De Cuong Luat Lao Dong Hlu

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 50

TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C LUẬ T HÀ NỘ I

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CAND Công an nhân dân
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
CTQG Chính trị quốc gia
GV Giảng viên
GVCC Giảng viên cao cấp
HĐLĐ Hợp đồng lao động
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
NLĐ Người lao động
NSDLĐ Người sử dụng lao động
Nxb Nhà xuất bản
TC Tín chỉ
SV Sinh viên
VĐ Vấn đề
PP Phương pháp

2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN LUẬT LAO ĐỘNG

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Luật lao động
Số tín chỉ: 03
Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS,TS. Trần Thị Thuý Lâm - GVCC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0912483459
E-mail: tranthithuylam@gmail.com
2. PGS,TS. Nguyễn Hữu Chí – GVCC
Điện thoại: 0903232227
E-mail: huuchi1960hlu@gmail.com
3. TS. Đỗ Thị Dung - GVCC
Điện thoại: 0976658110
E-mail: dothidung011065@gmail.com, dung_lld@yahoo.com
4. ThS. Hà Thị Hoa Phượng – GV, Phó Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0944917842
E-mail: haphuong210@gmail.com, phuonghth.gv@hlu.edu.vn
5. ThS. Đoàn Xuân Trường – GV
Điện thoại: 0986908929
E-mail: truonglawyer.511@gmail.com
6. ThS. Nguyễn Tiến Dũng – GV
Điện thoại: 0986229991
Email: nguyentiendung294@gmail.com
7. ThS. Trần Thị Kiều Trang – GV
Điện thoại: 0915721289
Email: trangkieu1202@gmail.com

3
8. PGS,TS. Nguyễn Hiền Phương – GVCC, Phó Viện trưởng Viện Luật
So sánh
Điện thoại: 0945914536
E-mail: hienphuong1975@yahoo.com.vn
9. TS. Đỗ Ngân Bình - GVC, Phó Giám đốc Trung tâm Tư vấn Pháp luật
Trường ĐH Luật HN
Điện thoại: 0911990686
E-mail: tsbinhquanlynhansu@yahoo.com

Văn phòng Bộ môn luật lao động


Phòng 1509, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày lễ).
2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
Luật Dân sự 1, Luật Dân sự 2
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật lao động là học phần nghiên cứu các vấn đề lí luận và thực tiễn xây
dựng, ban hành, thực thi các định chế về quan hệ lao động và các vấn đề
thuộc lĩnh vực lao động-xã hội. Tham gia quan hệ lao động có cả lao động
nam và lao động nữ nên vấn đề giới và thúc đẩy bình đẳng giới luôn là vấn
đề được đặt ra xuyên suốt trong các chế định của luật lao động cũng như
thực tiễn thực hiện. Bên cạnh các vấn đề lí luận chung, các nội dung pháp
luật được nghiên cứu chủ yếu bao gồm: việc làm, học nghề, HĐLĐ, thoả
ước lao động tập thể, tiền lương, thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi,
an toàn lao động vệ sinh lao động, kỷ luật lao động, tranh chấp lao động,
đình công. Những nội dung này ở các khía cạnh và mức độ khác nhau đều
liên quan đến vấn đề về giới. Song song với việc nghiên cứu các vấn đề
pháp lí của Việt Nam, học phần luật lao động còn nghiên cứu các vấn đề
lao động quốc tế (trong khuôn khổ các quy tắc pháp lí lao động của Tổ
chức lao động quốc tế - ILO) và của khu vực.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Khái niệm luật lao động Việt Nam
1.1. Phạm vi và phương pháp điều chỉnh của luật lao động
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của luật lao động, trong đó có phân tích về
4
vấn đề bình đẳng giới và thúc đẩy bình đẳng giới
1.3. Nguồn của luật lao động và mối quan hệ của luật lao động với một số
ngành luật khác
Vấn đề 2. Quan hệ pháp luật lao động
2.1. Quan hệ pháp luật lao động cá nhân
2.2. Quan hệ pháp luật lao động tập thể
2.3. Nhóm quan hệ pháp luật có liên quan hoặc phát sinh từ quan hệ pháp
luật lao động cá nhân, quan hệ pháp luật lao động tập thể
Vấn đề 3. HĐLĐ
4.1. Khái niệm và đặc điểm của HĐLĐ
4.2. Giao kết HĐLĐ
làm rõ nguyên tắc không được phân biệt đối xử giữa lao động nam và lao
động nữ trong việc tuyển dụng và giao kết HĐLĐ, đảm bảo quyền việc làm
của lao động nữ được bình đẳng với nam giới, tránh tình trạng người sử
dụng lao động thiên về tuyển dụng lao động nam mà không tuyển dụng nữ
4.3. Thực hiện HĐLĐ
Phân tích trường hợp lao động nữ được tạm hoãn HĐLĐ khi mang thai và
nếu tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
4.4. Chấm dứt HĐLĐ
Phân tích các trường hợp NSDLĐ sẽ không được đơn phương chấm dứt
HĐLĐ đối với lao động nữ đang trong các thời gian như lao động nữ mang
thai, người lao động ( không phân biệt nam hay nữ) đang nghỉ thai sản
hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi. Qua đó phân tích vấn đề lồng ghép giới
trong các quy định của luật Lao động.
4.5. Hợp đồng đào tạo nghề
Vấn đề 4. Đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.1. Khái niệm đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.2. Đại diện bên tập thể lao động
3.3. Đại diện bên sử dụng lao động trong quan hệ lao động
3.4. Các hình thức tương tác của đại diện các bên trong quan hệ lao động
3.5. Cơ chế ba bên
Vấn đề 5. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động, thương lượng tập
thể và thoả ước lao động tập thể
5.1. Đối thoại xã hội trong quan hệ lao động
5
5.2. Thương lượng tập thể
5.3. Thỏa ước lao động tập thể
Vấn đề 6. Điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động
làm rõ quy định riêng đối với lao động nữ và vấn đề bình đẳng giới. Bảo
đảm quyền bình đẳng của lao động nữ và lao động nam, thực hiện các biện
pháp bảo đảm bình đẳng giới và phòng chống quấy rối tình dục tại nơi làm
việc
6.1. An toàn lao động, vệ sinh lao động
Phân tích các điều kiện về an toàn và vệ sinh mà NSDLĐ phải đảm bảo
khi sử dụng lao động như buồng tắm, nhà vệ sinh, các quy định về bảo vệ
thai sản đối với lao động nữ khi làm công việc nặng nhọc độc hại, quyền
tự quyết của lao động nữ trong việc làm các công việc có ảnh hưởng xấu
tới chức năng sinh sản và nuôi con. Qua đó phân tích việc lồng ghép giới
trong các quy định của pháp luật
6.2. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Phân tích quy định riêng về thời gian làm việc đối với lao động nữ về bảo
vệ thai sản như đang mang thai, đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi dưới
góc độ giới và các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới
6.3. Tiền lương
Phân tích rõ nguyên tắc trả lương bình đẳng không phân biệt giữa lao động
nam và lao động nữ khi làm công việc có giá trị ngang nhau
Vấn đề 7: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
7.1. Kỷ luật lao động
Phân tích nguyên tắc không được xử lý kỷ luật đối với lao động nữ đang
trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
NSDLĐ cũng không được sa thải người lao động vì lý do kết hôn mang
thai , nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi
7.2. Trách nhiệm vật chất
Vấn đề 8. Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
8.1. Tranh chấp lao động
8.2. Giải quyết tranh chấp lao động
Nhấn mạnh đến việc giải quyết các tranh chấp lao động có liên quan đến
lao động nữ
Vấn đề 9. Đình công và giải quyết đình công

6
9.1. Đình công
9.2. Giải quyết đình công
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
5.1. Về kiến thức
K1: Nắm vững các kiến thức nền tảng của pháp luật lao động
K2: Nắm được các kiến thức của pháp luật lao động ở một số lĩnh vực
chuyên sâu , trong đó có pháp luật về lao động nữ
K3: Có năng lực nghiên cứu và giải quyết công việc trong lĩnh vực lao
động
5.2. Về kĩ năng
S4: Kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá các văn bản pháp luật lao
động , trong đó có pháp luật về lao động nữ
S5: Kỹ năng đàm phán và soạn thảo các văn bản pháp lý trong lĩnh vực lao
động
S6: Kỹ năng phân tích các tình huống và đưa ra giải pháp pháp lý để giải
quyết tình huống trong lĩnh vực lao động . trong đó có tình huống liên quan
đến lao động nữ như về giao kết HDLĐ, chấm dứt HĐLĐ đối với lao động
nữ, sa thải đối với lao động nữ, sử dụng lao động nữ….
5.3. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T7: Nhận thức, tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật lao động
khi thực hiện công việc. trong đó có pháp luật về lao động nữ và vấn đề
bình đẳng giới
T8: Bản lĩnh và đạo đức nghề nghiệp , xóa bỏ mọi sự phân biệt về giới
T9: Tinh thần làm việc nhóm, biết phối hợp với đồng nghiệp để chia sẻ
kinh nghiệm, giải quyết công việc

