy nhiên, trên thực tế người ta thường không thể hoặc không cần
thiết phải tiến hành các nghiên cứu toàn bộ, đặc biệt với các quần thể
lớn vì một số lý do sau:
y Không đủ nguồn lực, thời gian để triển khai một nghiên cứu
toàn bộ.
y Chất lượng điều tra, nghiên cứu có thể không tốt do thường có
nhiều sai số hơn khi triển khai một nghiên cứu lớn (sự chênh
lệch về trình độ, kỹ năng của điều tra viên, giám sát viên, dụng
cụ, phương tiện nghiên cứu không giống nhau...).

156 157
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

y Mặt khác, nếu nghiên cứu được làm trên một số đủ lớn các cá Trong một điều tra đánh giá tình trạng SDD của trẻ em trước
thể đại diện cho quần thể thì kết quả nghiên cứu vẫn cho phép tuổi đi học (< 5 tuổi), do danh sách của đối tượng này thường là không
có thể ngoại suy cho toàn bộ quần thể đó. có sẵn trong cộng đồng nên danh sách của các hộ gia đình được sử
Nhóm các cá thể được rút ra từ quần thể nghiên cứu để phục vụ trực dụng để chọn mẫu. Tất cả trẻ em < 5 tuổi trong các hộ gia đình được
tiếp cho mục đích nghiên cứu được gọi là mẫu nghiên cứu. Nghiên cứu chọn vào mẫu đều được khám. Khi đó đơn vị quan sát là trẻ em < 5
với mẫu có thể khắc phục được một số hạn chế của nghiên cứu toàn bộ. tuổi, còn đơn vị mẫu là hộ gia đình.

1.2. Quần thể nghiên cứu và quần thể đích 1.4. Khung chọn mẫu (sampling frame)
Quần thể nghiên cứu (study population) là quần thể mà từ đó mẫu Để có thể dễ dàng chọn được một mẫu từ quần thể nghiên cứu, cần
được được rút ra cho nghiên cứu. Tuy nhiên mục đích của người điều thiết phải có một danh sách các đơn vị mẫu hoặc bản đồ phân bố các
tra thường không chỉ dừng lại ở quần thể nghiên cứu mà họ muốn đơn vị mẫu. Danh sách hoặc bản đồ như vậy được gọi là khung mẫu.
ngoại suy, khái quát hóa ra một quần thể lớn hơn được gọi là quần thể Đây là một điều kiện quan trọng trong việc lựa chọn thiết kế mẫu thích
đích (target population). Như vậy quần thể đích là quần thể mà người hợp cho nghiên cứu.
nghiên cứu mong muốn kết quả nghiên cứu của mình được ngoại suy Trong một số trường hợp, khung mẫu không sẵn sàng cho việc chọn
ra. Cần lưu ý rằng cả quần thể nghiên cứu và đích đều được xác định mẫu thì ta có thể phải chuyển đổi đơn vị chọn mẫu để phù hợp với
bởi người nghiên cứu, chúng có chung một hiện tượng sức khỏe mà khung mẫu sẵn có. Ví dụ khi ta muốn chọn mẫu các trẻ em dưới 5 tuổi
người nghiên cứu quan tâm, mặt khác chúng phải bao hàm các yếu tố cho một nghiên cứu về suy dinh dưỡng trẻ em, thì rất khó để có được
về đối tượng (ai? cái gì?), không gian (ở đâu?) và thời gian (khi nào?). một khung mẫu là danh sách trẻ em dưới 5 tuổi trong cộng đồng, khi
Trong các nghiên cứu dịch tễ học, nó sẽ là lý tưởng nếu quần thể đó ta có thể phải quy đổi đơn vị chọn mẫu từ trẻ em ra hộ gia đình
nghiên cứu và quần thể đích là một. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp 1.5. Phân bố mẫu (sampling distribution)
do thiếu thông tin cho việc chọn mẫu, thiếu sự chấp nhận của cộng
Khi các mẫu có cùng kích cỡ được rút ra từ một quần thể nghiên cứu,
đồng, hoặc thiếu các nguồn lực, người điều tra phải tách ra loại quần
kết quả thu được từ các mẫu cũng rất khác nhau. Sự biến thiên này
thể đích và quần thể nghiên cứu.
được gọi là phân bố mẫu. Ví dụ dưới đây minh họa cho sự phân bố
Trẻ em < 5 tuổi ở một tỉnh có thể coi là một quần thể đích cho này.
việc nghiên cứu tình trạng suy dinh dưỡng. Tuy nhiên, do một số lý
Một tổ sinh viên có 9 em. Điểm thi môn thống kê của 9 em này
do nào đó, mẫu nghiên cứu có thể chỉ được rút ra từ số trẻ em < 5 tuổi
như sau:
của 3 huyện A, B, C trong số 10 huyện của tỉnh. Khi đó trẻ em < 5 tuổi
tại 3 huyện này là quần thể nghiên cứu. Sinh viên số: 1 2 3 4 5 6 7 8 9
1.3. Đơn vị quan sát và đơn vị mẫu (observation unit, sampling unit) Điểm đạt được 9 8 7 9 6 4 5 8 3
Khi lựa chọn một mẫu, cần thiết phải xác định cái gì là đơn vị quan sát
và cái gì là đơn vị mẫu. Đơn vị quan sát là một chủ thể hoặc người mà Hãy thiết kế một phân bố mẫu điểm thi của quần thể 9 sinh viên nói
sự quan sát hoặc đo lường sẽ được tiến hành khi thực hiện nghiên cứu, trên nếu mỗi mẫu có 2 sinh viên?
trong khi đơn vị mẫu là chủ thể được sử dụng khi chọn mẫu nghiên Trong trường hợp này ta có 36 cơ hội chọn được các mẫu có 2 sinh
cứu. Trong rất nhiều trường hợp, hai khái niệm này là trùng nhau, tuy viên trong số 9 sinh viên nói trên như nêu trong bảng dưới đây. Do
nhiên có trường hợp chúng là khác nhau. mỗi sinh viên có một điểm nên ta có thể tính được điểm trung bình của
2 sinh viên trong một mẫu:

158 159
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

ng ư ng các ung nh uc h c us p sinh iên Điểm thi của Điểm thi trung bình của 2
us p sinh iên Điểm thi của Điểm thi trung bình của 2 s từng sinh viên sinh viên (trung bình mẫu)
s từng sinh viên sinh viên (trung bình mẫu) 31 6,7 4 5 4,5
1 1,2 9 8 8,5 32 6,8 4 8 6,0
2 1,3 9 7 8,0 33 6,9 4 3 3,5
3 1,4 9 9 9,0 34 7,8 5 8 6,5
4 1,5 9 6 7,5 35 7,9 5 3 4,0
5 1,6 9 4 6,5 36 8,9 8 3 5,5
6 1,7 9 5 7,0
7 1,8 9 8 8,5   * Tần số quan sát với các trung bình mẫu khác nhau (phân bố mẫu):
8 1,9 9 3 6,0
9 2,3 8 7 7,5 Trung bình mẫu 3,5 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,5 7,0 7,5 8,0 8,5 9,0
10 2,4 8 9 8,5 Tần số quan sát 1 1 2 2 4 5 5 4 4 3 4 1
11 2,5 8 6 7,0 * Biểu thị tần số quan sát dưới dạng đồ thị cột.
12 2,6 8 4 6,0 Phân bố có thể được chuyển đổi sang dạng phân bố chuẩn
13 2,7 8 5 6,5
5 5
14 2,8 8 8 8,0 5
4 4 4 4
15 2,9 8 3 5,5 4
3
16 3,4 7 9 8,0 3
2 2
17 3,5 7 6 6,5
2
18 3,6 7 4 5,5 1 1 1
1
19 3,7 7 5 6,0
20 3,8 7 8 7,5 0
3.5 4 4.5 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9
21 3,9 7 3 5,0
22 4,5 9 6 7,5
23 4,6 9 4 6,5 ơ đồ i u h ph n các ung nh uc giá ung
2 4,7 9 5 7,0 nh
25 4,8 9 8 8,5 1.6. Tham số quần thể và tham số mẫu
26 4,9 9 3 6,0
1.6.1. h s u n h p ee
27 5,6 6 4 5,0
28 5,7 6 5 5,5 Là biểu thị một hiện tượng sức khỏe nào đó có được khi quan sát n
29 5,8 6 8 7,0
ộ một quầnthể nghiên cứu. Nó luôn là một hằng số đối với mỗi một
quần thể trong một thời điểm nhất định (ví dụ chiều cao trung bình
30 5,9 6 3 4,5
của thanh niên trong tỉnh A tại thời điểm X là một hằng số). Tuy nhiên
do hiếm khi tiến hành được một nghiên cứu trên toàn bộ quần thể lớn,
nên tham số quần thể thường không được biết.
160 161
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

1.6.2. h s u s is ic 1.7. Khái niệm về suy luận thống kê


Là biểu thị một hiện tượng sức khỏe đạt được khi quan sát một mẫu nh ngh
được rút ra từ một quần thể nghiên cứu. Là một quá trình khái quát hóa hoặc rút ra kết luận về một quần thể
1.6.3. i ch n u s p ing e nghiên cứu dựa trên kết quả đạt được từ một mẫu. Trong trường hợp
Là sự khác biệt giữa tham số mẫu và tham số quần thể của một biến số này, từ tham số mẫu ta có thể ngoại suy ra giá trị của tham số của quần
nào đó trong một nghiên cứu. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào cách thể mà từ đó mẫu được rút ra.
chọn mẫu, cỡ mẫu, kỹ thuật đo lường và cả việc phân tích số liệu. Một nguyên tắc cơ bản trong quá trình này là cỡ của mẫu phải đủ lớn
và mẫu phải đại diện cho quần thể nghiên cứu thì quá trình suy luận
1.6.4. hi u khác nh u gi h s u n h h s u thống kê mới thực hiện được. Vấn đề này sẽ được bàn thêm trong
ng hi u c các h s u h s u n h phần chọn mẫu.
hư ng g p
i su u n h ng kê c i
1.7.2.1 Ước lượng es i i n
ác iêu hức h s u n h h s u Ước lượng là quá trình mà một tham số thu được từ một mẫu được sử
- Trung bình số học (mean) m (X) dụng để ước đoán tham số quần thể tương ứng trong quần thể nghiên
- Phương sai (variance) s2
s2 cứu.
- Độ lệch chuẩn (standard s s Có 2 loại ước lượng:
deviation) • Ước lượng điểm p in es i i n): Trong trường hợp này người
- Tỷ lệ (proportion) P p nghiên cứu cho là tham số mẫu chính bằng với tham số quần thể.
- Sự khác nhau giữa 2 giá trị (m1 - m2)
( X1 − X 2 ) tỷ lệ suy dinh dưỡng độ 3 của trẻ em tìm được từ mẫu
trung bình nghiên cứu là 5%. Nếu ước lượng điểm được sử dụng tức là
- Sự khác nhau giữa 2 tỷ lệ (P1 - P2) (p1 - p2) người nghiên cứu cho rằng tỷ lệ này trong quần thể nghiên cứu
(xác suất) cũng là 5%.
1.6.5. Ph n u s p ing is i u i n • Ước lượng khoảng (in e es i i n): do tham số quần thể
Do lỗi chọn mẫu là khó có thể tránh khỏi nên khi nhiều mẫu có cùng thường không được biết và do sai số chọn mẫu là khó có thể tránh
cỡ mẫu được rút ra từ một quần thể nghiên cứu sẽ có thể cho các tham khỏi, nên sẽ thiếu cơ sở để khẳng định rằng tham số mẫu bằng
số mẫu khác nhau. Các tham số mẫu này có thể là các giá trị trung với tham số quần thể. Vì vậy để có một kết luận khôn ngoan hơn,
bình (với biến định lượng) hoặc là các tỷ lệ (với biến định tính). Khi người nghiên cứu đưa ra một khái niệm ước lượng khoảng, tức là
đó tập hợp của các tham số mẫu này sẽ cho một phân bố mẫu. tìm một khoảng mà giá trị của tham số quần thể được ựớc tính là
nằm trong khoảng này với một độ tin cậy nhất định. Khoảng này
bao gồm một giá trị giới hạn thấp và một giá trị cao và được tính
từ giá trị của tham số mẫu tương ứng. Khoảng tin cậy được tính
theo công thức sau:

162 163
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

+ Khi tham số mẫu là một i n đ nh ư ng - Ha: Đường huyết giữa 2 nhóm có sự khác biệt (m1 < m2) hoặc
Khoảng tin cậy được tính thông qua sai số chuẩn: nhóm nghiên cứu có lượng đường huyết thấp hơn nhóm chứng
(m1 < m2).

Khi xây dựng giả thuyết cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
+ Khi tham số mẫu là i n nh hức: - Ho luôn bao hàm ý rằng không có sự khác biệt giữa 2 nhóm
hoặc giữa tham số mẫu và tham số quần thể.
Khoảng tin cậy được tính thông qua tỷ lệ (p):
- Ha luôn là giả thuyết nghiên cứu, tức là giả thuyết mà người
điều tra tin là có. Ha quyết định việc lựa chọn test loại 1 đuôi
hay 2 đuôi (one-tailed or two-tailed test)

Người nghiên cứu thường hy vọng Ho sẽ bị loại để Ha đúng.


1.7.2.2 Kiểm định giả thuyết (hypothesis testing)
Bước 2: Đề xuất mức ý nghĩa thống kê thích hợp (signi c nce
Kiểm định giả thuyết là một dạng khác của suy luận thống kê.Mục e e ) (a)
đích của kiểm định giả thuyết chính là tìm các test thống kê thích hợp
để tính toán giá trị p (xác suất) và thông qua p để đưa ra các kết luận Mức ý nghĩa thống kê là mức xác suất được cân nhắc là thấp nhất để
thích hợp. Kiểm định giả thuyết gồm các bước sau: có thể hỗ trợ cho giả thuyết đang được kiểm định (Ho). Mức này do
người nghiên cứu tự đề xuất và thông thường a được chọn là 0,05
Bước 1: Hình thành giả thuyết hoặc 0,01. Nếu xác suất tìm thấy từ test nhỏ hơn hoặc bằng mức này
Giả thuyết là một giả định được đặt ra bởi người nghiên cứu và được thì Ho sẽ bị loại.
xuất phát từ các câu hỏi nghiên cứu. Để hình thành giả thuyết, cần phải Khi chứng minh giả thuyết Ho, sẽ có 2 loại sai lầm (e ) có thể gặp:
đưa ra 2 loại đối lập.Giả thuyết dựa trên đề nghị của người nghiên cứu
thường được gọi là giả thuyết lựa chọn hoặc nghiên cứu ( e n i e 1. Sai lầm loại I: là sai lầm của việc loại giả thuyết Ho khi nó đúng;
h p hesis - Ha hoặc H1), trong khi giả thuyết chống lại đề nghị của 2. Sai lầm loại II: là sai của việc chấp nhận giả thuyết Ho khi nó
nhà nghiên cứu là giả thuyết không (nu h p hesis - Ho). Việc thu sai.
thập và phân tích số liệu sẽ giúp cho việc chứng minh 2 giả thuyết này.
Đối với một quần thể nghiên cứu thì sẽ chỉ có một trong hai khả
Nếu Ho là sai thì Ha sẽ đúng và ngược lại.
năng có thể xảy ra là hoặc Ho đúng hoặc Ho sai.Nếu Ho là đúng thì sai
Câu hỏi nghiên cứu trong một thử nghiệm thuốc A chống tiểu lầm loại II sẽ không tồn tại và ngược lại, nếu Ho là sai thì sai lầm loại
đường: Đường huyết giữa nhóm nghiên cứu và nhóm chứng có sự I sẽ không có ý nghĩa. Tuy nhiên trên thực tế ta thường chỉ nghiên cứu
khác nhau dưới tác động của thuốc A hay không? trên một mẫu được rút ra từ quần thể, do vậy ta không thể biết Ho là
đúng hay là sai, do đó cả 2 loại sai lầm đều có thể xảy ra. Tuy nhiên,
• Giả thuyết: để đảm bảo được giá trị nghiên cứu, người ta thường đưa ra mức cho
- Ho: Đường huyết giữa 2 nhóm không có sự khác biệt hoặc khác phép của 2 loại sai lầm này. Với sai lầm loại I, người ta ký hiệu nó là
biệt không có ý nghĩa thống kê (m1 = m2). a và thường cho phép a bằng 0,05 hoặc 0,01. Sai lầm loại II được ký
hiệu là b và giá trị cho phép thường là 0,10. Khi đó lực của một test
(p e es ) để có thể loại trừ Ho khi Ha là đúng là 1- b.

164 165
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

Bước 5: Tính toán test thống kê


Dựa vào công thức tương ứng với mỗi loại loại test (đọc thêm các loại
sách thống kê). Từ các công thức này, ta có thể tính được giá trị p. So
sánh giá trị này với a ta sẽ biết Ho là đúng hay sai. Ngày nay, bằng
sự hỗ trợ của một số chương trình máy tính như EPI-INFO, SPSS,
STATA... ta có thể dễ dàng tính được giá trị p
Bước 6: Đề xuất một quyết định thống kê
Quyết định này cho phép loại bỏ hay chấp nhận Ho. Nếu kết quả thu
ơ đồ i is i cc es được từ test nằm trong vùng suy xét, khi đó Ho bị loại còn Ha được
chấp nhận và ngược lại
Với một cỡ mẫu nhất định, nếu ta muốn giảm athì bsẽ tăng lên và
ngược lại. Bước 7: Rút ra kết luận
Bước 3: Chọn test thích hợp cho việc kiểm định giả thuyết Nếu như Ho bị loại bỏ, tức là Ha được chấp nhận, khi đó kết luận sẽ
như giả thuyết Ha. Tuy nhiên, nếu Ho không bị loại bỏ, chúng ta không
Mỗi loại test ứng với một loại phân bố mẫu khác nhau. Các nhà toán
nhất thiết cho rằng Ho là đúng mà nên nói rằng chưa có đủ bằng chứng
học đã xây dựng các bảng chi tiết ứng với mỗi loại phân bố này.Chi
để chứng minh đề nghị của Ha. Đó là vì Ha là giả thuyết của nhà nghiên
tiết sẽ được trình bày trong phần chọn test thống kê.
cứu.
Bước 4: xác định vùng suy xét hoặc vùng loại bỏ
2. Đại cương về mẫu và cỡ mẫu
Vùng suy xét là vùng nằm ở đầu mút của diện tích tạo bởi đường cong
phân bố chuẩn và trục hoành như trình bày trong hình vẽ dưới đây. Như đã đề cập trong phần trên, một nghiên cứu sẽ có giá trị hơn nếu
Tổng diện tích vùng suy xét và vùng chấp nhận luôn là 100%.Diện tất cả các cá thể trong một quần thể được bao hàm trong nghiên cứu.
tích của vùng suy xét tùy thuộc vào giá trị a đã chọn, trong khi vị trí Tuy nhiên, điều này thường rất khó thực hiện vì đa số các quần thể
của vùng này tùy thuộc vào bản chất của giả thuyết Ha (1 đuôi hay 2 nghiên cứu thường quá lớn. Trên thực tế, một đặc trưng của quần thể
đuôi). có thể được ngoại suy từ kết quả thu được từ một mẫu được rút ra từ
quần thể này. Sự ngoại suy này sẽ chính xác hơn nếu như mẫu nghiên
cứu đại diện cho quần thể và là đủlớn.
Ba câu hỏi thường được đặt ra khi chọn mẫu là:
• Quần thể nào mà từ đó mẫu sẽ được lấy ra cho nghiên cứu?
• Làm thế nào để mẫu có thể đại diện cho quần thể nghiên cứu?
• Mẫu bao nhiêu là đủ cho một nghiên cứu?
Trả lời cho 3 câu hỏi này chính là giải quyết vấn đề xác định quần thể
nghiên cứu (s u p pu i n), ch n u và xác định c u cho một
nghiên cứu.
ơ đồ ng su ng i ỏ

166 167
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

Việc xác định quần thể nghiên cứu tùy thuộc vào nhiều vấn đề như • Lập một khung chọn mẫu chứa đựng tất cả các đơn vị mẫu;
ý tưởng của người làm nghiên cứu, vấn đề cần được nghiên cứu, các • Sử dụng một quá trình ngẫu nhiên để chọn các cá thể vào mẫu.
thông tin sẵn có cho việc chọn mẫu, kỹ thuật chọn mẫu, sự hiện diện Có nhiều cách để chọn một mẫu ngẫu nhiên đơn từ quần thể như:
của các nguồn lực phục vụ cho nghiên cứu... Quần thể nghiên cứu cần Tung đồng xu, tung súc sắc, bốc thăm, sử dụng bảng số ngẫu
xác định rõ, phải bao hàm cả khái niệm thời gian và không gian để nhiên...
phục vụ cho việc chọn mẫu.
Một thiết kế mẫu được coi là tốt nếu như nó đáp ứng một số tiêu chuẩn
Quần  thể  với  cỡ  N  
sau:
• Đại diện cho quần thể nghiên cứu: Khi nó có tất cả các tính chất P,  µ,  ∂ Chọn  ngẫu  nhiên  
cơ bản của quần thể mà từ đó nó được rút ra.  
• Mẫu là đủ lớn: Để có thể cho phép khái quát hóa một cách tin cậy p, ,  s  
cho quần thể nghiên cứu. Mẫu  với  cỡ  n  

• Tính thực tế và tiện lợi: Để việc thu thập số liệu là dễ dàng và


thuận tiện.
• Tính kinh tế và hiệu quả: Mẫu được chọn sao cho thông tin thu ơ đồ ách ch n u ng u nhiên đơn
được là nhiều nhất trong khi chi phí là thấp nhất. • Ưu điểm:
3. Chọn mẫu - Cách làm đơn giản, tính ngẫu nhiên và tính đại diện cao;
Có hai nhóm kỹ thuật chọn mẫu đó là chọn mẫu xác suất (p ii - Là kỹ thuật chọn mẫu xác suất cơ bản và có thể lồng vào tất
s p ing) và không xác suất n np i i s p ing). Mẫu được cả các kỹ thuật chọn mẫu xác suất cơ bản và có thể được lồng
chọn theo kỹ thuật xác suất có tính đại diện cho quần thể hơn. vào tất cả các kỹ thuật chọn mẫu xác suất phức tạp khác.
3.1. Kỹ thuật chọn mẫu xác suất
• Nhược điểm:
Mỗi một cá thể trong quần thể có một cơ hội biết trước để chọn vào
mẫu. Kỹ thuật này chỉ thực hiện được khi biết khung u của quần - Cần phải có một danh sách của các đơn vị mẫu để phục vụ cho
thể nghiên cứu. chọn mẫu. Điều này thường không thể có được với một mẫu
lớn hoặc mẫu dao động;
3.1.1. u ng u nhiên đơn si p e n s p ing
Là mẫu mà tất cả các cá thể trong quần thể có c ng cơ hội (cùng xác - Các cá thể được chọn vào mẫu có thể phân bố tản mạn trong
suất) để được chọn vào mẫu. quần thể, do vậy việc thu thập số liệu sẽ tốn kém và mất thời
gian.
Chọn 500 hồ sơ trong số 5000 sản phụ đã đẻ tại bệnh viện A
trong năm 2005 để nghiên cứu. Nếu theo cách chọn ngẫu nhiên đơn
thì mỗi sản phụ có xác suất là 10% được chọn vào mẫu. Ta có thể tiến
hành như sau:

168 169
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

3.1.2. u h h ng s s e ic s p ing - Trong một số trường hợp, mặc dù khung mẫu không có hoặc
Trong mẫu hệ thống, mỗi cá thể trong một danh sách được chọn bằng không biết tổng số cá thể trong quần thể, nhưng chọn mẫu hệ
cách áp dụng một khoảng hằng định theo sau bởi một sự bắt đầu ngẫu thống vẫn có thể đựơc áp dụng bằng cách xác định một quy luật
nhiên. phù hợp trước khi tiến hành chọn mẫu.
• Các bước: Để có thể thu thập được số liệu về sẹo lao ở trẻ em trong một
- Tất cả các đơn vị mẫu (sampling unit) trong quần thể định cộng đồng nông thôn không biết danh sách các hộ gia đình, người
nghiên cứu được ghi vào một danh sách hoặc trình bày trên nghiên cứu có thể xác định một quy luật chọn mẫu trước thu thập số
bản đồ (khung chọn mẫu). liệu như sau:
Hộ gia đình đầu tiên được điều tra là hộ thứ nhất nằm bên
- Xác định khoảng mẫu k = N/n (N: số cá thể trong quần thể, n trái của ủy ban nhân dân xã.
cỡ mẫu định chọn).
Các hộ tiếp theo sẽ được chọn bằng cách người nghiên cứu
- Một số ngẫu nhiên (i) giữa 1 và k được chọn bằng cách chọn tiếp tục đi về bên trái và cứ cách 7 gia đình lại điều tra một
ngẫu nhiên đơn. gia đình (khoảng cách các hộ gia đình được chọn vào nghiên
cứu có thể được chọn bằng cách lấy tổng số hộ gia đình trong
- Các cá thể có số thứ tự i + 1k ; i + 2k; i + 3k.... sẽ được chọn
cộng đồng chia cho số hộ gia đình dự kiến điều tra).
vào mẫu cho đến khi kết thúc danh sách hoặc bản đồ.
Nếu gặp lối rẽ thì người nghiên cứu chỉ được rẽ trái.

k k k k k k k Tất cả các trẻ em trong các hộ gia đình được chọn đều được
kiểm tra sẹo lao cho đến khi có đủ số trẻ cần được điều tra.

i i+k i + 2k i + 3k i + (n-1)k Số hộ gia đình cần điều tra có thể được ước đoán từ số trẻ
em trung bình trong một gia đình ở cộng đồng và số trẻ cần
Số  ngẫu  nhiên  được   nghiên cứu (cỡ mẫu).
chọn  giữa  1  và  k  
Trong một số trường hợp khác, các cá thể trong quần thể nghiên cứu
ơ đồ h n u h h ng i kh ng uk s đ ui có thể không cần lên danh sách để chọn, người nghiên cứu có thể đưa
• Ưu điểm: ra một quy luật trước khi chọn mẫu như:
- Nhanh và dễ áp dụng; - Tất cả các bệnh nhân đến phòng khám vào ngày thứ năm trong
tuần sẽ được tham gia vào nghiên cứu.
- Nếu danh sách cá thể của quần thể được xếp ngẫu nhiên, chọn
mẫu hệ thống tương tự như chọn ngẫu nhiên đơn; - Bệnh nhân đến khám ngày lẻ sẽ vào nhóm 1, đến ngày chẵn sẽ
vào nhóm 2 để phục vụ cho một thử nghiệm nào đó.
- Nếu danh sách cá thể được xếp theo thứ tự tầng, đây là cách lựa
chọn tương tự như mẫu tầng có tỷ lệ (proportionate stratified
sample) tức là tầng có cỡ lớn hơn sẽ có nhiều cá thể được chọn
vào mẫu hơn;
170 171
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

- Các cá thể trong mẫu được chọn cho một nghiên cứu đứng vòng
tròn, sau đó đếm lần lượt 1,2,3; 1,2,3... cho đến hết. Người đếm
Tất  cả  
số 1 đầu tiên phải được chọn ngẫu nhiên. Các cá thể đếm số 1 sẽ
bệnh  viện  
vào nhóm 1, số 2 vào nhóm 2, số 3 vào nhóm 3. Như vậy ta đã
có 3 nhóm ngẫu nhiên cho một thử nghiệm.

• Nhược điểm:
Khi việc sắp xếp khung mẫu có một quy luật nào đó tình cờ trùng với B/V  lớn   B/V  vừa   B/V  nhỏ  
khoảng chọn mẫu hệ thống, các cá thể trong mẫu có thể thiếu tính đại
diện. n3  
n1   n2  
: một cộng đồng được hình thành bởi nhiều dãy nhà, trong đó
mỗi nhà đều có 10 gia đình. Nếu tình cờ hệ số k trong chọn mẫu hệ
thống cũng bằng 10 và hộ gia đình đầu tiên được chọn vào mẫu là gia ơ đồ h n u ph n ng ng ộ đi u nh i n i iêu
đình nằm ở đầu một dãy nhà thì tất cả các gia đình trong mẫu sẽ đều hức ph n ng c c nh i n
là các gia đình ở đầu các dãy nhà. Như vậy mẫu sẽ thiếu tính đại diện • Ưu điểm:
về phân bố không gian.
- Tạo ra trong mỗi tầng có một sự đồng nhất về yếu tố được chọn
3.1.3. u ng u nhiên ph n ng s i e n s p ing để phân tầng, do đó sẽ giảm sự chênh lệch giữa các cá thể;
Là mẫu đạt được bởi việc phân chia các cá thể của quần thể nghiên
cứu thành các nhóm riêng rẽ được gọi là tầng và cách chọn mẫu ngẫu - Quá trình thu thập số liệu thường dễ hơn so với mẫu ngẫu nhiên
nhiên đơn sẽ được sử dụng trong mỗi tầng. đơn;
• Các bước: - Khi nguyên tắc mẫu tỷ lệ được sử dụng, tầng có kích cỡ lớn hơn
- Phân chia quần thể nghiên cứu thành các tầng khác nhau dựa vào sẽ có nhiều cá thể được chọn vào mẫu hơn. Khi đó cỡ mẫu cho
một hoặc vài đặc điểm nào đó như nhóm tuổi, giới, tầng lớp xã một tầng i nào đó sẽ là
hội, dân tộc... Giữa các tầng không có sự chồng chéo.

- Thực hiện việc chọn mẫu ngẫu nhiên đơn trong từng tầng. ng đ

Các phân tích thống kê (như giá trị trung bình, độ lệch) được tính ni Cỡ mẫu của tầng i; i Dân số tầng i
toán riêng cho mỗi tầng sau đó sẽ kết hợp lại trên cơ sở kích cỡ n Cỡ mẫu của tất cả các tầng; Dân số của quần thể
của từng tầng (cân bằng trọng: weighted) để cho kết quả của toàn
bộ quần thể.
Nguyên tắc mẫu không tỷ lệ cũng có thể được áp dụng trong mẫu
tầng. Khi đó tỷ lệ mẫu trong các tầng sẽ khác nhau. Với những tầng
có biến thiên lớn giữa các cá thể hoặc chi phí cho chọn mẫu thấp,
người ta thường áp dụng tỷ lệ mẫu lớn. Cách này giúp cho người
điều tra có đủ số cá thể trong mỗi tầng để có thể phân tích được.

172 173
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

- Mẫu chọn từ mỗi tầng có tính đại diện và khái quát hóa cao cho Cách 2: Liệt kê danh sách các cá thể trong các chùm đã chọn,
tầng đó. sau đó áp dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn hoặc ngẫu
nhiên hệ thống trong mỗi chùm để chọn các cá thể vào mẫu.
- Nếu yếu tố được chọn để phân tầng có tính đồng nhất cao trong Trong trường hợp này đơn vị mẫu và đơn vị quan sát là trùng
mỗi tầng, nhưng lại thấp giữa các tầng thì kết quả nghiên cứu sẽ nhau (mẫu 2 bậc).
có độ chính xác cao hơn là mẫu chọn theo cách ngẫu nhiên đơn
(2 cách phải có cùng với cỡ mẫu).

• Nhược điểm:
Cũng như chọn mẫu ngẫu nhiên đơn, danh sách tất cả các cá thể trong
mỗi tầng phải được liệt kê và được gắn số ngẫu nhiên.Điều này thường n2
khó thực hiện trong thực tế.
3.1.4. u ch c us e s p ing
Là mẫu đạt được bởi việc lựa chọn ngẫu nhiên các nhóm cá thể được
gọi là chùm từ nhiều chùm trong một quần thể nghiên cứu. Trong
trường hợp này đơn vị mẫu là các chùm chứ không phải là các cá thể. n1
• Các bước:
- Xác định các chùm thích hợp: Việc này thường được làm bởi n3
người điều tra. Chùm được làm bởi tập hợp các cá thể gần nhau
(làng, xã, trường học, khoa phòng, bệnh viện...) do đó thường có
chung một số đặc điểm. Các chùm thường không có cùng kích
cỡ.

- Lập danh sách tất cả các chùm, chọn ngẫu nhiên một số chùm ơ đồ u gi i đ n ng đ gi i đ n ch n u ch
vào mẫu. Từ đây sẽ có 2 cách chọn tiếp tùy theo ý tưởng của gi i đ n ch n ng u nhiên đơn h h ng
người nghiên cứu: • Ưu điểm:
Cách 1: Tất cả các cá thể trong các chùm đã chọn sẽ được - Nó thường được áp dụng trong các nghiên cứu điều tra trong
bao gồm vào nghiên cứu. Trong cách này đơn vị mẫu (sam- một phạm vi rộng lớn, độ phân tán cao, danh sách của tất cả các
pling unit) chính là các chùm được chọn, trong khi yếu tố cá thể trong quần thể không thể có được (do khó hoặc đắt), trong
quan sát (observation element) lại là các cá thể trong chùm khi chỉ có danh sách hoặc bản đồ các chùm.
(ví dụ, các hộ gia đình trong thôn được chọn, trẻ em trong
các hộ gia đình được chọn...). Cách này được gọi là mẫu - Sự lựa chọn thường dễ hơn, chi phí cho nghiên cứu với mẫu
chùm một bậc và xác suất của một chùm được chọn vào mẫu chùm thường rẻ hơn nhiều do các cá thể trong một chùm thường
bằng số chùm dự kiến chọn chia cho tổng số các chùm. gần nhau.

174 175
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

• Nhược điểm: Một điểm cần lưu ý là trong các nghiên cứu khi phải áp dụng nhiều
- Tính đại diện cho quần thể hoặc tính chính xác (precision) của lần chọn mẫu chùm thì cứ mỗi lần chọn mẫu chùm, cỡ mẫu lại phải
mẫu được chọn theo phương pháp mẫu chùm thường thấp hơn nhân lên với hệ số thiết kế để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên
so với mẫu được chọn bằng phương pháp ngẫu nhiên đơn (nếu cứu so với quần thể.
có cùng cỡ mẫu). Vì vậy, để tăng tính chính xác này người ta 3.1.6. h n u ch he phương pháp PP p ii p p -
thường tăng cỡ mẫu bằng cách nhân cỡ mẫu (được tính theo i n e si e ác su ic c u n h
công thức cho các chọn mẫu ngẫu nhiên đơn) với hệ số ảnh
Đây là phương pháp rất hay được áp dụng trong nghiên cứu cộng
hưởng của thiết kế (design effect). Hệ số ảnh hưởng của thiết
đồng khi quần thể nghiên cứu quá lớn và các cộng đồng có kích thước
kế được tính theo công thức khá phức tạp nên người ta khuyên
không đều nhau. Các điều tra về tiêm chủng mở rộng hoặc suy dinh
rằng nếu không tính chính xác được hệ số này thì ta có thể coi
dưỡng trên trẻ em dưới 5 tuổi trong các cộng đồng lớn thường áp dụng
nó bằng 2.
kỹ thuật chọn mẫu này. Trong trường hợp này, chùm được định nghĩa
- Có một sự tương quan nghịch giữa cỡ của chùm và tính đại diện là một nhóm dân cư được lựa chọn ngẫu nhiên mà trong đó chứa một
của mẫu, do vậy cỡ chùm càng nhỏ càng tốt, tuy nhiên chi phí số lượng nhất định số trẻ em dưới 5 tuổi.
cho điều tra sẽ cao hơn. Số chùm được chọn vào nghiên cứu tốt Để đảm bảo độ tin cậy về thống kê, người ta khuyên rằng điều tra nên
nhất là phải > 30. được tiến hành cho tối thiểu 30 chùm. Khi áp dụng phương pháp PPS,
các cộng đồng (huyện hoặc xã) có kích thước lớn hơn sẽ có cơ hội lớn
- Phân tích số liệu từ mẫu chùm thường phức tạp hơn các mẫu hơn để được chọn vào mẫu nghiên cứu.
khác.
Lý tưởng nhất cho quá trình chọn mẫu này là liệt kê tất cả các cộng
Việc lựa chọn chùm vào mẫu nghiên cứu cũng khá phức tạp, đặc đồng trong vùng dự kiến nghiên cứu (tỉnh, vùng hoặc một nước) và
biệt là khi cỡ chùm không đều nhau. Trong trường hợp này, người ta dân số của các vùng đó, sau đó áp dụng phương pháp chọn mẫu PPS
có thể áp dụng phương pháp chọn chùm theo phương pháp PPS (sẽ để chọn ra các cộng đồng chứa các chùm nghiên cứu. Tuy nhiên,
được trình bày trong phần 3.3.1.6). do địa bàn quá rộng, trong khi có nhiều hạn chế về nguồn lực và
thời gian, người ta thường chọn cộng đồng theo vài giai đoạn. Ví dụ
3.1.5. u nhi u gi i đ n u is ge s p ing phương pháp PPS để chọn ra một số huyện trong một tỉnh, sau đó
Trên thực tế, nhiều nghiên cứu với các quần thể lớn có cấu trúc phức chọn tối thiểu 30 chùm từ các huyện đã chọn. Phương pháp này sẽ hạn
tạp cần phải áp dụng nhiều kỹ thuật chọn mẫu trong các giai đoạn chế việc đi lại và các chi phí khác.
khác nhau. Có thể kết hợp cả mẫu xác suất và không xác suất. Với các Dưới đây là các bước cần tiến hành khi lựa chọn các xã từ một tỉnh
thiết kế nghiên cứu trên diện rộng mà tiêu thức nghiên cứu biến đổi mà các xã đó chứa các chùm cần cho nghiên cứu và lựa chọn các hộ
nhiều giữa các vùng sinh thái, các tầng lớp xã hội hoặc các loại nghề gia đình vào từng chùm (áp dụng theo phương pháp PPS theo 2 giai
nghiệp khác nhau, thông thường người ta thực hiện bước thiết kế phân đoạn).
tầng trước, sau đó trong mỗi tầng sẽ thực hiện thiết kế chọn chùm (vì
khi đó tiêu thức nghiên cứu giữa các chùm trong mỗi tầng là tương đối i iđ n h n hu n
đồng đều). Tiếp đó trong mỗi chùm lại có thể chọn ngẫu nhiên đơn, • ư c Xác định số huyện mà nhóm nghiên cứu có thể có đủ
ngẫu nhiên hệ thống, hoặc thậm chí có thể chọn chùm lại lần nữa để điều kiện triển khai. Nhìn chung, nghiên cứu bao phủ càng nhiều
có được cỡ mẫu thích hợp. huyện thì càng có giá trị. Ví dụ để chọn ngẫu nhiên 4 trong số các
huyện của tỉnh A, ta cần phải làm tiếp các bước sau:

176 177
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

• ư c Liệt kê các huyện trong tỉnh và dân số tương ứng của • ư c Tính tần số cộng dồn cho các xã như đã làm với huyện
từng huyện. trong giai đoạn I.
• ư c Nếu các huyện có dân số khá đều nhau, ta có thể đánh số • ư c Xác định khoảng cách mẫu (k2)
thứ tự các huyện, sau đó dùng bảng số ngẫu nhiên để chọn lấy 4
Dân số cộng dồn của các xã trong các huyện được chọn
huyện vào nghiên cứu. k2=
- Nếu huyện có dân số khác nhau, tính dân số cộng dồn của các Số chùm sẽ được chọn vào nghiên cứu (³ 30 chùm)
huyện (theo mẫu bảng dưới đây) và làm tiếp các bước sau đây
để chọn huyện (giống như trong chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống). • ư c Chọn ngẫu nhiên một số nằm trong khoảng cách mẫu
đầu tiên (k hi u i2).
• ư c Xác định khoảng cách mẫu (sampling interval):
• ư c Xác định xã mà trong đó chứa chùm thứ nhất của nghiên
Dân số cộng dồn của các huyện trong tỉnh cứu: Tìm xã thứ nhất trong danh sách mà dân số cộng dồn của nó
Khoảng cách mẫu (k1) = bằng hoặc lớn hơn i2.
Số huyện được chọn vào nghiên cứu
• ư c Xác định xã mà chứa chùm thứ hai của nghiên cứu bằng
• ư c 5 Dùng bảng số ngẫu nhiên chọn một số nằm trong khoảng cách lấy số ngẫu nhiên i2 + khoảng cách mẫu k2, sau đó so với dân
cách mẫu đầu tiên (i1). số cộng dồn. Xã chứa chùm thứ hai là xã mà dân số cộng dồn của
• Bước 6: Xác định huyện đầu tiên được chọn là huyện mà dân số nó bằng hoặc lớn hơn tổng i2 + k2.
cộng dồn bằng hoặc lớn hơn i1. • ư c Xác định các xã chứa các chùm tiếp theo như đã làm
• Bước 7: Chọn huyện thứ hai bằng cách lấy số ngẫu nhiên i1 + trong quá trình chọn huyện tại bước 8 (i2 + 2k2 i2 + 3k2...). Quá
khoảng cách mẫu k1, sau đó so với dân số cộng dồn. Huyện thứ trình này sẽ dừng lại khi đã chọn đủ số chùm (³ ch
hai được chọn là huyện mà dân số cộng dồn của nó bằng hoặc lớn * i iđ n h n các hộ gi đ nh ng các chứ ch nghiên
hơn tổng i1 + k1. cứu
• ư c Tiếp tục làm như bước 7 để chọn tiếp các huyện khác (i1 Quá trình này phải được tiến hành ngẫu nhiên tại mỗi xã được chọn
+ 2k1; i1 + 3k1...). trong giai đoạn II.Nó tùy thuộc vào số dân của xã, số cá thể (đơn vị
Bảng giả về thống kê dân số các huyện của tỉnh cần điều tra: mẫu) yêu cầu cho mỗi chùm và sự hiện có của các khung mẫu (danh
sách hộ hoặc bản đồ). Tùy theo việc có khung mẫu hay không mà
ên hu n ns ns u n đư c ch n phương pháp chọn có khác nhau:
ương ứng cộng ồn • Nếu có khung mẫu của các xã đã chọn, ta có thể chọn chùm theo
..... các bước sau:
.....
1. Xác định số cá thể cần thiết cho mỗi chùm:
.....
Cỡ mẫu cần thiết
i iđ n h n cá h c n hi ch ộ ch
Số chùm
• ư c Liệt kê danh sách của các xã trong các huyện đã được lựa
chọn trong giai đoạn I cùng với dân số của nó. Nếu trong huyện Nếu cỡ cần thiết là 2,450 trẻ em dưới 5 tuổi và số chùm
có các cộng đồng dân cư khác như tập thể, nhà máy, nông, lâm là 30, số trẻ em dưới 5 tuổi trong một chùm sẽ là 82.
trường... thì cũng phải đưa vào danh sách

