Đại Cương Về KST

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 22

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH HỌC

Đối tượng:
Y Đa Khoa (năm 2)
3 tín chỉ (2LT+TT)

Ngöôøi trình baøy

Ts. Bs Leâ Ñöùc Vinh

Email: ducvinh@pnt.edu.vn
Cellphone: 0918943773

Bộ môn Ký sinh Y học, Trường ĐHYK PHẠM NGỌC THẠCH

1
Giáo trình lý
thuyết

2023

GIÁO TRÌNH
THỰC TẬP

2024

2
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Nêu được định nghĩa ký sinh trùng y học.
2. Phân biệt được tương quan ký sinh với các kiểu tương
quan khác trong thế giới sinh vật.
3. Trình bày được tính đặc hiệu của đời sống ký sinh.
4. Nêu được các khái niệm về: ký sinh trùng, ký chủ.
5. Vận dụng chu trình phát triển của đơn bào và giun sán
vào việc kiểm soát bệnh.
6. Nêu sơ lược về phân bố địa lý bệnh KST.
7. Trình bày được mối tương quan các mắt xích trong dây
chuyền lây nhiễm KST.
8. Nêu được tác hại của ký sinh trùng trên cơ thể ký chủ.
9. Nêu được các nguyên tắc chẩn đoán bệnh do KST
10.Viết đúng danh pháp KST.

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH Y HỌC

1. ĐỊNH NGHĨA
Ký sinh học là môn học nghiên cứu những
sinh vật sống bám vào bề mặt hay bên trong cơ
thể một sinh vật khác (*) một cách tạm thời hay
vĩnh viễn với mục đích có chỗ trú ẩn và lấy chất
bổ dưỡng để sinh sống.

Sinh vật khác = Ký chủ

3
2. CÁC KIỂU TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC SINH VẬT

B bắt buột sống chung A


Cả 2 cùng có lợi Cộng sinh
A
B không bắt buột sống chung
A Tương sinh

Cả 2 cùng có lợi

A không thiệt hại


Hội sinh
B B có lợi

A bị thiệt hại Ký sinh


B có lợi
A: Ký chủ B: Ký sinh trùng

4
3. TÍNH ĐẶC HIỆU KÝ SINH

Hẹp Chỉ có thể sống ở 1 KC duy Dễ phòng


Ký nhất
chủ
Rộng Sống ở nhiều KC khác nhau Khó diệt

Cơ Hẹp Chỉ tồn tại ở 1 cơ quan Tác hại khu


quan trú
ký Rộng Có thể tồn tại ở nhiều cơ Tác hại đa
sinh quan khác nhau dạng

4. KÝ SINH TRÙNG

KST BẮT BUỘC: muốn tồn tại thì nó phải ký sinh


KST TÙY NGHI: có thể sống ở môi trường ngòai, cũng có thể
ký sinh

NỘI KST: sống bên trong cơ thể ký chủ


NGOẠI KST: sống trên bề mặt hoặc trong da

5
KST LẠC CHỖ: di chuyển sang cơ quan khác
KST LẠC CHỦ: Kst này sống ở KC1 nhưng nhiễm qua
KC2, Vậy kst này ký sinh ở KC2 là lạc chủ

5.KÝ CHỦ

KC Vĩnh Viễn: khi KST ký sinh sống ở giai đoạn trưởng


thành hoặc đã định giống.
KC Trung Gian: Khi KST sống ở giai đoạn AT  Kc trung
gian I, II

KC chính: là sinh vật mà KST Thường hay ký sinh


KC phụ: Đôi khi mới có KST đó
TÀNG CHỦ: là thú mang kst của người

6
TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH ( vector): là côn
trùng hoặc Đv thân mềm mang KST và truyền từ
người này sang người khác
Sinh học
Cơ học

NGƯỜI LÀNH MANG MẦM BỆNH: Có KST


nhưng không có xáo trộn cơ thể, không có bệnh lý gì
cả

6. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN

Chu trình phát triển bao gồm các phương


thức ký sinh trùng tồn tại ở ngoại cảnh và
trong cơ thể một ký chủ. Sự nối tiếp các giai
đoạn của ký sinh trùng diễn ra một cách liên
tục theo thời gian và không gian.

PHÒNG CHỐNG

7
Người là ký chủ duy nhất của ký sinh trùng

NGƯỜI

NGƯỜI

Ký sinh trùng có giai đoạn ở người xen kẽ với


các giai đoạn ở động vật

NGƯỜI

ĐV

8
Người là một giai đoạn phụ, giai đoạn
chính là ở động vật

Người là ngõ cụt ký sinh

ÑV ÑV
Ngõ cụt thật sự

NGÖÔØI

Ngõ cụt cảnh ngộ

9
Ngõ cụt thật
sự

Ngõ cụt cảnh


ngộ

10
KST ĐƯỜNG RUỘT

TRỰC TIẾP VÀ NGẮN: KST khi rời KC đã có thể lây nhiễm ngay

TRỰC TIẾP VÀ DÀI: KST khi rời KC phải cần một


khoảng thời gian ở ngoại cảnh để phát triển đến giai
đoạn lây nhiễm

11
GIÁN TIẾP : cần qua KC trung gian trước khi xâm
nhập KCVV

1 KCTG

2 KCTG

12
7. CÁC MẮT XÍCH TRONG DÂY CHUYỀN LÂY
NHIỄM KÝ SINH TRÙNG

Đường thải ra của KST


Chất ngoại tiết : phân: nước tiểu: đàm
Qua da: giun chỉ Dracunculus medinensis, ấu trùng
ruồi Dermatobia hominis.
Qua trung gian truyền bệnh : Muỗi Anopheles spp. ,
muỗi Simulium spp.
Khi KC chết, trong cơ thể KC có chứa KST

