Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TÍNH TOÁN THỦY VĂN CÔNG TRÌNH

1. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG DÒNG CHẢY LŨ


a. Lưu lượng đỉnh lũ tính toán (theo 22TCN 220 – 95)
Đối với lưu vực nhỏ có diện tích F < 100 km2 lưu lượng đỉnh lũ thiết kế được
tính theo công thức:
Q p= A p .φ . H p . F . δ 1 (m3/s)

Trong đó:
 H p=153 mm lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất p = 4% (Theo phụ
lục 1, 22 - TCN 220-1995, khu vực Hớn Quản)
 p %=4 % đối với cống đường ô tô cấp III đến VI (Theo bảng 30, điều 10.6,
TCVN 4054:2005)
 φ : hệ số dòng chảy lũ ứng với loại đất cấp IV (Tra theo phụ lục A.1,
TCVN 9845:2013)
 A p : Module đỉnh lũ ứng với tần suất thiết kế phụ thuộc vào địa mạo
thủy văn Φ L, thời gian tập trung dòng chảy trên sườn dốc τ s (phút) và vùng mưa.
 δ 1=1: hệ số xét đến làm nhỏ lưu lượng đỉnh lũ do ao hồ, rừng cây
trong lưu vực. Vùng đặt tuyến không có hồ ao hay đầm lầy.
b. Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc τ s (phút):
Thời gian tập trung nước trên sườn dốc phụ thuộc vào hệ số địa mạo ϕ s và vùng
mưa. Vùng Hớn Quản tỉnh Tây Ninh thuộc vùng mưa XVIII.
Hệ số địa mạo thủy văn của sườn dốc, ϕ s được tính như sau:
b 0.6
s
ϕs = 0.4
ms . J 0.3
s . (φ . H p)

Trong đó:
 b s: chiều dài bình quân của sườn dốc lưu vực (m)
1000 F
b s=
1.8( L+∑ l)
 F (km2) : diện tích lưu vực
 L (km) : chiều dài sông chính
 l (km) :tổng chiều dài các dòng sông nhánh; chỉ tính cho những
dòng
sông nhánh có chiều dài lớn hơn 0.75 chiều rộng bình quân lưu vực B như
F
sau: B= nL (km)

n = 1 ÷ 2 số sườn của lưu vực.


Đối với lưu vực 1 sườn ta thay hệ số 1.8 bằng 0.9 trong công thức tính b s
 ms : thông số tập trung dòng chảy trên sườn dốc, phụ thuộc vào tình hình
bề mặt của sườn dốc lưu vực. Đất đồng bằng loại hay nứt nẻ, đất san phẳng dầm
chặt có mật độ cỏ trung bình, ms =0.3 (Theo bảng 2.5, 22 – TCN 220 – 1995)
 J s ( ‰): là độ dốc trung bình của sườn dốc, tính theo trị số trung bình của 4
– 6 điểm
xác định độ dốc theo hướng dốc lớn nhất.

Hình 1. Độ dốc dòng sông chính

Độ dốc trung bình của lòng sông chính tính theo công thức:
ℎ1 l 1+ ( ℎ1+ ℎ2 ) l 2+ …+ ( ℎn − 1+ℎ n ) l n
J L= 2
L
Trong đó:
h1, h2, …, hn: cao độ những điểm gãy khúc trên trắc dọc so với giao điểm của 2
đường
l1, l2, …, ln: cự li giữa các điểm gãy.
Tương tự, Độ dốc trung bình của sườn dốc của 4 – 6 cặp điểm tính theo công
thức:
ℎ 1 l 1 + ( ℎ1 +ℎ2 ) l 2 +…+ ( ℎ n −1 +ℎn ) l n
Js = 2
L
Trong đó: các đại lượng hi, li có ý nghĩa tương tự như trong công thức tính J L
nhưng ở đây là đối với sườn dốc tại vị trí có độ dốc sườn lớn nhất.
Chiều dài dòng sông chính và độ dốc sườn dốc đối với mỗi phương án như sau:

 Bảng tính JL (‰)


cốn
Lý trình lưu vực Zc Zi hi li (hn-1+hn)ln JL
g
20.
0 0 0
1A 20.6 6 6.63
22 1.4 211.24 295.736
1 KM0+260.19
20.
0 0 0
6
1B 20.6 5
21.
0.9 223.67 201.303
5
cốn
Lý trình lưu vực Zc Zi hi li (hn-1+hn)ln JL
g
19.
0 0 0
7
2A 19.7 20 0.3 47.14 14.142 9.70
21.
1.8 115.48 242.508
5

19.
0 0 0
7
20 0.3 63.24 18.972
2B 19.7 7.13
2 KM0+648.83 22 2.3 201.39 523.614
24 4.3 405.75 2677.95
26 6.3 158.56 1680.736