178 179
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

2. Xác định số dân cần thiết trong mỗi chùm ng h c h nh ch n u ng phương pháp PP
Số trẻ em dưới 5 tuổi cần thiết cho mỗi chùm
n c n hi = ên hu n n s hu n n s cộng ồn u n đư c ch n
ng i ch Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi so với dân trong xã trong xã Huyện 1 146.000
Huyện 2 190.000
Nếu số trẻ em dưới 5 tuổi cần thiết cho mỗi chùm là 82 và Huyện 3 164.000
tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi so với dân số chung là 15%, thì số dân Huyện 4 120.000
trong một chùm sẽ khoảng 547 người. Huyện 5 92.000
3. Xác định số hộ gia đình (HGĐ) cần được điều tra trong mỗi Huyện 6 160.000
chùm: Huyện 7 180.000
Huyện 8 176.000
c n đư c đi u Số dân cần có trong mỗi chùm Huyện 9 150.000
ng i ch =
Cỡ hộ gia đình tại xã cần điều tra Huyện 10 80.000
Huyện 11 160.000
Nếu cỡ hộ gia đình trung bình là 4,5 trong khi cỡ dân của Huyện 12 194.000
một chùm là 547 người, số hộ cần điều tra trong một chùm sẽ là Huyện 13 180.000
khoảng 122 hộ. Huỵện 14 190.000
4. Chọn ngẫu nhiên đủ các hộ gia đình trong xã (ví dụ 122 hộ) để Huyện 15 158.000
điều tra. Huyện 16 162.000
Huyện 17 103.000
• Nếu các xã đã chọn vào nghiên cứu không có sẵn khung mẫu, ta
Huyện 18 115.000
có thể áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống khi
không có khung mẫu như đã trình bày trong mục 3.1.2 của phần Huyện 19 76.000
này (mẫu ngẫu nhiên hệ thống). Huyện 20 94.000
Tổng cộng 2890.000

Bài tập 1 Thực hành tính toán cỡ mẫu theo phương pháp PPS.
Một người nghiên cứu muốn đánh giá tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em 3.2. Kỹ thuật chọn mẫu không xác suất (còn gọi là mẫu kinh
dưới 5 tuổi tại tỉnh A. Sau khi cân nhắc các nguồn lực và đặc điểm tình nghiệm)
hình tỉnh A, ông quyết định dùng phương pháp PPS để chọn ra 30 xã
3.2.1. u hu n i n c n enience cci en s p ing
trong tỉnh có chứa các chùm hộ gia đình để tiến hành nghiên cứu. Quá
trình lựa chọn được tiến hành theo 2 giai đoạn. Đầu tiên, ông dùng Đạt được trên cơ sở các cá thể có sẵn khi thu thập số liệu. (Ví dụ: tất
phương pháp PPS để chọn ra 6 huyện trong số 20 huyện của tỉnh, sau cả các bệnh nhân đến khám tại phòng khám trong ngày). Phương pháp
đó từ 6 huyện trên, ông chọn tiếp 30 xã có chứa các chùm cho nghiên này không quan tâm đến việc sự lựa chọn có ngẫu nhiên hay không.
cứu của ông. Bạn hãy giúp nhà nghiên cứu này chọn ra 6 huyện theo Đây là cách chọn mẫu rất hay gặp trong các nghiên cứu lâm sàng.
phương pháp PPS dựa vào dân số các huyện nêu trong bảng dưới đây:

180 181
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

3.2.2. u ch iêu u s p ing 3.4. Chọn mẫu trong các thử nghiệm lâm sàng hoặc thực nghiệm
Là phương pháp đảm bảo rằng một số nhất định các đơn vị mẫu từ các Thường được áp dụng khi tác giả muốn so sánh tác dụng của các
loại khác nhau của quần thể nghiên cứu với các tính chất đặc trưng phương pháp điều trị khác nhau, hiệu quả của các thuốc mới...Trong
sẽ có mặt trong mẫu. Nó gần giống như cách chọn mẫu tầng nhưng trường này cần phải có ít nhất 2 nhóm nghiên cứu để so sánh.Khi
không ngẫu nhiên. Người nghiên cứu đặt kế hoạch là sẽ chọn bao nghiên cứu này được áp dụng trên người, sẽ có rất nhiều vấn đề về
nhiêu đối tượng cho mỗi tầng hoặc nhóm đối tượng và bằng cách chọn chọn mẫu và đạo đức trong nghiên cứu. Người nghiên cứu phải đảm
mẫu thuận tiện để chọn cho đủ số lượng này từ mỗi tầng. bảo về tính an toàn của can thiệp. Mục đích và lợi ích của nghiên cứu
cần phải được giải thích rõ ràng cho các đối tượng được chọn vào
3.2.3. uc c đ ch pu p si e s p ing nghiên cứu và việc tham gia vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện.
Người nghiên cứu đã xác định trước các nhóm quan trọng trong quần Do đặc tính này nên mẫu được chọn trong các nghiên cứu loại này
thể để tiến hành thu thập số liệu. Các nhóm khác nhau sẽ có tỷ lệ mẫu thường thiếu tính đại diện cho quần thể chung, tuy nhiên nó có thể
khác nhau.Đây là cách rất hay dùng trong các điều tra thăm dò, phỏng phần nào đại diện cho nhóm cá thể có cùng mọi tính chất như các cá
vấn sâu. thể được chọn vào thử nghiệm. Một điều cần lưu ý là mục đích ngoại
Các ứng dụng của các phương pháp chọn mẫu không xác suất suy ở đây thường không quan trọng bằng mục đích thử nghiệm, do
vậy điều quan trọng hơn là phân bố đối tượng vào các nhóm nghiên
Các cách chọn mẫu không xác suất thường dễ làm, rẻ, nhưng do lựa cứu sao cho ngẫu nhiên ( n i i n).
chọn không ngẫu nhiên nên tính đại diện cho quần thể nghiên cứu rất
thấp. Nếu như mục đích của nghiên cứu là để đo lường các biến số và 3.5. Một số sai lệch (bias) thường gặp khi chọn mẫu và cách khắc
từ đó khái quát hóa cho một quần thể thì các kết quả thu được từ mẫu phục
không xác suất thường không đủ cơ sở khoa học cho việc ngoại suy.
Đây là một loại sai số hệ thống trong quá trình chọn mẫu dẫn đến sự
Do đó cần phải dè dặt khi đưa ra các kết luận.
sai lạc kết quả nghiên cứu.Các sai lệch này là hậu quả của quá trình
Tuy nhiên, với một số loại nghiên cứu được thiết kế với mục đích thăm chọn mẫu không đúng làm cho mẫu thiếu khả năng đại diện.Có thể có
dò hoặc muốn tìm hiểu sâu một vấn đề nào đó của quần thể (như kiến các loại sai lệch thường gặp sau.
thức, động cơ, thái độ, niềm tin...) thì khi đó việc chọn mẫu xác suất là
không cần thiết và có thể áp dụng cách chọn mẫu không xác suất. 3.5.1. kh ng đáp ứng n n esp nse
Là hiện tượng một số cá thể trong mẫu từ chối tham gia nghiên cứu.
Ngoài ra, trong một số thử nghiệm lâm sàng, mẫu thường phải bao
Thông thường nhóm từ chối này có một số tính chất khác với nhóm
gồm những người tình nguyện, khi đó cách chọn mẫu xác suất không
tham gia, điều đó làm mẫu nghiên cứu trở nên thiếu tính đại diện, mặc
thể áp dụng được.
dù trước đó nó đã được lựa chọn rất ngẫu nhiên. Loại sai lệch này rất
3.3. Sự kết hợp giữa chọn mẫu xác suất và không xác suất hay gặp trong các thử nghiệm lâm sàng hoặc một số loại điều tra. Sai
Trong thực tế, có nhiều mẫu được chọn theo nhiều giai đoạn, khi đó số này có thể khắc phục bằng các cách sau:
cả 2 cách chọn mẫu nêu trên có thể được kết hợp trong cùng một thiết • Chuẩn hóa các phương pháp thu thập số liệu: Các bảng kiểm cho
kế nghiên cứu. Người điều tra có thể thực hiện một chọn mẫu xác suất phỏng vấn, bộ câu hỏi phải được thử test và sửa lại cho phù hợp
trên cơ sở một mẫu không xác suất đã được chọn ở giai đoạn trước. • Giải thích kỹ cho các đối tượng trước khi thu thập số liệu, nhất là
Việc quyết định chọn mẫu xác suất hay không tùy thuộc vào tính chất với các nghiên cứu thử nghiệm.
của nghiên cứu, thời gian, kinh phí và nhiều vấn đề khác, nhưng người
làm nghiên cứu phải biết được ưu điểm và hạn chế trong các cách • Nếu không đáp ứng do vắng mặt thì ngưòi điều tra phải quay lại
chọn mẫu đã sử dụng. gặp bằng được.

182 183
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

• Nếu đối tượng không muốn hợp tác, thì cần phải xem xét lại các 4. Cỡ mẫu trong nghiên cứu
đối tượng này để tìm ra các đặc điểm khác với những đối tượng
tham gia. 4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu nghiên cứu
• Có thể chọn thêm để thay thế những người không tham gia, tuy Một trong số các câu hỏi khó trả lời nhất khi làm một đề cương
nhiên điều này chỉ nên làm khi lí do của sự vắng mặt không liên nghiên cứu là cỡ mẫu sẽ là bao nhiêu nếu một nghiên cứu mẫu được
quan đến chủ đề nghiên cứu. thực hiện? Câu trả lời cho vấn đề này tùy thuộc vào một số yếu tố sau:
• Loại thiết kế nghiên cứu: Có các công thức tính cỡ mẫu khác
3.5.2. ghiên cứu i ngư i nh ngu n
nhau với mỗi loại thiết kế nghiên cứu. Thông thường các loại
Thông thường những người tình nguyện tham gia một nghiên cứu nghiên cứu dọc ( ngi u in ) thường yêu cầu cỡ mẫu cao hơn
nào đó thường quan tâm với vấn đề đang được nghiên cứu hơn những loại nghiên cứu ngang (c ss sec i n s u ). Trong nghiên cứu
người không tình nguyện. Đó là nguồn phát sinh ra các sai sót. Trong thăm dò, cỡ mẫu nhiều khi không phải là vấn đề quan trọng vì quá
các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng hoặc can thiệp, để hạn chế sai trình ngoại suy tham số mẫu là không cần thiết.
sót này, người ta có thể dùng giải pháp “mù” ( in ing), thuốc giảy
(p ce ) hoặc phân nhóm ngẫu nhiên ( n i i n). • Loại phương pháp chọn mẫu: Nhìn chung thiết kế mẫu chùm yêu
cầu cỡ mẫu lớn hơn thiết kế mẫu khác.
3.5.3. u ch gồ các nh nh n đ n khá
• Độ lớn của tham số được nghiên cứu: Sự kiện nghiên cứu càng
Những bệnh nhân này thường có những đặc tính khác với những bệnh hiếm thì cỡ mẫu càng phải cao (cho các biến định tính).
nhân muốn điều trị bệnh tại nhà.
• Đặc tính biến thiên của tham số nghiên cứu: Sự khác nhau của
3.5.4. is tham số này giữa các cá thể trong quần thể càng lớn thì cỡ mẫu
Là những sai số gặp phải khi điều tra một số bệnh chịu ảnh hưởng của càng phải nhiều.
thời tiết. • Mức độ sai lệch cho phép giữa tham số mẫu và tham số quần thể
3.5.5. is c càng nhỏ thì cỡ mẫu càng lớn.
Một số vùng được chọn cho nghiên cứu vì dân cư ở đó dễ tiếp cận. Có • Kế hoạch phân tích số liệu: Phân tích số liệu đa biến ( u i i e)
thể sẽ có sự khác biệt một cách hệ thống giữa dân vùng này và vùng yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn phân tích đơn biến (uni i e). Phân
khác. tích tầng yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn phân tích thô.
• Nếu người nghiên cứu muốn khảo sát nhiều biến số trong cùng
3.6. Đạo đức trong việc chọn mẫu nghiên cứu
một nghiên cứu thì cỡ mẫu phải được xác định riêng với từng
Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu cần phải được cân nhắc kỹ nhất là biến sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất.
trong các thử nghiệm lâm sàng hoặc nghiên cứu can thiệp. Nếu can
thiệp là tốt thì nhóm chứng sẽ mất cơ hội để được hưởng sự can thiệp, • Khả năng thực thi của nghiên cứu thường rất quan trọng trong
còn nếu can thiệp có tác dụng phụ nguy hiểm thì nhóm thử nghiệm có việc chọn cỡ mẫu như: kinh phí hiện có, nhân lực (số và chất
nguy cơ cao hơn. lượng), việc đi lại, thời gian dành cho nghiên cứu...

184 185
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

4.2. Công thức tính cỡ mẫu nghiên cứu trước đó về cân nặng trung bình của 1 nhóm dân
Có nhiều loại công thức tính cỡ mẫu tùy thuộc vào loại thiết kế nghiên cư cho kết quả là , thì khi tính cỡ mẫu chỉ có độ lệch
cứu, cách chọn mẫu, số nhóm nghiên cứu cần khảo sát và loại biến chuẩn (s = 8kg) được sử dụng, như vậy nghiên cứu này có thể cho
số quan sát... Trong bài này chỉ trình bày thiết kế cỡ mẫu cho một vài cùng cỡ mẫu với 1 nghiên cứu khác khi có (vì đều
loại thống nhất. có cùng độ lệch chuẩn s), trong khi giá trị trung bình của 2 nghiên cứu
khác nhau đáng kể. Để khác phục hạn chế này, một số tác giả đã đề
4.2.1. u ch ư c nh ộ giá ung nh ng u n h xuất 1 công thức khác trong đó giá trị trung bình từ nghiên cứu trước
Cỡ mẫu cho việc xác định nồng độ cholesterol trung bình của hoặc nghiên cứu thử được đề cập:
sinh viên trường Đại học Y Hà Nội

Công thức chung có thể được viết như sau: ng đ


n Cỡ mẫu nghiên cứu cần có ng đ X Giá trị trung bình từ nghiên cứu trước hoặc nghiên
s Độ lệch chuẩn (ước tính từ nghiên cứu trước hoặc nghiên cứu cứu thử
thử) Mức sai lệch tươngđối giữa tham số mẫu và tham số quần thể.
∆ Khoảng sai lệch theo mong muốn của người nghiên cứu giữa có thể dao động từ 0,05 – 0,5 thông thường từ 0,2 – 0,3).
hàm lượng cholesterol đo được từ mẫu và tham số của quần
thể. Bài tập 1 Độ lệch chuẩn hàm lượng axit uric trong huyết thanh ở
nam giới khoẻ mạnh được chỉ ra trong một nghiên cứu trước đó là
α Mức ý nghĩa thống kê (được quy ước bởi người nghiên cứu) a 1,03mg/100ml. Một người điều tra cũng muốn xác định hàm lượng
thường là 0,1 hoặc 0,05 hoặc 0,01 ứng với độ tin cậy là 90%; này trong một quần thể nam giới khác và đã đến và hỏi ý kiến bạn.
95% và 99%.
Z α : Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị a được chọn. a/ Hãy tính giúp cỡ mẫu cho nghiên cứu này nếu như người điều tra
Với a = 0,1 thì Z a/2 = 1,645; 95% tin tưởng rằng kết quả nghiên cứu của anh ta chỉ được sai lệch so
với kết quả thực của quần thể nghiên cứu không quá ± 0,2mg/100ml.
Với a = 0,05 thì Z a/2 = 1,96;
b/ Hãy xét xem cỡ mẫu sẽ tăng hay giảm nếu:
Với a = 0,01 thì Z a/2 = 2,58.
• Người điều tra muốn mức tin cậy là 99% (các thông số khác
h Z a/2 và Z 1-a/2 là bằng nhau. Vì vậy chúng có thể được viết
không đổi)
dưới dạng này hoặc khác tùy theo tài liệu
• Người điều tra muốn sự khác biệt với kết quả thực của quần thể
nếu a = 0,05 thì Z a/2 = Z 1-a/2 = Z0,025 = Z0,975 = 1,96
nghiên cứu không quá ± 0,3 mg/100 ml (các thông số khác không
hi ch Trong công thức chọn mẫu trên, người ta chỉ quan tâm đổi).
đến độ lệch chuẩn từ nghiên cứu trước hoặc nghiên cứu thử mà không
• Độ lệch chuẩn từ nghiên cứu trước: 2,0mg/100ml (các thông số
quan tâm đến giá trị trung bình của nghiên cứu đó. Điều này đôi khi
khác không đổi).
không thực sự thuyết phục.

186 187
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

4.2.2. u ch ư c nh ộ ng u n h Trong trường hợp này được chọn là một tỷ lệ nào đó so với tỷ lệ
Ví dụ: Cỡ mẫu để xác định tỷ lệ mắc lao ở trẻ em tại huyện Hương bệnh p. Nếu p càng lớn thì tích số p càng lớn và ngược lại. Điều này
Trà, Huế. rõ ràng là tránh được nhược điểm của việc chọn ∆ cố định nêu trên.
p (1 − p ) Cần lưu ý rằng, cỡ mẫu tính được từ các công thức nêu trên là cỡ mẫu
n = Z 21−∝ / 2 tính cho các nghiên cứu khi quần thể nghiên cứu lớn (còn gọi là quần
∆2
thể vô hạn).Trong trường hợp cỡ mẫu này vượt quá 5% kích thước của
ng đ quần thể thì khi đó quẩn thể được gọi là hữu hạn và cỡ mẫu trên cần
p Tỷ lệ mắc lao tại một cộng đồng tương tự (ước tính từ một nghiên được điều chỉnh cho hợp lý hơn.
cứu trước đó hoặc một nghiên cứu thử). Trong trường hợp thông
tin này không được biết, ta có thể giả sử p= 0,5, khi đó p p sẽ n*
Công thức điều chỉnh như sau: n =
lớn nhất. n+
ng đ - nf: Cỡ mẫu điều chỉnh cho quần thể hữu hạn
∆: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu (p) và tỷ
lệ của quần thể (P) (mặc dù trong giai đoạn tính cỡ mẫu cả P và p - N: Kích thước của quần thể hữu hạn
đều chưa được biết nhưng ta có thể mong muốn mức độ khác biệt - n: Cỡ mẫu tính theo công thức
cho phép giữa 2 giá trị này) . Khoảng sai lệch này được xác định
tùy theo ý tưởng của người nghiên cứu. 4.2.3. u ch ki đ nh s khác nh u gi h i giá ung nh
α Mức ý nghĩa thống kê (được quy ước bởi người nghiên cứu) Cỡ mẫu cho việc xác định sự khác nhau của 2s 2
hàm lượng đường huyết giữa nhóm điễu trị thuốc n = Z (
2
Z α/2: Giá trị Z thu được từ bảng Z ứng với giá trị α được chọn , )
∆2
Việc chọn giá trị tuyệt đối ∆ có ưu điểm là dễ tính toán, dễ hiểu, tuy mới và nhóm đối chứng tại khoa Nội tiết bệnh
nhiên nếu không có kinh nghiệm, chúng ta rất hay mắc sai lầm khi viện Bạch Mai.
chọn ∆. ng đ
Ví dụ: Tỷ lệ một bệnh nào đó (p) ước tính từ một nghiên cứu trước là s Độ lệch chuẩn (ước tính từ nghiên cứu trước đó hoặc một nghiên
10% (p = 0,1). Khi đó 1 - p = 0,9. Nếu ta chọn ∆ = 0,05; α = 0,05 thì cứu thử). Trong trường hợp này độ lệch chuẩn của hai nhóm
được coi là như nhau.
. Nếu tỷ lệ bệnh lại là 90% (p = 0,9) thì
1 - p = 0,1. Nếu ta lại vẫn chọn ∆ = 0,05; ∆ Sự khác biệt của hàm lượng đường huyết trung bình giữa hai
α = 0,05 thì khi thay vào công thức tính cỡ mẫu, ta cũng vẫn được n = nhóm theo mong muốn của nhà nghiên cứu ( M1 - M2).
139. Điều này sẽ là vô lý vì cỡ mẫu để phát hiện một bệnh có tỷ lệ a Mức ý nghĩa thống kê, là xác suất của việc phạm phải sai lầm
90% không nhất thiết phải bằng với cỡ mẫu để phát hiện một bệnh có loại I (loại bỏ Ho khi nó đúng); a cũng được xác định là 0,1 hoặc
tỷ lệ 10%. Để khắc phục nhược điểm của việc chọn giá trị tuyệt đối ∆ 0,05 hoặc 0,01 ứng với các độ tin cậy là 90%; 95% và 99%.
nêu trên, người ta sử dụng giá trị tương đối . Khi đó công thức tính b Xác suất của việc phạm phải sai lầm loại II (chấp nhận Ho khi nó
cỡ mẫu được viết như sau: sai). thường được xác định là 0,1.
Z 2( : Được tra từ Bảng giá trị Z (trang dưới đây).
, )

188 189
i u n h u nghiên cứ P ưu g c

4.2.4. u ch ki đ nh s khác nh u gi 4.2.5. ng hức nh c u ch nghiên cứu nh chứng


Cỡ mẫu cho việc xác định sự khác nhau của tỷ lệ bệnh bướu cổ
đơn thuần giữa nhân dân hai huyện Gia Lâm và Đông Anh, Hà Nội.

ng đ
ng đ p1 Tỷ lệ cá thể phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ được ước lượng
cho nhóm bệnh
p1: Tỷ lệ mắc bướu cổ tại huyện tương tự như Gia Lâm (từ nghiên
cứu trước) p0 Tỷ lệ cá thể phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ được ước lượng
cho nhóm chứng (p1và p0được lấy từ kết quả của nghiên cứu
p2: Tỷ lệ mắc bướu cổ tại huyện tương tự như Đông Anh (từ trước hoặc nghiên cứu thử)
nghiên cứu trước)
Mức độ chính xác mong muốn (chênh lệch cho phép giữa tỷ
P1-P2 Mức sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ mắc bướu cổ tại 2 suất chênh (OR) thực của quần thể OR thu được từ mẫu)
huyện.
h Trong trường chưa biết một trong hai giá trị p1 hoặc p0 ta có
: Mức ý nghĩa thống kê, là xác suất của việc phạm phải sai lầm thể tính giá trị chưa biết thông qua công thức sau:
loại I (loại bỏ Ho khi nó đúng); a cũng thường được xác định
là 0,1 hoặc 0,05 hoặc 0,01 ứng với các độ tin cậy là 90%; 95%
và 99%.
: Xác suất của việc phạm phải sai lầm loại II (chấp nhận Ho khi
nó sai).
thường được xác định là 0,1. 4.2.6. ng hức nh c u ch nghiên cứu hu n p h su
2
Z ( , ) : Được tra từ bảng dưới đây

ng ng giá c Z 2( , ) khi i giá c


ng đ
iá c p1 Tỷ lệ cá thể mắc bệnh được ước lượng trong nhóm tiếp xúc với
iá c yếu tố nguy cơ
10,8 8,6 6,2 2,7 p0 Tỷ lệ các cá thể mắc bệnh được ước lượng cho nhóm không
13,0 10,5 7,9 3,8 tiếp xúc với yếu tố nguy cơ .
15,8 13,0 10,0 5,4
17,8 14,9 11,7 6,6

190 191
i u n h u nghiên cứ P ê h ương

Hai tỷ lệ p1và p0 có thể được lấy từ kết quả của các nghiên cứu trước bÀI 8: CáC PHƯƠNG PHáP ĐáNH GIá NHANH CÓ SỰ
đó hoặc kết quả thu được từ nghiên cứu thử. THAm GIA CủA CỘNG ĐỒNG
Mức độ chính xác mong muốn (chênh lệch cho phép giữa nguy
cơ tương đối (RR) thực của quần thể và RR thu được từ mẫu).
h Trong trường hợp chỉ biết một trong 2 giá trị p1 hoặc p0và mỤC TIÊu
ta có thể tính giá trị chưa biết thông qua công thức sau:
1. nh đư c khái ni nh ng đ c đi ngu ên c cơ
nc đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng
2. nh s ng đư c các phương pháp hu h p h ng in
ng đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng

NỘI DuNG

1. Giới thiệu về Đánh giá nhanh


Đánh giá nhanh là một công cụ để thu thập thông tin cần thiết trong
một thời gian tương đối ngắn. So với các phương pháp điều tra khác
hiện nay, ưu điểm của đánh giá nhanh là nắm bắt nhanh được vấn đề
ở cộng đồng một cách có tổ chức nhưng rất mềm dẻo và linh hoạt với
sự tham gia của nhiều ngành.
Đánh giá nhanh sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp tìm hiểu
và đánh giá ngay trên thực địa, có thể lặp lại, nhằm thu thập được các
thông tin đáng tin cậy. Kỹ thuật này cố tìm hiểu tối đa về địa phương
trực tiếp từ người địa phương, cho phép bỏ qua một số yếu tố không
cần tìm hiểu hoặc không tìm hiểu quá mức cần thiết, chấp nhận một
số sai số cho phép nghĩa là không đo đạc quá chính xác so với yêu cầu
thực tế, và cuối cùng là tự phê phán xem xét những vấn đề đang được
phát hiện và dự đoán vấn đề chưa xuất hiện. Kết quả mong đợi sẽ là
một bức tranh toàn cảnh về tình hình thực tế và có thể sẽ rất bổ ích cho
việc đề ra các hành động.

192 193
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

1.1. Định nghĩa, khái niệm y Kết hợp nhiều biện pháp, nhiều hoạt động.
Đánh giá nhanh: PRA – participatory rapid appraisal y Thông tin phản hồi cho cộng đồng nhanh chóng.
Là cách tiếp cận/phương pháp nghiên cứu sử dụng các phương pháp y Có sự duy trì và tiếp tục của cộng đồng.
và công cụ thu thập số liệu một cách linh hoạt nhằm thúc đẩy sự tham
gia của cộng đồng vào toàn bộ quá trình nghiên cứu, bao gồm: Điểm mạnh của phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng
đồng là khả năng cung cấp những mô tả giàu tính ngữ cảnh và phức
y Xác định vấn đề và chương trình nghiên cứu tạp về những kinh nghiệm mà con người đã trải qua trong một vấn đề
y Thu thập số liệu cần nghiên cứu nào đó. Nó cung cấp những thông tin về phần “con
người” của vấn đề, tức là những hành vi, niềm tin, ý kiến, cảm xúc,
y Giám sát thực hiện
mối quan hệ phức tạp và mâu thuẫn của các cá thể. Phương pháp này
y Phân tích và phiên giải còn có hiệu quả trong việc xác định những yếu tố vô hình như chuẩn
y Báo cáo và sử dụng kết quả mực xã hội, tình trạng kinh tế xã hội, vai trò giới, chủng tộc, tôn
giáo… mà có thể khó xác định rõ ràng trong nghiên cứu truyền thống.
kỹ thuật đánh giá nhanh (PRA)
Phương pháp này cho phép người nghiên cứu được linh hoạt trong
y Kỹ thuật đánh giá nhanh được sử dụng khi các số liệu có sẵn việc thăm dò những đáp ứng ban đầu của đối tượng thông qua việc
không đủ để xác định và mô tả một vấn đề sức khoẻ hoặc một đặt câu hỏi vì sao và như thế nào. Người nghiên cứu phải nghe kỹ đối
vấn đề quan tâm khác. tượng nói gì, tự đặt mình vào trong hoàn cảnh và phong cách của đối
y Có thể được sử dụng để thu thập thêm các thông tin một cách dễ tượng và dùng những cách thăm dò khác nhau để đối tượng mở rộng
dàng, nhanh chóng và tiết kiệm, tuy nhiên kém chính xác hơn câu trả lời. Phương pháp đánh giá nhanh ngày càng được sử dụng
một nghiên cứu chính thống. rộng rãi bên ngoài lĩnh vực truyền thống của mình là ngành khoa học
xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực y tế công cộng và các nghiên cứu
y Trong các nghiên cứu kinh điển, người ta quan niệm rất rõ ràng
phát triển mang tính chất quốc tế. Các phương pháp định tính áp dụng
là sẽ có những người tiến hành nghiên cứu và những người bị
trong đánh giá nhanh đang trở thành những công cụ hữu ích nằm trong
nghiên cứu - tức là các đối tượng.
cách tiếp cận rộng hơn của nghiên cứu ứng dụng, chủ yếu là do nó có
y Nghiên cứu có sự tham gia tựa như việc người nào đó vừa đóng khả năng cung cấp những cái nhìn sâu sắc hơn về nhận thức và quan
vai trò nhà nghiên cứu vừa làm đối tượng nghiên cứu là khá đặc niệm địa phương của cộng đồng nghiên cứu. Những thông tin này đặc
biệt. biệt cần thiết khi thiết kế các can thiệp toàn diện để giải quyết các vấn
đề y tế công cộng ở các quốc gia đang phát triển vì càng ngày các nhà
một số đặc điểm chủ yếu của kỹ thuật đánh giá nhanh có sự khoa học và các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực y tế càng nhận ra
tham gia của cộng đồng: rằng các biện pháp y sinh học chỉ là một phần của giải pháp tổng thể.

y Có sự tham gia của cộng đồng. Các nguyên tắc cơ bản khi tiến hành đánh giá nhanh có sự
y Có sự tham gia của nhiều ban ngành, đoàn thể. tham gia của cộng đồng

y Đơn giản, tiến hành trong một thời gian ngắn. y Người dân trong cộng đồng đóng vai trò chính trong quá trình
y Chi phí thấp. đánh giá.
y Mềm dẻo.

194 195
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

y Người nghiên cứu có ý thức trách nhiệm và tự phê bình trong Có ba dạng chọn mẫu trong đánh giá nhanh: chọn lọc, theo mục
suốt quá trình đánh giá. đích, và theo lý thuyết.
y Chia sẻ thông tin và ý tưởng giữa những người dân trong cộng y Chọn mẫu chọn lọc trước khi nghiên cứu bắt đầu, dựa trên
đồng với nhau. những ý niệm có sẵn về việc những thông tin hữu ích nhất có
y Nghiên cứu viên phải làm việc tỷ mỉ, linh hoạt sử dụng các thể có được ở đâu, khi nào và từ ai.
phương pháp của đánh giá nhanh. Chương trình định sẵn có thể y Chọn mẫu theo mục đích cũng tương tự nhưng nó thường bắt
sửa đổi cho thích hợp với thực tế cộng đồng. đầu khi quá trình thu thập dữ liệu và phân tích đã tiến hành. Là
y Thời gian tiến hành không được gò ép, nghiên cứu viên phải một quá trình diễn ra liên tục dựa trên việc phân tích cập nhật
kiên trì lắng nghe, tránh giảng giải, tránh chuyển chủ đề khác các thông tin thu được.
khi chưa làm rõ một vấn đề. y Chọn mẫu theo lý thuyết: sau khi việc thu thập và phân tích dữ
y Luôn quan tâm đến người nghèo và phụ nữ, tránh bỏ qua những liệu đã bắt đầu, Tập trung vào việc lấp kín những chỗ hổng của
quan điểm và ý kiến của họ. thông tin trong quá trình xây dựng lý thuyết.

y Có cái nhìn tổng thể, đúng mức các vấn đề, biết loại bỏ những 4. Nguồn thông tin và tổ chức đoàn đánh giá:
vấn đề không cần biết.
4.1. Nguồn thông tin
y Tôn trọng “nguyên tắc tam giác” trong thu thập thông tin, nghĩa
là với cùng một vấn đề, người nghiên cứu dùng một loạt các y Từ sổ sách (số liệu sẵn có): các sự kiện, hiện tượng, các quá
phương pháp để thu thập thông tin, thông tin đó được thu thập trình diễn ra trong cộng đồng như tình hình bệnh tật, sản xuất,
thông qua nhiều người, nhiều ban ngành. hoạt động các hiệp hội, ban ngành được lưu trữ trong sổ sách.

y Quan tâm đến tính đa dạng, tính phong phú của thông tin và y Từ người dân: bao gồm những người dân trong cộng đồng và
nguồn thông tin. ngoài cộng đồng, từ các nhà lãnh đạo
y Địa điểm làm ăn sinh hoạt của người dân trong cộng đồng: như
2. Thiết kế nghiên cứu: nhà ở, chợ, trường học, gia thông, trụ sở uỷ ban, bệnh viện, trạm
y Các nghiên cứu viên phải xác định rõ thiết kế nghiên cứu và lý xá, ...
giải về sự lựa chọn phương pháp thu thập số liệu cũng như về 4.2. Tổ chức đoàn đánh giá
cách chọn mẫu.
Đoàn đánh giá/nghiên cứu tốt phải đạt được 3 yêu cầu:
y Nghiên cứu viên cần phải linh động để điều chỉnh chiến lược
thu thập số liệu trong quá trình nghiên cứu nếu thấy cần thiết. y Đa ngành: tìm hiểu thông tin của nhiều lĩnh vực trong cộng
đồng.
3. Chọn mẫu y Có cá nhân trong và ngoài cộng đồng: đưa ra thông tin mang
Có hai nguyên tắc: Tính thích hợp và Sự đầy đủ. tính khách quan và chủ quan của người dân.

y Việc quyết định cỡ mẫu trong đánh giá nhanh thường dựa trên y Có cả nam và nữ: có thể khai thác tốt những thông tin nhạy cảm
sự thoả hiệp giữa một bên là phạm vi chiều rộng của các chủ đề và linh hoạt trong đưa ra các câu hỏi trong điều tra.
nghiên cứu và các quan điểm cần quan tâm với một bên là chiều
sâu của từng chủ đề và từng quan điểm cần nghiên cứu kỹ.

196 197
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

5. Các kỹ thuật thu thập số liệu những cán bộ lãnh đạo, những người hoạt động trên lĩnh vực y tế ở địa
phương, và thậm chí cả những người không có địa vị hay quyền lực gì
5.1. Thu thập và xem xét các thông tin sẵn có đặc biệt (ví dụ như 1 người bán hàng quán tại địa phương có thể nói
c iêu về sở thích mua thực phẩm của người dân còn tốt hơn 1 vị lãnh đạo
xã). Việc lựa chọn đầu mối thông tin hoàn toàn phụ thuộc vào việc bạn
y Xác định sớm nhóm đích và các vấn đề (về mặt nhân khẩu và
muốn biết về vấn đề gì.
dịch tễ học)
Phỏng vấn đầu mối thông tin thường là những cuộc phỏng vấn bán
y Là một nguồn thông tin khác để tăng tính tin cậy cho kết quả
cấu trúc (semi-structured) hoặc không theo một cấu trúc định sẵn
nghiên cứu (thông qua việc đối chiếu)
(unstructured) và cần được thực hiện trực tiếp với đối tượng trong
y Giúp cho việc chuẩn bị báo cáo cuối cùng (là nguồn thông tin đánh giá nhanh.
bổ trợ và cung cấp bối cảnh cho phần đặt vấn đề và bàn luận)
c iêu
h ng nguồn cung c p i us nc
y Nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về bối cảnh, có ích cho
Các báo cáo điều tra dân số, nhân khẩu, báo cáo của các ban ngành, việc làm rõ danh mục chủ đề hoặc xác định quần thể dân cư
các tổ chức phi chính phủ, sổ sách y tế, tài liệu đã xuất bản hoặc chưa đích.
công bố từ các nguồn trong và ngoài nước, bao gồm cả từ internet. Có
y Bổ sung cho các thông tin có sẵn về dinh dưỡng cho trẻ em và
thể từ các báo chí phổ thông để tìm hiểu những thông tin đang được
phụ nữ có thai.
phổ biến, hay mục hỏi đáp để tìm hiểu mối quan tâm của đối tượng
đích (ví dụ: 1 phụ nữ có thai xin tư vấn về chế độ ăn khi mang thai...). y Tạo cơ hội đầu tiên để từ đó có thể làm việc với đối tượng đích.
n ch c i c ph n ch i us nc y Làm sáng tỏ quan điểm và thái độ của những nhân vật có liên
quan hay có ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe
Không phải tất cả những dữ liệu sẵn có đều có giá trị tương đương
của đối tượng đích.
nhau. Một số thông tin có thể chưa cập nhật hoặc dựa trên những
phương pháp hay chọn mẫu sai. Điều quan trọng là ta cần cân nhắc ch n đ u i cung c p h ng in
những điểm yếu của dữ liệu này trước khi đưa vào kết quả đánh giá Quyết định lựa chọn mẫu đích cần phải căn cứ vào mục tiêu của nghiên
nhanh hay báo cáo cuối cùng. Dưới đây, xin giới thiệu một hướng dẫn cứu và danh sách chủ đề nghiên cứu. Hãy chọn những người có những
chung và những điều cần làm khi thu thập, xem xét và đánh giá dữ quan điểm khác nhau về một vấn đề, và những người ở những địa
liệu sẵn có. điểm khác nhau. Họ có thể là một vị lãnh đạo địa phương phụ trách về
5.2. Phỏng vấn các đầu mối thông tin lĩnh vực y tế, nhân viên trạm y tế, nữ hộ sinh, hội trưởng hội phụ nữ,
đến người bán hàng ngoài chợ, hay cô giáo ở nhà trẻ…
Mặc dù đánh giá nhanh sẽ chủ yếu tập trung vào việc khai thác quan
niệm và kinh nghiệm của đối tượng đích (phụ nữ có thai, người chăm hu n ch cuộc phỏng n
sóc trẻ nhỏ), các đầu mối thông tin không thuộc đối tượng đích có Như nguyên tắc chung của mọi loại phỏng vấn, bạn cần chuẩn bị kỹ
thể cung cấp thêm các thông tin chi tiết, những kiến thức hoặc kinh trước khi tiến hành phỏng vấn đầu mối thông tin. Mặc dù không cần
nghiệm chuyên môn. Các đầu mối thông tin này có thể làm sáng tỏ
những hành vi và thái độ của đối tượng đích. Đầu mối thông tin là

198 199
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

phải có một bộ câu hỏi định sẵn nhưng một bản danh sách những điều y Cán bộ phỏng vấn cần phải tự đánh giá xem có tiếp tục theo
cần hỏi hay định hướng cho câu hỏi sẽ đảm bảo cho mọi câu hỏi cần đuổi những chủ đề không định trước mới xuất hiện trong cuộc
hỏi sẽ được đề cập đến trong phỏng vấn, đồng thời đảm bảo rằng bạn phỏng vấn hay không ngay lập tức.
nhớ giải thích cho đầu mối thông tin về tính bí mật cũng như nặc danh y Cán bộ phỏng vấn phải biết ghi chép hoặc ghi âm một cách khéo
cho thông tin mà họ tiết lộ. léo, sao cho không gây khó chịu cho đối tượng.
n ch c phỏng nđ u i h ng in c iêu
Những thông tin bạn thu nhận được từ các đầu mối thông tin có thể bị y Tìm hiểu một cách chi tiết về khái niệm, niềm tin và thái độ của
hạn chế do khả năng tiếp xúc của bạn với họ (họ có thể bận nên không các cá thể.
gặp bạn được hoặc chỉ có thể gặp trong một thời gian ngắn). Cần có
những kỹ năng và kinh nghiệm nhất định để phỏng vấn được hiệu quả y Thảo luận những chủ đề tương đối nhạy cảm mà không thảo
nhất, đặc biệt là khi đối tượng thấy lo lắng hay nghi ngờ. Hơn thế nữa, luận được ở chỗ đông người.
họ có thể không muốn tiết lộ những thông tin có tính nhạy cảm hay hi n nên s ng
không muốn nói thật do địa vị của họ trong cộng đồng, mặc dù bạn đã
cam đoan là thông tin có tính cá nhân và được giữ bí mật. y Nghiên cứu khảo sát ban đầu: phỏng vấn đầu mối thông tin, tìm
hiểu vấn đề và đối tượng đích
5.3. Phỏng vấn sâu y Đánh giá quá trình: điều chỉnh chiến lược
Phỏng vấn sâu là một trong những hình thức hay được sử dụng nhất
Trong thực tế, phỏng vấn sâu được dùng trong giai đoạn ban đầu để
trong nghiên cứu định tính. Đó là cuộc hội h i h i chi u nh
tìm hiểu các đầu mối thông tin khi tiếp cận cộng đồng và đối tượng
hi u hái độ nh n hức c cá nh n ch đ nghiên cứu Không
đích nhằm chuẩn bị cho một số chương trình can thiệp
giống như những cuộc điều tra đã chuẩn hoá, các cuộc phỏng vấn này
đều khác nhau bởi cuộc phỏng vấn đi theo chiều hướng nào là phụ ộ s ưu khi i n h nh phỏng ns u
thuộc vào trả lời của từng đối tượng. Vì vậy, người ta thường sử dụng y Công tác chuẩn bị.
bộ câu hỏi hướng dẫn để giúp cho cán bộ phỏng vấn được tập trung
và có thể đề cập được hết các vấn đề chính trong một cuộc phỏng vấn, y Bối cảnh và không khí phỏng vấn rất quan trọng.
tuy nhiên đó cũng chỉ là điểm xuất phát . y Cần phải làm rõ về qui trình phỏng vấn
h ng h n ch c phương pháp phỏng n s u: y Sử dụng bản hướng dẫn
y Khó thực hiện đối với những đối tượng không thích nói hoặc lại y Hạn chế những khó chịu và mắc cỡ/xấu hổ cho đối tượng phỏng
nói nhiều quá nhưng thiếu tập trung. Môi trường phỏng vấn có vấn
thể không phù hợp khiến cho đối tượng không tiết lộ những gì
y Cần có những kỹ năng và mẹo tốt để phát triển thảo luận.
họ thực sự nghĩ và làm trong cuộc sống hàng ngày. Nếu cuộc
phỏng vấn được thực hiện có mặt của những người khác, đối Ghi chép cẩn thận: Nên ghi tốc ký trong quá trình phỏng vấn. Nên ghi
tượng có thể không tiết lộ những điều mà họ cho là thiếu đạo lại những nhận xét chính, bằng lời của đối tượng, nếu có thể. Trong
đức, có thể ảnh hưởng đến danh tiếng của gia đình và bản thân. quá trình phỏng vấn hoặc ngay sau khi kết thúc, ghi lại ngay những
chủ đề mới xuất hiện cũng như bối cảnh phỏng vấn, những hiểu lầm
y Việc phân tích sẽ khó khăn và mất nhiều thời gian hơn so với
nhỏ nhất, những chủ đề bị tránh né, phản ứng, cảm xúc của đối tượng
phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi.
cũng như nhận xét của bạn về buổi phỏng vấn.