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được khái 1B1. Phân tích được 1C1. Phân
Khái niệm và đặc điểm cơ bản các đặc điểm cơ bản biệt được quan
quát về của quan hệ lao động cá của quan hệ lao động hệ lao động do
luật lao nhân cá nhân và quan hệ lao luật lao động
7
động 1A2. Nêu được khái động tập thể.. điều chỉnh với
Việt niệm và đặc điểm cơ bản 1B2. Phân tích được sự quan hệ lao
Nam của quan hệ lao động tập điều chỉnh của pháp động của một
thể. luật đối với 5 nhóm số đối tượng
1A3. Nêu được 5 nhóm quan hệ xã hội khác khác không do
quan hệ xã hội khác thuộc đối tượng điều luật lao động
thuộc phạm vi điều chỉnh chỉnh của luật lao động điều chỉnh và
của luật lao động. và lấy được ví dụ minh giải thích tại
họa. sao. Xác định
1A4. Nêu được 4 nguyên
được luật điều
tắc cơ bản của luật lao 1B3. Phân tích được 4
chỉnh đối với
động. trong đó có phân nguyên tắc cơ bản của
quan hệ lao
tích về vấn đề bình đẳng luật lao động.
động trong
giới và thúc đẩy bình
một số tình
đẳng giới .
huống thực tế
cụ thể.
2. 2A1. Nêu được khái 2B1. Phân tích được 2C1. Đánh giá
Các niệm và 3 đặc điểm của khái niệm và 3 đặc được đặc điểm
quan hệ quan hệ pháp luật lao điểm của quan hệ pháp quan trọng
pháp động cá nhân. luật lao động cá nhân, nhất của quan
luật lao 2A2. Nêu được 3 yếu tố lấy được ví dụ minh hệ pháp luật
động cấu thành (chủ thể, họa. lao động cá
khách thể, nội dung) của 2B2. Phân tích được 3 nhân để phân
quan hệ pháp luật lao yếu tố cấu thành của biệt với quan
động cá nhân. quan hệ pháp luật lao hệ pháp luật
động cá nhân. dịch vụ dân
2A3. Nêu được căn cứ
sự.
pháp lý làm phát sinh, 2B3. Phân tích được căn
thay đổi, chấm dứt quan cứ phát sinh, thay đổi,
hệ pháp luật lao động cá chấm dứt quan hệ pháp
nhân. luật lao động cá nhân.
2A4. Trình bày được khái
niệm, chủ thể, nội dung
của quan hệ pháp luật lao
động tập thể.
3. 3A1. Nêu được khái 3B1. Phân tích được 3C1. Nhận
Hợp niệm, đặc trưng của khái niệm, đặc trưng diện được
đồng HĐLĐ. của HĐLĐ. HĐLĐ trong
8
lao 3A2. Nêu được nguyên 3B2. Phân tích được các tình huống
động tắc, điều kiện chủ thể và nguyên tắc, điều kiện cụ thể.
trình tự giao kết HĐLĐ. chủ thể và trình tự giao 3C2. Đánh giá
3A3. Nêu được nội dung kết HĐLĐ ,trong đó có được các quy
và hình thức của HĐLĐ. nguyên tắc không phân định hiện hành
biệt đối xử về giới . về thời hạn
3A4. Nêu được quy định
về thực hiện, thay đổi và 3B3. Phân tích được nội HĐLĐ.
tạm hoãn thực hiện dung và hình thức của 3C3. Đánh giá
HĐLĐ. HĐLĐ. được việc thực
3A5. Trình bày được các 3B4. Phân tích được 2 hiện, thay đổi,
trường hợp chấm dứt loại HĐLĐ theo quy tạm hoãn và
HĐLĐ và hậu quả pháp định của pháp luật. chấm dứt
lí. 3B5. Phân tích được HĐLĐ
3A6. Trình bày được quy định về thực hiện, giải quyết tình
khái niệm, hình thức, nội thay đổi và tạm hoãn huống về
dung của hợp đồng đào thực hiện HĐLĐ. trong chấm dứt
tạo nghề. đó có trường hợp tạm HĐLĐ đối với
hoãn hợp đồng của lao lao động nữ.
động nữ mang thai
3B6. Phân tích được
các trường hợp chấm
dứt HĐLĐ và hậu quả
pháp lí. trong đó có
chấm dứt HĐLĐ đối
với lao động nữ.
3B7. Phân tích được
trách nhiệm hoàn trả
chi phí đào tạo của
người lao động theo
hợp đồng đào tạo nghề.
4. Đại 4A1. Nêu được khái niệm 4B1. Phân tích được sự 4C1. Bình
diện đại diện các bên trong hình thành, phát triển và luận được sự
các bên quan hệ lao động. chức năng của đại diện thay đổi của
trong 4A2. Nêu được khái niệm bên tập thể lao động. pháp luật lao
quan hệ và phân loại tổ chức đại 4B2. Phân tích được sự động Việt
lao diện người lao động tại cơ hình thành, phát triển và Nam về vấn đề
động sở. chức năng của đại diện đại diện bên
9
4A3. Trình bày được bên sử dụng lao động. tập thể lao
quyền và nghĩa vụ của tổ 4B3. Phân tích được động.
chức đại diện người lao các quy định pháp luật
động tại cơ sở trong quan hiện hành về quyền và
hệ lao động. nghĩa vụ của tổ chức đại
diện người lao động tại
cơ sở trong quan hệ lao
động.
5. 5A1. Nêu được khái 5B1. Phân tích được 5C1. Phân biệt
Đối niệm, nội dung và các khái niệm, nội dung và được thoả ước
thoại xã trường hợp đối thoại tại các trường hợp đối lao động tập
hội nơi làm việc thoại tại nơi làm vệc. thể với HĐLĐ;
trong 5A2. Nêu được khái 5B2. Phân tích được đánh giá được
quan hệ niệm, chủ thể, nội dung khái niệm, chủ thể, nội mối quan hệ
lao và quy trình thương dung và quy trình giữa pháp luật
động, lượng tập thể thương lượng tập thể lao động, thoả
thương ước lao động
5A3. Nêu được khái 5B3. Phân tích được
lượng tập thể và
niệm, bản chất, đặc điểm bản chất pháp lí và đặc
tập thể HĐLĐ, vận
và vai trò của thoả ước điểm của thoả ước lao
và thoả dụng được để
lao động tập thể. động tập thể.
ước lao giải quyết các
5A4. Nêu được 4 loại 5B4. Phân tích được tình huống
động thoả ước lao động tập giá trị pháp lí của 4 thực tế.
tập thể thể. loại thoả ước lao động
5A5. Nêu được nội dung tập thể.
và hình thức của thoả 5B5. Phân tích được nội
ước lao động tập thể. dung và hình thức của
5A6. Nêu được phạm vi, thoả ước lao động tập
nguyên tắc, chủ thể, trình thể.
tự, thủ tục kí kết thoả 5B6. Phân tích được
ước lao động tập thể. phạm vi, nguyên tắc,
5A7. Nêu được các vấn chủ thể, trình tự, thủ
đề về hiệu lực của thoả tục kí kết thoả ước lao
ước lao động tập thể. động tập thể.
5B7. Phân tích được các
vấn đề về hiệu lực của
thoả ước lao động tập

