Bệnh Phổi - Giải Phẫu Bệnh

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

Search 

Bệnh Phổi- Giải Phẫu Bệnh


Huỳnh Tấn Đạt
Jun. 24, 2017 • 15 likes • 5.270 views

 15 of 33  

Health & Medicine

Tải về để xem chi tiết hơn

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính


Đánh Bay Bệnh Phổi Tắc Nghẽn
Dứt Điểm Phổi Tắc Nghẽn Mãn Tính Tại Nhà.
Liệu Pháp Đông Y

duocphampqanamdinh.com

Tìm Hiểu Thêm

Recommended

DÃN PHẾ QUẢN


SoM
25.9K views • 68 slides

HẸP VAN 2 LÁ
SoM
14.3K views • 66 slides

KHÁM LÂM SÀNG TIM MẠCH


SoM
18.9K views • 23 slides

KHÁM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN KHÓ THỞ


SoM
3K views • 60 slides

Hội chứng khó thở


Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
44.6K views • 8 slides

HEN PHẾ QUẢN


SoM
16.6K views • 42 slides

Hình ảnh tổn thương lao


Khai Le Phuoc
30.8K views • 75 slides

CRP-PCT
SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
8.6K views • 2 slides

More Related Content

Slideshows for you (20)

KHÁM BỤNG Tràn dịch màng phổi CÁ


SoM • 93.7K views Hùng Lê • 42K views So

Similar to Bệnh Phổi- Giải Phẫu Bệnh (20)

BENH_PHOI.ppt Tiểu Luận Dược Lâm … BA


TienNguyen35… • 8 views nataliej4 • 285 views iN

Advertisement

Recently uploaded (20)

Sieu am danh gia tuy… Đề cương Nội tim mạ… 03


Son Vo Ta • 751 views Med.Student P… • 2 views Ng

Related Books
Free with a 30 day trial from Scribd View All

Ebook Ebook Ebook


Trung y giản Cẩm nang sức Hoàng Đế nội
yếu (tập một) khỏe gia đình kinh -Thiên T…
Dong A Sang Nguyễn Minh Tiến Dong A Sang2)
vấn (tập