13
Phương thức lây nhiễm
Nuốt qua miệng
Đi chân đất, tiếp xúc đất
Tiếp xúc nước: sán máng Schistosoma spp.
Côn trùng đốt
Hít qua đường hô hấp
Giao hợp: trùng roi Trichomonas vaginalis.

NGUỒN NHIỄM KÝ SINH TRÙNG


Đất ô nhiễm phân người
Nước ô nhiễm phân:
Thực phẩm chứa mầm bệnh KST: Thịt heo, bò, cá: rau
hay thực vật thủy sinh
Côn trùng hút máu: muỗi Anopheles cái truyền KST sốt rét.
Chó: Toxocara canis, Echinococcus granulosus, vi nấm
ngoài da Microsporum canis.
Thú ăn cỏ: bò, cừu, dê nhiễm Trichostrongylus spp.
Cá thể nhiễm mầm bệnh từ chính họ (tự nhiễm):
Enterobius vermicularis, Strongyloides stercoralis.

14
ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀO
CƠ THỂ NGƯỜI
• Miệng
• Da, niêm mạc
• Hô hấp
• Nhau thai
• Sinh dục
• Máu
Khác: ghép cơ quan, …

CƠ THỂ CẢM THỤ


 Giới
 Tuổi
 Nghề nghiệp
 Bệnh nền
 Tình trạng miễn dịch của cơ thể
 Tình trạng dinh dưỡng

15
8. TÁC ĐỘNG CỦA KST LÊN KC

TÁC HẠI TẠI CHỖ


Dị ứng
Tắc nghẽn cơ học: Giun đũa, giun chỉ sán lá gan, …
Phản ứng mô: Viêm tại chỗ ……………… tiêu hủy
Thay đổi cấu trúc mô: Tăng kích thước (P.vivax),
Tăng số lượng tế bào( SLN), ..phát triển thành ung
thư

Tước chất dinh dưỡng


Tiêu thụ máu gây thiếu máu ( móc, tóc)
Giảm sức đề kháng của KC: SLN, ..
Chuyên chở mầm bệnh: muỗi, giun lươn, …
Gây đáp ứng miễn dịch
Tăng bạch cầu toan tính Eosinophil --lavier
Dị ứng toàn thân …………… tử vong.

TÁC HẠI TOÀN THÂN

16
DANH PHÁP KÝ SINH TRÙNG

Entamoeba histolytica

Giống Loài

Entamoeba histolytica

17
DANH PHAÙP KYÙ SINH TRUØNG

Plasmodium spp

Plasmodium sp.

BỆNH DO KST
Mãn tính
Không triệu chứng
Hiếm khi cấp tính

CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH


Trực tiếp: Đúng loại - Đúng lúc - Đúng nơi
Gián tiếp: Huyết thanh chẩn đoán, …

18
ĐIỀU TRỊ
THUỐC
Phẫu thuật
DỰ PHÒNG
Nguyên tắc

Cắt đứt chu trình phát triển tại một hay nhiều
mắc xích

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Ký sinh trùng có tính đặc hiệu rộng về ký chủ và


rộng về cơ quan ký sinh:

A. Ascaris lumbricoides

B. Trichuris trichiura

C. Enterobius vermicularis

D. Toxoplasma gondii

19
Tên khoa học của giun kim viết đúng quy
cách:

A. Enterobius vermicularis

B. Enterobius Vermicularis

C. Enterobius vermicularis

D. enterobius vermicularis

Trong máu, loại bạch cầu thường hay tăng số lượng
khi người bị nhiễm giun sán nội tạng là

A. Bạch cầu đa nhân trung tính

B. Bạch cầu toan tính

C. Bạch cầu đơn nhân to

D. Bạch cầu lympho

20
Chu trình của ký sinh trùng sau đây thuộc loại trực
tiếp dài, NGOẠI TRỪ:

A. Ancylostoma duodenale

B. Ascaris lumbricoides

C. Taenia saginata

D. Trichuris trichiura

Chu trình của ký sinh trùng sau đây thuộc loại


gián tiếp qua hai ký chủ trung gian?

A. Fasciolopsis buski

B. Taenia solium

C. Taenia saginata

D. Ascaris lumbricoides

21
Ngöôøi trình baøy
Ts. Bs. Leâ Ñöùc Vinh
ĐT: 0918. 943773
Email: ducvinh@pnt.edu.vn

Bộ môn Ký sinh Y học, Khoa


KHCB – YHCS, Trường ĐHYK
PHẠM NGỌC THẠCH
Chân thành cảm ơn sự theo dõi của
Anh/ Chị

22

You might also like