200 201
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

5.4. Thảo luận nhóm có trọng tâm (Focused Group Discussion - ng ác chu n
FGD) y Tập huấn: Cần tập huấn kỹ cho Người dẫn chương trình
hái ni chung (Facilitator) và Người quan sát ghi chép & ghi âm (Observer &
FGD là một phương pháp phổ biến được sử dụng để tìm hiểu những Recorder) / thư ký.
hiểu biết của cộng động về bệnh tật và các hành vi sức khoẻ. FGD là y Xây dựng bản hướng dẫn câu hỏi thảo luận:
ộ nh ngư i h u n ộ ch đ nh đ nh c ngư i n
Bản hướng dẫn có thể là danh mục các chủ đề cần nghiên cứu
ên ộ khung c u hỏi nh hu h p nh ng h ng in chung hái
(theme list) hoặc các câu hỏi thiết kế sẵn một phần (Semi-structured
độ ni in ki n c i ngư i Phương pháp này lợi dụng lợi
Questionnaires) phải được thiết kế, viết ra một cách thận trọng sau khi
thế của nhóm để khuyến khích thảo luận, thu nhận được những nhận
đã suy nghĩ và thảo luận kỹ càng.
định từ bên trong và phát triển các ý kiến nhằm nghiên cứu chủ đề
quan tâm một cách sâu sắc. Động lực của nhóm được sử dụng nhằm y Chọn địa điểm:
thu được những thông tin về hành vi, thái độ và các ý kiến mà những - Địa điểm trung tính: không ảnh hưởng đến các ý kiến trả lời
thông tin này có thể không dễ dàng được tiết lộ trong các cuộc phỏng
vấn cá thể. Người tham gia có thể dựa trên những nhận xét và quan - Thoải mái đủ chỗ ngồi.
điểm của những người khác, giúp làm rõ chúng và so sánh đối lập với - Tiện lợi, dễ đến cho mọi người tham gia
những nhận xét và quan điểm của bản thân. - Có địa điểm dự phòng.
c iêu y Chọn người tham gia :
y Tìm hiểu những hành vi được coi là chuẩn (bởi cộng đồng) - Chọn đối tượng đặc biệt đúng theo mục tiêu nghiên cứu
nhanh và rẻ tiền.
- Đối tượng phải là người địa phương, hoặc hiểu biết kỹ về địa
y Thu thập các số liệu, như những từ dùng tại địa phương, hay phương
một lối hành vi đặc trưng cho một địa phương nào đó.
- Các thành viên tham gia thảo luận nhóm cần được mời trước
y Trao đổi trực tiếp với cộng đồng và có cơ hội nghe được những ít nhất từ 1-2 ngày, và phải được giải thích về mục đích chung
quan điểm bất ngờ. của cuộc thảo luận nhóm.
y Khám phá những ý kiến được xây dựng trên cơ sở thảo luận của - Số người tham gia: 6-12
nhóm
y Nếu cần các thông tin về một chủ đề từ các nhóm người tham
y Thu thập những đóng góp nhận xét về các dịch vụ/chương trình gia thảo luận khác nhau, thảo luận vấn đề đó trên cơ sở những
đề nghị hoặc đang tiến hành. nhận thức khác nhau về vấn đề đó. Bạn nên tổ chức thảo luận
hi n nên s ng cho từng nhóm trọng tâm riêng.
y Nghiên cứu khảo sát ban đầu: chuẩn bị câu hỏi điều tra; xây y Kiểm tra công tác chuẩn bị
dựng thông điệp; xây dựng kế hoạch can thiệp. Đảm bảo rằng các việc sau đây đã được thu xếp ổn thỏa: Phòng họp,
y Đánh giá quá trình: điều chỉnh chiến lược. Giải khát, Bản hướng dẫn câu hỏi, hoặc các tài liệu /công cụ để thảo
luận, Giấy, bút, Máy ghi âm/máy ảnh, Thù lao/ quà (để tỏ lòng cảm ơn
y Đánh giá kết quả: nhận xét về toàn bộ chương trình can thiệp.
sự đóng góp của các đối tượng).

202 203
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

i n h nh y Đối tượng im lặng/ít tham gia: Để khuyến khích đối tượng im


y Đến sớm, sắp chỗ theo vòng tròn để mọi người nhìn thấy nhau lặng, cần chú ý trực tiếp vào họ, gọi đúng tên để mời nói (rất cởi
mở), hoặc nhìn thẳng vào họ để khuyến khích họ nói thêm hoặc
y Khi đối tượng đến đủ, chào hỏi thân mật và hỏi thăm để biết tên bình luận, tóm tắt vấn đề đã thảo luận.
và gây thiện cảm
h ng uá nh h u n nh
y Giới thiệu nhóm nghiên cứu, để mọi người tự giới thiệu: trò
chơi giới thiệu tên là một cách rất tốt để phá vỡ im lặng, và rất y Không ép buộc đối tượng phải trả lời.
có ích cho cả người dẫn đề lẫn người ghi chép. y Không bao giờ nên thể hiện sự phản đối hay nhất trí đối với các
y Người dẫn đề bắt đầu dưa ra các chủ đề thảo luận theo bản câu trả lời.
hướng dẫn. y Không bao giờ cố gắng hướng cho ngưới được phỏng vấn trả lời
y Điều khiển tiến độ cuộc thảo lụân, nhưng không làm gián đoạn. theo ý mình, luôn nhớ rằng cần phải dể họ tự kể về họ thậm chí
ngay những thông tin mình không mong đợi hoặc không thích
y Chú ý lắng nghe và chuyển cuộc thảo luận từ chủ đề này sang hợp giả định của mình.
chủ đề khác. Khéo léo phân bổ thời gian cho các chủ đề khác
nhau để duy trì sự hứng thú. Dùng ý kiến của một người để hỏi y Theo dõi ngôn ngữ cơ thể tức là các biểu hiện trên nét mặt, cử
trực tiếp người khác, ví dụ : “Cô X nói rằng.........thế còn ý kiến chỉ, cách nói năng hoặc thái độ (cần ghi chép cả những biểu hiện
của cô?” đó).

y Làm sáng tỏ: Sau khi một đối tượng trả lời, người dẫn đề có y Ghi chép toàn bộ mọi điều (nếu không bạn sẽ quên mất)
thể nhắc lại câu trả lời theo kiểu câu hỏi để làm rõ hoặc khuyến y Nếu họ không hiểu, hãy cố gắng giải thích nhưng tuyệt đối
khích thảo luận sâu hơn. Ví dụ: Chị có thể nói thêm ... hoặc : chị không được hướng cho họ cách trả lời hoặc gò theo quan điểm
nói ...có nghĩa là gì ? của ta.
y Thay đổi từ cho rõ nhưng không làm khác ý nghĩa, nhưng không y Cuối buổi thảo luận, dành thời gian cuối để buổi tóm tắt xem
gợi ý ám chỉ. tất cả các người có đồng ý không và hỏi xem còn ai có ý kiền
y Tránh sự có mặt của chuyên gia: Thường thì không mời cán bộ bình luận thêm. Cám ơn các thành viên và cho họ biết rằng các
y tế hoặc cán bộ địa phương. Trong trường hợp đặc biệt mà họ ý kiến của họ rất có giá trị và sẽ được sử dụng để lập kế hoạch
có mặt, cần giải thích rõ cho họ trước khi thảo luận rằng đóng nghiên cứu,
góp tốt nhất của họ là hãy lắng nghe và sau đó cùng bàn luận về Điểm hạn chế của FGD là có thể loại trừ/không đề cập đến những gì
kết qủa với người dẫn đề. được coi là khác biệt so với tiêu chuẩn của nhóm và ngăn cản người
y Các đối tượng lấn lướt: Người dẫn đề phải khéo léo khai thác ý tham gia nói về một số vấn đề nhất định. Ví dụ như các vấn đề về giới
kiến của các đối tượng khác; Nếu có thể phải thay đổi chủ đề và tính, tình dục có thể là quá nhạy cảm để thảo luận ở nơi công cộng.
không nhìn vào người đó nữa, mà nhìn vào các đối tượng khác Tuy nhiên, tuỳ thuộc vào sự cấu thành của nhóm đôi khi vẫn có thể
để khuyến khích họ phát triển; hoặc nhẹ nhàng yêu cầu người đưa ra những thảo luận về các chủ đề được coi là “cấm” này nếu một
khác nói. số thành viên có tính khác biệt của nhóm có thể gây được ảnh hưởng
đến sự vận hành của nhóm. Nếu không thì người hướng dẫn thảo luận
cần chú ý đến những cá nhân khác biệt này khi tiếng nói của họ không
được quan tâm để tiếp xúc tiếp ở những lần phỏng vấn sau.

204 205
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

5.5. Phương pháp quan sát mối quan hệ khác. Vì vậy khi quan sát hoặc tiến hành bất cứ một cuộc
Quan sát là một kỹ thuật bao gồm việc lựa chọn, quan sát và ghi chép điều tra nghiên cứu nào khác cần chú ý đến các khía cạnh sau đây:
một cách có hệ thống về các hành vi và đặc tính của cơ thể, vật thể y Tình hình chung của địa phương: Vị trí, đặc điểm địa lý, nhân
hay hiện tượng. khẩu học, cơ cấu hộ gia đình và khoảng cách giữa các gia đình,
Quan sát hành vi của con người là kỹ thuật thu thập số liệu được sử vệ sinh, con người và môi trường, các tín ngưỡng/ niềm tin về
dụng phổ biến nhất, có thể được tiến hành theo các cách khác nhau. mặt văn hóa, dinh dưỡng, sức khoẻ; Hiện tượng di cư từ nông
thôn ra thành thị làm ăn, ảnh hưởng của các phương tiện thông
y Quan sát không tham gia: Quan sát tình huống một cách công tin đại chúng, quảng cáo, v.v.
khai hay kín đáo, nhưng không tham dự vào tình huống quan
sát. y Đối với hộ gia đình và cá thể:
y Quan sát kết hợp trong khi phỏng vấn. - Trình độ văn hóa, các yếu tố về tinh thần, quan hệ gia đình
(giữa vợ chồng, ông bà, và anh chị em cùng sống trong hộ),
y Quan sát có tham gia: Quan sát viên tham dự vào bối cảnh quan quan hệ với hàng xóm láng giềng.
sát.
- Điều kiện / Hoàn cảnh kinh tế xã hội của hộ gia đình, đặc
u n sá c ưu đi biệt chú ý là: Nhà ở, đồ dùng tiện nghi, và cách bài trí; Nơi
y Thu thập được các thông tin chi tiết và phù hợp với bối cảnh ăn, ngủ;
nghiên cứu hơn - Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế xã hoặc các cơ sở y tế
y Cho phép thu thập các số liệu mà không được đề cập đến trong khác; Khoảng cách đến chợ / cửa hàng gần nhất.
bộ câu hỏi. - Môi trường: Nơi và điều kiện vệ sinh bếp, nơi và dụng cụ
y Cho phép thử nghiệm mức độ tin cậy của các câu hỏi chế biến, nơi và dụng cụ để lưu thức ăn, nguồn nước ăn,
nước tắm giặt, nhà tắm, nước thải, xí tiểu, chuồng gia súc,
u nhiên phương pháp u n sá c ộ s như c đi s u
gia cầm, rác thải.
y Có thể nảy sinh các vấn đề đạo đức liên quan đến việc giữ gìn
- Nghề nghiệp chính, những liên quan giữa điều kiện sống và
bí mật hay tính chất riêng tư.
sản xuất nông nghiệp và các hình thức làm ăn kinh tế phụ,
y Có thể xuất hiện các sai lệch gây nên bởi điều tra viên (điều tra có nghề thủ công/ngành nghề truyền thống hay không;
viên chỉ quan sát những gì mà họ quan tâm).
- Thái độ và hành vi đón tiếp (sởi lởi, thân mật hay khách khí,
y Sự xuất hiện của người thu thập số liệu có thể tác động đến bối miễn cưỡng hoặc thậm chí lạnh lùng, xa lánh, đối địch,...).
cảnh được quan sát.
5.5.2. u n sá k h p i phỏng n
y Đòi hỏi có sự đào tạo cẩn thận các trợ lý nghiên cứu.
Quan sát kết hợp phỏng vấn thường được sử dụng cả trong đánh giá
5.5.1. u n sá kh ng h gi nhanh và trong các cuộc điều tra chính thức tại hộ gia đình hoặc cộng
Mỗi cá thể đều không tồn tại một cách riêng rẽ, mà chịu tác động và đồng.
chi phối bởi môi trường, xã hội, mối quan hệ huyết thống và các các

206 207
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

y Quan sát phối hợp phỏng vấn tại hộ gia đình: Bà mẹ có sử dụng 5.6.1. c iêu
sữa non không? Thức ăn/đồ uống đầu tiên cho trẻ sau sinh. Còn y Lôi cuốn người dân tham gia vào thảo luận, nhìn nhận và chia sẻ
cho con bú không? Quan sát tìm hiểu giai đoạn cho ăn bổ sung kiến thức, kinh nghiệm về chính cộng đồng của họ.
(ăn sam). Thời gian bắt đầu cho ăn sam. Mẹ cho con thức ăn bổ
sung/ăn sam gì đầu tiên (ngoài sữa mẹ), có kiêng cho trẻ ăn gì y Thu các thông tin cần thiết về phân bố giàu nghèo, phân bố yếu
không hoặc hạn chế gì không? Ai trong gia đình thường quyết tố ảnh hưởng đến sức khoẻ của cộng đồng.
định việc cho trẻ ăn uống ? Ai cho trẻ ăn và cho ăn những gì, y Tạo sức mạnh và niềm tin cho người dân khi bàn bạc, thảo luận
nhiều ít/bao nhiêu? về chính cộng đồng của họ.
y Phỏng vấn các đầu mối thông tin như Chủ tịch xã, già làng/ y Là khởi điểm cho các hoạt động khác trong quá trình nghiên cứu
trưởng thôn/bản, nhân viên y tế, người bán hàng TP, .... ở địa có sự tham gia của cộng đồng.
phương: Trước, trong và sau phỏng vấn cần quan sát kỹ thái độ
và các cách ứng xử của đối tượng, kể cả các động tác/ngôn ngữ 5.6.2. ội ung
cơ thể). h đ ch nh c n đồ
y Các địa điểm chủ chốt trong cộng đồng.
5.5.3. u n sá c h gi
Phương pháp này thường được các nhà khoa học nhân học sử dụng để y Phân bố các hộ giàu nghèo.
tìm hiểu các phong tục, tập quán và các ứng xử của một cộng đồng/ y Đất đai canh tác.
dân tộc; Họ sống tại cộng đồng, cùng sinh hoạt ăn ở và lao động với
người địa phương, quan sát, học hỏi, ghi chép lại tất cả những gì họ y Nguồn nước.
đã chúng kiến, đã nghe và học hỏi được vào buổi tối. Sau nhiều tháng y Các nguồn lực sẵn có trong cộng đồng.
hoặc năm như vậy họ hệ thống lại và rút ra những nét đặc trưng về lịch
sử, truyền thống và các phong tục tập quán của cộng đồng đó. y Các khu vực có ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Trong bất kể tình huống nào khi quan sát thấy các hành vi không ách i n h nh
mong muốn, người quan sát cũng tuyệt đối không nên phê phán gay * Chuẩn bị:
gắt hoặc chê trách;
y Mỗi xã chọn một nhóm người dân từ 5 -10 người gồm nhiều
5.6. Vẽ bản đồ thành phần: nam, nữ, già trẻ.
Vẽ bản đồ là một kỹ thuật rất có giá trị trong việc thể hiện tiềm năng y Chọn một địa điểm thích hợp để vẽ, có thể là nhà của trưởng
và nguồn lực bằng hình ảnh. Ví dụ, trong nghiên cứu về cung cấp thôn, nơi hội họp của làng, xã hoặc một bãi đất bằng phẳng.
nước, kỹ thuật vẽ bản đồ là rất thích hợp. Nhờ kỹ thuật này, chúng ta
có thể thể hiện vị trí các giếng nước, khoảng cách từ nơi ở tới giếng, y Dụng cụ có thể là giấy, bút hoặc có thể cây, que, sỏi, đá để vẽ
hoặc các nguồn cung cấp nước khác. Nó sẽ đem lại cho nhà nghiên trên đất.
cứu một hình ảnh có giá trị về tình trạng thực thể và giúp chỉ ra các y Yêu cầu người dân vẽ bản đồ của chính làng xã của họ theo
mối quan hệ mà trước đây chưa ai để ý tới. Vẽ bản đồ thường không những điểm chủ chốt nêu trên.
thể thiếu được trước khi tiến hành chọn mẫu.
y Cùng thảo luận với người dân về những vấn đề họ đưa ra để tìm
hiểu và chia sẻ kiến thức với họ.

208 209
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

*Tiến hành: y Hỗ trợ cho việc lập kế hoạch tiến hành đánh giá nhanh có sự
y Bước 1: cùng nhau xác định ranh giới, các mốc chính trong thôn tham gia của cộng đồng phù hợp với tình hình thời vụ của thôn,
bản, phương hướng (có thể xây dựng theo hướng mặt trời mọc, bản để huy động người dân cùng tham gia.
lặn) của thôn, bản mình. Chọn ký hiệu cho từng chủ đề. ội ung
y Bước 2: Người chủ trì thường xuyên đặt câu hỏi vì sao lại làm u đư h u n khi ch h i
như vậy để tăng cường sự bàn bạc và tìm hiểu sâu thêm các y Yếu tố về khí hậu: thời tiết trong năm về mưa, nắng, bão, lũ, ...
thông tin cần thu thập. Không nên so sánh hoặc phê phán những
ý kiến tham gia vì như vậy sẽ làm cho họ hạn chế ý kiến tham y Các hoạt động nông nghiệp: thời vụ và mùa màng, gieo trồng,
gia chăm bón.
y Bước 3: Sau khi hoàn thành vẽ bản đồ, người chủ trì phân tích y Mùa thu hoạch các sản phẩm.
ý nghĩa của bản đồ này và sử dụng kết quả bản đồ đó trong các y Mùa bệnh tật.
bước lập kế hoạch phát triển cộng đồng.
y Thời điểm thiếu hoặc thừa lương thực.
y Bước 4: Sao chụp hoặc vẽ lại bản đồ (không nên lấy bản đồ gốc
do chính người dân vẽ ra). y Các hoạt động khác: sinh đẻ, cưới xin, ...
ách i n h nh
5.6.3. u như c đi c phương pháp
*Chuẩn bị:
u đi
y Chọn địa điểm: có đủ chỗ ngồi cho mọi người tham gia: có thể
y Lôi cuốn sự tham gia của người dân để họ có cơ hội bàn bạc và
là một bàn to có đủ ghế ngồi, hoặc trên sân, bãi đất trống bằng
đưa ra ý kiến, kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề của chính
phẳng.
cộng đồng họ.
y Nhóm nòng cốt: cử ra 2 người, một người dẫn chương trình,
y Tạo không khí bình đẳng, tự tin cho người dân.
người này có trách nhiệm chuẩn bị dàn ý, một người thư ký
hư c đi chuẩn bị giấy, bút để sao chép lại.
y Là kỹ thuật khó thực hiện, đòi hỏi người chủ trì phải có kỹ năng y Nhóm tham gia (cộng đồng): chọn một nhóm người dân từ 5-7
hướng dẫn và khả năng diễn giải để người tham gia hiểu được ý người bao gồm cả người già, trẻ em, nam, nữ.
nghĩa và lợi ích của việc làm này thì họ mới nhiệt tình tham gia.
y Công cụ: các vật dụng có sẵn tại chỗ (cây, đá, que, ...). Giấy bút
y Mất nhiều thời gian để triển khai phương pháp. cho quan sát viên để lưu lại kết quả
5.7. Lịch thời vụ *Tiến hành:
c iêu y Bước 1: người dẫn chương trình giải thích ý nghĩa, lợi ích và
y Xác định các hoạt động chính của cộng đồng trong giai đoạn cách thực hiện phương pháp.
thời gian là 1 năm. y Bước 2: đề nghị nhóm tham gia chọn cách làm: chọn cách vẽ
y Xác định những thay đổi theo chu kỳ, các biểu hiện, biến động trên giấy hoặc vẽ trên đất: để họ tự trình bày theo cách của
có ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân trong cộng đồng. họ (nếu những người tham gia không kẻ được khung thì người

210 211
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

hướng dẫn kẻ giúp họ), chia khung đó làm 12 cột, tương đương Phương pháp này dựa trên hai khái niệm chính:
với 12 tháng trong năm, qui ước ghi theo tháng âm lịch hay y Người ngoài cộng đồng và người dân trong chính cộng đồng
dương lịch là do người tham gia quyết định. đều có những nhận thức và quan niệm khác nhau về giàu-nghèo.
y Bước 3: sau khi những người tham gia đã hoàn thành lịch thời y Không ai hiểu rõ cộng đồng bằng chính người dân ở đó, do vậy
vụ của mình, thư ký ghi chép lại toàn bộ kết quả đó. chính họ sẽ là người đưa ra tiêu chuẩn giàu-nghèo.
y Bước 4: phân tích kết quả thu được qua lập lịch thời vụ để
những người tham gia biết sử dụng tốt kết quả lịch thời vụ mà ác ư c i n h nh
họ vừa lập ra. Ví dụ, trong những tháng mưa, nhiều muỗi sinh *Chuẩn bị:
sản nhanh hay có bệnh sốt rét để họ có kế hoạch chủ động phòng y Nhóm nghiên cứu cử ra hai người: một chủ trì thảo luận và một
chống. người ghi chép.
u như c đi c phương pháp y Số lượng người dân tham gia từ 5-7 người, đại diện cho cộng
u đi đồng về giới, độ tuổi, thành phần kinh tế.
y Tìm hiểu được sự thay đổi về cường độ lao động của người dân y Địa điểm: nên chọn nơi có đủ chỗ ngồi, yên tĩnh, thoáng đãng.
theo thời gian trong một năm, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ y Dụng cụ: có thể dùng giấy màu hoặc vật dụng khác nhau để qui
em. ước các loại hộ giàu, nghèo.
y Vẽ lên bức tranh toàn cảnh về đời sống, kinh tế, văn hoá, tinh *Tiến hành:
thần, sức khoẻ của cộng đồng theo thời gian.
y Bước 1: Người chủ trì giải thích ý nghĩa, lợi ích của phân loại
y Tạo điều kiện thuận lợi để cộng đồng cùng bàn bạc, thảo luận giàu-nghèo.
tìm giải pháp khắc phục những tồn tại và phát huy những tập
y Bước 2: Lập danh sách tất cả các hộ trong cộng đồng (dưới 50
quán, thói quen có lợi cho sức khoẻ.
hộ). Viết tên chủ hộ lên mỗi mảnh giấy.
hư c đi
y Bước 3: Những người tham gia sẽ cùng nhau thảo luận đưa ra
y Là kỹ thuật mất nhiều thời gian để hướng dẫn, giải thích cho tiêu chuẩn giàu-nghèo của chính cộng đồng mình bằng cách:
người dân hiểu rõ lợi ích và triển khai phương pháp.
- Đưa ra một số hộ gia đình cụ thể trong cộng đồng đề nghị họ
y Khó thực hiện kỹ thuật này, cần phải đào tạo tốt những người đánh giá xem đó là hộ giàu hay nghèo? Tại sao?
làm công tác hướng dẫn và thư ký khi thực hiện phương pháp.
- Dựa vào sự đánh giá của người dân để hướng dẫn họ tự xây
5.8. Phương pháp phân loại giàu-nghèo dựng nên tiêu chuẩn giàu, nghèo cho chính cộng đồng của họ.
nh ngh phương pháp - Mức chia có thể là: Giàu-Trung bình-Nghèo hoặc Giàu-Khá-
Trung bình-Nghèo và Rất nghèo.
Phân loại các hộ gia đình trong khu vực vào các cấp giầu-trung bình-
nghèo dựa trên tiêu chuẩn mà do chính bản thân họ đặt ra. Từ đó, có y Bước 4: Các thành viên trong nhóm tự phân loại cho từng hộ gia
thể thảo luận về các nguyên nhân ảnh hưởng tới tình trạng kinh tế của đình trong cộng đồng của mình phải lấy được danh sách phân
các hộ gia đình trong khu vực đó. loại giàu-nghèo.

212 213
i ác phương pháp đánh giá nh nh c s h gi c cộng đồng P ê h ương

y Bước 5: Sau khi đã có danh sách phân loại các hộ giàu nghèo TÀI LIỆu THAm kHảO
nhóm đại diện sẽ đưa lên bản đồ cộng đồng và tiếp tục thảo luận
1. Barbour, R. and J. Kitzinger, Introduction: the challenge and
về những mối liên quan. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến sự giàu,
promise of focus group, in Developing Focus Group Research,
nghèo và các biện pháp hỗ trợ để khắc phục.
R. Barbour and J. Kitzinger, Editors. 1999, Sage Publications:
y Bước 6: Tiến hành kiểm tra lại các thông tin. London.
Thời gian tiến hành: Khoảng 2-3 giờ. 2. Béatrice Sénémaud, Phạm Văn Hoan, Nguyễn Thị Lâm (1998).
Các chú ý: Hướng dẫn đánh giá tình hình dinh dưỡng và thực phẩm ở một
cộng đồng. Nhà xuất bản Y học, Hà nội .
y Tránh gây ấn tượng đây là một cuộc “Điều tra” vì nó sẽ làm cho
3. Berg BL, Qualitative Research Methods for the Social Sciences.
người dân mặc cảm.
3rd ed. 1998, Boston, Mass: Allyn and Bacon.
y Lập danh sách khoảng 50 hộ gia đình, nếu số hộ trong xóm có
4. DeWalt KM, DeWalt BR, Wayland CB. Participant
nhiều hơn 50 hộ gia đình thì chia làm nhiều nhóm để phân loại. observation. In Bernard HR (ed.). (1998). Handbook of
y h ng s sánh gi các cộng đồng i nh u Methods in Cultural Anthropology. Walnut Creek, CA:
AltaMira Press.
u như c đi c phương pháp
5. Greenbaum TL. (1993). The Handbook for Focus Group
u đi
Research. New York. Lexington Books.
y Tạo điều kiện để mọi người trong cộng đồng cùng được tham 6. Jones, S., Depth interview, in Applied Qualitative Research, R.
gia phân loại giàu-nghèo. Walker, Editor. 1985, Ashgate: Dartmouth.
hư c đi 7. N.K. and Lincoln ,Y.S. (eds) Handbook of Qualitative Research
y Mất nhiều thời gian giải thích để đi đến thống nhất về tiêu chuẩn , 2nd edition. Thousand Oaks CA: Sage.
giàu, nghèo của cộng đồng. 8. Rose K and Webb C, Analyzing data: maintaining rigor in a
qualitative study. Qualitative Health Rep., 1998. 8: p. 556-562.
9. Susan C.M. Scrimchow, Elana Hurtado (1987). Rapid
Assessment Proceduces for Nutrition and Primary Health
Care. The U.N. University Tokyo - UNICEF. Uncle latin
American Center Publication University of California, Los
Angeles.

214 215
P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

bÀI 9: kỸ THuẬT VÀ CôNG CỤ THu THẬP


THôNG TIN

mỤC TIÊu HỌC TẬP


u khi h c in sinh iên c kh n ng
1. nh đư c các k hu hu h p s i u cơ n
2. đư c ộ s c ng c hu h p s i u hư ng g p
3. ác đ nh đư c k hu c ng c hu h p s i u hi k đư c
ộ ph n c ng c ch ch đ nghiên cứu đ ch n

NỘI DuNG HỌC TẬP


Nghiên cứu sức khỏe là tên gọi chung của các dạng đề tài nghiên cứu
khoa học thuộc ngành y tế, bao gồm các đề tài nghiên cứu y học lâm
sàng, các đề tài nghiên cứu y học cơ sở, các đề tài nghiên cứu sức
khỏe cộng đồng, các đề tài nghiên cứu vệ sinh học, dịch tễ học, các
đề tài nghiên cứu hỗn hợp, đa chuyên ngành. Xác định được kỹ thuật
và công cụ thu thập số liệu phù hợp cho một nghiên cứu rất quan trọng
nhằm đảm bảo thu thập được số liệu đầy đủ, chính xác và đảm bảo tính
khoa học của nghiên cứu.

1. Cơ sở để lựa chọn kỹ thuật, công cụ thu thập thông tin


Để xác định được kỹ thuật và công cụ thu thập thông tin, số liệu phù hợp
cho một nghiên cứu, người nghiên cứu cần căn cứ vào các khía cạnh sau
đây:
y i nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề gì?
y c iêu nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nghiên cứu nào, cần
thu thập được những loại thông tin, số liệu nào?
y ác ch s i n s nghiên cứu các kết quả dự kiến cho nghiên
cứu là gì, loại số liệu nào được thu thâp?

217
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

y nh kh hi c nghiên cứu Tính khả thi bao gồm các yếu tố Loại số liệu kỹ thuật thu thập Công cụ thu thập số liệu
về kỹ thuật, kinh phí và nhân lực, các chuẩn mực đạo đức và văn số liệu
hóa trong nghiên cứu khoa học.
y ng c k hu ph n ch s i u. Định lượng: - Phỏng vấn - Bộ câu hỏi
y c đi u n h nghiên cứu: khả năng nhận thức, ngôn ngữ, Bao nhiêu? - Quan sát: Khám, - Phiếu ghi kết quả xét
văn hóa của đối tượng nghiên cứu Bằng nào? cân, đo, làm xét nghiệm, bảng kiểm, mẫu
nghiệm, chấm bệnh án nghiên cứu…
điểm, đo đạc các - Phương tiện, dụng cụ
chỉ số nhân chắc,
mục tiêu, nội … - Biểu mẫu và hướng dẫn
Chỉ số, biến số, kỹ thuật, công cụ ghi kết quả hồi cứu…
dung nghiên - Hồi cứu sổ sách,
kết quả dự kiến thu thập số liệu
cứu báo cáo …
Định tính: - Phỏng vấn sâu - Bản hướng dẫn phỏng vấn
Cái gì? - Thảo luận nhóm sâu

Tại sao? - Quan sát, vẽ bản - Bản hướng dẫn thảo luận
nhóm
Như thế nào? đồ, ghi nhật ký...
- Mẫu ghi kết quả quan sát,
vẽ bản đồ, mẫu nhật ký...
Tính khả thi: kỹ thuật,
kinh phí, nhân lực, vấn
Chọn chủ đề đề đạo đức…, đặc điểm
nghiên cứu Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu cần được xác định tương ứng với mỗi
của quần thể nghiên
cứu
phương pháp nghiên cứu. Bài này tập trung trình bày các kỹ thuật và
công cụ thu thập thông tin sử dụng trong các nghiên cứu định lượng.
Phần các kỹ thuật và công cụ nghiên cứu định tính sẽ được trình bày
trong bài Phương pháp nghiên cứu định tính.
ơ đồ ơ s ch i c ch n k hu c ng c hu h p s i u 2. kỹ thuật thu thập thông tin
Tương ứng với mỗi loại số liệu chúng ta có các kỹ thuật và công cụ
thu thập số liệu khác nhau, được trình bày trong bảng sau: Trong các nghiên cứu thuộc lĩnh vực sức khỏe, ba kỹ thuật chính sau
đây thường được sử dụng:
y Phỏng n Bao gồm việc phỏng vấn trực tiếp hay gián tiếp các
cá nhân hay tập thể/nhóm.
y u n sá Bao gồm việc quan sát các đối tương của nghiên cứu
thông qua quan sát bằng mắt, khám lâm sàng, thực hiện các xét
nghiệm, quan sát có sử dụng các phương tiện nghe nhìn.

218 219
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

y ồi cứu các ư i u s n c hồi cứu các sổ sách ghi chép, các u đi : Phỏng vấn trực tiếp thu được số liệu nhanh, điều tra viên có
bệnh án, các báo cáo. Hồi cứu cũng bao gồm cả việc sử dụng thể giúp đối tượng hiểu đúng câu hỏi.
các tư liệu ảnh, vật thể là các bằng chứng của một sự vật hay n ch
hiện tượng đã xảy ra.
y Chi phí cao do cần nhiều nhân lực và phải chi phí cho việc đi lại,
Trong thực tế nghiên cứu, có thể có nhiều kỹ thuật thu thập thông tin ăn ở… của nghiên cứu viên.
cùng được áp dụng để đảm bảo các thông tin nghiên cứu được thu thập
đầy đủ. Mặt khác, sử dụng các kỹ thuật thu thập khác nhau sẽ giúp nhà y Đối tượng được phỏng vấn có thể ngại dẫn đến cung cấp số liệu
nghiên cứu kiểm tra sự chính xác của các thông tin. Ví dụ, khi khám không đầy đủ hoặc không chính xác. Để khắc phục hạn chế này
một bệnh nhân, bác sỹ (người nghiên cứu) vừa phải quan sát bằng mắt điều tra viên cần giải thích để đối tượng hiểu rõ và yên tâm là
(nhìn), bằng xúc giác (sờ, gõ), bằng thính giác (nghe), vừa phải hỏi những số liệu được cung cấp hoàn toàn không ảnh hưởng đến cá
về bệnh sử, tiền sử để khai thác các triệu chứng cơ năng và thực thể, nhân họ và cơ quan/tổ chức của họ.
các kết quả xét nghiệm đã xảy ra trước đó. Hoặc khi điều tra hộ gia
y Kết quả phỏng vấn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người
đình, nghiên cứu viên không chỉ phỏng vấn mà đôi khi cũng phải kết
phỏng vấn. Cách đặt câu hỏi như thế nào không thôi chưa đủ,
hợp với quan sát, đo chỉ số nhân trắc, một số nghiên cứu còn cần phải
khám lâm sàng, lấy máu xét nghiệm hoặc lấy bệnh phẩm về phân tích. mà phải biết lắng nghe, biết ghi nhận các câu trả lời và nhạy cảm
với thái độ trả lời, các phản ứng của đối tượng. Vì vậy khi thu
Sau đây là một số kỹ thuật thu thập số liệu cho một số nhóm đề tài thập thông tin bằng phỏng vấn trực tiếp người phỏng vấn phải
nghiên cứu khoa học thường được sử dụng. được đào tạo để có kỹ năng giao tiếp, ứng xử, xử lý, ghi chép
2.1. Kỹ thuật phỏng vấn câu trả lời tốt. Để hỗ trợ cho điều tra viên thiết bị ghi âm có thể
là một công cụ tốt, bổ sung cho ghi chép, đặc biệt là trong phỏng
hái ni Phỏng vấn là kỹ thuật thu thập số liệu bằng cách đặt câu vấn nhóm.
hỏi để nhận được câu trả lời từ đối tượng/nhóm đối tượng. Có hai hình
thức phỏng vấn là phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp. 2.1.2. Phỏng n gián i p
2.1.1. Phỏng n c i p hái ni : là phỏng vấn mà người nghiên cứu không đối diện trực
tiếp đối tượng nghiên cứu, bao gồm gửi câu hỏi phỏng vấn cho đối
hái ni là cách phỏng vấn mà người nghiên cứu đối diện trực tiếp tượng và yêu cầu trả lời qua các phương tiện sau:
với đối tượng nghiên cứu bao gồm:
y Qua đường bưu điện.
y Hỏi đáp với từng cá nhân dựa vào bộ câu hỏi được thiết kế sẵn,
thường được sử dụng trong các điều tra tại cộng đồng. y Qua thư điện tử (E-mail)
y Sử dụng ca bệnh mẫu (kỹ thuật “Vignette”) để yêu cầu đối tượng y Qua điện thoại
đưa ra các chính kiến, phản ứng hay điền vào đoạn trống trong u đi :
câu hoặc làm một bài trắc nghiệm (ví dụ, hỏi nữ hộ sinh về cách
xử trí một trường hợp phụ nữ chuyển dạ quá 12 giờ và có dấu y Chi phí thấp do không phải chi phí cho việc đi lại, ăn ở, v.v. của
hiệu suy thai… hoặc điền tiếp vào câu: “nếu người nhà bị lao nghiên cứu viên, vì vậy có thể phỏng vấn với số lượng lớn.
tôi sẽ…”) y Có thể thu thập được các thông tin trung thực về các chủ đề nhạy
y Hỏi bệnh, khai thác triệu chứng/bệnh sử của bệnh nhân cảm mà đối tượng cảm thấy khó nói ra trước mặt người khác.