0/5 5/5 0/5

Bệnh Phổi- Giải Phẫu Bệnh


1. Bệnh phổi tắt nghẽn Bệnh phổi hạn chế Viêm phổi do vi khuẩn U phổi Bệnh Phổi
2. Bệnh phổi tắt nghẽn1 Định nghĩa: là sự suy yếu khả năng thông khí, không khí
thoát khỏi phế nang trong thì thở ra khó khăn hơn. Lâm sàng được xác định bởi
FEV1/FVC giảm Phân loại: Khí phế thủng Viêm phế quản mạn tính Hen phế quản
Giãn phế quản
3. 1.1 Khí phế thủng Định nghĩa: Quá trình bệnh đặc trưng bởi sự mất nhu mô phổi.
Sự mất vách phế nang, phế quản và đường dẫn khí. Cơ chế: Mất nhu phổi gây ra
sự mất đàn hồi của phổi. Khi bệnh nhân thở ra không khí bị giữ lại do thiếu lực
đàn hồi. Phổi bình thường Khí phế́ thủng
4. 1.2 Hen phế quản Định nghĩa: Đặc trưng bởi nhiều phản ứng co thắt khí phế
quản, đáp ứng với các kích thích nội sinh và ngoại sinh. Bệnh thường đi kèm với
viêm nhiễm mạn tính. Phân loại: + Hen phế quản do dị ứng + Hen phế quản không
do dị ứng.
5. 1.2.1 Hen phế quản dị ứng Dịch tễ học: Thường gặp ở trẻ em Nguyên nhân: Phấn
hoa, bụi, thuốc Triệu chứng đi kèm: Bệnh nhân có thể có sốt hay chàm Cơ chế:
Phản ứng quá mẫn cảm type I
6. 1.2.2 Hen phế quản không do dị ứng Đại thể: phổi tăng kích thước, nút nhầy bít
kín khí phế quản. Vi thể: cơ trơn phì đại, tăng collagen ở màng đáy, tuyến nhầy
tăng sinh và xâm nhập bạch cầu ái toan, hiện diện tinh thể Charcot-Leyden (gồm
các protein) và xoắn Curschmann Dịch tễ học: thường ở người lớn Nguyên nhân:
Lạnh, thuốc, dạ dày trào ngược, nhiễm siêu vi Cơ chế: Không do phản ứng quá
mẫn cảm type I, mức IgE bình thường Sinh bệnh học: Nhìn chung, bệnh hen phế
quản là đặc trưng của sự tăng co thắt khí phế quản, để phản ứng lại kích thích
Tinh thể Charcot-Leyden Xoắn Crushmann Nút nhầy viêm • Thành phế quản phù •
Thấm nhập lymphô bào, tương bào, bạch cầu ái toan • Màng đáy dày • Chỉ số Reid
tăng • Tróc biểu mô • Tăng sinh tế bào đài
7. 1.3 Viêm phế quản mạn tính Định nghĩa: Ho ít nhất 3 tháng và trong 2 năm liên
tiếp Sinh bệnh học: Độc tố trong khói thuốc kích thích phế quản => tăng tiết chất
nhầy trong đó tăng sinh các tuyến chế tiết nhầy Phân loại: Đơn thuần, tắt nghẽn
và hen Biến chứng: + Tắt nghẽn khí phế quản do các chất nhầy dẫn đến giãn phế
quản, xẹp phổi + Tăng áp phổi Đại thể: Hiện diện các nút nhầy Vi thể: Phì đại
tuyến nhầy làm tăng chỉ số Reid (chỉ số Reid >0,40) • Các tuyến nhầy to ra • Màng
đáy dày • Thấm nhập tế bào viêm mạn • Chuyển sản gai • Tăng sinh tế bào đài Chỉ
số Reid (A/B > 0,4) A B
8. 1.4 Giãn phế quản Định nghĩa: Sự giãn nở bất thường của phế quản Nguyên
nhân: Nấm Aspergillosis, sợi bọc. Nhiễm: Staphylococcus, Klebsiella Các nguyên
nhân khác: Khối u, dị vật, và chất nhầy trong đường hô hấp Sinh bệnh học: Hai
quá trình chính là nhiễm trùng và tắt nghẽn. Cuối cùng là hủy hoại sợi cơ trơn và
sợi đàn hồi của khí phế quản. Đại thể: giãn phế quản thường xảy ra ở thùy thấp,
phổi bên phải nhiều hơn phổi bên trái Vi thể: viêm và sự phá hủy mô, đặc biệt là
cơ trơn Biểu mô: Loét, chuyển sản gai Thấm nhập tế bào viêm mạn tính, xơ hóa
Tăng sinh lymphô Phá hủy sụn, cơ, mạch máu …
9. 1.5 Bệnh phổi tắt nghẽn mãn tính (COPD) COPD: Là một thuật ngữ chỉ tình trạng
đường thông khí hệ hô hấp bị tắc nghẽn, gây khó thở. Triệu chứng: ho mạn tính,
khó thở gắng sức. Dấu hiệu: tăng kích thước ngực COPD bao gồm: Khí phế thủng
và viêm phế quản mạn tính Risk factors of COPD B E C D ASmoking Nutrition