10
thể.
6. 6A1. Nêu được khái 6B1. Phân tích được 6C1. Vận
Điều niệm tai nạn lao động, khái niệm tai nạn lao dụng được các
kiện lao bệnh nghề nghiệp. động, bệnh nghề quy định của
động và 6A2. Nêu được trách nghiệp và trách nhiệm pháp luật để
điều nhiệm của người sử dụng của NSDLĐ đối với nhận diện tai
kiện sử lao động với người lao NLĐ bị tai nạn lao nạn lao động
dụng lao động bị tai nạn lao động, động, bệnh nghề trong một số
động bệnh nghề nghiệp. nghiệp. tình huống cụ
6B2. Phân tích được thể.
6A3. Nêu được khái
niệm, 3 cơ sở quy định các quy định riêng về 6C2. Vận
thời giờ làm việc, thời an toàn, vệ sinh lao dụng được các
giờ nghỉ ngơi. động đối với lao động quy định pháp
nữ luật hiện hành
6A4. Nêu được 4 loại
6B3. Phân tích được 3 về thời giờ làm
thời giờ làm việc.
cơ sở quy định thời giờ việc, thời giờ
6A5. Nêu được 5 loại nghỉ ngơi để
làm việc, thời giờ nghỉ
thời giờ nghỉ ngơi. giải quyết một
ngơi, các loại thừi giờ
6A6. Nêu được khái làm việc. số tình huống
niệm và các yếu tố cấu cụ thể.
6B4. Phân tích được
thành tiền lương. 6C3. Vận
quy định riêng về thời
6A7. Nêu được nguyên gian làm việc đối lao dụng được quy
tắc điều chỉnh tiền lương. động nữ trong thời gian định của pháp
6A8. Nêu được khái niệm, mang thai, nuôi con luật để xác
vai trò, các loại và cơ sở nhỏ dưới 12 tháng tuổi định tiền
xác định tiền lương tối lương cho
6B5. Phân tích được 5
thiểu. NLĐ trong
loại thời giờ nghỉ ngơi.
6A9. Nêu được khái niệm một số tình
6B6. Phân tích được huống cụ thể.
và thủ tục xây dựng thang khái niệm và các yếu
lương, bảng lương, định 6C4. Bình
tố cấu thành tiền
mức lao động. luận những
lương.
6A10. Nêu được quy định điểm mới của
6B7. Phân tích được Bộ luật Lao
của pháp luật hiện hành quyền và nghĩa vụ của
về việc trả lương cho động 2019 về
NSDLĐ và NLĐ trong lao động nữ,
NLĐ trong thời gian học lĩnh vực trả lương.
nghề, thử việc, trong qua đó phân
6.B8. Phân tích được tích vấn đề
trường hợp ngừng việc,
11
làm thêm giờ, làm việc nguyên tắc trả lương lồng ghép giới
vào ban đêm, trả lương bình đẳng giữa lao trong BLLĐ.
thông qua người cai thầu động nam và lao động
của NLĐ. nữ khi làm công việc
có giá trị ngang nhau.
7. 7A1. Nêu được khái niệm 7B1. Phân tích được 7C1. So sánh
Kỷ luật và phạm vi áp dụng kỉ nguyên tắc, căn cứ, được nội quy
lao động, luật lao động. hình thức, thẩm quyền lao động với
trách 7A2. Nêu được khái và trình tự, thủ tục xử thoả ước lao
nhiệm niệm và nội dung chủ lí kỉ luật lao động. động tập thể.
vật chất yếu của nội quy lao 7B2. Phân tích được 7C2. Vận
động. khái niệm, căn cứ, các dụng được quy
7A3. Nêu được nguyên trường hợp và thủ tục định của pháp
tắc, căn cứ, hình thức, xử lí bồi thường trách luật để giải
thẩm quyền và trình tự, nhiệm vật chất. quyết một số
thủ tục xử lí kỉ luật lao 7B3. Phân tích được tình huống cụ
động. quy định về tạm đình thể về xử lí vi
chỉ công việc đối với phạm kỉ luật
7A4. Nêu được khái
NLĐ. lao động và
niệm, căn cứ, các trường
bồi thường
hợp và thủ tục xử lí bồi 7.B4. Phân tích được
thiệt hại vật
thường trách nhiệm vật các quy định riêng về
chất.
chất. kỷ luật lao động đối
với lao động nữ trong đó có
7A5. Nêu được quy định
tình huống về
về tạm đình chỉ công
xử lý kỷ luật,
việc đối với NLĐ.
sa thải đối với
lao động nữ
8. 8A1. Nêu được định 8B1. Phân tích được 8C1. Vận
Tranh nghĩa, 4 đặc điểm của dấu hiệu nhận diện dụng sự hiểu
chấp lao tranh chấp lao động. tranh chấp lao động. biết để xác
động và 8A2. Nêu được 3 cách 8B2. Phân tích được định được
giải phân loại tranh chấp lao nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao
quyết động. tranh chấp lao động. động qua một
tranh số tình huống
8A3. Nêu được dấu hiệu 8B3. Phân tích được
chấp lao cụ thể.
nhận diện tranh chấp lao thẩm quyền giải quyết
động động. tranh chấp lao động. 8C2. Vận
dụng được quy
8A4. Nêu được nguyên tắc 8B4. Phân tích được
12
giải quyết tranh chấp lao trình tự, thủ tục giải định của pháp
động. quyết tranh chấp lao luật hiện hành
8A5. Nêu được thẩm động cá nhân. để xác định
quyền giải quyết tranh 8B5. Phân tích được thẩm quyền
chấp lao động. trình tự, thủ tục giải giải quyết
quyết tranh chấp lao tranh chấp lao
8A6. Nêu được trình tự,
động tập thể về quyền. động trong
thủ tục giải quyết tranh
một số tình
chấp lao động cá nhân. 8B6. Phân tích được
huống cụ thể.
8A7. Nêu được trình tự, trình tự, thủ tục giải
trong đó có
thủ tục giải quyết tranh quyết tranh chấp lao
tình huống giải
chấp lao động tập thể về động tập thể về lợi ích.
quyết tranh
quyền. 8B7. Phân tích được chấp về lao
8A8. Nêu được trình tự, thời hiệu yêu cầu giải động nữ
thủ tục giải quyết tranh quyết tranh chấp lao
8C3. Bình
chấp lao động tập thể về động.
luận được
lợi ích. điểm mới của
8A9. Nêu được thời hiệu Bộ luật Lao
yêu cầu giải quyết tranh động năm
chấp lao động. 2019 về tranh
chấp lao động.
8C4. Bình
luận được
điểm mới của
Bộ luật Lao
động năm
2019 về giải
quyết tranh
chấp lao động.
9. Đình 9A1. Nêu được khái 9B1. Phân biệt được 9C1. Vận
công và niệm, bản chất, 5 dấu đình công với các hiện dụng sự hiểu
giải hiệu cơ bản và sự ảnh tượng: Lãn công, bãi biết về đình
quyết hưởng của đình công. công, phản ứng tập thể, công để xác
đình 9A2. Nêu được các loại tranh chấp lao động tập định được một
công đình công theo 4 tiêu chí thể. số vụ việc cụ
phân loại chủ yếu. 9B2. Phân tích được thể có phải
quy định về đình công đình công hay
9A3. Nêu được quy định
13
về đối tượng và thời bất hợp pháp. không.
điểm được đình công 9B3. Phân tích được 9C2. Bình
theo pháp luật Việt Nam. hậu quả pháp lí của luận điểm mới
9A4. Nêu được quy định việc giải quyết đình của Bộ luật
về quyền lãnh đạo đình công. Lao động năm
công và thủ tục đình 2019 về khái
công theo pháp luật Việt niệm đình
Nam. công.
9A5. Nêu được những 9C3. Bình
hành vi bị cấm thực hiện luận điểm mới
trước, trong và sau đình của Bộ luật
công. Lao động năm
9A6. Nêu được quy định 2019 về các
về việc hoãn, ngừng đình trường hợp
công ở Việt Nam. đình công bất
hợp pháp.
9A7. Nêu được quy định
về đình công bất hợp 9C4. Đánh giá
pháp. thực trạng hiện
tượng đình
9A8. Nêu được quyền
công xảy ra tại
của NLĐ, đại diện tập
Việt Nam hiện
thể lao động, NSDLĐ
nay và hiệu
trước và trong khi đình
quả áp dụng
công.
quy định pháp
9A9. Nêu được quy định luật lao động
về thẩm quyền giải quyết về đình công.
đình công.
9A10. Nêu được các quy
định về xét tính hợp
pháp của cuộc đình công.
9A11. Nêu được hậu quả
pháp lí của việc giải
quyết đình công.
9A12. Nêu được các quy
định về bồi thường thiệt
hại liên quan đến đình
công.

14
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
MT
VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 04 03 01 08
Vấn đề 2 04 03 01 08
Vấn đề 3 06 07 03 14
Vấn đề 4 03 03 01 07
Vấn đề 5 07 07 01 15
Vấn đề 6 10 07 04 21
Vấn đề 7 05 03 02 10
Vấn đề 8 09 07 04 20
Vấn đề 9 12 03 04 19
Tổng 60 43 22 125
7. MA TRẬN CÁC MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT ĐÁP ỨNG
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Mục
tiêu K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1 X X X X X X
1A2 X X X X X X
1A3 X X X X X X
1A4 X X X X X X
1B1 X X X X X X
1B2 X X X X X X
1B3 X X X X X X
1C1 X X X X X X X X X
2A1 X X X X X X X
2A2 X X X X X X
2A3 X X X X X X
2A4 X X X X X X
15
2B1 X X X X X X
2B2 X X X X X X
2B3 X X X X X X
2C1 X X X X X X X
3A1 X X X X X X X X X
3A2 X X X X X X X X X
3A3 X X X X X X X X X
3A4 X X X X X X X X X
3A5 X X X X X X X X X
3A6 X X X X X X X X X
4B1 X X X X X X X X X
3B2 X X X X X X X X X
3B3 X X X X X X X X X
4B4 X X X X X X X X X
3B5 X X X X X X X X X
3B6 X X X X X X X X X
3B7 X X X X X X X X X
3C1 X X X X X X X X X
3C2 X X X X X X X X X
3C3 X X X X X X X X X
4A1 X X X X X X X
4A2 X X X X X X X
4A3 X X X X X X X
4B1 X X X X X X X
4B2 X X X X X X X
4B3 X X X X X X X
4C1 X X X X X X X
5A1 X X X X X X X X X
5A2 X X X X X X X X X
5A3 X X X X X X X X X

16
5A4 X X X X X X X X X
5A5 X X X X X X X X X
5A6 X X X X X X X X X
5A7 X X X X X X X X X
5B1 X X X X X X X X X
5B2 X X X X X X X X X
5B3 X X X X X X X X X
5B4 X X X X X X X X X
5B5 X X X X X X X X X
5B6 X X X X X X X X X
5B7 X X X X X X X X X
5C1 X X X X X X X X X
6A1 X X X X X X X X
6A2 X X X X X X X X X
6A3 X X X X X X X X X
6A4 X X X X X X X X X
6A5 X X X X X X X X X
6A6 X X X X X X X X X
6A7 X X X X X X X X X
6A8 X X X X X X X X X
6A9 X X X X X X X X X
6A10 X X X X X X X X X
6B1 X X X X X X X X
6B2 X X X X X X X X X
6B3 X X X X X X X X X
6B4 X X X X X X X X X
6B5 X X X X X X X X X
6B6 X X X X X X X X X
6B7 X X X X X X X X
6C1 X X X X X X X X
6C2 X X X X X X X X
17
6C3 X X X X X X X X
6C4 X X X X X X X X
7A1 X X X X X X X X
7A2 X X X X X X X X X
7A3 X X X X X X X X X
7A4 X X X X X X X X X
7A5 X X X X X X X X X
7B1 X X X X X X X X
7B2 X X X X X X X X X
7B3 X X X X X X X X X
7C1 X X X X X X X X
7C2 X X X X X X X X X
8A1 X X X X X X X X
8A2 X X X X X X X X
8A3 X X X X X X X X
8A4 X X X X X X X X
8A5 X X X X X X X X
8A6 X X X X X X X X
8A7 X X X X X X X X
8A8 X X X X X X X X
8A9 X X X X X X X X
8B1 X X X X X X X X
8B2 X X X X X X X X
8B3 X X X X X X X X
8B4 X X X X X X X X
8B5 X X X X X X X X
8B6 X X X X X X X X
8B7 X X X X X X X X
8C1 X X X X X X X X
8C2 X X X X X X X X
8C3 X X X X X X X
18
8C4 X X X X X X X
9A1 X X X X X X X X
9A2 X X X X X X X X
9A3 X X X X X X X X
9A4 X X X X X X X X
9A5 X X X X X X X X
9A6 X X X X X X X X
9A7 X X X X X X X X X
9A8 X X X X X X X X
9A9 X X X X X X X X
9A10 X X X X X X X X
9A11 X X X X X X X X
9A12 X X X X X X X X
9B1 X X X X X X X X
9B2 X X X X X X X X X
9B3 X X X X X X X X
9C1 X X X X X X X X
9C2 X X X X X X X
9C3 X X X X X X X
9C4 X X X X X X X
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình:
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tập
1, Nxb. CAND, Hà Nội, 2020;
2. Khoa luật Viện đại học mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam,
Nxb. Tư pháp, 2014.
* Sách
1. C. Mác, Lao động làm thuê và tư bản, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1976;
2. Đỗ Ngân Bình, Pháp luật về đình công và giải quyết đình công ở Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;