220 221
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

n ch ghi hình sẽ giúp cho việc quan sát khách quan hơn và dễ dàng hơn khi
ghi nhận và phân tích kết quả.
y Số liệu thu được có thể sai lệch do đối tượng trả lời không hiểu
rõ câu hỏi. Để khắc phục hạn chế này cần thử nghiệm bộ câu 2.2.2. u n sá đ i i các nghiên cứu c ng cộng
hỏi trước khi điều tra chính thức để có hướng dẫn trả lời thật cụ Trong các nghiên cứu y tế công cộng, các quan sát thường gặp là:
thể, rõ ràng.
y Quan sát việc tuân thủ các thao tác hành nghề của nhân viên y
y Không chủ động được thời gian vì vậy phải ước lượng thời gian tế: Ví dụ: nghiên cứu viên quan sát nữ hộ sinh khi họ khám thai,
nhận được phiếu để đảm bảo tiến độ của nghiên cứu. dựa vào bảng kiểm để ghi chép những thao tác nào được thực
y Tỷ lệ không trả lời thường cao hơn phỏng vấn trực tiếp. Vì vậy hiện, không được thực hiện, những thao tác nào sai, mức độ sai
người nghiên cứu cần phải tính toán sao cho số phiếu thu được sót và thao tác thừa...
đảm bảo đủ số phiếu cần thiết. Đặc tính liên quan đến nghiên cứu y Quan sát cách ứng xử, phản ứng, kỹ năng của một số thành viên
của đối tượng không trả lời có thể khác với nhóm trả lời, vì vậy trong cộng đồng;
nhà nghiên cứu cần dự tính đến khả năng có thể kết quả nghiên
cứu không phản ánh chính xác quần thể nghiên cứu nói chung. y Quan sát công trình vệ sinh, cơ sở vật chất, trang thiết bị, v.v.
của một cơ sở y tế, gia đình, trường học, cơ quan;
y Có thể có nhiều thông tin bị bỏ sót khi phỏng vấn gián tiếp
y Đo đạc các yếu tố môi trường trong đánh giá tình trạng ô nhiễm
y Có thể đối tượng trả lời không phải đúng đối tượng nhà nghiên đất, nước, không khí, …
cứu lựa chọn.
Do những ưu điểm và hạn chế của hai cách phỏng vấn trên, phỏng 2.2.3. u n sá đ i i các nghiên cứu s ng c n s ng
vấn trực tiếp được sử dụng khi có đủ nguồn lực (nhân lực, kinh phí). Trong các nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng quan sát là kỹ thuật rất
Phỏng vấn gián tiếp được sử dụng khi không đủ điều kiện và không thường được sử dụng, bao gồm
cần thiết phải phỏng vấn trực tiếp. Trong thực tế, có những nghiên cứu y Khám lâm sàng
người ta kết hợp cả 2 hình thức.
y Tiến hành các xét nghiệm
2.2. Kỹ thuật quan sát y Đánh giá việc thực hiện các quy trình thủ thuật, phẫu thuật
2.2.1. hái ni Cho dù là một nghiên cứu mô tả các triệu chứng lâm sàng, các đặc
Là kỹ thuât thu thập số liệu bằng cách lựa chọn thông tin có hệ thống điểm bệnh lý, các mối quan hệ giữa các triệu chứng lâm sàng, các xét
qua quan sát sự vật, hiện tượng, ứng xử, phản ứng, các đặc trưng của nghiệm hay một phương pháp phẫu thuật, một thủ thuật, việc quan sát
cuộc sống. Quan sát có thể theo 2 cách: Người nghiên cứu đóng vai, luôn giữ nguyên tắc: có hệ thống, có tổ chức theo một quy trình, một
nhập cuộc như những đối tượng mà họ định quan sát, ví dụ, muốn lịch trình. Nếu không giữ nguyên tắc này sẽ rất dễ bỏ sót các thông
biết phản ứng của bệnh nhân với tình hình phục vụ trong bệnh phòng, tin cần thiết hoặc ghi nhận các thông tin không theo một chuẩn mực
nghiên cứu viên đóng giả như một bệnh nhân, hòa mình trong cộng thống nhất. Ví dụ, khi khám một bệnh nhân bị bệnh hô hấp, nếu trong
đồng bệnh nhân tại đó và lắng nghe, quan sát xem ứng xử của bệnh bệnh án thông thường không ghi rõ những triệu chứng gì cần khai
nhân ra sao (phản ứng gì, chấp nhận hay hài lòng…) hoặc người thác, cách nhận định “có” hoặc “không” hoặc “không rõ” hoặc mức
nghiên cứu đứng ngoài quan sát, lắng nghe. độ, cường độ, nhịp độ các ran phổi, rung thanh, nhịp thở,… thì sẽ rất
Quan sát có thể chủ động (dựa theo bảng kiểm) và cũng có thể vừa chủ dễ quên hoặc bỏ qua.
động vừa thụ động, hoặc hoàn toàn thụ động. Các phương tiện ghi âm,

222 223
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

Ngoài ra, trường hợp có nhiều nghiên cứu viên cùng thực hiện nghiên Trong y tế công cộng người ta thường sử dụng tư liệu sẵn có khi muốn
cứu nếu không thống nhất các triệu chứng, cách ghi nhận thì việc xử nghiên cứu xu hướng của một bệnh, vấn đề sức khỏe hoặc có thể sử
lý số liệu rất khó chính xác, khó giải thích. Rất nhiều đề tài nghiên dụng để tìm hiểu nguyên nhân của một vấn đề sức khỏe hiện tại. Ví
cứu lâm sàng thường bỏ qua chi tiết này nên chất lượng thông tin rất dụ, có thể dựa vào sổ khám chữa bệnh ở trạm y tế xã trong 5 năm
khó kiểm soát. trước đó để phát hiện chiều hướng gia tăng của một bệnh nào đó của
u đi : người dân ở xã này

Sử dụng kỹ thuật quan sát trong nghiên cứu có ưu điểm là cho kết quả u đi :
trực quan Kỹ thuật này có thể thu thập được những thông tin từ những thời điểm
n ch : trước nghiên cứu. Thông tin có thể thu được từ nhiều năm, nhiều
nguồn khác nhau. Vì vậy có thể xem xét được diễn biến của vấn đề
y Kết quả quan sát có thể được phản ánh tốt hơn thực tế do sự “đối nghiên cứu qua thời gian mà không cần phải theo dõi lâu dài. Ví dụ
phó”. Ví dụ, khi quan sát người nữ hộ sinh khám thai, đối tượng như phân tích tình hình bệnh tật và tử vong qua sổ sách ghi chép của
quan sát (nữ hộ sinh) sẽ cố gắng thực hiện các thao tác “đúng bệnh viện, cơ sở y tế. Ngoài ra kỹ thuật thu thập này thường ít tốn kém
sách” nhất, trong khi đó, thường ngày họ có thể bỏ qua một số hơn các kỹ thuật thu thập số liệu khác.
công đoạn cần thiết. n ch :
y Dễ bỏ sót các thông tin cần thiết hoặc ghi nhận các thông tin Kỹ thuật này cũng có một số nhược điểm quan trọng mà nhà nghiên
không theo một chuẩn mực thống nhất cứu cần cân nhắc cẩn thận khi sử dụng. Một điểm chung là các thông
Để khắc phục một số nhược điểm trên, khi quan sát, người ta phải sử tin, số liệu từ các tư liệu này chưa có tổ chức theo cấu trúc phù hợp
dụng các bảng kiểm để ghi nhận các tiêu chuẩn/các triệu chứng lâm với nghiên cứu hiện tại, nên độ tin cậy bị giới hạn. Các tiêu chuẩn ghi
sàng (nhất là triệu chứng thực thể) khi khám và ghi nhận các kết quả nhận và lưu trữ có thể chưa rõ ràng, có thể không thống nhất. Nhiều
thực hành, xét nghiệm và cần đến các phương tiện nghe nhìn (chụp số liệu có, song không đầy đủ, hoặc không biết có đầy đủ hay không.
ảnh, ghi hình, ghi âm), ví dụ sử dụng video để ghi lại hình ảnh của quá Một số tư liệu chỉ cung cấp tử số, không có mẫu số để tính toán các
trình mổ, dùng máy ảnh để chụp các bệnh phẩm. Quan sát cần tuân tỷ lệ. Rất nhiều yếu tố tác động làm cho việc lưu trữ, ghi nhận, chất
thủ một quy trình, một lịch trình (kế hoạch) để không bị bỏ sót những lượng số liệu khác nhau, khó lượng hóa mức độ tin cậy. Ví dụ, trong
thông tin mà mình muốn biết, hay những thông tin khác chưa được đặt nghiên cứu lâm sàng và cận lâm sàng, kỹ thuật chẩn đoán, xét nghiệm
ra khi làm đề cương nghiên cứu. Đối với các quan sát cận lâm sàng và điều trị có thể có thay đổi theo thời gian làm cho việc so sánh đặc
cần sử dụng cùng loại công cụ thu thập số liệu cho một nghiên cứu điểm của bệnh nhân vào các thời kỳ khác nhau có thể không chính xác
(nhất là để đo các chỉ số nhân trắc). do họ được chẩn đoán với các tiêu chí không hoàn toàn giống nhau,
hoặc được xét nghiệm bởi quy trình hay máy móc không giống nhau.
2.3. Kỹ thuật hồi cứu, sử dụng các tư liệu sẵn có
Để hạn chế sai sót khi sử dụng tư liệu sẵn có, cần lưu ý là phải dựa
Trong thực tế, rất nhiều đề tài nghiên cứu có sử dụng tư liệu sẵn có trên các biểu mẫu thu thập số liệu thống nhất cả về cấu trúc mẫu, định
như: bệnh án, sổ khám chữa bệnh, các kết quả xét nghiệm, các báo cáo nghĩa các trường hợp ghi nhận, các trường hợp nghi ngờ, các trường
thống kê, các công trình nghiên cứu trước đó. Có những tư liệu sẵn hợp loại bỏ không đưa vào phân tích. Như vậy phải phân loại sàng lọc
có do chính người nghiên cứu, cơ quan nghiên cứu ghi chép, lưu trữ trước các tài liệu có sẵn để quyết định phương án xử lý.
từ trước khi có dự định nghiên cứu. Có những tư liệu hoàn toàn của
người khác, cơ quan khác thực hiện ghi chép thường xuyên, định kỳ 2.4. Phối hợp các kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu.
trong công việc hàng ngày hoặc trong nghiên cứu của họ. Như đã trình bày ở trên, mỗi kỹ thuật thu thập số liệu khác nhau đều
có có những ưu điểm và hạn chế. Vì vậy, việc kết hợp cùng lúc nhiều

224 225
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

kỹ thuật thu thập số liệu sẽ cung cấp nhiều số liệu hơn, chất lượng số dân rất yếu, thêm vào đó, người dân biết rằng dùng thuốc không đúng
liệu cũng cao hơn, giảm bớt những hạn chế của mỗi kỹ thuật khi dùng có thể gây hại cho sức khoẻ nhưng vẫn yêu cầu dùng nhiều thuốc một
đơn lẻ. Trong thực tế, một nghiên cứu thường phối hợp nhiều kỹ thuật cách không cần thiết, cuối cùng, người ta xác định được sai sót chủ
thu thập số liệu. yếu là do kiến thức và thái độ dùng thuốc của người dân có vấn đề.
Ví dụ, trong một nghiên cứu tìm hiểu tình trạng lạm dụng thuốc tại Qua ví dụ trên, có thể thấy các kỹ thuật thu thập số liệu khác nhau
trạm y tế xã, các câu hỏi đặt ra là: nhưng bổ sung cho nhau. Số liệu sẵn có trong sổ sách cho phép phân
(1) Có lạm dụng thuốc hay không? tích nhanh nhưng không cho biết nguyên nhân lạm dụng thuốc, nhược
điểm này được bổ sung bằng các kỹ thuật trong giai đoạn 2.
(2) Lạm dụng đối với loại thuốc nào?
(3) Mức độ lạm dụng thuốc ra sao? 3. Thiết kế công cụ thu thập thông tin
(4) Nguyên nhân lạm dụng thuốc là do thầy thuốc hay do bệnh Mỗi kỹ thuật thu thập số liệu có các công cụ thu thập tương ứng, hoặc
nhân? một số kỹ thuật sử dụng chung một loại công cụ (nhưng với thiết kế
cũng như bản chất công cụ đó khác nhau). Bảng sau đây trình bày một
Nghiên cứu được triển khai làm 2 giai đoạn: số ví dụ để phân biệt kỹ thuật thu thập số liệu và công cụ:
i iđ n
Sử dụng nguồn tư liệu sẵn có là sổ khám chữa bệnh tại một trạm y
kỹ thuật thu thập Công cụ thu thập số liệu
tế. Qua nghiên cứu sổ sách người ta thấy có một số trường hợp ghi
số liệu
chép đạt yêu cầu: rõ ràng các triệu chứng, chẩn đoán và các thuốc đã
kê; một số không rõ ràng các triệu chứng và chẩn đoán nhưng thuốc 1. Phỏng vấn - Bộ câu hỏi,
đã kê ghi rõ ràng; một số ghi chép rất kém. Nghiên cứu quyết định: - Bệnh án nghiên cứu
chỉ chọn các ca ghi đủ triệu chứng bệnh và thuốc đã kê rõ ràng; đối
chiếu với tiêu chuẩn trong chẩn đoán và điều trị (tài liệu hướng dẫn sử - Bảng kiểm,
dụng thuốc để chữa một số bệnh thông thường ở tuyến xã do Bộ y tế - Máy ghi âm, ghi hình,
xuất bản) để xác định tỷ lệ các ca bệnh đã bị lạm dụng thuốc và mức
độ lạm dụng. Tuy nhiên kết quả không thể cho biết nguyên nhân lạm - Các biểu mẫu để điền thông tin/số liệu…
dụng thuốc từ đâu. 2. Quan sát - Bảng kiểm
i iđ n - Biểu mẫu ghi chép
Sử dụng kỹ thuật Vignette để kiểm tra kiến thức và kỹ năng kê đơn - Bệnh án nghiên cứu
của cán bộ y tế ở trạm y tế xã. Kết quả cho thấy kiến thức sử dụng - Phiếu điền kết quả xét nghiệm
thuốc của cán bộ y tế xã không kém. Thêm vào đó, người ta quan sát
trực tiếp một số trường hợp khám bệnh, có sử dụng máy ghi âm và - Thị giác và các giác quan khác, giấy, bút,
nhận thấy tình trạng bệnh nhân yêu cầu thầy thuốc kê những thuốc cân, kính hiển vi, phương tiện chẩn đoán, ghi
tiêm, thuốc đắt tiền và thầy thuốc cho thuốc theo mong đợi của bệnh hình…
nhân là rất phổ biến. 3. Hồi cứu tư liệu - Các biểu mẫu (bảng trống điền số liệu, bảng
Để làm rõ thêm kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tiến hành một sẵn có kiểm…)
số cuộc thảo luận nhóm với một số nhóm bệnh nhân, bà mẹ có con ốm. - Bệnh án nghiên cứu
Kết quả cho thấy kiến thức về dùng thuốc an toàn hợp lý của người

226 227
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

3.1. Các bước thiết kế công cụ thu thấp số liệu Các loại câu hỏi thường sử dụng trong xây dựng bộ câu hỏi
Để đảm bảo công cụ được thiết kế phù hợp, đảm bảo mục tiêu nghiên Thông thường trong một bộ câu hỏi nghiên cứu có cả ba loại câu hỏi:
cứu, người ta thường thực hiện các bước sau: (1) câu hỏi đóng; (2) câu hỏi mở và (3) câu hỏi bán cấu trúc.
y Liệt kê danh sách các biến số cần thu thập, u hỏi đ ng là câu hỏi được đặt ra với mong đợi nhận câu trả lời
y Lựa chọn kỹ thuật thu thập số liệu cho từng biến số, “có”, “không” hoặc “không biết”. Đây là dạng câu hỏi “có/không”. Ví
dụ: Hai tuần trước đây anh/chị có bị ốm không? Câu trả lời có thể là
y Xác định loại công cụ sẽ sử dụng: bộ câu hỏi, bảng kiểm, bệnh một trong 3 tình huống: có, không hoặc không nhớ.
án, v.v.
Câu hỏi đóng có dạng một lựa chọn hoặc nhiều lựa chọn. Ví dụ:
y Phác thảo công cụ,
• Dạng câu hỏi đóng có nhiều lựa chọn:
y Thảo luận, thống nhất, chỉnh sửa công cụ,
Trong đợt ốm gần đây nhất, anh/chị có những biểu hiện nào sau
y Thử nghiệm và hoàn thiện công cụ đây? (đọc lần lượt)
3.2. Thiết kế một số loại công cụ 1. Sốt cao
3.2.1. ộ c u hỏi 2. Đau bụng
Bộ câu hỏi là tập hợp các câu hỏi được thiết kế sẵn một cách có hệ 3. Tiêu chảy
thống mà nghiên cứu viên sẽ sử dụng để hỏi đối tượng nghiên cứu. 4. Phân có lẫn máu
gu ên c phương pháp ng ộ c u hỏi • Dạng câu hỏi đóng có một lựa chọn:
Khi xây dựng bộ câu hỏi cần bám sát các mục tiêu nghiên cứu cũng Vì sao ông/bà chọn điều trị tại bệnh viện này?
như các biến số, các chỉ số nghiên cứu. Những câu hỏi sau đây được
đặt ra khi biên soạn bộ câu hỏi: 1. Do tuyến dưới chuyển viện
y Chúng ta cần biết thông tin gì tương ứng với từng mục tiêu 2. Đến khám lại theo hẹn
nghiên cứu và tương ứng với các biến số cần thu thập? 3. Tự đến
y Có phải phỏng vấn là kỹ thuật phù hợp để thu được tất cả các Các câu hỏi đóng có ưu điểm là dễ dàng sử dụng, dễ phân tích số liệu.
câu trả lời không? nếu không phải, cần thêm kỹ thuật nào nữa? Tuy nhiên lại rất hạn chế trong khi khai thác thông tin. Nếu khi xây
dựng câu hỏi người nghiên cứu chưa biết hết các tình huống trả lời của
y Câu hỏi sẽ được đặt ra cho đối tượng nào (ai là người trả lời) và đối tượng, có thể sẽ bỏ sót thông tin. Nếu còn các cách trả lời khác, mà
cách đặt câu hỏi như thế nào? có cần phải tổ chức nghiên cứu ta chỉ đặt câu hỏi đóng sẽ làm cho đối tượng bị lúng túng hoặc hay trả
định tính trước, ví dụ thảo luận nhóm trọng tâm, để định hướng lời chiếu lệ. Khi cùng một lúc đưa ra nhiều tình huống trả lời, các câu
cho việc đặt các câu hỏi cho người nghiên cứu định lượng hay đầu hoặc cuối thường được trả lời “có” nhiều hơn hoặc ngược lại, làm
không? cho kết quả bị sai lệch. Vì vậy, chỉ nên đặt câu hỏi đóng trong trường
y Đối tượng được hỏi có hiểu và có thể trả lời được các câu hỏi hợp tình huống đơn giản hoặc khi đã biết được đầy đủ các khả năng trả
mà ta đặt ra hay không? (dựa vào trình độ học vấn, ngôn ngữ lời và nên thử trước bằng các câu hỏi mở để liệt kê các khả năng trả lời
giao tiếp, trạng thái tâm lý giao tiếp của đối tượng). Nếu đối và sau cùng là nên phối hợp với các câu hỏi bán cấu trúc để khỏi bỏ sót
tượng có trình độ học vấn thấp, không thông thạo tiếng Việt, thông tin. Ví dụ, với câu hỏi trên "vì sao ông/bà chọn điều trị,.." nên để
ngại giao tiếp…việc đặt câu hỏi phải thật đơn giản, dễ hiểu, ở dạng câu hỏi bán cấu trúc vì rất có thể còn lí do khác mà ta chưa biết.

228 229
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

u hỏi Câu hỏi mở được đặt ra như một gợi ý để đối tượng tự Các câu hỏi đóng thường giới hạn các câu trả lời mà người nghiên
nói ra những gì mà họ đã trải qua hoặc đang suy nghĩ. Câu hỏi mở cứu muốn biết, còn với câu hỏi mở người nghiên cứu lại muốn lắng
được dùng cả trong nghiên cứu định lượng và cũng cả trong nghiên nghe những gì đối tượng muốn nói cho mình biết. Vì vậy, kết hợp với
cứu định tính. nhau sẽ có được cả hai lợi điểm. Tuy nhiên lại làm cho thời gian mất
nhiều hơn và xử lý số liệu phức tạp hơn, nhất là trong các câu trả lời
có những ý kiến mâu thuẫn với nhau (nhược điểm này được khắc phục
Lý do ông/bà khám bệnh lần này là gì? qua nghiên cứu định tính khác).
Xin anh/chị cho ý kiến về tình hình hoạt động của trạm y tế xã Cấu trúc của bộ câu hỏi:
trong tháng qua?
Bộ câu hỏi thường có cấu trúc như sau:
Ông/bà thấy đau như thế nào?
y Tên bộ câu hỏi: phản ánh chủ đề nghiên cứu. Tên bộ câu hỏi
Khi đặt câu hỏi mở phải chú ý liệu đối tượng có thể hiểu đúng câu hỏi phải ngắn gọn, không được làm cho đối tương khó chịu hay e
không? Có thể trả lời đúng vào câu hỏi không? Có sẵn sàng suy nghĩ ngại.
để trả lời không? Có bị nhiễu hoặc bị ”lái” khi trả lời không? Dùng
các câu hỏi mở sau này có thể mã hóa các câu trả lời để phân tích định y Phần giới thiệu: giải thích với người được phỏng vấn về mục
lượng và cũng có thể để mô tả theo sơ đồ logic, vẽ lên các cây vấn đề tiêu của cuộc phỏng vấn là gì, quyền lợi của đối tượng phỏng
trong nghiên cứu định tính. Câu hỏi mở có ưu điểm là có thể thu được vấn, tính bảo mật của thông tin, địa chỉ liên lạc để tìm hiểu
nhiều thông tin có liên quan hơn trong cùng một thời gian; đối tượng/ nghiên cứu khi cần.
bệnh nhân cảm thấy được tham gia nhiều hơn trong cuộc phỏng vấn; y Phần hành chính: nêu địa điểm nghiên cứu, các đặc điểm nhân
đối tượng/bệnh nhân có thể diễn đạt tất cả băn khoăn và lo lắng về vấn khẩu học, văn hóa, nghề nghiệp... mà nghiên cứu quan tâm.
đề của họ, những thông tin này có thể không thu được nếu đặt câu hỏi
đóng. Tuy nhiên, khi sử dụng câu hỏi mở cũng có một số hạn chế là y Các nội dung chính: Khi xây dựng bộ câu hỏi cần bám sát các
mất nhiều thời gian hơn và khó kiểm soát, thu được một số thông tin mục tiêu nghiên cứu cũng như nhu cầu số liệu (các biến số, các
có thể không thích hợp; ghi chép câu trả lời khó hơn. Vì vậy thường chỉ số nghiên cứu)
chỉ sử dụng câu hỏi mở khi chưa biết các khả năng trả lời. y Cuối bộ câu hỏi là câu cảm ơn và chữ ký của đối tượng (nếu
u hỏi án c u c Là loại câu hỏi phối hợp giữa câu hỏi đóng và cần)
câu hỏi mở trong cùng một câu hỏi. Ví dụ:
y Để hỗ trợ cán bộ phỏng vấn và giám sát viên thực hiện tốt và
Ông/bà nghe nói về đột quỵ não từ nguồn thông tin nào? thống nhất các cuộc phỏng vấn cần xây dựng n hư ng n s
1 Báo, tạp chí ng ộ c u hỏi Bản hướng dẫn này sẽ được sử dụng trong quá
2 Đài/Radio trình tập huấn và thu thập thông tin.
3 Đài truyền thanh của thôn/xã n hi n ộ c u hỏi
4 Tivi/Video Có 7 câu hỏi được đặt ra sau đây và cũng là các yêu cầu không được
5 Cán bộ y tế thiếu cần phát hiện khi kiểm tra bộ câu hỏi.
6 Khẩu hiệu, tờ rơi, pa nô, áp phích... (1) Thông tin cần thu thập đã thể hiện đầy đủ qua các câu hỏi
7 Bảng tin của thôn/xóm chưa? Cần phải đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, với nhu cầu
8 Những người xung quanh thông tin (các biến số, các chỉ số)
9 Nguồn thông tin khác, ghi rõ: ………………………………..

230 231
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

(2) Các câu hỏi phỏng vấn có phù hợp với đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu lâm sàng, nếu dùng bảng kiểm ta sẽ hạn chế các sai
không? Có khả thi không? sót hoặc tùy tiện trong nghiên cứu, nhất là khi nghiên cứu có nhiều
(3) Những thông tin về yếu tố nhiễu, thông tin sử dụng để loại bỏ người tham gia. Mặt khác, cũng dựa vào bảng kiểm người khác có thể
sai số đã được thể hiện đầy đủ chưa? nhận xét được, kiểm tra được độ tin cậy hay mức đầy đủ của các thông
tin thu thập. Khi tiến hành một thủ thuật hay làm các xét nghiệm, bảng
(4) Bộ câu hỏi có quá dài không? Một cuộc phỏng vấn lý tưởng chỉ kiểm lại có ý nghĩa như một bản quy trình thống nhất để thực hiện
nên kéo dài trong khoảng 30 phút. Nếu kéo dài sẽ làm cho đối mọi nơi, mọi lúc phải giống nhau. Điều này cũng dễ dàng cho người
tượng mệt mỏi và trả lời kém nhiệt tình hoặc kém chính xác. khác theo dõi. Các thì trong một ca phẫu thuật được ghi trên giấy để
(5) Xem xét các câu hỏi để biết có câu hỏi nào thừa không? Nếu phẫu thuật viên, nghiên cứu viên đọc trước rồi làm theo. Các bước,
bỏ đi câu đó có ảnh hưởng gì tới lôgic của bộ câu hỏi hoặc làm các công đoạn, các thao tác tuần tự khi làm một xét nghiệm cũng cần
mất đi thông tin cần thiết? Thông thường, người biên soạn bộ đến bảng kiểm, khi đó bảng kiểm không dùng để thu thập số liệu mà
câu hỏi luôn giữ nguyên tắc “thừa còn hơn thiếu”. Tuy nhiên, là để thực hiện các thao tác. Bảng kiểm còn được sử dụng để ghi chép
nếu quá nhiều câu hỏi thừa hoặc câu hỏi thừa đó lại ảnh hưởng lại những gì dự định trước và chưa dự định trước (giống như đối với
đến các câu hỏi khác thì phải loại bỏ. câu hỏi mở hoặc câu hỏi bán cấu trúc).
(6) Các câu trả lời có thể đo lường được không? Có thể dễ dàng mã Trong nghiên cứu sức khỏe cộng đồng và đánh giá chất lượng vệ sinh
hóa được chưa? (nhất là các câu hỏi mở). môi trường người ta cũng sử dụng đến bảng kiểm. Ví dụ, để nghiên
cứu kỹ năng khám thai của cán bộ y tế xã, người ta sử dụng kỹ thuật
(7) Cấu trúc, bố cục, thứ tự trong bộ câu hỏi đã phù hợp chưa? quan sát có dùng bảng kiểm
3.2.2. ng ki i nh sá h p c ng ki Cũng giống như việc biên soạn
Bảng kiểm là một công cụ nghiên cứu mà nghiên cứu viên sử dụng để bộ câu hỏi, sau khi khởi thảo bảng kiểm, cần kiểm tra một lần nữa
quan sát và hoặc thực hiện. Khác với bộ câu hỏi, bảng kiểm sử dụng trước khi đưa ra sử dụng thử hoặc chính thức. Các câu hỏi sau đây
để ghi lại những gì mà nghiên cứu viên quan sát được. Trong bảng được đặt ra:
kiểm không sử dụng câu hỏi cho đối tượng mà người nghiên cứu ghi (1) Thông tin về những thao tác hoạt động, sự vật, hiện tượng cần
lại thao tác muốn quan sát, kết quả: có thực hiện, không thực hiện, nghiên cứu bằng quan sát đã được thể hiện đầy đủ qua bảng
thực hiện đúng, thực hiện sai, mức độ đúng sai của từng thao tác. kiểm này chưa?
gu ên c phương pháp ng ng ki Để tránh bỏ sót, các thông tin này cần được sắp xếp theo từng
Bảng kiểm phải bám sát các mục tiêu nghiên cứu cũng như các biến nhóm, các nhóm lại sắp xếp với nhau theo từng mục tiêu.
số, chỉ số nghiên cứu. Khi biên soạn bảng kiểm, người ta cũng đặt ra (2) Bảng kiểm có phù hợp với đối tượng nghiên cứu không? Tính
các câu hỏi tương tự như khi xây dựng bộ câu hỏi: khả thi của việc sử dụng bảng kiểm ở mức nào?
y Chúng ta cần biết thông tin gì? (3) Những sai sót có thể gặp phải khi sử dụng bảng kiểm là gì? làm
y Bảng kiểm có phải là công cụ phù hợp không? thế nào để giảm bớt hoặc tránh được những sai sót đó?
y Bảng kiểm sẽ được áp dụng cho đối tượng nào? (4) Có đoạn nào thừa trong bảng kiểm không? Nếu loại đoạn cho
là “thừa” đó có ảnh hưởng tới việc phân tích kết quả sau này
y Khi sử dụng bảng kiểm để quan sát có làm cho đối tượng lúng không?
túng hoặc phản ứng không? Nếu có thì cách khắc phục là gì?
(5) Bảng kiểm đã mã hóa được chưa? Cách mã hóa thế nào là phù
hợp nhất (dễ tính toán và không bị nhầm lẫn)?

232 233
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

(6) Cấu trúc, bố cục, thứ tự của các phần, các câu phù hợp chưa? Các thông tin trên đều phải mã hóa để xử lý trên máy tính.
(7) Bảng hướng dẫn sử dụng đã đảm bảo cho mọi người đọc hiểu Ví dụ: A1. Giới: ........ (1=Nam, 2=Nữ)
được, làm đúng như chỉ dẫn và đúng như nhau chưa? A2. Tuổi: …… (năm)
3.2.3. nh án nghiên cứu A3. Diện chuyển tuyến: ........
Các bệnh án thông thường sử dụng trong bệnh phòng được sử dụng để 1=Tuyến tỉnh gửi lên
ghi chép lại các thông tin cần thiết cho chẩn đoán và ghi chép lại toàn
bộ quá trình điều trị, các diễn biến của bệnh, kết thúc của một trường 2=Tuyến huyện gửi lên
hợp bệnh. Đối với mục tiêu nghiên cứu, các thông tin từ bệnh án 3=Tuyến xã gửi lên
thông thường chưa đáp ứng được nhu cầu thu thập số liệu. Mặt khác,
trong một đề tài nghiên cứu có nhiều người cùng tham gia khám, 4=Y tế tư nhân chuyển đến)
điều trị bệnh, cần đặt ra yêu cầu thống nhất phương pháp khai thác (2) Phần khám bệnh
triệu chứng, phương pháp điều trị, thống nhất tiêu chuẩn chẩn đoán và (3) Phần các kết quả xét nghiệm.
lượng hóa các thông tin để xử lý thống kê. Như vậy bên cạnh bệnh án
thông thường, nghiên cứu viên phải lập một bệnh án nghiên cứu riêng (4) Phần theo dõi điều trị.
để có thể thu thập thông tin theo mục đích nghiên cứu và được lưu trữ (5) Phần nhận định chung, tóm tắt bệnh án: Phần này nên có để ghi
riêng theo nghiên cứu. chép lại những đặc điểm chính của trường hợp được nghiên cứu.
Bệnh án nghiên cứu là một tập hợp đan xen giữa các bảng kiểm và Trong đó có những nhận xét về khả năng sử dụng bệnh án này để
bộ câu hỏi. Bộ câu hỏi được sử dụng để khai thác các triệu chứng cơ làm gì và hạn chế chính, các yếu tố bất khả kháng làm ảnh hưởng
năng, các triệu chứng thực thể trong quá khứ, và ghi lại tiến triển của đến chất lượng thông tin.
bệnh trước đó cũng như hiện tại và trong tương lai. Bảng kiểm dùng Tùy theo các chuyên ngành khác nhau, các đề tài khác nhau, cấu trúc
để ghi lại các triệu chứng thực thể, các quy trình tiến hành một thủ của bệnh án có thể thay đổi để phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
thuật, phẫu thuật. Ví dụ: Khi khám hệ thống hô hấp, trước hết phải
hỏi bệnh sử – dùng bộ câu hỏi. Sau khi hỏi bệnh sử, bắt đầu khám lâm 3.2.4. i u u ghi ch p h ng in c s n
sàng - sử dụng bảng kiểm. Các xét nghiệm được ghi chép và lưu giữ Đây là một dạng công cụ nghiên cứu để khai thác các thông tin từ
bằng một biểu mẫu ghi nhận sao chép kết quả xét nghiệm, kết quả các số sách, báo cáo, nghiên cứu có sẵn. Các biểu mẫu cho phép nhà
quan sát bằng các kỹ thuật mới. nghiên cứu tổng hợp một cách có cấu trúc và hệ thống các thông tin
u c chung c nh án nghiên cứu nghiên cứu từ cùng một nguồn hoặc từ nhiều nguồn khác nhau. Tùy
theo mục đích và dạng thông tin cần thu thập từ các nguồn số liệu sẵn
Mỗi đề tài khoa học có mục tiêu riêng cần có bệnh án phù hợp để ghi có, biểu mẫu có thể được biên soạn dưới dạng câu hỏi kết hợp với các
chép các số liệu, thông tin cần thiết cho mục tiêu đó. Cấu trúc chung bảng để điền số liệu một cách phù hợp. Các thông tin ghi chép trong
của bệnh án gồm: biểu mẫu cũng có thể được mã hóa tạo thuận lợi cho nhập số liệu sau
(1) Phần hành chính: Phần này cung cấp khá nhiều thông tin cần thiết này.
để thống kê, phân tích số liệu. Ví dụ: tuổi, giới, địa phương, nghề
nghiệp, diện chuyển tuyến và từ tuyến dưới gửi lên hay tự đến,
hoặc từ y tế tư nhân chuyển đến…

234 235
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

bÀI TẬP THỰC HÀNH PHỤ LỤC


Dựa trên đề tài, mục tiêu và các nội dung nghiên cứu của nhóm (đã mỘT Số Ví DỤ THAm kHảO
xác định từ các buổi học trước), mỗi nhóm sinh viên:
ĐT: QUẢN LÝ CHẤT THẢI
1. Xác định các kỹ thuật và công cụ cần thiết cho nghiên cứu của BỆNH VIỆN HUYỆN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
nhóm.
2. Soạn thảo một công cụ phục vụ cho nghiên cứu của nhóm, có thể
là một bộ câu hỏi, một bảng kiếm, hoặc một bệnh án nghiên cứu
hoặc một biểu mẫu ghi chép thông tin. mẫu Số 2
PHIẾu PHỎNG VấN CáN bỘ Y TẾ
Về QuảN LÝ CHấT THảI bỆNH VIỆN
TÀI LIỆu THAm kHảO
(Đối tượng phỏng vấn: mỗi khoa 2 Cb chuyên môn và y tá trưởng)
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng
đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 2004
bỆNH VIỆN: ............................ kHOA:...........................................
2. IDRC/WHO. Designing and conducting Health Systems reseach
projects (1991)
3. Fran Baum. The new public health - an Australian perspective. 1. THôNG TIN Cá NHâN
Oxford University Press (1999) 11. Họ và tên:
4. Agakhan University, PHC-MAP. Module 45, (1994). 12. Tuổi:
13. Giới: 1. Nam
2. Nữ
14. Nghề nhiệp 1. Kỹ sư (máy, xây dựng...)
2. Dược sỹ
3. Bác sỹ
4. Y sỹ, y tá, nữ hộ sinh
5. Khác, là gì?
15. Công việc hiện đang làm:
16. Thâm niên công tác (với công ............. năm
việc hiện tại)?

236 237
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

2. HIểu bIẾT Về QuảN LÝ CHấT THảI Y TẾ: 212. Trong các loại đó, loại nào nguy 1. Chất thải lâm sàng (y sinh)
21. Anh/chị đã được tham gia lớp tập 1. Rồi hại đối với sức khỏe? 2. Chất thải phóng xạ
huấn nào về quản lý chất thải y tế 2. Chưa 3. Chất thải hóa học
chưa? 4. Các bình có khí chứa áp xuất
3. Không nhớ
5. Chất thải sinh hoạt
22. Nếu đã được tham gia rồi, do ai 1. Bệnh viện
tổ chức? 6. Khác, là gì .............................
2. TTYT/sở y tế
213. Theo anh/chị những nguy hại 1. Lan truyền bệnh (Tiêu chảy,
3. Công ty môi trường đô thị đối với sức khỏe đó là gì? viêm gan B, C, HIV...)
4. Khác, là gì? ......................... 2. Gây chấn thương, tai nạn
23. Tổng số lần được tập huấn? ................... lần 3. Ung thư (do chất phóng xạ, hóa
24. Tổng số ngày tập huấn? .......................... ngày chất độc, bay hơi...)
25. Tổ chức vào năm nào? Năm ..............., ................, 4. Phát sinh côn trùng trung
......................., ................., gian truyền bệnh
26. Anh/chị có được hướng dẫn thực 1. Có 5. Ảnh hưởng tâm lý, mất thẩm
hiện quy chế quản lý chất thải y tế mỹ đô thị
2. Không
của Bộ YT không? 3. Không nhớ 6. Khác, là gì? ...........................

27. Nếu có được hướng dẫn rồi, do ai 1. Bệnh viện 214. Theo anh/chị những người có 1. Bệnh nhân
hướng dẫn? thể bị ảnh hưởng bởi chất thải y tế là 2. Bác sĩ/y tá
2. Phòng/sở y tế ai? 3. Hộ lý
3. Bộ Y tế
4. Nhân viên thu gom, vận
4. Khác, là gì? ......................... chuyển, xử lý rác
28. Hướng dẫn vào năm nào? Năm ..............., ................., 5. Người bới rác
........................, ................., 6. Dân sống quanh bệnh viện
29. Việc thực hiện quy chế quản lý 1. Có 7. Khác, là ai? ............................
chất thải y tế của bệnh viện này có 2. Không
được phân công trách nhiệm cụ thể 215. Trong vòng 1 tháng trở lại đây 1. Có
cho từng bộ phận không? anh/chị có bị thương tích do chất thải 2. Không
y tế không? 3. Không nhớ
210. Nếu có, phân công như thế nào?
216. Nếu có bị, mấy lần? …………. lần
211. Xin anh/chị cho biết chất thải y 1. Chất thải lâm sàng (y sinh)
tế được phân ra những loại nào? 2. Chất thải phóng xạ 217. Trong vòng 1 năm trở lại đây 1. Có
3. Chất thải hóa học anh/chị có bị thương tích do chất thải 2. Không
4. Các bình chứa khí có áp xuất y tế không? 3. Không nhớ
5. Chất thải sinh hoạt
218. Nếu có bị, mấy lần? ………….. lần
6.Khác, là gì ..............................

238 239
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

219. Theo anh/chị cần phải có những 1. Có 225. Đối với chất thải sinh hoạt? 1. Đốt
biện pháp xử lý riêng biệt cho từng 2. Không 2. Xử lý bằng hóa chất
loại chất thải y tế hay không?
3. Xử lý sinh học
220. Nếu có, xin anh/chị cho biết cụ
thể? 4. Chôn lấp
5. Khác, là gì?............................
Theo anh/chị hình thức xử lý chất thải nào là tốt?
3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QuY CHẾ QuảN LÝ CHấT THảI
221. Đối với chất lâm sàng? 1. Đốt Y TẾ
2. Xử lý bằng hóa chất 31. Hiện nay chất thải của khoa/ 1. Có
3. Xử lý sinh học phòng anh/chị có được phân loại 2. Không
không?
4. Chôn lấp 3. Lúc có, lúc không
5. Khác, là gì?............................ 32. Nếu có, phân ra những loại nào?
222. Đối với chất thải phóng xạ? 1. Đốt 33. Sau khi phân loại có được chứa 1. Có
2. Xử lý bằng hóa chất vào những dụng cụ riêng biệt không? 2. Không
3. Xử lý sinh học 3. Lúc có, lúc không
4. Chôn lấp
331. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận
5. Trả về nơi cung cấp biết được từng loại chất thải đó?
6. Khác, là gì?............................ 34. Khi nào thì chất thải từ khoa/ 1. Hàng ngày
223. Đối với chất thải hóa học? 1. Đốt phòng của anh/chị được chuyển đến 2. >1 ngày một lần
nơi lưu giữ?
2. Xử lý bằng hóa chất 3. Khi nào đầy
3. Xử lý sinh học 4. Khác là gì?.............................
4. Chôn lấp 35. Theo anh/chị để đảm bảo vệ sinh, 1. Đựng vào nhũng dụng cụ kín
5. Trả về nơi cung cấp chất thải phải được lưu giữ như thế có nắp đậy
nào? 2. Có hàng rào bảo vệ, cách biệt
6. Khác, là gì?............................
với xung quanh
224. Đối với các bình chứa khí có áp 1. Đốt
xuất? 3. Khác, là gì?............................
2. Chôn lấp
36. Bệnh viện của anh/chị có quy 1. Có
3. Trả về nơi cung cấp định thời gian lưu giữ tối đa đối với 2. Không
4. Khác, là gì?............................ các loại chất thải khác nhau không?
37. Nếu có, quy định như thế nào?
38. Hiện nay bệnh viện của anh/chị
có những hình thức xử lý chất thải y
tế nào?

240 241
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

38. Hình thức nào áp dụng cho loại 54. Về văn bản, quy chế?……………………………………………
chất thải nào? ……………………..............................................................................
..............................................................................................................
39. Theo anh chị từng hình thức xử lý Ưu điểm: ..............................................................................................................
đó có ưu/nhược điểm gì? Nhược điểm:

Xin cám ơn anh/chị đã cộng tác với chúng tôi


4. NHỮNG kHÓ kHĂN TRONG THỰC HIỆN QuảN LÝ
CHấT THảI
g háng n
Theo anh/chị những khó khăn của bệnh viện trong việc quản lý chất
thải y tế hiện nay là gì?
41. Về trang thiết bị, phưong tiện làm việc …………………………. Giám sát viên Nghiên cứu viên
……………………..............................................................................
..............................................................................................................
42. Về chuyên môn? (hướng dẫn, đào tạo...)
…………………………………………… ……………………….....
..............................................................................................................
43. Về chế độ bảo hộ? ……………………………………………….
……………………..............................................................................
..............................................................................................................
44. Về văn bản, quy chế ……………………………………………..
……………………..............................................................................
..............................................................................................................

5. NHỮNG Ý kIẾN Đề xuấT


Anh/chị có đề xuất gì để giúp cho việc thực hiện tốt quy chế quản lý
chất thải không?
51. Về trang thiết bi, phương tiện làm việc………………………..…
…..………………................................................................................
..............................................................................................................
52. Về chuyên môn? (hướng dẫn, đào tạo...) ………………………..
……………...……...............................................................................
..............................................................................................................
53. Về chế độ bảo hộ? ……………………………..…………………
………..…………................................................................................
..............................................................................................................

242 243
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

bảNG kIểm CHO GIẾNG kHƠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


ĐT: QUẢN LÝ CHẤT THẢI BỆNH VIỆN HUYỆN

mã hộ gia đình:
mẫu Số 4
PHIẾu GHI kẾT Quả xÉT NGHIỆm NƯớC SINH HOẠT
Tên chủ hộ gia đình hoặc cơ sở quan sát: ............................................
Địa chỉ: ................................................................................................
Địa điểm xét nghiệm: Bệnh viện .......................................................
Vị trí lấy mẫu: ....................................................................................
STT Thông tin đánh giá kết quả quan sát Ngày, giờ lấy mẫu: ..... h ......./......./200…..
1 Giếng cách nhà tiêu ít nhất 10m 1. Có 2. Không Đặc điểm ngày lấy mẫu: ....................................................................
2 Thành giếng cao ít nhất 0,8m 1. Có 2. Không ..............................................................................................................
3 Sàn lát xi măng không bị nứt vỡ và dốc 1. Có 2. Không ..............................................................................................................
ra ngoài để không bị đọng nước ..............................................................................................................
..............................................................................................................
4 Miệng giếng có nắp đậy 1. Có 2. Không
Đặc điểm khu vực lấy mẫu: ..............................................................
5 Có giá hoặc cọc để treo gầu múc nước 1. Có 2. Không
..............................................................................................................
6 Có rãnh thoát nước xung quanh 1. Có 2. Không ..............................................................................................................
7 Nền giếng có rêu trơn 1. Có 2. Không ..............................................................................................................
Tổng số điểm nguy cơ (bằng tổng số ô ..............................................................................................................
sẫm mầu được khoanh): NGÀY xÉT LÀm NGHIỆm: ......./......../ 200…..
kết quả:
g háng n TT Chỉ tiêu xét nghiệm Đơn vị đo TCCP kết quả
1 Mầu
2 Mùi
Giám sát viên Nghiên cứu viên
3 Độ trong
4 pH
5 Chất hữu cơ:
- A xít
- Kiềm
6 NO2
7 NH3
8 NaCl
Trưởng phòng xét nghiệm xét nghiệm viên
(Họ tên, chữ ký) (Họ tên, chữ ký)

244 245
i hu c ng c hu h p h ng in P ê h i P ê h ương P i i ng h inh n

BVĐK tỉnh …………………… bỆNH áN NGHIÊN CỨu 18. Nếu có, là cơ sở nào: hu n
Khoa Cấp Cứu nh ơs khác ghi c h
19. Tại đó BN đã được xử trí như thế nào:
Mã bệnh nhân:…………. Mã tai nạn: ……….…....... ng hương đ nh ương g
ồi sinh i ph i đ nh cộ s ng c
1. Họ và tên bệnh nhân: ……………………… 2. Tuổi: ………....... c áu h ng đư c g
3. Giới tính: hác ghi
4. Địa chỉ: …………………………………………………………… 20. Thời gian lưu lại tại cơ sở đó là bao lâu: ............ phút
21. Tình trạng bệnh nhân lúc nhập viện:
5. Nguyên nhân tai nạn:………………………………………………
sg đi ch ck ph
6. Thời gian vào viện: ……….….h….., ngày ……/……./20….........
g hp h ph
7. Thời điểm xảy ra tai nạn: …….h….., ngày ……/……./20….........
h n nhi
8. Số người bị thương trong vụ tai nạn:……….... người
22. Thương tổn giải phẫu:
9. Số người tử vong tại chỗ trong vụ tai nạn:…… người
u c đi
10. Người xử trí bệnh nhân ban đầu: gư i đi đư ng đi
nh sá gi h ng h n iên ái e
g c đi
hác ghi c h
ng đi
11. Đã xử trí ban đầu như thế nào:
ứ chi đi
ng hương đ nh ương g đi
ồi sinh i ph i đ nh cộ s ng c 23. Cách giải quyết:
c áu h ng đư c g i u c p cứu chu ên kh
hác Ph u hu c p cứu hu n u n ên
12. Thời gian từ khi xảy ra tai nạn đến khi được xử trí: ……….. phút 24. Kết quả điều trị:
13. Vận chuyển đến BV bằng phương tiện gì: e c p cứu ồi ph c h n n n ph nh n ph n ng
e i e á Phương i n khác g ng
14. Khoảng cách từ nơi xảy ra tai nạn đến bệnh viện: …......... km 25. Nhận xét của nghiên cứu viên: ......................................................
..............................................................................................................
15. Tư thế vận chuyển: ng s p ..............................................................................................................
nghiêng ác gồi hác .............................................................................................................
16. Thời gian vận chuyển đến bệnh viện: ……….. phút g háng n
17. Đã qua cơ sở y tế nào chưa: h ng k ghi h ên

246 247
h ng h i n

bÀI 10: QuảN LÝ CHấT LƯợNG Số LIỆu

mỤC TIÊu HỌC TẬP


u khi h c ng in sinh iên c kh n ng
1. êu đư c các khái ni s i u ch ư ng s i u
2. êu đư c khái ni các is is
3. i kê đư c các s i s ng các gi i đ n nghiên cứu i n
pháp kh c ph c

NỘI DuNG HỌC TẬP

1. Tổng quan
Một nghiên cứu được cho là thành công khi kết quả nghiên cứu có tính
ứng dụng cao, đưa ra được các bằng chứng khoa học tạo tiền đề cho
các nghiên cứu cao hơn, sâu hơn hay đưa ra các bằng chứng là cơ sở
cho một phương pháp điều trị mới hay một chính sách y tế mới. Trong
mỗi nghiên cứu, số liệu để từ đó đưa ra được các kết quả nghiên cứu
hay các bằng chứng đóng một vai trò quan trọng hay nói cách khác
số liệu chính là yếu tố quyết định sự thành công của nghiên cứu. Bộ
số liệu tốt phù hợp với mục tiêu nghiên cứu sẽ cho kết quả chính xác,
bằng chứng chính xác. Theo định nghĩa “số liệu là các giá trị định tính
hay định lượng là cơ sở cho các tính toán và đo lường”. Số liệu là cơ
sở để từ đó có thể đưa ra các thông tin và kiến thức. Từ các số liệu thu
thập được, người nghiên cứu phải phân tích, tính toán và phiên giải để
chuyển các số liệu thu thập được thành các thông tin có ý nghĩa hay
chính là các bằng chứng khoa học cho việc ra quyết định của các nhà
lập sách. Khi đề cập đến số liệu thông thường người ta nghĩ ngay đến
quá trình thu thập số liệu. Tuy nhiên đây chỉ là một bước trong toàn
bộ quá trình nghiên cứu. Để hoàn thành một nghiên cứu, người nghiên
cứu phải trải qua nhiều giai đoạn: thiết kế nghiên cứu, thu thập số liệu,
xử lý, phân tích số liệu, viết báo cáo và chất lượng số liệu liên quan
đến ba trong bốn giai đoạn này:

249
i u n ch ư ng s i u h ng h i n

liệu, nắm được điểm mạnh, điểm yếu và những điểm đáng chú ý của
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
quá trình thu thập số liệu từ đó có những quyết định hợp lý trong phân
Thiết kế bộ câu hỏi
tích và phiên giải số liệu.