Maternal smoking Childhood respiratory infection Socioeconomic status
10. Bệnh phổi hạn chế2 Nguyên nhân: Bệnh phổi hạn chế cấp tính còn gọi là hội
chứng suy hô hấp cấp (ARDS: Acute Respiratory Distress Syndrome) Bệnh phổi
hạn chế mạn tính là nhóm bệnh gồm nhiều thực thể riêng biệt. Trong phổi: Viêm
cấp tính và mạn tính Ngoài phổi: Béo phì, gù vẹo cột sống
11. 2.1 Bệnh phổi hạn chế cấp tính Định nghĩa: Bệnh phát triển trong thời gian ngắn,
thường thứ phát theo sau một số bệnh cảnh toàn thân, suy hô hấp, hạ oxy huyết.
Thuật ngữ lâm sàng cho bệnh phổi hạn chế cấp tính là “ hội chứng suy hô hấp
cấp tính” Thuật ngữ mô bệnh học: Tổn thương phế nang lan tỏa Sinh bệnh học:
tổn thương tế bào biểu mô hoặc nội mô mạch máu→phế nang có kẽ hở→ protein
đi vào phế nang. Các tế bào biểu mô tiếp tục hoại tử và bong ra vào phế nang 3
giai đoạn tổn thương phế nang lan tỏa 1 Giai đoạn xuất tiết dịch: giai đoạn protein
và lớp tế bào hoại tử vào lòng phế nang, tạo thành “màng Hyalin”. 3 Giai đoạn sợi
hóa: xơ hóa phổi 2 Giai đoạn tăng sinh tế bào: để đáp ứng với tình trạng hoại tử
tế bào. Loại phế bào II tăng sinh. • Triệu chứng: Khó thở nặng, đàm có bọt hồng
trong 72h đầu khi tiếp xúc BN • Dấu hiệu: tiếng rít lan tỏa, hạ oxy máu. • X-Quang
ngực: thấy thấm nhập phế nang lan tỏa
12. 2.2 Bệnh phổi hạn chế mạn tính Định nghĩa: Bệnh phổi hạn chế mạn tính còn gọi
là bệnh phổi kẽ. Đặc trưng bởi các tổn thương lan tỏa ở phổi, gồm 2 quá trình
viêm và sợi hóa. Sinh bệnh học: tiếp xúc với các tác nhân kích thích → viêm phế
nang → chất trung gian tế bào → tổn hại và sợi hóa vách phế nang → phổi tổ ong.
Khởi đầu khó thở nhẹ và ho khan, thở nhanh - Các dấu hiệu: tiếng rít cuối thì hít
vào, ngón tay dùi trống, suy tim phải - X-Quang ngực: hình ảnh lưới và nốt dạng
lưới Có 4 nhóm nguyên nhân chính
13. Viêm phổi do vi khuẩn3 6 loại Viêm phổi cộng đồng mắc phải điển hình Viêm phổi
cộng đồng mắc phải không điển hình Viêm phổi bệnh viện Viêm phổi hít Viêm
phổi hoại tử Bệnh lao phổi VP thùy Viêm PQ
14. Tổn thương lan rộng 1 thùy phổi Do hít vi trùng, thức ăn Vi khuẩn gây bệnh:
Streptococcus pneumonia Diễn tiến qua 4 giai đoạn: Sung huyết, gan hóa đỏ, gan
hóa xám, phục hồi Viêm phổi thùy Viêm phổi dưới phải: giai đoạn gan hóa đỏ (A);
gian đoạn gan hóa xám (B) Nhiều BC trung tính và đại thực bào trong lòng phế
nang Nhiều BC trung tính, dịch tiết
15. Viêm phế quản – phổi Do vi khuẩn, virut. Phế cầu, liên cầu, tụ cầu trùng. Các tổn
thương không cùng độ tuổi. Tổn thương khu trú, rải rác từng ổ.
16. Viêm phổi do Staphylococcus Aureus Tổn thương gồm 1 hay nhiều vùng. Áp xe
hóa. Nhiều ổ áp xe nhỏ có khuynh hướng liên kết với nhau. Có thể dẫn đến tràn
mủ màng phổi. Áp xe phổi sau khi mất dịch Biến chứng áp xe phổi
17. Viêm phổi do Klebsiella Pneumoniae Bệnh nhân nghiện rượu, tiểu đường, nhiễm
trùng răng miệng. Tổn thương ở thùy trên phổi phải, nốt cứng đỏ sẫm hoặc ổ áp
xe lan rộng. Các đám vi trùng trong lòng phế nang bị phù
18. Lao phổi Mycobacterium tuberculosis Tổn thương khu trú ở thùy đỉnh hoặc lan
tràn 2 phổi Hạt lao 1 – 3 mm Củ kê vài mm đến 3cm Củ sống: gồm nhiều củ kê hợp
lại Củ hóa bọc: gồm nhiều củ kê hoặc củ sống có bao sợi Củ kêCủ sốngSinh thiết:
tế bào dạng biểu môChải phế quản: tế bào dạng biểu môHoại tử bả đậu, đại bào
Langhans
19. U phổi4 Là bệnh của nền văn minh Sự phát triển của công nghiệp, sự ô nhiễm
môi trường 80-90% bệnh nhân chết vì ung thư phổi có hút thuốc lá 50% các bệnh