19
3. Nguyễn Hữu Chí, Pháp luật HĐLĐ Việt Nam - Thực trạng và phát
triển, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2003;
4. Nguyễn Hữu Chí (chủ biên), Chế độ bồi thường trong luật lao động
Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006;
5. Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật lao động
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb tư pháp, 2015
6. Toà lao động Toà án nhân dân tối cao, 72 vụ án tranh chấp lao động
điển hình - Tóm tắt và bình luận, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2004
7. PGS.TS. Trần Thị Thuý Lâm, TS. Đỗ Thị Dung (Đồng chủ biên), Bình
luận những điểm mới của Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb. Lao động,
2021
8. PGS.TS Nguyễn Hữu Chí – TS Nguyễn Văn Bình (Đồng chủ biên),
Bình luận khoa học Bộ luật Lao động năm 2019, Nxb Tư Pháp.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật lao động năm 2019;
2. Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
năm 2020;
3. Luật công đoàn năm 2012;
4. Bộ luật dân sự năm 2015;
5. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
6. Luật việc làm năm 2013;
7. Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014;
8. Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015;
9. Nghị định của Chính phủ số 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao
động về điều kiện lao động và quan hệ lao động;
10. Nghị định của Chính phủ số 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020 về
người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và tuyển dụng, quản
lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước ngoài
tại Việt Nam
11. Nghị định của Chính phủ số 28/2020/NĐ-CP ngày 22/08/2013 quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã
hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
đồng
12. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số 09/2020/TT-
20
BLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về lao động
chưa thành niên
13. Thông tư của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội số 10/2020/TT-
BLĐTBXH ngày 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao động về nội dung
của hợp đồng lao động, Hội đồng thương lượng tập thể và nghề, công
việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản, nuôi con
*Điều ước quốc tế, tuyên bố của UN, ILO:
1. Công ước của Liên hợp quốc về các quyền kinh tế-xã hội và văn hoá
năm 1966/1982;
2. Tuyên bố chung của ILO (Philadelphia) năm 1944;
3. Tuyên bố về các nguyên tắc và các quyền cơ bản tại nơi làm việc (ILO)
năm 1998;
4. Công ước số 14 về ngày nghỉ hàng tuần trong công nghiệp năm
1921;
5. Công ước số 26 về tiền lương tối thiểu năm 1928;
6. Công ước số 29 về lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc năm 1930;
7. Công ước số 81 về thanh tra lao động năm 1947;
8. Công ước số 87 về quyền tự do hiệp hội và về việc bảo vệ quyền được
tổ chức năm 1948;
9. Công ước số 95 về bảo vệ tiền lương năm 1949;
10. Công ước số 98 về áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và
thương lượng tập thể năm 1949;
11. Công ước số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động
nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau năm1951;
12. Công ước số 105 về xoá bỏ lao động cưỡng bức năm 1957;
13. Công ước số 111 về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp
năm 1958;
14. Công ước số 138 về tuổi tối thiểu được đi làm việc năm 1973;
15. Công ước số 182 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xoá bỏ các
hình thức trẻ em tồi tệ nhất năm 1999;
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật lao động
Việt Nam, Nxb Hồng Đức, 2013.
21
* Sách
1. Nguyễn Hữu Chí, Hoàn thiện, thực thi pháp luật về lao động nữ trong
doanh nghiệp ngoài nhà nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005;
2. Văn phòng lao động quốc tế, Tự do hiệp hội, NXB Lao động xã hội,
2017
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Lao động 2012.
2. Luật phá sản năm 2014;
3. Nghị định của Chính phủ số 110/2017/NĐ-CP ngày 24/04/2013 về tổ
chức và hoạt động của thanh tra ngành lao động - thương binh và xã
hội;
4. Nghị định của Chính phủ số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/05/2013 quy
định chi tiết thi hành Điều 220 BLLĐ về Danh mục đơn vị sử dụng lao
động không được đình công và giải quyết yêu cầu của tập thể lao động
ở đơn vị sử dụng lao động không được đình công;
5. Nghị định của Chính phủ số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết thi hành Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách
nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp, chính đáng của NLĐ;
6. Nghị định của Chính phủ số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về HĐLĐ;
7. Nghị định của Chính phủ số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật Lao động;
8. Nghị định của Chính phủ số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 sửa đổi
bổ sung Nghị định 05/2015/NĐ-CP hướng dẫn một số nội dung của Bộ
luật Lao độngNghị định của Chính phủ số 45/2013/NĐ-CP ngày
10/05/2013 quy định chi tiết một số điều của BLLĐ về thời giờ làm
việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động;
9. Nghị định của Chính phủ số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 quy định
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tranh chấp lao động;
10. Nghị định của Chính phủ số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/05/2013 quy
định chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tiền lương;
11. Nghị định 121/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 49/2013/NĐ-CP hướng
dẫn Bộ luật lao động về tiền lương
12. Nghị định 149/2018/NĐ-CP hướng dẫn khoản 3 Điều 63 Bộ luật lao

22
động về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc;
13. Nghị định của Chính phủ số 03/2014/NĐ-CP ngày 16/1/2014 hướng
dẫn BLLĐ về việc làm;
14. Nghị định của Chính phủ số 27/2014/NĐ-CP ngày 7/4/2014 quy định
hướng dẫn BLLĐ về lao động giúp việc gia đình;
15. Nghị định của Chính phủ số 52/2014/NĐ-CP ngày 23/5/2014 quy định
điều kiện, thủ tục cấp giấy phép hoạt động dịch vụ việc làm của doanh
nghiệp hoạt động dịch vụ việc làm
16. Nghị định của Chính phủ số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy định
việc cơ quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện người lao
động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động trong việc xây dựng
chính, pháp luật về lao động và những vấn đề về quan hệ lao động;
17. Nghị định của Chính phủ số 75/2014/NĐ-CP ngày 28/7/2014 quy định
chi tiết thi hành một số điều của BLLĐ về tuyển dụng, quản lý người
lao động Việt Nam làm việc cho cá nhân, tổ chức nước ngoài tại Việt
Nam;
18. Nghị định của Chính phủ số 24/2018/NĐ-CP ngày 27/2/2014 quy định
chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động, Luật Dạy nghề, Luật Người
lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng về khiếu
nại, tố cáo;
19. Nghị định 29/2019/NĐ-CP hướng dẫn Khoản 3 Điều 54 Bộ luật lao
động về cấp phép hoạt động cho thuê lại lao động, việc ký quỹ và danh
mục công việc được thực hiện cho thuê lại lao động
20. Nghị định của Chính phủ số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động
nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
21. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 10/2013/TT-
BLĐTBXH ngày 10/6/2013 ban hành danh mục công việc và nơi làm
việc cấm sử dụng lao động là người chưa thành niên;
22. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 11/2013/TT-
BLĐTBXH ngày 11/06/2013 ban hành danh mục công việc nhẹ được
sử dụng người dưới 15 tuổi làm việc;
23. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 04/2015/TT-
BLĐTBXH ngày 02/02/2015 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường,
trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao
động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
23
24. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 23/2015/TT-
BLĐTBXH ngày 23/06/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều về tiền
lương của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung
của Bộ luật Lao động;
25. Thông tư của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội số 47/2015/TT-
BLĐTBXH ngày 16/11/2015 hướng dẫn thực hiện một số điều về hợp
đồng lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất của Nghị định số
05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 của Chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động.
* Đề tài khoa học, luận án, luận văn
1. Trường đại học Luật Hà Nội, Pháp luật lao động Việt Nam về lao động
giúp việc gia đình – thực trạng và phương hướng hoàn thiện, đề tài
nghiên cứu khoa học cấp trường, 2017
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Bình luận khoa học một số quy định của
Bộ luật lao động 2012, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2015
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Việc làm và giải quyết việc làm trong bối
cảnh nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Đề tài khoa học
cấp trường, Hà Nội, 2004;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Chế độ, quyền lợi NLĐ khi cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nước, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2007;
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật về dạy nghề trong điều kiện
phát triển và hội nhập ở Việt Nam hiện nay, Đề tài khoa học cấp
trường, Hà Nội, 2008;
6. Trường Đại học Luật Hà Nội, Áp dụng pháp luật lao động trong quản
trị nhân sự tại doanh nghiệp, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội,
2011;
7. Trường Đại học Luật Hà Nội, Cho thuê lại lao động - Một hướng điều
chỉnh của pháp luật lao động Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị
trường và hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012;
8. Lưu Bình Nhưỡng, Tài phán lao động, Luận án tiến sĩ luật học, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2002;
9. Nguyễn Thị Kim Phụng, Pháp luật lao động với vấn đề bảo vệ NLĐ
trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học,
Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006;
10. Trần Thuý Lâm, Pháp luật về kỉ luật lao động ở Việt Nam - Thực trạng
24
và phương hướng hoàn thiện, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học
Luật Hà Nội, 2007.
* Bài tạp chí
1. Đỗ Ngân Bình, “Điều chỉnh pháp luật đối với đình công và giải quyết
đình công ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí luật học, số 6/2004;
2. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc
tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao
động Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 3/2006;
3. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ NLĐ làm việc trong các cơ sở gây ô nhiễm
môi trường”, Tạp chí luật học, số 11/2006;
4. Đỗ Ngân Bình, “Một số ý kiến về việc sửa đổi, bổ sung BLLĐ (phần
tranh chấp lao động và đình công)”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
5/2006;
5. Đỗ Ngân Bình, “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ trước,
trong và sau đình công”, Tạp chí khoa học pháp lí, số 6 (43) năm 2007;
6. Đỗ Ngân Bình, “Kỷ luật lao động - Một số bất cập và hướng hoàn
thiện”, Tạp chí Luật học, số 11/2015;
7. Đỗ Ngân Bình, “Hoàn thiện chế định hợp đồng lao động - Từ thực tiễn
hoạt động của doanh nghiệp”, Tạp chí Luật học, số 6/2017;
8. Nguyễn Hữu Chí, “Hoà giải và trọng tài trong giải quyết tranh chấp lao
động”, Tạp chí luật học, số 8/1997;
9. Nguyễn Hữu Chí, “Một số ý kiến về giải quyết tranh chấp lao động cá
nhân tại toà án nhân dân”, Tạp chí luật học, số 6/2001;
10. Nguyễn Hữu Chí, “Vai trò của công đoàn trong cơ chế ba bên và trong
việc giải quyết tranh chấp lao động”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
10/2001;
11. Nguyễn Hữu Chí, “Bàn về khái niệm HĐLĐ”, Tạp chí luật học, số
4/2002;
12. Nguyễn Hữu Chí, “Một số vấn đề về HĐLĐ theo quy định của BLLĐ
sửa đổi, bổ sung và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ”, Tạp
chí toà án nhân dân, số 8/2002;
13. Nguyễn Hữu Chí, “Đặc trưng của HĐLĐ”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, tháng 10/2002;
14. Nguyễn Hữu Chí, “HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng
5/2003;