2. Các loại sai số

2.1. Khái niệm về sai số


Sai số được định nghĩa là bất kỳ sai lầm nào xảy ra trong quá trình
Nhập số liệu
THU THẬP SỐ LIỆU XỬ LÝ, PHÂN TÍCH SỐ thiết kế, triển khai và phân tích số liệu của một nghiên cứu mà kết quả
Mã hóa, làm sạch LIỆU dẫn đến ước lượng sai về mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ và bệnh.
2.2. Phân loại sai số
Một bộ số liệu đảm bảo chất lượng là một bộ số liệu hoàn chỉnh (được Đối với các nghiên cứu dịch tễ học, phổ biến có các sai số ngẫu nhiên,
thu thập một cách đầy đủ trên cơ sở bộ công cụ thu thập số liệu được sai số hệ thống và yếu tố nhiễu làm ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu
thiết kế khoa học), đáng tin cậy (quá trình thu thập đảm bảo chính xác,
tin cậy), được xử lý chính xác (bộ số liệu được làm sạch, mã hóa và xử 2.2.1. i s ng u nhiên
lý chính xác). Một bộ số liệu chất lượng được đảm bảo bởi: Định nghĩa: Sai số ngẫu nhiên còn gọi là sai số do may rủi, xảy ra
trong quá trình chọn mẫu nghiên cứu. Trong một quần thể có một tập
y Các mục tiêu nghiên cứu rõ ràng hợp cá thể, với cùng một cỡ mẫu, cùng một cách chọn mẫu, ta có thể
y Các giả thuyết nghiên cứu rõ ràng lấy được vô số các mẫu ngẫu nhiên có n cá thể. Do vậy, sẽ có những
y Bộ câu hỏi được chuẩn bị tốt mẫu nghiên cứu không giống như quần thể nghiên cứu ban đầu. Mẫu
nghiên cứu sẽ chỉ được coi là đại diện cho quần thể khi nó có cỡ mẫu
y Các công cụ, bảng kiểm giám sát cần được tuân thủ nghiêm ngặt đủ lớn và đại diện cho quần thể nghiên cứu. Sai số ngẫu nhiên sẽ xảy
Trên thực tế, khi đề cập đến chất lượng số liệu, giai đoạn thu thập số ra nếu ta không chọn được mẫu nghiên cứu như vậy.
liệu thường được đề cập đến đầu tiên, trong khi các hoạt động làm Nguồn sai số: Sai số ngẫu nhiên chỉ liên quan đến quá trình tính toán
sạch số liệu, xử lý số liệu cần được quan tâm không kém. Do đó để cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu.
đảm bảo có một bộ số liệu có chất lượng, chất lượng số liệu phải được
quan tâm ở cả ba giai đoạn. Cách khắc phục:
Một bộ số liệu có chất lượng đòi hỏi trách nhiệm, sự quan tâm không y Để khắc phục sai số ngẫu nhiên, cần thiết phải tăng cỡ mẫu đủ
phải chỉ của nghiên cứu viên chính, chủ nhiệm đề tài hay giám đốc dự lớn, thích hợp đủ để giảm sai số. Tuy nhiên không thể tăng cỡ
án mà phải có sự tham gia của các điều tra viên, những người tham mẫu quá lớn tới gần bằng hay bằng quần thể nghiên cứu.
gia nhập liệu, các nhà thống kê, nghiên cứu viên tham gia phân tích y Áp dụng các kỹ thuật chọn mẫu đúng, phù hợp sao cho mẫu
số liệu, nhân viên lưu trữ số liệu. Chính vì vậy người nghiên cứu cần nghiên cứu là hình ảnh thu nhỏ của quần thể nghiên cứu (xem
phải nắm được thực sự nghiên cứu đã được tiến hành như thế nào vì
thêm bài Chọn mẫu trong nghiên cứu)
người nghiên cứu không chỉ chịu trách nhiệm triển khai nghiên cứu
mà còn có trách nhiệm phiên giải toàn bộ các kết quả nghiên cứu thu Đánh giá vai trò của yếu tố may rủi: Sử dụng hai kỹ thuật là kiểm định
được. Do đó, một khi kiểm soát được chất lượng của toàn bộ các giai giả thuyết và ước lượng khoảng tin cậy
đoạn sẽ giúp người nghiên cứu hiểu rõ ý nghĩa thực sự của từng số Kiểm định giả thuyết: giúp đánh giá sự khác biệt của một mẫu nghiên
cứu so với kết quả quan sát được của một nghiên cứu dựa trên xây

250 251
i u n ch ư ng s i u   h ng h i n

dựng một giả thuyết không (H0) về không có sự khác biệt, và giả trong các sai số quan sát là sai số phân loại, nó xảy ra khi người
thuyết của người nghiên cứu (H1) là có sự khác biệt. Để đánh giá sự nghiên cứu phân loại nhầm lẫn hoặc về tình trạng phơi nhiễm
khác biệt cần phải làm trắc nghiệm ý nghĩa thống kê. hoặc về tình trạng bệnh của những người tham gia nghiên cứu.
Ước lượng khoảng tin cậy: Giá trị xác suất p phụ thuộc vào 2 yếu tố: y Sai số do thông tin không so sánh được.
độ mạnh của sự kết hợp và cỡ mẫu. Do đó mà có thể có những trường y Sai số nói dối do vấn đề nghiên cứu quá nhạy cảm hay mang
hợp chỉ có sự khác biệt rất nhỏ nhưng vẫn có thể có ý nghĩa thống kê tính bí mật mà các đối tượng nghiên cứu không muốn nói sự
nếu cỡ mẫu đủ lớn. Ngược lại, có thể có sự khác biệt lớn nhưng không thật.
đạt ý nghĩa thống kê nếu cỡ mẫu nhỏ. Vì vậy để đưa ra một quyết
định thống kê phù hợp, người ta tính khoảng tin cậy (CI – Confidence y Sai số thiếu thông tin do đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời.
Interval). Ngoài ra còn rất nhiều sai số hệ thống khác ảnh hưởng đến kết quả
Khoảng tin cậy biểu thị một khoảng giới hạn nào đó mà độ lớn thực nghiên cứu như sai số nảy sinh khi nhập số liệu vào máy tính...
sự của kết hợp sẽ nằm trong khoảng đó với một mức đảm bảo mong Hạn chế các sai số hệ thống
muốn. Khoảng tin cậy có thể cung cấp thông tin của trị số p, cho biết
ý nghĩa thống kê của sự kết hợp. Nếu trị số zero nằm trong khoảng tin Muốn hạn chế sai số hệ thống thì cần phải tuân thủ thật nghiêm ngặt
cậy 95% thì trị số p tương ứng sẽ lớn hơn 0.05. Nếu trị số zero không thiết kế nghiên cứu và các quy trình nghiên cứu. Dựa vào nguyên nhân
nằm trong khoảng tin cậy thì trị số p tương ứng sẽ nhỏ hơn 0.05 và kết gây ra sai số hệ thống mà đề ra cách hạn chế sai số.
hợp là có ý nghĩa thống kê. 2.2.3. is nhi u
2.2.2. i s h h ng Định nghĩa: Nhiễu là yếu tố vừa liên quan đến bệnh vừa có liên quan
Định nghĩa: Sai số hệ thống là sai số xảy ra trong bất kỳ giai đoạn nào đến yếu tố nguy cơ trong mối quan hệ nhân quả mà ta khảo sát.
của quá trình nghiên cứu mà không bao gồm sai số ngẫu nhiên. Sai số Ví dụ:
hệ thống làm sai lệch ước lượng sự kết hợp giữa phơi nhiễm và bệnh.
Hút  thuốc  lá   Suy  dinh  dưỡng  
Các loại sai số hệ thống:
(Biến  số  độc  lập)   (Biến  số  phụ  thuộc)  
y Sai số lựa chọn xảy ra khi chọn không đúng đối tượng nghiên
cứu do không có tiêu chuẩn chẩn đoán rõ ràng hay là do chẩn
đoán nhầm
Môi  trường  làm  việc  
y Sai số nhớ lại do trí nhớ của các cá thể khác nhau và do nhận độc  hại  
thức của các đối tượng khác nhau. Loại sai số này thường xảy ra (Biến  số  gây  nhiễu)  
trong các nghiên cứu bệnh chứng và các nghiên cứu thuần tập
hồi cứu.
y Sai số thu thập thông tin hay sai số phỏng vấn: xảy ra khi cân,
đo, hỏi không đúng với đặc tính của biến số cần đo lường.
y Sai số bỏ cuộc xảy ra trong các nghiên cứu thuần tập tương
lai do không ý thức được tầm quan trọng của nghiên cứu, do Trong thực tế có khá nhiều yếu tố nhiễu thường gặp và dễ nhìn thấy
chuyển chỗ ở hay do chết. như tuổi, giới, nghề nghiệp, trình độ văn hoá... Tuy nhiên, có những
y Sai số phân loại (xếp lẫn): Một thể loại sai số đặc biệt khác yếu tố nhiễu thường hay bị bỏ qua do khó nhìn thấy, và nó phụ thuộc

252 253
i u n ch ư ng s i u h ng h i n

vào từng mục đích nghiên cứu. Ví dụ: nghiên cứu theo dõi tình hình Có thể nói chất lượng số liệu phụ thuộc vào chất lượng của công cụ
mắc bệnh và việc sử dụng dịch vụ y tế của người dân. Một số yếu tố thu thập số liệu. Lựa chọn phương pháp thu thập số liệu thích hợp đảm
nhiễu dễ thấy đó là tuổi, giới tính, nghề nghiệp, dân tộc, trình độ văn bảo tính chính xác của số liệu cũng như tính khả thi của nghiên cứu.
hoá... và đặc biệt là yếu tố tuổi vì trẻ càng nhỏ thì sử dụng dịch vụ y tế Để bộ công cụ được thiết kế phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và sát
càng nhiều. Tuy nhiên, một yếu tố nhiễu khác khó thấy và có thể bị bỏ với thực tế nên thực hiện theo các bước sau:
qua là mức độ nặng/nhẹ của bệnh. Bệnh càng nặng thì người dân càng y Phỏng vấn một số cá nhân (có thể là đối tượng nghiên cứu hoặc
sử dụng dịch vụ y tế nhà nước càng nhiều. Yếu tố kinh tế cũng là yếu
các cá thể có những điểm tương đồng với đối tượng nghiên cứu)
tố nhiễu ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng dịch vụ y tế.
y Ghi chép hoặc ghi âm lại các cuộc phỏng vấn
Cách hạn chế nhiễu
Trong quá trình thiết kế nghiên cứu: Có thể khử yếu tố nhiễu bằng y Gỡ băng, mã hóa các số liệu thu được
cách sử dụng đơn độc hoặc phối hợp các kỹ thuật sau: y Phân tích, phiên giải các nội dung thu được
y Kỹ thuật ngẫu nhiên hoá trong các nghiên cứu can thiệp để phân y Thiết kế bộ câu hỏi
bổ các cá thể vào các nhóm can thiệp và đối chứng.
y Thử nghiệm bộ câu hỏi
y Thu hẹp tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, nghĩa là chọn các cá
y Chỉnh sửa lại bộ câu hỏi sau khi đã được thử nghiệm
thể tương đối giống nhau về các đặc trưng để nghiên cứu.
y Có thể xin ý kiến của chuyên gia
y Ghép cặp là kỹ thuật loại bỏ nhiễu tiềm ẩn quan trọng, hiệu quả
nhất, nó loại bỏ nhiễu bằng cách chọn lựa các cá thể vào nghiên y Thiết kế bộ câu hỏi chính thức cho thu thập số liệu
cứu sao cho nhiễu bị triệt tiêu hoàn toàn. Tuy nhiên kỹ thuật này Tuy nhiên quá trình thiết kế công cụ thu thập số liệu không thể không
mang nhiều hạn chế. Tốn kém về thời gian và chi phí, không thể tránh khỏi những sai sót ảnh hưởng đến chất lượng số liệu. Đó là:
đánh giá được hậu quả của một yếu tố nhiễu nhất định, không
y Câu trả lời thu được nằm ngoài dự tính (không có trong những
thể loại trừ được các yếu tố nhiễu không được thấy trước.
lựa chọn mà bộ câu hỏi đưa ra)
Ngoài những kỹ thuật khử yếu tố nhiễu từ giai đoạn thiết kế kể trên,
trong quá trình phân tích cũng có những kỹ thuật loại bỏ nhiễu, quan y Bộ câu hỏi thiếu thông tin
trọng nhất là kỹ thuật phân tầng và phân tích đa biến, đây là những kỹ y Có những câu hỏi thu thập thông tin trùng lặp
thuật phức tạp và khó làm.
y Bộ câu hỏi khó đọc
3. Các sai sót thường gặp từng giai đoạn nghiên cứu và các Do đó, khi thiết kế bộ câu hỏi thu thập số liệu cần phải căn cứ vào một
biện pháp khắc phục số nguyên tắc sau:
y Đơn giản, dễ sử dụng
3.1. Trong giai đoạn thiết kế nghiên cứu
Trong giai đoạn thiết kế nghiên cứu, sau khi đã xác định được mục y Thích hợp khi số liệu được nhập vào máy tính
tiêu nghiên cứu, người nghiên cứu cần xác định những biến số cần y Có thể mã hóa tất cả các khả năng kể cả không có số liệu hoặc
thu thập để đạt được mục tiêu nghiên cứu. Từ danh sách các biến số mất số liệu
cần thu thập người nghiên cứu sẽ phải lựa chọn phương pháp thu thập
thông tin và thiết kế công cụ thu thập thông tin phù hợp với từng loại y Được tiến hành thu thập thử
biến số trước khi lên kế hoạch thu thập số liệu tại thực địa. y Đảm bảo có một mẫu thu thập duy nhất và một bộ dữ liệu duy
nhất

254 255
i u n ch ư ng s i u h ng h i n

y Cân nhắc việc lựa chọn loại câu hỏi: câu hỏi bán cấu trúc, câu Một yêu cầu đặt ra đối với điều tra viên nữa là phải biết tổng hợp, tìm
hỏi đóng hay câu hỏi mở ra được ý chính trong câu trả lời của đối tượng nghiên cứu để có thể
thu được câu trả lời phù hợp với các tình huống mà bộ câu hỏi đã đưa
y Các nội dung sẽ phân tích
ra. Đây là kỹ năng khó nhất trong quá trình phỏng vấn và đồng thời
y Tính logic của thông tin được thu thập cũng là nguồn sai số lớn nhất trong quá trình thu thập số liệu. Do đó
y Thứ tự các câu hỏi quá trình tập huấn cần đảm bảo rằng tất cả các điều tra viên tổng hợp
nội dung trả lời theo cùng một cách để thu được bộ số liệu chính xác
y Vấn đề chuyển đổi dạng số liệu và đồng nhất.
y Tính phù hợp của bộ câu hỏi với các mục tiêu nghiên cứu Ngoài ra một số lỗi điều tra viên có thể gặp phải trong quá trình thu
thập thông tin do không cẩn thận là:
3.2. Trong giai đoạn thu thập thông tin
y Bỏ trống không khoanh vào câu trả lời hoặc không đánh vào
Thu thập số liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối
hộp đánh dấu câu trả lời dẫn đến mất số liệu
với quá trình nghiên cứu. Đây đồng thời cũng là giai đoạn vất vả và
tốn kém nhất, do đó bước này rất khó làm lại hoặc bổ sung nếu như y Đánh nhầm hoặc khoanh nhầm vào lựa chọn trả lời không phải
số liệu thu thập được không đầy đủ hoặc không đáp ứng được yêu cầu của đối tượng nghiên cứu
của người nghiên cứu. Khâu tổ chức thu thập số liệu và giám sát tốt
y Khoanh vào nhiều lựa chọn trong khi câu hỏi chỉ cho phép lựa
sẽ đảm bảo cho việc thu thập số liệu được tiến hành một cách thuận
lợi và số liệu được thu thập đầy đủ chính xác. Chính vì vậy vấn đề tổ chọn một câu trả lời
chức và giám sát số liệu nếu được thực hiện tốt sẽ đảm bảo được hiệu y Lỗi chính tả hoặc viết sai khi ghi lại câu trả lời của đối tượng
quả cao nhất của giai đoạn quan trọng này. nghiên cứu
Sau khi lên kế hoạch chi tiết để triển khai thu thập số liệu, khâu chuẩn y Số liệu điều tra viên ghi lại nằm ngoài khoảng cho phép
bị nhân lực thu thập số liệu tại thực địa cũng đòi hỏi được quan tâm
Để hạn chế đến mức tối đa các sai sót có thể ảnh hưởng đến chất
vì đây chính là những người trực tiếp thu thập và giám sát quá trình
lượng số liệu trong quá trình thu thập số liệu cần có sự giám sát của
thu thập số liệu tại thực địa, có ảnh hưởng đến thành công của nghiên
các giám sát viên. Giám sát trong quá trình thu thập thông tin chính là
cứu. Điều tra viên cần phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghiên
để giúp điều tra viên giải quyết những vướng mắc gặp phải trong quá
cứu cung cấp thông tin và tiến hành cuộc phỏng vấn, thu thập số liệu
trinh thu thập số liệu. Giám sát hiệu quả đảm bảo được chất lượng cao
theo đúng như các tiêu chuẩn đã được quy định sẵn (bảng kiểm hay
của số liệu, đảm bảo điều tra viên luôn ở đúng vị trí của mình và hạn
protocol) sau khi đã được tập huấn. Do đó nội dung tập huấn cần tập
chế đến mức thấp nhất những sai lầm trong thu thập số liệu. Giám sát
trung vào các kỹ năng giao tiếp với đối tượng nghiên cứu đặc biệt với
viên cần giữ liên lạc thường xuyên với điều tra viên tại thực địa để
một số đối tượng nghiên cứu đặc thù như người nhiễm HIV, đối tượng
nắm được tình hình diễn ra tại thực địa, giúp điều tra viên giải quyết
nghiện chích ma túy, … và tập trung vào nội dung của bộ công cụ để
những vướng mắc khó khăn. Cần thiết phải có những tiêu chuẩn về
có thể thu được những số liệu chính xác nhất. Sự đồng nhất của bộ
chất lượng và số lượng cụ thể đối với công việc của điều tra viên chính
số liệu cũng như tính giá trị của kết quả sau cùng của nghiên cứu phụ
là chìa khóa cho công tác giám sát thành công.
thuộc vào mức độ chuẩn hóa, đồng nhất khi tiến hành phỏng vấn của
các điều tra viên. Việc yêu điều tra viên đọc chính xác từng từ trong Lựa chọn địa điểm phỏng vấn, thu thập thông tin cũng cần được lưu ý
câu hỏi tưởng chừng như dễ dàng nhưng thực tế hoàn toàn không phải vì địa điểm phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc phỏng
vậy. Một khi câu hỏi được đọc không chính xác có thể dẫn đến sự hiểu vấn như tiếng ồn, nơi đông người hay trang thiết bị không đảm bảo …
nhầm của đối tượng nghiên cứu và hậu quả là số liệu thu được không
chính xác.

256 257
i u n ch ư ng s i u h ng h i n

Ngoài ra, chuẩn bị bản thỏa thuận nghiên cứu cho đối tượng nghiên y Nhập sai giá trị dẫn đến sai lệch thông tin
cứu cũng cần phải có trong thu thập số liệu do luật pháp quy định rõ
y Bỏ sót số liệu không nhập
khi các nghiên cứu được tiến hành với đối tượng là con người, người
tham gia nghiên cứu cần phải ký vào thư đồng thuận trước khi nghiên y Giá trị của biến này bị nhập nhầm vào biến khác
cứu được tiến hành. Thông thường, các nghiên cứu sẽ phải thông qua Để hạn chế sai sót trong quá trình nhập liệu, nhập liệu hai lần cho một
Hội đồng đạo đức nghiên cứu trước khi tiến hành nhằm bảo vệ đối bộ số liệu thường được áp dụng để kiểm tra độ chính xác của quá trình
tượng trước những yếu tố nguy cơ có thể có từ nghiên cứu cho đối nhập liệu.
tượng. Hội đồng đạo đức sẽ phê chuẩn và thông qua nghiên cứu một
khi các đối tượng nghiên cứu đã được xác định rõ ràng cùng với các 3.3.2. s i u
thư đồng thuận đã được chuẩn bị. Giai đoạn này cũng cần phải có thời Xử lý số liệu là quá trình tạo ra bộ số liệu “sạch” và “đầy đủ” phục vụ
gian và người nghiên cứu có thể chuẩn bị các công cụ nghiên cứu, thư cho quá trình phân tích, viết báo cáo đưa ra kết quả của nghiên cứu.
đồng thuận và các công việc chuẩn bị khác để nghiên cứu có thể được Giai đoạn này có vai trò vô cùng quan trọng vì số liệu “không sạch”
tiến hành khi được Hội đồng đạo đức thông qua. thì kết quả phân tích sẽ không chính xác, thậm chí là sai và số liệu
“không đầy đủ” thì cũng không tiến hành phân tích được.
3.3. Trong giai đoạn phân tích xử lý số liệu, viết báo cáo
Các bước xử lý số liệu:
3.3.1. h nh p s i u
Cũng giống như thiết kế bộ câu hỏi, việc mã hóa số liệu rất quan y Mô tả, kiểm tra bộ số liệu
trọng. Có một số giá trị hoặc chỉ số được sử dụng làm dấu hiệu tìm y Làm sạch số liệu
kiếm các thông tin liên quan. Thông thường cần phải có một bảng mã
y Hoàn chỉnh bộ số liệu
hóa được phát triển kèm theo khi thiết kế bộ câu hỏi. Bảng mã hóa số
liệu bao gồm các biến số có trong bộ câu hỏi kèm theo mã (code) của Mô tả, kiểm tra bộ số liệu là công việc đầu tiên cần làm khi có bộ số
các biến số này. liệu trong máy tính. Chúng ta cần mô tả, kiểm tra xem bộ số liệu có
Ví dụ: mã hóa biến Giới tính 1. Nam 2. Nữ hoặc 1. Nữ 2. Nam bao nhiêu bản ghi (quan sát), có bao nhiêu biến số? Liệu đã đúng với
dự định của chúng ta về số bản ghi và số lượng biến số chưa?
Việc mã hóa số liệu giúp định nghĩa câu trả lời của các biến chúng ta
gặp trong từng trường số liệu. Làm sạch số liệu là quá trình xác định các giá trị sai lệch, tiến hành
chỉnh sửa hoặc loại bỏ giá trị đó thậm chí là loại bỏ phiếu đó.
Mã hóa số liệu có thể tiến hành ngay trong quá trình thiết kế bộ câu
hỏi đối với các câu hỏi đóng, đối với các câu hỏi mở, quá trình mã hóa Quá trình kiểm tra và làm sạch số liệu cần được tiến hành ngay trong
chỉ có thể tiến hành trong hoặc sau khi thu thập số liệu. Chất lượng số quá trình thu thập số liệu và trong quá trình nhập liệu để có thể phát
liệu có thể bị ảnh hưởng trong giai đoạn này nếu điều tra viên chọn hiện các lỗi và tiến hành sửa lỗi kịp thời đảm bảo chất lượng số liệu.
nhầm mã của câu trả lời trong quá trình điều tra thu thập số liệu hoặc Kiểm tra để phát hiện ra các lỗi và làm sạch để bổ sung các thông tin
mã hóa sai các tình huống trả lời đối với câu hỏi mở sau khi thu thập còn thiếu và chỉnh sửa các thông tin sai lệch của bộ số liệu.
số liệu. y Kiểm tra và làm sạch trong quá trình thu thập số liệu: thường áp
Nhập số liệu là quá trình chuyển đổi thông tin từ bộ câu hỏi (giấy) dụng cách kiểm tra thủ công, đó là chọn ra một tỷ lệ phiếu nhất
sang máy tính (dạng số) để việc quản lý số liệu được tốt hơn và dễ định, tiến hành phỏng vấn lại đối tượng đã được phỏng vấn để
dàng hơn. Giai đoạn nhập liệu trở nên dễ dàng hơn nhờ quá trình mã kiểm tra lại độ chính xác của thông tin đã được thu thập. Nếu
hóa các biến. Tuy nhiên trong quá trình nhập liệu có thể xảy ra một số phát hiện ra các thông tin thu thập sai trước đó người phỏng
lỗi ảnh hưởng đến chất lượng số liệu: vấn lại sẽ chỉnh sửa lại thông tin đó ngay tại thực địa. Cách này
thường được áp dụng cho việc giám sát thu thập số liệu.

258 259
i u n ch ư ng s i u h ng h i n

y Kiểm tra trong quá trình nhập số liệu: chính là tạo file.check y Kiểm tra các giá trị duy nhất không có tính trùng lặp như biến
trong epidata để kiểm soát quá trình nhập liệu. Với sự hỗ trợ của mã số phiếu (Id)
phần mềm, các lỗi như đánh nhầm ký tự, vào các giá trị ngoài y Kiểm tra các giá trị mang tính chất liên quan theo chuỗi như thứ
khoảng cho phép, các thông tin có tính ràng buộc bị nhập sai sẽ tự ngày tháng.
bị phát hiện và người nhập số liệu có thể chỉnh sửa ngay trong
quá trình nhập. y Kiểm tra chéo các biến liên quan và logic với nhau trong bộ số
liệu xem đã hợp lý chưa.
y Kiểm tra sau khi nhập liệu bằng cách:
Sau khi đã làm sạch và kiểm tra ta sẽ hoàn chỉnh bộ số liệu sẵn sàng
+ So sánh 2 bộ số liệu bằng phần mềm Epidata: với điều kiện số cho việc phân tích số liệu.
liệu được nhập 2 lần. Sau khi kết thúc nhập liệu, 2 bộ số liệu
được so sánh với nhau để phát hiện những điểm không đồng 3.3.3. Ph n ch s i u
nhất để tiến hành kiểm tra và sửa chữa (có thể tiến hành bằng Đây là quá trình tổng hợp các thông tin thu được và làm cho các thông
phần mềm Epidata). Để thực hiện việc này chọn Document trên tin này trở nên có giá trị dựa trên:
thanh công cụ và chọn Validate Duplicate files, sau đó đưa tên
2 file số liệu vào. Máy sẽ tiến hành so sánh và đưa ra các thông y Các mục tiêu nghiên cứu
tin giống và khác nhau giữa 2 file kèm theo số bản ghi có sự y Các giả thuyết nghiên cứu
khác biệt giữa 2 file.
y Các mối liên quan khác cũng cần được xem xét
+ Sử dụng phần mềm sẽ sử dụng phân tích số liệu như Stata,
SPSS để kiểm tra phát hiện những bất thường trong số liệu như Chất lượng số liệu cũng có thể được đánh giá trong giai đoạn này
phát hiện các giá trị ngoại lai, phát hiện các biến còn thiếu, phát thông qua:
hiện các giá trị thiếu, sai. Đồng thời có thể làm sạch bộ số liệu 1. Việc phát hiện sự không đồng nhất trong mối liên quan giữa các
trước khi phân tích thông qua các lệnh như: sửa đổi, thay đổi câu hỏi
giá trị của biến, xóa các biến số hay các bản ghi, mã hóa lại các 2. Phát hiện các giá trị ngoại lai không đồng nhất với các tiêu chí được
giá trị của biến, tạo ra 1 biến số mới từ 1 hay nhiều biến cũ đưa ra
Theo định nghĩa của Cody, kiểm tra, làm sạch số liệu là: Tất cả các đánh giá này đều góp phần vào đảm bảo chất lượng số liệu
y Đảm bảo rằng số liệu thô đã được nhập vào máy tính một cách cho đến khi thu được kết quả cuối cùng
chính xác-có file số liệu thô chính xác
y Kiểm tra đặc điểm các biến để đảm bảo các biến chỉ chứa các
giá trị hợp lý.
y Kiểm tra xem các gía trị của biến có nằm trong khoảng đã được
dự tính từ trước hay không.
y Xóa bỏ các giá trị trùng lặp được nhập hai lần
y Xác định các biến bị mất số liệu để bổ sung nếu cần.

260 261
i u n ch ư ng s i u h h nh n

TÀI LIỆu THAm kHảO bÀI 11: LẬP kẾ HOẠCH PHâN TíCH VÀ
1. Cody R (1999). Cody’s Data Cleaning Techniques Using TRÌNH bÀY Số LIỆu
SAS® Software. SAS Publishing Catalog for United States
and Canada.
2. Lưu Ngọc Hoạt (2008). Thống kê cơ bản trong y sinh học. Nhà mỤC TIÊu HỌC TẬP
xuất bản y học. u i h c sinh iên c kh n ng
3. Trường Đại học Y Hà Nội (2006). Đạo đức trong nghiên cứu y 1. p đư c k h ch đ ph n ch nh ộ ộs i u
sinh học. Nhà Xuất bản y học.
2. ch n đư c i ng i u đồ đồ h h ch h p ch nh
4. Sapsford R and Jupp V (2001). Data collection and analysis. ộ ộs i uc h
Sage Publication.
3. nh đư c ộ ộ s i u c h ư i ng các ng i u
5. Magda SL & Kamen IV (2005). Data collection and management đồ đồ h h ch h p phiên gi i đư c ngh c s i u
– A practice guide. Sage Publication. ng các ng i u đồ h

NỘI DuNG HỌC TẬP


Việc trình bày số liệu thu thập được trong nghiên cứu là một công việc
hết sức quan trọng để thể hiện kết quả của nghiên cứu. Số liệu sau khi
thu thập thường là hỗn độn, vì vậy, muốn từ các số liệu ấy tính toán
các giá trị đặc trưng và thực hiện các kỹ thuật suy luận thống kê để rút
ra những kết luận có giá trị, ta phải biết cách sắp xếp và trình bày số
liệu một cách rõ ràng, gọn và có hệ thống
Hai chiến lược cơ bản giúp chúng ta tiến hành khảo sát một bộ số liệu:
y Bắt đầu bằng khảo sát từng biến. Sau đó chuyển sang nghiên
cứu mối tương quan giữa các biến
y Bắt đầu với một bảng/biểu/đồ thị hoặc nhiều bảng/biểu/đồ thị.
Sau đó bổ sung các số liệu tổng hợp về những đặc trưng cụ thể
của số liệu
Chúng ta cần tuân thủ những nguyên tắc này trong suốt quá trình phân
tích. Trong bài học này, chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc trình bày các
bảng phân phối tần số, và bằng các biểu đồ, đồ thị

262 263
i p k h ch ph n ch nh s i u h h nh n

1. bảng phân phối tần số y Khảo sát một đặc tính định tính

1.1. Tiêu chuẩn của một bảng tốt ng Ph n nh độ h c n c ns i


ng độ u i
Mặc dù không có một quy định nào chặt chẽ về việc trình bày số liệu
bằng bảng, nhưng có một vài nguyên tắc chung đươc coi là tiêu chuẩn: Trình độ học vấn Số lượng (triệu Tỷ lệ phần trăm
người) (%)
y Bảng càng cần đơn giản càng tốt: nên dùng bảng đơn giản để Chưa tốt nghiệp THPT 4,6 12,1
người đọc dễ hiểu hơn là bảng phức tạp với nhiều biến số. Nhìn Tốt nghiệp THPT 11,6 30,5
chung, một bảng nên chỉ được lập với tối đa là 3 biến số. Trung cấp 7,4 19,5
y Bảng cần phải đảm bảo yếu tố tự giải thích Cao đẳng 3,3 8,7
Đại học 8,6 22,6
- Các mã hóa, chữ viết tắt hoặc biểu tượng cần phải giải thích
Sau đại học 2,5 6,6
cụ thể trong phần chú thích ở cuối trang
- Cần ghi rõ ràng và chính xác trong từng dòng và từng cột
y Khảo sát một đặc tính định lượng
- Các đơn vị đo lường cụ thể cho từng số liệu cần được chỉ rõ
- Tiêu đề của bảng cũng cần phải rõ ràng, chính xác và đúng ng Ph n chi u c c h nh niên
trọng tâm. Cần trả lời các câu hỏi: Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Lớp Ranh giới Giá trị Tần Tần số Tần số tương
lớp (cm) trung tâm số tương đối đối cộng dồn
- Số tổng cộng cần phải được trình bày trong bảng (cm) (%) (%)
y Tiêu đề của bảng cần phải được phân cách với nội dung bảng 1 150,5 – 153,5 152 1 2,5 2,5
bằng dòng kẻ hoặc một khoảng cách dòng. Trong các bảng nhỏ, 2 153,5 – 156,5 155 3 7,5 10,0
các dòng kẻ ngang phân cách các dòng có thể không cần thiết. 3 156,5 – 159,5 158 7 17,5 27,5
4 159,5 – 162,5 161 9 22,5 50,0
y Nếu số liệu là trích dẫn, thì nguồn gốc, xuất xứ của số liệu cần
5 162,5 – 165,5 164 8 20,5 70,0
được chỉ rõ trong phần chú thích ở dưới bảng.
165,5 – 168,5 167 6 15,0 85,0
1.2. Các loại bảng phân phối tần số 168,5 – 171,5 170 4 10,0 95,0
5 171,5 – 174,5 173 2 5,0 100,0
1.2.1. ng ph n ph i n s ộ chi u Tổng 100 100,0
Dùng để trình bày sự phân phối của một đặc tính khảo sát
Trong bảng trên, các số liệu đã được phân nhóm thành từng lớp:
y Cột 1: Số thứ tự của lớp
y Cột 2: Ranh giới lớp, được xác định sao cho mỗi trường hợp
khảo sát phải thuộc một lớp
y Cột 3: Giá trị trung tâm là giá trị đại diện cho mọi trường hợp
trong lớp, được tính bằng trung bình cộng của ranh giới trên và
dưới của lớp

264 265
i p k h ch ph n ch nh s i u h h nh n

y Cột 4: Số trường hợp quan sát được trong mỗi lớp, được gọi là y Khảo sát sự tương quan giữa một đặc tính định lượng với một
tần số của lớp đặc tính định lượng khác
y Cột 5: Tần số tương đối của lớp là tỷ lệ phần trăm giữa tần số ng ương u n gi u i chi u c c
của lớp với tổng số trường hợp quan sát (ở đây là 100). Sử dụng
tần số này ta có thể thực hiện được việc so sánh giữa các tập hợp Chiều cao Tuổi (năm) Tổng
số liệu đồng dạng với nhau (ví dụ chiều cao thanh niên) dù tổng (cm)
số trường hợp quan sát của mỗi tập hợp khác nhau. 3-4 5-6 7-8
75-84 15 8 2 25
y Cột 6: Tần số tương đối cộng dồn xác định tỷ lệ phần trăm
những thanh niên có chiều cao dưới một giới hạn nào đó. Ở 85-94 10 32 13 55
bảng này, có 50% thanh niên có chiều cao <162,5 cm 95-104 0 5 15 20
Tổng 25 45 30 100
1.2.2. ng ph n ph i n s h i chi u
Dùng để trình bày sự phân phối của một đặc tính khảo sát tương quan 1.2.3. ng ph n ph i n s nhi u chi u
với một đặc tính khác. Dùng để trình bày phân phối của một đặc tính khảo sát tương quan với
nhiều đặc tính khác.
y Khảo sát sự tương quan giữa một đặc tính định tính và một đặc
tính định tính khác ng Ph n s đ s ng he nh độ h c nc
nơi sinh ngư i đ đ
ng u nghi e inine in se ên nh
nh n nghi ng c nhồi áu cơ i c p nh Trình độ học vấn Số trẻ được đỡ bằng Tổng
của bố bác sỹ bà đỡ Người
kết quả test Ck Nhồi máu cơ tim Tổng khác
cấp(AmI) Trong Ngoài
bệnh viện bệnh viện
bệnh không bệnh Tốt nghiệp phổ 2800 270 368 52 3490
Dương tính (> 80IU) 215 16 231 thông trung học
Âm tính (< 80IU) 15 114 129 Chưa tốt nghiệp 850 305 675 168 1998
phổ thông trung học
Tổng 230 130 360
Tổng 3650 575 1043 220 5488
1.2.4. ng gi
Bảng giả là một loại bảng có đầy đủ tên bảng, các tiêu đề cho cột và
dòng nhưng chưa có số liệu. Bảng này được thiết kế trong giai đoạn
lập đề cương nghiên cứu để cho nhà nghiên cứu có sẵn ý tưởng cho
thiết kế và thu thập số liệu.

266 267
i p k h ch ph n ch nh s i u h h nh n

ng ác ư ng h p nh p i n ng n ph n i y Tần số luôn luôn được trình bày theo độ chia thăng đứng và
he u i nơi gi i nh phương pháp phân loại trình bày theo độ chia nằm ngang
Tuổi Thành thị Nông thôn Tổng y Đối với độ chia số học, các độ chia bằng nhau đại diện cho các
(năm) Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng Nam Nữ Tổng đơn vị tính như nhau
<1 y Sự phân chia các độ trên biểu đồ, đồ thị cần phải rõ ràng cũng
1-4 như các đơn vị tính tương ứng trên nó.
5-9
2.2. Biểu đồ
10-14
Biểu đồ là phương pháp trình bày số liệu thống kê bằng hình với một
hệ tọa độ. Dưới đây là các loại biểu đồ thường dùng.

Tổng 2.2.1. i u đồ cộ ch
Biểu đồ cột được sử dụng trong các trường hợp sau:
Tóm tắt số liệu sẽ được tiến hành và đơn giản hóa bằng việc trước hết y So sánh số liệu giữa hai hoặc nhiều nhóm,
cần chuẩn bị một bảng tổng thể. Trong bảng này, tất cả các số liệu sẵn y Mô tả tần số tuyệt đối hoặc tần số tương đối (còn gọi là tỷ lệ)
có cần được phân loại một cách hoàn chỉnh. Khi việc phân loại số liệu
hoàn tất, chúng ta có thể thu được số liệu liên quan đến biến số đơn hoặc y Thể hiện các số đo lường
tập hợp của các biến số mà không cần phải dựa vào số liệu ban đầu. Trong biểu đồ cột, tần số tuyệt đối hoặc tỷ lệ được thể hiện qua chiều
dài các cột (độ rộng cột là như nhau). Giữa các cột có khoảng trống
2. biểu đồ và đồ thị để nhấn mạnh tính chất không liên tục của biến số và khoảng cách
này là như nhau giữa các cột (không giống như biểu đồ cột liên tục
2.1. Nguyên tắc chung - histogram). Các cột có thể được thể hiện trên trục hoành hoặc trục
Khi biểu đồ, đồ thị đã được vẽ một cách chính xác, người đọc có thể tung (biểu đồ cột đứng hoặc cột nằm ngang) với cách thể hiện màu
hiểu toàn bộ số liệu một cách nhanh chóng. Một vài nguyên tắc quan sắc hoặc làm đậm, vạch chéo khác nhau để phân biệt giữa các cột có
trọng nhất khi vẽ đồ thị là: ý nghĩa khác nhau. Tốt nhất là nên biểu diễn các cột theo thứ tự tăng
y Dùng biểu đồ, đồ thị càng đơn giản càng có hiệu quả. lên hoặc giảm xuống cho dễ đọc.

y Tất cả các biểu đồ, đồ thị cần đảm bảo yếu tố tự giải thích
y Tiêu đề có thể đặt ở trên hoặc phía dưới của biểu đồ, đồ thị
y Khi có nhiều biến số được trình bày trên biểu đồ, đồ thị, thì từng
biến số phải được phân biệt rõ ràng bằng lời chú giải hoặc chú
dẫn
y Không nên sử dụng các trục tọa độ khác khi không cần thiết
y Đường biểu diễn đồ thị cần đậm hơn các trục tọa độ khác.