nhân tại thời điểm được chẩn đoán đã có di căn xa. Tỷ lệ sống 5 năm cho tất cả cá
giai đoạn của ung thư phổi là khoảng 5- 15%. Hầu hết là u ác: . 90-95% là carcinôm
phế quản . 5% là carcinoid và 2-5% là sarcôm U phổi gồm 2 loại có ý nghĩa lâm
sàng quan trọng: - Carcinôm tế bào nhỏ - Carcinôm không tế bào nhỏ Đối với
carcinôm tế bào nhỏ thì đã di căn rất sớm so với thời điểm chẩn đoán. Biểu hiện
lâm sàng: • Triệu chứng: Ho, ho ra máu, khó thở, tắc nghẽn. • Viêm phổi, thở khò
khè, tiếng rít, đau ngực, khan tiếng. • Di căn: Động kinh, đau xương, giảm cân Biến
chứng của ung thư phổi: • Tắc nghẽn đường thở dẫn đến viêm, áp-xe phổi • Hội
chững tĩnh mạch chủ trên • Nốt Virchow: Hạch trên xương đòn, carcinôm phổi di
căn
20. Ung thư phế quản Gồm: Carcinôm tuyến: 40-45% Carcinôm tế bào gai:30-40%
Carcinôm tế bào lớn:10-20% Carcinôm tế bào nhỏ:15-20% Carcinôm phế quản .
Gặp ở Nam > Nữ . Tuổi mắc bệnh từ 50 – 70 . Hút thuốc ung thư xuất độ cao gấp
10 - 20 lần.
21. Carcinôm tế bào gai Chiếm 30-40% Nam nhiều hơn nữ Liên quan đến hút thuốc lá
Ở trung tâm Có khuynh hướng hoại tử tạo hang Xâm lấn hạch rốn phổi Di căn xa
trễ Tỷ lệ đột biến của p53 cao nhất trong các loại u phổi. • U màu trắng xám, cứng
chắc (do tạo xơ) • U to có thể bị hoại tử Độ biệt hóa Biệt hóa rõ (grade 1) • Nhiều
chất sừng, cầu sừng • Cầu liên bào rõ Biệt hóa trung bình (grade 2) Biệt hóa kém
(grade 3) • Tế bào dị dạng, nhiều phân bào • Hoại tử u, viêm Biệt hóa rõ Biệt hóa
kém Biệt hóa vừa
22. Carcinôm tuyến Chiếm 40-45%, di căn sớm Ít liên quan đến hút thuốc lá Ở ngoại
vi phổi, gần bề mặt màng phổi hoặc tiểu phế quản U giới hạn rõ, bờ chia thùy,
nằm sát dưới màng phổi Màu xám hay vàng nhạt, cứng hoặc mềm, tiết nhầyDạng
nhẫn Dạng tuyến biệt hóa rõDạng nhầy Dạng nhú Dạng đặcCarcinôm tuyến biệt
hóa kém Các dạng hình thái học Carcinôm tiểu phế quản-phế nang, loại chế nhầy
23. Carcinôm tế bào lớn Chiếm khoảng 10-20% Liên quan thuốc lá U thường ở trung
tâm hoặc ngoại vi Tế bào bị mất biệt hóa dẫn đến không phân biệt được nguồn
gốc loại mô của khối u. Tế bào u to, dị dạng trong nền hoại tử rộng
24. Carcinôm tế bào nhỏ Chiếm 20%, tiến triển nhanh, di căn sớm Liên quan đến
thuốc lá, mỏ uranium Tỷ lệ phụ nữ mắc bệnh tăng U ở trung tâm, gần rốn phổi
Ho, ho ra máu, đau ngực Xâm lấn trung thất GEN: +Thường mất đoạn NST 3
+Đột biến p53 >90%U to, trắng như thịt cá, mềm Nhân: mịn, tăng sắc,dạng muối
tiêu, hạt nhân không rõ nhiều phân bào Bào tương: ít Tế bào nhỏ như lymphô bào
(lympho Like)
25. Carcinôm gai-tuyến Thành phần tuyến ung thư và gai ung thư chiếm ít nhất 10%
26. U carcinoid Chiếm 5% các u phổi, dưới 40 tuổi, nam # nữ U ở ngoại biên, không
Triệu chứng, phát hiện tình cờ Xuất nguồn từ tế bào nội tiết thần kinh ưa bạc
Dạng ổ (nest) Dạng bè nhỏ (trabecular) Dạng tuyến Dạng hoa hồng -Tế bào nhỏ
đồng dạng, nhân ở trung tâm -Bào tương vừa, có hạt, đôi khi có bào tương sáng -Ít
phân bào Mô đệm chuyển sản xương
27. Ung thư di căn • Vú, đại tràng, dạ dày, tụy • Thận, melanoma, tuyến nước bọt, gan
• Tuyến giáp, …
28. HUỲNH TẤN ĐẠT 1553010145 TRẦN DANH DUY 1553010150 HUỲNH HOÀNG
KHANG 1553010158 PHẠM TRẦN ĐĂNG KHOA 1553010159 TRẦN ANH KIỆT
1553010160
29. THANK YOU

About Support Terms Privacy Copyright

Cookie Preferences English 

Do not sell or share my personal information

© 2023 SlideShare from Scribd  

You might also like