25
15. Nguyễn Hữu Chí, “Lao động, việc làm trong bối cảnh toàn cầu hoá và
những yêu cầu với pháp luật lao động”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp,
chuyên đề số 5 tháng 12/2003;
16. Nguyễn Hữu Chí và Nguyễn Thanh Vân, “Pháp luật lao động về việc
làm đối với lao động nữ trong các doanh nghiệp ngoài khu vực nhà
nước - Thực trạng và một số kiến nghị”, Tạp chí nhà nước và pháp
luật, số 10/2004;
17. Nguyễn Hữu Chí, “Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về HĐLĐ tại
toà án nhân dân”, Tạp chí toà án nhân dân, số 16/2004;
18. Nguyễn Hữu Chí, “Vai trò của nhà nước trong lĩnh vực giải quyết việc
làm”, Tạp chí luật học, số 1/2006;
19. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật lao động về lao động nữ - Thực trạng và
phương hướng hoàn thiện”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
20. Nguyễn Hữu Chí, “Pháp luật công đoàn một số nước và bài học kinh
nghiệm với Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2010;
21. Nguyễn Hữu Chí, “Công đoàn Việt Nam và pháp luật điều chỉnh hoạt
động đại diện công đoàn trong quan hệ lao động”, Tạp chí nhà nước và
pháp luật, số 6/2010;
22. Nguyễn Hữu Chí, “Tự do công đoàn và đình công dưới góc độ quyền kinh
tế - xã hội của NLĐ”, Tạp chí luật học, số 6/2012;
23. Nguyễn Hữu Chí, “Nguyên tắc, nội dung và hình thức pháp luật điều
chỉnh hoạt động cho thuê lại lao động”, Tạp chí nhà nước và pháp luật,
số 7/2012;
24. Đỗ Thị Dung, “Vai trò của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền
lợi NLĐ khi tham gia xây dựng chính sách cổ phần hoá doanh nghiệp
nhà nước”, Tạp chí luật học, số 4/2008;
25. Đỗ Thị Dung, “Vai trò của tổ chức công đoàn trong việc bảo vệ quyền
lợi NLĐ trong và sau cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí
luật học, số 6/2008;
26. Đỗ Thị Dung, “Quy định của pháp luật đối với doanh nghiệp trong việc
đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kĩ năng nghề và đào tạo lại nghề cho
NLĐ”, Tạp chí luật học, số 7/2009;
27. Đỗ Thị Dung, “Hoàn thiện pháp luật về thoả ước lao động tập thể ở
nước ta trong thời gian tới”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
28. Đỗ Thị Dung, “Thực trạng áp dụng pháp luật lao động trong hoạt động
trả lương cho NLĐ tại doanh nghiệp và một số kiến nghị”, Tạp chí luật
26
học, số 9/2011;
29. Đỗ Thị Dung, “Về trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc bảo đảm
an toàn, vệ sinh lao động và bảo vệ sức khoẻ NLĐ”, Tạp chí luật học,
số 12/2011;
30. Đỗ Thị Dung, “Lao động trẻ em và vấn đề vi phạm pháp luật đối với
lao động trẻ em”, Tạp chí luật học, số 2/2012;
31. Đỗ Thị Dung, “Pháp luật về hoạt động dịch vụ việc làm ở Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 5/2012;
32. Đỗ Thị Dung, “Quyền thiết lập công cụ quản lý lao động của NSDLĐ”,
Tạp chí Luật học, số 9/2015;
33. Đỗ Thị Dung, “Nội quy lao động - Thực trạng và một số kiến nghị”,
Tạp chí Luật học, số 8/2016;
34. Đỗ Thị Dung, “Về khái niệm và vai trò của lao động giúp việc gia
đình”, Tạp chí Luật học, số 11/2016;
35. Nguyễn Tiến Dũng, “Khái niệm về lao động cưỡng bức”, Tạp chí Luật
học, số 12/2016;
36. Nguyễn Tiến Dũng, “Pháp luật về chấm dứt hợp đồng lao động - Một
số bất cập và giải pháp hoàn thiện”, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2017;
37. Đào Thị Hằng, “Mấy ý kiến về HĐLĐ vô hiệu”, Tạp chí luật học, số
5/1999;
38. Đào Thị Hằng, “Tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
theo BLLĐ và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLLĐ”, Tạp chí
luật học, số 1/2003;
39. Đào Thị Hằng, “Hội nhập kinh tế quốc tế và vai trò của pháp luật lao
động về học nghề trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 6/2003;
40. Đào Thị Hằng, “Pháp luật đình công và giải quyết đình công nhìn từ
góc độ thực tiễn”, Tạp chí luật học, số 5/2004;
41. Đào Thị Hằng, “Cơ chế ba bên và khả năng thực thi trong pháp luật lao
động Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2005;
42. Đào Thị Hằng, “Vấn đề lao động, việc làm, thu nhập của NLĐ khi Việt
Nam là thành viên của WTO và một số giải pháp hoàn thiện pháp luật”,
Tạp chí luật học, số 11/2007;
43. Đào Thị Hằng, “Các quy định của BLLĐ về công đoàn và vai trò đại
diện tập thể lao động - Thực trạng và kiến nghị”, Tạp chí luật học, số

27
9/2009;
44. Đào Thị Hằng và Trương Văn Cẩm, “Bất cập của pháp luật lao động
hiện hành từ thực tiễn thực hiện trong ngành dệt may Việt Nam và một
số kiến nghị, Tạp chí luật học, số 9/2009;
45. Đào Thị Hằng, “Nội dung cơ bản của pháp luật lao động Cộng hòa liên
bang Đức”, Tạp chí luật học, số Đặc san năm 2011;
46. Đỗ Năng Khánh, “Hoàn thiện chế định thoả ước lao động tập thể nhằm
góp phần hạn chế đình công”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số
10/2006;
47. Đỗ Năng Khánh, “Một số vấn đề lí luận về thoả ước lao động tập thể”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 9/2007;
48. Đỗ Năng Khánh, “Hiệu lực của thoả ước lao động tập thể”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 2/2008;
49. Trần Thị Thuý Lâm, “Một số vấn đề về tranh chấp lao động cá nhân và
tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí luật học, số 5/1996;
50. Trần Thị Thuý Lâm, “Bảo vệ lao động nữ trong lĩnh vực kỉ luật lao
động”, Tạp chí luật học, Đặc san về bình đẳng giới năm 2005;
51. Trần Thị Thuý Lâm, “Sự khác nhau cơ bản giữa kỉ luật lao động và kỉ
luật công chức”, Tạp chí luật học, số 6/2005;
52. Trần Thị Thuý Lâm, “Thực trạng pháp luật về kỉ luật sa thải và một số
kiến nghị”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2006;
53. Trần Thuý Lâm, “Khái niệm và bản chất pháp lí của kỉ luật lao động”,
Tạp chí luật học, số 9/2006;
54. Trần Thị Thuý Lâm, “Những vấn đề cần sửa đổi về HĐLĐ trong
BLLĐ”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
55. Trần Thị Thuý Lâm, “Khái niệm, bản chất và các hình thức cho thuê lại
lao động”, Tạp chí luật học, số 1/2012;
56. Trần Thị Thúy Lâm, ‘Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm
nghề nghiệp và sự nội luật hóa trong pháp luật Lao động Việt Nam’,
Tạp chí Luật học số 1 năm 2011 ;
57. Trần Thị Thuý Lâm và Nguyễn Thị Kim Phụng, “Mối quan hệ giữa
pháp luật và đạo đức trong lĩnh vực sử dụng lao động”, Tạp chí luật
học, số 2/2013;
58. Trần Thị Thuý Lâm, “Hoàn thiện pháp luật lao động nhằm thực hiện
cam kết trong hiệp định TPP về quyền tự do lập hội của người lao

