Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.1.

Điều kiện địa lí – tự nhiên


- DT lớn nhất Đông Á

- Địa hình đa dạng, phía Tây nhiều núi và cao nguyên, khí hậu khô hanh, phía Đông
nhiều bình nguyên, khí hậu ôn hòa
- Có hai con sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang( hay Dương Tử)
- Sông Hoàng Hà

- Sông Trường Giang

1.2. Cư dân
- Đa dạng về tộc người: khoảng 100 dân tộc
- 5 dân tộc đông nhất: Hán, Mãn, Mông, Hồi, Tạng
- Các bộ tộc Hạ, Thương, Chứ là chủ nhân đầu tiên của vùng châu thổ Hoàng Hà, chính
là tổ tiên của người Hán – tạo ra nền văn minh Hoa Hạ cổ kính
2. Chữ viết
a. Chữ giáp cốt
- Đời nhà Thương (XVII – II TCN), chữ viết Trung Quốc mới ra đời. Được phát hiện
lần đầu tiên vào năm 1899 và được gọi là chữ giáp cốt
- Nghĩa là chữ được khắc trên mai rùa(giáp) và xương thú(cốt)
- Trên cơ sở chữ giáp cốt là chữ tượng hình, về sau phát triển thành hai loại chữ biểu ý
và chữ mượn âm thanh.
b. Kim văn
- Đến thời Tây Chứ số lượng chữ ngày càng nhiều. Sự ra đời của kim văn, cũng gọi là
chung đỉnh văn(chữ viết trên chuông đỉnh)
- Dùng để ghi những kỉ niệm do vua thời Tây Chu ban thưởng
- Ngoài đồ đồng, chữ viết còn được viết lên trống trẻ, thẻ tre
c. Chữ Tiểu Triện
- Thời Tần và Lý Tư kết hợp chữ nước Tần với các thứ chữ khác tạo thành chữ tiểu
triện
d. Chữ Lệ
- Xuất hiện cuối thời Tần Thủy Hoàng đến thời Hán Tuyên đế
- Chữ viết theo nét rõ ràng
- Thời gian sử dụng chữ không lâu nhưng có ý nghĩa quan trọng vì là giai đoạn quá độ
để phát triển chữ Hán ngày nay.

You might also like