19.
0 0 0
7
20 0.3 43.13 12.939
2C 19.7 21.28
22 2.3 44.5 115.7
22.
3.2 51.26 281.93
9
cống Lý trình lưu vực Zc Zi hi li (hn-1+hn)ln JL
22.
0 0 0
6
3A 22.6 5
22.
3 KM0+892 0.3 103.84 31.152
9

3B 22.6 22. 0 0 0 26.06


6
24 1.4 48.94 68.516
25 2.4 52.41 199.158
cống Lý trình lưu vực Zc Zi hi li (hn-1+hn)ln JL
19.1 0 0 0
20 0.9 167.04 150.336
4A 19.1 22 2.9 79.89 303.582 10.61
24 4.9 170.58 1330.524
25 5.9 43.54 470.232

19.1 0 0 0
4 KM1+449.53 20 0.9 298.28 268.452
4B 19.1 5.00
22 2.9 306.53 1164.814
24 4.9 277.97 2168.166

19.1 0 0 0
20 0.9 96.1 86.49
4C 19.1 14.17
22 2.9 63.98 243.124
22.6 3.5 21.37 136.768
cống Lý trình lưu vực Zc Zi hi li (hn-1+hn)ln JL
21 0 0 0
5A 21 22 1 218.18 218.18 5.00
22.5 1.5 96.17 240.425

5 KM1+946.7 21 0 0 0
22 1 35.87 35.87
5B 21 41.13
24 3 32.87 131.48
26 5 41.06 328.48
cống Lý trình lưu vực Zc Zi hi li (hn-1+hn)ln JL
21.6 0 0 0
6A 21.6 22 0.4 82.04 32.816 8.66
23.7 2.1 92.76 231.9

21.6 0 0 0
22 0.4 122.61 49.044
6B 21.6 5.00
24 2.4 354.45 992.46
26 4.4 363.76 2473.568
6 KM2+515.52
21.6 0 0 0
22 0.4 68.42 27.368
24 2.4 59.01 165.228
6C 21.6 26 4.4 41.24 280.432 26.09
28 6.4 37.43 404.244
30 8.4 39.99 591.852
31 9.4 25.82 459.596

Bảng tính JS (‰)


Cống Lý trình lưu vực hi li Jsi Js
12 80.76 0.15
6 110.32 0.05
1A 14 204.71 0.07 82.07
10 161.49 0.06
12 155.75 0.08
1 KM0+260.19
6 104.08 0.06
6 94.76 0.06
1B 8 92.14 0.09 60.53
6 100.59 0.06
2 56.77 0.04
Cống Lý trình lưu vực hi li Jsi Js
8 151.01 0.05
2A 6 104.91 0.06 61.19
2 27.25 0.07

18 139.201 0.13
30 251.69 0.12
18 186.4 0.10
2 KM0+648.83 2B 106.61
20 165.29 0.12
18 186.45 0.10
16 207.61 0.08

6 116.15 0.05
2C 4 71.53 0.06 67.35
8 84.69 0.09
Cống Lý trình lưu vực hi li Jsi Js
4 65.18 0.06
3A 6 122.84 0.05 65.55
8 92.54 0.09
3 KM0+892
4 60.9 0.07
3B 6 99.96 0.06 70.72
8 92.54 0.09
Cống Lý trình lưu vực hi li Jsi Js
4 32.95 0.12
4A 6 62.78 0.10 96.81
8 108.9 0.07

4 KM1+449.53 4 47 0.09
6 72.25 0.08
4B 8 106.58 0.08 81.42
10 171.58 0.06
12 122.99 0.10
16 178.88 0.09

2 43.12 0.05
4C 4 75.56 0.05 55.73
6 88.42 0.07
Cống Lý trình lưu vực hi li Jsi Js
4 69.99 0.06
5A 6 126.72 0.05 56.83
8 121.24 0.07
5 KM1+946.7
4 120.31 0.03
5B 6 121.23 0.05 53.96
8 101.07 0.08
Cống Lý trình lưu vực hi li Jsi Js
4 59.67 0.07
6A 6 97.76 0.06 61.50
8 142.63 0.06

4 54.07 0.07
6 75.39 0.08
8 88.85 0.09
6 KM2+515.52 6B 71.33
10 145.76 0.07
12 196.69 0.06
14 255.58 0.05

4 84.78 0.05
6C 6 121.39 0.05 51.25
8 140.01 0.06

Tổng hợp các đại lượng thủy văn:


Cống F(km2) φ L(km) ∑li (Km) bs(m) JL(‰) JS(‰)
1A 0.12 0.75 0.21 0.00 323.79 6.63 82.07
1
1B 0.08 0.81 0.22 0.00 193.58 5.00 60.53
2A 0.02 0.87 0.16 0.00 83.08 9.70 61.19
2 2B 0.74 0.73 0.83 0.00 494.00 7.13 106.61
2C 0.02 0.87 0.14 0.00 91.69 21.28 67.35
3A 0.03 0.86 0.10 0.00 165.72 5.00 65.55
3
3B 0.02 0.88 0.10 0.00 86.65 26.06 70.72
4A 0.09 0.79 0.46 0.00 106.18 10.61 96.81
4 4B 0.83 0.73 0.88 0.00 524.34 5.00 81.42
4C 0.01 0.89 0.18 0.00 34.79 14.17 55.73
5A 0.13 0.75 0.31 0.00 229.58 5.00 56.83
5
5B 0.13 0.75 0.11 0.00 674.13 41.13 53.96
6 6A 0.01 0.89 0.17 0.00 29.10 8.66 61.50
6B 1.04 0.72 0.84 0.00 688.07 5.00 71.33
6C 0.04 0.86 0.27 0.00 71.80 26.09 51.25

Hệ số địa mạo thủy văn của sườn dốc Φ S


Thông số địa mạo thủy văn
F ΦS
Cống Lưu vực L(km) bs (m) JS (‰) ms φ Hp%
(km2)
1A 0.12 0.21 323.79 82.07 0.30 0.75 153 4.28
1
1B 0.08 0.22 193.58 60.53 0.30 0.81 153 3.34
2A 0.02 0.16 83.08 61.19 0.30 0.87 153 1.94
2 2B 0.74 0.83 494.00 106.61 0.30 0.73 153 5.15
2C 0.02 0.14 91.69 67.35 0.30 0.87 153 2.00
3A 0.03 0.10 165.72 65.55 0.30 0.86 153 2.89
3
3B 0.02 0.10 86.65 70.72 0.30 0.88 153 1.90
4A 0.09 0.46 106.18 96.81 0.30 0.79 153 2.04
4 4B 0.83 0.88 524.34 81.42 0.30 0.73 153 5.80
4C 0.01 0.18 34.79 55.73 0.30 0.89 153 1.18
5A 0.13 0.31 229.58 56.83 0.30 0.75 153 3.89
5
5B 0.13 0.11 674.13 53.96 0.30 0.75 153 7.53
6A 0.01 0.17 29.10 61.50 0.30 0.89 153 1.03
6 6B 1.04 0.84 688.07 71.33 0.30 0.72 153 7.13
6C 0.04 0.27 71.80 51.25 0.30 0.86 153 1.89

Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc:
Thời gian nước chảy trên sườn dốc
Cống Lưu vực ΦS Vùng mưa τ sd
1A 4.28 XVIII 32.76
1
1B 3.34 XVIII 23.41
2A 1.94 XVIII 8.94
2 2B 5.15 XVIII 42.26
2C 2.00 XVIII 9.00
3A 2.89 XVIII 17.85
3
3B 1.90 XVIII 8.90
4A 2.04 XVIII 9.07
4 4B 5.80 XVIII 51.97
4C 1.18 XVIII 8.44
5A 3.89 XVIII 28.85
5
5B 7.53 XVIII 67.65
6A 1.03 XVIII 8.41
6 6B 7.13 XVIII 65.64
6C 1.89 XVIII 8.89

Hệ số địa mạo thủy văn của lòng sông ΦL:


1000 L
ϕ L= 1 1 1
ml J F 4 ( φ H p ) 4
3
L

Trong đó: ml=7 thông số tập trung nước trong sông ở vùng núi, sông vùng núi, lòng
sông nhiều đá, mặt nước không phẳng, suối chảy không thường xuyên, quanh
co, lòng sông tắc nghẽn. (bảng 5, TCVN 9845:2013)
JL: độ dốc của dòng sông chính (‰)
L: chiều dài dòng sông chính (km)
Thông số địa mạo thủy văn
2
Cống Lưu vực F (km ) L(km) bs (m) JL (‰) ml φ Hp% ΦL
1A 0.12 0.21 323.79 6.63 7 0.75 153 8.29
1
1B 0.08 0.22 193.58 5.00 7 0.81 153 10.61
2A 0.02 0.16 83.08 9.70 7 0.87 153 8.12
2 2B 0.74 0.83 494.00 7.13 7 0.73 153 20.43
2C 0.02 0.14 91.69 21.28 7 0.87 153 5.41
3A 0.03 0.10 165.72 5.00 7 0.86 153 6.10
3
3B 0.02 0.10 86.65 26.06 7 0.88 153 4.04
4A 0.09 0.46 106.18 10.61 7 0.79 153 16.57
4 4B 0.83 0.88 524.34 5.00 7 0.73 153 23.78
4C 0.01 0.18 34.79 14.17 7 0.89 153 9.62
5A 0.13 0.31 229.58 5.00 7 0.75 153 13.37
5
5B 0.13 0.11 674.13 41.13 7 0.75 153 2.30
6A 0.01 0.17 29.10 8.66 7 0.89 153 11.51
6 6B 1.04 0.84 688.07 5.00 7 0.72 153 21.47
6C 0.04 0.27 71.80 26.09 7 0.86 153 8.94
Xác định trị số module đỉnh lũ Ap:
Ap% phụ thuộc vào vùng mưa, thời gian tập trung dòng chảy trên sườn dốc τs và hệ số
địa mạo thủy văn lòng sông ΦL. Giá trị AP% tra trong bảng A.3, TCVN 9845:2013 như
sau:
Modun tương đối Ap%
Cống Lưu vực Φ τ sd Vùng mưa Ap%
L