28
động”, Tạp chí Luật học, số 12/2016;
59. Trần Thị Thuý Lâm, Kỷ luật lao độngtheo BLLĐ năm 2012 –
Thực trạng và một số kiến nghị, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên đề xây
dựng Bộ luật Lao động sửa đổi, năm 2018;
60. Trần Thị Thuý Lâm, Bình luận một số điểm mới về kỷ luật lao động
trong BLLĐ năm 2019, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2020
61. Trần Thị Thuý Lâm, Chế định HĐLĐ theo BLLĐ năm 2019, Tạp chí
Dân chủ và Pháp luật, ”Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019”, năm
2020
62. Trần Thị Thuý Lâm ,Triển khai thi hành quy định về tuổi nghỉ hưu theo
BLLĐ năm 20019, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, ”Triển khai thi hành
BLLĐ năm 2019”, năm 2020
63. Trần Thị Thuý Lâm, Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng quy định
của Bộ luật Lao động năm 2012 về thanh tra lao động và một số kiến
nghị”, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên đề xây dựng Bộ luật Lao động
sửa đổi, năm 2018;
64. Trần Thị Thuý Lâm, Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng quy định
của Bộ luật Lao động năm 2012 về thanh tra lao động và một số kiến
nghị”, Tạp chí Nghề luật, Số Chuyên đề xây dựng Bộ luật Lao động
sửa đổi, năm 2018;
65. Lưu Bình Nhưỡng, “Khái lược về sự phát triển của HĐLĐ Việt Nam”,
Tạp chí luật học, số 3/1995;
66. Lưu Bình Nhưỡng, “Vài nét về HĐLĐ ở một số nước trên thế giới”,
Tạp chí luật học, số 5/1995;
67. Lưu Bình Nhưỡng, “Những yếu tố của HĐLĐ nhìn từ góc độ so sánh
giữa luật lao động Việt Nam và luật lao động Australia”, Tạp chí nhà
nước và pháp luật, số 4/2003;
68. Lưu Bình Nhưỡng, “Tố tụng lao động ở Việt Nam trong bối cảnh có Bộ
luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật học, Đặc san về Bộ luật tố tụng dân
sự năm 2005;
69. Lưu Bình Nhưỡng, “Việc giải quyết tranh chấp lao động tập thể và đình
công”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 10/2006;
70. Lưu Bình Nhưỡng, “Luật lao động Việt Nam thời kì đổi mới”, Tạp chí
luật học, số 1/2007;
71. Lưu Bình Nhưỡng, “Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BLLĐ:
Những vướng mắc xung quanh cơ chế giải quyết tranh chấp lao động”,
29
Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2007;
72. Lưu Bình Nhưỡng, “Quan hệ lao động trong thời đại công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và kinh tế thị trường”, Tạp chí luật học, số 2/2008;
73. Lưu Bình Nhưỡng, “Một số vấn đề pháp lí về người nước ngoài làm
việc tại Việt Nam”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
74. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn về khái niệm “việc làm” dưới góc độ
của pháp luật lao động”, Tạp chí luật học, số 6/2004;
75. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Giải quyết tranh chấp lao động và đình
công”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, tháng 4/2004;
76. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn về thủ tục giải quyết đình công khi
ban hành Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí nhà nước và pháp luật,
tháng 4/2004;
77. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Mấy ý kiến về đình công và giải quyết đình
công ở Việt Nam”, Tạp chí toà án nhân dân, tháng 9/2004;
78. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Bàn về thủ tục giải quyết các vụ án lao động
và đình công”, Tạp chí luật học, Đặc san góp ý dự thảo Bộ luật tố tụng
dân sự, năm 2004;
79. Nguyễn Thị Kim Phụng, “Điều 176 BLLĐ cần hướng dẫn cụ thể để nâng
tính khả thi”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 7/2007;
80. Hà Thị Hoa Phượng, “Làm rõ khái niệm quấy rối tình dục tại
nơi làm việc trong pháp luật lao động”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp,
số 8 (336)/kỳ 2 - tháng 4/2017;
81. Hà Thị Hoa Phượng, “Thực trạng pháp luật lao động về giải
quyết vấn đề nhân sự khi mua bán, sáp nhập ngân hàng thương mại và
một số kiến nghị”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam, số 09
(130)/2019;
82. Hà Thị Hoa Phượng, “Sự thay đổi trong cách tiếp cận vấn đề
bình đẳng giới của Tổ chức lao động quốc tế và kiến nghị cho Việt
Nam”, Tạp chí Luật học, số đặc biệt tháng 10/2019 “Pháp luật kinh tế
trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay”;
83. Hà Thị Hoa Phượng, “Điểm mới trong quy định của Bộ luật Lao
động năm 2019 về bình đẳng giới”, Tạp chí Nghề Luật, số 3/2020;
84. Hà Thị Hoa Phượng, “Kinh nghiệm của Trung Quốc và Ấn Độ
về xây dựng pháp luật lao động và an sinh xã hội tại các đặc khu kinh
tế và gợi mở cho Việt Nam” Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 5/2020;

30
85. Hà Thị Hoa Phượng, “Pháp luật lao động và an sinh xã hội áp
dụng tại các đặc khu kinh tế của một số quốc gia trên thế giới và
khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 7/2020;
86. Hà Thị Hoa Phượng, Lao động nữ và đảm bảo bình đẳng giới
trong BLLĐ năm 2019, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật , ”Triển khai thi
hành BLLĐ năm 2019”, 2020
87. Hà Thị Hoa Phượng, Quy định về lao động chưa thành niên,
người lao động cao tuổi và lao động là người khuyết tật, Tạp chí Dân
chủ và Pháp luật , ”Triển khai thi hành BLLĐ năm 2019”, 2020 .
88. Nguyễn Xuân Thu, “Về những điểm mới cơ bản trong thủ tục giải
quyết các vụ án lao động theo Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí luật
học, số 4/2004;
89. Nguyễn Xuân Thu, “Những vấn đề cần lưu ý khi toà án xét tính hợp
pháp của quyết định kỉ luật sa thải trong vụ án lao động”, Tạp chí toà
án nhân dân, số 17 tháng 9/2004;
90. Nguyễn Xuân Thu, “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động theo
quy định của pháp luật lao động Việt Nam - Nhìn từ góc độ sử dụng
cơ chế ba bên”, Tạp chí luật học, 2/2008;
91. Nguyễn Xuân Thu, “Vai trò của tổ chức đại diện NLĐ trong cơ chế ba
bên”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2008;
92. Nguyễn Xuân Thu, “Cơ chế ba bên trong lĩnh vực lao động”, Tạp chí
nghiên cứu lập pháp, số 4/2008;
93. Nguyễn Xuân Thu, “Đánh giá quy định của BLLĐ về đình công và giải
quyết đình công”, Tạp chí luật học, số 9/2009;
94. Đoàn Xuân Trường, “Cam kết về lao động trong các Hiệp định tự do
thương mại thế hệ mới - Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”, Tạp
chí dân chủ và pháp luật, số 4/2017;
95. Phạm Công Trứ, “Quan hệ lao động tập thể và một số vấn đề pháp lí
đặt ra”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1/2003;
96. Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) -
Cơ sở lí luận”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 12/2006;
97. Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) -
Khái niệm và cơ sở pháp lí”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số
6/2006, 1/2007;
98. Phạm Công Trứ, “Lợi thế của cơ chế ba bên của ILO - Hợp tác để phát
triển trong sự hài hoà, ổn định và bền vững”, Tạp chí nhà nước và
31
pháp luật, số 1/2008;
99. Phạm Công Trứ, “Cơ chế ba bên - Các lĩnh vực hợp tác hữu hiệu”, Tạp
chí nhà nước và pháp luật, số 5/2008.
8.3. Websites
1. http:// www.ilo.org
2. http:// www.chinhphu.vn
3. http:// www.molisa.gov.vn
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
Tuần VĐ
LT Seminar LVN TNC KTĐG số
1 1 2 1 2 Nhận BT nhóm
2 2 2 2 1 2
3 3 2 2 1 2
4 3 2 1 1
5 4 2 1 1
6 5 2 2 1 1
7 6 2 2 1 1
8 2 1
9 7 2 2 1 1
10 7 2 1 1
11 8 2 2 2 2
12 8 2 1 2 Nộp BT nhóm tại giờ seminar
13 2 1 2 Thuyết trình BT nhóm
14 9 2 2 1 1
15 9 2 1
Số tiết 18 24 16 21 79
Số giờ TC 18 12 8 7 45

32
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu và hệ VLVH
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần VĐ Tổng
LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 1–5 9 12 5 15
2 6-9 9 12 5 15 Kiểm tra BT cá nhân
Số tiết 18 24 16 21 79
Số giờ TC 18 12 8 7 45

9.3. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần VĐ Tổng
LT Seminar LVN TNC KTĐG
1 1-4 6 8 4 5
2 5–7 6 8 4 5
3 8-9 4 8 2 5 Kiểm tra BT cá nhân
Số tiết 18 24 16 21 79
Số giờ TC 18 12 8 7 45

9.4. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Giới thiệu phạm vi * Đọc:
điều chỉnh của luật lao - Chương I Giáo trình Luật Lao
động Việt Nam. động Việt Nam, tập 1, Trường Đại
- Giới thiệu khái niệm, học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
đặc điểm cơ bản của Nội, 2020.
quan hệ lao động cá - Chương I Giáo trình luật lao động
nhân và quan hệ lao Việt Nam, Khoa luật Viện đại học
động tập thể. Mở Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2014.
- Giới thiệu các nhóm
33
quan hệ xã hội liên quan - Chương 1, BLLĐ năm 2019.
thuộc phạm vi điều - Phần hợp đồng dịch vụ, Bộ luật
chỉnh của luật lao động. dân sự năm 2015.
- Giới thiệu các nguyên - Chương I Luật Cán bộ công chức
tắc cơ bản của luật lao 2008
động. trong đó có vấn - Chương I Luật Viên chức 2010
đề đảm bảo và thúc đẩy
bình đẳng giới - Chương I, II Luật hợp tác xã năm
2012.
- Giới thiệu nguồn của
luật lao động và mối - Pháp luật lao động với vấn đề bảo
quan hệ của luật lao vệ NLĐ trong điều kiện nền kinh tế
động với một số ngành thị trường ở Việt Nam, Nguyễn Thị
luật khác Kim Phụng, Luận án tiến sĩ luật
học, Trường Đại học Luật Hà Nội,
(PP: thuyết trình/ hỏi 2006, tr. 10 - 74.
đáp)
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
(PP: tự nghiên cứu)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A
KTĐG - Nhận BT nhóm

Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Giới thiệu định nghĩa * Đọc:
và đặc điểm của quan - Chương II Giáo trình Luật Lao
hệ pháp luật lao động động Việt Nam, tập 1, Trường Đại
cá nhân. học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
- Giới thiệu các yếu tố Nội, 2020.
cấu thành của quan hệ - Chương II Giáo trình luật lao động
pháp luật lao động cá Việt Nam, Khoa luật Viện đại học
nhân. mở Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2014.
34
- Giới thiệu định - Chương I, XI BLLĐ năm 2019.
nghĩa, đặc điểm và - Thông tư của Bộ Lao động –
các yếu tố cấu thành Thương binh và Xã hội số
của quan hệ pháp luật 09/2020/TT-BLĐTBXH ngày
lao động tập thể 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật Lao
- Giới thiệu các quan động về lao động chưa thành niên
hệ pháp luật có liên - Nghị định của Chính phủ số
quan hoặc phát sinh từ 152/2020/NĐ-CP ngày 30/12/2020
quan hệ pháp luật lao về người lao động nước ngoài làm
động cá nhân, quan hệ việc tại Việt Nam và tuyển dụng,
pháp luật lao động tập quản lý người lao động Việt Nam
thể làm việc cho tổ chức, cá nhân nước
(PP: thuyết trình, hỏi ngoài tại Việt Nam
đáp)
Seminar 1 Thảo luận vấn đề 1 và - Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần thảo
2 theo nhóm các vấn đề luận.
sau: - Nhóm tập điều hành seminar theo
- Phân tích các quan các chủ đề đã đăng kí.
hệ thuộc phạm vi điều
chỉnh của LLĐ
- Phân tích các
nguyên tắc cơ bản của
LLĐ
- Phân biệt quan hệ lao
động do luật lao động
điều chỉnh với quan hệ
lao động của một số đối
tượng khác không do
luật lao động điều chỉnh.
- Bình luận về những
yếu tố của thị trường
lao động và pháp luật
ảnh hưởng tới quan hệ
pháp luật giữa NLĐ
và NSDLĐ.
- Giải quyết một số

35
tình huống cụ thể.
(PP: thuyết trình/ tình
huống)
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
(PP: tự nghiên cứu)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Giới thiệu khái niệm, * Đọc:
đặc trưng của HĐLĐ. - Chương IV Giáo trình Luật Lao
- Giới thiệu các yếu tố động Việt Nam, tập 1, Trường Đại
của HĐLĐ. học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2020.
- Giới thiệu quá trình xác
lập HĐLĐ, trong đó có - Chương III BLLĐ năm 2019.
giao kết HĐLĐ đối với - Nghị định của Chính phủ số
lao động nữ . 145/2020/NĐ-CP ngày
- Giới thiệu quá trình 14/12/2020 quy định chi tiết và
duy trì HĐLĐ , trong đó hướng dẫn thi hành một số nội
có đối tượng là lao độngdung của Bộ luật Lao động về
nữ . điều kiện lao động và quan hệ lao
- Giới thiệu quá trình động
chấm dứt HĐLĐ , trong - Thông tư của Bộ Lao động –
đó có chấm dứt HĐLĐ Thương binh và Xã hội số
đối với lao động nữ. 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày
12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật
(PP: thuyết trình/ hỏi Lao động về nội dung của hợp
đồng lao động, Hội đồng thương
đáp/tình huống)
lượng tập thể và nghề, công việc
có ảnh hưởng xấu tới chức năng
36
sinh sản, nuôi con do Bộ Lao động
– Thương binh và Xã hội ban
hành
- Pháp luật HĐLĐ Việt Nam -
Thực trạng và phát triển, Nguyễn
Hữu Chí, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2003, tr. 41 - 236.
Seminar 1 Thảo luận chung hoặc - Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần
theo nhóm các vấn đề sau: thảo luận.
- Các trường hợp chấm dứt - Nhóm tập điều hành seminar
HĐLĐ. theo các chủ đề đã đăng kí.
- Giải quyết quyền lợi
của các bên khi chấm dứt
HĐLĐ hợp pháp hoặc
bất hợp pháp.
(PP: đóng vai/ thực
hành/ tình huống)
LVN 1 -Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề sau:
- Nội dung, hình thức HĐLĐ.
- Thực hiện, thay đổi, tạm hoãn HĐLĐ.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 4: Vấn đề 3 (Seminar)


Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
Seminar 1 -Giải quyết các tình huống, vụ việc
về HĐLĐ , có tình huống về chấm
dứt HĐLĐ đối với lao động nữ
(PP tình huống)
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học

37
(PP: tự nghiên cứu)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 5: Vấn đề 4
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Khái niệm đại diện các bên trong - Nhóm lập dàn ý các
quan hệ lao động. vấn đề cần thảo luận.
- Sự hình thành, phát triển và chức - Nhóm tập điều hành
năng của đại diện bên tập thể lao seminar theo các chủ đề
động, đại diện bên sử dụng lao đã đăng kí.
động. * Đọc:
- Khái niệm và phân loại tổ chức đại - Chương III Giáo trình
diện người lao động tại cơ sở. Luật Lao động Việt
- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại Nam, tập 1, Trường Đại
diện người lao động tại cơ sở trong học Luật Hà Nội, Nxb.
quan hệ lao động. CAND, Hà Nội, 2020.
- Sự thay đổi của pháp luật lao - Chương I, XIII BLLĐ
động Việt Nam về vấn đề đại diện năm 2019.
bên tập thể lao động. - Công ước số 87, 98 của
ILO.
(PP: thuyết trình/ hỏi đáp) - Luật công đoàn 2012
LVN
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

38
Tuần 6: Vấn đề 5
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Giới thiệu khái niệm * Đọc:
giờ các hình thức đối thoại - Chương V Giáo trình Luật Lao
TC tại nơi làm việc. động Việt Nam, tập 1, Trường Đại
- Giới thiệu khái niệm, học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
chủ thể, nội dung quy Nội, 2020.
trình thương lượng tập - Chương V BLLĐ năm 2019.
thể - Nghị định của Chính phủ số
- Giới thiệu khái niệm, 145/2020/NĐ-CP ngày
bản chất, vai trò và các14/12/2020 quy định chi tiết và
loại thoả ước lao động hướng dẫn thi hành một số nội
tập thể. dung của Bộ luật Lao động về
- Giới thiệu những quy điều kiện lao động và quan hệ lao
định của pháp luật hiện động
hành về thoả ước lao - Thông tư của Bộ Lao động –
động lao động tập thể. Thương binh và Xã hội số
(PP: thuyết trình/ hỏi 10/2020/TT-BLĐTBXH ngày
đáp) 12/11/2020 hướng dẫn Bộ luật
Lao động về nội dung của hợp
đồng lao động, Hội đồng thương
lượng tập thể và nghề, công việc
có ảnh hưởng xấu tới chức năng
sinh sản, nuôi con do Bộ Lao
động – Thương binh và Xã hội
ban hành
Seminar 1 - Phân tích bản chất - Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần
pháp lí và đặc điểm của thảo luận.
thoả ước lao động tập - Nhóm tập điều hành seminar
thể. theo các chủ đề đã đăng kí.
- Hiệu lực của thoả ước
tập thể.
- Mối quan hệ giữa

39
pháp luật lao động, thoả
ước lao động tập thể,
HĐLĐ, nội quy lao
động.
(PP: thuyết trình/ hỏi
đáp)
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
(PP: tự nghiên cứu)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 7: Vấn đề 6
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Những vấn đề chung về an * Đọc:
giờ toàn lao động, vệ sinh lao động, - Chương VI Giáo trình
TC - Nội dung chế độ an toàn lao Luật Lao động Việt Nam,
động, vệ sinh lao động. tập 1, Trường Đại học Luật
- Các quy định riêng về an toàn Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
vệ sinh lao động đối với lao Nội, 2020.
động nữ - Chương VI, VII, IX
- Khái quát chung về thời giờ BLLĐ năm 2019.
làm việc, nghỉ ngơi. - Luật An toàn lao động,
- Các quy định pháp luật về vệ sinh lao động năm
thời giờ làm việc, nghỉ ngơi. 2015.
- Các quy định riêng về thời giờ - Nghị định của Chính phủ
làm việc, nghỉ ngơi đối với lao số 145/2020/NĐ-CP ngày
động nữ 14/12/2020 quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành
- Giới thiệu một số vấn đề
một số nội dung của Bộ
chung về tiền lương.
luật Lao động về điều kiện
- Giới thiệu nguyên tắc không lao động và quan hệ lao
40
phân biệt đối xử giữa lao động động
nam và lao động nữ khi làm - 72 vụ án tranh chấp lao
công việc có giá trị ngang nhau. động điển hình - tóm tắt và
- Giới thiệu nội dung chế độ bình luận, Nguyễn Việt
tiền lương hiện hành. Cường (chủ biên), Toà lao
- Giới thiệu quyền và nghĩa vụ động Toà án nhân dân tối
của NSDLĐ và NLĐ trong lĩnh cao, Nxb. Lao động-xã
vực trả lương. hội, Hà Nội, 2004.
(PP: thuyết trình/thảo luận)
Seminar 1 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề sau đây:
giờ - Nhận diện tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
TC - Trách nhiệm của NSDLĐ đối với NLĐ bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
- Giải quyết một số tình huống thực tế về xác định thời gian
làm việc, nghỉ ngơi, tiền lương của NLĐ, có tình huống liên
quan đến lao động nữ,
(PP: thuyết trình/tình huống)
LVN 1 giờ TC