268 269
i p k h ch ph n ch nh s i u h h nh n

i u đồ s ng các i n pháp ánh h i n


i u đồ nhi he nh u i n
guồn s i u iên giá h ng kê
guồn hương nh ph ng ch ng ộ
2.2.3. i u đồ cộ chồng c p nen ch
Bệnh của ruột thừa 127.4 Biểu đồ cột chồng là một dạng biểu đồ trong đó mỗi cột được chia ra
Đái tháo đường 184.5 thành nhiều phần với các màu khác nhau để thể hiện sự khác biệt giữa
Ỉa chảy, viêm dạ dày, ruột non do nhiễm khuẩn 249.7
các phần. Mỗi cột trong biểu đồ cột chồng có thể dùng thay thế cho
Sốt virus khác do tiết túc truyền và số virus xuất huyết 269.4
một biểu đồ hình tròn.
Các tổn thương khác do chấn thương 314.9
Viêm dạ dày và tá tràng 320.7 Biểu đồ cột chồng được sử dụng trong trường hợp ta cần so sánh tỷ lệ
Viêm phế quản và viêm tiểu phế quản cấp 354.5 các phần của hai hay nhiều nhóm khác nhau.
Các bệnh viêm phổi 420.5
Tăng huyết áp nguyên phát 515.5
Viêm họng và viêm amidan cấp 685.2

0 100 200 300 400 500 600 700 800


Tỷ lệ mắc/100.000 dân

i u đồ ác nh c cc nh c i
nh ên n
guồn s i u iên giá h ng kê
2.2.2. i u đồ n pie ch
Biểu đồ hình tròn được dùng để biểu thị tỷ lệ các nhóm khác nhau của
một biến số. Tổng tỷ lệ của các nhóm này phải bằng 100%. Quy ước là
bắt đầu từ điểm 12 giờ để chia các phần theo độ lớn khác nhau từ phần
lớn nhất và tiếp tục cho đến hết toàn bộ mặt đồng hồ. Cách chuyển từ
i u đồ c u các n
tỷ lệ sang các độ hình tròn để chia là nhân số tỷ lệ phần trăm với 3,6
vì 360o/100% = 3.6%. guồn s i u hương nh ph ng ch ng u c gi
270 271
i p k h ch ph n ch nh s i u h h nh n

2.3. Đồ thị Một số điểm cần chú ý khi thực hiện vẽ đồ thị cột liên tục:
Là phương pháp để trình bày các số liệu định lượng, sử dụng hệ thống y Giữa các cột không có khoảng cách do đồ thị này mô tả phân bố
tọa độ (thường là x và y) của một biến định lượng liên tục
2.3.1. ồ h đư ng y Độ rộng của cột tùy thuộc vào tần số và giá trị (độ rộng) của các
Khi chúng ta cần thể hiện xu hướng thay đổi của số liệu theo thời gian nhóm.
thì đồ thị dạng đường thẳng là thích hợp nhất. Một đồ thị thời gian của y Đối với các biến có giá trị của các nhóm bằng nhau, độ rộng của
một biến vẽ từng quan sát theo thời gian mà tại đó quan sát được đo các cột là tương đương, do đó khi so sánh chỉ cần chú ý tới chiều
đạc. Thời gian được biểu diễn trên trục hoành của đồ thị và trị số của
cao của các cột.
biến được bố trí ở trục tung. Nối các điểm dữ liệu sẽ giúp chỉ ra những
thay đổi theo thời gian.

ồ h hi u c h nh niên
guồn s i u i u gi đ nh
ồ h Ph n các ư ng h p c is u hu 2.3.3. giác n s
n ư ng ư he các háng ng n Nếu muốn trình bày nhiều tập hợp số liệu dưới dạng phân bố tần số
thì số liệu cần được trình bày bằng đa giác tần số. Đa giác tần số được
xây dựng bằng cách nối các điểm giữa của đỉnh các cột trong đồ thị
Quan sát đồ thị thời gian, ta có thể thấy xu hướng của chuỗi thời gian dạng cột liên tục với nhau. Đường biểu diễn đa giác tần số cho ta hình
là tăng giảm liên tục, kéo dài hoặc những thay đổi lặp đi lặp lại trong dung xu thế thay đổi của đặc tính khảo sát.
một khoảng thời gian đều đặn (còn gọi là biến thiên theo thời vụ)
2.3.2. ồ h ng cộ iên c his g
Dùng để diễn tả sự phân phối tần số các đặc tính định lượng liên tục.
Đồ thị cột liên tục thường được vẽ dựa trên tần số tương đối.

272 273
i p k h ch ph n ch nh s i u h h nh n

185
Đồ thị hình cột liên tục
1
Số trường hợp bệnh

5 Đa giác tần số

Huyết áp tối đa
Điểm giữa của khoảng được kết nối
với đa giác tần số

1
0

1 2 3 4 5 6 7 8 9
Tuần khởi phát của bệnh Tuổi
110
Điểm giữa cột và điểm giữa của các cạnh bên
17

ồ h ách i u đồ đ giác ộ i u ồ cộ iên c


ồ h i iên u n gi u i hu áp iđ
Một nguyên tắc khi vẽ đa giác tần số là đa giác “đóng”, nghĩa là điểm
đầu và cuối phải được tiếp xúc với trúc hoành của đồ thị, và diện tích guồn s i u gi đ nh
nằm trong đa giác tần số cần phải đảm bảo tương đương với phần diện Khi tập hợp các điểm tạo nên hình dạng hướng đi từ dưới lên theo
tích của đồ thị tần số. chiều từ trái sang phải (như ở đồ thị trên), ta gọi đó là mối tương quan
thuận, trong khi tương quan là nghịch khi hình dạng hướng đi từ trên
2.3.4. ồ h ph n án sc e i g
xuống dưới theo chiều từ trái sang phải. Ngoài ra, ta cũng có thể biết
Đồ thị phân tán được dùng để biểu thị mối tương quan giữa hai biến được cường độ của mối tương quan thông qua tính hệ số tương quan
định lượng được đo lường trên cùng các cá thể. Từng cá thể được thể r giữa hai biến số. Khi tương quan thuận, r sẽ mang giá trị dương, và
hiện trên đồ thị dưới dạng từng điểm và được định vị với trị số của hai ngược lại khi tương quan nghịch, r sẽ mang giá trị âm và r chạy trong
biến định lượng tương ứng trên trục tung và trục hoành cho cá thể đó. khoảng từ -1 đến +1. Giá trị r càng gần +1 hoặc -1, cường độ tương
Tập hợp các điểm sẽ cho chúng ta thấy hình dạng hướng và cường độ quan càng lớn, r càng gần 0, cường độ tương quan càng nhỏ
của mối tương quan giữa hai biến.
2.4. Biểu thị số liệu dưới dạng bản đồ
Các số liệu dịch tễ học khi biểu thị dưới dạng bản đồ cho phép có thể
biết được tính chất phân bố về mặt không gian và thời gian. Ứng dụng
công nghệ GIS (hệ thống thông tin địa lý) là một phương tiện hữu
dụng để quản lý dữ liệu không gian. Trong y tế, GIS cho phép phân
tích nguyên nhân khởi phát của bệnh và khả năng lây lan của bệnh
trong cộng đồng.

274 275
i p k h ch ph n ch nh s i u h h nh n

y Chỉ trình bày với một mục đích hay ý tưởng: hạn chế số lượng
dữ liệu và chỉ nên trình bày một loại dữ liệu trong một biểu đồ/
đồ thị (trừ khi cần so sánh).
y Sử dụng kiểu trình bày đen, trắng để diễn tả
y Do việc photo màu thường là rất đắt tiền, vì vậy nên trình bày
thay thế màu bằng cách dùng các gạch chéo hoặc các điểm chấm
để thể hiện cho mỗi cột khác nhau; hoặc đối với đường biểu diễn
thì dùng đường liền hoặc cách đoạn và dùng điểm chấm, điểm
gạch đậm, hoặc kết hợp các dạng khác nhau.
y Nên chú giải chính xác và đặt đúng chỗ phù hợp
y Tiêu đề biểu đồ thường nêu lên “cái gì, ở đâu và khi nào” về dữ
liệu cần trình bày. Tất cả các tiêu đề sẽ phải rõ ràng, sáng sủa
và dễ hiểu, và cũng như tiêu đề của biểu đồ, nó phải được ghi ở
ngoài vùng của dữ liệu trình bày. Chỉ có lời chú giải ngắn gọn
(như lời chú giải theo từng hình “dạng khối”) có thể đặt cạnh
trong vùng trình bày dữ liệu của biểu đồ.
n đồ Ph n ch ộ ch s ng n đồ y Nêu rõ nguồn dữ liệu
hn n ch i n nn y Số liệu có được từ đâu? Biết rõ nguồn dữ liệu sẽ giúp cho việc
Các bệnh xảy ra ở các vùng có thể được thể hiện một cách dễ dàng thẩm tra hoặc phân tích thêm của độc giả. Ngoài ra, việc tiếp
bằng các chấm trên bản đồ cho từng vùng địa lý khác nhau. cận với nguồn dữ liệu gốc có thể giúp ích cho độc giả xem xét
về nội dung trích dẫn được trình bày hoặc các kết luận mà bạn
3. Hướng dẫn về thiết kê và sử dụng các bảng, biểu đồ và đồ đưa ra từ đó.
thị Rất thận trọng trong việc đưa ra các kết luận
y Lựa chọn dạng phù hợp nhất với số liệu và mục đích diễn giải y Đưa ra kết luận là phản ánh toàn bộ thông tin mà từ đó số liệu
y Để đưa ra quyết định về việc lựa chọn hình thức trình bày số trích dẫn được nêu ra; chỉ đưa ra kết luận mà từ số liệu bạn trình
liệu phù hợp sẽ dựa trên ý tưởng về mức độ chính xác mà bạn bày có thể hiển thị. Tuy nhiên, luôn phải ghi nhớ rằng các bảng,
muốn thông tin tới đối tượng. Ví dụ: lựa chọn phương pháp đồ biểu đồ và đồ thị mới chỉ nêu lên sự khái quát về thông tin của
thị đường biểu diễn liên tục sẽ phù hợp với việc so sánh xu thể; dữ liệu. Ghi chú giải thích làm sao nổi bật rõ lên những chi tiết
biểu đồ cột thể hiện rõ ràng sự so sánh số lượng trong một giới quan trọng mà số liệu không rõ nghĩa. Tránh các kết luận mà
hạn nhất định; biểu đồ tròn có ưu điểm trong so sánh từng phần không cân nhắc đến sự không toàn vẹn của số liệu.
với toàn bộ; và đồ thị phân tán phù hợp khi muốn biết xu hướng
và độ lớn của sự kết hợp.
y Đặt ra mục đích cho mỗi phương pháp trình bày

276 277
i p k h ch ph n ch nh s i u P i i ng

TÀI LIỆu THAm kHảO bÀI 12: LẬP kẾ HOẠCH NGHIÊN CỨu
1. Trường Đại học Y Hà Nội, 2010, Thống kê cơ bản trong y sinh
học, Nhà xuất bản Y học
2. Tổ chức Y tế Thế giới, 2003, Phương pháp Nghiên cứu sức khỏe,
Nhà xuất bản Y học mỤC TIÊu HỌC TẬP
3. Gerald Everett Jones, 2000, How to lie with charts, Printed in u khi h c ng in h c iên c kh n ng
the United States of America
1. nh đư c ch i c i u đồ n s ng ng p
k h ch nghiên cứu
2. nh đư c các ư c ng kinh ph nghiên cứu
3. p đư c k h ch nghiên cứu đư c kinh ph ch ộ
nghiên cứu c h

NỘI DuNG HỌC TẬP

1. mở đầu
Lập kế hoạch nghiên cứu là một công việc rất quan trọng và không thể
thiếu được trong nghiên cứu khoa học, bao gồm kế hoạch về nhân lực,
thời gian, vật tư, trang thiết bị và kinh phí cho nghiên cứu. Kế hoạch
triển khai nghiên cứu có thể là một lịch trình làm việc, có thể là một
biểu đồ hay sơ đồ trình bày tóm tắt các thành phần, các hoạt động của
một nghiên cứu theo thứ tự thời gian và không gian, trong đó có phần
ước tính chi phí cho toàn bộ hoạt động gọi là kế hoạch về kinh phí.
Mục đích của việc lập kế hoạch nghiên cứu này để xác định các hoạt
động cụ thể và các nguồn lực cần thiết để thực hiện các hoạt động đó
khi tiến hành nghiên cứu. Ngoài ra, việc lập kế hoạch còn bao gồm
phân công các hoạt động của nhóm hoặc cá nhân tham gia nghiên cứu,
ước tính ngày công, ước tính chi phí cho mỗi hoạt động cần thiết của
một nghiên cú khoa học. Việc lập kế hoạch còn thể hiện tất cả các nội
dung chính của một nghiên cứu khoa học bao gồm các hoạt động có
tính chất chuyên môn vả các hoạt động hỗ trợ thực hiện nghiên cứu
như: phương tiện đi lại, mua vật liệu nghiên cứu, liên hệ địa điểm
nghiên cứu, v.v.
Như vậy, kế hoạch triển khai một nghiên cứu khoa học có thể bao gồm
những phần chính như sau:

278 279
i p k h ch nghiên cứu P i i ng

y Các loại lịch làm việc theo hoạt động nghiên cứu cho đầy đủ và cân đối, bao quát được các hoạt động chủ yếu của một
nghiên cứu khoa học.
y Các loại biểu đồ hoặc sơ đồ thể hiện nội dung và tiến độ các
hoạt động. 2.3. Quá trình phát triển một lịch làm việc:
y Bảng dự trù kinh phí dựa trên ngày công và các chi phí khác cho Như trên đã trình bày, việc phát triển một lịch làm việc phải dựa vào
từng hoạt động nghiên cứu. nhiều dữ kiện. Trước hết, dựa vào các dữ kiện để lập ra một danh mục
các công việc cần thực hiện bao gồm toàn bộ các hoạt động mà một
2. Lịch làm việc nghiên cứu khoa học phải có từ đọc tài liệu, soạn thảo đề cương, liên
hệ địa điểm và đối tượng cần điều tra, hoạt động thu thập số liệu, xử
2.1. Khái niệm: lý số liệu, viết tổng kết, hội thảo hoặc thảo luận và báo cáo nghiệm
Lịch làm việc là một bảng trình bày tóm tắt các hoạt động dự kiến của thu. Danh mục này cần được sắp xếp theo trật tự thời gian thực hiện
một nghiên cứu khoa học. Các hoạt động này nằm trong một khoảng các hoạt động.
thời gian dự kiến nhất định, đồng thời là bảng phân công trách nhiệm Sau khi hoàn chỉnh danh mục các hoạt động, sắp xếp phân công công
cho từng người hoặc từng nhóm người tham gia nghiên cứu. Việc dự việc, tức là lập danh mục nhân sự dựa vào danh mục các hoạt động.
kiến thời gian cho mỗi hoạt động giúp tính số ngày công cần thiết cho Danh mục nhân sự và hoạt động cần ăn khớp với nhau và phải rất hợp
mỗi hoạt động chính để tính kinh phí hoạt động trong phần dự kiến lý, muốn vậy cần xem xét các vấn đề sau:
kinh phí sau này. Như vậy, lịch làm việc có các phần như sau:
y Xác đinh các hoạt động cụ thể.
y Nội dung các hoạt động chính
y Phân công ai thực hiện hoạt động nào là hợp lý (chú ý trình độ
y Thời gian thực hiện từng công việc chuyên môn, nghề nghiệp).
y Phân công trách nhiệm cho từng nhóm hoặc từng thành viên y Lượng thời gian cần thiết để thực hiện các công việc trong đó
tham gia nghiên cứu. cần dự kiến cả thời gian đi lại, thời gian chờ đợi, các ngày lễ,
y Số ngày công cần thiết cho từng hoạt động. ngày nghỉ.

2.2. Cơ sở để xây dựng một lịch làm việc: y Số người cần thiết tối thiểu để thực hiện công việc, tránh lãng
phí nhân lực, nhất là nhân lực chuyên môn. Sắp xếp nhân lực,
Trước hết lịch làm việc dựa vào đề tài, quy mô, phạm vi nghiên cứu
hoạt động, phù hợp với phân bố thời gian nêu trên.
và kinh nghiệm của chủ trì đề tài và các thành viên trong nhóm nghiên
cứu. Kinh nghiệm này rút ra từ những lần nghiên cứu trước đó hoặc do y Sắp xếp 3 danh mục : Hoạt động, nhân lực và thời gian vào một
tổng quan các nghiên cứu có nội dung và phương pháp gần với nghiên bảng trong lịch làm việc sao cho hợp lý nhất, hạn chế tối đa sự
cứu dự kiến tiến hành. Kinh nghiệm cũng có thể được rút ra từ một lãng phí cả về nhân lực, cả thời gian và các phương tiện nghiên
nghiên cứu thử nghiệm ban đầu. cứu dự định sẽ sử dụng.
Lịch làm việc cũng có thể dựa vào “cây vấn đề” được triển khai trước y Nếu cần thiết, nên mời chuyên gian tư vấn ngắn hạn ngay từ khi
đó. Từ các vấn đề cần thiết trong “cây vấn đề” có thể chọn lựa và đưa chuẩn bị đề cương nghiên cứu và lập kế hoạch triển khai. Mời
vào lịch làm việc. Lịch làm việc cũng dựa vào mục tiêu nghiên cứu, chuyên gia sớm sẽ tận dụng được kinh nghiệm của họ ngay từ
đối tượng và phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, các dự đầu, tránh được lãng phí do sửa chữa sau này.
kiến kết quả, bàn luận, các dự kiến kết luận của nghiên cứu. Tóm lại
là dựa vào các phần khác trong đề cương nghiên cứu để trình bày lịch

280 281
i p k h ch nghiên cứu P i i ng

ộ s ưu Công việc Thời gian Nhân lực/người Ngày công


Một lịch làm việc tốt có thể theo dõi được công việc của từng người chịu trách nhiệm
tham gia nghiên cứu cụ thể cả về công việc, thời gian thực hiện, địa 9. Phân tích số 1/10 đến Chủ nhiệm đề tài 1 x15 = 15 ngày
điểm làm việc. liệu đã xử lý, viết 15/11/2010 Thư ký 1 x 15 = 15 ngày
báo cáo
Cần hạn chế tối đa làm lịch chung chung, phân việc cho cả “nhóm 10. Thảo luận và 16/12 đến Chuyên gia 1 x 2 = 2 ngày
nghiên cứu” trong toàn bộ các công việc. Lịch làm việc tốt phải dự hoàn thiện báo 17/12/2010 Chủ nhiệm đề tài 1 x 2 = 2 ngày
kiến được số ngày công cụ thể, thời gian, địa điểm cụ thể để dựa vào cáo khoa học
đó mà dự kiến được kinh phí và tiến độ nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu 4 x 2 = 3 ngày
2.4. Ví dụ về một lịch làm việc cụ thể: Thư ký 1 x 2 = 2 ngày
Tên đề tài: Tình hình lao phổi mới của nhân dân Hà Nội 6 tháng Lái xe 1 x 2 = 3 ngày
đầu năm 2010 11. Báo cáo 20/12/2010 Chủ nhiệm đề tài 1 x 1 = 1 ngày
Công việc Thời gian
Nhân lực/người Ngày công nghiệm thu đề tài Nhóm nghiên cứu 4 x 1 = 4 ngày
chịu trách nhiệm
1. Hoàn thiện đề Từ 05/1 đến Chủ nhiệm đề tài 1x10 =10 ngày 3. biểu đồ Gantt
cương nghiên cứu 31/1/2010 Nhóm nghiên cứu 4 x 2 =8 ngày 3.1. Khái niệm
2. Hoàn tất thủ tục 1/2 đến Chủ nhiệm đề tài 1x1 = 1 ngày
Biểu đồ GANTT là một công cụ lập kế hoạch thể hiện bằng sơ đồ trình
hành chính (xin 14/2/2010 Thư ký 1x1 = 1 ngày tự và lượng thời gian mà mỗi công việc cần phải thực hiện và hoàn
phép triển khai
nghiên cứu) thành. Công cụ này được một kỹ sư cơ khí người Mỹ tên là Henry
Gantt (1861-1919) sử dụng đầu tiên vào những năm 1910 trong việc
3. Tập huấn các 15/2 đến Chủ nhiệm đề tài 1 x 3 = 3 ngày
cán bộ nghiên cứu 30/2/2010
phát triển quản lý những dự án xây dựng.
Nhóm nghiên cứu 4 x 3 = 12 ngày
3.2. Cấu trúc của biểu đồ Gantt
4. Lấy bệnh phẩm 1/3 đến Nhóm nghiên cứu 1x176 = 176 ngày Biểu đồ Gantt bao gồm:
để nghiên cứu 31/10/2010 y Nội dung công việc cần được thực hiện, những nội dung này
5. Thu thập số liệu 1 / 1 1 đ ế n Chủ nhiệm đề tài 1x10 = 10 ngày thường sắp xếp theo trình tự thời gian thực hiện. Các công việc
15/11/2010 Nhóm nghiên cứu liệt kê trong biểu đồ Gantt không cần quá chi tiết nhưng phải đủ
4 x5 = 20 ngày tất cả các đầu công việc. Trình bày công việc phải theo nhóm
6. Mời chuyên gia 15/11 đến Chuyên gia 1x15 = 15 ngày không nên gộp nhiều việc làm một, sẽ khó theo dõi tiến độ.
hướng dẫn làm 30/11/2010 Lái xe 1 x 2 = 2 ngày y Cá nhân hoặc nhóm chịu trách nhiệm thực hiện từng công việc.
sạch và xử lý số
liệu. Trong biểu đồ Gantt, phân công càng cụ thể càng tốt, không nên
7. Làm sạch và xử 18/10 đến Chủ nhiệm đề tài 1 x 10 = 10 ngày gộp nhiều người vào một nhóm có nhiều công việc khác nhau,
lý số liệu 6/11/2010 ví dụ phân công chung chung cho “ nhóm nghiên cứu” từ đầu
Nhóm nghiên cứu
4 x 10 = 40 ngày
đến cuối của biểu đồ.
8. Làm slide hình 1/10 đến Nhóm nghiên cứu 4 x 10 = 40 ngày
ảnh tổn thương 30/10/2010

282 283
i p k h ch nghiên cứu P i i ng

y Khoảng thời gian thực hiện các công việc: Khoảng thời gian

T12
Ví dụ biểu đồ Gantt : Biểu đồ Gantt về kế hoạch thực hiện nghiên cứu tình hình lao phổi mới của nhân
thực hiện mỗi công việc được thể hiện bằng chiều dài của các
đường kẻ biểu thị số ngày, số tuần hoặc tháng cần thiết dự kiến
cho hoạt động. Tuỳ theo thời lượng thực thi của từng đề tài mà

T11
chi tiết hoá thời gian ghi trong biểu đồ. Với các đề tài cấp Bộ
hoặc cấp Nhà nước và tương đương, do có thời lượng thực hiện

T10
dài thì tiến độ có thể ghi theo tháng hoặc tuần, nhưng với các đề
tài nhỏ hơn cần ghi theo tuần hoặc ngày cụ thể

T9
Biểu đồ là một công cụ cho lập kế hoạch chi tiết các hoạt động nghiên
cứu và cũng là cơ sở cho việc dự trù kinh phí. Biểu đồ giúp minh hoạ

T8
tiến trình của các hoạt động nghiên cứu và có thể hỗ trợ cho việc trình
bày và thảo luận vấn đề liên quan đến dự án với các nhà chức trách và

T7
các tổ chức tài trợ. Đồng thời là công cụ quản lý của nhóm nghiên cứu
cũng như trưởng nhóm nghiên cứu, chỉ ra các nhiệm vụ và các hoạt

dân Hà Nội 6 tháng đầu năm 2010

T6
động đã được lập kế hoạch, thời gian của các hoạt động và khi nào
thì các thành viên khác nhau của nhóm nghiên cứu tham gia vào các

T5
nhiệm vụ khác nhau. Là công cụ theo dõi và đánh giá tình hình triển
khai thực tế so với kế hoạch tiến độ nghiên cứu.

T4
Tóm lại: Kế hoạch nghiên cứu cần được phát triển ngay khi phát triển

T3
đề cương nghiên cứu. Như vậy có thể dễ dàng thảo luận với các nhà
chức trách liên quan về kế hoạch hoạt động của nghiên cứu. Sau khi

T2
tiến hành nghiên cứu thử sẽ xem xét bổ sung để có một kế hoạch chi
tiết hoàn thiện. Một kế hoạch nghiên cứu cần thiết phải đơn giản,

T1
mang tính thực tế và dễ hiểu. Bản kế hoạch phải bao gồm tất cả các
hoạt động từ giai đoạn chuẩn bị, triển khai cũng như phân tích số liệu,

chịu trách nhiệm

Nhóm nghiên cứu

hành chính với chính Nhóm nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu


Nhóm nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu


Nhân lực/ người
báo cáo và phổ biển kết quả. Kế hoạch phải đảm bảo đầy đủ các hoạt

Chủ nhiệm đề tài

Chủ nhiệm đề tài

Chủ nhiệm đề tài

Chủ nhiệm đề tài


động dự kiến như đào tạo, hoạt động kỹ thuật, thủ tục hành chính và
các hỗ trợ cần thiết cho nghiên cứu. Khi lập kế hoạch cũng phải lường

Chuyên gia
trước những vấn đề thực tế khi triển khai có thể ảnh hưởng đến kế

Lái xe
hoạch nghiên cứu như ngày nghỉ, ngày lễ/tết, mùa vụ … ở địa phương
.

quyền (xin phép triển


Nội dung công việc

hướng dẫn làm sạch


3. Tập huấn các cán

5. Thu thập số liệu


2. Hoàn tất thủ tục

6. Mời chuyên gia


cương nghiên cứu

4. Lấy bệnh phẩm


khai nghiên cứu)
1. Hoàn thiện đề

và xử lý số liệu
bộ nghiên cứu

nghiên cứu
284 285
i p k h ch nghiên cứu P i i ng

4. Dự trù kinh phí


Trong thực tế, nguồn lực thường rất hạn chế mà lại có nhiều hoạt động
cần được thực hiện. Chính vì vậy cần phải dự trù kinh phí, cân nhắc
xem nên phân bổ kinh phí vào đâu và như thế nào. Bản dự trù phải thể
hiện một cách hợp lý việc phân bổ kinh phí, giá thành cho một đơn vị
chi cho từng hoạt động cụ thể.
4.1. Ý nghĩa của việc dự trù kinh phí
Dự trù kinh phí giúp người nghiên cứu có thể biết được nghiên cứu
của họ liệu có thể thực hiện được hay không với kinh phí hiện có hoặc
họ cần đầu tư thêm bao nhiêu cho nghiên cứu. Đối với trường hợp đề
cương nghiên cứu xin tài trợ thì các nhà tài trợ xem xét kế hoạch kinh
phí có hợp lý không để họ xem xét khả năng đầu tư. Bản dự trù kinh
phí cũng giúp cho các nhà nghiên cứu nhận định xem nguồn lực nào
của họ là sẵn có và nguồn lực nào cần bổ sung.
Dự trù kinh phí giúp phát hiện được các công việc chưa được ghi
trong kế hoạch triển khai công việc. Ví dụ như trong dự trù kinh phí
có khoản chi là phô tô tài liệu mà trong kế hoạch triển khai lại không
có phần phân công công việc cho ai thực hiện thì phải bổ sung.
Dự trù kinh phí còn giúp cho các nhà nghiên cứu điều chỉnh các hoạt
động với chi phí nghiên cứu một cách phù hợp nhất thông qua việc
phân tích và cân nhắc các mục chi được liệt kê trong bản kế hoạch các
hoạt động nghiên cứu.
Tóm lại, dự trù kinh phí giúp cho các nhà nghiên cứu chủ động trong
phân bổ và sử dụng kinh phí, tránh lãng phí cũng như tránh tình trạng
Nhóm nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu

đã xử lý, viết báo cáo Nhóm nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu

Nhóm nghiên cứu


Chủ nhiệm đề tài

Chủ nhiệm đề tài

Chủ nhiệm đề tài

chi nhiều hơn nguồn lực sẵn có do đã có dự kiến chi một cách chi tiết.
4.2. Các bước dự trù kinh phí
4.2.1. i kê các kh n chi
Để có một kế hoạch chi tiết, đầy đủ và thuyết phục trước hết cần phải
liệt kê toàn bộ các hoạt động. Tốt nhất nên dựa vào các hoạt động
7. Làm sạch và xử lý

trong bản kế hoạch triển khai nghiên cứu để phát triển cụ thể và đầy
hoàn thiện báo cáo,
8. Làm slide về tổn

9. Phân tích số liệu

11. Theo dõi thực

đủ các khoản mục chi. Các mục chi nên được liệt kê cho từng hoạt
10. Thảo luận và

động để tránh bỏ sót. Ví dụ liệt kê các mục cần chi của hoạt động hu
thương phổi

nghiệm thu

h p s i u có thể như sau:


hiện dự án
số liệu

y Chi phí đi lại trong quá trình thu thập số liệu


y Chi phí ăn ở của người làm nghiên cứu

286 287
i p k h ch nghiên cứu P i i ng

y Chi phí đi lại và ăn ở cho người hỗ trợ thu thập số liệu 4.2.4. hi ph phá sinh
y Chi phí đi lại và ăn ở của đối tượng nghiên cứu Mặc dù trong dự trù kinh phí, nhà nghiên cứu cần phải lường trước
các khoản chi có thể xảy ra, nhưng trong thực tế có nhiều hoạt động
y Bồi dưỡng ngày công cho người nghiên cứu và khoản chi phát sinh ngoài khả năng dự kiến của các nhà nghiên
y Bồi dưỡng ngày công, ăn ở, đi lại cho người hỗ trợ (phiên dịch, cứu. Vì vậy bao giờ trong dự trù kinh phí cũng nên có phần dự trù chi
dẫn đường, v.v.) phí phát sinh. Khoản chi phí phát sinh này thường được tính bằng 5%
tổng kinh phí dự trù.
y Trợ cấp cho đối tượng nghiên cứu
Các khoản mục chi, giá thành cho một đơn vị chi, số ngày công hay số
y Chi phí đi lại cho giám sát viên theo dõi thu thập số liệu lượng đơn vị chi phải được thể hiện rõ ràng trong bản dự trù. Cần có
y Chi phí ăn ở của giám sát viên phần giải thích cho việc dự trù để người đọc dễ hiểu hơn. Trong quá
trình dự trù phải cân nhắc các giải pháp khác nhau để triển khai nghiên
y Chi phí của các trang thiết bị, in ấn, phô tô trong quá trình thu cứu với hiệu quả cao nhất mà chi phí lại thấp.
thập số liệu
Nên diễn giải từng khoản mục chi như sau:
y Chi phí cho thông tin liên lạc
iá h nh c ộ đơn s đơn s i n
y Lệ phí cho nơi đến làm việc (VD. Tiền trà nước cho các trạm y
tế - nơi thực hiện khám bệnh, điều tra...) (Ví dụ: Khám bệnh cho đối tượng:
100.000đ/người/ngày x 3 người x 5 ngày = 1.500.000đ )
y v.v.
4.2.5. ác đ nh nguồn kinh ph
4.2.2. nh chi ph ch ih động he ng c ng
Sau khi các khoản mục chi và tổng chi phí đã được dự trù, cần phải
Có thể đề xuất mức chi riêng phù hợp với từng đối tượng tham gia
xác định nguồn kinh phí có thể cho nghiên cứu. Cần xem xét trả lời
nghiên cứu. Hoặc tùy theo quy định chi của đơn vị hay của tổ chức tài
các câu hỏi sau:
trợ mà tính giá thành cho mỗi ngày công và số ngày công một cách
hợp lý. y Nguồn kinh phí ở đâu?
4.2.3. nh chi ph ch đi i ư h ch ng hi phương y Kinh phí sẵn có là bao nhiêu?
i nh ch nghiên cứu y Kinh phí xin hỗ trợ ở đâu? Bao nhiêu?
Đó là các chi phí cho đi lại, phiên dịch, trang thiết bị, dụng cụ, hoá y v.v.
chất, thuốc men, văn phòng phẩm, v.v. Những chi phí này nhiều khi
rất lớn, nếu bỏ sót sẽ gây khó khăn cho các hoạt động nghiên cứu sau Nếu kinh phí sẵn có không đủ cho nghiên cứu mà việc xin tài trợ khó
này. Đối với những nghiên cứu cần sử dụng trang thiết bị, dụng cụ, khăn thì cần phải cân nhắc việc cắt giảm nội dung và hoạt động nghiên
hoá chất, thuốc men,... để tránh bỏ sót, tốt nhất nên lập một danh mục cứu hoặc tìm kiếm giải pháp chi khác ít tốn kém hơn.
riêng để tính chi phí trước khi đưa vào bảng dự trù kinh phí chung của
4.2.6. nh n kinh ph
nghiên cứu. Một số nghiên cứu cần phải có bồi dưỡng hoặc tổ chức ăn
uống, chỗ nghỉ hoặc đi lại cho đối tượng nghiên cứu thì phải dự trù cả Bản dự trù kinh phí cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu. Mỗi cá nhân, mỗi tổ
những khoản chi này. Ví dụ mời đối tượng đến cơ sở xét nghiệm để chức, mỗi người tài trợ có qui định riêng về trình bày bản dự trù kinh
lấy máu xét nghiệm, đối với những đối tượng khó khăn thì phải cấp phí. Người ta có thể tính kinh phí cho từng loại hoạt động hoặc cũng
tiền đi lại cho họ nên phải dự trù khoản này v.v. có thể trình bày kinh phí cho từng hạng mục chi. Dưới đây là hai ví dụ
về trình bày bản dự trù kinh phí theo hoạt động và theo hạng mục chi:

288 289
i p k h ch nghiên cứu P i i ng

Ví dụ 1. Dự trù theo hoạt động Ví dụ 2: Dự trù theo hạng mục chi


Nội dung chi Diễn giải Tổng số Nội dung chi Diễn giải Tổng số
tiền tiền
(VND) (VND)
hi nh n c ng
hu n nghiên cứu Chuẩn bị đề cương 100.000đ/công x 4công = 400.000
Thu thập tài liệu tham khảo: 100.000đ/công x 4công = 400.000 Tập huấn và giám sát 80.000đ/công x 12 công = 960.000
Phô tô tài liệu tham khảo: 50 trang x 200đ/trang = 10.000 Điều tra: 50.000đ/công x 20 công = 1.000.000
Phân tích và viết báo cáo 150.000đ/công x 10 công = 1.500.000
Dịch tài liệu tham khảo: 50 trang x 50.000đ/trang = 2.500.000 hi ng hi á
Thù lao viết đề cương 100.000đ/công x 3 công = 300.000 c h ch cơ s
ch
Họp thảo luận góp ý đề 50.000đ/ công x 5 công = 250.000 Máy đo huyết áp 50.000đ/chiếc x 10 chiếc = 500.000
cương: Mua lam lấy máu: 2.000đ/lam x 200 lam = 400.000
Hoàn thiện đề cương: 100.000đ/công x 1 công = 100.000 Văn phòng phẩm: 500.000
hi ph đi i n
Dịch đề cương: 10 trang x 50.000đ = 500.000
Vé máy bay Hà nội – Huế 1.900.000đ/vé x 2 vé = 3.800.000
Phô tô, in ấn, gửi đề cương 200.000 – Hà nội
In ấn bộ câu hỏi: 2.000đ/bộ x 200 bộ = 400.000 Vé ô tô trong nội tỉnh 10.000đ/lượt x 20 lượt = 200.000
Phụ cấp nghiên cứu viên 50.000đ/người/ngày x 12 người x 1.200.000
Làm slide tổn thương phổi 100.000đ/chiếc x 5chiếc = 500.000 2ngày=
i n h nh nghiên cứu Tiền ở 100.000đ/đêm/phòng x 6 phòng 1.800.000
x 3 đêm=
Tập huấn 100.000đ/công x 2 công = 200.000 hi ph khác
Tham dự tập huấn 20.000đ/công x 10 công = 200.000 Phô tô tài liệu: 600.000
In ấn 400.000
Làm slide 5.000đ/chiếc x 200 chiếc = 1.000.000
Liên hệ 200.000
Vật liệu nghiên cứu 240.000 hi ph phá sinh 700.000
h ps i u 2.000đ/phiếu x 200 phiếu = 400.000 Tổng số 14.160.000

Ph n chs i u i á cá 200.000đ/ngày x 10 ngày = 2.000.000 Tóm lại: Lập kế hoạch nghiên cứu là rất cần thiết cho một nghiên cứu,
nó không những giúp cho dự kiến các hoạt động, các nguồn lực cần
n hi ph phá sinh 12.000đ/lượt x 2 lượt x 10 vé = 500.000 thiết (nhân lực, tiền và phương tiện, trang thiết bị, các vật liệu) cho
Tổng số 9.700.000 nghiên cứu mà còn tạo cơ sở cho việc dự trù kinh phí thuận lợi hơn, sát
thực tế hơn. Không những vậy, lập kế hoạch còn có ý nghĩa lường trước
được các khó khăn và thuận lợi khi triển khai nghiên cứu, tạo khả năng
chủ động cho chủ trì đề tài và các thành viên khi ra quyết định chi tiết
thực hiện các công việc. Kế hoạch nghiên cứu còn tạo khả năng thống
nhất giữa các nhóm, các thành viên và sự phối hợp cần thiết giữa các
hoạt động của họ. Điều này có thể giúp tiết kiệm nhân lực, tiết kiệm vật
tư và kinh phí.
290 291
i p k h ch nghiên cứu h h ng

TÀI LIỆu THAm kHảO bÀI 13: ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨu kHOA HỌC
1. Dịch tễ học và thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học, Y HỌC
Nhà xuất bản y học, 1999
2. Phương pháp nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng
3. Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học
mỤC TIÊu HỌC TẬP
4. Bài giảng quản lý và chính sách y tế (Sách dành cho giảng dạy
sau đại học)- Bộ môn Tổ chức và Quản lý Y tế- Nhà xuất bản Y 1. nh đư c khái ni ngu ên c nội ung cơ n đ
học, 2002. đức ng nghiên cứu kh h c h c
5. Designing and Conducting Health System Research Project, 2. ác đ nh đư c các kh c nh đ đức khi i n h nh đ i
WHO 2000 nghiên cứu
3. ng đư c n cung c p h ng in ch đ i ư ng h
gi nghiên cứu đơn nh ngu n h gi nghiên cứu

NỘI DuNG HỌC TẬP

1. khái quát chung về đạo đức trong nghiên cứu khoa học y học

1.1. Khái niệm


y Đạo đức: là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã
hội, bao gồm những chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi của
con người trong quan hệ với toàn xã hội. (Từ điển Bách khoa
Việt Nam).
y Đạo đức y học: là các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức áp dụng
cho những người hành nghề y dược, theo những chuẩn mực đạo
đức này người hành nghề y dược tự rèn luyện bản thân mình,
thực hiện theo các chuẩn mực đó trong giao tiếp, ứng xử, trong
các hành vi nghề nghiệp [4].
y Đạo đức nghiên cứu là các nguyên tắc, các chuẩn mực đạo đức
áp dụng trong nghiên cứu đặc biệt là các nghiên cứu y sinh học
liên quan đến con người [4].