1A 8.29 32.76 XVIII 0.15


1
1B 10.61 23.41 XVIII 0.15
2A 8.12 8.94 XVIII 0.20
2 2B 20.43 42.26 XVIII 0.10
2C 5.41 9.00 XVIII 0.21
3A 6.10 17.85 XVIII 0.19
3
3B 4.04 8.90 XVIII 0.22
4A 16.57 9.07 XVIII 0.16
4 4B 23.78 51.97 XVIII 0.09
4C 9.62 8.44 XVIII 0.19
5A 13.37 28.85 XVIII 0.14
5
5B 2.30 67.65 XVIII 0.11
6A 11.51 8.41 XVIII 0.18
6 6B 21.47 65.64 XVIII 0.09
6C 8.94 8.89 XVIII 0.19

Xác định trị số lưu lượng đỉnh lũ Qp:


Tính lưu lượng Qp%
Cống Lưu vực Ap% φ Hp% F δ Qp% Tổng Qp%
1A 0.15 0.75 153 0.12 1 2.06
1 3.53
1B 0.15 0.81 153 0.08 1 1.48
2A 0.20 0.87 153 0.02 1 0.64
2 2B 0.10 0.73 153 0.74 1 8.58 9.87
2C 0.21 0.87 153 0.02 1 0.65
3A 0.19 0.86 153 0.03 1 0.77
3 1.24
3B 0.22 0.88 153 0.02 1 0.48
4A 0.16 0.79 153 0.09 1 1.68
4 4B 0.09 0.73 153 0.83 1 8.49 10.46
4C 0.19 0.89 153 0.01 1 0.29
5A 0.14 0.75 153 0.13 1 2.01
5 3.75
5B 0.11 0.75 153 0.13 1 1.74
6A 0.18 0.89 153 0.01 1 0.22
6 6B 0.09 0.72 153 1.04 1 9.79 10.91
6C 0.19 0.86 153 0.04 1 0.89

XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG THOÁT NƯỚC NGANG


a. Chế độ làm việc của cống
Dòng chảy trong cống tùy thuộc vào chiều sâu ngập nước trước cống. Đối với
cống tròn theo tiêu chuẩn 22TCVN 159 – 86, có thể dùng số cửa cống là 1, 2, 3 cho
khẩu độ d = 0.75 ÷ 2.0m chiều dài tối đa 15m đối với cống d = 0.75m và 30m đối với
cống d = 1.0m
Cống có thể làm việc theo các chế độ dòng chảy không áp, bán áp hay có áp.
Khẩu độ cống cần xác định theo chế độ không áp.
Để những vật trôi có thể chảy qua cống không áp, mực nước chảy trong cống ở
cửa vào phải có một khoảng trống bằng ¼ đường kính cống và lớn hơn 0.25m.
Trong thiết kế sơ bộ, ta sử dụng bảng tra để xác định khả năng thoát nước của
cống tròn. Sử dụng loại cửa cống có: Miệng loại thường (loại I): miệng tường thẳng,
miệng chữ bát, miệng theo dạng taluy. Miệng loại đặc biệt ( loại II): miệng cống làm
theo dạng dòng chảy.
b. Khẩu độ cống

Lựa chọn cấu tạo cống tròn thoát nước ngang có các đặc trưng như sau:
Tổng Hình Qcống
Cống N Loại d (m) H (m) V (m/s) n
Qp% dạng (m3/s)
C1 3.53 1 Tròn I 3.53 1.75 1.442 2.673
C2 9.87 3 Tròn I 3.29 1.5 1.497 2.836
C3 1.24 1 Tròn I 1.24 1.25 0.927 2.122
0.012
C4 10.46 3 Tròn I 3.49 1.75 1.427 2.655
C5 3.75 1 Tròn I 3.75 1.75 1.514 2.753
C6 10.91 3 Tròn I 3.64 1.75 1.475 2.710

You might also like