Tuần 8:
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
(PP: tự nghiên cứu)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 9: Vấn đề 7
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
41
LT 2 - Giới thiệu khái * Đọc:
niệm và bản chất - Chương VII Giáo trình Luật Lao
của kỷ luật lao động Việt Nam, tập 1, Trường Đại học
động. Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà Nội,
- Giới thiệu quy 2020.
định về nội quy lao - Chương VIII BLLĐ năm 2019.
động - Nghị định của Chính phủ số
- Giới thiệu quy 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020
định về trách nhiệm quy định chi tiết và hướng dẫn thi
kỉ luật lao động. hành một số nội dung của Bộ luật Lao
- Giới thiệu quy động về điều kiện lao động và quan hệ
định về trách nhiệm lao động
vật chất. - Chế độ bồi thường trong luật lao
- Giới thiêu quy động Việt Nam, Nguyễn Hữu Chí,
định riêng về kỷ Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
luật lao động đối - 72 vụ án tranh chấp lao động điển
với lao động nữ hình - Tóm tắt và bình luận, Nguyễn
Việt Cường (chủ biên), Toà lao động
(PP:thuyết trình/ Toà án nhân dân tối cao, Nxb. Lao
hỏi đáp) động-xã hội, Hà Nội, 2004, tr. 282 -
392.
Seminar 1 Thảo luận chung - Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần thảo
hoặc theo nhóm các luận.
vấn đề sau đây: - Nhóm tập điều hành seminar theo các
- Đặc trưng và bản chủ đề đã đăng kí.
chất quyền quản lí
lao động của
NSDLĐ.
-.Phân tích các
trường hợp sa thải
NLĐ
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

42
Tuần 10: Vấn đề 7
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
Seminar 1 - Vận dụng quy định của pháp luật để - Nhóm lập dàn ý các
giải quyết một số tình huống cụ thể về vấn đề cần thảo luận.
xử lí kỉ luật lao động, trách nhiệm vật - Nhóm tập điều
chất. hành seminar theo
tình huống sa thải lao động nữ các chủ đề đã đăng
(PP: tình huống) kí.
(PP:tình huống)
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
PP: tự nghiên cứu
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 11: Vấn đề 8


Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Giới thiệu những vấn đề * Đọc:
giờ chung về tranh chấp lao - Chương VIII Giáo trình Luật
TC động. Lao động Việt Nam, tập 1,
- Giới thiệu nguyên tắc Trường Đại học Luật Hà Nội,
giải quyết tranh chấp lao Nxb. CAND, Hà Nội, 2020.
động. - Chương XIV BLLĐ năm
- Giới thiệu các cơ quan, tổ 2019.
chức có thẩm quyền giải - Nghị định của Chính phủ số
quyết tranh chấp lao động. 145/2020/NĐ-CP ngày
43
- Giới thiệu trình tự, thủ 14/12/2020 quy định chi tiết và
tục giải quyết tranh chấp hướng dẫn thi hành một số nội
lao động. dung của Bộ luật Lao động về
điều kiện lao động và quan hệ
(PP: thuyết trình/ hỏi đáp/ lao động
tình huống) - Mô hình luật lao động Việt
Nam, Khuất Thị Thu Hiền (chủ
biên), Nxb. Lao động-xã hội,
Hà Nội, 2007, tr. 130 - 140.
Seminar 1 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn đề sau đây:
- Nhận diện và phân loại tranh chấp lao động.
- Giải quyết tranh chấp lao động của hoà giải viên.
- Giải quyết tranh chấp lao động của hội đồng trọng tài lao
động.
- Giải quyết tranh chấp lao động tại toà án nhân dân.
- Giải quyết một số tình huống cụ thể về tranh chấp lao động
(PP: tình huống)
LVN 1 giờ TC
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 12: Vấn đề 8 (Seminar)


Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
Seminar 1 Giải quyết tình Đọc:
giờ huống - Chương VIII Giáo trình Luật Lao động
TC có tình huống Việt Nam, tập 1, Trường Đại học Luật Hà
tranh chấp liên Nội, Nxb. CAND, Hà Nội, 2020.
quan đến quyền - Chương XIV BLLĐ năm 2019.
lợi của lao động - Nghị định của Chính phủ số
nữ . 145/2020/NĐ-CP ngày 14/12/2020 quy
44
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
PP: tình huống nội dung của Bộ luật Lao động về điều
kiện lao động và quan hệ lao động
- Đọc BLTTDS năm 2015
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A
KTĐG Nộp bài tập nhóm (giờ thảo luận)

Tuần 13: Seminar (thuyết trình BT nhóm)


Hình thức Số
Nội dung
tổ chức giờ Yêu cầu SV chuẩn bị
chính
dạy-học TC
Seminar 1 giờ Thuyết trình - Các nhóm phân công các thành viên chuẩn
TC BT nhóm bị nội dung thuyết trình kết quả BT nhóm.
- Xác định mức độ tham gia tích cực của
các thành viên trong LVN.
- Đại diện nhóm (hoặc SV được chỉ định)
báo cáo quá trình LVN và kết quả LVN.
(PP: thuyết
Các thành viên trong nhóm hỗ trợ thành
trình)
viên thuyết trình.
- Trả lời câu hỏi của các nhóm khác và của
GV.
- Phân loại kết quả LVN và nộp biên bản
cho GV.
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học

Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

45
KTĐG Thuyết trình BT nhóm

Tuần 14: Vấn đề 9


Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
dạy-học TC
LT 2 - Giới thiệu khái quát * Đọc:
chung về đình công - Chương IX Giáo trình Luật Lao
(khái niệm, bản chất, động Việt Nam, tập 1, Trường Đại
dấu hiệu cơ bản, các loại học Luật Hà Nội, Nxb. CAND, Hà
đình công). Nội, 2020.
- Giới thiệu các quy định - Pháp luật về đình công và giải
về đình công theo pháp quyết đình công ở Việt Nam, Đỗ
luật Việt Nam. Ngân Bình, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2006, tr. 71 - 102.
(PP:thuyết trình/ hỏi - Chương XIV (Mục 4, 5) BLLĐ
đáp) năm 2019.
- Nghị định của Chính phủ số
145/2020/NĐ-CP ngày
14/12/2020 quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số nội
dung của Bộ luật Lao động về
điều kiện lao động và quan hệ lao
động
Seminar 1 Thảo luận chung hoặc - Nhóm lập dàn ý các vấn đề cần
theo nhóm các vấn đề thảo luận.
sau đây: - Nhóm tập điều hành seminar
- Bản chất của đình công. theo các chủ đề đã đăng kí.
- Quyền lãnh đạo và thủ
tục đình công.
- Quyền của các chủ thể
khi đình công.
- Vấn đề cấm đình công.
46
- Đình công bất hợp
pháp.
- Giải quyết một số tình
huống cụ thể.
(PP: thuyết trình/ tình
huống)
LVN 1 - Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A

Tuần 15: Vấn đề 9


Hình thức Số
Yêu cầu SV
tổ chức giờ Nội dung chính
chuẩn bị
dạy-học TC
Seminar 1 Thảo luận chung hoặc theo nhóm các vấn - Nhóm lập dàn
đề sau đây: ý các vấn đề
- Khái niệm giải quyết đình công. cần thảo luận.
- Thẩm quyền giải quyết đình công. - Nhóm tập
- Các quy định về xét tính hợp pháp của điều hành
seminar theo
cuộc đình công.
các chủ đề đã
- Hậu quả pháp lí của việc giải quyết đình đăng kí.
công tại toà án nhân dân.
- Các quy định về bồi thường thiệt hại liên
quan đến đình công.
(PP: thuyết trình/ hỏi đáp)
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ tư
- Địa điểm: Phòng 1509 nhà A
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.

47
- BT có số trang vượt quá yêu cầu bị trừ 25% điểm (không phụ thuộc số
trang vượt).
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ 75% số buổi trở lên
- Minh chứng tham gia LVN, hoặc
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
BT nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức
(từ 1 đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3
điểm)
- Tổng: 10 điểm
 Yêu cầu chung đối với các BT
- BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4. Độ dài tuỳ thuộc vào yêu
cầu của từng loại BT.
- Định dạng: Lề trên: 3.0cm; lề dưới: 3.0cm; lề trái: 3.0cm; lề phải:
2.0cm; kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5
lines.
- Các BT không được vượt quá số lượng trang quy định. Phần vượt quá
sẽ không được chấm và tính điểm.
 BT nhóm
- Hình thức: Nhóm trình bày báo cáo dưới dạng tiểu luận, bài viết tối đa
15 trang.
- Nội dung: Giải quyết một trong các BT nhóm (trong bộ BT); thái độ của
các thành viên của nhóm cũng như khả năng phối hợp LVN, khi giải
quyết BT được giao.

48
- Tiêu chí đánh giá:
+ Yêu cầu đối với bài viết:
Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí, khả thi;
Phân tích lập luận logic, có liên hệ thực tiễn;
Ngôn ngữ trong sáng, chuẩn theo tiếng Việt;
Tài liệu tham khảo hợp lệ.
+ Báo cáo được kết quả LVN.
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi: Tham gia mỗi loại giờ học trên lớp đủ từ 75% trở lên và
không có điểm thành phần là 0.
- Hình thức: + Sinh viên chính quy văn bằng 1 thi viết
+ Học viên chính quy văn bằng 2 thi vấn đáp
+ Học viên VHVL thi viết
- Nội dung: 9 vấn đề trong đề cương học phần.
Yêu cầu: Đạt được các mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6
của đề cương này , trong đó có mục tiêu nhận thức về giới .
- Tiêu chí đánh giá:
Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.

49
MỤC LỤC
Trang
1. Thông tin về giảng viên
2. Môn học tiên quyết
3. Tóm tắt nội dung học phần
4. Nội dung chi tiết của học phần
5. Chuẩn đầu ra của học phần và sự đáp ứng chuẩn đầu ra
của chương trình đào tạo
6. Mục tiêu nhận thức
7. Ma trận các mục tiêu nhận thức chi tiết đáp ứng chuẩn
đầu ra của học phần
8. Học liệu
9. Hình thức tổ chức dạy-học
10. Chính sách đối với học phần
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá

50

You might also like