292 293
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

y Nghiên cứu Y sinh học: theo qui chế hoạt động của Hội đồng Vi phạm đạo đức trong nghiên cứu này là các tù nhân bị ép phải tham
Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học – Bộ Y tế nhiệm kỳ 2008 gia vào những thử nghiệm nêu trên mà họ không được biết điều gì sẽ
– 2012 qui định các nghiên cứu y sinh học bao gồm: Nghiên xảy ra với họ.
cứu thử lâm sàng thuốc, thiết bị y tế, các phương pháp điều trị, Kết cục đã có 25 nhà khoa học Đức ra tòa, 7 người được trắng án,
phương pháp xạ trị và hình ảnh; các thủ thuật, phẫu thuật; các 9 người bị ngồi tù, 9 người bị lãnh án tử hình. Vì vậy Đạo luật
mẫu sinh học; nghiên cứu dịch tễ học, y xã hội và tâm lý học Nuremberg văn kiện đầu tiên về bảo vệ đối tượng nghiên cứu là con
được tiến hành với đối tượng nghiên cứu là con người [2].
người được ra đời vào năm 1947.
1.2. Lịch sử xuất hiện đạo đức trong nghiên cứu Y học
1.3. Cơ sở xây dựng hướng dẫn cơ bản về đạo đức nghiên cứu:
1.2.1. h nghi uskegee y Điều lệ Nuremberg: ban hành 1947, gồm 10 điều nhằm bảo vệ
Vào năm 1932, dịch vụ y tế công cộng Liên bang Mỹ đã tiến hành sự toàn vẹn của đối tượng nghiên cứu, đưa ra các điều kiện khi
một thử nghiệm ở bang Alabama, quận Macon kéo dài từ năm 1932 thiết kế nghiên cứu liên quan đến con người, nhấn mạnh sự
đến năm 1972. Trong nghiên cứu này có 600 nam giới da đen tham gia tự nguyện của con người trong nghiên cứu [4].
bị giang mai, 50% bệnh nhân ngẫu nhiên được nhận điều trị và y Tuyên ngôn Helsinki: ban hành năm 1964 hoàn thiện
50% bệnh nhân ngẫu nhiên không được điều trị hoặc được điều 1975,1983,1989,1996, 2000. Helsinki là bản tuyên môn qui mô
trị phác đồ giả dược (hoặc điều trị ở mức độ không đủ để chữa toàn cầu về đạo đức nghiên cứu liên quan đến con người. Nó
bệnh). Kết quả: bệnh nhân không được điều trị tiến triển xấu, tỷ giúp cho hình thành những hướng dẫn về đạo đức cho các bác
lệ chết ở nhóm bệnh nhân không được điều trị khác biệt đáng kể sĩ tham gia vào nghiên cứu y sinh học lâm sàng và phi lâm sàng
so với nhóm được điều trị. làm cơ sở cho hình thành hệ thống pháp lý về đạo đức nghiên
cứu của từng quốc gia, các nước trong khu vực và quốc tế [6].
Vi phạm đạo đức trong nghiên cứu này thể hiện ở chỗ bệnh nhân
không được cung cấp thông tin về nghiên cứu, không được phép từ y Hướng dẫn CIOM (Hội đồng các tổ chức quốc tế về khoa học
chối thử nghiệm. Kết cục lại đã có việc kiện tụng, dàn xếp về tài y học) kết hợp với WHO đã đưa ra bản hướng dẫn về đạo đức
chính, ngày 16/5/1957 Tổng thống Hoa Kỳ xin lỗi công khai và ủng trong nghiên cứu y sinh học liên quan đến con người vào năm
hộ các cải cách về đạo đức Y sinh học. 1991, 1993, 1998, 2002 [5]. Bản hướng dẫn này đề cập tới các
lập luận đạo đức và giá trị khoa học của nghiên cứu, tổng quan
1.2.2. h nghi nghiên cứu ên nh n ức về đạo đức, sự thỏa thuận, sự thương tổn của các cá nhân, nhóm
Vào những năm 1940 trong những trại tập trung của Đức quốc xã, người, cộng đồng và cả quần thể, nữ giới khi họ là đối tượng
những tù nhân người Do Thái, người Gipsi gốc Ấn Độ đã trở thành nghiên cứu. Sự cân bằng giữa lợi ích và nguy cơ, sự lựa chọn
mục tiêu của những thử nghiệm khác nhau: mẫu đối chứng trong các thử nghiệm lâm sàng, tính bảo mật, sự
đền bù cho thương vong, sự tăng cường năng lực về kiến thức
y Ảnh hưởng của lạnh, nóng, hóa chất trên nam giới, nữ giới và
đạo đức ở mức địa phương và quốc gia, trách nhiệm của các tổ
trẻ em
chức tài trợ khi cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
y Thực nghiệm ghép tạng trên những “người tình nguyện” khỏe
y Việt Nam năm 2002, Bộ Y tế đã ban hành quyết định số
mạnh
5129/2002/QĐ-BYT và qui chế tổ chức và hoạt động của Hội
y Thử “thời gian cho tới lúc chết” ở những người tình nguyện đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học. Năm 2008, Bộ Y tế
khỏe mạnh khi đáp ứng với các tác nhân gây căng thẳng đã ban hành quyết định số 2626/QĐ-BYT về quy chế tổ chức
và hoạt động Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học –

294 295
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

Bộ Y tế nhiệm kỳ 2008-2012. Quy chế này đã đề cập đến những 3. Nội dung cơ bản của đạo đức nghiên cứu: 4 nội dung
qui định chung về các nghiên cứu y sinh học, tổ chức của Hội
đồng đạo đức nghiên cứu y – sinh học, hoạt động của Hội đồng y Đánh giá lợi ích và nguy cơ
đạo đức nghiên cứu y – sinh học và các điều khoản thi hành ở y Thỏa thuận tham gia nghiên cứu
mức địa phương và mức quốc gia ở Việt Nam. Năm 2008, Bộ Y y Bí mật riêng tư trong đạo đức nghiên cứu
tế cũng đã ban hành hướng dẫn thực hành tốt thử thuốc trên lâm
sàng. Hướng dẫn này đề cập đến những qui định chung; Mục y Nghiên cứu có sự tham gia của các đối tượng dễ bị tổn thương.
đích và nguyên tắc của thực hành tốt thử thuốc trên lâm sàng;
Quyền và trách nhiệm của Hội đồng đạo đức nghiên cứu, nhà 3.1. Đánh giá lợi ích và nguy cơ:
Tài trợ, Chủ nhiệm đề tài và cơ quan quản lý đề tài; Quy trình y Lợi ích: Trực tiếp về chẩn đoán, điều trị hoặc phòng bệnh cho
thẩm định, phê duyệt nghiên cứu thử nghiệm thuốc trên lâm bản thân đối tượng. Nghiên cứu được thực hiện khi các rủi ro
sàng; Triển khai, thực hiện nghiên cứu thử nghiệm thuốc trên và lợi ích tiềm tàng của nghiên cứu ít nhất cũng phải tương tự
lâm sàng. như các can thiệp hoặc qui trình đang tiến hành. Đối với nghiên
cứu không mang lại lợi ích trực tiếp về chẩn đoán, chữa trị hoặc
2. Nguyên tắc chung thực hiện đạo đức trong nghiên cứu y phòng bệnh cho đối tượng, các rủi ro của nghiên cứu cần phải
học: có 3 nguyên tắc được đánh giá dựa trên các lợi ích mà nghiên cứu mang lại cho
xã hội, phục vụ cho nghiên cứu khoa học cho chính bản thân
y Tôn trọng quyền con người nhóm đối tượng này.
y Tính từ thiện, không ác ý y Nguy cơ – rủi ro trong nghiên cứu là thiệt hại trực tiếp hay gián
y Công bằng tiếp cho đối tượng nghiên cứu hoặc cho cộng đồng. Một nghiên
cứu đúng khi nghiên cứu đó mang lại lợi ích lớn nhất cho đối
2.1. Nguyên tắc tôn trọng quyền con người: tượng nghiên cứu và cho xã hội, đồng thời nó ít gây thiệt hại
Tôn trọng quyền tự quyết: tự nguyện tham gia của đối tượng nhất cho đối tượng nghiên cứu và cho cộng đồng xung quanh.
Bảo vệ những người mà quyền tự quyết bị hạn chế: trẻ em, người bị y Đánh giá lợi ích và nguy cơ:
tâm thần. Bảo vệ các đối tượng dễ bị tổn thương (phụ nữ mang thai, - Đánh giá lợi ích và nguy cơ cần thực hiện trước khi tiến
trẻ em..). hành nghiên cứu. Đánh giá các nguy cơ, lợi ích có thể có đối
2.2. Nguyên tắc làm việc thiện, không ác ý (không gây hại): nhằm với đối tượng nghiên cứu và những người khác. Nhà nghiên
cứu phải công khai thiết kế nghiên cứu. Nếu nhà nghiên
đưa ra các chuẩn mực để đảm bảo các nguy cơ (rủi ro) trong nghiên
cứu đánh giá được các nguy cơ có thể xảy ra cho đối tượng
cứu đã được cân nhắc kỹ lưỡng và giảm thiểu các tối đa các rủi ro. nghiên cứu sẽ dự phòng các biện pháp phòng tránh. Trong
Đảm bảo Lợi ích thu được từ nghiên cứu lớn hơn các rủi ro cho đối bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu Nhà nghiên cứu phải
tượng tham gia vào nghiên cứu. nói rõ các thủ tục tiến hành nghiên cứu, đối tượng có được
2.3. Nguyên tắc công bằng: bình đẳng về lợi ích và trách nhiệm cho khám lâm sàng, có lấy máu xét nghiệm hay không hay chỉ
đơn thuần phỏng vấn trên đối tượng nghiên cứu.
mỗi người khi tham gia vào nghiên cứu. Công bằng trong phân bổ lợi
ích, rủi ro đối với đối tượng. Bảo vệ quyền lợi và lợi ích của các đối - Đánh giá lợi ích và nguy cơ cần thực hiện khi triển khai
nghiên cứu phát hiện nguy cơ lớn hơn lợi ích của đối tượng
tượng dễ bị tổn thương.
phải dừng nghiên cứu.

296 297
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

- Các nghiên cứu liên quan đến con người chỉ thực hiện khi Trong bản thỏa thuận cần nêu rõ đối tượng tham gia có được trả công
chứng minh được tầm quan trọng của mục tiêu nghiên cứu hay không. Đối với việc trả tiền cho đối tượng khi họ đã dành thời
lớn hơn các nguy cơ sẵn có của đối tượng (nhóm người khỏe gian đến để tham gia nghiên cứu gồm chi phí tàu xe đi lại, bồi dưỡng
mạnh). ngày công mà họ đã phải nghỉ việc đến tham gia nghiên cứu, bồi
- Chấp nhận nghiên cứu khi quần thể tiến hành nghiên cứu có dưỡng khi lấy máu xét nghiệm. Nhà nghiên cứu nên cân nhắc thận
được lợi ích từ kết quả nghiên cứu đó. trọng vì nếu trả cho đối tượng kinh phí quá nhiều sẽ gây ra tình trạng
mua chuộc đối tượng.
- Tôn trọng đối tượng đảm bảo sự an toàn cho đối tượng
nghiên cứu. Một nghiên cứu tốt cần đảm bảo đủ 2 tiêu chuẩn 3.2.3. gu ên c c s hỏ hu n h gi nghiên cứu
tính hiệu quả và tính an toàn cho đối tượng. y Đảm bảo đối tượng tự nguyện tham gia vào nghiên cứu sau khi
nhận được đầy đủ thông tin về nghiên cứu. Đối tượng ký và ghi
3.2. Thỏa thuận tham gia nghiên cứu (TTTGNC): rõ ngày tháng năm vào Bản đồng ý tham gia nghiên cứu với sự
3.2.1. hái ni thỏa thuận tham gia nghiên cứu (TTTGNC) là sự chứng nhận của người làm chứng (nghiên cứu viên, người dẫn
thỏa thuận của những cá nhân đồng ý tham gia vào nghiên cứu y sinh đường, nhân viên y tế…..).
học sau khi đã được cung cấp đầy đủ thông tin chủ yếu liên quan đến y Đối tượng được quyền dừng không tiếp tục tham gia vào nghiên
nghiên cứu và sau khi đã cân nhắc kỹ lưỡng và đối tượng tự quyết cứu ở bất cứ thời điểm nào của nghiên cứu mà không bị phân
định tham gia vào nghiên cứu. biệt đối xử, không bị phạt hoặc đền bù nào khi từ chối việc tiếp
Đối với các đối tượng không tự quyết định tham gia nghiên cứu được tục tham gia nghiên cứu.
giao cho người đại diện có trách nhiệm và có cơ sở pháp lý công nhận
y Tạo sự liên hệ thường xuyên hoặc định kỳ của nhà nghiên cứu
đưa ra quyết định về thỏa thuận tham gia nghiên cứu.
với đối tượng tham gia nghiên cứu.
3.2.2. h nh ph n ch uc n hỏ hu n h gi nghiên cứu y Ngôn ngữ diễn đạt trong bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu
y Mô tả nghiên cứu: mô tả rõ tên đề tài, mục đích nghiên cứu, quy cần ngắn gọn, dễ hiểu để đối tượng có thể lựa chọn việc thỏa
trình nghiên cứu, thời gian nghiên cứu, cán bộ tham gia nghiên thuận tham gia nghiên cứu.
cứu.
3.3. Bí mật riêng tư trong đạo đức nghiên cứu
y Mô tả các nguy cơ có thể xảy ra cho đối tượng khi tham gia vào
nghiên cứu, phương án phòng ngừa và giải quyết khi có các Bí mật riêng tư trong đạo đức nghiên cứu là giữ kín không để lộ các
nguy cơ xảy ra. thông tin cá nhân, những vấn đề riêng tư của đối tượng ra ngoài. Nhà
nghiên cứu có các biện pháp để giữ bí mật riêng tư (như mã hóa thông
y Mô tả lợi ích của bản thân đối tượng, của cộng đồng xung quanh. tin cá nhân), sử dụng phiếu điều tra vô danh, số điện thoại quy định
y Mô tả cam kết đảm bảo tính bí mật riêng tư cho đối tượng tham để liên hệ khi cần thiết…), quy định những người có trách nhiệm
gia nghiên cứu: ghi chép thông tin, lưu giữ và quản trị số liệu, bí được tiếp cận với các thông tin của nghiên cứu và được chia xẻ các
mật dấu tên khi công bố kết quả nghiên cứu. thông tin nghiên cứu. Việc công bố các kết quả nếu có liên quan đến
các thông tin cá nhân phải được phép của cá nhân đối tượng tham gia
y Mô tả những vấn đề bồi thường nếu có: Nhà nghiên cứu cần phải
nghiên cứu.
cho biết rõ có hay không có bồi thường, hình thức bồi thường
cho đối tượng nghiên cứu khi có tai biến hoặc tổn thương xảy Nhà nghiên cứu phải đảm bảo không có đối tượng nghiên cứu nào bị
ra. Hình thức bồi thường trực tiếp bằng tiền mặt hoặc điều trị , bôi xấu, tức là các thông tin nhạy cảm của cá nhân đối tượng được giữ
làm xét nghiệm không phải trả tiền. bí mật tuyệt đối. Những đối tượng dễ bị bôi xấu là các đối tượng dễ bị

298 299
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

tổn thương như người nghèo, dân tộc ít người, mại dâm, nghiện chích y Phải có bản thỏa thuận tham gia nghiên cứu của người đại diện
ma túy, mù chữ, tình dục đồng giới nam, người nhiễm HIV, người bị hợp pháp cho đối tượng được pháp luật thừa nhận.
bệnh lây truyền qua đường tình dục. y Cần có biện pháp đảm bảo lợi ích và sự an toàn cho đối tượng.
3.4. Nghiên cứu có sự tham gia của các đối tượng dễ bị tổn thương
4. Các vấn đề cần lưu ý về đạo đức nghiên cứu:
3.4.1. hái ni
y Đối tượng dễ bị tổn thương là đối tượng chưa đủ năng lực nhận 4.1. Lưu ý trong quá trình xây dựng một bản đề cương đề tài nghiên
thức để cân nhắc lựa chọn quyết định đồng ý tham gia nghiên cứu khoa học theo 4 nội dung sau:
cứu: nhận thức kém, mù chữ, thiểu năng trí tuệ, năng lực chưa
phát triển đầy đủ;
Nội dung 1 : Về thiết kế khoa học và tổ chức nghiên cứu
y Đối tượng có những yếu tố về pháp luật: đang ngồi tù hoặc
1. Sự phù hợp của thiết kế đề tài (dự án) với các mục tiêu của
trong thời gian cải tạo, người vi phạm pháp luật như tệ nạn,
đề tài nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, tính khả thi của
nghiện hút, mại dâm, ma túy;
nghiên cứu.
y Đối tượng có những vấn đề thuộc về đạo đức chung của xã hội
truyền thống: đồng tính luyến ái, người bị bệnh lây truyền qua 2. So sánh giữa lợi ích và nguy cơ có thể có đối với người tham
đường tình dục; gia nghiên cứu và các cộng đồng liên quan.
y Đối tượng bị bệnh tật: đang hôn mê, liệt, tâm thần; 3. Vai trò của nhóm đối chứng.
y Đối tượng bị hạn chế về nguồn lực: người nghèo, người bị phụ
thuộc về kinh tế hoặc xã hội 4. Tiêu chí cho việc đình chỉ hoặc bãi bỏ nghiên cứu nói chung.
y Các đối tượng là phụ nữ mang thai, trẻ em và người dân tộc 5. Nguồn lực (tài chính, nhân lực, thiết bị..) cho công tác theo dõi,
thiểu số. kiểm tra và giám sát quá trình tổ chức thực hiện nghiên cứu kể
3.4.2. ộ s ngu ên c khi nghiên cứu ên các đ i ư ng n cả có đủ việc thành lập ban kiểm tra an toàn số liệu.
hương
6. Cơ sở vật chất và phương tiện cấp cứu khi có rủi ro, nhân viên
y Nghiên cứu trên các đối tượng dễ bị tổn thương cần có sự cân có khả năng chuyên môn phù hợp cho cấp cứu rủi ro.
nhắc thận trọng của Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh học khi
xét duyệt các nghiên cứu này; 7. Phương thức báo cáo và công bố kết quả nghiên cứu.
y Nghiên cứu chỉ tiến hành trên nhóm đối tượng dễ bị tổn thương
khi nó đặc biệt cần thiết, phục vụ cho nghiên cứu khoa học 8. Tổ chức nghiên cứu cần có sự phân công trách nhiệm cụ thể
nhằm chăm sóc sức khỏe của chính nhóm đối tượng này, và cho các cán bộ trong nhóm nghiên cứu, tập huấn qui trình tổ
không thể thay thế bằng nhóm đối tượng khác. chức triển khai nghiên cứu. Để tổ chức triển khai nghiên cứu
được tốt, nhà nghiên cứu cần xây dựng các quy trình thao tác
y Cân nhắc kỹ lưỡng giữa lợi ích và nguy cơ đảm bảo lợi ích phải chuẩn: quy trình sàng lọc và tuyển chọn đối tượng. Quy trình
vượt trội so với nguy cơ, các nguy cơ có thể kiểm soát và khống can thiệp cho đối tượng nghiên cứu. Quy trình lấy mẫu xét
chế được. nghiệm và vận chuyển mẫu xét nghiệm. Quy trình nhận thuốc,
cấp phát thuốc và theo dõi giám sát sử dụng thuốc.

300 301
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

Nội dung 2: Về tuyển chọn đối tượng tham gia vào nghiên cứu 7. Bản ghi chép mọi chi phí tài chính cho những người tham gia
1. Đặc điểm của nhóm dân cư nơi tuyển chọn đối tượng nghiên nghiên cứu.
cứu (bao gồm: giới tính, tuổi tác, dân tộc, trình độ học vấn, tình
8. Các hợp đồng bảo hiểm và bồi thường (nếu có và thấy cần
trạng kinh tế).
thiết) theo luật hiện hành.
2. Phương thức tiếp xúc ban đầu và tuyển chọn đối tượng bằng
tờ rơi tuyên truyền hay bằng tuyên truyền trên loa phóng thanh Nội dung 4: Về bảo vệ bí mật cho người tham gia nghiên cứu
hoặc giới thiệu trên truyền hình… 1. Bản miêu tả về những người có quyền tiếp cận các số liệu cá
nhân của những người tham gia nghiên cứu bao gồm các ghi
3. Phương thức cung cấp thông tin đến những người có thể tham chép y tế và các mẫu sinh học.
gia nghiên cứu hoặc đại diện hợp pháp của họ có thể tiếp cận
và nghiên cứu xem xét để tham gia nghiên cứu. 2. Các biện pháp sẽ được áp dụng để đảm bảo bí mật và an toàn
các thông tin cá nhân liên quan đến đối tượng tham gia nghiên
4. Tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ đối tượng nghiên cứu cần được cứu.
nêu rõ ràng.
4.2. Lưu ý trong quá trình triển khai nghiên cứu
Nội dung 3: Về chăm sóc và bảo vệ đối tượng nghiên cứu.
4.2.1. h nghiên cứu c n h c hi n nh ng đi s u đ
Sự phù hợp về năng lực chuyên môn và kinh nghiệm của nhà nghiên
cứu đối với vấn đề nghiên cứu được đề xuất. Một nghiên cứu về lĩnh Nghiên cứu liên quan đến con người. Chỉ tuyển chọn những bệnh
vực tim mạch phải do bác sỹ có kinh nghiệm về chuyên khoa tim nhân đầu tiên sau khi có bản chấp thuận đồng ý cho triển khai nghiên
mạch thực hiện. cứu của Hội đồng đạo đức và phê duyệt của cơ quan quản lý.
1. Chăm sóc y tế giành cho những người tham gia nghiên cứu y Quá trình triển khai nghiên cứu liên quan đến con người đảm
trong và sau quá trình nghiên cứu. bảo qui tắc của thực hành lâm sàng tốt:
- Bắt buộc phải có sự đồng ý bằng văn bản của đối tượng
2. Tiêu chí cần tăng cường, cấp cứu trong các trường hợp đặc biệt nghiên cứu để lưu trong hồ sơ nghiên cứu
được sử dụng khi đối tượng nghiên cứu gặp rủi ro.
- Báo cáo cho nhà Tài trợ, Hội đồng đạo đức 3 tháng 1 lần về
3. Đảm bảo thoả đáng các hoạt động giám sát y tế và hỗ trợ về an toàn, tác dụng phụ, về tiến độ của nghiên cứu.
tâm lý, xã hội cho những người tham gia nghiên cứu. - Trường hợp đặc biệt (tác dụng có hại nghiêm trọng đến sức
khỏe con người) Chủ nhiệm đề tài dừng nghiên cứu báo cáo
4. Đối tượng tham gia nghiên cứu có quyền tự nguyện rút khỏi bằng văn bản cho nhà tài trợ, hội đồng đạo đức, cơ quan
chương trình nghiên cứu. quản lý (các bên liên quan).
5. Bản thoả thuận thông tin cho đối tượng nghiên cứu hoặc người
đại diện chăm sóc cho đối tượng nghiên cứu.

6. Bản mô tả mọi kế hoạch sử dụng các sản phẩm của công trình
sau khi đã kết thúc nghiên cứu.

302 303
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

4.2.2. h u n nghiên cứu c n ch nh ng đi s u đ mẫu 1: bảN CuNG CấP THôNG TIN


y Nhà tài trợ: cử giám sát viên thường xuyên kiểm tra định kỳ, CHO ĐốI TƯợNG THAm GIA NGHIÊN CỨu
tối thiểu 6 tháng/1 lần tại thực địa, gửi báo cáo về hội đồng đạo
đức, cơ quan quản lý. Phát hiện chủ nhiệm đề tài không tuân thủ
qui trình nghiên cứu và xảy ra sự việc nghiêm trọng, nhà Tài trợ Tên nghiên cứu: ……………………………………………
có quyền dừng nghiên cứu và gửi báo cáo cho các bên liên quan
và thông báo cho chủ nhiệm đề tài. Phiên bản: ICF………….
Ngày……..…./…….…/..…………………
y Hội đồng đạo đức kiểm tra đột xuất hoặc định kỳ và gửi cho cơ
quan quản lý và chủ nhiệm đề tài Tên nhà tài trợ:
y Cơ quan quản lý tổ chức việc thanh tra dựa trên báo cáo của chủ mã số đối tượng: ……………………………………….......
nhiệm đề tài, nhà Tài trợ, hội đồng đạo đức nghiên cứu. Thanh
(Tài liệu này được thông báo đầy đủ đến các đối tượng tham
tra, giám sát của cơ quan quản lý được thực hiện 6 tháng 1 lần. gia nghiên cứu, không có trang hay phần nào trong tài liệu này
4.3. Lưu ý trong giai đoạn công bố kết quả nghiên cứu được bỏ qua. Những nội dung trong tài liệu này được giải thích
rõ bằng miệng với các đối tượng tham gia nghiên cứu.
Nhà nghiên cứu cần trung thực với kết quả thu được. Công bố cả kết
quả âm tính và dương tính. Khi công bố các thông tin của cả quần thể
nghiên cứu không chỉ đích danh từng cá thể nghiên cứu. 1. Trình bày các vấn đề liên quan đến nghiên cứu:
Khi kết thúc nghiên cứu, mọi bệnh nhân tham gia nghiên cứu phải - Mục đích của nghiên cứu;
được quyền tiếp cận với những phương pháp dự phòng, chẩn đoán,
- Khoảng thời gian dự kiến
điều trị đã được chứng minh là tốt nhất mà nghiên cứu đã xác định
được. - Phương pháp tiến hành (nêu cụ thể những gì được thử
nghiệm)
Đối với các đề tài nghiên cứu là Thử nghiệm lâm sàng cần tuấn
thủ qui định 799 của Bộ Y Tế đã ban hành năm 2008 . 2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu
3. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu.
5. Các biểu mẫu liên quan đến đạo đức trong nghiên cứu
4. Ai sẽ là người đánh giá các thông tin cá nhân và y khoa để chọn
5.1. Mẫu 1: Bản cung cấp thông tin cho đối tượng tham gia lọc bạn tham gia vào nghiên cứu này ?
nghiên cứu 5. Số người sẽ tham gia vào nghiên cứu.
5.2. Mẫu 2: Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu của đối 6. Miêu tả những rủi ro hoặc bất lợi có thể xảy ra
tượng không cần bí mật vô danh. 7. Miêu tả lợi ích của đối tượng và cộng đồng từ nghiên cứu
5.3. Mẫu 3: Đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu của đối 8. Những khoản nào được chi trả trong nghiên cứu
tượng cần bí mật vô danh 9. Công bố phương pháp hoặc cách điều trị thay thế
10. Trình bày lưu giữ mật các hồ sơ nhưng có thể nhận dạng được
chủ thể

304 305
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

11. Chỉ rõ rằng cơ quan quản lý có thể kiểm tra hồ sơ của đối tượng mẫu 2
12. Vấn đề bồi thường/ hoặc điều trị y tế nếu có thương tích xảy ra ĐƠN TÌNH NGuYỆN THAm GIA NGHIÊN CỨu
(ở đâu có thể có các thông tin khác)
13. Người để liên hệ khi có câu hỏi p ng ch đ i ư ng nh ngu n h gi nghiên cứu kh ng

- Về nghiên cứu c n nh

- Về quyền của đối tượng nghiên cứu


- Trong trường hợp có thương tích liên quan đến nghiên cứu Họ và tên đối tượng: ............................................................................
Nêu rõ rằng sự tham gia là tình nguyện, không bị phạt nếu từ chối
tham gia và chủ thể có thể dừng không tiếp tục tham gia vào bất kỳ Tuổi : ...................................................................................................
thời điểm nào mà không bị mất quyền lợi. Địa chỉ : ...............................................................................................
Sau khi được bác sỹ thông báo về mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ,
ội ng háng n những nguy cơ tiềm tàng và lợi ích của đối tượng tham gia vào nghiên
Họ tên và chữ ký của Nhà nghiên cứu cứu :
………………………………………………………………………
…………………… Tôi (hoặc người đại diện trong gia đình) đồng
ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này (đồng ý lấy máu/nước
tiểu.......... để xét nghiệm). Tôi xin tuân thủ các quy định của nghiên
cứu

Hà Nội, ngày ......... tháng ........... năm


Họ tên của người làm chứng
Họ tên của Đối tượng
ghi h ên ghi h ên

306 307
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

mẫu 3 6. bài tập


ĐƠN TÌNH NGuYỆN THAm GIA NGHIÊN CỨu 6.1. Bài tập 1 : Nghiên cứu can thiệp bệnh nhân tăng huyết áp tại
p ng ch đ i ư ng nh ngu n h gi nghiên cứu c n ph i xã Xuân Canh, Đông Anh, Hà Nội
Qui trình nghiên cứu :
nh
Bước 1 : Các đối tượng > 25 tuổi được mời đến trạm y tế xã để được
Tôi, phỏng vấn về tiền sử, về thói quen sinh hoạt, khám nội khoa, đo chiều
cao, cân nặng, vòng bụng, vòng mông và xác định các đối tượng bị
Xác nhận rằng tăng huyết áp (đối tượng nền). Tổng số đối tượng tham gia khám sàng
y Tôi đã đọc các thông tin đưa ra cho nghiên cứu thực địa lâm lọc tính theo mẫu là 2400 đối tượng.
sàng…………………………………………………………… Lấy mẫu bằng cách lập danh sách toàn bộ các cá nhân có tuổi từ 25
……………… tại …………………………………………… trở lên trong toàn xã. Sau đó dùng bảng ngẫu nhiên để chọn ra 2400
……………………………………….Phiên bản ICF .………., đối tượng để mời đến khám. Lập thêm danh sách dự phòng 15% các
ngày ……/……/………, ……. Trang), và tôi đã được các cán đối tượng để có thể thay thế khi nhóm đối tượng chính thức đi vắng.
bộ nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này và các thủ tục đăng
Bước 2 : Các đối tượng bị tăng huyết áp sẽ được xét nghiệm máu (lấy
ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu.
5ml máu tĩnh mạch) và nước tiểu để đánh giá tình trạng đường máu,
y Tôi đã có thời gian và cơ hội được cân nhắc tham gia vào nghiên mỡ máu cũng như làm điện tâm đồ kiểm tra. Một số đối tượng chưa
cứu này. bị tăng huyết áp sẽ cũng được làm xét nghiệm như người THA (nhóm
y Tôi hiểu rằng tôi có quyền được tiếp cận với các dữ liệu mà chứng), các đối tượng này ghép cặp về tuổi (+) 5 tuổi so với người bị
THA ; ghép cặp về giới.
những người có trách nhiệm mô tả trong tờ thông tin.
Bước 3 : Các đối tượng tăng huyết áp sẽ được cán bộ y tế nói chuyện
y Tôi hiểu rằng tôi có quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời
về bệnh tăng huyết áp, tuyên truyền giáo dục về thay đổi lối sống;
điểm nào vì bất cứ lý do gì. được đo số đo huyết áp định kỳ mỗi tháng 2 lần, tư vấn về thay đổi
Tôi đồng ý rằng các bác sỹ chăm sóc sức khỏe chính sẽ được thông lối sống; được cấp thuốc miễn phí điều trị bệnh tăng huyết áp theo chỉ
báo về việc tôi tham gia trong nghiên cứu này. định của bác sỹ chuyên ngành tim mạch. Đối tượng được can thiệp
1 năm và sau can thiệp có đánh giá hiệu quả của quá trình can thiệp.
Tôi đồng ý tham gia trong nghiên cứu này
Ký tên của người tham gia Ngày / tháng / năm Câu hỏi :
……………………………………………… …………………… 1. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu này thể hiện như thế nào?
Nếu cần, 2. Viết bản cung cấp thông tin cho đối tượng tham gia nghiên cứu
* Ghi rõ họ tên và chữ ký của người làm chứng Ngày / tháng / năm
3. Viết mẫu đơn tình nguyện tham gia nghiên cứu.
…………………………………………… ……………………
Ghi rõ họ tên và chữ ký của người hướng dẫn Ngày / tháng / năm
……………………………………………… ……………………

308 309
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

6.2. Bài tập 2: Mô tả nguy cơ lây nhiễm HIV – 1 trong nhóm mại Nghiên cứu viên chính : TS. Nguyễn Văn B người đã thực hiện và
dâm đồng tính nam tại một số thành phố lớn nhằm đề xuất biện tham gia nhiều nghiên cứu khoa học xã hội về HIV/AIDS.
pháp can thiệp phù hợp. Các nghiên cứu viên là các bạn tốt nghiệp cử nhận y tế công cộng
Trong bài tập này chúng tôi cung cấp bản thông tin cho đối tượng thuộc trường Đại học Y Hà Nội và cử nhân Xã hội học tốt nghiệp
nghiên cứu và bản đồng ý tham gia vào nghiên cứu của đối tượng trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Việt nam.
nghiên cứu. 4. Qui trình thực hiện nghiên cứu :
Nghiên cứu này sẽ kéo dài trong 24 tháng. Đầu tiên chúng tôi muốn
bảN CuNG CấP THôNG TIN CHO ĐốI TƯợNG tiến hành điều tra theo phiếu mục đích để thu thập thông tin về: đặc
điểm nhân khẩu; các nguồn lực kinh tế ; các hành vi tình dục trước đây
THAm GIA NGHIÊN CỨu
và hiện nay; tự đánh giá của bạn về đặc điểm giới tính và tính dục; các
hành vi sử dụng ma túy trước đây và hiện nay; việc sử dụng các dịch
1. Tên đề tài : Mô tả nguy cơ lây nhiễm HIV – 1 trong nhóm mại vụ y tế. Thời gian phỏng vấn kéo dài từ 30 đến 45 phút.
dâm đồng tính nam tại một số thành phố lớn nhằm đề xuất biện pháp Sau khi phỏng vấn xong, chúng tôi sẽ mời bạn sang phòng khám sức
can thiệp phù hợp. khỏe để nói chuyện với bác sỹ của chúng tôi. Anh ấy khám sức khỏe
2. mục đích của nghiên cứu : tổng quát của bạn cũng như sẵn sàng giải đáp các lo lắng của bạn về
vấn đề sức khỏe mà bạn không tiện nói với chúng tôi. Chúng tôi cũng
Lây nhiễm HIV là một vấn đề sức khỏe lớn ở Việt nam. Một số hành đề nghị bạn cho một lượng máu nhỏ, 1 cốc nước tiểu phục vụ cho
vi liên quan tới quan hệ tình dục đồng tính ở nam giới có thể làm tăng nghiên cứu. Mục tiêu của việc thu thập mẫu máu là để tiến hành các
nguy cơ lây nhiễm HIV và các bệnh lây truyền qua đường tình dục. xét nghiệm HIV, viêm gan B, C và một số bệnh lây truyền qua đường
Nghiên cứu này sẽ tập trung mô tả nguy cơ sức khỏe của nam giới tình dục như chlamydia và lậu.
có quan hệ đồng tính nam với mục đích trao đổi tiền hoặc vật chất.
Chúng tôi không chỉ quan tâm đến các nguy cơ lây nhiễm HIV mà còn Kết quả xét nghiệm sẽ hoàn toàn được bảo mật, và ngay cả tôi là
tìm hiểu nguy cơ sức khỏe nói chung và những khó khăn của nhóm người điều tra phiếu cũng không được biết kết quả này.
nam giới này khi tiếp cận các dịch vụ y tế. Trên cơ sở đó chúng tôi hy Bạn có quyền quyết định việc bạn có muốn nhận kết quả xét nghiệm
vọng sẽ có thể đưa ra những khuyến nghị về y tế công cộng có hiệu hay không. Nếu bạn chưa sẵn sàng nhận các kết quả xét nghiệm thì
quả để làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV và các nguy cơ sức khỏe cũng sẽ không ảnh hưởng gì đến việc bạn tiếp tục tham gia vào nghiên
khác cho nam giới có quan hệ đồng tính nói chung. cứu cũng như hưởng các quyền lợi mà nghiên cứu mang lại cho bạn.
Chúng tôi muốn mời bạn tham gia vào nghiên cứu này vì bạn phù hợp Không ai trong nghiên cứu này có quyền ép buộc bạn phải nhận kết
với các tiêu chí trong nghiên cứu của chúng tôi. Sau đây tôi muốn quả xét nghiệm khi bạn chưa sẵn sàng.
cung cấp thêm một số thông tin về nghiên cứu để bạn có thể tự quyết Chúng tôi cũng sẽ tiến hành xét nghiệm nhanh viêm gan B nhằm xác
định có tham gia vào nghiên cứu hay không. định xem bạn đã từng nhiễm viêm gan B hay chưa. Đây là một bệnh
3. Giới thiệu về người nghiên cứu : thường gặp ở Việt nam, và tỷ lệ cao ở những người nam giới quan hệ
đồng tính. Nếu kết quả xét nghiệm cho thấy bạn chưa từng bị nhiễm vi
Chủ nhiệm đề tài: PGS. TS. Nguyen Văn A – có nhiều kinh nghiệm rút viêm gan B thì chúng tôi sẽ mời bạn tham gia tiêm phòng vác xin
trong lĩnh vực dịch tễ và phòng chống HIV/AIDS; viêm gan B miễn phí. Bạn sẽ nhận được 3 lần tiêm : lần 1 ngay sau khi
có kết quả xét nghiệm viêm gan B âm tính, lần 2 sau đó 1 tháng và lần

310 311
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

3 sau lần tiêm thứ nhất 6 tháng. Chúng tôi sẽ ghi lại thời gian hẹn bạn 7. Trả công cho đối tượng tham gia nghiên cứu :
quay lại phòng khám để nhận những lần tiêm thứ 2 và thứ 3. Khi bạn tham gia nghiên cứu này bạn sẽ nhận được một phần chi phí
Các công việc đã nói ở trên bao gồm: điều tra theo phiếu, khám tổng sau khi kết thúc nội dung phỏng vấn để hỗ trợ bạn đã dành thời gian
quát sức khỏe, cho máu và nước tiểu xét nghiệm, xét nghiệm nhanh và chi phí đi lại khi tham gia nghiên cứu này.
viêm gan B, khám và tư vấn các vấn đề về sức khỏe và tình dục, tiêm 8. Đảm bảo bí mật riêng tư :
phòng viêm gan B lần 1 sẽ được tiến hành trong buổi đầu tiên bạn đến
làm việc với chúng tôi hôm nay. Toàn bộ các thông tin cá nhân cung cấp cho chúng tôi đều được giữ
bí mật. Các mẫu phiếu điều tra đều được mã hóa, các phiếu điều tra
Sau lần này, chúng tôi mong muốn tiếp tục duy trì mối quan hệ với đều được cất ở những nơi có khóa cẩn thận. Chúng tôi sẽ không trao
bạn thông qua việc mời bạn quay trở lại phòng khám của chúng tôi để đổi các thông tin bạn nói trong cuộc phỏng vấn này với bất kỳ ai
tiếp tục tiêm phòng viêm gan B, quay lại để khám bệnh và tư vấn sức khác ngoài các nghiên cứu viên. Tất cả các nghiên cứu viên tham gia
khỏe miễn phí khi có nhu cầu và tham gia một số hoạt động phỏng vấn nghiên cứu này đều được đào tạo về quá trình bảo mật. Khi chúng tôi
nghiên cứu khác mà chúng tôi sẽ thảo luận với bạn vào một dịp khác. công bố kết quả nghiên cứu sẽ không sử dụng tên của bạn hay bất kỳ
5. Những rủi ro có thể xảy ra khi đối tượng tham gia nghiên cứu : một người nào khác, hoặc bất kỳ một thông tin nào mà có thể nhận
Một số câu hỏi trong nghiên cứu liên quan đến cuộc sống riêng tư của dạng được bạn.
bạn có thể làm cho bạn cảm thấy e ngại hoặc không thoải mái. Bạn có Câu hỏi : Nếu như bạn có bất kỳ một câu hỏi nào, xin bạn cứ trao đổi
thể từ chối bất kỳ một câu hỏi nào nếu bạn thấy e ngại không muốn và chúng tôi sẽ làm mọi điều có thể để trả lời các câu hỏi của bạn.
trả lời. Nếu bạn cảm thấy khó chịu hay tức giận trong quá trình phỏng Nếu bạn có câu hỏi nào khác trong thời gian tới, bạn có thể liên hệ tới
vấn, nghiên cứu viên sẽ ngừng phỏng vấn và giúp đỡ bạn tìm các sự những nhà điều hành của nghiên cứu.
hỗ trợ nếu bạn có nhu cầu. Bạn cũng có thể cảm thấy không thoải mái Ghi âm : Nếu được bạn đồng ý, chúng tôi sẽ ghi âm một số đoạn trong
trong quá trình khám bệnh, cho máu và nước tiểu trong việc nhận kết lần phỏng vấn này với mục đích là ghi lại chính xác những điều bạn
quả xét nghiệm về HIV, viêm gan C, viêm gan B. Anh bác sỹ ở phòng nói để sử dụng vào mục đích nghiên cứu. Sau cuộc phỏng vấn, chúng
khám của chúng tôi là người được đào tạo cẩn thận và có kinh nghiệm tôi sẽ nghe lại băng ghi âm và ghi lại nội dung mà bạn trả lời. Chúng
trong việc khám chữa bệnh, lấy máu xét nghiệm và thảo luận với bạn tôi sẽ loại bỏ thông tin mà qua đó có thể nhận ra bạn hoặc những
về kết quả xét nghiệm. người khác mà chúng ta nói đến trong quá trình phỏng vấn. Toàn bộ
6. Những lợi ích của đối tượng khi tham gia nghiên cứu : các nội dung trả lời sẽ được bảo mật hoàn toàn và chỉ có những nghiên
Lây truyền HIV là một trong những vấn đề sức khỏe lớn ở Việt nam cứu viên trực tiếp như tôi mới biết câu trả lời của bạn. Trong quá trình
hiện nay. Những kiến thức mà bạn và những người khác tham gia phỏng vấn đến phần cần ghi âm tôi sẽ thông báo với bạn, và nếu bạn
nghiên cứu cung cấp cho chúng tôi có thể sẽ giúp xây dựng những không muốn ghi âm thì xin cho tôi biết để tôi chuẩn bị ghi lại bằng tay.
phương án ngăn ngừa có hiệu quả hơn về lây truyền HIV, các bệnh 9. Sự tình nguyện tham gia và rút lui khỏi nghiên cứu.
viêm gan B, C. Về cá nhân của bạn sẽ được tiêm phòng ngăn ngừa Bạn được quyền lựa chọn có hay không tham gia vào nghiên cứu và
bệnh viêm gan B cũng như khám chữa bệnh miễn phí các vấn đề sức được rút lui khỏi nghiên cứu ở bất kỳ thời điểm nào. Khi rút lui khỏi
khỏe tình dục khi bạn có nhu cầu. nghiên cứu này bạn không bị bất kỳ một sự phiền hà nào hay bất kỳ
một hình thức phân biệt đối xử nào.

312 313
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

10. Phương thức liên hệ với những người tổ chức nghiên cứu : ĐƠN TÌNH NGuYỆN THAm GIA NGHIÊN CỨu
Trong quá trình tham gia nghiên cứu, khi cần bạn có thể liên hệ với : p ng ch đ i ư ng nh ngu n h gi nghiên cứu c n ph i
Phòng tư vấn và xét nghiệm Đại học Y Hà Nội, số điện thoại : (04)
35744249. nh

11. Những cam kết của nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia Tôi đã đọc các thông tin đưa ra cho nghiên cứu: mô tả nguy cơ lây
nghiên cứu: nhiễm HIV – 1 trong nhóm mại dâm đồng tính nam tại một số
thành phố lớn nhằm đề xuất biện pháp can thiệp phù hợp. Tôi đã
Chúng tôi cam kết thực hiện đúng các nguyên tắc đạo đức nghiên cứu được các cán bộ nghiên cứu giải thích về nghiên cứu này, các thủ tục
đã được trình bày trong bản thỏa thuận này. đăng ký tình nguyện tham gia vào nghiên cứu.
ội ng háng n y Tôi đã có thời gian và cơ hội được cân nhắc tham gia vào nghiên
cứu này.
y Tôi hiểu rằng tôi có quyền được tiếp cận với các dữ liệu mà
những người có trách nhiệm mô tả trong tờ thông tin.
Họ tên và chữ ký của Nhà nghiên cứu y Tôi hiểu rằng sự tham gia của tôi là hoàn toàn tự nguyện. Tôi có
quyền rút khỏi nghiên cứu vào bất cứ thời điểm nào vì bất cứ lý do gì.
y Tôi đồng ý tên của tôi không được xuất hiện trong phiếu phỏng
vấn hoặc những mẫu thu thập thông tin khác, chỉ có mã số được
sử dụng.
y Tất cả các thông tin được viết hoặc xuất bản sẽ được báo cáo
theo kết quả của nhóm mà không đề cập đến bất kỳ một cá nhân
cụ thể nào.
y Một số hoặc toàn bộ nội dung phỏng vấn của tôi có thể được ghi
âm khi tôi cho phép.
Tôi đồng ý tham gia trong nghiên cứu này

Ký tên của người tham gia Ngày / tháng / năm


………………………………………… ……………………

Ghi rõ họ tên và chữ ký của điều tra viên Ngày / tháng / năm
………………………………………… ……………………

Mã số của đối tượng …………………………………………….

314 315
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

Câu hỏi : - Nhóm 1: dán miếng dán có tẩm thuốc


1. Mô tả đối tượng nghiên cứu trong nghiên cứu. - Nhóm 2: dán miếng dán không có thuốc
2. Đối chiếu với quy định, nhận xét bản cung cấp thông tin cho Cả trẻ tham gia và nghiên cứu viên không biết đối tượng ở nhóm nào
đối tượng nghiên cứu và bản đồng ý tham gia vào nghiên cứu. y Đo lường kết quả nghiên cứu: Tỷ lệ mới mắc sốt rét trong mỗi
3. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu này cần lưu ý những điểm nhóm.
gì trong quá trình xây dựng và triển khai nghiên cứu, công bố y Giám sát tỷ lệ mới mắc: xây 1 phòng khám ở mỗi xã tham gia
kết quả nghiên cứu. NC (xét nghiệm, điều trị bệnh hoặc các tai nạn nhẹ). Kết thúc
6.3. Bài tập 3: Thử nghiệm trên cộng đồng đánh giá hiệu quả thuốc NC phòng khám sẽ thành tài sản chung của địa phương.
phòng chống sốt rét Quá trình lấy chấp thuận nghiên cứu
Sản phẩm nghiên cứu y Tổ chức 1 buổi họp: Nghiên cứu viên và 1 số thành viên của mỗi
y Thuốc dạng miếng, có thể dán trên da và cho phép thuốc phóng xã, công ty cung cấp thức ăn và đồ uống vào buổi chiều.
thích dần trong một khoảng thời gian. y Thảo luận và đặt ra các câu hỏi về chương trình thử nghiệm, các
y Nghiên cứu trước đây chứng minh thuốc an toàn. câu hỏi và trả lời thông qua lãnh đạo xã. Sau thảo luận lãnh đạo
chính quyền cho phép triển khai nghiên cứu.
y Tác dụng phụ của thuốc mẩn da một số ít người, mất sau 48h
sau khi gỡ bỏ miếng dán. y Hội đồng đạo đức nhấn mạnh mỗi bố/ mẹ cần quyết định xem
con của họ có tham gia vào nghiên cứu này hay không và ký tên
y Giai đoạn 2 của thử nghiệm mức độ thuốc đủ hiệu lực phòng vào phiếu chấp thuận tham gia NC
bệnh sốt rét.
Câu hỏi
Trước khi tiến hành nghiên cứu
1. Quá trình lấy chấp thuận đã phù hợp chưa? Có cần lấy chấp
y Nhà nghiên cứu đã xin phép BYT, Lãnh đạo tỉnh vùng có dịch thuận tham gia của từng cá nhân tham gia nghiên cứu ?
sốt rét của Việt Nam
2. Nghiên cứu có thể có 3 nhóm trẻ: (1) được dán miếng chứa
y Đã có sự chấp thuận đồng ý cho triển khai nghiên cứu của chính thuốc (2) được dán miếng không có thuốc (3) nhóm không có
quyền địa phương miếng dán vì bố/mẹ không đồng ý tham gia NC. - > nhóm 3 có
Phương pháp nghiên cứu thể bị kỳ thị; Nghiên cứu viên làm gì để ngăn ngừa tình trạng
y Thiết kế nghiên cứu : Thử nghiệm lâm sàng có đối chứng, mù này?
đôi. 3. Những trẻ không có miếng dán khi bị ốm có được quyền sử
dụng các dịch vụ ở phòng khám?
y Đối tượng nghiên cứu: trẻ em trong vùng có tỷ suất mới mắc
cao. 4. Bố/mẹ các em không tham gia NC có được quyền sử dụng các
dịch vụ ở phòng khám?
y Các điểm nghiên cứu: nhiều yếu tố bao gồm sự mong muốn
tham gia của người dân địa phương. 5. Có cách điều trị khác thường dùng cho trẻ em để phòng ngừa
sốt rét ?, nếu có nhóm trẻ dùng giả dược sẽ có nguy cơ cao hơn
y Trẻ em được phân thành 2 nhóm:
hay không?

316 317
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

6. Trong thời gian nghiên cứu, các kỹ thuật phòng ngừa thông TEST LƯợNG GIá
thường (màn tẩm thuốc) có được dùng ? nếu có điều này có ảnh
hưởng đến nghiên cứu không? (cách đo lường như thế nào),
nếu không hành động này có vi phạm đạo đức ? Câu hỏi Phương án trả lời Đáp án
Câu 1: Nguyên tắc 1.Tôn trọng quyền con 4
của đạo đức trong người Hoặc 1,2,3
nghiên cứu 2.Tính hướng thiện, làm
TÀI LIỆu THAm kHảO điều tốt cho đối tượng
nghiên cứu
1. Bộ Y tế (2008) : Quyết định số 799/QĐ-BYT ngày 07 tháng 03 3.Tính công bằng
năm 2008 của Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn thực hành 4.Cả ba ý trên
thử thuốc trên lâm sàng”. Câu 2: Đối tượng khi 1.Được cán bộ nghiên cứu 1,2,3
2. Bộ Y tế (2008) : Quyết định số 2626/QĐ-BYT ngày 22 tháng 07 tham gia vào nghiên giải thích kỹ trước khi
năm 2008 của Bộ Y tế về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt cứu có quyền tham gia vào nghiên cứu.
động của Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học – Bộ 2.Tự quyết định xem có
Y tế nhiệm kỳ 2008-2012. tham gia vào nghiên cứu
3. Bộ Y tế (2008) : Quyết định số 2626/QĐ-BYT ngày 22 tháng 07 hay không
năm 2008 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn thực hành lâm sàng 3.Có quyền dừng khi
tốt. nghiên cứu chưa đến giai
4. Trường Đại học Y Hà Nội (2006): Đạo đức trong nghiên cứu y đoạn kết thúc
sinh học. Nhà Xuất bản y học. 4.Yêu cầu cán bộ nghiên
5. Council for international organizations of Medical Sciences cứu chi trả nhiều tiền khi
(CIOM): international Guiderlines for Biomedical Research tham gia nghiên cứu
invonlving Human Subjects (CIOMS), Geneva, 1993. Câu 3: Khi triển 1.Đánh giá lợi ích và nguy 4
6. World Medical Association Declaration of Helsinki: Ethical khai nghiên cứu, bác cơ, lợi ích phải vượt trội Hoặc 1,2,3
principles for Medical research involving Human subjects. sỹ nghiên cứu cần 2. Giải thích và lấy chấp
Edinburgh, Scotland; World Medical Association, October, tuân thủ những yêu thuận tham gia nghiên cứu
2000.Accessed June 22,2001. cầu nào của đạo đức từ đối tượng nghiên cứu
nghiên cứu
3. Đảm bảo tính bí mật
riêng tư cho đối tượng
nghiên cứu
4. Cả ba ý trên

318 319
i đức ng nghiên cứu h c h h ng

Câu 4: Có cần bảo 1.Có 1 4. Bố/mẹ các em không tham gia NC có được quyền sử dụng các
vệ đề cương trước 2. Không dịch vụ ở phòng khám? Có quyền sử dụng dịch vụ ở phòng
Hội đồng đạo đức khám.
nghiên cứu y sinh học 5. Có cách điều trị khác thường dùng cho trẻ em để phòng ngừa
trước khi tiến hành sốt rét ?, nếu có nhóm trẻ dùng giả dược sẽ có nguy cơ cao hơn
nghiên cứu trên các hay không? Theo Tuyên ngôn Helsinki năm 2000 trẻ có thể
đối tượng dễ bị tổn dùng phác đồ nền để đảm ảo an toàn cho đối tượng.
thương không? 6. Trong thời gian nghiên cứu, các kỹ thuật phòng ngừa thông
Câu 5: Trong nghiên 1.Có 2 thường (màn tẩm thuốc) có được dùng hay không ? nếu có điều
cứu nhằm đánh giá 2. Không này có ảnh hưởng đến nghiên cứu không? (cách đo lường như
tính hiệu quả và độ thế nào), nếu không hành động này có vi phạm đạo đức ?. Dùng
an toàn của một loại màn tẩm thuốc vẫn được áp dụng và lúc này đánh giá tác dụng
thuốc tân dược mới của miếng dán được đo lường trong thời gian trẻ còn thức, chưa
ở giai đoạn 2, cỡ mẫu đi ngủ.
càng lớn càng tốt có
đúng không?

Đáp án bài tập 3


1. Quá trình lấy chấp thuận chưa phù hợp. Bắt buộc phải lấy chấp
thuận tham gia của từng cá nhân/ hoặc người đại diện hợp pháp
cho đối tượng khi tham gia nghiên cứu ?
2. Nghiên cứu có thể có 3 nhóm trẻ: (1) được dán miếng chứa
thuốc (2) được dán miếng không có thuốc (3) nhóm không có
miếng dán vì bố/mẹ không đồng ý tham gia NC. - > nhóm 3 có
thể bị kỳ thị; Nghiên cứu viên làm gì để ngăn ngừa tình trạng
này? Nghiên cứu viên có thể dán miếng dán vào chỗ da được
che phủ bởi quần áo, giải thích kỹ cho tất cả các đối tượng về
quyền của đối tượng có thể tự nguyện tham gia hoặc không
tham gia nghiên cứu mà không bị phân biệt đối xử.
3. Những trẻ không có miếng dán khi bị ốm có được quyền sử
dụng các dịch vụ ở phòng khám? Có được sử dụng dịch vụ tại
phòng khám.

320 321
ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

bÀI 14: PHƯƠNG PHáP xâY DỰNG Đề CƯƠNG


NGHIÊN CỨu kHOA HỌC

mỤC TIÊu HỌC TẬP


u khi h c ng in sinh iên c kh n ng
1. nh đư c các h nh ph n c đ cương nghiên cứu cơ
n các nội ung ch nh ng ng h nh ph n
2. i đư c đ cương nghiên cứu ch ộ nghiên cứu c h
3. nh hu inh đư c n đ cương nghiên cứu

NỘI DuNG HỌC TẬP

1. khái niệm đề cương nghiên cứu


Đề cương nghiên cứu khoa học là một tài liệu mô tả về tầm quan trọng
của vấn đề nghiên cứu (tại sao lại phải nghiên cứu vấn đề này), câu
hỏi và mục tiêu nghiên cứu (Nghiên cứu thực hiện để làm gì), phương
pháp và qui trình nghiên cứu (cách thực hiện nghiên cứu để đạt được
mục tiêu nghiên cứu) và chứng minh tính khả thi của một nghiên cứu
(nghiên cứu có thể thực hiện với nguồn nhân lực, vật lực, thời gian…
hay không).
Đề cương nghiên cứu khoa học trình bày tư duy của người nghiên cứu
một cách logic, có khoa học và dễ thuyết phục, trong đó có trích dẫn
những tài liệu khoa học để chứng minh rằng:
+ Vấn đề nghiên cứu là cần thiết, mang ý nghĩa thực tiễn.
+ Những giả định và lý do nghiên cứu là đúng đắn, hợp lý.
+ Phương pháp nghiên cứu là thích hợp để trả lời cho vấn đề
nghiên cứu đặt ra.
Một đề cương nghiên cứu hoàn chỉnh được thiết kế tốt là cơ sở để xin
kinh phí hỗ trợ cho nghiên cứu.

323
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

Đề cương nghiên cứu nhằm tăng sự giao lưu, trao đổi thông tin giữa thể là những điều kiện cần và đủ để đạt được mục tiêu chung. Thường
các đồng nghiệp - những người sẽ tiến hành nghiên cứu hay là những dưới một mục tiêu chung có 2-3 mục tiêu cụ thể. Mục tiêu tổng quát
cố vấn về khoa học, xem xét, đánh giá và đóng góp cho bản đề cương có thể có hoặc không nhưng nhất thiết phải có mục tiêu cụ thể.
nghiên cứu. Các mục tiêu phải được trình bày một cách rõ ràng phù hợp với tên đề
Phương pháp và qui trình nghiên cứu trong đề cương sẽ là chỉ dẫn tài. Thông thường thì cần sử dụng các động từ hành động như mô tả,
cho việc thu thập số liệu, thông tin và đảm bảo rằng các nghiên cứu phân tích, so sánh trong viết đề cương. Mục tiêu cũng cần trả lời câu
viên tiến hành nghiên cứu theo cùng một phương pháp thống nhất.Đề hỏi cái gì, ai, ở đâu, khi nào…
cương nghiên cứu khoa học dự trù được các nguồn lực cần thiết và dự
báo các tình huống có thể xảy ra. 2.1.3. ng u n i i u
Tổng quan tài liệu có vai trò quan trọng đặc biệt trong quá trình xây
2. Thành phần chính của 1 đề cương nghiên cứu khoa học dựng đề cương nghiên cứu. Các tài liệu tìm kiếm được sẽ là ”nguyên
liệu” để nhà nghiên cứu tổng quan các tri thức về vấn đề mà đang
2.1. Nội dung của bản đề cương quan tâm. Tổng quan tài liệu được đề cập ở đây là tổng quan mô tả
2.1.1. ên đ i (narrative review) với mục tiêu là tổng hợp các thông tin, khái niệm,
Tên đề tài thể hiện chủ đề chính của nghiên cứu và sẽ được xem xét học thuyết, kết quả, kết luận về vấn đề đang được quan tâm nghiên
đầu tiên. Tên đề tài cần được viết một cách rõ ràng và phải phù hợp cứu. Tổng quan tài liệu giúp nhà nghiên cứu tránh được việc thực hiện
với mục tiêu nghiên cứu. Tên đề tài thường cần trả lời được 4 câu hỏi các nghiên cứu đã được thực hiện rồi. Tổng quan tài liệu cũng giúp
chính là cái gì, ai, ở đâu, khi nào. nhà nghiên cứu có được thông tin về phương pháp luận và kết quả của
các nghiên cứu trước đây để từ đó phân tích điểm mạnh, điểm yếu
2.1.2. nđ c iêu nghiên cứu của các nghiên cứu đó và nêu ra tính cần thiết của nghiên cứu sắp tiến
Đặt về đề thường là phần giới thiệu để chúng ta giới thiệu về chủ đề hành. Tổng quan tài liệu sẽ rất hữu ích đối với nhà nghiên cứu khi họ
nghiên cứu. Các khái niệm, thuật ngữ có liên quan đến chủ đề nghiên tiến hành viết phần bàn luận kết quả nghiên cứu.
cứu cần được trình bày một cách rõ ràng. Đặt vấn đề cần làm nổi bật Phần tổng quan tài liệu cần đạt được các tiêu chí sau
lý do tiến hành nghiên cứu. Chúng ta cần nêu được tầm cỡ, mức độ
nghiêm trọng của vấn đề nghiên cứu, kiến thức đã có về vấn đề này y Đầy đủ: Khái niệm, thuật ngữ, phương pháp, kết quả nghiên cứu
và những thiếu hụt về thông tin và từ đó nêu ra tầm quan trọng của y Hệ thống: Theo trình tự logic
các thông tin có được từ nghiên cứu chúng ta đang dự kiến thực hiện.
y Phong phú: Trong nước, ngoài nước
Sau khi làm rõ lý do tiến hành nghiên cứu thì chúng ta có thể đưa ra
các mục tiêu nghiên cứu. Mục tiêu nghiên cứu trả lời cho câu hỏi ”Kết y Cập nhật: Có nhiều tài liệu mới
quả mà bạn mong đợi từ nghiên cứu này là gì?”. Sản phẩm của phần 2.1.4. i ư ng phương pháp nghiên cứu
này thường là các câu hỏi nghiên cứu (đối với nghiên cứu định lượng
là bao nhiêu? Bằng nào? Còn với nghiên cứu định tính là cái gì? Tại Phần đối tượng và phương pháp nghiên cứu là phần quan trọng nhất
sao? Như thế nào?), mục tiêu nghiên cứu và có thể có cả giả thuyết trong đề cương nghiên cứu. Các thành phần của phần này bao gồm
nghiên cứu (nhất là trong các nghiên cứu mô tả định lượng). Mục tiêu y Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu cần được định
nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát (mục tiêu chung) và mục tiêu nghĩa rõ ràng. Cần nêu rõ tiêu chuẩn lựa chọn, loại trừ đối tượng
cụ thể (mục tiêu chuyên biệt). Mục tiêu chung được trình bày một nghiên cứu
cách khái quát những gì cần đạt được sau nghiên cứu. Mục tiêu cụ

324 325
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

y Phương pháp nghiên cứu Nhóm Các biến Chỉ số / Phương Công cụ
- Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Cần được được trình bày biến số số/chỉ số định nghĩa pháp thu
rõ ràng và phù hợp. Cần nêu lý do tại sao nhóm nghiên cứu bổ xung/ thập
đã chọn địa bàn nghiên cứu đó. Cần có thông tin về dân số, phân loại
đặc điểm kinh tế văn hóa xã hội. Có thể trình bày bản đồ địa Tình trạng Tuổi Tuổi tính Hỏi Phiếu hỏi
điểm nghiên cứu dinh dưỡng theo tháng
- Thiết kế nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu cần được nêu rõ và Chỉ số khối Cân nặng/ Cân Cân bàn
phù hợp để hoàn thành được các mục tiêu nghiên cứu. cơ thể chiều cao Đo Thước dây
- Cỡ mẫu: Thông thường thì cần nêu công thức tính cỡ mẫu và
các tham số sử dụng trong tính toán cỡ mẫu, cần trích dẫn tài Thiếu máu Số lượng Xét nghiệm Lam kính,
liệu tham khảo cho các tham số được sử dụng. hồng cầu kính hiển
vi.
- Chọn mẫu: Cần nêu rõ phương pháp chọn mẫu là gì. Có thể
cần vẽ sơ đồ chọn mẫu. Nồng độ
- Các loại biến số/chỉ số: Cần được định nghĩa rõ ràng về tử số, Hemoglobin
mẫu số và cách thu thập số liệu. Khi xây dựng biến số chung trong máu
ta nên luôn luôn bám sát vào các điểm sau bằng cách đặt câu
hỏi:
- Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu: Cần nêu rõ kỹ thuật và
+ Những biến nào là đặc trưng với từng mục tiêu cụ thể: biến công cụ thu thập số liệu. Ba kỹ thuật chính sau đây thường
phụ thuộc và biến độc lập, biến nhiễu và các biến tình trạng được sử dụng:
(biến cơ bản)?
+ Phỏng vấn (vấn đáp): Bao gồm việc phỏng vấn cá nhân,
+ Những biến nào có thể đo được? phỏng vấn tập thể/nhóm, thảo luận, tọa đàm hoặc vấn đáp
+ Những biến nào cần phải thiết lập các chỉ số có thể đánh có sử dụng các ca bệnh giả định (kỹ thuật Vignette)
giá được? Những biến nào phải xây dựng thang điểm để + Quan sát: Bao gồm việc khám lâm sàng, thực hiện các xét
đánh giá? nghiệm, quan sát trực tiếp có sử dụng các phương tiện nghe
+ Những biến nào cần được định nghĩa rõ ràng, những biến nhìn.
nào cần phải có thêm thông tin để có được định nghĩa chính + Hồi cứu các tư liệu sẵn có: hồi cứu các bệnh án, các sổ
xác? sách ghi chép, các báo cáo. Hồi cứu cũng có thể qua hỏi
+ Liệu biến đó có thu thập dễ dàng dựa vào bối cảnh nơi sẽ trực tiếp hoặc phỏng vấn gián tiếp để nghe đối tượng kể
đi thu thập thông tin, tính nhạy cảm của câu hỏi được đưa lại những sự vật hiện tượng, cảm giác đã xảy ra trước đó.
ra để thu thập biến đó, điều tra viên có đủ kỹ năng để thu Hồi cứu cũng bao gồm cả việc sử dụng các tư liệu ảnh, lời,
thập thông tin hay không…? vật thể là các bằng chứng của một sự vật hay hiện tượng
đã xảy ra.
+ Chỉ số cho nghiên cứu là sự kết hợp giữa hai hay nhiều
biến số để số liệu thu thập được có giá trị (có thể đánh giá
được). Dưới đây là ví dụ về cách trình bày biến số và chỉ
số.

326 327
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

Mỗi kỹ thuật thu thập số liệu có các công cụ thu thập tương ứng, hoặc + Hạn chế sai số hệ thống: Đảm bảo các đối tượng được chọn
một số kỹ thuật sử dụng chung một loại công cụ (nhưng với thiết kế vào nghiên cứu tham gia nghiên cứu đầy đủ. Hạn chế tối đa
cũng như bản chất công cụ đó khác nhau). Bảng sau đây trình bày một việc đối tượng từ chối tham gia nghiên cứu hoặc bỏ cuộc.
số ví dụ để phân biệt kỹ thuật thu thập số liệu và công cụ: Sử dụng thống nhất công cụ đo lường, phương pháp tiến
hành giữa các đối tượng nghiên cứu. Đào tạo thống nhất
kỹ thuật thu thập số liệu Công cụ thu thập số liệu
các nghiên cứu viên, điều tra viên, người thu thập số liệu
1. Phỏng vấn - Bộ câu hỏi, để thực hiện quy trình và phương pháp giống nhau…
- Bệnh án nghiên cứu + Hạn chế ảnh hưởng của nhiễu: Có thể hạn chế ảnh hưởng
- Bảng kiểm, của yếu tố nhiễu trong quá trình thiết kế hoặc trong khi
phân tích kết quả như phân bổ ngẫu nhiên đối tượng nghiên
- Máy ghi âm, ghi hình, cứu vào các nhóm, ghép cặp…
- Các biểu mẫu để điền thông tin/ - Phương pháp quản lý, xử lý và phân tích số liệuần trình bày
số liệu… rõ về thống kê mô tả, suy luận, sử dụng trắc nghiệm thống
2. Quan sát - Bảng kiểm kê… Thông thường, bước này được xây dựng dựa vào phần
phương pháp nghiên cứu, cụ thể là phần biến số và chỉ số. Các
- Biểu mẫu ghi chép
kết quả nghiên cứu thường được dự kiến theo các mục tiêu
- Phiếu điền kết quả xét nghiệm nghiên cứu đã xác định và dựa trên các chỉ số đã xây dựng.
- Thị giác và các giác quan khác, - Khía cạch đạo đức của đề tài: Các khía cạnh đạo đức được cân
giấy, bút, cân, kính hiển vi, phương nhắc như thế nào.
tiện chẩn đoán, ghi hình…
2.1.5. ki n k u nghiên cứu
3. Hồi cứu tư liệu sẵn có - Các biểu mẫu (bảng trống để điền
Phần dự kiến kết quả nghiên cứu thường được bắt đầu với phần mô tả
số liệu, bảng kiểm…)
chung về đối tượng nghiên cứu sau đó là các dự kiến kết quả nghiên
- Bệnh án nghiên cứu cứu theo mục tiêu. Cần lựa chọn hình thức trình bày bảng, biểu phù
hợp với biến số.
- Quy trình thu thập số liệu thu thập số liệu: Cần nêu rõ ai là 2.1.6. ki n n u n
người thu thập số liệu, ai là người giám sát quá trình thu thập Trong phần dự kiến bàn luận, chúng ta thường bám theo kết quả
số liệu. Nhiệm vụ của từng loại cán bộ nghiên cứu (theo mục tiêu). Phần dự kiến bàn luận cần nêu các phần
- Sai số và khống chế sai số: Cần nêu rõ những sai số có thể gặp giải thích các kết quả thu được và so sánh với các nghiên cứu khác và
phải trong quá trình nghiên cứu cứu và biện pháp khống chế. Phần này cũng cần có việc đề cập đến các vấn đề liên quan đến phương
+ Hạn chế các sai số ngẫu nhiên: Tăng cỡ mẫu và đảm bảo pháp như tính giá trị, tin cậy, các hạn chế…
tính ngẫu nhiên khi chọn các đối tượng vào mẫu nghiên
cứu. Ngoài ra cỡ mẫu cần đủ lớn để có đủ hiệu lực thống ki n k u n khu n ngh
kê phát hiện những khác biệt Kết luận của nghiên cứu nên được dự kiến theo mục tiêu nghiên cứu
và khuyến nghị nên được dự kiến dựa trên kết quả nghiên cứu.

328 329
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

h ch nghiên cứu kinh ph Công việc Thời gian Nhân lực/ người Ngày công
Sau khi đã xác định được phương pháp nghiên cứu (gồm đối tượng chịu trách nhiệm
nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu và chọn mẫu, biến số và chỉ 5. Thu thập số liệu 1-11đến15- Chủ trì 1x10= 10 ngày
số, kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu...), việc tiếp theo bạn phải làm 11-2003 Nhóm nghiên cứu 4 x5=20 ngày
là lập kế hoạch triển khai nghiên cứu dựa trên phương pháp đã xác 6. Mời chuyên gia 15-11 đến Chuyên gia 1x15= 15 ngày
định hướng dẫn làm sạch 30-11-2003 Lái xe 1 x 2 = 2 ngày
Trong bước này, bạn cần xác định các hoạt động sẽ triển khai nghiên và sử lý số liệu.
cứu (làm cái gì?), nguồn nhân lực sẽ triển khai (ai làm?), địa điểm 7. Làm sạch và xử lý 15-11 đến Chủ trì 1 x 10 = 10 ngày
triển khai hoạt động (ở đâu?), thời gian triển khai từng hoạt động (khi số liệu 30-11-2003 Nhóm nghiên cứu 4 x 10 = 40 ngày
nào?) và nghiên cứu sẽ được tổ chức như thế nào? Phần này sẽ cho
kết quả về dự kiến kế hoạch nghiên cứu về nhân lực, thời gian và tổ
chức nghiên cứu. 8. Phân tích số liệu 1-10 đến 30- Nhóm nghiên cứu 4 x 10 = 40 ngày
Sau khi đã xác định được các hoạt động cần triển khai, nguồn nhân đã xử lý, viết nháp 10-2003
lực, thời gian, địa điểm, bước quan trọng tiếp theo là phải dự trù kinh báo cáo
phí triển khai. Thông thường phần này phải dựa vào kế hoạch nghiên 9. Làm bài trình bày 1-10 đến 15- Chủ trì 1 x15 = 15 ngày
cứu và mức chi của từng loại nghiên cứu (là nghiên cứu cấp cơ sở, 11-2003 Thư ký 1 x 15 = 15 ngày
cấp Bộ hay nghiên cứu được một tổ chức tài trợ...). Phần này đóng vai 10. Thảo luận và 16-12 đến Chuyên gia 1 x 2 = 2 ngày
trò quyết định, nhất là trong những đề tài nghiên cứu theo các cấp đã hoàn thiện báo cáo 17-12-2003 Chủ trì 1 x 2 = 2 ngày
phân bổ khung kinh phí khó thay đổi. Vì vậy, nếu sau khi dự trù kinh khoa học
phí quá lớn so với khung kinh phí được phân bổ, bạn có thể phải quay Nhóm nghiên cứu 4 x 2 = 3 ngày
trở lại điều chỉnh các bước trước đó cho phù hợp. Thư ký 1 x 2 = 2 ngày
Ví dụ về kế hoạch nghiên cứu, dự trù kinh phí Lái xe 1 x 2 = 3 ngày
11. Báo cáo nghiệm 20-12-2003 Chủ trì 1 x 1 = 1 ngày
thu đề tài Nhóm nghiên cứu 4 x 1 = 4 ngày
Công việc Thời gian Nhân lực/ người Ngày công
chịu trách nhiệm
1. Hoàn thiện đề Từ 1- 1 đến Chủ trì 1x10 =10 ngày 2.1.9. i i u h kh
cương nghiên cứu 30-1- 2003 Nhóm nghiên cứu 4 x 2 =8 ngày Tùy theo từng loại đề cương nghiên cứu, ví dụ theo qui định của Bộ
2. Hoàn tất thủ tục 1-2 đến 14- Chủ trì 1x1=1 ngày Giáo dục và đào tạo cho học viên sau đại học, cách viết như sau:
hành chính với 2-2003
BV(xin phép triển
Thư ký 1x1=1 ngày − Tài liệu tham khảo tiếng Việt viết trước, tài liệu tham khảo
khai nghiên cứu) tiếng nước ngoài viết sau. Đánh số từ 1 đến hết.Ví dụ có 100
3. Tập huấn các cán 15-2 đến 30- Chủ trì 1 x 3 = 3 ngày tài liệu tham khảo, trong đó có 50 tài liệu tiếng Việt, 50 tài liệu
bộ nghiên cứu 2-2003 tiếng nước ngoài thì chúng ta đánh số hết tài liệu tiếng Việt (ví
Nhóm nghiên cứu 4 x 3= 12 ngày dụ từ 1 – 50), sau đó đánh tiếp tài liệu nước ngoài từ 51 – 100
(chứ không phải quay lại từ 1).
4. Lấy bệnh phẩm để 1-3 đến 31- Nhóm nghiên cứu 1x176 = 176
nghiên cứu 10-2003 ngày
− Danh mục được xếp theo thứ tự ABC theo tên tác giả (tác giả
là người Việt Nam) và ABC theo họ (tác giả là người nước
ngoài). Tài liệu không có tên tác giả, xếp theo ABC của chữ
330 331
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

đầu tên cơ quan. Ví dụ: Trường Đại học Y Hà Nội, xếp vào vần 3.1.1. các ph n c h c đ cương
T. Trường hợp 2 cơ quan vần T (ví dụ: Tổng cục thống kê và y Tên đề tài phản ánh đúng nội dung nghiên cứu
Trường Đại học Y Hà Nội) thì lấy chữ cái thứ 2 để xếp trước
sau. y Mục tiêu cụ thể của đề tài phải được trình bày rõ ràng và có khả
năng thực thi
− Ghi đầy đủ các thông tin, nếu là luận án, báo cáo:
y Phần tổng quan và lý do nghiên cứu phải có tính khoa học,
+ Tên tác giả (hoặc tên cơ quan), năm (trong ngoặc đơn),
thuyết phục và phù hợp
+ Tên tài liệu, luận án, báo cáo (in nghiêng),
y Quần thể và mẫu nghiên cứu phù hợp. Cỡ mẫu nghiên cứu đủ
+ Nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang tham khảo. lớn.
Nếu là bài báo trong tạp chí, bài viết trong cuốn sách thì ghi: y Các phương pháp đo lường và can thiệp thích hợp
+ Tên tác giả (năm công bố), y Kế hoạch phân tích số liệu khoa học, đúng đắn
+ Tên bài báo (không in nghiêng, đặt trong ngoặc kép), y Chú trọng đến khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu
+ Tên tạp chí hoặc tên sách (in nghiêng),
y Dự trù kinh phí đủ, hợp lý
+ Tập ... số... (trong ngoặc đơn), các số trang, gạch ngang
y Kế hoạch thực hiện có tính khả thi
giữa 2 chữ số, dấu chấm kết thúc.
Phần phụ lục trong bản đề cương nghiên cứu thường bao gồm những 3.1.2. h ư ng nh đ cương nghiên cứu
tư liệu cần thiết nhằm minh hoạ cho nội dung của đề cương, nó có thể y Rõ ràng, súc tích theo một trình tự hợp lý
là các bản đồ, sơ đồ, dây chuyền sản xuất, lao động, bản câu hỏi mẫu
hoặc bệnh án mẫu; dàn ý cho nghiên cứu định tính (Phỏng vấn sâu, y Mục lục và các đề mục rõ ràng
thảo luận nhóm, check list cho quan sát,...). Phụ lục cũng có thể nêu y Có các bảng biểu và sơ đồ rõ ràng
đầy đủ quy trình 1 xét nghiệm nào đó dự kiến sẽ tiến hành trong thu
y Hình thức trình bày đẹp, không có lỗi
thập thông tin của nghiên cứu. Cá biệt, phụ lục của đề cương có thể là
1 số ảnh minh hoạ để người đọc (duyệt) đề cương thẩm định dễ dàng
hơn.
2.1.10.Ph c
Bảng lựa chọn chủ đề ưu tiên, cây vấn đề, các công cụ thu thập số
liệu (bộ câu hỏi, bảng kiểm, hướng dẫn phỏng vấn sâu , thảo luận
nhóm...)

3. Tiêu chuẩn của một đề cương nghiên cứu tốt

3.1. Về chất lượng chung của đề cương


y Vấn đề nghiên cứu phù hợp với thực tiễn
y Thiết kế nghiên cứu hợp lý, phù hợp
y Phương pháp nghiên cứu khoa học, chính xác và khả thi

332 333
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

TÀI LIỆu THAm kHảO PHỤ LỤC


1. Trường đại học Y Hà Nội (2004) Một số phương pháp Nghiên
cứu Khoa học trong y học sách dành cho sinh viên đại học và THuYẾT mINH Đề TÀI NGHIÊN CỨu kHOA HỌC
sau đại học. CấP CƠ SỞ
2. WHO (2001), Health research methodology, A guide for
training in Research methods (chapter 1) 1. Tên đề tài:
2. Thời gian thực hiện: 3. Đề tài cơ sở
Đề tài hướng dẫn sinh viên
NCHK
4. Họ tên chủ nhiệm đề tài:
Học hàm, học vị, chuyên môn:
Chức vụ:
Địa chỉ:
Điện thoại: mobile:
5. Các cán bộ tham gia nghiên cứu
6. Đề tài hướng dẫn sinh viên:
7. mục tiêu nghiên cứu của đề tài
8. Nội dung thực hiện đề tài:
8.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:
+Đối tượng nghiên cứu
+Phương pháp nghiên cứu:
+ Nội dung nghiên cứu/các chỉ số nghiên cứu
+ Quy trình nghiên cứu:
9. Tiến độ thực hiện đề tài
10. kinh phí đề tài
ki n c h nhi ộ n ội ng háng n
ơn 200..
ghi h ên h nhi đ i
ghi h ên

Duyệt của ban giám hiệu Phòng QL.NCkH

334 335
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

bộ Y tế II. Nội dung khoa học công nghệ của đề tài


Thuyết minh đề tài nghiên cứu khoa học và 9 Mục tiêu của đề tài
phát triển công nghệ
10 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
I. Thông tin chung về đề tài
1. ên đ i 2. s Tình trạng đề tài: Mới
Kế tiếp đề tài đã kết thúc giai đoạn trước: Không

Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
3. h i gi n h c hi n 4. p u n
Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu có liên quan
(Từ tháng / đến tháng / ) NN Bộ, CS
Tỉnh 11 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sẽ sử dụng
inh ph 11.1. Cách tiếp cận: áp dụng phương pháp đánh giá nhanh có sự tham
5. gia của cộng đồng
Tổng số:
Trong đó, từ Ngân sách SNKH: 11.2. Thiết kế nghiên cứu:
11.3. Đối tượng và địa điểm nghiên cứu
6. huộc hương nh
11.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu:
s c đ i (do Cơ quan quản lý ghi sau khi có Quyết định
phê duyệt): _______ 11.5. kỹ thuật thu thập thông tin
11.7. Công cụ thu thập thông tin
7 h nhi đ i
11.8. Chỉ tiêu nghiên cứu
Họ và tên:
Học hàm học vị: 11.9. Tính mới của đề tài
Chức danh khoa học: 12 Nội dung nghiên cứu
Điện thoại: 13 Hợp tác quốc tế
Cơ quan: Nhà riêng: Mobile: Tên đối tác Nội dung hợp tác
E-mail: Đã hợp tác
Địa chỉ cơ quan: Dự kiến hợp tác
Địa chỉ nhà riêng 14 Tiến độ thực hiện
ơ u n ch đ i TT Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian N g ư ờ i ,
8
Trường đại học Y Hà Nội thực hiện chủ yếu phải đạt (BĐ-KT) cơ quan
thực hiện
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Điện thoại: 8523798 Fax: 04.8525115 1 2 3 4 5
Địa chỉ: Số 1 – Tôn Thất Tùng - Đống Đa – Hà Nội

336 337
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

III. kết quả của đề tài 18 Phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
15 Dạng kết quả dự kiến của đề tài
(Nêu tính ổn định của các thông số công nghệ, ghi địa chỉ khách
I II III hàng và mô tả cách thức chuyển giao kết quả,...)
¨ Mẫu ( e ke ¨ Quy trình ¨ Sơ đồ
công nghệ Các tác động của kết quả nghiên cứu (ngoài tác động đã nêu
¨ Sản phẩm (thành phẩm ¨ P h ư ơ n g ¨ Bảng số liệu 19
tại mục 18 trên đây)
hoặc bán thành phẩm) pháp
¨ Vật liệu ¨ Tiêu chuẩn ¨
Báo cáo phân tích
¨ Thiết bị, máy móc ¨ Quy phạm Tài liệu dự báo ¨ IV. Các tổ chức/cá nhân tham gia thực hiện đề tài
¨ Dây chuyền công nghệ Đề án, qui hoạch¨
triển khai Hoạt động của các tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề
20 tài (Ghi tất cả các tổ chức phối hợp thực hiện đề tài và phần
¨ Thuốc mới ¨ Luận chứng kinh
tế-kỹ thuật, nghiên nội dung công việc tham gia trong đề tài)
cứu khả thi TT Tên tổ chức Địa chỉ Hoạt động/đóng góp
¨ Văcxin mới ¨ Chương trình máy cho đề tài
tính
¨ Sinh phẩm mới ¨ Khác (các bài báo, 21 Liên kết với sản xuất và đời sống
đào tạo Thạc sĩ, (Ghi rõ đơn vị sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả
SV,...) nghiên cứu tham gia vào quá trình thực hiện và nêu rõ nội
16 êu c u kh h c đ i i s n ph ng k u dung công việc thực hiện trong đề tài)
TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học Chú thích Đội ngũ cán bộ thực hiện đề tài
22
1 2 3 4 (Ghi những người có đóng góp chính thuộc tất cả các tổ chức
chủ trì và tham gia đề tài, không quá 10 người)
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm tạo ra TT Họ và tên Cơ quan công tác Tỷ lệ % thời
17 gian làm
ng k u
TT Tên sản phẩm Đơn Dự việc cho đề
kiến Số tài
và chỉ tiêu chất vị Mức chất lượng
lượng chủ yếu lượng
đo
sản
phẩm
Cần đạt Mẫu tương tự tạo ra
Trong Thế giới
nước
1 2 3 4 5 6

338 339
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

V. kinh phí thực hiện đề tài và nguồn kinh phí (giải trình chi tiết
xin xem phụ lục kèm theo) ng háng n
Đơn vị tính: Triệu đồng TL. bộ trưởng bộ Y tế
Cục trưởng Cục khoa học công nghệ và đào tạo
23 Kinh phí thực hiện đề tài (triệu đồng)
TT Nguồn Tổng Trong đó Phụ lục
kinh phí số Dự toán kinh phí đề tài
Thuê Nguyên, Thiết Xây Chi
ơn i u đồng
khoán vật liệu, bị, dựng, khác
chuyên năng máy sửa TT Nội dung các Tổng số Nguồn vốn
môn lượng móc chữa khoản chi Kinh phí Tỷ lệ NSNN Tự có Khác
nhỏ (%)
1 2 3 4 5 6 Thuê khoán
A Tổng chuyên môn
kinh phí
Trong đó:
Ngân sách Nguyên, vật
SNKH liệu, năng
lượng
Các
nguồn
vốn khác Thiết bị, máy
- Tự có móc chuyên
- Khác dùng
(vốn huy
động, ...) Xây dựng, sửa
B Thu hồi chữa nhỏ

ội ng háng n Chi khác


Thủ trưởng Chủ nhiệm đề tài
Cơ quan chủ trì đề tài (Họ, tên và chữ ký)
01. Tổng 100%
(Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) cộng

340 341
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c ê h h nh u n P ng n inh P ưu g c

BỘ Y TẾ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA III. kết quả nghiên cứu dự kiến (điểm tối đa : 15)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
5. Tính đầy đủ, hợp lý và tương thích về kết quả
Hội đồng khoa học và Công nghệ nghiên cứu so với mục tiêu và nội dung nghiên
xét duyệt thuyết minh đề cương NC ội ng háng n cứu (hệ số 2) ......../10
6. Tính khả thi của ứng dụng kết quả nghiên cứu
PHIẾu ĐáNH GIá (hoặc ứng dụng công nghệ) trong điều kiện Việt
Nam. ......../5
Đề CƯƠNG Đề TÀI kHOA HỌC CôNG NGHỆ CấP bỘ
IV. khả năng ứng dụng, hiệu quả và khả thi của đề tài (Tổng
(Quyết định thành lập Hội đồng số /QĐ-) điểm tối đa: 30)
1. Tên đề tài: 7. Hiệu quả kinh tế - xã hội, tính khả thi của
Đơn vị chủ trì: các phương án chuyển giao, nhân rộng kết quả
nghiên cứu. ......../5
Chủ nhiệm đề tài:
8. Năng lực chuyên môn và thời gian thực tế có
2. Các tiêu chí đánh giá: thể dành cho nghiên cứu của các cán bộ thực hiện
Tiêu chí đánh giá Điểm đánh giá đề tài ......../5
I. Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết của 9. Năng lực tổ chức thực hiện (tính khoa học và
đề tài (điểm tối đa: 10) hợp lý trong bố trí kế hoạch, các mốc phải đạt,
khả năng hoàn thành...) ......../5
1. Mức độ đầy đủ, rõ ràng của việc đánh giá,
phân tích tình hình nghiên cứu ở trong nước 10. Cơ sở vật chất, tính khả thi của việc huy động
và ngoài nước. Đánh giá mặt mạnh, mặt yếu ......../5 kinh phí phục vụ triển khai đề tài. (hệ số 2) ......../10
của các công trình nghiên cứu đã có và những 11. Mức độ xác thực của dự toán kinh phí, tính
hạn chế cần giải quyết. hợp lý của việc phân bổ kinh phí cho các nội
2. Mức độ rõ ràng, tính khoa học, cụ thể của việc dung nghiên cứu. ......../5
luận giải về tính cấp thiết của đề tài. Mức độ
rõ ràng của mục tiêu nghiên cứu. ........./5
V. khía cạnh đạo đức của nghiên cứu (Tổng điểm tối đa: 20)
II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu (Điểm tối đa: 25)
12. Tính đầy đủ của hồ sơ về đạo đức nghiên cứu ......../5
3. Tính đầy đủ, phù hợp và logic của nội dung
nghiên cứu. Mức độ làm rõ nội dung quan 13. Mức độ đầy đủ về mô tả biện pháp chăm sóc ......../5
trọng, chủ yếu của đề tài. (hệ số 2) ......../10 bảo vệ đối tượng nghiên cứu. Bảo vệ bí mật cho
đối tượng nghiên cứu
4. Tính đầy đủ, phù hợp, khoa học và logic của
phương pháp nghiên cứu tương ứng để đạt 14. Mức độ đầy đủ về mô tả quyền lợi của đối ......../5
mục tiêu của đề tài. (hệ số 3) ......../15 tượng nghiên cứu

342 343
i Phương pháp ng đ cương nghiên cứu kh h c

15. Sự đầy đủ thông tin trong Bản cam kết tình ......../5
nguyện tham gia nghiên cứu và thông báo cụ thể
những rủi ro có thể xảy ra cho đối tượng nghiên
cứu
Tổng cộng: ......../100
Thành viên Hội đồng
cương đư c đ ngh e phê u n u
• Không có 1 tiêu chí nào điểm 0
• Tổng điểm trung bình đánh giá lớn hơn hoặc bằng 60/80 đối với
nghiên cứu không cần xem xét khía cạnh đạo đức trong nghiên
cứu
• Tổng điểm trung bình đánh giá không nhỏ hơn 80/100 đối với
nghiên cứu cần xem xét khía cạnh đạo đức, trong đó điểm về
khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu phải đạt tối đa 20 điểm
mẫu đề cương dành cho học viên sau đại học
Trang bìa, phụ bìa, danh mục chữ viết tắt, mục lục
Đặt vấn đề (bao gồm mục tiêu nghiên cứu)
Chương 1: Tổng quan tài liệu
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
• h i gi n nghiên cứu
• đi nghiên cứu
• i ư ng nghiên cứu i iêu chu n ch n iêu chu n
i
• Phương pháp nghiên cứu hi k u ch n u i ns
ch s k hu c ng c hu h p h ng in
• s i u
• h c nh đ đức c đ i
Chương 3: Dự kiến kết quả
Chương 4: Dự kiến bàn luận
Dự kiến kết luận
Dự kiến kiến nghị
Kế hoạch nghiên cứu (nhân lực, vật lực, thời gian và dự toán kinh phí)
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục (nếu có): Bộ câu hỏi /công cụ

344

You might also like